Tiêu chuẩn Nhà nước TCVN 208:1966 Ren ống hình côn-Dung sai

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiêu chuẩn liên quan
  • Lược đồ
  • Tải về
Mục lục Đặt mua toàn văn TCVN
Tìm từ trong trang
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 208:1966

Tiêu chuẩn Nhà nước TCVN 208:1966 Ren ống hình côn-Dung sai
Số hiệu:TCVN 208:1966Loại văn bản:Tiêu chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nướcLĩnh vực: Công nghiệp
Năm ban hành:1966Hiệu lực:Đang cập nhật
Người ký:Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUẨN NHÀ NƯỚC

TCVN 208-66

REN ỐNG HÌNH CÔN

DUNG SAI

1. Tiêu chuẩn này quy định dung sai của ren ống hình côn hệ Anh đã quy định trong TCVN 207-66.

2. Sai lệch của chiều dài ren ống hình côn phải theo chỉ dẫn trong hình vẽ và bảng của tiêu chuẩn này.

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

Ký hiệu kích thước của ren theo insơ

Ren ống

Chiều dài ren hữu ích

L = l1 + a

Khi khoảng cách mặt phẳng chuẩn

Ren khớp nối (*)

Khoảng cách mặt phẳng chuẩn

a

Sai lệch cho phép của mặt phẳng chuẩn kể từ mặt mút của ren trong

±

Giá trị danh nghĩa

Sai lệch cho phép

±

Lớn nhất

Danh nghĩa

Nhỏ nhất

l1 mm

mm

Số bước ren ≈

mm

Số bước ren ≈

Không nhỏ hơn

mm

Số bước ren ≈

1/8”

4,0

0,9

1

2,5

23/4

7,4

6,5

5,6

1,1

11/4

1/4”

6,0

1,3

1

3,7

23/4

11,0

9,7

8,4

1,7

11/4

3/8”

6,4

1,3

1

3,7

23/4

11,4

10,1

8,8

1,7

11/4

1/2”

8,2

1,8

1

5,0

23/4

15,0

13,2

11,4

2,3

11/4

3/4"

9,5

1,8

1

5,0

23/4

16,3

14,5

12,7

2,3

11/4

1”

10,4

2,3

1

6,4

23/4

19,1

16,8

14,5

2,9

11/4

1 1/4"

12,7

2,3

1

6,4

23/4

21,4

19,1

16,8

2,9

11/4

1 1/2"

12,7

2,3

1

6,4

23/4

21,4

19,1

16,8

2,9

11/4

2”

15,9

2,3

1

7,5

31/4

25,7

23,4

21,1

2,9

11/4

2 1/2"

17,5

3,5

11/2

9,2

4

30,2

26,7

23,2

3,5

11/2

3”

20,6

3,5

11/2

9,2

4

33,3

29,8

26,3

3,5

11/2

3 1/2"

22,2

3,5

11/2

9,2

4

34,9

31,4

27,9

3,5

11/2

4”

25,4

3,5

11/2

10,4

41/2

39,3

35,8

32,3

3,5

11/2

5”

28,6

3,5

11/2

11,5

5

43,6

40,1

36,6

3,5

11/2

6”

28,6

3,5

11/2

11,5

5

43,6

40,1

36,6

3,5

11/2

(*) Trong lỗ khoan điếc, ren khớp nối hình trụ cũng phải bảo đảm cho ống có thể vặn vào theo giá trị ở cột 7, và chiều dài ren hữu ích tối thiểu của khớp nối phải đạt tới 80% giá trị quy định trong cột 9.

 

PHỤ LỤC

Giá trị tham khảo của sai lệch liên quan tới các phần của ren ống hình côn giúp cho việc thiết kế dao cắt và calíp.

1. Sai lệch bước ren:

Trên chiều dài đến 10 mm: ± 0,03 mm

Trên chiều dài đến 25 mm: ± 0,06 mm

2. Dung sai chiều cao ren:

Ký hiệu kích thước của ren theo insơ

Dung sai cho phép đối với

Chiều cao đầu

Chiều cao chân

1/8”

-0,02

±0,01

1/4" – 3/4"

-0,03

±0,015

1” – 6”

-0,04

±0,02

3. Góc prôphin và góc côn:

Ký hiệu kích thước của ren theo insơ

Sai lệch cho phép đối với

Nửa góc prôphin

Nửa góc côn của ren ống

Nửa góc côn của ren khớp nối

1/8”

±40’

+15’

-5’

+5’

-15’

1/4” – 3/4"

±35’

+15’

-5’

+5’

-15’

1” – 6”

±25’

+12’

-4’

+4’

-12’

4. Đo kiểm tra:

Việc kiểm tra ren côn của các chi tiết nên tiến hành với calip là tốt nhất. Với calip, việc kiểm tra ren côn thực tế là việc kiểm tra khoảng cách mặt phẳng chuẩn (l1). Việc kiểm tra đường kính trung bình của ren ống nên tiến hành bằng phương pháp can đũa.

5. Việc kiểm tra ren côn ngoài tiến hành bằng calip vòng có ren côn. Bề dày của calip vòng bằng giá trị danh nghĩa của khoảng cách mặt phẳng chuẩn (l1).

Nếu ren chế tạo chính xác thì khi dùng tay vặn calip vòng vào, mặt đầu của ren nằm đúng vào mặt mút có đường kính ren nhỏ của calip vòng. Dung sai của khoảng cách mặt phẳng chuẩn quy định trong tiêu chuẩn này tức là sai lệch cho phép giữa hai mặt phẳng đó.

Dung sai được quy định bằng bước ren giúp cho việc sử dụng calip được dễ dàng hơn, vì lúc này không còn cần đến dụng cụ riêng để đo sai lệch giữa hai mặt phẳng.

6. Ren côn trong được kiểm tra bằng calip nút có ren côn. Đường kính ren lớn của calip bằng đường kính danh nghĩa của ren và nếu ren được chế tạo chính xác – đối với ren côn trong, kích thước danh nghĩa nằm ở mặt đầu – thì khi đo, mặt đầu của ren và mặt mút của calip cùng nằm trong một mặt phẳng. Dung sai của khoảng cách mặt phẳng chuẩn quy định trong tiêu chuẩn này tức là sai lệch cho phép giữa hai mặt phẳng đó.

Click Tải về để xem toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam nói trên.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản mới nhất

×
Vui lòng đợi