Thông tư 20/2022/TT-BNNPTNT quy định về giám định tư pháp lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn
- Tóm tắt
- Nội dung
- VB gốc
- Tiếng Anh
- Hiệu lực
- VB liên quan
- Lược đồ
- Nội dung MIX
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
- Tải về
Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.
Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.
thuộc tính Thông tư 20/2022/TT-BNNPTNT
Cơ quan ban hành: | Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn | Số công báo: Số công báo là mã số ấn phẩm được đăng chính thức trên ấn phẩm thông tin của Nhà nước. Mã số này do Chính phủ thống nhất quản lý. | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 20/2022/TT-BNNPTNT | Ngày đăng công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Loại văn bản: | Thông tư | Người ký: | Nguyễn Hoàng Hiệp |
Ngày ban hành: Ngày ban hành là ngày, tháng, năm văn bản được thông qua hoặc ký ban hành. | 22/12/2022 | Ngày hết hiệu lực: Ngày hết hiệu lực là ngày, tháng, năm văn bản chính thức không còn hiệu lực (áp dụng). | Đang cập nhật |
Áp dụng: Ngày áp dụng là ngày, tháng, năm văn bản chính thức có hiệu lực (áp dụng). | Tình trạng hiệu lực: Cho biết trạng thái hiệu lực của văn bản đang tra cứu: Chưa áp dụng, Còn hiệu lực, Hết hiệu lực, Hết hiệu lực 1 phần; Đã sửa đổi, Đính chính hay Không còn phù hợp,... | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! | |
Lĩnh vực: | Tư pháp-Hộ tịch, Nông nghiệp-Lâm nghiệp |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Tiêu chuẩn bổ nhiệm giám định viên tư pháp lĩnh vực nông nghiệp
Theo đó, công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam được lựa chọn, xem xét bổ nhiệm giám định viên tư pháp trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn phải có đủ các tiêu chuẩn sau:
Một là, có sức khỏe, phẩm chất đạo đức tốt, không thuộc các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 7 Luật Giám định tư pháp năm 2012.
Hai là, có trình độ đại học trở lên do cơ sở giáo dục của Việt Nam đào tạo theo quy định của pháp luật hoặc do cơ sở giáo dục nước ngoài đào tạo và được công nhận để sử dụng tại Việt Nam.
Ba là, phải có thời gian hoạt động chuyên môn ở lĩnh vực được đào tạo từ đủ 05 năm trở lên tính từ ngày bổ nhiệm ngạch công chức, viên chức hoặc ký hợp đồng lao động, phù hợp với lĩnh vực giám định tư pháp mà người đó được bổ nhiệm.
Về trình tự thực hiện giám định tư pháp trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn, triển khai như sau: Xem xét đối tượng giám định; Thu thập thông tin, tài liệu có liên quan đến nội dung được trưng cầu giám định; Thực hiện giám định; Xây dựng, ban hành Kết luận giám định; Lập hồ sơ giám định.
Người giám định tư pháp khi thực hiện giám định tư pháp có quyền sử dụng kết quả thực nghiệm, xét nghiệm bổ sung hoặc kết luận chuyên môn do cá nhân, tổ chức khác có đủ điều kiện, năng lực thực hiện nhằm phục vụ cho việc giám định.
Thông tư có hiệu lực từ ngày 20/02/2023.
Xem chi tiết Thông tư 20/2022/TT-BNNPTNT tại đây
tải Thông tư 20/2022/TT-BNNPTNT
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN _________ Số: 20/2022/TT-BNNPTNT |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ___________________ Hà Nội, ngày 22 tháng 12 năm 2022 |
THÔNG TƯ
Quy định về giám định tư pháp trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn
__________________
Căn cứ Luật Giám định tư pháp ngày 20 tháng 6 năm 2012;
Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giám định tư pháp ngày 10 tháng 6 năm 2020;
Căn cứ Nghị định số 85/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng 7 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Giám định tư pháp;
Căn cứ Nghị định số 157/2020/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 85/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng 7 năm 2013 quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Giám định tư pháp;
Căn cứ Nghị định số 105/2022/NĐ-CP ngày 22 tháng 12 năm 2022 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Pháp chế;
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Thông tư quy định về giám định tư pháp trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn.
QUY ĐỊNH CHUNG
Thông tư này quy định về giám định tư pháp trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn, bao gồm:
Thông tư này áp dụng đối với cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến giám định tư pháp trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Giám định tư pháp trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn, bao gồm:
Quy chuẩn chuyên môn áp dụng cho hoạt động giám định tư pháp bao gồm các văn bản quy phạm pháp luật, các quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật, các loại quy trình, định mức khác được cơ quan có thẩm quyền ban hành trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn.
GIÁM ĐỊNH VIÊN TƯ PHÁP, NGƯỜI GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP THEO VỤ VIỆC, TỔ CHỨC GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP THEO VỤ VIỆC TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
Công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam được lựa chọn, xem xét bổ nhiệm giám định viên tư pháp trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn phải có đủ các tiêu chuẩn quy định tại Điều 7 Luật Giám định tư pháp năm 2012, bao gồm:
Quyết định bổ nhiệm và cấp thẻ giám định viên tư pháp kèm theo hồ sơ được chuyển về Vụ Pháp chế sau khi ban hành;
Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có trách nhiệm phối hợp với Giám đốc Sở Tư pháp giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện cấp thẻ giám định viên tư pháp trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn;
Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với Giám đốc Sở Tư pháp rà soát, lựa chọn cá nhân, tổ chức đủ tiêu chuẩn, điều kiện, lập hồ sơ đề nghị công nhận người giám định tư pháp theo vụ việc, tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc thuộc thẩm quyền quản lý của địa phương, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ra quyết định công nhận người giám định tư pháp theo vụ việc, tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc, gửi đăng tải trên Cổng thông tin điện tử của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, gửi Bộ Tư pháp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Vụ Pháp chế có trách nhiệm trình Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ra quyết định điều chỉnh thông tin người giám định tư pháp theo vụ việc, tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc thuộc thẩm quyền quản lý; cập nhật danh sách, gửi đăng tải trên Cổng thông tin điện tử của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, gửi Bộ Tư pháp.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổng hợp, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ra quyết định điều chỉnh thông tin của người giám định tư pháp theo vụ việc, tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc thuộc thẩm quyền quản lý; cập nhật danh sách, gửi đăng tải trên Cổng thông tin điện tử của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, gửi Bộ Tư pháp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
QUY TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
Vụ Pháp chế có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ để lựa chọn cá nhân, tổ chức giám định tư pháp trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn đủ tiêu chuẩn, điều kiện thực hiện nội dung trưng cầu giám định, trình Lãnh đạo Bộ xem xét, ban hành văn bản cử cá nhân, tổ chức thực hiện giám định, gửi người trưng cầu giám định trong 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản trưng cầu.
