Mẫu đơn xin hưởng chế độ chất độc màu da cam

Mẫu đơn xin hưởng chế độ chất độc màu da cam hiện nay được áp dụng theo mẫu số 09 Phụ lục I Nghị định số 131/2021/NĐ-CP.

Mẫu đơn xin hưởng chế độ chất độc màu da cam

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
‎ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 

BẢN KHAI

Để giải quyết chế độ người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học/con đẻ của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học

 

1. Phần khai về người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học

Họ và tên:..................................................................................................

CCCD/CMND số............... Ngày cấp.............. Nơi cấp.............................

Ngày tháng năm sinh: ........................................... Nam/Nữ:....................

Quê quán:..................................................................................................

Nơi thường trú: .........................................................................................

Số điện thoại:..........................................................................................................

Có quá trình hoạt động kháng chiến ở vùng quân đội Mỹ sử dụng chất độc hóa học như sau:

STT

Thời gian

Cơ quan/Đơn vị

Địa bàn hoạt động

 

Từ tháng ... năm... đến tháng ... năm...

 

 

2

…..

 

 

 

Tình trạng bệnh tật, sức khỏe hiện nay 1 :..................................................

2. Phần khai về con đẻ (trường hợp người hoạt động kháng chiến sinh con dị dạng, dị tật)

STT

Họ tên

Năm sinh

Số CCCD/CMND/GKS, ngày cấp, nơi cấp

Tình trạng dị dạng, dị tật bẩm sinh

1

 

 

 

 

2

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 
 

 

.... ngày... tháng... năm...

Xác nhận của UBND cấp xã
Ông (bà) .............. hiện thường trú tại ..........và có chữ ký trên bản khai là đúng.

QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ
(Chữ ký, dấu)

Họ và tên

 

 

...., ngày... tháng... năm...

Người khai

(Ký, ghi rõ họ và tên)

__________

Ghi chú:  Ghi rõ bệnh, dị dạng, dị tật Trường hợp vô sinh thì ghi rõ “có vợ hoặc có chồng nhưng không có con đẻ”.

Mẫu đơn xin hưởng chế độ chất độc màu da cam mới nhất
Mẫu đơn xin hưởng chế độ chất độc màu da cam mới nhất (Ảnh minh họa)

Hồ sơ giải quyết chế độ chất độc màu da cam

Bên cạnh đơn xin hưởng chế độ chất độc màu da cam theo mẫu nêu trên, hồ sơ giải quyết chế độ chất độc màu da cam còn có:

Một trong các giấy tờ có ghi nhận thời gian tham gia kháng chiến tại vùng quân đội Mỹ sử dụng chất độc hóa học sau:

1

Giấy X Y Z

2

01 trong các giấy tờ được xác lập trước ngày 01/01/2000 (bản sao chứng thực):

- Quyết định phục viên, xuất ngũ;

- Giấy chuyển thương, chuyển viện, giấy điều trị;

- Lý lịch cán bộ;

- Lý lịch đảng viên;

- Lý lịch quân nhân;

- Lý lịch công an nhân dân;

- Hồ sơ hưởng chế độ bảo hiểm xã hội;

- Huân chương, Huy chương chiến sĩ giải phóng;

- Hồ sơ khen thưởng thành tích tham gia kháng chiến, hồ sơ người có công.

3

Giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền ban hành, xác nhận trước ngày 01/01/2000.
Trường hợp danh sách, sổ quản lý quân nhân, sổ chi trả trợ cấp quân nhân đi B đang lưu tại cơ quan chức năng của địa phương chưa có xác nhận:

Sở Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ chỉ huy quân sự tỉnh tập hợp, chốt số lượng người, xác nhận danh sách, sổ quản lý đang do cơ quan, đơn vị quản lý trước 01/5/2022; gửi số liệu theo Mẫu 101 Phụ lục I Nghị định này về Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội trước 01/6/2022.

