Nghị định 39/2016/NĐ-CP hướng dẫn Luật An toàn, vệ sinh lao động
- Tóm tắt
- Nội dung
- VB gốc
- Tiếng Anh
- Hiệu lực
- VB liên quan
- Lược đồ
- Nội dung MIX
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
- Tải về
Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.
Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.
thuộc tính Nghị định 39/2016/NĐ-CP
Cơ quan ban hành: | Chính phủ | Số công báo: Số công báo là mã số ấn phẩm được đăng chính thức trên ấn phẩm thông tin của Nhà nước. Mã số này do Chính phủ thống nhất quản lý. | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 39/2016/NĐ-CP | Ngày đăng công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Loại văn bản: | Nghị định | Người ký: | Nguyễn Xuân Phúc |
Ngày ban hành: Ngày ban hành là ngày, tháng, năm văn bản được thông qua hoặc ký ban hành. | 15/05/2016 | Ngày hết hiệu lực: Ngày hết hiệu lực là ngày, tháng, năm văn bản chính thức không còn hiệu lực (áp dụng). | Đang cập nhật |
Áp dụng: Ngày áp dụng là ngày, tháng, năm văn bản chính thức có hiệu lực (áp dụng). | Tình trạng hiệu lực: Cho biết trạng thái hiệu lực của văn bản đang tra cứu: Chưa áp dụng, Còn hiệu lực, Hết hiệu lực, Hết hiệu lực 1 phần; Đã sửa đổi, Đính chính hay Không còn phù hợp,... | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! | |
Lĩnh vực: | Lao động-Tiền lương |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Hỗ trợ HSSV bị tai nạn lao động trong thời gian thực hành
Xem thêm: Luật An toàn vệ sinh lao động và 8 điểm đáng chú ý năm 2018
Cụ thể, Nghị định quy định cơ sở giáo dục, cơ sở dạy nghề phải hỗ trợ 01 lần bằng tiền cho học sinh, sinh viên bị tai nạn lao động với mức ít nhất bằng 0,6 lần mức lương cơ sở nếu bị suy giảm từ 5% đến 10% khả năng lao động; sau đó cứ tăng 1% mức suy giảm khả năng lao động được hỗ trợ thêm 0,16 lần mức lương cơ sở nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 11% - 80%; ít nhất bằng 12 lần mức lương cơ sở cho học sinh, sinh viên bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên hoặc cho thân nhân học sinh, sinh viên bị chết do tai nạn lao động…
Về việc tổ chức bộ phận y tế trong doanh nghiệp, Nghị định yêu cầu doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trong các lĩnh vực, ngành nghề chế biến, bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản, khai khoáng, sản xuất sản phẩm dệt, may, da, giày, sản xuất than cốc, sản xuất hóa chất, đóng và sửa chữa tàu biển… có dưới 300 lao động phải có ít nhất 01 người làm công tác y tế có trình độ trung cấp; từ 300 đến dưới 500 người lao động phải có ít nhất 01 bác sĩ y sĩ và 01 người làm công tác y tế trình độ trung cấp…
Ngoài ra, Nghị định cũng nêu rõ, người sử dụng lao động có trách nhiệm hoàn chỉnh và lưu trữ hồ sơ tai nạn lao động đến khi người bị tai nạn lao động nghỉ hưu; riêng với trường hợp tai nạn lao động chết người, phải lưu trữ trong 15 năm.
Xem Luật An toàn, vệ sinh lao động mới nhất đang áp dụng
Xem chi tiết Nghị định 39/2016/NĐ-CP tại đây
tải Nghị định 39/2016/NĐ-CP
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
CHÍNH PHỦ Số: 39/2016/NĐ-CP |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2016 |
Căn cứ Luật tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Bộ luật lao động ngày 18 tháng 6 năm 2012;
Căn cứ Luật An toàn, vệ sinh lao động ngày 25 tháng 6 năm 2015;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;
Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động.
QUY ĐỊNH CHUNG
Nghị định này quy định chi tiết một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động về kiểm soát các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc; khai báo, điều tra, thống kê và báo cáo tai nạn lao động, sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động và sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng; an toàn, vệ sinh lao động đối với một số lao động đặc thù; an toàn, vệ sinh lao động đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh; quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động.
Đối tượng quy định tại Khoản 1, 2 và 3 Điều này sau đây gọi chung là người lao động.
KIỂM SOÁT CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM, YẾU TỐ CÓ HẠI TẠI NƠI LÀM VIỆC
Kiểm soát các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc theo quy định tại Điều 18 Luật An toàn, vệ sinh lao động, người sử dụng lao động phải bảo đảm các nguyên tắc sau đây:
KHAI BÁO, ĐIỀU TRA, BÁO CÁO TAI NẠN LAO ĐỘNG, SỰ CỐ KỸ THUẬT
GÂY MẤT AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG NGHIÊM TRỌNG
Việc thành lập Đoàn điều tra tai nạn lao động cấp trung ương theo Khoản 3 Điều 35 Luật An toàn, vệ sinh lao động được quy định như sau:
Đoàn điều tra tai nạn lao động cấp cơ sở điều tra theo quy trình, thủ tục sau đây:
Đoàn điều tra tai nạn lao động cấp tỉnh điều tra theo quy trình, thủ tục sau đây:
Đoàn điều tra tai nạn lao động cấp trung ương điều tra theo quy trình, thủ tục sau đây:
Tai nạn lao động xảy ra trong các lĩnh vực phóng xạ, thăm dò, khai thác dầu khí, các phương tiện vận tải đường sắt, đường thủy, đường bộ, đường hàng không và các đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân thì việc điều tra tai nạn thực hiện như sau:
Đối với vụ tai nạn lao động làm bị thương người lao động thuộc thẩm quyền điều tra của người sử dụng lao động, nhưng sau đó người lao động bị chết trong thời gian điều trị hoặc do tái phát của chính vết thương do tai nạn lao động gây ra thì việc phối hợp điều tra được quy định như sau:
Trường hợp người lao động bị tai nạn giao thông khi đang thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động hoặc khi đi từ nơi ở đến nơi làm việc hoặc đi từ nơi làm việc về nơi ở thì Đoàn điều tra tai nạn lao động có thẩm quyền quy định tại các Khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 35 Luật An toàn, vệ sinh lao động, Điều 11 và Điều 21 Nghị định này tiến hành xác minh, lập biên bản điều tra tai nạn lao động căn cứ vào một trong các văn bản, tài liệu sau đây:
Việc báo cáo tai nạn lao động theo quy định tại Điều 36 Luật An toàn, vệ sinh lao động được thực hiện như sau:
Việc giải quyết chế độ tai nạn lao động cho người lao động trong trường hợp vụ tai nạn lao động có quyết định khởi tố vụ án hình sự theo Khoản 11 Điều 35 Luật An toàn, vệ sinh lao động quy định như sau:
AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG
LÀ NGƯỜI CAO TUỔI, NGƯỜI LAO ĐỘNG THUÊ LẠI, HỌC SINH, SINH VIÊN, NGƯỜI
LÀM VIỆC TRONG LĨNH VỰC NGHỆ THUẬT, THỂ DỤC THỂ THAO
Trách nhiệm về bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động của doanh nghiệp cho thuê lại lao động theo Khoản 1 Điều 65 Luật An toàn, vệ sinh lao động quy định như sau:
Trách nhiệm bảo đảm về an toàn, vệ sinh lao động của bên thuê lại lao động theo Khoản 2 Điều 65 Luật An toàn, vệ sinh lao động được quy định như sau:
Trách nhiệm hỗ trợ của cơ sở giáo dục, cơ sở dạy nghề đối với học sinh, sinh viên bị tai nạn lao động trong thời gian thực hành theo Khoản 3 Điều 70 Luật An toàn, vệ sinh lao động được quy định như sau:
AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH DOANH
Trách nhiệm ban quản lý khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao đối với công tác an toàn, vệ sinh lao động theo Khoản 2 Điều 71 Luật An toàn, vệ sinh lao động được quy định như sau:
Việc tổ chức bộ phận an toàn, vệ sinh lao động theo Khoản 1 Điều 72 Luật An toàn, vệ sinh lao động được quy định như sau:
Việc tổ chức bộ phận y tế quy định tại Khoản 1 Điều 73 Luật An toàn, vệ sinh lao động được quy định như sau:
Việc tổ chức hội đồng an toàn, vệ sinh lao động cơ sở theo Khoản 1 Điều 75 Luật An toàn, vệ sinh lao động được quy định như sau:
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG
Phân công xây dựng và ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn, vệ sinh lao động của các Bộ theo Khoản 3 Điều 87 Luật An toàn, vệ sinh lao động như sau:
Việc thành lập, chức năng, nhiệm vụ, tổ chức và hoạt động của Hội đồng quốc gia về an toàn, vệ sinh lao động theo Điều 88 Luật An toàn, vệ sinh lao động được quy định như sau:
Việc thành lập, chức năng, nhiệm vụ, tổ chức và hoạt động của Hội đồng an toàn, vệ sinh lao động cấp tỉnh theo Điều 88 Luật An toàn, vệ sinh lao động được quy định như sau:
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Nơi nhận: |
TM. CHÍNH PHỦ |
PHỤ LỤC I
