Tiêu chuẩn ngành 11TCN 19:2006 Quy phạm trang bị điện - Hệ thống đường dẫn điện

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiêu chuẩn liên quan
  • Lược đồ
  • Tải về
Mục lục
Tìm từ trong trang
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

Tiêu chuẩn ngành 11TCN 19:2006

Tiêu chuẩn ngành 11TCN 19:2006 Quy phạm trang bị điện - Phần II: Hệ thống đường dẫn điện
Số hiệu:11TCN 19:2006Loại văn bản:Tiêu chuẩn ngành
Cơ quan ban hành: Bộ Công nghiệpLĩnh vực: Công nghiệp
Ngày ban hành:11/07/2006Hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Người ký:Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

tải Tiêu chuẩn ngành 11TCN 19:2006

Tải văn bản tiếng Việt (.pdf) 11TCN 19_2006 PDF
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản để tải file.

Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!

Tải văn bản tiếng Việt (.doc) Tiêu chuẩn ngành 11TCN 19:2006 DOC (Bản Word)
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản để tải file.

Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

BỘ CÔNG NGHIỆP

QUY PHẠM TRANG BỊ ĐIỆN

Phần II

HỆ THỐNG ĐƯỜNG DẪN ĐIỆN

11TCN 19:2006

MỤC LỤC

Phần II

HỆ THỐNG ĐƯỜNG DẪN ĐIỆN

Chương II.1

HỆ DẪN ĐIỆN NHỎ ĐIỆN ÁP ĐẾN 1KV

• Phạm vi áp dụng và định nghĩa

• Yêu cầu chung

• Lựa chọn loại hệ dẫn điện, dây dẫn và cáp điện; và phương pháp lắp đặt

• Hệ dẫn điện hở trong nhà

• Hệ dẫn điện kín trong nhà

• Hệ dẫn điện trong gian áp mái

• Hệ dẫn điện ngoài trời

Chương II.2

HỆ DẪN ĐIỆN ĐIỆN ÁP ĐẾN 35KV

• Phạm vi áp dụng và định nghĩa

• Yêu cầu chung

• Hệ dẫn điện điện áp đến 1Kv

• Hệ dẫn điện điện áp trên 1kV đến 35kV

• Hệ dẫn điện mềm điện áp trên 1kV đến 35kV ngoài trời

Chương II.3

ĐƯỜNG CÁP LỰC ĐIỆN ÁP ĐẾN 220KV

• Phạm vi áp dụng và định nghĩa

• Yêu cầu chung

• Lựa chọn phương thức đặt cáp

• Lựa chọn loại cáp

• Đặt thiết bị cấp dầu và tín hiệu áp suất dầu của đường cáp dầu áp lực

• Lắp đặt hộp nối và đầu cáp

• Nối đất

• Các yêu cầu đặc biệt với cáp trong nhà máy điện, trạm biến áp và thiết bị phân phối

• Đặt cáp trong đất

• Đặt cáp trong khối cáp và máng cáp

• Đặt cáp trong công trình cáp

• Đặt cáp trong gian sản xuất

• Đặt cáp trong nước

• Đặt cáp ở công trình đặc biệt

Chương II.4

ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN TRÊN KHÔNG ĐIỆN ÁP ĐẾN 1KV

• Phạm vi áp dụng và định nghĩa

• Yêu cầu chung

• Điều kiện khí hậu

• Dây dẫn, phụ kiện

• Bố trí dây dẫn trên cột

• Vật cách điện

• Bảo vệ quá điện áp, nối đất

• Cột

• Giao chéo hoặc đi gần

• Đường dây trên không dùng cáp vặn xoắn hạ áp

Chương II.5

ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN TRÊN KHÔNG ĐIỆN ÁP TRÊN 1KV ĐẾN 500KV

• Phạm vi áp dụng và định nghĩa

• Yêu cầu chung

• Điều kiện khí hậu

• Dây dẫn và dây chống sét

• Bố trí dây dẫn, dây chống sét

• Vật cách điện

• Phụ kiện đường dây

• Bảo vệ quá điện áp, nối đất

• Cột

• ĐDK đi qua khu vực ít dân cư

• ĐDK đi qua khu vực có nước

• ĐDK đi qua khu vực đông dân cư

• ĐDK giao chéo hoặc đi gần nhau

• ĐDK giao chéo hoặc đi gần đường thông tin hoặc đường tín hiệu

• ĐDK giao chéo hoặc đi gần đường sắt

• ĐDK giao chéo hoặc đi gần đường ôtô

• ĐDK giao chéo hoặc đi gần đường tàu điện hoặc ôtô điện

• ĐDK đi qua cầu

• ĐDK đi qua đập hoặc đê

• ĐDK giao chéo hoặc đi gần ống dẫn trên mặt đất hoặc đường cáp vận chuyển trên không

• ĐDK giao chéo hoặc đi gần ống dẫn chôn trong đất

• ĐDK đi gần công trình chứa chất cháy nổ

• ĐDK đi gần ngọn lửa đốt dầu và khí

• ĐDK đi gần sân bay

PHỤ LỤC

• Phụ lục II.1

• Phụ lục II.4

• Phụ lục II.5

PHẦN II

HỆ THỐNG ĐƯỜNG DẪN ĐIỆN

Chương II.1

HỆ DẪN ĐIỆN NH ĐIỆN ÁP ĐẾN 1KV

Phm vi áp dụng định nghĩa

II.1.1. Cơng này áp dụng cho h dẫn điện ca các mạch đng lc, mạch chiếu sáng, mạch nhị thứ điện áp đến 1kV dòng điện xoay chiều và mt chiều, lắp đặt trong và trên mặt tưng ngoài ca các toà nhà và công trình, trong xí nghiệp, cơ quan, công trường xây dựng, sử dng dây dẫn bọc cách điện với mi tiết din tiêu chuẩn, cũng như cáp điện lc vỏ kim loại không có đai thép vi cách điện bằng cao su hoặc chất dẻo, v cao su hoặc chất dẻo với tiết diện ruột dẫn đến 16mm2 (đối với các tiết diện ln hơn 16mm2 xem Chương II.3).

H dn đin dùng dây trn đt trong nhà phải đáp ứng các yêu cu nêu trong Chương II.2, n nếu đt ngoài trời thì phải đáp ứng các yêu cu nêu trong Chương II.4.

Nhánh rẽ t đưng dây trên không DK) đến đầu vào nhà (xem Điều II.1.5 và II.4.2) sử dng dây dẫn bọc cách điện dây trần, khi lp đặt phải tuân th các yêu cầu ca Chương II.4; riêng các nhánh rẽ s dng dây dn (cáp) treo thì khi lắp đặt phải tuân thủ các yêu cầu ca chương này.

Đưng cáp đin đt trc tiếp trong đt phi đáp ng các yêu cu nêu trong Chương II.3.

Các yêu cu b sung đối với h dn đin đưc nêu trong các Chương I.5 - Phn I; Chương IV.4 - Phn IV.

II.1.2. H dn điện là tập hp các dây dẫn điện, cáp đin vi các kết cấu, chi tiết kẹp, đỡ và bảo v liên quan ti chúng, đưc lắp đt theo quy phạm này.

II.1.3. Hệ dẫn điện đưc phân loi như sau:

1. H dn điện h hệ dẫn điện lắp đặt trên b mặt tưng, trần nhà, vì kèo và các phần kiến trúc khác ca toà nhà và công trình, trên cột điện v.v.

Đi vi hệ dn điện hở, áp dụng các phương pháp lp đặt dây dẫn hoặc cáp điện sau: trc tiếp trên mặt ng, trần nhà v.v. trên dây đỡ, dây treo, puli, vật cách điện, trong ng, hp, ng mềm kim loại, máng, trong gờ chân tường và thanhp k thuật điện, treo tự do v.v.

Hdẫn đin hở có thể là cố định, di đng hoc di chuyển đưc.

2. H dẫn điện kín h dn đin lắp đặt bên trong phần kiến trúc ca toà nhà và công trình (ng, nền, móng, trần ngăn), cũng như trên trần ngăn làm sàn, trc tiếp bên dưi sàn có thể tháo ra được v.v.

Đi vi h dn đin kín, áp dụng các phương pháp sau đ lp đt dây dn hoc cáp đin: trong ống, ống mm kim loi, hộp, mương kín và các khong trống ca kết cấu xây dựng, trong rãnh trát va, cũng như trong khi lin của kết cu xây dựng.

II.1.4. H dn điện ngoài trời hệ dẫn đin lắp đặt trên tường ngoài ca toà nhà và công trình, dưi mái hiên v.v. cũng như trên ct gia các toà nhà (không quá 100m).

Hdẫn đin ngoài tri có thể là loại hở hoặc kín.

II.1.5. Nhánh vào nhà t ĐDK là h dn đin ni từ ĐDK đến vt cách điện lắp trên mặt ngoài (tưng, mái) ca toà nhà hoặc công trình.

II.1.6. Dây đ, với chc năng phn tử đ ca h dẫn điện, dây thép đi sát mặt ng, trn nhà v.v. dùng đ cố đnh dây dn, cáp điện hoặc các chùm dây dẫn, cáp điện.

II.1.7. Thanh đ, vi chc năng phần tử đ h dẫn điện, thanh kim loại được cố định sát mt ng, trần nhà v.v. dùng đ c định dây dẫn, cáp đin hoặc chùm dây dẫn, cáp điện.

II.1.8. Dây treo, vi chc năng phần tử đ h dẫn đin, dây thép hoặc cáp thép đi trên không, dùng để treo dây dn, cáp điện hoặc chùm dây dn, cáp điện.

II.1.9. Hộp kết cu rng, che kín, tiết diện ch nhật hoặc dng khác dùng đ đt dây dn hoặc cáp điện bên trong. Hp chc năng bo v dây dẫn hoặc cáp điện khi bhư hng về cơ học.

Hp có thể loại lin hoặc nắp đ m ra, thành nắp có thể loại kín hoặc có l. Đi với hộp loại liền, vách mi phía phải kín phải không có nắp.

Hp có thể sử dng trong nhà hoặc ngoài tri.

II.1.10. Máng kết cấu h, đưc thiết kế để lắp đặt dây dẫn hoặc cáp điện.

Máng không bảo v dây dẫn hoc cáp điện đặt bên trong khi bị hư hng vcơ hc. Máng phải đưc chế to bằng vật liệu không cháy. Máng có thể loi thành liền hoặc có l. Máng có thể sử dng trong nhà hoặc ngoài tri.

II.1.11. Gian áp mái gian nhà không phải là gian sản xuất, trên tầng cao nhất của toà nhà, nóc mái nhà, có các kết cấu đ (mái nhà, vì kèo, đòn tay, dm v.v.) bng vật liệu cháy đưc.

Những gian nhà tương t và tầng k thuật, nm ngay dưới mái nhà mà vách ngăn và kết cu được m bng vt liu không cháy thì không coi là gian áp mái.

Yêu cầu chung

II.1.12. Dòng điện lâu dài cho phép trong dây dn hoặc cáp điện ca hệ dẫn điện phi lấy theo Chương I.3 - Phn I, có tính đến nhit đ môi trường và phương pháp lắp đt.

II.1.13. Tiết diện rut dẫn ca dây dn hoặc cáp điện ca h dn điện phải lớn hơn các giá trị nêu trong bng II.1.1. Tiết diện dây ni đất dây ni trung tính bảo vphải đảm bảo các yêu cầu ca Chương I.7 - Phn I.

II.1.14. Trong ng bng thép hoặc bằng vt liệu bền v khác, ng mm, hộp, máng mương kín thuc kết cu xây dựng ca toà nhà, cho phép đặt chung dây dẫn hoặc cáp điện (trừ trưng hp để dự phòng cho nhau) ca:

1. Tất cả các mạch ca cùng mt tổ máy.

2. Mạch đng lc và mạch điều khiển ca mt số máy, t, bng, bàn điều khin v.v. có liên hệ vi nhau về qui trình công nghệ.

3. Mạch chiếu sáng phc tạp.

4. Mạch ca mt số nhóm thuộc cùng mt loại chiếu sáng (chiếu sáng làm việc hoặc chiếu sáng sự c) vi tng số dây trong ng không quá 8.

5. Mạch chiếu sáng điện áp đến 42V vi mạch điện áp trên 42V, với điều kiện dây dẫn ca mạch điện áp đến 42V đưc đặt trong ng cách điện riêng.

II.1.15. Trong cùng mt ng, ng mm, hộp, ơng kín ca kết cấu xây dựng hoặc trong cùng máng, cấm đặt các mạch d phòng cho nhau, các mạch chiếu sáng làm việc và chiếu sáng s c, các mạch điện áp đến 42V cùng vi các mạch điện áp cao hơn (tng hợp ngoi lệ, xem Điều II.1.14 mc 5). Chỉ cho phép đặt các mch này trong khoang khác nhau ca hp máng, có vách ngăn kín theo chiều dọc với giới hạn chịu la không i 0,25 gi bng vật liệu không cháy.

Cho phép đặt mạch chiếu sáng s c (thoát him) và chiếu sáng m vic trên mặt ngoài khác nhau của thanh kim loi đnh hình (ch U, thép góc v.v.).

II.1.16. Trong công trình cáp, gian sn xut và gian điện, h dn đin nên s dụng dây dn hoc cáp đin có v bng vt liệu khó cháy hoặc không cháy; và đi vi dây dn không có v bo v, cách đin ch bng vt liệu khó cháy hoc không cháy.

II.1.17. Đối với dòng điện xoay chiều hoặc dòng điện chỉnh lưu, việc đt dây pha và dây trung tính trong ống thép hoc ống cách điện có v thép phi đi trong cùng mt ống.

Cho phép đặt riêng biệt dây pha dây trung tính trong ng thép hoặc ống cách điện vỏ thép nếu như dòng phụ tải dài hạn không vưt quá 25A.

II.1.18. Khi đặt dây dẫn hoặc cáp điện trong ng, hp liền, ng mềm kim loại và mương kín, phải đảm bảo khnăng thay thế dây dn hoc cáp điện.

II.1.19. Các phn tử kết cấu ca toà nhà công trình, mương kín khong trng sdng đ đặt dây dẫn hoặc cáp điện phải bng vật liệu không cháy.

II.1.20. Vic đấu nối, rẽ nhánh cho dây dn hoặc cáp đin phải thc hiện bằng cách ép, hàn hoặc kẹp ni (vớt, bulông v.v.) phù hp vi các chỉ dẫn hiện hành.

II.1.21. Các chỗ ni, rẽ nhánh cho dây dn hoặc cáp điện phải d phòng chiều dài dây dẫn (cáp điện) để có thể thc hiện việc ni, rẽ nhánh hoặc đu nối lại.

II.1.22. Chỗ ni, rẽ nhánh cho dây dẫn hoc cáp điện phải có thể tiếp cận được để kiểm tra và sa chữa.

II.1.23. Chỗ ni, rẽ nhánh cho dây dn hoặc cáp điện không đưc có ng suất kéo.

II.1.24. Ch ni, rẽ nhánh dây dn hoặc cáp điện, ng như đu nối rẽ nhánh v.v. phi có cách điện tương đương với cách điện ca ruột dẫn những ch liền ca dây dẫn hoặc cáp điện này.

II.1.25. Việc đấu ni, r nhánh dây dẫn hoặc cáp đin phải thc hiện trong hp đấu ni và hộp rẽ nhánh, trong v cách điện ca đầu ni kp, trong các khoang đc biệt ca kết cấu xây dựng, bên trong vỏ ca thiết bđiện.

II.1.26. Kết cấu hp ni, hp rẽ nhánh đu ni kp phải phù hp vi phương pháp lắp đặt và điều kiện môi trưng.

II.1.27. Hp ni, hp rẽ nhánh, v cách điện ca đu ni kp phải đưc chế tạo bng vật liệu không cháy hoặc khó cháy.

Bảng II.1.1: Tiết diện nh nhất ca rut dây dn cáp điện trong đường dẫn điện

Loi dây dn hoc cáp

Tiết diện rut dẫn, mm2

Đng

Nhôm

Dây mềm đđấu ni thiết bđiện gia dng

0,35

-

Cáp đ đu nối thiết b điện di đng di chuyn được dùng trong công nghip

0,75

-

Dây xon hai rut, rut loại nhiều si, lắp cố định trên puli

1

-

Dây bc cách đin không có vỏ bo vệ dùng cho hệ dẫn điện cđịnh trong toà nhà:

• Đặt trực tiếp trên nền, puli, kẹp dây và dây treo

• Đặt trong máng, hộp (trừ loại hộp liền):

+ Đối với ruột nối bằng đầu nối ren

+ Đối với ruột nối bằng mối hàn:

- Dây một sợi

- Dây nhiều sợi (mềm)

• Đặt trên vật cách điện

1

1

0,5

0,35

1,5

2,5

2

-

-

4

Dây bc cách điện không có vbo vệ ca hdn ngoài trời:

Đặt trên tường, kết cấu hoặc vật cách điện trên ct đin:

đầu vào t ĐDK

• Đặt trên puli dưi mái hiên

Dây bc cách đin và cáp, có và không có vbo v, đặt trongng, ng mềm kim loại và hp kín:

• Đi với ruột nối bằng đu ni ren

• Đi với ruột nối bằng mi hàn:

+ Dây mt si

+ Dây nhiu si (mềm)

2,5

1,5

1

0,5

0,35

4

2,5

2

-

-

Dây điện và cáp, có và không có vỏ bo vệ, đặt trong mương kín hoặc các khối liền (trong kết cấu xây dựng hoặc dưi lớp vữa).

1

2

II.1.28. Chi tiết kim loại ca hệ dẫn điện (kết cấu, v hp, máng, ng, ng mm, hộp, móc v.v.) phải đưc bo vệ chống ăn mòn phù hp vi điều kiện môi trưng.

II.1.29. Hệ dẫn đin phải thc hiện có tính đến s dch chuyn có thể xy ra nhng chỗ giao chéo vi các khe giãn nhiệt, khe lún.

Lựa chọn loại hệ dn điện, dây dn hoc cáp đin; và phương pháp lắp đt

II.1.30. Hệ dẫn điện phải phù hp vi điều kiện môi trường, mc đích giá trị ca công trình, kết cấu các đặc điểm kiến trúc ca công trình.

II.1.31. Khi la chn loại h dn điện phương pháp lắp đặt dây dẫn hoặc cáp điện phải tính đến các yêu cầu về an toàn điện an toàn phòng cháy cha cháy.

II.1.32. Việc la chn loại h dẫn điện, dây dẫn hoặc cáp đin phương pháp lắp đt cần thực hiện theo bảng II.1.2.

Khi có đồng thi hai hoặc nhiu điều kiện đặc biệt v môi trưng phải đáp ng tất cả các điều kin đó.

II.1.33. V bảo v cách điện ca dây dẫn hoặc cáp điện s dng cho h dẫn điện phải phù hp với phương pháp lắp đặt điều kiện môi trưng. Ngoài ra, cách điện phải phù hp vi điện áp danh đnh ca lưi đin.

Khi nhng yêu cầu đặc biệt đưc qui đnh bởi đặc điểm ca trang thiết bị thì việc la chn cách điện ca dây dẫn vỏ bảo v ca dây dn hoặc cáp điện phải tính đến các yêu cầu này (xem thêm Điều II.1.49 và 50).

II.1.34. Dây trung tính phải có cách điện tương đương vi cách điện ca dây pha.

Trong gian sản xuất thông thường, cho phép sử dng ng và dây treo bằng thép ca h dẫn điện h, cũng như v kim loại ca h dẫn đin h, kết cấu kim loại ca tòa nhà, kết cấu dùng cho mc đích sản xuất (vì kèo, tháp, đường dưi cầu trc) đ m mt trong các đường dây dẫn làm việc trong lưi điện áp đến 42V. Khi đó phải đảm bo tính liên tc kh năng dn điện đ ca các vật dẫn đó, tính rõ ràng và độ tin cậy ca mi hàn nhng chỗ ni.

Không cho phép s dng các kết cấu nói trên làm dây dẫn làm việc nếu như kết cấu ở gần sát nhng phần cháy đưc ca tòa nhà hoặc công trình.

Bảng II.1.2. La chọn loi h dn điện, dây dn và cáp đin và phương pháp lp đặt

Điều kiện môi trường

Loi hệ dẫn điện và

phương pháp lắp đt

Dây dn và cáp đin

Hệ dn điện h

Gian khô và ẩm

Trên puli kẹp dây

Dây dẫn mt ruột, không có vbo v

Gian khô

Như trên

Dây dẫn xon, hai ruột

Gian các loại và lắp đặt goài tri

Trên vật cách điện, cũng như trên puli được dùng đ s dụng nhng nơi rất ẩm. Trong lắp đặt ngoài tri, chỉ cho phép sdng puli (kích thưc lớn) dùng cho những i rất m, ở nhng i mưa hoặc tuyết không thrơi trực tiếp lên hệ dẫn điện (dưi mái hiên)

Dây dẫn mt ruột, không có vbo v

Lắp đặt ngoài trời

Trc tiếp lên mặt tường, trần dây đ, thanh đỡ và các kết cấu đỡ khác

Cáp điện trong vỏ phi kim loại và kim loại

Gian các loại

Như trên

Dây dẫn mt rut nhiu rut, không có và v bo vệ. Cáp điện trong vỏ phi kim loại và kim loại

Gian các loại và lắp đặt ngoài tri

Trong máng và hp, nắp có thể m

Như trên

Gian các loại và lắp đặt ngoài tri (chđối với dây dẫn đặc biệt với dây treo dùng cho lắp đặt

ngoài tri hoặc

cáp điện)

Trên dây treo

Dây dn đc biệt với dây treo. Dây dẫn mt rut và nhiều ruột, không có vbảo vệ. Cáp điện trong vỏ phi kim loại và kim loại

Hệ dn điện kín

Gian các loại và lắp đặt ngoài tri

Trong ống phi kim loại bng vật liu cháy đưc (polyetylen không tdp la, v.v.). Trong mương kín ca kết cấu xây dựng. Dưi lớp trát.

Ngoài ra:

1. Cấm sdng ng cách điện có vỏ kim loại trong các gian rất ẩm hoặc ngoài tri.

2. Cấm sử dng ng thép và hp thép liền, chiều dày thành 2mm và máng hơn trong các gian rất ẩm hoặc ngoài trời.

Dây dẫn mt rut nhiu rut, không có và v bo vệ. Cáp điện trong    vỏ phi kim loại

Các gian khô,

ẩm và rất m

Thành khi liền trong kết cấu xây dựng khi thi công

Dây dẫn không v bảo v

Hệ dn điện hở và kín

Gian các loại và lắp đặt ngoài tri

Trong ống mềm kim loại. Trong ng thép (thông thường thành máng) và trong hộp liền bằng thép. Trong ng mềm phi kim loại hp liền phi kim loại bằng vật liệu khó cháy. Trong ng cách điện vỏ kim loại.

Ngoài ra:

1. Cấm sdng ng cách điện vỏ kim loại trong các gian rất ẩm hoặc ngoài tri.

2. Cấm sử dng ng thép và hp thép liền, chiều dày thành 2mm và máng hơn trong các gian rất ẩm hoặc ngoài trời.

Dây dẫn mt rut và nhiu rut, không có và có vỏ bảo vệ. Cáp điện trong vỏ phi

kim loại

II.1.35. Việc lắp đặt dây dn hoc cáp điện, ng hộp với dây dn hoặc cáp điện bên trong theo các điều kiện an toàn phòng chng cháy phải thỏa món các yêu cầu trong bảng II.1.3.

Bảng II.1.3. Lựa chn loại h dẫn điện, dây dẫn cáp điện phương pháp lắp đặt theo điều kin an toàn phòng và chng cháy

Loi hệ dẫn điện phương pháp lp đt trên nền và kết cấu

Loi dây dn và cáp điện

Bằng vật liệu cháy đưc

Bằng vật liệu không cháy hoặc khó cháy

Hệ dn điện h

Trên puli, vật cách điện hoặc có đặt lp vật liu không cháy

Trc tiếp

Dây dn không có vbảo vệ, dây dn cáp điện v bảo v bằng vật liệu cháy đưc

Trc tiếp

Như trên

Dây dẫn và cáp có vbảo vbng vật liu không  cháy                và         khó cháy

Trong ng và hp bằng vật liệu không cháy

Trong ng và hp bằng vật liệu khó cháy và không cháy

Dây dn có và không có vỏ bảo vệ, cáp v bảo v bng vật liệu cháy đưc và khó cháy

Hệ dn điện kín

đặt lớp vật liệu không cháy sau đó trát hoc bảo vệ ở mi phía bằng lp liền các vật liệu không cháy khác(1)

Trc tiếp

Dây dn không có vbảo vệ, dây dn cáp điện v bảo v bằng vật liệu cháy đưc

đặt lớp vật liệu không cháy(1)

Như trên

Dây dn và cáp điện v bảo v bng vật liệu khó cháy

Trc tiếp

Như trên

Như trên nng bng vật liệu không cháy

Trong ng và hp bằng vật liệu khó cháy - có đặt bên dưi ng và hp lớp lút bằng vật liệu không cháy sau đó trát(2)

Trong ng và hp: bằng vật liệu cháy đưc - thành khi liền, trong rãnh v.v. trong lớp đặc bằng vật liu không cháy(3)

Dây dẫn không có vbảo vệ và cáp điện v bảo vệ bằng vật liu cháy đưc, khó cháy và không cháy

Như trên nhưng bng vt liệu không cháy, đặt trc tiếp

Như trên nhưng bng vật liệu khó cháy và không cháy, đặt trc tiếp

Ghi chú:

(1) Lp v bảo v bằng vật liệu không cháy phải chờm ra quá mi phía ca dây dẫn, cáp điện, ng và hp không dưi 10mm.

(2) Trát bằng lớp vữa đặc, thạch cao v.v. chiều dày không dưi 10mm.

(3) Lớp đặc bằng vật liệu không cháy xung quanh ng (hp) có thể lớp vữa, thạch cao, vữa xi măng hoặc bê tông dày không dưi 10mm.

II.1.36. Khi lắp đặt hở, dây dẫn đưc bảo v (cáp điện) v bng vật liệu cháy đưc và dây dn không có v bo vệ, khong cách từ dây dẫn (cáp đin) đến mt nền, các kết cấu, chi tiết bằng vật liệu cháy đưc phải ln hơn 10mm. Khi không thể đảm bảo đưc khoảng cách này, cần ngăn cách gia dây dẫn (cáp điện) mặt nền bng lp vật liệu không cháy, chm quá ra mi phía ca dây dẫn (cáp điện) không dưi 10mm.

II.1.37. Khi lắp đặt kín, dây dẫn (cáp điện) v bảo v bng vt liệu cháy đưc dây dn không có vỏ bảo v trong các khoang kín, các khong trng trong kết cấu xây dựng (ví dụ gia tường lp phủ), trong rãnh v.v. kết cấu cháy đưc thì cần bảo v dây dẫn hoặc cáp đin bng lp vật liệu liền không cháy mi phía.

II.1.38. Khi lắp đặt ng h hoặc hp bng vật liệu khó cháy đi theo nn kết cấu bằng vật liệu không cháy khó cháy, khong cách t ng (hp) đến b mt kết cấu, các chi tiết bng vật liệu cháy được phải ln hơn 100mm. Khi không th đảm bảo khong cách này, cần ngăn cách gia ng (hp) v mi phía và các b mt trên bằng lp vật liệu không cháy (va, thạch cao, vữa xi măng, bê tông v.v.) dày không dưi 10mm.

