Tiêu chuẩn ngành 11TCN 21:2006 Quy phạm trang bị điện - Bảo vệ và tự động

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiêu chuẩn liên quan
  • Lược đồ
  • Tải về
Mục lục
Tìm từ trong trang
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

Tiêu chuẩn ngành 11TCN 21:2006

Tiêu chuẩn ngành 11TCN 21:2006 Quy phạm trang bị điện - Phần IV: Bảo vệ và tự động
Số hiệu:11TCN 21:2006Loại văn bản:Tiêu chuẩn ngành
Cơ quan ban hành: Bộ Công nghiệpLĩnh vực: Công nghiệp
Ngày ban hành:11/07/2006Hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Người ký:Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

tải Tiêu chuẩn ngành 11TCN 21:2006

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

BỘ CÔNG NGHIỆP

QUY PHẠM TRANG BỊ ĐIỆN

Phần IV

BẢO VỆ VÀ TỰ ĐỘNG

11TCN 21:2006

Mục lục

Phần IV

BẢO VỆ VÀ TỰ ĐỘNG

Chương IV.1

BẢO VỆ LƯỚI ĐIỆN ĐIỆN ÁP ĐẾN 1kV

• Phạm vi áp dụng và định nghĩa

• Yêu cầu đối với thiết bị bảo vệ

• Lựa chọn bảo vệ

• Nơi đặt thiết bị bảo vệ

Chương IV.2

BẢO VỆ RƠLE

• Phạm vi áp dụng

• Yêu cầu chung

• Bảo vệ máy phát điện nối trực tiếp vào thanh cái điện áp máy phát điện

• Bảo vệ MBA có cuộn cao áp từ 6kV trở lên và cuộn kháng bù ngang 500kV

• Bảo vệ khối máy phát điện – MBA

• Bảo vệ ĐDK hoặc đường cáp trong lưới điện 6-15kV trung tính cách ly

• Bảo vệ ĐDK hoặc đường cáp trong lưới điện 22 - 35kV trung tính cách ly

• Bảo vệ ĐDK hoặc đường cáp trong lưới điện 15 - 500kV trung tính nối đất hiệu quả

• Bảo vệ tụ điện bù ngang và bù dọc

• Bảo vệ thanh cái, máy cắt vòng, máy cắt liên lạc thanh cái và máy cắt phân đoạn

• Bảo vệ máy bù đồng bộ

Chương IV.3

TỰ ĐỘNG HOÁ VÀ ĐIỀU KHIỂN TỪ XA

• Phạm vi áp dụng và yêu cầu chung

• Tự động đóng lại

• Tự động đóng nguồn dự phòng

• Đóng điện máy phát điện

• Tự động điều chỉnh kích thích, điện áp và công suất phản kháng

• Tự động điều chỉnh tần số và công suất tác dụng

• Tự động ngăn ngừa mất ổn định

• Tự động chấm dứt chế độ không đồng bộ

• Tự động hạn chế tần số giảm

• Tự động hạn chế tần số tăng

• Tự động hạn chế điện áp giảm

• Tự động hạn chế điện áp tăng

• Tự động ngăn ngừa quá tải

• Điều khiển từ xa

Chương IV.4

MẠCH ĐIỆN NHỊ THỨ

• Phạm vi áp dụng

• Yêu cầu của mạch nhị thứ

Phụ lục

Ký hiệu các chức năng bảo vệ và tự động

PHẦN IV

BẢO VỆ VÀ TỰ ĐỘNG

Chương IV.1

BẢO VỆ LƯỚI ĐIỆN ĐIỆN ÁP ĐẾN 1KV

Phạm vi áp dụng và định nghĩa

IV.1.1. Chương này áp dụng cho việc bảo vệ lưới điện điện áp đến 1kV, đặt trong nhà và/hoặc ngoài trời. Các yêu cầu khác đối với lưới điện này được nêu trong các chương khác của quy phạm.

IV.1.2. Thiết bị bảo vệ là thiết bị tự động cắt mạch điện khi bị sự cố.

Yêu cầu đối với thiết bị bảo vệ

IV.1.3. Khả năng cắt của thiết bị bảo vệ phải phù hợp với dòng điện ngắn mạch lớn nhất trên đoạn lưới điện được bảo vệ (xem Chương I.4 - Phần I).

IV.1.4. Trong mọi trường hợp, dòng điện danh định của dây chảy của cầu chảy và dòng điện chỉnh định của áptômát để bảo vệ cho mạch điện (dây hoặc cáp điện) nên chọn theo mức nhỏ nhất theo dòng điện tính toán của mạch điện hoặc bằng dòng điện danh định của các thiết bị nhận điện. Tuy nhiên, thiết bị bảo vệ không được cắt mạch khi thiết bị nhận điện bị quá tải ngắn hạn (như dòng điện khởi động, đỉnh phụ tải công nghệ, dòng điện tự khởi động v.v.).

IV.1.5. Phải dùng áptômát hoặc cầu chảy làm thiết bị bảo vệ. Để bảo đảm yêu cầu về độ nhanh, độ nhạy hoặc độ chọn lọc, khi cần thiết được phép dùng các thiết bị rơle bảo vệ (tác động gián tiếp).

IV.1.6. Ở thiết bị điện đến 1kV trong lưới điện có trung tính nối đất trực tiếp, với mục đích đảm bảo cắt tự động đoạn dây bị sự cố, dây dẫn pha và dây trung tính bảo vệ phải chọn sao cho khi chạm vỏ hoặc chạm vào dây trung tính bảo vệ thì bội số dòng điện ngắn mạch nhỏ nhất không nhỏ hơn:

• 3 lần dòng điện danh định của cầu chảy ở gần.

• 3 lần dòng điện danh định của bộ cắt không điều chỉnh được hoặc dòng chỉnh định của bộ cắt điều chỉnh được của áptômát có đặc tính dòng điện - thời gian quan hệ ngược.

Khi bảo vệ lưới điện bằng áptômát chỉ có bộ cắt điện từ (quá dòng tác động tức thời - cắt nhanh), dây dẫn kể trên phải đảm bảo dòng điện không nhỏ hơn dòng chỉnh định khởi động tức thời nhân với hệ số phân tán (theo số liệu của nhà chế tạo) và hệ số dự trữ là 1,1. Khi không có số liệu của nhà chế tạo, đối với áptômát có dòng điện danh định đến 100A, bội số dòng điện ngắn mạch so với dòng điện chỉnh định phải không nhỏ hơn 1,4; với áptômát có dòng danh định trên 100A thì không nhỏ hơn 1,25. Trong mọi trường hợp, điện dẫn của dây trung tính bảo vệ phải không nhỏ hơn 50% điện dẫn của dây pha.

Nếu yêu cầu của Điều này không đáp ứng được về bội số khi chạm vỏ hoặc chạm dây trung tính bảo vệ thì việc cắt khi sự cố ngắn mạch này phải thực hiện bằng bảo vệ đặc biệt.

IV.1.7. Việc sử dụng áptômát và cầu chảy kiểu xoáy ốc phải đảm bảo sao cho khi tháo chúng thì vỏ đui xoáy của chúng không có điện áp. Trong trường hợp nguồn cung cấp từ một phía thì dây nguồn phải đấu vào tiếp điểm cố định của thiết bị bảo vệ.

IV.1.8. Trên mỗi thiết bị bảo vệ phải có nhãn ghi rõ trị số dòng điện danh định (trị số chỉnh định của bộ cắt hoặc dòng điện danh định của dây chảy) theo yêu cầu của mạch được bảo vệ. Những trị số này nên ghi ngay trên thiết bị hoặc trên sơ đồ đặt gần thiết bị bảo vệ.

Lựa chọn bảo vệ

IV.1.9. Lưới điện phải có bảo vệ chống ngắn mạch (bảo vệ ngắn mạch) với thời gian cắt nhỏ nhất và đảm bảo cắt có chọn lọc.

Bảo vệ phải đảm bảo cắt khi cuối đường dây được bảo vệ xảy ra các loại ngắn mạch như sau:

• Một pha và nhiều pha với lưới điện trung tính nối đất trực tiếp.

• Hai pha và ba pha với lưới điện trung tính cách ly.

Nếu tỷ số giữa dòng điện ngắn mạch tính toán nhỏ nhất so với dòng điện danh định của cầu chảy hoặc áptômát không nhỏ hơn trị số đã cho ở Điều IV.1.6 thì việc cắt đoạn bị sự cố là đảm bảo chắc chắn.

IV.1.10. Trong lưới điện chỉ yêu cầu bảo vệ chống ngắn mạch, không cần tính toán kiểm tra bội số dòng điện ngắn mạch nêu ở Điều IV.1.6, nếu đảm bảo điều kiện: khi so sánh với các trị số dòng điện lâu dài cho phép nêu ở Chương I.3 - Phần I, thiết bị bảo vệ có bội số không lớn hơn:

• 3 lần dòng điện danh định của dây chảy.

• 4,5 lần dòng điện chỉnh định của áptômát loại có bộ cắt nhanh.

• 1,0 lần dòng điện danh định của áptômát có đặc tính dòng điện - thời gian quan hệ ngược không điều chỉnh được (không phụ thuộc có bộ cắt tác động nhanh hay không).

• 1,25 lần dòng điện khởi động của bộ cắt ở áptômát có đặc tính dòng điện - thời gian quan hệ ngược điều chỉnh được. Nếu trong áptômát đó còn có bộ cắt nhanh thì không hạn chế bội số dòng điện khởi động của bộ cắt nhanh.

Không vì sự có mặt của thiết bị bảo vệ với trị số dòng điện chỉnh định cao mà tăng tiết diện dây dẫn lớn hơn trị số cho trong Chương I.3 - Phần I.

IV.1.11. Phải có bảo vệ quá tải đối với lưới điện trong nhà dùng dây dẫn có vỏ bọc dễ chảy, đặt hở hoặc kín.

Ngoài ra phải có bảo vệ quá tải đối với các lưới điện trong nhà:

• Lưới điện chiếu sáng nhà ở, nhà công cộng, cửa hàng, nhà phục vụ công cộng của xí nghiệp công nghiệp, lưới điện của các thiết bị dùng điện xách tay hoặc di chuyển được (bàn là, ấm điện, bếp điện, tủ lạnh, máy hút bụi, máy giặt, máy may công nghiệp v.v.) hoặc trong các gian sản xuất dễ chảy.

• Lưới điện động lực trong xí nghiệp công nghiệp, nhà ở, nhà công cộng, cửa hàng khi quá trình công nghệ hoặc chế độ vận hành của mạch điện có thể gây quá tải lâu dài ở dây dẫn và cáp.

• Lưới điện ở các gian hoặc khu vực dễ nổ - không phụ thuộc vào quá trình công nghệ hoặc chế độ vận hành của mạch điện.

IV.1.12. Trong các mạch điện được bảo vệ quá tải (xem Điều IV.1.11), dây dẫn điện nên chọn theo dòng điện tính toán, đồng thời phải bảo đảm điều kiện so với dòng điện lâu dài cho phép cho trong Chương I.3 - Phần I, thiết bị bảo vệ có bội số không lớn hơn:

• 0,8 lần - đối với dòng điện danh định của dây chảy hoặc dòng điện chỉnh định của áptômát chỉ có bộ cắt nhanh với dây dẫn điện có vỏ bọc nhựa tổng hợp, cao su và các loại cách điện có đặc tính nhiệt tương tự; đối với dây dẫn điện đặt trong các gian không chảy nổ thì cho phép lấy 100%.

• 1,0 lần - đối với dòng điện danh định của dây chảy hoặc dòng điện chỉnh định của áptômát chỉ có bộ cắt nhanh với cáp có vỏ cách điện bằng giấy.

• 1,0 lần - đối với dòng điện danh định của áptômát có đặc tính dòng điện - thời gian quan hệ ngược không điều chỉnh được, không phụ thuộc vào có bộ cắt nhanh hay không với dây dẫn các loại.

• 1,0 lần - đối với dòng điện khởi động của áptômát có đặc tính dòng điện - thời gian quan hệ ngược điều chỉnh được với dây dẫn điện có vỏ bọc nhựa tổng hợp, cao su và các loại cách điện có đặc tính nhiệt tương tự.

• 1,25 lần dòng điện khởi động của áptômát có đặc tính dòng điện - thời gian quan hệ ngược điều chỉnh được với cáp có vỏ cách điện bằng giấy và cách điện bằng polyetylen lưu hóa.

IV.1.13. Dòng điện lâu dài cho phép của dây dẫn đến động cơ rôto lồng sóc không được nhỏ hơn:

1,0 lần dòng điện danh định của động cơ ở khu vực không có nguy cơ chảy nổ.

• 1,25 lần dòng điện danh định ca đng cơ ở khu vc nguy cơ chảy n.

Quan hệ giữa dòng điện lâu dài cho phép của dây dẫn nối với động cơ rôto lồng sóc với dòng điện chỉnh định của thiết bị bảo vệ trong bất cứ trường hợp nào cũng không được lớn hơn các trị số nêu trong Điều IV.1.10.

IV.1.14. Khi dòng điện lâu dài cho phép ca dây dn xác định theo Điều IV.1.10 IV.1.12 không đúng với trị số nêu trong các bng về dòng điện lâu dài cho phép ở Chương I.3 - Phn I thì cho phép chọn dây dẫn tiết din nhn, ksát trstrong bng nhưng không đưc nhn trsxác đnh theo dòng điện tính toán.

Nơi đặt thiết bị bảo vệ

IV.1.15. Thiết bbảo vphải đặt ở nơi thun tiện cho vận hành, bảo dưỡng tránh bị hư hng do cơ học. Việc đặt chúng phải đảm bảo khi vận hành hoặc khi tác đng không gây nguy hiểm cho ngưi và không gây hư hng các vật xung quanh.

Việc vận hành và bảo dưỡng thiết bbảo vệ có phn dn điện hphải do ngưi có chuyên môn đảm nhiệm.

IV.1.16. Cần đặt thiết bbảo vệ tại các vị trí trong mạch điện mà ở đó tiết diện dây dẫn giảm nhỏ (về phía phụ tải điện) hoặc tại các vị trí cần đảm bảo đnhạy và tính chn lc (xem Điều IV.1.17 và IV.1.20).

IV.1.17. Phải đặt thiết bbo vngay tại chỗ đu phn tử đưc bảo v với đưng dây cung cấp. Khi cn thiết, cho phép chiều i ca đon dây rnhánh gia thiết bbo v và đường dây cung cp đến 6m. Tiết diện ca đon dây y th nhhơn tiết diện của đường dây cung cấp nhưng không nhỏ hơn tiết diện của dây dẫn sau thiết bị bảo vệ.

Đối với các nhánh dây đặt ở chỗ không thun tiện ( dđặt ở chỗ quá cao), cho phép lấy chiều dài đon ni ti thiết bbo vđến 30m để có thvn hành thun tiện (Ví dđầu vào của trm phân phối, các bộ khi động ca thiết bđiện v.v.). Khi đó tiết diện ca nhánh rẽ không đưc nhhơn tiết diện xác định theo dòng điện tính toán, đng thời đảm bo không nhhơn 10% khnăng tải ca đon đưng dây trc đưc bảo vệ. Dây nhánh rẽ nói trên (6m hoặc 30m) có vỏ bc hoặc cách điện đặt trong ng hoặc hp không chảy; còn các trưng hp khác (trừ công trình cáp ngầm), ở khu vực dchảy nổ thì được đặt hở trên các kết cấu với điều kiện đảm bảo không bị hư hỏng do cơ học.

IV.1.18. Khi dùng cầu chảy đbảo vệ lưi điện phải đặt cầu chy trên tất cả các cc hoặc các pha bình thường không ni đt.

Cấm đặt cu chy ở dây trung tính.

IV.1.19. Khi dùng áptômát đbảo vệ lưi điện có trung tính ni đất trc tiếp phải đặt bộ cắt ca nó trên tất cả các dây dn bình thường không ni đất.

Khi dùng áptômát đbảo vệ lưi điện trung tính cách ly 3 pha 3 dây hoặc 1 pha 2 dây hoặc lưi điện mt chiều, phải đt bộ cắt ca nó trên 2 pha đối với i điện 3 dây và trên 1 pha (cc) đối với lưi đin 2 dây. Lưu ý, trên cùng một i điện nên đặt bo vệ trên các pha (cc) cùng tên.

Chỉ đưc đặt bộ cắt ca áptômát trên dây trung tính khi nó tác động thì tất cả các dây điện áp đều được cắt đồng thời.

IV.1.20. Nếu thy hp lý cho vn hành, không cn đt thiết bbo vệ ở các vtrí sau:

1. Nhánh rtthanh cái trong tđin đến các thiết bcùng đặt trong tnày. Khi đó, nhánh rphải được chọn theo dòng đin tính toán ca nhánh.

2. Ch tiết din giảm dc theo đường dây cung cấp hoc chnhánh rnếu thiết bbo vca đon đường dây phía trưc bo vđược đon gim tiết din đó, hoc nếu đoạn giảm tiết din hoc nhánh r tiết din không nhn mt na tiết din ca đoạn đường dây đưc bo v.

3. Nhánh rẽ tđưng dây cung cấp đến các thiết bị dùng điện công suất nhnếu thiết bbảo vệ ca đường dây cung cấp có dòng điện chnh định không quá 25A.

4. Nhánh rẽ từ đường dây cung cấp cho mạch đo lường, điều khiển, tín hiệu, nếu những dây dẫn này không đi ra ngoài phạm vi máy hoặc tủ điện, nếu những dây dẫn này đi ra ngoài phạm vi máy hoặc tủ điện nhưng được đặt trong ống hoặc có vỏ không chảy.

IV.1.21. Không đưc đặt thiết bbảo vệ tại chnối đường dây cung cấp với các mạch điều khiển, tín hiệu và đo lường nếu khi các mạch này bị cắt điện thdn đến hậu quả nguy hiểm (cắt điện máy m chữa cháy, quạt gió dùng để tránh hình thành các hn hp n, thiết bmáy móc ca hệ thng tự dùng trong nhà máy đin v.v.). Trong mi trường hp, dây dn ca các mạch này phải đặt trong ng hoặc có vỏ không chảy. Tiết diện ca các mạch này không đưc nhhơn trị số quy định ở Điu IV.4.4.

Chương IV.2

BẢO VỆ RƠLE

 

Phm vi áp dng và định nghĩa

IV.2.1. Chương này áp dụng cho các thiết bbảo vbng rơle (bo vrơle) ca các phần tử ca hệ thng đin, trang bị đin công nghiệp và trang bđiện khác có điện áp trên 1kV đến 500kV.

Chương này không áp dng cho trang bđin trên 500kV cũng như các trang bđiện ca nhà máy điện nguyên tử và tải điện mt chiều.

Nhng yêu cu vbo vi đin điện áp đến 1kV đưc qui định ở Chương IV.1.

Bảo vệ rơle ca các phần tử ca trang bị điện không đưc nêu ở chương này và các chương khác phải thc hiện theo nhng qui đnh ca mc yêu cầu chung ca chương này.

Bảo vệ chính là bo vệ chyếu, tác đng trưc tiên.

Bảo vệ kép là hai bảo vệ chính, đc lập, cùng tên, cùng tác động.

Bảo vệ dự phòng (bảo vệ phụ) là bảo vệ tác động khi bảo vệ chính không tác động.

Yêu cầu chung

IV.2.2. Thiết bđiện phải có bo vệ rơle để:

1. Cắt tự đng phần tử hư hỏng ra khái phn không hư hng ca hệ thống đin (trang bị điện) bng máy cắt; nếu sự cố không trc tiếp phá chế độ làm vic ca hệ thống đin ( dngắn mạch chạm đất trong lưi đin trung tính cách ly) thì cho phép bo vệ rơle chỉ tác đng báo tín hiệu.

2. Phn ứng với các chế độ làm việc nguy hiểm và không bình thường ca các phn tử ca hệ thống điện (Ví dụ quá tải, tăng điện áp ở cun dây stato ca máy phát điện tuabin nưc); tuỳ thuộc vào chế độ làm việc và điều kin vn hành các trang bị đin mà bảo vệ rơle phải tác động báo tín hiệu hoặc tác đng cắt nhng phn tử mà nếu để lại có thể gây ra sự c.

IV.2.3. Để giảm giá thành cho các thiết bđiện có thể dùng cầu chảy hoặc dây chảy đặt hở thay cho máy cắt, áptômát và bảo vệ rơle khi:

thể chọn cầu chảy đảm bảo các thông syêu cầu (điện áp và dòng điện danh đnh, dòng đin cắt danh định v.v.).

Đáp ứng đưc yêu cầu về tính chn lc và độ nhạy.

Không cản trở việc sdng các thiết bị tự đng (tự đng đóng lại - TĐL, tự động đóng nguồn dự phòng - TĐD v.v.) cần thiết theo điều kiện làm việc của thiết bị điện.

Khi sdụng cầu chy hoc dây chy đt hở, tuthuc o mc không đối xứng trong chế đkhông toàn pha và đc điểm ca phtải, phi xem xột khnăng cần thiết đặt thiết bị bảo vệ chống chế độ không toàn pha ở trạm biến áp của hộ tiêu thụ.

IV.2.4. Bo vệ rơle phải đảm bo cắt ngn mạch với thi gian ngắn nhất thđưc nhằm đảm bảo cho phần không bhư hng tiếp tc làm việc bình thường (m việc n đnh ca hệ thng đin và ca hộ tiêu thụ điện, đảm bảo khnăng khôi phc sự làm việc bình thường bằng tác đng ca TĐL và TĐD, tkhi động của các đng cơ đin, tự kéo vào đng bộ v.v.), hạn chế phạm vi và mc đhư hng ca phần tử bị sự c.

IV.2.5. Bo vệ rơle phải đảm bảo cắt có chọn lc để khi sự cố ở mt phần tử nào thì chỉ cắt phần tử đó.

Cho phép bảo vệ tác đng không chn lc (sau đó hiu chỉnh lại bng tác đng ca TĐL hoặc TĐD):

1. Để đảm bảo tăng tc độ cắt ngắn mạch, nếu việc đó cần thiết (xem Điều IV.2.4).

2. Khi sdụng sơ đđiện chính đơn giản dùng dao cách ly tđng ở mạch đưng dây hoặc mạch MBA, dao cách ly tđng cắt thành phn sự cố ở thời đim không điện.

IV.2.6. Cho phép dùng bảo vệ rơle có thời gian để đảm bảo tác động có chọn lọc khi:

Cắt ngn mạch có thời gian vn đảm bảo thực hiện yêu cầu ca Điu VI.2.4.

Bảo vệ làm nhiệm vdự phòng, xem Điều IV.2.14.

IV.2.7. Độ tin cậy ca bảo vrơle (tác đng khi xut hiện điều kiện phải tác đng và không tác đng khi không xuất hiện điều kiện đó) phải đảm bảo bằng cách sdng các thiết bị có các thông số và kết cấu tương ng với nhim vcũng như phù hp với việc vận hành các thiết bị này.

Khi cần thiết nên dùng các biện pháp đặc biệt để tăng độ tin cậy, Ví dnhư sơ đồ dự phòng, có kiểm tra tình trạng làm việc mt cách liên tc hoặc đnh kỳ v.v. Cũng phải tính đến khnăng nhm lẫn ca nhân viên vận hành khi thc hin các thao tác cần thiết với bảo vệ rơle.

IV.2.8. Trưng hp bo vệ rơle có mạch điện áp phải có những thiết bị sau:

Tự đng khóa các bảo vệ khi áptômát mạch điện áp cắt, cầu chảy đt hoặc có hư hng ở mạch điện áp (nếu hư hng đó có th dẫn đến tác động sai khi vận hành bình thường) và báo tín hiệu về các hư hỏng ca mạch này.

Báo tín hiệu hư hng mạch điện áp nếu nhng hư hng không dn đến bo vệ tác động sai trong chế độ làm việc bình thưng nhưng lại gây nên tác đng sai trong những điều kiện khác (Ví dụ khi có ngắn mạch ngoài vùng bảo vệ).

IV.2.9. Đối với bảo vệ rơle có thi gian, tuỳ từng trường hp cthmà xem xột có nên đảm bo cho bảo vệ tác đng theo trị số dòng điện ban đầu hoặc điện trở ban đu hoặc không, nhằm loại trừ việc tác đng sai hoặc từ chối làm việc ca bo vệ (do dòng đin ngn mạch tắt dần theo thi gian, do dao đng điện, do xuất hiện hồ quang ở chỗ sự cố v.v.).

IV.2.10. Bảo vệ ở lưới điện 110kV trở lên phải có thiết bị liên đng để khóa tác đng của bảo vệ khi có dao đng đin hoặc khi xuất hiện không đng bnếu ở lưi này có khnăng có những dao đng hoặc không đng bộ làm cho bảo vệ có thể tác đng sai.

thể dùng thiết bị liên động tương tự cho đưng dây điện áp dưi 110kV nối các nguồn cung cấp lớn (do ở đó có thể có dao động điện và bảo vệ có thể làm việc sai).

Cho phép bảo vkhông cn khóa chng dao đng nếu bo vđã hiệu chỉnh theo dao động điện bng thời gian (thi gian duy trca bo vkhong 1,5 ¸ 2 giây).

IV.2.11. Phải thể hin sự tác đng ca bảo vệ rơle bng bộ chthđặt sẵn trong rơle, bng rơle tín hiệu riêng hoặc bằng bđếm số lần tác động ca bo vệ và các thiết bị tương đương khác đ thể phân tích, nghiên cu hoạt động ca bo vệ.

IV.2.12. Phi tín hiu báo tác động đi cắt ca bo vrơle báo tín hiu ca tng bo v, đối với bo vphc tạp phi báo tín hiệu riêng tng phn ca bo v(cấp bo vkhác nhau, các bo vphức hp riêng bit chng các dng hư hng khác nhau v.v.).

IV.2.13. Trên từng phần tử ca hệ thng đin phải bảo vchính để tác đng khi có sự cố trong gii hạn phần tử đưc bo vệ với thi gian nhỏ hơn các bảo vệ khác đt cùng trên phần tử đó.

Đưng dây 220kV trở lên nên hai bảo vệ chính cho mt phn t. Việc đu nối các bảo vệ này vào máy biến dòng phải thc hiện theo Điều IV.2.15.

Các máy phát đin 300MW trở lên, các khi ghép đôi tmáy phát điện có tổng công suất 300MW trở lên, ĐDK 500kV, máy biến áp 500/220kV nên cân nhc việc đặt bo vệ kép (không kể rơle hơi).

IV.2.14. Trong trường hp bo vhoặc máy cắt ca các phần tử lân cận từ chi làm vic, phải đặt bảo vdự phòng xa.

Nếu bảo vệ chính có tính chn lc tuyệt đối (Ví dbảo vệ cao tần, bảo vso lệch dọc, ngang), thì trên phần tử đó phải đặt bảo vdự phòng làm chức năng không nhng bo vdự phòng xa cho phần tử lân cận mà còn m chc năng bo vdự phòng gần cho chính phn tử đó, nghĩa là nó sẽ tác động khi bảo vệ chính ca phn tử đó từ chi làm việc hoc khi đưa bảo vchính ra khái làm việc. Ví dnếu bảo vệ chính chng ngắn mch gia các pha dùng bảo vệ so lch pha thì bo vdự phòng có thể dùng bảo vệ khong cách.

Nếu bo vệ chính ca đưng dây 110kV trở lên có tính chn lc tương đối (Ví dụ bảo vệ nhiều cấp với thi gian trễ) thì:

Cho phép không đặt bảo vdự phòng riêng với điu kiện bảo vdự phòng xa của các phn tử lân cận đảm bảo tác đng khi có ngắn mạch trên đường dây đó.

Phải có biện pháp đảm bảo bảo vdự phòng gn làm việc nếu như khi ngn mạch bảo vdự phòng xa không đảm bảo.

IV.2.15. Phải thc hiện bảo vdự phòng bng thiết bị trn bộ riêng sao cho có thkim tra riêng rhoặc sa chữa bo vệ chính hoặc bảo vdự phòng riêng ngay khi phn tử đưc bảo vđang làm việc. Trong trường hp đó bo vệ chính và bo vdự phòng thông thường đưc cung cấp từ các cun dây thứ cấp khác nhau của máy biến dòng. Nên đấu mạch đi cắt ca rơle vào hai cun cắt riêng biệt của máy cắt.

các thiết bđin áp 220kV trở lên, thông thưng bo vđưc cấp ngun từ hai phân đon mt chiều khác nhau.

IV.2.16. Đối với đường dây 22kV trở lên, với mc đích tăng độ tin cậy cắt sự cố ở đu đưng dây, có thể đặt bảo vệ dòng điện cắt nhanh không thi gian làm bảo vbổ sung theo các yêu cầu nêu ở Điều III.2.25.

IV.2.17. Nếu việc đáp ứng yêu cầu dự phòng xa làm cho bộ phn bo vệ quá phức tạp hoặc vmặt kỹ thuật không thể thc hiện đưc thì cho phép:

1. Rút ngn vùng dự phòng xa (bo vdự phòng có thể không cắt ngn mạch sau máy biến áp, trên đưng dây có điện kháng, nhng đưng dây lân cận khi có ngun đin phụ thêm, dòng điện tại chbo vnhhơn nhiều so với dòng đin ở chỗ sự c).

2. Chỉ thc hiện dự phòng xa đối với nhng dng sự cố thường gặp, không tính đến chế độ làm việc ít gặp và khi tính đến tác đng bậc thang ca bo vệ.

3. Bảo vệ tác đng không chn lc khi có ngắn mạch ở phần tử lân cận (khi bảo vệ làm nhiệm vdự phòng xa) có thể làm cho mt số trạm mất điện, nhưng phải cố gng khắc phc bng cách dùngL và TĐD.

IV.2.18. Bảo vdự phòng khi máy cắt từ chi cắt (DTC) phải đưc đặt ở các trang bđiện 110kV - 500kV. DTC có tác dng đi cắt toàn b các phần tử ni vào mt thanh cái khi bảo vệ ca mt trong các phn tử trên bị sự cố có khi động mà không cắt ngn mạch sau thi gian đã định. Cho phép không đặt thiết bị DTC ở các trang bị điện 110 - 220kV khi có đủ các điều kiện sau đây:

1. Đảm bảo đnhạy theo yêu cầu và thi gian cắt ca bảo vdự phòng xa theo điều kin n đnh.

2. Khi bo vdự phòng tác đng không có thêm phn tử bị cắt do cắt các máy cắt không trc tiếp đấu vào máy cắt từ chối làm việc (Ví dụ không có máy cắt phân đon, đưng dây rẽ nhánh).

các nhà máy điện máy phát điện làm mát trc tiếp trong cuộn dây, để tránh hư hỏng máy phát điện khi máy cắt 110kV - 500kV từ chối m việc, nên đt thiết bị DTC không phụ thuc vào bất cứ điều kiện gỡ.

Khi mt trong các máy cắt ca phần tử hư hỏng (đường dây, MBA, thanh cái) từ chối làm việc, thiết bị DTC phải tác đng đi cắt các máy cắt lân cận.

Nếu bảo vđấu ni với máy biến dòng bố trí ở ngoài MBA, thì DTC phải tác đng khi có ngn mạch ở vùng giữa máy biến dòng và máy cắt.

Cho phép dùng DTC đơn gin, tác động cắt khi ngn mạch kèm theo từ chối cắt máy cắt không phải ca tất cả các phần tử ( dụ chỉ khi có ngn mạch ở đường dây); ngoài ra ở điện áp 35 - 220kV cho phép dùng DTC chỉ tác động cắt các máy cắt phân đoạn.

Khi bảo vdự phòng xa không đủ hiệu quả cần tăng độ tin cậy ca dự phòng gn bằng cách có thêm thiết bị DTC.

IV.2.19. Đđánh giá đnhy ca các loại le bảo vệ chính phải dựa vào hệ số đnhạy. Hệ số độ nhạy đưc xác định như sau:

Đối với bo vệ phn ứng theo trị số tăng khi sự cố là tỷ số gia trị số tính toán (dòng điện hoặc đin áp) khi ngn mạch chập dây trc tiếp trong vùng bảo vtrị số khởi đng.

Đối với bo vphn ng theo trị số giảm khi scố là tỷ số gia trị số khởi đng và trị số tính toán (điện trở hoặc điện áp) khi ngắn mạch chập dây trc tiếp trong vùng bảo vệ.

Nhng trị số tính toán đó phải đưc tính theo dng sự cbất li nhất có thxy ra trong thực tế.

IV.2.20. Khi đánh giá đnhy ca các bảo vchính cần phải căn cứ vào việc đảm bo nhng hệ số độ nhy sau đây:

1. Bo vquá dòng hoc không khi động kém áp hướng hoc không có hướng, cũng như bo vmt cp hướng hoc không hướng blc thtnghch và thtkhông: đối với các mạch dòng đin và đin áp - khoảng 1,5.

Đối với mạch có hướng công suất thứ tự nghịch và thứ tự không - khong 2 theo công suất và 1,5 theo dòng điện và đin áp.

Đối với mch có hưng công suất đấu vào mạch dòng điện toàn phn và điện áp toàn phần thì không quy đnh đối với công suất, đối với dòng điện bng khong 1,5.

Đối với bo vệ quá dòng ca MBA có đin áp phía hạ áp 0,23 ¸ 0,4kV hệ số độ nhy nhỏ nhất có thbằng 1,5.

2. Bảo vệ dòng đin tng cấp hoặc bảo vệ dòng điện và điện áp có hướng và không có hướng đu vào mạch dòng điện toàn phn và mạch đin áp toàn phần hoặc đu vào các thành phn thứ tự không: Đối với mạch dòng điện và mạch điện áp ca cấp bảo vđược dùng để tác động khi ngắn mạch ở cui đoạn được bảo vệ, hệ số đnhy không kể tác đng dự phòng bng khoảng 1,5; còn khi cấp dự phòng đảm bảo tác đng có chn lc cho phép giảm hsđnhạy ca cấp dự phòng xung bằng khong 1,3; khi có bảo vệ thanh cái riêng ở đầu đưng dây có đnhy tương ng khong 1,5 và 1,3 đối với bảo vệ thtkhông cho phép tác đng theo chế đbậc thang cắt theo từng cấp.

Đối với mạch có hướng công suất thứ tự không và thtự nghịch - khong 2 theo công suất và khoảng 1,5 theo dòng đin và điện áp.

Đối với mạch có hưng công suất đấu vào dòng điện và điện áp toàn phn thì không qui định theo công suất và bằng khoảng 1,5 theo dòng đin.

3. Bảo vệ khong cách chng ngắn mạch nhiều pha:

Đối với mạch khi đng ca bất kỳ loại bo vệ nào, và đối với bảo vệ khong cách cấp ba - khoảng 1,5.

Đối với mạch bảo vệ khong cách cấp hai dùng để tác động khi có ngn mạch ở cui đường dây được bảo vệ không kể đến tác đng dự phòng - khong 1,5 và đối với cấp ba ca bo vệ khong cách - khong 1,25; đối với các mạch nêu trên, đnhy theo dòng điện - khoảng 1,3 (theo tỷ số với dòng đin làm việc) khi có sự cố ở tại điểm này.

4. Bảo vệ so lệch dc máy phát điện, MBA, đường dây và các phn tử khác, cũng như bảo vso lệch toàn phần ca thanh cái - khong 2,0; đối với mạch khi đng theo dòng điện ca bảo vệ so lệch không toàn phần, bo vkhong cách ca thanh cái điện áp máy phát điện thì hệ sđnhy phải bng khong 2,0, còn đối với cp mt ca bảo vso lch không toàn phần ca thanh cái điện áp máy phát điện đưc thc hiện theo dng cắt nhanh - khoảng 1,5 (khi ngn mạch tại thanh cái).

Đối với bảo vệ so lệch máy phát điện và MBA, đnhạy đưc kiểm tra khi có ngn mạch ngay đầu ra ca chúng. Tuy nhiên, đối với máy phát đin tuabin nước hoặc máy phát điện tuabin m mát trc tiếp dây dẫn ca cun dây stato thì không phụ thuc vào đnhy, dòng đin tác đng phi lấy nhhơn dòng đin danh định ca máy phát điện (xem Điều IV.2.35). Đối với MBA tngẫu và MBA tăng áp công suất 63MVA trở lên, dòng đin tác đng không tính đến chế đ hãm nên lấy nhhơn dòng điện danh đnh (đối với MBA tự ngẫu - nhhơn dòng điện tương ng với công sut chuẩn). Đối với các MBA công suất 25MVA trở lên và dòng điện tác đng không tính đến chế đ hãm nên lấy không ln hơn 1,5 dòng điện danh định ca MBA.

Cho phép giảm hệ số đnhy đối với bảo vệ so lệch MBA hoặc khi máy phát điện - MBA đến trị số 1,5 trong những trường hp sau vì đảm bảo hsđnhạy bằng khoảng 2,0 sẽ phc tạp hoặc không thực hiện đưc vmặt kỹ thuật):

Khi ngắn mạch ở đầu ra phía hạ áp ca MBA tăng áp công suất nhn 80MVA (có tính đến điều chnh điện áp).

Trong chế đđóng MBA dưi điện áp, cũng như ở chế độ làm việc ngn hn ca MBA (Ví dụ khi cắt mt trong các nguồn cung cấp ca MBA 3 cun dây).

Khi đóng điện từ mt trong các nguồn cung cấp vào thanh cái bị sự cố cho phép giảm hệ số đ nhạy đối với bo vệ so lệch thanh cái đến 1,5.

Đối với bo vso lệch MBA khi ngn mch đằng sau cuộn đin kháng đt ở phía háp ca MBA và nằm trong vùng bo vso lệch thì hsđnhy cũng bng 1,5. Khi các bảo vkhác bao trùm ccuộn đin kháng và thon yêu cu vđộ nhy ca bo vso lệch MBA khi ngn mch ở cùng đim trên thì không qui đnh đnhy.

5. Bảo vệ so lệch ngang có hưng cho các đưng dây làm việc song song:

Đối với rơle dòng điện và rơle điện áp ca bphn khi động thuc hp bbảo vệ chống ngn mạch gia các pha và ngắn mạch chạm đất - khoảng 2,0, khi các máy cắt ở hai đu đưng dây có sự cđu đóng (ngắn mạch ở điểm có cùng hệ số đnhạy) và bng khong 1,5 khi máy cắt ở phía đầu đi diện ca đưng dây scm.

Đối với mạch có hưng công suất thứ tự không - khong 4,0 theo công suất và bng khoảng 2,0 theo dòng điện và điện áp khi máy cắt ở đầu đi diện m.

Đối với mạch có hưng công suất đấu vào dòng điện và điện áp toàn phn thì hệ số đnhạy theo công suất không qui định còn theo dòng đin bng khong 2,0 khi máy cắt ở hai đầu đưng dây đều đóng và khong 1,5 khi máy cắt ở đu đối diện m.

6. Bảo vệ có hướng với khóa liên đng tần số cao:

Đối với mạch có hướng công suất thứ tự nghịch hoặc thứ tự không đkiểm sóat mạch cắt - khong 3,0 theo công suất, khoảng 2,0 theo dòng điện và điện áp.

Đối với mạch khởi động kiểm sóat mạch cắt - khong 2,0 theo dòng đin và điện áp, khoảng 1,5 theo điện tr.

7. Bảo vệ so lệch pha tần số cao:

Đối với mạch khởi động kiểm sóat mạch cắt - khong 2,0 theo dòng đin và điện áp, khoảng 1,5 theo điện trở (khoảng cách).

8. Bo vệ dòng điện cắt nhanh không thời gian đặt ở máy phát điện công suất đến 1MW và đặt ở MBA, khi ngắn mạch tại chỗ đặt bo vệ - khoảng 2,0.

9. Bảo vệ chạm đất trên các đưng cáp ngầm trong lưi điện có trung tính cách ly (tác động đi báo hiu hoặc cắt): đối với bo v phn ứng theo dòng đin tn số cơ bn - khoảng 1,25; đối với bo vphn ứng theo dòng đin tần stăng cao - khong 1,5.

10. Bảo vệ chng chm đất trên ĐDK trong lưi điện có trung tính cách ly tác đng báo tín hiệu hoặc cắt - khoảng 1,5.

IV.2.21. Khi xác đnh đnhạy nêu trong Điu IV.2.20 mc 1, 2, 5 và 7 cần thiết phải tính đến nhng điểm sau đây:

1. Độ nhy theo công suất ca rơle cảm ứng đnh hưng công suất chkiểm tra khi nó đấu vào dòng điện và đin áp thành phần thtự nghch và thứ tự không.

2. Độ nhạy ca rơle định hưng công suất đấu theo sơ đồ so sánh (trị số tuyệt đối hoặc pha) thì kiểm tra theo dòng điện khi nó đấu vào dòng điện và điện áp toàn phn; kiểm tra theo dòng điện và điện áp khi nó đấu vào dòng điện và điện áp thành phần thtự nghch và thứ tự không.

IV.2.22. Đối với các máy phát điện nối trc tiếp vào thanh cái, đnhy ca bảo vdòng điện chng ngắn mạch chạm đất trong cun dây stato tác động đi cắt được xác định bằng dòng điện khi đng không ln hơn 5A, ngoại lệ cho phép ng dòng điện khi đng đến 5,5A.

Đối với các máy phát điện làm việc theo khi với MBA hệ số đnhy ca bo vệ chng ngắn mạch mt pha chạm đất bao trùm toàn bộ cun dây stato phải không nhhơn 2,0; đối với bo vđin áp thứ tự không không bao trùm hết cun dây stato, điện áp khi đng không được ln hơn 15V.

IV.2.23. Độ nhy ca bảo vệ dùng ngun điện thao tác xoay chiều đưc thc hiện bng sơ đkhmạch shunt ca cun cắt điện t, phải được kim tra sai số thực tế ca máy biến dòng sau khi khử mạch shunt. Khi đó hệ số đnhạy ti thiểu ca cuộn cắt điện từ để chúng tác đng tin cậy phải ln hơn khong 20% so với các bảo vệ tương ng (xem Điều IV.2.20).

IV.2.24. Hệ số đnhy nhnhất đối với các bảo vdự phòng khi ngn mạch ở cui phn tử lân cận hoặc ở cuối ca phần tử xa nhất trong các phần tni tiếp nằm trong vùng bo vdự phòng phải bng (xem Điều IV.2.17):

Đối với mạch dòng điện, điện ápđiện trở bằng 1,2.

Đối với mạch có hướng công suất thứ tự nghch và thứ tự không: bằng 1,4 theo công suất và bng 1,2 theo dòng điện và điện áp.

Đối với mạch có hướng công suất đấu vào dòng đin và điện áp toàn phn không qui định đối với công suất và bng 1,2 theo dòng điện.

Khi đánh giá đnhạy ca các cấp bảo vdự phòng gn (xem Điều IV.2.14) n cứ vào các hệ số độ nhạy nêu trong Điều IV.2.20 đối với các bảo vệ tương ứng.

IV.2.25. Đối với bo vệ dòng điện cắt nhanh không thi gian đặt trên các đưng dây làm nhiệm vbảo vphụ, hệ số đnhạy phải bng khoảng 1,2 khi ngn mạch ở nơi đặt bảo vệ trong điu kiện có li nhất vđộ nhạy.

IV.2.26. Nếu bo vca phần tử ở phía sau tác đng mà bảo vệ ca phn tử ở phía trưc không tác đng có thể do không đđnhạy thì đnhạy ca các bảo vệ này phi đưc phối hp với nhau.

Cho phép không phải phi hp đnhy với nhau đối với các bảo vdự phòng xa, nếu như việc không cắt được ngắn mạch do không đđộ nhạy ca bảo vệ của phn tử phía sau (Ví dbảo vệ thứ tự nghch ca máy phát điện điện, MBA tngu) có thể dẫn đến hư hng nghiờm trng.

IV.2.27. Trong i điện có trung tính ni đt trc tiếp, do yêu cầu ca bảo vệ rơle, phải chn chế độ trung tính ca các MBA (nghĩa là phân bố số lượng MBA trung tính ni đất trc tiếp) sao cho khi có ngắn mạch chạm đất các trị số về dòng đin điện áp đđảm bảo cho bảo vệ ca các phn tử tác đng ở mi chế đvn hành ca hệ thống điện.

Đối với MBA tăng áp hoặc MBA đưc cung cấp ngun từ hai hoặc ba phía (hoặc đưc cung cp đáng kể t các đng cơ đng bhoặc máyđng bộ) mà cun dây phía đầu ra trung tính có cách điện giảm dần, phải loại trừ khnăng xuất hiện chế độ làm việc bị cấm đối với MBA ở chế độ trung tính cách ly ở phn thanh cái hoặc phần lưi điện 110 - 220kV bị tách ra khi xuất hiện chạm đất mt pha (xem Điều IV.2.62). Mun vậy, khi vn hành đồng thời một số MBA trung tính cách ly và trung tính ni đt, phải dự tính bo vđảm bảo ct MBA trung tính cách ly hoặc có biện pháp tđng nối đất trung tính trưc khi cắt các MBA có trung tính ni đất làm việc cùng chung thanh cái hoặc ở phn i đó.

IV.2.28. Máy biến dòng dùng để cung cấp cho mạch dòng đin ca thiết bbảo vệ rơle chng ngắn mạch phải thon những yêu cầu sau:

1. với mc đích ngăn chặn tác đng sai khi ngn mạch ở ngoài vùng bảo vệ, sai số (toàn phần hoặc sai số dòng điện) ca máy biến dòng không đưc quá 10%. Cho phép sai số ln hơn trong trường hp dùng bo vmà khi sai số ln, tác đng đúng ca bảo v đảm bảo bng các biện pháp đặc biệt (Ví dbảo vệ so lệch thanh cái có hãm).

Nhng yêu cầu trên phải thc hiện:

Đối với các bảo vnhiu cp - khi ngn mch ở cui vùng tác động ca cp bo v, còn đối với bo v hướng nhiều cp - cũng như trên và khi ngn mạch ngoài.

Đối với các bảo vệ còn lại - khi ngắn mạch ngoài.

Đối với bo vệ so lệch dòng (thanh cái, MBA, máy phát điện điện v.v.) phải tính đến sai số toàn phn. Đối với các bảo vcòn lại - sai số dòng điện, còn khi đu theo tổng dòng điện ca hai hoc nhiều n máy biến dòng và khi ngắn mạch ngoài thì tính đến sai số toàn phần.

2. Để tránh việc các bảo vệ từ chi làm việc khi ngắn mạch ở đu vùng bảo v, sai số dòng điện không đưc ln hơn:

Trị số cho phép theo đrung tăng cao ca tiếp điểm rơle định hướng công suất hoặc rơle dòng điện - trị số cho phép đối với loại rơle đã chn.

Đối với rơle định hương công sut và rơle đnh hưng điện trsai sgóc là 50%.

3. Điện áp đầu ra ca cun thcấp ca máy biến dòng khi ngn mạch trong vùng bo vệ không đưc ln hơn trị số cho phép ca bo vệ và tự đng.

IV.2.29. Mạch dòng điện ca dụng cđo lường (cùng với công tơ điện) và bảo vệ rơle, thông thưng đưc đu vào các cun khác nhau ca máy biến dòng. Cho phép chúng được đấu chung vào cun thứ cp ca máy biến dòng khi thoả món các yêu cầu nêu ở Điều I.5.16 - Phn I và IV.2.28. Khi đó mạch bảo vvề nguyên tắc có thể làm việc sai khi hư hng mạch dòng điện, chỉ cho phép đấu các dng cụ đo lường qua máy biến dòng trung gian với điu kiện máy biến dòng chính đảm bảo các yêu cầu nêu ở Điều IV.2.28 khi mạch nhị thứ ca máy biến dòng trung gian h.

IV.2.30. Nên sử dng loại rơle tác động trc tiếp (sơ cp hoặc thứ cấp) và bảo vệ sử dụng ngun đin thao tác xoay chiều, nếu việc đó khnăng làm đơn giản, hạ giá thành công trình mà vẫn đảm bo độ tin cy và tính chn lc.

IV.2.31. Thông thường dùng máy biến dòng ca phn tử đưc bảo vệ làm ngun đin thao tác xoay chiều cho bbảo vệ chống ngắn mạch. Cũng cho phép dùng máy biến đin áp hoặc MBA tự dùng làm nguồn điện thao tác xoay chiều.

Tuỳ thuc vào điều kiện cụ thphải sdụng mt trong các sơ đsau: sơ đkhmạch shunt ca cun cắt điện từ ca máy cắt, sơ đồ có khi ngun nuôi, sơ đồ có thiết bnạp tụ điện.

VI.2.32. Những thiết bbo vrơle cần tách khái làm việc theo yêu cầu pơng thc làm việc ca lưi điện, theo điu kiện tính chn lc hoặc theo các nguyên nhân khác, phải có thiết bđi ni riêng để nhân viên vận hành có thể tách chúng khái sơ đồ làm việc.

Để tiện việc kiểm tra và thớ nghim, trong các sơ đbảo vphi có hp thử nghiệm hoc các kẹp đầu dây thử nghiệm ở những nơi cần thiết.

Bo vệ máy phát đin ni trc tiếp vào thanh cái đin áp máy phát đin

VI.2.33. Đối với máy phát điện điện áp cao hơn 1kV, công suất ln hơn 1MW nối trc tiếp vào thanh cái đin áp máy phát phải dùng các thiết bbảo vệ rơle chng các dạng sự cố và các chế độ làm việc không bình thường sau:

1. Ngn mạch nhiều pha trong cuộn dây stato ca máy phát điện và ở các đầu ra.

2. Chạm đất mt pha trong cun dây stato.

3. Chạm đất hai điểm, mt điểm trong cun dây stato và mt điểm ngoài lưi.

4. Ngn mạch gia các vòng dây của mt pha trong cun dây stato (trường hợp các nhánh song song ca cun dây đưc đưa ra ngoài).

5. Ngn mạch ngoài.

6. Quá tải dòng điện thứ tự nghịch (đối với máy phát điện công suất lớn hơn 30MW).

7. Quá tải đi xứng ca cun dây stato.

8. Quá tải dòng điện kích thích ca rôto (đối với máy phát điện làm mát trc tiếp dây dẫn ca cun dây).

9. Ngn mạch chạm đất mt điểm hoặc hai điểm trong mạch kích thích (ơng ng với Điều IV.2.47 và 84.)

10. Chế độ không đng bộ cùng với mất kích thích (tương ng với Điều IV.2.48).

11. Quá điện áp cun dây stato máy phát điện tuabin nước.

IV.2.34. Đối với máy phát điện điện áp cao hơn 1kV công suất đến 1MW nối trc tiếp vào thanh cái điện áp máy phát điện cần phải có các thiết bbảo vệ rơle tương ng với Điều IV.2.33 mc 1, 2, 3, 5, 7.

Đối với máy phát điện điện áp đến 1kV công suất đến 1MW ni trc tiếp vào thanh cái điện áp máy phát điện các bảo vthực hiện đơn giản theo Điu IV.2.49.

IV.2.35. Đối với bảo vệ chng ngắn mạch nhiều pha trong cuộn dây stato ca máy phát điện điện áp cao hơn 1kV công suất ln hơn 1MW mà có các đu ra riêng từng pha ca cun dây stato ở phía trung tính cần phải đặt bảo vệ so lch dc, bảo vphải tác động đi cắt tất cả các máy cắt ca máy phát điện, đi dập từ và dừng tuabin.

Trong vùng bo vệ ngoài bn thõn máy phát điện, còn phải bao gm các đoạn đấu nối ca máy phát điện với thanh cái ca nhà máy điện (đến máy cắt).

Bảo vso lệch dc đưc thc hin với dòng tác đng không ln n 0,6 I (Idđ là dòng điện danh định ca máy phát đin). Đối với máy phát điện công suất đến 30MW có làm mát gián tiếp cho phép thc hiện bo v với dòng tác động bng (1,3 ¸ 1,4)I. Kiểm tra đứt mạch dòng điện ca bo vệ nên thc hiện khi dòng điện tác đng ca bo vệ ln hơn I.

Bảo vệ so lệch dọc phải được chnh định theo trị số dòng điện quá đkhông cân bằng (Ví dụ rơle với máy biến dòng bão hoà).

Bảo vệ thực hiện theo sơ đồ ba pha ba rơle. Đối với máy phát điện công suất đến 30MW cho phép dùng sơ đồ hai pha hai rơle khi có bảo vệ chống chạm đất tại hai điểm.

IV.2.36. Đbảo vệ chng ngn mạch nhiều pha trong cun dây stato ca máy phát đin điện áp trên 1kV công suất đến 1MW làm việc song song với các máy phát điện khác hoặc với hệ thống điện phải đặt bảo vệ dòng điện cắt nhanh không thời gian ở phía các đầu ra ca máy phát điện ni với thanh cái. Nếu bảo vệ cắt nhanh không đđộ nhạy thì cho phép đặt bảo vệ so lệch dc.

Đối với máy phát điện công suất ln hơn không có đu ra riêng từng pha ở phía trung tính ca stato có thể dùng bo vệ cắt nhanh thay cho bo vệ so lệch dọc.

Đối với máy phát điện làm việc đc lập điện áp cao hơn 1kV công suất đến 1MW cho phép dùng bảo vchng ngắn mạch ngoài làm bảo vệ chng ngắn mạch các pha trong cun dây stato (xem Điu IV.2.43). Bảo vphi tác đng ct tất cả các máy cắt ca máy phát điện và dập t.

IV.2.37. Đbảo vchng chạm đất mt pha trong cun dây stato ca máy phát điện đin áp trên 1kV khi dòng đin đin dung tự nhiên lúc chạm đất là 5A và ln hơn (không kể có hoặc không bù) phải đặt bo vệ dòng điện phn ng theo dòng điện chạm đất toàn phần hoặc theo thành phn súng hài bậc cao ca nó. Khi cần, phải dùng máy biến dòng thứ tự không đặt trc tiếp tại đầu ra ca máy phát điện. Cũng nên dùng bảo vệ trong trường hp dòng đin điện dung khi chạm đất nhhơn 5A. Bảo vphải đưc chỉnh đnh theo quá trình quá độ và tác đng như ở Điều IV.2.35 hoặc IV.2.36.

Trưng hp không đt bảo vệ chạm đất (do dòng điện điện dung khi chạm đt nhhơn 5A nếu không đđnhạy) hoặc bo vệ không tác động (Ví dụ khi có bù dòng đin điện dung trong i điện điện áp máy phát) thì dùng thiết bkiểm tra cách điện đặt trên thanh cái tác động báo tín hiệu.

IV.2.38. Khi đặt máy biến dòng thứ tự không trên máy phát điện đbảo vệ chng chm đất mt pha, phải dkiến bbảo vệ chng chạm đất hai điểm được đấu vào máy biến dòng này.

Để nâng cao độ tin cậy ca bảo vệ khi dòng điện ln nên dùng rơle có máy biến dòng bão hoà. Bo vphải thực hiện không thi gian và tác đng theo Điều IV.2.35 hoặc IV.2.36.

IV.2.39. Đbảo vệ chng ngn mạch gia các vòng dây ca mt pha trong cun dây stato khi cun dây có các nhánh ra song song phải đặt bo vệ so lệch ngang mt hệ thng tác đng không thời gian như bảo vệ ở Điều IV.2.35.

IV.2.40. Đbảo vmáy phát điện công suất ln hơn 30MW chng ngn mạch ngoài không đi xứng cũng như bo vệ chng quá tải dòng điện thtự nghch phải đt bảo vệ dòng điện thứ tự nghịch tác động cắt với hai cấp thời gian (xem Điều IV.2.44).

Đối với máy phát đin làm mát trực tiếp dây dẫn ca cun dây thì dùng bo vnhiu cấp thời gian hoặc có đặc tính thi gian phụ thuc, khi đó thời gian cấp hai và thời gian ca đặc tính phthuộc không đưc ln hơn đặc tính quá tải dòng điện thứ tự nghịch cho phép.

Đối với máy phát điện làm mát gián tiếp cun dây, phải dùng bo vệ có đặc tính thời gian không phthuc với dòng điện tác đng không ln hơn dòng điện thứ tự nghịch cho phép ca máy phát điện này trong thời gian 2 phút; cấp thi gian nhca bo vệ không ln hơn thi gian cho phép khi ngắn mạch hai pha ở đu ra ca máy phát đin.

Bảo vệ dòng điện thứ tự nghch tác động cắt phải có thêm phần tử nhy hơn tác đng báo tín hiệu với đặc tính thi gian không phụ thuc. Dòng điện tác động ca phần tnày phải không được ln hơn dòng điện thứ tự nghịch cho phép lâu dài đối với loại máy phát điện này.

IV.2.41. Đbảo vmáy phát điện công suất ln hơn 30MW chng ngắn mạch ngoài đối xứng phải đặt bo vệ dòng điện có khi đng kém áp thực hiện bằng mt rơle dòng điện đấu vào dòng đin pha và mt rơle kém áp đấu vào đin áp dây. Dòng điện tác động ca bảo vệ này phải bằng khoảng (1,3 ¸ 1,5)I và điện áp khởi đng bng khong (0,5 ¸ 0,6)Udđ.

Đối với máy phát điện làm mát trực tiếp dây dẫn ca cun dây, thay cho bảo vệ trên, có thđặt bảo vệ khong cách mt rơle.

IV.2.42. Đbảo vmáy phát điện công suất trên 1MW đến 30MW chng ngn mạch ngoài phải dùng bo vệ dòng đin có với khi đng điện áp, thực hiện bằng một rơle kém áp đu vào điện áp dây và mt thiết bị rơle lc điện áp thứ tự nghịch để cắt mch ca rơle kém áp.

Dòng điện khi đng ca bảo vệ và điện áp khi đng ca mạch kém áp lấy theo trị số cho ở Điều IV.2.41, điện áp khởi động ca rơle lc điện áp thứ tự nghch bằng (0,1 ¸ 0,12) U.

IV.2.43. Đối với máy phát điện điện áp cao hơn 1kV công suất đến 1MW để chng ngn mạch ngoài phải dùng bảo vệ quá dòng điện đấu vào máy biến dòng ở phía trung tính máy phát điện. Trị số chnh định phải chn theo dòng đin phụ tải với mức độ dự trữ cần thiết. Cũng cho phép dùng bảo vệ kém áp đơn giản (không có rơle dòng điện).

IV.2.44. Đối với máy phát điện công suất ln hơn 1MW, bo vệ chng ngn mạch ngoài phải thc hiện những yêu cầu sau:

1. Bảo vphi đu o máy biến dòng đt ở phía đu ra trung tính ca máy phát đin.

2. Khi thanh cái điện áp máy phát điện có phân đoạn thì bảo vệ phải thực hiện theo hai cấp thời gian: cấp thứ nhất - thời gian ngắn - tác động cắt máy cắt phân đoạn; cấp thứ hai - thời gian dài - tác động cắt máy cắt của máy phát điện và dập từ.

IV.2.45. Đối với máy phát điện làm mát trc tiếp dây dn ca cun dây phải có bảo vệ chng quá tải rôto khi làm việc với máy kích thích chính hoặc máy kích thích ph. Bo vệ thực hin theo đặc tính thi gian phụ thuộc hoặc không phthuc và phản ứng khi dòng điện hoặc điện áp tăng cao trong cun dây rôto. Bảo vệ tác đng cắt máy phát đin và dập t. với cấp thời gian ngn n phải tác động giảm tải cho rôto.

IV.2.46. Bảo vệ chng quá tải đối xứng ca máy phát điện phải dùng dòng điện mt pha ca stato cho bbo vệ quá dòng điện có thời gian đi tác đng báo tín hiệu.

Để giảm tải hoặc khi cần thiết tự đng cắt máy phát điện làm mát trc tiếp dây dẫn ca cun dây khi có quá tải đối xng, cho phép dùng bo vrôto theo Điu IV.2.45 và phn ứng theo quá tải rôto dẫn đến quá tải máy phát điện.

IV.2.47. Chỉ cần đặt mt bbo vệ chng ngn mạch chạm đất điểm thứ hai trong mạch kích thích chính ca máy phát điện chung cho mt smáy phát điện (nhưng không quá 3 máy) có các thông số ca mạch kích thích gần ging nhau. Chỉ đưa bảo vệ vào làm việc khi định kkiểm tra cách điện phát hiện mt điểm chạm đt trong mạch kích thích (xem Chương I.6 - Phần I). Bo vphải tác đng cắt máy cắt ca máy phát điện đng thời dập từ ca máy phát điện làm mát trc tiếp dây dẫn cun dây và tác đng báo tín hiệu hoặc cắt máy phát điện đối với máy phát điện làm mát gián tiếp.

IV.2.48. Đối với máy phát đin làm mát trc tiếp dây dẫn ca cun dây cần đặt thiết bbảo vệ chống chế độ không đng bộ kèm theo mất kích thích. Cho phép thay thế bằng cách tđộng phát hiện chế độ không đng bộ chỉ theo tình trng ca thiết bdập t. Khi thiết bbảo vệ trên tác đng hoặc khi cắt bộ tự động dập từ (TDT), đối với máy phát đin cho phép làm việc ở chế độ không đng bộ thì phải tác đng đi báo tín hiệu mất kích thích.

Các máy phát điện loại không cho phép làm việc ở chế độ không đồng bộ xem Điều IV.2.85.

IV.2.49. Đbảo vmáy phát đin điện áp đến 1kV công suất đến 1MW có điểm trung tính không nối đất, chng mi dng sự cố và chế độ làm việc không bình thường, cho phép đt áptômát bcắt quá dòng điện hoc máy ct thiết bbo vquá dòng điện thc hiện theo sơ đhai pha. Trong trường hp đu ra ở phía trung tính, nếu th, nên đu bo vnói trên o máy biến dòng đt ở đu ra này.

Đối với các máy phát điện đã nêu nhưng có trung tính ni đất trc tiếp phải đặt bảo vđu theo sơ đồ ba pha.

Bo vệ MBA(*)có cun cao áp từ 6kV trở lên

và cun đin kháng bù ngang 500kV

 (*) Nếu không có diễn giải riêng thì thuật ngữ MBA đưc hiểu là cả MBA thông thưng và MBA tự ngu (có điện áp và công suất tương ứng).

IV.2.50. MBA phải đt mt phn hoặc toàn b các thiết bbo vrơle chng các dạng sự cố và chế độ làm việc không bình thường sau, tựy thuc vào dung lưng và cấp điện áp ca MBA:

1. Ngn mạch nhiều pha trong các cun dây và trên đầu ra.

2. Ngn mạch mt pha chạm đất trong các cun dây và trên các đu ra ở lưi trung tính ni đất trc tiếp.

3. Ngn mạch gia các vòng dây trong các cun dây.

4. Quá dòng điện trong các cun dây do ngắn mạch ngoài.

5. Quá dòng điện trong các cun dây do quá tải.

6. Mc du hạ thấp.

7. Áp lc dầu tăng cao trong MBA.

8. Áp lc dầu tăng cao trong bđiều áp dưi tải.

9. Nhiệt đdu tăng cao trong MBA.

10. Nhiệt độ cun dây MBA ng cao.

11. Phóng điện cc bộ ở cách điện đu vào 500kV .

12. Chạm đất mt pha trong i 6 -10kV có trung tính cách ly sau MBA mà khi chạm đất mt pha phải cắt (xem Điều IV.2.95 và Điều IV.2.96) theo yêu cầu về an toàn.

Ngoài ra nên đặt bo vệ chng chạm đất mt pha ở phía 6 - 35kV đối với MBA tự ngẫu có điện áp phía cao áp bng và cao hơn 220kV .

IV.2.51. Đối với cun đin kháng bù ngang 500kV phải đặt thiết bbảo vệ chống các dạng sự cố và chế độ làm việc không bình thường sau:

1. Ngn mạch mt pha và hai pha chạm đất trong các cun dây và các đầu ra.

2. Ngn mạch gia các vòng dây trong cun dây.

3. Áp lc dầu tăng cao.

4. Mc du hạ thấp.

5. Phóng điện cc bộ ở cách điện đu vào.

IV.2.52. Phải đặt bo vi đchng sự cố bên trong máy do phát sinh khí, chng mc dầu hạ thấp và áp lc dầu tăng cao đối với:

MBA công suất 6,3MVA trở lên và ln hơn.

Cuộn điện kháng bù ngang 500kV.

MBA giảm áp ca phân xưởng có công suất từ 1MVA trở lên.

Trên MBA công suất từ 1 đến dưi 6,3MVA cũng nên đặt bảo vhơi.

Bảo vhơi phải tác đng báo tín hiệu khi tc độ sinh khí yếu, khi mc dầu hạ thấp, tác đng cắt khi tc độ sinh khí mạnh và mc dầu tiếp tc hạ.

Cũng có thể dùng rơle áp lc đbảo vệ chống các scố bên trong MBA có kèm theo sinh khí. Bảo vệ chng mc dầu hạ thấp cũng thể thực hiện bng mt rơle kiểm tra mc dầu riêng đặt trong bình giãn nở dầu ca MBA.

Để bảo vệ thiết bđiều chỉnh điện áp dưi tải dạng tiếp điểm dập hồ quang trong du cần đặt riêng cho nó rơle dòng dầu và màng áp lc.

Phải tính trưc đến khnăng chuyển tác động cắt bằng bảo vhơi sang tác động báo tín hiu và thc hiện tách riêng các tín hiệu ở mạch báo tín hiu và tín hiệu ở mạch cắt của bo vhơi (tính cht tín hiệu khác nhau).

Cho phép bảo vhơi chỉ báo tín hiệu trong các trưng hp sau:

Đối với MBA đặt trong vùng đng đất.

Đối với MBA giảm áp công sut đến 2,5MVA không máy ct ở phía cao áp.

IV.2.53. Để chng sự cố ở đu ra và bên trong ca MBA và cun điện kháng bù ngang phải đặt các bảo vệ sau:

1. Bảo vệ so lệch dc không thời gian đối với MBA công suất 6,3MVA trở lên, cun điện kháng bù ngang 500kV cũng như đối với MBA công suất 4MVA trở lên khi chúng làm việc song song.

Bảo vệ so lệch có thể đặt ở MBA có công suất nhỏ hơn nhưng không dưới 1MVA nếu:

Bảo vệ dòng điện cắt nhanh không đđnhạy, còn bo vệ quá dòng đin có thời gian ln hơn 0,5 giây.

MBA đặt ở vùng có động đất.

2. Bảo vệ dòng đin cắt nhanh không thời gian đặt ở phía ngun và bao trùm mt phn cun dây MBA, nếu không có bảo vệ so lệch.

Nhng bảo vệ này phải tác động cắt tất cả các máy cắt ca MBA.

IV.2.54. Bảo vso lệch dc phi đưc thc hiện bng cách sdụng các rơle dòng đin đặc biệt đưc chnh đnh tránh dòng điện thóa đt biến, dòng đin không cân bằng quá đvà n định ( ddùng máy biến dòng bão hoà, dùng các cuộn hãm).

các MBA công suất đến 25MVA cho phép thc hin bảo vbng rơle dòng đin, đưc chnh đnh dòng điện khi động theo điu kin tránh dòng đin thóa quá độ và dòng đin không cân bng quá đnếu bo vy đm bảo đđnhạy.

Bảo vso lệch dc phải đưc thực hiện sao cho các phần đấu ni ca MBA với thanh cái cũng nằm trong vùng bảo vệ ca nó.

Cho phép dùng máy biến dòng đặt sẵn trong MBA cho bảo vệ so lệch khi có các bảo vệ khác đảm bảo cắt ngắn mạch với thời gian đủ nhanh ở phn đu ni MBA với thanh cái. Nếu trong mạch điện áp thp có đặt cuộn điện kháng và bo vệ MBA không đảm bảo đnhy khi ngắn mạch ở sau cun đin kháng thì cho phép đặt máy biến dòng điện ở phía đầu ra điện áp thp MBA kể cả đthực hin bảo vệ cuộn điện kháng.

IV.2.55. Các bảo vso lệch và bo vi của MBA, cuộn điện kháng ngang không bt buộc bcảm biến chc năng khi động các thiết bchữa cháy. Khởi động các thiết bị chữa cháy phải được thực hiện bằng các thiết bị phát hiện cháy riêng.

IV.2.56. Thiết bkiểm tra cách điện đầu vào (KTV) 500kV phải tác đng báo tín hiu khi có phóng điện cc bộ ở đầu vào (không cần thiết phải cắt ngay) và chtác đng cắt khi cách điện ca đầu vào bị hư hng (trước khi cách điện bị chọc thng hoàn toàn).

Cần phải có khóa liên động để tránh KTCĐV làm việc sai khi đứt mạch nối KTCĐV với đầu vào.

IV.2.57. Trong tờng hp MBA (trừ MBA phân xưng) ni với đưng dây điện không có máy cắt (Ví dụ theo sơ đkhi đưng dây - MBA) thì việc ct MBA phải đưc thực hiện bng mt trong các biện pháp sau đây:

1. Đặt dao tạo ngắn mạch để tạo chạm đất mt pha nhân tạo (đối với lưi có trung tính ni đất trc tiếp) hoc tạo ngn mạch gia hai pha (đối với i có trung tính cách ly) và nếu cần thiết, đặt dao cách ly tđộng để tự động cắt đường dây ở thời điểm không có dòng điện ca TĐL. Dao tạo ngn mạch phải đặt ở ngoài vùng bảo vệ so lệch ca MBA.

2. Đt cu chảy hở ở phía cao áp ca MBA giảm áp m chc năng ca dao tạo ngn mch và dao cách ly tđộng trong sơ đ kết hợp với L ca đường dây.

3. Truyền tín hiệu cắt đến máy cắt (hoặc các máy cắt) đường dây. Khi đó, nếu cần thiết, đặt dao cách ly tđộng. Để dự phòng cho truyền tín hiệu cắt cho phép đặt dao tạo ngn mạch.

Khi giải quyết vn đề dùng truyn tín hiệu cắt thay cho biện pháp ở mc 1 và 2 phải tính đến các điều kiện sau:

Tính quan trng ca đường dây và khnăng chu ngn mạch nhân tạo trên đưng dây đó.

Công suất MBA và thi gian cho phép đgiải trừ sự cố trong MBA.

Khoảng cách từ trạm đến đầu đưng dây ngun và khả năng cắt ngắn mạch gần ca máy cắt.

4. Đặt cầu chy ở phía cao áp ca MBA giảm áp.

Các biện pháp ở mc 1- 4 thể không áp dng cho sơ đkhối đường dây - MBA nếu khi ngun từ hai phía MBA đưc bo vbằng bảo vệ chung ca khi (bảo vệ cao tần hoặc bảo vso lệch chuyên dùng) hoặc công suất MBA đến 25MVA khi ngun tmt phía, nếu bo vca đường dây ngun đảm bảo bo vđưc cả MBA (bo vệ tác động nhanh của đường dây bo vệ đưc mt phn MBA, và bảo vdự phòng ca đường dây với thi gian không ln n 1 giây bảo vệ được toàn bộ MBA); khi đó bảo vhơi chỉ báo tín hiệu.

Trong trường hp sử dng biện phápmục 1 hoặc mc 3 thì ở MBA phải đt các thiết bị sau:

Khi ở phía cao áp ca MBA (110kV trở lên) có máy biến dòng điện đặt sẵn - thì đặt các bảo vệ theo Điều IV.2.52, IV.2.53, IV.2.58 và 59.

Khi không có máy biến dòng đt sẵn - đặt bảo vso lệch (tương ứng với IV.2.53) hoặc bảo vệ quá dòng điện sử dng máy biến dòng đặt ngoài hoặc máy biến dòng từ tính, và bảo vhơi theo Điều IV.2.52.

Cho phép bảo vệ đường dây loại trừ sự cố ở đầu ra phía điện áp cao ca MBA.

Cá biệt khi không máy biến dòng đặt sẵn cho phép sdng máy biến dòng di đng nếu sdụng biến dòng đặt ngoài hoc biến dòng từ tính không đảm bo đưc đặc tính yêu cầu ca bảo v.

Đối với bo vệ MBA có đin áp cao 35kV khi dùng bin phápmc 1 phải sdng biến dòng di động; khi đó việc đặt các dao tạo ngắn mạch và các biến dòng di đng phi được tính toán trên cơ sở kinh tế - kỹ thuật.

Nếu dùng cầu chy hở (xem mc 2) để tăng đnhạy ca bảo vhơi, có thể thc hiện tạo ngắn mạch nhân tạo trên cầu chảy bng cơ hc.

IV.2.58. Ở MBA công suất 1,6MVA trở lên, đchng quá dòng điện do ngn mạch ngoài phải dùng những bo vệ tác động cắt như sau:

1. Đối với MBA tăng áp có ngun cung cấp từ hai phía: dùng bo vệ dòng đin thứ tự nghch chng ngắn mạch không đi xứng và bo vệ dòng điện có khi đng kém áp đchng ngn mạch đối xứng hoặc bo vệ dòng đin khi đng kém áp (xem Điều IV.2.42).

2. Đối với MBA giảm áp: dùng bo vệ dòng điện hoặc không kết hp điều kiện kém áp; ở MBA giảm áp công suất ln, khi ngun cung cấp từ hai phía cũng đưc phép dùng bảo vệ dòng đin thứ tự nghch chng ngn mạch không đối xứng và bảo vệ dòng điện khi đng kém áp chng ngắn mạch đi xng.

Khi chn dòng điện khởi đng ca bảo vệ dòng điện phải chỳ ý đến dòng điện quá tải có thể có khi cắt MBA làm việc song song và dòng đin tự khi động của đng cơ do MBA cung cấp.

các MBA giảm áp tự ngẫu 500kV nên đt bảo vkhoảng cách khi yêu cu đảm bảo dự phòng xa hoặc phối hp với các bảo vệ ca các i điện điện áp lân cận; cũng nên đặt các bảo vđã nêu đối với các MBA tự ngu 220kV .

IV.2.59. Ở MBA công suất nhhơn 1,6MVA phải dùng bảo vệ dòng điện tác động cắt khi có ngắn mạch nhiều pha bên ngoài.

Ở MBA 35kV trxuống, công suất 1,6MVA trở xuống, có thể dùng cầu chy bảo vệ thay bảo vệ dòng điện cắt nhanh và quá dòng điện theo Điu IV.2.3.

IV.2.60. Phải đặt bảo vệ chng ngắn mạch nhiều pha bên ngoài như sau:

1. Đối với MBA hai cun dây - đặt ở phía ngun cung cp chính.

2. Đối với MBA nhiều cun dây có ba máy cắt trở lên - đặt ở mi phía ca MBA, tuy nhiên cũng cho phép không đặt bảo vệ ở mt trong các phía, nhưng bảo vđặt ở phía ngun cung cấp chính phải có hai cấp thi gian và cấp thi gian ngn hơn cho tác đng cắt máy cắt ở phía không đặt bảo vệ này.

3. Đối với MBA giảm áp hai cun dây cung cấp cho các phân đon làm vic riêng rẽ - đặt ở phía ngun cung cấp và ở các phía ca từng phân đoạn.

Khi thực hiện bo vệ chng ngắn mạch nhiều pha bên ngoài phải theo Điều IV.2.58, mc 2 và cũng phải xem xột khnăng cn thiết phải thêm bảo vệ dòng điện cắt nhanh để cắt ngn mạch trên thanh cái phía hạ áp và phía trung áp với thời gian ngắn n (căn cứ vào mc dòng điện ngắn mạch, có đặt bảo vệ riêng cho thanh cái, khả năng phi hp với bo vệ ca các lộ ra).

IV.2.61. Khi bo vchng ngắn mạch ngoài ca MBA tăng áp không đđnhy và tính chn lc, đưc dùng các rơle dòng điện ca bảo vệ tương ng ca máy phát điện đbo vcho MBA.

IV.2.62. Đối với MBA tăng áp công suất 1MVA trở lênMBA có nguồn cung cấp t2 và 3 phía, và MBA tngu cần dự phòng ct ngn mạch chạm đất ở các phần tử lân cận. Ngoài ra, MBA tngu còn phải theo yêu cầu đảm bo tính chọn lc ca bảo vệ chng chm đất ca lưi điện ở các điện áp khác nhau bằng cách đặt bảo vệ dòng đin thứ tự không chng ngn mạch chạm đất bên ngoài và đặt ở phía cun dây ni với lưi có dòng điện chm đất ln.

Khi lưi điện có MBA có cách điện ca cun dây ở đầu ra trung tính giảm dần, đang vận hành với trung tính cách ly phải có bin pháp ngăn chn chế đvn hành bị cm với trung tính ca MBA này nêu trong Điều IV.2.27. Để thực hiện đưc mc đích này, ở nhà máy điện hoặc trạm biến áp có MBA trung tính ni đất và trung tính cách ly cùng làm việc có ngun ở phía điện áp thấp thì phi dự tính bảo vđảm bảo cắt MBA trung tính cách ly hoặc có bin pháp tự đng ni đất trung tính trưc khi cắt các MBA có trung tính ni đất làm việc cùng chung thanh cái hoặc ở phần lưi đó.

IV.2.63. Đối với MBA tngu và MBA nhiều cuộn dây, có ngun từ mt vài phía, bo vệ chng ngắn mạch ngoài phải thc hiện hưng nếu do điều kiện chn lọc yêu cầu.

IV.2.64. Đối với MBA tngu 220 - 500kV ở trạm biến áp hoặc đối với khi máy phát điện - MBA 500kV và MBA tngu liên lạc 220 - 500kV ca nhà máy đin phải đặt bảo vệ chống ngắn mạch ngoài có gia tc tác đng nhanh, khi không cho bảo vệ so lệch thanh cái làm việc, đđm bảo cắt các phần tử sự cố còn lại mà không có bo vtác đng nhanh với thi gian khoảng 0,5 giây.

IV.2.65. Đối với MBA giảm áp và khi MBA - đường dây trc, có điện áp phía cao áp đến 35kV và cun dây phía hạ áp ni hình sao với trung tính ni đt, phải có bo vệ chng ngắn mạch mt pha chạm đất ở lưi hạ áp bng cách dùng:

1. Bảo vệ dòng đin chống ngn mạch ngoài đặt ở phía cao áp ca MBA và nếu cần đảm bo độ nhy tt có thể dùng sơ đồ ba rơle.

2. Áptômát hoặc cầu chy ở đu ra phía háp.

3. Bảo vệ thứ tự không đặc biệt đặt ở dây trung tính ca MBA (khi đnhy ca bảo vệ theo mc 1 và 2 không đảm bảo).

thể không cần đặt bảo vệ theo mc 3 đối với các thiết bđiện công nghiệp, nếu các tđiện hạ áp có thiết b bảo vệ cho các lộ ra đặt gần MBA (cách 30m trxuống) hoc nếu dùng cáp ba pha ni từ MBA đến các tủ này.

Khi dùng bảo vệ theo mc 3 thì cho phép không cần phi hp nó với các bảo vệ ca các lộ ra từ tủ hạ áp.

Đối với sơ đồ đường dây - MBA, trưng hp sử dụng bảo vệ theo mc 3 đưc phép chỉ cn tác đng ti áptômát phía hạ áp mà không cần đặt cáp nhthđể bảo vệ này tác động ti máy cắt phía cao áp.

Nếu phía cao áp ca MBA nêu trênđặt cầu chy thì cũng thể áp dụng như trong điểm này.

IV.2.66. Đối với MBA giảm áp điện áp phía cao áp 6 - 10kV, phía háp cung cấp cho các tủ có lộ ra đưc bo vbằng cầu chảy nên đặt cầu chảy tng hoặc áptômát.

Nếu các cầu chy ở phía tủ điện hạ áp và cầu chy (hoặc bảo vệ) ở phía cao áp do cùng mt nhân viên vận hành qun lý thì có thể không đặt cầu chảy tng hoc áptômát ở phía háp.

IV.2.67. Bảo vệ chng chạm đất mt pha theo Điều IV.2.50 mc 12 phải đưc thực hin theo Điu IV.2.95 và Điều IV.2.96.

IV.2.68. Đối với MBA công sut 0,4MVA trở lên tuỳ theo tần sut và khả năng chu quá tải nên đặt bảo vệ quá dòng đin chng quá tải tác động báo tín hiu.

Đối với các trm không có ni trc cho phép bảo vệ này tác đng tự đng giảm tải hoặc đi cắt (khi không giải trừ được quá tải bằng các biện pháp khác).

IV.2.69. Nếu ở phía trung tính ca MBA có đặt thêm MBA phđđiều chnh điện áp dưi tải thì ngoài nhng qui đnh trong các Điều IV.2.50 - IV.2.56, IV.2.58, IV.2.62 phải đặt thêm các bảo vệ sau:

Bảo vi cho MBA phụ.

Bảo vệ dòng điện hãm khi ngắn mạch ngoài chng sự cố ở cun sơ cấp MBA phụ, trừ khi cun sơ cấp ca MBA phụ nằm trong vùng tác đng ca bo vệ so lệch ca phía hạ áp của MBA chính.

Bảo vệ so lệch bao trùm cuộn thứ cấp ca MBA ph.

IV.2.70. Đbảo v MBA phđặt ở phía hạ áp ca MBA tự ngu phải đặt các bảo vệ sau:

Bảo vi ca bản thõn MBA phụ và bảo vi ca bđiều chnh điện áp dưi tải có thbằng rơle áp lc hoặc rơle hơi riêng.

Bảo vệ so lệch mạch hạ áp ca MBA tngu.

Bo vkhi máy phát điện - MBA

IV.2.71. Đối với khi máy phát điện - MBA công suất máy phát điện 10MW trở lên phải có nhng bảo vệ rơle chng các dng sự cố và chế độ làm việc không bình thường sau:

1. Ngn mạch chạm đất phía điện áp máy phát điện.

2. Ngn mạch nhiều pha trong cun dây stato máy phát điện và ở các đu ra ca chúng.

3. Ngn mạch gia các vòng dây ca mt pha trong cun dây stato máy phát điện (tương ng với Điều IV.2.75).

4. Ngn mạch nhiều pha trong các cun dây MBA và trên các đầu ra MBA.

5. Ngn mạch mt pha chạm đất trong cun dây MBA và trên đầu ra ni với i có dòng điện chm đất ln.

6. Ngn mạch gia các vòng dây trong các cun dây MBA.

7. Ngn mạch ngoài.

8. Quá tải MBA do dòng điện thứ tự nghịch (đối với khối máy phát đin công suất ln hơn 30MW).

9. Quá tải đi xứng ca cun dây stato máy phát điện và các cun dây MBA.

10. Quá tải cun dây rôto ca máy phát điện do dòng đin kích thích (đối với máy phát điện tuabin làm mát trc tiếp dây dẫn cuộn dây và đối với máy phát điện tuabin nưc).

11. Điện áp tăng cao trên cun dây stato ca máy phát điện và MBA ca khi (đối với máy phát điện tuabin công suất 160MW trở lên và đối với tất cả các khi có máy phát điện tuabin nước) (xem Điều IV.2.83).

12. Ngn mạch chạm đất mt điểm (xem Điều IV.2.47) và hai điểm (xem Điu IV.2.84) trong mạch kích thích.

13. Chế độ không đng bộ kèm mất kích thích (xem Điều IV.2.85).

14. Hạ thấp mức dầu trong MBA.

15. Phóng điện cc bộ ở cách điện đu vào 500kV ca MBA.

IV.2.72. Những qui đnh vbảo vệ máy phát điện và MBA tăng áp khi chúng làm việc riêng rẽ cũng áp dng như khi chúng đu theo sơ đkhối máy phát điện – MBA (MBA tự ngẫu) trừ một sđiểm thay đi nêu trong Điu IV.2.73 - IV.2.89.

IV.2.73. Đối với khối máy phát điện công suất ln hơn 30MW thường có bo vchng chạm đất ở mạch điện áp máy phát điện bao trùm toàn bộ cun dây stato.

Đối với máy phát điện công sut đến 30MW cần đặt thiết bbo vệ bao trùm 85% cuộn dây stato.

Bảo vphi tác đng cắt có thi gian không ln hơn 0,5 giây đối với tất cả các khi không có nhánh rẽ ở đin áp máy phát và có nhánh rđến MBA tự dùng. Ở các khi có liên hệ đin với i tự dùng hoc với hộ tiêu thụ đưc cung cấp bi đưng dây từ nhánh rgia máy phát đin và MBA, nếu dòng điện điện dung khi ngn mạch chạm đất bằng 5A trở lên thì phải đặt bảo vệ chng ngắn mạch chm đt tác động cắt cuộn stato máy phát điện và chống chm đt hai điểm như đối với máy ni với thanh cái (xem Điu IV.2.37 và Điu IV.2.38); nếu dòng đin dung khi chm đất nhn 5A thì bo vchống chm đt ththực hin như đối với các khi không nhánh rẽ ở đin áp máy phát đin và tác động báo tín hiu.

Khi có máy cắt ở mch máy phát điện thì phải thêm mch tín hiệu chạm đất phía điện áp máy phát điện ca MBA ca khối.

IV.2.74. Đối với bảo vkhối máy phát điện m mát gián tiếp, gm mt máy phát điện và mt MBA và không máy cắt ở phía đin áp máy phát điện thì đặt bảo vso lệch chung cho cả khi. Khi máy cắt ở phía điện áp máy phát điện phải có bo vệ so lệch riêng cho máy phát điện và bảo vệ so lệch riêng cho MBA.

Khi sử dụng khối có hai MBA thay vì mt máy, cũng như trường hp hai máy phát điện ni khi với mt MBA và không có máy cắt ở phía đin áp máy phát đin (khối tăng cường), thì trên từng máy phát đin và MBA công suất 125MVA trlên phi đt bo vso lệch dọc riêng. Khi không máy biến dòng đt sẵn ở phía háp ca MBA thì cho phép dùng bo vso lch chung cho hai MBA.

Đối với khi có máy phát điện m mát trc tiếp dây dẫn ca cun dây nên đặt bảo vệ so lệch dc riêng cho máy phát điện. Khi đó nếu mạch đin áp máy phát có máy cắt thì phải đặt bảo vệ so lệch riêng cho MBA (hoặc riêng cho từng MBA nếu khi có máy phát điện làm việc với hai MBA, khi không máy biến dòng đt sẵn ở đu vào phía háp ca các MBA này, cho phép dùng bảo vso lch chung cho các MBA ca khối); khi không máy cắt, đbảo vMBA nên đt hoc bo vso lch riêng hoc bo vso lch chung cho khi (đối với khi gm mt máy phát đin và mt MBA tt nht là dùng bo vso lch chung cho khi).

Ở phía cao áp ca MBA, bo vệ so lệch của MBA (khi) có thđấu vào máy biến dòng đặt sẵn trong MBA ca khi. Khi đó đbo vệ thanh cái gia máy ct ở phía cao áp và khi ca MBA phải đặt bảo vệ riêng.

Bảo vso lệch riêng ca máy phát điện phải thc hiện theo sơ đồ ba pha ba rơle và dòng khởi đng tương tự như đã nêu ở Điu IV.2.35.

Để dự phòng cho các bảo vso lệch nêu trên, đối với khi có máy phát điện 160MW trở lên làm mát trc tiếp dây dẫn các cun dây, phải đặt bảo vệ so lch dự phòng bao trùm máy phát điện, MBA và các thanh cái phía cao áp.

Cũng nên đặt bảo vệ so lệch dự phòng đối với máy phát điện làm mát trc tiếp dây dẫn các cun dây có công suất nhhơn 160MW.

Khi áp dng bo vso lệch dự phòng ở các khi không có máy cắt trong mạch điện áp máy phát nên đặt các bảo vso lệch chính riêng cho máy phát điện và máy biến áp.

Khi máy cắt trong mạch máy phát đin, bảo vệ so lệch dự phòng phải thc hiện tác đng thời gian từ 0,35 đến 0,5 giây.

IV.2.75. Đối với máy phát điện mà cun dây stato có hai hoặc ba nhánh song song phi đặt bo vệ so lệch ngang mt hệ thng đchng ngn mạch gia các vòng dây trong mt pha với tác đng không thời gian.

IV.2.76. Đối với khi có máy phát điện công suất 160MW trở lên làm mát trc tiếp dây dẫn các cun dây, phi đặt bảo vệ dòng điện thứ tự nghch với đặc tính tích phân phụ thuộc phi hp với đặc tính quá tải dòng điện thứ tự nghch cho phép ca máy phát điện đưc bảo vệ. Bảo vphải tác đng cắt máy cắt ca máy phát đin, nếu không có máy cắt thì tác động cắt cả khi. Để bo v dự phòng cho các phần tử lân cận ca khối thì bảo vệ nói trên phải có đặc tính thi gian không phụ thuc tác đng cắt khi ra khái lưi điện và hai cấp thi gian phù hp với Điu IV.2.80.

Đối với khi có máy phát điện công suất nhhơn 160MW làm mát trc tiếp dây dẫn các cuộn dây và đối với khi có máy phát điện tuabin nưc công suất trên 30MW làm mát gián tiếp thì bảo vệ dòng đin thứ tự nghịch phải đưc thc hin có cấp thời gian hoặc có đặc tính thi gian phụ thuc. Khi đómi cấp ca bo vệ có thể mt hoặc nhiều cp thời gian tác đng (xem Điều IV.2.80 mc 4). Cấp thi gian hoặc đc tính thi gian phụ thuộc phải đưc phi hp với đặc tính quá tải dòng điện thtự nghch cho phép ca máy phát điện (xem Điều IV.2.40).

Khi có máy phát điện làm mát gián tiếp công suất ln hơn 30MW, phải có bo vệ thực hiện theo yêu cầu ca Điu IV.2.40.

Ngoài bo vệ tác động cắt máy, tất cả các khi có máy phát đin công suất lớn hơn 30MW phải có tín hiệu báo quá tải dòng điện thtnghịch thc hiện theo Điều IV.2.40

IV.2.77. Đối với khi có máy phát điện công suất ln hơn 30MW bo vệ chng ngn mạch ngoài đối xng phải thc hiện như đã nêu trong Điều IV.2.41. Khi đó đối với máy phát điện tuabin nưc, điện áp khởi đng ca bảo vệ lấy bằng 0,6 - 0,7 điện áp danh đnh. Đối với khi có máy phát điện kích thích dự phòng thì bo vệ nêu trên phải thc hiện bằng rơle dòng điện đu vào phía cao áp ca khối.

Đối với khi có máy phát điện công suất 60MW trở lên thì bảo vệ nêu trên nên đưc thay thế bng bo vệ khong cách. Đối với khi có máy phát điện m mát trc tiếp dây dẫn các cun dây, cho phép thay thế bảo vệ so lệch dự phòng (xem Điều IV.2.74) bằng bo vệ khoảng cách hai cấp để chống ngắn mạch nhiều pha.

Cấp thnhất ca bo vệ này, thực hiện dự phòng gn, phải có bộ phn khóa chng dao đng và tác đng như nêu trong Điều IV.2.80, mc 3 với thời gian không lớn hơn 1 giây. Cấp thnhất cũng phải đảm bảo bao trùm chắc chắn toàn bMBA ca khối, trong khi đảm bảo tính chn lc với bảo vệ ca các phần tử lân cận. Bắt buộc phải dự phòng cho cấp thnhất ca bảo vmáy phát điện nếu trên khi đặt bo vệ so lệch riêng cho máy phát điện và MBA.

Cấp thứ hai ca bảo vm bảo vdự phòng xa, phải tác động như nêu trong Điều IV.2.80 mc 2.

Kể cả khi có bảo vso lệch dự phòng để tăng hiệu qudự phòng xa nên đặt bo vkhoảng cách hai cp. Cả hai cấp ca bảo vệ khoảng cách phải tác đng như nêu trong Điều IV.2.80 mc 2.

IV.2.78. Đối với khối có máy phát điện công suất đến 30MW, bo vchng ngn mạch ngoài phải đưc thc hiện theo Điều IV.2.42. Các thông số tác đng ca bo vđối với máy phát điện tuabin nước phải theo Điều IV.2.41, IV.2.42 và IV.2.77.

IV.2.79. Đối với khi máy phát điện - MBA có máy cắt ở mạch máy phát đin khi không có bảo vso lệch dự phòng ca khối thì phải đặt bảo vệ dòng điện ở phía cao áp đm dự phòng cho các bảo vệ chính ca MBA khi khi m việc không có máy phát điện.

IV.2.80. Bo vdự phòng ca khi máy phát điện - MBA phải tính đến các yêu cầu sau:

1. Ở phía điện áp máy phát đin ca MBA không đặt bo vmà sdng bo vệ ca máy phát điện.

2. Bảo vdự phòng xa hai cấp thi gian: cp thnhất - tách sơ đồ ở phía cao áp ca khối ( dụ cắt máy cắt liên lạc thanh cái và máy cắt phân đoạn), cấp thứ hai - cắt khối ra khái lưi đin.

3. Bảo vdự phòng gần phải đi cắt khối (hoặc máy phát điện) ra khái lưi, dập từ ca máy phát đin, và dng khối theo Điều IV.2.88 yêu cầu.

4. Tng cấp ca bảo vhoặc bo vdự phòng ca khi tuỳ thuc vào nhiệm vụ ca chúng khi dùng làm bảo vdự phòng xa và dự phòng gn, thể có mt, hai hoặc ba cấp thời gian.

5. Mạch khởi đng đin áp ca bảo vệ theo Điều IV.2.77 và IV.2.78 nên đặt ở phía đin áp máy phát điện và phía lưi điện.

6. Đối với các bảo vệ chính và các bảo vdự phòng, thông thưng có rơle đầu ra riêng và ngun điện thao tác mt chiều đưc cung cấp từ các áptômát khác nhau.

IV.2.81. Đối với các khi máy phát điện bảo vchng quá tải đi xng ca stato nên thực hin ging như đối với máy phát điện làm việc trên thanh cái (xem Điu IV.2.46).

các máy phát đin tuabin nước không có ngưi trc, ngoài việc báo tín hiệu quá tải đi xng mạch stato, cần đặt bo vệ có đặc tính thi gian không phụ thuc với mc thời gian dài hơn tác đng ct khối (hoặc máy phát điện) và mức thời gian ngắn hơn tác đng giảm tải. Có ththay thế các bảo vnày bằng các thiết bị tương ng trong hệ thống điều chnh kích thích.

IV.2.82. Đối với máy phát đin công suất 160MW trở lên làm mát trc tiếp dây dẫn các cun dây thì bảo vchng quá tải dòng đin kích thích cun dây rôto phải được thực hin với tích phân thi gian phthuộc phù hp với đặc tính quá tải cho phép ca máy phát điện do dòng điện kích thích gây nên.

Trưng hp không đu đưc bo vvào mạch dòng điện rôto (Ví dụ trường hp dùng kích thích không chổi than) thì cho phép dùng bảo v đặc tính thi gian không phụ thuc, phản ng theo điện áp tăng cao ở mạch kích thích.

Bảo vphải có khnăng tác động có thi gian duy trì ngn đgiảm dòng kích thích. Khi có thiết bhạn chế quá tải ở bđiều chỉnh kích thích tác đng gim tải, phải thc hiện đng thời ở thiết bnày cũng như ở bảo vệ rô to. Cũng đưc phép dùng thiết bhạn chế quá tải ở trong btđng điều chỉnh kích thích để tác đng giảm tải (Với hai cấp thời gian) và cắt máy. Khi đó có thể không cần đt bảo vệ có đặc tính tích phân thi gian phụ thuc.

Máy phát điện công suất dưi 160MW m mát trc tiếp dây dn các cun dây và máy phát điện tuabin nưc công suất ln hơn 30MW làm mát gián tiếp thì cần đặt bo vệ ging như Điều IV.2.45.

Khi có thiết bđiều chỉnh kích thích nhóm ở các máy phát đin, cần thực hin bảo vệ có đặc tính thi gian phụ thuc.

Khi máy phát điện làm việc với máy kích thích dự phòng thì bo vệ chống quá tải rô to vẫn phải để ở chế độ làm việc. Tờng hp không có khnăng dùng bo vệ có đặc tính thi gian phthuộc cho phép đặt ở máy kích thích dự phòng bo vệ có đặc tính thi gian không phụ thuc.

IV.2.83. Đối với khối có máy phát điện công suất 160MW trở lên, đngăn chặn điện áp tăng cao khi m vic ở chế đkhông ti phi đt bo vchống điện áp tăng cao, bo vnày tđng khóa (không m việc) khi máy phát điện m việc trong i điện. Khi bo vtác đng phải đm bo dp tca máy phát điện và máy kích thích.

Đối với khi có máy phát điện tuabin nưc đngăn chặn tăng điện áp khi máy phát điện mất tải đột ngột, phải đặt bo vệ chng điện áp tăng cao. Bo vệ này phải tác động cắt khi (hoặc máy phát điện) và dp từ ca máy phát đin. Cho phép bo vệ này tác đng dng tmáy.

IV.2.84. Đối với các máy phát điện tuabin nưc, máy phát điện m mát cun dây rôto bằng nưc và tất cả các máy phát điện công suất 160MW trở lên đều phải đt bảo vệ chống chạm đất mt điểm ở mạch kích thích. Đối với máy phát đin tuabin nước, bảo vtác đng cắt máy còn ở máy phát điện khác - báo tín hiu.

Đối với máy có công suất nhhơn 160MW phải đặt bảo vệ chng chạm đt điểm thứ hai trong mạch kích thích ca máy phát đin phù hp với Điều IV.2.47.

IV.2.85. Đối với máy phát đin công suất 160MW trở lên làm mát trc tiếp dây dẫn các cun dây và máy phát điện tuabin nưc, phải đặt thiết bbo vệ chng chế độ không đng bộ kèm theo mất kích thích.

Bảo vệ này cũng nên đặt ở máy phát điện công suất nhhơn 160MW làm mát trc tiếp dây dẫn các cun dây. Đối với các máy phát điện này cũng đưc phép đặt thiết bị tự đng phát hiện không đồng bộ khi thiết bị tự đng dập từ (TDT) cắt (không cần sử dng bo vệ chng chế độ không đng b).

Khi máy phát điện đó mất kích thích chuyển sang chế độ không đng bộ thì các thiết bbo vệ và TDT phải tác đng báo tín hiệu mất kích thích và tđộng chuyển các phụ tải tự dùng trong nhánh ca khi máy phát đin mất kích thích sang ngun cung cấp dự phòng.

Tất cả các máy phát điện tuabin nưc và máy phát đin tuabin hơi cũng như các máy phát điện khác, không đưc phép làm việc ở chế độ không đng bộ khi hệ thng đin thiếu công suất phản kháng, các thiết bị nêu trên tác đng đu phi cắt ra khái lưi điện.

IV.2.86. Trường hp có máy cắt trong mạch máy phát điện làm mát trc tiếp dây dẫn các cun dây, phải có bảo vdự phòng khi máy cắt này từ chối cắt (Ví dụ dùng DTC).

IV.2.87. Thiết bị DTC 110kV trở lên ở các nhà máy điện phải thc hiện như sau:

1. Để tránh cắt sai mt skhi bng bo vdự phòng khi xuất hiện chế độ không toàn pha ở mt trong các khi do máy cắt có bộ truyn đng tng pha từ chối m việc, khi cắt máy ct ở nhà máy điện máy phát đin m mát trc tiếp dây dn các cun dây, phải đt thiết btăng tc khởi động DTC (Ví dbng bo vdòng đin thtkhông của MBA ca khối ở phía lưi đin dòng chm đt ln).

DTC thường đưc chnh định đi cắt các máy cắt sau 0,3 giây.

2. Đối với nhà máy điện mà khi máy phát điện - MBA - đường dây có máy cắt chung (Ví dnhư sơ đmt rưi hoặc sơ đđa giác), phi đặt cơ cấu cắt từ xa để cắt máy ct và khóa TĐL ở phía đầu đi diện khi DTC tác đng trong tng hp nó đưc khi động từ bảo vệ ca khi. Ngoài ra, DTC tác đng dng bphn phát tần số ca bảo vệ cao tần.

IV.2.88. Bảo vệ stato máy phát điện và MBA ca khi chng sự cố bên trong và bảo vệ rôto máy phát đin khi tác đng phải thc hiện cắt phn tử sự cố ra khái lưới, dập từ ca máy phát điện và máy kích thích, khi đng DTC và tác đng đến các quá trình bảo vệ công nghệ ca thiết bị (Ví dụ quá trình dng tuabin hơi v.v.).

Nếu do bảo vệ cắt dẫn đến làm mất điện tự dùng đấu với nhánh rẽ ca khi thì bảo vệ cũng phải cắt máy cắt ca ngun cung cp tự dùng đang làm việc để tự đng chuyn sang cung cấp từ ngun dự phòng bằng thiết bTĐD.

Bảo vdự phòng ca máy phát điện và MBA ca khi khi ngn mạch ngoài phải tác đng tương ứng với Điu IV.2.80, mc 2 đến 4.

các nhà máy nhiệt điện mà phần nhiệt cũng làm việc theo sơ đkhi thì khi cắt khi do sự cố bên trong, cũng phải dng toàn bộ khối. Khi ngắn mạch bên ngoài cũng như khi bảo vệ tác đng trong những trưng hp mà có thể nhanh chúng khôi phc khối làm việc, thì khối nên chuyển sang chế độ làm việc không đng b, nếu như các thiết bị công nghệ cho phép.

Đối với nhà máy thuđiện khi scbên trong khi thì ngoài việc cắt khi phi dừng tmáy. Khi ct khối do scbên ngoài cũng phi tác đng dng tmáy.

IV.2.89. Đối với khối máy phát điện - MBA - đường dây thì bo vệ chính ca đường dây và bảo vdự phòng từ phía hệ thng điện phải đưc thc hiện theo yêu cầu ca chương này về bo vđường dây; còn từ phía khi thì chức năng bảo vdự phòng các đưng dây phải đưc thực hin bi bảo vdự phòng ca khi. Bảo vkhi phải đưc thc hiện phù hp với nhng yêu cầu nêu trên.

Tác đng ca bo vkhi cắt máy cắt và khởi đng DTC từ phía hệ thống điện phải đưc truyn theo kênh cao tần hoặc theo đường dây thông tin liên lạc đến hai cơ cấu cắt từ xa dự phòng lẫn cho nhau. Ngoài ra, khi bo vkhi tác đng cần đng thi dừng bộ phn phát tần số ca bảo vệ cao tần.

Đối với khi có máy phát điện tuabin hơi khi phần nhiệt cũng theo sơ đkhi. Tín hiệu tác động từ phía hệ thng điện phải truyền ti đầu đi din ca đưng dây tín hiệu tác động ca bảo vệ thanh cái (khi dùng hthng thanh cái kép) hoặc tác động DTC (khi dùng sơ đmt rưỡi hoặc sơ đđa gớỏc) để tương ứng với chuyển khi sang chế độ không tải hoặc dập từ và dừng khối bằng thiết bị cắt từ xa. Ngoài ra nên dùng thiết bị cắt từ xa để tăng tc đdp từ ca máy phát điện và cắt mạch tự dùng khi bảo vdự phòng từ phía hệ thống điện tác đng.

Trưng hợp máy cắt cắt không toàn pha từ phía lưi đin có dòng điện chạm đt ln thì phải tăng tc độ khi đng DTC như đã nêu trong Điều IV.2.87 mc 1.

Bo vĐDK hoc đường cáp trong ới đin 6 - 15kV trung tính cách ly

IV.2.90. Đối với đường dây (ĐDK hoặc đường cáp) trong lưi đin áp 6 ¸ 15kV có trung tính cách ly (kể cả trung tính ni đất qua cun dập hồ quang) phải có thiết bbo vệ rơle chng ngắn mạch nhiều pha và khi cn thiết chng chạm đất mt pha. Các đưng dây cần thiết bị ghi lại các thông số sự c.

IV.2.91. Bảo vchng ngn mạch nhiều pha phải đặt trên hai pha và ở hai pha cùng tên ca toàn bộ lưi điện đó đđảm bảo chỉ ct mt điểm hư hng, trong phn ln trưng hp ngn mạch hai pha chm đất tại hai điểm.

IV.2.92. Đối với đường dây đơn cung cấp tmt phía, để chng ngn mạch nhiều pha phải đặt bo vệ dòng điện có hai cấp, cấp thnhất dưi dạng bo vệ cắt nhanh, còn cấp thứ hai - dưi dạng bảo vệ quá dòng điện đặc tính thi gian phthuc hoặc không phụ thuc.

Đối với đưng cáp không đin kháng ngun cung cấp từ mt phía xut phát từ thanh cái nhà máy điện thì phải đặt bảo vệ cắt nhanh không thi gian và vùng tác đng ca nó xác đnh theo điều kiện cắt ngn mạch kèm theo điện áp dư trên thanh cái nhà máy điện thấp hơn (0,5 ¸ 0,6) Udđ. Để thực hiện điều kiện trên, bo vđưc phép tác đng không chn lc phi hp với TĐL hoặc TĐD làm nhiệm vđiều chỉnh lại toàn bhoặc mt phn lưi chu tác đng không chn lc ca bảo vệ. Cho phép đặt bo vệ cắt nhanh nói trên ở các đưng dây xuất phát từ thanh cái trạm biến áp cung cp cho các động cơ đng bộ ln.

Nếu đường cáp không có điện kháng có ngun cung cp từ mt phía không thđặt đưc bảo vệ cắt nhanh theo yêu cầu vđộ chọn lc thì đđảm bảo tác động cắt nhanh phải đặt các bảo vnhư trong Điều IV.2.93 mc 2 hoc 3. Cho phép sử dng các bảo vnày đối với đường dây tự dùng ca nhà máy điện.

IV.2.93. Đối với nhng đưng dây đơn có nguồn cung cấp từ hai phía, có hoặc không liên lạc vòng cũng như đối với đưng dây trong lưi điện mạch vòng kín có mt ngun cung cấp phải đặt các bảo vnhư đối với đường dây đơn có ngun cung cấp từ mt phía (xem Điều IV.2.92) nhưng phải thc hiện bo vệ dòng điện có hưng khi cần thiết.

Để đơn giản các bảo vệ và đảm bảo chúng tác đng chn lc, cho phép dùng tđng tách lưi thành những phn lưi hình tia khi xuất hiện sự cố và tiếp theo là tự đng khôi phục.

Nếu bo vdòng đin, hướng hoc không hướng, cấp thi gian không đảm bo yêu cu vđnhy và tác động nhanh, cho phép dùng những bo vsau:

1. Bảo vệ khong cách loại đơn giản nhất.

2. Bảo vệ so lệch ngang dòng điện (đối với đưng cáp đôi).

3. Bo vệ so lệch dc cho các đoạn đường dây ngắn; nếu phải đặt cáp nhị thứ riêng chỉ dùng cho mạch so lệch thì chiều dài ca cáp không đưc lớn hơn 3km.

Đối với các bảo vnêu trong mc 2 và 3 dùng bảo vdòng đin m bảo vdphòng.

IV.2.94. Khi thực hin bo vđối với đường dây song song đin áp 6 ¸ 15kV phải tuân theo những qui định đối với đưng dây song song như trong i điện 35kV (xem Điều IV.2.103).

IV.2.95. Bo vệ chống mt pha chạm đất phải thc hin ở dạng:

Bảo vệ chn lc (có hướng) tác đng báo tín hiệu.

Bảo vệ chọn lọc (có hướng) tác động cắt khi cần thiết theo yêu cầu về an toàn; bảo vệ phải đặt ở tất cả các phần tử có nguồn cung cấp trong toàn bộ lưới điện.

Thiết bkim tra cách đin. Khi đó, vic tìm phần tscphi thực hin bằng thiết bchuyên dùng; cho phép tìm phn tscbng cách ln ợt cắt các l.

IV.2.96. Bảo vệ chống ngn mạch mt pha chạm đất nói chung phải thc hiện với máy biến dòng thứ tự không. Bảo vphải tác động theo ngn mạch chạm đất duy trì, nhưng cũng cho phép dùng thiết bị báo chm đất thóang qua.

Bảo vchống chạm đất mt pha tác đng cắt không thi gian theo yêu cầu kỹ thuật an toàn (xem Điều IV.2.95) chỉ cắt riêng phn tử cung cấp điện cho phần i bsự c. Khi đó, đm dự phòng, dùng bo vệ thtự không có thời gian khong 0,5 giây cắt tất cả phần lưi đin liên quan ở hệ thng thanh cái (phân đon) hoặc MBA ngun.

Thông thưng không cho phép tăng dòng điện bù đbảo vệ tác động đưc trong lưi có trung tính ni đất qua cun dp hồ quang (Ví dbằng cách thay đi nc ca cun dập hồ quang).

Bo vĐDK hoc đường cáp trong ới đin 22 - 35kV trung tính cách ly

IV.2.97. Đối với đường dây (ĐDK hoặc đường cáp) trong i điện áp 22 - 35kV trung tính cách ly phải có thiết bbo vệ rơle chng ngn mạch nhiều pha và chng mt pha chạm đất. Các dạng cụ thể ca bo vệ chng mt pha chạm đất thực hiện theo Điều IV.2.95.

Các đưng dây cần thiết bị ghi lại các thông số sự c.

IV.2.98. Bảo vệ chống ngn mạch nhiều pha phải dùng sơ đồ hai pha hai rơle và đặt trên các pha cùng tên trong toàn blưi đin áp này đđm bảo chcắt mt điểm hư hng trong phần ln các trưng hp ngắn mạch chạm đất hai điểm. Để tăng độ nhy khi ngắn mạch sau MBA sao - tam giác, cho phép dùng sơ đba rơle.

Bảo vệ chống ngn mạch mt pha chạm đất thường tác động báo tín hiệu. Để thực hin bảo vệ, nên dùng thiết bị kiểm tra cách điện.

IV.2.99. Khi la chn loại bo vệ chính, phải tính toán yêu cầu đm bảo là hệ thng làm việc n định và các hphụ tải làm việc tin cậy tương tnhư yêu cầu đối với bo vệ đường dây điện áp 110kV (xem Điều IV.2.107).

IV.2.100. Đối với đưng dây đơn ngun cung cấp từ mt phía, đchng ngắn mạch nhiu pha, thường ưu tiên dùng bảo vệ dòng điện cp hoặc bo vệ dòng đin phi hp kém áp có cấp, còn nếu dùng bo vđó không đạt yêu cầu chn lc hoặc tác động nhanh cắt ngn mạch (xem Điều IV.2.107), Ví dụ trên những đon đầu đường dây thì dùng bo vkhoảng cách có cấp ưu tiên khởi đng theo dòng điện. Trường hp dùng bảo vệ khong cách thì nên đặt bảo vệ dòng điện cắt nhanh không thời gian làm bảo vệ ph.

Đối với đưng dây có nhiều đan liên tiếp, đđơn gin cho phép dùng bo vệ dòng điện phi hp kém áp có cấp, không chn lc, phối hp với thiết bTĐL theo trình t.

IV.2.101. Đối với đưng dây đơn có nguồn cung cấp từ hai phía hoặc nhiu phía (đường dây có nhánh) có hoặc không có các liên lạc mạch vòng, cũng như đối với đường dây nằm trong mạch vòng khp kín có mt ngun cung cấp nên dùng các bảo vệ nêu trên ging như đối với đường dây đơn có ngun cung cấp từ mt phía (xem Điều IV.2.100) nhưng thêm mạch có hướng, còn bảo vkhoảng cách thì khởi đng bằng rơle điện tr. Khi đó cho phép cắt không chn lc các phần tử lân cn khi ngắn mạch trong vùng chết theo đin áp ca rơle đnh hướng công suất, khi không đặt bảo vệ dòng điện cắt nhanh làm bảo vệ phụ (xem Điều IV.2.100) Ví dụ do không đạt đnhy. Bảo vchđặt ở những phía có khnăng cung cp nguồn điện ti.

IV.2.102. Đối với đưng dây ngắn có ngun cung cấp từ hai phía, khi yêu cầu vtác đng nhanh đưc phép dùng bo vệ so lệch dọc m bảo vchính. Nếu cần đặt cáp nhị thứ riêng chỉ để dùng cho mạch so lệch thì chiều dài ca cáp không đưc ln hơn 4 km. Để kiểm tra cáp nhị thứ ca bảo vệ so lệch dọc phải có thiết bị riêng. Để dự phòng cho bảo vso lệch phải đặt mt trong các bảo vệ nêu trong Điều IV.2.101.

IV.2.103. Đối với các đường dây làm việc song song có nguồn cung cấp từ hai phía trở lên, cũng như ở đu ngun ca đưng dây song song cung cấp từ mt phía thể dùng những bo vnhư đối với trưng hp đưng dây đơn (xem Điều IV.2.100 và IV.2.101).

Để tăng tc độ cắt ngắn mạch, đặc biệt khi dùng bảo vệ dòng đin cấp hoc bảo vệ dòng đin phi hp kém ápcấp ở đưng dây có ngun cung cấp thai phía có thđặt thêm bảo vệ có hướng công suất trên đường dây song song. Bảo vnày ththc hin i dng bo vdòng đin hướng riêng bit hoc chỉ ở dng mch tăng tc ca các bảo vđã (bo vdòng đin, bo vkhong cách) cùng với bphn kiểm tra hướng công sut trên đường dây song song.

đu đường dây song song có ngun cung cấp từ mt phía thông thường phải đặt bảo vệ so lệch ngang có hướng.

IV.2.104. Nếu như bảo vệ theo Điều IV.2.103 không đạt yêu cầu về tác động nhanh (xem IV.2.107), và không đặt bảo vkiểm tra hướng công suất thì trên hai đường dây song song có ngun cung cp từ hai phía và trên đu đưng dây song song có ngun cung cấp tmt phía phi đặt bo vệ so lệch ngang có ng làm bo vệ chính (khi hai đưng dây làm việc song song).

Khi đó, trong chế đm việc mt đường dây cũng như trong chế đdự phòng khi hai đưng dây làm việc nên dùng bo vnhiu cấp theo Điều IV.2.100 và IV.2.101. Cho phép đấu bo vệ này hoặc tng cấp riêng theo sơ đồ tng dòng điện ca hai đường dây (Ví dụ cấp dự phòng để tăng đnhy khi ngắn mạch ở các phần tử lân cận). Cũng cho phép dùng bảo vệ so lệch ngang có hướng bổ sung vào bảo vệ dòng điện có cấp đgiảm thi gian cắt ngn mạch ở đưng dây đưc bo vệ, nếu theo điều kiện về tác động nhanh (xem Điều IV.2.107) thì không bắt buộc phải đặt bảo vệ này.

Trưng hp Cá biệt, đối với đường dây song song ngn, cho phép đặt bảo vso lệch dọc (xem Điều IV.2.102).

Bo vĐDK hoc đường cáp trong lưới điện áp 15 - 500kV

trung tính ni đt hiu quả

IV.2.105. Đối với đưng dây DK hoặc đường cáp) trong i điện áp 15 - 500kV trung tính ni đất hiệu quả, phải có thiết b bo vchng ngắn mạch nhiều pha và ngắn mạch chạm đất.

Các đưng dây cần thiết bị ghi lại các thông số sự c.

Đưng dây 110kV trở lên cần có thiết bị xác định điểm sự cố ở đường dây.

IV.2.106. Các bảo vphải có thiết bị khóa chng dao đng nếu trong i có khả năng dao động hoặc không đng bdẫn đến bo vệ làm việc sai. Cho phép bảo vệ không có khóa dao đng, nếu nó đưc chỉnh định theo thi gian dao động khong (1,5 ¸ 2,0) giây.

IV.2.107. Đối với ĐDK 500kV, bo vệ chính là bảo vệ tác đng tc thi khi ngắn mạch ở bất cứ điểm nào trên đoạn đưng dây đưc bảo vệ.

Đối với ĐDK 500kV dài, để tránh đường dây bị quá điện áp khi mất tải vì mt máy cắt đường dây bị cắt do bo vệ tác đng, nếu cần phải đặt các liên đng cắt các máy cắt khác ca đường dây này về phía ngun.

Đối với ĐDK 110 - 220kV vic chn loại bo vệ chính, phải dùng bo vệ tác đng nhanh khi ngn mạch ở bất cứ điểm o trên đon đưng dây đưc bảo v, phải cân nhắc đến là yêu cầu duy trì sự làm việc n đnh ca hệ thng điện. Nếu theo tính toán n đnh ca hệ thng không đũi hỏi các yêu cầu khác khắc nghiệt hơn thì có thể chấp nhận những yêu cầu đã nêuđược, khi ngn mạch ba pha mà điện áp dư trên thanh cái ca nhà máy điện và ca trạm biến áp nhn (0,6 ¸ 0,7)U, thì bảo vệ cắt không thi gian. Trị số điện áp dư nhhơn (0,6 Udđ) có thể cho phép đối với đường dây 110kV, và đối với đường dây 220kV kém quan trng (trong lưi điện phân nhánh mạnh, thường trong lưi này các hộ phti đưc cung cấp từ nhiều nguồn), kể cả các đưng dây 220kV quan trng mà khi ngn mạch không dẫn ti cắt tải nhiều.

Bảo vđưng cáp 110kV trở lên thực hin như bo vệ ĐDK; nếu là cáp dầu áp lc phải đặt thêm bộ phận giám sát rũ dầu và bảo vệ chng áp lc dầu tăng cao.

Khi chn loại bo vệ cho đường dây 110 - 220kV ngoài yêu cầu duy trì chế độ làm việc n định ca hệ thống điện phải tính đến các điu kiện sau:

1. Nếu cắt sự cố có thời gian có thdẫn đến phá vì sự làm việc ca các phụ tải quan trng thì phải cắt không thi gian (Ví dụ sự cố mà điện áp dư trên thanh cái nhà máy điện và trạm biến áp nhhơn 0,6 Udđ, nếu cắt chúng có thi gian có thdẫn đến tự sa thải phụ tải do hiện tưng st áp đt ngột; hoặc sự cố với điện áp dư 0,6U và ln hơn, nếu cắt chúng có thi gian có th dẫn đến phá vì quá trình công nghệ).

2. Khi cần thiết thc hin tác động nhanh ca TDL thì trên đường dây phi đt bo vtác động nhanh đảm bo cắt không thi gian chai phía đường dây bsc.

3. Khi cắt sự cố có thời gian với dòng điện ln gấp vài lần dòng đin danh đnh có thể làm dây dẫn phát nóng quá mc cho phép.

Cho phép dùng bo vệ tác đng nhanh trong lưi điện phức tp cả khi không có nhng điều kiện nêu trên nếu như cần đảm bo tính chn lc.

IV.2.108. Khi đánh giá việc đảm bảo các yêu cầu vn định, căn cứ vào trị sđiện áp dư theo Điu IV.2.107 phải theo nhng chdn dưi đây:

1. Đối với hệ liên lạc đơn gia các nhà máy điện hoặc hệ thng điện, điện áp dư (như trong Điều IV.2.107) phải đưc kiểm tra ở thanh cái ca trm và nhà máy điện nằm trong hệ liên lạc này khi ngắn mạch trên đường dây xuất phát từ thanh cái này, trừ đưng dây tạo thành hệ liên lạc; đối với hệ liên lạc đơn có mt phn các đoạn đường dây song song thì phải kim tra thêm khi ngn mạch trên tng đon đường dây song song này.

2. Khi các nhà máy điện hoặc hệ thng điện đưc nối lin bng mt shệ liên lạc, trị số điện áp dư (như trong Điều IV.2.107) phải đưc kiểm tra trên thanh cái chỉ ở những trạm và nhà máy điện nằm trong hệ liên lạc này khi ngn mch ở các hệ liên lạc, trên các đường dây đưc cung cấp từ thanh cái này kể cả trên các đưng dây đưc cung cấp từ thanh cái ca trạm liên lc.

3. Điện áp dư phải đưc kiểm tra khi ngắn mạch ở cui vùng tác đng cấp thnhất ca bo vệ theo chế độ cắt sự cố lần lưt kiểu bậc thang, nghĩa là sau khi đó cắt máy cắt ở phía đối diện ca đưng dây bng bảo vệ không thời gian.

IV.2.109. Đối với đưng dây đơn 110kV trở lên có ngun cung cấp từ mt phía để chống ngn mạch nhiều pha nên đặt bo vệ dòng điện có cấp hoặc bảo vệ dòng điện phi hp kém áp có cấp. Nếu các bảo vệ này không đt yêu cầu vđnhy hoặc độ tác động nhanh (xem Điều IV.2.107), Ví dụ trên các đoạn đầu đưng dây hoặc theo điu kiện phi hợp với bảo vệ ca các đoạn đưng dây lân cận hợp lý cần đặt bo vệ khong cách có cấp. Trường hp này phải dùng bảo vệ dòng điện cắt nhanh không thời gian làm bảo vệ ph.

Để chống ngn mạch chạm đất, thường phải đặt bảo vệ dòng đin thứ tự không có cấp, có hưng hoc không hưng. Nói chung, bo vđặt ở những phía có khnăng cung cấp điện ti.

Đối với đưng dây gm mt sđoạn nối liên tiếp, đđơn giản, cho phép sdng bảo vệ dòng đin phi hp kém áp có cấp, tác động không chn lc (chống ngn mạch nhiều pha), và bảo vệ dòng đin thứ tự không có cấp (chng ngn mạch chạm đất) phi hp với thiết bị TĐL tác đng lần lưt.

IV.2.110. Đối với đưng dây đơn 110kV trở lên ngun cung cấp từ hai hoặc nhiều phía (đường dây nhánh), hoc không liên hmạch vòng, cũng như trong mạch vòng kín mt nguồn cung cp, đchống ngn mch nhiu pha phải dùng bo vkhoảng cách (ưu tiên dùng bo vba cấp)m bo v chính (đối với đường dây 110 - 220kV) và m bo vdphòng khi đường dây bo vso lệch.

Dùng bảo vệ dòng điện cắt nhanh không thi gian làm bo vph. Cá biệt cho phép dùng bảo vệ dòng đin cắt nhanh đtác đng khi có ngắn mạch ba pha ở gần chđt bảo vnếu bảo vệ dòng điện cắt nhanh tác đng ở chế đkhác không đạt yêu cầu vđộ nhạy (xem Điều IV.2.25).

Để chng ngắn mạch chạm đất, thường phải dùng bo vệ dòng đin thứ tự không có cấp, có hoặc không có hướng.

IV.2.111. Nên sdng bảo vệ dòng đin mt cấp có hưng làm bảo vệ chính chng ngn mạch nhiều pha ở đu nhn điện ca lưi mạch vòng có mt ngun cung cấp; đối với các đường dây đơn khác (chủ yếu là ĐDK 110kV) Cá biệt cho phép đặt bảo vệ dòng đin có cấp hoặc bo vệ dòng điện phi hp kém áp có cấp, trong trưng hp cần thiết thì có hướng. Bảo vệ chỉ cần đặt ở phía có ngun.

IV.2.112. Đối với đưng dây song song có ngun cung cấp từ hai hoặc nhiều phía cũng như đối với đầu ngun cung cấp ca đường dây song song mt ngun cung cấp từ mt phía thể cũng dùng các bảo vệ tương ng như với đường dây đơn (xem Điều IV.2.109 và IV.2.110).

Để tăng tc độ cắt ngắn mạch chạm đất, Cá biệt ngắn mạch gia các pha trên đưng dây có hai ngun cung cấp, có thể dùng bo vbổ sung có kiểm tra hưng công suất trên đưng dây song song. Bảo vệ này có thể thc hiện ới dạng bảo vệ so lệch ngang riêng biệt (rơle đấu vào dòng đin thtự không hoặc vào các dòng điện pha) hoặc chdưi dạng mạch tăng tc ca các bảo vđã đt (bảo vệ dòng điện thứ tự không, bảo vệ quá dòng điện, bảo vệ khoảng cách v.v.) có kiểm tra hưng công suất trên đưng dây song song.

Để tăng đnhy ca bảo vthtự không, cho phép đưa bảo vbổ sung ra khái chế độ làm việc khi cắt máy cắt ca đường dây song song.

đu nhận điện ca hai đường dây song song ngun cung cấp từ mt phía, có thđặt bảo vệ so lệch ngang có hưng.

IV.2.113. Nếu bo vtheo Điều IV.2.112 không đt yêu cầu vtác động nhanh (xem Điều IV.2.107) thì thđt bo vso lệch ngang hướng m bo vchính (khi hai đường dây làm việc song song) ở phía đu nguồn cung cp ca hai đường dây song song đin áp 110 - 220kV nguồn cung cấp tmt phía và trên đường dây 110kV chyếu ca i phân phi m việc song song nguồn cung cp thai phía.

Ở chế độ làm việc ca mt đưng dây cũng như ở chế độ làm việc có dự phòng ca hai đưng dây cùng làm việc thì dùng bo vệ theo Điều IV.2.109 và IV.2.110. Cho phép bảo vệ này hoặc cp riêng biệt ca nó đấu vào sơ đtng dòng đin ca hai đưng dây (Ví dụ cấp bo vệ cui cùng ca bo vệ dòng điện thứ tự không) để tăng đ nhạy ca nó khi sự cố ở các phần tử lân cận.

Cho phép dùng bảo vệ so lệch ngang có hưng làm bo vbổ sung cho bảo vệ dòng điện có cấp đối với đưng dây 110kV song song đgiảm thi gian cắt sự cố trên đưng dây đơc bảo vệ, khi theo điều kiện tác đng nhanh (xem Điều IV.2.107) việc dùng bảo vệ này không bắt buộc.

IV.2.114. Nếu bảo vệ theo Điều IV.2.110 đến Điều IV.2.112 không đạt yêu cầu về tác đng nhanh (xem Điều IV.2.107) phải đặt bảo vệ cao tần và bảo vệ so lệch dọc làm bảo vệ chính ca đường dây có ngun cung cấp từ hai phía.

Đối với đưng dây 110 - 220kV nên dùng bảo vệ khong cách khóa cao tn bảo vệ dòng đin thứ tự không có hưng làm bảo vệ chính khi điều đóhp lý theo điều kiện vđnhy ( dụ trên các đường dây có rẽ nhánh) hoặc làm đơn gin bo vệ.

Khi cần thiết phải đặt cáp nhị thứ dùng cho bảo vệ so lệch dọc thì phải căn cứ vào kết quả tính toán kinh tế - kthuật.

Đkim tra các mạch dây dn nhthca bo vphải các thiết bchuyên dùng.

Đối với đưng dây 500kV, thêm vào bảo vệ cao tần cần dùng thiết bị truyền tín hiệu cao tần cắt hoặc xlý để tăng tác động ca bảo vdự phòng có cấp.

Cho phép dùng thiết bị truyền tín hiệu cắt để tăng tc độ tác động ca bo vnhiu cấp ca đường dây 110 - 220kV nếu có yêu cầu về tác động nhanh (xem Điều IV.2.107) hoặc vđnhy (Ví dụ trên đường dây nhánh rẽ).

IV.2.115. Khi thc hiện các bảo vệ chính theo Điều IV.2.114 thì dùng các bảo vệ sau làm bảo vdự phòng:

Để chng ngắn mạch nhiều pha, thưng dùng bo vkhoảng cách, chyếu là ba cấp.

Để chng ngắn mạch chạm đất dùng bảo vệ dòng điện có hưng cấp hoc bảo vệ dòng điện thtự không không có hướng.

Trưng hp bảo vchính cần ngng làm việc trong thi gian dài, như nêu trong Điều IV.2.114, khi bo vnày đưc yêu cu phải cắt nhanh các sự cố (xem Điều IV.2.107), cho phép tăng tc độ tác đng không chn lc ca bo vdự phòng chng ngắn mạch gia các pha (Ví d kiểm tra trị số điện áp thứ tự thuận).

IV.2.116. Các bảo vệ chính, cp tác đng nhanh ca bảo vdphòng chng ngn mạch nhiu pha và bphận đo lưng ca thiết bị TĐL mt pha với đường dây 500kV phải đưc thực hiện đc biệt đảm bảo chức năng bình thường ca chúng (Với các thông số cho trưc) trong điều kiện quá trình quá đđiện từ mạnh và dung dn ca đường dây quá ln. Để thực hiện đực điu đó phải có những thiết bị sau:

Trong mạch bảo vvà đo lưng ca L mt pha phải có biện pháp hn chế ảnh hưng của quá trình quá đđiện từ (Ví dụ lc tần số thấp).

Trong bảo vệ so lệch - pha cao tần, đặt trên đường dây có chiều dài lớn hơn 150 km phi có thiết bị bù dòng điện điện dung ca đường dây.

Khi đấu các bảo vtác đng nhanh vào sơ đồ tng các dòng điện ca hai máy biến dòng trở lên, trường hp không có khả năng thc hiện yêu cầu theo Điu IV.2.28, nên dùng các biện pháp đặc biệt để tránh tác đng sai ca bo vkhi ngn mạch ngoài hoặc đặt vào mạch đường dây mt bbiến dòng riêng để cung cấp cho bo vệ.

Trong các bảo vđặt trên các đưng dây 500kV, thiết bị bù dc, phải biện pháp để tránh bảo vệ tác động sai khi ngắn mạch ngoài do ảnh hưởng ca các thiết bị trên. Ví dụ thể dùng rơle định hưng công suất thứ tự nghịch hoặc truyn tín hiệu xử lý.

IV.2.117. Trường hợp dùng TĐL một pha, thiết bị bảo vệ phải được thực hiện sao cho:

1. Khi ngắn mạch mt pha chạm đất, Cá biệt khi ngn mạch hai pha, đảm bo chỉ cắt mt pha (tiếp sau đó là TĐL làm việc).

2. TĐL không thành công khi có scố nêu trong mc 1, sẽ cắt mt hoc ba pha tuỳ thuc vào việc có hoặc không được phép tn tại chế độ không toàn pha kéo dài ca đường dây.

3. Khi có các dạng sự cố khác, bo vệ tác động đi cắt cả ba pha.

IV.2.118. Đưng dây 15 - 35kV trong i phân phối, nếu không có yêu cầu đặc biệt, chỉ cần đặt bo vệ dòng điện cắt nhanh, bo vệ quá dòng điện và bo vệ chạm đt nếu vẫn đm bảo tính chn lc.

Bo vtđin bù ngang và bù dc

IV.2.119. Tụ bù ngang có thđặt tập trung tại trạm hoặc đặt phân tán trên ĐDK, với tất cả các cấp điện áp.

IV.2.120. Khi đặt phân tán trên ĐDK, tụ bù ngang có thể đưc bảo vđơn giản bằng cầu chảy hoặc cầu chy tự rơi phù hp. Việc la chn cu chảy cho tđiện, xem các qui định trong Điều IV.2.3.

IV.2.121. Khi đặt tập trung tại trạm, bộ tụ bù ngang tng đưc đặt sau máy cắt và có các bảo vệ sau đây:

Cầu chy đbo vệ riêng cho từng phn tử tụ điện đơn lẻ. Cầu chảy có thể đặt bên ngoài hoặc bên trong bình t.

Bảo vệ quá dòng điện cho từng pha.

Bảo vệ dòng điện không cân bằng gia các nhánh trong mt pha và/hoặc bảo vệ không cân bng giữa các pha.

Bảo vệ quá điện áp.

Ngoài các bảo vệ trên, các bộ tụ bù thường có đặt btđng đóng tụ vào làm việc (toàn bộ hoặc từng phn) và tự động sa thải tụ khái vận hành (toàn bhoặc tng phần), đưc chỉnh đnh theo yêu cầu cụ thể ca hthng.

VI.2.122. Tụ bù dc có thể đặt tập trung tại trm hoặc đặt phân tán trên ĐDK.

Tụ bù dc đưc đặt các bảo vging như tụ bù ngang như nêu trong Điều IV.2.121, chỉ khác là khi bo vệ tác động thì không đi cắt phần tử tụ được bo vệ ra khái lưi điện, mà tác đng đóng máy cắt đấu tắt (by pass) tụ ở cả ba pha các phần tử tụ điện.

Nếu bo vệ tụ dc đã khởi động mà không tác đng đu tắt được máy ct, thì sẽ liên động đi cắt các máy cắt đưng dây phía có ngun.

Bo vệ thanh cái, máy cắt vòng, máy ct liên lc thanh cái

và máy ct phân đoạn

IV.2.123. Hệ thống thanh cái điện áp 110kV trở lên ca nhà máy điện và trạm biến áp dưi đây phải có thiết bbảo vrơle riêng:

1. Đối với hệ thng hai thanh cái (hệ thống thanh cái kép, sơ đmt rưi v.v.) và hệ thống thanh cái đơn có phân đon.

2. Đối với hệ thống thanh cái đơn không phân đoạn, nếu việc cắt sự cố trên thanh cái bằng tác đng ca bảo v các phn tử đu vào thanh cái không cho phép theo điều kiện như Điều IV.2.108, hoặc nếu thanh cái cung cp cho đưng dây có nhánh rẽ.

IV.2.124. Phải đặt các bảo vệ riêng cho thanh cái điện áp 35kV ca nhà máy điện và trạm biến áp trong các trường hp sau:

Theo điu kiện đã nêu trong Điều IV.2.108.

Đối với hệ thng hai thanh cái hoặc thanh cái phân đon, nếu khi dùng bo vệ riêng đặt ở máy cắt liên lạc thanh cái (hoặc máy cắt phân đon), hoặc bảo vđặt ở phần tử cung cp đin cho hệ thng thanh cái này không đạt độ tin cậy cung cấp điện cho các hộ tiêu thụ (có tính đến kh năng đảm bảo bằng các thiết bTĐL và TĐD).

Đối với thanh cái ca thiết bị phân phối kín, cho phép giảm bớt yêu cầu đối với bo vệ thanh cái (Ví dụ ở lưới có dòng ngắn mch chạm đất ln chỉ cần bảo vệ chống ngắn mạch chạm đất) vì xác suất sự cố nhhơn so với thiết bị phân phi h.

IV.2.125. Để bo vthanh cái của nhà máy điện và trm biến áp điện áp 110kV trở lên nên đặt bảo vso lệch dòng điện không thi gian bao trùm toàn b các phn tđấu vào thanh cái hoặc phân đoạn thanh cái. Bảo vphải sdụng rơle dòng điện chuyên dụng chnh đnh theo dòng điện quá độ và dòng điện n định không cân bằng (Ví dụ rơle đấu qua máy biến dòng bão hoà, rơle có hãm).

Khi đấu nối MBA 500kV qua 2 máy cắt trở lên nên dùng bo vso lệch dòng điện cho thanh cái.

IV.2.126. Đối với hệ thng thanh cái kép ca nhà máy điện và trạm biến áp 110kV trở lên ở mi mch đu vào thanh cái đều có mt máy cắt và phải dùng bo vệ so lệch. Bảo vệ thanh cái phải có khả năng đáp ng đưc mi phương thc vn hành bằng cách thay đi đu nối trên hàng kẹp khi chuyển đổi các mạch thệ thng thanh cái này sang hệ thng thanh cái khác.

IV.2.127. Bảo vệ so lệch nêu trong Điều IV.2.125 và IV.2.126, phải đưc thc hiện với thiết b kiểm tra sự hoàn ho ca mạch nhị thca máy biến dòng điện, thiết bị này phải tác đng có thi gian để tách bảo vệ và báo tín hiệu khi mạch không hoàn ho.

IV.2.128. Đối với thanh cái có phân đon điện áp 6 - 10kV ca nhà máy điện phải dùng bảo vso lệch không hoàn toàn hai cấp thi gian, cấp thnhất dưi dạng ct nhanh theo dòng điện và điện áp hoặc bo vệ khong cách; cấp thứ hai dưới dạng bo vệ quá dòng điện. Bảo vệ phải tác động đi cắt các nguồn cung cấp và máy biến áp tự dùng.

Nếu cấp thứ hai ca bảo vệ thực hiện như trên không đnhạy khi ngn mạch ở trong vùng bảo vso lệch ca đưng dây cung cấp đặt điện kháng (phụ ti trên thanh cái điện áp máy phát ln, máy cắt ca đường cung cấp đặt sau cun điện kháng) cần thc hiện bảo vệ khác và nên thc hiện dưi dạng bảo vệ dòng điện riêng có hoặc không có khi động đin áp đặt ở mạch cuộn điện kháng. Tác đng ca bo vệ này đi cắt phn tử cung cp phi được kim sóat bng thiết bphụ, khởi đng khi xuất hiện ngắn mạch. Khi đómáy cắt phân đon phải đưc đặt bảo vđgiải trừ sự cố gia cun đin kháng và máy cắt. Bo vnày được đưa vào làm việc khi máy cắt phân đoạn đã cắt ra. Khi chuyển các phn tử cung cp từ phân đoạn này sang phân đoạn kia phải có bảo vệ so lệch không hoàn toàn thực hiện theo nguyên tắc phân bố cố định các phần tử.

Nếu chế độ làm việc tách các phần tử cp điện từ thanh cái này sang thanh cái khác thường xuyên vn hành, cho phép đặt bảo vệ khoảng cách riêng trên tt cả các phần tử cấp điện, trừ máy phát điện.

IV.2.129. Đối với hệ thng thanh cái 6 - 10kV có phân đoạn ca nhà máy điện có máy phát đin đến 12MW cho phép không đặt bo vệ riêng; khi đó đgiải trừ ngn mạch trên thanh cái thực hiện bằng bo vệ dòng điện ca máy phát điện.

IV.2.130. Đối với hệ thống thanh cái đơn và hệ thng thanh cái kép 6 - 10kV có phân đon ca trạm biến áp giảm áp thường không đặt bảo vệ riêng, để giải trừ sự cố trên thanh cái phải thc hiện bng bảo vệ chng ngắn mạch ngoài ca máy biến áp đặt trên máy cắt phân đoạn hoặc trên máy cắt liên lạc. Để tăng đnhy và tăng tc độ tác đng ca bảo vệ thanh cái ca các trạm biến áp ln, cho phép dùng bảo vđu theo sơ đtng dòng điện ca các phn tử cp đin. Khi có cun điện kháng đặt ở đường dây xuất phát từ thanh cái trạm biến áp, cho phép bo vệ thanh cái thc hin như bảo vệ thanh cái của nhà máy điện.

IV.2.131. Khi máy biến dòng đt sn trong máy ct thì bo vso lệch thanh cái và bảo vệ các phần tnối với thanh cái, phải sdng máy biến dòng đt ở phía o đó ca máy ct đsao cho scmáy ct nm trong vùng tác động ca bo vệ.

Nếu máy cắt không máy biến dòng đt sẵn, đtiết kiệm nên dùng máy biến dòng bên ngoài chỉ ở mt phía ca máy cắt và đt chúng sao cho máy ct nằm trong vùng ca bo vso lệch thanh cái. Khi đó trong bo vhthng thanh cái kép các phn tphân bcđnh phi dùng hai máy biến dòng ca máy ct phân đon.

Để thc hin bảo vso lệch thanh cái có thđặt máy biến dòng ở cả 2 phía của máy cắt phân đoạn đin áp 6-10kV, nếu điều kiện kết cấu cho phép không cn thêm ngăn ph.Khi dùng bảo vệ khong cách riêng làm bảo vệ thanh cái thì các máy biến dòng của bảo vệ này trong mạch máy cắt phân đoạn phải đặt ở gia phân đoạn thanh cái và cun điện kháng.

IV.2.132. Bảo vệ thanh cái phải thc hiện sao cho khi đóng th với giả đnh hệ thng thanh cái hoặc phân đoạn thanh cái bhư hng thì bo vphải cắt chn lọc không thi gian.

IV.2.133. máy ct vòng 110kV trở lên khi có máy cắt liên lạc thanh cái (hoặc máy ct phân đon) phải có các bảo vệ sau đây (đsdụng khi cần kiểm tra hoặc sa chữa các bảo vệ, máy cắt và máy biến dòng của bất kỳ phần tử nào nối vào thanh cái):

Bảo vkhoảng cách ba cấp và bảo vệ dòng điện cắt nhanh chng ngắn mạch nhiu pha.

Bảo vdòng điện thtkhông bn cấp hưng chng ngn mạch chm đất.

Đng thời máy cắt liên lạc thanh cái hoặc máy cắt phân đon (sdng để tách hệ thng thanh cái hoặc phân đoạn thanh cái khi không có DTC hoặc loại bhoặc đbo vệ thanh cái làm việc, và cũng để tăng tính hiệu quả của dự phòng xa) phải có bảo vệ sau đây:

Bảo vệ dòng điện hai cấp chng ngắn mạch nhiều pha.

Bảo vệ dòng điện thtự không ba cấp chng ngn mạch chạm đất.

Cho phép đặt bảo vệ phc tạp hơn trên máy cắt liên lạc thanh cái (hoặc máy cắt phân đon) nếu điều đó cần thiết để tăng tính hiệu quả ca dự phòng xa.

Trên máy ct liên lc thanh cái (hoặc máy cắt phân đon) 110kV trlên m chức năng đường vòng phi những bảo vgiống như ca máy ct vòng và ca máy cắt liên lc thanh cái (hoc máy cắt phân đon) khi chúng m việc riêng rẽ.

Nên dự kiến khnăng chuyển các bảo vệ chính tác đng nhanh ca đưng dây 110kV trở lên sang máy cắt vòng.

Trên máy cắt liên lạc thanh cái (hoặc máy cắt phân đoạn) 6 - 35kV phải đt bảo vệ dòng điện hai cấp chng ngắn mạch nhiều pha.

IV.2.134. Nên có tbảo vdự phòng riêng để thay thế khi sa chữa tủ bảo vđưng dây khi sơ đồ không có máy cắt đường vòng (Ví dụ sơ đồ tứ giác, sơ đmt rưừi v.v.); tủ bo vnày cũng nên đt đối với đường dây 220kV không có bo vệ chính riêng và với đường dây 500kV.

Cho phép đặt tủ bảo vdự phòng riêng đối với đường dây 110kV không có bo vệ chính riêng trong sơ đồ cầu có máy cắt ở mạch đường dây và sơ đđa giác nếu khi kiểm tra tủ bảo vệ đường dây đkhắc phc sự cố trên đưng dây đó mà không thực hiện đưc bng các thiết bđơn giản.

Bo vệ máy bù đng b

IV.2.135. Thiết bbo vệ rơle ca máyđng bphải thc hiện tương tự như đối với máy phát điện có công suất tương đương, nhưng những khác biệt sau:

1. Bo vdòng điện chng quá tải đối xứng tác động báo tín hiu, phi được khóa không cho m vic khi máy khởi động, nếu lúc đó bo v thtác động.

2. Bảo vệ kém áp, tác động đi cắt máy cắt ca máyđng bphi có điện áp khi đng của bảo vbằng (0,1 ¸ 0,2) Udđ và thời gian duy trì khong 10 giây.

3. Cần đặt bảo vệ tác động khi trm mất điện ngn hạn (Ví dụ trong khoảng thời gian không đin ca tự động đóng lại ca đường dây ngun).

Bảo vệ cần thực hiện dưi dạng bảo vệ tần số thấp và cắt máy cắt ca máyđng bhoặc TDT. Cũng cho phép bảo vệ thực hiện theo nguyên lý khác (thớ d phản ứng theo tc độ giảm tần s)

4. Đối với máy đồng bcông sut 50MVAr trlên cần đt bo vtác động cắt máy đồng bhoặc đi báo tín hiu khi mt kích thích hoc dòng kích thích gim i gii hạn cho phép. Đối với máy đồng b khnăng chuyn sang làm việc ở chế đdòng kích thích õm, cho phép không dùng bo vtrên.

5. Đối với máyđồng bộ làm việc theo khi máy biến áp, cần bảo vệ chng chm đất trong cun dây stato, đặt ở phía đin áp thấp ca máy biến áp.

Nếu dòng điện chm đất t quá 5A, cho phép không đặt cuộn dp hquang và thc hin bảo vquá dòng hai cp thi gian: cp thi gian duy trì nhđi báo tín hiu, cp thi gian duy trì lớn tác động đi ct máy ct ca máy đồng b

Khi dòng điện chạm đất nhhơn 5A, bảo vệ thực hiện mt cấp thi gian và tác đng báo tín hiệu. Đối với máy bù đồng bộ công suất từ 50MVAr trở lên cn thực hin bảo vệ báo tín hiệu hoặc đi cắt.

IV.2.136. Đối với trm không có ngưi trc, bo vchống quá ti máy đồng bthc hiện với đặc tính thi gian không phthuc, tác động đi báo tín hiu và gim dòng đin kích thích với cp thi gian nhỏ, còn đi cắt máy đồng b với cấp thi gian lớn (nếu thiết bđiu chnh kích thích không ngăn nga đưc quá ti lâu).

IV.2.137. Phải thc hin bo vệ chng chạm đất ở mạch kích thích tương tự như máy phát thuđin (xem Điều IV.2.84).

Chương IV.3

TỰ ĐNG HOÁ VÀ ĐIỀU KHIỂN TỪ XA

Phm vi áp dng và yêu cu chung

IV.3.1. Chương này áp dng cho thiết bị tự đng và điều khiển từ xa ca hệ thng đin, nhà máy điện, lưi đin, mng điện cung cấp cho các xí nghip công nghiệp và các trang bị điện khác để:

1. Tự đng đóng lại (L) 3 pha hoặc mt pha ca đường dây, thanh cái và phần tử khác sau khi chúng bị cắt tự đng.

2. Tự đng đóng nguồn dự phòng (TĐD).

3. Hoà đồng b(HĐB), đóng máy phát đin đồng bvà máy đồng bđưa chúng vào chế đm việc đồng bộ.

4. Điu chnh kích thích, đin áp và công sut phn kháng gia các máy đin đồng bvà các nhà máy đin, phục hi điện áp trong và sau thi gian ct ngn mch.

5. Điều chnh tần số và công suất tác dng.

6. Ngăn ngừa phá n định.

7. Chấm dt chế độ không đồng bộ.

8. Hạn chế tn số giảm.

9. Hạn chế tn số tăng.

10. Hạn chế điện áp giảm.

11. Hạn chế điện áp tăng.

12. Ngăn ngừa quá tải thiết bđiện.

13. Điều độ và điều khin.

Chc năng ca các thiết bị từ mc 4 - 11 đưc thực hin hoàn toàn hoặc mt phn tuỳ theo chế độ làm việc ca hệ thng đin.

các hthng điện và công trình điện có thể đặt thiết bị tự đng điều khin không thuộc qui định ca chương này mà thuc các qui định trong những tài liu khác. Hoạt đng ca các thiết bđó phải phi hợp với nhau, với các hoạt động ca hệ thng và thiết bị nêu trong chương này.

Trong mng điện xí nghiệp tiêu thụ điện nên dùng các thiết bị tự đng với điều kiện không được phép phá vì nhng quá trình công nghệ quan trng khi ngừng cung cấp điện ngắn hn gây ra do tác động ca các bảo vệ và tự động ở trong và ngoài mạng lưi điện cung cấp.

Tự đng đóng li (TĐL)

IV.3.2. Thiết bL dùng để nhanh chúng khôi phc cung cấp điện cho htiêu thhoc khôi phục liên lạc gia các hệ thng điện hoc liên lc trong ni bhệ thng điện bằng cách tđng đóng lại máy cắt khi chúng bị cắt do bảo vệ rơle.

Cần đặt thiết bTĐL :

1. ĐDK và hn hp đường cáp và ĐDK tất cả các cấp điện áp ln hơn 1kV. Khi không dùng TĐL phải dựa trên cơ sở phân tích ktng trường hp. Đối với đưng cáp đến 35kV nên dùng TĐL trong những trưng hp khi thấy có hiệu quả do có nhiều sự chồ quang h( d nhiều điểm ni do cp điện cho mt vài trạm từ mt đưng cáp), cũng như đhiệu chỉnh lại sự tác đng không chọn lc ca bo vệ. Việc áp dng TĐL đối với đường cáp 110kV trở lên phải đưc phân tích trong thiết kế tng trường hp riêng phù hp với điều kiện cụ thể.

2. Thanh cái nhà máy điện và trạm biến áp (xem Điều IV.3.24 và 25).

3. Các MBA (xem Điều IV.3.26).

4. Các động cơ quan trng, đưc cắt ra đđảm bảo tự khởi đng ca các đng cơ khác (xem Điều IV.3.38).

Để thực hiện TĐL theo mc 1 đến 3 phải đặt thiết bị TĐL ở máy cắt vòng, máy cắt liên lạc thanh cái và máy cắt phân đon.

Để kinh tế, cho phép thc hin TĐL nhóm trên đưng dây, ưu tiên dùng cho các đưng cáp, và các lộ 6 - 10kV khác. Tuy nhiên nên tính đến nhưc điểm ca TĐL nhóm, Ví dkhnăng từ chối m việc, nếu sau khi cắt máy cắt ca mt l, máy cắt ca lộ khác cắt ra trưc khi L trở về trạng thỏi ban đầu.

IV.3.3. Phi thc hiện TĐL sao cho nó không tác động khi:

1. Ngưi vn hành cắt máy ct bng tay ti chhoc điu khin txa.

2. Tự động cắt máy cắt do bảo vệ rơle tác đng ngay sau khi ngưi vn hành đóng máy cắt bằng tay hoặc điều khiển từ xa.

3. Cắt máy cắt do bảo vệ rơle chống sự cố bên trong MBA và máy điện quay, do tác đng ca thiết bị chng sự c, cũng như trong các trưng hp khác cắt máy cắt mà TĐL không đưc phép tác đng. L sau khi tác đng ca thiết bị sa thải phụ tải theo tần số tự đng đóng lại theo tần số (TĐLTS) phải đưc thực hiện phù hp với Điều IV.3.80.

IV.3.4. Thiết bị TĐL phải đưc thực hiện sao cho không có khnăng làm máy cắt đóng lặp lại nhiều lần khi còn tồn tại ngắn mạch hoặc khi có bất cứ hư hng nào trong sơ đthiết bTĐL.

Thiết bị TĐL phải được thực hiện để tự động trở về trạng thỏi ban đu.

IV.3.5. Thông thường khi sử dng TĐL thì phải tăng tc độ tác đng ca bo vệ rơle sau khi TĐL không thành công. Nên dùng thiết bị tăng tc này sau khi đóng máy cắt và khi đóng máy cắt do các tác đng khác (đóng bằng khóa điều khiển, điều khin txa hoc TĐD) đm thiết btăng tc sau khi L không thành công. Khi ng tc đtác động ca bo v sau khi đóng máy ct phi biện pháp chống khng ct máy cắt bng bo vdo tác động ca dòng điện xung kích tăng đột biến do đóng không đồng thời các pha của máy ct.

Không cần tăng tc đca bo vsau khi đóng máy cắt khi đường dây đó đưc cp bng máy ct khác (nghĩa là khi đin áp đi xứng trên đường dây).

Nếu bo vệ trở nên quá phức tp và thi gian tác đng ca bo vệ khi ngắn mạch trc tiếp ở gn chđặt bảo vệ không vưt quá 1,5 giây, cho phép không dùng tăng tc bo vệ sau TĐL đối với đường dây 35kV trở xuống khi bảo vđó dùng dòng đin thao tác xoay chiều.

IV.3.6. Thiết bị TĐL ba pha (TĐL 3P) phải được khi đng theo sự không tương ứng gia vị trí khóa điu khin với vị trí thc tế ca máy cắt hoặc khởi động TĐL bằng bo vệ rơle.

IV.3.7. thể dùng TĐL 3P tác đng mt lần hoặc tác đng hai lần nếu điều kiện làm việc ca máy ct cho phép. L 3P tác động hai lần nên dùng đối với ĐDK, đc bit đối với đưng dây đơn ngun cung cấp tmt phía. Ở lưới điện đến 35kV, TĐL 3P tác động hai lần thường đặt ưu tiên ở ĐDK không có nguồn dự phòng.

Trong lưi có trung tính cách ly hoặc có bù thưng khóa đóng lại lần hai ca TĐL khi chạm đất sau lần mt ca TĐL (Ví dụ điện áp thứ tự không). Thi gian TĐL 3P lần hai phải không nhhơn 15 ¸ 20 giây.

IV.3.8. Để tăng tc độ khôi phc chế độ làm việc bình thưng ca ĐDK, thời gian TĐL 3P (đặc biệt lần đu ca L tác đng hai lần đặt trên đưng dây có ngun cung cấp từ mt phía) phải lấy bằng trị số nhnhất thể được, tính đến thời gian dp tắt hồ quang điện, khử ion ở chỗ sự cố và thi gian sẵn sàng đóng lại ca máy cắt.

Đối với đường dây ngun cung cấp thai phía, thi gian L 3P khi chn phi tính đến khnăng ct không đồng thời ca máy ct ở hai đu; khi đó không cần tính đến thời gian tác động ca bo vdphòng xa, cho phép không tính đến thời gian ct không đng thời các máy ct ở hai đu do tác động ca bo vcao tn.

Để nâng cao hiệu quả ca TĐL 3P tác đng mt lần, cho phép ng thời gian trễ tuỳ theo khả năng chịu đng ca phụ tải.

IV.3.9. Đối với đường dây mà khi cắt ra không phá sự liên hệ điện gia các ngun (Ví dđối với đưng dây song song có nguồn cung cấp từ mt phía) nên đặt TĐL 3P không kiểm tra đồng bộ.

IV.3.10. Đối với đường dây đơn có ngun cung cấp từ hai phía (không nhánh rẽ) phi đặt mt trong các loại TĐL 3P sau hoặc phối hp chúng với nhau:

1. TĐL 3P tác đng nhanh (TĐL 3P N).

2. TĐL 3P không đng bộ (TĐL 3P KĐB).

3. TĐL 3P đồng bộ (TĐL 3P ĐB).

Ngoài ra có thể có tự đóng lại mt pha (TĐL 1P) kết hp với các loại TĐL 3P khác nhau nếu máy cắt có điu khiển riêng tng pha và không phá sự n đnh làm việc song song ca hệ thng điện khi TĐL 1P tác đng.

Việc chọn chng loại và tính năng ca thiết bị TĐL phi căn cứ vào điều kiện cụ thể ca hệ thng và các trang bị điện phù hp với qui đnh nêu trong Điều IV.3.11, 15.

IV.3.11. Thông thường đặt L 3P N ng thời đóng từ hai đu với thi gian nhỏ nhất) trên đưng dây theo mc 1 Điu IV.3.10 khi góc gia các vộc tơ sc điện động ca các hệ thng nối với nhau còn nh. TĐL 3P N thể dùng khi khnăng máy cắt cho phép TĐL 3P N, nếu sau khi đóng vẫn giđưc đồng bca hệ thng làm việc song song và mụ men điện từ ln nhất ca máy phát đng bmáy đng bnhhơn mômen điện từ khi ngn mạch ba pha ở đu ra (có tính đến dự trữ cần thiết).

Trị số mômen điện từ ln nhất đưc tính căn cứ vào góc lệch ln nhất ti hn (góc gia 2 sc điện đng trong thời gian TĐL 3P N). Tương ứng, TĐL 3P N phải khởi đng khi bảo vệ tác đng nhanh tác đng và vùng bo vệ ca bo vệ này phải bao trùm toàn bộ đưng dây.

Phải khóa TĐL 3P N khi bo vdự phòng tác đng và phải khóa hoặc cho tác đng chậm lại khi thiết bị chng từ chi tác đng ca máy cắt (DTC) làm việc. Nếu đđm bảo n đnh ca hthng khi TĐL 3P N không thành công dẫn đến khi lượng ln tác đng ca các thiết btđng chng sự cố thì không nên dùng TĐL 3PN.

IV.3.12. thể dùng TĐL KĐB đối với các đưng dây theo mc 2 Điều IV.3.10 (chyếu trên đưng dây 110 - 220kV) nếu:

1. Mômen điện từ ca máy phát đin và máyđng bxuất hin khi đóng không đồng bộ (có dự trữ cần thiết) nhhơn mmen điện từ xuất hiện khi ngn mạch ba pha trên đầu ra ca máy, khi đó tiêu chun thc tế đđánh giá việc cho phép dùng TĐL KĐB là trị số tính toán ban đầu ca các thành phn chu kcủa dòng đin stato khi góc đóng máy ở 180o.

2. Dòng điện cc đại qua MBA (kể cả MBA tự ngẫu) khi góc đóng máy ở 180o nhhơn dòng điện ngắn mạch trên đu ra ca máy khi đưc cung cấp điện từ thanh cái có công suất vô cùng ln.

3. Sau L đảm bảo nhanh chúng tái đồng bộ; nếu do tđng đóng lại không đng b thể xuất hiện chế độ không đng bộ kéo dài, phải có biện pháp ngăn nga hoặc chấm dứt.

Nếu đáp ứng những điều kiện trên, cho phép dùng TĐL KĐB khi sa chữa ở mt trong hai đường dây song song.

Khi thực hiện L KĐB phải có biện pháp ngăn ngừa bảo vtác đng không cần thiết. Với mc đích đó nên thực hiện đóng các máy cắt theo mt trình tnhất đnh khi TĐL KĐB, Ví d, thực hin TĐL từ một phía ca đưng dây với kiểm tra có điện áp trên đưng dây sau khi TĐL 3P thành công ở đầu đi din ca đường dây.

IV.3.13. thể dùng TĐL ĐB trên các đường dây theo mc 3 Điều IV.3.10 đđóng đưng dây khi có độ trưt khá ln (khoảng đến 4%) và góc lệch pha cho phép.

Cũng có thể thực hiện TĐL theo cách sau: Ở phía đầu đường dây phải đóng đin trưc, đặt TĐL 3P có tăng tc (có ấn định tác đng ca bảo vtác đng nhanh mà vùng bảo vệ ca nó bao trùm toàn bđưng dây) không kiểm tra có điện áp trên đưng dây hoặc TĐL 3P có kiểm tra không điện áp trên đường dây, còn ở đầu kia ca đưng dây TĐL 3P ĐB. TĐL ĐB thực hiện với điều kiện khi đầu đường dây kia đóng thành công.

Để thực hiện đng bộ có thể dùng thiết bị theo nguyên lý ca ct hoà đng bộ với góc lệch không thay đi.

Thiết bTĐL nên thực hiện sao cho chúng có khả năng thay đi thứ tự đóng máy cắt ở hai đầu đường dây.

Khi thc hin L ĐB, cơ cu ca L phi đm bokhnăng tác động với độ lệch tn sln.

Góc lệch pha đóng lớn nht cho phép khi sdụng L ĐB ly theo điều kin nêuĐiu IV.3.12. Nên đni vn hành thao tác hoà đồng bbán tđộng.

IV.3.14. Đối với đường dây đặt máy biến điện áp đkiểm tra không có điện áp và kiểm tra điện áp trên đưng dây ca các loại L 3P nên dùng thiết bphản ứng theo đin áp dây hoc đin áp pha, đin áp thtnghch và thtkhông. Trong mt strường hợp, dtrên những ĐDK không đin kháng ngang, có thkhông dùng điện áp thtkhông.

IV.3.15. TĐL 1P thể chỉ dùng trong lưới điện có dòng điện chạm đất ln. TĐL 1P không tđng chuyển đưng dây sang chế độ làm việc không toàn pha lâu dài khi có sự lệch pha n định cho các trưng hp sau:

1. Đối với đưng dây đơn mang tải ln liên lạc gia các hệ thống điện hoặc đối với đường dây tải điện trong ni bhệ thống điện .

2. Đối với đưng dây mang tải ln liên lạc gia các hthng điện điện áp từ 220kV trở lên có từ hai hệ liên lc đường vòng trở lên với điều kin khi cắt mt trong chúng có thể dn đến mất n đnh hệ thng đin.

3. Đối với các đường dây liên lạc gia các hệ thng điện hoặc trong ni bhệ thng điện có điện áp khác nhau, nếu khi cắt ba pha đường dây điện áp cao có thdẫn đến quá tải không cho phép ca đưng dây điện áp thấp và có khả gây mất n định hệ thống điện.

4. Đối với đưng dây liên lạc với hệ thng các nhà máy điện có các khi ln có ít phụ tải địa phương.

5. Đối với các đường dây tải điện mà thc hiện TĐL 3P dn đến mất tải đột ngt ln do giảm điện áp.

Thiết bTĐL 1P phải đảm bảo khi đưa ra khái làm việc hoặc khi mất ngun cấp điện phải tđộng chuyển bảo vệ ca đường dây tác động đi cắt cả ba pha không qua thiết bị TĐL.

Xác đnh pha sự cố khi ngắn mch chạm đất phải đưc thực hiện bằng bchọn, bộ này cũng có thể dùng làm bo vphtác đng nhanh ca đưng dây trong chu trình TĐL 1P, khi TĐL 3P, TĐL 3PN hoặc khi ngưi vận hành đóng máy cắt từ mt phía ca đưng dây.

Thi gian ca TĐL 1P đưc chnh đnh theo thời gian dập tắt hồ quang và khử ion ca môi trưng ở chngắn mạch mt pha trong chế độ không toàn pha với điều kiện các bảo vệ ở hai đầu không tác đng đồng thời cũng như tác đng theo bậc thang ca bộ chọn.

IV.3.16. Đối với đường dây theo Điều IV.3.15 thì TĐL 1P được thực hin phi hp với các loại TĐL 3P khác nhau. Khi đó phải khả năng khóa các TĐL 3P trong các trường hp TĐL 1P hoặc chỉ khi TĐL 1P không thành công. Tuthuc vào điu kin cthcho phép thc hin L 3P sau khi TĐL 1P không thành công. Trong trường hợp này, tc khi thc hin L 3P ở mt đu đường dây phi kiểm tra không đin áp trên đường dây với mc thi gian duy trì tăng lên.

IV.3.17. Đối với đường dây đơn có ngun cung cấp từ hai phía liên hệ với hệ thng các nhà máy điện công suất nhỏ có thể dùng TĐL 3P với tự động hoà tự đng bộ các máy phát điện tuabin nưc với các nhà máy thuđiện, TĐL 3P có thiết bị khác nhau tuỳ theo nhà máy thuđiện hoặc nhà máy nhiệt điện.

IV.3.18. Đối với đường dây có ngun cung cấp từ hai phía khi có mt vài hệ liên lạc đưng vòng phải thc hiện:

1. Khi có hai hoặc ba hệ liên lạc nếu khnăng cắt đng thời lâu dài hai trong các hđó ( dụ đường dây kép):

TĐL KĐB (chyếu với đường dây 110 - 220kV và khi thon các điều kiện nêu trong Điều IV.3.12, ngoại trừ đối với trường hợp cắt tất cả các hệ liên lạc).

TĐL ĐB (khi không áp dng đưc TĐL KĐB do những nguyên nhân nêu trong Điều IV.3.12, ngoại trừ đối với trường hp cắt tất cả các hệ liên lạc).

Đối với các đưng dây quan trng có hai hệ liên lạc cũng như có ba hệ mà hai trong đó (đường dây hai mạch) không thể thc hiện đưc TĐL KĐB do những nguyên nhân nêu trong Điều IV.3.12 thì cho phép thc hiện TĐL 1P, TĐL 3P N hoặc TĐL ĐB (xem Điều IV.3.11,13, 15). Khi đó các thiết bTĐL 1P và TĐL 3P N cần thêm thiết bị TĐL ĐB.

2. Khi có từ bn hệ liên lạc trở lên cũng như khi có ba hệ, nếu trong ba hệ đó việc cắt đng thời hai trong các hệ có xác suất nhỏ ( khú xy ra) (Ví dụ nếu tất cả là đường dây mt mạch) thì thc hiện L KĐB.

IV.3.19. Thiết bL ĐB cn thực hin ở đu đường dây kiểm tra không đin áp trên đường dây và kim tra đồng b, ở đu kia ca đường dây chkiểm tra đồng bộ. Những sơ đthiết bL ĐB ca đường dây phải thc hin giống nhau ở hai đu đường dây và tính đến khnăng thay đi thtđóng máy cắt khi L.

Nên sdng thiết bị TĐL ĐB khi ngưi vn hành hoà đng bộ đường dây nối hai hệ thng.

IV.3.20. Cho phép sdng phi hp mt số loại TĐL ba pha trên đưng dây, Ví dL 3PN và L 3P ĐB. Cũng cho phép sdng các loại TĐL khác nhau ở mi đu đưng dây, Ví dụ L 3P có kim tra không điện áp (xem Điều IV.3.13) ở mt đầu và L 3P có kiểm tra có điện áp và kiểm tra đồng bộ ở đầu kia.

IV.3.21. Cho phép kết hợp TĐL 3P với bo vệ tác động nhanh không chn lc đhiệu chỉnh lại sự không chn lc này. Nên sdụng TĐL tác động lần lưt; cũng thể sử dng TĐL cùng với bảo vệ tăng tc trưc TĐL hoặc tác đng nhiu lần (không quá ba lần) tăng dn về phía nguồn cung cấp.

IV.3.22. Khi sử dng TĐL 3P tác đng mt lần trên đường dây, MBA có ngun cung cấp ở phía cao áp có đặt dao tạo ngn mạch và dao cách ly tđng, để cắt dao cách ly tự dng ở chu kỳ không điện ca TĐL phải chỉnh định theo tổng thời gian đóng dao tạo ngắn mạch và thời gian cắt dao cách ly tđng. Khi sử dng TĐL ba pha tác đng hai lần (xem Điu IV.3.7) thi gian tác đng của TĐL ở chu kỳ thnhất theo điều kin đã nêu không đưc tăng lên, nếu việc cắt dao cách ly tự đng đưc thực hin ở thời gian không đin ca chu kỳ thứ hai ca TĐL.

Đối với đưng dây mà dao cách ly tđng thay thế máy cắt, việc cắt dao cách ly tự động trong trường hp TĐL không thành công phải thc hiện ở thời gian không điện ca chu kthứ hai.

IV.3.23. Nếu do TĐL tác đng có thđóng không đng bmáyđng bhoặc đng cơ đng bộ và nếu việc đóng điện này đối với chúng là không cho phép, và cũng để ngăn không cấp điện từ những máy điện này đến chỗ sự cố thì phải tự động cắt các máy đng bộ này khi mất đin ngun hoặc chuyn chúng sang chế độ làm việc không đng bbng cách cắt TDT và tiếp sau đótđộng đóng đin hoc tái đồng bộ sau khi phc hi điện áp do TĐL thành công.

Đối với các trạm có máy bù đồng bhoặc có đng cơ đng bphi có biện pháp ngăn cản tác đng sai ca TST khi TĐL tác đng.

IV.3.24. TĐL thanh cái ca nhà máy điện hoặc trạm điện khi có bảo vệ riêng của thanh cái và máy cắt cho phép TĐL, phải thực hiện theo một trong hai phương ỏn sau:

1. Tự đng đóng điện thử thanh cái (đưa điện áp vào thanh cái bằng máy cắt từ TĐL ca mt trong nhng lộ ngun).

2. Tự đng chn sơ đđiện: đu tiên đóng máy cắt từ TĐL ca mt trong những lộ ngun ( dđưng dây, MBA) sau khi đóng thành công phn tử này, tiếp theo có thể tự đng khôi phục hoàn toàn sơ đđiện trưc sự cố bằng cách đóng các lộ còn lại. TĐL thanh cái theo phương n này trưc hết nên đt ở các trm không ngưi trc.

Khi thc hiện TĐL thanh cái phải có biện pháp loại trừ đóng không đng bnếu không cho phép.

Phải đảm bảo đđnhy ca bảo vệ thanh cái trong trường hp TĐL không thành công.

IV.3.25. Đối với trạm có hai MBA giảm áp m việc riêng rẽ, thông thường phải đặt TĐL thanh cái ở phía trung áp và hạ áp kết hp với TĐD; khi có sự cố bên trong MBA TĐD phải tác động, còn khi có sự cố khác thì TĐL tác động (xem Điều IV.3.42).

Trong các trạm có hai MBA làm việc song song trên thanh cái, cho phép đt thêm thiết bTĐD vào thiết bị TĐL để làm việc khi mt MBA ở chế đdự phòng.

IV.3.26. Thiết bL nên đặt ở trạm biến áp giảm áp ca hệ thng đin mt MBA công sut ln n 1MVA và máy ct và bo vdòng đin ở phía nguồn cung cấp mà khi cắt MBA m mt đin htiêu th. Trong mt strường hợp, theo qui trình cthriêng, cho phép TĐL tác động khi cắt MBA bng bo vchống ngn mạch bên trong máy.

IV.3.27. Khi TĐL tác đng đóng máy ct thnht ca phn t hai máy ct hoc nhiều hơn không thành công thì L ở các máy ct còn lại thưng phi khóa TĐL không cho tác động.

IV.3.28. Khi ở trạm điện hoặc nhà máy đin mà máy cắt có bộ truyn đng điện t, nếu TĐL khnăng đng thi đóng hai máy cắt hoặc nhiều hơn thì đđảm bo mc điện áp ca ắcquy lúc đóng điện và đgiảm tiết diện ca cáp nguồn ca btruyn động ca máy ct thường L được thc hin không cho đóng đồng thời các máy ct ( dbng cách dùng các TĐL với thi gian tác động khác nhau). Cá biệt cho phép các trường hp (chyếu đối với 110kV và nhiu l trang bL) đưc đồng thi đóng hai máy ct tL.

IV.3.29. Tác động ca thiết bị TĐL phải được ghi nhn bằng thiết bị chỉ thđặt trong rơle chỉ thị tác đng, bằng máy đếm số lần tác đng hoặc bằng các thiết bị có nhim vtương tự.

Tự đng đóng ngun dự phòng (TĐD)

IV.3.30. Thiết bD dùng đkhôi phc nguồn cung cp đin cho htiêu thđin bng cách t đóng nguồn d phòng khi nguồn đang làm việc bctm mất đin trang bđin ca htiêu th. Thiết bD cũng dùng đtđộng đóng thiết bdphòng khi thiết bchính đang m vic bcắt đin dn đến phá qui trình công ngh.

Thiết bTĐD cũng thể đưc áp dng nếu việc đó làm đơn giản hóa khâu bo vệ rơle, giảm dòng đin ngn mạch và hạ giá thành công trình do thay thế mch vòng kín bng lưi hình tia có phân đoạn v.v.

Thiết bTĐD thđặt ở MBA, trên đưng dây, tại đng cơ đin, máy cắt nối thanh cái và máy cắt phân đon v.v.

IV.3.31. Thiết bD phải đảm bảo kh năng tác động khi mất điện áp trên thanh cái cp điện cho những phn tử ngun dự phòng, bất kể do nguyên nhân nào, kể cngn mạch trên thanh cái (trường hp thanh cái không có L, xem Điều IV.3.42).

IV.3.32. Khi máy cắt ca ngun cung cấp tác động cắt, thiết bị TĐD phải đóng tc thi máy cắt ca ngun dự phòng (xem Điều IV.3.41). Khi đó phải đm bảo thiết btác động mt ln. Ngoài ra, nếu không đũi hỏi thêm những thiết bphc tp, D phi kiểm tra ctrng thỏi ct ca máy cắt ở phn tđang làm việc.

IV.3.33. Đđảm bo TĐD tác đng khi lcung cp mất điện do mất đin áp từ phía ngun cung cấp hoặc tác đng khi máy cắt ở phía nhận điện cắt (Ví dnhư trưng hp bo vệ rơle ca phn tử làm việc chỉ cắt máy cắt từ phía nguồn cung cấp) thì trong sơ đTĐD theo Điều IV.3.32 phải thêm vào bộ phận khởi động điện áp. Bphn khởi đng này khi mất điện áp trên phn tử cung cấp và có điện áp ở phần tử dự phòng phải tác động cắt máy cắt từ phía nhận điện. Không cần đặt bphn khởi đng điện áp cho TĐD nếu phần tử làm việc và phần tử dự phòng có chung một nguồn cung cấp.

IV.3.34. Đối với MBA và đường dây không dài, để tăng tc tác đng ca TĐD nên thc hiện bảo vệ rơle tác động đi cắt không chỉ máy cắt ở phía ngun cung cấp còn ở máy cắt phía nhận điện. Cũng với mc đích đó đối với trưng hp quan trng (Ví dụ đối với hệ tự dùng ca nhà máy điện), khi cắt máy ct phía ngun cung cấp do bất kỳ nguyên nhân nào cũng phải cắt ngay máy cắt ở phía nhận điện bằng mạch liên động.

IV.3.35. Phần tử kém áp ca bphn khi đng ca TĐD phn ứng theo mất điện áp ngun phải đưc chỉnh đnh theo chế độ tự khi động ca các đng cơ và hin ng điện áp giảm khi có ngn mạch ở xa. Điện áp tác đng ca phần tkim tra điện áp trên thanh cái ngun dự phòng ca bphận khởi động trong TĐD phải đưc la chn theo điu kin tự khi đng ca các đng cơ. Thi gian tác đng ca bphận khởi động D phải ln hơn thời gian cắt ngắn mạch ngoài và thường ln hơn thi gian tác đng L từ phía ngun. Hin tượng ngn mạch ngoài làm giảm điện áp dẫn đến tác đng phần tử kém áp ca bphn khi đng.

Phn tử kém áp ca bphn khởi đng TĐD thường phải có khnăng loại trừ tác đng sai khi mt trong các cầu chảy ở phía cao áp hoặc hạ áp ca máy biến điện áp bị chảy đứt. Trường hp dùng áptômát đbảo vệ cun dây hạ áp thì phi khóa bphận khởi đng bằng liên động. Cho phép không thc hiện yêu cầu trên khi dùng TĐD cho lưi đin phân phi 6 ¸ 10kV nếu phải đặt thêm máy biến điện áp vào mc đích này.

IV.3.36. Nếu khi sử dng khởi đng đin áp ca TĐD mà thi gian tác động ca nó có thể ln quá mc cho phép (Ví dụ trong tng hp phtải có nhiều đng cơ đng bộ), thì ngoài bộ phn khi đng điện áp nên dùng thêm các bphn khi đng loại khác (Ví dụ loại phn ứng khi mất dòng điện, giảm tần s, thay đổi ng công suất v.v.).

Trường hợp dùng bphn khi động theo tn s, khi tn sphía nguồn cung cp giảm đến trsđã cho và tn sphía nguồn dphòngmc bình thường thì bphn khi động phi tác động ct máy cắt nguồn cung cấp thi gian.

Khi có yêu cầu ca công nghệ, có thể thực hiện khởi đng TĐD bằng các cm biến khác nhau (áp lc, mc v.v.).

IV.3.37. Sơ đồ thiết bị TĐD ca ngun cung cấp tự dùng trong nhà máy điện - sau khi đóng nguồn dphòng o thay cho mt trong những nguồn làm việc đã cắt ra - phi khnăng tác động ct các nguồn cung cp khác đang m việc.

IV.3.38. Khi thực hin TĐD phải kiểm tra khnăng quá tải ở ngun cung cấp dự phòng và kiểm tra sự tkhi đng ca các đng cơ, nếu hiện tưng quá tải không cho phép và đng cơ không thể tkhởi đng đưc thì phải sa thi phụ tải khi TĐD tác đng (Ví d, cắt các động cơ không quan trng, và đôi khi, mt phn các động cơ quan trng; đối với trường hp sau phải dùng TĐL).

IV.3.39. Khi thực hin TĐD cần lưu ý loại trừ khnăng đóng lại các phụ tải vừa bị cắt ra bởi tự đng sa thải phụ tải theo tần số (TST). Để đạt mục đích trên phải áp dụng những biện pháp đặc biệt ( d, dùng khóa liên động theo tn s). Trong trường hợp biệt, cho phép không thực hiện biện pháp này đối với TĐD nhưng phải có tính toán chặt chẽ.

IV.3.40. TĐD tác đng đóng máy cắt có thể khi còn duy trì ngắn mạch, thông thưng bo vệ ca máy cắt này mạch tăng tc (xem Điều IV.3.5). Khi đó phải có biện pháp tránh cắt ngun cung cấp dự phòng do mạch tăng tc ca bo vệ gây ra, vì trưng hp này "dòng điện đóng" tăng đt ngt.

Để thực hiện mc tiêu này, tại máy cắt ca ngun cung cp dự phòng cho tự dùng nhà máy điện, việc tăng tc bảo vệ chđưc thc hiện nếu thi gian ca nó vưt quá (1 ¸ 1,2) giây; khi đó trong mạch tăng tc phải đặt thi gian bng khong 0,5 giây. Đối với các trang bị đin khác, thi gian sẽ đưc chọn căn cứ vào từng điều kiện cụ thể.

IV.3.41. Trường hợp nếu TĐD thđóng không đồng bmáy đồng bhoặc động cơ đồng b, và nếu việc đó không cho phép thì máy đồng bnày phi đưc ct tđộng hoc chuyn sang m vic ở chế đkhông đồng bbng cách cắt TDT và tiếp sau đó đóng li hoặc tái đồng bsau khi phc hồi đin áp do TĐD thành công. Ngoài ra đ tránh hiện tượng dòng đin chy tmáy phát ra đến chngn mạch trong trường hp mt nguồn cung cp, cũng phi áp dụng bin pháp trên.

Đtránh đóng nguồn dphòng trưc khi cắt các máy đin đồng b, cho phép dùng TĐD tác động chậm. Nếu vic đó không cho phép đối với các phtải còn lại, nếu đưc tính toán chính xác, thì cho phép cắt bphn khi động D ca đường dây ni thanh cái ca nguồn m vic với các phti máy điện đồng bộ.

Đối với các trạm điện có máy bù đng bhoặc động cơ đng bphải có biện pháp tránh TST hoạt đng sai khi TĐD tác đng (xem Điều IV.3.79).

IV.3.42. Đngăn ngừa việc đóng ngun dự phòng khi xy ra ngắn mạch ở chế đdự phòng không ràng, đng thời đngăn nga quá tải, giảm nhẹ tự khởi động cũng như để khôi phục sơ đđin bình tng bằng các phương tiện đơn gin sau khi cắt sự cố hoặc do tác động ca các thiết bị tự đng, nên sdng kết hp thiết bị TĐD và TĐL. Thiết bTĐD phải tác đng khi có sự cố ni bộ nguồn làm việc, còn TĐL sẽ tác động khi có sự cố khác.

Sau khi L hoc D tác động thành công phải đm bo tđộng khôi phục sơ đnhư trước khi sc(Ví dnhư đối với các trm điện sơ đđiện đơn giản phía cao áp - sau khi TĐL đó đóng lại đường dây cung cấp, mch phi tđộng cắt máy ct va đóng o do tác động ca D ở máy cắt phân đon phía háp).

Đóng điện máy phát đin

IV.3.43. Phải tiến hành đóng điện máy phát điện vào làm việc song song bng mt trong những biện pháp sau: hoà đồng bchính xác (bằng tay, nửa tđng và tự động) và hoà tự đng b(bằng tay, na tự đng và tđng).

IV.3.44. Biện pháp hoà đng bộ chính xác kiểu tự động hoặc nửa tự đng là biện pháp chính đđưa máy phát vào làm việc song song đối với:

Máy phát điện tuabin có cun dây kiu làm mát gián tiếp, công suất lớn hơn 3MW và làm việc trực tiếp trên thanh cái điện áp máy phát đin, trị số thành phn chu kca dòng điện quá độ ln hơn 3,5I max.

Máy phát điện tuabin có cun dây kiểu làm mát trc tiếp.

Máy phát điện tuabin nưc công suất từ 50MW trở lên.

Khi scố ở hệ thống điện, việc đóng máy phát điện vào làm việc song song - không phụ thuc vào hệ thống m mát và công suất - đều đưc tiến hành bng biện pháp hoà tđồng bộ.

IV.3.45. Hoà tự đng bphải là biện pháp chính đđưa máy phát vào làm việc song song đối với:

Máy phát điện tuabin công suất đến 3MW.

Máy phát điện tuabin m mát gián tiếp, công sut ln n 3MW, làm việc trc tiếp lên thanh cái đin áp máy phát đin, và nếu trsthành phn chu kca dòng đin quá đkhi đóng o lưi bng bin pháp tđồng bkhông lớn n 3,5I dđ.

Máy phát điện tuabin làm mát gián tiếp, vận hành theo khối MBA.

Máy phát điện tuabin nưc công suất đến 50MW.

các máy phát đin tuabin nưc có liên hệ cng vđiện với nhau và làm việc qua mt máy cắt chung, với tng công suất đến 50MW.

Trong các trường hp nêu trên có thể không dùng thiết bị hoà đng bchính xác tự đng hoặc nửa tự đng.

IV.3.46. Khi sdụng hoà tđồng bm bin pháp chính đđưa máy phát đin vào làm việc song song nên đt thiết b hoà đồng btđộng ở máy phát tuabin nưc, cònmáy phát tuabin i thì đt thiết bhoà đồng bbng tay hoc na tđộng.

IV.3.47. Khi sdng hoà đng bộ chính xác làm biện pháp chính đđưa máy phát đin vào m việc song song nên dùng thiết bhoà đồng bchính xác tđộng hoặc na tđộng. Đối với máy phát đin công suất đến 15MW, cho phép dùng hoà đồng bchính xác bằng tay kết hợp với thiết bchống đóng không đồng bộ.

IV.3.48. Theo qui đnh đã nêu trên, tất cả máy phát đin phải trang bị thiết bị hoà đồng bộ tương ng đặt ở gian điều khin trung tâm hoặc tủ điu khiển tại ch(đối với máy phát điện tuabin nưc), hoc đặt tại phòng điều khiển chính hoặc gian điều khin khi (đối với máy phát điện tuabin).

Không phụ thuc vào biện pháp hoà đồng bộ, tất cả máy phát điện phải đưc trang bị nhng thiết bị thích hp để khi cn thiết thể hoà đồng bộ chính xác bằng tay kết hợp với khóa chng đóng không đồng bộ.

IV.3.49. Khi dùng bin pháp hoà đng bchính xác đđóng vào lưi điện từ hai máy phát trở lên qua mt máy cắt chung thì trưc tiên phải hoà gia chúng với nhau bằng biện pháp hoà tđng b, sau đó hoà vào lưi điện bng biện pháp đồng bchính xác.

IV.3.50. Tại trm chuyển tiếp gia lưi điện chính và nhà máy điện - i cần tiến hành hoà đồng bgia các phn tca hthống điện - phi đưc trang bthiết bphc vcho vic hoà đồng bchính xác na tđộng hoc bng tay.

Tự đng điu chỉnh kích thích, đin áp và công sut phn kháng (TĐQ)

IV.3.51. Thiết bị tự đng điều chỉnh kích thích, điện áp và công suất phn kháng dùng để:

Duy trì điện áp trong hệ thống điện và trên thiết bđiện theo đc tuyến đã định trưc khi hệ thng điện làm việc bình thường.

Phân bphụ tải phn kháng gia các ngun công suất phn kháng theo một qui luật định trưc.

Tăng cường đn đnh tĩnh và n định động hệ thng điện và cản dịu dao đng xuất hiện trong chế độ quá đ.

IV.3.52. Các máy đin đng b(máy phát điện, máy bù, đng cơ điện) phải đưc trang bị TĐQ. Các bđiều chnh kích thích phải phù hp với yêu cầu ca tiêu chun hiện hành đối với hệ thng kích thích và phù hp với điu kiện kỹ thuật ca thiết bị thuc hthng kích thích.

Đối với máy phát điện và máy bù đng bcông suất nhhơn 2,5MW, trừ máy phát đin ở nhà máy điện làm vic độc lập hoặc trong hệ thống đin công suất không ln, chỉ đưc sdng thiết bị kích thích ng bức kiểu rơle. Đối với đng cơ đng bphải trang bị thiết bị TĐQ tương ứng với các điều khoản đã quy đnh (Ví dụ: đng cơ đng bphải có kích thích ng bc hoặc kích thích hn hợp, đng cơ đng bộ dùng trong mt số trường hp đặc biệt phải có thêm TĐD v.v. ).

IV.3.53. Phải đảm bảo độ tin cậy cao đối với thiết bị TĐQ và các thiết bị khác ca hệ thng kích thích đưc cấp đin từ máy biến điện áp cũng như phi đảm bảo độ tin cậy cao đối với các mạch tương ứng.

Khi đấu TĐQ vào máy biến điện áp có cầu chảy ở phía sơ cấp cần lưu ý:

Đối với TĐQ và các thiết bị khác ca hthng kích thích mà khi mất ngun cung cấp thdẫn ti quá tải hoặc m giảm kích thích ca máy đến mức không cho phép, phải nối chúng vào mạch nhị thca máy biến đin áp mà không qua cầu chảy hoặc áptômát.

Thiết bkích thích cưỡng bức kiểu rơle phải đưc thực hiện sao cho tránh m vic sai khi mt trong các cu chy ở phía sơ cấp ca máy biến đin áp bđứt.

Khi đu TĐQ vào máy biến đin áp không cu chy ở phía sơ cấp, phi thc hiện:

TĐQ và các thiết bị khác ca hệ thng kích thích phải đấu vào mạch nhị thứ ca nó qua áptômát.

Phải có biện pháp dùng tiếp điểm phụ ca áptômát đloại trừ tình trạng quá tải hoặc giảm kích thích đến mc không cho phép mi khi áptômát tác động.

Về nguyên tắc, không đưc đấu chung thiết bị và dụng cụ đo vào máy biến điện áp đã đấu thiết bQ và các thiết bị khác ca hệ thống kích thích. Trường hp Cá biệt có thể cho phép đu nhưng phải qua áptômát hoặc cầu chảy riêng.

IV.3.54. Thiết bQ ca máy phát tuabin nưc phi thc hiện sao cho khi mất tải đột ngt thì trong điều kiện bđiu tc làm việc chuẩn xác, bảo vđiện áp cao không được tác động. Khi cần thiết có thể thêm vào TĐQ thiết bị giảm kích thích tác động nhanh.

IV.3.55. Sơ đthiết bkích thích cưỡng bức kiu rơle phải khnăng chuyn tác đng ca sang máy kích thích dphòng khi máy này thay thế máy kích thích chính.

IV.3.56. Thiết bị kích thích hỗn hp (compun) cần đưc ni vào máy biến dòng ở phía đầu ra ca máy phát điện hoặc máy bù đồng b(phía thanh cái).

IV.3.57. Ở nhà máy điện hoặc trạm điện không người trc thường xuyên, đối với máy phát điện đng bộ 15MW trở lên hoặc máyđng bộ từ 15MVAr trở lên, làm mát trc tiếp, ở bảng điều khiển phải có thiết bị tự đng hạn chế quá tải tác đng có thời gian, phthuộc vào hệ số quá tải.

Thiết btđng hạn chế quá tải không được phép cản trở kích thích ng bc trong sut thi gian cho phép đối với loại máy tương ứng.

IV.3.58. Đối với máy phát công suất từ 100MW trở lên và đối với máy bù đng bcông suất từ 100 MVAr trở lên nên đt hệ thng kích thích tác đng nhanh Q tác động mạnh.

Cá biệt, tuthuc vào vai trũ ca nhà máy đin đối với hthng điện, thđưc phép dùng các Q loi khác cũng như hthng kích thích tác động chậm.

IV.3.59. Hệ thng kích thích và thiết bQ phải đảm bảo điều chỉnh dòng điện kích thích từ trị số nhnhất cho phép đến trị số ln nhất cho phép mt cách n đnh. Đối với máy bù đng b hệ thng kích thích không đảo cc điu chnh, phải đảm bảo bắt đầu từ trị số dòng điện rôto gần bằng không, còn đối với máy đng b hệ thống kích thích đảo cc - từ trị số õm ln nhất ca dòng đin kích thích.

Đối với máy phát làm việc theo khối MBA phải có khả năng bù đưc dòng đin do tn thất điện áp trong MBA.

IV.3.60. Máy phát điện công sut từ 2,5MW trở lên ở nhà máy thuỷ điện và nhà máy nhiệt điện có tbn tổ máy trở lên phải đưc trang bhthng tđng điều khin quá trình công nghệ chung cho nhà máy. Nếu không hệ thng nói trên thì phải đặt hthng điều khiển kích thích nhóm. Những hthng này ca máy phát điện ở nhà máy nhiệt điện đưc thc hiện phụ thuc vào sơ đ, chế độ làm việc và công suất ca nhà máy điện.

IV.3.61. Các MBA có bộ điều chỉnh điện áp dưi tải (ĐADT) ở trạm phân phối và ở hệ thng tự dùng ca nhà máy điện, cũng như bđiều chnh tuyến tính ở trạm phân phi để duy trì hoặc thay đi điện ápmc đã định tc, phải đưc trang bhệ thng tự động điu chỉnh hệ số biến đổi điện áp ca MBA. Khi cần thiết thiết bị tự đng điu chỉnh phi đảm bảo điều chỉnh đi ứng điện áp.

Đối với trạm biến áp có MBA (hoặc MBA tự ngu) có hệ thống tự đng điu chỉnh tỷ số biến đi điện áp làm việc song song, phải trang bị hệ thng tự động điều khiển quá trình công nghệ chung cho toàn trạm hoặc hệ thng điều chỉnh nhóm để loại trừ việc xuất hin dòng điện không cân bng gia các MBA.

IV.3.62. Các bộ tụ điện bù cần được trang bị thiết bị tự đng điều chỉnh thích hp.

Tự đng điu chỉnh tn số và công sut tác dụng (TĐF&TĐP)

IV.3.63. Hệ thống tự động điều chỉnh tần số và công suất tác dụng (TĐF & TĐP) dùng để:

Duy trì tần số ca hệ thng điện hp nhất (hệ thống đin Quốc gia, hệ thống điện liên hp) và hthng điện độc lập trong chế độ bình thưng theo yêu cu ca tiêu chuẩn hiện hành về chất lượng điện năng.

Điều chnh trao đi công suất giữa các hệ thng điện hp nhất và hạn chế quá dòng công suất qua các hệ liên lạc kiểm tra trong và ngoài ca hệ thng đin hợp nhất và hệ thng đin.

Phân bcông suất (trong đó phân bổ công suất kinh tế) gia các đi tượng điều khin ở tất cả các cấp điều đqun lý (gia hệ thống hp nhất, các hệ thng điện trong hệ thống hp nhất, các nhà máy điện trong hệ thống điện và các tmáy hoặc các khi trong nhà máy điện).

IV.3.64. Hệ thng TĐF & TĐP (khi có n định phm vi điều chỉnh) ở nhà máy đin, trong tình trng hệ thống điện vn hành bình thường, phải đảm bảo duy trì độ lệch trung bình ca tn số so với tần sđã định trong giới hạn ± 0,1Hz trong khong thi gian 10 phút mt và hạn chế quá dòng công suất qua các hệ liên lc kiểm tra với mc đkhống chế không ít hơn 70% biên độ dao đng quá dòng công suất với chu ktừ 2 phút trở lên.

IV.3.65. Trong hệ thng TĐT & TĐP phải có:

Thiết bị tự đng điều chỉnh tần s, điu chỉnh trao đổi công suất và hn chế quá dòng công suất đt tại các trung tâm điều độ.

Thiết bị phân bố tín hiệu điều khiển gia các nhà máy điện bđiều khin với các thiết bhạn chế quá dòng công suất qua các hệ liên lạc kiểm tra bên trong hệ thng đặt ở các trung tâm điều độ ca hệ thống đin. Các tín hiệu này đưc nhn từ hệ thng TĐT & TĐP ca cấp điều độ cao hơn.

Thiết bị dùng đđiu khin công suất tác dụng ở nhà máy điện tham gia vào quá trình tđng điều khiển công suất.

Các cm biến quá dòng công sut tác dụng và các phương tin điều khiển txa.

IV.3.66. Thiết bị TĐT và TĐP ở các trung tâm điều đphải bảo đảm phát hiện độ sai lệch thực tế so với chế đđã định sẵn, tạo lập và truyền các tác động điều khin đến trung tâm điều độ cấp dưi và các nhà máy điện tham gia vào quá trình tđng điều khiển công suất.

IV.3.67. Thiết bị tự đng điều khiển công sut ca nhà máy điện phải bảo đm:

Nhn và tạo lập lại các tác đng điều khin đưc gi đến từ điều độ cp trên và hình thành tín hiệu tác động điều khiển ca cấp nhà máy.

Tạo lập các tác động điều khiển cho tng khi.

Duy trì công suất ca khi phù hp với các tác đng điều khiển nhn đưc.

IV.3.68. Điều khiển công suất nhà máy đin phải thc hiện với tần số n đnh, thay đổi trong gii hạn từ 3 đến 6%.

IV.3.69. Đối với nhà máy thuđiện, hthống điều khiển công sut phi những thiết btđộng bo đm thkhởi động và dng tmáy, và khi cần cũng thchuyn sang chế đ đồng bhoc sang chế đphát phthuộc o điều kiện và chế đm vic ca nhà máy và hthống điện, tính đến các hn chế ca tmáy.

Tại nhà máy thuđin, công suất ca chúng xác định theo chế đca dòng chy cũng cần thiết bị tự đng điều chỉnh công suất theo dòng chy.

IV.3.70. Thiết bị TĐT và TĐP phải có khả năng thay đi các thông số chỉnh định khi thay đổi chế độ làm việc ca đi tưng điều khin và phải đưc trang bị các phn tử báo tín hiệu, khóa liên đng và bảo vđngăn ngừa các tác động bất li khi chế độ làm việc bình thưng ca đi tưng điều khin có biến đng hoặc khi có hư hng trong bản thõn thiết bị. Các phn tử nói trên cũng nhằm loại trừ nhng tác đng có thể ngăn cản các thiết bị chng sự cố thực hin chức năng ca chúng.

các nhà máy nhiệt điện, thiết bTĐT và TĐP phải đưc trang b các phần tnhằm ngăn nga sự thay đi các thông số công nghệ ln hơn mc cho phép do tác động ca các thiết bđó trong tmáy hoc khi.

IV.3.71. Các phương tiện điu khiển từ xa phải đảm bảo đưa được các thông tin vquá dòng công sut vào các hliên lc bên trong hthống và các hliên lạc gia các hthống, truyn các tác động điều khiển và tín hiu tthiết bT và P đến các đối tưng điều khiển cũng như truyền các thông tin cn thiết đến cơ quan qun lý cp trên.

Tự đng ngăn ngừa mt n đnh

IV.3.72. Thiết bị tự đng ngăn nga mất n định ca hệ thống điện đưctrang bị tuỳ thuc theo tng điều kiện cụ thể, ở nhng nơi mà xột về kinh tế và kthuật là hp lý, đgiữ đưc đn định đng tt nht và đảm bo dự phòng n đnh tĩnh ở chế độ sau sự c.

Thiết bị tự đng ngăn nga mất n đnh có thể đưc áp dng trong những trưng hp sau:

a. Cắt đường dây không có sự cố cũng như đường dây bị sự cố do ngn mạch mt pha khi bảo vệ chính và TĐL mt pha làm việc. Điều này có thể xảy ra trong chế độ đường dây mang tải ln hoặc trong khi sa cha lưi điện. Cho phép sdụng các thiết bị tự động trong các sơ đlưi điện sự cố và trong các sơ đồ và chế độ làm việc bình thường ca hệ thng, nếu việc mất n định do thiết bị tự đng từ chi làm việc không dẫn đến cắt phn ln các phụ tải ca hthng (Ví dụ do tác đng ca TST).

b. Cắt các đường dây do ngn mạch nhiều pha khi bo vệ chính làm việc trong chế độ làm việc bình thưng và chế độ sự cố ca lưi điện; cho phép không tính đến trưng hp đường dây mang tải ln.

c. Máy ct tchi cắt theo tác động ca thiết bDTC khi ngắn mạch trong chế độ làm vic bình thường ca hthống đin và trong sơ đbình thường ca lưi đin.

d. Tách ra khái hệ thng điện nhng đưng dây làm việc không đồng bộ trong chế độ bình thường.

e. Thiếu công suất nghiờm trng hoặc thừa công suất ở mt trong các phn ni vào hệ thng hp nht.

f. Có các thiết bị tự đng đóng lại nhanh (TĐLN) hoặc TĐL làm việc trong sơ đồ và chế độ bình thường.

IV.3.73. Thiết btđng ngăn ngừa mất đng b thđưc sdng vào những mc đích sau:

a. Cắt mt phần các máy phát điện ca nhà máy thuđiện - và đôi khi - cắt máy phát đin hoặc mt số khi ở nhà máy nhiệt điện.

b. Giảm hoc tăng phtải ca tuabin hơi mt cách nhanh chúng trong gii hn thca thiết bnhiệt (tiếp theo đó không tđộng phục hi phti như cũ).

c. Trong trường hp Cá biệt, có thể dùng để cắt mt phn phụ tải ca các hộ tiêu thcó thể chịu đưc mất điện ngắn hn (tự đng cắt riêng phụ tải).

d. Phân chia hệ thống điện (nếu các biện pháp trên chưa đ).

e. Giảm nhanh chúng và ngắn hn phụ tải trên tuabin hơi (tiếp theo tđộng phc hi phụ tải như cũ).

Thiết bị tự đng ngăn nga mất n định có thể làm thay đổi chế độ làm việc ca thiết bị bù dọc và bù ngang và các thiết bị khác ca đường dây tải điện, Ví dđiện kháng bù ngang, bộ tđộng điều chỉnh kích thích ca máy phát v.v. Giảm công suất tác dng ca nhà máy điện khi có sự cố theo Điều IV.3.72, mc a và b, nên hn chế lượng công suất dn đến tác động TST trong hthng hoặc dẫn đến nhng hậu quả không mong muốn khác.

IV.3.74. Cường độ tín hiệu điều khin ca thiết bị tự động ngăn ngừa mất n định (Ví dụ công suất ca máy phát điện bị cắt hoặc độ sõu ca giảm tải tuabin) phải đưc xác định bi cưng độ gây tác đng (Ví dụ lưng công suất truyn tải giảm đột ngt khi ngắn mạch và thi gian kéo dài ngn mạch) hoặc cường đca quá trình quá độ đưc ghi nhn tự động, cũng như bởi tình trng nng nề ca chế độ ban đầu. Tình trạng này đưc ghi nhn trên máy đo tđng hoặc đưc ghi lại do nhân viên vận hành.

Tự đng chm dứt chế độ không đng b

IV.3.75. Để chấm dứt chế độ không đng bộ (KĐB) nếu nó xuất hiện, phải dựa chyếu vào các thiết bị tự động. Các thiết bnày nhiệm vụ phân biệt chế độ không đng b với dao đng đng bộ, ngắn mạch hoặc các chế độ làm việc không bình thường khác.

Trong phm vi thể, những thiết bị nói trên phải thực hiện trước tiên các bin pháp theo hướng làm nhẹ điều kiện tái đng bộ, Ví dụ như:

Nhanh chúng tăng phụ tải ca tuabin hoặc cắt mt phần phụ tải các hộ tiêu thụ (ở phn hệ thng đang thiếu ht công sut).

Giảm công suất phát bằng cách tác đng lên bộ điu tc tuabin hoặc cắt mt phn các máy phát điện (ở phần hệ thống đang tha công suất).

Việc tự đng tách hệ thng tại nhng điểm định trưc ch được thc hiện sau khi xuất hin không đng bộ, nếu các biện pháp trên không kéo vào đồng bđưc sau khi đã qua mt số chu kdao đng định trưc, hoặc khi chế độ không đng bộ kéo dài quá gii hn đã cho.

Trong trường hp không đưc phép làm việc ở chế độ không đồng bộ, tái đng bộ nguy hiểm hoặc kém hiệu qu, thì đchấm dứt B phải dùng thiết bị phân chia có thi gian nhnhất mà vn đảm bảo n đnh theo các liên hệ khác và tác đng chn lc ca các thiết bị tự đng.

IV.3.76. Tđng hạn chế tần số giảm phải đưc thực hiện theo tính toán sao cho khi có bất kỳ sự thiếu ht công suất nào trong hệ thng điện hp nhất, trong hệ thống điện hoặc trong nút hệ thống điện thì khnăng tần số giảm xung dưi 45Hz đưc hoàn toàn loại trừ. Thời gian tần số i 47Hz không quá 20 giây, còn tn số dưi 48,5Hz - không quá 60 giây.

IV.3.77. Hệ thống tự đng hn chế tần số giảm thực hiện:

Tự đng đóng nguồn dự phòng theo tần s.

Tự đng sa thải phụ tải theo tần số (TST).

Sa thải thêm phụ tải.

Đóng lại các phụ tải bị cắt khi tần số đưc khôi phục (TĐL TS).

Tách các nhà máy đin hoặc máy phát điện để cân bng phụ tải, tách các máy phát đin cung cấp riêng cho tự dùng nhà máy điện.

IV.3.78. Khi tần sgiảm, việc đầu tiên là phải tđng đóng ngun dự phòng đgim khi lượng cắt phụ tải hoặc thời gian ngng cung cấp điện cho các hộ tiêu thụ, gồm các biện pháp sau:

Huy động dự phòng nóng ở các nhà máy nhiệt điện.

Tự đng khi đng các máy phát tuabin nưc đang ở chế đdự phòng.

Tđộng chuyn các máy phát tuabin nước đang m việc ở chế đ sang chế đphát.

Tự đng khi đng các tuabin khí.

IV.3.79. Việc tự động sa thải phụ tải theo tn số đưc thực hin bằng cách cắt số lượng nh các phụ tải theo mc đgim tần số (TST1) hoc theo mc độ kéo dài ca thời gian giảm tần số (TST2).

Thiết bị TST phải đặt tại các trạm ca hthng. Cho phép đặt chúng trc tiếp ti hộ tiêu thnhưng phải do ngành điện qun lý.

Khi lượng cắt phụ tải được xác định căn cứ vào việc đảm bảo tính hiệu qukhi có bt ksthiếu ht công sut nào; thtct được chọn sao cho gây thit hi ít nhất do ngừng cung cp đin. Đôi khi phi dùng nhiu thiết bTST và nhiều cp tác động ca TST. Các phti quan trọng thường phi cắt sau cùng.

Tác đng ca TST phải phi hợp với tác đng ca các thiết bTĐL và TĐD. Không cho phép giảm khối lượng TST do tác động của TĐD hoặc do nhân viên vận hành.

IV.3.80. Việc sa thải thêm phtải phải đưc áp dụng ở các hệ thng đin hoặc ở mt phn hệ thng đin mà ở đó có khnăng thiếu ht công suất lớn và TST tác đng ít hiệu quả, xột về mc độ cũng như tc độ sa thải.

Cấp quản lý hệ thng điện xác định sự cn thiết phi thc hiện sa thải thêm, khi lượng sa thải và các yếu tố cần tác động (cắt các phn tcung cấp, giảm nhanh công suất tác dng v.v.).

IV.3.81. Thiết bL TS dùng đgiảm thời gian ngng cung cấp điện cho các hộ tiêu thụ khi tần số phc hi do đóng các nguồn công suất, tái đng bhoặc đng bộ theo các đưng truyền tải đã cắt.

Khi bố trí thiết bị và phân bphụ tải theo thứ t, TĐL TS nên tính đến mc độ quan trng ca phụ tải, khả năng cắt chúng bằng TST, sự phc tạp và thi gian trễ ca việc phc hồi các đường dây không trang bị tự đng hóa (căn cứ vào các qui trình vận hành của đối tượng). Thông thưng thứ tự đóng các phụ tải bằng TĐL TS ngưc với thứ tự sa thải theo TST.

IV.3.82. Việc tách các nhà máy điện, máy phát điện để cân bng phụ tải hoc tách riêng máy phát cung cấp cho tự dùng ca nhà máy điện đưc thực hin nhằm các mc đích sau:

Để duy trì cung cấp tự dùng cho nhà máy điện.

Để ngăn nga mất đin toàn bộ nhà máy điện khi thiết bhạn chế giảm tần số từ chối làm việc hoặc làm việc không hiệu quả theo Điều IV.3.79 và IV.3.81.

Để bảo đm cung cấp điện cho những hộ tiêu thđặc biệt quan trng.

Để thay cho việc sa thải thêm phụ tải, khi mà các tính toán kinh tế kỹ thut chng tỏ là hp lý.

IV.3.83. Sự cần thiết phải dùng biện pháp sa thải thêm phụ tải, khi lượng cắt tải (khi TST) và đóng ti (khi L TS), mc chỉnh định thời gian, tần s, và các thông số kiểm tra khác đối với thiết bị hạn chế giảm tần số được xác định trong điều kiện hệ thống điện vận hành theo qui phạm hiện hành và các qui định liên quan khác.

Tự đng hn chế tn sng

IV.3.84. Với mc đích ngăn ngừa tần số tăng cao quá mc cho phép ca các nhà máy nhiệt điện có khnăng vận hành song song với các nhà máy thuỷ điện công suất rất ln trong trường hp mất tải đột ngt, phải sdng thiết bị tự đng tác đng khi tần svưt quá 52 ữ 53Hz. Các thiết bị này trưc hết phải tác đng đi cắt mt smáy phát điện ca nhà máy thuđiện. Cũng có thể sử dng thiết btác đng đi tách nhà máy nhiệt đin ra khái nhà máy thuđiện nhưng vẫn giữ li cho nhà máy nhiệt điện mt phụ tải càng gn với công suất ca nó càng tt.

Ngoài ra đối với phn hthng điện chgồm toàn các nhà máy thuỷ điện phải bố trí thiết bnhằm hạn chế hiện tưng tn số tăng đến 60Hz do sc, bng cách cắt mt smáy phát điện đbảo đảm các phụ tải đng cơ điện làm vic đưc bình thưng. Còn đối với phần hệ thng chgồm toàn nhà máy nhiệt đin thì phi btrí thiết bhạn chế thi gian tn sng kéo dài ti trsmà phtải ca khi không vưt ra khái gii hn phạm vi điu chnh ca chúng.

Tự đng hn chế đin áp gim

IV.3.85. Thiết bị tự đng hn chế điện áp giảm được lắp đặt nhm mc đích loại trừ phá n đnh ca phụ tải và phản ứng giảm điện áp dây chuyền ở chế độ sau scố ca hệ thng điện.

Các thiết bị này không chỉ theo dừi riêng trị số điện áp mà còn thkiểm tra các thông số khác, kể cả tc đbiến thiên ca điện áp. Ngoài ra nó còn có nhim vụ tăng cưng kích thích cưỡng bc các máy điện đồng bộ, thiết bị bù cưỡng bức, cắt các cuộn kháng và - trong tng hp bắt buc khi các tính toán kỹ thuật cho thấy lưi đin không đủ khnăng khắc phục - thì đi cắt phụ tải.

Tự đng hn chế đin áp tăng

IV.3.86. Với mc đích hạn chế thời gian tăng đin áp trên các thiết bị cao áp ca đường dây truyền tải điện, nhà máy đin và trạm điện do việc cắt các pha ca đưng dây tmt phía, phải sdng thiết bị tự đng tác động khi điện áp tăng quá 110 - 130% đin áp danh định, khi cần thiết phải kiểm tra trị số và ng công suất phn kháng trên các đường dây truyền tải điện.

Các thiết bị này phải tác động có thi gian duy trì, có tính đến thi gian quá đin áp cho phép, và đưc chỉnh đnh theo thi gian quá đin áp đóng cắt, quá đin áp khí quyn và dao đng, vịờc đu tiên là phải đi đóng các điện kháng ngang (nếu chúng đưc lắp ở nhà máy điện và trạm điện i ghi nhn có tăng điện áp). Nếu nhà máy đin và trạm điện không có đin kháng bù ngang có máy cắt, hoặc việc đóng các cun kháng đó không giảm đưc điện áp như yêu cầu thì thiết bphải tác đng đi cắt đường dây đã gây ra tăng điện áp.

Tự đng ngăn ngừa quá ti

IV.3.87. Thiết bị tự đng ngăn ngừa quá tải đưc dùng đhạn chế thời gian kéo dài dòng điện quá tải trên đường dây, trong MBA, trong tụ bù dc, nếu thời gian này vưt quá mc cho phép.

Thiết bị này phải tác đng đi gim tải nhà máy điện, chúng có thể tác đng cắt phụ tải và phân chia hệ thống và − ở cấp cui cùng − ct những thiết bị chịu quá tải. Khi đó phải có biện pháp ngăn ngừa phá vì ổn định và các hậu quả không mong muốn khác.

Điu khin từ xa

IV.3.88. Điều khiển từ xa (gm điều khiển từ xa, tín hiệu từ xa, thu thập số liệu từ xa, đo ng từ xa và điều chỉnh từ xa), trong đó có hệ thống SCADA, đưc dùng để điều hành những công trình điện phân tán có liên h với nhau trong chế đvn hành chung, và kiểm sóat chúng. Điều kin bắt buộc khi dùng điều khin từ xa tính hp lý về kinh tế kỹ thuật, nâng cao hiệu qucông tác điều độ (làm cho chế đvn hành và quá trình sn xuất tt hơn, xử lý sự cố nhanh, nâng cao tính kinh tế và đtin cậy làm việc ca các thiết bđin, tăng cht lưng điện năng, giảm số lượng nhân viên vn hành, không cần ngưi trc ca thường xuyên, giảm mặt bằng sản xuất v.v.).

Các phương tiện điều khin từ xa cũng thể dùng đtruyn đi xa các tín hiệu ca hệ thng tự đng điều chnh tần s, thiết bị tự đng chng sự cố và các hệ thng thiết bđiều chỉnh và điều khiển khác.

IV.3.89. Khối lượng điều khiển txa ca trang bị điện phải đưc xác đnh theo tiêu chun ngành hoặc các qui đnh hướng dẫn khác phù hp với khi lưng tự đng hóa. Các phương tiện điều khin từ xa trưc hết dùng để thu thập các thông tin vchế độ làm việc, tình trạng hoạt đng ca thiết bđóng cắt chính, vnhững thay đổi khi xuất hiện chế đhoặc tình trạng sự c, và đkiểm tra việc thc hiện các lệnh đóng cắt (theo kế hoạch sản xuất, sa cha, vận hành). Ngoài ra, thiết bđiều khin từ xa còn tạo điều kiện thuận li cho nhân viên vận hành áp dụng các chế đthích hp vào quy trình công nghệ.

Khi xác đnh khối lượng điều khiển txa ca các công trình điện không người trc ca thường xuyên, đu tiên phi xem xột khnăng dùng các thiết bbáo tín hiu đơn giản nht (dùng tín hiệu cảnh báo sctxa hai tín hiệu trlên).

IV.3.90. Hệ thng điều khiển từ xa phải có đthiết bị cần thiết để tập trung giải quyết vn đề xác lập chế độ làm việc ca các công trình đin trong i đin phc tp mt cách tin cy và kinh tế, nếu những vn đđó không giải quyết đưc bng các phương tiện tự động.

Đối với các công trình điện có đặt điều khiển từ xa, các thao tác điều khiển cũng như tác đng ca thiết b bảo vệ và tự đng không nhất thiết có thêm nhng thao tác phụ tại ch(do ngưi trc ca hoặc gọi ngưi đến).

Nếu chi phớ và các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật ca điều khiển từ xa và tự động hóa như nhau thì nên ưu tiên dùng tđng hóa.

IV.3.91. Tín hiệu từ xa được dùng để:

Phn ánh lên trung tâm điều đvtrng thỏi và tình trạng ca thiết bđóng cắt ca công trình đin thuc cơ quan qun lý trc tiếp hoc phn ánh lên những trung tâm điu đcấp trên ý nghĩa quyết đnh đến chế đm vic ca hthống cung cấp đin.

Nạp các thông tin vào máy tính hoặc vào thiết bxử lý thông tin.

Truyền các tín hiệu sự cố và các tín hiệu cnh báo.

Tín hiệu từ xa từ các công trình điện dưi sđiều hành ca mt strạm điều độ thường phi truyền các tín hiệu lên các điều độ cấp trên bằng cách chuyn tiếp hoặc chuyn các tín hiệu có chn lc từ các trm điều độ cấp i. Hệ thống truyn thông tin thường phải thc hiện không nhiều hơn mt cấp chuyn tiếp.

Để truyn tín hiu từ xa về tình trng hoặc trạng thỏi ca thiết bđiện ở công trình điện thường phải dùng một tiếp điểm phụ của thiết bị hoặc tiếp điểm của rơle lặp lại.

IV.3.92. Đo lưng từ xa phải bo đảm truyền các thông số chính về điện hoặc vcông nghệ (Các thông số đc trưng cho chế đm việc ca tng công trình), các thông snày rất cần thiết để xác lập và kiểm tra chế độ làm việc ti ưu ca toàn bhệ thng cung cấp điện cũng như đngăn ngừa hoc giải trừ quá trình sự cố có th xy ra. Đo lường từ xa các thông số quan trọng nhất − cũng như các thông số cần thiết để chuyn tiếp, để lưu trữ hoặc ghi lại − phi được thc hiện liên tc.

Hệ thống truyn đo lưng từ xa lên các trung tâm điu độ cấp trên thường được thực hin không nhiều hơn mt cấp chuyn tiếp.

Đối với các thông số không yêu cầu kiểm tra thưng xuyên, việc đo lưng từ xa phải đưc thực hiện theo định kỳ hoặc theo yêu cầu.

Khi thc hin đo lường txa phải tính đến nhu cầu đc sliu ngay tại ch(ngay tại bng điu khin). Theo nguyên tắc, những bbiến đi (cảm biến đo lường txa) dùng đđo chstại chphi được đt ngay trên bng đồng hđo, nếu cp chính xác đo lường đưc ginguyên (xem Cơng I.6 - Phn I).

IV.3.93. Khi lưng điều khin từ xa ca trang bị điện, các yêu cầu ca thiết bđiều khin từ xa và các kênh liên lạc trong hệ thống điều chỉnh từ xa đưc xác đnh bởi độ chính xác, độ tin cậy và thi gian trễ ca thông tin khi thiết kế tự động điu chỉnh tần số và dòng công suất trong hệ thống điện hợp nhất. Đo lưng từ xa các thông số cn thiết đối với hệ thống tự động điều chnh tần số và dòng công suất phải đưc thực hiện liên tc.

Tuyến truyền xa (kênh liên lạc) phc vcho việc đo dòng công suất và truyn các tín hiệu điều chỉnh từ xa đến các nhà máy điện chính hoặc đến nhóm các nhà máy điện điều chỉnh, thưng có tuyến kênh điều khiển từ xa kép gm hai kênh độc lập.

Trong các thiết bđiu khiển từ xa phải có bbảo vệ tác đng đến hệ thng tđng điu chỉnh khi có sự cố trong thiết bị hoặc trong các kênh điu khiển từ xa.

IV.3.94. Trong từng trường hp cụ thphải xem xột mt cách thích đáng các vấn đvđiều khin từ xa (đặc biệt là khi thực hiện các kênh liên lạc và các trạm điều đ), kiểm tra và điều khiển quá trình sản xuất trong hthng điện, cấp khí đt, cấp nhiệt, thông gió và chiếu sáng công cộng.

IV.3.95. Đối với các trạm điện lớn và các nhà máy điện có nhiều máy phát điện khong cách từ gian máy, trạm biến áp tăng áp và các công trình khác đến trung tâm điều khiển quá ln, khi hp lý vmặt kỹ thuật nên đặt các thiết b điu khin t xa trong ni b nhà máy. Slượng các thiết bđiều khin t xa này phi phù hợp với các yêu cu điu khiển quá trình công nghca nhà máy, cũng như phù hợp với các chtiêu kinh tế kthuật ca từng công trình cthể.

IV.3.96. Khi sdụng phi hợp các hthống điu khin txa khác nhau trong cùng mt trạm điu độ, theo nguyên tc, các thao tác ca nhân viên điu đphi giống nhau.

IV.3.97. Khi sử dng thiết bđiu khiển từ xa phải có khả năng cắt tại chtrong những trưng hp sau đây:

Cắt đng thời tất cả các mạch điều khiển từ xa và tín hiệu từ xa bng thiết bị có thể trụng thấy chmạch bị cắt.

Cắt mạch điều khiển từ xa và tín hiệu từ xa ca từng đi tượng bằng các hàng kẹp đặc biệt, hp thử nghiệm và các thiết bị khác cu tạo sao cho thể hiện chmạch bị cắt.

