Quyết định 1009/QĐ-BYT của Bộ Y tế về việc công bố thủ tục hành chính mới thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Y tế

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • VB gốc
  • Tiếng Anh
  • Hiệu lực
  • VB liên quan
  • Lược đồ
  • Nội dung MIX

    - Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…

    - Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.

  • Tải về
Mục lục
Tìm từ trong trang
Lưu
Theo dõi VB

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
In
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

thuộc tính Quyết định 1009/QĐ-BYT

Quyết định 1009/QĐ-BYT của Bộ Y tế về việc công bố thủ tục hành chính mới thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Y tế
Cơ quan ban hành: Bộ Y tế
Số công báo:
Số công báo là mã số ấn phẩm được đăng chính thức trên ấn phẩm thông tin của Nhà nước. Mã số này do Chính phủ thống nhất quản lý.
Đang cập nhật
Số hiệu:1009/QĐ-BYTNgày đăng công báo:Đang cập nhật
Loại văn bản:Quyết địnhNgười ký:Nguyễn Viết Tiến
Ngày ban hành:
Ngày ban hành là ngày, tháng, năm văn bản được thông qua hoặc ký ban hành.
26/03/2015
Ngày hết hiệu lực:
Ngày hết hiệu lực là ngày, tháng, năm văn bản chính thức không còn hiệu lực (áp dụng).
Đang cập nhật
Áp dụng:
Ngày áp dụng là ngày, tháng, năm văn bản chính thức có hiệu lực (áp dụng).
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực:
Cho biết trạng thái hiệu lực của văn bản đang tra cứu: Chưa áp dụng, Còn hiệu lực, Hết hiệu lực, Hết hiệu lực 1 phần; Đã sửa đổi, Đính chính hay Không còn phù hợp,...
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Lĩnh vực: Y tế-Sức khỏe, Hành chính

TÓM TẮT VĂN BẢN

Nội dung tóm tắt đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!

tải Quyết định 1009/QĐ-BYT

Tải văn bản tiếng Việt (.doc) Quyết định 1009/QĐ-BYT DOC DOC (Bản Word)
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản để tải file.

Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!

Tải văn bản tiếng Việt (.pdf) Quyết định 1009/QĐ-BYT PDF PDF (Bản có dấu đỏ)
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản để tải file.

Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!

LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

BỘ Y TẾ
_________

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
__________________

Số: 1009/QĐ-BYT

Hà Nội, ngày 26 tháng 03 năm 2015

 

QUYẾT ĐỊNH

Về việc công bố thủ tục hành chính mới ban hành thuộc phạm vi chức năng quản lý của BY tế

__________

BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ

 

Căn cứ Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31 tháng 8 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế;

Căn cứ Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 6 năm 2010 của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính;

Căn cứ Nghị định số 48/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2013 về việc Sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định liên quan đến kiểm soát thủ tục hành chính;

Xét đề nghị của Cục trưởng Cục Quản Khám, chữa bệnh và Vụ trưởng Vụ Pháp chế,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Công bố kèm theo Quyết định này 14 thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Y tế được quy định tại Thông tư liên tịch số 45/2014/TTLT-BYT-BLĐTBXH ngày 25 tháng 11 năm 2014 của Liên Bộ Y tế và Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn khám giám định cho thương binh và người hưởng chính sách như thương binh.

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành từ ngày ký ban hành.

Điều 3. Các Ông, Bà: Chánh Văn phòng Bộ, Thủ trưởng các Vụ, Cục, Thanh tra Bộ, Tổng cục, Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Thủ trưởng các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.

 

Nơi nhận:
- Như điều 3;
- Bộ trưởng (để b/cáo);
- Các đ/c Thứ trưởng;
- Bộ Tư pháp (Cục Kiểm soát thủ tục hành chính);
- Cổng Thông tin điện tử - Bộ Y tế;
- Lưu: VT, KCB, PC.

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG




Nguyễn Viết Tiến

 

 

PHỤ LỤC 1

THỦ TỤC HÀNH CHÍNH MỚI BAN HÀNH THUỘC CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA BỘ Y TẾ
(Ban hành kèm theo Quyết định số 1009/QĐ-BYT, Ngày 26 tháng 03 năm 2015 của Bộ Y tế)

 

Phần I

DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH MỚI BAN HÀNH THUỘC CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA BỘ Y TẾ

STT

Tên thủ tục hành chính

Lĩnh vực

Cơ quan thực hiện

Ghi chú

I. Thủ tục hành chính do Trung ương thực hiện

1

Khám giám định đối với trường hợp đã được xác định tỷ lệ tạm thời

Giám định y khoa

Viện Giám định Y khoa

Thủ tục hành chính ban hành theo Thông tư liên tịch số 45/2014/TTLT- BYT-BLĐTBXH ngày 25 tháng 11 năm 2014 của Liên Bộ Y tế và Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn khám giám định cho thương binh và người hưởng chính sách như thương binh.

2

Khám giám định đối với trường hợp bổ sung vết thương

3

Khám giám định đối với trường hợp vết thương còn sót

4

Khám giám định đối với trường hợp vết thương tái phát

5

Khám giám định đối với trường hợp đo vượt khả năng chuyên môn

6

Khám giám định phúc quyết theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước

7

Khám giám định phúc quyết theo đề nghị của đối tượng, khám giám định

8

Khám giám định phúc quyết lần cuối theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước

9

Khám giám định phúc quyết lần cuối theo đề nghị của đối tượng khám giám định

II. Thủ tục hành chính do địa phương thực hiện

1

Khám giám định thương tật lần đầu

Giám định y khoa

Trung tâm Giám định y khoa

Thủ tục hành chính ban hành theo Thông tư liên tịch số 45/2014/TTLT- BYT-BLĐTBXH ngày 25 tháng 11 năm 2014 của Liên Bộ Y tế và Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn khám giám định cho thương binh và người hưởng chính sách như thương binh.

