Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5610:1991 Phương pháp xác định hàm lượng chất tan trong chè

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiêu chuẩn liên quan
  • Lược đồ
  • Tải về
Mục lục
Tìm từ trong trang
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5610:1991

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5610:1991 Chè - Phương pháp xác định hàm lượng chất tan
Số hiệu:TCVN 5610:1991Loại văn bản:Tiêu chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Uỷ ban Khoa học Nhà nướcLĩnh vực: Nông nghiệp-Lâm nghiệp
Năm ban hành:1991Hiệu lực:Đang cập nhật
Người ký:Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

tải Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5610:1991

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

TCVN 5610:1991

CHÈ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CHẤT TAN
Tea Method for determination of soluble matters content

TCVN 5610-1991 do tiểu ban Nông sản thực phẩm biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường- Chất lượng đề nghị và được uỷ ban khoa học nhà nước ban hành theo quyết định số 984/QĐ ngày 31 tháng 12 năm 1991.

Tiêu chuẩn này phù hợp với ST SEV 6252-88.

1. Bản chất phương pháp

Chiết chè bằng nước nóng sau đó đem sấy chất chiết đã thu được.

2. Quy định chung

Khi tiến hành thí nghiệm cần phải tuân theo những yêu cầu của tiêu chuẩn hiện hành.

3. Chuẩn bị mẫu

3.1 Khi chuẩn bị mẫu để thí nghiệm cần sử dụng:

1- Sàng có đường kính lỗ 0,5 mm;

2- Cân kỹ thuật;

3- Lọ thuỷ tinh màu miệng rộng có nút mài, dung tích 150-200cm3;

4- Máy nghiền thí nghiệm.

3.2. Lấy 50,0 0,1 g chè từ mẫu chè trong bình cho vào máy nghiền nhỏ đến mức chè có thể lọt qua lỗ sàng đường kính 0,5 mm và sau đó nhanh chóng cho chè đã nghiền vào lọ khô có nút kín.

4. Dụng cụ và thiết bị

Để tiến hành thí nghiệm sử dụng:

1- Bát sứ có thể tích l00cm3;

2- Bình cầu đáy bằng có dung tích 500cm3 có nắp sinh hàn ngược;

3- Nồi cách thuỷ;

4- Pipet có dung tích 50cm3;

5- Tủ sấy điều chỉnh nhiệt độ 103  20oC;

6- Bình định mức có dung tích 500cm3;

7- Cân phân tích sai số không quá  0,001g;

8- Phễu lọc;

9- Bình hút ẩm.

5. Tiến hành thử

5.1. Xác định độ ẩm theo TCVN 5613-1991 (ST SEV 6255-88).

5.2. Cân 2g chè với độ chính xác 0,001g, cho vào bình cầu có dung tích 500cm3 và hoà chúng bằng nước cất sôi, lắp sinh hàn ngược và đun trên bếp cách thuỷ trong 60 phút, khuấy đều nước trong bình để chè không dính vào thành bình, sau khi chiết làm nguội nhanh bình dưới vòi nước.

5.3. Dịch chiết được chuyển định lượng vào bình định mức có dung tích 500cm3 đổ thêm nước cất cho đến vạch mức và lắc đều sau đó lọc qua phễu lọc khô.

5.4. Lấy 50 cm3 dung dịch vào bát sứ khô đã biết trọng lượng, cho bay hơi trên nồi cách thuỷ, sau đó đặt chén có phần cặn vào tủ sấy ở nhiệt độ l03  2oC, sấy trong 2 giờ và làm nguội trong bình hút ẩm rồi cân, sau đó sấy 1 giờ, làm nguội và cân. Nếu cần thiết lặp lại những động tác trên cho đến khi hiệu của 2 kết quả cân liên tiếp không lớn hơn 0,002g.

Click Tải về để xem toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam nói trên.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản mới nhất

×
Vui lòng đợi