Thông tư 23/2011/TT-BYT về sử dụng thuốc trong các cơ sở y tế có giường bệnh

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • VB gốc
  • Tiếng Anh
  • Hiệu lực
  • VB liên quan
  • Lược đồ
  • Nội dung MIX

    - Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…

    - Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.

  • Tải về
Mục lục
Mục lục
Tìm từ trong trang
Lưu
Theo dõi VB

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
In
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

thuộc tính Thông tư 23/2011/TT-BYT

Thông tư 23/2011/TT-BYT của Bộ Y tế hướng dẫn sử dụng thuốc trong các cơ sở y tế có giường bệnh
Cơ quan ban hành: Bộ Y tếSố công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Số hiệu:23/2011/TT-BYTNgày đăng công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Loại văn bản:Thông tưNgười ký:Nguyễn Thị Xuyên
Ngày ban hành:10/06/2011Ngày hết hiệu lực:Đang cập nhật
Áp dụng:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Lĩnh vực: Y tế-Sức khỏe

TÓM TẮT VĂN BẢN

Nội dung tóm tắt đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!

tải Thông tư 23/2011/TT-BYT

Tải văn bản tiếng Việt (.doc) Thông tư 23/2011/TT-BYT DOC (Bản Word)
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản để tải file.

Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!

Tải văn bản tiếng Việt (.zip) Thông tư 23/2011/TT-BYT ZIP (Bản Word)
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản để tải file.

Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!

LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

BỘ Y TẾ

-------------

Số: 23/2011/TT-BYT

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

----------------------------

Hà Nội, ngày 10  tháng  06  năm 2011

THÔNG TƯ

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THUỐC TRONG CÁC CƠ SỞ Y TẾ CÓ GIƯỜNG BỆNH

---------------------------------

Căn cứ Luật Dược số 34/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005;

Căn cứ Nghị định số 188/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức bộ máy của Bộ Y tế;

Bộ Y tế hướng dẫn sử dụng thuốc trong các cơ sở y tế có giường bệnh như sau:

