Cảm ơn quý khách đã gửi báo lỗi.
Quyết định 109/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Công ty mua, bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp
- Tóm tắt
- Nội dung
- VB gốc
- Tiếng Anh
- Hiệu lực
- VB liên quan
- Lược đồ
- Nội dung MIX
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
- Tải về
Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.
Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.
thuộc tính Quyết định 109/2003/QĐ-TTg
Cơ quan ban hành: | Thủ tướng Chính phủ | Số công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 109/2003/QĐ-TTg | Ngày đăng công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Loại văn bản: | Quyết định | Người ký: | Phan Văn Khải |
Ngày ban hành: | 05/06/2003 | Ngày hết hiệu lực: | Đang cập nhật |
Áp dụng: | Tình trạng hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! | |
Lĩnh vực: | Tài chính-Ngân hàng, Doanh nghiệp |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Thành lập Công ty - Ngày 05/06/2003, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 109/2003/QĐ-TTg, về việc thành lập Công ty mua, bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp. Theo Quyết định này, Công ty mua, bán nợ được thành lập với vốn điều lệ của Công ty là 2.000 (hai nghìn) tỷ đồng dùng để xử lý các khoản nợ tồn đọng và tài sản không cần dùng, chờ thanh lý, vật tư ứ đọng kém, mất phẩm chất góp phần lành mạnh hoá tình hình tài chính doanh nghiệp, thúc đẩy quá trình sắp xếp và chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước... Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo.
Từ ngày 10/12/2020, Quyết định này bị hết hiệu lực một phần bởi Nghị định 129/2020/NĐ-CP.
Xem chi tiết Quyết định 109/2003/QĐ-TTg tại đây
tải Quyết định 109/2003/QĐ-TTg
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
QUYẾT ĐỊNH
CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ SỐ 109/2003/QĐ-TTG
NGÀY 05 THÁNG 6 NĂM 2003 VỀ VIỆC THÀNH LẬP CÔNG TY MUA,
BÁN NỢ VÀ TÀI SẢN TỒN ĐỌNG CỦA DOANH NGHIỆP
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Căn cứ Luật Doanh nghiệp nhà nước ngày 30 tháng 4 năm 1995;
Căn cứ Nghị định số 69/2002/NĐ-CP ngày 12 tháng 7 năm 2002 của Chính phủ về quản lý và xử lý nợ tồn đọng đối với doanh nghiệp nhà nước;
Căn cứ Nghị định số 178/CP ngày 28 tháng 10 năm 1994 của Chính phủ quy định về nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy Bộ Tài chính;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tài chính tại tờ trình số 67 TTr/BTC ngày 29 tháng 11 năm 2002 về đề án thành lập Công ty mua, bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp,
QUYẾT ĐỊNH :
Công ty mua, bán nợ có trụ sở chính tại Hà Nội và các chi nhánh, văn phòng đại diện tại một số tỉnh, thành phố.
Trường hợp Công ty thực hiện nhiệm vụ xử lý nợ và tài sản tồn đọng tại doanh nghiệp nhà nước theo chỉ định của Thủ tướng Chính phủ thì được ngân sách nhà nước hỗ trợ chi phí.
- Số tiền thực tế thu được do đòi nợ, do bán lại các khoản nợ;
- Tiền thu từ bán tài sản;
- Tiền thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh;
- Các khoản thu từ góp vốn liên doanh, góp vốn cổ phần, hợp tác kinh doanh theo quy định của pháp luật;
- Phí và hoa hồng được hưởng từ các hoạt động tư vấn, môi giới xử lý nợ và tài sản tồn đọng;
- Giá trị thu hồi từ hoạt động bán cổ phần hoặc chuyển nhượng vốn góp;
- Tiền thu từ các hoạt động cho thuê, liên doanh khai thác tài sản;
- Tiền thu khác.
- Chi phí mua nợ, tài sản;
- Chi phí đòi nợ;
- Chi phí tư vấn, môi giới xử lý nợ và tài sản tồn đọng;
- Chi phí cho hoạt động bán nợ, bán cổ phần và chuyển nhượng vốn góp;
- Chi phí bảo quản, đầu tư sửa chữa, nâng cấp tài sản;
- Chi phí khác có liên quan đến mua, bán, tiếp nhận xử lý nợ và tài sản tồn đọng;
- Chi phí quản lý Công ty.
Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chủ tịch Hội đồng Quản trị và Tổng giám đốc các Tổng công ty nhà nước chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.