Quyết định 5582/QĐ-UBND Hà Nội công bố Bộ TTHC lĩnh vực NN&PTNT

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • VB gốc
  • Tiếng Anh
  • Hiệu lực
  • VB liên quan
  • Lược đồ
  • Nội dung MIX

    - Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…

    - Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.

  • Tải về
Mục lục
Mục lục
Tìm từ trong trang
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
Ghi chú

thuộc tính Quyết định 5582/QĐ-UBND

Quyết định 5582/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội về việc công bố Bộ thủ tục hành chính trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn trên địa bàn Thành phố Hà Nội
Cơ quan ban hành: Ủy ban nhân dân Thành phố Hà NộiSố công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Số hiệu:5582/QĐ-UBNDNgày đăng công báo:Đang cập nhật
Loại văn bản:Quyết địnhNgười ký:Nguyễn Đức Chung
Ngày ban hành:06/10/2016Ngày hết hiệu lực:Đang cập nhật
Áp dụng:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Lĩnh vực: Hành chính, Nông nghiệp-Lâm nghiệp

tải Quyết định 5582/QĐ-UBND

Tải văn bản tiếng Việt (.doc) Quyết định 5582/QĐ-UBND DOC (Bản Word)
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản để tải file.

Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!

Tải văn bản tiếng Việt (.pdf) Quyết định 5582/QĐ-UBND PDF
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản để tải file.

Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!

Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

ỦY BAN NHÂN DÂN
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
-------

Số: 5582/QĐ-UBND

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Hà Nội, ngày 06 tháng 10 năm 2016

QUYẾT ĐỊNH

VỀ VIỆC CÔNG BỐ BỘ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

-------

CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19/6/2015;

Căn cứ Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08/6/2010 của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính; Nghị định 48/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định liên quan đến kiểm soát thủ tục hành chính;

Căn cứ Thông tư số 05/2014/TT-BTP ngày 07/02/2014 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp hướng dẫn công bố, niêm yết thủ tục hành chính và báo cáo về tình hình, kết quả thực hiện kiểm soát thủ tục hành chính;

Căn cứ Quyết định số 63/QĐ-BNN-PC ngày 11/01/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc Ban hành Danh mục thủ tục hành chính chuẩn hóa thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

Xét đề nghị của Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại Tờ trình số 201/TTr-SNN ngày 23/9/2016 và ý kiến của Sở Tư pháp tại công văn số 1766/STP-KSTTHC ngày 15/9/2016,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Công bố kèm theo Quyết định này 75 thủ tục hành chính trong lĩnh vực Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trên địa bàn thành phố Hà Nội, bao gồm:
Thủ tục hành chính cấp Thành phố: 02 thủ tục.
Thủ tục hành chính cấp sở: 63 thủ tục.
Thủ tục hành chính cấp quận, huyện, thị xã: 07 thủ tục.
Thủ tục hành chính cấp xã, phường, thị trấn: 03 thủ tục.
(có phụ lục kèm theo)
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký và thay thế các quyết định: Quyết định số: 1865/QĐ-UBND ngày 22/4/2011, Quyết định số 1578/QĐ-UBND ngày 18/4/2012, Quyết định số 4277/QĐ-UBND ngày 26/9/2012, Quyết định số 5408/QĐ-UBND ngày 21/11/2012; Quyết định số 2375/QĐ-UBND ngày 02/4/2013, Quyết định số 3006/QĐ-UBND ngày 08/5/2013, Quyết định số 177/QĐ-UBND ngày 08/01/2014, Quyết định số 4536/QĐ-UBND ngày 03/9/2014, Quyết định số 7088/QĐ-UBND ngày 26/12/2014, Quyết định số 1484/QĐ-UBND ngày 08/4/2015, Quyết định số 4381/QĐ-UBND ngày 01/9/2015, Quyết định số 69/QĐ-UBND ngày 08/01/2016 của UBND thành phố Hà Nội về việc công bố thủ tục hành chính thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội.
Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân Thành phố, Giám đốc các Sở, Thủ trưởng các ban, ngành; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các quận, huyện, thị xã; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các xã, phường, thị trấn và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.


Nơi nhận:
- Như điều 3;
- Bộ Nông nghiệp và PTNT;
- Thường trực: TU, HĐND TP;
- Chủ tịch, các PCT UBND TP;
- Cục Kiểm soát TTHC- Bộ Tư pháp;
- Website Chính phủ;
- VPUBTP: CVP, các PVP P.C. Công, N.N.Kỳ; Các phòng: NC, KT, TKBT, TH;
- Trung tâm Tin học Công báo TP;
- Cổng giao tiếp điện tử Hà Nội;
- Lưu: VT, NC(B).

CHỦ TỊCH




Nguyễn Đức Chung

 

 

PHỤ LỤC

BỘ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
(Ban hành kèm theo Quyết định số 5582/QĐ-UBND ngày 06 tháng 10 năm 2016 của Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội)

Phần I DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 
A. DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH CẤP THÀNH PHỐ

STT

Tên thủ tục hành chính

Cơ quan thực hiện

Trang

1

1

Xác nhận đăng ký huyện, thị xã đạt chuẩn nông, thôn mới

UBND Thành phố

 

2

2

Công nhận/công nhận lại xã đạt chuẩn nông thôn mới

nhayThủ tục hành chính số 1 và số 2 Mục A Phần I tại Danh mục thủ tục hành chính ban hành kèm theo Quyết định 5582/QĐ-UBND của UBND thành phố Hà Nội ngày 06/10/2016 bị bãi bỏ bởi Mục A Phần II Danh mục thủ tục hành chính bị bãi bỏ ban hành kèm theo Quyết định 758/QĐ-UBND của UBND thành phố Hà Nội ngày 15/02/2019 theo quy định tại Điều 2.nhay
B. DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH CẤP SỞ

STT

Tên thủ tục hành chính

Cơ quan thực hiện

Trang

I

Lĩnh vực Kế hoạch đầu tư và Quản lý xây dựng công trình.

 

3

1

Thẩm định, phê duyệt Kế hoạch lựa chọn nhà.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

 

4

2

Thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình (được ủy quyền) - Nhóm C.

 

5

3

Thẩm định dự án (nhóm B, C)

 

6

4

Thỏa thuận quy hoạch chuyên ngành

 

7

5

Thẩm định, phê duyệt hồ sơ mời thầu.

 

8

6

Thẩm định, phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu

 

9

7

Thẩm định, trình phê duyệt báo cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng công trình

 

10

8

Thẩm định, trình phê duyệt Thiết kế bản vẽ thi công - Dự toán xây dựng công trình

 

II

Lĩnh vực Chăn nuôi.

 

 

11

1

Cấp Giấy chứng nhận lưu hành tự do đối với thức ăn chăn nuôi; ging vật nuôi (bao gồm phôi, tinh, con ging vật nuôi); môi trưng pha chế, bảo quản tinh, phôi động vật, vật tư hóa chất chuyên dùng trong chăn nuôi

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

 

12

2

Cấp lại Giấy chứng nhận lưu hành tự do đối với thức ăn chăn nuôi; ging vật nuôi (bao gồm phôi, tinh, con ging vật nuôi); môi trưng pha chế, bảo quản tinh, phôi động vật, vật tư hóa chất chun dùng trong chăn nuôi

 

13

3

Cấp giấy xác nhận nội dung quảng cáo thức ăn chăn nuôi

 

14

4

Tiếp nhận Công bố hợp quy thức ăn chăn nuôi

 

 

nhayThủ tục hành chính từ số 11 đến số 13 lĩnh vực Chăn nuôi tại Danh mục thủ tục hành chính ban hành kèm theo Quyết định 5582/QĐ-UBND của UBND thành phố Hà Nội ngày 06/10/2016 bị bãi bỏ bởi Điều 1 Mục B Phần II Danh mục thủ tục hành chính bị bãi bỏ ban hành kèm theo Quyết định 758/QĐ-UBND của UBND thành phố Hà Nội ngày 15/02/2019 theo quy định tại Điều 2.nhay

III

Lĩnh vực Trồng trọt, lâm nghiệp

 

 

15

1

Công nhận cây đầu dòng cây công nghiệp, cây ăn quả lâu năm.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

 

16

2

Công nhận vườn cây đầu dòng cây công nghiệp, cây ăn quả lâu năm.

 

17

3

Cấp lại giấy Công nhận cây đầu dòng, vườn cây đầu dòng cây công nghiệp và cây ăn quả lâu năm.

 

18

4

Tiếp nhn Công bố hợp quy giống cây trồng

 

 

19

5

Tiếp nhn Công bố hp quy phân bón

 

20

6

Thẩm định, phê duyệt phương án quản lý rừng bền vững của chủ rừng là tổ chức

 

21

7

Công nhận nguồn giống cây trồng lâm nghiệp (Gồm công nhận cây trội; lâm phần tuyển chọn; rừng giống chuyển hóa; rừng giống; vườn cây đầu dòng).

 

22

8

Cấp giấy chứng nhn nguồn gốc giống của lô cây con

 

23

9

Cấp giấy chng nhn nguồn gốc lô giống

 

24

10

Giao rừng, cho thuê rừng cho tổ chức

 

25

11

Thẩm định, phê duyệt phương án trồng rừng mới thay thế din tích rừng chuyển sang sử dụng cho mục đích khác.

 

nhayThủ tục hành chính từ số 15 đến số 17 lĩnh vực Trồng trọt tại Danh mục thủ tục hành chính ban hành kèm theo Quyết định 5582/QĐ-UBND của UBND thành phố Hà Nội ngày 06/10/2016 bị bãi bỏ bởi Điều 2 Mục B Phần II Danh mục thủ tục hành chính bị bãi bỏ ban hành kèm theo Quyết định 758/QĐ-UBND của UBND thành phố Hà Nội ngày 15/02/2019 theo quy định tại Điều 2.nhay

IV

nh vực Bảo v thc vật

 

 

26

1

Cấp/Cấp lại giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật.

Chi cục bảo vệ thực vật

 

27

2

Cấp Giấy phép vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật.

 

28

3

Cấp Giấy xác nhận nội dung quảng cáo thuốc bảo vệ thực vật

 

29

4

Tiếp nhn Công bố hp quy thuốc bảo vệ thực vật.

 

30

5

Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật đối với các lô vật thể vn chuyển từ vùng nhiễm đối tượng kim dịch thực vật

 

 

nhayThủ tục hành chính số 30 lĩnh vực Bảo vệ thực vật tại Danh mục thủ tục hành chính ban hành kèm theo Quyết định 5582/QĐ-UBND của UBND thành phố Hà Nội ngày 06/10/2016 bị bãi bỏ bởi Điều 3 Mục B Phần II Danh mục thủ tục hành chính bị bãi bỏ ban hành kèm theo Quyết định 758/QĐ-UBND của UBND thành phố Hà Nội ngày 15/02/2019 theo quy định tại Điều 2.nhay

V

Lĩnh vực Đê điều và Phòng chống lụt bão

 

 

31

1

Cấp biển xe được phép đi trên đê trong mùa lũ

Chi cục Đê điều và PCLB

 

32

2

Cấp giấy phép hot đng liên quan đến đê điều

 

33

3

Gia hn giấy phép hoạt động liên quan đến đê điều

 

34

4

Hướng dẫn, cung cấp thông tin, thỏa thuận hoạt động liên quan đến đê điều

 

VI

Lĩnh vực Thủy lợi

 

 

35

1

Thm định hồ sơ cấp phép cho các hoạt động trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi được quy định tại khoản 1, 2, 3, 5, 6 7, 8, 9, 10 Điều 1 Quyết định 55/2004/QĐ-BNN ngày 01/11/2004 của B Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Chi cục Thủy lợi

 

36

2

Thẩm định hồ sơ gia hn, điều chỉnh nội dung giấy phép cho các hoạt động trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi

 

37

3

Thẩm định hồ sơ cấp phép cho việc khai thác các hoạt đng du lch thể thao có mục đích kinh doanh; hoạt động nghiên cu khoa học làm ảnh hưởng đến vận hành, an toàn công trình và các hoạt động kinh doanh dịch vụ trong phạm vi bảo v công trình thủy lợi

 

38

4

Thẩm định hồ sơ cấp phép xả nước thải vào hệ thng công trình thủy lợi

 

 

39

5

Thẩm định hồ sơ gia hạn, điều chỉnh nội dung giy phép xả nước thải vào hệ thống công trình thủy lợi

 

nhayThủ tục hành chính từ số 35 đến số 37 lĩnh vực Thủy lợi tại Danh mục thủ tục hành chính ban hành kèm theo Quyết định 5582/QĐ-UBND của UBND thành phố Hà Nội ngày 06/10/2016 bị bãi bỏ bởi Điều 4 Mục B Phần II Danh mục thủ tục hành chính bị bãi bỏ ban hành kèm theo Quyết định 758/QĐ-UBND của UBND thành phố Hà Nội ngày 15/02/2019 theo quy định tại Điều 2.nhay

VII

Lĩnh vực Quản chất lượng nông lâm sản - Thủy sản.

Chi cục QLCL NLS và thủy sản

 

40

1

Xác nhận ni dung quảng cáo thực phẩm lần đầu

 

41

2

Xác nhận lại nội dung quảng cáo thực phm

 

VIII

Lĩnh vực Chế biến nông lâm sản và nghề muối

Chi cục Phát triển nông thôn

 

42

1

Kiểm tra chất lượng muối nhập khẩu

 

IX

Lĩnh vực Thủy sản

 

 

43

1

Cp ln đầu/cp gia hạn giy phép khai thác thủy sn.

Chi cục Thủy sản

 

44

2

Cp lại giy phép khai thác thủy sản.

 

45

3

Đăng ký Kim dịch động vật thủy sản sử dụng làm ging xuất phát từ cơ sở nuôi trồng thủy sản chưa được công nhn an toàn dịch bệnh hoặc chưa được giám sát dịch bệnh theo quy định hoặc từ cơ sở thu gom, kinh doanh vận chuyn ra khỏi đa bàn cấp tnh.

 

46

4

Đăng ký Kim dịch động vật thủy sản sử dụng làm ging xut phát từ các sở nuôi trồng thủy sản an toàn dịch bệnh hoặc được giám sát dịch bệnh vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh.

 

47

5

Đăng ký Kim dịch động vật thủy sn thương phẩm xuất phát t vùng công bố dịch vận chuyển ra khỏi địa bàn cp tỉnh.

 

48

6

Đăng ký Kiểm dịch sản phm động vật thủy sản xuất phát từ vùng công bố dịch vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh.

 

49

7

Đăng ký Kim dịch động vật thủy sản sử dụng làm ging tại đa phương tiếp nhận.

 

50

8

Cp giy chứng nhận đủ điu kiện kinh doanh thuc thú y, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa cht dùng trong thú y thủy sản (gọi chung là thuc thú y thủy sn).

 

51

9

Cp/cp gia hạn chứng chỉ hành ngh buôn bán thuc thú y dùng cho động vật thủy sản.

 

52

10

Cấp giấy chng nhn lưu giữ thủy sinh vật ngoại lai.

 

 

53

11

Kim tra cht lượng ging thủy sản nhập khẩu (trừ ging thủy sản bố mẹ ch lực)

 

 

54

12

Cấp giấy chứng nhận bè cá.

 

nhayThủ tục hành chính số 52 lĩnh vực Thủy sản tại Danh mục thủ tục hành chính ban hành kèm theo Quyết định 5582/QĐ-UBND của UBND thành phố Hà Nội ngày 06/10/2016 bị bãi bỏ bởi Điều 7 Mục B Phần II Danh mục thủ tục hành chính bị bãi bỏ ban hành kèm theo Quyết định 758/QĐ-UBND của UBND thành phố Hà Nội ngày 15/02/2019 theo quy định tại Điều 2.nhay

X

Lĩnh vực Kiểm lâm

 

 

55

1

Cấp giấy chứng nhận trại nuôi gấu

Chi cục Kim Lâm

 

56

2

Giao np gấu cho nhà nước

 

57

3

Cấp giấy phép vn chuyển gấu

 

58

4

Đóng dấu búa kiểm lâm

 

59

5

Cấp Giấy chứng nhận đăng ký trại nuôi sinh sản, trại nuôi sinh trưởng, cơ sở trồng cấy nhân tạo các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm theo quy định của pháp lut Vit Nam và phụ lục II, III của CITES.

 

60

6

Cấp mới/ cấp bổ sung/ cấp đổi giấy chứng nhận trại nuôi đng vật rừng thông thường vì mục đích thương mại

 

61

7

Xác nhận của Chi cục Kiểm lâm, Hạt Kiểm lâm đi với: lâm sản chưa qua chế biến có nguồn gốc từ rừng tự nhiên, nhập khẩu, sau xử lý tịch thu; lâm sản sau chế biến có nguồn gốc t rừng tự nhiên, nhập khẩu, sau xử lý tịch thu; lâm sản vận chuyển nội bộ giữa các điểm không cùng trên địa bàn một tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; động vật rừng được gây nuôi trong nước và bộ phận, dẫn xuất của chúng.

 

62

8

Xác nhận của Chi cục Kiểm lâm/Hạt Kiểm lâm đối với cây cảnh, cây bóng mát, cây cổ thụ có nguồn gốc khai thác từ rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng tự nhiên, rừng trng tập trung; cây có nguồn gốc nhập khẩu; cây xử lý tịch thu.

 

nhayThủ tục hành chính từ số 55 đến số 62 lĩnh vực Kiểm lâm tại Danh mục thủ tục hành chính ban hành kèm theo Quyết định 5582/QĐ-UBND của UBND thành phố Hà Nội ngày 06/10/2016 bị bãi bỏ bởi Điều 5 Mục B Phần II Danh mục thủ tục hành chính bị bãi bỏ ban hành kèm theo Quyết định 758/QĐ-UBND của UBND thành phố Hà Nội ngày 15/02/2019 theo quy định tại Điều 2.nhay

XI

Lĩnh vực Quản lý chất lượng nông lâm sản - Thủy sản (TTHC chung cho cấp sở, cấp quận, huyện, thị xã; cấp xã, phường, th trấn)

 

 

63

1

Cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh nông lâm thủy sản (cấp mới; cấp lại khi sắp hết hạn; cấp lại trong trường hợp thay đổi, bổ sung địa điểm sản xuất kinh doanh; b sung ngành nghề kinh doanh)

Cấp sở; cấp quận huyện, thị xã; cp xã, phường, thị trấn

 

64

2

Cấp lại giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh nông lâm thủy sản (Trường hợp Giấy chứng nhận vẫn còn hiệu lực nhưng bị mất, hng, thất lạc hoặc có sự thay đổi, bổ sung thông tin trên Giấy chứng nhận. Riêng trường hợp thay đổi, bổ sung địa điểm sản xuất kinh doanh; bổ sung ngành nghề kinh doanh thì thc hiện theo trình tự thủ tục cấp mới).

 

65

3

Cấp giấy xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm.

 

C. DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH CẤP QUẬN HUYỆN, THỊ XÃ

STT

Tên thủ tục hành chính

Cơ quan thc hin

Trang

66

1

Giao rừng, cho thuê rừng cho hộ gia đình, cá nhân và giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn.

UBND qun

 

67

2

Cải tạo rừng đối với hộ gia đình, cá nhân

 

 

68

3

Thẩm định hồ sơ thiết kế cơ sở công trình thủy lợi, nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn.

 

 

69

4

Thẩm định dự án đầu tư xây dựng các công trình thủy lợi phục vụ cho sản xuất nông nghiệp cấp huyện.

 

70

5

Thẩm định phê duyệt Thiết kế bản vẽ thi công - Dự toán các công trình xây dựng trong lĩnh vực nông nghiệp.

 

71

6

Thẩm định Thiết kế bản vẽ thi công và dự toán các công trình thủy lợi đầu tư vốn ngân sách nhà nước.

 

72

7

Xác nhận đăng ký xã đạt chuẩn nông thôn mới

 

 

nhayThủ tục hành chính từ số 66, 67, 72 Danh mục thủ tục hành chính cấp huyện ban hành kèm theo Quyết định 5582/QĐ-UBND của UBND thành phố Hà Nội ngày 06/10/2016 bị bãi bỏ bởi Mục C Phần II Danh mục thủ tục hành chính bị bãi bỏ ban hành kèm theo Quyết định 758/QĐ-UBND của UBND thành phố Hà Nội ngày 15/02/2019 theo quy định tại Điều 2.nhay
D. DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH CẤP XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN

STT

Tên thủ tục hành chính

Cơ quan thc hin

Trang

73

1

Xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã đối với lâm sản chưa qua chế biến có nguồn gốc khai thác từ rừng tự nhiên (của cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân).

UBND xã, phường, thị trấn

 

74

2

Xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã đối với cây cảnh, cây bóng mát, cây cổ thụ có nguồn gốc khai thác từ vườn, trang trại, cây trồng phân tán của tổ chức; cây có nguồn gốc khai thác từ rừng tự nhiên, rừng trồng tập trung, vườn nhà, trang trại, cây phân tán của cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân.

 

75

3

Xác nhận hoạt động dịch vụ bảo vệ thực vật.

 

nhayThủ tục hành chính từ số 73, 74, 75 Danh mục thủ tục hành chính cấp xã ban hành kèm theo Quyết định 5582/QĐ-UBND của UBND thành phố Hà Nội ngày 06/10/2016 bị bãi bỏ bởi Mục D Phần II Danh mục thủ tục hành chính bị bãi bỏ ban hành kèm theo Quyết định 758/QĐ-UBND của UBND thành phố Hà Nội ngày 15/02/2019 theo quy định tại Điều 2.nhay

Phần II

NỘI DUNG CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH

A. THỦ TỤC HÀNH CHÍNH CẤP THÀNH PHỐ.

1. Tên thủ tục: Xác nhận đănghuyện, thị xã đạt chuẩn nông thôn mới

Trình tự thực hiện

a) UBND huyện, thị xã (sau đây gọi chung là cấp huyện) nộp văn bản đăng ký huyện đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) trước ngày 15 tháng 12 của năm liền kề trước năm đánh giá.

b) UBND Thành phố xem xét, xác nhận văn bản đăng ký huyện đạt chuẩn nông thôn mới đối với huyện đã có 50% số xã đạt chuẩn nông thôn mới tính đến thời điểm đăng ký và có đủ điều kiện phấn đấu đạt chuẩn nông thôn mới trong năm đánh giá.

Cách thức thực hiện

Nộp trực tiếp hoặc theo đường bưu điện.

Thành phn hồ sơ

a) Thành phần hồ sơ: Văn bản đăng ký huyện đạt chuẩn nông thôn mới (bản chính).

b) Số lượng: 05 bản.

Thời hạn giải quyết

Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đăng ký của UBND huyện, UBND Thành phố xác nhận văn bản đăng ký huyện đạt chun nông thôn mới; trường hợp không chấp thuận nêu rõ lý do.

Đối tượng thực hiện TTHC

UBND cấp huyện.

Cơ quan thực hiện TTHC

UBND Thành phố

Kết quả của việc thực hiện TTHC

Xác nhận văn bản đăng ký huyện đạt chuẩn nông thôn mới (xác nhận 05 bản để gửi cho các cơ quan có liên quan)

Bao gồm:

- Văn thư UBND Thành phố: 01 bản

- Phòng Kinh tế - UBND Thành phố: 01 bản

- Sở Nông nghiệp vả Phát triển nông thôn: 01 bản

- Văn phòng Điều phối Chương trình Xây dựng NTM: 01 bản

- UBND huyện: 01 bản

Phí, lệ phí

Không.

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

Văn bản đăng ký huyện đạt chuẩn nông thôn mới theo Mu số 1.2 tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 40/2014/TT-BNNPTNT

Yêu cầu điều kiện thực hiện TTHC

Huyện đã có 50% số xã đạt chuẩn nông thôn mới tính đến thời điểm đăng ký và có đủ điều kiện phấn đấu đạt chuẩn nông thôn mới trong năm đánh giá.

Căn cứ pháp lý của TTHC

- Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính ph về phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020;

- Quyết định 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia v nông thôn mới;

- Quyết định 342/QĐ-TTg ngày 20/02/2013 của Thủ tướng Chính phủ v sửa đổi một stiêu chí của Bộ tiêu chí quc gia về nông thôn mới;

- Quyết định số 372/QĐ-TTg ngày 14/3/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc xét công nhận và công bố địa phương đạt chuẩn nông thôn mới;

- Thông tư s 40/2014/TT-BNNPTNT ngày 13/11/2014 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về hướng dẫn trình tự, thủ tục, hồ sơ xét công nhận và công b xã, huyện, tỉnh đạt chuẩn nông thôn mới.

- Quyết định số 5566/QĐ-BNN-VPĐP ngày 25/12/2014 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc công bố thủ tục hành chính mới ban hành thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

- Hướng dẫn số 456/HD-SNN ngày 11/12/2013 của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn phương pháp đánh giá, chấm điểm các tiêu chí công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới thành ph Hà Nội;

 

Mu số 1.2 - Phụ lục I (ban hành kèm theo Thông tư số 40/2014/TT-BNNPTNT)

ỦY BAN NHÂN DÂN
HUYỆN …..…….

----------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số:            /UBND-…………
V/v đăng ký “Huyện đạt chuẩn nông thôn mới” năm………..

………, ngày …. tháng …. năm …..

 

Kính gửi: Ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố……………………

Căn cứ (các văn bản chỉ đạo có liên quan của Trung ương);

Căn cứ (các văn bản chỉ đạo có liên quan của địa phương);

Tính đến tháng ……… năm …………, huyện …………… có số xã đã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới là ………/……… (tng số) xã, đạt …………% (so với quy định tại Quyết định s 372/QĐ-TTg ngày 14/3/2014 của Thủ tướng Chính phủ, ………...) và có đủ điều kiện phấn đấu huyện đạt chuẩn nông thôn mới trong năm ……………

Trên cơ sở khối lượng và tiến độ thực hiện hoàn thành các tiêu chí huyện nông thôn mới trên địa bàn huyện, Ủy ban nhân dân huyện (tỉnh/thành phố …………) đăng ký và cam kết thực hiện hoàn thành các tiêu chí nông thôn mới theo quy định trong năm để được công nhận “Huyện đạt chuẩn nông thôn mới” năm…………….

Kính đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố ……………….. xem xét, xác nhận./.

 

XÁC NHẬN CỦA UBND TỈNH/THÀNH PH....
CHỦ TỊCH
(Ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

TM. UBND HUYỆN………….
CHỦ TỊCH
(Ký tên, đóng du, ghi rõ họ tên)

 

2. Tên thủ tục: Công nhận/công nhn lại xã đạt chuẩn nông thôn mới

Trình tự thực hiện

a) Cấp xã:

- UBND xã tổ chức tự đánh giá kết quả thực hiện các tiêu chí đạt chuẩn nông thôn mới trước ngày 01 tháng 9 hàng năm như sau: UBND xã thành lập Đoàn đánh giá (gồm các thành viên là đại diện Bạn chỉ đạo xã, Ban quản lý xã, các Ban phát triển thôn) để đánh giá cụ thể thực tế mức độ đạt từng tiêu chí; Ban Quản lý xã xây dựng báo cáo đánh giá mức độ đạt từng tiêu chí, báo cáo UBND xã.

- UBND xã tổ chức lấy ý kiến như sau:

+ UBND xã gửi báo cáo kết quả thực hiện các tiêu chí của xã để lấy ý kiến tham gia của Mặt trận Tổ quốc xã, các tổ chức thành viên của Mặt trận Tổ quốc xã;

+ UBND xã thông báo, công bố công khai báo cáo kết quả thực hiện các tiêu chí của xã tại trụ sở UBND xã, nhà văn hóa các thôn và trên hệ thống truyền thanh của xã trong thời gian 20 ngày; trong thời gian thông báo, công bố công khai, UBND xã giao Ban quản lý xã phối hợp với các Ban Phát triển thôn tổ chức họp các thôn để ly ý kiến, yêu cầu cuộc họp thôn phải có t 70% trở lên đại diện số hộ dân trong thôn tham dự và lập biên bản cuộc họp ghi rõ kết quả đại diện số hộ dân đồng ý hoặc không đồng ý (bằng hình thức biểu quyết hoặc bỏ phiếu) với kết quả thực hiện các tiêu chí của xã, gửi UBND xã;

+ UBND xã bổ sung hoàn thiện báo cáo kết quả thực hiện các tiêu chí của xã sau khi nhận được ý kiến tham gia của Mặt trận Tổ quốc xã, các tổ chức thành viên của Mặt trận Tổ quốc xã và có từ 80% trở lên đại diện số hộ dân trong xã đã tham dự các cuộc họp thôn biểu quyết hoặc bỏ phiếu đồng ý với kết quả thực hiện các tiêu chí của xã.

- UBND xã tổ chức họp (gồm các thành viên Ban chỉ đạo xã, Ban quản lý xã các Ban phát triển thôn) thảo luận, bỏ phiếu đề nghị xét công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới; hoàn thiện hồ sơ đề nghị xét công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới khi kết quả ý kiến nhất trí của các đại biểu tại cuộc họp phải đạt từ 90% trở lên, trình UBND cấp huyện trước ngày 25 tháng 9 hàng năm, (các xã nộp hồ sơ sau ngày 25 tháng 9 hàng năm, nếu cấp huyện đảm bo bố trí tổ chức thẩm tra, hoàn thiện xong hồ sơ trình UBND Thành ph trước ngày 20 tháng 10 hàng năm, được UBND Thành phố xem xét thẩm định, công nhận đạt chuẩn nông thôn mới).

b) Cấp huyện:

- Tổ chức thẩm tra: UBND cấp huyện giao tổ công tác giúp việc Hội đồng thẩm định xã đạt chuẩn nông thôn mới của huyện để thẩm tra, đánh giá cụ thể thực tế mức độ đạt tng tiêu chí của từng xã; Phòng Kinh tế (Cơ quan thường trực Chương trình cấp huyện) xây dựng báo cáo kết quả thẩm sơ và tra hồ mức độ đạt từng tiêu chí cho từng xã, báo cáo UBND cấp huyện;

- Tổ chức lấy ý kiến:

+ UBND cấp huyện tổng hợp danh sách các xã đủ điều kiện đề nghị xét công nhận đạt chuẩn nông thôn mới và công bố ít nhất 03 lần trên các phương tiện phát thanh, truyền hình (nếu có) của huyện để lấy ý kiến nhân dân trên địa bàn huyện;

+ UBND cấp huyện gửi báo cáo kết quả thẩm tra hồ sơ và mức độ đạt từng tiêu chí cho từng xã để lấy ý kiến và tiếp thu ý kiến tham gia của Mặt trận Tổ quốc cấp huyện, các tổ chức thành viên của Mặt trận Tổ quốc cấp huyện, UBND các xã trên địa bàn huyện để hoàn thiện báo cáo kết quả thm tra hồ sơ và mức độ đạt từng tiêu chí cho tng xã đủ điều kiện đề nghị xét công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới.

- UBND cấp huyện tổ chức họp (gồm các thành viên Ban Chỉ đạo Chương trình Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân cấp huyện) thảo luận, bỏ phiếu đề nghị xét công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới cho từng xã đã đủ điều kiện; hoàn thiện hồ sơ đề nghị xét công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới khi kết quả ý kiến nhất trí của các đại biểu tại cuộc họp phải đạt từ 90% trở lên, trình UBND cấp tỉnh trước ngày 20 tháng 10 hàng năm, (đối với các huyện và thị xã trình sau ngày 20 tháng 10 hàng năm, nếu Tổ công tác giúp việc Hi đồng thẩm định địa phưng đạt chuẩn nông thôn mới Thành phố bố trí được thời gian tổ chức thẩm tra, trình Hội đồng thẩm định địa phương đạt chuẩn nông thôn mới Thành phố thảo luận, bỏ phiếu xét công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới; trình Chủ tịch UBND Thành phố quyết định công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới trước ngày 31 tháng 12 hàng năm, được UBND Thành phố xem xét thẩm định, công nhận đạt chuẩn nông thôn mới).

c) Cấp Thành phố:

- Tổ chức thẩm định: UBND Thành phố giao Tổ công tác giúp việc Hội đồng thẩm định địa phương đạt chuẩn nông thôn mới Thành phố thẩm định mức độ đạt từng tiêu chí của từng xã thuộc các huyện trên địa bàn Thành phố. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Cơ quan thường trực Chương trình Thành phố) xây dựng báo cáo kết quả thẩm định hồ sơ và mức độ đạt từng tiêu chí nông thôn mới cho từng xã của từng huyện (trên cơ sở xác nhận mức độ đạt các tiêu chí của các Sở, ban, ngành được giao phụ trách), báo cáo UBND Thành phố.

- Tổ chức xét công nhận: UBND Thành phố tổ chức họp (gồm các thành viên Hội đồng thẩm định địa phương đạt chuẩn nông thôn mới Thành phố thảo luận, bỏ phiếu xét công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới; Cơ quan thường trực. Chương trình Thành phố hoàn thiện hồ sơ đề nghị xét công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới khi kết quả ý kiến nhất trí của các đại biểu tại cuộc họp phải đạt từ 90% trở lên, trình Chủ tịch UBND Thành phố xem xét, quyết định;

- Chủ tịch UBND Thành phố quyết định công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới trên địa bàn Thành phố trước ngày 31 tháng 12 hàng năm.

Cách thức thực hiện

Trực tiếp hoặc theo đường bưu điện.

Thành phn hồ

a) Hồ sơ UBND xã nộp đề nghị thẩm tra, xét công nhận/công nhận lại xã đạt chuẩn nông thôn mới.

- Thành phần hồ sơ:

+ Tờ trình của UBND xã đề nghị thẩm tra, xét công nhận/công nhận lại xã đạt chuẩn nông thôn mới (bản chính - Mu số 2.1 tại Phụ lục II kèm theo Thông tư số 40/2014/TT-BNNPTNT);

+ Báo cáo kết quả thực hiện các tiêu chí nông thôn mới trên địa bàn xã (bản chính - Mu số 3.1 tại Phụ lục III kèm theo Thông tư số 40/2014/TT-BNNPTNT);

+ Báo cáo tổng hợp ý kiến tham gia của các t chc, đoàn th xã và nhân dân trong xã về kết quả thực hin các tiêu chí nông thôn mới của xã (bản chính - Mu số 4.1 tại Phụ lục IV kèm theo Thông tư s40/2014/TT-BNNPTNT);

+ Biên bản họp lấy ý kiến các thôn ,

+ Biên bản cuộc họp đề nghị xét công nhận/công nhận lại xã đạt chuẩn nông thôn mới (bản chính - Mẫu số 5.1 tại Phụ lục V kèm theo Thông tư số 40/2014/TT-BNNPTNT).

- Số lượng: 02 bộ hồ sơ.

- Nơi nhận: Văn phòng Điều phối nông thôn mới cấp huyện

b) Hồ sơ UBND cấp huyện nộp đề nghị thẩm định, xét công nhận/công nhận lại xã đạt chuẩn nông thôn mới

- Thành phần hồ sơ:

+ Tờ trình của UBND cấp huyện đề nghị thẩm định, xét công nhận/công nhận lại xã đạt chuẩn nông thôn mới (bản chính - Mu s 2.2 tại Phụ lục II kèm theo Thông tư số 40/2014/TT-BNNPTNT);

+ Báo cáo thẩm tra hồ sơ và kết quả đạt từng tiêu chí nông thôn mới cho từng xã (bản chính - Mu s 6.1 tại Phụ lục VI kèm theo Thông tư số 40/2014/TT-BNNPTNT);

+ Báo cáo tổng hợp ý kiến của các cơ quan, tổ chức và nhân dân trên địa bàn huyện tham gia vào kết quả thẩm tra mức độ đạt từng tiêu chí nông thôn mới cho từng xã (bản chính - Mu số 7.1 tại Phụ lục VII kèm theo Thông tư số 40/2014/TT-BNNPTNT);

+ Biên bản cuộc họp đề nghị xét công nhận/công nhận lại xã đạt chuẩn nông thôn mới (bản chính - Mu số 5.2 tại Phụ lục V kèm theo Thông tư số 40/2014/TT-BNNPTNT).

(Kèm theo hồ sơ UBND xã nộp để thẩm tra)

- Số lượng: 01 bộ hồ sơ.

- Nơi nhn: Văn phòng Điều phối Chương trình xây dựng nông thôn mới Thành phố.

Thời hạn giải quyết

a) Thời gian UBND cấp huyện hoàn thành thm tra, nộp hồ sơ đề nghị thẩm định, xét công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới trước ngày 20 tháng 10 hàng năm. Trong thời hạn mười lăm (15) ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị xét công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mi của UBND xã, UBND cp huyện trả lời bằng văn bản cho UBND xã về kết qu thm tra hồ sơ và mức độ đạt tng tiêu chí; trường hợp xã chưa được đề nghị xét công nhận đạt chuẩn nông thôn mới phải nêu rõ lý do.

b) Thời gian UBND Thành phố hoàn thành thẩm định, Chủ tịch UBND Thành phố quyết định công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới trên địa bàn Thành ph trưc ngày 31 tháng 12 hàng năm. Trong thời hạn mười lăm (15) ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị xét công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới ca UBND cấp huyện, UBND Thành phố trả lời bng văn bản cho UBND cấp huyện, xã về kết quả thẩm định hồ sơ và mức độ đạt từng tiêu chí nông thôn mới của từng xã trên địa bàn tng huyện; trường hợp xã chưa được đề nghị xét công nhận đạt chuẩn nông thôn mới phải nêu rõ lý do.

Đối tượng thực hiện TTHC

- UBND xã.

- UBND cấp huyện.

Cơ quan thực hiện TTHC

a) Người có thẩm quyền quyết định: Chủ tịch UBND Thành phố

b) Cơ quan thực hiện: UBND Thành phố

Kết quả của việc thực hiện TTHC

Quyết định công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới.

Thời hạn 05 năm kể từ ngày ký

Phí, lệ phí

Không.

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

1. Mu kèm theo hồ sơ cấp xã.

- Biên bản họp thôn

- Tờ trình về việc thẩm tra, đề nghị xét công nhận/công nhận lại xã đạt chuẩn nông thôn mới mẫu số 2.1 tại Phụ lục II kèm theo Thông tư số 40/2014/TT-BNNPTNT);

- Báo cáo Kết quả thực hiện các tiêu chí nông thôn mới Mu s 3.1 tại Phụ lục III kèm theo Thông tư số 40/2014/TT-BNNPTNT);

- Báo cáo Tổng hợp ý kiến tham gia vào kết quả thực hiện các tiêu chí nông thôn mới Mu số 4.1 tại Phụ lục IV kèm theo Thông tư số 40/2014/TT-BNNPTNT);

- Biên bản họp đề nghị xét công nhận/công nhận lại xã đạt chuẩn nông thôn mới Mu s 5.1 tại Phụ lục V kèm theo Thông tư số 40/2014/TT-BNNPTNT).

2. Mu kèm theo hồ sơ cấp huyện.

- Tờ trình về việc thẩm định, đề nghị xét công nhận/công nhận lại xã đạt chuẩn nông thôn mới Mẫu số 2.2 tại Phụ lục II kèm theo Thông tư số 40/2014/TT-BNNPTNT

- Báo cáo Thẩm tra hồ sơ và kết quả thực hiện các tiêu chí nông thôn mi cho xã Mẫu số 6.1 tại Phụ lục VI kèm theo Thông tư số 40/2014/TT-BNNPTNT);

- Báo cáo Tổng hợp ý kiến tham gia vào kết quả thẩm tra các tiêu chí nông thôn mới của xã Mẫu số 7.1 tại Phụ lục VII kèm theo Thông tư số 40/2014/TT-BNNPTNT);

- Biên bản Họp đề nghị xét công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới mu s 5.2 ti Ph lc V kèm theo Thông tư số 40/2014/TT-BNNPTNT

Yêu cầu điều kiện thực hiện TTHC

Đm bảo các điều kiện theo Mục a khoản 4 điều 1 tại Quyết định số 372/QĐ-TTg ngày 14/3/2014 của Thủ tướng Chính phủ.

Căn cứ pháp lý của TTHC

- Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia v xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020;

- Quyết định 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ v việc ban hành B tiêu chí quốc gia về nông thôn mới;

- Quyết định 342/QĐ-TTg ngày 20/02/2013 của Thủ tướng Chính phủ về sửa đổi một số tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới;

- Quyết định số 372/QĐ-TTg ngày 14/3/2014 của Thủ tướng Chính phủ về vic xét công nhận và công bố địa phương đạt chun nông thôn mới;

- Thông tư số 40/2014/TT-BNNPTNT ngày 13/11/2014 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về hướng dẫn trình tự, thủ tục, hồ sơ xét công nhận và công bố xã, huyện, tỉnh đạt chuẩn nông thôn mới.

- Quyết định số 5566/QĐ-BNN-VPĐP ngày 25/12/2014 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc công b thủ tục hành chính mới ban hành thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

* Ghi chú: Việc đánh giá, xét công nhận lại đối với xã đạt chuẩn NTM thực hiện sau 5 năm kể từ ngày có Quyết định công nhận đạt chuẩn nông thôn mới của UBND thành phố Hà Nội (quy định tại khoản 2, Điu 2 của Thông tư 40/2014/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).

 

Mu kèm theo hồ sơ cấp xã
(ban hành kèm theo Thông tư số 40/2014/TT-BNNPTNT)

Mu số 2.1 - Phụ lục II

ỦY BAN NHÂN DÂN
XÃ …..…….

----------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: ………./TTr-UBND

………, ngày …. tháng …. năm 20…..

 

TỜ TRÌNH

Về việc thẩm tra, đề nghị xét công nhận/công nhận lại xã …………… đạt chuẩn nông thôn mới năm …………

Kính gửi: Ủy ban nhân dân huyện …………., tỉnh………….

Căn cứ (các văn bản chỉ đạo có liên quan của Trung ương);

Căn cứ (các văn bản chỉ đạo có liên quan của địa phương);

Căn cứ Quyết định …………. phê duyệt Đề án xây dựng nông thôn mi của xã …………. và Báo cáo số …………./BC-UBND ngày ..../.../20...... của UBND xã …………. về kết quả thc hiện các tiêu chí nông thôn mới trên địa bàn xã ………….;

Căn cứ Biên bản cuộc họp ngày ……/…../20…… của UBND xã đề nghị xét công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới …………. 

UBND xã …………. kính trình UBND huyện …………. thẩm tra, đ nghị xét công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới năm ………….

Hồ sơ kèm theo Tờ trình, gồm có:

1. Báo cáo …………. kết quả thực hiện các tiêu chí nông thôn mới trên địa bàn xã (bản chính - kèm theo biu chi tiết kết quả thực hiện các tiêu chí nông thôn mới).

2. Báo cáo …………. tổng hợp ý kiến tham gia của các tổ chức, đoàn th xã và nhân dân trong xã v kết quả thực hiện các tiêu chí nông thôn mới của xã (bản chính).

3. Biên, bản cuộc họp …………. đề nghị xét công nhận xã đạt chun nông thôn mi (bn chính).

Kính đề nghị UBND huyện …………. (tỉnh …………. ) xem xét, thẩm tra./.

 


Nơi nhận:
- Như trên;
- ………….;
- ………….;
- Lưu: VT, ………

TM. UBND XÃ ………….
CHỦ TỊCH

(Ký tên, đóng du, ghi rõ họ tên)

 

Mẫu số 3.1 - Phụ lục III

ỦY BAN NHÂN DÂN
XÃ …..…….

----------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số:       /BC-UBND

………, ngày …. tháng …. năm …..

 

O CÁO

Kết quả thực hiện các tiêu chí nông thôn mới năm ………… của xã ………., huyện……………., Thành phố Hà Nội

I. Khái quát quá trình chỉ đạo, tổ chức triển khai thực hiện xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã.

II. Căn cứ triển khai thực hiện

Căn cứ các văn bản chỉ đạo có liên quan của Trung ương và của địa phương.

III. Đặc điểm tình hình chung

1. Nêu tóm tắt về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã

2. Thuận lợi

3. Khó khăn

IV. Kết quả chỉ đạo thực hiện xây dựng nông thôn mới

1. Công tác ch đạo, điều hành

2. Công tác truyền thông, đào tạo, tập huấn

a) Công tác truyền thông.

b) Công tác đào tạo, tập huấn.

3. Công tác phát triển sản xuất, ngành nghề, nâng cao thu nhập cho người dân

a) Công tác phát triển sản xuất nông nghiệp.

b) Công tác phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề nông thôn.

c) Kết quả nâng cao thu nhập, giảm nghèo cho người dân.

4. Kết quả huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới

Tổng kinh phí đã thực hiện: ………… triệu đồng, trong đó:

- Ngân sách Trung ương ………… triệu đồng, chiếm …………%;

- Ngân sách tỉnh ………… triệu đồng, chiếm …………%;

- Ngân sách huyện ………… triệu đồng, chiếm …………%;

- Ngân sách xã ………… triệu đng, chiếm…………%;

- Vn vay tín dụng ………… triệu đồng, chiếm …………%;

- Doanh nghiệp triệu đồng, chiếm %;

- Nhân dân đóng góp triệu đồng, chiếm %.

V. Kết quả thực hiện các tiêu chí xây dựng nông thôn mới

Tổng số tiêu chí xã tổ chức tự đánh giá đạt chuẩn nông thôn mới theo quy định là ………/……… (tổng số) tiêu chí, đạt …………%, cụ thể

1. Tiêu chí số ………… về …………

a) Yêu cầu của tiêu chí:

b) Kết quả thực hiện tiêu chí:

- Tình hình tổ chức triển khai thực hiện: ..................................................................................

.............................................................................................................................................

- Các nội dung đã thực hiện: ..................................................................................................

.............................................................................................................................................

- Khối lượng thực hiện: ..........................................................................................................

............................................................................................................................................ ;

- Kinh phí đã thực hiện (nếu có): …………………… triệu đồng.

c) Tự đánh giá: Mức độ đạt tiêu chí ………… (trên cơ sở kết quả thực hiện so với yêu cầu của tiêu chí).

2.  Tiêu chí số ………… về …………

a) Yêu cầu của tiêu chí: ……………………………

b) Kết quả thực hiện tiêu chí:

- Tình hình tổ chức triển khai thực hiện: ..................................................................................

.............................................................................................................................................

- Các nội dung đã thực hiện: ..................................................................................................

.............................................................................................................................................

- Khối lượng thực hiện: ..........................................................................................................

.............................................................................................................................................

- Kinh phí đã thực hiện (nếu có): …………………… triệu đồng.

c) Tự đánh giá: Mức độ đạt tiêu chí …………………… (trên cơ sở kết quả thực hiện so với yêu cầu của tiêu chí).

n. Tiêu chí số ………… về …………

.......................................................................

VI. Đánh giá chung

1. Những mặt đã làm được

2. Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân

3. Bài học kinh nghiệm

4. Đề xuất, kiến nghị

 


Nơi nhận:
- Như trên;
- ………….;
- ………….;
- Lưu: VT, ………

TM. UBND XÃ ………….
CHỦ TỊCH

(Ký tên, đóng du, ghi rõ họ tên)

 

BIỂU TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC TIÊU CHÍ NÔNG THÔN MỚI

……………, huyện ……………, Thành phố Hà Nội
(Kèm theo Báo cáo số:      /BC-UBND ngày    /    /20….. của UBND ……………)

TT

Tên tiêu chí

Nội dung tiêu chí

Chỉ tiêu

Kết quả thực hiện các tiêu chí

Điểm chuẩn

Điểm tự chấm của xã

I. QUY HOẠCH:

 

 

4

 

1

Quy hoạch và thực hiện quy hoạch

Có quy hoạch nông thôn mới được lập theo quy định tại Thông tư liên tịch s 13/2011/TTLT-BXD-BNNPTNT-BTN&MT ngày 28/10/2011 của liên Bộ: Bộ Xây dựng, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên Môi trường quy định việc lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng xã nông thôn mi và được cấp có thẩm quyền phê duyệt hoặc có quy hoạch điểm dân cư nông thôn trước đây không còn phù hợp với quy định tại Thông tư 13/2011/TTLT-BXD-BNNPTNT-BTN&MT của liên Bộ: Bộ Xây dựng, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên và Môi trường và được công b rộng rãi tới các thôn.

Đạt

 

1

 

Các bản vẽ quy hoạch được niêm yết công khai để người dân biết và thực hiện; hoàn thành việc cắm mốc ch giới các công trình hạ tng theo quy hoạch được duyệt.

Đạt

 

1

 

Có Quy chế quản lý quy hoạch được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Đạt

 

2

 

II. HẠ TẦNG KINH TẾ XÃ HỘI:

 

 

36

 

2

Giao thông

2.1. Tỷ lệ km đường trục xã, liên xã được nhựa hóa hoặc bê tông hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT

100%

 

3

 

a) Đã xây dựng xong phn nền, móng đường, hệ thống phụ trợ của đường (thoát nước, kè, biển báo hiệu GT...) đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT

80% - < 100%

 

1

 

b) Đã xây dựng xong đến lớp mặt đường, hệ thống phụ trợ của đường đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT

80% - < 100%

 

2,5

 

2.2. Tỷ lệ km đường trục thôn, xóm được cứng hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT

100%

 

2

 

a) Đã xây dựng xong hệ thống nền, móng đường, hệ thống phụ trợ của đường đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của B GTVT

80% - < 100%

 

1

 

b) Đã xây dựng xong đến lớp mặt đường, hệ thống phụ trợ của đường đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT

80% - < 100%

 

1,5

 

2.3. Tỷ l km đường ngõ, xóm sạch và không lầy lội vào mùa mưa.

100%

 

2

 

80% - < 100%

 

1,5

 

2.4. Tỷ lệ km đường trục chính nội đồng được cứng hóa, xe cơ giới đi lại thuận tiện

100%

 

3

 

80% - < 100%

 

2

 

3

Thủy lợi

3.1. Hệ thống thủy lợi cơ bn đáp ứng yêu cầu sản xuất và dân sinh

Đạt

 

2

 

3.2. Tỷ l km trên mương do xã quản lý được kiên cố hóa

85%

 

2

 

60 -< 85%

 

1

 

4

Điện

4.1. Hệ thống điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của ngành điện

Đạt

 

2

 

4.2. Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên, an toàn từ các nguồn

99%

 

1

 

5

Trường học

Xã có đủ trường: Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở được công nhận đạt chuẩn quốc gia về cơ sở vật chất

Đạt

 

4

 

a) Xã có trường mầm non được công nhận đạt chuẩn quốc gia về cơ sở vật chất

Đạt

 

1,25

 

b) Xã có Tiểu học được công nhận đạt chuẩn quốc gia về cơ sở vật chất

Đạt

 

1,25

 

c) Xã có trường Trung học cơ sở được công nhận đạt chuẩn quốc gia về cơ sở vật chất

Đạt

 

1,25

 

6

Cơ sở vật chất văn hóa

6.1. Nhà văn hóa và khu thể thao xã đạt chuẩn của Bộ VH-TT-DL

Đạt

 

2

 

Nếu ch có nhà văn a hoặc khu thể thao xã đạt chuẩn

 

1

 

6 2. Tỷ l thôn có nhà văn hóa và khu thể thao thôn đạt quy định của Bộ VH-TT-DL

100%

 

2

 

80% - < 100%

 

1

 

7

Chợ nông thôn

Đối với các xã được quy hoạch xây dựng chợ nông thôn phải đạt chuẩn theo quy định

Đạt

 

2

 

Đối với các xã không có chợ theo quy hoạch, có các điểm họp chợ đủ điu kiện theo quy định

Đạt

 

2

 

8

Bưu điện

8.1. Có điểm phục vụ bưu chính viễn thông.

Đạt

 

1

 

8.2. Có Internet đến thôn

Đạt

 

2

 

9

Nhà ở dân cư

9.1. Nhà tạm, dột nát

Không

 

3

 

9.2. Tỷ lệ hộ có nhà đạt tiêu chuẩn Bộ Xây dựng

> 90%

 

3

 

80% - 90%

 

2

 

III. PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT:

 

 

18

 

10

Thu nhập bình quân đầu người/năm

Năm 2015

> 29 triệu đồng

 

5

 

26-29 triệu đồng

 

2

 

11

Hộ nghèo

Tỷ lệ hộ nghèo

3%

 

5

 

> 3% - 5%

 

3

 

12

Tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên

Tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên

90%

 

4

 

80% - < 90%

 

2

 

13

Hình thức tổ chức sản xuất

Có tổ hợp tác hoặc hợp tác xã hoạt động có hiệu quả.

 

4

 

IV. VĂN HÓA - XÃ HỘI - MÔI TRƯỜNG:

 

 

30

 

14

Giáo dục

14.1. Phổ cập giáo dục trung học cơ sở

Đạt

 

3

 

Đạt 1 trong 2 tiêu chuẩn

 

1

 

14.2. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS được tiếp tục học trung học (phổ thông, b túc, học nghề)

90%

 

3

 

80% - < 90%

 

1

 

14.3. Tỷ lệ lao động qua đào tạo

> 40%

 

4

 

> 35% - 40%

 

2

 

30% - 35%

 

1

 

15

Y tế

15.1. Tỷ lệ người dân tham gia Bảo hiểm y tế

> 70%

 

3

 

60% - < 70%

 

2

 

15.2. Y tế xã đạt chuẩn Quốc gia theo

Chuẩn mới

 

3

 

Chuẩn

 

2

 

16

Văn hóa

Số thôn, làng, cụm dân cư trở lên đạt tiêu chuẩn làng văn hóa theo quy định của Bộ VH-TT-DL

70%

 

4

 

50% - < 70%

 

2

 

17

Môi trường

17.1. Tỷ lệ xã có từ 90% hộ được sử dụng nước sạch hợp vệ sinh theo quy chuẩn Quốc gia, trong đó:

50% hộ sử dụng nước sạch

 

2

 

30% - < 50% hộ sử dụng nước sch

 

1

 

17.2. Các cơ sở SX-KD đạt tiêu chuẩn về môi trường

Đạt

 

2

 

a) 100% cơ sở sn xuất - kinh doanh đạt có một trong các văn bản sau: quyết định phê duyệt đô thị mới, đề án bảo vệ môi trường chi tiết, thông báo xác nhận cam kết bo vệ môi trường, đề án bảo vệ môi trường đơn giản, giấy xác nhận bản cam kết đạt tiêu chuẩn môi trường:

Đạt

 

0,5

 

b) 100% cơ sở sản xuất - kinh doanh có nước thải sinh hoạt và công nghiệp đảm bảo đủ các điều kiện; Có hệ thống thu gom, xử lý nước thi đạt quy chuẩn môi trường; có giấy phép xả thải; Có giấy xác nhận hoàn thành hệ thống xử lý nước thi/Giấy xác nhận các công trình, biện pháp bo vệ môi trường

Đạt

 

0,5

 

c) 100% cơ sở sản xuất - kinh doanh có chất thi rắn đảm bảo đủ các điều kiện: Có biện pháp thu gom, lưu giữ chất thải thông thường; Có biện pháp thu gom, lưu giữ chất thải thông thường đúng quy định, có hợp đồng thu gom với đơn vị xử lý chất thải thông thường, có s đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại

Đạt

 

0,5

 

d) 100% cơ sở sản xuất - kinh doanh có hệ thống thu gom và xử lý khí thải đạt quy chuẩn môi trường

Đạt

 

0,5

 

17.3. Không có các hoạt động suy giảm môi trường và có các hoạt động phát triển môi trường xanh, sạch, đẹp

Đạt

 

2

 

a) Không có các hoạt động suy giảm môi trường

Đạt

 

1

 

b) Có hoạt động phát triển môi trường xanh - sạch - đẹp

Đạt

 

1

 

17.4. Nghĩa trang được xây dựng theo quy hoạch

Đạt

 

2

 

a) Có hệ thống thu gom và xử lý nước thải đạt quy chuẩn môi trường

Đạt

 

1

 

b) Có chuyển đổi hình thức mai táng (từ hung táng sang hỏa táng)

Đạt

 

1

 

17.5. Chất thải, nước thải được thu gom và xử lý theo quy định

Đạt

 

2

 

a) Nước thải đảm bo ch tiêu: 100% hộ gia đình sử dụng nhà vệ sinh có bể tự hoại; Chất thải chăn nuôi của các hộ gia đình được thu gom và xử lý hợp vệ sinh.

Đạt

 

1

 

b) Rác thi: 100% rác thải được thu gom và xử lý đúng nơi quy định

Đạt

 

1

 

V. HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ:

 

 

12

 

18

Hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh

18.1. Cán bộ xã đạt chuẩn

Đạt

 

2

 

18.2. Công chức xã đạt chuẩn

Đạt

 

2

 

18.3. Đảng bộ, chính quyền xã đạt tiêu chuẩn “trong sạch, vững mạnh”

Đạt

 

3

 

a) Đảng bộ xã đạt “trong sạch, vững mạnh”

Đạt

 

1,5

 

b) Chính quyền xã đạt “trong sạch, vững mạnh”

Đạt

 

1,5

 

18.4. Có đủ các tổ chức trong hệ thống chính tr cơ sở theo quy định

Đạt

 

2

 

19

An ninh, trật tự xã hội

An ninh, trật tự xã hội được giữ vững, ổn định

Đạt

 

3

 

a) Hàng năm, Đảng ủy có Nghị quyết- UBND Xã có kế hoạch về công tác đảm bảo ANTT, có bản đăng ký phấn đấu đạt tiêu chuẩn “An toàn về ANTT”

Đạt

 

0,5

 

b) Triển khai, thực hiện các ch trương, đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước - Có mô hình tự quản về an ninh trật tự ở khu dân cư. Không để xảy ra các hoạt động theo hướng dẫn và Thực hiện các hoạt động phòng ngừa các loại tội phạm, tệ nạn xã hội và các vi phạm pháp luật khác

Đạt

 

1

 

c) Công an Xã phải đạt danh hiệu “Đơn vị tiên tiến” trở lên - không có cá nhân bị k lut từ hình thức cảnh cáo trở lên

Đạt

 

0,5

 

d) Có 70% số khu dân cư trở lên được công nhận đạt tiêu chuẩn “An toàn về ANTT

Đạt

 

1

 

TNG CỘNG

 

 

100

 

 

Mẫu số 4.1 - Ph lục IV

ỦY BAN NHÂN DÂN
XÃ ……..…….

----------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số:       /BC-UBND

………, ngày …. tháng …. năm …..

 

BÁO CÁO

Tổng hp ý kiến tham gia vào kết quả thực hiện các tiêu chí nông thôn mới năm ……..... ca xã ……....., huyện……....., Thành ph Hà Nội

I. Tóm tắt quá trình UBND xã tổ chc lấy ý kiến tham gia

- ...........................................................................................................................................

- ...........................................................................................................................................

II. Kết quả thực hiện các tiêu chí ng thôn mới của xã

Tng số tiêu chí xã tổ chức tự đánh giá đạt chuẩn nông thôn mới theo quy định tính đến năm ……..... …….../……... (tổng số) tiêu chí, đạt …….....%.

III. Ý kiến tham gia vào kết quả thực hiện các tiêu chí nông thôn mi trên địa bàn

1. Ý kiến tham gia của Mặt trận Tổ quốc xã và các t chức thành viên của Mặt trận Tquốc xã

- Hình thức tham gia ý kiến: ...................................................................................................

- Ý kiến tham gia: ..................................................................................................................

- Đề xuất, kiến nghị (nếu có): .................................................................................................

2. Ý kiến tham gia của các tổ chức khác trên địa bàn xã (doanh nghiệp, hợp tác xã,....)

- Hình thức tham gia ý kiến: ...................................................................................................

- Ý kiến tham gia: ..................................................................................................................

- Đề xuất, kiến nghị (nếu có): .................................................................................................

3. Ý kiến tham gia của nhân dân trên địa bàn xã

- Số thôn đã tổ chức họp dân để lấy ý kiến nhân dân là ………../tổng số thôn trên địa bàn xã, chiếm ………..%. Đại diện số hộ dân đã dự họp tại các cuộc họp thôn/tổng số hộ dân trên địa bàn xã, chiếm ………..%.

- Ý kiến tham gia: ..................................................................................................................

- Đại diện số h dân trong xã đồng ý với kết quả thực hiện các tiêu chí nông thôn mới ca xã là ………../……….. đại diện s hộ dân đã dự họp tại các cuộc họp thôn, chiếm ………..%.

- Đ xuất, kiến nghị (nếu có): ...........................................................................

IV. Kết quả tiếp thu ý kiến tham gia, giải tnh của UBNB xã

-............................................................................................................................................

-............................................................................................................................................

 


Nơi nhận:
- ………….;
- ………….;
- ………….;
- Lưu: VT, ………

TM. UBND XÃ ………….
CHỦ TỊCH

(Ký tên, đóng du, ghi rõ họ tên)

 

Mu số 5.1 - Phụ lục V

ỦY BAN NHÂN DÂN
XÃ ……..…….

----------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

 

………, ngày …. tháng …. năm …..

 

BIÊN BẢN

Họp đề nghị xét công nhận xã …………. đạt chuẩn nông thôn mới năm ………….

Căn cứ (các văn bản chỉ đạo có liên quan của Trung ương);

Căn cứ (các văn bản chỉ đạo có liên quan của địa phương);

Căn cứ Báo cáo số ngày ……./……/……. của UBND xã ………… về kết quả thực hiện các tiêu chí nông thôn mới trên địa bàn xã và Báo cáo ………. ngày ……./……/……. của UBND xã …………. tổng hợp ý kiến tham gia của các tổ chức, đoàn th xã và nhân dân trong xã về kết quả thực hiện các tiêu chí nông thôn mới của xã.

Hôm nay, vào hồi …….. giờ …….. phút ngày ……./……/……. tại ……….., UBND xã ………….. (huyện ……….., tỉnh ……….) tổ chức họp đề nghị xét công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới, cụ thể như sau:

I. THÀNH PHẦN THAM GIA CUỘC HỌP, GỒM CÓ:

- Ông (bà): .......................................... - Chức vụ, đơn vị công tác - Chủ trì cuộc họp;

- Ông (bà): ..........................................  - Chức vụ, đơn vị công tác;

- .................................................................................

-  Ông (bà): .........................................  - Chức vụ, đơn vị công tác - Thư ký cuộc họp.

II. NỘI DUNG CUỘC HỌP

- Ý kiến phát biểu tho luận của các thành viên tham dự cuộc họp về kết quả thực hiện các tiêu chí nông thôn mới trên địa bàn xã.

- .........................................................

- .........................................................

- Kết quả bỏ phiếu: số thành viên tham dự cuộc họp nhất trí đề nghị xét công nhận xã ……………. đạt chuẩn nông thôn mới năm ………… …………/tng s ………… thành viên tham dự cuộc họp, đạt …………%.

Biên bản kết thúc hồi ………… giờ ………… phút ngày ……./……/……. đã (hay chưa?) thông qua cho các thành viên tham dự cuộc họp cùng nghe và nhất trí …………%.

Biên bản này được lập thành ………… bản có giá trị pháp lý như nhau: UBND xã lưu …… bn; đ làm hồ sơ đề nghị xét công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới gửi UBND huyện ……… bản./.

 

THƯ KÝ CUỘC HỌP
(Ký, ghi rõ họ tên)

CHỦ TRÌ CUỘC HỌP
(Ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

 

Mu Biên bản

ỦY BAN NHÂN DÂN
XÃ ……..…….

----------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

 

………, ngày …. tháng …. năm …..

 

BIÊN BẢN

Họp thôn lấy ý kiến vào Báo cáo kết quả và Biểu đánh giá các tiêu chí xây dựng nông thôn mới xã ………… năm ……

Căn cứ (các văn bản chỉ đạo có liên quan của Trung ương);

Căn cứ (các văn bản chỉ đạo có liên quan của địa phương);

Căn cứ Báo cáo số ngày của UBND xã ………. về kết quả thực hiện các tiêu chí nông thôn mới trên địa bàn xã và Biu đánh giá các tiêu chí xây dựng nông thôn mới của xã ………. năm ……

Hôm nay, vào hồi …….. giờ ........ phút ngày …../…../…… tại Nhà văn hóa thôn............, UBND xã…………. tổ chức họp với lãnh đạo thôn, các ban thôn và nhân dân đnghị xét công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới, cụ th như sau:

I. THÀNH PHẦN THAM GIA CUỘC HỌP, GỒM CÓ:

- Ông (bà): .......................................... - Chức vụ, đơn vị công tác - Chủ trì cuộc họp;

- Ông (bà): ..........................................  - Chức vụ, đơn vị công tác;

- .................................................................................

-  Ông (bà): .........................................  - Chức vụ, đơn vị công tác - Thư ký cuộc họp.

Cùng các đồng chí trong ban phát triển thông và đại diện …../…… hộ dân trong thôn ……… có mặt dự họp, đạt ……% số hộ trong thôn dự họp.

II. NỘI DUNG CUỘC HỌP

- Ý kiến phát biểu tho luận của các thành viên tham dự cuộc họp về kết quả thực hiện các tiêu chí nông thôn mới trên địa bàn xã.

- .........................................................

- .........................................................

- Kiến nghị: .........................................

- Kết quả bỏ phiếu: số thành viên tham dự cuộc họp nhất trí đề nghị xét công nhận xã ……………. đạt chuẩn nông thôn mới năm ………… …………/tng s ………… thành viên tham dự cuộc họp, đạt …………%.

Biên bản kết thúc hồi ………… giờ ………… phút ngày ……./……/……. đã (hay chưa?) thông qua cho các thành viên tham dự cuộc họp cùng nghe và nhất trí …………%.

Biên bản này được lập thành ……… bản có giá trị pháp lý như nhau: UBND xã lưu ……… bn; đ làm hồ sơ đề nghị xét công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới gửi UBND huyện ……… bản./.

 

THƯ KÝ CUỘC HỌP
(Ký, ghi rõ họ tên)

ĐI DIN H DÂN

CHỦ TRÌ CUỘC HỌP
(Ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

ĐI DIN H DÂN

 

Mu kèm theo hồ sơ cấp huyện
(ban hành kèm theo Thông tư số 40/2014/TT-BNNPTNT)

Mu số 2.2 - Phụ lục II

ỦY BAN NHÂN DÂN
HUYỆN …..…….

----------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: ………./TTr-UBND

………, ngày …. tháng …. năm 20

 

TỜ TRÌNH

Về việc thẩm định, xét công nhận/công nhận lại xã …………
đạt chuẩn nông thôn mới năm………….

Kính gửi: Ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố……………….

