Cảm ơn quý khách đã gửi báo lỗi.
Thông tư 01/2022/TT-BLĐTBXH hướng dẫn thu thập, lưu trữ, tổng hợp thông tin thị trường lao động
- Tóm tắt
- Nội dung
- VB gốc
- Tiếng Anh
- Hiệu lực
- VB liên quan
- Lược đồ
- Nội dung MIX
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
- Tải về
Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.
- Báo lỗi
- Gửi liên kết tới Email
- In tài liệu
- Chia sẻ:
- Chế độ xem: Sáng | Tối
- Thay đổi cỡ chữ:17
- Chú thích màu chỉ dẫn
BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
| CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Căn cứ Luật Việc làm ngày 16 tháng 11 năm 2013;
Căn cứ Nghị định số 14/2017/NĐ-CP ngày 17/02/2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;
Căn cứ Nghị định số 47/2020/NĐ-CP ngày 09/4/2020 của Chính phủ về quản lý, kết nối và chia sẻ dữ liệu số của cơ quan nhà nước;
Căn cứ Nghị định số 23/2021/NĐ-CP ngày 19/3/2021 của Chính phủ quy định chi tiết khoản 3 Điều 37 và Điều 39 của Luật Việc làm về trung tâm dịch vụ việc làm, doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm;
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Việc làm;
Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành Thông tư hướng dẫn thu thập, lưu trữ, tổng hợp thông tin thị trường lao động.
Thông tư này hướng dẫn thu thập, lưu trữ, tổng hợp thông tin thị trường lao động thuộc thẩm quyền của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ngoài các thông tin thị trường lao động thuộc hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia.
Thông tư này áp dụng đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc thu thập, lưu trữ, tổng hợp thông tin thị trường lao động thuộc thẩm quyền của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ngoài các thông tin thị trường lao động thuộc hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia.
Trong Thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
THU THẬP THÔNG TIN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
THU THẬP THÔNG TIN VỀ CUNG LAO ĐỘNG
Đối tượng được thu thập là người từ 15 tuổi trở lên đang thực tế thường trú tại địa bàn nơi thực hiện thu thập thông tin.
THU THẬP THÔNG TIN VỀ CẦU LAO ĐỘNG
Đối tượng được thu thập là người sử dụng lao động theo quy định tại khoản 2 Điều 3 Bộ luật Lao động.
- Khảo sát về hiện trạng thông tin, dữ liệu về cầu lao động.
- Xác định phương án, thời gian, địa điểm thực hiện.
- Trang thiết bị, phương tiện thực hiện.
- Xác định kinh phí thực hiện theo quy định.
- Thông báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan để thực hiện.
- Xây dựng biểu mẫu và tiến hành thu thập thông tin về nhu cầu tuyển dụng lao động của người sử dụng lao động theo nhu cầu của địa phương và đảm bảo thông tin tối thiểu theo Mẫu số 02 ban hành kèm theo Thông tư này; xử lý các vấn đề phát sinh, điều chỉnh bổ sung biểu mẫu (nếu cần).
- Trung tâm dịch vụ việc làm tổ chức thu thập, cập nhật thường xuyên chi tiết thông tin tuyển dụng của người sử dụng lao động theo Mẫu số 03a/PL01 ban hành kèm theo Nghị định số 23/2021/NĐ-CP ngày 19/3/2021 của Chính phủ quy định chi tiết khoản 3 Điều 37 và Điều 39 của Luật Việc làm về trung tâm dịch vụ việc làm, doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm.
- Kiểm tra, xác nhận thông tin.
- Nhập, đối soát thông tin thành dạng số.
- Giao nộp thông tin, dữ liệu (dạng số hoặc trên giấy).
- Cập nhật thông tin, dữ liệu lên hệ thống lưu trữ, tổng hợp thông tin về nhu cầu tuyển dụng lao động của người sử dụng lao động.
- Lập báo cáo, thống kê theo quy định.
THU THẬP THÔNG TIN VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM
Đối tượng được thu thập là người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam theo quy định tại Bộ luật Lao động.
Từ hệ thống thông tin, dữ liệu chấp thuận nhu cầu sử dụng người lao động nước ngoài; người lao động nước ngoài không thuộc diện cấp giấy phép lao động; cấp, cấp lại, gia hạn và thu hồi giấy phép lao động theo quy định của pháp luật về người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tiến hành thu thập, cập nhật thông tin, dữ liệu lên hệ thống lưu trữ, tổng hợp thông tin thị trường lao động về người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam theo Mẫu số 03 ban hành kèm theo Thông tư này.
Trường hợp người lao động nước ngoài thực hiện theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 30 Nghị định 152/2020/NĐ-CP ngày 30/12/2020 của Chính phủ quy định về người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam và tuyển dụng, quản lý người lao động việt nam làm việc cho tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam thì Cục Việc làm tiến hành thu thập theo Mẫu số 03 ban hành kèm theo Thông tư này.
LƯU TRỮ, TỔNG HỢP THÔNG TIN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tổng hợp báo cáo thông tin thị trường lao động của địa phương theo Mẫu số 04 ban hành kèm theo Thông tư này gửi Ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) và Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội trước ngày 15 tháng 12 hằng năm.
TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
Nơi nhận: | KT. BỘ TRƯỞNG
Lê Văn Thanh
|
Phụ lục
(kèm theo Thông tư số 01/2022/TT-BLĐTBXH ngày 25 tháng 01 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)
____________
TT | Tên mẫu |
Mẫu số 01 | Thông tin về cung lao động |
Mẫu số 02 | Thông tin nhu cầu tuyển dụng lao động của người sử dụng lao động |
Mẫu số 03 | Thông tin người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam |
Mẫu số 04 | Báo cáo thông tin thị trường lao động |
Tỉnh/thành phố: ….. Quận/huyện/thị xã:…… Xã/phường /thị trấn: …… | Mẫu số 01
|
THÔNG TIN VỀ CUNG LAO ĐỘNG
(Thu thập thông tin người từ 15 tuổi trở lên đang thực tế thường trú tại địa bàn)
1. Họ, chữ đệm và tên khai sinh: ……………..
2. Ngày, tháng, năm sinh: □□ - □□ - □□□□
3. Giới tính: □ Nam □ Nữ
4. Số CCCD/CMND(1): □□□ □□□ □□□ □□□
5. Nơi đăng ký thường trú(2): ...........................................................................................
……………………………..
6. Nơi ở hiện tại(3) (Chỉ thu thập nếu khác nơi đăng ký thường trú): .....................................
……………………………..
7. Đối tượng ưu tiên (nếu có): □ Người khuyết tật □ Thuộc hộ nghèo, cận nghèo
□ Dân tộc thiểu số (ghi tên dân tộc):.................................................................
8. Trình độ giáo dục phổ thông cao nhất đã tốt nghiệp/đạt được:
□ Chưa học xong Tiểu học □ Tốt nghiệp Tiểu học □ Tốt nghiệp THCS □ Tốt nghiệp THPT
9. Trình độ chuyên môn kỹ thuật cao nhất đạt được:
□ Chưa qua đào tạo □ CNKT không có bằng □ Chứng chỉ nghề dưới 3 tháng
□ Sơ cấp □ Trung cấp □ Cao đẳng □ Đại học □ Trên đại học
9.1. Chuyên ngành đào tạo(4):...........................................................................................
10. Tình trạng tham gia hoạt động kinh tế:
□ Người có việc làm(5) → Chuyển câu 11
□ Người thất nghiệp(6) → Chuyển câu 12
□ Không tham gia hoạt động kinh tế, lý do: □ Đi học □ Hưu trí □ Nội trợ □ Khuyết tật □ Khác
11. Người có việc làm:
11.1. Vị thế việc làm: □Chủ cơ sở SXKD □Tự làm □Lao động gia đình □Làm công ăn lương
11.2. Công việc cụ thể đang làm(7):......................................................................................
11.3. Nơi làm việc(8):..........................................................................................................
12. Người thất nghiệp: □ Chưa bao giờ làm việc □ Đã từng làm việc
12.1. Thời gian thất nghiệp: □ Dưới 3 tháng □ Từ 3 tháng đến 1 năm □ Trên 1 năm
Ngày.... tháng... .năm.....
Người cung cấp thông tin
(Ký, ghi rõ họ tên)
Ghi chú:
- (1) Ghi số CCCD, trường hợp chưa có số CCCD thì ghi số CMND; (2), (3) Ghi rõ theo thứ tự số nhà, đường phố, xóm, làng; thôn, ấp, bản, buôn, phum, sóc; xã/phường/thị trấn; quận/huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh; tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương;
- (4) Ghi chi tiết tên gọi mã cấp III của giáo dục, đào tạo.
- (5) Người có việc làm là người có làm bất cứ việc gì (không bị pháp luật cấm) để tạo ra các sản phẩm hàng hóa hoặc cung cấp các dịch vụ nhằm mục đích tạo thu nhập cho bản thân và gia đình; (6) Người thất nghiệp là người đang không có việc làm, đang tìm kiếm việc làm và sẵn sàng làm việc; (7) Ghi cụ thể tên công việc chiếm nhiều thời gian nhất và tạo ra thu nhập chính; (8) Ghi tên, loại hình và địa chỉ cụ thể nơi đang làm việc.
