Quyết định 15/2014/QĐ-TTg ban hành Chế độ Báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với Bộ, ngành

  • Tóm tắt
  • Nội dung
  • VB gốc
  • Tiếng Anh
  • Hiệu lực
  • VB liên quan
  • Lược đồ
  • Nội dung MIX

    - Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…

    - Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.

  • Tải về
Mục lục
Mục lục
Tìm từ trong trang
So sánh VB cũ/mới

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Lưu
Theo dõi VB

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
In
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

thuộc tính Quyết định 15/2014/QĐ-TTg

Quyết định 15/2014/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Chế độ Báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với Bộ, ngành
Cơ quan ban hành: Thủ tướng Chính phủ
Số công báo:
Số công báo là mã số ấn phẩm được đăng chính thức trên ấn phẩm thông tin của Nhà nước. Mã số này do Chính phủ thống nhất quản lý.
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Số hiệu:15/2014/QĐ-TTgNgày đăng công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Loại văn bản:Quyết địnhNgười ký:Nguyễn Tấn Dũng
Ngày ban hành:
Ngày ban hành là ngày, tháng, năm văn bản được thông qua hoặc ký ban hành.
17/02/2014
Ngày hết hiệu lực:
Ngày hết hiệu lực là ngày, tháng, năm văn bản chính thức không còn hiệu lực (áp dụng).
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày hết hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Áp dụng:
Ngày áp dụng là ngày, tháng, năm văn bản chính thức có hiệu lực (áp dụng).
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực:
Cho biết trạng thái hiệu lực của văn bản đang tra cứu: Chưa áp dụng, Còn hiệu lực, Hết hiệu lực, Hết hiệu lực 1 phần; Đã sửa đổi, Đính chính hay Không còn phù hợp,...
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Lĩnh vực: Hành chính

TÓM TẮT VĂN BẢN

Ban hành Chế độ báo cáo thống kê đối với Bộ, ngành

Ngày 17/02/2014, Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số 15/2014/QĐ-TTg về việc ban hành Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với Bộ, cơ quan ngang Bộ, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; Tòa án nhân dân tối cao và Văn phòng Quốc hội.
Số liệu báo cáo tổng hợp trong hệ thống biểu mẫu thuộc phạm vi quản lý Nhà nước của Bộ, ngành về lĩnh vực chuyên môn được giao. Bộ, ngành được giao quản lý Nhà nước về ngành, lĩnh vực nào chịu trách nhiệm ban hành chế độ báo cáo thống kê tổng hợp, chế độ báo cáo thống kê cơ sở, tổ chức thu thập, tổng hợp thông tin thống kê về ngành, lĩnh vực đó, bao gồm thông tin thống kê của các đơn vị trực thuộc Bộ, ngành và thông tin thống kê của các đơn vị thuộc quyền quản lý của Bộ, ngành khác và địa phương.
Báo cáo thống kê được gửi dưới 02 hình thức: Bằng văn bản và bằng tệp dữ liệu báo cáo (gửi kèm thư điện tử); trong đó, báo cáo bằng văn bản phải có chữ ký, đóng dấu của thủ trưởng đơn vị để thuận lợi cho việc kiểm tra, đối chiếu, xử lý số liệu.
Quyết định này thay thế Quyết định số 111/2008/QĐ-TTg ngày 15/08/2008 và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 05/04/2014.

Xem chi tiết Quyết định 15/2014/QĐ-TTg tại đây

tải Quyết định 15/2014/QĐ-TTg

Tải văn bản tiếng Việt (.doc) Quyết định 15/2014/QĐ-TTg DOC (Bản Word)
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản để tải file.

Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!

Tải văn bản tiếng Việt (.pdf) Quyết định 15/2014/QĐ-TTg PDF (Bản có dấu đỏ)
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản để tải file.

Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!

LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
-------

Số: 15/2014/QĐ-TTg

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Hà Nội, ngày 17 tháng 02 năm 2014

QUYẾT ĐỊNH

VỀ VIỆC BAN HÀNH CHẾ ĐỘ BÁO CÁO THỐNG KÊ TỔNG HỢP ÁP DỤNG ĐỐI VỚI BỘ, NGÀNH

Căn cứ Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;

Căn cứ Luật thống kê ngày 26 tháng 6 năm 2003;

Căn cứ Nghị định số 40/2004/NĐ-CP ngày 13 tháng 02 năm 2004 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thống kê;

Căn cứ Quyết định số 43/2010/QĐ-TTg ngày 02 tháng 6 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia;

Căn cứ Quyết định số 56/2011/QĐ-TTg ngày 14 tháng 10 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Bộ chỉ tiêu thống kê phát triển giới của quốc gia; Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư,

Thủ tướng Chính phủ Quyết định về việc ban hành Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với Bộ, ngành.

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với Bộ, cơ quan ngang Bộ, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Văn phòng Quốc hội (sau đây gọi tắt là Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với Bộ, ngành).
Điều 2. Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư có trách nhiệm hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, thanh tra thực hiện Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với Bộ, ngành và báo cáo Thủ tướng Chính phủ về việc thi hành Quyết định này.
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 05 tháng 4 năm 2014 và thay thế Quyết định số 111/2008/QĐ-TTg ngày 15 tháng 8 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với Bộ, ngành.
Điều 4. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Thủ trưởng cơ quan, tổ chức khác có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 

THỦ TƯỚNG




Nguyễn Tấn Dũng

CHẾ ĐỘ BÁO CÁO THỐNG KÊ TỔNG HỢP

ÁP DỤNG ĐỐI VỚI BỘ, NGÀNH
(Ban hành kèm theo Quyết định số 15/2014/QĐ-TTg ngày 17 tháng 02 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ)

I. QUY ĐỊNH CHUNG

1. Mục đích

Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với Bộ, ngành nhằm đáp ứng yêu cầu biên soạn Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2010/QĐ-TTg ngày 02 tháng 6 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ); biên soạn Bộ chỉ tiêu thống kê phát triển giới của quốc gia (ban hành kèm theo Quyết định số 56/2011/QĐ-TTg ngày 14 tháng 10 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ) và Niên giám Thống kê.

2. Phạm vi thống kê

Số liệu báo cáo tổng hợp trong hệ thống biểu mẫu thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ, ngành về lĩnh vực chuyên môn được giao.

Bộ, ngành được giao quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực nào chịu trách nhiệm ban hành chế độ báo cáo thống kê tổng hợp, chế độ báo cáo thống kê cơ sở, tổ chức thu thập, tổng hợp thông tin thống kê về ngành, lĩnh vực đó, bao gồm thông tin thống kê của các đơn vị trực thuộc Bộ, ngành và thông tin thống kê của các đơn vị thuộc quyền quản lý của Bộ, ngành khác và địa phương.

3. Đơn vị báo cáo

Đơn vị báo cáo được ghi cụ thể tại góc trên bên phải của từng biểu mẫu thống kê. Cơ quan thống kê trực thuộc Bộ, ngành tổng hợp số liệu thuộc lĩnh vực Bộ, ngành được giao quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực.

Cơ quan thống kê thuộc các đơn vị trực thuộc Bộ (Tổng cục, Cục...) tổng hợp số liệu phần đơn vị trực tiếp quản lý.

4. Đơn vị nhận báo cáo

Đơn vị nhận báo cáo là Tổng cục Thống kê được ghi cụ thể tại góc trên bên phải của từng biểu mẫu, dưới dòng Đơn vị báo cáo.

5. Ký hiệu biểu

Ký hiệu biểu gồm hai phần: phần số và phần chữ; phần số được đánh liên tục từ 001, 002, 003,...; phần chữ được ghi chữ in viết tắt sao cho phù hợp với từng ngành hoặc lĩnh vực và kỳ báo cáo (năm - N; Quý - Q; tháng - T; hỗn hợp - H); lấy chữ BCB (Báo cáo Bộ) thể hiện cho hệ biểu báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với Bộ, ngành.

Ví dụ 1: Báo cáo thống kê tổng hợp năm của Bộ Y tế được ký hiệu như sau: Biểu 001.N/BCB-YT

Ví dụ 2: Báo cáo thống kê tổng hợp hỗn hợp của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn được ký hiệu như sau: Biểu 001.H/BCB-NNPTNN.

6. Kỳ báo cáo

Kỳ báo cáo thống kê là khoảng thời gian nhất định quy định đối tượng báo cáo thống kê phải thể hiện kết quả hoạt động bằng số liệu theo các tiêu chí thống kê trong biểu mẫu báo cáo thống kê. Kỳ báo cáo được ghi cụ thể tại góc trên bên trái của từng biểu mẫu thống kê. Kỳ báo cáo thống kê được tính theo ngày dương lịch, bao gồm:

a) Báo cáo thống kê tháng: Báo cáo thống kê tháng được tính bắt đầu từ ngày mùng 1 cho đến ngày cuối cùng của tháng;

b) Báo cáo thống kê quý: Báo cáo thống kê quý được tính bắt đầu từ ngày mùng 1 tháng đầu tiên của kỳ báo cáo thống kê cho đến ngày cuối cùng của tháng thứ ba của kỳ báo cáo thống kê đó;

c) Báo cáo thống kê 6 tháng: Báo cáo thống kê 6 tháng được tính bắt đầu từ ngày mùng 1 tháng đầu tiên của kỳ báo cáo thống kê cho đến ngày cuối cùng của tháng thứ sáu của kỳ báo cáo thống kê đó;

d) Báo cáo thống kê năm: Báo cáo thống kê năm được tính bắt đầu từ ngày mùng 1 tháng đầu tiên của kỳ báo cáo thống kê cho đến ngày cuối cùng của tháng thứ mười hai của kỳ báo cáo thống kê đó;

e) Báo cáo thống kê khác và báo cáo đột xuất: Trong trường hợp cần báo cáo thống kê khác và báo cáo đột xuất nhằm thực hiện các yêu cầu về quản lý nhà nước, cơ quan quản lý yêu cầu báo cáo phải bằng văn bản, nêu rõ thời gian, thời hạn, tiêu chí báo cáo thống kê cụ thể và các yêu cầu khác (nếu có).

7. Thời hạn nhận báo cáo

Thời hạn nhận báo cáo được ghi cụ thể tại góc trên bên trái của từng biểu mẫu thống kê.

a) Báo cáo tháng: ngày 17 tháng báo cáo. Số liệu báo cáo tháng ghi theo số liệu ước tính tháng báo cáo.

Ví dụ: Ngày 17 tháng 3 hằng năm, Bộ ngành gửi báo cáo về Tổng cục Thống kê thì số liệu báo cáo là số liệu ước tính của tháng 3 năm đó; cột “Thực hiện tháng trước tháng báo cáo”: ghi số liệu chính thức thực hiện của tháng 2 năm đó và cột

“Cộng dồn từ đầu năm đến cuối tháng báo cáo”: ghi số cộng dồn 3 tháng đầu năm của năm đó.

b) Báo cáo quý: ngày 22 tháng cuối quý báo cáo. Số liệu báo cáo quý ghi theo số liệu ước tính quý báo cáo.

Ví dụ: Ngày 22 tháng 6 hằng năm, Bộ ngành gửi báo cáo về Tổng cục Thống kê thì số liệu báo cáo là số liệu ước tính của quý 2 năm đó; cột “Thực hiện quý trước quý báo cáo”: ghi số liệu chính thức thực hiện của quý 1 năm đó và cột “Cộng dồn từ đầu năm đến cuối quý báo cáo”: ghi số cộng dồn 2 quý đầu năm của năm đó.

c) Báo cáo năm: Ghi cụ thể tại từng biểu mẫu báo cáo. Số liệu báo cáo năm ghi theo số liệu chính thức năm báo cáo.

Ví dụ: Ngày 31 tháng 3 hằng năm, Bộ ngành gửi báo cáo về Tổng cục Thống kê thì số liệu báo cáo là số liệu chính thức thực hiện của năm trước.

Báo cáo năm đối với hoạt động nông, lâm nghiệp và thủy sản: ước năm vào ngày 21 tháng 12 và chính thức năm vào ngày 31 tháng 01 năm sau.

8. Phân ngành kinh tế, loại hình kinh tế, danh mục đơn vị hành chính

Phân ngành kinh tế quốc dân sử dụng trong Chế độ báo cáo là Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam 2007 (VISIC 2007) ban hành theo Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23 tháng 01 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ và Quyết định số 337/QĐ-BKH ngày 10 tháng 4 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

Loại hình kinh tế sử dụng trong Chế độ báo cáo thực hiện theo quy định hiện hành. Danh mục đơn vị hành chính Việt Nam ban hành theo Quyết định số 124/2004/QĐ-TTg ngày 08 tháng 7 năm 2004 của Thủ tướng Chính phủ và được cập nhật hàng năm.

9. Phương thức gửi báo cáo

Các báo cáo thống kê được gửi dưới 2 hình thức: bằng văn bản và bằng tệp dữ liệu báo cáo (gửi kèm thư điện tử). Báo cáo bằng văn bản phải có chữ ký, đóng dấu của Thủ trưởng đơn vị để thuận lợi cho việc kiểm tra, đối chiếu, xử lý số liệu.

II. DANH MỤC BIỂU CHẾ ĐỘ BÁO CÁO THỐNG KÊ TỔNG HỢP ÁP DỤNG ĐỐI VỚI BỘ, NGÀNH

TT chung

STT từng Bộ, ngành

Ký hiệu biểu

Tên biểu

Kỳ báo cáo

Ngày nhận báo cáo

 

 

1. BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

1

1

001.N/BCB-TNMT

Hiện trạng sử dụng đất chia theo đối tượng sử dụng, quản lý

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

2

2

002.N/BCB-TNMT

Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

3

3

003.N/BCB-TNMT

Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

4

4

004.N/BCB-TNMT

Hiện trạng sử dụng đất chia theo tỉnh/thành phố

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

5

5

005.N/BCB-TNMT

Cơ cấu sử dụng đất chia theo tỉnh/thành phố

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

6

6

006.N/BCB-TNMT

Biến động diện tích đất

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

7

7

007.N/BCB-TNMT

Diện tích đất bị thoái hóa chia theo tỉnh/thành phố

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

8

8

008.N/BCB-TNMT

Số giờ nắng, độ ẩm không khí, nhiệt độ không khí

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

9

9

009.N/BCB-TNMT

Lượng mưa, mực nước và lưu lượng nước một số sông chính

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

10

10

010.N/BCB-TNMT

Mức thay đổi nhiệt độ trung bình

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

11

11

011.N/BCB-TNMT

Mức thay đổi lượng mưa

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

12

12

012.N/BCB-TNMT

Mực nước biển trung bình

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

13

13

013.N/BCB-TNMT

Mức thay đổi mực nước biển trung bình

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

14

14

014.N/BCB-TNMT

Số cơn bão, áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng trực tiếp tới Việt Nam

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

15

15

015.N/BCB-TNMT

Nồng độ một số chất độc hại trong không khí (Tại các điểm quan trắc lấy mẫu phân tích)

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

16

16

016.N/BCB-TNMT

Nồng độ một số chất độc hại trong không khí (Tại các điểm quan trắc tự động)

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

17

17

017a.N/BCB-TNMT

Tỷ lệ ngày có nồng độ các chất độc hại trong không khí vượt quá quy chuẩn cho phép

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

18

18

017b.N/BCB-TNMT

Tỷ lệ ngày có nồng độ các chất độc hại trong không khí vượt quá quy chuẩn cho phép (tiếp theo)

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

19

19

018.N/BCB-TNMT

Hàm lượng một số chất độc hại trong nước mặt

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

20

20

019.N/BCB-TNMT

Hàm lượng một số chất độc hại trong nước biển tại một số cửa sông, ven biển và biển khơi

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

21

21

020.N/BCB-TNMT

Hàm lượng các chất độc trong trầm tích đáy tại khu vực cửa sông, ven biển

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

22

22

021 .N/BCB-TNMT

Số vụ, số lượng dầu tràn và hóa chất rò rỉ trên biển, diện tích bị ảnh hưởng

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

23

23

022.N/BCB-TNMT

Tỷ lệ diện tích các khu bảo tồn thiên nhiên

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

24

24

023 .N/BCB-TNMT

Mức thay đổi mực nước dưới đất

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

25

25

024.N/BCB-TNMT

Mức thay đổi tổng lượng nước mặt một số lưu vực sông chính

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

26

26

025 .N/BCB-TNMT

Tỷ lệ chất thải nguy hại đã được thu gom và xử lý

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

27

27

026.N/BCB-TNMT

Chi cho hoạt động bảo vệ môi trường

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

28

28

027.N/BCB-TNMT

Lượng phát thải khí nhà kính bình quân đầu người

Năm

Báo cáo ước: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

29

29

028.N/BCB-TNMT

Tỷ lệ các doanh nghiệp được cấp chứng chỉ quản lý môi trường

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

30

30

029.N/BCB-TNMT

Tỷ lệ giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất ở có cả tên vợ và chồng

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

31

31

030.N/BCB-TNMT

Số suối khô cạn theo mùa hoặc vĩnh viễn

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20 tháng 12 hàng năm

Báo cáo chính thức: Ngày 31 tháng 3 năm sau

 

 

2. BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

32

1

001.N/BCB-LĐTBXH

Cơ sở dạy nghề

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

33

2

002.N/BCB-LĐTBXH

Giáo viên dạy nghề

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

34

3

003.N/BCB-LĐTBXH

Học sinh học nghề

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

35

4

004.N/BCB-LĐTBXH

Tuyển mới học nghề

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

36

5

005.N/BCB-LĐTBXH

Học sinh học nghề tốt nghiệp

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

37

6

006.N/BCB-LĐTBXH

Số người được hỗ trợ xã hội thường xuyên, đột xuất

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

38

7

007.N/BCB-LĐTBXH

Số lao động được tạo việc làm

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

39

8

008.N/BCB-LĐTBXH

Số lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo hợp đồng

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

40

9

009.T/BCB-LĐTBXH

Thiếu đói trong dân cư

Tháng

Ngày 20 tháng báo cáo

41

10

010.N/BCB-LĐTBXH

Số người khuyết tật được trợ cấp

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

42

11

011.N/BCB-LĐTBXH

Số thành viên ban soạn thảo, tổ biên tập xây dựng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật được tập huấn kiến thức về giới

Năm

Ngày 15 tháng 3 năm sau

43

12

012.N/BCB-LĐTBXH

Số lượng cán bộ, công chức, viên chức làm công tác bình đẳng giới và sự tiến bộ phụ nữ được tập huấn nghiệp vụ

Năm

Ngày 15 tháng 3 năm sau

44

13

013.N/BCB-LĐTBXH

Lãnh đạo các Bộ, ngành, tổ chức chính trị - xã hội, chính quyền ở địa phương được tiếp cận với kiến thức/chương trình về bình đẳng giới

Năm

Ngày 15 tháng 3 năm sau

45

14

014.N/BCB-LĐTBXH

Số phụ nữ làm mại dâm có hồ sơ quản lý

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

46

15

015.N/BCB-LĐTBXH

Số trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

47

16

016.N/BCB-LĐTBXH

Nạn nhân bị buôn bán trở về được hưởng các dịch vụ tái hòa nhập cộng đồng

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

48

17

017.N/BCB-LĐTBXH

Vay vốn ưu đãi từ các chương trình việc làm, giảm nghèo, và các nguồn tín dụng chính thức của phụ nữ vùng nông thôn nghèo, vùng dân tộc thiểu số

Năm

Ngày 25 tháng 1 năm sau

 

 

3. BỘ TÀI CHÍNH

49

1

001.H/BCB-TC

Tình hình thực hiện thu ngân sách Nhà nước

Tháng, quý năm

Báo cáo tháng: Ngày 22 tháng báo cáo

Báo cáo quý: Ngày 22 tháng cuối quý

Báo cáo năm: Ngày 22 tháng 10 năm thực hiện

50

2

002.H/BCB-TC

Tình hình thực hiện chi ngân sách Nhà nước

Tháng, quý năm

Báo cáo tháng: Ngày 22 tháng báo cáo

Báo cáo quý: Ngày 22 tháng cuối quý

Báo cáo năm: Ngày 22 tháng 10 năm thực hiện

51

3

003.N/BCB-TC

Thu ngân sách nhà nước và cơ cấu thu

Năm

Ngày 30 tháng 6 năm sau

52

4

004.N/BCB-TC

Chi ngân sách nhà nước và cơ cấu chi

Năm

Ngày 30 tháng 6 năm sau

53

5

005.N/BCB-TC

Thu, chi ngân sách nhà nước của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

Năm

Ngày 30 tháng 6 năm thứ hai sau năm thực hiện

54

6

006.H/BCB-TC

Tình hình thực hiện cân đối ngân sách Nhà nước

Tháng, quý năm

Báo cáo tháng: Ngày 22 tháng báo cáo

Báo cáo quý: Ngày 22 tháng cuối quý

Báo cáo năm: Ngày 22 tháng 10 năm thực hiện

55

7

007.N/BCB-TC

Thu ngân sách Nhà nước theo ngành, loại hình kinh tế

Năm

Ngày 30 tháng 6 năm thứ hai sau năm thực hiện

56

8

008.N/BCB-TC

Chi ngân sách nhà nước theo ngành kinh te

Năm

Ngày 30 tháng 6 năm thứ hai sau năm thực hiện

57

9

009.N/BCB-TC

Vay và trả nợ của Chính phủ

Năm

Ngày 15 tháng thứ hai sau năm thực hiện

58

10

010.N/BCB-TC

Vay và trả nợ nước ngoài của Quốc gia

Năm

Ngày 15 tháng thứ hai sau năm thực hiện

59

11

011.N/BCB-TC

Giá trị tài sản cố định của cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp nhà nước

Năm

Ngày 28 tháng 02 năm sau

60

12

012.N/BCB-TC

Thị phân doanh thu phí bảo hiểm các doanh nghiệp bảo hiểm, môi giới bảo hiểm

Năm

Ngày 30 tháng 6 năm sau

61

13

013.N/BCB-TC

Kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp bảo hiểm, môi giới bảo hiểm

Năm

Ngày 30 tháng 6 năm sau

62

14

014.H/BCB-TC

Tình hình hoạt động Thị trường chứng khoán

Tháng, quý năm

Báo cáo tháng: Ngày 15 tháng sau tháng báo cáo

Báo cáo quý: Ngày 15 tháng thứ 2 quý sau quý báo cáo

Báo cáo năm: Ngày 15 tháng 2 năm sau

63

15

015.K/BCB-TC

Xuất khẩu hàng hóa

Kỳ

5 ngày sau kỳ báo cáo

64

16

016.K/BCB-TC

Nhập khẩu hàng hóa

Kỳ

5 ngày sau kỳ báo cáo

65

17

017.K/BCB-TC

Nhập khẩu hàng tiêu dùng

Kỳ

5 ngày sau kỳ báo cáo

66

18

018.T/BCB-TC

Xuất khẩu hàng hóa

Tháng

Ngày 15 sau tháng báo cáo

67

19

019.T/BCB-TC

Nhập khẩu hàng hóa

Tháng

Ngày 15 sau tháng báo cáo

68

20

020.T/BCB-TC

Xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

Tháng

Ngày 15 sau tháng báo cáo

69

21

021.T/BCB-TC

Nhập khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

Tháng

Ngày 15 sau tháng báo cáo

70

22

022.T/BCB-TC

Trị giá xuất, nhập khẩu chia theo tỉnh, thành phố

Tháng

Ngày 15 sau tháng báo cáo

71

23

023.T/BCB-TC

Xuất khẩu cho một số nước, vùng lãnh thổ chia theo mặt hàng chủ yếu

Tháng

Ngày 15 sau tháng báo cáo

72

24

024.T/BCB-TC

Nhập khẩu từ một số nước, vùng lãnh thổ chia theo mặt hàng chủ yếu

Tháng

Ngày 15 sau tháng báo cáo

73

25

025.H/BCB-TC

Xuất khẩu hàng hóa

Quý, năm

Báo cáo quý: 45 ngày sau kỳ báo cáo quý Báo cáo năm: 90 ngày sau kỳ báo cáo năm

74

26

026.H/BCB-TC

Nhập khẩu hàng hóa

Quý, năm

Báo cáo quý: 45 ngày sau kỳ báo cáo quý Báo cáo năm: 90 ngày sau kỳ báo cáo năm

75

27

027.H/BCB-TC

Hàng tái xuất

Quý, năm

Báo cáo quý: 45 ngày sau kỳ báo cáo quý

Báo cáo năm: 90 ngày sau kỳ báo cáo năm

76

28

028.N/BCB-TC

Thuế xuất, nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt và bảo vệ môi trường hàng nhập khẩu của các cơ sở kinh tế theo địa bàn

Năm

Ngày 30 tháng 4 năm sau

77

29

029.N/BCB-TC

Chi ngân sách cho các chương trình về giới

Năm

Ước thực hiện: Tháng 5 năm sau năm báo cáo Chính thức: Tháng 7 năm thứ hai sau năm báo cáo

 

 

4. NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

78

1

001.H/BCB-NHNN

Tổng phương tiện thanh toán; tiền gửi và tốc độ tăng (giảm)

Quý, năm

Sô chính thức quý: 45 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

Số chính thức năm: 90 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

79

2

002.H/BCB-NHNN

Dư nợ tín dụng của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (chia theo loại hình kinh tế tổ chức, cá nhân)

Quý, năm

Số chính thức quý: 45 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

Số chính thức năm: 90 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

80

3

003 .N/BCB-NHNN

Đầu tư gián tiếp nước ngoài vào Việt Nam và Việt Nam ra nước ngoài

Năm

90 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

81

4

004.H/BCB-NHNN

Lãi suất

Quý, năm

Số chính thức quý: 45 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

Số chính thức năm: 90 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

82

5

005.H/BCB-NHNN

Cán cân thanh toán quốc tế

Quý, năm

Số chính thức quý: 90 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

Số chính thức năm: 90 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

83

6

006.H/BCB-NHNN

Tỷ giá hối đoái bình quân giữa VNĐ và USD

Tháng, quý năm

Số chính thức tháng: Ngày 22 của tháng tiếp theo sau tháng báo cáo

Số chính thức quý: 45 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

Số chính thức năm: 90 ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

84

7

007.H/BCB-NHNN

Dự trữ ngoại hối nhà nước

Quý, năm

Số chính thức quý: 45 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

Số chính thức năm: 90 ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

85

8

008.H/BCB-NHNN

Bảng cân đối tiền tệ của các tổ chức tín dụng

Quý, năm

Số chính thức quý: 45 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

Số chính thức năm: 90 ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

86

9

009.H/BCB-NHNN

Bảng cân đối tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Quý, năm

Số chính thức quý: 45 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

Số chính thức năm: 90 ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

87

10

010.N/BCB-NHNN

Thu nhập, chi phí, kết quả hoạt động của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Năm

90 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

88

11

011.N/BCB-NHNN

Vay vốn ưu đãi từ các chương trình việc làm, giảm nghèo và các nguồn tín dụng chính thức của phụ nữ vùng nông thôn nghèo, vùng dân tộc thiểu số

Năm

Ngày 25 tháng 01 năm sau

 

 

5. BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM

89

1

001.H/BCB-BHXH

Thu, chi quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế

Quý, năm

Báo cáo quý: Ngày 15 tháng thứ 2 quý sau quý báo cáo Báo cáo năm: Ngày 30 tháng 6 năm sau

90

2

002.N/BCB-BHXH

Số người tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế chia theo khối, loại hình quản lý

Năm

Ngày 30 tháng 6 năm sau

91

3

003.N/BCB-BHXH

Số người tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế chia theo tỉnh, thành phố

Năm

Ngày 30 tháng 6 năm sau

92

4

004.N/BCB-BHXH

Số người hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế

Năm

Ngày 30 tháng 6 năm sau

93

5

005.N/BCB-BHXH

Chi phí quản lý bộ máy và lao động của Bảo hiểm xã hội Việt Nam chia theo tỉnh, thành phố

Năm

Ngày 30 tháng 6 năm sau

94

6

006.N/BCB-BHXH

Đầu tư của Bảo hiểm xã hội Việt Nam chia theo danh mục đầu tư

Năm

Ngày 30 tháng 6 năm sau

 

 

6. BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ

95

1

001.N/BCB-KHĐT

Kế hoạch vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước và trái phiếu chính phủ của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

Năm

Ngày 31 tháng 12 năm trước năm kế hoạch

96

2

002.N/BCB-KHĐT

Kế hoạch vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước và trái phiếu chính phủ của các Bộ, ngành và cơ quan Trung ương

Năm

Ngày 31 tháng 12 năm trước năm kế hoạch

97

3

003.N/BCB-KHĐT

Kế hoạch vốn Chương trình mục tiêu quốc gia

Năm

Ngày 31 tháng 12 năm trước năm kế hoạch

98

4

004.T/BCB-KHĐT

Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài trong tháng

Tháng

Ngày 21 tháng báo cáo

99

5

005.N/BCB-KHĐT

Đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp phép trong năm

Năm

Ngày 28 tháng 02 năm sau

100

6

006.N/BCB-KHĐT

Số dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài còn hiệu lực

Năm

Ngày 28 tháng 02 năm sau

101

7

007.N/BCB-KHĐT

Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài được cấp phép mới và điều chỉnh vốn

Năm

Ngày 28 tháng 02 năm sau

102

8

008.N/BCB-KHĐT

Số lượng dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài còn hiệu lực

Năm

Ngày 28 tháng 02 năm sau

103

9

009.N/BCB-KHĐT

Vốn đầu tư thực hiện của các dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài còn hiệu lực tính đến 31/12/...

Năm

Ngày 28 tháng 02 năm sau

104

10

010.Q/BCB-KHĐT

Vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và các khoản vốn vay ưu đãi khác được ký kết

Quý

Ngày 17 tháng liền sau quý báo cáo

105

11

011.N/BCB-KHĐT

Vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và các khoản vốn vay ưu đãi khác được ký kết

Năm

Ngày 28 tháng 02 năm sau

106

12

012.Q/BCB-KHĐT

Vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và các khoản vốn vay ưu đãi khác đã thực hiện

Quý

Ngày 17 tháng liền sau quý báo cáo

107

13

013.N/BCB-KHĐT

Vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và các khoản vốn vay ưu đãi khác đã thực hiện

Năm

Ngày 28 tháng 02 năm sau

108

14

014.N/BCB-KHĐT

Số doanh nghiệp thành lập mới, giải thể, phá sản, thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

109

15

015.T/BCB-KHĐT

Báo cáo tháng tổng hợp thực hiện kế hoạch vốn đầu tư phát triển thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước

Tháng

Ngày 17 tháng báo cáo

110

16

016.Q/BCB-KHĐT

Báo cáo quý tổng hợp thực hiện vốn đầu tư phát triển

Quý

Ngày 17 tháng cuối quý báo cáo

111

17

017.N/BCB-KHĐT

Báo cáo năm tổng hợp thực hiện vốn đầu tư phát triển

Năm

Ngày 28 tháng 02 năm sau

112

18

018.N/BCB-KHĐT

Báo cáo năm tổng hợp thực hiện vốn đầu tư phát triển chia theo mục đích đầu tư

Năm

Ngày 28 tháng 02 năm sau

113

19

019.N/BCB-KHĐT

Danh mục dự án/công trình thực hiện trong năm

Năm

Ngày 30 tháng 5 năm báo cáo

 

 

7. BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

114

1

001.H/BCB-NNPTNTT

Tỷ lệ diện tích gieo trồng cây nông nghiệp được cơ giới hóa chia theo tỉnh, thành phố

Vụ, năm

Vụ Đông Xuân: Ngày 20 tháng 7

Vụ Hè thu: Ngày 20 tháng 10

Vụ Mùa/thu đông: Ngày 31 tháng 01 năm sau

Chính thức năm: Ngày 31 tháng 01 năm sau

115

2

002.H/BCB-NNPTNTT

Tỷ lệ diện tích gieo trồng cây nông nghiệp được tưới chia theo tỉnh, thành phố

Vụ, năm

Vụ Đông Xuân: Ngày 20 tháng 7

Vụ Hè thu: Ngày 20 tháng 10

Vụ Mùa/thu đông: Ngày 31 tháng 01 năm sau

Chính thức năm: Ngày 31 tháng 01 năm sau

116

3

003.H/BCB-NNPTNTT

Tỷ lệ diện tích gieo trồng cây nông nghiệp được tiêu chia theo tỉnh, thành phố

Vụ, năm

Vụ Đông Xuân: Ngày 20 tháng 7

Vụ Hè thu: Ngày 20 tháng 10

Vụ Mùa/thu đông: Ngày 31 tháng 01 năm sau

Chính thức năm: Ngày 31 tháng 01 năm sau

117

4

004.N/BCB-NNPTNTT

Diện tích rừng hiện có chia theo nguồn gốc, mục đích sử dụng; Tỷ lệ che phủ rừng chia theo tỉnh, thành phố

Năm

Ngày 20 tháng 4 năm sau

118

5

005.H/BCB-NNPTNTT

Diện tích rừng trồng mới tập trung chia theo mục đích sử dụng và tỉnh, thành phố

6 tháng, Năm

Ước 6 tháng: Ngày 22 tháng 6

Sơ bộ năm: Ngày 22 tháng 12

Chính thức năm: Ngày 20 tháng 4 năm sau

119

6

006.N/BCB-NNPTNTt

Diện tích rừng trồng mới tập trung chia theo loại hình kinh tế và tỉnh, thành phố

Năm

Ngày 20 tháng 4 năm sau

120

7

007.H/BCB-NNPTNTT

Diện tích rừng trồng được chăm sóc chia theo mục đích sử dụng và tỉnh, thành phố

6 tháng, Năm

Ước 6 tháng: Ngày 22 tháng 6

Sơ bộ năm: Ngày 22 tháng 12

Chính thức năm: Ngày 20 tháng 4 năm sau

121

8

008.N/BCB-NNPTNTT

Diện tích rừng trồng được chăm sóc chia theo loại hình kinh tế và tỉnh, thành phố

Năm

Ngày 20 tháng 4 năm

122

9

009.H/BCB-NNPTNTT

Diện tích rừng được khoanh nuôi tái sinh chia theo mục đích sử dụng và tỉnh, thành phố

6 tháng, Năm

Ước 6 tháng: Ngày 22 tháng 6

Sơ bộ năm: Ngày 22 tháng 12

Chính thức năm: Ngày 20 tháng 4 năm sau

123

10

010.N/BCB-NNPTNTT

Diện tích rừng được khoanh nuôi, tái sinh chia theo loại hình kinh tế và tỉnh, thành phố

Năm

Ngày 20 tháng 4 năm sau

124

11

011.H/BCB-NNPTNTT

Diện tích khoán, bảo vệ rừng chia theo mục đích sử dụng và tỉnh, thành phố

6 tháng, Năm

Ước 6 tháng: Ngày 22 tháng 6

Sơ bộ năm: Ngày 22 tháng 12

Chính thức năm: Ngày 20 tháng 4 năm sau

125

12

012.N/BCB-NNPTNTT

Diện tích khoán, bảo vệ rừng chia theo loại hình kinh tế và tỉnh, thành phố

Năm

Ngày 20 tháng 4 năm sau

126

13

013 .H/BCB-NNPTNTT

Sản lượng gỗ và lâm sản ngoài gỗ chia theo loại lâm sản

Quý

Ngày 22 tháng cuối quý

127

14

014.N/BCB-NNPTNTT

Sản lượng gỗ và lâm sản ngoài gỗ chia theo loại lâm sản và loại hình kinh tế

Năm

Ngày 20 tháng 4 năm sau

128

15

015.N/BCB-NNPTNTT

Sản lượng gỗ khai thác chia theo tỉnh, thành phố

Năm

Ngày 20 tháng 4 năm sau

129

16

016.N/BCB-NNPTNTT

Sản lượng lâm sản ngoài gỗ chia theo loại lâm sản và tỉnh, thành phố

Năm

Ngày 20 tháng 4 năm sau

130

17

017.H/BCB-NNPTNTT

Số vụ và diện tích rừng bị cháy chia theo mục đích sử dụng và chia theo tỉnh, thành phố

Quý, năm

Báo cáo quý: Ngày 22 tháng cuối quý

Chính thức năm: Ngày 20 tháng 4 năm sau

131

18

018.H/BCB-NNPTNTT

Số vụ và diện tích rừng bị chặt phá chia theo mục đích sử dụng và chia theo tỉnh, thành phố

Quý, năm

Báo cáo quý: Ngày 22 tháng cuối quý

Chính thức năm: Ngày 20 tháng 4 năm sau

132

19

019.N/BCB-NNPTNTT

Năng lực hiện có và năng lực mới tăng của các công trình thủy lợi chia theo tỉnh, thành phố

Năm

Ngày 15 tháng 4 năm sau

133

20

020.N/BCB-NNPTNTT

Chiều dài và tỷ lệ kênh mương được kiên cố chia theo tỉnh, thành phố

Năm

Ngày 15 tháng 4 năm sau

134

21

021 .H/BCB-NNPTNTT

Diện tích gieo trồng áp dụng quy trình thực hành nông nghiệp tốt (GAP) chia theo tỉnh, thành phố

Vụ, năm

Vụ Đông Xuân: Ngày 20 tháng 7

Vụ Hè thu: Ngày 20 tháng 10

 

 

 

 

 

Vụ Mùa/thu đông: Ngày 31 tháng 01 năm sau

Chính thức năm: Ngày 31 tháng 01 năm sau

135

22

022.N/BCB-NNPTNTT

Số xã được công nhận đạt tiêu chí nông thôn mới chia theo tỉnh, thành phố

Năm

Ngày 15 tháng 4 năm sau

136

23

023.N/BCB-NNPTNTT

Diện tích rừng tự nhiên bị suy thoái chia theo vùng

2 năm

Ngày 20 tháng 4 năm sau

137

24

024.H/BCB-NNPTNTT

Diện tích cây trồng bị hạn chia theo tỉnh, thành phố

Vụ, năm

Vụ Đông Xuân: Ngày 20 tháng 7

Vụ Hè thu: Ngày 20 tháng 10

Vụ Mùa/thu đông: Ngày 31 tháng 01 năm sau

Chính thức năm: Ngày 31 tháng 01 năm sau

138

25

025.H/BCB-NNPTNTT

Diện tích cây trồng bị úng chia theo tỉnh, thành phố

Vụ, năm

Vụ Đông Xuân: Ngày 20 tháng 7

Vụ Hè thu: Ngày 20 tháng 10

Vụ Mùa/thu đông: Ngày 31 tháng 01 năm sau

Chính thức năm: Ngày 31 tháng 01 năm sau

139

26

026.N/BCB-NNPTNTT

Dân số nông thôn được cung cấp nước sạch

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

140

27

027.H/BCB-NNPTNTT

Thiên tai và mức độ thiệt hại theo tỉnh, thành phố

Tháng, năm

Báo cáo tháng: Ngày 22 hàng tháng

Báo cáo năm: Ngày 31 tháng 3 năm sau

141

28

028.H/BCB-NNPTNTT

Thiên tai và mức độ thiệt hại theo loại thiên tai

Tháng, năm

Báo cáo tháng: Ngày 22 hàng tháng

Báo cáo năm: Ngày 31 tháng 3 năm sau

 

 

8. BỘ CÔNG THƯƠNG

142

1

001.N/BCB-CT

Số lượng chợ

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

143

2

002.N/BCB-CT

Số lượng siêu thị, trung tâm thương mại

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

144

3

003.N/BCB-CT

Số đơn vị có giao dịch thương mại điện tử

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

145

4

004.N/BCB-CT

Năng lực sản xuất và năng lực mới tăng của sản phẩm công nghiệp

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

 

 

9. BỘ XÂY DỰNG

146

1

001.N/BCB-XD

Tổng số căn hộ/nhà ở xã hội hoàn thành

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

147

2

002.N/BCB-XD

Tổng diện tích nhà ở xã hội hoàn thành

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

148

3

003.N/BCB-XD

Tỷ lệ phủ kín quy hoạch chi tiết đô thị

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

149

4

004.N/BCB-XD

Số lượng sàn giao dịch bất động sản có đến 31/12 năm...

Năm

Ngày 15 tháng 4 năm sau

150

5

005a.N/BCB-XD

Số lần giao dịch thành công về bất động sản qua sàn giao dịch

Năm

Ngày 15 tháng 4 năm sau

151

6

005b.N/BCB-XD

Giá trị giao dịch bất động sản qua sàn giao dịch

Năm

Ngày 15 tháng 4 năm sau

152

7

006.H/BCB-XD

Chỉ số giá bất động sản

6 tháng, năm

Báo cáo 6 tháng: Ngày 15 tháng 6

Báo cáo năm Ngày 15 tháng 12

153

8

007.H/BCB-XD

Chỉ số giá xây dựng

Quý, năm

Báo cáo quý: Ngày 10/3; 10/6; 10/9; 10/12

Báo cáo năm: Ngày 31 tháng 01 năm sau

154

9

008.H/BCB-XD

Chỉ số giá xây dựng theo loại hình công trình

Quý, năm

Báo cáo quý: Ngày 10/3; 10/6; 10/9; 10/12

Báo cáo năm: Ngày 31 tháng 01 năm sau

155

10

009.N/BCB-XD

Dân số thành thị được cung cấp nước sạch

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

156

11

010a.N/BCB-XD

Đô thị xử lý chất thải rắn, nước thải đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20 tháng 12 hàng năm

Báo cáo chính thức: Ngày 31 tháng 3 năm sau

157

12

010b.N/BCB-XD

Khu công nghiệp, khu chê xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao (KCN) xử lý chất thải rắn, nước thải đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20 tháng 12 hàng năm

Báo cáo chính thức: Ngày 31 tháng 3 năm sau

158

13

011.N/BCB-XD

Chất thải rắn thông thường thu gom được xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20 tháng 12 hàng năm

Báo cáo chính thức: Ngày 31 tháng 3 năm sau

 

 

10. BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

159

1

001.N/BCB-GTVT

Chiều dài đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

160

2

002.N/BCB-GTVT

Chiều dài đường bộ, đường thủy nội địa chia theo tỉnh, thành phố

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

161

3

003 .N/BCB-GTVT

Số lượng và năng lực bốc xếp của cảng biển và cảng đường thủy nội địa

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

162

4

004.H/BCB-GTVT

Khối lượng hàng hóa thông qua cảng

Quý, năm

Báo cáo quý: Ngày 30 tháng sau quý báo cáo

Báo cáo năm: Ngày 31 tháng 3 năm sau

163

5

005 .N/BCB-GTVT

Số lượng phương tiện vận chuyển đường thủy đang lưu hành

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

164

6

006.N/BCB-GTVT

Số tuyến bay và chiều dài đường bay

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

165

7

007.N/BCB-GTVT

Số lượng, năng lực vận chuyển hiện có và mới tăng của cảng hàng không, sân bay

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

166

8

008.N/BCB-GTVT

Số lượng tàu bay

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

167

9

009.Q/BCB-GTVT

Doanh thu và sản lượng dịch vụ kỹ thuật thương mại hàng không

Quý

Ngày 20 tháng cuối quý báo cáo

168

10

010.N/BCB-GTVT

Doanh thu và sản lượng dịch vụ kỹ thuật thương mại hàng không

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

169

11

011.Q/BCB-GTVT

Trị giá và sản lượng xuất khẩu dịch vụ kỹ thuật thương mại hàng không

Quý

Ngày 20 tháng cuối quý báo cáo

170

12

012.N/BCB-GTVT

Trị giá và sản lượng xuất khẩu dịch vụ kỹ thuật thương mại hàng không

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

171

13

013.T/BCB-GTVT

Thu phí dịch vụ hàng hải

Tháng

Ngày 20 tháng báo cáo

172

14

014.N/BCB-GTVT

Thu phí dịch vụ hàng hải

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

173

15

015.Q/BCB-GTVT

Trị giá xuất khẩu dịch vụ hàng hải

Quý

Ngày 20 tháng cuối quý báo cáo

174

16

016.N/BCB-GTVT

Trị giá xuất khẩu dịch vụ hàng hải

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

175

17

017.N/BCB-GTVT

Số lượng đầu máy, toa xe lửa

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

176

18

018.N/BCB-GTVT

Số lượng ô tô đang lưu hành

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

 

 

11. BỘ CÔNG AN

177

1

001.H/BCB-CA

Xuất nhập cảnh Việt Nam

Tháng, năm

Báo cáo tháng: Ngày 20 tháng báo cáo

Báo cáo năm: Ngày 22 tháng 12 năm báo cáo

178

2

002.N/BCB-CA

Số lượng ô tô, mô tô, xe máy đăng ký mới lần đầu trong năm

Năm

Ngày 22 tháng 12 năm báo cáo

179

3

003.N/BCB-CA

Số người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý và số xã/phường/thị trấn không có người nghiện ma túy

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

180

4

004.H/BCB-CA

Tai nạn giao thông

Tháng, 6 tháng, năm

Báo cáo tháng: Ngày 22 tháng báo cáo

Báo cáo 6 tháng: Ngày 30/7 năm báo cáo

Báo cáo năm: Ngày 31/3 năm sau

181

5

005.H/BCB-CA

Tình hình cháy nổ

Tháng, 6 tháng, năm

Báo cáo tháng: Ngày 22 tháng báo cáo

Báo cáo 6 tháng: Ngày 30/7 năm báo cáo

Báo cáo năm: Ngày 31/3 năm sau

182

6

006.N/BCB-CA

Nạn nhân bị buôn bán trở về được hưởng các dịch vụ tái hòa nhập cộng đồng

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

183

7

007.N/BCB-CA

Số vụ buôn bán phụ nữ và trẻ em có hồ sơ quản lý

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

184

8

008.N/BCB-CA

Số phụ nữ và trẻ em bị buôn bán được phát hiện

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

 

 

12. BỘ QUỐC PHÒNG

185

1

001.T/BCB-QP

Xuất nhập cảnh tuyến đường bộ Việt Nam - Trung Quốc

Tháng

Ngày 20 tháng báo cáo

186

2

002.T/BCB-QP

Xuất nhập cảnh tuyến đường sắt Việt Nam - Trung Quốc

Tháng

Ngày 20 tháng báo cáo

187

3

003.T/BCB-QP

Xuất nhập cảnh tuyến Việt Nam - Lào

Tháng

Ngày 20 tháng báo cáo

188

4

004.T/BCB-QP

Xuất nhập cảnh tuyến Việt Nam - Campuchia

Tháng

Ngày 20 tháng báo cáo

189

5

005.T/BCB-QP

Xuất nhập cảnh tuyến cảng biển

Tháng

Ngày 20 tháng báo cáo

 

 

13. BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

190

1

001 .N/BCB-TTTT

Xuất bản sách, báo chí và xuất bản phẩm khác

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

191

2

002.N/BCB-TTTT

Số nhà xuất bản sách, báo, tạp chí do địa phương quản lý

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

192

3

003 .N/BCB-TTTT

Số đài phát thanh, truyền hình

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

193

4

004.N/BCB-TTTT

Số chương trình, số giờ chương trình, số giờ phát sóng

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

194

5

005.N/BCB-TTTT

Đài phát thanh, truyền hình có chuyên mục, chuyên đề nâng cao nhận thức về bình đẳng giới

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

195

6

006.Q/BCB-TTTT

Doanh thu bưu chính, chuyển phát

Quý

Ngày 20 tháng cuối quý báo cáo

196

7

007.Q/BCB-TTTT

Doanh thu viễn thông

Quý

Ngày 20 tháng cuối quý báo cáo

197

8

008.S/BCB-TTTT

Sản lượng bưu chính, chuyển phát

6 tháng

45 ngày sau kỳ 6 tháng

198

9

009.S/BCB-TTTT

Sản lượng viễn thông

6 tháng

45 ngày sau kỳ 6 tháng

199

10

010.N/BCB-TTTT

Doanh thu và sản lượng bưu chính, chuyển phát chia theo loại hình kinh tế

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

200

11

011.N/BCB-TTTT

Doanh thu và sản lượng viễn thông chia theo loại hình kinh tế

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

201

12

012.N/BCB-TTTT

Số thuê bao điện thoại, internet chia theo loại hình kinh tế của từng tỉnh, thành phố

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

202

13

013 .N/BCB-TTTT

Số đơn vị có trang tin điện tử riêng chia theo tên miền, ngành kinh tế và tỉnh/thành phố

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

203

14

014.N/BCB-TTTT

Chi cho hoạt động thông tin truyền thông

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

204

15

015.Q/BCB-TTTT

Xuất, nhập khẩu dịch vụ bưu chính viễn thông (Quý)

Quý

Ngày 20 tháng cuối quý báo cáo

205

16

016.N/BCB-TTTT

Xuất, nhập khẩu dịch vụ bưu chính viễn thông (Năm)

