Thông tư 48/2015/TT-BYT kiểm tra an toàn thực phẩm thuộc quản lý của Bộ Y tế
- Tóm tắt
- Nội dung
- VB gốc
- Tiếng Anh
- Hiệu lực
- VB liên quan
- Lược đồ
- Nội dung MIX
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
- Tải về
Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.
Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.
thuộc tính Thông tư 48/2015/TT-BYT
Cơ quan ban hành: | Bộ Y tế | Số công báo: Số công báo là mã số ấn phẩm được đăng chính thức trên ấn phẩm thông tin của Nhà nước. Mã số này do Chính phủ thống nhất quản lý. | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 48/2015/TT-BYT | Ngày đăng công báo: | Đang cập nhật |
Loại văn bản: | Thông tư | Người ký: | Nguyễn Thanh Long |
Ngày ban hành: Ngày ban hành là ngày, tháng, năm văn bản được thông qua hoặc ký ban hành. | 01/12/2015 | Ngày hết hiệu lực: Ngày hết hiệu lực là ngày, tháng, năm văn bản chính thức không còn hiệu lực (áp dụng). | Đang cập nhật |
Áp dụng: Ngày áp dụng là ngày, tháng, năm văn bản chính thức có hiệu lực (áp dụng). | Tình trạng hiệu lực: Cho biết trạng thái hiệu lực của văn bản đang tra cứu: Chưa áp dụng, Còn hiệu lực, Hết hiệu lực, Hết hiệu lực 1 phần; Đã sửa đổi, Đính chính hay Không còn phù hợp,... | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! | |
Lĩnh vực: | Y tế-Sức khỏe |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Quy định kiểm tra ATTP trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm
Thông tư số 48/2015/TT-BYT quy định về hoạt động kiểm tra an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Y tế đã được Bộ nay ban hành ngày 01/12/2015; áp dụng đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh nước nước uống đóng chai, nước khoáng thiên nhiên, thực phẩm chức năng, phụ gia thực phẩm; cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh thức ăn đường phố…
Theo quy định của Thông tư này, hàng năm, cơ quan có thẩm quyền kiểm tra căn cứ yêu cầu quản lý, diễn biến tình hình chất lượng sản phẩm hàng hóa, đánh giá tình hình tuân thủ quy định về an toàn thực phẩm… để xây dựng kế hoạch kiểm tra. Trước khi tiến hành kiểm tra, cơ quan kiểm tra phải thông báo cho cơ sở được kiểm tra chậm nhất 01 ngày; trừ khi đối tượng được kiểm tra là cơ sở kinh doanh thực phẩm thuộc diện không phải đăng ký kinh doanh và người kinh doanh thức ăn đường phố.
Tuy nhiên, cơ quan kiểm tra còn có quyền kiểm tra đột xuất trong các trường hợp như: Khi có dấu hiệu vi phạm về an toàn thực phẩm, sự cố về an toàn thực phẩm; các đợt kiểm tra cao điểm…; khi có cảnh báo của tổ chức trong và ngoài nước liên quan đến an toàn thực phẩm hoặc theo phản ánh của tổ chức, cá nhân có liên quan đến an toàn thực phẩm. Tất nhiên, trong trường hợp kiểm tra đột xuất, cơ quan kiểm tra không phải thông báo trước việc kiểm tra cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm; cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh thức ăn đường phố…
Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 15/01/2016.
Xem chi tiết Thông tư 48/2015/TT-BYT tại đây
tải Thông tư 48/2015/TT-BYT
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
BỘ Y TẾ
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Hà Nội, ngày 01 tháng 12 năm 2015 |
Căn cứ Khoản 5 Điều 68 Luật An toàn thực phẩm ngày 17 tháng 6 năm 2010;
Căn cứ Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm;
Căn cứ Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31 tháng 8 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức Bộ Y tế;
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm;
Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Thông tư quy định hoạt động kiểm tra an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Y tế.
QUY ĐỊNH CHUNG
Thông tư này quy định trách nhiệm kiểm tra an toàn thực phẩm; nội dung, hình thức kiểm tra; trình tự kiểm tra và xử lý kết quả kiểm tra an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Y tế.
