Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5709:1993 Thép cacbon cán nóng dùng cho xây dựng – Yêu cầu kĩ thuật

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiêu chuẩn liên quan
  • Lược đồ
  • Tải về
Mục lục
Tìm từ trong trang
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5709:1993

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5709:1993 Thép cacbon cán nóng dùng cho xây dựng – Yêu cầu kĩ thuật
Số hiệu:TCVN 5709:1993Loại văn bản:Tiêu chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Lĩnh vực: Công nghiệp, Xây dựng
Ngày ban hành:01/01/1993Hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Người ký:Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

tải Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5709:1993

Tải văn bản tiếng Việt (.doc) Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5709:1993 DOC (Bản Word)
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản để tải file.

Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

TCVN 5709 : 1993

THÉP CACBON CÁN NÓNG DÙNG CHO XÂY DỰNG – YÊU CẦU KĨ THUẬT
Hot_rolled carbon steels for building – Technical requirement

 

Tiêu chuẩn này áp dụng cho thép cacbon cán nóng được cung cấp dưới dạng thép thanh, băng, hình, định hình và thép dùng làm kết cấu thép trong xây dựng có mối liên kết bằng phương pháp hàn hoặc các phương pháp khác.

Tiêu chuẩn này không áp dụng cho thép cốt bê tông.

1. Mác thép

1.1. Thép  cacbon  cán  nóng  dùng  làm  kết  cấu  trong  xây  dựng  (sau  đây  gọi  tắt  là  thép cacbon xây dựng) được sản xuất từ các mác XCT 34, XCT 38, XCT 42 và XCT 52

1.2. Kí hiệu

Chữ XCT chỉ thép các bon xây dựng, chữ số đứng sau chỉ độ bền tối thiểu khi kéo tính bằng N/mm2.

Ví dụ: XCT 34: là thép cacbon xây dựng có độ bền kéo tối thiểu bằng 340 N/mm2

2. Yêu cầu kĩ thuật

2.1. Thành phần hoá học của thép theo quy định trong bảng 1.

 

Bảng 1

Mác thép

Hàm lượng các nguyên tố; %; không lớn hơn

C

P

S

XCT 34

XCT 38

XCT 42

XCT 52

 

 

0,22

 

 

0,05

 

 

0,05

 

2.2. Hàm lượng nhôm còn lại trong các loại thép có hàm lượng Mangan đến 0,85% và Silic từ 0,15 đến 0,30% dùng để sản xuất thép tấm không được vượt quá 0,0020%.

2.3. Tính chất cơ học của thép qua thử kéo, uốn 180o  ở trạng thái nguội đáp ứng các chỉ tiêu quy định ở bảng 2.

2.4. Thép cacbon xây dựng dùng làm kết cấu chịu lực tác dụng động lực, trực tiếp của tải trọng di động hoặc chấn động phải thoả mãn yêu cầu về độ dai va đập. Giá trị cho phép về độ dai va đập phải phù hợp với quy định trong bảng 3.

Bảng 2

Mác thép

Độ bền kéo /B N/mm2

Giới hạn chảy, /ch2 N/mm

cho độ dày, mm

Độ giãn dài / 5, % cho độ dày, mm

Uốn 180o

a:dày mẫu

 

 

 

đến 20

Trên 20 đến

40

Trên 40 đến 100

đến 20

Trên 20 đến 40

đến 40

d: đường kính gối uốn

không nhỏ hơn

không nhỏ hơn

XCT 34

XCT

38

XCT

42

XCT

52

340 đến 440

380– 500

 

420– 520

 

520 -620

220

 

250

 

260

 

360

210

 

230

 

250

 

350

200

 

220

 

240

 

350

32

 

26

 

23

 

22

31

 

25

 

23

 

22

29

 

23

 

22

 

21

d = 0 (không gối uốn)

 

d = 0,5a

 

d = 2a

 

d = 2a

 

Chú thích: Đối với độ dầy lớn hơn 100mm thì phải có thoả thuận về giá trị giới hạn chảy giữa khách hàng và cơ sở sản xuất.

Bảng 3

Mác thép

Độ dày mm

Độ dai va đập, Nm/cm2, không nhỏ hơn

ở nhiệt độ, oC

Sau khi hoá già cơ học

+ 20

- 20

dọc

ngang

dọc

ngang

dọc

ngang

XCT 34

XCT 38

XCT 42

XCT 52

12 đến

40

100

90

80

70

80

60

60

50

60

60

50

50

50

40

40

40

60

60

40

40

40

30

30

30

 

Chú thích:

1 – Dọc và ngang ghi trong bảng 3 là chỉ vị trí mẫu song song với hướng cán hoặc vuông góc với hướng cán.

2 – Đối với độ dày nhỏ hơn 12mm và lớn hơn 40mm thì phải có thoả thuận về giá trị độ dai va

đập giữa khách hàng và cơ sở sản xuất.

2.5. Thử va đập được tiến hành khi có yêu cầu của khách hàng và quy định hướng mẫu như sau:

- Đối với thép tấm, thép băng lấy mẫu dọc và ngang với hướng cán.

- Đối với thép thanh, thép hình và định hình lấy mẫu dọc hướng cán.

2.6. Trường hợp do kích thước, hình dạng của sản phẩm cán không thể tiến hành thử va

đập, thì cơ sở sản xuất và khách hàng phải thống nhất quy định phép thử có ý nghĩa khác như xác định độ hạt của thép v.v…

2.7.       Thép cán dùng để sản xuất các thép hình uốn cong hoặc các cấu kiện cong của kết cấu tấm hoặc kết cấu khác cần phải thoả mãn các yêu cầu bổ sung về thí nghiệm bẻ gập ở trạng thái nguội. Các yêu cầu do cơ sở sản xuất và khách hàng thoả thuận.

2.8. Để đảm bảo các tính chất cần thiết của thép, cho phép áp dụng các phương pháp xử lí cơ, nhiệt, nhưng trong chứng từ giao hàng phải ghi rõ phương pháp đã xử lí.

2.9. Cơ sở sản xuất phải đảm bảo tính hàn chảy của các mác thép cacbon xây dựng.

3. Phương pháp thử

3.1. Vị trí lấy mẫu đối với thành phần cán để xác định tính chất cơ học và thành phần hoá học của thép theo chỉ dẫn dưới đây:

3.2. Thành phần hoá học của thép được xác định theo: Hàm lượng cacbon theo TCVN 1821: 1976;

Hàm lượng phốt pho theo TCVN 1815: 1976; Hàm lượng lưu huỳnh theo TCVN 1820: 1976; Hàm lượng nhôm theo TCVN 311: 1989.

3.3. Độ bền kéo, giới hạn chảy và độ giãn dài của thép được xác định theo TCVN 179: 1985 kim loại – phương pháp thử kéo.

3.4. Thử uốn nguội 180oC được xác định theo TCVN 198: 1985.

3.5. Độ dai va đập của thép được xác định theo TCVN 3102: 1984.

 

Click Tải về để xem toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam nói trên.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực

văn bản mới nhất

loading
×
Vui lòng đợi