Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 3848-2:2007 ISO 5775-2:1996 Lốp và vành xe đạp hai bánh-Phần 2: Vành

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiêu chuẩn liên quan
  • Lược đồ
  • Tải về
Mục lục Đặt mua toàn văn TCVN
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3848-2:2007

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 3848-2:2007 ISO 5775-2:1996 Lốp và vành xe đạp hai bánh-Phần 2: Vành
Số hiệu:TCVN 3848-2:2007Loại văn bản:Tiêu chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệLĩnh vực: Công nghiệp
Ngày ban hành:03/07/2007Hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Người ký:Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 3848-2 : 2007

ISO 5775-2 : 1996

WITH AMENDMENT 1: 2001

LỐP VÀ VÀNH XE ĐẠP HAI BÁNH – PHẦN 2: VÀNH

Bicycle tyres and rims – Part 2: Rims

Lời nói đầu

TCVN 3848-2 : 2007 thay thế TCVN 3848 : 1993.

TCVN 3848-2 : 2007 hoàn toàn tương đương ISO 5775-2 : 1996. Sửa đổi 1 - 2001.

TCVN 3848-2 : 2007 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 22 Phưong tiện giao thông đường bộ biên soạn. Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

 

LỐP VÀ VÀNH XE ĐẠP HAI BÁNH – PHẦN 2: VÀNH

Bicycle tyres and rims – Part 2: Rims

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định các kích thước cho vành xe đạp hai bánh và chỉ quy định các kích thước đường biên của vành để lắp lốp ăn khớp với vành.

ISO 5775-1 bao gồm các ký hiệu và kích thước lốp.

ISO 5775 bao gồm các vành thành bên thẳng (SS), vành thành bên dạng móc (HB) và vành thành bên dạng khuỷu (C).

Phụ lục A nêu phương pháp kiểm tra kích thước của vành thành bên thẳng và vành thành bên dạng móc.

2. Ký hiệu

Các ký hiệu dưới đây được dùng trong tiêu chuẩn này:

A Chiều rộng vành quy định;

A1 Chiều rộng vành ở mặt tựa mép lốp;

D Đường kính vành quy định;

D1 Đường kính vành đo;

D2 Đường kính ngoài;

G Chiều cao thành vành;

H1 Chiều sâu tối thiểu ở phía trên mặt đáy vành với dưỡng đo được điều chỉnh đảm bảo cho mối ghép lốp;

L1 Chiều rộng khoang phía trên dưỡng đo vành;

P Chiều rộng mặt tựa mép lốp;

R2 Bán kính gờ vành;

R3 Bán kính mặt tựa mép lốp;

R4 Bán kính đỉnh thành lõm;

W Chiều rộng dưỡng đo;

b Góc mặt tựa mép lốp.

3. Yêu cầu chung

3.1. Đường biên vành

Vành phải có đường biên nhẵn, không có cạnh sắc ở phía tiếp xúc với lốp.

3.2. Lỗ van của vành

Lỗ van của vành phải ở đúng tâm trên bề mặt đáy của khoang vành. Ở phía tiếp xúc với lốp, mép phải được vê tròn hoặc vát cạnh.

Ở phía hướng vào ổ bánh, mép lỗ không được có bavia có thể làm hư hỏng van.

3.3. Yêu cầu riêng

Ký hiệu và các kích thước đối với vành thành bên thẳng, vành thành bên dạng móc và vành thành bên dạng khuỷu được cho trong điều 4, 5 và 6.

3.4. Bảo vệ bề mặt đáy vành

Việc bảo vệ chiều rộng và chiều dầy của mặt đáy vành phải được chọn sao cho đảm bảo phủ hoàn toàn đầu mũ nan hoa và lỗ nan hoa trong khi sử dụng cũng như mối lắp ghép bền vững của mũ nan hoa và nan hoa và cho phép săm, lốp được lắp ghép đáp ứng yêu cầu.

4. Vành thành bên thẳng

4.1. Đường biên vành

Kích thước và dung sai của vành thành bên thẳng (SS) được cho trên Hình 1 và trong Bảng 1.

Vành thành bên thẳng chỉ được dùng cho lốp không uốn được (lốp có mép cứng).

4.2. Đường kính vành

Mã đường kính vành danh nghĩa, các đường kính vành quy định và đường kính vành đo đối với vành thành bên thẳng (SS) được cho trên Hình 1 và trong Bảng 2.