Chương I
QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Thông tư này hướng dẫn sử dụng thuốc trong các cơ sở y tế có giường bệnh. 
Điều 2. Trách nhiệm trong việc chỉ định và hướng dẫn sử dụng thuốc
1. Người chịu trách nhiệm về chỉ định dùng thuốc cho người bệnh (gọi chung là Thầy thuốc) bao gồm:
a) Bác sỹ;
b) Y sĩ tại các trạm y tế xã, phường, thị trấn (gọi chung là trạm y tế xã) và bệnh viện huyện, quận, thị xã, thành phố (gọi chung là bệnh viện huyện) chưa có bác sỹ chịu trách nhiệm về chỉ định dùng thuốc cho người bệnh;
c) Lương y, y sĩ y học cổ truyền tại các trạm y tế xã và bệnh viện huyện     chịu trách nhiệm về chỉ định các thuốc đông y, thuốc từ dược liệu cho người bệnh;
d) Hộ sinh viên tại các trạm y tế xã khi không có bác sĩ, y sĩ được chỉ định thuốc cấp cứu trong trường hợp đỡ đẻ.
2. Hướng dẫn sử dụng thuốc
a) Dược sĩ khoa Dược chịu trách nhiệm cập nhật thông tin về thuốc và  hướng dẫn sử dụng thuốc cho Thầy thuốc, dược sĩ, điều dưỡng viên và người bệnh.
b) Thầy thuốc hướng dẫn người bệnh (hoặc người nhà người bệnh) cách dùng thuốc.
c) Điều dưỡng viên, Hộ sinh viên chịu trách nhiệm cho người bệnh dùng thuốc hoặc hướng dẫn người bệnh dùng thuốc để bảo đảm thuốc được dùng đúng cách, đúng thời gian, đủ liều theo y lệnh.
d) Người bệnh phải tuân thủ điều trị, không tự ý bỏ thuốc hoặc tự ý dùng thuốc không đúng chỉ định của Thầy thuốc. Người bệnh hoặc người nhà người bệnh chịu trách nhiệm về mọi sự cố do tự ý dùng thuốc không đúng chỉ định của Thầy thuốc.
Chương II
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THUỐC
Điều 3. Thầy thuốc thực hiện chỉ định thuốc
1. Khi khám bệnh, Thầy thuốc phải khai thác tiền sử dùng thuốc, tiền sử dị ứng, liệt kê các thuốc người bệnh đã dùng trước khi nhập viện trong vòng 24 giờ và ghi diễn biến lâm sàng của người bệnh vào hồ sơ bệnh án (giấy hoặc điện tử theo quy định của Bộ Y tế) để chỉ định sử dụng thuốc hoặc ngừng sử dụng thuốc.
2. Thuốc chỉ định cho người bệnh cần bảo đảm các yêu cầu sau:
a) Phù hợp với chẩn đoán và diễn biến bệnh;
b) Phù hợp tình trạng bệnh lý và cơ địa người bệnh;
c) Phù hợp với tuổi và cân nặng;
d) Phù hợp với hướng dẫn điều trị (nếu có);
đ) Không lạm dụng thuốc.
3. Cách ghi chỉ định thuốc
a) Chỉ định dùng thuốc phải ghi đầy đủ, rõ ràng vào đơn thuốc, hồ sơ bệnh án, không viết tắt tên thuốc, không ghi ký hiệu. Trường hợp sửa chữa bất kỳ nội dung nào phải ký xác nhận bên cạnh.
b) Nội dung chỉ định thuốc bao gồm: tên thuốc, nồng độ (hàm lượng), liều dùng một lần, số lần dùng thuốc trong 24 giờ, khoảng cách giữa các lần dùng thuốc, thời điểm dùng thuốc, đường dùng thuốc và những chú ý đặc biệt khi dùng thuốc.
c) Ghi chỉ định thuốc theo trình tự: đường tiêm, uống, đặt, dùng ngoài và các đường dùng khác.
4. Quy định về đánh số thứ tự ngày dùng thuốc đối với một số nhóm thuốc cần thận trọng khi sử dụng
a) Nhóm thuốc phải đánh số thứ tự ngày dùng thuốc gồm:
- Thuốc phóng xạ;
- Thuốc gây nghiện;
- Thuốc hướng tâm thần;
- Thuốc kháng sinh;
- Thuốc điều trị lao;
- Thuốc corticoid.
b) Đối với bệnh mạn tính cần sử dụng thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần, thuốc điều trị lao, thuốc corticoid và thuốc điều trị ung thư dài ngày thì đánh số thứ tự ngày dựng thuốc theo đợt điều trị, số ngày của mỗi đợt điều trị cần ghi rõ ngày bắt đầu và ngày kết thúc sử dụng thuốc.
5. Chỉ định thời gian dùng thuốc
a) Trường hợp người bệnh cấp cứu, thầy thuốc chỉ định thuốc theo diễn biến của bệnh.
b) Trường hợp người bệnh cần theo dõi để lựa chọn thuốc hoặc lựa chọn liều thích hợp, thầy thuốc chỉ định thuốc hàng ngày.
c)  Trường hợp người bệnh đã được lựa chọn thuốc và liều thích hợp, thời gian chỉ định thuốc tối đa không quá 2 ngày (đối với ngày làm việc) và không quá 3 ngày (đối với ngày nghỉ).
6. Lựa chọn đường dùng thuốc cho người bệnh
a) Căn cứ vào tình trạng người bệnh, mức độ bệnh lý, đường dùng của thuốc để ra y lệnh đường dùng thuốc thích hợp.
b) Chỉ dùng đường tiêm khi người bệnh không uống được thuốc hoặc khi sử dụng thuốc theo đường uống không đáp ứng được yêu cầu điều trị hoặc với thuốc chỉ dùng đường tiêm.
7. Thầy thuốc phải thông báo tác dụng không mong muốn của thuốc cho điều dưỡng chăm sóc theo dõi và người bệnh (hoặc gia đình người bệnh). Theo dõi đáp ứng của người bệnh khi dùng thuốc và xử lý kịp thời các tai biến do dùng thuốc. Báo cáo phản ứng có hại của thuốc cho khoa Dược ngay khi xảy ra (theo mẫu Phụ lục 5).
Điều 4. Tổng hợp thuốc tại khoa lâm sàng
1. Điều dưỡng viên tổng hợp thuốc, hóa chất từ bệnh án vào sổ tổng hợp thuốc hàng ngày (theo mẫu Phụ lục 10), sau đó tổng hợp thuốc dùng của cả khoa vào Phiếu lĩnh thuốc (theo mẫu Phụ lục 1), riêng Phiếu lĩnh hóa chất, Phiếu lĩnh vật tư y tế tiêu hao (theo mẫu Phụ lục 2, 3) tổng hợp hàng tuần.
2. Thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần, thuốc phóng xạ phải có phiếu lĩnh thuốc riêng theo quy định hiện hành.
3. Phiếu lĩnh thuốc phải được Trưởng khoa hoặc thầy thuốc được Trưởng khoa ủy quyền bằng văn bản phê duyệt. Phiếu lĩnh thuốc vào ngày nghỉ và đối với các trường hợp đề nghị cấp thuốc đột xuất, bác sĩ, y sĩ trực được phép ký phiếu lĩnh thuốc.
4. Sổ tổng hợp và các phiếu lĩnh thuốc phải được ghi chép rõ ràng, đầy đủ nội dung, chính xác, không viết tắt, trường hợp sửa chữa phải ký xác nhận bên cạnh.
Điều 5. Khoa Dược tổ chức cấp phát thuốc bảo đảm chất lượng và hướng dẫn sử dụng thuốc
1. Kiểm duyệt đơn thuốc, phiếu lĩnh thuốc hàng ngày trước khi cấp phát.
2. Tổ chức phát thuốc hàng ngày và thuốc bổ sung theo y lệnh. Phát thuốc   kịp thời để bảo đảm người bệnh được dùng thuốc đúng thời gian.
3. Thuốc cấp phát lẻ không còn nguyên bao gói phải được đóng gói lại trong bao bì kín khí và có nhãn ghi tên thuốc, nồng độ (hàm lượng), hạn dùng. Việc ra lẻ thuốc phải bảo đảm thực hiện trong môi trường vệ sinh sạch sẽ và thao tác hợp vệ sinh.
4. Tùy theo điều kiện, tính chuyên khoa của bệnh viện, khoa Dược thực hiện pha chế thuốc theo y lệnh và cấp phát dưới dạng đã pha sẵn để sử dụng.
5. Khoa Dược từ chối cấp phát thuốc trong các trường hợp phiếu lĩnh, đơn thuốc có sai sót. Phiếu lĩnh hoặc đơn thuốc thay thế thuốc sau khi có ý kiến của dược sĩ khoa Dược phải được người ký phiếu lĩnh (hoặc kê đơn thuốc) ký xác nhận bên cạnh.
6. Thông báo những thông tin về thuốc: tên thuốc, thành phần, tác dụng dược lý, tác dụng không mong muốn, liều dùng, áp dụng điều trị, giá tiền, lượng tồn trữ.
7. Khoa Dược làm đầu mối trình Lãnh đạo bệnh viện báo cáo phản ứng có hại của thuốc (theo mẫu Phụ lục 5) và gửi về Trung tâm Quốc gia về Thông tin thuốc và theo dõi phản ứng có hại của thuốc ngay sau khi xử lý.
Điều 6.  Trách nhiệm của khoa lâm sàng trong việc cho người bệnh dùng thuốc
1.Trước khi người bệnh dùng thuốc
a) Công khai thuốc dùng hàng ngày cho từng người bệnh bằng cách thông báo cho người bệnh trước khi dùng thuốc, đồng thời yêu cầu người bệnh hoặc người nhà ký nhận vào Phiếu công khai thuốc (theo mẫu Phụ lục 7). Phiếu công khai thuốc để ở kẹp đầu hoặc cuối giường bệnh.
b) Hướng dẫn, giải thích cho người bệnh tuân thủ điều trị.
c) Kiểm tra thuốc (tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, liều dùng một lần, số lần dùng thuốc trong 24 giờ, khoảng cách giữa các lần dùng thuốc, thời điểm dùng thuốc và đường dùng thuốc) so với y lệnh, kiểm tra hạn sử dụng và chất lượng cảm quan của thuốc. Khi phát hiện những bất thường trong y lệnh như chỉ định sử dụng thuốc quá liều quy định, đường dùng không hợp lý hoặc dùng nhiều thuốc đồng thời gây tương tác, điều dưỡng viên phải báo cáo với thầy thuốc điều trị hoặc thầy thuốc trực.
d) Chuẩn bị phương tiện và thuốc:
- Chuẩn bị đủ phương tiện cho người bệnh dùng thuốc: khay thuốc, nước uống hợp vệ sinh đối với trường hợp người bệnh dùng thuốc uống, lọ đựng thuốc uống theo giờ cho từng người bệnh;
- Phương tiện vận chuyển thuốc phải đảm bảo sạch sẽ, sắp xếp gọn gàng, dễ thấy;
- Chuẩn bị sẵn sàng hộp thuốc cấp cứu và phác đồ chống sốc đối với thuốc phải dùng đường tiêm;
- Chuẩn bị dung dịch tiêm cho người bệnh phải pha đúng dung môi, đủ thể tích và theo quy định của nhà sản xuất.
2.Trong khi người bệnh dùng thuốc
a) Đảm bảo vệ sinh chống nhiễm khuẩn.
b) Đảm bảo 5 đúng:
- Đúng người bệnh;
- Đúng thuốc;
- Đúng liều dùng;
- Đúng đường dùng;
- Đúng thời gian.
c) Trực tiếp chứng kiến người bệnh dùng thuốc và theo dõi phát hiện kịp thời các bất thường của người bệnh trong khi dùng thuốc.
3.Sau khi người bệnh dùng thuốc
a) Theo dõi người bệnh:
- Theo dõi thường xuyên để kịp thời xử trí các bất thường của người bệnh. Ghi chép đầy đủ các diễn biến lâm sàng của người bệnh vào hồ sơ bệnh án.
- Bác sĩ điều trị có trách nhiệm theo dõi tác dụng của thuốc và xử lý kịp thời các tai biến do dùng thuốc, ghi sổ theo dõi phản ứng có hại của thuốc (theo mẫu Phụ lục 5).
b) Ghi cụ thể số thuốc điều trị cho mỗi người bệnh, mỗi khi thực hiện xong một thuốc phải đánh dấu thuốc đã thực hiện.
c) Bảo quản thuốc còn lại (nếu có) theo đúng yêu cầu của nhà sản xuất.
d) Xử lý và bảo quản dụng cụ liên quan đến dùng thuốc cho người bệnh theo đúng quy định.
3. Sau khi người bệnh dùng thuốc
a) Theo dõi người bệnh:
- Theo dõi thường xuyên để kịp thời xử trí các bất thường của người bệnh. Ghi chép đầy đủ các diễn biến lâm sàng của người bệnh vào hồ sơ bệnh án.
- Bác sĩ điều trị có trách nhiệm theo dõi tác dụng của thuốc và xử lý kịp thời các tai biến do dùng thuốc, ghi sổ theo dõi phản ứng có hại của thuốc (theo mẫu Phụ lục 5).
b) Ghi cụ thể số thuốc điều trị cho mỗi người bệnh, mỗi khi thực hiện xong một thuốc phải đánh dấu thuốc đã thực hiện.
c) Bảo quản thuốc còn lại (nếu có) theo đúng yêu cầu của nhà sản xuất.
d) Xử lý và bảo quản dụng cụ liên quan đến dùng thuốc cho người bệnh theo đúng quy định.
Điều 7. Quản lý, bảo quản thuốc tại khoa lâm sàng
1. Thuốc trong tủ trực thuốc cấp cứu phải theo đúng danh mục và cơ số đã được phê duyệt và được bảo quản theo đúng quy định và yêu cầu của nhà sản xuất.
2. Thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần, tiền chất và thuốc phóng xạ cần quản lý, bảo quản theo quy định hiện hành.
3. Điều dưỡng viên được phân công kiểm tra, đối chiếu tên thuốc, nồng độ/hàm lượng, số lượng, chất lượng, dạng bào chế của thuốc trong phiếu lĩnh thuốc khi nhận thuốc từ khoa Dược và khi bàn giao thuốc cho điều dưỡng viên chăm sóc.
4. Điều dưỡng viên khi phát hiện sử dụng nhầm thuốc, mất thuốc, thuốc hỏng cần báo cáo ngay cho người quản lý cấp trên trực tiếp để có biện pháp xử lý kịp thời và đề nghị làm rõ nguyên nhân, trách nhiệm.
5. Thuốc dư ra do thay đổi y lệnh, do người bệnh chuyển khoa, ra viện, chuyển viện hoặc tử vong (sau đây gọi chung là xuất viện) được tổng hợp (theo mẫu Phụ lục 4), có xác nhận của trưởng khoa lâm sàng hoặc người được trưởng khoa lâm sàng ủy quyền bằng văn bản và trả lại khoa Dược trong vòng 24 giờ. Đối với thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần, thuốc phóng xạ dư ra phải lập biên bản và trả thuốc theo quy định hiện hành.
6. Tổng hợp thuốc, hoá chất, vật tư y tế tiêu hao của từng người bệnh trước khi ra viện chuyển phòng Tài chính - Kế toán thanh toán viện phí.
7. Thực hiện bàn giao số lượng thực tế về thuốc và dụng cụ cho kíp trực sau và ghi Sổ bàn giao thuốc thường trực và Sổ bàn giao dụng cụ thường trực (theo mẫu Phụ lục 8, 9).
8. Nghiêm cấm việc cá nhân vay, mượn, đổi thuốc.
Điều 8. Báo cáo
1. Khi xảy ra các trường hợp đặc biệt (tai biến, nhầm lẫn) về sử dụng thuốc các bệnh viện cần xử lý ngay và báo cáo về cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp.
2. Báo cáo phản ứng có hại của thuốc (theo mẫu Phụ lục 5) về cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp và Trung tâm Quốc gia về thông tin thuốc và theo dõi phản ứng có hại của thuốc.
3. Báo cáo sử dụng thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần, thuốc phóng xạ theo quy định hiện hành của Bộ Y tế.
Chương III
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 9. Hiệu lực thi hành
Thông tư này có hiệu lực từ ngày 25 tháng 7 năm 2011. Thông tư này thay thế “Quy chế sử dụng thuốc” trong Quy chế bệnh viện ban hành kèm theo Quyết định số 1895/1997/BYT- QĐ ngày 19/9/1997 của Bộ trưởng Bộ Y tế.
Điều 10. Trách nhiệm thi hành
Các ông, bà: Chánh Văn phòng Bộ, Cục trưởng Cục Quản lý khám, chữa bệnh, Chánh Thanh tra Bộ, Tổng Cục trưởng, Cục trưởng các Cục, Vụ trưởng các Vụ thuộc Bộ Y tế, Giám đốc bệnh viện, Viện có giường bệnh trực thuộc Bộ Y tế, Giám đốc Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Thủ trưởng y tế các ngành chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá việc thực hiện Thông tư này.
Trong quá trình thực hiện nếu có khó khăn, vướng mắc, các đơn vị, các địa phương cần phản ánh kịp thời về Bộ Y tế (Cục Quản lý khám, chữa bệnh) để được hướng dẫn, xem xét và giải quyết./.

Nơi nhận:                                                                       

- Văn phòng Chính phủ (Công báo, Cổng thông tin điện tử Chính phủ);

- Bộ Tư pháp (Cục Kiểm tra văn bản QPPL);

- Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;

- Bộ trưởng (để b/c);

- Các Thứ trưởng BYT;

- Các Vụ, Cục, Tổng cục, Văn phòng Bộ, Thanh tra Bộ thuộc Bộ Y tế;

- UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;

- Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;

- Các đơn vị trực thuộc Bộ Y tế;

- Y tế các Bộ, Ngành;

- Cổng Thông tin điện tử của Bộ Y tế, Website Cục QLKCB;

- Lưu: VT, PC, KCB.         

KT. BỘ TRƯỞNG

THỨ TRƯỞNG

 

 

 

 

Nguyễn Thị Xuyên

PHỤ LỤC

(Ban hành kèm theo Thông tư số 23/2011/TT-BYT ngày 10/06/2011 của Bộ trưởng Bộ Y tế)

Phiếu lĩnh thuốc            9         

Phiếu lĩnh hóa chất       10       

Phiếu lĩnh vật tư y tế tiêu hao    11

Phiếu trả lại thuốc, hóa chất, vật tư y tế tiêu hao            12

Báo cáo phản ứng có hại của thuốc       13

Thống kê 15 ngày sử dụng thuốc, hóa chất, vật tư y tế tiêu hao 15

Phiếu công khai thuốc   16

Sổ bàn giao thuốc thường trực  17

Sổ bàn giao dụng cụ thường trực          19

Sổ tổng hợp thuốc hàng ngày    21       

PHỤ LỤC 1

 

Bộ Y tế (Sở Y tế)..............

BV: ...................................

Khoa: ................................

PHIẾU LĨNH THUỐC

 

MS: 01D/BV-01

Số:.................…..

 

Số TT

 

Tên  thuốc

hàm lượng

 

Đơn vị

Số lượng

 

Ghi chú

yêu cầu

phát

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cộng khoản:

 

 

 

 

                                                                                                               Ngày .....tháng....năm…..

TRƯỞNG KHOA DƯỢC

 

Họ tên......................

NGƯỜI PHÁT

 

Họ tên..................

NGƯỜI LĨNH

 

Họ tên.....................

TRƯỞNG KHOA LÂM SÀNG

 

Họ tên.....................

Hướng dẫn: - In khổ A4 dọc.

                     - Kê giấy than, viết 2 liên, bản chính nộp khoa Dược, bản giấy than lưu.

                     - Mã: mã số và mã vạch tuỳ theo mức độ sử dụng máy vi tính trong quản lý.

PHỤ LỤC 2

 

Bộ Y tê (Sở Y tế)..............

BV: ...................................

Khoa: ................................

PHIẾU LĨNH HOÁ CHẤT

 

MS: 02D/BV-01

Số:.........................

 

Số TT

 

 

Tên hoá chất

Đơn vị

Số lượng

 

Ghi chú

yêu cầu

phát

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cộng khoản:

 

 

 

 

                                                                                          Ngày ... tháng......năm……

TRƯỞNG KHOA DƯỢC

Họ tên.....................       

NGƯỜI PHÁT

 Họ tên.....................      

NGƯỜI LĨNH

 Họ tên.....................      

TRƯỞNG KHOA LÂM SÀNG

Họ tên.....................       

Hướng dẫn: - In khổ A4 dọc.

                    - Kê giấy than, viết 2 liên, bản chính nộp khoa Dược, bản giấy than lưu.

                    - Mã: mã số và mã vạch tuỳ theo mức độ sử dụng máy vi tính trong quản lý.

PHỤ LỤC 3

 

Bộ Y tế (Sở Y tế).

BV: .....................

Khoa: ..................

PHIẾU LĨNH VẬT TƯ Y TẾ TIÊU HAO

 

MS: 03D/BV-01

Số:.................

 

Số TT

 

 

Tên vật tư y tế tiêu hao

 

Đơn vị

Số lượng

 

Ghi chú

yêu cầu

phát

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cộng khoản:

 

 

 

 

                                                                                       Ngày ...... tháng..... năm ........

TRƯỞNG KHOA DƯỢC

 

Họ tên...................

NGƯỜI PHÁT

 

Họ tên.....................

NGƯỜI LĨNH

 

Họ tên.....................

TRƯỞNG KHOA LÂM SÀNG

 

Họ tên.....................

Hướng dẫn: - In khổ A4 dọc.

                    - Kê giấy than, viết 2 liên, bản chính nộp khoa Dược, bản giấy than lưu.

                    - Mã: mã số và mã vạch tuỳ theo mức độ sử dụng máy vi tính trong quản lý.

PHỤ LỤC 4

 

Bộ Y tế (Sở Y tế)......

BV: ..........................

Khoa: .......................

PHIẾU TRẢ LẠI THUỐC, HOÁ CHẤT,  VẬT TƯ Y TẾ TIÊU HAO

 

MS: 05D/BV-01

Số:...................

 

Số TT

Tên thuốc/Hoá chất/

Vật tư y tế tiêu hao

Đơn vị

Số

kiểm soát

 

Số lượng

 

Đơn giá

 

Thành tiền

 

Ghi chú

1

2

3

4

5

6

7

8

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                                                                                                    Ngày ..... tháng.... năm .......

TRƯỞNG KHOA DƯỢC

Họ tên......................

TRƯỞNG PHÒNG TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN

Họ tên.....................

NGƯỜI LẬP PHIẾU

Họ tên........................

TRƯỞNG KHOA LÂM SÀNG

Họ tên.......................

Hướng dẫn: - In khổ A4 dọc, mầu trắng

Phụ lục 5

 

 

 

hinh5.jpg

BÁO CÁO PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC

THÔNG TIN VỀ NGƯỜI BÁO CÁO, BỆNH NHÂN VÀ ĐƠN VỊ BÁO CÁO SẼ ĐƯỢC BẢO MẬT

 

Nơi báo cáo:……………………………………………

Mã số báo cáo của đơn vị:……………………………

Mã số báo cáo (do Trung tâm quốc gia quản lý):

…………………………………………………………..

 

Xin anh/chị hãy báo cáo kể cả khi không chắc chắn về sản phẩm đã gây ra phản ứng và/hoặc không có đầy đủ các thông tin

 

THÔNG TIN VỀ BỆNH NHÂN

 

1. Họ và tên:………………………………........................................

2. Ngày sinh:….../….../…………

Hoặc tuổi:………………….........

3. Giới tính

    Nam         Nữ

4. Cân nặng:

……...….kg

THÔNG TIN VỀ PHẢN ỨNG CÓ HẠI (ADR)

 

5. Ngày xuất hiện phản ứng:……..../…….../……………….….

6. Phản ứng xuất hiện sau bao lâu (tính từ lần dùng cuối cùng của thuốc nghi ngờ):……………………………………………………………

7. Mô tả biểu hiện ADR

 

 

 

8. Các xét nghiệm liên quan đến phản ứng

 

 

 

9. Tiền sử (dị ứng, thai nghén, nghiện thuốc lá, nghiện rượu, bệnh gan, bệnh thận…)

 

 

 

10. Cách xử trí phản ứng

 

 

11. Mức độ nghiêm trọng của phản ứng

    Tử vong                 

    Đe dọa tính mạng

    Nhập viện/Kéo dài thời gian nằm viện

    Tàn tật vĩnh viễn/nặng nề

   Dị tật thai nhi

   Không nghiêm trọng

12. Kết quả sau khi xử trí phản ứng

 

 

    Tử vong do ADR

    Tử vong không liên quan đến thuốc

   Chưa hồi phục

   Đang hồi phục

   Hồi phục có di chứng

   Hồi phục không có di chứng

      Không rõ

THÔNG TIN VỀ THUỐC NGHI NGỜ GÂY ADR

 

STT

13.Thuốc (tên gốc và tên thương mại)

Dạng bào chế, hàm lượng

Nhà

sản xuất

Số lô

Liều dùng một lần

Số lần dùng trong ngày/ tuần/ tháng.

Đường dùng

Ngày điều trị

(Ngày/tháng/năm)

Lý do dùng thuốc

Bắt đầu

Kết thúc

i

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

ii

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

iii

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

iv

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

STT

(Tương ứng 13.)

14.Sau khi ngừng/giảm liều của thuốc bị nghi ngờ, phản ứng có được cải thiện không?

15.Tái sử dụng thuốc bị nghi ngờ có xuất hiện lại phản ứng không?

Không

Không ngừng/giảm liều

Không có thông tin

Không

Không tái sử dụng

Không có thông tin

i

ii

iii

iv

16. Các thuốc dùng đồng thời (Ngoại trừ các thuốc dùng điều trị/ khắc phục hậu quả của ADR)

Tên thuốc

Dạng bào chế, hàm lượng

Ngày điều trị (ngày/tháng/năm)

Tên thuốc

Dạng bào chế, hàm lượng

Ngày điều trị (ngày/tháng/năm)

Bắt đầu

Kết thúc

Bắt đầu

Kết thúc

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

PHẦN THẨM ĐỊNH ADR CỦA ĐƠN VỊ

 

17. Đánh giá mối liên quan giữa thuốc và ADR

Chắc chắn

Có khả năng

Có thể

Không chắc chắn

Chưa phân loại

Không thể phân loại

       Khác :…………………………………………….

                ……………………………………………..

                ……………………………………………..

18. Đơn vị thẩm định ADR theo thang nào?

Thang WHO

Thang Naranjo

Thang khác:……………………………………………………

19. Phần bình luận của cán bộ y tế (nếu có)

 

THÔNG TIN VỀ NGƯỜI BÁO CÁO

 

20. Họ và tên:…………………………………..........................................       Nghề nghiệp-Chức vụ:………………………………………………

     Điện thoại liên lạc:………………………………………………………        Email:………………………………………………………………….

21. Chữ ký

22. Dạng báo cáo:              Lần đầu/       Bổ sung

23. Ngày báo cáo:………/…..…/…………

                                                                     

Xin chân thành cảm ơn!

 HƯỚNG DẪN LÀM BÁO CÁO

Xin hãy báo cáo tất cả các phản ứng có hại mà anh/chị nghi ngờ, đặc biệt khi:

Các phản ứng liên quan tới thuốc mới

Các phản ứng không mong muốn hoặc chưa được biết đến

Các phản ứng nghiêm trọng

Tương tác thuốc

Thất bại trong điều trị

Các vấn đề về chất lượng thuốc

Các sai sót trong quá trình sử dụng thuốc.