Căn cứ (các văn bản chỉ đạo có liên quan của Trung ương);

Căn cứ (các văn bản chỉ đạo có liên quan của địa phương);

Căn cứ Báo cáo số ...../BC-UBND ngày …../……/20..... của UBND huyện …………. về thẩm tra hồ sơ và kết quả thực hiện các tiêu chí nông thôn mới cho xã ………….;

Căn cứ Biên bản cuộc họp ngày ……./...../20.... của UBND huyện …………. đề nghị xét công nhận xã …………. đạt chuẩn nông thôn mới ………….

UBND huyện …………. kính trình UBND tỉnh/thành phố …………. thẩm định, xét công nhận xã …………. đạt chuẩn nông thôn mới năm ………….

Hồ sơ kèm theo Tờ trình, gồm có:

1. Báo cáo …………. thẩm tra hồ sơ và kết quả đạt từng tiêu chí nông thôn mới cho xã (bản chính - kèm theo biểu chi tiết thẩm tra mức độ đạt từng tiêu chí nông thôn mới cho xã).

2. Báo cáo …………. tổng hợp ý kiến các cơ quan, tổ chức và nhân dân trên địa bàn huyện tham gia vào kết quả thẩm tra mức độ đạt từng tiêu chí nông thôn mới cho xã (bản chính).

3. Biên bản cuộc họp …………. đề nghị xét công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới (bản chính).

(Kèm theo bộ hồ sơ của UBND xã trình UBND cấp huyện thẩm tra)

Kính đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố …………. xem xét, thẩm định./.

 


Nơi nhận:
- Như trên;
- ………….;
- ………….;
- Lưu: VT, ………

TM. UBND HUYỆN ………….
CHỦ TỊCH

(Ký tên, đóng du, ghi rõ họ tên)

 

Mu số 6.1 - Phụ lục VI

ỦY BAN NHÂN DÂN
HUYỆN …..…….

----------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số:       /BC-UBND

………, ngày …. tháng …. năm 20

 

BÁO CÁO

Thẩm tra hồ sơ và kết quả thực hiện các tiêu chí nông thôn mới cho xã …… năm ……

Căn cứ (các văn bản chỉ đạo có liên quan của Trung ương);

Căn cứ (các văn bản ch đạo có liên quan của địa phương);

Căn cứ đề nghị của UBND xã ………… tại Tờ trình số ………/TTr-UBND ngày ……./……/…….. về việc thẩm tra, xét công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới năm ……….

Căn cứ kết quả thẩm tra, đánh giá cụ thể thực tế mức độ đạt tng tiêu chí nông thôn mới trên địa bàn xã, UBND huyện ………… báo cáo kết quả thẩm tra hồ sơ và thực hiện các tiêu chí nông thôn mới cho xã ………… năm ………… cụ thể như sau:

I. KẾT QUẢ THẨM TRA

Thời gian thẩm tra (từ ngày ……./……./……. đến ngày …../…../…….):

1. Về hồ sơ

2. Về kết quả thực hiện các tiêu chí nông thôn mới

2.1. Tiêu chí số ………. về …………….

a) Yêu cầu của tiêu chí: ...................................

b) Kết quả thực hiện tiêu chí:

- Tình hình tổ chức triển khai thực hiện: ..................................................................................

.............................................................................................................................................

- Các nội dung đã thực hiện: ..................................................................................................

.............................................................................................................................................

- Khối lượng thực hiện: ..........................................................................................................

.............................................................................................................................................

c) Đánh giá: mc độ đạt tiêu chí ………… (trên cơ sở kết quả thẩm tra so với yêu cầu của tiêu chí).

2.2. Tiêu chí số ……… về …………

a) Yêu cầu của tiêu chí: ...................................

b) Kết quả thực hiện tiêu chí:

- Tình hình tổ chức triển khai thực hiện: ..................................................................................

.............................................................................................................................................

- Các nội dung đã thực hiện: ..................................................................................................

.............................................................................................................................................

- Khối lượng thực hiện: ..........................................................................................................

.............................................................................................................................................

c) Đánh giá: mc độ đạt tiêu chí ........  (trên cơ sở kết quả thẩm tra so với yêu cầu của tiêu chí).

n. Tiêu chí số …… về …………

...................................................................................

II. KẾT LUẬN

1. Về hồ sơ

2. Về kết quả thực hiệp các tiêu chí nông thôn mới

- Tổng số tiêu chí nông thôn mới của xã ………… đã được UBND huyện ………… thẩm tra đạt chuẩn nông thôn mới tính đến thời điểm thẩm tra là: ……./19 tiêu chí, đạt …………%.

-......................................................................

III. KIẾN NGHỊ

.............................................................................................................................................

.......................................................................................................................................... ./.

 


Nơi nhận:
- ………….;
- ………….;
- ………….;
- Lưu: VT, ………

TM. UBND HUYỆN ………….
CHỦ TỊCH

(Ký tên, đóng du, ghi rõ họ tên)

 

BIỂU TỔNG HỢP KẾT QUẢ THẨM TRA CÁC TIÊU CHÍ NÔNG THÔN MỚI
của xã ……………, huyện ……………, Thành phố Hà Nội
(Kèm theo Báo cáo số:      /BC-UBND ngày    /    /20….. của UBND huyện ……………)

TT

Tên tiêu chí

Nội dung tiêu chí

Chỉ tiêu

Kết quả thực hiện các tiêu chí

Điểm chuẩn

Điểm tự chấm của xã

Điểm phúc tra của huyện

I. QUY HOẠCH:

 

 

4

 

 

1

Quy hoạch và thực hiện quy hoạch

Có quy hoạch nông thôn mới được lập theo quy định tại Thông tư liên tịch s 13/2011/TTLT-BXD-BNNPTNT-BTN&MT ngày 28/10/2011 của liên Bộ: Bộ Xây dựng, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên Môi trường quy định việc lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng xã nông thôn mi và được cấp có thẩm quyền phê duyệt hoặc có quy hoạch điểm dân cư nông thôn trước đây không còn phù hợp với quy định tại Thông tư 13/2011/TTLT-BXD-BNNPTNT-BTN&MT của liên Bộ: Bộ Xây dựng, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên và Môi trường và được công b rộng rãi tới các thôn.

Đạt

 

1

 

 

Các bản vẽ quy hoạch được niêm yết công khai để người dân biết và thực hiện; hoàn thành việc cắm mốc ch giới các công trình hạ tng theo quy hoạch được duyệt.

Đạt

 

1

 

 

Có Quy chế quản lý quy hoạch được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Đạt

 

2

 

 

II. HẠ TNG KINH TẾ XÃ HỘI:

 

 

36

 

 

2

Giao thông

2.1. Tỷ lệ km đường trục xã, liên xã được nhựa hóa hoặc bê tông hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT

100%

 

3

 

 

a) Đã xây dựng xong phần nền, móng đường, hệ thống phụ trợ của đường (thoát nước, kè, biển báo hiệu GT...) đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT

80% - < 100%

 

1

 

 

b) Đã xây dựng xong đến lớp mặt đường, hệ thống phụ trợ của đường đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT

80% - < 100%

 

2,5

 

 

2.2. Tỷ lệ km đường trục thôn, xóm được cứng hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT

100%

 

2

 

 

a) Đã xây dựng xong hệ thống nền, móng đường, hệ thống phụ trợ của đường đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của B GTVT

80% - < 100%

 

1

 

 

b) Đã xây dựng xong đến lớp mặt đường, hệ thống phụ trợ của đường đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT

80% -< 100%

 

1,5

 

 

2.3. Tỷ lệ km đường ngõ, xóm sạch và không lầy lội vào mùa mưa.

100%

 

2

 

 

80% - <  100%

 

1,5

 

 

2.4. Tỷ lệ km đường trục chính nội đồng được cứng hóa, xe cơ giới đi lại thuận tiện

100%

 

3

 

 

80% - < 100%

 

2

 

 

3

Thủy lợi

3.1. Hệ thống thủy lợi cơ bản đáp ứng yêu cầu sản xuất và dân sinh

Đạt

 

2

 

 

3.2. Tỷ lệ km trên mương do xã quản lý được kiên cố hóa

85%

 

2

 

 

60 -< 85%

 

1

 

 

4

Điện

4.1. Hệ thống điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của ngành điện

Đạt

 

2

 

 

4.2. Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên, an toàn từ các nguồn

99%

 

1

 

 

5

Trường học

Xã có đủ trường: Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở được công nhận đạt chuẩn quốc gia về cơ sở vật chất

Đạt

 

4

 

 

a) Xã có trường mầm non được công nhận đạt chuẩn quốc gia về cơ sở vật chất

Đạt

 

1,25

 

 

b) Xã có Tiểu học được công nhận đạt chuẩn quốc gia về cơ sở vật chất

Đạt

 

1,25

 

 

c) Xã có trường Trung học cơ sở được công nhận đạt chuẩn quốc gia về cơ sở vật chất

Đạt

 

1,25

 

 

6

Cơ sở vật chất văn hóa

6.1. Nhà văn hóa và khu th thao xã đạt chuẩn của Bộ VH-TT-DL

Đạt

 

2

 

 

Nếu ch có nhà văn hóa hoặc khu thể thao xã đạt chuẩn

 

1

 

 

6.2. Tỷ lệ thôn có nhà văn hóa và khu thể thao thôn đạt quy định của Bộ VH-TT-DL

100%

 

2

 

 

80% - < 100%

 

1

 

 

7

Chợ nông thôn

Đối với các xã được quy hoạch xây dựng chợ nông thôn phải đạt chuẩn theo quy định

Đạt

 

2

 

 

Đối với các xã không có chợ theo quy hoạch, có các điểm họp chợ đủ điều kiện theo quy định

Đạt

 

2

 

 

8

Bưu điện

8.1. Có điểm phục vụ bưu chính viễn thông.

Đạt

 

1

 

 

8.2. Có Internet đến thôn

Đạt

 

2

 

 

9

Nhà dân cư

9.1. Nhà tạm, dột nát

Không

 

3

 

 

9.2. T l h có nhà ở đạt tiêu chuẩn Bộ Xây dựng

> 90%

 

3

 

 

80% - 90%

 

2

 

 

III. PHÁT TRIN KINH TẾ VÀ T CHỨC SẢN XUẤT:

 

 

18

 

 

10

Thu nhập bình quân đầu ngưi/năm

Năm 2015

> 29 triệu đồng

 

5

 

 

26-29 triệu đồng

 

2

 

 

11

Hộ nghèo

T lệ hộ nghèo

3%

 

5

 

 

> 3% - 5%

 

3

 

 

12

Tỷ lệ lao động có việc làm thưng xuyên

Tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên

90%

 

4

 

 

80% - < 90%

 

2

 

 

13

Hình thức tổ chức sn xuất

Có tổ hợp tác hoặc hp tác xã hoạt động có hiệu quả.

 

4

 

 

IV.VĂN HÓA - XÃ HỘI - MÔI TRƯỜNG:

 

 

30

 

 

14

Giáo dục

14.1. Phổ cập giáo dục trung học cơ sở

Đạt

 

3

 

 

Đạt 1 trong 2 tiêu chuẩn

 

1

 

 

14.2. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS được tiếp tục học trung học (phổ thông, bổ túc, học nghề)

90%

 

3

 

 

80% - < 90%

 

1

 

 

14.3. T lệ lao động qua đào tạo

> 40%

 

4

 

 

> 35% - 40%

 

2

 

 

30% - 35%

 

1

 

 

15

Y tế

15.1. Tỷ lệ người dân tham gia Bảo hiểm y tế

70%

 

3

 

 

60% - < 70%

 

2

 

 

15.2. Y tế xã đạt chuẩn Quốc gia theo

Chuẩn mới

 

3

 

 

Chuẩn

 

2

 

 

16

Văn hóa

Số thôn, làng, cụm dân cư trở lên đạt tiêu chuẩn làng văn hóa theo quy định của Bộ VH-TT-DL

70%

 

4

 

 

50% - < 70%

 

2

 

 

17

Môi trường

17.1. Tỷ lệ xã có từ 90% hộ được sử dụng nước sạch hợp vệ sinh theo quy chuẩn Quốc gia, trong đó:

50% hộ sử dụng nước sch

 

2

 

 

30% - < 50% hộ sử dụng nước sch

 

1

 

 

17.2. Các cơ sở SX-KD đạt tiêu chuẩn về môi trường

Đạt

 

2

 

 

a) 100% cơ sở sản xuất - kinh doanh đạt có một trong các văn bản sau: quyết định phê duyệt đô th mới, đề án bảo vệ môi trường chi tiết, thông báo xác nhận cam kết bảo vệ môi trường, đề án bảo vệ môi trường đơn giản, giấy xác nhận bản cam kết đạt tiêu chuẩn môi trường:

Đạt

 

0,5

 

 

b) 100% cơ sở sản xuất - kinh doanh có nước thải sinh hoạt và công nghiệp đảm bảo đủ các điều kiện: Có hệ thống thu gom, xử lý nước thải đạt quy chuẩn môi trường; Có giấy phép xả thải; Có giấy xác nhận hoàn thành hệ thống xử lý nước thải/Giấy xác nhận các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường

Đạt

 

0,5

 

 

c) 100% cơ sở sản xuất - kinh doanh có chất thải rắn đảm bảo đủ các điều kiện: Có biện pháp thu gom, lưu giữ chất thải thông thường; Có biện pháp thu gom, lưu giữ chất thải thông thường đúng quy định, có hợp đồng thu gom với đơn vị xử lý chất thải thông thường, có sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hi

Đạt

 

0,5

 

 

d) 100% cơ sở sản xuất - kinh doanh có hệ thống thu gom và xử lý khí thải đạt quy chuẩn môi trường

Đạt

 

0,5

 

 

17.3. Không có các hoạt động suy giảm môi trường và có các hoạt động phát triển môi trường xanh, sạch, đẹp

Đạt

 

2

 

 

a) Không có các hoạt động suy giảm môi trường

Đạt

 

1

 

 

b) Có hoạt động phát triển môi trường xanh - sạch - đẹp

Đạt

 

1

 

 

17.4. Nghĩa trang được xây dựng theo quy hoạch

Đạt

 

2

 

 

a) Có hệ thống thu gom và xử lý nước thải đạt quy chuẩn môi trường

Đạt

 

1

 

 

b) Có chuyển đổi hình thức mai táng (từ hung táng sang hỏa táng)

Đạt

 

1

 

 

17.5. Chất thải, nước thải được thu gom và xử lý theo quy định

Đạt

 

2

 

 

a) Nước thải đảm bảo chỉ tiêu: 100% hộ gia đình sử dụng nhà vệ sinh có bể tự hoại; Chất thải chăn nuôi của các hộ gia đình được thu gom và xử lý hợp vệ sinh.

Đạt

 

1

 

 

b) Rác thải: 100% rác thải được thu gom và xử lý đúng nơi quy định

Đạt

 

1

 

 

V. HỆ THNG CHÍNH TRỊ:

 

 

12

 

 

18

Hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh

18.1. Cán bộ xã đạt chuẩn

Đạt

 

2

 

 

18.2. Công chức xã đạt chuẩn

Đạt

 

2

 

 

18.3. Đảng bộ, chính quyền xã đạt tiêu chuẩn “trong sạch, vững mạnh”

Đạt

 

3

 

 

a) Đảng bộ xã đạt “trong sạch, vững mạnh”

Đạt

 

1,5

 

 

b) Chính quyền xã đạt “trong sạch, vững mạnh”

Đạt

 

1,5

 

 

18.4. Có đủ các tổ chức trong hệ thống chính trị cơ sở theo quy định

Đạt

 

2

 

 

19

An ninh, trật tự xã hội

An ninh, trật tự xã hội đưc giữ vững, ổn định

Đạt

 

3

 

 

a) Hàng năm, Đảng ủy có Nghị quyết- UBND Xã có kế hoạch về công tác đảm bảo ANTT, có bản đăng ký phấn đấu đạt tiêu chuẩn “An toàn về ANTT”

Đạt

 

0,5

 

 

b) Triển khai, thực hiện các chủ trương, đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước - Có mô hình tự quản về an ninh trật tự khu dân cư. Không để xảy ra các hoạt động theo hướng dẫn và Thực hiện các hoạt động phòng ngừa các loại tội phạm, tệ nạn xã hội và các vi phạm pháp luật khác

Đạt

 

1

 

 

c) Công an Xã phải đạt danh hiệu Đơn vị tiên tiến” trở lên - không có cá nhân bị kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên

Đạt

 

0,5

 

 

d) Có 70% s khu dân cư trở lên được công nhận đạt tiêu chuẩn “An toàn về ANTT”

Đạt

 

1

 

 

TỔNG CỘNG

 

 

100

 

 

 

Mẫu số 7.1 - Phụ lục VII

ỦY BAN NHÂN DÂN
HUYỆN …..…….
----------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số:       /BC-UBND

………, ngày …. tháng …. năm …..

 

BÁO CÁO

Tổng hp ý kiến tham gia vào kết quả thẩm tra các tiêu chí nông thôn mới đến năm…..... cho xã ……....., huyện ……....., Thành phố Hà Nội

I. Tóm tắt quá trình UBND huyện tổ chức lấy ý kiến tham gia

- ...........................................................................................................................................

- ...........................................................................................................................................

II. Ý kiến tham gia vào kết quả thẩm tra các tiêu chí nông thôn mới cho xã

1. Ý kiến tham gia của Mặt trận Tổ quốc huyện và các tổ chức thành viên của Mặt trận T quốc huyện

- Hình thức tham gia ý kiến: ...................................................................................................

- Ý kiến tham gia: ..................................................................................................................

- Đề xuất, kiến nghị (nếu có): .................................................................................................

2. Ý kiến tham gia của UBND các xã trên địa bàn huyện

- Hình thức tham gia ý kiến: ...................................................................................................

- Ý kiến tham gia: ..................................................................................................................

- Đề xuất, kiến nghị (nếu có): .................................................................................................

3. Ý kiến tham gia của nhân dân trên địa bàn huyện (nếu có)

- Hình thức tham gia ý kiến: ...................................................................................................

- Ý kiến tham gia: ..................................................................................................................

- Đề xuất, kiến nghị (nếu có): .................................................................................................

III. Kết quả tiếp thu ý kiến tham gia, giải trình của UBNB huyện

-............................................................................................................................................

-............................................................................................................................................

 


Nơi nhận:
- ………….;
- Lưu: VT, ………

TM. UBND HUYỆN ………….
CHỦ TỊCH

(Ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

 

Mẫu số 5.2 - Phụ lục V

ỦY BAN NHÂN DÂN
HUYỆN ……..…….
----------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

 

………, ngày …. tháng …. năm …..

 

BIÊN BN

Họp đề nghị xét công nhận/công nhận lại xã ………. đạt chuẩn nông thôn mới năm ……

Căn cứ (các văn bản chỉ đạo có liên quan của Trung ương);

Căn cứ (các văn bản chỉ đạo có liên quan của địa phương);

Căn cứ Báo cáo số ngày ……./……/……. của UBND huyện ………… về thẩm tra hồ sơ và kết quả thực hiện các tiêu chí nông thôn mới cho………. năm ……….. và Báo cáo ………. ngày ……./……/……. của UBND huyện …………. tổng hợp ý kiến tham gia về kết quả thực hiện các tiêu chí nông thôn mới năm………….. cho………………

Hôm nay, vào hồi …….. giờ …….. phút ngày ……./……/……. tại ……….., UBND huyện ………….. (tỉnh ……….) tổ chức họp đề nghị xét công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới, cụ thể như sau:

I. THÀNH PHẦN THAM GIA CUỘC HỌP, GỒM CÓ:

- Ông (bà): .......................................... - Chức vụ, đơn vị công tác - Chủ trì cuộc họp;

- Ông (bà): ..........................................  - Chức vụ, đơn vị công tác;

- .................................................................................

-  Ông (bà): .........................................  - Chức vụ, đơn vị công tác - Thư ký cuộc họp.

II. NI DUNG CUỘC HỌP

- Ý kiến phát biểu thảo luận của các thành viên tham dự cuộc họp về đề nghị xét công nhận xã ………….. đạt chuẩn nông thôn mới.

- .....................................................................

- Kết quả bỏ phiếu: số thành viên tham dự cuộc họp nhất trí đề nghị xét công nhận xã ………….. đạt chuẩn nông thôn mới năm ………….. ……../tổng số ………….. thành viên tham dự cuộc họp, đạt …………..%.

Biên bản kết thúc hồi ……. giờ …….. phút ngày ……/……/……., đã (hay chưa?) thông qua cho các thành viên tham dự cuộc họp cùng nghe và nhất trí …………%.

Biên bản này được lập thành …….. bản có giá trị pháp lý như nhau: UBND huyện lưu …… bản; để làm hồ sơ đề nghị xét công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới gửi UBND tỉnh …….. bản./.

 

THƯ KÝ CUỘC HỌP
(Ký, ghi rõ họ tên)

CHỦ TRÌ CUỘC HỌP
(Ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

 

nhayThủ tục hành chính số 1 và số 2 Mục A Phần II tại Danh mục thủ tục hành chính ban hành kèm theo Quyết định 5582/QĐ-UBND của UBND thành phố Hà Nội ngày 06/10/2016 bị bãi bỏ bởi Mục A Phần II Danh mục thủ tục hành chính bị bãi bỏ ban hành kèm theo Quyết định 758/QĐ-UBND của UBND thành phố Hà Nội ngày 15/02/2019 theo quy định tại Điều 2.nhay

B. THỦ TỤC HÀNH CHÍNH CẤP SỞ

I. Lĩnh vc Kế hoạch đầu tư và Quản lý xây dựng công trình.

1. Tên thủ tục: Thẩm định, phê duyệt Kế hoạch lựa chọn nhà thầu.

Trình tự thực hiện

- T chức: Nộp h sơ theo quy định, nhận giy hẹn, lấy kết quả khi đến hẹn tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội.

- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội:

+ Bộ phận một cửa nhận hồ sơ hợp lệ, viết giấy hẹn, trả kết quả theo giấy hẹn.

+ Phòng Kế hoạch - Đầu tư: Thụ lý hồ sơ, trình lãnh đạo Sở ký duyệt.

Cách thức thực hiện

Tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội - 38 Tô Hiệu, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội.

Thành phần hồ sơ

1. Thành phần hồ sơ, bao gồm:

- Tờ trình phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu của Chủ đầu tư trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.

- Tài liệu kèm theo (Bản chụp đóng dấu giáp lai của Chủ đầu tư) gồm:

+ Quyết định về chủ trương đầu tư dự án (đối với các công việc chuẩn bị dự án), Quyết định phê duyệt dự án đầu tư (đối với dự án hai bước và ba bước) hoặc Quyết định phê duyệt báo cáo kinh tế kỹ thuật (đối với dự án một bước).

+ Quyết định phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu giai đoạn chuẩn bị đầu tư.

+ Các Quyết định, hồ sơ có liên quan đến các phần công việc đã thực hiện.

+ Điều ước quốc tế hoặc văn bản thỏa thuận Quốc tế đối với các dự án sử dụng vốn ODA.

+ Ý kiến của các tổ chức tài trợ nước ngoài (đối với các dự án sử dụng vốn ODA)

+ Thiết kế, dự toán, tổng dự toán được duyệt (nếu có).

+ Nguồn vốn cho dự án: Kế hoạch vốn của Thành phố; các văn bản có liên quan về nguồn vốn thực hiện dự án.

- Các văn bản liên quan khác (nếu có).

2. Số lượng hồ sơ: 01 bộ hồ sơ.

Thời hạn giải quyết

25 ngày k từ khi hồ sơ hợp lệ, Trong đó:

- Thời gian thẩm định kế hoạch lựa chọn nhà thầu 20 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ;

- Thời gian phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thu 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được báo cáo thẩm định kế hoạch lựa chọn nhà thầu.

Đối tượng thực hiện TTHC

T chức.

Cơ quan thực hiện TTHC

1. Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội;

2. Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng Kế hoạch đầu tư.

3. Cơ quan phối hợp (nếu có).

Kết quả của việc thực hiện TTHC

Quyết định phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu.

Phí, lệ phí

Không

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

Tờ trình phê duyệt Kế hoạch lựa chọn nhà thầu theo Mẫu số 1 phụ lục tại thông tư số 10/2015/TT-BKHĐT của Bộ Kế hoạch và đầu tư.

Yêu cầu điều kiện thực hiện TTHC

Không.

Căn cứ pháp lý của TTHC

- Luật đấu thu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013 của Quốc Hội;

- Ngh định 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu

- Thông tư số 10/2015/TT-BKHĐT ngày 26/10/2015 của Bộ Kế hoạch và đầu tư quy định về Kế hoạch lựa chọn nhà thầu.

 

Mẫu số 1 Phụ lục .
(kèm theo Thông tư s 10/2015/TT-BKHĐT của Bộ Kế hoạch và đầu tư)

[TÊN CƠ QUAN
CHỦ ĐẦU TƯ]

----------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: _____

____, ngày ___ tháng ___ năm ___

 

TỜ TRÌNH

Phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu
dự án:
_____ [ghi tên dự án]

Kính gửi: ____[ghi tên người có thm quyn]

Căn cứ ____ [Luật đu thầu s 43/2013/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2013];

Căn cứ ____[Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26 tháng 6 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật đấu thầu về lựa chọn nhà thầu];

Căn cứ ____[ghi s, thời gian phê duyệt và nội dung văn bản là căn cứ để lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu, bao gồm:

- Quyết định phê duyệt dự án hoặc Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư và các tài liệu có liên quan;

- Quyết định phê duyệt thiết kế, dự toán (nếu có);

- Quyết định phân bổ vốn, giao vốn cho dự án;

- Điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế đối với các dự án sử dụng vn ODA, vốn vay ưu đãi;

- Các văn bản pháp lý liên quan].

[Ghi tên chủ đầu tư] trình [ghi tên người có thẩm quyền] xem xét, phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu trên cơ sở những nội dung dưới đây:

I. Mô tả tóm tắt dự án

Phần này giới thiệu khái quát thông tin về dự án như sau:

- Tên dự án;

- Tổng mức đầu tư;

- Tên chủ đầu tư;

- Nguồn vốn;

- Thời gian thực hiện dự án;

- Địa điểm, quy mô dự án;

- Các thông tin khác (nếu có).

II. Phần công việc đã thực hiện

Bảng số 1

STT

Nội dung công việc hoặc tên gói thầu(1)

Đơn vị thực hiện(2)

Giá trị(3)

Văn bản phê duyệt(4)

1

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

Tng giá trị [kết chuyn sang Bảng s 5]

 

 

Ghi chú: A

(1) Ghi tóm tắt nội dung công việc hoặc tên các gói thầu đã thực hiện.

(2) Ghi c th tên đơn vị thực hiện.

(3) Ghi giá trị của phần công việc, ghi cụ thể đồng tiền.

(4) Ghi tên văn bản phê duyệt (Quyết định phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu, Quyết định giao việc,...).

III. Phần công việc không áp dụng được một trong các hình thức lựa chọn nhà thầu .

Bảng số 2

STT

Nội dung công việc(1)

Đơn vị thực hiện(2)

Giá tr(3)

1

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

Tng giá trị thực hiện [kết chuyn sang Bảng s 5]

 

Ghi chú:

(1) Mô tả tóm tắt nội dung công việc và không bao gồm phần công việc đã kê tại Bảng 1.

(2) Ghi cụ thể tên đơn vị thực hiện (nếu có).

(3) Ghi giá trị của phần công việc; ghi cụ thể đồng tin.

IV. Phần công việc thuộc kế hoạch lựa chọn nhà thầu

1. Bảng tổng hp phần công việc thuộc kế hoạch lựa chọn nhà thầu:

[Chủ đầu tư đin các nội dung cụ thể của gói thu trong Bảng s 3 theo hướng dn quy định tại Điều 5 Thông tư này].

Bảng số 3

STT

Tên gói thầu

Giá gói thầu

Nguồn vốn

Hình thức lựa chọn nhà thầu

Phương thức lựa chọn nhà thầu

Thời gian bắt đầu tổ chức lựa chọn nhà thầu

Loại hợp đồng

Thời gian thực hiện hợp đồng

1

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng giá gói thầu [kết chuyển sang Bảng số 5]

 

 

 

 

 

 

 

2. Giải trình nội dung kế hoạch lựa chọn nhà thầu:

Trong Mục này cần giải trình các nội dung tại Bảng số 3, cụ thể như sau:

a) Cơ sở phân chia các gói thầu: ____[giải trình cơ sở phân chia dự án thành các gói thầu. Việc phân chia dự án thành các gói thầu phải căn cứ vào nội dung dự án, tính cht của công việc, trình tự thực hiện theo thời gian và theo các nguyên tc sau:

+ Đảm bảo tính đồng bộ về mặt kỹ thuật và công nghệ của dự án, không được chia những công việc của dự án thành các gói thầu quá nhỏ, làm mất sự thống nhất, đồng bộ về kỹ thuật và công nghệ;

+ Đảm bảo tiến độ thực hiện dự án;

+ Đảm bảo quy mô hợp lý (phù hợp với điều kiện của dự án, năng lực của nhà thầu hiện tại và phù hợp với sự phát triển của thị trường trong nước...);

Việc chia dự án thành các gói thầu trái với quy định để thực hiện chỉ định thầu hoặc tạo cơ hội cho s ít nhà thầu tham gia là không phù hợp với quy định của pháp luật vđấu thầu].

b) Giá gói thầu;

c) Nguồn vốn;

d) Hình thức và phương thức lựa chọn nhà thầu;

đ) Thời gian bắt đầu tổ chức lựa chọn nhà thầu;

e) Loại hợp đồng;

g) Thời gian thực hiện hợp đng.

V. Phần công việc chưa đủ điu kiện lập kế hoạch la chọn nhà thầu (nếu có)

Bảng số 4

STT

Ni dung

Giá tr

1

 

 

2

 

 

3

 

 

 

 

n

 

 

Tổng giá trị các phần công việc [kết chuyển sang Bảng s 5]

 

VI. Tổng giá trị các phần công việc

Bảng số 5

STT

Ni dung

Giá trị

1

Tổng giá trị phần công việc đã thực hiện

 

2

Tổng giá trị phn công việc không áp dụng được một trong các hình thức la chn nhà thầu

 

3

Tổng giá trị phần công việc thuộc kế hoạch lựa chọn nhà thầu

 

4

Tổng giá trị phần công việc chưa đủ điu kiện lập kế hoạch la chn nhà thầu (nếu có)

 

Tổng giá trị các phần công việc

 

Tổng mức đầu tư của dự án

[ghi tng mức đầu tư của dự án]

VII. Kiến nghị

Trên cơ sở những nội dung phân tích nêu trên, [ghi tên chủ đầu tư] đề nghị ____[ghi tên người có thẩm quyền] xem xét, phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu dự án: ____[ghi tên dự án].

Kính trình [ghi tên người có thẩm quyền] xem xét, quyết định./.

 


Nơi nhận:
- Như trên;
- Tổ chức thẩm định;
- Lưu VT.

ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA CHỦ ĐẦU TƯ
[ghi tên, chức danh, ký tên và đóng du]

 

2. Tên thủ tục: Thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình (được ủy quyền) - Nhóm C.

Trình tự thực hiện

- Tổ chức: Nộp hồ sơ, nhận giấy hẹn, lấy kết quả khi đến hẹn

- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn:

+ Bộ phận một cửa: Nhận hồ sơ hợp lệ, viết giấy hẹn, trả kết quả theo giấy hẹn.

+ Phòng Kế hoạch - Đầu tư: Thụ lý hồ sơ, lập văn bản báo cáo thẩm định, dự thảo quyết định trình lãnh đạo Sở ra phê duyệt

Cách thức thực hiện

Tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội - 38 Tô Hiệu, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội.

Thành phần hồ sơ

1. Thành phần hồ sơ, bao gồm:

- Tờ trình của chủ đầu tư xin phê duyệt dự án đầu tư;

- Quyết định ủy quyền phê duyệt đầu tư (nếu có);

- Quyết định về chủ trương đầu tư;

- Thông báo thẩm tra thiết kế cơ sở (nếu có);

- Hồ sơ dự án đầu tư: Thuyết minh dự án, thuyết minh thiết kế cơ sở, các thuyết minh, Phụ lục tính toán chuyên ngành khác có liên quan, bản vẽ thiết kế cơ sở, các văn bản thỏa thuận chuyên ngành, thuyết minh tiên lượng và dự toán, các tài liệu liên quan khác theo quy định, phương án tổng thể giải phóng mặt bằng (nếu có), Bản cam kết giấy xác nhận đăng ký bảo vệ môi trường hoặc báo cáo đánh giá tác động môi trường;

- Hồ sơ năng lực của tổ chức và cá nhân đơn vị tư vấn thực hiện chuẩn bị đầu tư; lập dự án (hoặc lập thiết kế cơ sở nếu khác với tổ chức lập dự án đầu tư);

2. Số lượng hồ sơ: 01 bộ gốc và 06 bộ sao.

Thời hạn giải quyết

26 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ (không bao gồm thời gian xin ý kiến các cơ quan có liên quan), trong đó:

- Khi nhận được đầy đủ hồ sơ, trong vòng 05 ngày gửi văn bản và hồ sơ lấy ý kiến đến các cơ quan liên quan lấy ý kiến (bao gồm cả thẩm định nguồn vốn và xin ý kiến tham gia);

- Tổng hp các ý kiến liên quan và thẩm định thiết kế cơ sở: 10 ngày làm việc (thông báo cho cơ quan trình sửa đổi, bổ sung hồ sơ) (nếu có);

- Thẩm định dự án đầu tư (từ khi nhận hồ sơ hợp lệ đến khi có thông báo kết quả thẩm định): 20 ngày làm việc (bao gồm lấy ý kiến, tổng hợp ý kiến các cơ quan liên quan và thẩm định thiết kế cơ sở);

- Xem xét phê duyệt: 06 ngày làm việc.

Đối tượng thực hiện TTHC

Tổ chức.

Cơ quan thực hiện TTHC

1. Cơ quan thẩm định: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội.

2. Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng Kế hoạch Đầu tư;

3. Cơ quan phối hợp: Các Sở, ngành, đơn vị liên quan.

Kết quả của việc thc hiện TTHC

- Quyết định về việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình.

Phí thẩm định

- Phí thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình;

- Phí thẩm định thiết kế cơ sở:

(Theo thông tư 176/2011/TT-BTC ngày 06/12/2011 của Bộ Tài chính)

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

- Tờ trình thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình (Mẫu số 01 Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 59/2015/NĐ-CP của Chính phủ).

Yêu cầu điều kiện thực hiện TTHC

Không.

Căn cứ pháp lý của TTHC

- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc Hội;

- Luật Đê điều số 79/2006/QH11 ngày 29/11/2006 của Quc Hội;

- Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/06/2014 của Quốc Hội;

- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 của Quốc Hội;

- Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng;

- Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 về quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

- Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng

- Chỉ thị số 1792/CT-TTg ngày 15/10/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường quản lý đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước và vốn trái phiếu Chính phủ;

- Thông tư số 176/2011/TT-BTC ngày 06/12/2011 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn chế độ thu nộp và quản lý sử dụng phí kiểm định dự án đầu tư xây dựng.

 

Mẫu số 01 - Phụ lục II
(Ban hành kèm theo Nghị định số 59/2015/NĐ-CP)

TÊN TỔ CHỨC
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: ………….

……….., ngày ….. tháng …. năm …..

 

TỜ TRÌNH

Thẩm định dự án đầu tư xây dựng hoặc thiết kế cơ sở

Kính gửi: (Cơ quan chủ trì thẩm định)

Căn cứ Luật Xây dựng ngày 18 tháng 6 năm 2014;

Các căn cứ pháp lý khác có liên quan .....................................................................................   

(Tên tổ chức) trình (Cơ quan chủ trì thẩm định) thẩm định dự án đầu tư xây dựng (Tên dự án) với các nội dung chính sau:

I. THÔNG TIN CHUNG DỰ ÁN (CÔNG TRÌNH)

1. Tên dự án: ........................................................................................................................

2. Nhóm dự án: .....................................................................................................................

3. Loại và cấp công trình: .......................................................................................................

4. Người quyết định đầu tư: ...................................................................................................

5. Tên chủ đầu tư (nếu có) và các thông tin để liên hệ (địa chỉ, điện thoại,...): ...........................

6. Địa điểm xây dựng: ............................................................................................................

7. Giá trị tổng mức đầu tư: .....................................................................................................

8. Nguồn vốn đầu tư: .............................................................................................................

9. Thời gian thực hiện: ...........................................................................................................

10. Tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng: .......................................................................................

11. Nhà thầu lập báo cáo nghiên cứu khả thi: ..........................................................................

12. Các thông tin khác (nếu có): .............................................................................................

II. DANH MỤC HỒ SƠ GỬI KÈM BÁO CÁO

1. Văn bản pháp lý:

- Quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư. xây dựng công trình (đối với dự án sử dụng vốn đầu tư công) hoặc văn bản chấp thuận chủ trương đầu tư xây dựng hoặc giy chứng nhận đăng ký đu tư (đối với dự án sử dụng vốn khác);

- Quyết đnh lựa chọn phương án thiết kế kiến trúc thông qua thi tuyển hoặc tuyn chọn theo quy định và phương án thiết kế được lựa chọn kèm theo (nếu có);

- Quyết định lựa chọn nhà thầu lập dự án;

- Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 (quy hoạch 1/2000 đối với khu công nghiệp quy trên 20 ha) được cp có thẩm quyền phê duyệt hoặc giấy phép quy hoạch của dự án;

- Văn bản thẩm duyệt hoặc ý kiến về giải pháp phòng cháy chữa cháy, báo cáo đánh giá tác động môi trường của cơ quan có thẩm quyền (nếu có);

- Văn bn thỏa thun độ cao tĩnh không (nếu có);

- Các văn bản thông tin, số liệu về hạ tầng kỹ thuật đô thị;

- Các văn bản pháp lý khác có liên quan (nếu có).

2. Tài liệu khảo sát, thiết kế, tổng mức đầu tư (dự toán):

- Hồ sơ khảo sát xây dựng phục vụ lập dự án;

- Thuyết minh báo cáo nghiên cứu khả thi (bao gồm tổng mức đầu tư hoặc dự toán);

- Thiết kế cơ sở bao gồm bản vẽ và thuyết minh.

3. Hồ sơ năng lực của các nhà thầu:

- Thông tin ng lực của nhà thầu khảo sát, nhà thầu lập dự án, thiết kế cơ sở;

- Chứng chỉ hành nghề và thông tin năng lực của các chức danh chủ nhiệm khảo sát, chủ nhiệm đồ án thiết kế, chủ trì thiết kế của nhà thầu thiết kế.

(Tên tổ chức) trình (Cơ quan chủ trì thẩm định) thẩm định dự án đầu tư xây dựng (Tên dự án) với các nội dung nêu trên./.

 


Nơi nhận:
- Như trên;
- Lưu.

ĐẠI DIỆN T CHỨC
(Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng du)

Tên người đại diện

 

3. Tên thủ tc: Thẩm định d án (nhóm B, C)

Trình tự thực hiện

- Tổ chức: Nộp hồ sơ, lấy giấy hẹn và nhận kết quả khi đến hẹn tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (cơ quan đầu mối thẩm định dự án).

- S Nông nghiệp và Phát triển nông thôn:

+ Bộ phận một cửa: Nhận hồ sơ hợp lệ, viết giấy hẹn, trả kết quả theo giấy hẹn.

+ Phòng Kế hoạch - Đầu tư: Thụ lý hồ sơ, thẩm định, dự thảo văn bản thẩm định dự án, trình ký.

Cách thức thực hiện

Tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội - 38 Tô Hiệu, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội.

Thành phần hồ sơ

1) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

- Văn bản pháp lý:

+ Quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư dự án;

+ Quyết định lựa chọn nhà thầu lập dự án;

+ Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 được cấp có thẩm quyền phê duyệt (nếu có);

+ Văn bản thẩm duyệt hoặc ý kiến về giải pháp phòng cháy chữa cháy, báo cáo đánh giá tác động môi trường của cơ quan có thẩm quyền (nếu có);

+ Các văn bản pháp lý khác có liên quan;

+ Tờ trình thẩm định dự án đầu tư xây dng công trình của chủ chủ đầu tư (mẫu số 01);

- Tài liệu khảo sát, thiết kế tổng mức đầu tư (dự toán):

+ Hồ sơ khảo sát xây dựng phục vụ dự án;

+ Thuyết minh báo cáo nghiên cứu khả thi (bao gồm tổng mức đầu tư hoặc dự toán);

+ Thiết kế cơ sở bao gồm bản vẽ và thuyết minh.

- Hồ sơ năng lực của các nhà thầu:

+ Thông tin năng lực của nhà thầu khảo sát, nhà thầu lập dự án, thiết kế cơ sở;

+ Chứng chỉ hành nghề và thông tin năng lực của các chức danh chủ nhiệm khảo sát, chủ nhiệm đồ án thiết kế, chủ trì thiết kế của nhà thầu thiết kế.

2) Số lượng hồ sơ: 01 bộ gốc và 06 bộ sao (Trong trường hợp thiếu hồ sơ để lấy ý kiến của các sở, ngành liên quan. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sẽ đề nghị bổ sung sau)

Thời hạn giải quyết

- Xem xét hồ sơ và có văn bản xin ý kiến các sở ngành trong vòng 05 ngày.

- Thẩm định dự án nhóm B: 30 ngày làm việc.

- Thẩm định dự án nhóm C: 20 ngày làm việc.

Đối tượng thực hiện TTHC

Tổ chức.

Cơ quan thực hiện TTHC

1. Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội.

2. Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng Kế hoạch Đầu tư.

3.Cơ quan phối hợp: các sở, ngành có liên quan.

Kết quả của việc thực hiện TTHC

Văn bản thẩm định

Phí, lệ phí

Không

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

- Tờ trình thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình (mu s 01 phụ lục II, ban hành kèm theo Nghị định 59/2015/NĐ-CP của Chính phủ)

Yêu cầu điều kiện thực hiện TTHC

Không.

Căn cứ pháp lý của TTHC

- Luật đầu tư công số 49/2014/QH13 ngày 18/6/2014 của Quốc Hội;

- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc Hội;

- Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;

- Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/03/2015 về quản lý chi phí đu tư xây dựng công trình;

- Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng.

 

Mẫu số 01 phụ lục II
ban hành kèm theo Nghị định 59/2015/NĐ-CP

TÊN TỔ CHỨC
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: ………….

……….., ngày ….. tháng …. năm …..

 

TỜ TRÌNH

Thẩm định dự án đầu tư xây dựng hoặc thiết kế cơ sở

Kính gửi: (Cơ quan chủ trì thẩm định)

Căn cứ Luật Xây dựng ngày 18 tháng 6 năm 2014;

Các căn cứ pháp lý khác có liên quan .....................................................................................   

(Tên tổ chức) trình (Cơ quan chủ trì thẩm định) thẩm định dự án đầu tư xây dựng (Tên dự án) với các nội dung chính sau:

I. THÔNG TIN CHUNG DỰ ÁN (CÔNG TRÌNH)

1. Tên dự án: ........................................................................................................................

2. Nhóm dự án: .....................................................................................................................

3. Loại và cấp công trình: .......................................................................................................

4. Người quyết định đầu tư: ...................................................................................................

5. Tên chủ đầu tư (nếu có) và các thông tin để liên hệ (địa chỉ, điện thoại,...): ...........................

6. Địa điểm xây dựng: ............................................................................................................

7. Giá trị tổng mức đầu tư: .....................................................................................................

8. Nguồn vốn đầu tư: .............................................................................................................

9. Thời gian thực hiện: ...........................................................................................................

10. Tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng: .......................................................................................

11. Nhà thầu lập báo cáo nghiên cứu khả thi: ..........................................................................

12. Các thông tin khác (nếu có): .............................................................................................

II. DANH MỤC HỒ SƠ GỬI KÈM BÁO CÁO

1. Văn bản pháp lý:

- Quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư xây dựng công trình (đối với dự án sử dụng vốn đầu tư công) hoặc văn bản chấp thuận chủ trương đầu tư xây dựng hoặc giy chứng nhận đăng ký đu tư (đối với dự án sử dụng vốn khác);

- Quyết đnh lựa chọn phương án thiết kế kiến trúc thông qua thi tuyển hoặc tuyn chọn theo quy định và phương án thiết kế được lựa chọn kèm theo (nếu có);

- Quyết định lựa chọn nhà thầu lập dự án;

- Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 (quy hoạch 1/2000 đối với khu công nghiệp quy trên 20 ha) được cp có thẩm quyền phê duyệt hoặc giấy phép quy hoạch của dự án;

- Văn bản thẩm duyệt hoặc ý kiến về giải pháp phòng cháy chữa cháy, báo cáo đánh giá tác động môi trường của cơ quan có thẩm quyền (nếu có);

- Văn bn thỏa thun độ cao tĩnh không (nếu có);

- Các văn bản thông tin, số liệu về hạ tầng kỹ thuật đô thị;

- Các văn bản pháp lý khác có liên quan (nếu có).

2. Tài liệu khảo sát, thiết kế, tổng mức đầu tư (dự toán):

- Hồ sơ khảo sát xây dựng phục vụ lập dự án;

- Thuyết minh báo cáo nghiên cứu khả thi (bao gồm tổng mức đầu tư hoặc dự toán);

- Thiết kế cơ sở bao gồm bản vẽ và thuyết minh.

3. Hồ sơ năng lực của các nhà thầu:

- Thông tin ng lực của nhà thầu khảo sát, nhà thầu lập dự án, thiết kế cơ sở;

- Chứng chỉ hành nghề và thông tin năng lực của các chức danh chủ nhiệm khảo sát, chủ nhiệm đồ án thiết kế, chủ trì thiết kế của nhà thầu thiết kế.

(Tên tổ chức) trình (Cơ quan chủ trì thẩm định) thẩm định dự án đầu tư xây dựng (Tên dự án) với các nội dung nêu trên./.

 


Nơi nhận:
- Như trên;
- Lưu.

ĐẠI DIỆN T CHỨC
(Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng du)




Tên người đại diện

 

4. Tên thủ tc: Thỏa thuận quy hoạch chuyên ngành.

Trình tự thực hiện

- Tổ chức: Nộp hồ sơ, nhận giấy hẹn, ly kết quả khi đến hẹn tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội.

- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội:

+ Bộ phận một của: Nhận hồ sơ hợp lệ, viết giấy hẹn, trả kết quả theo giấy hẹn.

+ Phòng Kế hoạch Đu tư: Thụ lý hồ sơ, lập văn bản trình S ký thỏa thun.

Cách thức thực hiện

Tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội - 38 Tô Hiệu, qun Hà Đông, thành phố Hà Nội.

Thành phần hồ sơ

1) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

- Văn bản đề nghị thảo thuận quy hoạch của chủ đầu tư;

- Văn bản chấp thuận chủ trương đầu tư của cơ quan có thẩm quyền hoặc quyết định đầu tư;

- Hồ sơ năng lực của chủ đầu tư;

- Hồ sơ xin thỏa thuận bao gồm:

+ Bản đồ xác định vị trí, mối quan hệ vùng, khu vực, quan hệ với các công trình hạ tầng kỹ thuật có liên quan của dự án xin ý kiến thỏa thuận chuyên ngành.

+ Bản đồ vị t chi tiết khu vực dự án xin ý kiến thỏa thuận quy hoạch;

+ Quy hoạch chi tiết (tỷ lệ từ 1/500 đến 1/2000) được cấp có thẩm quyền phê duyệt hoặc giấy phép quy hoạch của dự án (nếu có);

+ Thuyết minh chung, thuyết minh kỹ thuật, bản vẽ thiết kế cơ sở, trích lục bản đồ, hồ sơ tài liệu khảo sát các loại, các tài liệu liên quan khác (nếu có);

+ Các văn bản thông tin, số liệu về hạ tầng kỹ thuật khác (nếu có);

+ Các văn bản pháp lý khác có liên quan (nếu có).

2. Số lượng Hồ sơ: 01 bộ.

Thời hạn giải quyết

10 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

Đi tượng thực hiện TTHC

Các dự án, đề xuất dự án, các hoạt động có liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Cơ quan thực hiện TTHC

1. Cơ quan thỏa thuận: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội.

2. Đơn vị trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng Kế hoạch Đầu tư.

3. Cơ quan phối hợp: Các chi cục và trung tâm trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội.

Kết quả của việc thc hiện TTHC

Văn bản thỏa thuận quy hoạch

Phí, lệ phí

Không.

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

Không.

Yêu cầu điều kiện thực hiện TTHC

Không.

Căn cứ pháp lý của TTHC

- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc Hội;

- Luật Đê điều số 79/2006/QH11 ngày 29/11/2006 của Quốc Hội;

- Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/06/2014 của Quốc Hội;

- Luật quản lý và bảo vệ rừng;

- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 của Quốc Hội;

- Luật phòng, chống thiên tai;

- Pháp lệnh số 32/2001/PL-UBTVQH 10 ngày 04/4/2001 của Quốc hội v khai thác và Bảo vệ công trình thủy lợi;

- Các nghị định và Thông tư quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành luật.

5. Tên thủ tục: Thẩm định, phê duyệt hồ sơ mời thầu.

Trình tự thực hiện

- Tổ chức: Nộp hồ sơ, nhận giấy hẹn, lấy kết quả khi đến hẹn tại S Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành ph Hà Nội.

- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn:

+ Bộ phn một cửa: Nhận hồ sơ hợp lệ, viết giấy hẹn, trả kết quả theo giấy hẹn.

+ Các phòng chuyên môn thuộc Sở (Phòng Quản lý xây dựng công trình, phòng Kế hoạch đầu tư, phòng Tài chính kế toán...): Thụ lý hồ sơ, lập văn bản báo cáo thẩm định, dự thảo quyết định trình lãnh đạo S ký.

Cách thức thực hin .

Trực tiếp tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội - 38 Tô Hiệu, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội.

Thành phần hồ sơ

1. Thành phần hồ sơ, bao gồm:

- Tờ trình phê duyệt hồ sơ mời thầu của bên mời thầu trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; Nội dung tờ trình nêu rõ căn cứ trình duyệt, đề nghị cấp có thẩm quyền phê duyệt theo phụ lục hồ sơ mời thầu kèm theo;

- Tài liệu kèm theo (bản chụp có đóng dấu giáp lai của bên mời thầu) gồm:

+ Bản hồ sơ mời thu của gói thu;

+ Quyết định phê duyệt nhiệm vụ chuẩn bị đầu tư (đối với các gói thầu tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng công trình, quyết định phê duyệt nhiệm vụ khảo sát quy hoạch đối với các dự án quy hoạch); Quyết định đầu tư dự án;

+ Quyết định phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu; Quyết định phê duyệt đề cương nhiệm vụ, giá gói thầu đối với các gói thầu tư vấn;

+ Tài liệu thiết kế kèm theo thiết kế kỹ thuật - dự toán được duyệt (đối với gói thầu xây lắp);

+ Báo cáo của bên mời thầu về lựa chọn danh sách nhà thầu để mời tham gia đấu thầu (rộng rãi hoặc hạn chế) đối với gói thầu tư vấn; về kết quả sơ tuyển đối với các gói thầu phải tổ chức sơ tuyển;

+ Điều ước Quốc tế hoặc văn bản thỏa thuận quốc tế (nếu có) đối với các dự án sử dụng vốn ODA;

+ Ý kiến của các tổ chức tài trợ nước ngoài (đối với các dự án sử dụng vốn ODA);

+ Các văn bản pháp lý có liên quan (nếu có).

- Phụ lục hồ sơ kèm theo tờ trình:

+ Quyển hồ sơ mời thầu, hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển của các gói thầu: mỗi gói thầu 2 quyển;

+ Các tài liệu trong hồ sơ mời thầu của các gói thầu tư vấn, xây lắp, mua sắm hàng hóa.

2. Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

Thời hạn giải quyết

- 15 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, trong đó:

+ Thời gian thẩm định: 12 ngày làm việc;

+ Thời gian phê duyệt: 03 ngày làm việc.

- Trường hợp hồ sơ không hợp lệ: 03 ngày làm việc thông báo cho chủ đầu tư sửa đổi, bổ sung hồ sơ (nếu có).

Đối tượng thực hiện TTHC

Tổ chức.

Cơ quan thực hiện TTHC

1. Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội thẩm định.

2. Cơ quan thực hiện: Các phòng chuyên môn thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội (Phòng Quản lý xây dựng công trình, phòng Kế hoạch đầu tư, phòng Tài chính kế toán...)

3. Cơ quan phối hợp (nếu có).

Kết quả của việc thực hiện TTHC

Quyết định phê duyệt.

Phí, lệ phí

Không.

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

Không.

Yêu cầu điều kiện thực hiện TTHC

Không.

Căn cứ pháp lý của TTHC

- Luật Đu thu s 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013 của Quốc Hội;

- Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu.

6. Tên thủ tục: Thẩm định, phê duyệt kết quả lựa chn nhà thầu

Trình tự thực hiện

- Tổ chức: Nộp hồ sơ, nhận giy hẹn, lấy kết quả khi đến hẹn tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội.

- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn:

+ Bộ phn một cửa: Nhận hồ sơ hợp lệ, viết giấy hẹn, trả kết quả theo giấy hẹn.

+ Các phòng chuyên môn thuộc Sở (Phòng Quản lý xây dựng công trình, phòng Kế hoạch đầu tư, phòng Tài chính kế toán...): Thụ lý hồ sơ, lập văn bn báo cáo thẩm định, dự thảo quyết định trình lãnh đạo Sở ký.

Cách thức thực hiện

Trực tiếp tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội - 38 Tô Hiu, qun Hà Đông, thành phố Hà Nội.

Thành phần h

1. Thành phần hồ sơ, bao gồm:

- Tờ trình phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thu của bên mời thầu; Nội dung theo quy định tại Nghị định số 63/2014/NĐ-CP của Chính phủ;

- Tài liệu kèm theo (quy định tại Nghị định số 63/2014/NĐ-CP của Chính phủ) gồm:

+ Bn chụp quyết định đầu tư và các tài liệu để ra quyết định đầu tư; Giấy chứng nhn đăng ký kinh doanh, Giấy chứng nhận đầu tư hoặc quyết định thành lập điều ước hoặc thỏa thuận quốc tế (nếu có); kế hoạch lựa chọn nhà thầu;

+ Hồ sơ mời thầu được duyệt;

+ Quyết định thành lập tổ chuyên gia đấu thầu; hp đồng thuê tư vn đu thầu, tổ chức đấu thầu chuyên nghiệp (nếu có);

+ Danh sách nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu, biên bản đóng thầu, biên bản mở thầu;

+ Các hồ sơ dự thầu và các tài liệu làm rõ, sửa đổi, bổ sung liên quan;

+ Báo cáo đánh giá hồ sơ dự thu của tổ chuyên gia đấu thầu, tư vấn đấu thầu, tổ chức đấu thầu chuyên nghiệp;

+ Văn bản duyệt các nội dung của quá trình thực hiện lựa chọn nhà thầu theo quy định;

+ Biên bản thương thảo hợp đồng;

+ Ý kiến về kết quả lựa chọn nhà thầu của tổ chức tài trợ nước ngoài (nếu có);

+ Các tài liệu khác có liên quan.

2. Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

Thời hạn giải quyết

- 15 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, trong đó:

+ Thời gian thẩm định: 12 ngày làm việc;

+ Thời gian phê duyệt: 03 ngày làm việc.

- Trường hợp hồ sơ không hợp lệ: 03 ngày làm việc thông báo cho chủ đầu tư sửa đi, b sung hồ sơ (nếu có).

Đối tượng thực hiện TTHC

Tổ chức.

Cơ quan thực hiện TTHC

1. Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội thẩm định, phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu các gói thu do Sở trực tiếp quản lý.

2. Cơ quan thực hiện: Các phòng chuyên môn thuộc S (Phòng Quản lý xây dựng công trình, phòng Kế hoạch đầu tư, phòng Tài chính kế toán...).

3. Cơ quan phối hợp (nếu có).

Kết quả của việc thực hiện TTHC

Quyết định phê duyệt.

Phí, lệ phí

Lệ phí thẩm định kết quả đấu thầu = 0,01% giá trị gói thầu (tối thiểu 1.000.000 đồng, tối đa 30 triệu đồng) theo Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 của Chính phủ.

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

Không.

Yêu cầu điu kiện thực hiện TTHC

Không.

Căn cứ pháp lý của TTHC

- Luật Đấu thu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013 của Quốc Hội.

- Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu.

7. Tên thủ tục: Thẩm định, phê duyệt báo cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng công trình.

Trình tự thực hiện

- Tổ chức: Nộp hồ sơ, nhận giấy hẹn, lấy kết quả khi đến hẹn tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội.

- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn:

+ Bộ phận một cửa: Nhận hồ sơ hợp lệ, viết giấy hẹn, trả kết quả theo giấy hẹn.

+ Phòng Quản lý xây dựng công trình: Thụ lý hồ sơ, lập văn bản báo cáo thẩm định, dự thảo quyết định trình lãnh đạo Sở ký.

Cách thức thực hiện

Trực tiếp tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội - 38 Tô Hiu, qun Hà Đông, thành phố Hà Nội.

Thành phần hồ sơ

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

- Tờ trình thẩm định Báo cáo kinh tế kỹ thuật (Phụ lục 2, Thông tư s 03/2009/TT-BXD Bộ Xây dựng);

- Văn bản danh mục đầu tư hoặc chủ trương đầu tư của cấp có thẩm quyền;

- Kết quả thẩm định Thiết kế bản vẽ thi công - Dự toán (Phụ lục 1, Thông tư số 03/2009/TT-BXD của Bộ Xây dựng);

- Văn bản góp ý hoặc thỏa thuận của các cơ quan có liên quan (nếu có);

- Hồ sơ khảo sát, kèm hồ sơ năng lực của tổ chức và cá nhân đơn vị tư vấn khảo sát, lập Báo cáo kinh tế kỹ thuật;

- Hồ sơ Báo cáo kinh tế kỹ thuật gồm: Thuyết minh Báo cáo kinh tế kỹ thuật, Thiết kế bản vẽ thi công - Dự toán và các tài liệu có liên quan;

- Kèm theo hồ sơ tin học lưu trong đĩa mềm CD Rom hoặc USB để chuyển dữ liệu đến phòng chuyên môn.

b) Số lượng hồ sơ: 02 bộ (trong đó 01 bộ gốc và 01 bộ chụp, trường hợp cần bổ sung hồ sơ để gửi các cơ quan tham gia ý kiến, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội có thông báo cho chủ đầu tư bằng văn bản).

Thời hạn giải quyết

15 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, trong đó:

+ Kim tra tính hợp lệ của hồ sơ: 03 ngày làm việc (thông báo cho chủ đầu tư sửa đổi, bổ sung hồ sơ (nếu có);

+ Thẩm định Báo cáo kinh tế - kỹ thuật (từ khi nhận hồ sơ hợp lệ đến khi có thông báo kết quả thẩm định): 10 ngày làm việc;

+ Xem xét phê duyệt: 02 ngày làm việc.

Đối tượng thực hiện TTHC

Tổ chức.

Cơ quan thực hiện TTHC

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội.

b) Cơ quan thực hiện: Phòng Quản lý xây dựng công trình.

Kết quả của việc thực hiện TTHC

Quyết định hành chính.

Phí, lệ phí.

Không.

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

- Tờ trình thẩm định Báo cáo kinh tế kỹ thuật (Phụ lục 2)

- Kết quả thẩm định thiết kế bản vẽ thi công - Dự toán (Phụ lục 1) Thông tư s 03/2009/TT-BXD ngày 26/3/2009 của Bộ Xây dựng

Yêu cầu điu kiện thực hiện TTHC

Không.

Căn cứ pháp lý của TTHC

- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 của Quốc Hi;

- Nghị định s59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính ph về quản lý dự án đầu tư xây dựng;

- Thông tư số 03/2009/TT-BXD ngày 26/3/2009 của Bộ Xây dựng quy định chi tiết một số nội dung của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.

 

Phụ lục 1 (Thông tư số 03/2009/TT-BXD)

(Tên Chủ đầu tư)
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số:

……….., ngày ….. tháng …. năm …..

 

KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG VÀ DỰ TOÁN CỦA CÔNG TRÌNH………

(Đối với công trình lập Báo cáo KTKT)

Kính gửi: ...(Người có thẩm quyền quyết định đầu tư)...

- Căn cứ Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 của Quốc Hội;

- Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng;

- Căn cứ Thông tư số... ngày ... tháng ... năm ... của Bộ trưng Bộ Xây dựng;

- Căn cứ (pháp lý khác có liên quan).

Sau khi thẩm định, (Tên chủ đầu tư) báo cáo kết quả thẩm định thiết kế bản vẽ thi công và dự toán công trình ……………. như sau:

1. Tóm tắt các nội dung chủ yếu của công trình:

a) Công trình:

- Loại và cấp công trình:

b) Địa điểm xây dựng:

c) Diện tích sử dụng đất:

d) Nhà thầu lập thiết kế bản vẽ thi công:

đ) Nhà thầu thực hiện khảo sát xây dựng:

e) Quy mô xây dựng, công suất, các thông s kỹ thuật chủ yếu:

g) Các quy chuẩn, tu chuẩn xây dựng được áp dụng:

h) Nội dung thiết kế:

2. Kết quả thẩm định thiết kế bản vẽ thi công:

a) Sự phù hợp của thiết kế bản vẽ thi công với quy mô xây dựng trong Báo cáo kinh tế - kỹ thuật.

b) Việc áp dụng các quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng được áp dụng;

c) Sự hợp lý của giải pháp kết cấu công trình.

d) Đánh giá mức độ an toàn của công trình.

đ) Sự hợp lý của việc lựa chọn dây chuyn công nghệ và thiết bị công ngh đi với công trình có yêu cầu công nghệ

e) Sự tuân thủ các quy định về môi trường, phòng cháy, chữa cháy, an ninh, quốc phòng.

3. Kết quả thẩm định dự toán:

a) Tính đúng đắn của việc áp dụng định mức, đơn giá, chế độ, chính sách và các khoản mục chi phí theo quy định của Nhà nước có liên quan đến các chi phí tính trong dự toán

b) Sự phù hợp khối lượng xây dựng tính từ thiết kế với khối lượng xây dựng trong dự toán

c) Kết quả thẩm định dự toán được tổng hợp như sau: Chi phí xây dựng:

Chi phí thiết bị:

Chi phí quản lý dự án:

Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng:

Chi phí khác:

Chi phí dự phòng:

Tổng cộng:

4. Kết luận:

a) Đánh giá, nhận xét:

b) Những kiến nghị:

 


Nơi nhận:
- Như trên;
- Lưu
:

Đại diện chủ đầu tư
(Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng du)

 

Phụ lục 2 (Thông tư số 03/2009/TT-BXD)

(Tên Chủ đầu tư)
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số:

……….., ngày ….. tháng …. năm …..

 

TỜ TRÌNH

THẨM ĐỊNH BÁO CÁO KINH TẾ-KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH……….

Kính gửi: ... (Người có thẩm quyền quyết định đầu tư)...

- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 của Quốc Hội;

- Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng;

- Căn cứ Thông tư số….ngày ... tháng ... năm … của Bộ trưởng Bộ Xây dựng;

- Căn cứ (pháp lý khác có liên quan).

(Tên Ch đu tư) trình thẩm định Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình với các nội dung chính sao:

1. Tên công trình:

2. Tên chủ đầu tư:

3. Tổ chức tư vấn lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình:

4. Mục tiêu đầu tư xây dựng:

5. Địa điểm xây dựng:

6. Diện tích sử dụng đất:

7. Tổng mức đầu tư:

8. Nguồn vốn đầu tư:

9. Hình thức quản lý dự án:

10. Thời gian thực hiện:

11. Những kiến nghị:

(Gửi kèm theo Tờ trình này là toàn bộ hồ sơ Báo cáo KTKT và kết quả thẩm định thiết kế bản vẽ thi công và dự toán)

 


Nơi nhận:
- Như trên;
- Lưu
:…

Đại diện chủ đầu tư
(Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng du)

 

8. Tên thủ tục: Thẩm định, phê duyệt Thiết kế bản vẽ thi công - Dự toán xây dựng công trình.

Trình tự thực hiện

- Tổ chức: Nộp hồ sơ, nhận giấy hẹn, lấy kết quả khi đến hẹn tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội.

- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn:

+ Bộ phận một cửa: Nhận hồ sơ hợp lệ, viết giấy hẹn, trả kết quả theo giấy hẹn.

+ Phòng Quản lý xây dựng công trình: Thụ lý hồ sơ, lập văn bản báo cáo thẩm định, dự thảo quyết định trình lãnh đạo Sở ký.

Cách thức thực hiện

Trực tiếp tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội - 38 Tô Hiệu, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội.

Thành phần hồ sơ

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

- Tờ trình phê duyệt Thiết kế bản vẽ thi công - Dự toán xây dựng công trình;

- Tài liệu kèm theo (bản chụp đóng dấu giáp lai của Ban quản lý dự án) gồm:

+ Quyết định đầu tư, kèm theo hồ sơ dự án đầu tư;

+ Kết quả thẩm tra Thiết kế bản vẽ thi công - Dự toán;

+ Văn bản góp ý hoặc thỏa thuận của các cơ quan có liên quan (nếu có);

+ Hồ sơ khảo sát, kèm hồ sơ năng lực của tổ chức và cá nhân đơn vị tư vấn khảo sát, lập Thiết kế bản vẽ thi công - Dự toán;

+ Hồ sơ Thiết kế bản vẽ thi công - Dự toán gồm: Thuyết minh, thiết kế bản vẽ thi công - Dự toán;

+ Các văn bản liên quan khác (nếu có).

- Kèm theo hồ sơ tin học lưu trong đĩa mềm CD Rom hoặc USB để chuyển dữ liệu đến phòng chuyên môn.

b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ hồ sơ.

Thời hạn giải quyết

- 15 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, trong đó:

+ Thẩm định Thiết kế bản vẽ thi công - Dự toán (t khi nhận hồ sơ hợp lệ đến khi có thông báo kết quả thẩm định): 12 ngày làm việc;

+ Xem xét phê duyệt: 03 ngày làm việc.

- Trường hợp hồ sơ không hợp lệ: 03 ngày làm việc thông báo cho chủ đầu tư sửa đổi, bổ sung hồ sơ (nếu có).

Đối tượng thực hiện TTHC

Tổ chức.

Cơ quan thực hiện TTHC

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội.

- Cơ quan thực hiện: Phòng Quản lý xây dựng công trình.

Kết quả của việc thực hiện TTHC

Quyết định hành chính.

Phí, lệ phí

Không.

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

Không.

Yêu cầu điu kiện thực hiện TTHC

Không.

Căn cứ pháp lý của TTHC

- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 của Quốc Hội;

- Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng;

- Thông tư số 03/2009/TT-BXD ngày 26/3/2009 của Bộ Xây dựng quy định chi tiết một số nội dung của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.

II. Lĩnh vực Chăn nuôi.

1. Tên thủ tục: Cấp Giấy chứng nhận lưu hành tự do đối với thc ăn chăn nuôi; ging vt nuôi (bao gồm phôi, tinh, con giống vật nuôi); môi trường pha chế, bảo quản tinh, phôi động vật, vật tư, hóa chất chuyên dùng trong chăn nuôi.

Trình tự thực hiện

- Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận lưu hành t do (CFS) đối với thức ăn chăn nuôi; giống vật nuôi (bao gồm phôi, tinh, con giống vật nuôi); môi trường pha chế, bảo quản tinh, phôi động vật, vật tư, hóa chất chuyên dùng trong chăn nuôi, nhận giấy hẹn và nhận kết quả khi đến hẹn.

- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội: Bộ phận một cửa kiểm tra sự phù hợp, tiếp nhận và trả kết quả khi tới hẹn

Cách thức thực hiện

- Tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, s 38 Tô Hiệu - Hà Đông - Hà Nội hoặc qua đường Bưu điện

Thành phn hồ sơ

- Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận lưu hành tự do (phụ lục IIa)

- Bản sao có chứng thực xác nhận công bố hp chuẩn hoặc công bố hợp quy phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành.

- Yêu cầu của cơ quan thẩm quyền nước nhập khẩu (nếu có).

- Giấy đăng ký hồ sơ thương nhân với cơ quan cấp CFS lần đầu.

Hồ sơ thương nhân gm:

+ Giấy đăng ký mẫu chữ ký và con dấu của thương nhân (Phụ lục II);

+ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của thương nhân (bản sao công chứng);

+ Giấy chứng nhận đăng ký mã số thuế (bản sao công chứng);

+ Danh mục các cơ sở sản xuất (nếu có).

Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

Thời hạn giải quyết

5 ngày làm việc từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.

Đối tượng thực hiện TTHC

- Tổ chức.

- Cá nhân.

Cơ quan thực hiện TTHC

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội.

b) Đơn vị trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng Chăn nuôi

Kết quả thực hiện TTHC

Giấy chứng nhận lưu hành tự do (có giá trị 02 năm kể từ ngày cấp)

Phí, lệ phí

Không

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

- Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận lưu hành t do (Phụ lục II a, Thông tư số 63/2010/TT-BNNPTNT).

- Đăng ký mẫu chữ ký và con dấu của thương nhân (Phụ lục II, Quyết định s 10/2010/QĐ-TTg).

- Mu Giấy chứng nhận lưu hành t do (phụ lục III, Thông tư số 63/2010/TT-BNNPTNT).

Yêu cầu điều kiện thực hiện TTHC

Trường hợp thấy việc kiểm tra trên hồ sơ là chưa đủ căn cứ để cấp CFS, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội có thể kiểm tra tại nơi sản xuất.

Căn cứ pháp lý của TTHC

- Quyết định s 10/2010/QĐ-TTg ngày 10/02/2010 của Chính phủ quy định giấy chứng nhận lưu hành tự do đối với sản phẩm, hàng hóa xut khẩu và nhập khẩu;

- Thông tư số 63/2010/TT-BNNPTNT ngày 01/11/2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn quy định Giấy chứng nhận lưu hành tự do đối với sản phẩm, hàng hóa thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

- Thông tư số 19/2011/TT-BNNPTNT, ngày 06/4/2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số quy định về th tục hành chính trong lĩnh vực chăn nuôi theo Nghị quyết số 57/NQ-CP ngày 15/12/2010 của Chính phủ về việc đơn giản hóa thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

 

Phụ lục IIa

ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP CFS
(Ban hành kèm theo Thông tư số 63/TT-BNNPTNT ngày 01/11/2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

Tên tổ chức
Địa chỉ:....................................
Số điện thoại:...........................
S fax:.....................................
Email:......................................

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

……….. ngày ….. tháng …. năm …..

 

Kính gi: [tên Cơ quan cấp CFS]

Để đáp ứng yêu cầu của nước nhập khẩu, [Tên tổ chức/thương nhân] đề nghị [Tên cơ quan cấp CFS] cấp Giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS) đối với các sản phẩm, hàng hóa thuộc phạm vi sản xuất, kinh doanh của [Tên tổ chức] như sau:

TT

Tên sản phẩm

Số hiệu tiêu chuẩn/quy chuẩn

Thành phần, hàm lượng hoạt chất (nếu có)

Nước nhập khẩu

1

 

 

 

 

2

 

 

 

 

Các giy tờ kèm theo (đề nghị đánh du nếu có):

TT

Tên loại giấy tờ

Có (Ö)

1

Hồ sơ thương nhân

 

2

Bản sao có chứng thực xác nhận công bố hợp chuẩn, hoặc công bố hợp quy phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành.

 

3

Yêu cầu của cơ quan thẩm quyền nước nhập khẩu/nhà nhập khẩu (nếu có)

 

Tôi xin chịu mọi trách nhiệm trước pháp luật về tính xác thực của các thông tin đã kê khai và của các tài liệu trong hồ sơ.

 

 

CÔNG TY ………………..
(Người đại diện theo pháp luật
hoặc người được ủy quyền của tổ chức)

(ký và đóng dấu)

 

Phụ lục II

ĐĂNG KÝ MẪU CHỮ KÝ CỦA NGƯỜI ĐƯỢC ỦY QUYỀN KÝ ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP CFS VÀ MẪU CON DẤU CỦA THƯƠNG NHÂN
(Ban hành kèm theo Quyết định số 10/2010/QĐ-TTg ngày 10 tháng 02 năm 2010 của Chính phủ)

……….., ngày ... tháng ... năm……….

Kính gửi: ...................................................................................... (tên của Tổ chức cấp CFS)

Công ty: .................................................................................................... (tên doanh nghiệp)

Địa chỉ: .......................................................................................... (địa chỉ của doanh nghiệp)

1. Đề nghị được đăng ký các cá nhân của doanh nghiệp có tên, mẫu chữ ký và du dưới đây:

TT

Họ và tên

Chức v

Mu chữ ký

Mu dấu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

có thẩm quyền hoặc được ủy quyền ký trên đơn đề nghị cấp mẫu CFS

1. Đăng ký các cá nhân có tên dưi đây:

TT

Họ và tên

Chức danh

Phòng (Công ty)

S chứng minh thư

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

được ủy quyn tới liên hệ cấp CFS tại... (tên của Tổ chức cấp CFS). Tôi xin chu mi trách nhiệm trước pháp luật về việc đăng ký, ủy quyền này.

 

 

CÔNG TY ………………..
(Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp
hoặc người được ủy quyền)
(Ký tên, đóng dấu)

 

Phụ lục III

MẪU GIẤY CHỨNG NHẬN LƯU HÀNH TỰ DO
(Ban hành kèm theo Thông tư s 63/TT-BNNPTNT ngày 01/11/2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

CƠ QUAN THẨM QUYỀN/ AUTHORITY

 

Địa ch/Add:

 

 

 

 

Điện thoại/Tel:

Fax:

Email:

 

 

GIẤY CHỨNG NHẬN LƯU HÀNH TỰ DO

CERTIFICATE OF FREE SALE

Số/Ref.No:

Kính gửi các bên liên quan,

To Whom It May Concern,

Chứng nhận sản phẩm được liệt kê trong danh mục dưới đây:/ This is to certify that the product listed below is:

- được sản xuất bởi/ manufactured by:

- tại địa chỉ/ at address:

- điện thoại/tel:                          fax:

Danh mục sản phẩm bao gồm/List of the Products includes:

TT/No

Tên sản phẩm/Name of product

1.

 

2.

 

Các sản phẩm trên được sản xuất và lưu hành tự do tại Việt Nam/ The referred products are manufactured and freely sold in Vietnam market.

Giy chứng nhận này có giá trị đến ngày…/This certification is valid until...

 

 

Hà Nội, ngày    tháng    năm
Hanoi, date     month     year
THỦ TRƯỞNG/ DIRECTOR

 

2. Tên thủ tc: Cấp lại Giấy chứng nhận lưu hành tự do đối với thức ăn chăn nuôi; giống vật nuôi (bao gồm phôi, tinh, con giống vật nuôi); môi trường pha chế, bảo quản tinh, phôi động vật, vật tư, hóa cht chuyên ng trong chăn nuôi

Trình tự thực hiện

- T chức, cá nhân nộp hồ sơ xin cấp lại Giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS) đối với thức ăn chăn nuôi; giống vật nuôi (bao gồm phôi, tinh, con giống vật nuôi); môi trường pha chế, bảo quản tinh, phôi động vật, vật tư, hóa chất chuyên dùng trong chăn nuôi, nhận giấy hẹn và nhận kết quả khi đến hẹn.

- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội: Bộ phận một cửa kiểm tra s phù hợp, tiếp nhận và trả kết quả khi ti hẹn

Cách thức thực hiện

- Tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, số 38 Tô Hiệu - Hà Đông - Hà Nội hoặc qua đường Bưu điện

Thành phần hồ sơ

Đơn đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận lưu hành tự do (phụ lục II b)

Thời hạn giải quyết

4 ngày làm việc từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.

Đối tượng thực hiện TTHC

- Tổ chức.

- Cá nhân.

Cơ quan thực hiện TTHC

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội.

b) Đơn vị thực hiện TTHC: Phòng Chăn nuôi.

Kết quả thực hiện TTHC

- Cấp bản sao Giấy chứng nhận lưu hành tự do - trong trường hợp:

+ Giy chứng nhận CFS gốc vẫn còn hiệu lực nhưng bị mất, thất lạc;

+ Giấy chứng nhận CFS gốc vẫn còn hiệu lực nhưng bị hư hỏng, không thể tiếp tục sử dụng.

- Cấp lại CFS mới đối với trường hợp phát hiện có sai sót trên CFS do lỗi của người đề nghị cấp CFS hoặc lỗi của cơ quan có thẩm quyền cấp CFS.

Phí, lệ phí

Không

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

Đơn đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận lưu hành tự do (Phụ lục IIb - Ban hành kèm theo Thông tư số 63/2010/TT-BNNPTNT).

Yêu cầu điều kiện thực hiện TTHC

Không

Căn cứ pháp lý của TTHC

- Quyết định số 10/2010/QĐ-TTg ngày 10/02/2010 của Chính phủ quy định giấy chứng nhận lưu hành tự do đối với sản phẩm, hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu;

- Thông tư số 63/2010/TT-BNNPTNT ngày 01/11/2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn quy định Giấy chứng nhận lưu hành tự do đối với sản phẩm, hàng hóa thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

- Thông tư số 19/2011/TT-BNNPTNT, ngày 06/4/2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực chăn nuôi theo Nghị quyết số 57/NQ-CP ngày 15/12/2010 của Chính phủ về việc đơn giản hóa thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

 

Phụ lục II b

ĐƠN Đ NGHỊ CẤP LẠI CFS
(Ban hành kèm theo Thông tư s 63/TT-BNNPTNT ngày 01/11/2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

Tên Tổ chức

Địa chỉ:....................................
Số điện thoại:...........................
S fax:.....................................
Email:......................................

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

……….., ngày ….. tháng …. năm …..

 

Kính gửi: [tên Cơ quan cấp CFS]

Để đáp ứng yêu cầu của nước nhập khẩu, [Tên tổ chức/thương nhân] đề nghị [Tên cơ quan cấp CFS] cấp lại Giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS) đối với các sản phẩm hàng hóa thuộc phạm vi sản xuất, kinh doanh của [Tên t chức] như sau:

TT

Tên sản phẩm

S hiệu tiêu chuẩn/quy chuẩn

Thành phần, hàm lượng hoạt chất (nếu có)

Nước nhập khẩu

Số và ngày cấp của CFS gốc

1

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

4

 

 

 

 

 

[Tên tổ chức/tôi-đối với cá nhân] đề nghị [Tên cơ quan cấp CFS] cấp lại CFS cho các sản phẩm, hàng hóa trên.

Lý do: (Đánh dấu vào các ô tương ứng)

Mất

Tht lạc

□ Hư hỏng

□ Có sai sót

Tôi xin chịu mọi trách nhiệm trước pháp luật về tính xác thực của các thông tin đã kê khai.

 

 

(Người đại diện theo pháp luật hoặc người được ủy quyền của tổ chức ký và đóng dấu).

 

3. Tên thủ tục: Cấp giấy xác nhận nội dung quảng cáo thức ăn chăn nuôi

Trình tự thực hiện

- T chức, cá nhân: Nộp hồ sơ công b hợp quy, nhận giấy hẹn và lấy kết quả khi đến hẹn.

- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội: Bộ phận một ca tiếp nhận, kim tra sự phù hợp và trả kết quả khí tới hẹn

Cách thức thực hiện

- Nộp hồ sơ tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, s 38 Tô Hiệu - Hà Đông - Hà Nội

- Hoặc qua đường Bưu điện 

Thành phần Hồ sơ

Thành phần hồ sơ, gồm:

- Đơn đề nghị xác nhận nội dung quảng cáo thức ăn chăn nuôi (Phụ lục 27)

- Bản sao chụp văn bản công nhận thức ăn chăn nuôi được phép lưu hành tại Việt Nam (riêng đối với hồ sơ gửi các cơ quan có thẩm quyền địa phương phải là bản sao chứng thực; trường hợp nộp trực tiếp là bản sao chụp đồng thời phải xuất trình bản chính để đối chiếu).

- Bản thông tin sản phẩm do nhà sản xuất công bố, bao gồm: Tên sản phẩm, tên và địa chỉ của nhà sản xuất, tên các nguyên liệu, chỉ tiêu chất lượng, công dụng, hướng dẫn sử dụng.

- Bản thuyết minh nội dung quảng cáo (nội dung quảng cáo, phương tiện quảng cáo, địa điểm quảng cáo, thời gian quảng cáo).

Số lượng hồ sơ: 01 bộ

Thời hạn giải quyết

7 ngày làm việc tính từ ngày nhận được hồ sơ hợp l

Đối tượng thực hiện TTHC

+ T chức;

+ Cá nhân.

Cơ quan thực hiện TTHC

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng Chăn nuôi.

Kết quả của việc thực hiện TTHC

Giy xác nhận nội dung quảng cáo thức ăn chăn nuôi

Phí, lệ phí

- Không

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

- Đơn đề nghị xác nhận nội dung quảng cáo thức ăn chăn nuôi (Phụ lục 27)

- Giấy xác nhận nội dung quảng cáo thc ăn chăn nuôi (Phụ lục 28) Thông tư số 29/2015/TT-BNNPTNT

Yêu cầu điều kiện thực hiện TTHC

- Không

Căn cứ pháp lý của TTHC

- Thông tư số 29/2015/TT-BNN&PTNT ngày 04/9/2015 của Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn về th tục cấp Giấy xác nhận nội dung quảng cáo thức ăn chăn nuôi

 

Phụ lục 27

(Ban hành kèm theo Thông tư số 29/2015/TT-BNNPTNT ngày 04 tháng 9 năm 2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

Tên tổ chức, cá nhân
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: ……

……….., ngày ….. tháng …. năm …..

 

ĐƠN ĐỀ NGHỊ XÁC NHẬN NỘI DUNG QUẢNG CÁO THỨC ĂN CHĂN NUÔI

Kính gửi: Tên cơ quan có thẩm quyền

Tên tổ chức, cá nhân đề nghị xác nhận nội dung quảng cáo: ...................................................

Địa chỉ: .................................................................................................................................  

Số điện thoại: ........................................ Fax: …………………..…. E-mail: ………..………………

Số giấy phép hoạt động: ........................................................................................................

Họ tên và số điện thoại người chịu trách nhiệm đăng ký hồ sơ: ................................................   

Kính đề nghị... (tên cơ quan có thẩm quyền) xem xét và xác nhận nội dung quảng cáo đối với thức ăn chăn nuôi sau:

STT

Tên thc ăn chăn nuôi

Ký mã hiệu/ Mã số sản phẩm

Mã số công nhận

Tên, địa chỉ nhà sản xuất

Phương tiện quảng cáo

1.

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

Chúng tôi cam kết sẽ quảng cáo đúng nội dung được xác nhận, tuân thủ các quy định của văn bản quy phạm pháp luật trên và các quy định khác của pháp luật về quảng cáo. Nếu quảng cáo sai nội dung được xác nhận chúng tôi sẽ chịu trách nhiệm trước pháp luật.

 

 

Đại diện tổ chức, cá nhân
(Ký tên, đóng dấu)

 

Phụ lc 28
(Ban hành kèm theo Thông tư số 29/2015/TT-BNNPTNT ngày 04 tháng 9 năm 2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

Tên cơ quan chủ quản
Tên cơ quan có thẩm quyền xác nhận nội dung quảng cáo thức ăn chăn nuôi

-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

 

…….., ngày ….. tháng …. năm 20…..

 

GIẤY XÁC NHẬN NỘI DUNG QUẢNG CÁO THỨC ĂN CHĂN NUÔI
Số:      /20.../XNQC-ký hiệu viết tắt của cơ quan có thẩm quyền)

(Tên cơ quan có thẩm quyền) ………….. xác nhận:

Tên tổ chức, cá nhân đề nghị xác nhận nội dung quảng cáo: ...................................................

Địa chỉ:..................................................................................................................................

Số điện thoại: ........................................ Fax: …………………..…. E-mail: ………..………………

có nội dung quảng cáo (1) các thức ăn chăn nuôi trong bảng dưới đây phù hợp với quy định hiện hành.

STT

Tên thc ăn chăn nuôi

Ký mã hiệu/ Mã số sản phẩm

Mã số công nhận

Tên, địa chỉ nhà sản xuất

Phương tiện quảng cáo

1.

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm quảng cáo thức ăn chăn nuôi đúng nội dung đã được xác nhận./.

 

 

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Ký tên, đóng dấu)

4. Tên thủ tục: Tiếp nhận Công bố hợp quy thức ăn chăn nuôi

Trình tự thực hiện

- Tổ chức, cá nhân: Nộp hồ sơ công bố hợp quy, nhận giấy hẹn và lấy kết quả khi đến hẹn.

- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội: Bộ phận một của tiếp nhận, kiểm tra sự phù hợp và trả kết quả khi tới hẹn

Cách thức thực hiện

- Nộp hồ sơ tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, số 38 Tô Hiệu - Hà Đông - Hà Nội

- Hoặc qua đường Bưu điện

Thành phần Hồ sơ

+ Thành phần hồ sơ, gồm:

1. Hồ sơ công bố hợp quy đối với trường hợp công bố hợp quy dựa trên kết quả chứng nhận hợp quy của tổ chức chứng nhận hợp quy:

a) Bản công bố hợp quy theo mẫu quy định tại Phụ lục 13;

b) Bản sao có chứng thực chứng chỉ chứng nhận sự phù hợp của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình và môi trường với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng do tổ chức chứng nhận được chỉ định cấp;

c) Bản mô tả chung về sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình và môi trường (đặc điểm, tính năng, công dụng);

2. Hồ sơ công bố hợp quy đối với trường hợp công bố hợp quy dựa trên kết quả tự đánh giá của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh:

a) Bản công bố hợp quy theo mẫu quy định tại Phụ lục 13;

b) Bản mô tả chung về sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình và môi trường (đặc điểm, tính năng, công dụng);

c) Kết quả thử nghiệm, hiệu chuẩn (nếu có) tại phòng thử nghiệm được chỉ định;

d) Quy trình sản xuất và kế hoạch kiểm soát chất lượng được xây dựng và áp dụng theo mẫu quy định tại Phụ lục 14 hoặc bản sao chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001:2008 trong trường hợp tổ chức, cá nhân công bố hợp quy có hệ thống quản lý chất lượng được chứng nhận phù hp tiêu chuẩn ISO 9001:2008;

đ) Kế hoạch giám sát định kỳ;

e) Báo cáo đánh giá hợp quy gồm những nội dung: đối tượng được chứng nhận hợp quy; (s hiệu, tên) tài liệu kỹ thuật sử dụng làm căn cứ để chứng nhận hợp quy; tên và địa chỉ của tổ chức thực hiện đánh giá hợp quy; phương thức đánh giá hợp quy được sử dụng; mô tả quá trình đánh giá hợp quy (lấy mẫu, đánh giá, thời gian đánh giá) và các lý giải cần thiết (ví dụ: lý do lựa chọn phương pháp/phương thức lấy mẫu/đánh giá); kết quả đánh giá (bao gồm cả độ lệch và mức chấp nhận); thông tin bổ sung khác;

+ Số lượng hồ sơ: 01 bộ

Thời hạn giải quyết

7 ngày làm việc tính từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ

Đối tượng thực hiện TTHC

+ Tổ chức;

+ Cá nhân.

Cơ quan thực hiện TTHC

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng Chăn nuôi.

Kết quả của việc thực hiện TTHC

- Thông báo tiếp nhận bản công bố hợp quy

Phí, lệ phí

- Không

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

- Bản công bố hợp quy thức ăn chăn nuôi (Phụ lục 13).

- Kế hoạch kiểm soát chất lượng (Phụ lục 14).

(kèm theo Thông tư s 55/2012/TT-BNNPTNT)

Yêu cầu điều kiện thực hiện TTHC

- Không

Căn cứ pháp lý của TTHC

- Thông tư số 55/2012/TT-BNNPTNT ngày 31/10/2012 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hướng dẫn thủ tục chỉ định tổ chức chứng nhn hợp quy và công bố hợp quy thuộc phạm vi quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

 

Phụ lục 13
(Ban hành kèm theo Thông tư số 55/2012/TT-BNNPTNT ngày 31 tháng 10 năm 2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

 

BẢN CÔNG BỐ HỢP QUY

Số …………..

Tên tổ chức, cá nhân: ............................................................................................................

Địa chỉ: .................................................................................................................................

Điện thoại: ……………………………….. Fax: ..........................................................................

E-mail ...................................................................................................................................

CÔNG BỐ:

Sản phẩm, hàng hóa, quá trình, dịch vụ, môi trường (tên gọi, kiểu, loại, nhãn hiệu, đặc trưng kỹ thuật,... )

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

Phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật (số hiệu, ký hiệu, tên gọi)

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

Thông tin bổ sung (căn cứ công bố hợp quy, phương thức đánh giá hợp quy...):

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

 

 

……….., ngày ….. tháng …. năm …..
Đại diện Tổ chức, cá nhân
(Ký tên, chức vụ, đóng dấu)

 

 

Phụ lục 14
(Ban hành kèm theo Thông tư số 55/2012/TT-BNNPTNT ngày 31 tháng 10 năm 2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

KẾ HOẠCH KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG

Sản phẩm, hàng hóa, quá trình, dịch vụ, môi trường: ...............................................................

Các quá trình sản xuất cụ thể

Kế hoạch kiểm soát chất lượng

Các chỉ tiêu kiểm soát

Quy định kỹ thuật

Tn sut lấy mẫu/ cỡ mẫu

Thiết bị thử nghiệm/
kiểm tra

Phương pháp thử/kiểm tra

Biểu ghi chép

Ghi chú

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

……….., ngày ….. tháng …. năm …..
Đại diện doanh nghiệp
(Ký tên, đóng dấu)

 

nhayThủ tục hành chính từ số 11 đến số 13 lĩnh vực Chăn nuôi tại Danh mục thủ tục hành chính ban hành kèm theo Quyết định 5582/QĐ-UBND ngày 06/10/2016 của UBND thành phố Hà Nội bị bãi bỏ bởi Điều 1 Mục B Phần II Danh mục thủ tục hành chính bị bãi bỏ ban hành kèm theo Quyết định 758/QĐ-UBND ngày 15/02/2019 của UBND thành phố Hà Nội theo quy định tại Điều 2.nhay

III. Lĩnh vực Trồng trọt, lâm nghiệp

1. Thủ tục: Công nhận cây đầu dòng cây công nghiệp, cây ăn quả lâu năm.

Trình tự thực hiện

+ Tổ chức, cá nhân: Nộp hồ sơ, lấy phiếu hẹn và nhận kết quả khi đến hẹn.

+ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội: Tiếp nhận hồ sơ, bình tuyển, thẩm định công nhận nguồn giống; trả kết quả khi đến hn.

Cách thức thực hiện

Tổ chức, cá nhân đăng ký công nhận cây đầu dòng gửi hồ sơ trực tiếp hoặc qua bưu điện về Bộ phận một cửa - Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, số 38 Tô Hiệu - Hà Đông, Hà Nội

Thành phần Hồ sơ

1. Thành phần hồ sơ, bao gồm:

- Đơn đề nghị công nhận cây đầu dòng cây công nghiệp, cây ăn quả lâu năm (theo mẫu);

- Các tài liệu liên quan khác: Sơ đồ vườn cây, Báo cáo về nguồn giống phải có các nội dung: nguồn gốc xuất xứ; thời gian, vật liệu gieo trồng; các chỉ tiêu về sinh trưởng, năng suất, chất lượng, khả năng chống chịu các điều kiện ngoại cảnh bất lợi về sâu bệnh hại, khô hạn, ngập úng, rét hại, nắng nóng (số liệu của 03 năm liên tục gần nhất); kết quả nghiên cứu hoặc hội thi trước đó (nếu có).

2. Số lượng hồ sơ: 01 bộ

Thời hạn giải quyết

- Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, bộ phn tiếp nhận phải kiểm tra tính đầy đủ của hồ sơ theo quy định, trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ thì phải thông báo và hướng dẫn tổ chức, cá nhân hoàn chỉnh hồ sơ.

- Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ theo quy định, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ra Quyết định thành lập Hội đồng bình tuyển cây đầu dòng.

- Trong thời hạn 35 ngày làm việc kể từ ngày kể từ ngày có Quyết định thành lập, Hội đồng bình tuyển tiến hành thẩm định cây đầu dòng, lập biên bản gửi về Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội.

- Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được biên bản đánh giá của Hội đồng bình tuyển, Sở Nông nghiệp và Phát biển nông thôn ra quyết định cấp hoặc không cấp Giấy chứng nhận cây đầu dòng; trường hợp không công nhận, phải thông báo bằng văn bản cho người nộp đơn, nêu rõ lý do.

Đối tượng thực hiện TTHC

+ Cá nhân;

+ Tổ chức.

Cơ quan thực hiện TTHC

1. Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội;

2. Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng trồng trọt;

3. Cơ quan phối hợp: Theo quyết định thành lập Hội đồng bình tuyển.

Kết quả thực hiện TTHC

Giấy công nhận cây đầu dòng, có hiệu lực 5 năm kể từ ngày cấp.

Lệ phí

Công nhận cây đu dòng cây công nghiệp và cây ăn quả lâu năm: 1.500.000đồng/1 lần bình tuyển, công nhận (Quyết định số 55/2014/QĐ-UBND ngày 20/8/2014 của UBND thành phố Hà Nội).

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

- Đơn đề nghị công nhận cây đu dòng cây công nghiệp, cây ăn quả lâu năm (Phụ lục 01 hoặc Annex 01 ban hành kèm theo Thông tư 18/2012/TT-BNNPTNT);

Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC

Bình tuyển cây đầu dòng:

1. Hội đồng bình tuyển

Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ra Quyết định thành lập Hội đồng bình tuyển cây đầu dòng.

Hội đồng có 5-7 thành viên, gồm: đại diện Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, chuyên gia về lĩnh vực cây trồng, bình tuyển;

Chủ tịch hội đồng là chuyên gia am hiểu về cây trồng xin bình tuyển.

2. Trình tự bình tuyển:

Hội đng thẩm định hồ sơ, kiểm tra thực địa về đc điểm, sinh trưng, phát triển của cây đầu dòng theo yêu cầu kỹ thuật và chỉ tiêu chất lượng quy định tại tiêu chuẩn quốc gia cây đầu dòng.

Trường hợp cây đầu dòng đăng ký bình tuyển chưa có tiêu chuẩn quốc gia cây đầu dòng, Hội đồng xây dựng tiêu chí bình tuyển, trình Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt trước khi tiến hành bình tuyển.

Hội đồng lập biên bản đề nghị công nhận hoặc không công nhận cây đầu dòng gửi về Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

3. Căn cứ biên bản đánh giá của Hội đồng bình tuyển cây đầu dòng, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xem xét, quyết định cấp Giấy công nhn cây đầu dòng.

Căn cứ pháp lý của TTHC

- Thông tư 18/2012/TT-BNNPTNT ngày 26/4/2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý sản xuất, kinh doanh giống cây công nghiệp và cây ăn quả lâu năm

 

Phụ lục 01
(Ban hành kèm theo Thông tư số 18/2012/TT-BNNPTNT Ngày 26/4/2012 của Bộ Nông nghiệp và Pt triển nông thôn)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

 

ĐƠN ĐĂNG KÝ CÔNG NHẬN CÂY ĐẦU DÒNG/VƯỜN CÂY ĐẦU DÒNG CÂY CÔNG NGHIỆP, CÂY ĂN QUẢ LÂU NĂM

Kính gửi: Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh/TP…………………..

1. Tên tổ chức, cá nhân: ........................................................................................................

2. Địa chỉ: ................................................. Điện thoại/Fax/E-mail ………………………………….

3. Tên giống: .........................................................................................................................

4. Vị trí hành chính và địa lý của cây đầu dòng/vườn cây đầu dòng

Thôn .........................  xã............................... huyện ………………….. tỉnh/TP: …………………..

5. Các thông tin chi tiết về cây đầu dòng/vưn cây đầu dòng đăng ký công nhận:

- Năm trồng:

- Nguồn vật liệu giống trồng ban đầu (cây ghép, cây giâm hom, cây chiết cành và vật liệu nhân ging khác): ……………………

- Tình hình sinh trưởng (chiều cao, đưng kính tán cây, tình hình sâu bệnh hại và một s chỉ tiêu liên quan đến sinh trưởng): ……………….

- Năng sut, chất lượng của giống (nêu những ch tiêu chủ yếu):

Đối với vườn cây đu dòng, cn có thêm những thông tin sau:

- Mã hiệu nguồn giống (cây đầu dòng):

- Diện tích vườn (m2):

- Khoảng cách trồng (m x m):

6. Các tài liệu liên quan khác kèm theo:

- Sơ đ vườn cây;

- Tóm tắt quá trình phát hiện hoặc lịch sử trồng trọt;

- Kết quả nghiên cứu, đánh giá hoặc hội thi đã có;

- Tình hình sinh trưởng, phát triển của nguồn giống.

Chúng tôi xin cam kết thực hiện nộp phí bình tuyn, thẩm định theo đúng quy định./.

 

 

Ngày ... tháng ... năm 20……….
Đại diện đơn vị*
(ký tên, đóng dấu)

(*Cá nhân phải có bản photocopy Giấy chứng minh nhân dân gửi kèm theo đơn)

 

Annex 01

THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM
Independent - Freedom - Happiness
---------------

 

APPLICATION FOR RECOGNITION SOURCES OF PLANTING MATERIALS OF PERENNIAL INDUSTRIAL AND FRUIT CROPS

To: Department of Agriculture and Rural Development Provincial/City ………..

1 .Name of organizations/individuals .......................................................................................

2. Address: ................................................ Telephone / Fax / E-mail ……………………………..

Number of identify card (individuals): ......................................................................................

3. Names of varieties:

Scientific name: .................................................. Vietnamese name: ……………………………..

4. Administrative positions and geographic on varieties of Industrial and fruit crops:

Hamlet..................... Commune …………………District ……………..Province/ City....................

5. More details for Sources of planting materials:

- Planted years: ……………………

- Source of original material cultivars (grafted trees, tree cuttings, tree branches and extract other propagating materia): ……………………..

- The situation of growth (height, canopy diameter, pest status and some indicators related to growt):

- Productivity, quality of varieties (the main criteri):

For the Budwood orchards, additional informations follow:

- Codes of varieties (Elite trees):

- Garden area (m2):

- Distance in (m x m):

6. Other related documents attached

- Map orchard;

- Summary of findings or history of cultivation;

- Research results, evaluation or had contests;

- The situation of growth and development of varieties sources;

We would commit to pay fees for selection and evaluation as prescribed./.

 

 

(days... months... years……)
Representative units *
(Signature and stamp)

(* Individuals must have a photocopy of identify card attached with)

 

2. Thủ tục: Công nhận vườn cây đầu dòng cây công nghiệp, cây ăn quả lâu năm.

Trình tự thực hiện

+ Tổ chức, cá nhân: Nộp hồ sơ, lấy phiếu hẹn và nhận kết quả khi đến hẹn.

+ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội: Tiếp nhận hồ sơ, bình tuyển, thẩm định công nhận nguồn giống; trả kết quả khi đến hẹn.

Cách thức thực hiện

T chức, cá nhân có nhu cu đăng ký công nhận vườn cây đầu dòng gửi hồ sơ trực tiếp hoặc qua bưu điện về Bộ phận một cửa - Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, số 38 Tô Hiệu - Hà Đông, Hà Nội

Thành phần Hồ sơ

1. Thành phần hồ sơ, bao gồm:

- Đơn đề nghị công nhận vườn cây đầu dòng cây công nghiệp, cây ăn quả lâu năm (Phụ lục 01 hoặc Annex 01 ban hành kèm theo Thông tư này);

- Các tài liệu liên quan gồm: Sơ đồ vườn cây, báo cáo về vườn cây đầu dòng.

Báo cáo về vườn cây đầu dòng phải có các nội dung: Nguồn gốc xuất xứ; thời gian, vật liệu gieo trng; nhận xét về sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng, khả năng chống chịu các điều kiện ngoại cảnh bất lợi về sâu bệnh hại, khô hạn, ngập úng, rét hại, nắng nóng.

2. Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

Thời hạn giải quyết

1. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, bộ phận tiếp nhận phải kiểm tra tính đầy đủ của hồ sơ theo quy định, trường hợp hsơ chưa đầy đủ thì phải thông báo và hướng dẫn tổ chức, cá nhân hoàn chỉnh hồ sơ.

2. Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ra Quyết định thành lập Tổ thẩm định vườn cây đầu dòng;

3. Trong thời hạn 20 ngày làm việc kể từ ngày có Quyết định thành lập, T thẩm định tiến hành thẩm định vườn cây đầu dòng, lập biên bản gi v Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

4. Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được biên bản đánh giá của T thẩm định, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ra quyết định cấp hoặc không cấp Giấy công nhận vườn cây đầu dòng; trưng hợp không công nhận, phải thông báo bằng văn bản cho người nộp đơn, nêu rõ lý do. 

Đối tượng thực hiện TTHC

+ Cá nhân;

+ Tổ chức.

Cơ quan thực hiện TTHC

1. Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội;

2. Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng trồng trọt

3. Cơ quan phối hợp: Theo quyết định thành lập Hội đồng bình tuyển.

Kết quả thực hiện TTHC

Giấy công nhận vườn cây đầu dòng, có hiệu lực 5 năm kể từ ngày cấp.

Lệ phí

Công nhận cây đu dòng cây công nghiệp và cây ăn quả lâu năm: 1.500.000 đng/1 ln bình tuyển, công nhận (Quyết định số 55/2014/QĐ-UBND ngày 20/8/2014 của UBND thành phố Hà Nội)

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

Đơn đề nghị công nhận cây đầu dòng cây công nghiệp, cây ăn quả lâu năm (Phụ lục 01 hoặc Annex 01 ban hành kèm theo Thông tư 18/2012/TT-BNNPTNT);

Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC

Thẩm định vườn cây đầu dòng

1. Tổ thẩm định:

Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ra Quyết định thành lập Tổ thẩm định vườn cây đầu dòng.

Tổ thẩm định có từ 3 - 5 thành viên, gồm: đại diện Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, chuyên gia về lĩnh vực cây trồng đăng ký thẩm định.

2. Trình tự thẩm định:

Tổ thẩm định kiểm tra hồ sơ, kiểm tra thực địa vườn cây đăng ký theo tiêu chuẩn quốc gia hoặc tiêu chí bình tuyển cây đầu dòng theo quy định tại điểm 2 mục k thủ tục hành chính công nhận cây đầu dòng; lập biên bản đánh giá, đề nghị công nhận hoặc không công nhận gửi về Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

- Đối với giống cây trồng mới chọn tạo trong nước hoặc nhập nội, sau khi được công nhận giống chính thức, trường hợp cần phải mở rộng nhanh vào sản xuất theo yêu cầu của địa phương, doanh nghiệp thì tổ chức, cá nhân có nguồn giống gửi hồ sơ về Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị công nhận vườn cây khảo nghiệm, vườn cây sản xuất thử là vườn cây đầu dòng. Hồ sơ theo quy định tại mục c thủ tục hành chính này, bổ sung giấy đề nghị của địa phương, doanh nghiệp có yêu cầu mở rộng nhanh giống vào sản xuất. Trình tự, thủ tục thực hiện như quy định tại mục a, b thủ tục hành chính này.

3. Căn cứ biên bản đánh giá của Tổ thẩm định vườn cây đầu dòng, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xem xét, quyết định cấp Giấy công nhận vườn cây đầu dòng.

Căn cứ pháp lý của TTHC

- Thông tư 18/2012/TT-BNNPTNT ngày 26/4/2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý sản xuất, kinh doanh giống cây công nghiệp và cây ăn quả lâu năm

 

Phụ lục 01
(Ban hành kèm theo Thông tư số 18/2012/TT-BNNPTNT Ngày 26/4/2012 của Bộ Nông nghiệp và Pt triển nông thôn)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

 

ĐƠN ĐĂNG KÝ CÔNG NHẬN CÂY ĐẦU DÒNG/VƯỜN CÂY ĐẦU DÒNG CÂY CÔNG NGHIỆP, CÂY ĂN QUẢ LÂU NĂM

Kính gửi: Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh/TP…………………..

1. Tên tổ chức, cá nhân: ........................................................................................................

2. Địa chỉ: ................................................. Điện thoại/Fax/E-mail ………………………………….

3. Tên giống: .........................................................................................................................

4. Vị trí hành chính và địa lý của cây đầu dòng/vườn cây đầu dòng

Thôn .........................  xã............................... huyện ………………….. tỉnh/TP: …………………..

5. Các thông tin chi tiết về cây đầu dòng/vưn cây đầu dòng đăng ký công nhận:

- Năm trồng:

- Nguồn vật liệu giống trồng ban đầu (cây ghép, cây giâm hom, cây chiết cành và vật liệu nhân ging khác): ……………………

- Tình hình sinh trưởng (chiều cao, đưng kính tán cây, tình hình sâu bệnh hại và một s chỉ tiêu liên quan đến sinh trưởng): ……………….

- Năng sut, chất lượng của giống (nêu những ch tiêu chủ yếu):

Đối với vườn cây đu dòng, cn có thêm những thông tin sau:

- Mã hiệu nguồn giống (cây đầu dòng):

- Diện tích vườn (m2):

- Khoảng cách trồng (m x m):

6. Các tài liệu liên quan khác kèm theo:

- Sơ đ vườn cây;

- Tóm tắt quá trình phát hiện hoặc lịch sử trồng trọt;

- Kết quả nghiên cứu, đánh giá hoặc hội thi đã có;

- Tình hình sinh trưởng, phát triển của nguồn giống.

Chúng tôi xin cam kết thực hiện nộp phí bình tuyn, thẩm định theo đúng quy định./.

 

 

Ngày ... tháng ... năm 20……….
Đại diện đơn vị*
(ký tên, đóng dấu)

(*Cá nhân phải có bản photocopy Giấy chứng minh nhân dân gửi kèm theo đơn)

 

Annex 01

THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM
Independent - Freedom - Happiness
---------------

 

Application for recognition sources of planting materials of perennial industrial and fruit crops

To: Department of Agriculture and Rural Development Provincial/City ………..

1 .Name of organizations/individuals .......................................................................................

2. Address: ................................................ Telephone / Fax / E-mail ……………………………..

Number of identify card (individuals): ......................................................................................

3. Names of varieties:

Scientific name: .................................................. Vietnamese name: ……………………………..

4. Administrative positions and geographic on varieties of Industrial and fruit crops:

Hamlet..................... Commune …………………District ……………..Province/ City....................

5. More details for Sources of planting materials:

- Planted years: ………………..

- Source of original material cultivars (grafted trees, tree cuttings, tree branches and extract other propagating materia): ……………………..

- The situation of growth (height, canopy diameter, pest status and some indicators related to growt):

- Productivity, quality of varieties (the main criteri):

For the Budwood orchards, additional informations follow:

- Codes of varieties (Elite trees):

- Garden area (m2):

- Distance in (m x m):

6. Other related documents attached

- Map orchard;

- Summary of findings or history of cultivation;

- Research results, evaluation or had contests;

- The situation of growth and development of varieties sources;

We would commit to pay fees for selection and evaluation as prescribed./.

 

 

(days... months... years……)
Representative units *
(Signature and stamp)

(* Individuals must have a photocopy of identify card attached with)

 

3. Thủ tục: Cấp lại giấy Công nhận cây đầu dòng, vườn cây đầu dòng cây công nghiệp và cây ăn quả lâu năm.

Trình tự thực hiện

- Trước khi hết hạn 03 tháng, nếu chủ nguồn giống có nhu cầu đăng ký công nhận lại, tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ, lấy phiếu hẹn và nhận kết quả khi đến hẹn.

- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội: Tiếp nhận hồ sơ, tổ chức kiểm tra, đánh giá, trả kết quả khi đến hẹn.

Cách thức thực hiện

Hồ sơ gửi trực tiếp hoặc qua bưu điện về Bộ phận một cửa- Sở Nông nghiệp &PTNT Hà Nội số 38 Tô Hiệu - Hà Đông - Hà Nội.

Thành phần Hồ sơ

1. Thành phần hồ sơ, bao gồm:

- Đơn đề nghị công nhận lại nguồn giống;

- Bản sao quyết định lần công nhận gần nhất;

- Sơ đồ nguồn giống, báo cáo tóm tắt về sinh trưởng, năng suất, chất lượng, số lượng khai thác vật liệu nhân giống trong thời gian lần công nhận nguồn giống gần nhất.

2. Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

Thời hạn giải quyết

- Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, bộ phận tiếp nhận phải kiểm tra tính đầy đủ của hồ sơ theo quy định, trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ thì phải thông báo và hướng dẫn tổ chức, cá nhân hoàn chỉnh hồ sơ.

- Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn căn cứ thực tế quá trình chăm sóc, sử dụng, sinh trưởng của cây đầu dòng, vườn cây đầu dòng, nếu đủ điều kiện thì công nhận lại.

Đối tượng thực hiện TTHC

+ Cá nhân;

+ T chức.

Cơ quan thực hiện TTHC

1. Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội

2. Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng Trồng trọt;

3. Cơ quan phối hợp: Theo quyết định thành lập Hội đồng bình tuyển.

Kết quả thực hiện TTHC

Giấy công nhận, có hiệu lực 5 năm kể t ngày cấp lại

Lệ phí

Công nhận cây đu dòng cây công nghiệp và cây ăn quả lâu năm: 1.500.000đồng/1 lần bình tuyển, công nhận (Quyết định số 55/2014/QĐ-UBND ngày 20/8/2014 của UBND thành phố Hà Nội)

Tên mu đơn, mẫu tờ khai

Không

Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC

Không

Căn cứ pháp lý của TTHC

- Thông tư 18/2012/TT-BNNPTNT ngày 26/4/2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý sản xuất, kinh doanh giống cây công nghiệp và cây ăn quả lâu năm.

4. Tên th tục: Tiếp nhận Công bố hợp quy giống cây trồng

Trình tự thực hiện

- Tổ chức, cá nhân: Nộp hồ sơ công bố hợp quy, nhận giấy hẹn và nhận kết quả khi đến hẹn.

- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội: Bộ phận một cửa kiểm tra sự phù hợp, tiếp nhận và trả kết quả khi tới hẹn.

Cách thức thực hiện

- Tại Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội số 38 Tô Hiệu - Hà Đông - Hà Nội hoặc qua đường bưu điện.

- Tổ chức, cá nhân công bố hợp quy lập 02 bộ hồ sơ công bố hợp quy; 01 bộ hồ sơ lưu tại tổ chức, cá nhân công bố hợp quy; 01 bộ hồ sơ gửi trực tiếp hoặc qua đường bưu điện đến Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nơi tổ chức, cá nhân có trụ sở chính đăng ký hoạt động sản xuất, kinh doanh giống cây trồng.

Thành phần hồ sơ

1. Trường hợp công bố hợp quy dựa trên kết quả chứng nhận hợp quy của tổ chức chứng nhận, thành phần hồ sơ gm:

a) Bản công bố hợp quy theo nội dung tại Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư 46/2015/TT-BNNPTNT;

b) Bản sao giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy chứng nhận đầu tư hoặc quyết định thành lập;

c) Đối với giống nhập khẩu: Bản sao từ giấy chứng nhận hợp quy gốc của một lô giống đại diện cho một giống theo từng cấp giống do tổ chức chứng nhận được chỉ định cấp;

d) Đối với giống sản xuất trong nước: Bản sao từ giấy chứng nhận hợp quy gốc của một giống theo từng cấp giống do tổ chức chứng nhận được chỉ định cấp.

2. Trường hợp công bố hợp quy dựa trên kết quả tự đánh giá của tổ chức, cá nhân sản xuất giống cây trồng, thành phần hồ sơ gồm:

a) Bản công bố hợp quy theo nội dung tại Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư 46/2015/TT-BNNPTNT;

b) Bản sao giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy chứng nhận đầu tư hoặc quyết định thành lập;

c) Bản sao biên bản kiểm định đồng ruộng của một lô ruộng giống đại diện cho một giống theo từng cấp giống;

d) Bản sao 01 phiếu kết quả thử nghiệm mẫu từ bản gốc của một lô giống đại diện cho một giống theo từng cấp ging trong vòng 6 tháng tính từ ngày phát hành phiếu kết quả thử nghiệm của phòng thử nghiệm được chỉ định đến thời điểm nộp hồ sơ công bố hợp quy;

đ) Trường hợp tổ chức, cá nhân công bố hợp quy chưa được chứng nhận phù hợp ISO 9001, hồ sơ công bố gồm: Quy trình sản xuất giống và kế hoạch kiểm soát chất lượng được xây dựng, áp dụng theo mẫu quy định tai Phụ lục 14 của Thông tư số 55/2012/TT-BNNPTNT kế hoạch giám sát hệ thống quản lý;

e) Trường hợp tổ chức, cá nhân công bố hợp quy đã được chứng nhận phù hợp ISO 9001, hồ sơ công bố hợp quy có bản sao t giấy chứng nhận phù hợp ISO 9001;

g) Báo cáo đánh giá hợp quy của một lô ging đại diện cho một giống theo từng cấp giống trong vòng 6 tháng tính từ ngày phát hành theo nội dung tại Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư 46/2015/TT-BNNPTNT.

Thời hạn giải quyết hồ sơ

1. Trong thời gian 07 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ công bố hợp quy nếu hồ sơ đầy đủ theo quy định, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thông báo bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân công b hợp quy về việc tiếp nhận bản công bố theo mẫu quy định tại Phụ lục 15 ban hành kèm theo Thông tư này;

2. Trường hợp hồ sơ không đáp ứng yêu cầu theo quy định, trong thời gian 5 ngày làm việc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thông báo bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân công bố về những điểm, nội dung chưa phù hợp để hoàn thiện và thực hiện việc đăng ký lại.

Đối tượng thực hiện TTHC

Tổ chức, cá nhân

Cơ quan thực hiện TTHC

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội.

- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng Trng trọt.

Kết quả của việc thực hiện TTHC

Văn bản.

Phí, lệ phí

Không.

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

- Bản công bố hợp quy (Phụ lục V, Thông tư 46/2015/TT-BNNPTNT)

- Quy trình sản xuất giống và kế hoạch kiểm soát chất lượng được xây dựng, áp dụng (Phụ lục 14 của Thông tư 55/2012/TT-BNNPTNT).

- Báo cáo đánh giá hợp quy của một lô giống đại diện cho một giống theo từng cấp giống trong vòng 6 tháng tính, từ ngày phát hành (Phụ lục IV Thông tư 46/2015/TT-BNNPTNT).

Yêu cầu điều kiện thực hiện TTHC

Không.

Căn cứ pháp lý

- Pháp lệnh giống cây trồng số 15/2004/PL-UBTVQH 11 ngày 24/3/2004 của Quốc hội.

- Thông tư 46/2015/TT-BNNPTNT ngày 15/12/2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định về chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy giống cây trồng.

- Thông tư 55/2012/TT-BNNPTNT ngày 31/10/2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về hướng dẫn thủ tục chỉ định tổ chức chứng nhận hợp quy và và công bố hợp quy thuộc phạm vi quản lý của B Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

 

Ph lục IV

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ HỢP QUY GIỐNG CÂY TRỒNG
(Ban hành kèm theo Thông tư số 46/2015/TT-BNNPTNT ngày 15/12/2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát trin nông thôn)

TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN (nếu có)
TÊN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN

-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: ………….

……….., ngày ….. tháng …. năm …..

 

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ HỢP QUY GIỐNG CÂY TRỒNG

1. Tổ chức, cá nhân báo cáo: .................................................................................................

Địa chỉ,

Điện thoại,

Fax,

Email,

Website

2. Tên giống cây trồng, cấp giống:

3. Số hiệu quy chuẩn kỹ thuật áp dụng: ..................................................................................

4. Mã lô giống được đánh giá hợp quy:

5. Kết qu đánh giá:

5.1. Kim định ruộng giống

- Ngày kiểm định:

- Đa điểm kiểm định:                                   - Diện tích lô ruộng giống kim định:

- Họ và tên người kiểm định:                        Điện thoại:                Mã s:

- Đơn vị quản lý người kiểm định:

- Biên bản kiểm định số:      ngày    tháng    năm

- Kết quả kiểm định: Diện tích lô ruộng giống kiểm định đạt yêu cầu theo QCVN:   ha; Sản lượng dự kiến (tạ/tấn):

5.2. Thử nghiệm mẫu

- Ngày lấy mẫu:

- Đa điểm lấy mẫu:                                           - Khối lượng lô giống:

- Họ và tên người lấy mẫu:                                 Điện thoại:        Mã s:

- Đơn vị quản lý người lấy mu:

- Tên phòng thử nghiệm:

- Phiếu kết quả thử nghiệm mẫu ging s:       ngày    tháng    năm

- Kết quả thử nghiệm: Các chỉ tiêu chất lượng đạt yêu cầu theo QCVN:

6. Các nội dung khác (nếu có): ...............................................................................................

7. Kết luận:

Giống …, cấp giống ... có chất lượng phù hợp quy chuẩn kỹ thuật số …….. do Bộ Nông nghiệp và PTNT ban hành (tên) ngày   tháng   năm.

 

Người lập báo cáo
(ký và ghi rõ họ tên)

Xác nhận của lãnh đạo tổ chức/cá nhân
(ký tên, chức vụ, đóng dấu)

 

Phụ lục V

BẢN CÔNG B HỢP QUY
(Ban hành kèm theo Thông tư số 46/2015/TT-BNNPTNT ngày 15/12/2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

BẢN CÔNG BỐ HỢP QUY

Số …………………….

Tên tổ chức, cá nhân:.............................................................................................................

Địa chỉ: .................................................................................................................................

Điện thoại: .................................................................... Fax:……………………………………….

E-mail:  .................................................................................................................................

CÔNG BỐ:

Giống cây trồng (loài, tên, cấp giống, đặc tính của giống)

.............................................................................................................................................

Phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật (s hiệu, ký hiệu, tên gọi)

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

Thông tin bổ sung (căn cứ công b hợp quy (kết quả chứng nhận của tổ chức chứng nhận/tự đánh giá), phương thức đánh giá sự phù hợp: phương thức 5/phương thức 7...):

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

……(Tên tổ chức, cá nhân) .... cam kết và chịu trách nhiệm về tính phù hợp của chất lượng (loài, tên, cấp giống) do mình sản xuất, nhập khu.

 

 

…….., ngày ... tháng ... năm ....
Đại diện Tổ chức, cá nhân
(Ký tên, chức vụ, đóng du)

 

PHỤ LỤC 14

MẪU KẾ HOẠCH KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG
(Ban hành kèm theo T
ng tư số 55/2012/TT-BNNPTNT ngày 31/10/2012 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

KẾ HOẠCH KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG

Sản phẩm, hàng hóa, quá trình, dịch vụ, môi trường: ...............................................................

Các quá trình sản xuất cụ thể

Kế hoạch kiểm soát chất lượng

Các chỉ tiêu kiểm soát

Quy định kỹ thuật

Tần suất lấy mẫu/cỡ mẫu

Thiết bị th nghiệm/kiểm tra

Phương pháp thử/kiểm tra

Biểu ghi chép

Ghi chú

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

…….., ngày ... tháng ... năm ....
Đại diện doanh nghiệp
(Ký tên, đóng du)

 

5. Tên thủ tục: Tiếp nhận Công bố hợp quy phân bón.

Trình tự thực hiện

- Tổ chức, cá nhân: Nộp hồ sơ công bố hợp quy, nhận giấy hẹn và lấy kết quả khi đến hẹn.

- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội: Bộ phận một cửa kiểm tra s phù hợp, tiếp nhn và trả kết quả khi tới hẹn.

Cách thức thực hiện

- Nộp hồ sơ tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, s 38 Tô Hiệu - Hà Đông - Hà Ni

- Hoc qua đường Bưu điện

Thành phần Hồ sơ

1. Trường hợp công bố hợp quy dựa trên kết quả chứng nhận hợp quy của tổ chức chứng nhận hợp quy:

- Bản công bố hợp quy theo mẫu quy định tại Phụ lục 13 Thông tư số 55/2012/TT-BNNPTNT, ngày 31/10/2012;

- Bản sao có chứng thực chứng chỉ chứng nhận sự phù hợp của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình và môi trường với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng do tổ chức chứng nhận được chỉ định cấp;

- Bản sao Giấy phép sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác do Cục Trồng trọt cấp.

- Bản mô tả chung về sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình và môi trường (đặc điểm, tính năng, công dụng);

2. Trường hợp công bố hợp quy dựa trên kết quả tự đánh giá của tổ chức, cá nhân sn xuất, kinh doanh phân bón:

- Bản công bố hợp quy theo mẫu quy định tại Phụ lục 13 Thông tư số 55/2012/TT-BNNPTNT, ngày 31/10/2012;

- Bản mô tả chung về sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình và môi trường (đặc điểm, tính năng, công dụng);

- Bản sao Giấy phép sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác do Cục Trồng trọt cấp

- Kết quả thử nghiệm, hiệu chuẩn (nếu có) tại phòng thử nghiệm được chỉ định;

- Quy trình sản xuất và kế hoạch kiểm soát chất lượng được xây dựng và áp dụng theo mẫu quy định tại Phụ lục 14 hoặc bản sao chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001:2008 trong trường hợp tổ chức, cá nhân công bố hợp quy có hệ thống quản lý chất lượng được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001:2008;

- Kế hoạch giám sát định kỳ;

- Báo cáo đánh giá hợp quy gồm những nội dung: Đối tượng được chứng nhận hợp quy (số hiệu, tên), tài liệu kỹ thuật sử dụng làm căn cứ để chng nhận hợp quy, tên và địa chỉ của tổ chức thực hiện đánh giá hợp quy, phương thức đánh giá hợp quy được sử dụng, mô tả quá trình đánh giá hợp quy (lấy mẫu, đánh giá, thời gian đánh giá) và các lý giải cần thiết (ví dụ: lý do lựa chọn phương pháp/ phương thức lấy mẫu/đánh giá) kết quả đánh giá (bao gm cả độ lệch và mức chấp nhận), thông tin bổ sung khác.

3. Số lượng hồ sơ: 01 bộ

Thời hạn giải quyết

1. Trường hợp hồ sơ không đáp ứng yêu cầu:

- Đối với hồ sơ gửi qua đường bưu điện: Trong vòng 3 ngày làm việc kể từ khi nhn được hồ sơ, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội thông báo bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân về những điểm, nội dung chưa phù hợp để hoàn thiện hồ sơ;

- Đối với hồ sơ được gửi trực tiếp: Bộ phận một cửa kiểm tra, hướng dẫn tổ chức, cá nhân hoàn thiện hồ sơ.

2. Trường hợp hồ sơ hợp lệ:

Thời gian 07 ngày làm việc, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội thông báo bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân việc tiếp nhận công bố hợp quy.

Đối tượng thực hiện TTHC

+ Tổ chức;

+ Cá nhân.

Cơ quan thực hiện TTHC

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội;

- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng Trồng trọt;

Kết quả thực hiện TTHC

Thông báo tiếp nhận bản công bố hợp quy

Lệ phí

Không

Tên mẫu đơn, tờ khai

- Bản công bố hợp quy phân bón (Phụ lục 13);

- Kế hoạch kiểm soát chất lượng (Phụ lục 14);

(Phụ lục 13, Phụ lục 14 Thông tư số 55/2012/TT-BNNPTNT).

Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC

Không

Căn cứ pháp lý của TTHC

- Nghị định số 202/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ về quản lý phân bón;

- Thông tư số 41/2014/TT-BNNPTNT ngày 13/11/2014 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hướng dẫn một số điều của Nghị định 202/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ về quản lý phân bón thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

- Thông tư số 55/2012/TT-BNNPTNT, ngày 31/10/2012 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn về Hướng dẫn thủ tục chỉ định tổ chức chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy thuộc phạm vi quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn .

 

Phụ lục 13
(Ban hành kèm theo Thông tư số 55/2012/TT-BNNPTNT ngày 31 tháng 10 năm 2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

MẪU BẢN CÔNG BỐ HỢP QUY

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

 

BẢN CÔNG BỐ HỢP QUY

Số …………..

Tên tổ chức, cá nhân: ............................................................................................................

Địa chỉ: .................................................................................................................................

Điện thoại: ……………………………….. Fax: ..........................................................................

E-mail ...................................................................................................................................

CÔNG BỐ:

Sản phẩm, hàng hóa, quá trình, dịch vụ, môi trường (tên gọi, kiểu, loại, nhãn hiệu, đặc trưng kỹ thuật,... )

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

Phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật (số hiệu, ký hiệu, tên gọi)

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

Thông tin bổ sung (căn cứ công bố hợp quy, phương thức đánh giá hợp quy...):

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

 

 

……….., ngày ….. tháng …. năm …..
Đại diện Tổ chức, cá nhân
(Ký tên, chức vụ, đóng dấu)

 

 

Ph lc 14

(Ban hành kèm theo Tng tư số 55/2012/TT-BNNPTNT ngày 31/10/2012 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

MẪU KẾ HOẠCH KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG

KẾ HOẠCH KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG

Sản phẩm, hàng hóa, quá trình, dịch vụ, môi trường: ...............................................................

Các quá trình sản xuất cụ thể

Kế hoạch kiểm soát chất lượng

Các chỉ tiêu kiểm soát

Quy định kỹ thuật

Tần suất lấy mẫu/cỡ mẫu

Thiết bị th nghiệm/kiểm tra

Phương pháp thử/kiểm tra

Biểu ghi chép

Ghi chú

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

…….., ngày ... tháng ... năm ....
Đại diện doanh nghiệp
(ký tên, đóng du)

 

6. Tên thủ tục: Thẩm định, phê duyệt phương án quản lý rừng bền vững của chủ rng là tổ chức

Trình tự thực hiện

- Tổ chức: Nộp hồ sơ, nhận phiếu hẹn và lấy kết quả khi đến hẹn

- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn:

+ Tiếp nhận và thẩm định hồ sơ:

Trường hợp hồ sơ không hợp lệ: trong thời gian 03 ngày Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thông báo bằng văn bản và gửi lại hồ sơ cho chủ rừng để hoàn thiện.

Trưng hợp hồ sơ hợp lệ, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành lập hội đồng thẩm định;

+ Phê duyệt phương án:

Căn cứ vào ý kiến của Hội đồng thẩm định, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt phương án

- Ch rừng nhn kết quả tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Cách thức thực hiện

- Gửi hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận một cửa Sở Nông nghiệp và nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội;

Địa chỉ: Số 38 Tô Hiệu, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội.

- Gửi hồ sơ qua đường bưu điện.

Thành phần Hồ sơ

1) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

- Tờ trình về việc thẩm định, phê duyệt phương án quản lý rừng bền vững của Chủ rừng là tổ chức (mẫu Phụ lục VI, Thông tư số 38/2014/TT-BNNPTNT);

- Bản thuyết minh phương án quản lý rừng bền vững (Phụ lục II (đối với rừng tự nhiên), Phụ lục III (đối với rừng trồng) của Thông tư số 38/2014/TT-BNNPTNT);

- Hệ thống bản đồ;

- Bản sao tài liệu, số liệu điều tra thu thập, giải trình ý kiến thẩm định

2) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

Thời hạn giải quyết

23 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ:

+ Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, nếu hồ sơ không hợp lệ, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thông báo bằng văn bản và gửi lại hồ sơ cho chủ rừng để hoàn thiện;

+ Thẩm định: Trong thời hạn 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thẩm định phương án;

+ Phê duyệt phương án: 03 ngày phê duyệt phương án cho chủ rng;

Đối tượng thực hiện TTHC

Chủ rừng là tổ chức.

Cơ quan thực hiện TTHC

1. Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

2. Cơ quan trực tiếp thực hiện: Phòng Trng trọt;

3. Cơ quan phối hợp: Chi cục kiểm lâm và cơ quan liên quan.

Kết quả thực hiện TTHC

Quyết định phê duyệt

L phí

Không

Tên mẫu đơn, tờ khai

Tờ trình về việc phê duyệt phương án quản lý rừng bền vững theo Phụ lục VI Thông tư số 38/2014/TT-BNNPTNT.

Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC

Không

Căn cứ pháp lý của TTHC

Điều 10, điều 11 Thông tư số 38/2014/TT-BNNPTNT ngày 03/11/2014 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

 

Phụ lục VI
Kèm theo Thông tư số 38/2014/TT-BNNPTNT ngày 03/11/2014 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

MẪU TỜ TRÌNH

CQ QUẢN LÝ CẤP TRÊN
TÊN ĐƠN VỊ TRÌNH

-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số:     /TTr-..

Hà Nội, ngày      tháng    năm

 

TỜ TRÌNH

Về việc thẩm định phê duyệt phương án quản lý rừng bền vững

Kính gửi: Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội

Căn cứ Thông tư số 38/2014/TT-BNNPTNT ngày 03/11/2014 của Bộ Nông nghiệp và PTNT hướng dẫn về phương án quản lý rừng bền vững, đề nghị Sở Nông nghiệp và PTNT thẩm định phê duyệt phương án quản lý rừng bn vững với nhng nội dung sau:

1. Tên chủ rừng

2. Địa chỉ:

3. Mục tiêu phương án:

4. Hiện trạng tài nguyên rừng, đất đai và kết quả sản xuất kinh doanh của chủ rừng.

5. Bố trí quy hoạch sử dụng đất, sử dụng rừng; kế hoạch sản xuất kinh doanh; nhu cầu, nguồn vốn đầu tư; hiệu quả của phương án.

6. Hệ thng giải pháp, phương thức tổ chức thực hiện phương án.

Kính trình quy Sở xem xét thẩm định, phê duyệt phương án./.

 


Nơi nhận:

Người đại diện chủ rừng
(Ký tên, đóng dấu)

 

7. Tên thủ tục: Công nhận nguồn giống cây trồng lâm nghiệp (gồm công nhận cây trội; lâm phần tuyn chọn; rừng giống chuyển hóa; rừng giống; vườn cây đầu dòng).

- Trình tự thực hiện

- Tổ chức, cá nhân: Nộp hồ sơ, nhận phiếu hẹn và lấy kết quả khi đến hẹn

- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn:

+ Tiếp nhn hồ sơ, thụ lý viết phiếu hẹn

+ Xem xét thẩm định hồ sơ và kiểm tra hiện trường, trình kết quả

+ Cấp chứng chỉ công nhn nguồn giống, trả kết quả khi đến hẹn.

- Cách thức thực hiện

Trực tiếp tại Sở Nông nghiệp và Phát trin nông thôn, s 38 Tô Hiu - Hà Đông - Hà Nội

- Thành phần Hồ sơ

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

- Đơn đăng ký.

- Báo cáo kỹ thuật về nguồn giống.

b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

- Thời hạn giải quyết

15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ:

- Đối tượng thực hiện TTHC

- Tổ chức;

- Cá nhân.

- Cơ quan thực hiện TTHC

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng Trng trọt

- Kết quả của việc thực hiện TTHC

Chứng chỉ

- Lệ phí

1.000.000 đồng/ 01 lần bình tuyển, công nhận (theo Quyết định 55/2014/QĐ-UBND, ngày 20/8/2014 của UBND Thành phố).

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

- Đơn đăng ký nguồn giống cây trồng lâm nghiệp (mẫu biểu 05 Quyết định số 89/2005/QĐ-BNN)

- Báo cáo kỹ thuật về nguồn giống (Phụ lục 12 Thông tư số 25/2011/TT-BNNPTNT)

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC

Không

- Căn cứ pháp lý của TTHC

- Pháp lệnh giống cây trồng số 15/2004/PL-UBTVQH11, ngày 24/3/2004 của Quốc hội.

- Quyết định số 89/2005/QĐ-BNN ngày 29/12/2005 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc Ban hành Quy chế quản lý giống cây trồng lâm nghiệp.

- Quyết định số 55/2014/QĐ-UBND ngày 20/8/2014 của y ban nhân dân thành phố Hà Nội về việc thu phí bình tuyển, công nhận cây mẹ, cây đầu dòng, vườn giống cây lâm nghiệp, rừng ging trên đa bàn thành phố Hà Nội.

- Thông tư số 25/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực bảo vệ và phát triển rừng theo Ngh quyết số 57/NQ-CP ngày 15/12/2010.

 

Mu biểu số 05 (ban hành kèm theo Quyết định s 89/2005/QĐ-BNN).

