Cảm ơn quý khách đã gửi báo lỗi.
Thông tư 13/2020/TT-BLĐTBXH thu thập tình hình tai nạn lao động và sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng
- Tóm tắt
- Nội dung
- VB gốc
- Tiếng Anh
- Hiệu lực
- VB liên quan
- Lược đồ
- Nội dung MIX
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
- Tải về
Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.
Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.
Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.
thuộc tính Thông tư 13/2020/TT-BLĐTBXH
Cơ quan ban hành: | Bộ Lao động Thương binh và Xã hội | Số công báo: | Đang cập nhật |
Số hiệu: | 13/2020/TT-BLĐTBXH | Ngày đăng công báo: | Đang cập nhật |
Loại văn bản: | Thông tư | Người ký: | Lê Tấn Dũng |
Ngày ban hành: | 27/11/2020 | Ngày hết hiệu lực: | Đang cập nhật |
Áp dụng: | Tình trạng hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! | |
Lĩnh vực: | Lao động-Tiền lương |
TÓM TẮT VĂN BẢN
DN phải công bố tình hình tai nạn lao động 6 tháng/lần tại cơ sở
Ngày 27/11/2020, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội đã ban hành Thông tư 13/2020/TT-BLĐTBXH hướng dẫn việc thu thập, lưu trữ, tổng hợp, cung cấp, công bố, đánh giá về tình hình tai nạn lao động và sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng.
Theo quy định, người sử dụng lao động phải tổ chức thu thập, lưu trữ thông tin về tình hình tại nạn lao động xảy ra tại cơ sở của mình, mở sổ thống kê tai nạn lao động và cập nhật đầy đủ, kịp thời vào phần mềm cơ sở dữ liệu của Bộ. Đối với lao động tự do, trách nhiệm nêu trên thuộc về UBND xã, phường, thị trấn.
Định kỳ 06 tháng, hằng năm, người sử dụng lao động công bố tình hình tai nạn lao động xảy ra tại cơ sở cho người lao động biết. Thông tin phải được công bố trước 10/7 đối với số liệu 06 tháng đầu năm và trước 15/01 năm sau với số liệu cả năm.
Thông tin công bố phải được niêm yết công khai tại trụ sở của cơ sở và cấp tổ, đội, phân xưởng…., tại hội nghị người lao động hằng năm của DN và đăng tải trên trang thông tin điện tử của cơ sở (nếu có).
Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/01/2021.
Thông tư này:
- Hướng dẫn Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015;
- Làm hết hiệu lực Thông tư 08/2016/TT-BLĐTBXH.
Xem chi tiết Thông tư 13/2020/TT-BLĐTBXH tại đây
tải Thông tư 13/2020/TT-BLĐTBXH
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Căn cứ Luật An toàn, vệ sinh lao động ngày 25 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động;
Căn cứ Nghị định số 14/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 02 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục An toàn lao động;
Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành Thông tư hướng dẫn việc thu thập, lưu trữ, tổng hợp, cung cấp, công bố, đánh giá về tình hình tai nạn lao động và sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng.
Thông tư này hướng dẫn việc thu thập, lưu trữ, tổng hợp, cung cấp, công bố, đánh giá về tình hình tai nạn lao động và sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng.
Thông tư này áp dụng đối với người sử dụng lao động và các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc thu thập, lưu trữ, tổng hợp, cung cấp, công bố, đánh giá về tình hình tai nạn lao động và sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng.
Nơi nhận: |
KT. BỘ TRƯỞNG |
PHỤ LỤC I
MẪU SỔ THỐNG KÊ TAI NẠN LAO ĐỘNG CẤP CƠ SỞ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 13/2020/TT-BLĐTBXH ngày 27 tháng 11 năm 2020 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)
SỔ THỐNG KÊ TAI NẠN LAO ĐỘNG NĂM ….
