Thông tư 36-TC/TCDN của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn chế độ khấu hao cơ bản tài sản cố định trong các doanh nghiệp Nhà nước

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • VB gốc
  • Tiếng Anh
  • Hiệu lực
  • VB liên quan
  • Lược đồ
  • Nội dung MIX

    - Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…

    - Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.

  • Tải về
Mục lục
Mục lục
Tìm từ trong trang
Tải VB
Văn bản tiếng việt
Lưu
Theo dõi VB

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
In
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

thuộc tính Thông tư 36-TC/TCDN

Thông tư 36-TC/TCDN của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn chế độ khấu hao cơ bản tài sản cố định trong các doanh nghiệp Nhà nước
Cơ quan ban hành: Bộ Tài chính
Số công báo:
Số công báo là mã số ấn phẩm được đăng chính thức trên ấn phẩm thông tin của Nhà nước. Mã số này do Chính phủ thống nhất quản lý.
Đang cập nhật
Số hiệu:36-TC/TCDNNgày đăng công báo:Đang cập nhật
Loại văn bản:Thông tưNgười ký:Phạm Văn Trọng
Ngày ban hành:
Ngày ban hành là ngày, tháng, năm văn bản được thông qua hoặc ký ban hành.
27/04/1995
Ngày hết hiệu lực:
Ngày hết hiệu lực là ngày, tháng, năm văn bản chính thức không còn hiệu lực (áp dụng).
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày hết hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Áp dụng:
Ngày áp dụng là ngày, tháng, năm văn bản chính thức có hiệu lực (áp dụng).
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực:
Cho biết trạng thái hiệu lực của văn bản đang tra cứu: Chưa áp dụng, Còn hiệu lực, Hết hiệu lực, Hết hiệu lực 1 phần; Đã sửa đổi, Đính chính hay Không còn phù hợp,...
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Lĩnh vực: Doanh nghiệp

TÓM TẮT VĂN BẢN

Nội dung tóm tắt đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!

tải Thông tư 36-TC/TCDN

Tải văn bản tiếng Việt (.doc) Thông tư 36-TC/TCDN DOC (Bản Word)
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản để tải file.

Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!

LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

THÔNG TƯ

BỘ TÀI CHÍNH SỐ 36 TC/TCDN NGÀY 27/4/1995

HƯỚNG DẪN CHẾ ĐỘ KHẤU HAO CƠ BẢN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

Thi hành Quyết đinh số 51/TTg ngày 21 tháng 01 năm 1995 của Thủ tướng Chính phủ “quy định chế độ khấu hao cơ bản tài sản cố định trong các doanh nghiệp Nhà nước”. Bộ Tài chính hướng dẫn việc trích lập sử dụng vốn khấu hao cơ bản tại các doanh nghiệp Nhà nước như sau:
I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG.
   6. Các từ ngữ dưới đây, trong Thông tư hướng dẫn này được hiểu như sau:
   - Tài sản cố đinh hữu hình: Là những tài sản cố định có hình thái vật chất, có đủ tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng theo qui định, bao gồm: nhà cửa, đất, vật kiến trúc,máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, công cụ, khí cụ, thiết bị truyền dẫn, đo lường, phương tiện thông tin, tính toán, tài sản phương tiện máy móc dùng cho công tác quản lý... và các tài sản hữu hình khác.
   - Tài sản cố định vô hình: là những Tài sản cố định không có hình thái vật chất, thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư, hoặc quyền, đặc quyền của doanh nghiệp tham gia vào các hoạt động SXKD và các hoạt động khác của DNNN, như: chi phí thành lập doanh nghiệp chi phí chuẩn bị sản xuất, bằng phát minh sáng chế, bản quyền về nhãn hiệu hàng hoá, chi phí khai hoang, phục hoang, cải tạo đất đai, quyền sử dụng đất đai, chi phí nạo vét luồng lạch, bến cảng, cửa sông... và các tài sản vô hình khác.
   - Tài sản cố định thuê mua: là tài sản cố định mua dưới hình thức trả dần (trả góp) bằng hợp đồng thuê dài hạn. Khi hết thời hạn thuê theo hợp đồng và tổng số tiền thuê đã trả bằng giá trị của TSCĐ thuê, thì tài sản đó thuộc quyền sở hữu của bên đi thuê.
   - Vốn Nhà nước: Là vốn thuộc quyền sở hữu của Nhà nước, gồm: vốn do Ngân sách Nhà nước  đầu tư, vốn có nguồn gốc từ Ngân sách, vốn do doanh nghiệp Nhà nước tự bổ sung theo quy định của Nhà nước.
   II. NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ VỀ TRÍCH LẬP VỐN KHẤU HAO CƠ BẢN.
   3) Mức trích khấu hao cơ bản.
   Trong khi chưa sửa đổi mức trích KHCB, các doanh nghiệp Nhà nước vẫn trích khấu hao cơ bản theo quyết định số 507 TC/ĐTXD ngày 22/7/1986 của Bộ Tài chính và các văn bản khác hướng dẫn, sửa đổi, bổ sung tỷ lệ khấu hao cơ bản của Bộ Tài chính.
   - Đối với tài sản cố định vô hình : tuỳ theo thời gian phát huy hiệu quả của từng loại TSCĐ vô hình để trích KHCB tính từ khi TSCĐ  được đưa vào hoạt động (theo hợp đồng, cam kết hoặc chu kỳ sử dụng).
   - Đối với TSCĐ thuê mua, trong quá trình sử dụng bên đi thuê phải trích khấu hao cơ bản theo quy định của Nhà nước bằng tỷ lệ (%) trên nguyên giá tài sản cố định ghi trong hợp đồng thuê mua để tạo nguồn trả nợ.
   - Đối với TSCĐ chưa khấu hao cơ bản hết mà đã hư hỏng, doanh nghiệp phải báo cáo cơ quan tài chính để xem xét xử lý từng trường hợp cụ thể : Nếu do nguyên nhân khách quan ( thiên tai, hoả hoạn, địch hoạ ...) được cấp có thẩm quyền xem xét quyết định phần giá trị còn lại chưa khấu hao cơ bản hết của TSCĐ có thể được giảm vốn kinh doanh, hoặc hạch toán vào chi phí kinh doanh. Nếu do nguyên nhân chủ quan doanh nghiệp hoặc cá nhân gây ra thì phải trừ vào phần lợi tức để lại của doanh nghiệp hoặc đền bù của cá nhân.
   a) Tăng mức trích khấu hao cơ bản: các doanh nghiệp nhà nước được phép tăng mức trích KHCB so với mức trích cơ bản theo quy định hiện hành với điều kiện không bị lỗ trong các trường hợp sau đây:
   - Những TSCĐ có tiến bộ kỹ thuật nhanh, yêu cầu cần có vốn để đổi mới, tránh bị lạc hậu ảnh hưởng tời kinh doanh.
   - Doanh nghiệp sử dụng vốn vay để xây dựng, mua sắm TSCĐ mà thời hạn trả nợ nhanh hơn thời hạn khấu hao của TSCĐ và sau khi đã huy động hết các nguồn vốn hợp pháp tại doanh nghiệp (quỹ đầu tư xây dựng, quỹ  phát triển sản xuất...) để trả nợ nhưng vẫn thiếu thì được tăng mức trích KHCB, nhưng không được phép vượt quá số nợ phải trả trong năm theo khế ước vay.
   - Chế độ làm việc thực tế của TSCĐ cao hơn mức bình thường do tận dụng công suất máy móc thiết bị, tăng ca máy, giờ máy đê tăng cường độ lao động, đẩy nhanh quá trình đổi mời thiết bị.
   Thẩm quyền quyết định việc tăng thêm trích KHCB tài sản cố định được quy định như sau :
   + Nếu mức trích tăng thêm không quá 20% so với mức trích cơ bản thì giám đốc doanh nghiệp quyết định và báo cáo bằng văn bản cho cơ quan tài chính biết.
   + Nếu mức trích tăng trên 20% so với múc trích cơ bản thì doanh nghiệp phải có phương án gửi cơ quan tài chính xem xét  quyết định.
   III. SỬ DỤNG VỐN KHẤU HAO CƠ BẢN
   IV- HUY ĐỘNG VỐN KHẤU HAO CƠ BẢN TSCĐ.
   V. QUYẾT TOÁN VỐN KHẤU HAO CƠ BẢN
   Hàng năm, các doanh nghiệp Nhà nước (kể cả tổng công ty) phải quyết toán việc trích lập, sử dụng và huy động vốn KHCB với cơ quan tài chính Nhà nước cùng với quyết toán sản xuất kinh doanh.
   Thông tư này được áp dụng thi hành từ ngày 01/01/1995.

Phạm Văn Trọng

(Đã Ký)

 
Ghi chú
LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản để xem Văn bản gốc.

Nếu chưa có tài khoản, vui lòng

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực

văn bản mới nhất

loading
×
×
×
Vui lòng đợi