Tỉnh/thành phố:........................................................... Quận/huyện/thị xã: .......................................................... Xã/phường /thị trấn:..................................................... | Mẫu số 02 |
THÔNG TIN NHU CẦU TUYỂN DỤNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
(Thu thập thông tin của người sử dụng lao động)
1. Thông tin người sử dụng lao động | ||||||
Tên người sử dụng lao động:.................................................................................................................. | ||||||
Mã số đăng ký kinh doanh/Mã số thuế/CCCD/CMND:................................................................................. | ||||||
Loại hình: [ ] Doanh nghiệp Nhà nước [ ] Doanh nghiệp ngoài nhà nước [ ] Doanh nghiệp FDI [ ] Cơ quan, đơn vị nhà nước [ ] Hộ kinh doanh [ ] Cá nhân | ||||||
Địa chỉ: Tỉnh....................................... Huyện............................. Xã.................................................... Địa chỉ cụ thể:....................................................................................................................................... [ ] KCN/KKT:.............................................................................................................................. | ||||||
Số điện thoại:............................................... Email:.............................................................................. | ||||||
Ngành sản xuất - kinh doanh chính:
| ||||||
Mặt hàng/sản phẩm dịch vụ chính:.......................................................................................................... | ||||||
2. Quy mô lao động (Đơn vị: Người) | [ ] < 10 [ ] 10 - 50 [ ] 51 - 100 [ ] 101 - 200 [ ] 201 - 500 [ ] 501 - 1.000 [ ] 1.001 - 3.000 [ ] 3.001 - 10.000 [ ] >10.000 | |||||
3. Số lao động tuyển dụng 6 tháng tới:.................................. người | ||||||
4. Nhu cầu tuyển dụng lao động theo nghề, trình độ trong 6 tháng tới | ||||||
Mã nghề cấp 2 | Tên gọi nghề nghiệp | Số lượng (Người) | Trong đó nữ (Người) | |||
17 | Nhà quản lý của các cơ quan Tập đoàn, Tổng công ty và tương đương (chuyên trách) |
|
| |||
21 | Nhà chuyên môn trong lĩnh vực khoa học và kỹ thuật |
|
| |||
22 | Nhà chuyên môn về sức khỏe |
|
| |||
23 | Nhà chuyên môn về giảng dạy |
|
| |||
24 | Nhà chuyên môn về kinh doanh và quản lý |
|
| |||
25 | Nhà chuyên môn trong lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông |
|
| |||
26 | Nhà chuyên môn về luật pháp, văn hóa, xã hội |
|
| |||
31 | Kỹ thuật viên khoa học và kỹ thuật |
|
| |||
32 | Kỹ thuật viên sức khỏe |
|
| |||
33 | Nhân viên về kinh doanh và quản lý |
|
| |||
34 | Nhân viên luật pháp, văn hóa, xã hội |
|
| |||
35 | Kỹ thuật viên thông tin và truyền thông |
|
| |||
36 | Giáo viên bậc trung |
|
| |||
41 | Nhân viên tổng hợp và nhân viên làm các công việc bàn giấy |
|
| |||
42 | Nhân viên dịch vụ khách hàng |
|
| |||
43 | Nhân viên ghi chép số liệu và vật liệu |
|
| |||
44 | Nhân viên hỗ trợ văn phòng khác |
|
| |||
51 | Nhân viên dịch vụ cá nhân |
|
| |||
52 | Nhân viên bán hàng |
|
| |||
53 | Nhân viên chăm sóc cá nhân |
|
| |||
54 | Nhân viên dịch vụ bảo vệ |
|
| |||
61 | Lao động có kỹ năng trong nông nghiệp có sản phẩm chủ yếu để bán |
|
| |||
62 | Lao động có kỹ năng trong lâm nghiệp, thủy sản và săn bắn có sản phẩm chủ yếu để bán |
|
| |||
63 | Lao động tự cung tự cấp trong nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản |
|
| |||
71 | Lao động xây dựng và lao động có liên quan đến nghề xây dựng (trừ thợ điện) |
|
| |||
72 | Thợ luyện kim, cơ khí và thợ có liên quan |
|
| |||
73 | Thợ thủ công và thợ liên quan đến in |
|
| |||
74 | Thợ điện và thợ điện tử |
|
| |||
75 | Thợ chế biến thực phẩm, gia công gỗ, may mặc, đồ thủ công và thợ có liên quan khác |
|
| |||
81 | Thợ vận hành máy móc và thiết bị |
|
| |||
82 | Thợ lắp ráp |
|
| |||
83 | Lái xe và thợ vận hành thiết bị chuyển động |
|
| |||
91 | Người quét dọn và giúp việc |
|
| |||
92 | Lao động giản đơn trong nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản |
|
| |||
93 | Lao động trong ngành khai khoáng, xây dựng, công nghiệp chế biến, chế tạo và giao thông vận tải |
|
| |||
94 | Người phụ giúp chuẩn bị thực phẩm |
|
| |||
95 | Lao động trên đường phố và lao động có liên quan đến bán hàng |
|
| |||
96 | Người thu dọn vật thải và lao động giản đơn khác |
|
| |||
| TỔNG |
|
| |||
Ngày.... tháng... .năm.....
