Cảm ơn quý khách đã gửi báo lỗi.
Chuyên mục tranh chấp lao động
Người lao động cần làm gì khi công ty nợ lương?
Tiền lương có ý nghĩa quan trọng đối với cuộc sống của người lao động. Tuy nhiên, vì nhiều lý do khác nhau mà tình trạng nợ lương người lao động vẫn diễn ra phổ biến, đặc biệt trong bối cảnh dịch bệnh hiện nay. Vậy người lao động phải làm gì khi công ty nợ lương?
09/01/2021
Cam kết không làm việc cho công ty đối thủ có đúng luật?
Để ngăn chặn việc rò rỉ các thông tin quan trọng, khi ký hợp đồng lao động với công việc liên quan đến bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, doanh nghiệp thường yêu cầu người lao động phải ký cam kết không làm việc cho đối thủ cạnh tranh trong một thời gian nhất định. Vậy cam kết này có được pháp luật thừa nhận?
05/12/2020
7 quy định mới về giải quyết tranh chấp lao động theo BLLĐ 2019
Ngày 01/01/2021, Bộ luật Lao động năm 2019 sẽ có hiệu lực. Theo đó, quy định về giải quyết tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao động và người sử dụng lao động đã được thay đổi đáng kể.
19/10/2020
Cách tính án phí lao động theo Nghị quyết 326
Khi yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chấp lao động, người lao động, cũng có thể là doanh nghiệp phải trả cho Tòa án một khoản tiền được gọi là án phí để bù đắp các chi phí mà cơ quan này đã bỏ ra khi giải quyết vụ án, vụ việc.
25/10/2019
Thời gian giải quyết tranh chấp lao động là bao lâu?
Trong quan hệ lao động, tranh chấp là điều khó tránh khỏi. Để cân bằng lợi ích giữa các bên thì giải quyết tranh chấp là việc làm cần thiết. Tuy nhiên, thời gian giải quyết tranh chấp liệu có nhanh?
02/10/2019
Khi nào người lao động kiện mà không mất án phí?
Mâu thuẫn, bất đồng không phải là việc hiếm gặp trong quá trình làm việc. Với những xung đột khó có thể tự giải quyết, người lao động được quyền khởi kiện ra Tòa án. Vậy trường hợp nào người lao động được miễn án phí?
13/09/2019
Thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động
Tranh chấp là điều khó tránh khỏi trong mọi mối quan hệ, đặc biệt là quan hệ lao động. Do đó, cần phải nắm rõ ai là người có thẩm quyền giải quyết tranh chấp của mình.
22/06/2019
5 tranh chấp lao động không nhất thiết phải qua hòa giải
Hòa giải được xem là phương thức giải quyết tranh chấp lao động đơn giản và ít tốn kém nhất. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, khi có tranh chấp, các bên không nhất thiết phải thông qua hòa giải.
14/04/2019
Bị "sàm sỡ" nơi công sở: Làm thế nào để đối phó?
Hành vi sàm sỡ, quấy rối tình dục tại chốn công sở không hề hiếm gặp nhưng người lao động là nạn nhân thường chọn cách im lặng. Đã đến lúc người lao động phải lên tiếng để chống đối loại tệ nạn này.
29/01/2022
Có tranh chấp với "sếp", người lao động nên làm gì?
Trong quá trình làm việc, việc xảy ra mâu thuẫn, tranh chấp lao động với người sử dụng là điều khó tranh khỏi. Lúc này, người lao động nên làm gì?
20/03/2019
Đình công thế nào để đạt hiệu quả cao nhất?
Đình công là phương thức giải quyết tranh chấp tốn nhiều thời gian và chi phí. Vậy làm thế nào để đình công đạt hiệu quả cao nhất, thỏa mãn nhu cầu của tập thể lao động?
27/02/2019
Có tranh chấp với Công ty phải khiếu nại thế nào?
Trong quan hệ lao động, khi người lao động và người sử dụng lao động không tránh khỏi những bất đồng khó có thể thỏa thuận được. Trường hợp có tranh chấp với Công ty phải khiếu nại thế nào cho đúng quy định để đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của bản thân.
12/12/2018
Khi nào người lao động được đình công?
Đình công được quy định là một trong những quyền của người lao động. Nhưng đình công phải tuân theo những điều kiện, trình tự nhất định.
06/07/2018
Thanh Hóa: 8000 công nhân đình công vì không có chỗ để xe
Không được gửi xe trong công ty, khoảng 8000 công nhân của một công ty giầy đã tổ chức đình công. Theo quy định tại Bộ luật Lao động, người lao động có quyền được đình công…
04/10/2017
Hiển thị:
1