II.1.39. Khi lắp đặt ng kín hoặc hp bng vật liệu khó cháy trong khoang kín, khong trng trong kết cấu xây dựng (ví dụ gia tưng lp ph), trong rãnh v.v. cần ngăn cách gia ng hoặc hộp v mi phía b mặt kết cu, chi tiết bng vật liệu cháy đưc bằng lớp vật liệu liền không cháy dày không dưi 10mm.

II.1.40. Khi giao chéo đon ngn ca hệ dẫn điện với phần kết cấu xây dựng bằng vật liệu cháy đưc phải tuân thủ các yêu cầu Điều II.1.35 và II.1.39.

II.1.41. i có nhiệt đ môi trường cao, không th sử dng dây dẫn hoặc cáp điện cách điện vỏ bng vật liệu chịu nhiệt thông thường, cần sử dụng dây dẫn hoặc cáp điện có cách điện và vỏ có độ chu nhiệt cao.

II.1.42. Trong gian rất ẩm hoặc khi lp đặt ngoài tri, cách điện ca dây dn, kết cấu đỡ và treo,ng, hộp và máng phải là loại chịu ẩm.

II.1.43. Trong gian nhiều bi, không nên áp dụng phương pháp lắp đặt khiến bụi có thể tích tụ lên các phn ca hdn điện mà việc làm sạch bụi khó khăn.

II.1.44. Trong gian hoặc ngoài tri có môi trường hoạt tính hóa hc cao, tất c các phn ca h dẫn điện phải chu đưc tác đng ca môi trưng hoặc được bảo vệ khỏi tác đng của môi trưng đó.

II.1.45. Dây dẫn hoặc cáp điện có cách điện ngoài hoặc vỏ không bền với tác động ca ánh sáng mặt tri thì phải đưc bo v khi tác đng trc tiếp.

II.1.46. nơi có khả năng bị hư hng về hc đi với h dn điện, dây dn hoặc cáp điện đặt hở phải đưc bo v bằng lp v bảo vệ, còn nếu không có lp vỏ này hoặc lp v không đ bn đi với tác đng học thì dây dẫn hoặc cáp điện phải đưc bo v bằng ng, hp, rào chn hoặc dùng h dẫn điện kín.

II.1.47. Dây dn hoặc cáp điện ch đưc s dng theo các tiêu chuẩn điu kin kỹ thuật về cáp điện (dây dẫn).

II.1.48. Đối vi hệ dẫn điện đặt cố định, nên s dng dây dn hoặc cáp điện ruột dẫn nhôm. Các trưng hp ngoại lệ, xem Điều II.1.69, Điu IV.4.3, 12 - Phn IV.

II.1.49. Để cấp điện cho thiết b điện di đng hoặc di chuyn được, nên sử dng dây mềm hoặc cáp mềm rut dẫn bng đng, có tính đến tác động học có thể xảy ra. Tất c ruột dẫn nói trên, kể cả ruột dn ni đất, phải đưc đặt trong vỏ chung, lưi bảo v chung hoặc có cách điện chung.

Đi vi loi máy di chuyn trong phạm vi hn chế (cần cẩu, cưa di đng, cổng đóng m bng điện v.v.), cần áp dụng kiểu kết cấu đưa điện vào máy đó đm bảo dây dn hoặc cáp điện không bị gãy đt (ví dụ các vòng treo cáp điện mm, giá lăn treo di động cáp mềm).

II.1.50. Khi dầu m hóa chất ch đặt dây dn cần s dng dây dn có cách điện chu dầu hoặc bo v dây dẫn khi sự tác đng ca các chất đó.

 

Hệ dn đin h trong nhà

II.1.51. Đt dây dẫn h cách điện không có v bảo v trên nền, puli, vật cách điện, trên dây treo và trong máng cần thực hiện:

1. Đi với điện áp trên 42V trong gian ít nguy hiểm và đi vi điện áp đến 42V trong gian nhà bất k: đ cao không dưi 2m so với sàn nhà hoặc sàn làm việc.

2. Đi vi điện áp trên 42V trong gian nguy hiểm và rất nguy hiểm: đ cao không dưi 2,5m so vi sàn nhà hoặc sàn làm việc.

Các yêu cầu trên không áp dụng cho các đoạn đi xuống công tắc, cắm, thiết bị khởi động, bng điện, đèn lắp trên tường.

Trong gian sản xuất, đoạn dẫn xung công tắc, cắm, thiết bị, bng điện v.v. nếu dùng dây dẫn không có v bảo v thì phải đưc bảo v khi tác động cơ học với độ cao không dưi 1,5m so với sàn nhà hoặc sàn làm việc.

Trong gian sinh hoạt ca xí nghiệp công nghiệp và nhà , cho phép không phải bo vệ các đoạn dẫn xung nói trên khỏi tác động cơ hc.

Trong gian chỉ những nhân viên đó qua đào tạo chuyên môn đưc phép tiếp cận, không qui đnh đ cao lắp đặt dây dẫn h cách điện không có vỏ bo vệ.

II.1.52. Trong nhp cầu trc, dây dn không có v bo vệ, cần lp đặt đ cao không dưi 2,5m so với sàn xe cầu trc (nếu như sàn này đưc bố trí cao hơn mặt lát cầu ca cầu trc) hoc so với mặt sàn cầu ca cầu trc (nếu như mặt lát cu ca cầu trc được b trí cao hơn sàn xe cầu trc). Nếu yêu cầu này không thc hiện đưc thì phải có phương tiện bảo v đ ngăn nga ngưi đng trên xe cầu trc hoặc cầu ca cầu trc tiếp xúc ngẫu nhiên vi dây dn. Phương tin bảo v phải đưc lp đặt trên toàn b chiều dài dây dn hoặc trên bản thân cu ca cầu trc, trong phạm vi đặt dây dn.

II.1.53. Không qui đnh đ cao lắp đặt h so với sàn nhà hoặc sàn làm việc đối với dây dẫn có v bảo vệ, cáp điện, cũng như dây dẫn hoc cáp điện trong ống, hộp cấp bo v không thp n IP20 (IP tham kho Ph lc II.1), trong ống mm kim loi.

II.1.54. Khi dây dn cách điện không có vỏ bảo v giao chéo vi dây dẫn không có vbảo v hoc có vỏ bo vệ, nếu khong cách gia các dây dn y nh hơn 10mm thì ti ch giao chéo, từng dây dn không có v bo v phải có thêm lp cách đin b sung.

II.1.55. Khi dây dẫn hoặc cáp điện không có vỏ bo v hoặc bo v giao chéo vi đưng ng thì khoảng cách gia chúng phải ln hơn 50mm, riêng đối vi các đưng ng chứa nhiên liệu hoặc chất lng, chất khí d bắt la thì khong cách này phải ln hơn 100mm.

Khi khong cách t dây dẫn hoặc cáp điện đến đưng ng i 250mm thì dây dn hoặc cáp đin phải đưc bo v b sung khỏi tác đng cơ hc trên chiều dài ln hơn 250mm về mi phía ca đườngng.

Khi giao chéo vi đưng ng nóng, dây dn hoặc cáp điện phải đưc bảo vkhi tác đng ca nhiệt độ cao hoặc phải được chế tạo phù hp.

II.1.56. Khi đặt song song, khong cách t dây dẫn hoc cáp điện đến đường ng phi ln hơn 100mm, riêng đối vi đưng ng nhiên liệu hoc chất lỏng chất khí dbắt la thì khong cách này phải lớn hơn 400mm.

Dây dn hoặc cáp điện đặt song song với đường ng nóng phải đưc bảo vkhi tác đng ca nhiệt độ cao hoặc phải được chế tạo phù hp.

II.1.57. Ch dây dn hoặc cáp đin xuyên qua tường, qua trần ngăn gia các tầng hoc đi ra bên ngoài, phải đảm bảo kh năng thay đưc hệ dẫn điện. Để đảm bảo yêu cầu này, đoạn xuyên qua phải thực hiện dng ng, hp, lỗ xuyên v.v. Để ngăn nga nưc thâm nhp, tích t chy lan ch xuyên qua tường, trần hoặc đi ra bên ngoài, cần bịt kín khe h gia dây dn, cáp điện ng (hp, lỗ xuyên v.v.), và cnhng ng (hp, lỗ xuyên v.v.) dự phòng bng vật liu không cháy. Ch bịt kín phải thc hiện đưc việc thay thế, đặt b sung dây dẫn hoặc cáp điện mới đảm bảo gii hn chịu nhiệt ca lỗ xuyên không thấp n gii hạn chịu nhiệt ca tưng (trần ngăn).

II.1.58. Dây dẫn đi xuyên qua gia các gian khô gian ẩm vi nhau, cho phép đặt tất cả các dây dẫn ca mt đường trong cùng ng cách đin.

Khi dây dn đi xuyên t gian khô hoặc ẩm sang gian rất ẩm hoặc khi dây dn đi từ mt gian xuyên ra bên ngoài, mi dây dẫn phải đưc đặt trong ng cách điện riêng. Khi đi xuyên qua t gian khô hoc ẩm sang gian rất ẩm hoặc khi đi xuyên ra bên ngoài tòa nhà, mi ni dây dẫn phải thc hiện trong gian khô hoặc m.

II.1.59. Trong ng, trên bề mặt đỡ, dây treo, thanh đ các kết cấu đ khác, cho phép đặt dây dẫn hoặc cáp điện áp sát vào nhau thành bó (nhóm) dng khác nhau (ví dụ tròn, chữ nhật, thành nhiều lp v.v.).

Dây dẫn hoặc cáp điện ca tng bó phải được buc chặt với nhau.

II.1.60. Cho phép đặt dây dn hoặc cáp điện trong hp thành nhiều lp, vị trí tương quan vi nhau theo thứ tự hoặc tùy ý. Tng tiết diện dây dẫn hoc cáp điện, tính theo đường kính ngoài, k c cách điện vỏ bọc ngoài, không đưc ợt quá 35% tiết diện phn trong ca hp đối vi hp loại liền; 40% đối vi hộp np có thể mở ra.

II.1.61. Dòng điện dài hạn cho phép trong dây dn hoặc cáp đin đặt thành bó (nhóm) hoặc nhiều lp phải đưc chn tính đến các hệ s giảm thấp, tính đến số lưng và b trí dây dn (rut dn) trong bó, s lượng bố trí ơng quan gia các bó (lp), cả ca nhng dây dn không có phụ tải.

II.1.62. ng, hộp ng mềm kim loại ca h dn đin phải đặt sao cho không tích tụ ẩm, ví dụ như ẩm do ngưng tụ hơi nưc trong không khí.

II.1.63. Trong gian khô không bi, ở đó không có hơi khí gây tác đng bt lợi đối với cách điện v bọc của dây dẫn hoặc cáp điện, cho phép ch ni ng, hộp ng mềm kim loại không cần bịt kín.

Việc ni ng, hộp ng mềm kim loại vi nhau, cũng như vi hp, v thiết bđiện v.v. phải thc hiện:

Trong gian chứa i hoặc khí gây tác động bất li vi cách điện và v bc ca dây dn hoặc cáp điện, khi lp đặt ngoài tri những ch kh năng dầu m, nưc hoặc chất nhũ tương lt vào ng, hp và ng mm, việc ni thực hiện bằng cách gắn kín; trong tng hp này, hộp phải vách kín, np phải kín được gn kín nếu hộp không phải loại liền. Đi vi hp có thể tháo đưc, việc nối thc hiện bng cách gn kín nhng ch đ tháo. Còn đối với ng mềm kim loại, việc nối thc hiện ở dạng kín khí.

Trong gian có bi, việc nối thc hiện bằng cách gắn kín ng ni và ống phân nhánh, ng mềm và hp để bảo vệ khi bụi.

II.1.64. Việc ni những ng hp kim loại thc hin chc năng làm dây ni đất hoc dây trung tính bảo vệ, phi đáp ứng các yêu cầu trong chương y và Chương I.7 - Phn I.

Hệ dn đin kín trong nhà

II.1.65. Lp đặt h dn điện kín trong ng, hp và ng mềm kim loại phải tuân thủ các yêu cầu Điều II.1.62 ¸ 64; ngoài ra trong mi trưng hp đều phải gắn kín. Hp ca hdẫn điện kín phải là loại liền.

II.1.66. Cm đt h dn đin trong mương và đường hầm thông hơi. Cho phép mương và đường hm này giao chéo vi dây dn hoc cáp đin đơn lẻ, đt bên trong ống thép.

II.1.67. Đt dây dẫn hoặc cáp đin trên trần treo cần thc hiện theo các yêu cầu ca chương này.

Hệ dn đin trong gian áp mái

II.1.68. Trong gian áp mái có thể áp dụng các dạng hệ dẫn điện sau:

1. Kiểu hở:

Dây dn hoặc cáp điện đặt trongng, ng như dây dn hoặc cáp đin vbảo vbng vật liệu không cháy hoặc khó cháy: ở đcao bất k.

Dây dn mt lõi không có v bo v đặt trên puli hoặc vật cách điện (trong gian áp mái ca tòa nhà sản xuất ch đưc đt trên vật cách điện): đ cao ln hơn 2,5m; khi đ cao đến dây dn nh hơn 2,5m, chúng phải được bảo v để khi chạm phải khi bhư hng về cơ hc.

2. Kiểu kín: trên tưng và mái bng vật liệu không cháy: ở độ cao bt k.

II.1.69. Hệ dẫn điện h trong gian áp mái phải thc hiện bng dây dn hoặc cáp điện lõi đng.

Dây dẫn hoặc cáp điện lõi nhôm cho phép đt trong gian áp mái: tòa nhà mái bằng vật liệu không cháy - khi lắp đặt h dây dn hoặc cáp đin trong ống thép hoặc lắp đặt kín trên tường mái bằng vật liệu không cháy; tòa nhà sản xuất có mái bằng vật liệu cháy đưc - khi lắp đặt hở dây dn hoc cáp điện trong ng thép ngăn ngừa bi lt vào bên trong ng các hp đấu nối (rẽ nhánh), Khi đó phải áp dụng các mi ni ren.

II.1.70. Việc đấu ni rẽ nhánh rut dn đng hoặc nhôm ca dây dẫn hoặc cáp đin trong gian áp mái phi thc hiện trong hộp đấu ni (r nhánh) kim loi, bng phương pháp hàn, ép hoặc bng cc nối, phù hp với vt liu, tiết din s lượng ruột dn.

II.1.71. Hệ dn điện trong gian áp mái s dng ng thép, ng phải đáp ng các yêu cầu nêuĐiu II.1.62, 64.

II.1.72. Cho phép rẽ nhánh t đường dây đặt trong gian áp mái đến thiết bị s dng điện đặt ngoài gian áp mái, vi điều kiện việc đặt đưng dây r nhánh hở trongng thép hoặc kín trong ờng (mái) bằng vật liệu không cháy.

II.1.73. Thiết b chuyển mạch cho mạch chiếu sáng các thiết b sử dng điện khác đặt trc tiếp trong gian áp mái, phải đặt bên ngoài gian này.

Hệ dn đin ngoài trời

II.1.74. Dây dẫn không có v bo v ca h dẫn điện ngoài tri phải đưc b trí hoặc ngăn cách sao cho không thể tiếp cận đchạm vào ở nhng i có ngưi thường đến (ví dụ ban công, bậc thềm).

những ch đó, dây dẫn này khi đặt h theo tưng phải có khong cách (lớn hơn hoặc bằng) theo bảng dưi đây:

1. Khi đặt nằm ngang, m:

+ Trên ban công, bậc thềm, cũng như trên mái nhà công nghiệp

+ Trên ca sổ

+ Dưi ban công

+ Dưi ca sổ (tính tbậu ca s)

2,5

0,5

1,0

1,0

2. Khi đặt thẳng đứng, m:

+ Đến ca sổ

+ Đến ban công

0,75

1,0

3. Cách mặt đt, m

2,75

Khi treo dây trên ct gần tòa nhà, khong cách tdây dẫn đến ban công ca sổ không đưc nhỏ hơn 1,5m khi dây dẫn ở độ lệch ln nhất.

Không được đặt h dn đin ngoài tri đi theo mái nhà, ngoại trừ đầu vào nhà và nhánh đến đu vào nhà (xem Điều II.1.78).

V mặt tiếp xúc, cần coi dây dẫn không có v bo v ca h dn điện ngoài trời là dây không bc cách điện.

II.1.75. Khoảng cách từ dây dẫn giao chéo với đường xe cu ha hoặc đường vn chuyển hàng, đến mặt đưng tại phần xe đi qua không đưc nh n 6m, tại phn xe không đi qua không được nhỏ hơn 3,5m.

II.1.76. Khoảng cách gia các dây dn không đưc nh n 0,1m đối với các khoảng ct đến 6m, không đưc nh hơn 0,15m đi vi các khong ct trên 6m. Khoảng cách từ dây dẫn đến tường và kết cấu đ không đưc nh hơn 50mm.

I.1.77. Việc lắp đặt dây dn hoặc cáp đin ca h dẫn điện ngoài tri trong ng, hp ng mềm kim loại phải phù hp vi các yêu cầu nêu Điều II.1.62 ¸ 64, ngoài ra trong mi trường hp đều phải bt kín. Không cho phép đặt dây dn trongng thép hộp chôn trong đất ở bên ngoài tòa nhà.

II.1.78. Đu vào nhà đi qua tưng nên bằng ng cách điện sao cho không có nưc đng hoặc chảy vào trong nhà.

Khoảng cách từ dây dẫn trưc khi vào nhà từ dây dn đu vào nhà đến mặt đất không đưc nhỏ hơn 2,75m.

Khoảng cách gia các dây dẫn tại vật cách điện ca đu vào nhà, cũng như từ dây dẫn đến phần nhô ra ca tòa nhà (mái hiên v.v.) không đưc nhhơn 0,2m.

Đầu vào nhà đi qua mái cho phép làm bằng ng thép. Khi đó, khong cách theo chiều thẳng đng từ dây dn ca nhánh r đến đầu vào t dây dẫn của đầu vào nhà đến mái không đưc nh hơn 2,5m.

Đi với nhng nhà không cao, trên mái không có ngưi đi lại, cho phép khong cách từ dây dn rẽ nhánh đến đầu vào nhà và từ dây dẫn ở đầu vào nhà đến mái không nh hơn 0,5m. Khi đó khoảng cách tdây dn đến mặt đt không được nhỏ hơn 2,75m.

Chương II.2

HỆ DẪN ĐIỆN ĐIỆN ÁP ĐẾN 35KV

Phm vi áp dụng định nghĩa

II.2.1. Chương này áp dụng cho hệ dẫn đin điện áp đến 35kV điện xoay chiều một chiều. Yêu cầu b sung đi với các hệ dẫn điện lắp đặt tại các vùng dễ n dễ cháy đưc nêu tương ng trong quy phạm ở vùng dễ cháy n. Chương này không áp dụng cho các h dn điện đặc biệt dùng cho thiết b điện phân, lưi ngn ca thiết bị nhiệt điện, cũng như hệ dẫn điện kết cấu đưc qui định trong các quy phạm hoặc tiêu chuẩn đặc biệt.

II.2.2. Theo loại vật dẫn, hdn điện đưc chia thành:

Loại mềm (sdng dây dn trần hoặc bọc).

Loại cng (sử dng thanh dẫn cng trần hoặc bọc).

Thanh dn cng chế tạo thành các phân đoạn trn b được gọi là thanh cái. Tùy theo mc đích sdng, thanh cái được chia thành:

o Thanh cái chính, đưc thiết kế ch yếu đ các thanh cái phân phi của t bng phân phi đng lc hoc thiết b đơn l s dụng điện công suất ln nối vào.

o Thanh cái phân phi, đưc thiết kế ch yếu đ các thiết b s dng điện nối vào.

o Thanh cái trưt, đưc thiết kế đ cấp điện cho các thiết b s dng điện di đng.

o Thanh cái chiếu sáng, đưc thiết kế đ cấp điện cho đèn thiết bị sử dng điện công suất nh.

II.2.3. Hệ dẫn điện điện áp trên 1kV, vưt ra ngoài phạm vi ca mt công trình điện, đưc gi là hệ dẫn đin kéo dài.

Yêu cầu chung

II.2.4. Trong i đin 6 ¸ 35kV ca xí nghiệp công nghiệp, đ nhận công suất trên 15 đến 20MVA điện áp 6 ¸ 10kV, trên 25 đến 35MVA điện áp 22kV trên 35MVA điện áp 35kV, thông thường s dng h dn điện cng hoặc mềm hơn là sử dng đưng cáp điện mắc song song.

Lp đt h h dn đin nên s dụng cho mi trường hợp khi có thể thc hin được theo điu kin ca qui hoạch chung ca công trình cung cấp đin và môi trường.

II.2.5. nhng i không khí chứa chất có hoạt tính hóa hc có thể phá hng phn dẫn điện, kết cấu gi vật cách điện, thì hệ dẫn đin phải lp đặt kết cấu phù hp hoặc phải áp dụng các biện pháp khác đ bảo v khỏi nhng tác động nói trên.

II.2.6. Vic tính toán la chọn dây dẫn, vật cách điện, ph kin, kết cấu khí cụ điện cho hệ dẫn điện phải theo điều kin làm việc bình thưng điều kiện làm việc khi ngắn mạch (xem Chương I.4 - Phần I).

II.2.7. Phn dn điện phải có ký hiệu sơn màu theo yêu cầu ca Chương I.1 - Phn I.

II.2.8. Phn dn điện ca hệ dẫn điện, thông thường thực hiện bằng dây dn, ng và thanh dn định hình bng nhôm, nhôm lõi thép, hp kim nhôm hoặc đng.

II.2.9. Để nối đất phần dẫn đin ca h dn điện phải b trí dao ni đất c đnh hoc nối đất di đng theo yêu cầu ca Điều III.2.25 - Phn III (xem thêm Điu II.2.29 mục 3).

II.2.10. Tải trọng cơ hc lên hệ dẫn điện, ng như nhiệt đ tính toán ca môi trưng cần đưc xác định theo các yêu cầu nêuĐiều III.2.46 ¸ 49 - Phần III.

II.2.11. T hp kiểu kết cấu ca hệ dẫn điện phải d kiến khả năng có thể tiến hành lắp ráp và sa chữa thuận li và an toàn.

II.2.12. Hệ dn điện điện áp trên 1kV đặt ngoài tri phi đưc bảo vệ tránh quá điện áp sét theo các yêu cầu ca Điều III.2.170, 171 - Phn III.

II.2.13. Đối với h dn điện xoay chiều có ph tải đối xng dòng điện 1kA ln hơn thì nên, dòng điện 1,6kA ln hơn thì phải có biện pháp giảm tn thất điện năng trong các b đ thanh cái, ph kiện kết cấu do tác đng ca từ trưng.

Ngoài ra, dòng điện 2,5kA ln hơn, cần có biện pháp giảm và san bằng trở kháng (ví dụ phân b các thanh trong cm theo cạnh hình vuông, áp dụng phân pha, thanh dẫn đnh hình, ng hình tròn vuông rng, đo pha). Đi vi h dẫn đin mm kéo dài cũng nên đảo pha, số lần đảo pha cần xác đnh bng phương pháp tính toán tu thuc vào chiều dài ca hệ dẫn điện.

Đi vi dòng điện tải không đi xng, khi thực hin biện pháp giảm tn tht điện năng do tác đng ca từ trưng thì nên xác đnh bằng tính toán cho tng trưng hp cụ thể.

II.2.14. Trường hợp do thay đi nhiệt đ, đ rung máy biến áp, nhà lún không đều v.v. có thể dẫn đến ng suất hc nguy hiểm trong vật dn, vt cách điện hoc các phn t khác ca h dn đin, cần có biện pháp loi trừ ứng sut này (cơ cu b hoc các cơ cấu tương t). Trên h dn điện cứng cũng phải đặt cơ cấu bti những chđi qua khe giãn nhiệt và khe lún ca toà nhà và công trình.

II.2.15. Mi nối không tháo đưc ca h dẫn đin nên thc hiện bằng phương pháp hàn. Để nối các rẽ nhánh với hệ dẫn điện mềm cho phép áp dụng kiểu kp ép.

Nối h dẫn điện bng vật liệu khác nhau phải thực hiện sao cho loại trừ hiện ng ăn mòn bmặt tiếp xúc.

II.2.16. Việc la chn tiết diện ca hệ dn điện điện áp trên 1kV theo dòng điện lâu dài cho phép phải đảm bảo chế đ bình thưng, chế đ sau s cố tính đến tăng phụ tải dkiến.

II.2.17. Đối vi hệ dn điện có s dng dây dẫn trần, cần xác đnh dòng điện lâu dài cho phép theo Chương I.3 - Phần I, chn h s 0,8 khi không đảo pha, chn hsố 0,98 khi đo pha.

Hệ dn đin điện áp đến 1kV

II.2.18. i rẽ nhánh ca hệ dn điện phải tiếp cận được đ tiến hành kiểm tra và bo dưng.

II.2.19. Trong gian công nghiệp, cần bố trí h dn điện có cấp bảo v IP00 (mã IP tham khảo Ph lc II.1) đ cao lớn hơn 3,5m so vi sàn nhà hoặc sàn làm việc, còn đi vi h dẫn điện có cấp bo v IP31, đ cao này phải ln hơn 2,5m.

Không qui định đ cao lắp đặt đi vi h dẫn đin có cấp bo v IP20 cao hơn với các thanh dẫn cách đin, cũng như đi vi hệ dẫn đin cấp bo vệ IP40 cao hơn. Cũng không qui định đ cao lắp đặt h dẫn điện các kiểu vi điện áp ti 42V xoay chiều và ti 110V mt chiều.

Trong gian ch dành cho nhân viên có chuyên môn làm việc (ví dụ trong tầng k thuật ca toà nhà v.v.), không qui định đ cao lắp đặt h dẫn điện cp bảo v IP20 và cao hơn.

Trong gian điện ca xí nghiệp công nghiệp, không qui đnh đ cao lắp đặt của h dẫn điện có cấp bảo vệ IP00 hoặc cao hơn. Nhng nơi có thể tiếp xúc ngẫu nhiên vi hdẫn đin có cấp bo v IP00 phải được rào chắn.

Đường dn điện phi được bo vng cường ở những i có thbhư hỏng v cơ học.

Đưng dn điện rào chn đặt trên li đi phải đưc lắp đặt đ cao không dưi 1,9m so với sàn nhà hoặc sàn làm việc.

Lưi rào chắn ca hệ dẫn điện phải có mắt lưi không lớn hơn 25x25mm.

Kết cấu mà trên đó đặt h dẫn đin phải được m bằng vật liệu không cháy và có gii hạn chịu la không nhỏ hơn 0,25 gi.

Các phần dẫn ca h dẫn điện xuyên qua mái, vách tường phải loại trừ khnăng la và khói lan truyn từ gian này sang gian khác.

II.2.20. Khoảng cách từ phần dn điện ca h dẫn điện không có v bc (cấp bảo vệ IP00) đến các đưng ng phải không nhỏ hơn 1m, còn đến các thiết b công nghệ phải không nhỏ hơn 1,5m.

Không qui định khong cách từ thanh dn v bc (cấp bảo v IP21, IP31, IP65) đến đườngng thiết b công nghệ.

II.2.21. Khoảng trng gia dây dn đin thuc các pha hoặc cc khác nhau ca h dn điện không có vỏ bc (IP00) hoặc từ hệ dn điện đến tưng ca toà nhà các kết cấu ni đất phải không nh hơn 50mm, đến các phn t cháy đưc ca toà nhà phải không nhỏ hơn 200mm.

II.2.22. Thiết b chuyển mạch bảo v đ rẽ nhánh t h dẫn đin phải được b trí trc tiếp trên hệ dn điện hoặc gần điểm rẽ nhánh (xem thêm Điều IV.1.17 - Phn IV). Thiết bị này phải được b trí và che chn sao cho loại trừ kh năng tiếp xúc ngẫu nhiên ti các phần điện. Để thao tác từ mặt sàn hoặc sàn làm việc, thiết b đặt đ cao không th tiếp cn đưc phải bố trí sẵn các cấu thích hp (thanh kéo, dây cáp). Thiết bị phải du hiệu đ nhn biết được từ sàn nhà hoc sàn làm việc, chỉ rõ trạng thái của thiết bđúng cắt.

II.2.23 . Vt cách điện ca hdn điện phải bng vật liệu không cháy.

II.2.24. Trên toàn b tuyến ca h dn đin không có vỏ bc bo vệ, cứ 10 - 15m tại những ch người tiếp cận đưc (sàn cho ngưi điu khiển cầu trc v.v.), phải gn biển cảnh báo an toàn.

II.2.25. Phải có biện pháp (ví dụ thanh giằng cách đin) đ ngăn nga dây dn thuc các pha hút li gn nhau quá mc cho phép khi có dòng ngn mạch chy qua.

II.2.26. Các yêu cầu b sung dưới đây áp dụng cho các hệ dẫn đin trong các nhp của cầu trc:

1. Hệ dn điện không đưc che chắn, không có vỏ bảo vệ, lắp trên các vì kèo, cần b trí ở đ cao không dưi 2,5m so với mặt sàn cầu xe ca cầu trc. Khi lắp đặt h dn đin đ cao dưi 2,5m nng không thấp hơn khong vưt ca mái thì phải che chắn ngăn nga tiếp xúc ngẫu nhiên vi h dẫn điện khi mặt sàn cầu xe ca cu trc, trên toàn b chiều dài ca h dn điện. Cho phép cơ cấu che chắn ở dạng treo ngay trên cầu trc, dưi hdn điện.

2. Đoạn ca h dẫn điện không có vỏ bo v bên trên khoang sa chữa cu trc phải có che chn đ ngăn nga tiếp xúc với phần dẫn điện khi trên xe ca cầu trc. Không cần che chn nếu như h dn đin đưc lắp đặt đ cao ln hơn 2,5m so vi mặt sàn này hoặc nếu như nhng ch đó s dng vt dẫn bc cách đin; trong trường hp này, khong cách nh nhất đến các vật dẫn điện đưc xác định theo điu kiện sa cha.

3. Cho phép lắp đặt h dẫn điện bên dưi cầu trc mà không áp dụng các bin pháp bo v riêng khi nhng hư hng v học tại vùng "chết" ca cầu trc. Không yêu cầu áp dụng các biện pháp bo v riêng khỏi hư hng v hc đối vi các thanh dẫn trong v bc có cấp bảo v bất k, dòng điện đến 630A, nằm gần thiết bị công nghệ, bên ngoài vùng "chết" của cu trc.

Hệ dn đin điện áp trên 1kV đến 35kV

II.2.27. Trong gian sản xuất cho phép áp dụng h dn điện cấp bo v IP41 hoặc cao hơn, h dẫn điện phải đưc b trí ở đ cao ln hơn 2,5m so vi sàn nhà hoặc sàn làm việc.

Trong gian sản xuất chỉ nhân viên có chuyên môn đưc vào (ví dụ tầng kỹ thuật ca tòa nhà), không qui đnh đ cao lắp đặt h dẫn điện có cấp bảo vệ P41 cao hơn. Trong gian điện, cho phép áp dụng h dẫn đin thuộc cấp bo v bất k. Độ cao lắp đặt so với sàn nhà hoc sàn làm việc đối với h dn điện có cấp bảo v dưi IP41 không nh hơn 2,5m; đi vi cấp bo v IP41 và cao hơn - không quy định.

II.2.28. Khi lắp đặt h dẫn đin ngoài tri, có thể áp dụng mi cấp bảo v (xem Điều II.2.4 và II.2.12).

II.2.29. Khi lắp đặt h dẫn điện trong các tuynen hành lang phải thực hiện các yêu cầu ca Điu III.2.88 - Phn III và các yêu cầu sau:

1. Chiều rng hành lang làm việc ca hệ dẫn điện không có v bo v phải ln hơn 1m khi b trí về mt phía, ln hơn 1,2m khi bố trí về cả hai phía. Khi hệ dẫn điện dài trên 150m, phải tăng chiều rng hành lang làm việc so vi các kích thưc nêu trên ít nhất 0,2m, đối vi hệ dẫn điện bố trí mt phía cũng như hai phía.

2. Chiu cao rào chắn h dẫn điện không có v bọc, so với mt n phi lớn hơn 1,7m.

3. Tại đầu cui h dẫn điện cũng như tại các điểm trung gian, cần b trí sn dao ni đất c định hoặc cấu đ ni với ni đất di đng. S vị trí đặt nối đt di đng phải chn sao cho điện áp cảm ứng gia hai điểm gần nhau ca cấu nối đất không vưt quá 250V khi xảy ra ngắn mạch ở hdẫn điện lân cận.

II.2.30. Các đưng hm hành lang b trí h dẫn điện cần đưc chiếu sáng đ theo yêu cầu. Chiếu sáng đưng hm và hành lang phải đưc cấp điện từ hai ngun, các bóng đèn đưc bố trí xen kẽ đến hai nguồn này.

Nhng nơi lắp đặt h dẫn đin không có vỏ bc, ph kiện chiếu sáng phải lp đặt sao cho đảm bảo an toàn khi bảo dưỡng. Trong tng hp này, dây dẫn điện chiếu sáng trong đưng hầm hành lang phải v bo v (cáp điện trong vỏ bc kim loại, dây dẫn điện trong ng thép v.v.).

II.2.31. Khi btrí hdn đin trong đường hm và hành lang phải tuân thcác yêu cu sau:

1. Công trình phải đưc thc hiện bằng vật liệu không cháy. Các kết cấu xây dựng chu lc bng bê tông ct thép phải có gii hạn chịu la không nh hơn 0,75 gi, nếu bng thép thì không nhỏ hơn 0,25 gi.

2. Phải thc hiện thông gió sao cho chênh lệch nhiệt đ không khí vào ra khi ph tải bình thường không t quá 15oC. L thông gió phải có ca chp hoặc lưi chắn và có tấm che bảo vệ.

3. Bên trong đường hm hành lang không đưc giao chéo với bt k đưng ng nào.

4. Đường hầm và hành lang ca h dn đin phi trang b thiết b thông tin liên lạc. Phương tin thông tin liên lc và nơi đặt phi đưc xác đnh khi thiết kế cthể.

Hệ dn đin mềm trên 1kV đến 35kV ngoài trời

II.2.32. Hệ dẫn đin mềm ngoài trời phải đưc lắp đt trên các ct riêng. Không cho phép lắp đặt hdẫn điện mềm và đưngng công nghệ trên cùng một ct.

II.2.33. Khoảng cách gia các dây dẫn phân pha nên lấy bằng nhau lớn hơn sáu lần đưng kính của dây dn.

II.2.34. Khoảng cách gia phn dẫn điện và t phần dn đin đến kết cấu ni đất, tòa nhà hoặc công trình khác, cũng như đến mặt đưng ôtô hoặc đưng sắt phi lấy theo Chương II.5.

II.2.35. H dn điện gn tòa nhà, gian ca công trình hoặc gn thiết b ngoài tri có nguy cơ n, phi đáp ứng đưc các yêu cu ca quy trình phòng và chống cháy n hin hành.

II.2.36. Việc kiểm tra khoảng cách từ dây dẫn điện đến công trình giao chéo cần tính đến tải trng b sung lên dây dẫn do các thanh định v đặt gia các pha và trong cùng mt pha khả năng dây dẫn đạt nhiệt đ ln nhất chế đ sau sc. Nhiệt đ ln nhất khi dây dn làm việc chế đ sau s c đưc lấy theo nhà chế tạo, nếu không có thì lấy là 70oC.

II.2.37. Hệ dn điện kéo dài phải dkiến vị trí đ đu nối vi ni đất di đng. Số lưng vị trí đấu nối vi nối đất di đng đưc chn theo Điều II.2.29 mc 3.

II.2.38. Khi tính toán dây dẫn ca hdẫn điện mềm cn căn cứ theo các yêu cầu sau:

1. Lc căng ng suất trong dây dẫn ng vi nhng tổ hp khác nhau ca tải trng ngoài phải chọn theo lc căng tiêu chun cho phép ca mi pha, tùy thuc vào đbền ca ct và kết cấu chịu lc đưc sdng. Thông thường chn lc căng lên mt pha không ln hơn 9,8kN.

2. Phải tính đến tải trng b sung lên dây dẫn do thanh đnh v gia các pha và trong cùng mt pha.

3. Phải tính toán áp lực gió lên dây dẫn theo Điều II.5.25.

Chương II.3

ĐƯNG CÁP LC ĐIN ÁP ĐẾN 220KV Phm vi áp dụng định nghĩa

II.3.1. Chương này áp dụng cho đưng cáp lc điện áp đến 220kV đưng cáp nhị thứ. Các qui định chung áp dụng cho cáp giy tẩm dầu, cáp khô cáp dầu áp lc. Ngoài ra có mt số qui đnh riêng cho cáp du áp lực.

Đưng cáp điện áp ln hơn 220kV phải thc hin theo thiết kế đặc biệt đưc cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Đưng cáp đặt trong công trình có nguy cơ cháy nổ hoặc ch có nhiệt đ cao, ngoài các quy định trong quy phm này còn phải tuân theo các quy định (hoc các yêu cầu) bổ sung riêng hoặc thiết kế đặc biệt.

II.3.2. Đường cáp đường dây truyn tải điện hoặc các tín hiệu điện cấu to bằng mt hoặc nhiều rut cáp có cách điện đưc ni dài bằng hp cáp, đầu ni và các chi tiết giữ cáp.

Ngoài ra, đối với đường cáp du áp lc còn có máy cấp du h thng báo hiệu áp suất dầu.

II.3.3. Công trình cáp là công trình dành riêng đ đt cáp, hp ni cáp, máy cp du cho cáp và các thiết b khác dùng đ đm bo cho đưng cáp dầu áp lc m vic bình thường.

II.3.4. Công trình cáp gồm có:

Tuynen cáp công trình ngầm trong đó đặt các kết cấu đ đặt cáp các hp nối, cho phép đi lại dễ dàng đđặt cáp, sa cha kiểm tra cáp.

Hào cáp là công trình cáp đặt trc tiếp trong đất.

ơng cáp là công trình ngm (chìm toàn b hoc tng phần), không đi lại đưc, dùng đđt cáp; khi cần đt cáp, kim tra, sa chữa phi d phn che phủ ở trên.

Tng cáp là phn ca toà nhà đưc gii hạn bởi sàn nhà các tấm trần che hoặc tấm lát nền, có khoảng cách gia sàn các tấm che, tm lp không đưc nh hơn 1,8m.

Sàn kép khong trng gia các bc tường ca phòng, gia các trn sàn ca phòng có các tấm lát tháo gđưc (toàn bộ hoặc tng phần diện tích phòng).

Khi cáp là công trình gm các ống đ đt cáp, thưng đt cùng vi giếng cáp.

Buồng cáp công trình ngầm đưc đy kín bằng các tm bê tông, dùng để đặt các hp nối cáp hoặc để lun cáp vào khi cáp.

Giếng cáp là công trình đt cáp thẳng đứng, móc hoc thang trèo đ lên xuống.

Cu cáp là công trình h kết cu đ đt cáp, b trí cao hơn mt đt hoc sát mt đất, đt nm ngang hoặc nghiêng. Cầu cáp có thể đi lại hoc không đi lại được.

Hành lang cáp công trình kín toàn b hoc tng phn, b trí cao hơn mt đất hoặc sát mặt đất, đặt nằm ngang hoặc nghiêng; hành lang cáp đi lại được.

Máng cáp là công trình h kết cấu đ đặt cáp điện, có thể sử dụng trong nhà hoặc ngoài tri. Máng có thể loại vách liền, l hoặc dng mắt sàng đưc chế tạo bng vật liệu không cháy.

II.3.5. Cáp dầu áp lc thấp hoặc cao đường cáp áp suất dư lâu dài không vưt quá trị số cho phép ca nhà chế tạo, thưng:

Từ 0,0245 đến 0,294 MPa: cáp dầu áp lc thấp bc chì.

Từ 0,0245 đến 0,49 MPa: cáp dầu áp lc thấp bọc nhôm.

Từ 1,08 đến 1,57 MPa: cáp dầu áp lc cao.

II.3.6. Đon đường cáp phn ca đưng cáp nằm giữa hai hp cáp hoặc gia hộp cáp và đu cáp.

II.3.7. Trạm cấp dầu công trình đặt ngầm hoặc ni hoặc trên cao, có các thiết b cp dầu cho đưng cáp (thùng cha, thùng áp lc, máy cấp dầu v.v.).

II.3.8. Thiết b phân nhánh ca đường cáp dầu áp lc cao phần nằm gia đầu cui ca ng dn bng thép đến đầu cui ca hộp đầu cáp 1 pha.

II.3.9. Máy cấp du thiết b vn hành t đng, bao gm các thùng, m, ng, van mt chiều, quạt thông gió, bảng điện các thiết b khác dùng đ đm bảo cấp dầu cho các đưng cáp dầu áp lc cao.

Yêu cầu chung

II.3.10. Việc thiết kế xây dựng đưng cáp phải dựa trên sở tính toán kinh tế - kỹ thuật có tính đến s phát triển ca lưi điện, tầm quan trng ca đường cáp, đặc điểm của tuyến, phương thc đặt cáp và cấu tạo ca cáp và hướng dẫn ca nhà chế tạo cáp.

II.3.11. Khi chn tuyến cáp, nếu có thể cn tránh vùng đất ăn mòn v kim loại ca cáp hoặc xử lý theo Điều II.3.40 .

II.3.12. Việc xây dùng đường cáp phải theo đúng các yêu cầu trong qui đnh hiện hành v bo vệ an toàn lưi điện cao áp.

Hành lang bảo vệ đường cáp ngm gii hạn như sau:

1. Chiu dài: tính t vị trí cáp chui ra khi ranh gii phm vi bảo v ca trạm này đến trm kế tiếp.

2. Chiu rng: gii hn bởi 2 mặt phẳng thng đứng song song về 2 phía ca tuyến cáp (đối với cáp đặt trc tiếp trong đất, trong nưc) hoặc cách mt ngoài ca mương cáp (đối với cáp đặt trong mương) v mi phía được quy định trong bảng sau:

Loại cáp

điện

Đặt trong mương

Đặt trong đất

Đặt trong nưc

Đt ổn

đnh

Đt không

ổn đnh

Không có tàu thuyền qua li

Có tàu thuyn qua li

Khoảng cách, m

0,5

1,0

1,5

20

100

3. Chiều sâu: tính t vị trí đáy móng công trình đặt cáp điện lên đến mặt đất hoặc mặt nưc tự nhiên.

Ngoài ra còn tuân thcác yêu cầu sau:

a. Cấm đào h, chất hàng hóa, đúng cc, trng cây, làm nhà xây dựng các công trình, thả neo tầu thuyền trong hành lang bảo vđường cáp ngầm.

b. Cấm thải nưc các chất ăn mòn cáp, thiết b v.v. vào hành lang bảo vđưng cáp ngm.

c. Tng hp thải nưc và các chất khác ngoài hành lang bo v đưng cáp điện ngầm mà kh năng xâm nhp, ăn mòn, làm hng cáp, ch sở hu hoặc ngưi qun lý, sdng nhà, công trình có nưc, chất thải phải chịu trách nhiệm xử lý đ không làm nh hưng ti cáp.

d. Khi thi công công trình trong đất hoặc khi nạo vét lòng sông, hồ thuc hành lang bảo v đường cáp điện ngầm, bên thi công phải thông báo trưc ít nhất 10 ngày cho đơn v qun công trình lưi điện. Phải s thoả thun thng nhất thc hiện các biện pháp đảm bảo an toàn cho cáp. Trường hợp do yêu cầu cấp bách ca công việc liên quan đến an ninh, quc phòng, thực hiện theo quy định riêng.

II.3.13. Tuyến cáp phải được chọn sao cho ngắn nhất đảm bảo an toàn không bị hư hng về cơ học, chn đng, bgỉ, bị nóng quá mc quy định hoặc bị ảnh hưng tia hồ quang của các đường cáp đặt gần gây ra.

Cần tránh đặt các dây cáp bắt chéo lên nhau hoặc lên đườngng dẫn khác.

Khi chn tuyến cho đường cáp dầu áp lc, phải chú ý ti điều kin địa hình đbố trí và sử dng mt cách hp lý nhất các thùng cấp dầu.

II.3.14. Để tránh cho đường cáp khỏi b hư hỏng và b các lc cơ học nguy hiểm trong quá trình lắp ráp và vn hành, phi thc hiện các yêu cầu sau đây:

Cáp phải d phòng theo chiu dài đ đ có thể co giãn đưc khi đất bdịch chuyn hoặc biến dạng do nhiệt đ ca bản thân cáp cũng như kết cấu đặt cáp. Cấm dự phòng cáp theo kiểu khoanh vòng.

Cáp đặt nm ngang trên các kết cấu, ng xà, phải đưc cố định chặt điểm cuối, ở cả hai phía ca đon cáp un và tại hộp nối.

Cáp đặt thng đng theo các kết cấu, theo tường phải đưc kp, gia cố sao cho không bị biến dng v bọc, không làm hỏng cáp ch ni do tác động ca trng lượng bản thân cáp.

Kết cấu đ cáp loại không bc v thép cần phải tránh hng học cho vỏ cáp, tại các điểm gia cố chặt cần có đệm lút đàn hi .

Các loại cáp (k cả cáp bc thép) đặt nhng chỗ ôtô qua lại, chuyên chmáy móc, hàng hóa, ngưi qua lại v.v. phải đưc bo v chng va chm.

Khi đặt cáp mi bên cạnh cáp đang vận hành phải có biện pháp đ không m hỏng cáp đang vn hành.

Phải đảm bảo khong cách ca cáp đến nguồn nhiệt đ tránh làm cáp nóng quá mc cho phép, phi có biện pháp bo v cáp không đ chất nóng bắn vào ch đặt các hp ni.

II.3.15. Việc bảo v đường cáp tránh khi dòng điện lạc mạch hoc b ăn mòn do đất phải thc hiện theo đúng các yêu cầu ca quy phạm này các quy đnh vbảo vệ chống ăn mòn cho công trình xây dựng.

II.3.16. Khi tính toán kết cấu ca công trình cáp đặt ngầm phải tính đến trng ng cáp, đất lp, lp đất ph m đường trên và tải trọng ca các phương tiện giao thông qua lại.

II.3.17. Công trình đặt cáp phải m bng vt liệu không cháy. Nghiờm cấm đặt thiết b hoặc nguyên vật liệu trong công trình cáp trên các kết cấu đ cáp, dự là tạm thời. Cáp đặt tạm phải tuân th tất cả các yêu cầu ca việc đặt cáp đưc phép của bộ phn quản lý vận hành.

II.3.18. Cáp đặt ngoài tri nên có biện pháp bảo v không bị ảnh hưởng ca tia nắng và ảnh hưởng ca các ngun nhiệt khác.

II.3.19. Khi un cáp, bán kính cong phải thc hiện theo yêu cầu ca nhà chế tạo cáp.

II.3.20. Bán kính cong phía trong ca ruột cáp khi tách ra phải thực hiện theo qui định ca nhà chế tạo .

II.3.21. Đ ng ca cáp khi đặt kéo được xác định mc ng hc có thể chu đưc ca ruột vỏ bc cáp theo qui đnh ca nhà chế tạo.

II.3.22. Mi đưng cáp phải đựơc đánh shoặc tên gi riêng. Nếu đường cáp có nhiu cáp đặt song song với nhau, ngoài các s ca chúng phải thêm vào các chữ "a", "b", "c" v.v.

Cáp đặt h hộp cáp phải nhãn. Trên nhãn cáp ghi: hiệu, điện áp, tiết diện, số hiệu hoặc tên gi. Trên nhãn hp cáp ghi: ngày lắp, đơn v lắp.

Các nhãn đó phải đặt c đnh, chắc chắn, không cách nhau quá 50m không bị ảnh hưởng do tác động ca môi trưng xung quanh.

Trên tuyến cáp ngm phi mc đánh du tuyến cáp.

II.3.23. Tuyến ca mi đưng cáp ngầm trong đất hoặc trong nưc phải bản đ mặt bng ghi đầy đ các ta đ tương ng so với các mc có sẵn của công trình đó xây dựng hoặc so vi các mc đặc biệt. những chỗ hp cáp cũng phải đánh dấu trên bn đ.

Lựa chọn phương thc đt cáp

II.3.24. Khi la chn phương thc đặt cáp lc đến 35kV phải tuân thủ các bưc:

1. Trong mt hào cáp không đặt quá 6 si cáp lc. Nếu s ng si cáp lớn hơn, nên đặt trong các hào riêng cách nhau không được nh hơn 0,5m hoc trong các mương, tuynen, cầu đ hoặc hành lang cáp.

2. Khi số cáp lc đi cùng tuyến nhiều hơn 20 si cáp nên đặt trong tuynen, mương, cầu đ, hành lang cáp.

3. Đặt cáp trong khi cáp khi mật đ cáp theo tuyến ln, tại các điểm giao chéo vi đường sắt, đường ôtô để tránh khnăng đt gãy vỏ kim loại v.v.

4. Khi chn phương thức đặt cáp trong phạm vi thành ph, cần tính mc đầu ban đầu, các khoản chi phớ liên quan đến bảo dưỡng, sa cha cũng như sự thun tiện và tính kinh tế ca công trình.

II.3.25. Trong khu vc ca nhà máy điện, các đường cáp phải đặt trong tuynen cáp, hp dn cáp, mương, khi cáp, cầu đ hành lang cáp. Việc lắp đặt cáp lc trong hào chỉ cho phép công trình phụ trợ cách xa nhà máy (kho nhiên liệu, xưng) vi s ng cáp không ln n 6. Trong khu vc nhà máy điện công suất đến 25MW, cho phép đặt cáp trong các hào.

II.3.26. Trong khu vực xí nghiệp công nghip, đường cáp phi đt chìm trong các hào, đt trong tuynen cáp, khi cáp, mương, trên cu đ, hành lang và các tường ca toà nhà.

II.3.27. Trong phạm vi các trạm biến áp trạm phân phi, cáp cần đặt trong tuynen, mương, ng, hào cáp, cầu dẫn hoặc hành lang cáp.

II.3.28. Trong thành ph nụng thụn nếu dùng cáp đơn, thông thưng đặt chìm trong đất (hào cáp) nên đi ngầm dưi vỉa hố, đi cạnh các dải đất trng, vưn hoa, tránh tuyến đưng xe c.

II.3.29. Tại các phố, quảng trường nhiều công trình ngầm, nếu số lưng cáp trong nhóm 10 hoặc nhiều hơn, nên đặt trong khi ng trong tuynen. Khi giao cắt với đưng phố, quảng trường (có mật đ xe qua lại cao) đó p lát, mặt đưng đó đưc rải hoàn chỉnh, phải đặt cáp trong khi cáp hoc trong khi ng (đặt sẵn).

II.3.30. Bên trong toà nhà có thể đặt cáp trực tiếp theo cấu trúc của nhà (đặt h đt trong hp, ng), trong mương, tuynen cáp, ng cáp dưi sàn nhà, i sàn che và dưi móng ca các thiết bị, trong gian hầm, tầng cáp trong các sàn kép.

II.3.31. Đối với cáp du áp lc (vi s lượng bất k) có thể đặt trong tuynen cáp, trong hành lang trong đt (trong các hào); phương pháp lắp đặt do thiết kế xác định.

Lựa chọn loại cáp

II.3.32. Nếu đường cáp đặt tuyến đi qua các vùng đất điu kiện môi tng khác nhau, phải la chn kết cấu tiết diện cáp theo đon tuyến điều kiện khc nghiệt nhất. Nếu chiều dài ca đoạn tuyến còn lại đi qua vùng đất điu kiện tt hơn mà không vưt quá chiều dài chế tạo ca cáp thì vẫn chọn tiết diện và kết cấu ca cáp theo điều kiện khắc nghiệt nhất.

Khi chiu dài đoạn tuyến cáp ln hơn chiều dài chế tạo cáp, đặt trong vùng đất có những điu kiện đặt cáp khác nhau, kết cấu tiết diện ca cáp cn phải la chn phù hp cho từng đoạn.

II.3.33. Đối với đưng cáp đi qua các vùng điu kin làm mát khác nhau, tiết diện cáp kết cấu phải chn theo điu kin m mát kộm nhất, nếu chiều dài của đon đó trên 10m.

Đi vi đưng cáp điện áp đến 10kV, trừ đường cáp đặt trong c, ch cho phép dùng nhiều nhất ba loại tiết diện khác nhau cho mt tuyến cáp, nếu chiều dài ca mi đon trên 20m.

II.3.34. Cáp đặt trc tiếp trong đất hoặc trong nưc phải cáp có lp bảo v chịu va đập cơ học.

Lp bảo v ca cáp phải chịu đưc tác động hc khi lắp đặt bất k vùng đất nào, k cả khi kéo cáp, lun cáp qua khi hoặc ng cáp chịu đưc tác đng nhiệt, chịu đưc tác động hóa hc trong quá trình vận hành, sửa cha.

II.3.35. ng dn cáp dầu áp lc cao đặt trong đất hoc trong c cần có biện pháp bảo vệ chống ăn mòn.

II.3.36. Công trình cáp trong xưng sản xuất ít nguy cơ hư hng do học trong quá trình vn hành nên dùng loại không bc thép, còn nơi có nhiều nguy cơ hư hng do học phải dùng loại có vỏ bc thép hoặc có biện pháp bảo vệ. Ở ngoài công trình cáp, cho phép đặt loại cáp không bc thép tại nhng i đ cao không đưc nh hơn 2m. Tại nhng i đ cao nh hơn, ch cho phép dùng cáp không bc thép khi biện pháp bảo v (trong hộp cáp, thép góc, ng lun cáp v.v.).

Trưng hợp phải đặt theo dng hn hp (trong đất, trong công trình cáp hoặc xưng sản xuất) nên dùng loại cáp có chng loại như loại đặt trong đất nhưng có lp ph chng cháy.

II.3.37. Khi đặt cáp trong công trình cáp hoc trong gian sản xuất, cáp bc thép không đưc có vỏ bọc bên ngoài, còn cáp không bc thép thì ngoài v kim loại không được có lp bo v bằng vật liệu dễ cháy.

Khi đặt hở không đưc dùng cáp lc và cáp nhị thứ có cách điện bng polyetylen dễ cháy.

Trên v kim loại ca cáp mặt kim loại đặt cáp phải mt lp chng gỉ không cháy đbo vệ. Khi đặt cáp trong gian nhà môi tờng ăn mòn, phải dùng loại cáp chu đưc tác đng ca môi trường đó.