Lưu ý: Nếu ác giấy tờ tại mục 2.2, 2.3 chỉ thể hiện phiên hiệu, ký hiệu đơn vị thì phải gửi kèm theo giấy xác nhận thông tin giải mã phiên hiệu, ký hiệu, thời gian, địa bàn hoạt động của đơn vị theo Mẫu 37 Phụ lục I Nghị định này.

Một trong các giấy tờ ghi nhận mắc bệnh hoặc dị dạng, dị tật như sau:

1

Bản tóm tắt hồ sơ bệnh án của bệnh viện tuyến huyện/trung tâm y tế huyện/tương đương trở lên (bao gồm cả bệnh viện quân đội, công an) theo mẫu của Bộ Y tế.

2

Bản tóm tắt hồ sơ bệnh án ngoại trú của Phòng khám Ban Bảo vệ sức khỏe cán bộ tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương theo mẫu của Bộ Y tế.

3

Giấy xác nhận dị dạng, dị tật bẩm sinh của các cơ sở y tế cấp xã trở lên đối với con đẻ chưa khám, chữa bệnh về các dị dạng, dị tật theo Mẫu 39 Phụ lục I Nghị định này.

4

Giấy tờ do cơ quan, đơn vị có thẩm quyền ban hành được xác lập từ 30/4/1975 trở về trước ghi nhận mắc bệnh thuộc nhóm bệnh thần kinh ngoại biên trong thời gian từ 01 - 05 tuần sau phơi nhiễm đối với trường hợp mắc bệnh thần kinh ngoại biên cấp tính hoặc bán cấp tính theo Phụ lục V Nghị định này.

5

Giấy xác nhận người hoạt động kháng chiến có vợ/chồng nhưng không có con đẻ của Ủy ban nhân dân cấp xã.


Trình tự, thủ tục đề nghị giải quyết chế độ chất độc màu da cam tham khảo tại: Hướng dẫn thủ tục hưởng chế độ chất độc màu da cam

Trên đây là mẫu đơn xin hưởng chế độ chất độc màu da cam mới nhất, nếu có thắc mắc, vui lòng gọi ngay đến tổng đài 19006192 để được giải đáp.

Đánh giá bài viết:
Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi 19006192

Tin cùng chuyên mục

Lợi ích của bằng IELTS - Cánh cửa mở ra thành công toàn cầu

Lợi ích của bằng IELTS - Cánh cửa mở ra thành công toàn cầu

Lợi ích của bằng IELTS - Cánh cửa mở ra thành công toàn cầu

Trong thời đại hội nhập quốc tế, việc thông thạo tiếng Anh không chỉ là một kỹ năng quan trọng mà còn là lợi thế cạnh tranh để vươn xa hơn trong học tập và sự nghiệp. Trong số các chứng chỉ tiếng Anh quốc tế, IELTS (International English Language Testing System) nổi bật như một tiêu chuẩn vàng được công nhận toàn cầu.

Doanh nghiệp có bắt buộc phải hướng dẫn khách hàng sử dụng dịch vụ Online Banking không?

Doanh nghiệp có bắt buộc phải hướng dẫn khách hàng sử dụng dịch vụ Online Banking không?

Doanh nghiệp có bắt buộc phải hướng dẫn khách hàng sử dụng dịch vụ Online Banking không?

Thông tư 50/2024/TT-NHNN đã bổ sung một số quy định mới nhằm tăng cường bảo mật, phòng ngừa các sự cố thông tin xảy ra. Vậy, doanh nghiệp có bắt buộc phải hướng dẫn khách hàng sử dụng dịch vụ Online Banking không?

Cơ sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý là gì?

Cơ sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý là gì?

Cơ sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý là gì?

Khi có vi phạm pháp luật xảy ra, nhà nước thông qua các cơ quan có thẩm quyền tiến hành các hoạt động để đòi hỏi chủ thể gây vi phạm phải chịu trách nhiệm pháp lý và hậu quả tương ứng. Quá trình này được gọi là truy cứu trách nhiệm pháp lý. Vậy cơ sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý là gì? và đâu là mục đích của việc truy cứu trách nhiệm pháp lý?