Thông tư liên tịch 10/2018/TTLT-BTP-BCA-BQP-BTC-TANDTC-VKSNDTC về phối hợp thực hiện trợ giúp pháp lý trong hoạt động tố tụng
- Tóm tắt
- Nội dung
- VB gốc
- Tiếng Anh
- Hiệu lực
- VB liên quan
- Lược đồ
- Nội dung MIX
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
- Tải về
Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.
thuộc tính Thông tư liên tịch 10/2018/TTLT-BTP-BCA-BQP-BTC-TANDTC-VKSNDTC
Cơ quan ban hành: | Bộ Công an; Bộ Quốc phòng; Bộ Tư pháp; Bộ Tài chính; Tòa án nhân dân tối cao; Viện kiểm sát nhân dân tối cao | Số công báo: Số công báo là mã số ấn phẩm được đăng chính thức trên ấn phẩm thông tin của Nhà nước. Mã số này do Chính phủ thống nhất quản lý. | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 10/2018/TTLT-BTP-BCA-BQP-BTC-TANDTC-VKSNDTC | Ngày đăng công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Loại văn bản: | Thông tư liên tịch | Người ký: | Đỗ Hoàng Anh Tuấn; Trần Công Phàn; Lê Quý Vương; Nguyễn Khánh Ngọc; Lê Chiêm; Nguyễn Trí Tuệ |
Ngày ban hành: Ngày ban hành là ngày, tháng, năm văn bản được thông qua hoặc ký ban hành. | 29/06/2018 | Ngày hết hiệu lực: Ngày hết hiệu lực là ngày, tháng, năm văn bản chính thức không còn hiệu lực (áp dụng). | Đang cập nhật |
Áp dụng: Ngày áp dụng là ngày, tháng, năm văn bản chính thức có hiệu lực (áp dụng). | Tình trạng hiệu lực: Cho biết trạng thái hiệu lực của văn bản đang tra cứu: Chưa áp dụng, Còn hiệu lực, Hết hiệu lực, Hết hiệu lực 1 phần; Đã sửa đổi, Đính chính hay Không còn phù hợp,... | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! | |
Lĩnh vực: | Dân sự, Hình sự, Tư pháp-Hộ tịch |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Cử người thực hiện trợ giúp pháp lý trong thời hạn 03 ngày
Đó là nội dung được Bộ Tư pháp - Bộ Công an - Bộ Quốc phòng - Bộ Tài chính - Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành trong Thông tư liên tịch 10/2018/TTLT-BTP-BCA-BQP-BTC-TANDTC-VKSNDTC quy định về phối hợp thực hiện trợ giúp pháp lý trong hoạt động tố tụng ngày 29/06/2018.
Theo đó, Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước và Chi nhánh của Trung tâm có trách nhiệm:
- Cử, thay thế trợ giúp viên pháp lý, luật sư ký hợp đồng với Trung tâm theo quy định pháp luật về trợ giúp pháp lý;
- Cung cấp cho cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, cơ sở giam giữ và trại giam: Bảng thông tin về trợ giúp pháp lý; Đơn yêu cầu trợ giúp pháp lý của người bị buộc tội, người bị hại, đương sự thuộc diện được trợ giúp pháp lý; Danh sách số điện thoại trợ giúp viên pháp lý;
- Danh sách, số điện thoại trợ giúp viên pháp lý, luật sư ký hợp đồng với Trung tâm;
- Trường hợp nhận được thông báo của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng thì Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước, Chi nhánh của Trung tâm có trách nhiệm cử người thực hiện trợ giúp pháp lý trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được thông báo…
Thông tư liên tịch này có hiệu lực từ 01/09/2018.
Xem chi tiết Thông tư liên tịch 10/2018/TTLT-BTP-BCA-BQP-BTC-TANDTC-VKSNDTC tại đây
tải Thông tư liên tịch 10/2018/TTLT-BTP-BCA-BQP-BTC-TANDTC-VKSNDTC
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
BỘ TƯ PHÁP - BỘ CÔNG AN - BỘ QUỐC PHÒNG - BỘ TÀI CHÍNH - TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO- VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO Số: 10/2018/TTLT-BTP-BCA-BQP-BTC-TANDTC-VKSNDTC |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Hà Nội, ngày 29 tháng 6 năm 2018 |
Căn cứ Luật Trợ giúp pháp lý ngày 20 tháng 6 năm 2017;
Căn cứ Bộ luật tố tụng hình sự ngày 27 tháng 11 năm 2015;
Căn cứ Bộ luật tố tụng dân sự ngày 25 tháng 11 năm 2015;
Căn cứ Luật tố tụng hành chính ngày 25 tháng 11 năm 2015;
Căn cứ Luật thi hành tạm giữ, tạm giam ngày 25 tháng 11 năm 2015;
Bộ trưởng Bộ Tư pháp, Bộ trưởng Bộ Công an, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Tài chính và Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành Thông tư liên tịch quy định về phối hợp thực hiện trợ giúp pháp lý trong hoạt động tố tụng.
