Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2288:1978 Các yếu tố nguy hiểm và có hại trong sản xuất, phân loại

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiêu chuẩn liên quan
  • Lược đồ
  • Tải về
Mục lục
Tìm từ trong trang
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2288:1978

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2288:1978 Các yếu tố nguy hiểm và có hại trong sản xuất, phân loại
Số hiệu:TCVN 2288:1978Loại văn bản:Tiêu chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Lĩnh vực: Nông nghiệp-Lâm nghiệp
Ngày ban hành:19/07/1978Hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Người ký:Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

tải Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2288:1978

Tải văn bản tiếng Việt (.doc) TCVN 2288_1978 DOC (Bản Word)
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản để tải file.

Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

TCVN 2288:1978

CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM VÀ CÓ HẠI TRONG SẢN XUẤT - PHÂN LOẠI
Dangerous and harmful effects to production process – Classification

 

Tiêu chuẩn này áp dụng cho các yếu tố nguy hiểm và có hại trong sản xuất, quy định việc phân loại và nêu rõ đặc điểm của việc nghiên cứu xây dựng loại tiêu chuẩn yêu cầu và định mức các yếutố nguy hiểm và có hại trong sản xuất thuộc hệ thống tiêu chuẩn an toàn lao

động.

1. Phân loại các yếu tố nguy hiểm và có hại trong sản xuất

1.1. Căn cứ vào bản chất tác động, các yếu tố nguy hiểm và có hại trong sản xuất được phân thành các nhóm:

Lí học; Hoá học;

Sinh vật học;

Tâm sinh lí học.

1.1.1. Nhóm các yếu tố nguy hiểm và có hại trong sản xuất về lí học được chia thành các phân nhóm.

Máy móc và cơ cầu chuyển động; các bộ phận chuyển động của thiết bị sản xuất không được bảo vệ; các sản phẩm, phôi, vật liệu di chuyển.

Độ chứa bụi và độ chứa các chất khí trong không khí khu vực làm việc tăng; Nhiệt độ bề mặt các thiết bị, vật liệu tăng hoặc giảm;

Nhiệt độ không khí khu vực làm việc tăng hoặc giảm;

áp suất môi trường làm việc tăng hoặc giảm và sự thay đổi đột ngột của nó; Mức độ ồn ở nơi làm việc tăng;

Mức độ rung tăng;

Mức độ dao động hạ âm tăng; Mức độ siêu âm tăng;

Độ ầm không khí tăng hoặc giảm;

Sự chuyển động của không khí nơi làm việc tăng hoặc giảm; Sự ion hoá không khí tăng hoặc giảm;

Mức độ bức xạ ion ở khu vực làm việc tăng;

Mức độ nguy hiểm của điện áp trong mạch điện khi đóng mạch có thể có

điện đi qua cơ thể con người; Mức độ tĩnh điện tăng;

Mức độ bức xạ điện từ tăng; Cường độ điện cường tăng; Cường độ từ cường tăng;

Không có hoặc không đủ ánh sáng tự nhiên;

Độ rọi chiếu sáng không đủ ở khu vực làm việc;

Độ chói của ánh sáng tăng;

Độ tương phản giảm;

Độ loá trực tiếp và độ loá phản xạ;

Xung giao động của quang thông tăng; Mức độ bức xạ tử ngoại tăng;

Mức độ bức, xạ hồng ngoại tăng.

1.1.2. Nhóm các yếu tố nguy hiểm và có hại trong sản xuất về hoá học được chia thành các phân nhóm như sau:

a) Theo các đặc tính tác động lên con người: Các yếu tố độc hại chung;

Các yếu tố kích thích;

Các yếu tố tăng nhậy cảm; . Các yếu tố gây ung thư;

Các yếu tố gây đột biến;

Các yếu tố ảnh hưởng dển chức năng tái sinh. b)Theo đường thâm nhập vào cơ thể con người: Tác động qua con đường hô hấp;

Tác động qua hệ thống tiêu hoá;

Tác động qua da.

1.1.3. Nhóm các yếu tố nguy hiểm và có hại trong sản xuất vế sinh vật học bao gồm các.

đối tượng sinh học tác động đến người lao động gây nên chấn thương hoặc bệnh

tật như: vi sinh vật (vi trùng, siêu vi trùng, trực khuẩn, xoắn trùng, nấm, nguyên sinh);

Đại sinh vật (thực vật và động vật)

1.1.4. Nhóm các yếu tố sản xuất nguy biểm và có hại tâm.sinh lý theo tính chất tác động chia thành các phân nhóm:

Sự quá tải thể lực;

Sự quá tải thần kinh tâm lí.

1.1.4.1. Sự quá tải thể lực được chia ra: Tĩnh;

Động; Trì trệ.

1.1.4.2. Sự quá tải thần kinh tâm lí được chia ra: Sự quả căng thẳng trí óc;

Sự quá căng thang các cơ quan phân tích;

Sự đơn điệu của lao động; Sự quá xúc động.

2. Đặc điểm của việc nghiên cứu xây dựng các tiêu chuẩn về yêu cầu chung và định mức các yếu tố sản xuất nguy hiểm và có hại trong sản xuất

2.1. Nội dung của các tiêu chuẩn về yêu cầu chung và định mức các yếu tố nguy hiểm và

có hại trong sản xuất được quy địng theo TCVN 2287: 1978 và tiêu chuẩn này

2.2. Nội dung các tiêu chuẩn theo loại các yếu tố nguy hiểm và có hại trong sản xuất gồm có:

Phần mở đầu;

Đặc điểm tóm tắt của yếu tố nguy hiểm và có hại trong sản xuất (loại, tính chất tác

động, hậu quả có thể có);

Mức giới hạn cho phép hoặc nồng độ giới hạn cho phép của yếu tố nguy hiểm và có hại trong sản xuất và những phương pháp kiểm tra chúng.

Phương pháp và phương tiện bảo vệ người lao động khỏi tác động của yếu tố nguy hiểm và có hại trong sản xuất.

 

Click Tải về để xem toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam nói trên.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực

văn bản mới nhất

loading
×
Vui lòng đợi