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

 

 

14. BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

206

1

001.N/BCB-KHCN

Số tổ chức khoa học và công nghệ

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

207

2

002.N/BCB-KHCN

Số người trong ngành/lĩnh vực khoa học và công nghệ

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

208

3

003 .N/BCB-KHCN

Số đề tài, dự án nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

209

4

004.N/BCB-KHCN

Số sáng chế được cấp bằng bảo hộ

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

210

5

005 .N/BCB-KHCN

Số giải thưởng khoa học và công nghệ được trao tặng

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

211

6

006.N/BCB-KHCN

Chi cho khoa học và công nghệ

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

212

7

007.N/BCB-KHCN

Giá trị mua/bán công nghệ

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

213

8

008.N/BCB-KHCN

Giá trị chuyển nhượng quyền sử dụng sáng chế

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

214

9

009.N/BCB-KHCN

Số tiêu chuẩn quốc gia được công bố (TCVN)

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

215

10

010.N/BCB-KHCN

Số quy chuẩn kỹ thuật quốc gia được ban hành (QCVN)

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

 

 

15. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

216

1

001.H/BCB-GDĐT

Giáo dục mầm non

Năm

Báo cáo khai giảng: ngày 30 tháng 11;

Báo cáo cuối năm học: ngày 30 tháng 6 năm sau

217

2

002.H/BCB-GDĐT

Giáo dục mầm non chia theo tỉnh, thành phố

Năm

Báo cáo khai giảng: ngày 30 tháng 11;

Báo cáo cuối năm học: ngày 30 tháng 6 năm sau

218

3

003 .H/BCB-GDĐT

Giáo dục phổ thông

Năm

Báo cáo khai giảng: ngày 30 tháng 11;

Báo cáo cuối năm học: ngày 30 tháng 6 năm sau

219

4

004.H/BCB-GDĐT

Trường học, lớp học, phòng học giáo dục phổ thông chia theo tỉnh, thành phố

Năm

Báo cáo khai giảng: ngày 30 tháng 11;

Báo cáo cuối năm học: ngày 30 tháng 6 năm sau

220

5

005 .H/BCB-GDĐT

Giáo viên, học sinh giáo dục phổ thông chia theo tỉnh, thành phố

2 lần/ năm

Báo cáo khai giảng: ngày 30 tháng 11;

Báo cáo cuối năm học: ngày 30 tháng 6 năm sau

221

6

006.N/BCB-GDĐT

Học sinh phổ thông chia theo nhóm tuổi

Năm

Ngày 30 tháng 6 năm sau

222

7

007.N/BCB-GDĐT

Một số chỉ tiêu chất lượng trong giáo dục phổ thông

Năm

Ngày 30 tháng 6 năm sau

223

8

008.N/BCB-GDĐT

Học sinh tốt nghiệp chia theo tỉnh, thành phố

Năm

Báo cáo sơ bộ: ngày 20 tháng 6;

Báo cáo chính thức: ngày 15 tháng 8

224

9

009.N/BCB-GDĐT

Học viên giáo dục thường xuyên

Năm

Ngày 30 tháng 6 năm sau

225

10

010.N/BCB-GDĐT

Tỉnh, thành phố đạt chuẩn phổ cập giáo dục

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

226

11

011 .N/BCB-GDĐT

Trung cấp chuyên nghiệp

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

227

12

012.N/BCB-GDĐT

Trung cấp chuyên nghiệp theo tỉnh, thành phố

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

228

13

013 .N/BCB-GDĐT

Đào tạo cao đẳng

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

229

14

014.N/BCB-GDĐT

Đào tạo cao đẳng theo tỉnh, thành phố

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

230

15

015 .N/BCB-GDĐT

Đào tạo đại học

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

231

16

016.N/BCB-GDĐT

Đào tạo đại học theo tỉnh, thành phố

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

232

17

017.N/BCB-GDĐT

Lĩnh vực đào tạo

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

233

18

018.N/BCB-GDĐT

Số người đào tạo sau đại học

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

234

19

019.N/BCB-GDĐT

Số người nước ngoài học tại Việt Nam

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

235

20

020.N/BCB-GDĐT

Chi cho hoạt động giáo dục - đào tạo

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

 

 

16. BỘ Y TẾ

236

1

001a.N/BCB-YT

Cơ sở y tế và giường bệnh

Năm

Ngày 20/4 năm sau

237

2

001b.N/BCB-YT

Cơ sở y tế và giường bệnh phân theo tỉnh

Năm

Ngày 20/4 năm sau

238

3

002.N/BCB-YT

Nhân lực y tế

Năm

Ngày 20/4 năm sau

239

4

003.N/BCB-YT

Trạm y tế xã/phường/thị trấn có bác sĩ, nhân viên hộ sinh hoặc y sĩ sản nhi, xã đạt tiêu chí quốc gia về y tế xã

Năm

Ngày 20/4 năm sau

240

5

004.N/BCB-YT

Tỷ lệ mắc/chết mười bệnh cao nhất tại bệnh viện tính trên 100.000 người dân

Năm

Ngày 20/4 năm sau

241

6

005.N/BCB-YT

Tiêm chủng và mắc/chết các bệnh có vắc xin tiêm chủng

Năm

Ngày 20/4 năm sau

242

7

006.N/BCB-YT

Suy dinh dưỡng trẻ em

Năm

Ngày 20/4 năm sau

243

8

007.H/BCB-YT

Số ca mắc, chết do các bệnh truyền nhiễm gây dịch

Tháng, năm

Tháng: Ngày 20 tháng báo cáo

Năm: Ngày 20 tháng 4 năm sau

244

9

008.H/BCB-YT

Ngộ độc thực phẩm

Tháng, năm

Tháng: Ngày 20 tháng báo cáo

Năm: Ngày 20 tháng 4 năm sau

245

10

009.H/BCB-YT

HIV và AIDS

Tháng, năm

Tháng: Ngày 20 tháng báo cáo

Năm: Ngày 20 tháng 4 năm sau

246

11

010.N/BCB-YT

Sô phụ nữ từ 15 - 24 tuổi nhiễm HIV

Năm

Ngày 20 tháng 4 năm sau

247

12

011.N/BCB-YT

Tỷ lệ dân số hút thuốc

4 Năm

Khi có điều tra

248

13

012.N/BCB-YT

Chi cho hoạt động y tế

Năm

Ngày 20/4 năm sau

249

14

013.N/BCB-YT

Tỷ lệ phụ nữ có chồng đang sử dụng biện pháp tránh thai

Năm

Ngày 31/3 năm sau

250

15

014.N/BCB-YT

Tỷ lệ phụ nữ mang thai được tiếp cận dịch vụ chăm sóc và dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con, phụ nữ đẻ/sơ sinh được khám sau sinh

Năm

Ngày 20 tháng 4 năm sau

251

16

015.N/BCB-YT

Tỷ lệ phá thai

Năm

Ngày 20 tháng 4 năm sau

252

17

016.N/BCB-YT

Tình trạng dinh dưỡng người trưởng thành theo chỉ số khối cơ thể (BMI)

Năm

Ngày 20 tháng 4 năm sau

253

18

017.N/BCB-YT

Tỷ lệ vị thành niên có thai, phụ nữ đẻ được tiêm phòng uốn ván từ 2 mũi trở lên, được khám thai 3 lần trong 3 thời kỳ

Năm

Ngày 20 tháng 4 năm sau

254

19

018.N/BCB-YT

Tỷ lệ phụ nữ từ 15 tuổi trở lên được khám phụ khoa

Năm

Ngày 20 tháng 4 năm sau

 

 

17. BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

255

1

001.N/BCB-VHTTDL

Hãng phim

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

256

2

002.N/BCB-VHTTDL

Nhà văn hóa, trung tâm văn hóa

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

257

3

003.N/BCB-VHTTDL

Thư viện

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

258

4

004.N/BCB-VHTTDL

Huy chương thi đấu thể thao quốc tế (Các môn thi đấu cá nhân)

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

259

5

005.N/BCB-VHTTDL

Huy chương thi đấu thể thao quốc tế (Các môn thi đấu có nội dung tập thể)

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

260

6

006.N/BCB-VHTTDL

Số vụ bạo lực gia đình người cao tuổi, phụ nữ và trẻ em

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

261

7

007.N/BCB-VHTTDL

Chi cho hoạt động văn hóa, thể thao

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

262

8

008.N/BCB-VHTTDL

Sô vận động viên đẳng cấp cao

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

263

9

009.N/BCB-VHTTDL

Số cơ sở tư vấn, trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

264

10

010.N/BCB-VHTTDL

Nạn nhân bạo lực gia đình được phát hiện và được tư vấn/hỗ trợ

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

265

11

011.N/BCB-VHTTDL

Người gây bạo lực gia đình được phát hiện và được tư vấn tại các cơ sở tư vấn về phòng chống bạo lực gia đình

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

 

 

18. BỘ TƯ PHÁP

266

1

001.N/BCB-TP

Số cuộc kết hôn và tuổi kết hôn trung bình lần đầu

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

267

2

002.N/BCB-TP

Số lượt người được trợ giúp pháp lý

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

268

3

003.N/BCB-TP

Số luật sư và công chứng viên

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

269

4

004.N/BCB-TP

Văn bản quy phạm pháp luật được lồng ghép vấn đề bình đẳng giới

Năm

Ngày 15 tháng 3 năm sau

 

 

19. BỘ NỘI VỤ

270

1

001.N/BCB-NV

Số đơn vị hành chính

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

271

2

002.K/BCB-NV

Đại biểu Hội đồng nhân dân

Nhiệm kỳ

Đầu mỗi nhiệm kỳ

272

3

003.N/BCB-NV

Lãnh đạo chính quyền

Năm

Ngày 15 tháng 3 năm sau

273

4

004.K/BCB-NV

Số Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ có cán bộ chủ chốt là nữ

Nhiệm kỳ

Đầu mỗi nhiệm kỳ

274

5

005.K/BCB-NV

Ủy ban nhân dân các cấp có lãnh đạo chủ chốt là nữ

Nhiệm kỳ

Đầu mỗi nhiệm kỳ

275

6

006.N/BCB-NV

Các cơ quan Đảng, Nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội có từ 30% cán bộ nữ trở lên có cán bộ chủ chốt là nữ

Năm

Ngày 15 tháng 3 năm sau

 

 

20. VĂN PHÒNG QUỐC HỘI

276

1

001.K/BCB-VPQH

Đại biểu Quốc hội

Nhiệm kỳ

Đầu mỗi nhiệm kỳ

 

 

21. VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO

277

1

001.H/BCB-VKSNDTC

Số vụ, số bị can đã khởi tố

6 tháng, năm

Báo cáo 6 tháng: Ngày 30/7 năm báo cáo

Báo cáo năm: Ngày 31/3 năm sau

278

2

002.H/BCB-VKSNDTC

Số vụ, số bị can đã truy tố

6 tháng, năm

Báo cáo 6 tháng: Ngày 30/7 năm báo cáo

Báo cáo năm: Ngày 31/3 năm sau

 

 

22. TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO

279

1

001 .N/BCB-TANDTC

Số vụ việc ly hôn

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

280

2

002.H/BCB-TANDTC

Số vụ đã xét xử, số bị cáo (số người phạm tội) đã bị kết án

6 tháng, năm

Báo cáo 6 tháng: Ngày 30/7 năm báo cáo

Báo cáo năm: Ngày 31/3 năm sau

 

 

23. ỦY BAN DÂN TỘC

281

1

001 .N/BCB-UBDT

Vay vốn ưu đãi từ các chương trình việc làm, giảm nghèo và các nguồn tín dụng chính thức của phụ nữ vùng nông thôn nghèo, vùng dân tộc thiểu số

Năm

Ngày 25 tháng 01 năm sau

III. BIỂU MẪU BÁO CÁO ÁP DỤNG ĐỐI VỚI TỪNG BỘ, NGÀNH

BIỂU MẪU BÁO CÁO ÁP DỤNG ĐỐI VỚI BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

STT

Ký hiệu biểu

Tên biểu

Kỳ báo cáo

Ngày nhận báo cáo

1

001 .N/BCB-TNMT

Hiện trạng sử dụng đất chia theo đối tượng sử dụng, quản lý

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

2

002.N/BCB-TNMT

Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

3

003.N/BCB-TNMT

Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

4

004.N/BCB-TNMT

Hiện trạng sử dụng đất chia theo tỉnh/thành phố

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

5

005.N/BCB-TNMT

Cơ cấu sử dụng đất chia theo tỉnh/thành phố

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

6

006.N/BCB-TNMT

Biến động diện tích đất

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

7

007.N/BCB-TNMT

Diện tích đất bị thoái hóa chia theo tỉnh/thành phố

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

8

008.N/BCB-TNMT

Số giờ nắng, độ ẩm không khí, nhiệt độ không khí

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

9

009.N/BCB-TNMT

Lượng mưa, mực nước và lưu lượng nước một số sông chính

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

10

010.N/BCB-TNMT

Mức thay đổi nhiệt độ trung bình

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

11

Oil .N/BCB-TNMT

Mức thay đổi lượng mưa

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

12

012.N/BCB-TNMT

Mực nước biển trung bình

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

13

013 .N/BCB-TNMT

Mức thay đổi mực nước biển trung bình

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

14

014.N/BCB-TNMT

Số cơn bão, áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng trực tiếp tới Việt Nam

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

15

015 .N/BCB-TNMT

Nồng độ một số chất độc hại trong không khí (Tại các điểm quan trắc lấy mẫu phân tích)

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

16

016.N/BCB-TNMT

Nồng độ một số chất độc hại trong không khí (Tại các điểm quan trắc tự động)

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

17

017a.N/BCB-TNMT

Tỷ lệ ngày có nồng độ các chất độc hại trong không khí vượt quá quy chuẩn cho phép

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

18

017b.N/BCB-TNMT

Tỷ lệ ngày có nồng độ các chất độc hại trong không khí vượt quá quy chuẩn cho phép (tiếp theo)

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

19

018.N/BCB-TNMT

Hàm lượng một số chất độc hại trong nước mặt

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

20

019.N/BCB-TNMT

Hàm lượng một số chất độc hại trong nước biển tại một số cửa sông, ven biển và biển khơi

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

21

020.N/BCB-TNMT

Hàm lượng các chất độc trong trầm tích đáy tại khu vực cửa sông, ven biển

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

22

021 .N/BCB-TNMT

Số vụ, số lượng dầu tràn và hóa chất rò rỉ trên biển, diện tích bị ảnh hưởng

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

23

022.N/BCB-TNMT

Tỷ lệ diện tích các khu bảo tồn thiên nhiên

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

24

023 .N/BCB-TNMT

Mức thay đổi mực nước dưới đất

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

25

024.N/BCB-TNMT

Mức thay đổi tổng lượng nước mặt một số lưu vực sông chính

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

26

025 .N/BCB-TNMT

Tỷ lệ chất thải nguy hại đã được thu gom và xử lý

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

27

026.N/BCB-TNMT

Chi cho hoạt động bảo vệ môi trường

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

28

027.N/BCB-TNMT

Lượng phát thải khí nhà kính bình quân đầu người

Năm

Báo cáo ước: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

29

028.N/BCB-TNMT

Tỷ lệ các doanh nghiệp được cấp chứng chỉ quản lý môi trường

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

30

029.N/BCB-TNMT

Tỷ lệ giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất ở có cả tên vợ và chồng

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

31

030.N/BCB-TNMT

Số suối khô cạn theo mùa hoặc vĩnh viễn

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20 tháng 12 hàng năm

Báo cáo chính thức: Ngày 31 tháng 3 năm sau

 

Biểu số: 001.N/BCB-TNMT

Ban hành theo Quyết định số .../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Ngày 31/3 năm sau

HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT CHIA THEO ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG, QUẢN LÝ

Năm

Đơn vị báo cáo:

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Đơn vị nhận báo cáo:

Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Ha

 

Mã số

Tổng diện tích tự nhiên

Diện tích đất theo đối tượng sử dụng

Diện tích đất theo đối tượng được giao để quản lý

Tổng số

Hộ gia đình, cá nhân (GDC)

Tổ chức trong nước (TCC)

Tổ chức NN, cá nhân NN (NNG)

Cộng đồng dân cư (CDS)

Tổng số

Cộng đồng dân cư (CDQ)

UBND cấp xã (UBQ)

Tổ chức phát triển quỹ đất (TPQ)

Tổ chức khác (TKQ)

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

Tổng diện tích các loại đất (=02+16+30)

01

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

A. Đất nông nghiệp

02

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Đất sản xuất nông nghiệp

03

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất trồng cây hàng năm

04

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất trồng lúa

05

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất cỏ dùng vào chăn nuôi

06

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất trồng cây hàng năm khác

07

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất trồng cây lâu năm

08

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Đất lâm nghiệp

09

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất rừng sản xuất

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất rừng phòng hộ

11

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đắt rừng đặc dụng

12

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Đất nuôi trồng thủy sản

13

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4. Đất làm muối

14

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5. Đất nông nghiệp khác

15

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B. Đất phi nông nghiệp

16

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Đất ở

17

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất ở tại nông thôn

18

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất ở tại đô thị

19

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Đất chuyên dùng

20

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp

21

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất quốc phòng

22

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất an ninh

23

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp

24

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất có mục đích công cộng

25

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Đất tôn giáo, tín ngưỡng

26

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4. Đất nghĩa trang, nghĩa địa

27

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5. Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng

28

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6. Đất phi nông nghiệp khác

29

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

C. Đất chưa sử dụng

30

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Đất bằng chưa sử dụng

31

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Đất đồi núi chưa sử dụng

32

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Núi đá không có rừng cây

33

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

D. Đất có mặt nước ven biển

34

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Đất mặt nước ven biển nuôi trồng thủy sản

35

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Đất mặt nước ven biển có rừng ngập mặn

36

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Đất mặt nước ven biển có mục đích khác

37

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 002.N/BCB-TNMT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Ngày 31/3 năm sau

HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP

Năm

Đơn vị báo cáo:

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Đơn vị nhận báo cáo:

Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Ha

 

Mã số

Tổng diện tích tự nhiên

Diện tích đất theo đối tượng sử dụng

Diện tích đất theo đối tượng được giao để quản lý

Tổng số

Hộ gia đình, cá nhân (GDC)

Tổ chức trong nước (TCC)

Tổ chức NN, cá nhân NN (NNG)

Cộng đồng dân cư (CDS)

Tổng số

Cộng đồng dân cư (CDQ)

UBND cấp xã (UBQ)

Tổ chức phát triển quỹ đất (TPQ)

Tổ chức khác (TKQ)

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

Đất nông nghiệp

01

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Đất sản xuất nông nghiệp

02

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất trồng cây hàng năm

03

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất trồng lúa

04

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất chuyên trồng lúa nước

05

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất trồng lúa nước còn lại

06

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất trồng lúa nương

07

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất cỏ dùng vào chăn nuôi

08

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất trồng cây hàng năm khác

09

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất bằng trồng cây hàng năm khác

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất nương rẫy trồng cây hàng năm khác

11

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất trồng cây lâu năm

12

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất trồng cây công nghiệp lâu năm

13

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất trồng cây ăn quả lâu năm

14

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất trồng cây lâu năm khác

15

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Đất lâm nghiệp

16

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất rừng sản xuất

17

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất có rừng tự nhiên sản xuất

18

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất có rừng trồng sản xuất

19

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất

20

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất trồng rừng sản xuất

21

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất rừng phòng hộ

22

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất có rừng tự nhiên phòng hộ

23

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất có rừng trồng phòng hộ

24

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất khoanh nuôi phục hồi rừng phòng hộ

25

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất trồng rừng phòng hộ

26

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất rừng đặc dụng

27

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất có rừng tự nhiên đặc dụng

28

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất có rừng trồng đặc dụng

29

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất khoanh nuôi phục hồi rừng đặc dụng

30

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất trồng rừng đặc dụng

31

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Đất nuôi trồng thủy sản

32

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất nuôi trồng thủy sản nước lợ, mặn

33

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất nuôi trồng thủy sản nước ngọt

34

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4. Đất làm muối

35

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5. Đất nông nghiệp khác

36

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 003.N/BCB-TNMT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Ngày 31/3 năm sau

HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP

Năm

Đơn vị báo cáo:

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Đơn vị nhận báo cáo:

Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Ha

 

Mã số

Tổng diện tích tự nhiên

Diện tích đất theo đối tượng sử dụng

Diện tích đất theo đối tượng được giao để quản lý

 

Tổng số

Hộ gia đình, cá nhân (GDC)

Tổ chức trong nước (TCC)

Tổ chức NN, cá nhân NN (NNG)

Cộng đồng dân cư (CDS)

Tổng số

Cộng đồng dân cư (CDQ)

UBND cấp xã (UBQ)

Tổ chức phát triển quỹ đất (TPQ)

Tổ chức khác (TKQ)

 

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

 

Tổng diện tích đất phi nông nghiệp

01

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Đất ở

02

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất ở tại nông thôn

03

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất ở tại đô thị

04

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Đất chuyên dùng

05

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp

06

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp nhà nước

07

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất trụ sở khác

08

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất quốc phòng

09

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất an ninh

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp

11

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất khu công nghiệp

12

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất cơ sở sản xuất, kinh doanh

13

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất cho hoạt động khoáng sản

14

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ

15

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất có mục đích công cộng

16

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất giao thông

17

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất thủy lợi

18

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất công trình năng lượng

19

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất công trình bưu chính viễn thông

20

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất cơ sở văn hóa

21

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất cơ sở y tế

22

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất cơ sở giáo dục - đào tạo

23

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất cơ sở thể dục - thể thao

24

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất cơ sở nghiên cứu khoa học

25

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất cơ sở dịch vụ về xã hội

26

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất chợ

27

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất có di tích, danh thắng

28

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất bãi thải, xử lý chất thải

29

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Đất tôn giáo, tín ngưỡng

30

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất tôn giáo

31

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất tín ngưỡng

32

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4. Đất nghĩa trang, nghĩa địa

33

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5. Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng

34

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất sông ngòi, kênh, rạch, suối

35

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất có mặt nước chuyên dùng

36

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6. Đất phi nông nghiệp khác

37

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)





 

 

Biểu số: 004.N/BCB-TNMT

Ban hành theo Quyết định số... /QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Ngày 31/3 năm sau

HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT CHIA THEO TỈNH/THÀNH PHỐ

Năm

Đơn vị báo cáo:

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Đơn vị nhận báo cáo:

Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Ha

 

Tổng diện tích tự nhiên

Phân theo mục đích sử dụng

Đất nông nghiệp

Đất phi nông nghiệp

Đất chưa sử dụng

Tổng số

Đất sản xuất nông nghiệp

Đất lâm nghiệp

Đất nuôi trồng thủy sản

Đất làm muối

Đất nông nghiệp khác

Tổng số

Đất ở

Đất chuyên dùng

Đất tôn giáo, tín ngưỡng

Đất nghĩa trang, nghĩa địa

Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng

Đất phi nông nghiệp khác

Tổng số

Đất bằng chưa sử dụng

Đất đồi núi chưa sử dụng

Núi đá không có rừng cây

A

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

Cả nước

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh/thành phố

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 005.N/BCB-TNMT

Ban hành theo Quyết định số... /QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Ngày 31/3 năm sau

CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT CHIA THEO TỈNH/THÀNH PHỐ

Năm

Đơn vị báo cáo:

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Đơn vị nhận báo cáo:

Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: %

 

Tổng diện tích tự nhiên

Phân theo mục đích sử dụng

Đất nông nghiệp

Đất phi nông nghiệp

Đất chưa sử dụng

Tổng số

Đất sản xuất nông nghiệp

Đất lâm nghiệp

Đất nuôi trồng thủy sản

Đất làm muối

Đất nông nghiệp khác

Tổng số

Đất ở

Đất chuyên dùng

Đất tôn giáo, tín ngưỡng

Đất nghĩa trang, nghĩa địa

Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng

Đất phi nông nghiệp khác

Tổng số

Đất bằng chưa sử dụng

Đất đồi núi chưa sử dụng

Núi đá không có rừng cây

A

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

Cả nước

100

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh/thành phố

100

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 006.N/BCB-TNMT

Ban hành theo Quyết định số... /QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Ngày 31/3 năm sau

BIẾN ĐỘNG DIỆN TÍCH ĐẤT

Năm

Đơn vị báo cáo:

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Đơn vị nhận báo cáo:

Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Năm trước

Năm báo cáo

Biến động diện tích đất

Diện tích (Ha)

Cơ cấu (%)

Diện tích (Ha)

Cơ cấu (%)

Mức tăng/giảm tuyệt đối (Ha)

Tốc độ tăng/giảm diện tích (%)

A

B

1

2

3

4

5

6

Tổng diện tích các loại đất (=02+16+30)

01

 

 

 

 

 

 

A. Đất nông nghiệp

02

 

 

 

 

 

 

1. Đất sản xuất nông nghiệp

03

 

 

 

 

 

 

- Đất trồng cây hàng năm

04

 

 

 

 

 

 

+ Đất trồng lúa

05

 

 

 

 

 

 

+ Đất cỏ dùng vào chăn nuôi

06

 

 

 

 

 

 

+ Đất trồng cây hàng năm khác

07

 

 

 

 

 

 

- Đất trồng cây lâu năm

08

 

 

 

 

 

 

2. Đất lâm nghiệp

09

 

 

 

 

 

 

- Đất rừng sản xuất

10

 

 

 

 

 

 

- Đất rừng phòng hộ

11

 

 

 

 

 

 

- Đất rừng đặc dụng

12

 

 

 

 

 

 

3. Đất nuôi trồng thủy sản

13

 

 

 

 

 

 

4. Đất làm muối

14

 

 

 

 

 

 

5. Đất nông nghiệp khác

15

 

 

 

 

 

 

B. Đất phi nông nghiệp

16

 

 

 

 

 

 

1. Đất ở

17

 

 

 

 

 

 

- Đất ở tại nông thôn

18

 

 

 

 

 

 

- Đất ở tại đô thị

19

 

 

 

 

 

 

2. Đất chuyên dùng

20

 

 

 

 

 

 

- Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp

21

 

 

 

 

 

 

- Đất quốc phòng

22

 

 

 

 

 

 

- Đất an ninh

23

 

 

 

 

 

 

- Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp

24

 

 

 

 

 

 

- Đất dùng cho mục đích công cộng

25

 

 

 

 

 

 

3. Đất tôn giáo, tín ngưỡng

26

 

 

 

 

 

 

4. Đất nghĩa trang, nghĩa địa

27

 

 

 

 

 

 

5. Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng

28

 

 

 

 

 

 

6. Đất phi nông nghiệp khác

29

 

 

 

 

 

 

C. Đất chưa sử dụng

30

 

 

 

 

 

 

1. Đất bằng chưa sử dụng

31

 

 

 

 

 

 

2. Đất đồi núi chưa sử dụng

32

 

 

 

 

 

 

3. Núi đá không có rừng cây

33

 

 

 

 

 

 

D. Đất có mặt nước ven biển

34

 

 

 

 

 

 

1. Đất mặt nước ven biển nuôi trồng thủy sản

35

 

 

 

 

 

 

2. Đất mặt nước ven biển có rừng ngập mặn

36

 

 

 

 

 

 

3. Đất mặt nước ven biển có mục đích khác

37

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 007.N/BCB-TNMT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Ngày 31/3 năm sau

DIỆN TÍCH ĐẤT BỊ THOÁI HÓA CHIA THEO TỈNH/THÀNH PHỐ

Năm

Đơn vị báo cáo:

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Đơn vị nhận báo cáo:

Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Ha

 

Tổng diện tích đất bị thoái hóa

Trong đó

Đất sản xuất nông nghiệp

Đất lâm nghiệp

Diện tích nuôi thủy sản

Đất khác

Tổng số

Trong đó thoái hóa nặng

Tổng số

Trong đó thoái hóa nặng

Tổng số

Trong đó thoái hóa nặng

Tổng số

Trong đó thoái hóa nặng

A

1

2

3

4

5

6

7

8

9

Cả nước

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh/thành phố

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 008.N/BCB-TNMT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Ngày 31/3 năm sau

SỐ GIỜ NẮNG, ĐỘ ẨM KHÔNG KHÍ, NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ

Năm

Đơn vị báo cáo:

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Đơn vị nhận báo cáo:

Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Tọa độ quan trắc

Đơn vị tính

Chia theo các tháng trong năm tại các trạm quan trắc

Cả năm

Kinh độ

Vĩ độ

Tháng 1

Tháng 2

Tháng 3

Tháng 4

Tháng 5

Tháng 6

Tháng 7

Tháng 8

Tháng 9

Tháng 10

Tháng 11

Tháng 12

A

B

C

D

E

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

I. Số giờ nắng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trạm quan trắc...

 

 

 

Giờ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Giờ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II. Độ ẩm không khí trung bình

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trạm quan trắc...

 

 

 

%

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

%

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III. Nhiệt độ không khí trung bình

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trạm quan trắc...

 

 

 

0C

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0C

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 009.N/BCB-TNMT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Ngày 31/3 năm sau

LƯỢNG MƯA, MỰC NƯỚC VÀ LƯU LƯỢNG NƯỚC MỘT SỐ SÔNG CHÍNH

Năm

Đơn vị báo cáo:

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Đơn vị nhận báo cáo:

Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Tọa độ quan trắc

Tọa độ quan trắc

Chia theo các tháng trong năm tại các trạm quan trắc

Cả năm

Kinh độ

Vĩ độ

Tháng 1

Tháng 2

Tháng 3

Tháng 4

Tháng 5

Tháng 6

Tháng 7

Tháng 8

Tháng 9

Tháng 10

Tháng 11

Tháng 12

A

B

C

D

E

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

I. Lượng mưa

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Theo trạm quan trắc

 

 

 

mm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

--

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II. Mực nước trung bình

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Theo sông/trạm quan trắc

 

 

 

cm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III. Lưu lượng nước trung bình

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Theo sông/trạm quan trắc

 

 

 

m3/s

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 010.N/BCB-TNMT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Ngày 31/3 năm sau

MỨC THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH

Năm

Đơn vị báo cáo:

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Đơn vị nhận báo cáo:

Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Nhiệt độ trung bình năm trước
(oC)

Nhiệt độ trung bình trong năm
(oC)

Mức thay đổi nhiệt độ trung bình năm

Mức tăng/giảm tuyệt đối
(oC)

Tốc độ tăng/ giảm nhiệt độ trung bình năm
(%)

A

B

1

2

3 = 2 - 1

4 = (3 : 1) x 100

Trạm quan trắc...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 011.N/BCB-TNMT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Ngày 31/3 năm sau

MỨC THAY ĐỔI LƯỢNG MƯA

Năm

Đơn vị báo cáo:

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Đơn vị nhận báo cáo:

Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Tổng lượng mưa năm trước
(mm)

Tổng lượng mưa trong năm
(mm)

Mức thay đổi lượng mưa năm

Mức tăng/giảm tuyệt đối
(mm)

Tốc độ tăng/ giảm lượng mưa
(%)

A

B

1

2

3 = 2 - 1

4 = (3 : 1) x 100

Trạm quan trắc...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 012.N/BCB-TNMT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Ngày 31/3 năm sau

MỰC NƯỚC BIỂN TRUNG BÌNH

Năm

Đơn vị báo cáo:

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Đơn vị nhận báo cáo:

Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Đơn vị tính

Chia theo các tháng trong năm tại trạm quan trắc

Trung bình năm

Tháng 1

Tháng 2

Tháng 3

Tháng 4

Tháng 5

Tháng 6

Tháng 7

Tháng 8

Tháng 9

Tháng 10

Tháng 11

Tháng 12

A

B

C

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

Trạm quan trắc...

 

cm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

cm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

cm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 013.N/BCB-TNMT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Ngày 31/3 năm sau

MỨC THAY ĐỔI MỰC NƯỚC BIỂN TRUNG BÌNH

Năm

Đơn vị báo cáo:

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Đơn vị nhận báo cáo:

Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Mực nước biển trung bình năm trước (cm)

Mực nước biển trung bình trong năm (cm)

Mức thay đổi mực nước biển trung bình năm

Mức tăng/giảm tuyệt đối (cm)

Tốc độ tăng/ giảm mực nước biển (%)

A

B

1

2

3 = 2 - 1

4 = (3 : 1) x 100

Trạm quan trắc...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu số: 014.N/BCB-TNMT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Ngày 31/3 năm sau

SỐ CƠN BÃO, ÁP THẤP NHIỆT ĐỚI ẢNH HƯỞNG TRỰC TIẾP TỚI VIỆT NAM

Năm

Đơn vị báo cáo:

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Đơn vị nhận báo cáo:

Tổng cục Thống kê

 

 

Số hiệu

Thời gian đổ bộ

Cấp gió

Khu vực đổ bộ

Vị trí

Tọa độ

A

B

1

2

3

4

Các cơn bão ảnh hưởng trực tiếp tới Việt Nam

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Các cơn áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng trực tiếp tới Việt Nam

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu số: 015.N/BCB-TNMT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

NỒNG ĐỘ MỘT SỐ CHẤT ĐỘC HẠI TRONG KHÔNG KHÍ TẠI CÁC ĐIỂM QUAN TRẮC LẤY MẪU PHÂN TÍCH

Năm

Đơn vị báo cáo:

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Đơn vị nhận báo cáo:

Tổng cục Thống kê

 

Đơn vị tính: mg/m3 không khí

 

Mã số

NO2

SO2

CO

PM10

TSP

O3

Chì

A

B

1

2

3

4

5

6

7

Chia theo tỉnh/thành phố

 

 

 

 

 

 

 

 

Điểm/trạm quan trắc

 

 

 

 

 

 

 

 

Điểm/trạm quan trắc

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 016.N/BCB-TNMT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

NỒNG ĐỘ MỘT SỐ CHẤT ĐỘC HẠI TRONG KHÔNG KHÍ TẠI CÁC TRẠM QUAN TRẮC TỰ ĐỘNG

Năm

Đơn vị báo cáo:

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Đơn vị nhận báo cáo:

Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: mg/m3 không khí

 

Mã số

NO2

SO2

CO

PM10

TSP

O3

A

B

1

2

3

4

5

6

Chia theo tỉnh/thành phố

 

 

 

 

 

 

 

Trạm quan trắc

 

 

 

 

 

 

 

Trạm quan trắc

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu số: 017a.N/BCB-TNMT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

TỶ LỆ NGÀY CÓ NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI TRONG KHÔNG KHÍ VƯỢT QUÁ QUY CHUẨN CHO PHÉP

Năm

Đơn vị báo cáo:

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Đơn vị nhận báo cáo:

Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

NO

SO2

O3

Tổng số ngày đo
(Ngày)

Tổng số ngày đo có nồng độ NO vượt quá QCCP
(Ngày)

Tỷ lệ ngày đo có nồng độ NO vượt quá QCCP (%)

Tổng số ngày đo
(Ngày)

Tổng số ngày đo có nồng độ SO2 vượt quá QCCP
(Ngày)

Tỷ lệ ngày đo có nồng độ SO2 vượt quá QCCP
(%)

Tổng số ngày đo
(Ngày)

Tổng số ngày đo có nồng độ O3 vượt quá QCCP
(Ngày)

Tỷ lệ ngày đo có nồng độ O3 vượt quá QCCP
(%)

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

Tỉnh/thành phố

 

x

x

x

x

x

x

x

x

x

Trạm quan trắc...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 017b.N/BCB-TNMT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

TỶ LỆ NGÀY CÓ NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI TRONG KHÔNG KHÍ VƯỢT QUÁ QUY CHUẨN CHO PHÉP (Tiếp theo)

Năm

Đơn vị báo cáo:

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Đơn vị nhận báo cáo:

Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

PM10

CO

TSP

Tổng số ngày đo
(Ngày)

Tổng số ngày đo có nồng độ PM10 vượt quá QCCP
(Ngày)

Tỷ lệ ngày đo có nồng độ PM10 vượt quá QCCP
(%)

Tổng số ngày đo
(Ngày)

Tổng số ngày đo có nồng độ CO vượt quá QCCP
(Ngày)

Tỷ lệ ngày đo có nồng độ CO vượt quá QCCP (%)

Tổng số ngày đo
(Ngày)

Tổng số ngày đo có nồng độ TSP vượt quá QCCP
(Ngày)

Tỷ lệ ngày đo có nồng độ TSP vượt quá QCCP (%)

A

B

10

11

12

13

14

15

16

17

18

Tỉnh/thành phố

 

x

x

x

x

x

x

x

x

x

Trạm quan trắc...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu: 018.N/BCB-TNMT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

HÀM LƯỢNG MỘT SỐ CHẤT ĐỘC HẠI TRONG NƯỚC MẶT

Năm

Đơn vị báo cáo:

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Đơn vị nhận báo cáo:

Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

BOD5

(mg/lít)

Chất rắn lơ lửng
(mg/lít)

Thủy ngân
(mg/lít)

Asen
(mg/lít)

Chì
(mg/lít)

Coliform
(MPN/100ml)

N-NO3-
(
mg/l)

N-NH4+
(
mg/l)

P-PO43-
(
mg/l)

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

I. Lưu vực sông...

 

x

x

x

x

x

x

x

x

x

Trạm/điểm quan trắc...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu: 019.N/BCB-TNMT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

HÀM LƯỢNG MỘT SỐ CHẤT ĐỘC HẠI TRONG NƯỚC BIỂN TẠI MỘT SỐ CỬA SÔNG, VEN BIỂN VÀ BIỂN KHƠI

Năm

Đơn vị báo cáo:

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Đơn vị nhận báo cáo:

Tổng cục Thống kê

 

 

số

DO
(mg/lít)

N-NH4+
(mg/lít)

P-PO4-3
(mg/lít)

N-NO3
(mg/lít)

Chì
(mg/lít)

Thủy ngân
(mg/lít)

Độ muối
(%)

Dầu mỡ
(mg/lít)

Cd
(mg/lít)

Chlorophyll-a
(mg/lít)

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

I. Tỉnh/thành phố

 

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

Trạm/điểm quan trắc...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu: 020.N/BCB-TNMT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

HÀM LƯỢNG CÁC CHẤT TRONG TRẦM TÍCH ĐÁY TẠI KHU VỰC CỬA SÔNG, VEN BIỂN

Năm

Đơn vị báo cáo:

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Đơn vị nhận báo cáo:

Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: mg/kg trầm tích

 

Mã số

Thủy ngân

Asen

Chì

Kẽm

Đồng

Dầu, mỡ khoáng
(
mg/kg)

A

B

1

2

3

4

5

6

I. Tỉnh/thành phố

 

x

x

x

x

x

x

Trạm/điểm quan trắc...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu: 021.N/BCB-TNMT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

SỐ VỤ, SỐ LƯỢNG DẦU TRÀN VÀ HÓA CHẤT RÒ RỈ TRÊN BIỂN, DIỆN TÍCH BỊ ẢNH HƯỞNG

Năm

Đơn vị báo cáo:

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Đơn vị nhận báo cáo:

Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Thời gian xảy ra sự cố

Dầu tràn

Hóa chất rò rỉ trên biển

Loại dầu tràn

Số lượng
(Tấn)

Diện tích bị ảnh hưởng
(Km2)

Loại hóa chất rò rỉ

Số lượng
(Tấn)

Diện tích bị ảnh hưởng
(Km2)

A

B

1

2

3

4

5

6

7

Tổng số

 

 

 

 

 

 

 

 

Vùng biển thuộc tỉnh/thành phố

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu: 022.N/BCB-TNMT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

TỶ LỆ DIỆN TÍCH CÁC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN

Năm

Đơn vị báo cáo:

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Đơn vị nhận báo cáo:

Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Tổng diện tích đất tự nhiên
(Ha)

Khu bảo tồn thiên nhiên trên cạn được thành lập đến năm báo cáo

Tổng số

Vườn quốc gia

Khu dự trữ thiên nhiên

Khu bảo tồn loài, sinh cảnh

Khu bảo vệ cảnh quan

Diện tích
(Ha)

Tỷ lệ (%)

Cấp quốc gia

Cấp tỉnh

Cấp quốc gia

Cấp tỉnh

Cấp quốc gia

Cấp tỉnh

A

B

1

2

3=2/1*100

4

5

6

7

8

9

10

Tổng số

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tỉnh/thành phố

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu: 023.N/BCB-TNMT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

MỨC THAY ĐỔI MỰC NƯỚC DƯỚI ĐẤT

Năm

Đơn vị báo cáo:

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Đơn vị nhận báo cáo:

Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Tầng chứa nước

Độ sâu mực nước trung bình năm trước (M)

Độ sâu mực nước trung bình (M)

Mức thay đổi lượng nước dưới đất (M)

A

B

C

1

2

3

Tỉnh/thành phố

 

 

 

 

 

Trạm/điểm quan trắc

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)





 

 

 

Biểu: 024.N/BCB-TNMT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

MỨC THAY ĐỔI TỔNG LƯỢNG NƯỚC MẶT MỘT SỐ LƯU VỰC SÔNG CHÍNH

Năm

Đơn vị báo cáo:

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Đơn vị nhận báo cáo:

Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Lưu lượng dòng chảy
(m3/s)

Tổng lượng nước mặt
(tỷ m3)

Năm trước

Năm báo cáo

Mức chênh lệch

Năm trước

Năm báo cáo

Mức chênh lệch

A

B

1

2

3 = 2 - 1

4

5

6 = 5 - 4

Theo lưu vực sông A

 

 

 

 

 

 

 

- Vị trí quan trắc sông...

 

 

 

 

 

 

 

- Vị trí quan trắc sông...

 

 

 

 

 

 

 

Theo lưu vực sông B

 

 

 

 

 

 

 

- Vị trí quan trắc sông...

 

 

 

 

 

 

 

- Vị trí quan trắc sông...

 

 

 

 

 

 

 

- ...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

 

Biểu: 025.N/BCB-TNMT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

TỶ LỆ CHẤT THẢI NGUY HẠI ĐÃ ĐƯỢC THU GOM VÀ XỬ LÝ

Năm

Đơn vị báo cáo:

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Đơn vị nhận báo cáo:

Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Tổng lượng chất thải nguy hại phát sinh
(Tấn)

Tổng lượng chất thải nguy hại được thu gom
(Tấn)

Tỷ lệ chất thải nguy hại được thu gom
(%)

Lượng chất thải nguy hại được xử lý
(Tấn)

Tỷ lệ chất thải nguy hại được xử lý
(%)

A

B

1

2

3 = (2 : 1) x 100

4

5 = (4 : 1) x 100

Tổng số

 

 

 

 

 

 

Phân theo loại chất thải:

 

 

 

 

 

 

- Rắn

 

 

 

 

 

 

-Lỏng

 

 

 

 

 

 

Phân theo tỉnh/thành phố

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

- Rắn

 

 

 

 

 

 

-Lỏng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu: 026.N/BCB-TNMT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

CHI CHO HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Năm

Đơn vị báo cáo:

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Đơn vị nhận báo cáo:

Tổng cục Thống kê

Đơn vị: Tỷ đồng

 

Mã số

Tổng số

Theo nguồn chi

Ngân sách trung ương

Ngân sách địa phương

Khác

A

B

1

2

3

4

Cả nước

 

 

 

 

 

I. Các Bộ, ngành

 

 

 

 

 

- Bộ...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II. Tỉnh/thành phố

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu: 027.N/BCB-TNMT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo ước: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

LƯỢNG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI

Năm

Đơn vị báo cáo:

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Đơn vị nhận báo cáo:

Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Tổng lượng khí thải nhà kính trong năm (1000 tấn/năm)

Tổng lượng khí thải nhà kính quy đổi ra CO2 tương đương trong năm (1000 tấn/năm)

Lượng khí thải nhà kính bình quân đầu người (tấn CO2 e/người)

CO2

CH4

N2O

HFCS

PFCS

SF6

NF3

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

Tổng số

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Theo nguồn phát thải

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Năng lượng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Các quá trình công nghiệp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nông nghiệp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thay đổi sử dụng đất và lâm nghiệp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chất thải

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

 

Biểu số: 028.N/BCB-TNMT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

TỶ LỆ CÁC DOANH NGHIỆP ĐƯỢC CẤP CHỨNG CHỈ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

Năm

Đơn vị báo cáo: Bộ Tài nguyên và Môi trường

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Số doanh nghiệp đang hoạt động được cấp chứng chỉ Quản lý môi trường còn hiệu lực

A

B

1

Cả nước

 

 

Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số 029.N/BCB-TNMT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31 tháng 3 năm sau

TỶ LỆ GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỞ HỮU NHÀ Ở, QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT Ở CÓ CẢ TÊN VỢ VÀ CHỒNG

Năm…

Đơn vị báo cáo: Bộ Tài nguyên và Môi trường

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Số giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất ở đứng tên cả vợ và chồng đã cấp

Tổng số giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất ở đã cấp cho hộ gia đình

Tỷ lệ giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất ở đứng tên cả vợ và chồng
(%)

A

(1)

(2)

(3) = (1):(2) x 100

CẢ NƯỚC

 

 

 

Thành thị

 

 

 

Nông thôn

 

 

 

Tỉnh/thành phố

 

 

 

- ...

 

 

 

- ...

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số 030.N/BCB-TNMT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20 tháng 12 hàng năm

Báo cáo chính thức: Ngày 31 tháng 3 năm sau

SỐ SUỐI KHÔ CẠN THEO MÙA HOẶC VĨNH VIỄN

Năm…

Đơn vị báo cáo: Bộ Tài nguyên và Môi trường

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Tổng số các con suối
(Suối)

Số lượng các con suối khô cạn theo mùa/vĩnh viễn
(Suối)

Tỷ lệ các con suối khô cạn theo mùa/ vĩnh viễn (%)

A

B

1

2

3=2/1*100

Tổng số

 

 

 

 

Chia theo tỉnh/thành phố

 

 

 

 

Ghi theo danh mục đơn vị hành chính

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

HƯỚNG DẪN

CÁCH GHI BIỂU BÁO CÁO ÁP DỤNG ĐỐI VỚI BỘ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

Biểu số 001.N/BCB-TNMT: Hiện trạng sử dụng đất chia theo đối tượng sử dụng, quản lý

Biểu này ghi số liệu tổng diện tích đất tự nhiên và diện tích các loại đất phạm vi cả nước theo mục đích sử dụng và theo đối tượng được giao để quản lý và sử dụng. Khái niệm, nội dung chỉ tiêu theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

1. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

(i) Diện tích đất theo mục đích sử dụng

A. Đất nông nghiệp: Là đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm về nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối và mục đích bảo vệ, phát triển rừng; bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác.

(A1). Đất sản xuất nông nghiệp: Là đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp; bao gồm đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm.

- Đất trồng cây hàng năm: Là đất chuyên trồng các loại cây có thời gian sinh trưởng từ khi gieo trồng tới khi thu hoạch không quá một (01) năm, kể cả đất sử dụng theo chế độ canh tác không thường xuyên theo chu kỳ, đất cỏ tự nhiên có cải tạo sử dụng vào mục đích chăn nuôi; bao gồm đất trồng lúa, đất cỏ dùng vào chăn nuôi, đất trồng cây hàng năm khác.

- Đất trồng cây lâu năm: Là đất trồng các loại cây có thời gian sinh trưởng trên một năm từ khi gieo trồng tới khi thu hoạch, kể cả loại cây có thời gian sinh trưởng như cây hàng năm nhưng cho thu hoạch trong nhiều năm như thanh long, chuối, dứa, nho,... Trường hợp đất trồng cây lâu năm có kết hợp nuôi trồng thủy sản, kinh doanh dịch vụ thì ngoài việc thống kê theo mục đích trồng cây lâu năm còn phải thống kê theo các mục đích phụ là nuôi trồng thủy sản, sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp (trường hợp sử dụng đồng thời vào cả hai mục đích phụ thì thống kê theo cả hai mục đích phụ đó).

Đất trồng cây lâu năm bao gồm đất trồng cây công nghiệp lâu năm (là đất trồng cây lâu năm có sản phẩm thu hoạch không phải là gỗ để làm nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp hoặc phải qua chế biến mới sử dụng được gồm chủ yếu là chè, cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, ca cao, dừa, v.v. ; đất trồng cây ăn quả lâu năm và đất trồng cây lâu năm khác.

(A2). Đất lâm nghiệp: Là đất đang có rừng tự nhiên hoặc đang có rừng trồng đạt tiêu chuẩn rừng theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng, đất khoanh nuôi phục hồi rừng (đất đã giao, cho thuê để khoanh nuôi, bảo vệ nhằm phục hồi rừng bằng hình thức tự nhiên là chính), đất để trồng rừng mới (đất đã giao, cho thuê để trồng rừng và đất có cây rừng mới trồng chưa đạt tiêu chuẩn rừng).