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Thông tư liên tịch này quy định về phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền thực hiện trợ giúp pháp lý trong hoạt động tố tụng nhằm bảo đảm quyền của người được trợ giúp pháp lý; đăng ký, từ chối, hủy bỏ việc đăng ký bào chữa; đăng ký, từ chối việc đăng ký người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự; chỉ định người bào chữa cho người bị buộc tội là người thuộc diện được trợ giúp pháp lý và kinh phí phối hợp thực hiện trợ giúp pháp lý trong hoạt động tố tụng.
Thông tư liên tịch này áp dụng đối với các cơ quan, tổ chức và cá nhân sau đây:
TRÁCH NHIỆM PHỐI HỢP CỦA TỔ CHỨC THỰC HIỆN TRỢ GIÚP PHÁP LÝ VÀ NGƯỜI THỰC HIỆN TRỢ GIÚP PHÁP LÝ
Trường hợp nhận được thông báo, thông tin của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng thì Trung tâm, Chi nhánh có trách nhiệm kiểm tra diện người được trợ giúp pháp lý đối với người bị buộc tội, người bị hại, đương sự, cử người thực hiện trợ giúp pháp lý nếu họ là người được trợ giúp pháp lý, thông tin lại cho cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng chuyển đến biết nếu họ không thuộc diện được trợ giúp pháp lý hoặc không có yêu cầu trợ giúp pháp lý.
TRÁCH NHIỆM PHỐI HỢP CỦA CƠ QUAN, NGƯỜI CÓ THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG; CƠ SỞ GIAM GIỮ, TRẠI GIAM, NGƯỜI CÓ THẨM QUYỀN CỦA CƠ SỞ GIAM GIỮ, TRẠI GIAM
Trường hợp họ tự nhận mình là người được trợ giúp pháp lý thì cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng có trách nhiệm giải thích về quyền được trợ giúp pháp lý theo quy định của pháp luật về trợ giúp pháp lý và pháp luật về tố tụng. Việc giải thích được thực hiện kịp thời, đầy đủ, bằng ngôn ngữ dễ hiểu để họ hiểu rõ về quyền được trợ giúp pháp lý miễn phí;
Trường hợp người bị buộc tội, người bị hại, đương sự tự nhận mình là người được trợ giúp pháp lý theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều này và có yêu cầu trợ giúp pháp lý thì cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng có trách nhiệm thông báo cho Trung tâm, Chi nhánh để thực hiện các quy định tại khoản 4 Điều 3 của Thông tư liên tịch này. Việc thông báo được thực hiện theo Mẫu số 03 ban hành kèm theo Thông tư liên tịch này, ghi vào biên bản tố tụng và lưu tại hồ sơ vụ án.
Đối với người bị bắt, người bị tạm giữ, ngoài việc thông báo bằng văn bản thì cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng thông báo ngay bằng điện thoại cho Trung tâm, Chi nhánh.
Trường hợp người bị buộc tội, người bị hại, đương sự tự nhận mình là người được trợ giúp pháp lý và chưa có yêu cầu trợ giúp pháp lý thì cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng có trách nhiệm thông tin cho Trung tâm, Chi nhánh biết để thực hiện các quy định tại khoản 4 Điều 3 của Thông tư liên tịch này. Việc thông tin được thực hiện theo Mẫu số 04 ban hành kèm theo Thông tư liên tịch này;
Khi người bị tạm giữ, người bị tạm giam có yêu cầu trợ giúp pháp lý, người có thẩm quyền của cơ sở giam giữ có trách nhiệm hướng dẫn họ viết đơn yêu cầu trợ giúp pháp lý và chuyển đến Trung tâm, Chi nhánh cùng với thông báo quy định tại khoản 2 Điều 7 của Thông tư liên tịch này;
ĐĂNG KÝ, TỪ CHỐI, HỦY BỎ VIỆC ĐĂNG KÝ BÀO CHỮA; ĐĂNG KÝ, TỪ CHỐI VIỆC ĐĂNG KÝ NGƯỜI BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA ĐƯƠNG SỰ
Trong trường hợp phục hồi điều tra, tách, nhập vụ án, chuyển vụ án để điều tra lại trong phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thì người thực hiện trợ giúp pháp lý vẫn tiếp tục tham gia tố tụng cho đến khi kết thúc vụ án. Trường hợp vụ án cần điều tra lại thì phải đăng ký lại việc bào chữa theo thủ tục quy định tại khoản 1 Điều 12 của Thông tư liên tịch này.
Trường hợp tách, nhập vụ án thì người thực hiện trợ giúp pháp lý tiếp tục tham gia tố tụng cho đến khi kết thúc vụ án. Trường hợp vụ án xét xử lại thì phải đăng ký lại người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự theo thủ tục quy định tại khoản 2 Điều 12 của Thông tư liên tịch này.
Trong thời hạn 24 giờ kể từ khi hủy bỏ việc đăng ký bào chữa theo quy định của pháp luật về tố tụng thì cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng có trách nhiệm thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do hủy bỏ cho tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý và người thực hiện trợ giúp pháp lý.
HỘI ĐỒNG PHỐI HỢP LIÊN NGÀNH VỀ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG
Bộ Tư pháp là cơ quan thường trực của Hội đồng phối hợp liên ngành Trung ương, có trách nhiệm điều phối hoạt động của Hội đồng phối hợp liên ngành Trung ương. Hội đồng sử dụng con dấu của Bộ Tư pháp.
Sở Tư pháp là cơ quan thường trực của Hội đồng phối hợp liên ngành địa phương, có trách nhiệm điều phối hoạt động của Hội đồng phối hợp liên ngành địa phương. Hội đồng sử dụng con dấu của Sở Tư pháp.
Cơ quan thường trực của Hội đồng phối hợp liên ngành địa phương có trách nhiệm tổng hợp, xây dựng báo cáo về kết quả triển khai Thông tư liên tịch này gửi cơ quan thường trực Hội đồng phối hợp liên ngành Trung ương. Việc báo cáo được thực hiện 02 lần: lần 1 gồm báo cáo nội dung và số liệu được lấy từ ngày 01/01 đến ngày 31/10 hàng năm theo các Mẫu số 06A và 06B ban hành kèm theo Thông tư liên tịch này; lần 2 chỉ báo cáo số liệu theo Mẫu số 06C ban hành kèm theo Thông tư liên tịch này, số liệu được lấy từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 hàng năm. Thời hạn nhận báo cáo theo quy định về thống kê của Bộ Tư pháp.
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tài chính, Tòa án nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Tòa án nhân dân cấp cao và Viện kiểm sát nhân dân cấp cao; Sở Tư pháp, Sở Tài chính, Công an, Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh; Bộ Tư lệnh quân khu, Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội, Bộ Chỉ huy quân sự cấp tỉnh (đối với địa phương không có Bộ Tư lệnh quân khu) hoặc Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng cấp tỉnh (nếu thấy cần thiết) có trách nhiệm:
Việc lập dự toán kinh phí phối hợp thực hiện trợ giúp pháp lý trong hoạt động tố tụng thực hiện theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước.
Bộ Tư pháp (Cục Trợ giúp pháp lý) lập dự toán kinh phí thực hiện các nhiệm vụ phối hợp trợ giúp pháp lý theo quy định của pháp luật về trợ giúp pháp lý ở Trung ương (nội dung quy định tại các điểm a, d, đ, e, g khoản 2 Điều này); Sở Tư pháp (Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước) lập dự toán kinh phí thực hiện các nhiệm vụ phối hợp trợ giúp pháp lý ở địa phương (nội dung quy định tại khoản 2 Điều này) theo quy định hiện hành về phân cấp ngân sách nhà nước.
Hội đồng phối hợp liên ngành Trung ương và địa phương được thành lập theo quy định tại Thông tư liên tịch số 11/2013/TTLT-BTP-BCA-BQP-BTC-VKSNDTC-TANDTC ngày 04 tháng 7 năm 2013 của Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tài chính, Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thực hiện một số quy định của pháp luật về trợ giúp pháp lý trong hoạt động tố tụng tiếp tục hoạt động theo quy định của Thông tư liên tịch này.
Trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày Thông tư liên tịch này có hiệu lực, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm kiện toàn Hội đồng phối hợp liên ngành địa phương theo quy định của Thông tư liên tịch này.
KT. BỘ TRƯỞNG
|
KT. BỘ TRƯỞNG |
KT. BỘ TRƯỞNG
|
KT. BỘ TRƯỞNG |
KT. CHÁNH ÁN TÒA ÁN |
KT. VIỆN TRƯỞNG VIỆN KIỂM SÁT |
|
|
Mẫu số 01 (Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 10/2018/TTLT-BTP-BCA-BQP-BTC-TANDTC-KSNDTC)
SỞ TƯ PHÁP TỈNH/THÀNH PHỐ (1)………. |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
BẢN THÔNG TIN VỀ NGƯỜI ĐƯỢC TRỢ GIÚP PHÁP LÝ1
(Phát cho người bị buộc tội, người bị hại, đương sự)
I. Ông/bà thuộc một trong những người được trợ giúp pháp lý sau đây thì được hưởng dịch vụ trợ giúp pháp lý miễn phí (không phải trả tiền) (ông/bà khoanh tròn trước đối tượng mà ông/bà tự nhận):
1. Người có công với cách mạng.
2. Người thuộc hộ nghèo.
3. Trẻ em (người dưới 16 tuổi).
4. Người dân tộc thiểu số cư trú ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
5. Người bị buộc tội từ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi.
6. Người bị buộc tội thuộc hộ cận nghèo.
7. Người thuộc hộ cận nghèo hoặc người đang hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng và thuộc một trong các trường hợp sau:
a) Cha đẻ, mẹ đẻ, vợ, chồng, con của liệt sĩ và người có công nuôi dưỡng khi liệt sĩ còn nhỏ;
b) Người nhiễm chất độc da cam;
c) Người cao tuổi (người từ đủ 60 tuổi trở lên);
d) Người khuyết tật;
đ) Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi là bị hại trong vụ án hình sự;
e) Nạn nhân trong vụ việc bạo lực gia đình;
g) Nạn nhân của hành vi mua bán người;
h) Người nhiễm HIV.
II. Người được trợ giúp pháp lý có quyền: Tự mình hoặc nhờ người thân thích (bố, mẹ, vợ, chồng, con...), hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khác yêu cầu trợ giúp pháp lý.
III. Để được trợ giúp pháp lý (giúp đỡ về pháp luật), người được trợ giúp pháp lý yêu cầu tổ chức sau thực hiện trợ giúp pháp lý cho mình2:
1. Trong vụ án hình sự:
a) Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước tỉnh/thành phố (1)……………….………………
Địa chỉ trụ sở chính: (2)……………………………….……………………………………….
Điện thoại: (3) …………………………...Giám đốc: (4)……………………………………..
b) Chi nhánh của Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước tỉnh/thành phố (1)……………. 3:
Chi nhánh: (5) …………………………………………………………………………………..
Địa chỉ trụ sở chính: (2)…………………………………………………………………………
Điện thoại: (3) ………………………..……Trưởng Chi nhánh: (4) …………………………
2. Trong vụ việc dân sự, hành chính:
a) Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước tỉnh/thành phố (1)………………………………..
Địa chỉ trụ sở chính: (2)…………………………………………………………………………
Điện thoại: (3) ………………………………………Giám đốc: (4)……………………………
b) Chi nhánh của Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước tỉnh/thành phố (1)……………. 3:
Chi nhánh: (5)…………………………………………………………………………………….
Địa chỉ trụ sở chính: (2)………………………………………………………………………….
Điện thoại: (3) ………………………………Trưởng Chi nhánh: (4) …………………………
c) Công ty luật, văn phòng luật sư, trung tâm tư vấn pháp luật có ký hợp đồng thực hiện trợ giúp pháp lý được công bố tại……………………………………………………………………… (6).
d) Công ty luật, văn phòng luật sư, trung tâm tư vấn pháp luật có đăng ký tham gia trợ giúp pháp lý được công bố tại ……………………………………………………………………………..(6).
Xác nhận của người bị buộc tội, người bị hại, đương sự là đã được cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng chuyển cho Bản thông tin về người được trợ giúp pháp lý để đọc hoặc thông báo cho biết.
(7).........................................................................................................................................
NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI, NGƯỜI BỊ HẠI, ĐƯƠNG SỰ |
|
Ghi chú:
(1) Địa danh tỉnh/thành phố; (2), (3), (4) Thông tin về Trung tâm/Chi nhánh: địa chỉ trụ sở chính (số nhà, ngõ, ngách, tổ, đường, thôn, xã/phường, huyện/quận, tỉnh/thành phố); số điện thoại tại trụ sở; họ và tên của Giám đốc Trung tâm/Trưởng Chi nhánh; (5) Tên đầy đủ của Chi nhánh; (6) Nơi công bố danh sách tổ chức ký hợp đồng thực hiện trợ giúp pháp lý và tổ chức đăng ký tham gia trợ giúp pháp lý; (7) Trường hợp người bị buộc tội, người bị hại, đương sự thuộc một trong các đối tượng nêu tại mục 1 Bản thông tin về người được trợ giúp pháp thì ghi rõ, ví dụ: “Tôi tự nhận mình là người có công với cách mạng”.
_____________
1 Bản thông tin về người được trợ giúp pháp lý được cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng chuyển cho người bị buộc tội, người bị hại, đương sự đọc hoặc thông báo cho họ biết trong trường hợp họ không tự đọc được; được lưu hồ sơ vụ án, vụ việc.
2 Trung tâm điền đầy đủ các thông tin nêu tại các ghi chú từ (1) đến (6) trong Bản thông tin về người được trợ giúp pháp lý để người được trợ giúp pháp lý biết, yêu cầu trợ giúp pháp lý.
3 Trường hợp có nhiều Chi nhánh thì phải liệt kê các Chi nhánh với đầy đủ thông tin để người được trợ giúp pháp lý biết, yêu cầu trợ giúp pháp lý.
Mẫu số 02 (Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 10/2018/TTLT-BTP-BCA-BQP-BTC-TANDTC-VKSNDTC)
(1)……………………. |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: (3)……./BB-……. |
|
BIÊN BẢN
Giải thích về quyền được trợ giúp pháp lý miễn phí của người bị buộc tội, người bị hại, đương sự thuộc diện được trợ giúp pháp lý
Hôm nay, vào lúc (4)……….., ngày………tháng…….năm………tại (5)……………………
Tôi là: (6)……………………......, chức danh: (7)………………………………, đại diện cho: (2)…………………………………………………………………………
Thực hiện việc giải thích về quyền được trợ giúp pháp lý miễn phí cho ông/bà: (8)…………………., là: (9)………………………, địa chỉ: (10)…………………………………
………………………………………………………………………. với các nội dung sau đây:
1. Hỏi: Ông/bà đã đọc hoặc được thông báo nội dung Bản thông tin về người được trợ giúp pháp lý chưa?
Đáp (khoanh tròn vào (a) hoặc (b)):
a) Đã đọc hoặc được thông báo.
b) Chưa đọc hoặc chưa được thông báo.
Nếu chưa đọc hoặc chưa được thông báo, đề nghị ông/bà đọc lại Bản thông tin về người được trợ giúp pháp lý. Nếu ông/bà không tự mình đọc được thì tôi thông báo cho ông/bà biết …………………………….……………………………………………………
2. Ông/bà có thuộc đối tượng được trợ giúp pháp lý không?
Đáp (khoanh tròn vào (a) hoặc (b)):
a) Có (ghi rõ đối tượng):………………………………………………………………………….
b) Không thuộc đối tượng:……………………………………………………………………….
3. Ông/bà có yêu cầu trợ giúp pháp lý không?
Đáp (khoanh tròn vào (a) hoặc (b)):
a) Có yêu cầu.
b) Chưa có yêu cầu.
4. Các ý kiến khác: ………………………………………………………………………………
Biên bản này được lập thành 02 bản, người bị buộc tội, người bị hại hoặc đương sự thuộc diện được trợ giúp pháp lý giữ 01 (một) bản, 01 (một) bản lưu hồ sơ vụ án./.
NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI, NGƯỜI BỊ HẠI, ĐƯƠNG SỰ |
CƠ QUAN/NGƯỜI CÓ THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG |
Ghi chú: (1) Tên cơ quan chủ quản của cơ quan ban hành; (2) Tên cơ quan ban hành; (3) Số, ký hiệu của biên bản; (4) Ghi rõ giờ, phút; ngày, tháng, năm lập biên bản; (5) Nơi lập biên bản; (6), (7) Ghi rõ họ và tên, chức danh của người lập biên bản; (8) Ghi rõ họ và tên người bị buộc tội, người bị hại, đương sự; (9) Ghi rõ tư cách tham gia tố tụng là người bị buộc tội, người bị hại hoặc đương sự; (10) Ghi rõ địa chỉ của người bị buộc tội, người bị hại, đương sự (số nhà, ngõ, ngách, tổ, đường, thôn, xã/phường, huyện/quận, tỉnh/thành phố).
Mẫu số 03 (Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 10/2018/TTLT-BTP-BCA-BQP-BTC-TANDTC-VKSNDTC)
(1)……………………. |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: (3)……./TB-……. |
............, ngày…….. tháng …… năm……… |
THÔNG BÁO VỀ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ
Kính gửi: (4)………………………………………………………………………………………
Căn cứ vào (5)……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….,
(2)…………………………………………………………………………………….. thông báo và đề nghị (4)…………………………………………………………………………………………….. cử người thực hiện trợ giúp pháp lý cho (6)………………………………………….
…………………1:
Họ và tên: (7)……………………………………………………………………………………….
Ngày tháng năm sinh: (8)…………………………………………………………………………
Nơi cư trú: (9)………………………………………………………………………………………
Thuộc diện trợ giúp pháp lý: (10)…………………………………………………………………
|
CƠ QUAN/NGƯỜI CÓ THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG |
Ghi chú:
(1) Tên cơ quan chủ quản của cơ quan ban hành; (2) Tên cơ quan ban hành; (3) Số, ký hiệu văn bản; (4) Ghi đầy đủ tên Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước hoặc Chi nhánh của Trung tâm; (5) Trường hợp án chỉ định bào chữa thì ghi rõ căn cứ là biên bản tố tụng (số, ngày lập, cơ quan lập); các trường hợp còn lại trong tố tụng hình sự ghi rõ căn cứ là Bản thông tin về người được trợ giúp pháp lý và Biên bản giải thích về quyền được trợ giúp pháp lý miễn phí của người bị buộc tội, người bị hại, đương sự thuộc diện được trợ giúp pháp lý theo Mẫu số 02 ban hành kèm theo Thông tư liên tịch này (số, ngày lập, cơ quan lập); trong tố tụng dân sự, tố tụng hành chính ghi căn cứ là Bản thông tin về người được trợ giúp pháp lý; (6) Ghi rõ là người bị buộc tội, người bị hại hoặc đương sự; (7), (8), (9) Ghi rõ thông tin của người bị buộc tội, người bị hại, đương sự thuộc diện được trợ giúp pháp lý: họ và tên; ngày/tháng/năm sinh; nơi cư trú ghi rõ là nơi thường trú hoặc nơi tạm trú (số nhà, ngõ, ngách, tổ, đường, thôn, xã/phường, huyện/quận, tỉnh/thành phố); (10) Ghi rõ thuộc diện người được trợ giúp pháp lý nào trong Bản thông tin về người được trợ giúp pháp lý, ví dụ: người có công với cách mạng.
_____________
1 Trường hợp có nhiều người bị buộc tội, người bị hại, đương sự thì ghi rõ: những người bị buộc tội, người bị hại, đương sự theo danh sách kèm theo (có các nội dung: họ và tên; ngày/tháng/năm sinh; nơi cư trú; thuộc diện được trợ giúp pháp lý; là người bị buộc tội, người bị hại hoặc đương sự).
Mẫu số 04 (Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 10/2018/TTLT-BTP-BCA-BQP-BTC-TANDTC-VKSNDTC)
(1)……………………. |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: (3)……./TT-……. |
............, ngày…….. tháng …… năm……… |
THÔNG TIN VỀ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ
Kính gửi: (4)………………....................................................................................................
Căn cứ (5)…………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………..
(2)…………………………………………………………………………………………. thông tin để (4)………………………………………………………………………………………. kiểm tra thông tin về người được trợ giúp pháp lý đối với (6)………………………………………
……………………………………1:
Họ và tên: (7)………………………………………………………………………………………..
Nơi cư trú: (8)……………………………………………………………………………………….
|
CƠ QUAN/NGƯỜI CÓ THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG |
Ghi chú:
(1) Tên cơ quan chủ quản của cơ quan ban hành; (2) Tên cơ quan ban hành; (3) Số, ký hiệu văn bản; (4) Ghi đầy đủ tên Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước tỉnh/thành phố hoặc Chi nhánh của Trung tâm; (5) Trong tố tụng hình sự, ghi rõ căn cứ là Bản thông tin về người được trợ giúp pháp lý và Biên bản giải thích về quyền được trợ giúp pháp lý miễn phí của người bị buộc tội, người bị hại, đương sự thuộc diện được trợ giúp pháp lý (số, ngày lập, cơ quan lập); trong tố tụng dân sự, tố tụng hành chính ghi rõ căn cứ là Bản thông tin về người được trợ giúp pháp lý; (6) Ghi rõ là người bị buộc tội, người bị hại hoặc đương sự; (7), (8) Ghi rõ thông tin của người bị buộc tội, người bị hại hoặc đương sự thuộc diện được trợ giúp pháp lý: họ và tên; nơi cư trú ghi rõ là nơi thường trú hoặc nơi tạm trú (số nhà, ngõ, ngách, tổ, đường, thôn, xã/phường, huyện/quận, tỉnh/thành phố).
_____________
1 Trường hợp có nhiều người bị buộc tội, người bị hại, đương sự thì ghi rõ: những người bị buộc tội, người bị hại, đương sự theo danh sách kèm theo (có các nội dung: họ và tên; nơi cư trú; là người bị buộc tội, người bị hại hoặc đương sự).
Mẫu số 05 (Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 10/2018/TTLT-BTP-BCA-BQP-BTC-TANDTC-VKSNDTC)
(1)………………………………… (2)…………………………………………
SỔ THEO DÕI VỤ VIỆC TRỢ GIÚP PHÁP LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG Lĩnh vực: (3)……………………….. Năm: (4)………………
|
Stt |
Thụ lý hồ sơ |
Người bị buộc tội, người bị hại, đương sự |
Thuộc đối tượng là người được trợ giúp pháp lý1 |
||
|
|
|
Không yêu cầu trợ giúp pháp lý (5) |
Được trợ giúp pháp lý |
|
Thuộc trường hợp chỉ định bào chữa (6) |
Có yêu cầu trợ giúp pháp lý (7) |
||||
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổng số |
|
|
|
|
|
Ghi chú:
(1) Tên cơ quan chủ quản của cơ quan lập sổ;
(2) Tên cơ quan lập sổ;
(3) Lĩnh vực: ghi rõ là hình sự hoặc dân sự, hành chính;
(4) Ghi rõ năm lập sổ;
(5), (6), (7) Đánh dấu x vào cột 4, cột 5 hoặc cột 6.
_____________
1 Các cơ quan thống kê vào sổ theo dõi vụ việc trợ giúp pháp lý trong tố tụng sau khi nhận được quyết định cử người thực hiện trợ giúp pháp lý hoặc thông tin từ Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước, Chi nhánh của Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước.
Mẫu số 06A (Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 10/2018/TTLT-BTP-BCA-BQP-BTC-TANDTC-VKSNDTC)
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH/ |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: (2)………/BC-HĐPH |
…………, ngày …...tháng…..năm……. |
BÁO CÁO
Kết quả triển khai Thông tư liên tịch số 10/2018/TTLT-BTP-BCA-BQP-BTC-TANDTC-VKSNDTC trên địa bàn tỉnh/thành phố (1)…………………………
Năm: (3)…………
I. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
II. KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC VÀ NGUYÊN NHÂN
III. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ
IV. PHƯƠNG HƯỚNG
|
TM. HỘI ĐỒNG |
Ghi chú: (1) Địa danh tỉnh/thành phố; (2) Số văn bản; (3)Thời gian theo năm.
Mẫu số 06B (Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 10/2018/TTLT-BTP-BCA-BQP-BTC-TANDTC-VKSNDTC)
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH/ |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
PHỤ LỤC BÁO CÁO SỐ LIỆU NĂM1 (2)………
(Ban hành kèm theo Báo cáo số... /BC-HĐPH ngày... tháng... năm...của ...)
I. KẾT QUẢ VỤ VIỆC TRỢ GIÚP PHÁP LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG
Stt |
Người thực hiện TGPL |
Tổng số vụ việc TGPL (3) |
Các lĩnh vực TGPL |
Vụ việc thuộc án chỉ định bào chữa (4) |
|
|
|||
Hình sự |
Dân sự |
Hành chính |
|
|
|
||||
Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp |
Bào chữa |
|
|
|
|||||
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
|
|
1 |
Trợ giúp viên pháp lý |
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
Luật sư ký hợp đồng với Trung tâm |
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
Luật sư của tổ chức tham gia TGPL |
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổng số vụ việc (5) |
|
|
|
|
|
|
|
|
II. KẾT QUẢ LƯỢT NGƯỜI ĐƯỢC TRỢ GIÚP PHÁP LÝ VÀ NGƯỜI THUỘC DIỆN ĐƯỢC TRỢ GIÚP PHÁP LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG2
Phân theo cơ quan, tổ chức chuyển đến |
Tổng số người bị buộc tội, người bị hại, đương sự trong vụ án, vụ việc do các cơ quan thụ lý, tiếp nhận |
Tổng số lượt người được TGPL (6) |
Phân theo diện người được trợ giúp pháp lý |
Người được TGPL thuộc trường hợp chỉ định bào chữa (7) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
||||||||||||||||
Người có công với cách mạng |
Người thuộc hộ nghèo |
Người dân tộc thiểu số cư trú tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn |
Người vừa thuộc hộ nghèo, vừa là người dân tộc thiểu số |
Trẻ em |
Người bị buộc tội từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi |
Người bị buộc tội thuộc hộ cận nghèo |
Người có khó khăn về tài chính |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
||||||||||||
Cha đẻ, mẹ đẻ, vợ, chồng, con của liệt sĩ và người có công nuôi dưỡng khi liệt sĩ còn nhỏ |
Người nhiễm chất độc da cam |
Người cao tuổi |
Người khuyết tật |
Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi là bị hại trong vụ án hình sự |
Nạn nhân trong vụ việc bạo lực gia đình |
Nạn nhân của hành vi mua bán người |
Người nhiễm HIV |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
||||||||||||
Tổng số |
Trong đó người thuộc diện được TGPL |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||||||||||
A(8) |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
17 |
18 |
19 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
I |
Người được TGPL, người thuộc diện được TGPL từ cơ quan phối hợp |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1 |
Công an |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1.1 |
Cơ quan điều tra, trại tạm giam, nhà tạm giữ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1.2 |
Các cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1.3 |
Trại giam |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
Tòa án nhân dân |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
Viện kiểm sát nhân dân |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
Các cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra (trừ các cơ quan tại mục 1.2) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
II |
Người được TGPL từ nguồn khác (đối tượng tự tìm đến hoặc được cơ quan, tổ chức, cá nhân khác giới thiệu đến) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
||
Tổng số (I+II) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
TM. HỘI ĐỒNG |
Ghi chú:
(1) Tên tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương;
(2) Thời gian theo năm;
(3) Tổng số vụ việc trợ giúp pháp lý = cột 4 + cột 5 + cột 6 + cột 7;
(4) Vụ việc trợ giúp pháp lý thuộc án chỉ định bào chữa có thể trùng với một trong các vụ việc trợ giúp pháp lý từ cột 4 đến cột 7;
(5) Tổng số vụ việc (từ cột 3 đến cột 8) = mục 1 + mục 2 + mục 3;
(6) Tổng số lượt người được trợ giúp pháp lý (cột 3) = tổng các cột từ cột 4 đến cột 18;
(7) Đối tượng thuộc cột 19 có thể trùng với đối tượng từ cột 4 đến cột 18;
(8) Cột A:
Mục I = mục 1 + mục 2 + mục 3 + mục 4;
Mục 1 = mục 1.1 + mục 1.2 + mục 1.3;
Tổng số = tổng số lượt người được trợ giúp pháp lý bằng hình thức tham gia tố tụng theo quy định về thống kê của Bộ Tư pháp.
_____________
1 Gồm số liệu được lấy từ 01/01 - 31/10 hàng năm theo quy định về thống kê của Bộ Tư pháp.
2 Phương pháp tính lượt người được trợ giúp pháp lý và người thuộc diện được trợ giúp pháp lý theo quy định về thống kê của Bộ Tư pháp.
Mẫu số 06C (Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 10/2018/TTLT-BTP-BCA-BQP-BTC-TANDTC-VKSNDTC)
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH/ |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: (2)………/BC-HĐPH |
…………, ngày …...tháng…..năm……. |
BÁO CÁO SỐ LIỆU NĂM1 (3)………………… (CHÍNH THỨC)
I. KẾT QUẢ VỤ VIỆC TRỢ GIÚP PHÁP LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG
Stt |
Người thực hiện TGPL |
Tổng số vụ việc TGPL (4) |
Các lĩnh vực TGPL |
Vụ việc thuộc án chỉ định bào chữa (5) |
|
|
|||
Hình sự |
Dân sự |
Hành chính |
|
|
|
||||
Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp |
Bào chữa |
|
|
||||||
|
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
|
|
1 |
Trợ giúp viên pháp lý |
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
Luật sư ký hợp đồng với Trung tâm |
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
Luật sư của tổ chức tham gia TGPL |
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổng số vụ việc (6) |
|
|
|
|
|
|
|
|
II. KẾT QUẢ LƯỢT NGƯỜI ĐƯỢC TRỢ GIÚP PHÁP LÝ VÀ NGƯỜI THUỘC DIỆN ĐƯỢC TRỢ GIÚP PHÁP LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG2
Phân theo cơ quan, tổ chức chuyển đến |
Tổng số người bị buộc tội, người bị hại, đương sự trong vụ án, vụ việc do các cơ quan thụ lý, tiếp nhận |
Tổng số lượt người được TGPL (7) |
Phân theo diện người được trợ giúp pháp lý |
Người được TGPL thuộc trường hợp chỉ định bào chữa (8) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
||||||||||||||||
Người có công với cách mạng |
Người thuộc hộ nghèo |
Người dân tộc thiểu số cư trú tại vùng có điều kiện kinh tế -xã hội đặc biệt khó khăn |
Người vừa thuộc hộ nghèo, vừa là người dân tộc thiểu số |
Trẻ em |
Người bị buộc tội từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi |
Người bị buộc tội thuộc hộ cận nghèo |
Người có khó khăn về tài chính |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
||||||||||||
Cha đẻ, mẹ đẻ, vợ, chồng, con của liệt sĩ và người có công nuôi dưỡng khi liệt sĩ còn nhỏ |
Người nhiễm chất độc da cam |
Người cao tuổi |
Người khuyết tật |
Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi là bị hại trong vụ án hình sự |
Nạn nhân trong vụ việc bạo lực gia đình |
Nạn nhân của hành vi mua bán người |
Người nhiễm HIV |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
||||||||||||
Tổng số |
Trong đó người thuộc diện được TGPL |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||||||||||
Cột A (9) |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
17 |
18 |
19 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
I |
Người được TGPL, người thuộc diện được TGPL từ cơ quan phối hợp |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1 |
Công an |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1.1 |
Cơ quan điều tra, trại tạm giam, nhà tạm giữ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1.2 |
Các cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1.3 |
Trại giam |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
Tòa án nhân dân |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
Viện kiểm sát nhân dân |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
Các cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra (trừ các cơ quan tại mục 1.2) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
II |
Người được TGPL từ nguồn khác (đối tượng tự tìm đến hoặc được cơ quan, tổ chức, cá nhân khác giới thiệu đến) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
||
Tổng số (I+II) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
TM. HỘI ĐỒNG |
Ghi chú:
(1) Tên tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương;
(2) Số, ký hiệu báo cáo;
(3) Thời gian theo năm;
(4) Tổng số vụ việc trợ giúp pháp lý = cột 4 + cột 5 + cột 6 + cột 7;
(5) Vụ việc trợ giúp pháp lý thuộc án chỉ định bào chữa có thể trùng với một trong các vụ việc trợ giúp pháp lý từ cột 4 đến cột 7;
(6) Tổng số vụ việc (từ cột 3 đến cột 8) = mục 1+ mục 2+ mục 3;
(7) Tổng số lượt người được trợ giúp pháp lý (cột 3) = tổng các cột từ cột 4 đến cột 18;
(8) Đối tượng thuộc cột 19 có thể trùng với một trong các đối tượng từ cột 4 đến cột 18;
(9) Cột A:
Mục I = mục 1 + mục 2 + mục 3 + mục 4;
Mục 1 = mục 1.1 + mục 1.2 + mục 1.3;
Tổng số = tổng số lượt người được trợ giúp pháp lý bằng hình thức tham gia tố tụng theo quy định về thống kê của Bộ Tư pháp.
_____________
1 Gồm số liệu được lấy từ 01/01 - 31/12 theo quy định về thống kê của Bộ Tư pháp.
2 Phương pháp tính lượt người được trợ giúp pháp lý và người thuộc diện được trợ giúp pháp lý theo quy định về thống kê của Bộ Tư pháp.