Người cung cấp thông tin
(Ký, ghi rõ họ tên)
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH/THÀNH PHỐ ….
| Mẫu số 03
|
THÔNG TIN NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Họ và tên(1): ................................................ 2. Giới tính(2): □ Nam □ Nữ
3. Ngày, tháng, năm sinh □□ - □□ - □□□□ 4. Quốc tịch: ………………
5. Số hộ chiếu(3): .........................
6. Trình độ (4) :
□ Chứng chỉ đào tạo □ Đại học □ Thạc sĩ □ Tiến sĩ
□ Chứng chỉ hành nghề
7. Chuyên môn đào tạo:
□ Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên □ Nhân văn □ Kinh doanh và quản lý □ Khoa học sự sống, sinh học □ Toán và thống kê □ Công nghệ kỹ thuật □ Sản xuất và chế biến □ Xây dựng □ Thú y □ Dịch vụ xã hội □ Dịch vụ vận tải □ An ninh, Quốc phòng | □ Nghệ thuật □ Báo chí và thông tin □ Pháp luật □ Khoa học tự nhiên □ Máy tính và công nghệ thông tin □ Kỹ thuật □ Kiến trúc và xây dựng □ Nông, lâm nghiệp và thủy sản □ Sức khoẻ □ Du lịch, khách sạn, thể thao và dịch vụ cá nhân □ Môi trường và bảo vệ môi trường □ Khác |
II. THÔNG TIN VỀ VIỆC LÀM
1. Số giấy phép lao động/xác nhận không thuộc diện cấp giấy phép lao động:............................, ngày, tháng, năm cấp:....../....../...........
2. Nơi làm việc:
- Tên doanh nghiệp, tổ chức:...............................................................................................
- Mã số (5)
- Địa chỉ(6): ................................................
- Loại hình doanh nghiệp, tổ chức làm việc(7):
3. Vị trí công việc(8):
□ Nhà quản lý □ Giám đốc điều hành □ Chuyên gia □ Lao động kỹ thuật
4. Nghề công việc(9):
□ Nhà chuyên môn, kỹ thuật viên khoa học và kỹ thuật □ Nhà chuyên môn, kỹ thuật viên về sức khỏe □ Nhà chuyên môn, giáo viên giảng dạy □ Nhà chuyên môn, nhân viên về kinh doanh và quản lý □ Nhà chuyên môn, kỹ thuật trong lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông □ Nhà chuyên môn, nhân viên về pháp luật, văn hóa, xã hội □ Lao động trong khai khoáng, xây dựng, công nghiệp chế biến, chế tạo và giao thông vận tải | □ Nhân viên tổng hợp, văn phòng và các công việc bàn giấy □ Lao động kỹ thuật trong nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản □ Lao động kỹ thuật trong xây dựng, luyện kim, cơ khí □ Thợ điện, điện tử, chế biến thực phẩm, gỗ, may mặc, đồ thủ công □ Thợ lắp ráp, vận hành máy móc và thiết bị □ Lao động trong khai khoáng, xây dựng, công nghiệp chế biến, chế tạo và giao thông vận tải □ Khác |
5. Hình thức làm việc(10):
□ Thực hiện hợp đồng lao động □ Di chuyển trong nội bộ doanh nghiệp □ Thực hiện các loại hợp đồng hoặc thỏa thuận □ Làm việc cho tổ chức phi chính phủ nước ngoài, tổ chức quốc tế tại Việt Nam
| □ Nhà quản lý, giám đốc điều hành, chuyên gia, lao động kỹ thuật □ Tham gia thực hiện các gói thầu, dự án tại Việt Nam □ Khác |
6. Thời hạn làm việc: Từ.. /...... /..... đến....... /...... /.......
Ngày.... tháng... .năm.......
Doanh nghiệp/Tổ chức/cá nhân cung cấp thông tin
Ghi chú:
- (1) Viết in hoa và đầy đủ như trên hộ chiếu;(3) Ghi đầy đủ cả phần chữ và phần số;
- (4) Ngoài các trình độ Chứng chỉ đào tạo, Đại học, Thạc sĩ, Tiến sĩ, nếu người lao động có thêm Chứng chỉ hành nghề thì đánh dấu vào □;
- (5) Ghi theo mã số doanh nghiệp hoặc số quyết định của cơ quan có thẩm quyền thành lập tổ chức và ngày, tháng, năm ban hành quyết định.
- (6) Ghi rõ theo thứ tự số nhà, đường phố, xóm, làng; thôn,; xã/phường/thị trấn; quận/huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh; tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương;
- (7) Thống kê người lao động nước ngoài làm việc cho doanh nghiệp, tổ chức chia theo: doanh nghiệp nhà nước; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; doanh nghiệp ngoài nhà nước; tổ chức
- (2), (4,) (8) ,(9), (10) Đánh dấu X vào □ tương ứng với nội dung trả lời.
Mẫu số 04
|
BÁO CÁO
VỀ THÔNG TIN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG NĂM......
Kính gửi:
- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
- Ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố
TT | Chỉ tiêu | Đơn vị | Kỳ trước | Kỳ báo cáo |
A | B | C | 1 | 2 |
I. THÔNG TIN CUNG LAO ĐỘNG | ||||
1 | Số người từ 15 tuổi trở lên | Người |
|
|
a | Chia theo khu vực | |||
| - Thành thị | Người |
|
|
| - Nông thôn | Người |
|
|
b | Chia theo giới tính | |||
| - Nam | Người |
|
|
| - Nữ | Người |
|
|
2 | Số người có việc làm | Người |
|
|
a | Chia theo khu vực | |||
| - Thành thị | Người |
|
|
| - Nông thôn | Người |
|
|
b | Chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật | |||
| - Chưa qua đào tạo | Người |
|
|
| - CNKT không bằng | Người |
|
|
| - Chứng chỉ nghề dưới 3 tháng | Người |
|
|
| - Sơ cấp | Người |
|
|
| - Trung cấp | Người |
|
|
| - Cao đẳng | Người |
|
|
| - Đại học | Người |
|
|
| - Trên đại học | Người |
|
|
c | Chia theo vị thế việc làm | |||
| Chủ cơ sở sản xuất kinh doanh | Người |
|
|
| Tự làm | Người |
|
|
| Lao động gia đình | Người |
|
|
| Làm công ăn lương | Người |
|
|
3 | Số người thất nghiệp | Người |
|
|
a | Chia theo khu vực | |||
| - Thành thị | Người |
|
|
| - Nông thôn | Người |
|
|
b | Chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật | |||
| - Chưa qua đào tạo | Người |
|
|
| - CNKT không bằng | Người |
|
|
| - Chứng chỉ nghề dưới 3 tháng | Người |
|
|
| - Sơ cấp | Người |
|
|
| - Trung cấp | Người |
|
|
| - Cao đẳng | Người |
|
|
| - Đại học | Người |
|
|
| - Trên đại học | Người |
|
|
c | Chia theo thời gian thất nghiệp |
|
|
|
| - Dưới 3 tháng | Người |
|
|
| - Từ 3 tháng đến 1 năm | Người |
|
|
| - Trên 1 năm | Người |
|
|
4 | Số người không tham gia hoạt động kinh tế | Người |
|
|
a | Đi học | Người |
|
|
b | Hưu trí | Người |
|
|
c | Nội trợ | Người |
|
|
d | Khuyết tật | Người |
|
|
e | Khác | Người |
|
|
II. THÔNG TIN CẦU LAO ĐỘNG | ||||
1 | Tổng số doanh nghiệp | DN |
|
|
2 | Tổng số lao động | Người |
|
|
a | Chia theo loại lao động | |||
| - Lao động nữ | Người |
|
|
| - Lao động trên 35 tuổi | Người |
|
|
| - Lao động tham gia BHXH bắt buộc | Người |
|
|
b | Chia theo vị trí việc làm | |||
| - Nhà quản lý | Người |
|
|
| - Chuyên môn kỹ thuật bậc cao | Người |
|
|
| - Chuyên môn kỹ thuật bậc trung | Người |
|
|
| - Khác | Người |
|
|
III. THÔNG TIN NHU CẦU TUYỂN DỤNG LAO ĐỘNG | ||||
1 | Tổng số lượng tuyển | Người |
|
|
2 | Chia theo loại hình | |||
a | Doanh nghiệp nhà nước | Người |
|
|
b | Doanh nghiệp ngoài nhà nước | Người |
|
|
c | Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài | Người |
|
|
d | Cơ quan, đơn vị nhà nước | Người |
|
|
e | Hộ kinh doanh | Người |
|
|
g | Cá nhân | Người |
|
|
3 | Chia theo mã nghề cấp 2 | |||
| Nhà quản lý của các cơ quan Tập đoàn, Tổng công ty và tương đương (chuyên trách) | Người |
|
|
| Nhà chuyên môn trong lĩnh vực khoa học và kỹ thuật | Người |
|
|
| Nhà chuyên môn về sức khỏe | Người |
|
|
| Nhà chuyên môn về giảng dạy | Người |
|
|
| Nhà chuyên môn về kinh doanh và quản lý | Người |
|
|
| Nhà chuyên môn trong lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông | Người |
|
|
| Nhà chuyên môn về luật pháp, văn hóa, xã hội | Người |
|
|
| Kỹ thuật viên khoa học và kỹ thuật | Người |
|
|
| Kỹ thuật viên sức khỏe | Người |
|
|
| Nhân viên về kinh doanh và quản lý | Người |
|
|
| Nhân viên luật pháp, văn hóa, xã hội | Người |
|
|
| Kỹ thuật viên thông tin và truyền thông | Người |
|
|
| Giáo viên bậc trung | Người |
|
|
| Nhân viên tổng hợp và nhân viên làm các công việc bàn giấy | Người |
|
|
| Nhân viên dịch vụ khách hàng | Người |
|
|
| Nhân viên ghi chép số liệu và vật liệu | Người |
|
|
| Nhân viên hỗ trợ văn phòng khác | Người |
|
|
| Nhân viên dịch vụ cá nhân | Người |
|
|
| Nhân viên bán hàng | Người |
|
|
| Nhân viên chăm sóc cá nhân | Người |
|
|
| Nhân viên dịch vụ bảo vệ | Người |
|
|
| Lao động có kỹ năng trong nông nghiệp có sản phẩm chủ yếu để bán | Người |
|
|
| Lao động có kỹ năng trong lâm nghiệp, thủy sản và săn bắn có sản phẩm chủ yếu để bán | Người |
|
|
| Lao động tự cung tự cấp trong nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản | Người |
|
|
| Lao động xây dựng và lao động có liên quan đến nghề xây dựng (trừ thợ điện) | Người |
|
|
| Thợ luyện kim, cơ khí và thợ có liên quan | Người |
|
|
| Thợ thủ công và thợ liên quan đến in | Người |
|
|
| Thợ điện và thợ điện tử | Người |
|
|
| Thợ chế biến thực phẩm, gia công gỗ, may mặc, đồ thủ công và thợ có liên quan khác | Người |
|
|
| Thợ vận hành máy móc và thiết bị | Người |
|
|
| Thợ lắp ráp | Người |
|
|
| Lái xe và thợ vận hành thiết bị chuyển động | Người |
|
|
| Người quét dọn và giúp việc | Người |
|
|
| Lao động giản đơn trong nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản | Người |
|
|
| Lao động trong ngành khai khoáng, xây dựng, công nghiệp chế biến, chế tạo và giao thông vận tải | Người |
|
|
| Người phụ giúp chuẩn bị thực phẩm | Người |
|
|
| Lao động trên đường phố và lao động có liên quan đến bán hàng | Người |
|
|
| Người thu dọn vật thải và lao động giản đơn khác | Người |
|
|
IV. THÔNG TIN NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM | ||||
1 | Tổng số | Người |
|
|
2 | Chia theo vị trí công việc | |||
a | Nhà quản lý | Người |
|
|
b | Giám đốc điều hành | Người |
|
|
c | Chuyên gia | Người |
|
|
d | Lao động kỹ thuật | Người |
|
|
thuộc tính Thông tư 01/2022/TT-BLĐTBXH
Cơ quan ban hành: | Bộ Lao động Thương binh và Xã hội | Số công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 01/2022/TT-BLĐTBXH | Ngày đăng công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Loại văn bản: | Thông tư | Người ký: | Lê Văn Thanh |
Ngày ban hành: | 25/01/2022 | Ngày hết hiệu lực: | Đang cập nhật |
Áp dụng: | Tình trạng hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! | |
Lĩnh vực: | Lao động-Tiền lương |
Hướng dẫn thu thập, lưu trữ, tổng hợp thông tin thị trường lao động
Ngày 25/01/2022, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành Thông tư 01/2022/TT-BLĐTBXH về việc hướng dẫn thu thập, lưu trữ, tổng hợp thông tin thị trường lao động.
Cụ thể, thông tin về cung cấp lao động được thu thập từ đối tượng là người từ 15 tuổi trở lên đang thực tế thường trú tại địa bàn nơi thực hiện thu thập thông tin. Nội dung thu thập gồm: Họ, chữ đệm và tên khai sinh; ngày, tháng, năm sinh; giới tính; dân tộc; số định danh cá nhân; Trình độ giáo dục phổ thông cao nhất; trình độ chuyên môn kỹ thuật và chuyên ngành đào tạo; Công việc chính đang làm (tên công việc; vị thế việc làm; nơi làm việc (tên, loại hình, ngành kinh tế, địa chỉ));…
Quy trình thu thập, cập nhật thông tin về nhu cầu tuyển dụng lao động của người sử dụng lao động thực hiện như sau: Chuẩn bị thu thập; Thực hiện thu thập; Giao nộp, sử dụng thông tin, dữ liệu người sử dụng lao động.
Bên cạnh đó, các đơn vị quản lý thông tin, dữ liệu thị trường lao động xây dựng, vận hành hệ thống thông tin, số hóa, xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ nghiệp vụ chuyên môn quản lý, lưu trữ, tra cứu, cung cấp và yêu cầu cập nhật thường xuyên thông tin thị trường lao động.
Thông tư có hiệu lực kể từ ngày 10/3/2022.
Xem chi tiết Thông tư 01/2022/TT-BLĐTBXH tại đây
tải Thông tư 01/2022/TT-BLĐTBXH
THE MINISTRY OF LABOR, INVALIDS AND SOCIAL AFFAIRS |
| THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM |
No. 01/2022/TT-BLDTBXH |
| Hanoi, January 25, 2022 |
CIRCULAR
Guiding the collection, storage and synthesis of labor market information[1]
Pursuant to the November 16, 2013 Law on Employment;
Pursuant to the Government’s Decree No. 14/2017/ND-CP of February 17, 2017, defining the functions, tasks, powers and organizational structure of the Ministry of Labor, Invalids and Social Affairs;
Pursuant to the Government’s Decree No. 47/2020/ND-CP of April 9, 2020, on the management, connection and sharing of digital data of state agencies;
Pursuant to the Government’s Decree No. 23/2021/ND-CP of March 19, 2021, detailing Clause 3, Article 37, and Article 39 of the Law on Employment regarding employment service centers and enterprises;
At the proposal of the Department of Employment;
The Minister of Labor, Invalids and Social Affairs promulgates the Circular guiding the collection, storage and synthesis of labor market information.
Chapter I
GENERAL PROVISIONS
Article 1. Scope of regulation
This Circular guides the collection, storage and synthesis of labor market information other than labor market information belonging to the national statistical indicator system, which falls under the management of the Ministry of Labor, Invalids and Social Affairs.
Article 2. Subjects of application
This Circular applies to agencies, organizations and individuals involved in the collection, storage and synthesis of labor market information other than labor market information belonging to the national statistical indicator system, which falls under the management of the Ministry of Labor, Invalids and Social Affairs.
Article 3. Interpretation of terms
In this Circular, the terms below are construed as follows:
1. Information and data on labor supply include basic demographic information and information on general education level, professional qualifications, fields of education and training, and employment status of workers.
2. Information and data on labor demand include basic information on the business type and sector, and employment and recruitment demand of employers.
3. Digital data means data in the form of signs, scripts, numerals, images or sound, or a similar form which are demonstrated by digital signals. Digital data carry digital information and are shared in the form of data messages.
Article 4. Principles of collection, storage and synthesis of labor market information
1. The collection of labor market information must ensure the timeliness, accuracy, honesty, scientificness, objectivity and inheritance.
2. Labor market information and data shall be managed, stored and kept confidential in accordance with the law on storage and protection of state secrets.
Article 5. Formulation of plans on collection, storage and synthesis of labor market information
1. Principles of plan formulation
a/ To promptly serve the state management of labor and employment, meet socio-economic development requirements, and ensure national defense and security.
b/ To ensure that data are collected in an accurate, adequate and systematical manner; meeting the requirements of the National Digital Transformation Program.
c/ To integrate in activities based on assigned functions and tasks, avoiding task overlapping.
d/ To ensure effectiveness, feasibility and economical use of funds and resources.
dd/ To ensure that time of plan formulation and approval is conformable to the allocation of fund estimates and plan implementation under regulations.
2. Bases for plan formulation
a/ Requirements of state management of labor, employment and requirements on socio-economic development and national defense and security assurance.
b/ Provisions of legal documents.
c/ Assigned functions, and tasks and vested powers.
d/ Programs, schemes, projects, themes and tasks approved by competent authorities.
dd/ Contents of the labor market information specified in Clause 1, Article 7 and Clause 1, Article 10 of this Circular, which serve as a basis for the collection, management, announcement, provision and use of labor market information.
3. A plan on collection, storage and synthesis of labor market information has the following basic contents:
a/ Purposes and requirements of collection, storage and synthesis of labor market information.
b/ Volume of to-be-collected labor market information.
c/ Contents of the collection, storage and synthesis of labor market information.
d/ Products obtained from the collection, storage and synthesis of labor market information.
dd/ Plan and human resources for implementation.
e/ Organization of implementation.
g/ Fund estimates.
Chapter II
COLLECTION OF LABOR MARKET INFORMATION
Section 1
COLLECTION OF LABOR SUPPLY INFORMATION
Article 6. Subjects of information collection
Subject to information collection are people who are aged full 15 years or older and permanently residing in the localities where the information is collected.
Article 7. To-be-collected information contents
1. To-be-collected information contents include:
a/ Family name, middle name and first name; date of birth; gender; ethnic group; personal identification number.
b/ Highest general education level; professional qualifications and training discipline.
c/ Current full-time job (name of the job; job position; workplace (name, business type or sector, address)).
d/ Unemployment situation (full-time job before becoming unemployed; unemployment duration).
dd/ Reason for not participating in economic activities.
e/ Training and employment demand.
2. When there is a change or an error in information contents specified in Clause 1 of this Article, agencies, organizations and individuals in charge of information collection shall update or correct the information.
Article 8. Process of information collection
1. Preparing information collection
a/ Conducting a survey on the current state of labor supply information and data.
b/ Determining the plan on, and time and location of, information collection.
c/ Preparing equipment and means serving information collection.
d/ Estimating funds for information collection under regulations.
dd/ Notifying the information collection to related units and individuals for implementation.
2. Collecting information
a/ Formulating a form for collection of labor supply information based on local demands, which must contain at least information items provided in Form No. 01 issued together with this Circular.
b/ Carrying out information collection according to the formulated form; addressing arising problems and modifying the form (when necessary).
c/ Checking and certifying the collected information.
d/ Inputting, collating and digitalizing collected information.
3. Handing over and using information and data
a/ Handing over collected information and data (in the digital or paper form).
b/ Uploading collected information and data to the system for storage and synthesis of labor market information.
c/ Making reports and statistics under regulations.
4. Provincial-level Departments of Labor, Invalids and Social Affairs shall, based on the current state of and demand for labor supply information and data of localities, formulate and implement plans on collection and updating of labor supply information.
Section 2
COLLECTION OF LABOR DEMAND INFORMATION
Article 9. Subjects of information collection
Subjects of information collection are employers specified in Clause 2, Article 3 of the Labor Code.
Article 10. To-be-collected information contents
1. To-be-collected information contents include:
a/ Labor employment by employers under Clause 2, Article 12 of the Labor Code.
b/ Labor recruitment demand of employers.
2. When there is a change or an error in the course of information collection specified in Clause 1 of this Article, agencies, organizations and individuals in charge of information collection shall update or correct the information.
Article 11. Process of information collection
1. The process of collection of information on labor employment of employers specified at Point a, Clause 1, Article 10 of this Circular must comply with Article 4 of the Government’s Decree No. 145/2020/ND-CP of December 14, 2020, detailing and guiding a number of articles of the Labor Code regarding labor conditions and industrial relations.
2. The process of collection and updating of information on employers’ labor recruitment demands specified at Point b, Clause 1, Article 10 of this Circular shall be as follows:
a/ Preparing for information collection
- Conducting a survey of the current state of labor demand information and data.
- Determining a plan on, and time and location of information collection.
- Preparing equipment and means serving information collection.
- Estimating funds for information collection under regulations.
- Notifying the information collection to related units and individuals for implementation.
b/ Collecting information
- Formulating a form for, and carrying out, collection of information on employers’ labor recruitment demands based on local demands, which must have at least the information items provided in Form No. 02 issued together with this Circular; addressing arising problems and modifying the form (when necessary).
- Employment service centers shall collect and regularly update detailed information on labor recruitment by employers according to From No. 03a/PL01 issued together with the Government’s Decree No. 23/2021/ND-CP of March 19, 2021, detailing Clause 3, Article 37, and Article 39, of the Law on Employment regarding employment service centers and enterprises.
- Checking and certifying collected information.
- Inputting, collating and digitalizing collected information.
c/ Handing over and using information and data on employers
- Handing over collected information and data (in the digital or paper form)
- Updating collected information and data onto the system for storage and synthesis of information on employers’ labor recruitment demands.
- Making reports and statistics according to regulations.
3. Provincial-level Departments of Labor, Invalids and Social Affairs shall, based on the actual state of, and demand for, information on the actual state of and demand for the employment of labor of localities, formulate and implement plans on collection and updating of labor demand information.
Section 3
COLLECTION OF INFORMATION ON FOREIGN WORKERS IN VIETNAM
Article 12. Subjects of information collection
Subjects of information collection are foreign workers in Vietnam specified in Labor Code.
Article 13. To-be-collected information contents
1. To-be-collected information contents include:
a/ Full name; date of birth; gender; citizenship; passport number; work permit.
b/ Professional qualifications and training discipline.
c/ Job position; job title; form of employment; type of the enterprise or organization where the employee works; working experience; practice certificate (if any).
d/ Workplace and working period.
2. When there is a change or an error in the course of collection of information on foreign workers in Vietnam as specified in Clause 1 of this Article, agencies, organizations and individuals in charge of information collection shall update or correct the information.
Article 14. Process of implementation
Based on the information and data systems on approval of the demand for foreign workers; foreign workers exempt from work permits; and grant, re-grant, extension and revocation of work permits for foreign workers in accordance with the regulations on foreign workers in Vietnam, provincial-level Departments of Labor, Invalids and Social Affairs shall collect and update information and data onto the system for storage and synthesis of labor market information regarding foreign workers in Vietnam according to Form No. 03 issued together to this Circular.
For foreign workers specified at Point a, Clause 1, Article 30 of the Government’s Decree No. 152/2020/ND-CP of December 30, on foreign workers in Vietnam and recruitment and management of Vietnamese workers working for foreign organizations and individuals in Vietnam, the Department of Employment shall collect information according to Form No. 03 issued together with this Circular.
Chapter III
STORAGE AND SYNTHESIS OF LABOR MARKET INFORMATION
Article 15. Storage of labor market information
1. Agencies, organizations and individuals assigned to collect labor market information shall store collected information and data in accordance with the law on storage and preservation of dossiers and documents in activities of agencies and organizations.
2. Agencies assigned to manage labor market information and data shall take measures to ensure that collected information and data are stored in a safe manner, and regularly examine and ensure safety of electronic information.
Article 16. Systems for storage and synthesis of labor market information
1. Units in charge of management of labor market information and data shall formulate and operate information systems, carry out digitalization, and develop databases serving information and data management, storage and reference, and provide, and require regular updating of, labor market information
2. Requirements and basic functions of an information system include:
a/ Updating information.
b/ Managing and storing information.
c/ Functions serving the management, preservation, provision and use of information.
d/ Publicizing, looking up and searching information.
dd/ Making statistics and reports.
e/ Connecting, integrating and inter-connecting with related information systems.
b/ Ensuring the effectiveness and information safety and security of the system.
3. Provincial-level Departments of Labor, Invalids and Social Affairs shall transmit data on labor supply of localities to the Ministry of Labor, Invalids and Social Affairs for synthesis before December 15 every year; and regularly upload data on employers’ labor recruitment demands and data on foreign workers in Vietnam to the system for storage and synthesis of labor market information.
Article 17. Connection and sharing of labor market information
1. Information which is updated and shared on the Department of Employment’s portal includes:
a/ Information and data on labor supply and demand, change of labor supply and demand in the labor market, and employment status and trends.
b/ Information and data on job positions for which employers have demand for recruitment.
2. Labor market information systems may connect and share information and data with the Ministry of Labor, Invalids and Social Affairs’ Public Service Portal, the National Public Service Portal, and other information systems and databases in accordance with law.
Article 18. