Quyết định 954/QĐ-BCT của Bộ Công Thương về việc công bố thủ tục hành chính mới ban hành; thủ tục hành chính bị hủy bỏ hoặc bãi bỏ thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Công Thương

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • VB gốc
  • Tiếng Anh
  • Hiệu lực
  • VB liên quan
  • Lược đồ
  • Nội dung MIX

    - Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…

    - Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.

  • Tải về
Mục lục
Tìm từ trong trang
Lưu
Theo dõi VB

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
In
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

thuộc tính Quyết định 954/QĐ-BCT

Quyết định 954/QĐ-BCT của Bộ Công Thương về việc công bố thủ tục hành chính mới ban hành; thủ tục hành chính bị hủy bỏ hoặc bãi bỏ thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Công Thương
Cơ quan ban hành: Bộ Công ThươngSố công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Số hiệu:954/QĐ-BCTNgày đăng công báo:Đang cập nhật
Loại văn bản:Quyết địnhNgười ký:Nguyễn Nam Hải
Ngày ban hành:08/02/2013Ngày hết hiệu lực:Đang cập nhật
Áp dụng:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Lĩnh vực: Hành chính, Thương mại-Quảng cáo

TÓM TẮT VĂN BẢN

Nội dung tóm tắt đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!

tải Quyết định 954/QĐ-BCT

Tải văn bản tiếng Việt (.doc) Quyết định 954/QĐ-BCT DOC (Bản Word)
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản để tải file.

Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!

Tải văn bản tiếng Việt (.zip) Quyết định 954/QĐ-BCT ZIP (Bản Word)
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản để tải file.

Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!

LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

BỘ CÔNG THƯƠNG
-------
-------
Số: 954/QĐ-BCT
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
Hà Nội, ngày 08 tháng 02 năm 2013

 
 
QUYẾT ĐỊNH
VỀ VIỆC CÔNG BỐ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH MI BAN HÀNH; THỦ TỤC HÀNH CHÍNH BỊ HỦY BỎ HOẶC BÃI BỎ THUỘC PHẠM VI CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA BỘ CÔNG THƯƠNG
----------------
BỘ TRƯỞNG BỘ CÔNG THƯƠNG
 
 
Căn cứ Nghị định số 95/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cu tchức của Bộ Công Thương;
Căn cứ Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 6 năm 2010 của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính;
Xét đề nghị của Vụ trưởng Vụ Công nghiệp nhẹ và Chánh Văn phòng Bộ,
 
QUYẾT ĐỊNH:
 
 
Điều 1. Công bố kèm theo Quyết định này thủ tục hành chính mới ban hành thtục hành chính bị hủy bỏ hoặc bãi bỏ thuộc phạm vi chức năng qun lý của Bộ Công Thương.
Điều 2.Quyết định này có hiệu lực thi hành ktừ ngày ký.
Điều 3. Chánh Văn phòng Bộ, Thủ trưởng các Tổng cục, Vụ, Cục, đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.
 

 Nơi nhận:
- Như Điều 3;
- Lãnh đạo Bộ;
- Cục KSTTHC, Bộ Tư pháp;
- Phòng KSTTHC, VPB;
- Lưu: VT, CNN
KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG




Nguyễn Nam Hải

 

PHỤ LỤC
THỦ TỤC HÀNH CHÍNH HỦY BỎ, BÃI BỎ THUỘC PHẠM VI
 CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA BỘ CÔNG THƯƠNG
(Ban hành kèm theo Quyết định s
ố 954/QĐ-BCT ngày 08 tháng 02 năm 2013
 của Bộ trưởng Bộ Công Thương)
 

STT
Tên thủ tục hành chính hủy bỏ, bãi bỏ
Lĩnh vực
Cơ quan thực hiện
Số, ký hiệu, ngày tháng năm ban hành và tên loại, trích yếu của VBQPPL có quy định về TTHC
I. Thủ tục hành chính cấp trung ương
1
Cấp Giấy phép sn xuất rượu (trên 3 triệu lít/năm)
Lưu thông hàng hóa trong nước
Vụ Công nghiệp nhẹ, Bộ Công Thương
Thông tư số 10/2008/TT-BCT ngày 25 tháng 7 năm 2008 hướng dẫn thực hiện một sđiều của Nghị định số 40/2008/NĐ-CP
2
Cấp lại Giấy phép sản xuất rượu (trên 3 triệu lít/ năm)
Lưu thông hàng hóa trong nước
Vụ Công nghiệp nhẹ, Bộ Công Thương
Nghị định số 40/2008/NĐ-CP
3
Cấp Giấy phép kinh doanh bán buôn (hoặc đại lý bán buôn) rượu trong phạm vi hai tỉnh tr lên
Lưu thông hàng hóa trong nước
Vụ Thị trường trong nước, Bộ Công Thương
Thông tư số 10/2008/TT-BCT ngày 25 tháng 7 năm 2008 hướng dẫn thực hiện một sđiều của Nghị định s 40/2008/NĐ-CP
II. Thủ tục hành chính cấp tỉnh
4
Cấp Giấy phép sn xuất rượu (dưới 3 triệu lít/năm)
Lưu thông hàng hóa trong nước
Sở Công Thương
Thông tư số 10/2008/TT-BCT ngày 25 tháng 7 năm 2008 hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 40/2008/NĐ-CP
5
Cấp lại Giấy phép sản xuất rượu (dưới 3 triệu lít/năm)
Lưu thông hàng hóa trong nước
Sở Công Thương
Nghị định số 40/2008/NĐ-CP
6
Cấp Giấy phép kinh doanh bán buôn (hoặc đại lý bán buôn) rượu trong phạm vi một tỉnh
Lưu thông hàng hóa trong nước
Sở Công Thương
Thông tư số 10/2008/TT-BCT ngày 25 tháng 7 năm 2008 hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 40/2008/NĐ-CP
7
Cấp Giấy phép sản xuất rượu thủ công nhằm mục đích kinh doanh
Lưu thông hàng hóa trong nước
Phòng công thương
Thông tư số 10/2008/TT-BCT ngày 25 tháng 7 năm 2008 hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 40/2008/NĐ-CP
8
Cấp Giấy phép kinh doanh bán lẻ (hoặc đại lý bán lẻ) rượu
Lưu thông hàng hóa trong nước
Phòng công thương
Thông tư số 10/2008/TT-BCT ngày 25 tháng 7 năm 2008 hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 40/2008/NĐ-CP
 
 
 
 
 
 
 

 
 CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA BỘ CÔNG THƯƠNG
(Ban hành kèm theo Quyết định số 954/QĐ-BCT ngày 08 tháng 02 năm 2013
 của Bộ trưởng Bộ Công Thương)
 
CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA BỘ CÔNG THƯƠNG
 

STT
Tên thủ tục hành chính
Lĩnh vực
Cơ quan thực hiện
S, ký hiệu, ngày tháng năm ban hành và tên loại, trích yếu của VBQPPL có quy định về TTHC
 
I. Thủ tục hành chính cấp trung ương
1
Cấp Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp trên 3 triệu lít
Lưu thông hàng hóa trong nước
Vụ Công nghiệp nhẹ - Bộ Công Thương
Thông tư số 39/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 12 năm 2012 quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 94/2012/NĐ-CP
2
Cấp lại Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp trên 3 triệu lít
Lưu thông hàng hóa trong nước
Vụ Công nghiệp nhẹ - Bộ Công Thương
Thông tư s39/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 12 năm 2012 quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 94/2012/NĐ-CP
3
Cấp sửa đổi, bổ sung Giấy phép sn xuất rượu công nghiệp trên 3 triệu lít
Lưu thông hàng hóa trong nước
Vụ Công nghiệp nhẹ - Bộ Công Thương
Thông tư s39/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 12 năm 2012 quy định chi tiết một số điều của Nghị định s 94/2012/NĐ-CP
4
Cp Giấy phép kinh doanh phân phối sản phẩm rượu
Lưu thông hàng hóa trong nước
Vụ Thị trường trong nước - Bộ Công Thương
Thông tư số 39/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 12 năm 2012 quy định chi tiết một s điu của Nghị định số 94/2012/NĐ-CP
5
Cp lại Giấy phép kinh doanh phân phối sản phẩm rượu
Lưu thông hàng hóa trong nước
Vụ Thị trường trong nước - Bộ Công Thương
Thông tư số 39/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 12 năm 2012 quy định chi tiết một sđiều của Nghị định số 94/2012/NĐ-CP
6
Cp sửa đi bsung Giấy phép kinh doanh phân phối sản phẩm rượu.
Lưu thông hàng hóa trong nước
Vụ Thị trường trong nước - Bộ Công Thương
Thông tư số 39/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 12 năm 2012 quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 94/2012/NĐ-CP
7
Cp Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp dưới 3 triệu lít
Lưu thông hàng hóa trong nước
S Công Thương
Thông tư s39/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 12 năm 2012 quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 94/2012/NĐ-CP
8
Cp lại Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp dưới 3 triệu lít
Lưu thông hàng hóa trong nước
Sở Công Thương
Thông tư số 39/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 12 năm 2012 quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 94/2012/NĐ-CP
9
Cấp sửa đi, bổ sung Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp dưới 3 triệu lít
Lưu thông hàng hóa trong nước
Sở Công Thương
Thông tư số 39/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 12 năm 2012 quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 94/2012/NĐ-CP
10
Cấp Giấy phép kinh doanh bán buôn sn phẩm rượu
Lưu thông hàng hóa trong nước
S Công Thương
Thông tư số 39/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 12 năm 2012 quy định chi tiết một sđiều của Nghị định số 94/2012/NĐ-CP
11
Cấp lại Giấy phép kinh doanh bán buôn sản phẩm rượu
Lưu thông hàng hóa trong nước
Sở Công Thương
Thông tư số 39/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 12 năm 2012 quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 94/2012/NĐ-CP
12
Cấp sửa đổi, bổ sung Giấy phép kinh doanh bán buôn sản phẩm rượu
Lưu thông hàng hóa trong nước
Sở Công Thương
Thông tư số 39/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 12 năm 2012 quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 94/2012/NĐ-CP
13
Cấp Giấy phép sản xuất rượu thcông nhằm mục đích kinh doanh
Lưu thông hàng hóa trong nước
Phòng Công Thương
Thông tư số 39/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 12 năm 2012 quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 94/2012/NĐ-CP
14
Cấp lại Giấy phép sản xuất rượu thcông nhằm mục đích kinh doanh
Lưu thông hàng hóa trong nước
Phòng Công Thương
Thông tư số 39/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 12 năm 2012 quy định chi tiết một sđiều của Nghị định số 94/2012/NĐ-CP
15
Cấp sửa đổi, bsung Giấy phép sản xuất rượu thủ công nhằm mục đích kinh doanh
Lưu thông hàng hóa trong nước
Phòng Công Thương
Thông tư số 39/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 12 năm 2012 quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 94/2012/NĐ-CP
16
Cấp Giấy phép kinh doanh bán lẻ sản phẩm rượu
Lưu thông hàng hóa trong nước
Phòng Công Thương
Thông tư s39/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 12 năm 2012 quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 94/2012/NĐ-CP
17
Cấp lại Giấy phép kinh doanh bán lẻ sản phẩm rượu
Lưu thông hàng hóa trong nước
Phòng Công Thương
Thông tư s39/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 12 năm 2012 quy định chi tiết một sđiều của Nghị định số 94/2012/NĐ-CP
18
Cấp sửa đổi, bổ sung Giấy phép kinh doanh bán lẻ sản phẩm rượu
Lưu thông hàng hóa trong nước
Phòng Công Thương
Thông tư số 39/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 12 năm 2012 quy định chi tiết một số điều của Nghị định s 94/2012/NĐ-CP
19
Giấy xác nhận đăng ký sản xuất rượu thcông để bán cho các doanh nghiệp có Giấy phép sản xuất rượu để chế biến lại
Lưu thông hàng hóa trong nước
Ủy ban nhân dân xã
Thông tư số 39/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 12 năm 2012 quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 94/2012/NĐ-CP
20
Giấy xác nhận đăng ký sản xuất rượu thủ công đbán cho các doanh nghiệp có Giấy phép sản xuất rượu để chế biến lại
Lưu thông hàng hóa trong nước
Ủy ban nhân dân xã
Thông tư số 39/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 12 năm 2012 quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 94/2012/NĐ-CP
21
Giấy xác nhận đăng ký sản xuất rượu thcông để bán cho các doanh nghiệp có Giấy phép sản xuất rượu để chế biến lại
Lưu thông hàng hóa trong nước
Ủy ban nhân dân xã
Thông tư s39/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 12 năm 2012 quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 94/2012/NĐ-CP

PHẦN II.
PHẠM VI CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA BỘ CÔNG THƯƠNG
 