MẪU HỒ SƠ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI
CÁC YẾU TỐ CÓ HẠI, PHÒNG CHỐNG BỆNH NGHỀ NGHIỆP
(Kèm theo Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ)
Mục I. Mẫu Hồ sơ vệ sinh môi trường lao động đối với các yếu tố có hại, phòng chống bệnh nghề nghiệp
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
HỒ SƠ
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG
Tên cơ sở lao động: ____________________________________________________
Ngành sản xuất: _______________________________________________________
Đơn vị chủ quản: ______________________________________________________
Địa chỉ: ______________________________________________________________
Điện thoại: ______________________________ Số Fax: ________________________
E-mail: _________________________________ Web-site: _______________________
Ngày lập hồ sơ vệ sinh môi trường lao động: __________________________________
Năm: _______
Phần I
TÌNH HÌNH CHUNG
1. Tên cơ sở lao động: _________________________________
- Cơ quan quản lý trực tiếp: ______________________________________________
- Địa chỉ: _____________________________________________________________
- Sản phẩm ngành sản xuất, kinh doanh (Các sản phẩm chính), dịch vụ: ___________
- Năm thành lập: _______________________________________________________
- Tổng số người lao động: ________________________________________________
- Số lao động trực tiếp: __________________________________________________
- Số lao động tiếp xúc với yếu tố có hại, nguy hiểm: ____________________________
- Số lao động làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm: ____________________________________________________________
2. Quy mô (Sản lượng sản phẩm):
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
3. Tóm tắt quy trình công nghệ, dịch vụ:
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
- Số lượng nguyên liệu, nhiên liệu, năng lượng sử dụng trong 01 năm:
+ Nguyên liệu: __________________________________________________________
+ Nhiên liệu: ___________________________________________________________
+ Năng lượng: __________________________________________________________
- Số lượng, chủng loại các chất thải công nghiệp/sản xuất/y tế/khác (lỏng, rắn, khí, bụi, vi sinh) trong 24 giờ:
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
- Các công trình thiết bị xử lý chất thải công nghiệp/sản xuất/y tế/khác:
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
4. Yếu tố có hại trong môi trường lao động và biện pháp khắc phục
- Các yếu tố có hại có thể phát sinh trong quá trình hoạt động của cơ sở lao động (nguồn gây ô nhiễm; các khu vực ảnh hưởng)1
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
- Các giải pháp hiện có xử lý yếu tố có hại trong môi trường lao động:
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
5. Vệ sinh môi trường xung quanh:
- Khoảng cách gần nhất từ các nguồn thải đến khu dân cư: _____________________
- Khoảng cách gần nhất từ các nguồn thải đến nguồn nước sinh hoạt của nhân dân (trạm cấp nước, giếng khoan, giếng khơi, hồ, ao): __________________
- Hệ thống nước sinh hoạt tại cơ sở lao động (nước máy, nước giếng khoan, nước giếng khơi, nước ao, hồ, sông,...): __________________________
- Hệ thống nước thải tại cơ sở lao động:
+ Có được xử lý theo quy định của pháp luật hiện hành: ____________________
+ Không được xử lý theo quy định của pháp luật hiện hành: ___________________
- Tỷ lệ đất để trồng cây xanh trong khuôn viên cơ sở lao động: ___________________
6. Các công trình phúc lợi cho người lao động (NLĐ):
+ Công trình vệ sinh (Bình quân 1 hố xí/số NLĐ/1 ca): _________________________
+ Nhà tắm (Bình quân 1 vòi tắm/số NLĐ/1 ca): _______________________________
+ Nhà nghỉ giữa ca: không [ ] có [ ] Số chỗ: ______________________
+ Nhà ăn: không [ ] có [ ] Số chỗ: ______________________
+ Công trình phúc lợi khác: _____________________________________________
7. Tổ chức y tế:
- Tổ chức phòng y tế: Có [ ] Không [ ] Hợp đồng: ___________________
- Giường bệnh: Có [ ] Không [ ] Số lượng: ……..
- Tổng số cán bộ y tế: .... trong đó: Bác sĩ: .... Y sĩ ...
Điều dưỡng: ... Khác: ...
- Cơ sở làm việc của tổ chức y tế tại cơ sở lao động (mô tả; địa chỉ nếu là đơn vị hợp đồng y tế):
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
- Cơ số thuốc, phương tiện và dụng cụ phục vụ sơ cấp cứu tại chỗ:
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
- Phương án tổ chức cấp cứu tại chỗ:
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
Phần II
VỆ SINH LAO ĐỘNG CÁC PHÂN XƯỞNG, KHU VỰC LÀM VIỆC (Mỗi phân xưởng, khu vực, bộ phận ghi 1 trang)
1. Tên phân xưởng, khu vực, bộ phận làm việc: ________________________________
2. Quy mô và nhiệm vụ: ___________________________________________________
_______________________________________________________________________
3. Thay đổi, cải tạo, mở rộng: _______________________________________________
_______________________________________________________________________
4. Môi trường lao động và số lao động tiếp xúc với các yếu tố có hại tại nơi làm việc:
|
THỐNG KÊ CÁC THIẾT BỊ BẢO ĐẢM VỆ SINH LAO ĐỘNG (mỗi phân xưởng, khu vực, bộ phận ghi 1 trang tương ứng với phần II)
Năm |
Phương pháp |
Chủng loại và thiết bị vệ sinh môi trường lao động (Ghi rõ số lượng) |
Hoạt động (còn sử dụng được, hỏng) |
|
Thông gió |
|
|
|
|
||
|
|
||
Chiếu sáng |
|
|
|
|
|
||
|
|
||
Chống ồn, rung |
|
|
|
|
|
||
|
|
||
Chống bụi |
|
|
|
|
|
||
|
|
||
Chống hơi khí độc |
|
|
|
|
|
||
|
|
||
Chống tác nhân vi sinh vật |
|
|
|
|
|
||
|
|
||
|
|
||
|
Khác |
|
|
|
|
||
|
|
||
|
|
Phần IV
TỔNG HỢP CÁC YẾU TỐ CÓ HẠI TẠI CƠ SỞ LAO ĐỘNG CẦN QUAN TRẮC
|
HỒ SƠ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG
1. Tên cơ sở lao động.Phần I. Tình hình chung 2. Quy mô 3. Tóm tắt quy trình công nghệ, dịch vụ. 4. Yếu tố có hại trong môi trường lao động và biện pháp khắc phục. 5. Vệ sinh môi trường xung quanh 6. Các công trình phúc lợi cho người lao động. 7. Tổ chức y tế Phần II: Vệ sinh lao động các phân xưởng, khu vực làm việc
1. Yếu tố vi khí hậu bất lợi:Phần III: Thống kê các thiết bị bảo đảm vệ sinh lao động Phần IV: Tổng hợp các yếu tố có hại tại cơ sở lao động cần quan trắc. Ghi chú: - Người sử dụng lao động phải khai báo đầy đủ, chính xác các yếu tố có hại tại nơi làm việc vào Hồ sơ vệ sinh lao động; - Hồ sơ vệ sinh lao động là căn cứ để người sử dụng lao động xây dựng kế hoạch quan trắc môi trường lao động, cải thiện điều kiện làm việc, ngăn ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. - Kết quả quan trắc môi trường lao động định kỳ hàng năm được cập nhật và bổ sung vào Hồ sơ vệ sinh lao động. Mục II. Danh mục các yếu tố có hại trong môi trường lao động CÁC YẾU TỐ CÓ HẠI TRONG MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG - Nhiệt độ: - Độ ẩm: - Tốc độ gió: - Bức xạ nhiệt: 2. Yếu tố vật lý: - Ánh sáng: - Tiếng ồn theo dải tần: - Rung chuyển theo dải tần: - Vận tốc rung đứng hoặc ngang: - Phóng xạ: - Điện từ trường tần số công nghiệp: - Điện từ trường tần số cao: - Bức xạ tử ngoại: - Các yếu tố vật lý khác (ghi rõ): 3. Yếu tố bụi các loại: - Bụi toàn phần: - Bụi hô hấp: - Bụi thông thường: - Bụi silic: phân tích hàm lượng silic tự do: - Bụi amiăng: - Bụi kim loại (chì, mangan, cadimi,... đề nghị ghi rõ): - Bụi than: - Bụi talc: - Bụi bông: - Các loại bụi khác (ghi rõ): 4. Yếu tố hơi khí độc (Liệt kê ghi rõ các yếu tố có giới hạn cho phép theo quy chuẩn vệ sinh lao động) như: - Thủy ngân: - Asen: - Oxit cac bon: - Benzen và các hợp chất (Toluene, Xylene): - Trinitro toluen (TNT): - Nicotin: - Hóa chất trừ sâu: - Các hóa chất khác (Ghi rõ): 5. Yếu tố tâm sinh lý và ec-gô-nô-my - Đánh giá gánh nặng thần kinh tâm lý: - Đánh giá ec-gô-nô-my:
|
PHỤ LỤC II
DANH MỤC CÁC CHẤN THƯƠNG ĐỂ XÁC ĐỊNH LOẠI TAI NẠN LAO ĐỘNG NẶNG (Kèm theo Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ)
|
MẪU KHAI BÁO TAI NẠN LAO ĐỘNG (Kèm theo Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ)
CƠ QUAN QUẢN LÝ CẤP TRÊN (NẾU CÓ) Địa chỉ: ……………………………. Điện thoại/Fax: …………………… Email: ……………………………… |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ……, ngày …. tháng …. năm…….. |
Kính gửi: |
- Thanh tra Sở Lao động - Thương binh và Xã hội …1… |
- Thời gian xảy ra tai nạn: … giờ ... phút.. ngày ... tháng ... năm …;
- Nơi xảy ra tai nạn: ……………………………………………………………………………….