II.3.38. Đối vi cáp ca nhà máy điện, trạm biến áp và đim nút quan trọng ca lưới đin, phải dùng loi cáp băng thép bọc ngoài ph bằng lp vt liệu không cháy.

Cấm sdng ở nhà máy điện loại cáp có v bọc dễ cháy.

II.3.39. Đi với cáp đặt trong khi ng cáp phải dùng loại không bc thép nhưng v chì tăng cường. Tại các đoạn khi, ng cáp đoạn rẽ đ dài đến 50m, cho phép đặt loại cáp bọc thép có vchì hoặc nhôm nhưng không có lớp v bằng si ngoài cùng. Đi vi đường cáp đặt trong ng, cho phép dùng loại có vỏ bng nha tng hp hoc cao su.

II.3.40. Khi đặt cáp vùng đất hại đến v thép như muối, bựn lầy, đất đắp có xỉ hoặc vật liệu xây dựng hoặc ăn mòn điện hóa, phải dùng loại cáp vỏ chì hoặc nhôm lớp bo v bên ngoài bng nha tng hp. nhng ch cáp đi qua vùng bựn lầy, cáp phi đưc la chn xét đến các điều kin đa chất, hóa học hc.

II.3.41. Đối với đường cáp đặt vùng đất không n định, phải dùng loại có v bọc bằng si thép hoặc phải có biện pháp chống nguy hại đến cáp khi đất dịch chuyển (ví dụ dự phòng chiều dài cho đưng cáp, lèn chặt đất, đóng cc).

II.3.42. ch cáp đi qua suối, bãi đất bồi, các kênh rạch cũng dùng loại cáp ging loại cáp đặt trong đất (xem thêm Điều II.3.78).

II.3.43. Đưng cáp đt theo cu đưng sắt các cầu khác nên dùng loại cáp vỏ nhôm bc thép.

II.3.44. Đưng cáp cung cấp điện cho thiết b di đng phải dùng loại cáp mềm lớp cách điện bằng cao su hoặc bằng vật liệu tương tự đ chịu đưc khi cáp di chuyển hoặc bun cong nhiều lần.

II.3.45. Đưng cáp đt dưi nước phải dùng loại cáp bc bng si thép tròn bện quanh và nên tránh ni cáp. Vi mc đích này cho phép dùng cáp mt ruột tuỳ theo chiu dài chế tạo cáp.

Tại ch đưng cáp đi từ b ra biển sóng ln, những đon sông c chy xiết b thưng b xói lở cũng như khi đặt cáp quá sâu (đến 40 hoặc 60m), phải dùng loại cáp có hai lớp v bọc bằng kim loại.

Không được đặt trong nưc cáp có cách đin bng cao su trong lp v nha tng hp và cáp trong vỏ nhôm không có lp chng thm đặc biệt.

Đưng cáp đặt qua sông nh không có tàu thuyn qua lại bãi bi không quá 100m hướng dòng chảy đáy sông cố đnh, có thể dùng loại cáp bc thép là loại có đai bng thép.

II.3.46. Đối với đường cáp dầu áp lc điện áp 110 - 220kV, loại cáp kết cấu cáp do thiết kế xác định.

II.3.47. Khi đặt cáp điện áp đến 35kV nhng đoạn thẳng đứng hoặc dc nghiêng quá mc quy đnh ca nhà chế tạo thì phải dùng loại cáp lp cách đin tẩm dầu không chảy hoặc cáp có lp cách điện tẩm ít dầu hoặc cáp khô. Với điu kiện nêu trên, cáp tẩm nhiều du ch cho phép dùng đầu cáp hoặc hp nối hãm đặt trên đoạn cáp ng vi đ chênh lệch mc đặt cho phép trong các tiêu chun chế tạo cáp đó.

Độ cao chênh lệch cho phép gia các đầu cáp hoặc các hp nối hãm ca đưng cáp dầu áp lc thấp do điều kiện k thuật tng cáp s tính toán chế độ phát nhiệt ti đa xác định.

II.3.48. Trong i điện 4 dây phải dùng cáp 4 rut, không cho phép đặt dây trung tính riêng rvới các dây pha.

Trong lưi điện xoay chiều điện áp ti 1kV ba pha 4 dây trung tính nối đất, cho phép dùng cáp 3 rut v nhôm dùng v nhôm làm dây trung tính nối đất, trừ các trường hp sau đây:

a. Đặt ở nhng nơi có nguy cơ cháy nổ (trong nhà cũng như ngoài tri).

b. Đặt ở nhng nơi mà trong điu kiện vn hành bình thưng, dòng điện trong dây trung tính vưt quá 75% dòng điện cho phép ca dây pha.

Dùng v chì ca cáp 3 ruột làm dây trung tính các nơi trên, ch cho phép trong các trường hp cải tạo lưi điện thành ph 380/220V.

II.3.49. Đi với các đường cáp trong lưi điện 3 pha điện áp đến 35kV cho phép dùng cáp mt rut cho tng pha nếu xét lợi v kinh tế - k thuật so vi cáp 3 rut hoc trong trưng hp không thể chn cáp đ chiều dài chế tạo cần thiết.

Tiết diện cáp mt ruột được la chn phải tính đến s ng nhiệt ca cáp do dòng điện cảm ng ra vỏ cáp.

Trong trường hp trên phải thc hiện nhng biện pháp đ đảm bảo phân phối đng đều dòng điện gia các cáp vận hành song song, đảm bảo an toàn khi chạm vào v cáp, giảm thiểu sự to nhiệt sang các phn kim loại bên cạnh và cố định cáp bằng kp cách điện.

Đt thiết bcp du và tín hiệu áp sut du ca đưng cáp du áp lc

II.3.50. Hệ thống cấp dầu đảm bo cho đưng cáp dầu áp lc làm việc an toàn trong chế đ làm việc bình thưng chế đ quá nhiệt.

II.3.51. ng du trong hệ thống cấp dầu được xác định có xét đến lượng dầu tiêu th ca h thng đó. Ngoài ra phi đảm bảo lượng dầu d trữ khi sửa cha sự cố và lượng du cấp đủ cho đoạn dây dài nhất.

II.3.52. Thùng du áp suất thấp nên đặt trong nhà kín. Nếu số lượng thùng dầu trm cấp dầu ngoài tri không quá 6 thùng nên đặt trong các ngăn bằng kim loại nhẹ, đặt trên giá hoặc ct.

Thùng du phải trang b đồng h ch áp suất dầu đưc bảo v tránh ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp.

II.3.53. Các máy cấp dầu áp suất cao cần phải đặt trong nhà kín, nhiệt đ trong nhà không được thấp hơn +10oC đặt càng gần ch ni (chỗ cấp dầu) vào đường cáp càng tt.

Việc nối các máy cấp dầu vào cáp du thc hiện qua bộ góp du.

II.3.54. Khi đặt các đường cáp dầu áp lc cao song song vi nhau, việc cấp dầu cho mi đường cáp nên thc hin t các máy cấp dầu riêng biệt, hoặc đặt thiết bị tự đng chuyn các máy cấp du từ đường cáp này sang đưng cáp kia.

II.3.55. Cn đảm bảo cấp điện cho các máy cấp dầu từ hai ngun điện riêng biệt nhất thiết phải có thiết bị tự động đóng ngun dự phòng.

Các máy cấp dầu cần cách ly nhau bằng các rào ngăn chng cháy có mc chịu la không đưc nh hơn 0,75 gi.

II.3.56. Mỗi mt đường cáp dầu cần phải h thng tín hiệu áp suất du, đm bảo tự ghi và truyền các tín hiệu v mc giảm hoặc tăng áp suất ca dầu quá gii hạn cho phép đến trung tâm vận hành.

II.3.57. mi đoạn cáp dầu áp lc thp phải đặt ít nhất hai bộ cm biến áp suất, còn trên đưng cáp dầu áp lc cao phi đặt b cảm biến tại từng máy cấp du. Tín hiệu sự cố phải đưc truyn đến trạmngưi trc thưng xuyên.

Hệ thng tín hiệu áp suất dầu cần đưc bảo vđể tránh ảnh hưng điện trưng ca các đường cáp lc.

II.3.58. Các trạm cấp du cho đường cáp dầu áp lc phải đin thoại liên lạc với điều độ lưới điện khu vc.

II.3.59. Gian đặt tủ bng điện thiết bị điều khiển tự đng cho máy cấp dầu không đưc rung đng quá giá trị cho phép ca thiết bị.

Lp đt hp ni đu cáp

II.3.60. Việc lắp đặt hp ni đầu cáp phải đảm bảo kết cấu phù hp vi s làm việc ca cáp môi trưng xung quanh. Hp ni đu cáp phải đảm bảo không lt ẩm và chất hại vào trong cáp. Hp ni đầu cáp phải chịu đưc điện áp th nghiệm theo qui định.

II.3.61. Hộp ni và đầu cáp phải sdng phù hp với các tiêu chuẩn kỹ thuật ca cáp.

II.3.62. Đi với hp ni hoặc hp nối hãm ca cáp du áp lc thấp ch được dùng hộp nối bằng đồng hoặc đng thau.

Độ dài các phân đoạn vị trí đặt hp nối hãm ca cáp dầu áp lc thấp đưc xác định có xét đến việc cấp dầu cho cáp trong chế đ bình thưng chế độ thay đi nhiệt.

Hp ni hãm na hãm ca đường cáp du phải b trí trong giếng cáp. Khi đặt cáp trong đất, hộp cáp nên đặt trong hố cáp đưc ph đất mịn hoc cát.

ng vn tải điện khí hóa (hệ thống xe điện ngầm, tàu điện, đưng sắt) hoặc vùng đất hại đến v kim loại ca cáp hộp cáp thì hộp cáp phải dễ tiếp cận để kiểm tra.

II.3.63. Trên đưng cáp dùng c cáp cách điện giấy tẩm dầu cáp cách điện tẩm ít dầu, nếu mc đặt cáp cách điện giấy tẩm cao hơn mc đặt cáp cách điện tm ít dầu thì ch ni cáp phải dùng hp nối hãm chuyển tiếp.

II.3.64. Nhng đường cáp điện áp trên 1kV dùng loại cáp mềm cách điện bng cao su và v bọc bằng cao su, khi đấu nối chúng cần thc hiện bng phương pháp lưu hóa nóng (hấp chín) cao su phủ bên ngoài ch ni bằng một lp phủ chng ẩm.

II.3.65. Số ng hộp nối trong mt kilômét đưng cáp xây dựng mi không nên t quá:

4 hộp đi vi loại cáp 3 rut điện áp 1 - 10kV có tiết diện đến 3x95mm2

5 hp đi với loại cáp 3 ruột điện áp 1 - 10kV có tiết diện 3x120mm2- 3x240mm2

6 hộp đi vi loại cáp 3 pha điện áp 15 - 22 - 35kV

2 hộp đi vi cáp 1 rut

Đi với tuyến cáp điện áp 110 - 220kV, số hp do thiết kế xác đnh.

Không được dùng các đon cáp ngắn lắp đt trong các công trình cáp đ i lớn.

II.3.66. Chế tạo lắp ráp các hp đu cáp, hp ni phải thc hiện theo đúng các quy định chdẫn kthut riêng.

Ni đt

II.3.67. Các đường cáp v bc kim loại kết cấu đ đặt cáp phải nối đất hoặc ni trung tính theo các yêu cầu trong Chương I.7 - Phần I.

II.3.68. Khi ni đất hoặc nối trung tính, vỏ kim loại đai thép ca cáp lc phải ni với nhau nối với v hp nối bằng dây đng mềm. Trong mi trưng hp, dây ni đất phải có tiết diện không đưc nh hơn 6mm2.

Tiết diện dây ni đất ca cáp nhị th phải chn tương ng vi yêu cầu nêu trong Chương I.7 - Phn I.

Nếu trên kết cấu ca ct đặt hp đu ni chng sét thì đai, v kim loại và v hộp cáp phải ni với trang bị nối đt ca chống sét. Không cho phép dùng vỏ kim loại ca cáp làm dây ni đất.

II.3.69. Đối với các đường cáp dầu áp lc thấp, phải ni đất hộp đầu cáp, hộp ni hộp nối hãm. Vi máy cp du phi ni vi đường cáp v nhôm qua đon ống cách đin, v ca hộp đầu cáp phi cách ly với v nhôm. Yêu cầu y không áp dụng cho các đường cáp ni trc tiếp vào máy biến áp. Khi s dụng loi cáp du áp lc thp có đai thép, tại mi giếng các hp ni phi hàn ni c hai đu và nối đất.

Đi vi đưng cáp du áp lc cao đặt trong đất, ng thép phải ni đất tại tng giếng hai đu đường cáp. Nếu cáp du đặt trong công trình cáp, ngoài những đim nối đất trên còn phải ni đất các điểm trung gian theo quy định ca thiết kế.

Khi cn thiết bảo v cho ng thép khi b ăn mòn, việc nối đất ng thép phải thực hin theo các yêu cầu ca bảo v đó, nhưng phải đảm bảo kh năng kiểm tra điện trở ca lp bọc chng ăn mòn.

II.3.70. Khi nối đường cáp với ĐDK tại ct không có ni đất, đưc phép dùng vỏ cáp làm dây ni đất cho hộp đầu cáp; nếu hp đu cáp phía kia ca đường cáp đó được nối đất thì điện trở ni đất ca v cáp phải phù hp vi yêu cầu ca Chương I.7 - Phần I.

Các yêu cầu đc bit với cáp trong nhà máy đin, trm biến áp và thiết bị phân phi

II.3.71. Các yêu cầu nêu trong các Điều II.3.72 77 áp dụng đối với tổ hp đường cáp ca nhà máy điện công suất từ 25MW tr lên, thiết b phân phi trạm biến áp điện áp 220 - 500kV, cũng như đối vi các thiết b phân phi và trạm biến áp có nhiệm v đặc biệt.

II.3.72. Sơ đ đu dây chính, sơ đ tự dùng sơ đ thao tác điều khiển, các loại thiết b tổ hợp cáp ca nhà máy điện hoặc trạm biến áp phải lắp đt sao cho khi có ho hoạn bên trong hay ngoài t hp cáp thì mt s tổ máy ca nhà máy điện vn hoạt đng bình thưng, không làm gián đon việc nối d phòng ca các thiết b phân phi và trạm biến áp cũng như h thống cảnh báo cha cháy.

II.3.73. Đi với nhóm cáp chính ca nhà máy đin cn có các công trình cáp (tầng cáp, tuynen cáp, giếng cáp v.v.) tách biệt với các thiết bị công nghệ. Không để ngưi không có chuyên môn tiếp cận ti.

Khi lắp đặt nhóm cáp nhà máy đin, tuyến cáp cần chn tính đến khnăng:

Làm nóng cáp do to nhiệt ca các thiết b công nghệ.

Làm đt, gãy hoặc biến dng cáp (do cháy, n), làm bẩn cáp do bi lt qua hệ thng khử bi.

Không được đặt cáp chuyn tiếp trong tuynen k thuật, hầm thông gió, phòng x nưc bằng hóa chất cũng như tại i lắp đặt h thng ng dẫn hóa chất có tính ăn mòn.

II.3.74. Các cáp nhánh d phòng lẫn nhau (cáp lc, thao tác, điều khin, cáp tín hiệu, cu ho v.v.) cần lắp đặt sao cho khi xy ra hoả hoạn, chúng không bị hỏng cùng mt lúc. Như vy các t hợp cáp phải chia thành các phân nhóm nh cách ly chúng vi nhau. Việc phân chia thành các nhóm tu thuc điều kiện tại chỗ.

II.3.75. Trong khu vc ca tổ máy phát điện, cho phép xây công trình cáp mc chịu la 0,25 gi. Trong trường hp này, các thiết b công nghệ có thể là ngun phát sinh cháy (thùng chứa dầu, trạm chứa dầu v.v.) phải đưc ngăn bằng các tấm có mc chịu la từ 0,75 giờ trở lên.

Trong khu vc ca tmáy phát điện, cho phép đt cáp bên ngoài công trình cáp chuyên dng, với điều kiện cáp đó chc chn không b hư hỏng do cơ hc, bụi, tia la trong khi sa chữa các thiết b công ngh và đm bo vn hành cáp thun tiện.

Để tiếp cận với đưng cáp đặt đ cao trên 5m, cần xây dựng các li đi có các điểm dừng.

Đi vi loại cáp mt sợi nhóm cáp nhỏ (đến 20 si) không nhất thiết phải xây các đim dừng, nhưng phải có khnăng thay thế nhanh sa chữa đưc cáp trong quá trình vận hành.

Khi đt cáp trong vùng ca một t máy phát điện bên ngoài công trình cáp chuyên dng, cần đm bo kh năng phân nhóm nh cáp đi theo các tuyến khác nhau.

II.3.76. Tầng cáp, tuynen dùng đặt các loại cáp ca các tổ máy khác nhau, kể cả tầng cáp tuynen phía dưi tủ bảng điều khiển ca các t máy phải phân chia theo từng tổ máy và ngăn tách riêng các phòng khác nhau vào tầng cáp, tuynen cáp, giếng cáp, hp cáp, mương cáp các điểm cáp đi qua bằng vách ngăn, tấm che có mc chịu la trên 0,75 gi.

Tại nhng i cáp đi qua tưng ngăn hoặc mái che cn tính đến việc s dng vật liệu không cháy, d khoan đc mc chu la trên 0,75 gi, thun tiện cho việc thay thế, đặt thêm cáp.

Tại công trình cáp đ dài ln ca nhà máy đin phải tính đến các li thoát hiểm đặt cách nhau không quá 50m.

Tổ hp cáp ca nhà máy điện cn tách riêng vi tuynen ca mng lưi cáp đi ra từ nhà máy thanh góp bằng các tấm ngăn chống cháy mc chịu la trên 0,75 gi.

II.3.77. Ch cáp đi o phòng kín ca thiết b phân phối, phòng đt t bng điu khiển và bo vệ, thiết b phân phi đ h, cn có các vách nn có mc chu la trên 0,75 gi.

Ch cáp đi vào bảng điều khiển ca tổ máy phát đin cần che chắn bằng các tấm vật liệu mc chịu la ln hơn 0,75 gi.

Giếng cáp cần tách riêng vi tuynen cáp, vi tầng cáp vi công trình cáp khác bng các vách ngăn mc chịu la trên 0,75 gi phải lát kín c phía trên và dưới đáy.

Giếng cáp dài khi đi qua tấm che cần tách ra tng ngăn không dài quá 20m bằng các tấm vách ngăn không cháy có mc chịu la trên 0,75 gi.

Giếng cáp chuyn tiếp cn có các ca ra vào và thang hoc móc đ lên xuống.

Đt cáp trong đt

II.3.78. Khi đặt trong đất, cáp cần đặt trong hào cáp. Phía i cáp phải lp đt mịn, trên cáp phủ lp đất mịn không lẫn si, đá, xỉ quặng hoặc rác.

Sut chiều dài đưng cáp phải có bảo vệ tránh tác đng về cơ hc, như:

Đi vi cáp điện áp 35kV trở lên, trên mặt hào cáp phải ph các tấm đan bê tông vi chiều dày không đưc nh hơn 50mm.

Đi vi cáp điện áp dưi 35kV, trên mặt hào cáp lát bằng tấm đan hoặc phủ lp gạch nm ngang vi đường cáp hoặc bng vật liệu đ cứng suốt tuyến cáp (không được dùng gạch silicát, gạch l, gạch rng để lát).

Khi đặt cáp điện áp ti 22kV sâu dưi đất 1m hoặc sâu n ) thì không cần phải bảo v tránh tác đng v hc, trừ trường hp cáp ca i điện đ th, cáp chui qua đường sắt, đường xe điện và đưng ôtô.

Đi với cáp điện áp i 1kV, ch cần bo v nhng đoạn kh năng bị các tác động về cơ học.

Các qui đnh trên đây không áp dụng đối vi các trường hp thi công bng phương pháp khoan ngầm (đào bằng robot)

II.3.79. Đ sâu đặt cáp so với ct chun quy hoạch ít nhất là:

0,7m vi cáp có điện áp đến 22kV.

1,0m vi cáp có điện áp 35kV.

1,5m vi cáp điện áp 110 - 220kV.

Cho phép giảm đ sâu còn 0,5m tại các đon đ dài dưi 5m, những chỗ dẫn vào toà nhà hoặc giao cắt vi công trình ngầm nhưng phải đưc bo vệ tránh tác đng cơ hc.

II.3.80. Khoảng cách t đường cáp ( mi cấp điện áp khi đặt trong đất) đến móng nhà hoặc móng công trình xây dựng không đưc nhn 0,6m.

Cấm đặt cáp trc tiếp dưi móng nhà, móng công trình xây dựng. Khi đặt cáp qua tầng ngm, tầng hầm k thuật phải tuân theo các qui đnh đó được Nhà nưc ban hành.

II.3.81. Khi đặt cáp song song vi nhau, nếu không có hưng dẫn ca nhà chế tạo thì khong cách gia các cáp ít nhất phải là:

a. 100mm: gia các cáp lc điện áp ti 10kV với nhau hoặc gia chúng với cáp nhị thứ.

b. 250mm: gia các cáp lc điện áp 22kV hoặc 35kV vi nhau hoặc giữa chúng với loại cáp lc khác có điện áp thp hơn.

c. 500mm: gia các cáp ca các cơ quan khác nhau hoc gia cáp lc với cáp thông tin liên lạc.

d. 500mm: gia các cáp du áp lc điện áp 110kV - 220kV vi nhau hoặc gia cáp du áp lc vi cáp khác, trong đó cáp dầu áp lực thấp phải đặt cách ly nhau cách ly vi cáp khác bằng tấm đan bê tông, ngoài ra cần phải tính đến nh hưng đin từ trưng ca chúng đi với cáp thông tin liên lạc.

e. Khong cách gia các cáp nhị th không quy định.

Trong trường hp cần thiết, nếu đưc s thỏa thun ca quan qun vận hành điều kin thc địa, có thể giảm bớt khong cách điểm "b" điểm "c" còn 100mm; còn khoảng cách gia cáp lc điện áp 10kV cáp thông tin (trừ cáp thông tin cao tần) giảm còn 250mm vi điều kin cáp phải được bảo vnếu xảy ra ngắn mạch.

II.3.82. Khi đặt cáp đi qua rừng hoặc qua vùng trng cây, khong cách ít nhất từ cáp đến gc cây 2m. Nếu thỏa thuận đưc vi các bên hu quan ca khu vực, có thể giảm khoảng cách trên khi cáp đưc đặt trong ng.

Khi đặt cáp vườn cây có các gc cây nh thì khong cách nói trên có thể giảm xung đến 0,75m.

II.3.83. Khoảng cách từ cáp điện áp đến 35kV, cáp du áp lc đặt song song theo chiều ngang đến các đường ng (ng nưc, mương nước), các tuyến ng i đốt áp suất thấp từ 0,0049MPa đến 0,588MPa không đưc nh n 1m; đến các đường ng có áp suất trên 0,588MPa đến 1,176MPa không được nh hơn 2m.

Trong điu kiên chật hẹp, cho phép giảm khong cách trên ca đường cáp 35kV (trừ đến đường ng dn nhiên liệu lng hoặc khí đốt) còn 0,5m; có thể giảm khong cách còn 0,25m vi điều kin đặt cáp trong ng sut cả chiều dài đó.

Đi vi cáp điện áp đến 110 - 220kV, tại các đoạn không dài hơn 50m phải đặt gần nhau thì cho phép khoảng cách ngang đến ng (trừ đưng ng nhiên liệu lng hoặc khí đốt) giảm xung còn 0,5m, với điu kiện phải đặt tưng ngăn gia cáp và đường ng dn để tránh hư hng cáp do cơ hc.

Cấm đặt cáp song song vi ng dẫn theo kiểu chng lên nhau.

II.3.84. Khi đặt đường cáp song song vi ng dẫn nhiệt, khong cách gia cáp ng dẫn không đưc nhhơn 2m. Ở nhng chỗ bắt buc phải đặt gần thì sut đon đi gn cáp, ng dẫn nhiệt phải được bao mt lp cách nhiệt đ tránh làm tăng nhiệt đ ca đất xung quanh đường cáp, trong mi điều kiện trong năm, không được tăng thêm quá 10oC vi đường cáp điện áp ti 10kV 5oC đối với đường cáp điện áp từ 22kV đến 220kV.

II.3.85. Khi đặt song song với đường sắt, cáp phải đặt ngoài ch gii ca đưng sắt. Trong trường hợp đặc biệt, nếu đưc sthỏa thuận ca cơ quan qun lý đưng sắt, cáp có thể đặt trong phạm vi đưng sắt nhưng phải cách đến tâm đưng sắt không đưc nh hơn 3,25m; khoảng cách t cáp đến tâm đưng st điện khí hóa không đưc nh hơn 10,75m. Trong điều kiện chật hẹp, có thể giảm bớt khong cách trên nhưng phải đặt cáp trong ng hoặc khi cáp sut đon cáp đó.

Khi cáp đi gần đưng sắt điện khí hóa dùng điện mt chiều, ng cáp khối cáp phải cách điện (amiăng, quét bitum, nhựa cách điện).

II.3.86. Khi đặt đường cáp song song với đưng tàu điện, khong cách từ cáp đến đưng ray gần nhất không đưc nh hơn 2,75m. Trong điều kiện chật hẹp có thể giảm khong cách trên vi điều kiện trong sut cả đon cáp đó, cáp phải đặt trong ng hoặc khi cáp cách điện như đã quy đnh trong Điều II.3.85.

II.3.87. Khi đt đường cáp song song vi đường ôtô cấp I hoc cp II, cáp phải đặt ngoài phm vi rãnh thoát nước hoc chân nn đường không đưc nh hơn 0,7m. Cho phép gim khong cách trên nếu được sthothun ca cơ quan qun lý giao thông.

II.3.88. Khoảng cách t đường cáp đến trang bị nối đất ca ct ĐDK điện áp trên 1kV đến 35kV không được nh hơn 5m, đối vi ĐDK điện áp t 110kV trở lên không được nh hơn 10m. Tại các đoạn hp, khong cách đến trang bị ni đất ca ct ĐDK cho phép 2m trở lên.

Khoảng cách t cáp đến chân cột ĐDK dưới 1kV không đưc nh hơn 1m, còn khi đặt cáp các đon hẹp cần x bng cách lun trong ng cách điện và khong cách giảm xuống còn 0,5m.

nhà máy điện trạm biến áp, cho phép đặt cáp với khong cách đến móng ct ĐDK trên 1kV không đưc nh hơn 0,5m nếu trang b ni đất ca ct đó đã đưc nối với lưi ni đất ca trạm.

II.3.89. ch giao chéo gia đường cáp lc cáp khác, phải có lp đất dày không đưc nh hơn 0,5m đ ngăn cách. Với cáp điện áp đến 35kV, nếu dùng ng hoặc tấm đan bê tông đ ngăn cách sut đon giao chéo thêm mi phía 1m, có thể giảm khong cách đó đến 0,15m, các cáp nh thứ và thông tin phải đặt trên cáp lc.

II.3.90. Khi giao chéo với đưng ng dẫn, k cả ng dn dầu i đt, khong cách ít nhất gia cáp ng phải 0,5m, nếu đặt cáp trong ng sut cả đon giao chéo cng thêm mi phía 2m có thể giảm khoảng cách còn 0,25m.

