Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1664:1986 Quặng sắt-Phương pháp chuẩn bị mẫu trong phòng thí nghiệm để phân tích hóa học

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiêu chuẩn liên quan
  • Lược đồ
  • Tải về
Mục lục Đặt mua toàn văn TCVN
Tìm từ trong trang
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1664:1986

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1664:1986 Quặng sắt-Phương pháp chuẩn bị mẫu trong phòng thí nghiệm để phân tích hóa học
Số hiệu:TCVN 1664:1986Loại văn bản:Tiêu chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nướcLĩnh vực: Công nghiệp, Tài nguyên-Môi trường
Ngày ban hành:18/09/1986Hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Người ký:Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

TCVN 1664 – 86 ÷ TCVN 1670 – 86

TCVN 1673 – 86 ÷ TCVN 1676 – 86

TCVN 4292 – 86

QUẶNG SẮT

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HÓA HỌC

Cơ quan biên soạn:

Viện Hoá học công nghiệp

Tổng cục Hoá chất

Cơ quan đề nghị ban hành:

Tổng cục Hoá chất

Cơ quan trình duyệt

Tổng cục Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng

Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước

Cơ quan xét duyệt và ban hành:

Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước

Quyết định ban hành số 663/QĐ ngày 18 tháng 9 năm 1986.

TCVN 1664 – 86

QUẶNG SẮT

PHƯƠNG PHÁP CHUẨN BỊ MẪU TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM ĐỂ PHÂN TÍCH HOÁ HỌC

Iron ores

Method of sample preparation for chemical analysis

Tiêu chuẩn này thay thế cho TCVN 1664 – 75.

1. Quy định chung

1.1. Mẫu đưa đến phòng thí nghiệm đã được rút gọn từ mẫu ban đầu có khối lượng không nhỏ hơn 2 kg và cỡ hạt không lớn hơn 5 mm.

1.2. Mẫu phải được ghi nhãn với nội dung sau:

Số hiệu của mẫu;

Khối lượng của mẫu;

Cỡ hạt lớn nhất;

Ngày lấy mẫu;

Tên người lấy mẫu;

Đơn vị gửi mẫu.

2. Thiết bị

Máy nghiền thô và mịn.

Sàng theo TCVN 2230 – 70;

Cân kỹ thuật;

Bay sắt hoặc thìa sứ to để trộn mẫu;

Giấy gói mẫu và lọ đựng mẫu;

Cối mã não.

3. Cách tiến hành

Dùng phương pháp chia tư, chia mẫu làm hai phần, một phần để xác định độ ẩm hàng hoá, một phần dùng máy nghiền nghiền đến cỡ hạt 1 mm. Tiếp tục gia công mẫu theo sơ đồ đến cỡ hạt có kích thước 0,1 mm thì đem nghiền mẫu bằng cối mã não đến bột mịn để tất cả đều lọt qua sàng có kích thước 0,08 mm. Mẫu được chia đôi cho vào túi hay lọ đựng mẫu, ghi đủ các ký hiệu như điều 1.2. Một phần đưa đi phân tích và một phần để lưu. Khối lượng của mỗi phần không được nhỏ hơn 50 g.

Sơ đồ gia công mẫu

Click Tải về để xem toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam nói trên.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực

văn bản mới nhất

×
Vui lòng đợi