- Tóm tắt diễn biến/ hậu quả vụ tai nạn: ………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………
2. Thông tin về các nạn nhân:
TT |
Họ và tên nạn nhân |
Năm sinh |
Giới tính |
Nghề nghiệp3 |
Tình trạng tai nạn |
1 |
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
4 |
…. |
|
|
|
|
|
NGƯỜI KHAI BÁO |
1 Ghi tên đơn vị hành chính cấp tỉnh.
2 Ghi tên đơn vị hành chính cấp huyện.
3 Ghi tên và mã số nghề nghiệp theo danh mục nghề nghiệp do Thủ tướng Chính phủ ban hành theo quy định của Luật Thống kê.
MẪU BÁO CÁO NHANH TAI NẠN LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG LÀM VIỆC KHÔNG THEO HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG (Kèm theo Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ)
ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ/PHƯỜNG.... |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ………, ngày …. tháng …. năm …. |
Kính gửi: |
- Thanh tra Sở Lao động - Thương binh và Xã hội …… |
- Xã/phường nơi xảy ra tai nạn: …………………………………………………………….
- Địa chỉ: …………………………………………………………………………………..
- Điện thoại: ………………. ; Fax:……………… ;
2. Thông tin vụ tai nạn lao động
- Thời gian xảy ra tai nạn lao động; Giờ.. ..phút … ngày … tháng …. năm....
- Nơi xảy ra tai nạn lao động: ……………………………………………………………….
3. Sơ lược thông tin nạn nhân
- Họ và tên: …………………………………….Nam/Nữ:…………………………………..
- Ngày tháng năm sinh: …………………………………………………………………….
4. Sơ bộ diễn biến vụ tai nạn lao động:
5. Tình trạng thương tích của nạn nhân:
Nơi nhận: |
TM. ỦY BAN NHÂN DÂN |
PHỤ LỤC V
MẪU QUYẾT ĐỊNH THÀNH LẬP ĐOÀN ĐIỀU TRA TAI NẠN LAO ĐỘNG CẤP CƠ SỞ
(Kèm theo Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ)
TÊN CƠ SỞ Số: .... /QĐ-ĐTTNLĐ |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM …………., ngày …. tháng ….. năm ……. |
QUYẾT ĐỊNH
V/v thành lập Đoàn điều tra tai nạn lao động
-----------------------
CHỨC DANH CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
Căn cứ Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động;
Theo đề nghị của …….,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Thành lập đoàn điều tra tai nạn lao động của1 ……………………………
Gồm các ông, bà có tên dưới đây:
1. Họ tên ……………………………, Chức danh ………………….., Trưởng đoàn;
2. Họ tên ……………………………, Chức danh ………………….., Thành viên;
3. ..................................................................................................................................
Điều 2. Đoàn điều tra tai nạn lao động có trách nhiệm tiến hành điều tra vụ tai nạn lao động xảy ra tại ……………… hồi .... giờ .... phút, ngày .... tháng .... năm ....
Điều 3. Các Ông, Bà có tên tại Điều 1, các cá nhân có liên quan đến vụ tai nạn lao động chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận: |
NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG |
__________________
1 Ghi tên cơ sở
PHỤ LỤC VI
MẪU QUYẾT ĐỊNH THÀNH LẬP ĐOÀN ĐIỀU TRA TAI NẠN LAO ĐỘNG CẤP TỈNH
(Kèm theo Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ)
UBND TỈNH (THÀNH PHỐ)…….. Số: ……. /QĐ-LĐTBXH |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ………., ngày …. tháng …. năm…… |
QUYẾT ĐỊNH
V/v thành lập Đoàn điều tra tai nạn lao động
------------------------------
GIÁM ĐỐC SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
Căn cứ Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động;
Theo đề nghị của Chánh thanh tra Sở Lao động - Thương binh và Xã hội,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Thành lập đoàn điều tra tai nạn lao động của tỉnh (thành phố) ……..1………..
Gồm các ông, bà có tên dưới đây:
1. Họ tên …………….., Chức danh ……………, Cơ quan …………., Trưởng đoàn;
2. Họ tên……………..., Chức danh ……………, Cơ quan …………., Thành viên;
3. ……………………………………………………………………………………………….
Điều 2. Đoàn điều tra tai nạn lao động có trách nhiệm tiến hành điều tra vụ tai nạn lao động xảy ra tại ……………………………………….. hồi .... giờ .... phút, ngày .... tháng .... năm ....
Điều 3. Chánh thanh tra Sở, các Ông, Bà có tên tại Điều 1, Giám đốc (chủ cơ sở) và các cá nhân có liên quan đến vụ tai nạn lao động chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận: |
GIÁM ĐỐC |
___________________
1 Ghi tên đơn vị hành chính cấp tỉnh.
PHỤ LỤC VIII
MẪU BIÊN BẢN LẤY LỜI KHAI
(Kèm theo Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ)
ĐOÀN ĐIỀU TRA TNLĐ Số: ………./ |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
BIÊN BẢN LẤY LỜI KHAI
Hồi... giờ ... ngày...tháng... năm...
Tại …………………………………………………………………………………………………………..
Tôi: ……………………………………………; Chức vụ:………………………………………………..
và ông/bà: ………………………………….; Chức vụ:…………………………………………………
Tiến hành lấy lời khai của:
Ông/bà: …………………………………………………………………………………………………….;
Tên gọi khác: ………………………………………………………………………………………………
Sinh ngày...tháng...năm....tại:…………………………………………………………………………….
Nơi đăng ký thường trú:………………………………………………………………………
Chỗ ở:…………………………………………………………………………………………………….
Nghề nghiệp: …………………………………………………………………………………………….
Làm việc tại:………………………………………………………………………………………………
Giấy chứng minh nhân dân (hoặc hộ chiếu, hoặc căn cước công dân) số ………………, cấp ngày....tháng....năm ……. Nơi cấp: ……….
Mối quan hệ với người bị tai nạn: …………………………………………………………………….
Tư cách người khai: Người bị nạn/ người biết sự việc/ người có liên quan đến vụ tai nạn lao động
Ông/bà ……………………………… đã được giải thích quyền và nghĩa vụ của mình theo quy định của pháp luật và ký tên xác nhận dưới đây:
HỎI VÀ ĐÁP
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
Việc lấy lời khai kết thúc hồi ...giờ ...ngày...tháng ...năm...
Biên bản này đã được đọc lại cho người khai nghe, công nhận đúng và ký tên xác nhận dưới đây.
NGƯỜI KHAI |
ĐẠI DIỆN NGƯỜI LẤY LỜI KHAI |
_____________
1 Ghi Trung ương hoặc ghi tên đơn vị hành chính cấp tỉnh hoặc tên cơ sở.
PHỤ LỤC IX
MẪU BIÊN BẢN ĐIỀU TRA TAI NẠN LAO ĐỘNG
CỦA ĐOÀN ĐIỀU TRA TAI NẠN LAO ĐỘNG CẤP CƠ SỞ
(Kèm theo Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ)
(Tên cơ sở) ... |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ……, ngày …. tháng ….. năm …… |
BIÊN BẢN ĐIỀU TRA TAI NẠN LAO ĐỘNG
…………1….. (Nhẹ hoặc nặng) …………
1. Cơ sở để xảy ra tai nạn lao động:
- Tên cơ sở: ……………………………………………………………………………………………..
- Địa chỉ: …………………………………………………………………………………………………
thuộc tỉnh/thành phố: …………………………………………………………………………………..
- Số điện thoại, Fax, E-mail: …………………………………………………………………………..
- Lĩnh vực hoạt động kinh tế của cơ sở: …….2……………………………………………………..
- Tổng số lao động (quy mô sản xuất của cơ sở): ………………………………………………….
- Loại hình cơ sở: …………..3…………………………………………………………………………
- Tên, địa chỉ của cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp (nếu có): ……………………………………
2. Thành phần đoàn điều tra (họ tên, đơn vị công tác, chức vụ của từng người):
………………………………………………………………………………………………………….
3. Tham dự điều tra (họ tên, đơn vị công tác, chức vụ của từng người):
………………………………………………………………………………………………………….
4. Sơ lược lý lịch những người bị nạn:
- Họ tên: …………………………………………..…..; Giới tính: ……………………. Nam/Nữ;
- Ngày, tháng, năm sinh: …………………………………………………………………………….
- Quê quán: …………………………………………………………………………………………..
- Nơi thường trú: ……………………………………………………………………………………..
- Hoàn cảnh gia đình (bố, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con): ………………………………………..
- Nơi làm việc (tên tổ/phân xưởng hoặc tên, địa chỉ cơ sở): …………………………………..
- Nghề nghiệp: ………….4…………………………………………………………………………
- Thời gian làm việc cho người sử dụng lao động: ……………….(năm)
- Tuổi nghề: …………………(năm); Bậc thợ (nếu có): ……………………………………
- Loại lao động:
Có hợp đồng lao động: ………..5………. / Không có hợp đồng.
- Đã được huấn luyện về ATVSLĐ: ……………….. có/ không.
5. Thông tin về vụ tai nạn:
- Ngày, giờ xảy ra tai nạn: Vào hồi ... giờ ... phút, ngày ... tháng ... năm ...;
- Nơi xảy ra tai nạn: ………………………………………………………………………………..
- Thời gian bắt đầu làm việc: ……………………………………………………………………..
- Số giờ đã làm việc cho đến khi tai nạn xảy ra:... giờ ... phút.
6. Diễn biến của vụ tai nạn: …………………………………………………………………………..
7. Nguyên nhân gây ra tai nạn: (trong đó phải xác định rõ tai nạn lao động xảy ra do một trong các nguyên nhân sau: lỗi của người sử dụng lao động; lỗi của người lao động; lỗi của cả người sử dụng lao động và người lao động; nguyên nhân khác không do lỗi của người sử dụng lao động và người lao động).
8. Kết luận về vụ tai nạn: (phải xác định rõ vụ tai nạn đó là một trong các trường hợp sau: tai nạn lao động; tai nạn được hưởng trợ cấp theo quy định tại khoản 2 Điều 39 Luật an toàn, vệ sinh lao động; không phải là tai nạn lao động).
9. Kết luận về những người có lỗi, đề nghị hình thức xử lý: …………………………
10. Biện pháp ngăn ngừa tai nạn lao động tương tự hoặc tái diễn:
- Nội dung công việc: ………………………………………………………………………………
- Người có trách nhiệm thi hành: …………………………………………………………………
- Thời gian hoàn thành: …………………………………………………………………………….
11. Tình trạng thương tích:
- Vị trí vết thương: ………………………………………………………………………………………..
- Mức độ tổn thương: ……………………………………………………………………………………
12. Nơi điều trị và biện pháp xử lý ban đầu: ……………………………………………..
13. Thiệt hại do tai nạn lao động và chi phí đã thực hiện:
- Chi phí do người sử dụng lao động trả (nếu có):
Tổng số: …………………đồng, trong đó:
+ Chi phí y tế: …………………..đồng;
+ Trả lương trong thời gian điều trị: …………………đồng;
+ Bồi thường hoặc trợ cấp: …………………..đồng;
- Thiệt hại tài sản/thiết bị: ………………….đồng.
CÁC THÀNH VIÊN KHÁC |
TRƯỞNG ĐOÀN ĐIỀU TRA TAI NẠN LAO ĐỘNG |
NHỮNG NGƯỜI THAM DỰ ĐIỀU TRA |
|
_______________
1 Căn cứ danh mục yếu tố gây chấn thương.
2 Ghi tên ngành, mã ngành theo Hệ thống ngành kinh tế do Thủ tướng Chính phủ ban hành theo quy định của Luật Thống kê.
3 Ghi tên, mã số theo danh mục và mã số các đơn vị kinh tế, hành chính sự nghiệp theo quy định pháp luật hiện hành trong báo cáo thống kê.
4 Ghi tên và mã số nghề nghiệp theo danh mục nghề nghiệp do Thủ tướng Chính phủ ban hành theo quy định của Luật Thống kê.
5 Ghi rõ: Không xác định thời hạn; Xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng; Theo mùa, vụ hoặc theo một công việc nhất định thời hạn dưới 12 tháng.
PHỤ LỤC X
MẪU ĐIỀU TRA TAI NẠN LAO ĐỘNG CỦA ĐOÀN ĐIỀU TRA TAI NẠN LAO ĐỘNG CẤP TỈNH/CẤP TRUNG ƯƠNG
(Kèm theo Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ)
Mẫu số 10a - Biên bản điều tra tai nạn lao động đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động
ĐOÀN ĐIỀU TRA TNLĐ ….1… |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ………., ngày ….. tháng …. năm…… |
BIÊN BẢN ĐIỀU TRA TAI NẠN LAO ĐỘNG
…..2….. (Đoàn Điều tra tai nạn lao động cấp tỉnh/cấp trung ương)………….
1. Cơ sở xảy ra tai nạn:
- Tên cơ sở: ………………………………………………………………………………………
- Địa chỉ: …………………………………………………………………………………………..
thuộc tỉnh/thành phố: ……………………………………………………………………………
- Số điện thoại, Fax, E-mail: ……………………………………………………………………..
- Lĩnh vực hoạt động kinh tế của cơ sở: ………3…………………………………………….
- Tổng số lao động (quy mô sản xuất của cơ sở): ……………………………………………
- Loại hình cơ sở: ……………………………………4………………………………………..
- Tên, địa chỉ của Cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp (nếu có): …………………………….
2. Thành phần đoàn điều tra (họ tên, chức vụ, cơ quan của từng người):
………………………………………………………………………………………………………..
3. Tham dự điều tra (họ tên, đơn vị công tác, chức vụ của từng người):
………………………………………………………………………………………………………
4. Sơ lược lý lịch những người bị nạn:
- Họ tên: ……………………………..; Giới tính: …………………………….Nam /Nữ;
- Ngày, tháng, năm sinh: …………………………………………………………………………
- Quê quán: …………………………………………………………………………………………
- Nơi thường trú: …………………………………………………………………………………..
- Hoàn cảnh gia đình (bố, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con): ………………………………………
- Nơi làm việc (tên tổ/phân xưởng hoặc tên, địa chỉ cơ sở): ………………………………….
