Cảm ơn quý khách đã gửi báo lỗi.
Thông tư 56-NH/TT của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc hướng dẫn thi hành Quyết định 112/CT ngày 12/4/1991 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng về việc thanh toán hàng xuất nhập khẩu và cung ứng dịch vụ của các tổ chức kinh tế thực hiện Hiệp định thanh toán bù trừ (Clearing) ký kết giữa Chính phủ ta với Chính phủ các nước khác
- Thuộc tính
- Nội dung
- VB gốc
- Tiếng Anh
- Hiệu lực
- VB liên quan
- Lược đồ
- Nội dung MIX
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
- Tải về
Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.
thuộc tính Thông tư 56-NH/TT
Cơ quan ban hành: | Ngân hàng Nhà nước Việt Nam | Số công báo: | Đang cập nhật |
Số hiệu: | 56-NH/TT | Ngày đăng công báo: | Đang cập nhật |
Loại văn bản: | Thông tư | Người ký: | Lê Văn Châu |
Ngày ban hành: | 14/05/1991 | Ngày hết hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày hết hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Áp dụng: | Tình trạng hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! | |
Lĩnh vực: | Tài chính-Ngân hàng |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Nội dung tóm tắt đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!
tải Thông tư 56-NH/TT
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
Chủ hàng nhập khẩu cần chuẩn bị đầy đủ vốn để thực hiện hợp đồng thương mại. Trong phạm vi 7 ngày làm việc (kể từ ngày Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam gửi giấy báo nợ) chủ hàng nhập khẩu có trách nhiệm thanh toán đầy đủ cho người bán hàng giá trị hàng đã nhập. Quá thời hạn quy định nếu chủ hàng không có hoặc không đủ tiền để trả cho người bán thì phải chịu phạt theo quy định tại điểm 5 phần II của Thông tư này.
- Báo cáo tháng (chậm nhất là 7 ngày đầu tháng sau).
- Báo cáo quý (chậm nhất 10 ngày đầu quý sau).
- Báo cáo năm (chậm nhất 15 ngày đầu năm sau)
- Báo cáo nhanh các ngày 5, 10, 15, 20, 25 và 30 hàng tháng về số dư tài khoản Clearing.
Ngoài báo cáo định kỳ, khi cần thiết Thống đốc Ngân hàng Nhà nước sẽ yêu cầu Tổng Giám đốc Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam báo cáo theo yêu cầu cụ thể.
Ngân hàng Nhà nước Trung ương mở một tài khoản tiền gửi ngoại tệ Clearing tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam để phục vụ cho thanh toán tiền xuất khẩu nhập khẩu theo phương thức Clearing.
- Khi Ngân hàng mua ngoại tệ và trả tiền Việt Nam cho chủ hàng xuất khầu:
a) Tại Ngân hàng Ngoại thương hạch toán:
Nợ tài khoản tiền gửi Ngân hàng Ngoại thương tại Ngân hàng Nhà nước (bằng đồng).
Có tài khoản tiền gửi của khách hàng xuất khẩu (bằng đồng), đồng thời ghi:
Nợ tài khoản thanh toán Clearing với nước ngoài (bằng ngoại tệ).
Có tài khoản tiền gửi ngoại tệ Clearing của Ngân hàng Nhà nước (bằng ngoại tệ).
b) Tại Ngân hàng Nhà nước hạch toán:
Nợ tài khoản tiền gửi ngoại tệ Clearing tại Ngân hàng Ngoại thương.
Có tài khoản tiền gửi của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam tại Ngân hàng Nhà nước.
- Khi Ngân hàng bán ngoại tệ và thu tiền Việt Nam của chủ hàng nhập khẩu:
a) Tại Ngân hàng Ngoại thương hạch toán:
Nợ tài khoản tiền gửi của chủ hàng nhập khẩu.
Có tài khoản tiền gửi của Ngân hàng Ngoại thương tại Ngân hàng Nhà nước.
Đồng thời:
Nợ tài khoản tiền gửi ngoại tệ Clearing của Ngân hàng Nhà nước.
Có tài khoản thanh toán Clearing với nước ngoài.
b) Tại Ngân hàng Nhà nước hạch toán:
Nợ tài khoản tiền gửi của Ngân hàng Ngoại thương tại Ngân hàng Nhà nước.
Có tài khoản tiền gửi ngoại tệ Clearing của Ngân hàng nhà nước .
Việc thanh toán hàng xuất khẩu, dịch vụ tại các chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương cuối ngày được chuyển bằng telex về Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Trung ương để thanh toán với Vụ Kế toán Ngân hàng Nhà nước cùng ngày.
Hàng ngày khi phát sinh các chứng từ có liên quan đến thanh toán hàng xuất nhập khẩu và dịch vụ theo phương thức Clearing, Ngân hàng Ngoại thương kiểm soát chặt chẽ và làm thủ tục thanh toán kịp thời với Ngân hàng Nhà nước ngay trong ngày.
Định kỳ hàng tháng Ngân hàng Ngoại thương với Vụ Kế toán thực hiện đối chiếu số liệu các tài khoản tiền gửi Clearing và xử lý các chênh lệch (nếu có).
Quá trình thực hiện nếu có khó khăn, mắc mứu cần báo cáo về Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để giải quyết.
1- Dầu thô
2- Gạo
3- Thiếc
4- Hàng may mặc
5- Hàng nông sản
6- Thịt đông lạnh
7- Cao su
8- Cà phê
9- Sửa chữa tàu biển
10- Hàng khác
Tổng cộng
Ngày... tháng... năm 1991
Mẫu số 2
BÁO CÁO THANH TOÁN HÀNG NHẬP KHẨU THEO HIỆP ĐỊNH CLEARING VỚI LIÊN XÔ NĂM 1991
(Kèm theo Thông tư số...ngày...tháng...năm 1991)
Báo cáo tháng, quý, năm
Tên hàng Bằng ngoại tệ(USD) Bằng tiền VN (đồng) Ghi chú
1- Xăng dầu
2- Sắt thép
3- Phân bón
4- Hoá chất các loại
5- Bông sợi
6- Ô tô
7- Máy móc, thiết bị, phụ tùng
8- Hàng khác
Tổng cộng
Ngày... tháng... năm 1991
Lập bảng Trưởng phòng thanh toán Giám đốc