Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 4794:1989 ST SEV 3292:1981 Sai số cho phép khi đo kích thước đến 500mm với dung sai không chỉ dẫn

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiêu chuẩn liên quan
  • Lược đồ
  • Tải về
Mục lục Đặt mua toàn văn TCVN
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4794:1989

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 4794:1989 ST SEV 3292:1981 Sai số cho phép khi đo kích thước đến 500mm với dung sai không chỉ dẫn
Số hiệu:TCVN 4794:1989Loại văn bản:Tiêu chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nướcLĩnh vực: Công nghiệp
Năm ban hành:1989Hiệu lực:Đang cập nhật
Người ký:Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 4794 : 1989

ST SEV 3292 : 1981

SAI SỐ CHO PHÉP KHI ĐO KÍCH THƯỚC ĐẾN 500 MM VỚI DUNG SAI KHÔNG CHỈ DẪN

Perminble devration in measuring the lengths up to 500 mm when solerances is not indicateds

Lời nói đầu

TCVN 4794 : 1989 phù hợp với ST SEV 3292 : 1981.

TCVN 4794 : 1989 do Trung tâm Tiêu chuẩn Chất lượng biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường Chất lượng trình duyệt, Ủy ban khoa học và kỹ thuật Nhà nước (nay là Bộ Khoa học và Công nghệ) ban hành.

Tiêu chuẩn này được chuyển đổi năm 2008 từ Tiêu chuẩn Việt Nam cùng số hiệu thành Tiêu chuẩn Quốc gia theo quy định tại khoản 1 điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm a khoản 1 điều 6 Nghị định số 127/2007/Nđ-CP ngày 1/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.

 

SAI SỐ CHO PHÉP KHI ĐO KÍCH THƯỚC ĐẾN 500 MM VỚI DUNG SAI KHÔNG CHỈ DẪN

Perminble devration in measuring the lengths up to 500 mm when solerances is not indicateds.

1. Tiêu chuẩn này quy định sai số cho phép khi đo kích thước đến 500 mm với dung sai không chỉ dẫn áp dụng khi kiểm tra nghiệm thu.

2. Sai số cho phép khi đo các kích thước có dung sai không chỉ dẫn, phụ thuộc vào cấp chính xác theo TCVN 2244 : 1977 và TCVN 2263 : 1977 cho trong Bảng 1.

Bảng 1

µm

Kích thước danh nghĩa, mm

Sai số cho phép của các kích thước có dung sai quy định theo

Cấp chính xác 12 hoặc “chính xác”

Cấp chính xác 13, 14 hoặc “trung bình”

Cấp chính xác 15,16 hoặc “thô”

Cấp chính xác 17 hoặc “rất thô”

Lớn hơn 1 đến 3

50

100

150

180

Lớn hơn 3 đến 6

50

100

200

500

Lớn hơn 6 đến 30

100

200

300

500

Lớn hơn 30 đến 120

150

250

400

800

Lớn hơn 120 đến 315

200

300

600

1000

Lớn hơn 315 đến 500

300

500

1000

1500

CHÚ THÍCH: Sai số được quy định ở tiêu chuẩn này là các sai số đo cho phép lớn nhất bao gồm tất cả các thành phần. Các sai số cho phép bao gồm: sai lệch hệ thống, không đáng kể và sai số ngẫu nhiên. Sai số ngẫu nhiên quy định bằng 2d trong đó d sai lệch bình phương trung bình của các sai số đó.

3. Phạm vi nghiệm thu được lấy theo kích thước giới hạn bằng nhau.

4. Khi kiểm tra trọng tải các chi tiết thì sai số đo không được vượt quá 30 % sai số cho phép khi kiểm tra nghiệm thu. Trong lô chi tiết được chấp nhận cho phép có đến 7 % chi tiết có kích thước vượt phạm vi nghiệm thu, nhưng không lớn hơn một nửa sai số cho phép.

 

PHỤ LỤC 1

Chọn dụng cụ vạn năng đo kích thước có dung sai không chỉ dẫn

Các dụng cụ đo dựa vào kích thước đo và sai số đo cho phép nên chọn theo Bảng 2 đến Bảng 5.

Trong Bảng 3 đến Bảng 5 ở giao điểm của cột dọc (ứng với cấp chính xác) và dòng ngang (ứng với khoảng kích thước danh nghĩa, trong đó có kích thước phải đo); xác định được phân số có tử số chỉ giới hạn sai số đo cho phép và mẫu số là các ký hiệu quy ước của phương tiện đo cho trong Bảng 2.

Bảng 2

Ký hiệu cho trong Bảng 3,4,5

Tên dụng cụ đo và cách sử dụng

Giá trị vạch chia hoặc giá trị tính, mm

khoảng đo, mm

Điều kiện đo

Cấp của căn mẫu song phẳng

Chế độ nhiệt 00c

1

Thước đo bằng kim loại

1,0

0 ¸ 500

-

-

2

Thước cặp

0,1

0 ¸ 630 (các kích thước trong từ 10 mm)

-

-

3

Thước cặp

0,05

0 ¸ 250 (các kích thước trong từ 10 mm)

-

-

4

Panme

0,01

0 ¸ 500

-

-

5

Đồng hồ đo lỗ có điều chỉnh về không theo căn mẫu song phẳng hoặc panme

0,01

0 ¸ 100

100 ¸ 500

4

4

5

3

6

Thước cặp đo chiều sâu

0,05

0 ¸ 400

-

-

7

Panme đo chiều sâu

0,01

0 ¸ 150

-

15

8

Đồng hồ đo chiều sâu có điều chỉnh về không theo căn mẫu

0,01

0 ¸ 100

-

15

Bảng 3

Chọn dụng cụ đo vạn năng để đo kích thước ngoài

Kích thước danh nghĩa mm

Cấp chính xác 12 hoặc “chính xác”

Cấp chính xác 13, 14 hoặc “trung bình”

Cấp chính xác 15,16 hoặc “thô”

Cấp chính xác 17 hoặc “rất thô”

Lớn hơn 1 đến 3

Lớn hơn 3 đến 6

Lớn hơn 6 đến 30

Lớn hơn 30 đến 120

Lớn hơn 120 đến 315

Lớn hơn 315 đến 500

Bảng 4

Chọn dụng cụ đo vạn năng để đo kích thước trong.

Kích thước danh nghĩa, mm

Cấp chính xác 12 hoặc “chính xác”

Cấp chính xác 13, 14 hoặc “trung bình”

Cấp chính xác 15,16 hoặc “thô”

Cấp chính xác 17 hoặc “rất thô”

Lớn hơn 1 đến 3

+

+

+

+

Lớn hơn 3 đến 6

+

+

+

+

Lớn hơn 6 đến 30

Lớn hơn 30 đến 120

Lớn hơn 120 đến 315

Lớn hơn 315 đến 500

Độ chính xác của các kích thước trong khoảng lớn hơn 1 mm đến 6 mm được đảm bảo công nghệ bằng kích thước của dụng cụ cắt. Nếu cần thiết có thể kiểm tra bằng calíp hay bằng các dụng cụ đo chuyên dùng.

Bảng 5

Chọn các dụng cụ vạn năng để đo chiều sâu và chỗ lồi

Kích thước danh nghĩa, mm

Cấp chính xác 12 hoặc “chính xác”

Cấp chính xác 13, 14 hoặc “trung bình”

Cấp chính xác 15, 16 hoặc “thô”

Cấp chính xác 17 hoặc “rất thô”

Lớn hơn 1 đến 3

Lớn hơn 3 đến 6

Lớn hơn 6 đến 30

Lớn hơn 30 đến 120

Lớn hơn 120 đến 315

Lớn hơn 315 đến 500

 

PHỤ LỤC 2

Chế độ nhiệt

Thuật ngữ chế độ nhiệt được dùng trong Bảng 2 sử dụng để ký hiệu chuẩn cứ đánh giá định lượng sai số đo biến dạng nhiệt.

Chế độ nhiệt là hiệu nhiệt độ quy ước, tính bằng 0C giữa đối tượng đo và dụng cụ đo, hiệu nhiệt độ đó ở điều kiện nhiệt độ lý tưởng nhất định, tạo ra sai số đo (gây nên do biến dạng nhiệt) bằng tất cả các nguyên nhân có thực gây ra các điều kiện này dẫn đến đối tượng đo và dụng cụ đo có một nhiệt độ không đổi trên toàn bộ thể tích, còn hệ số dãn nở dài của vật liệu chế tạo ra chúng bằng số 11,6.10-6 1/0C.

Tương ứng với định nghĩa này thì ở một chế độ nhiệt cho trước θt, sai số đo biến dạng nhiệt D lt được xác định theo công thức:

Dlt = l. j t 11,6.10-6                    (1)

Trong đó l: là kích thước cần đo

Giá trị của chế độ nhiệt có thể xác định gần đúng từ việc đánh giá sự ảnh hưởng giới hạn có thể xảy ra và sai số đo sai lệch Dt1 vào dao động Dt2 của nhiệt độ môi trường.

Thành phần thứ nhất (Dlt1) có thể đánh giá theo công thức:

Dlt1 = l Dt1 (an  - a )max.            (2)

Trong đó: Dt1 là sai lệch cho phép khi đo nhiệt độ của môi trường so với 20 0C

(an  - a ) là hiệu lớn nhất có thể của các hệ số dãn nở dài các vật liệu của các phần tử, các dụng cụ chi tiết nằm trong chuỗi kích thước đo

Thành phần thứ hai (Dlt2) có thể đánh giá theo công thức:

Dlt2 = l Dt1 amax

Trong đó: Dt2 là dao động cho phép khi đo của nhiệt độ môi trường

amax là giá trị cực đại của hệ số dãn nở dài (vật liệu của các phần tử, các dụng cụ hoặc các chi tiết ..v.v.v)

Tổng Dlt1Dlt2 như các đại lượng có thể xảy ra không phụ thuộc, ta có thể đánh giá giá trị giới hạn của sai số đo biến dạng nhiệt và từ đó tính đến hệ thức (1) đánh giá giới hạn của chế độ nhiệt.

                             (3)

Khi sử dụng các dụng cụ đo nêu trong Bảng 2 tuỳ thuộc vào vật liệu của chi tiết được đo, các giá trị giới hạn gần đúng của sai lệch và dao động nhiệt cho phép trong phòng có chế độ nhiệt cho trước trong Bảng 6.

Bảng 6

Vật liệu chi tiết được đo

Sai lệch nhiệt độ cho phép (∆t1 ) và dao động nhiệt độ (∆t2 ) cho phép trong nửa giờ

Chế độ nhiệt 0C

5

3

Thép

t1

± 10

± 6

t2

4

2,5

đồng và đồng thanh

t1

± 5

± 3

t2

1,5

0,8

Hợp kim nhẹ trên cơ sở nhôm và magiê

t1

± 3

± 2

t2

1,5

0,7

Khi đo các chi tiết làm bằng vật liệu không nêu trong Bảng 6 thì giá trị của chế đô nhiệt được tính theo công thức (3).

Click Tải về để xem toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam nói trên.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản mới nhất

×
Vui lòng đợi