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

ĐƠN ĐĂNG KÝ NGUỒN GIỐNG CÂY TRỒNG LÂM NGHIỆP CỦA TỈNH

Kính gi: Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh………………

Căn cứ vào Quy chế quản lý giống cây trồng lâm nghiệp và tiêu chuẩn về các loại hình nguồn giống cây trồng lâm nghiệp đã ban hành, chúng tôi làm đơn này đề nghị Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh …………………… thẩm định và cấp chứng chỉ công nhận các nguồn giống sau đây:

A - Phần dành cho người làm đơn

Tên chủ nguồn giống

(Đơn vị hoặc cá nhân)

Địa chỉ

(Kèm số ĐT/Fax/E-mail nếu có)

Loài cây                                                Tên khoa học

                                                            Tên Việt Nam

Vị trí hành chính và địa lý của           Tỉnh: ....... Huyện:…. Xã: ……....

nguồn giống xin công nhận              Thuộc lô, khoảnh, tiểu khu, lâm trường:

                                                      Vĩ độ:                     Kinh độ:

                                                      Độ cao trên mặt nước biển:

Các thông tin chi tiết về nguồn giống xin công nhận:

Nguồn gốc (rừng tự nhiên/rừng trồng):

Tuổi trung bình hoặc năm trồng:

Nguồn vật liệu giống trồng ban đầu (cây ươm từ hạt, cây ghép, cây giâm hom, cây nuôi cấy mô, xuất xứ, số cây trội được lấy hạt, s dòng vô tính):

Sơ đồ bố trí cây trồng:

Diện tích:

Chiều cao trung bình (m):

Đường kính trung bình ở 1.3m (m):

Đường kính tán cây trung bình (m):

Cự ly trồng ban đầu và mật độ hiện thời (s cây/ha):

Tình hình ra hoa, kết hạt:

Tóm tắt các kết quả khảo nghiệm hoặc trồng thử bằng nguồn giống này (nếu có):

Sơ đồ vị trí nguồn giống (nếu có):

Loại hình nguồn giống đề nghị được công nhận:

Lâm phần tuyển chọn

Rừng giống chuyển hóa

Rừng giống trồng

Cây mẹ (cây trội)

Cây đầu dòng (hoặc Vườn cung cấp hom)

 

 

Ngày ... tháng ... năm 20...
Chữ ký của người làm đơn
(Con dấu của đơn vị nếu có)

B - Phần dành cho Sở Nông nghiệp và PTNT

Nhận đơn ngày ... tháng ... năm 20...

Ngày thẩm định tại hiện trường nguồn giống:

Ngày họp Hội đồng thẩm định:

 

 

Ngày ... tháng ... năm 200...
Trưởng phòng Trồng trọt
(Ký tên)

 

Phụ lục 12:
(Ban hành kèm theo Thông tư số 25/2011/TT-BNNPTNT)

BÁO CÁO KỸ THUẬT VỀ NGUỒN GIỐNG

Kính gửi: ……………………………….

1. Tên cơ quan, cá nhân đề nghị:

Địa chỉ:

Điện thoại:                                Fax:                                          E-mail:

2. Thông tin về nguồn giống:

+ Nguồn gốc.

+ Tuổi trung bình hoặc năm trồng.

+ Nguồn vật liệu giống ban đầu.

+ Sơ đồ b trí thí nghiệm; sơ đồ nguồn ging

+ Diện tích trồng.

+ Các chỉ tiêu sinh trưởng: đường kính bình quân, chiều cao bình quân, đường kính tán.

+ Mật độ trồng (Cự ly trồng); Mật độ hiện tại.

+ Tình hình ra hoa kết quả, kết hạt.

+ Tóm tắt các biện pháp lâm sinh đã áp dụng: xử lý thực bì, bón phân, chăm sóc, tỉa thưa...

3. Kết luận và đề nghị:

 

 

Tổ chức, cá nhân báo cáo.
(Ký tên và đóng dấu)

 

8. Tên thủ tục: Cấp giấy chứng nhận nguồn gốc giống của lô cây con.

- Trình tự thực hiện

- T chức, cá nhân: Nộp hồ sơ, nhận phiếu hẹn và lấy kết quả khi đến hẹn

- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn:

+ Tiếp nhận hồ sơ, viết phiếu hẹn.

+ Tiến hành thẩm định qua sổ sách, cơ sở sản xuất (khi cần thiết): sổ theo dõi vật liệu giống, nguồn gốc và mã số lô giống, phẩm chất kỹ thuật của lô cây con.

+ Cấp giấy chứng nhận nguồn gốc giống lô cây con và trả kết quả khi đến hn

- Cách thức thực hiện

Trực tiếp tới Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - số 38 Tô Hiu - Hà Đông - Hà Nội

- Thành phần Hồ sơ

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

- Thông báo kết quả sản xuất cây con vườn ươm.

- Sổ nhật ký vườn ươm.

b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

- Thời hạn giải quyết

10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được giy thông báo kết quả sản xuất cây con của chủ nguồn giống.

- Đối tượng thực hiện TTHC

- Tổ chức;

- nhân.

- Cơ quan thực hiện TTHC

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng Trng trọt

- Kết quả của việc thực hiện TTHC

- Giấy chứng nhận

- L phí

- L phí 100.000 đng.

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

- Thông báo kết quả sản xuất cây con ở vườn ươm (phụ lục 14 Thông tư số 25/2011/TT-BNNPTNT)

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC (nếu có)

- Không

- Căn cứ pháp lý của TTHC

- Quyết định số 89/2005/QĐ-BNN ngày 29/12/2005 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc Ban hành Quy chế quản lý giống cây trồng lâm nghiệp

- Thông tư số 25/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực bảo vệ và phát triển rừng theo Nghị quyết số 57/NQ-CP ngày 15/12/2010.

- Thông tư số 180/2011/TT-BTC Ngày 14/12/2011 của Bộ Tài chính Quy định về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực trồng trọt và giống cây lâm nghiệp

 

Phụ lục 14:
(Ban hành kèm theo Thông tư số 25 /2011/TT-BNNPTNT)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

............, ngày     tháng    năm 200

THÔNG BÁO

KẾT QUẢ SẢN XUẤT CÂY CON Ở VƯỜN ƯƠM CÂY LÂM NGHIỆP

Kính gửi: …………………………………………………..

Thực hiện quy định trong thủ tục giám sát chuỗi hành trình giống cây trồng lâm nghiệp chính, chúng tôi thông báo kết quả sản xuất cây con của vụ/ năm…………. và đề nghị quý cơ quan thẩm định để cấp giấy chứng nhận nguồn gốc giống cho lô cây con sau đây:

Tên đơn v SXKDGLN

 

Địa chỉ của đơn vị SXKDGLN

 

Loại cây con được sản xuất

□ Cây ươm t hạt

□ Cây giâm hom

□ Cây nuôi cy mô

Mã số nguồn giống gốc được công nhân dùng để nhân giống

 

S lượng

□ Khối lượng (kg) hạt được đưa vào gieo ươm

□ S lượng hom/bình cấy

□ Số lượng cây con đạt tiêu chuẩn xuất vườn

Ngày ... tháng ... năm 200...

Trưởng đơn vị SXKDGLN
(ký tên, đóng dấu)
 

Ghi chú: Thông báo này phải được gửi tới Sở Nông nghiệp và PTNT chậm nhất là 10 ngày trước khi đơn vị bán/giao cây con cho khách hàng.

 

9. Tên thủ tục: Cấp giấy chứng nhận nguồn gốc lô giống.

- Trình tự thực hiện

- Tổ chức, cá nhân: Nộp hồ sơ, nhận phiếu hẹn và lấy kết quả khi đến hẹn

- Cơ quan HCNN: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội tiếp nhận hồ sơ, thụ lý thẩm định các số liệu ghi trong thông báo thu hoạch giống và năng lực thực tế của nguồn giống sản xuất ra lô giống xin chứng nhận. Sau khi kiểm tra đủ các điều kiện, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cấp giấy chứng nhận nguồn gốc lô giống.

- Cách thức thực hiện

- Trực tiếp ti Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

S 38 Tô Hiệu, Hà Đông, Hà Nội.

- Thành phần Hồ sơ

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

- Thông báo kế hoạch thu hoạch vật liệu giống.

- Giấy chứng chỉ công nhận nguồn giống cây trng lâm nghiệp (loài xin chứng nhận nguồn gốc lô giống).

- Sổ nhật ký ghi chép số liệu:

+ Đối với hạt giống: Khối lượng hạt thu hoạch được, khối lượng hạt nhập kho sau khi đã qua tinh chế.

+ Đối với giống vô tính: số hom hoặc số bình cấy (mô), số cây giống vô tính đã nhân thành công

b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

- Thời hạn giải quyết

15 ngày làm việc kể từ ngày nhận được giấy thông báo thu hoạch giống của chủ nguồn giống.

- Đối tượng thực hiện

- Tổ chức;

- Cá nhân.

- Cơ quan thực hiện TTHC

- Cơ quan có quyền quyết định: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng Trồng trọt.

- Kết quả thực hiện TTHC

- Giấy chứng nhận

- Lệ phí

- Lệ phí 100.000 đng.

- Tên mẫu đơn, tờ khai

Thông báo kế hoạch thu hoạch vật liệu giống theo (Phụ lục 15 Thông tư số 25/2011/TT-BNNPTNT)

Yêu cầu, điều kin

Không

- Căn cứ pháp lý của TTHC

- Quyết định số 89/2005/QĐ-BNN ngày 29/12/2005 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc Ban hành Quy chế quản lý giống cây trồng lâm nghiệp

- Thông tư số 25/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực bảo vệ và phát triển rừng theo Nghị quyết s 57/NQ-CP ngày 15/12/2010.

- Thông tư số 180/2011/TT-BTC Ngày 14/12/2011 của Bộ Tài chính Quy định về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực trồng trọt và giống cây lâm nghiệp

 

Phụ lc 15:
(Ban hành kèm theo Thông số 25/2011/TT-BNNPTNT)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

…………., ngày     tháng   năm 200

THÔNG BÁO

THU HOẠCH VẬT LIỆU GIỐNG CÂY TRỒNG LÂM NGHIỆP

Kính gửi: ………..

Thực hiện quy định trong thủ tục giám sát chuỗi hành trình giống cây trồng lâm nghiệp chính; căn cứ vào sản lượng hiện thi của nguồn giống của đơn vị (hoặc của chủ nguồn giống có hợp đồng kinh tế vi đơn vị), chúng tôi thông kế hoạch tiến hành thu hoạch vật liệu giống theo thời gian và khối/số lượng dự kiến như sau:

Phần 1: Thông báo thu hoạch vật liệu giống cây trồng lâm nghiệp

Tên chủ nguồn ging

 

Địa chỉ kèm theo

Tel/Fax/Email của chủ nguồn giống

 

Loài cây được thu hoạch giống

 

Mã s nguồn ging

 

Địa điểm nguồn giống được thu hái

 

Loại hình nguồn giống

(theo chứng chỉ công nhận nguồn giống)

□ Lâm phần tuyển chọn       □ Bình cấy mô

□ Rừng giống chuyển hóa    □ Cây mẹ (Cây trội)

□ Rừng giống                     □ Vườn cung cấp hom

□ Vườn giống

Thời gian dự kiến thu hoạch ging

- Ngày bắt đầu:

- Ngày kết thúc:

Ngày... tháng... năm 200...

Chữ ký và con dấu (nếu có) của chủ nguồn giống

Phần 2: Kết quả thu hoạch giống và đề nghị cấp chứng nhận lô giống thu hoạch được

Thời gian thu hoạch thực tế

- Ngày bt đu:

- Ngày kết thúc:

Lượng thu hoạch thực tế sau khi tinh chế/xử lý

- Kg (đối với hạt giống)

- Số hom (đối với vật liệu sinh dưỡng)

- Số bình cấy (đối với vật liệu nuôi cấy mô)

Ngày... tháng ... năm 200...

Chữ ký và con dấu (nếu có) của chủ nguồn giống

Ghi chú: Thông báo này được làm thành 3 liên. Liên đầu (bản gốc) được chủ nguồn giống lưu giữ và điền các thông tin thích hợp theo tiến độ thực hin vic thu hoạch ging. Liên 2 được chủ nguồn giống gửi tới Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sau khi đã điền vào phn 1, chậm nhất là 10 ngày trước khi tiến hành công việc thu hoạch giống. Liên 3 được gửi tới Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sau khi đã điền phần 2 và kết quả thu hoạch giống cuối cùng thay báo cáo để đề nghị cấp giấy chứng nhận lô giống đã thu hoạch.

 

10. Tên thủ tục: Giao rng, cho thuê rừng cho tổ chức

- Trình tự thực hiện

a) Bước 1: Nộp hồ sơ

Tổ chức có nhu cầu giao rừng, thuê rừng nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu điện 01 bộ hồ sơ tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tiếp nhận hồ sơ đề nghị giao rừng, cho thuê rừng; viết xác nhận thành phần hồ sơ tiếp nhận và giấy hẹn ngày trả kết quả.

b) Bước 2: Thẩm định hồ sơ và xác định hiện trạng rng

Sau khi nhận hồ sơ hợp lệ, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có trách nhiệm:

- Chủ trì thẩm định hồ sơ đề nghị giao rừng, thuê rừng và thực hiện các thủ tục khác theo quy định của pháp luật trước khi giao rừng, cho thuê rừng.

- Chủ trì, phối hợp với Ủy ban nhân dân (UBND) cấp huyện, UBND cấp xã tổ chức xác định và đánh giá hiện trạng khu rừng tại thực địa dự kiến giao hoặc cho tổ chức thuê. Kết quả kiểm tra và đánh giá hiện trạng rừng phải lập thành biên bản xác định rõ vị trí, ranh giới, diện tích, hiện trạng, trữ lượng, bản đồ khu rừng và có ký tên của đại diện UBND cấp huyện, đại diện UBND cấp xã, đại diện các chủ rừng liền kề.

- Lập tờ trình kèm theo hồ sơ, trình UBND Thành phố xem xét, quyết định giao, thuê rừng cho tổ chức.

Thời gian thực hiện Bước 2 không quá 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ của tổ chức.

c) Bước 3: Quyết định giao rừng, cho thuê rừng

Sau khi nhận được hồ sơ và tờ trình do Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trình, UBND Thành phố xem xét, ký quyết định giao rừng, cho thuê rừng cho tổ chức (Phụ lục 4 Thông tư 38/2007/TT-BNN); ký Hợp đồng cho thuê rừng đối với trường hợp thuê rừng (Phụ lục 5 Thông tư 38/2007/TT-BNN).

Thời gian thực hiện Bước 3 không quá 3 ngày làm việc.

d) Bước 4: Bàn giao rừng

Sau khi nhận được Quyết định giao, cho thuê rừng của UBND Thành phố, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với UBND cấp huyện, UBND cấp xã tổ chức bàn giao rừng tại thực địa cho tổ chức. Việc bàn giao phải xác định rõ vị trí, ranh giới, diện tích, hiện trạng, trữ lượng, bản đồ khu rừng được giao và lập thành biên bản, có sự tham gia và ký tên của đại diện UBND cấp huyện, UBND cấp xã theo mẫu Biên bản tại Phụ lục 5 và 6 Thông tư 38/2007/TT-BNN.

Thời gian thực hiện Bước 4 không quá 3 ngày làm việc.

Trong quá trình thực hiện các bước giao rừng, cho thuê rừng nêu trên, nếu tổ chức không đủ điều kiện được giao hoặc thuê rừng thì Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phải trả lại hồ sơ cho tổ chức và thông báo rõ lý do không được giao hoặc thuê rừng.”.

- Cách thức thực hiện

Trực tiếp tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội s 38 Tô Hiệu - Hà Đông - Hà Nội

- Thành phần Hồ sơ

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

- Đề nghị giao rừng, thuê rừng (Phụ lục 05);

- Phương án quản lý, sử dụng bền vững khu rng (bản chính).

b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

- Thời hạn giải quyết

36 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ

- Đối tượng thực hiện TTHC

- Tổ chức

- Cơ quan thực hiện TTHC

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Ủy ban nhân dân Thành phố

- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội (Phòng trồng trọt).

- Cơ quan phối hợp: UBND cấp huyện, UBND cấp xã

- Kết quả thực hiện TTHC

Quyết định giao rừng, cho thuê rừng

- Lệ phí

- Không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

Đề nghị giao rừng, thuê rừng (Phụ lục 05 ban hành kèm theo Thông tư số 20/2016/TT-BNNPTNT)

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC

- Không

- Căn cứ pháp lý của TTHC

- Thông tư số 38/2007/TT-BNN ngày 25/4/2007 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng, thu hi rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân và cộng đng dân cư thôn.

- Thông tư số 25/2011/BNN-PTNT ngày 06/4/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực bảo vệ và phát triển rừng theo Nghị quyết số 57/NQ-CP ngày 15/12/2010

- Thông tư số: 20/2016/TT-BNNPTNT ngày 27/06/2016 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của các thông tư: 38/200/TT-BNNPTNT, 78/2011/TT-BNNPTNT, 25/2011/TT-BNNPTNT, 47/2012/TT-BNNPTNT, 80/2011/TT-BNNPTNT, 99/2006/TT-BNN

 

Phụ lục 05: Mu đề nghị giao rừng, cho thuê rừng dùng cho tổ chức
(Ban hành kèm theo Thông tư số: 20/2016/TT-BNNPTN của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------

Đ NGHỊ GIAO RỪNG, CHO THUÊ RỪNG

Kính gửi: ………………………………………………….

1. Tên tổ chức đề nghị giao rừng, cho thuê rừng (1) ................................................................

.............................................................................................................................................

2. Địa chỉ trụ sở chính ............................................................................................................

3. Địa chỉ liên hệ ......................................................... Điện thoại …………………………………

4. Địa điểm khu rng đề nghị giao, cho thuê (2) ......................................................................

5. Diện tích đề nghị giao rừng, cho thuê (ha) ...........................................................................

6. Để sử dụng vào mục đích (3) .............................................................................................

7. Thời hạn sử dụng (năm) ....................................................................................................

8. Phương thức nộp tiền sử dụng rừng (nếu có).......................................................................

9. Cam kết sử dụng rừng đúng mục đích, chấp hành đúng các quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng, nộp tiền sử dụng rừng (nếu có) đầy đủ, đúng hạn...........................................................................

Các cam kết khác (nếu có): ....................................................................................................

 

 

………., ngày …. tháng …. năm……
GIÁM ĐC
(Ký và ghi rõ họ, tên chức danh và đóng dấu)

.............................................................................................................................................

1. Đối với tổ chức phải ghi rõ: tên đầy đ, địa chỉ, điện thoại; số, ngày cấp, cơ quan cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc quyết định thành lập tổ chức.

2. Địa điểm khu rừng đề nghị giao ghi rõ tên xã (phường, thị trấn; huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tnh; tnh, thành phố trực thuộc trung ương) và tên tiểu khu, khoảnh, lô.

3. Mục đích để quản lý, bảo vệ, sn xuất kinh doanh lâm nghiệp, dịch vụ du lịch, nghiên cứu khoa học.

 

11. Tên thủ tc: Thẩm định, phê duyệt phương án trồng rừng mới thay thế diện tích rừng; chuyển sang sử dụng cho mục đích kc  

Trình tự thực hiện

+ Các cơ quan, tổ chức, hộ gia đình, cộng đồng dân cư thôn trong nước; tổ chức, cá nhân nước ngoài là chủ dự án có chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác chịu trách nhiệm tổ chức lập phương án trồng rừng thay thế gửi hồ sơ (thành phần, số lượng hồ sơ theo quy định) về Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội thẩm định trình Ủy ban nhân dân Thành phố quyết định.

+ Trong thời hạn 20 (hai mươi) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội thành lập Hội đồng và tổ chức thẩm định (trường hợp Phương án trồng rừng thay thế có tổng diện tích dưới 50 hecta thì không nhất thiết thành lập Hội đồng thẩm định Phương án với đầy đủ phần Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quyết định số lượng thành phần Hội đồng thẩm định phù hợp. Trường hợp phải xác minh thực địa, thì thời gian thẩm định phương án không được kéo dài quá 15 (mười lăm) ngày làm việc.

+ Trường hợp hồ sơ không đủ theo quy định thì trong thời hạn 03 (ba) ngày làm việc kể từ ngày nhn hồ sơ, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thông báo cho chủ dự án đã gửi để biết.

+ Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày họp Hội đồng thẩm định, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố xem xét phê duyệt phương án. Trường hợp không đề nghị Ủy ban nhân dân thành phố xem xét phê duyệt phương án, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phải trả lời cho chủ dự án đã gửi đề nghị biết lý do.

+ Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đề nghị phê duyệt phương án của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trình, Ủy ban nhân dân Thành phố phải phê duyệt phương án; trường hợp không phê duyệt, Ủy ban nhân dân Thành phố phải thông báo cho Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn rõ lý do để trả lời cho chủ dự án đã gửi đề nghị biết.

Cách thức thực hiện

Hồ sơ nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu điện.

Thành phần hồ sơ

+ Thành phần:

Văn bản đề nghị phê duyệt phương án (Phụ lục 01);

Phương án trồng rừng thay thế (Phụ lục 02)

+ Số lượng: 05 bộ (01 bản chính và 04 bản sao).

Thời hạn giải quyết

Trong thời hạn 33 ngày làm việc.

Cơ quan thực hiện TTHC

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội

- Cơ quan thực hiện: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Phòng Trồng trọt).

Đối tượng thực hiện TTHC

Cơ quan, tổ chức, hộ gia đình, cộng đồng dân cư thôn trong nước; tổ chức, cá nhân nước ngoài.

Kết quả thực hiện TTHC

Quyết định phê duyệt phương án trồng rừng mới thay thế diện tích rừng chuyển sang sử dụng cho mục đích khác.

Lệ phí

Không.

Mu đơn, tờ khai

Đề nghị phê duyệt phương án trồng rừng thay thế khi chuyển mục đích sử dụng rừng sang sử dụng cho mục khác (Phụ lục 01);

Phương án trồng rừng thay thế (Phụ lục 02)

(Ban hành kèm theo Thông tư số 24/2013/TT-BNNPTNT)

Điều kiện thực hiện TTHC

Không.

Căn cứ pháp lý của TTHC

+ Điu 3 và Điu 4 Thông tư số 24/2013/TT-BNNPTNT ngày 06/5/2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định về trồng rừng thay thế khi chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác.

+ Khoản 1, 2, 3 Điều 1 Thông tư số 26/2015/TT-BNNPTNT ngày 29/7/2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 24/2013/TT-BNNPTNT.

+ Quyết định số 3482/QĐ-BNN-TCLN ngày 28/8/2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc công bố thủ tục hành chính mới ban hành, thủ tục hành chính sửa đổi, bổ sung thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

 

Phụ lc 01
(Ban hành kèm theo Thông tư số 24/2013/TT-BNNPTNT)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

……, ngày ... tháng ... năm ....

ĐỀ NGHỊ PHÊ DUYỆT PHƯƠNG ÁN TRỒNG RỪNG THAY THẾ KHI CHUYỂN SANG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG RỪNG SANG SỬ DỤNG CHO MỤC KHÁC

Dự án: .................................................................................................................................

Kính gửi ..............................................................................................................................

Tên tổ chức: .........................................................................................................................

Địa chỉ:..................................................................................................................................

Căn cứ Thông tư 24/2013/TT-BNNPTNT ngày 6/5/2013 Quy định về trồng rừng thay thế khi chuyển mục đích sử dụng rừng sang sử dụng cho mục đích khác, đề nghị ………………….

Phê duyệt phương án trồng rừng thay thế như sau:

Tổng diện tích rừng chuyển mục đích sử dụng:

Loại rừng chuyển mục đích sử dụng:

Đối tượng rừng chuyển đổi:

Diện tích đất trồng rừng thay thế:

Vị trí trồng rừng thay thế: thuộc khoảnh..., tiểu khu.... xã.... huyện.... tỉnh...

Thuộc đối tượng đất rừng (Phòng hộ, đặc dụng, sản xuất): ......................................................

Phương án trồng rừng thay thế:

- Loài cây trồng .....................................................................................................................

- Phương thức trồng (hỗn giao, thuần loài): .............................................................................

- Mức đầu tư bình quân 1 ha (triệu đồng): ...............................................................................

- Thời gian trồng: ...................................................................................................................

Tổng mức đầu tư trồng rừng thay thế: ....................................................................................

……….. (tên tổ chức) cam đoan thực hiện đúng quy định của nhà nước về trồng rừng thay thế, nếu vi phạm hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật./.

 

 

Người đại diện của tổ chức
(ký, đóng dấu)

 

Phụ lc 02
(Ban hành kèm theo Thông tư số 24/2013/TT-BNNPTNT)

PHƯƠNG ÁN TRỒNG RỪNG THAY TH

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

II. CĂN CỨ XÂY DỰNG

III. KHÁI QUÁT VỀ DIỆN TÍCH RỪNG, ĐẤT RỪNG CHUYN ĐI MỤC ĐÍCH

1. Tên Phương án:

2. Vị trí khu rừng: Diện tích …………..ha, Thuộc khoảnh, ……..............................................

Các mặt tiếp giáp ..................................................................................................................

Địa chỉ khu rừng: Thuộc xã ……………… huyện ………… tỉnh .................................................

3. Địa hình: Loại đất .......................................................... độ dốc ……………………………….;

4. Khí hậu: ........................................................................................................................... ;

5. Tài nguyên rừng (nếu có): Loại rừng .................................................................................. ;

IV. MỤC TIÊU, NỘI DUNG PHƯƠNG ÁN

V. XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN

1 .Phương án án 1: Chủ đầu tư tự thực hiện.

- Tổng diện tích rừng chuyển mục đích sử dụng:

- Loại rừng chuyển mục đích sử dụng:

- Đối tượng rừng chuyển đổi:

+ Trạng thái rừng ..................................................................................................................

+ Trữ lượng rng ........................................................ m3, tre, nứa …………………………..cây

- Diện tích đất trồng rừng thay thế:

+ Vị trí trồng: thuộc khoảnh......, tiểu khu.... xã………. huyện....tỉnh ...........................................

+ Thuộc đối tượng đất rừng (Phòng hộ, đặc dụng, sản xuất): ...................................................

- Kế hoạch trồng rừng thay thế

+ Loài cây trồng ....................................................................................................................

+ Mật độ ...............................................................................................................................

+ Phương thức trồng (hỗn giao, thuần loài): ............................................................................

+ Chăm sóc, bảo vệ rừng trồng:

+ Thời gian và tiến độ trồng: ..................................................................................................

+ Xây dựng đường băng cản lửa ............................................................................................

+ Mức đầu tư bình quân 1 ha (triệu đồng): ..............................................................................

+ Tổng vốn đầu tư trồng rừng thay thế.

2. Phương án 2: Nộp tiền về quỹ bảo vệ và phát triển rừng (do hết quỹ đất)

- Lý do xây dựng phương án

- Dự toán kinh phí thực hiện phương án

KT LUẬN VÀ KIN NGHỊ

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

nhayThủ tục hành chính từ số 15 đến số 17 lĩnh vực Trồng trọt tại Danh mục thủ tục hành chính ban hành kèm theo Quyết định 5582/QĐ-UBND ngày 06/10/2016 của UBND thành phố Hà Nội bị bãi bỏ bởi Điều 2 Mục B Phần II Danh mục thủ tục hành chính bị bãi bỏ ban hành kèm theo Quyết định 758/QĐ-UBND ngày 15/02/2019 của UBND thành phố Hà Nội theo quy định tại Điều 2.nhay

IV. Lĩnh vực Bảo vệ thực vật

1. Tên thủ tục: Cấp/ cp lại giấy chng nhận đủ điều kiện buôn bán thuc bảo vệ thực vật.

Trình tự thực hiện

1. Trường hợp cấp ln đầu: Tổ chức, cá nhân: Nộp hồ sơ theo mẫu, nhận phiếu hẹn, lấy kết quả khi đến hẹn

2. Trường hợp cấp lại: Trước 03 tháng tính đến ngày Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật hết hạn, tổ chức, cá nhân có nhu cầu tiếp tục buôn bán thuốc bảo vệ thực vật nộp hồ sơ đề nghị cấp lại giấy chứng nhận theo mẫu, nhận phiếu hẹn, lấy kết quả khi đến hẹn.

3. Cơ quan hành chính nhà nước: Tiếp nhận hồ sơ, thẩm định điều kiện và trả kết quả khi đến hẹn.

Cách thức thực hiện

+ Cơ sở buôn bán thuốc nộp hồ sơ trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện hoặc nộp trực tuyến đến Chi cục Bảo vệ thực vật.

Địa chỉ: Tổ 44 - phường Mai Dịch - Cầu Giấy - Hà Nội;

+ Kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ trong thời gian 02 ngày làm việc; Nếu hồ sơ hợp lệ theo quy định thì tiếp nhận hồ sơ, nếu không hợp lệ thì được hướng dẫn bổ sung, hoàn thiện hồ sơ.

Thành phần Hồ sơ

+ Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật (phụ lục XIV).

+ Bản sao chứng thực hoặc bản sao chụp (mang theo bản chính để đối chiếu) Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp;

+ Bản thuyết minh điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật (phụ lục XVI)

+ Bản sao chứng thực hoặc bản sao chụp (mang theo bản chính đ đi chiếu) bằng cấp chuyên môn từ trung cấp trở lên hoặc Giấy chứng nhận bồi dưỡng chuyên môn về thuốc bảo vệ thực vật.

+ Số lượng hồ sơ: 01 bộ;

Thời hạn giải quyết

+ Chi cục Bảo vệ thực vật thẩm định trong thời hạn 03 (ba) ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ đầy đủ.

+ Trong thi hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ Chi cục Bảo vệ thực vật quyết định thành lập Đoàn đánh giá và tiến hành đánh giá thực tế.

+ Thông báo bằng văn bản cho cơ sở về kế hoạch đánh giá trước thời điểm đánh giá ít nhất 05 ngày. Thời gian đánh giá tại cơ sở không quá 01 ngày làm việc.

+ Trưng hợp hồ sơ hợp lệ, kết quả đánh giá đạt yêu cầu, trong thời hạn 05 ngày làm việc kể t ngày kết thúc đánh giá Chi cục Bảo vệ thực vật cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật cho cơ sở.

+ Trường hợp chưa đủ điều kiện, Chi cục Bảo vệ thực vật thông báo bằng văn bản cho cơ sở những điều kiện không đạt, yêu cầu và thời hạn khắc phục trong vòng 60 ngày. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được bản báo cáo khắc phục của cơ sở hoặc kết quả kiểm tra lại (khi cần thiết), trường hợp hợp lệ, Chi cục Bảo vệ thực vật cấp Giấy chng nhn đủ điều kin buôn bán thuốc bảo vệ thực vật

+ Trường hợp không cấp Giy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật, Chi cục Bảo vệ thực vật trả lời bng văn bản và nêu rõ lý do.

* Nếu cơ sở được kiểm tra, đánh giá xếp loại A theo quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc kiểm tra, đánh giá cơ sở sản xuất kinh doanh vật tư nông nghiệp và sản phẩm nông lâm thủy sản, Chi cục Bảo vệ thực vật cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, không thành lập đoàn kiểm tra thực tế tại cơ sở buôn bán.

Đối tượng thực hiện TTHC

+ Tổ chức,

+ Cá nhân.

Cơ quan thực hiện TTHC

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục Bảo vệ thực vật.

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Bảo vệ thực vật.

Kết quả của TTHC

Giấy chứng nhận.

Thời hạn của Giấy chứng nhận

05 năm

Phí thẩm định điều kiện buôn bán thuốc BVTV

+ 500.000 đồng/lần thẩm định đối với cửa hàng.

+ 1.000.000 đồng/lần thẩm định đối với đại lý.

(theo Thông tư số 223/2012/TT-BTC của Bộ Tài chính)

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật (phụ lục XIV); Bản thuyết minh điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật (Phụ lục XVI).

(Ban hành kèm theo Thông tư số 21/2015/TT-BNNPTNT)

Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC

* Nhân sự:

Chủ cơ sở buôn bán (Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân, các thành viên công ty hợp danh; người đứng đầu chi nhánh hoặc cấp phó của người đứng đầu chi nhánh của doanh nghiệp; một trong những người quản lý cơ sở buôn bán thuốc bảo vệ thực vật tại cửa hàng đại lý của doanh nghiệp, hợp tác xã làm dịch vụ bảo vệ thực vật; người trực tiếp quản lý cửa hàng đối với cửa hàng buôn bán thuốc tại một địa điểm cố định) và người trực tiếp bán thuốc bảo vệ thực vật phải có trình độ trung cấp trở lên thuộc chuyên ngành bảo vệ thực vật, trồng trọt, sinh học, hóa học hoặc có Giấy chứng nhận bồi dưỡng chuyên môn về thuốc bảo vệ thực vật

* Địa điểm:

+ Địa điểm cửa hàng buôn bán thuốc bảo vệ thực vật phải có địa chỉ rõ ràng, ổn định, thuộc sở hữu của chủ cơ sở hoặc có hp đồng thuê địa điểm đặt cửa hàng hợp pháp tối thiểu là 01 năm.

+ Diện tích phù hợp với quy mô kinh doanh, tối thiểu là 10 mét vuông (m2). Phải là nhà kiên cố, bố trí ở nơi cao ráo, thoáng gió.

+ Không được bán thuốc bảo vệ thực vật chung với các loi hàng hóa là lương thực, thực phẩm, hàng giải khát, thức ăn chăn nuôi, thuốc y tế, thuốc thú y.

+ Cửa hàng buôn bán thuốc bảo vệ thực vật không được nằm trong khu vực dịch vụ ăn uống, vui chơi giải trí, trường học, bệnh viện.

+ Cửa hàng phải cách xa nguồn nước (sông, hồ, kênh, rạch, giếng nước) tối thiểu 20 mét (m); có nền cao ráo, chống thấm, không ngập nước; tường và mái phải xây dựng bằng vật liệu không bén lửa.

* Trang thiết bị

+ Có t trưng bày, quầy, kệ hoặc giá đựng thuốc bảo vệ thực vật.

+ Đảm bảo đủ đ sáng để nhận diện thuốc. Thiết bị chiếu sáng phải đảm bảo an toàn về phòng chống cháy nổ.

+ Có nội quy và phương tiện phòng cháy và chữa cháy theo yêu cầu của cơ quan phòng cháy, chữa cháy để ở nơi thuận tiện, sẵn sàng sử dụng khi cần thiết.

+ Có bảo hộ lao động bảo vệ cá nhân như găng tay, khẩu trang, nước sạch, xà phòng.

+ Có vật liệu, dụng cụ để xử lý kịp thời sự cố theo yêu cầu của cơ quan quản lý về môi trường.

* Nơi chứa thuốc bảo vệ thực vật của cửa hàng:

+ Cách xa nguồn nước (sông, hồ, kênh, rạch) ít nhất khoảng 20 mét (m) và phải được gia cố bờ kè chắc chắn, chống chảy tràn. Phải khô ráo, thoáng gió, không thấm, dột hoặc ngập úng, đảm bảo phòng chống cháy n;

+ Tường và mái của nơi chứa phải xây dựng bằng vật liệu không bén lửa. Tường và nền phải bằng phẳng, chống thấm, dễ lau chùi, không bị ngập;

+ Phải được đảm bảo đủ độ sáng để nhận diện hàng hóa. Thiết bị chiếu sáng đảm bảo an toàn về phòng chống cháy nổ;

+ Hàng hóa được kê trên kệ kê hàng cao ít nhất 10 cen-ti-mét (cm), cách tường ít nhất 20 cen-ti-mét (cm); phải được bảo quản trong bao gói kín, hạn chế phát tán mùi ra xung quanh;

+ Việc sắp xếp hàng hóa phải đảm bảo không gây đổ vỡ, rò rỉ, có lối vào đủ rộng tối thiểu cho một người đi lại và riêng biệt từng loại;

+ Có nội quy và trang thiết bị phòng cháy và chữa cháy theo yêu cầu của cơ quan phòng cháy, chữa cháy đ ở nơi thuận tiện, sn sàng sử dụng khi cần thiết;

+ Có bảo hộ lao động bảo vệ cá nhân như găng tay, khẩu trang, nước sạch, xà phòng;

+ Có vật liệu, dụng cụ để xử lý kịp thời sự cố.

* Trường hợp cơ sở buôn bán không có cửa hàng phải có đăng ký doanh nghiệp; có địa điểm giao dịch cố định, hp pháp, địa chỉ rõ ràng; có sổ ghi chép việc mua bán, xuất, nhập thuốc bảo vệ thực vật và Chủ cơ sở buôn bán (Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân, các thành viên công ty hợp danh; ngưi đứng đầu chi nhánh hoặc cấp phó của người đứng đầu chi nhánh của doanh nghiệp; một trong những người quản lý cơ sở buôn bán thuốc bảo vệ thực vật tại cửa hàng đại lý của doanh nghiệp, hợp tác xã làm dịch vụ bảo vệ thực vật; ngưi trực tiếp quản lý cửa hàng đối với cửa hàng buôn bán thuốc tại một địa điểm cố định) và người trực tiếp bán thuốc bảo vệ thực vật phải có trình độ trung cấp trở lên thuộc chuyên ngành bo vệ thực vật, trồng trọt, sinh học, hóa học hoặc có Giấy chứng nhận bồi dưỡng chuyên môn về thuốc bảo vệ thực vật.

Căn cứ pháp lý của TTHC

+ Thông tư 21/2015/TT-BNNPTNT ngày 08/6/2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về Quản lý thuốc Bảo vệ thực vật.

+ Thông tư 223/2012/TT-BTC ngày 24/12/2012 của Bộ Tài chính quy định chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, Lệ phí trong lĩnh vực bảo vệ thực vật.

 

(Phụ lục XIV Ban hành kèm theo Thông tư số 21/2015/TT-BNNPTNT)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

---------------

ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN
SẢN XUẤT, BUÔN BÁN THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT

Kính gửi: Chi cục Bảo vệ thực vật Hà Nội

1. Đơn vị chủ quản: ...............................................................................................................

Địa chỉ: .................................................................................................................................

Tel: ..................................... Fax: ...................................... E-mail: .......................................

2. Tên cơ sở: ........................................................................................................................

Địa chỉ: .................................................................................................................................

Tel: ..................................... Fax: ...................................... E-mail: .......................................

Địa điểm sản xuất, buôn bán thuốc bảo vệ thực vật:

Địa điểm nơi chứa thuốc bảo vệ thực vật:

Đề nghị Quí cơ quan

□ Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thuốc bảo vệ thực vật

- Sản xuất hoạt chất                                         

- Sản xuất thuốc kỹ thuật                                  

- Sản xuất thành phẩm từ thuốc kỹ thuật            

- Đóng gói                                                        

□ Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật

- Cơ sở có cửa hàng                                        

- Cơ sở không có cửa hàng                              

□ Cấp mới                                                         □ Cấp lại lần thứ …………….

Hồ sơ gửi kèm: ....................................................................................................................

Chúng tôi xin tuân thủ các quy định của pháp luật về sản xuất và buôn bán thuốc bảo vệ thực vật.

 

 

………, ngày….. tháng….. năm ……..
Đại diện cơ sở
(Ký và ghi rõ họ tên)

 

(Phụ lục XVI ban hành kèm theo Thông tư số 21/2015/TT-BNNPTNT)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

---------------

BẢN THUYẾT MINH

ĐIỀU KIỆN BUÔN BÁN THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT

Kính gửi: Chi cục Bảo vệ thực vật Hà Nội

I. THÔNG TIN V DOANH NGHIỆP

1. Đơn vị chủ quản: .............................................................................................................

Địa chỉ: .................................................................................................................................

Điện thoại: ........................... Fax: ...................................... E-mail: .......................................

2. Tên cơ sở: ........................................................................................................................

Địa chỉ: .................................................................................................................................

Điện thoại: ........................... Fax: ...................................... E-mail: .......................................

3. Loai hình hoạt động

- DN nhà nước                                      □

- DN liên doanh với nước ngoài              □

- DN tư nhân                                         □

- DN 100% vốn nước ngoài                    □

- DN cổ phần                                         □

- Hộ buôn bán                                       □

- Khác: (ghi rõ loại hình)                         □

4. Năm bắt đầu hoạt động: ..................................................................................................

5. Số đăng ký/ngày cấp/cơ quan cấp chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

.............................................................................................................................................

II. THÔNG TIN VỀ HIỆN TRẠNG ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ BUÔN BÁN

1. Cửa hàng (áp dng đối với cơ sở có cửa hàng)

- Diện tích cửa hàng: ……………..m2

- Din tích/công sut khu vực chứa/ kho chứa hàng hóa: …………m2 hoặc ………….tấn

- Danh mục các trang thiết bị bảo đảm an toàn lao động, phòng chng cháy n:

2. Nhân lực:

Danh sách nhân lực, trong đó:

- Ch cơ sở và người trực tiếp bán thuốc bảo vệ thực vật có trình độ trung cấp trở lên thuộc chuyên ngành bảo vệ thực vật, trồng trọt, sinh học, hóa học hoặc Giấy chứng nhận bi dưỡng chuyên môn về thuốc bảo vệ thực vật theo mu quy định tại Phụ lục XXII ban hành kèm theo Thông tư này (Ghi rõ tên loại văn bằng, giấy chứng nhận; ngày cấp; thời hạn hiệu lực; tên cơ quan cp; tên người được cấp).

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

- Chứng nhận sức khỏe của chủ cơ sở và người trực tiếp bán thuốc bảo vệ thực vật theo quy định của Bộ Y tế (Ghi rõ ngày cấp; tên cơ quan cấp; tên người được cấp)

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

……….

- Những thông tin khác.

.............................................................................................................................................

3. Nơi chứa thuốc bảo vệ thực vật

□ Có (tiếp tục khai báo mục 3.1)

□ Không (tiếp tục khai báo mục 3.2)

3.1. Nếu có, cung cấp các thông tin sau:

Nơi chứa thuốc:            từ 5000 kg trở lên □                   dưới 5000 kg

Kích thước kho: chiều dài (m): …………… chiều rộng (m): …………….. chiều cao: ……………

Thông tin về nơi chứa thuốc bảo vệ thực vật:

a) Tên người đại diện:............................................................................................................

Địa chỉ:..................................................................................................................................

Điện thoại: ………………..Mobile: ………………..Fax: ……………….E-mail: .............................

b) Trạm cấp cu gần nhất:......................................................................................................

Địa chỉ:..................................................................................................................................

Điện thoại: ………………………….Fax:....................................................................................

Khoảng cách đến cơ sở (km): ................................................................................................

c) Đơn vị cứu hỏa gần nhất (km):............................................................................................

Địa chỉ: .................................................................................................................................

Điện thoại: ……………………………Fax: ................................................................................

Khoảng cách đến cơ sở (km): ................................................................................................

d) Đồn cảnh sát gần nhất: ......................................................................................................

Địa chỉ: .................................................................................................................................

Điện thoại: ……………………………Fax: ................................................................................

Khoảng cách đến cơ sở (km): ................................................................................................

đ) Tên khu dân cư gần nhất:...................................................................................................

Khoảng cách đến cơ sở (km): ................................................................................................

3.2. Nếu không có kho riêng, nêu tên những đơn vị mà cơ sở có hợp đồng thuê kho (kèm hp đồng thuê kho): 

 

 

ĐẠI DIỆN CƠ SỞ BUÔN BÁN
(Ký tên, đóng dấu nếu có)

 

2. Tên thủ tục: Cấp Giấy pp vận chuyển thuc bảo vệ thực vật

Trình tự thực hiện

+ Tổ chức cá nhân: Nộp hồ sơ theo mẫu, nhận phiếu hẹn, lấy kết quả khi đến hẹn.

+ Cơ quan hành chính nhà nước: Tiếp nhận hồ sơ, thẩm định hồ sơ trả kết quả khi đến hẹn.

Cách thức thực hiện

+ T chức, cá nhân nộp hồ sơ trực tiếp hoặc gi qua đưng bưu điện hoc nộp trực tuyến đến Chi cục Bảo vệ thực vt Hà Ni

Đa ch: Tổ 44 - phường Mai Dịch - Cầu Giấy - Hà Nội.

Thành phần Hồ sơ

a) Thành phần Hồ sơ, bao gồm:

+ Đơn đề nghị cấp Giấy phép vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật (Phụ lục số XXIX).

+ Bản sao chụp Giấy chứng nhận hun luyện về an toàn lao đng trong vn chuyn, bo quản thuốc bảo vệ thực vật của người điu khiển phương tiện hoặc người áp tải hàng, khi nộp mang theo bản chính để đối chiếu (đối với vận chuyển bằng đường bộ).

+ Bn sao chụp của một trong các giấy tờ sau:

- Hợp đồng cung ứng;

- Hp đồng vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật;

- Hóa đơn tài chính về xuất, nhập hàng hóa thuốc bảo vệ thực vật;

- Bản kê khai vận chuyển hàng hóa của công ty (có xác nhận và du của công ty).

+ Lch trình vận chuyển hàng hóa, địa chỉ và điện thoại ca ch hàng (có xác nhận và dấu của công ty).

b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ

Thời hạn giải quyết

+ Nếu hồ sơ hợp lệ: 03 ngày làm việc.

+ Trường hợp hồ sơ chưa hợp lệ, trong vòng 01 (một) ngày làm việc từ khi nhận hồ sơ đầy đủ, Chi cục Bảo vệ thực vật thông báo cho t chc, cá nhân những nội dung cần bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ theo đúng quy định.

Đối tượng thực hiện TTHC

+ Tổ chức,

+ Cá nhân.

Cơ quan thực hiện TTHC

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục Bo vệ thực vt.

b) Cơ quan trực tiếp thc hiện TTHC: Chi cục Bảo vệ thực vật.

Kết quả của TTHC

+ Giấy phép vận chuyển thuốc BVTV

Thời hạn của Giấy pp

+ Cấp theo từng chuyến hoặc từng thời kỳ nhưng không quá 12 tháng

Lệ phí

+ 300.000 đng (theo Thông tư 223/2012/TT-BTC ngày 24/12/2012 của B Tài chính).

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

+ Đơn đề nghị cấp Giấy phép vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật (Phụ lục số XXIX kèm theo Thông tư số 21/2015/TT-BNNPTNT)

Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC

1. Người vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật

a) Ngưi điều khiển phương tiện, người áp tải hàng phải hiểu rõ tính cht nguy hiểm của thuốc bảo vệ thực vật như: độc hại, d cháy, d nổ, ăn mòn và phải biết xử lý sơ bộ khi sự cố xảy ra trong quá trình vn chuyển thuc bảo vệ thực vật và thực hiện theo các quy định của pháp luật về vận chuyển hàng nguy him;

b) Người điều khiển phương tiện vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật bằng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ ngoài các chứng chỉ về điều khiển phương tiện tham gia giao thông theo quy định hiện hành của Nhà nước còn phải có Giấy chứng nhận hun luyện về an toàn lao động trong vận chuyển, bảo quản thuốc bảo vệ thực vật;

c) Người áp tải hàng hóa là thuốc bảo vệ thực vật phải được huấn luyện về an toàn lao động trong vận chuyển, bảo quản thuốc bảo vệ thực vật.

2. Bao bì, thùng chứa hoặc Container chứa thuc bảo vệ thực vật trong quá trình vận chuyển

a) Phải được làm bằng các vật liệu dai, bền, ít thấm nước;

b) Phải dán hình đồ cảnh báo với hình đầu lâu, xương chéo màu đen trên nền trắng trong hình vuông đặt lệch và các hình đồ cảnh báo tương ứng với tính chất của thuốc bảo vệ thực vật được vận chuyển theo mẫu quy định tại Phụ lục XXXIII ban hành kèm theo Thông tư này. Kích thước của hình đồ cảnh báo dán trên mỗi thùng đựng thuốc bảo vệ thực vật là 100 x 100 mi-li-mét (mm) và dán trên Container là 250 x 250 mi-li-mét (mm);

c) Phải có báo hiệu nguy hiểm hình chữ nhật, màu vàng cam, ở giữa ghi mã số Liên hợp quốc (UN), kích thước báo hiệu nguy him là 300 x 500 mi-li-mét (mm) theo mẫu quy định tại Phụ lục XXXII ban hành kèm theo Thông tư này, vị trí ở phía dưới hình đồ cảnh báo. Đối với bao bì và thùng chứa thuốc thì báo hiệu nguy hiểm có kích thước nhỏ hơn phù hợp với tỷ lệ với bao bì và thùng chứa nhưng phải đảm bảo nhìn rõ báo hiệu nguy hiểm.

3. Phương tiện vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật

a) Các phương tiện vận tải thông thường được các cơ quan có thẩm quyền cho phép lưu hành để vận chuyển hàng hóa thì được chuyên chở thuốc bảo vệ thực vật.

b) Phương tiện chuyên chở thuốc bảo vệ thực vật phải đảm bảo các điều kiện kỹ thuật sau:

Có dụng cụ, trang thiết bị phòng cháy, chữa cháy phù hợp với thuốc bảo vệ thực vật khi vận chuyển;

Có mui, bạt che phủ kín, chắc chắn toàn bộ khoang chở hàng đảm bảo không thấm nước trong quá trình vận chuyển;

Không dùng xe rơ móc để chuyên chở thuốc bảo vệ thực vật.

c) Phương tiện chuyên ch thuốc bảo vệ thực vật được xếp cuối cùng của mỗi chuyến phà, nếu bến phà không có phà chuyên dùng cho loại hàng nguy hiểm.

d) Phương tiện chuyên chở các thùng chứa thuốc bảo vệ thực vật phải được dán hình đồ cảnh báo của loại nhóm hàng đang vận chuyển. Kích thước của hình đồ cảnh báo dán trên phương tiện là 500 x 500 mi-li-mét (mm). Vị trí dán hình đồ cảnh báo ở hai bên và phía sau phương tiện.

4. Xử lý sự cố

Trường hợp xảy ra sự cố gây rò r, phát tán thuốc bảo vệ thực vật trong quá trình vận chuyển, người điều khin phương tiện, chủ hàng, chủ phương tiện có trách nhiệm áp dụng các biện pháp cn thiết để hạn chế hậu quả, khắc phục sự cố, đồng thời báo cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi xảy ra sự c để tiếp tục theo dõi và có các biện pháp cảnh báo, phòng ngừa hậu quả. Người vi phạm phải chịu mọi chi phí khắc phục.

Căn cứ pháp lý của TTHC

+ Thông tư số 21/2015/TT-BNNPTNT ngày 08/6/2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về Quản lý thuốc bảo vệ thực vật

+ Thông tư 223/2012/TT-BTC ngày 24/12/2012 của Bộ Tài chính quy định chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, Lệ phí trong lĩnh vực bảo vệ thực vật.

 

(Phụ lục XXIX Ban hành kèm theo Thông tư số 21/2015/TT-BNNPTNT)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

ĐƠN ĐỀ NGHỊ

CẤP GIẤY PHÉP VẬN CHUYỂN THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT

Kính gửi: Chi cục Bảo vệ thực vật Hà Nội

Tên tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép vận chuyển .........................................................

Địa chỉ: .................................................................................................................................

Điện thoại …………………………………..Fax ..........................................................................

Quyết định thành lập doanh nghiệp số ...............................  ngày ……. tháng …….. năm……….

Đăng ký doanh nghiệp số .................................................  ngày ……. tháng …….. năm……….

tại .........................................................................................................................................

Số tài khoản…………………………. Tại ngân hàng..................................................................

Họ tên người đại diện pháp luật…………………………. Chức danh...........................................

CMND/H chiếu số ……………………. do ………………..…. cấp ngày ...../…./..........................

Hộ khẩu thường trú................................................................................................................

Đề nghị Quý cơ quan xem xét và cấp “Giy phép vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật” đối với loại thuốc bảo vệ thực vật sau:

STT

Tên thuốc BVTV/ hoạt chất

Số UN

Loại, nhóm hàng

Số hiệu nguy hiểm

Khối lượng vận chuyển

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

cho phương tiện giao thông....................................................................................................

(lưu ý: ghi rõ loại phương tiện vận chuyển, trọng tải phương tiện, biển kiểm soát, tên chủ phương tiện, tên người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ, người áp tải hàng, số CMND/H chiếu, hộ khẩu thường trú).

Tôi cam kết đảm bảo an toàn để tham gia giao thông và thực hiện đầy đủ các quy định của pháp luật về vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật.

 

 

……….., ngày……tháng……năm..........
Người làm đơn
(Ký tên, đóng dấu)

 

3. Thủ tục: Cấp Giấy xác nhận nội dung quảng cáo thuốc bảo vệ thực vật

Trình tự thực hiện

+ Tổ chức, cá nhân: Nộp hồ sơ, nhận phiếu hẹn, lấy kết quả khi đến hẹn.

+ Cơ quan hành chính nhà nước: Chi cục Bảo vệ thực vật (BVTV) tiếp nhận hồ sơ, thụ lý, thẩm định hồ sơ và trả kết quả khi đến hẹn.

Cách thức thực hiện

Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện hoặc nộp trực tuyến đến Chi cục Bảo vệ thực vật Hà Nội - Tổ 44 - phường Mai Dịch - Cầu Giấy - Hà Nội.

Thành phần Hồ sơ

a) Thành phần Hồ sơ, bao gồm

+ Đơn đề nghị xác nhận nội dung quảng cáo thuốc bảo vệ thực vật (Phụ lục XXXIV);

+ Bản sao chụp Giấy chứng nhận đăng ký thuốc bảo vệ thực vật;

+ Sản phẩm quảng cáo (nội dung, hình thức quảng cáo được thể hiện bằng hình ảnh, âm thanh, tiếng nói, chữ viết, biểu tượng, màu sắc, ánh sáng và các hình thức tương tự);

+ Danh sách báo cáo viên ghi đầy đủ thông tin về bằng cấp chuyên môn hoặc chức danh khoa học của báo cáo viên (đối với trường hợp hội chợ, hội thảo, hội nghị, tổ chức sự kiện, triển lãm, chương trình văn hóa, thể thao).

b) Số lượng hồ sơ: 01 bản giấy hoặc bản điện tử.

Thời hạn giải quyết

+ 10 ngày làm việc sau khi nhận hồ sơ hợp lệ

Đối tượng thực hiện TTHC

+ Tổ chức

+ Cá nhân

Cơ quan thực hiện TTHC

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục Bảo vệ thực vật.

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Bảo vệ thực vật.

Kết quả của TTHC

+ Giấy xác nhận nội dung quảng cáo thuốc BVTV

Phí thẩm định

+ 600.000 đồng/hồ sơ/lần

(theo Thông tư số 223/2012/TT-BTC của Bộ Tài chính)

Mẫu đơn, mẫu tờ khai

Đơn đề nghị xác nhận nội dung quảng cáo thuốc bảo vệ thực vật (Phụ lục XXXIV kèm theo Thông tư số 21/2015/TT-BNNPTNT).

Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC

1. Quảng cáo thuốc bảo vệ thực vật bắt buộc phải có các nội dung sau:

a) Tên thương phẩm, tên hoạt chất thuốc bảo vệ thực vật;

b) Tính năng tác dụng và những điều lưu ý khi sử dụng, bảo quản thuốc bảo vệ thực vật;

c) Tên, địa chỉ của tổ chức, cá nhân đăng ký, phân phối;

d) Hướng dẫn sử dụng;

đ) Cảnh báo về mức độ nguy hiểm, độc hại và chỉ dẫn phòng ngừa tác hại của thuốc bảo vệ thực vật.

2. Nội dung quảng cáo thuốc bảo vệ thực vật trên bảng, biển, panô, kệ giá kê hàng, các vật dụng khác, vật thể trên không, dưới nước, vật thể di động, thiết bị điện tử, thiết bị đầu cuối và các thiết bị viễn thông khác, phương tiện giao thông, người chuyển tải sản phẩm quảng cáo không nhất thiết phải chứa đầy đủ các nội dung bắt buộc.

3. Hội thảo về thuốc bảo vệ thực vật phải có hướng dẫn về an toàn, hiệu quả trong sử dụng thuốc bảo vệ thực vật theo Tiêu chuẩn cơ sở TCCS 20: 2010/BVTV Tài liệu hướng dẫn sử dng thuốc bảo vệ thực vật an toàn, hiệu quả.

4. Thuốc bảo vệ thực vật có độ độc cấp tính loại I, II theo phân loại GHS chỉ được hội thảo nhằm khuyến cáo sử dụng an toàn.

Căn cứ pháp lý của TTHC

+ Thông tư số 21/2015/TT-BNNPTNT ngày 08/6/2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý thuốc bảo vệ thực vật.

+ Thông tư số 223/2012/TT-BTC ngày 24/12/2012 của Bộ Tài chính quy định chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực bảo vthực vật

 

Phụ lục XXXIV
(Ban hành kèm theo Thông tư số 21/2015/TT-BNNPTNT)

Tên công ty, doanh nghiệp
Số: ……

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

 

……….., ngày ….. tháng …. năm …..

 

ĐƠN ĐỀ NGHỊ XÁC NHẬN NỘI DUNG QUẢNG CÁO THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT

Kính gửi: Chi cục Bảo vệ thực vật Hà Nội

Tên tổ chức, cá nhân đề nghị xác nhận nội dung quảng cáo: ...................................................

Địa chỉ: .................................................................................................................................

Số điện thoại: .......................................... Fax: …………………….E-mail: ………………………..

Số giấy phép hoạt động: ........................................................................................................

Họ tên và s điện thoại người chịu trách nhiệm đăng ký hồ sơ: ................................................

Kính đề nghị ... (tên cơ quan có thẩm quyền) xem xét và xác nhận nội dung quảng cáo đối với thuốc bảo vệ thực vật sau:

STT

Tên thuốc BVTV

Giấy chứng nhận đăng ký

Phương tiện quảng cáo

1.

 

 

 

 

 

 

Các tài liệu gửi kèm:

1 ..........................................................................................................................................

2 ..........................................................................................................................................

3 ..........................................................................................................................................

Chúng tôi cam kết sẽ quảng cáo đúng nội dung được xác nhận, tuân thủ các quy định của văn bản quy phạm pháp luật trên và các quy định khác của pháp luật về quảng cáo. Nếu quảng cáo sai nội dung được xác nhận chúng tôi sẽ chịu trách nhiệm trước pháp luật.

 

 

Đại diện t chức, cá nhân
(Ký tên, đóng dấu)

 

4. Tên thủ tc: Tiếp nhận Công bố hợp quy thuốc bảo vệ thực vật

Trình tự thực hiện

- Tổ chức, cá nhân: Nộp hồ sơ công bố hợp quy, nhận giấy hẹn và ly kết quả khi đến hẹn.

- Chi cục Bảo vệ thực vt Hà Nội tiếp nhận hồ sơ, kiểm ta sự phù hợp và trả kết quả khi tới hn

Cách thức thực hiện

- Nộp hồ sơ trực tiếp hoặc qua đường bưu điện về Chi cục Bảo vệ thực vật Hà Nội

Địa chỉ: tổ 44 - phưng Mai Dịch - Cầu Giấy - Hà Nội

Thành phần Hồ sơ

+ Thành phần hồ sơ, gồm:

1. Hồ sơ công bố hợp quy đối với trường hợp công bố hợp quy dựa trên kết quả chứng nhận hợp quy của tổ chức chứng nhận hợp quy:

a) Bản công bố hợp quy (theo mẫu);

b) Bản sao có chứng thực chứng chỉ chứng nhận sự phù hợp của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình và môi trường với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng do tổ chức chứng nhận được chỉ định cấp;

c) Bản mô tả chung về sản phẩm, hàng hóa, dch vụ, quá trình và môi trường (đặc điểm, tính năng, công dụng).

2. Hồ sơ công bố hợp quy đối với trường hợp công b hợp quy dựa trên kết quả tự đánh giá của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh:

a) Bn công bố hợp quy theo mẫu quy định tại Phụ lục 13:

b) Bản mô tả chung về sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình và môi trường (đặc điểm, tính năng, công dụng);

c) Kết quả thử nghiệm, hiệu chuẩn (nếu có) tại phòng thử nghiệm được chỉ định;

d) Quy trình sản xuất và kế hoạch kiểm soát chất lượng được xây dựng và áp dụng theo mẫu quy định tại Phụ lục 14 hoặc bản sao chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001:2008 trong trường hợp tổ chức, cá nhân công b hợp quy có hệ thống quản lý chất lượng được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001:2008;

đ) Kế hoạch giám sát định kỳ;

e) Báo cáo đánh giá hợp quy gồm những nội dung: đối tượng được chứng nhận hợp quy; (số hiệu, tên) tài liệu kỹ thuật sử dụng làm căn cứ để chứng nhận hợp quy; tên và địa chỉ của tổ chức thực hiện đánh giá hợp quy; phương thức đánh giá hợp quy được sử dụng; mô tả quá trình đánh giá hợp quy (lấy mẫu, đánh giá, thời gian đánh giá) và các lý giải cn thiết (ví dụ: lý do lựa chọn phương pháp/phương thức lấy mẫu/đánh giá); kết quả đánh giá (bao gồm c độ lệch và mức chấp nhận); thông tin bổ sung khác.

+ Số lượng hồ sơ: 01 bộ

Thời hạn giải quyết

7 ngày làm việc tính từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ

Đối tượng thực hiện TTHC

Tổ chức; cá nhân.

Cơ quan thực hiện TTHC

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Bảo vệ thực vật Hà Nội

Kết quả của việc thực hiện TTHC

Thông báo tiếp nhận bản công bố hợp quy.

Phí, lệ phí

600.000 đồng/lần

Theo Thông tư số 223/2012/TT-BTC ngày 24/12/2012 của B Tài Chính

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

Bản công bố hợp quy tại phụ lục 13; Kế hoạch kiểm soát cht lượng tại phụ lục 14, ban hành kèm theo Thông tư số 55/2012/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Yêu cầu điều kiện thực hiện TTHC

- Không

Căn cứ pháp lý của TTHC

- Thông tư số 55/2012/TT-BNNPTNTL ngày 31/10/2012 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn hướng dẫn thủ tục chỉ định tổ chức chứng nhận hợp quy và công b hợp quy thuộc phạm vi quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

- Thông tư số 223/2012/TT-BTC ngày 24/12/2012 của Bộ Tài Chính quy định chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực bảo v thực vật.

 

Phụ lục 13

MẪU BẢN CÔNG BỐ HỢP QUY
(Ban hành kèm theo Thông tư số 55/2012/TT-BNNPTNT)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

 

BẢN CÔNG BỐ HỢP QUY

Số …………..

Tên tổ chức, cá nhân: ............................................................................................................

Địa chỉ: .................................................................................................................................

Điện thoại: ……………………………….. Fax: ..........................................................................

E-mail ...................................................................................................................................

CÔNG BỐ:

Sản phẩm, hàng hóa, quá trình, dịch vụ, môi trường (tên gọi, kiểu, loại, nhãn hiệu, đặc trưng kỹ thuật,... )

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

Phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật (số hiệu, ký hiệu, tên gọi)

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

Thông tin bổ sung (căn cứ công bố hợp quy, phương thức đánh giá hợp quy...):

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

 

 

……….., ngày ….. tháng …. năm …..
Đại diện Tổ chức, cá nhân
(Ký tên, chức vụ, đóng dấu)

 

 

Phụ lục 14

MẪU KẾ HOẠCH KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG
(Ban hành kèm theo Thông tư số 55/2012/TT-BNNPTNT)

KẾ HOẠCH KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG

Sản phẩm, hàng hóa, quá trình, dịch vụ, môi trường: ...............................................................

Các quá trình sản xuất cụ thể

Kế hoạch kiểm soát chất lượng

Các chỉ tiêu kiểm soát

Quy định kỹ thuật

Tn sut lấy mẫu/cỡ mẫu

Thiết bị thử nghiệm/kiểm tra

Phương pháp thử/kiểm tra

Biểu ghi chép

Ghi chú

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

……….., ngày ….. tháng …. năm …..
Đại diện doanh nghiệp
( tên, đóng dấu)

5. Th tục: Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật đối với các vật thể vận chuyển từ vùng nhiễm đối tượng kiểm dịch thực vật.

Trình tự thực hiện

+ Tổ chức, cá nhân: Nộp hồ sơ theo mẫu, nhận phiếu hẹn, lấy kết quả khi đến hẹn.

+ Cơ quan hành chính nhà nước: Tiếp nhận hồ sơ, thẩm định hồ sơ trả kết quả khi đến hẹn.

Cách thức thực hiện

+ Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ trực tiếp đến Chi cục Bảo vệ thực vật Hà Nội

Địa chỉ: Tổ 44 - phường Mai Dịch - Cầu Giấy - Hà Nội.

Thành phần Hồ sơ

a) Thành phần Hồ sơ, bao gồm:

+ Giấy đăng ký kiểm dịch thực vật vận chuyển nội địa.

b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ

Thời hạn giải quyết

+ Nếu hồ sơ hợp lệ: 24 giờ, trường hợp kéo dài hơn 24 giờ do yêu cầu chuyên môn kỹ thuật hoặc không cấp giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật thì cơ quan thực hiện thủ tục hành chính phải thông báo hoặc trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do cho chủ vật th biết.

+ Trường hợp hồ sơ chưa hợp lệ, Chi cục Bảo vệ thực vật thông báo cho tổ chức, cá nhân những nội dung cần bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ theo đúng quy định.

Đối tượng thực hiện TTHC

+ Tổ chức, Cá nhân là chủ vật th thuộc diện kiểm dịch thực vật vùng b nhiễm đối tưng kiểm dch thực vật.

Cơ quan thực hiện TTHC

a) Cơ quan có thm quyn quyết định: Chi cục Bảo vệ thực vật.

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Bảo vệ thực vật.

Kết quả của TTHC

Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật nhập khẩu, quá cảnh và vận chuyển ni đa

Thời hạn của Giấy phép

+ Cấp theo từng lô hàng và không có thời hạn

Lệ phí

+ Theo phụ lục (quy định tại mục IV, Thông tư 223/2012/TT-BTC ngày 24/12/2012 của B Tài chính)

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

+ Giấy đăng ký kim dịch thực vật vận chuyển nội địa (Phụ lục s V Thông tư 35/2015/TT-BNNPTNT).

Căn cứ pháp lý của TTHC

+ Thông tư 35/2015/TT-BNNPTNT ngày 14/10/2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về kiểm dịch thực vật nội địa

+ Thông tư 223/2012/TT-BTC ngày 24/12/2012 của Bộ Tài chính quy định chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, Lệ phí trong lĩnh vực bảo vệ thực vật.

 

(Phụ lục số V Thông tư 35/2015/TT-BNNPTNT)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

……….., ngày ….. tháng …. năm …..

GIẤY ĐĂNG KÝ KIM DỊCH THựC VẬT VẬN CHUYN NỘI ĐỊA

Kính gửi: …………………………………………………………….

Tên tổ chức, cá nhân đăng ký:

Địa chỉ:

Điện thoại: ……………………………….Fax/E-mail:

Số Giấy CMND:                        Ngày cấp: ………………… Nơi cấp: …………………..

Đ nghị quý cơ quan kiểm dịch lô hàng vận chuyển từ vùng nhiễm đối tượng kiểm dịch thực vật sau:

1. Tên hàng: ………………………….. Tên khoa học: ...............................................................

Cơ sở sản xuất: ....................................................................................................................

Địa chỉ:..................................................................................................................................

2. Số lượng và loại bao bì:......................................................................................................

3. Khối lượng tịnh: ............................................... Khối lượng cả bì: ………………………………

4. Phương tiện chuyên chở:....................................................................................................

5. Nơi đi:................................................................................................................................  

6. Nơi đến:.............................................................................................................................

7. Mục đích sử dụng:..............................................................................................................

8. Địa điểm sử dụng:..............................................................................................................

9. Thời gian kiểm dịch:...........................................................................................................

10. Địa điểm, thời gian giám sát xử lý (nếu có):........................................................................

.............................................................................................................................................

S bản Giấy chứng nhận KDTV cần cấp: …………..bản chính; ……………… bản sao ...

Vào sổ số: …………….. ngày …../……/……

 

Cán bộ KDTV nhận giấy đăng ký
(Ký và ghi rõ họ tên)

Tổ chức, cá nhân đăng ký
(Ký và ghi rõ họ tên)

 

nhayThủ tục hành chính số 30 lĩnh vực Bảo vệ thực vật tại Danh mục thủ tục hành chính ban hành kèm theo Quyết định 5582/QĐ-UBND ngày 06/10/2016 của UBND thành phố Hà Nội bị bãi bỏ bởi Điều 3 Mục B Phần II Danh mục thủ tục hành chính bị bãi bỏ ban hành kèm theo Quyết định 758/QĐ-UBND ngày 15/02/2019 của UBND thành phố Hà Nội theo quy định tại Điều 2.nhay

V. Đê điều và phòng chống lụt bão.

1. Tên thủ tục: Cấp biển xe được phép đi trên đê trong mùa lũ

Trình tự thực hiện

Bước 1: Nộp hồ sơ tại Bộ phận Văn thư phụ trách Phòng chng thiên tai thuc phòng Tổ chức - Hành chính của Chi cục Đê điều và Phòng chống lụt bão Hà Nội; Địa chỉ: Số 197 Nghi Tàm, phường Phú Thượng, Tây Hồ.

c 2: Người tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:

+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ cán bộ tiếp nhận viết giy hẹn cho người nộp.

+ Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ cán bộ tiếp nhận hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ bổ sung chỉnh sửa phù hợp, kịp thời.

Bước 3: Kết quả được trả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính thuộc phòng Tổ chức - Hành chính của Chi cc.

Cách thức thực hiện

- Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận Văn thư phụ trách Phòng chống thiên tai thuộc phòng Tổ chức - Hành chính của Chi cục Đê điu và Phòng chống lụt bão Hà Nội; Địa chỉ: Số 197 Nghi Tàm, phường Phú Thượng, Tây Hồ.

- Hoc gửi theo đường bưu điện.

Thành phần Hồ sơ

a) Thành phần hồ sơ:

- Công văn về việc xin cấp phép cho xe ô tô đi lại trên đê trong mùa lũ.

- Danh sách các số xe kèm theo:

+ Bản đăng ký xe ô tô (bản phô tô)

+ Bản Giấy chứng nhận kim định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường (bản phô tô).

b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ

Thời hạn giải quyết

05 ngày làm việc từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ.

Đối tượng thực hiện TTHC

Tổ chức, cá nhân

Cơ quan thực hiện TTHC

a) Cơ quan được ủy quyn quyết định: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội y quyền Ban chỉ huy Phòng chống lụt bão Thành phố cấp biển “Xe kiểm tra đê”, “Xe hộ đê”, “Xe được phép đi trên đê”.

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Ban chỉ huy Phòng chống lụt bão Thành phố cấp biển “Xe kiểm tra đê”, “Xe hộ đê”, “Xe được phép đi trên đê”.

Kết quả của việc thực hiện TTHC

Cấp biển xe được phép đi trên đê trong mùa lũ.

L phí

+ Không

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

+ Không

Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC

+ Yêu cầu hoặc điều kiện cấp biển “xe kiểm tra đê”

+ Yêu cầu hoặc điều kiện “xe hộ đê”

+ Yêu cầu hoặc điều kiện cấp biển “xe được phép đi trên đê”

(các điều kiện trên thực hiện theo Quyết định số 92/2008/QĐ-BNN Ngày 17/9/2008 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).

Căn cứ pháp lý của TTHC

- Quyết định s 92/2008/QĐ-BNN Ngày 17/9/2008 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Ban hành Quy định về quản lý, phát hành và cấp biển xe được phép đi trên đê; xe kiểm tra đê; xe hộ đê, xe làm nhiệm vụ khẩn cấp về phòng, chống lụt, bão.

2. Tên thủ tc: Cấp giấy phép hoạt động liên quan đến đê điều.

Trình tự thực hiện

Bước 1: Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính của Chi cục Đê điều và Phòng chống lụt bão Hà Nội, địa chỉ: Tầng 3 phòng Tổ chức - Hành chính, số 1 Tô Hiệu quận Hà Đông, Hà Nội.

Bước 2: Người tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý hồ sơ:

+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy hẹn cho người nộp.

+ Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ bổ sung chnh sửa phù hợp.

Bước 3: Kết quả được trả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính thuộc phòng Tổ chức - Hành chính của Chi cc.

Cách thức thực hiện

- Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính của Chi cục Đê điều và Phòng chống lụt bão.

- Hoặc gửi theo đường bưu điện.

Địa chỉ: Số 1 Tô Hiệu quận Hà Đông, Hà Nội.

Thành phần Hồ sơ

a) S lượng hồ sơ:

- Số lượng hồ sơ đối với những hoạt động do Ủy ban nhân dân Thành phố cấp giấy phép: 03 bộ

- Số lượng hồ sơ đối với những hoạt động do Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cấp phép: 02 bộ

b) Thành phần hồ sơ (bộ hồ sơ) gồm:

1. Đơn đề nghị cấp giấy phép hoạt động liên quan đến đê điều.

2. Bản sao có chứng thực Giấy đăng ký kinh doanh hoặc Quyết định thành lập (nếu là doanh nghiệp, tổ chức); Giấy phép đầu tư (nếu đơn vị xin phép dùng nguồn vốn không phải vốn ngân sách nhà nước cho hoạt động liên quan đến đê điều).

3. Quyết định giao đất, cho thuê đất của cơ quan có thẩm quyền hoặc Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất.

4. Hồ sơ thiết kế do tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện, năng lực thực hiện và đã được chủ đầu tư tổ chức thẩm định, phê duyệt theo quy định. Hồ sơ thiết kế gồm: thuyết minh, thiết kế cơ sở, phụ lục tính toán, bản vẽ mặt bằng, mặt cắt trong đó thể hiện những nội dung liên quan đến quy hoạch đê điều, quy hoạch phòng chống lũ, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng được phê duyệt; các quyết định phê duyệt của dự án.

5. Đối với các công trình cắt xẻ đê, ảnh hưởng đến an toàn đê điều phải có cam kết về chất lượng, biện pháp tổ chức thi công và cam kết hoàn thành trước ngày 30/4 hàng năm; đối với những công trình thời gian thi công kéo dài qua mùa lũ phải có biện pháp thi công phù hợp và phương án phòng chống lụt bão được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

6. Trong quá trình xem xét hồ sơ, nếu xét thấy công trình có ảnh hưởng đến an toàn đê điều và thoát lũ thì cơ quan xử lý hồ sơ thông báo chủ đầu tư bổ sung: Văn bản thẩm tra, kiểm định của đơn vị tư vấn độc lập về ảnh hưởng của công trình đến an toàn đê điều và thoát lũ sông, cụ thể về sự tăng, giảm lưu lượng lũ thiết kế; ảnh hưởng đến dòng chảy của khu vực lân cận; ổn định lòng dẫn; ổn định thân đê, nền đê khu vực xây dựng công trình.

7. Tài liệu khảo sát địa hình, địa chất để phục vụ cho việc kiểm tra, tính toán (nếu có yêu cầu).

Thời hạn giải quyết

a) Trong thời gian 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, nếu hồ sơ chưa đáp ứng yêu cầu, cơ quan tiếp nhận thông báo bằng văn bản những nội dung còn thiếu, yêu cầu chủ đầu tư bổ sung,

b) Thời hạn không quá 40 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ theo quy định, trong đó:

- Thời hạn giải quyết tại Chi cục Đê điều và Phòng chống lụt bão không quá 10 ngày làm việc.

- Thời hạn giải quyết tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn không quá 05 ngày làm việc.

- Thời hạn Ủy ban nhân dân Thành phố xem xét trình Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xin ý kiến thỏa thuận không quá 05 ngày kể từ khi nhận được hồ sơ do Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trình.

- Thời hạn Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có ý kiến thỏa thuận 15 ngày làm việc.

- Thời hạn Ủy ban nhân dân Thành ph cấp giấy phép 05 ngày làm việc.

Đối tượng thực hiện TTHC

Tổ chức, cá nhân

Cơ quan thực hiện TTHC

Chi cục Đê điều và Phòng chống lụt bão Hà Nội.

Kết quả của việc thực hiện TTHC

Cấp giấy phép hoạt động liên quan đến đê điều.

Lệ phí

Không

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

Không

Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC

Không

Căn cứ pháp lý của TTHC

- Luật Đê điều số 79/2006/QH11 ngày 29/11/2006 của Quốc hội.

- Nghị định số 113/2007/NĐ-CP ngày 28/6/2007 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đê Điều.

3. Tên thủ tục: Gia hạn giấy phép hoạt đng liên quan đến đê điều.

Trình tự thực hiện

Bước 1: Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính của Chi cục Đê điều và phòng chống lụt bão Hà Nội, địa chỉ: Tầng 3 phòng Tổ chức - Hành chính, số 1 Tô Hiệu quận Hà Đông, Hà Nội.

+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy hẹn cho người nộp.

+ Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì hướng dẫn để người nộp hồ sơ bổ sung chỉnh sửa phù hợp, kịp thời.

Bước 2: Trả tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính thuc phòng Tổ chức - Hành chính của Chi cục.

Cách thức thực hiện

- Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính thuộc phòng Tổ chức - Hành chính của Chi cục Đê điều và phòng chống lụt bão Hà Nội.

- Hoặc gửi theo đường bưu điện.

Địa chỉ: Số 1 Tô Hiu qun Hà Đông, Hà Nội.

Thành phần Hồ sơ

a) Số lượng hồ sơ: 01 bộ

b) Thành phần hồ sơ gồm:

- Văn bản đề nghị gia hạn giấy phép hoạt động liên quan đến đê điều, trong đó giải trình rõ lý do chưa hoàn thành và thời gian xin gia hạn.

- Bản sao giấy phép hoạt động liên quan đến đê điều đã được cấp;

Thời hạn giải quyết

- 15 ngày làm việc k từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, trong đó:

- Thời hạn giải quyết tại Chi cục Đê điều và Phòng chống lụt bão không quá 05 ngày làm việc.

- Thi hạn giải quyết tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn không quá 05 ngày làm việc.

- Thi hạn giải quyết tại Ủy ban nhân dân Thành ph 05 ngày kể từ khi nhận được hồ sơ do Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trình.

Đối tượng thực hiện TTHC

Tổ chức, cá nhân

Cơ quan thực hiện TTHC

Chi cục Đê điều và Phòng chống lụt bão Hà Nội.

Kết quả của việc thực hiện TTHC

Cấp gia hạn giấy phép hoạt động liên quan đến đê điều.

L phí

Không

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

Không

Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC

Không

Căn cứ pháp lý của TTHC

- Luật Đê điều số 79/2006/QH11 ngày 29/11/2006 của Quốc hội.

- Nghị định số 113/2007/NĐ-CP ngày 28/6/2007 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đê điều.

4. Tên thủ tục: Hướng dẫn, cung cấp thông tin, thỏa thuận hoạt động liên quan đến đê điều.

Trình tự thực hiện

Bước 1: Nộp hồ tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính của Chi cục Đê điều và Phòng chống lụt bão Hà Nội, địa chỉ: Tầng 3, phòng Tổ chức - Hành chính, số 1 Tô Hiu, quân Hà Đông, Hà Nội.

+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ cán bộ tiếp nhận viết giấy hẹn cho người nộp.

+ Trường hợp hồ sơ không hợp lệ cán bộ tiếp nhận hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ bổ sung cho phù hợp.

Bước 4: Kết quả được trả tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính thuộc phòng Tổ chức - Hành chính của Chi cc.

Cách thức thực hiện

- Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính thuộc phòng Tổ chức - Hành chính của Chi cục.

- Hoặc gửi theo đường bưu điện.

Địa chỉ: Số 1 Tô Hiệu quận Hà Đông, Hà Nội.

Thành phần Hồ sơ

a) Số lượng hồ sơ: 01 bộ

b) Thành phần hồ sơ:

1. Đối với đề nghị cung cấp thông tin, thông số kỹ thuật liên quan đến đê điều, thoát lũ hồ sơ gồm:

- Văn bản đề nghị cung cấp thông tin, thông số kỹ thuật liên quan đến đê điều, thoát lũ.

- Quyết định giao đất, cho thuê đất của cơ quan có thẩm quyền hoặc Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất.

- Hồ sơ thiết kế công trình đề nghị cung cấp thông tin, thông số kỹ thuật liên quan đến đê điều, thoát lũ.

2. Đối với đề nghị thỏa thuận hoạt động liên quan đến đê điều, thoát lũ hồ sơ gồm:

- Văn bản đề nghị thỏa thuận hoạt động liên quan đến đê điều.

- Bản sao có chứng thực Giấy đăng ký kinh doanh hoặc Quyết định thành lập (nếu là doanh nghiệp, tổ chức); Giấy phép đầu tư (nếu đơn vị xin phép dùng nguồn vốn không phải vốn ngân sách nhà nước cho hoạt động liên quan đến đê điều); Quyết định giao đất, cho thuê đất của cơ quan có thẩm quyền hoặc Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất.

- Hồ sơ thiết kế công trình đ nghị thỏa thuận. Hồ sơ thiết kế gồm: thuyết minh, thiết kế cơ sở, phụ lục tính toán, bản vẽ mặt bằng, mặt cắt trong đó thể hiện những nội dung liên quan đến đê điều, thoát lũ, các văn bản liên quan đến dự án.

3. Đối với đề nghị thỏa thuận xây dựng nhà ở riêng lẻ của các cá nhân hồ sơ gồm:

- Đơn xin thỏa thuận xây dựng nhà ở; Đối với công trình xây dựng cải tạo nhà ở không phù hợp với quy hoạch đê điều và quy hoạch phòng chống lũ phải cam kết tự tháo dỡ công trình khi nhà nước yêu cầu, kèm theo ảnh chụp công trình.

- Giấy tờ liên quan đến quyền sử dụng đất ở và tài sản gắn liền với đất.

- Hồ sơ thiết kế công trình xây dựng: thể hiện mặt bằng, mặt cắt hiện trạng và xây dựng công trình.

Thời hạn giải quyết

20 ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ; trong đó

- Thời hạn giải quyết tại Chi cục đê điều và phòng chống lụt bão không quá 10 ngày làm việc.

- Thời hạn giải quyết tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn không quá 05 ngày làm việc.

- Thời hạn giải quyết tại Ủy ban nhân dân Thành phố 05 ngày kể từ khi nhận được hồ sơ do Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trình.

Đối tượng thực hiện TTHC

Tổ chức, cá nhân

Cơ quan thực hiện TTHC

- Chi cục Đê điều cung cấp thông tin, thông số kỹ thuật liên quan đến đê điều, thoát lũ và thỏa thuận với các nhà ở riêng lẻ có diện tích mặt bằng xây dựng dưới 250m2.

- Sở Nông nghiệp thỏa thuận với các dự án của tổ chức, doanh nghiệp và diện tích mặt bằng xây dựng trên 250m2.

Kết quả của việc thực hiện TTHC

Hướng dẫn, cung cấp thông tin, thỏa thuận hoạt động liên quan đến đê điều

Lệ phí

Không

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

Không

Yêu cầu, điu kiện thực hiện TTHC

Không

Căn cứ pháp lý của TTHC

- Luật Đê điều số 79/2006/QH11 ngày 29/11/2006 của Quốc hội.

- Nghị định số: 113/2007/NĐ-CP ngày 28/6/2007 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đê điều

- Nghị định số 64/2012/NĐ-CP ngày 04/9/2012 của Chính phủ về cấp giấy phép xây dựng; Quyết định số 5370/QĐ-UBND ngày 04/9/2013 của y ban nhân dân thành ph Hà Nội về việc cấp phép đối với hoạt động liên quan đến đê điều trên địa bàn thành phố Hà Nội; Thông tư số 46/2011/TT-BNNPTNT.

VI. Lĩnh vực Thủy lợi.

1. Tên thủ tục: Thẩm định hồ sơ cấp phép các các hoạt động trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi được quy định tại khoản 1, 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9, 10 Điền 1 Quy định kèm theo Quyết định 55/2004/QĐ-BNN ngày 01/11/2004 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

- Trình tự thực hiện

- Tổ chức, cá nhân: Nộp hồ sơ, nhận phiếu trả kết quả và nhận kết quả giải quyết tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả thủ tục hành chính thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

- Cơ quan HCNN: Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả thủ tục hành chính thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kiểm tra, tiếp nhận hồ sơ; ghi phiếu trả kết quả cho tổ chức, cá nhân; đưa hồ sơ cho bộ phận trực tiếp giải quyết; tiếp nhận và trả kết quả giải quyết cho tổ chức, cá nhân.

Cách thức thực hiện

Tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 38 Tô Hiệu - Hà Đông - Hà Nội

- Thành phần hồ sơ

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

1. Đơn đề nghị cấp giấy phép;

2. Đối với từng hoạt động cụ thể mà tổ chức, cá nhân đề nghị phải có văn bản sau:

2.1) Đối với các hoạt động quy định khoản 1, khoản 2, khoản 6, khoản 7, khoản 8 và khoản 10 Điều 1 Quy định kèm theo Quyết định 55/2004/QĐ-BNN ngày 01/11/2004 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, gồm:

- Hồ sơ kỹ thuật đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt;

- Sơ họa vị trí khu vực tiến hành các hoạt động đề nghị cấp phép;

- Báo cáo đánh giá ảnh hưởng của hoạt động đến việc vận hành và an toàn của công trình thủy lợi;

- Văn bản thỏa thuận với tổ chức, cá nhân trực tiếp quản lý khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi;

- Văn bản thỏa thuận về sử dụng đất lâu dài hoặc có thời hạn với chủ sử dụng đất hp pháp;

- Báo cáo đánh giá tác động môi trường;

2.2) Đối với các hoạt động quy định khoản 3 Điều 1 Quy định kèm theo Quyết định 55/2004/QĐ-BNN ngày 01/11/2004 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, gồm:

- Sơ họa vị trí khu vực tiến hành các hoạt động đề nghị cấp phép;

- Báo cáo đánh giá ảnh hưởng của hoạt động đến việc vận hành và an toàn của công trình thủy lợi;

- Văn bản thỏa thuận với tổ chức, cá nhân trực tiếp quản lý khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi;

- Văn bản thỏa thuận về sử dụng đất lâu dài hoặc có thời hạn với chủ sử dụng đất hợp pháp;

2.3) Đối với các hoạt động quy định khoản 5 Điều 1 Quy định kèm theo Quyết định 55/2004/QĐ-BNN ngày 01/11/2004 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, gm:

- Bản sao chụp Sổ đăng kiểm xe mang theo bản chính để đối chiếu khi nộp hồ sơ;

- Sơ họa vị trí khu vực tiến hành các hoạt động đề nghị cấp phép;

- Báo cáo đánh giá ảnh hưởng của hoạt động đến việc vận hành và an toàn của công trình thủy lợi;

- Văn bản thỏa thuận với tổ chức, cá nhân trực tiếp quản lý khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi;

2.4) Đối với các hoạt động quy định khoản 9 Điều 1 Quy định kèm theo Quyết định 55/2004/QĐ-BNN ngày 01/11/2004 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, gồm:

- Bản sao công chứng hộ chiếu nổ mìn đối với các hoạt động quy định tại khoản 9 Điều 1 Quy định kèm theo Quyết định 55/2004/QĐ-BNN ngày 01/11/2004 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

- Sơ họa vị trí khu vực tiến hành các hoạt động đề nghị cấp phép;

- Văn bản thỏa thuận với tổ chức, cá nhân trực tiếp quản lý khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi;

- Văn bản thỏa thuận về sử dụng đất lâu dài hoặc có thời hạn với chủ sử dụng đất hp pháp;

- Báo cáo đánh giá tác động môi trường.

b) Số lượng hồ sơ: 02 bộ hồ sơ (01 bộ chính và 01 bộ sao chụp)

- Thời hạn giải quyết

- Thời gian quy định:

+ Đối với các hoạt động quy định tại khoản 1, khoản 2, khoản 10 Điều 1: 28 ngày làm việc.

+ Đối với hoạt động quy định tại khoản 3 Điều 1: 13 ngày làm việc.

+ Đối với các hoạt động quy định tại khoản 5 Điều 1: 10 ngày làm việc.

+ Đối với các hoạt động quy định tại khoản 6, khoản 7, khoản 8, khoản 9 Điều 1: 18 ngày làm việc.

- Thời gian thực tế:

+ Đối với các hoạt động quy định tại khoản 1, khoản 2, khoản 10 Điều 1: 25 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ.

+ Đối với hoạt động quy định tại khoản 3 Điều 1: 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ.

+ Đối với các hoạt động quy định tại khoản 5 Điều 1: 7 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ.

+ Đối với các hoạt động quy định tại khoản 6, khoản 7, khoản 8, khoản 9 Điều 1: 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ.

- Đối tượng thực hiện TTHC

- Cá nhân

- Tổ chức

- Cơ quan thực hiện TTHC

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Thủy lợi

- Kết quả của việc thực hiện TTHC

Văn bản chấp thun

- Lệ phí

Không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

Đơn đề nghị cấp giấy phép hoạt động trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi (Phụ lục 01 Thông tư 21/2011/TT-BNNPTNT).

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC

- Không

- Căn cứ pháp lý của TTHC

- Pháp lệnh Khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi số 32/2001/PL-UBTVQH ngày 04/4/2001 của Quốc Hội.

- Nghị định 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một s điều của Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi.

- Quyết định 55/2004/QĐ-BNN ngày 01/11/2004 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành quy định việc cấp phép cho các hoạt động trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi.

- Quyết định 62/2007/QĐ-BNN ngày 28/6/2007 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi bổ sung một số điều của quy định về việc cấp phép cho các hoạt động trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi, ban hành kèm theo Quyết định số 55/2004/QĐ-BNN ngày 01/11/2004 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

- Thông tư số 21/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sửa đổi, bổ sung một số quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực thủy lợi theo Nghị quyết 57/NQ-CP ngày 15/12/2010 của Chính phủ.

 

Phụ lục 01 Thông tư 21/2011/TT-BNNPTNT

Tên tổ chức, cá nhân

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

 

……….., ngày ….. tháng …. năm …..

 

ĐƠN ĐỀ NGHỊ
CẤP GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG TRONG PHẠM VI BẢO VỆ CÔNG TRÌNH THỦY LỢI

 

Kính gửi:

- Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội;
- Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội.

Tên tổ chức, cá nhân xin cấp giấy phép:

Địa chỉ:

Số điện thoại: .................................................................. Số Fax: ………………………………..

Đề nghị được cấp giấy phép cho các hoạt động trong phạm vi bảo vệ của công trình thủy lợi (tên hệ thống công trình thủy lợi) do (tên tổ chức, cá nhân đang quản lý khai thác công trình thủy lợi) quản lý với các nội dung sau:

- Tên các hoạt động: ………………………………..

- Vị trí của các hoạt động ……….…………………..

- Thời hạn xin cấp phép....; từ... ngày... tháng ….. năm, đến ngày... tháng... năm……..

Đề nghị Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội xem xét và cho phép (tên tổ chức, cá nhân xin cấp phép) thực hiện các hoạt động trên. Chúng tôi cam kết hoạt động đúng phạm vi được phép và tuân thủ các quy định của giấy phép./.

 

 

Tổ chc, cá nhân đề nghị cấp giấy phép
(Ký tên và đóng du hoặc ký, ghi rõ họ tên)

 

2. Tên thủ tục: Thẩm định hồ sơ gia hạn, điều chỉnh nội dung giấy phép cho các hoạt động trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi.

- Trình tự thực hiện

- Tổ chức, cá nhân: Nộp hồ sơ, nhận phiếu trả kết quả và nhận kết quả giải quyết tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả thủ tục hành chính thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

- Cơ quan HCNN: Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả thủ tục hành chính thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kiểm tra, tiếp nhận hồ sơ; ghi phiếu hẹn trả kết quả và trả kết quả giải quyết cho t chức, cá nhân khi đến hẹn.

- Cách thức thực hiện

Tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn s 38 Tô Hiệu - Hà Đông - Hà Nội

- Thành phần hồ sơ

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

1. Đơn đề nghị gia hạn, điều chỉnh nội dung giấy phép;

2. Bản sao giấy phép đã được cấp;

3. Hồ sơ thiết kế kỹ thuật bổ sung hoặc Dự án đầu tư bổ sung phương án bảo đảm an toàn cho công trình đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt (đối với trường hợp đề nghị điều chỉnh nội dung giấy phép);

4. Văn bản thỏa thuận với tổ chức, cá nhân trực tiếp quản lý khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi.

b) Số lượng hồ sơ: 02 bộ hồ sơ (01 bộ chính và 01 bộ sao chụp)

- Thời hạn giải quyết

+ Thời gian theo quy định:

- Đối với hoạt động quy định tại khoản 3, khoản 5 Điều 1 Quy định kèm theo Quyết định 55/2004/QĐ-BNN ngày 01/11/2004 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: 8 ngày làm việc;

- Đối với hoạt động quy định tại khoản 4, khoản 6, khoản 7, khoản 8, khoản 9 Điu 1: 13 ngày làm việc;

- Đối với hoạt động quy định tại khoản 1, khoản 2, khoản 10 Điều 1: 15 ngày làm việc.

+ Thời gian thực tế:

- Đối với hoạt động quy định tại khoản 3, khoản 5 Điều 1 Quy định kèm theo Quyết định 55/2004/QĐ-BNN ngày 01/11/2004 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: 5 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ;

- Đối với hoạt động quy định tại khoản 4, khoản 6, khoản 7, khoản 8, khoản 9 Điu 1: 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhn đầy đủ hồ sơ hp lệ;

- Đối với hoạt động quy định tại khoản 1, khoản 2, khoản 10 Điều 1: 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ.

- Đối tượng thực hiện TTHC

- Cá nhân, Tổ chức

- Cơ quan thực hiện TTHC

a) Cơ quan có thm quyn quyết định: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Thủy lợi

- Kết quả của việc thực hiện TTHC

Văn bản chấp thuận

Lệ phí

- Không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

- Đơn đề nghị gia hạn sử dụng (hoặc điều chỉnh nội dung) giy phép hoạt động trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi (phụ lục 2 Thông tư số 21/2011/TT-BNNPTNT)

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC

- Không

- Căn cứ pháp lý của TTHC

- Pháp lệnh Khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi s 32/2001/PL-UBTVQH ngày 04/4/2001 của Quốc hội.

- Nghị định 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi.

- Quyết định 55/2004/QĐ-BNN ngày 01/11/2004 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành quy định việc cấp phép cho các hoạt động trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi.

- Quyết định 62/2007/QĐ-BNN ngày 28/6/2007 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi bổ sung một số điều của quy định về việc cấp phép cho các hoạt động trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi, ban hành kèm theo Quyết định số 55/2004/QĐ-BNN ngày 01/11/2004 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

- Thông tư số 21/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sửa đổi, bổ sung một số quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực thủy lợi theo Nghị quyết 57/NQ-CP ngày 15/12/2010 của Chính phủ.

 

Phụ lục 02
(Ban hành kèm theo
Thông tư 21/2011/TT-BNNPTNT

Tên tổ chức, cá nhân

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

 

……….., ngày ….. tháng …. năm …..

 

ĐƠN ĐỀ NGHỊ GIA HẠN SỬ DỤNG (HOẶC ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG)

GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG TRONG PHẠM VI BẢO VỆ CÔNG TRÌNH THỦY LỢI

Kính gửi:

- Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội;
- Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội.

Tên tổ chức, cá nhân đề nghị gia hạn sử dụng (hoặc điều chỉnh nội dung) giấy phép:

Địa chỉ:

Số điện thoại: ................................................................... số Fax: ………………………………..

Đang tiến hành các hoạt động trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi tại vị trí theo giấy phép số.... ngày... tháng... năm... do (Tên cơ quan cấp phép); thời hạn sử dụng giấy phép từ ……… đến ………..

Đề nghị Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội xem xét và cho phép (tên tổ chức, cá nhân xin gia hạn, hoặc điu chỉnh nội dung giấy phép) được tiếp tục hoạt động trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi với những nội dung sau:

- Tên các hoạt động xin gia hạn hoặc điều chnh nội dung: ……………

- Vị trí của các hoạt động ……………

- Thời hạn đề nghị gia hạn...; từ.... ngày…. tháng... năm..., đến ngày... thángnăm....

Đề nghị Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội xem xét và cho phép (tên tổ chức, cá nhân xin cấp phép) gia hạn (hoặc điều chỉnh) thực hiện các hoạt động trên. Chúng tôi cam kết hoạt động đúng phạm vi được phép và tuân thủ các quy định của giấy phép.

 

 

Tổ chức, cá nhân đề nghị gia hạn sử dụng
(hoặc điu chỉnh nội dung) giấy phép
(Ký tên và đóng dấu hoc ký, ghi rõ h tên)

 

3. Tên thủ tục: Thẩm định hồ sơ cấp phép cho việc khai thác các hoạt động du lịch, th thao có mục đích kinh doanh; hoạt động nghiên cứu khoa học làm nh hưởng đến vận hành, an toàn công trình và các hoạt động kinh doanh dịch vụ trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi

- Trình tự thực hiện

- T chức, cá nhân: Nộp hồ sơ, nhận phiếu trả kết quả và nhận kết quả giải quyết tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả thủ tục hành chính thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

- Cơ quan HCNN: Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả thủ tục hành chính thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kiểm tra, tiếp nhận hồ sơ; ghi phiếu hẹn trả kết quả cho tổ chức, cá nhân và trả kết quả giải quyết cho tổ chức, cá nhân khi đến hn.

- Cách thức thực hiện

Tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 38 Tô Hiu - Hà Đông - Nội

- Thành phần hồ sơ

a) Thành phn hồ sơ, bao gồm:

1. Đơn đề nghị cấp giấy phép;

2. Dự án đầu tư đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt;

3. Sơ họa vị trí khu vực tiến hành các hoạt động đề ngh cấp phép;

4. Báo cáo đánh giá ảnh hưởng của hoạt động đến việc vận hành và an toàn của công trình thủy lợi;

5. Văn bản thỏa thuận với tổ chức, cá nhân trực tiếp quản lý khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi;

6. Văn bản thỏa thuận về sử dụng đất lâu dài hoặc có thời hạn với chủ sử dụng đất hp pháp;

7. Báo cáo đánh giá tác động môi trường.

b) Số lượng hồ sơ: 02 bộ hồ sơ (01 b chính và 01 b sao chp)

- Thời hạn giải quyết

Thời gian theo quy định: 18 ngày làm việc.

Thời gian thực tế: 15 ngày làm việc, kể t ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ.

- Đối tượng thực hiện TTHC

- Cá nhân

- Tổ chức

- Cơ quan thực hiện TTHC

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cc Thủy li

- Kết qu của việc thực hiện TTHC

- Văn bản chấp thuận

- Lệ phí

- Không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

- Mu đơn đề nghị cấp giấy phép hoạt động trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi (Phụ lục 01 Thông tư 21/2011/TT-BNNPTNT)

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC

- Không

- Căn cứ pháp lý của TTHC

- Pháp lệnh Khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi số 32/2001/PL-UBTVQH ngày 04/4/2001 của Quốc Hội.

- Nghị định 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi.

- Quyết định 55/2004/QĐ-BNN ngày 01/11/2004 của B Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành quy định việc cấp phép cho các hoạt động trong phạm vi bảo vệ công trình thủy li.

- Quyết định 62/2007/QĐ-BNN ngày 28/6/2007 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi bổ sung một số điều của quy định về việc cấp phép cho các hoạt động trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi, ban hành kèm theo Quyết định số 55/2004/QĐ-BNN ngày 01/11/2004 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

- Thông tư số 21/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sửa đổi, bổ sung một s quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực thủy lợi theo Nghị quyết 57/NQ-CP ngày 15/12/2010 của Chính phủ.

 

Phụ lục 01 Thông tư 21/2011/TT-BNNPTNT

Tên tổ chức, cá nhân

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

 

……….., ngày ….. tháng …. năm …..

 

ĐƠN ĐỀ NGHỊ
CẤP GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG TRONG PHẠM VI BẢO VỆ CÔNG TRÌNH THỦY LỢI

Kính gửi:

- Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội;
- Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội.

Tên tổ chức, cá nhân xin cấp giấy phép:

Địa chỉ:

Số điện thoại: ................................................................... số Fax: ………………………………..

Đề nghị được cấp giấy phép cho các hoạt động trong phạm vi bảo vệ của công trình thủy lợi (tên hệ thống công trình thủy lợi) do (tên tổ chức, cá nhân đang quản lý khai thác công trình thủy lợi) quản lý với các nội dung sau:

- Tên các hoạt động: ………………………………..

- Vị trí của các hoạt động ……….…………………..

- Thời hạn xin cấp phép....; từ... ngày... tháng ….. năm, đến ngày... tháng... năm……..

Đề nghị Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội xem xét và cho phép (tên tổ chức, cá nhân xin cấp phép) thực hiện các hoạt động trên. Chúng tôi cam kết hoạt động đúng phạm vi được phép và tuân thủ các quy định của giấy phép./.

 

 

Tổ chc, cá nhân đề nghị cấp giấy phép
(Ký tên và đóng du hoặc ký, ghi rõ họ tên)

4. Tên thủ tục: Thẩm định hồ sơ cấp phép xả ớc thải vào hệ thống công trình thủy lợi.

- Trình tự thực hiện

- Tổ chức, cá nhân: Nộp hồ sơ, nhận phiếu trả kết quả và nhận kết quả giải quyết tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả thủ tục hành chính thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

- Cơ quan HCNN: Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả thủ tục hành chính thuc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kiểm tra, tiếp nhận hồ sơ; ghi phiếu hẹn trả kết quả cho tổ chức, cá nhân và trả kết quả giải quyết cho tổ chức, cá nhân khi đến hẹn.

- Cách thức thực hiện

Tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 38 Tô Hiu - Hà Đông - Nội

- Thành phần hồ sơ

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

1. Đơn đề nghị cấp giấy phép xả nước thải vào hệ thống công trình thủy lợi;

2. Bản sao công chứng giấy phép kinh doanh của doanh nghiệp, giy chứng nhận đăng ký kinh doanh của hộ kinh doanh cá thể;

3. Bản đồ tỉ lệ 1/5.000 khu vực xử lý nước thải, vị trí xả nước thải vào hệ thống công trình thủy lợi;

4. Hồ sơ thiết kế, quy trình vận hành hệ thống xử lý nước thải đã được cơ quan nhà nước có thm quyền phê duyệt;

5. Báo cáo đánh giá tác động môi trường (đối với các trường hợp phải đánh giá tác động môi trường theo quy định của pháp luật); báo cáo phân tích chất lượng nước thải dự kiến xả vào hệ thống công trình thủy lợi; trường hợp đang xả nước thải vào hệ thống công trình thủy lợi phải có báo cáo phân tích chất lượng nước thải của phòng thí nghiệm hoặc trung tâm kiểm định chất lượng nước đạt tiêu chuẩn từ cấp Bộ trở lên;

6. Bản sao công chứng về giấy tờ quyền sử dụng đất khu vực đặt hệ thống xử lý nước thải;

7. Văn bản thỏa thuận với tổ chc, cá nhân trực tiếp quản lý khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi.

b) Số lượng hồ sơ: 02 bộ hồ sơ (01 bộ chính và 01 bộ sao chp)

- Thời hạn giải quyết

+ Thời gian theo quy định: 33 ngày làm việc.

+ Thời gian thực tế: 30 ngày làm việc, kể từ khi nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ.

- Đối tượng thực hiện TTHC

- Cá nhân

- Tổ chức

- Cơ quan thực hiện TTHC

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Thủy lợi

- Kết quả của việc thực hiện TTHC

- Văn bản chấp thuận

- Lệ phí

- 100.000 đồng/1 giấy phép

- Tên mẫu đơn, mu tờ khai

- Mu đơn đề nghị cấp giấy phép xả nước thải vào hệ thống công trình thủy lợi (Phụ lục 03 Thông tư 21/2011/TT-BNNPTNT)

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC

- Không

- Cặn cứ pháp lý của TTHC

- Pháp lệnh Khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi số 32/2001/PL-UBTVQH ngày 04/4/2001 của Quốc hội.

- Nghị định 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi.

- Quyết định 56/2004/QĐ-BNN ngày 01/11/2004 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về thẩm quyền, thủ tục cấp giấy phép xả nước thải vào hệ thống công trình thủy lợi.

- Thông tư số 21/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sửa đổi, bổ sung một số quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực thủy li theo Nghị quyết 57/NQ-CP ngày 15/12/2010 của Chính phủ

 

(Phụ lục 03 Thông tư 21/2011/TT-BNNPTNT)

Tên tổ chức, cá nhân

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

 

……….., ngày ….. tháng …. năm …..

 

ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP XẢ NƯỚC THẢI VÀO HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI

Kính gửi:

- Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội;
- Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội.

Tên tổ chức, cá nhân xin cấp giấy phép:

Địa chỉ:

Điện thoại: ...........................................................................  Fax: ………………………………..

Đề nghị được cấp giấy phép xả nước thải vào hệ thống công trình thủy lợi (Tên hệ thống công trình thủy lợi) do (tổ chức, cá nhân đang quản lý khai thác) tại vị trí …………… thuộc xã (phường, thị trấn) ……………, huyện (quận) …………, thành phố Hà Nội, với các nội dung sau:

- Lưu lượng xả nước thải vào hệ thống công trình thủy lợi:

- Thời hạn xả nước thải.... năm, từ ... đến....

- Chất lượng nước thải (có báo cáo phân tích chất lượng nước thải kèm theo).

Đề nghị Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội xem xét và cho phép (tên tổ chức, cá nhân xin cấp giấy phép) được phép xả nước thải vào vị trí nói trên.

Chúng tôi cam kết thực hiện đầy đủ và nghiêm chỉnh các yêu cầu ghi trong giấy phép được cấp.

 

 

Tổ chc, cá nhân đề nghị cấp giấy phép
(Ký tên và đóng du hoặc ký, ghi rõ họ tên)

 

5. Tên thủ tục: Thẩm định hồ sơ gia hạn, điều chỉnh nội dung giấy phép xả nước thải vào hệ thống công trình thủy lợi.

- Trình tự thực hiện

- Tổ chức, cá nhân: Nộp hồ sơ, nhận phiếu trả kết quả và nhận kết quả giải quyết tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả thủ tục hành chính thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

- Cơ quan HCNN: Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả thủ tục hành chính thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kiểm tra, tiếp nhận hồ sơ; ghi phiếu hẹn trả kết quả cho tổ chức, cá nhân và trả kết quả giải quyết cho tổ chức, cá nhân khi đến hẹn.

- Cách thức thực hiện

Tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn s 38 Tô Hiệu - Hà Đông - Hà Ni

- Thành phần hồ sơ

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

1. Đơn đề nghị gia hạn sử dụng, điều chỉnh nội dung giấy phép xả nước thải vào hệ thống công trình thủy lợi;

2. Bản sao giấy phép xả nước thải vào hệ thống công trình thủy lợi đã được cấp;

3. Hồ sơ thiết kế bổ sung, quy trình vận hành hệ thống xử lý nước thải đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt (đối với trường hợp điều chỉnh nội dung giấy phép);

4. Báo cáo phân tích chất lượng nước thải của phòng thí nghiệm hoặc trung tâm kiểm định chất lượng nước đạt tiêu chuẩn từ cấp Bộ trở lên (đối với trường hợp đề nghị gia hạn sử dụng giấy phép). Báo cáo phân tích chất lượng nước thải dự kiến điều chỉnh xả vào hệ thống công trình thủy lợi (đối với trường hợp đề nghị điều chỉnh nội dung giấy phép);

5. Văn bản thỏa thuận với tổ chức, cá nhân trực tiếp quản lý khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi;

b) Số lượng hồ sơ: 02 bộ hồ sơ (01 bộ chính và 01 bộ sao chụp)

- Thời hạn giải quyết

Thời gian theo quy định: 18 ngày làm việc.

Thời gian thực tế: 15 ngày làm việc, kể từ khi nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ.

- Đối tượng thực hiện TTHC

- Cá nhân

- Tổ chức

- Cơ quan thực hiện TTHC

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Thủy lợi

- Kết quả của việc thực hiện TTHC

- Văn bản chấp thuận

- Lệ phí

- 50.000 đồng/1 giấy phép

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

- Mu đơn đề nghị gia hạn sử dụng (hoặc điều chỉnh nội dung) giấy phép xả nước thải vào hệ thống công trình thủy lợi (Phụ lục 04 Thông tư 21/2011/TT-BNNPTNT)

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC

- Không

- Căn cứ pháp lý của TTHC

- Pháp lệnh Khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi s 32/2001/PL-UBTVQH ngày 04/4/2001 của Quốc Hội.

- Nghị định 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điu của Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi.

- Quyết định 56/2004/QĐ-BNN ngày 01/11/2004 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về thẩm quyền, thủ tục cấp giy phép xả nước thải vào hệ thống công trình thủy lợi.

- Thông tư số 21/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sửa đổi, bổ sung một số quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực thủy lợi theo Nghị quyết 57/NQ-CP ngày 15/12/2010 của Chính phủ.

 

(Phụ lục 04 Thông tư 21/2011/TT-BNNPTNT)

Tên tổ chức, cá nhân

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

 

……….., ngày ….. tháng …. năm …..

 

ĐƠN ĐỀ NGHỊ GIA HẠN SỬ DỤNG (HOẶC ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG) GIẤY PHÉP XẢ NƯỚC THẢI VÀO HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI

Kính gửi:

- Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội;
- Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội.

Tên tổ chức, cá nhân đề nghị gia hạn, điều chỉnh nội dung giấy phép:

Địa chỉ:

Điện thoại: ...........................................................................  Fax: ………………………………..

Đang xả nước thải vào hệ thống công trình thủy lợi (Tên hệ thống công trình thủy lợi ) do (tổ chức, cá nhân đang quản lý khai thác) tại vị trí ………. thuộc xã (phường, thị trấn) ………, huyện (quận) …………., thành phố Hà Nội theo giấy phép số ……….. ngày ....tháng....năm do Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội cấp giấy phép, thời hạn sử dụng giấy phép từ ……… đến …………

Đề nghị Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội xem xét và cho phép (tên tổ chức, cá nhân xin gia hạn, điều chỉnh nội dung giấy phép) được tiếp tục xả nước thải vào vị trí nói trên với các nội dung sau:

- Lưu lượng nước thải xả vào hệ thống công trình thủy lợi: …………..

- Thời hạn xả nước thải.... năm, từ ... đến....

- Chất lượng nước thải (Có báo cáo phân tích chất lượng nước thải kèm theo).

Chúng tôi cam kết thực hiện đầy đủ và nghiêm chnh các yêu cầu ghi trong giấy phép được cấp.

 

 

Tên cơ quan đề nghị gia hạn, điều chỉnh giấy phép
(Ký tên và đóng du hoặc ký, ghi rõ họ tên)

nhayThủ tục hành chính từ số 35 đến số 37 lĩnh vực Thủy lợi tại Danh mục thủ tục hành chính ban hành kèm theo Quyết định 5582/QĐ-UBND ngày 06/10/2016 của UBND thành phố Hà Nội bị bãi bỏ bởi Điều 4 Mục B Phần II Danh mục thủ tục hành chính bị bãi bỏ ban hành kèm theo Quyết định 758/QĐ-UBND ngày 15/02/2019 của UBND thành phố Hà Nội theo quy định tại Điều 2.nhay

VII. Lĩnh vực Quản lý chất lượng Nông lâm sản - Thủy sản.

1. Tên thủ tục: Xác nhận nội dung quảng cáo thực phẩm lần đầu

Trình tự thực hiện

1. Tổ chức, cá nhân chưa được xác nhận đăng ký quảng cáo hoặc cơ sở đã được xác nhận nhưng bị hủy bỏ, có nhu cầu quảng cáo thực phẩm tiêu thụ nội địa thuộc lĩnh vực qun lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trên các phương tiện thông tin đại chúng của địa phương đến nộp hồ sơ, nhận giấy hẹn, nhận kết quả theo giấy hẹn tại Bộ phận một cửa Chi cục Quản lý chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản Hà Nội.

2. Chi cục Quản lý chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản Hà Nội:

Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ và hướng dẫn hoàn thiện hồ sơ:

- Hồ sơ được gửi tại Bộ phận một cửa Văn phòng Chi cục Quản lý chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản Hà Nội, hồ sơ được kiểm tra, hướng dẫn và hoàn thiện hồ sơ.

- Thu phí thẩm định, xét duyệt hồ sơ theo quy định.

Bước 2: Công tác thẩm định tính hợp lệ của hồ sơ; Thông báo cho cơ sở kết quả xử lý hồ sơ.

Bước 3: Xử lý kết quả kiểm tra, thẩm định và cấp Giấy xác nhận nội dung quảng cáo.

Trả kết quả và thu nộp lệ phí tại bộ phận một cửa theo giấy hẹn.

Cách thức thực hiện

- Trực tiếp tại Chi cục Quản lý chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản Hà Nội:

Địa chỉ: 143 Hồ Đắc Di - Đống Đa - Hà Nội.

Hoặc Fax: 04 3217.1943

- Gửi theo đường bưu điện, sau đó gửi hồ sơ bản chính.

- Nộp hồ sơ trực tuyến qua mạng.

Thành phần Hồ sơ

Thành phần hồ sơ:

a) Giấy đề nghị xác nhận nội dung quảng cáo thực phẩm theo mẫu (phụ lục 1 Thông tư 75/2011/TT-BNNPTNT);

b) Bản sao chứng thực giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm hoặc kết quả kiểm tra đánh giá điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm của cơ quan có thẩm quyền còn hiệu lực (áp dụng đối với cơ sở sản xuất kinh doanh trong nước);

c) Bản sao giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh phù hợp của cơ sở sản xuất kinh doanh;

d) Bản sao thông báo tiếp nhận bản công bố hợp quy (đối với sản phẩm phải công bố hợp quy), công bố hợp chuẩn (nếu có);

đ) Tài liệu khoa học chứng minh tính chất, công dụng của sản phẩm như nội dung đăng ký quảng cáo;

e) Đối với thực phẩm biến đổi gen, chiếu xạ nhập khẩu phải có Giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS) và các tài liệu khác có liên quan theo quy định của pháp luật;

g) Bản dự thảo nội dung dự kiến quảng cáo (video clip, hình ảnh, phóng sự, bài viết);

h) Giấy ủy quyền của cơ sở (áp dụng đối với trường hợp đăng ký xác nhận quảng cáo bởi người kinh doanh dịch vụ quảng cáo).

Thời hạn giải quyết

Thời hạn giải quyết 23 ngày kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, trong đó:

- Tiếp nhận hồ sơ và hướng dẫn hoàn thiện hồ sơ 03 (ba) ngày.

- Thẩm định, thông báo kết quả xử lý hồ sơ: 20 ngày làm việc.

Đối tượng thực hiện TTHC

- Tổ chức.

- Cá nhân.

Cơ quan thực hiện TTHC

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục Quản lý chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản Hà Nội.

- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Quản lý chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản Hà Nội.

Kết quả của TTHC

Giấy xác nhận nội dung quảng cáo thực phẩm

Lệ phí

Theo Thông tư: 149/2013/TT-BTC ngày 29/10/2013 của Bộ Tài chính Quy định mức thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm:

- Lệ phí cấp giấy xác nhận nội dung quảng cáo thực phẩm: 150.000 đồng/ lần cấp/sản phẩm.

- Phí thẩm định, xét duyệt hồ sơ đăng ký quảng cáo thực phẩm:

+ Áp phích, tờ rơi, poster: 1.000.000 đ/lần/1 sản phẩm;

+ Truyền hình, phát thanh: 1.200.000 đ/lần/1 sản phẩm.

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

Giấy đề nghị xác nhận nội dung quảng cáo thực phẩm (phụ lục 01, Thông tư số 75/2011/TT-BNNPTNT)

Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC

Không

Căn cứ pháp lý của TTHC

- Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 ngày 17/6/2010 của Quốc hội;

- Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa số 05/2007/QH12 ngày 21/11/2007 của Quốc hội;

- Luật Quảng cáo số 16/2012/QH13 ngày 21/6/2012 của Quốc hội;

- Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30/8/2006 của Chính phủ về nhãn hàng hóa;

- Thông tư số 75/2011/TT-BNNPTNT ngày 31/10/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định về đăng ký và xác nhận nội dung quảng cáo thực phẩm thuộc lĩnh vực quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

- Thông tư: 149/2013/TT-BTC ngày 29/10/2013 của Bộ Tài chính Quy định mức thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm.

 

Phụ lục 1. (theo Thông tư số 75/2011/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và PTNT)

Tên tổ chức, cá nhân
Địa chỉ:....................................

Số điện thoại:...........................
Số fax:.....................................

Email:......................................

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

……….., ngày ….. tháng …. năm …..

 

GIẤY ĐỀ NGHỊ
XÁC NHẬN NỘI DUNG QUẢNG CÁO THỰC PHẨM

(Áp dụng đối với trường hợp đăng ký lần đầu)

S: …………..

Kính gửi: Chi cục Quản lý chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản Hà Nội

Căn cứ các quy định tại Thông tư số 75/2011/TT-BNNPTNT ngày 31 tháng 10 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và để đáp ứng nhu cầu quảng cáo thực phẩm của …………………………………; đề nghị Chi cục Quản lý chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản Hà Nội xem xét và xác nhận nội dung quảng cáo đối với sản phẩm thực phẩm, cụ thể như sau:

2. Thông tin liên quan đến sản phẩm

TT

Tên sản phẩm

Tên, địa chỉ của cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm

Nội dung quảng cáo

Phương tiện quảng cáo (tên báo/ đài truyền hình ...)

Thời gian dự kiến quảng cáo

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Các hồ sơ liên quan đính kèm theo quy định:

- ...........................................................................................................................................

- ...........................................................................................................................................

- ...........................................................................................................................................

Tôi xin cam đoan các thông tin và hồ sơ nêu trên là đúng sự thật và cam kết thực hiện quảng cáo sản phẩm thực phẩm theo đúng nội dung đã đăng ký và được xác nhận.

 

 

Đi din t chức, cá nhân
(Ký tên, đóng dấu)

 

2. Tên thủ tục: Xác nhận lại nội dung quảng cáo thực phẩm

Trình tự thực hiện

1. Tổ chức, cá nhân đã được xác nhận nội dung quảng cáo sản phẩm thực phẩm nhưng thay đổi về nội dung quảng cáo hoặc giấy xác nhận hết thời hạn hiệu lực, có nhu cầu quảng cáo thực phẩm tiêu thụ nội địa thuộc lĩnh vực quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trên các phương tiện thông tin đại chúng của địa phương đến đăng ký, nộp hồ sơ, nhận giấy hẹn, nhận kết quả theo giấy hẹn tại Bộ phận một cửa Chi cục Quản lý chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản Hà Nội.

2. Chi cục Quản lý chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản Hà Nội:

Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ và hướng dẫn hoàn thiện hồ sơ:

- Hồ sơ được gửi tại Bộ phận một cửa Văn phòng Chi cục Quản lý chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản Hà Nội, hồ sơ được kiểm tra, hướng dẫn và hoàn thiện hồ sơ.

- Thu phí thẩm định, xét duyệt hồ sơ theo quy định.

Bước 2: Công tác thẩm định tính hợp lệ của hồ sơ; Thông báo cho cơ sở kết quả xử lý hồ sơ.

Bước 3: Xử lý kết quả kiểm tra, thẩm định và cấp Giấy xác nhận nội dung quảng cáo.

Trả kết quả và thu nộp lệ phí tại bộ phận một cửa theo giấy hẹn.

Cách thức thực hiện

- Trực tiếp tại Chi cục Quản lý chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản Hà Nội:

Địa chỉ: 143 Hồ Đắc Di - Đống Đa - Hà Nội.

Hoặc Fax: 04 3217.1943

- Gửi theo đường bưu điện, sau đó gửi hồ sơ bản chính.

- Nộp hồ sơ trực tuyến qua mạng.

Thành phần Hồ sơ

1. Thành phần hồ sơ:

a) Giy đề nghị xác nhận nội dung quảng cáo thực phẩm;

b) Bản thuyết minh liên quan đến sửa đổi nội dung quảng cáo thực phẩm;

c) Bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm hoặc kết quả kiểm tra đánh giá điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm của cơ quan có thẩm quyền còn hiệu lực (áp dụng đối với cơ sở sản xuất kinh doanh trong nước);

d) Bản dự thảo nội dung dự kiến quảng cáo (video clip, hình ảnh, phóng sự, bài viết).

2) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

Thời hạn giải quyết

- Thẩm xét tính hợp lệ hồ sơ: Trong thời gian 3 (ba) ngày làm.

- Thông báo kết quả xử lý hồ sơ:

+ Trường hợp thay đổi nội dung: Trong thời gian 20 ngày làm việc cấp Giấy xác nhận nội dung quảng cáo, nếu đạt hoặc thông báo kết quả không đạt.

+ Trường hợp Giấy xác nhận nội dung bị mất, thất lạc hoặc bị hư hỏng: Trong thời gian 5 ngày làm việc cấp Giấy xác nhận nội dung quảng cáo, nếu đạt hoặc thông báo kết quả không đạt

Đối tượng thực hiện TTHC

- Tổ chức.

- Cá nhân.

Cơ quan thực hiện TTHC

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục Quản lý chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản Hà Nội.

- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Quản lý chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản Hà Nội.

Kết quả của TTHC

Giấy xác nhận nội dung quảng cáo thực phẩm

Lệ phí

Theo Thông tư: 149/2013/TT-BTC ngày 29/10/2013 của Bộ Tài chính Quy định mức thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm:

- Lệ phí cấp giấy xác nhận nội dung quảng cáo thực phẩm: 150.000 đng/ lần cấp/sản phẩm.

- Phí thẩm định, xét duyệt hồ sơ đăng ký quảng cáo thực phẩm:

+ Áp phích, tờ rơi, poster: 1.000.000 đ/lần/1 sản phẩm;

+ Truyền hình, phát thanh: 1.200.000 đ/lần/1 sản phẩm.

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

Giấy đề nghị xác nhận nội dung quảng cáo thực phẩm (phụ lục 2, Thông tư số 75/2011/TT-BNNPTNT)

Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC

Không

Căn cứ pháp lý của TTHC

- Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 ngày 17/6/2010 của Quốc hội;

- Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa số 05/2007/QH12 ngày 21/11/2007 của Quốc hội;

- Luật Quảng cáo số: 16/2012/QH13 ngày 21/6/2012 của Quốc hội;

- Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30/8/2006 của Chính phủ về nhãn hàng hóa;

- Thông tư số 75/2011/TT-BNNPTNT ngày 31/10/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định về đăng ký và xác nhận nội dung quảng cáo thực phẩm thuộc lĩnh vực quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

- Thông tư: 149/2013/TT-BTC ngày 29/10/2013 của Bộ Tài chính Quy định mức thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm.

 

Phụ lục 2. Mu giấy đề nghị
(Ban hành kèm theo Thông tư số 75/2011/TT-BNNPTNT ngày 31 tháng 10 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

Tên tổ chức, cá nhân
Địa chỉ:....................................

Số điện thoại:...........................
Số fax:.....................................

Email:......................................

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

……….., ngày ….. tháng …. năm …..

 

GIẤY ĐỀ NGHỊ XÁC NHẬN NỘI DUNG QUẢNG CÁO THỰC PHẨM
(Áp dụng đối với trường hợp đăng ký lại)

Số: …………….

Kính gửi: [Tên cơ quan thường trực]

Ngày ……. tháng …… năm ………, cơ sở đã được cơ quan [tên cơ quan thường trực] xác nhận nội dung quảng cáo đối với sản phẩm thực phẩm (số ………); tuy nhiên, ……………………[lý do đăng ký lại] ………..; đề nghị [tên cơ quan thường trực] xem xét và xác nhận nội dung quảng cáo đối với sn phẩm thực phẩm, cụ thể như sau:

1. Thông tin liên quan đến sn phẩm

TT

Tên sản phẩm

Tên, địa chỉ của cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm

Nội dung quảng cáo

Phương tiện quảng cáo (tên báo/ đài truyền hình ...)

Thời gian dự kiến quảng cáo

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Các hồ sơ liên quan đính kèm theo quy định:

- ...........................................................................................................................................

- ...........................................................................................................................................

Tôi xin cam đoan các thông tin và hồ sơ nêu trên là đúng sự thật và cam kết thực hiện quảng cáo sản phẩm thực phẩm theo đúng nội dung đã đăng ký và được xác nhận.

 

 

Đi din t chức, cá nhân
(Ký tên, đóng dấu)

 

VIII. LĨNH VỰC CHẾ BIẾN NÔNG LÂM SẢN VÀ NGHỀ MUỐI

1. Tên thủ tục: Đăng ký kim tra cht lượng muối nhập khu

Trình tự thực hiện

Bước 1: Lấy mẫu và thử nghiệm chất lượng mẫu muối nhập khẩu

Khi lô hàng về đến cửa khẩu, người nhập khẩu liên hệ với cơ quan Hải quan làm thủ tục và lấy mẫu để thử nghiệm chất lượng muối nhập khẩu và đưa hàng hóa về kho bảo quản theo quy định của Cơ quan Hải quan. Trong thời hạn không quá 03 (ba) ngày làm việc, người nhập khẩu phải giao mẫu thử nghiệm cho phòng thử nghiệm đạt tiêu chuẩn VILAS lĩnh vực hóa có đối tượng thử là muối natri clorua.

Bước 2: Lập hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng muối nhập khẩu Người nhập khẩu lập 01 (một) bộ hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng mui nhập khẩu và gửi về Cơ quan kiểm tra: Chi cục Phát triển nông thôn Hà Nội.

Bước 3: Cơ quan kiểm tra tiếp nhận và kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ

Trong thời hạn 01 (một) ngày làm việc Cơ quan kiểm tra xác nhận đã tiếp nhận hồ sơ vào “Giấy đăng ký kiểm tra chất lượng muối nhập khẩu”:

- Trường hợp hồ sơ đầy đủ: Cơ quan kiểm tra xác nhận hồ sơ đầy đủ về số lượng và kiểm tra bước tiếp theo.

- Trường hợp hồ sơ không đầy đủ (nếu có): Cơ quan kiểm tra xác nhận các thành phần hồ sơ còn thiếu và yêu cầu ngưi nhập khu bổ sung, hoàn thiện hồ sơ trong thời hạn 10 ngày làm việc.

Bước 4: Trong thời hạn 02 (hai) ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận đầy đủ hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng muối nhập khẩu, Cơ quan kiểm tra tiến hành kiểm tra và ra “Thông báo kết quả kiểm tra chất lượng muối nhập khẩu” xác nhận lô hàng đáp ứng yêu cầu chất lượng muối nhập khu hoặc xác nhận lô hàng không đáp ứng yêu cầu chất lượng muối nhập khẩu và nêu rõ các nội dung không đạt yêu cầu.

Bước 5: Trả kết quả kiểm tra

Trả kết quả trực tiếp tại Cơ quan kiểm tra hoặc gửi qua đường bưu điện ti người nhập khẩu theo yêu cầu của người nhập khẩu, chi phí gửi bưu điện do người nhập khẩu trả.

Cách thức thực hiện

- Trực tiếp

- Qua bưu điện

Thành phần Hồ sơ

- Bản chính Giấy Đăng ký kiểm tra chất lượng muối nhập khẩu theo mẫu quy định tại Phụ lục III kèm theo Thông tư;

- Bản sao chụp Hợp đồng (Contract) mua bán hàng hóa (là bản tiếng Việt hoặc bản tiếng Anh, nếu là ngôn ngữ khác thì người nhập khẩu phải nộp kèm bản dịch ra tiếng Vit và chịu trách nhiệm trưc pháp luật về nội dung bản dịch);

- Bản sao chụp Danh mục hàng hóa (Packing List);

- Bản sao chụp Hóa đơn (Invoice);

- Bản sao chụp Vận đơn (Bill of Lading);

- Bản sao chụp Tờ khai hàng hóa nhp khẩu;

- Bản sao chụp Giấy chứng nhận xut xứ hàng hóa (C/O-Certificate of Origin);

- Bản sao chụp Giấy phép nhập khẩu theo hạn ngạch thuế quan (nếu có);

- Bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận hàng hóa lưu hành tự do CFS đối với muối ăn;

- Bản chính Biên bản lấy mẫu theo mẫu quy định tại Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư, kèm theo mẫu đại diện lô hàng muối nhập khu đựng trong hộp hoặc chai nhựa kín có dán số hiệu niêm phong của cơ quan Hải quan.

- Bản chính Kết quả thử nghiệm mẫu muối nhập khẩu theo mẫu quy định tại Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư;

- Số lượng: 01 (một) bộ hồ sơ

Thời hạn giải quyết

- Thời hạn kiểm tra và trả lời về tính đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ: 01 (một) ngày làm việc.

- Thời hạn giải quyết sau khi hồ sơ đầy đủ: 02 (hai) ngày làm việc.

- Thời hạn bổ sung hồ sơ: 10 (mười) ngày làm việc.

Đối tượng thực hiện TTHC

Tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước nhập khẩu muối.

Cơ quan thực hiện TTHC

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục Phát triển nông thôn.

- Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: Chi cục Phát triển nông thôn.

Kết quả của TTHC

- Thông báo kết quả kiểm tra chất lượng muối nhập khẩu.

- Thời hạn hiệu lực của kết quả: không

Lệ phí

Chưa quy định.

Tên mẫu đơn, mẫu t khai

Giấy đăng ký kiểm tra chất lượng muối nhập khẩu - Phụ lục III Thông tư số 34/2014/TT-BNNPTNT

Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC

- Các loại muối nhập khẩu thuộc nhóm 2501 theo Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu do Bộ Tài chính ban hành, phải đáp ứng các chỉ tiêu chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật chất lượng muối nhập khẩu tương ứng quy định tại Điều 4 và Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư 34/2014/TT-BNNPTNT ngày 31/10/2014 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn kiểm tra chất lượng muối nhập khẩu.

- Lô hàng muối nhập khẩu chỉ được phép đưa vào sản xuất hoặc lưu thông trên thị trường khi Cơ quan kiểm tra ra “Thông báo kết quả kiểm tra chất lượng muối nhập khẩu” xác nhận lô hàng đáp ứng được yêu cầu chất lượng muối nhập khẩu theo mẫu quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư 34/2014/TT-BNNPTNT ngày 31/10/2014 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn kiểm tra chất lượng muối nhập khẩu và cơ quan Hải quan thông quan trên tờ khai hàng hóa nhập khẩu.

Căn cứ pháp lý của TTHC

- Thông tư số 34/2014/TT-BNNPTNT ngày 31/10/2014 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn kiểm tra chất lượng muối nhập khẩu.

 

Phụ lục III

MẪU GIẤY ĐĂNG KÝ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG MUỐI NHẬP KHẨU
(Ban hành kèm theo Thông tư số 34/2014/TT-BNNPTNT n
gày 31 tháng 10 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

Tên cơ quan chủ quản
Tên tổ chức nhập khẩu

-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số:      /…….

……….., ngày     tháng    năm 20…..

 

GIẤY ĐĂNG KÝ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG MUỐI NHẬP KHẨU

Kính gửi: ………………………… (Tên cơ quan kiểm tra)

Người nhập khẩu:..................................................................................................................

Địa chỉ:..................................................................................................................................

Điện thoại: …………………….Fax: …………………..Email: ......................................................

Địa chỉ bảo quản lô hàng (theo quy định của Cơ quan Hải quan):..............................................

.............................................................................................................................................

Đ nghị Quý Cơ quan kiểm tra về chất lượng lô hàng muối nhập khẩu sau:

TT

Tên hàng hóa, mã HS

Đặc tính kỹ thuật và Mục đích sử dụng

Xuất xứ, Nhà sản xuất

Khối lượng/ Số lượng

Cửa khẩu nhập

Thời gian nhập khẩu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hồ sơ kèm theo gồm:

Cơ quan kiểm tra xác nhận

1

□ Hợp đồng (Contract) số: ………. ngày ……….

2

□ Danh mc hàng hóa (Packing list) số: ………. ngày ……….

3

□ Hóa đơn (Invoice) số: ………. ngày ……….

4

□ Vn đơn (Bill of Loading) số: ………. ngày ……….

5

□ Tờ khai hàng hóa nhp khẩu số: ………. ngày ……….

6

□ Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) số: ………. ngày ……….

7

□ Giấy phép nhập khẩu theo hạn ngạch thuế quan (nếu có) số: ……… ngày ……….

8

□ Mu muối có dán số hiệu niêm phong của Hải quan số: ……….. và biên bản lấy mẫu có xác nhận của Hải quan số ………. ngày ……….

9

□ Kết quả thử nghiệm chất lượng muối nhập khẩu số: ……………. ngày ………. ti: …………..

10

□ Giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS) đối với muối ăn số: ………. ngày ……….

Chúng tôi xin cam đoan và chịu trách nhiệm về chất lượng lô hàng muối nhập khu phù hp với yêu cầu kỹ thuật chất lượng muối nhập khẩu đối với mã HS …………….. quy định tại phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 34/2014/TT-BNNPTNT ngày 31 tháng 10 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn./.

 

 

NGƯỜI NHẬP KHẨU
(ký tên, đóng dấu)

CƠ QUAN KIỂM TRA XÁC NHẬN TIẾP NHẬN HỒ SƠ ĐĂNG KÝ

1. Hồ sơ đầy đủ về số lượng: □ tiếp nhận hồ sơ để kiểm tra các bước tiếp theo.

2. Hồ sơ không đầy đủ về số lượng: □ tiếp nhận hồ sơ nhưng cần bổ sung các mục số: ……………….. trong thời gian 10 ngày làm việc. Sau khi hồ sơ đầy đủ thì kiểm tra các bước tiếp theo theo quy định.

