Thông tư 39/2013/TT-NHNN về khoản dự phòng rủi ro của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
- Tóm tắt
- Nội dung
- VB gốc
- Tiếng Anh
- Hiệu lực
- VB liên quan
- Lược đồ
- Nội dung MIX
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
- Tải về
Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.
Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Số: 39/2013/TT-NHNN |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2013 |
Căn cứ Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16/6/2010;
Căn cứ Nghị định số 156/2013/NĐ-CP ngày 01/11/2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;
Căn cứ Quyết định số 07/2013/QĐ-TTg ngày 24/01/2013 của Thủ tướng Chính phủ về Chế độ tài chính của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;
Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Tài chính - Kế toán;
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thông tư quy định về xác định, trích lập, quản lý và sử dụng khoản dự phòng rủi ro của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau đây gọi là Ngân hàng Nhà nước),
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản: Các thay đổi về nội dung như sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ, đính chính... của điều khoản sẽ được thông báo cho bạn.
- Sao chép: Sao chép điều khoản và dán vào bất cứ đâu.
- Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho điều khoản.
QUY ĐỊNH CHUNG
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Chứng khoán đầu tư trên thị trường tài chính quốc tế;
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Các khoản phải thu khác;
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
Trong Thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
Thời điểm xác định, trích lập và hạch toán dự phòng rủi ro là thời điểm cuối kỳ kế toán năm (cuối ngày 31 tháng 12 hàng năm).
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quyết định xử lý các khoản tổn thất trong hoạt động của Ngân hàng Nhà nước trên cơ sở đề nghị của Hội đồng xử lý tổn thất.
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
QUY ĐỊNH CỤ THỂ
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
Ngân hàng Nhà nước không thực hiện phân nhóm chứng khoán đầu tư trên thị trường quốc tế cho mục đích trích lập dự phòng rủi ro. Việc xác định dự phòng cụ thể đối với khoản mục này chỉ thực hiện đối với các loại chứng khoán đang đầu tư trên thị trường tài chính quốc tế bị giảm giá so với giá trị ghi trên sổ kế toán.
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
1. Số dự phòng rủi ro cần phải trích lập được tính toán theo công thức sau:
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
a) Tiền, vàng gửi tại ngân hàng nước ngoài, cho vay và thanh toán với ngân hàng nước ngoài:
- Đối tượng: tiền, vàng gửi tại ngân hàng nước ngoài, cho vay và thanh toán với các ngân hàng nước ngoài.
- Phương pháp tính dự phòng:
Trong đó:
+ Số dư tiền, vàng gửi tại ngân hàng nước ngoài, cho vay và thanh toán với ngân hàng nước ngoài được tính tại thời điểm xác định dự phòng rủi ro;
+ Tỷ lệ trích lập tương ứng như sau:
• Nhóm 1: 0%;
• Nhóm 2: 20%;
• Nhóm 3: 100%.
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
b) Hoạt động đầu tư chứng khoán trên thị trường tài chính quốc tế:
- Đối tượng: các loại chứng khoán đang đầu tư trên thị trường tài chính quốc tế bị giảm giá so với giá trị ghi trên sổ kế toán.
- Phương pháp tính dự phòng:
Trong đó:
+ Số lượng từng loại chứng khoán bị giảm giá tại thời điểm xác định dự phòng rủi ro;
+ Giá trị chứng khoán ghi trên sổ kế toán là giá trị ghi sổ của chứng khoán tại thời điểm xác định dự phòng rủi ro;
+ Giá thị trường của chứng khoán là giá đóng cửa trên thị trường tài chính của quốc gia phát hành loại tiền tệ được sử dụng làm đơn vị định giá chứng khoán tại thời điểm xác định dự phòng rủi ro.
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
c) Hoạt động tái cấp vốn:
- Đối tượng: các khoản tái cấp vốn của Ngân hàng Nhà nước có khả năng bị tổn thất.
- Phương pháp tính dự phòng:
Trong đó:
+ Số dư nợ gốc của từng khoản tái cấp vốn tại thời điểm xác định dự phòng rủi ro;
+ Giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm được xác định như sau:
• Trường hợp tài sản bảo đảm là giấy tờ có giá:
(i) Giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm bằng Mệnh giá giấy tờ có giá (đối với giấy tờ có giá chưa niêm yết tại Sở Giao dịch chứng khoán) hoặc giá niêm yết (đối với giấy tờ có giá đã niêm yết tại Sở Giao dịch chứng khoán) nhân 100%.
(ii) Giá niêm yết được lấy theo giá tham chiếu tại Sở Giao dịch chứng khoán tại thời điểm xác định dự phòng rủi ro.
• Trường hợp tài sản bảo đảm là các hình thức khác: Giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm bằng không.
+ Trường hợp giá trị khấu trừ tài sản bảo đảm lớn hơn số dư nợ gốc thì số dự phòng rủi ro cần phải trích lập bằng không.
+ Tỷ lệ trích lập tương ứng như sau:
• Nhóm 1: 0%;
• Nhóm 2: 5%;
• Nhóm 3: 20%;
• Nhóm 4: 50%;
• Nhóm 5: 100%.
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
d) Thanh toán với Nhà nước và Ngân sách Nhà nước:
- Đối tượng: các khoản thanh toán với Nhà nước và Ngân sách Nhà nước theo phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ.
- Phương pháp tính dự phòng:
Trong đó:
+ Giá trị các khoản thanh toán với Nhà nước và Ngân sách Nhà nước tại thời điểm xác định dự phòng rủi ro;
+ Tỷ lệ trích lập tương ứng như sau:
• Nhóm 1: 0%;
• Nhóm 2: 10%;
• Nhóm 3: 100%.
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
đ) Các khoản phải thu khác:
- Đối tượng: Các khoản phải thu khác đã quá hạn thanh toán hoặc chưa đến hạn thanh toán nhưng đối tượng phải thu là tổ chức đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể; đối tượng phải thu là cá nhân mất tích, bỏ trốn, đang bị các cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử, đang thi hành án hoặc đã chết.
- Phương pháp tính dự phòng:
Trong đó:
+ Giá trị của các khoản phải thu tại thời điểm xác định dự phòng rủi ro;
+ Tỷ lệ trích lập tương ứng như sau:
• Nhóm 1: 0%;
• Nhóm 2: 30%;
• Nhóm 3: 50%;
• Nhóm 4: 70%;
• Nhóm 5: 100%.
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
Dự phòng chung được tính bằng 0,75% tổng tài sản có của Ngân hàng Nhà nước, số liệu về tổng tài sản có của Ngân hàng Nhà nước được lấy trên Bảng Cân đối kế toán Quý 3 của năm xác định dự phòng rủi ro.
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
Ngân hàng Nhà nước được sử dụng khoản dự phòng rủi ro để xử lý đối với các khoản tổn thất phát sinh từ các khoản mục sau:
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
Tổn thất về tiền, vàng và các tài sản khác gửi tại ngân hàng nước ngoài do nguyên nhân bất khả kháng như quốc gia nơi Ngân hàng Nhà nước đầu tư hoặc lưu ký tài sản bị chiến tranh, khủng bố, phá sản, thiên tai và ngân hàng nước ngoài đó không còn khả năng thanh toán.
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
Tổn thất do giảm giá chứng khoán đầu tư trên thị trường tài chính quốc tế và tổn thất do những nguyên nhân khách quan như: đối tác phát hành chứng khoán bị thiên tai, hỏa hoạn, bão lụt, phá sản, giải thể…, Ngân hàng Nhà nước không thể thu đủ giá trị ghi sổ của chứng khoán, đồng thời chứng khoán đã trích lập dự phòng giảm giá; Ngân hàng Nhà nước sử dụng khoản dự phòng rủi ro để xử lý tổn thất.
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
Các khoản thanh toán với Nhà nước và Ngân sách Nhà nước được xử lý theo phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ.
Ngân hàng Nhà nước chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính báo cáo, trình Thủ tướng Chính phủ cho phép dùng khoản dự phòng rủi ro để xử lý các khoản thanh toán với Nhà nước và Ngân sách Nhà nước, bao gồm:
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
Các khoản tổn thất về khoản phải thu trong quá trình hoạt động có đủ bằng chứng tin cậy là không còn đối tượng để thu hoặc đối tượng phải thu không còn khả năng thanh toán.
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Tổn thất trong quá trình vận chuyển trên đường có xảy ra sự cố do nguyên nhân bất khả kháng bao gồm bị tai nạn, bị cướp, bị phá hoại, thiên tai, hỏa hoạn, chiến tranh, khủng bố hoặc do nguyên nhân bất khả kháng khác;
- Tổn thất tiền mặt, tài sản quý, giấy tờ có giá tại nơi giao dịch và kho tiền do bị phá hoại, bị cướp, hỏa hoạn, thiên tai, chiến tranh, khủng bố hoặc do nguyên nhân khách quan khác mang lại;
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
Hồ sơ pháp lý để làm căn cứ xử lý các khoản tổn thất trong hoạt động của Ngân hàng Nhà nước bao gồm:
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Đối với các khoản phải thu của đối tượng là tổ chức:
+ Trường hợp đối tượng phải thu đã giải thể, phá sản: Quyết định của Tòa án tuyên bố phá sản theo Luật Phá sản hoặc quyết định của cơ quan có thẩm quyền về giải thể; trường hợp tự giải thể thì phải có thông báo của tổ chức hoặc xác nhận của cơ quan quyết định thành lập tổ chức đó;
+ Trường hợp đối tượng phải thu đã ngừng hoạt động và không có khả năng thanh toán: Xác nhận của cơ quan ra quyết định thành lập hoặc tổ chức đăng ký kinh doanh về việc doanh nghiệp, tổ chức đã ngừng hoạt động và không có khả năng thanh toán.
- Đối với các khoản phải thu của đối tượng là cá nhân:
+ Giấy chứng tử (bản sao) hoặc xác nhận của chính quyền địa phương đối với đối tượng phải thu nợ đã chết nhưng không có tài sản thừa kế để trả nợ;
+ Giấy xác nhận của chính quyền địa phương đối với đối tượng phải thu còn sống hoặc đã mất tích nhưng không có khả năng trả nợ;
+ Lệnh truy nã hoặc xác nhận của cơ quan pháp luật đối với đối tượng phải thu đã bỏ trốn hoặc đang bị truy tố, đang thi hành án hoặc xác nhận của chính quyền địa phương về việc đối tượng phải thu không có khả năng thanh toán.
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
Trình tự xử lý tổn thất phát sinh trong quá trình hoạt động của Ngân hàng Nhà nước được thực hiện như sau:
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
Riêng đối với các khoản nợ tại điểm a khoản 3 Điều 9 và khoản thanh toán với Nhà nước và Ngân sách Nhà nước tại khoản 4 Điều 9 Thông tư này, Hội đồng xử lý tổn thất phải báo cáo, trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước lấy ý kiến Bộ Tài chính và trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định trước khi lập phương án xử lý.
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
Hồ sơ đối với các khoản tổn thất đã được xuất toán ra khỏi tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán phải được lưu trữ theo quy định của pháp luật, trong đó bao gồm cả hồ sơ xử lý tổn thất và toàn bộ tài liệu chứng minh Thủ trưởng đơn vị đã thực hiện tất cả các biện pháp để thu hồi nhưng không thu hồi được.
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
Số dư của khoản dự phòng rủi ro được trích lập từ khi có Nghị định số 100/1998/NĐ-CP ngày 10 tháng 12 năm 1998 của Chính phủ được chuyển thành số dư đầu của khoản dự phòng rủi ro được trích lập theo Thông tư này để tiếp tục sử dụng theo quy định.
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
- Theo dõi điều khoản
- Sao chép
- Ghi chú
Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Tài chính - Kế toán, Thủ trưởng đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố chịu trách nhiệm tổ chức thi hành Thông tư này./.
Nơi nhận: |
KT. THỐNG ĐỐC |