- Nghề nghiệp: ……………………..5…………………………………………………………….
- Thời gian làm việc cho người sử dụng lao động: ……………………………….(năm)
- Tuổi nghề: ……………………….. (năm); Bậc thợ (nếu có): ………………….
- Loại lao động:
Có Hợp đồng lao động: …………………….6…………………. /Không có hợp đồng.
- Đã được huấn luyện về ATVSLĐ: có/ không.
5. Thông tin về vụ tai nạn:
- Ngày, giờ xảy ra tai nạn: Vào hồi.... giờ .... phút, ngày ... tháng ... năm……;
- Nơi xảy ra tai nạn: ……………………………………………………………………………
- Thời gian bắt đầu làm việc:
- Số giờ đã làm việc cho đến khi tai nạn xảy ra:…. giờ…. phút.
6. Diễn biến của vụ tai nạn: ……………………………………………………………………….
7. Nguyên nhân gây ra tai nạn: (trong đó phải xác định rõ tai nạn lao động xảy ra do một trong các nguyên nhân sau: lỗi của người sử dụng lao động; lỗi của người lao động; lỗi của cả người sử dụng lao động và người lao động; nguyên nhân khác không do lỗi của người sử dụng lao động và người lao động).
8. Kết luận về vụ tai nạn: (phải xác định rõ vụ tai nạn đó là một trong các trường hợp sau: tai nạn lao động; tai nạn được hưởng trợ cấp theo quy định tại khoản 2 Điều 39 Luật an toàn, vệ sinh lao động; không phải là tai nạn lao động)
9. Kết luận về những người có lỗi, đề nghị hình thức xử lý:…………………………………
10. Biện pháp ngăn ngừa tai nạn lao động tương tự hoặc tái diễn: ………………………..
11. Tình trạng thương tích: Chết hoặc bị thương (ghi vị trí vết thương theo phụ lục danh mục các chấn thương).
12. Nơi điều trị và biện pháp xử lý ban đầu:
- Nội dung công việc: ………………………………………………………………………………
- Người có trách nhiệm thi hành: ………………………………………………………………….
- Thời gian hoàn thành: ……………………………………………………………………………..
13. Thiệt hại do tai nạn lao động và chi phí đã thực hiện:
- Chi phí do người sử dụng lao động trả (nếu có): Tổng số:………đồng, trong đó:
+ Chi phí y tế: ……………đồng;
+ Trả lương trong thời gian điều trị: ……………đồng;
+ Bồi thường hoặc trợ cấp: ……………….đồng;
+ Chi phí khác (mai táng, thăm hỏi...): ……………đồng.
- Thiệt hại tài sản/thiết bị: ………………..đồng.
NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG |
TRƯỞNG ĐOÀN ĐOÀN ĐIỀU TRA TNLĐ |
_______________
1 Ghi Trung ương hoặc đơn vị hành chính cấp tỉnh.
2 Căn cứ danh mục yếu tố gây chấn thương.
3 Ghi tên ngành, mã ngành theo Hệ thống ngành kinh tế do Thủ tướng Chính phủ ban hành theo quy định của Luật Thống kê;
4 Ghi tên, mã số theo danh mục và mã số các đơn vị kinh tế, hành chính sự nghiệp theo quy định pháp luật hiện hành trong báo cáo thống kê.
5 Ghi tên và mã số nghề nghiệp theo danh mục nghề nghiệp do Thủ tướng Chính phủ ban hành theo quy định của Luật Thống kê.
6 Ghi rõ: Không xác định thời hạn; Xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng; Theo mùa, vụ hoặc theo một công việc nhất định thời hạn dưới 12 tháng.
Mẫu số 10b - Biên bản điều tra tai nạn lao động đối với người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động
ĐOÀN ĐIỀU TRA TNLĐ...1... Số: …………/ |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM …………, ngày …… tháng …. năm ….. |
BIÊN BẢN ĐIỀU TRA TAI NẠN LAO ĐỘNG
……..2……. (Đoàn điều tra tai nạn lao động cấp tỉnh/trung ương) ……….
1. Nơi xảy ra tai nạn:
- Tên địa phương xảy ra tai nạn lao động (cấp xã): ……………………………………………….
- Thuộc huyện, tỉnh: ………………………………………………………………………………….
- Số điện thoại, Fax, E-mail: ……………………………………………………………………….
2. Thành phần đoàn điều tra (họ tên, chức vụ, cơ quan của từng người):
…………………………………………………………………………………………………………..
3. Tham dự điều tra (họ tên, đơn vị công tác, chức vụ của từng người):
…………………………………………………………………………………………………………..
4. Sơ lược lý lịch những người bị nạn:
- Họ tên: …………………………………..; Giới tính: ………………………. Nam/Nữ;
- Ngày, tháng, năm sinh: ……………………………………………………………………………
- Quê quán: ……………………………………………………………………………………………
- Nơi thường trú: ……………………………………………………………………………………….
- Hoàn cảnh gia đình (bố, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con): ………………………………………….
- Nghề nghiệp: ……………………..3………………………………………………………………….
………………………………………………………………..
- Đã được huấn luyện về ATVSLĐ: có/không.
5. Thông tin về vụ tai nạn:
- Ngày, giờ xảy ra tai nạn: Vào hồi….. giờ ….. phút, ngày …. tháng …. năm …..;
- Nơi xảy ra tai nạn: ………………………………………………………………………………..
- Thời gian bắt đầu làm việc: ……………………………………………………………………….
- Số giờ đã làm việc cho đến khi tai nạn xảy ra: ... giờ …… phút.
6. Diễn biến của vụ tai nạn: ………………………………………………………………….
7. Nguyên nhân gây ra tai nạn: (trong đó phải xác định rõ tai nạn lao động xảy ra do một trong các nguyên nhân sau: lỗi của người lao động bị nạn; lỗi của người khác; lỗi của cả người lao động bị nạn và người khác; nguyên nhân khác).
8. Kết luận về vụ tai nạn: (là tai nạn lao động hoặc không phải là tai nạn lao động).
9. Kết luận về những người có lỗi, đề nghị hình thức xử lý: ………………………………
10. Biện pháp ngăn ngừa tai nạn lao động tương tự hoặc tái diễn: ……………………….
11. Tình trạng thương tích: Chết hoặc bị thương (ghi vị trí vết thương theo phụ lục danh mục các chấn thương).
12. Nơi điều trị và biện pháp xử lý ban đầu:
- Nội dung công việc: …………………………………………………………………………………
- Người có trách nhiệm thi hành: ……………………………………………………………………..
- Thời gian hoàn thành: ……………………………………………………………………….
13. Thiệt hại do tai nạn lao động và chi phí đã thực hiện:
- Tổng số: …………………đồng, trong đó:
+ Chi phí y tế: ………………….. đồng;
+ Chi phí khác (mai táng, thăm hỏi,...): ………………….đồng.
- Thiệt hại tài sản/thiết bị: …………………….đồng.
|
TRƯỞNG ĐOÀN ĐOÀN ĐIỀU TRA TNLĐ |
_______________
1 Ghi Trung ương hoặc đơn vị hành chính cấp tỉnh.
2 Căn cứ danh mục yếu tố gây chấn thương.
3 Ghi tên và mã số nghề nghiệp theo danh mục nghề nghiệp do Thủ tướng Chính phủ ban hành theo quy định của Luật Thống kê.
PHỤ LỤC XI
MẪU BIÊN BẢN CUỘC HỌP CÔNG BỐ BIÊN BẢN ĐIỀU TRA TAI NẠN LAO ĐỘNG
(Kèm theo Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ)
Mẫu số 11a - Biên bản cuộc họp công bố biên bản điều tra tai nạn lao động đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-----------------
BIÊN BẢN CUỘC HỌP
CÔNG BỐ BIÊN BẢN ĐIỀU TRA TAI NẠN LAO ĐỘNG
Vào lúc ……… giờ…… phút, ngày ….. tháng ….. năm …………
Tại ……………………………………………………………………………………………………….
Đoàn điều tra tai nạn lao động tổ chức tiến hành cuộc họp công bố biên bản điều tra vụ tai nạn lao động.
