Thông tư 29/2015/TT-BLĐTBXH hướng dẫn thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể
- Tóm tắt
- Nội dung
- VB gốc
- Tiếng Anh
- Hiệu lực
- VB liên quan
- Lược đồ
- Nội dung MIX
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
- Tải về
Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.
Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.
thuộc tính Thông tư 29/2015/TT-BLĐTBXH
Cơ quan ban hành: | Bộ Lao động Thương binh và Xã hội | Số công báo: Số công báo là mã số ấn phẩm được đăng chính thức trên ấn phẩm thông tin của Nhà nước. Mã số này do Chính phủ thống nhất quản lý. | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 29/2015/TT-BLĐTBXH | Ngày đăng công báo: | Đang cập nhật |
Loại văn bản: | Thông tư | Người ký: | Phạm Minh Huân |
Ngày ban hành: Ngày ban hành là ngày, tháng, năm văn bản được thông qua hoặc ký ban hành. | 31/07/2015 | Ngày hết hiệu lực: Ngày hết hiệu lực là ngày, tháng, năm văn bản chính thức không còn hiệu lực (áp dụng). | Đang cập nhật |
Áp dụng: Ngày áp dụng là ngày, tháng, năm văn bản chính thức có hiệu lực (áp dụng). | Tình trạng hiệu lực: Cho biết trạng thái hiệu lực của văn bản đang tra cứu: Chưa áp dụng, Còn hiệu lực, Hết hiệu lực, Hết hiệu lực 1 phần; Đã sửa đổi, Đính chính hay Không còn phù hợp,... | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! | |
Lĩnh vực: | Lao động-Tiền lương | Theo quy định tại Khoản 4, Điều 154 - Luật Ban hành VB QPPL 2015 |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Thương lượng tập thể được tổ chức định kỳ ít nhất 1 lần/năm
Nội dung này được nêu tại Thông tư số 29/2015/TT-BLĐTBXH ngày 31/07/2015 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều về thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể và giải quyết tranh chấp lao động quy định tại Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật Lao động.
Cụ thể, thương lượng tập thể định kỳ giữa người lao động và người sử dụng lao động phải được tiến hành ít nhất mỗi năm một lần; khoảng cách giữa hai lần liền kề tối đa không quá 12 tháng; đại diện hai bên thương lượng thỏa thuận về số lần, thời gian tiến hành thương lượng tập thể định kỳ hàng năm và thống nhất bằng văn bản có chữ ký của các bên tham gia để làm căn cứ tiến hành thương lượng. Nội dung của thương lương tập thể tập trung vào các vấn đề như: Tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp và nâng lương; thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, làm thêm giờ, nghỉ giữa ca; bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động; thực hiện nội quy lao động…
Riêng về vấn đề thương lượng bồi thường thiệt hại trong trường hợp đình công bất hợp pháp, Thông tư chỉ rõ, nếu tổ chức công đoàn lãnh đạo đình công không đồng ý với yêu cầu bồi thường thiệt hại cho người sử dụng lao động, tổ chức công đoàn phải có văn bản yêu cầu người sử dụng lao động tổ chức thương lượng trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản yêu cầu bồi thường thiệt hại của người sử dụng lao động. Khi nhận được yêu cầu, trong vòng 03 ngày làm việc, người sử dụng lao động trao đổi, thống nhất với đại diện tổ chức công đoàn lãnh đạo đình công về thời gian, địa điểm, thành phần tham gia phiên họp thương lượng…
Sau khi thương lượng, trường hợp các bên thống nhất nội dung thương lượng thì hai bên có trách nhiệm thực hiện các nội dung đã thỏa thuận; trường hợp không thông nhất thì một trong hai bên có quyền yêu cầu tòa án giải quyết theo quy định của pháp luật.
Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/09/2015; thay thế Thông tư số 23/2007/TT-BLĐTBXH ngày 23/10/2007.
Xem chi tiết Thông tư 29/2015/TT-BLĐTBXH tại đây
tải Thông tư 29/2015/TT-BLĐTBXH
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Số: 29/2015/TT-BLĐTBXH |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Hà Nội, ngày 31 tháng 07 năm 2015 |
Căn cứ Nghị định số 106/2012/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;
Căn cứ Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật Lao động;
Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Lao động - Tiền lương;
Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành Thông tư hướng dẫn thực hiện một số điều về thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể và giải quyết tranh chấp lao động quy định tại Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật Lao động.
Thông tư này hướng dẫn thực hiện một số điều về thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể, Hội đồng trọng tài lao động, bồi thường thiệt hại trong trường hợp đình công bất hợp pháp quy định tại Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật Lao động (sau đây gọi là Nghị định số 05/2015/NĐ-CP).
Người lao động, tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở, người sử dụng lao động, tổ chức đại diện người sử dụng lao động, cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động theo quy định tại Điều 2 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP.
Thương lượng tập thể định kỳ tại Điều 16 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP được quy định như sau:
Trách nhiệm của tổ chức công đoàn, tổ chức đại diện người sử dụng lao động và cơ quan quản lý nhà nước về lao động trong việc tham dự phiên họp thương lượng tập thể tại Điều 17 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP quy định như sau:
Trách nhiệm tiếp nhận thỏa ước lao động tập thể của cơ quan quản lý nhà nước về lao động tại Điều 19 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP được quy định như sau:
Hội đồng trọng tài lao động tại Điều 34 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP được quy định như sau:
Thương lượng bồi thường thiệt hại trong trường hợp đình công bất hợp pháp tại Khoản 3 Điều 36 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP được quy định như sau:
Nơi nhận: |
KT. BỘ TRƯỞNG |
Ban hành kèm theo Thông tư số 29/2015/TT-BLĐTBXH ngày 31 tháng 7 năm 2015 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
CƠ QUAN CẤP TRÊN (nếu có) |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
SỔ QUẢN LÝ THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ
NĂM 20....
TT |
Tên Doanh nghiệp |
Loại hình doanh nghiệp |
Địa chỉ doanh nghiệp |
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp |
Ngành nghề kinh tế chính của doanh nghiệp |
Nội dung chính của thỏa ước |
Ngày tiếp nhận thỏa ước |
Hiệu lực của thỏa ước |
Thỏa ước phải sửa đổi, bổ sung |
Thỏa ước vô hiệu |
Ngày hết hạn đối với thỏa ước sửa đổi thời hạn (nếu có) |
Ghi chú |
|
|
|
|
|
|
|||||
Có nội dung trái pháp luật |
Ký không đúng thẩm quyền |
Văn bản yêu cầu sửa đổi, bổ sung |
Vô hiệu từng phần |
Vô hiệu toàn bộ |
Văn bản đề nghị Tòa án tuyên bố vô hiệu |
|
|
|
|
|
|
|
|
||||||||||
Ngày bắt đầu |
Ngày hết hạn |
|
|
|
|
|
|
||||||||||||||||
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
(6) |
(7) |
(8) |
(9) |
(10) |
(11) |
(12) |
(13) |
(14) |
(15) |
(16) |
(17) |
(18) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
….., ngày tháng năm 20… |
Hướng dẫn ghi sổ:
- Cột (2): ghi theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
- Cột (3) ghi theo phân loại: doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp ngoài nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
- Cột (6): ghi theo ngành sử dụng nhiều lao động nhất của doanh nghiệp (cấp 2) tại Hệ thống ngành kinh tế ban hành kèm theo Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23/01/2007 của Thủ tướng Chính phủ.
- Cột (7): ghi theo 05 nhóm nội dung thương lượng tập thể tại Điều 70 Bộ luật Lao động.
- Cột (8): ghi theo sổ quản lý văn bản của cơ quan quản lý nhà nước.
- Cột (9): ghi ngày có hiệu lực ghi trong thỏa ước lao động tập thể hoặc ngày ký kết.
- Cột (10): ghi theo thời hạn của thỏa ước lao động tập thể.
- Các cột (11), (12), (14) và (15): đánh dấu X vào ô tương ứng theo kết quả kiểm tra, rà soát.
- Cột (13) và (16): ghi số hiệu văn bản, ngày tháng năm ban hành văn bản.
- Cột (17): áp dụng đối với trường hợp sửa đổi thời hạn thỏa ước lao động tập thể theo Điều 77, Điều 81 Bộ luật Lao động.