Cảm ơn quý khách đã gửi báo lỗi.
Thông tư 08/2004/TT-BYT của Bộ Y tế về hướng dẫn việc quản lý các sản phẩm thực phẩm chức năng
- Thuộc tính
- Nội dung
- VB gốc
- Tiếng Anh
- Hiệu lực
- VB liên quan
- Lược đồ
- Nội dung MIX
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
- Tải về
Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.
Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.
Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.
thuộc tính Thông tư 08/2004/TT-BYT
Cơ quan ban hành: | Bộ Y tế | Số công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 08/2004/TT-BYT | Ngày đăng công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Loại văn bản: | Thông tư | Người ký: | Trần Chí Liêm |
Ngày ban hành: | 23/08/2004 | Ngày hết hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày hết hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Áp dụng: | Tình trạng hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! | |
Lĩnh vực: | Y tế-Sức khỏe |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Nội dung tóm tắt đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!
tải Thông tư 08/2004/TT-BYT
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
THÔNG TƯ
CỦA BỘ Y TẾ SỐ 08/2004/TT-BYT NGÀY 23 THÁNG 8 NĂM 2004
HƯỚNG DẪN VIỆC QUẢN LÝ CÁC SẢN PHẨM THỰC PHẨM CHỨC NĂNG
Những sản phẩm thực phẩm có bổ sung các chất dinh dưỡng như vitamin, muối khoáng và các chất có hoạt tính sinh học nếu được Nhà sản xuất công bố sản phẩm đó là thực phẩm chức năng; được cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nước sản xuất hoặc nước cho phép lưu hành chứng nhận phù hợp với pháp luật về thực phẩm và có đủ các điều kiện sau thì được coi là thực phẩm chức năng:
PHỤ LỤC
BẢNG KHUYẾN NGHỊ NHU CẦU DĨNH DƯỠNG RNI-2002
(Recommended Nutrient Intakes)
(ban hành kèm theo Thông tư số 08 ngày 23/8/2004 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
1. Nhóm Vitamin
|
Vitamin tan trong dầu |
Vitamin tan trong nước |
|
|||||||||||
Phân loại |
Lứa tuổi (năm)
|
Vit. A (f) (g) (àg RE/ngày)
|
Vit. D (àg /ngày) |
Vit. E (h) (mgỏ -TE/ngày) ) |
Vit. K (l) (àg /ngày) |
Vit. C (d) (mg /ngày) |
Vit. B1 (g) (mg/ngày) |
Vit. B2 (mg /ngày) |
Niacin (a) (mg NE/ngày) |
Vit. B6 (mg /ngày) |
Pantothenate (mg/ngày) |
Biotin (àg /ngày) |
Folate (c) (àg DFE/ngày) |
Vit. B12 (àg /ngày) |
Trẻ em < 1 tuổi |
0 - 6 tháng |
375 |
5 |
2,7 (i) |
5: (m) |
25 |
0,2 |
0,3 |
2(b) |
0,1 |
1,7 |
5 |
80 |
0,4 |
7 - 11 tháng |
400 |
5 |
2,7 (i) |
10 |
30 |
0,3 |
0,4 |
4 |
0,3 |
1,8 |
6 |
80 |
0,5 |
|
Trẻ em |
1 - 3 tuổi |
400 |
5 |
5 (k) |
15 |
30 |
0,5 |
0,5 |
6 |
0,5 |
2 |
8 |
160 |
0,9 |
4 - 6 tuổi |
450 |
5 |
5 (k) |
20 |
30 |
0,6 |
0,6 |
8 |
0,6 |
3 |
12 |
200 |
1,2 |
|
7 - 9 tuổi |
500 |
5 |
7 (k) |
25 |
35 |
0,9 |
0,9 |
12 |
1 |
4 |
20 |
300 |
1,8 |
|
Nam thiếu niên |
10 - 18 tuổi (nam) |
400 |
5 |
10 |
35-65 |
40 |
1,2 |
1,3 |
16 |
1,3 |
5 |
25 |
400 |
2,4 |
Nữ thiếu niên |
10 - 18 tuổi (nữ) |
600 |
5 |
7,5 |
35-55 |
40 |
1,1 |
1,0 |
16 |
1,2 |
5 |
25 |
400 |
2,4 |
Người trưởng thành |
19 - 65 tuổi (nam) |
600 |
5(19-50) 10(50-65) |
10 |
65 |
45 |
1,2 |
1,3 |
16 |
1,3(19-50) 1,7(50-65) |
5
|
30 |
400 |
2,4 |
19 - 65 tuổi hành kinh 50 - 65 tuổi mãn kinh |
500 500 |
5 10 |
7,5 7,5 |
55 55 |
45 |
1,1 1,1 |
1,1 1,1 |
14 14 |
1,3 1,5 |
5 5 |
30 30 |
400 400 |
2,4 2,4 |
|
Người cao tuổi |
> 65 tuổi (nam) |
600 |
15 |
10 |
65 |
45 |
1,2 |
1,3 |
16 |
1,7 |
5 |
|
400 |
2,4 |
> 65 tuổi (nữ) |
600 |
15 |
7,5 |
55 |
45 |
1,1 |
1,1 |
14 |
1,5 |
5 |
|
400 |
2,4 |
|
Phụ nữ có thai |
|
800 |
5 |
i |
55 |
55 |
1,4 |
1,4 |
18 |
1,9 |
6 |
30 |
600 |
2,6 |
Phụ nữ cho con bú |
|
850 |
5 |
i |
55 |
70(e) |
1,5 |
1,6 |
17 |
2 |
7 |
35 |
500 |
2,8 |
Ghi chú: Vitamin
Niacin
(a) NE: tính theo đương lượng Niacin. Tỷ lệ chuyển đổi là 60 tryptophan ~ 1niacin.
(b) Niacin được tạo thành trước.
Folate
(c) DFE: tính theo Folate khẩu phần; số àg Folate cung cấp = [số àg folate thực phẩm + (1,7 x số àg a xit folic tổng hợp].
Vitamin C
(d) RNI 45mg cho người trưởng thành (nam và nữ) và 55mg cho bà mẹ có thai. Nếu hàm lượng Vitamin C cao hơn sẽ làm tăng hấp thụ sắt.
(e) Bổ sung thêm 25mg là cần thiết cho bà mẹ cho con bú.
Vitamin A
(f) Giá trị Vitamin A là lượng ăn khuyến cáo an toàn thay thế cho RNI. Mức ăn này được xây dựng để phòng tránh dấu hiệu bệnh lý của sự thiếu vitamin A, cho phép phát triển bình thường, nhưng không sử dụng trong các giai đoạn dài bị nhiễm trùng hay các bệnh khác.
(g) Lượng ăn khuyến cáo an toàn tính theo àgRE/ngày; 1àg retinol = 1àgRE; 1àg B-Caroten = 0,167 àgRE; 1àg Carotenoids khác = 0,084 àgRE.
VitaminE
h) Các số liệu không đủ để xây dựng lượng ăn khuyến cáo bởi vậy phải thay thế lượng ăn vào chấp nhận được. Giá trị này là ước tính sát nhất về nhu cầu, dựa trên lượng ăn vào chấp nhận được hiện hành để cung cấp các chức năng đã biết đến của loại vitamin này.
(i) Không có bất cứ sự khác nhau về nhu cầu vitamin E giữa bà mẹ có thai và cho con bú với nhóm người trưởng thành. Tăng năng lượng ăn vào đối với bà mẹ có thai và cho con bú để đáp ứng cho việc tăng nhu cầu năng lượng cho sự phát triển của trẻ và tổng hợp sữa. Các sản phẩm thay thế sữa mẹ không được chứa ít hơn 0,3 mg ỏ - tocopherol qui đổi (TE)/100ml sữa đã pha và không lớn hơn 0,4 mg TE/g PUFA. Lượng Vitamin E trong sữa mẹ gần như không đổi ở mức 2,7 mg trong 850 ml sữa.
(k) Các giá trị dựa trên sự cân đối với lượng ăn vào chấp nhận được cho người trưởng thành.
Vitamin K
(l) RNI cho mỗi nhóm tuổi được dựa trên lượng phyloquynone ăn vào hàng ngày là 1 mcg/kg/ngày. Đây là nguồn vitamin K chủ yếu trong thức ăn.
(m) Hàm lượng này dùng cho trẻ hoàn toàn nuôi bằng sữa mẹ là không đủ. Để phòng tránh chảy máu vì thiếu hụt vitamin K, tất cả trẻ nuôi bằng sữa mẹ nên nhận bổ sung vitamin K khi sinh tuỳ theo khuyến cáo của quốc gia.
2. Nhóm muối khoáng
Lứa tuổi |
Can xi (c) (mg/ngày) |
Photpho (mg/ngày) |
Magiê (mg/ngày) |
Sắt (mg/ngày) |
Kẽm (mg/ngày) |
Iốt (o) (mg/ngày) |
Selen (mg/ngày) |
0 - 6 tháng |
300 (a) 400 (b) |
0 - 5 tháng: 300 |
26 (a) 36 (b) |
(k) |
1,1 (e) - 6,6 (g) |
30(p) àg/kg/ngày 15(p) àg/kg/ngày |
6 |
7 - 11 tháng |
400 |
6 - 12 tháng: 500 |
53 |
9(l) |
0,8 (e) - 8,3 (h) |
135 |
10 |
1- 3 tuổi |
500 |
800 |
60 |
6 |
2,4 - 8,4 |
75 |
17 |
4 - 6 tuổi |
600 |
800 |
73 |
6 |
3,1 - 10,3 |
110 |
21 |
7 - 9 tuổi |
700 |
7 - 10 tuổi 800 |
100 |
9 |
3,3 - 11,3 |
100 |
21 |
10 - 18 tuổi (nam) |
1.300 (d) |
11 - 24 nam 1200 |
250 |
15(10-14 tuổi) 19 (15-18 tuổi) |
5,7 - 19,2 |
135 (10 - 11 tuổi) 110 (12 - 18 tuổi) |
34 |
10 - 18 tuổi (nữ) 10 - 14 15-18 |
1.300 (d) |
11 - 24 nữ 1200 |
230 |
14 (10-14 tuổi (m) 33 (10-14 tuổi) 31 (15-18 tuổi) |
4,6 - 15,5 |
140 (10 - 11 tuổi) 100 (12 - 18 tuổi)
|
26 |
19 - 65 tuổi (nam) |
1.000 |
19 - 51 + : 800 |
260 |
14 |
4,2 - 14 |
1030 |
34 |
19 - 65 tuổi (nữ) 19-50 (tuổi hành kinh) 51 - 65 (tuổi mãn kinh) |
1.000 1.300 |
19 - 51 + : 800 - 1200 |
220 |
29 11 |
3,0 - 9,8 |
110 110 |
26 |
> 65 tuổi (nam) |
1.300 |
1200 |
230 |
14 |
4,2 - 14 |
130 |
24 |
> 65 tuổi (nữ) |
1.300 |
1200 |
190 |
11 |
3,0 - 9,8 |
110 |
26 |
Phụ nữ có thai |
1.200 |
1200 |
220 |
(n) |
3,4 - 20 |
200 |
28 - 30 |
Phụ nữ cho con bú |
1.000 |
1200 |
270 |
48 |
4,3 - 19 |
200 |
35 - 42 |
Ghi chú: Muối khoáng
(a) Cho trẻ nuôi bằng sữa mẹ.
(b) Cho trẻ nuôi bộ.
Canxi
(c) Số liệu sử dụng để xây dựng RNIS cho canxi được lấy từ các nước phát triển. Do đó vẫn có sự tranh luận về sự phù hợp của nó khi áp dụng cho các nước đang phát triển. Lưu ý này cũng đúng cho hầu hết các chất dinh dưỡng nhưng căn cứ trên sự hiểu biết hiện nay, ảnh hưởng của canxi có vẻ là rõ rệt nhất.
(d) Đặc biệt là trong gia đoạn phát triển nhanh.
Kẽm
(e) Chỉ cho trẻ nuôi bằng sữa mẹ.
(f) Dùng cho trẻ nuôi bộ và khả năng sinh dụng kẽm ở mức trung bình.
(g) Dùng cho trẻ nuôi bộ, khả năng sinh dụng kẽm thấp vì trẻ ăn sữa làm từ ngũ cốc giầu phytate và đạm thực vật.
(h) Không áp dụng cho trẻ chỉ bú sữa mẹ.
Sắt
(i) Sự hấp thụ sắt tăng một cách đáng kể khi mỗi bữa ăn có chứa ít nhất là 25mg vitamin C và mỗi ngày trẻ ăn 3 bữa. Điều này đặc biệt đúng nếu trong khẩu phần ăn có chứa các chất ức chế hấp thụ sắt như taninh hoặc phytate.
(k) Dự trữ sắt của trẻ sơ sinh là thoả mãn yêu cầu về sắt trong 6 tháng đầu tiên cho trẻ sinh đủ tháng. Trẻ sinh thiếu tháng, thiếu cân cần bổ sung thêm sắt.
(l) Trong giai đoạn này khả năng sinh dụng sắt có trong khẩu phần biến đổi nhiều.
(m) Cho nữ thiếu niên chưa hành kinh.
(n) Phụ thuộc vào tình trạng dự trữ sắt nên bổ sung viên sắt cho phụ nữ từ khi có thai đến sau đẻ 1 tháng: 60mg sắt nguyên tố/ngày + Acid folic. Nếu thiếu máu liều điều trị cao hơn.
Iốt
(o) Số liệu tính trên 01 kg trọng lượng cơ thể thường được dùng nhiều hơn và số liệu này như sau:
Trẻ sinh thiếu tháng: 30mcg/kg/ngày
Trẻ em từ 1 - 6 tuổi: 6mcg/kg/ngày
Trẻ từ 01 - 12 tháng tuổi: 19mcg/kg/ngày
Trẻ em từ 7 - 11 tuổi: 4mcg/kg/ngày
Phụ nữ có thai và cho con bú: 3,5mcg/kg/ngày
(p) RNIS tính theo mcg/kg/ngày do thể trọng thay đổi nhiều ở các lứa tuổi này.