I. Thành phần tham dự cuộc họp gồm có:
1. Đoàn điều tra tai nạn lao động: ………………………………1…………………………………
2. Cơ sở để xảy ra tai nạn lao động: …………………………...2………………………………..
3. Cơ quan quản lý cấp trên (nếu có): ………………………………………………………….
4. Cơ sở (hoặc cá nhân) có liên quan: …………………………3………………………………..
II. Nội dung cuộc họp
…………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………..
Cuộc họp kết thúc vào lúc ….. giờ …. phút cùng ngày, biên bản đã được đọc lại cho các thành phần dự họp cùng nghe và cùng ký tên dưới đây./.
NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
|
TRƯỞNG ĐOÀN |
THÀNH VIÊN ĐOÀN ĐIỀU TRA
|
|
CƠ SỞ (HOẶC CÁ NHÂN) CÓ LIÊN QUAN KHÁC THAM DỰ HỌP |
NGƯỜI GHI BIÊN BẢN |
____________
1 Ghi họ tên, chức vụ, cơ quan của từng người.
2 Ghi họ tên, chức vụ của:
- Người sử dụng lao động (chủ cơ sở) hoặc người được ủy quyền;
- Đại diện Công đoàn hoặc là người được tập thể người lao động chọn cử.
3 Ghi rõ họ tên của những nạn nhân, người biết sự việc, người có liên quan đến vụ tai nạn lao động.
Mẫu số 11b - Biên bản cuộc họp công bố biên bản điều tra tai nạn lao động đối với người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------
BIÊN BẢN CUỘC HỌP
CÔNG BỐ BIÊN BẢN ĐIỀU TRA TAI NẠN LAO ĐỘNG
Vào lúc …….. giờ …… phút, ngày ……. tháng …… năm ……………..
Tại ………………………………………………………………………………………………………….
Đoàn điều tra tai nạn lao động tổ chức tiến hành cuộc họp công bố biên bản điều tra vụ tai nạn lao động.
I. Thành phần tham dự cuộc họp gồm có:
1. Đoàn điều tra tai nạn lao động: …………………………………………………………1…………
2. UBND xã nơi xảy ra tai nạn lao động: …………………………2…………………………………
3. Cơ sở (hoặc cá nhân) có liên quan: ………………………………………3…………………….
II. Nội dung cuộc họp
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
Cuộc họp kết thúc vào lúc …….. giờ …. phút cùng ngày, biên bản đã được đọc lại cho các thành phần dự họp cùng nghe và cùng ký tên dưới đây./.
|
TRƯỞNG ĐOÀN
|
THÀNH VIÊN ĐOÀN ĐIỀU TRA
|
|
CƠ SỞ (HOẶC CÁ NHÂN) |
NGƯỜI GHI BIÊN BẢN |
_________________
1 Ghi họ tên, chức vụ, cơ quan của từng người.
2 Đại diện UBND cấp xã nơi xảy ra tai nạn lao động
3 Ghi rõ họ tên của những nạn nhân, người biết sự việc, người có liên quan đến vụ tai nạn lao động.
PHỤ LỤC XII
MẪU BÁO CÁO TỔNG HỢP TÌNH HÌNH
TAI NẠN LAO ĐỘNG CẤP CƠ SỞ (6 THÁNG HOẶC CẢ NĂM)
(Kèm theo Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ)
Đơn vị báo cáo: (ghi tên cơ sở)
Địa chỉ: |
Mã huyện, quận1: |
|
|
|
|
BÁO CÁO TỔNG HỢP TÌNH HÌNH TAI NẠN LAO ĐỘNG
Kỳ báo cáo (6 tháng hoặc cả năm) ...năm ...
Ngày báo cáo: ………………
Thuộc loại hình cơ sở 2(doanh nghiệp): …………….. Mã loại hình cơ sở: |
|
|
|
|
Đơn vị nhận báo cáo: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội.
Lĩnh vực sản xuất chính của cơ sở: ………3…………………. Mã lĩnh vực: |
|
|
|
|
Tổng số lao động của cơ sở: …………. người, trong đó nữ: ………… người
Tổng quỹ lương: …………. triệu đồng
I. Tình hình chung tai nạn lao động
Tên chỉ tiêu thống kê |
Mã số |
Phân loại TNLĐ theo mức độ thương tật |
||||||||||
Số vụ ( Vụ) |
Số người bị nạn (Người) |
|||||||||||
Tổng số |
Số vụ có người chết |
Số vụ có từ 2 người bị nạn trở lên |
Tổng số |
Số LĐ nữ |
Số người chết |
Số người bị thương nặng |
||||||
Tổng số |
Nạn nhân không thuộc quyền quản lý |
Tổng số |
Nạn nhân không thuộc quyền quản lý |
Tổng số |
Nạn nhân không thuộc quyền quản lý |
Tổng số |
Nạn nhân không thuộc quyền quản lý |
|||||
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
1. Tai nạn lao động |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1.1. Phân theo nguyên nhân xảy ra TNLĐ4 |
||||||||||||
a. Do người sử dụng lao động |
||||||||||||
Không có thiết bị an toàn hoặc thiết bị không đảm bảo an toàn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Không có phương tiện bảo vệ cá nhân hoặc phương tiện bảo vệ cá nhân không tốt |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổ chức lao động chưa hợp lý |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Chưa huấn luyện hoặc huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động chưa đầy đủ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Không có quy trình an toàn hoặc biện pháp làm việc an toàn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Điều kiện làm việc không tốt |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
b. Do người lao động |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Vi phạm nội quy, quy trình, quy chuẩn, biện pháp làm việc an toàn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Không sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
c. Khách quan khó tránh/ Nguyên nhân chưa kể đến |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1. 2. Phân theo yếu tố gây chấn thương5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1.3. Phân theo nghề nghiệp6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
.... |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Tai nạn được hưởng trợ cấp theo quy định tại Khoản 2 Điều 39 Luật ATVSLĐ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3. Tổng số (3=1+2) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
II. Thiệt hại do tai nạn lao động
Tổng số ngày nghỉ vì tai nạn lao động (kể cả ngày nghỉ chế độ) |
Chi phí tính bằng tiền (1.000 đ) |
Thiệt hại tài sản (1.000 đ) |
|||
Tổng số |
Khoản chi cụ thể của cơ sở |
||||
Y tế |
Trả lương trong thời gian điều trị |
Bồi thường /Trợ cấp |
|||
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
|
ĐẠI DIỆN NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG |
_______________
1 Ghi mã số theo Danh mục đơn vị hành chính do Thủ tướng Chính phủ ban hành theo quy định của Luật Thống kê.
2 Ghi tên, mã số theo danh mục và mã số các đơn vị kinh tế, hành chính sự nghiệp theo quy định pháp luật hiện hành trong báo cáo thống kê.
3 Ghi tên ngành, mã ngành theo Hệ thống ngành kinh tế do Thủ tướng Chính phủ ban hành theo quy định của Luật Thống kê.
4 Ghi 01 nguyên nhân chính gây tai nạn lao động.
5 Ghi tên và mã số theo danh mục yếu tố gây chấn thương.
6 Ghi tên và mã số nghề nghiệp theo danh mục nghề nghiệp do Thủ tướng Chính phủ ban hành theo quy định của Luật Thống kê.
PHỤ LỤC XIII
MẪU BÁO CÁO NHANH TAI NẠN LAO ĐỘNG CHẾT NGƯỜI
(Kèm theo Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ)
ỦY BAN NHÂN DÂN |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ............., ngày ……. tháng …. năm……….. |
Kính gửi: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
1. Thông tin vụ tai nạn lao động:
- Tên cơ sở để xảy ra tai nạn lao động:
- Địa chỉ:
- Điện thoại: Fax: ;
- Cơ quan quản lý cấp trên (nếu có):
2. Thông tin vụ tai nạn lao động:
- Thời gian xảy ra tai nạn lao động:
- Nơi xảy ra tai nạn lao động:
3. Sơ lược thông tin nạn nhân:
- Họ và tên:
- Ngày tháng năm sinh: Nam/ Nữ
4. Sơ bộ diễn biến vụ tai nạn lao động:
5. Tình trạng thương tích của nạn nhân:
Nơi nhận: |
GIÁM ĐỐC |
PHỤ LỤC XIV
MẪU BÁO CÁO TỔNG HỢP TÌNH HÌNH TAI NẠN LAO ĐỘNG TỪ NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH, THÀNH PHỐ (6 THÁNG HOẶC CẢ NĂM)
(Kèm theo Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ)
Đơn vị báo cáo: Sở Lao động-TBXH tỉnh/thành phố ……………… Mã tỉnh: |
|
|
|
BÁO CÁO TỔNG HỢP TÌNH HÌNH TAI NẠN LAO ĐỘNG
KỲ BÁO CÁO (6 tháng hoặc cả năm)…… NĂM ...