- Tên doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức (sau đây gọi chung là cơ sở): ………………………………
- Cơ quan quản lý cấp trên: ………………….. - Lĩnh vực sản xuất chính của cơ sở1: …………………………………
- Thuộc loại hình cơ sở2: …………………………… Mã loại hình cơ sở:
- Tổng số lao động bình quân trong năm: …… người; trong đó nữ: …… người
- Tổng quỹ lương: ……………………..triệu đồng
TT |
Họ và tên |
Mã số bảo hiểm xã hội |
Giới tính |
Năm sinh |
Nghề nghiệp 3 |
Tuổi nghề (năm) |
Mức lương (1.000đ) |
Trình độ |
Bậc thợ |
Loại hợp đồng lao động 4 |
Nơi làm việc5 (tổ/ đội/ phân xưởng/ phòng/ ban) |
Nơi xảy ra tai nạn lao động |
Ngày, Giờ, Số giờ đã làm việc trong ca, ngày làm việc cho đến khi tai nạn xảy ra |
Yếu tố gây chấn thương6 |
Loại chấn thương7 |
Đã huấn luyện ATVSLĐ |
Nguyên nhân gây ra lao động8 |
Tình trạng thương tích |
Thiệt hại |
Ghi chú |
||||||||
Chết |
Bị thương |
Tổng số ngày nghỉ vì tai nạn lao động9 |
Chi phí tính bằng tiền (1.000 đ) |
Thiệt hại tài sản (1.000đ) |
||||||||||||||||||||||||
Nặng |
. Nhẹ |
Tổng số |
Khoản chi cụ thể |
|||||||||||||||||||||||||
Y tế |
Trả lương trong thời gian điều trị |
Bồi thường / Trợ cấp |
Chi phí khác |
|||||||||||||||||||||||||
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
13 |
16 |
17 |
18 |
19 |
21 |
22 |
23 |
24 |
25 |
26 |
27 |
28 |
29 |
30 |
2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổng số |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Ghi chú:
1 Ghi tên, ngành, mã ngành theo Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam do Thủ tướng Chính phủ ban hành theo quy định của Luật Thống kê.
2 Ghi tên, mã số theo danh mục và mã số các đơn vị kinh tế, hành chính sự nghiệp theo quy định pháp luật hiện hành trong báo cáo thống kê, thống nhất ghi cấp 1.
3 Ghi tên và mã số nghề nghiệp theo danh mục nghề nghiệp do cơ quan có thẩm quyền ban hành theo Luật Thống kê, thống nhất ghi cấp 3.
4 Ghi có hợp đồng lao động (ghi rõ: không xác định thời hạn; xác định thời hạn; theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định thời hạn dưới 12 tháng) hoặc không có hợp đồng lao động.
5 Ghi theo cơ cấu tổ chức của đơn vị (không phải là vị trí làm việc).
6 Ghi tên và mã số của 01 yếu tố chính gây chấn thương trong danh mục các yếu tố gây chấn thương quy định tại Phụ lục IV Thông tư này.
7 Ghi theo danh mục các chấn thương đã xác định loại tai nạn lao động nặng ban hành kèm theo Phụ lục II Nghị định số 39/2016/NĐ-CP.
8 Ghi 01 nguyên nhân chính gây tai nạn lao động theo nguyên nhân tại biên bản điều tra tai nạn lao động.
9 Tất cả những vụ tai nạn lao động làm cho người lao động thuộc quyền quản lý phải nghỉ làm việc từ một ngày trở lên đều phải được thống kê để báo cáo tai nạn lao động.
PHỤ LỤC II
MẪU SỔ THỐNG KÊ TAI NẠN LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG LÀM VIỆC KHÔNG THEO HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ/PHƯỜNG/THỊ TRẤN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 13/2020/TT-BLĐTBXH ngày 27 tháng 11 năm 2020 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)
ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ/PHƯỜNG/THỊ TRẤN.... |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
SỔ THỐNG KÊ TAI NẠN LAO ĐỘNG NĂM…….
TT |
Tên người bị tai nạn |
Giới tính |
Năm sinh |
Nghề nghiệp |
Nơi cư trú |
Thông tin vụ tai nạn lao động |
Ghi chú |
||||||
Ngày, giờ xảy ra tai nạn |
Nơi xảy ra tai nạn |
Tình trạng nạn nhân (chết, bị thương) |
Yếu tố gây chấn thương2 |
Loại chấn thương3 |
Nguyên nhân gây tai nạn lao động4 |
Thiệt hại về tài sản (nếu có, đơn vị tính: 1.000 đồng) |
|||||||
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổng số: |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Ghi chú:
1 Ghi tên và mã số nghề nghiệp theo danh mục nghề nghiệp do cơ quan có thẩm quyền ban hành theo Luật Thống kê, thống nhất ghi cấp 3.
2 Ghi tên và mã số của 01 yếu tố chính gây chấn thương trong danh mục các yếu tố gây chấn thương quy định tại Phụ lục IV Thông tư này.
3 Ghi theo danh mục các chấn thương để xác định loại tai nạn lao động nặng ban hành kèm theo Phụ lục II Nghị định số 39/2016/NĐ-CP.
4 Ghi 01 nguyên nhân chính gây tai nạn lao động theo nguyên nhân tại biên bản điều tra tai nạn lao động.
PHỤ LỤC III
MẪU SỔ THỐNG KÊ TAI NẠN LAO ĐỘNG CỦA CƠ QUAN CHUYÊN NGÀNH THỰC HIỆN ĐIỀU TRA TAI NẠN LAO ĐỘNG
(Ban hành kèm theo Thông tư số 13/2020/TT-BLĐTBXH ngày 27 tháng 11 năm 2020 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)
SỔ THỐNG KÊ TAI NẠN LAO ĐỘNG NĂM ……..
Tên cơ quan: ……………………………………………………………………
TT |
Họ và tên |
Mã số bảo hiểm xã hội |
Giới tính |
Năm sinh |
Nghề nghiệp1 |
Tuổi nghề (năm) |
Mức lương (1.000 đ) |
Trình độ |
Bậc thợ |
Loại hợp đồng lao động2 |
Nơi làm việc 3(tổ/ đội/ phân xưởng/ phòng/ ban) |
Nơi xảy ra tai nạn lao động |
Ngày, Giờ, Số giờ đã làm việc trong ca, ngày làm việc cho đến khi tai nạn xảy ra |
Yếu tố gây chấn thương4 |
Loại chấn thương5 |
Đã huấn luyện ATVSLĐ |
Nguyên nhân gây tai nạn lao động6 |
Tình trạng thương tích |
Thiệt hại |
Ghi chú |
||||||||
Chết |
Bị thương |
Tổng số ngày nghỉ vì tai nạn lao động |
Chi phí tính bằng tiền (1.000 đ) |
Thiệt hại tài sản (1.000 đ) |
||||||||||||||||||||||||
Nặng |
Nhẹ |
Tổng số |
Khoán chi cụ thể |
|||||||||||||||||||||||||
Y tế |
Trả lương trong thời gian điều trị |
Bồi thường / Trợ cấp |
Chi phí khác |
|||||||||||||||||||||||||
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
21 |
22 |
23 |
24 |
25 |
26 |
27 |
28 |
29 |
2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổng số |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Ghi chú:
1 Ghi tên và mã số nghề nghiệp theo danh mục nghề nghiệp do cơ quan có thẩm quyền ban hành theo Luật Thống kê, thống nhất ghi cấp 3.
2 Ghi có hợp đồng lao động (ghi rõ: không xác định thời hạn; xác định thời hạn; theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định thời hạn dưới 12 tháng) hoặc không có hợp đồng lao động.
3 Ghi theo cơ cấu tổ chức của đơn vị (không phải vị trí làm việc).
4 Ghi tên và mã số của 01 yếu tố chính gây chấn thương trong danh mục các yếu tố gây chấn thương quy định tại Phụ lục IV Thông tư này.
5 Ghi theo danh mục các chấn thương để xác định loại tai nạn lao động nặng ban hành kèm theo Phụ lục II Nghị định số 39/2016/NĐ-CP.
6 Ghi 01 nguyên nhân chính gây tai nạn lao động theo nguyên nhân tại biên bản điều tra tai nạn lao động.
7 Tất cả những vụ tai nạn lao động làm cho người lao động thuộc quyền quản lý phải nghỉ làm việc từ một ngày trở lên đều phải được thống kê để báo cáo tai nạn lao động.
PHỤ LỤC IV
DANH MỤC CÁC YẾU TỐ GÂY CHẤN THƯƠNG ĐỂ PHÂN LOẠI TAI NẠN LAO ĐỘNG1
(Ban hành kèm theo Thông tư số 13/2020/TT-BLĐTBXH ngày 27 tháng 11 năm 2020 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)
Tên chỉ tiêu thống kê |
Mã số |
Điện2 |
1 |
Phóng xạ |
2 |
Máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động |
3 |
Thiết bị áp lực |
3.1 |
Thiết bị nâng |
3.2 |
Bộ phận truyền động, chuyển động của máy, thiết bị gây cán, cún, đè, ép, kẹp, cắt, va đập,....3 |
4 |
Vật văng bắn3 |
5 |
Vật rơi, đổ, sập3 |
6 |
Sập đổ công trình, giàn giáo |
6.1 |
Sập lò, sập đất đá |
6.2 |
Cây đổ, rơi |
6.3 |
Khác |
6.4 |
Sinh vật và vi sinh vật |
7 |
Ngộ độc4 |
8 |
Cháy nổ |
9 |
Cháy nổ do vật liệu nổ |
9.1 |
Cháy nổ do xăng dầu, khí đốt |
9.2 |
Khác |
9.3 |
Nhiệt độ khắc nghiệt5 |
10 |
Đuối nước |
11 |
Ngạt khí hoặc thiếu dưỡng khí6 |
12 |
Ngã cao7 |
13 |
Tai nạn giao thông |
14 |
Khi đang thực hiện nhiệm vụ |
14.1 |
Trên tuyến đường đi và về giữa nơi ở và nơi làm việc |
14.2 |
Căng thẳng thần kinh tâm lý |
15 |
Các yếu tố gây chấn thương khác |
16 |
Ghi chú:
1 Sử dụng bảng danh mục:
- Xác định một yếu tố chính gây chấn thương trong trường hợp có nhiều yếu tố gây chấn thương. Ví dụ: Người lao động khi làm việc trên cột điện, bị điện giật làm ngã cao gây tai nạn thì yếu tố gây chấn thương chính đó là điện.
- Đối với vụ tai nạn giao thông thì yếu tố chính gây chấn thương là “Tai nạn giao thông” (mã số 14).
2 Yếu tố “Điện” bao gồm cả điện giật, bỏng điện, ngã cao do điện giật.
3 Các Yếu tố “Bộ phận truyền động, chuyển động của máy, thiết bị gây cán, cuốn, đè, ép, kẹp, cắt, va đập….” ;“ Vật văng bắn”; “Vật rơi, đổ, sập” không bao gồm các trường hợp yếu tố gây chấn thương do thiết bị áp lực, thiết bị nâng.
4 Yếu tố “Ngộ độc” không bao gồm các trường hợp ngộ độc do “sinh vật và vi sinh vật” gây ra,
5 Yếu tố “Nhiệt độ khắc nghiệt” bao gồm cả các trường hợp gây bỏng nóng, bỏng lạnh, không bao gồm bỏng do “cháy nổ”.
6 Yếu tố “Ngạt khí hoặc thiếu dưỡng khí” không bao gồm các trường hợp “đuối nước”, “ngộ độc”.
7 Yếu tố “Ngã cao” không bao gồm các trường hợp ngã do điện giật, do “vật văng bắn”, “vật rơi, đổ, sập”.