Thông tư 47/2016/TT-BYT về quy định khám chữa bệnh đột quỵ
- Tóm tắt
- Nội dung
- VB gốc
- Tiếng Anh
- Hiệu lực
- VB liên quan
- Lược đồ
- Nội dung MIX
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
- Tải về
Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.
Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.
thuộc tính Thông tư 47/2016/TT-BYT
Cơ quan ban hành: | Bộ Y tế | Số công báo: Số công báo là mã số ấn phẩm được đăng chính thức trên ấn phẩm thông tin của Nhà nước. Mã số này do Chính phủ thống nhất quản lý. | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 47/2016/TT-BYT | Ngày đăng công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Loại văn bản: | Thông tư | Người ký: | Nguyễn Viết Tiến |
Ngày ban hành: Ngày ban hành là ngày, tháng, năm văn bản được thông qua hoặc ký ban hành. | 30/12/2016 | Ngày hết hiệu lực: Ngày hết hiệu lực là ngày, tháng, năm văn bản chính thức không còn hiệu lực (áp dụng). | Đang cập nhật |
Áp dụng: Ngày áp dụng là ngày, tháng, năm văn bản chính thức có hiệu lực (áp dụng). | Tình trạng hiệu lực: Cho biết trạng thái hiệu lực của văn bản đang tra cứu: Chưa áp dụng, Còn hiệu lực, Hết hiệu lực, Hết hiệu lực 1 phần; Đã sửa đổi, Đính chính hay Không còn phù hợp,... | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! | |
Lĩnh vực: | Y tế-Sức khỏe |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Đến năm 2020, tối thiểu thành lập đội đột quỵ tại các bệnh viện
Đây là lộ trình được Bộ Y tế nêu tại Thông tư số 47/2016/TT-BYT ngày 30/12/2016 quy định việc tổ chức khám bệnh, chữa bệnh đột quỵ trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
Cụ thể, tùy theo điều kiện thực tế, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tổ chức tổ chức một trong các hình thức khám bệnh, chữa bệnh đột quỵ, gồm: Đội đột quỵ; Đơn vị đột quỵ; Khoa đột quỵ và Trung tâm đột quỵ. Trong đó, phấn đấu năm 2020, thành lập khoa đột quỵ tại các bệnh viện đa khoa hạng đặc biệt; đơn vị đột quỵ tại các bệnh viện đa khoa hạng I và thành lập đơn vị đột quỵ tại các bệnh viện đa khoa còn lại.
Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có dưới 100 người bệnh đột quỵ trong một năm thì thành lập đội đột quỵ với nhân lực gồm tối thiểu 01 bác sĩ đa khoa được đào tạo, cấp giấy chứng nhận về đột quỵ và 01 điều dưỡng được tập huấn về đột quỵ; Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có dưới 500 người bệnh đột quỵ trong một năm thì thành lập đơn vị đột quỵ với quy mô giường bệnh dưới 20 giường bệnh; Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh điều trị dưới 1000 người bệnh đột quỵ trong một năm thì thành lập khoa đột quỵ; quy mô dưới 50 giường bệnh; Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh điều trị cho khoảng từ 1.000 người bệnh đột quỵ trong một năm trở lên thì thành lập trung tâm đột quỵ; quy mô từ 50 giường bệnh trở lên.
Tổ chức khám, chữa bệnh đột quỵ tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phải đảm bảo hoạt động liên tục 24/24 giờ trong ngày và 7 ngày trong tuần. Người bệnh đột quỵ được coi là trường hợp cấp cứu; cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phải ưu tiên tập trung mọi điều kiện về nhân lực, trang thiết bị và cơ sở vật chất để xử trí cấp cứu kịp thời, chẩn đoán nhanh, điều trị và phục hồi chức năng sớm cho người đột quỵ.
Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ 01/03/2017.
Xem chi tiết Thông tư 47/2016/TT-BYT tại đây
tải Thông tư 47/2016/TT-BYT
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
BỘ Y TẾ Số: 47/2016/TT-BYT |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
THÔNG TƯ
QUY ĐỊNH VIỆC TỔ CHỨC KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH ĐỘT QUỴ TRONG CÁC CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH
Căn cứ Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31 tháng 8 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế;
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Thông tư quy định việc tổ chức khám bệnh, chữa bệnh đột quỵ trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
QUY ĐỊNH CHUNG
Tùy theo điều kiện thực tế, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tổ chức một trong các hình thức khám bệnh, chữa bệnh đột quỵ sau đây:
CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ TỔ CHỨC CỦA ĐỘI ĐỘT QUỴ
Đội đột quỵ là đội phản ứng nhanh về đột quỵ do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thành lập, có chức năng tiếp nhận, đánh giá nhanh, phân loại, xử trí cấp cứu ban đầu và hỗ trợ vận chuyển người bệnh đột quỵ.
CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ TỔ CHỨC CỦA ĐƠN VỊ ĐỘT QUỴ
Đơn vị đột quỵ là bộ phận thuộc khoa lâm sàng của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, thực hiện các chức năng như của đội đột quỵ và cấp cứu, chẩn đoán, điều trị tích cực, phục hồi chức năng, dự phòng đột quỵ cho người bệnh.
CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ TỔ CHỨC CỦA KHOA ĐỘT QUỴ
Khoa đột quỵ là khoa lâm sàng của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, thực hiện các chức năng như của đơn vị đột quỵ và điều trị nội khoa toàn diện cho người bệnh đột quỵ.