Trường hợp đất lâm nghiệp được phép sử dụng kết hợp nuôi trồng thủy sản, kinh doanh dịch vụ dưới tán rừng thì ngoài việc thống kê theo mục đích lâm nghiệp còn phải thống kê theo các mục đích phụ là nuôi trồng thủy sản, sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp (trường hợp sử dụng đồng thời vào cả hai mục đích phụ thì thống kê cả hai mục đích phụ đó).

Theo mục đích sử dụng, đất lâm nghiệp bao gồm đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng.

- Đất rừng sản xuất: Là đất sử dụng vào mục đích sản xuất lâm nghiệp theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng; bao gồm đất có rừng tự nhiên sản xuất, đất có rừng trồng sản xuất, đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất, đất trồng rừng sản xuất.

- Đất rừng phòng hộ: Là đất để sử dụng vào mục đích phòng hộ đầu nguồn, bảo vệ đất, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường sinh thái, chắn gió, chắn cát, chắn sóng ven biển theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng; bao gồm đất có rừng tự nhiên phòng hộ, đất có rừng trồng phòng hộ, đất khoanh nuôi phục hồi rừng phòng hộ, đất trồng rừng phòng hộ.

- Đất rừng đặc dụng: Là đất để sử dụng vào mục đích nghiên cứu, thí nghiệm khoa học, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học, vườn rừng quốc gia, bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, bảo vệ môi trường sinh thái theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng; bao gồm đất có rừng tự nhiên đặc dụng, đất có rừng trồng đặc dụng, đất khoanh nuôi phục hồi rừng đặc dụng, đất trồng rừng đặc dụng.

Theo trạng thái rừng, đất lâm nghiệp bao gồm đất có rừng tự nhiên, đất có rừng trồng, đất khoanh nuôi phục hồi rừng và đất trồng rừng sản xuất.

(A3). Đất nuôi trồng thủy sản: Là đất được sử dụng chuyên vào mục đích nuôi, trồng thủy sản; bao gồm đất nuôi trồng thủy sản nước lợ, mặn và đất chuyên nuôi trồng thủy sản nước ngọt.

- Đất nuôi trồng thủy sản nước lợ, mặn: Là đất chuyên nuôi, trồng thủy sản sử dụng môi trường nước lợ hoặc nước mặn.

- Đất nuôi trồng thủy sản nước ngọt: Là đất có mặt nước chuyên nuôi, trồng thủy sản sử dụng môi trường nước ngọt.

(A4). Đất làm muối: Là ruộng muối để sử dụng vào mục đích sản xuất muối.

(A5). Đất nông nghiệp khác: Là đất tại nông thôn sử dụng để xây dựng nhà kính và các loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt kể cả các hình thức trồng trọt không trực tiếp trên đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại động vật khác được pháp luật cho phép; xây dựng trạm, trại nghiên cứu thí nghiệm nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy sản, xây dựng cơ sở ươm tạo cây giống, con giống; xây dựng kho, nhà của hộ gia đình, cá nhân để chứa nông sản, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, máy móc, công cụ sản xuất nông nghiệp.

B. Đất phi nông nghiệp: Đất phi nông nghiệp là đất đang được sử dụng không thuộc nhóm đất nông nghiệp; bao gồm đất ở, đất chuyên dùng, đất tôn giáo, tín ngưỡng, đất nghĩa trang, nghĩa địa; đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối và mặt nước chuyên dùng, đất phi nông nghiệp khác.

(B1). Đất ở: Là đất để xây dựng nhà ở, xây dựng các công trình phục vụ cho đời sống; đất vườn, ao gắn liền với nhà ở trong cùng một thửa đất thuộc khu dân cư (kể cả trường hợp vườn, ao gắn liền với nhà ở riêng lẻ) đã được công nhận là đất ở. Trường hợp thửa đất có vườn, ao gắn liền với nhà ở đang sử dụng nhưng chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì tạm thời xác định diện tích đất ở bằng hạn mức giao đất ở mới do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định.

Trường hợp đất ở có kết hợp sử dụng vào mục đích sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp thì ngoài việc thống kê theo mục đích đất ở còn phải thống kê theo mục đích phụ là đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp.

Đất ở bao gồm đất ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị.

- Đất ở tại nông thôn là đất ở thuộc phạm vi địa giới hành chính các xã.

- Đất ở tại đô thị là đất ở thuộc phạm vi địa giới hành chính các phường, thị trấn.

(B2). Đất chuyên dùng: Bao gồm đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp; đất quốc phòng, an ninh; đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp; đất có mục đích công cộng.

- Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp là đất xây dựng trụ sở của cơ quan, tổ chức không phải là tổ chức kinh tế và đất xây dựng các công trình sự nghiệp. Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp bao gồm đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp của Nhà nước và đất trụ sở khác.

- Đất quốc phòng là đất sử dụng vào mục đích quốc phòng bao gồm: Đất sử dụng làm nơi đóng quân của quân đội; đất sử dụng làm căn cứ quân sự; đất sử dụng làm công trình phòng thủ quốc gia, trận địa và công trình đặc biệt về quốc phòng; đất sử dụng làm ga, cảng quân sự; đất xây dựng công trình công nghiệp, khoa học, kỹ thuật phục vụ quốc phòng; đất sử dụng làm kho tàng quân sự; đất làm trường bắn, thao trường, bãi thử vũ khí, bãi hủy vũ khí, nhà trường, bệnh viện, nhà an dưỡng, làm nhà công vụ của quân đội; đất làm trại giam giữ, cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng do quân đội quản lý và đất sử dụng xây dựng các công trình quốc phòng khác do Chính phủ quy định.

Trường hợp đất quốc phòng được phép kết hợp sử dụng vào các mục đích phụ gồm sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp thì ngoài việc thống kê vào mục đích quốc phòng còn phải thống kê theo mục đích phụ là đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp.

- Đất an ninh là đất sử dụng vào mục đích an ninh bao gồm: Đất sử dụng làm nơi đóng quân của công an; đất xây dựng công trình công nghiệp, khoa học, kỹ thuật, kho tàng, trường bắn, thao trường, nhà trường, bệnh viện, nhà an dưỡng, trại giam giữ, cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng do công an quản lý và đất sử dụng vào việc xây dựng các công trình an ninh khác do Chính phủ quy định.

Trường hợp đất an ninh được phép kết hợp sử dụng vào các mục đích phụ gồm sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp thì ngoài việc thống kê vào mục đích an ninh còn phải thống kê theo mục đích phụ là đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp.

- Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp là đất sử dụng vào mục đích sản xuất công nghiệp, tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp và kinh doanh, dịch vụ; bao gồm đất khu công nghiệp; đất cơ sở sản xuất, kinh doanh; đất cho hoạt động khoáng sản; đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ.

- Đất có mục đích công cộng là đất sử dụng vào mục đích xây dựng công trình, hệ thống hạ tầng phục vụ nhu cầu hoạt động chung của cộng đồng; bao gồm đất giao thông, đất thủy lợi, đất công trình năng lượng, đất công trình bưu chính viễn thông, đất cơ sở văn hóa, đất cơ sở y tế, đất cơ sở giáo dục - đào tạo, đất cơ sở thể dục - thể thao, đất cơ sở nghiên cứu khoa học, đất cơ sở dịch vụ xã hội, đất chợ, đất di tích lịch sử - văn hóa, đất danh lam thắng cảnh, đất bãi thải, xử lý chất thải.

(B3). Đất tôn giáo, tín ngưỡng: Là đất có các công trình sử dụng cho mục đích tôn giáo, tín ngưỡng dân gian; bao gồm đất tôn giáo và đất tín ngưỡng.

- Đất tôn giáo là đất có các công trình tôn giáo gồm chùa, nhà thờ, thánh thất, thánh đường, tu viện, trường đào tạo riêng của tôn giáo; đất trụ sở của tổ chức tôn giáo và các cơ sở khác của tôn giáo được Nhà nước cho phép hoạt động.

- Đất tín ngưỡng là đất có các công trình tín ngưỡng dân gian gồm đình, đền, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ.

(B4). Đất nghĩa trang, nghĩa địa: Là đất để làm nơi mai táng tập trung.

(B5). Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng: Là đất có mặt nước mà không sử dụng chuyên vào các mục đích nuôi trồng thủy sản, thủy điện, thủy lợi.

Trường hợp đất sông suối và mặt nước chuyên dùng có kết hợp sử dụng vào mục đích nuôi trồng thủy sản, kinh doanh - dịch vụ du lịch thì ngoài việc thống kê vào mục đích chuyên dùng còn phải thống kê theo mục đích phụ là đất nuôi trồng thủy sản và đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp.

Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng bao gồm: đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối và đất có mặt nước chuyên dùng.

- Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối là đất có mặt nước của các đối tượng thủy văn dạng sông không thể tạo ranh giới khép kín để hình thành thửa đất, không sử dụng chuyên cho mục đích nuôi trồng thủy sản, thủy điện, thủy lợi.

- Đất có mặt nước chuyên dùng là đất có mặt nước của các đối tượng thủy văn dạng ao, hồ, đầm có thể tạo ranh giới khép kín để hình thành thửa đất, không sử dụng chuyên vào mục đích chuyên nuôi trồng thủy sản, thủy điện, thủy lợi.

Trường hợp sông cắt ngang các hồ chứa nước thì cần xác định phần diện tích sông theo dòng chảy liên tục; diện tích hồ sẽ không gồm phần đã tính vào diện tích sông).

(B6). Đất phi nông nghiệp khác: Bao gồm đất làm nhà nghỉ, lán trại, nhà tạm (không phải là nhà ở) để người lao động sử dụng tại các trang trại ở nông thôn; đất để xây dựng cơ sở sản xuất dịch vụ nông, lâm, ngư nghiệp tại đô thị như xây dựng nhà kính và các loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt (kể cả các hình thức trồng trọt không trực tiếp trên đất), xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại động vật khác được pháp luật cho phép, xây dựng trạm, trại nghiên cứu thí nghiệm nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, xây dựng cơ sở ươm tạo cây giống, con giống, xây dựng kho, nhà của hộ gia đình, cá nhân để chứa nông sản, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, máy móc, công cụ sản xuất nông nghiệp.

C. Đất chưa sử dụng: Là đất chưa xác định mục đích sử dụng; bao gồm đất bằng chưa sử dụng, đất đồi núi chưa sử dụng, núi đá không có rừng cây:

(C1). Đất bằng chưa sử dụng: Là đất chưa sử dụng tại vùng bằng phẳng ở đồng bằng, thung lũng, cao nguyên.

(C2). Đất đồi núi chưa sử dụng: Là đất chưa sử dụng trên vùng đồi, núi.

(C3). Núi đá không có rừng cây: Là đất chưa sử dụng ở dạng núi đá mà trên đó không có rừng cây.

D. Đất có mặt nước ven biển: Là đất mặt biển ngoài đường mép nước, không thuộc địa giới hành chính của tỉnh, đang được sử dụng; bao gồm đất mặt nước ven biển nuôi trồng thủy sản, đất mặt nước ven biển có rừng, đất mặt nước ven biển có mục đích khác.

(D1). Đất mặt nước ven biển nuôi trồng thủy sản: Là đất có mặt nước ven biển không thuộc địa giới hành chính của tỉnh, đang sử dụng để nuôi trồng thủy sản.

(D2). Đất mặt nước ven biển có rừng ngập mặn: Là đất có mặt nước ven biển không thuộc địa giới hành chính đang có rừng ngập mặn.

(D3). Đất mặt nước ven biển có mục đích khác: Là đất có mặt nước ven biển không thuộc địa giới hành chính đang sử dụng làm nơi tắm biển, du lịch biển, nơi neo đậu tàu thuyền, nơi thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản biển.

(ii) Diện tích đất theo đối tượng sử dụng, quản lý đất

Người sử dụng đất, người quản lý đất (còn gọi là đối tượng sử dụng, quản lý đất) là người được Nhà nước giao đất, cho thuê đất để sử dụng hoặc được Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất đối với đất đang sử dụng, được Nhà nước giao đất để quản lý.

A. Người sử dụng đất (NSD): Là người được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất; bao gồm hộ gia đình, cá nhân; tổ chức (trong nước), cơ sở tôn giáo; tổ chức nước ngoài, cá nhân nước ngoài; cộng đồng dân cư.

- Hộ gia đình, cá nhân (GDC): Là người sử dụng đất gồm hộ gia đình, cá nhân (trong nước), người Việt Nam định cư ở nước ngoài được mua nhà ở gắn với đất ở.

- Tổ chức trong nước (TCC): Bao gồm Ủy ban nhân dân cấp xã (UBS), tổ chức kinh tế (TKT), cơ quan, đơn vị của nhà nước (TCN), tổ chức khác (TKH).

+ Ủy ban nhân dân cấp xã (UBS): Là người sử dụng đất được Nhà nước giao đất sử dụng vào các mục đích: đất nông nghiệp để sử dụng vào mục đích công ích; đất làm trụ sở Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội của cấp xã; đất được Nhà nước giao cho Ủy ban nhân dân cấp xã xây dựng các công trình công cộng về văn hóa, giáo dục, y tế, thể dục - thể thao, vui chơi giải trí, chợ, nghĩa trang, nghĩa địa và các công trình công cộng khác của địa phương.

Đối với các công trình công cộng do các tổ chức được công nhận là pháp nhân hoặc do hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng thì không thống kê vào đối tượng Ủy ban nhân dân cấp xã sử dụng.

+ Tổ chức kinh tế (TKT): Là tổ chức trong nước (kể cả trường hợp người Việt Nam định cư ở nước ngoài lựa chọn hình thức giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc thuê đất trả tiền thuê đất hàng năm) được thành lập theo Luật Doanh nghiệp, Luật Hợp tác xã sử dụng đất vào mục đích sản xuất, kinh doanh nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ.

+ Cơ quan, đơn vị của Nhà nước (TCN): Là các tổ chức trong nước sử dụng đất bao gồm: cơ quan của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội (trừ các cơ quan cấp xã); tổ chức sự nghiệp công; đơn vị quốc phòng, an ninh.

+ Tổ chức khác (TKH): Là các tổ chức trong nước sử dụng đất bao gồm: Tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, cơ sở tôn giáo và các tổ chức khác không phải là cơ quan, đơn vị của Nhà nước, không phải là tổ chức kinh tế.

- Tổ chức nước ngoài, cá nhân nước ngoài (NNG): Là nhà đầu tư nước ngoài hoặc tổ chức nước ngoài có chức năng ngoại giao được Nhà nước cho thuê đất; bao gồm doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, tổ chức nước ngoài có chức năng ngoại giao.

+ Doanh nghiệp liên doanh (TLD): Là tổ chức kinh tế liên doanh giữa nhà đầu tư nước ngoài với tổ chức kinh tế Việt Nam thực hiện dự án đầu tư được Nhà nước cho thuê đất hoặc do phía Việt Nam góp vốn bằng quyền sử dụng đất.

+ Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài (TVN): Là tổ chức kinh tế của nhà đầu tư nước ngoài (kể cả trường hợp người Việt Nam định cư ở nước ngoài lựa chọn hình thức thuê đất trả tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê) thực hiện dự án đầu tư được Nhà nước cho thuê đất.

+ Tổ chức nước ngoài có chức năng ngoại giao (TNG): Là cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự, cơ quan đại diện khác của nước ngoài có chức năng ngoại giao được Chính phủ Việt Nam thừa nhận, cơ quan đại diện của tổ chức Liên Hợp Quốc, cơ quan hoặc tổ chức liên chính phủ, cơ quan đại diện của tổ chức liên chính phủ được Nhà nước cho thuê đất.

- Cộng đồng dân cư (CDS): Là cộng đồng người thiểu số sinh sống trên cùng địa bàn điểm dân cư có cùng phong tục, tập quán được Nhà nước giao đất hoặc công nhận quyền sử dụng đất để sử dụng nhằm bảo tồn bản sắc dân tộc; cộng đồng dân cư sinh sống trên cùng địa bàn điểm dân cư có cùng phong tục, tập quán, có chung dòng họ được nhận thừa kế, nhận tặng cho quyền sử dụng đất hoặc được Nhà nước công nhận quyền sử dụng đối với đất đình, đền, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ.

B. Người được giao quản lý đất (NQL): Là tổ chức trong nước, cộng đồng dân cư, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài được Nhà nước giao đất để quản lý; bao gồm tổ chức được giao quản lý đất, cộng đồng dân cư được giao quản lý đất.

- Tổ chức được giao quản lý đất (TCQ): Là tổ chức trong nước, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài được Nhà nước giao đất để quản lý; bao gồm Ủy ban nhân dân cấp xã, tổ chức phát triển quỹ đất, tổ chức khác.

+ Ủy ban nhân dân cấp xã (UBQ): Là người được Nhà nước giao quản lý đất chưa giao, chưa cho thuê; đất xây dựng các công trình công cộng do Ủy ban nhân dân cấp xã trực tiếp quản lý gồm (công trình giao thông, thủy lợi trong nội bộ xã; quảng trường, tượng đài, bia tưởng niệm); đất sông suối, đất có mặt nước chuyên dùng; đất do Nhà nước thu hồi tại khu vực nông thôn trong các trường hợp quy định tại các khoản 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11 và 12 Điều 38 của Luật Đất đai.

+ Tổ chức phát triển quỹ đất (TPQ): Là tổ chức được Nhà nước giao quản lý đất do Nhà nước thu hồi tại khu vực đô thị và khu vực nông thôn đã được quy hoạch phát triển đô thị.

+ Tổ chức khác (TKQ): Là tổ chức được Nhà nước giao trực tiếp quản lý đất có công trình công cộng gồm đường giao thông, cầu, cống, vỉa hè, bến phà, hệ thống cấp nước, hệ thống thoát nước, hệ thống công trình thủy lợi, đê, đập, quảng trường, tượng đài, bia tưởng niệm, đất có mặt nước của các sông lớn và đất có mặt nước chuyên dùng; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh được Nhà nước giao quản lý đất trên các đảo chưa có người ở; doanh nghiệp được Nhà nước giao quản lý đất để thực hiện dự án đầu tư dạng xây dựng - chuyển giao (BT).

- Cộng đồng dân cư (CDQ): Là cộng đồng người Việt Nam sinh sống trên cùng địa bàn điểm dân cư được giao quản lý đất lâm nghiệp để bảo vệ, phát triển rừng theo quy định của Luật Bảo vệ và phát triển rừng.

b) Cách ghi biểu

- Cột 1: Ghi tổng số diện tích đất tự nhiên và chia theo từng loại đất tương ứng bên cột A có đến thời điểm 31/12 hàng năm.

- Cột 2, 3, 4,..., 11: Ghi diện tích đất mà nhà nước đã giao cho các cơ quan, tổ chức và cá nhân sử dụng, quản lý chia theo từng loại đất tương ứng bên cột A có đến thời điểm 31/12 hàng năm.

2. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

 

Biểu số 002.N/BCB-TNMT: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp

Biểu này ghi số liệu diện tích đất nông nghiệp phạm vi cả nước. Khái niệm, nội dung chỉ tiêu theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

1. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính: Xem giải thích biểu số 001.N/BCB-TNMT.

b) Cách ghi biểu

- Cột 1: Ghi tổng số diện tích đất nông nghiệp và chia theo từng loại đất tương ứng bên cột A có đến thời điểm 31/12 hàng năm.

- Cột 2, 3, 4,..., 11: Ghi diện tích đất mà nhà nước đã giao cho các cơ quan, tổ chức và cá nhân sử dụng, quản lý chia theo từng loại đất tương ứng bên cột A có đến thời điểm 31/12 hàng năm.

2. Nguồn số liệu: Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

 

Biểu số 003.N/BCB-TNMT: Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp

Biểu này ghi số liệu diện tích đất phi nông nghiệp phạm vi cả nước. Khái niệm, nội dung chỉ tiêu theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

1. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính: Xem giải thích biểu số 001.N/BCB-TNMT.

b) Cách ghi biểu

- Cột 1: Ghi tổng số diện tích đất phi nông nghiệp và chia theo từng loại đất tương ứng bên cột A có đến thời điểm 31/12 hàng năm.

- Cột 2, 3, 4,..., 11: Ghi diện tích đất mà nhà nước đã giao cho các cơ quan, tổ chức và cá nhân sử dụng, quản lý chia theo từng loại đất tương ứng bên cột A có đến thời điểm 31/12 hàng năm.

2. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

 

Biểu số 004.N/BCB-TNMT: Hiện trạng sử dụng đất chia theo tỉnh/thành phố

Biểu này ghi số liệu tổng diện tích đất tự nhiên và diện tích một số loại đất phạm vi cả nước và từng tỉnh/thành phố. Khái niệm, nội dung chỉ tiêu theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

1. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

- Tổng diện tích đất tự nhiên của đơn vị hành chính bao gồm toàn bộ diện tích các loại đất thuộc phạm vi quản lý hành chính của đơn vị hành chính đó đã được xác định theo Chỉ thị số 364/CT ngày 06 tháng 11 năm 1991 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) về giải quyết những tranh chấp đất đai liên quan đến địa giới hành chính tỉnh, huyện, xã (dưới đây gọi là Chỉ thị số 364/CT) và theo những Quyết định điều chỉnh địa giới hành chính của Nhà nước.

Diện tích đất tự nhiên được xác định theo mục đích sử dụng đất và theo đối tượng sử dụng, quản lý đất.

- Phần giải thích các chỉ tiêu: Xem giải thích biểu số 001.N/BCB-TNMT.

b) Cách ghi biểu

- Cột A: Ghi danh sách các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương theo danh mục đơn vị hành chính.

- Cột 1: Ghi tổng diện tích đất tự nhiên của cả nước và của từng tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương.

- Cột 2, 3, 4, 5,...., 17, 18: Ghi diện tích đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp, đất chưa sử dụng của cả nước và của các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương.

2. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

 

Biểu số 005.N/BCB-TNMT: Cơ cấu sử dụng đất chia theo tỉnh/thành phố

Biểu này ghi số liệu cơ cấu diện tích một số loại đất phạm vi cả nước và từng tỉnh/thành phố. Khái niệm, nội dung chỉ tiêu theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

1. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

- Cột A: Ghi danh sách các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương theo danh mục đơn vị hành chính.

- Cột 2, 3, 4, 5, 6,..., 17, 18: Ghi cơ cấu diện tích đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp, đất chưa sử dụng của cả nước và của các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương.

2. Nguồn số liệu

 

Biểu số 006.N/BCB-TNMT: Biến động diện tích đất

Biểu này ghi số liệu diện tích các loại đất, chênh lệch tăng giảm của từng loại trên phạm vi cả nước, tại năm gốc nghiên cứu (năm liền kề trước hoặc 5 năm trước) và tại năm báo cáo. Khái niệm, nội dung chỉ tiêu theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

1. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Biến động diện tích đất là sự chênh lệch diện tích từng loại đất trên địa bàn do chuyển mục đích sử dụng đất giữa kỳ nghiên cứu và kỳ gốc với khoảng cách giữa hai kỳ thường là 1 năm, 5 năm hoặc 10 năm.

Công thức tính:

Diện tích đất tăng/giảm

=

Diện tích đất của năm nghiên cứu

-

Diện tích đất của năm chọn làm gốc so sánh

b) Cách ghi biểu

- Cột 1, cột 3: Ghi tổng số diện tích đất tự nhiên và chia theo từng loại đất tương ứng bên cột A có đến thời điểm 31/12 hàng năm của năm gốc và năm báo cáo.

- Cột 2, 4: Ghi cơ cấu của từng loại đất tương ứng bên cột A so với tổng diện tích đất tự nhiên.

- Cột 5, 6: Ghi số liệu chênh lệch và tốc độ tăng giảm của từng loại đất giữa năm báo cáo và năm gốc.

2. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

 

Biểu số 007.N/BCB-TNMT: Diện tích đất bị thoái hóa chia theo tỉnh/thành phố

1. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Đất bị thoái hóa là đất bị thay đổi những đặc tính và tính chất vốn có ban đầu (theo chiều hướng xấu) do sự tác động của điều kiện tự nhiên và con người.

Thoái hóa đất có khả năng xảy ra trên tất cả các loại đất: đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất bằng chưa sử dụng, đất đồi núi chưa sử dụng.

Đất bị thoái hóa bao gồm các loại hình sau: đất bị khô hạn, hoang mạc hóa; đất bị hoang hóa; sạt lở đất; kết von, đá ong hóa; đất bị chai cứng, chặt bí; ô nhiễm đất; xói mòn đất; đất bị ngập úng; đất bị mặn hóa; đất bị phèn hóa.

Công thức tính:

Tổng diện tích đất bị thoái hóa

=

Diện tích đất bị thoái hóa nhẹ

+

Diện tích đất bị thoái hóa trung bình

+

Diện tích đất bị thoái hóa nặng

Tổng hợp phân hạng mức độ thoái hóa đất theo quy định kỹ thuật về điều tra thoái hóa đất của Bộ Tài nguyên và Môi trường (Thông tư số 14/2012/TT-BTNMT ngày 26/11/2012 gồm các mức độ sau:

+ Thoái hóa nhẹ: Có một vài dấu hiệu của thoái hóa nhưng vẫn đang ở trong giai đoạn đầu, có thể dễ dàng ngừng quá trình này và sửa chữa thiệt hại mà không phải nỗ lực nhiều.

+ Thoái hóa trung bình: Nhìn thấy rõ thoái hóa nhưng vẫn có thể kiểm soát và phục hồi hoàn toàn vùng đất với nỗ lực vừa phải.

+ Thoái hóa nặng: Sự thoái hóa rõ ràng, thành phần đất bị thay đổi đáng kể và rất khó để hồi phục trong thời gian ngắn hoặc không thể hồi phục được.

b) Cách ghi biểu

- Cột A: Ghi danh sách các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương theo danh mục đơn vị hành chính.

- Cột 1: Ghi tổng diện tích các loại đất bị thoái hóa.

- Cột 2, 3,...., 8, 9: Ghi diện tích bị thoái hóa theo loại đất và mức độ thoái hóa của từng loại đất.

2. Nguồn số liệu

Sở Tài nguyên và Môi trường (Điều tra thoái hóa đất của Bộ TNMT).

 

Biểu số 008.N/BCB-TNMT: Số giờ nắng, độ ẩm không khí, nhiệt độ không khí

1. Mục đích, ý nghĩa

Phản ảnh diễn biến thời tiết các tháng trong năm nhằm xác định các quy luật thời tiết qua các năm để bố trí mùa vụ nông nghiệp, kế hoạch sản xuất kinh doanh; giám sát biến đổi khí hậu.

2. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

- Số giờ nắng trong các tháng là tổng số giờ nắng các ngày trong tháng cộng lại. Số giờ nắng là số giờ có cường độ bức xạ mặt trời trực tiếp với giá trị bằng hay lớn hơn 0,1 kw/m2 (≥ 0,2 calo/cm2 phút). Thời gian nắng được đo bằng nhật quang ký. Nó được xác định bằng vết cháy trên giản đồ bằng giấy có khắc thời gian do các tia mặt trời chiếu xuyên qua quả cầu thủy tinh hội tụ lại tạo nên.

- Độ ẩm không khí trung bình các tháng trong năm là số bình quân của độ ẩm không khí tương đối trung bình của các ngày trong tháng.

+ Độ ẩm không khí tương đối là tỷ số giữa sức trương hơi nước có trong không khí và sức trương hơi nước bão hòa (tối đa) ở cùng một nhiệt độ. Nó được thể hiện bằng tỷ lệ phần trăm (%). Độ ẩm không khí được đo bằng ấm kế và ẩm ký.

+ Độ ẩm không khí tương đối trung bình ngày được tính theo phương pháp bình quân số học giản đơn từ kết quả của 4 lần quan trắc chính trong ngày tại thời điểm 1 giờ, 7 giờ, 13 giờ và 19 giờ, hoặc được tính từ kết quả của 24 lần quan trắc tại các thời điểm 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ,... và 24 giờ của ẩm ký.

- Nhiệt độ không khí trung bình các tháng là số bình quân của nhiệt độ không khí trung bình của các ngày trong tháng.

+ Nhiệt độ không khí được đo bằng nhiệt kế thường, nhiệt kế tối cao (thủy ngân), nhiệt kế tối thấp (rượu) và nhiệt ký (bộ phận cảm ứng là một tấm lưỡng kim) đặt trong lều khí tượng ở độ cao 2m cách mặt đất nơi không có trực xạ của bức xạ mặt trời.

+ Nhiệt độ không khí trung bình ngày được tính theo phương pháp bình quân số học giản đơn từ kết quả của 4 lần quan trắc chính trong ngày tại thời điểm 1 giờ, 7 giờ, 13 giờ và 19 giờ hoặc được tính từ kết quả của 24 lần quan trắc tại các thời điểm 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ,... và 24 giờ của nhiệt kế.

* Phạm vi thu thập số liệu: Số liệu được thu thập tại các trạm quan trắc đại diện của tỉnh/thành phố và thu thập theo tháng.

b) Cách ghi biểu

* Số giờ nắng

- Cột 1 đến cột 12: Ghi tổng số giờ nắng các ngày trong tháng cộng lại.

- Cột 13: Là tổng của các cột từ cột 1 đến cột 12.

* Độ ẩm không khí trung bình

- Cột 1 đến cột 12: Ghi trung bình cộng giản đơn của độ ẩm không khí tương đối trung bình các ngày trong tháng.

- Cột 13: Tính trung bình cộng giản đơn của các cột từ cột 1 đến cột 12.

* Nhiệt độ không khí trung bình

- Cột 1 - 12: Ghi trung bình cộng của nhiệt độ không khí các ngày trong tháng.

- Cột 13: Tính trung bình cộng giản đơn các cột từ cột 1 đến cột 12.

2. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

 

Biểu số 009.N/BCB-TNMT: Lượng mưa, mực nước và lưu lượng nước một số sông chính

1. Mục đích, ý nghĩa

Chỉ tiêu phục vụ xây dựng kế hoạch và quy hoạch sản xuất nông nghiệp, giao thông đường thủy phục vụ quy hoạch thiết kế, xây dựng các công trình thủy lợi, thủy điện, cầu cống và các công trình quan trọng khác; phục vụ công tác dự báo về nước và đánh giá biến đổi khí hậu.

2. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

- Lượng mưa là độ dày tính bằng milimét của lớp nước nổi do mưa tạo nên trên một bề mặt phẳng tại một địa điểm được đo bằng vũ kế và vũ ký. Lượng mưa trong tháng là tổng lượng mưa của các ngày trong tháng tại một địa điểm.

- Mực nước là độ cao của mặt nước nơi quan sát so với mặt nước biển, được tính theo cen ti mét (cm). Để quan trắc mực nước người ta thường dùng hệ thống cọc, thước và máy tự ghi.

- Lưu lượng nước là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang sông trong một đơn vị thời gian, đơn vị tính lưu lượng nước thường là m3/s. Lưu lượng trung bình tháng là trị số bình quân của lưu lượng các ngày trong tháng. Dụng cụ đo lưu lượng nước là máy lưu tốc kế, phao trôi hoặc máy chuyên dụng ADCP.

- Phạm vi thu thập số liệu: Số liệu được thu thập theo các trạm quan trắc, các con sông. Số liệu có được là số liệu thực đo trong năm.

b) Cách ghi biểu

* Lượng mưa:

- Cột 1 - 12: Ghi tổng lượng mưa các ngày trong tháng.

- Cột 13: Ghi tổng giá trị các cột từ cột 1 đến cột 12.

* Mực nước và lưu lượng nước một số sông chính:

- Cột 1 - 12: Ghi trị số bình quân của các ngày trong tháng.

- Cột 13: Tính trung bình cộng giản đơn các cột từ cột 1 đến cột 12.

3. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

 

Biểu số 010.N/BCB-TNMT: Mức thay đổi nhiệt độ trung bình

1. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Phạm vi thu thập số liệu

Số liệu được thu thập tại các trạm quan trắc đại diện và thu thập theo năm.

b) Cách ghi biểu

- Cột 1: Ghi nhiệt độ trung bình năm trước năm báo cáo (được tính bằng cách lấy trung bình cộng giản đơn nhiệt độ trung bình các tháng trong năm). Số liệu này được lấy từ Cột 13, Mục III (Nhiệt độ không khí trung bình), Biểu số 008.N/BCB-TNMT của năm trước năm báo cáo.

- Cột 2: Ghi nhiệt độ trung bình năm của năm báo cáo (được tính bằng cách lấy trung bình cộng giản đơn nhiệt độ trung bình các tháng trong năm). Số liệu này được lấy từ Cột 13, mục III (Nhiệt độ không khí trung bình) của biểu số 008.N/BCB-TNMT năm báo cáo.

- Cột 3: Bằng cột 2 trừ cột 1.

- Cột 4: Bằng thương giữa cột 3 và cột 1 nhân với 100.

2. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

 

Biểu số 011.N/BCB-TNMT: Mức thay đổi lượng mưa

1. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Phạm vi thu thập số liệu

Số liệu được thu thập theo các trạm quan trắc. Số liệu có được là số liệu thực đo trong năm.

Biểu này phản ánh mức thay đổi lượng mưa tại các trạm quan trắc.

b) Cách ghi biểu

- Cột 1: Ghi tổng lượng mưa các tháng trong năm trước năm báo cáo tại các trạm quan trắc. Số liệu này được lấy từ Cột 13, Biểu số 009.N/BCB-TNMT của năm trước năm báo cáo.

- Cột 2: Ghi tổng lượng mưa các tháng trong năm tại 1 địa điểm cố định (trạm quan trắc). Số liệu này được lấy từ Cột 13, Biểu số 009.N/BCB-TNMT của năm báo cáo.

- Cột 3: Được tính bằng cách lấy giá trị tại cột 2 trừ đi giá trị tại cột 1 theo các trạm quan trắc.

- Cột 4: Được tính bằng cách lấy giá trị tại cột 3 chia cho giá trị tại cột 1 sau đó nhân với 100 theo các trạm quan trắc.

2. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

 

Biểu số 012.N/BCB-TNMT: Mực nước biển trung bình

1. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Phạm vi thu thập số liệu

Số liệu được thu thập theo các trạm quan trắc và thu thập theo tháng.

b) Cách ghi biểu

- Cột 1 - 12: Ghi trung bình cộng giản đơn của mực nước biển trung bình các ngày trong tháng tại trạm quan trắc.

- Cột 13: Ghi trung bình cộng giản đơn của mực nước biển trung bình các tháng trong năm tại trạm quan trắc.

2. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

 

Biểu số 013.N/BCB-TNMT: Mức thay đổi mực nước biển trung bình

1. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Phạm vi thu thập số liệu

Số liệu được thu thập theo các trạm quan trắc. Số liệu có được là số liệu thực đo trong năm. Biểu này phản ánh mức thay đổi mực nước biển trung bình tại các trạm quan trắc.

b) Cách ghi biểu

- Cột 1: Ghi mực nước biển trung bình năm trước năm báo cáo, là giá trị trung bình cộng giản đơn của mực nước biển trung bình các tháng trong năm tại trạm quan trắc. Số liệu này được lấy từ Cột 13, Biểu số 012.N/BCB-TNMT của báo cáo năm trước.

- Cột 2: Ghi mực nước biển trung bình năm báo cáo, là giá trị trung bình cộng giản đơn của mực nước biển trung bình các tháng trong năm tại trạm quan trắc. Số liệu này được lấy từ Cột 13, Biểu số 012.N/BCB-TNMT của năm báo cáo.

- Cột 3: Được tính bằng cách lấy cột 2 trừ đi cột 1.

- Cột 4: Được tính bằng cách lấy thương của cột 3 với cột 1 nhân với 100.

2. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

 

Biểu số 014.N/BCB-TNMT: Số cơn bão, áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng trực tiếp tới Việt Nam

1. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

- Bão là luồng gió xoáy thuận nhiệt đới được phát sinh trên biển có sức gió từ cấp 8 đến cấp 11 (tốc độ gió từ 62km đến 117km/giờ). Bão mạnh có sức gió từ cấp 12 trở lên (tốc độ gió từ 118km/giờ trở lên).

- Áp thấp nhiệt đới là vùng gió xoáy phát sinh trên biển có gió từ cấp 6, cấp 7 (tốc độ gió từ 39km đến 61km/giờ).

- Số cơn bão, áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng trực tiếp tới Việt Nam là số lượng các cơn bão, áp thấp nhiệt đới đã xảy ra trên phạm vi lãnh thổ Việt Nam.

- Phạm vi thu thập số liệu: Số liệu của cả nước trong một năm.

b) Cách ghi biểu

- Cột A, B: Liệt kê tên/số hiệu cơn bão hoặc áp thấp nhiệt đới xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam.

- Cột 1: Liệt kê thời gian các cơn bão/áp thấp đổ bộ vào Việt Nam đối với từng cơn bão/áp thấp nhiệt đới đã liệt kê trong cột A.

- Cột 2: Liệt kê cấp gió đối với mỗi cơn bão/áp thấp đã liệt kê trong cột A.

- Cột 3: Liệt kê vị trí đổ bộ (theo tỉnh/thành phố) của mỗi cơn bão/áp thấp nhiệt đới đã liệt kê trong cột A.

- Cột 4: Liệt kê tọa độ đổ bộ của mỗi cơn bão/áp thấp nhiệt đới đã liệt kê trong cột A.

2. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

 

Biểu số 015.N/BCB-TNMT: Nồng độ một số chất độc hại trong không khí (Tại các điểm quan trắc lấy mẫu phân tích)

1. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

- Các chất độc hại trong không khí được thống kê gồm: TSP, PM10, SO2, NO2, CO, O3 và chì (Pb).

- Nồng độ một số chất độc hại trong không khí là các thông số kỹ thuật đo được của một số chất có hại tồn tại trong không khí (thống nhất sử dụng thuật ngữ “nồng độ” đối với các thông số đặc trưng cho ô nhiễm không khí).

+ TSP (bụi lơ lửng tổng số) là nồng độ bụi có kích thước lớn hơn 10 mm đơn vị thể tích (m3) không khí.

+ CO (carbon oxit) là loại khí không màu, không mùi, bắt cháy và có độc tính cao; nó là sản phẩm chính trong sự cháy không hoàn toàn của carbon và các hợp chất chứa carbon.

+ PM10 là loại bụi có kích thước nhỏ hơn 10 mm tồn tại trong môi trường không khí xung quanh.

+ SO2 (lưu huỳnh dioxit) là loại khí vô cơ, không màu, nặng hơn không khí; đây là một trong những chất có khả năng gây ô nhiễm môi trường cao, gây mưa axit, gây hoang mạc hóa.

+ O3 (ô zôn) là một dạng của oxy bao gồm 3 phân tử oxy liên kết.

+ Pb (chì) là hàm lượng chì tồn tại trong không khí dưới dạng bụi lơ lửng.

v Phương pháp phân tích xác định các thông số chất lượng không khí thực hiện theo hướng dẫn của các tiêu chuẩn quốc gia hoặc theo tiêu chuẩn phân tích tương ứng của các tổ chức quốc tế.

v Hiện nay, có 2 phương pháp được sử dụng để xác định hàm lượng chất độc hại trong không khí được sử dụng là:

· Phương pháp đo trực tiếp hàm lượng các chất độc hại bằng thiết bị quan trắc môi trường tự động (cố định/di động) và đưa ra kết quả trung bình theo tần suất thời gian được thiết lập trên thiết bị đo.

Phương pháp này thực hiện việc xác định giá trị của các thông số: TSP, PM10, SO2, NO2, CO, O3.

Số liệu được sử dụng để cập nhật cho chỉ tiêu “nồng độ các chất độc hại trong không khí” đối với phương pháp này được xác định là số liệu tính trung bình 24h (trung bình số học các giá trị đo được trong khoảng thời gian 24h liên tục) đối với thông số CO và O3 tại trạm quan trắc; số liệu tính trung bình năm đối với các thông số TSP, PM10, SO2, NO2 tại trạm quan trắc.

· Phương pháp lấy mẫu hiện trường và đưa về phòng thí nghiệm phân tích, đưa kết quả

Số liệu được sử dụng để cập nhật cho chỉ tiêu “nồng độ các chất độc hại trong không khí” đối với phương pháp này được xác định là số liệu thống kê theo điểm quan trắc, tính giá trị trung bình của các đợt quan trắc trong năm của các thông số tại trạm quan trắc; số liệu tính trung bình năm đối với các thông số TSP, PM10, SO2, NO2, CO, Pb và O3 tại trạm quan trắc.

* Phạm vi thu thập số liệu: Số liệu được thu thập theo các điểm quan trắc lấy mẫu phân tích. Số liệu có được là số liệu thực đo trong năm.

b) Cách ghi biểu

- Cột A: Ghi tên các tỉnh/thành phố có các điểm quan trắc đại diện (liệt kê các điểm quan trắc trong các dòng tiếp theo) để lấy mẫu phân tích hàm lượng chất độc hại có trong không khí.

- Cột 1 đến Cột 7: Ghi giá trị quan trắc trung bình của mỗi chất độc hại đã được lấy mẫu và phân tích tại mỗi điểm quan trắc.

Hàm lượng một chất độc hại trong không khí tính trung bình năm theo trung bình cộng giản đơn của tất cả các giá trị trung bình 24 tiếng đã được đo trong năm.

Giá trị trung bình 24 tiếng là trung bình cộng giản đơn hàm lượng một chất độc hại trong không khí đo được theo một số lần nhất định trong khoảng thời gian 24 tiếng.

2. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

 

Biểu số 016.N/BCB-TNMT: Nồng độ một số chất độc hại trong không khí (Tại các điểm quan trắc tự động)

1. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Phạm vi thu thập số liệu

Số liệu được thu thập theo các trạm quan trắc tự động. Số liệu có được là số liệu thực đo trong năm.

Nồng độ một số chất độc hại trong không khí là các thông số kỹ thuật đo được của một số chất có hại tồn tại trong không khí (thống nhất sử dụng thuật ngữ nồng độ đối với các thông số đặc trưng cho ô nhiễm không khí). Các chất độc hại trong không khí được thống kê gồm SO2, NO2, CO, PM10 và chì (Pb).

b) Cách ghi biểu

- Cột A: Ghi tên các tỉnh/thành phố có các trạm quan trắc đại diện (liệt kê các trạm quan trắc trong các dòng tiếp theo) đo tự động hàm lượng chất độc hại có trong không khí.

- Cột 1 đến Cột 6: Ghi giá trị quan trắc trung bình của mỗi chất độc hại đã được đo tự động tại các trạm quan trắc.

Hàm lượng một chất độc hại trong không khí tính trung bình năm theo trung bình cộng giản đơn của tất cả các giá trị trung bình 24 tiếng đã được đo trong năm.

Giá trị trung bình 24 tiếng là trung bình cộng giản đơn hàm lượng một chất độc hại trong không khí đo được theo một số lần nhất định trong khoảng thời gian 24 tiếng.

2. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

 

Biểu số 017a.N/BCB-TNMT: Tỷ lệ ngày có nồng độ chất độc hại trong không khí vượt quá quy chuẩn cho phép & Biểu số 017b.N/BCB-TNMT: Tỷ lệ ngày có nồng độ chất độc hại trong không khí vượt quá quy chuẩn cho phép (Tiếp theo)

1. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Các chất độc hại trong không khí được thống kê gồm SO2, NO2, CO, PM10, TSP và chì (Pb). Ngày có nồng độ các chất SO2, NO2, CO, PM10, TSP, Pb vượt quá trị số cho phép là tổng số ngày đo được trong năm có trị số SO2, NO2, CO, PM10, TSP, Pb cao hơn quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh QCVN 05:2009/BTNMT.

Thống nhất sử dụng thuật ngữ “quy chuẩn cho phép” thay cho thuật ngữ “tiêu chuẩn cho phép” đối với 2 biểu này.

Tỷ lệ ngày có nồng độ các chất độc hại trong không khí vượt quá quy chuẩn cho phép được tính cho từng chất độc hại được tính bằng tỷ lệ phần trăm số ngày được quan trắc có nồng độ chất độc hại trong không khí vượt quá quy chuẩn cho phép trên tổng số ngày đo trong năm.

Tỷ lệ ngày có nồng độ chất X vượt quá QCVN (%)

=

Tổng số ngày được quan trắc trong năm có nồng độ chất X cao hơn QCVN

x

100

Tổng số ngày được quan trắc trong năm

 

Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh

Đơn vị tính: Microgam trên mét khối

Thông số

Trung bình 1 giờ

Trung bình 8 giờ

Trung bình 24 giờ

Trung bình năm

SO2

350

-

125

50

CO

30000

10000

5000*

-

NO2

200

-

100*

40

PM10

(Bụi ≤ 10mm)

-

-

150

50

Chì Pb

-

-

1.5

0.5

Chú thích

PM10: bụi lơ lửng có kích thước khí động học nhỏ hơn hoặc bằng 10mm

(-): Không quy định

(*): Áp dụng theo TCVN 5937-1995

Nguồn: Hệ thống tiêu chuẩn về môi trường và các quy định mới nhất về bảo vệ môi trường, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội

- Phạm vi thu thập số liệu: Số liệu được thu thập theo các trạm quan trắc. Số liệu có được là số liệu thực đo trong năm.

b) Cách ghi biểu

- Cột A: Ghi tên các tỉnh/thành phố có các trạm quan trắc đại diện (liệt kê tên các trạm quan trắc trong các dòng tiếp theo) về môi trường không khí.

- Các cột 1, 4, 7, 10, 13, 16: Ghi tổng số ngày đo/quan trắc các chất NO, SO2, O3, PM10, CO, TSP trong môi trường không khí theo các trạm đo.

- Các cột 2, 5, 8, 11, 14, 17: Ghi tổng số ngày đo/quan trắc các chất NO, SO2, O3, PM10, CO, TSP trong không khí có nồng độ vượt quá Tiêu chuẩn Việt Nam.

- Các cột 3, 6, 9, 12, 15, 18: Ghi tỷ lệ các ngày đo/quan trắc các chất NO, SO2, O3, PM10, CO, TSP trong không khí có nồng độ vượt quá Tiêu chuẩn Việt Nam, cụ thể như sau:

- Cột 3 = Cột 2/Cột 1 x 100

- Cột 6 = Cột 5/Cột 4 x 100

- Cột 9 = Cột 8/Cột 7 x 100

- Cột 12 = Cột 11/Cột 10 x 100

- Cột 15 = Cột 14/Cột 13 x 100

- Cột 18 = Cột 17/Cột 16 x 100

2. Nguồn số liệu: Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

 

Biểu số 018.N/BCB-TNMT: Hàm lượng một số chất độc hại trong nước mặt

1. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

- Môi trường nước trong chỉ tiêu này được hiểu bao gồm: nước mặt lục địa (gọi chung là nước mặt) và nước dưới đất.

- Nước mặt là nước tồn tại trên mặt đất liền hoặc hải đảo, gồm nước sông, ao hồ hoặc nước ngọt trong vùng đất ngập nước.

- Nước dưới mặt đất là nước nằm dưới bề mặt đất, tồn tại lưu trú và thông trong lỗ hổng của đất, đá và các đới nứt nẻ trong các thành tạo địa chất đá gốc.

- Hàm lượng chất độc hại trong nước là các thông số kỹ thuật đo được của một số chất có hại tồn tại trong môi trường nước, nếu vượt quá ngưỡng quy chuẩn cho phép, các chất độc hại này có khả năng gây độc tới môi trường sinh thái, các hệ sản xuất và ảnh hưởng tới sức khỏe con người.

Phương pháp xác định các thông số chất lượng nước mặt thực hiện theo hướng dẫn của các tiêu chuẩn quốc gia hoặc theo tiêu chuẩn phân tích tương ứng của các tổ chức quốc tế.

- Phạm vi thu thập số liệu: Số liệu được thu thập theo các trạm quan trắc. Số liệu có được là số liệu thực đo trong năm.

b) Cách ghi biểu

- Cột A: Ghi tên các tỉnh/thành phố có các trạm quan trắc đại diện (liệt kê tên các trạm quan trắc trong các dòng tiếp theo) về môi trường nước mặt.

- Cột 1 đến Cột 9: Ghi giá trị quan trắc trung bình của mỗi chất độc hại đã được đo và tính toán tại mỗi trạm quan trắc.

Hàm lượng một chất độc hại trong nước mặt tính trung bình tháng theo trung bình cộng giản đơn của tất cả các giá trị trung bình 8 tiếng.