Ngày báo cáo: ………………………………
Đơn vị nhận báo cáo:
- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
- Cục Thống kê ………….
I. Thông tin tổng quan
Loại hình cơ sở |
Mã số |
Cơ sở |
Lực lượng lao động |
Tổng số TNLĐ |
Tần suất TNLĐ1 |
Ghi chú |
||||||
Tổng số |
Số cơ sở tham gia báo cáo |
Tổng số lao động |
Số LĐ của cơ sở tham gia báo cáo |
Số lao động nữ |
Số người bị nạn |
KTNLĐ |
Kchết |
|||||
Tổng số |
Số người bị chết |
Số người bị thương nặng |
||||||||||
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
Tổng số |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Phân theo loại hình cơ sở |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
II. Phân loại TNLĐ
Tên chỉ tiêu thống kê |
Mã số |
Theo mức độ thương tật |
Thiệt hại do TNLĐ |
|||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Số vụ TNLĐ |
Số người bị nạn TNLĐ |
Tổng số ngày nghỉ vì tai nạn lao động |
Chi phí tính bằng tiền (1.000 đ) |
Thiệt hại tài sản (1.000 đ) |
||||||||||
Tổng số |
Số vụ có người chết |
Số vụ có từ 2 người bị nạn trở lên |
Tổng số |
Số lao động nữ |
Số người chết |
Số người bị thương nặng |
Tổng số |
Khoản chi cụ thể của cơ sở |
||||||
Y tế |
Trả lương trong thời gian điều trị |
Bồi thường /Trợ cấp |
||||||||||||
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
Tổng số |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Phân theo ngành2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Phân theo nguyên nhân3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Phân theo yếu tố gây chấn thương4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Phân theo nghề nghiệp5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
NGƯỜI LẬP BÁO CÁO |
GIÁM ĐỐC |
_______________
1 Tần suất TNLĐ được tính theo công thức: . Trong đó: N số người bị TNLĐ hoặc số người chết trong kỳ báo cáo; P là tổng số lao động của cơ sở tham gia báo cáo.
2 Ghi tên ngành, mã ngành theo Hệ thống ngành kinh tế do Thủ tướng Chính phủ ban hành theo quy định của Luật Thống kê.
3 Ghi 01 nguyên nhân chính gây tai nạn lao động.
4 Ghi tên và mã số theo danh mục yếu tố gây chấn thương.
5 Ghi tên và mã số nghề nghiệp theo danh mục nghề nghiệp do Thủ tướng Chính phủ ban hành theo quy định của Luật Thống kê.
PHỤ LỤC XV
MẪU BÁO CÁO TAI NẠN LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG LÀM VIỆC KHÔNG THEO HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH, THÀNH PHỐ
(Kèm theo Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ)
Đơn vị báo cáo: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh/thành phố....
BÁO CÁO TỔNG HỢP TÌNH HÌNH TAI NẠN LAO ĐỘNG
Kỳ báo cáo (6 tháng hoặc cả năm)... năm ...
Ngày báo cáo: ……………….
Kính gửi: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Tên chỉ tiêu thống kê |
|
Phân loại TNLĐ theo mức độ thương tật |
|||||||
Số vụ (vụ) |
Số người bị nạn (người) |
||||||||
Tổng số |
Số vụ có người chết |
Số vụ có từ 2 người bị nạn trở lên |
Tổng số |
Số LĐ nữ |
Số người chết |
Số người bị thương nặng |
|||
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
|
Phân theo nghề nghiệp1 |
|||||||||
1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
…… |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổng số: |
|||||||||
NGƯỜI LẬP BÁO CÁO |
GIÁM ĐỐC |
___________
1 Ghi tên và mã số nghề nghiệp theo danh mục nghề nghiệp do Thủ tướng Chính phủ ban hành theo quy định của Luật Thống kê.
PHỤ LỤC XVI
MẪU BÁO CÁO TAI NẠN LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG LÀM VIỆC KHÔNG THEO HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN
(Kèm theo Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ)
ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ/PHƯỜNG....1
BÁO CÁO TỔNG HỢP TÌNH HÌNH TAI NẠN LAO ĐỘNG
Kỳ báo cáo (6 tháng hoặc cả năm) ... năm ...
Ngày báo cáo: ………………….
Kính gửi: Ủy ban nhân dân huyện/thị xã/thành phố2
Tên chỉ tiêu thống kê |
Phân loại TNLĐ theo mức độ thương tật |
||||||||||
Số vụ (Vụ) |
Số người bị nạn (Người) |
||||||||||
Tổng số |
Số vụ có người chết |
Số vụ có từ 2 người bị nạn trở lên |
Tổng số |
Số LĐ nữ |
Số người chết |
Số người bị thương nặng |
|||||
Tổng số |
Số xảy ra tại nơi thuộc phạm vi quản lý người sử dụng lao động4 |
Tổng số |
Số xảy ra tại nơi thuộc phạm vi quản lý người sử dụng lao động4 |
Tổng số |
Số xảy ra tại nơi thuộc phạm vi quản lý người sử dụng lao động4 |
Tổng số |
Số xảy ra tại nơi thuộc phạm vi quản lý người sử dụng lao động4 |
||||
Phân theo nghề nghiệp3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
... |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổng số |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
NGƯỜI LẬP BÁO CÁO |
TM. ỦY BAN NHÂN DÂN .... |
______________
1 Trường hợp Ủy ban nhân dân huyện/quận báo cáo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội thì ghi tên Ủy ban nhân dân huyện/quận.
2 Trường hợp Ủy ban nhân dân huyện/quận báo cáo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội thì ghi tên Sở Lao động - Thương binh và Xã hội.
3 Ghi tên và mã số nghề nghiệp theo danh mục nghề nghiệp do Thủ tướng Chính phủ ban hành theo quy định của Luật Thống kê.
4 Số người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động bị tai nạn lao động tại nơi làm việc của người sử dụng lao động trên địa bàn.
PHỤ LỤC XVII
MẪU BÁO CÁO TỔNG HỢP TÌNH HÌNH TAI NẠN LAO ĐỘNG CỦA CƠ QUAN CHUYÊN NGÀNH THỰC HIỆN ĐIỀU TRA TAI NẠN LAO ĐỘNG (6 THÁNG HOẶC CẢ NĂM)
(Kèm theo Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ)
Đơn vị báo cáo: ………………………………………………………….
BÁO CÁO TỔNG HỢP TÌNH HÌNH TAI NẠN LAO ĐỘNG
KỲ BÁO CÁO (6 tháng hoặc cả năm) ... NĂM ...
Ngày báo cáo: ……………………
Đơn vị nhận báo cáo: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
I. Thông tin tổng quan
Loại hình cơ sở |
Mã số |
Cơ sở |
Lực lượng lao động |
Tổng số TNLĐ |
Tần suất TNLĐ1 |
Ghi chú |
||||||
Tổng số |
Số cơ sở tham gia báo cáo |
Tổng số lao động |
Số LĐ của cơ sở tham gia báo cáo |
Số lao động nữ |
Số người bị nạn |
KTNLĐ |
Kchết |
|||||
Tổng số |
Số người bị chết |
Số người bị thương nặng |
||||||||||
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
Tổng số |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Phân theo loại hình cơ sở |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
II. Phân loại TNLĐ
Tên chỉ tiêu thống kê |
Mã số |
Theo mức độ thương tật |
Thiệt hại do TNLĐ |
|||||||||||
Số vụ TNLĐ |
Số người bị nạn TNLĐ |
Tổng số ngày nghỉ vì tai nạn lao động |
Chi phí tính bằng tiền (1.000 đ) |
Thiệt hại tài sản (1.000 đ) |
||||||||||
Tổng số |
số vụ có người chết |
Số vụ có từ 2 người bị nạn trở lên |
Tổng số |
Số lao động nữ |
Số người chết |
Số người bị thương nặng |
Tổng số |
Khoản chi cụ thể của cơ sở |
||||||
Y tế |
Trả lương trong thời gian điều trị |
Bồi thường /Trợ cấp |
||||||||||||
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
Tổng số |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Phân theo ngành2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Phân theo nguyên nhân3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Phân theo yếu tố gây chấn thương4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Phân theo nghề nghiệp5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
NGƯỜI LẬP BÁO CÁO |
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ |
_______________
1 Tần suất TNLĐ được tính theo công thức: . Trong đó: N số người bị TNLĐ hoặc số người chết trong kỳ báo cáo; P là tổng số lao động của cơ sở tham gia báo cáo.
2 Ghi tên ngành, mã ngành theo Hệ thống ngành kinh tế do Thủ tướng Chính phủ ban hành theo quy định của Luật Thống kê.
3 Ghi 01 nguyên nhân chính gây tai nạn lao động.
4 Ghi tên và mã số theo danh mục yếu tố gây chấn thương.
5 Ghi tên và mã số nghề nghiệp theo danh mục nghề nghiệp do Thủ tướng Chính phủ ban hành theo quy định của Luật Thống kê.
PHỤ LỤC XVIII
MẪU BÁO CÁO CÁC TRƯỜNG HỢP TAI NẠN LAO ĐỘNG ĐƯỢC KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH
(Kèm theo Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ)
CƠ QUAN CHỦ QUẢN Số: ………./BC-... |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ……….., ngày ….. tháng … năm ….. |
BÁO CÁO
Các trường hợp tai nạn lao động được khám và điều trị tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
Kính gửi: Sở Y tế tỉnh/thành phố...1
TT |
Họ và tên |
Tuổi |
Giới |
Ngày bị tai nạn |
Nghề nghiệp |
Bộ phận bị tổn thương |
Được sơ cứu tại chỗ |
Phương tiện chuyển đến cơ sở KB,CB |
Thời gian điều trị |
Kết quả điều trị |
Ghi chú |
||||
Nam |
Nữ |
Có |
Không |
Khỏi |
Khỏi, để lại di chứng |
Tử vong |
|||||||||
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Nơi nhận: |
GIÁM ĐỐC |
_____________
1 Đối với các Bệnh viện thuộc khối các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Y tế thì gửi trực tiếp Bộ Y tế
PHỤ LỤC XIX
MẪU BÁO CÁO TỔNG HỢP CÁC TRƯỜNG HỢP TAI NẠN LAO ĐỘNG ĐƯỢC KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH, THÀNH PHỐ
(Kèm theo Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ)
UBND TỈNH/THÀNH PHỐ .... Số: ………./BC-... |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ………….., ngày …. tháng …. năm ….. |
BÁO CÁO
Các trường hợp tai nạn lao động được khám và điều trị tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
Kính gửi: Bộ Y tế
TT |
Họ và tên |
Tuổi |
Giới |
Ngày bị tai nạn |
Nghề nghiệp |
Bộ phận bị tổn thương |
Được sơ cứu tại chỗ |
Phương tiện chuyển đến cơ sở KB,CB |
Thời gian điều trị |
Kết quả điều trị |
Ghi chú |
||||
Nam |
Nữ |
Có |
Không |
Khỏi |
Khỏi, để lại di chứng |
Tử vong |
|||||||||
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Nơi nhận: |
GIÁM ĐỐC |
MẪU THÔNG BÁO VỀ CÁC TRƯỜNG HỢP NGƯỜI BỊ TAI NẠN LAO ĐỘNG KHÁM, ĐIỀU TRỊ TẠI CÁC CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH TRÊN TOÀN QUỐC
(Kèm theo Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ)
BỘ Y TẾ Số: …….. |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM …….., ngày …. tháng …. năm……. |
BÁO CÁO CÁC TRƯỜNG HỢP NGƯỜI BỊ TAI NẠN LAO ĐỘNG KHÁM, ĐIỀU TRỊ
TẠI CÁC CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH TRÊN TOÀN QUỐC
Kỳ thống kê (6 tháng hoặc cả năm) ... năm ...
Kính gửi: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
I. Tổng quan về các trường hợp người bị tai nạn lao động khám, điều trị tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trên toàn quốc
|
Chỉ tiêu |
Số lượng (người) |
Ghi chú |
1 |
Số người chỉ được sơ, cấp cứu (không điều trị) |
|
Số liệu thống kê không tính trùng các trường hợp sơ cứu, cấp cứu, điều trị tại nhiều cơ sở khám bệnh, chữa bệnh |
2 |
Số người được điều trị lần đầu trong năm đối với một vụ tai nạn lao động |
|
|
3 |
Tổng số người bị tai nạn lao động đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh |
|
II. Phân loại các trường hợp người bị tai nạn lao động khám, điều trị tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trên toàn quốc theo việc sơ cấp cứu, điều trị
TT |
Địa phương |
Số người được sơ cứu tại chỗ |
Số người được điều trị |
Ghi chú |
|||
Tổng số |
Khỏi |
Khỏi, để lại di chứng |
Tử vong |
||||
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
III. Phân loại các trường hợp người bị tai nạn lao động khám, điều trị tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trên toàn quốc theo nghề nghiệp
TT |
Địa phương |
Số người bị tai nạn lao động đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phân theo nghề nghiệp chính |
Ghi chú |
|||
Nghề: ... 1 |
Nghề:.... |
Nghề:….. |
…. |
|||
1 |
2 |
4 |
5 |
…. |
… |
…. |
|
|
|
|
|
|
|
NGƯỜI LẬP BÁO CÁO |
LÃNH ĐẠO BỘ Y TẾ |
__________
1 Ghi tên và mã số nghề nghiệp theo danh mục nghề nghiệp do Thủ tướng Chính phủ ban hành theo quy định của Luật Thống kê.
PHỤ LỤC XXI
MẪU THÔNG BÁO THÔNG TIN CỦA NGƯỜI LÀM CÔNG TÁC Y TẾ CƠ SỞ
(Kèm theo Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ)
CƠ QUAN CHỦ QUẢN Số:…….. /TB-.... |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ………….., ngày …. tháng …. năm ….. |
THÔNG BÁO
Về thông tin của người làm công tác y tế cơ sở
Kính gửi: Sở Y tế …………….
Căn cứ Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn, vệ sinh lao động.
Tên cơ sở sản xuất kinh doanh: ……………………. đại diện ông (bà) ………………………
Địa chỉ: ………………………………………………………………………
Điện thoại ……………………………… Fax: …………………
Thông báo người làm công tác y tế thực hiện nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe, phòng chống bệnh nghề nghiệp cho cơ sở sản xuất kinh doanh (tên cơ sở sản xuất kinh doanh): …………, cụ thể:
- Họ và tên: ……………………………………………………………………………………………
- Trình độ chuyên môn: ……………………………………………………………………………..
- Số điện thoại liên hệ: ……………………………………………………………………………
- Chứng nhận, chứng chỉ về y tế lao động: …………………………………………………….
Nơi nhận: |
ĐẠI DIỆN NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG |
PHỤ LỤC XXII
MẪU THÔNG BÁO THÔNG TIN CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH CUNG CẤP DỊCH VỤ CHĂM SÓC VÀ QUẢN LÝ SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG
(Kèm theo Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ)
CƠ QUAN CHỦ QUẢN Số: ………./TB-.... |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM …………, ngày …. tháng …. năm ….. |
THÔNG BÁO
Về thông tin cơ sở khám bệnh, chữa bệnh cung cấp
dịch vụ chăm sóc và quản lý sức khỏe người lao động
Kính gửi: Sở Y tế.
Căn cứ Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động.
Tên cơ sở sản xuất kinh doanh: …………………………..đại diện ông (bà)……………..
Địa chỉ:……………………………………………………………………………………………….
Điện thoại …………………………..Fax:………………………………………………………
Thông báo đơn vị cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người lao động tại cơ sở sản xuất kinh doanh tên cơ sở sản xuất kinh doanh): …………………………cụ thể:
- Tên cơ sở cung cấp dịch vụ: …………………………………………………………………….
- Địa chỉ ………………………………………………………………………………………………..
- Số điện thoại liên hệ:
- Nội dung cung cấp dịch vụ: …………………………………………………………………
- Thời gian cung cấp dịch vụ: ………………………………………………………………….
Nơi nhận: |
ĐẠI DIỆN NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG |