Thông tư 02/2020/TT-BLĐTBXH quản lý đối tượng được cung cấp dịch vụ công tác xã hội
- Tóm tắt
- Nội dung
- VB gốc
- Tiếng Anh
- Hiệu lực
- VB liên quan
- Lược đồ
- Nội dung MIX
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
- Tải về
Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.
Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.
thuộc tính Thông tư 02/2020/TT-BLĐTBXH
Cơ quan ban hành: | Bộ Lao động Thương binh và Xã hội | Số công báo: Số công báo là mã số ấn phẩm được đăng chính thức trên ấn phẩm thông tin của Nhà nước. Mã số này do Chính phủ thống nhất quản lý. | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 02/2020/TT-BLĐTBXH | Ngày đăng công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Loại văn bản: | Thông tư | Người ký: | Đào Ngọc Dung |
Ngày ban hành: Ngày ban hành là ngày, tháng, năm văn bản được thông qua hoặc ký ban hành. | 14/02/2020 | Ngày hết hiệu lực: Ngày hết hiệu lực là ngày, tháng, năm văn bản chính thức không còn hiệu lực (áp dụng). | Đang cập nhật |
Áp dụng: Ngày áp dụng là ngày, tháng, năm văn bản chính thức có hiệu lực (áp dụng). | Tình trạng hiệu lực: Cho biết trạng thái hiệu lực của văn bản đang tra cứu: Chưa áp dụng, Còn hiệu lực, Hết hiệu lực, Hết hiệu lực 1 phần; Đã sửa đổi, Đính chính hay Không còn phù hợp,... | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! | |
Lĩnh vực: | Lao động-Tiền lương |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Hỗ trợ đối tượng DV công tác xã hội hòa nhập cộng đồng trong tối thiểu 06 tháng
Ngày 14/02/2020, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội ban hành Thông tư 02/2020/TT-BLĐTBXH về việc hướng dẫn quản lý đối tượng được cơ sở trợ giúp xã hội cung cấp dịch vụ công tác xã hội.
Theo đó, cơ sở cử người quản lý theo dõi, hỗ trợ đối tượng hòa nhập cộng đồng trong vòng ít nhất 06 tháng, kể từ thời điểm đối tượng về gia đình, cộng đồng. Nếu sức khỏe của đối tượng tái phát cấp tình thì người quản lý đối tượng cần phối hợp với gia đình hoặc người giám hộ và Ủy ban nhân dân xã đưa đối tượng vào cơ sở để kịp thời chăm sóc. Khi đưa đối tượng về gia đình, người quản lý cần lập biên bản bàn giao và có xác nhận của người đứng đầu cơ sở trợ giúp xã hội và đại diện gia đình.
Dựa trên kết quả đánh giá nhu cầu của đối tượng, người quản lý xác định đối tượng được cơ sở trợ giúp xã hội cung cấp dịch vụ công tác xã hội dựa trên các tiêu chí về: Nhu cầu chăm sóc, trợ giúp khẩn cấp; nhu cầu được chăm sóc, trợ giúp lâu dài; nhu cầu được chăm sóc, trợ giúp liên tục; nhu cầu chăm sóc bán trú; tự nguyện tham gia; đối tượng đủ điều kiện để nhận dịch vụ tại cơ sở hoặc địa phương. Từ các thông tin này, người quản lý đối tượng phối hợp cùng đối tượng, gia đình và các tổ chức, cá nhân liên quan xây dựng kế hoạch chăm sóc.
Thông tư có hiệu lực từ ngày 30/3/2020.
Thông tư này:
- Làm hết hiệu lực Thông tư 01/2015/TT-BLĐTBXH.
- Làm hết hiệu lực một phần Thông tư 33/2017/TT-BLĐTBXH.
Xem chi tiết Thông tư 02/2020/TT-BLĐTBXH tại đây
tải Thông tư 02/2020/TT-BLĐTBXH
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Số: 02/2020/TT-BLĐTBXH |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Hà Nội, ngày 14 tháng 02 năm 2020 |
THÔNG TƯ
Hướng dẫn quản lý đối tượng được cơ sở trợ giúp xã hội cung cấp dịch vụ công tác xã hội
-------------
Căn cứ Nghị định số 14/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 02 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;
Căn cứ Nghị định số 103/2017/NĐ-CP ngày 12 tháng 9 năm 2017 của Chính phủ quy định về thành lập, tổ chức, hoạt động, giải thể và quản lý các cơ sở trợ giúp xã hội;
Căn cứ Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25 tháng 3 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010-2020;
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Bảo trợ xã hội;
Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành Thông tư hướng dẫn quản lý đối tượng được cơ sở trợ giúp xã hội cung cấp dịch vụ công tác xã hội.
Thông tư này hướng dẫn quản lý đối tượng được cơ sở trợ giúp xã hội cung cấp dịch vụ công tác xã hội tại cơ sở và tại xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là đối tượng).
Thông tư này áp dụng đối với công chức, viên chức, người lao động, cộng tác viên công tác xã hội thực hiện quản lý đối tượng tại các cơ sở trợ giúp xã hội và tổ chức, cá nhân có liên quan.
Trong Thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
QUY TRÌNH VÀ NHIỆM VỤ QUẢN LÝ ĐỐI TƯỢNG
Quy trình quản lý đối tượng gồm các bước sau:
- Thông tin cơ bản, gồm: Họ và tên, ngày, tháng, năm sinh, giới tính, tình trạng hôn nhân, địa chỉ nơi ở, thông tin liên lạc, mã số định danh cá nhân, số chứng minh thư nhân dân hoặc số thẻ căn cước công dân (nếu có);
- Trình độ học vấn và trình độ chuyên môn;
- Trường học;
- Nghề nghiệp;
- Thu nhập của đối tượng;
- Các dịch vụ và chính sách trợ giúp xã hội mà đối tượng sử dụng dịch vụ đang thụ hưởng;
- Nhu cầu hỗ trợ theo thứ tự ưu tiên của đối tượng;
- Bệnh/ bệnh tật và nguyên nhân hoặc dạng tật/mức độ khuyết tật;
- Đặc điểm về bệnh tật/khuyết tật;
- Khả năng lao động;
- Khả năng tự phục vụ trong sinh hoạt của đối tượng;
- Quá trình và kết quả điều trị, chăm sóc phục hồi sức khỏe của đối tượng trước khi vào cơ sở trợ giúp xã hội (nếu có);
- Hiện trạng về thể chất, tinh thần, tâm lý.
- Họ và tên chủ hộ, ngày, tháng, năm sinh, địa chỉ nơi ở, thông tin liên lạc, mã số định danh cá nhân, số chứng minh thư nhân dân hoặc số thẻ căn cước công dân (nếu có);
- Quan hệ với đối tượng;
- Công việc chính của gia đình;
- Số thành viên trong gia đình;
- Vị trí của đối tượng trong gia đình;
- Hoàn cảnh kinh tế;
- Nguồn thu nhập chính của gia đình, bao gồm các khoản thu nhập từ việc làm, chính sách trợ giúp xã hội hàng tháng và các chương trình trợ giúp xã hội khác;
- Các khoản chi phí mua lương thực, thức ăn, quần áo, học phí, tiền khám bệnh, chữa bệnh, mua thuốc và các khoản chi phí khác;
- Điều kiện chỗ ở và sinh hoạt;
- Khả năng chăm sóc đối tượng của gia đình;
- Trợ cấp xã hội hàng tháng và các dịch vụ xã hội cơ bản;
- Nhu cầu cần hỗ trợ theo thứ tự ưu tiên;
- Thông tin khác (nếu có).
Tiêu chí xác định đối tượng thực hiện theo Mẫu số 03 ban hành kèm theo Thông tư này.
Người quản lý đối tượng chủ trì, phối hợp với đối tượng, gia đình hoặc người giám hộ, người chăm sóc và các tổ chức, cá nhân liên quan để xây dựng kế hoạch chăm sóc, trợ giúp đối tượng. Nội dung kế hoạch chăm sóc, trợ giúp, gồm:
Kế hoạch chăm sóc, trợ giúp đối tượng thực hiện theo Mẫu số 04 ban hành kèm theo Thông tư này.
Người quản lý đối tượng có trách nhiệm:
- Mục tiêu đã đạt được;
- Kết thúc quản lý đối tượng theo quyết định của người đứng đầu cơ sở hoặc Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã;
- Đối tượng được nhận làm con nuôi theo quy định của pháp luật con nuôi;
- Đối tượng đủ 18 tuổi. Trường hợp từ 18 tuổi trở lên đang học các cấp học phổ thông, học nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học thì tiếp tục được chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở cho đến khi tốt nghiệp văn bằng thứ nhất nhưng không quá 22 tuổi;
- Cơ sở không có khả năng cung cấp dịch vụ chăm sóc, trợ giúp xã hội phù hợp cho đối tượng;
- Đối tượng không liên hệ trong vòng 1 tháng;
- Đối tượng đề nghị dừng hoạt động chăm sóc, trợ giúp xã hội;
- Đối tượng chết hoặc mất tích theo quy định của pháp luật;
- Kết thúc hợp đồng cung cấp dịch vụ chăm sóc, trợ giúp xã hội;
- Cùng đồng ý kết thúc dịch vụ;
- Đối tượng chuyển khỏi địa bàn cung cấp dịch vụ;
- Trường hợp khác theo quy định của pháp luật.
Kết thúc quản lý đối tượng thực hiện theo Mẫu số 06 ban hành kèm theo Thông tư này.
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng và các Phó Thủ tướng Chính phủ; - Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng; - Văn phòng Tổng Bí thư; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Văn phòng Quốc hội, Hội đồng dân tộc và các của Quốc hội; - Văn phòng Chính phủ; - Toà án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; - Cơ quan Trung ương của các đoàn thể; - HĐND, UBND, sở LĐTBXH các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Ủy ban TW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cục Kiểm tra văn bản QPPL (Bộ Tư pháp); - Công báo; - Cổng TTĐT Chính phủ; - TTTT (để đăng cổng TTĐT Bộ LĐTBXH); - Lưu: VT, Cục BTXH. |
BỘ TRƯỞNG
Đào Ngọc Dung |
MẪU SỐ 01
THÔNG TIN VỀ ĐỐI TƯỢNG
(Ban hành kèm theo Thông tư số: 02/2020/TT-BLĐTBXH ngày 14 tháng 02 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn quản lý đối tượng được cơ sở trợ giúp xã hội cung cấp dịch vụ công tác xã hội)
Họ và tên của đối tượng:............................................
Mã số của đối tượng:..................................................
Thuộc nhóm đối đượng (Đánh dấu x vào □):
a) Trẻ em 󠅒□ b) Đối tượng (16-60 tuổi) 󠅒 □ c) Đối tượng trên 60 tuổi 󠅒□
Số hồ sơ quản lý đối tượng tại cơ sở: ....................................................................... |
Số hồ sơ quản lý: ....................................... |
Tên người cung cấp thông tin thay thế (nếu có): ........................................................................... |
Mối quan hệ với đối tượng: .................................................. |
I. Thông tin về đối tượng
Họ và tên: .............................................................. Ngày, tháng, năm sinh: ............. Giới tính: ....... Tình trạng hôn nhân: ............................................................................................................................... Địa chỉ liên lạc: ....................................................................................................................................... Điện thoại liên lạc: .................................................... Email: ................................................................. Số chứng minh nhân dân, mã số định danh cá nhân hoặc thẻ căn cước (nếu có): ..................... Ngày cấp: ............................... Nơi cấp: ........................... Nghề nghiệp (nếu đang có việc làm): .................................................................................................... Trình độ học vấn: ................................................... Trình độ chuyên môn: .......................................... Trường học (nếu đang đi học): .............................................................................................................. Các dịch vụ và chính sách trợ giúp xã hội mà đối tượng sử dụng dịch vụ đang thụ hưởng: ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... Thu nhập của đối tượng: . ................................................................................................................. Nhu cầu hỗ trợ theo thứ tự ưu tiên của đối tượng: ............................................................................ ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... |
II. Thông tin về sức khỏe của đối tượng
Dạng tật/bệnh điển hình: ...................................................................................................................... Mức độ bệnh tật/khuyết tật: ................................................................................................................. Nguyên nhân bệnh tật/khuyết tật: Bẩm sinh 󠅒□ Bệnh 󠅒□ Tai nạn do bom mìn, vật nổ 󠅒□ Nguyên nhân khác (ghi cụ thể): ........................................................................................................... Đặc điểm về bệnh tật/khuyết tật: ......................................................................................................... .............................................................................................................................................................. Khả năng lao động: ............................................................................................................................. Khả năng tự phục vụ trong sinh hoạt của đối tượng :..................................................................... Quá trình và kết quả điều trị, chăm sóc phục hồi sức khỏe của đối tượng trước khi vào cơ sở trợ giúp xã hội (nếu có) :........................................................................................................ Hiện trạng về thể chất, tinh thần, tâm lý của của đối tượng :...................................................... ............................................................................................................................................................ |
III. Thông tin về gia đình của đối tượng
Họ và tên chủ hộ:....................................... Ngày sinh:.......................... Giới tính:...................
Số chứng minh nhân dân, mã số định danh cá nhân hoặc thẻ căn cước (nếu có):......................
ngày cấp........... Nơi cấp.............................................................................................................
Quan hệ với đối tượng:...............................................................................................................
Địa chỉ thường trú:.......................................................................... Điện thoại:............................
Công việc chính của gia đình:.......................................................................................................
Số thành viên trong gia đình (nêu cụ thể):.....................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Vị trí của đối tượng trong gia đình:........................... sống phụ thuộc 󠅒□ Sống độc lập 󠅒□
1. Hoàn cảnh kinh tế gia đình: Nghèo 󠅒□ Cận nghèo □ 󠅒 Không nghèo 󠅒□
2. Nguồn thu nhập chính của gia đình:
a) Lao động: số lượng lao động chính:.............................................................................................
b) Thu nhập theo việc làm: Tiền mặt................................................ Hiện vật:..................................
c) Trợ cấp xã hội hàng tháng của nhà nước.....................................................................................
d) Các chương trình trợ giúp xã hội khác:........................................................................................
3. Các khoản chi phí và khả năng chi trả từ gia đình:........................................................................
a) Lương thực/thức ăn
□ Thực hiện được
□ Thực hiện được nhưng cần trợ giúp
□ Không thực hiện được
□ Không xác định được
b) Quần áo
□ Thực hiện được
□ Thực hiện được nhưng cần trợ giúp
□ Không thực hiện được
□ Không xác định được
c) Khám và chữa bệnh
□ Thực hiện được
□ Thực hiện được nhưng cần trợ giúp
□ Không thực hiện được
□ Không xác định được
d) Đóng học phí
□ Thực hiện được
□ Thực hiện được nhưng cần trợ giúp
□ Không thực hiện được
□ Không xác định được
e) Uống thuốc
□ Thực hiện được
□ Thực hiện được nhưng cần trợ giúp
□ Không thực hiện được
□ Không xác định được
đ) Các chi phí khác:......................................................................................................................
4. Điều kiện chỗ ở, sinh hoạt:
a) Nhà thuê 󠅒□ Nhà tạm 󠅒□ Bán kiên cố 󠅒□ Kiên cố (nhà cấp) Xuống cấp 󠅒□ Ổn định 󠅒□
b) Thuận tiện trong sinh hoạt của đối tượng:
Lối đi 󠅒□ Nhà vệ sinh 󠅒□ Nền nhà 󠅒□
5. Khả năng chăm sóc đối tượng của gia đình:
a. Sự quan tâm chăm sóc: Nhiều 󠅒□ Ít 󠅒□ Không có 󠅒□
b. Môi trường chăm sóc: An toàn và sạch sẽ 󠅒□ Có vấn đề 󠅒□ Nguy cơ cao 󠅒󠅒
c. Năng lực chăm sóc (Có kiến thức và kỹ năng): Nhiều 󠅒□ Ít 󠅒□ Không có 󠅒□
6. Hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng và các dịch vụ xã hội cơ bản: Trợ cấp hàng tháng 󠅒□ Y tế 󠅒□ Giáo dục 󠅒□ Nhà ở 󠅒□ Nước sạch và vệ sinh 󠅒□ Thông tin
7. Nhu cầu cần hỗ trợ theo thứ tự ưu tiên của đối tượng:
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
8. Thông tin khác (nếu có): ..................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
III. Thông tin của người giám hộ hoặc người chăm sóc
Họ và tên: ....................................................... Ngày sinh: ............... Giới tính:....................
Số chứng minh nhân dân, mã số định danh cá nhân hoặc thẻ căn cước (nếu có): ................
ngày cấp....................... Nơi cấp....................
Địa chỉ thường trú: .......................................................... Điện thoại: ..................................
Họ và tên người giám hộ hoặc người chăm sóc: ................... Quan hệ với đối tượng: ............
Công việc chính của người giám hộ hoặc người chăm sóc:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
IV. Số lần tiếp nhận đối tượng
Lần …. : ngày tháng năm
Hình thức tiếp nhận đối tượng: 1) Khẩn cấp 󠅒□ 2) Lâu dài 󠅒□ Ngày tiếp nhận: ........................................ Nơi tiếp nhận: ...................................................... |
|
Bên giới thiệu Người giới thiệu/ gia đình hoặc người giám hộ ............................................................. Lãnh đạo đơn vị: ................................ (ký và xác nhận) |
Lý do: |
Bên tiếp nhận Người tiếp nhận/ gia đình hoặc người giám hộ ............................................................. Lãnh đạo đơn vị: ................................ (ký và xác nhận) |
Nhận xét: |
MẪU SỐ 02
ĐÁNH GIÁ NHU CẦU CỦA ĐỐI TƯỢNG
(Ban hành kèm theo Thông tư số: 02/2020/TT-BLĐTBXH ngày 14 tháng 02 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn quản lý đối tượng được cơ sở trợ giúp xã hội cung cấp dịch vụ công tác xã hội)
Họ và tên của đối tượng: .............................................
Các nội dung cần đánh giá:
(Đối với mỗi trường hợp cụ thể, người quản lý đối tượng căn cứ vào điều kiện thực tế để đánh giá nhu cầu của đối tượng trong các lĩnh vực phù hợp và đánh dấu nhân (X) vào các lĩnh vực được đánh giá tương ứng)
STT |
Lĩnh vực đánh giá |
|
1 |
Chăm sóc sức khỏe, y tế |
□ |
2 |
Giáo dục, học nghề, việc làm |
□ |
3 |
Hỗ trợ sinh kế |
□ |
4 |
Mối quan hệ gia đình và xã hội |
□ |
5 |
Các kỹ năng sống |
□ |
6 |
Tham gia, hòa nhập cộng đồng |
□ |
7 |
Tâm lý, tình cảm |
□ |
8 |
Nhu cầu khác |
□ |
Người đánh giá: .................................... Ngày kết luận:...................................................
Người đánh giá: .................................... Chữ ký:............................................................
I. CHĂM SÓC SỨC KHỎE VÀ Y TẾ
1. Tình trạng sức khỏe
Đánh giá: a) Ổn định 󠅒□ b) Có vấn đề 󠅒□ c) Nguy cơ cao 󠅒□ d) Không xác định 󠅒□
Mô tả cụ thể biểu hiện khuyết tật/ bệnh tật và nguyên nhân (nếu xác nhận tại điểm b/ điểm c/ điểm d, đề nghị giải thích thêm):
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
2. Các dịch vụ chăm sóc sức khỏe và y tế đã được cung cấp
(Mô tả các dịch vụ chăm sóc sức khỏe và y tế đã được cung cấp cho đối tượng trong 3 tháng trở lại đây)
TT |
Nơi điều trị và phục hồi chức năng |
Loại khuyết tật/ bệnh tật được điều trị |
Điều trị nội trú/ ngoại trú |
Thời gian điều trị |
Áp dụng Bảo hiểm y tế |
1 |
|
|
|
|
□ |
2 |
|
|
|
|
□ |
3 |
|
|
|
|
□ |
4 |
|
|
|
|
□ |
5 |
|
|
|
|
□ |
Nhận xét của đối tượng (nếu có), gia đình, người giám hộ hoặc người chăm sóc về kết quả điều trị nêu trên: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ |
II. GIÁO DỤC, HỌC NGHỀ VÀ VIỆC LÀM
1. Giáo dục. (Áp dụng đối với đối tượng đang theo học các cấp học dưới đây)
Đối tượng đang tham gia |
Có |
Thông tin tên lớp / trường |
Cơ sở giáo dục đặc biệt |
□ |
|
Nhóm trẻ gia đình |
□ |
|
Mầm non |
□ |
|
Tiểu học |
□ |
|
Trung học cơ sở |
□ |
|
Trung học phổ thông |
□ |
|
Cao đẳng, Đại học và Sau Đại học |
□ |
|
Đánh giá năng lực học tập
Mức độ thực hiện
Các hoạt động |
Thực hiện được (2đ) |
Thực hiện được nhưng cần sự trợ giúp (1đ) |
Không thực hiện được (0đ) |
Không xác định được (đánh dấu x) |
Thực hành các kỹ năng sống (giao tiếp, tương tác xã hội) |
|
|
|
|
Nhận biết 24 chữ cái trong bảng chữ cái |
|
|
|
|
Viết họ tên và số điện thoại của bản thân |
|
|
|
|
Đọc hiểu câu chuyện đơn giản lớp 2 |
|
|
|
|
Đọc hiểu sách ít nhất là sách lớp 4 |
|
|
|
|
Làm toán đố và các phép tính cơ bản |
|
|
|
|
Đọc hiểu báo hoặc tạp chí |
|
|
|
|
Viết báo cáo, thư từ |
|
|
|
|
Tổng điểm |
|
|
|
|
Đánh giá: a) Có khả năng (≥ 13đ) 󠅒 □ b) Có khả năng một phần (7đ-12đ) 󠅒 □ c) Chưa có khả năng (≤6đ) 󠅒 □ Nhận xét năng lực học của đối tượng: ................................................................................... ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ |
2. Học nghề. (Áp dụng đối với đối tượng trong độ tuổi lao động)
Đối tượng /người giám hộ, người chăm sóc |
Có |
Không |
Thông tin tên giáo dục nghề nghiệp |
Được đào tạo nghề |
□ |
□ |
|
Được đào tạo nghề ngắn hạn (Tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp hoặc cơ sở trợ giúp xã hội (nếu có)) |
□ |
□ |
|
Được đào tạo nghề chuyên nghiệp (Từ Trung cấp trở lên) |
□ |
□ |
|
Đánh giá năng lực học nghề
Mức độ thực hiện
Các hoạt động |
Thực hiện được (2đ) |
Thực hiện được nhưng cần sự trợ giúp (1đ) |
Không thực hiện được (0đ) |
Không xác định được (đánh dấu x) |
Có khả năng học nghề chuyên nghiệp |
|
|
|
|
Có khả năng học nghề ngắn hạn |
|
|
|
|
Có khả năng tự học nghề |
|
|
|
|
Có kỹ năng đặc biệt |
|
|
|
|
Tổng điểm |
|
|
|
|
Đánh giá: a) Có phù hợp (≥7đ) 󠅒 □ b) Có phù hợp một phần (4đ-6đ) 󠅒□ c) Không phù hợp (≤3đ) 󠅒 □ Nhận xét năng lực học nghề của đối tượng (đối với những đối tượng đã thuyên giảm): .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. |
3. Việc làm
Đối tượng |
Có |
Không |
Nơi làm việc hoặc hoạt động mà đối tượng có thể tham gia |
Tham gia công việc đơn giản, đóng góp công sức vào hoạt động sinh kế gia đình |
□ |
□ |
|
Đang có việc làm, làm thuê |
□ |
□ |
|
Đang tự sản xuất, kinh doanh |
□ |
□ |
|
Khác ......................................................... |
Đánh giá cơ hội việc làm
Mức độ thực hiện
Các hoạt động |
Thực hiện được (2đ) |
Thực hiện được nhưng cần sự trợ giúp (1đ) |
Không thực hiện được (0đ) |
Không xác định được (đánh dấu x) |
Cơ hội tìm kiếm việc làm |
|
|
|
|
Việc làm tạo nguồn thu nhập ổn định |
|
|
|
|
Tiếp cận với môi trường và điều kiện làm việc phù hợp |
|
|
|
|
Việc làm tạo sự phục hồi chức năng tốt cho đối tượng |
|
|
|
|
Có khả năng tự tổ chức sản xuất, kinh doanh |
|
|
|
|
Tổng điểm |
|
|
|
|
Đánh giá: a) Có phù hợp (≥7đ) 󠅒 □ b) Có phù hợp một phần (4đ-6đ) □ c) Không phù hợp (≤3đ) □ Nhận xét năng lực tìm kiếm việc làm hoặc khả năng tự tổ chức lao động sản xuất, kinh doanh của đối tượng (nếu có): ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................
|
III. HỖ TRỢ SINH KẾ
Hoàn cảnh kinh tế gia đình thuộc hộ: 1. Nghèo 󠅒□ 2. Cận nghèo 󠅒□ 3. Không nghèo 󠅒□
1. Nguồn thu nhập
Đối tượng / người giám hộ/ người chăm sóc /chủ hộ có được |
Có |
không |
Thông tin chi tiết (tiền và hiện vật) |
Thu nhập theo việc làm |
□ |
□ |
|
Trợ giúp đột xuất |
□ |
□ |
|
Trợ cấp xã hội hàng tháng |
□ |
□ |
|
Trợ giúp xã hội từ ngân sách nhà nước |
□ |
□ |
|
Trợ giúp xã hội từ chương trình khác |
□ |
□ |
|
2. Các khoản chi phí
Mức độ thực hiện
Các hoạt động |
Thực hiện được (2đ) |
Thực hiện được nhưng cần sự trợ giúp (1đ) |
Không thực hiện được (0đ) |
Không xác định được (đánh dấu x) |
Tiền mua lương thực/thức ăn và sinh hoạt |
|
|
|
|
Tiền đóng học phí đúng hạn |
|
|
|
|
Tiền khám và điều trị sức khỏe |
|
|
|
|
Tiền thanh toán các khoản phải trả khác |
|
|
|
|
Tổng điểm |
|
|
|
|
Đánh giá: a) Có khả năng (≥7đ) 󠅒 □ b) Có khả năng một phần (4đ-6đ) 󠅒 □ c) Không có khả năng (≤3đ) 󠅒 □ Nhận xét khả năng giải quyết các khoản chi phí phát sinh dựa vào nguồn thu nhập của gia đình: (Ưu tiên xem xét các khoản chi liên quan đến đối tượng) .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. |
3. Điều kiện nhà ở, sinh hoạt
Mức độ thực hiện
Các hoạt động |
Tốt (2đ) |
Trung bình (1đ) |
Kém (0đ) |
Không xác định được (đánh dấu x) |
Thiết kế/bố trí/sắp xếp nhà cửa, vật dụng có phù hợp với điều kiện di chuyển của đối tượng trong nhà đang sinh sống |
|
|
|
|
Thiết kế/bố trí/sắp xếp nhà cửa vật dụng có phù hợp với điều kiện di chuyển của đối tượng ngoài nhà đang sinh sống |
|
|
|
|
Đối tượng có thể tiếp cận và sử dụng được nhà vệ sinh |
|
|
|
|
Nguồn nước an toàn để ăn uống và sinh hoạt |
|
|
|
|
Mức độ an toàn của ngôi nhà mà đối tượng đang sinh sống |
|
|
|
|
Tổng điểm |
|
|
|
|
Đánh giá: a) Có phù hợp (≥8đ) 󠅒 □ b) Có phù hợp một phần (4đ-7đ) 󠅒 □ c) Không phù hợp (≤3đ) 󠅒 □ Nhận xét khả năng tiếp cận: ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... |
IV. MỐI QUAN HỆ GIỮA GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI
1. Đối tượng có người chăm sóc riêng: a. Có 󠅒□ b. Không 󠅒□
2. Người có vai trò ra quyết định trong gia đình:
a. Bố 󠅒□ b. Mẹ 󠅒□ c. Ông 󠅒□ d. Bà 󠅒□
đ. Khác (nếu có):........................................................................................
3. Thái độ của thành viên gia đình với đối tượng
a. Quan tâm 󠅒□ b. Bình thường 󠅒□ c. Không quan tâm 󠅒□
4. Sự hỗ trợ và mối quan hệ các thành viên gia đình và cộng đồng đối với đối tượng
STT |
Người hỗ trợ đối tượng |
Xác định người hỗ trợ đối tượng |
Mô tả mức độ hỗ trợ đối tượng |
Mô tả những công việc hỗ trợ đối tượng |
1 |
Vợ/chồng |
|
|
|
2 |
Cha/mẹ |
|
|
|
3 |
Anh/chị/em |
|
|
|
4 |
Ông/Bà |
|
|
|
5 |
Họ hàng |
|
|
|
6 |
Bạn bè, hàng xóm |
|
|
|
7 |
Nhân viên công tác xã hội |
|
|
|
8 |
Các tổ chức, đoàn thể xã hội |
|
|
|
9 |
Giáo viên của trường học |
|
|
|
10 |
Kỹ thuật viên phục hồi chức năng |
|
|
|
11 |
Cán bộ y tế |
|
|
|
12 |
Người giám hộ |
|
|
|
13 |
Người chăm sóc |
|
|
|
14 |
Những người khác |
|
|
|
Nhận xét mối quan hệ tích cực và mối quan hệ cần cải thiện liên quan đến đối tượng:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
V. CÁC KỸ NĂNG SỐNG
Mức độ thực hiện
Các hoạt động |
Thực hiện được (kể cả có dụng cụ hỗ trợ) (2đ) |
Thực hiện được nhưng cần sự trợ giúp của người khác (1đ) |
Không thực hiện được (0đ) |
Không xác định được (đánh dấu x) |
1. Đi lại /di chuyển |
|
|
|
|
2. Ăn/uống |
|
|
|
|
3. Vệ sinh cá nhân |
|
|
|
|
4. Phục vụ sinh hoạt cá nhân |
|
|
|
|
5. Tham gia các công việc gia đình |
|
|
|
|
6. Nghe và hiểu người khác |
|
|
|
|
7. Diễn đạt mong muốn |
|
|
|
|
8. Khả năng học tập/ khả năng phục hồi |
|
|
|
|
Tổng điểm |
|
|
|
|
Đánh giá: a) Sống độc lập (≥15đ) 󠅒 □ b) Cần hỗ trợ (7đ-14đ) 󠅒 □ c) Phụ thuộc (≤6đ) 󠅒 □ Nhận xét những nét chính ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp và sinh hoạt hàng ngày của đối tượng: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... |
VI. THAM GIA, HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG
1. Trẻ em dưới 6 tuổi
Mức độ tham gia
Nội dung đánh giá |
Thường xuyên (2đ) |
Thỉnh thoảng (1đ) |
Không bao giờ (0đ) |
Không xác định (Đánh dấu x) |
Tham gia các hoạt động sinh hoạt trong cơ sở trợ giúp xã hội, gia đình, trường học |
|
|
|
|
Tham gia các sinh hoạt cùng các thành viên của cơ sở trợ giúp xã hội, gia đình, trường học |
|
|
|
|
Tham gia các hoạt động vui chơi với trẻ em cùng lứa tuổi tại cộng đồng |
|
|
|
|
Đi học đúng độ tuổi ở trường mầm non |
|
|
|
|
Tổng điểm |
|
|
|
|
Đánh giá: a) Tham gia tốt (≥7đ) 󠅒□ b) Hạn chế (4đ - 6đ) 󠅒 □ c) Không có cơ hội (≤ 3đ) 󠅒 □ Nhận xét sự tham gia của trẻ em: ....................................................................................... ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. |
2 Đối tượng từ đủ 6 đến dưới 16 tuổi
Mức độ tham gia
Nội dung đánh giá |
Thường xuyên (2đ) |
Thỉnh thoảng (1đ) |
Không bao giờ (0đ) |
Không xác định (Đánh dấu x) |
Tham gia các hoạt động sinh hoạt trong cơ sở trợ giúp xã hội, gia đình, trường học |
|
|
|
|
Tham gia các sinh hoạt cùng các thành viên của cơ sở trợ giúp xã hội, gia đình, trường học |
|
|
|
|
Kết bạn và sinh hoạt với bạn bè cùng độ tuổi |
|
|
|
|
Đi học tại các trường học |
|
|
|
|
Tham gia hoạt động đoàn đội |
|
|
|
|
Tham gia tham vấn, tư vấn từ cán bộ cộng tác viên CTXH |
|
|
|
|
Tham gia lao động vật lý, trị liệu |
|
|
|
|
Tham gia môn thể thao, nghệ thuật yêu thích |
|
|
|
|
Tổng điểm |
|
|
|
|
Đánh giá: a) Tham gia tốt (≥10đ) 󠅒 □ b) Hạn chế (5đ - 9đ) 󠅒 □ c) Không có cơ hội (≤ 4đ) 󠅒 □ |
||||
Nhận xét sự tham gia của đối tượng................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... |
3. Đối tượng từ đủ 16 tuổi trở lên
Mức độ tham gia
Nội dung đánh giá |
Thường xuyên (2đ) |
Thỉnh thoảng (1đ) |
Không bao giờ (0đ) |
Không xác định (Đánh dấu x) |
Tham gia các hoạt động sinh hoạt trong cơ sở trợ giúp xã hội, gia đình, trường học |
|
|
|
|
Tham gia các sinh hoạt cùng các thành viên của cơ sở trợ giúp xã hội, gia đình, trường học |
|
|
|
|
Kết bạn và sinh hoạt với bạn bè |
|
|
|
|
Tham gia sinh hoạt cộng đồng |
|
|
|
|
Tham gia tham vấn, tư vấn từ cán bộ cộng tác viên CTXH |
|
|
|
|
Tham gia lao động vật lý, trị liệu |
|
|
|
|
Tham gia hoạt động tập thể |
|
|
|
|
Tham gia môn thể thao, nghệ thuật yêu thích |
|
|
|
|
Tổng điểm |
|
|
|
|
Đánh giá: a) Tham gia tốt (≥10đ) 󠅒 □ b) Hạn chế (5đ - 9đ) 󠅒 □ c) Không có cơ hội (≤4đ) 󠅒 □ |
||||
Nhận xét sự tham gia của đối tượng: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................... ................................................................................................................................................ |
VII. TÂM LÝ, TÌNH CẢM
TT |
Nội dung đánh giá |
Đối tượng |
Người giám hộ/ người chăm sóc |
||
Có |
Không |
Có |
Không |
||
1 |
Tinh thần lạc quan, sống có mục đích |
□ |
□ |
□ |
□ |
2 |
Hòa đồng, quan tâm và giúp đỡ người khác |
□ |
□ |
□ |
□ |
3 |
Mất ngủ hoặc ngủ triền miên |
□ |
□ |
□ |
□ |
4 |
Nóng nảy hoặc trở nên chậm chạp |
□ |
□ |
□ |
□ |
5 |
Mệt mỏi hoặc mất sức kéo dài |
□ |
□ |
□ |
□ |
6 |
Cảm giác mình vô dụng, vô giá trị |
□ |
□ |
□ |
□ |
7 |
Giảm khả năng tập trung |
□ |
□ |
□ |
□ |
8 |
Hay nghĩ đến cái chết, có ý định hoặc hành vi tự sát |
□ |
□ |
□ |
□ |
9 |
Những vấn đề khó khăn khác ................................................................ |
□ |
□ |
□ |
□ |
|
Nhận xét những nét chính ảnh hưởng tích cực và tiêu cực đến đời sống của đối tượng: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... |
VIII. BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ NHU CẦU CỦA ĐỐI TƯỢNG
TT |
Lĩnh vực đánh giá |
Những vấn đề đã được xác định |
Những điểm mạnh của đối tượng/gia đình hoặc người giám hộ, người chăm sóc |
Nhu cầu của đối tượng, gia đình hoặc người giám hộ, người chăm sóc |
Tham vấn, tư vấn ý kiến chuyên môn |
Ưu tiên |
|
1 |
Chăm sóc sức khỏe, y tế |
|
|
|
|
|
|
2 |
Giáo dục, học nghề, việc làm |
|
|
|
|
|
|
3 |
Các kỹ năng sống |
|
|
|
|
|
|
4 |
Mối quan hệ gia đình và xã hội |
|
|
|
|
|
|
5 |
Hỗ trợ sinh kế |
|
|
|
|
|
|
6 |
Tham gia, hòa nhập cộng đồng |
|
|
|
|
|
|
7 |
Tâm lý, tình cảm |
|
|
|
|
|
|
8 |
Nhu cầu khác |
|
|
|
|
|
|
Đánh giá chung: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................. |
|||||||
Đối tượng, gia đình hoặc người giám hộ/ người chăm sóc đối tượng: ............................................................... |
Người quản lý đối tượng .......................................................... |
||||||
Chữ ký: |
Chữ ký: |
||||||
Ngày thu thập thông tin:.................................... |
Ngày cung cấp thông tin:................................................................... |
MẪU SỐ 03
TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÝ ĐỐI TƯỢNG
(Ban hành kèm theo Thông tư số: 02/2020/TT-BLĐTBXH ngày 14 tháng 02 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn quản lý đối tượng được cơ sở trợ giúp xã hội cung cấp dịch vụ công tác xã hội)
Họ và tên của đối tượng |
Mã số của đối tượng: ......................... |
||
STT |
Tiêu chí xác định của đối tượng |
Mức độ phù hợp |
|
Có |
Không |
||
1 |
Có nhu cầu chăm sóc, trợ giúp khẩn cấp |
|
|
2 |
Có nhu cầu được chăm sóc, trợ giúp lâu dài |
|
|
3 |
Có nhu cầu được chăm sóc, trợ giúp liên tục |
|
|
4 |
Có nhu cầu chăm sóc, trợ giúp luân phiên |
|
|
5 |
Có nhu cầu chăm sóc bán trú |
|
|
6 |
Tự nguyện tham gia |
|
|
7 |
Đối tượng đủ điều kiện để nhận dịch vụ tại cơ sở hoặc địa phương |
|
|
Kết luận:
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
Người quản lý đối tượng (Ký và ghi rõ họ và tên) |
Gia đình hoặc người giám hộ/ người chăm sóc đối tượng (Ký và ghi rõ họ và tên) |
Người đứng đầu cơ sở cơ sở trợ giúp xã hội/ Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã (Ký tên và đóng dấu) |
|
|
|
Ngày ... tháng .... năm |
Ngày ... tháng .... năm |
Ngày ... tháng .... năm |
MẪU SỐ 04
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC, TRỢ GIÚP CỦA ĐỐI TƯỢNG
(Ban hành kèm theo Thông tư số: 02/2020/TT-BLĐTBXH ngày 14 tháng 02 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn quản lý đối tượng được cơ sở trợ giúp xã hội cung cấp dịch vụ công tác xã hội)
Tỉnh/Thành phố:............................................................................................................................
Quận/Huyện:..................................................................................................................................
Xã/Phường:..................................................................................................................................
Họ và tên của đối tượng:...............................................................................................................
Mã số của đối tượng:.....................................................................................................................
I. Mục tiêu cụ thể cần đạt được
TT |
Lĩnh vực đánh giá |
Mục tiêu cụ thể cần đạt được |
Mức độ ưu tiên (1,2,3) |
1 |
Chăm sóc, trợ giúp khẩn cấp |
|
|
2 |
Chăm sóc sức khỏe, y tế |
|
|
3 |
Giáo dục, học nghề, việc làm |
|
|
4 |
Hỗ trợ sinh kế |
|
|
5 |
Mối quan hệ gia đình và xã hội |
|
|
6 |
Các kỹ năng sống |
|
|
7 |
Tham gia, hòa nhập cộng đồng |
|
|
8 |
Tâm lý, tình cảm |
|
|
9 |
Nhu cầu khác |
|
|
|
|
||
|
|
II. Hoạt động chăm sóc, trợ giúp
Mục tiêu số |
Hoạt động can thiệp, trợ giúp |
Thời gian thực hiện |
Nguồn lực/kinh phí |
Trách nhiệm của tổ chức, gia đình, cá nhân và đối tượng tham gia |
Các đơn vị cung cấp dịch |
Các rủi ro và phương thức giải quyết |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
III. Các điều kiện hỗ trợ:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
IV. Ngày xem xét và điều chỉnh kế hoạch (tối thiểu 3- 6 tháng)
Lần 1 (ngày/tháng/năm) |
Lần 2 (ngày/tháng/năm) |
Lần 3 (ngày/tháng/năm) |
|
|
|
Người quản lý đối tượng (ký và ghi rõ họ và tên) |
Đối tượng, gia đình hoặc người giám hộ/ người chăm sóc đối tượng (ký và ghi rõ họ và tên) |
Người đứng đầu cơ sở trợ giúp xã hội/Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã (ký tên và đóng dấu) |
|
Ngày lập kế hoạch: |
Ngày phê duyệt: |
MẪU SỐ 05
GHI CHÉP TIẾN ĐỘ VÀ THEO DÕI, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC, TRỢ GIÚP
(Ban hành kèm theo Thông tư số: 02/2020/TT-BLĐTBXH ngày 14 tháng 02 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn quản lý đối tượng được cơ sở trợ giúp xã hội cung cấp dịch vụ công tác xã hội)
Họ và tên của đối tượng:...................................................................................................
I. Ghi chép tiến độ thực hiện kế hoạch chăm sóc, trợ giúp
STT |
Mục tiêu cụ thể cần đạt được |
Hoạt động chăm sóc, trợ giúp |
Thời gian thực hiện |
Nhận xét của người thực hiện hoạt động chăm sóc, trợ giúp đối tượng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
II. Theo dõi, đánh giá quá trình thực hiện kế hoạch chăm sóc, trợ giúp
1. Kết quả thực hiện kế hoạch chăm sóc, trợ giúp: ..............................................................
2. Mức độ đáp ứng nhu cầu của đối tượng và gia đình đối tượng: ......................................
3. Mức độ phù hợp của các dịch vụ được cung cấp cho đối tượng: ....................................
4. Khả năng kết nối dịch vụ: ................................................................................................
5. Khả năng sống độc lập và năng lực hòa nhập cộng đồng của đối tượng: ........................
6. Các nội dung khác có liên quan .......................................................................................
Người quản lý đối tượng
(Ký, ghi rõ họ tên)
MẪU SỐ 06
BIÊN BẢN KẾT THÚC QUẢN LÝ ĐỐI TƯỢNG
(Ban hành kèm theo Thông tư số: 02/2020/TT-BLĐTBXH ngày 14 tháng 02 năm 2020 của Bộ
trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn quản lý đối tượng được cơ sở trợ giúp xã hội cung cấp dịch vụ công tác xã hội)
Họ và tên của đối tượng: ........................................................................................
Thời gian:.........................................................................................................................
Địa điểm:..........................................................................................................................
1. Lí do kết thúc quản lý đối tượng:
□ Mục tiêu đã đạt được.
□ Kết thúc quản lý đối tượng theo quyết định của người đứng đầu cơ sở hoặc Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã.
□ Đối tượng được nhận làm con nuôi theo quy định của pháp luật con nuôi.
□ Đối tượng đủ 18 tuổi. Trường hợp từ 18 tuổi trở lên đang học các cấp học phổ thông, học nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học thì tiếp tục được chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở cho đến khi tốt nghiệp văn bằng thứ nhất nhưng không quá 22 tuổi.
□ Cơ sở không có khả năng cung cấp dịch vụ chăm sóc, trợ giúp xã hội phù hợp cho đối tượng.
□ Đối tượng không liên hệ trong vòng 01 tháng.
□ Đối tượng đề nghị dừng hoạt động chăm sóc, trợ giúp xã hội.
□ Đối tượng chết hoặc mất tích theo quy định của pháp luật.
□ Kết thúc hợp đồng cung cấp dịch vụ chăm sóc, trợ giúp xã hội.
□ Cùng đồng ý kết thúc dịch vụ.
□ Đối tượng chuyển khỏi địa bàn cung cấp dịch vụ.
□ Trường hợp khác theo quy định của pháp luật.
2. Đánh giá chung:
a) Ý kiến của đối tượng và gia đình hoặc người giám hộ/ người chăm sóc của đối tượng:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
b) Ý kiến của người quản lý đối tượng:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
c) Ý kiến của người đứng đầu cơ sở trợ giúp xã hội:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
d) Đề xuất, kiến nghị:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Người quản lý đối tượng |
Đối tượng, gia đình hoặc người giám hộ/người chăm sóc đối tượng |
Người đứng đầu cơ sở trợ giúp xã hội/Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã |
Chữ ký: |
Chữ ký: |
Chữ ký: |
Ngày: |
Ngày: |
Ngày: |