TRÁCH NHIỆM, NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC KIỂM TRA AN TOÀN THỰC PHẨM
TRÌNH TỰ KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ KẾT QUẢ KIỂM TRA
Thủ trưởng cơ quan có thẩm quyền kiểm tra an toàn thực phẩm ban hành quyết định kiểm tra gồm các nội dung sau: Địa bàn và phạm vi kiểm tra, hình thức kiểm tra (kiểm tra theo kế hoạch hoặc đột xuất), thời kỳ kiểm tra, thời hạn kiểm tra; thành phần đoàn kiểm tra, nhiệm vụ của đoàn kiểm tra. Quyết định kiểm tra được thực hiện theo mẫu quy định tại Phụ lục số 02 ban hành kèm theo Thông tư này.
Xử lý vi phạm trong quá trình kiểm tra an toàn thực phẩm theo quy định tại Điểm c Khoản 1 Điều 69 Luật An toàn thực phẩm. Một số trường hợp cụ thể thực hiện như sau:
Trong thời hạn không quá 15 ngày làm việc, kể từ ngày kết thúc kiểm tra. Trưởng đoàn kiểm tra có trách nhiệm báo cáo bằng văn bản kết quả kiểm tra với Thủ trưởng của cơ quan ra quyết định kiểm tra theo nội dung quy định tại Phụ lục số 06 ban hành kèm theo Thông tư này.
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 01 năm 2016.
Trong trường hợp các văn bản quy phạm pháp luật và các quy định được viện dẫn trong Thông tư này có sự thay đổi, bổ sung hoặc được thay thế thì áp dụng theo văn bản quy phạm pháp luật mới.
Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm; Chánh Văn phòng Bộ; Chánh Thanh tra Bộ; Vụ trưởng, Cục trưởng, Tổng cục trưởng các đơn vị thuộc Bộ Y tế; Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị trực thuộc Bộ: Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Thủ trưởng cơ quan y tế các Bộ, ngành và các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này.
Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc, đề nghị phản ánh kịp thời về Bộ Y tế (Cục An toàn thực phẩm) để nghiên cứu, giải quyết./.
Nơi nhận: |
KT. BỘ TRƯỞNG
|
PHỤ LỤC SỐ 01
KẾ HOẠCH KIỂM TRA AN TOÀN THỰC PHẨM
(Kèm theo Thông tư số 48/2015/TT-BYT ngày 01 tháng 12 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN (NẾU CÓ) |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: /KH-… |
…….., ngày …. tháng …. năm ….. |
KẾ HOẠCH
Kiểm tra an toàn thực phẩm năm…….
Căn cứ Luật An toàn thực phẩm năm 2010;
Căn cứ …….. (Luật và Nghị định liên quan);
Căn cứ Thông tư số ……/2015/TT-BYT ngày tháng năm 2015 của Bộ Y tế quy định hoạt động kiểm tra an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Y tế;
(Cơ quan kiểm tra) xây dựng kế hoạch kiểm tra an toàn thực phẩm năm ……….. như sau:
I. Mục đích, yêu cầu
1. Mục đích
2. Yêu cầu
II. Nội dung kế hoạch
1. Nội dung kiểm tra
2. Đối tượng, phạm vi, địa bàn kiểm tra
3. Thời gian tiến hành
4. Đoàn kiểm tra
5. Kinh phí
III. Tổ chức thực hiện
(Phân công trách nhiệm thực hiện cho các đơn vị, cá nhân liên quan).
Nơi nhận: |
THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN KIỂM TRA |
PHỤ LỤC SỐ 02
QUYẾT ĐỊNH KIỂM TRA AN TOÀN THỰC PHẨM
(Kèm theo Thông tư số 48/2015/TT-BYT ngày 01 tháng 12 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN (NẾU CÓ) |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: /QĐ-….. |
…….., ngày …. tháng …. năm ….. |
QUYẾT ĐỊNH
Kiểm tra an toàn thực phẩm .…….
THẨM QUYỀN BAN HÀNH VĂN BẢN (1)
Căn cứ Luật An toàn thực phẩm ngày 17 tháng 6 năm 2010;
Căn cứ …….. (Luật và Nghị định liên quan);
Căn cứ Thông tư số ……/2015/TT-BYT ngày tháng năm 2015 của Bộ Y tế quy định hoạt động kiểm tra an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Y tế;
Căn cứ (2) …
Căn cứ kế hoạch … (yêu cầu quản lý hoặc chỉ đạo của cơ quan quản lý cấp trên) (3);
Theo đề nghị của ………
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Kiểm tra an toàn thực phẩm ….
Hình thức kiểm tra: (Định kỳ hoặc đột xuất)
Thời hạn kiểm tra: (ghi số ngày kiểm tra kể từ ngày công bố quyết định kiểm tra)
Thời kỳ kiểm tra: (ghi từ ngày … tháng … năm đến thời điểm kiểm tra)
Điều 2. Thành lập đoàn kiểm tra gồm các thành viên sau:
1. Họ tên và chức vụ: ……………………………………….. Trưởng đoàn
2. Họ tên và chức vụ: ……………………………………….. Thành viên
3. ………………………..
Điều 3. Đoàn kiểm tra có nhiệm vụ:
(Ghi nhiệm vụ của đoàn kiểm tra)
Điều 4. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
Ghi các đơn vị, cá nhân liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./
Nơi nhận: |
THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN KIỂM TRA |
______________
(1) Thủ trưởng cơ quan ra quyết định;
(2) Văn bản quy phạm pháp luật quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan ra quyết định.
(3) Ghi kế hoạch kiểm tra được phê duyệt nếu là kiểm tra theo kế hoạch; nếu là kiểm tra đột xuất thì ghi lý do theo Khoản 1 Điều 8 Thông tư này.
PHỤ LỤC SỐ 03
BIÊN BẢN
KIỂM TRA AN TOÀN THỰC PHẨM TẠI CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH DOANH THỰC PHẨM
(Kèm theo Thông tư số 48/2015/TT-BYT ngày 01 tháng 12 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
TÊN CƠ QUAN KIỂM TRA |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: /BB-….. |
…….., ngày …. tháng …. năm ….. |
BIÊN BẢN
Kiểm tra an toàn thực phẩm tại cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm
Thực hiện Quyết định số /QĐ-.... ngày …. tháng … năm …. của …. về việc kiểm tra an toàn thực phẩm ………. hôm nay vào hồi….. giờ…. ngày …. tháng …. năm ….. Đoàn kiểm tra theo Quyết định số…….của …… tiến hành kiểm tra tại Cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm …… ………………………….
Địa chỉ: …………………………………………………………………………………………….
ĐT: …………………………… Fax: ……………………………………………….
I. Thành phần tham gia buổi làm việc
1. Đoàn kiểm tra:
(1). …………………………. chức vụ: Trưởng đoàn
(2). …………………………. Thành viên
(3). ………………………….
2. Đại diện cơ sở được kiểm tra:
(1). …………………………. chức vụ:
(2). ………………………….
3. Với sự tham gia của (nếu có):
(1). …………………………. chức vụ:
(2). ………………………….
II. Nội dung và kết quả kiểm tra
1. Hồ sơ hành chính, pháp lý của cơ sở:
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: …………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
- Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm số: …………………………..
……………………………………………………………………………………………………
- Số người lao động: ………….. Trong đó: Trực tiếp: ……………… Gián tiếp: …………
- Giấy xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm: …………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
- Giấy xác nhận đủ sức khỏe của chủ cơ sở và của người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm …………………………………………………………………………………
- Giấy chứng nhận cơ sở đạt ISO, HACCP và tương đương ………………. (nếu có).
2. Công bố sản phẩm:
- Tổng số sản phẩm cơ sở đang sản xuất, kinh doanh: ……………………………………
- Số sản phẩm có hồ sơ công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm/công bố hợp quy còn hiệu lực: ……………………………………………………………………………………………..
- Số sản phẩm có hồ sơ công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm/công bố hợp quy hết hiệu lực: …………………………………………………………………………………………………
- Số sản phẩm không có giấy xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm/giấy tiếp nhận bản công bố hợp quy: ……………………………………………………………………
- Các nội dung khác: ……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
3. Ghi nhãn sản phẩm:
- Số sản phẩm kiểm tra về ghi nhãn: …………………………………………………………
- Số sản phẩm có nhãn đúng quy định: ………………………………………………………
- Số sản phẩm có nhãn không đúng quy định: ………………………………………………
- Đánh giá việc chấp hành của cơ sở: ………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………
4. Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm:
- Điều kiện cơ sở, trang thiết bị dụng cụ: ………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
- Người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm: ………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
- Quy trình sản xuất, chế biến: ………………………………………………………………….
- Vận chuyển và bảo quản thực phẩm: …………………………………………………………
- Nguồn gốc, xuất xứ, hạn sử dụng của nguyên liệu, phụ gia và thành phẩm thực phẩm: …….
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
5. Kiểm nghiệm định kỳ sản phẩm:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
6. Quảng cáo sản phẩm:
- Số sản phẩm đang quảng cáo: ……………………………………………………………….
- Số sản phẩm có Giấy xác nhận nội dung quảng cáo: ………………………………………
- Số sản phẩm không có Giấy xác nhận nội dung quảng cáo: ………………………………
- Đánh giá việc chấp hành của cơ sở: …………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
7. Kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm đối với thực phẩm nhập khẩu:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
8. Lấy mẫu kiểm nghiệm:
Đoàn kiểm tra lấy mẫu để kiểm nghiệm (có biên bản lấy mẫu kèm theo)
(Yêu cầu cơ sở cung cấp đầy đủ hồ sơ công bố sản phẩm (bản photocopy có đóng dấu của cơ sở) của những sản phẩm có lấy mẫu để làm cơ sở đánh giá kết quả).
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
III. Kết luận, kiến nghị và xử lý
1. Kết luận
1.1. Các nội dung cơ sở sản xuất, kinh doanh thực hiện tốt: ……………………………..
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
1.2. Những mặt còn tồn tại: ……………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
2. Kiến nghị
2.1. Kiến nghị của Đoàn kiểm tra đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
2.2. Kiến nghị của cơ sở sản xuất đối với Đoàn kiểm tra
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
3. Xử lý, kiến nghị xử lý …………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
IV. Ý kiến của cơ sở được kiểm tra
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Đồng ý với những ý kiến của Đoàn kiểm tra đã nêu trên.
Biên bản kiểm tra được lập xong hồi …… giờ….. ngày ….. tháng ….. năm ……; biên bản đã được đọc lại cho những người tham gia làm việc và đại diện cơ sở được kiểm tra cùng nghe, công nhận nội dung ghi trong biên bản là đúng và ký tên. Biên bản được lập thành 02 bản có nội dung như nhau, 01 bản được giao cho cơ sở được kiểm tra, 01 bản Đoàn kiểm tra lưu giữ (Trường hợp đoàn kiểm tra liên ngành thì số lượng biên bản sẽ tùy theo số cơ quan tham gia kiểm tra)./.
Đại diện cơ sở được kiểm tra |
Trưởng đoàn kiểm tra |
PHỤ LỤC SỐ 04
BIÊN BẢN
KIỂM TRA AN TOÀN THỰC PHẨM TẠI CƠ SỞ KINH DOANH DỊCH VỤ ĂN UỐNG
(Kèm theo Thông tư số 48/2015/TT-BYT ngày 01 tháng 12 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
TÊN CƠ QUAN KIỂM TRA |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: /BB-….. |
…….., ngày …. tháng …. năm ….. |
BIÊN BẢN
Kiểm tra an toàn thực phẩm tại cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống
Thực hiện Quyết định số /QĐ-.... ngày …. tháng … năm …. của …. về việc kiểm tra an toàn thực phẩm ………. hôm nay vào hồi….. giờ…. ngày …. tháng …. năm ….. Đoàn kiểm tra theo Quyết định số…….của …… tiến hành kiểm tra tại Cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm …… ………………………….
Địa chỉ: …………………………………………………………………………………………….
ĐT: …………………………… Fax: ……………………………………………….
I. Thành phần tham gia buổi làm việc
1. Thành phần đoàn kiểm tra:
(1). …………………………. chức vụ: Trưởng đoàn
(2). …………………………. Thành viên
(3). ………………………….
2. Đại diện cơ sở được kiểm tra:
(1). …………………………. chức vụ:
(2). ………………………….
3. Với sự tham gia của (nếu có):
(1). …………………………. chức vụ:
(2). ………………………….
II. Nội dung và kết quả kiểm tra
1. Hồ sơ hành chính, pháp lý của cơ sở:
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: …………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
- Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm số: ……………………………
…………………………………………………………………………………………………….
- Số người lao động: ……………….. Trong đó: Trực tiếp: ……………… Gián tiếp: ……
- Giấy xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm: ………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
- Giấy xác nhận đủ sức khỏe của chủ cơ sở và của người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm …………………………………………………………………………………
2. Điều kiện an toàn thực phẩm:
TT |
Nội dung đánh giá |
Đạt |
Không đạt |
Ghi chú |
1. Điều kiện vệ sinh đối với cơ sở |
|
|
|
|
1.1 |
Địa điểm, môi trường |
|
|
|
1.2 |
Khu vực sơ chế, chế biến thực phẩm bảo đảm sạch, cách biệt với nguồn ô nhiễm |
|
|
|
1.3 |
Thiết kế, bố trí khu vực chế biến (bếp) theo nguyên tắc một chiều |
|
|
|
1.4 |
Tường xung quanh khu vực chế biến (bếp) đảm bảo sạch, dễ vệ sinh |
|
|
|
1.5 |
Sàn nhà sạch, đồ vệ sinh, không đọng nước |
|
|
|
1.6 |
Khu vực ăn uống (phòng ăn) cho khách đảm bảo vệ sinh |
|
|
|
1.7 |
Kho bảo quản thực phẩm đảm bảo các điều kiện vệ sinh theo quy định |
|
|
|
1.8 |
Hệ thống cung cấp nước cho chế biến đảm bảo vệ sinh |
|
|
|
1.9 |
Hệ thống xử lý chất thải đảm bảo vệ sinh |
|
|
|
1.10 |
Phòng thay quần áo bảo hộ lao động |
|
|
|
1.11 |
Nhà vệ sinh cách biệt với khu chế biến, phòng ăn |
|
|
|
1.12 |
Các nội dung khác: |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Điều kiện trang thiết bị, dụng cụ |
|
|
|
|
2.1 |
Phương tiện rửa tay và khử trùng tay |
|
|
|
2.2 |
Thiết bị phòng chống côn trùng, động vật |
|
|
|
2.3 |
Quần áo bảo hộ lao động, mũ chụp tóc, mạng |
|
|
|
2.4 |
Trang thiết bị, dụng cụ giám sát, bảo quản thực phẩm |
|
|
|
2.5 |
Thiết bị, dụng cụ phục vụ chế biến bảo đảm hợp vệ sinh và riêng biệt đối với thức ăn sống và thức ăn chín |
|
|
|
2.6 |
Thiết bị, dụng cụ bảo quản, che đậy thức ăn đã được chế biến |
|
|
|
2.7 |
Thiết bị, dụng cụ để kẹp, gắp, xúc thức ăn |
|
|
|
2.8 |
Có trang thiết bị, dụng cụ, tủ lưu mẫu theo quy định |
|
|
|
2.9 |
Dụng cụ chứa đựng chất thải đảm bảo kín, có nắp đậy |
|
|
|
2.10 |
Kho bảo quản thực phẩm có các trang thiết bị, dụng cụ bảo đảm việc bảo quản thực phẩm (có giá, kệ, trang thiết bị phòng chống côn trùng, động vật gây hại, điều hòa, ẩm kế...) |
|
|
|
2.11 |
Các nội dung khác |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3. Điều kiện về con người |
|
|
|
|
3.1 |
Nhân viên trực tiếp chế biến thực phẩm thay đồ bảo hộ, mũ chụp tóc, tháo bỏ mọi trang sức, cắt ngắn móng tay, đeo găng tay khi chế biến thực phẩm |
|
|
|
3.2 |
Phụ trách bộ phận nắm được nguyên tắc một chiều và thực hiện đúng nguyên tắc |
|
|
|
3.3 |
Phụ trách bộ phận, nhân viên nắm được kỹ thuật kiểm thực ba bước và có tiến hành kiểm thực ba bước theo đúng kỹ thuật |
|
|
|
3.4 |
Phụ trách bộ phận, nhân viên nắm được phương pháp lưu mẫu và thực hiện lưu mẫu đúng nguyên tắc |
|
|
|
3.5 |
Các nội dung khác |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4. Nguyên liệu, phụ gia thực phẩm, nguồn nước |
|
|
|
|
4.1 |
Có hợp đồng về nguồn cung cấp nguyên liệu thực phẩm an toàn |
|
|
|
4.2 |
Phụ gia thực phẩm dùng trong chế biến thực phẩm nằm trong danh mục cho phép của Bộ Y tế |
|
|
|
4.3 |
Nước dùng trong chế biến thực phẩm |
|
|
|
4.4 |
Thực phẩm sử dụng để chế biến được đã công bố, nhãn mác đúng quy định, đầy đủ |
|
|
|
3. Các nội dung khác:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
4. Lấy mẫu để kiểm nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
III. Kết luận, kiến nghị và xử lý
1. Kết luận
1.1. Các nội dung cơ sở thực hiện tốt: ……………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
1.2. Những mặt còn tồn tại: ……………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
2. Kiến nghị
2.1. Kiến nghị của Đoàn kiểm tra đối với cơ sở dịch vụ ăn uống
……………………………………………………………………………………………………
2.2. Kiến nghị của cơ sở dịch vụ ăn uống đối với Đoàn kiểm tra
……………………………………………………………………………………………………
3. Xử lý, kiến nghị xử lý ………………………………………………………………………
Biên bản kiểm tra được lập xong hồi …… giờ….. ngày ….. tháng ….. năm ……; biên bản đã được đọc lại cho những người tham gia làm việc và đại diện cơ sở được kiểm tra cùng nghe, công nhận nội dung ghi trong biên bản là đúng và ký tên. Biên bản được lập thành 02 bản có nội dung như nhau, 01 bản được giao cho cơ sở được kiểm tra, 01 bản Đoàn kiểm tra lưu giữ (Trường hợp đoàn kiểm tra liên ngành thì số lượng biên bản sẽ tùy theo số cơ quan tham gia kiểm tra)./.
Đại diện cơ sở được kiểm tra |
Trưởng đoàn kiểm tra |
PHỤ LỤC SỐ 05
BIÊN BẢN KIỂM TRA AN TOÀN THỰC PHẨM TẠI CƠ SỞ KINH DOANH THỨC ĂN ĐƯỜNG PHỐ
(Kèm theo Thông tư số 48/2015/TT-BYT ngày 01 tháng 12 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
TÊN CƠ QUAN KIỂM TRA |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: /BB-….. |
…….., ngày …. tháng …. năm ….. |
BIÊN BẢN
Kiểm tra an toàn thực phẩm tại cơ sở kinh doanh thức ăn đường phố
Thực hiện Quyết định số /QĐ-.... ngày …. tháng … năm …. của …. về việc kiểm tra an toàn thực phẩm ………, hôm nay vào hồi….. giờ…. ngày …. tháng …. năm ….. Đoàn kiểm tra theo Quyết định số…….của …… tiến hành kiểm tra tại Cơ sở kinh doanh thức ăn đường phố …… ………………………….
Địa chỉ: ………………………………………………………………………………………
ĐT: …………………………… Fax: ……………………………………………….
I. Thành phần tham gia buổi làm việc
1. Thành phần đoàn kiểm tra:
(1). …………………………. chức vụ: Trưởng đoàn
(2). …………………………. Thành viên
(3). ………………………….
2. Đại diện cơ sở được kiểm tra:
(1). …………………………. chức vụ:
(2). ………………………….
3. Với sự tham gia của (nếu có):
(1). …………………………. chức vụ:
(2). ………………………….
II. Nội dung và kết quả kiểm tra
1. Hồ sơ hành chính, pháp lý của cơ sở:
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: (Có/Không) …………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
- Số người lao động: ……………….. Trong đó: Trực tiếp: ……………… Gián tiếp: ………
- Giấy xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm: …………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
- Giấy xác nhận đủ sức khỏe của chủ cơ sở và của người trực tiếp sản xuất, chế biến thực phẩm …………………………………………………………………………………
- Các nội dung khác: ……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
2. Điều kiện an toàn thực phẩm:
1. Tổng diện tích bày bán: ……………………………………………………………………..
2. Địa điểm, môi trường kinh doanh: …………………………………………………………
3. Thiết kế, bố trí kinh doanh:
a) Nơi để nguyên liệu: ………………………………………………………………………….
b) Nơi sơ chế, chế biến: ……………………………………………………………………….
c) Nơi bày bán, kinh doanh, ăn uống: ………………………………………………………..
d) Nơi để dụng cụ vệ sinh, thu gom chất thải: ………………………………………………
đ) Khoang chứa đựng, bảo quản thức ăn ngay (đối với bán hàng rong): ……………….
…………………………………………………………………………………………………….
4. Nguồn nước sử dụng, nước đá uống: …………………………………………………….
5. Nguồn gốc thực phẩm: ………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
6. Trang thiết bị, dụng cụ:
a) Thiết bị bảo quản nguyên liệu: …………………………………………………………….
b) Dụng cụ chế biến thức ăn sống: …………………………………………………………..
c) Dụng cụ chế biến thức ăn chín: ……………………………………………………………
d) Dụng cụ ăn uống: ……………………………………………………………………………
đ) Dụng cụ chứa đựng thức ăn: ………………………………………………………………
e) Thiết bị dụng cụ bày bán thức ăn (bàn, ghế): ……………………………………………
g) Trang thiết bị vận chuyển thức ăn: ………………………………………………………..
h) Thiết bị bảo quản thực phẩm: ………………………………………………………………
i) Bao bì chứa đựng thức ăn: ………………………………………………………………….
k) Thiết bị vệ sinh trang thiết bị, dụng cụ: ……………………………………………………
l) Phòng chống côn trùng và động vật gây hại: ………………………………………………
m) Găng tay ni lông dùng 1 lần: ………………………………………………………………
7. Điều kiện đối với người kinh doanh thức ăn đường phố:
a) Trang phục, vệ sinh cá nhân: ………………………………………………………………
b) Tình trạng sức khỏe: …………………………………………………………………………
8. Các nội dung khác:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
4. Lấy mẫu kiểm nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………
III. Kết luận, kiến nghị và xử lý
1. Kết luận
1.1. Các nội dung cơ sở thực hiện tốt: ……………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
1.2. Những mặt còn tồn tại: ……………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
2. Kiến nghị
2.1. Kiến nghị của Đoàn kiểm tra đối với cơ sở
……………………………………………………………………………………………………
2.2. Kiến nghị của cơ sở với Đoàn kiểm tra
……………………………………………………………………………………………………
3. Xử lý, kiến nghị xử lý ………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Biên bản kiểm tra được lập xong hồi …… giờ….. ngày ….. tháng ….. năm ……; biên bản đã được đọc lại cho những người tham gia làm việc và đại diện cơ sở được kiểm tra cùng nghe, công nhận nội dung ghi trong biên bản là đúng và ký tên. Biên bản được lập thành 02 bản có nội dung như nhau, 01 bản được giao cho cơ sở được kiểm tra, 01 bản Đoàn kiểm tra lưu giữ (Trường hợp đoàn kiểm tra liên ngành thì số lượng biên bản sẽ tùy theo số cơ quan tham gia kiểm tra)./.
Đại diện cơ sở được kiểm tra |
Trưởng đoàn kiểm tra |
PHỤ LỤC SỐ 06
BÁO CÁO KẾT QUẢ KIỂM TRA VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM
(Kèm theo Thông tư số 48/2015/TT-BYT ngày 01 tháng 12 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN (NẾU CÓ) |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: /BC-….. |
…….., ngày …. tháng …. năm ….. |
BÁO CÁO
Kết quả kiểm tra về an toàn thực phẩm
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG
II. KẾT QUẢ KIỂM TRA
1. Các nhóm đối tượng được kiểm tra;
2. Địa bàn kiểm tra và số cơ sở được kiểm tra;
3. Tình hình an toàn thực phẩm qua kiểm tra;
(Đánh giá tình hình an toàn thực phẩm theo nội dung kiểm tra quy định tại Khoản 2 Điều 5 của Thông tư).
4. Tình hình vi phạm, xử lý và kiến nghị xử lý vi phạm:
(Chi tiết tên cơ sở, hành vi, kiến nghị xử lý)
III. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CHUNG
IV. KIẾN NGHỊ
(Các phụ lục kèm theo báo cáo: ……………………………)
Nơi nhận: |
THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN KIỂM TRA |