2

Khám giám định đối với trường hợp đã được xác định tỷ lệ tạm thời

3

Khám giám định đối với trường hợp bổ sung vết thương

4

Khám giám định đối với trường hợp vết thương còn sót

5

Khám giám định đối với trường hợp vết thương tái phát

 

 

 

 

 

 

Phần II

NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA TỪNG THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC PHẠM VI CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA BỘ Y TẾ

1- Thủ tục

Khám giám định đối với trường hợp đã được xác định tỷ lệ tạm thời

Trình tự thực hiện

 

Bước 1. Cá nhân gửi các giấy tờ, hồ sơ có liên quan đến Sở Lao động - Thương binh và Xã hội để tổng hợp hồ sơ gửi về Hội đồng giám định y khoa Trung ương.

Bước 2. Căn cứ hồ sơ do Sở Lao động - Thương binh và Xã hội chuyển đến, cơ quan thường trực Hội đồng GĐYK tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ và thực hiện việc lập hồ sơ khám GĐYK:

- Nếu hồ sơ không hợp lệ thì trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan thường trực của Hội đồng GĐYK trả lại hồ sơ GĐYK cho cơ quan đã giới thiệu đối tượng đi khám giám định kèm theo văn bản trả lời và nêu rõ lý do.

- Trường hợp hồ sơ hợp lệ, Hội đồng GĐYK phải thực hiện khám giám định cho đối tượng và ban hành Biên bản khám giám định trong thời gian không quá 40 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ.

Bước 3. Trả Biên bản khám GĐYK cho đối tượng.

Cách thức thực hiện

 

Nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu điện

Thành phần, số lượng hồ sơ

 

1. Thành phần hồ sơ bao gồm:

- Bản chính Giấy giới thiệu của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội do Lãnh đạo Sở ký tên và đóng dấu. Giấy giới thiệu phải ghi rõ đối tượng khám giám định xác định tỷ lệ tạm thời.

- Giấy đề nghị khám giám định của người đi khám có xác nhận của UBND xã nơi đăng ký hộ khẩu thường trú hoặc cơ quan, tổ chức nơi người khi khám đang làm việc.

- Bản sao Giấy chứng nhận bị thương do Lãnh đạo Sở ký xác nhận, đóng dấu. Trường hợp đối tượng đã là thương binh thì thay bằng bản chính Bản trích lục hồ sơ thương binh.

- Bản sao Biên bản khám GĐYK của Hội đồng GĐYK đã khám xác định tỷ lệ % TTCT tạm thời do Lãnh đạo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội ký tên và đóng dấu.

2. Số lượng hồ sơ: 01 bộ

Thời hạn giải quyết

 

40 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính

 

Cá nhân

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính

 

Viện giám định y khoa Trung ương

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính

 

Biên bản khám giám định xác định tỷ lệ tạm thời

Lệ phí

 

Không có

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (Đính kèm ngay sau thủ tục này)

 

Không có

Yên cầu, điều kiện thủ tục hành chính

 

Không

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính

 

1. Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16 tháng 7 năm 2012 của Ủy ban thường vụ Quốc hội;

2. Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;

3. Thông tư liên tịch số 45/2014/TTLT-BYT-BLĐTBXH hướng dẫn khám giám định thương tật đối với thương binh và người hưởng chính sách như thương binh của Liên Bộ Y tế - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

2-Thủ tục

Khám giám định đối với trường hợp bổ sung vết thương

Trình tự thực hiện

 

Bước 1. Cá nhân gửi các giấy tờ, hồ sơ có liên quan đến Sở Lao động - Thương binh và Xã hội để tổng hợp hồ sơ gửi về Hội đồng giám định y khoa Trung ương.

Bước 2. Căn cứ hồ sơ do Sở Lao động - Thương binh và Xã hội chuyển đến, cơ quan thường trực Hội đồng GĐYK tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ và thực hiện việc lập hồ sơ khám GĐYK:

- Nếu hồ sơ không hợp lệ thì trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan thường trực của Hội đồng GĐYK trả lại hồ sơ GĐYK cho cơ quan đã giới thiệu đối tượng đi khám giám định kèm theo văn bản trả lời và nêu rõ lý do.

- Trường hợp hồ sơ hợp lệ, Hội đồng GĐYK phải thực hiện khám giám định cho đối tượng và ban hành Biên bản khám giám định trong thời gian không quá 40 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ.

Bước 3. Trả Biên bản khám GĐYK cho đối tượng.

Cách thức thực hiện

 

Nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu điện

Thành phần, số lượng hồ sơ

 

1. Thành phần hồ sơ bao gồm:

- Bản chính Giấy giới thiệu của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội do Lãnh đạo Sở ký tên và đóng dấu. Giấy giới thiệu phải ghi rõ đối tượng khám giám định bổ sung vết thương.

- Giấy đề nghị khám giám định của người đi khám có xác nhận của UBND xã nơi đăng ký hộ khẩu thường trú hoặc cơ quan, tổ chức nơi người khi khám đang làm việc.

- Bản sao Giấy chứng nhận bị thương của lần bị thương gần nhất (chưa giám định) do Lãnh đạo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội ký tên và đóng dấu.

- Bản sao Biên bản khám GĐYK của Hội đồng GĐYK đã khám xác định tỷ lệ % TTCT do thương tật lần gần nhất do Lãnh đạo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội ký tên và đóng dấu.

2. Số lượng hồ sơ: 01 bộ

Thời hạn giải quyết

 

40 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính

 

Cá nhân

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính

 

Viện giám định y khoa Trung ương

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính

 

Biên bản khám giám định bổ sung vết thương

Lệ phí

 

Không có

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (Đính kèm ngay sau thủ tục này)

 

Không có

Yên cầu, điều kiện thủ tục hành chính

 

Không

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính

 

1. Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16 tháng 7 năm 2012 của Ủy ban thường vụ Quốc hội;

2. Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;

3. Thông tư liên tịch số 45/2014/TTLT-BYT-BLĐTBXH hướng dẫn khám giám định thương tật đối với thương binh và người hưởng chính sách như thương binh của Liên Bộ Y tế - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

3-Thủ tục

Khám giám định đối với trường hợp vết thương còn sót

Trình tự thực hiện

 

Bước 1. Cá nhân gửi các giấy tờ, hồ sơ có liên quan đến Sở Lao động - Thương binh và Xã hội để tổng hợp hồ sơ gửi về Hội đồng giám định y khoa Trung ương.

