Thông tư 17/2014/TT-BYT về huấn luyện sơ cấp cứu chữ thập đỏ
- Tóm tắt
- Nội dung
- VB gốc
- Tiếng Anh
- Hiệu lực
- VB liên quan
- Lược đồ
- Nội dung MIX
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
- Tải về
Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.
thuộc tính Thông tư 17/2014/TT-BYT
Cơ quan ban hành: | Bộ Y tế | Số công báo: Số công báo là mã số ấn phẩm được đăng chính thức trên ấn phẩm thông tin của Nhà nước. Mã số này do Chính phủ thống nhất quản lý. | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 17/2014/TT-BYT | Ngày đăng công báo: | Đang cập nhật |
Loại văn bản: | Thông tư | Người ký: | Nguyễn Thị Xuyên |
Ngày ban hành: Ngày ban hành là ngày, tháng, năm văn bản được thông qua hoặc ký ban hành. | 02/06/2014 | Ngày hết hiệu lực: Ngày hết hiệu lực là ngày, tháng, năm văn bản chính thức không còn hiệu lực (áp dụng). | Đang cập nhật |
Áp dụng: Ngày áp dụng là ngày, tháng, năm văn bản chính thức có hiệu lực (áp dụng). | Tình trạng hiệu lực: Cho biết trạng thái hiệu lực của văn bản đang tra cứu: Chưa áp dụng, Còn hiệu lực, Hết hiệu lực, Hết hiệu lực 1 phần; Đã sửa đổi, Đính chính hay Không còn phù hợp,... | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! | |
Lĩnh vực: | Y tế-Sức khỏe |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Phòng sơ cấp cứu chữ thập đỏ rộng tối thiểu 6m2
Ngày 02/06/2014, Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số 17/2014/TT-BYT quy định việc cấp Giấy phép hoạt động đối với trạm, điểm sơ cấp cứu chữ thập đỏ và việc huấn luyện sơ cấp cứu chữ thập đỏ (sơ cấp cứu chữ thập đỏ là hoạt động sơ cấp cứu ban đầu đối với nạn nhân chiến tranh, thiên tai, dịch bệnh, hỏa hoạn, tai nạn giao thông, tai nạn lao động và các tai nạn, thảm họa khác do Hội chữ thập đỏ tổ chức thực hiện).
Theo đó, trạm sơ cấp cứu chữ thập đỏ phải đáp ứng các điều kiện như: Có địa điểm cố định, phòng sơ cấp cứu có diện tích tối thiểu là 10m2; có đủ điện, nước phục vụ sơ cấp cứu; có điện thoại liên lạc thường xuyên; có các trang thiết bị sơ cấp cứu (bông, băng, bộ nẹp cố định gãy xương; túi cứu thương…); có tối thiểu 03 tình nguyện viên cấp II làm việc tại trạm, trong đó có 1 tình nguyện viên chuyên trách làm việc toàn thời gian tại trạm.
Điểm sơ cấp cứu chữ thập đỏ cũng phải đáp ứng các điều kiện về cơ sở vật chất và trang thiết bị cơ cấp cứu tương tự trạm sơ cấp cứu chữ thập đỏ. Tuy nhiên, điểm sơ cấp cứu chữ thập đỏ phải có phòng sơ cấp cứu diện tích tối thiểu 6m2 và có tối thiểu 02 tình nguyện viên cấp I làm việc tại đây.
Trạm và điểm sơ cấp cứu chữ thập đỏ đều không được sử dụng thuốc trong sơ cấp cứu chữ thập đỏ. Bên cạnh đó, đều phải được đặt tại địa điểm thuận tiện giao thông, nơi thường xuyên xảy ra tai nạn để kịp thời thực hiện các hoạt động sơ cấp cứu khi tai nạn xảy ra, riêng điểm sơ cấp cứu chữ thập đỏ có thể đặt tại nhà dân.
Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/08/2014.
Xem chi tiết Thông tư 17/2014/TT-BYT tại đây
tải Thông tư 17/2014/TT-BYT
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
BỘ Y TẾ Số: 17/2014/TT-BYT |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Hà Nội, ngày 02 tháng 06 năm 2014 |
Căn cứ Luật hoạt động chữ thập đỏ ngày 03 tháng 6 năm 2008;
Căn cứ Nghị định số 03/2011/NĐ-CP ngày 07 tháng 01 năm 2011 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật hoạt động chữ thập đỏ;
Căn cứ Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31 tháng 8 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế;
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh,
Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Thông tư quy định việc cấp giấy phép hoạt động đối với trạm, điểm sơ cấp cứu chữ thập đỏ và việc huấn luyện sơ cấp cứu chữ thập đỏ.