Giá trị trung bình 8 tiếng là trung bình cộng giản đơn hàm lượng một chất độc hại trong nước mặt đo được theo một số lần nhất định trong khoảng thời gian 8 tiếng.

2. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

 

Biểu số 019.N/BCB-TNMT: Hàm lượng một số chất độc hại trong nước biển tại một số cửa sông, ven biển và biển khơi

1. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Các chất độc hại chính trong nước biển là những chất có mặt trong môi trường nước biển trong điều kiện tự nhiên hoặc do nguồn khác đưa vào, khi vượt quá ngưỡng cho phép sẽ gây ô nhiễm môi trường nước biển, tác động xấu tới các loài sinh vật và hệ sinh thái môi trường biển.

Phương pháp được sử dụng để xác định hàm lượng một số chất độc hại trong nước biển là phương pháp lấy mẫu nước tại các vị trí quan trắc, sau đó đưa về phân tích kết quả tại phòng thí nghiệm.

Phương pháp lấy mẫu quan trắc chất lượng nước biển được áp dụng theo hướng dẫn của các tiêu chuẩn quốc gia.

Phương pháp phân tích xác định các thông số trong nước biển thực hiện theo hướng dẫn của các tiêu chuẩn quốc gia hoặc tiêu chuẩn phân tích tương ứng của các tổ chức quốc tế.

- Phạm vi thu thập số liệu: Số liệu được thu thập theo các trạm quan trắc. Số liệu có được là số liệu thực đo trong năm.

b) Cách ghi biểu

- Cột A: Ghi tên các tỉnh/thành phố, các trạm quan trắc đại diện (liệt kê tên các trạm quan trắc trong các dòng tiếp theo) về môi trường nước biển.

- Cột 1 đến Cột 10: Ghi giá trị quan trắc trung bình của mỗi chất độc hại đã được đo và tính toán tại mỗi trạm quan trắc.

Hàm lượng một chất độc hại trong nước biển tính trung bình tháng theo trung bình cộng giản đơn của tất cả các giá trị trung bình 8 tiếng.

Giá trị trung bình 8 tiếng là trung bình cộng giản đơn hàm lượng một chất độc hại trong nước biển đo được theo một số lần nhất định trong khoảng thời gian 8 tiếng.

2. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

 

Biểu số 020.N/BCB-TNMT: Hàm lượng các chất độc trong trầm tích đáy tại khu vực cửa sông, ven biển

1. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

- Môi trường trầm tích là nơi được sử dụng chủ yếu cho hoạt động nuôi trồng thủy sản và cũng là nơi tồn tại của các hệ sinh thái san hô, cỏ biển và rừng ngập mặn.

- Các chất độc hại chính trong trầm tích tại một số cửa sông là những chất có mặt trong môi trường trầm tích dưới đáy vùng cửa sông, ven biển, khi vượt quá ngưỡng cho phép sẽ gây ô nhiễm trầm tích, tác động xấu tới các loài sinh vật và hệ sinh thái trong môi trường trầm tích. Các chất độc hại trong môi trường trầm tích thường bao gồm nhóm thông số kim loại nặng, dầu mỡ khoáng và chất hữu cơ khó phân hủy.

Phương pháp lấy mẫu để quan trắc chất lượng trầm tích (cho biết hàm lượng một số chất độc hại trong trầm tích) áp dụng theo hướng dẫn của các tiêu chuẩn quốc gia.

Phương pháp phân tích xác định các thông số chất lượng trầm tích thực hiện theo hướng dẫn của các tiêu chuẩn quốc gia hoặc phương pháp phân tích tương ứng của các tổ chức quốc tế.

- Phạm vi thu thập số liệu: Số liệu được thu thập theo các trạm quan trắc. Số liệu có được là số liệu thực đo trong năm.

b) Cách ghi biểu

- Cột A: Ghi tên các tỉnh/thành phố các trạm quan trắc đại diện (liệt kê tên các trạm quan trắc trong các dòng tiếp theo) về môi trường nước tại các cửa sông.

- Cột 1 đến cột 6: Ghi giá trị quan trắc trung bình của mỗi chất độc hại đã được đo và tính toán tại mỗi trạm quan trắc.

Hàm lượng một chất độc hại trong trầm tích tại một số cửa sông tính trung bình tháng theo trung bình cộng giản đơn của tất cả các giá trị trung bình 8 tiếng.

Giá trị trung bình 8 tiếng là trung bình cộng giản đơn hàm lượng một chất độc hại trong trầm tích tại một số cửa sông đo được theo một số lần nhất định trong khoảng thời gian 8 tiếng.

2. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

 

Biểu số 021.N/BCB-TNMT: Số vụ, số lượng dầu tràn và hóa chất rò rỉ trên biển, diện tích bị ảnh hưởng

1. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Sự cố dầu tràn là hiện tượng trên mặt biển xuất hiện vết dầu mỡ với số lượng/ khối lượng lớn gây ảnh hưởng xấu tới môi trường và hệ sinh thái biển, gây ô nhiễm môi trường biển.

Thống kê sự cố dầu tràn trên biển qua 3 thông số: Loại dầu tràn, khối lượng dầu tràn và diện tích bị ảnh hưởng.

Sự cố rò rỉ hóa chất trên biển là hiện tượng trong môi trường nước biển xuất hiện các hóa chất (do hoạt động của con người) với khối lượng lớn gây ảnh hưởng xấu tới môi trường và hệ sinh thái biển, gây ô nhiễm môi trường biển.

Thống kê sự cố hóa chất rò rỉ trên biển qua 3 thông số: Loại hóa chất rò rỉ, khối lượng và diện tích bị ảnh hưởng.

- Phạm vi thu thập số liệu: Số liệu được thu thập theo các trạm quan trắc đại diện tại các tỉnh/thành phố. Số liệu có được là số liệu thực đo trong năm.

b) Cách ghi biểu

- Cột A: Dòng “Tổng số” để ghi số liệu của cả nước tại các cột từ cột 1 đến cột 7.

Ghi tên vùng biển thuộc các tỉnh/thành phố có xảy ra sự cố tràn dầu hoặc hóa chất rò rỉ trên biển (ví dụ: Vùng biển tỉnh Đà Nẵng). Việc xuất hiện các đám dầu trên các vùng biển Việt Nam bất kể nguyên nhân từ đâu và từ bất kể từ nguồn nào được tính là dầu tràn. Số vụ dầu tràn là số lần xảy ra hiện tượng dầu tràn trên biển vì các lý do khác nhau hoặc xảy ra ở các thời điểm khác nhau.

- Cột 1: Ghi thời gian xảy ra sự cố dầu tràn, hóa chất rò rỉ trên biển.

- Cột 2: Ghi số loại dầu tràn đã xảy ra trong năm.

- Cột 3: Ghi tổng số lượng dầu tràn trên biển do các vụ dầu tràn (theo các loại dầu tràn) xảy ra trong năm.

- Cột 4: Ghi tổng diện tích vùng biển có dầu tràn.

- Cột 5: Ghi số vụ rò rỉ hóa chất xuất ra trên các vùng biển Việt Nam nguy hại cho đời sống sinh vật biển cũng như mỹ quan biển bất kể nguyên nhân từ đâu và bất kể hóa chất bị rò rỉ từ nguồn nào. Số vụ hóa chất rò rỉ trên biển là số lần xảy ra hiện tượng rò rỉ hóa chất vì các lý do khác nhau hoặc xảy ra ở các thời điểm khác nhau.

- Cột 6: Ghi tổng số lượng hóa chất bị rò rỉ trên biển do các vụ rò rỉ hóa chất xảy ra trong năm.

- Cột 7: Ghi tổng diện tích vùng biển có hóa chất bị rò rỉ.

2. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

 

Biểu số 022.N/BCB-TNMT: Tỷ lệ diện tích các khu bảo tồn thiên nhiên

1. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Đất được bảo vệ là toàn bộ diện tích mặt đất và mặt nước được bảo vệ và duy trì đa dạng sinh học.

Diện tích đất được bảo vệ, duy trì đa dạng sinh học là tổng diện tích các khu bảo tồn thiên nhiên (trên cạn) cấp quốc gia và cấp tỉnh đã được công nhận.

Mức độ đa dạng sinh học trong các vùng rừng được bảo tồn thể hiện bằng số lượng các loài động vật, thực vật đã được phát hiện trong các vùng rừng này.

Tỷ lệ diện tích đất được bảo vệ, duy trì đa dạng sinh học được tính bằng tỷ lệ phần trăm của tổng diện tích các khu bảo tồn thiên nhiên (trên cạn) cấp quốc gia và cấp tỉnh đã được công nhận trên tổng diện tích tự nhiên.

Công thức tính:

Tỷ lệ diện tích đất được bảo vệ, duy trì đa dạng sinh học (%)

=

 

x

100

- Phạm vi thu thập: Số liệu được thu thập tại các tỉnh/thành phố. Số liệu có được là số liệu thực đo trong năm.

b) Cách ghi biểu

- Cột A: Ghi tên các tỉnh/thành phố có đất được bảo vệ, duy trì đa dạng sinh học.

- Cột 1: Ghi tổng diện tích đất tự nhiên trong năm.

- Cột 2: Ghi tổng diện tích đất khu bảo tồn thiên nhiên trên cạn được thành lập đến năm báo cáo.

- Cột 3: Ghi tỷ lệ khu bảo tồn thiên nhiên trên cạn được thành lập đến năm báo cáo được tính bằng số liệu cột 2 chia cho cột 1 nhân 100.

- Cột 4: Ghi tổng số diện tích vườn quốc gia.

- Cột 5: Ghi tổng số diện tích khu dự trữ thiên nhiên cấp quốc gia.

- Cột 6: Ghi tổng số diện tích khu dự trữ thiên nhiên cấp tỉnh.

- Cột 7: Ghi tổng số diện tích khu bảo tồn loài, sinh cảnh cấp quốc gia.

- Cột 8: Ghi tổng số diện tích khu bảo tồn loài, sinh cảnh cấp tỉnh.

- Cột 9: Ghi tổng số diện tích khu bảo vệ cảnh quan cấp quốc gia.

- Cột 10: Ghi tổng số diện tích khu bảo vệ cảnh quan cấp tỉnh.

2. Nguồn số liệu

- Quyết định thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên của Thủ tướng Chính phủ;

- Báo cáo của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Tài nguyên và Môi trường, Ủy ban nhân dân các tỉnh/thành phố.

 

Biểu số 023.N/BCB-TNMT: Mức thay đổi mực nước dưới đất

1. Mục đích, ý nghĩa

Phản ánh sự suy giảm nguồn tài nguyên nước, phục vụ đánh giá thực trạng và xây dựng kế hoạch quản lý, khai thác, sử dụng hợp lý và bền vững nguồn tài nguyên nước; và xây dựng quy hoạch kế hoạch ứng phó phù hợp đối với sự suy giảm môi trường nước.

2. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Thống nhất sử dụng thuật ngữ “nước dưới đất” thay cho thuật ngữ “nước ngầm”.

Biểu này phản ánh về mức thay đổi mực nước dưới đất.

- Nước dưới đất là nước do kiến tạo địa chất tạo nên, có thể là các túi nước liên thông nhau hoặc là mạch chảy sát với tầng đá mẹ.

- Mức thay đổi lượng nước dưới đất được thể hiện qua thông số biến động mực nước dưới đất của năm báo cáo so với kỳ trước.

- Phương pháp tính mức thay đổi lượng nước dưới đất:

Mức thay đổi lượng nước dưới đất được tính bằng sự chênh lệch giữa độ sâu mực nước trung bình năm trước với độ sâu mực nước trung bình trong năm báo cáo và so sánh với mức nước hạ thấp cho phép (mức nước hạ thấp cho phép là độ sâu mực nước dưới đất (tính bằng mét) tối đa từ mặt đất trong quá trình khai thác, sử dụng nước để tránh các tác động tiêu cực đến nguồn nước cũng như môi trường sinh thái).

- Phạm vi thu thập số liệu: Số liệu được thu thập tại các tỉnh/thành phố. Số liệu có được là số liệu thực đo trong năm.

b) Cách ghi biểu

- Cột 1: Ghi giá trị độ sâu mực nước trung bình ngày thấp nhất của kỳ báo cáo năm trước.

- Cột 2: Ghi giá trị độ sâu mực nước trung bình ngày thấp nhất của năm báo cáo.

- Cột 3: Ghi mức thay đổi (tăng/giảm) lượng nước dưới đất của năm báo cáo so với năm trước.

- Cột 3 = Cột 2 - Cột 1.

2. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

 

Biểu số 024.N/BCB-TNMT: Mức thay đổi tổng lượng nước mặt một số lưu vực sông chính

1. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

- Nước mặt là nước tồn tại trên mặt đất liền hoặc hải đảo, gồm nước sông, ao, hồ hoặc nước ngọt trong vùng đất ngập nước.

Biểu này phản ánh mức thay đổi lượng nước mặt, theo lưu vực sông.

- Mức thay đổi lượng nước mặt là trị số lưu lượng dòng chảy và tổng lưu lượng dòng chảy qua vị trí quan trắc tại một thời điểm xác định trong năm so với cùng thời điểm của kỳ báo cáo trước.

- Phương pháp tính mức thay đổi lượng nước mặt:

Mức thay đổi lượng nước mặt được tính bằng mức chênh lệch của lưu lượng dòng chảy và tổng lượng dòng chảy của kỳ báo cáo năm trước với lưu lượng dòng chảy và tổng lượng dòng chảy của năm báo cáo.

- Phạm vi thu thập số liệu: Số liệu được thu thập tại các lưu vực sông. Số liệu có được là số liệu thực đo trong năm.

b) Cách ghi biểu

- Cột 1: Ghi lưu lượng dòng chảy tại vị trí quan trắc của kỳ báo cáo năm trước.

- Cột 2: Ghi lưu lượng dòng chảy tại vị trí quan trắc của năm báo cáo.

- Cột 3: Ghi mức chênh lệch (tăng/giảm) về lưu lượng dòng chảy của năm báo cáo so với kỳ báo cáo năm trước.

- Cột 3 = cột 2 - cột 1.

- Cột 4: Ghi tổng lượng nước mặt tại vị trí quan trắc của kỳ báo cáo năm trước.

- Cột 5: Ghi tổng lượng nước mặt tại vị trí quan trắc của năm báo cáo.

- Cột 6: Ghi mức chênh lệch (tăng/giảm) về tổng lượng nước mặt của năm báo cáo so với kỳ báo cáo năm trước.

- Cột 6 = cột 5 - cột 4

2. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

 

Biểu số 025.N/BCB-TNMT: Tỷ lệ chất thải nguy hại đã được thu gom và xử lý

1. Mục đích, ý nghĩa

Phản ánh tình hình quản lý các chất thải độc hại đối với môi trường, là cơ sở để đánh giá công tác bảo vệ môi trường. Tỷ lệ này càng cao phản ánh mức độ bảo vệ môi trường càng tốt và ngược lại

2. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Chất thải là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ sinh hoạt hoặc hoạt động khác (theo Luật bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005).

Chất thải nguy hại là các chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc đặc tính nguy hại khác.

Theo đó chất thải nguy hại được chia thành 2 nhóm: Chất thải phóng xạ (Bộ Khoa học và Công nghệ quản lý) và chất thải nguy hại còn lại (Bộ Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm quản lý).

Trong phạm vi biểu này, chỉ thực hiện thống kê đối với chất thải nguy hại do Bộ Tài nguyên và Môi trường quản lý.

Các thông số trong chất thải nguy hại được xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia tương ứng theo hướng dẫn của các tiêu chuẩn quốc gia hoặc tiêu chuẩn phân tích tương ứng của các tổ chức quốc tế:

TCVN 6707:2009: Chất thải nguy hại - Dấu hiệu cảnh báo.

TCVN 6706:2009: Chất thải nguy hại - Phân loại.

QCVN 07:2009/BTNMT: Ngưỡng chất thải nguy hại.

Tỷ lệ chất thải nguy hại đã xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia tương ứng là tỷ lệ phần trăm các chất thải nguy hại đã được xử lý đảm bảo đạt tiêu chuẩn quốc gia trong tổng khối lượng chất thải nguy hại được thu gom và xử lý.

- Phạm vi thu thập số liệu: Số liệu được thu thập tại các tỉnh/thành phố theo năm. Thời điểm báo cáo vào ngày 20/12 của năm báo cáo (báo cáo sơ bộ) và ngày 30/3 năm sau (báo cáo chính thức).

b) Cách ghi biểu

- Cột 1: Ghi tổng lượng chất thải nguy hại phát sinh trong năm.

- Cột 2: Ghi tổng lượng chất thải nguy hại được thu gom.

- Cột 3: Ghi tỷ lệ chất thải nguy hại được thu gom; cột 3 = (cột 2 : cột 1) X 100.

- Cột 4: Ghi lượng chất thải nguy hại được xử lý.

- Cột 5: Ghi tỷ lệ chất thải nguy hại được xử lý, cột 5 = [cột 4 : cột 1] X 100.

3. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

 

Biểu số 026.N/BCB-TNMT: Chi cho hoạt động bảo vệ môi trường

1. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Chi hoạt động môi trường là toàn bộ các khoản chi từ các nguồn cho hoạt động làm trong sạch và bảo vệ môi trường trong một thời kỳ nhất định, thường là tháng - quý - năm. Nội dung chi hoạt động môi trường bao gồm:

- Chi từ nguồn ngân sách nhà nước;

- Chi từ nguồn thu từ những đơn vị, cá nhân dưới hình thức thu phí;

- Chi từ nguồn tài trợ quốc tế;

- Chi của các doanh nghiệp, các công ty, các cơ sở sản xuất kinh doanh bao gồm:

+ Chi cho đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường;

+ Cho các hoạt động điều tra cơ bản;

+ Chi cho các hoạt động thường xuyên, đột xuất bảo vệ môi trường...

- Các khoản chi khác do các tổ chức, cá nhân thực hiện.

Phân cấp nhiệm vụ chi bảo vệ môi trường theo Thông tư số 45/2010/TTLT- BTC-BTNMT ngày 30 tháng 3 năm 2010 hướng dẫn việc quản lý kinh phí sự nghiệp môi trường.

b) Cách ghi biểu

Cột 1: Ghi tổng số chi hoạt động bảo vệ môi trường theo từng dòng phân tổ.

Cột 2: Ghi số chi hoạt động bảo vệ môi trường từ nguồn ngân sách trung ương tương ứng theo từng dòng phân tổ.

Cột 3: Ghi số chi hoạt động bảo vệ môi trường từ nguồn ngân sách địa phương tương ứng theo từng dòng phân tổ.

Cột 4: Ghi số chi từ nguồn khác tương ứng theo từng dòng phân tổ (nếu có).

2. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Chi ngân sách theo loại, mục và tiểu mục của Bộ Tài chính.

 

Biểu số 027.N/BCB-TNMT: Lượng phát thải khí nhà kính bình quân đầu người

1. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Khí thải hiệu ứng nhà kính là những khí có khả năng hấp thụ các bức xạ sóng dài (hồng ngoại) được phản xạ từ bề mặt trái đất khi được chiếu sáng bằng ánh sáng mặt trời, sau đó phân tán nhiệt lại cho trái đất, gây nên hiệu ứng nhà kính. Các khí thải gây hiệu ứng nhà kính chủ yếu bao gồm CO2, CH4, N2O, O3, các khí CFC.

Lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính bình quân đầu người (tấn/người)

=

 

x

100

Lượng các khí thải hiệu ứng nhà kính được tính quy đổi ra lượng khí thải CO2, được thu thập số liệu trên phạm vi cả nước.

- Phạm vi thu thập số liệu: Số liệu được tính toán trong năm.

b) Cách ghi biểu

- Cột 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7: Ghi tổng lượng khí thải tương ứng phát sinh trong năm.

- Cột 8: Ghi tổng lượng khí thải đã được quy đổi ra CO2 tương đương.

- Cột 9: Được tính bằng cách lấy giá trị cột 8 chia cho dân số bình quân năm.

2. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

 

Biểu số 028.N/BCB-TNMT: Tỷ lệ các doanh nghiệp được cấp chứng chỉ quản lý môi trường

1. Mục đích, ý nghĩa

Phản ánh mức độ thực hiện đồng bộ về bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh, cung cấp thông tin để đề ra các giải pháp về thực hiện chuẩn hệ thống quản lý môi trường của doanh nghiệp đảm bảo sản xuất không gây ô nhiễm.

2. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Chứng nhận đạt tiêu chuẩn quản lý môi trường (ISO 14001) là tiêu chuẩn nằm trong bộ tiêu chuẩn ISO 14000 quy định các yêu cầu đối với một hệ thống quản lý môi trường mà doanh nghiệp tuân thủ để bảo đảm sản xuất không gây ô nhiễm môi trường.

Tiêu chuẩn ISO 14001 được xây dựng dựa trên nguyên tắc Hoạch định - Thực hiện - Kiểm tra - Cải tiến. Bộ tiêu chuẩn này quy định cụ thể các yêu cầu quan trọng nhất để nhận dạng, kiểm soát và giám sát các khía cạnh môi trường của tổ chức doanh nghiệp kể cả phương pháp quản lý và cải tiến hệ thống bao gồm các vấn đề: Xây dựng và vận hành hệ thống quản lý môi trường; Đánh giá môi trường; Nhãn hiệu và công bố môi trường; Đánh giá tình hình thực hiện môi trường; Đánh giá vòng đời; Thông tin môi trường; Giám sát khí thải hiệu ứng nhà kính.

Tỷ lệ các doanh nghiệp được cấp chứng chỉ quản lý môi trường là số phần trăm các doanh nghiệp được nhận Chứng chỉ đạt tiêu chuẩn ISO 14001 trên tổng số doanh nghiệp.

Tỷ lệ các doanh nghiệp được cấp chứng chỉ quản lý môi trường (ISO 14001) được tính như sau:

Tỷ lệ các doanh nghiệp được cấp chứng chỉ ISO 14001 (%)

=

Tổng số doanh nghiệp đang hoạt động đã được cấp chứng chỉ ISO 14001 còn hiệu lực (cộng dồn đến thời điểm 31/12 năm báo cáo)

x

100

Tổng số doanh nghiệp đang hoạt động (cộng dồn đến thời điểm 31/12 năm báo cáo)

Tổng cục Thống kê tiến hành tính toán tỷ lệ này dựa trên số liệu tổng số doanh nghiệp đang hoạt động (cộng dồn đến thời điểm 31/12 năm báo cáo).

- Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu: Số liệu được thu thập tại các tỉnh/thành phố. Thời điểm báo cáo 20/12 của năm báo cáo (báo cáo sơ bộ) và ngày 30/3 năm sau (báo cáo chính thức).

b) Cách ghi biểu

Cột A: Phân tổ số liệu theo toàn tỉnh, thành phố.

Cột B: Mã số của tỉnh, thành phố.

Cột 1: Ghi tổng số doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn đến thời điểm 31/12 năm báo cáo được cấp chứng chỉ quản lý môi trường hiện còn hiệu lực (tính cộng dồn đến thời điểm 31/12 năm báo cáo).

3. Nguồn số liệu

Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh, thành phố;

Tổng cục Thống kê (niên giám thống kê).

 

Biểu số 029.N/BCB-TNMT: Tỷ lệ giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất ở có cả tên vợ và chồng

1. Mục đích ý nghĩa

Phản ánh bình đẳng quyền lợi kinh tế về giới trong sở hữu nhà ở, đất ở. Việc cả hai vợ chồng đều có tên trong giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở có ý nghĩa quan trọng trong đời sống gia đình cũng như quyền lợi khi một cặp vợ chồng không còn sống chung với nhau nữa.

2. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Giấy chứng nhận quyền sở hữu đối với nhà ở được cấp cho chủ sở hữu theo quy định sau đây:

- Trường hợp chủ sở hữu nhà ở đồng thời là chủ sử dụng đất ở, chủ sở hữu căn hộ trong nhà chung cư thì cấp một giấy chứng nhận là Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở;

- Trường hợp chủ sở hữu nhà ở không đồng thời là chủ sử dụng đất ở thì cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở.

* Phạm vi thu thập số liệu: Số liệu được thu thập tại các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương; bao gồm các hộ gia đình đã được cấp ít nhất 1 trong các loại giấy tờ sau: giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở, giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở.

b) Cách ghi biểu

- Cột 1: Ghi tổng số giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở, giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở đứng tên cả vợ và chồng đã cấp theo từng phân tổ, tính đến thời điểm 31/12 năm báo cáo.

- Cột 2: Ghi tổng số giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở, giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở đã cấp cho hộ gia đình theo từng phân tổ, tính đến thời điểm 31/12 năm báo cáo.

- Cột 3: Bằng thương giữa cột (1) và cột (2) nhân với 100.

3. Nguồn số liệu

Hệ thống báo cáo của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

 

Biểu số 030.N/BCB-TNMT: Số suối khô cạn theo mùa hoặc vĩnh viễn

1. Mục đích, ý nghĩa

Phản ánh tình hình bảo vệ môi trường và bảo vệ rừng đầu nguồn, phản ánh tác động của biến đổi khí hậu. Đồng thời cung cấp thông tin giúp quản lý, xây dựng kế hoạch và các chương trình bảo vệ môi trường đặc biệt môi trường nơi thượng nguồn.

2. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Suối khô cạn theo mùa: Là suối vào một mùa nào đó trong năm không có nước chảy trên bề mặt.

Số suối khô cạn vĩnh viễn: Là số suối trước kia có nước chảy trên bề mặt nhưng hiện nay đã khô cạn, không có nước chảy trên bề mặt vào bất kỳ thời điểm nào trong năm.

Suối khô cạn theo mùa hoặc vĩnh viễn: Là tổng số suối khô cạn theo mùa hoặc khô cạn vĩnh viễn có đến thời điểm báo cáo.

b) Cách ghi biểu

Cột 1: Ghi tổng số các con suối tương ứng theo từng dòng phân tổ.

Cột 2: Ghi số lượng các con suối khô cạn theo mùa/vĩnh viễn tương ứng theo từng dòng phân tổ.

Cột 3: Ghi tỷ lệ các con suối khô cạn theo mùa/vĩnh viễn tương ứng theo từng dòng phân tổ; cột 3 = (cột 2 : cột 1) X 100.

3. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

BIỂU MẪU BÁO CÁO ÁP DỤNG ĐỐI VỚI BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

 

STT

Ký hiệu biểu

Tên biểu

Kỳ báo cáo

Ngày nhận báo cáo

1

001.N/BCB-LĐTBXH

Cơ sở dạy nghề

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

2

002.N/BCB-LĐTBXH

Giáo viên dạy nghề

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

3

003 .N/BCB-LĐTBXH

Học sinh học nghề

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

4

004.N/BCB-LĐTBXH

Tuyển mới học nghề

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

5

005.N/BCB-LĐTBXH

Học sinh học nghề tốt nghiệp

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

6

006.N/BCB-LĐTBXH

Số người được hỗ trợ xã hội thường xuyên, đột xuất

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

7

007.N/BCB-LĐTBXH

Số lao động được tạo việc làm

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

8

008.N/BCB-LĐTBXH

Số lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo hợp đồng

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

9

009.T/BCB-LĐTBXH

Thiếu đói trong dân cư

Tháng

Ngày 20 tháng báo cáo

10

010.N/BCB-LĐTBXH

Số người khuyết tật được trợ cấp

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

11

011 .N/BCB-LĐTBXH

Số thành viên ban soạn thảo, tổ biên tập xây dựng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật được tập huấn kiến thức về giới

Năm

Ngày 15 tháng 3 năm sau

12

012.N/BCB-LĐTBXH

Số lượng cán bộ, công chức, viên chức làm công tác bình đẳng giới và sự tiến bộ phụ nữ được tập huấn nghiệp vụ

Năm

Ngày 15 tháng 3 năm sau

13

013 .N/BCB-LĐTBXH

Lãnh đạo các Bộ, ngành, tổ chức chính trị - xã hội, chính quyền ở địa phương được tiếp cận với kiến thức/chương trình về bình đẳng giới

Năm

Ngày 15 tháng 3 năm sau

14

014.N/BCB-LĐTBXH

Số phụ nữ làm mại dâm có hồ sơ quản lý

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

15

015 .N/BCB-LĐTBXH

Số trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

16

016.N/BCB-LĐTBXH

Nạn nhân bị buôn bán trở về được hưởng các dịch vụ tái hòa nhập cộng đồng

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

17

017.N/BCB-LĐTBXH

Vay vốn ưu đãi từ các chương trình việc làm, giảm nghèo, và các nguồn tín dụng chính thức của phụ nữ vùng nông thôn nghèo, vùng dân tộc thiểu số

Năm

Ngày 25 tháng 01 năm sau

 

Biểu số 001.N/BCB-LĐTBXH

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: 31/3 năm sau

CƠ SỞ DẠY NGHỀ

Có đến 31 tháng 12 năm 20…

Đơn vị báo cáo: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

Đơn vị tính: Cơ sở

 

Mã số

Trường cao đẳng nghề

Trường trung cấp nghề

Trung tâm dạy nghề

Cơ sở khác có dạy nghề

Tổng số

Trong tổng số

Tổng số

Trong tổng số

Tổng số

Trong tổng số

Tổng số

Trong tổng số

Công lập

Trung ương quản lý

Công lập

Trung ương quản lý

Công lập

Trung ương quản lý

Công lập

Trung ương quản lý

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Tổng số

01

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh/TP

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hà Nội

02

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Vĩnh Phúc

03

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bắc Ninh

04

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cà Mau

64

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm….
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu số 002.N/BCB-LĐTBXH

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: 31/3 năm sau

GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ

Có đến 31 tháng 12 năm 20…

Đơn vị báo cáo: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Tổng số

Trong tổng số

Trong tổng số

Nữ

Dân tộc ít người

Công lập

Trong tổng số

Trung ương quản lý

Trong tổng số

Nữ

Dân tộc ít người

Nữ

Dân tộc ít người

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

1. Tổng số

01

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Chia theo cơ sở

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2.1. Trường Cao đẳng nghề

02

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2.2. Trường Trung cấp nghề

03

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2.3. Trung tâm dạy nghề

04

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2.4. Cơ sở khác có dạy nghề

05

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Chia theo cơ hữu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3.1. Biên chế

06

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3.2. Hợp đồng (từ 1 năm trở lên)

07

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4. Chia theo trình độ chuyên môn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4.1. Trên đại học

08

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4.2. Đại học, cao đẳng/cao đẳng nghề

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4.3. TCCN/Trung cấp nghề

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4.4. Trình độ khác

11

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5. Chia theo tỉnh/TP

...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm….
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

 

Biểu số 003.N/BCB-LĐTBXH

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: 31/3 năm sau

HỌC SINH HỌC NGHỀ

Có đến 31 tháng 12 năm 20…

Đơn vị báo cáo: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Người

 

Mã số

Tổng số

Chia theo trình độ đào tạo

Dưới 3 tháng

Sơ cấp nghề

Trung cấp nghề

Cao đẳng nghề

A

B

1

2

3

4

5

Tổng số

01

 

 

 

 

 

Trong tổng số:

 

 

 

 

 

 

Thuộc cơ sở công lập

02

 

 

 

 

 

Thuộc cơ sở trung ương quản lý

03

 

 

 

 

 

Nữ

04

 

 

 

 

 

Dân tộc ít người

05

 

 

 

 

 

Chia theo cơ sở

 

 

 

 

 

 

Trường Cao đẳng nghề

06

 

 

 

 

 

Trường Trung cấp nghề

07

 

 

 

 

x

Trung tâm dạy nghề

08

 

 

 

x

x

Cơ sở khác có dạy nghề

09

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh/TP (63 tỉnh)

 

 

 

 

 

 

Hà Nội

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm….
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu số 004.N/BCB-LĐTBXH

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: 31/3 năm sau

TUYỂN MỚI HỌC NGHỀ

Năm 20…

Đơn vị báo cáo: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Lượt người

 

Mã số

Tổng số

Chia theo trình độ đào tạo

Dưới 3 tháng

Sơ cấp nghề

Trung cấp nghề

Cao đẳng nghề

A

B

1

2

3

4

5

Tổng số

01

 

 

 

 

 

Trong tổng số:

 

 

 

 

 

 

Thuộc cơ sở công lập

02

 

 

 

 

 

Thuộc cơ sở trung ương quản lý

03

 

 

 

 

 

Nữ

04

 

 

 

 

 

Dân tộc ít người

05

 

 

 

 

 

Chia theo cơ sở

 

 

 

 

 

 

Trường Cao đẳng nghề

06

 

 

 

 

 

Trường Trung cấp nghề

07

 

 

 

 

X

Trung tâm dạy nghề

08

 

 

 

x

x

Cơ sở khác có dạy nghề

09

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh/TP (63 tỉnh)

 

 

 

 

 

 

Hà Nội

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm….
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)
 

 

 

Biểu số 005.N/BCB-LĐTBXH

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: 31/3 năm sau

HỌC SINH HỌC NGHỀ TỐT NGHIỆP

Năm 20…

Đơn vị báo cáo: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Lượt người

 

Mã số

Tổng số

Chia theo trình độ đào tạo

Dưới 3 tháng

Sơ cấp nghề

Trung cấp nghề

Cao đẳng nghề

A

B

1

2

3

4

5

Tổng số

01

 

 

 

 

 

Trong tổng số:

 

 

 

 

 

 

Thuộc cơ sở công lập

02

 

 

 

 

 

Thuộc cơ sở trung ương quản lý

03

 

 

 

 

 

Nữ

04

 

 

 

 

 

Dân tộc ít người

05

 

 

 

 

 

Chia theo cơ sở

 

 

 

 

 

 

Trường Cao đẳng nghề

06

 

 

 

 

 

Trường Trung cấp nghề

07

 

 

 

 

X

Trung tâm dạy nghề

08

 

 

 

x

x

Cơ sở khác có dạy nghề

09

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh/TP (63 tỉnh)

 

 

 

 

 

 

Hà Nội

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo lĩnh vực đào tạo

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo danh mục đào tạo nghề)

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm….
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

 

Biểu số 006.N/BCB-LĐTBXH

Ban hành theo Quyết định số…/QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31/3 năm sau

SỐ NGƯỜI ĐƯỢC HỒ TRỢ XÃ HỘI THƯỜNG XUYÊN, ĐỘT XUẤT

Năm 20…

Đơn vị báo cáo: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Chia theo nhóm đối tượng

Thường xuyên

Đột xuất

Trẻ em (Người)

Người cao tuổi (Người)

Người từ 80 tuổi trở lên (Người)

Người khuyết tật nặng (Người)

Người mắc bệnh tâm thần (Người)

Người nhiễm HIV/AIDS (Người)

Người đơn thân thuộc diện hộ nghèo (Người)

Người bị đói do thiếu lương thực (Lượt người)

Người gặp rủi ro ngoài vùng cư trú (Lượt người)

Người lang thang xin ăn trong thời gian tập trung chờ về nơi cư trú (Lượt người)

Tổng số

Trong đó: Nữ

Tổng số

Trong đó: Nữ

Tổng số

Trong đó: Nữ

Tổng số

Trong đó: Nữ

Tổng số

Trong đó: Nữ

Tổng số

Trong đó: Nữ

Tổng số

Trong đó: Nữ

Tổng số

Trong đó: Nữ

Tổng số

Trong đó: Nữ

Tổng số

Trong đó: Nữ

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Cả nước

01

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh/TP

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hà Nội

02

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm….
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

 

Biểu số 007.N/BCB-LĐTBXH

Ban hành theo Quyết định số…/QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31/3 năm sau

SỐ LAO ĐỘNG ĐƯỢC TẠO VIỆC LÀM

Năm 20…

Đơn vị báo cáo: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Người

 

Số lao động được tạo việc làm

Tổng số

Nam

Nữ

A

1=2+3

2

3

A) Toàn quốc

 

 

 

a) Chia theo ngành kinh tế (*)

 

 

 

A. Nông, lâm, thủy sản

 

 

 

B. Khai khoáng

 

 

 

 

 

 

T. Hoạt động làm thuê các công việc trong các hộ gia đình

 

 

 

U. Hoạt động của các tổ chức và cơ quan quốc tế

 

 

 

b) Chia theo các tỉnh, thành phố

 

 

 

01. Hà Nội

 

 

 

02. Hà Giang

 

 

 

 

 

 

95. Bạc Liêu

 

 

 

96. Cà Mau

 

 

 

B) Thành thị

 

 

 

Chia như phần A

 

 

 

C) Nông thôn

 

 

 

Chia như phần A

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm….
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

(*): Có thể chia theo 3 khu vực: Nông, lâm nghiệp và thủy sản; Công nghiệp và xây dựng; Dịch vụ.

 

Biểu số 008.N/BCB-LĐTBXH

Ban hành theo Quyết định số…/QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31/3 năm sau

SỐ LAO ĐỘNG ĐI LÀM VIỆC CÓ THỜI HẠN Ở NƯỚC NGOÀI THEO HỢP ĐỒNG

Năm

Đơn vị báo cáo: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Người

 

Số lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo hợp đồng

Tổng số

Nam

Nữ

A

1=2+3

2

3

Toàn quốc

 

 

 

a) Chia theo nhóm tuổi

 

 

 

15 - 19 tuổi

 

 

 

20 - 24 tuổi

 

 

 

 

 

 

55 - 59 tuổi

 

 

 

60 - 64 tuổi

 

 

 

65 + tuổi

 

 

 

b) Chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật

 

 

 

- Không có trình độ chuyên môn kỹ thuật

 

 

 

- Sơ cấp nghề

 

 

 

- Trung cấp nghề

 

 

 

- Trung cấp chuyên nghiệp

 

 

 

- Cao đẳng nghề

 

 

 

- Cao đẳng chuyên nghiệp

 

 

 

- Đại học trở lên

 

 

 

c) Chia theo khu vực thị trường

 

 

 

- Châu Âu

 

 

 

- Châu Á

 

 

 

Trong đó:

 

 

 

+ Đông Bắc Á

 

 

 

+ Đông Nam Á

 

 

 

+ Tây Nam Á

 

 

 

- Châu Phi và Trung Đông

 

 

 

- Châu Mỹ

 

 

 

- Châu Đại Dương

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm….
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

 

Biểu số 009.N/BCB-LĐTBXH

Ban hành theo Quyết định số…/QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31/3 năm sau

THIẾU ĐÓI TRONG DÂN CƯ

Tháng

Đơn vị báo cáo: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Tổng số hộ dân cư (Hộ)

Số hô thiếu đói (Hộ)

Tỷ lệ hộ thiếu đói (%)

Tổng số nhân khẩu (Người)

Số nhân khẩu thiếu đói (Người)

Tỷ lệ nhân khẩu thiếu đói (%)

Hỗ trợ thiếu đói

Tổng số

Trong tổng số

Tổng số

Trong tổng số

Gạo (Tấn)

Lương thực khác quy gạo (Tấn)

Tiền mặt (Triệu đồng)

Đói gay gắt

Hộ chính sách

Đói gay gắt

Hộ chính sách

A

B

1

2

3

4

5=(2/l)*100

6

7

8

9

10=(7/6)*100

11

12

13

Cả nước

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo danh mục đơn vị hành chính hiện hành

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm….
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

 

Biểu số 010.N/BCB-LĐTBXH

Ban hành theo Quyết định số…/QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31/3 năm sau

SỐ NGƯỜI KHUYẾT TẬT ĐƯỢC TRỢ CẤP

Năm

Đơn vị báo cáo: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Tổng số

Trong đó: Nữ

Nhóm tuổi

Dưới 18

Từ 18 - 59

Từ 60 trở lên

A

B

1

2

3

4

5

Tổng số

01

 

 

 

 

 

Loại hình trợ cấp

 

 

 

 

 

 

Thường xuyên

02

 

 

 

 

 

Đột xuất

03

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh/thành phố

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo mã danh mục đơn vị hành chính)

04

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm….
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu số 011.N/BCB-LĐTBXH

Ban hành theo Quyết định số…/QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31/3 năm sau

SỐ THÀNH VIÊN BAN SOẠN THẢO, TỔ BIÊN TẬP XÂY DỰNG DỰ THẢO VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT ĐƯỢC TẬP HUẤN KIẾN THỨC VỀ GIỚI

Có đến 31 tháng 12

Đơn vị báo cáo: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Người

 

Mã số

Số thành viên ban soạn thảo, tổ biên tập xây dựng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật cần phải lồng ghép vấn đề BĐG

Số thành viên ban soạn thảo, tổ biên tập xây dựng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật cần phải lồng ghép vấn đề BĐG được tập huấn kiến thức về giới

A

B

1

2

Chia theo Bộ, ngành

01

 

 

......

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm….
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu số 012.N/BCB-LĐTBXH

Ban hành theo Quyết định số…/QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 15 tháng 3 năm sau

SỐ LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC LÀM CÔNG TÁC BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ SỰ TIẾN BỘ PHỤ NỮ ĐƯỢC TẬP HUẤN NGHIỆP VỤ

Có đến 31 tháng 12

Đơn vị báo cáo: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Người

 

Mã số

Số cán bộ, công chức, viên chức làm công tác bình đẳng giới và sự tiến bộ phụ nữ

Trong đó: Số nữ cán bộ, công chức, viên chức làm công tác bình đẳng giới và sự tiến bộ phụ nữ được tập huấn nghiệp vụ

A

B

1

2

Chia theo cấp quản lý

01

 

 

Trung ương

02

 

 

Địa phương

03

 

 

Chia theo chuyên trách/kiêm nhiệm

04

 

 

Chuyên trách về công tác BĐG

05

 

 

Kiêm nhiệm công tác BĐG

06

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm….
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu số 013.N/BCB-LĐTBXH

Ban hành theo Quyết định số…/QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 15 tháng 3 năm sau

LÃNH ĐẠO CÁC BỘ, NGÀNH, TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI, CHÍNH QUYỀN Ở ĐỊA PHƯƠNG ĐƯỢC TIẾP CẬN VỚI KIẾN THỨC/CHƯƠNG TRÌNH VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI

Có đến 31 tháng 12

Đơn vị báo cáo: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Người

 

Mã số

Số lãnh đạo các Bộ, ngành, tổ chức chính trị - xã hội, chính quyền ở địa phương

Số lãnh đạo các Bộ, ngành, tổ chức chính trị - xã hội, chính quyền ở địa phương được tiếp cận với kiến thức/chương trình về bình đẳng giới

A

B

1

2

Chia theo cấp quản lý

01

 

 

Trung ương

02

 

 

Địa phương

03

 

 

Chia theo các tổ chức CT-XH

04

 

 

Trung ương Mặt trận TQVN

05

 

 

Trung ương Đoàn TNCSHCM

06

 

 

Tổng liên đoàn lao động VN

07

 

 

Hội Liên hiệp PNVN

08

 

 

Hội Nông dân

09

 

 

Hội Cựu chiến binh

10

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm….
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu số 014.N/BCB-LĐTBXH

Ban hành theo Quyết định số…/QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31 tháng 3 năm sau

SỐ PHỤ NỮ LÀM MẠI DÂM CÓ HỒ SƠ QUẢN LÝ

Năm

Đơn vị báo cáo: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Người

 

Mã số

Số phụ nữ làm mại dâm có hồ sơ quản lý

A

B

1

Cả nước

X

 

Chia theo tỉnh/thành phố

 

 

(Ghi theo danh mục đơn vị hành chính hiện hành)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm….
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu số 015.N/BCB-LĐTBXH

Ban hành theo Quyết định số…/QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31 tháng 3 năm sau

SỐ TRẺ EM MỒ CÔI KHÔNG NƠI NƯƠNG TỰA, TRẺ EM BỊ BỎ RƠI

Năm

Đơn vị báo cáo: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Người

 

Mã số

Chia ra

Mồ côi cha

Mồ côi mẹ

Mồ côi cả cha và mẹ

Tổng số

Trong đó: Nữ

Tổng số

Trong đó: Nữ

Tổng số

Trong đó: Nữ

A

B

1

2

3

4

5

6

Cả nước

X

 

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh/TP

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm….
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu số 016.N/BCB-LĐTBXH

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Ngày 31 tháng 3 năm sau

NẠN NHÂN BỊ BUÔN BÁN TRỞ VỀ ĐƯỢC HƯỞNG CÁC DỊCH VỤ TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG

Năm

Đơn vị báo cáo: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Người

 

Mã số

Số nạn nhân bị buôn bán trở về

Số nạn nhân bị buôn bán trở về được hưởng các dịch vụ

Tổng số

Trong đó: Nữ

Tổng số

Trong đó: Nữ

A

B

1

2

3

4

Tổng sô

01

 

 

 

 

- Thành thị

 

 

 

 

 

- Nông thôn

 

 

 

 

 

Chia theo nhóm tuổi

 

 

 

 

 

- Dưới 18 tuổi

02

 

 

 

 

- Từ 18 - 59 tuổi

03

 

 

 

 

- Từ 60 tuổi trở lên

04

 

 

 

 

Chia theo tỉnh/thành phố

 

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm….
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu số 017.N/BCB-LĐTBXH

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Ngày 25 tháng 01 năm sau

VAY VỐN ƯU ĐÃI TỪ CÁC CHƯƠNG TRÌNH VIỆC LÀM, GIẢM NGHÈO VÀ CÁC NGUỒN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC CỦA PHỤ NỮ VÙNG NÔNG THÔN NGHÈO, VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ

Năm

Đơn vị báo cáo: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Người

 

Mã số

Tổng số phụ nữ

Trong đó: Số phụ nữ được vay vốn ưu đãi

A

B

1

2

Phân theo

 

 

 

Vùng nông thôn nghèo

01

 

 

Vùng dân tộc thiểu số

02

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm….
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

HƯỚNG DẪN

CÁCH GHI BIỂU BÁO CÁO ÁP DỤNG ĐỐI VỚI BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

Biểu 001.N/BCB-LĐTBXH: Cơ sở dạy nghề

1. Mục đích, ý nghĩa

Phản ánh cơ cấu các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong hệ thống giáo dục quốc dân, làm căn cứ lập kế hoạch phát triển về số lượng các cơ sở dạy nghề nhằm đáp ứng nhu cầu về dạy nghề của toàn xã hội.

2. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Cơ sở dạy nghề bao gồm các trường cao đẳng nghề, trung cấp dạy nghề, trung tâm dạy nghề, lớp dạy nghề. Cơ sở dạy nghề có thể được tổ chức độc lập hoặc gắn với cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, cơ sở giáo dục khác.

Các cơ sở dạy nghề này đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ, có năng lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo.

Cơ sở dạy nghề phân theo trình độ đào tạo nghề gồm có cao đẳng nghề, trung cấp nghề, sơ cấp nghề và học nghề dưới 3 tháng.

Cao đẳng nghề có thời gian đào tạo theo chương trình từ 2 đến 3 năm học tùy theo nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông; từ 1 đến 2 năm học tùy theo nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung cấp nghề cùng ngành nghề đào tạo.

Trung cấp nghề có thời gian đào tạo theo chương trình từ 1 đến 2 năm học tùy theo nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông; từ 3 đến 4 năm học tùy theo nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở.

Sơ cấp nghề có thời gian đào tạo thực hiện từ 3 tháng đến dưới 1 năm đối với người có trình độ học vấn và sức khỏe phù hợp với nghề cần học.

Học nghề dưới 3 tháng được thực hiện linh hoạt về thời gian, địa điểm, phương pháp đào tạo để phù hợp với yêu cầu của người học nghề, nhằm tạo điều kiện cho người lao động tiếp thu được kỹ năng nghề thích ứng với nhu cầu công việc hiện tại, được cấp giấy chứng nhận.

b) Cách ghi biểu

Bảng gồm phân loại các trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề và cơ sở dạy nghề khác có dạy nghề chia theo hình thức (công lập, ngoài công lập gồm tư thục, dân lập), chia theo cấp quản lý (Trung ương, địa phương).

* Cách ghi cột:

- Cột A: Tên các thông tin cần thu thập trên cả nước và tại 63 tỉnh, thành phố.

- Cột B: Mã số chỉ tiêu.

- Cột 1, 4, 7, 10: tổng số của một loại hình cơ sở dạy nghề. VD: Cột 1 bằng tổng số các cột 2, và 3.

- Cột 2, 5, 8, 11: tổng số của một loại hình cơ sở dạy nghề chia theo hình thức công lập.

- Cột 3, 6, 9, 12: tổng số của một loại hình cơ sở dạy nghề chia theo cấp quản lý Trung ương.

* Cách ghi dòng:

- Dòng thứ nhất: Chung cả nước.

- Các dòng tỉnh là số liệu cơ sở dạy nghề của từng tỉnh. Tổng toàn bộ 63 dòng tỉnh bằng dòng toàn quốc.

3. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

 

Biểu 002.N/BCB-LĐTBXH: Giáo viên dạy nghề

1. Mục đích, ý nghĩa

Phản ánh quy mô, cơ cấu và trình độ giáo viên dạy nghề, làm cơ sở lập kế hoạch phát triển về số lượng và chất lượng của đội ngũ giáo viên dạy nghề nhằm đáp ứng nhu cầu về dạy nghề của toàn xã hội.

2. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Giáo viên dạy nghề là những người trực tiếp giảng dạy, các tổ trưởng, tổ phó bộ môn, các chủ nhiệm, phó chủ nhiệm khoa, bao gồm giáo viên cơ hữu (biên chế, hợp đồng từ một năm trở lên) và những người trong thời kỳ tập sự nhưng có thời gian giảng dạy trên 50% thời gian làm việc.

Những người có chức vụ quản lý như: Hiệu trưởng, hiệu phó, giám đốc cơ sở, các trưởng, phó phòng, các cán bộ làm việc ở các phòng ban như phòng giáo vụ, kế hoạch tài vụ, các phòng ban liên quan khác, dù có tham gia giảng dạy ít hay nhiều đều không tính là giáo viên giảng dạy.

b) Cách ghi biểu

* Cách ghi cột:

- Cột A: Tên chỉ tiêu số giảng viên dạy nghề chia theo các phân tổ;

- Cột B: Mã số chỉ tiêu;

- Cột 1: tổng số giáo viên dạy nghề;

- Cột 2, 3: Số giáo viên là nữ, dân tộc ít người trong tổng số giáo viên;

- Cột 4, 5, 6: Số lượng giáo viên dạy nghề chia theo loại hình công lập, và tổng số giáo viên nữ, dân tộc ít người trong khối công lập;

- Cột 7, 8, 9: tổng số giáo viên dạy nghề trong các cơ sở dạy nghề thuộc cấp quản lý Trung ương, và tổng số giáo viên nữ, dân tộc ít người trong các cơ sở dạy nghề Trung ương quản lý.

* Cách ghi dòng:

- Dòng tổng số: Tính chung cho cả nước.

- Dòng chia theo cơ sở: Gồm 4 loại cơ sở dạy nghề là cao đẳng nghề, trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề và các cơ sở có dạy nghề.

- Dòng chia theo cơ hữu: Chỉ thống kê số giáo viên cơ hữu chia theo hai loại là giáo viên trong biên chế và giáo viên có hợp đồng từ 1 năm trở lên.

- Dòng chia theo trình độ chuyên môn: Chia theo trình độ chuyên môn của giáo viên dạy nghề từ trình độ TCCN đến trên đại học. tổng số giảng viên chia theo trình độ chuyên môn bằng dòng tổng số.

- Dòng tỉnh: Tổng toàn bộ 63 dòng tỉnh bằng dòng chung cả nước.

3. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

 

Biểu 003.N/BCB-LĐTBXH: Học sinh học nghề

1. Mục đích, ý nghĩa

Phản ánh quy mô, cơ cấu học sinh học nghề, là cơ sở để xác định đầu vào của lực lượng lao động do giáo dục nghề nghiệp cung cấp, làm căn cứ cho lập kế hoạch đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực này phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, vùng và quốc gia.

2. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Học sinh học nghề là những học sinh có tên trong danh sách và đang theo học ở cơ sở dạy nghề.

Học sinh học nghề phân theo tình trạng học tập và thời gian xác định gồm có học sinh tuyển mới, học sinh, học sinh thời điểm và học sinh tốt nghiệp.

Học sinh tuyển mới là số học sinh mới được tuyển và thực tế nhập học trong năm báo cáo của các cơ sở dạy nghề.

Học sinh học nghề có mặt tại thời điểm 31/12 của các khóa học của năm báo cáo là số học sinh năm trước chưa ra trường còn tiếp tục theo học từ 01/01 của năm sau năm báo cáo cộng với số tuyển mới trong năm báo cáo.

Công thức cụ thể như sau: Số học sinh học nghề có mặt cuối năm báo cáo = Số học sinh có mặt đầu năm báo cáo + số học sinh tuyển mới trong năm báo cáo - số tốt nghiệp trong năm báo cáo - số học sinh bỏ học và chuyển trường trong năm báo cáo.

Học sinh tốt nghiệp: Là những học sinh đã học hết chương trình, đã dự thi tốt nghiệp và được cấp bằng hoặc chứng chỉ.

Học sinh học nghề phân theo trình độ đào tạo nghề có: Cao đẳng nghề, trung cấp nghề, sơ cấp nghề và học nghề dưới 3 tháng.

Cao đẳng nghề có thời gian đào tạo theo chương trình từ 2 đến 3 năm học tùy theo nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông; từ 1 đến 2 năm học tùy theo nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung cấp nghề cùng ngành nghề đào tạo.

Trung cấp nghề có thời gian đào tạo theo chương trình từ 1 đến 2 năm học tùy theo nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông; từ 3 đến 4 năm học tùy theo nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở.

Sơ cấp nghề có thời gian đào tạo thực hiện từ 3 tháng đến dưới 1 năm đối với người có trình độ học vấn và sức khỏe phù hợp với nghề cần học.

Học nghề dưới 3 tháng được thực hiện linh hoạt về thời gian, địa điểm, phương pháp đào tạo để phù hợp với yêu cầu của người học nghề, nhằm tạo điều kiện cho người lao động tiếp thu được kỹ năng, nghề thích ứng với nhu cầu công việc hiện tại, được cấp giấy chứng nhận.

Đào tạo lại, đào tạo nâng cao đối với những người đi bổ túc thêm hoặc nâng cao tay nghề đều xác định là có thời gian đào tạo ngắn hạn.

b) Cách ghi biểu

* Cách ghi cột:

- Cột A: Chỉ tiêu số học sinh học nghề chia theo các phân tô;

- Cột B: Mã số chỉ tiêu;

- Cột 1: tổng số học sinh học nghề;

- Cột 2, 3, 4, 5: Quy mô học sinh học nghề theo các trình độ đào tạo, gồm 4 cấp trình độ là học nghề dưới 3 tháng, sơ cấp nghề, trung cấp nghề và cao đẳng nghề. Tông các cột 2 đến 5 bằng cột 1.

* Cách ghi dòng:

- Dòng tổng số: Tính chung cho cả nước.

- Dòng chia theo loại hình: Công lập, thống kê tổng số học sinh học nghề theo các cấp trình độ và thuộc loại hình công lập.

- Dòng chia theo cấp quản lý: Thống kê tổng số học sinh học nghề thuộc các trường thuộc khối Trung ương.

- Dòng chia theo loại cơ sở: Bao gồm 4 loại cơ sở dạy nghề, và thống kê quy mô học sinh mỗi cấp trình độ mà các loại cơ sở có đào tạo.

- Dòng tỉnh: Gồm 63 dòng tỉnh.

3. Nguồn số liệu:

Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

 

Biểu 004.N/BCB-LĐTBXH: Tuyển mới học nghề

1. Mục đích, ý nghĩa

Phản ánh tổng số người học nghề trong 12 tháng, nhằm đánh giá khả năng đáp ứng của hệ thống dạy nghề đối với nhu cầu của người học.

2. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Học sinh tuyển mới là số học sinh mới được tuyển và thực tế nhập học trong năm báo cáo của các cơ sở dạy nghề.

b) Cách ghi biểu

* Cách ghi cột:

- Cột A: Chỉ tiêu tổng số học sinh tuyển mới chia theo các phân tổ;

- Cột B: Mã số chỉ tiêu;

- Cột 1: tổng số học sinh tuyển mới học nghề;

- Cột 2, 3, 4, 5: Quy mô tuyển mới học nghề theo các trình độ đào tạo, gồm 4 cấp trình độ là học nghề dưới 3 tháng, sơ cấp nghề, trung cấp nghề và cao đẳng nghề. Tổng các cột 2 đến 5 bằng cột 1.

* Cách ghi dòng:

- Dòng tổng số: Tính chung cho cả nước

- Dòng chia theo loại hình: Công lập, thống kê tổng số học sinh tuyển mới học nghề theo các cấp trình độ và thuộc loại hình công lập.

- Dòng chia theo cấp quản lý: Thống kê tổng số học sinh tuyển mới học nghề thuộc các trường thuộc khối trung ương.

- Dòng chia theo loại cơ sở: Bao gồm 4 loại cơ sở dạy nghề, và thống kê quy mô học sinh mỗi cấp trình độ mà các loại cơ sở có đào tạo.

- Dòng tỉnh: Gồm 63 dòng tỉnh.

3. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

 

Biểu 005.N/BCB-LĐTBXH: Học sinh học nghề tốt nghiệp

1. Mục đích, ý nghĩa

Phản ánh tổng số người học nghề trong 12 tháng, nhằm đánh giá khả năng đáp ứng của hệ thống dạy nghề đối với nhu cầu của người học.

2. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Học sinh tốt nghiệp là những học sinh đã học hết chương trình, đã dự thi tốt nghiệp và được cấp bằng hoặc chứng chỉ.

b) Cách ghi biểu

* Cách ghi cột:

- Cột A: Chỉ tiêu tổng số học sinh học nghề tốt nghiệp chia theo các phân tô;

- Cột B: Mã số chỉ tiêu;

- Cột 1: tổng số học sinh học nghề tốt nghiệp;

- Cột 2, 3, 4, 5: Quy mô học nghề tốt nghiệp theo các trình độ đào tạo, gồm 4 cấp trình độ là học nghề dưới 3 tháng, sơ cấp nghề, trung cấp nghề và cao đẳng nghề. Tông các cột 2 đến 5 bằng cột 1.

* Cách ghi dòng:

- Dòng tổng số: Tính chung cho cả nước.

- Dòng chia theo loại hình: Công lập, thống kê tổng số học sinh học nghề tốt nghiệp theo các cấp trình độ và thuộc loại hình công lập.

- Dòng chia theo cấp quản lý: Thống kê tổng số học sinh học nghề tốt nghiệp thuộc các trường thuộc khối Trung ương.

- Dòng chia theo loại cơ sở: Bao gồm 4 loại cơ sở dạy nghề, và thống kê quy mô học sinh học nghề tốt nghiệp mỗi cấp trình độ mà các loại cơ sở có đào tạo.

- Dòng tỉnh: Gồm 63 dòng tỉnh.

3. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

 

Biểu số 006.N/BCB-LĐTBXH: Số đối tượng được trợ cấp xã hội thường xuyên, đột xuất

1. Mục đích, ý nghĩa

Phản ánh đầy đủ và kịp thời số đối tượng ở các địa phương đã được trợ cấp thường xuyên, đột xuất thông qua cứu trợ của Trung ương, địa phương nhằm ổn định đời sống của nhân dân gặp khó khăn.

2. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

* Đối tượng bảo trợ xã hội thuộc diện trợ cấp hàng tháng do xã, phường, thị trấn quản lý bao gồm:

- Trẻ em mồ côi cả cha và mẹ, trẻ em bị bỏ rơi, mất nguồn nuôi dưỡng; trẻ em mồ côi cha hoặc mẹ nhưng người còn lại là cha hoặc mẹ mất tích hoặc không đủ năng lực, khả năng để nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật; trẻ em có cha và mẹ, hoặc cha hoặc mẹ đang trong thời gian chấp hành hình phạt tù tại trại giam, không còn người nuôi dưỡng; trẻ em nhiễm HIV/AIDS thuộc hộ gia đình nghèo.

- Người cao tuổi (công dân Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên) cô đơn, thuộc hộ gia đình nghèo; người cao tuổi còn vợ hoặc chồng nhưng già yếu, không có con, cháu, người thân thích để nương tựa, thuộc hộ gia đình nghèo (theo chuẩn nghèo được Chính phủ quy định cho từng thời kỳ).

- Người từ 80 tuổi trở lên không có lương hưu hoặc trợ cấp bảo hiểm xã hội.

- Người khuyết tật nặng không có khả năng lao động hoặc không có khả năng tự phục vụ, thuộc hộ gia đình nghèo.

- Người mắc bệnh tâm thần thuộc các loại tâm thần phân liệt, rối loạn tâm thần đã được cơ quan y tế chuyên khoa tâm thần chữa trị nhiều lần nhưng chưa thuyên giảm.

- Người nhiễm HIV/AIDS không còn khả năng lao động, thuộc hộ gia đình nghèo.

- Người đơn thân thuộc diện hộ nghèo, đang nuôi con nhỏ dưới 16 tuổi; trường hợp con đang đi học văn hóa, học nghề được áp dụng đến dưới 18 tuổi.

* Đối tượng được trợ cấp đột xuất (một lần) là những người, hộ gia đình gặp khó khăn do hậu quả thiên tai hoặc những lý do bất khả kháng khác gây ra bao gồm:

- Người bị đói do thiếu lương thực;

- Người gặp rủi ro ngoài vùng cư trú dẫn đến bị thương nặng, gia đình không biết để chăm sóc;

- Người lang thang xin ăn trong thời gian tập trung chờ đưa về nơi cư trú.

b) Cách ghi biểu

- Cột A: Ghi tất cả các tỉnh/thành phố trong cả nước;

- Cột B: Ghi mã tỉnh/thành phố theo mã trong Danh mục hành chính hiện hành do Tổng cục Thống kê ban hành, riêng dòng chung cả nước đánh dấu x;

- Cột 1: Ghi tổng số trẻ em bao gồm: Trẻ em mồ côi cả cha và mẹ, trẻ em bị bỏ rơi, mất nguồn nuôi dưỡng; trẻ em mồ côi cha hoặc mẹ nhưng người còn lại là cha hoặc mẹ mất tích hoặc không đủ năng lực, khả năng để nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật; trẻ em có cha và mẹ, hoặc cha hoặc mẹ đang trong thời gian chấp hành hình phạt tù tại trại giam, không còn người nuôi dưỡng; trẻ em nhiễm HIV/AIDS thuộc hộ gia đình nghèo được trợ cấp đến thời điểm báo cáo;

- Cột 2: Ghi số trẻ em nữ trong tổng số trẻ em ở cột 1 cùng dòng phân tô;

- Cột 3: Ghi tổng số người cao tuổi (công dân Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên) bao gồm: Người cao tuổi cô đơn, thuộc hộ gia đình nghèo; người cao tuổi còn vợ hoặc chồng nhưng già yếu, không có con, cháu, người thân thích để nương tựa, thuộc hộ gia đình nghèo (theo chuẩn nghèo được Chính phủ quy định cho từng thời kỳ) được trợ cấp đến thời điểm báo cáo;

- Cột 4: Ghi số người là nữ trong tổng số người ở cột 3 theo từng dòng phân tô;

- Cột 5: Ghi tổng số người từ 80 tuổi trở lên không có lương hưu hoặc trợ cấp bảo hiểm xã hội được trợ cấp đến thời điểm báo cáo;

- Cột 6: Ghi số người là nữ trong tổng số người ở cột 5 theo từng dòng phân tô;

- Cột 7: Ghi tổng số người khuyết tật nặng không có khả năng lao động hoặc không có khả năng tự phục vụ, thuộc hộ gia đình nghèo được trợ cấp đến thời điểm báo cáo;

- Cột 8: Ghi số người là nữ trong tổng số người ở cột 7 theo từng dòng phân tô;

- Cột 9: Ghi tổng số người mắc bệnh tâm thần được trợ cấp đến thời điểm báo cáo;

- Cột 10: Ghi số người là nữ trong tổng số người ở cột 9 theo từng dòng phân tô;

- Cột 11: Ghi tổng số người nhiễm HIV/AIDS được trợ cấp đến thời điểm báo cáo;

- Cột 12: Ghi số người là nữ trong tổng số người ở cột 11 theo từng dòng phân tô;

- Cột 13: Ghi tổng số người đơn thân thuộc diện hộ nghèo,... được trợ cấp đến thời điểm báo cáo;

- Cột 14: Ghi số người là nữ trong tổng số người ở cột 13 theo từng dòng phân tô;

- Cột 15: Ghi tổng số lượt người bị đói do thiếu lương thực được trợ cấp đến thời điểm báo cáo;

- Cột 16: Ghi số lượt người là nữ trong tổng số lượt người ở cột 15 theo từng dòng phân tô;

- Cột 17: Ghi tổng số lượt người gặp rủi ro ngoài vùng cư trú được trợ cấp đến thời điểm báo cáo;

- Cột 18: Ghi số lượt người là nữ trong tổng số lượt người ở cột 17 theo từng dòng phân tô;

- Cột 19: Ghi tổng số lượt người lang thang xin ăn trong thời gian tập trung chờ đưa về nơi cư trú được trợ cấp có đến thời điểm báo cáo;

- Cột 20: Ghi số lượt người là nữ trong tổng số lượt người ở cột 19 theo từng dòng phân tô.

c) Phạm vi, thời kỳ thu thập số liệu

- Phạm vi thu thập số liệu: Số liệu về trợ cấp thường xuyên và đột xuất đối tượng bảo trợ xã hội thuộc diện trợ cấp hàng tháng do xã, phường, thị trấn quản lý và những người, hộ gia đình gặp khó khăn do hậu quả thiên tai hoặc những lý do bất khả kháng khác gây ra.

- Thời kỳ thu thập số liệu: Số liệu được thu thập trong vòng 1 năm (bao gồm số liệu đột xuất, số liệu theo tháng, năm).

3. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

 

Biểu số: 007.N/BCB-LĐTBXH: Số lao động được tạo việc làm

1. Mục đích, ý nghĩa

Số lao động được tạo việc làm phản ánh kết quả tạo việc làm, biểu hiện số lượng người lao động làm việc trong nền kinh tế quốc dân tăng thêm hàng năm. Đây là một trong những chỉ tiêu chính phục vụ giám sát thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm, chương trình phát triển kinh tế - xã hội hàng năm và 5 năm; là cơ sở để hoạch định chính sách, xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của các Bộ, ngành và địa phương.

2. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Lao động được tạo việc làm là những người trong thời kỳ quan sát chưa có hoặc không có việc làm (như người thuộc tình trạng thất nghiệp, những người mới bước vào tuổi lao động, những người đã rời khỏi lực lượng vũ trang và những người muốn chuyển đổi nghề nghiệp) đã được bố trí một việc làm trong kỳ (6 tháng, năm), bao gồm cả những việc làm hưởng lương, hưởng công và việc làm do tự họ tạo ra.

- “Tạo việc làm” ở đây không phân biệt do tổ chức nào thực hiện (như nhà nước, tập thể, tư nhân, cá thể, vốn đầu tư nước ngoài,...).

- Việc làm là hoạt động lao động tạo ra thu nhập mà không bị pháp luật cấm.

- Người thất nghiệp là người đồng thời thỏa mãn ba tiêu chuẩn sau: Hiện không làm việc, đang tìm kiếm việc làm và sẵn sàng làm việc.

- Người mới bước vào tuổi lao động là người mới bước sang tuổi 15.

- Người trong tuổi lao động là người đủ 15 tuổi đến hết 54 tuổi (chưa đủ 55 tuổi) đối với nữ hoặc hết 59 tuổi (chưa đủ 60 tuổi) đối với nam.

- Người đã rời khỏi lực lượng vũ trang là người đã rời khỏi lực lượng vũ trang và đến thời kỳ quan sát đã có việc làm mới.

- Chuyển đổi nghề nghiệp: Người đã có một công việc, song vì lý do nào đó, họ muốn chuyển sang làm công việc khác, đến thời kỳ quan sát, họ đã có việc làm mới.

Số lao động được tạo việc làm trong năm được tính theo công thức sau:

Số lao động được tạo việc làm

=

Số người có việc làm “tăng” trong năm

-

Số người có việc làm “giảm” trong năm

b) Cách ghi biểu

- Cột A ghi toàn quốc, ngành kinh tế, 63 tỉnh, thành phố theo thứ tự tăng dần của mã tỉnh, thành phố: Ví dụ: 01. Hà Nội, 02. Hà Giang,..., 95. Bạc Liêu, 96. Cà Mau.

- Cột 1 = Cột 2 + Cột 3.

- Cách ghi số liệu của thành thị (B) và nông thôn (C) tương tự như toàn quốc (A).

- Ngành kinh tế: Ghi theo ngành cấp 1 của Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam năm 2007 (có thể chia theo 3 khu vực: Nông, lâm nghiệp và thủy sản; Công nghiệp và xây dựng; Dịch vụ).

c) Kỳ báo cáo: Ngày 31/3 năm hiện tại báo cáo số liệu của năm trước.

3. Nguồn số liệu

Thông tin về số lao động được tạo việc làm trong năm được tổng hợp từ “Sổ ghi chép thông tin cung, cầu lao động: Phần cung lao động” quy định tại Thông tư số 25/2009/TT-BLĐTBXH ngày 17/7/2009 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thu thập và xử lý thông tin cung, cầu lao động.

Số lao động được tạo việc làm theo tỉnh, thành phố được tính từ Biểu số 4 “Báo cáo tổng hợp tỉnh, thành phố”.

- Cột 2: Số người có việc làm kỳ (năm) trước.

- Cột 6: Số người có việc làm kỳ (năm) báo cáo.

- Cột 9: Số người có việc làm “tăng” trong kỳ (năm) báo cáo gồm: Số người chuyển đến, số người thay đổi từ thất nghiệp sang có việc làm, số người thay đổi từ tình trạng không hoạt động kinh tế sang có việc làm.

- Cột 15: Số người có việc làm “giảm” trong kỳ (năm) báo cáo gồm: Số người chuyển đi, số người thay đổi từ có việc làm sang thất nghiệp, số người thay đổi từ có việc làm sang tình trạng không hoạt động kinh tế.

- Thông tin định danh của sổ ghi chép thông tin.

 

Biểu số: 008.N/BCB-LĐTBXH: Số lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo hợp đồng

1. Mục đích, ý nghĩa

Phản ánh kết quả thực hiện chương trình hợp tác quốc tế về lao động giữa nước ta với nước ngoài, cung cấp thông tin dùng để tính toán và kiểm tra chất lượng số liệu của một số chỉ tiêu trong hệ thống tài khoản quốc gia, phản ánh chuyển nhượng thu nhập giữa trong nước với bên ngoài.

2. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo hợp đồng là công dân Việt Nam, cư trú tại Việt Nam, có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước tiếp nhận người lao động, được các cơ sở hợp tác lao động với nước ngoài gửi ra làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo các hợp đồng lao động đã được ký kết giữa bên gửi và bên nhận lao động.

Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.

Số lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo hợp đồng là công dân Việt Nam, đi làm việc ở nước ngoài theo một trong bốn hình thức sau (4 loại hợp đồng):

- Hợp đồng lao động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài với doanh nghiệp hoạt động dịch vụ hoặc tổ chức sự nghiệp được phép hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài.

- Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài với doanh nghiệp trúng thầu, nhận thầu hoặc tổ chức, cá nhân đầu tư ra nước ngoài có đưa người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài.

- Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài với hình thức thực tập nâng cao tay nghề.

- Hợp đồng cá nhân người lao động với chủ có nhu cầu sử dụng lao động.

Công thức tính:

VLxk = VLdnxk + VLnt + VLdnxktt + VLxkcn

Trong đó:

- VL: Lao động đi làm việc.

- VLxk: Là tổng số lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.

- VLdnxk: Là số lao động do các doanh nghiệp, các đơn vị sự nghiệp được phép hoạt động đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài.

- VLnt: Là số lao động do các doanh nghiệp trúng thầu; các tổ chức, cá nhân đầu tư ra nước ngoài đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài.

- VLdnxktt: Là số lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hình thức thực tập nâng cao tay nghề.

- VLxkcn: Là số lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hình thức hợp đồng cá nhân.

Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động:

- Lao động không có trình độ chuyên môn kỹ thuật là những người chưa qua đào tạo và chưa có bất kỳ một loại văn bằng, chứng chỉ về chuyên môn kỹ thuật nào.

- Lao động có trình độ sơ cấp nghề là những người đã được cấp chứng chỉ sơ cấp nghề. Thời gian đào tạo ở các trường lớp dạy nghề từ 3 tháng đến dưới 12 tháng (1 năm).

- Lao động có trình độ trung cấp nghề là những người đã được cấp bằng trung cấp nghề. Thời gian đào tạo từ 1 đến 2 năm học tùy theo nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông, từ 3 đến 4 năm học tùy theo nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở.

- Lao động có trình độ trung cấp chuyên nghiệp là những người đã được cấp bằng trung cấp chuyên nghiệp. Thời gian đào tạo từ 1 đến 2 năm học đối với người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông, từ 3 đến 4 năm học đối với người có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở.

- Lao động có trình độ cao đẳng nghề là những người đã có bằng tốt nghiệp cao đẳng nghề. Thời gian dạy nghề thực hiện từ 2 đến 3 năm học tùy theo nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông, từ 1 đến 2 năm học tùy theo nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung cấp nghề cùng ngành nghề đào tạo.

- Lao động có trình độ cao đẳng chuyên nghiệp là những người đã có bằng tốt nghiệp cao đẳng. Thời gian đào tạo thực hiện từ 2 đến 3 năm học tùy theo ngành nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc bằng tốt nghiệp trung cấp, từ 1 năm rưỡi đến 2 năm học đối với người có bằng tốt nghiệp trung cấp cùng chuyên ngành.

- Lao động có trình độ đại học trở lên là những người đã có bằng tốt nghiệp đại học hoặc đã được cấp học vị thạc sĩ, tiến sĩ,... trở lên.

+ Thời gian đào tạo bậc đại học được thực hiện từ 4 đến 6 năm học tùy theo ngành nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc bằng tốt nghiệp trung cấp, từ 2 năm rưỡi đến 4 năm học đối với người có bằng tốt nghiệp trung cấp cùng chuyên ngành, từ 1 năm rưỡi đến 2 năm học đối với người có bằng tốt nghiệp cao đẳng cùng chuyên ngành.

+ Thời gian đào tạo bậc thạc sĩ được thực hiện từ 1 đến 2 năm học đối với người có bằng tốt nghiệp đại học.

+ Thời gian đào tạo bậc tiến sĩ được thực hiện trong 4 năm học đối với người có bằng tốt nghiệp đại học, từ 2 đến 3 năm học đối với người có bằng thạc sĩ. Trong trường hợp đặc biệt, thời gian đào tạo trình độ tiến sĩ có thể kéo dài theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

+ Thủ tướng Chính phủ quy định cụ thể việc đào tạo trình độ tương đương với trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ ở một số ngành chuyên môn đặc biệt.

Khu vực thị trường: Lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng chủ yếu ở các khu vực thị trường sau:

- Châu Âu: Cộng hòa Liên bang Nga, Vương quốc Bỉ, Cộng hòa Síp, Cộng hòa Bungari, Cộng hòa Pháp,...

- Châu Á: Băng-la-đét, Cộng hòa Ân Độ, Hàn Quốc, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Nhật Bản,...

- Châu Phi và Trung Đông: Vương quốc Ả rập Xê út, Angola, Cộng hòa Nam Phi, Cô-oét,...

- Châu Mỹ: Panama, Samoa,...

- Châu Đại Dương: Australia, New Zealand,...

b) Cách ghi biểu

- Biểu này chỉ tính cho cấp toàn quốc.

- Cột A ghi nhóm tuổi: 15 - 19 tuổi, 20 - 24 tuổi,..., 60 - 64 tuổi, 65 + tuổi, trình độ chuyên môn kỹ thuật, khu vực thị trường.

- Cột 1 = Cột 2 + Cột 3.

c) Kỳ báo cáo: Ngày 31/3 năm hiện tại báo cáo số liệu của năm trước.

3. Nguồn số liệu

Số liệu để lập báo cáo được khai thác từ:

- Báo cáo của các doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng;

- Báo cáo của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội.

 

Biểu số 009.T/BCB-LĐTBXH: Thiếu đói trong dân cư

1. Mục đích, ý nghĩa

Phản ánh đầy đủ và kịp thời số hộ, nhân khẩu thiếu đói trong dân cư và các hình thức hỗ trợ thiếu đói ổn định đời sống của người dân gặp khó khăn.

2. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

- Hộ thiếu đói là hộ tính đến thời điểm báo cáo có nguồn dự trữ lương thực và dự trữ bằng tiền, trị giá hàng hóa, tài sản có thể bán được để mua lương thực, v.v... bình quân đầu người đạt dưới 13kg thóc hay 9kg gạo/1 tháng. Để nhận biết một cách dễ dàng hơn; đó là những hộ gia đình không thể có đủ lương thực để ăn 2 bữa cơm hàng ngày.

- Nhân khẩu thiếu đói là những người trong các hộ thiếu đói.

- Hộ thiếu đói gay gắt là hộ tính đến thời điểm báo cáo không còn lương thực dự trữ và bản thân gia đình đó không còn nguồn dự trữ nào khác có thể bán đi để mua lương thực mà hoàn toàn phải dựa vào sự trợ giúp của họ hàng, người thân và tập thể hoặc sự trợ cấp của Nhà nước.

- Nhân khẩu thiếu đói gay gắt là những người trong các hộ thiếu đói gay gắt.

- Hộ chính sách bao gồm hộ gia đình thương binh, liệt sỹ, gia đình có công với cách mạng; gia đình già cả neo đơn không nơi nương tựa.

- Nhân khẩu thiếu đói thuộc hộ chính sách là những người trong các hộ thiếu đói thuộc diện chính sách.

Lưu ý: Số liệu về hộ, nhân khẩu thiếu đói và hình thức đã hỗ trợ là số liệu mới phát sinh trong kỳ (tháng) báo cáo.

b) Cách ghi biểu

Cột A: Ghi tất cả các tỉnh, thành phố trong cả nước;

Cột B: Ghi mã tỉnh theo mã danh mục hành chính hiện hành do Tông cục Thống kê ban hành. Riêng dòng cả nước ghi dấu X;

Cột 1: Ghi tổng số hộ đến thời điểm báo cáo;

Cột 2: Ghi tổng số hộ thiếu đói đến thời điểm báo cáo;

Cột 3: Ghi số hộ thiếu đói gay gắt đến thời điểm báo cáo;

Cột 4: Ghi số hộ thiếu đói thuộc diện hộ chính sách đến thời điểm báo cáo;

Cột 5: Ghi tỷ lệ hộ thiếu đói bằng (cột 2/cột 1)*100;

Cột 6: Ghi tổng số nhân khẩu đến thời điểm báo cáo;

Cột 7: Ghi tổng số nhân khẩu thiếu đói đến thời điểm báo cáo;

Cột 8: Ghi số nhân khẩu thiếu đói gay gắt đến thời điểm báo cáo;

Cột 9: Ghi số nhân khẩu thiếu đói thuộc hộ chính sách đến thời điểm báo cáo;

Cột 10: Ghi tỷ lệ nhân khẩu thiếu đói bằng (cột 7/cột 6)*100;

Cột 11: Ghi tổng số gạo đã hỗ trợ trong kỳ báo cáo cho các hộ thiếu đói từ các nguồn của Nhà nước, tập thể, tư nhân hoặc các tổ chức quốc tế bằng nhiều hình thức như: cứu tế, cho vay và bán (nếu được hỗ trợ bằng thóc thì quy đôi ra gạo theo tỷ lệ 1kg thóc = 0,7kg gạo);

Cột 12: Ghi tổng số lương thực có hạt khác (ngô, cao lương, kê, mỳ, mạch,...) được quy thành gạo đã hỗ trợ trong kỳ báo cáo cho các hộ thiếu đói từ các nguồn của Nhà nước, tập thể, tư nhân hoặc các tổ chức quốc tế bằng nhiều hình thức như: cứu tế, cho vay và bán (1kg ngô hạt, cao lương, kê, mỳ hạt, mạch = 0,7kg gạo);

Cột 13: Ghi tổng số tiền mặt đã hỗ trợ trong kỳ báo cáo từ các nguồn của Nhà nước, tập thể, tư nhân hoặc các tổ chức quốc tế (không tính trị giá của gạo và lương thực khác quy gạo đã hỗ trợ).

c) Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu

- Phạm vi thu thập số liệu: Số liệu về thiếu đói được tính cho hộ và nhân khẩu thiếu đói do giáp hạt, thiên tai, v.v..., không bao gồm số hộ, nhân khẩu và phần được trợ cấp thường xuyên.

- Thời kỳ thu thập số liệu: Số liệu thiếu đói được thu thập trong vòng 1 tháng từ ngày báo cáo trở về trước.

3. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

 

Biểu số 010.N/BCB-LĐTBXH: Số người khuyết tật được trợ cấp

1. Mục đích, ý nghĩa

Thu thập thông tin đánh giá hiệu quả chính sách xã hội đối với người khuyết tật.

2. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Người khuyết tật định nghĩa Luật người khuyết tật là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn.

Người khuyết tật được quy định là đối tượng bảo trợ xã hội theo Nghị định số 67/2007/NĐ-CP, theo điều 4 của Nghị định Người khuyết tật được hưởng loại hình trợ cấp hàng tháng. Ngoài ra nếu Người khuyết tật gặp các rủi ro đột xuất như được quy định trong điều 6 của Nghị định thì sẽ được hưởng trợ cấp đột xuất.

b) Cách ghi biểu

Bảng gồm phân loại tổng số người khuyết tật được trợ cấp theo các loại hình trợ cấp thường xuyên (hàng tháng) và đột xuất. Người khuyết tật được trợ cấp chia theo 3 nhóm tuổi gồm trẻ em (từ 0 - 17 tuổi), nhóm tuổi 18 - 59 và nhóm người cao tuổi từ 60 trở lên (theo Luật người cao tuổi).

* Cách ghi cột:

- Cột A: Tên các thông tin cần thu thập trên cả nước và phân loại theo loại hình trợ cấp thường xuyên và đột xuất, theo tỉnh/thành phố.

- Cột B: Mã số chỉ tiêu.

- Cột 1: Là cột tổng số người khuyết tật chung cả nước được trợ cấp và chia theo loại hình trợ cấp.

- Cột 2: tổng số người khuyết tật được trợ cấp là nữ (bằng tổng số NKT được trợ cấp trừ đi số NKT là nam được trợ cấp).

- Cột 3 - 5: tổng số NKT chia theo nhóm tuổi, gồm 3 nhóm tuổi trẻ em (0 - 17, nhóm tuổi 18 - 59 và nhóm người cao tuổi từ 60 trở lên.

* Cách ghi dòng:

- Dòng thứ nhất: Chung cả nước.

- Dòng 3 và 4: Chia theo loại hình trợ cấp thường xuyên và đột xuất.

- Dòng 5: Chia theo tỉnh/thành phố.

3. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

 

Biểu số 011.N/BCB-LĐTBXH: Số thành viên ban soạn thảo, tổ biên tập xây dựng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật được tập huấn kiến thức về giới

1. Mục đích, ý nghĩa

Phản ánh chất lượng đội ngũ xây dựng văn bản quy phạm pháp luật về kiến thức giới và bình đẳng giới, cơ sở cho việc lồng ghép giới vào các văn bản trong quá trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật.

2. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Thành viên ban soạn thảo, tổ biên tập xây dựng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật là những người thuộc các cơ quan chức năng chuyên môn dự thảo luật trực tiếp tham gia soạn thảo luật hoặc những người được cơ quan chức năng ra quyết định thành lập các ban, tổ biên tập để dự thảo các văn bản quy phạm pháp luật trong những khoảng thời gian nhất định.

Người đã qua tập huấn kiến thức về giới là những người đã tham dự các khóa tập huấn về giới để hiểu được về sự khác biệt, sự tương đồng về giới và giới tính từ đó xác định vấn đề giới, dự báo tác động giới của văn bản, trách nhiệm, nguồn lực để giải quyết vấn đề giới trong các quan hệ xã hội được văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh.

Văn bản quy phạm pháp luật cần phải lồng ghép BĐG là những văn bản quy phạm pháp luật được xác định có nội dung liên quan đến BĐG hoặc có vấn đề bất BĐG, phân biệt đối xử về giới.

Số thành viên ban soạn thảo, tổ biên tập xây dựng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật cần được lồng ghép BĐG được tập huấn kiến thức về giới là toàn bộ số thành viên ban soạn thảo, tổ biên tập xây dựng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật cần được lồng ghép BĐG được tập huấn kiến thức về giới trên phạm vi cả nước

b) Thời kỳ thu thập số liệu: Số liệu thời kỳ có đến ngày 31/12 của năm cung cấp.

c) Cách ghi biểu:

Cột 1: Ghi tổng số thành viên ban soạn thảo, tổ biên tập xây dựng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật cần phải lồng ghép BĐG.

Cột 2: Ghi tổng số thành viên ban soạn thảo, tổ biên tập xây dựng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật cần được lồng ghép BĐG được tập huấn kiến thức về giới.

3. Nguồn số liệu

Hệ thống báo cáo của các Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

 

Biểu số 012.N/BCB-LĐTBXH: Số lượng cán bộ, công^ chức, viên chức làm công tác bình đẳng giới và sự tiến bộ phụ nữ được tập huấn nghiệp vụ

1. Mục đích, ý nghĩa

Phản ảnh lực lượng cán bộ làm công tác về bình đẳng giới nhằm thúc đẩy bình đẳng giới cũng như nâng cao năng lực quản lý Nhà nước về bình đẳng giới.

2. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Cán bộ làm công tác bình đẳng giới là những cán bộ được phân công làm các công tác về sự tiến bộ phụ nữ, công tác bình đẳng giới, bao gồm đội ngũ cán bộ chuyên trách về bình đẳng giới từ Trung ương đến tỉnh, huyện; đội ngũ cộng tác viên về bình đẳng giới và tiến bộ của phụ nữ ở cấp xã và thôn, bản, cụm dân cư; cả chuyên trách và kiêm nhiệm.

Cán bộ được tập huấn nghiệp vụ là những người đã tham dự các khóa đào tạo dành riêng cho những cán bộ làm công tác bình đẳng giới và sự tiến bộ của phụ nữ, bao gồm cả kiến thức về giới và kỹ năng hoạt động về bình đẳng giới.

Số cán bộ, công chức, viên chức làm công tác bình đẳng giới và sự tiến bộ phụ nữ được tập huấn nghiệp vụ là toàn bộ số cán bộ, công chức, viên chức làm công tác bình đẳng giới và sự tiến bộ phụ nữ được tập huấn nghiệp vụ trên phạm vi cả nước.

b) Thời kỳ thu thập số liệu:

Số liệu thời kỳ có đến ngày 31/12 của năm cung cấp.

c) Cách ghi biểu:

Cột 1: Ghi tổng số cán bộ, công chức, viên chức làm công tác bình đẳng giới và sự tiến bộ phụ nữ.

Cột 2: Ghi tổng số nữ cán bộ, công chức, viên chức làm công tác bình đẳng giới và sự tiến bộ phụ nữ được tập huấn nghiệp vụ.

3. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

 

Biểu số 013.N/BCB-LĐTBXH: Lãnh đạo các Bộ, ngành, tổ chức chính trị - xã hội, chính quyền ở địa phương được tiếp cận với kiến thức/chương trình về bình đẳng giới

1. Mục đích, ý nghĩa

Phản ánh sự nâng cao nhận thức của lãnh đạo các Bộ, ngành, tổ chức chính trị - xã hội, chính quyền địa phương các cấp về giới và bình đẳng giới.

2. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Lãnh đạo bao gồm cấp trưởng và cấp phó của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, các tổ chức chính trị - xã hội; cấp trưởng và phó Ủy ban nhân dân các cấp.

Được tiếp cận với kiến thức hoặc chương trình về bình đẳng giới bao gồm việc được đào tạo về kiến thức giới hoặc được tham gia các chương trình về tiến bộ phụ nữ, bình đẳng giới.

Lãnh đạo các Bộ, ngành, tổ chức chính trị - xã hội, chính quyền địa phương được tiếp cận kiến thức/chương trình về giới được tính tổng số lãnh đạo của các Bộ, ngành, tổ chức chính trị - xã hội, chính quyền địa phương được tập huấn nâng cao nhận thức về giới hoặc tham gia các chương trình về bình đẳng giới trên phạm vi cả nước.

b) Thời kỳ thu thập số liệu:

Số liệu thời kỳ có đến ngày 31/12 của năm cung cấp.

c) Cách ghi biểu:

Cột 1: Ghi tổng số lãnh đạo các Bộ, ngành, tổ chức chính trị - xã hội, chính quyền địa phương.

Cột 2: Ghi tổng số lãnh đạo các Bộ, ngành, tổ chức chính trị - xã hội, chính quyền ở địa phương được tiếp cận với kiến thức/chương trình về bình đẳng giới cấp quản lý.

3. Nguồn số liệu

Hệ thống báo cáo của các Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

 

Biểu số 014.N/BCB-LĐTBXH: Số phụ nữ làm mại dâm có hồ sơ quản lý

1. Mục đích, ý nghĩa

Phản ánh số lượng phụ nữ hành nghề mại dâm, đối tượng tệ nạn xã hội mà phụ nữ bị xô đẩy vào, bị tổn thương cả về thể xác và tinh thần, cần được sự quan tâm giúp đỡ của xã hội. Phòng chống tệ nạn mại dâm là một nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng một xã hội lành mạnh; ngừa các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục, đặc biệt căn bệnh HIV/AIDS.

2. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Các khái niệm/định nghĩa, phương pháp tính

Mại dâm, hay bán dâm (trái ngược với mại dâm là mãi dâm tức mua dâm), là hoạt động dùng các dịch vụ tình dục ngoài hôn nhân giữa người mua dâm và người bán dâm để trao đổi với nhau về tiền bạc, vật chất hay quyền lợi.

Gái mại dâm, gái làm tiền, gái điếm hay gái đứng đường là những người phụ nữ phục vụ đàn ông thỏa mãn nhu cầu tình dục ngoài hôn nhân để được trả tiền, thưởng hoặc được hưởng hoặc hứa hẹn sẽ được hưởng các lợi ích vật chất khác.

Phụ nữ làm mại dâm có hồ sơ quản lý là gái mại dâm đủ 14 tuổi trở lên do cơ quan Công an phát hiện và lập hồ sơ để quản lý.

b) Cách ghi biểu

Cột A: Ghi tất cả các tỉnh/Tp trong cả nước.

Cột B: Ghi mã tỉnh theo mã danh mục hành chính hiện hành do Tông cục Thống kê ban hành. Riêng dòng cả nước ghi dấu X.

Cột 1: Ghi số phụ nữ làm mại dâm có hồ sơ quản lý trong thời kỳ báo cáo.

c) Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu

- Phạm vi thu thập số liệu: Số liệu được thu thập trên tất cả các tỉnh/Tp trong cả nước.

- Thời kỳ thu thập số liệu: Số liệu được thu thập trong vòng 1 năm kể từ ngày báo cáo trở về trước.

3. Nguồn số liệu

Báo cáo định kỳ của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (đối tượng đang quản lý tại các Trung tâm của Bộ LĐ-TBXH).

 

Biểu số 015.N/BCB-LĐTBXH: Số trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi

1. Mục đích, ý nghĩa

Phản ánh quy mô trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi, là nhóm dễ bị tổn thương nhất trong xã hội; là cơ sở phục vụ công tác quản lý, lập chính sách và thực hiện các phúc lợi, bảo trợ xã hội đối với nhóm trẻ em này.

2. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Các khái niệm/định nghĩa, phương pháp tính

Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em quy định trẻ em là công dân Việt Nam dưới 16 tuổi.

Trẻ em mồ côi không nơi nương tựa bao gồm:

+ Trẻ em mồ côi cả cha và mẹ và mất nguồn nuôi dưỡng;

+ Trẻ em mồ côi cha hoặc mẹ nhưng người còn lại là mẹ hoặc cha mất tích hoặc không đủ năng lực, khả năng để nuôi dưỡng, không còn người thân thích ruột thịt (Ông, bà nội ngoại; bố mẹ nuôi hợp pháp, anh chị) để nương tựa.

Trẻ em bị bỏ rơi là trẻ em bị bố mẹ bỏ không nuôi dưỡng chăm sóc mà không rõ bố mẹ chúng là ai hoặc không biết bố mẹ chúng ở đâu. Trẻ em bị bỏ rơi tính cả trường hợp trẻ em có cha và mẹ, nhưng cha và mẹ đang trong thời gian chấp hành hình phạt tù tại trại giam, không còn người nuôi dưỡng.

b) Cách ghi biểu

Cột A: Ghi tất cả các tỉnh/Tp trong cả nước.

Cột B: Ghi mã tỉnh theo mã danh mục hành chính hiện hành do Tổng cục Thống kê ban hành. Riêng dòng cả nước ghi dấu X.

Cột 1: Ghi tổng số trẻ em mồ côi cha không nơi nương tựa, bị bỏ rơi.

Cột 2: Ghi số trẻ em nữ trong tổng số trẻ em mồ côi cha không nơi nương tựa, bị bỏ rơi ở cột 1.

Cột 3: Ghi tổng số trẻ em mồ côi mẹ không nơi nương tựa, bị bỏ rơi.

Cột 4: Ghi số trẻ em nữ trong tổng số trẻ em mồ côi mẹ không nơi nương tựa, bị bỏ rơi ở cột 3.

Cột 5: Ghi tổng số trẻ em mồ côi cả cha và mẹ không nơi nương tựa, bị bỏ rơi.

Cột 6: Ghi số trẻ em nữ trong tổng số trẻ em mồ côi cả cha và mẹ không nơi nương tựa, bị bỏ rơi ở cột 5.

c) Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu

- Phạm vi thu thập số liệu: Số liệu được thu thập trên tất cả các tỉnh/Tp trong cả nước.

- Thời kỳ thu thập số liệu: Số liệu được thu thập trong vòng 1 năm kể từ ngày báo cáo trở về trước.

3. Nguồn số liệu

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

 

Biểu số 016.N/BCB-LĐTBXH: Nạn nhân bị buôn bán trở về được hưởng các dịch vụ tái hòa nhập cộng đồng

1. Mục đích, ý nghĩa

Phản ánh tình hình hỗ trợ cho nạn nhân là phụ nữ và trẻ em bị mua bán trở về giúp họ tái hòa nhập với cộng đồng và ổn định cuộc sống.

2. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Các dịch vụ hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng gồm:

+ Tại các cơ sở tiếp nhận, cơ sở hỗ trợ nạn nhân:

- Tư vấn trợ giúp pháp lý (cung cấp thông tin về chính sách, dịch vụ hỗ trợ nạn nhân).

- Dịch vụ hỗ trợ y tế (khám chữa bệnh miễn phí, tư vấn chăm sóc sức khỏe, tâm lý).

- Dịch vụ hỗ trợ giáo dục (giáo dục kỹ năng sống, hướng nghiệp, dạy nghề, giới thiệu việc làm).

- Dịch vụ hỗ trợ chi phí tàu xe, tiền ăn đường trở về gia đình (riêng đối với trẻ em là nạn nhân được bố trí người đưa về gia đình).

- Dịch vụ được lưu trú tại các cơ sở tiếp nhận nạn nhân (không quá 15 ngày).

- Dịch vụ lưu trú tại các cơ sở hỗ trợ nạn nhân (không quá 30 ngày đối với nạn nhân bình thường và không quá 60 ngày đối với nạn nhân cần hỗ trợ sức khỏe, giáo dục, trẻ em có hoàn cảnh gia đình khó khăn).

- Dịch vụ chăm sóc, nuôi dưỡng tại các Trung tâm bảo trợ xã hội (nếu nạn nhân là trẻ em mồ côi, không nơi nương tựa).

+ Tại cộng đồng:

- Hỗ trợ tâm lý (tư vấn tâm lý).

- Hỗ trợ thủ tục pháp lý (cấp lại hộ khẩu, chứng minh thư, nếu là trẻ nhỏ có thể cấp giấy khai sinh).

- Hỗ trợ học văn hóa, học nghề (hỗ trợ tiền mua sách vở, học phí, học nghề).

- Trợ cấp khó khăn ban đầu (trợ cấp khó khăn, vay vốn).

Nạn nhân bị buôn bán trở về được hưởng các dịch vụ tái hòa nhập cộng đồng là nạn nhân được các cơ quan chức năng phát hiện và được hưởng ít nhất một trợ giúp hòa nhập cộng đồng.

Công thức tính:

Tỷ lệ nạn nhân bị buôn bán trở về được hưởng các dịch vụ tái hòa nhập cộng đồng (%)

=

Số nạn nhân bị buôn bán trở về được hưởng các dịch vụ tái hòa nhập cộng đồng trong năm báo cáo

x 100

Tổng số nạn nhân bị buôn bán trở về cùng kỳ

b) Cách ghi biểu

- Dòng mã 02, 03, 04: Tuổi được tính theo năm tròn (năm báo cáo trừ đi năm sinh).