Bước 2. Căn cứ hồ sơ do Sở Lao động - Thương binh và Xã hội chuyển đến, cơ quan thường trực Hội đồng GĐYK tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ và thực hiện việc lập hồ sơ khám GĐYK:

- Nếu hồ sơ không hợp lệ thì trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan thường trực của Hội đồng GĐYK trả lại hồ sơ GĐYK cho cơ quan đã giới thiệu đối tượng đi khám giám định kèm theo văn bản trả lời và nêu rõ lý do.

- Trường hợp hồ sơ hợp lệ, Hội đồng GĐYK phải thực hiện khám giám định cho đối tượng và ban hành Biên bản khám giám định trong thời gian không quá 40 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ.

Bước 3. Trả Biên bản khám GĐYK cho đối tượng.

Cách thức thực hiện

 

Nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu điện

Thành phần, số lượng hồ sơ

 

1. Thành phần hồ sơ bao gồm:

- Bản chính Giấy giới thiệu của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội do Lãnh đạo Sở ký tên và đóng dấu. Giấy giới thiệu phải ghi rõ đối tượng khám giám định vết thương còn sót, đồng thời ghi rõ vết thương còn sót và/hoặc vị trí mảnh kim khí trong cơ thể cần khám giám định.

- Bản sao Giấy chứng nhận bị thương do Lãnh đạo Sở ký xác nhận, đóng dấu. Trường hợp đối tượng đã là thương binh thì thay bằng bản chính Bản trích lục hồ sơ thương binh.

- Bản sao Biên bản khám GĐYK của Hội đồng GĐYK đã khám xác định tỷ lệ % TTCT do thương tật lần gần nhất, được Lãnh đạo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội ký tên và đóng dấu.

- Một trong các giấy tờ sau: Kết quả chụp X-quang; Kết quả chụp cắt lớp vi tính; Giấy chứng nhận phẫu thuật (đối với trường hợp đã phẫu thuật, thủ thuật lấy dị vật); Giấy ra viện điều trị vết thương còn sót (nếu có). Giấy tờ nêu trên phải do Giám đốc hoặc người được ủy quyền ký tên, đóng dấu của bệnh viện (dấu sử dụng trong giao dịch chính thức của bệnh viện theo quy định của pháp luật về quản lý và sử dụng con dấu. Sau đây gọi tắt là dấu hợp pháp của bệnh viện).

- Giấy đề nghị khám giám định của người đi khám có xác nhận của UBND xã nơi đăng ký hộ khẩu thường trú hoặc cơ quan, tổ chức nơi người đi khám đang làm việc.

2. Số lượng hồ sơ: 01 bộ

Thời hạn giải quyết

 

40 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính

 

Cá nhân

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính

 

Viện giám định y khoa Trung ương

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính

 

Biên bản khám giám định đối với trường hợp vết thương còn sót.

Lệ phí

 

Không có

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (Đính kèm ngay sau thủ tục này)

 

Không có

Yên cầu, điều kiện thủ tục hành chính

 

Không

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính

 

1. Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16 tháng 7 năm 2012 của Ủy ban thường vụ Quốc hội;

2. Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;

3. Thông tư liên tịch số 45/2014/TTLT-BYT-BLĐTBXH hướng dẫn khám giám định thương tật đối với thương binh và người hưởng chính sách như thương binh của Liên Bộ Y tế - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

4-Thủ tục

Khám giám định đối với trường hợp vết thương tái phát

Trình tự thực hiện

 

Bước 1. Cá nhân gửi các giấy tờ, hồ sơ có liên quan đến Sở Lao động - Thương binh và Xã hội để tổng hợp hồ sơ gửi về Hội đồng giám định y khoa Trung ương.

Bước 2. Căn cứ hồ sơ do Sở Lao động - Thương binh và Xã hội chuyển đến, cơ quan thường trực Hội đồng GĐYK tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ và thực hiện việc lập hồ sơ khám GĐYK:

- Nếu hồ sơ không hợp lệ thì trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan thường trực của Hội đồng GĐYK trả lại hồ sơ GĐYK cho cơ quan đã giới thiệu đối tượng đi khám giám định kèm theo văn bản trả lời và nêu rõ lý do.

- Trường hợp hồ sơ hợp lệ, Hội đồng GĐYK phải thực hiện khám giám định cho đối tượng và ban hành Biên bản khám giám định trong thời gian không quá 40 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ.

Bước 3. Trả Biên bản khám GĐYK cho đối tượng.

Cách thức thực hiện

 

Nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu điện

Thành phần, số lượng hồ sơ

 

1. Thành phần hồ sơ bao gồm:

- Bản chính Giấy giới thiệu của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội do Lãnh đạo Sở ký tên và đóng dấu. Giấy giới thiệu phải ghi rõ đối tượng khám giám định vết thương tái phát và ghi rõ vết thương tái phát.

- Văn bản của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đồng ý để đối tượng được khám giám định vết thương tái phát.

- Bản sao Giấy chứng nhận bị thương do Lãnh đạo Sở ký xác nhận, đóng dấu. Trường hợp đối tượng đã là thương binh thì thay bằng bản chính Bản trích lục hồ sơ thương binh.

- Bản sao Biên bản khám GĐYK của Hội đồng GĐYK đã khám xác định tỷ lệ % TTCT do thương tật lần gần nhất, được Lãnh đạo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội ký tên và đóng dấu.

- Bản tóm tắt bệnh án hoặc Giấy ra viện sau khi điều trị thương tật tái phát của bệnh viện tuyến huyện hoặc tương đương trở lên, do Lãnh đạo hoặc người được ủy quyền ký tên, đóng dấu hợp pháp của bệnh viện.

- Giấy đề nghị khám giám định của người đi khám có xác nhận của UBND xã nơi đăng ký hộ khẩu thường trú hoặc cơ quan, tổ chức nơi người đi khám đang làm việc.

2. Số lượng hồ sơ: 01 bộ

Thời hạn giải quyết

 

40 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính

 

Cá nhân

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính

 

Viện giám định y khoa Trung ương

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính

 

Biên bản khám giám định đối với trường hợp vết thương tái phát.

