Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 1056:1986 Thuốc thử - Phương pháp chuẩn bị các dung dịch cho phân tích trắc quang và phân tích đục khuếch tán

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiêu chuẩn liên quan
  • Lược đồ
  • Tải về
Mục lục Đặt mua toàn văn TCVN
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1056:1986

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 1056:1986 Thuốc thử - Phương pháp chuẩn bị các dung dịch cho phân tích trắc quang và phân tích đục khuếch tán
Số hiệu:TCVN 1056:1986Loại văn bản:Tiêu chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nướcLĩnh vực: Công nghiệp, Khoa học-Công nghệ
Năm ban hành:1986Hiệu lực:
Người ký:Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

TCVN 1056:1986

THUỐC THỬ

PHƯƠNG PHÁP CHUẨN BỊ CÁC DUNG DỊCH CHO PHÂN TÍCH TRẮC QUANG VÀ PHÂN TÍCH ĐỤC KHUYẾCH TÁN

Tiêu chuẩn này thay thế cho TCVN 1056-71 và quy định các phương pháp chuẩn bị các dung dịch có nồng độ xác định của các nguyên tố ion , chất , được sử dụng trong phân tích trắc quang, phân tích đục khuyếch tán và trong các phương pháp phân tích khác bằng cách so sánh dung dịch cần phân tích với dung dịch tiêu chuẩn .

1. CHỈ DẪN CHUNG

1.1Nếu không có gì đặc biệt khi pha các dung dịch phải dùng nước cất theo TCVN 2117-77.

1.2 Các chất chuẩn bị phải cân chính xác đến 0,001 g

1.3 Nếu không có chỉ dẫn khác , khi chuẩn bị dung dịch phải dùng thuốc thử và hoá chất loại “ tinh khiết hoá học “ hoặc tinh khiết để phân tích”

1.4 Lượng chất ( m ) , tính bằng g , dùng để pha 11 dung dịch có chứa 1 g nguyên tố hoặc ion cần thiết được tính theo công thức sau :

m =

A.1

(1)

B

Trong đó :

A- Phân tử lượng của chất đầu sử dụng ;

B- Lượng nguyên tố hoặc ion có trong phân tử chất đó

Nếu sử dụng thuốc thử có chứa nước kết tinh , hoặc hàm lượng chính của thuốc thử không được quy định hoặc nhỏ hơn 99 % thì phải sơ bộ xác định hàm lượng chất chính và tính chuyên sang lượng cần chuẩn bị ( mx) , tính bằng g , theo công thức sau:

mx =

m.100

 

c

Trong đó :

m - lượng cân thuốc thử khi hàm lượng chất chính đạt 100% , tính theo công thức (1) , (g)

c - Hàm lượng thật của chất chính trong thuốc thử , % .

1.5 Dùng bình định mức để chuẩn bị dung dịch . Sau khi lắc kỹ dung dịch thu được nếu không có chỉ dẫn khác thì dung dịch được chuyển sang giữ trong các bình thuỷ tinh khô có nút mài .

1.6 Các dung dịch đã được chuẩn bị xong không được phép lọc .

1.7 Các dung dịch dễ bị ánh sáng phân huỷ được bảo quản trong các bình thuỷ tinh sẫm màu hoặc các bình thuỷ tinh không amù có phủ một lớp sơn đen .

1.8 Các dung dịch có nồng độ 1mg/ml giữ được một năm . Các dung dịch có nồng độ 0,1 mg/.nl nếu không có chỉ dẫn đặc biệt giữ được 3 tháng .

Dung dịch trước khi sử dung phải kiểm tra , néu bị đục , có kết tủa v.v .. phải chuẩn bị dung dịch mới .

1.9 Dung dịch có nồng độ nhỏ hơn được chuẩn bị bằng cách pha loãng một lượng thể tích xác định dung dịch gốc có nồng độ lớn hơn

1.10 Dung dịch có nồng độ 0,01 mg/ ml hoặc lõang hơn nữa chỉ được phép sử dụng khi mới pha.

1.11 Khi phân tích cần tiến hành so sánh dung dịch phân tích với số dung dịch so sánh chứa các lượng chất cần xác định khác nhau thì chỉ được lấy các thể tích khác nhau của cùng một dung dịch chuẩn để chuẩn bị các dung dịch so sánh này .

1.12 Để lấy 10 ml dung dịch gốc đem pha loãng cần phải dùng pipet hoặc buret theo TCVN 1606-75-TCVN –1609-75 có độ chia chính xác đến 0,02 ml , dung dịch gốc phải được lắc trước khi sử dụng .

1.13 Các dung dịch cần được bảo quản ở nơi có nhiệt độ không khí xung quanh là 20-250C và tránh ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào .

 

PHỤ LỤC

( để tham khảo )

BẢNG TRA CỨU CÁC CHẤT

2.1 Các chất vô cơ

 

Trang

 

Trang

1. Amoni

3

40. Niken

12

2. Atimon

3

41. Niobi

13

3. Asen

4

42. Nitơ

13

4. Bạc

4

43. Nitrat

13

5. Bari

5

44. Nitrit

13

6. Beri

5

45. Paladi

13

7. Bimut

5

46. Photphat

14

8. Bo

5

47 Photpho

14

9. Bromat

6

48 Platin

14

10. Brromua

6

49 Renni

15

11. Cacbon

6

50. Rubidi

15

12. Cacbon đioxit

6

51. Sắt ( II )

15

13. Cacbonat

6

52. Sắt ( III )

15

14. Cađimi

6

53. Scandi

15

15. Canxi

6

54. Selen

16

16. Chì

7

55. Silic

16

17. Clo

7

56. Silicđioxit

17

18. Clorat

7

57. Stronti

17

19. 19. Clorua

7

58. Sunfat

17

20. Côban

7

59. Sunfit

17

21. Crom (III )

8

60 . Sunfoxianua

17

22. Crom ( VI )

8

61. Sunfua

18

23. Đồng

8

62. Tali

18

24. Fero xianua

8

63. Tan tan

18

25. Florua

8

64. Telu

19

26. Gali

9

65. Thiếc (II)

19

27. Gecmani

9

66. Thiếc (IV)

19

28. Iodat

10

67. Thiosunfat

20

29. Iodua

10

68. Thori

20

30. Kali

10

69. Thuỷ ngân ( I )

20

31. Kẽm

10

70. Thuỷ ngân ( II )

21

32. Liti

10

71. Titan

21

33. Lưu huỳnh

11

72. Vanađi

22

34. Magiê

11

73. Vonfram

22

35. Mangan (II)

11

74. Xeri ( III )

23

36. Mangan (VII)

11

75. Xeri ( IV )

23

37. Molipđen

11

76. Xianua

23

38. Natri

12

77. Ziri conni

23

39. Nhôm

12

 

 

2.2 Các chất hữu cơ

1. Andehit axetic

24

6 . Axit Oxalic

26

2. Andehit fomic

25

7 . Axit tatric

26

3. Axetat

25

8. Cacbon đisunfua

26

4. Axeton

25

9. Metanol

26

5. Axit fomic

25

10. Pirinđin

27

 

Click Tải về để xem toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam nói trên.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản mới nhất

×
Vui lòng đợi