Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5051:1990 Hợp kim cứng - Phương pháp xác định lực kháng từ

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiêu chuẩn liên quan
  • Lược đồ
  • Tải về
Mục lục Đặt mua toàn văn TCVN
Tìm từ trong trang
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5051:1990

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5051:1990 Hợp kim cứng - Phương pháp xác định lực kháng từ
Số hiệu:TCVN 5051:1990Loại văn bản:Tiêu chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nướcLĩnh vực: Công nghiệp
Ngày ban hành:22/05/1990Hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Người ký:Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

TCVN 5051-90

HỢP KIM CỨNG - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LỰC KHÁNG TỪ

Hardmetals - Method of determination of coersitive forces

Tiêu chuẩn này áp dụng cho hợp kim cứng có hàm lượng chất kết dính sắt từ không nhỏ hơn 3% (theo khối lượng) và quy định phương pháp xác định lực kháng từ theo độ nạp từ.

Tiêu chuẩn này phù hợp ST 1254-78

1. BẢN CHẤT PHƯƠNG PHÁP

Phương pháp dựa trên cơ sở nạp từ mẫu thử trong từ trường không đổi tới trạng thái bão hòa kỹ thuật và xác định lực kháng từ theo độ nạp từ HcM, đó chính là cường độ từ trường theo hướng ngược lại cần thiết để khử hoàn toàn mẫu thử như trong hình dưới đây.

H - cường độ từ trường, kA/m (E);

M - độ nạp từ của mẫu thử, kA/m (E);

Ms - độ nạp từ khi bão hòa kỹ thuật, kA/m (E);

HcM - lực kháng từ theo độ nạp từ, kA/m (E).

2. THIẾT BỊ

2.1. Để xác định lực kháng từ cần sử dụng thiết bị cho phép nạp từ mẫu thử bằng dòng một chiều tới trạng thái bão hòa kỹ thuật trong từ trường không đổi và đảm bảo khử từ hoàn toàn.

2.2. Sai số đo của thiết bị không được lớn hơn 1%.

2.3. Để đạt được trạng thái bão hòa kỹ thuật, giá trị cường độ từ trường phải từ 200 đến 400 kA/m (từ 2500 đến 5000 E) tùy theo dạng thiết bị sử dụng.

3. TIẾN HÀNH THỬ

3.1. Đặt mẫu thử chưa nạp từ vào từ trường sao cho phần kích thước lớn nằm theo chiều từ trường và nạp từ tới trạng thái bão hòa kỹ thuật.

3.2. Khử từ mẫu thử trong từ trường không đổi có chiều ngược lại. Thời gian khử từ phải đủ để đảm bảo phép đo có độ chính xác như trong điều 2.2.

3.3. Xác định HcM, tương ứng giá trị M = 0 và làm tròn kết quả thu được tới 0,1 kA.m (1E).

4. BIÊN BẢN THỬ

Trong biên bản thử cần ghi rõ;

1) ký hiệu quy ước cần ghi rõ;

2) giá trị lực kháng từ, HcM

3) ký hiệu TCVN này;

4) ngày tháng năm thử

Click Tải về để xem toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam nói trên.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực

văn bản mới nhất

loading
×
Vui lòng đợi