Vào sổ số: ………………./………….. ngày .... tháng .... năm 20…….

 


Nơi nhận:
- Người nhập khẩu;
- Lưu: VT, …

Người kiểm tra
(ký, ghi rõ họ tên)

THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN
(ký tên, đóng dấu)

IX. Lĩnh vực Thủy sản.

1. Tên thủ tục: Cấp lần đầu/cp gia hạn giấy phép khai thác thủy sản.

Trình tự thực hiện

- Tổ chức, cá nhân: Nộp hồ sơ tại Chi cục Thủy sản Hà Nội, nhận giấy hẹn và lấy kết quả khi đến hẹn.

- Chi cục thủy sản Hà Nội:

+ Tiếp nhận, kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ, viết giấy hẹn.

+ Tổ chức kiểm tra thực tế (chỉ thực hiện đối với cấp lần đầu); Thẩm định hồ sơ cấp giấy phép

+ Trả kết quả khi đến hẹn.

Cách thức thực hiện

+ Trực tiếp tại Chi cục Thủy sản Hà Nội

Địa chỉ: Thanh Liệt - Thanh Trì - Hà Nội.

+ Thực tế cơ sở .

Thành phần hồ sơ

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

1. Cấp lần đầu:

+ Đơn xin cấp giấy phép (mẫu Phụ lục 08 Thông tư 02/2006/TT-BTS)

+ Bản photo các loại giấy tờ sau:

Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá đối với tàu cá lắp máy có tổng công suất máy chính từ 20 sức ngựa trở lên hoặc không lắp máy có chiều dài đường nước thiết kế từ 15m trở lên; việc đăng ký các loại tàu cá không lắp máy có trọng tải trên 0,5 tấn, chiều dài dưới 15m hoặc tàu lắp máy có công suất máy chính dưới 20 CV thực hiện theo Nghị định số 66/2005/NĐ-CP của Chính phủ về bảo đảm an toàn cho người và tàu cá hoạt động thủy sản (sau đây gọi chung là Nghị định số 66/2005/NĐ-CP) và Thông tư của Bộ Thủy sản (nay là Bộ Nông nghiệp và PTNT) hướng dẫn thực hiện Nghị định này.

Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật tàu cá đối với loại tàu cá được quy định tại điểm a khoản 1 Điều 10 của Nghị định số 66/2005/NĐ-CP và phải còn thời hạn sử dụng.

Sổ danh bạ thuyền viên đối với tàu cá hoạt động tại các tuyến khai thác được quy định tại khoản 3 Điều 12 của Nghị định số 66/2005/NĐ-CP.

Bằng thuyền trưởng, máy trưởng tàu cá theo quy định hiện hành của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Có nghề khai thác và ngư cụ khai thác phù hợp với quy định của Bộ Thủy sản (nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) và quy định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đã được sự đồng ý của Bộ Thủy sản (nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).

Khi thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân mang theo bản gốc để đối chiếu.

2. Cấp gia hạn.

+ Đơn xin gia hạn giấy phép (Phụ lục 09);

+ Giấy chứng nhận an toàn của tàu cá (Bản pho to), tổ chức, cá nhân mang theo bản gốc để đối chiếu.

b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

Thời hạn giải quyết

- Cấp giấy phép trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ h hợp lệ

- Gia hạn giấy phép trong thời gian 02 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

Đối tượng thực hiện TTHC

Tổ chức, cá nhân

Cơ quan thực hiện TTHC

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục Thủy sản Hà Nội.

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC Chi cục Thủy sản Hà Nội

Kết quả của việc thc hin TTHC

Giy phép

Phí, lệ phí

- Cấp giấy phép khai thác thủy sản lần đầu: 40.000đ/lần;

- Cấp gia hạn giấy phép khai thác thủy sản: 20.000đ/ln;

(theo Quyết định số 31/2007/QĐ-BTC của Bộ Tài chính).

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

- Đơn xin cấp Giấy phép khai thác thủy sản (Phụ lục 08).

- Đơn xin gia hạn giấy phép khai thác thủy sản (Phụ lục 9) Phụ lục theo Thông tư số 02/2006/TT-BTS

Yêu cầu điều kiện thực hiện TTHC

Đối với cấp Giấy phép khai thác thủy sản lần đầu:

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh khai thác thủy sản theo quy định tại khoản 1 Điều 17 Luật Thủy sản, trừ trường hợp không thuộc diện phải đăng ký kinh doanh theo quy định tại khoản 2 Điều 66 Nghị định số 78/2015/NĐ-CP

Căn cứ pháp lý của TTHC

+ Luật Thủy sản số 17/2003/QH 11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội.

+ Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 04/5/2005 của Chính phủ về điều kiện sản xuất kinh doanh một số ngành nghề thủy sản (Điều 5, Điều 6, Điều 7).

+ Nghị định số 14/2009/NĐ-CP ngày 13/02/2009 của Chính Phủ về việc Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 04/5/2005 về điều kiện sản xuất kinh doanh một số ngành nghề thủy sản. (Điều 1).

+ Nghị định số 66/2005/NĐ-CP ngày 19/05/2005 của Chính phủ về đảm bảo an toàn cho người và tàu cá hoạt động thủy sản;

+ Nghị định số 78/2015/NĐ-CP ngày 14/9/2015 của Chính phủ về đăng ký doanh nghiệp;

+ Quyết định s 31/2007/QĐ-BTC ngày 15/5/2007 của Bộ Tài chính về Quy định chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí về công tác khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản

+ Thông tư số 02/2006/TT-BTS ngày 20/3/2006 của Bộ Thủy sản cũ nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hướng dn thực hiện Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 04/5/2005 của Chính phủ.

 

Phụ lục 8: (Kèm theo Thông tư số 02/2006/TT-BTS của Bộ Thủy sản)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

……….., ngày ….. tháng …. năm …..

ĐƠN XIN CẤP GIẤY PHÉP KHAI THÁC THỦY SẢN

Kính gửi: ……………………………………………

Tên chủ tàu: .......................................................... Điện thoại:……………………………………..

Số chứng minh nhân dân:.......................................................................................................

Nơi thường trú: .....................................................................................................................

Đề nghị Cơ quan quản lý nhà nước về Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản cấp Giấy phép khai thác thủy sản với nội dung đăng ký như sau:

Tên tàu: ............................................................................ ; Loại tàu …………………………….

Số đăng ký tàu:......................................................................................................................

Năm, nơi đóng tàu:.................................................................................................................

Tần số liên lạc của đài tàu (nếu có) ……………., ngày cấp ………….., nơi cấp..........................

.............................................................................................................................................

Máy chính:

TT

Ký hiệu máy

S máy

Công suất định mức (CV)

Ghi chú

No 1

 

 

 

 

No 2

 

 

 

 

No 3

 

 

 

 

Ngư trường hoạt động ...........................................................................................................

Cảng, bến đăng ký cập tàu: ...................................................................................................

Nghề khai thác chính: …………………………..Nghề phụ: ........................................................

Tên đối tượng khai thác chính: ...............................................................................................

Mùa khai thác chính: từ tháng …..…. năm ……... đến tháng ……... năm...................................

Mùa khai thác phụ: từ tháng ……… năm ……… đến tháng …..…. năm.....................................

Kích thước mắt lưới ở bộ phận chứa cá 2a, mm: ....................................................................

Phương pháp bảo quản sản phẩm: ........................................................................................

Tôi xin cam đoan sử dụng tàu để khai thác thủy sản đúng nội dung đã đăng ký và chấp hành đúng các quy định của pháp luật.

 

 

Người làm đơn (Chủ tàu)

 

Phụ lục 9: (Kèm theo Thông tư số 02/2006/TT-BTS của Bộ Thủy sản)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

……….., ngày ….. tháng …. năm …..

ĐƠN XIN CẤP GIẤY PHÉP KHAI THÁC THỦY SẢN

Kính gửi: ……………………………………………

Tên chủ tàu: .......................................................... Điện thoại:……………………………………..

Nơi thường trú: .....................................................................................................................

Số chứng minh nhân dân:.......................................................................................................

Tần số liên lạc của đài tàu (nếu có) ……………. Ngày cấp ...................................................... ,

Nơi cấp .................................................................................................................................

Giấy phép khai thác thủy sản đã được cấp mang số: ………….., được cấp Ngày …. tháng …. năm ……..; hết thời hạn sử dụng vào ngày ….. tháng ….. năm…….

Đ nghị Cơ quan quản lý nhà nước về Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản gia hạn Giấy phép khai thác thủy sản lần thứ…… để tàu của tôi tiếp tục được phép hoạt động khai thác thủy sản

Tôi xin cam đoan sử dụng tàu để khai thác thủy sản đúng nội dung được ghi trong giấy phép được gia hạn và chấp hành đúng các quy định của pháp luật.

 

 

Đại diện chủ tàu

 

2. Tên thủ tục: Cấp lại giy phép khai thác thủy sn.

Trình tự thực hiện

+ Tổ chức, cá nhân: Nộp hồ sơ tại Chi cục Thủy sản Hà Nội, nhận giấy hẹn và lấy kết quả khi đến hẹn.

+ Chi cục Thủy sản Hà Nội: Tiếp nhận hồ sơ, viết giấy hẹn, thẩm định, cấp lại giấy phép, trả kết quả khi đến hẹn.

Cách thức thực hiện

+ Trực tiếp tại Chi cục Thủy sản Hà Nội

Địa chỉ: Thanh Liệt - Thanh Trì - Hà Nội.

Thành phần hồ sơ

a. Thành phần hồ sơ, bao gồm:

+ Đơn xin cấp lại Giy phép (trong trường hợp mất Giấy phép) theo mẫu quy định

+ Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá;

+ Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật tàu cá đối với trường hợp xin đổi Giấy phép do thay đổi tàu cá thuộc diện phải đăng kim.

b. Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

Thời hạn giải quyết

+ Thời gian (05) ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

Đối tượng thực hiện TTHC

- Tổ chức, cá nhân

Cơ quan thực hiện TTHC

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục Thủy sản Hà Nội.

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC Chi cục Thủy sản Hà Nội

Kết quả của việc thực hiện TTHC

- Giấy phép

Phí, lệ phí

- Lệ phí cấp lại giấy phép khai thác thủy sản: 20.000 đồng/lần

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

Đơn xin đổi, cấp lại giấy phép khai thác thủy sản - Phụ lục 10 Thông tư số 02/2006/TT-BTS.

Yêu cầu điu kin thực hiện

- Không

Căn cứ pháp lý của TTHC

- Luật Thủy sản số 17/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội;

- Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 04/5/2005 của Chính phủ về điều kiện sản xuất kinh doanh một số ngành nghề thủy sản (Điều 5, Điều 6, Điều 7).

- Nghị định số 14/2009/NĐ-CP ngày 13/02/2009 của Chính Phủ về việc Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 04/5/2005 về điều kiện sản xuất kinh doanh một số ngành nghề thủy sản.

- Quyết định số 31/2007/QĐ-BTC ngày 15/5/2007 của Bộ Tài chính về Quy định chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí về công tác khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản;

- Thông tư số 02/2006/TT-BTS ngày 20/3/2006 của Bộ Thủy sản cũ nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hướng dn thực hin Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 04/5/2005 của Chính phủ

- Thông tư 24/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/04/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một s quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực thủy sản theo Nghị quyết 57/NQ-CP ngày 15 tháng 12 năm 2010 của Chính phủ.

 

Phụ lục 10: (Kèm theo Thông tư số 02/2006/TT-BTS ngày 20/3/2006 của Bộ Thủy sản)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

……….., ngày ….. tháng …. năm …..

ĐƠN XIN ĐI, CẤP LẠI GIẤY PHÉP KHAI THÁC THỦY SẢN
 

Kính gửi: …………………………………………………………

Tên chủ tàu: .......................................................... Điện thoại:……………………………………..

Nơi thường trú: .....................................................................................................................

Số chứng minh nhân dân:.......................................................................................................

Tần số liên lạc của đài tàu (nếu có) …………. ngày cấp …………….. nơi cấp ...........................

Giấy phép khai thác thủy sản đã được cấp mang số: …………….., được cấp ngày ……. tháng …… năm ………; hết thời hạn sử dụng vào ngày .... tháng... năm ……….

Giấy phép nêu trên đã bị (nêu rõ lý do đề nghị đi hoặc cấp lại): ..............................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................  

Đề nghị Cơ quan quản lý nhà nước về Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản đổi/cấp lại Giấy phép khai thác thủy sản để tàu của tôi tiếp tục được phép hoạt động khai thác thủy sản.

Tôi xin cam đoan sử dụng tàu để khai thác thủy sản đúng nội dung được ghi trong giấy phép được đổi/cấp lại và chấp hành đúng các quy định của pháp luật.

 

 

Người làm đơn (chủ tàu)

 

3. Tên thủ tục: Đăng ký kiểm dịch động vật thủy sản sử dụng làm giống xuất phát từ cơ sở nuôi trồng thủy sản chưa được công nhận an toàn dịch bệnh hoặc chưa được giám sát dịch bệnh theo quy định hoặc từ cơ sở thu gom, kinh doanh vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh.

Trình tự thực hiện

a) Bước 1: Chủ hàng khi vận chuyển sản phẩm thủy sản phải nộp hồ sơ đăng ký kiểm dịch trước 01 ngày với Chi cục Thủy sản Hà Nội.

b) Bước 2: Xác nhận đăng ký kiểm dịch:

Trong thời hạn 01 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan kiểm dịch động vật nội địa tiến hành xem xét tính hợp lệ của hồ sơ và thông báo cho chủ hàng thời gian, địa điểm tiến hành kiểm dịch, nếu hồ sơ chưa hợp lệ thì hướng dẫn chủ hàng hoàn chỉnh hồ sơ theo quy định

c) Bước 3: Trong thời gian 01 ngày làm việc, kể từ khi sản phẩm thủy sản được tập trung tại nơi quy định, cơ quan kiểm dịch động vật phải tiến hành kiểm dịch.

d) Bước 4: Trong thời gian 03 ngày làm việc kể từ khi nhận được đầy đủ kết quả kiểm tra, nếu sản phẩm thủy sản đủ tiêu chuẩn vệ sinh thú y, cơ quan kiểm dịch động vật cấp giấy chứng nhận kim dịch đng thời thông báo cho cơ quan kiểm dịch động vật nội địa nơi đến qua thư điện tử hoặc fax các thông tin gồm: Số Giấy chứng nhận kiểm dịch, ngày cấp, loại hàng, số lượng hàng, tên chủ hàng, nơi hàng đến, biển kiểm soát của phương tiện vận chuyển.

e) Bước 5: Trường hợp chỉ tiêu xét nghiệm bệnh dương tính, cơ quan kiểm dịch động vật nội địa không cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch và tiến hành xử lý theo quy định về phòng chống dịch bệnh thủy sản.

Cách thức thực hiện

Hình thức gửi hồ sơ: Qua đường bưu điện hoặc thư điện tử, fax sau đó gửi hồ sơ gốc hoặc gửi trực tiếp.

Thành phần hồ sơ

a) Hồ sơ gm:

- Giấy đăng ký kiểm dịch theo mẫu 01 TS Phụ lục V thông tư 26/2016/TT-BNNPTNT;

b) Số lượng hồ sơ: 01 b

Thời hạn giải quyết

- Đăng ký kiểm dịch trước ít nhất 01 ngày;

- 01 ngày kim tra hồ sơ đăng ký;

- 03 ngày kiểm tra và cấp giấy chứng nhận.

Đối tượng thực hiện TTHC

- Cá nhân;

- Tổ chức.

Cơ quan thực hiện TTHC

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục Thủy sản Hà Nội.

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Thủy sản Hà Nội.

Kết quả thực hiện TTHC

Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật thủy sản, sản phẩm động vật thủy sản vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh và các giấy tờ khác có liên quan nếu có.

Phí, lệ phí

- Lệ phí cấp giấy chứng nhận kiểm dịch: 40.000 đồng/lần;

- Lệ phí cấp lại giấy chứng nhận do khách hàng yêu cầu: 20.000 đồng/lần;

- Phí kiểm tra lâm sàng động vật thủy sản;

- Phí xét nghiệm bệnh: (áp dụng đối với trường hợp phải lấy mẫu xét nghiệm các chỉ tiêu bệnh)

(Phí áp dụng: Phụ lục 2 Thông tư 107/2012/TT-BTC; Mục III, phụ lục 4; phụ lục 3 Thông tư 04/2012/TT-BTC của Bộ Tài Chính)

Tên mẫu đơn, tờ khai

Giy đăng ký kim dịch theo mu 01 TS Phụ lục V thông tư 26/2016/TT-BNNPTNT

Yêu cầu điều kiện thực hiện TTHC

Không

Căn cứ pháp lý của TTHC

- Luật Thú y số 79/2015/QH13 ngày 19/6/2015 của Quốc hội;

- Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều của Luật thú y;

- Thông tư 26/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 Quy định về kiểm dịch thủy sản, sản phẩm, động vật thủy sản.

- Thông số 04/2012/TT-BTC ngày 05/01/2012 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí trong công tác thú y;

- Thông tư số 107/2012/TT-BTC ngày 28/6/2012 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí quản lý chất lượng và an toàn, vệ sinh thủy sản;

 

Mu: 01 TS Phụ lục V thông tư 26/2016/TT-BNNPTNT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

ĐĂNG KÝ KIỂM DỊCH ĐỘNG VẬT, SẢN PHẨM ĐỘNG VẬT THỦY SẢN VẬN CHUYỂN RA KHỎI ĐỊA BÀN CẤP TỈNH

Số: ………… ĐKKĐ-VCTS

Kính gửi: …………………………………………………………..

Tên tổ chức, cá nhân: ............................................................................................................

Địa chỉ giao dịch: ...................................................................................................................

Điện thoại: ........................................ Fax: ……………………..E.mail: ……………………………..

CMND/Thẻ CCCD/H chiếu số: …………….Ngày cấp ……………..Tại .....................................

Đề nghị được kim dịch vận chuyển ra khỏi địa bàn cp tỉnh số hàng sau:

TT

Tên thương mại

Tên khoa học

Kích thước cá thể/Dạng sản phẩm(1)

Số lượng/ Trọng lượng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tng s

 

Tổng số viết bằng chữ: ..........................................................................................................

Mục đích sử dụng: .................................................................................................................

Quy cách đóng gói/bảo quản: ........................................... Số lượng bao gói: ……………………

Tên, địa chỉ cơ sở sản xuất, kinh doanh con giống/nuôi trồng/sơ chế, chế biến/ bảo quản: ........

Mã số cơ sở (nếu có): ...........................................................................................................

Điện thoại: ........................................ Fax: ……………………..E.mail: ……………………………..

Tên tổ chức, cá nhân nhận hàng: ...........................................................................................

Địa chỉ: .................................................................................................................................

Điện thoại: ........................................ Fax: ……………………..E.mail: ……………………………..

Nơi đến/nơi thả nuôi cuối cùng: ..............................................................................................

Nơi giao hàng trong quá trình vận chuyển (nếu có):

1/ .................................................. Số lượng/Trọng lượng: .....................................................

2/ .................................................. Số lượng/Trọng lượng: .....................................................

3/ .................................................. Số lượng/Trọng lượng: .....................................................

Phương tiện vận chuyển:..........................................................................................................

Địa điểm kiểm dịch:..................................................................................................................

Thời gian kiểm dịch:.................................................................................................................

* Đối với sản phẩm thủy sản xuất phát từ cơ sở nuôi có bệnh đang công b dịch đề nghị cung cấp b sung các thông tin sau đây:

- Thời gian thu hoạch: ..............................................................................................................

- Mục đích sử dụng động vật thủy sản mắc bệnh: ......................................................................

- Biện pháp xử lý động vật thủy sản mắc bệnh trước khi vận chuyển:..........................................

...............................................................................................................................................

Chúng tôi cam kết chấp hành đúng pháp luật thú y./.

 

CÁN BỘ TIẾP NHẬN GIẤY ĐĂNG KÝ
(Ký, ghi rõ họ tên)

Đăng ký tại ………………………
Ngày… tháng… năm………
T CHỨC, CÁ NHÂN ĐĂNG KÝ
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

Ghi chú:

- (1) Kích thước cá thể (đối với thủy sản giống)/Dạng sản phẩm đối với sản phẩm thủy sản);

- Giấy khai báo kiểm dịch được làm thành 02 bản: 01 bản do cơ quan kiểm dịch động vật giữ, 01 bản do tổ chức, cá nhân giữ.

 

4. Tên thủ tục: Đăng ký kiểm dịch động vật thủy sản sử dụng làm giống xuất phát từ các cơ s nuôi trồng thủy sản an toàn dịch bệnh hoặc được giám sát dịch bệnh vận chuyn ra khỏi địa bàn cấp tỉnh.

Trình tự thực hiện

a) Bước 1: Chủ hàng khi vận chuyển sản phẩm thủy sản phải nộp hồ sơ đăng ký kiểm dịch trước 01 ngày tới Chi cục Thủy sản Hà Nội.

b) Bước 2: Xác nhận đăng ký kiểm dịch:

Trong thời hạn 01 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan kiểm dịch động vật nội địa tiến hành xem xét tính hợp lệ của hồ sơ và thông báo cho chủ hàng thời gian, địa điểm tiến hành kiểm dịch, nếu hồ sơ chưa hợp lệ thì hướng dẫn chủ hàng hoàn chỉnh hồ sơ theo quy định.

c) Bước 3: Trong thời gian 01 ngày làm việc, kể từ khi sản phẩm thủy sản được tập trung tại nơi quy định, cơ quan kiểm dịch động vật phải tiến hành kiểm dịch.

d) Bước 4: Trong thời gian 01 ngày làm việc kể từ khi nhận được đầy đủ kết quả kiểm tra, nếu sản phẩm thủy sản đủ tiêu chuẩn vệ sinh thú y, cơ quan kiểm dịch động vật cấp giấy chứng nhận kiểm dịch đng thời thông báo cho cơ quan kiểm dịch động vật nội địa nơi đến qua thư điện tử hoặc fax các thông tin gồm: Số Giấy chứng nhận kiểm dịch, ngày cấp, loại hàng, số lượng hàng, tên chủ hàng, nơi hàng đến, biển kiểm soát của phương tiện vận chuyển.

Cách thức thực hiện

Hình thức gửi hồ sơ: Qua đường bưu điện hoặc thư điện tử, fax sau đó gửi hồ sơ gốc hoặc gửi trực tiếp.

Thành phần hồ sơ

a) Hồ sơ gm:

- Giấy đăng ký kiểm dịch theo mẫu 01 TS Phụ lục V thông tư 26/2016/TT-BNNPTNT;

b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ

Thời hạn giải quyết

- Đăng ký kiểm dịch trước ít nhất 01 ngày;

- 01 ngày kiểm tra hồ sơ đăng ký;

- 01 ngày kiểm tra và cấp giấy chứng nhận.

Đối tượng thực hiện TTHC

- Cá nhân;

- Tổ chức.

Cơ quan thực hiện TTHC

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục Thủy sản Hà Nội.

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Thủy sản Hà Nội.

Kết quả thực hiện TTHC

Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật thủy sản, sản phẩm động vật thủy sản vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh và các giy tờ khác có liên quan nếu có.

Phí, lệ phí

- Lệ phí cấp giấy chứng nhận kiểm dịch: 40.000 đồng/lần;

- Lệ phí cấp lại giấy chứng nhận do khách hàng yêu cầu: 20.000 đồng/lần.

- Phí kiểm tra lâm sàng động vật thủy sản;

- Phí xét nghiệm bệnh: (áp dụng đối với trường hợp phải lấy mẫu xét nghiệm các chỉ tiêu bệnh);

(Phí áp dụng: phụ lục 2 Thông tư 107/2012/TT-BTC; Mục III, phụ lục 4; phụ lục 3 Thông tư 04/2012/TT-BTC của Bộ Tài Chính)

Tên mu đơn, tờ khai

Giy đăng ký kiểm dịch theo mẫu 01 TS Phụ lục V thông tư 26/2016/TT-BNNPTNT

Yêu cầu điu kiện thực hiện TTHC

Cơ sở phải bảo đảm được công nhận an toàn dịch bệnh hoặc được giám sát dịch bệnh đối với các bệnh động vật thủy sản theo quy định tại phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư 26/2016/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Căn cứ pháp lý của TTHC

- Luật Thú y số 79/2015/QH13 ngày 19/6/2015 của Quốc hội;

- Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều của Luật thú y;

- Thông tư 26/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 Quy định về kiểm dịch thủy sản, sản phẩm động vật thủy sản.

- Thông tư số 04/2012/TT-BTC ngày 05/01/2012 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí trong công tác thú y;

- Thông tư số 107/2012/TT-BTC ngày 28/6/2012 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí quản lý chất lượng và an toàn vệ sinh thủy sản;

 

Mu: 01 TS - Phụ lục V thông tư 26/2016/TT-BNNPTNT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

ĐĂNG KÝ KIỂM DỊCH ĐỘNG VẬT, SẢN PHẨM ĐỘNG VẬT THỦY SẢN VẬN CHUYỂN RA KHỎI ĐỊA BÀN CẤP TỈNH

Số: ………… ĐKKĐ-VCTS

Kính gửi: …………………………………………………………..

Tên tổ chức, cá nhân: ............................................................................................................

Địa chỉ giao dịch: ...................................................................................................................   

Điện thoại: ........................................ Fax: ……………………..E.mail: ……………………………..

CMND/Thẻ CCCD/H chiếu số: …………….Ngày cấp ……………..Tại .....................................

Đề nghị được kim dịch vận chuyển ra khỏi địa bàn cp tỉnh số hàng sau:

TT

Tên thương mại

Tên khoa học

Kích thước cá thể/Dạng sản phẩm(1)

Số lượng/ Trọng lượng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tng s

 

Tổng số viết bằng chữ: ..........................................................................................................

Mục đích sử dụng: .................................................................................................................

Quy cách đóng gói/bảo quản: ........................................... Số lượng bao gói: ……………………

Tên, địa chỉ cơ sở sản xuất, kinh doanh con giống/nuôi trồng/sơ chế, chế biến/ bảo quản: ........

Mã số cơ sở (nếu có): ...........................................................................................................

Điện thoại: ........................................ Fax: ……………………..E.mail: ……………………………..

Tên tổ chức, cá nhân nhận hàng: ...........................................................................................

Địa chỉ: .................................................................................................................................

Điện thoại: ........................................ Fax: ……………………..E.mail: ……………………………..

Nơi đến/nơi thả nuôi cuối cùng: ..............................................................................................

Nơi giao hàng trong quá trình vận chuyển (nếu có):

1/ .................................................. Số lượng/Trọng lượng: .....................................................

2/ .................................................. Số lượng/Trọng lượng: .....................................................

3/ .................................................. Số lượng/Trọng lượng: .....................................................

Phương tiện vận chuyển:..........................................................................................................

Địa điểm kiểm dịch:..................................................................................................................

Thời gian kiểm dịch:.................................................................................................................

* Đối với sản phẩm thủy sản xuất phát từ cơ sở nuôi có bệnh đang công b dịch đề nghị cung cấp b sung các thông tin sau đây:

- Thời gian thu hoạch: ..............................................................................................................

- Mục đích sử dụng động vật thủy sản mắc bệnh: ......................................................................

- Biện pháp xử lý động vật thủy sản mắc bệnh trước khi vận chuyển:..........................................

...............................................................................................................................................

Chúng tôi cam kết chấp hành đúng pháp luật thú y./.

 

CÁN BỘ TIẾP NHẬN GIẤY ĐĂNG KÝ
(Ký, ghi rõ họ tên)

Đăng ký tại ………………………
Ngày… tháng… năm………
T CHỨC, CÁ NHÂN ĐĂNG KÝ
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

Ghi chú:

- (1) Kích thước cá thể (đối với thủy sản giống)/Dạng sản phẩm đối với sản phẩm thủy sản);

- Giấy khai báo kiểm dịch được làm thành 02 bản: 01 bản do cơ quan kiểm dịch động vật giữ, 01 bản do tổ chức, cá nhân giữ.

 

5. Tên thủ tục: Đăng ký kiểm dịch động vật thủy sản thương phẩm xuất phát từ vùng công bố dịch vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh.

Trình tự thực hiện

a) Bước 1: Chủ hàng khi vận chuyển sản phẩm thủy sản phải nộp hồ sơ đăng ký kiểm dịch trước 01 ngày tới Chi cục Thủy sản Hà Nội.

b) Bước 2: Xác nhận đăng ký kiểm dịch:

Trong thời hạn 01 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan kiểm dịch động vật nội địa tiến hành xem xét tính hợp lệ của hồ sơ và thông báo cho chủ hàng thời gian, địa điểm tiến hành kiểm dịch, nếu hồ sơ chưa hợp lệ thì hướng dẫn chủ hàng hoàn chỉnh hồ sơ theo quy định.

c) Bước 3: Trong thời gian 01 ngày làm việc, kể từ khi sản phẩm thủy sản được tập trung tại nơi quy định, cơ quan kiểm dịch động vật phải tiến hành kiểm dịch.

- Trường hợp: Động vật thủy sản thương phẩm thu hoạch từ cơ sở nuôi không có dịch bệnh trong vùng công bố dịch, cơ quan kiểm dịch nội địa tiến hành kiểm dịch.

- Trường hợp: Động vật thủy sản thu hoạch từ cơ sở nuôi có bệnh đang công bố dịch phải được chế biến (xử lý nhiệt hoặc tùy từng loại bệnh có thể áp dụng biện pháp xử lý cụ thể bảo đảm không thể lây lan dịch bệnh) trước khi đưa ra khỏi vùng công bố dịch.

d) Bước 4: Trong thời gian 03 ngày làm việc kể từ khi nhận được đầy đủ kết quả kiểm tra, nếu sản phẩm thủy sản đủ tiêu chuẩn vệ sinh thú y, cơ quan kiểm dịch động vật cấp giấy chứng nhận kiểm dịch đồng thời thông báo cho cơ quan kiểm dịch động vật nội địa nơi đến qua thư điện tử hoặc fax các thông tin gồm: Số Giấy chứng nhận kiểm dịch, ngày cấp, loại hàng, số lượng hàng, tên chủ hàng, nơi hàng đến, biển kiểm soát của phương tiện vận chuyển.

Cách thức thực hiện

Hình thức gửi hồ sơ: Qua đường bưu điện hoặc thư điện tử, fax sau đó gửi hồ sơ gốc hoặc gửi trực tiếp.

Thành phần hồ sơ

a) Hồ sơ gm:

- Giấy đăng ký kiểm dịch theo mẫu 01 TS Phụ lục V thông tư 26/2016/TT-BNNPTNT;

b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ

Thời hạn giải quyết

- Đăng ký kim dịch trước ít nhất 01 ngày;

- 01 ngày kiểm tra hồ sơ đăng ký;

- 03 ngày kiểm tra và cấp giấy chứng nhận.

Đối tượng thực hiện TTHC

- Cá nhân;

- Tổ chức.

Cơ quan thực hiện TTHC

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục Thủy sản Hà Nội.

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Thủy sản Hà Nội.

Kết quả thực hiện TTHC

Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật thủy sản, sản phẩm động vật thủy sản vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh và các giấy tờ khác có liên quan nếu có.

Phí, lệ phí

- Lệ phí cấp giấy chứng nhận kiểm dịch: 40.000 đồng/lần;

- Lệ phí cấp lại giấy chứng nhận do khách hàng yêu cầu: 20.000 đồng/lần.

- Phí kiểm tra lâm sàng động vật thủy sản;

- Phí xét nghiệm bệnh: (áp dụng đối với trường hợp phải lấy mẫu xét nghiệm các chỉ tiêu bệnh);

(Phí áp dụng: phụ lục 2 Thông tư 107/2012/TT-BTC; Mục III, phụ lục 4; phụ lục 3 Thông tư 04/2012/TT-BTC của Bộ Tài Chính)

Tên mu đơn, tờ khai

Giấy đăng ký kiểm dịch theo mẫu 01 TS Phụ lục V thông tư 26/2016/TT-BNNPTNT

Yêu cầu điều kiện thực hiện TTHC

Không

Căn cứ pháp lý của TTHC

- Luật Thú y số 79/2015/QH13 ngày 19/6/2015 của Quốc hội;

- Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều của Luật thú y;

- Thông tư 26/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 Quy định về kiểm dịch thủy sản, sản phẩm động vật thủy sản.

- Thông tư số 04/2012/TT-BTC ngày 05/01/2012 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí trong công tác thú y;

- Thông tư số 107/2012/TT-BTC ngày 28/6/2012 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí quản lý chất lượng và an toàn vệ sinh thủy sản;

 

Mu: 01 TS Phụ lục V thông tư 26/2016/TT-BNNPTNT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

ĐĂNG KÝ KIỂM DỊCH ĐỘNG VẬT, SẢN PHẨM ĐỘNG VẬT THỦY SẢN VẬN CHUYỂN RA KHỎI ĐỊA BÀN CẤP TỈNH

Số: ………… ĐKKĐ-VCTS

Kính gửi: …………………………………………………………..

Tên tổ chức, cá nhân: ............................................................................................................

Địa chỉ giao dịch: ...................................................................................................................   

Điện thoại: ........................................ Fax: ……………………..E.mail: ……………………………..

CMND/Thẻ CCCD/H chiếu số: …………….Ngày cấp ……………..Tại .....................................

Đề nghị được kim dịch vận chuyển ra khỏi địa bàn cp tỉnh số hàng sau:

TT

Tên thương mại

Tên khoa học

Kích thước cá thể/Dạng sản phẩm(1)

Số lượng/ Trọng lượng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tng s

 

Tổng số viết bằng chữ: ..........................................................................................................

Mục đích sử dụng: .................................................................................................................

Quy cách đóng gói/bảo quản: ........................................... Số lượng bao gói: ……………………

Tên, địa chỉ cơ sở sản xuất, kinh doanh con giống/nuôi trồng/sơ chế, chế biến/ bảo quản: ........

Mã số cơ sở (nếu có): ...........................................................................................................

Điện thoại: ........................................ Fax: ……………………..E.mail: ……………………………..

Tên tổ chức, cá nhân nhận hàng: ...........................................................................................

Địa chỉ: .................................................................................................................................

Điện thoại: ........................................ Fax: ……………………..E.mail: ……………………………..

Nơi đến/nơi thả nuôi cuối cùng: ..............................................................................................

Nơi giao hàng trong quá trình vận chuyển (nếu có):

1/ .................................................. Số lượng/Trọng lượng: .....................................................

2/ .................................................. Số lượng/Trọng lượng: .....................................................

3/ .................................................. Số lượng/Trọng lượng: .....................................................

Phương tiện vận chuyển:..........................................................................................................

Địa điểm kiểm dịch:..................................................................................................................

Thời gian kiểm dịch:.................................................................................................................

* Đối với sản phẩm thủy sản xuất phát từ cơ sở nuôi có bệnh đang công b dịch đề nghị cung cấp b sung các thông tin sau đây:

- Thời gian thu hoạch: ..............................................................................................................

- Mục đích sử dụng động vật thủy sản mắc bệnh: ......................................................................

- Biện pháp xử lý động vật thủy sản mắc bệnh trước khi vận chuyển:..........................................

...............................................................................................................................................

Chúng tôi cam kết chấp hành đúng pháp luật thú y./.

 

CÁN BỘ TIẾP NHẬN GIẤY ĐĂNG KÝ
(Ký, ghi rõ họ tên)

Đăng ký tại ………………………
Ngày… tháng… năm………
T CHỨC, CÁ NHÂN ĐĂNG KÝ
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

Ghi chú:

- (1) Kích thước cá thể (đối với thủy sản giống)/Dạng sản phẩm đối với sản phẩm thủy sản);

- Giấy khai báo kiểm dịch được làm thành 02 bản: 01 bản do cơ quan kiểm dịch động vật giữ, 01 bản do tổ chức, cá nhân giữ.

 

6. Tên thủ tục: Đăng ký kiểm dịch sản phẩm động vật thủy sản xuất phát từ vùng công bố dịch vận chuyn ra khỏi địa bàn cp tỉnh.

Trình tự thực hiện

a) Bước 1: Chủ hàng khi vận chuyển sản phẩm thủy sản phải đăng ký kiểm dịch ít nhất 01 ngày với Chi cục Thủy sản Hà Nội.

b) Bước 2: Xác nhận đăng ký kiểm dịch:

- Ngay sau khi nhận được hồ sơ theo quy định cơ quan kiểm dịch động vật kiểm tra nội dung đăng ký và các giấy tờ có liên quan; nếu hồ sơ không đy đủ, hợp lệ thì hướng dẫn chủ hàng hoàn chỉnh hồ sơ theo đúng quy định.

- Trong thời gian 01 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ căn cứ tình hình dịch bệnh thủy sản tại nơi xuất phát, cơ quan kiểm dịch động vật xác nhận đăng ký kiểm dịch.

c) Bước 3: Trong thời gian 01 ngày làm việc, kể từ khi sản phẩm động vật thủy sản được tập trung tại nơi quy định, cơ quan kiểm dịch động vật phải tiến hành kiểm dịch và tiến hành ngay tại cơ sở sơ chế, chế biến của chủ hàng.

d) Bước 4: Trong thời gian 03 ngày làm việc kể từ khi nhận được đầy đủ kết quả kiểm tra, nếu sản phẩm động vật thủy sản đủ tiêu chuẩn v sinh thú y, cơ quan kiểm dịch động vật cấp giấy chứng nhận kiểm dịch đồng thời thông báo cho cơ quan kiểm dịch động vật nội địa nơi đến qua thư điện tử hoặc fax các thông tin gồm: Số Giấy chng nhn kiểm dịch, ngày cấp, loại hàng, số lượng hàng, tên chủ hàng, nơi hàng đến, biển kiểm soát của phương tiện vận chuyển..

e) Bước 5: Trường hợp sản phẩm động vật thủy sản không bảo đảm yêu cầu vệ sinh thú y, cơ quan kiểm dịch động vật nội địa không cấp Giy chứng nhận kiểm dịch và tiến hành xử lý theo quy định.

Cách thức thực hiện

Hình thức gửi hồ sơ: Qua đường bưu điện hoặc thư điện tử, fax sau đó gửi hồ sơ gốc hoặc gửi trực tiếp.

Thành phần hồ sơ

a) Hồ sơ gồm:

- Giấy đăng ký kiểm dịch theo mẫu 01 TS Phụ lục V thông tư 26/2016/TT-BNNPTNT.

b) Số lượng hồ sơ:

Thời hạn giải quyết

- Đăng ký kiểm dịch trưc ít nhất 01 ngày;

- 01 ngày kiểm tra hồ sơ đăng ký;

- 03 ngày kiểm tra và cấp giấy chứng nhận.

Đối tượng thực hiện TTHC

- Cá nhân;

- Tổ chức.

Cơ quan thực hiện TTHC

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục Thủy sản Hà Nội.

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cc Thủy sản Hà Ni.

Kết quả thực hiện TTHC

Giy chứng nhận kim dịch động vật thủy sản, sản phẩm động vật thủy sản vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh và các giấy tờ khác có liên quan nếu có.

Phí, lệ phí

- Lệ phí cấp giấy chứng nhận kiểm dịch: 40.000 đồng/lần;

- Lệ phí cấp lại giấy chứng nhận do khách hàng yêu cầu: 20.000 đồng/lần

- Phí kiểm tra thực trạng hàng hóa đối với sản phẩm động vật thủy sản đông lạnh: Theo Thông tư 11/2013/TT-BTC ngày 21/01/2013 của Bộ Tài chính)

- Phí kiểm tra thực trạng hàng hóa đối với sản phẩm động vật thủy sản qua phơi, sấy;

- Phí kiểm tra thực trạng hàng hóa đối với sản phẩm động vật thủy sản dạng lỏng, sệt;

- Phí kiểm tra thực trạng hàng hóa đối với các loại sản phẩm động vật thủy sản khác;

(Phí áp dụng theo: phụ lục 2 Thông tư 107/2012/TT-BTC; Mục III, phụ lục 4; phụ lục 3 Thông tư 04/2012/TT-BTC của B Tài Chính)

Tên mẫu đơn, tờ khai

Giấy đăng ký kiểm dịch theo mẫu 01 TS Phụ lục V thông tư 26/2016/TT-BNNPTNT.

Yêu cầu điều kiện thực hiện TTHC

Không

Căn cứ pháp lý của TTHC

- Luật Thú y số 79/2015/QH13 ngày 19/6/2015 của Quốc hội;

- Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều của Luật thú y;

- Thông tư 26/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 Quy định về kiểm dịch thủy sản, sản phẩm động vật thủy sản.

- Thông số 04/2012/TT-BTC ngày 05/01/2012 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí trong công tác thú y;

- Thông tư số 107/2012/TT-BTC ngày 28/6/2012 của Bộ Tài chính hướng dn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí quản lý chất lượng và an toàn vệ sinh thủy sản;

 

Mu: 01 TS Phụ lục V thông tư 26/2016/TT-BNNPTNT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

ĐĂNG KÝ KIỂM DỊCH ĐỘNG VẬT, SẢN PHẨM ĐỘNG VẬT THỦY SẢN VẬN CHUYỂN RA KHỎI ĐỊA BÀN CẤP TỈNH

Số: ………… ĐKKĐ-VCTS

Kính gửi: …………………………………………………………..

Tên tổ chức, cá nhân: ............................................................................................................

Địa chỉ giao dịch: ...................................................................................................................   

Điện thoại: ........................................ Fax: ……………………..E.mail: ……………………………..

CMND/Thẻ CCCD/H chiếu số: …………….Ngày cấp ……………..Tại .....................................

Đề nghị được kim dịch vận chuyển ra khỏi địa bàn cp tỉnh số hàng sau:

TT

Tên thương mại

Tên khoa học

Kích thước cá thể/Dạng sản phẩm(1)

Số lượng/ Trọng lượng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tng s

 

Tổng số viết bằng chữ: ..........................................................................................................

Mục đích sử dụng: .................................................................................................................

Quy cách đóng gói/bảo quản: ........................................... Số lượng bao gói: ……………………

Tên, địa chỉ cơ sở sản xuất, kinh doanh con giống/nuôi trồng/sơ chế, chế biến/ bảo quản: ........

Mã số cơ sở (nếu có): ...........................................................................................................

Điện thoại: ........................................ Fax: ……………………..E.mail: ……………………………..

Tên tổ chức, cá nhân nhận hàng: ...........................................................................................

Địa chỉ: .................................................................................................................................

Điện thoại: ........................................ Fax: ……………………..E.mail: ……………………………..

Nơi đến/nơi thả nuôi cuối cùng: ..............................................................................................

Nơi giao hàng trong quá trình vận chuyển (nếu có):

1/ .................................................. Số lượng/Trọng lượng: .....................................................

2/ .................................................. Số lượng/Trọng lượng: .....................................................

3/ .................................................. Số lượng/Trọng lượng: .....................................................

Phương tiện vận chuyển:..........................................................................................................

Địa điểm kiểm dịch:..................................................................................................................

Thời gian kiểm dịch:.................................................................................................................

* Đối với sản phẩm thủy sản xuất phát từ cơ sở nuôi có bệnh đang công b dịch đề nghị cung cấp b sung các thông tin sau đây:

- Thời gian thu hoạch: ..............................................................................................................

- Mục đích sử dụng động vật thủy sản mắc bệnh: ......................................................................

- Biện pháp xử lý động vật thủy sản mắc bệnh trước khi vận chuyển:..........................................

...............................................................................................................................................

Chúng tôi cam kết chấp hành đúng pháp luật thú y./.

 

CÁN BỘ TIẾP NHẬN GIẤY ĐĂNG KÝ
(Ký, ghi rõ họ tên)

Đăng ký tại ………………………
Ngày… tháng… năm………
T CHỨC, CÁ NHÂN ĐĂNG KÝ
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

Ghi chú:

- (1) Kích thước cá thể (đối với thủy sản giống)/Dạng sản phẩm đối với sản phẩm thủy sản);

- Giấy khai báo kiểm dịch được làm thành 02 bản: 01 bản do cơ quan kiểm dịch động vật giữ, 01 bản do tổ chức, cá nhân giữ.

 

7. Tên thủ tục: Đăng ký kiểm dịch động vật thủy sản sử dụng làm giống ti đa phương tiếp nhập.

Trình tự thực hiện

a) Bước 1: Cơ quan kiểm dịch động vật nội địa tại địa phương tiếp nhận ch thực hiện kiểm dịch động vật sử dụng làm giống trong các trường hợp sau đây:

- Lô hàng vận chuyển từ địa bàn tỉnh khác đến không có Giấy chứng nhận kiểm dịch hoặc Giấy chứng nhận kiểm dịch không hợp lệ;

- Cơ quan kiểm địch động vật nội địa phát hiện có sự đánh tráo hoặc lấy thêm động vật thủy sản giống khi chưa được phép của cơ quan kiểm dịch động vật;

- Cơ quan kiểm dịch động vật nội địa phát hiện động vật thủy sản có dấu hiệu bệnh lý.

Bước 2. Đối với các lô hàng phải kiểm dịch cơ quan kiểm dịch động vật nội địa thực hiện việc kiểm dịch. Cơ quan kiểm dịch động vật nội địa tiến hành lập biên bản, yêu cầu chủ hàng thực hiện cách ly lô hàng và Lấy mẫu kiểm tra các bệ theo quy định tai Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư 26/2016/TT-BNNPTNT.

Cách thức thực hiện.

Không quy định.

Thành phần hồ sơ

a) Hồ sơ gồm: Không quy định.

b) S lượng hồ sơ: Không quy định

Thời hạn giải quyết

Không quy định.

Đối tượng thực hiện TTHC

- Cá nhân.

- Tổ chức.

Cơ quan thực hiện TTHC

a) Cơ quan có thẩm quyn quyết định: Chi cục Thủy sản Hà Nội.

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Thủy sản Hà Ni.

Kết quả thực hiện TTHC

Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật thủy sản, sản phẩm động vật thủy sản vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh và các giấy tờ khác có liên quan nếu có.

Phí, lệ phí

- Lệ phí cấp giy chứng nhận kiểm dịch: 40.000 đồng/lần;

- Lệ phí cấp lại giấy chứng nhận do khách hàng yêu cầu: 20.000 đồng/lần

- Phí kiểm tra lâm sàng động vật thủy sản;

- Phí xét nghiệm bệnh (áp dụng đối với trường hợp phải lấy mẫu xét nghiệm các chỉ tiêu bệnh);

(Phí thu theo: phụ lục 2 Thông tư 107/2012/TT-BTC; Mục III, phụ lục 4; phụ lục 3 Thông tư 04/2012/TT-BTC của Bộ Tài Chính)

Tên mẫu đơn, tờ khai

Không

Yêu cầu điều kiện thực hin TTHC

Cơ quan kiểm dịch động vật nội địa tại địa phương tiếp nhận chỉ thực hiện kiểm dịch động vật sử dụng làm giống trong các trường hợp sau đây:

- Lô hàng vận chuyển từ địa bàn tnh khác đến không có Giấy chứng nhận kiểm dịch hoặc Giy chứng nhận kiểm dịch không hợp lệ;

- Cơ quan kiểm dịch động vật nội địa phát hiện có sự đánh tráo hoặc lấy thêm động vật thủy sản giống khi chưa được phép của cơ quan kiểm dịch động vật;

- Cơ quan kiểm dịch động vật nội địa phát hiện động vật thủy sản có dấu hiệu bệnh lý.

Căn cứ pháp lý của TTHC

- Luật Thú y số 79/2015/QH13 ngày 19/6/2015 của Quốc hội;

- Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều của Luật thú y;

- Thông tư 26/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 Quy định về kiểm dịch thủy sản, sản phẩm động vật thủy sản.

- Thông tư số 04/2012/TT-BTC ngày 05/01/2012 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí trong công tác thú y;

- Thông tư số 107/2012/TT-BTC ngày 28/6/2012 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí quản lý chất lượng và an toàn vệ sinh thủy sản;

 

8. Tên thủ tục: Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc thú y, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất dùng trong thú y thủy sản (gọi chung là thuốc thú y thủy sản).  

Trình tự thực hiện

Thực hiện theo 5 bước:

+ Bước 1: Tổ chức, cá nhân thực hiện việc đăng ký kiểm tra, nộp hồ sơ, nhận giy hẹn tại chi cục Thủy sản Hà Nội.

+ Bước 2: Cơ quan kiểm tra, tiếp nhận xem xét hồ sơ và hướng dẫn doanh nghiệp bổ sung những nội dung còn thiếu.

+ Bước 3: Quyết định thành lập đoàn kiểm tra.

+ Bước 4: Quyết định công nhận.

+ Bước 5: Trả kết quả và thu nộp lệ phí tại Bộ phận một cửa theo giấy hn.

Cách thức thực hiện

Trực tiếp tại Chi cục Thủy sản Hà Nội;

Địa chỉ: Thanh Liệt - Thanh Trì - Hà Nội.

Thành phần hồ sơ

a) Thành phần hồ sơ:

- Hồ sơ đăng ký kiểm tra lần đầu:

+ Đơn đăng ký kiểm tra điều kiện kinh doanh thuốc thú y, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất dùng trong thú y thủy sản (Phụ lục 4)

+ Tờ trình về điều kiện kinh doanh (Phụ lục 6).

+ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (bản sao công chứng).

+ Chứng chỉ hành nghề kinh doanh thuốc thú y thủy sản (bn sao công chứng).

- Hồ sơ đăng ký kiểm tra lại:

+ Đơn đăng ký kiểm tra lại điều kiện kinh doanh thuốc thú y thủy sản.

+ Báo cáo khắc phục những điểm không đạt.

- Hồ sơ xin gia hạn Giấy chứng nhận:

+ Đơn xin gia hạn Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc thú y thủy sản.

+ Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh đã được cấp.

b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

Thời hạn giải quyết

20 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ.

Đối tượng thực hiện TTHC

+ Cá nhân;

+ Tổ chức.

Cơ quan thực hiện TTHC

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục Thủy sản Hà Nội;

b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện: Không;

c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Thủy sản Hà Nội;

d) Cơ quan phi hợp: Không.

Kết quả của TTHC

Giấy chứng nhận.

Phí, lệ phí

- Thẩm định điều kiện và tiêu chuẩn cơ sở kinh doanh thuốc thú y thủy sản:

+ Cửa hàng: 225.000 đồng/lần.

+ Đại lý: 450.000 đồng/lần.

- Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc thú y thủy sản: 70.000 đồng/lần.

(theo Thông tư số 04/2012/TT-BTC ngày 05/01/2012 của Bộ Tài chính).

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

- Đơn đăng ký kiểm tra điều kiện kinh doanh thuốc thú y thủy sản (Phụ lục 4); Tờ trình điều kiện kinh doanh thuốc thú y thủy sản (Phụ lục 6) (Thông tư 51/2009/TT-BNNPTNT)

Yêu cầu điều kiện thực hiện TTHC

- Cơ sở vật chất kỹ thuật;

- Trang thiết bị;

- Hồ sơ sổ sách;

- Nguồn thuốc;

- Thực hiện quy chế chuyên môn.

Căn cứ pháp lý của TTHC

- Luật Thú y số 79/2015/QH13 ngày 19/6/2015 của Quốc hội;

- Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều của Luật thú y;

- Thông tư số 04/2012/TT-BTC ngày 05/01/2012 của Bộ Tài chính về việc quy định chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong công tác thú y;

- Thông tư số 51/2009/TT-BNNPTNT ngày 21/8/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định kiểm tra, chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh thuốc thú y, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất dùng trong thú y, thú y thủy sản.

 

Phụ lục 4. Mu đơn đăng ký kiểm tra điều kiện kinh doanh thuốc thú y
(Ban hành kèm theo Thông tư 51/2009/TT-BNNPTNT ngày 21/8/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

ĐƠN ĐĂNG KÝ KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN KINH DOANH THUỐC THÚ Y

Kính gửi: (1)……………………………………………………….

Căn cứ theo Thông tư        /2009/TT-BNNPTNT ngày ……… quy định kiểm tra chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh thuốc thú y của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Tên cơ sở:

Địa chỉ cơ sở:

Số điện thoại:                                                   Fax:

Chủ cơ sở:

Địa chỉ thường trú:

Các sản phẩm kinh doanh:

□ Thuốc dược phẩm                  Vắc xin, Chế phẩm sinh học

□ Hóa chất                                □ Các loại khác

Đề nghị quí đơn vị tiến hành kiểm tra cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc thú y cho cơ sở chúng tôi.

Hồ sơ gửi kèm (đối với đăng ký kiểm tra lần đầu):

a) Đơn đăng ký kiểm tra điều kiện kinh doanh thuốc thú y;

b) Tờ trình về điều kiện kinh doanh.

c) Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (bản sao có công chứng)

d) Chứng chỉ hành nghề kinh doanh thuốc thú y (bản sao có công chứng)

 

 

.….., ngày ….. tháng ….. năm ………
Đại diện cơ sở
(ký tên và đóng dấu nếu có)

Ghi chú:

(1) Gi Chi cục Thú y địa phương nếu cơ sở đăng ký kiểm tra là cơ sở kinh doanh thuốc thú y

Gửi Cục Thú y nếu cơ sở đăng ký kiểm tra là cơ sở nhập khẩu thuốc thú y

 

Phụ lục 6. Mu Tờ trình điều kiện kinh doanh thuốc thú y
(Ban hành kèm theo Thông tư 51/2009/TT-BNNPTNT ngày 21/8/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

TỜ TRÌNH ĐIỀU KIỆN KINH DOANH THUC THÚ Y

Kính gửi: (*) …………..………………………………………….

Tên cơ sở đăng ký kiểm tra:...................................................................................................

Địa chỉ: .................................................................................................................................

Số điện thoại: ............................................. FAX:………………………..Email:…………………….

Loại hình đăng ký kinh doanh: ................................................................................................

Xin giải trình điều kiện kinh doanh thuốc thú y, cụ thể như sau:

1. Cơ sở vật chất: (mô tả kết cấu, diện tích qui mô cơ sở /cửa hàng, các khu vực trưng bày/ bày bán)

 

2. Trang thiết bị: (nêu đầy đủ tên, số lượng thiết bị phục vụ bảo quản thuốc thú y như tủ, quầy, kệ, ẩm kế, nhiệt kế, tủ lạnh, )

 

3. Hồ sơ sổ sách: (GCN đăng ký kinh doanh, chứng chỉ hành nghề, sổ sách theo dõi mua bán hàng, ...)

 

4. Danh mục các mặt hàng kinh doanh tại cơ sở /cửa hàng

 

 

.….., ngày ….. tháng ….. năm ………
Chủ cơ sở đăng ký kiểm tra
(ký tên, đóng dấu nếu có)

Ghi chú: (*) Gửi Cục Thú y nếu cơ sở đăng ký kiểm tra là cơ sở kinh doanh xuất, nhập khẩu thuốc thú y; gửi Chi cục Thú y nếu cơ sở đăng ký kiểm tra là cửa hàng, đại lý kinh doanh thuc thú y.

 

9. Tên thủ tục: Cấp lần đầu/cấp gia hạn chứng chỉ hành nghề buôn bán thuốc thú y dùng cho động vật thủy sản.

Trình tự thực hiện

Thực hiện theo 5 bước:

+ Bước 1: Tổ chức, cá nhân thực hiện việc đăng ký kiểm tra, nộp hồ sơ, nhận giấy hẹn tại Chi cục Thủy sản Hà Nội.

+ Bước 2: Cơ quan kiểm tra, tiếp nhận xem xét hồ sơ và hướng dẫn cơ sở bổ sung những nội dung còn thiếu.

+ Bước 3: Quyết định công nhận.

+ Bước 5: Trả kết quả và thu nộp lệ phí tại Bộ phận một cửa theo giấy hn.

Cách thức thực hiện

+ Trực tiếp tại trụ sở cơ quan Chi cục Thủy sản Hà Nội

Địa chỉ: Thanh Liệt - Thanh Trì - Hà Nội

+ Gửi theo đường bưu đin hoặc gửi trực tiếp.

Thành phần hồ sơ

a) Thành phần hồ sơ:

* Hồ sơ cp chứng chỉ hành nghề lần đầu:

- Đơn đăng ký cấp chứng chỉ hành nghề thú y (Phụ lục III kèm theo Nghị định số 35/2016/NĐ-CP) kèm theo 02 ảnh màu 4 x 6;

- Văn bằng, chứng chỉ chuyên môn phù hợp với tng loại hình hành nghề thú y

- Giấy chứng minh nhân dân hoặc Thẻ căn cước công dân; Đối với người nước ngoài phải có lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền xác nhận.

- Giấy khám sức khỏe xác nhận đủ sức khỏe của cơ sở y tế từ cấp huyện trở lên.

* Hồ sơ gia hạn chứng chỉ hành nghề: Trước khi chứng chỉ hành nghề hết hạn 30 ngày, người được cấp chứng chỉ hành nghề muốn tiếp tục hành nghề gửi 01 bộ hồ sơ bao gồm:

- Đơn đăng ký gia hạn chứng chỉ hành ngh thú y (Phụ lục III kèm theo Nghị định số 35/2016/NĐ-CP) kèm theo 02 ảnh màu 4 x 6;

- Chứng chỉ hành nghề thú y đã được cấp;

- Giấy khám sức khỏe xác nhận đủ sức khỏe của cơ sở y tế từ cấp huyện trở lên;

b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

Thời hạn giải quyết

- Cấp lần đầu: 05 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ.

- Cấp gia hn là 03 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ.

Đối tượng thực hiện TTHC

- Tổ chức

- Cá nhân

Cơ quan thực hiện TTHC

a) Cơ quan có thm quyền quyết định: Chi cục Thủy sản Hà Nội;

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Thủy sản Hà Nội;

Kết quả của việc thực hiện TTHC

- Chứng chỉ hành ngh

Phí, l phí

- Cấp chứng chỉ hành nghề: 100.000 đồng/lần

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

- Đơn đăng ký cấp chứng chỉ hành ngh thú y.

- Đơn đăng ký gia hạn chứng chỉ hành ngh thú y

(theo mẫu Phụ lục III kèm theo Nghị định số 35/2016/NĐ-CP)

Yêu cầu điều kiện thực hiện TTHC

Người buôn bán thuốc thú y phải có bằng trung cp trở lên chuyên ngành thú y, chăn nuôi thú y hoặc trung cấp nuôi trồng thủy sản, bệnh học thủy sản đối với hành nghề thú y thủy sản.

Căn cứ pháp lý của TTHG

- Luật Thú y số 79/2015/QH13 ngày 19/6/2015 của Quốc hội;

- Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều của Luật thú y;

- Thông tư số 04/2012/TT-BTC ngày 05/01/2012 của Bộ Tài chính Quy định chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong công tác thú y;

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

ĐƠN ĐĂNG KÝ CẤP CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ THÚ Y

Kính gửi: Chi cục………………………..

Tên tôi là: ................................................................................................................................

Ngày tháng năm sinh:...............................................................................................................

Địa chỉ thường trú: ..................................................................................................................

Bằng cấp chuyên môn:.............................................................................................................

Ngày cấp: ...............................................................................................................................

Nay đề nghị Quý cơ quan cấp Chứng ch hành nghề:

□ Tiêm phòng, chữa bệnh, tiểu phu (thiến, cắt đuôi) động vật, tư vấn các hoạt động liên quan đến lĩnh vực thú y.

□ Khám bệnh, chẩn đoán bệnh, phẫu thuật động vật, xét nghiệm bệnh động vật.

□ Buôn bán thuốc thú y dùng trong thú y cho động vật trên cạn.

□ Buôn bán thuốc thú ý dùng trong thú y cho động vật thủy sản.

Tại...........................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

Địa chỉ hành nghề: ..................................................................................................................

...............................................................................................................................................

Tôi cam đoan chấp hành nghiêm túc những quy định của pháp luật và của ngành thú y.

(Ghi chú: Nộp 02 ảnh 4x6)

 

 

………, ngày …….tháng …..năm 20.....
Người đứng đơn

(Ghi rõ họ tên)

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

ĐƠN ĐĂNG KÝ GIA HẠN CẤP CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ THÚ Y

Kính gửi: Chi cục………………………..

Tên tôi là: ................................................................................................................................

Ngày tháng năm sinh:...............................................................................................................

Địa chỉ thường trú: ..................................................................................................................

Bằng cấp chuyên môn:.............................................................................................................

Đã được Chi cục... cấp Chứng chỉ hành ngh thú y:

□ Tiêm phòng, chữa bệnh, tiểu phẫu (thiến, cắt đuôi) động vật, tư vấn các hoạt động liên quan đến lĩnh vực thú y.

□ Khám bệnh, chẩn đoán bệnh, phẫu thuật động vật, xét nghiệm bệnh động vật.

□ Buôn bán thuốc thú y dùng trong thú y cho động vật trên cạn.

□ Buôn bán thuốc thú y dùng trong thú y cho động vật thủy sản.

Tại:........................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

Số CCHN:..............................................................................................................................

Ngày cấp:..............................................................................................................................

Nay đề nghị Quý Chi cục cấp gia hạn Chứng chỉ hành nghề trên.

Gửi kèm Chứng chỉ hành nghề hết hạn và 02 ảnh 4x6.

 

 

………, ngày …….tháng …..năm 20.....
Người đứng đơn

(Ghi rõ họ tên)

10. Tên thủ tục: Cấp giấy chứng nhận lưu giữ thủy sinh vật ngoại lai.

Trình tự thực hiện

Thực hiện theo 4 bước:

+ Bước 1: Tổ chức, cá nhân thực hiện việc đăng ký kiểm tra, nộp hồ sơ, nhận giấy hẹn tại Chi cục Thủy sản Hà Nội.

+ Bước 2: Thành lập hội đồng thẩm định:

- Cơ quan chủ trì: Cơ quan quản lý chuyên ngành tiếp nhận hồ sơ đăng ký lưu giữ của chủ sở hữu thủy sinh vật ngoại lai có trách nhiệm thành lập Hội đồng thẩm định;

- Thành phn hội đồng thẩm định: đại diện cơ quan quản lý chuyên ngành làm Chủ tịch, đại diện của Chi cục Thú y, Sở Tài nguyên và Môi trường, Thanh tra chuyên ngành thủy sản và cơ quan có liên quan về giống thủy sản (Trung tâm giống thủy sản cấp tnh hoặc Trung tâm Quốc gia giống thủy sản...) là thành viên.

- Nhiệm vụ của hội đồng thẩm định: Xem xét hồ sơ đăng ký lưu giữ của chủ sở hữu; kiểm tra cơ sở lưu giữ, lập biên bản thẩm định, kiến nghị cấp giấy chứng nhận lưu giữ cho chủ sở hữu có đủ các điều kiện theo quy định tại Thông tư này.

+ Bước 3: Quyết định cp giấy chứng nhận lưu giữ thủy sinh vật ngoại lai (đối với cơ sở đủ điều kiện)

+ Bước 4: Trả kết quả và thu nộp lệ phí tại Bộ phận một cửa theo giy hn.

Cách thức thực hiện

+ Trực tiếp tại trụ sở cơ quan Chi cục Thủy sản Hà Nội

Địa chỉ: Thanh Liệt - Thanh Trì - Hà Nội

+ Hoc Fax: 0436889510: Email: chicucthuy[email protected] (sau đó gửi hồ sơ bản chính);

+ Gửi theo đường bưu điện.

Thành phần hồ sơ

a) Thành phần hồ sơ:

1. Đơn đ nghị đăng ký lưu giữ (Phụ lục 1);

2. Bản mô tả quy trình công nghệ nuôi, giải pháp khoanh vùng quản lý và hệ thống bảo vệ tránh thoát ra ngoài thủy vực tự nhiên

b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

Thời hạn giải quyết

- Thời gian theo quy định: 15 ngày

+ Trong thời gian 10 ngày làm việc kể từ khi nhận được đầy đủ hồ sơ, Hội đồng thẩm định phải hoàn thành biên bản thẩm định;

+ Trong thời gian 05 ngày làm việc kể t khi hoàn thành biên bản thẩm định, cơ quan quản lý chuyên ngành phải cấp giấy chứng nhận min phí lưu giữ cho chủ sở hữu (Phụ lục 2), nếu không cấp phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

Đối tượng thực hiện TTHC

- Tổ chức, cá nhân

Cơ quan thực hiện TTHC

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục Thủy sản Hà Nội;

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Thủy sản Hà Nội;

Kết quả thực hiện TTHC

- Giấy chứng nhận

Phí, l phí

- Không

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

- Đơn đề ngh Đăng ký lưu giữ (Phụ lục I, Ban hành kèm theo Thông tư s: 53/2009/TT-BNN).

Yều cầu điều kiện thực hiện TTHC

- Không

Căn cứ pháp lý của TTHC

- Luật thủy sản số 17/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội;

- Nghị định 103/NĐ-CP ngày 12/9/2013 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thủy sản;

- Thông tư 53/2009/TT-BNNPTNT ngày 21/8/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định các loài thủy sinh vật ngoại lai ti Viêt Nam

 

Phụ lục I. Mẫu đơn đề nghị đăng ký lưu giữ loài thủy sinh vật ngoại lai
(Ban hành kèm theo Thông tư số: 53/2009/TT-BNN, ngày 21/8/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

TÊN CHỦ SỞ HỮU

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

 

……….., ngày      tháng     năm 20

 

ĐƠN Đ NGHỊ ĐĂNG KÝ LƯU GIỮ

Kính gửi: ... Chi cục .....(chuyên ngành Thủy sản địa phương, trường hợp địa phương không có Chi cục Thủy sản thì gửi Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

Họ và tên người đề nghị: (Trường hợp là tổ chức thì tên người đại diện)

S CMND:                                                        ngày cấp:                     nơi cấp:

Hộ khẩu thường trú:

Chỗ ở hiện tại:

Tên tổ chức:                                                     Địa chỉ:

Đề nghị cơ quan xem xét, cấp giấy chứng nhận lưu giữ loài thủy sinh vật ngoại lai với chi tiết sau:

TT

Tên loài và tên khoa học

Số chíp điện tử (số hồ sơ), nếu là loài thuộc công ước QT

Số cá thể, khối lượng (ước tính)

Nguồn gc (Ghi rõ nguồn gốc từ đâu, thời gian nào, được nuôi theo Quyết định nào)

Ghi chú

1

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

…..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Mục đích sở hữu: (nuôi kinh doanh, cho sinh sản, giải trí, buôn bán....)

Mô tả cơ sở hạ tầng của trại nuôi: (địa điểm, diện tích, quy mô trại nuôi, biện pháp cách ly đối với loài bản địa, điều kiện về an toàn, phòng ngừa bệnh dịch, vệ sinh môi trường...)

Hồ sơ gửi kèm theo bao gồm: ...

Tôi xin cam đoan chịu trách nhiệm đảm bảo duy trì mọi điều kiện để lưu giữ loài …………. và tuân thủ theo các quy định của Nhà nước.

 

 

Người làm đơn (ký, ghi rõ họ tên);
đóng dấu đi với tổ chức

 

11. Tên thủ tục: Kiểm tra chất lượng giống thủy sản nhập khẩu (trừ giống thủy sản bố mẹ chủ lực)

Trình tự thực hin

Thực hiện theo 5 bước:

+ Bước 1: Tổ chức, cá nhân thực hiện việc đăng ký kiểm tra nộp hồ sơ, nhận giấy hẹn tại Bộ phận một cửa - Chi cục Thủy sản Hà Nội.

+ Bước 2: Cơ quan tiếp nhận hồ sơ: Kiểm tra hồ sơ và hướng dẫn hoàn thiện hồ sơ.

+ Bước 3: Quyết định thành lập đoàn kiểm tra, kiểm tra cơ sở.

+ Bước 4: Thông báo kết quả kiểm tra.

+ Bước 5: Trả kết quả và thu nộp lệ phí tại bộ phận một cửa theo giấy hẹn.

Cách thức thực hiện

Trực tiếp tại Chi cục Thủy sản Hà Nội hoặc nộp hồ sơ qua đường bưu điện;

Địa chỉ: Thanh Liệt - Thanh Trì - Hà Nội.

Thành phần hồ sơ

1. Thành phần hồ sơ

+ Giấy đề nghị kiểm tra chất lượng (03 bản) (Phụ lục 12 kèm theo Thông tư 26/2013/TT-BNNPTNT);

+ Bản chính hoặc bản sao chụp (có đóng dấu của cơ sở nhập khẩu) các giấy tờ: Hp đồng mua bán, bản kê chi tiết hàng hóa, hóa đơn mua bán.

2. Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

Thời hạn giải quyết

+ Trường hợp hồ sơ đầy đủ, hợp lệ trong thời gian không quá 01 ngày làm việc, Chi cục Thủy Sản Hà Nội xác nhận vào Giấy đăng ký kiểm tra chất lượng, trong đó có thông báo cho cơ sở về nội dung kiểm tra, thống nhất thời gian và địa điểm kiểm tra chất lượng và gửi lại cho tổ chức, cá nhân 02 bản giấy đăng ký đã có xác nhận của Chi cục Thủy Sản.

+ Sau khi có kết quả kiểm tra (không quá 01 ngày làm việc) cơ quan kiểm tra có văn bản thông báo đạt chất lượng đối với lô hàng có kết quả kiểm tra đạt yêu cầu và gửi cho tổ chức, cá nhân đăng ký.

+ Trường hợp kết quả kiểm tra không đảm bảo chất lượng theo quy định, Chi cục Thủy Sản Hà Nội có văn bản Thông báo không đạt chất lượng cho tổ chức, cá nhân đăng ký và xử lý vi phạm theo quy định.

Đối tượng thực hiện TTHC

+ Cá nhân;

+ Tổ chức.

Cơ quan thực hiện TTHC

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục Thủy sản Hà Nội;

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Thủy sản Hà Nội;

Kết quả của việc thực hiện TTHC

Thông báo kết quả kiểm tra chất lượng

Phí, lệ phí

Thông tư 204/2013/TT-BTC ngày 24/12/2013 quy định mức thu, chế độ thu nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí quản lý chất lượng trong nuôi trồng thủy sản

Tên mu đơn, mẫu tờ khai

- Giấy đề nghị kiểm tra chất lượng giống (phụ lục 12 Ban hành kèm theo Thông tư số 26/2013/TT-BNNPTNT);

Yêu cầu điều kiện thực hiện TTHC

+ Bản chính hoặc bản sao chụp (có đóng dấu của cơ sở nhập khẩu) các giấy tờ: Hợp đồng mua bán, bản kê chi tiết hàng hóa (Packinglist), hóa đơn mua bán (Invoice).

Căn cứ pháp lý của TTHC

- Thông tư 26/2013/TT-BNNPTNT ngày 22/5/2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về Quản lý giống thủy sản.

- Thông tư 204/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí quản lý chất lượng trong nuôi trồng thủy sản.

 

Phụ lục 12
(Ban hành kèm theo Thông tư số 26/2013/TT-BNNPTNT ngày 22/5/2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

GIẤY ĐỀ NGHỊ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG

Kính gửi: ………………………………………………….

Tên doanh nghiệp: ..................................................................................................................

Tên người đại diện: .................................................................................................................

Địa chỉ: ...................................................................................................................................

Số ĐT:……………………………… Fax: ....................................................................................

Đề nghị kiểm tra chất lượng:

1. Tên giống thủy sản (kèm theo tên khoa học):

2. Số lượng: .................................................... Khối lượng: .....................................................

3. Tuổi: ........................................................... Độ thuần chủng................................................

4. Tỷ lệ đực cái …………….. Độ thành thục ............................................... (đối với giống bố mẹ)

5. Tên cơ sở sản xuất hàng hóa: ..............................................................................................

6. Nước sản xuất: ....................................................................................................................

7. Nơi xuất hàng: .....................................................................................................................

8. Nơi nhận hàng:....................................................................................................................

9. Thời gian đăng ký thực hiện kiểm tra: ...................................................................................

10. Địa điểm đăng ký thực hiện kiểm tra: ..................................................................................

11. Tài liệu, hồ sơ kèm theo giấy đề nghị kiểm tra này gồm:

a) ...........................................................................................................................................

b) ...........................................................................................................................................

12. Thông tin liên hệ: ............................................................  số ĐT ..........................................

Ghi chú: Sau khi được cơ quan kiểm tra đóng dấu xác nhận việc đăng ký kiểm tra, Giấy này có giá trị để làm thủ tục hải quan, tạm thời được phép đưa hàng hóa về nơi đăng ký để kiểm tra chất lượng (nơi nuôi cách ly kiểm dịch) theo quy định. Kết thúc việc kiểm tra chất lượng, cơ sở phải nộp Thông báo kết quả kiểm tra cho cơ quan Hải quan để hoàn tất thủ tục./.

 

…….., ngày ….. tháng …. năm …..
CHỦ CƠ SỞ
(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

…….., ngày ….. tháng …. năm …..
ĐẠI DIỆN CƠ QUAN KIỂM TRA
(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

 

12. Tên thủ tục: Cấp giấy chứng nhận bè cá.

Trình tự thực hiện

Thực hiện theo 5 bước:

+ Bước 1: Tổ chức, cá nhân thực hiện việc đăng ký kiểm tra, nộp hồ sơ, nhận giấy hẹn tại Bộ phận một cửa - Chi cục Thủy sản Hà Nội

+ Bước 2: Cơ quan tiếp nhận hồ sơ: Kiểm tra hồ sơ và hướng dẫn doanh nghiệp bổ sung những nội dung còn thiếu.

+ Bước 3: Quyết định thành lập đoàn kiểm tra, kiểm tra cơ sở

+ Bước 4: Quyết định công nhận.

+ Bước 5: Trả kết quả và thu nộp lệ phí tại bộ phận một cửa theo giấy hn.

Cách thức thực hiện

Hồ sơ có thể được nộp theo một trong các hình thức sau:

+ Trực tiếp tại: Bộ phận tiếp nhận Hồ sơ và trả kết quả thủ tục hành chính - Chi cục Thủy sản Hà Nội.

Địa chỉ: Thanh Liệt - Thanh Trì - Hà Nội.

Điện thoại: 04.36884139     Fax: 04.36889510

+ Gửi theo đường bưu điện.

Thành phần hồ sơ

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

- Tờ khai đăng ký bè cá (Phụ lục số 05);

- Giấy tờ hợp pháp do cơ quan có thẩm quyền cấp về quyền sử dụng mặt nước, hoặc quyền thuê mặt nước đặt bè cá;

- Sơ đồ hoặc ảnh chụp vùng nước nơi đặt bè cá (nếu có);

- Giấy cam kết đảm bảo các điều kiện, tiêu chuẩn vệ sinh thú y, vệ sinh an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trường trong hoạt động nuôi trồng thủy sản bằng bè cá.

- Giấy chứng nhận đăng ký bè cá cũ (bản gốc) đối với trường hợp cấp lại;

b) S lượng hồ sơ: 01 (bộ)

Thời hạn giải quyết

03 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ yêu cầu;

Đối tượng thực hiện TTHC

+ Cá nhân;

+ Tổ chức.

Cơ quan thực hiện TTHC

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục Thủy sản Hà Nội;

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Thủy sản Hà Nội;

Kết quả của việc thực hiện TTHC

Giấy chứng nhận.

Phí, lệ phí

Không quy định

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

- Tờ khai đăng ký bè cá (Phụ lục số 5 Ban hành kèm theo Thông tư số 24/2011/TT-BNNPTNT )

Yêu cầu điều kiện thực hiện TTHC

Không

Căn cứ pháp lý của TTHC

- Luật thủy sản số 17/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội;

- Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 04/5/2005 của Chính phủ về điều kiện sản xuất kinh doanh một số ngành nghề thủy sản;

- Nghị định số 14/2009/NĐ-CP của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 59/2005/NĐ-CP;

- Nghị định 103/NĐ-CP ngày 12/9/2013 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thủy sản;

- Quyết định 10/2006/QĐ-BTS ngày 03/7/2006 của Bộ Thủy sản về việc ban hành Quy chế Đăng ký tàu cá và thuyền viên;

- Quyết định 31/2007/QĐ-BTC ngày 15/5/2007 của Bộ tài chính quy định chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí về công tác khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản;

- Thông tư số 02/2006/TT-BTS ngày 20/3/2006 của Bộ Thủy sản hướng dẫn thực hiện Nghị định số 59/2005/NĐ-CP;

- Thông tư 24/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực thủy sản theo nghị quyết 57/NQ-CP ngày 15/12/2010 của Chính phủ;

- Thông tư 16/2015/TT-BNNPTNT ngày 10/4/2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về điều kiện nuôi thủy sản.

 

Phụ lục số 5
(Ban hành kèm theo Thông tư số 24/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

……….., ngày ….. tháng …. năm …..

TỜ KHAI ĐĂNG KÝ BÈ CÁ

Kính gửi: ………………..…………………………………..

Họ tên người đứng khai:...........................................................................................................

Thường trú tại:.........................................................................................................................

Chứng minh nhân dân số: ........................................................................................................

Đề nghị cấp Giấy chứng nhận đăng ký bè cá với nội dung sau:

1. Đặc điểm cơ bản của bè cá như sau:

Đối tượng nuôi: .......................................................................................................................

Năm, nơi đóng: .......................................................................................................................

Nơi đặt bè: ..............................................................................................................................

Kích thước chính L(m) x B(m) x D(m): ......................................................................................

Vật liệu khung bè: .......................................... ; Vật liệu dự trữ nổi: ………………………………….

Tổng dung tích: .......................................................................................................................

Các thiết bị lắp đặt trên bè cá: ..................................................................................................  

Số người làm việc trên bè cá, người .........................................................................................

2. Họ tên, địa chỉ các chủ sở hữu (nếu bè cá thuộc sở hữu nhiều chủ):

TT

Họ và tên

Địa chỉ

Chứng minh nhân dân

01

 

 

 

02

 

 

 

3. Hồ sơ kèm theo

TT

Hồ sơ đăng ký bè cá

Bản chính

Bản sao

01

Hp đng đóng mới bè cá

 

 

02

Giấy chứng nhận đăng ký cũ (đối với bè cá chuyển nhượng quyền sở hữu)

 

 

03

Giấy tờ chuyển nhượng quyền sở hữu bè cá (đối với bè cá chuyển nhượng quyền sở hữu)

 

 

04

Biên lai nộp thuế trước bạ

 

 

Tôi xin cam đoan chấp hành đúng các quy định của pháp luật Nhà nước.

 

XÁC NHẬN
của xã, phường nơi đặt bè cá
(Ký tên, đóng dấu)

ĐẠI DIỆN CHỦ BÈ CÁ
(Ghi rõ chức danh, ký tên và đóng du)

nhayThủ tục hành chính số 52 lĩnh vực Thủy sản tại Danh mục thủ tục hành chính ban hành kèm theo Quyết định 5582/QĐ-UBND ngày 06/10/2016 của UBND thành phố Hà Nội bị bãi bỏ bởi Điều 7 Mục B Phần II Danh mục thủ tục hành chính bị bãi bỏ ban hành kèm theo Quyết định 758/QĐ-UBND ngày 15/02/2019 của UBND thành phố Hà Nội theo quy định tại Điều 2.nhay

X. Lĩnh vực Kiểm lâm.

1. Tên thủ tục: Cấp giấy chng nhận trại nuôi gấu.

- Trình tự thực hiện

- Đối với Tổ chức và cá nhân: Nộp hồ sơ, lấy phiếu hẹn, nhận kết quả khi đến hẹn

- Chi cục Kiểm lâm:

+ Tiếp nhận hồ sơ, viết phiếu hẹn;

+ Thành lập hội đồng thẩm định, thẩm định cơ sở đề nghị đăng ký trại nuôi gấu;

+ Cấp giấy chứng nhận đăng ký trại nuôi gấu;

+ Trả kết quả khi đến hẹn

- Cách thức thực hiện

- Qua đường bưu điện.

- Trực tiếp tại Chi cục Kiểm Lâm Hà Nội.

Địa chỉ: Ba La - Phú La - Hà Đông - Hà Nội

- Kiểm tra ti cơ sở

- Thành phần Hồ sơ

a) Thành phần hồ sơ:

- Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận trại nuôi gấu;

- Hồ sơ chứng minh nguồn gốc gấu nuôi hợp pháp hoặc hồ sơ về gấu đăng ký quản lý và gắn chíp điện tử.

- Bản vẽ mô tả chi tiết chuồng trại gấu kèm theo ảnh, chế độ chăm sóc, thức ăn và hệ thống xử lý nước thi;

- Bản sao hp đồng lao động với người có chuyên môn thú y hoặc hợp đồng lao động với bác sỹ thú y để chăm sóc.

b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

- Thời hạn giải quyết

- Thời gian theo quy định: 15 ngày làm việc

- Đối tượng thực hiện TTHC

- Tổ chức;

- Cá nhân.

- Cơ quan thực hiện TTHC

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục Kiểm lâm Hà Nội

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng bảo tn tài nguyên sinh vật rừng Chi cục Kiểm Lâm Hà Nội

c) Cơ quan phối hợp: Đơn vị trực thuộc Chi cục và cơ quan chức năng có liên quan.

- Kết quả của TTHC

Giấy chứng nhận

- Lệ phí

Không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

- Đơn đề nghị đăng ký trại nuôi gấu (phụ lục 10 ban hành kèm theo Thông tư số 25/2011/TT-BNNPTNT)

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC

- Yêu cầu điều kiện cấp “Giấy chứng nhận trại nuôi gấu”:

Điều 5 Thông tư số 25/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực bảo vệ và phát triển rừng theo Nghị quyết số 57/NQ-CP của Chính phủ.

- Căn cứ pháp lý của TTHC

- Thông tư số 25/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011 ca Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về vic sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một s quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực bảo vệ và phát triển rừng theo Nghị quyết số 57/NQ-CP của Chính phủ.

- Quyết định số 95/2008/QĐ-BNN ngày 29/9/2008 của Bộ trưng Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc ban hành quy chế quản lý gu nuôi.

 

Phụ lục 10: Mu đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận trại nuôi gấu
(Ban hành kèm theo Thông tư số 25/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

TÊN ĐƠN VỊ
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

 

……….., ngày ….. tháng …. năm …..

 

ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN TRẠI NUÔI GẤU

Kính gửi: …………………………………………………………..

Họ và tên người đề nghị: (Trường hợp là tổ chức thì tên người đại diện)

Số CMND:                                                        ngày cấp:                     nơi cấp:

Hộ khẩu thường trú:

Chỗ ở hiện tại:

Tên tổ chức:                                                                             Địa chỉ:

Giấy phép kinh doanh số:                                                          Nơi cấp:

Đnghị cơ quan xem xét, cấp giấy chứng nhận đăng ký nuôi ... con gấu ngựa; .... con gấu chó; ….. con gấu.... với chi tiết sau:

TT

Tên loài và (tên khoa học)

S chíp điện tử (số hồ sơ)

Schuồng

Cân nặng (ước tính)

Nguồn gc (Ghi rõ nguồn gốc từ đâu, thời gian nào, được nuôi theo Quyết định nào)

Ghi chú

1

Gu ngựa (Ursus thibetanus)

 

 

 

 

 

2

Gu chó (Ursus malayanus)

 

 

 

 

 

……..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Mục đích nuôi: ....

Mô tả cơ sở hạ tầng của trại nuôi: (địa điểm, diện tích, quy mô trại nuôi, vật liệu xây dựng, bản vẽ hoàn công, điều kiện về an toàn, phòng ngừa bệnh dịch, vệ sinh môi trường,...)

Hồ sơ gửi kèm theo bao gồm: ...

Tôi cam đoan chịu trách nhiệm đảm bảo duy trì mọi điều kiện để nuôi gấu và tuân thủ theo các quy định của Nhà nước.

 

 

Người làm đơn
(ký, ghi rõ họ tên);
đóng dấu đối với tổ chức

 

2. Tên thủ tục: Giao nộp gấu cho nhà nước.

- Trình tự thực hiện

- Đối với Tổ chức và cá nhân: Nộp hồ sơ, lấy phiếu hẹn, nhận kết quả khi đến hẹn

- Chi cục Kiểm lâm:

+ Tiếp nhận hồ sơ, viết phiếu hẹn;

+ Thm định hồ sơ giao nộp gấu;

+ Trả kết quả khi đến hẹn

- Cách thức thực hiện

- Qua đường bưu điện.

- Trực tiếp tại Chi cục Kiểm Lâm Hà Nội.

Địa chỉ: Ba La - Phú La - Hà Đông - Hà Nội

- Kiểm tra ti cơ sở.

- Thành phần Hồ sơ

a) Thành phần hồ sơ:

- Đơn đề nghị giao nộp gấu cho nhà nước;

- Hồ sơ chứng minh nguồn gốc gấu theo quy định hiện hành hoặc hồ sơ về gấu đã đăng ký quản lý và gắn chíp điện t.

b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

- Thời hạn giải quyết

- Thời gian theo quy định:

+ 05 ngày làm việc trong trường hợp giao gấu cho các đơn vị có đủ điều kiện nuôi nhốt trên địa bàn thành phố Hà Nội.

+ 10 ngày làm việc trong trường hợp giao gấu cho các đơn vị có đủ điều kiện nuôi nhốt ngoài địa bàn thành phố Hà Nội.

- Đối tượng thực hiện TTHC

- Tổ chức;

- Cá nhân.

- Cơ quan thực hiện TTHC

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục Kiểm lâm Hà Nội

b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có):

c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng bảo tồn tài nguyên sinh vật rừng Chi cục Kiểm Lâm Hà Nội

d) Cơ quan phối hợp: Đơn vị trực thuộc Chi cục và cơ quan chức năng có liên quan.

- Kết quả của TTHC

- Quyết định hành chính

- Lệ phí

Không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

- Đơn đề nghị giao nộp gấu cho nhà nước (Phụ lục VII ban hành kèm theo Quyết định số 95/2008/QĐ-BNN).

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC

- Không

- Căn cứ pháp lý của TTHC

- Thông tư số 25/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về vic sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực bảo vệ và phát triển rừng theo Nghị quyết số 57/NQ-CP của Chính phủ.

- Quyết định số 95/2008/QĐ-BNN ngày 29/9/2008 của Bộ trưng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành quy chế quản lý gu nuôi.

 

Phụ lục VII: Mu đơn đề nghị tự nguyện giao gấu cho Nhà nước
(Ban hành kèm theo Quyết định số 95/2008/QĐ-BNN)

TÊN ĐƠN VỊ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

 

……….., ngày     tháng     năm 20

 

ĐƠN ĐỀ NGHỊ TỰ NGUYỆN GIAO GẤU CHO NHÀ NƯỚC

Kính gửi: Chi cục Kiểm lâm tỉnh, thành phố ……………..

(Trường hợp địa phương nào không có Chi cục Kiểm lâm thì gửi Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

Họ và tên người đề nghị: (Trường hợp là tổ chức thì tên người đại diện)

Số CMND:                                                        ngày cấp:                     nơi cấp:

Hộ khẩu thường trú:

Chỗ ở hiện tại:

Tên tổ chức:                                                                             Địa chỉ:

Giấy phép kinh doanh số:                                                          Nơi cấp:

Giy chứng nhận trại nuôi gấu số:

Tự nguyện giao nộp cho Nhà nước ... con gấu với chi tiết sau:

TT

Tên loài và (tên khoa học)

S chíp điện tử (số hồ sơ)

Cân nặng (ước tính)

Nguồn gc (Ghi rõ nguồn gốc từ đâu, thời gian nào, được nuôi theo Quyết định nào)

Ghi chú

1

Gu ngựa (Ursus thibetanus)

 

 

 

 

2

Gu chó (Ursus malayanus)

 

 

 

 

 ……..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hồ sơ gửi kèm theo bao gồm: ...

Lý do giao: ………………….

Tôi xin cam đoan tự nguyện giao số gấu trên cho Nhà nước.

 

 

Người làm đơn (ký, ghi rõ họ tên); đóng dấu đối với tổ chức

 

3. Tên thủ tục: Cấp giấy phép vận chuyển gấu.

- Trình tự thực hiện

- Đối với Tổ chức và cá nhân: Nộp hồ sơ, lấy phiếu hẹn, nhận kết quả khi đến hẹn

- Chi cục Kiểm lâm:

+ Tiếp nhận, ghi phiếu nhận hồ sơ.

+ Thụ lý và cấp Giấy phép vận chuyển đặc biệt

+ Trả kết quả khi đến hẹn

- Cách thức thực hiện

- Qua đường bưu điện.

- Trực tiếp: tại Chi cục Kiểm Lâm Hà Nội đối với địa bàn quận Hà Đông và huyện Thanh Oai; các quận, huyện, thị xã còn lại thuộc Hạt Kiểm lâm quản lý địa bàn.

- Kiểm tra tại cơ sở

- Thành phần Hồ sơ

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

+ Đơn đề nghị vận chuyển gấu;

+ Hồ sơ chứng minh nguồn gốc hợp pháp của gấu hoặc hồ sơ về gấu đã đăng ký quản lý và gắn chíp điện t;

+ Bản sao giấy chứng nhận trại nuôi của nơi gấu đến; Chủ nuôi gấu thông báo bằng văn bản với cơ quan Kiểm lâm sở tại đến làm biên bản kiểm tra xác minh.

b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

- Thời hạn giải quyết

- Thời gian theo quy định: 10 ngày

- Thời gian thực tế: 10 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ

- Đối tượng thực hiện TTHC

- Tổ chức;

- Cá nhân.

- Cơ quan thực hiện TTHC

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục kiểm lâm đối với đại bàn quận Hà Đông và huyện Thanh Oai; Các quận, huyện, thị xã còn lại là Hạt Kiểm lâm quản lý địa bàn.

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: phòng Thanh tra pháp chế đối với địa bàn quận Hà Đông và huyện Thanh Oai; Các quận, huyện, thị xã còn lại là Hạt Kiểm lâm quản lý địa bàn.

c) Cơ quan phối hợp (nếu có):

- Kết quả thực hiện TTHC

- Giy phép

- Lệ phí

-Không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

- Đơn đề nghị vận chuyn gu (phụ lục VI ban hành kèm ban hành kèm theo Quyết định số 95/2008/QĐ-BNN).

- Yêu cầu, điều kiện

- Yêu cầu điều kiện “Cấp giấy phép vận chuyển gấu” Điều 5 Thông tư 25/2011/TT-BNNPTNT.

- Căn cứ pháp lý của TTHC

- Thông tư số 25/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực bảo vệ và phát triển rừng theo Nghị quyết số 57/NQ-CP của Chính phủ.

- Quyết định số 95/2008/QĐ-BNN ngày 29/9/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành quy chế quản lý gấu nuôi

 

Phụ lục VI: Mu đơn đề nghị di chuyển gấu nuôi

TÊN ĐƠN VỊ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

 

……….., ngày     tháng     năm 200

 

ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP DI CHUYỂN GẤU

Kính gửi: Chi cục Kiểm lâm tnh, thành phố …………..

(Trường hợp địa phương nào không có Chi cục Kiểm lâm thì gửi Cơ quan kiểm lâm vùng)

Tên tôi là: ................................................................................................................................

CMND số………………….. Cấp ngày……………….. Tại ............................................................

Địa chỉ thường trú ...................................................................................................................

Được cấp giấy chứng nhận trại nuôi gấu số ... ngày …./…../….. Cơ quan cấp: ...

Đề nghị cho phép di chuyển số gấu như sau:

1. Loài ……………………Giới tính (đực, cái) ………… Nặng ……………….(kg)

Đặc điểm ……………………………Số chíp điện tử ..................................................................

2. .........................................................................................................................................

(nếu s lượng nhiều thì lập thành danh sách riêng kèm theo)

Đang nuôi nhốt tại địa chỉ: ......................................................................................................

Tới địa điểm mới là: ...............................................................................................................

Lý do di chuyển: ....................................................................................................................

Tôi xin cam đoan thực hiện đúng các quy định của Nhà nước về quản lý gấu nuôi nhốt và đảm bảo an toàn trong quá trình di chuyển.

(kèm theo đây là bản sao hồ sơ các con gấu nói trên)

 

 

……. ngày ....tháng ....năm ...
Người làm đơn
(họ, tên, chữ ký; đóng dấu đối với t chức)

 

4. Tên thủ tục: Đóng dấu búa Kiểm lâm.

- Trình tự thực hiện

- Đối với Tổ chức và cá nhân: Nộp hồ sơ, lấy phiếu hẹn, nhận kết quả khi đến hẹn

- Chi cục Kiểm lâm:

+ Tiếp nhận, ghi phiếu nhận hồ sơ.

+ Thụ lý và đóng dấu búa Kiểm lâm

- Cách thức thực hiện

- Trực tiếp tại: các Hạt Kiểm lâm quản lý địa bàn, Đội Kiểm lâm cơ động và Phòng cháy chữa cháy rừng số 1, 2, 3.

- Kiểm tra tại cơ sở

- Thành phần Hồ sơ

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

+ Giấy giới thiệu của cơ quan, tổ chức quản lý người xin đóng dấu búa kiểm lâm;

+ Lý lịch gỗ do chủ rừng hoặc chủ gỗ lập;

+ Các giấy tờ chứng minh nguồn gốc gỗ hợp pháp;

b) Số lượng hồ sơ: 02 bộ

 

- Thời gian theo quy định: 10 ngày

- Thời gian thực tế: 10 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

- Đối tượng thực hiện TTHC

- Tổ chức;

- Cá nhân.

- Cơ quan thực hiện TTHC

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: các Hạt Kiểm lâm quản lý địa bàn, Đội Kiểm lâm cơ động và phòng cháy chữa cháy rừng số 1, 2, 3

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: các Hạt Kiểm lâm quản lý địa bàn, Đội Kiểm lâm cơ động và phòng cháy chữa cháy rừng số 1, 2, 3.

- Kết quả của việc thực hiện TTHC

- Đóng dấu búa kiểm lâm trên gỗ

- Lệ phí

- Không

- Tên mẫu đơn, mẫu t khai

- Không

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC

- Không

- Căn cứ pháp lý của TTHC

- Quyết định số 44/2006/QĐ-BNN ngày 01/6/2006 của Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành quy chế quản lý búa bài cây và búa kiểm lâm,

- Quyết định số 107/2007/QĐ-BNN ngày 31/12/2007 của Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc sửa đổi, bổ sung quyết định số 44/2006/QĐ-BNN;

- Thông tư số 25/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011 của Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực bảo vệ và phát triển rng theo Nghị quyết số 57/NQ-CP của Chính phủ.

5. Tên thủ tục: Cấp Giấy chứng nhận đăng ký trại nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng, cơ sở trồng cấy nhân tạo các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm theo quy định của pháp luật Việt Nam và Phụ lục II, III của CITES.

- Trình tự thực hiện

- Đối với tổ chức, hộ gia đình và cá nhân: Nộp hồ sơ, lấy phiếu hẹn, nhận kết quả khi đến hẹn.

- Chi cục Kiểm lâm:

+ Tiếp nhận hồ sơ, viết phiếu hẹn;

+ Thẩm định hồ sơ;

+ Cấp giấy chứng nhận đăng ký trại nuôi sinh sản; nuôi sinh trưởng; trồng cấy nhân tạo động, thực vật hoang dã;

+ Trả kết quả khi đến hẹn

- Cách thức thực hiện

- Qua đường bưu điện hoặc trực tiếp tại Chi cục Kiểm Lâm Hà Nội,

Địa chỉ: Ba La, phường Phú La, quận Hà Đông, Hà Nội

- Thành phần Hồ sơ

a) Thành phần hồ sơ:

Theo quy định tại Phụ lục IV-A (thực vật), hoặc IV-B (động vật) ban hành kèm theo Nghị định số 98/2011/NĐ-CP ngày 26/10/2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về nông nghiệp.

b) Số lượng hồ sơ: 01 bản chính

- Thời hạn giải quyết

Thời gian 10 ngày làm việc.

- Đối tượng thực hiện TTHC

- Tổ chức.

- Cá nhân, hộ gia đình.

- Cơ quan thực hiện TTHC

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục Kiểm lâm Hà Nội.

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Kiểm lâm Hà Nội

c) Cơ quan phối hợp (nếu có): không

- Kết quả của việc thực hiện TTHC

Giy chứng nhận.

- Lệ phí

Không.

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

- Mu IV-A (thực vật), IV-B (động vật) ban hành kèm theo Nghị định số 98/2011/NĐ-CP ngày 29/9/2011.

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC (nếu có)

1. Trại nuôi sinh sản, trại nuôi sinh trưởng động vật phải có các điều kiện sau đây:

- Chuồng, trại được xây dựng phù hợp với đặc tính của loài nuôi và năng lực sản xuất của trại nuôi;

- Đăng ký trại nuôi sinh sản những loài động vật đã được cơ quan khoa học CITES Việt Nam xác nhận bằng văn bản là có khả năng sinh sản liên tiếp qua nhiều thế hệ trong môi trường có kiểm soát;

- Đăng ký trại nuôi sinh trưởng những loài động vật đã được cơ quan khoa học CITES Việt Nam xác nhận bằng văn bản là việc nuôi sinh trưởng không ảnh hưởng tới việc bảo tồn loài đó trong tự nhiên;

- Bảo đảm các điều kiện an toàn cho người và vệ sinh môi trường theo quy định của Nhà nước;

- Có người đủ chuyên môn đáp ứng yêu cầu quản lý, kỹ thuật nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng, chăm sóc loài vật nuôi và ngăn ngừa dịch bệnh;

- Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân khai thác con non, trứng từ tự nhiên để nuôi sinh trưởng, ấp nở nhằm mục đích thương mại phải được cơ quan quản lý quy định tại Điều 9 Nghị định số 82/2006/NĐ-CP ngày 30/8/2006 của Chính phủ cho phép.

2. Cơ sở trồng cấy nhân tạo các loài thực vật phải có các điều kiện sau đây:

- Cơ sở được xây dựng phù hợp với đặc tính của loài cây trồng và năng lực sản xuất của cơ sở trồng cấy nhân tạo;

- Cơ sở trồng cấy nhân tạo phải được cơ quan khoa học CITES Việt Nam xác nhận việc trồng cấy nhân tạo không ảnh hưởng đến sự tồn tại của loài đó trong tự nhiên;

- Có người đủ chuyên môn đáp ứng yêu cầu quản lý, kỹ thuật trồng cấy nhân tạo, chăm sóc cây trồng và ngăn ngừa dịch bệnh.

- Căn cứ pháp lý của TTHC

- Nghị định số 82/2006/NĐ-CP ngày 30/8/2006 của Chính phủ về việc quản lý hoạt động xuất nhập khẩu tái xuất khẩu nhập nội từ biển, quá cảnh, nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng và trồng cấy nhân tạo các loại động, thực vật hoang dã, nguy cấp quý hiếm;

- Nghị định số 98/2011/NĐ-CP ngày 26/10/2011 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về nông nghiệp;

- Quyết định số 2707/QĐ-BNN-TCLN ngày 30/6/2016 của Bộ Nông nghiệp PTNT về việc Công bố Danh mục TTHC chuẩn hóa thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Nông nghiệp và PTNT.

 

PHỤ LỤC IV-A

HỒ SƠ KÈM THEO CÔNG VĂN ĐỀ NGHỊ ĐĂNG KÝ CƠ SỞ TRỒNG CẤY NHÂN TẠO THỰC VẬT HOANG DÃ QUY ĐỊNH TẠI PHỤ LỤC II, III CỦA CÔNG ƯỚC CITES VÀ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỆT NAM
(Ban hành kèm theo Nghị định số 98/2011/NĐ-CP ngày 26 tháng 10 năm 2011 của Ch
ính ph)

Annex IV-A

ATTACHED DOCUMENTS REQUEST FOR REGISTRATION OF
ESTABLISHMENTS FOR ARTIFICIAL PROPAGATION OF WILD PLANTS
SPECIFIED IN APPENDIX II AND APPENDIX III OF CITES AND IN ACCORDANCE WITH THE LAWS OF VIETNAM
(in accompanied with Decree of Government No 98/2011/ND-CP, October, 26, 2011)

1. Tên và địa chỉ của cơ sở/Name and address of the farm:

2. Họ, tên chủ cơ sở hoặc người đại diện/ Full name owners or their representatives:

Số CMND/H chiếu/ID/Passport:                       Ngày cấp/date:             Nơi cấp/place:

3. Loài đăng ký trồng cấy nhân tạo (tên khoa học và tên thông thường)/ Registration species for artificial propagation (the scientific name and common names):

4. Mô tả số lượng nguồn giống khai thác hợp pháp từ tự nhiên/Describes the number of seed sources from the legal exploitation of natural:

5. Mô tả điều kiện hạ tầng và phương thức trồng cấy/Description infrastructure conditions and cultivation method:

6. Sản lượng hàng năm trước đây, hiện tại và dự kiến trong các năm tới/Annual outpuf of previous, current and expected in the coming years:

 

PHỤ LỤC IV-B

HỒ SƠ KÈM THEO CÔNG VĂN ĐỀ NGHỊ ĐĂNG KÝ TRẠI NUÔI SINH SẢN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ QUY ĐỊNH TẠI CÁC PHỤ LỤC II, III CỦA CÔNG ƯỚC CITES VÀ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM
(Ban hành kèm theo Nghị định số 98/2011/NĐ-CP ngày 26 tháng 10 năm 2011 của
Chính phủ)

Annex IV-B

DOCUMENTS ATTACHED REQUEST FOR REGISTRATION OF FARMS FOR BREEDING OF WILD ANIMALS SPECIFIED IN APPENDIX II AND APPENDIX III OF CITES AND IN ACCORDANCE WITH THE LAWS OF VIETNAM
(in accompanied with Decree of Government No 98/2011/ND-CP, October, 26, 2011)

Tên và địa chỉ của trại/Name and address of the farm:

1. Họ, tên chủ trại hoặc người đại diện/The full name of the farmer or his representatives:

Số CMND/H chiếu/ID/Passport:                        Ngày cấp/date:              Nơi cấp/place:

2. Loài đăng ký nuôi sinh sản (tên khoa học và tên thông thường)/Registered breeding species (scientific names and common names):

3. Thông tin chi tiết về số lượng và tuổi của con đực, cái trong đàn giống sinh sản/Details about the number and age of males, female reproduction in the breed:

4. Tài liệu chứng minh các con giống đó được đánh bắt hợp pháp theo quy định hiện hành hoặc nếu nhập khẩu thì phải chứng minh được việc nhập khẩu đó phù hợp với các quy định của Công ước CITES và luật pháp quốc gia/Documents proving that the breed is considered illegal under current regulations, or if imported, they must prove that the import is consistent with the provisions of CITES and national legislation:

5. Bản đánh giá nhu cầu và nguồn cung cấp mẫu vật để tăng cường nguồn giống sinh sản nhằm phát triển nguồn gen/Written assessment of needs and supply samples to strengthen seed breeding to develop genetic resources:

6. Loại sản phẩm xuất khẩu (động vật sống, da, xương, huyết thanh, các bộ phận hoặc dẫn xuất khác)/Product categories exports (live animals, skins, his parish, serum, organs or other derivatives):

7. Mô tả cơ sở hạ tầng của trại nuôi: diện tích, công nghệ chăn nuôi, cung cấp thức ăn, khả năng thú y, vệ sinh môi trường và cách thức lưu trữ thông tin/Describes the infrastructure of the farm: area, breeding technologies, food supply, veterinary capacity, environmental sanitation and how to store information:

 

6. Tên thủ tục: cấp mới/ cấp bổ sung/ cấp đổi giấy chứng nhận trại nuôi động vật rừng thông thường vì mục đích thương mại

- Trình tự thực hiện

- Đối với tổ chức, cá nhân: Nộp hồ sơ, lấy phiếu hẹn, nhận kết quả khi đến hẹn.

- Chi cục Kiểm Lâm, Hạt Kiểm lâm:

+ Tiếp nhận hồ sơ, viết phiếu hẹn;

+ Tổ chức xác minh;

+ Cấp mới, cấp bổ sung, cấp đổi giấy chứng nhận trại nuôi động vật rừng thông thường vì mục đích thương mại nếu đủ điều kiện hoặc văn bản thông báo lý do không cấp mới/ cấp bổ sung/ cấp đổi giấy chứng nhận trại nuôi nếu không đủ điều kiện;

+ Trả kết quả khi đến hẹn.

- Cách thức thực hiện

- Qua đường bưu điện hoặc trực tiếp tại Chi cục Kiểm Lâm Hà Nội đối với địa bàn quận Hà Đông và huyện Thanh Oai; các quận, huyện, thị xã còn lại thuộc Hạt Kiểm lâm quản lý địa bàn.

- Thành phần Hồ sơ

a) Thành phần hồ sơ:

- Cấp mới:

+ Bản chính đề nghị cấp giấy chứng nhận trại nuôi động vật rừng thông thường vì mục đích thương mại có xác nhận của Ủy ban nhân dân xã (mẫu s 06 kèm Thông tư số 20/2016/TT-BNNPTNT);

+ Bản sao chụp Báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc bản sao chụp Kế hoạch bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.

- Cấp bổ sung/ cấp đổi: Bản chính đề nghị cấp giấy chứng nhận trại nuôi động vật rừng thông thường vì mục đích thương mại có xác nhận của Ủy ban nhân dân xã (mẫu số 06 kèm Thông tư số 20/2016/TT-BNNPTNT);

b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ

- Thời hạn giải quyết

- Thời gian theo quy định:

+ Cấp mới: 08 ngày làm việc.

+ Cấp bổ sung: 05 ngày làm việc

+ Cấp đổi: 03 ngày làm việc

- Đối tượng thực hiện TTHC

Tổ chức, cá nhân

- Cơ quan thực hiện TTHC

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định:

- Chi cục Kiểm lâm Hà Nội đối vi địa bàn quận Hà Đông và huyện Thanh Oai.

- Các quận, huyện, thị xã còn lại thuộc Hạt Kiểm lâm quản lý địa bàn.

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC:

- Phòng bảo tồn tài nguyên sinh vật rừng đối với địa bàn quận Hà Đông và huyện Thanh Oai.

- Các quận, huyện, thị xã còn lại thuộc Hạt Kiểm lâm quản lý địa bàn.

c) Cơ quan phối hợp: Không

- Kết quả của việc thực hiện TTHC

- Giy chứng nhận trại nuôi động vật rừng thông thường vì mục đích thương mại (mẫu số 07 kèm Thông tư số 20/2016/TT-BNNPTNT).

- Thời hạn của giấy chứng nhận trại nuôi: 03 năm kể từ ngày cấp.

- Lệ phí

Không

- Tên mu đơn, mẫu tờ khai

- Đề nghị cấp giấy chứng nhận trại nuôi động vật rừng thông thường vì mục đích thương mại (Mu s 06 kèm Thông tư số 20/2016/TT-BNNPTNT).

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC

1. Cơ sở nuôi, trại nuôi phù hợp với đặc tính sinh trưởng, phát triển của loài nuôi; đảm bảo an toàn cho người và động vật nuôi; đảm bảo các quy định về vệ sinh môi trường, phòng ngừa dịch bệnh;

2. Về nguồn gốc động vật rừng thông thường:

a) Khai thác từ tự nhiên trong nước: có bảng kê mẫu vật động vật rừng thông thường có xác nhận của cơ quan Kiểm lâm sở tại.

b) Nhập khẩu: có tờ khai hàng hóa nhập khẩu được cơ quan hải quan cửa khẩu xác nhận. Các loài ngoại lai xâm hại theo quy định của pháp luật không được gây nuôi dưới mọi hình thức.

c) Mua của tổ chức, cá nhân khác: Có hồ sơ mua bán, trao đi động vật giữa người cung ứng và người nuôi.

d) Xử lý tịch thu: có quyết định của người có thẩm quyền xử lý tang vật hoặc vật chứng theo quy định của pháp luật.

đ) Động vật rừng thông thường đã nuôi trước khi thông tư này có hiệu lực thi hành, trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày thông tư này có hiệu lực, tổ chức, cá nhân đang nuôi lập bảng kê động vật rừng thông thường theo mẫu số 05 ban hành kèm theo Thông tư này gửi Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có cơ sở nuôi đó xác nhận.

Tổ chức, cá nhân nuôi động vật rừng thông thường chịu trách nhiệm trước pháp luật về nguồn gốc hợp pháp của động vật nuôi.

- Căn cứ pháp lý của TTHC

- Thông tư số 47/2012/TT-BNNPTNT ngày 25/9/2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý khai thác từ tự nhiên và nuôi động vật rừng thông thường;

- Thông tư số 20/2016/TT-BNNPTNT ngày 27/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn về sửa đổi, bổ sung một số điều của các Thông tư: 38/2007/TT-BNNPTNT, 78/2011/TT-BNNPTNT, 25/2011/TT-BNNPTNT, 47/2012/TT-BNNPTNT, 99/2006/TT-BNN, 80/2011/TT-BNNPTNT.

- Quyết định số 3017/QĐ-BNN-TCLN ngày 03/12/2012 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn về việc công bố thủ tục hành chính mới, thủ tục hành chính thay thế, thủ tục hành chính bị thay thế thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn.

 

Mẫu số 6: Đề nghị cấp giấy chứng nhận trại nuôi động vật rừng thông thường vì mục đích thương mại
(Ban hành kèm theo Thông tư số 20/2016/TT-BNNPTNT, ngày 27/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN TRẠI NUÔI ĐỘNG VẬT RỪNG THÔNG THƯỜNG VÌ MỤC ĐÍCH THƯƠNG MẠI

Kính gửi: .........................................................................

1. Tên và địa chỉ tổ chức đề nghị:

Tên đầy đủ, địa chỉ, điện thoại; s, ngày cấp, cơ quan cấp giy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, giy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Quyết định thành lập

2. Nội dung đề nghị cấp đăng ký:

Cấp mới □; Cấp đổi □; Cấp bổ sung □; Khác □ (nêu rõ)....

3. Loài động vật rừng thông thường đề nghị nuôi:

Stt

Tên loài

Số lượng (cá thể)

Mục đích gây nuôi

Nguồn gốc

Ghi chú

Tên thông thường

Tên khoa học

1

2

3

 

 

 

 

 

 

4. Địa điểm trại nuôi:

5. Mô tả trại nuôi:

6. Các tài liệu kèm theo:

- Hồ sơ nguồn gốc;

- …

 

 

………, ngày ….. tháng ….. năm……….
Tổ chức, cá nhân đề nghị
(ký ghi rõ họ tên, đóng dấu)

 

7. Tên thủ tục: Xác nhận của Chi cc Kiểm lâm, Ht Kiểm lâm đối với: lâm sản chưa qua chế biến có nguồn gốc từ rừng tự nhiên, nhập khẩu, sau xử lý tịch thu; lâm sản sau chế biến có nguồn gốc từ rừng tự nhiên, nhập khẩu, sau xử lý tịch thu; lâm sản vận chuyển nội bộ giữa các điểm không cùng trên địa bàn một tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; động vật rừng được gây nuôi trong nước và bộ phận, dn xuất của chúng.

- Trình tự thực hiện

- Đối với Tổ chức và cá nhân: Nộp hồ sơ, lấy phiếu hẹn, nhận kết quả khi đến hẹn

- Đối với cơ quan HCNN:

+ Tiếp nhận hồ sơ, viết phiếu hẹn;

+ Thẩm định hồ sơ: Trường hợp hồ sơ đảm bảo đúng quy định thì tiến hành xác nhận ngay.

+ Xác minh nguồn gốc: Trường hợp cần phải xác minh về nguồn gốc lâm sản cơ quan tiếp nhận hồ sơ tiến hành xác minh những vấn đề chưa rõ về hồ sơ lâm sản. Thời hạn xác nhận lâm sản tối đa không quá 05 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

+ Trả kết quả khi đến hẹn

- Cách thức thực hiện

- Trực tiếp tại Chi cục Kiểm lâm: đối với địa bàn huyện Thanh Oai và quận Hà Đông.

- Trực tiếp tại các Hạt Kiểm lâm quản lý địa bàn: đối với các quận, huyện, thị xã còn lại.

- Thành phần Hồ sơ

a) Thành phần hồ sơ:

+ Bảng kê lâm sản;

+ Hóa đơn bán hàng (nếu có);

+ Tài liệu về ngun gc lâm sản.

b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ

- Thời hạn giải quyết

- Thời gian 03 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

- Thời gian 05 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ (trường hợp phải xác minh về nguồn gốc lâm sản).

- Đối tượng thực hiện TTHC

- Tổ chức;

- Cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng dân cư.

- Cơ quan thực hiện TTHC

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định và thực hiện:

Chi cục Kiểm lâm thực hiện đối với địa bàn huyện Thanh Oai và quận Hà Đông.

Hạt Kiểm lâm quản lý địa bàn thực hiện đối với các quận, huyện, thị xã còn lại.

b) Cơ quan phối hợp (nếu có):

- Kết quả của việc thực hiện TTHC

Xác nhận vào bảng kê lâm sản

- Lệ phí

- Không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

Bảng kê lâm sản (theo mu s 01).

Sổ theo dõi nhập xuất lâm sản (theo mẫu số 02)

(Ban hành kèm theo Thông tư số 01/2012/TT-BNNPTNT).

- Yêu cầu, điều kin thực hiện TTHC (nếu có)

- Không

- Căn cứ pháp lý của TTHC

- Thông tư số 01/2012/TT-BNNPTNT ngày 04/01/2012 của Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định hồ sơ lâm sản hợp pháp và kiểm tra nguồn gốc lâm sản.

- Thông tư số 40/2015/TT-BNNPTNT ngày 21/10/2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điu của Thông tư số 01/2012/TT-BNNPTNT ngày 04/01/2012 của Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định hồ sơ lâm sản hợp pháp và kiểm tra nguồn gốc lâm sản.

 

Mẫu số 01: Bảng kê lâm sản, ban hành kèm theo Thông tư số 01/2012/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

……………..…………….
……………………………

-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số:        /BKLS

 

 

Tờ số: …………

BẢNG KÊ LÂM SẢN

(Kèm theo ……………………………. ngày ……./…/20... của…………………………….)

TT

Tên lâm sản

Nhóm g

Đơn vị tính

Quy cách lâm sản

Slượng

Khi lượng

Ghi chú

1

2

3

4

5

6

7

8

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN
CÓ THẨM QUYỀN
(Ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

Ngày…….tháng…….năm 20…..
T CHỨC, CÁ NHÂN
LẬP BẢNG KÊ LÂM SẢN

 

Mẫu số 02: Sổ theo dõi nhập, xuất lâm sản, ban hành kèm theo Thông tư số 01/2012/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

S THEO DÕI NHẬP, XUẤT LÂM SẢN

NHẬP XƯỞNG

XUẤT XƯỞNG

Ngày tháng năm

Tên lâm sản (Nếu là gỗ thì ghi thêm nhóm gỗ)

Đơn vị tính

S lượng

Khi lượng

Hồ sơ nhập lâm sản kèm theo.

Ngày tháng năm

Tên lâm sản (Nếu là gỗ thì ghi thêm nhóm gỗ)

Đơn vị tính

S lượng

Khi lượng

Hồ sơ xuất lâm sản kèm theo.

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8. Tên thủ tục: Xác nhận của Chi cục Kiểm lâm/Hạt Kiểm lâm đối với cây cảnh, cây bóng mát, cây cổ thụ có nguồn gốc khai thác từ rừng đặc dụng, rừng phòng họ, rừng tự nhiên, rừng trồng tập trung; cây có nguồn gốc nhập khu; cây xử lý tịch thu.

- Trình tự thực hiện

- Đối với Tổ chức và cá nhân: Nộp hồ sơ, lấy phiếu hẹn, nhn kết quả khi đến hẹn.

- Chi cục Kiểm lâm:

+ Tiếp nhn hồ sơ, viết phiếu hẹn;

+ Thm định hồ sơ: Trường hợp hồ sơ đảm bảo đúng quy định thì tiến hành xác nhận ngay;

+ Xác minh nguồn gốc: Trường hợp cn phải xác minh v ngun gc cây cnh, cây bóng mát, cây cổ thụ cơ quan tiếp nhận hồ sơ thông báo cho chủ biết và tiến hành xác minh những vấn đề chưa rõ về hồ sơ nguồn gốc cây cảnh, cây bóng mát, cây cổ thụ, s lượng, khi lượng, loài cây kết thúc xác minh phải lập biên bản xác minh. Thời hạn xác nhn lâm sản tối đa không quá 05 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hsơ hợp lệ;

+ Trkết quả khi đến hẹn.

- Cách thức thực hiện

- Trực tiếp tại Chi cục Kiểm lâm: đối với địa bàn huyện Thanh Oai và quận Hà Đông.

- Trực tiếp tại các Hạt Kiểm lâm quản lý địa bàn: đối với các quận, huyn, th xã còn lại.

- Thành phần Hồ sơ

a) Thành phần hồ sơ:

+ Bảng kê cây cảnh, cây bóng mát, cây cổ thụ;

+ Hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng nếu có;

+ Tài liệu về nguồn gốc cây cảnh.

b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ

- Thời hạn giải quyết

- Thời gian 03 ngày làm việc k từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

- Thi gian 05 ngày làm việc kể t khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ (trường hợp phải xác minh về nguồn gc cây cnh).

- Đối tượng thực hiện TTHC

- Tổ chức;

- Cá nhân, h gia đình, cng đồng dân cư.

- Cơ quan thực hiện TTHC

Cơ quan có thm quyền quyết định và thực hiện:

Chi cục Kiểm lâm thực hiện đối với địa bàn huyện Thanh Oai và quận Hà Đông.

Hạt Kiểm lâm quản lý địa bàn thực hiện đối với các quận, huyện, thị xã còn li.

- Kết quả của việc thực hiện TTHC

Xác nhận trên bảng kê cây cảnh

- L phí

Không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

Bảng kê cây cảnh, cây bóng mát, cây cổ thụ (mu ban hành tại Quyết định s 39/2012/-TTg)

- Yêu cầu, điều kin

- Không

- Căn cứ pháp lý của TTHC

- Quyết định số 39/2012/QĐ-TTg ngày 05/10/2012 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý cây cảnh, cây bóng mát, cây cổ thụ;

- Quyết định số 36/QĐ-BNN-TCKL ngày 07/01/2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc công bố thủ tục hành chính mới ban hành thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

- Quyết định số 2707/QĐ-BNN-TCKL ngày 30/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc công bố thủ tục hành chính mới ban hành thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

 

Mu bảng kê cây cảnh, cây bóng mát, cây cổ thụ ban hành kèm theo Quyết định số 39/2012/QĐ-TTg ngày 05/10/2012 của Thủ tướng Chính phủ.

(1)………………………….
………………………………

-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

 

BẢNG KÊ CÂY CẢNH, CÂY BÓNG MÁT, CÂY CỔ THỤ

(Kèm theo (2)…………………..…………… ngày ……/…../20..... của ……………………..….)

TT

Loài cây

Quy cách cây

S lượng (cây)

Ghi chú

Tên thông dụng

Tên khoa học

Đường kính tại vị trí sát gốc (cm)

Chiu cao dưới cành (m)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN
CÓ THẨM QUYỀN

(Ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ tên)


KIỂM LÂM ĐỊA BÀN (4)
(Ký tên, ghi rõ họ tên)

Ngày….. tháng.….năm 20…..
ĐẠI DIỆN T CHỨC (3),
CỘNG ĐỒNG, HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN
(Ký tên, ghi rõ họ tên)

1. Ghi rõ tên tổ chức/cộng đồng/hộ gia đình/cá nhân; địa chỉ.

2. Ghi rõ số hóa đơn bán hàng hoặc hóa đơn GTGT của tổ chức.

3. Đại diện cho tổ chức lập bảng kê ký tên, ghi rõ họ tên, đóng du của tổ chức.

4. Đối với xã, phường, thị trấn có Kiểm lâm địa bàn thì Kim lâm địa bàn ký, ghi rõ họ tên.

 

nhayThủ tục hành chính từ số 55 đến số 62 lĩnh vực Kiểm lâm tại Danh mục thủ tục hành chính ban hành kèm theo Quyết định 5582/QĐ-UBND ngày 06/10/2016 của UBND thành phố Hà Nội bị bãi bỏ bởi Điều 5 Mục B Phần II Danh mục thủ tục hành chính bị bãi bỏ ban hành kèm theo Quyết định 758/QĐ-UBND ngày 15/02/2019 của UBND thành phố Hà Nội theo quy định tại Điều 2.nhay

VIII. Lĩnh vực Quản lý chất lưng nông lâm sản - Thủy sản.

(TTHC chung cho cấp sở, cấp qun, huyện, thị xã; cấp xã, phường, thị trấn)

1. Tên thủ tục: Cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh nông lâm thủy sản (cấp mới; cấp lại khi sắp hết hạn; cp lại trong trường hợp thay đổi, bổ sung địa điểm sản xuất kinh doanh; bổ sung ngành nghề kinh doanh).

Trình tự thực hiện

Bước 1:

Trường hợp cấp mới: Cơ sở nộp hồ sơ tại bộ phận một cửa cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận an toàn thực phẩm;

Trường hợp cấp lại khi sắp hết hạn: trước 06 tháng tính đến ngày Giấy chứng nhn an toàn thực phẩm hết hạn; Cơ sở nộp hồ sơ đề nghị cp lại giy chứng nhận an toàn thực phẩm tới cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận an toàn thực phẩm.

Trường hợp cấp lại do thay đổi, bổ sung địa điểm sản xuất kinh doanh; bổ sung ngành nghề kinh doanh; Cơ s nộp hồ sơ đề nghị cấp lại giấy chứng nhn an toàn thực phẩm tới cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận an toàn thực phẩm.

(Cơ quan có thẩm quyền được phân công theo Quyết định 2582/QĐ-UBND ngày 05/6/2015 của UBND Thành ph), cụ thể như sau:

1.1. Cấp Sở: Cơ sở có giấy đăng ký kinh doanh do Sở Kế hoạch đầu tư cấp và cơ sở do Bộ Nông nghiệp và PTNT phân cấp đóng trên địa bàn Thành phố.

- Chi cục Bảo vệ thực vật kiểm tra và cấp giấy chứng nhận cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm có nguồn gốc thực vật đủ điều kiện an toàn thực phẩm: Trồng trọt (kể cả hoạt đng sơ chế được thực hiện tại cơ sở trồng trọt).

- Chi Cục Thú y kiểm tra và cấp giấy chứng nhận cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm có nguồn gc động vật đủ điều kiện an toàn thực phẩm: Chăn nuôi, giết mổ, sơ chế, cơ sở kinh doanh, lưu thông, tiêu thụ.

- Chi cục Thủy sản kiểm tra và cấp giấy chứng nhận cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm có nguồn gốc thủy sản đủ điều kiện an toàn thực phẩm: Nuôi trồng thủy sản.

- Chi cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản - thủy sản kiểm tra và cp giấy chng nhận cơ sở sản xuất, kinh doanh nông lâm thủy sản đủ điều kiện an toàn thực phẩm:

+ Sản phẩm trồng trọt: Sơ chế chế biến độc lập, lưu thông, tiêu thụ (chợ đu mối, chợ đấu giá, cơ sở chuyên doanh, phương tiện vận chuyển độc lập)

+ Sản phẩm chăn nuôi: Chế biến (giò, chả, thịt hộp, hàng khô, hun khói, ướp muối).

+ Sản phẩm thủy sản: Sơ chế, chế biến, lưu thông, tiêu thụ (chợ đầu mối, chợ đấu giá, cơ sở chuyên doanh, phương tiện vận chuyển độc lập).

+ Sản phẩm muối ăn: Sản xuất, sơ chế, chế biến, bao gói, tiêu thụ trong nước.

+ Sản phẩm hỗn hợp, phối chế (thực vật, động vật, thủy sản): Sơ chế, chế biến, kho lạnh bảo quản nông lâm thủy sản, cơ sở sản xuất vật liệu bao gói gắn với cơ sở sản xuất nông lâm thủy sản, lưu thông, tiêu thụ, xuất nhập khẩu, nước đá dùng cho bảo quản, chế biến nông lâm thủy sản.

1.2. Cấp quận, huyện, thị xã: Cơ sở có giấy đăng ký kinh doanh do quận, huyện, thị xã cấp.

Phòng Kinh tế kiểm tra và cấp giấy chứng nhận cơ sở sản xuất kinh doanh nông lâm thủy sản đủ điều kiện an toàn thực phẩm: Chui thực phẩm Trồng trọt, chăn nuôi, thy sản, muối ăn, sản phẩm hn hợp, phối chế (thực vật, động vật, thủy sản); bao gồm: Cơ sở sản xuất, giết mổ, sơ chế, chế biến, bao gói, tiêu thụ, kho lạnh bảo quản nông lâm thủy sản.

1.3. Cấp xã, phường, thị trấn: Cơ sở có giấy đăng ký kinh doanh do quận, huyện, thị xã cấp.

- UBND cấp xã, phưng, thị trấn kiểm tra và cấp giấy chứng nhận cơ sở sản xuất, kinh doanh nông lâm thủy sản đủ điều kiện an toàn thực phẩm: chuỗi thực phẩm Trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, muối ăn, thực phẩm hỗn hợp, phối chế (thực vật, động vật, thủy sản); bao gồm: Lưu thông, kinh doanh, tiêu thụ (chợ đầu mi, chợ đu giá, cơ s chuyên doanh, phương tiện vận chuyển độc lập, cơ sở kinh doanh).

Bước 2: Trong thời gian 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền phải xem xét tính đầy đủ của hồ sơ và thông báo bằng văn bản cho cơ sở nếu không hợp lệ.

Bước 3: Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ cơ quan có thẩm quyền thực hiện thẩm tra hồ sơ; kiểm tra kết quả phân loại cơ sở do đơn vị đã thực hiện hoặc tổ chức đi kiểm tra thực tế điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm tại cơ sở (nếu cần hoặc trong trường hợp cơ sở chưa được kiểm tra phân loại).

Bước 4: Cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm hoặc không cấp Giấy chứng nhận an toàn thực phẩm trong đó phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

Cách thức thực hiện

Gửi hồ sơ một trong các hình thức sau:

- Trực tiếp tại bộ phận một cửa cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận an toàn thực phẩm;

- Fax;

- Qua đường bưu điện,

- E-mail;

- Đăng ký trực tuyến (mng đin tử);

Thành phần Hồ sơ

- Hồ sơ đăng ký bao gồm:

a) Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận an toàn thực phẩm;

b) Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy chứng nhận đầu tư có ngành ngh sản xuất, kinh doanh thực phẩm hoặc giấy chứng nhận kinh tế trang trại: bản sao công chứng hoặc bản sao kèm theo bản chính để đối chiếu;

c) Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ bảo đảm điều kiện an toàn thực phẩm;

d) Danh sách chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm đã được cấp giấy xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm (có xác nhận của cơ sở sản xuất, kinh doanh);

đ) Danh sách chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất kinh doanh thực phẩm đã được cơ sở y tế cấp huyện trở lên cấp xác nhận đủ sức khỏe (có xác nhận của cơ sở sản xuất, kinh doanh).

- Số lượng hồ sơ: 01 b

Thời hạn giải quyết

+ 03 ngày tiếp nhận hồ sơ và hướng dẫn.

+ 15 ngày làm việc kể từ khi nhận hồ sơ hợp lệ trong đó gồm: Thành lập đoàn kiểm tra, tiến hành kiểm tra và xét kết quả, cấp giấy chứng nhận (trường hợp cơ sở chưa được kiểm tra phân loại).

Đối tượng thực hiện TTHC

Các cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm nông lâm thủy sản.

Cơ quan thực hiện TTHC

Cơ quan có thẩm quyền quyết định và thực hiện TTHC: Cơ quan được phân công theo Quyết định 2582/QĐ-UBND ngày 05/6/2015 của UBND Thành phố (đã nêu ti mục trình tự thực hiện).

Kết quả của TTHC

Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện bảo đm an toàn thực phm; Thời hn: 03 năm.

Phí, Lệ phí

a. Phí: Theo quy định tại Thông tư số 149/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính (quy định tại biểu số 2).

b. Lệ phí

- L phí cấp giấy chứng nhận đối với cơ sở đủ điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn để sản xuất kinh doanh thực phẩm nông lâm sản: 150.000 đồng/lần cấp (biểu số 1 ban hành kèm theo Thông tư số 149/2013/TT-BTC ngày 29/10/2013 của Bộ Tài chính).

- Lệ p cấp Giấy chứng nhận đối với cơ sở đủ điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn để sản xuất kinh doanh thực phẩm thủy sản: 40.000 đồng/lần cấp (Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư số 107/2012/TT-BTC ngày 28/06/2012 của Bộ Tài chính).

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

Đơn đề ngh cấp Giy chứng nhận cơ sở đủ điu kin an toàn thực phẩm tại Phụ lục VI; Bản thuyết minh cơ sở vật chất, trang thiết bị, dng c bo đảm điều kin an toàn thực phẩm tại Phụ lục VII ban hành kèm theo Thông tư số 45/2014/TT-BNNPTNT ngày 03/12/2014 của B Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Yêu cầu, điều kin thực hiện TTHC

Không

Căn cứ pháp lý của TTHC

- Thông tư số 45/2014/TT-BNNPTNT ngày 03/12/2014 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định việc kiểm tra cơ sở sản xuất, kinh doanh vật tư nông nghiệp và kiểm tra, chứng nhận cơ sở sản xuất, kinh doanh nông lâm thủy sn đủ điều kiện an toàn thực phẩm.

- Quyết định 2316/QĐ-BNN-QLCL ngày 10/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về công bố thủ tục hành chính chuẩn hóa thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

- Thông tư số 107/2012/TT-BTC ngày 28/6/2012 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí, lệ phí quản lý chất lượng và an toàn vệ sinh thủy sản.

- Thông tư số 149/2013/TT-BTC ngày 29/10/2013 của Bộ Tài chính, Quy định mức thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm.

 

Phụ lục VI

MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP, CẤP LẠI GIẤY CHỨNG NHẬN CƠ SỞ ĐỦ ĐIỀU KIỆN AN TOÀN THỰC PHẨM
(Ban hành kèm theo Thông tư số 45/2014/TT-BNNPTNT ngày 03/12/2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

……….., ngày ….. tháng …. năm …..

ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP/CẤP LẠI
GIẤY CHỨNG NHẬN CƠ SỞ ĐỦ ĐIỀU KIỆN AN TOÀN THỰC PHẨM

Kính gửi: (Tên cơ quan kiểm tra)

1. Tên cơ sở sản xuất, kinh doanh: ...........................................................................................

...............................................................................................................................................

2. Mã số (nếu có): ...................................................................................................................

3. Địa chỉ cơ sở sản xuất, kinh doanh:.......................................................................................

...............................................................................................................................................

4. Điện thoại ……………………….Fax ………………………Email................................................

5. Giấy đăng ký kinh doanh hoặc Quyết định thành lập:..............................................................

6. Mặt hàng sản xuất, kinh doanh:.............................................................................................

Đề nghị …………….. (tên cơ quan kiểm tra) …………….. cấp/ cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm cho cơ sở.

Lý do cấp lại: ...........................................................................................................................

 

 

Đại diện cơ sở
(Ký tên, đóng dấu)

Hồ sơ gửi kèm:

-

-

-

 

Phụ lục VII

BẢN THUYẾT MINH ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM AN TOÀN THỰC PHẨM CỦA CƠ SỞ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 45/2014/TT-BNNPTNT ngày 03/12/2014 của Bộ trưởng B
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

……….., ngày ….. tháng …. năm …..

BẢN THUYẾT MINH

Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm của cơ sở

I- THÔNG TIN CHUNG

1. Tên cơ sở sản xuất, kinh doanh:.........................................................................................

2. Mã số (nếu có):..................................................................................................................

3. Địa chỉ:..............................................................................................................................

4. Điện thoại: ……………………..Fax:……………………….Email:.............................................

5. Loại hình sản xuất, kinh doanh

DN nhà nước

DN100% vốn nước ngoài

DN liên doanh với nước ngoài

DN cổ phần

DN tư nhân

Khác

 

 

(ghi rõ loại hình)

 

6. Năm bắt đầu hoạt động: .......................................................................................................

7. Số đăng ký, ngày cấp, cơ quan cấp đăng ký kinh doanh: .......................................................

8. Công suất thiết kế: ...............................................................................................................

9. Sản lưng sản xuất, kinh doanh (thống kê 3 năm trở lại đây):.................................................

10. Thị trường tiêu thụ chính: ...................................................................................................

II. MÔ TẢ VỀ SẢN PHẨM

TT

Tên sản phẩm sản xuất, kinh doanh

Nguyên liệu/ sản phẩm chính đưa vào sản xuất, kinh doanh

Cách thức đóng gói và thông tin ghi trên bao bì

Tên nguyên liệu/ sản phẩm

Nguồn gốc/ xuất xứ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III. TÓM TẮT HIỆN TRẠNG ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH DOANH

1. Nhà xưởng, trang thiết bị

- Tổng diện tích các khu vực sản xuất, kinh doanh ........ m2, trong đó:

+ Khu vực tiếp nhận nguyên liệu/ sản phẩm: ................. m2

+ Khu vực sản xuất, kinh doanh: .................................. m2

+ Khu vực đóng gói thành phẩm: .................................. m2

+ Khu vực / kho bảo quản thành phẩm: ........................ m2

+ Khu vực sản xuất, kinh doanh khác ........................... m2

- Sơ đồ bố trí mặt bằng sản xuất, kinh doanh:

2. Trang thiết bị chính:

Tên thiết bị

Số lượng

Nước sản xuất

Tổng công suất

Năm bắt đầu sử dụng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Hệ thống phụ trợ

- Nguồn nước đang sử dụng:

Nước máy công cộng

Nước giếng khoan

H thống xử lý: Có

Không

Phương pháp xử lý: .................................................................................................................

- Nguồn nước đá sử dụng (nếu có sử dụng):

Tự sản xuất                            Mua ngoài

Phương pháp kiểm soát chất lượng nước đá: ...........................................................................

4. Hệ thống xử lý chất thải

Cách thức thu gom, vận chuyển, xử lý:

...............................................................................................................................................

5. Người sản xuất, kinh doanh:

- Tổng số: ........................................... người, trong đó

+ Lao động trực tiếp: ........................... người.

+ Lao động gián tiếp: ........................... người.

- Kiểm tra sức khỏe người trực tiếp sản xuất, kinh doanh:

- Tập huấn kiến thức về ATTP:

6. Vệ sinh nhà xưởng, trang thiết bị...

- Tần suất làm vệ sinh:

- Nhân công làm v sinh: ………… người; trong đó ………. của cơ sở và ………. đi thuê ngoài.

7.  Danh mc các loi hóa chất, phụ gia/chất bổ sung, chất tẩy tửa-khử trùng sử dụng:

Tên hóa chất

Thành phần chính

Nước sản xuất

Mục đích sử dụng

Nồng độ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8. Hệ thống quản lý chất lượng đang áp dụng (HACCP, ISO, ……)

 

9. Phòng kiểm nghiệm

- Của cơ sở □                           Các chỉ tiêu PKN của cơ sở có thể phân tích:............................

...............................................................................................................................................

- Thuê ngoài □                          Tên những PKN gửi phân tích: .................................................

...............................................................................................................................................

10. Những thông tin khác

Chúng tôi cam kết các thông tin nêu trên là đúng sự thật./.

 

 

ĐẠI DIỆN CƠ SỞ
(Ký tên, đóng du)

 

4. Tên thủ tục: Cấp lại giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thc phẩm đối với cơ s sản xuất, kinh doanh nông lâm thủy sản (Trường hợp Giy chứng nhận vẫn còn hiệu lực nhưng bị mt, hỏng, tht lạc hoặc có sự thay đi, b sung thông tin trên Giấy chứng nhận. Riêng trường hợp thay đổi, bổ sung địa điểm sản xuất kinh doanh bổ sung ngành nghề kinh doanh thì thực hiện theo trình tự thủ tục cấp mới)

Trình tự thực hiện

Bước 1: Cơ sở nộp h sơ tại bộ phận một cửa cơ quan có thẩm quyn cấp Giy chứng nhận cơ sở đ điu kiện an toàn thực phẩm.

(Cơ quan có thm quyền được phân công theo Quyết định 2582/QĐ-UBND ngày 05/6/2015 của UBND Thành ph), cụ thể như sau:

1.1. Cấp S: Cơ sở có giấy đăng ký kinh doanh do Sở Kế hoạch đầu tư cấp và cơ sở do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phân cấp đóng trên địa bàn Thành phố.

- Chi cục Bảo vệ thực vật kiểm tra và cấp giấy chứng nhận cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm có nguồn gốc thực vật đủ điều kiện an toàn thực phẩm: Trồng trọt (kể cả hoạt động sơ chế được thực hiện tại cơ sở trồng trọt).

- Chi Cục Thú y kiểm tra và cấp giấy chứng nhận cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm có nguồn gc động vật đủ điều kiện an toàn thực phm: Chăn nuôi, giết mổ, sơ chế, cơ sở kinh doanh, lưu thông, tiêu thụ.

- Chi cục Thủy sản kiểm tra và cấp giấy chứng nhận cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm có nguồn gốc thủy sản đủ điều kiện an toàn thực phẩm: Nuôi trồng thủy sản.

- Chi cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản - thủy sản kiểm tra và cấp giy chứng nhận cơ sở sản xuất, kinh doanh nông lâm thủy sản đủ điều kiện an toàn thực phẩm:

+ Sản phẩm trng trọt: Sơ chế chế biến độc lập, lưu thông, tiêu thụ (chợ đu mối, chợ đấu giá, cơ sở chuyên doanh, phương tiện vận chuyển độc lập)

+ Sản phẩm chăn nuôi: Chế biến (giò, chả, thịt hộp, hàng khô, hun khói, ướp muối).

+ Sản phẩm thủy sản: Sơ chế, chế biến, lưu thông, tiêu thụ (chợ đu mối chợ đấu giá, cơ sở chuyên doanh, phương tiện vận chuyển độc lập).

+ Sản phẩm muối ăn: Sản xuất, sơ chế, chế biến, bao gói, tiêu thụ trong nước.

+ Sn phẩm hỗn hợp, phối chế (thực vật, động vật, thủy sản): Sơ chế, chế biến, kho lạnh bảo quản nông lâm thủy sản, cơ sở sản xuất vật liệu bao gói gắn với cơ sở sản xuất nông lâm thủy sản, lưu thông, tiêu thụ, xuất nhập khẩu, nước đá dùng cho bảo quản, chế biến nông lâm thủy sản.

1.2. Cấp quận, huyện, thị xã: Cơ sở có giấy đăng ký kinh doanh do quận, huyện, thị xã cấp.

Phòng Kinh tế kiểm tra và cấp giấy chứng nhận cơ sở sản xuất kinh doanh nông lâm thủy sn đủ điều kiện an toàn thực phẩm: Chuỗi thực phẩm Trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, muối ăn, sản phẩm hn hợp, phối chế (thực vt, động vật, thủy sản); bao gồm: Cơ sở sản xuất, giết mổ sơ chế, chế biến, bao gói, tiêu thụ, kho lạnh bảo quản nông lâm thủy sản.

1.3. Cấp xã, phường, thị trấn: Cơ sở có giy đăng ký kinh doanh do quận, huyện, thị xã cấp.

- UBND cấp xã, phường, thị trấn kiểm tra và cấp giy chứng nhận cơ sở sản xuất, kinh doanh nông lâm thủy sản đủ điu kin an toàn thực phẩm: chuỗi thực phẩm Trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, muối ăn, thực phẩm hỗn hợp, phối chế (thực vật, động vật, thủy sản); bao gồm: Lưu thông, kinh doanh, tiêu thụ (chợ đầu mối, chợ đấu giá, cơ sở chuyên doanh, phương tiện vận chuyn độc lập, cơ sở kinh doanh).

Bước 2: Trong thời gian 05 ngày làm việc ktừ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan tiến hành kiểm tra hồ sơ và xem xét cp hoc không cp lại Giấy chứng nhận an toàn thực phẩm (trường hợp không cấp phải có văn bản thông báo và nêu rõ lý do).

Cách thức thực hiện

Gửi hồ sơ bằng một trong các hình thức sau:

Trực tiếp; Fax, E-mail; Qua đường bưu điện; Đăng ký trực tuyến.

Thành phần Hồ sơ

- Đơn đ nghị cấp/cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm

- Số lượng hồ sơ: 01 bộ

Thời hạn giải quyết

05 ngày làm việc.

Đối tượng thực hiện TTHC

Các cơ sở sản xuất kinh doanh

Cơ quan thực hiện TTHC

Cơ quan có thẩm quyền quyết định và thực hiện TTHC: Cơ quan được phân công theo Quyết định 2582/QĐ-UBND ngày 05/6/2015 của UBND Thành phố (đã nêu tại mục trình tự thực hiện)

Kết quả của TTHC

Giấy chứng nhận cơ sở cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm; Thời hạn trùng với thời hạn hiệu lực của Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kin an toàn thc phẩm cũ.

Lệ phí

- Lệ phí cấp giy chứng nhận đối với cơ sở đủ điu kiện đảm bảo vệ sinh an toàn để sản xuất kinh doanh thực phẩm nông lâm sản: 150.000 đồng/lần cấp (biểu số 1 ban hành kèm theo Thông tư số 149/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính).

- Lệ phí cấp Giấy chứng nhận đối với cơ sở đủ điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn để sản xuất kinh doanh thực phẩm thủy sản: 40.000 đồng/lần cấp (Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư số 107/2012/TT-BTC của B Tài chính).

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

Đơn đề nghị cấp/ cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm tại Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư số 45/2014/TT-BNNPTNT.

Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC

Không

Căn cứ pháp lý của TTHC

- Thông tư số 45/2014/TT-BNNPTNT ngày 03/12/2014 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định việc kiểm tra cơ sở sản xuất, kinh doanh vật tư nông nghiệp và kiểm tra, chứng nhận cơ sở sản xuất, kinh doanh nông lâm thủy sản đủ điều kiện an toàn thực phẩm.

- Quyết định 2316/QĐ-BNN-QLCL ngày 10/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về công bố thủ tục hành chính chuẩn hóa thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

- Thông tư số 107/2012/TT-BTC ngày 28/06/2012 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí, lệ phí quản lý chất lượng và an toàn vệ sinh thủy sản.

- Thông tư số 149/2013/TT-BTC ngày 29/10/2013 của Bộ Tài chính, Quy định mức thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm.

 

Phụ lục VI

MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP, CẤP LẠI GIẤY CHỨNG NHẬN CƠ SỞ ĐỦ ĐIỀU KIỆN AN TOÀN THỰC PHẨM
(Ban hành kèm theo Thông tư số 45/2014/TT-BNNPTNT ngày 03/12/2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

……….., ngày ….. tháng …. năm …..

ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP/CẤP LẠI GIẤY CHỨNG NHẬN CƠ SỞ ĐỦ ĐIỀU KIỆN AN TOÀN THỰC PHẨM

Kính gửi: (Tên cơ quan kiểm tra)

1. Tên cơ sở sản xuất, kinh doanh: ...........................................................................................

...............................................................................................................................................

2. Mã số (nếu có): ...................................................................................................................

3. Địa chỉ cơ sở sản xuất, kinh doanh:.......................................................................................

...............................................................................................................................................

4. Điện thoại ……………………….Fax ………………………Email................................................

5. Giấy đăng ký kinh doanh hoặc Quyết định thành lập:

...............................................................................................................................................

6. Mặt hàng sản xuất, kinh doanh:

Đề nghị …………….. (tên cơ quan kiểm tra) …………….. cấp/ cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm cho cơ sở.

Lý do cấp lại: ...........................................................................................................................

 

 

Đại diện cơ sở
(Ký tên, đóng dấu)

Hồ sơ gửi kèm:

-

-

-

 

5. Tên thủ tục: Cấp giấy xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm.

Trình tự thực hiện

1. Bước 1: Gửi hồ sơ đề nghị cấp Giấy xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm đến Bộ phận mt cửa Cơ quan được phân công theo Quyết định 2582/QĐ-UBND ngày 05/6/2015 của UBND Thành phố, cụ th như sau:

1.1. Cấp Sở: Cơ sở có giấy đăng ký kinh doanh do Sở Kế hoạch đầu tư cấp và cơ sở do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phân cấp đóng trên địa bàn Thành phố.

- Chi cục Bảo vệ thực vật xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm sản phẩm có nguồn gốc thực vật: Trng trọt (kể cả hoạt động sơ chế được thực hiện tại cơ sở trồng trọt).

- Chi Cục Thú y xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm sản phẩm có nguồn gốc động vật: Chăn nuôi, giết mổ, sơ chế, cơ sở kinh doanh, lưu thông, tiêu thụ.

- Chi cục Thủy sản xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm sản phẩm có nguồn gốc thủy sản: Nuôi trồng thủy sản.

- Chi cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản - thủy sn xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm:

+ Sản phẩm trồng trọt: Sơ chế chế biến độc lập, lưu thông, tiêu thụ (chợ đầu mối, chợ đấu giá, cơ sở chuyên doanh, phương tiện vận chuyển độc lập)

+ Sản phẩm chăn nuôi: Chế biến (giò, chả, thịt hộp, hàng khô, hun khói, ướp muối).

+ Sản phẩm thủy sản: Sơ chế, chế biến, lưu thông, tiêu thụ (chợ đu mối, chợ đấu giá, cơ sở chuyên doanh, phương tiện vận chuyn độc lập).

+ Sản phẩm muối ăn: Sản xuất, sơ chế, chế biến, bao gói, tiêu thụ trong nước.

+ Sản phẩm hỗn hợp, phối chế (thực vật, động vật, thủy sản): Sơ chế, chế biến, kho lạnh bảo quản nông lâm thủy sản, cơ sở sản xuất vật liệu bao gói gắn với cơ sở sản xuất nông lâm thủy sản, lưu thông, tiêu thụ, xuất nhập khẩu, nước đá dùng cho bảo quản, chế biến nông lâm thủy sản.

1.2. Cấp quận, huyện, thị xã: Cơ sở có giấy đăng ký kinh doanh do quận, huyện, thị xã cấp.

Phòng Kinh tế xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm: Chuỗi thực phẩm Trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, muối ăn, sản phẩm hn hợp, phối chế (thực vt, động vật, thủy sản); bao gồm: Cơ sở sản xuất, giết m, sơ chế, chế biến, bao gói, tiêu thụ, kho lạnh bảo quản nông lâm thủy sản.

1.3. Cấp xã, phường, thị trấn: Cơ sở có giấy đăng ký kinh doanh do quận, huyện, thị xã cấp.

- UBND cấp xã, phường, thị trấn xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm: chuỗi thực phẩm Trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trông thủy sản, muối ăn, thực phẩm hỗn hợp, phi chế (thực vật, động vật thủy sản); bao gồm: Lưu thông, kinh doanh, tiêu thụ (chợ đầu mối, chợ đấu giá, cơ sở chuyên doanh, phương tiện vận chuyn độc lập, cơ sở kinh doanh).

2. Bước 2: Trong thời gian 10 ngày làm việc, kể từ khi nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ, cơ quan có thẩm quyền lập kế hoạch và gửi thông báo thời gian tiến hành xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm cho tổ chức, cá nhân.

3. Bước 3. Kiểm tra kiến thức về an toàn thực phẩm bằng bộ câu hỏi đánh giá kiến thức về an toàn thực phẩm theo lĩnh vực quản lý.

4. Bước 4. Cấp giấy xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm:

Giấy xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm được cấp cho những người trả lời đúng 80% số câu hỏi trở lên ở mỗi phần câu hỏi kiến thức chung và câu hỏi kiến thức chuyên ngành.

Cách thức thực hiện

Qua đường bưu điện hoặc nộp trực tiếp.

Thành phần Hồ sơ

1. Đối với tổ chức:

- Đơn đề nghị xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm;

- Bản danh sách các đối tượng đề nghị xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm;

- Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận hoạt động của chi nhánh, văn phòng đại diện hoặc Giấy chứng nhn đăng ký kinh doanh hợp tác xã (có dấu xác nhận của tổ chức);

2. Đối với cá nhân:

- Đơn đề nghị xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm;

- Bản sao giấy chứng minh thư nhân dân;

3. Số lượng hồ sơ: 01 b

Thời hạn giải quyết

Thời gian giải quyết: 13 ngày làm việc, trong đó:

- Trong thời gian 10 ngày làm việc, kể từ khi nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ, cơ quan có thẩm quyền lập kế hoạch và gửi thông báo thời gian tiến hành xác nhận kiến thức v an toàn thực phẩm cho tổ chức, cá nhân.

- Trong thời gian 03 ngày làm việc, kể từ ngày tham gia đánh giá (ngày kiểm tra) cơ quan có thẩm quyền có trách nhiệm cấp giấy xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm.

Đối tượng thực hiện TTHC

Chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm.

Cơ quan thực hiện TTHC

Cơ quan có thẩm quyền quyết định và thực hiện TTHC: Cơ quan được phân công theo Quyết định 2582/QĐ-UBND ngày 05/6/2015 của UBND Thành phố (đã nêu ti điểm 1, trình tự thực hiện),

Kết quả của TTHC

Giấy xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm được cấp cho chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm; Thời hạn 03 năm kể từ ngày cấp.

Lệ phí

Chưa quy định

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

Đơn đề nghị xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm theo Mu số 01a- Danh sách các đi tượng đề nghị xác nhận kiến thức về an toàn thc phẩm theo Mẫu số 01b, quy định tại Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư liên tch số 13/2014/TTLT-BYT-BCT-BNNPTNT;

Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC

Không

Căn cứ pháp lý của TTHC

- Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BYT-BCT-BNNPTNT ngày 09/4/2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Công thương, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn việc phân công, phối hợp trong quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm.

- Thông tư số 45/2014/TT-BNNPTNT ngày 03/12/2014 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định việc kiểm tra cơ sở sản xuất, kinh doanh vật tư nông nghiệp kiểm tra, chứng nhận cơ sở sản xuất, kinh doanh nông lâm thủy sản đủ điều kiện an toàn thực phẩm.

- Quyết định 2316/QĐ-BNN-QLCL ngày 10/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về công bố thủ tục hành chính chuẩn hóa thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

- Thông tư số 149/2013/TT-BTC ngày 29/10/2013 của Bộ Tài chính, Quy định mức thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí quản lý an toàn v sinh thc phẩm.

 

Mu số 01a - Quy định tại Phụ lục 4

MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ VÀ DANH SÁCH
(Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngày 09/4/2014 của Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

ĐƠN ĐỀ NGHỊ

Xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm

Kính gửi: …….. (cơ quan có thẩm quyền xác nhận kiến thức về ATTP)

Tên tổ chức/doanh nghiệp/cá nhân ...........................................................................................    

Giấy CNĐKDN/VPĐD (hoặc CMTND đối với cá nhân) số ………………. cấp ngày ….. tháng ….. năm ………., nơi cấp ...............................................................................................................................................

Địa chỉ: ............................................................... , S điện thoại ……………………………………

Số Fax .......................................................................  E-mail ……………………………………….

Sau khi nghiên cứu tài liệu quy định kiến thức về an toàn thực phẩm do ………………………(*) ban hành, chúng tôi / Tôi đã hiểu rõ các quy định và nội dung của tài liệu. Nay đ nghị quý cơ quan tổ chức đánh giá, xác nhận kiến thức cho chúng tôi/Tôi theo nội dung của tài liệu của ………………. (*) ban hành.

(danh sách gửi kèm theo Mu đơn này).

 

 

Địa danh, ngày ….. tháng ….. năm……
Đại diện Tổ chức/cá nhân
(Ký ghi rõ họ, tên và đóng dấu)

Ghi chú: * chọn 1 trong 3 cơ quan: Bộ Y tế; Bộ Nông nghiệp và Phát trin nông thôn; Bộ Công Thương.

 

Mu s 01b - Danh sách đi tượng tham gia xác nhận kiến thức
(kèm theo Đơn đề nghị xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm của ………. (tên tổ chức)

TT

Họ và Tên

Nam

Nữ

Số CMTND

Ngày, tháng, năm cấp

Nơi cấp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Địa danh, ngày ….. tháng ….. năm……
Đại diện Tổ chức/cá nhân
(Ký ghi rõ họ, tên và đóng dấu)

 

C. THỦ TỤC HÀNH CHÍNH CẤP QUẬN, HUYỆN, THỊ XÃ

1. Tên thủ tục: Giao rừng, cho thuê rừng cho hộ gia đình, cá nhân và giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn.

- Trình hiện thực hiện

a) Bước 1: Nộp hồ sơ và tiếp nhận, xét duyệt hồ sơ đề nghị giao rừng, cho thuê rừng:

- Hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng dân cư thôn nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu điện đề nghị giao rừng, cho thuê rừng tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả thủ tục hành chính thuộc Ủy ban nhân dân (UBND) cấp xã.

- UBND cấp xã có trách nhiệm:

+ Tiếp nhận hồ sơ đề nghị giao rừng, cho thuê rừng; viết giy xác nhận thành phần hồ sơ tiếp nhận và hẹn ngày trả kết quả.

+ Xem xét đề nghị giao rừng, cho thuê rừng của hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn; kiểm tra thực địa (vị trí, ranh giới, tranh chấp) khu rừng theo đề nghị của hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn đảm bảo các điều kiện, căn cứ giao rừng theo quy định của pháp luật.

+ Xác nhận và chuyển đề nghị giao rừng, cho thuê rừng của hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn đến UBND cấp huyện.

Thời gian thực hiện Bước 1 không quá 10 ngày làm việc kể từ khi UBND cấp xã nhận được hồ sơ đề nghị giao rừng, cho thuê rừng của hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn.

b) Bước 2: Thẩm định và xác định hiện trạng rừng

Hạt Kiểm lâm cấp huyện hoặc cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện ở nơi không có Hạt Kiểm lâm tiếp nhận hồ sơ đề nghị giao rừng, cho thuê rừng của hộ gia đình, cá nhân, cộng đng dân cư thôn do UBND cấp xã chuyển đến, có trách nhiệm:

- Thẩm định về hồ sơ đề nghị giao rừng, cho thuê rừng của hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn.

- Phối hợp với UBND cấp xã tổ chức xác định và đánh giá hiện trạng khu rừng tại thực địa. Kết quả kiểm tra và đánh giá hiện trạng phải lập thành biên bản xác định rõ vị trí, ranh giới, diện tích, hiện trạng, tr lượng, bản đồ khu rừng, có xác nhận và ký tên của đại diện UBND cấp xã, các chủ rừng lin k.

- Trình UBND cấp huyện xem xét, quyết định giao rừng, cho thuê rừng cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn.

Thời gian thực hiện Bước 2 không quá 20 ngày làm việc.

d) Bước 3: Quyết định giao rừng, cho thuê rừng

Sau khi nhận được hồ sơ giao rừng, cho thuê rừng do Hạt Kiểm lâm cấp huyện hoặc cơ quan chuyên môn cấp huyện trình, UBND cấp huyện xem xét, quyết định giao rừng, cho thuê rừng cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn theo mẫu Quyết định tại Phụ lục 4 Thông tư 38/2007/TT-BNN ngày 25/4/2007 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn trình tự, thủ tục giao rng, cho thuê rừng, thu hồi rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng dân cư thôn (sau đây viết tắt là Thông tư 38/2007/TT-BNN); ký Hợp đồng cho thuê rừng đối vi trường hợp thuê rừng (Phụ lục 5 Thông tư 38/2007/TT-BNN).

Thời gian thực hiện Bước 3 không quá 3 ngày làm việc.

d) Bước 4: Bàn giao rừng

Sau khi nhận được Quyết định giao, cho thuê rừng của UBND cấp huyện, Hạt Kiểm lâm cấp huyện hoặc cơ quan chuyên môn cấp huyện phối hợp với UBND cấp xã tổ chức bàn giao rừng tại thực địa cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn. Việc bàn giao phải xác định rõ vị trí, ranh giới, diện tích, hiện trạng, trữ lượng, bản đồ khu rừng được giao và lập thành biên bản, có ký tên của đại diện UBND cấp xã, đại diện các chủ rừng liền kề theo mẫu Biên bản tại Phụ lục 5 và 6 Thông tư 38/2007/TT-BNN.

Thời gian thực hiện Bước 4 không quá 3 ngày làm việc.

Trong quá trình thực hiện các bước công việc nêu trên, nếu hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn không đủ điều kiện được giao, được thuê rừng thì cơ quan nhận hồ sơ phải trả lại hồ sơ cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn và thông báo rõ lý do không được giao, được thuê rừng.

- Cách thức thực hin

Tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả thủ tục hành chính UBND cấp xã.

- Thành phần Hồ sơ

1. Hồ sơ gm:

1.1. Đối với hộ gia đình, cá nhân:

+ Đ nghị giao rừng (Phụ lục 01); hoặc Đề nghị cho thuê rừng (Phụ lục 02)

+ Kế hoạch sử dụng rừng (Phụ lục 03).

1.2. Đối với cộng đồng dân cư thôn:

+ Đề nghị giao rừng (Phụ lục 04);

+ Kế hoạch quản lý khu rừng và biên bản cuộc họp cộng đồng dân cư thôn thống nhất đề nghị giao rừng.

2. Số lượng h sơ: 01 bộ.

- Thời hạn giải quyết

36 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

- Đối tượng thực hiện TTHC

Hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn

- Cơ quan thực hiện TTHC

- Cơ quan có quyn quyết định: UBND cấp huyện

- Cơ quan phối hợp thực hiện: UBND cấp xã, Kiểm lâm cấp huyện hoặc cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện ở nơi không có ht kiểm lâm.

- Kết quả thực hiện TTHC

Quyết định

- Lệ phí

 

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

- Đối với hộ gia đình, cá nhân: Đề nghị giao rừng (Phụ lục 1); Đề nghị cho thuê rừng (phụ lục 2); Kế hoạch sử dụng rừng (phụ lục 3)

- Đối với cộng đồng dân cư thôn: Đề nghị giao rừng (Phụ lục 4); (Phụ lục kèm theo Thông tư số: 20/2016/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC

Không

- Căn cứ pháp lý của TTHC

- Thông tư số: 20/2016/TT-BNNPTNT ngày 27/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của các Thông tư: 38/2007/TT-BNNPTNT, 78/2011/TT-BNNPTNT, 25/2011/TT-BNNPTNT, 47/2012/TT-BNNPTNT, 80/2011/TT-BNNPTNT, 99/2006/TT-BNN.

- Thông tư số 38/2007/TT-BNN ngày 25/4/2007 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng.

 

PHỤ LỤC

Phụ lục 01: Mu đề nghị giao rừng dùng cho hộ gia đình, cá nhân
(Ban hành kèm theo Thông tư số: 20/2016/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

ĐỀ NGHỊ GIAO RỪNG

Kính gửi: ……………………………………………………….

Họ và tên người đề nghị giao rừng (1) ………………………………. năm sinh ………………….; CMND (hoặc Căn cước công dân): ………………., Ngày cấp ………………. Nơi cấp ......................................................

Họ và tên vợ hoặc chồng: ……………………………… năm sinh ……………..; Số CMND (hoặc Căn cước công dân): ………………., Ngày cấp ………………. Nơi cấp .......................................................................

2. Địa chỉ thường trú ................................................................................................................

...............................................................................................................................................

3. Địa điểm khu rừng đề nghị giao (2)........................................................................................

...............................................................................................................................................

4. Diện tích đề nghị giao rừng (ha) ...........................................................................................

5. Để sử dụng vào mục đích (3) ...............................................................................................

...............................................................................................................................................

6. Cam kết sử dụng rừng đúng mục đích, chấp hành đúng các quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng.

 

 

…….. ngày     tháng     năm……..
Người đề nghị giao rừng
(Ký và ghi rõ họ, tên)

Xác nhận của UBND xã

1. Xác nhận về địa chỉ thường trú hộ gia đình, cá nhân ..............................................................

2. Về nhu cầu và khả năng sử dụng rừng của người đề nghị giao rừng ......................................

3. Về sự phù hợp với quy hoạch ..............................................................................................

 

 

…….. ngày     tháng     năm…….
TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH
(Ký tên và đóng dấu)

...............................................................................................................................................

1. Đối với hộ gia đình thì ghi cả hai vợ chồng cùng đề nghị giao rừng thì ghi họ, tên, số CMND (hoặc Căn cước công dân) và ngày, nơi cấp của vợ hoặc chồng

2. Địa điểm khu rừng đề nghị giao ghi rõ tên tiểu khu, khoảnh, xã, huyện, tnh, có thể ghi cả địa danh địa phương.

3. Qun lý, bảo vệ (phòng hộ) hoặc sản xuất (rừng sản xuất).

 

Phụ lục 02: Mu đề nghị thuê rừng dùng cho hộ gia đình, cá nhân
(Ban hành kèm theo Thông tư số: 20/2016/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

ĐỀ NGHỊ THUÊ RỪNG

Kính gửi: ……………………………………………………….

1. Họ và tên người đề nghị thuê rừng (1) ..................................................................................
năm sinh …………….; CMND (hoặc Căn cước công dân): ……………., Ngày cấp ……………….
Nơi cấp ...................................................................................................................................

Họ và tên vợ hoặc chồng: ........................................................................................................
năm sinh ……………..; CMND (hoặc Căn cước công dân): ………………., Ngày cấp ..................
Nơi cấp ...................................................................................................................................

2. Địa chỉ liên hệ ......................................................................................................................

3. Địa điểm khu rừng đề nghị thuê(2) ........................................................................................

...............................................................................................................................................

4. Diện tích đề nghị thuê rừng (ha)............................................................................................

5. Thời hạn thuê rừng (năm).....................................................................................................

6. Để sử dụng vào mục đích (3) ...............................................................................................

7. Cam kết sử dụng rừng đúng mục đích, chấp hành đúng các quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng; trả tiền thuê rừng đầy đủ và đúng hạn.

 

 

…….. ngày     tháng     năm……..
Người đề nghị thuê rừng
(Ký và ghi rõ họ, tên)

Xác nhận của UBND xã

1. Về nhu cầu và khả năng sử dụng rừng của người đề nghị giao rừng ....................................

.............................................................................................................................................

2. Về sự phù hợp với quy hoạch ............................................................................................

 

 

…….. ngày     tháng     năm…….
TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH
(Ký tên và đóng dấu)

.............................................................................................................................................

1. Đối với hộ gia đình thì ghi “Hộ ông/bà” ghi họ, tên, năm sinh, số CMND (hoặc Căn cước công dân) và ngày, nơi cấp; trường hợp c hai vợ chng cùng đề nghị thuê rừng thì ghi họ, tên, số CMND và ngày, nơi cấp của cả vợ và chồng.

2. Địa điểm khu rừng đề nghị giao ghi rõ tên tiểu khu, khoảnh, xã, huyện, tnh.

3. Thuê để sản xuất kinh doanh lâm nghiệp, dịch vụ du lịch ....

 

Phụ lục 03: Mu Kế hoạch sử dụng rừng dùng cho hộ gia đình, cá nhân
(Ban hành kèm theo Thông tư số: 20/2016/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

K HOẠCH SỬ DỤNG RỪNG

I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

1. Vị trí khu rừng: Diện tích ……………ha, Thuộc khoảnh, ………………..................................

Các mặt tiếp giáp ................................................................................................................... ;

Địa chỉ khu rừng: thuộc xã …………… huyện ……………… tnh;

2. Địa hình: Loại đất ………………… độ dốc ………………………..;

3. Khí hậu: ............................................................................................................................. ;

4. Tài nguyên rừng (nếu có): Loại rừng .................................................................................... ;

II. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG RỪNG

1. Diện tích đất chưa có rừng: ……………………………………..

2. Diện tích có rừng: Rừng tự nhiên ……………..ha; Rừng trồng ……………….ha

- Rừng tự nhiên

+ Trạng thái rừng loài cây chủ yếu

+ Trữ lượng rừng ……………….m3, tre, nứa …………………..cây

- Rừng trồng

+ Tuổi rừng ………………… loài cây trồng …………………mật độ……………………

+ Trữ lượng ………………………..

- Tình hình khai thác, tận thu các loại lâm sản qua các năm …………………….

III. ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG RỪNG

1. Khái quát phương hướng, mục tiêu phát triển giai đoạn 5 năm tới

- Kế hoạch trồng rừng đối với diện tích đất chưa có rừng:

+ Loài cây trồng ………………

+ Mật độ …………….

+ ……………………………..

- Kế hoạch chăm sóc, khoanh nuôi bảo vệ rừng:

+ ……………………………..

+ ……………………………..

- Kế hoạch, phương án phòng cháy, chữa cháy rừng, Phòng trừ sâu, bệnh hại rừng: …………………………………………

+ Xây dựng đường băng ……………………

+ Các thiết bị phòng cháy …………………….

+ ……………………………..

- Kế hoạch khai thác, tận thu sản phẩm

+ ……………………………..

+ ……………………………..

2. Khái quát phương hướng, mục tiêu phát triển các giai đoạn tiếp theo

- Kế hoạch trồng rừng đối với diện tích đất chưa có rừng:

+ Loài cây trồng ……………..

+ Mật độ ………………

+ ……………………………..

- Kế hoạch chăm sóc, khoanh nuôi bảo vệ rừng:

+ ……………………………..

+ ……………………………..

- Kế hoạch, phương án phòng cháy, chữa cháy rừng, Phòng trừ sâu, bệnh hại rừng:……………

+ Xây dựng đường băng ………………

+ Các thiết bị phòng cháy ……………….

+ ……………………………..

- Kế hoạch khai thác, tận thu sản phẩm

+ ……………………………..

+ ……………………………..

KT LUẬN VÀ KIN NGHỊ

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

 

Phụ lục 04: Mu đề nghị giao rừng dùng cho cộng đồng dân cư thôn
(Ban hành kèm theo Thông tư số: 20/2016/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

ĐỀ NGHỊ GIAO RỪNG

Kính gửi: ……………………………………………………….

1. Tên cộng đồng dân cư thôn đề nghị giao rừng (1) .................................................................

2. Địa chỉ ................................................................................................................................

3. Họ và tên người đại diện cộng đồng dân cư thôn ...................................................................

Tuổi……………. chức vụ ………………; Số CMND (hoặc Căn cước công dân)............................

Sau khi được nghiên cứu Luật Bảo vệ và phát triển rừng, được trao đổi thống nhất trong thôn, có quy chế quản lý rừng sơ bộ (kèm theo) và thống nhất đề nghị y ban nhân dân huyện, xã giao rừng cho cộng đồng như sau:

4. Địa đim khu rng đ nghị giao (ghi địa danh, tên lô, khoảnh, tiểu khu) ..................................

5. Diện tích đề nghị giao (ha) ...................................................................................................

6. Đ sử dụng vào mục đích (2) ...............................................................................................

7. Cam kết sử dụng rừng đúng mục đích, chấp hành đúng các quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng.

 

 

…….. ngày     tháng     năm……..
Người đề nghị giao rừng
(Ký và ghi rõ họ, tên)

Xác nhận của UBND xã

1. Xác nhận về nhu cầu và khả năng quản lý, sử dụng rừng của cộng đồng dân cư thôn..

2. Về sự phù hợp với quy hoạch ..............................................................................................

 

 

…….. ngày     tháng     năm…….
TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH
(Ký tên và đóng dấu)

...............................................................................................................................................

1. Ghi “Cộng đồng dân cư thôn/bản”, sau đó là tên của thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc hoặc tên của đơn vị tương đương.

2. Quản lý bảo vệ rừng, phát triển rừng.

Kèm theo đề nghị giao rừng này phải có biên bản họp thôn thống nhất việc đề nghị Nhà nước giao rừng và ghi rõ số hộ gia đình có trong thôn.

2. Tên thủ tục: Cải tạo rừng đối với hộ gia đình, cá nhân

- Trình tự thực hiện

- Chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân có yêu cầu cải tạo rừng, gửi đơn đề nghị cải tạo rừng về Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả thủ tục hành chính thuộc UBND huyện, thị xã xem xét, quyết định, trong đơn nêu rõ phương án cải tạo rừng, thời hạn hoàn thành, có xác nhận của kim lâm địa bàn và UBND xã nơi có diện tích rừng đề nghị cải tạo. Nếu diện tích rng cải tạo từ 5 hecta trở lên thì UBND huyện gửi về Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thẩm định trước khi quyết định phê duyệt.

- Ngay trong ngày nhận được đơn đề nghị cải tạo rừng của hộ gia đình, cá nhân UBND huyện phải thông báo cho hộ gia đình, cá nhân nếu đơn chưa hợp lệ để hộ gia đình, cá nhân hoàn thiện. Nếu đơn đã hợp lệ UBND huyện cấp giấy biên nhận đã nộp đơn cho hộ gia đình, cá nhân và gửi đơn về Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để thẩm định đối với diện tích rừng rừng cải tạo trên 5 ha.

- Trong thi hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đơn của UBND huyện gửi đến, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phải có văn bản thẩm định gửi về UBND huyện để ra quyết định.

- Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đơn của hộ gia đình hoc 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản thẩm định của S Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, UBND huyện phải ra quyết định cho phép cải to rừng”.

- Cách thức thực hiện

Trực tiếp hoc gửi Bưu điện về Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả thủ tục hành chính huyện, thị xã.

- Thành phần Hồ sơ

Đơn đề nghị cho phép cải tạo rừng

Số lượng b hồ sơ: 01 bộ

- Thời hạn giải quyết

- Ngay trong ngày nhận, nếu chưa hợp lệ UBND huyện phải thông báo cho chủ rừng biết để b sung theo quy định. Nếu đơn hợp lệ UBND huyện phải cấp giấy biên nhận đã nộp đơn.

- Trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ của hộ gia đình, cá nhân hoặc 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản thẩm định của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, UBND huyện phải ra quyết định phê duyệt.

- Đối tượng thực hiện TTHC

Hộ gia đình, cá nhân

- Cơ quan thực hiện TTHC

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Ủy ban nhân dân huyện

- Cơ quan thực hiện TTHC: Ủy ban nhân dân huyện

- Cơ quan phối hợp: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

- Kết quả của việc thực hiện TTHC

Quyết định phê duyệt

- Lệ phí

- Không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

Mu đơn đề nghị ci tạo rừng theo Phụ lục 18, Thông tư số 25/2011/TT-BNNPTNT

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC

- Không

- Căn cứ pháp lý của TTHC

- Khoản 2.4, Mục II, Thông tư số 99/2006/TT-BNN ngày 6/11/2006 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc hướng dẫn một số điều về Quy chế quản lý rừng.

- Khon 1, Điều 7, Thông tư số 25/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc sửa đổi bổ sung, bãi bỏ một số quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng.

 

Phụ lục 18, Thông tư số 25/2011/TT-BNNPTNT

Mu đơn đề nghị cải tạo rừng của hộ gia đình

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

………….., ngày    tháng    năm 200

ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẢI TẠO RỪNG

Kính gửi: ……………………………..

Tên chủ hộ:

Địa chỉ:

Căn cứ Thông tư 99/2006/TT-BNN ngày 06/11/2006 về việc Hướng dẫn thực hiện một số điều của Quy chế quản lý rừng, tôi làm đơn này đề nghị UBND huyện ………………… cho phép tôi cải tạo rừng tự nhiên.

Thuộc lô …………… khoảnh …………… diện tích …………… ha; diện tích cải tạo: ………….. ha

trữ lượng: ……………./ha; loài cây chính: ...............................................................................

Phương án cải tạo:

- Khai thác: ...........................................................................................................................

- Vận chuyển: ........................................................................................................................    

- Sử dụng sản phẩm: .............................................................................................................

- Trồng lại rừng: ....................................................................................................................

Thời gian thực hiện: từ ngày ….. tháng....năm 201     đến …… ngày tháng .....năm 201

Tôi cam đoan thực hiện đúng phương án cải tạo trên./.

 

Xác nhận của kiểm lâm đa bàn
(chữ ký)

Xác nhận của UBND xã
(chữ ký và con dấu)

Người làm đơn
(chữ ký)

3. Tên thủ tục: Thẩm định hồ sơ thiết kế cơ sở công trình thủy lợi, nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn.

Trình tự thực hiện

- Đối với cá nhân, tổ chức: - Đơn vị tư vấn thiết kế lập hồ sơ thiết kế cơ sở, gửi hồ sơ, nhận phiếu hẹn, lấy kết quả tại bộ phận nhận hồ sơ và trả kết quả của UBND huyện.

- Đối với cơ quan quản lý: Nhận hồ sơ thiết kế cơ sở của đơn vị cn thẩm định, tiến hành xem xét, thẩm định nếu đủ điều kiện thì phê duyệt.

- Khi có kết quả gửi lại đơn vị cần thẩm định.

Cách thức thực hiện

Ti UBND cấp huyện

Thành phần, số lượng hồ sơ

* Thành phần hồ sơ:

- Hồ sơ thiết kế cơ sở công trình thủy lợi hoặc nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn;

- Bản báo cáo thuyết minh

- Dự toán công trình

* Số lượng hồ sơ: 04 bộ

Thời hn giải quyết

30 ngày

Đối tưng thực hiện

Tổ chức

Cơ quan thực hiện

Phòng Kinh tế cấp huyện

Kết quả thực hiện

Văn bản thẩm định

L phí

 

Mu đơn, mẫu tờ khai

không

Yêu cầu

không

Cơ sở pháp lý

- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 của Quốc Hội;

- Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng;

- Thông tư số 18/2016/TT-BXD ngày 30/6/2016 của Bộ Xây dựng quy định chi tiết và hướng dẫn một số nội dung về thẩm định, phê duyệt dự án và thiết kế, dự toán xây dựng công trình.

4. Tên thủ tục: Thẩm định dự án đầu tư xây dựng các công trình thủy lợi phục vụ cho sản xuất nông nghiệp cấp huyện.

Trình tự thực hiện

- Đối với tổ chức: nộp hồ sơ, nhận phiếu hẹn, lấy kết quả khi đến hẹn tại bộ phận nhận hồ sơ và trả kết quả của UBND huyện.

- Đối với cơ quan quản lý: tiếp nhận hồ sơ, tổ chức thẩm định hồ sơ, trả kết quả.

Cách thức thực hiện

Tại UBND cấp huyện

Thành phần, số lượng hồ sơ

* Thành phần hồ sơ:

- Tờ trình;

- Hồ sơ dự án đầu tư;

- Báo cáo thuyết minh;

- Tổng mức đầu tư.

* Số lượng hồ sơ: 02 bộ

Thời hạn giải quyết

20 ngày

Đối tượng thực hiện

Tổ chức.

Cơ quan thực hiện

Phòng Kinh tế cấp quận, huyện, thị xã

Kết quả thực hiện

Văn bản thẩm định

Lệ phí

 

Mu đơn, mẫu tờ khai

không

Yêu cầu

không

Cơ sở pháp lý

- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 của Quốc Hội;

- Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng;

- Thông tư số 18/2016/TT-BXD ngày 30/6/2016 của Bộ Xây dựng quy định chi tiết và hướng dẫn một số nội dung về thẩm đnh, phê duyệt dự án và thiết kế, dự toán xây dựng công trình.

5. Tên thủ tục: Thẩm định phê duyệt Thiết kế bản vẽ thi công - Dự toán các công trình xây dựng trong lĩnh vực nông nghiệp.

Trình tự thực hiện

- Tổ chức: Nộp hồ sơ, nhận giấy hẹn, nhận kết quả khi đến hẹn.

+ Bộ phận một cửa: Nhận hồ sơ hợp lệ, viết giấy hẹn, trả kết quả theo giấy hẹn.

+ Phòng Kinh tế huyện: Thụ lý hồ sơ, lập văn bản báo cáo thẩm định, trình ký duyệt.

Cách thức thực hiện

Trực tiếp ti b phn mt cửa của UBND huyện

Thành phần hồ sơ

a) Thành phần hồ sơ:

- Tờ trình phê duyệt Thiết kế bản vẽ thi công - Dự toán xây dựng công trình;

- Hồ sơ Thiết kế bản vẽ thi công - Dự toán; Thuyết minh;

- Hồ sơ tư vấn.

b) Số lượng hồ sơ: 03 bộ.

Thời hạn giải quyết

- 15 ngày làm việc k t khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, trong đó:

+ Thẩm định Thiết kế bản vẽ thi công - Dự toán (từ khi nhận hồ sơ hợp lệ đến khi có thông báo kết quả thẩm định): 12 ngày làm việc;

+ Xem xét phê duyệt: 03 ngày làm việc.

- Trường hợp hồ sơ không hợp lệ: 03 ngày làm việc thông báo cho chủ đầu tư sửa đổi, bổ sung hồ sơ (nếu có).

Đối tượng thực hiện TTHC

Tổ chức.

Cơ quan thực hiện TTHC

Phòng Kinh tế huyện.

Kết quả của việc thực hiện TTHC

Phê duyệt

Phí, l phí

 

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

Không.

Yêu cầu điều kiện thực hiện TTHC

Không.

Căn cứ pháp lý của TTHC

- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 của Quốc Hội;

- Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng;

- Thông tư số 18/2016/TT-BXD ngày 30/6/2016 của Bộ Xây dựng quy định chi tiết và hướng dẫn mt số nội dung về thẩm định, phê duyệt dự án và thiết kế, dự toán xây dựng công trình.

6. Tên thủ tục: Thẩm định Thiết kế bản vẽ thi công và dự toán các công trình thủy lợi đầu tư vốn ngân sách nhà nước.

Trình tự thực hiện

- Tổ chức, cá nhân: Nộp hồ sơ, nhận giấy hẹn, lấy kết quả khi đến hẹn tại UBND cấp huyện.

+ Bộ phận một cửa: Nhận hồ sơ hợp lệ, viết giấy hẹn, trả kết quả theo giấy hẹn.

+ Phòng Kinh tế huyện: Thụ lý hồ sơ, thẩm định, báo cáo thẩm định, dự thảo văn bản trình ký.

Cách thức thực hiện

Trực tiếp ti b phn mt cửa của UBND huyện

Thành phần hồ sơ

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

- Tờ trình phê duyệt Thiết kế bản vẽ thi công - Dự toán;

- Hồ sơ Thiết kế bản vẽ thi công - Dự toán gồm: Thuyết minh và thiết kế bản vẽ thi công, dự toán;

- Hồ sơ hợp pháp về cơ quan tư vấn thiết kế gồm: Hợp đồng với tư vấn thiết kế, Biên bản nghiệm thu bàn giao hồ sơ; Giy chứng nhận đăng ký kinh doanh; Chứng chỉ hành nghề của người thiết kế.

b) Số lượng hồ sơ: 02 bộ.

Thời hạn giải quyết

- 15 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, trong đó:

+ Thẩm định Thiết kế bản vẽ thi công - Dự toán (từ khi nhận hồ sơ hợp lệ đến khi có thông báo kết quả thẩm định): 12 ngày làm việc;

+ Xem xét phê duyệt: 03 ngày làm việc.

- Trường hợp hồ sơ không hợp lệ: 03 ngày làm việc thông báo cho ch đầu tư sửa đổi, bổ sung hồ sơ (nếu có).

Đối tượng thực hiện TTHC

Tổ chức, cá nhân

Cơ quan thực hiện TTHC

Phòng Kinh tế cấp huyện.

Kết quả của việc thực hiện TTHC

Thông báo kết quả thẩm định

Phí, l phí

 

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

Không.

Yêu cầu điều kiện thực hiện TTHC

Không.

Căn cứ pháp lý của TTHC

- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 của Quốc Hội;

- Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng;

- Thông tư số 18/2016/TT-BXD ngày 30/6/2016 của Bộ Xây dựng quy định chi tiết và hướng dẫn một số nội dung về thẩm định, phê duyệt dự án và thiết kế, dự toán xây dựng công trình.

7. Tên thủ tục: Xác nhận đăng ký xã đạt chuẩn nông thôn mi.

Trình tự thực hiện

a) UBND xã nộp văn bản đăng xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) trước ngày 10/12 của năm liền kề trước năm đánh giá.

b) UBND cấp huyện xem xét, xác nhận văn bản đăng ký xã đạt chuẩn nông thôn mi đối với xã đã đạt chuẩn 14 tiêu chí trở lên tính đến thời đim đăng ký và có đủ điều kiện phấn đấu đạt chuẩn trong năm đánh giá.

Cách thức thực hiện

Nộp trực tiếp hoặc theo đường bưu điện.

Thành phần hồ sơ

a) Thành phần hồ sơ: Văn bản đăng ký xã đạt chuẩn nông thôn mi (bn chính - Mẫu số 1.1 tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 40/2014/TT-BNNPTNT).

b) Số lượng: 03 bản.

Thời hạn giải quyết

Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đăng ký của UBND xã, UBND cp huyện xác nhận văn bản đăng ký xã đạt chuẩn nông thôn mới; trường hợp không chấp thuận phải nêu rõ lý do.

Đối tượng thực hiện TTHC

Ủy ban nhân dân xã.

Cơ quan thực hiện TTHC

Ủy ban nhân dân cấp huyện

Kết quả của việc thực hiện TTHC

- Xác nhận của UBND cấp huyện văn bản đăng ký xã đạt chun nông thôn mới.

- Nơi nhận:

+ Văn phòng Điều phối Chương trình Xây dựng NTM Thành phố Hà Nội: 01 bản

+ UBND cấp huyện: 01 bản

+ UBND xã: 01 bản

Phí, lệ phí

Không.

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

Văn bản đăng ký xã đạt chuẩn nông thôn mới (Mẫu số 1.1 Phụ lục I kèm theo Thông tư số 40/2014/TT-BNNPTNT

Yêu cầu điều kin thực hiện TTHC

Xã đã đạt chuẩn 14 tiêu chí trở lên tính đến thời điểm đăng ký và có đủ điều kiện phấn đấu đạt chuẩn trong năm đánh giá.

Căn cứ pháp lý của TTHC

- Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020;

- Quyết định 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ về vic ban hành Bộ tiêu chí quc gia về nông thôn mới;

- Quyết định 342/QĐ-TTg ngày 20/02/2013 của Thủ tướng Chính phủ về sửa đổi mt số tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới;

- Quyết định số 372/QĐ-TTg ngày 14/3/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc xét công nhn và công b địa phương đạt chun nông thôn mới;

- Thông tư số 40/2014/TT-BNNPTNT ngày 13/11/2014 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về hướng dẫn trình tự, thủ tục, hồ sơ xét công nhân và công bố xã, huyện, tnh đạt chuẩn nông thôn mi.

- Quyết định s 5566/QĐ-BNN-VPĐP ngày 25/12/2014 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc công b thủ tục hành chính mới ban hành thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

 

Mu số 1.1 - Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 40/2014/TT-BNNPTNT

ỦY BAN NHÂN DÂN
XÃ ……………….

-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số:       /UBND-…….
V/v đăng ký “Xã đạt chuẩn nông thôn mới” năm ………….

……….., ngày ….. tháng …. năm …..

 

Kính gửi: Ủy ban nhân dân huyện ………………, tỉnh/thành phố ………………..

Căn cứ (các văn bản chỉ đạo có liên quan của Trung ương);

Căn cứ (các văn bản chỉ đạo có liên quan của địa phương);

Tính đến tháng .... năm ………..,…………. có số tiêu chí nông thôn mới đã đạt chuẩn theo quy định là ……/…….. (tổng số) tiêu chí, …………. đạt % (so với quy định tại Quyết định s 372/QĐ-TTg ngày 14/3/2014 của Thủ tướng Chính phủ, ……………..) và có đủ điều kiện phấn đấu xã đạt chuẩn nông thôn mới trong năm …………….

Trên cơ sở khối lượng và tiến độ thực hiện hoàn thành các tiêu chí nông thôn mới trên địa bàn xã, Ủy ban nhân dân xã ……………… (huyện ……………… tỉnh/thành phố ……………….) đăng ký và cam kết thực hiện hoàn thành các tiêu chí nông thôn mới theo quy định trong năm để được công nhận “Xã đạt chuẩn nông thôn mới” năm …………………

Kính đề nghị Ủy ban nhân dân huyện/thị xã/thành phố ……………, tnh/thành phố …………… xem xét, xác nhận./.

 

XÁC NHẬN CỦA UBND HUYỆN ……….
CHỦ TỊCH

(Ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

TM. UBND XÃ
CHỦ TỊCH
(Ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

nhayThủ tục hành chính từ số 66, 67, 72 Danh mục thủ tục hành chính cấp huyện ban hành kèm theo Quyết định 5582/QĐ-UBND ngày 06/10/2016 của UBND thành phố Hà Nội bị bãi bỏ bởi Mục C Phần II Danh mục thủ tục hành chính bị bãi bỏ ban hành kèm theo Quyết định 758/QĐ-UBND ngày 15/02/2019 của UBND thành phố Hà Nội theo quy định tại Điều 2.nhay

D. THỦ TỤC HÀNH CHÍNH CẤP XÃ, THỊ TRẤN

1. Tên thủ tục: Xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã đối với lâm sản chưa qua chế biến có nguồn gốc khai thác từ rừng tự nhiên (của cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân).

- Trình tự thực hiện

a) Chủ lâm sản chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định.

b) Chủ lâm sản nộp hồ sơ trực tiếp tại Ủy ban nhân dân xã

Trường hợp hồ sơ không hợp lệ thì cơ quan tiếp nhận hồ sơ có trách nhim thông báo ngay cho chủ lâm sản biết và hướng dn ch lâm sn hoàn thiện hồ sơ

c) Thẩm định hồ sơ: Trường hợp hồ sơ đảm bảo đúng quy định thì tiến hành xác nhận ngay;

Kiểm lâm địa bàn tham mưu cho Ủy ban nhân dân xã xác nhận trên bảng kê lâm sản (có chữ ký của Kiểm lâm địa bàn trên bảng kê lâm sản)

d) Xác minh nguồn gốc (nếu có): Trường hợp cn phải xác minh về nguồn, gốc lâm sản cơ quan tiếp nhận hồ sơ tiến hành xác minh nhng vn đề chưa rõ về hồ sơ lâm sản. Thời hạn xác nhận lâm sản trong trường hợp phải xác minh tối đa không quá 05 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

e) Trả kết quả: Chủ lâm sản nhận kết quả xác nhận tại Ủy ban nhân dân xã nơi nộp hồ sơ

- Cách thức thực hiện

Trực tiếp

- Thành phần Hồ sơ

a) Hồ sơ gm:

- Bảng kê lâm sản (theo mẫu số 01 ban hành kèm theo Thông tư số 01/2012/TT-BNNPTNT)

- Hóa đơn bán hàng (nếu có)

- Tài liệu về nguồn gốc lâm sản

b) Số lượng: 01 bộ (bản chính)

- Thời hạn giải quyết

- Tối đa 03 ngày làm việc sau khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ (trường hợp không phải xác minh)

- Tối đa 05 ngày làm việc sau khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ (trường hợp phải xác minh về nguồn gốc lâm sản)

- Đối tượng thực hiện TTHC

- Cá nhân, hộ gia đình, cộng đng dân cư

- Cơ quan thực hiện TTHC

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: y ban nhân dân xã;

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: y ban nhân dân xã;

- Kết quả của việc thực hiện TTHC

- Kết quả: Xác nhận trên bảng kê lâm sản

- Thời hạn hiệu lực của kết quả: Không quy định

- L phí

Không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

Bảng kê lâm sản (theo mẫu số 01).

Sổ theo dõi nhập xuất lâm sản (theo mu s 02)

(Ban hành kèm theo Thông tư số 01/2012/TT-BNNPTNT).

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC

Không

- Căn cứ pháp lý của TTHC

- Thông tư số 01/2012/TT-BNNPTNT ngày 04 /01/2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định hồ sơ lâm sản hợp pháp và kiểm tra nguồn gốc lâm sản;

- Thông tư 40/2015/TT-BNNPTNT ngày 21/10/2015 2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 01/2012/TT-BNNPTNT quy định hồ sơ lâm sản hợp pháp và kim tra nguồn gốc lâm sản.

 

Mẫu số 01 Ban hành kèm theo Thông tư số 01/2012/TT-BNNPTNT

…………………………
………………………………

-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số:        /BKLS

 

Tờ số: ……………..

BẢNG KÊ LÂM SẢN

(Kèm theo ……………………………ngày /…../20... của……………………….)

TT

Tên lâm sản

Nhóm gỗ

Đơn v tính

Quy cách lâm sản

Slượng

Khi lượng

Ghi chú

1

2

3

4

5

6

7

8

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Xác nhận của cơ quan có thẩm quyền
(Ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

Ngày……tháng……..năm 20…..
Tổ chức, cá nhân lập bảng kê lâm sản

Mu: Sổ theo dõi nhập, xuất lâm sn, ban hành kèm theo Thông số 01/2012/TT-BNN ngày 4/1/2012 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

 

Mẫu số 02 Ban hành kèm theo Thông tư số 01/2012/TT-BNNPTNT

SỔ THEO DÕI NHẬP, XUẤT LÂM SẢN

NHẬP XƯỞNG

XUẤT XƯỞNG

Ngày tháng năm

Tên lâm sản (Nếu là gỗ thì ghi thêm nhóm gỗ)

Đơn vị tính

Slượng

Khối lượng

Hồ sơ nhập lâm sản kèm theo

Ngày tháng năm

Tên lâm sản (Nếu là gỗ thì ghi thêm nhóm gỗ)

Đơn vị tính

Slượng

Khối lượng

Hồ sơ xuất lâm sản kèm theo

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: cuối mỗi tháng ghi tổng hợp số lượng, khối lượng từng loại lâm sản nhập, xuất, tồn kho trong tháng vào cuối trang của tháng đó

 

2. Tên thủ tục: Xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã đối với cây cảnh, cây bóng mát, cây c thụ có nguồn gốc khai thác từ vườn, trang trại, cây trồng phân tán của tổ chức; cây có nguồn gốc khai thác từ rừng tự nhiên, rừng trồng tập trung, vườn nhà, trang trại, cây phân tán của cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân

- Trình tự thực hiện

- Đối vi T chc và cá nhân: Nộp hồ sơ, lấy phiếu hẹn, nhận kết quả khi đến hẹn.

- Đối với cơ quan HCNN:

+ Tiếp nhận hồ sơ, viết phiếu hẹn;

+ Thm định hồ sơ: Trường hợp hồ sơ đảm bảo đúng quy định thì tiến hành xác nhận ngay.

+ Xác minh nguồn gốc: Trường hợp cần phải xác minh về nguồn gc cây cảnh, cây bóng mát, cây cổ thụ trước khi xác nhận cơ quan tiếp nhận hsơ thông báo cho chủ cây cảnh biết và tiến hành xác minh những vn đchưa rõ về hồ sơ nguồn gốc cây cảnh, cây bóng mát, cây cổ thụ, s lượng, khối lưng, loài cây; kết thúc xác minh phải lập biên bản xác minh. Thời hạn xác nhn nguồn gốc cây cảnh trong trường hợp này ti đa không quá 05 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp l.

+ Tr kết quả khi đến hẹn

- Cách thức thực hiện

Trực tiếp.

- Thành phần Hồ sơ

a) Thành phần hồ sơ:

+ Bảng kê cây cảnh, cây bóng mát, cây cổ thụ;

+ Hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng (nếu có);

+ Tài liệu về nguồn gốc lâm sản.

b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ

- Thời hạn giải quyết

- Thời gian 03 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

- Thời gian 05 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ (trưng hợp phải xác minh về nguồn gc lâm sản).

- Đối tượng thực hiện TTHC

- Tổ chức;

- Cá nhân, h gia đình, cng đồng dân cư.

- Cơ quan thực hiện TTHC

a) Cơ quan có thm quyền quyết định: Ủy ban nhân dân xã.

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Ủy ban nhân dân xã.

c) Cơ quan phối hợp: Kiểm lâm địa bàn.  

- Kết quả thực hiện TTHC

Xác nhận trên bảng kê lâm sản

- L phí

Không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

- Mu bảng kê cây cảnh, cây bóng mát, cây cổ thụ (Ban hành kèm theo Quyết đnh số 39/2012/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ)

- Yêu cầu, điu kin

Không

- Căn cứ pháp lý của TTHC

- Quyết định số 39/2012/QĐ-TTg ngày 05/10/2012 của Thủ tướng Chính ph ban hành Quy chế quản lý cây cảnh, cây bóng mát, cây cổ thụ;

- Quyết định s 36/QĐ-BNN-TCKL ngày 07/01/2013 của Bộ Nông nghip và Phát triển nông thôn về việc công bố thủ tục hành chính mới ban hành thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

 

Mu bảng kê cây cảnh, cây bóng mát, cây cổ thụ ban hành kèm theo Quyết định số 39/2012/QĐ-TTg ngày 05/10/2012 của Thủ tướng Chính phủ.

(1)………………………….
………………………………

-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

 

BẢNG KÊ CÂY CẢNH, CÂY BÓNG MÁT, CÂY CỔ THỤ

(Kèm theo (2)…………………..…………… ngày ……/…../20..... của ……………………..….)

TT

Loài cây

Quy cách cây

S lượng (cây)

Ghi chú

Tên thông dụng

Tên khoa học

Đường kính tại vị trí sát gốc (cm)

Chiu cao dưới cành (m)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN
(Ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ tên)


KIỂM LÂM ĐỊA BÀN (4)
(Ký tên, ghi rõ họ tên)

Ngày….. tháng.….năm 20…..
ĐẠI DIỆN T CHỨC (3),
CỘNG ĐỒNG, HỘ GIA ĐÌNH,
CÁ NHÂN
(Ký tên, ghi rõ họ tên)

1. Ghi rõ tên tổ chức/cộng đồng/hộ gia đình/cá nhân; địa chỉ.

2. Ghi rõ số hóa đơn bán hàng hoặc hóa đơn GTGT của tổ chức.

3. Đại diện cho tổ chức lập bảng kê ký tên, ghi rõ họ tên, đóng du của tổ chức.

4. Đối với xã, phường, thị trấn có Kiểm lâm địa bàn thì Kim lâm địa bàn ký, ghi rõ họ tên.

 

3. Tên thủ tục: Xác nhận hoạt động dch v bảo vệ thực vật.

Trình tự thực hiện

- Bước 1: Tổ chức, cá nhân nộp trực tiếp 01 bộ hồ sơ đề nghị xác nhận hoạt động dịch vụ bảo vệ thực vật tại Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi đặt địa chỉ giao dịch;

- Bước 2: Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn kiểm tra ngay tính hợp lệ của hồ sơ theo quy định.

Trường hợp hồ sơ không hợp lệ trả lại hồ sơ cho tổ chức, cá nhân và yêu cầu bổ sung, hoàn thiện.

- Bước 3: Trong thời hạn 03 ngày làm việc từ khi nhận hồ sơ đy đủ, hợp lệ, Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn xác nhận đồng ý cho tổ chức, cá nhân hoạt động dịch vụ bảo vệ thực vật vào Đơn đề nghị xác nhận hoạt động dịch vụ bảo vệ thực vật;

Trường hợp không xác nhận, y ban nhân dân xã, phường, thị trn phải thông báo cho tổ chức, cá nhân bằng văn bản và nêu rõ lý do.

Cách thức thực hiện

Hồ sơ được nộp trực tiếp cho Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi đặt địa chỉ giao dịch

Thành phần Hồ sơ

a) 02 bản Đơn đề nghị xác nhận hoạt động dịch vụ bảo vệ thực vật (mẫu quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 48/2015/TT-BNNPTNT);

b) Bản sao chụp (mang theo bản chính để đối chiếu) Bằng tốt nghiệp trung cấp trở lên thuộc một trong các chuyên ngành trng trọt, bảo vệ thực vật, sinh học hoặc Giấy chứng nhận tập huấn về bảo vệ thực vật (đối với dịch vụ thực hiện các biện pháp phòng, chống sinh vật gây hại thực vật);

c) Bản sao chụp một trong những giấy tờ xác định địa chỉ giao dịch: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có nhà ở gắn lin với đt; Giy chứng nhận quyền sở hữu nhà; Hp đồng thuê nhà hợp pháp còn hiệu lực tối thiểu là 01 (một) năm; Sổ hộ khẩu (đối với cá nhân).

Số lượng hồ sơ: 01 bộ

Thời hạn giải quyết

03 ngày làm việc

Đối tượng thực hiện TTHC

Tổ chức, cá nhân hoạt động dịch vụ bảo vệ thực vật.

Cơ quan thực hiện TTHC

Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

Kết quả của TTHC

Xác nhận hoạt động dịch vụ bảo vệ thực vật.

Lệ phí

Không

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

Đơn đề ngh xác nhận hoạt động dịch vụ bảo vệ thực vật (Phụ lục I - kèm theo Thông tư số 48/2015/TT-BNNPTNT)

Yêu cầu, điu kin thực hiện

Không

Căn cứ pháp lý của TTHC

- Luật Bảo vệ và Kiểm dịch thực vật số 41/2013/QH13 ngày 25/11/2013 của Quốc hội;

- Thông tư số 48/2015/TT-BNNPTNT ngày 16 /12/2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dn chi tiết điều kiện hoạt động dịch vụ bảo vệ thực vật.

 

MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ XÁC NHẬN HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ BẢO VỆ THỰC VẬT
(Phụ lục I. kèm theo Thông tư số 48/2015/TT-BNNPTNT ngày 16/12/2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

ĐƠN ĐỀ NGHỊ XÁC NHẬN HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ BẢO VỆ THỰC VẬT

Kính gửi: Ủy ban nhân dân xã/phường/thị trấn …………………………

Tên Tổ chức/cá nhân đăng ký: .................................................................................................

Người đại diện (đối với tổ chức): .................................................. ; Chức vụ: ……………………..

Số CMND ……………………; Ngày cấp: …………………….; Nơi cấp: ........................................

Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: ..............................................................................................

Nơi tạm trú:..............................................................................................................................

Địa chỉ giao dịch: .....................................................................................................................

...............................................................................................................................................

Số điện thoại di động: ........................................... ; Số điện thoại cố định: …………………………

Đnghị xác nhận đăng ký hoạt động dịch vụ bảo vệ thực vật sau đây: (*)

- Dịch vụ tư vấn biện pháp phòng, chống sinh vật gây hại thực vật

- Dịch vụ phòng, chống sinh vật gây hại thực vật

Hồ sơ gửi kèm: ........................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

Tôi xin cam đoan toàn bộ các thông tin trong hồ sơ là đúng sự thật và tuân thủ các quy định của pháp luật về bảo vệ và kiểm dịch thực vật./.

 

Vào sổ s ………. ngày ……./..../......

Xác nhận của UBND xã/phường/thị trấn
Nêu rõ tên Tổ chức/cá nhân và loại hình dịch vụ
đề nghị xác nhận
(ký, đóng dấu và ghi rõ họ tên)

…….., ngày .... tháng .... năm……..
Đại diện Tổ chức/cá nhân đăng ký
(ký, đóng dấu và ghi rõ họ tên)

nhayThủ tục hành chính từ số 73, 74, 75 Danh mục thủ tục hành chính cấp xã ban hành kèm theo Quyết định 5582/QĐ-UBND ngày 06/10/2016 của UBND thành phố Hà Nội bị bãi bỏ bởi Mục D Phần II Danh mục thủ tục hành chính bị bãi bỏ ban hành kèm theo Quyết định 758/QĐ-UBND ngày 15/02/2019 của UBND thành phố Hà Nội theo quy định tại Điều 2.nhay
Ghi chú
LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Hiển thị:
download Văn bản gốc có dấu (PDF)
download Văn bản gốc (Word)

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực

văn bản mới nhất

loading
×
×
×
Vui lòng đợi