Thông tư 16/2022/TT-BLĐTBXH Chương trình đào tạo về nghiệp vụ đánh giá kỹ năng nghề quốc gia

  • Tóm tắt
  • Nội dung
  • VB gốc
  • Tiếng Anh
  • Hiệu lực
  • VB liên quan
  • Lược đồ
  • Nội dung MIX

    - Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…

    - Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.

  • Tải về
Mục lục
Mục lục
Tìm từ trong trang
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
In
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

thuộc tính Thông tư 16/2022/TT-BLĐTBXH

Thông tư 16/2022/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về việc ban hành Chương trình đào tạo về nghiệp vụ đánh giá kỹ năng nghề quốc gia
Cơ quan ban hành: Bộ Lao động Thương binh và Xã hộiSố công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Số hiệu:16/2022/TT-BLĐTBXHNgày đăng công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Loại văn bản:Thông tưNgười ký:Lê Tấn Dũng
Ngày ban hành:06/09/2022Ngày hết hiệu lực:Đang cập nhật
Áp dụng:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Lĩnh vực: Giáo dục-Đào tạo-Dạy nghề, Lao động-Tiền lương

TÓM TẮT VĂN BẢN

Chương trình đào tạo về nghiệp vụ đánh giá kỹ năng nghề quốc gia

Ngày 06/9/2022, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội đã ra Thông tư 16/2022/TT-BLĐTBXH ban hành Chương trình đào tạo về nghiệp vụ đánh giá kỹ năng nghề quốc gia.

Theo đó, Chương trình đặt mục tiêu trang bị cho người học kiến thức pháp lý về hệ thống đánh giá kỹ năng nghề quốc gia, nghiệp vụ đánh giá kỹ năng nghề quốc gia và kiến thức liên quan khác để thực hiện việc đánh giá, công nhận trình độ kỹ năng nghề quốc gia của người lao động theo tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia.

Cụ thể, người học phải tham gia đào tạo 50 giờ chuẩn (Lý thuyết: 18,5 giờ; thực hành, thảo luận: 26,5 giờ; kiểm tra: 5 giờ). Chương trình học gồm 06 chuyên đề:

Chuyên đề 1 về tổng quan về hệ thống đánh giá cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia và tiếp cận chuẩn quốc tế về đánh giá và công nhận kỹ năng nghề. Chuyên đề 2 về công tác chuẩn bị của tổ chức đánh giá trước kỳ đánh giá kỹ năng nghề quốc gia. Chuyên đề 3 về công tác chuẩn bị của đánh giá viên trước kỳ đánh giá kỹ năng nghề quốc gia.

Chuyên đề 4 về thực hiện đánh giá kiến thức trong kỳ đánh giá kỹ năng nghề quốc gia. Chuyên đề 5 về thực hiện đánh giá kỹ năng thực hành trong kỳ đánh giá kỹ năng nghề quốc gia. Chuyên đề 6 về giám sát việc thực hiện tổ chức đánh giá cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia và xử lý các tình huống phát sinh trong kỳ đánh giá.

Thông tư này có hiệu lực từ ngày 21/10/2022.

Xem chi tiết Thông tư 16/2022/TT-BLĐTBXH tại đây

LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

_________

Số: 16/2022/TT-BLĐTBXH

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

____________________

Hà Nội, ngày 06 tháng 9 năm 2022

 

 

THÔNG TƯ
Ban hành Chương trình đào tạo
về nghiệp vụ đánh giá kỹ năng nghề quốc gia

_____________

 

Căn cứ Luật Việc làm ngày 16 tháng 11 năm 2013;

Căn cứ Nghị định số 14/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 02 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;

Căn cứ Nghị định số 31/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 3 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Việc làm về đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia;

Căn cứ Nghị định số 140/2018/NĐ-CP ngày 08 tháng 10 năm 2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung các Nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh và thủ tục hành chính thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;

Theo đề nghị của Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp;

Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành Thông tư ban hành Chương trình đào tạo về nghiệp vụ đánh giá kỹ năng nghề quốc gia.

Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này Chương trình đào tạo về nghiệp vụ đánh giá kỹ năng nghề quốc gia.

Điều 2. Hiệu lực thi hành

1. Thông tư này có hiệu lực từ ngày 21 tháng 10 năm 2022.

2. Trường hợp các văn bản viện dẫn tại Thông tư này được sửa đổi, bổ sung, thay thế thì thực hiện theo văn bản mới ban hành.

Điều 3. Trách nhiệm thi hành

Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, các Tổ chức đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./.

 

Nơi nhận:

- Văn phòng Quốc hội;

- Văn phòng Chính phủ;

- Kiểm toán Nhà nước;

- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;

- HĐND, UBND các tỉnh, Tp trực thuộc Trung ương;

- Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;

- Cơ quan Trung ương của các đoàn thể;

- Sở LĐTBXH các tỉnh, TP trực thuộc TW;

- Cục Kiểm tra văn bản QPPL (Bộ Tư pháp);

- Công báo;

- Cổng TTĐT Chính phủ;

- Cổng TTĐT Bộ LĐTBXH;

- Lưu: VT, TCGDNN

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG

 

 

 

 

 

Lê Tấn Dũng

 

 

 

 

 

 

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

__________

 

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

____________________

 

 

 

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VỀ NGHIỆP VỤ ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG NGHỀ QUỐC GIA
(Kèm theo Thông tư số 16/2022/TT-BLĐTBXH ngày 06 tháng 9 năm 2022 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

 

A. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

1. Mc tiêu chung

Trang bị cho người hc kiến thc pháp lý vhthống đánh giá kỹ năng nghề quc gia, nghip vụ đánh giá kỹ năng nghề quc gia và kiến thc liên quan khác để thc hin việc đánh giá, công nhn trình độ kỹ năng nghề quc gia của người lao động theo tiêu chun kỹ năng nghề quc gia.

2. Mc tiêu cth

Sau khi tham gia khóa đào tạo, người hc có khả năng:

- Hiểu được những căn cứ pháp lý và những đặc điểm chính ca hthống đánh giá, cp chng chkỹ năng nghề quc gia; tiếp cn chun quc tế về đánh giá và công nhn kỹ năng nghề trong khu vc ASEAN và quc tế để giải thích, tư vấn cho doanh nghiệp và người lao động tham dkỳ đánh giá kỹ năng nghề quc gia;

- Hiu và vn dng được nguyên tc, yêu cầu, phương pháp, công cụ và quy trình đánh giá theo năng lực hành nghề để áp dng phù hợp lĩnh vực ngành ngh;

- Vn dng có hthng cách thc tchc vic thc hiện đánh giá, cấp chng chkỹ năng nghề quc gia cho người lao động: cách phân công công vic; tiêu chun thc hin công vic; cách tchc thc hiện đánh giá bài kiểm tra kiến thc và thc hành; nguyên tắc, phương pháp chấm điểm bài kim tra thc hành nhm đảm bo tính chính xác, độc lp, khách quan, công bng, minh bch trong vic tchức đánh giá cấp chng chkỹ năng nghề quc gia.

B. ĐỐI TƯỢNG ĐÀO TẠO

1. Đối tượng tham gia khóa đào tạo để xem xét cấp thẻ đánh giá viên kỹ năng nghề quốc gia theo từng bậc trình độ kỹ năng nghề là các đối tượng phù hợp với quy định tại khoản 1, Điều 11 Nghị định số 31/2015/NĐ-CP ngày 24/3/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Việc làm về đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia.

2. Đối tượng tham gia khóa đào tạo để tham gia các hoạt động nghip vụ đánh giá kỹ năng nghề quc gia do Tchức đánh giá kỹ năng nghề gii thiu là cán bging dạy trong các cơ sở đào tạo, cơ sở giáo dc nghnghip hoc chuyên gia, cán bkthut trong doanh nghip hoc nghnhân và các cá nhân khác có liên quan.

C. THỜI GIAN ĐÀO TẠO VÀ ĐƠN VỊ THỜI GIAN TRONG CHƯƠNG TRÌNH

1. Thi gian: 50 gichun (Lý thuyết: 18,5 gi; thc hành, tho lun: 26,5 gi; kim tra: 5 gi).

2. Đơn vị thi gian ca gihc: mt gihc lý thuyết là 45 phút, mt gihc thc hành là 60 phút. Mt ngày hc không quá 08 gi.

D. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Chương trình tập trung đào tạo vnghip vụ đánh giá kỹ năng nghề quc gia, gm:

1. Nghip vchun bthc hin mt kỳ đánh giá kỹ năng nghề quc gia theo quy mô, đối tượng và các yêu cu liên quan;

2. Nghip vthc hiện đánh giá và chấm điểm bài kim tra kiến thc, bài kim tra thc hành trong kỳ đánh giá kỹ năng nghề quc gia;

3. Nghip vvgiám sát và xlý các tình hung phát sinh, các hành vi vi phm (nếu có) trong kỳ đánh giá kỹ năng nghề quc gia.

TT

Ni dung

Thời gian (gi)

Tổng số

Trong đó

LT

TH/ Tho lun

I

Phn 1: Chuyên đề 1. Tng quan vhthng đánh giá cấp chng chkỹ năng nghề quc gia và tiếp cn chun quc tế về đánh giá và công nhn kỹ năng nghề

5

3,5

1,5

II

Phn 2

 

 

 

1

Chuyên đề 2. Công tác chun bca tchc đánh giá trước kỳ đánh giá kỹ năng nghề quc gia

5

2

3

2

Chuyên đề 3. Công tác chun bcủa đánh giá viên trước kỳ đánh giá kỹ năng nghề quc gia

5

2

3

III

Phn 3

 

 

 

1

Chuyên đề 4. Thc hiện đánh giá kiến thc trong kỳ đánh giá kỹ năng nghề quc gia

10

3

7

2

Chuyên đề 5. Thc hiện đánh giá kỹ năng thc hành trong kỳ đánh giá kỹ năng nghề quc gia

15

5

10

IV

Phần 4: Chuyên đề 6. Giám sát vic thc hin tchức đánh giá cấp chng chkỹ năng nghquc gia và xlý các tình hung phát sinh trong kỳ đánh giá

5

3

2

V

Phần 5: Kim tra cui khóa

5

 

 

 

TỔNG CỘNG

50

18,5

26,5

 

E. NỘI DUNG CHI TIẾT

PHẦN 1. (CHUYÊN ĐỀ 1) TỔNG QUAN HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ, CẤP CHỨNG CHỈ KỸ NĂNG NGHỀ QUỐC GIA VÀ TIẾP CẬN CHUẨN QUỐC TẾ VỀ ĐÁNH GIÁ VÀ CÔNG NHẬN KỸ NĂNG NGHỀ

Thời gian thực hiện: 5 giờ chuẩn (Lý thuyết: 3,5 gi; thc hành, bài tp, tho lun: 1,5 gi; thi/ kim tra: 0 gi)

Các nội dung trong chương trình đào tạo sẽ đạt hiu qucao nht khi đào to trc tiếp. Tuy nhiên, trong trường hp bt khkháng, tùy thuc nhu cu, có thlinh hoạt phương pháp đào tạo trc tiếp kết hp vi trc tuyến.

I. MỤC TIÊU

Hc xong phần này, người hc có khả năng:

- Hiểu được các cơ sở pháp lý để hình thành hthống đánh giá, cp chng chkỹ năng nghề quc gia;

- Hiu được lch shình thành hthng và các hoạt động đánh giá, cấp chng chkỹ năng nghề quốc gia đã được trin khai trong thi gian vừa qua và hướng phát trin trong những năm tới;

- Mô tả khung trình độ kỹ năng nghề quc gia và các bậc trình độ kỹ năng nghquc gia;

- Hiểu được cu trúc, ni dung ca tiêu chun kỹ năng nghề quc gia, nguyên tc, quy trình xây dng và ban hành tiêu chun kỹ năng nghề quc gia;

- Hiu được các điều kiện để mt tchức được cp giy chng nhận đánh giá kỹ năng nghề quc gia;

- Hiu và tự rà soát, đánh giá được các điều kiện để một người được cp thẻ đánh giá viên kỹ năng nghề quc gia;

- Hiu được bi cnh tác động, khó khăn, thách thc trong vic trin khai thc hin các tha thun công nhn ln nhau vkỹ năng nghtrong ASEAN;

- Hiu được cu và skhác nhau ca các tha thun công nhn ln nhau vkỹ năng nghtrong ASEAN;

- Hiu được khung tham chiếu trình độ ASEAN khung trình độ quc gia; phân bit mô tbc trong khung trình độ kỹ năng nghquc gia trong mi quan hvi khung trình độ quc gia khung tham chiếu trình độ ASEAN.

II. NI DUNG

1. Lch shình thành hthống đánh giá, cấp chng chkỹ năng nghề quc gia Vit Nam

2. Các văn bản quy phm pháp lut hin hành vhoạt động đánh giá, cấp chng chkỹ năng nghề quc gia.

3. Vai trò ca vic phát trin kỹ năng nghề và chun hóa lực lượng lao động

4. Các khái niệm liên quan đến vic tchc đánh giá cấp chng chkỹ năng nghquc gia

4.1. Chng chkỹ năng nghquc gia

4.2. Khung trình độ kỹ năng nghề quc gia

4.3. Tiêu chun kỹ năng nghề quc gia

4.4. Người tham d

4.5. Kỳ đánh giá kỹ năng nghề quc gia

4.6. Tchức đánh giá kỹ năng nghề

4.7. Đánh giá viên kỹ năng nghề quc gia

4.8. Ban giám kho

4.9. Các khái niệm cốt lõi

4.10. Đảm bo chất lượng của đánh giá

4.11. Qun lý vmt kthut của đánh giá

4.12. Qun lý quy trình thc hiện đánh giá

4.13. Khóa đào tạo vnghip vvề đánh giá

5. Sơ đồ hthống đánh giá cấp chng chkỹ năng nghề quc gia

6. Khung trình độ kỹ năng nghề quc gia

7. Tiêu chun kỹ năng nghề quc gia

7.1. Nguyên tc xây dng tiêu chun kỹ năng nghề quc gia

7.2. Cu trúc ca tiêu chun kỹ năng nghề quc gia

7.3. Quy trình xây dng, thẩm định và công btiêu chun kỹ năng nghề quc gia

8. Tchức đánh giá kỹ năng nghề

8.1. Điều kiện để mt tchức được cp giy chng nhn hoạt động đánh giá, cp chng chkỹ năng nghề quc gia

