Thông tư 10/2013/TT-BXD về quản lý chất lượng công trình xây dựng
- Tóm tắt
- Nội dung
- VB gốc
- Tiếng Anh
- Hiệu lực
- VB liên quan
- Lược đồ
- Nội dung MIX
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
- Tải về
Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.
Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.
thuộc tính Thông tư 10/2013/TT-BXD
Cơ quan ban hành: | Bộ Xây dựng | Số công báo: Số công báo là mã số ấn phẩm được đăng chính thức trên ấn phẩm thông tin của Nhà nước. Mã số này do Chính phủ thống nhất quản lý. | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 10/2013/TT-BXD | Ngày đăng công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Loại văn bản: | Thông tư | Người ký: | Trịnh Đình Dũng |
Ngày ban hành: Ngày ban hành là ngày, tháng, năm văn bản được thông qua hoặc ký ban hành. | 25/07/2013 | Ngày hết hiệu lực: Ngày hết hiệu lực là ngày, tháng, năm văn bản chính thức không còn hiệu lực (áp dụng). | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày hết hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Áp dụng: Ngày áp dụng là ngày, tháng, năm văn bản chính thức có hiệu lực (áp dụng). | Tình trạng hiệu lực: Cho biết trạng thái hiệu lực của văn bản đang tra cứu: Chưa áp dụng, Còn hiệu lực, Hết hiệu lực, Hết hiệu lực 1 phần; Đã sửa đổi, Đính chính hay Không còn phù hợp,... | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! | |
Lĩnh vực: | Xây dựng |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Phân cấp công trình xây dựng
Ngày 25/07/2013, Bộ Xây dựng đã ban hành Thông tư số 10/2013/TT-BXD quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng công trình xây dựng, trong đó đáng chú ý là quy định về các tiêu chí phân cấp công trình xây dựng.
Theo Thông tư này, Bộ Xây dựng phân loại các loại công trình xây dựng theo 05 cấp: Cấp đặc biệt, cấp I, cấp II, cấp III và cấp IV dựa trên các tiêu chí về số tầng, chiều cao, sức chứa, tầm quan trọng, quy mô hoặc theo độ bền vững và bậc chịu lửa của công trình.
Cụ thể, đối với các công trình dân dụng, nhà chung cư được phân theo 03 cấp (cấp III có từ 2 - 7 tầng, cấp II có từ 8 - 20 tầng, cấp I có trên 20 tầng); nhà biệt thự phân theo 02 cấp (cấp III có từ 6 tầng trở xuống, cấp II có trên 6 tầng); trường đại học, cao đẳng và trường trung học chuyên nghiệp... được phân theo 03 cấp (cấp III cao dưới 28m, cấp II từ 28 - 75m, cấp I cao trên 75m); với các công trình văn hóa, bảo tàng, thư viện, triển lãm, nhà trưng bày được phân theo 03 cấp (cấp I gồm các công trình cấp quốc gia, cấp II gồm công trình cấp tỉnh ngành và cấp III là số còn lại); các công trình di tích được phân theo 04 cấp (trong đó, cấp đặc biệt gồm các di sản quốc gia đặc biệt và di sản thế giới...)
Việc phân cấp các loại công trình nêu trên là cơ sở để thực hiện các công việc như: quy định đối tượng công trình phải lập chỉ dẫn kỹ thuật; quy định về việc công bố thông tin năng lực của các tổ chức, cá nhân hoạt động xây dựng công trình; đối tượng công trình phải được thẩm tra thiết kế và kiểm tra công tác nghiệm thu đưa công trình vào sử dụng; hoặc về phân cấp sự cố, giải quyết sự cố trong quá trình thi công xây dựng và thời hạn bảo hành công trình xây dựng...
Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 09/09/2013; thay thế Thông tư số 27/2009/TT-BXD ngày 31/07/2009; số 02/2006/TT-BXD ngày 17/05/2006 và các nội dung về chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực, chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình xây dựng quy định tại Thông tư 03/2011/TT-BXD ngày 06/04/2011.
Xem chi tiết Thông tư 10/2013/TT-BXD tại đây
tải Thông tư 10/2013/TT-BXD
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
BỘ XÂY DỰNG Số: 10/2013/TT-BXD | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT Hà Nội, ngày 25 tháng 07 năm 2013 |
THÔNG TƯ
QUY ĐỊNH CHI TIẾT MỘT SỐ NỘI DUNG
VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
Căn cứNghịđịnh 62/2013/NĐ-CP ngày 25/06/2013 của Chính phủquy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổchức của BộXây dựng;
Căn cứNghịđịnh 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủvềQuản lý chất lượng công trình xây dựng (sau đây viết tắt là Nghịđịnh 15/2013/NĐ-CP);
Căn cứNghịđịnh 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủvềQuản lý dựán đầu tư xây dựng công trình; Nghịđịnh 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủvềsửa đổi, bổsung một sốđiều Nghịđịnh 12/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2009 của Chính phủvềquản lý dựán đầu tư xây dựng công trình;
Căn cứNghịđịnh 108/2009/NĐ-CP ngày 27/11/2009 của Chính phủvềđầu tư theo hình thức Hợp đồng Xây dựng-Kinh doanh-Chuyển giao, Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh, Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao (sau đây viết tắt là Nghịđịnh 108/2009/NĐ-CP); Nghịđịnh 24/2011/NĐ-CP ngày 05/04/2011 của Chính phủvềSửa đổi một sốđiều của Nghịđịnh 108/2009/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2009 vềđầu tư theo hình thức Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao, Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh, Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao (sau đây viết tắt là Nghịđịnh 24/2011/NĐ-CP);
Căn cứ Quyết định số 71/2010/QĐ-TTg ngày 09/11/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế thí điểm đầu tư theo hình thức đối tác công – tư;
Xét đề nghị của Cục trưởng Cục Giám định nhà nước về Chất lượng công trình xây dựng;
Bộtrưởng BộXây dựng ban hành Thông tư quy định chi tiết một sốnội dung vềquản lý chất lượng công trình xây dựng.
Chương I. QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
1. Phạm vi điều chỉnh:
a) Thông tư này quy định chi tiết một sốnội dung quản lý chất lượng công trình xây dựng theo quy định tại Nghịđịnh 15/2013/NĐ-CP,áp dụng đối với các loại công trình được đầu tư xây dựng bằng mọi nguồn vốn;
b) Các nội dung vềthẩm định, thẩm travà phê duyệtthiết kếxây dựng công trình, quản lý chất lượng xây dựng nhàởriêng lẻvà một sốnội dung khác có liên quan được quy định tại các thông tư khác của BộXây dựng.
2. Đối tượng áp dụng
Các tổchức, cá nhân trong và ngoài nước có liên quan đến công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng trên lãnh thổViệt Nam.
Điều 2. Phân định trách nhiệm quản lý chất lượng công trình xây dựng giữa chủ đầu tư với ban quản lý dự án hoặc tư vấn quản lý dự án
1. Chủđầu tư có trách nhiệm tổchức quản lý chất lượng công trình xây dựng từkhảo sát, thiết kếđến thi công xây dựng và nghiệm thu, bảo hành công trình, bao gồm:
a) Lựa chọn các nhà thầu đủđiều kiện năng lực đểthực hiện các hoạt động xây dựng công trình; chấp thuận các nhà thầu phụtham gia hoạt động xây dựng công trình do nhà thầu chính hoặc tổng thầu đềxuất theo quy định của hợp đồng;
b) Quản lý chất lượng khảo sát xây dựng và thiết kếxây dựng công trình theo quy định tại Điều 13, Điều 18 và Điều 21 Nghịđịnh 15/2013/NĐ-CP và các quy định khác có liên quan tại Thông tư này;
c) Quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình theo quy định tại Điều 24 Nghịđịnh 15/2013/NĐ-CP và các quy định khác có liên quan tại Thông tư này;
d) Tổchức nghiệm thu công trình xây dựng theo quy định tại Điều 31 Nghịđịnh 15/2013/NĐ-CP và các quy định khác có liên quan tại Thông tư này;
đ) Tổchức thực hiện bảo hành công trình xây dựng theo quy định tại Chương V Nghịđịnh 15/2013/NĐ-CP;
e) Lưu trữhồsơ công trình theo quy định tại Điều 28 Thông tư này;
g) Giải quyết sựcốtheo quy định tại Chương VI Nghịđịnh 15/2013/NĐ-CP và các quy định khác có liên quan tại Thông tư này;
h) Thực hiện các yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước vềxây dựng theo quy định của pháp luật trong quá trình đầu tư xây dựng công trình.
2. Người đại diện theo pháp luật của chủđầu tư có thể ủy quyền cho ban quản lý dựán (trong trường hợp trực tiếp quản lý dựán) hoặc tư vấn quản lý dựán (trong trường hợp thuê tư vấn quản lý dựán) thực hiện một hoặc một sốcác nội dung nêu tại Khoản 1 Điều này, trừcác nội dung sau: phê duyệt nhiệm vụthiết kếxây dựng công trình, phê duyệt thiết kếxây dựng công trình làm cơ sởđấu thầu lựa chọn nhà thầu thi công xây dựng công trình, phê duyệt kết quảđấu thầu và lựa chọn nhà thầu, nghiệm thu hoặc phê duyệt kết quảnghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình, công trình xây dựng đưa vào sửdụng.
3. Trường hợp chủđầu tưủy quyền cho ban quản lý dựán, chủđầu tư có trách nhiệm chỉđạo, kiểm tra và chịu trách nhiệm vềkết quảthực hiện của ban quản lý dựán. Ban quản lý dựán chịu trách nhiệm trước chủđầu tư và pháp luật theo nhiệm vụvà quyền hạn được chủđầu tưủy quyền.
4. Trường hợp chủđầu tư thuê tư vấn quản lý dựán, việcủy quyền của chủđầu tư cho tư vấn quản lý dựán phải được quy định rõ trong hợp đồng. Chủđầu tư có trách nhiệm kiểm tra, đôn đốc, theo dõi việc thực hiện hợp đồng của tư vấn quản lý dựán. Tư vấn quản lý dựán chịu trách nhiệm trước chủđầu tư và pháp luật vềviệc thực hiện các cam kết trong hợp đồng.
5. Trường hợp tựthực hiện thiết kế, thi công xây dựng công trình thì chủđầu tư thành lập bộphận quản lý chất lượng công trình độc lập với bộphận thiết kế, thi công xây dựng công trình đểquản lý chất lượng công trình theo các quy định tại Điều này.
Điều 3. Phân định trách nhiệm quản lý chất lượng công trình xây dựng trong trường hợp áp dụng hình thức hợp đồng tổng thầu thiết kế - cung cấp thiết bị công nghệ và thi công xây dựng công trình (tổng thầu EPC); hợp đồng tổng thầu thiết kế và thi công xây dựng công trình (EC)
1. Chủđầu tư không trực tiếp quản lý toàn diện chất lượng công trình, nhưng phải thực hiện các công việc sau:
a) Lập nhiệm vụthiết kế;
b) Lựa chọn tổng thầu và kiểm tra điều kiện năng lực của tổng thầutrong quá trình thực hiệnso với hồsơ dựthầu; chỉđịnh nhà thầu phụtrong cáctình huống được phéptheo quy định của pháp luật vềhợp đồng trong hoạt động xây dựng;
c) Kiểm tra điều kiện năng lực và chấp thuận các nhà thầu phụchủyếu do tổng thầu đềxuất theo quy định của hợp đồng;
d) Kiểm tra và phê duyệt thiết kếxây dựng công trình do tổng thầu lập;
đ) Phê duyệt tiến độthi công xây dựng công trình;
e) Kiểm tra, chấp thuận các vật liệu, sản phẩm xây dựng và thiết bịcông nghệchủyếu sửdụng trong công trình;
g) Chứng kiến nghiệm thu hoặc trực tiếp tham gia nghiệm thu một sốcông việc xây dựng, giai đoạn thi công quan trọng do tổng thầu và các thầu phụthực hiện;
h) Nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình, công trình xây dựng đểđưa vào sửdụng;
i) Thực hiện hoặc yêu cầu tổng thầu thực hiện các yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước vềxây dựng theo quy định của pháp luật trong quá trình đầu tư xây dựng công trình.
2. Tổng thầu có trách nhiệm tổchức quản lý chất lượng các công việc do mình thực hiện và các công việc donhàthầu phụthực hiện,bao gồm:
a) Lập và đềxuất với chủđầu tư quy trình kiểm soát chất lượng đối với toàn bộcác công việc do tổng thầu và thầu phụthực hiện;
b) Kiểm soát chất lượng công tác khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng công trình do mình thực hiện theo quy định tại Nghịđịnh 15/2013/NĐ-CP và các thông tư hướng dẫn có liên quan;
c) Lựa chọnnhàthầu phụ đáp ứng điều kiện năng lực theo quy định;
d) Giám sát, nghiệm thu đối với các công việc do nhà thầu phụthực hiện;
đ) Tổng thầu chịu trách nhiệm trước chủđầu tư vềchất lượng các công việc do nhà thầu phụthực hiện.
Điều 4. Phân định trách nhiệm quản lý chất lượng công trình xây dựng trong trường hợp áp dụng hình thức hợp đồng tổng thầu thi công xây dựng công trình (tổng thầu C); hợp đồng tổng thầu thiết kế và cung cấp thiết bị công nghệ (tổng thầu EP); hợp đồng tổng thầu cung cấp thiết bị công nghệ và thi công xây dựng công trình (tổng thầu PC).
1. Chủđầu tư có trách nhiệm:
a) Tổchức quản lý chất lượng công trình xây dựng theo quy định tại Khoản 1 Điều 2 Thông tư này đối với các công việc do tổng thầu và các nhà thầu chính trực tiếp thực hiện;
b) Kiểm tra năng lực và chấp thuận nhà thầu phụdo tổng thầu đềxuất theo quy định của hợp đồng; chỉđịnh nhà thầu phụtrong các tình huống được phép theo quy định của pháp luật vềhợp đồng trong hoạt động xây dựng; chứng kiến nghiệm thu hoặc trực tiếp tham gia nghiệm thu một sốcông việc xây dựng do nhà thầu phụthực hiện khi cần thiết.
2. Tổng thầu có trách nhiệm:
a) Thực hiện trách nhiệm của nhà thầu vềquản lý chất lượng công trình xây dựng theo các quy định tại Nghịđịnh 15/2013/NĐ-CP và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đối với các công việc do mình thực hiện;
b) Lựa chọn nhà thầu phụ đáp ứng điều kiện năng lực theo quy định; thực hiện giám sát, nghiệm thu đối với các công việc do nhà thầu phụ thực hiện;
Tổng thầu chịu trách nhiệm trước chủđầu tư và trước pháp luật vềchất lượng các công việc xây dựng do nhà thầu phụthực hiện.
3. Nhà thầu phụthực hiện trách nhiệm của nhà thầu vềquản lý chất lượng công trình theo các quy định tại Nghịđịnh 15/2013/NĐ-CP và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đối với phần việc do mình thực hiện theo quy định của hợp đồng xây dựng.
Điều 5. Phân định trách nhiệm quản lý chất lượng công trình xây dựng trong trường hợp áp dụng đầu tư theo hình thức hợp đồng Xây dựng-Kinh doanh-Chuyển giao (BOT), Hợp đồng Xây dựng-Chuyển giao-Kinh doanh (BTO), Hợp đồng Xây dựng – Chuyển giao (BT), đối tác công tư (PPP)
1. Doanh nghiệp dựán có trách nhiệm:
a) Lựa chọn nhà thầu tư vấn, mua sắm hàng hóa, thi công xây dựng và nhà thầu khác để thực hiện dự án theo quy định của pháp luật về đấu thầu.
Kết quả lựa chọn nhà thầu phải gửi thông báo cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền ký hợp đồng BOT, BTO, BT, PPP trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày có quyết định lựa chọn nhà thầu;
b) Lập thiết kế kỹ thuật trên cơ sở báo cáo nghiên cứu khả thi và hợp đồng dự án, gửi cơ quan nhà nước có thẩm quyền ký hợp đồng BOT, BTO, BT, PPP để giám sát, kiểm tra;
c) Tự quản lý, giám sát hoặc thuê tổ chức tư vấn độc lập để quản lý, giám sát thi công xây dựng, nghiệm thu các hạng mục và toàn bộ công trình theo thiết kế đã thỏa thuận phù hợp với quy định của pháp luật về xây dựng và thỏa thuận tại hợp đồng dự án;
d) Thực hiện toàn bộtrách nhiệm quản lý chất lượng của chủđầu tư theo nội dung quy định tại Điều 2 Thông tư này;
đ) Chuyển giao công nghệ, đào tạo, bảo hành, bảo trì công trình phù hợp với các yêu cầu của hợp đồng dự án và theo quy định của pháp luật có liên quan.
2. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền ký hợp đồng BOT, BTO, BT, PPP có trách nhiệm:
a) Tiếp nhận và kiểm tra kết quảlựa chọn nhà thầu của doanh nghiệp dựán so với yêu cầu của hợp đồng dựán và quy định của pháp luật có liên quan;
b) Giám sát, kiểm tra thiết kếkỹthuật do doanh nghiệp dựán lập theo quy định hiện hành hoặc thẩm tra thiết kếtheo quy định của Nghịđịnh 15/2013/NĐ-CP trong trường hợp cơ quan nhà nước có thẩm quyền ký hợp đồng BOT, BTO, BT, PPPđồng thời là cơ quan quản lý nhà nước vềxây dựng; xem xét, quyết định việc thay đổi thiết kếkỹthuật so với báo cáo nghiên cứu khảthi;
c) Giám sát, đánh giá việc tuân thủcác nghĩa vụcủa nhà đầu tư và doanh nghiệp dựán trong việc thực hiện cácyêu cầu vềquy hoạch, mục tiêu, quy mô, tiêu chuẩn kỹthuật, chất lượng công trình, tiến độhuy động vốn và thực hiện dựán, bảo vệmôi trường và các vấn đềkhác theo thỏa thuận trong hợp đồng dựán. Thực hiện kiểm tra công tác nghiệm thu công trình của doanh nghiệp dựán theo quy định củaNghịđịnh 15/2013/NĐ-CP trong trường hợp cơ quan nhà nước có thẩm quyền ký hợp đồng BOT, BTO, BT, PPP đồng thời là cơ quan quản lý nhà nước vềxây dựng;
d) Tổ chức kiểm định chất lượng, giá trị, tình trạng công trình theo thỏa thuận tại hợp đồng dự án, lập danh mục tài sản chuyển giao, xác định các hư hại (nếu có) và yêu cầu doanh nghiệp dự án thực hiện việc sửa chữa, bảo trì công trình;
đ)Chỉ nhận chuyển giao khi công trình và các thiết bị, tài sản liên quan đến việc vận hành công trình đã được bảo dưỡng, sửa chữa đảm bảo yêu cầu kỹthuật, chất lượng và các nội dung đã thoảthuận trong hợp đồng dựán;
e) Phối hợp với doanh nghiệp dựán lập hồsơ bàn giao công trình làm căn cứpháp lý cho việc chuyển giao công trình;
g) Tổ chức quản lý, vận hành công trình theo chức năng, thẩm quyền hoặc giao cho nhà đầu tư quản lý vận hành theo thỏa thuận tại hợp đồng dự án sau khi tiếp nhận công trình.
3. Trách nhiệm của doanh nghiệp dựán và của cơ quan nhà nước có thẩm quyền ký hợp đồng BOT, BTO, BT, PPP trong việc quản lý chất lượng công trình xây dựng phải được xác định rõ trong hợp đồng dựán.
Điều 6. Chỉ dẫn kỹ thuật
1. Tổchức lập và phê duyệt chỉdẫn kỹthuật:
a) Chủđầu tư tổchức lập và phê duyệt chỉdẫn kỹthuật đối với các công trình quy định tại Khoản 3 Điều 7 Nghịđịnh 15/2013/NĐ-CP;
b) Trong quá trình thi công xây dựng công trình, trường hợp cần thiết các nhà thầu tham gia hoạt động xây dựng công trình có thểtrình chủđầu tư phê duyệt bổsung các nội dung chi tiết của chỉdẫn kỹthuật;
c) Đối với công trình thực hiện theo hình thức hợp đồng tổng thầu EPC và tổng thầu EC, tổng thầu này tổchức thực hiện việc lập chỉdẫn kỹthuật trên cơ sởcác yêu cầu của chủđầu tư;
d) Đối với các công trình không bắt buộc lập chỉdẫn kỹthuật, các nội dung của chỉdẫn kỹthuật được quy định trong thuyết minh thiết kếxây dựng công trình, bản vẽthi công và trong quy trình giám sát và kiểm soát chất lượng công trình xây dựng.
2. Chỉ dẫn kỹ thuật của công trình bao gồmphần chỉ dẫn chung và các chỉ dẫn kỹ thuật cụ thể cho từng loại công việc xây dựng chủ yếu. Chỉ dẫn kỹ thuậtphải thể hiện rõ những yêu cầu kỹ thuật mà nhà thầu thi công xây dựng phải thực hiện; trong đó nêu rõ các sai số cho phép trong thi công xây dựng, các yêu cầu kỹ thuật và quy trình kiểm tra đối với vật liệu, sản phẩm xây dựng, thiết bị công trình và thiết bị công nghệ được sử dụng, lắp đặt vào công trình, quy định về việcgiám sát thi công xây dựng và nghiệm thu công trình xây dựng.
3. Nhà thầu tư vấn tham khảo chỉdẫn kỹthuật mẫu do BộXây dựng, Bộquản lý công trình xây dựng chuyên ngành hoặc các Hội nghềnghiệp ban hành đểlập chỉdẫn kỹthuật cụthểcho từng công trình.
Điều 7. Phân cấp các loại công trình xây dựng quy định tại Khoản 2 Điều 6 Nghị định 15/2013/NĐ-CP
1. Cấp các loại công trình xây dựng quy định tại thông tư này là cơ sởđểthực hiện các công việc sau:
a) Quy định đối tượng công trình phải lập chỉdẫn kỹthuật;
b) Quy định vềviệc công bốthông tin năng lực của các tổchức, cá nhân hoạt động xây dựng công trình;
c) Quy định đối tượng công trình phải được cơ quan quản lý nhà nước vềxây dựng thẩm tra thiết kếvà kiểm tra công tác nghiệm thu đưa công trình vào sửdụng;
d) Quy định vềphân cấp sựcốvà giải quyết sựcốtrong quá trình thi công xây dựng;
đ) Quy định vềthời hạn bảo hành công trình xây dựng;
e) Quy định các công việc khác có liên quan.
2. Cấp các loại công trình xây dựng được xác định theo trình tựnhư sau:
a) Xác định trên cơ sởquy mô, công suất và tầm quan trọng của công trình theo quy định tại Phụlục 1 của Thông tư này;
b) Xác định trên cơ sởyêu cầu vềđộbền vững, bậc chịu lửa và các yêu cầu kỹthuật khác của công trình quy định tại các quy chuẩn kỹthuật quốc gia có liên quan (nếu có);
c) Cấp công trình được chọn theo cấp cao nhất được xác định tại Điểm a và Điểm b Khoản này.
3. Cấp công trình được xác định cho từng công trình, hạng mục công trình độc lập trong dựán đầu tư xây dựng công trình.
Chương II. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG KHẢO SÁT XÂY DỰNG VÀ THIẾT KẾ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Điều 8. Nhiệm vụ khảo sát xây dựng
1. Nhiệm vụkhảo sát phải được lập phù hợp với quy mô công trình, loại hình khảo sátxây dựngvà bước thiết kế. Chủđầu tư có thểthuê tổchức tư vấn, chuyên gia góp ý hoặc thẩm tra nhiệm vụkhảo sátxây dựngkhi cần thiết.
Nhiệm vụkhảo sát xây dựng do nhà thầu thiết kếxây dựng công trình lập là cơ sởlập hồsơ mời thầu khảo sát xây dựng. Trong hồsơ dựthầu khảo sát, nhà thầu khảo sát có trách nhiệm lập phương án kỹthuật khảo sát xây dựng theo quy định tại Điều 9 Thông tư này. Chủđầu tư có thểthuê nhà thầu khảo sát lập nhiệm vụkhảo sát đểphục vụviệc tìm kiếm địa điểm xây dựng, lập Báo cáo đầu tư xây dựng công trình và lập Dựán đầu tư xây dựng công trình.
2.Các nội dung chính của nhiệm vụkhảo sát xây dựng bao gồm:
a) Mục đích khảo sát xây dựng;
b) Phạm vi khảo sát xây dựng;
c) Phương pháp khảo sát xây dựng và tiêu chuẩn khảo sát xây dựng được áp dụng (nếu cần);
d) Khối lượng các loại công tác khảo sát xây dựng (dựkiến);
đ) Thời gian thực hiện khảo sát xây dựng.
3. Nhiệm vụkhảo sát xây dựng có thểđược sửa đổi, bổsung trong các trường hợp sau:
a) Trong quá trình thực hiện khảo sát xây dựng, phát hiện các yếu tốkhác thường có thể ảnh hưởng trực tiếp đến giải pháp thiết kế;
b) Trong quá trình thiết kế, nhà thầu thiết kếphát hiện tài liệu khảo sát không đápứng yêu cầu thiết kế;
c) Trong quá trình thi công, phát hiện các yếu tốkhác thường so với tài liệu khảo sát có thể ảnh hưởng đến chất lượng công trình, biện pháp thi công xây dựng công trình.
Điều 9. Phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng
1. Phương án kỹthuật khảo sát xây dựng phải đápứng các yêu cầu sau đây:
a) Phù hợp với nhiệm vụkhảo sát xây dựng được chủđầu tư phê duyệt;
b) Tuân thủcác quy chuẩn kỹthuật quốc gia, các tiêu chuẩn vềkhảo sát xây dựng được áp dụng.
2. Nội dung phương án kỹthuật khảo sát xây dựng:
a) Cơ sởlập phương án kỹthuật khảo sát xây dựng;
b) Thành phần, khối lượng công tác khảo sát xây dựng;
c) Phương pháp, thiết bịkhảo sát và phòng thí nghiệm được sửdụng;
d) Tiêu chuẩn khảo sát xây dựng áp dụng;
đ) Tổchức thực hiện và biện pháp tựkiểm soát chất lượng của nhà thầu khảo sát xây dựng;
e) Tiến độthực hiện;
g) Các biện pháp bảo vệcác công trình hạtầng kỹthuật, các công trình xây dựng có liên quantrong khu vực khảo sát;
h) Các biện pháp bảo vệmôi trườngtrong quá trình khảo sát (nguồn nước, tiếngồn, khí thải...);
i) Dựtoán chi phí cho công tác khảo sát xây dựng.
Điều 10. Giám sát công tác khảo sát xây dựng
1. Nhà thầu khảo sát xây dựng có trách nhiệm tựtổchức kiểm soát chất lượng khảo sát xây dựng, biện pháp kiểm soát chất lượng phải được thểhiện trong phương án kỹthuật khảo sát xây dựng.
2. Nội dung giám sát khảo sát xây dựng của chủđầu tư:
a) Kiểm tra năng lực thực tếcủa nhà thầu khảo sát xây dựng bao gồm nhân lực, thiết bịkhảo sát tại hiện trường, phòng thí nghiệm được sửdụng so với phương án khảo sát xây dựng được duyệt và quy định của hợp đồng khảo sát xây dựng;
b) Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện khảo sát xây dựng bao gồm: vịtrí khảo sát, khối lượng khảo sát, quy trình thực hiện khảo sát, lưu giữsốliệu khảo sát và mẫu thí nghiệm; kiểm tra thí nghiệm trong phòng và thí nghiệm hiện trường; kiểm tra công tác đảm bảo an toàn lao động, an toàn môi trường trong quá trình thực hiện khảo sát.
3. Chủđầu tư và nhà thầu khảo sát xây dựng thống nhấtvềcác biểu mẫu, sổnhật ký giám sát và biên bản nghiệm thu công tác khảo sát ngoài hiện trường đểáp dụng trong quá trình thực hiện giám sát công tác khảo sát xây dựng quy định tại Khoản 2 Điều này.
Điều 11. Nội dung báo cáo kết quả khảo sát xây dựng
1. Căn cứthực hiện khảo sát xây dựng.
2. Khái quát vềvịtrí và điều kiện tựnhiên của khu vực khảo sát xây dựng, đặc điểm, quy mô, tính chất của công trình.
3. Khối lượng khảo sát xây dựng đã thực hiện.
4. Kết quả, sốliệu khảo sát xây dựng sau khi thí nghiệm, phân tích.
5. Các ý kiến đánh giá, lưu ý, đềxuất (nếu có).
6. Kết luận và kiến nghị.
7. Các phụlục kèm theo.
Điều 12. Nghiệm thu báo cáo kết quả khảo sát xây dựng
1. Căn cứnghiệm thu:
a) Hợp đồng khảo sát xây dựng;
b) Nhiệm vụkhảo sát xây dựng, phương án kỹthuật khảo sát xây dựng được duyệt;
c) Báo cáo kết quảkhảo sát xây dựng của nhà thầu khảo sát xây dựng.
2. Nội dung nghiệm thu:
a) Kiểm tra chất lượng báo cáo kết quảkhảo sát xây dựng so với nhiệm vụkhảo sát xây dựng và phương án kỹthuật khảo sát xây dựng đã được phê duyệt;
b) Kiểm tra khối lượng công việc khảo sát xây dựng đã thực hiện, xem xét sựphù hợp vềquy cách, sốlượng và các nội dung khác theo quy định của hợp đồng khảo sát xây dựng;
c) Kết luận vềviệc nghiệm thu báo cáo kết quảkhảo sát xây dựng.
3. Thành phần nghiệm thu:
a) Người đại diện theo pháp luật của chủđầu tư hoặc người đượcủy quyền;
b) Người giám sát khảo sát của chủđầu tư;
c) Người đại diện theo pháp luật của nhà thầu khảo sát xây dựng hoặc người đượcủy quyền;
d) Chủnhiệm khảo sát của nhà thầu khảo sát xây dựng.
4. Nội dung biên bản nghiệm thu báo cáo kết quảkhảo sát xây dựng bao gồm:đối tượng nghiệm thu; thành phần trực tiếp nghiệm thu; thời gian và địa điểm nghiệm thu; kết luận nghiệm thu (đạt yêu cầu hoặc không đạt yêu cầu); chữ ký, họ tên, chức vụ người đại diện theo pháp luật và đóng dấu pháp nhân củacácthành phần trực tiếp nghiệm thu.
Điều 13. Nhiệm vụ thiết kế xây dựng công trình
1. Chủđầu tư có trách nhiệm xác định nhiệm vụthiết kếhoặc thuê tư vấn lập nhiệm vụthiết kếxây dựng công trình. Nhiệm vụthiết kếxây dựng công trình phải phù hợp vớibáo cáo đầu tư xây dựng công trình (báo cáo nghiên cứu tiền khảthi) hoặc chủtrương đầu tư đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Nhiệm vụthiết kếxây dựng công trình là căn cứđểlập dựán đầu tư xây dựng công trình. Chủđầu tư có thểmời tổchức tư vấn, chuyên gia góp ý hoặc thẩm tra nhiệm vụthiết kếkhi thấy cần thiết.
2. Nội dung chính của nhiệm vụthiết kếxây dựng công trình bao gồm:
a) Các căn cứđểlập nhiệm vụthiết kế;
b) Mục tiêu xây dựng công trình;
c) Địa điểm xây dựng;
d) Các yêu cầu vềquy hoạch, cảnh quan và kiến trúc của công trình;
đ) Các yêu cầu vềquy môvà tuổi thọcủacông trình, công năng sửdụng và các yêu cầu khác đối với công trình.
3. Nhiệm vụthiết kếxây dựng công trình có thểđược bổsung, sửa đổi cho phù hợp với điều kiện thực tếđểđảm bảo hiệu quảdựán đầu tư xây dựng công trình.
Điều 14. Yêu cầu về việc tự kiểm soát chất lượng thiết kế và quy cách hồ sơ thiết kế xây dựng công trình
1.Nhà thầu thiết kế có trách nhiệm thực hiện chế độ kiểm tranội bộ đối với hồ sơ thiết kế xây dựng công trìnhtrong quá trình thiết kế và trước khi giaohồ sơthiết kế cho chủ đầu tư hoặc tổng thầu xây dựng. Nhà thầu thiết kế chỉ định cá nhân, bộ phận trực thuộc tổ chức của mình hoặc thuê tổ chức, cá nhân khác thực hiện công việckiểm tra chất lượng thiết kế. Người kiểm tra thiết kế phải ký tên, xác nhận trên bản vẽ thiết kế.
2. Hồsơ thiết kếđược lập cho từng công trình bao gồm thuyết minh thiết kế, bản tính, các bản vẽthiết kế, các tài liệu khảo sát xây dựng liên quan, dựtoán xây dựng công trình vàquy trình bảo trì công trình (nếu có).
3. Bản vẽthiết kếphải có kích cỡ, tỷlệ, khung tên được thểhiện theo các tiêu chuẩnáp dụng trong hoạt độngxây dựng. Trong khung tên từng bản vẽphải có tên, chữký của người trực tiếp thiết kế, người kiểm tra thiết kế, chủtrì thiết kế, chủnhiệm thiết kế, người đại diện theo pháp luật của nhà thầu thiết kếvà dấu của nhà thầu thiết kếxây dựng công trình,trừtrường hợp nhà thầu thiết kếlà cá nhân hành nghềđộc lập.
4. Các bản thuyết minh, bản vẽthiết kế, dựtoán phải được đóng thành tập hồsơ thiết kếtheo khuôn khổthống nhất có danh mục, đánh số, ký hiệu đểtra cứu và bảo quản lâu dài.
5. Trường hợp nhà thầu thiết kế làm tổng thầuthiết kếthì nhà thầunàyphảiđảm nhậnthiết kế những hạng mục công trình chủ yếu hoặc công nghệ chủ yếucủa công trình vàchịu trách nhiệm toàn bộ việc thực hiện hợp đồng nhận thầu thiết kế với bên giao thầu. Cácnhà thầu thiết kế phụchịu trách nhiệm về tiến độ,chất lượngthiết kếtrước tổng thầuvàtrước pháp luật đối với phần việc do mình đảm nhận.
Điều 15. Nghiệm thu hồ sơ thiết kế xây dựng công trình
1. Căn cứnghiệm thu hồsơ thiết kếxây dựng công trình:
a) Hợp đồng giao nhận thầu thiết kếxây dựng công trình;
b) Nhiệm vụthiết kế, hồsơ thiết kếbước trước đã được phê duyệt;
c) Quy chuẩn kỹthuật quốc gia, tiêu chuẩn được áp dụng;
d) Hồsơ thiết kếxây dựng công trình đã được chủđầu tư tổchức thẩm định và phê duyệt.
2. Thành phần trực tiếp nghiệm thu:
a) Người đại diện theo pháp luật của chủđầu tư;
b) Người đại diện theo pháp luật của nhà thầu thiết kế;
c) Chủnhiệm thiết kếxây dựng công trình.
3. Nội dung biên bản nghiệm thu hồsơ thiết kếxây dựng công trình bao gồm: đối tượng nghiệm thu; thành phần trực tiếp nghiệm thu; thời gian và địa điểm nghiệm thu; đánh giáchất lượng và sốlượng hồsơ thiết kếđối chiếu với các yêu cầukỹthuật và yêu cầu của hợp đồng; kết luận nghiệm thu (chấp nhận hay không chấp nhận hồsơ thiết kế; yêu cầu sửa đổi, bổsung và các kiến nghịkhác nếu có); chữ ký, họ tên, chức vụ người đại diện theo pháp luật và đóng dấu pháp nhân củacácthành phần trực tiếp nghiệm thu.
4. Nghiệm thu hồsơ thiết kếxây dựng công trình được thực hiện đểphục vụviệc thanh toán, quyết toán, thanh lý hợp đồng thiết kếgiữa chủđầu tư và nhà thầu thiết kếxây dựng công trình.
Chương III. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH, PHÂN CẤP SỰ CỐ TRONG QUÁ
TRÌNH THI CÔNG XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC, SỬ DỤNG CÔNG TRÌNH
Điều 16. Kế hoạch và biện pháp kiểm soát chất lượng công trình trong giai đoạn thi công xây dựng
Trước khi thi công xây dựng, chủđầu tư và các nhà thầu thi công xây dựng phải thống nhất các nội dungvề hệthống quản lý chất lượng của chủđầu tư và của nhà thầu;kếhoạch và biện pháp kiểm soát chất lượng trên cơ sởchỉdẫn kỹthuật và các đềxuất của nhà thầu, bao gồm:
1. Sơ đồtổchức, danh sách các bộphận, cá nhân của chủđầu tư và các nhà thầu chịu trách nhiệm quản lý chất lượng công trình theo quy định của hợp đồng xây dựng; quyền và nghĩa vụcủa các chủthểnày trong công tác quản lý chất lượng công trình.
2. Mục tiêu vàchính sáchđảm bảo chất lượng.
3. Kếhoạch tổchức thí nghiệm và kiểm định chất lượng; quan trắc, đo đạc các thông sốkỹthuật của công trình theo yêu cầu thiết kếvà chỉdẫn kỹthuật.
4. Biện pháp kiểm tra, kiểm soát chất lượng vật tư, vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng, thiết bịcông trình và thiết bịcông nghệđược sửdụng, lắp đặt vào công trình.
5. Quy trình kiểm tra, giám sát thi công xây dựng, giám sát chếtạo và lắp đặt thiết bị; xác định công việc xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng hoặc bộphận công trình xây dựng cần nghiệm thu; các quy định vềcăn cứnghiệm thu, thành phần tham gia nghiệm thu, biểu mẫu các biên bản nghiệm thu.
6. Biện pháp đảm bảo an toàn lao động, bảo vệmôi trường, phòng chống cháy, nổtrong thi công xây dựng.
7. Quy trình lập và quản lý các hồsơ, tài liệu có liên quan trong quá trình thi công xây dựng; hình thức và nội dung nhật ký thi công xây dựng công trình; các biểu mẫu kiểm tra; quy trình và hình thức báo cáo nội bộ, báo cáo chủđầu tư; trình tự, thủtục phát hành và xửlý các văn bản thông báo ý kiến của các bên và quy trình giải quyết các vấn đềphát sinh trong quá trình thi công xây dựng.
8. Thỏa thuận vềngôn ngữthểhiện tại các văn bản, tài liệu, hồsơ có liên quan trong thi công xây dựng. Khi chủđầu tư hoặc nhà thầu là người nước ngoài thì ngôn ngữđược sửdụng trong các văn bản, tài liệu, hồsơ là tiếng Việt Nam và tiếng Anh.
9. Các nội dung khác có liên quan theo quy định của hợp đồng thi công xây dựng.
Điều 17. Quản lý chất lượng vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình
1. Các vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng, thiết bịcông trình, thiết bịcông nghệ(gọi chung là sản phẩm) phải được kiểm soát chất lượng theo yêu cầu của quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹthuật áp dụng cho công trình, yêu cầu thiết kế, quy định của hợp đồng xây dựng và các tài liệu có liên quan.
Chủđầu tư, bên mua sản phẩm có trách nhiệm tổchức kiểm tra và chấp thuận nguồn của sản phẩm trước khi sửdụng, lắp đặt vào công trình xây dựng.
2. Hình thức kiểm soát chất lượng sản phẩm được quy định như sau:
a) Đối với các sản phẩm được sản xuất công nghiệp và đã là hàng hóa trên thịtrường:
Chủđầu tư và bên mua sản phẩm kiểm tra xuất xứ, nhãn mác hàng hóa, công bốsựphù hợp vềchất lượng của nhà sản xuất, chứng nhận hợp quy, chứng nhận hợp chuẩn (nếu cần) theo quy định của LuậtChất lượng sản phẩm hàng hóa, Luật Thương mại và các quy định pháp luật khác có liên quan. Chủđầu tư hoặc bên mua có thểtiến hành kiểm tra cơ sởsản xuất hàng hóahoặcyêu cầu thí nghiệm kiểm chứng, kiểm định chất lượng hàng hóa khi cần thiết theo thỏa thuận trong hợp đồng. Cơ sởsản xuất, cungứng hàng hóa, sản phẩmcó trách nhiệmcung cấp các chứng chỉ, chứng nhận và các giấy tờkhác có liên quan theo quy định cho bên mua nhằm chứng minh xuất xứhàng hóa và chất lượng hàng hóa;
b) Đối với các sản phẩm được sản xuất, chếtạo riêng cho công trình xây dựng theo yêu cầu của thiết kế:
Trường hợp sản phẩm được sản xuất, chếtạo tại các cơ sởsản xuất công nghiệp thì chủđầu tư hoặc bên mua kiểm tra chất lượng như quy định tại Điểm a Khoản này kết hợp với việc kiểm tra định kỳhoặc đột xuất trong quá trình sản xuất. Trường hợp sản phẩm được sản xuất, chếtạo trực tiếp tại công trường, chủđầu tư hoặc tổng thầu tổchức kiểm tra giám sát công tác sản xuất, chếtạo như các công việc xây dựng khác theo quy định;
c) Đối với các vật liệu xây dựng được khai thác tại mỏ:
Chủđầu tư và nhà thầu cungứng vật liệu tổchức điều tra khảo sát chất lượng và trữlượng của mỏtheo yêu cầu của thiết kế, quy chuẩn và các tiêu chuẩn kỹthuật có liên quan; kiểm tra định kỳ, đột xuất trong quá trình khai thác;
d) Các bên có liên quan phải thực hiện thí nghiệm, kiểm định chất lượng sản phẩm theo yêu cầu của thiết kế, quy chuẩn và tiêu chuẩn kỹthuật áp dụng cho công trình.
Điều 18. Nhật ký thi công xây dựng công trình và bản vẽ hoàn công
1. Nhà thầu thi công xây dựng có nhiệm vụlập sổnhật ký thi công xây dựng công trình; sổnày phải được đánh sốtrang, đóng dấu giáp lai của nhà thầu thi công xây dựng và có xác nhận của chủđầu tư. Sổnhật ký thi côngxây dựngcông trình có thểđược lập cho từng hạng mục công trình hoặc công trình xây dựng.
2. Nhà thầu thi công xây dựng, người giám sát thi công xây dựng của chủđầu tư trong trường hợpchủđầu tư trực tiếp giám sát thi công xây dựng công trình hoặc người giám sát của nhà thầu giám sát thi công xây dựng trong trường hợpchủđầu tư thuê tổchức tư vấn giám sát (sau đây gọi làngười giám sát thi công xây dựng củachủđầu tư) phải thực hiện thường xuyên việc ghi chép nhật ký thi công xây dựng công trình, bao gồm các thông tin:
a) Diễn biến điều kiện thi công (nhiệt độ, thời tiết và các thông tin liên quan), tình hình thi công, nghiệm thu các công việc xây dựng hàng ngày trên công trường; mô tảchi tiết các sựcố, hư hỏng và các vấn đềphát sinh khác trong quá trình thi công xây dựng công trình;
b) Các kiến nghịvà những ý kiến chỉđạo giải quyết các vấn đềphát sinh của các bên có liên quan.
3. Nhà thầu thi công xây dựng có trách nhiệm lập bản vẽhoàn công bộphận công trình, hạng mục công trình và công trình xây dựng do mình thi công. Các bộphận bịche khuất của công trình phải được lập bản vẽhoàn công hoặc được đo đạc xác định kích thước thực tếtrước khi tiến hành công việc tiếp theo. Cách lập và xác nhận bản vẽhoàn công được hướng dẫn tại Phụlục2của Thông tư này.
Điều 19. Chế độ giám sát thi công xây dựng công trình và giám sát tác giả của nhà thầu thiết kế xây dựng công trình
1. Mọi công trình xây dựng trong quá trình thi công phải được thực hiện chế độ giám sát. Khuyến khích việc thực hiện chế độ giám sát đối với thi công xây dựng nhà ở riêng lẻ.
Chủ đầu tư xây dựng công trình thuê tư vấn giám sát hoặc tự thực hiện giám sát khi có đủ điều kiện năng lực hoạt động giám sát thi công xây dựng công trình. Người thực hiện việc giám sát thi công xây dựng phải có chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng phù hợp với công việc xây dựng, loại, cấp công trình.
2.Người giám sát thi công xây dựng của chủđầu tư, doanh nghiệp dựán hoặc tổng thầu có trách nhiệm thực hiện các nội dung quy định tại Nghịđịnh 15/2013/NĐ-CP và các quy định tại Thông tư này trong quá trình giám sát thi công xây dựng công trình.
3. Chế độ giám sát tác giả:
a) Nhà thầu thiết kế xây dựng công trình cử người có đủ năng lực để thực hiện giám sát tác giả theo quy định trong quá trình thi công xây dựng;
b) Khi phát hiện thi công sai với thiết kế, người giám sát tác giả phải ghi nhật ký thi công xây dựng công trình yêu cầu thực hiện đúng thiết kế và có văn bản thông báo cho chủ đầu tư;
c) Nhà thầu thiết kế xây dựng công trình có trách nhiệm tham gia nghiệm thu công trình xây dựng khi có yêu cầu của chủ đầu tư. Qua công tác giám sát tác giả hoặc trong quá trình tham gia nghiệm thu, nếu phát hiện hạng mục công trình, công trình xây dựng không đủ điều kiện nghiệm thu thì nhà thầu thiết kế xây dựng công trình phải có văn bản gửi chủ đầu tư, trong đó nêu rõ lý do không đủ điều kiện nghiệm thu.
Điều 20. Nghiệm thu công việc xây dựng
1. Căn cứnghiệm thu công việc xây dựng:
a) Quy trình kiểm tra, giám sát, nghiệm thu đã được thống nhất giữa chủđầu tư và các nhà thầu có liên quan;
b) Phiếu yêu cầu nghiệm thu của nhà thầu;
c) Biên bản kiểm tra, nghiệm thu nội bộcủa nhà thầu (nếu có);
d) Hồsơ thiết kếbản vẽthi công và những thay đổi thiết kếđã được chủđầu tư chấp thuận liên quan đến đối tượng nghiệm thu;
đ) Phần chỉdẫn kỹthuật có liên quan;
e) Các kết quảquan trắc, đo đạc, thí nghiệm có liên quan;
g) Nhật ký thi công xây dựng công trình và các văn bản khác có liên quan đến đối tượng nghiệm thu.
2. Nội dung và trình tựnghiệm thu công việc xây dựng:
a) Kiểm tra công việc xây dựng đã thực hiện tại hiện trường;
b) Kiểm tra các sốliệu quan trắc, đo đạc thực tế,so sánh với yêu cầu của thiết kế;
c) Kiểm tra các kết quảthí nghiệm, đo lường;
d) Đánh giá sựphù hợp của công việc xây dựng với yêu cầu của thiết kế;
đ) Kết luận vềviệc nghiệm thu công việc xây dựng đểchuyển bước thi công. Trường hợp công việc xây dựng không nghiệm thu được, người giám sát thi công xây dựng của chủđầu tư hoặc của tổng thầu phải nêu rõ lý do bằng văn bản hoặc ghi vào nhật ký thi công xây dựng công trình.
3. Thành phần trực tiếp nghiệm thu công việc xây dựng:
a) Người giám sát thi công xây dựng công trình của chủđầu tư hoặc của tổng thầu đối với hình thức hợp đồng tổng thầu thi công xây dựng;
b) Người trực tiếp phụtrách thi công của nhà thầu thi công xây dựng công trình hoặc của nhà thầu phụđối với hợp đồng tổng thầu thi công xây dựng;
c) Đối với các hợp đồng tổng thầu thi công xây dựng, người giám sát thi công xây dựng công trình của chủđầu tư có thểchứng kiến công tác nghiệm thu hoặc trực tiếp tham gia nghiệm thu khi cần thiết.
4. Biên bản nghiệm thu công việc xây dựng:
a) Nội dung biên bản nghiệm thu bao gồm:Đối tượng nghiệm thu (ghi rõ tên công việc được nghiệm thu); thành phần trực tiếp nghiệm thu; thời gian và địa điểm nghiệm thu; kết luận nghiệm thu (chấp nhận hay không chấp nhận nghiệm thu, đồng ý cho triển khai các công việc xây dựng tiếp theo; yêu cầu sửa chữa, hoàn thiện công việcđãthực hiện và các yêu cầu khác, nếu có); chữký, họvà tên, chức vụcủa những người trực tiếp nghiệm thu;
b)Biên bản nghiệm thu có thể kèm theo các phụlục, nếu có;
c) Biên bản nghiệm thu công việc xây dựng có thể được lập cho từng công việc xây dựng hoặc lập chung cho nhiều công việc xây dựng của một hạng mục công trình theo trình tự thi công.
5.Người có trách nhiệm của chủ đầu tư hoặc của tổng thầu phải tổ chức nghiệm thukịp thời, tối đa không quá24giờ kể từ khi nhận được yêu cầu nghiệm thu của nhà thầu thi công xây dựng, hoặc thông báo lý do từ chối nghiệm thu bằng văn bản cho nhà thầu thi công xây dựng.
Trong trường hợp quy định chủ đầu tư chứng kiếncông tác nghiệm thucủa tổng thầuđối với nhà thầu phụ, nếu người giám sát của chủđầu tư không tham dựnghiệm thu và không có ý kiến bằng văn bản thì tổng thầu vẫn tiến hành nghiệm thu công việc xây dựng củanhàthầu phụ. Biên bản nghiệm thu trong trường hợp này vẫn có hiệu lực pháp lý.
Điều 21. Nghiệm thu giai đoạn thi công xây dựng hoặc bộ phận công trình xây dựng
1. Việc nghiệm thu giai đoạn thi công xây dựng hoặc một bộphận công trình có thểđược đặt ra khi các bộphận công trình này bắt đầu chịu tác động của tải trọngtheo thiết kế hoặc phục vụcho việc thanh toán khối lượng hay kết thúc một gói thầu xây dựng.
2. Căn cứđểnghiệm thu bao gồm các tài liệu như quy định đối với nghiệm thu công việc xây dựng tại Khoản 1 Điều 20 Thông tư này và các biên bản nghiệm thu công việc xây dựng có liên quan tới giai đoạn thi công xây dựng hoặc bộphận công trình được nghiệm thu.
3. Chủđầu tư, người giám sát thi công xây dựng công trình của chủđầu tư, tổng thầu và nhà thầu thi công xây dựng có liên quan thỏa thuận vềthời điểm nghiệm thu, trình tựvà nội dung nghiệm thu, thành phần tham gia nghiệm thu.
4. Kết quảnghiệm thu được lập thành biên bản bao gồm các nội dung: đối tượng nghiệm thu(ghi rõ tên bộphận công trình, giai đoạnthi côngxây dựng được nghiệm thu); thành phần trực tiếp nghiệm thu; thời gian và địa điểm nghiệm thu; kết luận nghiệm thu (chấp nhận hay không chấp nhận nghiệm thu và đồng ý triển khai giai đoạn thi công xây dựng tiếp theo; yêu cầu sửa chữa, hoàn thiện bộphận công trình, giai đoạn thi công xây dựng công trình đã hoàn thành và các yêu cầu khác nếu có);chữký, tên và chức danh của những người tham gia nghiệm thu.Biên bản nghiệm thu có thể kèm theo các phụlục có liên quan.
Điều 22. Nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình hoặc công trình xây dựng để đưa vào sử dụng
1. Căn cứnghiệm thu:
a) Các tài liệu quy định tại các Điểm a, Điểm b, Điểm c, Điểm d và Điểm đ Khoản 1 Điều 20 Thông tư này liên quan tới đối tượng nghiệm thu;
b) Biên bản nghiệm thu các công việc xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng hoặc bộphận công trình xây dựng đã thực hiện (nếu có);
c) Kết quảquan trắc, đo đạc, thí nghiệm, đo lường, hiệu chỉnh, vận hành thửđồng bộhệthống thiết bịvà kết quảkiểm định chất lượng công trình (nếu có);
d) Bản vẽhoàn công công trình xây dựng;
đ) Văn bản chấp thuận của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền vềphòng chống cháy, nổ; an toàn môi trường; an toàn vận hành theo quy định;
e) Kết luận của cơ quan chuyên môn vềxây dựng vềviệc kiểm tra công tác nghiệm thu đưa công trình vào sửdụng theo quy định tại Điều 32 Nghịđịnh 15/2013/NĐ-CP.
2. Nội dung và trình tựnghiệm thu:
a) Kiểm tra chất lượng công trình, hạng mục công trình tại hiện trường đối chiếu với yêu cầu của thiết kếvà chỉdẫn kỹthuật;
b) Kiểm tra bản vẽhoàn công;
c) Kiểm tra các sốliệu thí nghiệm, đo đạc, quan trắc, các kết quảthửnghiệm, đo lường, vận hành thửđồng bộhệthống thiết bị; kết quảkiểm định chất lượng công trình (nếu có);
d) Kiểm tra các văn bản thỏa thuận,xác nhậnhoặcchấp thuận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền vềphòng chống cháy, nổ, an toàn môi trường, an toàn vận hành; kiểm tra công tác nghiệm thu đưa công trình vào sửdụng và các văn bản khác có liên quan;
đ) Kiểm tra quy trình vận hành và quy trình bảo trì công trình xây dựng;
e) Kết luận vềviệc nghiệm thu đưa công trình xây dựng vào khai thác sửdụng. Kết quảnghiệm thu được lập thành biên bản theo nội dung quy định tại Khoản 4 Điều này.
3. Thành phần trực tiếp nghiệm thu:
a) Phía chủđầu tư: người đại diện theo pháp luật hoặc người đượcủy quyền của chủđầu tư, người phụtrách bộphận giám sát thi công xây dựng công trình của chủđầu tư; người đại diện theo pháp luật và người phụtrách bộphận giám sát thi công xây dựng công trình của nhà thầu thực hiện giám sát thi công xây dựng công trình (nếu có);
b) Phía nhà thầu thi công xây dựng công trình: người đại diện theo pháp luật và người phụtrách thi công của tổng thầu, các nhà thầu thi công xây dựng chính có liên quan;
c) Phía nhà thầu thiết kếxây dựng công trình tham gia nghiệm thu theo yêu cầu của chủđầu tư: người đại diện theo pháp luật và chủnhiệm thiết kế;
d) Trường hợp chủđầu tư không phải là chủquản lý, chủsửdụng công trình thì khi nghiệm thu chủđầu tư có thểmời chủquản lý, chủsửdụng công trình tham gia chứng kiến nghiệm thu.
4. Biên bản nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình, công trình xây dựng bao gồm các nội dung:
a) Đối tượng nghiệm thu (tên hạng mục công trình hoặc công trình nghiệm thu);
b) Thời gian và địa điểm nghiệm thu;
c) Thành phần tham gia nghiệm thu;
d) Đánh giá vềchất lượng của hạng mục công trình xây dựng, công trình xây dựng hoàn thành so với nhiệm vụthiết kế, chỉdẫn kỹthuật và các yêu cầu khác của hợp đồng xây dựng;
đ) Kết luận nghiệm thu (chấp nhận hay không chấp nhận nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình, công trình xây dựng đểđưa vào sửdụng; yêu cầu sửa chữa, hoàn thiện bổsung và các ý kiến khác nếu có);chữ ký, họ tên, chức vụ người đại diện theo pháp luật và đóng dấu pháp nhân của thành phần trực tiếp nghiệm thu;biên bản nghiệm thu có thểkèm theocácphụlục nếu cầnthiết.
5. Công trình, hạng mục công trình xây dựng vẫn có thểđược nghiệm thu đưa vào sửdụng trong trường hợp còn tồn tại một sốsai sót của thiết kếhoặc khiếm khuyết trong thi công xây dựng nhưng không làmảnh hưởng đến khảnăng chịu lực, tuổi thọ, công năng, mỹquan của công trình và không gây cản trởcho việc khai thác, sửdụng công trình theo yêu cầu thiết kế. Các bên có liên quan phải quy định thời hạn sửa chữa các sai sót này và ghi vào biên bản nghiệm thu.
Điều 23. Bàn giao hạng mục công trình xây dựng, công trình xây dựng
1. Trong trường hợp chủ đầu tư không phải là chủ quản lý, chủ sử dụng công trìnhthìchủ đầu tư có trách nhiệm bàn giao công trình cho chủ quản lý, chủ sử dụng công trình sau khi đã tổ chức nghiệm thu hoàn thành công trình. Kết quả bàn giao phải được lập thành biên bản.
2. Khi tiến hành bàn giao công trình, chủđầu tư phải giao cho chủquản lý, chủsửdụng công trình các tài liệu sau:
a) Quy trình bảo trì, quy trình vận hành công trình; hồsơ thiết kế, bản vẽhoàn công và các tài liệu khác có liên quan tới việc vận hành, bảo trì công trình;
b) Danh mục các thiết bị, phụtùng, vật tư dựtrữchưa lắp đặt hoặc sửdụng.
3. Trường hợp áp dụng đầu tư theo hình thức hợp đồng Xây dựng-Kinh doanh-Chuyển giao (BOT), Hợp đồng Xây dựng-Chuyển giao-Kinh doanh (BTO), Hợp đồng Xây dựng-Chuyển giao (BT) thìcơ quan nhà nước có thẩm quyền và Nhà đầu tư phải xem xét việc đápứng các điều kiện chuyển giao quy định tại Hợp đồng Dựán, các quy định củaNghịđịnh 108/2009/NĐ-CP và Nghịđịnh 24/2011/NĐ-CP.
4. Chủquản lý sửdụng công trình có trách nhiệm tiếp nhận, quản lý, vận hành và bảo trì công trình theo quy định của pháp luậttừkhi tiếp nhận bàn giao công trình đưa vào sửdụng. Trong thời gian bảo hành công trình, chủđầu tư và các nhà thầu chịu trách nhiệm thực hiện nghĩa vụcủa mình theo quy định của pháp luật đối với việc bảo hành công trình.
5. Trong thời gian chủđầu tư chưa bàn giao được công trình cho chủquản lý, chủsửdụng công trình thì chủđầu tư phải có trách nhiệm tạm thời quản lý, vận hànhvà bảo trìcông trình.
Điều 24. Kiểm tra công tác nghiệm thu đưa công trình vào sử dụng theo quy định tại Điều 32 Nghị định 15/2013/NĐ-CP
1. Đối với các công trình thuộc đối tượng quy định tại Khoản 1 Điều 21 Nghịđịnh 15/2013/NĐ-CP, sau khi khởi công chủđầu tư có trách nhiệm báo cáo gửicơ quan chuyên môn có chức năngquản lý nhà nước vềchất lượng công trình xây dựng(sau đây gọi tắt làcơ quan chuyên môn vềxây dựng) theo phân cấpquy định tại Điều 25 Thông tư này các thông tin sau: tên và địa chỉliên lạc của chủđầu tư, tên công trình, địa điểm xây dựng, quy mô và tiến độthi công dựkiến của công trình.
2. Cơ quan chuyên môn vềxây dựng có trách nhiệm thông báo cho chủđầu tư kếhoạch kiểm tra công trình, bao gồm:
a) Kếhoạch, nội dung và hồsơ, tài liệu cần được kiểm tra tại một sốgiai đoạn chuyển bước thi công quan trọng của công trình. Sốlần kiểm tra phụthuộc vào quy mô và tính chất kỹthuật của công trình nhưng tối đa không quá 4 lần đối với công trình cấp đặc biệt, không quá 3 lần đối với công trình cấp I và không quá 2 lần đối với các công trình còn lại, trừtrường hợp công trình có sựcốvềchất lượng trong quá trình thi công xây dựng hoặc trong các trường hợp khác do chủđầu tư đềnghị;
b) Kếhoạch, nội dung và hồsơ, tài liệu cần được kiểm tra trước khi chủđầu tư tổchức nghiệm thu đưa hạng mục công trình, công trình xây dựng vào sửdụng.
3. Cơ quan chuyên môn vềxây dựng tiến hành kiểm tra công trình lần cuối sau khi nhận được báo cáo hoàn thành thi công xây dựng của chủđầu tư theo mẫu quy định tại Phụlục3Thông tư này. Nội dung kiểm traphải được lập thành biên bản,chủyếu tập trung vào sựtuân thủcác quy định của pháp luật nhằm đảm bảo an toàn của công trình, đảm bảo công năng vàan toànvận hành của công trình theo thiết kế, cụthể:
a) Kiểm tra hiện trạng các bộphận công trình bằng trực quan và kiểm tra các sốliệu quan trắc, đo đạc;
b) Kiểm tra sựtuân thủquy định của pháp luật vềquản lý chất lượng công trình trên cơ sởkiểm tra hồsơ hoàn thành công trình xây dựng được lập theo quy định tại Phụlục 5 Thông tư nàyvàtrao đổi với các bên có liên quan trong quá trình kiểm tra;
c) Kiểm tra sựtuân thủcác quy định khác của pháp luật vềxây dựng có liên quan.
4. Trong quá trình kiểm tra, cơ quanchuyên mônvềxây dựng có thểyêu cầu chủđầu tư và các nhà thầu giải trình, làm rõvềcác nội dung kiểm trahoặc chỉđịnh tổchức tư vấn thực hiện việc kiểm địnhcác bộphận, hạng mục công trình có biểu hiện không đảm bảo chất lượng hoặc thiếu cơ sởđảm bảo chất lượng công trình theo yêu cầu của thiết kế.
5. Cơ quan chuyên môn vềxây dựng phải thông báo kết quảkiểm tra cho chủđầu tư trong thời hạn quy định tại Điểm d Khoản 3 Điều 32 Nghịđịnh 15/2013/NĐ-CP.Thông báo kết quả kiểm trađược lập theo mẫu quy định tại Phụlục4Thông tư này.
6. Cơ quan chuyên môn vềxây dựng được quyền yêu cầu các đơn vịsựnghiệp hoặc tổchức, cá nhân có năng lực phù hợp tham gia thực hiện việc kiểm tra công tác nghiệm thu đưa công trình vào sửdụng.
7. Chi phí cho việc kiểm tra công tác nghiệm thu đưa công trình vào sửdụng được lập dựtoán và tính trong tổng mức đầu tư xây dựng công trình.
Điều 25. Thẩm quyền kiểm tra công tác nghiệm thu đưa công trình vào sử dụng theo quy định tại Điều 32 Nghị định 15/2013/NĐ-CP
1. Cơ quan chuyên mônvềxây dựng trực thuộc BộXây dựng kiểm tra đối với các công trình sau:
a) Công trình cấp I trởlên không phân biệt nguồn vốn thuộc cácloại: nhà chung cư, công trình công cộng, công trình hạtầng kỹthuật và nhà máy xi măng;
b) Công trình cấp II, cấp III thuộc cácloại:công trình công cộng, nhà chung cư, nhà máy xi măng và công trình hạtầng kỹthuật trong dựán đầu tư xây dựng do Bộtrưởng BộXây dựng quyết định đầu tư;
c) Các công trình quan trọng quốc gia được Thủtướng Chính phủgiao.
2.Cơ quan chuyên môn vềxây dựng trực thuộc BộCông thương kiểm tra đối với các công trình sau:
a) Công trình cấp I trởlên không phân biệt nguồn vốn thuộc các loại:đường dây tải điện, nhà máy thủy điện, nhà máy nhiệt điện, nhà máy luyện kim, nhà máy sản xuất Alumin, nhà máy lọc hóa dầu, chếbiến khí, nhà kho và tuyến đườngống dẫn xăng, dầu, khí hóa lỏng, nhà máy sản xuất và kho chứa hóa chất nguy hiểm, nhà máy sản xuất và kho chứa vật liệu nổcông nghiệp;
b) Công trình cấp II, cấp III thuộc cácloại:đường dây tải điện, nhà máy thủy điện, nhà máy nhiệt điện, nhà máy luyện kim, nhà máy sản xuất Alumin trong dựán đầu tư xây dựng do Bộtrưởng BộCông Thương quyết định đầu tư;
c) Công trình không phân biệt cấp thuộc các loại: nhà máy lọc hóa dầu, chếbiến khí, nhà kho và tuyến đườngống dẫn xăng, dầu, khí hóa lỏng, nhà máy sản xuất và kho chứa hóa chất nguy hiểm, nhà máy sản xuất và kho chứa vật liệu nổcông nghiệp trong dựán đầu tư xây dựng do Bộtrưởng BộCông Thương quyết định đầu tư;
d) Các công trình công nghiệp quan trọng quốc gia được Thủtướng Chính phủgiao.
3.Cơ quan chuyên môn vềxây dựng trực thuộc BộGiao thông Vận tải kiểm tra đối với các công trình sau:
a) Công trình từcấp I trởlên không phân biệt nguồn vốn thuộc các loại: cầu, hầm và đường bộ, đường sắt, sân bay, bến,ụnâng tàu, cảng bến đường thủy, hệthống cáp treo vận chuyển người;
b) Công trình cấp II, cấp IIIthuộccác loại:cầu, hầm, đường bộtrong dựán đầu tư xây dựng do Bộtrưởng BộGiao thông Vận tải quyết định đầu tư;
c) Công trình không phân biệt cấp thuộc các loại: công trình đường sắt, sân bay, bến,ụnâng tàu, cảng bến đường thủy, hệthống cáp treo vận chuyển ngườikhông phân biệt cấp trong dựán đầu tư xây dựng do Bộtrưởng BộGiao thông Vận tải quyết định đầu tư;
d) Công trình giao thông quan trọng quốc gia được Thủtướng Chính phủgiao.
4.Cơ quan chuyên môn vềxây dựng trực thuộc BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn kiểm tra đối với các công trình sau:
a) Công trình từcấp I trởlên không phân biệt nguồn vốn thuộc các loại: Hồchứa nước, đập ngăn nước, tràn xảlũ, cống lấy nước, cống xảnước, kênh, đườngống kín dẫn nước, đường hầm thủy công, đê, kè, trạm bơm và công trình thủy lợi khác;
b) Công trình không phân biệt cấp thuộc các loại: công trìnhhồchứa nước, đập ngăn nước, tràn xảlũ, cống lấy nước, cống xảnước, kênh, đườngống kín dẫn nước, đường hầm thủy công, đê, kè, trạm bơm và công trình thủy lợi khác trong dựán đầu tư xây dựng do Bộtrưởng BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn quyết định đầu tư;
c) Công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn quan trọng quốc gia được Thủtướng Chính phủgiao.
5.Cơ quan chuyên môn vềxây dựng trực thuộc BộCông an,BộQuốc phòngthực hiện kiểm trađối với công trìnhthuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh theo quy định của BộCông an, BộQuốc phòng.
6. SởXây dựng và Sởquản lý công trình xây dựng chuyên ngành kiểm tra công tác nghiệm thu của chủđầu tư đối với các công trình xây dựng trên địa bàn theo chuyên ngành quản lý như sau:
a) SởXây dựng: công trìnhnhà máy xi măng cấp III, cấp II; các công trình quy định tại Điểm a, Điểm b, Điểm e Khoản 1 Điều 21 Nghịđịnh 15/2013/NĐ-CP trừcác công trình quy định tại Khoản 1 Điều này;
b) SởCông thương: các công trình quy định tại Điểm c Khoản 1 Điều 21 Nghịđịnh 15/2013/NĐ-CP, trừcông trình nhà máy xi măng và các công trình quy định tại Khoản 2 Điều này;
c) SởGiao thông Vận tải: các công trình quy định tại Điểm d Khoản 1 Điều 21 Nghịđịnh 15/2013/NĐ-CP, trừcáccông trìnhquy định tại Khoản 3 Điều này;
d) SởNông nghiệp và Phát triển nông thôn: các công trình quy định tại Điểm đ Khoản 1 Điều 21 Nghịđịnh 15/2013/NĐ-CP, trừcác công trình quy định tại Khoản 4 Điều này.
7. Phối hợpkiểm tra công tác nghiệm thu đưa công trình vào sửdụng:
a)Trường hợp dựán đầu tư xây dựng công trình gồm nhiều công trình có loại và cấp khác nhau thì cơ quan chuyên môn vềxây dựng kiểm tra công trình, hạng mục công trình chính của dựán đầu tư xây dựng công trình có nhiệm vụtổchức kiểm tra tất cảcác công trình, hạng mục công trình xây dựngthuộc đối tượng phải được kiểm tra theo quy định tại điều này của dựánvà mời các cơ quan chuyên môn vềxây dựng chuyên ngành có liên quan tham gia trong quá trình kiểm tra.
Công trình chính quy định tại khoản này làmộtcông trìnhđộc lập hoặc một cụm các hạng mục công trình có liên quan với cấp cao nhất tạo nên công năng chủyếu của dựán đầu tư xây dựng công trình;
b) Cơ quan chuyên môn vềxây dựng của các Bộquản lý công trình xây dựng chuyên ngành có trách nhiệm mời cơ quan chuyên môn của BộXây dựng tham gia kiểm tra lần cuối công tác nghiệm thu các công trình xây dựng chuyên ngành theo quy định tại Điểm đ Khoản 1 Điều 43 Nghịđịnh 15/2013/NĐ-CP;
c) Các Sởquản lý công trình xây dựng chuyên ngành có trách nhiệm mời SởXây dựng tham gia kiểm tra lần cuối công tác nghiệm thu các công trình xây dựng chuyên ngành theo quy định tại Điểm c Khoản 2 Điều 45 Nghịđịnh 15/2013/NĐ-CP.
8. Căn cứđiều kiện thực tếcủa các địa phương,Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có thểphân cấp kiểm tra đối với một sốcông trình cấp III, IV thuộc trách nhiệm kiểm tra của SởXây dựng, Sởquản lý công trình xây dựng chuyên ngành choỦy ban nhân dân cấp huyện, Ban quản lý các khu đô thị, Ban quản lý các khu công nghiệp thực hiện.
9. Việc kiểm tra công tác nghiệm thu các công trình xây dựng nằm trong các khu kinh tếdo BộXây dựng hướng dẫn thực hiện đối với từng trường hợp cụthể.
Điều 26. Thí nghiệm đối chứng, kiểm định chất lượng, thí nghiệm khả năng chịu lực của kết cấu công trình trong quá trình thi công xây dựng
1. Thí nghiệm đối chứng có thểđược thực hiện trong các trường hợp sau:
a) Được quy định trong hợp đồng xây dựng hoặc chỉdẫn kỹthuật đối với công trình có những yếu tốkhó khăn, phức tạp trong việc kiểm soát chất lượng thi công xây dựng (ví dụ: công trình quy mô lớn, thời gian thi công kéo dài; công trình thi công theo tuyến hoặc tại các vùng sâu, vùng xa; công trình sửdụng nhiều nguồn cung cấp vật liệu...);
b) Khi vật liệu, sản phẩm xây dựng và chất lượng thi công xây dựng có dấu hiệu không đảm bảo chất lượng theo yêu cầu của chỉdẫn kỹthuật hoặc thiết kế;
c) Theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước vềxây dựng.
2. Kiểm định chất lượng, thí nghiệm khảnăng chịu lực của kết cấu công trình được thực hiện trong các trường hợp sau:
a) Được quy định trong hợp đồng xây dựng hoặc chỉdẫn kỹthuật theo yêu cầu của thiết kế;
b) Khi công trình, hạng mục công trình, bộphận công trình xây dựng có biểu hiện không đảm bảo chất lượng theo yêu cầu của thiết kế;
c) Khi xảy ra sựcốtrong quá trình thi công xây dựngảnh hưởng tới chất lượng của bộphận công trình hoặc công trình xây dựng;
d) Theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền ký hợp đồng BOT, BTO, BT, PPP (đối với các công trình thuộc dựán đầu tư theo hình thức hợp đồng BOT, BTO, BT, PPP)và yêu cầu củacơ quan quản lý nhà nước vềxây dựngkhi cần thiết.
3. Tổchức tư vấn thực hiện thí nghiệm đối chứng, kiểm định chất lượng, thí nghiệm khảnăng chịu lực của kết cấu công trình phải đápứng điều kiện năng lực theo quy định.
Trường hợp thực hiện thí nghiệm đối chứng, kiểm định chất lượng, thí nghiệm khảnăng chịu lực của kết cấu công trình theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước vềxây dựnghoặccơ quannhà nướccó thẩm quyền ký hợp đồng BOT, BTO, BT, PPP thì các tổchức tư vấn thực hiện các công việc này phải được các cơ quan nêu trên chấp thuận.
4. Nhà thầu thi công xây dựng công trình,nhà thầucungứng, sản xuất sản phẩm xây dựng phải chịu chi phí thực hiện thí nghiệm đối chứng, kiểm định chất lượng, thí nghiệm khảnăng chịu lực của kết cấu công trình theo quy định tại Điểm b Khoản 1 và Điểm b Khoản 2 Điều này nếu kết quảthí nghiệm, kiểm định chứng minh được lỗi chính của nhà thầu. Đối với các trường hợp còn lại, chi phí thực hiện các công việc này được tính vào tổng mức đầu tư xây dựng công trình.
Điều 27. Hồ sơ hoàn thành công trình xây dựng
1. Chủđầu tư chịu trách nhiệm tổchức lập hồsơ hoàn thành công trình.
2. Danh mục, quy cách hồsơ hoàn thành công trình được quy định tại Phụlục 5 Thông tư này.
3. Hồsơ hoàn thành công trình xây dựng phải được lập đầy đủtrước khi đưa hạng mục công trình hoặc công trình vào khai thác, sửdụng. Hồsơ hoàn thành công trình có thểđược lập một lần chung cho toàn bộdựán đầu tư xây dựng công trình hoặc lập riêng từng công trình hoặc hạng mục công trình thuộc dựán.
Điều 28. Lưu trữ hồ sơ hoàn thành công trình xây dựng
1. Chủđầu tư có trách nhiệm lưu trữhồsơ hoàn thành công trình xây dựng trong thời gian tối thiểu là 10 năm đối với công trình thuộc dựán nhóm A, 7 năm đối với công trình thuộc dựán nhóm B và 5 năm đối với công trình thuộc dựán nhóm C kểtừkhi nghiệm thu đưa công trình, hạng mục công trình vào sửdụng.
2. Cơ quan quản lý nhà nước vềxây dựng, các nhà thầu tham gia hoạt động xây dựng công trình có trách nhiệm lưu trữhồsơ liên quan đến phần việc do mình thực hiện. Thời gian lưu trữhồsơ như quy định đối với lưu trữcủa chủđầu tư nêu tại Khoản 1 Điều này.
3. Hồsơ phục vụquản lý, sửdụng công trình xây dựng do người quản lý, sửdụng công trình lưu trữtrong thời gian tối thiểu bằng tuổi thọcông trình theo quy định của pháp luật vềbảo trì công trình xây dựng.
4. Hồsơ lưu trữlịch sửcủa công trình xây dựng thực hiện theo quy định của pháp luật vềlưu trữ.
Điều 29. Hướng dẫn giải quyết tranh chấp về chất lượng công trình xây dựng
1. Tranh chấp vềchất lượng công trình xây dựng xảy ra khi có ý kiến đánh giá khác nhau vềchất lượng sản phẩm, bộphận công trình và công trình xây dựng,biện pháp khắc phụckhiếm khuyết vềchất lượng công trình.
Tranh chấp vềchất lượng có thểxảy ra giữa các chủthểtham gia xây dựng công trình hoặc giữa các chủthểnày với chủsởhữu, chủquản lý, chủsửdụng các công trình xây dựng lân cận và các bên có liên quan khác.
2. Việc giải quyết tranh chấp vềchất lượngcông trìnhđược tiến hành theo trình tựnhư sau:
a) Tựthương lượng giữa các bên có tranh chấp;
b) Lựa chọn, thỏa thuận và thuê tổ chức, cá nhân có đủ năng lực theo quy định tiến hành kiểm định đánh giá chất lượng công trình xây dựng và đề xuất giải pháp khắc phục.
Các bên có tranh chấp có thểđềnghịcơ quan quản lý nhà nước vềxây dựng theo phân cấp hướng dẫn giải quyết tranh chấp;
c) Khởi kiện và giải quyết tranh chấp thông qua tòa án,thủtục tiến hành theo quy định của pháp luật có liên quan.
Điều 30. Báo cáo của chủ đầu tư cho cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng
Chủđầu tư có trách nhiệm báo cáo vềchất lượng công trình và công tác quản lý chất lượng công trình cho cơ quan quản lý nhà nước vềxây dựng trong các trường hợp sau:
1. Chủđầu tư gửi báo cáo hoàn thành thi công xây dựng cho cơ quan chuyên môn vềxây dựng theo phân cấp đối với các hạng mục công trình, công trình thuộc đối tượng phải được cơ quan này kiểm tra theo quy định tạiĐiều 24và Điều 25 Thông tư này.
2. Trong trường hợp đột xuất, chủđầu tư có trách nhiệm lập báo cáo theo yêu cầu cụthểcủa cơ quan quản lý nhà nước vềxây dựng có thẩm quyền.
3. Khi công trình xảy ra sựcố, trong vòng 24 giờchủđầu tư phải báo cáo vềsựcốtheo quy định tại Khoản2Điều 37 Nghịđịnh 15/2013/NĐ-CP bao gồm các thông tin: tên công trình, hạng mục công trình xảy ra sựcố; địa điểm xây dựng; thời điểm xảy ra sựcố; chủđầu tư và các nhà thầu có liên quan tham gia hoạt động xây dựng công trình, hạng mục công trình xảy ra sựcố; thiệt hại vềngười (sốngười thiệt mạng, sốngười bịthương, sốngười mất tích); thiệt hại vềcông trình, thiệt hại vật chất khác có liên quan; sơ bộxác định nguyên nhân gây ra sựcốvà các nội dung cần thiết khác (nếu có).
Riêng đối với công trình đang khai thác, sửdụng thì người quản lý, sửdụng công trình chịu trách nhiệm báo cáo vềsựcốtrong khai thác, sửdụng công trình.
Điều 31. Phân cấp sự cố trong quá trình thi công xây dựng và khai thác, sử dụng công trình
Các loại sựcốtrong thi công xây dựng và khai thác, sửdụng công trình quy định tại Khoản 1 Điều 36 Nghịđịnh 15/2013/NĐ-CP được phân cấp theo mức độthiệt hại về công trình, vềngười và vật chấtnhư sau:
1.Phân cấp theo mức độ thiệt hại về công trình (bao gồmsự cố công trình chính, công trình tạm, công trình lân cậnvàkết cấu phụ trợ):
a) Sựcốcấp đặc biệt nghiêm trọng là sựcốxảy ra trong các trường hợp:đãsập đổtoàn bộcông trình, hạng mục công trình cấp đặc biệt hoặchư hỏng nghiêm trọngmột bộphận công trình gây mấtổn địnhcó khảnăngdẫn đến sập đổcông trình, hạng mục công trìnhcấp đặc biệt;
b) Sựcốcấp I là sựcốxảy ra trong các trường hợp: đã sập đổcông trình, hạng mục công trình cấp I hoặc hư hỏng nghiêm trọngmột bộphận công trình gây mấtổn địnhcó khảnăngdẫn đến sập đổcông trình, hạng mục công trìnhcấpI;
c) Sựcốcấp II là sựcốxảy ra trong các trường hợp: đã sập đổcông trình, hạng mục công trình cấp II, cấp III hoặc hư hỏng nghiêm trọngmột bộphận công trình gây mấtổn địnhcó khảnăngdẫn đến sập đổcông trình, hạng mục công trìnhcấpII, cấp III;
d) Sựcốcấp III là sựcốxảy ra trong các trường hợp: đã sập đổcông trình, hạng mục công trình cấp IV hoặc hư hỏng nghiêm trọngmột bộphận công trình gây mấtổn địnhcó khảnăngdẫn đến sập đổcông trình, hạng mục công trìnhcấpIV;
đ) Đối với sựcốsập đổcác kết cấu phụtrợphục vụthi công xây dựng công trình như kết cấu đỡtạm, giàn giáo, kết cấu cẩu tháp và các kết cấu có chức năng tương tựkhác được phân cấp như đối với sựcốcông trình tùy thuộc vào quy mô các kết cấu theo quy định tại Phụlục 1 Thông tư này.
2. Phân cấp theo mức độthiệt hại vềvật chất đối với các sựcốcông trình,và sựcốcháy, nổgây thiệt hại cho công trình (bao gồm cảsựcốgây hư hỏng các sản phẩm xây dựng trong quá trình xây dựng):
a) Sựcốcấp đặc biệt nghiêm trọng là sựcốgây thiệt hại từ20 tỷđồng trởlên đối với công trình, bộphận công trình;
b) Sựcốcấp I là sựcốgây thiệt hại từ10 tỷđồng đến dưới 20 tỉđồng đối với công trình, bộphận công trình;
c) Sựcốcấp II là sựcốgây thiệt hại từ3 tỷđồng đến dưới 10 tỉđồng đối với công trình, bộphận công trình;
d) Sựcốcấp III là sựcốgây thiệt hại dưới 3 tỷđồng đối với công trình, bộphận công trình;
3. Phân cấp theo mức độthiệt hại vềngười đối với các sựcốmất an toàn lao động trong quá trình thi công xây dựng thực hiện theo quy định của pháp luật vềlao động.
4. Chủđầu tư, các nhà thầu, chủsởhữu công trình hoặc người đượcủy quyền và các cơ quan, tổchức có liên quan căn cứvào quy định tại Khoản 1, Khoản 2, Khoản 3 Điều này đểthực hiện việc báo cáo sựcố, giải quyết sựcố, tổchức giám định nguyên nhân sựcốvà lập hồsơ sựcốtheo quy định tại Điều 37, Điều 38, Điều 39, Điều 40 của Nghịđịnh 15/2013/NĐ-CP. Riêng sựcốquy định tại Khoản 3 Điều này, chủđầu tư và các nhà thầu phải thực hiện báo cáo cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật vềlao động.
5. Cấp sựcốđược xác định theo cấp cao nhất quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều này.
Chương IV. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
Điều 32. Kiểm tra định kỳ, đột xuất của cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng
1. Lập kếhoạch kiểm tra định kỳ:
a) Cơ quan chuyên môn thuộc BộXây dựng lập kếhoạch kiểm tra định kỳcông tác quản lý nhà nước vềchất lượng công trình xây dựng của các Bộ, Ngành, địa phương; kiểm tra định kỳcông tác quản lý chất lượng và chất lượng công trình xây dựng trên toàn quốc;
b) Cơ quan chuyên môn thuộc Bộquản lý công trình xây dựng chuyên ngành lập kếhoạch kiểm tra công tác quản lýnhà nước vềchất lượng công trình xây dựng chuyên ngành của các địa phương; kiểm tra công tác quản lý chất lượng và chất lượng công trình xây dựng chuyên ngành trên toàn quốc;
c) SởXây dựng lập kếhoạch kiểm tra định kỳcông tác quản lý nhà nước vềchất lượngcông trìnhxây dựng chuyên ngànhcủa các Sởquản lý công trìnhxây dựngchuyên ngành, công tác quản lý nhà nước vềchất lượng công trình xây dựng củaỦy ban nhân dân cấp huyện và chất lượng các công trình xây dựng trên địa bàn;
d) Sởquản lý công trình xây dựng chuyên ngành lập kếhoạch kiểm tra định kỳcông tác quản lý chất lượng và chất lượng các công trình xây dựng chuyên ngành trên địa bàn;
đ) Bộquản lý công trình xây dựng chuyên ngành, SởXây dựng các địa phương gửi kếhoạch kiểm tra định kỳvềBộXây dựng đểtheo dõi, tổng hợp và lập kếhoạch phối hợp kiểm tra.
2. Nội dung kiểm tra định kỳ:
a) Kiểm tra sựtuân thủquy định của pháp luật vềquản lý chất lượng công trình;
b) Kiểm tra chất lượng các bộphận công trình bằng trực quan và qua các sốliệu thí nghiệm, đo lường quan trắc, đo đạc; kiểm định nếu có;
c) Kiểm tra các nội dung khác theo quy định của pháp luật vềquản lý hoạt động đầu tư xây dựng công trình.
3.Kiểm tra đột xuất vềcông tác quản lý chất lượng và chất lượng công trìnhxây dựng:
a) Cơ quan chuyên môn vềxây dựng thực hiện kiểm tra đột xuất một công trình cụthểkhi có yêu cầu của Chính phủ, Bộtrưởng các Bộ, cơ quan ngang Bộ, ChủtịchỦy ban nhân dân các cấp hoặc khi nhận được thông tin phản ánh của công dân hoặc các phương tiện thông tin đại chúng;
b) Cơ quan chuyên môn vềxây dựng thực hiện kiểm tra một nhóm đối tượng công trình theo các nội dung cụthểkhi phát hiện thấy những dấu hiệu không đảm bảo chất lượng hoặc vi phạm vềquản lý chất lượng của nhóm đối tượng công trình này.
Điều 33. Báo cáo về tình hình chất lượng và công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng
1.Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổng hợp, báo cáo vềtình hình chất lượng và quản lý chất lượng công trình xây dựng trên địa bàn gửi vềBộXây dựng trước ngày 15 tháng 12 hằng năm và báo cáo đột xuất khi có yêu cầu theo mẫu quy định tại Phụlục 6 Thông tư này.
2. Các Bộ: BộQuốc phòng, BộCông an, Bộquản lý chất lượng công trình chuyên ngành lập báo cáo vềtình hình chất lượng và công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng do Bộ, ngành quản lý gửi vềBộXây dựng trước ngày 15 tháng 12 hằng năm theo mẫu quy định tại Phụlục 7 Thông tư này.
3. Các Bộ, ngành khác tổng hợp báo cáo vềtình hình chất lượng và công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng do Bộ, ngành quản lý gửi vềBộXây dựng trước ngày 15 tháng 12 hằng năm theo mẫu quy định tại Phụlục 8 Thông tư này.
4. SởXây dựng, Sởquản lý công trình xây dựng chuyên ngành,Ủy ban nhân dân cấp huyện báo cáoỦy ban nhân dân cấp tỉnh định kỳ, đột xuất vềviệc tuân thủquy định vềquản lý chất lượng công trình xây dựng và tình hình chất lượng công trình xây dựng trên địa bàn.
Điều 34. Xử lý vi phạm về quản lý chất lượng công trình xây dựng
1. Khi phát hiện vi phạm của các chủthểtham gia hoạt động xây dựng trong quá trình kiểm tra theo quy định tại Điều 24, Điều 32 Thông tư này, cơ quan quản lý nhà nước vềxây dựng có trách nhiệm:
a) Yêu cầu tổchức, cá nhân có liên quan khắc phục các vi phạm;
b) Đềxuất xửlý vi phạm theo quy định của pháp luật vềxửphạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng gửi cơ quan Thanh tra xây dựng bao gồm thanh tra BộXây dựng và Thanh tra SởXây dựng nơi xây dựng công trình. Cơ quan thanh tra xây dựng xửlý theo quy định của pháp luật và thông báo kết quảxửlý tới cơ quan quản lý nhà nước vềxây dựng;
c) Công bốtên và hành vi vi phạm của các chủthểtham gia hoạt động xây dựng trên trang thông tin điện tửcủa BộXây dựng, Bộquản lý công trình xây dựng chuyên ngành và SởXây dựng nơi xây dựng công trình.
2. Tạm dừng thi công xây dựng công trình:
a) Thủtrưởng cơ quan chuyên môn của BộXây dựng, Bộquản lý công trình xây dựng chuyên ngành có quyền tạm dừng thi công xây dựng công trình trong trường hợp quy định tại Khoản 2 Điều 46 Nghịđịnh 15/2013/NĐ-CP.
Trong vòng 24 giờkểtừkhi quyết định tạm dừng thi công xây dựng công trình, Thủtrưởng cơ quan nêu trên có trách nhiệm báo cáo Bộtrưởng BộXây dựng, Bộquản lý công trình xây dựng chuyên ngành vềquyết định tạm dừng thi công xây dựng công trình của mình;
b) Giám đốc SởXây dựng, Sởquản lý công trình xây dựng chuyên ngành, có quyền tạm dừng thi công xây dựng công trìnhtrên địa bàntrong trường hợp quy định tại Khoản 2 Điều 46 Nghịđịnh 15/2013/NĐ-CP.
Trong vòng 24 giờkểtừkhi quyết định tạm dừng thi công xây dựng công trình, Thủtrưởng cơ quan nêu trên có trách nhiệm báo cáo ChủtịchỦy ban nhân dân cấp tỉnh vềquyết định tạm dừng thi công xây dựng công trình của mình;
c) Thủtrưởng cơ quan quyết định tạm dừng thi công xây dựng công trình quy định tại Điểm a, Điểm b Khoản này có trách nhiệm tổchức kiểm tra việc khắc phục của chủđầu tư và các nhà thầu; quyết định cho phép tiếp tục thi công sau khi chủđầu tư và các nhà thầu khắc phục các tồn tại, đảm bảo an toàn.
Chương V. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 35. Quy định về chuyển tiếp
1. Vềphân cấp công trình xây dựng để phục vụ công tác quản lý chất lượngcông trìnhquy định tại Điều 7 Thông tư này:
a) Đối với các dự án đầu tư xây dựng công trình được quyết định đầu tư trước ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành, thì cấp công trình thuộc dự án được xác định theo Quyết định đầu tư;
b) Đối với các dự án đầu tư xây dựng công trình được quyết định đầu tư sau ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành, thì cấp công trình thuộc dự án được xác định theo quy định của Thông tư này.
2. Vềchứng nhận đủđiều kiện an toàn chịu lực, chứng nhận sựphù hợp vềchất lượng công trình xây dựng:
a) Các công trình, hạng mục công trìnhđã có hợp đồngvà thực hiệnchứng nhận đủđiều kiện an toàn chịu lực hoặc chứng nhận sựphù hợp vềchất lượng công trình xây dựng trước ngày 15/4/2013 nhưng chưa được cấpgiấy chứng nhậnthì chủđầu tư và tổchức chứng nhận tiếp tục thực hiện cho đến khi hoàn thànhcông trình, hạng mục công trình. Cơ quan quản lý nhà nước vềxây dựng căn cứkết quảkiểm tra công trình tại hiện trường, kết quảchứng nhậncủa tổchức chứng nhận đểkết luận kiểm tra công tác nghiệm thu của chủđầu tư trước khi đưa công trình vào sửdụng;
b) Các quy định liên quan đến chứng nhận an toàn chịu lực tại Điều 43 Nghịđịnh 71/2010/NĐ-CP ngày 23 tháng 6 năm 2010 của Chính phủquy định chi tiết hướng dẫn thi hànhLuậtNhàởvà Điểm a Khoản 2 Điều 9 Thông tư số16/2010/TT-BXDcủa BộXây dựngquy định cụthểvà hướng dẫn thực hiện một sốnội dung của Nghịđịnh 71/2010/NĐ-CP ngày 23 tháng 6 năm 2010 của Chính phủquy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhàởđược bãi bỏkểtừngày Nghịđịnh 15/2013/NĐ-CP có hiệu thực thi hành.
3. Vềkiểm tra công tác nghiệm thuđối với các công trình thuộc đối tượng phải được kiểm tra trước khi đưa vào sửdụng theo quy định tại Điều 24 Thông tư này:
a) Đối với công trình được nghiệm thu hoàn thành công trình đưa vào sửdụng trước ngày Nghịđịnh 15/2013/NĐ-CP có hiệu lực, việc nghiệm thu công trình được thực hiện theo quy định tại Nghịđịnh 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủvềquản lý chất lượng công trình xây dựng.
b) Đối với công trình được nghiệm thu hoàn thành sau ngày 15/4/2013, việc nghiệm thu công trình phải thực hiện theo quy định của Nghịđịnh 15/2013/NĐ-CP.
Điều 36. Hiệu lực thi hành
1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kểtừngày9tháng9năm 2013 và thay thếThông tư số27/2009/TT-BXD ngày 31/7/2009 hướng dẫn một sốnội dung vềQuản lý chất lượng công trình xây dựng; cácnội dungvề chứng nhận đủđiều kiện đảm bảo an toàn chịu lực, chứng nhận sựphù hợp vềchất lượng công trình xây dựng quy định tại Thông tư 03/2011/TT-BXD ngày 06/4/2011 về hướng dẫn hoạt động kiểm định, giám định và chứng nhận đủđiều kiện đảm bảo an toàn chịu lực, chứng nhận sựphù hợp vềchất lượng công trình xây dựng;Thông tư số02/2006/TT-BXD ngày 17/5/2006 Hướng dẫn lưu trữhồsơ thiết kế, bản vẽhoàn công công trình xây dựng của BộXây dựng.
2. Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc, tổchức, cá nhân gửi ý kiến vềBộXây dựng đểxem xét, giải quyết./.
Nơi nhận: | BỘ TRƯỞNG |
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản để xem Văn bản gốc.
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây