Cảm ơn quý khách đã gửi báo lỗi.
Thông tư 59-TC/TCT của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn bổ sung về tính giảm, miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp khi có thiên tai địch hoạ
- Thuộc tính
- Nội dung
- VB gốc
- Tiếng Anh
- Hiệu lực
- VB liên quan
- Lược đồ
- Nội dung MIX
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
- Tải về
Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.
thuộc tính Thông tư 59-TC/TCT
Cơ quan ban hành: | Bộ Tài chính | Số công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 59-TC/TCT | Ngày đăng công báo: | Đang cập nhật |
Loại văn bản: | Thông tư | Người ký: | Vũ Mộng Giao |
Ngày ban hành: | 01/09/1997 | Ngày hết hiệu lực: | Đang cập nhật |
Áp dụng: | Tình trạng hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! | |
Lĩnh vực: | Thuế-Phí-Lệ phí, Chính sách, Nông nghiệp-Lâm nghiệp |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Nội dung tóm tắt đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!
tải Thông tư 59-TC/TCT
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
|
|
Thuế ghi thu bình quân trên một đơn vị diện tích của hộ nộp thuế (Kg/m2)
|
|
|
|
|
|
Tỷ lệ giảm miễn thuế theo tỷ lệ thiệt hại bình quân của hộ nộp thuế (%)
|
Ví dụ: Hộ A ở đồng bằng sông Cửu Long có quyền sử dụng đất nông nghiệp là 5 ha gồm 2 ha đất hạng 1 và 3 đất hạng 2 (ruộng 1 vụ lúa); trong đó diện tích vượt hạn mức chịu thuế bổ sung là 2 ha. Trong đó năng suất tham khảo khi phân hạng đất tính thuế đất hạng 1 là: 5.500 kg/ha; hạng 2 là: 5.000 kg/ha.
a. Hộ A nộp thuế trong điều kiện bình thường:
Thuế ghi thu cả năm của hộ A là: (2 ha x 550) + (3 ha x 460) = 2.480 kg thóc
Thuế ghi thu bình quân của hộ A là: 2.480 kg: 5 ha = 496 kg/ha
Thuế bổ sung phải nộp của hộ A là: 496 kg/ha x 20% x 2 ha = 198,4 kg
Tổng số thuế hộ A phải nộp là: 2.480 + 198,4 = 2.678,4 kg
b. Trường hợp diện tích bị thiên tai lớn hơn diện tích trong hạn mức:
Trong năm hộ nộp thuế bị thiệt hại 4 ha bao gồm:
- Diện tích 1 ha đất hạng 1 bị thiệt hại 10%
- Diện tích 0,5 ha đất hạng 2 bị thiệt hại 15%
- Diện tích 1 ha đất hạng 1 bị thiệt hại 25%
- Diện tích 1,5 ha đất hạng 2 bị thiệt hại 25%.
* Xác định tỷ lệ thiệt hại bình quân của hộ nộp thuế:
+ Tỷ lệ thiệt hại |
|
Tổng sản lượng bị thiệt hại của hộ nộp thuế |
|
|
|
= |
|
x |
100% |
hộ nộp thuế (%) |
|
Tổng sản lượng trên diện tích bị thiệt hại tính theo năng suất tham khảo bị phân hạng đất tính thuế |
|
|
+ Tổng sản lượng bị thiệt hại của hộ nộp thuế |
|
(1ha x 5.500kg/ha x 10%) + + (0,5ha x 5.000kg/ha x 15%) (1ha x 5.500kg/ha x 25%) + (1,5ha x 5.000kg/ha x 25%) |
|
|
+ Tổng sản lượng trên diện tích bị thiệt hại tính theo năng suất tham khao khi phân hạng đất tính thuế |
= |
(1ha x 5.500kg/ha) + (0,5ha x 5.000kg/ha) + (1ha x 5.500kg/ha) + (1,5ha x 5.000kg/ha) |
|
|
+ Tỷ lệ thiệt hại |
|
4175 kg |
|
|
|
|
|
= |
|
x |
100% |
= |
19,88% |
của hộ nộp thuế |
|
21000 kg |
|
|
|
|
Tỷ lệ giảm miễn đối với thuế ghi thu bổ sung của phần diện tích vượt hạn mức tương ứng với tỷ lệ thiệt hại bình quân của hộ A là 19,88%.
* Số thuế hộ A được giảm tính theo Thông tư số 03 là:
(1ha x 550kg/ha) x 10% + (0,5ha x 460kg/ha) x 15% +
(1ha x 550kg/ha) x 60% + (1,5ha x 460kg/ha) x 60% = 833,5 kg
* Số thuế bổ sung được giảm miễn của hộ A đối với 1 ha vượt hạn mức bị thiệt hại tính theo công thức trên là:
496 kg/ha x 20% x 1 ha x 19,88% = 19,72 kg
* Tổng số thuế được giảm trong năm của hộ A là:
833,5 kg + 19,72 kg = 853,22 kg
* Số thuế hộ A còn phải nộp là: 2.678,4 - 853,22 = 1.825,18 kg
Thông tư này có hiệu lực áp dụng cho việc xét giảm, miễn thuế từ vụ xuân hè năm 1997.
Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc gì đề nghị phản ánh kịp thời về Bộ Tài chính để nghiên cứu giải quyết.