Khi giao chéo cáp dầu áp lc vi đường ng, khong cách không đưc nhhơn 1m. Ở các đoạn chật hẹp có thể giảm xung còn 0,25m vi điều kin phải đặt cáp trong các ng hoặc máng bê tông nắp đy.

II.3.91. Khi đường cáp điện áp đến 35kV giao chéo vi ng dn nhiệt, khong cách từ cáp đến lp bọc cách nhiệt ca ng dn nhiệt không đưc nh n 0,5m, khi đó ống dn nhiệt suốt đon giao chéo vi đưng cáp cộng thêm mi phía 2m phải đưc bọc cách nhiệt sao cho nhiệt đ ca đất xung quanh cáp không tăng thêm quá 10oC so vi nhiệt đ cao nhất trong mùa hố 15oC so vi nhiệt độ thấp nhất trong mùa đông.

Trong trường hợp không th thoả mãn đưc các nhiệt đ trên, phải thc hiện mt trong các biện pháp i đây:

a. Đặt cáp ở sâu đến 0,5m thay vỡ 0,7m (như Điều II.3.79).

b. ng đoạn cáp có tiết diện ln hơn.

c. Đặt đoạn cáp trongng, đi dưới ống dẫn nhiệt cách ng dẫn nhiệt không đưc nh hơn 0,5m vi điều kiện ng phải đt sao cho khi thay cáp dễ dàng.

Khi giao chéo với đưng ng dn nhiệt, khoảng cách gia cáp dầu áp lc và lp bc cách nhiệt ng không được nh hơn 1m, còn các ch chật hẹp không đưc nh hơn 0,5m, Khi đó ng dẫn nhiệt trong suốt đoạn giao chéo vi cáp cng thêm mi phía 3m phải bc cách nhiệt sao cho nhiệt đ ca đất xung quanh cáp không ng thêm quá 5oC trong bt k mùa nào trong năm.

II.3.92. Khi giao chéo với đưng sắt đường ôtô, cáp phải đặt trong tuynen, trong khi cáp hoặc trong ng sut chiều ngang ca đưng cng thêm mi phía 0,5m tính t mép đường; chiu sâu chôn cáp ít nhất 1m kể từ mặt đường và thấp n đáy mương thoát nưc ở hai bên đưng ít nhất 0,5m.

Khi giao chéo vi đưng sắt đin khí hóa dùng điện mt chiu, các khi cáp hoc ng cáp cách đin (xem thêm Điu II.3.85); ch giao chéo phải cách ch bghi và cách ch ni dây đin (dây âm) vào đường ray không đưc nh n 10m. Việc lp đt cáp giao chéo với đường st điện khí hóa nên b trí góc giao chéo t75o ¸ 90o.

Lỗ ca khối cáp phải đưc bịt kín bng si gai tẩm bitum trn vi đất sét vi chiều sâu vàong không đưc nhhơn 30cm.

Khi giao chéo vi đường ct, đường ni b xí nghiệp, đường chuyên dụng ít xe cộ qua lại có thể đặt cáp trc tiếp trong đất.

Khi giao chéo vi đưng sắt không điện khí hóa xây dựng mi hoặc đường ôtô xây dựng mi, không nhất thiết phải đặt lại đường cáp hiện có. Tại chỗ giao chéo phải đặt mt sng hoặc khối ng dự phòng cho việc sa cha đưng cáp. Các ng hoặc khi ng đặt dự phòng cần chú ý bịt hai đu.

II.3.93. Khi giao chéo với đường ray xe đin, cáp phải đặt trong khi cáp hoặc ng cáp cách điện (xem Điều II.3.85). Ch giao chéo phải cách ch b ghi hoặc ch nối dây điện (dây âm) vào đường ray không đưc nhhơn 3m.

II.3.94. Khi giao chéo vi nơi ôtô ra vào, nhà đ xe, cáp phải đặt trong ng.

Khi cáp đi qua sui, mương c qua bãi đất bồi, cáp ng phải đặt trong ng.

II.3.95. Khi đặt hộp ni cáp, khoảng cách gia vhộp nối đến cáp khác gn nht không được nhhơn 250mm.

Trưng hp không thể thực hiện đưc khong cách trên, phải có biện pháp bảo v cáp nằm gần hp nối không bị hng (như dùng gạch hoặc tấm đan để ngăn hộp ni cáp).

Không nên đặt hộp ni cáp ca cáp dầu áp lc hoặc cáp giấy tẩm dầu đặt đon tuyến đ dốc. Trong trường hp bất kh kháng (phải đặt hp ni cáp) thì mặt bằng phía dưi hp ni phải tạo diện tích nh không bị dc.

Để đảm bảo việc thay hp nối cáp khi bhng, phải có chiều dài cáp dự phòng ở cả hai phía ca hp ni cáp.

II.3.96. Khi tuyến cáp xuất hiện dòng lạc mạch với trị số nguy hiểm, cần phải có các biện pháp sau:

Thay đi tuyến cáp đi tránh vùng nguy hiểm đó.

Trường hợp không th thay đi tuyến cáp, phi bin pháp giảm ti đa dòng điện lạc mạch hoc s dụng cáp đ chống ăn mòn cao (ví dụ cáp khô v.v.).

Đt cáp trong khi cáp và máng cáp

II.3.97. ng cáp, khi cáp có thể m bằng thép, gang, bê tông, sành s, nha tng hp hoặc bằng các vật liệu tương t. Khi la chn vật liệu m ng hoặc khi cáp phải chú ý đến mc nưc ngm, đ xâm thực ca nưc cũng như dòng điện lạc mch ở i đặt cáp.

Cáp mt pha chỉ được đặt trong ng bằng vật liệu không từ tính. Mi pha ca đưng cáp phải đặt trong tng ng riêng biệt.

II.3.98. Số ng ngăn trong khối cáp, khoảng cách gia các ngăn kích thước ca ngăn phải đưc la chọn theo điều kiện phát nhiệt.

II.3.99. Mi khi cáp phải có 15% ngăn d phòng nhưng không đưc nh hơn mt ngăn.

II.3.100. Chiều sâu đt ng khi cáp trong đất phải lấy theo tình hình thc tế, nng không đưc nh hơn trị số đã quy định trong Điều II.3.79, tính t cáp trên cùng.

Không quy định chiều sâu đặt ng khi cáp nhng ch kín hoặc dưi nền nhà sản xuất.

II.3.101. Khối cáp và ng cáp khi đặt phải có đdc về phía giếng cáp ít nhất là 0,2%.

II.3.102. Các ng cáp đặt trc tiếp trong đất, khong cách ít nhất gia chúng, gia các ng vi cáp hoặc với công trình khác phải áp dụng như với cáp không có ng (xem Điều II.3.81).

Khi đặt ng cáp dưi sàn nhà ng thì khoảng cách gia chúng ging như trưng hp đặt trong đất.

II.3.103. Cáp đặt trong khi cáp, nhng ch đường cáp đi ng ch cáp tkhi cáp vào đất phải xây giếng cáp đ đảm bảo d dàng khi thi công cáp. nhng đon tuyến thng cũng phải xây giếng cáp như vậy, khong cách gia các giếng xác định theo chiều dài gii hn cho phép ca cáp.

Khi s lượng cáp đến 10 điện áp đến 35kV, cho phép cáp đi t khi cáp vào đất không cần giếng cáp. Trong tng hp đó phải có biện pháp chống thấm nưc vào khi.

II.3.104. Cáp đi từ ng hoặc khối cáp vào nhà, hầm hoặc tầng hầm v.v. có thể thực hiện theo mt trong các biện pháp sau đây:

a. Dẫn trc tiếp cáp vào nhà.

b. Xây giếng cáp hoặc hố cáp trong nhà hoặc ở sát ngoài tường nhà.

Phải có biện pháp ngăn không cho nưc hoc sinh vật (chut, rắn v.v.) theo đưng cáp vào nhà, vào hầm.

II.3.105. ch đu ra t ng hoc ngăn ca khi cáp hoặc máng cáp, cũng như chnối ng, mặt trong ca ng, ca khi ng ca máng phải phng nhn đ tránh hư hng lp vbc bên ngoài khi kéo cáp.

II.3.106. Trạm phân phối ngoài tri vùng mc nước ngầm cao, cần dùng phương pháp đặt cáp ni (trong máng hoc hộp cáp). Máng cáp tấm đậy phải làm bằng bê tông ct thép. Các máng cáp phải đặt trên trụ đỡ bê tông có độ nghiêng ít nhất 0,2% theo tuyến đ d thoát c. Nếu trên tuyến cáp ni có các lỗ thoát nưc thì không cần tạo độ nghiêng.

Khi đặt máng cáp phi đảm bảo không cản trở giao thông qua lại nh hưng ti việc sa chữa vận hành thiết bị khác.

Ch ra ca cáp từ máng vào t điu khiển bảo v phải đặt trong ng. Cho phép đặt giá đ cáp trong mương cáp trong phạm vi cùng mt ngăn lộ ca trạm phân phi ngoài tri; Khi đó cáp dn đến tủ điều khiển bo v không cần đặt trong ng, nhưng phải có các biện pháp bảo v chng hư hng học.

Đt cáp trong công trình cáp

II.3.107. Công trình cáp phải tính đến kh năng đặt thêm khoảng 15% s cáp có trong thiết kế (thay thế cáp trong quá trình lắp đặt, đặt thêm v.v.).

II.3.108. Các tầng cáp, tuynen, hành lang cáp, cầu dn giếng cáp phải tách biệt với các phòng khác các công trình cáp bên cnh bằng tưng ngăn chng cháy với mc chịu la không ít hơn 0,75 gi. Nhng tưng ngăn vi tuynen cáp dài phải chia thành từng đon, có ca ra vào cách nhau không quá 150m nếu đặt cáp lc cáp nh thứ; không dài quá 100m nếu đặt cáp dầu áp lc. Din tích mt đoạn tuynen có sàn kép không ln hơn 600m2.

Ca ra vào công trình cáp và tầng ngăn ca các thiết bđin ghi ở Điều II.3.71 phải có mc chịu la 0,75 giờ và 0,6 giờ trong các thiết b điện còn lại.

Li ra từ công trình cáp phải b trí hướng ra phía ngoài tri hoặc ra phòng xưng đ an toàn cao về phòng cháy chữa cháy (PCCC). S lưng vị trí các li thoát (các cửa thoát) khỏi công trình cáp xác định tại ch nhưng ít nhất 2. Nếu đ dài ca công trình cáp không quá 25m cho phép có 1 li thoát.

Ca vào công trình cáp phải loại tự đúng có gioăng kín. Các ca thoát phải m ra phía ngoài phải có khóa m đưc từ phía trong công trình cáp không cần chìa, còn các ca giữa các ngăn, đoạn tuynen hướng m v phía li thoát gn nhất và chúng phải tự đóng được.

Các cầu, giá dẫn cáp có sàn kthuật phải có li vào bằng thang. Khoảng cách gia các li vào không quá 150m. Khoảng cách t chân cầu thang, giá đỡ cáp đến li vào không đưc quá 25m.

Li vào phải có ca ngăn không cho ngưi ngoài ra vào t do. Các ca phi có ổ khóa đmở từ phía trong không cần chìa.

Khoảng cách gia các li vào hành lang cáp đặt đường cáp điện áp đến 35kV không quá 150m, nếu là cáp dầu áp lc không quá 120m.

Nhng tầng cáp, hành lang cáp ngoài tri phải được đặt trên các kết cấu xây dựng chịu lc (ct, công son) bê tông ct thép vi mc chịu la không nhỏ hơn 0,75 giờ hoặc bng các tấm thép mc chịu la không nh n 0,25 gi.

Kết cấu chu lc ca toà nhà, công trình có thể b biến dạng nguy hiểm hoc giảm đ bn học khi xy ra cháy các nhóm cáp (hoặc cả cm cáp); cầu cáp hoặc hàng lang cáp vị trí đó phải bảo v với mc chịu la không đưc nh hơn 0,75 gi.

Hành lang cáp ng phải chia ra các ngăn bằng các tấm ngăn chng cháy có mc chịu la không nh hơn 0,75 gi. Nếu cáp đặt điện áp đến 35kV, độ dài tng ngăn ca hành lang không quá 150m không quá 120m nếu cáp dầu áp lc. Hành lang cáp ngoài tri có từng đon được che kín không cn theo quy đnh vừa nêu trên.

II.3.109. Trong tuynen và mương cáp phải biện pháp ngăn ngừa nưc thải công nghiệp, dầu chảy vào và có thxnưc lẫn đất cát ra ngoài. Độ dc đáy thoát ca chúng không đưc nhhơn 0,5% về phía có hố tích nưc hoặc mương thoát nưc. Việc đi lại từ ngăn hầm n sang ngăn hầm kia khi chúng nằm các đ cao khác nhau phải đường dốc đặt nghiêng không quá 15o. Cấm dùng bậc kiểu cu thang giữa các ngăn ca tuynen cáp.

Trong các kênh, mương cáp xây ở ngoài nhà và nằm cao n mc nưc ngm, cho phép đáy mương làm bằng đất lèn chặt rải lp si dày t 10 ¸ 15cm.

Trong tuynen cáp phải bơm thoát nưc điều khiển đúng m tự đng tuỳ theo mc nưc. Các thiết b điều khiển khi đng đng đin phải có cấu tạo đáp ng đưc yêu cầu sử dng chúng tại các i đặc biệt ẩm ưt.

Khi qua lại gia các cầu giá đ hành lang nằm các đ cao khác nhau thì phải có các đường dốc vi đ nghiêng không quá 15o. Trưng hp đặc biệt cho phép làm các bậc cầu thang vi độ nghiêng 1:1.

II.3.110. Mương cáp sàn kép trong trạm phân phối trong gian nhà phải đưc đy kín bng các tấm có thể tháo lp đưc và bng vt liu chống cháy. Trong gian có máy đin quay và các phòng tương t nên dùng các tm thép gân. Khi đy mương cáp, sàn kép phải tính đến kh năng vn chuyn thiết b trên đó.

II.3.111. Trng lượng ca tấm nắp đậy có thể nâng đưc không nặng quá 50kg. Mi tấm phải có móc đ nâng lên khi cần.

II.3.112. Cấm xây dựng mương cáp những ch có thể kim loi nóng chy, cht lỏng có nhit đ cao chy vào hoc các cht có thểm hư hỏng v kim loi ca cáp. Ti các ch đó cũng không cho phép đt ca ra o ca buồng cáp, tuynen cáp.

II.3.113. Các tuynen ngầm ở ngoài toà nhà phải có lp đt phủ dày 0,5m trên bmặt.

II.3.114. Khi lắp đặt cáp chung với đường ng dn nhiệt trong công trình, độ tăng nhiệt ca không khí ti vùng đặt cáp do ng dẫn nhiệt không được vưt quá 5oC trong sut năm; đ đạt mc đích đó phải tính đến việc thông gió và tăng cường cách nhiệt cho các đường ng nhiệt.

II.3.115. Trong công trình cáp nên dùng hết đ dài chế tạo ca cáp, còn khi đặt cáp phải tuân theo các yêu cầu sau:

1. Cáp nhị th cáp thông tin đặt phía trên hoặc phía dưi cáp lực nhưng phải có các tấm ngăn. Tại các điểm giao chéo hoặc rẽ nhánh, cho phép không đặt tấm ngăn ở gia.

2. Cáp nhị thđưc phép đặt cạnh cáp lc có điện áp đến 1kV.

3. Cáp lc điện áp đến 1kV nên đặt phía trên cáp điện áp cao hơn, gia chúng cần có tấm ngăn.

4. Các nhóm cáp khác nhau: loại làm việc, loại d phòng cao hơn 1kV ca máy phát điện, máy biến áp v.v. ca những ph tải loại I, nên đặt các mức cao thấp khác nhau ngăn cách chúng bng các tm ngăn.

5. Các tấm ngăn núi trong mc 1, 3, 4 làm t vật liệu chống cháy mc chịu la không đưc nh hơn 0,25 gi.

Khi s dụng h thống chữa cháy t đng bọt khí hoc phun nước, không cần các tấm ngăn nêu mc 1, 3 và 4.

Mương cáp ngoài tri, hành lang cáp che kín mt phn thì không cần các tấm ngăn theo mc 1, 3, 4. Khi đó các đường cáp lc dự phòng (trừ các đưng cáp cấp điện cho ph tải loại I) nên đặt cách nhau không đưc nhhơn 600mm. cầu cáp, cáp đặt 2 phía giá đ ngang ca kết cấu chính (xà đỡ, móc treo); còn ở hành lang cáp, cáp đặt ở hai bên li đi lại.

II.3.116. Cáp dầu áp lc cần đặt trong các công trình riêng. Cho phép đặt cáp du áp lc chung với các loi cáp khác, Khi đó cáp dầu áp lc phải đặt phn thp nhất và ngăn cách vi cáp khác bằng giá đnằm ngang có mc chịu lửa không được nh hơn 0,75 gi, cũng ngăn như vậy giữa các cáp dầu áp lc với nhau.

II.3.117. Mc đ cn thiết đt và s lượng trang thiết b t động báo và cha cháy trong công trình cáp phi xác đnh trên cơ s các i liu ch dn đó đưc duyệt.

Gần li ra, ca thoát các giếng thông gió (trong vùng bán kính không quá 25m) phải đặt các hng nưc cu hoả. Đối với cầu giá đỡ, hành lang cáp phải tính toán sao cho tất cả các điểm có khoảng cách không quá 100m đến hng nưc cu ho gần nhất.

II.3.118. Trong công trình cáp cáp nh th cáp lực đai thép có tiết diện bng hoặc ln hơn 25mm2, cáp bc chì không đai thép phải đặt theo giá đ dng công son. Cáp nhị th không bc thép, cáp lc không đai thép v chì, cáp lc các loại v bc khác có tiết diện dưi 16mm2 phải đặt trong máng hoặc giá ngăn (có thể bng tấm kín hoc có nan thưa).

Cho phép đặt cáp trc tiếp lên đáy mương cáp khi mương đó không sâu quá 0,9m; Khi đó khong cách gia nhóm cáp lực điện áp trên 1kV với nhóm cáp nh th không được nh hơn 100mm, hoặc chúng phải đưc ngăn cách nhau bng các tm ngăn mc chịu la ti đa không được nh hơn 0,25 gi.

Khoảng cách nh nht gia các cáp theo quy định trong bảng II.3.1

II.3.119. Tại các vị trí chật hẹp ca công trình ngầm, cho phép dùng tuynen cáp có chiều cao giảm so với các s liệu bảng II.3.1 nhưng không đưc nh hơn 1,5m phải thc hiện các yêu cầu: điện áp ca đường cáp không được cao hơn 10kV, đ dài ca tuynen cáp không quá 100m, những khong cách còn lại phải theo đúng bảng II.3.2 cui tuynen phải có li thoát.

Bảng II.3.1: Khoảng cách nh nhất gia các cáp trong công trình cáp

Khong cách

Kích thưc nhỏ nht (mm) khi lp đt

Trong các tuynen, hành lang, cầu cáp

Trong các mương cáp và sàn kép

Chiều cao công trình

1.800

Không hạn chế nhưng không quá 1.200mm

Khoảng cách ngang gia các giá đỡ trong trường hp đặt cả 2 phía (độ rộng lối đi )

1.000

300 vi độ sâu 0,6m

450 vi độ sâu 0,6 - 0,9m

600 vi độ sâu ln n 0,9m

Khoảng cách ngang t giá đỡ đến tưng khi đặt giá 1 phía (đrng li đi)

900

Như trên

Khoảng cách theo chiều đng gia các giá đỡ ngang (*)

Đi với cáp có điện áp:

+ đến 10kV

+ 22 - 35kV

+ 110kV và cao hơn

Đi với cáp nhị th, cáp thông tin và các loại cáp lc có tiết diện 3x25mm2 điện áp dưi 1kV

200

250

300(***)

150

200

250

100

Khoảng cách gia các giá đỡ

(công son) theo chiu dài công trình

800 – 1.000

Khoảng cách theo chiều đng và chiều ngang ca cáp lực điện áp đến 35kV (***)

Không nh hơn đường kính ca cáp

Khoảng cách ngang gia các cáp nhị th và thông tin(***)

Không qui đnh

Khoảng cách theo chiều ngang gia cáp điện áp 110kV và cao hơn

100

Không nh hơn đường kính ca cáp

Ghi chú:

(*): Đ i hu dụng ca các tay đ phi không quá 500mm tại các đon tuyến thẳng.

(**): Nếu cáp đặt theo dạng tam giác thì có giá trị là 250mm.

(***): Trong đó có cả cáp đặt trong giếng cáp.

Bảng II.3.2: Khoảng cách nhỏ nhất từ giá đỡ cáp, hành lang cáp đến toà nhà hoặc công trình xây dựng

Các công trình

Bố trí

Kích thưc nhỏ

nht, m

Khi đi song song, theo chiều ngang

Các tòa nhà công trình có tường kín

Từ cầu cáp và hành lang cáp

đến tưng nhà công trình

Không qui định

Các tòa nhà công trình có tường lỗ

Như trên

2

Đưng sắt không điện khí hóa trong khu vực nhà máy

Từ cầu cáp và hành lang cáp đến ch ngoài gần nhất ca công trình

1m đối vi hành lang và các cầu cáp đi lại được

3m đối vi cầu cáp hành lang không đi lại được

Đưng ôtô trong nhà máy và đường cu hỏa

Từ cầu cáp và hành lang cáp đến mép đưng phía ngoài đáy rãnh thoát nưc ca đường

2

Đưng cáp treo

Từ cầu cáp và hành lang cáp đến p ngoài ca phn chuyển đng

1

Đưng ống đặt nổi

Từ cầu cáp và hành lang cáp đến phn gần nhất ca ng dn

0,5

Đưng dây điện trên không

Từ cầu cáp và hành lang cáp đến các dây dẫn điện

Xem Điều II.5.116

Khi giao chéo, theo phương thng đng

Đưng sắt không điện khí hóa trong khu vực nhà máy

Từ điểm thấp nhất ca cầu cáp và hành lang cáp đến mặt ray

5,6

Đưng sắt điện khí hóa trong khu vc nhà máy

Từ điểm thấp nhất ca cầu cáp và hành lang cáp:

Đến mặt ray:

Đến dây cáp cao nhất hay dây cáp thép ca lưi tiếp xúc:

7,1

3

Đưng ôtô ni bnhà máy (đường cứu hoả)

Từ điểm thấp nhất ca cầu cáp và hành lang cáp đến mặt đưng ôtô (đưng cứu hỏa)

4,5

Các đưng ng đặt trên đất

Từ kết cấu cầu cáp và hành lang cáp đến phần ng gần nhất

0,5

Đưng dây điện trên không

Từ kết cấu cầu cáp và hành lang cáp đến dây

Xem Điều II.5.124

Đưng dây điện thoại và truyn thanh

Như trên

1,5

II.3.120. Cáp dầu áp lc thấp cáp mt pha cần cố định lên giá đ kim loại sao cho quanh cáp không có các mch từ khép kín; khong cách các điểm cố định cáp không quá 1m.

Ống thép ca đường cáp du áp lc cao có thể đt trên các ct hoc treo bng các giá treo; khong cách các ct hoc các giá treo do thiết kế xác đnh. Ngoài ra các ống cáp cần được c đnh vào ct đ ngăn nga s biến dng ca ống do nhiệt.

Móng ct phải đưc tính đ chịu đưc trng ng ca ng cáp. S lượng vị trí đặt các ct do thiết kế xác định.

Ct các điểm cố đnh thiết b phân nhánh ca đường cáp du áp lc cao phải triệt tiêu đưc độ rung lắc ng, loại trừ đưc các mạch từ khép kín quanh chúng, các điểm cố định hoặc gá vào ct phải có các đệm cách ly.

II.3.121. Độ cao ca giếng cáp không được nh hơn 1,8m; độ cao ca bung cáp không quy định. Các loại giếng cáp dùng đ đặt hp nối, hp nối hãm hoặc bán hãm phải có kích thưc đđ lắp đặt mà không phải đào thêm.

Giếng cáp trên bờ, nơi các đường cáp chuyển sang đi ngầm trong nưc phải có kích thưc đđặt đưc cáp dự phòng thiết bị cấp dầu.

Tại đáy các giếng cn có hố thu nưc mưa, nưc ngầm và thiết b m nưc ra ngoài theo yêu cầu trong Điu II.3.109. Các giếng cáp phải có thang kim loại. Cáp và các hp nối trong giếng cáp phi được đt trên giá đỡ, máng hoc tấm ngăn.

II.3.122. Ca lên xuống ca giếng tuynen cáp phải có đường kính không đưc nhhơn 650mm và np đậy bằng kim loại; trong đó ca phải có khóa mở đưc từ phía dưi không cần chìa. Các nắp đy cần tay nắm để cầm mđược.

II.3.123. Hp ni cáp lc điện áp từ 6 - 35kV trong tuynen cáp, tầng cáp mương cáp phải có vỏ bảo vệ chng cháy nổ trong hp cáp.

II.3.124. Hp đu cáp ca cáp du áp lc cao phải đặt ở các phòng có trang thiết b sy tự đng khi nhiệt độ môi trường xung quanh xung dưi 5oC.

II.3.125. Khi đặt cáp dầu áp lc trong hành lang cáp phải tính đến việc sưi m hàng lang theo tiêu chuẩn kỹ thuật tương ng ca cáp dầu.

Phòng đặt máy cấp du áp lc cao cần có thông gió t nhiên. Cho phép đt trạm dầu nằm ngầm dưi đất cùng giếng cáp; trong trường hp đó giếng cáp phải bơm thải nước theo Điều II.3.109.

II.3.126. Công trình cáp, trừ tng cáp, hố cáp dùng đđặt hộp nối, ơng cáp và buồng cáp phải trang bị thông gió t nhiên hoặc nhân tạo việc thông gió đối với từng ngăn phải độc lập với nhau.

Tính toán thông gió cho công trình cáp xuất phát từ đ chênh lch nhiệt độ gia không khí đưa vào thi ra không quá 10oC. Trong điều kin đó phải hạn chế đưc việc tạo ra các lung gió nóng ở ch hẹp, ch ngoặt v.v.

Thiết b thông gió phải có các tm chắn (van gió) đ chặn đưc không khí trong tng hp có hoả hon gió lạnh quá mc trong mùa đông. Kết cấu ca thiết b thông gió phải tự đng ngăn được không khí t ngoài vào khi có cháy.

Khi đặt cáp trong phòng phải đề phòng sự quá nhiệt ca cáp do nhiệt độ không khí xung quanh và ảnh hưng ca các thiết bkthuật.

Công trình cáp, trừ giếng cáp dùng cho hp đầu ni, tuynen cáp, bung và các cầu cáp ngoài tri phải trang bị chiếu sáng mch điện dùng cho các đèn, thiết bị cầm tay.

Đt cáp trong gian sn xut

II.3.127. Khi đặt cáp trong nhà xưởng phải theo các yêu cầu sau:

1. Dễ tiếp cận vi các cáp đ sa chữa hoặc ch cáp h quan sát đưc các loại cáp (k cả bọc thép); nhng i tng có máy móc, thiết bị, hàng hóa xe cộ qua lại phải đưc bo vệ tránh hư hng theo Điều II.3.14.

2. Khong cách gia các cáp phải phù hp vi số liệu trong bảng II.3.1.

3- Khong cách gia cáp lc đặt song song vi bất k loại đưng ng nào phải không đưc nh hơn 0,5m, còn vi ng dẫn khí đt ng dẫn nhiên liệu lng không đưc nh hơn 1m. Nếu khoảng cách buc phải gần lại hoc khi giao chéo qua nhau, cáp phải được bo vệ chống hư hng do cơ hc (bằng các ng thép, các vỏ bọc thêm v.v.) trên đoạn gần nhau đó cng thêm về mi phía 0,5m, trong trường hp cần thiết phải có thêm bảo v quá nhiệt cho cáp.

Ch cáp giao chéo qua li đi lại phải đặt cáp đ cao không được nh hơn 1,8m so vi nền nhà.

Không cho phép đặt cáp song song phía trên hoặc phía dưi các ng dẫn du và các ng nhiên liệu lng theo mặt phẳng thẳng đứng.

II.3.128. Đặt cáp dưi nền gia các sàn phải trong mương hoc trong ng nhưng cấm không đưc lèn chặt. Chỗ cáp chui qua sàn tường có thể đặt ng hoc m các hc lỗ cho cáp. Sau khi đặt cáp, các kẽ h ca ng các hc phi đưc chốn, trám kín bằng các vật liệu chng cháy.

Cấm đặt cáp trong hm thông gió. Cho phép lun tng cáp riêng l trong ng thép đi chéo qua các hầm thông gió.

Cấm đặt cáp hở trong các bung cầu thang.

Đt cáp trong c

II.3.129. Khi cáp đi qua sông ngòi, kênh rạch v.v. cần đặt đon đáy và b ít bị nưc làm xói lở (giao chéo sông sui - xem Điều II.3.42). Khi đt cáp qua sông mà dòng chảy thường thay đổi các b thường b ngập nưc, việc đi chìm ca cáp đáy sông phải tính đến điu kiện c thể. Đ sâu ca cáp do thiết kế xác định. Không nên đt cáp vùng bến cảng, bến đ u thuyn, cầu cảng, cầu phao và nhng bến đthưng xuyên ca tàu thuyn.

II.3.130. Khi đặt cáp dưi biển, phải chú ý đến đ sâu, tc đ lực đẩy ca nưc ca gió tại vùng cáp bắt đầu chuyển từ b xung biển, chú ý đến thành phn hóa học địa hình ca đáy biển, thành phần hóa hc ca nưc.

II.3.131. Đặt cáp dưới đáy sao cho tại chỗ không bằng phng cáp không bị võng xuống do trng lượng ca cáp, phải làm phẳng những g nhô cao nhn sắc. Cần tránh đặt cáp tại nhng i có đá ngm, vực sâu vật cản dưi nưc; hoặc nếu đặt cáp thì phải có hào cáp, rãnh cáp.

II.3.132. Khi cáp đi qua sông ngòi, kênh rch v.v. phải chôn sâu dưi đáy không đưc nh hơn 1m tại vùng gần b tại ch nưc nụng, ch đưng qua lại ca tàu thuyền; không đưc nh hơn 2m khi đặt cáp dầu áp lc.

Tại các đập, h cha nưc i thưng hút no đáy theo chu k thì đ sâu đt cáp phải đưc sự thothun ca cơ quan qun lý.

Cáp dầu áp lc 110 - 220kV qua sông ngòi, kênh rch là các tuyến giao thông thu thì phải đặt trong hào cáp ph cát đ bo v chống hư hỏng học.

II.3.133. Khong cách gia các cáp đặt chìm đáy sông, kênh v.v. đ rng đến 100m nên đặt không đưc nhhơn 0,25m. Đưng cáp ngầm đặt cách các đưng cáp đó có không đưc nh hơn 1,25 lần đ sâu tại ch đặt cáp tính theo mc nưc trung bình nhiều năm.

Khi đặt cáp dầu áp lc thấp trong nưc đ sâu 5 ¸ 15m tc đ ca dòng chảy không lớn hơn 1m/s, khoảng cách gia các pha riêng biệt (không có kẹp đặc bit gia các pha) nên ly không đưc nh hơn 0,5m, khoảng cách gia các cáp ngoài cùng ca đường cáp đi song song không đưc nh hơn 5m.

Khi đặt cáp i nưc ở đ sâu hơn 5m, tc đdòng chảy trên 1m/s khong cách gia các pha riêng biệt và các đường cáp theo thiết kế cụ thể.

Khi đặt song song cáp du áp lc cáp điện áp đến 35kV chìm dưi nưc, khong cách theo chiều ngang gia chúng phải không được nh hơn 1,25 lần đ sâu trung bình ca sông trong nhiều năm tại điểm đặt cáp nhưng không được nhhơn 20m.

Khoảng cách ngang ca đường cáp chôn i đáy sông kênh rạch, h đập chứa nưc, đến tuyến ng dẫn (ng dn du, dẫn khí đt v.v.) do thiết kế xác định tu thuộc vào lưng công việc cần làm đáy ca sông, kênh, h c thđđặt tuyến ng và đặt cáp nhưng không đưc nhhơn 50m. Cho phép giảm khong cách ngang đó xung còn 15m nhưng phải đưc thothun gia các bên hu quan qun lý tuyến cáp tuyến ng dẫn đó.

II.3.134. Tại ch b không có hoàn chỉnh thì ch cáp chuyển tiếp xung nưc phi d phòng chiều dài không được nh n 10m đi vi sông ngòi 30m khi đặt biển. Tại b đó đưc p hoàn chnh thì phn cáp trên bờ phải đặt trong ng cáp. Tại điểm cáp bắt đầu chuyn xuống nước thông thưng phải xây giếng cáp. Đưng ng đặt dốc nghiêng cao về phía giếng trên bờ, đu thấp phải nằm đ sâu không đưc nh hơn 1m so với mc nưc lúc thấp nhất. Đường ng cáp ở phn bờ phải gia cố chắc chắn.

II.3.135. Tại nhng nơi dòng chảy và bờ thưng không có ranh gii rõ ràng, bờ thường b xói lở ảnh hưng đến cáp phải có biện pháp chng xói lở, chng ngp do lũ lt bằng cách gia cố vùng b đó (làm kè, đóng cc, đắp đê ngăn v.v.).

II.3.136. Cấm đặt cáp giao chéo nhau dưi nưc.

II.3.137. Tại điểm cáp vưt sông, kênh cần có biển báo trên b theo quy định ca luật giao thông đưng thuỷ và đưng bin hiện hành.

II.3.138. Khi đặt trong nưc từ 3 đưng cáp tr lên, điện áp đến 35kV phải mt cáp d phòng cho từng nhóm 3 cáp. Khi đặt trong nưc, đường cáp dầu áp lc loại từng pha phải có dự phòng: với mt đưng - dự phòng 1 pha; đi vi 2 đưng - dự phòng 2 pha; còn từ 3 đường trở lên thì theo thiết kế cụ thnhưng không ít hơn 2 pha. Các pha dự phòng phải đặt sao cho lúc cần phải thay thế đưc cho bất k pha nào trong các pha đang làm việc.

Đt cáp công trình đc bit

II.3.139. Đặt cáp theo cầu đá, cầu bê tông ct thép, cầu sắt phải dưi phần đường đi b ca cầu đó, đặt trong mương cáp hoặc trong ng chng cháy cho riêng tng cáp; Cần chú ý biện pháp giảm việc chảy trc tiếp ca c mưa lên các ống đó.

Tất cả đường cáp khi đi theo cầu sắt, cầu bê tông ct thép, phải đưc cách điện vi các phn sắt thép ca cầu.

II.3.140. Đặt cáp theo công trình bằng g (cầu, bến đ tàu thuyền v.v.) phải đặt trong ng thép hoặc ng bng vật liệu chng cháy.

II.3.141. Tại ch cáp đi qua khe giãn nở ca cầu, gia kết cấu m cầu phi có bin pháp để tránh cáp bị hư hng cơ học.

II.3.142. Đặt cáp theo đập nưc, đê, cầu cảng, bến đ tàu, đặt trc tiếp trong rãnh đt đưc phlp đất dày không được nhhơn 1m.

II.3.143. Cấm đặt loại cáp dầu dọc theo các cầu.

Chương II.4

ĐƯNG DÂY TẢI ĐIN TRÊN KHÔNG ĐIỆN ÁP ĐẾN 1KV

Phm vi áp dụng định nghĩa

II.4.1. Chương này áp dụng cho đưng dây tải điện trên không (ĐDK) điện áp đến 1kV dùng dây trần, dây bc cách đin cáp vn xoắn háp. Chương này không áp dụng cho ĐDK chuyên dùng cho xe điện ôtô điện v.v. Đoạn cáp đặt xen vào ĐDK và đon cáp r nhánh từ ĐDK phải theo các yêu cầu trong Chương II.3.

II.4.2. ĐDK công trình truyền tải phân phi điện năng theo dây dn, đt ngoài trời, mc trên vt cách điện và ph kiện, đt trên ct hoc trên kết cấu của công trình khác.

ĐDK quy phạm này bao gm cả những đon rẽ nhánh t đưng dây chính tới đầu vào nhà.

II.4.3. Trong tính toán cơ , chế đ bình thường ca ĐDK là chế đ m vic khi dây dẫn không b đứt. Chế đ s c của ĐDK là chế đ m việc khi dây dn b đứt.

Yêu cầu chung

II.4.4. Tính toán lý cho dây dẫn ca ĐDK phải tiến hành theo phương pháp ng suất cho phép. Tải trng tiêu chuẩn đưc xác định theo Chương II.5.

Đi với vật cách điện ph kiện tính theo phương pháp tải trng phá hu.

Đi với ct móng tính theo phương pháp trạng thái gii hạn.

Kết qu phải phù hp với tiêu chuẩn quy phạm xây dựng hin hành.

II.4.5. ĐDK phải được b trí sao cho các cột không chắn li đi vào nhà không cn trở việc đi lại ca ni xe cộ. những ch d xảy ra tai nạn nguy hiểm do xe cộ va vào, ct điện phải có biện pháp bảo vệ.

II.4.6. Trên ct ca ĐDK, đ cao cách mặt đất 2,0 - 2,5m phải ghi số th tự ct năm ng ct.

II.4.7. Kết cấu kim loại ca ct ĐDK phải đưc bảo vệ chng gỉ, tt nhất là m km.

Điu kiện khí hu

II.4.8. Điều kiện khí hu dùng để tính toán ĐDK đến 1kV theo Cơng II.5.

II.4.9. Khi tính ĐDK phải lấy điều kiện khí hu kết hp như sau:

a. Nhiệt độ cao nhất Tmax, áp lc gió q = 0. b. Nhiệt đ thấp nhất Tmin, áp lc gió q = 0.

c. Nhiệt độ trung bình năm Ttb, áp lc gió q = 0.

d. Áp lc gió ln nhất qmax, nhiệt độ T = 25oC.

II.4.10. Kiểm tra khoảng cách dây dn gn nhà ca, công trình kết cấu kiến trúc phải tính vi điều kiện: áp lc gió qui đnh và nhiệt độ không khí cao nhất.

Dây dn, phụ kin

II.4.11. ĐDK có thể dùng dây dẫn mt si hay nhiều si bn. Cm dùng dây dẫn mt si tháo từ dây nhiều si bện. Theo điều kiện đ bn lý, ĐDK có thể dùng dây dẫn tiết diện không đưc nh hơn:

Dây nhôm nhiu si: 16mm2

Dây nhôm lõi thép và hp kim nhôm nhiều si: 10mm2

Dây đng nhiều si: 4mm2

Dây đng mt si: 3mm (đường kính)

Đi với nhánh r từ đường dây chính ti đu vào nhà, thông tờng dùng dây đng nhiều si bọc cách điện, tiết diện tu thuc vào ph tải chiều dài dây dẫn nhưng ít nhất là 4mm2 với nhánh r dài đến 10m, 6mm2 với nhánh r dài trên 10m đến 25m.

Đặc tính cơ lý ca dây dẫn xem Chương II.5.

II.4.12. Tính toán dây dẫn theo đ bền phải theo Chương II.5.

II.4.13. Nối dây dn phải thc hiện bng ni ép, bằng cách hàn hoc kẹp ni dây.

Dây dn mt si phi ni vn xon trưc khi hàn, không cho phép hàn đính hai đu.

II.4.14. Mối ni chịu lc kéo phải đ bn cơ không nhhơn 90% lc kéo đt của dây dẫn.

II.4.15. Nối các dây dẫn bằng kim loại khác nhau hoc có tiết diện khác nhau phải thực hiện lèo, các mi ni này không được chịu lc, không bị ăn mòn điện hóa.

II.4.16. Mc dây dn vào vật cách điện đứng phải dùng dây buộc hoặc khóa chuyên dùng.

Dây dẫn ca đon rẽ nhánh phải bắt cố định trên cột hoc kết cấu ca toà nhà.

II.4.17. Hệ số an toàn cơ lý ca chân vật cách điện hoặc móc treo không đưc nh hơn 2.

Bố trí dây dn trên ct

II.4.18. Trên ct ca ĐDK có thể bố trí dây dẫn theo dạng bất k không ph thuc vào điều kin khí hậu.

Khi b trí dây không cùng đ cao, thông thường dây trung tính b trí dưi dây pha ca ĐDK. Dây mạch chiếu sáng ngoài tri mắc chung ct vi ĐDK có thể bố trí dưi dây trung tính.

II.4.19. Cu chy, cầu dao phân đoạn v.v. đặt trên ct phải bố trí thấp hơn dây dẫn.

II.4.20. Khoảng cách gia các dây dẫn trần không được nh n 20cm khi khong ct ti 30m, và không nh hơn 30cm khi khong ct lớn hơn 30m.

Khoảng cách ngang gia các dây dẫn trần ni gia các tầng trên ct không đưc nh hơn 15cm.

Khoảng cách từ dây dẫn trần đến ct, xà hoặc bphn khác ca ct không đưc nh hơn 5cm.

II.4.21. Đối vi ĐDK dùng dây bc cách điện, các khoảng cách nêu Điều II.4.20 đưc nhân vi hệ số 0,5.

Vt cách đin

II.4.22. H số an toàn cơ hc ca vật cách điện t s gia tải trng học phá hủy với tải trọng tiêu chun ln nhất tác động lên vật cách điện, không đưc nhhơn 2,5.

II.4.23. ch rẽ nhánh, ch dây dẫn giao chéo nhau ca ĐDK khi cần mắc nhiều dây dẫn lên cùng mt vật cách điện phải dùng vật cách điện nhiu tầng hoặc vt cách điện đặc biệt.

Dây trung tính phải mắc vào vật cách điện.

Bo v quá điện áp, ni đt

II.4.24. Đối vi ĐDK điện áp đến 1kV chỉ thc hin phương án trung tính ni đt. Trong i điện trung tính ni đất, chân vt cách đin hoc móc treo ca dây pha và ct thép ca ct bê tông phi ni vào dây trung tính. Dây trung tính phi có ni đt lp lại. Khong cách gia các điểm ni đt lp li là 200 đến 250m.

Dây ni đất trên ct phải đưng kính không nh hơn 6mm. Điện trở nối đt không được ln hơn 50W.

II.4.25. Để tránh quá điện áp do sét khu dân cư ch có nhà mt hoặc hai tầng mà ĐDK không có các cây, nhà cao tầng, ng khói công nghiệp v.v. bao che, ĐDK phải b trí ni đất, khong cách gia chúng với nhau không đưc ln hơn:

200m đi vi vùng số giờ dông trong năm dưi 40.

100m đi vi vùng số giờ dông trong năm trên 40.

Điện trở ni đất không đưc ln hơn 30W.

Ngoài ra còn phải ni đất:

a. Tại ct r nhánh vào nhà mà ở đó tập trung đông người (trưng học, vưn trẻ, bnh viện v.v.) hoặc nơi có giá trị kinh tế ln (chuồng trại nuụi gia súc, kho tàng, ng máy v.v.).

b. Ti ct cui đường dây r nhánh o nhà, khoảng cách t ni đt ca cột cui đến nối đt k nú ca ĐDK không đưc lớn n 100m vi vùng s giờ dông trong năm t 10 ¸ 40 và 50m đi vi vùng có s giờ dông trong năm trên 40.

Các điểm ni đất đ tránh quá điện áp do sét kể trên cũng đưc s dng làm các điểm ni đất lặp lại ca dây trung tính.

Ngoài ra, ti các ct nêu ở mc a và b nên đặt chng sét hạ áp.

Ct

II.4.26. ĐDK đến 1kV có thể dùng các loại ct sau đây:

a. Ct đỡ: là các ct đặt gia hai ct néo. Cột này trong điều kin làm vic bình thường của ĐDK không chịu lc tác dụng theo dọc tuyến.

b. Ct néo thẳng: ct đặt điểm néo trên đon tuyến thẳng ca đưng dây và i giao chéo vi công trình khác. Ct này phải cột kết cấu cng, trong điều kiện làm việc bình thường ĐDK chu đưc lc chênh lệch ca dây dn theo dc tuyến (nếu có).

c. Ct góc (đ hoặc néo): ct đặt ch tuyến ĐDK chuyển ng. Các cột này trong điều kiện làm việc bình thường chịu lc căng tng hp ca dây dn ở các khong ct kề, tác đng theo đường phân giác ca ĐDK.

d. Ct cui: là ct đặt đầu hoc cui ĐDK. Các ct này loại ct néo mà trong điu kiện làm việc bình thưng ca ĐDK phải chịu đưc lc ng ca các dây dn vmt phía.

đ. Ct nhánh: là cột tại đó nhánh rẽ của ĐDK.

e. Ct giao chéo: ct tại đó thực hiện việc giao chéo ca ĐDK từ hai hưng khác nhau.

Ct nhánh và ct giao chéo có thể dùng mi loại ct đó nêu trên.

II.4.27. Tt c các loi ct đu có thể dùng chân chống hoc dây néo đ ng cường kh năng chu lực. Dây néo không được m cn tr việc đi li ca người và phương tin.

Dây néo của ct có thể mắc vào móng néo chôn trong đất hoặc mắc vào nhà và công trình bằng gạch, đá, bê tông cốt thép.

Dây néo bng thép phải chn theo tính toán, tiết diện ca chúng không đưc nh hơn 25mm2.

II.4.28. Dây néo ca ct ĐDK phải được nối với trang b nối đất, điện trở ni đất theo qui định Điều II.4.25 hoặc phi cách điện bằng vật cách điện kiểu néo tính theo điện áp ca ĐDK và lắp ở đ cao cách mặt đất không dưi 2,5m.

II.4.29. Tất cả các loại ct chỉ cn tính theo tải trọng cơ hc ng vi chế đ m vic bình thưng ca ĐDK (dây dn không bị đt) trong hai trường hp: áp lc gió ln nhất và nhiệt độ thp nhất.

Trong tính toán, cho phép chỉ tính các tải trng chủ yếu sau đây:

Đi với ct đỡ: tải trọng do gió tác đng theo phương nm ngang thẳng góc với tuyến dây dn và kết cấu ct.

Đi với cột néo thng: tải trọng do gió tác đng theo phương nm ngang thẳng góc vi tuyến dây dn kết cấu ct, tải trọng dc dây dẫn theo phương nằm ngang do lc căng chênh lệch ca dây dn ở các khoảng ct kề tạo ra.

Đi với ct góc: tải trng theo phương nằm ngang do lc căng dây dn hp thành (hướng theo các đưng trc ca xà), tải trng theo phương nằm ngang do gió tác đng lên dây dẫn và kết cấu ct.

Đi vi cột cuối: tải trọng theo phương nm ngang tác động dc tuyến ĐDK do lc căng v mt phía của dây dn và do gió tác đng.

II.4.30. ĐDK có thể dùng ct thép, ct bê tông ct thép.

II.4.31. Xác định kích thưc chôn ct phải căn cứ vào chiều cao cột, s lượng dây dn mắc trên ct, điều kiện cũng như các biện pháp thi công.

II.4.32. Khi đặt ct đon tuyến b ngp c, đất có thể b xói lở, phải có các bin pháp chng xói lở.

Giao chéo hoặc đi gn

II.4.33. Khi ĐDK giao chéo vi nhau, với công trình, đưng phố, quảng tng v.v. góc giao chéo không quy định.

II.4.34. Khoảng cách từ dây dẫn (trần hoặc bọc cách điện) khi đ võng lớn nhất, tới mặt đất không đưc nh n 6m đi với khu vực đông dân cư (*) 5m đi với khu vc ít dân cư (**).

đon nhánh ĐDK đi vào nhà, khong cách thng đng t dây dn ti mt vỉa hố và đường dành cho ngưi đi bộ đưc phép giảm ti 3,5m.

Ghi chú: (*): Khu vực đông dân cư là thành ph, th trấn, xí nghiệp, bến đũ, cảng, nhà ga, bến xe ôtô, trường hc, ch bãi tắm, khu vc xóm làng v.v. đông dân hoặc s phát trin trong thi gian 5 m tới theo quy hoạch đưc duyệt.

 (**): Khu vc ít dân cư nhng i không có nhà ca, mặc dự thường xuyên có ngưi lui ti các xe c phương tin gii qua lại, vùng đng rung, đồi trng cây, vưn, nơi có nhà ca rất ta công trình kiến trúc tạm thời v.v.

II.4.35. Khi xác đnh khong cách t dây dn ĐDK tới mặt đất, mặt nưc hoặc công trình, phải tính ti đ võng ln nhất ca dây dẫn không k ti s phát nóng do dòng điện gây nên vi trưng hợp nhiệt đ không khí cao nhất không có gió.

II.4.36. Khoảng cách ngang t dây dn trần ngoài cùng ca ĐDK khi b gió thổi lệch nhiu nhất tới nhà hoặc ti kết cấu ca nhà không đưc nh hơn:

1,5m cách ban công, sân thưng cửa s.

1,0m cách tường xây kín.

Đi vi ĐDK dùng dây bc cách điện, các khong cách nêu ở trên đưc nhân vi h số 0,5.

Không cho phép ĐDK đi trên mái nhà, trừ các đon nhánh r từ ĐDK đến đu vào nhà (xem Điều II.1.78).

II.4.37. Khoảng cách từ mép ngoài ca móng ct ĐDK tới đưng cáp ngầm, đường ống ngm và các cột ni chuyên dùng không đưc nh n các tr s cho trong bng sau:

Tên gi

Khong cách nhỏ

nht (m)

Đưng ống dẫn nưc, dẫn khí, dẫn hơi, dẫn nhiệt, ng thoát nưc

1

Ct lấy nưc chữa cháy, hầm hào, giếng nưc

2

Ct tiếp xăng du

10

Cáp ngầm (trừ cáp thông tin, tín hiệu)

1

Cáp ngầm đặt trong ng

0,5

II.4.38. ĐDK đến 1kV không nên vưt sông có tàu, thuyn qua lại. Trưng hợp cần thiết phải vưt sông thì phải tuân theo các điều nêu trong Chương II.5.

Khi giao chéo với sông nh, kênh lạch không có tàu thuyền qua lại, khoảng cách từ dây dẫn ĐDK ti mc nước cao nhất không được nh hơn 2m, khoảng cách từ ct ĐDK đến mép nưc tính theo chiều ngang không đưc nh hơn chiều cao ct.

II.4.39. Khi ĐDK đến 1kV đi qua rừng hoặc khu cây xanh thì không bắt buc phi chặt cây, nhưng khong cách thẳng đứng t dây i cùng, khong cách ngang t dây dẫn ngoài cùng khi dây dn có đ võng đ lệch ln nhất ti ngọn cây, hoặc tới phần ngoài cùng ca cây không được nh hơn 1m đối với dây trần, và 0,5m đi vi dây bọc cách điện.

II.4.40. Khi ĐDK đến 1kV giao chéo vi ĐDK trên 1kV phải thc hiện theo các yêu cầu nêu ở Điều II.5.114 đến Điu II.5.119; còn khi song song vi nhau thì theo Điều II.5.120. ĐDK ti 1kV trên 1kV cùng mắc chung trên mt cột cũng như khi chúng giao chéo nhau trên cùng mt ct phải thc hiện theo các yêu cầu Điều II.5.48.

Đi với các ĐDK đến 1kV mắc chung trên cùng mt ct, khong cách thẳng đứng gia các ĐDK dùng dây trần phải không nhỏ hơn 40cm; nếu b trí ngang thì khong cách ngang gia các ĐDK dùng dây trn phi không nh n 20cm.

Nếu ĐDK dùng dây bc cách đin, khong cách trên cho phép nhân vi h số theo nguyên tắc sau:

ĐDK dây trần đi cùng ĐDK dây bc cách đin: hệ số 1

ĐDK dây bc cách đin đi cùng ĐDK dây bc cách điện: hệ số 0,5

II.4.41. Các ĐDK ti 1kV giao chéo với nhau nên thc hiện trên ct giao chéo. Cũng cho phép chúng giao chéo vi nhau trong khoảng ct, Khi đó khong cách theo chiều thẳng đứng gia các dây gn nhau nhất ca các tuyến giao chéo nhiệt đ không khí cao nhất, không có gió, phải không được nh hơn 1m đối với các tuyến dùng dây trần; nếu chai tuyến dùng dây bọc cách điện, khoảng cách y không được nh n 0,5m. khoảng ĐDK giao chéo nhau có thể dùng ct néo hoặc ct đỡ.

Khi giao chéo ở trong khong ct, chỗ giao chéo cần chn gần với ct ca ĐDK phía trên, Khi đó khoảng cách theo chiều ngang gia các ct dây dn trần giao chéo không đưc nhỏ hơn 2m.

II.4.42. Khi ĐDK giao chéo vi đưng dây thông tin trên không (ĐTT) tín hiu trên không (ĐTH) phải thc hin các yêu cầu sau:

a. Sự giao chéo ch thc hiện trong khong ct ca đưng dây, lúc đó ĐTT và/hoặc ĐTH cho phép dùng dây dẫn trần hoặc cáp. Cho phép ĐDK điện áp không quá 380/220V giao chéo vi đưng dây truyn thanh trên cùng mt ct, nng phải tuân theo các yêu cầu nêu ở Điều II.4.48.

b. Dây dẫn ca ĐDK phải b trí phía trên dây ĐTT và/hoặc ĐTH cách điện phải mắc kép; dây dn ĐDK phải loại nhiu si có tiết diện không đưc nhhơn 35mm2 đi vi dây nhôm, 16mm2 đi với dây nhôm lõi thép hoặc dây đng. Trong khong ct giao chéo, không cho phép dây dẫn điện ca ĐDK mi nối.

c. Khong cách theo chiều thng đứng từ ĐDK khi đ võng ln nhất (ng với nhiệt đ không khí cao nht) ti dây thông tin hoặc tín hiệu ch giao chéo không đưc nh hơn 1,25m.

Khong cách t ch giao chéo ti ct gn nhất ca ĐDK không đưc nhn 2m.

d. Dây dn ĐTT đưc phép bố trí phía trên ĐDK điện áp không lớn hơn 380/220V với điu kiện tuân theo các yêu cầu sau:

Khoảng cách theo chiều thng đng với dây dẫn đin trên cùng ca ĐDK không được nhỏ 1,25m.

Dây dn trần ca ĐTT ng với điều kiện khí hu bất li nhất phi h số an toàn cơ lý không nhỏ hơn 2,2.

Dây dẫn bọc cách đin ca ĐTT phải chịu đưc điện áp đánh thng không nh hơn 2 lần điện áp làm việc ca ĐDK giao chéo hệ số an toàn cơ ng với điu kiện khí hu bất lợi nhất không được nhỏ hơn 1,5.

Trong khu vực đông dân cư, cho phép rẽ nhánh t ĐDK điện áp không ln hơn 380/220V đưa vào nhà đi dưới ĐTT dùng dây dẫn bc cách điện.

đ. Ct ca ĐDK khi giao chéo vi ĐTT cấp I phải dùng ct néo, còn giao chéo với ĐTT các cấp khác cho phép dùng ct đỡ.

II.4.43. Khi ĐDK điện áp đến 1kV giao chéo vi đường cáp thông tin hoặc tín hiệu mắc trên ct phải thc hiện theo yêu cầu nêu Điều II.4.49.

II.4.44. Khi ĐDK giao chéo với đưng cáp thông tin hoặc tín hiệu đặt ngầm dưi đt phải thc hiện các yêu cầu sau đây:

a. Khoảng cách ngang t móng tr đ cáp đưng thông tin hoặc tín hiệu đến mặt phng đứng của dây dn điện gần nhất không nhỏ hơn 5m.

b. Khoảng cách t cáp thông tin hoặc tín hiệu ti các bộ phn ni đất ca cột ĐDK gần nhất không đưc nh hơn 3m, trong điều kiện chõt hẹp không ít hơn 1m với điu kiện cáp thông tin phải có màn chắn.

c. Khi chn tuyến cáp thông tin tín hiệu, nếu điều kin thì nên cách xa cột ca ĐDK.

II.4.45. Khi ĐDK đi gần ĐTT và/hoặc ĐTH, khoảng cách ngang gia dây dẫn ngoài cùng ca ĐDK vi ĐTT hoặc ĐTH không đưc nhỏ n 2m. Trong điều kiện chật hẹp không đưc nh hơn 1,5m.

II.4.46. Khi ĐDK điện áp ti 1kV đi gn các ct anten ca các trạm thu, phát tuyến điện, các đim nút vô tuyến điện đa phương, khoảng cách gia chúng không quy đnh.

II.4.47. Khoảng cách gia dây dẫn ca đon nhánh ĐDK dây truyn thanh ch rẽ vào nhà không đưc nhỏ hơn 0,6m theo chiều thng đng khi bố trí ĐDK và dây truyền thanh theo chiều thng đứng, dây dẫn ĐDK phải được b trí ở phía trên dây truyền thanh.

II.4.48. Cho phép mắc chung trên ct ĐDK điệp áp không quá 380/220V cùng vi dây truyn thanh mà điện áp gia các dây truyn thanh đó không vưt quá 360V, trong các trường hp sau đây:

a. Khoảng cách t dây dẫn dưi cùng ca đưng truyền thanh ti đất, khoảng cách gia các mạch nhánh truyn thanh gia các dây dn ca chúng phi tuân theo quy phạm xây dựng và sa cha đường dây thông tin đưng truyn thanh trên không ca BBưu chính - Viễn thông.

b. Dây dẫn ĐDK phải đặt phía trên dây dn đường truyền thanh với khong cách thẳng đứng trên ct từ dây dẫn dưi cùng ca ĐDK ti dây dẫn trên cùng ca đưng truyền thanh không đưc nhhơn 1,5m và ở trong khoảng ct không nhn 1m. Khi đt dây ca đường truyn thanh trên giá đthì khoảng cách y tính t dây dn dưới cùng ca ĐDK, đặt cùng mt phía vi dây dẫn ca đường truyền thanh.

c. Khi làm việc trên ĐDK mắc dây chung vi đường truyn thanh trên cùng mt ct, phải thc hin theo quy phạm k thuật an toàn của Bộ Bưu chính - Viễn thông quy phạm kỹ thuật an toàn ca Bộ Công nghiệp.

II.4.49. Đưc phép mắc chung dây dẫn ĐDK điện áp ti 1kV với cáp thông tin hoặc tín hiệu trên cùng mt ct, khi thc hiện đúng các yêu cầu sau đây:

a. Đường cáp phải treo phía dưi ĐDK.

b. Khong cách trên ct từ dây dẫn dưi cùng ca ĐDK tới đường cáp thông tin, tín hiệu không được nhỏ hơn 1,5m.

c. Vỏ kim loại ca cáp phải đưc nối đất, cứ 250m lại nối đất mt lần.

II.4.50. Cho phép mắc chung dây dẫn ĐDK điện áp không quá 380/220V vi dây dn ca mạch điều khin từ xa trên cùng mt cột với điều kiện phải thc hiện các yêu cầu Điều II.4.48.

II.4.51.Khi ĐDK giao chéo hoặc đi song song với đưng sắt hoặc đưng ôtô cấp I, II phải tuân theo các điều ơng ng nêu trong Chương II.5.

Ch giao chéo, có thể dùng đon cáp xen vào ĐDK. La chn phương án giao chéo phải da trên cơ sở tính toán kinh tế - k thuật.

Khi ĐDK giao chéo vi đường ôtô cấp III ¸ V, khong cách từ dây dẫn đến mặt đường khi độ võng lớn nhất không được nhỏ hơn 6m.

II.4.52. Khi ĐDK giao chéo hoặc đi gn đường ôtô, dây dẫn ĐDK phải phía trên các biển báo hiệu giao thông, cũng như phía trên các dây treo các biển đó với khong cách không nhỏ hơn 1m, dây treo này phải được ni đất vi đin trở nối đất không lớn hơn 10W.

II.4.53. Khi ĐDK giao chéo hoc đi gn dây dn tiếp xúc dây treo ca đường xe điện và ôtô điện phải theo các yêu cầu sau đây:

a. ĐDK nên đặt ngoài khu vc ca mạng tiếp xúc kể cả các ct ca mng ấy.

b. Trường hp dây dn ĐDK giao chéo vi mạng tiếp xúc, phải b trí ĐDK phía trên dây treo ca mạng tiếp xúc, dây dn phải dùng loại nhiu si có tiết diện không được nh hơn 35mm2 đối vi dây nhôm; 16mm2 đối vi dây nhôm lõi thép hoc dây đồng.

Không cho phép ni dây dn trong khoảng giao chéo.

c. Khong cách từ dây dẫn ĐDK khi đ võng ln nhất tới mặt ray không được nh n 8m nếu giao chéo vi đường xe đin; 9m ti mt đường nếu giao chéo vi đường ôtô đin. Trong mi trường hp khoảng cách tdây dn ĐDK ti dây treo hoc dây dn ca mạng tiếp xúc không được nh hơn 1,5m.

d. Dây dẫn ĐDK phải mắc trên cách điện kép.

đ. Ct ĐDK phải kim tra với trường hp 1 dây dẫn bđứt.

e. ĐDK không đưc giao chéo ch bố trí xà ngang treo dây tiếp xúc của đưng dây xe điện ôtô điện.

II.4.54. Khi ĐDK giao chéo hoặc đi gần đưng cáp vn chuyển trên không đưng ng kim loại đặt nổi phải thc hiện theo yêu các cầu sau đây:

a. ĐDK phải đi phía dưi đường cáp vận chuyn trên không.

b. Đưng cáp vận chuyển trên không phải có cầu hoặc lưi bo vệ cho dây dẫn

ĐDK hoặc dùng cáp ngầm ni xen vào ĐDK.

c. Khi ĐDK giao chéo với đường cáp vận chuyn trên không hoặc vi đường ống ni, khoảng cách ca dây dn ĐDK trong mi trưng hp đến các bộ phn ca đường cáp vận chuyn trên không và đưng ng không đưc nhỏ hơn 1m.

d. Khi ĐDK đi song song với đường cáp vận chuyn trên không hoặc vi đưng ng nổi, khoảng cách ca dây dẫn ĐDK đến các đưng đó không được nh hơn chiều cao ct; trên nhng đon tuyến chật hp khi dây dẫn ca ĐDK chao lệch nhiều nhất thì khoảng cách đó không đưc nh hơn 1m.

e. Khi giao chéo vi ĐDK, các đường ng nổi và kết cấu kim loi ca đưng cáp vn chuyn trên không phi nối đất, đin tr nối đt không được ln hơn 10W.

II.4.55. Khi ĐDK đi gần công trình d cháy n hoặc đi gần sân bay phải thc hiện đúng các yêu cầu tương ứng nêu Chương II.5.

Đường dây trên không dùng cáp vn xon h áp

II.4.56. Ngi việc phi thực hin các quy định chung vct, ni đất, giao chéo hoc đi gn v.v. đường dây dùng cáp vn xon h áp còn phi thực hin mt s quy định riêng.

II.4.57. Cáp vn xoắn hạ áp không đưc chôn ngầm dưi đất.

II.4.58. Các ph kin ca cáp phải đồng b phù hợp vi các yêu cầu ca cáp sử dng. Khi thi công phải dùng các dụng cụ phù hp vi hướng dẫn ca nhà cung cấp cáp và phụ kiện.

II.4.59. Khi tuyến cáp vặn xoắn h áp đi chung ct vi tuyến ĐDK đến 1kV khác, về tiêu chun khong cách coi tuyến cáp vn xoắn tuyến dây bc cách đin và thực hin theo quy định ở Điều II.4.40.

II.4.60. Khoảng cách ca tuyến cáp vn xoắn hạ áp:

Tới mặt đất: theo quy định ở Điu II.4.34 và II.4.51

Tới nhng kết cấu kiến trúc về mi hướng ít nhất là: a + 0,1 [m]

Trong đó a (tính bng một) đ lệch ln nhất khi có gió thi, phụ thuộc tiết diện dây, khong ct, lc kéo đu ct, đ võng và nhiệt đ dây dẫn (tham kho các bảng trong Phụ lc II.4.1).

II.4.61. Khi lắp đặt tuyến cáp vặn xoắn vào tưng nhà hoặc kết cấu kiến trúc thì khong cách đến tường nhà hoặc kết cấu kiến trúc không đưc nh hơn 5cm.

II.4.62. Các đặc tính kỹ thuật ca cáp vặn xoắn h áp căn cứ theo s liệu ca nhà chế tạo; nếu không, có thể tham khảo Phụ lc II.4.2 và II.4.3.

Chương II.5

ĐƯNG DÂY TẢI ĐIN TRÊN KHÔNG ĐIỆN ÁP TRÊN 1KV ĐẾN 500KV

Phm vi áp dụng đnh nghĩa

II.5.1. Cơng này áp dụng cho đưng dây ti đin trên không (ĐDK), điện áp trên 1kV đến 500kV dùng dây trần.

Chương này không áp dng cho ĐDK có tính cht đc bit như lưi đin đưng st đin khí hóa, xe điện, ôtô chạy đin v.v.

Đoạn cáp ni xen vào ĐDK điện áp đến 220kV phi thc hiện các yêu cu nêu trong Chương II.3 và Điều II.5.67.

II.5.2. ĐDK công trình đ truyn ti phân phi điện năng, b trí ngoài trời, mc trên vt cách điện và phụ kiện, đt trên ct hoặc trên kết cấu ca công trình khác (cầu, đp v.v.). ĐDK được tính t điểm mc dây ca ĐDK lên ct cng hoặc kết cấu khác của trm đin.

II.5.3. Trong tính toán cơ lý:

Chế đ bình tờng ca ĐDK là chế đ m việc khi dây dẫn hoặc dây chống sét không bị đứt.

Chế đ sự cố ca ĐDK chế đ làm vic khi mt hoặc mt s dây dẫn hoc dây chng sét bđt.

Chế đ lắp đt ca ĐDK trạng thái của đưng dây trong quá trình ng ct, lp đt dây dn hoặc dây chống sét.

II.5.4. Khu vực đông dân cư là những thành ph, th trn, xí nghiệp, bến đũ, cảng, nhà ga, bến xe ôtô, công viên, trường học, ch, bãi tm, sân vận động, khu vực xóm làng đông dân v.v.

Khu vực ít dân cư những nơi có nhà cửa thưa tht, mặc d tng xuyên ngưi lui ti và các xe cphương tiện cơ gii qua li, vùng đồng ruộng, đi trồng cây, n; hoặc i có nhà cửa, công trình kiến trúc tm thi v.v.

Khu vực khó qua li là nhng nơi xe c và phương tin cơ gii không thqua li đưc.

Khu vực khó đến là nhng nơi mà ngưi đi bộ rt khó ti được.

Khu vc rất khó đến là những nơi mà ngưi đi b không thể ti được (ví dụ như mm đá, vách núi v.v.)

II.5.5. Khoảng vưt ln là khong vưt qua các sông, h, kênh, vnh tàu thuyn qua li dùng cột vưt cao 50m trở lên vi chiều dài khoảng vưt từ 500m trở lên; hoặc chiều dài khong vưt từ 700m trở lên vi ct có chiu cao bt kỳ.

Yêu cầu chung

II.5.6. Trong khi áp dụng quy phm này, nếu có nhiu yêu cầu khác nhau thì phải lấy yêu cu cao nht, điu kiện bt li nht đ tính toán.

II.5.7. V yêu cầu cơ dây dẫn ca ĐDK phi tính theo phương pháp ng sut cho phép, cách điện ph kiện mc dây tính theo phương pháp ti trng phá huỷ. Các ti trng tiêu chuẩn xác đnh theo quy phm này.

Ct và móng ĐDK tính theo phương pháp trạng thái gii hạn.

II.5.8. Phi đảo pha dây dn ĐDK đ hạn chế s không đi xng ca dòng điện điện áp. ĐDK điện áp 110 - 500kV dài trên 100km phi đảo pha mt chu kỳ trn vẹn sao cho chiều dài của mi bưc trong mt chu kỳ đảo pha phi gn bng nhau.

Sơ đđảo pha ĐDK hai mch cùng điện áp đi chung ct phi ging nhau. Trong i điện 110 - 500kV, bao gm nhiu đoạn ĐDK chiều dài dưi 100km thì việc đảo pha có thể thực hiện trc tiếp tại các trm điện (ở thanh cái, các khong cột cuối đường dây vào cột cng trm v.v.), trong đó việc đảo pha phải thực hiện sao cho chiều dài ca mi bước trong 1 chu kđảo pha phi gần bng nhau.

Việc đảo pha các ĐDK nhằm mục đích chng nh hưởng ca ĐDK đi vi đưng dây thông tin cần có tính toán riêng.

II.5.9. Đ qun lý vn hành ĐDK cần có trạm đ qun lý vận hành, x lý s c và sửa chữa:

a. Đt ở khu vực tập trung nhiều đường dây.

b. Thuận tiện v giao thông.

c. Đơn giản, gn nh, tận dng các công trình kiến trúc có sẵn.

d. liên hệ thông tin giữa lưi điện khu vực và đi sa chữa đường dây.

Việc đt trm do các quan thiết kế căn cứ theo yêu cu ca quan quản điện, căn cứ vào quy mlưi điện và theo qui định hiện hành.

II.5.10. Đ qun lý vận hành ĐDK điện áp 110 - 220kV nên li đi b đến gần chân ct.

II.5.11. Đ qun vận hành ĐDK 500kV phi đưng vi chiều rng nh nht 2,5m và cách tuyến không đưc ln hơn 1km, đảm bo cho xe gii tiếp cận đi được gần đến tuyến ĐDK.

Ở những nơi xe cơ gii không th đi đưc (đm ly rung lầy, các vườn cây quý v.v.) phi làm đường đi b, cu nh đến chân ct. Đưng đi b đp rộng không nh hơn 0,4m.

Trừ những ch đặc biệt khó khăn, đưng phải bảo đảm đi được trong mùa mưa lũ.

II.5.12. Cột ĐDK nên đặt cách bờ sông b xói lở mnh càng xa càng tt có xét đến sự biến đổi ca lòng sông tác hi ca lũ lt. Khi b trí ct ti các tuyến đi qua vùng ven sông, ven h, qua núi đi và vùng đất bazan, đc bit rừng nguyên sinh phi điu tra, đánh giá cẩn thn tình trng sụt l, xói mòn. Tần sut mức nước đi với ĐDK 35kV trở xung chn 5% (20 năm lp li mt ln), đi với ĐDK 110kV 220kV chn 2% (50 năm lp li mt ln) đi với ĐDK 500kV, chn 1% (100 năm lp li mt ln).

Lấy mc nước lũ lịch s cao nht nếu không có số liệu k trên.

Trưng hp phi đt ct các ch trên, phi có biện pháp bo v ct (móng đc bit, đắp b, làm kè, rãnh thoát nước, dùng ct tăng cường v.v.).

Phải có biện pháp bo v khi cột đt vào các ch sau:Vùng b úng ngp nước thưng xuyên.

Trên sưn đồi núi, nơi có thể bnước hoặc lũ xói mòn.

II.5.13. Trên ct ĐDK phi dấu hiệu hoặc biển báo cố định sau:

1. S th t trên mi ct, hưng v phía đưng giao thông, vị trí d nhìn thấy.

2. Tc khi đưa vào vn hành, số hiệu hoặc hiu đưng dây trên mi ct đoạn tuyến có các ĐDK đi song song, trên ct ĐDK hai mạch phải có ký hiu tng mạch.

3. Biển báo nguy hiểm đặt cách mt đt từ 2m đến 2,5m trên tt cả các ct trong toàn tuyến.

II.5.14. Cột kim loại, các phn kim loi ca ct bê tông ct thép h ra ngoài tt cả các chi tiết bng kim loi ca cột bê tông ct thép đều phi được m hoc sơn chng g theo tiêu chuẩn hin hành.

Các chân ct kim loại vùng thưng xuyên ngp lt cn có biện pháp thích hp chng ăn mòn.

II.5.15. Khi đặt ct vào móng bê tông ct thép hoc móng bê tông đúc lin khối, bulông neo cột phi đai ốc hãm, đoạn ren răng bulông phải có chiều dài nhô ra khi đai ốc hãm 5mm trở lên.

II.5.16. Cột ĐDK có chiều cao 80m trở lên phi được n báo hiệu (báo hiệu ban ngày) đèn báo (báo hiệu ban đêm) đ bo đảm an toàn cho máy bay và tàu thuyền phù hp với các quy đnh hiện hành.

II.5.17. Phải đt các thiết bxác định đim s c trên ĐDK 110kV tr lên ti các trm điện

II.5.18. Khi ĐDK đi qua những khu vực gió mnh, đt b sụt l, đm ly, khu vực đá xô v.v. phải tính đến phương án ĐDK đi vòng, tránh những khu vc bt li đó trên cơ sở so sánh kinh tế kỹ thut.

Điu kiện khí hậu

II.5.19. Việc xác đnh điều kin khí hậu tính toán đ tính lựa chn kết cấu ĐDK phi căn cứ vào kết qu ca việc x tài liệu quan sát nhiu năm v tc độ gió và nhit độ không khí trong vùng tuyến ĐDK dự kiến xây dựng.

Khi x lý s liệu quan sát phi xét đến đặc đim khí hậu cc bnh hưng của áp lc gió và các điều kiện thiên nhiên (địa hình nhp nhô, đ cao so vi mực nước bin, cnh h nưc ln, ng gió thi v.v.) cũng như xét đến các công trình đó có hoặc đang được thiết kế xây dựng trong vùng ĐDK đi qua (hồ cha nước, tháp nước v.v.).

II.5.20. Áp lc gió tiêu chun, áp lc gió theo từng vùng, h số tăng áp lực gió theo độ cao, h số gim áp lực gió đối vi các ĐDK đi trong các vùng khut gió phải ly theo các tr số các quy định cụ th nêu trong Tiêu chuẩn tác đng ti trọng ca TCVN- 2737-1995. Đi vi ĐDK từ 110kV trở lên, áp lực gió tiêu chuẩn không được nh hơn 60daN/m2.

Đi vi các ĐDK, lấy thi gian sử dng gi định ca công trình 15 năm đối với ĐDK 35kV trở xung, 20 năm đối vi ĐDK 110kV, 30 năm đối vi ĐDK 220kV, 40 năm đối vi ĐDK 500kV và khoảng vưt ln.

II.5.21. Áp lực gió tác đng vào dây dẫn ca ĐDK đưc xác định đ cao ca trọng tâm quy đổi ca tt cả các dây.

Độ cao trng tâm quy đổi ca dây dẫn (hqd) xác đnh theo công thức:

hqd = htb -

Trong đó:

htb - Độ cao trung bình mc dây dẫn vào cách điện, [m]

f - Độ võng dây dẫn, quy ước lấy giá trị ln nht (khi nhit độ cao nht ), [m]

Áp lc gió tác động vào dây chng sét xác định theo đ cao b trí trng tâm ca dây chng sét.

II.5.22. Áp lc gió tác đng o dây dn hoc dây chng sét trong khong vưt ln phải xác định theo Điu II.5.20, đng thi phi tuân theo các quy đnh b sung sau:

Đi với khong vưt ch mt khoảng ct, đ cao trọng tâm quy đổi ca dây dn hoặc dây chống sét được tính theo công thức:

hqd =

Trong đó:

h1 và h2: Đ cao đim mc dây vào ct vưt tính t mt nước bình thưng ca sông, ngòi vịnh v.v. [m]

f : Độ võng ln nht ca dây dẫn, [m]

Đi vi khong vưt bao gm nhiều khoảng ct, đ cao trng tâm quy đi ca dây dẫn hoặc dây chng sét phi tính chung cho c khong t (gii hn bng 2 ct néo m), theo công thc:

hqd =

Trong đó hqd1, hqd2 ... hqdn  độ cao trng tâm quy đổi ca các khoảng ct l1, l2… ln cấu thành khoảng vưt đó. Nếu trong khoảng vưt ln có mt số khong ct kề qua các khu vực không có nước thì hđ đưc tính t mt đất.

II.5.23. Áp lc gió tác đng vào các kết cấu ca ct phi xác đnh theo đ cao của chúng tính t mt đất. Theo chiều cao ct, chia thành tng di không ln hơn 15m trong mi dải áp lc gió được lấy bng nhau tính vi trị s áp lực g độ cao trung bình ca di.

II.5.24. Khi tính tác đng ca gió vào đường dây dây chng sét phi ly ng góc 90o, 45o và 0o vi tuyến đường dây.

Khi tính cột điện phi ly hưng gió hp vi tuyến đường dây góc 90o và 45o.

II.5.25. Áp lc gió tiêu chuẩn tác đng vào dây dn hoặc dây chng sét tính bằng daN, được xác đnh theo công thc:

P= a.Cx.Kl.q.F.sin2 j

Trong đó:

a - H s tính đến s không bằng nhau ca áp lực gió trong khong ct, ly bng:

- 1 khi áp lực gió bằng 27daN/m2

- 0,85 khi áp lực gió bng 40daN/m2

- 0,75 khi áp lực gió bng 55daN/m2

- 0,70 khi áp lực gió bng 76daN/m2 ln hơn.

- Các giá trị trung gian lấy theo phương pháp ni suy.

Cx - h số khí đng học lấy bng 1,1 khi đường kính ca dây dẫn hoặc dây chng sét từ 20mm trở lên và 1,2 khi đường kính ca chúng nhn 20mm.

Kl - h số qui đi tính đến nh hưng ca chiều dài khong vưt vào ti trng gió, bng 1,2 khi khong ct ti 50m; bằng 1,1 khi 100m; bằng 1,05 khi 150m; bằng 1 khi 250m ln hơn (các trị s Kl đi vi các khoảng vưt chiều dài nm gia các trị số trên thì ly theo phương pháp ni suy).

q - áp lc gió tiêu chuẩn theo vùng đó quy đnh trong tiêu chun TCVN 2737- 95 (đó tính đến các hs quy định trong Điu II.5.20).

F - tiết din cn gió của dây dẫn hoc dây chng sét, m2

j - góc hp thành giữa hưng gió thổi và trc ca tuyến đưng dây.

II.5.26. Đối với ĐDK điện áp đến 22kV khi mc dây đ cao dưới 12m, trị s áp lc gió tiêu chun có thể ly gim đi 15% trừ trường hp đó vn dng h số che chắn đgiảm áp lực gió trong các vùng khut gió.

Đi vi đoạn ĐDK thuc vùng núi, ch địa hình cao t lên so vi xung quanh (đỉnh núi, đèo v.v.) cũng như nhng đoạn giao chéo vi thung lũng, hm núi gió thi mnh, áp lực gió tiêu chuẩn ln nhất, nếu không có số liu quan sát phi lấy theo tiêu chuẩn hin hành.

II.5.27. Khi thiết kế ĐDK phi tính toán theo điều kiện khí hu sau đây:

a. Chế độ bình tng:

Nhit độ không khí cao nht Tmax, áp lực gió q = 0

Nhit độ không khí thấp nht Tmin, áp lc gió q = 0

Nhit độ không khí trung bình năm Ttb, áp lực gió q = 0

Áp lực gió ln nht qmax, nhit độ không khí T = 25oC

b. Chế độ sự c:

Nhit độ không khí thấp nht Tmin, áp lc gió q = 0

Nhit độ không khí trung bình năm Ttb, áp lực gió q = 0

Áp lực gió ln nht qmax, nhit độ không khí T = 25oC

Trong chế đ sự c ca ĐDK, áp lc gió tính toán lớn nht qmax cho phép ly theo TCVN 2737-1995.

II.5.28. Phi tính kiểm tra cột ca ĐDK theo chế đ lắp đt điều kin nhiệt đ không khí T = 15oC, và áp lực gió q = 6,25daN/m2.

II.5.29. Khi tính toán kim tra khong cách t phn mang điện đến kết cấu ct ĐDK hoặc đến công trình phi ly điu kiện khí hậu kết hp như sau:

a. Ở điện áp làm việc: nhit độ không khí T = 25oC, áp lc gió q = qmax

b. Khi quá điện áp khí quyển ni b, nhit đ không khí T = 20oC, áp lực gió q = 0,1 qmax nhưng không nh hơn 6,25daN/m2.

Góc lệch g ca chui cách điện treo thng (so vi chiu thng đng) khi có gió tác đng đưc tính theo công thức:

tgg =

Trong đó:

K: h số tính đến đng lực dao đng ca dây dẫn. Tr số K ly tương ng với áp lực gió theo bng sau:

q (daN/m)

K

40

1

45

0,95

55

0,90

65

0,85

80

0,80

100

0,75

Các trị số trung gian lấy theo cách nội suy.

P2 - Áp lc gió tác đng vào dây dẫn có xét đến hp lực ngang của lc căng dây trong trường hp đgóc, daN/m2

Gd - Ti trng do trng ng dây dn tác đng vào chui cách điện, daN. Gc - Trng lưng ca chui cách đin, daN.

Dây dn hoc dây chng sét

II.5.30. Các pha ca ĐDK có thể mt dây hoặc nhiều dây phân pha. Việc xác định đưng kính, tiết diện, s lưng dây phân pha, khong cách các dây phân pha phi thông qua tính toán.

II.5.31. Theo điu kin đbn cơ học, ĐDK phải dùng dây dẫn hoc dây chống sét nhiều si với tiết diện không được nh hơn các tr s cho trong bảng II.5.1.

Khi chn dây ĐDK đ đảm bảo điu kiện tổn tht do vầng quang gây nên, đ cao đến 1000m so vi mc nước biển, dây dn không phân pha phi có tiết diện không được nh hơn:

70mm2 đối với ĐDK 110kV.

240mm2 đối với ĐDK 220kV

Khi chn dây dn ĐDK, ngoài tn tht do vầng quang còn phi tính đến nhiu cao tn, nhiễu vô tuyến đin (với ĐDK 110kV trở lên) nh hưng ca đin từ trường (với ĐDK 220 kV trở lên) .

Bảng II.5.1: Tiết diện nh nht cho phép của ĐDK theo đ bn cơ học

Đc đim ca ĐDK

Tiết din dây dn (mm2)

Nhôm

Nhôm lõi thép hợp kim nhôm

Thép

Đng

1. Trên các khong ct thông thường ca ĐDK:

35

25

25

16

2. Trên các khoảng cột ca ĐDK vưt qua các sông, kênh thuyn bố qua li:

70

35

25

3. Trên các khoảng cột ca ĐDK vưt các công trình:

- Dây thông tin

- Ống dẫn nổi các đưng cáp vn chuyn

- Đường sắt

 

70

35

25

II.5.32. Khi chọn tiết diện dây chng sét, ngoài việc tính đ bn học còn phi kim tra đn đnh nhit khi xảy ra ngn mch mt pha chm đt ti cột cuối ĐDK (theo Ph lc I.3.2 - Phn I). Trên đon ĐDK mc dây chng sét cách đin với đt thì không cn phi kim tra n đnh nhit. Dây chống sét cáp quang (OPGW) được chn v đ bn cơ hc và kim tra n đnh nhit như với dây chống sét thường.

II.5.33. Khi tính dây dẫn hoc dây chng sét ĐDK phi căn cứ vào đc tính cơ hc ca nhà chế tạo hoặc tiêu chuẩn hiện hành hoặc tham chiếu.

II.5.34. Phi tính dây dn hoặc dây chng sét theo các điu kiện sau đây :

a. Ti trng ngoài ln nht

b. Nhit đ thấp nht và không có tải trng ngoài

c. Nhit độ trung bình năm và không có ti trng ngoài.

Ứng sut cho phép ln nht ca dây dẫn hoặc dây chống sét theo các điều kin trên ghi trong bng II.5.2, trừ quy định theo Điều II.5.35.

II.5.35. Đối với ĐDK dùng dây nhôm, hp kim nhôm dây đng có tiết diện dây dẫn đến 95mm2 trong khu vực đông dân ti ch giao chéo vi công trình khác, ng sut cho phép lấy bng 40% ng sut kéo đt ca dây dẫn.

Đi với ĐDK dùng dây nhôm lõi thép có tiết diện 120mm2 trở lên ng suất cao nht được phép lấy đến 50% ng sut kéo đứt khi áp lc gió tính toán q ≥100daN/m2.

II.5.36. Ứng suất phát sinh điểm mc dây cao nht trên mi ct ca ĐDK k c ở khoảng t ln không được vượt quá 110% đi với dây nhôm lõi thép, 105% đối với các loi dây dẫn khác so vi trị số ghi trong bảng II.5.2.

II.5.37. Khi xây dựng ĐDK ti những vùng mà kinh nghim vận hành xác nhận dây nhôm lõi thép bị g (b biển, sông h nước mn, xí nghiệp hóa cht v.v.) thì phi dùng loi dây dẫn chịu được ăn mòn (dây nhôm lõi thép đưc bảo vệ chng gỉ hoặc dây đồng v.v.).

Trưng hp thiếu s liu thì khoảng cách an toàn chống g phi ly cách bờ biển 5km và cách xí nghiệp hóa cht 1,5km.

Bảng II.5.2: Ứng sut cho phép của dây dn dây chng sét tính theo % ng sut kéo đứt

Tiết diện của dây dẫn và dây chống sét

Ứng suất cho phép tính theo % ứng suất kéo đứt của dây dẫn và dây chống sét

Khi tải trọng ngoài lớn nhất và nhiệt độ thấp nhất

Khi nhiệt độ trung bình năm

Dây nhôm, mm2:

• 16-35

• 50 và 70

• 95

• ≥ 120

 

35

40

40

45

25

Dây hợp kim nhôm, mm2:

• 16-95

• ≥ 120

 

40

45

 

 

 

30

Dây chống sét bằng thép với mọi tiết diện, mm2

50

30

Dây nhôm lõi thép và hợp kim nhôm lõi thép, mm2:

• 16-25

• 35-95

• ≥120 khi A:C = 6,11 ¸ 6,25

• ≥120 khi A:C = 4,29 ¸ 4,39

• ≥150

 

 

35

40

40

45

45

 

 

 

25

Dây đồng, mm2

50

30

II.5.38. Dây dn hoặc dây chống sét ĐDK phi được bo vệ chống rung trong các trưng hp sau:

a. Khong ct dài hơn 120m, chế đ nhit đ trung bình năm nếu ng suất trong dây dẫn hoc dây chng sét lớn hơn:

4daN/mm2 đối với dây nhôm.

6daN/mm2 đối vi dây nhôm lõi thép và hp kim nhôm tiết diện đến 95mm2.

5daN/mm2 đối với dây nhôm lõi thép và hp kim nhôm tiết din 120mm2 tr lên.

24daN/mm2 đối với dây chng sét bằng thép.

b. t sông lớn, hồ ln khong vưt trên 500m, không phụ thuc ứng sut trong dây dẫn hoc dây chng sét.

Đi vi nhng đon ĐDK không b gió tác đng theo hướng ngang vào dây (đưng dây dc thung lũng, qua rừng cây v.v.) thì không phi chống rung.

Đi với ĐDK có phân pha 3 dây tr lên, nếu ứng sut dây dn ở nhit đ trung bình năm không vưt quá 6,75daN/mm2 khoảng cách giữa các khung đnh v không vưt quá 60m thì cũng không cn bảo v chng rung, ngoi trừ đi với khong vưt ln hơn 500m.

II.5.39. Trên ĐDK có phân pha, trong khoảng ct cũng như ti dây lèo trên ct néo dây dẫn phi lp các khung định vị. Khong cách giữa các khung đnh vị trong khong ct không được ln hơn 75m.

Bố trí dây dn, dây chng sét

II.5.40. Đối với ĐDK, có thể dùng bất kỳ li bố trí dây dn nào trên ct.

II.5.41. Khong cách giữa các dây dẫn ĐDK phi lựa chn theo điều kiện làm việc ca chúng trong khoảng ct, cũng như theo khoảng cách cách đin cho phép giữa dây dn với các bộ phận ca cột (Điều II.5.29 và Điều II.5.69).

II.5.42. ĐDK điện áp 35kV trở lên dùng cách điện treo, khong cách giữa các dây dn b trí trong mt phng ngang theo điều kiện làm việc ca dây trong khong ct không được nhn trị s xác định theo công thức sau:

D=

Trong đó:

D: khoảng cách pha, m

U: điện áp danh đnh, kV

f: độ võng tính toán lớn nht, m

l: chiều dài chui cách điện, m

Khi b trí dây dẫn theo theo mặt phng thẳng đứng, thì khong cách đó xác định theo công thức:

D=

Khi dây dẫn bố trí không cùng trên mt mt phẳng:

D=  khi chênh lệch độ cao treo dây h <

D= khi chênh lch độ cao treo dây h ³

II.5.43. ĐDK điện áp 35kV dùng cách điện đứng điện áp đến 22kV dùng loại cách điện bt kỳ, khoảng cách gia các dây dn theo điu kiện làm việc ca dây trong khoảng ct không được nh hơn trị s xác định theo công thức sau:

D=

Trong đó:

D: khoảng cách pha, m

U: điện áp danh đnh, kV

f: độ võng tính toán lớn nht, m

II.5.44. Khong cách giữa dây chng sét dây dẫn theo chiều thng đứng được xác định theo điu kin làm việc ca dây dn hoặc dây chống sét trong khoảng ct phù hp với nhng yêu cầu nêu trong các Điều II.5.63 và II.5.64.

II.5.45. Đối với mt s khong ct riêng bit, đưc phép gi nguyên khoảng cách giữa các dây dn đó chn nếu đ võng ln nhất không vưt quá 2 ln độ võng tính toán.

II.5.46. Trên cột nhiều mạch ca ĐDK, khoảng cách ti ct gia các dây dẫn gần nht ca hai mch lin k cùng điện áp không được nhhơn:

2m đối với ĐDK dây trn điện áp đến 22kV vi cách điện đng, 1m đối vi ĐDK dây bọc điện áp đến 22kV vi cách điện đng.

2,5m đối vi ĐDK điện áp 35kV vi cách đin đứng 3m với cách đin treo.

4m đối với ĐDK điện áp 110kV

6m đối với ĐDK điện áp 220kV.

8,5m đối vi ĐDK điện áp 500kV.

II.5.47. Đi vi ĐDK cần sa chữa khi điện, đ đm bảo an toàn cho ni trèo lên ct, khong cách từ dây dẫn ph kiện mc dây dn đến phần được nối đt ca ĐDK khi dây dẫn không chao lch không đưc nh hơn:

1,5m đối vi ĐDK 35 và 110kV

2,5m đối vi ĐDK 220kV

4m đối với ĐDK 500kV

II.5.48. Các dây dẫn ĐDK điện áp khác nhau trên 1kV đến 500kV có thể b trí trên cùng mt cột.

Khong cách của 2 mạch cạnh nhau có điện áp khác nhau lấy theo yêu cu ca trong Điu II.5.46, 47 với mch có điện áp ln hơn.

Cho phép b trí trên cùng mt cột các dây dẫn ca ĐDK điện áp đến 35kV và các dây dẫn ca ĐDK điện áp đến 1kV vi các điều kin sau:

1. ĐDK điện áp đến 1kV phi thực hiện theo các điu kiện tính toán v cơ như đi vi ĐDK điện áp cao hơn.

2. Các dây dn ca ĐDK điện áp đến 35kV phi b trí phía trên các dây dn ca ĐDK điện áp đến 1kV, trong đó khoảng cách các dây dẫn ca 2 ĐDK điện áp khác nhau nhit độ trung bình năm phi ln n 2m với dây trần, 1m đối với dây bc.

3. Dây dẫn ca ĐDK điện áp cao mc vào cách điện đứng phải mc kép (2 cách đin tại mi vị trí).

Trong i điện có trung tính cách ly hoặc không ni đt trc tiếp điện áp đến 35kV có những đoạn dây mc chung trên ct với ĐDK điện áp cao hơn, thì cm ứng điện từ và nh đin ca ĐDK này khi i điện làm việc chế độ bình thưng không đưc làm thay đổi điện áp trung tính quá 15% điện áp pha ca lưi có điện áp thấp hơn.

Lưi điện có trung tính ni đt trực tiếp chu ảnh hưởng ca ĐDK điện áp cao hơn, không có yêu cầu đặc bit vđiện áp cảm ng.

Vt cách đin

II.5.49. ĐDK điện áp 110kV tr lên chỉ được dùng cách đin treo, ti các vị trí đặc bit (đảo pha, bên cạnh chống sét, máy ct, cầu dao v.v.) cho phép dùng cách điện đứng phù hp.

Cột có xà cách điện composit phù hợp thì không cn dùng vt cách đin.

ĐDK điện áp 35kV trở xung có thể dùng cách đin treo hoặc cách điện đứng.

II.5.50. S bát cách điện treo (có chiều dài đường rò điện ca mi bát không nh hơn 250mm) trong mt chui ca ĐDK 6 - 35kV yêu cầu lấy như sau: đến 10kV - 1 bát; 15 và 22kV - 2 bát; 35kV - 3 bát.

S bát cách đin treo trong mt chui loi cách điện đứng đối với ĐDK điện áp đến 35kV đưc la chọn không phụ thuộc vào độ cao so vi mc nước bin.

Yêu cu v cách điện ca ĐDK 15kV trong h thng trung tính ni đt trực tiếp đưc chn như đối với ĐDK 10kV h thng trung tính cách ly.

S bát cách đin treo trong mt chui cho ĐDK 110 - 500kV đ cao đến 1000m so vi mc nước biển được chọn theo công thức:

Trong đó:

n là số bát cách điện trong mt chuỗi

d tiêu chun đườnglựa chọn, ly bng 16mm/kV đối với môi trưng bình thưng, 20mm/kV đối vi môi trưng ô nhiễm nh, 25mm/kV đi với môi trưng ô nhim, 31mm/kV đối với môi trưng ô nhiễm nặng hoặc gn biển ti 5km.

Umax điện áp dây làm vic ln nht ca đưng dây, kV.

D là chiu i đườngcủa mt bát cách đin, ly theo s liu của nhà chế to, mm.

Sau khi tính được n, qui tròn n thành số nguyên ln n gần nht.

Khi chn loi bát cách đin treo cho mi chuỗi có chiều dài đường rò điện lớn hơn 2,3 lần chiu dài cu tạo ca chui cách đin theo điều kin điện áp làm việc, phi kim tra li theo điều kiện quá điện áp đúng cắt. Tr s tính toán của quá đin áp đúng ct lấy bằng 312kVmax đi vi đường dây 110kV và 620kVmax đối với đường dây 220kV, 1175kV max với ĐDK 500kV.

II.5.51. Khi chọn s bát cách điện trong mt chuỗi còn phi tuân theo các yêu cầu sau đây:

a. S bát (tt cả các loi cách điện) trong mt chui néo của ĐDK điện áp đến 110kV phải tăng thêm mt bát so với chui đỡ. Vi ĐDK điện áp 220kV, số bát trong mt chui đỡ và néo ly ging nhau. Riêng đối với đường dây 500kV tăng thêm mt bát trên toàn tuyến.

b. Ct vưt cao trên 40m, s bát cách đin trong mt chui phải tăng so với số bát ở các cột khác ca ĐDK đó.

1 bát khi đon vưt có đt thiết bị chng sét.

1 bát khi ct mắc dây chống sét cho mi đoạn ct 10m tăng cao thêm, k

từ chiều cao 40m trở lên.

c. ĐDK điện áp đến 110kV đi qua khu vực đ cao trên 1000 tới 2500m so với mc nước bin, cũng như ĐDK điện áp 220kV đi qua khu vc đ cao trên 1000 ti 2000m so với mc nước biển, phi tăng thêm 1 bát trong một chui cách điện so với mc a và b ca Điều này.

ĐDK đi qua những vùng ô nhiễm nng (gn các xí nghiệp công nghiệp, b bin v.v.) phi tùy theo điều kiện c th mà chn s lượng và loi cách điện cho phù hp.

II.5.52. H s an toàn ca cách đin là tỉ s giữa ti trng phá hu (cách điện đng) hoặc đ bền cơ điện (cách điện treo) vi ti trng ln nht tác động lên cách điện khi ĐDK làm việc chế đ bình thường, không nh hơn 2,7; nhit độ trung bình năm, không có gió thì không nh hơn 5,0.

Trong chế đ sự c ca ĐDK, hệ s an toàn ca cách điện treo không được nh hơn 1,8 đi vi ĐDK 220kV trở xung không được nh n 2 đối với ĐDK 500kV.

Lực tác đng lên cách đin kiểu treo trong chế đ sự cố ca ĐDK xác định theo Điều II.5.83, 84.

ChĐDK giao chéo vi đường ôtô cp III trở lên, đường ôtô trong đụ thị, đưng st công cng, đường thuỷ có thuyền bố qua li thưng xuyên, phải dùng cách điện kép.

Phkiện đường dây

II.5.53. Mắc dây dẫn vào cách điện treo dùng khóa đỡ hoặc khóa néo.

Mắc dây dẫn vào cách điện đứng, dùng dây buc hoặc kẹp chuyên dùng.

II.5.54. Khóa đ có thể khóa cố đnh hoặc khóa trưt, nên dùng khóa c đnh đ bo đm an toàn. các khoảng vưt ln có thể treo dây dẫn hoặc dây chng sét trên các ròng rc hoặc khóa đặc bit.

II.5.55. Đi với dây dẫn ca các pha khác nhau trên cùng mt ct cũng như các dây dn ca cùng mt pha đt trên các ct khác nhau có thể dùng các khóa đ kiểu khác nhau (khóa c định, khóa trưt).

II.5.56. Mắc dây chng sét vào ct đ phải dùng khóa đ kiu cố định; vào ct néo dùng khóa néo.

II.5.57. Không được ni dây dn hoặc dây chng sét đường dây 110kV tr lên bằng kp bulông, mà phi bng ng ni chuyên dùng. Trong mt khoảng ct ca ĐDK, mi dây dn hoặc dây chống sét chỉ được phép mt mi nối và phi tuân theo các qui đnh trong các Điu II.5.101, 106, 117, 141, 145, 151, 162.

II.5.58. H số an toàn học ca ph kin mc dây t số giữa ti trng cơ hc phá hy với ti trng ln nht tác đng lên phụ kin, khi ĐDK làm việc chế độ bình thường không nhỏ hơn 2,5 trong chế đ s cố không nhỏ n 1,7.

Hệ số an toàn ca chân cách điện đng khi ĐDK làm việc chế đ bình thưng không nhỏ hơn 2, trong chế độ sự cố không nh hơn 1,3.

Lực tác động lên ph kiện mc dây trong chế đ s c xác định theo Điu II.5.83, 84.

Bo v quá điện áp, ni đất

II.5.59. ĐDK điện áp 110kV tr lên phi được bo v khỏi sét đánh trc tiếp bng dây chống sét trên sut chiu i đường dây, trừ mt s đon tuyến đc bit không thbtrí được dây chng sét. Đon tuyến y phi có bin pháp chng sét khác b sung.

II.5.60. ĐDK điện áp t 22kV tr xuống không yêu cu bảo v khi sét đánh bằng dây chống sét trên suốt chiều dài. Ct của ĐDK phi nối đất theo Điu II.5.71 và II.5.77.

II.5.61. ĐDK điện áp 35kV không phi bo v bng dây chng sét nhưng các ct phi nối đt đúng vi yêu cầu trong Điều II.5.71 II.5.77. đoạn ĐDK vào trm phi thực hin theo II.5.62

II.5.62. Đoạn ĐDK đi vào trm biến áp phi được bo v tránh quá điện áp khí quyển phù hp với yêu cầu bảo v trm.

II.5.63. Khi dùng dây chng sét đ bảo vĐDK cn theo các yêu cầu sau đây:

a. Các ct kim loại ct bê tông ct thép mt trụ mắc mt dây chng sét, góc bo v không được ln hơn 30o.

b. Trên ct kim loi b trí dây dẫn nm ngang, mc hai dây chng sét, góc bo v đi với dây ngoài cùng không đưc ln hơn 20o.

c. Đi với ct bê tông ct thép hình cng, cho phép tăng góc bảo vđối vi dây ngoài cùng đến 30o.

d. Khi ĐDK mc hai dây chng sét, khoảng cách giữa chúng ti đầu cột không được t quá 5 lần khoảng cách thng đng gia dây chng sét và dây dẫn.

e. Góc bo v yêu cu ca tng đ ỏn thiết kế ly thp n hoặc bng các trị số trên, tuỳ theo số ngày sét đa hình ca khu vực đưng dây đi qua, chiu cao ct và tm quan trng ca ĐDK.

II.5.64. Khong cách thng đng giữa dây chng sét dây dẫn gia khong cột ca ĐDK, không tính đến s chao lệch ca dây do gió tác đng, theo điều kin bo v khi quá điện áp khí quyn không nhỏ hơn trị số trong bảng sau:

Chiều dài khoảng cột

(m)

Khoảng cách

(m)

Chiều dài khoảng cột

(m)

Khoảng cách

(m)

100

2,0

700

11,5

150

3,2

800

13,0

200

4,0

900

14,5

300

5,5

1000

16,0

400

7,0

1200

18,0

500

8,5

1500

21,0

600

10,0

-

-

Chiu dài khoảng ct giữa các tr s trên đây có thể ly theo phép ni suy. Trên khoảng cột ca ĐDK mắc dây chng sét, đ võng ca dây chng sét không được ln hơn độ võng ca dây dn.

II.5.65. Dây chống sét không có lõi cáp quang trên tt cả các ct ca ĐDK điện áp 220kV trở lên, phi mắc qua cách đin song song vi khe h phóng điện là 40mm. Trong mi khoảng néo dài đến 10km, dây chng sét được nối đất ti mt đim cột néo. Nếu chiều dài khoảng néo ln hơn thì s đim nối đt trong khoảng néo y cần chn sao cho trị số sức điện đng dọc ln nht sinh ra trong dây chng sét khi xảy ra ngắn mch trên ĐDK không đánh thng khe hở phóng điện.

đon vào trm ca ĐDK 220kV có chiều dài t 2 đến 3km, nếu dây chng sét không sử dng đ lấy điện bng phương pháp đin dung hoặc thông tin liên lc thì phi nối đất ở từng ct.

đoạn vào trm ca ĐDK 500kV có chiều dài i 5km thì dây chống sét phi được nối đt ở tng ct. Trên ĐDK 500kV dùng dây chng sét làm phương tiện truyền thông tin cao tn thì dây chống sét phi được cách điện ít nhất bng 2 bát cách điện trên suốt chiều dài ĐDK phi thực hiện đo dây (thông qua tính toán) sao cho sức điện đng dc cảm ng trên dây chng sét không t quá tr số cho phép xác đnh trong thiết kế trong cả chế đ vn hành bình thưng và ngắn mch trên ĐDK 500kV.

Khi đó s dụng dây chống sét có lõi cáp quang đi song song vi dây chống sét không có lõi cáp quang thì tất c các dây chống sét trên đều phi ni đất các cột.

II.5.66. Trường hp dùng dây chng sét bằng thép tiết diện 50mm2 trở xung đon ĐDK có dòng điện ngắn mạch ln hơn 15kA thì phi ni đất dây chng sét đó bng mt dây ni mc song song vi khóa.

II.5.67. Nhng đoạn cáp nối vào ĐDK phi bo v quá điện áp khí quyển bằng thiết bị chng sét đt đầu đoạn cáp, cc nối đt ca chng sét phi ni vi v kim loại ca cáp bng đường ngắn nht.

II.5.68. ĐDK vưt sông ln, vượt khe núi vi cột cao trên 40m mà trên ct không mắc dây chng sét, phi đặt thiết b chng sét.

II.5.69. ĐDK đi qua vùng đ cao đến 1000m so vi mc c biển, khong cách cách điện gia dây dẫn và phụ kiện mc dây có mang điện với các bộ phận nối đt, cột không được nhhơn trị số cho trong bng II.5.3.

Khi ĐDK đi qua khu vc cao trên 1000m so với mc nước bin, khong cách cách đin nh nht, theo điện áp m vic ln nht phi tăng lên so vi tr s trong bảng II.5.3 c mi khong 100m tăng 1,4%, k t đ cao 1000m so vi mc nước bin.

II.5.70. Khong cách cách điện nh nht gia các pha ca ĐDK ti ct đo pha, ti ch r nhánh thay đổi cách b trí dây dn không được nh hơn trị s trong bng II.5.4.

Bảng II.5.3: Khoảng cách cách điện nh nhất ti cột gia phần mang điện và phần được nối đất ca đưng dây

Điu kin tính toán khi lựa chn khoảng cách cách đin

Khoảng cách cách đin nhnht (cm) ti cột theo điện áp ca ĐDK (kV)

Đến 10

15 ¸ 22

35

110

220

500

a. Khi quá điện áp khí quyển: Cách điện đứng

Cách điện treo

b. Khi quá điện áp ni bộ:

c. Khi điện áp làm việc ln nht:

 

15

20

10

 

25

35

15

7

 

35

40

30

10

 

 

100

80

25

 

 

180

160

55

 

 

320

300

115

 

Bảng II.5.4: Khong cách cách điện nh nhất giữa các pha ti ct ca ĐDK

 

Điu kin tính toán

Khoảng cách cách đin nhỏ nht giữa các pha

(cm) theo điện áp ca ĐDK, kV

Đến 10

15 ¸22

35

110

220

500

Khi quá điện áp khí quyn

Khi quá điện áp ni b

Khi điện áp làm vic

20

 

22

-

45

 

33

15

50

 

44

20

135

 

100

45

250

 

200

95

400

 

420

200

II.5.71. ĐDK phi ni đt :

a. Ct thép cột bê tông ct thép của:

ĐDK điện áp 110kV trở lên.

ĐDK điện áp đến 35kV không có bo v chạm đất ct nhanh hoặc đi qua khu vực đông dân cư.

ĐDK điện áp đến 35kV bảo v chm đất cắt nhanh hoặc đi qua khu vực ít dân cư thì ni đt cách cột (2 đến 3 khong cột) ni đất tại các cột giao chéo với đưng giao thông.

b. Ct thép ct bê tông cốt thép vi mi cp điện áp mc dây chng sét hoặc đt thiết b bảo v sét cũng như tt cả các cột trên đó đt MBA lực hoặc đo lưng, dao cách ly, cầu chy hoặc thiết bđiện khác.

II.5.72. Điện trở ni đt ca ct ĐDK:

a. Có dây chng sét hoặc thiết b bo v chng sét, các thiết b khác không

được ln hơn trị số trong bng II.5.5.

b. Điện trở nối đt ca ĐDK điện áp 6 - 22kV vùng đông dân cư và ĐDK 35kV cũng theo bảng bảng II.5.5.

c. Đin trở nối đất ca ĐDK điện áp 6 - 22kV ở vùng ít dân : Khi điện trở suất ca đt đến 100Wm, không quá 30 [W].

Khi điện trở suất ca đt trên 100Wm, không quá 0,3r [W] .

d. Điện trở nối đt ca ct ĐDK đặt các thiết b như MBA lực, MBA đo ng, dao cách ly, cầu chảy hoặc thiết bị khác thì thực hiện như sau:

ĐDK 6 - 35 kV dòng điện chạm đất ln ĐDK 110kV trở lên phi tuân theo bảng bảng II.5.5.

ĐDK 6 - 35kV có dòng điện chạm đất nhỏ, thực hiện theo Điều I.7.35 36 - Phần I.

e. Ti ct ĐDK cao trên 40m dây chng sét thì điện trở nối đt phi nhhơn 2 ln trsố nêu trong bng II.5.5.

Đi với ĐDK được bảo v bng dây chng sét, đin trở ni đt trong bng II.5.5 được đo khi tháo dây chống sét ra.

II.5.73. ĐDK đi qua vùng đất đin trở sut 500Ùm không chứa nưc tính ăn mòn, nên li dng ct thép ca móng bê tông ct thép làm ni đất tự nhiên hoặc kết hp ni đt nhân to.

vùng đất đin trở sut ln hơn, không được tính đến ni đt t nhiên ca ct thép móng cột, trị s đin tr ni đt yêu cầu trong bảng II.5.5 phi bo đm chỉ bng ni đt nhân tạo.

Bảng II.5.5: Đin trở ni đt ca ĐDK

Đin tr sut ca đất r (Wm)

Đin trni đt (W)

Đến 100

Trên 100 đến 500

Trên 500 đến 1000

Trên 1000 đến 5000

Trên 5000

Đến 10

15

20

30

6.10-3 r

II.5.74. Móng bằng bê tông cốt thép khi dùng làm nối đt t nhiên (trừ Điu II.5.140) phi:

Không quét nhựa bitum lên móng.

s nối lin bằng kim loi giữa bulông néo khung móng, phi đo điện dn sut ca móng bê tông ct thép sau khi móng đặt đưc hai tháng trở lên.

II.5.75. Nên li dng các thanh thép dc ca ct bê tông ct thép (được nối bằng kim loại với nhau và ti vật nối đt) đ làm dây ni đt.

Dây chng sét các chi tiết lắp cách điện vào phi ni bằng kim loi vi dây nối đt hoặc với ct thép ni đt ca ct bê tông ct thép.

II.5.76. Tiết diện ca dây ni đất trên cột ĐDK không được nh hơn 35mm2, đi v