8.2. Hồ sơ, trình tự, thtc cp mi, sửa đổi, bsung, cp li giy chng nhn

8.3. Tạm đình chỉ hoạt động hoc thu hi giy chng nhn

8.4. Quyền và nghĩa vụ ca tchức đánh giá kỹ năng nghề

9. Thẻ đánh giá viên kỹ năng nghề quc gia

9.1. Điều kin cp thẻ đánh giá viên kỹ năng nghề quc gia

9.2. Hồ sơ, trình tự, thtc cp mi và cp li thẻ đánh giá viên

9.3. Hy b, thu hi thẻ đánh giá viên

10. Xu hướng hi nhp vnhân lc

11. Dch chuyển lao động và tha thun công nhn ln nhau vchun kỹ năng (MRA)

11.1. Li ích ca MRA

11.2. Các loi MRA

12. Khung tham chiếu trình độ ASEAN

12.1. Bi cảnh ra đời

12.2. Mục đích của khung tham chiếu trình độ ASEAN

12.3. Mi quan hkhung trình độ quc gia vi khung tham chiều trình độ ASEAN

III. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN PHẦN 1

1. Phòng hc chuyên môn: Phòng hc tiêu chuẩn, đảm bảo đủ ánh sáng, nhit độ và an toàn vphòng chng cháy n

2. Trang thiết bmáy móc: Máy vi tính, máy in, máy chiếu, màn chiếu

3. Hc liu, dng c, vt liu: Bng, bút, giy; tài liệu, các văn bản mu.

4. Ging viên: chuyên gia, cán b, nghiên cứu viên có năng lực kinh nghim thc tin về chính sách, quy định trong nước/quc tế vhoạt động đánh giá kỹ năng nghề hoặc các chuyên gia có chuyên môn, năng lực kinh nghim và uy tín theo lĩnh vực ngành nghề đào tạo vnghip vụ đánh giá kỹ năng nghề quc gia.

5. Ngun lc khác

IV. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ PHẦN 1

1. Ni dung

- Đánh giá shiu biết của người hc vhthống đánh giá, cp chng chkỹ năng nghề quc gia Vit Nam và chun kỹ năng nghề quc gia và trong khu vc.

- Đánh giá sự vn dng của người hc về các văn bản pháp lut liên quan đến hthống đánh giá chứng chkỹ năng nghề quc gia.

2. Phương pháp và thang điểm đánh giá

- Đánh giá bằng hình thc trc nghim, tlun hoc kết hp trc nghim và tlun

- Đánh giá năng lực theo hai mức: Đạt và Không đạt.

V.  HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN PHẦN 1

1. Hướng dn về phương pháp giảng dy, hc tp

- Đối vi ging viên: Sdụng phương pháp trao đổi, tho lun, ly hc viên làm trung tâm.

- Đối vi hc viên: Hc tp chủ động, tích cc, phát huy tinh thn làm vic nhóm

2. Nhng trng tâm cần lưu ý.

- Hiu rõ các Nghị định, Thông tư, văn bản quy phm pháp lut có liên quan.

- Thc hiện đúng quy trình và tuân theo các biểu mẫu quy định.

PHẦN 2. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ TRƯỚC KỲ ĐÁNH GIÁ, CẤP CHỨNG CHỈ KỸ NĂNG NGHỀ QUỐC GIA

Thi gian thc hin: 10 gichun (Lý thuyết: 4 gi; thc hành, tho lun, bài tp: 6 gi; thi/ kim tra: 0 gi).

I. MỤC TIÊU

- Hiểu được mục đích, nguyên tắc và nội dung đánh giá cấp chng chkỹ năng nghề quc gia trong các kỳ đánh giá kỹ năng nghề quc gia;

- Hiểu được phương thức thc hin việc đánh giá cấp chng chkỹ năng nghquc gia;

- Hiu và đánh giá được quy trình cn thiết để chun bcho kỳ đánh giá cấp chng chkỹ năng nghề quc gia;

- Áp dụng được các kiến thc và kỹ năng để lp kế hoch và chun bcác điều kin cn thiết để đảm bo chất lượng kỳ đánh giá kỹ năng nghề quc gia.

II. NỘI DUNG

CHUYÊN ĐỀ 2. CÔNG TÁC CHUN BCA TCHỨC ĐÁNH GIÁ TRƯỚC KỲ ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG NGHỀ QUC GIA

Thi gian: 5 gichun * Mc tiêu

- Hiểu được quy trình thc hin kỳ đánh giá kỹ năng nghề quc gia và các công vic cn chun bca mt tchức đánh giá kỹ năng nghề quc gia;

- Áp dng được các thtc và công tác lên kế hoch tchc kỳ đánh giá kỹ năng nghề quc gia ca tchức đánh giá;

- Hiểu được trách nhim, vai trò của các cơ quan quản lý trong công tác chun bcho kỳ đánh giá kỹ năng nghề quc gia;

- Hiu và vn dng được điều kin và công vic cn chun bcho kỳ đánh giá kỹ năng nghề quc gia ca tchức đánh giá;

- Hiểu được mục đích, nguyên tắc ca kỳ đánh giá cấp chng chkỹ năng nghquc gia;

- Hiu và áp dng được các văn bản quy phm pháp lut liên quan vào quá trình đánh giá;

- Hiểu được các điều kin cn thiết để tham dkỳ đánh giá kỹ năng nghề quốc gia đối vi các bậc trình độ.

* Ni dung:

1. Mục đích đánh giá cấp chng chkỹ năng nghề quc gia

2. Nguyên tc, nội dung đánh giá kỹ năng nghề quc gia

3. Điều kiện, đăng ký tham dự đánh giá kỹ năng nghề quc gia

3.1. Điều kin tham dự đánh giá kỹ năng nghề quc gia

3.2. Đăng ký tham dự đánh giá kỹ năng nghề quc gia

4. Công tác chun bca tchức đánh giá cấp chng chkỹ năng nghề quc gia

4.1. Lp kế hoch tchc các kỳ đánh giá kỹ năng nghề quc gia

4.2. Chun bị các điều kiện để tchc các kỳ đánh giá kỹ năng nghtrong năm

4.3. Thc hin và kiểm tra các điều kiện trước kỳ đánh giá kỹ năng nghề quc gia

4.3.1. Đối vi tchức đánh giá kỹ năng nghề

4.4. Thc hin vic chun bcho kỳ đánh giá kỹ năng nghề quc gia

4.4.1. Chọn địa điểm tchc

4.4.2. Điều kin vtrí thao tác

CHUYÊN ĐỀ 3. CÔNG TÁC CHUN BCỦA ĐÁNH GIÁ VIÊN TRƯỚC KỲ ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG NGHỀ QUC GIA

Thi gian: 5 gichun

* Mc tiêu:

- Hiu và vn dng được trình tcác công vic của đánh giá viên cần chun bcho kỳ đánh giá kỹ năng nghề quc gia;

- Hiu và vn dng được các ni dung cn kim tra của đánh giá viên về cơ svt cht, nguyên vt liu phc vcho công tác tchức đánh giá kỹ năng nghề quc gia;

- Hiểu được trách nhim của đánh giá viên; hình thức và phương pháp đánh giá.

* Ni dung:

1. Các công vic cn chun bcho kỳ đánh giá

2. Công tác chun bcủa đánh giá viên

2.1. Chun bvà kiểm tra điều kin tchức đánh giá bài kiểm tra kiến thc

2.2. Chun bvà kim tra nguyên vt liu

2.3. Chun bvà kim tra dng cgia công

2.4. Chun bvà kim tra thiết b

2.5. Chun bvà kim tra dng cụ đo

3. Kim tra vic chun bị các điều kiện trước kỳ đánh giá kỹ năng nghề quc gia

4. Trách nhim của đánh giá viên

5. Các hình thức và phương pháp đánh giá

5.1. Các hình thức đánh g

5.2. Các phương pháp đánh giá

III. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN PHẦN 2

1. Phòng hc chuyên môn: Phòng hc tiêu chuẩn, đảm bảo đủ ánh sáng, nhit độ và an toàn vphòng chng cháy n

2. Trang thiết bmáy móc: Máy vi tính, máy chiếu, màn chiếu.

3. Hc liu, dng c, vt liu

- Các văn bản mu;

- Sơ đồ khu vực thi, sơ đồ phân bkhu vc tchc kỳ đánh giá;

- Bút dnhiu màu, phn, bng, giy A0.

4. Ging viên: chuyên gia, cán b, nghiên cứu viên có năng lực kinh nghim thc tin về chính sách, quy định trong nước/quc tế vhoạt động đánh giá kỹ năng nghề hoặc các chuyên gia có chuyên môn, năng lực kinh nghim và uy tín theo lĩnh vực ngành nghề đào tạo vnghip vụ đánh giá kỹ năng nghề quc gia.

5. Ngun lc khác: Các văn bản quy phm pháp lut.

IV. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ PHẦN 2

1. Ni dung:

- Đánh giá shiu biết của người hc về quy trình đăng ký chuẩn bcho kỳ đánh giá kỹ năng nghề quc gia ca tchức đánh giá;

- Đánh giá sự vn dng của người hc vquy trình và ni dung chun bvề cơ sở vt cht, nguyên vt liu, thiết bvà dng cphù hp vi tng nghvà bc trình độ kỹ năng nghề quc gia.

2. Phương pháp: Đánh giá bằng hình thc trc nghim, tlun hoc kết hp trc nghim và tlun

V. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN PHẦN 2

1. Hướng dn về phương pháp ging dy, hc tp

- Đối vi ging viên: thuyết trình, ging gii, phát vn, tchc tho lun nhóm

- Đối với người hc: nghe hiu, tìm hiu tài liu, tho lun nhóm.

2. Nhng trng tâm cần lưu ý:

- Hiu rõ các Nghị định, Thông tư, văn bản quy phm pháp lut có liên quan.

- Thc hiện đúng quy trình và tuân theo các biểu mẫu quy định.

PHẦN 3. THỰC HIỆN VIỆC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG NGHỀ QUỐC GIA

Thi gian thc hin: 25 gichun (Lý thuyết: 08 gi; thc hành, tho lun, bài tp: 17 gi)

I. MỤC TIÊU

Hc xong phần này người hc có khả năng:

- Đánh giá việc la chọn địa điểm, chun bị điều kin và btrí vtrí thao tác để đánh giá các bài kim tra trong các kỳ đánh giá kỹ năng nghề quc gia;

- Đánh giá việc btrí, kim tra tiếp đón người tham dthc hin bài kim tra thc hành và dng cụ đo kiểm được sdng trong các kỳ đánh giá kỹ năng nghquc gia;

- Tchức, hướng dẫn người tham dvà qun lý, ứng phó trong khi người tham dthao tác thc hin bài kim tra thc hành.;

- Tiếp nhn, bo qun, qun lý sn phm và chấm điểm, xsau khi chm điểm bài kim tra thc hành trong các kỳ đánh giá kỹ năng nghề quc gia;

- Nm vng nguyên tc chấm điểm, phân btheo các hng mc và cách xkhi chấm điểm đối vi các hng mc trong chấm điểm bài kim tra;

- Áp dng nguyên tắc, phương pháp chấm điểm bài kim tra phù hp vi lĩnh vực ngành ngh.

II. NỘI DUNG

CHUYÊN ĐỀ 4. THC HIỆN ĐÁNH GIÁ BÀI KIM TRA KIN THC TRONG KỲ ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG NGHỀ QUC GIA

Thờ gian: 10 giờ chuẩn

* Mc tiêu:

Sau khi học xong chuyên đề này, người hc có khả năng:

- Hiểu được quy trình đón tiếp người tham dkim tra;

- Hiểu được nhim vcủa đánh giá viên trong quá trình thực hin bài kim tra kiến thc;

- Hiểu được quy trình thc hin bài kim tra kiến thc;

- Nm vng nguyên tc chấm điểm, phân btheo các hng mc và cách xlý khi chấm điểm đối vi các hng mc trong chấm điểm bài kim tra kiến thc;

- Áp dng nguyên tắc, phương pháp chấm điểm bài kim tra kiến thc phù hp với lĩnh vực ngành nghca mình.

* Ni dung

1. Đánh giá kiến thc trong các kỳ đánh giá kỹ năng nghề quc gia

1.1. Mt số chú ý trước khi thc hin bài kim tra kiến thc

1.2. Công tác tchc thc hin bài kim tra kiến thc

2. Thc hin chấm điểm bài kim tra kiến thc

2.1. Chấm điểm bài kim tra kiến thc

2.1.1. Thc hin chấm điểm bài kim tra kiến thc trên máy tính

2.1.2. Thc hin chấm điểm bài kim tra kiến thc trên giy

2.2. Xlý kết qusau khi chm điểm bài kim tra kiến thc

CHUYÊN ĐỀ 5. THC HIỆN ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG THỰC HÀNH TRONG KỲ ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG NGHỀ QUC GIA

Thời gian: 15 giờ chuẩn

* Mc tiêu:

Sau khi học xong chuyên đề này, người hc có khả năng:

- Hiểu được quy trình đón tiếp người tham gia thc hin bài kim tra thc hành;

- Hiểu được nhim vcủa đánh giá viên trong quá trình thực hin bài kim tra thc hành;

- Hiểu được quy trình thc hin bài kim tra thc hành;

- Nm vng nguyên tc chấm điểm, phân btheo các hng mc và cách xkhi chấm điểm đối vi các hng mc trong chấm điểm bài kim tra thc hành;

- Nm vững phương pháp chấm điểm trừ đối vi bài kim tra thc hành trong các kỳ đánh giá kỹ năng nghề quc gia;

- Áp dng nguyên tắc, phương pháp chấm điểm bài kim tra thc hành phù hp với lĩnh vực ngành ngh.

* Ni dung

1. Đánh giá kỹ năng thực hành trong kỳ đánh giá kỹ năng nghề quc gia

1.1. Mt số chú ý trước khi thc hin bài kim tra thc hành

1.2. Công tác tchc thc hin bài kim tra thc hành

2. Chấm điểm bài kim tra thc hành trong kỳ đánh giá kỹ năng nghề quc gia

2.1. Quy trình chấm điểm bài kim tra thc hành

2.2. Tiêu chun vcông việc đánh giá chấm điểm

2.3. Công tác chm bài kim tra thc hành

2.4. Cách thc phân bố điểm và tiêu chuẩn đạt yêu cầu đối vi bài kim tra thc hành

2.5. Hng mc chấm điểm và phân bổ điểm trong bài kim tra

2.6. Nguyên tc chấm điểm và cách xkhi chấm điểm sn phm

2.6.1. Nguyên tc chấm điểm

2.6.2. Cách xkhi chấm điểm sn phm

2.7. Nguyên tc chấm điểm và cách xkhi chấm điểm vthao tác (trình tự, động tác thc hin)

2.7.1. Nguyên tc chấm điểm

2.7.2. Cách xử lý điểm

2.8. Nguyên tc chấm điểm và cách xkhi chấm điểm vsai sót trong chskthuật (các điều kin)

2.8.1. Nguyên tc chấm điểm

2.8.2. Cách xử lý điểm

2.9. Nguyên tc chấm điểm và cách xkhi chấm điểm về thái độ trong khi tác nghip

2.9.1. Nguyên tc chấm điểm

2.9.2. Cách xử lý điểm

2.10. Nguyên tc chấm điểm và cách xkhi chấm điểm vthi gian tác nghip

2.10.1. Nguyên tc chấm điểm

2.10.2. Cách xử lý điểm

2.11. Phần điểm đặc bit

2.12. Phương pháp chấm điểm

2.12.1. Các phương pháp chấm điểm

2.12.2. Phương pháp chấm điểm tr

2.13. Tiêu chun chấm điểm bài kim tra thc hành

2.13.1. Phân bổ điểm theo tng hng mc

2.13.2. Định dng các hng mc chấm đim bài kim tra thc hành

2.13.3. Những lưu ý về tiêu chun chấm điểm

3. Xlý kết qusau khi chấm điểm bài kim tra thc hành

III. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN PHẦN 3

1. Phòng hc chuyên môn: Phòng hc tiêu chuẩn, đảm bảo đủ ánh sáng, nhit độ và an toàn vphòng chng cháy n

2. Trang thiết bmáy móc:

- Máy vi tính;

- Máy chiếu, màn chiếu.

3. Hc liu, dng c, vt liu:

- Mu biên bn giao, np tài liu, vt dng và mu biên bn thu, np bài kim tra;

- Bút viết bng (phn), bng viết.

4. Ging viên: chuyên gia, cán b, nghiên cứu viên có năng lực kinh nghim thc tin về chính sách, quy định trong nước/quc tế vhoạt động đánh giá kỹ năng nghề hoặc các chuyên gia có chuyên môn, năng lực kinh nghim và uy tín theo lĩnh vực ngành nghề đào tạo vnghip vụ đánh giá kỹ năng nghề quc gia.

5. Ngun lc khác

IV. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ PHẦN 3

1. Ni dung

- Đánh giá sự hiu biết của người hc vnhim vcủa đánh giá viên trong quá trình theo dõi vic thc hin bài kim tra của người tham d; các hành vi vi phm quy chế đánh giá ca ban giám kho và của người tham d.

- Đánh giá sự vn dng của người hc vxlý biên bn giao, np tài liu, vt dng và biên bn thu, np bài kim tra; xử lý được các tình hung vi phm quy chế đánh giá ca người tham d.

2. Phương pháp và thang điểm đánh giá

- Kiểm tra dưới hình thc trc nghim để đánh giá phần kiến thc.

- Kim tra thông qua vic xlý các tình hung xlý biên bn để đánh giá phn kỹ năng.

- Đánh giá năng lực theo hai mức: Đạt và Không đạt.

V. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN PHẦN 3

1. Hướng dn về phương pháp giảng dy, hc tp

- Đối vi ging viên: thuyết trình, đưa ra các tình huống và đặt câu hi.

- Đối với người hc: lng nghe, phân tích tình hung và trli.

2. Nhng trng tâm cn chú ý

- Xlý nhng tình huống thường xy ra trong quá trình thc hin bài kim tra thc hành;

- Xlý nhng nguyên tc cn phi tuân thcủa người tham d;

- Xlý nhng yêu cu nghip vriêng ca ngh/nhóm nghề đánh giá;

- Xlý biên bn bàn giao np tài liu, vt dng và biên bn thu, np bài kim tra;

- Xlý các tình hung vi phm quy chế đánh giá ca người tham d.

PHẦN 4. (CHUYÊN ĐỀ 6 GIÁM SÁT VIỆC THỰC HIỆN TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ CẤP CHỨNG CHỈ KỸ NĂNG NGHỀ QUỐC GIA VÀ XỬ LÝ CÁC TÌNH HUỐNG PHÁT SINH TRONG KỲ ĐÁNH GIÁ

Thi gian thc hin: 5 gichun (Lý thuyết: 3 gi; thc hành, tho lun, bài tp: 2 gi; kim tra: 0 gi)

I. MỤC TIÊU

Hc xong phần này người hc có khả năng:

- Nm vng quy trình giám sát các hoạt động ca các thành viên ban giám khảo và người tham d;

- Nm vng các hình thc xkhi các thành viên ban giám khảo và người tham dvi phm;

- Xác định rõ các hành vi vi phm quy chế đánh giá của đánh giá viên và của người tham dbài kim tra;

- Xử lý được các vi phm của người tham dbài kim tra và các tình hung phát sinh khác trong kỳ đánh giá;

- Gii quyết được nhng thc mc, khiếu nại liên quan đến kỳ đánh giá cấp chng chkỹ năng nghề quc gia;

- Biết cách lp biên bn khi xvi phm ca các thành viên ban giám kho và người tham d.

II. NỘI DUNG

1. Giám sát hoạt động ca các thành viên ban giám kho trong các kỳ đánh giá kỹ năng nghề quc gia và xkhi vi phm

1.1. Giám sát các hoạt động ca thành viên Ban giám kho trong các kỳ đánh giá kỹ năng nghề quc gia

1.2. Xvi phm ca các thành viên Ban giám kho trong các kỳ đánh giá kỹ năng nghề quc gia

2. Giám sát hoạt động của người tham dvà xkhi vi phm của người tham dtrong các kỳ đánh giá kỹ năng nghề quc gia

3. Các tình hung phát sinh trong khâu chun b

4. Các tình hung phát sinh khi thc hin bài kim tra kiến thc

5. Các tình hung phát sinh khi thc hin bài kim tra thc hành

6. Các tình hung phát sinh khi chm thi và xlý kết qu

7. Xlý tcáo, khiếu ni trong kỳ đánh giá cấp chng chkỹ năng nghề quc gia

III. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN PHẦN 4

1. Phòng hc chuyên môn: Phòng hc tiêu chuẩn, đảm bảo đủ ánh sáng, nhit độ và an toàn vphòng chng cháy n

2. Trang thiết bmáy móc:

- Máy vi tính

- Máy chiếu, màn chiếu.

3. Hc liu, dng c, vt liu:

- Mu biên bn giám sát, các mu biu sdng trong kỳ đánh giá, bút viết bng (phn), bng viết;

- Mu biên bn xlý vi phm, các mu biu sdng trong kỳ đánh giá;

- Bút viết bng (phn), bng viết.

4. Ging viên: chuyên gia, cán b, nghiên cứu viên có năng lực kinh nghim thc tin về chính sách, quy định trong nước/quc tế vhoạt động đánh giá kỹ năng nghề hoặc các chuyên gia có chuyên môn, năng lực kinh nghim và uy tín theo lĩnh vực ngành nghề đào tạo vnghip vụ đánh giá kỹ năng nghề quc gia.

5. Ngun lc khác

IV. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ PHẦN 4

1. Ni dung

- Đánh giá sự hiu biết của người hc vcác quy định vnhim vca các thành viên Ban giám khảo, người tham dvà các thành viên có liên quan trong kỳ đánh giá; các quy định vcác hành vi vi phm cn xlý trong kỳ đánh giá.

- Đánh giá sự vn dng của người hc vkỹ năng xlý, gii quyết các hành vi vi phm trong kỳ đánh giá; kỹ năng tổng hp và xlý các hành vi vi phm, các tình hung phát sinh xy ra trong kỳ đánh giá.

- Đánh giá sự hiu biết ca người hc vcác tình hung phát sinh có thxy ra trong kỳ đánh giá; nguyên tắc và phương pháp xử lý các tình hung phát sinh; các quy định vxlý khiếu ni, tcáo (nếu có) trong kỳ đánh giá

- Đánh giá sự vn dng của người hc vkỹ năng nhận định, phát hin các tình hung phát sinh trong kỳ đánh giá; kỹ năng tổng hp và xlý các tình hung phát sinh theo đúng quy định.

2. Phương pháp và thang điểm đánh giá

- Kiểm tra dưới hình thc quan sát trc tiếp hoc gián tiếp qua thiết bquan sát, phng vn/cht vn để đánh giá phần kiến thc.

- Đánh giá khả năng quan sát, thu thp dliu, tng hp, nhận định và xlý hành vi vi phm, các tình hung phát sinh trong kỳ đánh giá.

- Đánh giá năng lực theo hai mức: Đạt và Không đạt.

V.  HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN PHẦN 4

1. Hướng dn về phương pháp giảng dy, hc tp

- Đối vi ging viên: thuyết trình, đưa ra các tình huống và đặt câu hi.

- Đối với người hc: lng nghe, phân tích tình hung và trli.

2. Nhng trng tâm cn chú ý

- Xlý biên bn bài giao np tài liu, vt dng và biên bn thu, np bài kim tra;

- Xlý các tình hung vi phm quy chế đánh giá ca người tham d.

PHẦN 5. KIỂM TRA CUỐI KHÓA

1. Ni dung: đánh giá các nội dung theo chương trình đào tạo.

2. Phương pháp và thang điểm đánh giá

- Đánh giá bằng bài kim tra trc nghim, tlun hoc kết hp trc nghim và tlun

- Đánh giá năng lực theo hai mức: Đạt và Không đạt. Bài kiểm tra được đánh giá là Đạt khi có kết qutrlời đúng t60% trlên và không có hành vi vi phm.

G. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH

1. Tchc thc hin

Căn cứ Chương trình đào tạo vnghip vụ đánh giá kỹ năng nghề quc gia ban hành kèm theo Thông tư này, cơ quan có thẩm quyn xây dng tài liệu đào to và xây dng kế hoch triển khai các khóa đào tạo để cp thẻ đánh giá viên theo quy định ti Nghị định số 31/2015/NĐ-CP ngày 24/3/2015 ca Chính phủ quy định chi tiết thi hành mt số điều ca Lut Vic làm về đánh giá, cấp chng chkỹ năng nghề quc gia.

Các nội dung trong chương trình đào tạo được thiết kế, xây dựng để tchc thc hin bng hình thc trc tiếp nhằm đạt được các kỹ năng, năng lực bảo đảm chất lượng và hiu qutheo yêu cu. Tuy nhiên, trong mt số trường hp, tùy thuộc điều kin thc tin, bảo đảm tính khả thi đáp ứng mục tiêu đào tạo, có thlinh hot tchức đào tạo bng hình thc trc tiếp kết hp vi trc tuyến hoc trc tuyến theo tng ni dung, tng phn của chương trình đào tạo

2. Điều kin thc hin qun lý và dy hc theo hình thc trc tiếp

Điều kin phc vqun lý và tchc dy hc theo hình thc trc tiếp phi đáp ứng yêu cu ti thiu quy định tại các chuyên đề của Chương trình.

3. Điều kin thc hin qun lý và dy hc theo hình thc trc tuyến

Htng công nghthông tin phc vqun lý và tchc dy hc trc tuyến phải đáp ứng yêu cu ti thiểu như sau:

a) Bảo đảm yêu cu về đường truyn Internet và thiết bkết ni, máy tính, thiết bị đầu cui có cu hình phù hp; bảo đảm cho ging viên và hc viên truy cp, thc hin hoạt động dy hc và kiểm tra, đánh giá trực tuyến theo quy định ti các chuyên đề của Chương trình.

b) Có gii pháp bảo đảm an toàn thông tin, các quy định vdliu và bo mật thông tin cá nhân theo quy định khi tchc dy hc trc tuyến.

c) Cơ sở đào tạo có nơi lắp đặt các thiết bị đáp ứng yêu cu vtính khoa hc, sư phạm để sdng phc vhoạt động dy hc trc tuyến ca ging viên.

Ghi chú
LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Hiển thị:
download Văn bản gốc có dấu (PDF)
download Văn bản gốc (Word)

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực

văn bản mới nhất

×
×
×
Vui lòng đợi