Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 10373:2014 ISO 1711:1980 Dextrose-Xác định hao hụt khối lượng sau khi sấy-Phương pháp tủ sấy chân không

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiêu chuẩn liên quan
  • Lược đồ
  • Tải về
Mục lục Đặt mua toàn văn TCVN
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 10373:2014

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 10373:2014 ISO 1711:1980 Dextrose-Xác định hao hụt khối lượng sau khi sấy-Phương pháp tủ sấy chân không
Số hiệu:TCVN 10373:2014Loại văn bản:Tiêu chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệLĩnh vực: Thực phẩm-Dược phẩm
Năm ban hành:2014Hiệu lực:
Người ký:Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 10373:2014

ISO 1711:1980

DIXTROSE - XÁC ĐỊNH HAO HỤT KHỐI LƯỢNG SAU KHI SY - PHƯƠNG PHÁP DÙNG TỦ SY CHÂN KHÔNG

Dextrose - Determination of loss in mass on drying - Vacuum oven method

Lời nói đầu

TCVN 10373:2014 hoàn toàn tương đương với ISO 1741:1980, đã được rà soát lại năm 2009 không thay đổi về bố cục và nội dung;

TCVN 10373:2014 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F18 Đường, mật ong và sản phẩm tinh bột biên soạn, Tng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

DIXTROSE - XÁC ĐỊNH HAO HỤT KHỐI LƯỢNG SAU KHI SY - PHƯƠNG PHÁP DÙNG TỦ SY CHÂN KHÔNG

Dextrose - Determination of loss in mass on drying - Vacuum oven method

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy đnh phương pháp xác định hao hụt khi lượng dextrose sau khi sấy bằng tủ sấy chân không.

Phương pháp này áp dụng cho dextrose khan và dextrose ngậm một phân t nước.

2. Nguyên tắc

Sấy khô phần mẫu thử trong t sấy chân không ở nhiệt độ 100 °C và áp suất không lớn hơn 13,5 kPa*.

3. Thiết bị, dụng cụ

Sử dụng các thiết bị, dụng cụ thông thường của phòng th nghiệm, cụ th như sau:

3.1. Cân phân tích

3.2. Đĩa, bằng kim loại (trơ trong điều kiện thử nghiệm) hoặc thủy tinh, đường kính khoảng 50 mm, có nắp đậy kín.

3.3. T sy chân không gia nhiệt bằng điện, có th duy trì nhiệt độ ở 100 °C ± 1 °C, được trang bị nhiệt kế và máy đo áp suất tuyệt đối đã hiệu chuẩn.

Tủ sấy phải phân bố nhiệt đồng đều và duy trì áp suất thấp trong vài giờ sau khi tắt bơm chân không. Các ngăn của tủ sấy phải kín để đm bo truyền nhiệt tốt đến các đĩa.

3.4. Bơm chân không, thích hợp để làm giảm áp sut trong t sấy đến 13,5 kPa hoặc thấp hơn.

3.5. Bộ truyền khí khô, gồm có cột sy được đổ đầy silica gel khô: cột này được ni với máy lọc khi chứa axit sulfuric đặc và nối với đường dn khí vào tủ sấy.

3.6. Bình hút ẩm, có chứa chất hút m.

4. Cách tiến hành

4.1. Chun bị mẫu th

Dùng que khuấy trộn thật kỹ và nhanh phần mẫu thử trong vật chứa mẫu. Nếu vật chứa mẫu quá nh thì chuyển toàn bộ mẫu sang vật chứa đã được làm khô khác có kích thước lớn hơn để thuận tiện cho việc trộn.

4.2. Chuẩn bị đĩa

Đặt đĩa m nắp (3.2) cùng với nắp vào tủ sấy (3.3), sấy ở nhiệt độ 100 °C trong 1 h. Để nguội trong bình hút ẩm (3.6) đến nhiệt độ phòng và dùng cân (3.2) cân chính xác đến 0,000 2 g.

4.3. Phần mẫu th

Cho vào đĩa (3.2) khoảng 10 g dextrose khan hoặc khoảng 5 g dextrose ngậm một phân tử nước, đậy nắp và cân chính xác đến 0,000 2 g.

4.4. Phép xác định

Đt đĩa (3.2) cùng với phần mẫu th (4.3) m nắp để bên cạnh vào tủ sấy (3.3), sy ở nhiệt độ 100 °C ± 1°C. Giữ nhiệt độ này trong 4 h duy trì áp suất trong tủ sấy không lớn hơn 13,5 kPa. Trong quá trình sấy, hút một dòng khí thật chậm qua bộ truyền khí khô (3.5) vào tủ sấy.

Sau 4 h, tắt bơm chân không (3.4) và để không khí đi chậm vào tủ sấy qua bộ truyền khí khô cho đến khi đạt được áp sut khí quyển. Đậy nắp trước khi lấy đĩa ra khi t sấy. Đặt đĩa đã đậy nắp trong bình hút ẩm (3.6), để nguội đến nhiệt độ phòng và cân chính xác đến 0,000 2g.

Không để nhiều hơn bốn đĩa trong bình hút ẩm (3.6) cùng một lúc.

Thực hiện hai phép xác định trên cùng một mẫu thử (4.1).

CHÚ THÍCH: Trong hoặc sau khi thử, nếu mu đậm hơn hoặc nhạt hơn màu vàng thì lặp li phép th ở nhiệt độ thp hơn và nêu sự thay đi này trong báo cáo thử nghiệm.

5. Biểu thị kết quả

Hao hụt khi lượng sau khi sấy, được biểu thị bng phần trăm khối lưng của sn phẩm nhận được, theo công thức:

Trong đó:

m0 là khối lượng của đĩa và nắp (4.2), tính bằng gam (g);

m1 là khối lượng của đĩa, nắp và phần mẫu thử trước khi sấy (4.3), tính bằng gam (g);

m2 là khối lượng của đĩa, nắp và phn mẫu thử sau khi sy (4.4), tính bằng gam (g).

Lấy kết quả là trung bình cộng của hai phép xác định.

6. Báo cáo thử nghiệm

Báo cáo thử nghiệm phải nêu rõ phương pháp thử đã sử dụng và kết quả thu được. Báo cáo cũng phải đề cập đến mọi điều kiện thao tác không quy định trong tiêu chun này hoặc được xem là tùy chọn, cùng với mọi tình huống bất thường có thể ảnh hưng đến kết qu.

Báo cáo th nghiệm phải bao gồm mọi thông tin cần thiết để nhận biết đầy đ về mẫu thử.


* 1 mbar = 0,1 kPa

Click Tải về để xem toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam nói trên.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản mới nhất

×
Vui lòng đợi