- Cột 1: Ghi số nạn nhân bị buôn bán trở về.

- Cột 2: Ghi số nạn nhân là nữ bị buôn bán trở về.

- Cột 3: Ghi số nạn nhân bị buôn bán trở về được hưởng các dịch vụ tái hòa nhập cộng đồng.

- Cột 4: Ghi số nạn nhân là nữ bị buôn bán trở về được hưởng các dịch vụ tái hòa nhập cộng đồng.

c) Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu

- Số liệu được thu thập trên phạm vi cả nước.

- Số liệu được thu thập trong vòng 1 năm kể từ thời điểm báo cáo trở về trước.

3. Nguồn số liệu

Hệ thống báo cáo của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

 

Biểu số 017.N/BCB-LĐTBXH: Vay vốn ưu đãi từ các chương trình việc làm, giảm nghèo và các nguồn tín dụng chính thức của phụ nữ vùng nông thôn nghèo, vùng dân tộc thiểu số

1. Mục đích, ý nghĩa

Phản ánh tình hình đáp ứng nhu cầu vay vốn ưu đãi của phụ nữ thuộc vùng nông thôn nghèo, vùng dân tộc thiểu số từ các chương trình việc làm, giảm nghèo và các nguồn tín dụng chính thức, phục vụ cho việc lập kế hoạch, chính sách, xây dựng các chương trình, dự án hỗ trợ về vốn cho phụ nữ tại các vùng khó khăn và đặc biệt khó khăn, giúp họ có vốn để sản xuất, tạo việc làm nhằm thoát nghèo, từng bước nâng cao đời sống, nâng cao bình đẳng giới.

2. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Khái niệm/nội dung, phương pháp tính

Theo Nghị quyết số 80/NQ-CP của Thủ tướng Chính phủ ký ngày 19 tháng 5 năm 2011, vùng nông thôn nghèo (các xã nghèo) bao gồm:

- Xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi;

- Xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo;

- Xã biên giới và xã an toàn khu.

Phương pháp tính:

Tỷ lệ nữ ở vùng nông thôn nghèo, vùng dân tộc thiểu số có nhu cầu được vay vốn ưu đãi từ các chương trình việc làm, giảm nghèo và các nguồn tín dụng chính thức (%)

=

Số phụ nữ từ 18 tuổi trở lên thuộc các vùng nông thôn nghèo, vùng dân tộc thiểu số được vay vốn ưu đãi từ các chương trình việc làm, giảm nghèo và các nguồn tín dụng chính thức

x 100

Tổng số phụ nữ từ 18 tuổi trở lên thuộc các vùng nông thôn nghèo, vùng dân tộc thiểu số có nhu cầu vay vốn ưu đãi từ các chương trình việc làm, giảm nghèo và các nguồn tín dụng chính thức

b) Cách ghi biểu:

- Cột 1: Ghi tổng số phụ nữ trong vùng theo từng phân tổ: Vùng nông thôn nghèo; vùng dân tộc thiểu số.

- Cột 2: Ghi số phụ nữ trong vùng được vay vốn ưu đãi từ các chương trình việc làm, giảm nghèo và các nguồn tín dụng chính thức theo từng phân tổ.

c) Phạm vi, thời kỳ thu thập số liệu

- Đối tượng là những phụ nữ từ 18 tuổi trở lên trong các vùng nông thôn nghèo (các xã nghèo), vùng dân tộc thiểu số.

- Phạm vi bao gồm vùng nông thôn nghèo, vùng dân tộc thiểu số trên cả nước.

- Kỳ báo cáo: Ngày 25 tháng 01 năm sau năm báo cáo.

3. Nguồn số liệu

- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

BIỂU MẪU BÁO CÁO ÁP DỤNG ĐỐI VỚI BỘ TÀI CHÍNH

 

STT

Ký hiệu biểu

Tên biểu

Kỳ báo cáo

Ngày nhận báo cáo

1

001.H/BCB-TC

Tình hình thực hiện thu ngân sách Nhà nước

Tháng, quý, năm

Báo cáo tháng: Ngày 22 tháng báo cáo

Báo cáo quý: Ngày 22 tháng cuối quý

Báo cáo năm: Ngày 22 tháng 10 năm thực hiện

2

002.H/BCB-TC

Tình hình thực hiện chi ngân sách Nhà nước

Tháng, quý, năm

Báo cáo tháng: Ngày 22 tháng báo cáo

Báo cáo quý: Ngày 22 tháng cuối quý

Báo cáo năm: Ngày 22 tháng 10 năm thực hiện

3

003.N/BCB-TC

Thu ngân sách nhà nước và cơ cấu thu

Năm

Ngày 30 tháng 6 năm sau

4

004.N/BCB-TC

Chi ngân sách nhà nước và cơ cấu chi

Năm

Ngày 30 tháng 6 năm sau

5

005.N/BCB-TC

Thu, chi ngân sách nhà nước của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

Năm

Ngày 30 tháng 6 năm thứ hai sau năm thực hiện

6

006.H/BCB-TC

Tình hình thực hiện cân đối ngân sách Nhà nước

Tháng, quý, năm

Báo cáo tháng: Ngày 22 tháng báo cáo

Báo cáo quý: Ngày 22 tháng cuối quý

Báo cáo năm: Ngày 22 tháng 10 năm thực hiện

7

007.N/BCB-TC

Thu ngân sách Nhà nước theo ngành, loại hình kinh tế

Năm

Ngày 30 tháng 6 năm thứ hai sau năm thực hiện

8

008.N/BCB-TC

Chi ngân sách nhà nước theo ngành kinh tế

Năm

Ngày 30 tháng 6 năm thứ hai sau năm thực hiện

9

009.N/BCB-TC

Vay và trả nợ của Chính phủ

Năm

Ngày 15 tháng thứ hai sau năm thực hiện

10

010.N/BCB-TC

Vay và trả nợ nước ngoài của Quốc gia

Năm

Ngày 15 tháng thứ hai sau năm thực hiện

11

011.N/BCB-TC

Giá trị tài sản cố định của cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp nhà nước

Năm

Ngày 28 tháng 02 năm sau

12

012.N/BCB-TC

Thị phần doanh thu phí bảo hiểm các doanh nghiệp bảo hiểm, môi giới bảo hiểm

Năm

Ngày 30 tháng 6 năm sau

13

013.N/BCB-TC

Kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp bảo hiểm, môi giới bảo hiểm

Năm

Ngày 30 tháng 6 năm sau

14

014.H/BCB-TC

Tình hình hoạt động Thị trường chứng khoán

Tháng, quý, năm

Báo cáo tháng: Ngày 15 tháng sau tháng báo cáo

Báo cáo quý: Ngày 15 tháng thứ 2 quý sau quý báo cáo

Báo cáo năm: Ngày 15 tháng 02 năm sau

15

015.K/BCB-TC

Xuất khẩu hàng hóa

Kỳ

5 ngày sau kỳ báo cáo

16

016.K/BCB-TC

Nhập khẩu hàng hóa

Kỳ

5 ngày sau kỳ báo cáo

17

017.K/BCB-TC

Nhập khẩu hàng tiêu dùng

Kỳ

5 ngày sau kỳ báo cáo

18

018.T/BCB-TC

Xuất khẩu hàng hóa

Tháng

Ngày 15 sau tháng báo cáo

19

019.T/BCB-TC

Nhập khẩu hàng hóa

Tháng

Ngày 15 sau tháng báo cáo

20

020.T/BCB-TC

Xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

Tháng

Ngày 15 sau tháng báo cáo

21

021.T/BCB-TC

Nhập khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

Tháng

Ngày 15 sau tháng báo cáo

22

022.T/BCB-TC

Trị giá xuất, nhập khẩu chia theo tỉnh, thành phố

Tháng

Ngày 15 sau tháng báo cáo

23

023.T/BCB-TC

Xuất khẩu cho một số nước, vùng lãnh thổ chia theo mặt hàng chủ yếu

Tháng

Ngày 15 sau tháng báo cáo

24

024.T/BCB-TC

Nhập khẩu từ một số nước, vùng lãnh thổ chia theo mặt hàng chủ yếu

Tháng

Ngày 15 sau tháng báo cáo

25

025.H/BCB-TC

Xuất khẩu hàng hóa

Quý, năm

Báo cáo quý: 45 ngày sau kỳ báo cáo quý

Báo cáo năm: 90 ngày sau kỳ báo cáo năm

26

026.H/BCB-TC

Nhập khẩu hàng hóa

Quý, năm

Báo cáo quý: 45 ngày sau kỳ báo cáo quý

Báo cáo năm: 90 ngày sau kỳ báo cáo năm

27

027.H/BCB-TC

Hàng tái xuất

Quý, năm

Báo cáo quý: 45 ngày sau kỳ báo cáo quý

Báo cáo năm: 90 ngày sau kỳ báo cáo năm

28

028.N/BCB-TC

Thuế xuất, nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt và bảo vệ môi trường hàng nhập khẩu của các cơ sở kinh tế theo địa bàn

Năm

Ngày 30 tháng 4 năm sau

29

029.N/BCB-TC

Chi ngân sách cho các chương trình về giới

Năm

Ước thực hiện: Tháng 5 năm sau năm báo cáo

Chính thức: Tháng 7 năm thứ hai sau năm báo cáo

           

 

Biểu số: 001.H/BCB-TC

Ban hành theo Quyết định số……/QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo tháng: Ngày 22 tháng báo cáo

Báo cáo quý: Ngày 22 tháng cuối quý

Báo cáo năm: Ngày 22 tháng 10 năm thực hiện

TÌNH HÌNH THỰC HIỆN THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Tháng, quý, năm

Kỳ báo cáo:... năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Tài chính

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Tỷ đồng, %

 

Mã số

Dự toán năm

Ước thực hiện

Ước thực hiện cộng dồn từ đầu năm cho đến cuối kỳ báo cáo so với

Kỳ báo cáo

Cộng dồn từ đầu năm đến cuối kỳ báo cáo

Dự toán năm

Cùng kỳ năm trước

A

B

1

2

3

4 = 3/1

5

Tổng thu cân đối ngân sách nhà nước

01

 

 

 

 

 

I. Thu nội địa (Không kể dầu thô)

02

 

 

 

 

 

1. Thu từ kinh tế quốc doanh

03

 

 

 

 

 

2. Thu từ doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (không kể dầu thô)

04

 

 

 

 

 

3. Thuế công thương nghiệp ngoài quốc doanh

05

 

 

 

 

 

4. Thuế sử dụng đất nông nghiệp

06

 

 

 

 

 

5. Thuế thu nhập cá nhân

07

 

 

 

 

 

6. Lệ phí trước bạ

08

 

 

 

 

 

7. Thuế bảo vệ môi trường

09

 

 

 

 

 

8. Các loại phí, lệ phí

10

 

 

 

 

 

9. Các khoản thu về nhà, đất

11

 

 

 

 

 

+ Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp

12

 

 

 

 

 

+ Thu tiền thuê đất

13

 

 

 

 

 

+ Thu tiền sử dụng đất

14

 

 

 

 

 

+ Thu bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước

15

 

 

 

 

 

10. Thu khác ngân sách

16

 

 

 

 

 

11. Thu quỹ đất công ích, hoa lợi công sản tại xã

17

 

 

 

 

 

II. Thu từ dầu thô

18

 

 

 

 

 

III. Thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu

19

 

 

 

 

 

1. Thu từ xuất khẩu, nhập khẩu

20

 

 

 

 

 

- Thuế xuất khẩu, nhập khẩu, tiêu thụ đặc biệt và BVMT hàng nhập khẩu

21

 

 

 

 

 

- Thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu

22

 

 

 

 

 

2. Hoàn thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu

23

 

 

 

 

 

IV. Thu viện trợ

24

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 002.H/BCB-TC

Ban hành theo Quyết định số..../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo tháng: Ngày 22 tháng báo cáo

Báo cáo quý: Ngày 22 tháng cuối quý

Báo cáo năm: Ngày 22 tháng 10 năm thực hiện

TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Tháng, quý, năm

Kỳ báo cáo:... năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Tài chính

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Tỷ đồng, %

 

Mã số

Dự toán năm

Ước thực hiện

Ước thực hiện cộng dồn từ đầu năm cho đến cuối kỳ báo cáo so với

Kỳ báo cáo

Cộng dồn từ đầu năm đến cuối kỳ báo cáo

Dự toán năm

Cùng kỳ năm trước

A

B

1

2

3

4=3:1

5

Tổng chi cân đối ngân sách nhà nước

01

 

 

 

 

 

I. Chi đầu tư phát triển

02

 

 

 

 

 

1. Chi đầu tư xây dựng cơ bản

03

 

 

 

 

 

2. Chi đầu tư phát triển khác

04

 

 

 

 

 

II. Chi trả nợ và viện trợ

05

 

 

 

 

 

1. Chi trả nợ

06

 

 

 

 

 

2. Viện trợ

07

 

 

 

 

 

III. Chi phát triển sự nghiệp kinh tế - xã hội

08

 

 

 

 

 

1. Chi quốc phòng

09

 

 

 

 

 

2. Chi an ninh

10

 

 

 

 

 

3. Chi giáo dục - đào tạo, dạy nghề

11

 

 

 

 

 

4. Chi y tế

12

 

 

 

 

 

5. Chi dân số và kế hoạch hóa gia đình

13

 

 

 

 

 

6. Chi khoa học công nghệ

14

 

 

 

 

 

7. Chi văn hóa thông tin

15

 

 

 

 

 

8. Chi phát thanh, truyền hình, thông tấn

16

 

 

 

 

 

9. Chi thể dục thể thao

17

 

 

 

 

 

10. Chi lương hưu và bảo đảm xã hội

18

 

 

 

 

 

11. Chi sự nghiệp kinh tế

19

 

 

 

 

 

12. Chi quản lý hành chính Nhà nước, Đảng, Đoàn thể

20

 

 

 

 

 

13. Chi trợ giá mặt hàng chính sách

21

 

 

 

 

 

14. Chi khác

22

 

 

 

 

 

IV. Chi cải cách tiền lương

23

 

 

 

 

 

V. Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính

24

 

 

 

 

 

VI. Dự phòng

25

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu số: 003.N/BCB-TC

Ban hành theo Quyết định số..../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 30 tháng 6 năm sau

THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ CƠ CẤU THU

Năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Tài chính

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Số thu
(Tỷ đồng)

Cơ cấu
(%)

A

B

1

2

A. Tổng thu cân đối ngân sách nhà nước

01

 

 

I. Thu nội địa (Không kể dầu thô)

02

 

 

1. Thu từ kinh tế quốc doanh

03

 

 

2. Thu từ doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (không kể dầu thô)

04

 

 

3. Thuế công thương nghiệp ngoài quốc doanh

05

 

 

4. Thuế sử dụng đất nông nghiệp

06

 

 

5. Thuế thu nhập cá nhân

07

 

 

6. Lệ phí trước bạ

08

 

 

7. Thuế bảo vệ môi trường

09

 

 

8. Các loại phí, lệ phí

10

 

 

9. Các khoản thu về nhà, đất

11

 

 

+ Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp

12

 

 

+ Thu tiền thuê đất

13

 

 

+ Thu tiền sử dụng đất

14

 

 

+ Thu bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước

15

 

 

10. Thu khác ngân sách

16

 

 

11. Thu quỹ đất công ích, hoa lợi công sản tại xã

17

 

 

II. Thu từ dầu thô

18

 

 

III. Thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu

19

 

 

1. Thu từ xuất khẩu, nhập khẩu

20

 

 

- Thuế xuất khẩu, nhập khẩu, tiêu thụ đặc biệt và BVMT hàng nhập khẩu

21

 

 

- Thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu

22

 

 

2. Hoàn thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu

23

 

 

IV. Thu viện trợ

24

 

 

B. Thu từ quỹ dự trữ tài chính

25

 

 

C. Thu huy động theo KDD Luật NSNN

26

 

 

D. Nguồn năm trước chuyển sang

27

 

 

E. Chênh lệch thu chi ngân sách địa phương năm trước

28

 

 

Tổng thu = A + B + C + E

29

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 004.N/BCB-TC

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 30 tháng 6 năm sau

CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ CƠ CẤU CHI

Năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Tài chính

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Số chi
(Tỷ đồng)

Cơ cấu
(%)

A

B

1

2

Tổng chi cân đối ngân sách nhà nước

01

 

 

I. Chi đầu tư phát triển

02

 

 

1. Chi đầu tư xây dựng cơ bản

03

 

 

2. Chi đầu tư phát triển khác

04

 

 

II. Chi trả nợ và viện trợ

05

 

 

1. Chi trả nợ

06

 

 

2. Viện trợ

07

 

 

III. Chi phát triển sự nghiệp kinh tế - xã hội

08

 

 

1. Chi quốc phòng

09

 

 

2. Chi an ninh

10

 

 

3. Chi giáo dục - đào tạo, dạy nghề

11

 

 

4. Chi y tế

12

 

 

5. Chi dân số và kế hoạch hóa gia đình

13

 

 

6. Chi khoa học công nghệ

14

 

 

7. Chi văn hóa thông tin

15

 

 

8. Chi phát thanh, truyền hình, thông tấn

16

 

 

9. Chi thể dục thể thao

17

 

 

10. Chi lương hưu và bảo đảm xã hội

18

 

 

11. Chi sự nghiệp kinh tế

19

 

 

12. Chi quản lý hành chính Nhà nước, Đảng, Đoàn thể

20

 

 

13. Chi trợ giá mặt hàng chính sách

21

 

 

14. Chi khác

22

 

 

IV. Chi cải cách tiền lương

23

 

 

V. Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính

24

 

 

VI. Dự phòng

25

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu số: 005.N/BCB-TC

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 30 tháng 6 năm thứ hai sau năm thực hiện

THU, CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG

Năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Tài chính

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Tỷ đồng

Tên tỉnh, thành phố

Mã số

Tổng thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh, thành phố

Tổng chi cân đối ngân sách địa phương

Bổ sung từ NSTW cho NSĐP

Tổng số

Bổ sung cân đối

Bổ sung có mục tiêu

A

B

1

2

3

4

5

Cả nước

01

 

 

 

 

 

Tỉnh A

02

 

 

 

 

 

Tỉnh B

03

 

 

 

 

 

Tỉnh C

04

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 006.H/BCB-TC

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo tháng: Ngày 22 của tháng báo cáo

Báo cáo quý: Ngày 22 của tháng cuối quý báo cáo

Báo cáo năm: Ngày 22 của tháng 10 năm thực hiện

TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Tháng, quý, năm

Kỳ báo cáo:... năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Tài chính

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Tỷ đồng, %

Chỉ tiêu

Mã số

Dự toán năm

Ước thực hiện

Ước thực hiện so với

Kỳ báo cáo

Cộng dồn từ đầu năm đến cuối kỳ báo cáo

Dự toán năm

Cùng kỳ năm trước

A

B

1

2

3

4

5

A. Tổng thu cân đối NSNN

01

 

 

 

 

 

1. Thu nội địa (không kể dầu thô)

02

 

 

 

 

 

2. Thu từ dầu thô

03

 

 

 

 

 

3. Thu cân đối NS từ hoạt động XNK

04

 

 

 

 

 

4. Thu viện trợ

05

 

 

 

 

 

B. Nguồn năm trước chuyển sang

06

 

 

 

 

 

C. Tổng chi cân đối NSNN

07

 

 

 

 

 

1. Chi đầu tư phát triển

08

 

 

 

 

 

2. Chi trả nợ và viện trợ

09

 

 

 

 

 

3. Chi phát triển sự nghiệp kinh tế - xã hội

10

 

 

 

 

 

4. Chi cải cách tiền lương

11

 

 

 

 

 

5. Chi bổ sung Quỹ dự trữ tài chính

12

 

 

 

 

 

6. Dự phòng

13

 

 

 

 

 

D. Bội chi NSNN

14

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 007.N/BCB-TC

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 30 tháng 6 năm thứ hai sau năm thực hiện

THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THEO NGÀNH, LOẠI HÌNH KINH TẾ

Năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Tài chính

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Tỷ đồng

 

Mã số

Tổng số

Chia ra

Kinh tế Nhà nước Trung ương

Kinh tế Nhà nước địa phương

Kinh tế ngoài nhà nước

Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài

A

B

1

2

3

4

5

Tổng thu

01

 

 

 

 

 

A. Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản

02

 

 

 

 

 

B. Khai khoáng

03

 

 

 

 

 

C. Công nghiệp chế biến, chế tạo

04

 

 

 

 

 

D. Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí

05

 

 

 

 

 

E. Cung cấp nước; hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải

06

 

 

 

 

 

F. Xây dựng

07

 

 

 

 

 

G. Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác

08

 

 

 

 

 

H. Vận tải kho bãi

09

 

 

 

 

 

I. Dịch vụ lưu trú và ăn uống

10

 

 

 

 

 

J. Thông tin và truyền thông

11

 

 

 

 

 

K. Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm

12

 

 

 

 

 

L. Hoạt động kinh doanh bất động sản

13

 

 

 

 

 

M. Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ

14

 

 

 

 

 

N. Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ

15

 

 

 

 

 

O. Hoạt động của Đảng cộng sản, tổ chức chính trị - xã hội, quản lý nhà nước, an ninh quốc phòng; bảo đảm xã hội bắt buộc

16

 

 

 

 

 

P. Giáo dục và đào tạo

17

 

 

 

 

 

Q. Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội

18

 

 

 

 

 

R. Nghệ thuật, vui chơi và giải trí

19

 

 

 

 

 

S. Hoạt động dịch vụ khác

20

 

 

 

 

 

T. Hoạt động làm thuê các công việc trong các hộ gia đình, sản xuất sản phẩm vật chất và dịch vụ tự tiêu dùng của hộ gia đình

21

 

 

 

 

 

U. Hoạt động của các tổ chức và cơ quan quốc tế

22

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 008.N/BCB-TC

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 30 tháng 6 năm thứ hai sau năm thực hiện

CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THEO NGÀNH KINH TẾ

Năm…

Đơn vị báo cáo: Bộ Tài chính

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Tỷ đồng

 

Mã số

Tổng số

Trong đó

Hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ

Hoạt động của Đảng Cộng sản, tổ chức chính trị - xã hội, quản lý nhà nước, an ninh quốc phòng; đảm bảo xã hội bắt buộc

Giáo dục và đào tạo

Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội

Nghệ thuật, vui chơi và giải trí

Hoạt động dịch vụ khác

Tổng số

Trong đó

Tổng số

Trong đó: Dự án

Tổng số

Trong đó: Hoạt động điện ảnh; Phát thanh, truyền hình

Tổng số

Trong đó: Hoạt động của các tổ chức hiệp hội kinh doanh nghiệp chủ và nghề nghiệp

Hoạt động của Đảng Cộng sản

Tổ chức chính trị xã hội

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Tổng chi

01

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I. Chi thường xuyên

02

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(Chi tiết theo mục lục ngân sách)

03

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II. Chi đầu tư phát triển

04

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(Chi tiết theo mục lục ngân sách)

05

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III. Cho vay trong nước và hỗ trợ các quỹ

06

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(Chi tiết theo mục lục ngân sách)

07

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

IV. Cho nước ngoài vay và tham gia góp vốn của Chính phủ

08

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(Chi tiết theo mục lục ngân sách)

09

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

V. Trả nợ gốc các khoản vay của NN

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(Chi tiết theo mục lục ngân sách)

11

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 009.N/BCB-TC

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 15 tháng thứ hai sau năm thực hiện

VAY VÀ TRẢ NỢ CỦA CHÍNH PHỦ

Năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Tài chính

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Triệu USD, Tỷ VND

 

Mã số

Năm báo cáo-2

Năm báo cáo-1

Năm báo cáo

USD

VND

USD

VND

USD

VND

A

B

1

2

3

4

5

6

DƯ NỢ

01

 

 

 

 

 

 

RÚT VỐN TRONG KỲ

02

 

 

 

 

 

 

TỔNG TRẢ NỢ TRONG KỲ

03

 

 

 

 

 

 

Trong đó:

04

 

 

 

 

 

 

Tổng trả nợ gốc trong kỳ

05

 

 

 

 

 

 

Tổng trả nợ lãi và phí trong kỳ

06

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 010.N/BCB-TC

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 15 tháng thứ hai sau năm thực hiện

VAY VÀ TRẢ NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA QUỐC GIA

Năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Tài chính

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Triệu USD, Tỷ VND

 

Mã số

Năm báo cáo-2

Năm báo cáo-1

Năm báo cáo

USD

VND

USD

VND

USD

VND

A

B

1

2

3

4

5

6

DƯ NỢ

01

 

 

 

 

 

 

RÚT VỐN TRONG KỲ

02

 

 

 

 

 

 

TỔNG TRẢ NỢ TRONG KỲ

03

 

 

 

 

 

 

Trong đó:

04

 

 

 

 

 

 

Tổng trả nợ gốc trong kỳ

05

 

 

 

 

 

 

Tổng trả nợ lãi và phí trong kỳ

06

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 011.N/BCB-TC

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 28 tháng 02 năm sau năm báo cáo

GIÁ TRỊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH VÀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP NHÀ NƯỚC

Năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Tài chính

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Triệu đồng

Tên chỉ tiêu

Mã số

Tổng số

Tài sản cố định hữu hình chia theo loại tài sản

Tài sản cố định vô hình

Nhà cửa, vật kiến trúc

Máy móc, thiết bị

Phương tiện vận tải truyền dẫn

TSCĐ khác

Nguyên giá

Giá trị còn lại

Nguyên giá

Giá trị còn lại

Nguyên giá

Giá trị còn lại

Nguyên giá

Giá trị còn lại

Nguyên giá

Giá trị còn lại

Nguyên giá

Giá trị còn lại

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Tổng số

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I. CHIA THEO CẤP QUẢN LÝ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Bộ ngành Trung ương

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II. CHIA THEO NGÀNH KINH TẾ VSIC 2007

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

A. Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản

4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B. Khai khoáng

5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

C. Công nghiệp chế biến, chế tạo

6

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

D. Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí

7

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

E. Cung cấp nước; hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải

8

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

F. Xây dựng

9

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

G. Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

H. Vận tải kho bãi

11

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I. Dịch vụ lưu trú và ăn uống

12

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

J. Thông tin và truyền thông

13

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

K. Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm

14

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

L. Hoạt động kinh doanh bất động sản

15

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

M. Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ

16

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

N. Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ

17

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

O. Hoạt động của Đảng cộng sản, tổ chức chính trị xã hội, quản lý nhà nước, an ninh quốc phòng; bảo đảm xã hội bắt buộc

18

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

P. Giáo dục và đào tạo

19

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Q. Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội

20

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

R. Nghệ thuật, vui chơi và giải trí

21

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

S. Hoạt động dịch vụ khác

22

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

T. Hoạt động làm thuê công việc trong các hộ gia đình, sản xuất sản phẩm vật chất và dịch vụ tự tiêu dùng của hộ gia đình

23

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

U. Hoạt động của tổ chức và cơ quan quốc tế

24

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III. THEO TỈNH/THÀNH PHỐ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu số: 012.N/BCB-TC

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 30 tháng 6 năm sau

THỊ PHẦN DOANH THU PHÍ BẢO HIỂM CÁC DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM, MÔI GIỚI BẢO HIỂM

Năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Tài chính

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Doanh thu phí bảo hiểm gốc (Triệu đồng)

Thị phần theo doanh thu phí bảo hiểm gốc (%)

A

B

1

2

BẢO HIỂM NHÂN THỌ

01

 

 

I. Doanh nghiệp nhà nước

02

 

 

………….

 

 

II. Doanh nghiệp ngoài nhà nước

 

 

………….

 

 

III. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

 

 

………….

 

 

BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ

 

 

I. Doanh nghiệp nhà nước

 

 

………….

 

 

II. Doanh nghiệp ngoài nhà nước

 

 

………….

 

 

III. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

 

 

………….

 

 

MÔI GIỚI BẢO HIỂM*

 

 

I. Doanh nghiệp nhà nước

 

 

………….

 

 

II. Doanh nghiệp ngoài nhà nước

 

 

………….

 

 

III. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

 

 

………….

 

 

Ghi chú: * Đối với các doanh nghiệp môi giới bảo hiểm, doanh thu phí bảo hiểm gốc là doanh thu phí bảo hiểm được thu xếp qua môi giới.

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu số: 013.N/BCB-TC

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 30 tháng 6 năm sau

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM, MÔI GIỚI BẢO HIỂM

Năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Tài chính

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Triệu đồng

TT

Chỉ tiêu

Mã số

Phân theo lĩnh vực

Phân theo thành phần kinh tế

Nhân thọ

Phi nhân thọ

Môi giới

Nhà nước

Ngoài nhà nước

Có vốn đầu tư nước ngoài

A

B

C

1

2

3

4

5

6

1

Thu phí bảo hiểm gốc, thu hoa hồng môi giới bảo hiểm

01

 

 

 

 

 

 

2

Doanh thu thuần hoạt động kinh doanh bảo hiểm, môi giới bảo hiểm

02

 

 

 

 

 

 

3

Chi bồi thường bảo hiểm gốc, trả tiền bảo hiểm

03

 

 

x

 

 

 

4

Chi bồi thường nhận tái bảo hiểm, trả tiền bảo hiểm

04

 

 

x

 

 

 

5

Các khoản giảm trừ chi phí

05

 

 

x

 

 

 

6

Chi bồi thường từ dự phòng dao động lớn

06

 

 

x

 

 

 

7

Tăng (+), giảm (-) dự phòng bồi thường

07

 

 

x

 

 

 

8

Trích dự phòng dao động lớn

08

 

 

x

 

 

 

9

Chi khác hoạt động kinh doanh bảo hiểm

09

 

 

x

 

 

 

10

Tổng chi trực tiếp hoạt động kinh doanh bảo hiểm, môi giới bảo hiểm (10=03+04-05-06+07-08+09)

10

 

 

 

 

 

 

11

Lợi nhuận gộp từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm, môi giới bảo hiểm (11=02-10)

11

 

 

 

 

 

 

12

Chi phí bán hàng hoạt động kinh doanh bảo hiểm, môi giới bảo hiểm

12

 

 

 

 

 

 

13

Chi phí quản lý doanh nghiệp hoạt động kinh doanh bảo hiểm, môi giới bảo hiểm

13

 

 

 

 

 

 

14

Lợi nhuận thuần hoạt động kinh doanh bảo hiểm, môi giới bảo hiểm (14=11-12-13)

14

 

 

 

 

 

 

15

Doanh thu hoạt động tài chính của hoạt động kinh doanh bảo hiểm, môi giới bảo hiểm

15

 

 

 

 

 

 

16

Chi phí hoạt động tài chính của hoạt động kinh doanh bảo hiểm, môi giới bảo hiểm

16

 

 

 

 

 

 

17

Trong đó: Dự phòng toán học trích lãi đầu tư và dự phòng chia lãi

17

 

 

 

 

 

 

18

Lợi nhuận hoạt động tài chính từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm, môi giới bảo hiểm (18=15-16)

18

 

 

 

 

 

 

19

Thu nhập khác hoạt động kinh doanh bảo hiểm, môi giới bảo hiểm

19

 

 

 

 

 

 

20

Chi phí khác hoạt động kinh doanh bảo hiểm, môi giới bảo hiểm

20

 

 

 

 

 

 

21

Lợi nhuận khác hoạt động kinh doanh bảo hiểm, môi giới bảo hiểm (21=19-20)

21

 

 

 

 

 

 

22

Tổng lợi nhuận kế toán hoạt động kinh doanh bảo hiểm, môi giới bảo hiểm (21=14+18+21)

22

 

 

 

 

 

 

23

Thuế phát sinh phải nộp hoạt động kinh doanh bảo hiểm, môi giới bảo hiểm

23

 

 

 

 

 

 

24

Trong đó: - Thuế VAT phát sinh phải nộp

24

 

 

 

 

 

 

25

- Thuế thu nhập doanh nghiệp

25

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu số: 014.H/BCB-TC

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo tháng: Ngày 15 tháng sau tháng báo cáo

Báo cáo quý: Ngày 15 tháng thứ 2 quý sau quý báo cáo

Báo cáo năm: Ngày 15 tháng 02 năm sau

TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

Tháng, quý, năm

Kỳ báo cáo… năm…

Đơn vị báo cáo: Bộ Tài chính

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

1. Chỉ số chứng khoán:

- Chỉ số VN-Index:

- Chỉ số HNX-Index:

……………

2. Tổng giá trị vốn hóa thị trường (Tỷ đồng)

- Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM:

- Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội:

……………………

Loại thông tin

Mã số

Đơn vị tính

Phát sinh trong kỳ

Cộng dồn đến cuối kỳ

A

B

C

1

2

3. Giá trị chứng khoán giao dịch

1

Tỷ đồng

 

 

a. Giá trị cổ phiếu giao dịch

2

"

 

 

- Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM

3

"

 

 

- Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội

4

"

 

 

……………..

 

"

 

 

b. Giá trị trái phiếu giao dịch

5

"

 

 

- Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM

6

"

 

 

- Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội

7

"

 

 

……………..

 

"

 

 

c. Giá trị chứng chỉ quỹ giao dịch

8

"

 

 

- Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM

9

"

 

 

- Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội

10

"

 

 

……………..

 

 

 

4. Khối lượng chứng khoán giao dịch

11

Triệu CK

 

 

a. Khối lượng cổ phiếu giao dịch

12

"

 

 

- Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM

13

"

 

 

- Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội

14

"

 

 

……………..

 

"

 

 

b. Khối lượng trái phiếu giao dịch

15

"

 

 

- Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM

16

"

 

 

- Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội

17

"

 

 

……………..

 

"

 

 

c. Khối lượng chứng chỉ quỹ giao dịch

18

"

 

 

- Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM

19

"

 

 

- Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội

20

"

 

 

……………..

 

"

 

 

5. Khối lượng chứng khoán niêm yết

21

Triệu CK

 

 

a. Khối lượng cổ phiếu niêm yết

22

"

 

 

- Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM

23

"

 

 

- Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội

24

"

 

 

……………..

 

"

 

 

b. Khối lượng trái phiếu niêm yết

25

"

 

 

- Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM

26

"

 

 

- Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội

27

"

 

 

……………..

 

"

 

 

c. Khối lượng chứng chỉ quỹ niêm yết

28

"

 

 

- Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM

29

"

 

 

- Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội

30

"

 

 

……………..

 

"

 

 

6. Giá trị chứng khoán niêm yết

31

Tỷ đồng

 

 

a. Giá trị cổ phiếu niêm yết

32

"

 

 

- Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM

33

"

 

 

- Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội

34

"

 

 

……………..

 

"

 

 

b. Giá trị trái phiếu niêm yết

35

"

 

 

- Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM

36

"

 

 

- Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội

37

"

 

 

……………..

 

"

 

 

c. Giá trị chứng chỉ quỹ niêm yết

38

"

 

 

- Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM

39

"

 

 

- Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội

40

"

 

 

……………..

 

"

 

 

7. Tổng số loại chứng khoán niêm yết

41

Loại

 

 

- Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM

42

"

 

 

- Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội

43

"

 

 

……………..

 

"

 

 

a. Trái phiếu niêm yết

44

"

 

 

- Trái phiếu Chính phủ

45

"

 

 

+ Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM

46

"

 

 

+ Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội

48

"

 

 

……………..

 

"

 

 

- Trái phiếu Doanh nghiệp

49

"

 

 

+ Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM

50

"

 

 

+ Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội

51

"

 

 

……………..

 

"

 

 

- Trái phiếu chính quyền địa phương

52

"

 

 

+ Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM

53

"

 

 

+ Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội

54

"

 

 

……………..

 

"

 

 

b. Cổ phiếu niêm yết

55

"

 

 

- Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM

56

"

 

 

- Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội

57

"

 

 

…………….

 

"

 

 

c. Chứng chỉ Quỹ niêm yết

58

"

 

 

- Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM

59

"

 

 

- Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội

60

"

 

 

…………….

 

"

 

 

8. Số phiên thực hiện giao dịch

61

Phiên

 

 

- Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM

62

"

 

 

- Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội

63

"

 

 

…………….

 

"

 

 

9. Số lượng công ty niêm yết chứng khoán

64

Công ty

 

 

- Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM

65

"

 

 

- Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội

66

"

 

 

…………….

 

"

 

 

10. Số lượng công ty chứng khoán

67

Công ty

 

 

- Công ty chứng khoán

68

"

 

 

+ Trong nước

69

"

 

 

+ Ngoài nước

70

"

 

 

- Quỹ đầu tư chứng khoán

71

"

 

 

+ Trong nước

72

"

 

 

+ Ngoài nước

73

"

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 015.K/BCB-TC

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: 5 ngày sau kỳ báo cáo

XUẤT KHẨU HÀNG HÓA

Kỳ... tháng... năm...

Từ ngày... đến ngày... tháng... năm.

Đơn vị báo cáo: Bộ Tài chính

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Đơn vị tính

Kỳ báo cáo

Cộng dồn đến hết kỳ báo cáo

Lượng

Trị giá (USD)

Lượng

Trị giá (USD)

A

B

1

2

3

4

Tổng trị giá

USD

x

 

x

 

Trong đó: Doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

USD

x

 

x

 

Nhóm/Mặt hàng chủ yếu (*)

 

 

 

 

 

1. Hàng thủy sản

USD

x

 

x

 

2. Hàng rau quả

USD

x

 

x

 

3. Hạt điều

Tấn

 

 

 

 

4. Cà phê

Tấn

 

 

 

 

5. Chè

Tấn

 

 

 

 

6. Hạt tiêu

Tấn

 

 

 

 

7. Gạo

Tấn

 

 

 

 

8. Sắn và các sản phẩm từ sắn

Tấn

 

 

 

 

- Sắn

Tấn

 

 

 

 

9. Bánh, kẹo và sản phẩm từ ngũ cốc

USD

x

 

x

 

10. Than đá

Tấn

 

 

 

 

11. Dầu thô

Tấn

 

 

 

 

12. Xăng dầu các loại

Tấn

 

 

 

 

13. Quặng và khoáng sản khác

Tấn

 

 

 

 

14. Hóa chất

USD

x

 

x

 

15. Các sản phẩm hóa chất

USD

x

 

x

 

16. Phân bón các loại

Tấn

 

 

 

 

17. Chất dẻo nguyên liệu

Tấn

 

 

 

 

18. Sản phẩm từ chất dẻo

USD

x

 

x

 

19. Cao su

Tấn

 

 

 

 

20. Sản phẩm từ cao su

USD

x

 

x

 

21. Túi xách, ví, vali, mũ và ô dù

USD

x

 

x

 

22. Sản phẩm mây, tre, cói và thảm

USD

x

 

x

 

23. Gỗ và sản phẩm từ gỗ

USD

x

 

x

 

- Sản phẩm gỗ

USD

x

 

x

 

24. Giấy và các sản phẩm từ giấy

USD

x

 

x

 

25. Xơ, sợi dệt các loại

Tấn

 

 

 

 

26. Hàng dệt, may

USD

x

 

x

 

- Vải các loại

USD

x

 

x

 

27. Giày dép các loại

USD

x

 

x

 

28. Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày

USD

x

 

x

 

29. Sản phẩm gốm, sứ

USD

x

 

x

 

30. Thủy tinh và các sản phẩm bằng thủy tinh

USD

x

 

x

 

31. Đá quý, kim loại quý và sản phẩm

USD

x

 

x

 

32. Sắt thép các loại

Tấn

 

 

 

 

33. Các sản phẩm bằng sắt thép

USD

x

 

x

 

34. Kim loại thường khác và sản phẩm

USD

x

 

x

 

35. Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện

USD

x

 

x

 

36. Điện thoại các loại và linh kiện

USD

x

 

x

 

37. Máy ảnh, máy quay phim và linh kiện

USD

x

 

x

 

38. Máy móc, thiết bị và dụng cụ phụ tùng khác

USD

x

 

x

 

39. Dây điện và dây cáp điện

USD

x

 

x

 

40. Phương tiện vận tải và phụ tùng

USD

x

 

x

 

- Tàu thuyền các loại

USD

x

 

x

 

- Phụ tùng ô tô

USD

x

 

x

 

41. Hàng hóa khác

USD

x

 

x

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: (*) Danh mục mặt hàng chủ yếu được sửa đổi và cập nhật theo đề xuất của Tổng cục Hải quan và thống nhất với Tổng cục Thống kê căn cứ vào tình hình thực tế.

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 016.K/BCB-TC

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: 5 ngày sau kỳ báo cáo

NHẬP KHẨU HÀNG HÓA

Kỳ... tháng... năm...

Từ ngày... đến ngày... tháng... năm.

Đơn vị báo cáo: Bộ Tài chính

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Đơn vị tính

Kỳ báo cáo

Cộng dồn đến hết kỳ báo cáo

Lượng

Trị giá (USD)

Lượng

Trị giá (USD)

A

B

1

2

3

4

Tổng trị giá

USD

x

 

x

 

Trong đó: Doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

USD

x

 

x

 

Nhóm/Mặt hàng chủ yếu (*)

 

 

 

 

 

1. Hàng thủy sản

USD

x

 

x

 

2. Sữa và sản phẩm sữa

USD

x

 

x

 

3. Hàng rau quả

USD

x

 

x

 

4. Hạt điều

Tấn

 

 

 

 

5. Lúa mỳ

Tấn

 

 

 

 

6. Ngô

Tấn

 

 

 

 

7. Đậu tương

Tấn

 

 

 

 

8. Dầu mỡ động thực vật

USD

x

 

x

 

9. Bánh kẹo và các sản phẩm từ ngũ cốc

USD

x

 

x

 

10. Thức ăn gia súc và nguyên liệu

USD

x

 

x

 

11. Nguyên phụ liệu thuốc lá

USD

x

 

x

 

12. Quặng và khoáng sản khác

Tấn

 

 

 

 

13. Dầu thô

Tấn

 

 

 

 

14. Xăng dầu các loại

Tấn

 

 

 

 

- Xăng

Tấn

 

 

 

 

- Diesel

Tấn

 

 

 

 

- Mazut

Tấn

 

 

 

 

- Nhiên liệu bay

Tấn

 

 

 

 

- Dầu hỏa

Tấn

 

 

 

 

15. Khí đốt hóa lỏng

Tấn

 

 

 

 

16. Sản phẩm từ dầu mỏ khác

USD

x

 

x

 

17. Hóa chất

USD

x

 

x

 

18. Sản phẩm hóa chất

USD

x

 

x

 

19. Nguyên phụ liệu dược phẩm

USD

x

 

x

 

20. Dược phẩm

USD

x

 

x

 

21. Phân bón các loại

Tấn

 

 

 

 

- Phân Urê

Tấn

 

 

 

 

- Phân NPK

Tấn

 

 

 

 

- Phân DAP

Tấn

 

 

 

 

- Phân SA

Tấn

 

 

 

 

- Phân Kali

Tấn

 

 

 

 

22. Thuốc trừ sâu và nguyên liệu

USD

x

 

x

 

23. Chất dẻo nguyên liệu

Tấn

 

 

 

 

24. Sản phẩm từ chất dẻo

USD

x

 

x

 

25. Cao su

Tấn

 

 

 

 

26. Sản phẩm từ cao su

USD

x

 

x

 

27. Gỗ và sản phẩm gỗ

USD

x

 

x

 

28. Giấy các loại

Tấn

 

 

 

 

29. Sản phẩm từ giấy

USD

x

 

x

 

30. Bông các loại

Tấn

 

 

 

 

31. Xơ, sợi dệt các loại

Tấn

 

 

 

 

32. Vải các loại

USD

x

 

x

 

33. Nguyên phụ liệu dệt, may, da giày

USD

x

 

x

 

34. Đá quý, kim loại quý và sản phẩm

USD

x

 

x

 

35. Phế liệu sắt thép

Tấn

 

 

 

 

36. Sắt thép các loại

Tấn

 

 

 

 

- Phôi thép

Tấn

 

 

 

 

37. Sản phẩm từ sắt thép

USD

x

 

x

 

38. Kim loại thường khác

Tấn

 

 

 

 

- Đồng

Tấn

 

 

 

 

39. Sản phẩm từ kim loại thường khác

USD

x

 

x

 

40. Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện

USD

x

 

x

 

41. Hàng điện gia dụng và linh kiện

USD

x

 

x

 

42. Điện thoại các loại và linh kiện

USD

x

 

x

 

43. Máy ảnh, máy quay phim và linh kiện

USD

x

 

x

 

44. Máy móc thiết bị, DCPT khác

USD

x

 

x

 

45. Dây điện và dây cáp điện

USD

x

 

x

 

46. Ô tô nguyên chiếc các loại

Chiếc

 

 

 

 

- Ô tô 9 chỗ ngồi trở xuống

Chiếc

 

 

 

 

- Ô tô trên 9 chỗ ngồi

Chiếc

 

 

 

 

- Ô tô vận tải

Chiếc

 

 

 

 

47. Linh kiện, phụ tùng ô tô

USD

x

 

x

 

48. Xe máy nguyên chiếc

Chiếc

 

 

 

 

49. Linh kiện và phụ tùng xe máy

USD

x

 

x

 

50. Phương tiện vận tải khác và phụ tùng

USD

x

 

x

 

51. Hàng hóa khác

USD

x

 

x

 

Ghi chú: (*) Danh mục mặt hàng chủ yếu được sửa đổi và cập nhật theo đề xuất của Tổng cục Hải quan và thống nhất với Tổng cục Thống kê căn cứ vào tình hình thực tế.

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 017.K/BCB-TC

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: 5 ngày sau kỳ báo cáo

NHẬP KHẨU HÀNG TIÊU DÙNG

Kỳ... tháng... năm...

Từ ngày... đến ngày... tháng... năm.

Đơn vị báo cáo: Bộ Tài chính

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

 

Trị giá (USD)

Số trong kỳ báo cáo

Cộng dồn đến hết kỳ báo cáo

A

B

1

2

 

Tổng số

 

 

01

Gia cầm sống; động vật sống khác

 

 

02

Thịt, bộ phận nội tạng của động vật dùng làm thực phẩm

 

 

03

Cá và động vật giáp xác, thân mềm sống dưới nước

 

 

04

Sữa và sp từ sữa; trứng chim, gia cầm; sp động vật khác

 

 

06

Hoa cắt rời và nụ hoa; các phần của cây

 

 

07

Rau và một số loại củ rễ ăn được

 

 

08

Quả và hạt ăn được...

 

 

09

Cà phê, chè, chè Paragoay và các loại gia vị

 

 

10

Gạo các loại

 

 

12

Hạt hướng dương

 

 

15

Dầu mỡ động thực vật

 

 

16

Các sản phẩm từ thịt, các và động vật dưới nước khác

 

 

17

Đường và mứt kẹo có đường

 

 

18

Sôcôla và các chế phẩm thực phẩm ăn được khác có chứa ca cao

 

 

19

Sản phẩm từ ngũ cốc, tinh bột, bột hoặc sữa

 

 

20

Sản phẩm từ rau, quả, hạt và các phần khác của cây

 

 

21

Các sản phẩm chế biến ăn được khác

 

 

22

Đồ uống, rượu và giấm

 

 

23

Thức ăn cho chó hoặc mèo

 

 

24

Thuốc lá, xì gà và thuốc lá đã chế biến

 

 

33

Nước hoa, mỹ phẩm và sản phẩm dùng cho vệ sinh

 

 

34

Xà phòng, chất tẩy rửa, chất đánh bóng và nến

 

 

36

Pháo, diêm và sản phẩm dễ cháy khác

 

 

37

Phim chụp ảnh

 

 

38

Hương chống muỗi, tấm chống muỗi

 

 

39

Sản phẩm bằng plastic

 

 

40

Sản phẩm bằng cao su

 

 

42

Sản phẩm bằng da thuộc

 

 

43

Sản phẩm bằng da lông nhân tạo; các sản phẩm....

 

 

44

Các mặt hàng bằng gỗ

 

 

46

Sản phẩm từ rơm, cỏ giấy, liễu gai, song mây...

 

 

48

Các sản phẩm bằng giấy, bột giấy...

 

 

49

Bưu thiếp, bưu ảnh, lịch...

 

 

57

Thảm trải sàn các loại

 

 

61

Quần áo, hàng may mặc dệt kim, đan, móc...

 

 

62

Quần áo, hàng may mặc không thuộc dệt kim, đan, móc...

 

 

63

Các sản phẩm dệt may khác

 

 

64

Giày dép các loại

 

 

65

Mũ, khăn, mạng đội đầu

 

 

66

Các loại ô dù, gậy chống...

 

 

67

Hoa, lá, quả nhân tạo...

 

 

69

Đồ gốm sứ

 

 

70

Các sản phẩm bằng thủy tinh

 

 

71

Đồ kim hoàn, giả kim hoàn, sản phẩm ngọc trai đá quý

 

 

73

Các sản phẩm bằng sắt hoặc thép

 

 

74

Các sản phẩm bằng đồng

 

 

76

Các sản phẩm bằng nhôm

 

 

82

Bộ đồ ăn, dụng cụ đồ nghề bằng kim loại thường

 

 

83

Hàng tạp hóa làm từ kim loại thường

 

 

84

Máy móc thiết bị điện gia đình thuộc Chương 84

 

 

85

Băng đĩa nhạc, dụng cụ điện gia đình

 

 

 

Trong đó: Điện thoại di động

 

 

87

Ô tô dưới 9 chỗ, Môtô, xe đạp hai bánh, xe đẩy trẻ sơ sinh

 

 

 

Trong đó: Ô tô nguyên chiếc 9 chỗ trở xuống

 

 

90

Kính râm

 

 

91

Đồng hồ các loại

 

 

92

Nhạc cụ, các bộ phận và phụ tùng của chúng

 

 

94

Giường tủ bàn ghế, đèn các loại

 

 

95

Vật phẩm giải trí, mặt hàng dùng trong lễ hội

 

 

96

Các mặt hàng khác

 

 

97

Tranh vẽ, các tác phẩm ghép và phù điêu trang trí

 

 

* Nhập khẩu một số mặt hàng theo loại hình nhập kinh doanh

Mã HS

Tên hàng

Trị giá (USD)

Số trong kỳ báo cáo

Cộng dồn đến hết kỳ báo cáo

0407

Trứng gia cầm

 

 

1701

Đường

 

 

2401

Thuốc lá nguyên liệu

 

 

2501

Muối

 

 

Ghi chú: (*) Danh mục mặt hàng theo Danh mục mặt hàng tiêu dùng của Bộ Công thương ban hành.

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 018.T/BCB-TC

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 15 sau tháng báo cáo

XUẤT KHẨU HÀNG HÓA

Tháng…

Đơn vị báo cáo: Bộ Tài chính

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Đơn vị tính

Tháng báo cáo

Cộng dồn đến hết tháng báo cáo

Lượng

Trị giá (USD)

Lượng

Trị giá (USD)

A

B

1

2

3

4

Tổng trị giá

USD

x

 

x

 

Trong đó: Doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

USD

x

 

x

 

Nhóm/Mặt hàng chủ yếu (*)

 

 

 

 

 

1. Hàng thủy sản

USD

x

 

x

 

2. Hàng rau quả

USD

x

 

x

 

3. Hạt điều

Tấn

 

 

 

 

4. Cà phê

Tấn

 

 

 

 

5. Chè

Tấn

 

 

 

 

6. Hạt tiêu

Tấn

 

 

 

 

7. Gạo

Tấn

 

 

 

 

8. Sắn và các sản phẩm từ sắn

Tấn

 

 

 

 

- Sắn

Tấn

 

 

 

 

9. Bánh, kẹo và sản phẩm từ ngũ cốc

USD

x

 

x

 

10. Than đá

Tấn

 

 

 

 

11. Dầu thô

Tấn

 

 

 

 

12. Xăng dầu các loại

Tấn

 

 

 

 

13. Quặng và khoáng sản khác

Tấn

 

 

 

 

14. Hóa chất

USD

x

 

x

 

15. Các sản phẩm hóa chất

USD

x

 

x

 

16. Phân bón các loại

Tấn

 

 

 

 

17. Chất dẻo nguyên liệu

Tấn

 

 

 

 

18. Sản phẩm từ chất dẻo

USD

x

 

x

 

19. Cao su

Tấn

 

 

 

 

20. Sản phẩm từ cao su

USD

x

 

x

 

21. Túi xách, ví, vali, mũ và ô dù

USD

x

 

x

 

22. Sản phẩm mây, tre, cói và thảm

USD

x

 

x

 

23. Gỗ và sản phẩm từ gỗ

USD

x

 

x

 

- Sản phẩm gỗ

USD

x

 

x

 

24. Giấy và các sản phẩm từ giấy

USD

x

 

x

 

25. Xơ, sợi dệt các loại

Tấn

 

 

 

 

26. Hàng dệt, may

USD

x

 

x

 

- Vải các loại

USD

x

 

x

 

27. Giày dép các loại

USD

x

 

x

 

28. Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày

USD

x

 

x

 

29. Sản phẩm gốm, sứ

USD

x

 

x

 

30. Thủy tinh và các sản phẩm bằng thủy tinh

USD

x

 

x

 

31. Đá quý, kim loại quý và sản phẩm

USD

x

 

x

 

32. Sắt thép các loại

Tấn

 

 

 

 

33. Các sản phẩm bằng sắt thép

USD

x

 

x

 

34. Kim loại thường khác và sản phẩm

USD

x

 

x

 

35. Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện

USD

x

 

x

 

36. Điện thoại các loại và linh kiện

USD

x

 

x

 

37. Máy ảnh, máy quay phim và linh kiện

USD

x

 

x

 

38. Máy móc, thiết bị và dụng cụ phụ tùng khác

USD

x

 

x

 

39. Dây điện và dây cáp điện

USD

x

 

x

 

40. Phương tiện vận tải và phụ tùng

USD

x

 

x

 

- Tàu thuyền các loại

USD

x

 

x

 

- Phụ tùng ô tô

USD

x

 

x

 

41. Hàng hóa khác

USD

x

 

x

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: (*) Danh mục mặt hàng chủ yếu được sửa đổi và cập nhật theo đề xuất của Tổng cục Hải quan và thống nhất với Tổng cục Thống kê căn cứ vào tình hình thực tế.

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 019.T/BCB-TC

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 15 sau tháng báo cáo

NHẬP KHẨU HÀNG HÓA

Tháng…

Đơn vị báo cáo: Bộ Tài chính

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

Mặt hàng chủ yếu

Đơn vị tính

Tháng báo cáo

Cộng dồn đến hết tháng báo cáo

Lượng

Trị giá (USD)

Lượng

Trị giá (USD)

A

B

1

2

3

4

Tổng trị giá

USD

x

 

x

 

Trong đó: Doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

USD

x

 

x

 

Nhóm/Mặt hàng chủ yếu (*)

 

 

 

 

 

1. Hàng thủy sản

USD

x

 

x

 

2. Sữa và sản phẩm sữa

USD

x

 

x

 

3. Hàng rau quả

USD

x

 

x

 

4. Hạt điều

Tân

 

 

 

 

5. Lúa mỳ

Tân

 

 

 

 

6. Ngô

Tân

 

 

 

 

7. Đậu tương

Tân

 

 

 

 

8. Dầu mỡ động thực vật

USD

x

 

x

 

9. Bánh kẹo và các sản phẩm từ ngũ cốc

USD

x

 

x

 

10. Thức ăn gia súc và nguyên liệu

USD

x

 

x

 

11. Nguyên phụ liệu thuốc lá

USD

x

 

x

 

12. Quặng và khoáng sản khác

Tấn

 

 

 

 

13. Dầu thô

Tấn

 

 

 

 

14 Xăng dầu các loại

Tấn

 

 

 

 

- Xăng

Tấn

 

 

 

 

- Diesel

Tấn

 

 

 

 

- Mazut

Tấn

 

 

 

 

- Nhiên liệu bay

Tấn

 

 

 

 

- Dầu hỏa

Tấn

 

 

 

 

15. Khí đốt hóa lỏng

Tấn

 

 

 

 

16. Sản phẩm từ dầu mỏ khác

USD

x

 

x

 

17. Hóa chất

USD

x

 

x

 

18. Sản phẩm hóa chất

USD

x

 

x

 

19. Nguyên phụ liệu dược phẩm

USD

x

 

x

 

20. Dược phẩm

USD

x

 

x

 

21. Phân bón các loại

Tấn

 

 

 

 

- Phân Ure

Tấn

 

 

 

 

- Phân NPK

Tấn

 

 

 

 

- Phân DAP

Tấn

 

 

 

 

- Phân SA

Tấn

 

 

 

 

- Phân Kali

Tấn

 

 

 

 

22. Thuốc trừ sâu và nguyên liệu

USD

x

 

x

 

23. Chất dẻo nguyên liệu

Tấn

 

 

 

 

24. Sản phẩm từ chất dẻo

USD

x

 

x

 

25. Cao su

Tấn

 

 

 

 

26. Sản phẩm từ cao su

USD

x

 

x

 

27. Gồ và sản phẩm gỗ

USD

x

 

x

 

28. Giấy các loại

Tấn

 

 

 

 

29. Sản phẩm từ giấy

USD

x

 

x

 

30. Bông các loại

Tấn

 

 

 

 

31. Xơ, sợi dệt các loại

Tấn

 

 

 

 

32. Vải các loại

USD

x

 

x

 

33. Nguyên phụ liệu dệt, may, da giày

USD

x

 

x

 

34. Đá quý, kim loại quý và sản phẩm

USD

x

 

x

 

35. Phế liệu sắt thép

Tấn

 

 

 

 

36. Sắt thép các loại

Tấn

 

 

 

 

- Phôi thép

Tấn

 

 

 

 

37. Sản phẩm từ sắt thép

USD

x

 

x

 

38. Kim loại thường khác

Tấn

 

 

 

 

- Đông

Tấn

 

 

 

 

39. Sản phẩm từ kim loại thường khác

USD

x

 

x

 

40. Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện

USD

x

 

x

 

41. Hàng điện gia dụng và linh kiện

USD

x

 

x

 

42. Điện thoại các loại và linh kiện

USD

x

 

x

 

43. Máy ảnh, máy quay phim và linh kiện

USD

x

 

x

 

44. Máy móc thiết bị, DCPT khác

USD

x

 

x

 

45. Dây điện và dây cáp điện

USD

x

 

x

 

46. Ô tô nguyên chiếc các loại

Chiếc

 

 

 

 

- Ô tô 9 chỗ ngồi trở xuống

Chiếc

 

 

 

 

- Ô tô trên 9 chỗ ngồi

Chiếc

 

 

 

 

- Ô tô vận tải

Chiếc

 

 

 

 

47. Linh kiện, phụ tùng ô tô

USD

x

 

x

 

48. Xe máy nguyên chiếc

Chiếc

 

 

 

 

49. Linh kiện và phụ tùng xe máy

USD

x

 

x

 

50. Phương tiện vận tải khác và phụ tùng

USD

x

 

x

 

51. Hàng hóa khác

USD

x

 

x

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: (*) Danh mục mặt hàng chủ yếu được sửa đổi và cập nhật theo đề xuất của Tổng cục Hải quan và thống nhất với Tổng cục Thống kê căn cứ vào tình hình thực tế.

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 020.T/BCB-TC

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 15 sau tháng báo cáo

XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

Tháng...

Đơn vị báo cáo: Bộ Tài chính

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

 

Đơn vị tính

Tháng báo cáo

Cộng dồn đến hết tháng báo cáo

Lượng

Trị giá (USD)

Lượng

Trị giá (USD)

A

B

1

2

3

4

Tổng trị giá

USD

x

 

x

 

Nhóm/Mặt hàng chủ yếu

 

 

 

 

 

(Dựa trên danh mục nhóm/mặt hàng chủ yếu của Biểu số 018.T/BCB-TC)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 021.T/BCB-TC

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 15 sau tháng báo cáo

NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

Tháng...

Đơn vị báo cáo: Bộ Tài chính

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Đơn vị tính

Tháng báo cáo

Cộng dồn đến hết tháng báo cáo

Lượng

Trị giá (USD)

Lượng

Trị giá (USD)

A

B

1

2

3

4

Tổng trị giá

USD

x

 

x

 

Nhóm/Mặt hàng chủ yếu (*)

 

 

 

 

 

(Dựa trên danh mục nhóm/mặt hàng chủ yếu của Biểu số 019.T/BCB-TC)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 022.T/BCB-TC

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 15 sau tháng báo cáo

TRỊ GIÁ XUẤT, NHẬP KHẨU CHIA THEO TỈNH, THÀNH PHỐ

Tháng...

Đơn vị báo cáo: Bộ Tài chính

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: USD

 

Xuất khẩu

Nhập khẩu

Tháng báo cáo

Cộng dồn đến hết tháng báo cáo

Tháng báo cáo

Cộng dồn đến hết tháng báo cáo

A

1

2

3

4

Tổng trị giá

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 023.T/BCB-TC

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 15 sau tháng báo cáo

XUẤT KHẨU CHO MỘT SỐ NƯỚC, VÙNG LÃNH THỔ CHIA THEO MẶT HÀNG CHỦ YẾU

Tháng...

Đơn vị báo cáo: Bộ Tài chính

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

Nước/mặt hàng chủ yếu

Đơn vị tính

Tháng báo cáo

Cộng dồn đến hết tháng báo cáo

Lượng

Trị giá (USD)

Lượng

Trị giá (USD)

A

B

1

2

3

4

(Báo cáo tháng cho 70 nước gồm trị giá phân theo một số nhóm/mặt hàng chủ yếu Biểu 018.T/BCB-TC)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 024.T/BCB-TC

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 15 sau tháng báo cáo

NHẬP KHẨU TỪ MỘT SỐ NƯỚC, VÙNG LÃNH THỔ CHIA THEO MẶT HÀNG CHỦ YẾU

Tháng...

Đơn vị báo cáo: Bộ Tài chính

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

Nước/mặt hàng chủ yếu

Đơn vị tính

Tháng báo cáo

Cộng dồn đến hết tháng báo cáo

Lượng

Trị giá (USD)

Lượng

Trị giá (USD)

A

B

1

2

3

4

(Báo cáo tháng cho 70 nước gồm trị giá phân theo một số nhóm/mặt hàng chủ yếu Biểu 019.T/BCB-TC)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 025.H/BCB-TC

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: 45 ngày sau kỳ báo cáo quý, 90 ngày sau kỳ báo cáo năm

XUẤT KHẨU HÀNG HÓA

(Báo cáo quý, năm bằng file dữ liệu)

Đơn vị báo cáo: Bộ Tài chính

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

Mã số hàng hóa
(HS 6 số)

Mô tả hàng hóa

Đơn vị tính

Nước, vùng lãnh thổ cuối cùng hàng đến

Phương thức vận tải (*)

Kỳ báo cáo (quý, năm)

Lượng

Trị giá (USD)

A

B

C

D

E

1

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: (*) Phân tổ theo phương thức vận tải bắt đầu thực hiện từ năm 2015.

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 026.H/BCB-TC

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: 45 ngày sau kỳ báo cáo quý, 90 ngày sau kỳ báo cáo năm

NHẬP KHẨU HÀNG HÓA

(Báo cáo quý, năm bằng file dữ liệu)

Đơn vị báo cáo: Bộ Tài chính

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

Mã số hàng hóa (HS 6 số)

Mô tả hàng hóa

Đơn vị tính

Nước, vùng lãnh thổ xuất xứ

Phương thức vận tải (*)

Kỳ báo cáo (quý, năm)

Lượng

Trị giá (USD)

A

B

C

D

E

1

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: (*) Phân tổ theo phương thức vận tải bắt đầu thực hiện từ năm 2015.

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 027.H/BCB-TC

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: 45 ngày sau kỳ báo cáo quý, 90 ngày sau kỳ báo cáo năm

HÀNG TÁI XUẤT

Quý, năm

Đơn vị báo cáo: Bộ Tài chính

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Đơn vị tính

Kỳ báo cáo

Cộng dồn

Lượng

Trị giá (USD)

Lượng

Trị giá (USD)

A

B

1

2

3

4

Tổng trị giá

USD

x

 

x

 

Trong đó: Doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

 

x

 

x

 

(Mặt hàng: Theo danh mục mặt hàng của Biểu 018.T/BCB-TC)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Ghi chú: Bắt đầu thực hiện từ năm 2015.

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 028.N/BCB-TC

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 30 tháng 4 năm sau

THUẾ XUẤT, NHẬP KHẨU, THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG HÀNG NHẬP KHẨU, THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG HÀNG NHẬP KHẨU CỦA CÁC CƠ SỞ KINH TẾ THEO ĐỊA BÀN

Năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Tài chính

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Thuế xuất khẩu

Thuế nhập khẩu

Thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu

Thuế tiêu thụ đặc biệt và bảo vệ môi trường hàng nhập khẩu

A

1

2

3

4

Tổng số cả nước

 

 

 

 

Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 029.N/BCB-TC

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Ước thực hiện: Tháng 5 năm sau năm báo cáo

Chính thức: Tháng 7 năm thứ hai sau năm báo cáo

CHI NGÂN SÁCH CHO CÁC CHƯƠNG TRÌNH VỀ GIỚI

Năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Tài chính

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Dự toán (Triệu đồng)

Thực hiện Chi cho các chương trình về Giới

Tổng chi ngân sách Nhà nước

Trong đó: Chi cho các chương trình về Giới

A

B

1

2

3

Tổng số

01

 

 

 

I. Chia theo Bộ, ngành

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II. Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

HƯỚNG DẪN

CÁCH GHI BIỂU BÁO CÁO ÁP DỤNG ĐỐI VỚI BỘ TÀI CHÍNH

Biểu số 001.H/BCB-TC: Tình hình thực hiện thu ngân sách nhà nước

1. Mục đích, ý nghĩa

- Phản ánh số liệu ước tính về tình hình thu, cân đối ngân sách nhà nước của tháng, quý, năm báo cáo và số liệu lũy kế từ đầu năm đến hết tháng báo cáo.

- Phản ánh số liệu chính thức về thu và cân đối ngân sách nhà nước của tháng trước tháng báo cáo.

- Báo cáo thuyết minh đánh giá tình hình thực hiện ngân sách nhà nước thu, cân đối; kết quả đạt được trong kỳ; nguyên nhân khách quan, chủ quan...

2. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

- Các chỉ tiêu trong biểu này thống nhất với nội dung của các chỉ tiêu trong biểu mẫu dự toán về tình hình thực hiện, thu ngân sách nhà nước được Quốc hội duyệt hàng năm.

- Kỳ báo cáo:

+ Đối với báo cáo ước thực hiện nhiệm vụ thu, cân đối ngân sách nhà nước hàng tháng gửi báo cáo vào ngày 22 hàng tháng;

+ Đối với báo cáo ước thực hiện nhiệm vụ thu, cân đối ngân sách nhà nước quý gửi báo cáo vào ngày 22 tháng cuối quý;

+ Đối với báo cáo năm được gửi vào ngày 22 tháng 10 năm thực hiện.

Ghi chú: Kỳ tháng 10 gồm hai biểu báo cáo, báo cáo kỳ tháng 10 và biểu ước thực hiện năm.

3. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê ngân sách nhà nước của Bộ Tài chính.

 

Biểu số 002.H/BCB-TC: Tình hình thực hiện chi ngân sách nhà nước

1. Mục đích, ý nghĩa

- Phản ánh số liệu ước tính về tình hình chi, cân đối ngân sách nhà nước của tháng, quý, năm báo cáo và số liệu lũy kế từ đầu năm đến hết tháng báo cáo.

- Phản ánh số liệu chính thức về chi và cân đối chi ngân sách nhà nước của tháng trước tháng báo cáo.

- Báo cáo thuyết minh đánh giá tình hình thực hiện chi ngân sách nhà nước, cân đối; kết quả đạt được trong kỳ; nguyên nhân khách quan, chủ quan trong việc chi ngân sách...

2. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

- Các chỉ tiêu trong biểu này thống nhất với nội dung của các chỉ tiêu trong biểu mẫu dự toán về tình hình thực hiện chi ngân sách nhà nước được Quốc hội phê duyệt hàng năm.

- Kỳ báo cáo:

+ Đối với báo cáo ước thực hiện nhiệm vụ chi, cân đối ngân sách nhà nước hàng tháng gửi báo cáo vào ngày 22 hàng tháng;

+ Đối với báo cáo ước thực hiện nhiệm vụ chi, cân đối ngân sách nhà nước quý gửi báo cáo vào ngày 22 tháng cuối quý;

+ Đối với báo cáo chi hàng năm được gửi vào ngày 22 tháng 10 năm thực hiện.

Ghi chú: Kỳ tháng 10 gồm hai biểu báo cáo, báo cáo ước kỳ tháng 10 và biểu ước thực hiện năm.

3. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê ngân sách nhà nước của Bộ Tài chính.

 

Biểu số 003.N/BCB-TC: Thu ngân sách nhà nước và cơ cấu thu

1. Mục đích, ý nghĩa

- Phản ánh kết quả thu ngân sách nhà nước năm thực hiện phân theo cấp ngân sách.

- Phản ánh số liệu chính thức về cơ cấu thu ngân sách nhà nước năm thực hiện theo một số mục thu chính.

- Báo cáo nhận xét, đánh giá thực hiện thu ngân sách nhà nước, cân đối; kết quả đạt được trong kỳ; nguyên nhân khách quan, chủ quan...

- Báo cáo lại số liệu đã được điều chỉnh phân bổ chi tiết cho tháng hoặc quý trong năm thực hiện.

2. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biếu

- Các chi tiêu trong các biểu báo cáo này phù hợp với các theo chỉ tiêu của các biểu thu và cân đối ngân sách nhà nước của năm thực hiện do Bộ Tài chính báo cáo được Quốc hội xem xét, đánh giá lại chi tiết cho cấp ngân sách và cho các lĩnh vực.

- Kỳ báo cáo: Gửi báo cáo ngày 30 tháng 6 năm sau năm thực hiện (ước lần hai).

3. Nguồn số liệu

- Chế độ báo cáo thống kê ngân sách nhà nước của Bộ Tài chính.

- Được khai thác từ hệ thống chi tiêu và chế độ báo cáo thống kê tài chính, do Bộ Tài chính ban hành tại Quyết định số 2331/QĐ-BTC ngày 04 tháng 10 năm 2011.

 

Biểu số 004.N/BCB-TC: Chi ngân sách nhà nước và cơ cấu chi

1. Mục đích, ý nghĩa

- Phản ánh kết quả chi ngân sách nhà nước năm thực hiện phân theo cấp ngân sách.

- Phản ánh số liệu chính thức về cơ cấu chi ngân sách nhà nước năm thực hiện theo một số mục chi chính, cho biết tỷ trọng một số mục chi trong tổng chi ngân sách nhà nước.

- Báo cáo nhận xét, đánh giá thực hiện chi ngân sách nhà nước, cân đối; kết quả đạt được trong kỳ; nguyên nhân khách quan, chủ quan...

2. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biếu

- Các chỉ tiêu trong các biểu báo cáo này phù hợp với các theo chỉ tiêu của các biểu chi và cân đối ngân sách nhà nước của năm thực hiện do Bộ Tài chính báo cáo được Quốc hội xem xét, đánh giá lại chi tiết cho cấp ngân sách và cho các lĩnh vực.

- Kỳ báo cáo: Gửi báo cáo ngày 30 tháng 6 năm sau năm thực hiện (ước lần hai).

3. Nguồn số liệu

- Chế độ báo cáo thống kê ngân sách nhà nước của Bộ Tài chính.

- Được khai thác từ hệ thống chi tiêu và chế độ báo cáo thống kê tài chính, do Bộ Tài chính ban hành tại Quyết định số 2331/QĐ-BTC ngày 04 tháng 10 năm 2011.

 

Biểu số 005.N/BCB-TC: Thu, chi ngân sách nhà nước của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

1. Mục đích, ý nghĩa

Phản ánh số liệu chính thức về thu, chi ngân sách nhà nước của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong năm thực hiện.

2. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

- Các chỉ tiêu của biểu theo nội dung thu, chi ngân sách nhà nước của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong tông quyết toán chi tiết ngân sách nhà nước.

- Kỳ báo cáo: Gửi báo cáo ngày 30 tháng 6 năm thứ hai sau năm thực hiện.

3. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê ngân sách nhà nước của Bộ Tài chính.

 

Biểu số 006.H/BCB-TC: Tình hình thực hiện cân đối ngân sách nhà nước

1. Mục đích, ý nghĩa

- Phản ánh các khoản thu chủ yếu như thu nội địa (không kể dầu thô), thu dầu thô, thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu, thu viện trợ.

- Chi cân đối ngân sách như chi đầu tư phát triển, chi trả nợ và viện trợ, chi phát triển sự nghiệp kinh tế - xã hội, chi cải cách tiền lương, chi bổ sung Quỹ dự trữ tài chính, chi dự phòng.

- Bội chi ngân sách, trong đó phản ánh nguồn bù đắp bội chi ngân sách nhà nước.

2. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

- Các chỉ tiêu phù hợp với biểu báo cáo Bộ Tài chính ban hành tại Quyết định số 2331/QĐ-BTC ngày 04 tháng 10 năm 2011.

- Kỳ báo cáo:

+ Đối với báo cáo ước thực hiện nhiệm vụ thu, chi, cân đối ngân sách nhà nước hàng tháng gửi báo cáo vào ngày 22 hàng tháng;

+ Đối với báo cáo ước thực hiện nhiệm vụ thu, chi, cân đối ngân sách nhà nước quý gửi báo cáo vào ngày 22 tháng cuối quý;

+ Đối với báo cáo năm gửi báo cáo vào ngày 22 tháng 10 năm thực hiện.

3. Nguồn số liệu

Số liệu được khai thác từ hệ thống chi tiêu và chế độ báo cáo thống kê tài chính, do Bộ Tài chính ban hành tại Quyết định số 2331/QĐ-BTC ngày 04 tháng 10 năm 2011.

 

Biểu số 007.N/BCB-TC: Thu ngân sách nhà nước theo ngành, loại hình kinh tế

Biểu số 008.N/BCB-TC: Chi ngân sách nhà nước theo ngành kinh tế

1. Mục đích, ý nghĩa

- Phản ánh các khoản thu ngân sách theo ngành kinh tế cấp I của VISIC 2007, được chia ra kinh tế nhà nước Trung ương, kinh tế nhà nước địa phương, kinh tế ngoài nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.

- Phản ánh thực hiện chi ngân sách nhà nước trong năm, trong đó chi tiết theo một số hoạt động như: hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ; hoạt động của Đảng cộng sản, tổ chức chính trị - xã hội, quản lý nhà nước, an ninh quốc phòng, bảo đảm xã hội bắt buộc; giáo dục và đào tạo; y tế và hoạt động trợ giúp xã hội; hoạt động nghệ thuật, vui chơi và giải trí và hoạt động dịch vụ khác.

2. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biếu

- Ghi vào biểu số liệu chính thức về chi ngân sách nhà nước của năm thực hiện chi tiết theo một số hoạt động của hệ thống ngành kinh tế Việt Nam 2007.

- Nội dung chỉ tiêu của biểu theo các khoản thu, chi của mục lục ngân sách nhà nước năm thực hiện trong tổng quyết toán chi tiết ngân sách nhà nước được Quốc hội thông qua.

- Kỳ báo cáo: Gửi báo cáo ngày 30 tháng 6 năm thứ hai sau năm thực hiện.

3. Nguồn số liệu

Bộ Tài chính cung cấp thông tin theo Tổng quyết toán chi tiết ngân sách nhà nước trong năm thực hiện được Quốc hội thông qua.

 

Biểu số 009.N/BCB-TC: Vay và trả nợ của Chính phủ

Biểu số 010.N/BCB-TC: Vay và trả nợ của Quốc gia

1. Mục đích, ý nghĩa

- Phản ánh các khoản vay và trả nợ của Chính phủ, của Quốc gia trong năm thực hiện.

- Các khoản vay và nợ bao gồm nợ trong nước, nợ nước ngoài của Chính phủ và nợ nước ngoài của doanh nghiệp trong năm.

2. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biếu

- Các chi tiêu phù hợp với biểu báo cáo Bộ Tài chính ban hành tại Quyết định số 2331/QĐ-BTC ngày 04 tháng 10 năm 2011.

- Kỳ báo cáo: Ngày 15 tháng thứ hai sau năm thực hiện.

3. Nguồn số liệu

Số liệu được khai thác từ hệ thống chi tiêu và chế độ báo cáo thống kê tài chính, do Bộ Tài chính ban hành tại Quyết định số 2331/QĐ-BTC ngày 04 tháng 10 năm 2011.

 

Biểu số 011.N/BCB-TC: Giá trị tài sản cố định của cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp nhà nước

Biểu số 011.N/BCB-TC là biểu báo cáo tổng hợp cấp Trung ương định kỳ hàng năm về tài sản cố định của đơn vị hành chính sự nghiệp trên phạm vi cả nước. Đây là cơ sở để tổng hợp và đánh giá mức trang thiết bị cho các cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp, là một trong các căn cứ để tính tích lũy của nền kinh tế.

1. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

* Tài sản cố định: Là toàn bộ giá trị còn lại (nguyên giá trừ đi hao mòn lũy kế) của các loại tài sản cố định và chi phí XDCB dở dang hiện có tại thời điểm đầu năm (01/01/....) và cuối năm (31/12/...).

* Tài sản cố định chia theo loại tài sản gồm: nhà cửa vật kiến trúc; máy móc thiết bị; phương tiện vận tải, truyền dẫn và tài sản cố định khác.

- Nhà cửa vật kiến trúc: Bao gồm các công trình XDCB như nhà cửa, vật kiến trúc, hàng rào, bể, tháp nước, sân bãi, các công trình trang trí thiết kế cho nhà cửa, các công trình cơ sở hạ tầng của cơ sở.

- Máy móc thiết bị: Các loại máy móc, thiết bị dùng trong công tác chuyên môn, bao gồm những máy móc chuyên dùng, máy móc, thiết bị công tác, dây chuyền công nghệ và những máy móc đơn lẻ.

- Phương tiện vận tải, truyền dẫn: Các loại phương tiện vận tải, gồm phương tiện vận tải đường bộ, đường thủy, đường sông, và các thiết bị truyền dẫn (Thông tin, điện nước, băng chuyền tải vật tư, hàng hóa).

- Tài sản cố định khác: Bao gồm các tài sản cố định hữu hình còn lại như thiết bị, dụng cụ quản lý và tài sản cố định hữu hình khác.

* Nguyên giá TSCĐ: Ghi Nguyên giá TSCĐ của đơn vị tại thời điểm cuối năm (31/12/) và chia ra theo loại tài sản.

* Giá trị còn lại: Là toàn bộ giá trị còn lại (nguyên giá trừ đi hao mòn lũy kế) của các loại tài sản cố định và chi phí XDCB dở dang hiện có tại thời điểm cuối năm (31/12/...).

b) Cách ghi biểu

Cột A: Ghi chỉ tiêu tài sản cố định theo cấp quản lý Trung ương và địa phương; và theo các ngành kinh tế đã quy định trong cột A của biểu (ngành kinh tế cấp I của Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam 2007), có ngành nào thì ghi ngành đó.

Cột B: Mã số: Ghi theo mã số đã quy định cho từng ngành kinh tế tương ứng đã ghi ở cột A.

Cột 1, 3, 5, 7, 9, 11: Ghi nguyên giá tài sản cố định chia theo các ngành kinh tế.

Cột 2, 4, 6, 8, 10, 12: Ghi giá trị còn lại của tài sản cố định trong năm chia theo các ngành kinh tế.

Phạm vi thu thập thông tin: Toàn bộ các cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp hoạt động trên phạm vi cả nước.

3. Nguồn số liệu

Bộ Tài chính cung cấp thông tin thông qua tổng hợp các báo cáo tình hình tài sản cố định của các cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp nhà nước (hiện nay là từ các báo cáo tình hình tài sản cố định của các cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp nhà nước trên địa bàn theo Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính).

 

Biểu số 012.N/BCB-TC: Thị phần doanh thu phí bảo hiểm các doanh nghiệp bảo hiểm, môi giới bảo hiểm

1. Khái niệm

Doanh thu phí và thị phần doanh thu phí bảo hiểm gốc của các doanh nghiệp bảo hiểm, môi giới bảo hiểm phân theo thành phần kinh tế.

2. Nguồn số liệu

Tổng hợp từ báo cáo của các doanh nghiệp bảo hiểm, môi giới bảo hiểm.

 

Biểu số 013.N/BCB-TC: Kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp bảo hiểm, môi giới bảo hiểm

1. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biếu

a) Khái niệm, phương pháp tính

- Doanh thu phí bảo hiểm gốc: Là tổng số phí bảo hiểm gốc trong năm báo cáo của doanh nghiệp Bảo hiểm.

- Thu hoa hồng môi giới bảo hiểm: Phản ánh tổng số hoa hồng môi giới bảo hiểm phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp.

- Doanh thu thuần hoạt động kinh doanh bảo hiểm: Tổng số thu nhập của hoạt động kinh doanh bảo hiểm, tổng số thu nhập phí và thu nhập khác sau khi đã tính trừ các khoản giảm trừ và tăng (giảm) dự phòng phí, dự phòng toán học để tính kết quả kinh doanh trong kỳ báo cáo.

- Doanh thu thuần hoạt động môi giới bảo hiểm: Tổng số thu nhập của hoạt động kinh doanh môi giới bảo hiểm để tính kết quả kinh doanh trong kỳ báo cáo.

- Chi bồi thường bảo hiểm gốc, trả tiền bảo hiểm: Tổng số chi bồi thường bảo hiểm gốc đối với bảo hiểm phi nhân thọ, trả tiền bảo hiểm đối với bảo hiểm nhân thọ phát sinh trong kỳ báo cáo.

- Chi bồi thường nhận tái bảo hiểm, trả tiền bảo hiểm: Số chi bồi thường nhận tái bảo hiểm trả tiền bảo hiểm phát sinh trong kỳ báo cáo.

- Các khoản giảm trừ chi phí: Phản ánh tổng số thu giảm chi.

- Chi bồi thường từ dự phòng dao động lớn: Số chi bồi thường bảo hiểm gốc và bồi thường nhận tái bảo hiểm trong năm được chi từ dự phòng dao động lớn theo quy định của chế độ tài chính.

- Tăng (giảm) dự phòng bồi thường: Phản ánh số tăng, giảm dự phòng bồi thường là số chênh lệch giữa số dự phòng phải trích trong năm tài chính với dự phòng năm trước chuyển sang.

- Trích dự phòng dao động lớn: Số trích dự phòng dao động lớn theo chế độ tài chính quy định.

- Chi khác hoạt động kinh doanh bảo hiểm: Là chỉ tiêu phản ánh tổng hợp các chi phí khác của các hoạt động kinh doanh bảo hiểm, bao gồm:

+ Chi khác hoạt động kinh doanh bảo hiểm gốc;

+ Chi khác hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm;

+ Chi khác hoạt động nhượng tái bảo hiểm;

+ Chi phí trực tiếp kinh doanh hoạt động khác.

- Tổng chi trực tiếp hoạt động kinh doanh bảo hiểm, môi giới bảo hiểm: Tổng chi phí trực tiếp của hoạt động kinh doanh bảo hiểm, hoạt động môi giới bảo đã thực hiện tính vào kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ báo cáo.

- Lợi nhuận gộp từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm, môi giới bảo hiểm: Là chênh lệch giữa doanh thu thuần với tổng chi phí trực tiếp phát sinh tính trừ vào kết quả kinh doanh (đối với hoạt động doanh bảo hiểm) hoặc doanh thu (đối với hoạt động môi giới bảo hiểm) phát sinh trong kỳ báo cáo.

- Chi phí bán hàng hoạt động kinh doanh bảo hiểm, môi giới bảo hiểm: Phản ánh chi phí bán hàng tính trừ vào kinh doanh trong kỳ báo cáo.

- Chi phí quản lý doanh nghiệp hoạt động kinh doanh bảo hiểm, môi giới bảo hiểm: Tổng chi phí quản lý doanh nghiệp tính trừ vào kết quả kinh doanh trong kỳ báo cáo.

- Lợi nhuận thuần hoạt động kinh doanh môi giới bảo hiểm, môi giới bảo hiểm: Phản ánh kết quả tài chính trước thuế thu nhập doanh nghiệp của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm, môi giới bảo hiểm.

- Doanh thu hoạt động tài chính của hoạt động kinh doanh bảo hiểm, môi giới bảo hiểm: Phản ánh các khoản thu từ hoạt động tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm, môi giới bảo hiểm.

- Chi phí hoạt động tài chính của hoạt động kinh doanh bảo hiểm, môi giới bảo hiểm: Phản ánh các khoản chi phí hoạt động tài chính của hoạt động kinh doanh bảo hiểm, môi giới bảo hiểm.

- Dự phòng toán học trích lãi đầu tư và dự phòng chia lãi:

+ Dự phòng toán học trích từ lãi đầu tư: Phản ánh số dự phòng toán học trích từ lãi đầu tư hàng năm đối với bảo hiểm nhân thọ theo quy định của cơ chế tài chính.

+ Dự phòng chia lãi: Phản ánh số trích dự phòng để trả lãi mà doanh nghiệp bảo hiểm đã thỏa thuận với bên mua bảo hiểm trong hợp đồng bảo hiểm.

- Lợi nhuận hoạt động tài chính từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm, môi giới bảo hiểm: Là số chênh lệch giữa doanh thu với chi phí của hoạt động tài chính.

- Thu nhập khác hoạt động kinh doanh bảo hiểm, môi giới bảo hiểm: Là các khoản thu nhập khác ngoài hoạt động kinh doanh bảo hiểm, môi giới bảo hiểm và hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ báo cáo.

- Chi phí khác hoạt động kinh doanh bảo hiểm, môi giới bảo hiểm: Là các khoản chi phí hoạt động khác ngoài hoạt động kinh doanh bảo hiểm, môi giới bảo hiểm và hoạt động tài chính phát sinh kỳ báo cáo.

- Lợi nhuận khác hoạt động kinh doanh bảo hiểm, môi giới bảo hiểm: Phản ánh số chênh lệch giữa các khoản thu nhập khác với các khoản chi phí khác phát sinh trong kỳ báo cáo.

- Tổng lợi nhuận kế toán hoạt động kinh doanh bảo hiểm, môi giới bảo hiểm: Tổng số lợi nhuận thực trong năm của doanh nghiệp từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm và hoạt động khác trong năm báo cáo theo phương pháp tính toán quy định của kế toán.

- Thuế VAT phát sinh phải nộp của hoạt động kinh doanh bảo hiểm, môi giới bảo hiểm: Là số thuế giá trị gia tăng phải nộp phát sinh trong năm.

- Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của hoạt động kinh doanh bảo hiểm, môi giới bảo hiểm: Tổng số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong năm báo cáo, bao gồm cả số thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung.

b) Cách ghi biểu

Lấy trực tiếp từ biểu kết quả sản xuất kinh doanh áp dụng cho doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm và môi giới bảo hiểm (Mẫu 02 A và 02B).

2. Nguồn số liệu

Tổng hợp từ báo cáo của các doanh nghiệp bảo hiểm.

Lưu ý: Quy định chung đối với biểu 012.N/BCB-TC và 013.N/BCB-TC

- Doanh nghiệp nhà nước: Là các doanh nghiệp có vốn nhà nước chiếm trên 50%.

- Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: Là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm trên 50%.

- Doanh nghiệp ngoài nhà nước: Là các doanh nghiệp còn lại (tức là không phải doanh nghiệp nhà nước và không phải doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài).

 

Biểu số 014.H/BCB-TC: Tình hình hoạt động thị trường chứng khoán

1. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Chỉ số chứng khoán: Chỉ số chứng khoán là số tương đối biểu hiện bằng điểm, bằng sự quan hệ so sánh giữa giá cổ phiếu bình quân kỳ nghiên cứu (hiện tại) với giá bình quân kỳ gốc đã chọn.

b) Tổng giá trị vốn hóa thị trường chứng khoán: Là vốn đầu tư của xã hội được thể hiện dưới dạng chứng khoán; là tông giá trị các cổ phiếu giao dịch trên thị trường chứng khoán (Đơn vị tính: Tỷ đồng).

c) Giá trị chứng khoán giao dịch; Khối lượng chứng khoán giao dịch; Giá trị chứng khoán niêm yết; Khối lượng chứng khoán niêm yết.

- Giá trị chứng khoán giao dịch: Giá trị quy bằng tiền của các loại chứng khoán niêm yết trên thị trường chứng khoán được giao dịch trong tháng, quý, năm. (Đơn vị tính: Tỷ đồng).

- Khối lượng chứng khoán giao dịch: Là tông số lượng chứng khoán các loại niêm yết trên thị trường chứng khoán được giao dịch trong tháng, quý, năm (Đơn vị tính: Triệu chứng khoán).

- Giá trị chứng khoán niêm yết: Giá trị quy bằng tiền của các loại chứng khoán được niêm yết tại các Sở Giao dịch Chứng khoán (Đơn vị tính: Tỷ đồng).

- Khối lượng chứng khoán niêm yết: Là tông số lượng chứng khoán các loại được niêm yết tại các Sở Giao dịch Chứng khoán (Đơn vị tính: Triệu chứng khoán).

d) Tổng số loại chứng khoán niêm yết: Là số chứng khoán được niêm yết tại các Sở Giao dịch Chứng khoán.

e) Số phiên thực hiện giao dịch

f) Số lượng công ty niêm yết chứng khoán:

Số lượng công ty có chứng khoán được niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán tại thời điểm báo cáo.

g) Số lượng công ty chứng khoán

Số lượng các công ty, quỹ đầu tư chứng khoán, công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán đang hoạt động tại Việt Nam.

2. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê nội bộ của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước.

Lưu ý:

Đối với các chỉ tiêu thời kỳ: Số liệu “cộng dồn đến cuối kỳ” được tính từ đầu năm thực hiện báo cáo.

Đối với các chi tiêu thời điểm: Số liệu “cộng dồn đến cuối kỳ” được tính từ thời điểm thị trường bắt đầu hoạt động (năm 2000 đối với SGDCK TP Hồ Chí Minh và năm 2005 đối với SGDCK Hà Nội).

 

Từ Biểu số 015.K/BCB-TC đến Biểu số 027.N/BCB-TC

I. Quy định chung

Thống kê hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam được thực hiện theo “Hệ thống thương mại chung”.

1. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biếu

a) Khái niệm

a.1) Hàng xuất khẩu gồm toàn bộ hàng hóa có xuất xứ trong nước và hàng tái xuất, được doanh nghiệp đưa ra nước ngoài, làm giảm nguồn của cải, vật chất trong nước, trong đó:

- Hàng có xuất xứ trong nước: Là hàng hóa được khai thác, sản xuất, chế biến trong nước theo quy tắc xuất xứ của Việt Nam.

- Hàng tái xuất: Là những hàng hóa doanh nghiệp đã nhập khẩu, sau đó lại xuất khẩu nguyên dạng hoặc chỉ sơ chế, bảo quản, đóng gói lại, không làm thay đổi tính chất cơ bản của hàng hóa được, trừ những hàng hóa tạm nhập khẩu dưới sự kiểm tra giám sát của cơ quan hải quan và phải tái xuất theo các quy định của pháp luật.

a.2) Hàng nhập khẩu gồm toàn bộ hàng có xuất xứ nước ngoài và hàng tái nhập, được doanh nghiệp đưa từ nước ngoài vào Việt Nam, làm tăng nguồn của cải, vật chất trong nước, trong đó:

- Hàng có xuất xứ nước ngoài: Là hàng hóa được khai thác, sản xuất, chế biến ở nước ngoài theo quy tắc xuất xứ của Việt Nam.

- Hàng tái nhập: Là những hàng hóa doanh nghiệp đã xuất khẩu, sau đó lại nhập khẩu nguyên trạng hoặc chỉ sơ chế, bảo quản, đóng gói lại, không làm thay đổi tính chất cơ bản của hàng hóa, trừ hàng hóa tạm xuất khẩu, chịu sự kiểm tra giám sát của cơ quan hải quan và phải tái nhập sau khi hết thời hạn theo quy định của pháp luật.

b) Phạm vi thống kê

b.1) Hàng hóa được tính trong thống kê xuất nhập khẩu gồm:

(1) Hàng hóa do doanh nghiệp mua/bán theo các hợp đồng thương mại thông thường ký với nước ngoài;

(2) Hàng hóa thuộc loại hình hàng đôi hàng với nước ngoài, không sử dụng các hình thức thanh toán bằng tiền;

(3) Hàng thuộc các hợp đồng gia công, chế biến, lắp ráp ký với nước ngoài bao gồm: thành phẩm hoàn trả sau gia công; nguyên liệu/vật tư xuất nhập khẩu để gia công; hàng hóa làm mẫu phục vụ cho gia công; máy móc, thiết bị trực tiếp phục vụ gia công được thỏa thuận trong hợp đồng gia công;

(4) Hàng hóa thuộc các giao dịch giữa doanh nghiệp mẹ với doanh nghiệp con, chi nhánh đầu tư trực tiếp ở nước ngoài;

(5) Hàng tái xuất/tái nhập: Hàng hóa doanh nghiệp đã nhập khẩu/xuất khẩu, sau đó lại xuất khẩu/nhập khẩu nguyên trạng hoặc chỉ sơ chế, bảo quản, đóng gói lại, không làm thay đổi tính chất cơ bản của hàng hóa, trừ hàng hóa tạm nhập khẩu/tạm xuất khẩu phải chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan hải quan và phải tái xuất/tái nhập theo quy định của pháp luật;

(6) Hàng hóa do doanh nghiệp xuất/nhập khẩu thuộc loại hình vay nợ, viện trợ Chính phủ, phi Chính phủ, các tổ chức quốc tế và các hình thức viện trợ nhân đạo khác;

(7) Hàng hóa thuộc hợp đồng doanh nghiệp thuê/cho thuê tài chính (máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải), theo đó người thuê có quyền lợi, trách nhiệm, chịu rủi ro...liên quan đến hàng hóa. Nếu trong hợp đồng không xác định rõ các nội dung trên thì căn cứ vào thời hạn thuê là 12 tháng trở lên;

(8) Hàng trả lại trong kinh doanh xuất/nhập khẩu;

(9) Hàng hóa doanh nghiệp đưa ra nước ngoài để tham dự hội chợ, triển lãm, chào mẫu và được bán ở nước ngoài (xuất khẩu); hàng hóa do doanh nghiệp mua của nước ngoài tại hội chợ, triển lãm, chào mẫu tổ chức tại Việt Nam (nhập khẩu);

(10) Hàng hóa do doanh nghiệp mua/bán, trao đổi qua biên giới, không có hợp đồng thương mại và phải nộp thuế xuất/nhập khẩu theo quy định của pháp luật;

(11) Các hàng hóa đặc thù:

- Vàng phi tiền tệ: vàng ở các dạng bột, thanh, thỏi, miếng... xuất nhập khẩu cho mục đích kinh doanh, gia công, chế tác...theo quy định của pháp luật;

- Tiền giấy, chứng khoán chưa phát hành, tiền xu không hoặc chưa đưa vào lưu thông; các bộ sưu tập tiền xu hoặc tiền giấy;

- Phương tiện lưu giữ thông tin, hình ảnh: băng từ, đĩa từ, CD-ROM, thẻ thông minh... đã hoặc chưa ghi âm, ghi hình, dữ liệu hoặc phần mềm máy tính, được sản xuất để dùng chung hoặc để mua/bán thông thường (trừ loại được sản xuất theo yêu cầu riêng của khách hàng nước ngoài);

- Hàng hóa gửi ra nước ngoài qua đường bưu chính hoặc chuyển phát, có giá trị vượt quá quy định miễn thuế xuất khẩu theo quy định của pháp luật;

- Hàng hóa xuất/nhập khẩu sử dụng phương thức thương mại điện tử: việc trao đổi thông tin, đặt hàng, ký kết hợp đồng thương mại và thanh toán với nước ngoài được thực hiện qua mạng Internet nhưng hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam, thực hiện các thủ tục hải quan thông thường;

- Điện, khí đốt, nước sạch do doanh nghiệp mua bán với nước ngoài;

- Hàng hóa trả lại;

- Hàng hóa, nhiên liệu bán cho các phương tiện vận tải nước ngoài sử dụng trong hành trình giao thông quốc tế; hàng hóa, nhiên liệu mua để sử dụng trong hành trình giao thông quốc tế;

- Khoáng sản được khai thác trong khu vực thềm lục địa, hải phận quốc tế, vùng chồng lấn... và bán cho nước ngoài;

- Thiết bị giàn khoan do doanh nghiệp mua/bán ngoài khơi, không thực hiện tờ khai hải quan;

- Máy bay, tàu thuyền và phương tiện vận tải khác thuộc các giao dịch không thực hiện tờ khai hải quan.

b.2) Hàng hóa không tính trong thống kê gồm:

(1) Hàng hóa xuất, nhập khẩu tại chỗ: hàng hóa do thương nhân Việt Nam ký hợp đồng mua/bán với thương nhân nước ngoài nhưng được giao/nhận tại Việt Nam theo chỉ định của thương nhân nước ngoài.

(2) Hàng hóa do thương nhân Việt Nam mua của nước ngoài và bán thẳng cho nước thứ ba, hàng hóa không về Việt Nam hoặc có về Việt Nam nhưng không làm thủ tục xuất, nhập khẩu thông thường tại Hải quan Việt Nam.

(3) Hàng hóa mua/bán tại các cửa hàng miễn thuế (Dutyfree Shop).

(4) Hàng hóa quản lý tạm thời thông qua thủ tục hải quan về tạm nhập tái xuất hoặc tạm xuất tái nhập (hàng tham dự triển lãm, hội chợ, mẫu chào hàng, dụng cụ, súc vật phục vụ các chuyến biểu diễn xiếc, nghệ thuật, thi đấu thể thao sau đó lại đưa về nước).

(5) Hàng hóa mượn đường, hàng hóa quá cảnh qua Việt Nam.

(6) Các loại hàng hóa đặc thù gồm:

- Hàng hóa thuộc hợp đồng thuê hoạt động (máy bay, tàu thuyền, máy móc thiết bị,...): không có sự chuyển quyền sở hữu đối với hàng hóa sau thời gian thuê/cho thuê.

- Hàng hóa của Chính phủ gửi cho các đoàn ngoại giao, các đại sứ quán.

- Vàng tiền tệ: Vàng thuộc giao dịch của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hoặc doanh nghiệp được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ủy quyền xuất, nhập khẩu cho mục đích dự trữ, cân đối tiền tệ theo quy định của pháp luật.

- Tiền xu đang lưu hành, tiền giấy và tiền séc đã phát hành trong khâu lưu thông.

- Hàng hóa đi ra hoặc đi vào lãnh thổ Việt Nam bất hợp pháp.

(c) Phương pháp tính

Thời điểm thống kê: Là thời điểm cơ quan Hải quan chấp nhận đăng ký tờ khai hải quan.

Trong quá trình thực hiện xuất khẩu, nhập khẩu nếu có sự thay đổi so với khai ban đầu thì khi thống kê sẽ điều chỉnh theo thực tế xuất khẩu, nhập khẩu. Trường hợp thay, hủy tờ khai thì số liệu sẽ được điều chỉnh lại (loại trừ khỏi số liệu thống kê trước đó).

Trị giá thống kê: Là trị giá hải quan phục vụ mục đích thống kê theo quy định của cơ quan hải quan.

+ Loại giá:

- Trị giá xuất khẩu hàng hóa được tính theo giá FOB (Free on Board) và giá DAF (Delivered at Frontier) là giá giao hàng tại biên giới Việt Nam, không bao gồm chi phí bảo hiểm (I) và chi phí vận tải (F);

- Trị giá nhập khẩu hàng hóa được tính theo loại giá CIF (Cost, Insurance and Freight) là giá giao hàng tại cửa khẩu nhập đầu tiên của Việt Nam;

Nếu hợp đồng thương mại áp dụng điều kiện giao hàng khác với điều kiện xuất khẩu FOB, nhập khẩu CIF thì cần sử dụng các chứng từ như hợp đồng vận tải, bảo hiểm để tính toán và quy về giá theo điều kiện FOB, CIF.

+ Tính trị giá cho những hàng hóa, loại hình kinh doanh đặc thù

- Tiền giấy và chứng khoán chưa phát hành, tiền kim loại chưa đưa vào lưu thông: trị giá thống kê được tính theo chi phí để sản xuất ra tiền giấy và chứng khoán hoặc tiền kim loại (không phải là mệnh giá của tiền giấy và chứng khoán hoặc tiền kim loại đó).

- Băng từ, đĩa từ, CD-ROM đã ghi âm, ghi hình, dữ liệu hoặc phần mềm máy tính: thống kê theo trị giá giao dịch toàn bộ của chúng (không phải chỉ là trị giá của băng từ, đĩa từ, CD-ROM chưa có thông tin), trừ chi phí giấy phép sử dụng bản quyền nếu được tách riêng.

- Hàng hóa khi thực hiện tờ khai hải quan được phép ghi giá tạm tính (ví dụ dầu thô) thì khi có giá thực thanh toán phải điều chỉnh lại theo giá thực thanh toán.

- Hàng gia công, chế biến, lắp ráp: tính trị giá toàn bộ hàng hóa nguyên liệu trước khi gia công, chế biến, lắp ráp và toàn bộ giá trị thành phẩm hoàn trả sau gia công, chế biến, lắp ráp.

Loại tiền và tỷ giá: Trị giá thống kê hàng hóa xuất, nhập khẩu tính bằng đôla Mỹ (USD), các loại ngoại tệ khác phải quy đổi ra đôla Mỹ (USD) theo tỷ giá do Ngân hàng Nhà nước công bố tại thời điểm thống kê hàng xuất khẩu hoặc nhập khẩu.

Đơn vị tính lượng: Sử dụng đơn vị tính quy định trong Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam.

Nước bạn hàng:

Xuất khẩu: Thống kê theo “nước, vùng lãnh thổ cuối cùng hàng đến”: Là nước hoặc vùng lãnh thổ mà tại thời điểm xuất khẩu, người khai hải quan biết được hàng hóa của Việt Nam sẽ được chuyển đến để bốc dỡ, không tính nước mà hàng hóa trung chuyển.

Nhập khẩu: Thống kê theo “nước, vùng lãnh thổ xuất xứ” là nước hoặc vùng lãnh thổ mà tại đó hàng hóa được nuôi trồng, khai thác, sản xuất hoặc chế biến, theo quy tắc xuất xứ của Việt Nam.

d) Cách ghi biểu

Quy định cách ghi số liệu:

- Không phải thu thập số liệu và báo cáo: Biểu thị bằng dấu gạch chéo (X).

- Hiện tượng kinh tế không phát sinh: Biểu thị bằng dấu gạch ngang (-).

- Hiện tượng kinh tế có phát sinh nhưng chưa thu thập được số liệu báo cáo: Biểu thị bằng dấu 3 chấm (...).

 

Biểu số 015.K/BCB-TC: Xuất khẩu hàng hóa (kỳ 15 ngày)

Biểu số 016.K/BCB-TC: Nhập khẩu hàng hóa (kỳ 15 ngày)

Biểu số 018.T/BCB-TC: Xuất khẩu hàng hóa (tháng)

Biểu số 019.T/BCB-TC: Nhập khẩu hàng hóa (tháng)

Biểu số 020.T/BCB-TC: Xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (tháng)

Biểu số 021.T/BCB-TC: Nhập khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (tháng)

· Cột A:

- Tổng trị giá xuất/nhập khẩu: Ghi tổng trị giá toàn bộ các nhóm/mặt hàng xuất khẩu thuộc phạm vi thống kê nêu tại mục b.1

- Trị giá xuất/nhập khẩu của doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài: Ghi tổng trị giá hàng hóa xuất/nhập khẩu thuộc phạm vi thống kê của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (là doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài theo quy định của pháp luật - gọi tắt là doanh nghiệp FDI).

- Nhóm/mặt hàng chủ yếu: Danh mục nhóm mặt hàng chủ yếu trong biểu 015.K/BCB-TC, 016.K/BCB-TC, 018.T/BCB-TC và 019.T/BCB-TC được cập nhật hoặc sửa đổi căn cứ vào tình hình thực tế do Tổng cục Hải quan đề xuất và thống nhất với Tổng cục Thống kê. Nhóm/mặt hàng chủ yếu trong biểu 020.T/BCB-TC và 021.T/BCB-TC được lựa chọn dựa trên danh mục biểu 018.T/BCB-TC và 019.T/BCB-TC.

· Cột B: Ghi đơn vị tính tương ứng với nhóm/mặt hàng chủ yếu.

· Cột 1 và 2: Ghi số liệu tổng hợp về lượng, trị giá xuất khẩu/nhập khẩu hàng hóa tương ứng phát sinh trong kỳ/tháng báo cáo.

· Cột 3 và 4: Ghi số liệu cộng dồn về lượng, trị giá xuất khẩu/nhập khẩu hàng hóa tương ứng phát sinh từ ngày 01/01 đến hết kỳ/tháng báo cáo, bao gồm cả số liệu đã được hiệu đính, cập nhật của các kỳ/tháng báo cáo trước theo quy định về kiểm tra, hiệu đính số liệu của cơ quan hải quan.

 

Biểu số 017.K/BCB-TC: Nhập khẩu hàng tiêu dùng (kỳ 15 ngày)

· Cột A, B: Ghi chương và mô tả chương (chi tiết 2 chữ số) theo danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam.

· Cột 1 và 2: Ghi số liệu tổng hợp trị giá nhập khẩu của kỳ báo cáo, lũy kế đến hết kỳ báo cáo, bao gồm cả các số liệu được đã được hiệu đính, cập nhật của các kỳ báo cáo trước theo quy định về kiểm tra, hiệu đính số liệu của cơ quan hải quan.

Biểu số 022.T/BCB-TC: Trị giá xuất/nhập khẩu chia theo tỉnh, thành phố (tháng)

· Cột A: Ghi tên của toàn bộ các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Mỗi tỉnh được tổng hợp từ tờ khai hải quan xuất, nhập khẩu của toàn bộ các doanh nghiệp đăng ký mã số thuế tại tỉnh, thành phố đó.

· Cột 1 và 2: Ghi số liệu tổng hợp trị giá xuất khẩu của tháng báo cáo, lũy kế đến hết tháng báo cáo của từng tỉnh bao gồm cả các số liệu được đã được hiệu đính, cập nhật của các tháng báo cáo trước theo quy định về kiểm tra, hiệu đính số liệu của cơ quan hải quan.

· Cột 3 và 4: Ghi số liệu tổng hợp trị giá nhập khẩu của tháng báo cáo, lũy kế đến hết tháng báo cáo của từng tỉnh, bao gồm cả các số liệu được đã được hiệu đính, cập nhật của các tháng báo cáo trước theo quy định về kiểm tra, hiệu đính số liệu của cơ quan hải quan.

 

Biểu số 023.T/BCB-TC: Xuất khẩu cho một số nước, vùng lãnh thổ chia theo mặt hàng chủ yếu (tháng)

Biểu số 024.T/BCB-TC: Nhập khẩu từ một số nước, vùng lãnh thổ chia theo mặt hàng chủ yếu (tháng)

· Cột A: Ghi tên các nước, vùng lãnh thổ theo quy định của mục c) về “nước bạn hàng”, tông trị giá xuất/nhập khẩu toàn bộ hàng hóa thuộc phạm vi thống kê và các nhóm/mặt hàng chủ yếu có trị giá xuất/nhập khẩu lớn theo danh mục của Biểu số 018.T/BCB-TC và Biểu số 019.T/BCB-TC. Danh mục các nước, vùng lãnh thổ trong 2 biểu báo cáo này bao gồm:

- Các nước là thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN);

- Các nước là thành viên của Liên minh châu Âu (EU);

- Các nước có trị giá xuất/nhập khẩu trên 50 triệu USD.

· Cột 1 và 2: Ghi số liệu tổng hợp về trị giá xuất/nhập khẩu cho nước bạn hàng; lượng và trị giá xuất/nhập khẩu của từng nhóm/mặt hàng chủ yếu phát sinh trong tháng báo cáo.

· Cột 3 và 4: Ghi số liệu tổng hợp về trị giá xuất/nhập khẩu từ nước bạn hàng; lượng và trị giá xuất/nhập khẩu của từng nhóm/mặt hàng chủ yếu phát sinh từ ngày 01/01 đến hết tháng báo cáo, bao gồm cả các số liệu đã được hiệu đính, cập nhật của các tháng báo cáo trước theo quy định về kiểm tra, hiệu đính số liệu của cơ quan hải quan.

 

Biểu số 025.H/BCB-TC: Xuất khẩu hàng hóa (quý, năm) - Dạng file dữ liệu chi tiết, gửi bằng phương tiện máy tính.

Biểu số 026.H/BCB-TC: Nhập khẩu hàng hóa (quý, năm) - Dạng file dữ liệu chi tiết, gửi bằng phương tiện máy tính.

· Cột A (Mã số hàng hóa): Ghi mã số hàng hóa tương ứng với mô tả hàng hóa theo Danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu Việt Nam (Bộ Tài chính ban hành), cấp mã HS 6 chữ số.

· Cột B (Mô tả hàng hóa): Ghi rõ tên từng loại hàng hóa tương ứng với mã HS của hàng hóa ở cột A.

· Cột C (Đơn vị tính lượng): Ghi đơn vị tính lượng tương ứng của hàng hóa.

· Ghi tên các nước, vùng lãnh thổ theo quy định của mục c) về “nước bạn hàng”.

- Nước, vùng lãnh thổ cuối cùng hàng đến (Biểu số 025.H/BCB-TC): Là nước, vùng lãnh thổ mà tại thời điểm xuất khẩu, người khai hải quan biết được hàng hóa của Việt Nam sẽ được chuyển đến nước, vùng lãnh thổ đó để bốc dỡ, không tính nước, vùng lãnh thổ mà hàng hóa trung chuyển.

- Nước, vùng lãnh thổ xuất xứ (Biểu số 026.H/BCB-TC): Là nước, vùng lãnh thổ mà tại đó hàng hóa được nuôi trồng, khai thác, sản xuất hoặc chế biến, theo quy tắc xuất xứ của Việt Nam.

· Cột E: Ghi phương thức vận tải hàng hóa xuất khẩu/nhập khẩu (đường không, đường thủy, đường bộ, đường sắt, đường ống,...).

· Cột 1 và 2: Ghi số liệu lượng và trị giá xuất/nhập khẩu tương ứng của từng dòng hàng hóa phát sinh trong quý (đối với báo cáo quý) và cả năm (đối với báo cáo năm), bao gồm cả các số liệu được đã được hiệu đính, cập nhật trong kỳ báo cáo theo quy định về kiểm tra, hiệu đính số liệu của cơ quan hải quan.

 

Biểu số 027.H/BCB-TC: Hàng tái xuất (Quý, năm)

· Cột A:

- Tổng trị giá xuất/nhập khẩu: Ghi tổng trị giá toàn bộ các nhóm/mặt hàng xuất khẩu thuộc phạm vi thống kê nêu tại mục b.1).

- Trị giá xuất/nhập khẩu của doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài: Ghi tổng trị giá hàng hóa xuất/nhập khẩu thuộc phạm vi thống kê của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (là doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài theo quy định của pháp luật - gọi tắt là doanh nghiệp FDI).

- Mặt hàng: Ghi mặt hàng tái xuất khẩu (theo danh mục mặt hàng của Biểu 018.T/BCB-TC) phát sinh trong kỳ báo cáo.

· Cột B: Ghi đơn vị tính tương ứng với nhóm/mặt hàng chủ yếu trong Biểu 018.T/BCB-TC.

· Cột 1 và 2: Ghi số liệu tổng hợp về lượng, trị giá hàng hóa tái xuất khẩu phát sinh trong quý báo cáo.

· Cột 3 và 4: Ghi số liệu cộng dồn về lượng, trị giá hàng hóa tái xuất khẩu phát sinh từ ngày 01/01 đến hết quý báo cáo, bao gồm cả số liệu đã được hiệu đính, cập nhật của các quý báo cáo trước theo quy định về kiểm tra, hiệu đính số liệu của cơ quan hải quan.

2. Nguồn số liệu

- Từ tờ khai hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; các chứng từ kèm theo hồ sơ hải quan bao gồm vận đơn, tờ khai trị giá, giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) và các chứng từ liên quan khác;

- Các báo cáo thống kê hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu bổ sung ngoài tờ khai của Cục Hải quan các tỉnh, thành phố, các Chi cục Hải quan và các đơn vị khác thuộc ngành Hải quan;

- Nguồn thông tin bổ sung khác.

 

Biểu số 028.N/BCB-TC: Thuế xuất, nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt và bảo vệ môi trường hàng nhập khẩu của các cơ sở kinh tế theo địa bàn

1. Mục đích, ý nghĩa

Chế độ báo cáo này áp dụng đối với Tổng cục Hải quan - Bộ Tài chính, nhằm thu thập thông tin về thu ngân sách nhà nước từ thuế xuất khẩu, nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt và bảo vệ môi trường hàng nhập khẩu áp dụng trên phạm vi cả nước và 63 tỉnh, thành phố. Đối với số liệu của từng tỉnh, thành phố được tổng hợp từ tờ khai hải quan hàng hóa xuất, nhập khẩu của các đơn vị, doanh nghiệp đăng ký mã số thuế tại tỉnh đó.

2. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

- Thuế xuất khẩu: Là thuế đánh vào hàng hóa xuất khẩu qua cửa khẩu biên giới Việt Nam, hàng hóa được đưa từ thị trường trong nước vào khu phi thuế quan. Số thuế xuất khẩu phải nộp bằng số lượng đơn vị từng mặt hàng thực tế xuất khẩu, ghi trong tờ khai hải quan nhân với giá tính thuế và thuế suất của từng mặt hàng ghi trong Biểu thuế xuất khẩu tại thời điểm tính thuế (Theo Luật số 45/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc hội).

- Thuế nhập khẩu: Là thuế đánh vào hàng hóa nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam và từ khu phi thuế quan vào thị trường trong nước. Số thuế nhập khẩu phải nộp bằng số lượng đơn vị từng mặt hàng thực tế nhập khẩu, ghi trong tờ khai hải quan nhân với giá tính thuế và thuế suất của từng mặt hàng ghi trong Biểu thuế nhập khẩu (gồm thuế suất ưu đãi, thuế suất ưu đãi đặc biệt và thuế suất thông thường) tại thời điểm tính thuế.

- Thuế Giá trị gia tăng hàng nhập khẩu (GTGT): Thuế GTGT là thuế đánh vào các hàng hóa, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam (bao gồm cả hàng hóa, dịch vụ mua của tổ chức, cá nhân ở nước ngoài), trừ các đối tượng không chịu thuế được quy định cụ thể trong Luật thuế GTGT. Đối tượng nộp thuế GTGT hàng nhập khẩu là các cơ sở kinh doanh, tổ chức, cá nhân có nhập khẩu hàng hóa, mua dịch vụ từ nước ngoài chịu thuế GTGT (gọi chung là người nhập khẩu). Căn cứ tính thuế GTGT là giá tính thuế và thuế suất.

- Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) và bảo vệ môi trường hàng nhập khẩu:

Thuế TTĐB là thuế đánh vào các hàng hóa và dịch vụ đặc biệt được quy định trong Điều 2 của Luật Thuế TTĐB số 27/2008/QH12 ngày 14/11/2008^ của Quốc hội. Căn cứ tính thuế TTĐB là giá tính thuế của hàng hóa, dịch vụ chịu thuế và thuế suất. Số thuế TTĐB là giá tính thuế của hàng hóa, dịch vụ chịu thuế và thuế suất. Số thuế TTĐB phải nộp bằng giá tính thuế TTĐB nhân với thuế suất thuế TTĐB.

Đối với thuế bảo vệ môi trường hàng nhập khẩu theo quy định trong Luật thuế bảo vệ môi trường (Luật số 57/2010/QH12 ngày 15/11/2010 của Quốc hội).

 

Biểu số 029.N/BCB-TC: Chi ngân sách cho các Chương trình về Giới

1. Khái niệm

Phản ánh tỷ lệ chi ngân sách thực tế của Nhà nước năm cho các Chương trình về Giới so với (i) Dự toán chi ngân sách năm cho các Chương trình về giới; (ii) Dự toán Tổng chi ngân sách năm.

2. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

- Ghi vào biểu số liệu về chi ngân sách Nhà nước trong năm cho các Chương trình về Giới.

- Nội dung chỉ tiêu: Theo các khoản chi của mục lục ngân sách trong báo cáo quyết toán của Bộ Tài chính.

- Kỳ báo cáo:

+ Ước thực hiện: Tháng 5 năm sau năm báo cáo;

+ Chính thức: Tháng 7 năm thứ hai sau năm báo cáo.

3. Nguồn số liệu

Bộ Tài chính.

BIỂU MẪU BÁO CÁO ÁP DỤNG ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC

 

STT

Ký hiệu biểu

Tên biểu

Kỳ báo cáo

Ngày nhận báo cáo

1

001.H/BCB-NHNN

Tổng phương tiện thanh toán; tiền gửi và tốc độ tăng (giảm)

Quý, năm

Số chính thức quý: 45 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

Số chính thức năm: 90 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

2

002.H/BCB-NHNN

Dư nợ tín dụng của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (chia theo loại hình kinh tế tổ chức, cá nhân)

Quý, năm

Số chính thức quý: 45 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

Số chính thức năm: 90 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

3

003.N/BCB-NHNN

Đầu tư gián tiếp nước ngoài vào Việt Nam và Việt Nam ra nước ngoài

Năm

90 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

4

004.H/BCB-NHNN

Lãi suất

Quý, năm

Số chính thức quý: 45 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

Số chính thức năm: 90 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

5

005.H/BCB-NHNN

Cán cân thanh toán quốc tế

Quý, năm

Số chính thức quý: 90 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

Số chính thức năm: 90 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

6

006.H/BCB-NHNN

Tỷ giá hối đoái bình quân giữa VND và USD

Tháng, quý, năm

Số chính thức tháng: Ngày 22 của tháng tiếp theo sau tháng báo cáo

Số chính thức quý: 45 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

Số chính thức năm: 90 ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

7

007.H/BCB-NHNN

Dự trữ ngoại hối nhà nước

Quý, năm

Số chính thức quý: 45 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

Số chính thức năm: 90 ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

8

008.H/BCB-NHNN

Bảng cân đối tiền tệ của các tổ chức tín dụng

Quý, năm

Số chính thức quý: 45 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

Số chính thức năm: 90 ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

9

009.H/BCB-NHNN

Bảng cân đối tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Quý, năm

Số chính thức quý: 45 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

Số chính thức năm: 90 ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

10

010.N/BCB-NHNN

Thu nhập, chi phí, kết quả hoạt động của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Năm

90 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

11

Oil .N/BCB-NHNN

Vay vốn ưu đãi từ các chương trình việc làm, giảm nghèo và các nguồn tín dụng chính thức của phụ nữ vùng nông thôn nghèo, vùng dân tộc thiểu số

Năm

Ngày 25 tháng 01 năm sau

 

Biểu số: 001.H/BCB-NHNN

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Số chính thức quý: 45 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

Số chính thức năm: 90 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

TỔNG PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN, TIỀN GỬI VÀ TỐC ĐỘ TĂNG (GIẢM)

Quý, Năm

Kỳ báo cáo:... năm...

Đơn vị báo cáo: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Số dư (Tỷ đồng)

Tốc độ tăng, giảm so với kỳ trước (%)

Tốc độ tăng, giảm so với ngày 31/12 năm trước (%)

A

B

1

2

3

TỔNG PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN

01

 

 

 

1. Tiền mặt lưu thông ngoài hệ thống ngân hàng

02

 

 

 

2. Tiền gửi

03

 

 

 

2.1. Tiền gửi bằng đồng Việt Nam

04

 

 

 

a) Tiền gửi của các tổ chức kinh tế

05

 

 

 

Trong đó: + Không kỳ hạn

06

 

 

 

+ Có kỳ hạn

07

 

 

 

b) Tiền gửi tiết kiệm của dân cư

08

 

 

 

Trong đó: + Không kỳ hạn

09

 

 

 

+ Có kỳ hạn

10

 

 

 

2.2. Tiền gửi bằng ngoại tệ

11

 

 

 

a) Tiền gửi của các tổ chức kinh tế

12

 

 

 

Trong đó: + Không kỳ hạn

13

 

 

 

+ Có kỳ hạn

14

 

 

 

b) Tiền gửi tiết kiệm của dân cư

15

 

 

 

Trong đó: + Không kỳ hạn

16

 

 

 

+ Có kỳ hạn

17

 

 

 

2.3. Phát hành giấy tờ có giá

18

 

 

 

a) Bằng đồng Việt Nam

19

 

 

 

b) Bằng ngoại tệ và vàng

20

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 002.H/BCB-NHNN

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Số chính thức quý: 45 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

Số chính thức năm: 90 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo.

DƯ NỢ TÍN DỤNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG, CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI
(Chia theo loại hình kinh tế tổ chức, cá nhân)

Quý, Năm

Kỳ báo cáo:... năm...

Đơn vị báo cáo: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Dư nợ tín dụng ngắn hạn

Dư nợ tín dụng trung và dài hạn

Tổng số (Tỷ đồng)

Tốc độ tăng, giảm so với kỳ trước (%)

Tốc độ tăng, giảm so với ngày 31/12 năm trước (%)

Tổng số (Tỷ đồng)

Tốc độ tăng, giảm so với kỳ trước (%)

Tốc độ tăng, giảm so với ngày 31/12 năm trước (%)

A

B

1

2

3

4

5

6

I. BẰNG ĐỒNG VIỆT NAM

01

 

 

 

 

 

 

1. Công ty nhà nước

02

 

 

 

 

 

 

2. Công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên do nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ

03

 

 

 

 

 

 

3. Công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên có phần vốn góp của nhà nước trên 50% vốn điều lệ hoặc nhà nước giữ quyền chi phối

04

 

 

 

 

 

 

4. Công ty trách nhiệm hữu hạn khác

05

 

 

 

 

 

 

5. Công ty cổ phần có vốn cổ phần của nhà nước chiếm trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần có quyền biểu quyết; hoặc nhà nước giữ quyền chi phối đối với công ty trong Điều lệ của công ty

06

 

 

 

 

 

 

6. Công ty cổ phần khác

07

 

 

 

 

 

 

7. Công ty hợp danh

08

 

 

 

 

 

 

8. Doanh nghiệp tư nhân

09

 

 

 

 

 

 

9. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

10

 

 

 

 

 

 

10. Hợp tác xã và liên hiệp hợp tác xã

11

 

 

 

 

 

 

11. Hộ kinh doanh, cá nhân

12

 

 

 

 

 

 

12. Đơn vị hành chính sự nghiệp, đảng, đoàn thể và hiệp hội

13

 

 

 

 

 

 

13. Khác

14

 

 

 

 

 

 

II. BẰNG NGOẠI TỆ VÀ VÀNG

15

 

 

 

 

 

 

1. Công ty nhà nước

16

 

 

 

 

 

 

2. Công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên do nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ

17

 

 

 

 

 

 

3. Công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên có phần vốn góp của nhà nước trên 50% vốn điều lệ hoặc nhà nước giữ quyền chi phối

18

 

 

 

 

 

 

4. Công ty trách nhiệm hữu hạn khác

19

 

 

 

 

 

 

5. Công ty cổ phần có vốn cổ phần của nhà nước chiếm trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần có quyền biểu quyết; hoặc nhà nước giữ quyền chi phối đối với công ty trong Điều lệ của công ty

20

 

 

 

 

 

 

6. Công ty cổ phần khác

21

 

 

 

 

 

 

7. Công ty hợp danh

22

 

 

 

 

 

 

8. Doanh nghiệp tư nhân

23

 

 

 

 

 

 

9. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

24

 

 

 

 

 

 

10. Hợp tác xã và liên hiệp hợp tác xã

25

 

 

 

 

 

 

11. Hộ kinh doanh, cá nhân

26

 

 

 

 

 

 

12. Đơn vị hành chính sự nghiệp, đảng, đoàn thể và hiệp hội

27

 

 

 

 

 

 

13. Khác

28

 

 

 

 

 

 

III. TỔNG CỘNG (I+II)

29

 

 

 

 

 

 

1. Công ty nhà nước

30

 

 

 

 

 

 

2. Công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên do nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ

31

 

 

 

 

 

 

3. Công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên có phần vốn góp của nhà nước trên 50% vốn điều lệ hoặc nhà nước giữ quyền chi phối

32

 

 

 

 

 

 

4. Công ty trách nhiệm hữu hạn khác

33

 

 

 

 

 

 

5. Công ty cổ phần có vốn cổ phần của nhà nước chiếm trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần có quyền biểu quyết; hoặc nhà nước giữ quyền chi phối đối với công ty trong Điều lệ của công ty

34

 

 

 

 

 

 

6. Công ty cổ phần khác

35

 

 

 

 

 

 

7. Công ty hợp danh

36

 

 

 

 

 

 

8. Doanh nghiệp tư nhân

37

 

 

 

 

 

 

9. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

38

 

 

 

 

 

 

10. Hợp tác xã và liên hiệp hợp tác xã

39

 

 

 

 

 

 

11. Hộ kinh doanh, cá nhân

40

 

 

 

 

 

 

12. Đơn vị hành chính sự nghiệp, đảng, đoàn thể và hiệp hội

41

 

 

 

 

 

 

13. Khác

42

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu số: 003.N/BCB-NHNN

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: 90 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM VÀ VIỆT NAM RA NƯỚC NGOÀI

Năm...

Đơn vị báo cáo: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

Đơn vị tính: Triệu USD

 

Mã số

Giá trị

A

B

1

I. Đầu tư gián tiếp nước ngoài vào Việt Nam (1+2+3+4)

01

 

1. Đầu tư vào cổ phiếu

02

 

2. Đầu tư vào trái phiếu

03

 

3. Đầu tư vào chứng chỉ quỹ

04

 

4. Đầu tư vào chứng khoán khác

05

 

II. Đầu tư gián tiếp Việt Nam ra nước ngoài (1+2)

06

 

1. Khu vực ngân hàng

07

 

2. Khu vực khác

08

 

III. Đầu tư gián tiếp ròng (I-II)

09

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 004.H/BCB-NHNN

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Số chính thức quý: 45 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

Số chính thức năm: 90 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

LÃI SUẤT

Quý, Năm

Kỳ báo cáo:... năm.

Đơn vị báo cáo: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

PHẦN A: LÃI SUẤT TIỀN GỬI VÀ CHO VAY

Đơn vị tính: %/năm

 

Mã số

Lãi suất bình quân

A

B

1

I. LÃI SUẤT VND

01

 

1. LÃI SUẤT TIỀN GỬI TIẾT KIỆM

02

 

- Không kỳ hạn

03

 

- Kỳ hạn 3 tháng

04

 

- Kỳ hạn 6 tháng

05

 

- Kỳ hạn 12 tháng

06

 

- Kỳ hạn 24 tháng

07

 

- Kỳ hạn 60 tháng

08

 

2. LÃI SUẤT CHO VAY

09

 

- Cho vay ngắn hạn

10

 

- Cho vay trung hạn

11

 

- Cho vay dài hạn

12

 

II. LÃI SUẤT USD

13

 

1. LÃI SUẤT TIỀN GỬI TIẾT KIỆM

14

 

- Không kỳ hạn

15

 

- Kỳ hạn 3 tháng

16

 

- Kỳ hạn 6 tháng

17

 

- Kỳ hạn 12 tháng

18

 

- Kỳ hạn 24 tháng

19

 

- Kỳ hạn 60 tháng

20

 

2. LÃI SUẤT CHO VAY

21

 

- Cho vay ngắn hạn

22

 

- Cho vay trung hạn

23

 

- Cho vay dài hạn

24

 

 

PHẦN B: LÃI SUẤT CHO VAY, GỬI TIỀN BÌNH QUÂN TRÊN THỊ TRƯỜNG LIÊN NGÂN HÀNG

Đơn vị tính: %/năm

Kỳ hạn

Mã số

Loại tiền VNĐ

Loại tiền USD

A

B

1

2

1. Qua đêm

01

 

 

2. 01 tuần

02

 

 

3. 02 tuần

03

 

 

4. 01 tháng

04

 

 

5. 03 tháng

05

 

 

6. 06 tháng

06

 

 

7. 09 tháng

07

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 005.H/BCB-NHNN

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Số chính thức quý: 90 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

Số chính thức năm: 90 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ

Quý, Năm

Kỳ báo cáo:... năm...

Đơn vị báo cáo: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

Đơn vị tính: Triệu USD

 

Mã số

Giá trị

A

B

1

A. CÁN CÂN VÃNG LAI (= 1+2+3+4)

01

 

1. CÁN CÂN HÀNG HÓA (=1.11.2)

02

 

1.1. Xuất khẩu (FOB)

03

 

1.2. Nhập khẩu (FOB)

04

 

2. DỊCH VỤ (=2.1-2.2)

05

 

2.1. Thu

06

 

2.2. Chi

07

 

3. THU NHẬP ĐẦU TƯ (=3.1-3.2)

08

 

3.1. Thu

09

 

3.2. Chi

10

 

4. CHUYỂN GIAO VÃNG LAI (=4.1-4.2)

11

 

4.1. Khu vực tư nhân

12

 

4.2. Khu vực Chính phủ

13

 

B. CÁN CÂN VỐN

14

 

1. Thu

15

 

2. Chi

16

 

C. CÁN CÂN TÀI CHÍNH (=5+6+7-8)

17

 

5. ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP (=5.1-5.2)

18

 

5.1. Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam

19

 

5.2. Đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài

20

 

6. ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP (6.1-6.2)

21

 

6.1. Tài sản có

22

 

- Vốn cổ phần và cổ phiếu quỹ

23

 

- Chứng khoán nợ

24

 

6.2. Tài sản nợ

25

 

- Vốn cổ phần và cổ phiếu quỹ

26

 

- Chứng khoán nợ

27

 

7. ĐẦU TƯ KHÁC (tài sản có) (=7.1+7.2+7.3+7.4)

28

 

7.1. Tiền và tiền gửi

29

 

7.2. Vay nợ

30

 

- Ngắn hạn

31

 

- Dài hạn

32

 

7.3. Tín dụng thương mại và ứng trước

33

 

7.4. Các khoản phải thu/phải trả khác

34

 

8. ĐẦU TƯ KHÁC (tài sản nợ) (=8.1+8.2+8.3+8.4)

35

 

8.1. Tiền và tiền gửi

36

 

8.2. Vay nợ

37

 

- Ngắn hạn

38

 

- Dài hạn

39

 

8.3. Tín dụng thương mại và ứng trước

40

 

8.4. Các khoản phải thu/phải trả khác

41

 

D. LỖI VÀ SAI SÓT

42

 

E. CÁN CÂN TỔNG THỂ (=-F)

43

 

F. DỰ TRỮ VÀ CÁC HẠNG MỤC LIÊN QUAN

44

 

9. Tài sản dự trữ

45

 

10. Tín dụng và vay nợ từ IMF

46

 

11. Tài trợ đặc biệt

47

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 006.H/BCB-NHNN

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Số chính thức tháng: Ngày 22 của tháng tiếp theo sau tháng báo cáo

Số chính thức quý: 45 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

Số chính thức năm: 90 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI BÌNH QUÂN GIỮA VNĐ VÀ USD

Tháng, Quý, Năm

Kỳ báo cáo:... năm...

Đơn vị báo cáo: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị: VND/USD

 

Mã số

Tỷ giá hối đoái

A

B

1

Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng

01

 

Ngân hàng Ngoại thương

Mua

02

 

Bán

03

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 007.H/BCB-NHNN

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ Ngày nhận báo cáo:

Số chính thức quý: 45 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

Số chính thức năm: 90 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

DỰ TRỮ NGOẠI HỐI NHÀ NƯỚC

Quý, Năm

Kỳ báo cáo:... năm...

Đơn vị báo cáo: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Tỷ đồng

 

Mã số

Giá trị

A

B

1

Tổng dự trữ ngoại hối

01

 

1. Ngoại tệ tiền mặt

02

 

2. Tiền gửi bằng ngoại tệ ở nước ngoài

03

 

3. Chứng khoán, giấy tờ có giá bằng ngoại tệ do Chính phủ, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế phát hành

04

 

4. Quyền rút vốn đặc biệt, dự trữ tại Quỹ tiền tệ quốc tế

05

 

5. Vàng do Ngân hàng Nhà nước quản lý

06

 

6. Các loại ngoại hối khác của Ngân hàng Nhà nước

07

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 008.H/BCB-NHNN

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Số chính thức quý: 45 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

Số chính thức năm: 90 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

BẢNG CÂN ĐỐI TIỀN TỆ CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG

Quý, Năm

Kỳ báo cáo…. năm….

Đơn vị báo cáo: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Tỷ đồng

 

Mã số

Giá trị

A

B

1

TÀI SẢN CÓ

01

 

I. TIỀN DỰ TRỮ

02

 

1. Tiền mặt tại quỹ

03

 

2. Tiền gửi tại Ngân hàng nhà nước

04

 

II. TÀI SẢN CÓ NƯỚC NGOÀI

05

 

1. Vàng tại quỹ

06

 

2. Ngoại tệ

07

 

Trong đó: Tiền mặt tại quỹ, tại đơn vị hạch toán báo sô, gửi đi nhờ tiêu thụ, đang vận chuyển

08

 

3. Đầu tư vào các chứng khoán nước ngoài

09

 

4. Tín dụng đối với TCKT và cá nhân nước ngoài

10

 

5. Tiền gửi tại nước ngoài

11

 

6. Cho ngân hàng ở nước ngoài vay

12

 

7. Tài sản có ngoại tệ khác

13

 

III. QUAN HỆ VỚI NGÂN SÁCH

14

 

1. Đầu tư tín phiếu và chứng khoán Chính phủ

15

 

2. Các khoản chờ ngân sách thanh toán

16

 

IV. ĐẦU TƯ GIẤY TỜ CÓ GIÁ KHÁC

17

 

1. Đầu tư tín phiếu Ngân hàng nhà nước

18

 

2. Đầu tư vào giấy tờ có giá khác

19

 

V. ĐẦU TƯ CHO TCKT VÀ CÁ NHÂN TRONG NƯỚC

20

 

1. Cho vay bằng VND

21

 

2. Cho vay bằng ngoại tệ và vàng

22

 

3. Các khoản nợ chờ xử lý

23

 

4. Nợ cho vay được khoanh

24

 

5. Góp vốn, đầu tư chứng khoán và đầu tư khác vào các TCKT

25

 

VI. CÔNG CỤ TC PHÁI SINH VÀ TÀI SẢN TÀI CHÍNH KHÁC

26

 

VII. TÀI SẢN CÓ KHÁC

27

 

1. Tài sản cố định

28

 

2. Bất động sản đầu tư

29

 

3. Công cụ, vật liệu lao động

30

 

4. Chi phí đầu tư XDCB và mua sắm TSCĐ

31

 

5. Kim loại quý, đá quý

32

 

6. Hoạt động liên ngân hàng

33

 

7. Góp vốn, đầu tư chứng khoán của các TCTD khác

34

 

8. Lãi và phí phải thu

35

 

9. Các khoản phải thu khác

36

 

10. Tài sản có khác

37

 

TỔNG CỘNG TÀI SẢN CÓ

38

 

TÀI SẢN NỢ

39

 

I. HUY ĐÔNG TỪ CÁC TCKT VÀ DÂN CƯ

40

 

1. Tiền gửi của các TCKT

41

 

a) Bằng VND

42

 

b) Bằng ngoại tệ

43

 

2. Tiền gửi tiết kiệm

44

 

a) Bằng VND

45

 

b) Bằng ngoại tệ và vàng

46

 

3. Phát hành giấy tờ có giá

47

 

a) Bằng VND

48

 

b) Bằng ngoại tệ và vàng

49

 

II. TÀI SẢN NỢ NƯỚC NGOÀI

50

 

1. Tiền gửi của các tổ chức và người không cư trú

51

 

a) Bằng VND

52

 

b) Bằng ngoại tệ

53

 

2. Tiền gửi của các ngân hàng ở nước ngoài

54

 

a) Bằng VND

55

 

b) Bằng ngoại tệ

56

 

3. Vay ngân hàng nước ngoài, nhận vốn TTUTĐT của các TCQT

57

 

a) Bằng VND

58

 

b) Bằng ngoại tệ

59

 

III. TIỀN GỬI CHÍNH PHỦ

60

 

1. Tiền gửi của KBNN bằng VND

61

 

2. Tiền gửi của KBNN bằng ngoại tệ

62

 

3. Các khoản tiền gửi khác và vốn nhận của Chính phủ

63

 

IV. VAY NHNN

64

 

1. Bằng Việt Nam đồng

65

 

2. Bằng ngoại tệ

66

 

V. CÔNG CỤ TC PHÁI SINH VÀ TÀI SẢN TÀI CHÍNH KHÁC

67

 

VI. VỐN VÀ CÁC QUỸ

68

 

1. Vốn điều lệ

69

 

2. Vốn đầu tư XDCB, mua sắm TSCĐ

70

 

3. Quỹ dự trữ, bổ sung vốn điều lệ

71

 

4. Quỹ đầu tư phát triển

72

 

5. Các khoản dự phòng

73

 

6. Vốn và quỹ khác

74

 

7. Lãi (lỗ)

75

 

VII. TÀI SẢN NỢ KHÁC

76

 

1. Thu nhập

77

 

2. Chi phí (-)

78

 

3. Tiền giữ hộ và đợi thanh toán

79

 

4. Hao mòn TSCĐ và bất động sản đầu tư

80

 

5. Hoạt động liên ngân hàng

81

 

6. Lãi và phí phải trả

82

 

7. Các khoản phải trả + góp vốn đồng tài trợ, ủy thác đầu tư

83

 

8. Tài sản nợ khác

84

 

TỔNG CỘNG TÀI SẢN NỢ

85

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 009.H/BCB-NHNN

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Số chính thức quý: 45 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

Số chính thức năm: 90 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

BẢNG CÂN ĐỐI TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

Quý, Năm

Kỳ báo cáo:... năm...

Đơn vị báo cáo: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị: Tỷ đồng

 

Mã số

Giá trị

A

B

1

TÀI SẢN CÓ

01

 

I. TÀI SẢN CÓ NGOẠI TỆ

02

 

1. Vàng tại quỹ

03

 

2. Ngoại tệ

04

 

Trong đó: Tiền mặt tại quỹ, tại quỹ của các đơn vị trực thuộc, gửi đi nhờ tiêu thụ, đang vận chuyển

05

 

3. Đầu tư vào các chứng khoán của nước ngoài

06

 

a) Đầu tư chứng khoán Chính phủ

07

 

b) Đầu tư chứng khoán khác (NHTW, NHTM, TCQT khác)

08

 

4. Tiền gửi tại các ngân hàng nước ngoài

09

 

5. Cho các ngân hàng nước ngoài vay

10

 

a) Cho vay ngắn hạn

11

 

b) Cho vay trung và dài hạn

12

 

6. Thanh toán với ngân hàng nước ngoài và các TCQT

13

 

7. Quyền rút vốn đặc biệt tại IMF

14

 

8. Đóng góp vào các TCQT

15

 

II. QUAN HỆ VỚI NHÀ NƯỚC VÀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

16

 

1. Tạm ứng cho ngân sách

17

 

2. Mua chứng khoán Chính phủ

18

 

Trong đó: Trái phiếu kho bạc

19

 

3. Chuyển vốn vay nước ngoài cho ngân sách

20

 

4. Các khoản khác

21

 

III. CHO CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VAY

22

 

1. Cho vay bằng đồng Việt Nam

23

 

Trong đó: Nợ quá hạn

24

 

2. Cho vay bằng ngoại tệ

25

 

Trong đó: Nợ quá hạn

26

 

3. Các khoản trả thay TCTD về nghiệp vụ bão lãnh

27

 

IV. MUA BÁN TÍN PHIẾU NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VÀ CÁC CHỨNG KHOÁN KHÁC

28

 

V. TÀI SẢN CÓ KHÁC

29

 

1. Tài sản cố định

30

 

Trong đó: TSCĐ hữu hình

31

 

2. Chi phí XDCB và mua sắm TSCĐ

32

 

3. Công cụ lao động

33

 

4. Kim loại quý và đá quý

34

 

5. Tiền lãi cộng dồn trên tiền cho vay

35

 

6. Các khoản phải thu

36

 

7. Tài sản có khác

37

 

TỔNG CỘNG TÀI SẢN CÓ

38

 

TÀI SẢN NỢ

39

 

VI. TIỀN DỰ TRỮ

40

 

1. Tiền trong lưu thông

41

 

a) Tiền phát hành

42

 

b) Tiền mặt tại quỹ ở NHTW, đơn vị phụ thuộc, Kho bạc Nhà nước

43

 

2. Tiền gửi của các tổ chức tín dụng

44

 

VII. TÍN PHIẾU NHNN

45

 

VIII. TÀI SẢN NỢ NƯỚC NGOÀI

46

 

1. Tiền gửi của các tổ chức Quốc tế và pháp nhân nước ngoài

47

 

a) Tiền gửi không kỳ hạn

48

 

b) Tiền gửi có kỳ hạn

49

 

c) Tiền gửi chuyên dùng

50

 

2. Vay các Tổ chức Quốc tế, Chính phủ và TCTD ở nước ngoài

51

 

a) Vay ngắn hạn

52

 

b) Vay trung và dài hạn

53

 

IX. TIỀN GỬI CỦA CHÍNH PHỦ

54

 

1. Tiền gửi của kho bạc bằng VND

55

 

2. Tiền gửi của kho bạc bằng ngoại tệ

56

 

3. Tiền gửi khác của Chính phủ

57

 

4. Vốn NN giao NHNN để sử dụng vào các mục đích chỉ định

58

 

X. VỐN VÀ CÁC QUỸ

59

 

1. Vốn pháp định

60

 

2. Quỹ và dự phòng

61

 

Trong đó: Khoản dự phòng rủi ro

62

 

3. Vốn đặc biệt được rút tại IMF

63

 

4. Vốn và quỹ khác

64

 

5. Lãi (lỗ)

65

 

XI. TÀI SẢN NỢ KHÁC

66

 

1. Các khoản thu

67

 

2. Các khoản chi phí (trừ)

68

 

3. Tiền giữ hộ và đợi thanh toán

69

 

4. Vốn ủy thác đầu tư nhận của Chính phủ

70

 

5. Tiền lãi cộng dồn trên các khoản nợ

71

 

6. Các khoản phải trả

72

 

7. Khấu hao TSCĐ

73

 

8. Tài sản nợ khác

74

 

TỔNG CỘNG TÀI SẢN NỢ

75

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 010.N/BCB-NHNN

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: 90 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

THU NHẬP, CHI PHÍ, KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

Năm...

Đơn vị báo cáo: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

Đơn vị tính: Tỷ đồng

 

Mã số

Giá trị

A

B

1

A. PHẦN THU

01

 

1. Thu về nghiệp vụ tín dụng

02

 

2. Thu về nghiệp vụ thị trường mở

03

 

3. Thu về hoạt động ngoại hối

04

 

4. Thu về dịch vụ

05

 

5. Thu phí và lệ phí

06

 

6. Các khoản thu khác

07

 

B. PHẦN CHI

08

 

1. Chi hoạt động nghiệp vụ và dịch vụ ngân hàng:

09

 

-Trả lãi tiền gửi

10

 

-Trả lãi tiền vay

11

 

- Chi về nghiệp vụ thị trường mở

12

 

- Chi về hoạt động ngoại hối

13

 

- Chi về dịch vụ thanh toán

14

 

- Chi khác

15

 

2. Chi phí in, đúc, bảo quản, vận chuyển, giao nhận, phát hành, thu hồi, thay thế và tiêu hủy tiền, giấy tờ có giá và phương tiện thanh toán thay tiền

16

 

3. Chi cho cán bộ, công chức, nhân viên hợp đồng

17

 

Trong đó: Chi trang phục giao dịch và bảo hộ lao động

18

 

4. Chi cho hoạt động quản lý và công vụ

19

 

5. Chi về tài sản

20

 

Trong đó: Khấu hao tài sản cố định

21

 

6. Chi nộp thuế, phí và lệ phí

22

 

7. Chi bổ sung thu nhập theo cơ chế khoán

23

 

8. Chi khen thưởng ngoài ngành, khen thưởng đấu thầu trái phiếu Chính phủ

24

 

9. Chi trích lập quỹ dự phòng

25

 

10. Chi khác

26

 

C. CHÊNH LỆCH THU CHI

27

 

Trong đó: Số phải nộp NSNN

28

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 011.N/BCB-NHNN

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 25 tháng 1 năm sau

VAY VỐN ƯU ĐÃI TỪ CÁC ĐƠN VỊ BÁO CÁO: CHƯƠNG TRÌNH VIỆC LÀM, NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC GIẢM NGHÈO VÀ CÁC NGUỒN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC CỦA PHỤ NỮ VÙNG NÔNG THÔN NGHÈO, VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ

Năm...

Đơn vị báo cáo: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Người

 

Mã số

Tổng số phụ nữ

Trong đó: Số phụ nữ được vay vốn ưu đãi

A

B

1

2

Phân theo:

 

 

 

Vùng nông thôn nghèo

01

 

 

Vùng dân tộc thiểu số

02

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

HƯỚNG DẪN

CÁCH GHI BIỂU BÁO CÁO ÁP DỤNG ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC

Biểu số 001.H/BCB-NHNN: Tổng phương tiện thanh toán, tiền gửi và tốc độ tăng (giảm)

1. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu