Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6398-8:1999 ISO 31-8:1992 Đại lượng và đơn vị - Phần 8

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiêu chuẩn liên quan
  • Lược đồ
  • Tải về
Mục lục Đặt mua toàn văn TCVN
Tìm từ trong trang
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6398-8:1999

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6398-8:1999 ISO 31-8:1992 Đại lượng và đơn vị - Phần 8: Hoá lý và vật lý phân tử
Số hiệu:TCVN 6398-8:1999Loại văn bản:Tiêu chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trườngLĩnh vực: Công nghiệp
Ngày ban hành:01/01/1999Hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Người ký:Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

TCVN 6398-8 : 1999

ISO 31- 8 : 1992

ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐƠN VỊ - PHN 8: HÓA LÝ VÀ VẬT LÝ PHÂN TỬ

Quantities and units – Part 8: Physical chemistry and molecular physics.

 

Lời nói đầu

TCVN 6398 - 8 : 1999 thay thế TCVN 5558 - 1991.

TCVN 6398 - 8 : 1999 hoàn toàn tương đương với ISO 31 8 : 1992

Các phụ lục A, B, C của tiêu chuẩn này là qui định.

TCVN 6398 - 8 : 1999 do Ban Kỹ thuật Tiêu chuẩn vĐại lượng và

Đơn vị đo lường TCVN/TC12 biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đ nghị. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường ban hành

Lời giới thiệu

0.0 Giới thiệu chung

TCVN 6398 - 8 : 1999 do Ban Kỹ thuật Tiêu chuẩn v Đại lượng và Đơn vị đo lưng TCVN/TC12 biên soạn. Mục tiêu của Ban Kỹ thuật TCVN/TC12 là tiêu chuẩn hóa đơn vị và ký hiệu cho các đại lượng và đơn vị (kể cả ký hiệu toán học) dùng trong lĩnh vc khoa học và công nghệ, hệ số chuyển đổi tiêu chuẩn giữa các đơn vị ; đưa ra đnh nghĩa của các đại lượng và đơn vị khi cn thiết.

TCVN 6398 - 8 : 1999 Đại lượng và Đơn vị - Phn 8 : Hóa lý và vật lý phân tử” hoàn toàn tương đương với ISO 31 - 8: 1992 "Quantities and units - Part 8: Physical chemistry and molecular physics" Các phụ lục A, B, C của tiêu chuẩn này là qui định.

TCVN 6398 - 8 : 1999 là một phần của TCVN 6398, bộ tiêu chuẩn này gm 14 phn dưới tên chung "Đại lượng và Đơn vị:

- Phần 0:

Nguyên tc chung

- Phần 1:

Không gian và thời gian

- Phần 2:

Hiện tượng tuần hoàn và liên quan

- Phần 3:

Cơ học

- Phn 4:

Nhiệt

- Phần 5:

Điện và từ

- Phn 6:

Ánh sáng và bức xạ điện từ liên quan

- Phần 7:

Âm học

- Phần 8:

Hoá lý và vật lý phân tử

- Phần 9:

Vật lý nguyên t và hạt nhân

- Phần 10:

Phản ứng hạt nhân và bức xạ ion hoá

- Phần 11:

Dấu và ký hiệu toán học dùng trong khoa học vật lý và công nghệ

- Phần 12:

Số đặc trưng

- Phần 13:

Vật lý chất rn

0.1. Cách sắp xếp các bảng

Bảng các đại lượng và đơn vị trong TCVN 6398 được sắp xếp để các đại ng nm trang bên trái và các đơn vị tương ứng nm trang bên phải.

Tất c đơn vị nm giữa hai vạch lin thuộc v các đại lượng nm giữa hai vạch lin tương ứng trang bên trái.

0.2. Bảng đại lượng

Những đại lượng quan trọng nht trong TCVN này được đưa ra cùng với ký hiệu của chúng, và trong phn lớn các trường hợp cả định nghĩa của chúng nữa. Những định nghĩa này được đưa ra chủ yếu để nhận biết: không nhất thiết là định nghĩa đy đủ.

Đặc trưng véctơ của một số đại lượng được đưa ra. đặc biệt khi cần cho định nghĩa nhưng không phải là để làm cho những định nghĩa này trở thành hoàn thiện.

Trong phn lớn các trường hợp, chỉ một tên và chỉ một ký hiệu được đưa ra cho một đại lượng; nếu hai hay nhiu tên hoặc hai hay nhiu ký hiệu được đưa ra cho cùng một đại lượng và không có sự phân biệt đặc biệt nào thì chúng bình đẳng như nhau. Nếu tn tại hai loại chữ nghiêng (ví dụ J, q, j, f, g, g... ) thì chỉ một trong hai được đưa ra. Điu đó không có nghĩa là loại chữ kia không được chp nhận. Nói chung khuyến nghị rằng các ký hiệu như vậy không được cho những nghĩa khác nhau. Ký hiệu trong ngoặc đơn là "ký hiệu dự tr" để sử dụng trong bối cảnh cụ thể khi ký hiệu chính được dùng với nghĩa khác.

0.3. Bảng đơn vị

0.3.1. Tổng quát

Đơn vị của các đại lượng tương ứng được đưa ra cùng với ký hiệu quốc tế và định nghĩa. Cần các thông tin thêm, xem TCVN 6398 - 0.

Các đơn vị được sáp xếp như sau:

a) tên của các đơn vị SI được in lớn hơn khổ chữ thường. Các đơn vị SI đã được thông qua Hội nghị cân đo toàn thể (CGPM). Đơn vị SI cùng bội và ước thập phân của chúng được khuyến nghị, dù rằng bội và ước thập phân không được nhc đến;

b) tên của đơn vị không thuộc SI mà được dùng cùng với các đơn vị SI do tm quan trọng trong thực tế của chúng hoặc do chúng được sử dụng trong những lĩnh vực chuyên ngành thì được in bằng khổ ch thường:

Những đơn vị này được phân cách với các đơn vị SI của cùng một đại lưng bng đường không lin nét;

c) tên của đơn vị không thuộc SI mà có thể dùng tạm thời với đơn vị SI thì được in nhỏ (nhỏ hơn khổ chữ thường) cột" Các hệ số chuyển đổi và chú thích”;

d) tên của đơn vị không thuộc SI mà không nên dùng cùng với đơn vị SI chỉ được đưa ra ở phụ lục trong một số phần của TCVN 6398. Những phụ lục này chỉ là tham khảo. Chúng được sp xếp vào ba nhóm:

1) tên riêng của các đơn vị trong hệ CGS;

2) tên của các đơn vị dựa trên foot, pound, giây và một số đơn vị liên quan khác;

3) tên của các đơn vị khác.

0.3.2 Chú thích về đơn vị của các đại lượng có thứ nguyên một

Đơn vị nhất quán của đại lượng có thứ nguyên một là số một (1). Khi biểu thị giá trị của đại lượng này thì đơn vị 1 thường không đưc viết ra một cách tường minh.

Không dùng các tiếp đu ngữ để tạo ra bội và ước của đơn vị này. Có thể dùng lũy thừa của 10 để thay cho các tiếp đu ngữ.

Ví dụ:

Chỉ số khúc xạ n = 1,53 x 1 = 1,53

Số Reynon Re = 1,32 x 103

Vì góc phẳng thường được thể hiện bng tỷ số giữa hai độ dài, góc khối bằng tỷ số giữa diện tích và bình phương của độ dài, nên năm 1980 Ủy ban Cân đo quốc tế (CIPM) đã quy định là trong hệ đơn vị quốc tế, radian và steradian là các đơn vị dẫn xuất không thứ nguyên. Điu này ngụ ý rng các đại lượng góc phẳng và góc khối được coi như là đại lượng dn xuất không thứ nguyên. Các đơn vị radian và steradian có thể dùng trong biểu thức của các đơn vị dẫn xuất để dễ dàng phân biệt giữa các đại lượng có bản chất khác nhau nhưng có cùng thứ nguyên.

0.4. Công bố về số

Tất cả các số trong cột "Định nghĩa" là chính xác.

Khi các số trong cột Hệ số chuyển đổi và chú thích" là chính xác thì từ "chính xác" được thêm vào trong ngoặc đơn sau số đó.

0.5. Chú ý đặc biệt

Trong phn này của TCVN 6398, kí hiệu các chất được viết thấp xuống,  thí dụ CB, WB, pB.

Nói chung nên viết kí hiệu các cht và trạng thái của chúng trong ngoặc đơn trên cùng dòng với kí hiệu chính, thí dụ C (H2SO4).

Dấu * viết cao là để kí hiệu "tinh khiết". Du  viết cao là "tiêu chuẩn".

Thí dụ:

Vm ( K2SO4, 0,1 mol . dm-3 trong H2O, 25 °C )

cho thể tích mol.

C(H2O, g, 298,15 K ) = 33,58 J • K-1 • mol-1

Cho nhiệt dung mol tiêu chuẩn áp suất không đổi.

Trong biểu thức jB = XBV*m,B / SXAV*m,A , trong đó jB biểu thphần thể tích của chất B trong hỗn hp các chất A, B, C... và XA biểu thị phần mol của chất A, còn V*m,A là thể tích mol của chất A tinh khiết , các thể tích mol V*m,A , V*m,B , V*m,C ... là được lấy cùng nhiệt độ, áp suất, tng s phía phải là tổng ly trên tt cả các chất A, B, C ... tạo nên hỗn hợp, đến mức mà SxA = 1.

Tên và kí hiệu các nguyên t hóa học được cho trong phụ lục A.

 

ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐƠN VỊ - PHN 8: HÓA LÝ VÀ VẬT LÝ PHÂN TỬ

Quantities and units – Part 8: Physical chemistry and molecular physics.

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định tên và kí hiệu cho các đại lượng và đơn vị hóa lý và vật lý phân tử. Các hệ số chuyển đổi cũng được đưa ra những chỗ thích hợp.

2. Tiêu chuẩn trích dẫn

TCVN 6398 - 4 : 1999 (ISO 31 -4 : 1992) Đại lượng và đơn vị - Phần 4: Nhiệt.

TCVN 6398 - 9 : 2000 (ISO 31 - 4 : 1992) Đại lượng và đơn vị - Phần 9: Vật lý nguyên tử và hạt nhân.

3. Tên và kí hiệu

Tên và kí hiệu của các đại lượng và đơn vị hóa lý và vật lý phân tử được quy định trong các trang sau đây

 

HÓA LÝ VÀ VẬT LÝ PHÂN TỬ

Đại lượng

Đơn vị

HÓA LÝ VÀ VẬT LÝ PHÂN TỬ

 

Số mục

Đại lượng

hiệu

Định nghĩa

Chú thích

Số mục

Tên đơn vị

Ký hiệu quốc tế

Đnh nghĩa

Hệ số chuyển đổi và chú thích

 

8-1.1

Khi lượng nguyên tử tương đối

Ar

Tỷ s giữa khối lượng nguyên tử trung bình của một nguyên t và 1/12 khối lượng nguyên tử của nuclit 12C.

Thí dụ:

Ar (Cl) = 35,453

Trước đây gọi là trng lượng nguyên t.

8-1 .a

một

1

 

Xem phần giới thiệu, mục 0.3.2 .

 

8-1.2

Khi lượng phân tử tương đi

Mr

Tỷ số giữa khối lượng phân tử trung bình của một chất và 1/12 khối lượng nguyên tử của nuclit 12C.

Trước đây gọi là trng lượng phân t.

Khối lượng nguyên tử hay phân tử tương đi phụ thuộc vào thành phần nuclit.

 

8-2

S phân tử hoặc s các thực thể cơ bản

N

S của các phân tử hoặc các thực thể cơ bản trong hệ thống.

 

8-2. a

một

1

 

Xem phn giới thiệu, mục 0.3.2 .

 

8-3

Lượng chất

n, (v)

 

Lượng chất là một trong những đại lượng cơ bản của SI.

v có thể dùng thay cho n khi n được dùng cho số mật độ các hạt (xem 8-10.1).

8-3.a

mol

mol

Mol là lượng chất của một hệ chứa cùng số thực th cơ bản như s nguyên tử trong 0,012 kilogam cacbon 12. Khi dùng mol, các thực thể cơ bản cần được chỉ rõ, chúng có thể là các nguyên tử, phân tử, ion, electron hoặc các hạt khác, hoặc các nhóm của các hạt đó.

Định nghĩa áp dụng cho nguyên tử cacbon 12 không liên kết, không hoạt động và trạng thái cơ bản.

 

8-4

hng s Avogadro

L, NA

S phân tử chia cho lưng chất

NA = N/n

NA = ( 6,022 136 7 ± 0,000 003 6) x 1023 mol-1

[CODATA Bulletin 63 (1986)] .

8-4.a

mol mũ trừ một

mol-1

 

 

 

8-5

khối lượng mol

M

Khối lượng chia cho lượng chất.

M = m/n

m là khối lượng của cht.

8-5.a

kilogam trên mol

kg/mol

 

M = 10-3 Mr kg/mol =

Mr kg/kmol = Mr g/mol

trong đó Mr là khối lưng phân tử tương đối của một chất có thành phn hóa học xác định.

 

8-6

th tích mol

Vm

Thể tích chia cho lưng cht

Vm = V/n

Th tích mol của một khí lý tưng 273,15 K và

101,325 kPa là

Vm,o = ( 0,022 414 10 ± 0,000 000 19 ) m3/mol

[CODATA Bulletin 63 (1985).]

8-6.a

mét khối trên mol

m3/mol

 

 

 

8-7

năng lượng nhiệt động mol

Um

Năng lượng nhiệt động chia cho lượng chất

Um = U/n

Đại lượng này còn được gọi là nội năng mol.

Xem TCVN 6398-4.

Định nghĩa tương tự được áp dụng cho các hàm nhiệt động mol, thí dụ Hm , Am, Gm.

8-7.a

jun trên mol

J/mol

 

Đối với các loại calo xem TCVN 6398-4, phu lục B

 

8-8

nhiệt dung mol

Cm

Nhiệt dung chia cho lượng chất

Cm = C/n

Xem TCVN 6398-4.

8-8. a

jun trên

mol

kenvin

J/(mol • K)

 

 

 

8-9

entropy mol

Sm

Entropy chia cho lưng cht

Sm = S/n

Xem TCVN 6398-4.

