Quyết định 2474/QĐ-BNN-TY 2019 sửa đổi, bổ sung thủ tục hành chính lĩnh vực thú y

  • Tóm tắt
  • Nội dung
  • VB gốc
  • Tiếng Anh
  • Hiệu lực
  • VB liên quan
  • Lược đồ
  • Nội dung MIX

    - Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…

    - Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.

  • Tải về
Mục lục
Mục lục
Tìm từ trong trang
Lưu
Theo dõi VB

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
In
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

thuộc tính Quyết định 2474/QĐ-BNN-TY

Quyết định 2474/QĐ-BNN-TY của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc công bố thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung lĩnh vực thú y thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Cơ quan ban hành: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thônSố công báo:Đang cập nhật
Số hiệu:2474/QĐ-BNN-TYNgày đăng công báo:Đang cập nhật
Loại văn bản:Quyết địnhNgười ký:Phùng Đức Tiến
Ngày ban hành:27/06/2019Ngày hết hiệu lực:Đang cập nhật
Áp dụng:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Lĩnh vực: Nông nghiệp-Lâm nghiệp

TÓM TẮT VĂN BẢN

Hướng dẫn chuẩn bị hồ sơ xin cấp lại Chứng chỉ hành nghề thú y

Ngày 27/6/2019, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành Quyết định 2474/QĐ-BNN-TY về việc công bố thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung lĩnh vực thú y thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Theo đó, cá nhân đã được cấp Chứng chỉ hành nghề sản xuất, kiểm nghiệm, khảo nghiệm, xuất khẩu, nhập khẩu thuốc thú y bị mất, sai sót, hư hỏng hoặc có thay đổi thông tin liên quan có nhu cầu cấp lại Chứng chỉ hành nghề nộp hồ sơ cho Cục Thú y. Hồ sơ bao gồm: Đơn đăng ký cấp lại chứng chỉ hành nghề; Chứng chỉ hành nghề thú y đã được cấp (trừ trường hợp bị mất); 02 ảnh 4x6.

Chứng chỉ hành nghề thú y có giá trị trong thời hạn 05 năm, lệ phí cấp lại là 50.000 đồng/Chứng chỉ hành nghề. Kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Cục Thú y giải quyết trong 03 ngày làm việc.

Bên cạnh đó, Quyết định này còn quy định thủ tục cấp Giấy chứng nhận thực hành tốt sản xuất thuốc thú y (GMP) đối với cơ sở sản xuất thuốc thú y dạng vắc xin và dược phẩm, trong đó mức phí thẩm định tiêu chuẩn và điều kiện sản xuất thuốc thú y, thuốc thú y thủy sản (cơ sở đăng ký GMP) là 18 triệu đồng.

Quyết định này có hiệu lực từ ngày ký.

Quyết định này dẫn chiếu tới Thông tư 283/2016/TT-BTC, Thông tư 285/2016/TT-BTC...

Xem chi tiết Quyết định 2474/QĐ-BNN-TY tại đây

LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
-------

Số: 2474/QĐ-BNN-TY

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Hà Nội, ngày 27 tháng 06 năm 2019

QUYẾT ĐỊNH

VỀ VIỆC CÔNG BỐ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG LĨNH VỰC THÚ Y THUỘC PHẠM VI CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

-----------------------------------------

BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Căn cứ Nghị định số 15/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 02 năm 2017 của Chính phủ quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

Căn cứ Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 6 năm 2010 của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính; Nghị định số 48/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định liên quan đến kiểm soát thủ tục hành chính; Nghị định số 92/2017/NĐ-CP ngày 07 tháng 8 năm 2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định liên quan đến kiểm soát thủ tục hành chính;

Xét đề nghị của Cục trưởng Cục Thú y và Chánh Văn phòng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Công bố kèm theo Quyết định này thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung lĩnh vực thú y thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (có Phụ lục kèm theo).
Các thủ tục được công bố theo Quyết định này được ban hành tại các văn bản:
- Nghị định số 123/2018/NĐ-CP ngày 17/9/2018 của Chính Phủ sửa đổi, bổ sung một số Nghị định quy định về điều kiện đầu tư, kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp;
- Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật;
- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y;
- Thông tư số 44/2018/TT-BTC ngày 07/5/2018 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 285/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y;
- Thông tư số 18/2018/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2018 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số điều của Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý thuốc thú y;
- Thông tư số 35/2018/TT-BNNPTNT ngày 25/12/2018 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn;
- Thông tư số 36/2018/TT-BNNPTNT ngày 25/12/2018 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản.
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
Điều 3. Chánh Văn phòng Bộ, Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Cục trưởng Cục Thú y, Cơ quan, Thủ trưởng các Tổng cục, Vụ, Cục, đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

Nơi nhận:
- Như Điều 3;
- Bộ trưởng (để b/c);
- Thứ trưởng Thường trực Hà Công Tuấn;
- Cục KSTTHC - Văn phòng Chính phủ;
- Phòng Kiểm soát TTHC - Văn phòng Bộ;
- UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ;
- Cổng thông tin điện tử Bộ;
- Lưu: VT, VP, CTY.

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG




Phùng Đức Tiến

THỦ TỤC HÀNH CHÍNH SỬA ĐỔI, BỔ SUNG, THAY THẾ LĨNH VỰC THÚ Y THUỘC PHẠM VI CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

(Ban hành kèm theo Quyết định số 2474/QĐ-BNN-TY ngày 27 tháng 6 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

PHẦN I. DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH

1. Danh mục thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

TT

Số hồ sơ TTHC

Tên thủ tục hành chính

Tên VBQPPL quy định nội dung sửa đổi, bổ sung, thay thế

Lĩnh vực

Cơ quan thực hiện

A. Thủ tục hành chính cấp trung ương

1

BNN-287863

Cấp, gia hạn Chứng chỉ hành nghề thú y thuộc thẩm quyền của Cục Thú y (gồm sản xuất, kiểm nghiệm, khảo nghiệm, xuất khẩu, nhập khẩu thuốc thú y)

- Thông tư số 44/2018/TT-BTC ngày 07/5/2018 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

Thú y

Cục Thú y

2

BNN-287864

Cấp lại Chứng chỉ hành nghề thú y (trong trường hợp bị mất, sai sót, hư hỏng; có thay đổi thông tin liên quan đến cá nhân đã được cấp Chứng chỉ hành nghề thú y)

- Thông tư số 44/2018/TT-BTC ngày 07/5/2018 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

 

 

3

BNN-287898

Cấp Giấy chứng nhận thực hành tốt sản xuất thuốc thú y (GMP) đối với cơ sở sản xuất thuốc thú y dạng dược phẩm, vắc xin

- Nghị định số 123/2018/NĐ-CP ngày 17/9/2018 của Chính Phủ sửa đổi, bổ sung một số Nghị định quy định về điều kiện đầu tư, kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp.

- Thông tư số 18/2018/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2018 sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số điều của Thông tư 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT về quản lý thuốc thú y.

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

Thú y

Cục Thú y

4

BNN-288048

Gia hạn Giấy chứng nhận thực hành tốt sản xuất thuốc thú y (GMP)

- Thông tư số 18/2018/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2018 sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số điều của Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT về quản lý thuốc thú y.

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

Thú y

Cục Thú y

5

BNN-288049

Cấp lại Giấy chứng nhận thực hành tốt sản xuất thuốc thú y (trong trường hợp bị mất, sai sót, hư hỏng; thay đổi thông tin có liên quan đến tổ chức đăng ký)

- Thông tư số 18/2018/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2018 sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số điều của Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT về quản lý thuốc thú y.

Thú y

Cục Thú y

6

BNN-288051

Cấp Giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y; Cấp lại Giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y (trong trường hợp thay đổi thành phần, công thức, dạng bào chế, đường dùng, liều dùng, chỉ định điều trị của thuốc thú y; thay đổi phương pháp, quy trình sản xuất mà làm thay đổi chất lượng sản phẩm; đánh giá lại chất lượng, hiệu quả, độ an toàn của thuốc thú y theo quy định)

- Thông tư số 18/2018/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2018 sửa đổi, bổ sung bãi bỏ một số điều của Thông tư 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT về quản lý thuốc thú y.

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

Thú y

Cục Thú y

7

BNN-288057

Cấp lại Giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y (trong trường hợp bị mất, sai sót, hư hỏng; thay đổi, bổ sung tên sản phẩm; tên, địa điểm cơ sở đăng ký; tên, địa điểm cơ sở sản xuất; quy cách đóng gói của sản phẩm; hình thức nhãn thuốc; hạn sử dụng và thời gian ngừng sử dụng thuốc; chống chỉ định điều trị; liệu trình điều trị; những thay đổi nhưng không ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả, độ an toàn của thuốc thú y)

- Thông tư số 18/2018/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2018 sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số điều của Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT về quản lý thuốc thú y.

Thú y

Cục Thú y

8

BNN-288059

Gia hạn giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y

- Thông tư số 18/2018/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2018 sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số điều của Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT về quản lý thuốc thú y.

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

Thú y

Cục Thú y

9

BNN-288062

Cấp giấy phép khảo nghiệm thuốc thú y

- Nghị định số 123/2018/NĐ-CP ngày 17/9/2018 của Chính Phủ sửa đổi, bổ sung một số Nghị định quy định về điều kiện đầu tư, kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp.

- Thông tư số 18/2018/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2018 sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số điều của Thông tư 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT về quản lý thuốc thú y.

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y

Thú y

Cục Thú y

10

BNN-288064

Cấp lại giấy phép khảo nghiệm thuốc thú y (trong trường hợp bị mất, sai sót, hư hỏng hoặc thay đổi tên thuốc thú y, thông tin của tổ chức, cá nhân đăng ký khảo nghiệm thuốc thú y)

- Thông tư số 18/2018/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2018 sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số điều của Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT về quản lý thuốc thú y.

Thú y

Cục Thú y

11

BNN-288065

Cấp giấy phép nhập khẩu thuốc thú y, nguyên liệu làm thuốc thú y

- Thông tư số 18/2018/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2018 sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số điều của Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT về quản lý thuốc thú y.

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

Thú y

Cục Thú y

12

BNN-288071

Kiểm tra nhà nước về chất lượng thuốc thú y xuất khẩu theo yêu cầu của cơ sở.

- Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật.

Thú y

Trung tâm KNTTY TW I, II

13

BNN-288069

Kiểm tra nhà nước về chất lượng thuốc thú y nhập khẩu

- Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa số 05/2007/QH12 ngày 21/11/2007.

- Nghị định số 132/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa.

- Nghị định số 74/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung Nghị định số 132/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa.

- Nghị định số 43/2017/NĐ-CP ngày 14/4/2017 của Chính phủ về nhãn hàng hóa.

- Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT về quản lý thuốc thú y.

- Thông tư số 283/2015/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật.

- Thông tư số 18/2018/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2018 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT về sửa đổi bổ sung, bãi bỏ một số điều của Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT về quản lý thuốc thú y.

- Nghị định số 154/2018/NĐ-CP ngày 09/11/2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số quy định về điều kiện đầu tư, kinh doanh trong lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Khoa học và Công nghệ và một số quy định về kiểm tra chuyên ngành.

- Thông tư số 28/2012/TT-BKHCN ngày 12/12/2018 của Bộ Khoa học Công nghệ quy định về công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy và phương thức đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật.

Thú y

Cục Thú y, Trung tâm kiểm nghiệm thuốc thú y TW I, II

14

BNN-288073

Cấp giấy xác nhận nội dung quảng cáo thuốc thú y

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y

Thú y

Cục Thú y

15

BNN-288076

Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thuốc thú y

- Nghị định số 123/2018/NĐ-CP ngày 17/9/2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số Nghị định quy định về điều kiện đầu tư, kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp;

- Thông tư số 18/2018/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2018 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT về sửa đổi bổ sung, bãi bỏ một số điều của Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT về quản lý thuốc thú y.

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

Thú y

Cục Thú y

16

BNN-288079

Cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thuốc thú y (trong trường hợp bị mất, sai sót, hư hỏng; thay đổi thông tin có liên quan đến tổ chức đăng ký)

- Thông tư số 18/2018/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2018 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT về sửa đổi bổ sung, bãi bỏ một số điều của Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT về quản lý thuốc thú y.

Thú y

Cục Thú y

17

BNN-288080

Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện nhập khẩu thuốc thú y

- Nghị định số 123/2018/NĐ-CP ngày 17/9/2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số Nghị định quy định về điều kiện đầu tư, kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp;

- Thông tư số 18/2018/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2018 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT về sửa đổi bổ sung, bãi bỏ một số điều của Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT về quản lý thuốc thú y.

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

Thú y

Cục Thú y

18

BNN-288082

Cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện nhập khẩu thuốc thú y (trong trường hợp bị mất, sai sót, hư hỏng; thay đổi thông tin có liên quan đến tổ chức đăng ký)

- Thông tư số 18/2018/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2018 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT về sửa đổi bổ sung, bãi bỏ một số điều của Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT về quản lý thuốc thú y.

Thú y

Cục Thú y

19

BNN-288105

Cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016, quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

- Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật.

Thú y

Cục Thú y

nhayThủ tục Cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn bị thay thế bởi Mục 2 Phần I ban hành kèm theo Quyết định 554/QĐ-BNN-TY ngày 13/02/2023 theo quy định tại Điều 1. nhay

20

BNN-288108

Cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật thủy sản

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

- Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật.

Thú y

Cục Thú y

nhayThủ tục Cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật thủy sản bị thay thế bởi Mục 2 Phần I ban hành kèm theo Quyết định 554/QĐ-BNN-TY ngày 13/02/2023 theo quy định tại Điều 1.nhay

21

BNN-288089

Cấp giấy chứng nhận vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật (trên cạn hoặc thủy sản) đối với cơ sở phải đánh giá lại

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

- Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật.

Thú y

Cục Thú y

nhayThủ tục Cấp giấy chứng nhận vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật (trên cạn hoặc thủy sản) đối với cơ sở phải đánh giá lại bị bãi bỏ Phần I ban hành kèm theo Quyết định 554/QĐ-BNN-TY ngày 13/02/2023 theo quy định tại Điều 1. nhay

22

BNN-288092

Cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh (trên cạn hoặc thủy sản) đối với cơ sở có nhu cầu chuyển đổi Giấy chứng nhận do Chi cục Thú y cấp sang Giấy chứng nhận do Cục Thú y cấp

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

- Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật.

Thú y

Cục Thú y

nhayThủ tục Cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh (trên cạn hoặc thủy sản) đối với cơ sở có nhu cầu chuyển đổi Giấy chứng nhận do Chi cục Thú y cấp sang Giấy chứng nhận do Cục Thú y cấp bị bãi bỏ Phần I ban hành kèm theo Quyết định 554/QĐ-BNN-TY ngày 13/02/2023 theo quy định tại Điều 1.
nhay

23

BNN-288093

Cấp Giấy chứng nhận vùng an toàn dịch bệnh động vật trên cạn

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

- Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật.

Thú y

Cục Thú y

nhayThủ tục Cấp Giấy chứng nhận vùng an toàn dịch bệnh động vật trên cạn bị thay thế bởi Mục 2 Phần I ban hành kèm theo Quyết định 554/QĐ-BNN-TY ngày 13/02/2023 theo quy định tại Điều 1.nhay

24

BNN-288095

Cấp Giấy chứng nhận vùng an toàn dịch bệnh động vật thủy sản

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

- Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật.

Thú y

Cục Thú y

nhayThủ tục Cấp Giấy chứng nhận vùng an toàn dịch bệnh động vật thủy sản bị thay thế bởi Mục 2 Phần I ban hành kèm theo Quyết định 554/QĐ-BNN-TY ngày 13/02/2023 theo quy định tại Điều 1.
nhay

25

BNN-288041

Cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn đối với vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

- Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch Vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật.

Thú y

Cục Thú y

nhayThủ tục Cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn đối với vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật bị thay thế bởi Mục 2 Phần I ban hành kèm theo Quyết định 554/QĐ-BNN-TY ngày 13/02/2023 theo quy định tại Điều 1.nhay

26

BNN-288302

Cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở toàn dịch bệnh động vật đối với vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh thủy sản

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

- Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật.

Thú y

Cục Thú y

nhayThủ tục Cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở toàn dịch bệnh động vật đối với vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh thủy sản bị thay thế bởi Mục 2 Phần I ban hành kèm theo Quyết định 554/QĐ-BNN-TY ngày 13/02/2023 theo quy định tại Điều 1.nhay

27

BNN-288303

Cấp đổi Giấy chứng nhận vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật (trên cạn hoặc thủy sản)

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

Thú y

Cục Thú y

nhayThủ tục Cấp đổi Giấy chứng nhận vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật (trên cạn hoặc thủy sản) bị bãi bỏ Phần I ban hành kèm theo Quyết định 554/QĐ-BNN-TY ngày 13/02/2023 theo quy định tại Điều 1.nhay

28

BNN-288050

Cấp Giấy chứng nhận vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn đối với vùng, cơ sở có nhu cầu bổ sung nội dung chứng nhận

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

- Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật.

Thú y

Cục Thú y

nhayThủ tục Cấp Giấy chứng nhận vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn đối với vùng, cơ sở có nhu cầu bổ sung nội dung chứng nhận bị bãi bỏ Phần I ban hành kèm theo Quyết định 554/QĐ-BNN-TY ngày 13/02/2023 theo quy định tại Điều 1.nhay

29

BNN-288052

Cấp Giấy chứng nhận vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật thủy sản đối với vùng, cơ sở có nhu cầu bổ sung nội dung chứng nhận

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

- Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật.

Thú y

Cục Thú y

nhayThủ tục Cấp Giấy chứng nhận vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật thủy sản đối với vùng, cơ sở có nhu cầu bổ sung nội dung chứng nhận bị bãi bỏ Phần I ban hành kèm theo Quyết định 554/QĐ-BNN-TY ngày 13/02/2023 theo quy định tại Điều 1.nhay

30

BNN-288063

Cấp lại Giấy chứng nhận vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật (trên cạn và thủy sản) đối với vùng, cơ sở có Giấy chứng nhận hết hiệu lực do xảy ra bệnh hoặc phát hiện mầm bệnh tại vùng, cơ sở đã được chứng nhận an toàn hoặc do không thực hiện giám sát, lấy mẫu đúng, đủ số lượng trong quá trình duy trì điều kiện vùng, cơ sở sau khi được chứng nhận

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

- Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật.

Thú y

Cục Thú y

nhayThủ tục Cấp lại Giấy chứng nhận vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật (trên cạn và thủy sản) đối với vùng, cơ sở có Giấy chứng nhận hết hiệu lực do xảy ra bệnh hoặc phát hiện mầm bệnh tại vùng, cơ sở đã được chứng nhận an toàn hoặc do không thực hiện giám sát, lấy mẫu đúng, đủ số lượng trong quá trình duy trì điều kiện vùng, cơ sở sau khi được chứng nhận bị thay thế bởi Mục 2 Phần I ban hành kèm theo Quyết định 554/QĐ-BNN-TY ngày 13/02/2023 theo quy định tại Điều 1.nhay

31

BNN-288066

Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn xuất khẩu

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

- Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật.

- Thông tư số 44/2018/TT-BTC ngày 07/5/2018 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

- Thông tư số 35/2018/TT-BNNPTNT ngày 25/12/2018 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn.

Thú y

Chi cục Thú y vùng hoặc Chi cục KD động vật vùng thuộc Cục Thú y hoặc cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh được Cục Thú y ủy quyền

32

BNN-288070

Đăng ký kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn nhập khẩu; đăng ký kiểm tra xác nhận chất lượng thức ăn chăn nuôi, thức ăn thủy sản có nguồn gốc động vật nhập khẩu

- Thông tư số 35/2018/TT-BNNPTNT ngày 25/12/2018 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn.

Thú y

Cục Thú y

33

BNN-288074

Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn nhập khẩu; kiểm tra xác nhận chất lượng thức ăn chăn nuôi, thức ăn thủy sản có nguồn gốc động vật nhập khẩu

- Thông tư số 35/2018/TT-BNNPTNT ngày 25/12/2018 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn.

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

- Thông tư số 44/2018/TT-BTC ngày 07/5/2018 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

- Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật.

Thú y

Cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu

34

BNN-288077

Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật nhập khẩu mang theo người

- Thông tư số 35/2018/TT-BNNPTNT ngày 25/12/2018 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn.

- Thông tư số 44/2018/TT-BTC ngày 07/5/2018 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

- Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật.

Thú y

Cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu

35

BNN-288086

Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch động vật trên cạn tham gia hội chợ, triển lãm, thi đấu thể thao, biểu diễn nghệ thuật; sản phẩm động vật trên cạn tham gia hội chợ, triển lãm

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

- Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật.

Thông tư số 35/2018/TT-BNNPTNT ngày 25/12/2018 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn.

Thú y

Chi cục Thú y vùng hoặc Chi cục Kiểm dịch động vật vùng thuộc Cục Thú y hoặc cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh được Cục Thú y ủy quyền

36

BNN-288091

Đăng ký kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, kho ngoại quan, chuyển cửa khẩu, quá cảnh lãnh thổ Việt Nam

- Thông tư số 35/2018/TT-BNNPTNT ngày 25/12/2018 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn.

Thú y

Cục Thú y

37

BNN-288094

Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển cửa khẩu, quá cảnh lãnh thổ Việt Nam

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

- Thông tư số 44/2018/TT-BTC ngày 07/5/2018 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

Thú y

Cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu

38

BNN-288096

Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn nhập, xuất kho ngoại quan

- Thông tư số 35/2018/TT-BNNPTNT ngày 25/12/2018 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn.

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

- Thông tư số 44/2018/TT-BTC ngày 07/5/2018 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

Thú y

Cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu

39

BNN-288107

Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản xuất khẩu không dùng làm thực phẩm

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

- Thông tư số 44/2018/TT-BTC ngày 07/5/2018 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

Thú y

Chi cục Thú y vùng hoặc Chi cục Kiểm dịch động vật vùng thuộc Cục Thú y hoặc cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh được Cục Thú y ủy quyền

40

BNN-288112

Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản xuất khẩu dùng làm thực phẩm

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

- Thông tư số 44/2018/TT-BTC ngày 07/5/2018 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

Thú y

Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định

41

BNN-288114

Đăng ký kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản nhập khẩu

- Thông tư số 36/2018/TT-BNNPTNT ngày 25/12/2018 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản.

Thú y

Cục Thú y

42

BNN-288115

Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản nhập khẩu

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

- Thông tư số 44/2018/TT-BTC ngày 07/5/2018 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

- Thông tư số 36/2018/TT-BNNPTNT ngày 25/12/2018 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản.

Thú y

Cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu

43

BNN-288116

Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản xuất khẩu mang theo người, gửi qua đường bưu điện

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

- Thông tư số 44/2018/TT-BTC ngày 07/5/2018 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

Thú y

Chi cục Thú y vùng hoặc Chi cục Kiểm dịch động vật vùng thuộc Cục Thú y hoặc cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh được Cục Thú y ủy quyền

44

BNN-288117

Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản nhập khẩu mang theo người, gửi qua đường bưu điện

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

- Thông tư số 44/2018/TT-BTC ngày 07/5/2018 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

Thú y

Cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu

45

BNN-288118

Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản tham gia hội chợ, triển lãm; động vật thủy sản biểu diễn nghệ thuật

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

- Thông tư số 44/2018/TT-BTC ngày 07/5/2018 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

Thú y

Cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu

46

BNN-288121

Đăng ký kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển cửa khẩu, kho ngoại quan, quá cảnh lãnh thổ Việt Nam

- Thông tư số 36/2018/TT-BNNPTNT ngày 25/12/2018 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản.

Thú y

Cục Thú y

47

BNN-288122

Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển cửa khẩu, quá cảnh lãnh thổ Việt Nam

- Thông tư số 36/2018/TT-BNNPTNT ngày 25/12/2018 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản.

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

- Thông tư số 44/2018/TT-BTC ngày 07/5/2018 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

Thú y

Cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu

48

BNN-288123

Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản nhập, xuất kho ngoại quan

- Thông tư số 36/2018/TT-BNNPTNT ngày 25/12/2018 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản.

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

- Thông tư số 44/2018/TT-BTC ngày 07/5/2018 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

Thú y

Cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu

B. Thủ tục hành chính cấp tỉnh

1

BNN-288090

Cấp, gia hạn Chứng chỉ hành nghề thú y thuộc thẩm quyền cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh (gồm tiêm phòng, chữa bệnh, phẫu thuật động vật; tư vấn các hoạt động liên quan đến lĩnh vực thú y; khám bệnh, chẩn đoán bệnh, xét nghiệm bệnh động vật; buôn bán thuốc thú y)

- Thông tư số 44/2018/TT-BTC ngày 07/5/2018 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

Thú y

Cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh

2

BNN-288315

Cấp lại Chứng chỉ hành nghề thú y (trong trường hợp bị mất, sai sót, hư hỏng; có thay đổi thông tin liên quan đến cá nhân đã được cấp Chứng chỉ hành nghề thú y)

- Thông tư số 44/2018/TT-BTC ngày 07/5/2018 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

Thú y

Cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh

3

BNN-288099

Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc thú y

- Nghị định số 123/2018/NĐ-CP ngày 17/9/2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số Nghị định quy định về điều kiện đầu tư, kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp;

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

Thú y

Cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh

4

BNN-288101

Cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc thú y

- Nghị định số 123/2018/NĐ-CP ngày 17/9/2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số Nghị định quy định về điều kiện đầu tư, kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp.

Thú y

Cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh

5

BNN-288103

Cấp giấy xác nhận nội dung quảng cáo thuốc thú y

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

Thú y

Cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh

6

BNN-288317

Cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

- Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật

Thú y

Cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh

nhayThủ tục Cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn bị thay thế bởi Mục 2 Phần I ban hành kèm theo Quyết định 554/QĐ-BNN-TY ngày 13/02/2023 theo quy định tại Điều 1.

nhay

7

BNN-288304

Cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật thủy sản (đối với cơ sở nuôi trồng thủy sản, cơ sở sản xuất thủy sản giống)

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

- Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật.

Thú y

Cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh

nhayThủ tục Cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật thủy sản (đối với cơ sở nuôi trồng thủy sản, cơ sở sản xuất thủy sản giống) bị thay thế bởi Mục 2 Phần I ban hành kèm theo Quyết định 554/QĐ-BNN-TY ngày 13/02/2023 theo quy định tại Điều 1.nhay

8

BNN-288111

Cấp giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật (trên cạn và thủy sản) đối với cơ sở phải đánh giá lại

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

- Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật.

Thú y

Cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh

9

BNN-288113

Cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

- Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật.

Thú y

Cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh

nhayThủ tục Cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn bị thay thế bởi Mục 2 Phần I ban hành kèm theo Quyết định 554/QĐ-BNN-TY ngày 13/02/2023 theo quy định tại Điều 1.nhay

10

BNN-288124

Cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật thủy sản

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

- Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật.

Thú y

Cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh

nhayThủ tục Cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật thủy sản bị thay thế bởi Mục 2 Phần I ban hành kèm theo Quyết định 554/QĐ-BNN-TY ngày 13/02/2023 theo quy định tại Điều 1.nhay

11

BNN-288125

Cấp đổi Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật (trên cạn hoặc thủy sản)

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

Thú y

Cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh

nhayThủ tục Cấp đổi Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật (trên cạn hoặc thủy sản) bị bãi bỏ bởi Phần I ban hành kèm theo Quyết định 554/QĐ-BNN-TY ngày 13/02/2023 theo quy định tại Điều 1.nhay

12

BNN-288126

Cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn đối với cơ sở có nhu cầu bổ sung nội dung chứng nhận

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

- Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật.

Thú y

Cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh

nhayThủ tục Cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn đối với cơ sở có nhu cầu bổ sung nội dung chứng nhận bị bãi bỏ bởi Phần I ban hành kèm theo Quyết định 554/QĐ-BNN-TY ngày 13/02/2023 theo quy định tại Điều 1.nhay

13

BNN-288127

Cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật thủy sản đối với cơ sở có nhu cầu bổ sung nội dung chứng nhận

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

- Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật.

Thú y

Cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh

nhayThủ tục Cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật thủy sản đối với cơ sở có nhu cầu bổ sung nội dung chứng nhận bị bãi bỏ bởi Phần I ban hành kèm theo Quyết định 554/QĐ-BNN-TY ngày 13/02/2023 theo quy định tại Điều 1.nhay

14

BNN-288128

Cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật (trên cạn và thủy sản) đối với cơ sở có Giấy chứng nhận hết hiệu lực do xảy ra bệnh hoặc phát hiện mầm bệnh tại cơ sở đã được chứng nhận an toàn hoặc do không thực hiện giám sát, lấy mẫu đúng, đủ số lượng trong quá trình duy trì điều kiện cơ sở sau khi được chứng nhận

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

- Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật.

Thú y

Cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh

nhayThủ tục Cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật (trên cạn và thủy sản) đối với cơ sở có Giấy chứng nhận hết hiệu lực do xảy ra bệnh hoặc phát hiện mầm bệnh tại cơ sở đã được chứng nhận an toàn hoặc do không thực hiện giám sát, lấy mẫu đúng, đủ số lượng trong quá trình duy trì điều kiện cơ sở sau khi được chứng nhận bị thay thế bởi Mục 2 Phần I ban hành kèm theo Quyết định 554/QĐ-BNN-TY ngày 13/02/2023 theo quy định tại Điều 1.nhay

15

BNN-288129

Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh

- Thông tư số 35/2018/TT-BNNPTNT ngày 25/12/2018 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn.

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

- Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật.

Thú y

Chi cục có chức năng quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh/ Trạm thuộc Chi cục có chức năng quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh được ủy quyền

16

BNN-288130

Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

- Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật.

Thú y

Chi Cục có chức năng quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh/ Trạm thuộc Chi cục có chức năng quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh được ủy quyền

PHẦN II. NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA TỪNG THỦ TỤC HÀNH CHÍNH LĨNH VỰC THÚ Y THUỘC PHẠM VI CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

A. Thủ tục hành chính cấp Trung ương

1. Cấp, gia hạn Chứng chỉ hành nghề thú y thuộc thẩm quyền của Cục Thú y (gồm sản xuất, kiểm nghiệm, khảo nghiệm, xuất khẩu, nhập khẩu thuốc thú y)

a) Trình tự thực hiện:

- Bước 1: Cá nhân có nhu cầu cấp Chứng chỉ hành nghề sản xuất, kiểm nghiệm, khảo nghiệm, xuất khẩu, nhập khẩu thuốc thú y nộp hồ sơ cho Cục Thú y.

Đối với cá nhân có nhu cầu gia hạn Chứng chỉ hành nghề thú y, nộp hồ sơ trước khi Chứng chỉ hành nghề hết hạn 30 ngày.

- Bước 2: Cơ quan tiếp nhận hồ sơ quyết định việc cấp, gia hạn Chứng chỉ hành nghề thú y; trường hợp không cấp, gia hạn phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

b) Cách thức thực hiện: không quy định

c) Thành phần, số lượng hồ sơ

* Thành phần hồ sơ:

- Đơn đăng ký cấp/gia hạn chứng chỉ hành nghề theo Phụ lục 3 Nghị định 35/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính Phủ;

- Giấy chứng nhận sức khỏe;

- 02 ảnh 4x6.

Đối với trường hợp cấp mới, nộp thêm:

- Văn bằng, chứng chỉ chuyên môn phù hợp với từng loại hình hành nghề thú y;

- Giấy chứng minh nhân dân hoặc Thẻ căn cước công dân;

- Lý lịch Tư pháp được cơ quan có thẩm quyền xác nhận (Đối với người nước ngoài);

- Chứng chỉ hành nghề thú y đã được cấp (trong trường hợp gia hạn).

* Số lượng hồ sơ: 01 bộ

d) Thời hạn giải quyết:

- 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ đối với trường hợp cấp mới;

- 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ trong trường hợp gia hạn.

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cục Thú y

f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Chứng chỉ hành nghề thú y.

Chứng chỉ hành nghề thú y có giá trị 05 năm; được sử dụng trong phạm vi cả nước.

g) Phí, lệ phí: 50.000 đồng/CCHN

h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính: Đơn đăng ký cấp/gia hạn chứng chỉ hành nghề thú y quy định tại Phụ lục 3 Nghị định 35/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ

i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

* Người phụ trách kỹ thuật của cơ sở khảo nghiệm, xuất khẩu, nhập khẩu thuốc thú y được quy định như sau:

- Cơ sở khảo nghiệm, xuất khẩu, nhập khẩu thuốc dùng trong thú y cho động vật trên cạn phải có bằng đại học trở lên chuyên ngành thú y, chăn nuôi thú y, dược sỹ, cử nhân hóa dược, hóa học, sinh học;

- Cơ sở khảo nghiệm, xuất khẩu, nhập khẩu thuốc dùng trong thú y cho động vật thủy sản phải có bằng Đại học trở lên chuyên ngành nuôi trồng thủy sản, bệnh học thủy sản, dược sỹ, cử nhân hóa dược, hóa học, sinh học.

* Người phụ trách kỹ thuật của cơ sở sản xuất, kiểm nghiệm thuốc thú y được quy định như sau:

- Cơ sở sản xuất, kiểm nghiệm thuốc là dược phẩm dùng trong thú y cho động vật trên cạn phải có bằng đại học trở lên chuyên ngành thú y, dược sỹ, hóa dược; dùng trong thú y cho động vật thủy sản phải có bằng đại học trở lên chuyên ngành nuôi trồng thủy sản, bệnh học thủy sản, dược sỹ, hóa dược;

- Cơ sở sản xuất, kiểm nghiệm thuốc là vắc xin, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất dùng trong thú y cho động vật trên cạn phải có bằng đại học trở lên chuyên ngành thú y, chăn nuôi thú y, dược sỹ, cử nhân hóa dược, hóa học, sinh học; dùng trong thú y cho động vật thủy sản phải có bằng đại học trở lên chuyên ngành nuôi trồng thủy sản, bệnh học thủy sản, sinh học, dược sỹ, cử nhân hóa dược, hóa học.

- Người hành nghề phải có đạo đức nghề nghiệp;

- Người hành nghề có đủ sức khỏe hành nghề.

k) Căn cứ pháp lý:

- Luật thú y số 79/2015/QH13 ngày 19/6/2015 của Quốc hội;

- Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số Điều của Luật thú y;

- Thông tư số 44/2018/TT-BTC ngày 07/5/2018 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

 

MẪU ĐƠN ĐĂNG KÝ CẤP CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ THÚ Y
(Kèm theo Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

ĐƠN ĐĂNG KÝ
CẤP CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ THÚ Y

Kính gửi: Cục Thú y

Tên tôi là: …………………………………………………………………………………………………….

Ngày tháng năm sinh: ………………………………………………………………………………………

Địa chỉ thường trú: …………………………………………………………………………………………..

Bằng cấp chuyên môn: ……………………………………………………………………………………..

Ngày cấp: …………………………………………………………………………………………………….

Nay đề nghị Quý cơ quan cấp Chứng chỉ hành nghề:

□ Sản xuất thuốc thú y dùng trong thú y cho động vật trên cạn.

□ Sản xuất thuốc thú y dùng trong thú y cho động vật thủy sản.

□ Xuất khẩu, nhập khẩu thuốc thú y dùng trong thú y cho động vật trên cạn.

□ Xuất khẩu, nhập khẩu thuốc thú y dùng trong thú y cho động vật thủy sản.

□ Khảo nghiệm thuốc thú y dùng trong thú y cho động vật trên cạn.

□ Khảo nghiệm thuốc thú y dùng trong thú y cho động vật thủy sản.

□ Kiểm nghiệm thuốc thú y dùng trong thú y cho động vật trên cạn.

□ Kiểm nghiệm thuốc thú y dùng trong thú y cho động vật thủy sản.

Tại Doanh nghiệp/Công ty: …………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

Địa chỉ hành nghề: …………………………………………………………………………………………..

Tôi cam đoan chấp hành nghiêm túc những quy định của pháp luật và của ngành thú y.

(Ghi chú: Nếu cá nhân đề nghị cấp CCHN sản xuất và xuất khẩu, nhập khẩu thì đánh dấu đồng thời vào cả hai ô sản xuất và xuất khẩu, nhập khẩu. Nộp 02 ảnh 4x6)

 

 

….., ngày ….. tháng ….. năm 20….
Người đứng đơn

(Ghi rõ họ tên)

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

ĐƠN ĐĂNG KÝ
GIA HẠN CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ THÚ Y

Kính gửi: Cục Thú y

Tên tôi là: …………………………………………………………………………………………………….

Ngày tháng năm sinh: ………………………………………………………………………………………

Địa chỉ thường trú: ………………………………………………………………………………………….

Đã được Cục Thú y cấp Chứng chỉ hành nghề thú y:

□ Sản xuất thuốc thú y dùng trong thú y cho động vật trên cạn.

□ Sản xuất thuốc thú y dùng trong thú y cho động vật thủy sản.

□ Xuất khẩu, nhập khẩu thuốc thú y dùng trong thú y cho động vật trên cạn.

□ Xuất khẩu, nhập khẩu thuốc thú y dùng trong thú y cho động vật thủy sản.

□ Khảo nghiệm thuốc thú y dùng trong thú y cho động vật trên cạn.

□ Khảo nghiệm thuốc thú y dùng trong thú y cho động vật thủy sản.

□ Kiểm nghiệm thuốc thú y dùng trong thú y cho động vật trên cạn.

□ Kiểm nghiệm thuốc thú y dùng trong thú y cho động vật thủy sản.

Tại Doanh nghiệp/Công ty: …………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

Số CCHN: ……………………………………………………………………………………………………

Ngày cấp: …………………………………………………………………………………………………….

Nay đề nghị Quý Cục cấp gia hạn Chứng chỉ hành nghề trên.

Gửi kèm Chứng chỉ hành nghề hết hạn và 02 ảnh 4x6.

 

 

….., ngày ….. tháng ….. năm 20….
Người đứng đơn

(Ghi rõ họ tên)

 

 

MẪU CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ THÚ Y
(Kèm theo Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ)

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

 

Quyết định 2474/QĐ-BNN-TY của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc công bố thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung lĩnh vực thú y thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

 

CHỨNG CHỈ

HÀNH NGHỀ THÚ Y

 

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

CỤC THÚ Y






 

Ảnh 4x6





SỐ ĐĂNG KÝ ………./TY-CCHN

Chứng chỉ có giá trị đến ……………………...

…………………………………………………

…………………………………………………

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

CHỨNG CHỈ
HÀNH NGHỀ THÚ Y

Căn cứ Luật thú y ngày 19 tháng 6 năm 2015;

Căn cứ Nghị định số    /2016/NĐ-CP ngày  tháng năm 2016 của Chính phủ quy định chi Tiết một số Điều của Luật thú y;

Căn cứ Quyết định số..../QĐ-BNN-TCCB ngày tháng năm 20… của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Thú y.

CỤC TRƯỞNG CỤC THÚ Y

Cấp cho Ông/Bà: ………………………….

Năm sinh: …………………………………..

Địa chỉ thường trú: ………………………...

Bằng cấp chuyên môn: …………………...

Được phép hành nghề: …………………...

Tại: ………………………………………….

Hà Nội ngày …… tháng ….. năm 201….
CỤC TRƯỞNG

 

 

2. Cấp lại Chứng chỉ hành nghề thú y (trong trường hợp bị mất, sai sót, hư hỏng; có thay đổi thông tin liên quan đến cá nhân đã được cấp Chứng chỉ hành nghề thú y)

a) Trình tự thực hiện:

- Bước 1: Cá nhân đã được cấp chứng chỉ hành nghề sản xuất, kiểm nghiệm, khảo nghiệm, xuất khẩu, nhập khẩu thuốc thú y bị mất, sai sót, hư hỏng; có thay đổi thông tin liên quan có nhu cầu cấp lại Chứng chỉ hành nghề nộp hồ sơ cho Cục Thú y.

- Bước 2: Cơ quan tiếp nhận hồ sơ quyết định việc cấp lại Chứng chỉ hành nghề thú y; trường hợp không cấp lại phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

b) Cách thức thực hiện: không quy định

c) Thành phần, số lượng hồ sơ

* Thành phần hồ sơ:

- Đơn đăng ký cấp lại chứng chỉ hành nghề;

- Chứng chỉ hành nghề thú y đã được cấp, trừ trường hợp bị mất;

- 02 ảnh 4x6.

* Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

d) Thời hạn giải quyết: 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cục Thú y

f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Chứng chỉ hành nghề thú y.

Chứng chỉ hành nghề thú y có giá trị trong thời hạn 05 năm.

g) Phí, lệ phí: 50.000 đồng/CCHN

h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính: không

i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.

k) Căn cứ pháp lý:

- Luật thú y số 79/2015/QH13 ngày 19/6/2015 của Quốc hội;

- Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính Phủ quy định chi tiết một số Điều của Luật thú y;

- Thông tư số 44/2018/TT-BTC ngày 07/5/2018 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

3. Cấp Giấy chứng nhận thực hành tốt sản xuất thuốc thú y (GMP) đối với cơ sở sản xuất thuốc thú y dạng dược phẩm, vắc xin

a) Trình tự thực hiện:

- Bước 1: tổ chức, cá nhân có nhu cầu sản xuất thuốc thú y dạng dược phẩm, vắc xin nộp đơn đăng ký cấp Giấy chứng nhận thực hành tốt sản xuất thuốc thú y (GMP)

- Bước 2: Cục Thú y thẩm định hồ sơ, yêu cầu sửa đổi, bổ sung nếu hồ sơ không đạt

- Bước 3: Cục Thú y ra quyết định thành lập Đoàn kiểm tra GMP, đồng thời thông báo lịch kiểm tra cho cơ sở và tiến hành kiểm tra

- Bước 4: Kết thúc kiểm tra, nếu cơ sở đạt yêu cầu Cục Thú y cấp Giấy chứng nhận GMP, nếu cơ sở không đạt yêu cầu phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do không đạt.

b) Cách thức thực hiện: không quy định

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

* Thành phần hồ sơ:

- Đơn đăng ký kiểm tra GMP theo phụ lục XXVIII Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT;

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp;

- Sơ đồ tổ chức và nhân sự của cơ sở;

- Chương trình, tài liệu đào tạo, đánh giá kết quả đào tạo GMP tại cơ sở;

- Danh mục thiết bị sản xuất, bảo quản và thiết bị kiểm tra chất lượng;

- Danh mục các quy trình thao tác chuẩn;

- Danh mục các mặt hàng đang sản xuất hoặc dự kiến sản xuất;

- Báo cáo đánh giá tác động môi trường được cơ quan quản lý nhà nước về môi trường phê duyệt;

- Biên bản tự thanh tra GMP;

- Cơ sở mới thành lập, đăng ký kiểm tra GMP phải nộp thêm chứng chỉ hành nghề sản xuất của người phụ trách kỹ thuật và người phụ trách phòng Kiểm nghiệm thuốc thú y.

Hồ sơ đăng ký kiểm tra GMP phải có trang bìa và mục lục, được sắp xếp theo đúng trình tự của mục lục, có phân cách giữa các phần.

d) Thời hạn giải quyết:

- Thẩm định hồ sơ, yêu cầu sửa đổi, bổ sung nếu hồ sơ không đạt yêu cầu: 10 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ đăng ký;

- Cấp giấy chứng nhận: 40 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cục Thú y

f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận GMP.

Giấy chứng nhận GMP có giá trị trong thời hạn 05 năm

g) Phí, lệ phí: Phí thẩm định tiêu chuẩn và điều kiện sản xuất thuốc thú y, thuốc thú y thủy sản (cơ sở đăng ký GMP): 18.000.000 đồng.

h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính: Đơn đăng ký kiểm tra GMP theo phụ lục XXVIII Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT;

i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

* Địa điểm:

- Phải có khoảng cách an toàn với khu dân cư, công trình công cộng, bệnh viện, bệnh xá thú y, cơ sở chẩn đoán bệnh động vật, các nguồn gây ô nhiễm khác;

* Nhà xưởng:

- Phải có thiết kế phù hợp với quy mô và loại thuốc sản xuất, tránh sự xâm nhập của các loại côn trùng và động vật khác; có vị trí ngăn cách các nguồn lây nhiễm từ bên ngoài;

- Nền nhà không ngấm nước, dễ vệ sinh, khử trùng, tiêu độc; tường trần được làm bằng vật liệu bền, chắc, dễ vệ sinh;

- Có hệ thống cấp và xử lý nước, khí bảo đảm cho sản xuất; có hệ thống thoát nước, xử lý nước, khí tải, chất thải bảo đảm

* Kho chứa đựng nguyên liệu, phụ liệu, thuốc thành phẩm có diện tích phù hợp với quy mô sản xuất và bảo đảm các điều kiện sau đây:

- Có kho riêng để bảo quản nguyên liệu, phụ liệu, thuốc thành phẩm;

- Có kho riêng bên ngoài để bảo quản dung môi và nguyên liệu dễ cháy nổ;

- Tránh sự xâm nhập của các loại côn trùng và động vật khác;

- Nền, tường, trần không ngấm nước, dễ vệ sinh, khử trùng, tiêu độc; tường trần được làm bằng vật liệu bền, chắc, dễ vệ sinh;

- Có giá, kệ để nguyên liệu, phụ liệu, bao bì, thuốc thành phẩm; có thiết bị, phương tiện để bảo đảm Điều kiện bảo quản.

* Trang thiết bị, dụng cụ phải được bố trí, lắp đặt phù hợp với quy mô và loại thuốc sản xuất; có hướng dẫn vận hành; có kế hoạch bảo trì bảo dưỡng; có quy trình vệ sinh và bảo đảm đạt yêu cầu vệ sinh, không gây nhiễm hoặc nhiễm chéo giữa các sản phẩm.

* Kiểm tra chất lượng thuốc thú y:

- Khu vực kiểm tra chất lượng phải tách biệt với khu vực sản xuất; được bố trí phù hợp để tránh nhiễm chéo; các khu vực tiến hành phép thử sinh học, vi sinh;

- Mẫu, chất chuẩn phải được bảo quản tại khu vực riêng, bảo đảm Điều kiện bảo quản;

- Phải có đủ trang thiết bị phù hợp.

* Người trực tiếp quản lý sản xuất, kiểm nghiệm thuốc thú y phải có Chứng chỉ hành nghề thú y về sản xuất, kiểm nghiệm thuốc thú y.

* Người trực tiếp sản xuất thuốc thú y phải được tập huấn, bồi dưỡng về chuyên môn phù hợp.

k) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Luật số 79/2015/QH13 ngày 19 tháng 6 năm 2015 của Quốc hội;

- Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số Điều của Luật thú y;

- Nghị định số 123/2018/NĐ-CP ngày 17/9/2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số Nghị định quy định về điều kiện đầu tư, kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp;

- Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT về quản lý thuốc thú y;

- Thông tư số 18/2018/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2018 sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số điều của Thông tư 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT về quản lý thuốc thú y;

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

 

PHỤ LỤC XXVIII

MẪU ĐƠN ĐĂNG KÝ, GIA HẠN ĐĂNG KÝ KIỂM TRA GMP
(Ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

TÊN TỔ CHỨC
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: ……/ĐK-CT

(Địa danh), ngày …… tháng …… năm …..

 

ĐƠN ĐĂNG KÝ, GIA HẠN ĐĂNG KÝ KIỂM TRA GMP

Kính gửi: Cục Thú y

Căn cứ Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý thuốc thú y

Căn cứ Thông tư số 18/2018/TT-BNNPTNT ngày 15 tháng 11 năm 2018 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số điều của Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý thuốc thú y

1. Tên cơ sở:

2. Địa chỉ nhà máy:

3. Điện thoại:                                             Fax:                                                E.mail:

Đề nghị Cục Thú y tiến hành kiểm tra, tái kiểm tra, cấp giấy chứng nhận thực hành tốt sản xuất thuốc theo GMP-WHO (ASEAN) cho cơ sở chúng tôi đối với các dây chuyền sản xuất thuốc thú y sau:

- Thuốc dung dịch uống

- Thuốc bột tiêm, dung dịch tiêm, hỗn dịch tiêm...

(Ghi rõ: non-beta lactam-hoặc beta-lactam)

Hồ sơ gửi kèm gồm:

- (Giấy đăng ký kinh doanh);

 

 

ĐẠI DIỆN TỔ CHỨC
(Ký, ghi rõ họ, tên và đóng dấu)

 

PHỤ LỤC XXIX

MẪU BIÊN BẢN KIỂM TRA GMP
(Ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
CỤC THÚ Y
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

 

(Địa danh), ngày …… tháng ……. năm …..

 

BIÊN BẢN KIỂM TRA GMP

Căn cứ Quyết định số ........./QĐ-TY-QLT ngày ...... tháng …… năm ……. của Cục trưởng Cục Thú y về việc thành lập đoàn kiểm tra GMP tại cơ sở …….

Thành phần đoàn kiểm tra gồm:

1 …………………………… - Trưởng đoàn.

2 …………………………… -Thư ký.

3 …………………………… - Ủy viên.

4 …………………………… - Ủy viên.

TÊN CƠ SỞ:

- Địa chỉ:

- Người chịu trách nhiệm:

- Bản đăng ký kiểm tra đề ngày ……………. của ……………………

- Ngày tiến hành kiểm tra: ………………………………….

- Nội dung kiểm tra:

- Đại diện cơ sở:

1………………..

2………………..

I/ Ý KIẾN CỦA ĐOÀN KIỂM TRA:

Sau khi thẩm định hồ sơ, nghe báo cáo của cơ sở và tiến hành kiểm tra thực tế, Đoàn kiểm tra có một số ý kiến sau:

A. Ưu điểm:

1. Tổ chức và nhân sự: ………………

2. Đào tạo: ....

3. Nhà xưởng: ...

4. Thiết bị: ……….

5. Vệ sinh và điều kiện vệ sinh: ……..

6. Thẩm định: ………

7. Hồ sơ, tài liệu: ………..

8. Khiếu nại và thu hồi: ……….

9. Tự thanh tra: ...

10. Kiểm tra chất lượng: ...

11. Kho: ...

B. Tồn tại:

1. Tổ chức và nhân sự: ……….

2. Đào tạo: ...

3. Nhà xưởng: ...

4. Thiết bị: ………..

5. Vệ sinh và điều kiện vệ sinh: …....

6. Thẩm định: ……….

7. Hồ sơ, tài liệu: ………

8. Khiếu nại và thu hồi: ……..

9. Tự thanh tra: …

10. Kiểm tra chất lượng: ...

11. Kho: ...

II/ Kết luận của Đoàn kiểm tra:

…………………………………………………………………………………………….

III/ Ý kiến của Cơ sở.

…………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….

Biên bản này được làm thành 03 (ba) bản. Cơ sở giữ 01 bản, Cục Thú y giữ 02 bản.

 

ĐẠI DIỆN CƠ SỞ
ĐƯỢC KIỂM TRA

(Ký, ghi rõ họ, tên và đóng dấu)



 

ĐOÀN KIỂM TRA
(Ký, ghi rõ họ, tên)

1. Trưởng đoàn

2. Thư ký

3. Các Ủy viên

 

PHỤ LỤC XXX

MẪU GIẤY CHỨNG NHẬN GMP
(Ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

Quyết định 2474/QĐ-BNN-TY của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc công bố thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung lĩnh vực thú y thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

4. Gia hạn Giấy chứng nhận thực hành tốt sản xuất thuốc thú y (GMP)

a) Trình tự thực hiện:

- Bước 1: Tổ chức, cá nhân có nhu cầu tiếp tục sản xuất thuốc thú y nộp đơn đăng ký gia hạn Giấy chứng nhận.

- Bước 2: Cục Thú y thẩm định hồ sơ, yêu cầu sửa đổi, bổ sung nếu hồ sơ không đạt

- Bước 3: Cục Thú y ra quyết định thành lập Đoàn kiểm tra GMP, đồng thời thông báo lịch kiểm tra cho cơ sở và tiến hành kiểm tra

- Bước 4: Kết thúc kiểm tra, nếu cơ sở đạt yêu cầu Cục Thú y gia hạn Giấy chứng nhận GMP, nếu cơ sở không đạt yêu cầu phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do không đạt.

b) Cách thức thực hiện: Không quy định

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

* Thành phần hồ sơ:

- Đơn đăng ký gia hạn kiểm tra GMP theo phụ lục XXVIII Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT;

- Báo cáo hoạt động, những thay đổi của cơ sở trong 05 năm triển khai GMP;

- Báo cáo khắc phục các tồn tại trong kiểm tra lần trước;

- Báo cáo về huấn luyện, đào tạo của cơ sở;

- Danh mục thiết bị hiện có của nhà máy;

- Danh mục các mặt hàng đang sản xuất;

- Danh mục các quy trình thao tác chuẩn;

- Báo cáo đánh giá tác động môi trường được cơ quan quản lý nhà nước về môi trường phê duyệt;

- Biên bản tự thanh tra và đánh giá của cơ sở trong đợt tự thanh tra gần nhất (trong vòng 03 tháng) về triển khai GMP.

* Số lượng hồ sơ: 01 bộ

d) Thời hạn giải quyết:

- Thẩm định hồ sơ, yêu cầu sửa đổi, bổ sung nếu hồ sơ không đạt yêu cầu: 10 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ đăng ký;

- Cấp giấy chứng nhận: 40 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cục Thú y

f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận GMP

Thời hạn hiệu lực của Giấy chứng nhận thực hành tốt sản xuất thuốc thú y có giá trị trong thời hạn 05 năm.

g) Phí, lệ phí: Phí thẩm định tiêu chuẩn và điều kiện sản xuất thuốc thú y, thuốc thú y thủy sản (cơ sở đăng ký GMP): 18.000.000 đồng.

h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính:

- Đơn đăng ký gia hạn kiểm tra GMP theo phụ lục XXVIII Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT;

i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

* Địa điểm:

- Phải có khoảng cách an toàn với khu dân cư, công trình công cộng, bệnh viện, bệnh xá thú y, cơ sở chẩn đoán bệnh động vật, các nguồn gây ô nhiễm khác;

* Nhà xưởng:

- Phải có thiết kế phù hợp với quy mô và loại thuốc sản xuất, tránh sự xâm nhập của các loại côn trùng và động vật khác; có vị trí ngăn cách các nguồn lây nhiễm từ bên ngoài;

- Nền nhà không ngấm nước, dễ vệ sinh, khử trùng, tiêu độc; tường trần được làm bằng vật liệu bền, chắc, dễ vệ sinh;

- Có hệ thống cấp và xử lý nước, khí bảo đảm cho sản xuất; có hệ thống thoát nước, xử lý nước, khí tải, chất thải bảo đảm

* Kho chứa đựng nguyên liệu, phụ liệu, thuốc thành phẩm có diện tích phù hợp với quy mô sản xuất và bảo đảm các điều kiện sau đây:

- Có kho riêng để bảo quản nguyên liệu, phụ liệu, thuốc thành phẩm;

- Có kho riêng bên ngoài để bảo quản dung môi và nguyên liệu dễ cháy nổ;

- Tránh sự xâm nhập của các loại côn trùng và động vật khác;

- Nền, tường, trần không ngấm nước, dễ vệ sinh, khử trùng, tiêu độc; tường trần được làm bằng vật liệu bền, chắc, dễ vệ sinh;

- Có giá, kệ để nguyên liệu, phụ liệu, bao bì, thuốc thành phẩm; có thiết bị, phương tiện đệ bảo đảm Điều kiện bảo quản.

* Trang thiết bị, dụng cụ phải được bố trí, lắp đặt phù hợp với quy mô và loại thuốc sản xuất; có hướng dẫn vận hành; có kế hoạch bảo trì bảo dưỡng; có quy trình vệ sinh và bảo đảm đạt yêu cầu vệ sinh, không gây nhiễm hoặc nhiễm chéo giữa các sản phẩm.

* Kiểm tra chất lượng thuốc thú y:

- Khu vực kiểm tra chất lượng phải tách biệt với khu vực sản xuất; được bố trí phù hợp để tránh nhiễm chéo; các khu vực tiến hành phép thử sinh học, vi sinh;

- Mẫu, chất chuẩn phải được bảo quản tại khu vực riêng, bảo đảm Điều kiện bảo quản;

- Phải có đủ trang thiết bị phù hợp.

* Người trực tiếp quản lý sản xuất, kiểm nghiệm thuốc thú y phải có Chứng chỉ hành nghề thú y về sản xuất, kiểm nghiệm thuốc thú y.

* Người trực tiếp sản xuất thuốc thú y phải được tập huấn, bồi dưỡng về chuyên môn phù hợp.

k) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Luật số 79/2015/QH13 ngày 19/6/2015 của Quốc hội;

- Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật thú y;

- Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT về quản lý thuốc thú y;

- Thông tư số 18/2018/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2018 sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số điều của Thông tư 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT về quản lý thuốc thú y;

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

 

PHỤ LỤC XXVIII

MẪU ĐƠN ĐĂNG KÝ, GIA HẠN ĐĂNG KÝ KIỂM TRA GMP
(Ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

TÊN TỔ CHỨC
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: ……/ĐK-CT

(Địa danh), ngày ……. tháng …… năm …..

 

ĐƠN ĐĂNG KÝ, GIA HẠN ĐĂNG KÝ KIỂM TRA GMP

Kính gửi: Cục Thú y

Căn cứ Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định về quản lý thuốc thú y

Căn cứ Thông tư số 18/2018/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2018 của Bộ Nông nghiệp và PTNT sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số điều của Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định về quản lý thuốc thú y

1. Tên cơ sở:

2. Địa chỉ nhà máy:

3. Điện thoại:                              Fax:                                                      E.mail:

Đề nghị Cục Thú y tiến hành kiểm tra, tái kiểm tra, cấp giấy chứng nhận thực hành tốt sản xuất thuốc theo GMP-WHO (ASEAN) cho cơ sở chúng tôi đối với các dây chuyền sản xuất thuốc thú y sau:

- Thuốc dung dịch uống

- Thuốc bột tiêm, dung dịch tiêm, hỗn dịch tiêm...

(Ghi rõ: non-beta lactam-hoặc beta-lactam)

Hồ sơ gửi kèm gồm:

- (Giấy đăng ký kinh doanh);

 

 

ĐẠI DIỆN TỔ CHỨC
(Ký, ghi rõ họ, tên và đóng dấu)

5. Cấp lại Giấy chứng nhận thực hành tốt sản xuất thuốc thú y (trong trường hợp bị mất, sai sót, hư hỏng; thay đổi thông tin có liên quan đến tổ chức đăng ký)

a) Trình tự thực hiện:

- Bước 1: Tổ chức có Giấy chứng nhận thực hành tốt sản xuất thuốc thú y bị mất, sai sót, hư hỏng; thay đổi thông tin có liên quan đến tổ chức đăng ký gửi hồ sơ đến Cục Thú y đề nghị cấp lại

- Bước 2: Cục Thú y cấp lại Giấy chứng nhận GMP; trường hợp không cấp phải có văn bản trả lời và nêu rõ lý do

b) Cách thức thực hiện: Không quy định

c) Thành phần, số lượng hồ sơ

* Thành phần hồ sơ:

- Đơn đề nghị cấp lại GMP theo phụ lục XXXI Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNTP;

- Tài liệu chứng minh nội dung thay đổi trong trường hợp thay đổi thông tin có liên quan đến tổ chức đăng ký;

- Giấy chứng nhận thực hành tốt sản xuất thuốc thú y đã được cấp, trừ trường hợp bị mất;

* Số lượng hồ sơ: 01 bộ

d) Thời hạn giải quyết: Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ,

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cục Thú y

f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận GMP

g) Phí, lệ phí: không

h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính:

Đơn đề nghị cấp lại GMP theo phụ lục XXXI Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT.

i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không

k) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Luật số 79/2015/QH13 ngày 19/6/2015 của Quốc hội;

- Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính Phủ quy định chi tiết một số điều của Luật thú y;

- Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT về quản lý thuốc thú y;

- Thông tư số 18/2018/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2018 sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số điều của Thông tư 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Nông Nghiệp và PTNT về quản lý thuốc thú y.

 

PHỤ LỤC XXXI

MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP LẠI GIẤY CHỨNG NHẬN GMP, GIẤY CHỨNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT, BUÔN BÁN, NHẬP KHẨU THUỐC THÚ Y
(Ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

TÊN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: ……………….

(Địa danh), ngày …. tháng …. năm …….

 

ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP LẠI

Giấy chứng nhận GMP, giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, buôn bán, nhập khẩu thuốc thú y

Kính gửi: (1)……………………………………………………………..

Căn cứ Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định về quản lý thuốc thú y;

Căn cứ Thông tư số 18/2018/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2018 của Bộ Nông nghiệp và PTNT sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số điều của Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định về quản lý thuốc thú y.

TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐĂNG KÝ:

Tên: …………………………………………………………………………………

Địa chỉ: ……………………………………………………………………………...

Số điện thoại: ………………………………………………… Số Fax:………….

Chúng tôi đề nghị được cấp lại chứng nhận GMP, giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, buôn bán, nhập khẩu thuốc thú y: Số …… ngày …… tháng …… năm ……

Lý do đề nghị cấp lại:

- Bị mất, sai sót, hư hỏng ………………………………………………………

- Thay đổi thông tin có liên quan đến tổ chức đăng ký.

Hồ sơ gửi kèm:

a) Các tài liệu liên quan đến sự thay đổi, bổ sung (nếu có);

b) Giấy chứng nhận GMP, giấy chứng nhận đủ điền kiện sản xuất, buôn bán, nhập khẩu thuốc thú y đã được cấp, trừ trường hợp bị mất.

 

 

ĐẠI DIỆN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)
 

Ghi chú: (1) Gửi Cục Thú y nếu cơ sở đề nghị cấp lại giấy chứng nhận GMP, giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, nhập khẩu thuốc thú y; gửi cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh nếu cơ đề nghị cấp lại giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc thú y.

6. Cấp Giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y; cấp lại Giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y (trong trường hợp thay đổi thành phần, công thức, dạng bào chế, đường dùng, liều dùng, chỉ định điều trị của thuốc thú y; thay đổi phương pháp, quy trình sản xuất mà làm thay đổi chất lượng sản phẩm; đánh giá lại chất lượng, hiệu quả, độ an toàn của thuốc thú y theo quy định)

a) Trình tự thực hiện:

- Bước 1: Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ đăng ký cho Cục Thú y; Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ đăng ký, Cục Thú y có trách nhiệm thông báo cho tổ chức, cá nhân đăng ký biết để hoàn thiện đối với những trường hợp hồ sơ không đạt yêu cầu.

- Bước 2: Cục Thú y tiếp nhận hồ sơ đăng ký lưu hành, thẩm định hồ sơ, tổ chức họp Hội đồng khoa học chuyên ngành thuốc thú y, cấp giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y, trường hợp không cấp phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. (Trường hợp cấp lại không tổ chức họp hội đồng khoa học chuyên ngành).

- Bước 3: Trình Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận bổ sung vào Danh mục thuốc thú y được phép lưu hành tại Việt Nam;

Đối với thuốc thú y đã có giấy chứng nhận lưu hành tại Việt Nam đăng ký sản xuất gia công, san chia, Cục Thú y không tổ chức họp Hội đồng khoa học chuyên ngành thuốc thú y

b) Cách thức thực hiện: Trực tiếp

c) Thành phần, số lượng hồ sơ

* Thành phần hồ sơ:

1. Đối với thuốc thú y mới dạng dược phẩm, hóa chất, chế phẩm sinh học, hồ sơ đăng ký gồm:

- Đơn đăng ký lưu hành theo mẫu quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT;

- Tóm tắt đặc tính của sản phẩm theo mẫu quy định tại Phụ lục VIII ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT;

- Mẫu nhãn sản phẩm, tờ hướng dẫn sử dụng;

- Giấy chứng nhận GMP hoặc giấy chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng (ISO) đối với một số loại hóa chất thông dụng, Giấy chứng nhận lưu hành do cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nước sản xuất cấp đối với thuốc nhập khẩu; (có thể nộp bản chính hoặc bản sao có đóng dấu xác nhận của doanh nghiệp đăng ký)

- Quy trình sản xuất;

- Tiêu chuẩn chất lượng và phương pháp kiểm nghiệm;

- Báo cáo về các số liệu chứng minh độ an toàn bao gồm cả tài liệu nghiên cứu vê độc tính (độc tính cấp, độc tính bán trường diễn, trường diễn, độc tính tế bào, khả năng gây ung thư);

- Báo cáo về các số liệu chứng minh hiệu lực của sản phẩm bao gồm cả các tài liệu nghiên cứu về dược lý thực nghiệm; về dược lực học, dược động học và sinh khả dụng của sản phẩm;

- Những nghiên cứu về tồn dư trong tất cả các loài động vật được chỉ định dùng thuốc để xác định thời gian ngừng sử dụng thuốc;

- Tài liệu nghiên cứu về độ ổn định và hạn sử dụng của thuốc;

- Tài liệu nghiên cứu về liều dùng và liệu trình điều trị đối với từng loài động vật được chỉ định;

- Phiếu phân tích chất lượng sản phẩm của nhà sản xuất và phiếu phân tích chất lượng sản phẩm của cơ quan kiểm nghiệm thuốc thú y được chỉ định tại Việt Nam cấp; (có thể nộp bản chính hoặc bản sao có đóng dấu xác nhận của doanh nghiệp đăng ký)

- Kết quả khảo nghiệm;

- Bản cam kết không vi phạm các quy định của luật sở hữu trí tuệ theo mẫu quy định tại Phụ lục VII ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT;

- Các thông tin kỹ thuật khác (nếu có).

2. Đối với thuốc dạng dược phẩm, hóa chất, chế phẩm sinh học được miễn khảo nghiệm, hồ sơ đăng ký gồm:

- Đơn đăng ký lưu hành theo mẫu quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT;

- Tóm tắt đặc tính của sản phẩm theo mẫu quy định tại Phụ lục VIII ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT;

- Mẫu nhãn sản phẩm, tờ hướng dẫn sử dụng;

- Giấy chứng nhận GMP hoặc Giấy chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng (ISO) đối với một số loại hóa chất thông dụng, Giấy chứng nhận lưu hành do cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nước sản xuất cấp đối với thuốc nhập khẩu; (có thể nộp bản chính hoặc bản sao có đóng dấu xác nhận của doanh nghiệp đăng ký)

- Quy trình sản xuất;

- Tiêu chuẩn chất lượng và phương pháp kiểm nghiệm;

- Tài liệu nghiên cứu về độ ổn định và hạn sử dụng của thuốc;

- Phiếu phân tích chất lượng sản phẩm của nhà sản xuất và phiếu phân tích chất lượng sản phẩm của cơ quan kiểm nghiệm thuốc thú y được chỉ định tại Việt Nam cấp; (có thể nộp bản chính hoặc bản sao có đóng dấu xác nhận của doanh nghiệp đăng ký);

- Bản cam kết không vi phạm các quy định của luật sở hữu trí tuệ theo mẫu quy định tại Phụ lục VII ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT;

- Những thông tin về thuốc gốc, thuốc Generic (tên sản phẩm, tên nhà sản xuất, công thức, dạng bào chế, công dụng, chỉ định điều trị, chống chỉ định, liều lượng sử dụng, thời gian ngừng sử dụng thuốc, những lưu ý đối với động vật được chỉ định, với người sử dụng và các đặc tính kỹ thuật khác của sản phẩm).

- Các thông tin kỹ thuật khác (nếu có).

3. Đối với vắc xin, kháng thể, hồ sơ đăng ký gồm:

- Đơn đăng ký lưu hành theo mẫu quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT;

- Tóm tắt đặc tính của sản phẩm theo mẫu quy định tại Phụ lục VIII ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT;

- Mẫu nhãn sản phẩm, tờ hướng dẫn sử dụng;

- Giấy chứng nhận GMP, giấy phép lưu hành sản phẩm do cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nước sản xuất cấp đối với sản phẩm nhập khẩu; (có thể nộp bản chính hoặc bản sao có đóng dấu xác nhận của doanh nghiệp đăng ký)

- Quy trình sản xuất;

- Tiêu chuẩn chất lượng, phương pháp kiểm nghiệm vắc xin, kháng thể;

- Báo cáo về các số liệu chứng minh độ an toàn, hiệu lực của sản phẩm, bao gồm tài liệu nghiên cứu về hàm lượng kháng thể và độ dài miễn dịch đối với vắc xin, kháng thể;

- Những nghiên cứu về tồn dư trong tất cả các loài động vật được chỉ định để xác định thời gian ngừng sử dụng vắc xin, kháng thể;

- Tài liệu nghiên cứu về độ ổn định, hồ sơ tóm tắt sản xuất từng lô của 3 lô liên tiếp và đề xuất hạn sử dụng;

- Phương pháp xác định liều dùng và liệu trình sử dụng đối với từng loài động vật được chỉ định;

- Phiếu phân tích chất lượng sản phẩm của nhà sản xuất, phiếu phân tích chất lượng sản phẩm của cơ quan kiểm nghiệm thuốc thú y được chỉ định tại Việt Nam; (có thể nộp bản chính hoặc bản sao có đóng dấu xác nhận của doanh nghiệp đăng ký)

- Báo cáo kết quả khảo nghiệm về hiệu lực, an toàn của sản phẩm;

- Các tài liệu liên quan bao gồm: xuất xứ, lịch sử và độ ổn định của chủng vi sinh vật gốc dùng để chế vắc xin, kháng thể; các tài liệu liên quan đến bản quyền và áp dụng chứng chỉ sản xuất vắc xin, kháng thể (nếu có);

- Các thông tin kỹ thuật khác như kết quả khảo nghiệm trong phạm vi phòng thí nghiệm, số liệu về việc sản phẩm đã được lưu hành tại các nước khác trên thế giới (nếu có);

- Các số liệu dịch tễ học chứng minh sự có mặt của tác nhân gây bệnh tại Việt Nam (áp dụng đối với vắc xin, kháng thể mới).

4. Đối với chế phẩm sinh học để chẩn đoán (KIT xét nghiệm), hồ sơ đăng ký gồm:

- Đơn đăng ký lưu hành theo mẫu quy định tại Phụ lục III ban hành, kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT;

- Tóm tắt đặc tính của sản phẩm theo mẫu quy định tại Phụ lục VIII ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT;

- Mẫu nhãn sản phẩm; tờ hướng dẫn sử dụng;

- Giấy chứng nhận GMP hoặc giấy chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng (ISO) hoặc giấy chứng nhận khác tương đương, giấy phép lưu hành sản phẩm do cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nước sản xuất cấp đối với sản phẩm nhập khẩu; (có thể nộp bản chính hoặc bản sao có đóng dấu xác nhận của doanh nghiệp đăng ký);

- Phiếu phân tích chất lượng chế phẩm sinh học của cơ sở sản xuất, phiếu phân tích chất lượng chế phẩm sinh học do cơ quan kiểm nghiệm thuốc thú y được chỉ định tại Việt Nam cấp; (có thể nộp bản chính hoặc bản sao có đóng dấu xác nhận của doanh nghiệp đăng ký)

- Báo cáo về các số liệu chứng minh độ nhạy phân tích;

- Báo cáo về các số liệu chứng minh tính đặc hiệu của sản phẩm;

- Quy trình sản xuất;

- Tiêu chuẩn chất lượng, phương pháp kiểm nghiệm chế phẩm sinh học;

- Tài liệu nghiên cứu về độ ổn định, hồ sơ tóm tắt sản xuất từng lô của 3 lô liên tiếp và đề xuất hạn sử dụng;

- Báo cáo kết quả khảo nghiệm, bao gồm nội dung khảo nghiệm về độ nhạy phân tích, tính đặc hiệu của sản phẩm;

- Các tài liệu liên quan bao gồm: xuất xứ, lịch sử của chủng vi sinh vật gốc dùng để sản xuất chế phẩm sinh học; các tài liệu liên quan đến bản quyền và áp dụng chứng chỉ sản xuất chế phẩm sinh học (nếu có);

- Các thông tin kỹ thuật khác (nếu có).

5. Đối với thuốc thú y từ dược liệu, hồ sơ đăng ký gồm:

- Đơn đăng ký lưu hành theo mẫu quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT;

- Tóm tắt đặc tính của sản phẩm theo mẫu quy định tại Phụ lục VIII ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT;

- Mẫu nhãn sản phẩm, tờ hướng dẫn sử dụng;

- Giấy chứng nhận GMP, giấy chứng nhận lưu hành do cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nước sản xuất cấp đối với thuốc nhập khẩu; (có thể nộp bản chính hoặc bản sao có đóng dấu xác nhận của doanh nghiệp đăng ký)

- Quy trình sản xuất;

- Tiêu chuẩn chất lượng và phương pháp kiểm nghiệm;

- Báo cáo về các số liệu chứng minh độ an toàn và hiệu quả của sản phẩm;

- Những nghiên cứu về tồn dư trong tất cả các loài động vật được chỉ định dùng thuốc để xác định thời gian ngừng sử dụng thuốc;

- Tài liệu nghiên cứu về độ ổn định và hạn sử dụng của thuốc;

- Tài liệu nghiên cứu về liều dùng và liệu trình điều trị đối với từng loài động vật được chỉ định;

- Phiếu phân tích chất lượng sản phẩm của nhà sản xuất và phiếu phân tích chất lượng sản phẩm của cơ quan kiểm nghiệm thuốc thú y được chỉ định tại Việt Nam cấp; (có thể nộp bản chính hoặc bản sao có đóng dấu xác nhận của doanh nghiệp đăng ký)

- Bản cam kết không vi phạm các qui định của luật sở hữu trí tuệ theo mẫu quy định tại Phụ lục VII ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT.

- Các thông tin kỹ thuật khác (nếu có).

6. Đối với thuốc thú y đã có giấy chứng nhận lưu hành tại Việt Nam sản xuất gia công, san chia, hồ sơ đăng ký gồm:

- Đơn đăng ký sản xuất gia công, san chia theo mẫu quy định tại Phụ lục X ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT;

- Tóm tắt thông tin sản phẩm (tên, thành phần, dạng bào chế, quy cách đóng gói, công dụng, cách dùng, hạn sử dụng);

- Mẫu nhãn sản phẩm, tờ hướng dẫn sử dụng (nhãn đã đăng ký, nhãn gia công, san chia);

- Giấy chứng nhận GMP hoặc giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất của Cơ sở nhận sản xuất gia công, san chia; (có thể nộp bản chính hoặc bản sao có đóng dấu xác nhận của doanh nghiệp đăng ký)

- Giấy chứng nhận lưu hành sản phẩm của bên đặt gia công, san chia do Cục Thú y cấp;

- Hợp đồng sản xuất gia công, san chia thuốc thú y giữa cơ sở đặt gia công, san chia và cơ sở nhận gia công, san chia;

- Qui trình sản xuất của bên đặt gia công, san chia;

- Tiêu chuẩn chất lượng và phương pháp kiểm nghiệm nguyên, phụ liệu ban đầu, bán thành phẩm và thành phẩm của bên đặt gia công, san chia; (có thể nộp bản chính hoặc bản sao có đóng dấu xác nhận của doanh nghiệp đăng ký)

- Phiếu phân tích chất lượng sản phẩm của cơ sở nhận gia công, san chia;

7. Đối với thuốc thú y không có giấy chứng nhận lưu hành tại Việt Nam sản xuất để xuất khẩu, hồ sơ đăng ký gồm:

- Đơn đăng ký sản xuất để xuất khẩu theo mẫu quy định tại Phụ lục XI ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT;

- Tóm tắt đặc tính của sản phẩm theo mẫu quy định tại Phụ lục VIII ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT;

- Mẫu nhãn sản phẩm, tờ hướng dẫn sử dụng;

- Giấy chứng nhận GMP của cơ sở sản xuất; (có thể nộp bản chính hoặc bản sao có đóng dấu xác nhận của doanh nghiệp đăng ký)

- Quy trình sản xuất;

- Tiêu chuẩn chất lượng và phương pháp kiểm nghiệm;

- Phiếu phân tích chất lượng sản phẩm của cơ sở sản xuất, phiếu phân tích chất lượng sản phẩm của cơ quan kiểm nghiệm thuốc thú y được chỉ định tại Việt Nam cấp; (có thể nộp bản chính hoặc bản sao có đóng dấu xác nhận của doanh nghiệp đăng ký)

- Bản cam kết thuốc sản xuất để xuất khẩu không tiêu thụ ở Việt Nam;

- Bản cam kết không vi phạm các quy định của luật sở hữu trí tuệ theo mẫu quy định tại Phụ lục XII ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT.

* Số lượng hồ sơ: 01 bộ

d) Thời hạn giải quyết:

- 20 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ đối với hồ sơ đăng ký sản xuất để xuất khẩu, sản xuất gia công, san chia;

- 40 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ đối với hồ sơ đăng ký thuốc được miễn khảo nghiệm, chế phẩm sinh học để chẩn đoán.

- 06 tháng kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ đối với hồ sơ đăng ký thuốc mới, vắc xin, kháng thể, thuốc từ dược liệu.

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:Tổ chức, cá nhân

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cục Thú y

f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

- Giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y; Giấy chứng nhận xuất khẩu thuốc thú y

- Thời hạn của Giấy chứng nhận: 05 năm

g) Phí, lệ phí:

- 1.350.000 đồng/ Giấy chứng nhận lưu hành

- 180.000 đồng/ Giấy chứng nhận xuất khẩu

- 450.000 đồng/ Giấy chứng nhận lưu hành khi thay đổi bổ sung (thay đổi thành phần công thức, dạng bào chế, đường dùng, liều dùng, chỉ định điều trị, quy trình sản xuất)

h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính:

- Đơn đăng ký lưu hành theo mẫu quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT;

- Đơn đăng ký lưu hành theo mẫu quy định tại Phụ lục II ban hành, kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT;

- Đơn đăng ký lưu hành theo mẫu quy định tại Phụ lục III ban hành, kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT;

- Đơn đăng ký sản xuất gia công, san chia theo mẫu quy định tại Phụ lục X ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT;

- Đơn đăng ký sản xuất để xuất khẩu theo mẫu quy định tại Phụ lục XI ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT;

- Tóm tắt đặc tính của sản phẩm theo mẫu quy định tại Phụ lục VIII ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT;

- Bản cam kết không vi phạm các quy định của luật sở hữu trí tuệ theo mẫu quy định tại Phụ lục VII ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT;

- Bản cam kết không vi phạm các quy định của luật sở hữu trí tuệ theo mẫu quy định tại Phụ lục XII ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT.

i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không

k) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Luật số 79/2015/QH13 ngày 19/6/2015 của Quốc hội;

- Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật thú y;

- Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT về quản lý thuốc thú y;

- Thông tư số 18/2018/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2018 sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số điều của Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT về quản lý thuốc thú y;

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

 

PHỤ LỤC I

MẪU ĐƠN ĐĂNG KÝ LƯU HÀNH THUỐC THÚ Y
(Ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

TÊN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: ……../ĐK-CT

(Địa danh), ngày …. tháng …. năm ….

 

ĐƠN ĐĂNG KÝ LƯU HÀNH THUỐC THÚ Y

Kính gửi: Cục Thú y

Căn cứ Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý thuốc thú y;

Căn cứ Thông tư số 18/2018/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2018 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số điều Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý thuốc thú y.

TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐĂNG KÝ LƯU HÀNH:

Tên: ……………………………………………………………………..

Địa chỉ: ………………………………………………………………….

Số điện thoại: …………………………Số Fax ………………………

Email: ……………………………………………………………………

Các chi nhánh (nếu có): ……………………………………………….

CƠ SỞ SẢN XUẤT

Tên: ……………………………………………………………………..

Địa chỉ: ………………………………………………………………….

Số điện thoại: ……………………………Số Fax ……………………

Email: …………………………………………………………………...

Chúng tôi đăng ký lưu hành sản phẩm thuốc thú y sau đây:

1. Tên thương mại:

2. Dạng bào chế:

3. Hoạt chất, hàm lượng hoạt chất:

Khi được phép lưu hành, chúng tôi cam đoan chấp hành đúng các quy định của pháp luật Việt Nam về thuốc thú y và các điều luật khác có liên quan.

 

 

ĐẠI DIỆN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

 

PHỤ LỤC II

MẪU ĐƠN ĐĂNG KÝ LƯU HÀNH VẮC XIN, KHÁNG THỂ DÙNG TRONG THÚ Y
(Ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

TÊN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: ………/ĐK-CT

(Địa danh), ngày …. tháng …. năm ….

 

ĐƠN ĐĂNG KÝ LƯU HÀNH VẮC XIN, KHÁNG THỂ DÙNG TRONG THÚ Y

Kính gửi: Cục Thú y

Căn cứ Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý thuốc thú y;

Căn cứ Thông tư số 18/2018/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2018 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số điều Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý thuốc thú y.

TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐĂNG KÝ LƯU HÀNH:

Tên: ……………………………………………………………………..

Địa chỉ: ………………………………………………………………….

Số điện thoại: …………………………Số Fax ………………………

Email: …………………………………………………………………...

Các chi nhánh (nếu có): ………………………………………………

CƠ SỞ SẢN XUẤT

Tên: ……………………………………………………………………..

Địa chỉ: ………………………………………………………………….

Số điện thoại: ……………………………Số Fax ……………………

Email: …………………………………………………………………...

Chúng tôi đăng ký lưu hành sản phẩm thuốc thú y sau đây:

1. Tên thương mại:

2. Dạng bào chế:

3. Hoạt chất, hàm lượng hoạt chất:

Khi được phép lưu hành, chúng tôi cam đoan chấp hành đúng các quy định của pháp luật Việt Nam về thuốc thú y và các điều luật khác có liên quan.

 

 

ĐẠI DIỆN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

 

PHỤ LỤC III

MẪU ĐƠN ĐĂNG KÝ LƯU HÀNH CHẾ PHẨM SINH HỌC ĐỂ CHẨN ĐOÁN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

TÊN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: ………/ĐK-CT

(Địa danh), ngày …. tháng …. năm ….

 

ĐƠN ĐĂNG KÝ LƯU HÀNH CHẾ PHẨM SINH HỌC ĐỂ CHẨN ĐOÁN

Kính gửi: Cục Thú y

Căn cứ Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý thuốc thú y;

Căn cứ Thông tư số 18/2018/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2018 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số điều Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý thuốc thú y.

TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐĂNG KÝ LƯU HÀNH:

Tên: ……………………………………………………………………..

Địa chỉ: ………………………………………………………………….

Số điện thoại: …………………………Số Fax ………………………

Email: …………………………………………………………………...

Các chi nhánh (nếu có): ………………………………………………

CƠ SỞ SẢN XUẤT

Tên: ……………………………………………………………………..

Địa chỉ: ………………………………………………………………….

Số điện thoại: ……………………………Số Fax ……………………

Email: …………………………………………………………………...

Chúng tôi đăng ký lưu hành sản phẩm thuốc thú y sau đây: ……………….(tên sản phẩm)………..

Khi được phép lưu hành, chúng tôi cam đoan chấp hành đúng các quy định của pháp luật Việt Nam về thuốc thú y và các điều luật khác có liên quan.

 

 

ĐẠI DIỆN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

 

PHỤ LỤC IV

MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP LẠI GIẤY CHỨNG NHẬN LƯU HÀNH THUỐC THÚ Y
(Ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

TÊN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: ………/ĐK-CT

(Địa danh), ngày …. tháng …. năm ….

 

ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP LẠI GIẤY CHỨNG NHẬN LƯU HÀNH THUỐC THÚ Y

Kính gửi: Cục Thú y

Căn cứ Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý thuốc thú y;

Căn cứ Thông tư số 18/2018/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2018 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số điều Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý thuốc thú y.

TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐĂNG KÝ LƯU HÀNH:

Tên: ……………………………………………………………………..

Địa chỉ: ………………………………………………………………….

Số điện thoại: …………………………Số Fax ………………………

Email: …………………………………………………………………...

Các chi nhánh (nếu có): ………………………………………………

CƠ SỞ SẢN XUẤT

Tên: ……………………………………………………………………..

Địa chỉ: ………………………………………………………………….

Số điện thoại: ……………………………Số Fax ……………………

Email: …………………………………………………………………...

Chúng tôi đăng ký lưu hành sản phẩm thuốc thú y sau đây:

TT

Tên sản phẩm

Số ĐKLH

Lý do đề nghị cấp lại giấy chứng nhận lưu hành

 

 

 

 

Chúng tôi cam kết giữ nguyên các nội dung khác đúng như hồ sơ đăng ký lưu hành thuốc thú y.

 

 

ĐẠI DIỆN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

 

PHỤ LỤC VII

MẪU GIẤY CAM KẾT ĐĂNG KÝ LƯU HÀNH
(Ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

TÊN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: ………/ĐK-CT

(Địa danh), ngày …. tháng …. năm ….

 

GIẤY CAM KẾT

Kính gửi: Cục Thú y

Căn cứ Luật sở hữu trí tuệ;

Căn cứ Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý thuốc thú y;

Căn cứ Thông tư số 18/2018/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2018 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số điều Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý thuốc thú y..

TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐĂNG KÝ LƯU HÀNH:

Tên: ……………………………………………………………………..

Địa chỉ: ………………………………………………………………….

Số điện thoại: …………………………Số Fax ………………………

Email: …………………………………………………………………...

Các chi nhánh (nếu có): ………………………………………………

CƠ SỞ SẢN XUẤT

Tên: ……………………………………………………………………..

Địa chỉ: ………………………………………………………………….

Số điện thoại: ……………………………Số Fax ……………………

Email: …………………………………………………………………...

Chúng tôi cam kết không vi phạm các quy định về sở hữu trí tuệ đối với sản phẩm xin đăng ký lưu hành dưới đây:

Tên sản phẩm

Thành phần

Công dụng

 

 

 

Chúng tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam và quốc tế nếu vi phạm về quyền sở hữu trí tuệ.

 

 

ĐẠI DIỆN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

 

PHỤ LỤC VIII

MẪU TÓM TẮT ĐẶC TÍNH CỦA SẢN PHẨM
(Ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

TÓM TẮT ĐẶC TÍNH SẢN PHẨM

1. Tên của sản phẩm

2. Dạng bào chế của sản phẩm

3. Đường dùng thuốc

4. Thành phần, hàm lượng hoạt chất và tá dược có trong công thức của sản phẩm

5. Đặc tính dược lực học, dược động học của sản phẩm

6. Chỉ định điều trị

7. Liều lượng sử dụng, cách dùng và đường dùng

8. Những cảnh báo khi sử dụng

a) Lưu ý khi sử dụng;

b) Tương tác với thuốc khác, các dạng tương tác khác;

c) Tác dụng không mong muốn khi sử dụng theo chỉ dẫn và liều dùng đã được khuyến cáo của sản phẩm;

d) Tác dụng không mong muốn trong trường hợp sử dụng quá liều và cách xử lý (nếu có);

đ) Thông tin về việc sử dụng sản phẩm cho gia súc mang thai, gia súc cho sữa và gia cầm đẻ trứng;

e) Chống chỉ định.

9. Cảnh báo cho người sử dụng thuốc để phòng, trị bệnh cho động vật

10. Thời gian ngừng sử dụng thuốc

11. Những thông tin về sử dụng thuốc

a) Hạn sử dụng (trước khi mở sản phẩm lần đầu; sau lần đầu mở sản phẩm);

b) Điều kiện bảo quản sản phẩm;

c) Tính chất và dung lượng của bao bì đóng gói sản phẩm;

d) Chỉ dẫn đối với việc loại bỏ các phần của sản phẩm không được sử dụng.

12. Tên và địa chỉ của nhà sản xuất.

 

 

ĐẠI DIỆN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

 

PHỤ LỤC IX

MẪU GIẤY CHỨNG NHẬN LƯU HÀNH THUỐC THÚ Y
(Ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

BỘ NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
MINISTRY OF
AGRICULTURE AND RURAL
DEVELOPMENT
CỤC THÚ Y
DEPARTMENT OF ANIMAL
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Independence - Freedom - Happiness
---------------

 

GIẤY CHỨNG NHẬN LƯU HÀNH THUỐC THÚ Y
MARKETING AUTHORIZATION

Số/ No: ....

Tên sản phẩm /Name of product: ...

Số đăng ký/ Registration No: …..

Thành phần hoạt chất /Active Ingredients: ...

Công dụng /Indications: ....

Dạng bào chế /Dosage form: …………..

Quy cách đóng gói/Packing Size: …..

Hạn dùng /Shelf-life: ….. tháng

Tên cơ sở đăng ký lưu hành/ Name of Marketing Authorization Holder:

Địa chỉ/Address:

Số điện thoại/Tel:                               Số Fax/Fax. No:

Tên cơ sở sản xuất /Name of Manufacturer:

Địa chỉ/Address:

Số điện thoại/Tel:                                Số Fax/Fax. No:

Giấy chứng nhận lưu hành này có hiệu lực đến:

This marketing authorisation is valid until

 

 

Hà Nội, ngày     tháng     năm
Hanoi Date     month     year

CỤC TRƯỞNG
DIRECTOR GENERAL

 

PHỤ LỤC X

MẪU ĐƠN ĐĂNG KÝ LƯU HÀNH THUỐC THÚ Y SẢN XUẤT GIA CÔNG, SAN CHIA
(Ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

TÊN CƠ SỞ ĐẶT GIA CÔNG, SAN CHIA
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: ………./ĐK-CT

(Địa danh), ngày …. tháng ….. năm ….

 

ĐƠN ĐĂNG KÝ LƯU HÀNH THUỐC THÚ Y SẢN XUẤT GIA CÔNG, SAN CHIA

Kính gửi: Cục Thú y

Căn cứ Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý thuốc thú y;

Căn cứ Thông tư số 18/2018/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2018 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số điều Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý thuốc thú y.

CƠ SỞ ĐẶT GIA CÔNG, SAN CHIA:

Tên: ………………………………………………………………………

Địa chỉ: …………………………………………………………………...

Số điện thoại: ……………………………Số Fax………………………

CƠ SỞ NHẬN GIA CÔNG, SAN CHIA:

Tên: ……………………………………………………………………….

Địa chỉ: ……………………………………………………………………

Số điện thoại: ………………………………..Số Fax…………………..

Email: ……………………………………………………………………..

Chúng tôi đăng ký lưu hành thuốc thú y sản xuất gia công, san chia sau đây: ……………….(tên sản phẩm) …………………, số đăng ký: ………………….

Các công đoạn sản xuất gia công: ………..

Khi được phép lưu hành, chúng tôi cam đoan chấp hành đúng các quy định của pháp luật Việt Nam về thuốc thú y và các điều luật khác có liên quan.

 

 

ĐẠI DIỆN CƠ SỞ
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

 

PHỤ LỤC XI

MẪU ĐƠN ĐĂNG KÝ SẢN XUẤT THUỐC THÚ Y ĐỂ XUẤT KHẨU
(Ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

TÊN CƠ SỞ SẢN XUẤT
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: ……../ĐK-CT

(Địa danh), ngày ….. tháng ….. năm …..

 

ĐƠN ĐĂNG KÝ SẢN XUẤT THUỐC THÚ Y ĐỂ XUẤT KHẨU

Kính gửi: Cục Thú y

Căn cứ Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý thuốc thú y;

Căn cứ Thông tư số 18/2018/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2018 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số điều Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý thuốc thú y.

TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐĂNG LÝ LƯU HÀNH:

Tên: ……………………………………………………………………..

Địa chỉ: ………………………………………………………………….

Số điện thoại: …………………………Số Fax ………………………

Email: …………………………………………………………………...

CƠ SỞ SẢN XUẤT

Tên: ……………………………………………………………………..

Địa chỉ: ………………………………………………………………….

Số điện thoại: ……………………………Số Fax ……………………

Email: …………………………………………………………………...

Chúng tôi đăng ký sản xuất thuốc thú y để xuất khẩu sau đây: ……………..(tên sản phẩm)……….

Khi được phép sản xuất, chúng tôi cam đoan sản phẩm chỉ dùng cho mục đích xuất khẩu.

 

 

ĐẠI DIỆN CƠ SỞ
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

 

PHỤ LỤC XII

MẪU GIẤY CAM KẾT SẢN XUẤT THUỐC THÚ Y ĐỂ XUẤT KHẨU
(Ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

TÊN CƠ SỞ SẢN XUẤT
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: ……../ĐK-CT

(Địa danh), ngày ….. tháng ….. năm …..

 

GIẤY CAM KẾT

Kính gửi: Cục Thú y

Căn cứ Luật sở hữu trí tuệ;

Căn cứ Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý thuốc thú y;

Căn cứ Thông tư số 18/2018/1T-BNNPTNT ngày 15/11/2018 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số điều Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý thuốc thú y.

TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐĂNG LÝ LƯU HÀNH:

Tên: ……………………………………………………………………..

Địa chỉ: ………………………………………………………………….

Số điện thoại: …………………………Số Fax ………………………

Email: …………………………………………………………………...

CƠ SỞ SẢN XUẤT

Tên: ……………………………………………………………………..

Địa chỉ: ………………………………………………………………….

Số điện thoại: ……………………………Số Fax ……………………

Email: …………………………………………………………………...

Chúng tôi cam kết không vi phạm các quy định về sở hữu trí tuệ đối với sản phẩm xin đăng ký sản xuất để xuất khẩu dưới đây:

Tên thương mại

Thành phần

Công dụng

 

 

 

Chúng tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam và quốc tế nếu vi phạm về quyền sở hữu trí tuệ.

 

 

ĐẠI DIỆN CƠ SỞ
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)
 

 

PHỤ LỤC XIII

MẪU GIẤY CHỨNG NHẬN LƯU HÀNH THUỐC THÚ Y SẢN XUẤT GIA CÔNG, SAN CHIA
(Ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

BỘ NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
MINISTRY OF AGRICULTURE AND RURAL DEVELOPMENT
CỤC THÚ Y
DEPARTMENT OF ANIMAL HEALTH
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Independence - Freedom- Happiness
---------------

 

GIẤY CHỨNG NHẬN LƯU HÀNH THUỐC THÚ Y
(Thuốc sản xuất gia công, san chia)

MARKETING AUTHORIZATION

Số/No: ....

Tên sản phẩm /Name of product:...

Số đăng ký/ Registration number: …..

Thành phần hoạt chất/Active Ingredients: ...

Công dụng /Indications: ....

Dạng bào chế /Dosage form: …..

Quy cách đóng gói/Packing Size: …..

Hạn dùng /Shelf-life: ....

Tên cơ sở đăng ký lưu hành/ Name of Marketing Authorization Holder:

Địa chỉ/ Address:

Số điện thoại/Tel:                               Số Fax/Fax. No:

Tên cơ sở gia công, san chia /Name of Manufacturer:

Địa chỉ/Address:

Số điện thoại/Tel:                               Số Fax/Fax. No:

Giấy chứng nhận lưu hành này có hiệu lực đến:

This marketing authorisation is valid until

 

 

Hà Nội, ngày     tháng     năm    
Hanoi Date     month    year    

CỤC TRƯỞNG
DIRECTOR GENERAL

 

PHỤ LỤC XIV

MẪU GIẤY CHỨNG NHẬN LƯU HÀNH THUỐC THÚ Y ĐỂ XUẤT KHẨU
(Ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

BỘ NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
MINISTRY OF AGRICULTURE AND RURAL DEVELOPMENT
CỤC THÚ Y
DEPARTMENT OF ANIMAL HEALTH
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Independence - Freedom- Happiness
---------------

 

 

 

GIẤY CHỨNG NHẬN LƯU HÀNH THUỐC THÚ Y ĐỂ XUẤT KHẨU
MARKETING AUTHORIZATIONFOR EXPORT ONLY

Số/No: ....

Tên sản phẩm /Name of product: ...

Số đăng ký/ Registration No.: …..

Thành phần hoạt chất /Active Ingredients: ...

Dạng bào chế /Dosage form: ……….

Quy cách đóng gói/Packing Size: ……

Tên cơ sở đăng ký lưu hành/ Name of Marketing Authorization Holder:

Địa chỉ/Address:

Số điện thoại/Tel:                             Số Fax/Fax. No:

Tên cơ sở sản xuất/Name of Manufacturer:

Địa chỉ/Address:

Số điện thoại/Tel:                             Số Fax/Fax. No:

Giấy chứng nhận lưu hành này có hiệu lực đến:

This marketing authorisation is valid until

 

 

Hà Nội, ngày     tháng     năm    
Hanoi Date     month    year    

CỤC TRƯỞNG
DIRECTOR GENERAL

7. Cấp lại Giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y (trong trường hợp bị mất, sai sót, hư hỏng; thay đổi, bổ sung tên sản phẩm; tên, địa điểm cơ sở đăng ký; tên, địa điểm cơ sở sản xuất; quy cách đóng gói của sản phẩm; hình thức nhãn thuốc; hạn sử dụng và thời gian ngừng sử dụng thuốc; chống chỉ định điều trị; liệu trình điều trị; những thay đổi nhưng không ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả, độ an toàn của thuốc thú y)

a) Trình tự thực hiện: Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ đăng ký cho Cục Thú y.

Cục Thú y thẩm định hồ sơ và cấp Giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y nếu hồ sơ đạt yêu cầu; trường hợp không cấp phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

b) Cách thức thực hiện: Trực tiếp

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

* Thành phần hồ sơ:

- Đơn đề nghị cấp lại giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y theo mẫu quy định tại Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT;

- Tài liệu chứng minh nội dung thay đổi;

- Mẫu nhãn cũ, mới;

- Giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y đã được cấp (bản chính hoặc bản sao có đóng dấu xác nhận, của doanh nghiệp đăng ký) trừ trường hợp bị mất.

* Số lượng hồ sơ: 01 bộ

d) Thời hạn giải quyết: 15 ngày kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cục Thú y

f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận lưu hành hoặc công văn trả lời.

g) Phí, lệ phí: không

h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính: Đơn đề nghị cấp lại giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y theo mẫu quy định tại Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT

i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không

k) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Luật số 79/2015/QH13 ngày 19/6/2015 của Quốc hội;

- Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật thú y;

- Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT về quản lý thuốc thú y;

- Thông tư số 18/2018/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2018 sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số điều của Thông tư 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Nông Nghiệp và PTNT về quản lý thuốc thú y.

 

PHỤ LỤC IV

MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP LẠI GIẤY CHỨNG NHẬN LƯU HÀNH THUỐC THÚ Y
(Ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

TÊN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: …………….

(Địa danh), ngày …. tháng …. năm ….

 

ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP LẠI
GIẤY CHỨNG NHẬN LƯU HÀNH THUỐC THÚ Y

Kính gửi: Cục Thú y

Căn cứ Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý thuốc thú y;

Căn cứ Thông tư số 18/2018/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2018 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số điều Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý thuốc thú y.

TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐĂNG LÝ LƯU HÀNH:

Tên: ……………………………………………………………………..

Địa chỉ: ………………………………………………………………….

Số điện thoại: …………………………Số Fax ………………………

Email: …………………………………………………………………...

Các chi nhánh (nếu có): ………………………………………………

CƠ SỞ SẢN XUẤT

Tên: ……………………………………………………………………..

Địa chỉ: ………………………………………………………………….

Số điện thoại: ……………………………Số Fax ……………………

Email: …………………………………………………………………...

Chúng tôi đề nghị cấp lại giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y sau đây:

TT

Tên sản phẩm

Số ĐKLH

Lý do đề nghị cấp lại giấy chứng nhân lưu hành

 

 

 

 

Chúng tôi cam kết giữ nguyên các nội dung khác đúng như hồ sơ đăng ký lưu hành thuốc thú y.

 

 

ĐẠI DIỆN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

8. Gia hạn Giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y

a) Trình tự thực hiện: Trong thời hạn 03 tháng trước khi Giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y hết hạn, cơ sở đăng ký gửi 01 bộ hồ sơ xin gia hạn Giấy chứng nhận lưu hành thuốc về Cục Thú y. Cục Thú y có trách nhiệm thẩm định hồ sơ và trả lời kết quả.

b) Cách thức thực hiện: Trực tiếp hoặc

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

* Thành phần hồ sơ:

- Đơn gia hạn Giấy chứng nhận lưu hành theo mẫu quy định tại Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT.

- Bản sao Giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y còn hiệu lực.

- Giấy chứng nhận GMP hoặc Giấy chứng nhận ISO hoặc Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thuốc thú y hoặc Giấy chứng nhận đủ điều kiện nhập khẩu thuốc thú y; Giấy chứng nhận lưu hành do cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nước sản xuất cấp đối với thuốc nhập khẩu (có thể nộp bản chính hoặc bản sao có đóng dấu xác nhận của doanh nghiệp đăng ký)

- Phiếu phân tích chất lượng sản phẩm của cơ sở sản xuất hoặc của cơ quan kiểm nghiệm thuốc thú y được chỉ định tại Việt Nam cấp trong thời hạn 12 tháng đối với dược phẩm, hóa chất, chế phẩm sinh học; phiếu phân tích chất lượng sản phẩm của cơ sở sản xuất và của cơ quan kiểm nghiệm thuốc thú y được chỉ định tại Việt Nam cấp trong thời hạn 12 tháng đối với vắc xin, kháng thể (có thể nộp bản chính hoặc bản sao có đóng dấu xác nhận của doanh nghiệp đăng ký)

- Hợp đồng sản xuất gia công, san chia thuốc thú y giữa bên đặt gia công, san chia và bên nhận gia công, san chia đối với thuốc sản xuất gia công, san chia.

- Báo cáo theo dõi độ ổn định sản phẩm ở điều kiện bảo quản.

- Báo cáo quá trình lưu hành thuốc theo mẫu quy định tại Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT.

* Số lượng hồ sơ: 01 bộ

d) Thời hạn giải quyết: 20 ngày làm việc

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:Tổ chức, cá nhân

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cục Thú y

f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận hoặc Công văn trả lời.

- Giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y được gia hạn có giá trị 05 năm

g) Phí, lệ phí: 675.000 đồng

h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính:

- Đơn gia hạn Giấy chứng nhận lưu hành theo mẫu quy định tại Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT.

- Báo cáo quá trình lưu hành thuốc theo mẫu quy định tại Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT.

i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không

k) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Luật số 79/2015/QH13 ngày 19/6/2015 của Quốc hội;

- Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật thú y;

- Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT về quản lý thuốc thú y;

- Thông tư số 18/2018/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2018 sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số điều của Thông tư 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT về quản lý thuốc thú y;

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

 

PHỤ LỤC V

MẪU ĐƠN GIA HẠN GIẤY CHỨNG NHẬN LƯU HÀNH THUỐC THÚ Y
(Ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

TÊN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: ………/ĐK-CT

(Địa danh), ngày …. tháng …. năm ….

 

ĐƠN GIA HẠN GIẤY CHỨNG NHẬN LƯU HÀNH THUỐC THÚ Y

Kính gửi: Cục Thú y

Căn cứ Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý thuốc thú y;

Căn cứ Thông tư số 18/2018/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2018 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số điều Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý thuốc thú y.

TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐĂNG KÝ LƯU HÀNH (ĐẶT GIA CÔNG, SAN CHIA):

Tên: ……………………………………………………………………..

Địa chỉ: ………………………………………………………………….

Số điện thoại: …………………………Số Fax ………………………

Email: …………………………………………………………………...

Các chi nhánh (nếu có): ………………………………………………

CƠ SỞ SẢN XUẤT (NHẬN GIA CÔNG, SAN CHIA):

Tên: ……………………………………………………………………..

Địa chỉ: ………………………………………………………………….

Số điện thoại: …………………………Số Fax ………………………

Email: …………………………………………………………………...

Chúng tôi đăng ký gia hạn lưu hành các sản phẩm thuốc thú y sau đây:

TT

Tên sản phẩm

Số đăng ký lưu hành

Số GCN lưu hành, ngày, tháng, năm cấp

 

 

 

 

 

PHỤ LỤC VI

MẪU BÁO CÁO QUÁ TRÌNH LƯU HÀNH THUỐC THÚ Y
(Ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

BÁO CÁO QUÁ TRÌNH LƯU HÀNH THUỐC THÚ Y

(Từ khi được cấp giấy chứng nhận lưu hành đến khi đăng ký gia hạn)

1. Tên tổ chức, cá nhân đăng ký lưu hành:

Địa chỉ:

Số điện thoại:

Số Fax:

2. Tên sản phẩm, số đăng ký đã được cấp:

3. Dạng bào chế của sản phẩm:

4. Hoạt chất, hàm lượng hoạt chất:

5. Lưu hành trên thị trường:

 

          Không

 

Vi phạm chất lượng

 

 

          Không

 

Nếu có thì ghi rõ:

Số lần sai phạm:

Loại vi phạm:

6. Vi phạm quy chế, quy định liên quan đến đăng ký lưu hành thuốc thú y

 

          Không

 

Nếu có thì ghi rõ:

Số lần sai phạm:

Loại vi phạm:

7. Thay đổi trong thời gian giấy phép lưu hành còn hiệu lực

 

         Không

 

Nếu có thay đổi thì phải gửi kèm theo bản sao công văn cho phép

8. Thay đổi khi đăng ký lại (giấy phép lưu hành gần hết hoặc hết hiệu lực)

 

          Không

 

Nếu có thay đổi thì phải ghi rõ nội dun

8. Gia hạn Giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y

a) Trình tự thực hiện: Trong thời hạn 03 tháng trước khi Giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y hết hạn, cơ sở đăng ký gửi 01 bộ hồ sơ xin gia hạn Giấy chứng nhận lưu hành thuốc về Cục Thú y. Cục Thú y có trách nhiệm thẩm định hồ sơ và trả lời kết quả.

b) Cách thức thực hiện: Trực tiếp hoặc

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

* Thành phần hồ sơ:

- Đơn gia hạn Giấy chứng nhận lưu hành theo mẫu quy định tại Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT.

- Bản sao Giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y còn hiệu lực.

- Giấy chứng nhận GMP hoặc Giấy chứng nhận ISO hoặc Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thuốc thú y hoặc Giấy chứng nhận đủ điều kiện nhập khẩu thuốc thú y; Giấy chứng nhận lưu hành do cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nước sản xuất cấp đối với thuốc nhập khẩu (có thể nộp bản chính hoặc bản sao có đóng dấu xác nhận của doanh nghiệp đăng ký)

- Phiếu phân tích chất lượng sản phẩm của cơ sở sản xuất hoặc của cơ quan kiểm nghiệm thuốc thú y được chỉ định tại Việt Nam cấp trong thời hạn 12 tháng đối với dược phẩm, hóa chất, chế phẩm sinh học; phiếu phân tích chất lượng sản phẩm của cơ sở sản xuất và của cơ quan kiểm nghiệm thuốc thú y được chỉ định tại Việt Nam cấp trong thời hạn 12 tháng đối với vắc xin, kháng thể (có thể nộp bản chính hoặc bản sao có đóng dấu xác nhận của doanh nghiệp đăng ký)

- Hợp đồng sản xuất gia công, san chia thuốc thú y giữa bên đặt gia công, san chia và bên nhận gia công, san chia đối với thuốc sản xuất gia công, san chia.

- Báo cáo theo dõi độ ổn định sản phẩm ở điều kiện bảo quản.

- Báo cáo quá trình lưu hành thuốc theo mẫu quy định tại Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT.

* Số lượng hồ sơ: 01 bộ

d) Thời hạn giải quyết: 20 ngày làm việc

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:Tổ chức, cá nhân

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cục Thú y

f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận hoặc Công văn trả lời.

- Giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y được gia hạn có giá trị 05 năm

g) Phí, lệ phí: 675.000 đồng

h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính:

- Đơn gia hạn Giấy chứng nhận lưu hành theo mẫu quy định tại Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT.

- Báo cáo quá trình lưu hành thuốc theo mẫu quy định tại Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT.

i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không

k) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Luật số 79/2015/QH13 ngày 19/6/2015 của Quốc hội;

- Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật thú y;

- Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT về quản lý thuốc thú y;

- Thông tư số 18/2018/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2018 sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số điều của Thông tư 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT về quản lý thuốc thú y;

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

 

PHỤ LỤC V

MẪU ĐƠN GIA HẠN GIẤY CHỨNG NHẬN LƯU HÀNH THUỐC THÚ Y
(Ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

TÊN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: ………/ĐK-CT

(Địa danh), ngày …. tháng …. năm ….

 

ĐƠN GIA HẠN GIẤY CHỨNG NHẬN LƯU HÀNH THUỐC THÚ Y

Kính gửi: Cục Thú y

Căn cứ Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý thuốc thú y;

Căn cứ Thông tư số 18/2018/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2018 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số điều Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý thuốc thú y.

TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐĂNG KÝ LƯU HÀNH (ĐẶT GIA CÔNG, SAN CHIA):

Tên: ……………………………………………………………………..

Địa chỉ: ………………………………………………………………….

Số điện thoại: …………………………Số Fax ………………………

Email: …………………………………………………………………...

Các chi nhánh (nếu có): ………………………………………………

CƠ SỞ SẢN XUẤT (NHẬN GIA CÔNG, SAN CHIA):

Tên: ……………………………………………………………………..

Địa chỉ: ………………………………………………………………….

Số điện thoại: …………………………Số Fax ………………………

Email: …………………………………………………………………...

Chúng tôi đăng ký gia hạn lưu hành các sản phẩm thuốc thú y sau đây:

TT

Tên sản phẩm

Số đăng ký lưu hành

Số GCN lưu hành, ngày, tháng, năm cấp

 

 

 

 

 

PHỤ LỤC VI

MẪU BÁO CÁO QUÁ TRÌNH LƯU HÀNH THUỐC THÚ Y
(Ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

BÁO CÁO QUÁ TRÌNH LƯU HÀNH THUỐC THÚ Y

(Từ khi được cấp giấy chứng nhận lưu hành đến khi đăng ký gia hạn)

1. Tên tổ chức, cá nhân đăng ký lưu hành:

Địa chỉ:

Số điện thoại:

Số Fax:

2. Tên sản phẩm, số đăng ký đã được cấp:

3. Dạng bào chế của sản phẩm:

4. Hoạt chất, hàm lượng hoạt chất:

5. Lưu hành trên thị trường:

 

          Không

 

Vi phạm chất lượng

 

 

          Không

 

Nếu có thì ghi rõ:

Số lần sai phạm:

Loại vi phạm:

6. Vi phạm quy chế, quy định liên quan đến đăng ký lưu hành thuốc thú y

 

          Không

 

Nếu có thì ghi rõ:

Số lần sai phạm:

Loại vi phạm:

7. Thay đổi trong thời gian giấy phép lưu hành còn hiệu lực

 

         Không

 

Nếu có thay đổi thì phải gửi kèm theo bản sao công văn cho phép

8. Thay đổi khi đăng ký lại (giấy phép lưu hành gần hết hoặc hết hiệu lực)

 

          Không

 

Nếu có thay đổi thì phải ghi rõ nội dung thay đổi so với hồ sơ đăng ký đã được duyệt:

Nếu không có thay đổi thì phải cam kết không có bất kỳ sự thay đổi nào so với hồ sơ đăng ký đã được duyệt.

9. Những ý kiến khác từ khách hàng về sản phẩm thuốc thú y khi lưu hành trên thị trường:

 

 

ĐẠI DIỆN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

g thay đổi so với hồ sơ đăng ký đã được duyệt:

Nếu không có thay đổi thì phải cam kết không có bất kỳ sự thay đổi nào so với hồ sơ đăng ký đã được duyệt.

9. Những ý kiến khác từ khách hàng về sản phẩm thuốc thú y khi lưu hành trên thị trường:

 

 

ĐẠI DIỆN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

9. Cấp Giấy phép khảo nghiệm thuốc thú y

a) Trình tự thực hiện: Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ tại Cục Thú y; Cục Thú y thẩm định và cấp Giấy phép khảo nghiệm thuốc thú y nếu hồ sơ đạt yêu cầu; trường hợp không cấp phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

b) Cách thức thực hiện: Trực tiếp

c) Thành phần, số lượng hồ sơ

* Thành phần hồ sơ:

- Đơn đăng ký cấp giấy phép khảo nghiệm thuốc thú y theo mẫu quy định tại Phụ lục XV ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT;

- Báo cáo kết quả đánh giá cơ sở đủ điều kiện khảo nghiệm

- Tài liệu kỹ thuật của từng loại thuốc khảo nghiệm bao gồm:

+ Tóm tắt đặc tính của sản phẩm theo mẫu quy định tại Phụ lục VIII ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT;

+ Thông tin kỹ thuật về chất lượng của sản phẩm;

+ Thông tin kỹ thuật về độ an toàn và hiệu lực của sản phẩm;

+ Phiếu phân tích chất lượng sản phẩm của nhà sản xuất (bản chính hoặc bản sao có đóng dấu xác nhận của cơ sở đăng ký);

+ Phiếu phân tích chất lượng sản phẩm của cơ quan kiểm nghiệm thuốc thú y được chỉ định tại Việt Nam cấp (bản chính hoặc bản sao có đóng dấu xác nhận của cơ sở đăng ký);

+ Đề cương khảo nghiệm;

+ Hợp đồng khảo nghiệm giữa cơ sở đăng ký và cơ sở khảo nghiệm (bản chính hoặc bản sao có đóng dấu xác nhận của cơ sở đăng ký).

d) Thời hạn giải quyết: 25 ngày làm việc

đ) Đối týợng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cục Thú y

f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép khảo nghiệm hoặc công văn trả lời. Giấy phép khảo nghiệm có thời hạn 05 năm

g) Phí, lệ phí: 1.350.000/1 sản phẩm

h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính:

- Đơn đăng ký cấp Giấy phép khảo nghiệm thuốc thú y theo mẫu quy định tại Phụ lục XV ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT;

- Tóm tắt đặc tính của sản phẩm theo mẫu quy định tại Phụ lục VIII ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT;

i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

- Người phụ trách kỹ thuật của tổ chức khảo nghiệm phải có Chứng chỉ hành nghề thú y.

- Người lao động có trình độ chuyên môn phù hợp và đã được tập huấn về khảo nghiệm thuốc thú y.

- Không trực tiếp đứng tên đăng ký hoặc không được nhận ủy quyền đứng tên đăng ký thuốc thú y tại Việt Nam.

- Nơi chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản đáp ứng các Điều kiện sau đây:

+ Có hàng rào hoặc tường bao quanh bảo đảm ngãn chặn được người, động vật từ bên ngoài vào cơ sở;

+ Có nguồn nước sạch;

+ Có chuồng, ao, bể nuôi động vật với diện tích đảm bảo mật độ nuôi theo quy trình khảo nghiệm;

+ Có số lượng động vật đáp ứng được việc khảo nghiệm theo quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; có nơi riêng biệt để nuôi động vật thí nghiệm, có hệ thống xử lý chất thải, nước thải có khu vực để xử lý xác động vật, bệnh phẩm.

+ Nơi sản xuất, chế biến và kho chứa thức ãn chăn nuôi phải cách biệt với nơi để các hóa chất độc hại và có biện pháp phòng chống côn trùng, động vật gây hại;

+ Khu vực chuồng nuôi, ao, bể nuôi có nơi chứa thức ãn cách biệt và được thiết kế đáp ứng yêu cầu bảo quản.

k) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Luật số 79/2015/QH13 ngày 19/6/2015 của Quốc hội;

- Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật thú y;

- Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT về quản lý thuốc thú y;

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y;

- Thông tư số 18/2018/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2018 sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số điều của Thông tư 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT về quản lý thuốc thú y;

- Nghị định số 123/2018/NĐ-CP ngày 17/9/2018 của Chính Phủ sửa đổi, bổ sung một số Nghị định quy định về điều kiện đầu tư, kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp.

 

PHỤ LỤC VIII

MẪU TÓM TẮT ĐẶC TÍNH CỦA SẢN PHẨM
(Ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

TÓM TẮT ĐẶC TÍNH SẢN PHẨM

1. Tên của sản phẩm

2. Dạng bào chế của sản phẩm

3. Đường dùng thuốc

4. Thành phần, hàm lượng hoạt chất và tá dược có trong công thức của sản phẩm

5. Đặc tính dược lực học, dược động học của sản phẩm

6. Chỉ định điều trị

7. Liều lượng sử dụng, cách dùng và đường dùng

8. Những cảnh báo khi sử dụng

a) Lưu ý khi sử dụng;

b) Tương tác với thuốc khác, các dạng tương tác khác;

c) Tác dụng không mong muốn khi sử dụng theo chỉ dẫn và liều dùng đã được khuyến cáo của sản phẩm;

d) Tác dụng không mong muốn trong trường hợp sử dụng quá liều và cách xử lý (nếu có);

đ) Thông tin về việc sử dụng sản phẩm cho gia súc mang thai, gia súc cho sữa và gia cầm đẻ trứng;

e) Chống chỉ định.

9. Cảnh báo cho người sử dụng thuốc để phòng, trị bệnh cho động vật

10. Thời gian ngừng sử dụng thuốc

11. Những thông tin về sử dụng thuốc

a) Hạn sử dụng (trước khi mở sản phẩm lần đầu; sau lần đầu mở sản phẩm);

b) Điều kiện bảo quản sản phẩm;

c) Tính chất và dung lượng của bao bì đóng gói sản phẩm;

d) Chỉ dẫn đối với việc loại bỏ các phần của sản phẩm không được sử dụng.

12. Tên và địa chỉ của nhà sản xuất.

 

 

ĐẠI DIỆN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

 

PHỤ LỤC XV

MẪU ĐƠN ĐĂNG KÝ KHẢO NGHIỆM THUỐC THÚ Y
(Ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

TÊN CƠ SỞ SẢN XUẤT
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: ..….../ĐK-KN

(Địa danh), ngày … tháng … năm ...

 

ĐƠN ĐĂNG KÝ KHẢO NGHIỆM THUỐC THÚ Y

Kính gửi: Cục Thú y

Cơ sở đăng ký khảo nghiệm thuốc thú y: ……………………………………………………………….

Địa chỉ:

Số điện thoại:

Cơ sở khảo nghiệm thuốc thú y: …………………………………………………………………………

Địa chỉ:

Số điện thoại:

Đề nghị được khảo nghiệm thuốc (vắc xin...) sau đây:

TT

Tên thuốc

Thành phần

Đường dùng

Các chỉ tiêu, nội dung đăng ký khảo nghiệm

Ghi chú

.

 

 

 

 

 

.

 

 

 

 

 

.

 

 

 

 

 

a) Thời gian dự kiến bắt đầu:

b) Thời gian dự kiến kết thúc:

c) Địa điểm:

Chúng tôi cam kết chấp hành đúng các quy định của Nhà nước về khảo nghiệm thuốc thú y.

 


Hồ sơ kèm theo:
- Hợp đồng khảo nghiệm;
- Đề cương khảo nghiệm;
- Hồ sơ kỹ thuật của sản phẩm.

ĐẠI DIỆN CƠ SỞ
(Ký và đóng dấu)

 

PHỤ LỤC XVI

MẪU GIẤY PHÉP KHẢO NGHIỆM THUỐC THÚ Y
(Ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

BỘ NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
CỤC THÚ Y
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

 

GIẤY PHÉP KHẢO NGHIỆM THUỐC THÚ Y

Số: ……../QLT-KN

Tên thuốc được phép khảo nghiệm:

Số lượng thuốc nhập khẩu để khảo nghiệm (nếu có)”.

Thành phần hoạt chất:

Dạng bào chế:

Đường dùng:

Tên, địa chỉ cơ sở sản xuất:

Tên, địa chỉ cơ sở đăng ký khảo nghiệm:

Tên cơ sở khảo nghiệm:

Địa điểm tiến hành khảo nghiệm:

Tên cơ sở giám sát khảo nghiệm:

Loài động vật khảo nghiệm:

Quy mô khảo nghiệm:

Các chỉ tiêu khảo nghiệm:

Giấy phép khảo nghiệm này có hiệu lực đến: ngày .... tháng.... năm…..

 

 

Hà Nội, ngày … tháng … năm …
CỤC TRƯỞNG

 

PHỤ LỤC XVIII

MẪU BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM THUỐC THÚ Y
(Ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: ….../BC-KN

(Địa danh), ngày … tháng … năm ...

 

BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM THUỐC THÚ Y

(Tên thuốc khảo nghiệm)

1. Tên đơn vị sản xuất thuốc khảo nghiệm

2. Tên đơn vị đăng ký khảo nghiệm

3. Tên đơn vị khảo nghiệm

4. Tên đơn vị giám sát khảo nghiệm

5. Họ và tên người có chứng chỉ hành nghề của cơ sở khảo nghiệm.

6. Thời gian, địa điểm

a) Thời gian bắt đầu

b) Thời gian kết thúc

c) Địa điểm

7. Mục đích, nội dung khảo nghiệm.

a) Mục đích

b) Nội dung khảo nghiệm.

8. Nguyên vật liệu:

a) Tên sản phẩm

b) Thành phần

c) Các công dụng của sản phẩm

d) Các nguyên vật liệu khác phục vụ quá trình khảo nghiệm

9. Động vật khảo nghiệm:

a) Loài, số lượng, giới tính, lứa tuổi động vật khảo nghiệm

b) Tình trạng sức khỏe, kết quả kiểm tra kháng thể (đối với vắc xin, kháng thể) của động vật trước khi tham gia khảo nghiệm.

10. Các phương pháp gây bệnh thực nghiệm trên động vật (nếu có)

11. Quá trình khảo nghiệm

a) Lịch dùng thuốc khảo nghiệm trên động vật

b) Loài, số lượng, nhóm động vật (tuổi, giống, trọng lượng…….) được dùng thuốc

c) Loài, số lượng, nhóm động vật (tuổi, giống, trọng lượng…….) đối chứng không dùng thuốc

d) Sổ theo dõi (hàng ngày) số động vật được khảo nghiệm trong thời gian dùng thuốc

đ) Sổ theo dõi ghi chép chi tiết số ốm, chết liên quan đến bệnh mà thuốc khảo nghiệm có chỉ định điều trị

e) Thời gian và số lần lấy máu động vật khảo nghiệm để xác định hiệu giá kháng thể trong huyết thanh hoặc số lượng động vật để công cường độc đối với khảo nghiệm vắc xin, kháng thể

g) Các hoạt động có liên quan khác trong quá trình khảo nghiệm

12. Kết quả

a) Chỉ tiêu an toàn: Tình hình sức khỏe, dịch bệnh chung của các nhóm động vật tham gia khảo nghiệm, số ốm, chết

b) Chỉ tiêu hiệu lực (Các công dụng của thuốc đã được khảo nghiệm, số động vật khỏi bệnh, kết quả kiểm tra huyết thanh, tỷ lệ bảo hộ, ....)

c) Các kết quả khác nêu trong đề cương và hồ sơ đăng ký

d) Những thay đổi (nếu có) trong quá trình khảo nghiệm

13. Kết luận

14. Ý kiến, đề nghị của các bên tham gia khảo nghiệm

15. Xác nhận của đơn vị giám sát

 

ĐẠI DIỆN CƠ SỞ ĐĂNG KÝ KHẢO NGHIỆM
(Ký tên, đóng dấu)

 

ĐẠI DIỆN CƠ SỞ THỰC HIỆN KHẢO NGHIỆM
(Ký tên, đóng dấu)

XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN GIÁM SÁT
(Ký tên, đóng dấu)

 

 

Ghi chú: Mẫu chỉ ghi các điều khoản cần thiết liên quan đến khảo nghiệm, đơn vị có thể bổ sung các nội dung có liên quan khác

 

10. Cấp lại giấy phép khảo nghiệm thuốc thú y (trong trường hợp bị mất, sai sót, hư hỏng hoặc thay đổi tên thuốc thú y, thông tin của tổ chức, cá nhân đăng ký khảo nghiệm thuốc thú y)

a) Trình tự thực hiện:

- Bước 1: Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ tại Cục Thú y;

- Bước 2: Cục Thú y thẩm định hồ sơ và cấp lại giấy phép khảo nghiệm thuốc thú y nếu hồ sơ đạt yêu cầu; trường hợp không cấp phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

b) Cách thức thực hiện: Trực tiếp

c) Thành phần, số lượng hồ sơ

* Thành phần hồ sơ:

- Đơn đăng ký cấp lại giấy phép khảo nghiệm thuốc thú y theo mẫu quy định tại Phụ lục XVII ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT.

- Giấy phép khảo nghiệm thuốc thú y đã được cấp, trừ trường hợp bị mất.

* Số lượng hồ sơ: 01 bộ

d) Thời hạn giải quyết: 05 ngày làm việc

đ) Đối týợng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cục Thú y

f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép khảo nghiệm hoặc công văn trả lời

g) Phí, lệ phí: không

h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính:

- Đơn đăng ký cấp lại giấy phép khảo nghiệm thuốc thú y theo mẫu quy định tại Phụ lục XVII ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT.

i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không

k) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Luật số 79/2015/QH13 ngày 19/6/2015 của Quốc hội;

- Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật thú y;

 - Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT về quản lý thuốc thú y;

- Thông tư số 18/2018/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2018 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số điều của Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT về quản lý thuốc thú y;

 

PHỤ LỤC XVII

MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP LẠI GIẤY PHÉP KHẢO NGHIỆM
(Ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

TÊN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: ….…..

(Địa danh), ngày … tháng … năm ....

 

ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP LẠI GIẤY PHÉP KHẢO NGHIỆM THUỐC THÚ Y

Kính gửi: Cục Thú y

Căn cứ Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý thuốc thú y;

Căn cứ Thông tư số 18/2018/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2018 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số điều Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý thuốc thú y.

TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐĂNG KÝ:

Tên: ………………………..………………………..………………………..………………………..………..

Địa chỉ: ………………………..………………………..………………………..………………………..

Số điện thoại: ………………………..…………………… Số Fax ………………………..……………

Chúng tôi đề nghị được cấp lại giấy phép khảo nghiệm thuốc thú y:

Tên sản phẩm: ……………… giấy phép khảo nghiệm số: ………………… QLT-KN ngày….tháng .... năm ....

Lý do đề nghị cấp lại:

- Bị mất, sai sót, hư hỏng ………………………..………………………..……………………………..

- Thay đổi tên thuốc thú y, thông tin của tổ chức, cá nhân đăng ký khảo nghiệm thuốc thú y.

Hồ sơ gửi kèm:

a) Các tài liệu liên quan đến sự thay đổi, bổ sung (nếu có);

b) Giấy phép khảo nghiệm thuốc thú y đã được cấp, trừ trường hợp bị mất.

 

 

ĐẠI DIỆN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

 

11. Cấp Giấy phép nhập khẩu thuốc thú y, nguyên liệu làm thuốc thú y

a) Trình tự thực hiện:

- Bước 1: Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ đến Cục Thú y;

- Bước 2: Cục Thú y xem xét cấp giấy phép nhập khẩu; trường hợp không cấp phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

b) Cách thức thực hiện: trực tiếp

c) Thành phần, số lượng hồ sơ

* Thành phần hồ sơ:

1. Hồ sơ nhập khẩu thuốc thú y chưa có giấy chứng nhận lưu hành để phòng, chống dịch bệnh động vật khẩn cấp, khắc phục hậu quả thiên tai, gồm:

- Đơn đăng ký nhập khẩu thuốc thú y theo mẫu quy định tại Phụ lục XXXII ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT.

- Bản sao giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy phép đầu tư của doanh nghiệp với ngành nghề phù hợp của tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép nhập khẩu thuốc thú y;

- Giấy chứng nhận thực hành tốt sản xuất thuốc (GMP) hoặc giấy chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng (ISO) hoặc giấy chứng nhận khác tương đưõng đối với một số hóa chất thông dụng;

- Giấy chứng nhận lưu hành sản phẩm (CFS, CPP, MA) do cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nước xuất khẩu cấp;

- Phiếu phân tích chất lượng sản phẩm (CoA) của nhà sản xuất;

- Nhãn sản phẩm.

2. Hồ sơ nhập khẩu mẫu thuốc thú y để kiểm nghiệm, khảo nghiệm, đăng ký lưu hành, gồm:

- Đơn đăng ký nhập khẩu thuốc thú y theo mẫu quy định tại Phụ lục XXXII ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT;

- Bản sao giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy phép đầu tư của tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép nhập khẩu thuốc thú y đối với tổ chức lần đầu nhập khẩu;

- Giấy chứng nhận thực hành tốt sản xuất thuốc (GMP) hoặc giấy chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng (ISO) hoặc giấy chứng nhận khác tương đưõng đối với một số hóa chất thông dụng;

- Giấy chứng nhận lưu hành sản phẩm (CFS, CPP, MA) do cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nước xuất khẩu cấp;

- Phiếu phân tích chất lượng sản phẩm (CoA) của nhà sản xuất;

- Tóm tắt đặc tính sản phẩm theo mẫu quy định tại phụ lục VIII ban hành kèm thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT.

3. Hồ sơ nhập khẩu thuốc thú y để tham gia trưng bày triển lãm, hội chợ, nghiên cứu khoa học, phòng bệnh cho động vật quý hiếm gồm:

- Đơn đăng ký nhập khẩu thuốc thú y theo mẫu quy định tại Phụ lục XXXII ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT;

- Bản sao giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy phép đầu tư của tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép nhập khẩu thuốc thú y đối với tổ chức lần đầu nhập khẩu;

- Bản sao tài liệu chứng minh mục đích nhập khẩu thuốc thú y;

- Phiếu phân tích chất lượng sản phẩm (CoA) của nhà sản xuất;

- Tóm tắt đặc tính sản phẩm theo mẫu quy định tại phụ lục VIII ban hành kèm thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT;

- Nhãn sản phẩm.

4. Hồ sơ nhập khẩu thuốc thú y để chữa bệnh đối với động vật tạm nhập tái xuất, quá cảnh lãnh thổ Việt Nam; tạm nhập tái xuất, gia công xuất khẩu theo hợp đồng đã ký với tổ chức, cá nhân nước ngoài, gồm:

- Đơn đăng ký nhập khẩu thuốc thú y theo mẫu quy định tại Phụ lục XXXII ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT;

- Phiếu phân tích chất lượng sản phẩm (CoA) của nhà sản xuất;

- Bản sao tài liệu chứng minh mục đích nhập khẩu thuốc thú y;

- Nhãn sản phẩm.

5. Hồ sơ nhập khẩu nguyên liệu, thuốc thú y, vi sinh vật để nghiên cứu sản xuất thuốc thú y, chẩn đoán, xét nghiệm, kiểm nghiệm về thú y

- Đơn đăng ký nhập khẩu thuốc thú y theo mẫu quy định tại Phụ lục XXXII ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT;

- Bản sao giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy phép đầu tư của tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép nhập khẩu thuốc thú y đối với tổ chức lần đầu nhập khẩu;

- Phiếu phân tích chất lượng sản phẩm (CoA) của nhà sản xuất;

- Tóm tắt đặc tính sản phẩm theo mẫu quy định tại phụ lục VIII ban hành kèm thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT

- Nhãn sản phẩm.

6. Hồ sơ nhập khẩu thuốc thú y viện trợ của các tổ chức quốc tế và các hình thức nhập khẩu phi mậu dịch khác

- Đơn đăng ký nhập khẩu thuốc thú y theo mẫu quy định tại Phụ lục XXXII ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT;

- Bản sao giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy phép đầu tư của doanh nghiệp với ngành nghề phù hợp của tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép nhập khẩu thuốc thú y;

- Giấy chứng nhận thực hành tốt sản xuất thuốc (GMP) hoặc giấy chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng (ISO) hoặc giấy chứng nhận khác tương đưõng đối với một số hóa chất thông dụng;

- Giấy chứng nhận lưu hành sản phẩm (CFS, CPP, MA) do cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nước xuất khẩu cấp;

- Phiếu phân tích chất lượng sản phẩm (CoA) của nhà sản xuất;

- Nhãn sản phẩm.

7. Hồ sơ nhập khẩu nguyên liệu làm thuốc thú y gồm:

- Đơn đăng ký nhập khẩu thuốc thú y theo mẫu quy định tại Phụ lục XXXII ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT;

- Giấy chứng nhận thực hành tốt sản xuất thuốc (GMP) hoặc giấy chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng (ISO) hoặc giấy chứng nhận khác tương đưõng đối với một số hóa chất thông dụng;

- Giấy chứng nhận lưu hành sản phẩm (CFS, CPP, MA) do cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nước xuất khẩu cấp;

- Phiếu phân tích chất lượng sản phẩm (CoA) của nhà sản xuất;

- Bản sao giấy chứng nhận đủ điều kiện nhập khẩu thuốc thú y của cơ sở đề nghị cấp phép nhập khẩu do Cục Thú y cấp đối với cơ sở nhập khẩu nguyên liệu làm thuốc thú y lần đầu nhập khẩu;

- Báo cáo số lượng, mục đích sử dụng nguyên liệu kháng sinh, địa chỉ cơ sở mua nguyên liệu kháng sinh của lô nguyên liệu kháng sinh nhập khẩu lần trước, khi nộp hồ sơ đăng ký nhập khẩu nguyên liệu kháng sinh lô hàng tiếp theo về Cục Thú y theo mẫu quy định tại Phụ lục XXXIV ban hành kèm theo Thông tư 13/2016/TT-BNNPTNT.

Trường hợp nhập khẩu nguyên liệu làm thuốc thú y là dung môi, tá dược hồ sơ gồm:

- Đơn đăng ký nhập khẩu thuốc thú y theo mẫu quy định tại Phụ lục XXXII ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT;

- Phiếu phân tích chất lượng sản phẩm (CoA) của nhà sản xuất;

- Bản sao giấy chứng nhận đủ điều kiện nhập khẩu thuốc thú y của cơ sở đề nghị cấp phép nhập khẩu do Cục Thú y cấp đối với cơ sở nhập khẩu nguyên liệu làm thuốc thú y lần đầu nhập khẩu.

8. Hồ sơ nhập khẩu vắc xin, vi sinh vật có tên trong Danh mục thuốc thú y được phép lưu hành tại Việt Nam hoặc đã có giấy chứng nhận lưu hành tại Việt Nam gồm:

- Đơn đăng ký nhập khẩu vắc xin, vi sinh vật theo mẫu quy định tại Phụ lục XXXIII ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT;

- Bản sao chụp giấy chứng nhận đủ điều kiện nhập khẩu thuốc thú y của cơ sở đề nghị cấp phép nhập khẩu do Cục Thú y cấp đối với tổ chức lần đầu nhập khẩu.

Các loại giấy chứng nhận GMP, ISO, CFS, CPP, MA, CoA kèm trong hồ sơ đăng ký có thể nộp bản chính hoặc bản sao có đóng dấu xác nhận của doanh nghiệp đăng ký.

* Số lượng hồ sơ: 01 bộ

d) Thời hạn giải quyết: 05 ngày làm việc

đ) Đối týợng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cục Thú y

f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép nhập khẩu hoặc công văn trả lời

g) Phí, lệ phí: Phí kiểm tra và cấp giấy chứng nhận đơn hàng nhập khẩu thuốc, nguyên liệu làm thuốc thú y, thuốc thú y thủy sản (trừ các đơn hàng nhập khẩu để làm mẫu nghiên cứu, khảo nghiệm, kiểm nghiệm, phi mậu dịch): 2.000.000 đồng/01 đơn hàng.

h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính:

- Đơn đăng ký nhập khẩu thuốc thú y theo mẫu quy định tại Phụ lục XXXII ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT.

- Đơn đăng ký nhập khẩu vắc xin, vi sinh vật theo mẫu quy định tại Phụ lục XXXIII ban hành kèm theo Thông tư 13/2016/TT-BNNPTNT;

- Mẫu Báo cáo Kinh doanh, sử dụng nguyên liệu kháng sinh, danh sách cơ sở mua nguyên liệu kháng sinh theo mẫu quy định tại Phụ lục XXXIV ban hành kèm theo Thông tư 13/2016/TT-BNNPTNT.

i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: không

k) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Luật số 79/2015/QH13 ngày 19/6/2015 của Quốc hội;

- Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính Phủ quy định chi tiết một số điều của Luật thú y;

- Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT về quản lý thuốc thú y;

- Thông tư số 18/2018/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2018 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số điều của Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT về quản lý thuốc thú y;

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

 

PHỤ LỤC XXXII

MẪU ĐƠN ĐĂNG KÝ NHẬP KHẨU THUỐC THÚ Y NGOÀI DANH MỤC THUỐC THÚ Y ĐƯỢC PHÉP LƯU HÀNH TẠI VIỆT NAM
(Ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

TÊN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: ………….ĐKNK

Tel:

Fax:

Email:

Địa chỉ:

(Địa danh), ngày … tháng … năm ....

 

ĐƠN ĐĂNG KÝ NHẬP KHẨU THUỐC THÚ Y

Kính gửi: Cục Thú y

Căn cứ nhu cầu nhập khẩu thuốc thú y, nguyên liệu làm thuốc thú y, vắc xin, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất dùng trong thú y ngoài Danh mục thuốc thú y được phép lưu hành tại Việt Nam, cho mục đích:

□ Sử dụng □ Quà biếu, tặng

□ Kinh doanh ……………………………... □ Tham dự hội chợ triển lãm

□ Kiểm nghiệm ……………………………... □ Hàng mẫu

□ Khảo nghiệm ……………………………... □ Dùng cho vật nuôi nhập khẩu

□ Khác

Chúng tôi đề nghị nhập khẩu các loại thuốc, nguyên liệu làm thuốc thú y sau đây:

TT

Tên sản phẩm

Số lô SX đối với nguyên liệu

Nhà sản xuất

Nước  sản xuất

Đơn vị tính

Số lượng nhập

Thành tiền

1

2

3

4

5

6

7

8

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng giá trị đơn hàng (Bằng chữ): ……………………………..…………………

Cửa khẩu nhập: ……………………………..……………………………..……….

Thời gian nhập khẩu dự kiến: ……………………………..………………………

 

 

ĐẠI DIỆN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

 

PHỤ LỤC XXXIII

MẪU ĐƠN ĐĂNG KÝ NHẬP KHẨU VẮC XIN, VI SINH VẬT ĐÃ CÓ TÊN TRONG DANH MỤC THUỐC THÚ Y ĐƯỢC PHÉP LƯU HÀNH TẠI VIỆT NAM
(Ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

TÊN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: …………...ĐKNK

Tel:

Fax:

Email:

Địa chỉ:

(Địa danh), ngày … tháng … năm ....

 

ĐƠN ĐĂNG KÝ NHẬP KHẨU VẮC XIN, VI SINH VẬT

Kính gửi: Cục Thú y

Căn cứ nhu cầu nhập khẩu vắc xin, vi sinh vật dùng trong thú y đã có tên trong Danh mục thuốc thú y được phép lưu hành tại Việt Nam, cho mục đích:

□ Sử dụng □ Quà biếu, tặng

□ Kinh doanh ………..………………… □ Tham dự hội chợ triển lãm

□ Kiểm nghiệm ………..………………… □ Hàng mẫu

□ Khảo nghiệm ………..………………… □ Dùng cho vật nuôi nhập khẩu

□ Khác

Chúng tôi đề nghị nhập khẩu các loại vắc xin, vi sinh vật dùng trong thú y sau đây:

TT

Tên sản phẩm

Nhà sản xuất

Nước sản xuất

Số ĐKLH

Đơn vị tính

Số lượng nhập

Thành tiền

1

2

3

4

5

6

7

8

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng giá trị đơn hàng (Bằng chữ): ………..…………………………..…………..

Cửa khẩu nhập: ………..…………………………..…………………………..……

Thời gian nhập khẩu dự kiến: ………..…………………………..………………..

 

 

ĐẠI DIỆN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

 

PHỤ LỤC XXXIV

MẪU BÁO CÁO KINH DOANH, SỬ DỤNG NGUYÊN LIỆU KHÁNG SINH, DANH SÁCH CƠ Sở MUA NGUYÊN LIỆU KHÁNG SINH
(Ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

TÊN CÔNG TY
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: ….../ Tel: …..…….

Fax:

Email:

Địa chỉ:

(Địa danh), ngày … tháng … năm ....

 

I. BÁO CÁO KINH DOANH, SỬ DỤNG NGUYÊN LIỆU KHÁNG SINH

TT

Tên nguyên liệu

Số lô (Batch No)

Nhà sản xuất

Nước sản xuất

Số lượng tồn kho kỳ trước (Kg)

Số lượng nhập trong kỳ (Kg)

Tổng số

Tổng số xuất trong kỳ (Kg)

Tồn kho cuối kỳ (Kg)

.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GIÁM ĐỐC
(Ký tên, đóng dấu)

 

TÊN CÔNG TY
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: …../

Tel: …………. Fax: ………….

Email:

Địa chỉ:

(Địa danh), ngày … tháng … năm ....

 

II. DANH SÁCH CƠ Sở MUA NGUYÊN LIỆU KHÁNG SINH

TT

Ngày bán, sử dụng

Tên cơ sở

Địa chỉ, số điện thoại liên hệ

Tên nguyên liệu

Số lô (Batch No)

Nhà sản xuất

Nước sản xuất

Số lượng (Kg)

Mục đích sử dụng

.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GIÁM ĐỐC
(Ký tên, đóng dấu)

 

12. Kiểm tra nhà nước về chất lượng thuốc thú y xuất khẩu theo yêu cầu của cơ sở

a) Trình tự thực hiện:

- Bước 1: Cơ sở nộp trực tiếp hoặc gửi bằng đường bưu điện 01 bộ hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng sản phẩm xuất khẩu về Cục Thú y;

- Bước 2: Cục Thú y có trách nhiệm thẩm định hồ sơ, thông báo kết quả.

b) Cách thức thực hiện: Trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện

c) Thành phần, số lượng hồ sơ

* Thành phần hồ sơ:

- Giấy đăng ký kiểm tra chất lượng thuốc thú y xuất khẩu theo mẫu quy định tại Phụ lục XL ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT

- Tiêu chuẩn công bố áp dụng, các chỉ tiêu yêu cầu kiểm tra;

- Phiếu phân tích chất lượng sản phẩm của cơ quan kiểm nghiệm thuốc thú y được chỉ định tại Việt Nam đối với các chỉ tiêu yêu cầu kiểm tra (bản chính hoặc bản sao có đóng dấu xác nhận của doanh nghiệp).

* Số lượng hồ sơ: 01 bộ

d) Thời hạn giải quyết: 05 ngày làm việc

đ) Đối týợng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cục Thú y

f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Thông báo

g) Phí, lệ phí: Không.

Giá dịch vụ kiểm nghiệm thuốc: Tùy theo từng chỉ tiêu kiểm nghiệm quy định tại Phụ lục III Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật và theo giá cụ thể do các đơn vị thực hiện kiểm nghiệm quy định.

h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính: Giấy đăng ký kiểm tra chất lượng thuốc thú y xuất khẩu theo mẫu quy định tại Phụ lục XL ban hành kèm theo Thông tư 13/2016/TT-BNNPTNT

i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không

k) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa năm 2007;

- Nghị định 132/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật chất lượng, sản phẩm hàng hóa;

- Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT về quản lý thuốc thú y;

- Thông tư số 283/2015/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật.

 

PHỤ LỤC XL

MẪU ĐĂNG KÝ KIỂM TRA CHẤT LƯợNG THUỐC THÚ Y XUẤT KHẨU
(Ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

TÊN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: ……..……….

(Địa danh), ngày … tháng … năm ....

 

ĐĂNG KÝ KIỂM TRA CHẤT LƯợNG THUỐC THÚ Y XUẤT KHẨU

Kính gửi: Cục Thú y

Cơ sở xuất khẩu: …..………………..…..………………..…..……………………

Địa chỉ: …..………………..…..………………..…..………………..…..………….

Điện thoại: …..………………..…..………… Fax: …..………………..…..……..

Đăng ký kiểm tra chất lượng lô hàng sau:

TT

Tên sản phẩm

Thành phần

Nhà sản xuất

Số đăng ký lưu hành

Khối lượng/ số lượng

Cửa khẩu xuất

Thời gian xuất khẩu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hồ sơ kèm theo gồm có các bản sao sau đây:

- Tiêu chuẩn công bố áp dụng, các chỉ tiêu yêu cầu kiểm tra.

- Phiếu kiểm nghiệm sản phẩm của cơ quan kiểm nghiệm thuốc thú y được chỉ định tại Việt Nam đối với các chỉ tiêu yêu cầu kiểm tra (bản chính hoặc bản sao có đóng dấu xác nhận của doanh nghiệp đăng ký).

Chúng tôi xin cam đoan và chịu trách nhiệm về chất lượng lô hàng hóa xuất khẩu nêu trên.

 

 

CƠ SỞ XUẤT KHẨU
(Ký tên, đóng dấu)

 

PHỤ LỤC XLI

MẪU THÔNG BÁO KẾT QUẢ KIỂM TRA CHẤT LƯợNG THUỐC THÚ Y XUẤT KHẨU
(Ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

BỘ NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
CỤC THÚ Y
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số:      /TB-TY-QLT

Hà Nội, ngày … tháng … năm …

 

THÔNG BÁO KẾT QUẢ KIỂM TRA CHẤT LƯợNG THUỐC THÚ Y XUẤT KHẨU

1. Tên sản phẩm: ……..…..……..……..… Số lô: ……..…..……..……..…..…..

2. Thành phần: ……..…..……..……..…..……..……..…..……..……..…..……..

3. Giấy chứng nhận lưu hành số: ……..…..……..……..…..……..……..…..…..

4. Tiêu chuẩn công bố áp dụng: ……..…..……..……..…..……..……..…..……

5. Phiếu phân tích chất lượng (ghi rõ tên đơn vị cấp, ngày cấp): ……..…..….

6. Khối lượng/Số lượng: ……..…..……..……..…..……..……..…..……..………

7. Nhà sản xuất: ……..…..……..……..…..……..……..…..……..……..…..……

8. Cửa khẩu xuất: ……..…..……..……..…..……..……..…..……..……..…..….

9. Thời gian xuất khẩu: ……..…..……..……..…..……..……..…..……..……….

10. Cơ sở xuất khẩu: ……..…..……..……..…..……..……..…..……..……..…..

KẾT QUẢ KIỂM TRA

Lô hàng (Tên /số lượng)

Đáp ứng yêu cầu chất lượng hàng hóa xuất khẩu

(hoặc không đáp ứng yêu cầu chất lượng hàng hóa xuất khẩu thì nêu lý do hoặc các yêu cầu khác nếu có).

 


Nơi nhận:
- Cơ sở xuất khẩu;
- Lưu VT:

CỤC TRƯỞNG
(Ký tên, đóng dấu)

 

13. Kiểm tra nhà nước về chất lượng thuốc thú y nhập khẩu

a) Trình tự thực hiện:

Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ

Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ đăng ký kiểm tra nhà nước về chất lượng thuốc thú y nhập khẩu đến Cục Thú y:

Bước 2: Xử lý hồ sơ

(1) Đối với thuốc thú y nhập khẩu, tại quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy định biện pháp công bố hợp quy theo kết quả chứng nhận của tổ chức chứng nhận đã đăng ký hoặc được thừa nhận theo quy định của pháp luật:

- Trong thời hạn 01 ngày làm việc, Cục Thú y xác nhận người nhập khẩu đã đăng ký kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập khẩu trên bản đăng ký của người nhập khẩu. Người nhập khẩu nộp bản đăng ký có xác nhận của Cục Thú y cho cơ quan hải quan để được phép thông quan hàng hóa;

- Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày thông quan hàng hóa, người nhập khẩu phải nộp cho Cục Thú y bản sao y bản chính (có ký tên và đóng dấu của người nhập khẩu) chứng chỉ chất lượng (Giấy chứng nhận phù hợp quy chuẩn kỹ thuật của tổ chức chứng nhận hoặc Chứng thư giám định phù hợp quy chuẩn kỹ thuật của tổ chức giám định).

Trường hợp, hàng hóa đã được tổ chức chứng nhận đánh giá tại nước xuất khẩu, trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày thông quan, người nhập khẩu phải nộp bản sao y bản chính (có ký tên và đóng dấu của người nhập khẩu) Giấy chứng nhận phù hợp quy chuẩn kỹ thuật cho cơ quan kiểm tra. Người nhập khẩu phải hoàn toàn chịu trách nhiệm và bảo đảm hàng hóa phù hợp quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn công bố áp dụng. Trường hợp hàng hóa không phù hợp quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn công bố áp dụng, người nhập khẩu phải kịp thời báo cáo cơ quan kiểm tra, đồng thời tổ chức việc xử lý, thu hồi hàng hóa này theo quy định của pháp luật.

(2) Đối với thuốc thú y nhập khẩu, tại quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy định biện pháp công bố hợp quy theo kết quả chứng nhận của tổ chức chứng nhận được chỉ định theo quy định của pháp luật:

- Tiếp nhận hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng thuốc thú y nhập khẩu và xác nhận người nhập khẩu đã đăng ký kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập khẩu trên bản đăng ký của người nhập khẩu.

- Tiến hành kiểm tra theo các nội dung:

* Kiểm tra tính đầy đủ của hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập khẩu;

* Kiểm tra kết quả đánh giá sự phù hợp, dấu hợp quy, nhãn hàng hóa (đối với hàng hóa phải ghi nhãn) và các tài liệu kèm theo sản phẩm, hàng hóa cần kiểm tra:

+ Kiểm tra sự phù hợp của nội dung chứng chỉ chất lượng của lô hàng nhập khẩu so với yêu cầu của quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn công bố áp dụng và các quy định hiện hành; kiểm tra tính chính xác và đồng bộ về thông tin của bộ hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng;

+ Kiểm tra các nội dung bắt buộc ghi trên mẫu nhãn (và nhãn phụ) bao gồm tên hàng hóa, tên địa chỉ của tổ chức cá nhân chịu trách nhiệm về hàng hóa; xuất xứ của hàng hóa và các nội dung khác quy định cho từng loại hàng hóa; sự phù hợp của mẫu nhãn với bộ hồ sơ nhập khẩu lô hàng;

+ Kiểm tra vị trí, màu sắc, kích thýớc và ngôn ngữ trình bày của nhãn;

+ Kiểm tra việc thể hiện dấu hợp quy được trình bày trực tiếp trên sản phẩm, hàng hóa hoặc trên bao bì hoặc nhãn gắn trên sản phẩm, hàng hóa;

+ Kiểm tra văn bản chấp thuận theo quy định của bộ quản lý ngành, lĩnh vực đối với hàng hóa nhập khẩu thuộc sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 mang đặc tính mới có khả nãng gây mất an toàn mà chưa được quy định trong quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.

- Trường hợp hồ sơ đầy đủ và phù hợp, trong thời hạn 01 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng, Cục Thú y phải ra Thông báo kết quả kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa nhập khẩu đáp ứng yêu cầu chất lượng theo quy định và gửi tới người nhập khẩu để làm thủ tục thông quan cho lô hàng;

- Trường hợp hồ sơ đầy đủ nhýng không phù hợp, Cục Thú y xử lý như sau:

+ Trường hợp hàng hóa không đáp ứng yêu cầu về nhãn, Cục Thú y ra thông báo kết quả kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa nhập khẩu không đáp ứng yêu cầu chất lượng, trong thông báo nêu rõ các nội dung không đạt yêu cầu gửi tới người nhập khẩu, đồng thời yêu cầu người nhập khẩu khắc phục về nhãn hàng hóa trong thời hạn không quá 05 ngày làm việc Cục Thú y chỉ cấp thông báo lô hàng nhập khẩu đáp ứng yêu cầu chất lượng khi người nhập khẩu có bằng chứng khắc phục;

+ Trường hợp hàng hóa nhập khẩu có chứng chỉ chất lượng không phù hợp với hồ sơ của lô hàng nhập khẩu hoặc chứng chỉ chất lượng không phù hợp với tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng, Cục Thú y ra thông báo kết quả kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa nhập khẩu không đáp ứng yêu cầu chất lượng, trong thông báo nêu rõ các nội dung không đạt yêu cầu gửi tới cơ quan hải quan và người nhập khẩu. Đồng thời báo cáo cơ quan quản lý có thẩm quyền để xử lý theo quy định tại Khoản 2 Điều 8 Nghị định 132/2008/NĐ-CP;

- Trường hợp hồ sơ không đầy đủ, Cục Thú y xác nhận các hạng mục hồ sơ còn thiếu trong phiếu tiếp nhận hồ sơ và yêu cầu người nhập khẩu bổ sung, hoàn thiện hồ sơ trong thời hạn 15 ngày làm việc, nếu quá thời hạn mà vẫn chưa bổ sung đủ hồ sơ thì người nhập khẩu phải có văn bản gửi Cục Thú y nêu rõ lý do và thời gian hoàn thành. Các bước kiểm tra tiếp theo chỉ được thực hiện sau khi người nhập khẩu hoàn thiện đầy đủ hồ sơ.

Trường hợp người nhập khẩu không hoàn thiện đầy đủ hồ sơ trong thời hạn quy định, trong thời hạn 01 ngày làm việc kể từ khi hết thời hạn bổ sung hồ sơ, Cục Thú y ra thông báo kết quả kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa nhập khẩu. Trong thông báo nêu rõ “Lô hàng không hoàn thiện đầy đủ hồ sơ” gửi tới người nhập khẩu và cơ quan hải quan. Đồng thời chủ trì, phối hợp cơ quan kiểm tra có thẩm quyền tiến hành kiểm tra đột xuất về chất lượng hàng hóa tại cơ sở của người nhập khẩu.

(3) Áp dụng miễn giảm kiểm tra chất lượng thuốc thú y nhập khẩu đối với hàng hóa nhập khẩu có cùng tên gọi, công dụng, nhãn hiệu, kiểu loại, đặc tính kỹ thuật của cùng một cơ sở sản xuất, xuất xứ do cùng một người nhập khẩu, sau 03 lần nhập khẩu liên tiếp, có kết quả đánh giá phù hợp quy chuẩn kỹ thuật quốc gia được Cục Thú y có văn bản xác nhận miễn kiểm tra nhà nước về chất lượng trong thời hạn 02 năm:

- Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị miễn kiểm tra, nếu hồ sơ không đầy đủ, hợp lệ theo quy định, Cục Thú y thông báo bằng văn bản yêu người nhập khẩu sửa đổi, bổ sung hồ sơ;

- Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ, Cục Thú y có văn bản xác nhận miễn kiểm tra nhà nước về chất lượng với các thông tin sau: tên hàng hóa, nhãn hiệu, kiểu loại; đặc tính kỹ thuật; xuất xứ, nhà sản xuất; số lượng, khối lượng nhập khẩu theo đăng ký; đơn vị tính.

Trong trường hợp từ chối việc xác nhận miễn kiểm tra nhà nước về chất lượng, Cục Thú y phải thông báo lý do bằng văn bản cho người nhập khẩu.

- Trong thời gian được miễn giảm kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa nhập khẩu:

Định kỳ 03 tháng, người nhập khẩu phải báo cáo tình hình nhập khẩu kèm theo kết quả đánh giá phù hợp quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn công bố áp dụng cho cơ quan kiểm tra để theo dõi và thực hiện công tác hậu kiểm.

Cục Thú y có quyền kiểm tra đột xuất lô hàng nhập khẩu khi phát hiện hoặc có khiếu nại, tố cáo về chất lượng hàng hóa nhập khẩu (nếu cần).

- Nếu hàng hóa nhập khẩu lưu thông trên thị trường phát hiện không phù hợp quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn công bố áp dụng hoặc khi có khiếu nại, tố cáo về kết quả đánh giá sự phù hợp và được xác minh đúng sự thật hoặc qua kiểm tra đột xuất lô hàng nhập khẩu có kết quả đánh giá sự phù hợp không đạt yêu cầu, Cục Thú y có văn bản thông báo dừng áp dụng chế độ miễn kiểm tra.

* Chứng chỉ chất lượng là kết quả đánh giá sự phù hợp quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn công bố áp dụng; chứng chỉ chất lượng của nước xuất khẩu là giấy chứng nhận phân tích chất lượng thuốc thú y (CoA) của nhà sản xuất hoặc của cơ quan thẩm quyền nước xuất khẩu cấp. Trong trường hợp chưa có tổ chức chứng nhận được công nhận, chỉ định đánh giá sự phù hợp hoặc sản phẩm chưa công bố hợp quy thì chứng chỉ chất lượng của lô hàng nhập khẩu là kết quả kiểm nghiệm chất lượng sản phẩm của phòng thử nghiệm được chỉ định theo quy định của pháp luật hoặc thừa nhận kết quả kiểm nghiệm chất lượng của nhà sản xuất khi chưa có phương pháp kiểm nghiệm được chỉ định hoặc thừa nhận kết quả kiểm nghiệm chất lượng theo khoản 2 Điều 31 Thông tư 18/2018/TT-BNNPTNT;

b. Cách thức thực hiện:

Tổ chức, cá nhân nhập khẩu nộp hồ sơ trực tiếp tại trụ sở hoặc gửi qua đường bưu điện đến cơ quan kiểm tra hoặc trên Cổng thông tin một cửa quốc gia theo quy định.

c. Thành phần, số lượng hồ sơ:

(1) Đối với thuốc thú y nhập khẩu theo kết quả chứng nhận của tổ chức chứng nhận đã đăng ký hoặc được thừa nhận theo quy định của pháp luật:

- Đăng ký kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa nhập khẩu và cam kết chất lượng hàng hóa phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn công bố áp dụng theo quy định tại Mẫu số 01 Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định 74/2018/NĐ-CP;

- Bản sao Hợp đồng;

- Danh mục hàng hóa (nếu có);

- Bản sao (có xác nhận của người nhập khẩu) vận đơn, hóa đơn, tờ khai hàng hóa nhập khẩu (nếu có);

- Chứng chỉ chất lượng của nước xuất khẩu (giấy chứng nhận hợp quy, giấy chứng nhận chất lượng, kết quả thử nghiệm) (nếu có);

- Giấy chứng nhận xuất xứ (nếu có), ảnh hoặc bản mô tả hàng hóa có các nội dung bắt buộc phải thể hiện trên nhãn hàng hóa và nhãn phụ (nếu nhãn chính chưa đủ nội dung theo quy định);

- Chứng nhận lưu hành tự do CFS (nếu có);

- Bản sao y bản chính (có ký tên và đóng dấu của người nhập khẩu) chứng chỉ chất lượng (Giấy chứng nhận phù hợp quy chuẩn kỹ thuật của tổ chức chứng nhận) trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày thông quan hàng hóa;

- Bản sao y bản chính (có ký tên và đóng dấu của người nhập khẩu) Giấy chứng nhận phù hợp quy chuẩn kỹ thuật trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày thông quan đối với trường hợp, hàng hóa đã được tổ chức chứng nhận đánh giá tại nước xuất khẩu.

(2) Đối với thuốc thú y nhập khẩu theo kết quả chứng nhận của tổ chức chứng nhận được chỉ định theo quy định của pháp luật:

- Đăng ký kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa nhập khẩu và cam kết chất lượng hàng hóa phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn công bố áp dụng theo quy định tại Mẫu số 01 Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định 74/2018/NĐ-CP kèm theo Bản sao y bản chính (có ký tên và đóng dấu của người nhập khẩu) chứng chỉ chất lượng;

- Bản sao Hợp đồng, Danh mục hàng hóa (nếu có);

- Bản sao (có xác nhận của người nhập khẩu) vận đơn, hóa đơn, tờ khai hàng hóa nhập khẩu (nếu có);

- Chứng chỉ chất lượng của nước xuất khẩu (giấy chứng nhận hợp quy, giấy chứng nhận chất lượng, kết quả thử nghiệm) (nếu có);

- Giấy chứng nhận xuất xứ (nếu có), ảnh hoặc bản mô tả hàng hóa có các nội dung bắt buộc phải thể hiện trên nhãn hàng hóa và nhãn phụ (nếu nhãn chính chưa đủ nội dung theo quy định);

- Chứng nhận lưu hành tự do CFS (nếu có);

- Văn bản chấp thuận theo quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đối với thuốc thú y mang đặc tính mới có khả nãng gây mất an toàn mà chưa được quy định trong quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.

(3) Đối với thuốc thú y nhập khẩu được áp dụng miễn giảm kiểm tra chất lượng:

- Văn bản đề nghị miễn kiểm tra với các thông tin sau: tên hàng hóa, nhãn hiệu, kiểu loại; đặc tính kỹ thuật; xuất xứ, nhà sản xuất; số lượng, khối lượng nhập khẩu theo đăng ký; đơn vị tính.

- Bản sao kết quả đánh giá phù hợp quy chuẩn kỹ thuật quốc gia của 03 lần liên tiếp.

(Trường hợp nộp hồ sơ trực tiếp, bản sao các tài liệu chưa được chứng thực thì phải có bản chính để đối chiếu; Trường hợp hồ sơ được gửi qua bưu điện, người nhập khẩu phải nộp bản sao được chứng thực hoặc bản sao y bản chính (có ký tên và đóng dấu))

* Trường hợp hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng lô hàng vắc xin, kháng thể thú y nhập khẩu, người nhập khẩu có trách nhiệm bổ sung chứng chỉ chất lượng trong thời gian 60 ngày kể từ ngày đăng ký.

- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

d. Thời hạn giải quyết:

* Đối với thuốc thú y nhập khẩu theo kết quả chứng nhận của tổ chức đã đăng ký hoặc thừa nhận: Xác nhận vào bản đăng ký của người nhập khẩu: 01 ngày làm việc.

* Đối với thuốc thú y nhập khẩu theo kết quả chứng nhận của tổ chức chứng nhận được chỉ định:

- Trường hợp hồ sơ đầy đủ: Thông báo kết quả kiểm tra nhà nước về chất lượng lô hàng tới người nhập khẩu để làm thủ tục thông quan cho lô hàng theo Mẫu số 03 ban hành kèm theo Nghị định 74/2018/NĐ-CP: 01 ngày làm việc.

- Trường hợp hồ sơ đầy đủ nhýng không phù hợp, cơ quan kiểm tra xử lý như sau:

+ Trường hợp hàng hóa không đáp ứng yêu cầu về nhãn, cơ quan kiểm tra ra thông báo kết quả kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa nhập khẩu không đáp ứng yêu cầu chất lượng theo quy định tại Mẫu số 03 Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này, yêu cầu người nhập khẩu khắc phục về nhãn hàng hóa trong thời hạn không quá 05 ngày làm việc. Cơ quan kiểm tra chỉ cấp thông báo lô hàng nhập khẩu đáp ứng yêu cầu chất lượng khi người nhập khẩu có bằng chứng khắc phục;

+ Trường hợp hàng hóa nhập khẩu có chứng chỉ chất lượng không phù hợp với hồ sơ của lô hàng nhập khẩu hoặc chứng chỉ chất lượng không phù hợp với tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng, cơ quan kiểm tra ra thông báo kết quả kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa nhập khẩu không đáp ứng yêu cầu chất lượng theo quy định tại Mẫu số 03 gửi tới cơ quan hải quan và người nhập khẩu. Đồng thời báo cáo cơ quan quản lý có thẩm quyền để xử lý theo quy định tại Khoản 2 Điều 8 Nghị định này;

- Trường hợp hồ sơ không đầy đủ, cơ quan kiểm tra xác nhận các hạng mục hồ sơ còn thiếu trong phiếu tiếp nhận hồ sơ và yêu cầu người nhập khẩu bổ sung, hoàn thiện hồ sơ trong thời hạn 15 ngày làm việc, nếu quá thời hạn mà vẫn chưa bổ sung đủ hồ sơ thì người nhập khẩu phải có văn bản gửi cơ quan kiểm tra nêu rõ lý do và thời gian hoàn thành. Các bước kiểm tra tiếp theo chỉ được thực hiện sau khi người nhập khẩu hoàn thiện đầy đủ hồ sơ.

Trường hợp người nhập khẩu không hoàn thiện đầy đủ hồ sơ trong thời hạn quy định, trong thời hạn 01 ngày làm việc kể từ khi hết thời hạn bổ sung hồ sơ, cơ quan kiểm tra ra thông báo kết quả kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa nhập khẩu theo quy định tại Mẫu số 03 Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này. Trong thông báo nêu rõ “Lô hàng không hoàn thiện đầy đủ hồ sơ” gửi tới người nhập khẩu và cơ quan hải quan. Đồng thời chủ trì, phối hợp cơ quan kiểm tra có thẩm quyền tiến hành kiểm tra đột xuất về chất lượng hàng hóa tại cơ sở của người nhập khẩu.

* Đối với thuốc thú y áp dụng miễn kiểm tra chất lượng:

+ Thông báo bằng văn bản yêu cầu hoàn thiện hồ sơ: 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ;

+ Xác nhận miễn kiểm tra nhà nước về chất lượng: 05 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ.

đ. Đối týợng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân

e. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cục Thú y

g. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

- Đối với thuốc thú y nhập khẩu theo kết quả chứng nhận của tổ chức đã đăng ký hoặc được thừa nhận: Cơ quan kiểm tra xác nhận trên bản đăng ký kiểm tra chất lượng.

- Đối với thuốc thú y nhập khẩu theo kết quả chứng nhận của tổ chức chứng nhận được chỉ định theo quy định của pháp luật: Thông báo kết quả kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa nhập khẩu.

- Đối với thuốc thú y áp dụng miễn kiểm tra chất lượng: Văn bản xác nhận miễn kiểm tra nhà nước về chất lượng

h. Phí: Phí kiểm tra chất lượng lô hàng thuốc thú y, nguyên liệu thuốc thú y nhập khẩu đối với kiểm tra ngoại quan: 250.000 đồng/lô hàng.

Giá dịch vụ kiểm nghiệm thuốc: Tùy theo từng chỉ tiêu kiểm nghiệm quy định tại Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật và theo giá cụ thể do các đơn vị thực hiện kiểm nghiệm quy định.

i. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

Đăng ký kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa nhập khẩu (Mẫu kèm theo).

k. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không

l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa số 05/2007/QH12 ngày 21/11/2007.

- Nghị định số 132/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa.

- Nghị định số 74/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2018 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung Nghị định số 132/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa.

- Nghị định số 43/2017/NĐ-CP ngày 14/4/2017 của Chính phủ về nhãn hàng hóa.

- Nghị định số 154/2018/NĐ-CP ngày 09/11/2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số quy định về điều kiện đầu tư, kinh doanh trong lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Khoa học và Công nghệ và một số quy định về kiểm tra chuyên ngành;

- Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT về quản lý thuốc thú y;

- Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật;

- Thông tư số 18/2018/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2018 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số điều của Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT về quản lý thuốc thú y;

- Thông tư số 10/2018/TT-BNNPTNT ngày 14/8/2018 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia thuốc thú y - Yêu cầu chung.

 

Mẫu số 01

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

ĐĂNG KÝ KIỂM TRA NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT LƯợNG THUỐC THÚ Y NHẬP KHẨU

Kính gửi: Cục Thú y

Người nhập khẩu: …………………..…………………..…………………..………

Địa chỉ: …………………..…………………..…………………..…………………..

Điện thoại: ………………….. Fax: ………………….. Email: …………………..

Đăng ký kiểm tra chất lượng thuốc thú y kèm theo

Địa chỉ tập kết thuốc thú y: …………………..…………………..………………..

Hồ sơ nhập khẩu gồm:

Hợp đồng (Contract) số: …………………..…………………..…………………..

- Danh mục thuốc thú y (Packing list): …………………..……………………….

- Giấy chứng nhận hợp quy hoặc Giấy chứng nhận chất lượng lô hàng thuốc thú y nhập khẩu hoặc Chứng thư giám định chất lượng lô hàng thuốc thú y nhập khẩu: ………………….. do………………….. Tổ chức cấp ngày: …./…/… tại: …………………..

- Giấy chứng nhận Hệ thống quản lý (nếu có) số: …………………..………… do Tổ chức chứng nhận: …………………..………………….. cấp ngày: …/…/… tại: …………………..

- Hóa đơn (Invoice) số:

…………………..…………………..…………………..…………………..…………

- Vận đơn (Bill of Lading) số:

…………………..…………………..…………………..…………………..…………

- Tờ khai hàng hóa nhập khẩu số:

…………………..…………………..…………………..…………………..…………

- Giấy chứng nhận xuất xứ C/O (nếu có) số:

…………………..…………………..…………………..…………………..…………

- Giấy Chứng nhận lưu hành tự do CFS (nếu có):

…………………..…………………..…………………..…………………..…………

- Ảnh hoặc bản mô tả hàng hóa, mẫu nhãn thuốc thú y nhập khẩu, nhãn phụ (nếu nhãn chính chưa đủ nội dung theo quy định).

Chúng tôi xin cam đoan và chịu trách nhiệm về tính hợp lệ, hợp pháp của các nội dung đã khai báo nêu trên về hồ sơ của lô thuốc thú y nhập khẩu, đồng thời cam kết chất lượng lô thuốc thú y nhập khẩu phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật ………………… và tiêu chuẩn công bố áp dụng …………………

 

CỤC THÚ Y
Vào sổ đăng ký: Số………/TY-QLT
Ngày….tháng….năm

….....ngày…tháng…năm 20.....
(NGƯỜI NHẬP KHẨU)
(Ký tên, đóng dấu)

 

DANH MỤC THUỐC THÚ Y ĐĂNG KÝ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG

(Kèm theo đơn đăng ký ngày   tháng   năm     )

TT

Tên thuốc thú y

Số ĐKLH

Số hiệu văn bản đồng ý nhập khẩu

Số lô sản xuất

Quy cách đóng gói

Khối lượng/Số lượng

Xuất xứ, Nhà sản xuất

Cửa khẩu nhập

Thời gian nhập khẩu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Mẫu số 02

BỘ NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
CỤC THÚ Y
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số:    /TN-TY-QLT

…, ngày… tháng … năm 20…

 

PHIẾU TIẾP NHẬN HỒ SÕ ĐĂNG KÝ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THUỐC THÚ Y NHẬP KHẨU

TT

HẠNG MỤC KIỂM TRA

Có/Không

Ghi chú

Không

 

Giấy đăng ký kiểm tra nhà nước về chất lượng thuốc thú y nhập khẩu.

 

 

Hợp đồng (Contract) (bản sao).

 

 

 

 

Danh mục hàng hóa (Packing list) kèm theo hợp đồng (bản sao).

 

 

 

 

Bản sao có chứng thực chứng chỉ chất lượng

 

 

 

 

4.1. Giấy chứng nhận hợp quy

 

 

 

 

4.2. Giấy chứng nhận chất lượng lô hàng

 

 

 

 

4.3. Giấy giám định chất lượng lô hàng

 

 

 

 

4.4. Giấy chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng

 

 

 

 

Hóa đơn (Invoice)

 

 

 

 

Vận đơn (Bill of Lading)

 

 

 

 

Tờ khai hàng hóa nhập khẩu

 

 

 

 

Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O-Certificate of Origin)

 

 

 

 

Ảnh hoặc bản mô tả hàng hóa

 

 

 

0

Giấy Chứng nhận lưu hành tự do CFS

 

 

 

1

Mẫu nhãn hàng nhập khẩu đã được gắn dấu hợp quy

 

 

 

2

Nhãn phụ (nếu nhãn chính chưa đủ nội dung theo quy định).

 

 

 

KẾT LUẬN

□ Hồ sơ đầy đủ về số lượng: Tiếp nhận hồ sơ để kiểm tra các bước tiếp theo.

□ Hồ sơ không đầy đủ về số lượng: Tiếp nhận hồ sơ nhýng cần bổ sung các mục:……. trong thời gian 15 ngày; các mục…….  trong thời gian 60 ngày. Sau khi hồ sơ đầy đủ thì kiểm tra các bước tiếp theo theo quy định./.

 

NGƯỜI NỘP HỒ SƠ
(Ký, ghi rõ họ tên)

NGƯỜI KIỂM TRA HỒ SƠ
(Ký, ghi rõ họ tên)

 

BỘ NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
CỤC THÚ Y
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số:    /TB-TY-QLT

.…, ngày … tháng … năm 20…

 

THÔNG BÁO

Kết quả kiểm tra nhà nước về chất lượng thuốc thú y nhập khẩu

Số TT

Tên thuốc thú y

Số ĐKLH

Số lô sản xuất

Quy cách đóng gói

Khối lượng/ số lượng

Xuất xứ, Nhà sản xuất

Đơn vị tính

Ghi chú

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Cửa khẩu nhập: ………………..………………..………………..………………..

- Thời gian nhập khẩu: ………………..………………..………………..…………

- Thuộc lô hàng có các chứng từ sau:

+ Hợp đồng số: ………………..………………..………………..………………..

+ Danh mục hàng hóa số: ………………..………………..………………..……

+ Hóa đơn số: ………………..………………..………………..………………….

+ Vận đơn số: ………………..………………..………………..………………….

+ Tờ khai hàng nhập khẩu số: ………………..………………..…………………

+ Giấy chứng nhận xuất xứ số (C/O): ………………..………………..…………

+ Giấy chứng nhận lưu hành tự do CFS

- Người nhập khẩu: ………………..………………..………………..…………….

- Giấy đăng ký kiểm tra số: ….…. ngày….tháng….năm 20

….….….….….….….….….….….….….….….….….….….….….….….….….……

- Căn cứ kiểm tra:

+ Tiêu chuẩn công bố áp dụng: ….….….….….….….….….….….….….….…..

+ Quy chuẩn kỹ thuật: ….….….….….….….….….….….….….….….….….…...

+ Quy định khác: ….….….….….….….….….….….….….….….….….….….….

- Giấy chứng nhận hợp quy hoặc Giấy chứng nhận/giám định chất lượng lô thuốc thú y nhập khẩu số: ….…. do tổ chức….….….… cấp ngày: …./…./…. tại: ….….….….….….

KẾT QUẢ KIỂM TRA

Ghi một trong các nội dung:

Đáp ứng yêu cầu chất lượng hàng hóa nhập khẩu

Hoặc Không đáp ứng yêu cầu chất lượng hàng hóa nhập khẩu thì nêu lý do và các yêu cầu khác nếu có

Hoặc Lô hàng không hoàn thiện đầy đủ hồ sơ

Hoặc Lô hàng đề nghị đánh giá sự phù hợp lại tại ….….….….

Hoặc Lô hàng chờ CQKT tiến hành lấy mẫu và thử nghiệm.

 


Nơi nhận:
- Người nhập khẩu;
- Hải quan cửa khẩu;
- Lưu: VT, QLT.

CỤC TRƯỞNG
(Ký tên, đóng dấu)

 

14. Cấp giấy xác nhận nội dung quảng cáo thuốc thú y

a) Trình tự thực hiện:

- Bước 1: Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ đến Cục Thú y cấp giấy xác nhận nội dung quảng cáo thuốc thú y đối với báo chí, trang thông tin điện tử, thiết bị điện tử, thiết bị đầu cuối và các thiết bị viễn thông khác, các sản phẩm in, bản ghi âm, ghi hình và các thiết bị công nghệ khác của Trung ương, phát hành toàn quốc.

- Bước 2: Cơ quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm thông báo cho tổ chức, cá nhân đăng ký biết để hoàn thiện đối với những trường hợp hồ sơ không đạt yêu cầu;

- Bước 3: Cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy xác nhận nội dung quảng cáo thuốc thú y. Trường hợp không cấp giấy xác nhận nội dung quảng cáo cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do không cấp.

b) Cách thức thực hiện: Trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện

c) Thành phần, số lượng hồ sơ

* Thành phần hồ sơ:

- Đơn đề nghị xác nhận nội dung quảng cáo thuốc thú y theo mẫu quy định tại Phụ lục XLII ban hành kèm theo Thông tư 13/2016/TT-BNNPTNT;

- Bản sao chụp giấy chứng nhận đăng ký thuốc thú y;

- Sản phẩm quảng cáo (nội dung, hình thức quảng cáo được thể hiện bằng hình ảnh, âm thanh, tiếng nói, chữ viết, biểu týợng, màu sắc, ánh sáng và các hình thức tương tự);

- Danh sách báo cáo viên ghi đầy đủ thông tin về bằng cấp chuyên môn hoặc chức danh khoa học của báo cáo viên đối với trường hợp hội chợ, hội thảo, hội nghị, tổ chức sự kiện, triển lãm, chương trình văn hóa, thể thao (đóng dấu xác nhận của Doanh nghiệp).

* Số lượng hồ sơ: 01 bộ

d) Thời hạn giải quyết:

- Hoàn thiện hồ sơ: 05 ngày làm việc;

- Cấp hoặc không cấp giấy xác nhận nội dung quảng cáo thuốc thú y: 10 ngày kể từ khi nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ

đ) Đối týợng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cục Thú y

f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Công văn trả lời

g) Phí: Phí thẩm định nội dung quảng cáo thuốc thú y, thuốc thú y thủy sản, trang thiết bị, dụng cụ dùng trong thú y: 900.000 đồng/lần.

h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính:

- Đơn đề nghị xác nhận nội dung quảng cáo thuốc thú y theo mẫu quy định tại Phụ lục XLII ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT;

i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không

k) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y

15. Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thuốc thú y

a) Trình tự thực hiện:

- Bước 1: Tổ chức, cá nhân sản xuất thuốc thú y nộp hồ sơ đăng ký cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thuốc thú y cho Cục Thú y;

- Bước 2: Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Cục Thú y kiểm tra điều kiện của cơ sở sản xuất, nếu đủ điều kiện thì trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày kết thúc việc kiểm tra phải cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thuốc thú y; trường hợp không cấp phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

b) Cách thức thực hiện: nộp hồ sơ trực tiếp

c) Thành phần, số lượng hồ sơ

* Thành phần hồ sơ:

- Đơn đăng ký cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thuốc thú y theo mẫu quy định tại Phụ lục XIX ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT.

- Bản thuyết minh chi tiết về cơ sở vật chất, kỹ thuật sản xuất thuốc thú y theo mẫu quy định tại Phụ lục XXI ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp;

- Chứng chỉ hành nghề thú y;

- Bản sao văn bản phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

* Số lượng hồ sơ: 01 bộ

d) Thời hạn giải quyết: 20 ngày làm việc

đ) Đối týợng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cục Thú y

f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận hoặc công văn trả lời. Giấy chứng nhận có thời hạn 05 năm

g) Phí: Kiểm tra điều kiện sản xuất thuốc thú y, thuốc thú y thủy sản.

- Cơ sở mới thành lập có 1 dây chuyền (hoặc 1 phân xưởng); Hoặc cơ sở đang hoạt động có 2 dây chuyền (hoặc 2 phân xưởng) trở lên: 1.025.000 đồng/lần.

- Cơ sở mới thành lập có từ 2 dây chuyền (hoặc 2 phân xưởng) trở lên: 1.300.000 đồng/lần.

- Cơ sở đang hoạt động có 1 dây chuyền (hoặc 1 phân xưởng): 700.000 đồng/lần.

h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính:

- Đơn đăng ký cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thuốc thú y theo mẫu quy định tại Phụ lục XIX ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT.

- Bản thuyết minh chi tiết về cơ sở vật chất, kỹ thuật sản xuất thuốc thú y theo mẫu quy định tại Phụ lục XXI ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT

i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

- Có Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp;

- Phải có khoảng cách an toàn với khu dân cư, công trình công cộng, bệnh viện, bệnh xá thú y, cơ sở chẩn đoán bệnh động vật, các nguồn gây ô nhiễm khác;

- Phải có thiết kế phù hợp với quy mô và loại thuốc sản xuất, tránh sự xâm nhập của các loại côn trùng và động vật khác; có vị trí ngãn cách các nguồn lây nhiễm từ bên ngoài;

- Nền nhà không ngấm nước, dễ vệ sinh, khử trùng, tiêu độc; tường trần được làm bằng vật liệu bền, chắc, dễ vệ sinh;

- Có hệ thống cấp và xử lý nước, khí bảo đảm cho sản xuất; có hệ thống thoát nước, xử lý nước, khí tải, chất thải bảo đảm

- Kho chứa nguyên liệu, phụ liệu thành phẩm phải có diện tích phù hợp với quy mô sản xuất và đảm bảo các điều kiện: tránh sự xâm nhập của côn trùng và động vật khác;

- Có thiết bị kiểm tra chất lượng phù hợp;

- Người trực tiếp quản lý sản xuất, kiểm nghiệm thuốc thú y phải có Chứng chỉ hành nghề thú y về sản xuất, kiểm nghiệm thuốc thú y;

- Người trực tiếp sản xuất thuốc thú y phải được tập huấn, bồi dưỡng về chuyên môn phù hợp;

- Có kho riêng để bảo quản nguyên liệu, phụ liệu, thuốc thành phẩm;

- Có kho riêng bên ngoài để bảo quản dung môi và nguyên liệu dễ cháy nổ;

- Trang thiết bị, dụng cụ phải được bố trí, lắp đặt phù hợp với quy mô và loại thuốc sản xuất; có hýớng dẫn vận hành; có kế hoạch bảo trì bảo dưỡng; có quy trình vệ sinh và bảo đảm đạt yêu cầu vệ sinh, không gây nhiễm hoặc nhiễm chéo giữa các sản phẩm.

k) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Luật số 79/2015/QH13 ngày 19/6/2015 của Quốc hội;

- Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính Phủ quy định chi tiết một số điều của Luật thú y;

- Nghị định số 123/2018/NĐ-CP ngày 17/9/2018 của Chính Phủ sửa đổi, bổ sung một số Nghị định quy định về điều kiện đầu tư, kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp;

- Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT về quản lý thuốc thú y;

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y;

- Thông tư số 18/2018/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2018 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số điều của Thông tư 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT về quản lý thuốc thú y;

 

PHỤ LỤC XIX

MẪU ĐƠN ĐĂNG KÝ, GIA HẠN KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT THUỐC THÚ Y
(Ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

ĐƠN ĐĂNG KÝ, GIA HẠN KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT THUỐC THÚ Y

Kính gửi: Cục Thú y

Căn cứ Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý thuốc thú y;

Căn cứ Thông tư số 18/2018/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2018 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số điều Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn quy định về quản lý thuốc thú y.

Tên cơ sở:

Địa chỉ cơ sở:

Số điện thoại:                                      Fax:

Chủ cơ sở:

Địa chỉ thường trú:

Các loại sản phẩm đăng ký sản xuất lưu hành:

□ Thuốc dược liệu □ Chế phẩm sinh học

□ Hóa chất □ Các loại khác

Đề nghị quý Cục tiến hành kiểm tra cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thuốc thú y cho cơ sở chúng tôi.

Hồ sơ gửi kèm (đối với đăng ký kiểm tra lần đầu):

a) Đơn đăng ký kiểm tra điều kiện sản xuất thuốc thú y;

b) Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, kỹ thuật sản xuất thuốc thú y;

c) Danh mục các loại thuốc thú y, nguyên liệu sản xuất;

d) Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (bản chính hoặc bản sao có đóng dấu xác nhận của doanh nghiệp đăng ký);

đ) Chứng chỉ hành nghề sản xuất thuốc thú y (bản chính hoặc bản sao có đóng dấu xác nhận của doanh nghiệp đăng ký).

 

 

…, ngày… tháng … năm …
Đại diện cơ sở
(ký tên và đóng dấu nếu có)

Ghi chú: (1) Gửi cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh nếu cơ sở đăng ký kiểm tra là cơ sở buôn bán thuốc thú y; gửi Cục Thú y nếu cơ sở đăng ký kiểm tra là cơ sở nhập khẩu thuốc thú y.

 

PHỤ LỤC XXI

MẪU BẢN THUYẾT MINH CHI TIẾT VỀ CƠ Sở VẬT CHẤT, KỸ THUẬT SẢN XUẤT THUỐC THÚ Y
(Ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

BẢN THUYẾT MINH CHI TIẾT VỀ CƠ Sở VẬT CHẤT, KỸ THUẬT SẢN XUẤT THUỐC THÚ Y

Kính gửi: Cục Thú y

Tên cơ sở đăng ký kiểm tra: ………………………………………………………

Địa chỉ: ……………………………………………………………………………….

Số điện thoại: ……………… Fax: ……………… Email: ………………………..

Loại sản phẩm đăng ký sản xuất:

□ Thuốc dược liệu □ Chế phẩm sinh học

□ Hóa chất □ Các loại khác

Xin giải trình điều kiện sản xuất thuốc thú y, cụ thể như sau:

1. Địa điểm sản xuất

2. Nhà xưởng sản xuất

3. Trang thiết bị, dụng cụ dùng trong sản xuất

4. Hệ thống kho

5. Khu vực xử lý tiệt trùng

6. Khu vực cân, cấp phát nguyên liệu

7. Khu vực pha chế, san chia, bảo quản bán thành phẩm

8. Khu vực hoàn thiện sản phẩm

9. Khu vực vệ sinh

10. Hệ thống thu gom và xử lý nước thải, chất thải

11. Bao bì

12. Ghi nhãn

13. Khử trùng, tiêu độc

14. Nhân sự tham gia sản xuất

15. Vệ sinh cá nhân

16. Vệ sinh phòng hộ lao động

17. Nước sử dụng trong cơ sở

18. Thực hiện quy định về hồ sơ lô

19. Thực hiện quản lý chất lượng:

- Phòng kiểm nghiệm

- Cán bộ nhân viên phòng kiểm nghiệm

- Trang thiết bị

- Các quy định về kiểm tra nguyên liệu, thành phẩm, lưu mẫu và kiểm tra mẫu

 

 

…, ngày … tháng … năm …
Chủ cơ sở đăng ký kiểm tra
(Ký tên, đóng dấu)

 

PHỤ LỤC XXV

MẪU GIẤY CHỨNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT THUỐC THÚ Y
(Ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

BỘ NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
CỤC THÚ Y
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

 

GIẤY CHỨNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT THUỐC THÚ Y

Số: …………/GCN-SXT

Tên đơn vị: ………..………..………..………..………..………..………..……….

Địa chỉ: ………..………..………..………..………..………..………..………..….

Số điện thoại/Tel: ………..……….. Số Fax/Fax. No: ………..………..………..

Được công nhận đủ điều kiện sản xuất thuốc thú y đối với:(*)

………..………..………..………..………..………..………..………..………..……

………..………..………..………..………..………..………..………..………..……

………..………..………..………..………..………..………..………..………..……

………..………..………..………..………..………..………..………..………..……

………..………..………..………..………..………..………..………..………..……

Giấy chứng nhận đủ điều kiện này có hiệu lực đến: ngày .... tháng ... năm ....

 

 

Hà Nội, ngày … tháng … năm …
CỤC TRƯỞNG

Ghi chú: (*) ghi rõ dây chuyền sản xuất sản phẩm như dây chuyền sản xuất thuốc dược liệu, hóa chất, chế phẩm sinh học,...

16. Cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thuốc thú y (trong trường hợp bị mất, sai sót, hư hỏng; thay đổi thông tin có liên quan đến tổ chức đăng ký)

a) Trình tự thực hiện:

- Bước 1: Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ đăng ký cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thuốc thú y cho Cục Thú y trong trường hợp bị mất, sai sót, hư hỏng; thay đổi thông tin có liên quan đến tổ chức đăng ký;

- Bước 2: Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Cục Thú y cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thuốc thú y; trường hợp không cấp phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

b) Cách thức thực hiện: Trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện

c) Thành phần, số lượng hồ sơ

* Thành phần hồ sơ:

- Đơn đăng ký cấp lại giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thuốc thú y theo mẫu quy định tại Phụ lục XXXI ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT.

- Tài liệu chứng minh nội dung thay đổi trong trường hợp thay đổi thông tin có liên quan đến tổ chức, cá nhân đăng ký;

- Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thuốc thú y đã được cấp, trừ trường hợp bị mất

* Số lượng hồ sơ: 01 bộ

d) Thời hạn giải quyết: Trong thời hạn 05 ngày làm việc

đ) Đối týợng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cục Thú y

f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận hoặc công văn trả lời. Giấy chứng nhận có thời hạn 05 năm

g) Phí, lệ phí: Không.

h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính: Đơn đăng ký cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thuốc thú y theo mẫu quy định tại Phụ lục XXXI ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT.

i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không

k) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Luật số 79/2015/QH13 ngày 19/6/2015 của Quốc hội;

- Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật thú y;

- Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT về quản lý thuốc thú y;

- Thông tư 18/2018/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2018 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số điều của Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT về quản lý thuốc thú y;

17. Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện nhập khẩu thuốc thú y

a) Trình tự thực hiện:

- Bước 1: Tổ chức, cá nhân nhập khẩu thuốc thú y nộp hồ sơ đăng ký cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện nhập khẩu thuốc thú y cho Cục Thú y;

- Bước 2: Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Cục Thú y kiểm tra điều kiện của cơ sở nhập khẩu thuốc thú y, nếu đủ điều kiện thì trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày kết thúc việc kiểm tra phải cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện nhập khẩu thuốc thú y; trường hợp không cấp phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

Trong trường hợp cơ sở sản xuất thuốc thú y đã có Giấy chứng nhận thực hành tốt sản xuất thuốc (GMP) hoặc có Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thuốc thú y do Cục Thú y cấp còn hiệu lực không phải làm thủ tục cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện nhập khẩu thuốc thú y đối với các dạng thuốc thú y đang được phép sản xuất.

b) Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ trực tiếp

c) Thành phần, số lượng hồ sơ

* Thành phần hồ sơ:

- Đơn đăng ký cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán, nhập khẩu thuốc thú y theo mẫu quy định tại Phụ lục XX ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT.

- Bản thuyết minh chi tiết về cơ sở vật chất, kỹ thuật buôn bán, nhập khẩu thuốc thú y theo mẫu quy định tại Phụ lục XXII ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;

- Chứng chỉ hành nghề thú y.

* Số lượng hồ sơ: 01 bộ

d) Thời hạn giải quyết: 13 ngày làm việc

đ) Đối týợng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cục Thú y

f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận hoặc công văn trả lời

g) Phí: Kiểm tra điều kiện cơ sở buôn bán, nhập khẩu thuốc thú y, thuốc thú y thủy sản:

- Cơ sở nhập khẩu: 450.000 đồng/lần.

h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính:

- Đơn đăng ký cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán, nhập khẩu thuốc thú y theo mẫu quy định tại Phụ lục XX ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT.

- Bản thuyết minh chi tiết về cơ sở vật chất, kỹ thuật buôn bán, nhập khẩu thuốc thú y theo mẫu quy định tại Phụ lục XXII ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT

i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

- Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp;

- Có địa điểm, cơ sở vật chất, kỹ thuật phù hợp;

- Có đủ quầy, tủ, giá kệ để chứa, đựng và trưng bày sản phẩm phải đảm bảo chắc chắn, dễ vệ sinh và tránh được những tác động bất lợi của ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, nấm mốc, động vật gặm nhấm và côn trùng gây hại.

- Có quạt thông gió, hệ thống điều hòa không khí để bảo đảm điều kiện bảo quản ghi trên nhãn của sản phẩm; có nhiệt kế, ẩm kế theo dõi điều kiện bảo quản của sản phẩm. Đối với cơ sở nhập khẩu vắc xin, chế phẩm sinh học phải có kho riêng bảo quản, có máy phát điện dự phòng, có trang thiết bị, phương tiện vận chuyển bảo đảm điều kiện bảo quản ghi trên nhãn sản phẩm trong quá trình vận chuyển, phân phối.

- Người quản lý, người trực tiếp bán thuốc thú y phải có Chứng chỉ hành nghề thú y.

- Có kho riêng để bảo quản nguyên liệu, phụ liệu, thuốc thành phẩm; Có kho riêng bên ngoài để bảo quản dung môi và nguyên liệu dễ cháy nổ; Tránh sự xâm nhập của các loại côn trùng và động vật khác; Nền, tường, trần không ngấm nước, dễ vệ sinh, khử trùng, tiêu độc; tường trần được làm bằng vật liệu bền, chắc, dễ vệ sinh

k) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Luật số 79/2015/QH13 ngày 19/6/2015 của Quốc hội;

- Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật thú y;

- Nghị định số 123/2018/NĐ-CP ngày 17/9/2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số Nghị định quy định về điều kiện đầu tư, kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp;

- Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT về quản lý thuốc thú y;

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y;

- Thông tư số 18/2018/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2018 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT về sửa đổi bổ sung, bãi bỏ một số điều của Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT về quản lý thuốc thú y.

 

PHỤ LỤC XX

MẪU ĐƠN ĐĂNG KÝ, GIA HẠN KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN BUÔN BÁN, NHẬP KHẨU THUỐC THÚ Y
(Ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

ĐƠN ĐĂNG KÝ, GIA HẠN KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN BUÔN BÁN, NHẬP KHẨU THUỐC THÚ Y

Kính gửi: (1)

Căn cứ Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý thuốc thú y;

Căn cứ Thông tư số 18/2018/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2018 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số điều Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý thuốc thú y.

Tên cơ sở:

Địa chỉ cơ sở:

Số điện thoại:                                         Fax:

Chủ cơ sở:

Địa chỉ thường trú:

Các loại sản phẩm kinh doanh:

□ Thuốc dược phẩm …………………………. □ Vắc xin, chế phẩm sinh học

□ Hóa chất □ Các loại khác

Đề nghị quý đơn vị tiến hành kiểm tra cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán, nhập khẩu thuốc thú y cho cơ sở chúng tôi.

Hồ sơ gửi kèm (đối với đăng ký kiểm tra lần đầu):

a) Đơn đăng ký kiểm tra điều kiện buôn bán, nhập khẩu thuốc thú y;

b) Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, kỹ thuật buôn bán, nhập khẩu thuốc thú y;

c) Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (bản chính hoặc bản sao có đóng dấu xác nhận của doanh nghiệp đăng ký);

d) Chứng chỉ hành nghề buôn bán, nhập khẩu thuốc thú y (bản chính hoặc bản sao có đóng dấu xác nhận của doanh nghiệp đăng ký).

 

 

…., ngày…  tháng … năm …
Đại diện cơ sở
(ký tên và đóng dấu nếu có)

Ghi chú: (1) Gửi cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh nếu cơ sở đăng ký kiểm tra là cơ sở buôn bán thuốc thú y; gửi Cục Thú y nếu cơ sở đăng ký kiểm tra là cơ sở nhập khẩu thuốc thú y.

 

PHỤ LỤC XXII

MẪU BẢN THUYẾT MINH CHI TIẾT VỀ CƠ Sở VẬT CHẤT, KỸ THUẬT BUÔN BÁN, NHẬP KHẨU THUỐC THÚ Y
(Ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

BẢN THUYẾT MINH CHI TIẾT VỀ CƠ Sở VẬT CHẤT, KỸ THUẬT BUÔN BÁN, NHẬP KHẨU THUỐC THÚ Y

Kính gửi: (1) …………….……………….………..

Tên cơ sở đăng ký kiểm tra: ……………….……………….……………….……

Địa chỉ: ……………….……………….……………….……………….……………

Số điện thoại: ………………. Fax: ………………. Email: ……………….……..

Loại hình đăng ký kinh doanh: ……………….……………….…………………..

Xin giải trình điều kiện buôn bán, nhập khẩu thuốc thú y, cụ thể như sau:

1. Cơ sở vật chất: (mô tả kết cấu, diện tích quy mô cơ sở, các khu vực trưng bày/bày bán)

2. Trang thiết bị: (nêu đầy đủ tên, số lượng thiết bị phục vụ bảo quản thuốc thú y như tủ, quầy, kệ, ẩm kế, nhiệt kế, tủ lạnh,…..)

3. Hồ sơ sổ sách: (GCN đăng ký kinh doanh, chứng chỉ hành nghề, sổ sách theo dõi mua bán hàng,...)

4. Danh mục các mặt hàng kinh doanh tại cơ sở

 

 

…., ngày … tháng … năm …
Chủ cơ sở đăng ký kiểm tra
(Ký tên, đóng dấu nếu có)

Ghi chú: (1) Gửi Cục Thú y nếu cơ sở đăng ký kiểm tra là cơ sở nhập khẩu thuốc thú y; gửi cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh, nếu cơ sở đăng ký kiểm tra là cơ sở buôn bán thuốc thú y.

18. Cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện nhập khẩu thuốc thú y (trong trường hợp bị mất, sai sót, hư hỏng; thay đổi thông tin có liên quan đến tổ chức đăng ký)

a) Trình tự thực hiện:

- Bước 1: Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ đăng ký cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện nhập khẩu thuốc thú y cho Cục Thú y;

- Bước 2: Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Cục Thú y cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện nhập khẩu thuốc thú y; trường hợp không cấp phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do

b) Cách thức thực hiện: nộp hồ sơ trực tiếp

c) Thành phần, số lượng hồ sơ

* Thành phần hồ sơ:

- Đơn đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận GMP, Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, buôn bán, nhập khẩu thuốc thú y theo mẫu quy định tại Phụ lục XXXI ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT;

- Tài liệu chứng minh nội dung thay đổi trong trường hợp thay đổi thông tin có liên quan đến tổ chức, cá nhân đăng ký;

- Giấy chứng nhận đủ điều kiện nhập khẩu thuốc thú y đã được cấp, trừ trường hợp bị mất.

* Số lượng hồ sơ: 01 bộ

d) Thời hạn giải quyết: 05 ngày làm việc

đ) Đối týợng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cục Thú y

f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận/công văn trả lời

g) Phí, lệ phí: Không.

h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính: Đơn đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận GMP, Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, buôn bán, nhập khẩu thuốc thú y theo mẫu quy định tại Phụ lục XXXI ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT;

i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không

k) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Luật số 79/2015/QH13 ngày 19/6/2015 của Quốc hội;

- Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ quy chi tiết một số điều của Luật thú y;

- Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT về quản lý thuốc thú y;

- Thông tư số 18/2018/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2018 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT về sửa đổi bổ sung, bãi bỏ một số điều của Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT về quản lý thuốc thú y.

 

PHỤ LỤC XXXI

MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP LẠI GIẤY CHỨNG NHẬN GMP, GIẤY CHỨNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT, BUÔN BÁN, NHẬP KHẨU THUỐC THÚ Y
(Ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

TÊN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: …………

(Địa danh), ngày … tháng ... năm …

 

ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP LẠI

Giấy chứng nhận GMP, giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, buôn bán, nhập khẩu thuốc thú y

Kính gửi: (1) …………..…….………..…….………..…….……….

Căn cứ Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý thuốc thú y;

Căn cứ Thông tư số 18/2018/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2018 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số điều Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý thuốc thú y.

TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐĂNG KÝ:

Tên: …….………..…….………..…….………..…….………..…….………..…….

Địa chỉ: …….………..…….………..…….………..…….………..…….…………..

Số điện thoại: …….………..…….……….. Số Fax: …….………..…….………..

Chúng tôi đề nghị được cấp lại chứng nhận GMP, giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, buôn bán, nhập khẩu thuốc thú y: Số….ngày…tháng…năm….

Lý do đề nghị cấp lại:

- Bị mất, sai sót, hư hỏng …….………..…….………..…….………..…….……

- Thay đổi thông tin có liên quan đến tổ chức đăng ký.

Hồ sơ gửi kèm:

a) Các tài liệu liên quan đến sự thay đổi, bổ sung (nếu có);

b) Giấy chứng nhận GMP, giấy chứng nhận đủ điền kiện sản xuất, buôn bán, nhập khẩu thuốc thú y đã được cấp, trừ trường hợp bị mất.

 

 

ĐẠI DIỆN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

Ghi chú: (1) Gửi Cục Thú y nếu cơ sở đề nghị cấp lại giấy chứng nhận GMP, giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, nhập khẩu thuốc thú y; gửi cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh nếu cõ đề nghị cấp lại giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc thú y.

19. Cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn

a) Trình tự thực hiện:

- Bước 1: Cơ sở chăn nuôi, cơ sở chăn nuôi cấp xã có nhu cầu cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh gửi hồ sơ tới Cục Thú y.

- Bước 2: Cục Thú y tiến hành thẩm định nội dung hồ sơ, thành lập Đoàn đánh giá thực hiện kiểm tra, đánh giá tại cơ sở

- Tại thời điểm kiểm tra, thu mẫu gửi Phòng thử nghiệm được chỉ định

b) Cách thức thực hiện:

- Nộp hồ sơ trực tiếp

- Qua đường bưu điện

- Email (trường hợp gửi hồ sơ qua email, sau khi hoàn thiện hồ sơ theo ý kiến của Cơ quan thú y, chủ cơ sở/Chủ tịch UBND xã nộp lại hồ sơ bản chính cho Cục Thú y)

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

* Thành phần hồ sơ:

- Đơn hoặc Văn bản đề nghị của Chủ tịch UBND xã đăng ký cấp giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh bệnh Phụ lục VIa, VIb ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT;

- Báo cáo điều kiện cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn Phụ lục IIa, IIb ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT;

- Báo cáo kết quả giám sát;

- Phiếu trả lời kết quả xét nghiệm (Kết quả thu mẫu xét nghiệm tại thời điểm kiểm tra);

- Bản sao kết quả kiểm tra, phân loại cơ sở còn hiệu lực (nếu có);

- Bản sao Giấy chứng nhận VietGAHP còn hiệu lực (nếu có).

* Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

d) Thời hạn giải quyết: 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.

đ) Đối týợng thực hiện thủ tục hành chính: Các tổ chức, cá nhân.

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cục Thú y.

f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

- Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh.

- Thời hạn của Giấy chứng nhận: 05 năm.

g) Phí, lệ phí:

- Lệ phí: 0 đồng

- Phí thẩm định: 1.000.000 đồng

h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính:

- Đơn hoặc Văn bản đề nghị của Chủ tịch UBND xã đăng ký cấp giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh bệnh Phụ lục VIa, VIb ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT

- Báo cáo điều kiện cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn Phụ lục IIa, IIb ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT;

i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không

k) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật.

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

- Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật

 

MẪU ĐƠN ĐĂNG KÝ CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT
(Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

……., ngày     tháng     năm ……..

ĐƠN ĐĂNG KÝ CHỨNG NHẬN CƠ Sở AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT

Kính gửi: (Cơ quan thú y)

1. Tên cơ sở: ………….………….………….………….………….………………

Địa chỉ: ………….………….………….………….………….………….…………..

Điện thoại: ………….… Fax: ………….… Email: ………….……………….……

2. Tên chủ cơ sở: ………….………….………….………….………….………….

Địa chỉ thường trú: ………….………….………….………….………….………….

Điện thoại: …………. Fax: …………. Email: ………….………….………….……

3. Đăng ký chứng nhận: □ Lần đầu □ Đánh giá lại

□ Cấp lại □ Bổ sung

□ Cấp đổi

Lý do khác: …………………………………………………………………………

(ghi cụ thể lý do đối với trường hợp Cấp đổi: ……………………………………

…………………………………………………………………………………………)

4. Loại hình hoạt động: □ Sản xuất giống □ Nuôi thương phẩm □ Làm cảnh

5. Thị trường tiêu thụ: □ Nội địa □ Xuất khẩu □ Cả nội địa, xuất khẩu

6. Cơ sở đăng ký chứng nhận an toàn đối với bệnh ……………………… trên đối týợng ………………………………………………………………………..

7. Hồ sơ đăng ký gồm: (Liệt kê thành phần hồ sơ theo quy định).

 

 

Người làm đơn
(ký tên, đóng dấu) (*)

(*) Ghi rõ họ tên, đóng dấu (đối với cơ sở có sử dụng dấu)

 

MẪU VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT TRÊN CẠN ĐỐI VỚI CƠ SỞ CHĂN NUÔI CẤP XÃ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

ỦY BAN NHÂN DÂN
XÃ/PHƯỜNG/THỊ TRẤN…
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: ……………

V/v đăng ký chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn

……, ngày … tháng … năm …

 

Kính gửi: (Tên Cơ quan thú y)

Thực hiện quy định tại Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật, Ủy ban nhân dân xã/phường/thị trấn ……………… đề nghị (tên Cơ quan thú y) xét duyệt hồ sơ đăng ký và cấp/cấp lại/cấp đổi Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn.

Thông tin liên lạc:

Họ và tên:

Chức vụ:

Địa chỉ:

Điện thoại:

Kèm theo là …………………………………………………………………………/.

(Trường hợp cấp đổi phải ghi rõ lý do)

 


Nơi nhận:
- Như trên;
- UBND huyện (để báo cáo);
- ………………;
- Lưu: …….

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH

Ký tên, đóng dấu

 

20. Cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật thủy sản.

a) Trình tự thực hiện:

- Bước 1: Cơ sở sản xuất thủy sản giống, nuôi trồng thủy sản có nhu cầu cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh gửi hồ sơ tới Cục Thú y.

- Bước 2: Cục Thú y thẩm định hồ sơ, thành lập Đoàn đánh giá thực hiện kiểm tra, đánh giá tại cơ sở.

- Bước 3: Kiểm tra tại cơ sở:

+ Kiểm tra theo các yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính;

+ Kiến thức và thực hành của người trực tiếp tham gia sản xuất, nuôi trồng thủy sản về dấu hiệu bệnh lý, xử lý tình huống khi cơ sở xuất hiện bệnh đăng ký chứng nhận;

+ Thực trạng sức khỏe động vật thủy sản; việc áp dụng các biện pháp kiểm soát, ngãn chặn mối nguy dịch bệnh từ bên ngoài và bên trong cơ sở;

+ Kết quả thực hiện Kế hoạch giám sát;

+ Kết quả công tác quản lý hoạt động thú y tại cơ sở.

b) Cách thức thực hiện:

- Nộp hồ sơ trực tiếp

- Qua đường bưu điện

- Email (trường hợp gửi hồ sơ qua email, sau khi hoàn thiện hồ sơ theo ý kiến của Cơ quan thú y, chủ cơ sở nộp lại hồ sơ bản chính cho Cục Thú y)

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

* Thành phần hồ sơ:

- Đơn đăng ký cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh theo Phụ lục VIa ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT;

- Báo cáo điều kiện cơ sở an toàn dịch bệnh động vật thủy sản theo Phụ lục VII ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT;

- Báo cáo kết quả giám sát theo quy định;

- Bản sao kết quả kiểm tra, phân loại cơ sở còn hiệu lực (nếu có);

- Bản sao Giấy chứng nhận VietGAP còn hiệu lực (nếu có).

* Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

d) Thời hạn giải quyết: 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.

đ) Đối týợng thực hiện thủ tục hành chính: Các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài tại Việt Nam.

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cục Thú y.

f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

- Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh.

- Thời hạn của Giấy chứng nhận: 05 năm.

g) Phí, lệ phí:

- Lệ phí: 0 đồng

- Phí thẩm định: 1.000.000 đồng

h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính:

- Đơn đăng ký cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh theo Phụ lục VIa ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT;

- Báo cáo điều kiện cơ sở an toàn dịch bệnh động vật thủy sản theo Phụ lục VII ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT;

i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không

k) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật.

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

- Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật

 

MẪU ĐƠN ĐĂNG KÝ CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT
(Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

……..….., ngày    tháng     năm …..…

ĐƠN ĐĂNG KÝ CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT

Kính gửi: (Cơ quan thú y)

1. Tên cơ sở: ………………………………………………………………………;

Địa chỉ: ……………………………………………………………………………….

Điện thoại: ……………… Fax: ……………… Email: ……………………………

2. Tên chủ cơ sở: …………………………………………………………………

Địa chỉ thường trú: …………………………………………………………………

Điện thoại: ……………… Fax: ……………… Email: …………………………

3. Đăng ký chứng nhận: □ Lần đầu □ Đánh giá lại

□ Cấp lại □ Bổ sung

□ Cấp đổi

Lý do khác: …………………………………………………………………………..

(ghi cụ thể lý do đối với trường hợp Cấp đổi: ……………………………………)

4. Loại hình hoạt động: □ Sản xuất giống □ Nuôi thương phẩm □ Làm cảnh

5. Thị trường tiêu thụ: □ Nội địa □ Xuất khẩu □ Cả nội địa, xuất khẩu

6. Cơ sở đăng ký chứng nhận an toàn đối với bệnh ……………………… trên đối týợng ………………………………………………………………………

7. Hồ sơ đăng ký gồm: (Liệt kê thành phần hồ sơ theo quy định).

 

 

Người làm đơn
(ký tên, đóng dấu) ( *)

(*) Ghi rõ họ tên, đóng dấu (đối với cơ sở có sử dụng dấu)

nhayNội dung thủ tục Cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn và Cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật thủy sản bị thay thế bởi Phần II Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định 554/QĐ-BNN-TY ngày 13/02/2023 theo quy định tại Điều 1.

nhay

21. Cấp giấy chứng nhận vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật (trên cạn hoặc thủy sản) đối với cơ sở phải đánh giá lại

a) Trình tự thực hiện:

- Bước 1: Vùng, cơ sở có kết quả đánh giá chưa đạt yêu cầu có nhu cầu cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh gửi hồ sơ tới Cục Thú y.

- Bước 2: Cục Thú y thẩm định hồ sơ, thành lập Đoàn đánh giá thực hiện kiểm tra, đánh giá tại vùng, cơ sở.

- Bước 3: Kiểm tra tại vùng, cơ sở: kiểm tra, đánh giá khắc phục các nội dung không đạt yêu cầu.

b) Cách thức thực hiện:

- Trực tiếp;

- Qua đường bưu điện;

- Email (trường hợp gửi hồ sơ qua email, sau khi hoàn thiện hồ sơ theo ý kiến của Cơ quan thú y, chủ cơ sở nộp lại hồ sơ bản chính cho Cục Thú y).

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

* Thành phần hồ sơ:

- Đơn đăng ký cấp giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh (Phụ lục VIa) hoặc Văn bản đề nghị của Chủ tịch UBND xã (Phụ lục VIb); Văn bản đề nghị công nhận vùng an toàn dịch bệnh động vật (Phụ lục VIc, VId ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT);

- Báo cáo kết quả khắc phục các nội dung chưa đạt yêu cầu.

* Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

d) Thời hạn giải quyết:

- Đối với vùng: 27 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ

- Đối với cơ sở: 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.

đ) Đối týợng thực hiện thủ tục hành chính: Các vùng, tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài tại Việt Nam.

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cục Thú y.

f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh. Thời hạn của Giấy chứng nhận: 05 năm.

g) Phí, lệ phí:

- Lệ phí: 0 đồng

- Phí thẩm định (vùng): 3.500.000 đ

- Phí thẩm định (cơ sở): 1.000.000 đ

h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính:

- Đơn đăng ký cấp giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh (Phụ lục VIa) hoặc Văn bản đề nghị của Chủ tịch UBND xã (Phụ lục VIb); Văn bản đề nghị công nhận vùng an toàn dịch bệnh động vật (Phụ lục VIc, VId ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT);

i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không

k) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật.

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

- Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật

 

MẪU ĐƠN ĐĂNG KÝ CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT
(Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

…………., ngày  tháng  năm ............

ĐƠN ĐĂNG KÝ

CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT

Kính gửi: (Cơ quan thú y)

1. Tên cơ sở: ………………………………………………………………………………..

Địa chỉ: ………………………………………………………………………………………..

Điện thoại: …………………………. Fax: ………………….. Email: …………………….

2. Tên chủ cơ sở: ……………………………………………………………………………

Địa chỉ thường trú: ……………………………………………………………………………

Điện thoại: …………………………. Fax: …………………. Email: ……………………….

3. Đăng ký chứng nhận: □ Lần đầu      □ Đánh giá lại

□ Cấp lại

 

□ Bổ sung

 

□ Cấp đổi

 

Lý do khác: ……………………………………….

(ghi cụ thể lý do đối với trường hợp Cấp đổi: ……………………………………………

………………………………………………………………………………………………….)

4. Loại hình hoạt động: □ Sản xuất giống         □ Nuôi thương phẩm     □ Làm cảnh

5. Thị trường tiêu thụ: □ Nội địa           □ Xuất khẩu      □ Cả nội địa, xuất khẩu

6. Cơ sở đăng ký chứng nhận an toàn đối với bệnh …………………………………….

trên đối tượng …………………………………………………………………………………….

7. Hồ sơ đăng ký gồm: (Liệt kê thành phần hồ sơ theo quy định).

 

 

Người làm đơn
(ký tên, đóng dấu)(*)

(*) Ghi rõ họ tên, đóng dấu (đối với cơ sở có sử dụng dấu)

 

MẪU VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT TRÊN CẠN ĐỐI VỚI CƠ SỞ CHĂN NUÔI CẤP XÃ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

ỦY BAN NHÂN DÂN
XÃ/PHƯỜNG/THỊ TRẤN...
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: ………………..
V/v đăng ký chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn

…………, ngày …… tháng …… năm ……

 

Kính gửi: (Tên Cơ quan thú y)

Thực hiện quy định tại Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật, Ủy ban nhân dân xã/phường/thị trấn ……………… đề nghị (tên Cơ quan thú y) xét duyệt hồ sơ đăng ký và cấp/cấp lại/cấp đổi Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn.

Thông tin liên lạc:

Họ và tên:

Chức vụ:

Địa chỉ:

Điện thoại:

Kèm theo là ………………………………………………………../.

(Trường hợp cấp đổi phải ghi rõ lý do)

 


Nơi nhận:
- Như trên;
- UBND huyện (để báo cáo);
- ……………;
- Lưu:………..

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH

Ký tên, đóng dấu

 

MẪU VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ CHỨNG NHẬN VÙNG AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT TRÊN CẠN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

ỦY BAN NHÂN DÂN……
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: ……………….
V/v đăng ký chứng nhận vùng an toàn dịch bệnh động vật trên cạn

………, ngày …… tháng …… năm ……

 

Kính gửi: Cục Thú y.

Thực hiện quy định tại Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật, Ủy ban nhân dân huyện/tỉnh …………… đề nghị Cục Thú y xét duyệt hồ sơ đăng ký và cấp/cấp lại/cấp đổi Giấy chứng nhận vùng an toàn dịch bệnh động vật trên cạn.

Thông tin liên lạc:

Họ và tên:

Chức vụ:

Địa chỉ:

Điện thoại:

Kèm theo là:

- …………………………………………………….;

- …………………………………………………………/.

(Trường hợp cấp đổi phải ghi rõ lý do)

 


Nơi nhận:
- Như trên;
- UBND cấp trên hoặc Bộ NN&PTNT (để báo cáo);
- Sở NN&PTNT;
- Chi cục Thú y;
- Lưu: …….

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH

Ký tên, đóng dấu

 

MẪU VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ CHỨNG NHẬN VÙNG AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT THỦY SẢN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

Tên vùng nuôi trồng thủy sản
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: ……………….
V/v đăng ký chứng nhận vùng an toàn dịch bệnh động vật thủy sản

…………, ngày …… tháng ……. năm …..

 

Kính gửi: Cục Thú y.

Thực hiện quy định tại Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật, Đại diện vùng nuôi trồng thủy sản …………… (ghi tên vùng nuôi) kính đề nghị Cục Thú y xét duyệt hồ sơ đăng ký và cấp/cấp lại/cấp đổi Giấy chứng nhận vùng an toàn dịch bệnh động vật thủy sản.

Thông tin liên lạc:

Họ và tên:

Chức vụ:

Địa chỉ:

Điện thoại:

Kèm theo là:

- ………………………………………………;

- ……………………………………………………../.

 


Nơi nhận:
- Như trên;
- UBND huyện (để b/c);
- Chi cục Thú y (để b/c);
- UBND các xã liên quan (để b/c);
- Lưu: ……

TM. VÙNG NUÔI

nhayNội dung Thủ tục Cấp giấy chứng nhận vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật (trên cạn hoặc thủy sản) đối với cơ sở phải đánh giá lại bị bãi bỏ bởi Phần I ban hành kem theo Quyết định số 554/QĐ-BNN-TY ngày 13/02/2023 theo quy định tại Điều 1.nhay

22. Cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh (trên cạn hoặc thủy sản) đối với cơ sở có nhu cầu chuyển đổi Giấy chứng nhận do Chi cục Thú y cấp sang Giấy chứng nhận do Cục Thú y cấp

a) Trình tự thực hiện:

- Bước 1: Cơ sở thay đổi thị trường tiêu thụ hoặc có nhu cầu chuyển đổi Giấy chứng nhận do Chi cục Thú y cấp sang Giấy chứng nhận do Cục Thú y cấp gửi hồ sơ tới Cục Thú y.

- Bước 2: Cục Thú y tiến hành thẩm định và cấp Giấy chứng nhận.

b) Cách thức thực hiện:

- Trực tiếp.

- Qua đường bưu điện.

- Email (trường hợp gửi hồ sơ qua email, sau khi hoàn thiện hồ sơ theo ý kiến của Cơ quan thú y, chủ cơ sở nộp lại hồ sơ bản chính cho Cục Thú y).

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

* Thành phần hồ sơ:

- Đơn đăng ký cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh (Phụ lục VIa) hoặc Văn bản đề nghị của Chủ tịch UBND xã (Phụ lục VIb ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT);

- Báo cáo kết quả giám sát được Chi cục Thú y xác nhận đã thẩm định (đối với cơ sở sản xuất giống, nuôi trồng thủy sản);

- Bản sao các kết quả xét nghiệm, biên bản kiểm tra của Đoàn đánh giá và Giấy chứng nhận đã được cấp.

* Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

d) Thời hạn giải quyết: 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài tại Việt Nam.

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cục Thú y.

f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh. Thời hạn của Giấy chứng nhận: giữ nguyên thời hạn của Giấy chứng nhận cũ.

g) Lệ phí, phí:

- Lệ phí: 0 đồng

- Phí thẩm định: 1.000.000 đồng.

h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính:

- Đơn đăng ký cấp giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh (Phụ lục VIa) hoặc Văn bản đề nghị của Chủ tịch UBND xã (Phụ lục VIb ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT);

i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không

k) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật.

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

- Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật

 

MẪU ĐƠN ĐĂNG KÝ CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT
(Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

……………….., ngày  tháng  năm ..............

ĐƠN ĐĂNG KÝ

CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT

Kính gửi: (Cơ quan thú y)

1. Tên cơ sở: ………………………………………………………………………………..

Địa chỉ: ………………………………………………………………………………………..

Điện thoại: …………………………. Fax: ………………….. Email: …………………….

2. Tên chủ cơ sở: ……………………………………………………………………………

Địa chỉ thường trú: ……………………………………………………………………………

Điện thoại: …………………………. Fax: …………………. Email: ……………………….

3. Đăng ký chứng nhận: □ Lần đầu      □ Đánh giá lại

□ Cấp lại

 

□ Bổ sung

 

□ Cấp đổi

 

Lý do khác: ……………………………………….

(ghi cụ thể lý do đối với trường hợp Cấp đổi: ……………………………………………

………………………………………………………………………………………………….)

4. Loại hình hoạt động: □ Sản xuất giống         □ Nuôi thương phẩm     □ Làm cảnh

5. Thị trường tiêu thụ: □ Nội địa           □ Xuất khẩu      □ Cả nội địa, xuất khẩu

6. Cơ sở đăng ký chứng nhận an toàn đối với bệnh …………………………………….

trên đối tượng …………………………………………………………………………………….

7. Hồ sơ đăng ký gồm: (Liệt kê thành phần hồ sơ theo quy định).

 

 

Người làm đơn
(ký tên, đóng dấu)(*)

(*) Ghi rõ họ tên, đóng dấu (đối với cơ sở có sử dụng dấu)

 

MẪU VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT TRÊN CẠN ĐỐI VỚI CƠ SỞ CHĂN NUÔI CẤP XÃ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

ỦY BAN NHÂN DÂN
XÃ/PHƯỜNG/THỊ TRẤN...
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: ………………..
V/v đăng ký chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn

…………, ngày …… tháng …… năm ……

 

Kính gửi: (Tên Cơ quan thú y)

Thực hiện quy định tại Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật, Ủy ban nhân dân xã/phường/thị trấn ……………… đề nghị (tên Cơ quan thú y) xét duyệt hồ sơ đăng ký và cấp/cấp lại/cấp đổi Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn.

Thông tin liên lạc:

Họ và tên:

Chức vụ:

Địa chỉ:

Điện thoại:

Kèm theo là ………………………………………………………../.

(Trường hợp cấp đổi phải ghi rõ lý do)

 


Nơi nhận:
- Như trên;
- UBND huyện (để báo cáo);
- ……………;
- Lưu:………

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH

Ký tên, đóng dấu

nhayNội dung Thủ tục Cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh (trên cạn hoặc thủy sản) đối với cơ sở có nhu cầu chuyển đổi Giấy chứng nhận do Chi cục Thú y cấp sang Giấy chứng nhận do Cục Thú y cấp bị bãi bỏ bởi Phần I ban hành kem theo Quyết định số 554/QĐ-BNN-TY ngày 13/02/2023 theo quy định tại Điều 1.nhay

23. Cấp Giấy chứng nhận vùng an toàn dịch bệnh động vật trên cạn

a) Trình tự thực hiện:

- Bước 1: Vùng chăn nuôi có nhu cầu cấp Giấy chứng nhận vùng an toàn dịch bệnh gửi hồ sơ tới Cục Thú y.

- Bước 2: Cục Thú y tiến hành thẩm định, thành lập Đoàn đánh giá và thông báo kế hoạch kiểm tra, đánh giá cho đơn vị đăng ký

Tại thời điểm kiểm tra, thu mẫu gửi Phòng thử nghiệm được chỉ định

b) Cách thức thực hiện:

- Trực tiếp

- Qua đường bưu điện

- Email (trường hợp gửi hồ sơ qua email, sau khi hoàn thiện hồ sơ theo ý kiến của Cơ quan thú y, chủ cơ sở nộp lại hồ sơ bản chính cho Cục Thú y).

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

* Thành phần hồ sơ:

- Văn bản đề nghị chứng nhận vùng an toàn dịch bệnh động vật trên cạn Phụ lục VIc ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT;

- Báo cáo điều kiện vùng an toàn dịch bệnh động vật trên cạn Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT;

- Báo cáo kết quả giám sát.

- Phiếu trả lời kết quả xét nghiệm (là kết quả thu mẫu gửi xét nghiệm khi kiểm tra tại vùng)

* Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

d) Thời hạn giải quyết: 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: tỉnh, huyện.

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cục Thú y.

f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận vùng an toàn dịch bệnh. Thời hạn của Giấy chứng nhận: 05 năm.

g) Phí, lệ phí:

- Lệ phí: 0 đồng

- Phí thẩm định: 3.500.000 đồng

h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính:

- Văn bản đề nghị chứng nhận vùng an toàn dịch bệnh động vật trên cạn Phụ lục VIc ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT;

- Báo cáo điều kiện vùng an toàn dịch bệnh động vật trên cạn Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT;

i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không

k) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật.

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

- Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật.

 

MẪU VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ CHỨNG NHẬN VÙNG AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT TRÊN CẠN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

ỦY BAN NHÂN DÂN……
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: ……………….
V/v đăng ký chứng nhận vùng an toàn dịch bệnh động vật trên cạn

………, ngày …… tháng …… năm ……

 

Kính gửi: Cục Thú y.

Thực hiện quy định tại Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật, Ủy ban nhân dân huyện/tỉnh …………… đề nghị Cục Thú y xét duyệt hồ sơ đăng ký và cấp/cấp lại/cấp đổi Giấy chứng nhận vùng an toàn dịch bệnh động vật trên cạn.

Thông tin liên lạc:

Họ và tên:

Chức vụ:

Địa chỉ:

Điện thoại:

Kèm theo là:

- …………………………………………………….;

- …………………………………………………………/.

(Trường hợp cấp đổi phải ghi rõ lý do)

 


Nơi nhận:
- Như trên;
- UBND cấp trên hoặc Bộ NN&PTNT (để báo cáo);
- Sở NN&PTNT;
- Chi cục Thú y;
- Lưu: …….

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH

Ký tên, đóng dấu

 

24. Cấp Giấy chứng nhận vùng an toàn dịch bệnh động vật thủy sản.

a) Trình tự thực hiện:

- Bước 1: Vùng nuôi trồng thủy sản có nhu cầu cấp Giấy chứng nhận vùng an toàn dịch bệnh gửi hồ sơ tới Cục Thú y.

- Bước 2: Cục Thú y sẽ tiến hành thẩm định và thành lập Đoàn đánh giá tại vùng.

b) Cách thức thực hiện:

- Trực tiếp

- Qua đường bưu điện

- Email (trường hợp gửi hồ sơ qua email, sau khi hoàn thiện hồ sơ theo ý kiến của Cơ quan thú y, chủ cơ sở nộp lại hồ sơ bản chính cho Cục Thú y).

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

* Thành phần hồ sơ:

- Văn bản đề nghị (Phụ lục VId ban hành kèm theo Thông tư 14/2016/TT-BNNPTNT;

- Báo cáo điều kiện vùng an toàn dịch bệnh động vật thủy sản (Phụ lục VII ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT); đối với từng cơ sở kèm theo sơ đồ mặt bằng, vị trí các cơ sở và bản mô tả hệ thống cấp, thoát nước chung trong vùng;

- Báo cáo kết quả giám sát kèm theo bản sao báo cáo của từng cơ sở nuôi trong vùng.

* Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

d) Thời hạn giải quyết: 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Các vùng nuôi thủy sản.

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cục Thú y.

f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

- Giấy chứng nhận vùng an toàn dịch bệnh.

- Thời hạn của Giấy chứng nhận: 05 năm.

g) Phí, lệ phí:

- Lệ phí: 0 đồng

- Phí thẩm định: 3.500.000 đồng

h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính:

- Văn bản đề nghị (Phụ lục VId ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT;

- Báo cáo điều kiện vùng an toàn dịch bệnh động vật thủy sản (Phụ lục VII ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT); đối với từng cơ sở kèm theo sơ đồ mặt bằng, vị trí các cơ sở và bản mô tả hệ thống cấp, thoát nước chung trong vùng;

i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không

k) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật.

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

- Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật

 

MẪU VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ CHỨNG NHẬN VÙNG AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT THỦY SẢN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

Tên vùng nuôi trồng thủy sản
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: ……………….
V/v đăng ký chứng nhận vùng an toàn dịch bệnh động vật thủy sản

…………, ngày …… tháng ……. năm …..

 

Kính gửi: Cục Thú y.

Thực hiện quy định tại Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật, Đại diện vùng nuôi trồng thủy sản …………… (ghi tên vùng nuôi) kính đề nghị Cục Thú y xét duyệt hồ sơ đăng ký và cấp/cấp lại/cấp đổi Giấy chứng nhận vùng an toàn dịch bệnh động vật thủy sản.

Thông tin liên lạc:

Họ và tên:

Chức vụ:

Địa chỉ:

Điện thoại:

Kèm theo là:

- ………………………………………………;

 


Nơi nhận:
- Như trên;
- UBND huyện (để b/c);
- Chi cục Thú y (để b/c);
- UBND các xã liên quan (để b/c);
- Lưu: ……

TM. VÙNG NUÔI

nhayNội dung Thủ tục Cấp Giấy chứng nhận vùng an toàn dịch bệnh động vật trên cạn và Cấp Giấy chứng nhận vùng an toàn dịch bệnh động vật thủy sản bị thay thế bởi Phần II ban hành kem theo Quyết định số 554/QĐ-BNN-TY ngày 13/02/2023 theo quy định tại Điều 1.nhay

25. Cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn đối với vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật

a) Trình tự thực hiện:

- Bước 1: 03 (ba) tháng trước thời điểm Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh hết hiệu lực,vùng, cơ sở chăn nuôi, cơ sở chăn nuôi cấp xã có nhu cầu cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh gửi hồ sơ tới Cục Thú y.

- Bước 2: Cục Thú y tiến hành thẩm định hồ sơ và cấp lại Giấy chứng nhận (đối với trường hợp vùng, cơ sở đã được đánh giá định kỳ mà thời gian đánh giá không quá 12 tháng)

+ Thành lập Đoàn kiểm tra đối với trường hợp vùng, cơ sở chưa được đánh giá định kỳ hoặc đã đánh giá định kỳ nhưng thời gian quá 12 tháng.

b) Cách thức thực hiện:

- Trực tiếp

- Qua đường bưu điện

- Email (trường hợp gửi hồ sơ qua email, sau khi hoàn thiện hồ sơ theo ý kiến của Cơ quan thú y, chủ cơ sở nộp lại hồ sơ bản chính cho Cục Thú y).

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

* Thành phần hồ sơ:

- Đơn đăng ký hoặc văn bản đề nghị cấp giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh (Phụ lục VIa, VIb, VIc ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT);

- Báo cáo kết quả hoạt động trong thời hạn ghi tại Giấy chứng nhận, gồm: Số lượng giống xuất, nhập tại cơ sở; sản lượng động vật thương phẩm xuất bán cho mỗi vụ, đợt trong năm; báo cáo kết quả hoạt động thú y tại cơ sở; kết quả phòng bệnh bằng vắc xin;

- Báo cáo kết quả giám sát dịch bệnh tại cơ sở kèm theo bản sao kết quả xét nghiệm bệnh của Phòng thử nghiệm được chỉ định, Giấy chứng nhận kiểm dịch;

- Kết quả đánh giá định kỳ (nếu có).

* Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

d) Thời hạn giải quyết:

- 07 ngày làm việc: Đối với trường hợp đã được đánh giá định kỳ mà thời gian đánh giá chưa quá 12 tháng.

- 17 ngày làm việc: Đối với trường hợp chưa được đánh giá định kỳ hoặc được đánh giá định kỳ nhưng thời gian đánh giá quá 12 tháng tính đến ngày hết hiệu lực của Giấy chứng nhận

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài tại Việt Nam.

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cục Thú y.

f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

- Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh.

- Thời hạn của Giấy chứng nhận: 05 năm.

g) Phí, lệ phí:

- Lệ phí: 0 đồng

- Phí thẩm định: 3.500.000 đồng (đối với vùng) và 1.000.000 đồng (đối với cơ sở)

h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính:

- Đơn đăng ký hoặc văn bản đề nghị cấp giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh (Phụ lục VIa, VIb, VIc ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT);

i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không

k) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật.

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

- Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật

 

MẪU ĐƠN ĐĂNG KÝ CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT
(Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

……………….., ngày  tháng  năm ..............

ĐƠN ĐĂNG KÝ

CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT

Kính gửi: (Cơ quan thú y)

1. Tên cơ sở: ………………………………………………………………………………..

Địa chỉ: ………………………………………………………………………………………..

Điện thoại: …………………………. Fax: ………………….. Email: …………………….

2. Tên chủ cơ sở: ……………………………………………………………………………

Địa chỉ thường trú: ……………………………………………………………………………

Điện thoại: …………………………. Fax: …………………. Email: ……………………….

3. Đăng ký chứng nhận: □ Lần đầu      □ Đánh giá lại

□ Cấp lại

 

□ Bổ sung

 

□ Cấp đổi

 

Lý do khác: ……………………………………….

(ghi cụ thể lý do đối với trường hợp Cấp đổi: ……………………………………………

………………………………………………………………………………………………….)

4. Loại hình hoạt động: □ Sản xuất giống □ Nuôi thương phẩm □ Làm cảnh

5. Thị trường tiêu thụ: □ Nội địa □ Xuất khẩu □ Cả nội địa, xuất khẩu

6. Cơ sở đăng ký chứng nhận an toàn đối với bệnh …………………………………….

trên đối tượng …………………………………………………………………………………….

7. Hồ sơ đăng ký gồm: (Liệt kê thành phần hồ sơ theo quy định).

 

 

Người làm đơn
(ký tên, đóng dấu)(*)

(*) Ghi rõ họ tên, đóng dấu (đối với cơ sở có sử dụng dấu)

 

MẪU VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT TRÊN CẠN ĐỐI VỚI CƠ SỞ CHĂN NUÔI CẤP XÃ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

ỦY BAN NHÂN DÂN
XÃ/PHƯỜNG/THỊ TRẤN...
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: ………………..
V/v đăng ký chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn

…………, ngày …… tháng …… năm ……

 

Kính gửi: (Tên Cơ quan thú y)

Thực hiện quy định tại Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật, Ủy ban nhân dân xã/phường/thị trấn ……………… đề nghị (tên Cơ quan thú y) xét duyệt hồ sơ đăng ký và cấp/cấp lại/cấp đổi Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn.

Thông tin liên lạc:

Họ và tên:

Chức vụ:

Địa chỉ:

Điện thoại:

Kèm theo là ………………………………………………………../.

(Trường hợp cấp đổi phải ghi rõ lý do)

 


Nơi nhận:
- Như trên;
- UBND huyện (để báo cáo);
- ……………;
- Lưu:………

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH

Ký tên, đóng dấu

 

MẪU VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ CHỨNG NHẬN VÙNG AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT TRÊN CẠN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

ỦY BAN NHÂN DÂN……
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: ……………….
V/v đăng ký chứng nhận vùng an toàn dịch bệnh động vật trên cạn

………, ngày …… tháng …… năm ……

 

Kính gửi: Cục Thú y.

Thực hiện quy định tại Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật, Ủy ban nhân dân huyện/tỉnh …………… đề nghị Cục Thú y xét duyệt hồ sơ đăng ký và cấp/cấp lại/cấp đổi Giấy chứng nhận vùng an toàn dịch bệnh động vật trên cạn.

Thông tin liên lạc:

Họ và tên:

Chức vụ:

Địa chỉ:

Điện thoại:

Kèm theo là:

- …………………………………………………….;

(Trường hợp cấp đổi phải ghi rõ lý do)

 


Nơi nhận:
- Như trên;
- UBND cấp trên hoặc Bộ NN&PTNT (để báo cáo);
- Sở NN&PTNT;
- Chi cục Thú y;
- Lưu: …….

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH

Ký tên, đóng dấu

 

26. Cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở toàn dịch bệnh động vật đối với vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh thủy sản

a) Trình tự thực hiện:

- Bước 1: 03 tháng trước thời điểm Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh hết hiệu lực, vùng, cơ sở sản xuất thủy sản giống, nuôi trồng thủy sản có nhu cầu cấp lại nộp hồ sơ tới Cục Thú y.

- Bước 2: Cục Thú y tiến hành thẩm định hồ sơ và cấp lại Giấy chứng nhận (đối với trường hợp vùng, cơ sở đã được đánh giá định kỳ mà thời gian đánh giá không quá 12 tháng)

+ Thành lập Đoàn kiểm tra đối với trường hợp vùng, cơ sở chưa được đánh giá định kỳ hoặc đã đánh giá định kỳ nhưng thời gian quá 12 tháng.

b) Cách thức thực hiện:

- Trực tiếp

- Qua đường bưu điện

- Email (trường hợp gửi hồ sơ qua email, sau khi hoàn thiện hồ sơ theo ý kiến của Cơ quan thú y, chủ cơ sở nộp lại hồ sơ bản chính cho Cục Thú y).

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

* Thành phần hồ sơ:

- Đơn đăng ký hoặc văn bản đề nghị cấp giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh (Phụ lục VIa, VId ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT);

- Báo cáo kết quả hoạt động trong thời hạn ghi tại Giấy chứng nhận, gồm: Số lượng giống xuất, nhập tại vùng, cơ sở; sản lượng động vật thương phẩm xuất bán cho mỗi vụ, đợt trong năm; báo cáo kết quả hoạt động thú y tại cơ sở;

- Báo cáo kết quả giám sát dịch bệnh tại cơ sở kèm bản sao kết quả xét nghiệm bệnh của Phòng thử nghiệm được chỉ định, Giấy chứng nhận kiểm dịch;

- Kết quả đánh giá định kỳ (nếu có).

* Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

d) Thời hạn giải quyết:

- 07 ngày làm việc: với trường hợp vùng, cơ sở đã được đánh giá định kỳ mà thời gian đánh giá không quá 12 tháng.

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài tại Việt Nam.

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cục Thú y.

f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

- Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh.

- Thời hạn của Giấy chứng nhận: 05 năm.

g) Phí, lệ phí:

- Lệ phí: 0 đồng

- Phí thẩm định: 3.500.000 đồng (đối với vùng) và 1.000.000 đồng (đối với cơ sở)

h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính:

- Đơn đăng ký hoặc văn bản đề nghị cấp giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh (Phụ lục VIa, VId ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT);

i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không

k) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật.

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

- Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật

 

MẪU ĐƠN ĐĂNG KÝ CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT
(Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

……………….., ngày  tháng  năm ..............

ĐƠN ĐĂNG KÝ

CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT

Kính gửi: (Cơ quan thú y)

1. Tên cơ sở: ………………………………………………………………………………..

Địa chỉ: ………………………………………………………………………………………..

Điện thoại: …………………………. Fax: ………………….. Email: …………………….

2. Tên chủ cơ sở: ……………………………………………………………………………

Địa chỉ thường trú: ……………………………………………………………………………

Điện thoại: …………………………. Fax: …………………. Email: ……………………….

3. Đăng ký chứng nhận: □ Lần đầu      □ Đánh giá lại

□ Cấp lại

 

□ Bổ sung

 

□ Cấp đổi

 

Lý do khác: ……………………………………….

(ghi cụ thể lý do đối với trường hợp Cấp đổi: ……………………………………………

………………………………………………………………………………………………….)

4. Loại hình hoạt động: □ Sản xuất giống □ Nuôi thương phẩm □ Làm cảnh

5. Thị trường tiêu thụ: □ Nội địa □ Xuất khẩu □ Cả nội địa, xuất khẩu

6. Cơ sở đăng ký chứng nhận an toàn đối với bệnh …………………………………….

trên đối tượng …………………………………………………………………………………….

7. Hồ sơ đăng ký gồm: (Liệt kê thành phần hồ sơ theo quy định).

 

 

Người làm đơn
(ký tên, đóng dấu)(*)

(*) Ghi rõ họ tên, đóng dấu (đối với cơ sở có sử dụng dấu)

 

MẪU VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ CHỨNG NHẬN VÙNG AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT THỦY SẢN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

Tên vùng nuôi trồng thủy sản
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: ……………….
V/v đăng ký chứng nhận vùng an toàn dịch bệnh động vật thủy sản

…………, ngày …… tháng ……. năm …..

 

Kính gửi: Cục Thú y.

Thực hiện quy định tại Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật, Đại diện vùng nuôi trồng thủy sản …………… (ghi tên vùng nuôi) kính đề nghị Cục Thú y xét duyệt hồ sơ đăng ký và cấp/cấp lại/cấp đổi Giấy chứng nhận vùng an toàn dịch bệnh động vật thủy sản.

Thông tin liên lạc:

Họ và tên:

Chức vụ:

Địa chỉ:

Điện thoại:

Kèm theo là:

- ………………………………………………;

- ……………………………………………………../.

 


Nơi nhận:
- Như trên;
- UBND huyện (để b/c);
- Chi cục Thú y (để b/c);
- UBND các xã liên quan (để b/c);
- Lưu: ……

TM. VÙNG NUÔI

nhayNội dung Thủ tục Cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn đối với vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật và Cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở toàn dịch bệnh động vật đối với vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh thủy sản bị thay thế bởi mục 2mục 4 Phần II Phụ lục ban hành kem theo Quyết định số 554/QĐ-BNN-TY ngày 13/02/2023 theo quy định tại Điều 1.nhay

27. Cấp đổi Giấy chứng nhận vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật (trên cạn hoặc thủy sản)

a) Trình tự thực hiện: Các vùng, cơ sở có Giấy chứng nhận do Cục Thú y cấp bị rách, cũ nát hoặc bị mất có nhu cầu cấp đổi Giấy chứng nhận gửi hồ sơ tới Cục Thú y. Cục Thú y sẽ tiến hành cấp đổi Giấy chứng nhận.

b) Cách thức thực hiện:

- Trực tiếp

- Qua đường bưu điện

- Email (trường hợp gửi hồ sơ qua email, sau khi hoàn thiện hồ sơ theo ý kiến của Cơ quan thú y, chủ cơ sở nộp lại hồ sơ bản chính cho Cục Thú y).

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

* Thành phần hồ sơ:

- Đơn đăng ký cấp giấy chứng nhận vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật hoặc Văn bản đề nghị (Phụ lục VIa, VIb, VIc, VId ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT);

* Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

d) Thời hạn giải quyết: 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Các vùng, tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài tại Việt Nam

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cục Thú y.

g) Phí, lệ phí:

- Lệ phí: 0 đồng

- Phí: 0 đồng

h) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

- Giấy chứng nhận vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh.

- Thời hạn của Giấy chứng nhận: giữ nguyên thời hạn của Giấy chứng nhận cũ.

i) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính: Đơn đăng ký cấp giấy chứng nhận vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật hoặc Văn bản đề nghị (Phụ lục VIa, VIb, VIc, VId ban hành kèm theo Thông tư 14/2016/TT-BNNPTNT);

k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không

l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật.

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

 

MẪU ĐƠN ĐĂNG KÝ CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT
(Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

……………….., ngày  tháng  năm ..............

ĐƠN ĐĂNG KÝ

CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT

Kính gửi: (Cơ quan thú y)

1. Tên cơ sở: ………………………………………………………………………………..

Địa chỉ: ………………………………………………………………………………………..

Điện thoại: …………………………. Fax: ………………….. Email: …………………….

2. Tên chủ cơ sở: ……………………………………………………………………………

Địa chỉ thường trú: ……………………………………………………………………………

Điện thoại: …………………………. Fax: …………………. Email: ……………………….

3. Đăng ký chứng nhận: □ Lần đầu □ Đánh giá lại

□ Cấp lại

 

□ Bổ sung

 

□ Cấp đổi

 

Lý do khác: ……………………………………….

(ghi cụ thể lý do đối với trường hợp Cấp đổi: ……………………………………………

………………………………………………………………………………………………….)

4. Loại hình hoạt động: □ Sản xuất giống □ Nuôi thương phẩm □ Làm cảnh

5. Thị trường tiêu thụ: □ Nội địa □ Xuất khẩu □ Cả nội địa, xuất khẩu

6. Cơ sở đăng ký chứng nhận an toàn đối với bệnh …………………………………….

trên đối tượng …………………………………………………………………………………….

7. Hồ sơ đăng ký gồm: (Liệt kê thành phần hồ sơ theo quy định).

 

 

Người làm đơn
(ký tên, đóng dấu)(*)

(*) Ghi rõ họ tên, đóng dấu (đối với cơ sở có sử dụng dấu)

 

MẪU VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT TRÊN CẠN ĐỐI VỚI CƠ SỞ CHĂN NUÔI CẤP XÃ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

ỦY BAN NHÂN DÂN
XÃ/PHƯỜNG/THỊ TRẤN...
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: ………………..
V/v đăng ký chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn

…………, ngày …… tháng …… năm ……

 

Kính gửi: (Tên Cơ quan thú y)

Thực hiện quy định tại Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật, Ủy ban nhân dân xã/phường/thị trấn ……………… đề nghị (tên Cơ quan thú y) xét duyệt hồ sơ đăng ký và cấp/cấp lại/cấp đổi Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn.

Thông tin liên lạc:

Họ và tên:

Chức vụ:

Địa chỉ:

Điện thoại:

Kèm theo là ………………………………………………………../.

(Trường hợp cấp đổi phải ghi rõ lý do)

 


Nơi nhận:
- Như trên;
- UBND huyện (để báo cáo);
- ……………;
- Lưu;

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH

Ký tên, đóng dấu

 

MẪU VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ CHỨNG NHẬN VÙNG AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT TRÊN CẠN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

ỦY BAN NHÂN DÂN……
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: ……………….
V/v đăng ký chứng nhận vùng an toàn dịch bệnh động vật trên cạn

………, ngày …… tháng …… năm ……

 

Kính gửi: Cục Thú y.

Thực hiện quy định tại Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật, Ủy ban nhân dân huyện/tỉnh …………… đề nghị Cục Thú y xét duyệt hồ sơ đăng ký và cấp/cấp lại/cấp đổi Giấy chứng nhận vùng an toàn dịch bệnh động vật trên cạn.

Thông tin liên lạc:

Họ và tên:

Chức vụ:

Địa chỉ:

Điện thoại:

Kèm theo là:

- …………………………………………………….;

- …………………………………………………………/.

(Trường hợp cấp đổi phải ghi rõ lý do)

 


Nơi nhận:
- Như trên;
- UBND cấp trên hoặc Bộ NN&PTNT (để báo cáo);
- Sở NN&PTNT;
- Chi cục Thú y;
- Lưu: …….

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH

Ký tên, đóng dấu

 

MẪU VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ CHỨNG NHẬN VÙNG AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT THỦY SẢN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

Tên vùng nuôi trồng thủy sản
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: ……………….
V/v đăng ký chứng nhận vùng an toàn dịch bệnh động vật thủy sản

………, ngày …… tháng …… năm ……

 

Kính gửi: Cục Thú y.

Thực hiện quy định tại Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật, Đại diện vùng nuôi trồng thủy sản…………… (ghi tên vùng nuôi) kính đề nghị Cục Thú y xét duyệt hồ sơ đăng ký và cấp/cấp lại/cấp đổi Giấy chứng nhận vùng an toàn dịch bệnh động vật thủy sản.

Thông tin liên lạc:

Họ và tên:

Chức vụ:

Địa chỉ:

Điện thoại:

Kèm theo là:

- …………………………………………………….;

 


Nơi nhận:
- Như trên;
- UBND huyện (để b/c);
- Chi cục Thú y (để b/c);
- UBND các xã liên quan (để b/c);
- Lưu: …….

TM. VÙNG NUÔI

nhayNội dung Thủ tục Cấp đổi Giấy chứng nhận vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật (trên cạn hoặc thủy sản) bị bãi bỏ bởi Phần I ban hành kèm theo Quyết định số 554/QĐ-BNN-TY ngày 13/02/2023 theo quy định tại Điều 1.nhay

28. Cấp Giấy chứng nhận vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn đối với vùng, cơ sở có nhu cầu bổ sung nội dung chứng nhận

a) Trình tự thực hiện: Vùng, cơ sở đã được cấp Giấy chứng nhận an toàn dịch bệnh động vật có nhu cầu bổ sung thêm bệnh được chứng nhận an toàn dịch bệnh gửi hồ sơ tới Cục Thú y. Cục Thú y sẽ tiến hành thẩm định, thành lập Đoàn đánh giá tại vùng, cơ sở.

- Tại thời điểm kiểm tra, thu mẫu gửi Phòng thử nghiệm được chỉ định

b) Cách thức thực hiện:

- Trực tiếp

- Qua đường bưu điện

- Email (trường hợp gửi hồ sơ qua email, sau khi hoàn thiện hồ sơ theo ý kiến của Cơ quan thú y, chủ cơ sở nộp lại hồ sơ bản chính cho Cục Thú y).

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

* Thành phần hồ sơ:

- Đơn hoặc Văn bản đề nghị của Chủ tịch UBND xã đăng ký cấp giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh (Phụ lục VIa, VIb, VIc ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT);

- Báo cáo kết quả giám sát.

- Phiếu trả lời kết quả xét nghiệm (là kết quả thu mẫu gửi xét nghiệm khi kiểm tra tại vùng)

* Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

d) Thời hạn giải quyết: 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài tại Việt Nam.

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cục Thú y.

f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh. Thời hạn của Giấy chứng nhận: giữ nguyên thời hạn của Giấy chứng nhận cũ.

g) Phí, lệ phí:

- Lệ phí: 0 đồng

- Phí thẩm định: 3.500.000 đồng (đối với vùng) và 1.000.000 đồng (đối với cơ sở)

h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính: Đơn hoặc Văn bản đề nghị của Chủ tịch UBND xã đăng ký cấp giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh (Phụ lục VIa, VIb, VIc ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT);

i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không

k) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật.

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

- Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật

 

MẪU ĐƠN ĐĂNG KÝ CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT
(Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

…………, ngày  tháng  năm ..............

ĐƠN ĐĂNG KÝ

CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT

Kính gửi: (Cơ quan thú y)

1. Tên cơ sở: ………………………………………………………………………………..

Địa chỉ: ………………………………………………………………………………………..

Điện thoại: …………………………. Fax: ………………….. Email: …………………….

2. Tên chủ cơ sở: ……………………………………………………………………………

Địa chỉ thường trú: ……………………………………………………………………………

Điện thoại: …………………………. Fax: …………………. Email: ……………………….

3. Đăng ký chứng nhận: □ Lần đầu      □ Đánh giá lại

□ Cấp lại

 

□ Bổ sung

 

□ Cấp đổi

 

Lý do khác: ……………………………………….

(ghi cụ thể lý do đối với trường hợp Cấp đổi: ……………………………………………

………………………………………………………………………………………………….)

4. Loại hình hoạt động: □ Sản xuất giống □ Nuôi thương phẩm □ Làm cảnh

5. Thị trường tiêu thụ: □ Nội địa □ Xuất khẩu □ Cả nội địa, xuất khẩu

6. Cơ sở đăng ký chứng nhận an toàn đối với bệnh …………………………………….

trên đối tượng …………………………………………………………………………………….

7. Hồ sơ đăng ký gồm: (Liệt kê thành phần hồ sơ theo quy định).

 

 

Người làm đơn
(ký tên, đóng dấu)(*)

(*) Ghi rõ họ tên, đóng dấu (đối với cơ sở có sử dụng dấu)

 

MẪU VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT TRÊN CẠN ĐỐI VỚI CƠ SỞ CHĂN NUÔI CẤP XÃ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

ỦY BAN NHÂN DÂN
XÃ/PHƯỜNG/THỊ TRẤN...
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: ………………..
V/v đăng ký chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn

…………, ngày …… tháng …… năm ……

 

Kính gửi: (Tên Cơ quan thú y)

Thực hiện quy định tại Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật, Ủy ban nhân dân xã/phường/thị trấn ……………… đề nghị (tên Cơ quan thú y) xét duyệt hồ sơ đăng ký và cấp/cấp lại/cấp đổi Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn.

Thông tin liên lạc:

Họ và tên:

Chức vụ:

Địa chỉ:

Điện thoại:

Kèm theo là ………………………………………………………../.

(Trường hợp cấp đổi phải ghi rõ lý do)

 


Nơi nhận:
- Như trên;
- UBND huyện (để báo cáo);
- ……………;
- Lưu;:…….

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH

Ký tên, đóng dấu

 

MẪU VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ CHỨNG NHẬN VÙNG AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT TRÊN CẠN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

ỦY BAN NHÂN DÂN……
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: ……………….
V/v đăng ký chứng nhận vùng an toàn dịch bệnh động vật trên cạn

………, ngày …… tháng …… năm ……

 

Kính gửi: Cục Thú y.

Thực hiện quy định tại Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật, Ủy ban nhân dân huyện/tỉnh …………… đề nghị Cục Thú y xét duyệt hồ sơ đăng ký và cấp/cấp lại/cấp đổi Giấy chứng nhận vùng an toàn dịch bệnh động vật trên cạn.

Thông tin liên lạc:

Họ và tên:

Chức vụ:

Địa chỉ:

Điện thoại:

Kèm theo là:………………………………………………………………………..;

(Trường hợp cấp đổi phải ghi rõ lý do)

 


Nơi nhận:
- Như trên;
- UBND cấp trên hoặc Bộ NN&PTNT (để báo cáo);
- Sở NN&PTNT;
- Chi cục Thú y;
- Lưu: …….

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH

Ký tên, đóng dấu

nhayNội dung Thủ tục Cấp Giấy chứng nhận vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn đối với vùng, cơ sở có nhu cầu bổ sung nội dung chứng nhận bị bãi bỏ bởi Phần I ban hành kèm theo Quyết định số 554/QĐ-BNN-TY ngày 13/02/2023 theo quy định tại Điều 1.nhay

29. Cấp Giấy chứng nhận vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật thủy sản đối với vùng, cơ sở có nhu cầu bổ sung nội dung chứng nhận

a) Trình tự thực hiện:

- Bước 1: Vùng, cơ sở đã được cấp Giấy chứng nhận an toàn dịch bệnh động vật có nhu cầu bổ sung thêm bệnh được chứng nhận an toàn dịch bệnh gửi hồ sơ tại Cục Thú y.

- Bước 2: Cục Thú y sẽ tiến hành thẩm định, thành lập Đoàn đánh giá tại vùng, cơ sở đã được cấp Giấy chứng nhận.

* Nội dung kiểm tra tại vùng, cơ sở:

- Đánh giá kiến thức và thực hành của người trực tiếp tham gia sản xuất, nuôi trồng thủy sản về dấu hiệu bệnh lý, xử lý tình huống khi vùng, cơ sở xuất hiện bệnh đăng ký chứng nhận;

- Thực trạng sức khỏe động vật; việc áp dụng các biện pháp kiểm soát, ngăn chặn mối nguy dịch bệnh từ bên ngoài và bên trong vùng, cơ sở;

- Kết quả thực hiện Kế hoạch giám sát theo quy định.

- Kết quả công tác quản lý hoạt động thú y tại vùng, cơ sở.

b) Cách thức thực hiện:

- Trực tiếp

- Qua đường bưu điện

- Email (trường hợp gửi hồ sơ qua email, sau khi hoàn thiện hồ sơ theo ý kiến của Cơ quan thú y, chủ cơ sở nộp lại hồ sơ bản chính cho Cục Thú y).

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

* Thành phần hồ sơ:

- Đơn đăng ký hoặc văn bản đề nghị cấp giấy chứng nhận vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh (Phụ lục VIa, VId ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT);

- Báo cáo kết quả giám sát

* Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

d) Thời hạn giải quyết:

- 30 ngày làm việc: đối với vùng

- 20 ngày làm việc: đối với cơ sở

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài tại Việt Nam

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cục Thú y.

f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

- Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh.

- Thời hạn của Giấy chứng nhận: 05 năm.

g) Phí, lệ phí:

- Lệ phí: 0 đồng

- Phí thẩm định: 3.500.000 đồng (đối với vùng) và 1.000.000 đồng (đối với cơ sở)

h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính: Đơn đăng ký hoặc văn bản đề nghị cấp giấy chứng nhận vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh (Phụ lục VIa, VId ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT);

i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không

k) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật.

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

- Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật

 

MẪU ĐƠN ĐĂNG KÝ CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT
(Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

……………….., ngày  tháng  năm ..............

ĐƠN ĐĂNG KÝ

CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT

Kính gửi: (Cơ quan thú y)

1. Tên cơ sở: ………………………………………………………………………………..

Địa chỉ: ………………………………………………………………………………………..

Điện thoại: …………………………. Fax: ………………….. Email: …………………….

2. Tên chủ cơ sở: ……………………………………………………………………………

Địa chỉ thường trú: ……………………………………………………………………………

Điện thoại: …………………………. Fax: …………………. Email: ……………………….

3. Đăng ký chứng nhận: □ Lần đầu      □ Đánh giá lại

□ Cấp lại

 

□ Bổ sung

 

□ Cấp đổi

 

Lý do khác: ……………………………………….

(ghi cụ thể lý do đối với trường hợp Cấp đổi: ……………………………………………

………………………………………………………………………………………………….)

4. Loại hình hoạt động: □ Sản xuất giống □ Nuôi thương phẩm □ Làm cảnh

5. Thị trường tiêu thụ: □ Nội địa □ Xuất khẩu □ Cả nội địa, xuất khẩu

6. Cơ sở đăng ký chứng nhận an toàn đối với bệnh …………………………………….

trên đối tượng …………………………………………………………………………………….

7. Hồ sơ đăng ký gồm: (Liệt kê thành phần hồ sơ theo quy định).

 

 

Người làm đơn
(ký tên, đóng dấu)(*)

(*) Ghi rõ họ tên, đóng dấu (đối với cơ sở có sử dụng dấu)

 

MẪU VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ CHỨNG NHẬN VÙNG AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT THỦY SẢN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

Tên vùng nuôi trồng thủy sản
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: ……………….
V/v đăng ký chứng nhận vùng an toàn dịch bệnh động vật thủy sản

…………, ngày …… tháng ……. năm …..

 

Kính gửi: Cục Thú y.

Thực hiện quy định tại Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật, Đại diện vùng nuôi trồng thủy sản …………… (ghi tên vùng nuôi) kính đề nghị Cục Thú y xét duyệt hồ sơ đăng ký và cấp/cấp lại/cấp đổi Giấy chứng nhận vùng an toàn dịch bệnh động vật thủy sản.

Thông tin liên lạc:

Họ và tên:

Chức vụ:

Địa chỉ:

Điện thoại:

Kèm theo là:

- ………………………………………………;

 


Nơi nhận:
- Như trên;
- UBND huyện (để b/c);
- Chi cục Thú y (để b/c);
- UBND các xã liên quan (để b/c);
- Lưu: ……

TM. VÙNG NUÔI

nhayNội dung Thủ tục Cấp Giấy chứng nhận vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật thủy sản đối với vùng, cơ sở có nhu cầu bổ sung nội dung chứng nhận bị bãi bỏ bởi Phần I ban hành kèm theo Quyết định số 554/QĐ-BNN-TY ngày 13/02/2023 theo quy định tại Điều 1.
nhay

30. Cấp lại Giấy chứng nhận vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật (trên cạn và thủy sản) đối với vùng, cơ sở có Giấy chứng nhận hết hiệu lực do xảy ra bệnh hoặc phát hiện mầm bệnh tại vùng, cơ sở đã được chứng nhận an toàn hoặc do không thực hiện giám sát, lấy mẫu đúng, đủ số lượng trong quá trình duy trì điều kiện vùng, cơ sở sau khi được chứng nhận

a) Trình tự thực hiện: Các vùng, cơ sở có Giấy chứng nhận hết hiệu lực do xảy ra bệnh hoặc phát hiện mầm bệnh tại cơ sở đã được chứng nhận an toàn hoặc do không thực hiện giám sát, lấy mẫu đúng, đủ số lượng trong quá trình duy trì điều kiện cơ sở sau khi được chứng nhận có nhu cầu cấp lại Giấy chứng nhận gửi hồ sơ tới Cục Thú y. Cục Thú y sẽ tiến hành thẩm định và thành lập Đoàn đánh giá tại vùng, cơ sở.

b) Cách thức thực hiện:

- Trực tiếp

- Qua đường bưu điện

- Email (trường hợp gửi hồ sơ qua email, sau khi hoàn thiện hồ sơ theo ý kiến của Cơ quan thú y, chủ cơ sở nộp lại hồ sơ bản chính cho Cục Thú y).

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

* Thành phần hồ sơ:

- Đơn đăng ký cấp giấy chứng nhận vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật hoặc Văn bản đề nghị (Phụ lục VIa, VIb, VIc, VId ban hành kèm theo Thông tư 14/2016/TT-BNNPTNT);

- Báo cáo kết quả thực hiện hoạt động duy trì;

- Bản sao các kết quả xét nghiệm.

* Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

d) Thời hạn giải quyết: 13 ngày làm việc.

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Các vùng, tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài tại Việt Nam.

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cục Thú y.

f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh. Thời hạn của Giấy chứng nhận: 05 năm.

g) Phí, lệ phí:

- Lệ phí: 0 đồng

- Phí thẩm định: 3.500.000 đồng (đối với vùng) và 1.000.000 đồng (đối với cơ sở)

h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính: Đơn đăng ký cấp giấy chứng nhận vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật hoặc Văn bản đề nghị (Phụ lục VIa, VIb, VIc, VId ban hành kèm theo Thông tư 14/2016/TT-BNNPTNT);

i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không

k) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật.

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

- Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật.

 

MẪU ĐƠN ĐĂNG KÝ CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT
(Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

……………….., ngày  tháng  năm ..............

ĐƠN ĐĂNG KÝ

CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT

Kính gửi: (Cơ quan thú y)

1. Tên cơ sở: ………………………………………………………………………………..

Địa chỉ: ………………………………………………………………………………………..

Điện thoại: …………………………. Fax: ………………….. Email: …………………….

2. Tên chủ cơ sở: ……………………………………………………………………………

Địa chỉ thường trú: ……………………………………………………………………………

Điện thoại: …………………………. Fax: …………………. Email: ……………………….

3. Đăng ký chứng nhận: □ Lần đầu      □ Đánh giá lại

□ Cấp lại

 

□ Bổ sung

 

□ Cấp đổi

 

Lý do khác: ……………………………………….

(ghi cụ thể lý do đối với trường hợp Cấp đổi: ……………………………………………

………………………………………………………………………………………………….)

4. Loại hình hoạt động: □ Sản xuất giống □ Nuôi thương phẩm □ Làm cảnh

5. Thị trường tiêu thụ: □ Nội địa □ Xuất khẩu □ Cả nội địa, xuất khẩu

6. Cơ sở đăng ký chứng nhận an toàn đối với bệnh …………………………………….

trên đối tượng …………………………………………………………………………………….

7. Hồ sơ đăng ký gồm: (Liệt kê thành phần hồ sơ theo quy định).

 

 

Người làm đơn
(ký tên, đóng dấu)(*)

(*) Ghi rõ họ tên, đóng dấu (đối với cơ sở có sử dụng dấu)

 

MẪU VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT TRÊN CẠN ĐỐI VỚI CƠ SỞ CHĂN NUÔI CẤP XÃ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

ỦY BAN NHÂN DÂN
XÃ/PHƯỜNG/THỊ TRẤN...
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: ………………..
V/v đăng ký chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn

…………, ngày …… tháng …… năm ……

 

Kính gửi: (Tên Cơ quan thú y)

Thực hiện quy định tại Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật, Ủy ban nhân dân xã/phường/thị trấn ……………… đề nghị (tên Cơ quan thú y) xét duyệt hồ sơ đăng ký và cấp/cấp lại/cấp đổi Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn.

Thông tin liên lạc:

Họ và tên:

Chức vụ:

Địa chỉ:

Điện thoại:

Kèm theo là ………………………………………………………../.

(Trường hợp cấp đổi phải ghi rõ lý do)

 


Nơi nhận:
- Như trên;
- UBND huyện (để báo cáo);
- ……………;
- Lưu:……….

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH

Ký tên, đóng dấu

 

MẪU VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ CHỨNG NHẬN VÙNG AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT TRÊN CẠN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

ỦY BAN NHÂN DÂN……
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: ……………….
V/v đăng ký chứng nhận vùng an toàn dịch bệnh động vật trên cạn

………, ngày …… tháng …… năm ……

 

Kính gửi: Cục Thú y.

Thực hiện quy định tại Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật, Ủy ban nhân dân huyện/tỉnh …………… đề nghị Cục Thú y xét duyệt hồ sơ đăng ký và cấp/cấp lại/cấp đổi Giấy chứng nhận vùng an toàn dịch bệnh động vật trên cạn.

Thông tin liên lạc:

Họ và tên:

Chức vụ:

Địa chỉ:

Điện thoại:

Kèm theo là:

- …………………………………………………….;

(Trường hợp cấp đổi phải ghi rõ lý do)

 


Nơi nhận:
- Như trên;
- UBND cấp trên hoặc Bộ NN&PTNT (để báo cáo);
- Sở NN&PTNT;
- Chi cục Thú y;
- Lưu: …….

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH

Ký tên, đóng dấu

 

MẪU VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ CHỨNG NHẬN VÙNG AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT THỦY SẢN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

Tên vùng nuôi trồng thủy sản
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: ……………….
V/v đăng ký chứng nhận vùng an toàn dịch bệnh động vật thủy sản

…………, ngày …… tháng ……. năm …..

 

Kính gửi: Cục Thú y.

Thực hiện quy định tại Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật, Đại diện vùng nuôi trồng thủy sản …………… (ghi tên vùng nuôi) kính đề nghị Cục Thú y xét duyệt hồ sơ đăng ký và cấp/cấp lại/cấp đổi Giấy chứng nhận vùng an toàn dịch bệnh động vật thủy sản.

Thông tin liên lạc:

Họ và tên:

Chức vụ:

Địa chỉ:

Điện thoại:

Kèm theo là:

- ………………………………………………;

 


Nơi nhận:
- Như trên;
- UBND huyện (để b/c);
- Chi cục Thú y (để b/c);
- UBND các xã liên quan (để b/c);
- Lưu: ……

TM. VÙNG NUÔI

nhayNội dung Thủ tục Cấp lại Giấy chứng nhận vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật (trên cạn và thủy sản) đối với vùng, cơ sở có Giấy chứng nhận hết hiệu lực do xảy ra bệnh hoặc phát hiện mầm bệnh tại vùng, cơ sở đã được chứng nhận an toàn hoặc do không thực hiện giám sát, lấy mẫu đúng, đủ số lượng trong quá trình duy trì điều kiện vùng, cơ sở sau khi được chứng nhận bị thay thế bởi mục 2mục 4 Phần II Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định 554/QĐ-BNN-TY ngày 13/02/2023 theo quy định tại Điều 1.

nhay

31. Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn xuất khẩu

a) Trình tự thực hiện:

- Bước 1: Trước khi xuất khẩu động vật, sản phẩm động vật có yêu cầu kiểm dịch, chủ hàng phải đăng ký kiểm dịch với Chi cục Thú y vùng, Chi cục Kiểm dịch động vật vùng thuộc Cục Thú y hoặc Chi cục có chức năng quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh được Cục Thú y ủy quyền (sau đây gọi là cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu).

- Bước 2: Trong thời hạn 01 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ, cơ quan có thẩm quyền quyết định và thông báo cho tổ chức, cá nhân đăng ký kiểm dịch về địa điểm và thời gian tiến hành kiểm dịch;

- Bước 3: Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ khi bắt đầu kiểm dịch, nếu đáp ứng yêu cầu kiểm dịch, cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch; trường hợp kéo dài hơn 05 ngày làm việc hoặc không cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch phải thông báo, trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

b) Cách thức thực hiện: Gửi hồ sơ qua đường bưu điện hoặc thư điện tử, fax sau đó gửi hồ sơ gốc hoặc trực tiếp.

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

* Thành phần hồ sơ:

- Đơn đăng ký kiểm dịch theo mẫu 2 phụ lục 5 Thông tư 25/2016/TT-BNNPTNT;

- Yêu cầu vệ sinh thú y của nước nhập khẩu hoặc chủ hàng (nếu có);

- Mẫu Giấy chứng nhận kiểm dịch của cơ quan có thẩm quyền của nước nhập khẩu (nếu có).

* Số lượng hồ sơ: 01 bộ

d) Thời hạn giải quyết:

- Trong thời hạn 01 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ, thông báo cho tổ chức, cá nhân đăng ký kiểm dịch về địa điểm và thời gian tiến hành kiểm dịch;

- Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ khi bắt đầu kiểm dịch, nếu đáp ứng yêu cầu kiểm dịch, cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch; trường hợp kéo dài hơn 05 ngày làm việc hoặc không cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch phải thông báo, trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Chi cục Thú y vùng hoặc Chi cục Kiểm dịch động vật vùng trực thuộc Cục Thú y hoặc cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh được Cục Thú y ủy quyền.

f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận kiểm dịch

g) Phí, lệ phí:

Mục III Biểu phí, lệ phí trong công tác Thú y ban hành kèm theo Thông tư 285/2016/TT-BTC;

Điều 3 Thông tư 44/2018/TT-BTC

Phụ lục II Biểu khung giá dịch vụ chẩn đoán thú y kèm theo Thông tư 283/2016/TT-BTC

h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính: Đơn đăng ký kiểm dịch theo mẫu 2 phụ lục 5 Thông tư 25/2016/TT-BNNPTNT;

i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không quy định

k) Căn cứ pháp lý:

- Luật số 79/2015/QH13 ngày 19/6/2015 của Quốc hội;

- Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn;

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y;

- Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật.

- Thông tư số 44/2018/TT-BTC ngày 07/5/2018 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y;

- Thông tư số 35/2018/TT-BNNPTNT ngày 25/12/2018 của Bộ Nông nghiệp và PTNT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn

 

Mẫu 2

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

GIẤY ĐĂNG KÝ KIỂM DỊCH ĐỘNG VẬT, SẢN PHẨM ĐỘNG VẬT XUẤT KHẨU

Số: …………./ĐK-KDXK

Kính gửi: ………………………………………………..

Họ tên chủ hàng (hoặc người đại diện): ……………………………………………..

Địa chỉ giao dịch: ……………………………………………………………………….

Chứng minh nhân dân số: ………… Cấp ngày …./…./.... tại………………….... Điện thoại: …………. Fax: …………… Email: …………………

Đề nghị được làm thủ tục kiểm dịch số hàng sau:

I/ ĐỘNG VẬT:

Loại động vật

Giống

Tuổi

Tính biệt

Mục đích sử dụng

Đực

Cái

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng số

 

 

 

 

 

Tổng số (viết bằng chữ): …………………………………………………….

Nơi xuất phát: …………………………………………………………………

Tình trạng sức khoẻ động vật: ……………………………………………………..

Số động vật trên xuất phát từ vùng/cơ sở an toàn với bệnh: ………… theo Quyết định số …../….. ngày …../……/…….. của ......(1)…….. (nếu có).

Số động vật trên đã được xét nghiệm các bệnh sau (nếu có):

1/ ….. Kết quả xét nghiệm số ………/………. ngày …../…../………

2/ ... Kết quả xét nghiệm số ……/…….. ngày …./…./…….

3/ ... Kết quả xét nghiệm số ……/…….. ngày …./…./……

Số động vật trên đã được tiêm phòng vắc xin với các bệnh sau (loại vắc xin, nơi sản xuất):

1/ ……….. tiêm phòng ngày ……./…./…….

2/ ……….. tiêm phòng ngày ……./…./…….

3/ ……….. tiêm phòng ngày ……./…./…….

II/ SẢN PHẨM ĐỘNG VẬT:

Tên hàng

Quy cách đóng gói

Số lượng (2)

Khối lượng (kg)

Mục đích sử dụng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng số

 

 

 

Tổng số (viết bằng chữ): …………………………………………………………….

Số sản phẩm động vật trên đã được xét nghiệm các chỉ tiêu vệ sinh thú y theo kết quả xét nghiệm số …/… ngày.../..../…. của …..(3)………….. (nếu có).

Tên, địa chỉ cơ sở sản xuất: ………………………………………………

Điện thoại: ……………………………….. Fax:

III/ CÁC THÔNG TIN KHÁC:

Tên, địa chỉ tổ chức, cá nhân nhập khẩu: ……………………………………..

Điện thoại: ………………… Fax: …………. Email: …………….

Cửa khẩu xuất: …………………………………………….

Thời gian hàng đến cửa khẩu xuất: …….. Phương tiện vận chuyển: ………

Nước nhập khẩu: ………. Nước quá cảnh (nếu có): …………

Điều kiện bảo quản hàng trong vận chuyển: ……………………………….

Các vật dụng khác có liên quan kèm theo trong vận chuyển: …………….

Hồ sơ giấy tờ liên quan đến hàng vận chuyển gồm: ……………

Địa điểm cách ly kiểm dịch: ……………………………………………..

Thời gian tiến hành kiểm dịch: ………………………………………………..

Tôi xin cam đoan việc khai báo trên hoàn toàn đúng sự thật và cam kết chấp hành đúng pháp luật thú y.

 

Ý KIẾN CỦA CƠ QUAN KIỂM DỊCH
Đồng ý kiểm dịch tại địa điểm ………
... vào hồi …. giờ … ngày …/…/......
Vào sổ đăng ký số .... ngày …/…/…..
KIỂM DỊCH VIÊN ĐỘNG VẬT
(Ký, ghi rõ họ tên)

 

Đăng ký tại ……………………..
Ngày ….. tháng.... năm …..
TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐĂNG KÝ
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

- Giấy đăng ký được làm 02 bản: 01 bản do cơ quan kiểm dịch động vật giữ, 01 bản do chủ hàng hoặc người đại diện giữ

- Cá nhân đăng ký không có con dấu, chỉ ký và ghi rõ họ tên;

- (1) Tên cơ quan cấp giấy chứng nhận.

 

32. Đăng ký kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn nhập khẩu; đăng ký kiểm tra xác nhận chất lượng thức ăn chăn nuôi, thức ăn thủy sản có nguồn gốc động vật nhập khẩu

1. Trình tự thực hiện:

* Trường hợp đăng ký kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn nhập khẩu:

Bước 1: Trước khi nhập khẩu động vật chủ hàng gửi hồ sơ đăng ký tới Cục Thú y (khoản 1 Điều 8 Thông tư 25/2016/TT-BNNPTNT được sửa đổi tại khoản 4 Điều 1 Thông tư 35/2018/TT-BNNPTNT).

Bước 2: Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ; căn cứ tình hình dịch bệnh, hệ thống quản lý giám sát dịch bệnh, giám sát vệ sinh thú y của nước xuất khẩu, Cục Thú y có văn bản đồng ý và hướng dẫn kiểm dịch cho chủ hàng, cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu qua thư điện tử hoặc gửi trên cổng thông tin một cửa quốc gia; trường hợp không đồng ý phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

Trường hợp động vật, sản phẩm động vật từ quốc gia, vùng lãnh thổ lần đầu tiên đăng ký nhập khẩu vào Việt Nam hoặc từ quốc gia, vùng lãnh thổ có nguy cơ cao về dịch bệnh động vật phải được Cục Thú y tiến hành phân tích nguy cơ theo quy định tại Điều 43 của Luật thú y (khoản 2 Điều 8 Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT được sửa đổi tại khoản 4 Điều 1 Thông tư số 3 5/2018/TT-BNNPTNT)

* Trường hợp thực hiện đồng thời đăng ký kiểm dịch và kiểm tra chất lượng thức ăn chăn nuôi, thủy sản có nguồn gốc động vật nhập khẩu trước thông quan: (khoản 6 Điều 1 Thông tư số 35/2018/TT-BNMPTNT)

Bước 1: Trước khi nhập khẩu động vật chủ hàng gửi hồ sơ đăng ký tới Cục Thú y (khoản 2 Điều 9a Thông tư số 35/2018/TT-BNNPTNT)

Bước 2: Khi nhận được hồ sơ đăng ký kiểm tra, trong thời hạn 03 ngày làm việc, Cục Thú y xem xét và hướng dẫn doanh nghiệp bổ sung những nội dung còn thiếu hoặc chưa đúng quy định (điểm b khoản 4 Điều 19 Nghị định số 39/2017/NĐ-CP)

Bước 3: Trường hợp đầy đủ hồ sơ, trong thời hạn 03 ngày làm việc, Cục Thú y xác nhận vào giấy đăng ký kiểm tra xác nhận chất lượng, trong đó có thông báo cho doanh nghiệp về nội dung kiểm tra, thống nhất thời gian và địa điểm sẽ thực hiện kiểm tra (điểm b khoản 4 Điều 19 Nghị định số 39/2017/NĐ-CP)

Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ; căn cứ tình hình dịch bệnh, hệ thống quản lý giám sát dịch bệnh, giám sát vệ sinh thú y của nước xuất khẩu, Cục Thú y có văn bản đồng ý và hướng dẫn kiểm dịch, kiểm tra chất lượng thức ăn chăn nuôi, thủy sản cho chủ hàng, cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu qua thư điện tử hoặc gửi trên Cổng thông tin một cửa quốc gia; trường hợp không đồng ý phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

Trường hợp động vật, sản phẩm động vật từ quốc gia, vùng lãnh thổ lần đầu tiên đăng ký nhập khẩu vào Việt Nam hoặc từ quốc gia, vùng lãnh thổ có nguy cơ cao về dịch bệnh động vật phải được Cục Thú y tiến hành phân tích nguy cơ theo quy định tại Điều 43 của Luật thú y (khoản 3 Điều 9a Thông tư số 35/2018/TT-BNNPTNT).

2. Cách thức thực hiện: Chủ hàng gửi 01 bộ hồ sơ đăng ký tới Cục Thú y theo một trong các hình thức: Qua Cổng thông tin một cửa quốc gia hoặc qua dịch vụ bưu chính công ích hoặc gửi qua thư điện tử, fax sau đó gửi bản chính hoặc gửi trực tiếp.

3. Thành phần, số lượng hồ sơ:

* Thành phần hồ sơ:

1. Trường hợp đăng ký kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn nhập khẩu, hồ sơ gồm: (khoản 1 Điều 8 Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT được sửa đổi tại khoản 4 Điều 1 Thông tư số 35/2018/TT-BNNPTNT; khoản 1 Điều 45 Luật Thú y)

Văn bản đề nghị theo Mẫu 19, đối với bột thịt xương sử dụng Mẫu 20 Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT;

Đối với động vật, sản phẩm động vật thuộc đối tượng quản lý của cơ quan nhà nước có thẩm quyền liên quan khác, phải nộp văn bản hoặc giấy phép theo quy định.

2. Trường hợp thực hiện đồng thời đăng ký kiểm dịch và kiểm tra chất lượng thức ăn chăn nuôi, thủy sản có nguồn gốc động vật nhập khẩu trước thông quan, hồ sơ gồm: (khoản 2 Điều 9a Thông tư số 35/2018/TT-BNNPTNT)

Giấy đăng ký kiểm dịch và kiểm tra xác nhận chất lượng thức ăn chăn nuôi, thủy sản có nguồn gốc động vật nhập khẩu theo Mẫu 20a ban hành kèm theo Thông tư số 35/2018/TT-BNNPTNT.

Đối với động vật, sản phẩm động vật thuộc đối tượng quản lý của cơ quan nhà nước có thẩm quyền liên quan khác, phải nộp văn bản hoặc giấy phép theo quy định.

Bản sản chụp có xác nhận của tổ chức, cá nhân nhập khẩu các giấy tờ: Hợp đồng mua bán, phiếu đóng gói (Packing list), hóa đơn mua bán (Invoice); phiếu kết quả phân tích chất lượng của nước xuất xứ cấp cho lô hàng (Certificate of Analysis), nhãn sản phẩm của nhà sản xuất; bản tiêu chuẩn công bố áp dụng của đơn vị nhập khẩu.

Báo cáo tình hình nhập khẩu và tiêu thụ lô hàng thức ăn chăn nuôi chứa kháng sinh nhập khẩu trước đó và kế hoạch tiêu thụ số lượng thức ăn chăn nuôi chứa kháng sinh đăng ký nhập khẩu theo Mẫu số 18 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 39/2017/NĐ-CP.

Đối với kiểm tra xác nhận chất lượng thức ăn chăn nuôi, thủy sản bị triệu hồi, trả về: Bản sao chứng thực các giấy tờ: Hợp đồng mua bán, giấy xác nhận chất lượng của lô hàng trước khi xuất khẩu (nếu có), văn bản triệu hồi hoặc thông báo trả về trong đó nêu rõ nguyên nhân triệu hồi hoặc trả về.

* Số lượng hồ sơ: 01 bộ

4. Thời hạn giải quyết:

Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Cục Thú y có văn bản đồng ý và hướng dẫn kiểm dịch, kiểm tra chất lượng thức ăn chăn nuôi, thủy sản; trường hợp không đồng ý phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân

6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cục Thú y

7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Văn bản đồng ý kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật nhập khẩu; kiểm tra xác nhận chất lượng đối với thức ăn chăn nuôi, thức ăn thủy sản có nguồn gốc động vật nhập khẩu.

8. Phí, lệ phí: Không quy định

9. Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính:

- Đơn đăng ký kiểm dịch Mẫu 19 Phụ lục 5 Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT

- Đơn đăng ký kiểm dịch Mẫu 20 Phụ lục 5 Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT

- Giấy đăng ký kiểm dịch; kiểm tra xác nhận chất lượng thức ăn chăn nuôi, thức ăn thủy sản có nguồn gốc động vật nhập khẩu (Mẫu 20a ban hành kèm theo Thông tư số 35/2018/TT-BNNPTNT);

Báo cáo tình hình nhập khẩu và tiêu thụ lô hàng thức ăn chăn nuôi chứa kháng sinh nhập khẩu trước đó và kế hoạch tiêu thụ số lượng thức ăn chăn nuôi chứa kháng sinh đăng ký nhập khẩu theo Mẫu số 18 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 39/2017/NĐ-CP

10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không quy định

11. Căn cứ pháp lý:

- Luật số 79/2015/QH13 ngày 19/6/2015 của Quốc hội;

- Nghị định số 39/2017/NĐ-CP ngày 04/4/2017 của Chính phủ về quản lý thức ăn chăn nuôi, thủy sản;

- Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn.

- Thông tư số 35/2018/TT-BNNPTNT ngày 25/12/2018 của Bộ Nông nghiệp và PTNT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn;

 

CÔNG TY ……………

Địa chỉ: ………………

Tel: …………………..

Fax: …………………

Email: ………………..

Số: ……/…..

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

…………, ngày  tháng  năm 20…….

Mẫu 19

 

ĐƠN ĐĂNG KÝ KIỂM DỊCH ĐỘNG VẬT, SPĐV NHẬP KHẨU

Kính gửi: Cục Thú y

Căn cứ nhu cầu sản xuất, kinh doanh của Công ty, Giám đốc Công ty .......đề nghị Cục Thú y hướng dẫn Công ty được kiểm dịch nhập khẩu lô hàng:

I. ĐỘNG VẬT

STT

Loại động vật

Số lượng (con)(1)

Nước xuất xứ

Cửa khẩu nhập

Đực

Cái

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng số

 

 

 

 

- Từ Công ty: ……………………………………………………….

- Địa chỉ: ……………………………

- Thời gian thực hiện …………………………………………………

- Mục đích sử dụng: …………………………………………

- Địa điểm nuôi cách ly kiểm dịch:………………………….

- Các giấy tờ có liên quan kèm theo:………………………………

II. SẢN PHẨM ĐỘNG VẬT

STT

Tên hàng

Số lượng(1)(tấn)

Nước xuất xứ

Cửa khẩu nhập

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng số

 

 

 

- Từ Công ty: ………………………………………………………………

- Địa chỉ: ………………………………………………………

- Từ Nhà máy sản xuất, chế biến (đối với sản phẩm động vật làm thực phẩm): ………………

- Địa chỉ: ………………………………………………………………………………

- Thời gian thực hiện: ……………………………………………………………

- Mục đích sử dụng: …………………………………………………………………

- Các giấy tờ có liên quan kèm theo: ……………………………………………

Chúng tôi cam kết chấp hành nghiêm Pháp luật về Thú y.

 

 

CÔNG TY …………….
Giám đốc

(Ký tên, đóng dấu)

 

(1): Số lượng động vật, sản phẩm động vật có thể dự trù nhập khẩu trong 03 tháng.

 

CÔNG TY ……………

Địa chỉ: ………………

Tel: …………………..

Fax: …………………

Email: ………………..

Số: ……/…..

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

…………, ngày  tháng  năm 20…….

Mẫu 20

 

ĐƠN ĐĂNG KÝ KIỂM DỊCH NHẬP KHẨU BỘT THỊT XƯƠNG

Kính gửi: Cục Thú y

Căn cứ nhu cầu sản xuất, kinh doanh của Công ty, Giám đốc Công ty ……………………………….. đề nghị Cục Thú y hướng dẫn Công ty được kiểm dịch nhập khẩu lô hàng bột thịt xương:

STT

Tên hàng

Số lượng(1)(tấn)

Nước xuất xứ

Cửa khẩu nhập

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng số

 

 

 

- Từ Công ty: …………………………………………………………………..

Địa chỉ: ………………………………………………………….

Từ Nhà máy sản xuất, chế biến: ……………………………………………

Địa chỉ: ………………………………………………………………….

Thời gian thực hiện: ………………………………………..

- Mục đích sử dụng: chế biến thức ăn chăn nuôi cho lợn và gia cầm.

- Các giấy tờ có liên quan kèm theo: ……………………………………

- Địa điểm nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi của Công ty: ……………

Chúng tôi cam kết chỉ sử dụng bột thịt xương nhập khẩu của Công ty để sản xuất thức ăn cho loại động vật nêu trên tại Nhà máy của Công ty và không sử dụng bột thịt xương để sản xuất thức ăn cho loài nhai lại và cam kết chấp hành nghiêm Pháp luật về Thú y.

 

CÔNG TY ……….
Giám đốc

(Ký tên, đóng dấu)

 

(1): Số lượng có thể dự trù nhập khẩu trong 03 tháng.

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Mẫu 20a

 

GIẤY ĐĂNG KÝ KIỂM DỊCH VÀ KIỂM TRA XÁC NHẬN CHẤT LƯỢNG THỨC ĂN CHĂN NUÔI, THỨC ĂN THỦY SẢN CÓ NGUỒN GỐC ĐỘNG VẬT NHẬP KHẨU

Số/No:

……………………………………………….

(Dành cho tổ chức, cá nhân đăng ký kiểm tra ghi)

 

Số/No:

…………………………………………………

(Dành cho cơ quan kiểm tra ghi)

Kính gửi: …………………………………………………………………………….

1. Bên bán hàng/Seller: (hãng, nước)

2. Địa chỉ, Điện thoại, Fax/Address, Phone, Fax:

3. Nơi xuất hàng/Port of departure:

4. Bên mua hàng/Buyer:

Số CMND/Số Hộ chiếu/Số định danh cá nhân, ngày cấp, nơi cấp…………………………….

5. Địa chỉ, Điện thoại, Fax/Address, Phone, Fax:

6. Nơi nhận hàng/Port of Destination:

7. Thời gian nhập khẩu dự kiến/Importing date:

MÔ TẢ HÀNG HÓA/DESCRIPTION OF GOODS

8. Tên hàng hóa/Name of goods:

Tên khoa học (nếu có):

9. Số lượng, khối lượng/ Quantity, Volume:

Số lượng và loại bao bì:

Trọng lượng tịnh:

Trọng lượng cả bì:

10. Xuất xứ hàng hóa:

11. Mục đích sử dụng:

12. Mã số công nhận thức ăn chăn nuôi, thủy sản được cấp phép lưu hành tại Việt Nam/Registration number:

13. Văn bản chấp thuận kiểm dịch động vật nhập khẩu (nếu có):

14. Cơ sở sản xuất/Manufacturer (hãng, nước sản xuất):

15. Địa điểm tập kết hàng/Location of storage:

16. Ngày đăng ký lấy mẫu kiểm tra/Date for sampling:

17. Địa điểm đăng ký lấy mẫu kiểm tra/Location for sampling:

18. Thông tin người liên hệ/Contact person:

19. Hợp đồng mua bán/Contract: Số                                                 ngày

20. Hóa đơn mua bán/Invoice: Số                                                     ngày

21. Phiếu đóng gói/Packinglist; Số                                                    ngày

DÀNH CHO CƠ QUAN KIỂM TRA

22. Yêu cầu kiểm tra chỉ tiêu/Analytical parameters required:

23. Chế độ kiểm tra chất lượng:

(Số văn bản xác nhận chế độ kiểm tra chất lượng trường hợp miễn/giảm)

24. Thời gian kiểm tra/Date of testing:

25. Đơn vị thực hiện kiểm tra:

Đối với hàng nhập khẩu, Giấy này có giá trị để làm thủ tục hải quan. Sau đó doanh nghiệp phải xuất trình toàn bộ hồ sơ và hàng hóa đã hoàn thành thủ tục hải quan cho cơ quan kiểm tra để được kiểm tra chất lượng theo quy định/This registration is used for customs clearance in term of imported goods. Consigner is required to submit to the inpection body, afterward, all related document of the imported goods

Chúng tôi xin cam kết: Bảo đảm nguyên trạng hàng hóa nhập khẩu, đưa về đúng địa điểm, đúng thời gian được đăng ký và chỉ đưa hàng hóa ra lưu thông/sử dụng sau khi được quý cơ quan cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch và Giấy xác nhận chất lượng

 

 

…………………. ngày/date:
Đại diện tổ chức, cá nhân
(Ký tên, đóng dấu)

 

Xác nhận của Cơ quan kiểm dịch và kiểm tra chất lượng

Đồng ý đưa hàng hóa về địa điểm: ………………………………………….. để làm thủ tục kiểm dịch và lấy mẫu kiểm tra chất lượng vào hồi…..giờ, ngày …… tháng ……. năm ……

Sau khi có Giấy chứng nhận vận chuyển hoặc Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật lô hàng có thể được đưa về kho bảo quản (trừ hàng hóa phải kiểm tra ADN của loài nhai lại) trong khi chờ kết quả kiểm tra nhà nước về chất lượng thức ăn chăn nuôi, thủy sản nhập khẩu theo quy định pháp luật về hải quan (đối với chế độ kiểm tra thông thường, kiểm tra chặt)

Lô hàng chỉ được phép thông quan sau khi có Giấy chứng nhận kiểm dịch và Giấy xác nhận chất lượng thức ăn chăn nuôi, thủy sản nhập khẩu (đối với chế độ kiểm tra giảm có thời hạn, thông thường, kiểm tra chặt).

 

 

……….ngày....tháng …… năm….

Đại diện cơ quan kiểm tra
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

 

Xác nhận của Cơ quan Hải quan

(Trong trường hợp lô hàng không được nhập khẩu)

Lô hàng không được nhập khẩu vào Việt Nam vì lý do: ………………………….

………………………………………………………………………………………………..

 

 

………., ngày …… tháng …… năm …….

Hải quan cửa khẩu.................

(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

 

Mẫu số 18

(Tên tổ chức, cá nhân)……
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: ……………….

…………, ngày ….. tháng …… năm …….

 

BÁO CÁO TÌNH HÌNH TIÊU THỤ LÔ HÀNG THỨC ĂN CHĂN NUÔI NHẬP KHẨU CHỨA KHÁNG SINH

Kính gửi: …………………………………………………………………………………………..(1)

Tên đơn vị: ……………………………………………………………………………………………

Địa chỉ: ………………………………………………………………………………………………...

Điện thoại: ……………………..; Fax: ………………………………; Email: …………………….

Công ty chúng tôi xin báo cáo tình hình nhập khẩu và tiêu thụ lô hàng thức ăn chăn nuôi chứa kháng sinh như sau:

- Tên thức ăn chăn nuôi chứa kháng sinh: ………………………………………………………..

- Tên, hàm lượng kháng sinh trong sản phẩm: …………………………………………………...

- Mã số công nhận (số đăng ký nhập khẩu): ………………………………………………………

- Hãng, nước xuất xứ: ………………………………………………………………………………..

- Khối lượng lô hàng (kg): ……………………………………………………………………………

- Mã số hồ sơ đăng ký kiểm tra xác nhận chất lượng: ……………………………………………

- Giấy xác nhận chất lượng số: …………………….ngày ……………….. do ……… (2) cấp.

1. Tình hình tiêu thụ lô hàng:

TT

Sử dụng nội bộ

Bán ra ngoài

Số lượng tồn kho (kg) (tính đến ngày báo cáo)

Để sản xuất TĂCN (kg)

Sử dụng tại trại chăn nuôi của đơn vị (kg)

Tên, địa chỉ của khách hàng

Số lượng (kg)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Kế hoạch sử dụng hoặc phân phối đối với lượng tồn kho nêu trên và lô hàng nhập khẩu mới.

 

 

…………….., ngày... tháng... năm…
Giám đốc
(Ký tên, đóng dấu)

 

(1) Tên cơ quan có thẩm quyền.

(2) Tên tổ chức cấp giấy xác nhận chất lượng.

 

33. Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn nhập khẩu; kiểm tra xác nhận chất lượng thức ăn chăn nuôi, thức ăn thủy sản có nguồn gốc động vật nhập khẩu

1. Trình tự thực hiện:

Bước 1: Sau khi Cục Thú y có văn bản đồng ý và hướng dẫn kiểm dịch, trước khi hàng đến cửa khẩu nhập, chủ hàng gửi hồ sơ khai báo kiểm dịch hoặc gửi đồng thời hồ sơ khai báo kiểm dịch và kiểm tra xác nhận chất lượng thức ăn chăn nuôi, thức ăn thủy sản có nguồn gốc động vật nhập khẩu tới cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu.

* Trường hợp kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn nhập khẩu:

Bước 2: Trong thời hạn 01 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ khai báo hợp lệ, Cục Thú y quyết định và thông báo cho tổ chức, cá nhân đăng ký kiểm dịch về địa điểm, thời gian để tiến hành kiểm dịch theo quy định.

Bước 3: Kiểm tra và lấy mẫu kiểm tra. Trường hợp lô hàng (sản phẩm động vật) nhập khẩu với mục đích làm mẫu, có trọng lượng dưới 50 kg được miễn lấy mẫu kiểm tra.

Bước 4: cấp giấy chứng nhận kiểm dịch nhập khẩu nếu đạt yêu cầu và thông báo cho cơ quan quản lý chuyên ngành thú y nơi đến.

* Trường hợp thực hiện đồng thời kiểm dịch và kiểm tra chất lượng thức ăn chăn nuôi, thủy sản có nguồn gốc động vật nhập khẩu trước thông quan

Bước 2: Cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu thực hiện kiểm dịch đối với sản phẩm động vật nhập khẩu như sau:

Kiểm tra hồ sơ khai báo, thực trạng hàng hóa, nếu đạt yêu cầu thì lấy mẫu kiểm tra các chỉ tiêu vệ sinh thú y theo quy định;

Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch nhập khẩu đối với sản phẩm động vật đạt yêu cầu vệ sinh thú y và thông báo cho cơ quan quản lý chuyên ngành thú y nơi đến;

Hướng dẫn chủ hàng thực hiện các biện pháp vệ sinh, khử trùng, tiêu độc.

Kiểm tra điều kiện vệ sinh thú y đối với phương tiện vận chuyển, kho bảo quản sản phẩm động vật theo quy định.

(Trường hợp lô hàng nhập khẩu với mục đích làm mẫu, có trọng lượng dưới 50 kg được miễn Giấy chứng nhận kiểm dịch của nước xuất khẩu, miễn lấy mẫu kiểm tra).

Bước 3. Tổ chức kiểm tra xác nhận chất lượng thức ăn chăn nuôi, thủy sản có nguồn gốc động vật nhập khẩu.

Trường hợp chỉ tiêu kiểm dịch trùng với chỉ tiêu kiểm tra chất lượng, cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu tổ chức xét nghiệm chỉ tiêu đó. Trường hợp chủ hàng khai báo kiểm dịch với cơ quan kiểm dịch động vật chưa có bản gốc Giấy chứng nhận kiểm dịch của nước xuất khẩu, chủ hàng bổ sung trong thời gian kiểm dịch, kiểm tra chất lượng thức ăn chăn nuôi, thủy sản.

Đối với thức ăn chăn nuôi, thủy sản dạng phối chế vừa có nguồn gốc động vật, vừa có nguồn gốc thực vật nhập khẩu, Cục Thú y tổ chức thực hiện kiểm dịch, kiểm nhà nước về chất lượng và thông báo cho Cục Bảo vệ thực vật để phối hợp kiểm tra.

B3.1. Miễn kiểm tra chất lượng thức ăn chăn nuôi, thủy sản nhập khẩu có thời hạn (không áp dụng chế độ này đối với các sản phẩm thức ăn chăn nuôi có chứa kháng sinh):

- Kiểm tra hồ sơ, không kiểm tra cảm quan và không lấy mẫu để đánh giá sự phù hợp trong thời hạn 06 tháng.

- Giám sát hàng hóa, có thể tiến hành kiểm tra ngẫu nhiên hàng hóa nhập khẩu theo chế độ kiểm tra thông thường hoặc kiểm tra đột xuất khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm về chất lượng sản phẩm.

Nếu phát hiện sản phẩm không đảm bảo chất lượng thì tiến hành các biện pháp xử lý như đối với những lô hàng vi phạm chất lượng và kiến nghị cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chấm dứt ngay việc miễn kiểm tra chất lượng có thời hạn tại thời điểm đó và chuyển sang chế độ kiểm tra chặt.

- Trong thời hạn không quá 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có văn bản trả lời tổ chức, cá nhân nhập khẩu về việc được miễn kiểm tra chất lượng có thời hạn và đăng tải trên cổng thông tin điện tử của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; trong trường hợp không được áp dụng chế độ miễn kiểm tra chất lượng có thời hạn, có văn bản trả lời và nêu rõ lý do.

B3.2 Kiểm tra giảm chất lượng thức ăn chăn nuôi, thủy sản nhập khẩu có thời hạn (không áp dụng chế độ này đối với các sản phẩm thức ăn chăn nuôi có chứa kháng sinh):

- Kiểm tra hồ sơ và kiểm tra cảm quan để đánh giá sự phù hợp của hàng hóa về các thông tin trong hồ sơ so với ghi trên nhãn hoặc tài liệu kỹ thuật kèm theo; độ nguyên vẹn, dạng, màu sắc của hàng hóa. Thời hạn áp dụng kiểm tra giảm là 12 tháng.

Chỉ lấy mẫu kiểm tra chất lượng hàng hóa đối với chế độ kiểm tra này trong trường hợp phát hiện thấy hàng hóa không phù hợp với hồ sơ, có dấu hiệu mất an toàn và không đảm bảo chất lượng như mốc ẩm ướt, bao bì không còn nguyên vẹn, dạng, màu sắc khác với mô tả, có thể ảnh hưởng xấu đến chất lượng, an toàn của sản phẩm hoặc là lấy mẫu kiểm tra ngẫu nhiên theo yêu cầu của quy trình giám sát chất lượng hàng hóa.

Nếu phát hiện sản phẩm không đảm bảo chất lượng thì tiến hành các biện pháp xử lý như đối với những lô hàng vi phạm chất lượng và kiến nghị cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chấm dứt ngay việc kiểm tra giảm có thời hạn tại thời điểm đó và chuyển sang chế độ kiểm tra chặt.

- Trong thời hạn không quá 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có văn bản trả lời tổ chức, cá nhân nhập khẩu về việc được áp dụng chế độ kiểm tra giảm có thời hạn và đăng tải trên cổng thông tin điện tử của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; trong trường hợp không được áp dụng chế độ kiểm tra giảm có thời hạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có văn bản trả lời và nêu rõ lý do.

Tổ chức, cá nhân nhập khẩu có trách nhiệm gửi bản sao chứng thực văn bản áp dụng chế độ kiểm tra giảm có thời hạn đến tổ chức được chỉ định để tiến hành kiểm tra theo quy định

B3.3. Kiểm tra thông thường về chất lượng thức ăn chăn nuôi, thức ăn thủy sản có nguồn gốc động vật nhập khẩu:

- Trong thời hạn 03 ngày làm việc, Cục Thú y xem xét và hướng dẫn doanh nghiệp bổ sung những nội dung còn thiếu hoặc chưa đúng quy định.

- Trường hợp đầy đủ hồ sơ, trong thời hạn 03 ngày làm việc, Cục Thú y xác nhận vào giấy đăng ký kiểm tra xác nhận chất lượng, trong đó có thông báo cho doanh nghiệp về nội dung kiểm tra, thống nhất thời gian và địa điểm sẽ thực hiện kiểm tra.

- Lấy mẫu đại diện để phân tích tối thiểu 01 chỉ tiêu an toàn và 01 chỉ tiêu chất lượng trong tiêu chuẩn công bố áp dụng hoặc trong quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng.

Riêng đối với các sản phẩm thức ăn chăn nuôi có chứa kháng sinh, phải kiểm tra tất cả các loại kháng sinh có trong sản phẩm.

B3.4. Kiểm tra chặt về chất lượng thức ăn chăn nuôi, thức ăn thủy sản có nguồn gốc động vật nhập khẩu:

- Trong thời hạn 03 ngày làm việc, Cục Thú y xem xét và hướng dẫn doanh nghiệp bổ sung những nội dung còn thiếu hoặc chưa đúng quy định.

- Trường hợp đầy đủ hồ sơ, trong thời hạn 03 ngày làm việc, Cục Thú y xác nhận vào giấy đăng ký kiểm tra xác nhận chất lượng, trong đó có thông báo cho doanh nghiệp về nội dung kiểm tra, thống nhất thời gian và địa điểm sẽ thực hiện kiểm tra.

- Kiểm tra hồ sơ, kiểm tra cảm quan và lấy mẫu tất cả các lô sản xuất để phân tích tối thiểu 50% các chỉ tiêu an toàn được quy định trong quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng và tối thiểu 50% các chỉ tiêu chất lượng trong tiêu chuẩn công bố áp dụng và các chỉ tiêu khác (nếu có) theo yêu cầu bằng văn bản của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Chế độ kiểm tra chặt được áp dụng liên tục trong 03 lần nhập khẩu.

B3.5. Kiểm tra xác nhận chất lượng đối với thức ăn chăn nuôi, thủy sản bị triệu hồi, trả về:

- Trong thời hạn 03 ngày làm việc, Cục Thú y xem xét và hướng dẫn doanh nghiệp bổ sung những nội dung còn thiếu hoặc chưa đúng quy định.

- Trường hợp đầy đủ hồ sơ, trong thời hạn 03 ngày làm việc, Cục Thú y xác nhận vào giấy đăng ký kiểm tra xác nhận chất lượng, trong đó có thông báo cho doanh nghiệp về nội dung kiểm tra, thống nhất thời gian và địa điểm sẽ thực hiện kiểm tra.

Bước 4: Cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu gửi Giấy chứng nhận kiểm dịch, Giấy xác nhận chất lượng trực tiếp cho chủ hàng hoặc gửi trên cổng thông tin một cửa quốc gia (đối với trường hợp chủ hàng đăng ký trên cổng thông tin một cửa quốc gia).

3. Thành phần, số lượng hồ sơ:

* Thành phần hồ sơ:

3.1. Trường hợp kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn nhập khẩu, hồ sơ gồm:

- Đơn khai báo kiểm dịch theo Mẫu 3 Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư 25/2016/TT-BNNPTNT.

- Giấy chứng nhận kiểm dịch của nước xuất khẩu (giấy này được miễn trong trường hợp nhập khẩu sản phẩm động vật với mục đích làm mẫu, có trọng lượng dưới 50 kg).

- Đối với động vật, sản phẩm động vật nhập khẩu để gia công, chế biến hàng xuất khẩu phải có Giấy chứng nhận điều kiện vệ sinh thú y;

3.2. Trường hợp thực hiện đồng thời kiểm dịch và kiểm tra chất lượng thức ăn chăn nuôi, thủy sản có nguồn gốc động vật nhập khẩu trước thông quan, hồ sơ gồm:

- Giấy chứng nhận kiểm dịch của nước xuất khẩu (có thể bổ sung trong thời gian kiểm dịch, kiểm tra chất lượng thức ăn chăn nuôi, thủy sản; giấy này được miễn trong trường hợp nhập khẩu sản phẩm động vật với mục đích làm mẫu, có trọng lượng dưới 50 kg).

- Đối với động vật, sản phẩm động vật nhập khẩu để gia công, chế biến hàng xuất khẩu phải có Giấy chứng nhận điều kiện vệ sinh thú y.

* Trường hợp thực hiện đồng thời kiểm dịch và áp dụng chế độ miễn kiểm tra chất lượng thức ăn chăn nuôi, thủy sản bổ sung thêm:

- Đơn đề nghị miễn kiểm tra chất lượng thức ăn chăn nuôi, thủy sản có thời hạn (theo Mẫu số 20 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 39/2017/NĐ-CP);

- Giấy xác nhận chất lượng của 05 lô hàng liên tiếp đạt yêu cầu theo chế độ kiểm tra thông thường hoặc giấy xác nhận chất lượng của 03 lô hàng liên tiếp đạt yêu cầu theo chế độ kiểm tra giảm có thời hạn (bản sao chụp có xác nhận của đơn vị nhập khẩu).

- Bản sao chứng thực văn bản áp dụng chế độ miễn kiểm tra chất lượng có thời hạn đến tổ chức được chỉ định để xác nhận việc miễn kiểm tra vào giấy đăng ký kiểm tra xác nhận chất lượng cho từng lô hàng nhập khẩu (theo Mẫu số 17 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số số 39/2017/NĐ-CP) làm điều kiện để thông quan hàng hóa.

* Trường hợp thực hiện đồng thời kiểm dịch và áp dụng chế độ kiểm tra giảm chất lượng thức ăn chăn nuôi, thủy sản bổ sung thêm:

- Đơn đề nghị được áp dụng chế độ kiểm tra giảm có thời hạn (theo Mẫu số 20 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 39/2017/NĐ-CP);

- Giấy xác nhận chất lượng của 03 lô hàng liên tiếp đạt yêu cầu theo chế độ kiểm tra thông thường (bản sao chụp có xác nhận của tổ chức, cá nhân nhập khẩu) hoặc giấy xác nhận đạt yêu cầu chất lượng và an toàn của tổ chức có thẩm quyền của nước đã thừa nhận lẫn nhau với Việt Nam trong hoạt động kiểm tra chất lượng thức ăn chăn nuôi, thủy sản hoặc của phòng thử nghiệm nước ngoài được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thừa nhận (bản chính hoặc bản sao chứng thực);

- Bản sao chứng thực văn bản áp dụng chế độ kiểm tra giảm có thời hạn

* Trường hợp thực hiện đồng thời kiểm dịch và áp dụng chế độ kiểm tra thông thường và kiểm tra chặt chất lượng thức ăn chăn nuôi, thủy sản bổ sung thêm:

- Giấy đăng ký kiểm tra xác nhận chất lượng theo Mẫu số 17 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 39/2017/NĐ-CP;

- Bản sao chụp có xác nhận của tổ chức, cá nhân nhập khẩu các giấy tờ: Hợp đồng mua bán, phiếu đóng gói (Packing list), hóa đơn mua bán (Invoice), phiếu kết quả phân tích chất lượng của nước xuất xứ cấp cho lô hàng (Certificate of Analysis), nhãn sản phẩm của nhà sản xuất; bản tiêu chuẩn công bố áp dụng của đơn vị nhập khẩu;

- Báo cáo tình hình nhập khẩu và tiêu thụ lô hàng thức ăn chăn nuôi chứa kháng sinh nhập khẩu trước đó và kế hoạch tiêu thụ số lượng thức ăn chăn nuôi chứa kháng sinh đăng ký nhập khẩu theo Mẫu số 18 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 39/2017/NĐ-CP.

* Trường hợp thực hiện đồng thời kiểm dịch và kiểm tra xác nhận chất lượng đối với chăn nuôi, thủy sản bị triệu hồi, trả về bổ sung thêm:

- Giấy đăng ký kiểm tra xác nhận chất lượng (03 bản) theo Mẫu số 17 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 39/2017/NĐ-CP;

- Bản sao chứng thực các giấy tờ: Hợp đồng mua bán, giấy xác nhận chất lượng của lô hàng trước khi xuất khẩu (nếu có), văn bản triệu hồi hoặc thông báo trả về trong đó nêu rõ nguyên nhân triệu hồi hoặc trả về.

* Số lượng hồ sơ: 01 bộ

4. Thời hạn giải quyết

4.1. Trường hợp kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn nhập khẩu:

Trong thời hạn 01 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ khai báo hợp lệ: thông báo cho tổ chức, cá nhân về địa điểm, thời gian để tiến hành kiểm dịch theo quy định.

4.2. Trường hợp thực hiện đồng thời kiểm dịch và kiểm tra chất lượng thức ăn chăn nuôi, thủy sản có nguồn gốc động vật nhập khẩu trước thông quan

- Miễn kiểm tra, kiểm tra giảm chất lượng thức ăn chăn nuôi, thủy sản nhập khẩu có thời hạn:

- Trong thời hạn không quá 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ: có văn bản trả lời tổ chức, cá nhân nhập khẩu về việc đồng ý miễn hoặc giảm kiểm tra chất lượng có thời hạn và đăng tải trên cổng thông tin điện tử của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; trong trường hợp không được áp dụng chế độ miễn kiểm tra chất lượng có thời hạn, có văn bản trả lời và nêu rõ lý do.

- Kiểm tra thông thường, kiểm tra chặt về chất lượng thức ăn chăn nuôi, thức ăn thủy sản có nguồn gốc động vật nhập khẩu; kiểm tra đối với thức ăn chăn nuôi, thủy sản bị triệu hồi, trả về:

- Trong thời hạn 03 ngày làm việc: xem xét và hướng dẫn doanh nghiệp bổ sung những nội dung còn thiếu hoặc chưa đúng quy định.

- Trường hợp đầy đủ hồ sơ, trong thời hạn 03 ngày làm việc: xác nhận vào giấy đăng ký kiểm tra xác nhận chất lượng và thông báo cho doanh nghiệp về nội dung kiểm tra, thống nhất thời gian và địa điểm sẽ thực hiện kiểm tra.

* Đối với động vật nhập khẩu, thời gian theo dõi cách ly kiểm dịch phù hợp với từng loài động vật, từng bệnh được kiểm tra nhưng không quá 45 ngày, kể từ ngày bắt đầu cách ly kiểm dịch.

5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân

6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Kiểm dịch: Cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu

Kiểm tra chất lượng thức ăn chăn nuôi, thủy sản: Cục Thú y

7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận kiểm dịch hoặc Giấy chứng nhận kiểm dịch, Giấy xác nhận chất lượng thức ăn chăn nuôi, thủy sản

8. Phí, lệ phí:

- Mục III Biểu phí, lệ phí trong công tác Thú y ban hành kèm theo Thông tư số 285/2016/TT-BTC;

- Điều 3 Thông tư số 44/2018/TT-BTC

- Phụ lục II Biểu khung giá dịch vụ chẩn đoán thú y kèm theo Thông tư số 283/2016/TT-BTC

9. Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính:

- Đơn khai báo kiểm dịch theo Mẫu 3 Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT.

- Đơn đề nghị kiểm tra chất lượng thức ăn chăn nuôi, thủy sản có thời hạn (theo Mẫu số 20 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 39/2017/NĐ-CP);

- Giấy đăng ký kiểm tra xác nhận chất lượng theo Mẫu số 17 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 39/2017/NĐ-CP;

- Báo cáo tình hình nhập khẩu và tiêu thụ lô hàng thức ăn chăn nuôi chứa kháng sinh nhập khẩu trước đó và kế hoạch tiêu thụ số lượng thức ăn chăn nuôi chứa kháng sinh đăng ký nhập khẩu theo Mẫu số 18 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 39/2017/NĐ-CP.

10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

* Đối với động vật:

- Khỏe mạnh; xuất phát từ vùng, cơ sở được công nhận an toàn dịch bệnh hoặc không có bệnh nguy hiểm theo quy định của Tổ chức Thú y thế giới và Việt Nam;

- Có Giấy chứng nhận kiểm dịch do cơ quan có thẩm quyền của nước xuất khẩu cấp đáp ứng yêu cầu vệ sinh thú y của Việt Nam.

* Đối với sản phẩm động vật dùng làm thực phẩm:

- Có nguồn gốc từ động vật khỏe mạnh; xuất phát từ vùng, cơ sở được công nhận an toàn dịch bệnh hoặc không có bệnh nguy hiểm theo quy định của Tổ chức Thú y thế giới và Việt Nam

- Có Giấy chứng nhận kiểm dịch do cơ quan có thẩm quyền của nước xuất khẩu cấp đáp ứng yêu cầu vệ sinh thú y của Việt Nam;

- Được giết mổ, sơ chế, chế biến tại cơ sở sản xuất đã đăng ký xuất khẩu vào Việt Nam.

* Đối với sản phẩm động vật không dùng làm thực phẩm:

- Được lấy từ động vật khỏe mạnh; xuất phát từ vùng, cơ sở được công nhận an toàn dịch bệnh hoặc không có bệnh nguy hiểm theo quy định của Tổ chức Thú y thế giới và Việt Nam;

- Có Giấy chứng nhận kiểm dịch do cơ quan có thẩm quyền của nước xuất khẩu cấp đáp ứng yêu cầu vệ sinh thú y của Việt Nam;

- Trường hợp sử dụng để sản xuất con giống thì phải có nguồn gốc từ vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh hoặc không có bệnh truyền nhiễm nguy hiểm theo quy định của Tổ chức Thú y thế giới và Việt Nam.

* Chế độ kiểm tra giảm áp dụng đối với lô hàng nhập khẩu đáp ứng một trong các điều kiện sau:

- Là thức ăn chăn nuôi, thủy sản nhập khẩu cùng loại do cùng cơ sở sản xuất, của cùng đơn vị nhập khẩu đã có Giấy xác nhận chất lượng của 03 lô hàng nhập khẩu liên tiếp theo chế độ kiểm tra thông thường trong thời gian không quá 12 tháng trước đó;

- Đã được xác nhận đạt yêu cầu chất lượng và an toàn của tổ chức có thẩm quyền của nước đã thừa nhận lẫn nhau với Việt Nam trong hoạt động kiểm tra chất lượng thức ăn chăn nuôi, thủy sản; hoặc của phòng thử nghiệm được Bộ Nông nghiệp và PTNT đánh giá và thừa nhận.

* Chế độ miễn kiểm tra chất lượng thức ăn chăn nuôi, thủy sản nhập khẩu áp dụng đối với lô hàng nhập khẩu đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau: là thức ăn chăn nuôi, thủy sản nhập khẩu cùng loại do cùng cơ sở sản xuất, của cùng đơn vị nhập khẩu đã có Giấy xác nhận chất lượng của 05 lô hàng nhập khẩu liên tiếp theo chế độ kiểm tra thông thường hoặc 03 lô hàng nhập khẩu liên tiếp theo chế độ kiểm tra giảm trong thời gian không quá 12 tháng trước đó.

11. Căn cứ pháp lý:

- Luật số 79/2015/QH13 ngày 19/6/2015 của Quốc hội;

- Nghị định số 39/2017/NĐ-CP ngày 04/4/2017 của Chính phủ về quản lý thức ăn chăn nuôi, thủy sản;

- Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn;

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính về việc quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y;

- Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật

- Thông tư số 44/2018/TT-BTC ngày 07/5/2018 sửa đổi Thông tư 285/2016/TT-BTC, Thông tư 286/2016/TT-BTC.

- Thông tư số 35/2018/TT-BNNPTNT ngày 25/12/2018 của Bộ Nông nghiệp và PTNT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT.

 

Mẫu: 3

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

…………, ngày…….tháng……..năm……….

GIẤY ĐĂNG KÝ KIỂM DỊCH (*)

Số:………………/ĐK-KD

Kính gửi:……………………………………………………….(**)

Tên tổ chức, cá nhân đăng ký:…………………………………………..

Địa chỉ: ..........................................................................................................

Điện thoại: ………………………..Fax………………….. E-mail…………………………………………

Đề nghị quý Cơ quan kiểm dịch lô hàng (***): …………………………...(xuất khẩu, nhập khẩu)….

1. Tên hàng: .....................................................................................................

2. Nơi sản xuất: ………………………………………………………………………

3. Số lượng: ……………………………………………………………………..

4. Kích cỡ cá thể (đối với hàng hóa là thủy sản):…………………………………….

5. Trọng lượng tịnh: ……………………………………………………………………

6. Trọng lượng cả bì: ……………………………………………………………………

7. Loại bao bì: ....................................................................................................

8. Số hợp đồng hoặc số chứng từ thanh toán (L/C, TTr...): ……………………….

9. Tổ chức, cá nhân xuất khẩu: ……………………………………………………………….

10. Nước xuất khẩu: ……………………………………………………………………………

11. Cửa khẩu xuất: …………………………………………………………………………….

12. Tổ chức, cá nhân nhập khẩu: ……………………………………………………………….

13. Nước nhập khẩu: ……………………………………………………………………………..

14. Phương tiện vận chuyển: …………………………………………………………………….

15. Cửa khẩu nhập: …………………………………………………………………………….

16. Mục đích sử dụng: …………………………………………………………………………..

17. Giấy cho phép kiểm dịch nhập khẩu (nếu có): ……………………………………………….

18. Địa điểm kiểm dịch: ……………………………………………………………………………

19. Địa điểm nuôi trồng (nếu có): …………………………………………………………………

20. Thời gian kiểm dịch: ………………………………………………………………….

21. Địa điểm giám sát (nếu có): ………………………………………………………………

22. Thời gian giám sát: ……………………………………………………………………….

23. Số bản giấy chứng nhận kiểm dịch cần cấp: …………………………………………..

Chúng tôi xin cam kết: bảo đảm nguyên trạng hàng hóa nhập khẩu, đưa về đúng địa điểm, đúng thời gian được đăng ký và chỉ đưa hàng hóa ra lưu thông sau khi được quý Cơ quan cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch (****).

 

TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐĂNG KÝ
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

 

XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN KIỂM DỊCH ĐỘNG VẬT:

Đồng ý đưa hàng hóa về địa điểm : ………………………………………………….

để làm thủ tục kiểm dịch vào hồi…… giờ, ngày ……..tháng ……..năm ……….

Vào sổ số……………….., ngày……………. tháng…………. năm………………….

………………………………………………………………………………………….(**)

(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

 

XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN HẢI QUAN:

(Trong trường hợp lô hàng không được nhập khẩu)

Lô hàng không được nhập khẩu vào Việt Nam vì lý do………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

 

 

……………., ngày…….. tháng……. năm…….
CHI CỤC HẢI QUAN CỬA KHẨU………..
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

 

Giấy đăng ký được làm thành 03 bản;

(*) Đăng ký theo mẫu này được thể hiện trên 2 mặt của tờ giấy khổ A4;

(**) Tên Cơ quan Kiểm dịch;

(***) Phải có đầy đủ các tiêu chí theo đúng thứ tự và khai các tiêu chí thích hợp đối với lô hàng;

(****) Cam kết này chỉ ghi khi đăng ký kiểm dịch đối với hàng hóa nhập khẩu;

Lưu ý: Cá nhân đăng ký không có con dấu phải ghi rõ số Giấy Chứng minh nhân dân, ngày tháng và nơi cấp

 

34. Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật nhập khẩu mang theo người

a) Trình tự thực hiện: Chủ hàng đăng ký kiểm dịch nhập khẩu trực tiếp tại cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu khi mang không quá 02 con với mục đích để nuôi làm cảnh, sinh hoạt trong gia đình hoặc mang theo đi du lịch, công tác, quá cảnh và không thuộc Danh mục động vật cấm xuất khẩu, nhập khẩu theo quy định; Sản phẩm động vật: Không quá 05 kg sản phẩm đã qua chế biến dùng làm thực phẩm để tiêu dùng cá nhân và không thuộc Danh mục sản phẩm động vật cấm xuất khẩu, nhập khẩu theo quy định. Cơ quan kiểm dịch cửa khẩu thực hiện:

- Đối với động vật: Kiểm tra Giấy chứng nhận kiểm dịch của nước xuất khẩu; kiểm tra lâm sàng động vật; phòng bệnh bằng vắc xin đối với động vật chưa được phòng bệnh truyền nhiễm nguy hiểm; lấy mẫu xét nghiệm đối với động vật nghi mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm.

- Đối với sản phẩm động vật: Kiểm tra Giấy chứng nhận kiểm dịch của nước xuất khẩu; kiểm tra cảm quan, tình trạng bao gói sản phẩm động vật.

- Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch nhập khẩu đối với động vật, sản phẩm động vật đáp ứng yêu cầu vệ sinh thú y.

- Lập biên bản và tiêu hủy ngay tại khu vực gần cửa khẩu đối với động vật mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, sản phẩm động vật không đáp ứng yêu cầu vệ sinh thú y.

- Trường hợp Giấy chứng nhận kiểm dịch của nước xuất khẩu không hợp lệ, cơ quan kiểm dịch cửa khẩu lập biên bản tạm giữ hàng và xử lý theo quy định.

- Không mang theo người sản phẩm có nguồn gốc động vật ở dạng tươi sống, sơ chế.

b) Cách thức thực hiện: đăng ký kiểm dịch nhập khẩu trực tiếp tại cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu.

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

* Thành phần hồ sơ:

- Giấy chứng nhận kiểm dịch của nước xuất khẩu

* Số lượng hồ sơ: không quy định

d) Thời hạn giải quyết: Không quy định.

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cơ quan kiểm dịch cửa khẩu

f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận kiểm dịch

g) Phí, lệ phí:

Mục III Biểu phí, lệ phí trong công tác Thú y ban hành kèm theo Thông tư số 285/2016/TT-BTC;

Điều 3 Thông tư số 44/2018/TT-BTC

Phụ lục II Biểu khung giá dịch vụ chẩn đoán thú y kèm theo Thông tư số 283/2016/TT-BTC

h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính: Không

i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không

k) Căn cứ pháp lý:

- Luật số 79/2015/QH13 ngày 19/6/2015 của Quốc hội.

- Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn.

- Thông tư số 35/2018/TT-BNNPTNT ngày 25/12/2018 của Bộ Nông nghiệp và PTNT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn.

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

- Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật.

- Thông tư số 44/2018/TT-BTC ngày 07/5/2018 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

 

35. Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch động vật trên cạn tham gia hội chợ, triển lãm, thi đấu thể thao, biểu diễn nghệ thuật; sản phẩm động vật trên cạn tham gia hội chợ, triển lãm

a) Trình tự thực hiện:

Khi kết thúc hội chợ, triển lãm, thi đấu thể thao, biểu diễn nghệ thuật, cơ quan quản lý chuyên ngành thú y địa phương hướng dẫn vệ sinh, khử trùng, tiêu độc khu vực tập trung động vật, sản phẩm động vật; kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch đối với động vật, sản phẩm động vật đạt yêu cầu vệ sinh thú y để vận chuyển, sử dụng trong nước; trường hợp có nhu cầu xuất ra khỏi Việt Nam, chủ hàng phải làm thủ tục theo quy định về kiểm dịch xuất khẩu.

b) Cách thức thực hiện: Không quy định

c) Thành phần, số lượng hồ sơ: Không quy định.

d) Thời hạn giải quyết: Không quy định.

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Chi cục Thú y vùng/ Chi cục Kiểm dịch động vật vùng trực thuộc Cục Thú y/ Cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh được Cục Thú y ủy quyền hoặc Cơ quan quản lý chuyên ngành thú y địa phương.

f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận kiểm dịch

g) Phí, lệ phí:

Mục III Biểu phí, lệ phí trong công tác Thú y ban hành kèm theo Thông tư số 285/2016/TT-BTC;

Phụ lục II Biểu khung giá dịch vụ chẩn đoán thú y kèm theo Thông tư số 283/2016/TT-BTC

h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính: Không quy định

i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không quy định

k) Căn cứ pháp lý:

- Luật số 79/2015/QH13 ngày 19/6/2015 của Quốc hội;

- Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn;

- Thông tư số 35/2018/TT-BNNPTNT ngày 25/12/2018 của Bộ Nông nghiệp và PTNT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn;

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y;

- Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật.

 

36. Đăng ký kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, kho ngoại quan, chuyển cửa khẩu, quá cảnh lãnh thổ Việt Nam

a) Trình tự thực hiện:

- Trước khi tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển cửa khẩu, quá cảnh lãnh thổ Việt Nam động vật, sản phẩm động vật, chủ hàng gửi 01 bộ hồ sơ đăng ký kiểm dịch tới Cục Thú y theo một trong các hình thức: qua Cổng thông tin một cửa quốc gia hoặc qua dịch vụ bưu chính công ích hoặc gửi qua thư điện tử, fax sau đó gửi bản chính hoặc gửi trực tiếp.

- Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, căn cứ tình hình dịch bệnh, hệ thống quản lý giám sát dịch bệnh, giám sát vệ sinh thú y của nước xuất khẩu, Cục Thú y có văn bản hướng dẫn tổ chức, cá nhân thực hiện kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển cửa khẩu, kho ngoại quan, quá cảnh lãnh thổ Việt Nam.

b) Cách thức thực hiện: Gửi hồ sơ qua đường bưu điện hoặc thư điện tử, fax sau đó gửi hồ sơ gốc hoặc trực tiếp

c) Thành phần, số lượng hồ sơ

* Thành phần hồ sơ:

- Đơn đăng ký kiểm dịch theo Mẫu 17 Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư 25/2016/TT-BNNPTNT để đăng ký Kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển cửa khẩu, quá cảnh lãnh thổ Việt Nam.

- Đơn đăng ký kiểm dịch theo Mẫu 18 Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT để đăng ký Kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật nhập, xuất kho ngoại quan

- Hợp đồng thương mại

- Đối với động vật, sản phẩm động vật thuộc đối tượng quản lý của cơ quan nhà nước có thẩm quyền có liên quan khác, phải nộp văn bản hoặc giấy phép theo quy định.

* Số lượng hồ sơ: 01 bộ

d) Thời hạn giải quyết:

Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, căn cứ tình hình dịch bệnh, hệ thống quản lý giám sát dịch bệnh, giám sát vệ sinh thú y của nước xuất khẩu, Cục Thú y có văn bản hướng dẫn tổ chức, cá nhân thực hiện kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển cửa khẩu, kho ngoại quan, quá cảnh lãnh thổ Việt Nam.

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cục Thú y

f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Văn bản hướng dẫn

g) Phí, lệ phí: Không quy định

h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính: Đơn đăng ký kiểm dịch theo Mẫu 17 Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT để đăng ký Kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển cửa khẩu, quá cảnh lãnh thổ Việt Nam.

i) Yêu cầu, điều kiện: Không quy định

k) Căn cứ pháp lý:

- Luật số 79/2015/QH13 ngày 19/6/2015 của Quốc hội;

- Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn;

- Thông tư số 35/2018/TT-BNNPTNT ngày 25/12/2018 của Bộ Nông nghiệp và PTNT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định về kiểm dịch động vật phẩm động vật trên cạn

 

Mẫu 17 Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư 25/2016/TT-BNNPTNT

Mẫu 17

CÔNG TY…………………………
Địa chỉ:……………………………
Tel:…………………………………
Fax:………………………………..
Email:……………………………..

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số:…………/………….

………………., ngày  tháng  năm 20….

 

ĐƠN ĐĂNG KÝ KIỂM DỊCH

Kính gửi: Cục Thú y

Căn cứ nhu cầu sản xuất, kinh doanh của Công ty, Giám đốc Công ty ....đề nghị Cục Thú y hướng dẫn Công ty được kiểm dịch lô hàng sau theo hình thức(1):

Tạm nhập tái xuất

 

Tạm xuất tái nhập

Chuyển cửa khẩu

 

Quá cảnh lãnh thổ Việt Nam

Kho ngoại quan

 

 

 

 

STT

Tên hàng

Số lượng(2) (tấn)

Nước xuất xứ

Cửa khẩu nhập

Cửa khẩu xuất

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng số

 

 

 

 

- Từ Công ty:………………………………………………………………………………

Địa chỉ: ………………………………………………………………………………………

- Tên Công ty tiếp nhận: ………………………………………………………………………

Địa chỉ: ……………………………………………………………………………………….

- Thời gian thực hiện: ……………………………………………………………………

- Thời gian lưu lại trên lãnh thổ Việt Nam: ……………………………………………………

- Lộ trình trên lãnh thổ Việt Nam: …………………………………………………………….

Các giấy tờ có liên quan kèm theo: …………………………………………………………….

Chúng tôi cam kết chấp hành nghiêm Pháp luật về Thú y.

 

CÔNG TY………………………
Giám đốc

(Ký tên, đóng dấu)

 

(1): Đề nghị chỉ đánh dấu 01 hình thức kiểm dịch nêu trên.

(2): Số lượng có thể dự trù nhập khẩu trong 03 tháng.

 

Mẫu 18 Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư 25/2016/TT-BNNPTNT

Mẫu 18

ĐƠN ĐĂNG KÝ KIỂM DỊCH XUẤT/NHẬP KHO NGOẠI QUAN ĐỘNG VẬT, SẢN PHẨM ĐỘNG VẬT

CÔNG TY…………………………
Địa chỉ:……………………………
Tel:…………………………………
Fax:………………………………..
Email:……………………………..

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số:…………/………….

………………., ngày……… tháng………. năm .….

 

Kính gửi: Cục Thú y

Căn cứ nhu cầu sản xuất, kinh doanh, Công ty…………………………đề nghị Cục Thú y hướng dẫn kiểm dịch số hàng sau theo hình thức xuất/nhập kho ngoại quan. Chi tiết lô hàng như sau:

STT

Tên hàng

Số lượng

Đơn vị tính

Nước xuất xứ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng số

 

 

 

- Từ Công ty: …………………………………………………………………………………….

Địa chỉ: ………………………………………………………………………………………………

- Cửa khẩu nhập: ……………………………………………………………………………………

- Tên, địa chỉ kho ngoại quan: ……………………………………………………………………….

Giấy phép số………… ngày……… /………… /………….. , thời hạn: ………………hoặc Hợp đồng thuê kho ngoại quan số: …………….ngày ……../……/……., thời hạn: ………………………………

- Mục đích nhập hàng vào kho ngoại quan: ……………………………………………………………..

- Thời gian thực hiện: ………………………………………………………………………………………

- Các giấy tờ có liên quan kèm theo: ……………………………………………………………………..

Chúng tôi cam kết chấp hành nghiêm Pháp luật về Thú y./.

Ghi chú:

- Số lượng hàng có thể dự trù để thực hiện trong 03 tháng.

 

37. Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển cửa khẩu, quá cảnh lãnh thổ Việt Nam

a) Trình tự thực hiện:

- Bước 1: Sau khi được Cục Thú y chấp thuận, chủ hàng khai báo kiểm dịch với cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu.

- Bước 2: Tại cửa khẩu, trong thời hạn 01 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, cơ quan kiểm dịch cửa khẩu quyết định và thông báo cho tổ chức, cá nhân đăng ký kiểm dịch để tiến hành kiểm dịch theo quy định tại Điều 50 của Luật thú y. Cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu thực hiện theo quy định tại khoản 3 Điều 49, Điều 50 của Luật thú y.

Trường hợp thay đổi cửa khẩu xuất khi lô hàng đã đến cửa khẩu xuất, cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu dự kiến tái xuất ban đầu xác nhận về việc đồng ý chuyển sang cửa khẩu khác nếu cửa khẩu tái xuất đã được Cục Thú y chấp thuận trong văn bản hướng dẫn kiểm dịch.

- Bước 3: Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch và thông báo cho cơ quan quản lý chuyên ngành thú y nơi đến.

b) Cách thức thực hiện: Qua Cổng thông tin một cửa quốc gia hoặc qua dịch vụ bưu chính công ích hoặc gửi qua thư điện tử, fax sau đó gửi bản chính hoặc gửi trực tiếp.

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

* Thành phần hồ sơ:

- Đơn khai báo kiểm dịch theo Mẫu 3 Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT

- Giấy chứng nhận kiểm dịch của nước xuất khẩu.

* Số lượng hồ sơ: 01 bộ

d) Thời hạn giải quyết: Trong thời hạn 01 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu quyết định và thông báo cho chủ hàng để tiến hành kiểm dịch.

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu

f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận kiểm dịch

g) Phí, lệ phí:

- Mục III Biểu phí, lệ phí trong công tác thú y ban hành kèm theo Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y;

- Điều 3 Thông tư số 44/2018/TT-BTC ngày 07/5/2018 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính: Đơn khai báo kiểm dịch theo Mẫu 3 Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư 25/2016/TT-BNNPTNT

i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không quy định

k) Căn cứ pháp lý:

- Luật số 79/2015/QH13 ngày 19/6/2015 của Quốc hội;

- Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn;

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y;

- Thông tư số 44/2018/TT-BTC ngày 07/5/2018 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y;

- Thông tư số 35/2018/TT-BNNPTNT ngày 25/12/2018 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn.

 

Mẫu: 3

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

…………,ngày…….tháng……..năm……….

GIẤY ĐĂNG KÝ KIỂM DỊCH (*)

Số:………………/ĐK-KD

Kính gửi:……………………………………………….(**)

Tên tổ chức, cá nhân đăng ký:…………………………………………..

Địa chỉ: ..........................................................................................................

Điện thoại: ………………………..Fax………………….. E-mail…………………………………………

Đề nghị quý Cơ quan kiểm dịch lô hàng (***): …………………………...(xuất khẩu, nhập khẩu)….

1. Tên hàng: .....................................................................................................

2. Nơi sản xuất: ………………………………………………………………………

3. Số lượng: ……………………………………………………………………..

4. Kích cỡ cá thể (đối với hàng hóa là thủy sản):…………………………………….

5. Trọng lượng tịnh: ……………………………………………………………………

6. Trọng lượng cả bì: ……………………………………………………………………

7. Loại bao bì: ....................................................................................................

8. Số hợp đồng hoặc số chứng từ thanh toán (L/C, TTr...): ……………………….

9. Tổ chức, cá nhân xuất khẩu: ……………………………………………………………….

10. Nước xuất khẩu: ……………………………………………………………………………

11. Cửa khẩu xuất: …………………………………………………………………………….

12. Tổ chức, cá nhân nhập khẩu: ……………………………………………………………….

13. Nước nhập khẩu: ……………………………………………………………………………..

14. Phương tiện vận chuyển: …………………………………………………………………….

15. Cửa khẩu nhập: …………………………………………………………………………….

16. Mục đích sử dụng: …………………………………………………………………………..

17. Giấy cho phép kiểm dịch nhập khẩu (nếu có): ……………………………………………….

18. Địa điểm kiểm dịch: ……………………………………………………………………………

19. Địa điểm nuôi trồng (nếu có): …………………………………………………………………

20. Thời gian kiểm dịch: ………………………………………………………………….

21. Địa điểm giám sát (nếu có): ………………………………………………………………

22. Thời gian giám sát: ……………………………………………………………………….

23. Số bản giấy chứng nhận kiểm dịch cần cấp: …………………………………………..

Chúng tôi xin cam kết: bảo đảm nguyên trạng hàng hóa nhập khẩu, đưa về đúng địa điểm, đúng thời gian được đăng ký và chỉ đưa hàng hóa ra lưu thông sau khi được quý Cơ quan cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch (****).

 

TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐĂNG KÝ
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

 

XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN KIỂM DỊCH ĐỘNG VẬT:

Đồng ý đưa hàng hóa về địa điểm: ………………………………………………….

để làm thủ tục kiểm dịch vào hồi…… giờ, ngày ……..tháng ……..năm ……….

Vào sổ số……………….., ngày……………. tháng…………. năm………………….

…………………………………………………………………………………………………….(**)

(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

 

XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN HẢI QUAN:

(Trong trường hợp lô hàng không được nhập khẩu)

Lô hàng không được nhập khẩu vào Việt Nam vì lý do………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

 ……………., ngày…….. tháng……. năm…….

CHI CỤC HẢI QUAN CỬA KHẨU………..

(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

_____________________________________

Giấy đăng ký được làm thành 03 bản;

(*) Đăng ký theo mẫu này được thể hiện trên 2 mặt của tờ giấy khổ A4;

(**) Tên Cơ quan Kiểm dịch;

(***) Phải có đầy đủ các tiêu chí theo đúng thứ tự và khai các tiêu chí thích hợp đối với lô hàng;

(****) Cam kết này chỉ ghi khi đăng ký kiểm dịch đối với hàng hóa nhập khẩu;

Lưu ý: Cá nhân đăng ký không có con dấu phải ghi rõ số Giấy Chứng minh nhân dân, ngày tháng và nơi cấp

 

38. Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn nhập, xuất kho ngoại quan

a) Trình tự thực hiện:

Bước 1: Trước khi thực hiện nhập, xuất kho ngoại quan động vật, sản phẩm động vật, chủ hàng gửi hồ sơ đăng ký kiểm dịch tới Cục Thú y.

Bước 2: Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ; căn cứ tình hình dịch bệnh, hệ thống quản lý giám sát dịch bệnh, giám sát vệ sinh thú y của nước xuất khẩu, Cục Thú y gửi văn bản đồng ý và hướng dẫn kiểm dịch cho chủ hàng, cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu qua thư điện tử hoặc gửi trên Cổng thông tin một cửa quốc gia.

Bước 3: Trước khi xuất hàng ra khỏi kho ngoại quan chủ hàng phải gửi hồ sơ khai báo kiểm dịch đến cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu.

Bước 4: Cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu cấp giấy chứng nhận vận chuyển để chủ hàng vận chuyển hàng hóa từ cửa khẩu nhập về kho ngoại quan.

Bước 5: Tại kho ngoại quan, cơ quan kiểm dịch cửa khẩu phối hợp với cơ quan hải quan kiểm tra thực trạng lô hàng, xác nhận để chủ hàng nhập hàng vào kho ngoại quan.

Bước 6: Cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu thực hiện kiểm dịch hàng hóa ra khỏi kho ngoại quan như sau:

- Theo quy định tại Điều 9 Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT và khoản 5 Điều 1 Thông tư số 35/2018/TT-BNNPTNT đối với sản phẩm động vật tiêu thụ trong nước, Điều 11 Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT đối với sản phẩm động vật làm nguyên liệu gia công, chế biến thực phẩm xuất khẩu;

- Thực hiện theo quy định tại Điều 50 Luật Thú y đối với sản phẩm động vật gửi kho ngoại quan để tái xuất khẩu, cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch.

- Trường hợp lô hàng được xuất ra khỏi kho ngoại quan từng phần, cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu trừ lùi số lượng hàng trên Giấy chứng nhận kiểm dịch gốc của nước xuất khẩu, lưu bản sao chụp vào hồ sơ kiểm dịch. Giấy chứng nhận kiểm dịch gốc của nước xuất khẩu sẽ được cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu thu lại và lưu vào hồ sơ của lần xuất hàng cuối cùng của lô hàng (trường hợp nhập để tiêu dùng trong nước, làm nguyên liệu sản xuất xuất khẩu) hoặc giao lại cho chủ hàng (trường hợp hàng tái xuất khẩu).

b) Cách thức thực hiện: Qua cổng thông tin một cửa quốc gia hoặc qua dịch vụ bưu chính công ích hoặc gửi qua thư điện tử, fax sau đó gửi bản chính hoặc gửi trực tiếp

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

* Thành phần hồ sơ đăng ký kiểm dịch

- Văn bản đề nghị hướng dẫn kiểm dịch theo mẫu 18 Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT;

- Hợp đồng thương mại;

- Đối với động vật, sản phẩm động vật thuộc đối tượng quản lý của cơ quan nhà nước có thẩm quyền có liên quan khác, phải nộp văn bản hoặc giấy phép theo quy định.

* Thành phần hồ sơ khai báo trước khi hàng đến cửa khẩu:

- Đơn khai báo kiểm dịch theo Mẫu 3 Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT;

- Giấy chứng nhận kiểm dịch của nước xuất khẩu.

* Thành phần hồ sơ khai báo trước khi xuất hàng ra khỏi kho ngoại quan đối với sản phẩm động vật nhập khẩu để tiêu thụ trong nước hoặc làm nguyên liệu gia công, chế biến thực phẩm xuất khẩu:

- Đơn khai báo kiểm dịch theo Mẫu 3 Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT;

- Giấy chứng nhận kiểm dịch của nước xuất khẩu.

* Thành phần hồ sơ khai báo trước khi xuất hàng ra khỏi kho ngoại quan đối với động vật, sản phẩm động vật xuất khẩu sang nước khác hoặc tàu du lịch nước ngoài:

- Đơn khai báo kiểm dịch theo Mẫu 2 Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT

- Yêu cầu vệ sinh thú y của nước nhập khẩu hoặc chủ hàng (nếu có);

- Mẫu Giấy chứng nhận kiểm dịch của cơ quan có thẩm quyền của nước nhập khẩu (nếu có).

d) Thời hạn giải quyết: 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu

f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

- Văn bản hướng dẫn kiểm dịch;

- Giấy chứng nhận kiểm dịch

g) Phí, lệ phí:

- Mục III Biểu phí, lệ phí trong công tác thú y ban hành kèm theo Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y;

- Điều 3 Thông tư số 44/2018/TT-BTC ngày 07/5/2018 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính:

- Văn bản đề nghị hướng dẫn kiểm dịch theo mẫu 18 Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT;

- Đơn khai báo kiểm dịch theo Mẫu 3 Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT;

- Đơn khai báo kiểm dịch theo Mẫu 2 Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT

i) Yêu cầu, điều kiện: Không quy định

k) Căn cứ pháp lý:

- Luật số 79/2015/QH13 ngày 19/6/2015 của Quốc hội;

- Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn;

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y;

- Thông tư số 44/2018/TT-BTC ngày 07/5/2018 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y;

- Thông tư số 35/2018/TT-BNNPTNT ngày 25/12/2018 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn.

 

Mẫu 18

CÔNG TY…………………………
Địa chỉ:……………………………
Tel:…………………………………
Fax:………………………………..
Email:……………………………..

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số:…………/………….

………………., ngày……… tháng………. năm 20….

 

ĐƠN ĐĂNG KÝ KIỂM DỊCH XUẤT/NHẬP KHO NGOẠI QUAN ĐỘNG VẬT, SẢN PHẨM ĐỘNG VẬT

Kính gửi: Cục Thú y

Căn cứ nhu cầu sản xuất, kinh doanh, Công ty…………………………đề nghị Cục Thú y hướng dẫn kiểm dịch số hàng sau theo hình thức xuất/nhập kho ngoại quan. Chi tiết lô hàng như sau:

STT

Tên hàng

Số lượng

Đơn vị tính

Nước xuất xứ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng số

 

 

 

- Từ Công ty: …………………………………………………………………………………….

Địa chỉ: ………………………………………………………………………………………………

- Cửa khẩu nhập: ……………………………………………………………………………………

- Tên, địa chỉ kho ngoại quan: ……………………………………………………………………….

Giấy phép số………… ngày……… /………… /………….. , thời hạn: ………………hoặc Hợp đồng thuê kho ngoại quan số: …………….ngày ……../……/……., thời hạn: ………………………………

- Mục đích nhập hàng vào kho ngoại quan: ……………………………………………………………..

- Thời gian thực hiện: ………………………………………………………………………………………

- Các giấy tờ có liên quan kèm theo: …………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………

Chúng tôi cam kết chấp hành nghiêm Pháp luật về Thú y./.

 

 

GIÁM ĐỐC
(Ký tên, đóng dấu)

Ghi chú:

- Số lượng hàng có thể dự trù để thực hiện trong 03 tháng.

 

Mẫu: 2

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

GIẤY ĐĂNG KÝ KIỂM DỊCH ĐỘNG VẬT, SẢN PHẨM ĐỘNG VẬT XUẤT KHẨU

Số:………………../ĐK-KDXK

Kính gửi: ……………………………………………………………………………….

Họ tên chủ hàng (hoặc người đại diện): …………………………………………..

Địa chỉ giao dịch: …………………………………………………………………………………..

Chứng minh nhân dân số: ... Cấp ngày …../……/…..tại……………………………………

Điện thoại:……………………………….. Fax:…………. Email:……………………………..

Đề nghị được làm thủ tục kiểm dịch số hàng sau:

I/ ĐỘNG VẬT:

Loại động vật

Giống

Tuổi

Tính biệt

Mục đích sử dụng

Đực

Cái

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng số

 

 

 

 

 

Tổng số (viết bằng chữ):………………………………………………………………….

Nơi xuất phát: ………………………………………………………………………………..

Tình trạng sức khoẻ động vật: …………………………………………………………………

Số động vật trên xuất phát từ vùng/cơ sở an toàn với bệnh: ……………………………..

theo Quyết định số …../…..ngày.../.../.... của ...(1)……………… (nếu có).

Số động vật trên đã được xét nghiệm các bệnh sau (nếu có):

1/…………………. Kết quả xét nghiệm số…………./…………. ngày…… /…… /………...

2/…………………. Kết quả xét nghiệm số…………./…………. ngày…… /…… /………...

3/…………………. Kết quả xét nghiệm số…………./…………. ngày…… /…… /………...

4/…………………. Kết quả xét nghiệm số…………./…………. ngày…… /…… /………...

5/…………………. Kết quả xét nghiệm số…………./…………. ngày…… /…… /………...

Số động vật trên đã được tiêm phòng vắc xin với các bệnh sau (loại vắc xin, nơi sản xuất):

1/…………………………………. tiêm phòng ngày…….. /……… /………….

2/…………………………………. tiêm phòng ngày…….. /……… /………….

3/…………………………………. tiêm phòng ngày…….. /……… /………….

4/…………………………………. tiêm phòng ngày…….. /……… /………….

5/…………………………………. tiêm phòng ngày…….. /……… /………….

II/ SẢN PHẨM ĐỘNG VẬT:

Tên hàng

Quy cách đóng gói

Số lượng (2)

Khối lượng (kg)

Mục đích sử dụng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng số

 

 

 

Tổng số (viết bằng chữ): …………………………………………………………………..

Số sản phẩm động vật trên đã được xét nghiệm các chỉ tiêu vệ sinh thú y theo kết quả xét nghiệm số ...../………. ngày.../..../……. của ...(3)………… (nếu có).

Tên, địa chỉ cơ sở sản xuất: ………………………………………………..

Điện thoại:………………………… Fax:………………………………..

III/ CÁC THÔNG TIN KHÁC:

Tên, địa chỉ tổ chức, cá nhân nhập khẩu: ………………………………………………..

Điện thoại:……………… Fax:........ Email: Cửa khẩu xuất:………………………………….

Thời gian hàng đến cửa khẩu xuất:……………………… Phương tiện vận chuyển:………………

Nước nhập khẩu:…………….. Nước quá cảnh (nếu có):……………………………

Điều kiện bảo quản hàng trong vận chuyển:…………………………………………

Các vật dụng khác có liên quan kèm theo trong vận chuyển:…………………………..

Hồ sơ giấy tờ liên quan đến hàng vận chuyển gồm:………………………………………

Địa điểm cách ly kiểm dịch: …………………………………………………………………..

Thời gian tiến hành kiểm dịch: ………………………………………………………………..

Tôi xin cam đoan việc khai báo trên hoàn toàn đúng sự thật và cam kết chấp hành đúng pháp luật thú y.

 

Ý KIẾN CỦA CƠ QUAN KIỂM DỊCH

Đồng ý kiểm dịch tại địa điểm………………….. vào hồi ……giờ……ngày……../……../………..

Vào sổ đăng ký số …………… ngày……/……/……..

KIỂM DỊCH VIÊN ĐỘNG VẬT
(Ký, ghi rõ họ tên)

Đăng ký tại…………………………………….

Ngày……..tháng………..năm………….

TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN ĐĂNG KÝ
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

________________________________

- Giấy đăng ký được làm 02 bản: 01 bản do cơ quan kiểm dịch động vật giữ, 01 bản do chủ hàng hoặc người đại diện giữ;

- Cá nhân đăng ký không có con dấu, chỉ ký và ghi rõ họ tên:

- (1) Tên cơ quan cấp giấy chứng nhận.

- (2) Số lượng kiện, thùng, hộp,....

- (3) Tên cơ quan trả lời kết quả xét nghiệm.

 

Mẫu: 3

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

………,ngày…….tháng……..năm……….

GIẤY ĐĂNG KÝ KIỂM DỊCH (*)

Số:………………/ĐK-KD

Kính gửi:……………………………………………………….(**)

Tên tổ chức, cá nhân đăng ký:…………………………………………..

Địa chỉ: ..........................................................................................................

Điện thoại: ………………………..Fax………………….. E-mail…………………………………………

Đề nghị quý Cơ quan kiểm dịch lô hàng (***): …………………………...(xuất khẩu, nhập khẩu)….

1. Tên hàng: .....................................................................................................

2. Nơi sản xuất: ………………………………………………………………………

3. Số lượng: ……………………………………………………………………..

4. Kích cỡ cá thể (đối với hàng hóa là thủy sản):…………………………………….

5. Trọng lượng tịnh: ……………………………………………………………………

6. Trọng lượng cả bì: ……………………………………………………………………

7. Loại bao bì: ....................................................................................................

8. Số hợp đồng hoặc số chứng từ thanh toán (L/C, TTr...): ……………………….

9. Tổ chức, cá nhân xuất khẩu: ……………………………………………………………….

10. Nước xuất khẩu: ……………………………………………………………………………

11. Cửa khẩu xuất: …………………………………………………………………………….

12. Tổ chức, cá nhân nhập khẩu: ……………………………………………………………….

13. Nước nhập khẩu: ……………………………………………………………………………..

14. Phương tiện vận chuyển: …………………………………………………………………….

15. Cửa khẩu nhập: …………………………………………………………………………….

16. Mục đích sử dụng: …………………………………………………………………………..

17. Giấy cho phép kiểm dịch nhập khẩu (nếu có): ……………………………………………….

18. Địa điểm kiểm dịch: ……………………………………………………………………………

19. Địa điểm nuôi trồng (nếu có): …………………………………………………………………

20. Thời gian kiểm dịch: ………………………………………………………………….

21. Địa điểm giám sát (nếu có): ………………………………………………………………

22. Thời gian giám sát: ……………………………………………………………………….

23. Số bản giấy chứng nhận kiểm dịch cần cấp: …………………………………………..

Chúng tôi xin cam kết: bảo đảm nguyên trạng hàng hóa nhập khẩu, đưa về đúng địa điểm, đúng thời gian được đăng ký và chỉ đưa hàng hóa ra lưu thông sau khi được quý Cơ quan cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch (****).

 

TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐĂNG KÝ
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

 

XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN KIỂM DỊCH ĐỘNG VẬT:

Đồng ý đưa hàng hóa về địa điểm : ………………………………………………….

để làm thủ tục kiểm dịch vào hồi…… giờ, ngày ……..tháng ……..năm ……….

Vào sổ số……………….., ngày……………. tháng…………. năm………………….

…………………………………………………………………………………………………….(**)

(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

 

XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN HẢI QUAN:

(Trong trường hợp lô hàng không được nhập khẩu)

Lô hàng không được nhập khẩu vào Việt Nam vì lý do………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

 ……………., ngày…….. tháng……. năm…….

 

CHI CỤC HẢI QUAN CỬA KHẨU………..
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

__________________________________

Giấy đăng ký được làm thành 03 bản;

(*) Đăng ký theo mẫu này được thể hiện trên 2 mặt của tờ giấy khổ A4;

(**) Tên Cơ quan Kiểm dịch;

(***) Phải có đầy đủ các tiêu chí theo đúng thứ tự và khai các tiêu chí thích hợp đối với lô hàng;

(****) Cam kết này chỉ ghi khi đăng ký kiểm dịch đối với hàng hóa nhập khẩu;

Lưu ý: Cá nhân đăng ký không có con dấu phải ghi rõ số Giấy Chứng minh nhân dân, ngày tháng và nơi cấp

39. Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản xuất khẩu không dùng làm thực phẩm

a) Trình tự thực hiện:

- Bước 1: Trước khi xuất khẩu động vật, sản phẩm động vật thủy sản, chủ hàng có nhu cầu kiểm dịch gửi 01 bộ hồ sơ đến Chi cục Thú y vùng hoặc Chi cục Kiểm dịch động vật vùng trực thuộc Cục Thú y hoặc cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh được Cục Thú y ủy quyền

- Bước 2: Tiếp nhận và xử lý hồ sơ

Cơ quan tiếp nhận hồ sơ tiến hành kiểm tra ngay tính hợp lệ của hồ sơ, nếu chưa hợp lệ thì đề nghị chủ hàng hoàn thiện hồ sơ theo quy định. Cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu thực hiện kiểm dịch như sau

- Kiểm tra số lượng, chủng loại, bao gói động vật, sản phẩm động vật thủy sản;

- Kiểm tra lâm sàng đối với động vật thủy sản; kiểm tra cảm quan, điều kiện bảo quản, thực trạng hàng hóa đối với sản phẩm động vật thủy sản;

- Lấy mẫu kiểm tra, xét nghiệm các chỉ tiêu theo yêu cầu của nước nhập khẩu hoặc của chủ hàng (nếu có), trừ các chỉ tiêu bệnh đã được công nhận an toàn dịch đối với cơ sở nuôi nơi xuất xứ của động vật thủy sản;

- Trong thời gian 05 ngày làm việc, kể từ ngày bắt đầu kiểm dịch, nếu đáp ứng yêu cầu kiểm dịch, Cục Thú y cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch; trường hợp kéo dài hơn 05 ngày làm việc hoặc không cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch phải thông báo, trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

Trường hợp chủ hàng hoặc nước nhập khẩu không yêu cầu kiểm dịch: Chủ hàng phải thực hiện kiểm dịch vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh theo quy định tại Điều 6, Điều 7, Điều 8, Điều 9 của Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT.

Chủ hàng chịu trách nhiệm về việc kiểm dịch đối với hàng hóa xuất khẩu, không phải nộp cho cơ quan hải quan Giấy chứng nhận kiểm dịch đối với lô hàng xuất khẩu để thông quan hàng hóa

b) Cách thức thực hiện: hồ sơ gửi qua đường bưu điện hoặc thư điện tử, fax sau đó gửi hồ sơ gốc hoặc trực tiếp.

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

* Thành phần hồ sơ:

- Đơn theo mẫu 03 TS Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT

- Yêu cầu vệ sinh thú y của nước nhập khẩu hoặc chủ hàng (nếu có);

- Bản sao Giấy phép xuất khẩu thủy sản của Tổng cục Thủy sản có xác nhận của doanh nghiệp (đối với các loài thủy sản xuất khẩu phải đề nghị cấp phép theo quy định tại Thông tư số 04/2015/TT-BNNPTNT ngày 12/02/2015 của Bộ Nông nghiệp và PTNT).

* Số lượng: 01 bộ

d) Thời hạn giải quyết: 05 ngày làm việc kể từ khi bắt đầu kiểm dịch

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cơ quan Thú y vùng hoặc Chi cục Kiểm dịch động vật vùng trực thuộc Cục Thú y hoặc cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh được Cục Thú y ủy quyền

f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận kiểm dịch

g) Phí, lệ phí:

- Mục III Thông tư số 285/2016/TT-BTC của Bộ Tài chính về việc quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y

- Điều 3 Thông tư số 44/2018/TT-BTC sửa đổi Thông tư số 285/2016/TT-BTC, Thông tư số 286/2016/TT-BTC.

h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính: Đơn theo mẫu 03 TS Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT

i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không quy định

k) Căn cứ pháp lý:

- Luật số 79/2015/QH13 ngày 19/6/2015 của Quốc hội;

- Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản;

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y;

- Thông tư số 44/2018/TT-BTC ngày 07/5/2018 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

 

Mẫu 03TS

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

…………….., ngày……… tháng...... năm……..

ĐƠN KHAI BÁO KIỂM DỊCH ĐỘNG VẬT, SẢN PHẨM ĐỘNG VẬT THỦY SẢN XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU

Số:……….. /KBKD-TSXNK

Kính gửi: ……………………………………………………

Tên tổ chức, cá nhân khai báo: ………………………………………………………………

Địa chỉ:……………………… Điện thoại:……………….. Fax………………. Email……………………

Đề nghị quý Cơ quan kiểm dịch:

Xuất khẩu

Kho ngoại quan

Tạm xuất tái nhập

Nhập khẩu

Quá cảnh

Nhập khẩu làm NLCBXK

Tạm nhập tái xuất

Chuyển khẩu

Hàng mẫu

Khác (đề nghị ghi rõ)…

 

 

 

 

Chi tiết lô hàng như sau:

STT

Tên thương mại

Tên khoa học

Kích cỡ cá thể/Dạng sản phẩm(*)

Số lượng/ Trọng lượng

Đơn vị tính

Nước xuất xứ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Nơi sản xuất: ……………………………………………………………………..

2. Loại bao bì, quy cách đóng gói: ……………………………………………………..

3. Số hợp đồng hoặc số chứng từ thanh toán (L/C, TTr…):……………………………

4. Tổ chức, cá nhân xuất khẩu/ nhập khẩu:………………………………………………

5. Nước xuất khẩu/ nhập khẩu: ……………………………………………………………..

6. Nước quá cảnh (nếu có):……………………………………………………………………..

7. Cửa khẩu xuất: …………………………………………………………………………………..

8. Cửa khẩu nhập: ……………………………………………………………………………………

9. Phương tiện vận chuyển: ………………………………………………………………………….

10. Mục đích sử dụng: ……………………………………………………………………………….

11. Văn bản chấp thuận kiểm dịch của Cục Thú y: Số ……../TY-KDTS, ngày….tháng….. năm…..

12. Địa điểm kiểm dịch/cách ly kiểm dịch:……………………………………………………………

13. Địa điểm nuôi trồng (nếu có): ……………………………………………………………….

14. Thời gian kiểm dịch: ……………………………………………………………………….

15. Địa điểm giám sát (nếu có):………………………………………………………………..

16. Thời gian giám sát: ……………………………………………………………………………….

17. Số bản Giấy chứng nhận kiểm dịch cần cấp:…………………………………………………….

18. Đối với hàng nhập khẩu trực tiếp từ tàu đánh bắt hải sản nước ngoài khai báo thêm các thông tin sau:

- Tên tàu: …………………………………………………………………………………

- Số hiệu: …………………………………………………………………………………..

- Quốc tịch tàu:…………………………………………………………………………………..

- Thời gian đánh bắt:. ……………………………………………………………………………….

- Khu vực đánh bắt: …………………………………………………………………………………..

- Phương pháp đánh bắt: ………………………………………………………………………….

Chúng tôi xin cam kết: đảm bảo nguyên trạng hàng hóa, đưa hàng về đúng địa điểm, đúng thời gian được khai báo và chỉ sử dụng hàng hóa đúng mục đích khai báo sau khi được quý Cơ quan cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch.

 

 

TỔ CHỨC/CÁ NHÂN KHAI BÁO
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

 

XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN KIỂM DỊCH ĐỘNG VẬT:

Đồng ý đưa hàng hóa về địa điểm : ………………………………………………….

để làm thủ tục kiểm dịch vào hồi…… giờ, ngày ……..tháng ……..năm ……….

Vào sổ số……………….., ngày……………. tháng…………. năm………………….

 

 

CƠ QUAN KIỂM DỊCH ĐỘNG VẬT
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

 

XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN HẢI QUAN (nếu có):

……………………………………………….........................................................................................

…………………………………………………………………………………………………………………

 

 

………….., ngày…..tháng….năm…….
CHI CỤC HẢI QUAN CỬA KHẨU………….
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

Ghi chú:

- Mẫu Đơn khai báo này được thể hiện trên 2 mặt của tờ giấy khổ A4;

- Đơn khai báo được làm thành 03 bản : 01 bản cơ quan kiểm dịch giữ, 01 bản cơ quan hải quan giữ, 01 bản tổ chức, cá nhân khai báo kiểm dịch giữ.

- (*) Kích cỡ cá thể đối với động vật thủy sản giống, dạng sản phẩm đối với sản phẩm động vật thủy sản.

40. Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản xuất khẩu dùng làm thực phẩm

a) Trình tự thực hiện;

- Bước 1: Trước khi xuất khẩu động vật, sản phẩm động vật thủy sản có trong Danh mục động vật, sản phẩm động vật thủy sản thuộc diện phải kiểm dịch dùng làm thực phẩm, tổ chức, cá nhân đăng ký kiểm dịch với cơ quan có thẩm quyền.

- Bước 2: Khi nhận được đăng ký kiểm dịch của tổ chức, cá nhân, cơ quan có thẩm quyền thực hiện kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật như sau:

+ Kiểm tra số lượng, chủng loại, bao gói động vật, sản phẩm động vật thủy sản;

+ Kiểm tra dấu hiệu mắc bệnh động vật;

+ Lấy mẫu xét nghiệm bệnh theo yêu cầu của nước nhập khẩu (nếu có), trừ các bệnh đã được công nhận an toàn dịch bệnh đối với cơ sở nuôi nơi xuất xứ của động vật thủy sản;

Trường hợp lấy mẫu xét nghiệm bệnh thì trong thời hạn 01 ngày làm việc, kể từ ngày lấy mẫu, cơ quan có thẩm quyền kiểm dịch gửi mẫu tới phòng thử nghiệm được chỉ định để xét nghiệm bệnh;

- Bước 3: Trong thời hạn không quá 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được mẫu xét nghiệm bệnh, phòng thử nghiệm thông báo kết quả xét nghiệm bệnh cho cơ quan có thẩm quyền kiểm dịch.

- Bước 4: cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch: Trường hợp không phải lấy mẫu xét nghiệm bệnh, cơ quan có thẩm quyền kiểm dịch cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch xuất khẩu trong thời hạn 01 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được kết quả kiểm tra đạt yêu cầu;

Trường hợp phải lấy mẫu xét nghiệm bệnh, cơ quan có thẩm quyền kiểm dịch cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch xuất khẩu trong thời hạn 01 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được kết quả xét nghiệm đạt yêu cầu;

Trường hợp chủ hàng có yêu cầu đổi Giấy chứng nhận kiểm dịch đối với lô hàng, cơ quan có thẩm quyền kiểm dịch kiểm tra lô hàng và cấp đổi Giấy chứng nhận kiểm dịch.

b) Cách thức thực hiện: Không quy định

c) Thành phần, số lượng hồ sơ

* Thành phần hồ sơ:

- Giấy đăng ký kiểm tra chất lượng, an toàn thực phẩm/kiểm dịch và cấp chứng thư lô hàng thủy sản xuất khẩu mẫu 14 Phụ lục 5 Thông tư 26/2016/TT-BNNPTNT;

- Yêu cầu về kiểm dịch của nước nhập khẩu (nếu có);

- Đối với động vật, sản phẩm động vật thủy sản thuộc đối tượng quản lý của cơ quan nhà nước có thẩm quyền liên quan khác, phải nộp văn bản hoặc giấy phép theo quy định;

- Giấy chứng nhận an toàn dịch bệnh của cơ sở nuôi thủy sản nơi xuất xứ của thủy sản để sản xuất lô hàng (nếu có).

* Số lượng hồ sơ: Không quy định

d) Thời hạn giải quyết:

- Trường hợp không phải lấy mẫu xét nghiệm bệnh: cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch xuất khẩu trong thời hạn 01 ngày làm việc kể từ khi nhận được kết quả kiểm tra đạt yêu cầu

- Trường hợp phải lấy mẫu xét nghiệm:

+ Trong thời hạn 01 ngày làm việc, cơ quan có thẩm quyền kiểm dịch gửi mẫu tới phòng thử nghiệm được chỉ định để xét nghiệm bệnh;

+ Phòng thử nghiệm thông báo kết quả xét nghiệm bệnh trong thời gian không quá 03 ngày làm việc kể từ khi nhận được mẫu

+ Trong thời hạn 01 ngày làm việc kể từ khi nhận được kết quả xét nghiệm đạt yêu cầu, cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch xuất khẩu

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cơ quan có thẩm quyền

f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận kiểm dịch

g) Phí, lệ phí:

- Mục III Thông tư số 285/2016/TT-BTC của Bộ Tài chính về việc quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y

- Điều 3 Thông tư số 44/2018/TT-BTC sửa đổi Thông tư số 285/2016/TT-BTC, Thông tư số 286/2016/TT-BTC

h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính: mẫu 14 Phụ lục 5 Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT

i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không quy định

k) Căn cứ pháp lý:

- Luật số 79/2015/QH13 ngày 19/6/2015 của Quốc hội;

- Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản;

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y;

- Thông tư số 44/2018/TT-BTC ngày 07/5/2018 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

 

Mẫu 14TS

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

GIẤY ĐĂNG KÝ
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG, AN TOÀN THỰC PHẨM /KIỂM DỊCH VÀ CẤP CHỨNG THƯ LÔ HÀNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU

Số:

Kính gửi:……………………………………………………………………

 

PHẦN KHAI BÁO CỦA CHỦ HÀNG

 

1. Chủ hàng:

Địa chỉ:

Điện thoại:                               Fax:

2. Người nhận hàng:

Địa chỉ:

Điện thoại:                                     Fax:

 

3. Nơi đi:

Dự kiến ngày xuất khẩu:

4. Nơi đến:

 

5. Mô tả hàng hóa:

Tên thương mại ……………………………………

Tên khoa học ……………………………………..

Dạng sản phẩm: ………………………………….

6. Số lượng: ……………………………..cnts

Khối lượng kg……………………………kg

 

7. Cơ sở sản xuất:

Mã số cơ sở:

8. Mã số lô hàng:

Thời gian sản xuất:

 

9. Thời gian đăng ký kiểm tra:

Địa điểm đăng ký kiểm tra:

10. Đề nghị cấp chứng thư chuyển tiếp tại: ……

 

11. Xuất xứ nguyên liệu để sản xuất lô hàng:

□ Thủy sản nuôi               □ Thủy sản khai thác tự nhiên

- Trong nước: □  Tên vùng nuôi, thu hoạch/vùng khai thác:

- Nhập khẩu: □  Tên nước/vùng lãnh thổ xuất xứ nguyên liệu:

 

PHẦN XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN KIỂM TRA, CHỨNG NHẬN

 

Hồ sơ đăng ký: □ Đạt      □ Không đạt       □ Bổ sung thêm

Lý do không đạt:

Các hồ sơ cần bổ sung:

Kết quả xem xét sau khi bổ sung:

 

Ngày kiểm tra dự kiến:

 

……., ngày……/……/……..

Đại diện Chủ hàng
(Ký tên, đóng dấu)

……., ngày……/……/……..

Đại diện
Cơ quan kiểm tra, chứng nhận

(Ký tên, đóng dấu)

 
 
 

41. Đăng ký kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản nhập khẩu

- a) Trình tự thực hiện:

- Bước 1: Chủ hàng gửi hồ sơ đăng ký kiểm dịch đến Cục Thú y.

- Bước 2: Cục Thú y gửi văn bản đồng ý và hướng dẫn kiểm dịch cho chủ hàng và cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu qua thư điện tử (trường hợp chủ hàng đăng ký kiểm dịch qua dịch vụ bưu chính công ích hoặc thư điện tử, fax hoặc gửi trực tiếp) hoặc gửi trên Cổng thông tin một cửa quốc gia (trường hợp đăng ký kiểm dịch qua Cổng thông tin một cửa quốc gia).

Trường hợp động vật, sản phẩm động vật từ quốc gia, vùng lãnh thổ lần đầu tiên đăng ký nhập khẩu vào Việt Nam hoặc từ quốc gia, vùng lãnh thổ có nguy cơ cao về dịch bệnh động vật phải được Cục Thú y tiến hành phân tích nguy cơ theo quy định tại Điều 43 của Luật thú y.

b) Cách thức thực hiện: Qua Cổng thông tin một cửa quốc gia hoặc qua dịch vụ bưu chính công ích hoặc thư điện tử, fax sau đó gửi hồ sơ gốc hoặc gửi trực tiếp;

c) Thành phần, số lượng hồ sơ

* Thành phần hồ sơ:

- Đăng ký kiểm dịch nhập khẩu động vật, sản phẩm động vật thủy sản theo Mẫu 02TS phụ lục V Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT;

- Bản sao mẫu Giấy chứng nhận kiểm dịch xuất khẩu của cơ quan thẩm quyền nước xuất khẩu có xác nhận của doanh nghiệp (đối với động vật, sản phẩm động vật thủy sản có nguồn gốc từ những quốc gia, vùng lãnh thổ chưa có thỏa thuận về mẫu Giấy chứng nhận kiểm dịch với Việt Nam);

- Bản sao Giấy phép CITES có xác nhận của doanh nghiệp (đối với động vật, sản phẩm động vật thủy sản có trong Danh mục động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm theo quy định của pháp luật Việt Nam hoặc quy định của Công ước CITES);

- Bản sao Giấy phép nhập khẩu thủy sản của Tổng cục Thủy sản có xác nhận của doanh nghiệp (đối với động vật thủy sản sử dụng để làm giống không có tên trong Danh mục giống thủy sản được phép sản xuất, kinh doanh ban hành kèm theo Quyết định số 57/2008/QĐ-BNN ngày 02/5/2008 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; động vật thủy sản làm thực phẩm không có tên trong Danh mục các loài thủy sản sống được phép nhập khẩu làm thực phẩm ban hành kèm theo Thông tư số 04/2015/TT-BNNPTNT ngày 12/02/2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).

* Số lượng hồ sơ: 01 bộ

d) Thời hạn giải quyết: 05 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cục Thú y

f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Văn bản đồng ý kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật nhập khẩu

g) Phí, lệ phí: Không quy định

h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính:

- Đăng ký kiểm dịch nhập khẩu động vật, sản phẩm động vật thủy sản theo Mẫu 02TS phụ lục V Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT;

i) Yêu cầu, điều kiện: Không quy định

k) Căn cứ pháp lý:

- Luật số 79/2015/QH13 ngày 19/6/2015 của Quốc hội;

- Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản;

- Thông tư số 36/2018/TT-BNNPTNT ngày 25/12/2018 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản.

 

Mẫu 02

CÔNG TY…………………………
Địa chỉ:……………………………
Tel:…………………………………
Fax:………………………………..
Email:……………………………..

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số:…………/………….

………………., ngày……… tháng………. năm 20….

 

ĐĂNG KÝ KIỂM DỊCH NHẬP KHẨU ĐỘNG VẬT, SẢN PHẨM ĐỘNG VẬT THỦY SẢN

Kính gửi: Cục Thú y

Căn cứ nhu cầu sản xuất, kinh doanh của Công ty……………………………, đề nghị Cục Thú y hướng dẫn Công ty kiểm dịch nhập khẩu số hàng sau:

TT

Tên thương mại

Tên khoa học

Kích cỡ cá thể/Dạng sản phẩm(*)

Số lượng

Đơn vị tính

Nước xuất xứ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Tên Công ty xuất khẩu:………………………………………………………………..

Địa chỉ:……………………………………………………………………………….

- Tên cơ sở nuôi/sản xuất giống/cơ sở sơ chế, chế biến sản phẩm động vật thủy sản tại nước xuất khẩu:……………………………………………………………………………………….

Mã số:……………………………………………………………………………………………….

Địa chỉ:.……………………………………………………………………………………………

- Cửa khẩu nhập: …………………………………………………………………………

- Thời gian thực hiện: ……………………………………………………………………..

- Mục đích sử dụng: …………………………………………………………………………….

- Tên và địa chỉ nơi cách ly kiểm dịch động vật thủy sản/sản phẩm động vật thủy sản nhập khẩu: ………………………………………………………………………………………………………….

- Các giấy tờ có liên quan kèm theo:…………………………………………………………………..

Chúng tôi cam kết chấp hành nghiêm Pháp luật về Thú y./.

 

 

GIÁM ĐỐC
(Ký tên, đóng dấu)

 

Ghi chú:

- Đề nghị ghi rõ: Tên, số lượng, nước xuất xứ, cửa khẩu nhập của từng loài động vật thủy sản/sản phẩm động vật thủy sản.

- Số lượng động vật, sản phẩm động vật có thể dự trù nhập khẩu trong 06 tháng.

-(*) Kích cỡ cá thể đối với động vật thủy sản giống, dạng sản phẩm đối với sản phẩm động vật thủy sản.

 

42. Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản nhập khẩu

1. Trình tự thực hiện:

- Bước 1: Sau khi Cục Thú y có văn bản đồng ý, chủ hàng gửi hồ sơ khai báo kiểm dịch đến cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu trước khi hàng đến cửa khẩu nhập

- Bước 2: Cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu sau khi nhận được hồ sơ hợp lệ thông báo cho chủ hàng thời gian, địa điểm tiến hành kiểm dịch, nếu hồ sơ chưa hợp lệ thì hướng dẫn chủ hàng hoàn chỉnh theo quy định

Khi tiếp nhận hồ sơ khai báo kiểm dịch nhập khẩu động vật, sản phẩm động vật thủy sản, cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu kiểm tra đối chiếu thông tin tàu đánh bắt bất hợp pháp, không báo cáo, không theo quy định (IUU) được đăng tải trên website của Cơ quan thẩm quyền châu Âu (https://ec.europa.eu/fisheries/cfp/illegal fishing/info), website của các Tổ chức nghề cá khu vực (RFMOs) hoặc thông báo từ Cơ quan thẩm quyền của các quốc gia khác. Trường hợp lô hàng nhập khẩu từ tàu IUU, cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu không thực hiện việc kiểm dịch và báo cáo ngay về Cục Thú y để phối hợp với các cơ quan liên quan xử lý.

Đối với động vật, sản phẩm động vật thủy sản nhập khẩu để tiêu thụ trong nước

* Chuẩn bị nơi cách ly kiểm dịch động vật thủy sản nhập khẩu

+ Chủ hàng có trách nhiệm bố trí địa điểm cách ly kiểm dịch;

+ Nơi cách ly kiểm dịch được bố trí tại địa điểm bảo đảm yêu cầu vệ sinh thú y, được cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu kiểm tra và giám sát trong thời gian nuôi cách ly kiểm dịch;

Trường hợp động vật thủy sản nuôi ở lồng, bè trên biển thì phải được nuôi cách ly ở lồng, bè cách biệt với khu vực nuôi trồng thủy sản; nếu động vật thủy sản nuôi tại cơ sở trên đất liền phải được nuôi cách ly ở bể, ao riêng biệt;

+ Cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu có trách nhiệm kiểm tra điều kiện vệ sinh thú y bảo đảm điều kiện để cách ly kiểm dịch và thông báo kết quả kiểm tra cho chủ hàng, Cục Thú y qua thư điện tử hoặc fax, sau đó gửi bản chính.

* Nội dung kiểm dịch

Cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu kiểm dịch theo nội dung quy định tại Điều 47 Luật thú y;

Đối với động vật thủy sản sử dụng làm giống: lấy mẫu xét nghiệm các bệnh theo quy định tại Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT;

Đối với động vật thủy sản thương phẩm: Chỉ lấy mẫu xét nghiệm bệnh nếu phát hiện động vật có dấu hiệu mắc bệnh được quy định tại Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT;

Đối với sản phẩm động vật thủy sản: Kiểm tra thực tế hồ sơ và hàng hóa tại cửa khẩu nhập hoặc tại nơi tập kết hàng. Nếu đáp ứng yêu cầu thì cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu lấy mẫu xét nghiệm các chỉ tiêu theo quy định tại Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT và cấp Giấy chứng nhận vận chuyển động vật, sản phẩm động vật thủy sản nhập khẩu (Mẫu 09TS) để chủ hàng vận chuyển hàng về kho bảo quản theo đề nghị của chủ hàng (kho bảo quản của chủ hàng phải bảo đảm điều kiện vệ sinh thú y). Chủ hàng phải chịu trách nhiệm trong việc vận chuyển, bảo quản hàng hóa và không được đưa hàng đi tiêu thụ khi chưa có kết quả kiểm dịch.

Trường hợp sản phẩm động vật thủy sản không thể lấy mẫu tại cửa khẩu hoặc tại nơi tập kết hàng thì cơ quan kiểm dịch cửa khẩu thực hiện lấy mẫu kiểm dịch tại kho bảo quản.

Riêng đối với sản phẩm động vật thủy sản đông lạnh phải được lưu giữ tại cửa khẩu nhập đến khi có kết quả kiểm tra đạt yêu cầu.

Thời gian nuôi cách ly kiểm dịch: Không quá 10 ngày đối với động vật thủy sản làm giống, không quá 03 ngày đối với động vật thủy sản thương phẩm kể từ ngày cách ly kiểm dịch; trường hợp kéo dài hơn thời gian nêu trên thì cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu thông báo đến chủ hàng bằng văn bản và nêu rõ lý do.

* Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch

Đối với lô sản phẩm động vật thủy sản phải lấy mẫu kiểm tra: Trong thời gian 05 ngày làm việc kể từ khi bắt đầu kiểm dịch, cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản nhập khẩu đối với sản phẩm thủy sản đạt yêu cầu để chủ hàng hoàn thiện thủ tục hải quan. Trường hợp kéo dài hơn 05 ngày làm việc thì cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu thông báo đến chủ hàng bằng văn bản và nêu rõ lý do;

Đối với lô sản phẩm động vật thủy sản không phải lấy mẫu kiểm tra: Trong thời gian 01 ngày làm việc, cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản nhập khẩu sau khi kiểm tra hồ sơ đạt yêu cầu để chủ hàng hoàn thiện thủ tục hải quan;

Đối với động vật thủy sản giống: Ngay sau khi có kết quả xét nghiệm bệnh đạt yêu cầu, động vật thủy sản giống khỏe mạnh, cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản nhập khẩu để chủ hàng hoàn thiện thủ tục hải quan;

Đối với động vật thủy sản thương phẩm: Sau khi đưa về nơi cách ly kiểm dịch tối thiểu 01 ngày, cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản nhập khẩu đối với động vật khỏe mạnh; trường hợp phải lấy mẫu kiểm tra thì thực hiện theo điểm c khoản này để chủ hàng hoàn thiện thủ tục hải quan;

Cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu thông báo cho cơ quan kiểm dịch động vật nơi đến qua thư điện tử hoặc fax các thông tin gồm: số Giấy chứng nhận kiểm dịch, ngày cấp, số lượng hàng ngay sau khi cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch.”

Kiểm dịch nhập khẩu sản phẩm động vật thủy sản làm nguyên liệu gia công, chế biến thực phẩm xuất khẩu; sản phẩm động vật thủy sản nhập khẩu trực tiếp từ tàu đánh bắt hải sản nước ngoài, nhập khẩu gián tiếp từ tàu đánh bắt hải sản nước ngoài chuyển tải tại các cảng trung chuyển của quốc gia khác để làm nguyên liệu gia công, chế biến thực phẩm xuất khẩu; sản phẩm động vật thủy sản làm hàng mẫu; sản phẩm động vật thủy sản xuất khẩu bị triệu hồi hoặc bị trả về

* Cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu thực hiện việc kiểm dịch như sau:

Kiểm tra điều kiện bảo quản, quy cách bao gói, ghi nhãn, ngoại quan của sản phẩm;

Trường hợp nghi ngờ hoặc phát hiện hàng hóa không đảm bảo yêu cầu vệ sinh thú y thì lấy mẫu để kiểm tra các chỉ tiêu vệ sinh thú y;

Chủ hàng được đưa sản phẩm động vật thủy sản nhập khẩu làm nguyên liệu gia công, chế biến thực phẩm xuất khẩu về kho bảo quản (kho bảo quản của chủ hàng phải đủ điều kiện vệ sinh thú y) để thực hiện việc kiểm dịch theo quy định. Chủ hàng phải chịu trách nhiệm trong việc vận chuyển, bảo quản hàng hóa và không được đưa hàng vào tiêu thụ khi chưa có kết quả kiểm dịch.

Trường hợp phát hiện hàng hóa có vi phạm, các lần nhập khẩu tiếp theo chủ hàng phải để hàng hóa tại khu vực cửa khẩu nhập để thực hiện việc kiểm dịch. Nếu có kết quả kiểm tra của 03 lần nhập khẩu liên tiếp đạt yêu cầu thì mới tiếp tục được đưa hàng về kho bảo quản để thực hiện kiểm dịch.”

* Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch

Trong thời gian 02 ngày làm việc kể từ khi bắt đầu kiểm dịch, cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản nhập khẩu đối với lô hàng bảo đảm các yêu cầu vệ sinh thú y (Mẫu 10TS, không áp dụng nội dung “Giấy có giá trị đến ngày”);

Trường hợp lô hàng phải lấy mẫu kiểm tra: trong thời gian 05 ngày làm việc kể từ khi bắt đầu kiểm dịch, cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch nhập khẩu đối với lô hàng bảo đảm các yêu cầu vệ sinh thú y;

Đối với sản phẩm động vật thủy sản nhập khẩu từ tàu đánh bắt hải sản nước ngoài, trong thời gian 60 ngày kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch nhập khẩu, nếu chủ hàng có khai báo kiểm dịch sửa đổi, bổ sung theo phân loại sản phẩm, thị trường xuất khẩu, cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu nơi cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch nhập khẩu lần đầu thực hiện việc cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch nhập khẩu thay thế Giấy chứng nhận đã cấp.

Việc khai báo sửa đổi, bổ sung theo phân loại sản phẩm, thị trường xuất khẩu phải bảo đảm đúng nguồn gốc và số lượng hàng đã được cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch nhập khẩu lần đầu. Chủ hàng phải chịu trách nhiệm về những nội dung khai báo sửa đổi, bổ sung.

Kiểm tra, giám sát sản phẩm động vật thủy sản nhập khẩu làm nguyên liệu gia công, chế biến thực phẩm xuất khẩu; sản phẩm động vật thủy sản nhập khẩu trực tiếp từ tàu đánh bắt hải sản nước ngoài, nhập khẩu gián tiếp từ tàu đánh bắt hải sản nước ngoài chuyển tải tại các cảng trung chuyển của quốc gia khác để làm nguyên liệu gia công, chế biến thực phẩm xuất khẩu hàng bị triệu hồi hoặc trả về:

Lấy mẫu giám sát các chỉ tiêu theo quy định tại Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT;

Thông báo vi phạm: Thực hiện theo quy định tại khoản 6 Điều 13 Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT.

2. Cách thức thực hiện: Qua Cổng thông tin một cửa quốc gia hoặc qua dịch vụ bưu chính công ích hoặc thư điện tử, fax sau đó gửi hồ sơ gốc hoặc gửi trực tiếp.

3. Thành phần, số lượng hồ sơ:

* Thành phần hồ sơ:

Đối với động vật, sản phẩm động vật thủy sản nhập khẩu để tiêu thụ trong nước

- Đơn khai báo kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản xuất khẩu, nhập khẩu theo mẫu 03 TS phụ lục V Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT.

- Bản sao có xác nhận của doanh nghiệp hoặc bản gốc Giấy chứng nhận kiểm dịch của nước xuất khẩu. Trường hợp nộp bản sao hoặc tại thời điểm gửi hồ sơ chưa cung cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch của nước xuất khẩu thì phải gửi bản gốc Giấy chứng nhận kiểm dịch của nước xuất khẩu khi kiểm tra hàng hóa.

- Bản sao có xác nhận của doanh nghiệp Vận tải đơn.

Hồ sơ khai báo kiểm dịch nhập khẩu sản phẩm động vật thủy sản làm nguyên liệu gia công, chế biến thực phẩm xuất khẩu; sản phẩm động vật thủy sản nhập khẩu trực tiếp từ tàu đánh bắt hải sản nước ngoài, nhập khẩu gián tiếp từ tàu đánh bắt hải sản nước ngoài chuyển tải tại các cảng trung chuyển của quốc gia khác để làm nguyên liệu gia công, chế biến thực phẩm xuất khẩu; sản phẩm động vật thủy sản làm hàng mẫu; sản phẩm động vật thủy sản xuất khẩu bị triệu hồi hoặc bị trả về.

- Đơn khai báo kiểm dịch theo Mẫu 03 TS Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT.

- Bản sao có xác nhận của doanh nghiệp hoặc bản gốc Giấy chứng nhận kiểm dịch của nước xuất khẩu (trừ sản phẩm động vật thủy sản nhập khẩu trực tiếp từ tàu đánh bắt hải sản của nước ngoài, nhập khẩu gián tiếp từ tàu đánh bắt hải sản nước ngoài chuyển tải tại các cảng trung chuyển của quốc gia khác về Việt Nam, hàng mẫu có trọng lượng dưới 50 kg). Trường hợp gửi Bản sao hoặc tại thời điểm gửi hồ sơ chưa cung cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch của nước xuất khẩu thì phải gửi bản gốc Giấy chứng nhận kiểm dịch của nước xuất khẩu khi kiểm tra hàng hóa;

- Bản sao Giấy phép CITES có xác nhận của doanh nghiệp (đối với động vật, sản phẩm động vật thủy sản có trong Danh mục động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm theo quy định của pháp luật Việt Nam hoặc quy định của Công ước CITES);

- Bản sao có xác nhận của doanh nghiệp Vận tải đơn đối với sản phẩm động vật thủy sản nhập khẩu làm nguyên liệu gia công, chế biến thực phẩm xuất khẩu (trừ sản phẩm nhập khẩu trực tiếp từ tàu đánh bắt hải sản nước ngoài);

- Bản sao có xác nhận của doanh nghiệp các giấy tờ liên quan đến lô hàng khi xuất khẩu (Giấy chứng nhận an toàn thực phẩm nếu có, thông báo triệu hồi lô hàng của doanh nghiệp, tờ khai hải quan, bảng kê danh mục hàng hóa) đối với sản phẩm động vật thủy sản xuất khẩu bị triệu hồi hoặc bị trả về;

- Bản sao có xác nhận của doanh nghiệp Giấy chứng nhận của thuyền trưởng “Captain’s statement” hoặc Giấy xác nhận của người bán. Nội dung giấy xác nhận thể hiện các thông tin sau: tên tàu đánh bắt, số đăng ký của tàu, quốc gia treo cờ, phương pháp đánh bắt, thời gian đánh bắt, khu vực đánh bắt đối với sản phẩm động vật thủy sản nhập khẩu trực tiếp từ tàu đánh bắt hải sản nước ngoài;

- Trường hợp sản phẩm động vật thủy sản nhập khẩu gián tiếp từ tàu đánh bắt hải sản nước ngoài chuyển tải tại các cảng trung chuyển của nước ngoài về Việt Nam hồ sơ gồm:

Đơn khai báo kiểm dịch theo Mẫu 03 TS Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư này;

Bản sao Giấy phép CITES có xác nhận của doanh nghiệp đối với động vật, sản phẩm động vật thủy sản có trong Danh Mục động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm theo quy định của pháp luật Việt Nam hoặc quy định của Công ước CITES)

Bản sao có xác nhận của doanh nghiệp Vận tải đơn đối với sản phẩm động vật thủy sản nhập khẩu làm nguyên liệu gia công, chế biến thực phẩm xuất khẩu (trừ sản phẩm nhập khẩu trực tiếp từ tàu đánh bắt hải sản nước ngoài);

Bản sao có xác nhận của doanh nghiệp Giấy chứng nhận của thuyền trưởng “Captain’s statement” hoặc Giấy xác nhận của người bán. Nội dung các giấy này thể hiện các thông tin sau: Tên tàu đánh bắt, số đăng ký của tàu, quốc gia treo cờ, phương pháp đánh bắt, thời gian đánh bắt, khu vực đánh bắt đối với sản phẩm động vật thủy sản nhập khẩu trực tiếp từ tàu đánh bắt hải sản nước ngoài;

Giấy tờ do cơ quan thẩm quyền của quốc gia nơi có cảng trung chuyển cấp, xác nhận. Nội dung giấy xác nhận thể hiện các thông tin sau: tên, số đăng ký, quốc gia treo cờ của tàu đánh bắt và tàu vận chuyển, tên loại sản phẩm thủy sản, số lượng, thời gian bốc dỡ, địa điểm bốc dỡ, sản phẩm thủy sản được giữ nguyên trạng, không trải qua các công đoạn nào khác ngoài hoạt động bốc dỡ, điều kiện lưu giữ sản phẩm.

* Số lượng hồ sơ: 01 bộ

4. Thời hạn giải quyết:

* Đối với động vật, sản phẩm động vật thủy sản nhập khẩu để tiêu thụ trong nước

- Trong thời hạn 01 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ khai báo kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản hợp lệ, thông báo cho chủ hàng về địa điểm, thời gian và tiến hành kiểm dịch.

- Thời gian nuôi cách ly kiểm dịch: Không quá 10 ngày đối với động vật thủy sản làm giống, không quá 03 ngày đối với động vật thủy sản thương phẩm kể từ ngày cách ly kiểm dịch; trường hợp kéo dài hơn thời gian nêu trên thì cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu thông báo đến chủ hàng bằng văn bản và nêu rõ lý do;

- Trong thời gian 05 ngày làm việc kể từ khi bắt đầu kiểm dịch, cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch đối với sản phẩm thủy sản đạt yêu cầu, thông báo cho chủ hàng, cơ quan kiểm dịch động vật nơi đến và để chủ hàng hoàn thiện thủ tục hải quan; trường hợp kéo dài hơn 05 ngày làm việc thì phải thông báo đến chủ hàng bằng văn bản và nêu rõ lý do.

* Đối với sản phẩm động vật thủy sản làm nguyên liệu gia công, chế biến thực phẩm xuất khẩu; sản phẩm động vật thủy sản nhập khẩu từ tàu đánh bắt hải sản nước ngoài; sản phẩm động vật thủy sản làm hàng mẫu; sản phẩm động vật thủy sản xuất khẩu bị triệu hồi hoặc bị trả về

- Trong thời gian 01 ngày làm việc kể từ khi tiếp nhận hồ sơ, cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu xác nhận Đơn khai báo kiểm dịch để chủ hàng làm thủ tục hải quan và thông báo cho chủ hàng thời gian, địa điểm tiến hành kiểm dịch, nếu hồ sơ chưa hợp lệ thì hướng dẫn chủ hàng hoàn chỉnh hồ sơ theo quy định.

- Trong thời gian 02 ngày làm việc kể từ khi bắt đầu kiểm dịch, cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch nhập khẩu đối với lô hàng bảo đảm các yêu cầu vệ sinh thú y;

- Trường hợp lô hàng phải lấy mẫu kiểm tra: Trong thời gian 05 ngày làm việc kể từ khi bắt đầu kiểm dịch, cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch nhập khẩu đối với lô hàng bảo đảm các yêu cầu vệ sinh thú y.

5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân

6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu

7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận kiểm dịch nhập khẩu

8. Phí, lệ phí:

- Mục III Thông tư số 285/2016/TT-BTC của Bộ Tài chính về việc quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y

- Điều 3 Thông tư số 44/2018/TT-BTC sửa đổi Thông tư 285/2016/TT-BTC, Thông tư 286/2016/TT-BTC

9. Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính: Mẫu 03 TS phụ lục V Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT

10. Yêu cầu, điều kiện: Không quy định

11. Căn cứ pháp lý:

- Luật số 79/2015/QH13 ngày 19/6/2015 của Quốc hội;

- Thông tư số 36/2018/TT-BNNPTNT ngày 25/12/2018 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản;

- Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản;

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC của Bộ Tài chính về việc quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y;

- Thông tư số 44/2018/TT-BTC sửa đổi Thông tư số 285/2016/TT-BTC, Thông tư số 286/2016/TT-BTC.

 

Mẫu 03TS

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

…………….., ngày……… tháng...... năm……..

ĐƠN KHAI BÁO KIỂM DỊCH ĐỘNG VẬT, SẢN PHẨM ĐỘNG VẬT THỦY SẢN XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU

Số:……….. /KBKD-TSXNK

Kính gửi: ………………………………………………………

Tên tổ chức, cá nhân khai báo: ………………………………………………………………

Địa chỉ:……………………… Điện thoại:……………….. Fax………………. Email……………………

Số Chứng minh nhân dân/số Hộ chiếu/số định danh cá nhân:………………………..Ngày cấp…………..Tại…………………..

Đề nghị quý Cơ quan kiểm dịch:

Xuất khẩu

Kho ngoại quan

Tạm xuất tái nhập

Nhập khẩu

Quá cảnh

Nhập khẩu làm NLCBXK

Tạm nhập tái xuất

Chuyển khẩu

Hàng mẫu

Khác (đề nghị ghi rõ)…

 

 

 

 

Chi tiết lô hàng như sau:

STT

Tên thương mại

Tên khoa học

Kích cỡ cá thể/Dạng sản phẩm(*)

Số lượng/ Trọng lượng

Đơn vị tính

Nước xuất xứ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

24. Nơi sản xuất: ……………………………………………………………………..

25. Loại bao bì, quy cách đóng gói: ……………………………………………………..

26. Số hợp đồng hoặc số chứng từ thanh toán (L/C, TTr…):……………………………

27. Tổ chức, cá nhân xuất khẩu/ nhập khẩu:………………………………………………

28. Nước xuất khẩu/ nhập khẩu: ……………………………………………………………..

29. Nước quá cảnh (nếu có):……………………………………………………………………..

30. Cửa khẩu xuất: …………………………………………………………………………………..

31. Cửa khẩu nhập: ……………………………………………………………………………………

32. Phương tiện vận chuyển: ………………………………………………………………………….

33. Mục đích sử dụng: ……………………………………………………………………………….

34. Văn bản chấp thuận kiểm dịch của Cục Thú y: Số ……../TY-KDTS, ngày….tháng….. năm…..

35. Địa điểm kiểm dịch/cách ly kiểm dịch:……………………………………………………………

36. Địa điểm nuôi trồng (nếu có): ……………………………………………………………….

37. Thời gian kiểm dịch: ……………………………………………………………………….

38. Địa điểm giám sát (nếu có):………………………………………………………………..

39. Thời gian giám sát: ……………………………………………………………………………….

40. Số bản Giấy chứng nhận kiểm dịch cần cấp:…………………………………………………….

41. Đối với hàng nhập khẩu trực tiếp từ tàu đánh bắt hải sản nước ngoài khai báo thêm các thông tin sau:

- Tên tàu: …………………………………………………………………………………

- Số hiệu: …………………………………………………………………………………..

- Quốc tịch tàu:…………………………………………………………………………………..

- Thời gian đánh bắt:. ……………………………………………………………………………….

- Khu vực đánh bắt: …………………………………………………………………………………..

- Phương pháp đánh bắt: ………………………………………………………………………….

Chúng tôi xin cam kết: đảm bảo nguyên trạng hàng hóa, đưa hàng về đúng địa điểm, đúng thời gian được khai báo và chỉ sử dụng hàng hóa đúng mục đích khai báo sau khi được quý Cơ quan cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch.

 

 

TỔ CHỨC/CÁ NHÂN KHAI BÁO
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

 

XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN KIỂM DỊCH ĐỘNG VẬT:

Đồng ý đưa hàng hóa về địa điểm : ………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………

để làm thủ tục kiểm dịch vào hồi…… giờ, ngày ……..tháng ……..năm ……….

 

 

Vào sổ số……, ngày….. tháng….. năm……

CƠ QUAN KIỂM DỊCH ĐỘNG VẬT
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

 

- (*) Kích cỡ cá thể đối với động vật thủy sản giống, dạng sản phẩm đối với sản phẩm động vật thủy sản.

 

43. Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản xuất khẩu mang theo người, gửi qua đường bưu điện

a) Trình tự thực hiện:

- Bước 1: Chủ hàng gửi hồ sơ đăng ký kiểm dịch đến Cơ quan Thú y vùng hoặc Chi cục Kiểm dịch động vật vùng trực thuộc Cục Thú y hoặc cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh được Cục Thú y ủy quyền

- Bước 2: Cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu thực hiện kiểm dịch như sau:

+ Đối với động vật thủy sản: Kiểm tra lâm sàng, lấy mẫu xét nghiệm các bệnh theo yêu cầu của chủ hàng hoặc nước nhập khẩu;

+ Đối với sản phẩm động vật thủy sản: Kiểm tra cảm quan, lấy mẫu xét nghiệm các chỉ tiêu vệ sinh thú y theo yêu cầu của chủ hàng hoặc nước nhập khẩu;

+ Hướng dẫn chủ hàng thực hiện nhốt giữ thủy sản, bao gói sản phẩm thủy sản theo quy định, niêm phong hoặc đánh dấu hàng gửi và cấp giấy chứng nhận kiểm dịch đối với động vật, sản phẩm động vật thủy sản bảo đảm yêu cầu vệ sinh thú y;

+ Hướng dẫn chủ hàng xử lý đối với động vật, sản phẩm động vật thủy sản không bảo đảm yêu cầu vệ sinh thú y để xuất khẩu.

b) Cách thức thực hiện: Không quy định.

c) Thành phần, số lượng hồ sơ

* Thành phần hồ sơ:

- Đơn theo mẫu 03 TS Phụ lục V Thông tư 26/2016/TT-BNNPTNT;

- Yêu cầu vệ sinh thú y của nước nhập khẩu hoặc chủ hàng (nếu có);

- Bản sao Giấy phép xuất khẩu thủy sản của Tổng cục Thủy sản có xác nhận của doanh nghiệp (đối với các loài thủy sản xuất khẩu phải đề nghị cấp phép theo quy định tại Thông tư số 04/2015/TT-BNNPTNT ngày 12/02/2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).

* Số lượng hồ sơ: 01 bộ

d) Thời hạn giải quyết: Không quy định

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cơ quan Thú y vùng hoặc Chi cục Kiểm dịch động vật vùng trực thuộc Cục Thú y hoặc cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh được Cục Thú y ủy quyền.

f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận kiểm dịch

g) Phí, lệ phí:

- Mục III Thông tư số 285/2016/TT-BTC của Bộ Tài chính về việc quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y

- Điều 3 Thông tư số 44/2018/TT-BTC sửa đổi Thông tư số 285/2016/TT-BTC, Thông tư số 286/2016/TT-BTC

h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính: Đơn theo mẫu 03 TS Phụ lục V Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT;

i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không quy định

k) Căn cứ pháp lý:

- Luật số 79/2015/QH13 ngày 19/6/2015 của Quốc hội;

- Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản;

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y;

- Thông tư số 44/2018/TT-BTC ngày 07/5/2018 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y;

 

Mẫu 03TS

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------

…………….., ngày……… tháng...... năm……..

ĐƠN KHAI BÁO KIỂM DỊCH ĐỘNG VẬT, SẢN PHẨM ĐỘNG VẬT THỦY SẢN XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU

Số:……….. /KBKD-TSXNK

Kính gửi: …………………………………………………………………

Tên tổ chức, cá nhân khai báo: ………………………………………………………………

Địa chỉ:……………………… Điện thoại:……………….. Fax………………. Email……………………

Số Chứng minh nhân dân/số Hộ chiếu/số định danh cá nhân:………………………..Ngày cấp…………..Tại…………………..

Đề nghị quý Cơ quan kiểm dịch:

Xuất khẩu

Kho ngoại quan

Tạm xuất tái nhập

Nhập khẩu

Quá cảnh

Nhập khẩu làm NLCBXK

Tạm nhập tái xuất

Chuyển khẩu

Hàng mẫu

Khác (đề nghị ghi rõ)…

 

 

 

 

Chi tiết lô hàng như sau:

STT

Tên thương mại

Tên khoa học

Kích cỡ cá thể/Dạng sản phẩm(*)

Số lượng/ Trọng lượng

Đơn vị tính

Nước xuất xứ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

42. Nơi sản xuất: ……………………………………………………………………..

43. Loại bao bì, quy cách đóng gói: ……………………………………………………..

44. Số hợp đồng hoặc số chứng từ thanh toán (L/C, TTr…):……………………………

45. Tổ chức, cá nhân xuất khẩu/ nhập khẩu:………………………………………………

46. Nước xuất khẩu/ nhập khẩu: ……………………………………………………………..

47. Nước quá cảnh (nếu có):……………………………………………………………………..

48. Cửa khẩu xuất: …………………………………………………………………………………..

49. Cửa khẩu nhập: ……………………………………………………………………………………

50. Phương tiện vận chuyển: ………………………………………………………………………….

51. Mục đích sử dụng: ……………………………………………………………………………….

52. Văn bản chấp thuận kiểm dịch của Cục Thú y: Số ……../TY-KDTS, ngày….tháng….. năm…..

53. Địa điểm kiểm dịch/cách ly kiểm dịch:……………………………………………………………

54. Địa điểm nuôi trồng (nếu có): ……………………………………………………………….

55. Thời gian kiểm dịch: ……………………………………………………………………….

56. Địa điểm giám sát (nếu có):………………………………………………………………..

57. Thời gian giám sát: ……………………………………………………………………………….

58. Số bản Giấy chứng nhận kiểm dịch cần cấp:…………………………………………………….

59. Đối với hàng nhập khẩu trực tiếp từ tàu đánh bắt hải sản nước ngoài khai báo thêm các thông tin sau:

- Tên tàu: …………………………………………………………………………………

- Số hiệu: …………………………………………………………………………………..

- Quốc tịch tàu:…………………………………………………………………………………..

- Thời gian đánh bắt:.……………………………………………………………………………….

- Khu vực đánh bắt: …………………………………………………………………………………..

- Phương pháp đánh bắt: ………………………………………………………………………….

Chúng tôi xin cam kết: đảm bảo nguyên trạng hàng hóa, đưa hàng về đúng địa điểm, đúng thời gian được khai báo và chỉ sử dụng hàng hóa đúng mục đích khai báo sau khi được quý Cơ quan cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch.

 

 

TỔ CHỨC/CÁ NHÂN KHAI BÁO
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

 

XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN KIỂM DỊCH ĐỘNG VẬT:

Đồng ý đưa hàng hóa về địa điểm: ………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………

để làm thủ tục kiểm dịch vào hồi…… giờ, ngày ……..tháng ……..năm ……….

 

 

Vào sổ số……, ngày….. tháng….. năm……

CƠ QUAN KIỂM DỊCH ĐỘNG VẬT
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

 

44. Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản nhập khẩu mang theo người, gửi qua đường bưu điện

a) Trình tự thực hiện;

- Bước 1: Khi nhập khẩu động vật, sản phẩm động vật thủy sản không vì mục đích kinh doanh, chủ hàng phải nộp hồ sơ khai báo kiểm dịch nhập khẩu với cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu.

- Bước 2: Cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu thực hiện kiểm dịch như sau:

+ Kiểm tra hồ sơ kiểm dịch, Giấy chứng nhận kiểm dịch của nước xuất khẩu; đối chiếu với chủng loại, số lượng, khối lượng hàng thực nhập;

+ Kiểm tra thực trạng lô hàng; điều kiện nuôi nhốt động vật thủy sản; bao gói, bảo quản sản phẩm động vật thủy sản;

+ Trường hợp phát hiện loài thủy sản không có trong danh mục các loài thủy sản nhập khẩu thông thường, động vật thủy sản mắc bệnh, sản phẩm động vật thủy sản có biểu hiện biến chất thì xử lý tiêu hủy hoặc trả về nước xuất khẩu;

+ Sau khi kiểm tra, động vật thủy sản khỏe mạnh, sản phẩm động vật thủy sản bảo đảm yêu cầu vệ sinh thú y; được nhốt giữ, bao gói, bảo quản theo quy định, cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch nhập khẩu để chủ hàng làm thủ tục hải quan, bưu điện.

- Không được mang theo người sản phẩm thủy sản ở dạng tươi sống.

b) Cách thức thực hiện: Không quy định

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

* Thành phần hồ sơ:

- Đơn theo mẫu 03 TS Phụ lục V Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT;

- Bản sao có xác nhận của doanh nghiệp hoặc bản gốc Giấy chứng nhận kiểm dịch của nước xuất khẩu. Trường hợp nộp bản sao hoặc tại thời điểm gửi hồ sơ chưa cung cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch của nước xuất khẩu thì phải gửi bản gốc Giấy chứng nhận kiểm dịch của nước xuất khẩu khi kiểm tra hàng hóa.

* Số lượng hồ sơ: 01 bộ

d) Thời hạn giải quyết: Không quy định

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu

f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận kiểm dịch

g) Phí, lệ phí:

- Mục III Biểu phí, lệ phí trong công tác thú y ban hành kèm theo Thông tư số 285/2016/TT-BTC của Bộ Tài chính về việc quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y

- Điều 3 Thông tư số 44/2018/TT-BTC sửa đổi Thông tư số 285/2016/TT-BTC, Thông tư số 286/2016/TT-BTC.

h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính: Đơn theo mẫu 03 TS Phụ lục V Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT

i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không quy định.

k) Căn cứ pháp lý:

- Luật số 79/2015/QH13 ngày 19/6/2015 của Quốc hội;

- Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản;

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y;

- Thông tư số 44/2018/TT-BTC ngày 07/5/2018 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

 

Mẫu 03TS

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------

…….., ngày……… tháng...... năm……..

 

ĐƠN KHAI BÁO KIỂM DỊCH ĐỘNG VẬT, SẢN PHẨM ĐỘNG VẬT THỦY SẢN XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU

Số:……….. /KBKD-TSXNK

Kính gửi: ……………………………………………………………

Tên tổ chức, cá nhân khai báo: ………………………………………………………………

Địa chỉ:……………………… Điện thoại:……………….. Fax………………. Email……………………

Số Chứng minh nhân dân/số Hộ chiếu/số định danh cá nhân CMND/Thẻ CCCD/Hộ chiếu số: …………………………..Ngày cấp……………Tại…………………………………………….

Đề nghị quý Cơ quan kiểm dịch:

Xuất khẩu

Kho ngoại quan

Tạm xuất tái nhập

Nhập khẩu

Quá cảnh

Nhập khẩu làm NLCBXK

Tạm nhập tái xuất

Chuyển khẩu

Hàng mẫu

Khác (đề nghị ghi rõ)…

 

 

 

 

Chi tiết lô hàng như sau:

STT

Tên thương mại

Tên khoa học

Kích cỡ cá thể/Dạng sản phẩm(*)

Số lượng/ Trọng lượng

Đơn vị tính

Nước xuất xứ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Nơi sản xuất: ……………………………………………………………………..

2. Loại bao bì, quy cách đóng gói: ……………………………………………………..

3. Số hợp đồng hoặc số chứng từ thanh toán (L/C, TTr…):……………………………

4. Tổ chức, cá nhân xuất khẩu/ nhập khẩu:………………………………………………

5. Nước xuất khẩu/ nhập khẩu: ……………………………………………………………..

6. Nước quá cảnh (nếu có):……………………………………………………………………..

7. Cửa khẩu xuất: …………………………………………………………………………………..

8. Cửa khẩu nhập: ……………………………………………………………………………………

9. Phương tiện vận chuyển: ………………………………………………………………………….

10. Mục đích sử dụng: ……………………………………………………………………………….

11. Văn bản chấp thuận kiểm dịch của Cục Thú y: Số ……../TY-KDTS, ngày….tháng….. năm…..

12. Địa điểm kiểm dịch/cách ly kiểm dịch:……………………………………………………………

13. Địa điểm nuôi trồng (nếu có): ……………………………………………………………….

14. Thời gian kiểm dịch: ……………………………………………………………………….

15. Địa điểm giám sát (nếu có):………………………………………………………………..

16. Thời gian giám sát: ……………………………………………………………………………….

17. Số bản Giấy chứng nhận kiểm dịch cần cấp:…………………………………………………….

18. Đối với hàng nhập khẩu trực tiếp từ tàu đánh bắt hải sản nước ngoài khai báo thêm các thông tin sau:

- Tên tàu: …………………………………………………………………………………

- Số hiệu: …………………………………………………………………………………..

- Quốc tịch tàu:…………………………………………………………………………………..

- Thời gian đánh bắt:. ……………………………………………………………………………….

- Khu vực đánh bắt: …………………………………………………………………………………..

- Phương pháp đánh bắt: ………………………………………………………………………….

Chúng tôi xin cam kết: đảm bảo nguyên trạng hàng hóa, đưa hàng về đúng địa điểm, đúng thời gian được khai báo và chỉ sử dụng hàng hóa đúng mục đích khai báo sau khi được quý Cơ quan cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch.

 

 

TỔ CHỨC/CÁ NHÂN KHAI BÁO
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

 

XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN KIỂM DỊCH ĐỘNG VẬT:

Đồng ý đưa hàng hóa về địa điểm: ………………………………………………….

để làm thủ tục kiểm dịch vào hồi…… giờ, ngày ……..tháng ……..năm ……….

 

 

Vào sổ số………, ngày…… tháng…. năm…

CƠ QUAN KIỂM DỊCH ĐỘNG VẬT
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

 

XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN HẢI QUAN (nếu có):

……………………………………………….........................................................................................

…………………………………………………………………………………………………………………

 

 

………….., ngày…..tháng….năm…….
CHI CỤC HẢI QUAN CỬA KHẨU………….
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

Ghi chú:

- Mẫu Đơn khai báo này được thể hiện trên 2 mặt của tờ giấy khổ A4;

- Đơn khai báo được làm thành 03 bản: 01 bản cơ quan kiểm dịch giữ, 01 bản cơ quan hải quan giữ, 01 bản tổ chức, cá nhân khai báo kiểm dịch giữ.

- (*) Kích cỡ cá thể đối với động vật thủy sản giống, dạng sản phẩm đối với sản phẩm động vật thủy sản.

 

45. Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản tham gia hội chợ, triển lãm; động vật thủy sản biểu diễn nghệ thuật

a) Trình tự thực hiện:

- Động vật, sản phẩm động vật thủy sản vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh thực hiện theo quy định tại Điều 6, Điều 7, Điều 8, Điều 9 của Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT.

- Động vật, sản phẩm động vật thủy sản nhập khẩu thực hiện theo quy định tại Điều 13 của Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT.

- Khi kết thúc hội chợ, triển lãm, biểu diễn nghệ thuật: Chất thải, nước thải phải được xử lý đạt yêu cầu trước khi xả ra môi trường.

b) Cách thức thực hiện:

- Đối với vận chuyển trong nước: Không quy định

- Đối với nhập khẩu: Gửi hồ sơ qua đường bưu điện hoặc thư điện tử, fax sau đó gửi hồ sơ gốc hoặc gửi trực tiếp.

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

* Thành phần hồ sơ đối với vận chuyển trong nước: Không quy định

* Thành phần hồ sơ đối với nhập khẩu:

- Đơn khai báo kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản xuất khẩu, nhập khẩu theo mẫu 03 TS phụ lục V Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT

- Bản sao có xác nhận của doanh nghiệp hoặc bản gốc Giấy chứng nhận kiểm dịch của nước xuất khẩu. Trường hợp nộp bản sao hoặc tại thời điểm gửi hồ sơ chưa cung cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch của nước xuất khẩu thì phải gửi bản gốc Giấy chứng nhận kiểm dịch của nước xuất khẩu khi kiểm tra hàng hóa.

* Số lượng hồ sơ: 01 bộ

d) Thời hạn giải quyết:

* Đối với vận chuyển trong nước

Đối với động vật, sản phẩm động vật thủy sản quy định tại khoản 1 Điều 53 của Luật thú y

- Trong thời hạn 01 ngày làm việc kể từ khi nhận được đăng ký kiểm dịch, cơ quan tiếp nhận hồ sơ thông báo cho chủ hàng về địa điểm và thời gian kiểm dịch

- Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ khi bắt đầu kiểm dịch, nếu đáp ứng yêu cầu kiểm dịch thì cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch; trường hợp kéo dài hơn 03 ngày làm việc hoặc không cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch thì thông báo, trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

Đối với động vật thủy sản làm giống xuất phát từ cơ sở an toàn dịch bệnh hoặc tham gia chương trình giám sát dịch bệnh, cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch trong thời hạn 01 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đăng ký kiểm dịch

* Đối với nhập khẩu:

- Trong thời hạn 01 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ khai báo kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản hợp lệ, thông báo cho chủ hàng về địa điểm, thời gian và tiến hành kiểm dịch.

- Thời gian nuôi cách ly kiểm dịch: Không quá 10 ngày đối với động vật thủy sản làm giống, không quá 03 ngày đối với động vật thủy sản thương phẩm kể từ ngày cách ly kiểm dịch; trường hợp kéo dài hơn thời gian nêu trên thì cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu thông báo đến chủ hàng bằng văn bản và nêu rõ lý do;

- Trong thời gian 05 ngày làm việc kể từ khi bắt đầu kiểm dịch, cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch đối với sản phẩm thủy sản đạt yêu cầu, thông báo cho chủ hàng, cơ quan kiểm dịch động vật nơi đến và để chủ hàng hoàn thiện thủ tục hải quan; trường hợp kéo dài hơn 05 ngày làm việc thì phải thông báo đến chủ hàng bằng văn bản và nêu rõ lý do.

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu đối với nhập khẩu; cơ quan kiểm dịch địa phương đối với vận chuyển ra khỏi tỉnh

f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận kiểm dịch

g) Phí, lệ phí:

- Mục III Thông tư số 285/2016/TT-BTC của Bộ Tài chính về việc quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y

- Điều 3 Thông tư số 44/2018/TT-BTC sửa đổi Thông tư số 285/2016/TT-BTC, Thông tư số 286/2016/TT-BTC

h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính: Đơn theo mẫu 03 TS Phụ lục V Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT

i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không quy định,

k) Căn cứ pháp lý:

- Luật số 79/2015/QH13 ngày 19/6/2015 của Quốc hội;

- Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản;

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y;

- Thông tư số 44/2018/TT-BTC ngày 07/5/2018 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

 

Mẫu 03TS

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

…….., ngày……… tháng...... năm……..

ĐƠN KHAI BÁO KIỂM DỊCH ĐỘNG VẬT, SẢN PHẨM ĐỘNG VẬT THỦY SẢN XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU

Số:……….. /KBKD-TSXNK

Kính gửi: ……………………………………………………………

Tên tổ chức, cá nhân khai báo: ………………………………………………………………

Địa chỉ:……………………… Điện thoại:……………….. Fax………………. Email……………………

Số Chứng minh nhân dân/số Hộ chiếu/số định danh cá nhân CMND/Thẻ CCCD/Hộ chiếu số: …………………………..Ngày cấp……………Tại…………………………………………….

Đề nghị quý Cơ quan kiểm dịch:

Xuất khẩu

Kho ngoại quan

Tạm xuất tái nhập

Nhập khẩu

Quá cảnh

Nhập khẩu làm NLCBXK

Tạm nhập tái xuất

Chuyển khẩu

Hàng mẫu

Khác (đề nghị ghi rõ)…

 

 

 

 

Chi tiết lô hàng như sau:

STT

Tên thương mại

Tên khoa học

Kích cỡ cá thể/Dạng sản phẩm(*)

Số lượng/ Trọng lượng

Đơn vị tính

Nước xuất xứ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Nơi sản xuất: ……………………………………………………………………..

2. Loại bao bì, quy cách đóng gói: ……………………………………………………..

3. Số hợp đồng hoặc số chứng từ thanh toán (L/C, TTr…):……………………………

4. Tổ chức, cá nhân xuất khẩu/ nhập khẩu:………………………………………………

5. Nước xuất khẩu/ nhập khẩu: ……………………………………………………………..

6. Nước quá cảnh (nếu có):……………………………………………………………………..

7. Cửa khẩu xuất: …………………………………………………………………………………..

8. Cửa khẩu nhập: ……………………………………………………………………………………

9. Phương tiện vận chuyển: ………………………………………………………………………….

10. Mục đích sử dụng: ……………………………………………………………………………….

11. Văn bản chấp thuận kiểm dịch của Cục Thú y: Số ……../TY-KDTS, ngày….tháng….. năm…..

12. Địa điểm kiểm dịch/cách ly kiểm dịch:……………………………………………………………

13. Địa điểm nuôi trồng (nếu có): ……………………………………………………………….

14. Thời gian kiểm dịch: ……………………………………………………………………….

15. Địa điểm giám sát (nếu có):………………………………………………………………..

16. Thời gian giám sát: ……………………………………………………………………………….

17. Số bản Giấy chứng nhận kiểm dịch cần cấp:…………………………………………………….

18. Đối với hàng nhập khẩu trực tiếp từ tàu đánh bắt hải sản nước ngoài khai báo thêm các thông tin sau:

- Tên tàu: …………………………………………………………………………………

- Số hiệu: …………………………………………………………………………………..

- Quốc tịch tàu:…………………………………………………………………………………..

- Thời gian đánh bắt:. ……………………………………………………………………………….

- Khu vực đánh bắt: …………………………………………………………………………………..

- Phương pháp đánh bắt: ………………………………………………………………………….

Chúng tôi xin cam kết: đảm bảo nguyên trạng hàng hóa, đưa hàng về đúng địa điểm, đúng thời gian được khai báo và chỉ sử dụng hàng hóa đúng mục đích khai báo sau khi được quý Cơ quan cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch.

 

 

TỔ CHỨC/CÁ NHÂN KHAI BÁO
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

 

XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN KIỂM DỊCH ĐỘNG VẬT:

Đồng ý đưa hàng hóa về địa điểm : ………………………………………………….

để làm thủ tục kiểm dịch vào hồi…… giờ, ngày ……..tháng ……..năm ……….

 

 

Vào sổ số………, ngày…… tháng…. năm…

CƠ QUAN KIỂM DỊCH ĐỘNG VẬT
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

 

XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN HẢI QUAN (nếu có):

……………………………………………….........................................................................................

…………………………………………………………………………………………………………………

 

 

………….., ngày…..tháng….năm…….
CHI CỤC HẢI QUAN CỬA KHẨU………….
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

Ghi chú:

- Mẫu Đơn khai báo này được thể hiện trên 2 mặt của tờ giấy khổ A4;

- Đơn khai báo được làm thành 03 bản: 01 bản cơ quan kiểm dịch giữ, 01 bản cơ quan hải quan giữ, 01 bản tổ chức, cá nhân khai báo kiểm dịch giữ.

- (*) Kích cỡ cá thể đối với động vật thủy sản giống, dạng sản phẩm đối với sản phẩm động vật thủy sản.

46. Đăng ký kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển cửa khẩu, kho ngoại quan, quá cảnh lãnh thổ Việt Nam

a) Trình tự thực hiện:

- Bước 1: Chủ hàng gửi 01 bộ hồ sơ đăng ký kiểm dịch đến Cục Thú y.

- Bước 2: Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, căn cứ tình hình dịch bệnh, hệ thống quản lý giám sát dịch bệnh, giám sát vệ sinh thú y của nước xuất khẩu, Cục Thú y có văn bản hướng dẫn tổ chức, cá nhân thực hiện kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển cửa khẩu, kho ngoại quan, quá cảnh lãnh thổ Việt Nam Cục Thú y gửi văn bản hướng dẫn kiểm dịch cho chủ hàng và cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu qua thư điện tử (đối với trường hợp chủ hàng đăng ký kiểm dịch qua dịch vụ bưu chính công ích hoặc thư điện tử, fax hoặc gửi trực tiếp) hoặc gửi trên Cổng thông tin một cửa quốc gia (đối với trường hợp đăng ký kiểm dịch qua Cổng thông tin một cửa quốc gia).

b) Cách thức thực hiện: Gửi hồ sơ qua thư điện tử (trường hợp chủ hàng đăng ký qua dịch vụ bưu chính công ích hoặc gửi qua thư điện tử, fax hoặc gửi trực tiếp) hoặc gửi trên Cổng thông tin một cửa quốc gia (trường hợp chủ hàng đăng ký trên Cổng thông tin một cửa quốc gia).

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

* Thành phần hồ sơ:

- Đăng ký kiểm dịch tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu, quá cảnh lãnh thổ Việt Nam động vật, sản phẩm động vật thủy sản theo mẫu 04TS phụ lục V Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT; mẫu 05TS phụ lục V Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT đối với hàng nhập, xuất kho ngoại quan

- Bản sao Hợp đồng thương mại có xác nhận của doanh nghiệp;

- Bản sao Giấy phép CITES có xác nhận của doanh nghiệp đối với động vật, sản phẩm động vật thủy sản có trong Danh mục động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm theo quy định của pháp luật Việt Nam hoặc quy định của Công ước CITES;

- Bản sao Giấy chứng nhận mã số kinh doanh tạm nhập, tái xuất hàng hóa theo quy định có xác nhận của doanh nghiệp;

- Bản sao Giấy phép quá cảnh hàng hóa theo quy định có xác nhận của doanh nghiệp;

- Bản sao Giấy phép tạm nhập tái xuất hàng hóa theo quy định có xác nhận của doanh nghiệp;

- Bản sao Quyết định thành lập kho ngoại quan có xác nhận của doanh nghiệp, trường hợp thuê kho thì phải có Hợp đồng thuê kho ngoại quan có xác nhận của doanh nghiệp (đối với hàng nhập, xuất kho ngoại quan).

* Số lượng hồ sơ: 01 bộ

d) Thời hạn giải quyết: Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, căn cứ tình hình dịch bệnh, hệ thống quản lý giám sát dịch bệnh, giám sát vệ sinh thú y của nước xuất khẩu, Cục Thú y có văn bản hướng dẫn tổ chức, cá nhân thực hiện kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển cửa khẩu, kho ngoại quan, quá cảnh lãnh thổ Việt Nam.

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cục Thú y

f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Văn bản hướng dẫn

g) Phí, lệ phí: Không quy định

h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính:

Đăng ký kiểm dịch tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu, quá cảnh lãnh thổ Việt Nam động vật, sản phẩm động vật thủy sản theo mẫu 04TS phụ lục V Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT; mẫu 05TS phụ lục V Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT đối với hàng nhập, xuất kho ngoại quan

i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không quy định

k) Căn cứ pháp lý:

- Luật số 79/2015/QH13 ngày 19/6/2015 của Quốc hội;

- Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản;

- Thông tư số 36/2018/TT-BNNPTNT ngày 25/12/2018 của Bộ Nông nghiệp và PTNT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản.

 

Mẫu 04TS

CÔNG TY ……..................…….....…...
Địa chỉ: ……..............……….....……
Tel: ………............………….....……
Fax: …………..............….....……….
Email: .................................................

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: ………/…………………

…….., ngày …… tháng …… năm………

 

ĐĂNG KÝ KIỂM DỊCH
TẠM NHẬP TÁI XUẤT, CHUYỂN CỬA KHẨU, QUÁ CẢNH LÃNH THỔ VIỆT NAM ĐỘNG VẬT, SẢN PHẨM ĐỘNG VẬT THỦY SẢN

Kính gửi: Cục Thú y

Căn cứ nhu cầu sản xuất, kinh doanh, Công ty ………………………… đề nghị Cục Thú y hướng dẫn kiểm dịch số hàng sau theo hình thức:

□ Tạm nhập tái xuất                                          □ Quá cảnh

□ Chuyển cửa khẩu

Chi tiết lô hàng như sau:

STT

Tên hàng

Tên khoa học

Số lượng

Đơn vị tính

Nước xuất xứ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng số

 

 

 

 

- Từ Công ty:…………………..………................………………………....…...............

Địa chỉ: .....................…………........................................................................................

- Tên Công ty tiếp nhận (nước nhập khẩu): ..………........................................................

Địa chỉ: ..............................………...................................................................................

- Cửa khẩu nhập:………………………………………………………………………...

- Cửa khẩu xuất:…………………………………………………………………………

- Thời gian thực hiện:…………………………………………………………................

- Thời gian lưu lại trên lãnh thổ Việt Nam: ..............…………........................................

- Lộ trình trên lãnh thổ Việt Nam: ............................…………........................................

- Các giấy tờ có liên quan kèm theo: ...….....…..……………………………..................

Chúng tôi cam kết chấp hành nghiêm Pháp luật về Thú y./.

 

 

GIÁM ĐỐC
(Ký tên, đóng dấu)

 

Mẫu: 05 TS

CÔNG TY ……..................…….....…...
Địa chỉ: ……..............……….....……
Tel: ………............………….....……
Fax: …………..............….....……….
Email: .................................................

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: ………/…………………

…….., ngày …… tháng …… năm………

 

ĐĂNG KÝ KIỂM DỊCH XUẤT/NHẬP KHO NGOẠI QUAN ĐỘNG VẬT, SẢN PHẨM ĐỘNG VẬT THỦY SẢN

Kính gửi: Cục Thú y

Căn cứ nhu cầu sản xuất, kinh doanh, Công ty ………………………… đề nghị Cục Thú y hướng dẫn kiểm dịch số hàng sau theo hình thức xuất/nhập kho ngoại quan.Chi tiết lô hàng như sau:

STT

Tên hàng

Tên khoa học

Số lượng

Đơn vị tính

Nước xuất xứ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng số

 

 

 

 

- Từ Công ty:…………………..………................………………………....…...............

Địa chỉ: .....................…………........................................................................................

- Cửa khẩu nhập:………………………………………………………………………...

- Tên, địa chỉ kho ngoại quan:…………………………………………………………..

Giấy phép số…………….ngày……./……/………,thời hạn:…………hoặc Hợp đồng thuê kho ngoại quan số:…………ngày……/…../….., thời hạn:…… …………………

- Mục đích nhập hàng vào kho ngoại quan:…………………………………………….

- Thời gian thực hiện:…………………………………………………………................

- Các giấy tờ có liên quan kèm theo: ...….....…..……………………………..................

Chúng tôi cam kết chấp hành nghiêm Pháp luật về Thú y./.

 

 

GIÁM ĐỐC
(Ký tên, đóng dấu)

Ghi chú:

- Số lượng hàng có thể dự trù để thực hiện trong 06 tháng.

47. Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển cửa khẩu, quá cảnh lãnh thổ Việt Nam

1. Trình tự thực hiện:

- Bước 1: Sau khi Cục Thú y có văn bản đồng ý, trước khi hàng đến cửa khẩu chủ hàng gửi 01 bộ hồ sơ khai báo kiểm dịch đến cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu.

- Bước 2: Tại cửa khẩu, trong thời hạn 01 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Cục Thú y quyết định và thông báo cho tổ chức, cá nhân đăng ký kiểm dịch để tiến hành kiểm dịch.

Cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu kiểm tra đối chiếu thông tin tàu đánh bắt bất hợp pháp, không báo cáo, không theo quy định (IUU) được đăng tải trên website của Cơ quan thẩm quyền châu Âu (https://ec.europa.eu/fisheries/cfp/illegal fishing/info), website của các Tổ chức nghề cá khu vực (RFMOs) hoặc thông báo từ Cơ quan thẩm quyền của các quốc gia khác. Trường hợp lô hàng nhập khẩu từ tàu IUU, cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu không thực hiện việc kiểm dịch và báo cáo ngay về Cục Thú y để phối hợp với các cơ quan liên quan xử lý.

Bước 3: Cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu thực hiện kiểm dịch theo quy định tại Điều 50 của Luật thú y.

Bước 4: Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch, trừ các trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 50 của Luật thú y

2. Cách thức thực hiện: Qua Cổng thông tin một cửa quốc gia hoặc qua dịch vụ bưu chính công ích hoặc thư điện tử, fax sau đó gửi hồ sơ gốc hoặc gửi trực tiếp.

3. Thành phần, số lượng hồ sơ:

* Thành phần hồ sơ:

- Đơn theo mẫu 03TS Phụ lục V Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT;

- Bản sao có xác nhận của doanh nghiệp hoặc bản gốc Giấy chứng nhận kiểm dịch của nước xuất khẩu. Trường hợp gửi bản sao hoặc tại thời điểm gửi hồ sơ chưa cung cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch của nước xuất khẩu thì phải gửi bản gốc Giấy chứng nhận kiểm dịch khi kiểm tra hàng hóa.

- Bản sao có xác nhận của doanh nghiệp Vận tải đơn.

* Số lượng hồ sơ: 01 bộ

4. Thời hạn giải quyết: Tại cửa khẩu, trong thời hạn 01 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, thông báo cho chủ hàng để tiến hành kiểm dịch.

5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân

6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu

7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận kiểm dịch

8. Phí, lệ phí:

- Mục III Biểu phí, lệ phí trong công tác thú y ban hành kèm theo Thông tư số 285/2016/TT-BTC của Bộ Tài chính về việc quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y

- Điều 3 Thông tư số 44/2018/TT-BTC sửa đổi Thông tư số 285/2016/TT-BTC, Thông tư số 286/2016/TT-BTC

9. Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính: Đơn theo mẫu 03TS Phụ lục V Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT

10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không quy định

11. Căn cứ pháp lý:

- Luật số 79/2015/QH13 ngày 19/6/2015 của Quốc hội;

- Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản;

- Thông tư số 36/2018/TT-BNNPTNT ngày 25/12/2018 của Bộ Nông nghiệp và PTNT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản;

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC của Bộ Tài chính về việc quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y;

- Thông tư số 44/2018/TT-BTC sửa đổi Thông tư 285/2016/TT-BTC, Thông tư 286/2016/TT-BTC.

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

………, ngày…….tháng…..năm……

Mẫu: 03TS

 

ĐƠN KHAI BÁO KIỂM DỊCH ĐỘNG VẬT, SẢN PHẨM ĐỘNG VẬT THỦY SẢN XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU

Số:………../KBKD-TSXNK

Kính gửi: …………………………………………….

Tên tổ chức, cá nhân khai báo: …………………………………………………………………………..

Địa chỉ: ………………………………………………………………………………………………………

Điện thoại: ………………. Fax………………. Email ……………………………………………………

Số Chứng minh nhân dân/số Hộ chiếu/số định danh cá nhân: ……………. Ngày cấp…………… Tại ……………………………

Đề nghị quý Cơ quan kiểm dịch:

Xuất khẩu

Kho ngoại quan

Tạm xuất tái nhập

Nhập khẩu

Quá cảnh

Nhập khẩu làm NLCBXK

Tạm nhập tái xuất

Chuyển khẩu

Hàng mẫu

Khác (đề nghị ghi rõ)……..

 

 

 

 

Chi tiết lô hàng như sau:

STT

Tên thương mại

Tên khoa học

Kích cỡ cá thể/Dạng sản phẩm (1)

Số lượng/ Trọng lượng

Đơn vị tính

Nước xuất xứ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

60. Nơi sản xuất: …………………………………………………………………………

61. Loại bao bì, quy cách đóng gói: …………………………………………………….

62. Số hợp đồng hoặc số chứng từ thanh toán (L/C, TTr …): ……………………

63. Tổ chức, cá nhân xuất khẩu/ nhập khẩu: ………………………………………….

64. Nước xuất khẩu/ nhập khẩu: ……………………………………………………….

65. Nước quá cảnh (nếu có): …………………………………………………………

66. Cửa khẩu xuất: ………………………………………………………………………

67. Cửa khẩu nhập: ………………………………………………………………………

68. Phương tiện vận chuyển: ………………………………………………………….

69. Mục đích sử dụng: ………………………………………………………………………

70. Văn bản chấp thuận kiểm dịch của Cục Thú y: Số ...../TY-KDTS, ngày....tháng năm ……..

71. Địa điểm kiểm dịch/cách ly kiểm dịch: …………………………………………

72. Địa điểm nuôi trồng (nếu có): ………………………………………………………

73. Thời gian kiểm dịch: …………………………………………………………………

74. Địa điểm giám sát (nếu có): ………………………………………………………

75. Thời gian giám sát: …………………………………………………………………..

76. Số bản Giấy chứng nhận kiểm dịch cần cấp: …………………………………….

77. Đối với hàng nhập khẩu trực tiếp từ tàu đánh bắt hải sản nước ngoài khai báo thêm các thông tin sau:

- Tên tàu: ………………………………………………………………………………….

- Số hiệu: ………………………………………………………………………………….

- Quốc tịch tàu: ……………………………………………………………………………

- Thời gian đánh bắt: ………………………………………………………………………

- Khu vực đánh bắt: ………………………………………………………………………

- Phương pháp đánh bắt: ………………………………………………………………..

Chúng tôi xin cam kết: đảm bảo nguyên hạng hàng hóa, đưa hàng về đúng địa điểm, đúng thời gian được khai báo và chỉ sử dụng hàng hóa đúng mục đích khai báo sau khi được quý Cơ quan cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch.

 

 

TỔ CHỨC/CÁ NHÂN KHAI BÁO
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

 

XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN KIỂM DỊCH ĐỘNG VẬT:

Đồng ý đưa hàng hóa về địa điểm: …………………………………………….

để làm thủ tục kiểm dịch vào hồi …….. giờ, ngày ……. tháng ….. năm ....

 

 

Vào sổ số ……….., ngày …. tháng …. năm …..
CƠ QUAN KIỂM DỊCH ĐỘNG VẬT
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

 

48. Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản nhập, xuất kho ngoại quan

1. Trình tự thực hiện:

- Bước 1: Sau khi Cục Thú y có văn bản đồng ý, trước khi hàng đến cửa khẩu chủ hàng gửi 01 bộ hồ sơ khai báo kiểm dịch cho cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu.

- Bước 2: Khi tiếp nhận hồ sơ khai báo kiểm dịch nhập khẩu động vật, sản phẩm động vật thủy sản, cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu kiểm tra đối chiếu thông tin tàu đánh bắt bất hợp pháp, không báo cáo, không theo quy định (IUU) được đăng tải trên website của Cơ quan thẩm quyền châu Âu (https://ec.europa.eu/fisheries/cfp/illegal_fishing/info), website của các Tổ chức nghề cá khu vực (RFMOs) hoặc thông báo từ Cơ quan thẩm quyền của các quốc gia khác. Trường hợp lô hàng nhập khẩu từ tàu IUU, cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu không thực hiện việc kiểm dịch và báo cáo ngay về Cục Thú y để phối hợp với các cơ quan liên quan xử lý.

Cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu thực hiện kiểm dịch hàng hóa nhập vào kho ngoại quan như sau:

+ Cấp Giấy chứng nhận vận chuyển để chủ hàng vận chuyển hàng hóa từ cửa khẩu nhập về kho ngoại quan;

+ Tại kho ngoại quan, cơ quan kiểm dịch cửa khẩu phối hợp với cơ quan hải quan kiểm tra thực trạng lô hàng, xác nhận để chủ hàng nhập hàng vào kho ngoại quan.

- Bước 3: Trước khi xuất hàng ra khỏi kho ngoại quan chủ hàng phải gửi hồ sơ khai báo kiểm dịch đến cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu

- Bước 4: Cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu thực hiện kiểm dịch hàng hóa xuất ra khỏi kho ngoại quan như sau:

+ Thực hiện theo quy định tại khoản 2, 3 và 4 Điều 14 của Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT đối với sản phẩm động vật thủy sản làm nguyên liệu gia công, chế biến thực phẩm xuất khẩu;

+ Thực hiện theo quy định tại khoản 4, 5 và 6 Điều 13 của Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT đối với động vật, sản phẩm động vật thủy sản tiêu thụ trong nước;

+ Thực hiện theo quy định tại điểm a, b, d khoản 3 và điểm a, b khoản 5 Điều 11 của Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT; lấy mẫu kiểm tra, xét nghiệm các chỉ tiêu theo yêu cầu của nước nhập khẩu hoặc của chủ hàng (nếu có) đối với động vật, sản phẩm động vật thủy sản xuất khẩu;

+ Trường hợp lô hàng được xuất ra khỏi kho ngoại quan từng phần, cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu trừ lùi số lượng hàng trên Giấy chứng nhận kiểm dịch gốc của nước xuất khẩu, lưu bản sao chụp vào hồ sơ kiểm dịch. Giấy chứng nhận kiểm dịch gốc của nước xuất khẩu sẽ được cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu thu lại và lưu vào hồ sơ của lần xuất hàng cuối cùng của lô hàng.

2. Cách thức thực hiện: Qua Cổng thông tin một cửa quốc gia hoặc qua dịch vụ bưu chính công ích hoặc thư điện tử, fax sau đó gửi hồ sơ gốc hoặc gửi trực tiếp

3. Thành phần, số lượng hồ sơ:

* Thành phần hồ sơ:

1) Khai báo trước khi hàng đến cửa khẩu

- Đơn theo mẫu 03TS Phụ lục V Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT;

- Bản sao có xác nhận của doanh nghiệp hoặc bản gốc Giấy chứng nhận kiểm dịch của nước xuất khẩu. Trường hợp gửi bản sao hoặc tại thời điểm gửi hồ sơ chưa cung cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch của nước xuất khẩu thì phải gửi bản gốc Giấy chứng nhận kiểm dịch khi kiểm tra hàng hóa.

- Bản sao có xác nhận của doanh nghiệp Vận tải đơn.

2) Khai báo trước khi xuất hàng ra khỏi kho ngoại quan

* Đối với sản phẩm động vật thủy sản làm nguyên liệu gia công, chế biến thực phẩm xuất khẩu:

- Đơn khai báo kiểm dịch theo Mẫu 03 TS Phụ lục V Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT;

- Bản sao có xác nhận của doanh nghiệp hoặc bản gốc Giấy chứng nhận kiểm dịch của nước xuất khẩu, trừ sản phẩm động vật thủy sản nhập khẩu trực tiếp từ tàu đánh bắt hải sản của nước ngoài. Trường hợp gửi bản sao hoặc tại thời điểm gửi hồ sơ chưa cung cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch của nước xuất khẩu thì phải gửi bản gốc Giấy chứng nhận kiểm dịch của nước xuất khẩu khi kiểm tra hàng hóa;

- Bản sao Giấy phép CITES có xác nhận của doanh nghiệp (đối với động vật, sản phẩm động vật thủy sản có trong Danh mục động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm theo quy định của pháp luật Việt Nam hoặc quy định của Công ước CITES);

- Bản sao có xác nhận của doanh nghiệp các giấy tờ liên quan đến lô hàng khi xuất khẩu (Giấy chứng nhận an toàn thực phẩm nếu có, thông báo triệu hồi lô hàng của doanh nghiệp, tờ khai hải quan, bảng kê danh mục hàng hóa) đối với sản phẩm động vật thủy sản xuất khẩu bị triệu hồi hoặc bị trả về.

* Đối với động vật, sản phẩm động vật thủy sản nhập khẩu để tiêu thụ trong nước:

- Đơn theo Mẫu 03 TS Phụ lục V Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT;

- Bản sao có xác nhận của doanh nghiệp hoặc bản gốc Giấy chứng nhận kiểm dịch của nước xuất khẩu. Trường hợp nộp bản sao hoặc tại thời điểm gửi hồ sơ chưa cung cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch của nước xuất khẩu thì phải gửi bản gốc Giấy chứng nhận kiểm dịch của nước xuất khẩu khi kiểm tra hàng hóa.

4. Thời hạn giải quyết:

- Tại cửa khẩu, trong thời hạn 01 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, thông báo cho chủ hàng để tiến hành kiểm dịch;

- Thời gian nuôi cách ly kiểm dịch: Không quá 10 ngày đối với động vật thủy sản làm giống, không quá 03 ngày đối với động vật thủy sản thương phẩm

- Trong thời gian 05 ngày làm việc kể từ khi bắt đầu kiểm dịch, cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch;

- Đối với sản phẩm động vật thủy sản nhập khẩu để gia công, chế biến thực phẩm xuất khẩu (bao gồm cả sản phẩm động vật thủy sản nhập khẩu từ tàu đánh bắt hải sản nước ngoài); sản phẩm động vật thủy sản xuất khẩu bị triệu hồi hoặc bị trả về, trong thời gian 02 ngày làm việc kể từ khi bắt đầu kiểm dịch, cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch;

- Đối với động vật, sản phẩm động vật thủy sản xuất khẩu sang nước khác hoặc tàu du lịch nước ngoài, trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ khi bắt đầu kiểm dịch.

5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân

6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu

7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận kiểm dịch

8. Phí, lệ phí:

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC của Bộ Tài chính về việc quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y

- Thông tư số 44/2018/TT-BTC sửa đổi Thông tư số 285/2016/TT-BTC, Thông tư số 286/2016/TT-BTC

9. Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính:

10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không quy định.

11. Căn cứ pháp lý:

- Luật số 79/2015/QH13 ngày 19/6/2015 của Quốc hội;

- Thông tư số 36/2018/TT-BNNPTNT ngày 25/12/2018 của Bộ Nông nghiệp và PTNT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản;

- Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản;

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC của Bộ Tài chính về việc quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y;

- Thông tư số 44/2018/TT-BTC sửa đổi Thông tư 285/2016/TT-BTC, Thông tư 286/2016/TT-BTC.

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

………, ngày…….tháng…..năm……

Mẫu: 03TS

 

ĐƠN KHAI BÁO KIỂM DỊCH ĐỘNG VẬT, SẢN PHẨM ĐỘNG VẬT THỦY SẢN XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU

Số:………../KBKD-TSXNK

Kính gửi: …………………………………………….

Tên tổ chức, cá nhân khai báo: …………………………………………………………………………..

Địa chỉ: ………………………………………………………………………………………………………

Điện thoại: ………………. Fax………………. Email ……………………………………………………

Số Chứng minh nhân dân/số Hộ chiếu/số định danh cá nhân: ……………. Ngày cấp…………… Tại ……………………………

Đề nghị quý Cơ quan kiểm dịch:

Xuất khẩu

Kho ngoại quan

Tạm xuất tái nhập

Nhập khẩu

Quá cảnh

Nhập khẩu làm NLCBXK

Tạm nhập tái xuất

Chuyển khẩu

Hàng mẫu

Khác (đề nghị ghi rõ)……..

 

 

 

 

Chi tiết lô hàng như sau:

STT

Tên thương mại

Tên khoa học

Kích cỡ cá thể/Dạng sản phẩm (1)

Số lượng/ Trọng lượng

Đơn vị tính

Nước xuất xứ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

78. Nơi sản xuất: …………………………………………………………………………

79. Loại bao bì, quy cách đóng gói: …………………………………………………….

80. Số hợp đồng hoặc số chứng từ thanh toán (L/C, TTr …): ……………………

81. Tổ chức, cá nhân xuất khẩu/ nhập khẩu: ………………………………………….

82. Nước xuất khẩu/ nhập khẩu: ……………………………………………………….

83. Nước quá cảnh (nếu có): …………………………………………………………

84. Cửa khẩu xuất: ………………………………………………………………………

85. Cửa khẩu nhập: ………………………………………………………………………

86. Phương tiện vận chuyển: ………………………………………………………….

87. Mục đích sử dụng: ………………………………………………………………………

88. Văn bản chấp thuận kiểm dịch của Cục Thú y: Số ...../TY-KDTS, ngày....tháng năm ……..

89. Địa điểm kiểm dịch/cách ly kiểm dịch: …………………………………………

90. Địa điểm nuôi trồng (nếu có): ………………………………………………………

91. Thời gian kiểm dịch: …………………………………………………………………

92. Địa điểm giám sát (nếu có): ………………………………………………………

93. Thời gian giám sát: …………………………………………………………………..

94. Số bản Giấy chứng nhận kiểm dịch cần cấp: …………………………………….

95. Đối với hàng nhập khẩu trực tiếp từ tàu đánh bắt hải sản nước ngoài khai báo thêm các thông tin sau:

- Tên tàu: ………………………………………………………………………………….

- Số hiệu: ………………………………………………………………………………….

- Quốc tịch tàu: ……………………………………………………………………………

- Thời gian đánh bắt: ………………………………………………………………………

- Khu vực đánh bắt: ………………………………………………………………………

- Phương pháp đánh bắt: ………………………………………………………………..

Chúng tôi xin cam kết: đảm bảo nguyên trạng hàng hóa, đưa hàng về đúng địa điểm, đúng thời gian được khai báo và chỉ sử dụng hàng hóa đúng mục đích khai báo sau khi được quý Cơ quan cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch.

 

 

TỔ CHỨC/CÁ NHÂN KHAI BÁO
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

 

XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN KIỂM DỊCH ĐỘNG VẬT:

Đồng ý đưa hàng hóa về địa điểm: …………………………………………….

để làm thủ tục kiểm dịch vào hồi …….. giờ, ngày ……. tháng ….. năm ....

 

 

Vào sổ số ……….., ngày …. tháng …. năm …..
CƠ QUAN KIỂM DỊCH ĐỘNG VẬT
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

B. Thủ tục hành chính cấp tỉnh

1. Cấp, gia hạn Chứng chỉ hành nghề thú y thuộc thẩm quyền cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh (gồm tiêm phòng, chữa bệnh, phẫu thuật động vật; tư vấn các hoạt động liên quan đến lĩnh vực thú y; khám bệnh, chẩn đoán bệnh, xét nghiệm bệnh động vật; buôn bán thuốc thú y)

a) Trình tự thực hiện:

- Bước 1: Cá nhân có nhu cầu cấp Chứng chỉ hành nghề tiêm phòng, chữa bệnh, phẫu thuật động vật; tư vấn các hoạt động liên quan đến lĩnh vực thú y; khám bệnh, chẩn đoán bệnh, xét nghiệm bệnh động vật; buôn bán thuốc thú y nộp hồ sơ cho cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh

Đối với cá nhân có nhu cầu gia hạn Chứng chỉ hành nghề thú y, nộp hồ sơ trước khi Chứng chỉ hành nghề hết hạn 30 ngày.

- Bước 2: Cơ quan tiếp nhận hồ sơ quyết định việc cấp, gia hạn Chứng chỉ hành nghề thú y; trường hợp không cấp, gia hạn phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

b) Cách thức thực hiện: không quy định

c) Thành phần, số lượng hồ sơ

* Thành phần hồ sơ:

- Đơn đăng ký cấp/gia hạn chứng chỉ hành nghề theo Phụ lục 3 Nghị định 35/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ;

- Giấy chứng nhận sức khỏe;

- 02 ảnh 4x6.

Đối với trường hợp cấp mới, nộp thêm:

- Văn bằng, chứng chỉ chuyên môn phù hợp với từng loại hình hành nghề thú y;

- Giấy chứng minh nhân dân hoặc Thẻ căn cước công dân;

- Lý lịch tư pháp được cơ quan có thẩm quyền xác nhận (Đối với người nước ngoài);

- Chứng chỉ hành nghề thú y đã được cấp (trong trường hợp gia hạn);

* Số lượng hồ sơ: 01 bộ

d) Thời hạn giải quyết:

- 05 ngày làm việc đối với trường hợp cấp mới;

- 03 ngày làm việc trong trường hợp gia hạn.

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh

f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Chứng chỉ hành nghề thú y

- Chứng chỉ hành nghề thú y có giá trị 05 năm.

g) Phí, lệ phí: 50.000 đồng/CCHN

h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính: Đơn đăng ký cấp/gia hạn chứng chỉ hành nghề theo Phụ lục 3 Nghị định 35/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ;

i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

- Người hành nghề chẩn đoán, chữa bệnh, phẫu thuật động vật, tư vấn các hoạt động liên quan đến lĩnh vực thú y tối thiểu phải có bằng trung cấp chuyên ngành thú y, chăn nuôi thú y hoặc trung cấp nuôi trồng thủy sản, bệnh học thủy sản đối với hành nghề thú y thủy sản. Người hành nghề tiêm phòng cho động vật phải có chứng chỉ tốt nghiệp lớp đào tạo về kỹ thuật do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp tỉnh cấp.

- Người phụ trách kỹ thuật của cơ sở phẫu thuật động vật, khám bệnh, chẩn đoán bệnh, xét nghiệm bệnh động vật phải có bằng đại học trở lên chuyên ngành thú y, chăn nuôi thú y hoặc nuôi trồng thủy sản, bệnh học thủy sản đối với hành nghề thú y thủy sản.

- Người buôn bán thuốc thú y phải có bằng trung cấp trở lên chuyên ngành thú y, chăn nuôi thú y hoặc trung cấp nuôi trồng thủy sản, bệnh học thủy sản đối với hành nghề thú y thủy sản.

- Chứng chỉ hành nghề thú y về tiêm phòng, chẩn đoán, chữa bệnh, phẫu thuật động vật, tư vấn các hoạt động liên quan đến lĩnh vực thú y được sử dụng trong phạm vi cả nước. Cơ quan cấp Chứng chỉ hành nghề không ghi vào Mục địa Điểm hành nghề;

- Chứng chỉ hành nghề thú y của người phụ trách kỹ thuật tại cơ sở phẫu thuật động vật, khám bệnh, chẩn đoán bệnh, xét nghiệm bệnh động vật, buôn bán thuốc thú y được sử dụng trong phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;

- Người hành nghề phải có đạo đức nghề nghiệp;

- Người hành nghề có đủ sức khỏe hành nghề.

k) Căn cứ pháp lý:

- Luật thú y số 79/2015/QH13 ngày 19/6/2015 của Quốc hội;

- Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật thú y;

- Thông tư số 44/2018/TT-BTC ngày 07/5/2018 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------

ĐƠN ĐĂNG KÝ

CẤP CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ THÚ Y

Kính gửi: Chi cục …….

Tên tôi là: ……………………………………………………………………………………………………

Ngày tháng năm sinh: …………………………………………………………………………………….

Địa chỉ thường trú: ………………………………………………………………………………………..

Bằng cấp chuyên môn: ……………………………………………………………………………………

Ngày cấp: …………………………………………………………………………………………………..

Nay đề nghị Quý cơ quan cấp Chứng chỉ hành nghề:

□ Tiêm phòng, chữa bệnh, tiểu phẫu (thiến, cắt đuôi) động vật, tư vấn các hoạt động liên quan đến lĩnh vực thú y.

□ Khám bệnh, chẩn đoán bệnh, phẫu thuật động vật, xét nghiệm bệnh động vật.

□ Buôn bán thuốc thú y dùng trong thú y cho động vật trên cạn.

□ Buôn bán thuốc thú y dùng trong thú y cho động vật thủy sản.

Tại: ………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

Địa chỉ hành nghề: ………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………….

Tôi cam đoan chấp hành nghiêm túc những quy định của pháp luật và của ngành thú y.

(Ghi chú: Nộp 02 ảnh 4x6)

 

 

…………, ngày …. tháng ….. năm 20….
Người đứng đơn

(Ghi rõ họ tên)

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-----------------

ĐƠN ĐĂNG KÝ

GIA HẠN CẤP CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ THÚ Y

Kính gửi: Chi cục Thú y

Tên tôi là: ………………………………………………………………………………….

Ngày tháng năm sinh: …………………………………………………………………..

Địa chỉ thường trú: ………………………………………………………………………

Bằng cấp chuyên môn: ………………………………………………………………….

Đã được Chi cục... cấp Chứng chỉ hành nghề thú y:

□ Tiêm phòng, chữa bệnh, tiểu phẫu (thiến, cắt đuôi) động vật, tư vấn các hoạt động liên quan đến lĩnh vực thú y.

□ Khám bệnh, chẩn đoán bệnh, phẫu thuật động vật, xét nghiệm bệnh động vật.

□ Buôn bán thuốc thú y dùng trong thú y cho động vật trên cạn.

□ Buôn bán thuốc thú y dùng trong thú y cho động vật thủy sản.

Tại: ………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………….

Số CCHN: ………………………………………………………………………………….

Ngày cấp: ………………………………………………………………………………….

Nay đề nghị Quý Chi cục cấp gia hạn Chứng chỉ hành nghề trên.

Gửi kèm Chứng chỉ hành nghề hết hạn và 02 ảnh 4x6.

 

 

…………, ngày …. tháng ….. năm 20….
Người đứng đơn

(Ghi rõ họ tên)

 

MẪU CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ THÚ Y
(Kèm theo Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ)

Quyết định 2474/QĐ-BNN-TY của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc công bố thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung lĩnh vực thú y thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

 

SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

CHI CỤC THÚ Y

Quyết định 2474/QĐ-BNN-TY của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc công bố thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung lĩnh vực thú y thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

 

Ảnh 4x6

 

 

SỐ ĐĂNG KÝ……/TY-CCHN

Chứng chỉ có giá trị đến

………………………………………

……………………………………….

 

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-----------

 

CHỨNG CHỈ

HÀNH NGHỀ THÚ Y

Căn cứ Luật thú y ngày 19 tháng 6 năm 2015;

Căn cứ Nghị định số   /2016/NĐ-CP ngày   tháng   năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số Điều của Luật thú y;

Căn cứ Quyết định số .../QĐ-……………..

CHI CỤC TRƯỞNG CHI CỤC THÚ Y, ……

TỈNH/THÀNH PHỐ ..…………

Cấp cho Ông/Bà: …………………………………..

Năm sinh: …………………………………………..

Địa chỉ thường trú: …………………………………

Được phép hành nghề: ……………………………

Tại: …………………………………………………..

………………………………………………………..

 

………, ngày …. tháng …. năm 201…

CHI CỤC TRƯỞNG

 

 

2. Cấp lại Chứng chỉ hành nghề thú y (trong trường hợp bị mất, sai sót, hư hỏng; có thay đổi thông tin liên quan đến cá nhân đã được cấp Chứng chỉ hành nghề thú y)

a) Trình tự thực hiện:

- Bước 1: Cá nhân đã được cấp chứng chỉ hành nghề tiêm phòng, chữa bệnh, phẫu thuật động vật; tư vấn các hoạt động liên quan đến lĩnh vực thú y; khám bệnh, chẩn đoán bệnh, xét nghiệm bệnh động vật; buôn bán thuốc thú y nhưng bị mất, sai sót, hư hỏng; có thay đổi thông tin liên quan có nhu cầu cấp lại Chứng chỉ hành nghề nộp hồ sơ cho cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh

- Bước 2: Cơ quan tiếp nhận hồ sơ quyết định việc cấp lại Chứng chỉ hành nghề thú y; trường hợp không cấp lại phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

b) Cách thức thực hiện: không quy định

c) Thành phần, số lượng hồ sơ

* Thành phần hồ sơ:

- Đơn đăng ký cấp lại;

- Chứng chỉ hành nghề thú y đã được cấp, trừ trường hợp bị mất.

- 02 ảnh 4x6.

* Số lượng hồ sơ: 01 bộ

d) Thời hạn giải quyết: 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh

f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Chứng chỉ hành nghề thú y

Chứng chỉ hành nghề thú y có giá trị trong thời hạn 05 năm.

g) Phí, lệ phí: 50.000 đồng/CCHN

h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính: không

i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không

k) Căn cứ pháp lý:

- Luật thú y số 79/2015/QH13 ngày 19/6/2015 của Quốc hội;

- Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số Điều của Luật thú y;

- Thông tư số 44/2018/TT-BTC ngày 07/5/2018 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

3. Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc thú y

a) Trình tự thực hiện:

- Bước 1: Tổ chức, cá nhân buôn bán thuốc thú y nộp hồ sơ đăng ký cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc thú y cho cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh;

- Bước 2: Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh kiểm tra điều kiện của cơ sở buôn bán thuốc thú y, nếu đủ điều kiện thì trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày kết thúc việc kiểm tra phải cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc thú y; trường hợp không cấp phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

b) Cách thức thực hiện: nộp hồ sơ trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện

c) Thành phần, số lượng hồ sơ

* Thành phần hồ sơ:

- Đơn đăng ký cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán, nhập khẩu thuốc thú y theo mẫu quy định tại Phụ lục XX ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT.

- Bản thuyết minh chi tiết về cơ sở vật chất, kỹ thuật buôn bán, nhập khẩu thuốc thú y theo mẫu quy định tại Phụ lục XXII ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT.

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

- Chứng chỉ hành nghề thú y.

* Số lượng hồ sơ: 01 bộ

d) Thời hạn giải quyết: 08 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân.

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh;

f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận hoặc công văn trả lời

g) Phí, lệ phí:

- Cửa hàng: 225.000/lần

- Đại lý: 450.000/lần

h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính:

- Đơn đăng ký cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán, nhập khẩu thuốc thú y theo mẫu quy định tại Phụ lục XX ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT.

- Bản thuyết minh chi tiết về cơ sở vật chất, kỹ thuật buôn bán, nhập khẩu thuốc thú y theo mẫu quy định tại Phụ lục XXII ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT.

i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

- Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp;

- Có địa điểm, cơ sở vật chất, kỹ thuật phù hợp;

- Người quản lý, người trực tiếp bán thuốc thú y phải có Chứng chỉ hành nghề thú y.

- Có đủ quầy, tủ, giá kệ để chứa, đựng và trưng bày sản phẩm phải đảm bảo chắc chắn, dễ vệ sinh và tránh được những tác động bất lợi của ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, nấm mốc, động vật gặm nhấm và côn trùng gây hại.

- Có trang thiết bị để bảo đảm điều kiện bảo quản ghi trên nhãn của sản phẩm; có nhiệt kế, ẩm kế theo dõi điều kiện bảo quản sản phẩm. Đối với cơ sở buôn bán vắc xin, chế phẩm sinh học phải có tủ lạnh, tủ mát hoặc kho lạnh; có nhiệt kế để kiểm tra điều kiện bảo quản; có máy phát điện dự phòng, vật dụng, phương tiện vận chuyển phân phối vắc xin bảo đảm điều kiện bảo quản ghi trên nhãn sản phẩm.

k) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Luật số 79/2015/QH13 ngày 19/6/2015 của Quốc hội;

- Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật thú y;

- Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT quy định về quản lý thuốc thú y;

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y

- Nghị định số 123/2018/NĐ-CP ngày 17/09/2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số Nghị định quy định về điều kiện đầu tư, kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp

 

PHỤ LỤC XX

MẪU ĐƠN ĐĂNG KÝ, GIA HẠN KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN BUÔN BÁN, NHẬP KHẨU THUỐC THÚ Y
(Ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

ĐƠN ĐĂNG KÝ, GIA HẠN KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN BUÔN BÁN, NHẬP KHẨU THUỐC THÚ Y

Kính gửi: (1)

Căn cứ Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý thuốc thú y.

Tên cơ sở:

Địa chỉ cơ sở:

Số điện thoại:                      Fax:

Chủ cơ sở:

Địa chỉ thường trú:

Các loại sản phẩm kinh doanh:

□ Thuốc dược phẩm ……………………..□ Vắc xin, chế phẩm sinh học

□ Hóa chất       □ Các loại khác

Đề nghị quý đơn vị tiến hành kiểm tra cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán, nhập khẩu thuốc thú y cho cơ sở chúng tôi.

Hồ sơ gửi kèm (đối với đăng ký kiểm tra lần đầu):

a) Đơn đăng ký kiểm tra điều kiện buôn bán, nhập khẩu thuốc thú y;

b) Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, kỹ thuật buôn bán, nhập khẩu thuốc thú y;

c) Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (bản chính hoặc bản sao có đóng dấu xác nhận của doanh nghiệp đăng ký);

d) Chứng chỉ hành nghề buôn bán, nhập khẩu thuốc thú y (bản chính hoặc bản sao có đóng dấu xác nhận của doanh nghiệp đăng ký).

 

 

……….., ngày ... tháng .... năm ……
Đại diện cơ sở
(ký tên và đóng dấu nếu có)

Ghi chú: (1) Gửi cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh nếu cơ sở đăng ký kiểm tra là cơ sở buôn bán thuốc thú y; gửi Cục Thú y nếu cơ sở đăng ký kiểm tra là cơ sở nhập khẩu thuốc thú y.

 

PHỤ LỤC XXII

MẪU BẢN THUYẾT MINH CHI TIẾT VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT, KỸ THUẬT BUÔN BÁN, NHẬP KHẨU THUỐC THÚ Y
(Ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------------

BẢN THUYẾT MINH CHI TIẾT VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT, KỸ THUẬT BUÔN BÁN, NHẬP KHẨU THUỐC THÚ Y

Kính gửi: (1) …………………………….

Tên cơ sở đăng ký kiểm tra: ……………………………………………………………………………

Địa chỉ: …………………………………………………………………………………………………….

Số điện thoại: …………………. Fax: ............................. Email: …………………………………….

Loại hình đăng ký kinh doanh:

Xin giải trình điều kiện buôn bán, nhập khẩu thuốc thú y, cụ thể như sau:

1. Cơ sở vật chất: (mô tả kết cấu, diện tích quy mô cơ sở, các khu vực trưng bày/bày bán)

2. Trang thiết bị: (nêu đầy đủ tên, số lượng thiết bị phục vụ bảo quản thuốc thú y như tủ, quầy, kệ, ẩm kế, nhiệt kế, tủ lạnh,……..)

3. Hồ sơ sổ sách: (GCN đăng ký kinh doanh, chứng chỉ hành nghề, sổ sách theo dõi mua bán hàng,...)

4. Danh mục các mặt hàng kinh doanh tại cơ sở

 

 

……., ngày .... tháng .... năm ...
Chủ cơ sở đăng ký kiểm tra
(Ký tên, đóng dấu nếu có)

Ghi chú: (1) Gửi Cục Thú y nếu cơ sở đăng ký kiểm tra là cơ sở nhập khẩu thuốc thú y; gửi cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh, nếu cơ sở đăng ký kiểm tra là cơ sở buôn bán thuốc thú y.

4. Cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc thú y

a) Trình tự thực hiện:

- Bước 1: Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc thú y cho cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh;

- Bước 2: Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh cấp lại; trường hợp không cấp phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

b) Cách thức thực hiện: Trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện

c) Thành phần, số lượng hồ sơ

* Thành phần hồ sơ:

- Đơn đăng ký cấp lại giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán, nhập khẩu thuốc thú y theo mẫu quy định tại Phụ lục XXXI ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT.

- Tài liệu chứng minh nội dung thay đổi trong trường hợp thay đổi thông tin có liên quan đến tổ chức, cá nhân đăng ký;

- Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc thú y đã được cấp, trừ trường hợp bị mất.

* Số lượng hồ sơ: 01 bộ

d) Thời hạn giải quyết: 05 ngày làm việc

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân.

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh;

f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận hoặc công văn trả lời

g) Phí, lệ phí: Không quy định

h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính: Đơn đăng ký cấp lại giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán, nhập khẩu thuốc thú y theo mẫu quy định tại Phụ lục XXXI ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT.

i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không

k) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Luật số 79/2015/QH13 ngày 19/6/2015 của Quốc hội;

- Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật thú y; Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT quy định về quản lý thuốc thú y .

 

PHỤ LỤC XXXI

MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP LẠI GIẤY CHỨNG NHẬN GMP, GIẤY CHỨNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT, BUÔN BÁN, NHẬP KHẨU THUỐC THÚ Y
(Ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

TÊN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
-----------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: ……………..

(Địa danh), ngày …… tháng ….. năm ...

 

ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP LẠI

Giấy chứng nhận GMP, giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, buôn bán, nhập khẩu thuốc thú y

Kính gửi: (1) ………………………………………………

Căn cứ Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý thuốc thú y.

TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐĂNG KÝ:

Tên: ………………………………………………………………………………………..

Địa chỉ: …………………………………………………………………………………….

Số điện thoại: ………………………………………………………. Số Fax: ………….

Chúng tôi đề nghị được cấp lại chứng nhận GMP, giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, buôn bán, nhập khẩu thuốc thú y: Số…….ngày…..tháng……năm ……...

Lý do đề nghị cấp lại:

- Bị mất, sai sót, hư hỏng ……………………………………………………………

- Thay đổi thông tin có liên quan đến tổ chức đăng ký.

Hồ sơ gửi kèm:

a) Các tài liệu liên quan đến sự thay đổi, bổ sung (nếu có);

b) Giấy chứng nhận GMP, giấy chứng nhận đủ điền kiện sản xuất, buôn bán, nhập khẩu thuốc thú y đã được cấp, trừ trường hợp bị mất.

 

 

ĐẠI DIỆN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

 

Ghi chú: (1) Gửi Cục Thú y nếu cơ sở đề nghị cấp lại giấy chứng nhận GMP, giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, nhập khẩu thuốc thú y; gửi cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh nếu cơ đề nghị cấp lại giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc thú y.

 

5. Cấp giấy xác nhận nội dung quảng cáo thuốc thú y

a) Trình tự thực hiện:

Bước 1: Tổ chức, cá nhân có nhu cầu xác nhận nội dung quảng cáo thuốc thú y trên các phương tiện: Báo chí, trang thông tin điện tử, thiết bị điện tử, thiết bị đầu cuối và các thiết bị viễn thông khác, các sản phẩm in, bản ghi âm, ghi hình và các thiết bị công nghệ khác của địa phương; Bảng quảng cáo, băng-rôn, biển hiệu, hộp đèn, màn hình chuyên quảng cáo; Phương tiện giao thông; Hội chợ, hội thảo, hội nghị, tổ chức sự kiện, triển lãm, chương trình văn hóa, thể thao; Người chuyển tải sản phẩm quảng cáo, vật thể quảng cáo; Các phương tiện quảng cáo khác theo quy định của pháp luật nộp hồ sơ đến Cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh .

- Bước 2: Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ đăng ký xác nhận nội dung quảng cáo thuốc thú y, cơ quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm thông báo cho tổ chức, cá nhân đăng ký biết để hoàn thiện đối với những trường hợp hồ sơ không đạt yêu cầu;

- Bước 3: Trong thời hạn 10 ngày kể từ khi nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy xác nhận nội dung quảng cáo thuốc thú y. Trường hợp không cấp phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do không cấp.

b) Cách thức thực hiện: Trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện

c) Thành phần, số lượng hồ sơ

* Thành phần hồ sơ:

- Đơn đề nghị xác nhận nội dung quảng cáo thuốc thú y theo mẫu quy định tại Phụ lục XLII ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT;

- Bản sao chụp giấy chứng nhận đăng ký thuốc thú y;

- Sản phẩm quảng cáo (nội dung, hình thức quảng cáo được thể hiện bằng hình ảnh, âm thanh, tiếng nói, chữ viết, biểu tượng, màu sắc, ánh sáng và các hình thức tương tự);

- Danh sách báo cáo viên ghi đầy đủ thông tin về bằng cấp chuyên môn hoặc chức danh khoa học của báo cáo viên đối với trường hợp hội chợ, hội thảo, hội nghị, tổ chức sự kiện, triển lãm, chương trình văn hóa, thể thao (đóng dấu xác nhận của Doanh nghiệp).

* Số lượng hồ sơ: 01 bộ

d) Thời hạn giải quyết: 15 ngày làm việc.

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh

f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy xác nhận nội dung quảng cáo thuốc thú y

g) Phí, lệ phí: 900.000 đồng/giấy

h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính:

- Đơn đề nghị xác nhận nội dung quảng cáo thuốc thú y theo mẫu quy định tại Phụ lục XLII ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT;

i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không

k) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

 

PHỤ LỤC XLII

MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ XÁC NHẬN NỘI DUNG QUẢNG CÁO THUỐC THÚ Y
(Ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

TÊN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
------------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: ....................

 

 

ĐƠN ĐỀ NGHỊ XÁC NHẬN NỘI DUNG QUẢNG CÁO THUỐC THÚ Y

Kính gửi: (1)

Tên tổ chức, cá nhân đề nghị xác nhận nội dung quảng cáo: …………………………………

Địa chỉ: ………………………………………………………………………………………………

Số điện thoại: ……………………..Fax: ………………… E-mail:

Số giấy phép hoạt động: …………………………………………………………………………….

Họ tên và số điện thoại người chịu trách nhiệm đăng ký hồ sơ: …………………………………

Kính đề nghị xem xét và xác nhận nội dung quảng cáo đối với thuốc thú y sau:

T

Tên thuốc thú y

Giấy chứng nhận đăng ký

Phương tiện quảng cáo

 

 

 

 

 

 

 

 

Các tài liệu gửi kèm:

1 …………………………………………………………………………………………………………….

2 …………………………………………………………………………………………………………….

3 …………………………………………………………………………………………………………….

Chúng tôi cam kết sẽ quảng cáo đúng nội dung được xác nhận, tuân thủ các quy định của văn bản quy phạm pháp luật trên và các quy định khác của pháp luật về quảng cáo. Nếu quảng cáo sai nội dung được xác nhận chúng tôi sẽ chịu trách nhiệm trước pháp luật.

 

 

Đại diện tổ chức, cá nhân
(ký tên và đóng dấu nếu có)

 

Ghi chú: (1) Gửi cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh nếu đăng ký quảng cáo tại địa phương; gửi Cục Thú y nếu đăng ký quảng cáo toàn quốc.

 

PHỤ LỤC XLIII

MẪU GIẤY XÁC NHẬN NỘI DUNG QUẢNG CÁO THUỐC THÚ Y
(Ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN
TÊN CƠ QUAN XÁC NHẬN NỘI DUNG QUẢNG CÁO THUỐC THÚ Y
------------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

 

(Địa danh), ngày .... tháng .... năm ....

 

GIẤY XÁC NHẬN NỘI DUNG QUẢNG CÁO THUỐC THÚ Y

Số:        /20... /XNQC-ký hiệu viết tắt của cơ quan có thẩm quyền

(Tên cơ quan có thẩm quyền)……………….. xác nhận:

Tên tổ chức, cá nhân đề nghị xác nhận nội dung quảng cáo: ……………………………………

Địa chỉ: ………………………………………………………………………………………………….

Số điện thoại: …………………..Fax: ……………………. E-mail: ………………………………..

Có nội dung quảng cáo (1) các thuốc thú y trong bảng dưới đây phù hợp với quy định hiện hành.

T

Tên thuốc thú y

Giấy chứng nhận lưu hành

Phương tiện quảng cáo

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm quảng cáo thuốc thú y đúng nội dung đã được xác nhận.

 

 

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Ký tên, đóng dấu)

 

Ghi chú: (1). Nội dung quảng cáo được đính kèm Giấy xác nhận này.

6. Cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn

a) Trình tự thực hiện:

- Bước 1: Cơ sở chăn nuôi, cơ sở chăn nuôi cấp xã có nhu cầu cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh gửi hồ sơ tới Chi cục Thú y.

- Bước 2: Chi cục Thú y tiến hành thẩm định và thành lập Đoàn kiểm tra

- Tại thời điểm kiểm tra, thu mẫu gửi Phòng thử nghiệm được chỉ định

b) Cách thức thực hiện:

- Nộp hồ sơ trực tiếp

- Qua đường bưu điện

- Gửi Email (trường hợp gửi hồ sơ qua email, sau khi hoàn thiện hồ sơ theo ý kiến của Cơ quan thú y, chủ cơ sở nộp lại hồ sơ bản chính cho Chi cục Thú y).

c) Thành phần, số lượng hồ sơ

* Thành phần hồ sơ:

- Đơn hoặc Văn bản đề nghị của Chủ tịch UBND xã đăng ký cấp giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh bệnh (Phụ lục VIa, VIb ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT);

- Báo cáo điều kiện cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn Phụ lục IIa, IIb ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT;

- Báo cáo kết quả giám sát;

- Phiếu trả lời kết quả xét nghiệm (Kết quả thu mẫu xét nghiệm tại thời điểm kiểm tra);

- Bản sao kết quả kiểm tra, phân loại cơ sở còn hiệu lực (nếu có);

- Bản sao Giấy chứng nhận VietGAHP còn hiệu lực (nếu có).

* Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

d) Thời hạn giải quyết: 20 ngày làm việc

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cơ sở chăn nuôi, cơ sở chăn nuôi cấp xã trong nước và nước ngoài có hoạt động chăn nuôi tại Việt Nam.

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Chi cục Thú y.

f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh. Thời hạn của Giấy chứng nhận: 05 năm.

g) Phí, lệ phí:

- Lệ phí: 0 đồng

- Phí: 300.000 đồng

h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính:

- Đơn hoặc Văn bản đề nghị của Chủ tịch UBND xã đăng ký cấp giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh bệnh (Phụ lục VIa, VIb ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT);

- Báo cáo điều kiện cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn Phụ lục IIa, IIb ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT;

i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không

k) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ NNPTNT quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật.

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

- Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật

 

MẪU ĐƠN ĐĂNG KÝ
CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT

(Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------

................., ngày   tháng   năm…….

ĐƠN ĐĂNG KÝ

CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT

Kính gửi: (Cơ quan thú y)

1. Tên cơ sở: …………………………………………………………………………………………….

Địa chỉ: …………………………………………………………………………………………………….

Điện thoại: ……………………. Fax: ……………………. Email:……………………………………..

2. Tên chủ cơ sở: ………………………………………………………………………………………

Địa chỉ thường trú: ………………………………………………………………………………………

Điện thoại: …………………….. Fax: ..............................Email:…………………………………….

3. Đăng ký chứng nhận: □ Lần đầu □ Đánh giá lại

□ Cấp lại □ Bổ sung

□ Cấp đổi

Lý do khác: ……………………………………………..

(ghi cụ thể lý do đối với trường hợp Cấp đổi: …………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..…)

4. Loại hình hoạt động: □ Sản xuất giống □ Nuôi thương phẩm □ Làm cảnh

5. Thị trường tiêu thụ: □Nội địa □ Xuất khẩu □ Cả nội địa, xuất khẩu

6. Cơ sở đăng ký chứng nhận an toàn đối với bệnh ………………………….. trên đối tượng ……………………………………………………………………….

7. Hồ sơ đăng ký gồm: (Liệt kê thành phần hồ sơ theo quy định).

 

 

Người làm đơn
(ký tên, đóng dấu) (*)

(*) Ghi rõ họ tên, đóng dấu (đối với cơ sở có sử dụng dấu)

 

MẪU VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT TRÊN CẠN ĐỐI VỚI CƠ SỞ CHĂN NUÔI CẤP XÃ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ/PHƯỜNG/THỊ TRẤN...
-----------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: …………………..

V/v đăng ký chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn

………., ngày ….. tháng ….. năm ……

 

Kính gửi: (Tên Cơ quan thú y)

Thực hiện quy định tại Thông tư số   /2016/TT-BNNPTNT ngày  tháng  năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật, Ủy ban nhân dân xã/phường/thị trấn ……………. đề nghị (tên Cơ quan thú y) xét duyệt hồ sơ đăng ký và cấp/cấp lại/cấp đổi Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn.

Thông tin liên lạc:

Họ và tên:

Chức vụ:

Địa chỉ:

Điện thoại:

Kèm theo là ………………………………………………………………………/.

(Trường hợp cấp đổi phải ghi rõ lý do)

 


Nơi nhận:
- Như trên;
- UBND huyện (để báo cáo);
- ………………;
- Lưu: ………..

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH

Ký tên, đóng dấu

 

7. Cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật thủy sản (đối với cơ sở nuôi trồng thủy sản, cơ sở sản xuất thủy sản giống)

a) Trình tự thực hiện:

- Bước 1: Cơ sở sản xuất thủy sản giống, nuôi trồng thủy sản có nhu cầu cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh gửi hồ sơ tới Chi cục Thú y.

- Bước 2: Chi cục thú y tiến hành thẩm định, thành lập Đoàn đánh giá thực hiện kiểm tra, đánh giá tại cơ sở

- Bước 3: Kiểm tra tại cơ sở:

+ Kiểm tra theo các yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính

+ Kiến thức và thực hành của người trực tiếp tham gia sản xuất, nuôi trồng thủy sản về dấu hiệu bệnh lý, xử lý tình huống khi cơ sở xuất hiện bệnh đăng ký chứng nhận

+ Thực trạng sức khỏe động vật; việc áp dụng các biện pháp kiểm soát, ngăn chặn mối nguy dịch bệnh từ bên ngoài và bên trong cơ sở;

+ Kết quả thực hiện Kế hoạch giám sát

+ Kết quả công tác quản lý hoạt động thú y tại cơ sở

b) Cách thức thực hiện:

- Nộp hồ sơ trực tiếp

- Qua đường bưu điện

- Gửi Email (trường hợp gửi hồ sơ qua email, sau khi hoàn thiện hồ sơ theo ý kiến của Cơ quan thú y, chủ cơ sở nộp lại hồ sơ bản chính cho Cục Thú y)

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

* Thành phần hồ sơ:

- Đơn đăng ký cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh (Phụ lục VIa ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT);

- Báo cáo điều kiện cơ sở an toàn dịch bệnh động vật thủy sản (Phụ lục VII ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT);

- Báo cáo kết quả giám sát theo quy định;

- Bản sao kết quả kiểm tra, phân loại cơ sở còn hiệu lực (nếu có);

- Bản sao Giấy chứng nhận VietGAP còn hiệu lực (nếu có).

* Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

d) Thời hạn giải quyết: 20 ngày làm việc.

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cơ sở nuôi trồng thủy sản, sản xuất thủy sản giống

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Chi cục Thú y.

f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

- Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh.

- Thời hạn của Giấy chứng nhận: 05 năm.

g) Lệ phí, phí:

- Lệ phí: 0 đồng

- Phí: 300.000 đồng

h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính:

- Đơn đăng ký cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh (Phụ lục VIa ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT);

- Báo cáo điều kiện cơ sở an toàn dịch bệnh động vật thủy sản (Phụ lục VII ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT);

i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

- Cơ sở sản xuất giống thủy sản:

+ Người trực tiếp tham gia sản xuất thủy sản giống phải có kiến thức về bệnh mà cơ sở đang thực hiện giám sát, đăng ký chứng nhận an toàn dịch bệnh;

+ Có Phòng thử nghiệm được chỉ định hoặc hợp đồng với Phòng thử nghiệm được chỉ định đủ năng lực xét nghiệm đối với bệnh mà cơ sở đăng ký chứng nhận an toàn dịch bệnh.

- Cơ sở nuôi động vật thủy sản thương phẩm:

+ Người trực tiếp nuôi động vật thủy sản phải có kiến thức về bệnh mà cơ sở đang thực hiện giám sát.

+ Có Phòng thử nghiệm được chỉ định hoặc hợp đồng với Phòng thử nghiệm được chỉ định đủ năng lực xét nghiệm đối với bệnh mà cơ sở đăng ký chứng nhận an toàn dịch bệnh.

- Cơ sở đã thực hiện chương trình giám sát theo quy định, không có động vật thủy sản mắc bệnh đăng ký chứng nhận an toàn trong ít nhất 06 tháng trước thời điểm nộp hồ sơ đăng ký.

k) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ NNPTNT quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật.

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

- Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật

 

MẪU ĐƠN ĐĂNG KÝ
CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT

(Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------

……….., ngày   tháng   năm ……..

ĐƠN ĐĂNG KÝ

CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT

Kính gửi: (Cơ quan thú y)

1. Tên cơ sở: ……………………………………………………………………………………………….

Địa chỉ: ……………………………………………………………………………………………………..

Điện thoại: ……………………. Fax: ………………………… Email: …………………………………

2. Tên chủ cơ sở: ……………………………………………………………………………………….

Địa chỉ thường trú: ………………………………………………………………………………………..

Điện thoại: ……………………. Fax: ………………………… Email: …………………………………

3. Đăng ký chứng nhận: □ Lần đầu □ Đánh giá lại

□ Cấp lại □ Bổ sung

□ Cấp đổi

Lý do khác: ……………………………………………….

(ghi cụ thể lý do đối với trường hợp Cấp đổi: …………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………….)

4. Loại hình hoạt động: □ Sản xuất giống □ Nuôi thương phẩm □ Làm cảnh

5. Thị trường tiêu thụ: □ Nội địa □ Xuất khẩu □ Cả nội địa, xuất khẩu

6. Cơ sở đăng ký chứng nhận an toàn đối với bệnh ……………………………. trên đối tượng ……………………………………………………………………………….

7. Hồ sơ đăng ký gồm: (Liệt kê thành phần hồ sơ theo quy định).

 

 

Người làm đơn
(ký tên, đóng dấu) (*)

(*) Ghi rõ họ tên, đóng dấu (đối với cơ sở có sử dụng dấu)

nhayNội dung Thủ tục Cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn và Cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật thủy sản (đối với cơ sở nuôi trồng thủy sản, cơ sở sản xuất thủy sản giống) bị thay thế bởi Phần II Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định 554/QĐ-BNN-TY ngày 13/02/2023 theo quy định tại Điều 1.nhay

8. Cấp giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật (trên cạn và thủy sản) đối với cơ sở phải đánh giá lại

a) Trình tự thực hiện:

- Bước 1: Cơ sở có kết quả đánh giá chưa đạt yêu cầu có nhu cầu cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh gửi hồ sơ tới Chi cục Thú y.

- Bước 2: Chi cục Thú y tiến hành thẩm định và thành lập Đoàn đánh giá thực hiện kiểm tra, đánh giá tại cơ sở

- Bước 3: Kiểm tra tại cơ sở: kiểm tra, đánh giá khắc phục các nội dung không đạt yêu cầu.

b) Cách thức thực hiện: Trực tiếp hoặc qua đường bưu điện hoặc Email (trường hợp gửi hồ sơ qua email, sau khi hoàn thiện hồ sơ theo ý kiến của Cơ quan thú y, chủ cơ sở nộp lại hồ sơ bản chính cho Chi cục Thú y)

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

* Thành phần hồ sơ:

- Đơn đăng ký cấp giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh hoặc văn bản đề nghị của Chủ tịch UBND cấp xã (Phụ lục VIa, VIb ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT);

- Báo cáo kết quả khắc phục các nội dung chưa đạt yêu cầu.

* Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

d) Thời hạn giải quyết: 15 ngày làm việc

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cơ sở có kết quả đánh giá chưa đạt yêu cầu.

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Chi cục Thú y.

f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh. Thời hạn của Giấy chứng nhận: 05 năm.

g) Phí, lệ phí

- Lệ phí: 0 đồng

- Phí: 300.000 đồng

h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính: Đơn đăng ký cấp giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh hoặc văn bản đề nghị của Chủ tịch UBND cấp xã (Phụ lục VIa, VIb ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT);

i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không

k) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ NNPTNT quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật.

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

- Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật

 

MẪU ĐƠN ĐĂNG KÝ
CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT

(Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------

………….., ngày   tháng   năm ……..

ĐƠN ĐĂNG KÝ

CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT

Kính gửi: (Cơ quan thú y)

1. Tên cơ sở: ……………………………………………………………………………………………..

Địa chỉ: …………………………………………………………………………………………………….

Điện thoại: …………………….. Fax: ………………… Email: ……………………………………….

2. Tên chủ cơ sở: ………………………………………………………………………………………..

Địa chỉ thường trú: ……………………………………………………………………………………

Điện thoại: …………………….. Fax: ………………… Email: ……………………………………..

3. Đăng ký chứng nhận: □ Lần đầu □ Đánh giá lại

□ Cấp lại □ Bổ sung

□ Cấp đổi

Lý do khác: ……………………………………………….

(ghi cụ thể lý do đối với trường hợp Cấp đổi: ………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………..…..)

4. Loại hình hoạt động: □ Sản xuất giống □ Nuôi thương phẩm □ Làm cảnh

5. Thị trường tiêu thụ: □ Nội địa □ Xuất khẩu □ Cả nội địa, xuất khẩu

6. Cơ sở đăng ký chứng nhận an toàn đối với bệnh …………………………….. trên đối tượng ……………………………………………………………….

7. Hồ sơ đăng ký gồm: (Liệt kê thành phần hồ sơ theo quy định).

 

 

Người làm đơn
(ký tên, đóng dấu) (*)

(*) Ghi rõ họ tên, đóng dấu (đối với cơ sở có sử dụng dấu)

 

MẪU VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT TRÊN CẠN ĐỐI VỚI CƠ SỞ CHĂN NUÔI CẤP XÃ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ/PHƯỜNG/THỊ TRẤN...
-------------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: ………………..

V/v đăng ký chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn

………., ngày …… tháng ….. năm ……

 

Kính gửi: (Tên Cơ quan thú y)

Thực hiện quy định tại Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật, Ủy ban nhân dân xã/phường/thị trấn ……….. đề nghị (tên Cơ quan thú y) xét duyệt hồ sơ đăng ký và cấp/cấp lại/cấp đổi Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn.

Thông tin liên lạc:

Họ và tên:

Chức vụ:

Địa chỉ:

Điện thoại:

Kèm theo là …………………………………………………../.

(Trường hợp cấp đổi phải ghi rõ lý do)

 


Nơi nhận:
- Như trên;
- UBND huyện (để báo cáo);
- ………….;
- Lưu: …….

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH

Ký tên, đóng dấu

9. Cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn

a) Trình tự thực hiện:

- Bước 1: 03 (ba) tháng trước thời điểm Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh hết hiệu lực,cơ sở chăn nuôi, cơ sở chăn nuôi cấp xã có nhu cầu cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh gửi hồ sơ tới tới Chi cục Thú y.

- Bước 2: Chi cục Thú y tiến hành thẩm định hồ sơ và cấp lại Giấy chứng nhận (đối với trường hợp cơ sở đã được đánh giá định kỳ mà thời gian đánh giá không quá 12 tháng)

+ Thành lập Đoàn kiểm tra đối với trường hợp vùng, cơ sở chưa được đánh giá định kỳ hoặc đã đánh giá định kỳ nhưng thời gian quá 12 tháng.

b) Cách thức thực hiện:

- Trực tiếp

- Qua đường bưu điện

- Gửi Email (trường hợp gửi hồ sơ qua email, sau khi hoàn thiện hồ sơ theo ý kiến của Cơ quan thú y, chủ cơ sở nộp lại hồ sơ bản chính cho Chi cục Thú y)

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

* Thành phần hồ sơ:

- Đơn đăng ký hoặc văn bản đề nghị cấp giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh (Phụ lục VIa, VIb, VIc ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT);

- Báo cáo kết quả hoạt động trong thời hạn ghi tại Giấy chứng nhận, gồm: Số lượng giống xuất, nhập tại cơ sở; sản lượng động vật thương phẩm xuất bán cho mỗi vụ, đợt trong năm; báo cáo kết quả hoạt động thú y tại cơ sở; kết quả phòng bệnh bằng vắc xin;

- Báo cáo kết quả giám sát dịch bệnh tại cơ sở kèm theo bản sao kết quả xét nghiệm bệnh của Phòng thử nghiệm được chỉ định, Giấy chứng nhận kiểm dịch;

- Kết quả đánh giá định kỳ (nếu có).

* Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

d) Thời hạn giải quyết:

- 07 ngày làm việc: với trường hợp đã được đánh giá định kỳ mà thời gian đánh giá chưa quá 12 tháng.

- 17 ngày làm việc: với trường hợp chưa được đánh giá định kỳ hoặc được đánh giá định kỳ nhưng thời gian đánh giá quá 12 tháng tính đến ngày hết hiệu lực của Giấy chứng nhận

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài tại địa phương.

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Chi cục Thú y.

f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

- Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh.

- Thời hạn của Giấy chứng nhận: 05 năm.

g) Phí, lệ phí:

- Lệ phí: 0 đồng

- Phí: 300.000 đồng.

h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính:

- Đơn đăng ký hoặc văn bản đề nghị cấp giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh (Phụ lục VIa, VIb, VIc ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT);

i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

Thực hiện Kế hoạch giám sát dịch bệnh đối với bệnh đã được cấp Giấy chứng nhận an toàn, bao gồm cả việc thu mẫu đúng, đủ số lượng với tần suất tối thiểu 01 (một) năm/lần và gửi mẫu xét nghiệm bệnh tại Phòng thử nghiệm được chỉ định;

k) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật.

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

- Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật

 

MẪU ĐƠN ĐĂNG KÝ
CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT

(Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------

………….., ngày   tháng   năm ……..

ĐƠN ĐĂNG KÝ

CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT

Kính gửi: (Cơ quan thú y)

1. Tên cơ sở: ………………………………………………………………………………………..

Địa chỉ: ………………………………………………………………………………………………..

Điện thoại: …………………….. Fax: ………………… Email: …………………………………….

2. Tên chủ cơ sở: ……………………………………………………………………………………

Địa chỉ thường trú: ……………………………………………………………………………………

Điện thoại: …………………….. Fax: ………………… Email: ………………………………………

3. Đăng ký chứng nhận: □ Lần đầu □ Đánh giá lại

□ Cấp lại □ Bổ sung

□ Cấp đổi

Lý do khác: ……………………………………………….

(ghi cụ thể lý do đối với trường hợp Cấp đổi: ………………………………………….

……………………………………………………………………………………………..)

4. Loại hình hoạt động: □ Sản xuất giống □ Nuôi thương phẩm □ Làm cảnh

5. Thị trường tiêu thụ: □ Nội địa □ Xuất khẩu □ Cả nội địa, xuất khẩu

6. Cơ sở đăng ký chứng nhận an toàn đối với bệnh …………………………….. trên đối tượng ……………………………………………………………….

7. Hồ sơ đăng ký gồm: (Liệt kê thành phần hồ sơ theo quy định).

 

 

Người làm đơn
(ký tên, đóng dấu) (*)

(*) Ghi rõ họ tên, đóng dấu (đối với cơ sở có sử dụng dấu)

 

MẪU VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT TRÊN CẠN ĐỐI VỚI CƠ SỞ CHĂN NUÔI CẤP XÃ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ/PHƯỜNG/THỊ TRẤN...
-------------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: ………………..

V/v đăng ký chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn

………., ngày …… tháng ….. năm ……

 

Kính gửi: (Tên Cơ quan thú y)

Thực hiện quy định tại Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật, Ủy ban nhân dân xã/phường/thị trấn ……….. đề nghị (tên Cơ quan thú y) xét duyệt hồ sơ đăng ký và cấp/cấp lại/cấp đổi Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn.

Thông tin liên lạc:

Họ và tên:

Chức vụ:

Địa chỉ:

Điện thoại:

Kèm theo là …………………………………………………../.

(Trường hợp cấp đổi phải ghi rõ lý do)

 


Nơi nhận:
- Như trên;
- UBND huyện (để báo cáo);
- ………….;
- Lưu: …….

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH

Ký tên, đóng dấu

 

10. Cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật thủy sản

a) Trình tự thực hiện:

- Bước 1: 03 tháng trước thời điểm Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh hết hiệu lực, cơ sở sản xuất thủy sản giống, nuôi trồng thủy sản có nhu cầu cấp lại nộp hồ sơ tới Chi cục Thú y.

- Bước 2: Chi cục Thú y tiến hành thẩm định hồ sơ và thành lập Đoàn kiểm tra (đối với trường hợp vùng, cơ sở chưa được đánh giá định kỳ hoặc đã đánh giá định kỳ nhưng thời gian quá 12 tháng).

b) Cách thức thực hiện:

- Trực tiếp

- Qua đường bưu điện

- Gửi Email (trường hợp gửi hồ sơ qua email, sau khi hoàn thiện hồ sơ theo ý kiến của Cơ quan thú y, chủ cơ sở nộp lại hồ sơ bản chính cho Cục Thú y).

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

* Thành phần hồ sơ:

- Đơn đăng ký cấp giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh (Phụ lục VIa ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT);

- Báo cáo kết quả hoạt động trong thời hạn ghi tại Giấy chứng nhận, gồm: Số lượng giống xuất, nhập tại cơ sở; sản lượng động vật thương phẩm xuất bán cho mỗi vụ, đợt trong năm; báo cáo kết quả hoạt động thú y tại cơ sở;

- Báo cáo kết quả giám sát dịch bệnh tại cơ sở kèm bản sao kết quả xét nghiệm bệnh của Phòng thử nghiệm được chỉ định, Giấy chứng nhận kiểm dịch;

- Kết quả đánh giá định kỳ (nếu có).

* Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

d) Thời hạn giải quyết:

- 07 ngày làm việc: đối với trường hợp cơ sở đã được đánh giá định kỳ mà thời gian đánh giá không quá 12 tháng

- 17 ngày: đối với trường hợp còn lại

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: cơ sở an toàn dịch bệnh động vật.

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Chi cục Thú y/Chăn nuôi Thú y.

f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

- Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh.

- Thời hạn của Giấy chứng nhận: 05 năm.

g) Phí, lệ phí:

- Lệ phí: 0 đồng

- Phí: 300.000 đồng

h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính:

- Đơn đăng ký cấp giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh (Phụ lục VIa ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT);

i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

- Thực hiện Kế hoạch giám sát dịch bệnh đối với bệnh đã được cấp Giấy chứng nhận an toàn, bao gồm cả việc thu mẫu đúng, đủ số lượng với tần suất tối thiểu 01 (một) năm/lần và gửi mẫu xét nghiệm bệnh tại Phòng thử nghiệm được chỉ định;

- Thực hiện các quy định về phòng chống dịch bệnh tại cơ sở;

- Báo cáo Cơ quan thú y những thay đổi liên quan đến nội dung được chứng nhận chậm nhất là 10 (mười) ngày kể từ ngày có thay đổi.

k) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Thông tư số 14/2010/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật.

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

- Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật

 

MẪU ĐƠN ĐĂNG KÝ
CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT

(Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------

………….., ngày   tháng   năm ……..

ĐƠN ĐĂNG KÝ

CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT

Kính gửi: (Cơ quan thú y)

1. Tên cơ sở: ……………………………………………………………………………………………

Địa chỉ: …………………………………………………………………………………………………..

Điện thoại: …………………….. Fax: ………………… Email: ………………………………………

2. Tên chủ cơ sở: ……………………………………………………………………………………..

Địa chỉ thường trú: ……………………………………………………………………………………

Điện thoại: …………………….. Fax: ………………… Email: …………………………………….

3. Đăng ký chứng nhận: □ Lần đầu □ Đánh giá lại

□ Cấp lại □ Bổ sung

□ Cấp đổi

Lý do khác: ……………………………………………….

(ghi cụ thể lý do đối với trường hợp Cấp đổi: ………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………..)

4. Loại hình hoạt động: □ Sản xuất giống □ Nuôi thương phẩm □ Làm cảnh

5. Thị trường tiêu thụ: □ Nội địa □ Xuất khẩu □ Cả nội địa, xuất khẩu

6. Cơ sở đăng ký chứng nhận an toàn đối với bệnh …………………………….. trên đối tượng ……………………………………………………………….

7. Hồ sơ đăng ký gồm: (Liệt kê thành phần hồ sơ theo quy định).

 

 

Người làm đơn
(ký tên, đóng dấu) (*)

(*) Ghi rõ họ tên, đóng dấu (đối với cơ sở có sử dụng dấu)

nhayNội dung Cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn và Cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật thủy sản bị thay thế bởi Phần II Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định 554/QĐ-BNN-TY ngày 13/02/2023 theo quy định tại Điều 1.nhay

11. Cấp đổi Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật (trên cạn hoặc thủy sản)

a) Trình tự thực hiện: Các cơ sở có Giấy chứng nhận an toàn dịch bệnh động vật bị rách, cũ nát hoặc bị mất có nhu cầu cấp đổi Giấy chứng nhận gửi hồ sơ tới Chi cục Thú y.

b) Cách thức thực hiện: Trực tiếp hoặc qua đường bưu điện hoặc Email (trường hợp gửi hồ sơ qua email, sau khi hoàn thiện hồ sơ theo ý kiến của Cơ quan thú y, chủ cơ sở nộp lại hồ sơ bản chính cho Chi cục Thú y)

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

* Thành phần hồ sơ:

- Đơn đăng ký hoặc văn bản đề nghị cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật (Phụ lục VIa, VIb ban hành kèm theo Thông tư 14/2016/TT-BNNPTNT);

* Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

d) Thời hạn giải quyết: 02 ngày làm việc

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: cơ sở an toàn dịch bệnh đã được cấp giấy chứng nhận

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Chi cục Thú y/Chăn nuôi Thú y.

f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

- Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh.

- Thời hạn của Giấy chứng nhận: giữ nguyên thời hạn của Giấy chứng nhận cũ.

g) Phí, lệ phí:

- Lệ phí: 0 đồng

- Phí: 0 đồng

h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính:

- Đơn đăng ký hoặc văn bản đề nghị cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật (Phụ lục VIa, VIb ban hành kèm theo Thông tư 14/2016/TT-BNNPTNT);

i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: không

k) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật.

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

 

MẪU ĐƠN ĐĂNG KÝ
CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT

(Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------

………….., ngày   tháng   năm ……..

ĐƠN ĐĂNG KÝ

CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT

Kính gửi: (Cơ quan thú y)

1. Tên cơ sở: ……………………………………………………………………………………………..

Địa chỉ: …………………………………………………………………………………………………….

Điện thoại: …………………….. Fax: ………………… Email: ……………………………………….

2. Tên chủ cơ sở: ……………………………………………………………………………………….

Địa chỉ thường trú: ……………………………………………………………………………………….

Điện thoại: …………………….. Fax: ………………… Email: …………………………………….….

3. Đăng ký chứng nhận: □ Lần đầu □ Đánh giá lại

□ Cấp lại □ Bổ sung

□ Cấp đổi

Lý do khác: ……………………………………………….

(ghi cụ thể lý do đối với trường hợp Cấp đổi: ………………………………………….

……………………………………………………………………………………………..)

4. Loại hình hoạt động: □ Sản xuất giống □ Nuôi thương phẩm □ Làm cảnh

5. Thị trường tiêu thụ: □ Nội địa □ Xuất khẩu □ Cả nội địa, xuất khẩu

6. Cơ sở đăng ký chứng nhận an toàn đối với bệnh …………………………….. trên đối tượng ……………………………………………………………….

7. Hồ sơ đăng ký gồm: (Liệt kê thành phần hồ sơ theo quy định).

 

 

Người làm đơn
(ký tên, đóng dấu) (*)

(*) Ghi rõ họ tên, đóng dấu (đối với cơ sở có sử dụng dấu)

 

MẪU VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT TRÊN CẠN ĐỐI VỚI CƠ SỞ CHĂN NUÔI CẤP XÃ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ/PHƯỜNG/THỊ TRẤN...
-------------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: ………………..

V/v đăng ký chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn

………., ngày …… tháng ….. năm ……

 

Kính gửi: (Tên Cơ quan thú y)

Thực hiện quy định tại Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật, Ủy ban nhân dân xã/phường/thị trấn ……….. đề nghị (tên Cơ quan thú y) xét duyệt hồ sơ đăng ký và cấp/cấp lại/cấp đổi Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn.

Thông tin liên lạc:

Họ và tên:

Chức vụ:

Địa chỉ:

Điện thoại:

Kèm theo là …………………………………………………../.

(Trường hợp cấp đổi phải ghi rõ lý do)

 


Nơi nhận:
- Như trên;
- UBND huyện (để báo cáo);
- ………….;
- Lưu: …….

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH

Ký tên, đóng dấu

nhayNội dung Thủ tục Cấp đổi Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật (trên cạn hoặc thủy sản) bị bãi bỏ bởi Phần I Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định 554/QĐ-BNN-TY ngày 13/02/2023 theo quy định tại Điều 1.nhay

12. Cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn đối với cơ sở có nhu cầu bổ sung nội dung chứng nhận

a) Trình tự thực hiện:

- Bước 1: Cơ sở đã được cấp Giấy chứng nhận an toàn dịch bệnh động vật có nhu cầu bổ sung thêm bệnh được chứng nhận an toàn dịch bệnh gửi hồ sơ tới Chi cục Thú y.

- Bước 2: Chi cục Thú y/Chăn nuôi thú y tiến hành thẩm định, thành lập Đoàn kiểm tra đánh giá tại cơ sở.

b) Cách thức thực hiện:

- Trực tiếp

- Qua đường bưu điện

- Gửi Email (trường hợp gửi hồ sơ qua email, sau khi hoàn thiện hồ sơ theo ý kiến của Cơ quan thú y, chủ cơ sở nộp lại hồ sơ bản chính cho Chi cục Thú y)

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

* Thành phần hồ sơ:

- Đơn hoặc Văn bản đề nghị của Chủ tịch UBND xã đăng ký cấp giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh bệnh (Phụ lục VIa, VIb, ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT);

- Báo cáo kết quả giám sát.

- Phiếu trả lời kết quả xét nghiệm (là kết quả thu mẫu gửi xét nghiệm khi kiểm tra tại vùng)

* Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

d) Thời hạn giải quyết: 20 ngày làm việc.

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài tại địa phương.

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Chi cục Thú y/Chăn nuôi thú y.

f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

- Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh.

- Thời hạn của Giấy chứng nhận: giữ nguyên thời hạn của Giấy chứng nhận cũ.

g) Phí, lệ phí:

- Lệ phí: 0 đồng

- Phí: 300.000 đồng

h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính:

- Đơn hoặc Văn bản đề nghị của Chủ tịch UBND xã đăng ký cấp giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh bệnh (Phụ lục VIa, VIb, ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT);

i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

- Cơ sở đã thực hiện giám sát theo quy định, không có ca bệnh của bệnh đăng ký bổ sung công nhận an toàn trong ít nhất 12 tháng trước thời điểm nộp hồ sơ đăng ký;

k) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật.

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

- Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật.

 

MẪU ĐƠN ĐĂNG KÝ
CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT

(Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------

………….., ngày   tháng   năm ……..

ĐƠN ĐĂNG KÝ

CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT

Kính gửi: (Cơ quan thú y)

1. Tên cơ sở: …………………………………………………………………………………………….

Địa chỉ: ……………………………………………………………………………………………………..

Điện thoại: …………………….. Fax: ………………… Email: ……………………………………….

2. Tên chủ cơ sở: ……………………………………………………………………………………….

Địa chỉ thường trú: ………………………………………………………………………………………

Điện thoại: …………………….. Fax: ………………… Email: ……………………………………….

3. Đăng ký chứng nhận: □ Lần đầu □ Đánh giá lại

□ Cấp lại □ Bổ sung

□ Cấp đổi

Lý do khác: ……………………………………………….

(ghi cụ thể lý do đối với trường hợp Cấp đổi: ………………………………………….

……………………………………………………………………………………………..)

4. Loại hình hoạt động: □ Sản xuất giống □ Nuôi thương phẩm □ Làm cảnh

5. Thị trường tiêu thụ: □ Nội địa □ Xuất khẩu □ Cả nội địa, xuất khẩu

6. Cơ sở đăng ký chứng nhận an toàn đối với bệnh …………………………….. trên đối tượng ……………………………………………………………….

7. Hồ sơ đăng ký gồm: (Liệt kê thành phần hồ sơ theo quy định).

 

 

Người làm đơn
(ký tên, đóng dấu) (*)

(*) Ghi rõ họ tên, đóng dấu (đối với cơ sở có sử dụng dấu)

 

MẪU VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT TRÊN CẠN ĐỐI VỚI CƠ SỞ CHĂN NUÔI CẤP XÃ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ/PHƯỜNG/THỊ TRẤN...
-------------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: ………………..

V/v đăng ký chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn

………., ngày …… tháng ….. năm ……

 

Kính gửi: (Tên Cơ quan thú y)

Thực hiện quy định tại Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật, Ủy ban nhân dân xã/phường/thị trấn ……….. đề nghị (tên Cơ quan thú y) xét duyệt hồ sơ đăng ký và cấp/cấp lại/cấp đổi Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn.

Thông tin liên lạc:

Họ và tên:

Chức vụ:

Địa chỉ:

Điện thoại:

Kèm theo là …………………………………………………../.

(Trường hợp cấp đổi phải ghi rõ lý do)

 


Nơi nhận:
- Như trên;
- UBND huyện (để báo cáo);
- ………….;
- Lưu: …….

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH

Ký tên, đóng dấu

nhayNội dung Thủ tục Cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn đối với cơ sở có nhu cầu bổ sung nội dung chứng nhận bị bãi bỏ bởi Phần I Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định 554/QĐ-BNN-TY ngày 13/02/2023 theo quy định tại Điều 1.
nhay

13. Cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật thủy sản đối với cơ sở có nhu cầu bổ sung nội dung chứng nhận

a) Trình tự thực hiện:

- Bước 1: Cơ sở đã được cấp Giấy chứng nhận an toàn dịch bệnh động vật có nhu cầu bổ sung thêm bệnh được chứng nhận an toàn dịch bệnh gửi hồ sơ tới Chi cục Thú y/Chăn nuôi thú y.

- Bước 2: Chi cục Thú y/Chăn nuôi thú y tiến hành thẩm định, thành lập Đoàn đánh giá tại cơ sở đã được cấp Giấy chứng nhận

- Bước 3: Nội dung kiểm tra tại cơ sở:

+ Kiến thức và thực hành của người trực tiếp tham gia sản xuất, nuôi trồng thủy sản về dấu hiệu bệnh lý, xử lý tình huống khi cơ sở xuất hiện bệnh đăng ký chứng nhận;

+ Thực trạng sức khỏe động vật; việc áp dụng các biện pháp kiểm soát, ngăn chặn mối nguy dịch bệnh từ bên ngoài và bên trong cơ sở;

+ Kết quả thực hiện Kế hoạch giám sát theo quy định.

+ Kết quả công tác quản lý hoạt động thú y tại cơ sở.

b) Cách thức thực hiện: Trực tiếp hoặc qua đường bưu điện hoặc Email (trường hợp gửi hồ sơ qua email, sau khi hoàn thiện hồ sơ theo ý kiến của Cơ quan thú y, chủ cơ sở nộp lại hồ sơ bản chính cho Chi cục Thú y/Chăn nuôi thú y).

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

* Thành phần hồ sơ:

- Đơn đăng ký cấp giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh (Phụ lục VIa, ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT);

- Báo cáo kết quả giám sát

* Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

d) Thời hạn giải quyết: 20 ngày làm việc

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: cơ sở an toàn dịch bệnh

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Chi cục Thú y/Chăn nuôi thú y.

f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

- Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh.

- Thời hạn của Giấy chứng nhận: 05 năm.

g) Phí, lệ phí:

- Lệ phí: 0 đồng

- Phí: 300.000 đồng.

h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính:

- Đơn đăng ký cấp giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh (Phụ lục VIa, ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT);

i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

* Cơ sở sản xuất giống thủy sản:

+ Người trực tiếp tham gia sản xuất thủy sản giống phải có kiến thức về bệnh mà cơ sở đang thực hiện giám sát, đăng ký chứng nhận an toàn dịch bệnh;

+ Có Phòng thử nghiệm được chỉ định hoặc hợp đồng với Phòng thử nghiệm được chỉ định đủ năng lực xét nghiệm đối với bệnh mà cơ sở đăng ký chứng nhận an toàn dịch bệnh.

* Đối với Cơ sở nuôi động vật thủy sản thương phẩm

+ Người trực tiếp nuôi động vật thủy sản phải có kiến thức về bệnh mà cơ sở đang thực hiện giám sát.

+ Có Phòng thử nghiệm được chỉ định hoặc hợp đồng với Phòng thử nghiệm được chỉ định đủ năng lực xét nghiệm đối với bệnh mà cơ sở đăng ký chứng nhận an toàn dịch bệnh.

+ Cơ sở đã thực hiện giám sát theo quy định. Không có động vật thủy sản mắc bệnh đăng ký chứng nhận an toàn trong ít nhất 06 (sáu) tháng trước thời điểm nộp hồ sơ đăng ký.

k) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ NNPTNT quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật.

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

- Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật.

 

MẪU ĐƠN ĐĂNG KÝ
CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT

(Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------

………….., ngày   tháng   năm ……..

ĐƠN ĐĂNG KÝ

CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT

Kính gửi: (Cơ quan thú y)

1. Tên cơ sở: …………………………………………………………………………………………….

Địa chỉ: ……………………………………………………………………………………………………..

Điện thoại: …………………….. Fax: ………………… Email: ………………………………………..

2. Tên chủ cơ sở: ……………………………………………………………………………………….

Địa chỉ thường trú: ………………………………………………………………………………………

Điện thoại: …………………….. Fax: ………………… Email: ……………………………………….

3. Đăng ký chứng nhận: □ Lần đầu □ Đánh giá lại

□ Cấp lại □ Bổ sung

□ Cấp đổi

Lý do khác: ……………………………………………….

(ghi cụ thể lý do đối với trường hợp Cấp đổi: ………………………………………….

……………………………………………………………………………………………..)

4. Loại hình hoạt động: □ Sản xuất giống □ Nuôi thương phẩm □ Làm cảnh

5. Thị trường tiêu thụ: □ Nội địa □ Xuất khẩu □ Cả nội địa, xuất khẩu

6. Cơ sở đăng ký chứng nhận an toàn đối với bệnh …………………………….. trên đối tượng ……………………………………………………………….

7. Hồ sơ đăng ký gồm: (Liệt kê thành phần hồ sơ theo quy định).

 

 

Người làm đơn
(ký tên, đóng dấu) (*)

(*) Ghi rõ họ tên, đóng dấu (đối với cơ sở có sử dụng dấu)

nhayNội dung Thủ tục Cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật thủy sản đối với cơ sở có nhu cầu bổ sung nội dung chứng nhận bị bãi bỏ bởi Phần I Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định 554/QĐ-BNN-TY ngày 13/02/2023 theo quy định tại Điều 1.nhay

14. Cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật (trên cạn và thủy sản) đối với cơ sở có Giấy chứng nhận hết hiệu lực do xảy ra bệnh hoặc phát hiện mầm bệnh tại cơ sở đã được chứng nhận an toàn hoặc do không thực hiện giám sát, lấy mẫu đúng, đủ số lượng trong quá trình duy trì điều kiện cơ sở sau khi được chứng nhận

a) Trình tự thực hiện:

- Bước 1: Các cơ sở có Giấy chứng nhận hết hiệu lực do xảy ra bệnh hoặc phát hiện mầm bệnh tại cơ sở đã được chứng nhận an toàn hoặc do không thực hiện giám sát, lấy mẫu đúng, đủ số lượng trong quá trình duy trì điều kiện cơ sở sau khi được chứng nhận có nhu cầu cấp lại Giấy chứng nhận gửi hồ sơ tới Chi cục Thú y/ Chăn nuôi thú y.

- Bước 2: Chi cục Thú y/Chăn nuôi thú y tiến hành thẩm định và thành lập Đoàn đánh giá tại cơ sở

b) Cách thức thực hiện:

- Trực tiếp

- Qua đường bưu điện

- Gửi Email (trường hợp gửi hồ sơ qua email, sau khi hoàn thiện hồ sơ theo ý kiến của Cơ quan thú y, chủ cơ sở nộp lại hồ sơ bản chính cho Chi cục Thú y/Chăn nuôi thú y).

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

* Thành phần hồ sơ:

- Đơn đăng ký cấp giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh hoặc văn bản đề nghị chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn đối với cơ sở chăn nuôi cấp xã (Phụ lục VIa, VIb ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT)

- Báo cáo kết quả thực hiện hoạt động duy trì;

- Bản sao các kết quả xét nghiệm

* Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

d) Thời hạn giải quyết: 13 ngày làm việc

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: cơ sở an toàn dịch bệnh.

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Chi cục Thú y/Chăn nuôi thú y.

f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh. Thời hạn của Giấy chứng nhận: 05 năm.

g) Phí, lệ phí:

- Lệ phí: 0 đồng

- Phí: 300.000 đồng.

h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính:

- Đơn đăng ký cấp giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh hoặc văn bản đề nghị chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn đối với cơ sở chăn nuôi cấp xã (Phụ lục VIa, VIb ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT)

i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

- Cơ sở có nhu cầu và tự nguyện đăng ký để được chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật;

- Cơ sở đã thực hiện giám sát theo quy định, không có động vật thủy sản mắc bệnh được chứng nhận an toàn trong ít nhất 06 tháng kể từ khi nơi nuôi giữ động vật thủy sản mắc bệnh cuối cùng của cơ sở được tiêu hủy hoặc kể từ khi xử lý xong động vật thủy sản mang mầm bệnh hoặc không có ca bệnh của bệnh được chứng nhận an toàn trong ít nhất 03 tháng kể từ khi con vật mắc bệnh cuối cùng được xử lý hoặc khỏi bệnh.

k) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật.

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

- Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật

nhayNội dung Cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật (trên cạn và thủy sản) đối với cơ sở có Giấy chứng nhận hết hiệu lực do xảy ra bệnh hoặc phát hiện mầm bệnh tại cơ sở đã được chứng nhận an toàn hoặc do không thực hiện giám sát, lấy mẫu đúng, đủ số lượng trong quá trình duy trì điều kiện cơ sở sau khi được chứng nhận bị thay thế bởi Phần II Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định 554/QĐ-BNN-TY ngày 13/02/2023 theo quy định tại Điều 1.nhay

15. Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh

a) Trình tự thực hiện:

- Bước 1: Trước khi vận chuyển động vật ra khỏi địa bàn cấp tỉnh chủ hàng phải đăng ký kiểm dịch với Chi cục có chức năng quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh hoặc Trạm thuộc Chi cục có chức năng quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh được ủy quyền (sau đây gọi là cơ quan kiểm dịch động vật nội địa)

- Bước 2:

* Kiểm dịch động vật vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh

Nội dung kiểm dịch đối với động vật xuất phát từ cơ sở theo quy định tại khoản 1 Điều 37 Luật thú y, cơ quan kiểm dịch động vật nội địa thực hiện như sau:

+ Kiểm tra lâm sàng;

+ Lấy mẫu xét nghiệm bệnh theo quy định tại Phụ lục XI ban hành kèm theo Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT;

+ Niêm phong, kẹp chì phương tiện chứa đựng, vận chuyển động vật;

+ Hướng dẫn, giám sát chủ hàng thực hiện tiêu độc khử trùng phương tiện chứa đựng, vận chuyển động vật;

+ Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch;

+ Thông báo cho cơ quan kiểm dịch động vật nội địa nơi đến qua thư điện tử hoặc fax các thông tin sau đây: Số Giấy chứng nhận kiểm dịch, ngày cấp, số lượng hàng, mục đích sử dụng, biển kiểm soát phương tiện vận chuyển. Thực hiện thông báo ngay sau khi cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch đối với động vật vận chuyển để làm giống, tổng hợp thông báo theo tuần đối với động vật vận chuyển để giết mổ;

+ Trường hợp động vật không bảo đảm các yêu cầu vệ sinh thú y, cơ quan kiểm dịch động vật không cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch và tiến hành xử lý theo quy định.

- Nội dung kiểm dịch đối với động vật xuất phát từ cơ sở đã được công nhận an toàn dịch bệnh hoặc đã được giám sát không có mầm bệnh hoặc đã được phòng bệnh bằng vắc xin và còn miễn dịch bảo hộ với các bệnh theo quy định tại Phụ lục XI ban hành kèm theo Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT, cơ quan kiểm dịch động vật nội địa thực hiện như sau:

+ Niêm phong, kẹp chì phương tiện chứa đựng, vận chuyển động vật;

+ Hướng dẫn, giám sát chủ hàng thực hiện tiêu độc khử trùng phương tiện chứa đựng, vận chuyển động vật;

* Kiểm dịch sản phẩm động vật trên cạn vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh

- Nội dung kiểm dịch đối với sản phẩm động vật xuất phát từ cơ sở theo quy định tại khoản 1 Điều 37 Luật thú y, cơ quan kiểm dịch động vật nội địa thực hiện như sau:

+ Kiểm tra thực trạng hàng hóa; điều kiện bao gói, bảo quản sản phẩm động vật;

+ Lấy mẫu kiểm tra các chỉ tiêu vệ sinh thú y theo quy định tại Phụ lục XI ban hành kèm theo Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT;

+ Niêm phong, kẹp chì phương tiện chứa đựng, vận chuyển sản phẩm động vật;

+ Hướng dẫn, giám sát chủ hàng thực hiện tiêu độc khử trùng phương tiện chứa đựng, vận chuyển sản phẩm động vật;

+ Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch;

+ Trường hợp sản phẩm động vật không bảo đảm các yêu cầu vệ sinh thú y, cơ quan kiểm dịch động vật không cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch và tiến hành xử lý theo quy định;

+ Tổng hợp thông báo theo tuần cho cơ quan kiểm dịch động vật nội địa nơi đến qua thư điện tử hoặc fax các thông tin sau đây: Số Giấy chứng nhận kiểm dịch, ngày cấp, loại hàng, số lượng hàng, mục đích sử dụng, biển kiểm soát phương tiện vận chuyển.

- Nội dung kiểm dịch đối với sản phẩm động vật xuất phát từ cơ sở đã được công nhận an toàn dịch bệnh hoặc đã được giám sát không có mầm bệnh hoặc đã được phòng bệnh bằng vắc xin và còn miễn dịch bảo hộ với các bệnh theo quy định tại Phụ lục XI ban hành kèm theo Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT, từ cơ sở sơ chế, chế biến được định kỳ kiểm tra vệ sinh thú y, cơ quan kiểm dịch động vật nội địa thực hiện như sau:

+ Niêm phong, kẹp chì phương tiện chứa đựng, vận chuyển sản phẩm động vật;

+ Hướng dẫn, giám sát chủ hàng thực hiện tiêu độc khử trùng phương tiện chứa đựng, vận chuyển sản phẩm động vật;

+ Tổng hợp thông báo theo tuần cho cơ quan kiểm dịch động vật nội địa nơi đến qua thư điện tử hoặc fax các thông tin sau đây: Số Giấy chứng nhận kiểm dịch, ngày cấp, loại hàng, số lượng hàng, mục đích sử dụng, biển kiểm soát phương tiện vận chuyển.

b) Cách thức thực hiện: không quy định

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

* Thành phần hồ sơ:

- Giấy đăng ký theo Mẫu 1 Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT

* Số lượng hồ sơ: Không quy định

d) Thời hạn giải quyết:

- Đối với động vật, sản phẩm động vật xuất phát từ cơ sở đã được công nhận an toàn dịch bệnh hoặc đã được giám sát không có mầm bệnh hoặc đã được phòng bệnh bằng vắc xin và còn miễn dịch bảo hộ với các bệnh theo quy định tại Phụ lục XI ban hành kèm theo Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT, từ cơ sở sơ chế, chế biến được định kỳ kiểm tra vệ sinh thú y: 01 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đăng ký kiểm dịch,

- Đối với động vật, sản phẩm động vật xuất phát từ cơ sở thu gom, kinh doanh; Động vật, sản phẩm động vật xuất phát từ cơ sở chăn nuôi chưa được giám sát dịch bệnh động vật; Động vật chưa được phòng bệnh theo quy định tại khoản 4 Điều 15 của Luật thú y hoặc đã được phòng bệnh bằng vắc-xin nhưng không còn miễn dịch bảo hộ; Động vật, sản phẩm động vật xuất phát từ cơ sở chưa được công nhận an toàn dịch bệnh động vật; Sản phẩm động vật xuất phát từ cơ sở sơ chế, chế biến sản phẩm động vật chưa được định kỳ kiểm tra vệ sinh thú y hoặc khi có yêu cầu của chủ hàng:

+ 01 ngày làm việc kể từ khi nhận được đăng ký kiểm dịch, cơ quan quản lý chuyên ngành thú y địa phương quyết định và thông báo cho chủ hàng về địa điểm và thời gian kiểm dịch

+ 03 ngày làm việc kể từ khi bắt đầu kiểm dịch, nếu đáp ứng yêu cầu kiểm dịch thì cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch; trường hợp kéo dài hơn 03 ngày làm việc hoặc không cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch thì cơ quan quản lý chuyên ngành thú y địa phương thông báo, trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Chi cục có chức năng quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh hoặc Trạm thuộc Chi cục có chức năng quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh được ủy quyền

f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận kiểm dịch

g) Phí, lệ phí:

Mục III Biểu phí, lệ phí trong công tác Thú y ban hành kèm theo Thông tư số 285/2016/TT-BTC;

Điều 3 Thông tư số 44/2018/TT-BTC

Phụ lục II Biểu khung giá dịch vụ chẩn đoán thú y kèm theo Thông tư số 283/2016/TT-BTC

h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính:

- Giấy đăng ký theo Mẫu 1 Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT

i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không quy định

k) Căn cứ pháp lý:

- Luật số 79/2015/QH13 ngày 19/6/2015 của Quốc hội;

- Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn;

- Thông tư số 35/2018/TT-BNNPTNT ngày 25/12/2018 của Bộ Nông nghiệp và PTNT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn;

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

- Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật.

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------

Mẫu: 1

GIẤY ĐĂNG KÝ KIỂM DỊCH ĐỘNG VẬT, SẢN PHẨM ĐỘNG VẬT VẬN CHUYỂN RA KHỎI ĐỊA BÀN CẤP TỈNH

Số: ……………/ĐK-KDĐV

Kính gửi: …………………………………………………………….

Họ tên chủ hàng (hoặc người đại diện): …………………………………………………………….

Địa chỉ giao dịch: ……………………………………………………………………….....................

Số Chứng minh nhân dân/số Hộ chiếu/số định danh cá nhân CMND/Thẻ CCCD/Hộ chiếu số: ……………… Ngày cấp…………… Tại …………………………………………………….

Điện thoại: …………………… Fax: …………………..….. Email: ……………………………………..

Đề nghị được làm thủ tục kiểm dịch số hàng sau:

I/ ĐỘNG VẬT:

Loại động vật

Giống

Tuổi

Tính biệt

Mục đích sử dụng

Đực

Cái

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng số

 

 

 

 

 

Tổng số (viết bằng chữ): ……………………………………………………

Nơi xuất phát: ………………………………………………………………..

Tình trạng sức khỏe động vật: ……………………………………………………..

Số động vật trên xuất phát từ vùng/cơ sở an toàn với bệnh: ………………

…….. theo Quyết định số …/… ngày …/…/… của …….(1)........ (nếu có).

Số động vật trên đã được xét nghiệm các bệnh sau (nếu có):

1/ ……... Kết quả xét nghiệm số ……../……… ngày ……../………/……..

2/ ……... Kết quả xét nghiệm số ……../……… ngày ……../………/……..

3/ ……... Kết quả xét nghiệm số ……../……… ngày ……../………/……..

4/ ……... Kết quả xét nghiệm số ……../……… ngày ……../………/……..

5/ ……... Kết quả xét nghiệm số ……../……… ngày ……../………/……..

Số động vật trên đã được tiêm phòng vắc xin với các bệnh sau (loại vắc xin, nơi sản xuất):

1/ ……………………………… tiêm phòng ngày ………./………./………

2/ ……………………………… tiêm phòng ngày ………./………./………

3/ ……………………………… tiêm phòng ngày ………./………./………

4/ ……………………………… tiêm phòng ngày ………./………./………

5/ ……………………………… tiêm phòng ngày ………./………./………

II/ SẢN PHẨM ĐỘNG VẬT:

Tên hàng

Quy cách đóng gói

Số lượng

(2)

Khối lượng

(kg)

Mục đích sử dụng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng số

 

 

 

Tổng số (viết bằng chữ): ………………………………………………………

Số sản phẩm động vật trên đã được xét nghiệm các chỉ tiêu vệ sinh thú y theo kết quả xét nghiệm số ...../……. ngày ...../…./…… của ...(3)…… (nếu có).

Tên, địa chỉ cơ sở sản xuất: …………………………………………………..

Điện thoại: ………………………… Fax: …………………………………….

III/ CÁC THÔNG TIN KHÁC:

Tên tổ chức, cá nhân nhập hàng: …………………………………………………….

Địa chỉ: ………………………………………………………………………………….

Điện thoại: ………………………… Fax: ………………………………………….

Nơi đến (cuối cùng): …………………………………………………………………

Phương tiện vận chuyển: ……………………………………………………………..

Nơi giao hàng trong quá trình vận chuyển (nếu có):

1/ ..................... Số lượng: …………………….. Khối lượng: ……………….

2/ ..................... Số lượng: …………………….. Khối lượng: ……………….

3/ ..................... Số lượng: …………………….. Khối lượng: ……………….

Điều kiện bảo quản hàng trong quá trình vận chuyển: ……………………..

Các vật dụng khác liên quan kèm theo: ……………………………………..

Các giấy tờ liên quan kèm theo: ………………………………………………..

Địa điểm kiểm dịch: ………………………………………………………………..

Thời gian kiểm dịch: ……………………………………………………………..

Tôi xin cam đoan việc đăng ký trên hoàn toàn đúng sự thật và cam kết chấp hành đúng pháp luật thú y.

 

Ý KIẾN CỦA CƠ QUAN KIỂM DỊCH ĐỘNG VẬT

Đồng ý kiểm dịch tại địa điểm …………………

…….. vào hồi …. giờ ….. ngày ……/……./…….

Vào sổ đăng ký số ……… ngày ......./…../……

KIỂM DỊCH VIÊN ĐỘNG VẬT

(Ký, ghi rõ họ tên)

Đăng ký tại …………………………

Ngày …… tháng ….. năm ……

TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐĂNG KÝ

(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

 

16. Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh

a) Trình tự thực hiện:

- Bước 1: Trước khi vận chuyển động vật thủy sản sử dụng làm giống ra khỏi địa bàn cấp tỉnh; động vật thủy sản thương phẩm, sản phẩm động vật thủy sản xuất phát từ vùng công bố dịch ra khỏi địa bàn cấp tỉnh chủ hàng gửi hồ sơ đăng ký kiểm dịch đến cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh hoặc cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp huyện được ủy quyền

- Bước 2:

* Kiểm dịch động vật thủy sản sử dụng làm giống xuất phát từ cơ sở nuôi trồng thủy sản chưa được công nhận an toàn dịch bệnh hoặc chưa được giám sát dịch bệnh theo quy định hoặc từ cơ sở thu gom, kinh doanh vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh

- Việc kiểm dịch được thực hiện ngay tại nơi nuôi giữ tạm thời; bể, ao ương con giống của các cơ sở nuôi trồng thủy sản; cơ sở thu gom, kinh doanh.

- Cơ quan kiểm dịch động vật nội địa thực hiện kiểm dịch như sau:

+ Kiểm tra số lượng, chủng loại, kích cỡ động vật thủy sản;

+ Kiểm tra lâm sàng;

+ Lấy mẫu kiểm tra các bệnh theo quy định tại Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT;

+ Kiểm tra điều kiện vệ sinh thú y phương tiện vận chuyển và các vật dụng kèm theo;

+ Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 55 của Luật thú y;

+ Kiểm tra, giám sát quá trình bốc xếp động vật thủy sản giống lên phương tiện vận chuyển;

+ Thông báo cho cơ quan kiểm dịch động vật nội địa nơi đến qua thư điện tử hoặc fax các thông tin gồm: Số Giấy chứng nhận kiểm dịch, ngày cấp, loại hàng, số lượng hàng, tên chủ hàng, nơi hàng đến, biển kiểm soát của phương tiện vận chuyển vào 16 giờ 30 phút hàng ngày.

- Trường hợp chỉ tiêu xét nghiệm bệnh dương tính, cơ quan kiểm dịch động vật nội địa không cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch và tiến hành xử lý theo quy định về phòng chống dịch bệnh thủy sản.

* Kiểm dịch động vật thủy sản sử dụng làm giống xuất phát từ các cơ sở nuôi trồng thủy sản an toàn dịch bệnh hoặc được giám sát dịch bệnh vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh

- Cơ sở phải bảo đảm được công nhận an toàn dịch hoặc được giám sát dịch bệnh đối với các bệnh động vật thủy sản theo quy định tại Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT.

- Cơ quan kiểm dịch động vật nội địa thực hiện như sau:

+ Kiểm tra điều kiện vệ sinh thú y phương tiện vận chuyển và các vật dụng kèm theo;

+ Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 55 của Luật thú y;

+ Kiểm tra, giám sát quá trình bốc xếp động vật thủy sản giống lên phương tiện vận chuyển;

* Kiểm dịch động vật thủy sản thương phẩm xuất phát từ vùng công bố dịch vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh

- Động vật thủy sản thương phẩm thu hoạch từ cơ sở nuôi không có dịch bệnh trong vùng công bố dịch, cơ quan kiểm dịch động vật nội địa thực hiện việc kiểm dịch như sau:

+ Kiểm tra số lượng, chủng loại, kích cỡ động vật thủy sản;

+ Kiểm tra lâm sàng;

+ Lấy mẫu kiểm tra tác nhân gây bệnh đối với động vật thủy sản thương phẩm cảm nhiễm với bệnh được công bố dịch theo quy định tại Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT;

- Động vật thủy sản thu hoạch từ cơ sở nuôi có bệnh đang công bố dịch phải được chế biến (xử lý nhiệt hoặc tùy từng loại bệnh có thể áp dụng biện pháp xử lý cụ thể bảo đảm không để lây lan dịch bệnh) trước khi đưa ra khỏi vùng có công bố dịch.

* Kiểm dịch sản phẩm động vật thủy sản xuất phát từ vùng công bố dịch vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh

- Việc kiểm dịch được thực hiện ngay tại cơ sở sơ chế, chế biến của chủ hàng.

- Cơ quan kiểm dịch động vật nội địa thực hiện việc kiểm dịch như sau:

+ Kiểm tra số lượng, chủng loại sản phẩm động vật thủy sản;

+ Kiểm tra việc thực hiện các quy định về sơ chế, chế biến thủy sản trước khi đưa ra khỏi vùng công bố dịch;

+ Kiểm tra tình trạng bao gói, bảo quản, cảm quan đối với sản phẩm động vật thủy sản;

+ Kiểm tra điều kiện vệ sinh thú y phương tiện vận chuyển và các vật dụng kèm theo;

+ Thực hiện hoặc giám sát chủ hàng thực hiện việc vệ sinh, khử trùng tiêu độc phương tiện vận chuyển và các vật dụng kèm theo trước khi xếp hàng lên phương tiện vận chuyển;

+ Kiểm tra, giám sát quá trình bốc xếp sản phẩm động vật thủy sản lên phương tiện vận chuyển; niêm phong phương tiện vận chuyển; thực hiện hoặc giám sát chủ hàng thực hiện việc vệ sinh, khử trùng tiêu độc nơi tập trung, bốc xếp hàng.

Trường hợp sản phẩm động vật thủy sản không bảo đảm yêu cầu vệ sinh thú y, cơ quan kiểm dịch động vật nội địa không cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch và tiến hành xử lý theo quy định.

b) Cách thức thực hiện: gửi hồ sơ qua đường bưu điện hoặc thư điện tử, fax sau đó gửi hồ sơ gốc hoặc gửi trực tiếp.

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

* Thành phần hồ sơ:

- Giấy đăng ký kiểm dịch theo mẫu 01 TS Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT.

* Số lượng hồ sơ: 01 bộ hồ sơ

d) Thời hạn giải quyết:

- Đối với động vật, sản phẩm động vật thủy sản quy định tại khoản 1 Điều 53 của Luật thú y

+ Trong thời hạn 01 ngày làm việc kể từ khi nhận được đăng ký kiểm dịch, cơ quan tiếp nhận hồ sơ thông báo cho chủ hàng về địa điểm và thời gian kiểm dịch

+ Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ khi bắt đầu kiểm dịch, nếu đáp ứng yêu cầu kiểm dịch thì cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch; trường hợp kéo dài hơn 03 ngày làm việc hoặc không cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch thì thông báo, trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

- Đối với động vật thủy sản làm giống xuất phát từ cơ sở an toàn dịch bệnh hoặc tham gia chương trình giám sát dịch bệnh, cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch trong thời hạn 01 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đăng ký kiểm dịch

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh hoặc cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp huyện được ủy quyền

f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận kiểm dịch

g) Phí, lệ phí:

- Mục III Thông tư số 285/2016/TT-BTC của Bộ Tài chính về việc quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y

- Phụ lục II Biểu khung giá dịch vụ chẩn đoán thú y kèm theo Thông tư số 283/2016/TT-BTC

h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính: Giấy đăng ký kiểm dịch theo mẫu 01 TS Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT.

i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không quy định

k) Căn cứ pháp lý:

- Luật số 79/2015/QH13 ngày 19/6/2015 của Quốc hội;

- Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản;

- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.

- Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật.

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------

Mẫu: 01 TS

ĐĂNG KÝ KIỂM DỊCH ĐỘNG VẬT, SẢN PHẨM ĐỘNG VẬT THỦY SẢN VẬN CHUYỂN RA KHỎI ĐỊA BÀN CẤP TỈNH

Số: …………. ĐKKD-VCTS

Kính gửi: …………………………………………………………………………………………………..

Tên tổ chức, cá nhân: …………………………………………………………………………………..

Địa chỉ giao dịch: ………………………………………………………………………….....................

Điện thoại: …………………… Fax: …………………. E.mail: ……………………………………….

Số Chứng minh nhân dân/số Hộ chiếu/số định danh cá nhân CMND/Thẻ CCCD/Hộ chiếu số: ……………. Ngày cấp…………….. Tại ………………………..

Đề nghị được kiểm dịch vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh số hàng sau:

T

Tên thương mại

Tên khoa học

Kích thước cá thể/Dạng sản phẩm (1)

Số lượng/ Trọng lượng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng số

 

Tổng số viết bằng chữ: ……………………………………………………………………

Mục đích sử dụng: ……………………………………………………………………

Quy cách đóng gói/bảo quản: ………………….. Số lượng bao gói: ……………..

Tên, địa chỉ cơ sở sản xuất, kinh doanh con giống/nuôi trồng/sơ chế, chế biến/ bảo quản: …………………………………………………………………………………………………………..

Mã số cơ sở (nếu có): ……………………………………………………………………………….

Điện thoại: ………………………… Fax: …………….. E.mail: ……………………………………..

Tên tổ chức, cá nhân nhận hàng: …………………………………………………………………….

Địa chỉ: ……………………………………………………………………………………………………

Điện thoại: ………………………… Fax: …………….. E.mail: ……………………………………..

Nơi đến/nơi thả nuôi cuối cùng: ……………………………………………………………………….

Nơi giao hàng trong quá trình vận chuyển (nếu có):

1/ ………………………………………………….. Số lượng/Trọng lượng: ……………

2/ ………………………………………………….. Số lượng/Trọng lượng: ……………

3/ ………………………………………………….. Số lượng/Trọng lượng: ……………

Phương tiện vận chuyển: ……………………………………………………………….

Địa điểm kiểm dịch: ………………………………………………………………………

Thời gian kiểm dịch: ……………………………………………………………………..

* Đối với sản phẩm thủy sản xuất phát từ cơ sở nuôi có bệnh đang công bố dịch đề nghị cung cấp bổ sung các thông tin sau đây:

- Thời gian thu hoạch: ………………………………………………………………….

- Mục đích sử dụng động vật thủy sản mắc bệnh: ………………………………….

- Biện pháp xử lý động vật thủy sản mắc bệnh trước khi vận chuyển:..............................................................

Chúng tôi cam kết chấp hành đúng pháp luật thú y./.

 

CÁN BỘ TIẾP NHẬN GIẤY ĐĂNG KÝ

(Ký, ghi rõ họ tên)

 

Đăng ký tại ……………………..

Ngày……. tháng…….. năm ……..

TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐĂNG KÝ

(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

Ghi chú:

- (1) Kích thước cá thể (đối với thủy sản giống)/Dạng sản phẩm đối với sản phẩm thủy sản);

- Giấy khai báo kiểm dịch được làm thành 02 bản: 01 bản do cơ quan kiểm dịch động vật giữ, 01 bản do tổ chức, cá nhân giữ.

Ghi chú
LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Hiển thị:
download Văn bản gốc có dấu (PDF)
download Văn bản gốc (Word)

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực

văn bản mới nhất

×
×
×
Vui lòng đợi