Lệ phí

 

Không có

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (Đính kèm ngay sau thủ tục này)

 

Không có

Yên cầu, điều kiện thủ tục hành chính

 

Không

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính

 

1. Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16 tháng 7 năm 2012 của Ủy ban thường vụ Quốc hội;

2. Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;

3. Thông tư liên tịch số 45/2014/TTLT-BYT-BLĐTBXH hướng dẫn khám giám định thương tật đối với thương binh và người hưởng chính sách như thương binh của Liên Bộ Y tế - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

5-Thủ tục

Khám giám định đối với trường hợp do vượt khả năng chuyên môn

Trình tự thực hiện

 

Bước 1. Cá nhân gửi các giấy tờ, hồ sơ có liên quan đến Sở Lao động - Thương binh và Xã hội để lập hồ sơ gửi về Hội đồng giám định y khoa tỉnh.

Bước 2: Căn cứ hồ sơ khám giám định của đối tượng và điều kiện của Hội đồng
GĐYK cấp tỉnh, cơ quan thường trực báo cáo Chủ tịch Hội đồng tổ chức họp để kết
luận về vượt khả năng chuyên môn (biên bản họp). Trong thời gian 10 ngày làm
việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, cơ quan thường trực phải hoàn thiện, chuyển hồ sơ và giới thiệu đối tượng lên Hội đồng GĐYK cấp Trung ương để khám giám định.

- Trường hợp Hội đồng GĐYK cấp tỉnh đã khám giám định và kết luận vượt khả năng chuyên môn thì trong thời gian 10 ngày làm việc kể từ ngày họp Hội đồng phải hoàn thiện, chuyển hồ sơ và giới thiệu đối tượng lên Hội đồng GĐYK Trung ương để khám giám định.

Bước 3: Nếu hồ sơ GĐYK hợp lệ theo quy định, Hội đồng GĐYK Trung ương phải thực hiện khám giám định cho đối tượng và ban hành Biên bản khám giám định trong thời hạn không quá 40 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ.

Bước 4. Trả Biên bản khám GĐYK cho đối tượng

Cách thức thực hiện

 

Nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu điện

Thành phần, số lượng hồ sơ

 

1. Thành phần hồ sơ bao gồm:

- Văn bản đề nghị khám giám định do vượt khả năng chuyên môn của Hội đồng GĐYK cấp tỉnh, do Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng ký tên và đóng dấu hợp pháp của Hội đồng.

- Hồ sơ GĐYK theo quy định tại một trong các điều: 6, 7, 8, hoặc Điều 9 Thông tư 45/2014/TTLT-BYT-BLĐTBXH phù hợp với từng đối tượng.

- Đối với trường hợp Hội đồng GĐYK cấp tỉnh đã khám giám định cho đối tượng thì kèm theo bản sao bệnh án khám giám định, do Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng ký xác nhận và đóng dấu.

- Đối với trường hợp chưa khám giám định thì kèm theo Biên bản họp của Hội đồng GĐYK cấp tỉnh kết luận vượt khả năng chuyên môn.

2. Số lượng hồ sơ: 01 bộ

Thời hạn giải quyết

 

50 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính

 

Cá nhân

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính

 

Viện giám định y khoa Trung ương

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính

 

Biên bản khám giám định do vượt khả năng chuyên môn

Lệ phí

 

Không có

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (Đính kèm ngay sau thủ tục này)

 

Không có

Yên cầu, điều kiện thủ tục hành chính

 

Không

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính

 

1. Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16 tháng 7 năm 2012 của Ủy ban thường vụ Quốc hội;

2. Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;

3. Thông tư liên tịch số 45/2014/TTLT-BYT-BLĐTBXH hướng dẫn khám giám định thương tật đối với thương binh và người hưởng chính sách như thương binh của Liên Bộ Y tế - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

6-Thủ tục

Khám giám định phúc quyết theo yêu cầu của cơ quan quản lý

Trình tự thực hiện

 

Bước 1: Cục Quản lý Khám, chữa bệnh hoặc Cục Người có công gửi văn bản yêu cầu khám giám định đồng thời chuyển hồ sơ khám giám định đến Hội đồng GĐYK cấp Trung ương.

Bước 2: Trong thời gian 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản yêu cầu, Hội đồng GĐYK cấp tỉnh đã khám giám định chuyển hồ sơ đối tượng lên Hội đồng GĐYK cấp Trung ương để khám giám định phúc quyết.

Bước 3: Nếu hồ sơ GĐYK hợp lệ theo quy định, Hội đồng GĐYK Trung ương phải thực hiện khám giám định cho đối tượng và ban hành Biên bản khám giám định trong thời hạn không quá 40 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ.

Bước 4. Trả Biên bản khám GĐYK cho đối tượng

Cách thức thực hiện

 

Nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu điện

Thành phần, số lượng hồ sơ

 

1. Thành phần hồ sơ bao gồm:

- Văn bản yêu cầu khám giám định phúc quyết của Cục Quản lý Khám, chữa bệnh Bộ Y tế hoặc của Cục Người có công, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;

- Hồ sơ GĐYK theo quy định tại một trong các điều: 6, 7, 8, 9 Thông tư số 45/2014/TTLT-BYT-BLĐTBXH phù hợp với từng đối tượng, kèm theo bản sao bệnh án khám giám định, do Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng GĐYK đã khám giám định cho đối tượng ký xác nhận và đóng dấu.

2. Số lượng hồ sơ: 01 bộ

Thời hạn giải quyết

 

50 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính

 

Cá nhân

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính

 

Viện Giám định y khoa Trung ương

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính

 

Biên bản khám giám định phúc quyết

Lệ phí

 

Không có

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (Đính kèm ngay sau thủ tục này)

 

Không có

Yên cầu, điều kiện thủ tục hành chính

 

Không

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính

 

1. Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16 tháng 7 năm 2012 của Ủy ban thường vụ Quốc hội;

2. Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;

3. Thông tư liên tịch số 45/2014/TTLT-BYT-BLĐTBXH hướng dẫn khám giám định thương tật đối với thương binh và người hưởng chính sách như thương binh của Liên Bộ Y tế - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

7-Thủ tục

Khám giám định phúc quyết theo đề nghị của đối tượng khám giám định

Trình tự thực hiện

 

Bước 1: Trường hợp đối tượng khám giám định không đồng ý với kết luận của Hội đồng GĐYK cấp tỉnh hoặc Trung ương thì trong thời gian 90 ngày kể từ ngày ban hành Biên bản GĐYK, đối tượng có đề nghị khám giám định đến Hội đồng GĐYK, nơi đã khám giám định cho đối tượng.

Bước 2: Trong thời gian 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được giấy đề nghị của đối tượng, Hội đồng GĐYK tỉnh có trách nhiệm xem xét, giải quyết trả lời đối tượng. Nếu đối tượng không đồng ý, thì Hội đồng GĐYK nêu trên hoàn thiện, chuyển hồ sơ và giới thiệu đối tượng lên Hội đồng GĐYK Trung ương để khám phúc quyết.

Bước 3: Nếu hồ sơ GĐYK hợp lệ theo quy định, Hội đồng GĐYK Trung ương phải thực hiện khám giám định cho đối tượng và ban hành Biên bản khám giám định trong thời hạn không quá 40 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ.

Bước 4. Trả Biên bản khám GĐYK cho đối tượng

Cách thức thực hiện

 

Nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu điện

Thành phần, số lượng hồ sơ

 

1. Thành phần hồ sơ bao gồm:

- Văn bản đề nghị khám giám định phúc quyết của Hội đồng GĐYK tỉnh đã khám giám định cho đối tượng do Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng GĐYK ký xác nhận và đóng dấu. Văn bản ghi rõ đối tượng không đồng ý với kết luận của Hội đồng và đề nghị khám giám định phúc quyết, kèm theo Giấy đề nghị khám giám định của đối tượng…

- Hồ sơ GĐYK theo quy định tại một trong các điều: 6, 7, 8, 9 Thông tư số 45/2014/TTLT-BYT-BLĐTBXH phù hợp với từng đối tượng, kèm theo bản sao bệnh án khám giám định, do Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng GĐYK đã khám giám định cho đối tượng ký xác nhận và đóng dấu.

2. Số lượng hồ sơ: 01 bộ

Thời hạn giải quyết

 

50 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính

 

Cá nhân

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính

 

Viện Giám định y khoa Trung ương

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính

 

Biên bản khám giám định phúc quyết

Lệ phí

 

Không có

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (Đính kèm ngay sau thủ tục này)

 

Không có

Yên cầu, điều kiện thủ tục hành chính

 

Không

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính

 

1. Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16 tháng 7 năm 2012 của Ủy ban thường vụ Quốc hội;

2. Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;

3. Thông tư liên tịch số 45/2014/TTLT-BYT-BLĐTBXH hướng dẫn khám giám định thương tật đối với thương binh và người hưởng chính sách như thương binh của Liên Bộ Y tế - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

8-Thủ tục

Khám giám định phúc quyết lần cuối theo yêu cầu của cơ quan quản lý

Trình tự thực hiện

 

Bước 1: Cục Quản lý Khám, chữa bệnh hoặc Cục Người có công gửi văn bản yêu cầu khám giám định đồng thời chuyển Quyết định thành lập Hội đồng khám phúc quyết lần cuối đến Hội đồng GĐYK cấp Trung ương.

Bước 2: Trong thời gian 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận được Quyết định thành lập Hội đồng khám phúc quyết lần cuối của Bộ trưởng Bộ Y tế thì Hội đồng GĐYK Trung ương phải thực hiện khám giám định cho đối tượng và ban hành Biên bản khám giám định.

Bước 3. Trả Biên bản khám GĐYK cho đối tượng

Cách thức thực hiện

 

Nộp trực tiếp hoặc qua bưu điện

Thành phần, số lượng hồ sơ

 

1. Thành phần hồ sơ bao gồm:

- Quyết định thành lập Hội đồng khám giám định phúc quyết lần cuối của Bộ trưởng Bộ Y tế.

- Hồ sơ GĐYK theo quy định tại một trong các điều: 7, 8, 9, 10 hoặc Điều 11 Thông tư 45/2014/TTLT-BYT-BLĐTBXH phù hợp với từng đối tượng, kèm theo bản sao bệnh án khám giám định, do Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng GĐYK cấp Trung ương đã khám giám định cho đối tượng ký xác nhận và đóng dấu.

- Biên bản GĐYK của Hội đồng GĐYK cấp Trung ương.

2. Số lượng hồ sơ: 01 bộ

Thời hạn giải quyết

 

30 ngày, kể từ ngày nhận được Quyết định thành lập Hội đồng khám giám định phúc quyết lần cuối của Bộ trưởng Bộ Y tế.

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính

 

Cá nhân

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính

 

Viện Giám định y khoa Trung ương

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính

 

Biên bản khám giám định phúc quyết lần cuối

Lệ phí

 

Không có

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (Đính kèm ngay sau thủ tục này)

 

Không có

Yên cầu, điều kiện thủ tục hành chính

 

Không

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính

 

1. Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16 tháng 7 năm 2012 của Ủy ban thường vụ Quốc hội;

2. Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;

3. Thông tư liên tịch số 45/2014/TTLT-BYT-BLĐTBXH hướng dẫn khám giám định thương tật đối với thương binh và người hưởng chính sách như thương binh của Liên Bộ Y tế - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

9-Thủ tục

Khám giám định phúc quyết lần cuối theo yêu cầu của đối tượng

Trình tự thực hiện

 

Bước 1: Đối tượng có đơn đề nghị được khám giám định phúc quyết lần cuối gửi cơ quan quản lý nhà nước.

Bước 2: Cục Quản lý Khám, chữa bệnh hoặc Cục Người có công gửi văn bản yêu cầu khám giám định đồng thời chuyển Quyết định thành lập Hội đồng khám phúc quyết lần cuối đến Hội đồng GĐYK cấp Trung ương.

Bước 3: Trong thời gian 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận được Quyết định thành lập Hội đồng khám phúc quyết lần cuối của Bộ trưởng Bộ Y tế thì Hội đồng GĐYK Trung ương phải thực hiện khám giám định cho đối tượng và ban hành Biên bản khám giám định.

Bước 4. Trả Biên bản khám GĐYK cho đối tượng

Cách thức thực hiện

 

Nộp trực tiếp hoặc qua bưu điện

Thành phần, số lượng hồ sơ

 

1. Thành phần hồ sơ bao gồm:

- Quyết định thành lập Hội đồng khám giám định phúc quyết lần cuối của Bộ trưởng Bộ Y tế.

- Hồ sơ GĐYK theo quy định tại một trong các điều: 7, 8, 9, 10 hoặc Điều 11 Thông tư 45/2014/TTLT-BYT-BLĐTBXH phù hợp với từng đối tượng, kèm theo bản sao bệnh án khám giám định, do Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng GĐYK cấp Trung ương đã khám giám định cho đối tượng ký xác nhận và đóng dấu.

- Biên bản GĐYK của Hội đồng GĐYK cấp Trung ương.

2. Số lượng hồ sơ: 01 bộ

Thời hạn giải quyết

 

30 ngày, kể từ ngày nhận được Quyết định thành lập Hội đồng khám giám định phúc quyết lần cuối của Bộ trưởng Bộ Y tế.

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính

 

Cá nhân

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính

 

Viện Giám định y khoa Trung ương

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính

 

Biên bản khám giám định phúc quyết lần cuối

Lệ phí

 

Không có

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (Đính kèm ngay sau thủ tục này)

 

Không có

Yên cầu, điều kiện thủ tục hành chính

 

Không

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính

 

1. Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16 tháng 7 năm 2012 của Ủy ban thường vụ Quốc hội;

2. Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;

3. Thông tư liên tịch số 45/2014/TTLT-BYT-BLĐTBXH hướng dẫn khám giám định thương tật đối với thương binh và người hưởng chính sách như thương binh của Liên Bộ Y tế - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

II. Thủ tục hành chính địa phương

1- Thủ tục

Khám giám định thương tật lần đầu

Trình tự thực hiện

 

Bước 1. Cá nhân gửi các giấy tờ, hồ sơ có liên quan đến Sở Lao động - Thương binh và Xã hội để tổng hợp hồ sơ gửi về Hội đồng giám định y khoa tỉnh.

Bước 2. Căn cứ hồ sơ do Sở Lao động - Thương binh và Xã hội chuyển đến, cơ quan thường trực Hội đồng GĐYK tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ và thực hiện việc lập hồ sơ khám GĐYK:

- Nếu hồ sơ không hợp lệ thì trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan thường trực của Hội đồng GĐYK trả lại hồ sơ GĐYK cho cơ quan đã giới thiệu đối tượng đi khám giám định kèm theo văn bản trả lời và nêu rõ lý do.

- Trường hợp hồ sơ hợp lệ, Hội đồng GĐYK phải thực hiện khám giám định cho đối tượng và ban hành Biên bản khám giám định trong thời gian không quá 40 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ.

Bước 3. Trả Biên bản khám GĐYK cho đối tượng.

Cách thức thực hiện

 

Nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu điện

Thành phần, số lượng hồ sơ

 

1. Thành phần hồ sơ bao gồm:

- Bản chính Giấy giới thiệu của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội do Lãnh đạo Sở ký tên và đóng dấu. Giấy giới thiệu phải ghi rõ đối tượng khám giám định xác định tỷ lệ tạm thời.

- Bản sao Giấy chứng nhận bị thương do Lãnh đạo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội ký xác nhận, đóng dấu.

- Giấy đề nghị khám giám định của người đi khám có xác nhận của UBND xã nơi đăng ký hộ khẩu thường trú hoặc cơ quan, tổ chức nơi người khi khám đang làm việc.

2. Số lượng hồ sơ: 01 bộ

Thời hạn giải quyết

 

40 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính

 

Cá nhân

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính

 

Trung tâm giám định y khoa tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoặc Trung tâm giám định y khoa, Bộ Giao thông vận tải

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính

 

Biên bản khám giám định thương tật lần đầu

Lệ phí

 

Không có

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (Đính kèm ngay sau thủ tục này)

 

Không có

Yên cầu, điều kiện thủ tục hành chính

 

Không

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính

 

1. Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16 tháng 7 năm 2012 của Ủy ban thường vụ Quốc hội;

2. Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;

3. Thông tư liên tịch số 45/2014/TTLT-BYT-BLĐTBXH hướng dẫn khám giám định thương tật đối với thương binh và người hưởng chính sách như thương binh của Liên Bộ Y tế - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

2-Thủ tục

Khám giám định đối với trường hợp đã được xác định tỷ lệ tạm thời

Trình tự thực hiện

 

Bước 1. Cá nhân gửi các giấy tờ, hồ sơ có liên quan đến Sở Lao động - Thương binh và Xã hội để tổng hợp hồ sơ gửi về Hội đồng giám định y khoa tỉnh.

Bước 2. Căn cứ hồ sơ do Sở Lao động - Thương binh và Xã hội chuyển đến, cơ quan thường trực Hội đồng GĐYK tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ và thực hiện việc lập hồ sơ khám GĐYK:

- Nếu hồ sơ không hợp lệ thì trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan thường trực của Hội đồng GĐYK trả lại hồ sơ GĐYK cho cơ quan đã giới thiệu đối tượng đi khám giám định kèm theo văn bản trả lời và nêu rõ lý do.

- Trường hợp hồ sơ hợp lệ, Hội đồng GĐYK phải thực hiện khám giám định cho đối tượng và ban hành Biên bản khám giám định trong thời gian không quá 40 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ.

Bước 3. Trả Biên bản khám GĐYK cho đối tượng.

Cách thức thực hiện

 

Nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu điện

Thành phần, số lượng hồ sơ

 

1. Thành phần hồ sơ bao gồm:

- Bản chính Giấy giới thiệu của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội do Lãnh đạo Sở ký tên và đóng dấu. Giấy giới thiệu phải ghi rõ đối tượng khám giám định xác định tỷ lệ tạm thời.

- Giấy đề nghị khám giám định của người đi khám có xác nhận của UBND xã nơi đăng ký hộ khẩu thường trú hoặc cơ quan, tổ chức nơi người đi khám đang làm việc.

- Bản sao Giấy chứng nhận bị thương do Lãnh đạo Sở ký xác nhận, đóng dấu. Trường hợp đối tượng đã là thương binh thì thay bằng bản chính Bản trích lục hồ sơ thương binh.

- Bản sao Biên bản khám GĐYK của Hội đồng GĐYK đã khám xác định tỷ lệ % TTCT tạm thời do Lãnh đạo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội ký tên và đóng dấu.

2. Số lượng hồ sơ: 01bộ

Thời hạn giải quyết

 

40 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính

 

Cá nhân

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính

 

Trung tâm giám định y khoa tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính

 

Biên bản khám giám định xác định tỷ lệ tạm thời

Lệ phí

 

Không có

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (Đính kèm ngay sau thủ tục này)

 

Không có

Yêu cầu, điều kiện thủ tục hành chính

 

Không

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính

 

1. Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16 tháng 7 năm 2012 của Ủy ban thường vụ Quốc hội;

2. Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;

3. Thông tư liên tịch số 45/2014/TTLT-BYT-BLĐTBXH hướng dẫn khám giám định thương tật đối với thương binh và người hưởng chính sách như thương binh của Liên Bộ Y tế - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

3-Thủ tục

Khám giám định đối với trường hợp bổ sung vết thương

Trình tự thực hiện

 

Bước 1. Cá nhân gửi các giấy tờ, hồ sơ có liên quan đến Sở Lao động - Thương binh và Xã hội để tổng hợp hồ sơ gửi về Hội đồng giám định y khoa tỉnh.

Bước 2. Căn cứ hồ sơ do Sở Lao động - Thương binh và Xã hội chuyển đến, cơ quan thường trực Hội đồng GĐYK tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ và thực hiện việc lập hồ sơ khám GĐYK:

- Nếu hồ sơ không hợp lệ thì trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan thường trực của Hội đồng GĐYK trả lại hồ sơ GĐYK cho cơ quan đã giới thiệu đối tượng đi khám giám định kèm theo văn bản trả lời và nêu rõ lý do.

- Trường hợp hồ sơ hợp lệ, Hội đồng GĐYK phải thực hiện khám giám định cho đối tượng và ban hành Biên bản khám giám định trong thời gian không quá 40 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ.

Bước 3. Trả Biên bản khám GĐYK cho đối tượng.

Cách thức thực hiện

 

Nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu điện

Thành phần, số lượng hồ sơ

 

1. Thành phần hồ sơ bao gồm:

- Bản chính Giấy giới thiệu của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội do Lãnh đạo Sở ký tên và đóng dấu. Giấy giới thiệu phải ghi rõ đối tượng khám giám định bổ sung vết thương.

- Giấy đề nghị khám giám định của người đi khám có xác nhận của UBND xã nơi đăng ký hộ khẩu thường trú hoặc cơ quan, tổ chức nơi người khi khám đang làm việc.

- Bản sao Giấy chứng nhận bị thương của lần bị thương gần nhất (chưa giám định) do Lãnh đạo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội ký tên và đóng dấu.

- Bản sao Biên bản khám GĐYK của Hội đồng GĐYK đã khám xác định tỷ lệ % TTCT do thương tật lần gần nhất do Lãnh đạo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội ký tên và đóng dấu.

2. Số lượng hồ sơ: 01 bộ

Thời hạn giải quyết

 

40 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính

 

Cá nhân

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính

 

Trung tâm giám định y khoa tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính

 

Biên bản khám giám định bổ sung vết thương

Lệ phí

 

Không có

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (Đính kèm ngay sau thủ tục này)

 

Không có

Yêu cầu, điều kiện thủ tục hành chính

 

Không

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính

 

1. Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16 tháng 7 năm 2012 của Ủy ban thường vụ Quốc hội;

2. Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;

3. Thông tư liên tịch số 45/2014/TTLT-BYT-BLĐTBXH hướng dẫn khám giám định thương tật đối với thương binh và người hưởng chính sách như thương binh của Liên Bộ Y tế - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

 

Khám giám định đối với trường hợp vết thương còn sót

4-Thủ tục

 

Trình tự thực hiện

 

Bước 1. Cá nhân gửi các giấy tờ, hồ sơ có liên quan đến Sở Lao động - Thương binh và Xã hội để tổng hợp hồ sơ gửi về Hội đồng giám định y khoa tỉnh.

Bước 2. Căn cứ hồ sơ do Sở Lao động - Thương binh và Xã hội chuyển đến, cơ quan thường trực Hội đồng GĐYK tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ và thực hiện việc lập hồ sơ khám GĐYK:

- Nếu hồ sơ không hợp lệ thì trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan thường trực của Hội đồng GĐYK trả lại hồ sơ GĐYK cho cơ quan đã giới thiệu đối tượng đi khám giám định kèm theo văn bản trả lời và nêu rõ lý do.

- Trường hợp hồ sơ hợp lệ, Hội đồng GĐYK phải thực hiện khám giám định cho đối tượng và ban hành Biên bản khám giám định trong thời gian không quá 40 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ.

Bước 3. Trả Biên bản khám GĐYK cho đối tượng.

Cách thức thực hiện

 

Nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu điện

Thành phần, số lượng hồ sơ

 

1. Thành phần hồ sơ bao gồm:

- Bản chính Giấy giới thiệu của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội do Lãnh đạo Sở ký tên và đóng dấu. Giấy giới thiệu phải ghi rõ đối tượng khám giám định vết thương còn sót, đồng thời ghi rõ vết thương còn sót và/hoặc vị trí mảnh kim khí trong cơ thể cần khám giám định.

- Bản sao Giấy chứng nhận bị thương do Lãnh đạo Sở ký xác nhận, đóng dấu. Trường hợp đối tượng đã là thương binh thì thay bằng bản chính Bản trích lục hồ sơ thương binh.

- Bản sao Biên bản khám GĐYK của Hội đồng GĐYK đã khám xác định tỷ lệ % TTCT do thương tật lần gần nhất, được Lãnh đạo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội ký tên và đóng dấu.

- Một trong các giấy tờ sau: Kết quả chụp X-quang; Kết quả chụp cắt lớp vi tính; Giấy chứng nhận phẫu thuật (đối với trường hợp đã phẫu thuật, thủ thuật lấy dị vật); Giấy ra viện điều trị vết thương còn sót (nếu có). Giấy tờ nêu trên phải do Giám đốc hoặc người được ủy quyền ký tên, đóng dấu của bệnh viện (dấu sử dụng trong giao dịch chính thức của bệnh viện theo quy định của pháp luật về quản lý và sử dụng con dấu. Sau đây gọi tắt là dấu hợp pháp của bệnh viện).

- Giấy đề nghị khám giám định của người đi khám có xác nhận của UBND xã nơi đăng ký hộ khẩu thường trú hoặc cơ quan, tổ chức nơi người đi khám đang làm việc.

2. Số lượng hồ sơ: 01 bộ

Thời hạn giải quyết

 

40 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính

 

Cá nhân

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính

 

Trung tâm giám định y khoa tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính

 

Biên bản khám giám định đối với trường hợp vết thương còn sót.

Lệ phí

 

Không có

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (Đính kèm ngay sau thủ tục này)

 

Không có

Yên cầu, điều kiện thủ tục hành chính

 

Không

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính

 

1. Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16 tháng 7 năm 2012 của Ủy ban thường vụ Quốc hội;

2. Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;

3. Thông tư liên tịch số 45/2014/TTLT-BYT-BLĐTBXH hướng dẫn khám giám định thương tật đối với thương binh và người hưởng chính sách như thương binh của Liên Bộ Y tế - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

5-Thủ tục

Khám giám định đối với trường hợp vết thương tái phát

Trình tự thực hiện

 

Bước 1. Cá nhân gửi các giấy tờ, hồ sơ có liên quan đến Sở Lao động - Thương binh và Xã hội để tổng hợp hồ sơ gửi về Hội đồng giám định y khoa tỉnh.

Bước 2. Căn cứ hồ sơ do Sở Lao động - Thương binh và Xã hội chuyển đến, cơ quan thường trực Hội đồng GĐYK tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ và thực hiện việc lập hồ sơ khám GĐYK:

- Nếu hồ sơ không hợp lệ thì trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan thường trực của Hội đồng GĐYK trả lại hồ sơ GĐYK cho cơ quan đã giới thiệu đối tượng đi khám giám định kèm theo văn bản trả lời và nêu rõ lý do.

- Trường hợp hồ sơ hợp lệ, Hội đồng GĐYK phải thực hiện khám giám định cho đối tượng và ban hành Biên bản khám giám định trong thời gian không quá 40 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ.

Bước 3. Trả Biên bản khám GĐYK cho đối tượng.

Cách thức thực hiện

 

Nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu điện

Thành phần, số lượng hồ sơ

 

1. Thành phần hồ sơ bao gồm:

- Bản chính Giấy giới thiệu của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội do Lãnh đạo Sở ký tên và đóng dấu. Giấy giới thiệu phải ghi rõ đối tượng khám giám định vết thương tái phát và ghi rõ vết thương tái phát.

- Văn bản của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đồng ý để đối tượng được khám giám định vết thương tái phát.

- Bản sao Giấy chứng nhận bị thương do Lãnh đạo Sở ký xác nhận, đóng dấu. Trường hợp đối tượng đã là thương binh thì thay bằng bản chính Bản trích lục hồ sơ thương binh.

- Bản sao Biên bản khám GĐYK của Hội đồng GĐYK đã khám xác định tỷ lệ % TTCT do thương tật lần gần nhất, được Lãnh đạo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội ký tên và đóng dấu.

- Bản tóm tắt bệnh án hoặc Giấy ra viện sau khi điều trị thương tật tái phát của bệnh viện tuyến huyện hoặc tương đương trở lên, do Lãnh đạo hoặc người được ủy quyền ký tên, đóng dấu hợp pháp của bệnh viện.

- Giấy đề nghị khám giám định của người đi khám có xác nhận của UBND xã nơi đăng ký hộ khẩu thường trú hoặc cơ quan, tổ chức nơi người đi khám đang làm việc.

2. Số lượng hồ sơ: 01bộ

Thời hạn giải quyết

 

40 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính

 

Cá nhân

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính

 

Trung tâm giám định y khoa tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính

 

Biên bản khám giám định đối với trường hợp vết thương tái phát.

Lệ phí

 

Không có

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (Đính kèm ngay sau thủ tục này)

 

Không có

Yên cầu, điều kiện thủ tục hành chính

 

Không

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính

 

1. Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16 tháng 7 năm 2012 của Ủy ban thường vụ Quốc hội;

2. Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;

3. Thông tư liên tịch số 45/2014/TTLT-BYT-BLĐTBXH hướng dẫn khám giám định thương tật đối với thương binh và người hưởng chính sách như thương binh của Liên Bộ Y tế - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

 

Ghi chú
LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Hiển thị:
download Văn bản gốc có dấu (PDF)
download Văn bản gốc (Word)

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực

Quyết định 3514/QĐ-BYT của Bộ Y tế bãi bỏ Quyết định 5086/QĐ-BYT ngày 04/11/2021 của Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Danh mục dùng chung mã hãng sản xuất vật tư y tế (Đợt 1) và nguyên tắc mã hóa vật tư y tế phục vụ quản lý và giám định, thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế và Quyết định 2807/QĐ-BYT ngày 13/10/2022 của Bộ trưởng Bộ Y tế sửa đổi, bổ sung Quyết định 5086/QĐ-BYT

Quyết định 3514/QĐ-BYT của Bộ Y tế bãi bỏ Quyết định 5086/QĐ-BYT ngày 04/11/2021 của Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Danh mục dùng chung mã hãng sản xuất vật tư y tế (Đợt 1) và nguyên tắc mã hóa vật tư y tế phục vụ quản lý và giám định, thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế và Quyết định 2807/QĐ-BYT ngày 13/10/2022 của Bộ trưởng Bộ Y tế sửa đổi, bổ sung Quyết định 5086/QĐ-BYT

Y tế-Sức khỏe

văn bản mới nhất

loading
×
×
×
Vui lòng đợi