I. Thtục hành chính cấp trung ương
1. Cấp Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp trên 3 triệu lít
- Trình tự thực hiện:
+ Doanh nghiệp xin cấp Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp gửi hồ sơ về Bộ Công Thương
+ Bộ Công Thương kiểm tra và tiếp nhận hồ sơ doanh nghiệp.
+ Bộ Công Thương tiến hành thẩm định hồ sơ và các điều kiện cần thiết.
+ Trong trường hợp hồ sơ và các điều kiện đáp ứng yêu cầu, Bộ Công Thương quyết định cấp Giấy sản xuất rượu công nghiệp cho doanh nghiệp. Trường hợp từ chi cấp Giấy phép, Bộ Công Thương trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
+ Trường hợp chưa đủ hồ sơ hợp lệ, trong vòng 07 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, Bộ Công Thương có văn bản yêu cầu doanh nghiệp bổ sung.
- Cách thức thực hiện:
+ Qua bưu điện
+ Nộp trực tiếp tại Bộ Công Thương
- Thành phần, số lượng hồ : Doanh nghiệp đề nghị cấp Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp lập 02 bộ Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép sản xuất rượu công nghiệp, 01 bộ gửi cơ quan có thẩm quyền cấp phép, 01 bộ lưu tại doanh nghiệp. Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp gồm:
+ Đơn đề nghị cấp Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp (theo mẫu tại Phụ lục 1 kèm theo Thông tư số 39/2012/TT-BCT);
+ Bản sao Giấy phép đầu tư, Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (có đăng ký ngành nghề kinh doanh sản xuất rượu hoặc đồ uống có cồn theo quy định và phù hợp với quy trình sản xuất) và Giấy chứng nhận mã số thuế;
+ Bản thuyết minh về quy trình sản xuất, cơ sở vật chất (nhà xưởng), máy móc thiết bị (bảng kê danh mục và công suất máy móc, thiết bị chuyên ngành cho các công đoạn chính như nấu, lên men, chưng cất, pha chế, chiết rót... phù hợp với các công đoạn và quy mô sản xuất của cơ sở; thiết bị đo lường, kiểm tra chất lượng men rượu, hàm lượng đường, nồng độ cồn...);
+ Bảng kê diện tích, sơ đồ nhà xưởng, kho tàng, văn phòng làm việc và các công trình phụ trợ;
+ Bản sao bằng cấp, giấy chứng nhận chuyên môn phù hợp và có giá trị, hp đồng lao động với người lao động kỹ thuật ở các vị trí chủ chốt; bản cam kết của chủ sử dụng lao động về cán bộ công nhân viên sản xuất trong nhà máy đủ sức khoẻ để sản xuất sản phẩm thực phẩm, không mắc bệnh truyền nhiễm;
+ Bản sao Giấy tiếp nhận công bố hợp quy, Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phm;
+ Liệt kê tên hàng hóa sản phẩm rượu kèm theo bản sao nhãn hàng hóa sản phẩm rượu mà doanh nghiệp dự kiến sản xuất;
+ Bản sao Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc giy xác nhận đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường do cơ quan có thẩm quyền cấp.
+ Đối với Dự án mới bắt đầu xây dựng: Trước khi sn phẩm rượu được đưa ra thị trường, doanh nghiệp xin cấp giấy phép sản xuất rượu sẽ phải nộp bsung cho cơ quan cấp phép các giấy tờ sau: Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu, Giấy tiếp nhận công bố hợp quy, Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm.
- Thời hạn giải quyết: 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Doanh nghiệp có đăng ký ngành nghề sản xuất rượu, có Dự án sản xuất rượu theo đúng quy định.
- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Vụ Công nghiệp nhẹ - Bộ Công Thương
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp
- Lệ phí (nếu có):
- Tên mẫu đơn, mẫu t khai: Đơn đề nghị cấp Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp (theo mẫu tại Phụ lục 1 kèm theo Thông tư số 39/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 12 năm 2012)
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Điều kiện cấp Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp bao gồm:
1. Doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh ngành nghề sn xuất rượu.
2. Sản xuất rượu công nghiệp phải phù hợp với Quy hoạch tng thphát triển ngành Bia - Rượu - Nước giải khát được phê duyệt.
3. dây chuyền máy móc, thiết bị, quy trình công nghệ sản xuất rượu. Toàn bộ máy móc thiết bị để sản xuất rượu phải có nguồn gc hợp pháp.
4. Đảm bảo các điều kiện theo quy định về an toàn, vệ sinh lao động, phòng, chống cháy nổ và bảo vệ môi trường.
5. Có quyền sở hữu hoặc sử dụng hợp pháp nhãn hàng hóa sản phẩm rượu tại Việt Nam.
6. Có cán bộ kỹ thuật có trình độ, chuyên môn phù hợp với ngành, nghề sản xuất rượu.
7. Người tham gia trực tiếp sản xuất rượu phải đảm bảo sức khoẻ, không mắc bệnh truyền nhiễm.
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Nghị định số 94/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012, Thông tư số 39/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 12 năm 2012.
 
2. Cấp lại Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp trên 3 triệu lít
- Trình tự thực hiện:
+ Doanh nghiệp xin cấp lại Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp gửi hồ sơ về Bộ Công Thương
+ Bộ Công Thương kiểm tra và tiếp nhận hồ sơ doanh nghiệp.
+ Bộ Công Thương tiến hành thẩm định hồ sơ và các điều kiện cần thiết.
+ Trong trường hợp hồ sơ và các điều kiện đáp ứng yêu cầu, Bộ Công Thương quyết định cấp lại Giấy sản xuất rượu công nghiệp cho doanh nghiệp. Trường hp từ chối cấp Giấy phép, Bộ Công Thương trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
+ Trường hp chưa đủ hồ sơ hợp lệ, trong vòng 03 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, Bộ Công Thương có văn bản yêu cầu doanh nghiệp bổ sung.
- Cách thức thực hiện:
+ Qua bưu điện
+ Nộp trực tiếp tại Bộ Công Thương
- Thành phần, số lượng hồ sơ: Doanh nghiệp đề nghị cấp lại Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp lập 02 bộ Hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép sản xuất rượu công nghiệp, 01 bộ gửi cơ quan có thẩm quyền cấp phép, 01 bộ lưu tại doanh nghiệp. Hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp gồm
a. Trường hợp cấp lại do hết thời hạn hiệu lực
Tổ chức, cá nhân phải nộp hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp trước thời hạn hết hiệu lực của giấy phép 30 ngày. Hồ sơ, thẩm quyền, trình tự, thủ tục cấp lại đối với quy định tại khoản này áp dụng như quy định đối với trường hợp cấp mới.
b. Trường hợp cấp lại do bị mất, bị tiêu hủy toàn bộ hoặc một phần, bị rách, nát hoặc bị cháy:
* Tổ chức, cá nhân được cấp phép phải lập 02 bộ hồ sơ đề nghị cấp lại, 01 bộ gửi về cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền, 01 bộ thương nhân lưu. Hồ sơ đề nghị cấp lại do bị mất, bị tiêu hủy toàn bộ hoặc một phần, bị rách, nát hoặc bị cháy bao gồm:
* Đơn đề nghị cấp lại (theo mẫu tại Phụ lục số 2 kèm theo Thông tư số 39/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 12 năm 2012);
* Bản gốc hoặc bản sao Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp đã được cấp (nếu có);
* Cơ quan cấp giấy phép căn cứ vào hồ sơ đã lưu và h sơ đnghị cấp lại của doanh nghiệp để cấp lại.
- Thời hạn giải quyết: 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Doanh nghiệp đã có Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp nhưng cần phải cấp lại do hết hạn, bị mt, bị tiêu hủy toàn bộ hoặc một phần, bị rách, nát hoặc bị cháy
- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Vụ Công nghiệp nhẹ - Bộ Công Thương
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp (cấp lại)
- Lệ phí (nếu có):
- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Đơn đề nghị cấp lại Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp (theo mẫu tại Phụ lục s2 kèm theo Thông tư s39/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 12 năm 2012)
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Điều kiện cấp lại Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp bao gồm:
1. Doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh ngành nghề sản xuất rượu.
2. Sản xuất rượu công nghiệp phải phù hợp với Quy hoạch tổng thphát triển ngành Bia - Rượu - Nước giải khát được phê duyệt.
3. Có dây chuyền máy móc, thiết bị, quy trình công nghệ sản xuất rượu. Toàn bộ máy móc thiết bị để sản xuất rượu phải có ngun gc hợp pháp.
4. Đảm bảo các điều kiện theo quy định về an toàn, vệ sinh lao động, phòng, chống cháy nổ và bảo vệ môi trường.
5. Có quyền sở hữu hoặc sử dụng hp pháp nhãn hàng hóa sản phẩm rượu tại Việt Nam.
6. Có cán bộ kỹ thuật có trình độ, chuyên môn phù hợp với ngành, nghề sản xuất rượu.
7. Người tham gia trực tiếp sản xuất rượu phải đảm bảo sức khoẻ, không mắc bệnh truyền nhiễm.
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Nghị định số 94/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012. Thông tư số 39/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 12 năm 2012.
 
3. Cấp sửa đổi bổ sung Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp trên 3 triệu lít
- Trình tự thực hiện:
+ Doanh nghiệp xin cấp sửa đổi, bổ sung Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp gửi hồ sơ về Bộ Công Thương
+ Bộ Công Thương kiểm tra và tiếp nhận hồ sơ doanh nghiệp.
+ Bộ Công Thương tiến hành thẩm định hồ sơ và các điều kiện cần thiết.
+ Trong trường hợp hồ sơ và các điều kiện đáp ứng yêu cầu, Bộ Công Thương quyết định cấp Giấy phép sn xuất rượu công nghiệp sửa đổi bổ sung cho doanh nghiệp. Trường hợp từ chối cấp, Bộ Công Thương trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
+ Trường hợp chưa đủ hồ sơ hợp lệ, trong vòng 03 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, Bộ Công Thương có văn bản yêu cầu doanh nghiệp bổ sung.
- Cách thức thực hiện:
+ Qua bưu điện
+ Nộp trực tiếp tại Bộ Công Thương
- Thành phần, số lượng hồ sơ: Trường hợp có thay đổi các nội dung của Giy phép sản xuất rượu công nghiệp, tổ chức, cá nhân phải lập 02 bộ hồ sơ, 01 bộ hồ sơ gửi về Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền, thương nhân lưu 01 bộ hồ sơ
+ Đơn đề nghị cấp sửa đổi, bổ sung (theo mẫu tại Phụ lục số 3 kèm theo Thông tư số 39/2012/TT-BCT);
+ Bản sao Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp đã được cấp;
+ Các tài liệu chng minh nhu cầu sửa đổi, bổ sung.
- Thi hạn giải quyết: 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Doanh nghiệp đã có Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp nhưng cần sửa đổi, bổ sung một snội dung
- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Vụ Công nghiệp nhẹ - Bộ Công Thương
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp (cấp sửa đổi bổ sung)
- Lệ phí (nếu có):
- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Đơn đề nghị cấp sửa đổi bổ sung Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp (theo mẫu tại Phụ lục s3 kèm theo Thông tư số 39/2012/TT-BCT)
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
1. Doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh ngành nghề sản xuất rượu.
2. Sản xuất rượu công nghiệp phải phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Bia - Rượu - Nước giải khát được phê duyệt.
3. Có dây chuyền máy móc, thiết bị, quy trình công nghệ sản xuất rượu. Toàn bộ máy móc thiết bị để sản xuất rượu phải có nguồn gốc hợp pháp.
4. Đảm bảo các điều kiện theo quy định về an toàn, vệ sinh lao động, phòng, chng cháy nổ và bảo vệ môi trường.
5. Có quyền sở hữu hoặc sử dụng hợp pháp nhãn hàng hóa sản phẩm rượu tại Việt Nam.
6. Có cán bộ kỹ thuật có trình độ, chuyên môn phù hợp với ngành, nghề sản xuất rượu.
7. Người tham gia trực tiếp sản xuất rượu phải đảm bảo sức khoẻ, không mắc bệnh truyền nhiễm.
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Nghị định số 94/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012, Thông tư số 39/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 12 năm 2012.
 
4. Thủ tục cấp Giấy phép kinh doanh phân phi sản phẩm rượu
- Trình tự thực hiện:
+ Doanh nghiệp xin cấp Giấy phép kinh doanh phân phối sản phẩm rượu gửi hồ sơ về Bộ Công Thương
+ Bộ Công Thương kiểm tra và tiếp nhận hồ sơ doanh nghiệp.
+ Bộ Công Thương tiến hành thẩm định hồ sơ và các điều kiện cần thiết.
+ Trong trường hợp hồ sơ và các điều kiện đáp ứng yêu cầu, Bộ Công Thương quyết định cấp Giấy phép kinh doanh phân phối sản phẩm rượu cho thương nhân. Trường hợp từ chối cấp Giấy phép, Bộ Công Thương phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
+ Trường hợp chưa đủ hồ sơ hợp lệ, trong vòng 07 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ của thương nhân, Bộ Công Thương có văn bản yêu cầu doanh nghiệp bổ sung.
- Cách thức thực hiện:
+ Qua bưu điện
+ Nộp trực tiếp tại Bộ Công Thương
- Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Đơn đề nghị cấp giấy phép kinh doanh phân phối sản phẩm rượu (theo mẫu tại Phụ lục 27 Thông tư số 39/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 12 năm 2012);
- Bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận đầu tư hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chng nhận đăng ký kinh doanh (có đăng ký ngành nghề kinh doanh bán buôn đồ uống có cồn hoặc kinh doanh rượu) và Giấy chứng nhận mã số thuế;
- Hồ sơ về địa điểm kinh doanh:
+ Địa chỉ, diện tích và mô tả khu vực kinh doanh rượu;
+ Bản sao tài liệu chứng minh quyền sử dụng địa điểm kinh doanh (là sở hữu hoặc đồng sở hữu hoặc thuê sử dụng với thời gian tối thiểu là 01 năm);
+ Bảng kê thiết bị kiểm tra và điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm trong khu vực kinh doanh rượu (để đảm bảo khu vực kinh doanh luôn thoáng, mát và tránh được mặt trời chiếu trực tiếp vào sản phẩm rượu);
+ Bản cam kết của doanh nghiệp về bảo đảm tuân thủ đầy đủ các yêu cầu điều kiện về phòng cháy chữa cháy, bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật đối với địa điểm kinh doanh;
- Báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp:
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 03 năm trước đó, kèm theo bảng kê chi tiết danh sách và bản sao hợp lệ các hợp đồng mua bán với mỗi tổ chức, cá nhân sản xuất rượu hoặc doanh nghiệp phân phối sản phẩm rượu khác, các khoản thuế đã nộp;
+ Hình thức tổ chức bán hàng, phương thức quản lý hệ thống phân phi;
- Bảng kê danh sách thương nhân, bản sao Giấy chứng nhận đầu tư hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (có đăng ký ngành nghề kinh doanh bán buôn đồ ung có cồn hoặc kinh doanh rượu) và Giấy chứng nhận mã số thuế, Giấy phép kinh doanh sản phẩm rượu (nếu đã kinh doanh) của các doanh nghiệp đã hoặc sẽ thuộc hệ thống phân phối sản phẩm rượu trên địa bàn từ 06 tỉnh trở lên (tại địa bàn mỗi tỉnh phải có từ 03 doanh nghiệp bán buôn sản phẩm rượu trở lên);
- Bản sao các văn bản giới thiệu, hợp đồng mua bán của tổ chức, cá nhân sản xuất rượu hoặc của các doanh nghiệp phân phối sản phẩm rượu khác (trong đó ghi rõ địa bàn, loại sản phẩm rượu dự kiến kinh doanh);
- Bản sao Giấy chứng nhận công bố hợp quy hoặc Giấy chứng nhận tiêu chuẩn các loại sản phẩm rượu của doanh nghiệp dự kiến kinh doanh;
- Hồ sơ về phương tiện vận chuyển, bao gồm: bản sao giấy tờ chứng minh quyền sử dụng phương tiện vận chuyển (là sở hữu hoặc đồng sở hữu theo hợp đồng liên doanh, liên kết góp vốn; hoặc có hợp đồng thuê phương tiện vận tải phù hợp với quy mô kinh doanh ca doanh nghiệp với thời gian thuê tối thiểu là 01 năm); tối thiểu phải có 03 xe có tải trọng từ 500 kg trở lên; đáp ứng yêu cầu bảo quản được chất lượng của sản phẩm rượu trong thời gian vận chuyển;
- Hsơ về năng lực tài chính: có năng lực tài chính bảo đảm cho toàn bộ hệ thống phân phối của doanh nghiệp hoạt động bình thường (có Giấy xác nhận của ngân hàng tối thiểu 01 tỷ Việt Nam đồng trở lên);
- Hồ sơ về kho hàng (hoặc khu vực chứa hàng), bao gồm:
+ Tài liệu chứng minh quyền sử dụng kho (là sở hữu, đồng sở hữu theo hp đồng liên doanh, liên kết góp vốn của doanh nghiệp hoặc thuê sử dụng với thời gian tối thiểu là 01 năm); tối thiểu tổng diện tích phải từ 300 m2 trở lên hoặc khối tích phải từ 1000 m3 trở lên đáp ứng yêu cầu bảo quản được chất lượng của sản phẩm rượu trong thời gian lưu kho;
+ Bản cam kết của doanh nghiệp về bảo đảm tuân thủ đầy đủ các yêu cầu điều kiện về phòng cháy chữa cháy, bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật đi với kho hàng;
- Bản sao Phiếu thu đã nộp phí và lệ phí theo quy định của Bộ Tài chính.
- Thời hạn giải quyết: 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:Tổ chức
- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Vụ Thị trường trong nước-Bộ Công Thương
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép kinh doanh phân phối sản phẩm rượu
- Lệ phí: Theo quy định tại Thông tư số 77/2012/TT-BTC ngày 16 tháng 5 năm 2012
- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Mu Đơn tại Phụ lục 27 Thông tư số 39/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 12 năm 2012
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Điều kiện cấp Giấy phép kinh doanh phân phối sản phẩm rượu bao gồm:
a) Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật và có đăng ký ngành nghề kinh doanh bán buôn đồ uống có cồn hoặc kinh doanh rượu;
b) Có địa điểm kinh doanh cố định, địa chỉ rõ ràng, đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật, trang thiết bị theo quy định;
c) Có hệ thống phân phối sản phẩm rượu trên địa bàn từ 06 tỉnh trở lên (tại địa bàn mỗi tỉnh phải có từ 03 thương nhân bán buôn sản phẩm rượu trở lên);
d) Có văn bản giới thiệu, hợp đồng mua bán của tổ chức, cá nhân sản xuất rượu hoặc của các thương nhân phân phối sản phẩm rượu khác;
đ) Có kho hàng (hoặc hệ thống kho hàng) thuộc sở hữu hoặc đồng shữu theo hợp đồng liên doanh, liên kết góp vốn; hoặc có hợp đồng thuê kho hàng phù hợp với quy mô kinh doanh của doanh nghiệp (tối thiểu tổng diện tích phải từ 300 m2 trlên hoặc khối tích phải từ 1000 m3 trlên) đáp ứng yêu cầu bảo quản được cht lượng của sản phẩm rượu trong thời gian lưu kho;
e) Có phương tiện vận tải thuộc sở hữu hoặc đồng sở hữu theo hợp đồng liên doanh, liên kết góp vốn; hoặc có hợp đồng thuê phương tiện vận tải phù hợp với quy mô kinh doanh của doanh nghiệp (tối thiểu phải có 03 xe có tải trọng từ 500 kg trở lên); đáp ứng yêu cầu bảo quản được chất lượng của sản phẩm rượu trong thời gian vận chuyển;
g) Có năng lực tài chính bảo đảm cho toàn bộ hệ thống phân phi của doanh nghiệp hoạt động bình thường (có Giấy xác nhận của ngân hàng tối thiểu 01 tỷ Việt Nam đồng trở lên);
h) Có bản cam kết của doanh nghiệp về bảo đảm tuân thủ đầy đủ các yêu cầu điều kiện về phòng cháy, chữa cháy, bảo vệ môi trường theo quy đnh của pháp luật;
i) Phù hợp với quy định tại Điều 18 Nghị định 94/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012.
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Nghị định 94/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012 về sn xuất kinh doanh rượu, Thông tư s 39/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 12 năm 2012.
 
5. Thủ tục cấp lại Giấy phép kinh doanh phân phối sản phẩm rượu
- Trình tthực hiện:
+ Doanh nghiệp xin cấp lại Giấy phép kinh doanh phân phối sản phẩm rượu gửi hồ sơ về Bộ Công Thương
+ Bộ Công Thương kiểm tra và tiếp nhận hồ sơ doanh nghip.
+ Bộ Công Thương tiến hành thẩm định hồ sơ và các điu kiện cn thiết.
+ Trong trường hợp hồ sơ và các điều kiện đáp ứng yêu cầu, Bộ Công Thương quyết định cấp lại Giấy phép kinh doanh phân phối sản phẩm rượu cho doanh nghiệp. Trường hp tchối cấp Giấy phép, Bộ Công Thương trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
+ Trường hợp chưa đủ hồ sơ hợp lệ, trong vòng 03 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, Bộ Công Thương có văn bản yêu cầu doanh nghiệp bổ sung.
- Cách thức thực hiện:
+ Qua bưu điện
+ Nộp trực tiếp tại Bộ Công Thương
- Thành phần, số lượng hồ sơ: Doanh nghiệp đề nghị cấp lại Giấy phép kinh doanh phân phối sản phẩm rượu lập 02 bộ Hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy phép kinh doanh phân phi sản phẩm rượu, 01 bộ gửi cơ quan có thẩm quyền cấp phép, 01 bộ lưu tại doanh nghiệp. Hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy phép kinh doanh phân phối sn phẩm rượu gồm:
a. Trường hp cấp lại do hết thời hạn hiệu lực
Tổ chức, cá nhân phải nộp hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy phép kinh doanh phân phối sản phẩm rượu trước thời hạn hết hiệu lực của giấy phép 30 ngày. Hồ sơ, thẩm quyền, trình tự, thủ tục cấp lại đối với quy định tại khoản này áp dụng như quy định đối với trường hợp cấp mới.
b. Trường hợp cấp lại do bị mất, bị tiêu hủy toàn bộ hoặc một phần, bị rách, nát hoặc bị cháy:
* Tổ chức, cá nhân được cấp phép phải lập 02 bộ hồ sơ đề nghị cấp lại, 01 bộ gi về cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền, 01 bộ thương nhân lưu. Hồ sơ đề nghị cấp lại do bị mất, bị tiêu hủy toàn bộ hoặc một phần, bị rách, nát hoặc bị cháy bao gồm:
* Đơn đề nghị cấp lại (theo mẫu tại Phụ lục kèm theo Thông tư số 39/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 12 năm 2012);
* Bản gốc hoặc bản sao Giấy phép kinh doanh phân phối sản phẩm rượu đã được cấp (nếu có);
* Cơ quan cấp giấy phép căn cứ vào hồ sơ đã lưu và hồ sơ đề nghị cp lại của doanh nghiệp để cấp lại.
- Thi hạn giải quyết: 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Doanh nghiệp đã có Giấy phép kinh doanh phân phối sản phẩm rượu nhưng cần phải cấp lại do hết hạn, bị mất, bị tiêu hủy toàn bộ hoặc một phần, bị rách, nát hoặc bị cháy
- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Vụ Thị trường trong nước - Bộ Công Thương
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép kinh doanh phân phối sản phẩm rượu (cấp lại)
- Lệ phí: Theo quy định tại Thông tư số 77/2012/TT-BTC ngày 16 tháng 5 năm 2012
- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Đơn đề nghị cấp lại Giấy phép kinh doanh phân phối sản phẩm rượu (theo mẫu tại Phụ lục kèm theo Thông tư số 39/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 12 năm 2012)
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có):
a) Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật và có đăng ký ngành nghề kinh doanh bán buôn đồ uống có cồn hoặc kinh doanh rượu;
b) Có địa điểm kinh doanh cố định, địa chỉ rõ ràng, đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật, trang thiết bị theo quy định;
c) Có hệ thống phân phối sản phẩm rượu trên địa bàn từ 06 tỉnh trở lên (tại địa bàn mi tỉnh phải có từ 03 thương nhân bán buôn sản phẩm rượu trở lên);
d) Có văn bản giới thiệu, hợp đồng mua bán của tổ chức, cá nhân sản xuất rượu hoặc của các thương nhân phân phối sản phẩm rượu khác;
đ) Có kho hàng (hoặc hệ thống kho hàng) thuộc sở hữu hoặc đồng sở hữu theo hợp đồng liên doanh, liên kết góp vốn; hoặc có hợp đồng thuê kho hàng phù hợp với quy mô kinh doanh của doanh nghiệp (tối thiểu tổng diện tích phải t 300 m2 trở lên hoặc khối tích phải từ 1000 m3 trở lên) đáp ứng yêu cầu bảo quản được chất lượng của sản phẩm rượu trong thời gian lưu kho;
e) Có phương tiện vận tải thuộc sở hữu hoặc đồng sở hữu theo hợp đồng liên doanh, liên kết góp vốn; hoặc có hợp đồng thuê phương tiện vận tải phù hợp với quy mô kinh doanh của doanh nghiệp (tối thiểu phải có 03 xe có tải trọng từ 500 kg trở lên); đáp ứng yêu cầu bảo quản được chất lượng của sản phẩm rượu trong thời gian vận chuyển;
g) Có năng lực tài chính bảo đảm cho toàn bộ hệ thống phân phối của doanh nghiệp hoạt động bình thường (có Giấy xác nhận của ngân hàng tối thiểu 01 tỷ Việt Nam đồng trở lên);
h) Có bản cam kết của doanh nghiệp về bảo đảm tuân thủ đầy đủ các yêu cầu điều kiện về phòng cháy, chữa cháy, bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật;
i) Phù hợp với quy định tại Điều 18 Nghị định 94/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012.
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Nghị định số 94/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012, Thông tư số 39/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 12 năm 2012.
 
6. Thủ tục cấp sửa đổi, bổ sung Giấy phép kinh doanh phân phối sản phẩm rượu
- Trình tthực hiện:
+ Doanh nghiệp xin cấp sửa đổi, bổ sung Giấy phép kinh doanh phân phối sản phẩm rượu gửi hồ sơ về Bộ Công Thương
+ Bộ Công Thương kiểm tra và tiếp nhận hồ sơ doanh nghiệp.
+ Bộ Công Thương tiến hành thẩm định hồ sơ và các điều kiện cần thiết.
+ Trong trường hợp hồ sơ và các điều kiện đáp ứng yêu cầu, Bộ Công Thương quyết định cấp Giấy phép kinh doanh phân phối sản phẩm rượu sửa đổi bổ sung cho doanh nghiệp. Trường hợp từ chối cp, Bộ Công Thương trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
+ Trường hp chưa đủ hồ sơ hợp lệ, trong vòng 03 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, Bộ Công Thương có văn bản yêu cầu doanh nghiệp bổ sung.
- Cách thức thực hiện:
+ Qua bưu điện
+ Nộp trực tiếp tại Bộ Công Thương
- Thành phần, số lượng hồ sơ: Trường hợp có thay đổi các nội dung của Giấy phép kinh doanh phân phối sản phẩm rượu, tổ chức, cá nhân phải lập 02 bộ hồ sơ, 01 bộ hồ sơ gửi về Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền, thương nhân lưu 01 bộ hồ sơ
+ Đơn đề nghị cấp sửa đổi, bổ sung (theo mẫu tại Phụ lục kèm theo Thông tư số 39/2012/TT-BCT);
+ Bản sao Giấy phép kinh doanh phân phối sn phẩm rượu đã được cấp;
+ Các tài liệu chứng minh nhu cầu sửa đổi, bổ sung.
- Thi hạn giải quyết: 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Doanh nghiệp đã có Giấy phép kinh doanh phân phối sản phẩm rượu nhưng cần sửa đi, bổ sung một snội dung
- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Vụ Thị trường trong nước - Bộ Công Thương
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép kinh doanh phân phối sản phẩm rượu (cấp sửa đổi bổ sung)
- Lệ phí (nếu có): Theo quy định tại Thông tư số 77/2012/TT-BTC ngày 16 tháng 5 năm 2012
- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Đơn đề nghị cấp sửa đổi bổ sung Giấy phép kinh doanh phân phối sản phẩm rượu (theo mẫu tại Phụ lục kèm theo Thông tư số 39/2012/TT-BCT)
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
a) Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật và có đăng ký ngành nghề kinh doanh bán buôn đồ uống có cồn hoặc kinh doanh rượu;
b) Có địa điểm kinh doanh cố định, địa chỉ rõ ràng, đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật, trang thiết bị theo quy định;
c) Có hệ thống phân phối sản phẩm rượu trên địa bàn từ 06 tỉnh trở lên (tại địa bàn mỗi tỉnh phải có từ 03 thương nhân bán buôn sản phẩm rượu trở lên);
d) Có văn bản giới thiệu, hợp đồng mua bán của tổ chức, cá nhân sản xuất rượu hoặc của các thương nhân phân phối sản phẩm rượu khác;
đ) Có kho hàng (hoặc hệ thống kho hàng) thuộc sở hữu hoặc đồng sở hữu theo hợp đồng liên doanh, liên kết góp vốn; hoặc có hợp đồng thuê kho hàng phù hợp với quy mô kinh doanh của doanh nghiệp (tối thiểu tổng diện tích phải từ 300 m2 trở lên hoặc khối tích phải từ 1000 m3 trở lên) đáp ứng yêu cầu bảo quản được chất lượng của sản phẩm rượu trong thời gian lưu kho;
e) Có phương tiện vận tải thuộc sở hữu hoặc đồng sở hữu theo hợp đồng liên doanh, liên kết góp vốn; hoặc có hp đồng thuê phương tiện vận tải phù hợp với quy mô kinh doanh của doanh nghiệp (tối thiểu phải có 03 xe có tải trọng từ 500 kg trở lên); đáp ứng yêu cầu bảo quản được chất lượng của sản phẩm rượu trong thời gian vận chuyển;
g) Có năng lực tài chính bảo đảm cho toàn bộ hệ thống phân phối của doanh nghiệp hoạt động bình thường (có Giấy xác nhận của ngân hàng tối thiểu 01 tỷ Việt Nam đồng trở lên);
h) Có bản cam kết của doanh nghiệp về bảo đảm tuân thủ đầy đủ các yêu cầu điều kiện về phòng cháy, chữa cháy, bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật;
i) Phù hợp với quy định tại Điều 18 Nghị định 94/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012.
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Nghị định số 94/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012, Thông tư s39/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 12 năm 2012.
 
II. Thủ tục hành chính cấp tỉnh
7. Cấp Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp dưới 3 triệu lít
- Trình tự thực hiện:
+ Doanh nghiệp xin cấp Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp gửi hồ sơ về Sở Công Thương nơi doanh nghiệp đóng trụ ssản xuất
+ Sở Công Thương kiểm tra và tiếp nhận hồ sơ doanh nghiệp.
+ Sở Công Thương tiến hành thẩm định hồ sơ và các điều kiện cần thiết.
+ Trong trường hợp hồ sơ và các điều kiện đáp ứng yêu cầu, Sở Công Thương quyết định cấp Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp cho doanh nghiệp. Trường hp từ chối cấp, Sở Công Thương trả lời bng văn bản và nêu rõ lý do.
+ Trường hp chưa đủ hồ sơ hp lệ, trong vòng 07 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, Sở Công Thương có văn bản yêu cầu doanh nghiệp bổ sung.
- Cách thức thực hiện:
+ Qua bưu điện
+ Nộp trực tiếp tại SCông Thương nơi doanh nghiệp đóng trụ sở sản xuất
- Thành phần, số lượng h sơ: Doanh nghiệp đề nghị cấp Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp lập 02 bộ Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép sản xut rượu công nghiệp, 01 bộ gửi cơ quan có thẩm quyền cấp phép, 01 bộ lưu tại doanh nghiệp. Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp gồm:
+ Đơn đề nghị cấp Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp (theo mẫu tại Phụ lục 1 kèm theo Thông tư s 39/2012/TT-BCT ngày 20/12/2012);
+ Bản sao Giấy phép đầu tư, Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (có đăng ký ngành nghề kinh doanh sản xuất rượu hoặc đồ uống có cồn theo quy định và phù hợp với quy trình sản xuất) và Giấy chứng nhận mã số thuế;
+ Bản thuyết minh về quy trình sản xuất, cơ sở vật chất (nhà xưởng), máy móc thiết bị (bảng kê danh mục và công sut máy móc, thiết bị chuyên ngành cho các công đoạn chính như nu, lên men, chưng ct, pha chế, chiết rót... phù hp với các công đoạn và quy mô sản xuất của cơ sở; thiết bị đo lường, kiểm tra chất lượng men rượu, hàm lượng đường, nồng độ cồn...);
+ Bảng kê diện tích, sơ đồ nhà xưởng, kho tàng, văn phòng làm việc và các công trình phụ trợ;
+ Bản sao bằng cấp, giấy chng nhận chuyên môn phù hợp và có giá trị, hợp đồng lao động với người lao động kỹ thuật ở các vị trí chủ chốt; bản cam kết của chủ sử dụng lao động về cán bộ công nhân viên sản xuất trong nhà máy đủ sức khoẻ để sản xuất sản phẩm thực phẩm, không mắc bệnh truyền nhiễm;
+ Bản sao Giấy tiếp nhận công bhợp quy, Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm;
+ Liệt kê tên hàng hóa sản phẩm rượu kèm theo bản sao nhãn hàng hóa sản phẩm rượu mà doanh nghiệp dự kiến sản xut;
+ Bản sao Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc giấy xác nhận đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường do cơ quan có thẩm quyền cấp.
+ Đối với Dự án mới bắt đầu xây dựng: Trước khi sản phẩm rượu được đưa ra thị trường, doanh nghiệp xin cấp giấy phép sản xuất rượu sẽ phải nộp bổ sung cho cơ quan cấp phép các giấy tờ sau: Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu, Giy tiếp nhận công b hp quy, Giy chứng nhận cơ sđủ điều kiện an toàn thực phẩm.
- Thời hạn giải quyết: 20 ngày làm việc ktừ ngày nhận đủ hồ sơ hợp l
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Doanh nghiệp có đăng ký ngành nghề sản xuất rượu, có Dự án sản xuất rượu theo đúng quy định
- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: SCông Thương nơi doanh nghiệp đóng trụ sở sản xuất
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp
- Lệ phí (nếu có):
- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Đơn đề nghị cấp Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp (theo mẫu tại Phụ lục 1 kèm theo Thông tư số 39/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 12 năm 2012)
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Điều kiện cấp Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp bao gồm:
1. Doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh ngành nghề sản xuất rượu.
2. Sản xuất rượu công nghiệp phải phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Bia - Rượu - Nước giải khát được phê duyệt.
3. Có dây chuyền máy móc, thiết bị, quy trình công nghệ sản xuất rượu. Toàn bộ máy móc thiết bị để sn xuất rượu phải có nguồn gốc hợp pháp.
4. Đảm bảo các điều kiện theo quy định về an toàn, vệ sinh lao động, phòng, chống cháy nổ và bảo vệ môi trường.
5. Có quyền sở hữu hoặc sử dụng hợp pháp nhãn hàng hóa sản phẩm rượu tại Việt Nam.
6. Có cán bộ kỹ thuật có trình độ, chuyên môn phù hợp với ngành, nghề sản xuất rượu.
7. Người tham gia trực tiếp sản xuất rượu phải đảm bảo sức khoẻ, không mắc bệnh truyền nhiễm.
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Nghị định số 94/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012, Thông tư số 39/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 12 năm 2012.
 
8. Cấp lại Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp dưới 3 triệu lít
- Trình tự thực hiện:
+ Doanh nghiệp xin cấp lại Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp gửi hồ sơ về Sở Công Thương nơi doanh nghiệp đóng trụ sở sản xuất;
+ Sở Công Thương kiểm tra và tiếp nhận hồ sơ doanh nghiệp;
+ Sở Công Thương tiến hành thẩm định hồ sơ và các điều kiện cần thiết;
+ Trong trường hợp hồ sơ và các điều kiện đáp ứng yêu cầu, Sở Công Thương quyết định cấp lại Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp cho doanh nghiệp. Trường hợp từ chối cấp, Sở Công Thương trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do;
+ Trường hợp chưa đủ hồ sơ hợp lệ, trong vòng 03 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, Sở Công Thương có văn bản yêu cầu doanh nghiệp bổ sung.
- Cách thức thực hiện:
+ Qua bưu điện
+ Nộp trực tiếp tại Sở Công Thương nơi doanh nghiệp đóng trụ sở sản xuất
- Thành phần, số lưng hồ sơ: Doanh nghiệp đề nghị cấp lại Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp lập 02 bộ Hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép sản xuất rượu công nghiệp, 01 bộ gửi cơ quan có thẩm quyền cấp phép, 01 bộ lưu tại doanh nghiệp. Hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp gồm
a. Trường hợp cấp lại do hết thời hạn hiệu lực
Tổ chức, cá nhân phải nộp hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp trước thời hạn hết hiệu lực của giấy phép 30 ngày. Hsơ, thẩm quyền, trình tự, thủ tục cấp lại đối với quy định tại khoản này áp dụng như quy định đối với trường hợp cấp mới.
b. Trường hợp cấp lại do bị mất, bị tiêu hủy toàn bộ hoặc một phần, bị rách, nát hoặc bị cháy:
* Tổ chức, cá nhân được cấp phép phải lập 02 bộ hồ sơ đề nghị cấp lại, 01 bộ gửi về cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền, 01 bộ thương nhân lưu. Hồ sơ đề nghị cấp lại do bị mất, bị tiêu hủy toàn bộ hoặc một phn, bị rách, nát hoặc bị cháy bao gồm:
* Đơn đề nghị cấp lại (theo mẫu tại Phụ lục số 2 kèm theo Thông tư số 39/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 12 năm 2012);
* Bản gốc hoặc bản sao Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp (nếu có);
* Cơ quan cấp giấy phép căn cứ vào hồ sơ đã lưu và hồ sơ đề nghị cấp lại của doanh nghiệp để cấp lại.
- Thời hạn giải quyết: 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Doanh nghiệp đã có Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp nhưng cần phải cấp lại do hết hạn, bị mất, bị tiêu hủy toàn bộ hoặc một phần, bị rách, nát hoặc bị cháy
- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Công Thương nơi doanh nghiệp đóng trụ sở sản xuất
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp (cấp lại)
- Lệ phí (nếu có):
- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Đơn đề nghị cấp lại Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp (theo mẫu tại Phụ lục số 2 kèm theo Thông tư số 39/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 12 năm 2012)
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Điều kiện cấp Giấy phép sn xuất rượu công nghiệp bao gồm:
1. Doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh ngành nghề sản xuất rượu.
2. Sản xuất rượu công nghiệp phải phù hợp với Quy hoạch tng thphát triển ngành Bia - Rượu - Nước giải khát được phê duyt.
3. Có dây chuyền máy móc, thiết bị, quy trình công nghệ sản xuất rượu. Toàn bộ máy móc thiết bị để sản xuất rượu phải có nguồn gc hợp pháp.
4. Đảm bảo các điều kiện theo quy định về an toàn, vệ sinh lao động, phòng, chống cháy nổ và bảo vệ môi trường.
5. Có quyền sở hữu hoặc sử dụng hợp pháp nhãn hàng hóa sản phẩm rượu tại Việt Nam.
6. Có cán bộ kỹ thuật có trình độ, chuyên môn phù hợp với ngành, nghề sản xuất rượu.
7. Người tham gia trực tiếp sản xuất rượu phải đảm bảo sức khoẻ, không mắc bệnh truyền nhiễm.
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Nghị định số 94/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012, Thông tư số 39/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 12 năm 2012
 
9. Cấp sửa đổi bổ sung Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp dưới 3 triệu lít
- Trình tự thực hiện:
+ Doanh nghiệp xin cấp sửa đổi, bổ sung Giấy phép sản xut rượu công nghiệp gửi hồ sơ về Sở Công Thương nơi doanh nghiệp đóng trụ sở sản xut
+ Sở Công Thương kiểm tra và tiếp nhận hồ sơ doanh nghiệp.
+ Sở Công Thương tiến hành thẩm định hồ sơ và các điều kiện cần thiết.
+ Trong trường hợp hồ sơ và các điều kiện đáp ứng yêu cầu, Sở Công Thương quyết định cấp Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp sửa đổi bổ sung cho doanh nghiệp. Trường hợp từ chối cấp, Sở Công Thương trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
+ Trường hợp chưa đủ hồ sơ hợp lệ, trong vòng 03 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, Sở Công Thương có văn bản yêu cầu doanh nghiệp b sung.
- Cách thức thực hiện:
+ Qua bưu điện
+ Nộp trực tiếp tại Sở Công Thương nơi doanh nghiệp đóng trụ sở sản xuất
- Thành phần, số lượng hồ sơ: Trường hợp có thay đổi các nội dung của Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp, tổ chức, cá nhân phi lập 02 bộ hồ sơ, 01 bộ hồ sơ gửi về Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền, thương nhân lưu 01 bộ hồ sơ
+ Đơn đề nghị cấp sửa đổi, bổ sung (theo mẫu tại Phụ lục số 3 kèm theo Thông tư số 39/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 12 năm 2012);
+ Bản sao Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp đã được cấp;
+ Các tài liệu chứng minh nhu cầu sửa đổi, bổ sung.
- Thi hạn giải quyết: 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Doanh nghiệp đã có Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp nhưng cần sửa đổi, bổ sung một số nội dung trong Giấy phép
- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: SCông Thương nơi doanh nghiệp đóng trụ sở sản xuất
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp (cấp sửa đổi bổ sung)
- Lệ phí (nếu có):
- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Đơn đề nghị cấp sửa đổi bổ sung Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp (theo mẫu tại Phụ lục số 3 kèm theo Thông tư số 39/2012/TT-BCT)
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Điều kiện cấp Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp bao gồm:
1. Doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh ngành nghề sản xuất rượu.
2. Sản xuất rượu công nghiệp phải phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Bia - Rượu - Nước giải khát được phê duyệt.
3. Có dây chuyền máy móc, thiết bị, quy trình công nghệ sản xuất rượu. Toàn bộ máy móc thiết bị để sản xuất rượu phải có nguồn gốc hợp pháp.
4. Đảm bảo các điều kiện theo quy định về an toàn, vệ sinh lao động, phòng, chng cháy nổ và bảo vệ môi trường.
5. Có quyền sở hữu hoặc sử dụng hp pháp nhãn hàng hóa sản phẩm rượu tại Việt Nam.
6. Có cán bộ kỹ thuật có trình độ, chuyên môn phù hp với ngành, nghề sản xuất rượu.
7. Người tham gia trực tiếp sản xuất rượu phải đảm bảo sức khoẻ, không mắc bệnh truyền nhiễm.
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Nghị định số 94/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012, Thông tư số 39/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 12 năm 2012
 
10. Cấp Giấy phép kinh doanh bán buôn sản phẩm rượu
- Trình tự thực hiện:
+ Doanh nghiệp xin cấp Giấy phép kinh doanh bán buôn sản phẩm rượu gửi hồ sơ về Sở Công Thương nơi doanh nghiệp đóng trụ sở;
+ Sở Công Thương kiểm tra và tiếp nhận hồ sơ doanh nghiệp;
+ Sở Công Thương tiến hành thẩm định hồ sơ và các điều kiện cần thiết;
+ Trong trường hợp hồ sơ và các điều kiện đáp ứng yêu cầu, Sở Công Thương quyết định cấp Giấy phép kinh doanh bán buôn sản phẩm rượu cho doanh nghiệp. Trường hợp từ chối cấp, Sở Công Thương trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do;
+ Trường hợp chưa đủ hồ sơ hợp lệ, trong vòng 07 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, Sở Công Thương có văn bản yêu cầu doanh nghiệp bổ sung.
- Cách thức thực hiện:
+ Qua bưu điện
+ Nộp trực tiếp tại Sở Công Thương nơi doanh nghiệp đóng trụ sở
- Thành phần, số lượng hồ sơ:
Doanh nghiệp đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh bán buôn sản phẩm rượu lập 02 bộ hồ sơ, 01 bộ gửi cơ quan có thẩm quyền cấp phép, 01 bộ lưu tại doanh nghiệp. Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh bán buôn sản phẩm rượu gồm:
1. Đơn đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh bán buôn sản phẩm rượu theo Mu tại Phụ lục 29 kèm theo Thông tư này;
2. Bản sao Giấy chứng nhận đầu tư hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (có đăng ký ngành nghề kinh doanh bán buôn đồ uống có cồn hoặc kinh doanh rượu) và Giấy chứng nhận mã số thuế;
3. Hồ sơ về địa điểm kinh doanh, gồm có:
a) Địa chỉ, điện tích và mô tả khu vực kinh doanh rượu;
b) Bản sao tài liệu chứng minh quyền sử dụng địa điểm kinh doanh (là sở hữu hoặc đồng sở hữu hoặc thuê sử dụng với thời gian tối thiểu là 01 năm);
c) Bảng kê thiết bị kiểm tra và điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm trong khu vực kinh doanh rượu (để đảm bảo khu vực kinh doanh luôn thoáng, mát và tránh được mặt trời chiếu trực tiếp vào sản phẩm rượu);
d) Bản cam kết của doanh nghiệp về bảo đảm tuân thủ đầy đủ các yêu cầu điều kiện về phòng cháy chữa cháy, bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật đối với địa điểm kinh doanh;
4. Báo cáo kết quả, kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp:
a) Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 03 năm trước đó, kèm theo bảng kê chi tiết danh sách và bản sao hợp lệ các hợp đồng mua bán với mỗi tổ chức, cá nhân sản xuất rượu hoặc doanh nghiệp phân phối sản phẩm rượu, các khoản thuế đã nộp;
b) Hình thức tổ chức bán hàng, phương thức quản lý hệ thống bán buôn;
5. Bảng kê danh sách thương nhân, bản sao Giấy chứng nhận đầu tư hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (có đăng ký ngành nghề kinh doanh bán buôn đồ uống có cồn hoặc kinh doanh rượu) và Giấy chứng nhận mã số thuế, Giấy phép kinh doanh sản phẩm rượu (nếu đã kinh doanh) của các doanh nghiệp đã hoặc sẽ thuộc hệ thống bán buôn sản phm rượu (tối thiểu phải có từ 03 thương nhân bán lẻ sản phẩm rượu trở lên);
6. Bản sao các văn bản giới thiệu, hợp đồng mua bán của tổ chức, cá nhân sản xuất rượu hoặc của các doanh nghiệp phân phi sản phẩm rượu (trong đó ghi rõ địa bàn, loại sản phẩm rượu dự kiến kinh doanh);
7. Bản sao Giấy chứng nhận công bố hợp quy hoặc Giấy chứng nhận tiêu chuẩn các loại sản phẩm rượu của doanh nghiệp dự kiến kinh doanh;
8. Hồ sơ về phương tiện vận chuyển bao gồm: bản sao giấy tờ chứng minh quyền sử dụng phương tiện vận chuyn (là sở hữu hoặc đồng sở hữu theo hợp đồng liên doanh, liên kết góp vốn; hoặc có hợp đồng thuê phương tiện vận tải phù hợp với quy mô kinh doanh của doanh nghiệp với thời gian thuê tối thiểu là 01 năm); tối thiểu phải có 01 xe có tải trọng từ 500 kg trở lên; đáp ứng yêu cầu bảo quản được chất lượng của sản phẩm rượu trong thời gian vận chuyển;
9. Hồ sơ về năng lực tài chính: có năng lực tài chính bảo đảm cho toàn bộ hệ thống bán buôn của doanh nghiệp hoạt động bình thường (có Giấy xác nhận của ngân hàng tối thiểu 300 triệu Việt Nam đồng trở lên);
10. Hồ sơ về kho hàng bao gồm:
a) Tài liệu chứng minh quyền sử dụng kho (là sở hữu, đồng sở hữu theo hợp đồng liên doanh, liên kết góp vốn của doanh nghiệp hoặc thuê sử dụng với thời gian tối thiểu là 01 năm); tối thiểu tổng diện tích phải từ 50 m2 trlên hoặc khối tích phải từ 150 m3 trở lên; đáp ứng yêu cầu bảo quản được chất lượng của sản phẩm rượu trong thời gian lưu kho;
b) Bản cam kết của doanh nghiệp về bảo đảm tuân thủ đầy đủ các yêu cầu điều kiện về phòng cháy chữa cháy, bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật đối với kho hàng;
11. Bản sao Phiếu thu đã nộp phí và lệ phí theo quy định của Bộ Tài chính.
- Thời hạn giải quyết: 15 ngày làm việc kể tkhi nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ.
- Đối tượng thực hiện TTHC: doanh nghiệp
- Cơ quan thực hiện TTHC: Sở Công Thương nơi doanh nghiệp đóng trụ sở
- Kết quả thực hiện TTHC: Giấy phép kinh doanh bán buôn sản phẩm rượu.
- Lệ phí (nếu có): Theo quy định tại Thông tư số 77/2012/TT-BTC ngày 16 tháng 5 năm 2012
- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Đơn đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh bán buôn sản phẩm rượu theo Mu tại Phụ lục 29 kèm theo Thông tư này;
- Yêu cầu, điều kiện:
a) Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật và có đăng ký ngành nghề kinh doanh bán buôn đồ uống có cồn hoặc kinh doanh rượu;
b) Có địa điểm kinh doanh cố định, địa chỉ rõ ràng, đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật, trang thiết bị theo quy định;
c) Có hệ thống bán buôn sản phẩm rượu trên địa bàn tỉnh nơi thương nhân đặt trụ sở chính (tối thiểu phải từ 03 thương nhân bán lẻ sản phẩm rượu trở lên);
d) Trực thuộc hệ thống kinh doanh của tổ chức, cá nhân sản xuất rượu hoặc của doanh nghiệp phân phi sản phm rượu; có hợp đồng và văn bản giới thiệu của tổ chức, cá nhân sản xuất rượu hoặc của doanh nghiệp phân phối sản phẩm rượu;
đ) Có kho hàng (hoặc hệ thống kho hàng) thuộc sở hữu hoặc đồng sở hữu theo hp đồng liên doanh, liên kết góp vn; hoặc có hợp đồng thuê kho hàng phù hợp với quy mô kinh doanh của doanh nghiệp (tối thiểu tổng diện tích phải từ 50 m2 trở lên hoặc khi tích phải từ 150 m3 trở lên) đáp ứng yêu cầu bảo quản được cht lượng của sản phẩm rượu trong thời gian lưu kho;
e) Có phương tiện vận tải thuộc sở hữu hoặc đồng sở hữu theo hợp đồng liên doanh, liên kết góp vốn; hoặc có hợp đng thuê phương tiện vận tải phù hợp với quy mô kinh doanh của doanh nghiệp (ti thiểu phải có 01 xe có tải trọng từ 500 kg trở lên); đáp ứng yêu cu bảo quản được chất lượng của sản phẩm rượu trong thời gian vận chuyển;
g) Có năng lực tài chính bảo đảm cho toàn bộ hệ thống phân phối của doanh nghiệp hoạt động bình thường (có Giấy xác nhận của ngân hàng tối thiểu 300 triệu Việt Nam đồng trở lên);
h) Có bản cam kết của doanh nghiệp về bảo đảm tuân thủ đầy đủ các yêu cầu điều kiện về phòng cháy chữa cháy, bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật;
i) Phù hp với quy định tại Điều 18 Nghị định 94/2012/NĐ-CP.
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Nghị định số 94/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012, Thông tư số 39/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 12 năm 2012.
 
11. Cấp lại Giấy phép kinh doanh bán buôn sản phẩm rượu
- Trình tự thực hiện:
+ Doanh nghiệp xin cấp lại Giấy phép kinh doanh bán buôn sản phẩm rượu gửi hồ sơ về Sở Công Thương
+ Sở Công Thương kiểm tra và tiếp nhận hồ sơ doanh nghiệp.
+ Sở Công Thương tiến hành thẩm định hồ sơ và các điều kiện cần thiết.
+ Trong trường hp hồ sơ và các điều kiện đáp ứng yêu cầu, Sở Công Thương quyết định cấp lại Giấy phép kinh doanh bán buôn sản phẩm rượu cho doanh nghiệp. Trường hợp từ chối cấp Giấy phép, Sở Công Thương trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
+ Trường hợp chưa đủ hồ sơ hợp lệ, trong vòng 03 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, Sở Công Thương có văn bản yêu cầu doanh nghiệp bổ sung.
- Cách thức thực hiện:
+ Qua bưu điện
+ Nộp trực tiếp tại Sở Công Thương
- Thành phần, số lượng hồ sơ: Doanh nghiệp đề nghị cấp lại Giấy phép kinh doanh bán buôn sản phẩm rượu lập 02 bộ Hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy phép kinh doanh bán buôn sản phẩm rượu, 01 bộ gửi cơ quan có thẩm quyền cấp phép, 01 bộ lưu tại doanh nghiệp. Hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy phép kinh doanh bán buôn sản phẩm rượu gồm
a. Trường hợp cấp lại do hết thời hạn hiệu lực
Tổ chức, cá nhân phải nộp hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh bán buôn sản phẩm rượu trước thời hạn hết hiệu lực của giấy phép 30 ngày. Hồ sơ, thẩm quyền, trình tự, thủ tục cấp lại đối với quy định tại khoản này áp dụng như quy định đi với trường hợp cấp mới.
b. Trường hợp cấp lại do bị mất, bị tiêu hủy toàn bộ hoặc một phần, bị rách, nát hoặc bị cháy:
* Tổ chức, cá nhân được cấp phép phải lập 02 bộ hồ sơ đề nghị cấp lại, 01 bộ gi về cơ quan qun lý nhà nước có thẩm quyền, 01 bộ thương nhân lưu. Hồ sơ đề nghị cấp lại do bị mất, bị tiêu hủy toàn bộ hoặc một phần, bị rách, nát hoặc bị cháy bao gồm:
* Đơn đề nghị cấp lại (theo mẫu tại Phụ lục kèm theo Thông tư s 39/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 12 năm 2012);
* Bn gốc hoặc bản sao Giấy phép kinh doanh bán buôn sản phẩm rượu đã được cấp (nếu có);
* Cơ quan cấp giấy phép căn cứ vào hồ sơ đã lưu và hồ sơ đề nghị cấp lại của doanh nghiệp để cấp lại.
- Thời hạn giải quyết: 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Doanh nghiệp đã có Giy phép kinh doanh bán buôn sản phẩm rượu nhưng cần phải cấp lại do hết hạn, bị mt, bị tiêu hủy toàn bộ hoặc một phần, bị rách, nát hoặc bị cháy
- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Công Thương
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính Giấy phép kinh doanh bán buôn sản phẩm rượu (cấp lại)
- Lệ phí (nếu có): Theo quy định tại Thông tư số 77/2012/TT-BTC ngày 16 tháng 5 năm 2012
- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Đơn đề nghị cấp lại Giấy phép kinh doanh bán buôn sản phẩm rượu (theo mẫu tại Phụ lục kèm theo Thông tư số 39/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 12 năm 2012)
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có):
a) Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật và có đăng ký ngành nghề kinh doanh bán buôn đồ uống có cồn hoặc kinh doanh rượu;
b) Có địa điểm kinh doanh cố định, địa chỉ rõ ràng, đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật, trang thiết bị theo quy định;
c) Có hệ thống bán buôn sản phẩm rượu trên địa bàn tỉnh nơi thương nhân đặt trụ sở chính (tối thiểu phải từ 03 thương nhân bán lẻ sản phẩm rượu trở lên);
d) Trực thuộc hệ thống kinh doanh của tổ chức, cá nhân sản xuất rượu hoặc của doanh nghiệp phân phối sản phẩm rượu; có hợp đồng và văn bản giới thiệu của tổ chức, cá nhân sản xuất rượu hoặc của doanh nghiệp phân phối sản phẩm rượu;
đ) Có kho hàng (hoặc hệ thng kho hàng) thuộc sở hữu hoặc đồng sở hữu theo hợp đồng liên doanh, liên kết góp vn; hoặc có hợp đồng thuê kho hàng phù hp với quy mô kinh doanh của doanh nghiệp (tối thiểu tổng diện tích phải từ 50 m2 trlên hoặc khối tích phải từ 150 m3trở lên) đáp ứng yêu cầu bảo quản được chất lượng của sn phẩm rượu trong thời gian lưu kho;
e) Có phương tiện vận tải thuộc sở hữu hoặc đồng shữu theo hợp đồng liên doanh, liên kết góp vốn; hoặc có hợp đồng thuê phương tiện vận tải phù hợp với quy mô kinh doanh của doanh nghiệp (tối thiểu phải có 01 xe có tải trọng từ 500 kg trở lên); đáp ứng yêu cầu bảo quản được chất lượng của sản phẩm rượu trong thời gian vận chuyển;
g) Có năng lực tài chính bảo đảm cho toàn bộ hệ thống phân phối của doanh nghiệp hoạt động bình thường (có Giấy xác nhận của ngân hàng tối thiểu 300 triệu Việt Nam đồng trở lên);
h) Có bản cam kết của doanh nghiệp về bảo đảm tuân thủ đầy đủ các yêu cầu điều kiện về phòng cháy chữa cháy, bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật;
i) Phù hợp với quy định tại Điều 18 Nghị định 94/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012.
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Nghị định số 94/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012. Thông tư số 39/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 12 năm 2012.
 
12. Cấp sửa đi, bổ sung Giấy phép kinh doanh bán buôn sản phẩm rượu
- Trình tthực hiện:
+ Doanh nghiệp xin cấp sửa đổi, bổ sung Giấy phép kinh doanh bán buôn sản phẩm rượu gửi hồ sơ về Sở Công Thương
+ S Công Thương kiểm tra và tiếp nhận hồ sơ doanh nghiệp.
+ Sở Công Thương tiến hành thẩm định hồ sơ và các điều kiện cần thiết.
+ Trong trường hp hồ sơ và các điều kiện đáp ứng yêu cầu, Sở Công Thương quyết định cấp Giấy phép kinh doanh bán buôn sản phẩm rượu sửa đổi bổ sung cho doanh nghiệp. Trường hợp từ chi cấp, Sở Công Thương trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
+ Trường hp chưa đủ hồ sơ hp lệ, trong vòng 03 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, Sở Công Thương có văn bản yêu cầu doanh nghiệp bổ sung.
- Cách thức thực hiện:
+ Qua bưu điện
+ Nộp trực tiếp tại Sở Công Thương
- Thành phần, số lượng hồ sơ: Trường hợp có thay đổi các nội dung của Giấy phép kinh doanh bán buôn sản phẩm rượu, tổ chức, cá nhân phải lập 02 bộ hồ sơ, 01 bộ hồ sơ gửi về Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyn, thương nhân lưu 01 bộ hồ sơ
+ Đơn đề nghị cấp sửa đổi, bổ sung (theo mẫu tại Phụ lục kèm theo Thông tư số 39/2012/TT-BCT);
+ Bản sao Giấy phép kinh doanh bán buôn sản phẩm rượu đã được cấp;
+ Các tài liệu chứng minh nhu cầu sửa đổi, bổ sung.
- Thi hạn giải quyết: 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Doanh nghiệp đã có Giấy phép kinh doanh bán buôn sản phẩm rượu nhưng cần sửa đổi, bổ sung một số nội dung
- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Công Thương
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép kinh doanh bán buôn sản phẩm rượu (cấp sửa đổi bổ sung)
- Lệ phí (nếu có): Theo quy định tại Thông tư số 77/2012/TT-BTC ngày 16 tháng 5 năm 2012
- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Đơn đề nghị cấp sửa đổi bổ sung Giấy phép kinh doanh bán buôn sản phẩm rượu (theo mẫu tại Phụ lục kèm theo Thông tư số 39/2012/TT-BCT)
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
a) Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật và có đăng ký ngành nghề kinh doanh bán buôn đồ uống có cồn hoặc kinh doanh rượu;
b) Có địa điểm kinh doanh cố định, địa chỉ rõ ràng, đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật, trang thiết bị theo quy định;
c) Có hệ thống bán buôn sản phẩm rượu trên địa bàn tỉnh nơi thương nhân đặt trsở chính (tối thiểu phải từ 03 thương nhân bán lẻ sản phẩm rượu trở lên);
d) Trực thuộc hệ thng kinh doanh của tổ chức, cá nhân sản xuất rượu hoặc của doanh nghiệp phân phối sản phẩm rượu; có hợp đồng và văn bản giới thiệu của tổ chức, cá nhân sản xuất rượu hoặc của doanh nghiệp phân phối sản phẩm rượu;
đ) Có kho hàng (hoặc hệ thống kho hàng) thuộc shữu hoặc đồng sở hữu theo hp đồng liên doanh, liên kết góp vn; hoặc có hợp đồng thuê kho hàng phù hợp với quy mô kinh doanh của doanh nghiệp (tối thiểu tổng diện tích phải từ 50 m2 trlên hoặc khối tích phải từ 150 m3 trlên) đáp ứng yêu cầu bảo quản được chất lượng của sản phẩm rượu trong thời gian lưu kho;
e) Có phương tiện vận tải thuộc sở hữu hoặc đồng shữu theo hợp đồng liên doanh, liên kết góp vốn; hoặc có hợp đồng thuê phương tiện vận tải phù hợp với quy mô kinh doanh của doanh nghiệp (ti thiểu phải có 01 xe có tải trọng từ 500 kg trở lên); đáp ứng yêu cu bo quản được chất lượng của sản phẩm rượu trong thời gian vận chuyn;
g) Có năng lực tài chính bảo đảm cho toàn bộ hệ thống phân phối của doanh nghiệp hoạt động bình thường (có Giy xác nhận của ngân hàng tối thiểu 300 triệu Việt Nam đồng trở lên);
h) Có bản cam kết của doanh nghiệp về bảo đảm tuân thủ đầy đủ các yêu cầu điều kiện về phòng cháy chữa cháy, bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật;
i) Phù hợp với quy định tại Điều 18 Nghị định 94/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012.
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Nghị định số 94/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012, Thông tư số 39/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 12 năm 2012.
 
IV. Thủ tục hành chính cấp Huyện
13. Cấp Giấy phép sản xuất rượu thủ công nhằm mục đích kinh doanh
- Trình tthực hiện:
+ Tổ chức cá nhân xin cấp Giấy phép sản xuất rượu thủ công nhm mục đích kinh doanh gửi hồ sơ về Phòng Kinh tế hoặc Phòng Công Thương (sau đây gọi chung là Phòng Công Thương) thuộc y ban nhân dân quận, huyện nơi tổ chức, cá nhân đặt cơ ssản xuất rượu thủ công nhằm mục đích kinh doanh
+ Phòng Công Thương kiểm tra và tiếp nhận hồ sơ ca Tổ chức cá nhân.
+ Phòng Công Thương tiến hành thẩm định hồ sơ và các điu kiện cần thiết.
+ Trong trường hp hồ sơ và các điều kiện đáp ứng yêu cầu, Phòng Công Thương quyết định cấp Giấy phép sản xuất rượu thủ công nhằm mục đích kinh doanh. Trường hợp từ chối cấp Giấy phép, phòng Công Thương trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
+ Trường hợp chưa đủ hồ sơ hợp lệ, trong vòng 07 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ phòng Công Thương có văn bản yêu cầu Tổ chức cá nhân bổ sung.
- Cách thức thực hiện:
+ Qua bưu điện
+ Nộp trực tiếp tại phòng Công Thương
- Thành phần, số lượng hồ sơ: Tổ chức, cá nhân đề nghị cấp Giấy phép sản xuất rượu thủ công nhằm mục đích kinh doanh lập 02 bộ Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép sản xuất rượu thủ công nhm mục đích kinh doanh, 01 bộ gửi cơ quan có thẩm quyền cấp phép, 01 bộ lưu tại trụ sở tổ chức, cá nhân xin cấp giấy phép. Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép sản xuất rượu thủ công nhằm mục đích kinh doanh như sau:
+ Đơn đề nghị cấp Giấy phép sản xuất rượu thủ công nhằm mục đích kinh doanh theo mẫu tại Phụ lục 10 kèm theo Thông tư số 39/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 12 năm 2012;
+ Bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Giấy chứng nhận mã số thuế hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp;
+ Bản sao Giấy tiếp nhận công bố hợp quy; Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm;
- Liệt kê tên hàng hóa sản phẩm rượu kèm theo bn sao nhãn hàng hóa sản phẩm rượu mà tổ chức, cá nhân dự kiến sản xut.
- Thi hạn giải quyết: 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân sn xuất rượu thủ công là thành viên thuộc làng nghề sản xuất rượu thcông không phải xin cấp Giấy phép sản xuất rượu thủ công nhằm mục đích kinh doanh. Tổ chức, cá nhân đại diện làng nghề phải xin cấp Giấy phép sản xuất rượu thủ công cho làng nghvà chịu trách nhiệm về các điều kiện sản xuất rượu áp dụng chung cho các thành viên thuộc làng nghề
- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Phòng Kinh tế hoặc Phòng Công Thương thuộc Ủy ban nhân dân quận, huyện nơi tổ chức, cá nhân đặt cơ sở sản xuất rượu thủ công nhằm mục đích kinh doanh.
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép sản xuất rượu thủ công nhằm mục đích kinh doanh
- Lệ phí (nếu có):
- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Đơn đề nghị cấp Giấy phép sản xuất rượu thủ công nhằm mc đích kinh doanh (theo mẫu tại Phụ lc 10 kèm theo Thông tư số 39/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 12 năm 2012)
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
a) Có đăng ký kinh doanh ngành, nghề sản xuất rượu th công;
b) Đảm bảo các điều kiện về bảo vệ môi trường, chất lượng, an toàn thực phẩm, nhãn hàng hóa sản phẩm rượu theo quy định của pháp luật hiện hành.
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Nghị định số 94/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012, Thông tư số 39/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 12 năm 2012
 
14. Cấp lại Giấy phép sản xuất rượu thủ công nhằm mục đích kinh doanh
- Trình tự thực hiện:
+ Tổ chức cá nhân xin cấp lại Giấy phép sản xuất rượu thủ công nhằm mục đích kinh doanh gửi hồ sơ về Phòng Kinh tế hoặc Phòng Công Thương (sau đây gọi chung là Phòng Công Thương) thuộc Ủy ban nhân dân quận, huyện nơi tổ chức, cá nhân đặt cơ sở sản xuất rượu thủ công nhằm mục đích kinh doanh
+ Phòng Công Thương kiểm tra và tiếp nhận hồ sơ của Tổ chức cá nhân.
+ Phòng Công Thương tiến hành thẩm định hồ sơ và các điều kiện cần thiết.
+ Trong trường hợp hồ sơ và các điều kiện đáp ứng yêu cầu, Phòng Công Thương quyết định cấp Giấy phép sản xuất rượu thủ công nhằm mục đích kinh doanh. Trường hợp từ chổi cấp, phòng Công Thương trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
+ Trường hp chưa đủ hồ sơ hợp lệ, trong vòng 03 ngày kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ phòng Công Thương có văn bản yêu cầu tổ chức cá nhân bổ sung.
- Cách thức thực hiện:
+ Qua bưu điện
+ Nộp trực tiếp tại Phòng Kinh tế hoặc Phòng Công Thương thuộc Ủy ban nhân dân quận, huyện nơi tổ chức, cá nhân đặt cơ sở sản xuất rượu thủ công nhằm mục đích kinh doanh
- Thành phần, số lượng hồ sơ: tổ chức cá nhân đề nghị cấp lại Giấy phép sản xuất rượu thủ công nhằm mục đích kinh doanh lập 02 bộ Hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép sản xuất rượu thủ công nhằm mục đích kinh doanh, 01 bộ gửi cơ quan có thẩm quyền cấp phép, 01 bộ lưu tại tổ chức cá nhân. Hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy phép sản xuất rượu thủ công nhằm mục đích kinh doanh gồm:
a. Trường hợp cấp lại do hết thời hạn hiệu lực
Tổ chức, cá nhân phải nộp hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy phép sản xuất rượu thủ công nhằm mục đích kinh doanh trước thời hạn hết hiệu lực của giấy phép 30 ngày. Hồ sơ, thẩm quyền, trình tự, thủ tục cấp lại đối với quy định tại khoản này áp dụng như quy định đối với trường hợp cấp mới.
b. Trường hợp cấp lại do bị mất, bị tiêu hủy toàn bộ hoặc một phần, bị rách, nát hoặc bị cháy:
* Tổ chức, cá nhân được cấp phép phải lập 02 bộ hồ sơ đề nghị cấp lại, 01 bộ gửi về cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền, 01 bộ thương nhân lưu. Hồ sơ đề nghị cấp lại do bị mất, bị tiêu hủy toàn bộ hoặc một phần, bị rách, nát hoặc bị cháy bao gồm:
* Đơn đề nghị cấp lại (theo mẫu tại Phụ lục số 12 kèm theo Thông tư số 39/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 12 năm 2012);
* Bản gốc hoặc bản sao Giấy phép sản xuất rượu thủ công nhằm mục đích kinh doanh;
* Cơ quan cấp giấy phép căn cứ vào hồ sơ đã lưu và hồ sơ đề nghị cấp lại của tổ chức cá nhân để cấp lại.
- Thời hạn giải quyết: 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ
- Đi tượng thực hiện thủ tục hành chính: tổ chức cá nhân đã có Giấy phép sản xuất rượu thủ công nhằm mục đích kinh doanh nhưng cần phải cấp lại do hết hạn, bị mất, bị tiêu hủy toàn bộ hoặc một phần, bị rách, nát hoặc bị cháy
- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Phòng Kinh tế hoặc Phòng Công Thương thuộc Ủy ban nhân dân quận, huyện nơi tổ chức, cá nhân đặt cơ sở sản xuất rượu thủ công nhằm mục đích kinh doanh
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép sản xuất rượu thủ công nhằm mục đích kinh doanh (cấp lại)
- Lệ phí (nếu có):
- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Đơn đề nghị cấp lại Giấy phép sản xuất rượu thủ công nhằm mục đích kinh doanh (theo mu tại Phụ lục số 12 kèm theo Thông tư số 39/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 12 năm 2012)
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Điều kiện cấp Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp bao gồm:
a) Có đăng ký kinh doanh ngành, nghề sản xut rượu thủ công;
b) Đảm bảo các điều kiện về bảo vệ môi trường, chất lượng, an toàn thực phẩm, nhãn hàng hóa sản phẩm rượu theo quy định của pháp luật hiện hành.
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Nghị định số 94/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012, Thông tư số 39/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 12 năm 2012
 
15. Cấp sửa đổi bổ sung Giấy phép sản xuất rượu thủ công nhằm mục đích kinh doanh
- Trình tthực hiện:
+ Tổ chức cá nhân xin cp sửa đổi, bổ sung Giấy phép sản xuất rượu thủ công nhm mục đích kinh doanh gửi hồ sơ về Phòng Kinh tế hoặc Phòng Công Thương (sau đây gọi chung là Phòng Công Thương) thuộc Ủy ban nhân dân quận, huyện nơi tổ chức, cá nhân đặt cơ sở sản xuất rượu thủ công nhằm mục đích kinh doanh
+ Phòng Công Thương kiểm tra và tiếp nhận hồ sơ của Tổ chức cá nhân.
+ Phòng Công Thương tiến hành thẩm định hồ sơ và các điều kiện cần thiết.
+ Trong trường hợp hồ sơ và các điều kiện đáp ứng yêu cầu, Phòng Công Thương quyết định cấp sửa đổi bổ sung Giấy phép sản xuất rượu thủ công nhằm mục đích kinh doanh. Trường hợp từ chối cấp, phòng Công Thương trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
+ Trường hợp chưa đủ hồ sơ hợp lệ, trong vòng 03 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ phòng Công Thương có văn bản yêu cầu Tổ chức cá nhân bổ sung.
- Cách thc thực hiện:
+ Qua bưu điện
+ Nộp trực tiếp tại Bộ Công Thương
- Thành phần, số lượng hồ sơ:Trường hợp có thay đổi các nội dung của Giấy phép sản xuất rượu thủ công nhm mục đích kinh doanh tổ chức, cá nhân phải lập 02 bộ hồ sơ, 01 bộ hồ sơ gửi về Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền, thương nhân lưu 01 bộ hồ sơ
a) Đơn đề nghị cấp sửa đổi, bổ sung (theo mu tại Phụ lục s 11, kèm theo Thông tư s 39/2012/TT-BCT ngày 20/12/2012);
b) Bản sao Giấy phép sn xuất rượu thủ công nhm mục đích kinh doanh đã được cấp;
c) Các tài liệu chứng minh nhu cầu sa đổi, bổ sung.
- Thời hạn giải quyết: 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hsơ hợp lệ
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: tổ chức cá nhân đã có Giấy phép sản xuất rượu thủ công nhằm mục đích kinh doanh nhưng trường hợp có thay đổi các nội dung của Giấy phép.
- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Phòng Kinh tế hoặc Phòng Công Thương thuc Ủy ban nhân dân quận, huyện nơi tổ chức, cá nhân đặt cơ sở sản xuất rượu thủ công nhm mục đích kinh doanh
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép sản xuất rượu thủ công nhằm mục đích kinh doanh (cp sửa đi, b sung)
- Lệ phí (nếu có):
- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Đơn đề nghị cấp sửa đổi bổ sung Giấy phép sản xuất rượu thủ công nhằm mục đích kinh doanh (theo mẫu tại Phụ lục s 11 kèm theo Thông tư s 39/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 12 năm 2012)
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Điều kiện cấp Giấy phép sản xuất rượu thủ công nhằm mục đích kinh doanh bao gm:
a) Có đăng ký kinh doanh ngành, nghề sản xuất rượu thủ công;
b) Đảm bảo các điều kiện về bảo vệ môi trường, chất lượng, an toàn thực phẩm, nhãn hàng hóa sản phẩm rượu theo quy định của pháp luật hiện hành.
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Nghị định số 94/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012, Thông tư s 39/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 12 năm 2012.
 
16. Cấp Giấy phép kinh doanh bán lẻ sản phẩm rượu
- Trình tự thực hiện:
+ Tchức cá nhân xin cp Giy phép kinh doanh bán lẻ sản phẩm rượu gửi h sơ vPhòng Kinh tế hoặc Phòng Công Thương (sau đây gọi chung là Phòng Công Thương) thuộc Ủy ban nhân dân quận, huyện
+ Phòng Công Thương kiểm tra và tiếp nhận hồ sơ của Tổ chức cá nhân.
+ Phòng Công Thương tiến hành thẩm định hồ sơ và các điều kiện cần thiết.
+ Trong trường hợp hồ sơ và các điều kiện đáp ứng yêu cầu, Phòng Công Thương quyết định cấp Giấy phép kinh doanh bán lẻ sản phẩm rượu. Trường hp từ chi cp, phòng Công Thương trả lời bng văn bản và nêu rõ lý do.
+ Trường hp chưa đủ hồ sơ hợp lệ, trong vòng 03 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ Phòng Công Thương có văn bản yêu cầu tổ chức cá nhân bổ sung.
- Cách thức thực hiện:
+ Qua bưu điện
+ Nộp trực tiếp tại Phòng Kinh tế hoặc Phòng Công Thương thuộc y ban nhân dân quận, huyện
- Thành phần, số lượng hồ sơ:
Thương nhân bán lẻ sản phẩm rượu đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh bán lẻ sản phm rượu lập 02 bộ hsơ, 01 bộ gửi cơ quan có thẩm quyền cấp phép, 01 bộ lưu tại doanh nghiệp, hộ kinh doanh. Hồ sơ đnghị cp Giy phép kinh doanh bán lẻ sản phẩm rượu như sau:
1. Đơn đề nghị cp Giy phép kinh doanh bán lẻ sản phẩm rượu theo mẫu tại Phụ lục 31 kèm theo Thông tư 39/2012/TT-BCT;
2. Bản sao Giấy chứng nhận đầu tư hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (có đăng ký ngành nghề kinh doanh bán buôn đồ uống có cồn hoặc kinh doanh rượu) và Giấy chứng nhận mã số thuế;
3. Hồ sơ về địa điểm kinh doanh, gồm có:
a) Địa chỉ, điện tích và mô tả khu vực kinh doanh rượu;
b) Bản sao tài liệu chứng minh quyền sử dụng địa điểm kinh doanh (là sở hữu hoặc đồng sở hữu hoặc thuê sử dụng với thời gian ti thiểu là 01 năm);
c) Bảng kê thiết bị kiểm tra và điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm trong khu vực kinh doanh rượu (để đảm bảo khu vực kinh doanh luôn thoáng mát và tránh được mặt trời chiếu trực tiếp vào sản phm rượu);
d) Bản cam kết của thương nhân về bảo đảm tuân thủ đầy đủ các yêu cầu điều kiện về phòng cháy chữa cháy, bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật đi với địa điểm kinh doanh.
4. Bản sao các văn bản giới thiệu, hợp đng mua bán của các doanh nghiệp bán buôn sản phẩm rượu (trong đó ghi rõ loại sn phm rượu dự kiến kinh doanh);
5. Bản sao Giấy chứng nhận công bố hợp quy hoặc Giấy chứng nhận tiêu chuẩn các loại sản phẩm rượu của thương nhân dự kiến kinh doanh;
6. Hồ sơ về kho hàng, bao gồm:
a) Tài liệu chứng minh quyền sử dụng kho (là sở hữu, đồng sở hữu theo hp đồng liên doanh, liên kết góp vn của thương nhân hoặc thuê sử dụng với thời gian tối thiểu là 01 năm); đáp ứng yêu cu bảo quản được chất lượng của sản phẩm rượu trong thời gian lưu kho;
b) Bản cam kết của thương nhân về bảo đảm tuân thủ đy đủ các yêu cầu điều kiện về phòng cháy chữa cháy, bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật đối với kho hàng.
7. Bản sao Phiếu thu đã nộp phí và lệ phí theo quy định của Bộ Tài chính.
- Thời hạn giải quyết TTHC: 15 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ.
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:Tổ chức
- Cơ quan thực hiện: Phòng Công Thương thuộc UBND Huyện nơi doanh nghiệp có trụ sở
- Kết quả thực hiện TTHC: Giấy phép kinh doanh bán lẻ sản phẩm rượu
- Lệ phí (nếu có): Theo quy định tại Thông tư số 77/2012/TT-BTC ngày 16 tháng 5 năm 2012
- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Đơn đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh bán lẻ sản phẩm rượu theo mẫu tại Phụ lục 31 kèm theo Thông tư 39/2012/TT-BCT;
- Yêu cầu, điều kiện:
a) Thương nhân có đăng ký ngành nghề kinh doanh bán lẻ đồ ung có cồn hoặc kinh doanh rượu;
b) Có địa điểm kinh doanh cđịnh, địa chỉ rõ ràng, đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật, trang thiết bị theo quy định;
c) Trực thuộc hệ thống phân phối của thương nhân bán buôn sản phm rượu; có hợp đng và văn bản giới thiệu của thương nhân bán buôn sản phẩm rượu;
d) Có kho hàng (hoặc hệ thống kho hàng) thuộc sở hữu hoặc đồng sở hữu theo hợp đng liên doanh, liên kết góp vốn; hoặc có hợp đồng thuê kho hàng phù hợp với quy kinh doanh của doanh nghiệp đáp ứng yêu cu bảo quản được chất lượng của sản phẩm rượu trong thi gian lưu kho;
đ) Có bản cam kết của thương nhân về bảo đảm tuân thủ đầy đủ các yêu cu điêu kiện vphòng cháy chữa cháy, bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật;
e) Phù hợp với quy hoạch hệ thống kinh doanh bán lẻ sản phẩm rượu do Sở Công Thương tỉnh công bố
g) Phù hợp với quy định tại Điều 18 Nghị định 94/2012/NĐ-CP
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Nghị định số 94/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012, Thông tư số 39/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 12 năm 2012
 
17. Cấp lại Giấy phép kinh doanh bán lẻ sản phẩm rượu
- Trình tự thực hiện:
+ Tổ chức cá nhân xin cấp lại Giấy phép kinh doanh bán lẻ sản phẩm rượu gửi hồ sơ về Phòng Kinh tế hoặc Phòng Công Thương (sau đây gọi chung là Phòng Công Thương) thuộc Ủy ban nhân dân quận, huyện nơi doanh nghiệp đặt trụ sở
+ Phòng Công Thương kiểm tra và tiếp nhận hồ sơ của Tổ chức cá nhân.
+ Phòng Công Thương tiến hành thẩm định hồ sơ và các điều kiện cần thiết.
+ Trong trường hợp hồ sơ và các điều kiện đáp ứng yêu cầu, Phòng Công Thương quyết định Giấy phép kinh doanh bán lẻ sản phẩm rượu. Trường hợp từ chi cấp, phòng Công Thương trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
+ Trường hợp chưa đủ hồ sơ hợp lệ, trong vòng 03 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ phòng Công Thương có văn bản yêu cầu tổ chức cá nhân bổ sung.
- Cách thức thực hiện:
+ Qua bưu điện
+ Nộp trực tiếp tại Phòng Kinh tế hoặc Phòng Công Thương thuộc Ủy ban nhân dân quận, huyện nơi doanh nghiệp đặt trụ sở
- Thành phần, số lượng hồ sơ: tổ chức cá nhân đề nghị cấp lại Giấy phép kinh doanh bán lẻ sản phẩm rượu lập 02 bộ Hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép sản xuất rượu thủ công nhằm mục đích kinh doanh, 01 bộ gửi cơ quan có thẩm quyền cấp phép, 01 bộ lưu tại tổ chức cá nhân. Hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy phép kinh doanh bán lẻ sản phẩm rượu gồm:
1. Trường hợp cấp lại do hết thời hạn hiệu lực
Tổ chức, cá nhân phải nộp hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy phép kinh doanh bán lẻ sản phẩm rượu trước thời hạn hết hiệu lực của giấy phép 30 ngày. Hồ sơ, thẩm quyền, trình tự, thủ tục cấp lại đối với đối với quy định tại khoản này áp dụng như quy định đối với trường hợp cấp mới.
2. Trường hợp cấp lại do bị mất, bị tiêu hủy toàn bộ hoặc một phần, bị rách, nát hoặc bị cháy:
a) Tổ chức, cá nhân được cấp phép phải lập 02 bộ hồ sơ đề nghị cấp lại 01 bộ gửi về cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyn, 01 bộ thương nhân lưu. Hồ sơ đề nghị cp lại do bị mt, bị tiêu hủy toàn bộ hoặc một phần, bị rách, nát hoặc bị cháy bao gồm:
- Đơn đề nghị cấp lại (theo mẫu tại Phụ lục theo Thông tư này);
- Bản gốc hoặc bản sao Giấy phép kinh doanh bán lẻ sản phẩm rượu đã được cấp (nếu có);
- Cơ quan cấp giấy phép căn cứ vào hồ sơ đã lưu và hồ sơ đề nghị cấp lại của tổ chức cá nhân để cấp lại.
- Thời hạn giải quyết: 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: doanh nghiệp đã có Giấy phép kinh doanh bán lẻ sản phẩm rượu nhưng cần phải cấp lại do hết hạn, bị mất, bị tiêu hủy toàn bộ hoặc một phần, bị rách, nát hoặc bị cháy
- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Phòng Kinh tế hoặc Phòng Công Thương thuộc Ủy ban nhân dân quận, huyện nơi doanh nghiệp trụ sở.
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép kinh doanh bán lẻ sản phẩm rượu (cấp lại)
- Lệ phí (nếu có): Theo quy định tại Thông tư s 77/2012/TT-BTC ngày 16 tháng 5 năm 2012
- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Đơn đề nghị cấp lại (theo mẫu tại Phụ lục kèm theo Thông tư này)
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Điều kiện cấp Giấy phép kinh doanh bán lẻ sản phẩm rượu
a) Thương nhân có đăng ký ngành nghề kinh doanh bán lẻ đồ uống có cồn hoặc kinh doanh rượu;
b) Có địa điểm kinh doanh cđịnh, địa chỉ rõ ràng, đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật, trang thiết bị theo quy định;
c) Trực thuộc hệ thống phân phối của thương nhân bán buôn sản phẩm rượu; có hợp đồng và văn bản giới thiệu của thương nhân bán buôn sản phẩm rượu;
d) Có kho hàng (hoặc hệ thống kho hàng) thuộc sở hữu hoặc đồng shữu theo hợp đồng liên doanh, liên kết góp vốn; hoặc có hợp đông thuê kho hàng phù hợp với quy mô kinh doanh của doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu bảo quản được chất lượng của sản phm rượu trong thời gian lưu kho;
đ) Có bản cam kết của thương nhân về bảo đảm tuân thủ đầy đủ các yêu cầu điều kiện về phòng cháy chữa cháy, bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật;
e) Phù hợp với quy hoạch hệ thống kinh doanh bán lẻ sản phẩm rượu do Sở Công Thương tỉnh công bố
g) Phù hp với quy định tại Điều 18 Nghị định 94/2012/NĐ-CP
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Nghị định s94/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012, Thông tư số 39/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 12 năm 2012
 
18. Cấp sửa đổi, bổ sung Giấy phép kinh doanh bán lẻ sản phẩm rượu
- Trình tự thực hiện:
+ Tổ chức cá nhân xin cp sửa đổi, bổ sung Giấy phép kinh doanh bán lẻ sản phẩm rượu gửi hồ sơ về Phòng Kinh tế hoặc Phòng Công Thương (sau đây gọi chung là Phòng Công Thương) thuộc Ủy ban nhân dân quận, huyện nơi doanh nghiệp đặt trụ sở
+ Phòng Công Thương kiểm tra và tiếp nhận hồ sơ của Tổ chức cá nhân.
+ Phòng Công Thương tiến hành thẩm định hồ sơ và các điều kiện cần thiết.
+ Trong trường hợp hồ sơ và các điều kiện đáp ng yêu cu, Phòng Công Thương quyết định cấp sửa đổi bổ sung Giấy phép kinh doanh bán lẻ sản phẩm rượu. Trường hợp từ chối cấp, phòng Công Thương trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
+ Trường hợp chưa đủ hồ sơ hp lệ, trong vòng 03 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ phòng Công Thương có văn bản yêu cầu Tổ chức cá nhân bổ sung.
- Cách thức thực hiện:
+ Qua bưu điện
+ Nộp trực tiếp tại Bộ Công Thương
- Thành phần, số lượng hồ sơ: Trường hợp có thay đổi các nội dung của Giấy phép kinh doanh bán lẻ sn phẩm rượu, tổ chức, cá nhân phải lập 02 bộ hồ sơ, 01 bộ hồ sơ gửi về Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền, thương nhân lưu 01 bộ hồ sơ
a) Đơn đề nghị cấp sửa đổi, bổ sung (kèm theo Thông tư s 39/2012/TT-BCT ngày 20/12/2012);
b) Bản sao Giấy phép kinh doanh bán lẻ sản phẩm rượu đã được cấp (nếu có);
c) Các tài liệu chứng minh nhu cầu sửa đổi, bổ sung.
- Thời hạn giải quyết: 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Doanh nghiệp đã có Giấy phép kinh doanh bán lẻ sản phẩm rượu nhưng trường hợp có thay đổi các nội dung của Giấy phép.
- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Phòng Kinh tế hoặc Phòng Công Thương thuộc Ủy ban nhân dân quận, huyện nơi doanh nghiệp đặt trụ sở
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép kinh doanh bán lẻ sản phẩm rượu (cấp sửa đổi, bổ sung)
- Lệ phí (nếu có): Theo quy định tại Thông tư số 77/2012/TT-BTC ngày 16 tháng 5 năm 2012
- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Đơn đề nghị cấp sửa đổi, bổ sung (theo kèm theo Thông tư số 39/2012/TT-BCT ngày 20/12/2012)
- Yêu cầu, điều kin thực hiện thủ tc hành chính:
a) Thương nhân có đăng ký ngành nghề kinh doanh bán lẻ đồ uống có cồn hoặc kinh doanh rượu;
b) Có địa điểm kinh doanh cố định, địa chỉ rõ ràng, đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật, trang thiết bị theo quy định;
c) Trực thuộc hệ thống phân phối của thương nhân bán buôn sản phẩm rượu; có hợp đồng và văn bản giới thiệu của thương nhân bán buôn sản phẩm rượu;
d) Có kho hàng (hoặc hệ thống kho hàng) thuộc sở hữu hoặc đồng sở hữu theo hợp đng liên doanh, liên kết góp vốn; hoặc có hợp đồng thuê kho hàng phù hợp với quy mô kinh doanh của doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu bảo quản được chất lượng của sản phẩm rượu trong thời gian lưu kho;
đ) Có bản cam kết của thương nhân về bảo đảm tuân thủ đầy đủ các yêu cầu điều kiện về phòng cháy chữa cháy, bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật;
e) Phù hợp với quy hoạch hệ thống kinh doanh bán lẻ sản phẩm rượu do Sở Công Thương tỉnh công bố
g) Phù hợp với quy định tại Điều 18 Nghị định 94/2012/NĐ-CP
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Nghị định số 94/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012. Thông tư số 39/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 12 năm 2012
 
V. Thủ tục hành chính cấp xã
19. Cấp Giấy xác nhận đăng ký sản xuất rượu thủ công để bán cho các doanh nghiệp có giấy phép sản xuất rượu để chế biến lại
- Trình tự thực hiện:
+ Tổ chức, cá nhân đề nghị đăng ký sn xuất rượu thủ công để bán cho các doanh nghiệp có Giấy phép sản xuất rượu để chế biến lại lập 02 bộ Hsơ, 01 bộ gửi y ban nhân dân xã, phường nơi tổ chức, cá nhân đặt cơ sở sản xut rượu thủ công để bán cho các doanh nghiệp có Giấy phép sản xuất rượu để chế biến lại rượu, 01 bộ lưu tại trụ stổ chức, cá nhân đăng ký sản xuất.
+ Ủy ban nhân dân xã, phường kiểm tra và tiếp nhận hồ sơ của Tổ chức cá nhân.
+ Ủy ban nhân dân xã, phường tiến hành thẩm đnh hồ sơ và các điều kiện cần thiết.
+ Trong trường hợp hồ sơ và các điều kiện đáp ứng yêu cầu, Ủy ban nhân dân xã, phường cấp Giấy xác nhận đăng ký sản xuất rượu thủ công để bán cho các doanh nghiệp có giấy phép sản xuất rượu đ chế biến lại. Trường hợp từ chối cấp, Ủy ban nhân dân xã, phường trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
+ Trường hợp chưa đủ hồ sơ hợp lệ, trong vòng 03 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ Ủy ban nhân dân xã, phường có văn bản yêu cầu Tổ chức cá nhân bổ sung.
- Cách thức thực hiện:
+ Qua bưu điện
+ Nộp trực tiếp tại Ủy ban nhân dân xã, phường nơi tổ chức, cá nhân đặt cơ sở sản xuất rượu thủ công để bán cho các doanh nghiệp có Giy phép sản xuất rượu đchế biến lại rượu
- Thành phần, số lượng hồ sơ: Hồ sơ đề nghị đăng ký sản xuất rượu thủ công để bán cho các doanh nghiệp có Giấy phép sản xut rượu đ chế biến lại gm:
+ Giấy đăng ký sản xuất rượu thủ công để bán cho các doanh nghiệp có Giấy phép sản xuất rượu để chế biến lại theo mẫu tại phụ lục 16 kèm theo Thông tư số 39/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 12 năm 2012;
+ Bản sao Hợp đồng mua bán giữa tổ chức, cá nhân đề nghị đăng ký sản xuất rượu thủ công và doanh nghiệp có Giấy phép sản xut rượu đchế biến lại rượu.
- Thời hạn giải quyết: 7 ngày làm việc ktừ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân mong muốn đăng ký sản xut rượu thủ công để bán cho các doanh nghiệp có Giấy phép sản xuất rượu để chế biến lại
- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: tại Ủy ban nhân dân xã, phưng nơi tổ chức cá nhân đặt cơ sở sản xuất rượu thủ công để bán cho các doanh nghiệp có Giấy phép sản xuất rượu để chế biến lại rượu
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy xác nhận đăng ký sản xuất rượu thủ công để bán cho các doanh nghiệp có giy phép sản xut rượu đ chế biến lại
- Lệ phí (nếu có):
- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Giấy đăng ký sản xuất rượu thủ công để bán cho các doanh nghiệp có Giấy phép sản xuất rượu để chế biến lại theo mẫu tại phụ lục 16 kèm theo Thông tư số 39/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 12 năm 2012
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân sản xuất rượu thủ công để bán cho các doanh nghiệp có Giấy phép sản xuất rượu để chế biến lại rượu chịu trách nhiệm thực hiện quy định về bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất rượu do mình sản xuất
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Nghị định số 94/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012, Thông tư số 39/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 12 năm 2012.
 
20. Cấp lại Giấy xác nhận đăng ký sản xuất rượu thủ công để bán cho các doanh nghiệp có giấy phép sản xuất rượu để chế biến lại
- Trình tự thực hiện:
+ Tổ chức, cá nhân đề nghị cấp lại Giấy xác nhận đăng ký sản xuất rượu thủ công để bán cho các doanh nghiệp có Giấy phép sản xuất rượu để chế biến lại lập 02 bộ Hồ sơ, 01 bộ gửi Ủy ban nhân dân xã, phường nơi tổ chức, cá nhân đặt cơ sở sản xuất rượu thcông để bán cho các doanh nghiệp có Giấy phép sản xuất rượu để chể biến lại rượu, 01 bộ lưu tại trụ sở tchức, cá nhân đăng ký sản xut.
+ Ủy ban nhân dân xã, phường kiểm tra và tiếp nhận hồ sơ của Tổ chức cá nhân.
+ Ủy ban nhân dân xã, phường tiến hành thẩm định hồ sơ và các điều kiện cần thiết.
+ Trong trường hợp hồ sơ và các điều kiện đáp ứng yêu cầu, Ủy ban nhân dân xã, phường cấp Giấy xác nhận đăng ký sản xuất rượu thủ công để bán cho các doanh nghiệp có giấy phép sản xuất rượu để chế biến lại (cấp lại). Trường hợp tchối cấp, Ủy ban nhân dân xã, phường trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
+ Trường hợp chưa đủ hồ sơ hợp lệ, trong vòng 03 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ Ủy ban nhân dân xã, phường có văn bản yêu cầu Tổ chức cá nhân bổ sung.
- Cách thức thực hiện:
+ Qua bưu điện
+ Nộp trực tiếp tại Ủy ban nhân dân xã, phường
- Thành phần, số lượng hồ sơ: tổ chức cá nhân đề nghị cấp lại Giấy xác nhận đăng ký sản xuất rượu thủ công để bán cho các doanh nghiệp có giấy phép sản xuất rượu để chế biến lại lập 02 bộ Hồ sơ, 01 bộ gửi cơ quan có thẩm quyền cấp phép, 01 bộ lưu tại tổ chức cá nhân. Hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy xác nhận đăng ký sản xuất rượu thủ công để bán cho các doanh nghiệp có giấy phép sản xuất rượu để chế biến lại gồm
a. Trường hợp cấp lại do hết thời hạn hiệu lực
Tổ chức, cá nhân phải nộp hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy xác nhận đăng ký sản xuất rượu thủ công để bán cho các doanh nghiệp có giấy phép sản xuất rượu để chế biến lại trước thời hạn hết hiệu lực của giy 30 ngày. Hồ sơ, thẩm quyền, trình tự, thủ tục cp lại đối với quy định tại khoản này áp dụng như quy định đối với trường hợp cấp mới.
b. Trường hợp cấp lại do bị mất, bị tiêu hủy toàn bộ hoặc một phần, bị rách, nát hoặc bị cháy:
* Tổ chức, cá nhân được cấp phép phải lập 02 bộ hồ sơ đề nghị cấp lại, 01 bộ gửi về cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền, 01 bộ thương nhân lưu. Hồ sơ đề nghị cấp lại do bị mất, bị tiêu hủy toàn bộ hoặc một phần, bị rách, nát hoặc bị cháy bao gồm:
* Giấy đăng ký cấp lại Giấy xác nhận sản xuất rượu thủ công để bán cho các doanh nghiệp có giấy phép sản xuất rượu để chế biến lại (theo mẫu tại Phụ lục số 18 kèm theo Thông tư số 39/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 12 năm 2012);
* Bản gốc hoặc bản sao Giấy xác nhận đăng ký sản xuất rượu thủ công để bán cho các doanh nghiệp có giấy phép sản xuất rượu để chế biến lại;
* Cơ quan cấp Giấy xác nhận căn cứ vào hồ sơ đã lưu và hồ sơ đề nghị cấp lại của tổ chức cá nhân để cấp lại.
- Thời hạn giải quyết: 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: tổ chức cá nhân đã có Giấy xác nhận đăng ký sản xuất rượu thủ công để bán cho các doanh nghiệp có giấy phép sản xuất rượu để chế biến lại nhưng cần phải cấp lại do hết hạn, bị mất, bị tiêu hủy toàn bộ hoặc một phần, bị rách, nát hoặc bị cháy
- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: tại Ủy ban nhân dân xã, phường nơi tổ chức, cá nhân đặt cơ sở sản xuất rượu thủ công để bán cho các doanh nghiệp có Giấy phép sản xuất rượu để chế biến lại rượu
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy xác nhận đăng ký sản xuất rượu thủ công để bán cho các doanh nghiệp có giy phép sản xut rượu đ chế biến lại (cấp lại)
- Lệ phí (nếu có):
- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Giấy đăng ký cấp lại Giấy xác nhận sản xuất rượu thủ công để bán cho các doanh nghiệp có giy phép sn xut rượu đ chế biến lại (theo mẫu tại Phụ lục số 18 kèm theo Thông tư số 39/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 12 năm 2012)
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Tổ chức, cá nhân sản xuất rượu thủ công để bán cho các doanh nghiệp có Giấy phép sản xuất rượu để chế biến lại rượu chịu trách nhiệm thực hiện quy định về bảo vệ môi trường trong hoạt động sn xuất rượu do mình sản xuất
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Nghị định s94/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012, Thông tư số 39/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 12 năm 2012.
 
21. Cấp sửa đổi bổ sung Giấy xác nhận đăng ký sản xuất rượu thủ công để bán cho các doanh nghiệp có giấy phép sản xuất rượu để chế biến lại
- Trình tự thực hiện:
+ Tổ chức, cá nhân đề nghị cấp sửa đổi bổ sung Giấy xác nhận đăng ký sản xuất rượu thủ công để bán cho các doanh nghiệp có Giy phép sản xuất rượu để chế biến lại lập 02 bộ Hồ sơ, 01 bộ gửi Ủy ban nhân dân xã, phường nơi tổ chức, cá nhân đặt cơ sở sản xut rượu thủ công để bán cho các doanh nghiệp có Giấy phép sản xut rượu để chế biến lại rượu, 01 bộ lưu tại trụ sở tổ chức, cá nhân đăng ký sản xut.
+ Ủy ban nhân dân xã, phường kiểm tra và tiếp nhận hồ sơ của Tổ chức cá nhân.
+ Ủy ban nhân dân xã, phường tiến hành thẩm định hồ sơ và các điều kiện cần thiết.
+ Trong trường hợp hồ sơ và các điều kiện đáp ứng yêu cầu, Ủy ban nhân dân xã, phường cấp Giấy xác nhận đăng ký sản xuất rượu thủ công để bán cho các doanh nghiệp có giấy phép sản xuất rượu để chế biến lại (cấp sửa đổi, bổ sung). Trường hp tchối cấp, Ủy ban nhân dân xã, phường trả lời bằng văn bn và nêu rõ lý do.
+ Trường hợp chưa đủ hồ sơ hợp lệ, trong vòng 03 ngày làm việc ktừ ngày tiếp nhận hồ sơ Ủy ban nhân dân xã, phường có văn bản yêu cầu Tổ chức cá nhân bổ sung.
- Cách thức thực hiện:
+ Qua bưu điện
+ Nộp trực tiếp tại Ủy ban nhân dân xã, phường nơi tổ chức, cá nhân đặt cơ sở sản xuất rượu thủ công để bán cho các doanh nghiệp có Giấy phép sản xuất rượu để chế biến lại rượu
- Thành phần, số lượng hồ sơ: Trường hp có thay đổi các nội dung của Giấy xác nhận đăng ký sản xuất rượu thủ công để bán cho các doanh nghiệp có giấy phép sản xuất rượu để chế biến lại, tổ chức, cá nhân phải lập 02 bộ hồ sơ, 01 bộ hồ sơ gửi về Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền, thương nhân lưu 01 bộ hồ sơ
a) Đơn đề nghị cấp sửa đổi, bổ sung (theo mẫu tại Phụ lục số 17, kèm theo Thông tư số 39/2012/TT-BCT ngày 20/12/2012);
b) Bản sao Giấy xác nhận đăng ký sản xuất rượu thủ công để bán cho các doanh nghiệp có giấy phép sản xuất rượu để chế biến lại đã được cấp;
- Thi hạn giải quyết: 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: tổ chức cá nhân đã có Giấy xác nhận đăng ký sản xuất rượu thủ công để bán cho các doanh nghiệp có giấy phép sản xuất rượu để chế biến lại nhưng cần phải cấp sửa đổi bổ sung do có những thay đổi
- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: tại Ủy ban nhân dân xã, phường nơi tchức, cá nhân đặt cơ sở sản xut rượu thủ công đbán cho các doanh nghiệp có Giấy phép sản xuất rượu để chế biến lại rượu
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy xác nhận đăng ký sản xuất rượu thủ công để bán cho các doanh nghiệp có giấy phép sản xuất rượu để chế biến lại (cấp sửa đổi, bổ sung)
- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Giấy đăng ký sửa đổi bổ sung Giấy xác nhận sản xuất rượu thủ công để bán cho các doanh nghiệp có giấy phép sản xuất rượu để chế biến lại (theo mẫu tại Phụ lục số 17 kèm theo Thông tư số 39/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 12 năm 2012)
- Lệ phí (nếu có);
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Tổ chức, cá nhân sản xuất rượu thủ công để bán cho các doanh nghiệp có Giấy phép sản xuất rượu để chế biến lại rượu chịu trách nhiệm thực hiện quy định về bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất rượu do mình sản xut
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Nghị định s94/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012, Thông tư số 39/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 12 năm 2012.
 
Ghi chú
LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Nội dung văn bản đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực

Thông tư 55/2024/TT-BCA của Bộ Công an sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 141/2020/TT-BCA ngày 23/12/2020 của Bộ trưởng Bộ Công an quy định công tác kiểm tra về phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ của lực lượng Công an nhân dân; Thông tư 150/2020/TT-BCA ngày 31/12/2020 của Bộ trưởng Bộ Công an quy định về trang bị phương tiện phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ cho lực lượng dân phòng, lực lượng phòng cháy và chữa cháy cơ sở, lực lượng phòng cháy và chữa cháy chuyên ngành; Thông tư 88/2021/TT-BCA ngày 06/8/2021 của Bộ trưởng Bộ Công an quy định về tiêu chuẩn, nhiệm vụ, tập huấn, kiểm tra nghiệp vụ thẩm duyệt thiết kế, nghiệm thu về phòng cháy chữa cháy của lực lượng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ; Thông tư 06/2022/TT-BCA ngày 17/01/2022 của Bộ trưởng Bộ Công an quy định quy trình thực hiện nhiệm vụ công tác phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ trong Công an nhân dân

Thông tư 55/2024/TT-BCA của Bộ Công an sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 141/2020/TT-BCA ngày 23/12/2020 của Bộ trưởng Bộ Công an quy định công tác kiểm tra về phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ của lực lượng Công an nhân dân; Thông tư 150/2020/TT-BCA ngày 31/12/2020 của Bộ trưởng Bộ Công an quy định về trang bị phương tiện phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ cho lực lượng dân phòng, lực lượng phòng cháy và chữa cháy cơ sở, lực lượng phòng cháy và chữa cháy chuyên ngành; Thông tư 88/2021/TT-BCA ngày 06/8/2021 của Bộ trưởng Bộ Công an quy định về tiêu chuẩn, nhiệm vụ, tập huấn, kiểm tra nghiệp vụ thẩm duyệt thiết kế, nghiệm thu về phòng cháy chữa cháy của lực lượng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ; Thông tư 06/2022/TT-BCA ngày 17/01/2022 của Bộ trưởng Bộ Công an quy định quy trình thực hiện nhiệm vụ công tác phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ trong Công an nhân dân

An ninh trật tự, Hành chính

văn bản mới nhất

loading
×
×
×
Vui lòng đợi