Khoa đột quỵ được tổ chức các bộ phận chuyên môn như quy định tại Khoản 2 Điều 9 Thông tư này. Tùy theo điều kiện của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh và yêu cầu của hoạt động khám bệnh, chữa bệnh đột quỵ, khoa đột quỵ có thể tổ chức thêm các bộ phận khác.
CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ TỔ CHỨC CỦA TRUNG TÂM ĐỘT QUỴ
Trung tâm đột quỵ là đơn vị lâm sàng của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, thực hiện chức năng như của khoa đột quỵ và điều trị ngoại khoa cho người bệnh đột quỵ.
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Thông tư này có hiệu lực từ ngày 01 tháng 03 năm 2017.
Trong quá trình thực hiện, nếu có khó khăn, vướng mắc, đề nghị các cơ quan, tổ chức, cá nhân phản ánh về Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Bộ Y tế để xem xét, giải quyết./.
Nơi nhận: |
KT. BỘ TRƯỞNG |
PHỤ LỤC 1
SỔ NHẬN THÔNG TIN NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 47/2016/TT-BYT ngày 30 tháng 12 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
MS: 19/BV-01 SỞ Y TẾ ……………………………………….
SỔ NHẬN THÔNG TIN NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ BỆNH VIỆN: ………………………………………………. KHOA: ……………………………………………………...
Hướng dẫn: - In khổ A3 gấp đôi, trang đầu in như trang bìa - Bên trong, từ trang 2 và 3, cứ 2 trang một, in biểu nội dung trang sau, kẻ dòng. - Ngày, tháng ghi giữa trang, hết ngày kẻ ngang ghi tiếp. - Bắt đầu sử dụng ngày: ………/……../............ - Hết sổ, nộp lưu trữ ngày: ………/……../............
|
Số TT |
Họ tên người bệnh |
Tuổi |
KHOA/PHÒNG HOẶC NƠI BỆNH NHÂN ĐANG CÓ MẶT |
DẤU HIỆU, TRIỆU CHỨNG CHÍNH |
|
Nam |
Nữ |
|
|||
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Người/cơ quan yêu cầu |
Nội dung yêu cầu |
Người nhận thông tin |
Thời gian nhận thông tin |
Ghi chú |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
PHỤ LỤC 2
DANH MỤC TRANG THIẾT BỊ THIẾT YẾU CỦA ĐỘI ĐỘT QUỴ, ĐƠN VỊ ĐỘT QUỴ, KHOA ĐỘT QUỴ VÀ TRUNG TÂM ĐỘT QUỴ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 47/2016/TT-BYT ngày 30 tháng 12 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
TT |
Nội dung |
Trang thiết bị thiết yếu của |
||||
Đội đột quỵ |
Đơn vị đột quỵ |
Khoa đột quỵ |
Trung tâm đột quỵ |
Ghi chú |
||
1. |
Xe cấp cứu (chung của BV hoặc riêng cho đột quỵ) |
x |
x |
x |
|
|
2. |
Xe cấp cứu chuyên cho đột quỵ |
|
|
|
x |
|
3. |
Valy cấp cứu lưu động với đầy đủ cơ số thuốc, thiết bị theo quy định |
x |
x |
x |
x |
|
4. |
Giường bệnh chuyên dụng đa năng |
|
x |
x |
x |
|
5. |
Giường bệnh nâng bằng tay quay đầu và chân. |
|
x |
x |
x |
|
6. |
Monitoring theo dõi chức năng sống |
|
x |
x |
x |
|
7. |
Monitoring di động |
x |
x |
x |
x |
|
8. |
Máy thở |
|
x |
x |
x |
|
9. |
Máy hút trung tâm |
|
x |
x |
x |
|
10. |
Máy hút di động |
x |
x |
x |
x |
|
11. |
Oxy trung tâm |
|
x |
x |
x |
|
12. |
Bộ bóp bóng |
x |
x |
x |
x |
|
13. |
Máy sốc điện |
|
x |
x |
x |
|
14. |
Bơm tiêm điện đa năng |
|
x |
x |
x |
|
15. |
Máy điện tim |
|
x |
x |
x |
|
16. |
Máy siêu âm |
|
x |
x |
x |
|
17. |
Máy siêu âm doppler xuyên sọ |
|
x |
x |
x |
|
18. |
Bộ mở khí quản |
|
x |
x |
x |
|
19. |
Bộ đặt nội khí quản |
x |
x |
x |
x |
|
20. |
Máy đo Huyết áp |
|
x |
x |
x |
|
21. |
Điện não đồ |
|
x |
x |
x |
|
22. |
Holter điện tim và huyết áp |
|
x |
x |
x |
|
23. |
Cáng vận chuyển người bệnh nằm |
x |
x |
x |
x |
|
24. |
Xe lăn vận chuyển người bệnh |
|
x |
x |
x |
|
25. |
Thiết bị Phục hồi chức năng |
|
|
x |
x |
|
25. |
Thiết bị Phục hồi chức năng |
|
|
x |
x |
|
26. |
Máy chụp cắt lớp vi tính tối thiểu 16 dẫy |
|
|
|
x |
Những thiết bị này, có thể là thiết bị chung của bệnh viện. |
27. |
Máy chụp cộng hưởng từ (MRI khuếch tán, MR angiography). |
|
|
|
x |
|
28. |
Siêu âm Duplex ngoài sọ |
|
|
x |
x |
|
29. |
Máy chụp DSA |
|
|
|
x |
|
30. |
Siêu âm tim qua thực quản |
|
|
|
x |
|
31. |
Các trang thiết bị y tế khác theo quy định hiện hành. |
x |
x |
x |
x |
|