IV.3.98. Các liên hệ bên ngoài thiết bđiều khin từ xa phải đưc thực hin theo các yêu cầu ca Chương IV.4.

IV.3.99. Thiết bđo lường - cm biến (cảm biến đo lưng từ xa) là những dụng cđo ng điện cố định phi được lắp đặt theo Chương I.6 - Phn I.

IV.3.100. Để làm kênh điều khiển từ xa, có thể dùng các kênh cho các mc đích khác hoặc dùng chính các kênh dây dn (cáp ngm hoặc dây trên không, cáp quang v.v. ), kênh cao tần theo các đường dây tải điện và lưới phân phối, kênh phát thanh, kênh tiếp súng liên lạc.

Việc chn kênh điều khiển từ xa, dùng các kênh có sẵn hoặc lập kênh mi, phải dựa trên tính hp lý về kinh tế - kỹ thuật và yêu cầu vđộ tin cậy.

IV.3.101. Để sử dụng hp lý thiết bđiều khiển từ xa và các kênh liên lạc (khi độ tin cy và chất lượng truyn dẫn ca chúng đã bo đảm yêu cầu kỹ thuật), cho phép:

1. Đo công suất từ xa mt số đường dây song song cùng điện áp bng mt thiết bđo tng công suất.

2. Đo từ xa theo phương thc gọi đến trạm kiểm tra thông qua một thiết bị chung đđo các đối tượng đng nhất - còn ở các trm điều độ thì dùng một đng hđđo các đại lượng t các trạm kim tra khác nhau truyn ti; khi đó phải loại trừ khả năng truyn đng thời hoặc nhn đồng thời các đại lưng đo.

3. Để giảm bt khi lượng đo từ xa, cần tính đến khnăng thay thế chúng bằng các tín hiệu từ xa, phản ánh trị số gii hn ca các thông số cần kim sóat, hoặc bằng thiết bị báo tín hiệu và ghi lại độ sai lệch của các thông số đó với trị số tiêu chuẩn qui định.

4. Để bảo đảm truyền đng thi các tín hiệu liên tc vđo lường từ xa và tín hiệu từ xa phải dùng thiết bđiều khiển từ xa phc hp.

5. Dùng cùng mt thiết bị truyn dn điều khiển từ xa làm việc cho nhiều trm điều đ, cũng như mt thiết bđiu khiển từ xa ca mt trm điều độ làm vic cho mt sđiểm kiểm tra.

IV.3.102. Ngun cung cấp ca thiết bđiều khiển từ xa (nguồn chính cũng như ngun dự phòng) ở các trạm điều đvà đim kiểm tra đưc dùng chung cho các thiết bị thuc kênh liên lạc và điều khiển từ xa.

Tại điểm kiểm tra dùng dòng đin thao tác xoay chiều và đãsẵn ngun dự phòng thì vẫn phải có ngun dự phòng dành riêng cho thiết bđiều khiển txa

 (Ví dụ như nhng phân đoạn khác nhau ca thanh cái, các đầu vào dự phòng hoặc giàn cquy ca các thiết bị kênh liên lạc, máy biến điện ápđầu vào đin áp trích từ tụ đin thông tin liên lạc v.v.). Về nguyên tắc, nếu hệ thng đin không nguồn dự phòng thì điều khiển từ xa cũng không cần đặt ngun dự phòng. Tại điểm kiểm tra dùng điện ắcquy, ngun dự phòng cho điều khin từ xa phải đưc thc hiện qua bộ đi điện. Việc cấp điện dự phòng cho thiết bđiều khiển từ xa tại trạm điu đca hthống đin hợp nht và các Đin lc phải đưc thc hin bng nguồn đin riêng (ắcquy và bnn đin, máy phát đin di động v.v.), sdụng chung cho cthiết bkênh liên lạc và điu khiển txa.

Khi nguồn cấp đin chính bsc, việc chuyn sang ngun dphòng phi thc hin tđộng. Nhu cầu thiết lp nguồn dphòng các trạm điu đ nghip công nghip được xác đnh phthuc vào yêu cu bảo đảm cung cấp đin tin cậy.

IV.3.103. Tất cả các thiết bị và tủ điều khin từ xa phi được đánh du và đt ở chỗ thun tiện cho vận hành.

Chương IV.4

MẠCH ĐIỆN NHỊ TH

Phm vi áp dng

IV.4.1. Chương này áp dng cho các mạch nhị thứ (mạch điều khiển, đo lường, tín hiu, kiểm tra, tự đng và bo vệ) ca các trang bị điện.

Yêu cầu ca mch nhị th

IV.4.2. Điện áp làm việc ca mch nhị thứ không đưc ln hơn 500V. Tng hp mch nhthứ không liên lạc với mạch nhị thkhác và thiết bị ca mạch đó bố trí riêng biệt thì điện áp làm việc được phép đến 1kV.

Việc đấu ni mạch nhị thphải phù hp với môi trưng xung quanh và các yêu cầu về an toàn.

IV.4.3. Ở nhà máy điện, trạm điện và xí nghiệp công nghiệp phi dùng cáp nhị thứ ruột bằng đồng.

IV.4.4. Theo điều kiện đbền cơ hc:

1. Rut cáp nhị thni vào hàng kp ca tủ điện, thiết bị và/hoặc bằng vn vít phải có tiết din không nhhơn 1,5mm2 (trong mạch dòng đin 5A - 2,5mm2; với mạch nhthkhông quan trọng, dây dn mch kiểm tra và mạch tín hiu cho phép tiết din bng 1mm2).

2. Ở mạch nhị thứ có điện áp làm việc 100V trở lên, tiết diện ca ruột cáp ni bằng cách hàn thiếc phải không nhhơn 0,5mm2.

3. Ở mạch có điện áp làm việc đến 60V, cáp nối bằng cách hàn thiếc có đưng kính không đưc nhhơn 0,5mm (tiết diện 0,197mm2). Các thiết bị thông tin liên lạc, điều khiển từ xa và các mạch tương tự nên đu ni bằng cách vn vít.

Việc đấu ni ruột cáp mt si (vặn vít hoặc hàn thiếc) chỉ đưc dùng trong các phn tử tĩnh ca thiết bị. Đu ni rut cáp vào các phần tử ca thiết bị di đng hoặc bng cách cắm (phích cắm, các hp ni v.v.) cũng như đu nối vào các tthiết bđặt ở i có rung đng phải dùng cáp ruột mềm nhiu si.

IV.4.5. Tiết diện rut cáp và dây dẫn phải đáp ứng đưc các yêu cầu bo vchng ngn mạch không thi gian, đáp ứng dòng đin phụ tải lâu dài cho phép theo Chương I.3 - Phần I, chịu đưc tác đng nhiệt (đối với mạch đi từ máy biến dòng), cũng như đảm bảo thiết bị làm việc với cấp chính xác đã cho. Khi đó phải đảm bảo các yêu cầu sau:

1. Máy biến dòng điện cùng với mạch điện làm việc phải ở độ chính xác:

Theo Chương I.5 Phần I - đối với công tơ thanh toán.

Đối với thiết bbiến đổi đo lường công suất đnạp thông tin vào máy tính - theo Chương I.5, như công tơ kthuật.

Cấp chính xác không nhhơn 3,0 - đối với đng hđo ở bảng đin và thiết bbiến đi đo lưng dòng điện và công suất dùng cho các mạch đo lưng.

Thông thường, trong giới hạn sai số 10% - đối với mạch bảo vệ (xem Chương IV.2).

2. Đối với mạch điện áp, tn thất điện áp tmáy biến điện áp (khi tất cả các bảo vệ và dng cụ đo đếmm việc, phụ tải máy biến điện áp ln nhất) đến:

Công tơ thanh toán và thiết b biến đổi đo lường công suất đ nạp thông tin vào máy tính - không lớn hơn 0,5%.

Công tơ thanh toán trên đường dây nối giữa các hệ thống điện - không lớn hơn 0,25%.

Công tơ kỹ thuật - không ln hơn 1,5%.

Đng hồ ở bảng điện và bộ cm biến công suất dùng cho mạch đo lường - không lớn hơn 1,5%.

Tủ bảo vệ và tự động - không lớn hơn 3% (xem Chương IV.2).

Khi phối hp cp điện cho các phn tử kể trên bng ruột cáp chung thì tiết diện ca chúng phải chọn theo trị số tn thất điện áp nhnht.

3. Đối với mạch dòng điện đóng cắt, tn thất điện áp từ ngun cp:

Đến tủ thiết bhoặc cun điu khiển đin từ không có cường hành - không ln n 10% khi dòng điện phụ tải ln nhất.

Đến cuộn điều khin điện từ cường hành - không ln hơn 20% dòng điện cưng hành.

4. Đối với mạch điện áp ca thiết bị tự đng điều chnh kích thích, tn thất đin áp từ máy biến điện áp đến phần tử đo lường không ln hơn 1%.

IV.4.6. Cho phép dùng chung cáp nhthứ nhiều ruột cho các mạch điều khiển, đo lường, bảo vệ và tín hiệu dòng điện mt chiều và xoay chiều cũng như mạch lc cấp điện cho nhng phụ tải công suất nh( dụ như đng cơ ca các van).

Để tránh ng điện kháng ca rut cáp, phải phân chia mạch nhị thứ ca máy biến dòng và máy biến đin áp sao cho trong bất cứ chế đnào tng dòng đin ca các mạch này trong mi cáp bng không.

Cho phép dùng chung cáp cho các mạch khác nhau trừ các mạch dự phòng.

IV.4.7. Thông thường cáp nhị thđấu vào hàng kp tp trung, không nên đu hai đầu dây dẫn nhị thứ vào mt vít.

Cho phép đấu trc tiếp cáp vào đầu ra ca máy biến áp đo lường. Cáp đấu vào kẹp phải thc hiện tương ng với tiết diện ca ruột cáp.

IV.4.8. Chỉ cho phép ni dài cáp nhị thnếu tuyến cáp có chiều dài lớn hơn chiều dài rulụ cáp ca nhà sản xuất. Ni cáp nhị th vbc kim loại bng hp ni kín hoặc hàng kp chuyên dùng.

Cáp có vỏ bọc phi kim thì phải nối bằng hàng kẹp trung gian hoặc bng hp ni chuyên dùng.

Cấm nối dây mạch nhị thbằng cách vn xon mà không hàn.

IV.4.9. Các ruột cáp và dây dẫn ca mạch nhị thđấu vào hàng kp hoặc đu vào thiết bphải có số hiệu đu dây.

IV.4.10. Việc chn loi dây dẫn và cáp dùng cho các mạch nhị th, phương pháp lắp đặt và bảo vphải xột đến các yêu cầu liên quan ở Chương II.1, II.3 - Phn II và Chương IV.1.

Khi đặt dây dn và cáp đi qua những nơi nóng, có du hoặc các cht có hại khác nên sdng các dây dẫn và cáp đặc biệt (xem Chương II.1 - Phần II).

Nếu dây dn và rut cáp có vỏ bc cách đin không chịu đưc tác đng ca ánh nắng phải đưc bo vệ thích hp.

IV.4.11. Cáp ca mch nhthca máy biến điện áp 110kV trở lên ni tmáy biến điện áp đến các bảng điện phải có vỏ bọc kim loại và ni đất ở hai đầu. Cáp trong mạch cun dây chính và cun dây phụ ca cùng mt máy biến điện áp 110kV trở lên phải đặt cạnh nhau trên toàn tuyến. Đối với mạch ca đng hồ và thiết bnhy cảm với điện từ trường ca các thiết bị khác hoặc từ mạch điện đi gần gây ra thì phải dùng dây dẫn hoặc cáp có màn chắn chung hoặc ruột có màn chắn.

IV.4.12. Theo điều kiện đbền cơ học, việc lắp đặt mch dòng đin trong ni bộ t, bảng điện, bàn điều khin, hp v.v. cũng như trong ni btủ truyn đng ca máy cắt, dao cách ly và các thiết bị khác phải dùng dây dẫn hoặc cáp có tiết diện không nhỏ hơn:

1,5mm2 đối với rut mt si nếu ni bằng vít.

0,5mm2 đối với rut mt si nếu ni bằng cách hàn.

0,35mm2 đối với rut nhiu si nối bằng cách hàn hoặc nối bng vít nếu ruột có đầu ct; nếu có cơ sở chứng minh an toàn trong vận hành thì đưc nối bng cách hàn rut cáp nhiu si có tiết diện nhhơn 0,35mm2 nhưng không nhỏ hơn 0,2mm2.

0,197mm2 đối với rut cáp ni bằng cách hàn trong mạch điện áp không lớn hơn 60V (bng điện, bàn điều khiển điều đ, các thiết b điều khiển từ xa v.v.).

Việc ni cáp mt rut vào các phn tử cố đnh ca thiết bị phải bằng cách vặn Vít hoặc hàn. Việc ni rut cáp vào các phần tử di động hoặc các phần ttháo lắp đưc ca thiết bị (phích cắm hoặc hộp nối v.v.) nên thực hin bằng cáp rut mềm nhiều si.

Khi nối cáp bằng cách hàn phải đảm bảo không có lc cơ học ở chỗ ni.

Đối với trưng hp phải đi qua ca thì phi dùng dây mềm nhiu si tiết diện không nhhơn 0,5mm2; đưc phép dùng các dây mt si tiết diện không nhhơn 1,5mm2 với điu kiện ở chỗ chuyn dây phải xon.

Tiết diện dây dn trên bảng thiết bị và các chi tiết chế tạo sẵn được xác định theo yêu cầu bo vchng ngn mạch không thời gian, đm bảo yêu cầu dòng điện lâu dài cho phép theo Chương I.3 - Phần I, ngoài ra đối với mạch đi từ máy biến dòng đin còn đảm bo yêu cầu chịu nhiệt. Dây dẫn và cáp sdụng cần có cách điện không chảy đưc.

IV.4.13. Việc đấu ni gia các thiết bị trong cùng mt t, bảng điện có thể thc hiện trực tiếp gia các đầu cc hoặc qua đu kp trung gian.

Nhng mạch mà khi cần có thể nối thiết bhoặc dụng cụ kiểm tra, thử nghim vào thì phải đưa đu dây ra hàng kẹp hoặc hộp thử nghiệm.

IV.4.14. Phải đặt các kẹp trung gian khi:

Ni dây dẫn với cáp.

Tập hp mạch cùng tên (tập trung các đu dây ca mch đi cắt, các đầu dây ca mạch điện áp v.v.).

Cần ni ti các thiết bị thử nghiệm, đo lưng di động hoặc xách tay mà không hp thử nghiệm hoặc các thiết bị tương t.

IV.4.15. Các kẹp đu dây ca mch kết hp hoc thiết bkhác nhau phi đưc tách ra hàng kp riêng.

Trên dãy hàng kẹp không đưc đặt các đầu dây sát nhau vì nếu chúng chạm nhau sẽ gây sự cố hoặc thao tác sai.

Khi bố trí các thiết bbảo vệ khác nhau hoặc các thiết bị khác ca cùng mt mạch trong tủ điện, việc cấp ngun điện từ cc ca mạch đóng cắt qua hàng kp tập trung cũng như phân chia các mạch đi các tđiện khác phải thc hiện đc lập với từng loại bảo vhoặc thiết bị. Nếu trong mạch cắt ca bbảo vệ riêng không đặt con ni thì việc nối các mạch này đến rơle đầu ra ca bảo vhoc mạch cắt của máy cắt phải đưc thực hin qua các kp đu dây riêng; khi đó việc ni trong tủ ca các mạch nêu trên cần thực hiện không phthuc vào loại bảo vệ.

IV.4.16. Đkiểm tra và thử nghiệm trong vận hành mạch bo vệ và tự đng phải đặt các hp thử nghiệm hoặc nhng kẹp đầu dây đo lường (trừ trường hp ghi trong Điều IV.4.7), bảo đm không phải tách dây dẫn hoặc cáp khái ngun dòng điện đóng cắt, máy biến điện áp và máy biến dòng điện với khả năng nối tắt mạch dòng điện trước.

Việc ngừng m vic đnh kca thiết bbo vrơle và tđộng theo yêu cầu chế đm vic ca lưới đin, theo điu kiện vtính chọn lc hoc các nguyên nhân khác phải có phương tiện chuyên dùng để nhân viên vận hành đưa chúng ra khái chế độ làm việc.

IV.4.17. Các hàng kp đu dây, các tiếp điểm phụ ca máy cắt, dao cách ly và các thiết bị khác, cũng như dây tiếp đất phải bố trí đảm bảo an toàn khi nhân viên vận hành làm việc với chúng mà không cắt điện mạch sơ cấp có điện áp ln hơn 1kV .

IV.4.18. Cách điện ca thiết bị trong mạch nhị thphải phù hp với tiêu chun, đưc xác định theo điện áp làm việc ca ngun (hoặc máy biến áp cách ly) cung cp cho mạch này.

Việc kiểm tra cách điện ca các mạch thao tác điện mt chiều và xoay chiều cần thực hin cho tng ngun độc lập (kể cả máy biến áp cách ly) không có ni đất.

Thiết bkim tra cách điện phi bo đm báo tín hiu khi cách đin thpn trsđã đnh; đối với mch điện mt chiều còn đo trsđin trcách điện ca các cc. Không cần kim tra cách điện đối với mạch đin thao tác không nhánh rẽ.

IV.4.19. Nguồn dòng điện đóng cắt cho mạch nhị thứ ca tng mạch phải qua cầu chy hoặc áptômát riêng (ưu tiên dùng áptômát).

Ngun dòng đin đóng cắt cho mạch bảo vệ rơle và mạch điều khin máy cắt ca tng mạch phải thc hiện qua áptômát hoặc cầu chảy riêng, không liên hệ với các mch khác (mạch tín hiệu, mạch khóa liên đng điện từ v.v.). Cho phép dùng chung mạch cấp dòng điện điều khiển máy cắt và các đốn tín hiệu báo vị trí máy cắt.

Đối với mạch 220kV trở lên, máy phát điện (hoặc khối máy phát điện) công sut từ 60MW trở lên phải đưc cp dòng điện đóng cắt riêng (qua cầu chy hoc áptômát riêng) cho các mạch bảo vệ chính và bảo vdự phòng.

Khi đu nối tiếp áptômát và cầu chảy thì cầu chảy phải đấu trưc áptômát tính từ phía ngun cung cấp.

IV.4.20. Thiết bbo vệ rơle, tự đng và điều khiển các phn tử quan trng phải được kiểm tra liên tc tình trng mạch ngun dòng điện đóng cắt. Để kiểm tra có thể thực hin bng rơle riêng, đốn hoặc dùng thiết bđkiểm tra đứt mạch sau mi lần hoạt đng ca thiết bđóng cắt do điều khiển từ xa.

Đối với phần tử ít quan trng, việc kiểm tra mạch ngun dòng điện đóng cắt ca thiết bbo vệ cho phần tử đó có thể thc hiện bng cách truyền tín hiu vị trí cắt ca áptômát trong mạch dòng điện đóng cắt đã cắt.

Kiểm tra đt mạch sau mi lần hoạt động của thiết bđóng cắt phi thc hin khi trong mạch đó các tiếp điểm ph. Khi đó kiểm tra đứt mạch ca mạch cắt phải thc hiện đối với tất cả các trưng hp; còn kiểm tra đt mạch ca mạch đóng chthc hin ở máy cắt cho phn tử quan trng, ở dao tạo ngắn mạch và ở các thiết bbđóng do tác động ca tự đng đóng ngun dự phòng hoặc đóng bằng điu khiển từ xa.

IV.4.21. Trong các trang bị đin, thông thường phải có hệ thống tự đng báo tín hiệu khi hệ thng hoạt động không bình tng và/hoc xuất hiện hư hng.

Phải kiểm tra đnh khoạt động đúng ca các tín hiệu này bng cách th.

Ở trang bị điện không có ngưi trc thường xuyên thì các tín hiệu này đưc đưa vđịa điểm ngưi trc.

IV.4.22. Phải có bo vmạch dòng điện đóng cắt, phòng nga khnăng chúng gây ra làm việc sai cho các thiết bị khác do quá điện áp khi đóng các cun điện từ hoặc đóng đin các khí cụ khác hoặc xy ra ngn mạch chạm đất.

IV.4.23. Ni đất trong mạch nhị thứ ca máy biến dòng nên thực hiện tại mt điểm gn máy biến dòng trên dãy hàng kẹp hoặc trên các cc ca máy biến dòng.

Đối với hệ thng bo vệ khi mt smáy biến dòng kết nối với nhau thì chni đất ở mt điểm; trường hợp này cho phép ni đất qua bảo vkiểu đánh thng có điện áp phóng đin không quá 1kV với đin trở 100 mắc phân mạch đgiải phóng điện tích tĩnh điện.

Cuộn thcấp ca máy biến dòng trung gian cách ly cho phép không ni đất.

IV.4.24. Cun thứ cp ca máy biến điện áp phải nối đất ở điểm trung tính hoặc ở mt trong các đầu ra ca cun dây có yêu cầu ni đất.

Phải thc hiện ni đất cun dây thứ cp ca máy biến điện ápđiểm gần máy biến đin áp, trên hàng kp hoặc trên cc ca máy biến điện áp.

Cho phép ni chung mạch nhị thứ đưc ni đất ca mt vài máy biến đin áp trong cùng mt trang bị phân phi vào mt thanh ni đất chung. Nếu thanh ni đất này có liên h với các trang bphân phi khác và nm ở gian khác nhau (Ví d các tủ bảng rơle ca các trang bị phân phi có cấp điện áp khác nhau) thì thông thường các thanh đó không cần nối với nhau.

Đối với máy biến đin áp m nguồn cấp điện thao tác xoay chiều, nếu không yêu cầu nối đt m vic ở mt trong các cc ca mch đin thao tác thì việc nối đt bo vcuộn dây thcấp máy biến điện áp phi nối qua bo vkiểu đánh thủng.

IV.4.25. Máy biến đin áp phi đưc bo v chống ngn mạch ở mạch nhthbằng áptômát. Áptômát đưc đt ở tt c các dây dn không ni đt và đt ở sau hàng kp, trừ mạch thtkhông (tam giác h) ca máy biến đin áp trong lưi dòng đin chm đt ln.

Đối với các mạch điện áp không rẽ nhánh cho phép không đặt áptômát.

Trong mạch nhị thca máy biến điện áp phải có khnăng trụng thấy đưc chỗ cắt (cầu dao, chỗ ni kiểu cắm v.v.).

Không cho phép đặt thiết bị có khnăng làm đứt mạch dây dẫn gia máy biến điện áp và chỗ nối đất ca mạch nhị thứ.

IV.4.26. Trên máy biến đin áp đặt ở lưi điện có dòng điện chạm đất nhỏ, không có bù dòng điện điện dung ( dụ lưi điện từ khối máy phát - máy biến áp, lưi đin tự dùng ca nhà máy điện và trm điện) khi cần thiết phải đặt bảo vệ chng quá điện áp khi điểm trung tính tự di chuyn. Có thể thực hin bo vbng cách mắc mt điện trở thun vào mạch tam giác hở.

IV.4.27. Mạch nhị thứ ca máy biến điện áp đường dây từ 220kV trở lên phải có dự phòng tmáy biến điện áp khác.

Cho phép thc hiện dự phòng lẫn nhau giữa các máy biến điện áp đưng dây nếu công suất ca chúng đủ cho phụ tải ca mạch nhị th.

IV.4.28. Máy biến điện áp phải có kiểm tra đứt mạch điện áp.

Máy biến điện áp cấp điện cho bo vệ rơle phải đưc trang bị những thiết bị nêu trong Điều IV.2.8.

Không kể có hay không có các thiết bị nêu trên, mạch điện áp phải có những tín hiệu sau:

Khi cắt áptômát - căn cứ vào tiếp điểm phụ ca chúng.

Khi rơle lặp lại ca dao cách ly thanh cái không làm việc - căn cứ vào thiết bkiểm tra đứt mạch điều khiển và mạch rơle lặp lại.

Khi hư hỏng cầu chảy đặt ở mạch cun cao áp ca máy biến điện áp - căn cứ vào các thiết bị trung tâm.

IV.4.29. nhng nơi chịu tác động va đập và rung đng phải có biện pháp chng hư hng chỗ ni tiếp xúc ca dây dn, chng rơle tác động sai, cũng như chng mài mòn theo thời gian ca thiết bị và đng hồ đo.

IV.4.30. Trên tbảng điện, ở phía mặt vận hành phải ghi chúng thuc vmạch nào, nhiệm vca chúng, sthứ tự tủ bảng điện; còn trên các khí cđặt trong tủ bng điện phải có nhãn mác phù hp với sơ đồ.

Phụ lục

Ký hiu các chức năng bo vệ và tđng

 (Chi tiết tham kho tiêu chuẩn IEC 617; IEEE C37.2-1991; IEEE C37.2-1979)

Theo tiêu chun quc tế hiện hành, các chc năng bo vệ và tự đng đưc ký hiệu bng các mã số và chữ theo danh mc dưi đây:

1: Phn tử chỉ huy khi đng

2: le trung gian (chỉ huy đóng hoặc khi đng) có trễ thời gian

3: le liên đng hoặc kiểm tra

4: Côngtắctơ chính

5: Thiết bị làm ngưng hoạt động

6: Máy cắt khi đng

7: le tăng tỷ lệ

8: Thiết bị cách ly ngun điều khin

9: Thiết bị phc hi

10: Đóng cắt phối hp thiết b

11: Thiết bđa chức năng

12: Thiết bị chng vượt tc

13: Thiết bị tác động theo tc đđng b

14: Chc năng giảm tc độ

15: Thiết bị bỏm tc độ hoặc tần số phù hp với thiết bị song hành

16: Dự phòng cho tương lai hiện ca sdng

17: Khóa đóng cắt mch shunt hoặc phóng đin

18: Thiết bị gia tc hoc giảm tc đ đóng

19: Côngtắctơ khởi động thiết bị có quá độ (thiết bị khởi động qua nhiều mức tăng dần)

20: Van vận hành bằng điện

21. Rơle khoảng cách

22: My cắt tác động điều khin cân bng

23: Thiết bđiều khiển nhiệt độ

24: Rơle tỷ số V/Hz (điện áp/tần s), chức năng quá kích thích

25: Chc năng kiểm tra đng b

26: Chc năng bảo v

27: Chc năng bảo vệ kém áp

28: Bộ giám sát ngn la (Với tuabin khí hoc nồi hơi)

29: Côngtctơ tạo cách ly

30: Rơle tín hiệu (không tự giải trừ đưc)

31: Bộ kích mở cách ly (kích mở thyristor)

32: Chc năng định hướng công suất

33: Khóa vị trí

34: Thiết bđặt lịch trình làm việc

35: Cổ góp chi than hoặc vành xuyến trưt có chi than

36: Rơle phân cc

37: Chc năng bảo vệ kém áp hoặc kém công suất

38: Chc năng đo nhiệt độ vòng bi hoặc gi trc

39: Chc năng đo độ rung

40: Chc năng bảo vệ chng mất kích từ

41: Máy cắt dập từ

42: Máy cắt khởi đng máy hoặc thiết b

43: Thiết bị chuyển đổi hoặc chọn mạch điều khin bng tay

44: Rơle khi đng khi chức năng kế tiếp vào thay thế

45: Rơle giám sát tình trạng không khí (khúi, lửa, chất nổ v.v.)

46: Rơle dòng điện thứ tự nghịch hoặc blc dòng điện thứ tự thun

47: Rơle điện áp thứ tự nghch hoặc bộ lc điện áp thứ tự thun

48: Rơle bo vệ duy trì trình tự

49: Rơle nhiệt (bảo vệ quá nhiệt)

50: Bo vệ quá dòng cắt nhanh

50N: Bo vệ quá dòng cắt nhanh chạm đất

51: Bo vệ quá dòng (xoay chiều) có thời gian

51N: Bo vệ quá dòng chạm đất có thời gian duy trì

52: Máy cắt dòng điện xoay chiều

53: Rơle ng bc kích thích điện trường cho máy điện mt chiều

54: Thiết bị chuyển số cơ khí được điều khiển bng điện

55: Rơle hệ số công suất

56: Rơle điều khiển áp dng điện trưng kích thích cho đng cơ xoay chiu

57: Thiết bnối đất hoc làm ngắn mạch

58: Rơle ngăn chặn hư hng chnh lưu

59: Rơle quá điện áp

60: Rơle cân bng điện áp hoặc dòng điện

61: Cảm biến hoặc khóa đóng cắt theo mật độ khí

62: Rơle duy trì thời gian đóng hoặc mở tiếp điểm

63: Rơle áp lc (Buchholz)

64: Rơle phát hiện chạm đất

64R: Bảo vệ chng chạm đất cho cun rôto

64G: Bo vệ chng chạm đất cho cun stato

65: Bộ điều tc

66: Chc năng đếm số lần khi đng trong mt giờ

67: Rơle bo vệ quá dòng hướng

67N: le bảo vệ quá dòng chạm đất có hướng

68: Rơle khóa

69: Thiết bị cho phép điều khin

70: Biến trở

71: Rơle mc du

72: Máy cắt điện mt chiều

73: Tiếp điểm trở chịu dòng tải

74: Rơle cảnh báo (rơle tín hiệu)

75: Cơ cấu thay đi vtrí

76: Rơle bo vệ quá dòng mt chiu

77: Thiết bđo xa

78: Rơle bo vệ góc lch pha

79: Rơle tđóng lại (điện xoay chiều)

80: Thiết bị chuyển đổi theo trào u chạy qua

81: Rơle tần số

82: Rơle đóng lặp lại theo mc mang tải mch điện mt chiều

83: Rơle chuyn đi hoặc chọn điu khiển tự đng

84: Bộ điều áp máy biến áp (OLTC)

85: Rơle nhận thông tin phi hp tác động từ bảo vđầu đối din

86: Rơle khóa đu ra

87: Bo vệ so lệch

87B: le bảo vệ so lệch thanh cái

87G: le bảo vệ so lệch máy phát

87L: Rơle bảo vệ so lệch đường dây

87M: le bảo vệ so lệch đng cơ

87T: Rơle bảo vệ so lệch máy biến áp

87TG: Rơle bảo vso lệch hn chế máy biến áp chạm đất (chỉ gii hạn cho cun dây đu sao có ni đất)

88: Đng cơ phụ hoặc máy phát đng cơ

89: Khóa đóng cắt mch

90: Rơle điều chỉnh (điện áp, dòng điện, công suất, tc độ, tần s, nhiệt đ)

91: Rơle điện áp có hưng

92: Rơle điện áp và công suất có hưng

93: Các chc năng tiếp điểm thay đổi kích thích

94: Rơle cắt đầu ra

95: Chức năng đồng bộ (cho đng cơ đng bộ có tải nhỏ và quán tính nh) bng hiu ứng mômen từ trở

96: Chc năng tự đng đi tải cơ học

dụ: F21

Bảo vệ khoảng cách

Chức năng (Function)./.

Click Tải về để xem toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam nói trên.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực

văn bản mới nhất

×
Vui lòng đợi