QUY ĐỊNH CHUNG
Thông tư này quy định:
Trong Thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
ĐIỀU KIỆN HOẠT ĐỘNG, THẨM QUYỀN, HỒ SƠ, THỦ TỤC CẤP GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG ĐỐI VỚI TRẠM, ĐIỂM SƠ CẤP CỨU CHỮ THẬP ĐỎ
Trạm sơ cấp cứu chữ thập đỏ phải được đặt tại địa điểm thuận tiện giao thông, nơi thường xuyên xảy ra tai nạn để kịp thời thực hiện các hoạt động sơ cấp cứu khi tai nạn xảy ra.
Điểm sơ cấp cứu chữ thập đỏ phải được đặt tại địa điểm phù hợp, có thể đặt tại nhà dân, tại nơi thường xuyên xảy ra tai nạn để kịp thời thực hiện nhanh chóng các hoạt động sơ cấp cứu.
Giám đốc Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cấp giấy phép hoạt động đối với trạm, điểm sơ cấp cứu chữ thập đỏ thuộc địa bàn quản lý.
KHUNG CHƯƠNG TRÌNH, NỘI DUNG HUẤN LUYỆN SƠ CẤP CỨU VÀ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN CHO HỌC VIÊN SAU HUẤN LUYỆN
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 8 năm 2014.
Trong thời hạn 01 năm kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực, các trạm, điểm sơ cấp cứu chữ thập đỏ đang hoạt động trước thời điểm Thông tư này có hiệu lực phải bảo đảm các điều kiện hoạt động và làm thủ tục cấp giấy phép hoạt động theo quy định tại Thông tư này.
Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Chánh Văn phòng Bộ, Chánh thanh tra Bộ, Vụ trưởng, Cục trưởng, Tổng Cục trưởng các Vụ, Cục, Tổng Cục thuộc Bộ Y tế, Giám đốc Sở Y tế, Thủ trưởng Y tế ngành, Hội Chữ thập đỏ các cấp và Thủ trưởng các cơ quan, tổ chức, đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này.
Trong quá trình thực hiện nếu có khó khăn vướng mắc, các cơ quan, địa phương phản ánh kịp thời về Bộ Y tế (Cục Quản lý Khám, chữa bệnh) để nghiên cứu, giải quyết./.
Nơi nhận: |
KT. BỘ TRƯỞNG |
PHỤ LỤC SỐ 1
DANH MỤC CÁC KỸ THUẬT SƠ CẤP CỨU
(Ban hành kèm theo Thông tư số 17/2014/TT-BYT ngày 02 tháng 6 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
Bảng 1: 10 kỹ thuật sơ cấp cứu cho tình nguyện viên cấp I và người dân
STT |
Nội dung |
1 |
Kỹ thuật di chuyển nạn nhân khẩn cấp |
2 |
Sơ cứu dị vật, tắc đường thở |
3 |
Sơ cứu ngừng thở, ngừng tim (kỹ thuật CPR) |
4 |
Sơ cứu chảy máu - sốc |
5 |
Sơ cứu các vết thương phần mềm, băng bó vết thương |
6 |
Sơ cứu gẫy xương |
7 |
Kỹ thuật vận chuyển nạn nhân an toàn |
8 |
Sơ cứu bỏng |
9 |
Sơ cứu điện giật |
10 |
Sơ cứu đuối nước |
Bảng 2: 14 kỹ thuật sơ cấp cứu cho tình nguyện viên cấp II
STT |
Nội dung |
1 |
Sơ cứu tổn thương cột sống |
2 |
Sơ cứu trường hợp nghi chấn thương sọ não |
3 |
Sơ cứu các tổn thương vùng bụng |
4 |
Sơ cứu các tổn thương vùng ngực |
5 |
Sơ cứu tổn thương mắt |
6 |
Sơ cứu ngộ độc cấp |
7 |
Sơ cứu động vật cắn, đốt |
8 |
Sơ cứu say nắng |
9 |
Sơ cứu trường hợp đẻ khẩn cấp |
10 |
Sơ cứu đột quỵ |
11 |
Sơ cứu sốt cao/cảm lạnh |
12 |
Sơ cứu tiêu chảy cấp |
13 |
Sơ cứu trường hợp co giật |
14 |
Nguyên tắc xử trí tai nạn hàng loạt |
PHỤ LỤC SỐ 2A
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG
(Ban hành kèm theo Thông tư số 17/2014/TT-BYT ngày 02 tháng 6 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
ĐƠN ĐỀ NGHỊ
Cấp giấy phép hoạt động cho trạm, điểm sơ cấp cứu chữ thập đỏ
Kính gửi:………………………………………………………………………………………
Họ và tên:..................................................................................................................
Ngày, tháng, năm sinh: ............................................................................................
Chỗ ở hiện nay:1......................................................................................................
Giấy chứng minh nhân dân/Hộ chiếu số:…………… Ngày cấp:………. Nơi cấp: .....
Điện thoại: ........................................... Email ( nếu có): ...........................................
Chức vụ:2...................................................................................................................
Hình thức tổ chức:3...................................................................................................
Tôi xin gửi kèm theo đơn này bộ hồ sơ gồm các giấy tờ sau:
1. Bản sao chứng thực quyết định thành lập trạm, điểm sơ cấp cứu của Hội Chữ thập đỏ;
2. Tài liệu chứng minh trạm, điểm sơ cấp cứu đáp ứng điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế, nhân sự phù hợp với phạm vi hoạt động sơ cấp cứu;
3. Giấy tờ liên quan đến địa điểm đặt trạm, điểm sơ cấp cứu hoặc giấy cam kết cho sử dụng địa điểm đặt trạm, điểm sơ cấp cứu của chủ sở hữu;
4. Bản sao chứng thực văn bằng chuyên môn (nếu có) và giấy chứng nhận đã qua huấn luyện kỹ năng sơ cấp cứu của người tham gia sơ cấp cứu;
5. Hồ sơ nhân sự của người làm việc tại trạm, điểm sơ cấp cứu;
6. Quy chế hoạt động của trạm, điểm sơ cấp cứu.
Kính đề nghị Quý cơ quan xem xét và cấp giấy phép hoạt động cho trạm, điểm sơ cấp cứu chữ thập đỏ.
XÁC NHẬN |
4………, ngày……tháng…. năm 20…. |
PHỤ LỤC SỐ 2B
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP LẠI GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG
(Ban hành kèm theo Thông tư số 17/2014/TT-BYT ngày 02 tháng 6 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
ĐƠN ĐỀ NGHỊ
CẤP LẠI GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG CHO TRẠM, ĐIỂM SƠ CẤP CỨU CHỮ THẬP ĐỎ
Kính gửi………………………………………………………………………………………
Họ và tên: ....................................................................................................................
Ngày, tháng, năm sinh: .............................................................................................
Chỗ ở hiện nay: 1........................................................................................................
Giấy chứng minh nhân dân/Hộ chiếu số: ……………. Ngày cấp:……... Nơi cấp:......
Điện thoại:…………………………….Email (nếu có): .................................................
Chức vụ:2....................................................................................................................
Hình thức tổ chức:3......................................................................................................
Giấy phép hoạt động đã được cấp: số ………./ ……….ngày…… tháng…….. năm ....
nơi cấp............................................................................................................................
Lý do đề nghị cấp lại:.....................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Tôi xin cam đoan nội dung kê khai trên là đúng, nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Kính đề nghị Quý cơ quan xem xét và cấp lại giấy phép hoạt động cho trạm, điểm sơ cấp cứu chữ thập đỏ.
XÁC NHẬN |
4………, ngày……tháng…. năm 20…. |
PHỤ LỤC SỐ 3
BIÊN BẢN THẨM ĐỊNH TRẠM, ĐIỂM SƠ CẤP CỨU CHỮ THẬP ĐỎ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 17/2014/TT-BYT ngày 02 tháng 6 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
……1…… |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
|
……2……, ngày tháng năm 20…. |
BIÊN BẢN THẨM ĐỊNH
Cấp phép hoạt động đối với trạm, điểm sơ cấp cứu chữ thập đỏ
I. CĂN CỨ PHÁP LÝ
Căn cứ Luật Hoạt động chữ thập đỏ ngày 03 tháng 6 năm 2008;
Căn cứ Nghị định số 03/2011/NĐ - CP, ngày 07/01/2011 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật hoạt động chữ thập đỏ;
Căn cứ Thông tư số /2014/TT - BYT ngày tháng năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế quy định việc cấp giấy phép hoạt động của trạm, điểm sơ cấp cứu chữ thập đỏ và việc huấn luyện sơ cấp cứu chữ thập đỏ”;
Xét đề nghị của ………3 ……………………………………………………………………
II. THÔNG TIN VỀ CƠ SỞ
1. Tên trạm, điểm sơ cấp cứu chữ thập đỏ: ...............................................................
2. Địa chỉ: ...................................................................................................................
3. Điện thoại: ……………………………….Email (nếu có): ........................................
4. Fax: .......................................................................................................................
III. THÀNH PHẦN THAM GIA
1. Thành phần đoàn thẩm định:
2. Đại diện trạm, điểm sơ cấp cứu chữ thập đỏ được thẩm định:
IV. NỘI DUNG THẨM ĐỊNH
1. Hồ sơ pháp lý:
Liệt kê đầy đủ quyết định thành lập và các giấy tờ có liên quan đến cơ sở vật chất, nhân sự, thiết bị y tế.
Nhận xét:
....................................................................................................................................
2. Nhân lực:
PHỤ LỤC SỐ 4
MẪU GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG SƠ CẤP CỨU CHỮ THẬP ĐỎ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 17/2014/TT-BYT ngày 02 tháng 6 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
UBND tỉnh/tp….1 |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: /SYT - GPHĐSCCCTĐ |
|
GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG SƠ CẤP CỨU CHỮ THẬP ĐỎ
GIÁM ĐỐC SỞ Y TẾ
Căn cứ Luật hoạt động chữ thập đỏ ngày 03 tháng 6 năm 2008;
Căn cứ Nghị định số 03/2011/NĐ - CP, ngày 07 tháng 01 năm 2011 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật hoạt động chữ thập đỏ;
Căn cứ Thông tư số /2014/TT - BYT ngày tháng năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế quy định việc cấp giấy phép hoạt động của trạm, điểm sơ cấp cứu chữ thập đỏ và việc huấn luyện sơ cấp cứu chữ thập đỏ;
Căn cứ biên bản thẩm định ngày......tháng... năm của …………………………2………………
CẤP PHÉP HOẠT ĐỘNG SƠ CẤP CỨU CHỮ THẬP ĐỎ
Cho: 3.......................................................................................................................
Tên người chịu trách nhiệm chuyên môn kỹ thuật: .................................................
Số quyết định thành lập:…………….. Ngày cấp:……………..Nơi cấp: ...................
Hình thức tổ chức:4..................................................................................................
Địa điểm5.................................................................................................................
Phạm vi hoạt động chuyên môn: Thực hiện kỹ thuật sơ cấp cứu theo danh mục các kỹ thuật sơ cấp cứu ban hành theo Bảng:….. Phụ lục số 1 của Thông tư này.
Thời gian làm việc hằng ngày: 24/24h.
Cấp mới: □ 6 Cấp lại: □
|
7…….., ngày…..tháng…. năm 20…. |
PHỤ LỤC SỐ 5
MẪU GIẤY CHỨNG NHẬN HUẤN LUYỆN SƠ CẤP CỨU CHỮ THẬP ĐỎ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 17/2014/TT-BYT ngày 02 tháng 6 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
GIẤY CHỨNG NHẬN …………………1………….. Chứng nhận Ông/Bà:……………………. Sinh năm …………….Quốc tịch ……………………. Địa chỉ thường trú/đơn vị công tác: ………………………………………………………………… Đã tham gia khóa huấn luyện:……………………2………………………………………………….. Từ ngày ……..tháng ………năm …………đến ngày……… tháng ………năm ……………… Kết quả huấn luyện đạt loại: …………3………
Số vào sổ:………/CTĐ-GCN
|
Ghi chú:
1 Ghi rõ địa chỉ theo nơi đăng ký thường trú hoặc tạm trú.
2 Ghi theo quyết định thành lập trạm, điểm chữ thập đỏ.
3 là trạm hoặc điểm sơ cấp cứu.
4 Địa danh tỉnh hoặc thành phố.
5 Hội chữ thập đỏ quyết định thành lập trạm, điểm sơ cấp cứu chữ thập đỏ.
Ghi chú:
1 Ghi rõ địa chỉ theo nơi đăng ký thường trú hoặc tạm trú.
2 Ghi theo quyết định thành lập trạm, điểm chữ thập đỏ.
3 Trạm hoặc điểm sơ cấp cứu.
4 Địa danh tỉnh hoặc thành phố.
5 Hội chữ thập đỏ quyết định thành lập trạm, điểm sơ cấp cứu chữ thập đỏ.
Ghi chú:
1 Địa danh tỉnh hoặc thành phố nơi thẩm định;
2 Tên cơ quan thẩm định;
3 Tên trạm /điểm sơ cấp cứu chữ thập đỏ;
4 Trạm hoặc điểm sơ cấp cứu;
5 Ghi rõ địa chỉ số nhà, đường, thôn, xóm;
6 Đánh dấu ü vào ô cấp mới hoặc cấp lại;
7 Địa danh cơ quan thẩm quyền cấp giấy phép.
Ghi chú:
1 Tên cơ sở tổ chức huấn luyện.
2 Ghi rõ tên khóa huấn luyện: ví dụ Khóa huấn luyện tình nguyện viên sơ cấp cứu chữ thập đỏ cấp I.
3 Kết quả huấn luyện ghi loại: giỏi, khá hoặc trung bình
4 Địa danh tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương nơi tổ chức huấn luyện.
5 Ghi hiệu trưởng, giám đốc trung tâm hoặc chủ tịch Hội Chữ thập đỏ.