Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5441:1991 Vật liệu và sản phẩm chịu lửa - Phân loại

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiêu chuẩn liên quan
  • Lược đồ
  • Tải về
Mục lục Đặt mua toàn văn TCVN
Tìm từ trong trang
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5441:1991

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5441:1991 (ST SEV 5287–1985) Vật liệu và sản phẩm chịu lửa - Phân loại
Số hiệu:TCVN 5441:1991Loại văn bản:Tiêu chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Lĩnh vực: Xây dựng
Ngày ban hành:01/01/1991Hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Người ký:Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

TCVN 5441 : 1991

VẬT LIỆU VÀ SẢN PHẨM CHỊU LỬA – PHÂN LOẠI

Refractory products – Classification

Tiêu chuẩn này quy định việc phân loại cho các vật liệu và sản phẩm chịu lửa, có độ chịu lửa 1500oC trở lên.

Tiêu chuẩn này không áp dụng cho các nguyên liệu chịu lửa. Tiêu chuẩn này phù hợp với ST SEV 5287 – 1985.

1. Các vật liệu và sản phẩm chịu lửa được phân loại theo các đặc điểm sau

Thành phần khoáng hoá:

Độ chịu lửa;

Độ rỗng;

Kiểu kết dính;

Phương pháp sản xuất.

2. Tuỳ theo thành phần khoáng hoá, các vật liệu và sản phẩm chịu lửa còn phân nhỏ thành loại và nhóm theo bảng 1

Bảng 1

Loại

Nhóm

Hàm lượng các chất thành phần chủ yếu (so với chất nung), %

Chú thích

1

2

3

4

1. Silic oxit

1.1.Từ thuỷ tinh thạch anh

1.2.Silic oxit (gạch dinat)

1.3.Silic oxit có phụ gia

SiO2 không dưới 98

SiO2 không dưới 93

SiO2 không dưới 85

 

2. Alumosilicat

1.1. Corundum

1.2. Corundum mulit

1.3. Mulit

1.4. Samot mulit

1.5. Samot

1.6. Samot thạch anh (bán axit)

Al2O3 trên 90

Al2O3 trên 76 đến 90

Al2O3 trên 62 “ 76

Al2O3 trên 45 “ 62

Al2O3 trên 28 “ 45

Al2O3 trên 65 “ 85

Tên nhóm sản phẩm có thể ghi chính xác tuỳ theo hàm lượng các chất thành phần chủ yếu và nguyên liệu gốc

3. Magie oxit

3.1.Pericla

3.2. Pericla có phụ gia

MgO không nhỏ hơn 85

MgO trên 80

 

4. Magie silicat

4.1.Fosterit

pericla

4.2. Fosterit

 

4.3.Crôm fosterit

MgO từ 60 đến 80

SiO2 từ 7 đến 30

MgO từ 50 đến 65

SiO2 từ 20 đến 45

MgO từ 45 đến 65

SiO2 từ 15 đến 30

Cr2O3 từ 5 đến 15

 

5. Magie-spinen

5.1.Crômit

pericla

5.2.Pericla

crômit

5.3.Crômit

 

5.4.Alumomagiêzit

MgO không nhỏ hơn 50

Cr2O3 từ 4 đến 20

MgO không nhỏ hơn 40

Cr2O3 từ 15 đến 35

Cr2O3 không nhỏ hơn 25

Al2O3 tới 70

MgO không nhỏ hơn 20

 

6. Hợp chất magiê canxi

6.1.Đôlômit

 

6.2.Đôlômit pêricla

 

6.3.Đôlômit ổn định

MgO không dưới 30

CaO không dưới 45

MgO không dưới 50

CaO không dưới 10

MgO từ 35 đến 75

CaO từ 15 đến 40

SiO2 từ 6 đến 15

7. Hợp chất vôi

7.1.Hợp chất vôi

CaO không dưới 80

 

8. Chất chứa cacbon

8.1.Grafit hoá

8.2.Than

8.3.Có cacbon

C lớn hơn 96

C lớn hơn 85

C lớn hơn 4 đến 85

 

9. Silic cacbua

9.1.Silic cacbua được kết tinh

9.2.Silic cacbua có chất kết dính đất sét

9.3.Silic cacbua có các chất kết dính khác

SiC trên 90

 

SiC tới 90

 

SiC tới 75

 

10. Chất chứa ziricôni

10.1.Bađênit

10.2.Ziricôni,

ziêcôn

10.3.Corundum

bađênit

10.4.Mulit ziêcôn

ZrO2 trên 85

ZrO2 từ 50 đến 85

SiO2 tới 45

ZrO2 từ 15 đến 60

Al2O3 trên 30

ZrO2 từ 4 đến 15

Al2O3 tới 85

 

11. Đặc biệt

 

 

Các vật liệu và sản phẩm chịu lửa chứa các ôxit tinh khiết khác hoặc các hợp chất không có ôxit

 

3. Tuỳ theo độ chịu lửa, các vật liệu và sản phẩm chịu lửa được phân loại như bảng 2.

Bảng 2

Loại sản phẩm

Độ chịu lửa

qc

Hoá nghiệm xét

1. Chịu lửa

2. Chịu lửa cao

3. Chịu lửa rất cao

Từ 1500 đến 1770

Trên 1770 đến 2000

Trên 2000

Từ PK 150 đến PK 177

Trên PK 177 đến PK 200

Trên PK 200

 

4. Tuỳ theo độ xốp, vật liệu và sản phẩm chịu lửa được phân loại như bảng 3.

Bảng 3

Loại sản phẩm

Độ xốp, %

Hở

Chung

1. Đặc biệt chặt

2. Rất chặt

3. Chặt

4. Hơi chặt

5. Bình thường

6. Hơi nhẹ

7. Nhẹ

8. Rất nhẹ

Tới 3

Trên 3 đến 10

Trên 10 đến 16

Trên 16 đến 20

Trên 20 đến 30

Trên 30 đến 45

-

-

-

-

-

-

-

-

Trên 45 đến 75

Trên 75

 

5. Tuỳ theo kiểu kết dính, các sản phẩm chịu lửa được phân loại như bảng 4.

Bảng 4

Loại sản phẩm

Quá trình

1.Chịu lửa có chất kết dính

2.Chịu lửa có chất kết dính thuỷ lực

 

3.Chịu lửa có chất kết dính khoáng vật hay khoáng hữu cơ

 

4.Chịu lửa có chất kết dính hữu cơ

Chỉ rắn trong thời gian nung

Đang cứng và đóng rắn thuỷ lực ở nhiệt độ môi trường xung quanh

Đóng rắn do các phản ứng hoá học ở nhiệt độ môi trường xung quanh hoặc ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ đóng rắn của chất kết dính sét

Đóng rắn ở nhiệt độ môi trường xung quanh hoặc ở nhiệt độ cao hơn

 

6. Tuỳ theo phương pháp sản xuất, vật liệu và sản phẩm chịu lửa được phân loại và nhóm như bảng 5.

Bảng 5

Loại

Nhóm

Phương pháp sản xuất

1

2

3

1. Định hình

1.1.Định hình dẻo

Các sản phẩm, được sản xuất từ khối vật liệu chịu lửa dẻo bằng cách nén ép, dập

 

1.2.Định hình bán khô và khô

 

1.3.ép trong ổ khuôn và có cốt thép

1.4.ép nóng

 

1.5.Rót khuôn

 

1.6.Đúc rót

 

1.7.Sủi bọt làm nhẹ

 

1.8.Đúc bằng cách rung, hoặc đầm các khối dẻo hoá (các thành phần bê tông)

1.9.Dạng sợi

Các sản phẩm, được sản xuất từ khối vật liệu khô và bán khô bằng cách nén ép, rung

Các sản phẩm có cốt thép hoặc có thanh chịu kéo, sản xuất trong các ổ khuôn bằng kim loại

Các sản phẩm được sản xuất bằng cách ép khối vật liệu chịu lửa, nung nóng sơ bộ hoặc nung nóng trong thời gian ép

Các sản phẩm được sản xuất bằng cách rót vào khuôn thạch cao hay khuôn bằng các vật liệu hút nước khác

Các sản phẩm được sản xuất từ khối vật liệu chịu lửa nung nóng và đổ khuôn

Các sản phẩm, được sản xuất bằng cách làm sủi bọt cơ học hay hoá học và đúc khối trong khuôn

Các sản phẩm được sản xuất bằng cách đúc, đầm, rung hoặc ép từ khối vật liệu kết dính hoá học hay kết dính thuỷ lực, có hoặc không có cốt kim loại

Các thành phẩm sản xuất bằng vật liệu sợi chịu lửa có xử lý tiếp tục

2. Không định hình

2.1.Vữa

 

2.2.Xi măng

 

 

2.3.Hỗn hợp bê tông và khối bê tông

2.4.Khối vật liệu dẻo chịu lửa

 

2.5.Khối vật liệu chịu lửa để đầm

2.6.Khối vật liệu chịu lửa để phun

 

2.7.Xơ sét

Vật liệu rời, chịu lửa hỗn hợp với nước hay chất kết dính, tạo thành khối vật liệu dẻo dùng làm gạch chịu lửa

Vật liệu được sản xuất từ clanhke được nghiền, có phụ gia hoặc không có phụ gia, dùng làm chất kết dính bê tông và vữa chịu lửa

Vật liệu được sản xuất từ hỗn hợp chất độn chịu lửa và xi măng

Vật liệu được sản xuất từ vật liệu rời chịu lửa, sét hoá dẻo hoặc bằng chất kết dính hoá học

Vật liệu được sản xuất từ vật liệu rời chịu lửa, có chất kết dính hoặc không có chất kết dính, rắn lại khi nung

Vật liệu được sản xuất từ vật liệu rời chịu lửa, có hoặc không có chất kết dính hoá học hoặc chất kết dính thuỷ lực

Vật liệu được sản xuất bằng cách tạo xơ từ vật liệu chịu lửa

 

Click Tải về để xem toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam nói trên.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực

văn bản mới nhất

loading
×
Vui lòng đợi