8-9.a

jun trên

mol

kenvin

J/(mol • K)

 

 

 

8-10.1

mật độ phân tử (hoặc hạt)

n

S phân tử hoặc hạt chia cho thể tích

n = N/V

 

8-10.a

mét mũ trừ 3

m-3

 

 

 

8-10.2

Nng độ phân tử chất B

CB

S phân tử của chất B chia cho thể tích hỗn hợp.

 

 

8-11.1

khối lượng riêng.

mật độ,

khi lượng theo thể tích

p

Khối lượng chia cho thể tích

 

8-11.a

Kilôgam

trên mét

khối

kg/m3

 

 

 

8-11.b

kilôgam trên lít

kg/l

kg/L

 

1 kg/l = 103 kg/m3 = 1 kg/dm3

Kí hiệu L đã được CGPM (1979) chấp nhận như một cách viết khác cho I.

 

8-11.2

Nng đ khi lưng chất B

pB

Khi lượng của chất B chia cho thể tích hn hợp.

 

 

8-12

phần khối lượng chất B

WB

Tỷ số gia khối lượng của cht B trên khối lượng hỗn hợp.

 

8-12.a

một

1

 

Xem phn giới thiệu, mục 0.3.2.

 

8-13

nng độ chất B

CB

Lượng chất của chất B chia cho thể tích hỗn hợp.

Trong hóa học cũng được viết là [B] .

8-13.a

mol trên mét khối

mol/m3

 

 

 

8-13.b

mol trên lít

mol/l , mol/L

 

1 mol/l = 103 mol/m3 = 1 mol/dm3

 

8-14.1

 

Phn mol của cht B

xB (yB)

Tỷ s giữa lượng cht của chất B và lượng cht của hn hợp.

Những tên khác dùng cho đại lượng này là "phn lượng chất" và "tỷ s lượng chất".

8-14.a

một

1

 

Xem phần giới thiệu, mục 0.3.2.

 

8-14.2

tỷ s mol của chất tan B

rB

Tỷ s giữa lượng cht của chất B và lượng chất dung môi.

Với dung dịch một chất tan r = x / (1 - x)

 

8-15

phn thể tích của cht B

jB

Đối với hn hợp các chất

trong đó V*m,A là thể tích mol của chất A tinh khiết cùng nhiệt độ và áp suất, còn S biểu thị tổng của tất cả các chất.

Một cách định nghĩa khác cũng được dùng, trong đó thể tích mol V*m,A của chất A tinh khiết được thay bng thể tích mol phần của cht A.

8-15.a

một

1

 

Xem phần giới thiệu, mục 0.3.2.

 

8-16

nng độ mol của cht tan B

bB, mB

Lượng chất của chất tan B trong dung dịch chia cho khối lượng dung môi.

 

8-16.a

mol trên kilôgam

mol/kg

 

 

 

8-17

hóa thế chất B

mB

Đối với hỗn hợp của các chất B, C, …,

mB = (JG/JnB)T, p, nc,…

Trong đó nB là lượng chất của chất B và G là hàm s Gibbs.

Đối với chất tinh khiết m = G/n = Gm

trong đó Gm là hàm s Gibbs mol.

Ký hiệu m cũng được dùng cho đại lượng Gm/NA , trong đó NA là hng số Avogadro.

8-17.a

jun trên mol

J/mol

 

 

 

8-18

hoạt độ tuyệt đối chất B

lB

lB = exp (mB/RT)

Xem giá trị của R trong mục 8.36. T là nhiệt độ nhiệt động.

8-18.a

một

1

 

Xem phần giới thiu, mục 0.3.2.

 

8-19

áp suất riêng phần của cht B (trong hỗn hợp khí)

pB

Đối với hỗn hợp khí

pB = XBp

trong đó p là áp suất.

 

8-19.a

pascan

Pa

 

 

 

8-20

Nng độ hơi của cht B (trong hn hợp khí)

Đi với hỗn hợp khí.  tỷ lệ với hoạt độ tuyệt đối lB, hệ s tỷ lệ ch phụ thuc nhiệt độ và được xác định nhiệt độ không đổi và thành phần /pB dn tới 1 đi với khí vô cùng loãng.

=lB . (XBp/lB)

8-20.a

pascan

Pa

 

 

 

8-21

hoạt độ tuyệt đi tiêu chuẩn của chất B (trong một hỗn hợp khí)

= (pQ/XB). (XB/p)

trong đó pQ là áp suất tiêu chuẩn,thông thường là 101,325 kPa.

Đại lượng này là hàm số chỉ phụ thuộc nhiệt độ.

8-21.a

một

1

 

Xem phần giới thiệu, mục 0.3.2.

 

8-22.1

hệ s hoạt độ của chất B (trong hỗn hợp lng hoặc rắn)

fB

Đi với hỗn hợp lỏng

fB = lB / (l*B .XB)

trong đó l*B là hoạt độ tuyệt đối của chất B tinh khiết ở cùng nhiệt độ và áp suất.

 

8-22.a

một

1

 

Xem phần giới thiệu, mục

0.3.2.

 

8-22.2

hoạt độ tuyệt đi tiêu chun của chất B (trong hỗn hợp lng hoặc rắn)

 = l*B . (pQ)

Đại lượng này là m số chỉ phụ thuộc nhiệt độ.

 

8-23

hoạt độ của cht tan B,

hoạt độ tương đối của cht tan B (đặc biệt là trong dung dịch chất lỏng loãng).

aB, an,B

Đi với chất tan B trong một dung dịch, aB tỷ lệ với hoạt độ tuyệt đối lB, hệ s tỷ lệ ch phụ thuộc nhiệt độ và áp sut, được xác định điu kiện nhiệt độ và áp suất không đổi và aB chia cho tỷ số mol mB/mQ dn đến 1 khi dung dịch vô cùng loãng; mQ là nng độ mol tiêu chuẩn, thường bng 1 mol/kg.

aB = lB .

Đại lượng ac,B cũng được định nghĩa tương tự theo tỷ s nng độ CB/cQ và cũng được gọi là hoạt độ hoặc hoạt độ tương đối của chất tan B. cQ là nng độ tiêu chun, thường bằng 1 mol / dm3.

ac,B / lB

trong đó S diễn tả tổng các chất tan. Chữ c viết thấp hơn trong ac,B thường được bỏ qua.

8-23.a

một

1

 

Xem phần giới thiệu, mục 0.3.2.

 

8-24.1

hệ s hoạt độ của chất tan B

(đặc biệt trong dung dịch lỏng loãng)

gB

Đi với một chất tan trong dung dịch

Tên hệ số hoạt độ của cht tan B cũng dùng cho đại lượng gB được định nghĩa là

Xem mục 8-23.

8-24.a

một

1

 

Xem phần giới thiệu, mục 0.3.2.

 

8-24.2

hoạt độ tuyệt đi tiêu chuẩn của chất tan B (đặc biệt trong một dung dịch lng loãng)

Đối với cht B trong một dung dịch

trong đó S biểu thị tổng tất cả cht tan.

Đại lượng này là một hàm số ch phụ thuộc nhiệt độ.

 

8-25.1

hoạt độ của dung môi A.

hoạt độ tương đối của dung môi A (đặc biệt trong một dung dịch lng loãng)

aA

Đi với dung môi A trong dung dịch. aA bng tỷ số của hoạt độ tuyệt đối lA và hoạt đ tuyệt đi của dung môi tinh khiết l*A cùng nhiệt độ và áp suất.

aA =lA / l*A

8-25.a

một

1

 

Xem phần giới thiệu, mục 0.3.2.

 

8-25.2

hệ sổ thm thu của dung môi A (đặc biệt trong mt dung dịch lỏng loãng)

j

j = - (MA SmB)-1 In aA

trong đó MA khối lượng mol của dung môi A và S diễn tả tổng các chất tan.

 

 

8-25.3

hoạt đ tuyệt đi tiêu chuẩn của dung môi A (đặc biệt trong một dung dịch lỏng loãng)

Đối với dung môi A trong một dung dịch

= l*A (pQ)

Đại lượng này là hàm s ch phụ thuộc nhiệt độ.

 

8-26

áp suất thm thấu

π

Áp suất dư cần để duy trì cân bng thm thấu giữa một dung dịch và dung môi tinh khiết được ngăn cách bằng một màng bán thấm chỉ đối với dung môi .

 

8-26.a

pascan

Pa

 

 

 

8-27

s tỷ lượng của chất B

vB

S hoặc phần đơn trong một phản ứng hóa học:

0 = S vBB , trong đó kí hiệu B chỉ phân tử, nguyên tử hoặc ion trong phản ứng.

Theo quy ước, các s tỷ lượng của các cht tham gia phản ứng là âm, các s tỷ lưng của các chất tạo thành sau phn ứng là dương

8-27.a

một

1

 

Xem phần giới thiệu, mục 0.3.2.

 

8-28

ái lực (của phản ứng hóa học)

A

A = - S vB mB

Nếu A được dùng cho năng lưng tự do Helmholtz thì chữ A nghiêng đậm hoặc chữ A không chân hoặc ch A kiểu viẽt thường được dùng làm kí hiệu cho ái lực.

8-28.a

jun trên mol

J/mol

 

 

 

8-29

mức độ phản ứng

x

dnB = vB dx

trong đó nB là lượng cht B.

 

8-29.a

mol

mol

 

 

 

8-30

hng số cân bng tiêu chuẩn

KQ

Đi với một phản ứng hóa học, KQ là tích ÕB (

Đại lượng này là hàm s ch phụ thuộc nhiệt độ.

Các hng s cân bng" khác phụ thuộc nhiệt độ và áp suất.

Thí dụ

Kf = ÕB ( fB)vB cho khí,

Kxf = ÕB (xBfB)vB cho hn hợp và

Ka = ÕB (aB) vB cho dung dịch .

Các hằng số khác phụ thuộc nhiệt độ, áp suất và thành phần.

Thí dụ

Kp = ÕB ( pB)vb cho khí,

Kx = ÕB ( xB)vb cho hỗn hợp, và

Km = ÕB ( mB) vB hoặc

Kc = ÕB ( cB)vB cho dung dịch.

Một s trong chúng (Kf, Kp, Km, Kc) không luôn luôn là có thứ nguyên một (không thứ nguyên).

8-30.a

một

1

 

Xem phần giới thiệu, mục 0.3.2.

 

8-30

 

 

 

Tương tự “tích s tan" tiêu chuẩn của một dung dịch bảo hòa chất điện ly CxAy là đại lượng có thứ nguyên một

KQ = xyyy ( mg / mQ)x + y

trong đó m là nng độ mol và g là hệ s hoạt độ của CxAy trong dung dịch, và mQ là nng độ mol tiêu chuẩn, thường là 1 mol/kg.

8-30.a

 

 

 

 

 

8-31

khối lượng phân tử

m

 

m = Mr mu

trong đó mu là hằng số khối lượng nguyên tử (thống nhất).

Đối với mu xem TCVN 6398-9.

8-31.a

kilôgam

kg

 

 

 

8-31.b

đơn vị khối lượng nguyên t thống nht

u

1 u = m (12C) / 12

1 u = (1,660 540 2 ± 0,000 001 0) x 10-27 kg

[CODATA Bulletin 63 (1986)]

Xem TCVN 6398-9.

 

8-32

mômen lưỡng cực điện của phân tử

p, m

Đại lượng vectơ, tích vectơ của nó với cường độ điện trường bng momen xon

p X E = T

 

8-32.a

culông mét

C . m

 

Đơn vị CGS Gauss của mômen lưỡng cực điện của một phân tử tương đương với

3,335 641 x 10-12 C . m

 

8-33

đ phân cực điện của phân tử

a

Mômen lưỡng cc đin cảm ứng chia cho cường độ điện trường.

g cũng được dùng

8-33.a

culông mét vuông trên vôn

c . m2/V

 

Đơn vị CGS Gauss của độ phân cực của một phân tử tương ứng với

1,112 650 x 10-16 C . m2/V

 

8-34.1

hàm phân chia vi chính tc

W

W = Sr 1

trong đó tổng là theo tất cả trạng thái lượng tử phù hợp với năng lượng, thể tích, các trường ngoài và thành phần đã cho.

S = k ln W

trong đó S là entropy.

8-34.a

một

1

 

Xem phn giới thiệu, mục 0.3.2.

 

8-34.2

hàm phân chia chính tc

Q, Z

Z= Sr exp ( - Er/ kT) trong đó tổng là theo tất cả trạng thái lượng tử phù hợp với thể tích, các trường ngoài và thành phần đã cho, và Er là năng lượng của trạng thái lượng tử thứ r.

Đối với k xem 8-37.

A = -kT ln Z

trong đó A là năng lượng tự do Helmholtz.

 

8-34.3

hàm phân chia đại chính tắc.

hàm phân chia lớn

X

X =

trong đó Z(NA, NB,...) là hàm phân chia chính tc với các số hạt A, B,... đã cho, lA, lB .. là hoạt độ tuyệt đối của các hạt A, B,...

A - S mB nB = -kT ln X

trong đó mB là hóa thế của B.

 

8-34.4

hàm phân chia phân tử,

hàm phân chia của phân tử

q

q = Si exp ( - ei / kT)

trong đó ei là năng lượng thứ i của trạng thái lượng tử cho phép của phân tử không đổi với thể tích và các trường ngoài đã cho.

 

 

 

 

 

 

 

8-35

trọng lượng thống kê

g

Độ bội (suy biến) của mức năng lương lượng tử.

 

8-35.a

một

1

 

Xem phần giới thiệu, mục 0.3.2.

 

8-36

hằng số khí mol

R

Hệ số tỷ lệ vạn năng trong định luật khí lý tưng.

pVm = RT

R = 8,314 510 ± 0,000 070 J/(mol • K)

[CODATA Bulletin 63 (1986).]

8-36.a

jun trên mol kenvin

J/(mol • K)

 

 

 

8-37

hng số Boltzmann

k

k = R / NA

k= (1,380 658 ± 0,000 012) x 10-23 J/K1)

b được dùng thay cho 1 / kT, trong đó T là nhiệt độ nhiệt động.

1) [CODATA Bulletin 63 (1986).]

8-37.a

jun trên kenvin

J/K

 

 

 

8-38

khoảng tự do trung bình,

quãng đường tự do trung bình

l, l

Đối với phân tử đó là khoảng cách trung bình giữa hai ln va chạm liên tiếp.

 

8-38.a

mét

m

 

 

 

8-39

hệ s khuếch tán

D

CB <VB> = - D grad CB

trong đó CB là nng độ phân tử cục b của B trong hn hợp và <VB> là tốc độ trung bình cục bộ của các phân tử B.

 

8-39.a

mét vuông trên giây

m2/s

 

 

 

8-40.1

tỷ s khuyếch tán nhiệt

kT

Ở trạng thái ổn định của hỗn hợp hai thành phần, khuếch tán nhiệt xảy ra

grad xB = - (kT/ T) grad T

trong đó xB là phần mol cục bộ của chất B đậm đặc hơn và T là nhiệt độ cục bộ.

 

8-40.a

một

1

 

Xem phn giới thiệu, mục 0.3.2.

 

8-40.2

hệ số khuếch tán nhiệt

aT

aT = kT/ XAXB

trong đó và xAxB là phần mol cục bộ của hai chất.

 

 

8-41

hệ s khuếch tán nhiệt

DT

DT = kT . D

 

8-41 .a

mét vuông trên giây

m2/s

 

 

 

8-42

số proton

Z

Số proton trong một hạt nhân nguyên tử.

Số nguyên tử trong bảng hệ thng tun hoàn là bảng số proton.

8-42. a

một

1

 

Xem phn giới thiệu, mục 0.3.2.

 

8-43

điện tích nguyên tố

e

Điện tích của một proton

Điện tích một electron là bảng - e

e = ( 1,602 177 33 ±

0,000 000 49 ) x 10 -19 C

[CODATA Bulletin 63 (1986)]

8-43.a

culông

C

 

 

 

8-44

Số điện tích ion

Z

Tỷ số của điện tích ion với điện tích nguyên tố.

Đại lượng này là âm đối với ion âm.

8-44.a

một

1

 

Xem phn giới thiệu, mục 0.3.2.

 

8-45

hng số Faraday

F

F = NAe

F = ( 9,648 530 9 ±

0,000 002 9 ) x 104 C/mol

[CODATA Bulletin 63 (1986)]

8-45. a

culông trên mol

C/mol

 

 

 

8-46

lc ion

I

Lực ion của một dung địch được định nghĩa là

trong đó tổng tính trên tất cả các ion với nng độ mol mi.

 

8-46.a

mol trên kilôgam

mol/kg

 

 

 

8-47

độ điện ly

a

Tỷ số số phân tử phân ly trên tổng số phân tử.

Một tên khác cho đại lượng này là "phần điện ly".

8-47.a

một

1

 

Xem phn giới thiệu, mục 0.3.2.

 

8-48

độ dẫn điện (của chất điện ly)

s

Mật độ dòng điện của chất điện ly chia cho cường độ điện trường.

 

8-48.a

simen trên mét

S/m

 

 

 

8-49

độ dẫn điện mol

Lm

Độ dẫn điện chia cho nng độ lượng chất.

 

8-49. a

simen mét vuông trên mol

S . m2 / mol

 

 

 

8-50

số tải của ion B,

phn dòng tải của ion B

tB

Tỷ số của dòng tải bi ion B trên dòng tổng.

 

8-50.a

một

1

 

Xem phần giới thiệu, mục 0.3.2.

 

8-51

góc quay quang học

a

Góc mà mặt phẳng ánh sáng phân cực quay theo chiu kim đng h khi nhìn vào ngun sáng qua môi trường quang hoạt.

 

8-51.a

radian

rad

 

 

 

8-52

sức quay quang học mol

an

an = aA / n

trong đó nlượng chất quang hoạt đặt trên đường đi của một chùm sáng phân cực tuyến tính, có diện tích mặt ct A.

 

8-52.a

radian mét vuông trên mol

rad • m2/mol

 

 

 

8-53

sức quay quang hoc khối lượng,

sức quay quang học riêng

am

am= aA / m

trong đó m là khối lượng chất quang hoat đặt trên đường đi của một chùm sáng phân cực tuyến tính, có diện tích mặt ct A.

 

8-53.a

radian mét vuông trên kilogam

rad • m2/kg

 

 

 

 

 

PHỤ LỤC A

(quy định)

TÊN VÀ KÝ HIỆU CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC1)

Số của nguyên tử

Tên

Kí hiệu

1

hydro

H

2

heli

He

3

liti

Li

4

berili

Be

5

bo

B

6

cacbon

C

7

nitơ

N

8

oxy

O

9

flo

F

10

neon

Ne

11

natri

Na

12

magiê

Mg

13

nhôm

AI

14

siLic

Si

15

phospho

P

16

lưu huỳnh

S

17

clo

Cl

18

argon

Ar

19

kali

K

20

canci

Ca

21

scandi

Sc

22

titan

Ti

23

vanadi

V

24

crom

Cr

25

mangan

Mn

26

sắt

Fe

27

coban

Co

28

nikel

Ni

29

đng

Cu

30

kẽm

Zn

31

gali

Ga

32

gecmani

Ge

33

asen

As

34

sêlen

Se

35

brôm

Br

36

krypton

Kr

37

rubidi

Rb

38

stronti

Sr

39

ytri

Y

40

zirconi

Zr

41

niobi

Nb

42

molybden

Mo

43

techneti

Tc

44

ruteni

Ru

45

rodi

Rh

46

paladi

Pd

47

bạc

Ag

48

cadmi

Cd

49

indi

In

50

thiếc

Sn

51

antimon (stibi)

Sb

52

telu

Te

53

iot

I

54

xenon

Xe

55

cesi

Cs

56

bari

Ba

57

lantan

La

58

ceri

Ce

59

praseodym

Pr

60

neodym

Nd

61

prometi

Pm

62

samari

Sm

63

europi

Eu

64

gadolini

Gd

65

terbi

Tb

66

dysprosi

Dy

67

holmi

Ho

68

erbi

Er

69

thuli

Tm

70

yterbi

Yb

71

luteti

Lu

72

hafni

Hf

73

tantan

Ta

74

wolfram (tungsten)

w

75

reni

Re

76

osmi

Os

77

iridi

Ir

78

platin

Pt

79

vàng

Au

80

Thủy ngân

Hg

81

tali

TI

82

chì

Pb

83

bismut

Bi

84

poloni

Po

85

astatin

At

86

radon

Rn

87

tranci

Fr

88

radi

Ra

89

actini

Ac

90

thori

Th

91

protacti

Pa

92

uran

u

93

neptun

Np

94

pluton

Pu

95

americi

Am

96

curi

Cm

97

berkeli

Bk

98

californi

Cf

99

einstein

Es

100

fermi

Fm

101

mendelevi

Md

102

nobeli

No

103

lorenci

Lr

104

unninquadi

Unq

105

unninpenti

Unp

106

unninhexi

Unh

107

unninsepti

Uns

108

unninocti

Uno

109

unnineni

Une

 

PHỤ LỤC B

(quy định)

KÍ HIỆU CHO CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ HẠT NHÂN

Kí hiệu cho các nguyên tố hóa học được viết kiểu roman.

Sau kí hiệu không có chấm.

Thí dụ

H          He        C          Ca

Các s kèm theo viết thấp hoặc cao hơn có vị trí và ý nghĩa như sau:

Số nucleon (số khối) của một hạt nhân được viết cao hơn ở phía trái, thí dụ 14N.

Số nguyên tử trong một phân tử được viết thấp hơn phía phải, thí dụ 14N2.

S proton (số của nguyên tử) viết thấp hơn phía trái, thí dụ 64Gd.

Nếu cn thì trạng thái ion hóa hoặc trạng thái kích thích được chỉ ra bng dấu hiệu viết cao phía phi.

Thí dụ

Trạng thái ion hóa: Na+, PO3-4 , (PO4)3-

Trạng thái kích thích điện: He*, NO*

Trạng thái kích thích hạt nhân: 110Ag* hoặc 110Agm

 

PHỤ LỤC C

(quy định)

pH

pH được định nghĩa một cách thực dụng. Đối với dung dịch X, sức điện động Ex của nguyên t ganvanic

điện cực so sánh | nng độ dung dịch KCI | dung dịch X | H2 | Pt

được đo, và tương tự, sức điện động Es của nguyên tố ganvonic khi thay dung dịch X chưa biẽt pH, pH(X), bng dung dịch S có pH tiêu chuẩn , pH(S), cũng được đo. Vậy

pH (X) = pH (S) + (Es - Ex) F/ (RT In 10)

trong đó

F          là hng s Faraday

R          là hng số khí

T          là nhiệt độ nhiệt động.

Với định nghĩa như vậy, pH là đại lượng có thứ nguyên một.

Các giá trị pH(S) của các dung dịch tiêu chuẩn đã lập thành bảng trong “Definitions of pH Scales, Standard Reference Values, Measurement of pH, and Related Terminology" Pure Appl. Chem. (1985), 57, tr.531-542 (định nghĩa thang pH, các giá trị so sánh tiêu chuẩn , đo pH, và thuật ngữ liên quan).

pH không có ý nghĩa cơ bản, định nghĩa chỉ là thực dụng. Tuy nhiên, đối với những dung dịch nước có nng độ nh hơn 0,1 mol/dm3, không quá axit hoặc kiềm (2 < pH < 12), định nghĩa là như sau

pH = - Ig [ c (H+)y1 / (mol • dm-3) ] ± 0,02

trong đó c ( H+) diễn t nng độ ion hydro và y1 là hệ s hoạt độ của chất điện ly một* - một trong dung dịch .

 

Click Tải về để xem toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam nói trên.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực

văn bản mới nhất

loading
×
Vui lòng đợi