Mẫu báo cáo này được áp dụng cho các phản ứng gây ra bởi:

Thuốc và các chế phẩm sinh học

Vắc xin

Các thuốc cổ truyền hoặc thuốc có nguồn gốc dược liệu

Thực phẩm chức năng.

Người báo cáo có thể là:

Bác sĩ

Dược sĩ

Nha sĩ

Y tá/ điều dưỡng/nữ hộ sinh

Các nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe khác.

Cách báo cáo:

Điền thông tin vào mẫu báo cáo

Chỉ cần điền những phần anh/chị có thông tin

Có thể đính kèm thêm một vài trang (nếu mẫu báo cáo không đủ khoảng trống để điền thông tin hay có những xét nghiệm liên quan).

Xin hãy gửi báo cáo về Trung tâm Quốc gia về Thông tin thuốc và Theo dõi phản ứng có hại của thuốc theo các địa chỉ sau:

images

Thư: Trung tâm Quốc gia về Thông tin thuốc và Theo dõi phản ứng có hại của thuốc

          Trường Đại học Dược Hà Nội

          13-15 Lê Thánh Tông, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội

images3

Fax: 04.3.9335642

image6s

Điện thoại: 04.3.9335618

image10s

Website: http://canhgiacduoc.org.vn

Email: [email protected]

Anh/chị có thể lấy mẫu báo cáo này tại khoa Dược, phòng Kế hoạch tổng hợp của bệnh viện hoặc tải từ trang web http://canhgiacduoc.org.vn. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào, anh/chị có thể liên hệ với Trung tâm Quốc gia về Thông tin thuốc và Theo dõi phản ứng có hại của thuốc theo số điện thoại 043 933 5618 hoặc theo địa chỉ email [email protected].

Phần dành cho Trung tâm DI & ADR Quốc gia

Gửi xác nhận tới đơn vị báo cáo

Nhập dữ liệu vào hệ cơ sở dữ liệu quốc gia

Phân loại phản ứng

   Thuốc mới                 Thuốc cũ

   Nghiêm trọng             Không nghiêm trọng

Nhập dữ liệu vào phần mềm Vigiflow

Phản ứng đã có trong SPC

Mức độ nghiêm trọng của phản ứng

      Đe dọa tính mạng/ gây tử vong

     Nhập viện/ kéo dài thời gian nằm viện

      Gây dị tật/ tàn tật

      Liên quan tới lạm dụng/ phụ thuộc thuốc

Gửi báo cáo tới hội đồng thẩm định

Ngày gửi

.….../.…../……….

Gửi báo cáo cho UMC

Ngày gửi

...…../….../……...

Kết quả thẩm định

Chắc chắn

Có khả năng

Có thể

Không chắc chắn

Chưa phân loại

Không thể phân loại

       Khác:……………………………………………………

                ……………………………………………………

                ……………………………………………………

Người quản lý báo cáo

…………………………………………………………………

Ngày:….…./…..…/………..

Chữ ký

                             

PHỤ LỤC 6

 

Bộ Y tế (Sở Y tế)...........

BV: ...............................

Khoa: ............................

THỐNG KÊ 15 NGÀY SỬ DỤNG THUỐC, HOÁ CHẤT,

VẬT TƯ Y TẾ TIÊU HAO

Từ ngày ....../....... đến......./......../.............

MS: 16D/BV-01

Số:.....................

 

Số TT

Tên thuốc (nồng độ/hàm lượng)/hoá chất/vật tư y tế tiêu hao

Đơn vị

Quy cách

Ngày

Tổng cộng

 

Ghi chú

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

A

B

C

D

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

E

G

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cộng khoản:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                                                                                                                                            Ngày ........... tháng ......... năm ...............

NGƯỜI THỐNG KÊ

Họ tên .......................................

KẾ TOÁN DƯỢC

Họ tên .......................................

TRƯỞNG KHOA LÂM SÀNG

Họ tên .......................................

Hướng dẫn: In giấy khổ A3 ngang, mầu trắng, 2 mặt. Dùng tổng hợp thuốc ở khoa.

PHỤ LỤC 7



 

Bộ Y tế (Sở Y tế)...............

BV: ...................................

Khoa: ................................

 

PHIẾU CÔNG KHAI THUỐC

MS:   11D /BV-01

Số:........................

 

Họ tên người bệnh: ………………………………………………………………      Tuổi: ………………….     Giới tính: ……………………..

Số giường: ………………………………… Buồng: ……………………………       Ngày vào viện: ………../………/…………..

Chẩn đoán: ………………………………………………………………………..           Ngày ra viện:   ………../………/…………..

Số TT

 

Tên thuốc (nồng độ/ hàm lượng)

 

Đơn vị

 

Ngày …..tháng

 

Tổng số

 

Đơn giá

 

Thành tiền

 

Ghi chú

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng số khoản thuốc dùng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người bệnh/

 

Người nhà kí tên

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hướng dẫn sử dụng: - Người bệnh ký tên mỗi ngày.

                                    - Điều dưỡng cộng số khoản thuốc dùng mỗi ngày trước khi người bệnh ký tên.

                                    - Bảng này để công khai, kẹp tại đầu giường người bệnh.

PHỤ LỤC 8

 

MS: 08/BV-01

BỘ Y TẾ (SỞ Y TẾ)

BỆNH VIỆN.....................................

 

 

 

 

 

 

 

 

SỔ BÀN GIAO

THUỐC THƯỜNG TRỰC

 

 

 

 

KHOA:                .........................................................................

 

 

 

 

Hướng dẫn:

In khổ A3 gấp đôi, trang đầu in như trang bìa.

Bên trong, từ trang 2 và 3, cứ 2 trang một, in biểu nội dung ở trang sau, kẻ dòng.

Ngày, tháng ghi giữa trang, hết ngày kẻ ngang ghi tiếp.

 

 

Bắt đầu sử dụng ngày:       ......../......../...........

Hết sổ, nộp lưu trữ ngày:  ......../......../...........

 

 

 

 

Ngày tháng

Thuốc trực (tên, nồng độ, hàm lượng, số lượng)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

A

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thuốc trực (tiếp)

Thừa (thiếu), lý do

Ký xác nhận

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người giao

Người nhận

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

B

C

D

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hướng dẫn:    -    Ô A ghi ngày, tháng

Ô 1 đến ô 34: cột dọc ghi tên thuốc, nồng độ, hàm lượng; cột ngang ghi số lượng thuốc (đúng nồng độ, hàm lượng, số lượng trong Danh mục thuốc tủ trực được Giám đốc duyệt).

Thuốc khi kiểm tra:                  

- Đủ đánh dấu (x)

- Thiếu đánh dấu (-)

- Thừa đánh dấu (+)

Ô B ghi lí do thừa, thiếu

Ô C và D: tên người giao và người nhận.

PHỤ LỤC 9

 

MS: 09/BV-01

BỘ Y TẾ (SỞ Y TẾ)

BỆNH VIỆN..................................................

 

 

 

 

 

 

SỔ BÀN GIAO

DỤNG CỤ THƯỜNG TRỰC

 

 

 

 

 

KHOA:                .........................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

Hướng dẫn:

In khổ A3 gấp đôi, trang đầu in như trang bìa.

Bên trong, từ trang 2 và 3, cứ 2 trang một, in biểu nội dung ở trang sau, kẻ dòng.

Ngày, tháng ghi giữa trang, hết ngày kẻ ngang ghi tiếp.

 

 

Bắt đầu sử dụng ngày:       ......../......../...........

Hết sổ, nộp lưu trữ ngày:  ......../......../...........

 

 

 

 

Ngày tháng

Dụng cụ trực

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

A

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Dụng cụ trực (tiếp)

Thừa (thiếu), lý do 

Ký xác nhận

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người giao

Người nhận

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

B

C

D

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hướng dẫn:   -    Ô A ghi ngày, tháng

Ô 1 đến ô 34: cột dọc ghi tên dụng cụ; cột ngang ghi số lượng dụng cụ (trong danh mục tủ thường trực được Giám đốc duyệt).

-    Dụng cụ khi kiểm tra:  -    Đủ đánh dấu (x)

Thiếu đánh dấu (-)

Thừa đánh dấu (+)

Ô B ghi lí do thừa, thiếu

Ô C và D: tên người giao và người nhận.

PHỤ LỤC 10

 

MS: 14D/BV-01

BỘ Y TẾ (SỞ Y TẾ)

BỆNH VIỆN...............................................................

 

 

 

 

SỔ TỔNG HỢP THUỐC HÀNG NGÀY

 

 

 

 

KHOA:           ............................................................................

 

 

 

 

 

Hướng dẫn:

Hàng ngày cộng thuốc, ghi phiếu lĩnh thuốc.

In khổ A2 gấp đôi, kẻ dòng từng trang, trang đầu tiên in như trang bìa, tên sổ đưa vào giữa.

Bắt đầu sử dụng ngày: ......../......../..........

Hết sổ, nộp lưu trữ ngày:          ......../......../..........

 

 

 

Giường

 

Họ tên

người bệnh

Tên thuốc (nồng độ, hàm lượng)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cộng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                                                     

Tên thuốc (nồng độ, hàm lượng)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

41

42

43

44

45

46

47

48

49

50

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú
LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực

Thông tư 78/2011/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn không tính vào thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân đối với khoản hỗ trợ khám chữa bệnh hiểm nghèo cho người lao động và thân nhân của người lao động từ nguồn thu nhập sau thuế thu nhập doanh nghiệp; quỹ phúc lợi, quỹ khen thưởng của doanh nghiệp

Thông tư 78/2011/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn không tính vào thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân đối với khoản hỗ trợ khám chữa bệnh hiểm nghèo cho người lao động và thân nhân của người lao động từ nguồn thu nhập sau thuế thu nhập doanh nghiệp; quỹ phúc lợi, quỹ khen thưởng của doanh nghiệp

Thuế-Phí-Lệ phí, Lao động-Tiền lương, Y tế-Sức khỏe, Doanh nghiệp, Kế toán-Kiểm toán, Thi đua-Khen thưởng-Kỷ luật, Bảo hiểm

văn bản mới nhất

loading
×
×
×
Vui lòng đợi