4.3. Ký hiệu và ghi nhãn

Vành thành bên thẳng (SS) được ký hiệu bằng đường kính vành danh nghĩa và chiều rộng vành danh nghĩa, “SS” thường được đặt trước ký hiệu đối với thành bên thẳng.

VÍ DỤ 1

SS 400 x 20

Kích thước tính bằng milimét

Hình 1 - Vành thành bên thẳng

Bảng 1 - Kích thước của vành thành bên thẳng

Kích thước tính bằng milimét

Chiều rộng vành danh nghĩa

A

± 1

A1

G

± 0,5

P

min

H11) 2)

min

L12)

min

R2

min.

R3

max.

R4

min.

b3)

± 5o

18 4)

18

18

6,5

1,8

1,8

10

1,5

1

1,5

10 °

20

20

-

6,5

2

2

11

1,8

1

1,5

10 o

22

22

-

6,5

2,2

3

11

1,8

1

2

10 °

24

24

-

7

3

3

11

2

1

2,5

10 o

27

27

-

7,5

3,5

3,5

14

2,5

1

2,5

10 °

30,5

30,5

-

8

3,5

3,5

14

2,5

1

2,5

10 o

1) Đối với đường kính 400 mm và nhỏ hơn, tăng chiều sâu H1 lên 1 mm.

2) Kích thước H1 cùng với kích thước L1 xác định khoảng không phía trên mặt đáy vành và đầu mũ nan hoa, với dưỡng đo vành được điều chỉnh để cho phép mỗi ghép lốp được đáp ứng Chiều sâu thực của khoang vành phải được cơ sở chế tạo vành để xác định đạt được mục tiêu này

3) Đối với vành cán có đường kính vành 400 mm và nhỏ hơn, b = 15 o ± 10 o

4) Vành mã 17 được ưu tiên sử dụng.

5. Vành thành bên dạng móc

5.1. Đường biên vành

Kích thước và dung sai của vành dạng móc (HB) được cho trên Hình 2 và trong Bảng 3

5.2. Đường kính vành và chu vi

Mã đường kính vành danh nghĩa, đường kính vành quy định và chu vi đo đối với vành thành bên dạng móc (HB) được cho trên Hình 2 và trong Bảng 4.

5.3. Ký hiệu và ghi nhãn

Vành thành bên dạng móc (HB) được ký hiệu bằng đường kính vành danh nghĩa và chiều rộng vành danh nghĩa, “HB” được đặt trước ký hiệu đối với thành bên dạng móc.

VÍ DỤ

HB 422 x 25

Bàng 2 - Đường kính vành quy định và đường kính vành đo đối với vành thành bên thẳng

Kích thước tính bằng milimét

Mã đường kính vành danh nghĩa

Đường kính vành quy định

D

Đường kinh vành đo 1)

D1

194

194,2

193,85

203

203,2

202,85

222

222,2

221,85

239

239,4

239,05

248

247,6

247,25

251

250,8

250,45

279

279,2

278,85

288

287,8

287,45

298

298,4

298,05

305

304,7

304,35

317

317

316,65

330

329,8

329,45

337

336,6

336,25

340

339,2

339,25

349

349,2

348,85

355

355

354,65

357

357,1

356,75

369

368,6

368,25

381

380,9

380,55

387

387,1

386,75

390

389,6

389,25

400

400,1

399,75

406

405,6

405,25

419

418,6

418,25

428

428,1

427,75

432

431,6

431,25

438

437,7

437,35

440

439,9

439,55

451

450,8

450,45

484

484

483,65

489

488,6

488,25

490

490,2

489,85

498

497,5

497,15

501

501,3

500,95

507

507,3

506,95

520

520,2

519,85

531

530,6

530,25

534

533,5

533,15

540

539,6

539,25

541

540,8

540,45

547

546,5

546,15

559

558,8

558,45

565

564,9

564,55

571

571

570,65

584

583,9

583,55

590

590,2

589,85

597

597,2

596,85

609

609,2

608,85

622

622,3

621,95

630

629,7

629,35

635

634,7

634,35

642

641,7

641,35

1) Dung sai đối với chu vi mép lốp đươc do (p x đường kính vành đo) là ± 1,5 mm

Kích thước tính bằng milimét

Hình 2 - Vành thành bên dạng móc

Bảng 3 - Kích thước của vành thành bên dạng móc

Kích thước tính bằng milimét

Chiều rộng vành danh nghĩa

A

± 1

H

min.

R2

± 0,5

R1

min.

20

20

13

2

30

25

25

14

2

50

27

27

15

2

70

Bảng 4 - Đường kính vành quy định và chu vi đối với vành thành bên dạng móc

Kích thước tính bằng milimét

Mã đường kính vành danh nghĩa 1)

Đường kính vành quy định

D

Chu vi vành quy định, pD

± 2,5

HB 270

269,9

847,9

HB 321

320,7

1007,5

HB 372

371,5

1167,1

HB 422

422,3

1326,7

HB 459

458,8

1441,4

HB 473

473,1

1486,3

HB 510

509,6

1601

HB 524

523,9

1645,9

HB 560

560,4

1760,6

HB 575

574,7

1805,5

HB 611

611,2

1920,1

1) HB biểu thị vành có thành bên dang móc, chữ số đứng sau HB là mã vành

6. Vành kiểu khuỷu

6.1. Đường biên vành

Kích thước và dung sai của vành kiểu khuỷu (C) được cho trong Hình 3 và Bảng 5.

Vành kiểu khuỷu có thể dùng với lốp có mép cứng và lốp có mép uốn được.

6.2. Đường kính vành

Mã đường kính vành danh nghĩa, đường kính vành qui định và đường kính vành đo đối với vành kiểu khuỷu (C) được cho trong Hình 3 và Bảng 2.

6.3. Ký hiệu và ghi nhãn

Vành kiểu khuỷu (C) được ký hiệu bằng đường kính vành danh nghĩa và chiều rộng vành danh nghĩa, “C” được ghi sau cùng đối với vành kiểu khuỷu.

VÍ DỤ

622 x 13 C

Kích thước tính bằng milimét

1) Lỗ van cho chiều rộng vành ≥ 19C.

2) Mép gờ vành R 2 min phải có bề mặt nhẵn, không có tính ăn mòn làm hư hỏng lốp

Hình 3 - Vành thành bên dạng khuỷu

Kích thước tính bằng milimét

Bảng 5 - Kích thước vành thành bên dạng khuỷu

Mã chiều rộng vành danh nghĩa

A

± 0,5

B

± 0,5

G

± 0,5

H1)

min

R11)

13C

13

1,5

5,5

2,2

0,9 ± 0,1

15C

15

17C

17

19C

19

6,5

3,5

21C

21

23C

23

4,5

25C

25

1) Kích thước HR xác định khoảng không tối thiểu phía trên mặt đáy vành và đầu mũ nan hoa đã được lắp lót vành, để cho phép mối ghép lốp trên vành thành bên dạng khuỷu đáp ứng yêu cầu qui định

 

PHỤ LỤC A

(tham khảo)

PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ ĐÁNH GIÁ KÍCH THƯỚC VÀNH XE ĐẠP

A.1. Mục đích

Phụ lục này đưa ra phương pháp đo và đánh giá kích thước của vành thành bên thẳng, vành thành bên dạng móc và vành thành bên dạng khuỷu.

A.2. Yêu cầu chung

Tất cả các phép đo phải được tiến hành trên vành chuẩn bị cho lắp lốp và đặt trên bề mặt phẳng. Để phép đo được chính xác, calíp và dưỡng đo luôn luôn đặt vuông góc với thành vành trên cả hai mặt tựa mép lốp.

A.3. Các kích thước vành chính được đo và đánh giá

Kích thước tính bằng milimét

Hình A.1 - Vành thành bên thẳng

Hình A.2 - Vành thành bên dạng móc

Kích thước tính bằng milimét

Hình A.3 – Vành thành bên dạng khuỷu

A.4. Phương pháp đo đường kính quy định và chu vi mép lốp

Phương pháp thứ nhất (A.4.1) chỉ được áp dụng cho vành thành bên thẳng.

Phương pháp thứ hai (A.4.2) áp dụng cho vành thành bên thẳng và vành thành bên dạng khuỷu

A.4.1. Phương pháp thứ nhất

Việc đo vành được thực hiện xung quanh chu vi chuẩn có quan hệ với chu vi của trục chuẩn

Sử dụng một dưỡng đo được minh họa trong Hình A.4, cần chú ý lựa chọn một dưỡng đo thích hợp cho vành cần đo. Dưỡng đo phải làm bằng thép lò xo và tiếp xúc với vành ngang bằng nhau trên cả hai mặt tựa mép lốp; dưỡng phải phẳng, và được ghi rõ mã chiều rộng vành và đường kính vành danh nghĩa. Dưỡng do cũng phải được kiểm tra trên trục chuẩn thích hợp và trên một mặt phẳng: đầu mút thẳng của dưỡng đo phải tiếp xúc với đầu mút kia giữa các khấc, (xem Bảng A.1 và Hình A.4, A.5 và A.6).

Nhiệt độ chuẩn để đo là 20 °C.

Lưu ý rằng trừ những người kiểm tra vành đã có kinh nghiệm, khi đo cần hai người - một người đặt dưỡng đo vào vị trí và tác dụng lực kéo vào đầu dưỡng đo không lớn hơn 50 N, còn người thứ hai sẽ đọc giá trị đo.

A.4.2. Phương pháp thứ hai

Chu vi của phần trên của cả hai gờ vành được đo bằng dưỡng đo chiều dài làm bằng thép không đàn hồi (rộng 10 mm, dầy 0,3 mm và có thang chia độ là 0,5 mm) tiến hành cho dưỡng đo tiếp xúc với vành. Ghi lại hai số đo chu vi ngoài U0A và U0B. Dùng thước cặp du xích thích hợp (xem Hình A.7 và A.9) đo chiều cao của cả hai thành vành ít nhất tại bốn điểm cách đều nhau trên chu vi, cần chú ý sử dụng phần nhô ra chính xác (1 mm cho một vòng vành). Tính chiều cao trung bình đối với hai thành vành, GA và GB.

Tính toán chu vi được đo, U1A và U1B theo phương trình:

U1A = U0A - 2pGA

U1B = U0B - 2pGB

So sánh cả hai chu vi trị số D1 nêu trong Bảng 2 nhân với p

CHÚ THÍCH: Khi vành có sự khác nhau lớn hơn 2 mm giữa hai chu vi ngoài U0AU0B, thước cặp du xích phải được sử dụng với tấm đệm có chiều dầy d, bù cho sự khác nhau của hai chu vi (xem Hình A.8)

Tấm đệm cần được đặt vào giữa đỉnh của thành vành ngắn hơn và thước cặp du xích như chỉ dẫn trên Hình A.8.

Hình A.4 -  Đo đường kính vành

Kích thước tính bằng milimét

Hình A.5 - Kích thước dưỡng đo

Kích thước tính bằng milimét

1) Độ nhám bề mặt do người kiểm tra qui đinh

Hình A.6 - Trục kiểm dưỡng đo

Bảng A.1 - Chiều rộng vành và dưỡng đo

Kích thước tính bằng milimét

Chiều rộng vành

Chiều rộng dưỡng do, W

18

16

20

18

22

20

24

22

27

25

30,5

28,5

Kích thước tính bằng milimét

Hình A.7 – Thước cặp du xích có thang độ 1/20 mm

Hình A.8 - Dùng thước cặp du xích với tấm đệm

Kích thước tính bằng milimét

a) Đối với vành thành bên thẳng

b) Đối với vành thành bên dạng khuỷu

Hình A.9 - Thước cặp du xích do chiều cao gờ vành G

A.5. Đo chiều rộng khoang phía trên dưỡng đo vành

Xem Hình A.10 và A.11.

Hình A.10 - Nguyên lý đo chiều rộng khoang phía trên dưỡng đo vành

Hình A.11 - Thước cặp du xích để đo kích thước L1

A.6. Đo góc mặt tựa mép lốp, b

Xem Hình A.12 và A.13.

Hình A.12 - Nguyên lý đo góc mặt tựa mép lốp b

Kích thước tính bằng milimét

Hình A.13 – Dụng cụ đo b

A.7. Đo các kích thước khác của vành

Chiều rộng vành ở mặt tựa mép lốp, A.1 và chiều rộng vành, A, được đo bằng thước có du xích như minh họa trên Hình A.14.

Kích thước tính bằng milimét

Hình A.14 - Thước cặp du xích để đo chiều rộng vành

Click Tải về để xem toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam nói trên.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực

văn bản mới nhất

loading
×
Vui lòng đợi