Đơn vị được trưng cầu giám định căn cứ nội dung trưng cầu giám định để lựa chọn cá nhân, tổ chức hoạt động trong lĩnh vực chuyên môn, chuyên ngành của đơn vị đủ tiêu chuẩn, điều kiện để thực hiện nội dung trưng cầu giám định tư pháp, ban hành văn bản cử cá nhân, tổ chức thực hiện giám định và gửi người trưng cầu giám định trong 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản trưng cầu giám định, đồng thời gửi Vụ Pháp chế để theo dõi.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với Sở Tư pháp và các cơ quan, đơn vị có liên quan tổ chức tiếp nhận trưng cầu, thực hiện giám định theo quy định của Luật Giám định tư pháp và Thông tư này.
Đề cương giám định bao gồm các nội dung cơ bản sau:
Nơi nhận: |
KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG
Nguyễn Hoàng Hiệp
|
Phụ lục I
MẪU VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ BỔ NHIỆM VÀ CẤP THẺ GIÁM ĐỊNH VIÊN TƯ PHÁP
(Ban hành kèm theo Thông tư số 20/2022/TT-BNNPTNT ngày 22 tháng 12 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
TÊN CQ, TC CHỦ QUẢN1 TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC2 _______ Số: .../...3...-...4... V/v….6…. |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM __________________ ...5..., ngày... tháng... năm ...
|
Kính gửi: -….(7)…..
Thực hiện quy định của Thông tư số .../2022/TT-BNNPTNT ngày .../.../2022 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn quy định về giám định tư pháp trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn;
Sau khi xem xét hồ sơ đề nghị bổ nhiệm, cấp thẻ giám định viên của các cá nhân hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn;
.... (2) ... xác nhận ... (8) ... cá nhân tại danh sách kèm theo văn bản này đáp ứng đủ điều kiện, tiêu chuẩn bổ nhiệm giám định viên tư pháp quy định tại Điều 6 Thông tư số …./2022/TT-BNNPTNT.
Đề nghị Bộ trưởng/Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định bổ nhiệm và cấp thẻ giám định viên tư pháp trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn theo quy định.
(Kèm theo: Hồ sơ của cá nhân được đề nghị bổ nhiệm, cấp thẻ)./.
Nơi nhận: - Như trên; - ….; - Lưu: VT, ... |
QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ (Chữ ký của người có thẩm quyền, dấu/chữ ký số của cơ quan, tổ chức)
Họ và tên
|
Danh sách kèm theo văn bản đề nghị bổ nhiệm, cấp thẻ giám định viên tư pháp
TT |
Họ và tên |
Ngày, tháng, năm sinh |
Căn cước công dân/ Chứng minh nhân dân/ |
Trình độ và chuyên ngành đào tạo (9) |
Thời gian thực tế hoạt động chuyên môn (10) |
Lĩnh vực giám định (11) |
Nơi công tác hoặc nơi cư trú, Điện thoại, Email |
1 |
… |
… |
… |
… |
… |
… |
… |
2 |
… |
… |
… |
… |
… |
… |
… |
… |
… |
… |
… |
… |
… |
… |
… |
Chú giải Phụ lục I:
1. Tên cơ quan, tổ chức chủ quản trực tiếp (nếu có).
2. Tên cơ quan, tổ chức hoặc chức danh nhà nước ban hành công văn.
3. Chữ viết tắt tên cơ quan, tổ chức hoặc chức danh nhà nước ban hành công văn.
4. Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo công văn.
5. Địa danh.
6. Trích yếu nội dung công văn.
7. Tên cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận đề nghị.
8. Ghi số lượng cá nhân được đề nghị thống nhất với danh sách kèm theo văn bản.
9. Theo văn bằng từ trình độ đại học trở lên trong các ngành, lĩnh vực quy định tại Điều 3 Thông tư này.
10. Thời gian thực tế hoạt động chuyên môn ở lĩnh vực được đào tạo từ đủ 05 năm trở lên (từ khi bắt đầu hoạt động chuyên môn trong lĩnh vực, ngành đang làm việc đến khi được lựa chọn, đề nghị công nhận. Hoạt động chuyên môn phải phù hợp với chuyên ngành đã được đào tạo)
11. Ghi nội dung lĩnh vực cụ thể mà người được đề nghị đăng ký thực hiện giám định, theo chuyên môn của người được đề nghị đang làm việc.
Phụ lục II
MẪU VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN NGƯỜI GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP THEO VỤ VIỆC, TỔ CHỨC GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP THEO VỤ VIỆC
(Ban hành kèm theo Thông tư số 20/2022/TT-BNNPTNT ngày 22 tháng 12 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
TÊN CQ, TC CHỦ QUẢN1 TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC2 _______ Số: .../...3...-...4... V/v…6…. |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ____________________ ...5..., ngày... tháng... năm ...
|
Kính gửi: - …. (7) ….;
Thực hiện quy định của Thông tư số .../2022/TT-BNNPTNT ngày .../.../2022 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn quy định về giám định tư pháp trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn;
.... (2) ... đã rà soát, lựa chọn các cá nhân, tổ chức đủ tiêu chuẩn, điều kiện quy định tại Điều 18, Điều 19 Luật Giám định tư pháp (được sửa đổi, bổ sung năm 2020), bao gồm: ... (8)...Người giám định tư pháp theo vụ việc và ... (8) ... Tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc tại Danh sách kèm theo văn bản này.
Đề nghị Bộ trưởng/Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định công nhận người giám định tư pháp theo vụ việc, tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn theo quy định./.
Nơi nhận: - Như trên; - ….; - Lưu: VT, ….
|
QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ (Chữ ký của người có thẩm quyền,
Họ và tên |
Danh sách kèm theo văn bản công nhận người giám định tư pháp theo vụ việc, tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn
1. Người giám định tư pháp theo vụ việc
TT |
Họ và tên |
Ngày, tháng, năm sinh |
Căn cước công dân/ Chứng minh nhân dân/ |
Trình độ và chuyên ngành đào tạo |
Thời gian thực tế hoạt động chuyên môn |
Lĩnh vực giám định |
Nơi công tác hoặc nơi cư trú, Điện thoại, Email |
1 |
… |
… |
… |
… |
… |
… |
… |
2 |
… |
… |
… |
… |
… |
… |
… |
… |
… |
… |
… |
… |
… |
… |
… |
2. Tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc
TT |
Tên tổ chức |
Số, ngày, tháng, năm thành lập |
Lĩnh vực chuyên môn |
Thời gian, kinh nghiệm trong hoạt động chuyên môn và hoạt động giám định tư pháp |
Lĩnh vực giám định |
Địa chỉ, Điện thoại, Email |
1 |
… |
… |
… |
… |
… |
… |
2 |
… |
… |
… |
… |
… |
… |
… |
… |
… |
… |
… |
… |
… |
Chú giải Phụ lục II:
1. Tên cơ quan, tổ chức chủ quản trực tiếp (nếu có).
2. Tên cơ quan, tổ chức hoặc chức danh nhà nước ban hành công văn.
3. Chữ viết tắt tên cơ quan, tổ chức hoặc chức danh nhà nước ban hành công văn.
4. Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo công văn.
5. Địa danh.
6. Trích yếu nội dung công văn.
7. Tên cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận đề nghị.
8. Ghi số lượng cá nhân, tổ chức được đề nghị thống nhất với danh sách kèm theo văn bản.
Phụ lục III
MẪU BIÊN BẢN GIAO NHẬN HỒ SƠ, ĐỐI TƯỢNG, THÔNG TIN, TÀI LIỆU, MẪU VẬT GIÁM ĐỊNH
(Ban hành kèm theo Thông tư số 20/2022/TT-BNNPTNT ngày 22 tháng 12 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
_______________________
BIÊN BẢN
Giao nhận hồ sơ, đối tượng, thông tin, tài liệu, đồ vật, mẫu vật giám định
Hôm nay, hồi...giờ.... ngày .... tháng ... năm .... tại….(1)……
Chúng tôi gồm:
1. Bên giao: Người trưng cầu giám định hoặc đại diện cơ quan trưng cầu giám định:
- Ông (bà):
- Chức vụ, đơn vị công tác:
2. Bên nhận: Người thực hiện giám định hoặc Đại diện tổ chức thực hiện giám định:
- Ông (bà):
- Chức vụ, đơn vị công tác:
3. Người chứng kiến (nếu có):
- Ông (bà):
- Chức vụ, đơn vị công tác:
Tiến hành giao, nhận hồ sơ, đối tượng giám định, thông tin, tài liệu, đồ vật, mẫu vật kèm theo Quyết định trưng cầu giám định số….(02)…..
a) Các bên đã giao nhận hồ sơ, đối tượng giám định, thông tin, tài liệu, đồ vật, mẫu vật, cụ thể: (03)
- Đối tượng giám định:
- Hồ sơ, tài liệu:
- Đồ vật, mẫu vật:
- Đối tượng khác (nếu có):
b) Cách thức bảo quản, tình trạng đối tượng giám định, tài liệu, đồ vật có liên quan khi giao, nhận: (03)
Biên bản này đã được đọc lại cho những người có tên nêu trên nghe, đồng ý nội dung và ký xác nhận dưới đây. Biên bản được lập thành 02 (hai) bản, mỗi bên giữ 01 (một) bản, có giá trị như nhau.
Việc giao, nhận hoàn thành hồi…..giờ….ngày....... …./…./….
ĐẠI DIỆN BÊN GIAO (Ký, ghi rõ họ và tên) |
ĐẠI DIỆN BÊN NHẬN (Ký, ghi rõ họ và tên)
|
NGƯỜI CHỨNG KIẾN (nếu có) (Ký, ghi rõ họ và tên)
|
Chú giải Phụ lục III:
1. Ghi cụ thể địa chỉ, địa điểm tiến hành giao nhận.
2. Ghi rõ: số, ngày, tháng, năm của Quyết định trưng cầu giám định; loại quyết định (trưng cầu giám định bổ sung, giám định lại, giám định lần đầu, lần thứ hai); Tên cơ quan trưng cầu giám định tư pháp/Họ, tên người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trưng cầu giám định tư pháp.
3. Ghi cụ thể từng loại hồ sơ, đối tượng giám định, thông tin, tài liệu, đồ vật, mẫu vật giao, nhận (tên, loại, số, ký hiệu, ngày, tháng, năm, trích yếu nội dung thông tin và tình trạng của hồ sơ, đối tượng giám định, thông tin, tài liệu, đồ vật, mẫu vật, tính phù hợp của thông tin, tài liệu hồ sơ,..). Ghi rõ tình trạng, hình thức được bảo quản tại thời điểm thực hiện giao, nhận
Phụ lục IV
MẪU BIÊN BẢN MỞ NIÊM PHONG HỒ SƠ, ĐỐI TƯỢNG, THÔNG TIN, TÀI LIỆU, MẪU VẬT GIÁM ĐỊNH
(Ban hành kèm theo Thông tư số 20/2022/TT-BNNPTNT ngày 22 tháng 12 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
________________________
BIÊN BẢN
Mở niêm phong hồ sơ, đối tượng, thông tin, tài liệu, đồ vật, mẫu vật giám định
Hôm nay, hồi...giờ.... ngày .... tháng ... năm .... tại….(1)…..
Chúng tôi gồm:
1. Ông (bà):
- Chức vụ, đơn vị công tác:
2. Ông (bà):
- Chức vụ, đơn vị công tác:
3. Với sự chứng kiến của:
- Ông (bà):
- Chức vụ, đơn vị công tác:
Tiến hành mở niêm phong hồ sơ, đối tượng giám định, thông tin, tài liệu, đồ vật, mẫu vật kèm theo (2): Quyết định trưng cầu giám định số…. hoặc Biên bản giao nhận ngày ....tháng ....năm….hoặc Bưu phẩm, bưu kiện có số hiệu.
a). Cách thức bảo quản và tình trạng của niêm phong trước khi mở:
b). Hồ sơ, đối tượng giám định, thông tin, tài liệu, đồ vật, mẫu vật được mở niêm phong gồm: (3)
- Hồ sơ, tài liệu:
- Đồ vật, mẫu vật:
- Đối tượng khác (nếu có):
c). Tình trạng hồ sơ, đối tượng giám định, thông tin, tài liệu, đồ vật, mẫu vật sau khi mở niêm phong:
Biên bản này đã được đọc lại cho những người có tên nêu trên nghe, đồng ý nội dung và ký xác nhận dưới đây. Biên bản được lập thành 02 (hai) bản, mỗi bên giữ 01 (một) bản, có giá trị như nhau.
Việc mở niêm phong hoàn thành hồi ... giờ ... ngày .../.../...
NGƯỜI CHỨNG KIẾN
|
NGƯỜI MỞ NIÊM PHONG
|
Chú giải Phụ lục IV:
1. Ghi cụ thể địa chỉ, địa điểm tiến hành mở niêm phong.
2. Ghi rõ: số, ngày, tháng, năm của Quyết định trưng cầu giám định; loại quyết định (trưng cầu giám định bổ sung, giám định lại, giám định lần đầu, lần thứ hai); Tên cơ quan trưng cầu giám định tư pháp/Họ, tên người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trưng cầu giám định tư pháp; Ghi rõ số bưu phẩm, bưu kiện, ngày, tháng, năm gửi; tên, địa chỉ người gửi; tên, địa chỉ người nhận trên bưu phẩm, bưu kiện; tình trạng bên ngoài của bưu phẩm, bưu kiện khi nhận được (nguyên vẹn, rách, móp, vỡ, ẩm, ướt,... (nếu có)).
3. Ghi cụ thể từng loại hồ sơ, đối tượng giám định, thông tin, tài liệu, đồ vật, mẫu vật giao, nhận (tên, loại, số, ký hiệu, ngày, tháng, năm, trích yếu nội dung thông tin và tình trạng của hồ sơ, đối tượng giám định, thông tin, tài liệu, đồ vật, mẫu vật, tính phù hợp của thông tin, tài liệu hồ sơ theo quy định của pháp luật về văn thư,..).
Phụ lục V
MẪU VĂN BẢN GHI NHẬN QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN GIÁM ĐỊNH
(Ban hành kèm theo Thông tư số 20/2022/TT-BNNPTNT ngày 22 tháng 12 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
________________________
VĂN BẢN
Ghi nhận quá trình thực hiện giám định tư pháp
Thực hiện Quyết định trưng cầu giám định (1);
Thực hiện Văn bản phân công, cử người hoặc Quyết định thành lập hội đồng giám định (2);
Quá trình thực hiện giám định tư pháp đối với nội dung yêu cầu giám định như sau (3):
1. Người thực hiện: (4)
2. Tình trạng đối tượng gửi giám định và thông tin, tài liệu có liên quan: (5)
3. Thời gian, địa điểm, nội dung, tiến độ công việc giám định: (6)
4. Phương pháp thực hiện, quy chuẩn chuyên môn áp dụng; phương tiện, máy móc, thiết bị, dịch vụ đã sử dụng: (7)
5. Kết quả thực hiện giám định: (8)
….(9)..., ngày.... tháng.... năm....
NGƯỜI LẬP VĂN BẢN (10)
(Ký, ghi rõ họ và tên)
Chú giải Phụ lục V:
1. Ghi rõ: số, ngày, tháng, năm của Quyết định trưng cầu giám định; loại quyết định (trưng cầu giám định bổ sung, giám định lại, giám định lần đầu, lần thứ hai); Tên cơ quan trưng cầu giám định tư pháp/Họ, tên người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trưng cầu giám định tư pháp.
2. Ghi rõ: số, ngày, tháng, năm, cơ quan ban hành Văn bản phân công, cử người hoặc Quyết định thành lập hội đồng giám định
3. Căn cứ nội dung yêu cầu giám định ghi tại quyết định trưng cầu giám định, nêu cụ thể quá trình giám định đối với từng nội dung yêu cầu giám định (nếu cần)
4. Ghi người giám định tư pháp trực tiếp thực hiện giám định tư pháp đối với nội dung yêu cầu giám định. Trường hợp có từ 02 người giám định tư pháp trở lên, ghi đầy đủ thông tin của từng người giám định tư pháp.
5. Nêu rõ tình trạng đối tượng gửi giám định và thông tin, tài liệu có liên quan gửi kèm theo làm căn cứ để thực hiện giám định
6. Ghi rõ theo thứ tự thời gian (ngày, tháng, năm) và địa điểm thực hiện giám định đối với nội dung yêu cầu giám định được trưng cầu và các công việc đã thực hiện theo diễn biến thời gian và địa điểm.
7. Ghi rõ phương pháp đã thực hiện; các phương tiện, máy móc, thiết bị, dịch vụ đã sử dụng trong quá trình giám định.
8. Ghi rõ kết quả đã thực hiện từng nội dung giám định theo diễn biến thời gian và địa điểm.
9. Địa điểm nơi người giám định lập văn bản ghi nhận quá trình giám định.
10. Trường hợp có từ 2 giám định viên trở lên, thì tất cả giám định viên đều phải ký và ghi rõ họ, tên.
Phụ lục VI
MẪU KẾT LUẬN GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP
(Ban hành kèm theo Thông tư số 20/2022/TT-BNNPTNT ngày 22 tháng 12 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
Mẫu số 01: Kết luận giám định của người được trưng cầu trực tiếp để thực hiện giám định
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ____________________ …., ngày ... tháng... năm ... |
KẾT LUẬN GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP
Trong lĩnh vực …..(2)….
Thực hiện quy định của Luật Giám định tư pháp năm 2012 (được sửa đổi, bổ sung năm 2020; Thông tư số …/2022/TT-BNNPTNT ngày …/.../2022 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn quy định về giám định tư pháp trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn;
Theo Quyết định trưng cầu số ... ngày …tháng… năm…. của...(3)
Theo Văn bản giới thiệu người thực hiện giám định: số, ngày tháng năm, của …. (nếu có)
Kết luận các nội dung yêu cầu giám định như sau:
I. NGƯỜI THỰC HIỆN GIÁM ĐỊNH
1. Họ và tên:
- Chức vụ:
- Đơn vị công tác:
2. Họ và tên: (4)
- Chức vụ:
- Đơn vị công tác:
II. NGƯỜI TRƯNG CẦU GIÁM ĐỊNH
1. Cơ quan trưng cầu: (5)
2. Văn bản trưng cầu: (6)
III. NỘI DUNG TRƯNG CẦU
1. Nội dung vụ việc: (7)
2. Nội dung trưng cầu giám định: (8)
3. Thông tin xác định đối tượng giám định: (9)
IV. THỰC HIỆN GIÁM ĐỊNH
1. Tiếp nhận văn bản trưng cầu giám định: (10)
2. Thời gian nhận bàn giao/mở niêm phong hồ sơ, đối tượng giám định, thông tin, tài liệu, đồ vật, mẫu vật: (11)
3. Phương pháp, quy chuẩn chuyên môn áp dụng để thực hiện giám định: (12)
4. Thời gian, địa điểm thực hiện việc giám định:
V. KẾT LUẬN GIÁM ĐỊNH
1. Về Nội dung yêu cầu giám định thứ nhất:…..
a) Cơ sở, thực trạng thông tin từ hồ sơ, đối tượng giám định, thông tin, tài liệu, đồ vật, mẫu vật: (13)
b) Nhận dịnh, đánh giá: (14)
c) Kết luận giám định:
d) Ý kiến khác (nếu có)
đ) Tài liệu kiểm chứng kèm theo kết luận giám định (nếu có)
2. Về Nội dung yêu cầu giám định thứ ... (các nội dung yêu cầu giám định tiếp theo)
VI. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM HOÀN THÀNH VIỆC GIÁM ĐỊNH
- Thời gian hoàn thành Kết luận giám định:
- Địa điểm hoàn thành giám định:
- Kết luận giám định này gồm ... trang, được làm thành 03 bản có giá trị như nhau và được gửi cho:
+ Cơ quan/Người trưng cầu giám định tư pháp: ... bản;
+ Lưu hồ sơ giám định: . bản.
+.......
NGƯỜI GIÁM ĐỊNH (15)
(Ký, ghi rõ họ và tên)
Nơi nhận:
- …..;
- Lưu: Hồ sơ GĐTP (...b);
Chú giải mẫu số 01 Phụ lục VI:
1a. Ghi theo cấu trúc: “Số của kết kuận - Năm ban hành kết luận”, trong đó: Số của kết luận giám định được lấy theo thứ tự và trình tự thời gian ban hành kết luận của cá nhân thực hiện giám định trong năm (bắt đầu liên tiếp từ số 01 vào ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm). Ví dụ: Số: 01-2022/KL/GĐCN
1b. Giám định cá nhân ghi là GĐCN; Giám định tập thể ghi là GĐTT
2. Ghi lĩnh vực giám định tư pháp theo Điều 3 Thông tư này.
3. Ghi rõ: số, ngày, tháng, năm của Quyết định trưng cầu giám định; loại quyết định (trưng cầu giám định bổ sung, giám định lại, giám định lần đầu, lần thứ hai;
4. Trường hợp giám định tập thể thì ghi đầy đủ từng thành viên của tập thể giám định.
5. Ghi rõ tên cơ quan, tổ chức trưng cầu giám định tư pháp, họ tên, chức vụ người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trưng cầu giám định tư pháp theo văn bản trưng cầu giám định, trưng cầu giám định bổ sung, giám định lại lần đầu, lần thứ hai.
6. Ghi rõ các văn bản liên quan đến việc trưng cầu giám định kèm theo Quyết định trưng cầu (nếu có).
7. Ghi tóm tắt nội dung vụ việc tại Quyết định trưng cầu.
8. Ghi cụ thể nội dung yêu cầu thực hiện giám định tại Quyết định trưng cầu.
9. Ghi rõ các thông tin về đối tượng giám định như nêu trong quyết định trưng cầu giám định.
10. Ghi cụ thể thời gian nhận được quyết định trưng cầu giám định.
11. Ghi cụ thể thời gian theo các Biên bản nhận bàn giao/mở niêm phong hồ sơ, đối tượng giám định, thông tin, tài liệu, đồ vật, mẫu vật.
12. Ghi cụ thể các quy chuẩn chuyên môn, phương pháp, phương tiện được sử dụng/áp dụng để thực hiện giám định; Ghi tóm tắt ngắn gọn quá trình thực hiện giám định tư pháp.
13. Ghi đầy đủ thông tin, số liệu vụ việc của nội dung yêu cầu giám định từ kết quả nghiên cứu hồ sơ, đối tượng giám định, thông tin, tài liệu, đồ vật, mẫu vật.
14. Căn cứ nội dung yêu cầu giám định, kết quả nghiên cứu, đối chiếu nội dung hồ sơ, đối tượng giám định, thông tin, tài liệu, đồ vật, mẫu vật đã được cung cấp với quy định cụ thể tại các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan để đưa ra nhận xét, đánh giá nội dung yêu cầu giám định.
15. Ký, ghi rõ họ tên của người thực hiện giám định, nếu giám định tập thể thì từng người giám định phải ký tên vào bản kết luận.Mẫu số 02: Kết luận giám định của tổ chức được trưng cầu trực tiếp để thực hiện giám định
TÊN CQ, TC CHỦ QUẢN
TÊN CQ, TC (thực hiện giám định)
_______
Số: ...(1)... /KL/TCGĐ
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
____________________
…, ngày... tháng... năm ...
|
Thực hiện quy định của Luật Giám định tư pháp năm 2012 (được sửa đổi, bổ sung năm 2020; Thông tư số …/2022/TT-BNNPTNT ngày .../.../2022 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn quy định về giám định tư pháp trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn;
Theo Quyết định trưng cầu số ... ngày… tháng… năm… của...(3)
Theo Văn bản giới thiệu tổ chức thực hiện giám định: số, ngày tháng năm, của …. (nếu có)
Kết luận các nội dung yêu cầu giám định như sau:
I. CƠ QUAN THỰC HIỆN GIÁM ĐỊNH
1. Tổ chức giám định tư pháp: (4)
- Tên người đứng đầu tổ chức:
- Tên tổ chức:
- Địa chỉ:
2. Người giám định tư pháp: (4) theo văn bản phân công số…ngày .../…/... (nếu có)
- Họ và tên:
- Chức vụ:
- Đơn vị công tác:
II. NGƯỜI TRƯNG CẦU GIÁM ĐỊNH
1. Cơ quan trưng cầu: (5)
2. Văn bản trưng cầu: (6)
III. NỘI DUNG TRƯNG CẦU
1. Nội dung vụ việc: (7)
2. Nội dung trưng cầu giám định: (8)
3. Thông tin xác định đối tượng giám định: (9)
IV. THỰC HIỆN GIÁM ĐỊNH
1. Tiếp nhận văn bản trưng cầu giám định: (10)
2. Thời gian nhận bàn giao/mở niêm phong hồ sơ, đối tượng giám định, thông tin, tài liệu, đồ vật, mẫu vật: (11)
3. Phương pháp, tiêu chuẩn chuyên môn áp dụng thực hiện giám định: (12)
4. Thời gian, địa điểm thực hiện việc giám định:
V. KẾT LUẬN GIÁM ĐỊNH
1. Về Nội dung yêu cầu giám định thứ nhất:…..
a) Cơ sở, thực trạng thông tin từ hồ sơ, đối tượng giám định, thông tin, tài liệu, đồ vật, mẫu vật: (13)
b) Nhận dịnh, đánh giá: (14)
c) Kết luận giám định:
d) Ý kiến khác (nếu có)
đ) Tài liệu kiểm chứng kèm theo kết luận giám định (nếu có)
2. Về Nội dung yêu cầu giám định thứ ... (các nội dung yêu cầu giám định tiếp theo)
VI. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM HOÀN THÀNH VIỆC GIÁM ĐỊNH
- Thời gian hoàn thành Kết luận giám định:
- Địa điểm hoàn thành giám định:
- Kết luận giám định này gồm ... trang, được làm thành 03 bản có giá trị như nhau và được gửi cho:
+ Cơ quan/Người trưng cầu giám định tư pháp: ... bản;
+ Lưu hồ sơ giám định: ......... bản.
+…….
NGƯỜI GIÁM ĐỊNH (15)
|
TỔ CHỨC GIÁM ĐỊNH (16)
|
Nơi nhận:
- ….;
- Lưu: Hồ sơ GĐTP (...b);
Chú giải mẫu số 02 Phụ lục VI:
1. Ghi theo cấu trúc: “Số của kết kuận - Năm ban hành kết luận”, trong đó: Số của kết luận giám định được lấy theo thứ tự và trình tự thời gian ban hành kết luận của tổ chức thực hiện giám định trong năm (bắt đầu liên tiếp từ số 01 vào ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm). Ví dụ: Số: 01-2022/KL/TCGĐ; Người đứng đầu tổ chức thực hiện giám định có trách nhiệm cấp số của kết luận giám định của tổ chức.
2. Ghi lĩnh vực giám định tư pháp theo Điều 3 Thông tư này.
3. Ghi rõ: số, ngày, tháng, năm của Quyết định trưng cầu giám định; loại quyết định (trưng cầu giám định bổ sung, giám định lại, giám định lần đầu, lần thứ hai);
4. Ghi tên tổ chức được trưng cầu thực hiện giám định; ghi số ký hiệu, ngày tháng năm của văn bản phân công (nếu có) và ghi đầy đủ tên của những người được phân công thực hiện giám định
5. Ghi rõ tên cơ quan, tổ chức trưng cầu giám định tư pháp, họ tên, chức vụ người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trưng cầu giám định tư pháp theo văn bản trưng cầu giám định, trưng cầu giám định bổ sung, giám định lại lần đầu, lần thứ hai.
6. Ghi rõ các văn bản liên quan đến việc trưng cầu giám định kèm theo Quyết định trưng cầu (nếu có).
7. Ghi tóm tắt nội dung vụ việc tại Quyết định trưng cầu.
8. Ghi cụ thể nội dung yêu cầu thực hiện giám định tại Quyết định trưng cầu.
9. Ghi rõ các thông tin về đối tượng giám định như nêu trong quyết định trưng cầu giám định.
10. Ghi cụ thể thời gian nhận được quyết định trưng cầu giám định.
11. Ghi cụ thể thời gian theo các Biên bản nhận bàn giao/mở niêm phong hồ sơ, đối tượng giám định, thông tin, tài liệu, đồ vật, mẫu vật.
12. Ghi cụ thể các quy chuẩn chuyên môn, phương pháp, phương tiện được sử dụng/áp dụng trong quá trình thực hiện giám định; Ghi tóm tắt ngắn gọn quá trình thực hiện giám định tư pháp.
13. Ghi đầy đủ thông tin, số liệu vụ việc của nội dung yêu cầu giám định từ kết quả nghiên cứu hồ sơ, đối tượng giám định, thông tin, tài liệu, đồ vật, mẫu vật.
14. Căn cứ nội dung yêu cầu giám định, kết quả nghiên cứu, đối chiếu nội dung hồ sơ, đối tượng giám định, thông tin, tài liệu, đồ vật, mẫu vật đã được cung cấp với quy định cụ thể tại các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan để đưa ra nhận xét, đánh giá nội dung yêu cầu giám định.
15. Ký, ghi rõ họ tên của từng người giám định tư pháp
16. Người đứng đầu tổ chức thực hiện giám định tư pháp phải ký tên, đóng dấu vào bản kết luận giám định tư pháp.
Mẫu số 03: Kết luận giám định của người được cử thực hiện giám định
Số: ...-...(1a)/KL/ ...(1b)….
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ________________________
…., ngày... tháng... năm ...
|
KẾT LUẬN GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP
Trong lĩnh vực .... (2)….
Thực hiện quy định của Luật Giám định tư pháp năm 2012 (được sửa đổi, bổ sung năm 2020; Thông tư số …/2022/TT-BNNPTNT ngày .../.../2022 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn quy định về giám định tư pháp trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn;
Theo Quyết định trưng cầu số ... ngày …tháng …năm ….của...(3)
Theo Văn bản cử cá nhân hoặc tổ chức thực hiện giám định tư pháp (3)
Kết luận các nội dung yêu cầu giám định như sau:
I. NGƯỜI THỰC HIỆN GIÁM ĐỊNH
1. Người giám định tư pháp:
- Họ và tên:
- Chức vụ:
- Đơn vị công tác:
2. Tổ chức giám định tư pháp: (4)
- Tên người đứng đầu tổ chức:
- Tên tổ chức:
- Địa chỉ:
II. NGƯỜI TRƯNG CẦU GIÁM ĐỊNH
1. Cơ quan trưng cầu: (5)
2. Văn bản trưng cầu: (6)
III. NỘI DUNG TRƯNG CẦU
1. Nội dung vụ việc: (7)
2. Nội dung trưng cầu giám định: (8)
3. Thông tin xác định đối tượng giám định: (9)
IV. THỰC HIỆN GIÁM ĐỊNH
1. Tiếp nhận văn bản trưng cầu giám định: (10)
2. Thời gian nhận bàn giao/mở niêm phong hồ sơ, đối tượng giám định, thông tin, tài liệu, đồ vật, mẫu vật: (11)
3. Phương pháp, tiêu chuẩn chuyên môn áp dụng thực hiện giám định: (12)
4. Thời gian, địa điểm thực hiện việc giám định:
V. KẾT LUẬN GIÁM ĐỊNH
1. Về Nội dung yêu cầu giám định thứ nhất:
a) Cơ sở, thực trạng thông tin từ hồ sơ, đối tượng giám định, thông tin, tài liệu, đồ vật, mẫu vật: (13)
b) Nhận dịnh, đánh giá: (14)
c) Kết luận giám định:
d) Ý kiến khác (nếu có)
đ) Tài liệu kiểm chứng kèm theo kết luận giám định (nếu có)
2. Về Nội dung yêu cầu giám định thứ ... (các nội dung yêu cầu giám định tiếp theo)
VI. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM HOÀN THÀNH VIỆC GIÁM ĐỊNH
- Thời gian hoàn thành Kết luận giám định:
- Địa điểm hoàn thành giám định:
- Kết luận giám định này gồm ... trang, được làm thành 03 bản có giá trị như nhau và được gửi cho:
+ Cơ quan/Người trưng cầu giám định tư pháp: ... bản;
+ Lưu hồ sơ giám định: . bản.
+.......
NGƯỜI GIÁM ĐỊNH (15)
(Ký, ghi rõ họ và tên)
XÁC NHẬN CỦA .... (16)…..
(16)…. xác nhận những chữ ký nêu trên là chữ ký của người được cử
thực hiện giám định tư pháp.
(Ký tên, đóng dấu)
Nơi nhận:
- ….;
- Lưu: Hồ sơ GĐTP (...b);
Chú giải mẫu số 03 Phụ lục VI:
1a. Ghi theo cấu trúc: “Số của kết kuận - Năm ban hành kết luận”, trong đó: Số của kết luận giám định được lấy theo thứ tự và trình tự thời gian ban hành kết luận của cá nhân thực hiện giám định trong năm (bắt đầu liên tiếp từ số 01 vào ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm). Ví dụ: Số: 01-2022/KL/GĐCN
1b. Giám định cá nhân ghi là GĐCN; Giám định tập thể ghi là GĐTT
2. Ghi lĩnh vực giám định tư pháp theo Điều 3 Thông tư này.
3. Ghi rõ: số, ngày, tháng, năm của Quyết định trưng cầu giám định; loại quyết định (trưng cầu giám định bổ sung, giám định lại. giám định lần đầu, lần thứ hai; Ghi rõ số, ngày tháng năm, cơ quan ban hành văn bản cử người thực hiện giám định tư pháp.
4. Trường hợp tổ chức được cử để thực hiện giám định thì ghi mục này.
5. Ghi rõ tên cơ quan, tổ chức trưng cầu giám định tư pháp, họ tên, chức vụ người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trưng cầu giám định tư pháp theo văn bản trưng cầu giám định, trưng cầu giám định bổ sung, giám định lại lần đầu, lần thứ hai.
6. Ghi rõ các văn bản liên quan đến việc trưng cầu giám định kèm theo Quyết định trưng cầu (nếu có).
7. Ghi tóm tắt nội dung vụ việc tại Quyết định trưng cầu.
8. Ghi cụ thể nội dung yêu cầu thực hiện giám định tại Quyết định trưng cầu.
9. Ghi rõ các thông tin về đối tượng giám định như nêu trong quyết định trưng cầu giám định.
10. Ghi cụ thể thời gian nhận được quyết định trưng cầu giám định.
11. Ghi cụ thể thời gian theo các Biên bản nhận bàn giao/mở niêm phong hồ sơ, đối tượng giám định, thông tin, tài liệu, đồ vật, mẫu vật.
12. Ghi cụ thể các quy chuẩn chuyên môn, phương pháp, phương tiện được sử dụng/áp dụng trong quá trình thực hiện giám định; Ghi tóm tắt ngắn gọn quá trình thực hiện giám định tư pháp.
13. Ghi đầy đủ thông tin, số liệu vụ việc của nội dung yêu cầu giám định từ kết quả nghiên cứu hồ sơ, đối tượng giám định, thông tin, tài liệu, đồ vật, mẫu vật.
14. Căn cứ nội dung yêu cầu giám định, kết quả nghiên cứu, đối chiếu nội dung hồ sơ, đối tượng giám định, thông tin, tài liệu, đồ vật, mẫu vật đã được cung cấp với quy định cụ thể tại các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan để đưa ra nhận xét, đánh giá nội dung yêu cầu giám định.
15. Ký, ghi rõ họ tên của người thực hiện giám định, nếu giám định tập thể thì từng người giám định phải ký tên vào bản kết luận.
16. Cơ quan chủ quản của từng người thực hiện giám định ký tên, đóng dấu vào xác nhận chữ ký của người được cử/ phân công thực hiện giám định.
Mẫu số 04: Kết luận giám định của Hội đồng giám định
HỘI ĐỒNG GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP _________ Số: ...-...(1)/KL/HĐGĐ |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc __________________ …, ngày ... tháng... năm ... |
KẾT LUẬN GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP
Trong lĩnh vực .. (2)…
Thực hiện quy định của Luật Giám định tư pháp năm 2012 (được sửa đổi, bổ sung năm 2020; Thông tư số …./2022/TT-BNNPTNT ngày .../.../2022 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn quy định về giám định tư pháp trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn;
Theo Quyết định trưng cầu số ... ngày …tháng… năm ….của...(3)
Theo Quyết định thành lập Hội đồng giám định (3)
Kết luận các nội dung yêu cầu giám định như sau:
I. NGƯỜI THỰC HIỆN GIÁM ĐỊNH (4)
1. Họ và tên:
- Chức vụ:
- Đơn vị công tác:
2. Họ và tên:
- Chức vụ:
- Đơn vị công tác:
3. Họ và tên:
- Chức vụ:
- Đơn vị công tác:
II. NGƯỜI TRƯNG CẦU GIÁM ĐỊNH
1. Cơ quan trưng cầu: (5)
2. Văn bản trưng cầu: (6)
III. NỘI DUNG TRƯNG CẦU
1. Nội dung vụ việc: (7)
2. Nội dung trưng cầu giám định: (8)
3. Thông tin xác định đối tượng giám định: (9)
IV. THỰC HIỆN GIÁM ĐỊNH
1. Tiếp nhận văn bản trưng cầu giám định: (10)
2. Thời gian nhận bàn giao/mở niêm phong hồ sơ, đối tượng giám định, thông tin, tài liệu, đồ vật, mẫu vật: (11)
3. Phương pháp, tiêu chuẩn chuyên môn áp dụng thực hiện giám định: (12)
4. Thời gian, địa điểm thực hiện việc giám định:
V. KẾT LUẬN GIÁM ĐỊNH
1. Về Nội dung yêu cầu giám định thứ nhất:…..
a) Cơ sở, thực trạng thông tin từ hồ sơ, đối tượng giám định, thông tin, tài liệu, đồ vật, mẫu vật: (13)
b) Nhận dịnh, đánh giá: (14)
c) Kết luận giám định:
d) Ý kiến khác (nếu có)
đ) Tài liệu kiểm chứng kèm theo kết luận giám định (nếu có)
2. Về Nội dung yêu cầu giám định thứ ... (các nội dung yêu cầu giám định tiếp theo)
VI. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM HOÀN THÀNH VIỆC GIÁM ĐỊNH
- Thời gian hoàn thành Kết luận giám định:
- Địa điểm hoàn thành giám định:
- Kết luận giám định này gồm ... trang, được làm thành 03 bản có giá trị như nhau và được gửi cho:
+ Cơ quan/Người trưng cầu giám định tư pháp: ... bản;
+ Lưu hồ sơ giám định: ….. bản.
+……
NGƯỜI GIÁM ĐỊNH (15)
|
NGƯỜI THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG GIÁM ĐỊNH (16)
|
Nơi nhận:
- ….;
- Lưu: Hồ sơ GĐTP (...b);
Chú giải mẫu số 04 Phụ lục VI:
1. Ghi theo cấu trúc: “Số của kết kuận - Năm ban hành kết luận”, trong đó: Số của kết luận giám định được lấy theo thứ tự và trình tự thời gian ban hành kết luận của Hội đồng giám định thực hiện giám định trong năm (bắt đầu liên tiếp từ số 01 vào ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm). Ví dụ: Số: 01-2022/KL/HĐGĐ; Người thành lập hội đồng có trách nhiệm cấp số của kết luận giám định.
2. Ghi lĩnh vực giám định tư pháp theo Điều 3 Thông tư này.
3. Ghi rõ: số, ngày, tháng, năm của Quyết định trưng cầu giám định; loại quyết định (trưng cầu giám định bổ sung, giám định lại, giám định lần đầu); Ghi rõ ràng, cụ thể số, ngày tháng năm, cơ quan ban hành quyết định thành lập hội đồng;
4. Ghi đầy đủ, cụ thể các thành viên hội đồng giám định.
5. Ghi rõ tên cơ quan, tổ chức trưng cầu giám định tư pháp, họ tên, chức vụ người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trưng cầu giám định tư pháp theo văn bản trưng cầu giám định, trưng cầu giám định bổ sung, giám định lại lần đầu, lần thứ hai.
6. Ghi rõ các văn bản liên quan đến việc trưng cầu giám định kèm theo Quyết định trưng cầu (nếu có).
7. Ghi tóm tắt nội dung vụ việc tại Quyết định trưng cầu.
8. Ghi cụ thể nội dung yêu cầu thực hiện giám định tại Quyết định trưng cầu.
9. Ghi rõ các thông tin về đối tượng giám định như nêu trong quyết định trưng cầu giám định.
10. Ghi cụ thể thời gian nhận được quyết định trưng cầu giám định.
11. Ghi cụ thể thời gian theo các Biên bản nhận bàn giao/mở niêm phong hồ sơ, đối tượng giám định, thông tin, tài liệu, đồ vật, mẫu vật.
12. Ghi cụ thể các quy chuẩn chuyên môn, phương pháp, phương tiện được sử dụng/áp dụng trong quá trình thực hiện giám định; Ghi tóm tắt ngắn gọn quá trình thực hiện giám định tư pháp.
13. Ghi đầy đủ thông tin, số liệu vụ việc của nội dung yêu cầu giám định từ kết quả nghiên cứu hồ sơ, đối tượng giám định, thông tin, tài liệu, đồ vật, mẫu vật.
14. Căn cứ nội dung yêu cầu giám định, kết quả nghiên cứu, đối chiếu nội dung hồ sơ, đối tượng giám định, thông tin, tài liệu, đồ vật, mẫu vật đã được cung cấp với quy định cụ thể tại các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan để đưa ra nhận xét, đánh giá nội dung yêu cầu giám định.
15. Ký, ghi rõ họ tên của từng thành viên hội đồng giám định tư pháp
16. Người thành lập hội đồng phải ký tên, đóng dấu vào bản kết luận giám định tư pháp.
Phụ lục VII
MẪU VĂN BẢN THÔNG BÁO TÌNH HÌNH TIẾP NHẬN VÀ THỰC HIỆN GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP
(Ban hành kèm theo Thông tư số 20/2022/TT-BNNPTNT ngày 22 tháng 12 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
TÊN CQ, TC CHỦ QUẢN1 TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC2 ___________ Số: .../...3......4... V/v….6….. |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ____________________ ... (5)…, ngày … tháng …năm …. |
Kính gửi: - … (7) …..;
Thực hiện quy định của Thông tư số …./2022/TT-BNNPTNT ngày …/.../2022 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn quy định về giám định tư pháp trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn;
... .. (2) ... thông báo về tình hình tiếp nhận và thực hiện giám định tư pháp từ ngày…tháng…. đến ngày….tháng ....năm ..., cụ thể như sau:
1. Thực hiện giám định
TT |
Văn bản trưng cầu, yêu cầu giám định tư pháp (8) |
Nội dung giám định (9) |
Thời hạn giám định (10) |
Tiếp nhận giám định (11) |
Văn bản phân công, cử người thực hiện giám định (12) |
Người thực hiện giám định (13) |
Tiến độ thực hiện giám định (14) |
Kết luận giám định (15) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Từ chối giám định
TT |
Văn bản trưng cầu, yêu cầu giám định tư pháp (8) |
Nội dung giám định (9) |
Thời hạn giám định (10) |
Tiếp nhận giám định (11) |
Văn bản phân công, cử người thực hiện giám định (12) |
Người thực hiện giám định (13) |
Tiến độ thực hiện giám định (14) |
Kết luận giám định (15) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3. Khó khăn, vướng mắc, đề xuất, kiến nghị (nếu có)
Nơi nhận: - Như trên; - ….; - Lưu: VT, ….
|
QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ (Chữ ký của người có thẩm quyền,
Họ và tên |
Chú giải Phụ lục VII:
1. Tên cơ quan, tổ chức chủ quản trực tiếp (nếu có).
2. Tên cơ quan, tổ chức ban hành công văn đề nghị.
3. Chữ viết tắt tên cơ quan, tổ chức ban hành công văn đề nghị.
4. Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo công văn.
5. Địa danh.
6. Trích yếu nội dung công văn.
7. Tên cơ quan tiếp nhận đề nghị.
8. Ghi rõ: số, ngày, tháng, năm của Quyết định trưng cầu giám định; loại quyết định (trưng cầu giám định bổ sung, giám định lần đầu, giám định lại).
9. Nêu tóm tắt nội dung yêu cầu thực hiện giám định theo quyết định trưng cầu.
10. Nêu rõ thời hạn giám định nêu tại văn bản trưng cầu hoặc theo quy định tại Điều 5 Thông tư này
11. Ngày cá nhân, tổ chức được trưng cầu giám định nhận được quyết định trưng cầu giám định kèm theo đầy đủ hồ sơ, đối tượng giám định, thông tin, tài liệu, đồ vật, mẫu vật cần thiết cho việc giám định.
12. Nêu cụ thể Số, ngày tháng năm, cơ quan ban hành văn bản phân công, cử người, giới thiệu người thực hiện giám định.
13. Nêu cụ thể, đầy đủ họ tên của những người được cử, phân công thực hiện giám định.
14. Nêu rõ những nội dung công việc đang thực hiện, đã hoàn thành.
15. Ghi cụ thể số, ký hiệu, ngày tháng năm ban hành kết luận giám định.
16. Ghi cụ thể số, ngày tháng năm, cơ quan ban hành văn bản từ chối giám định.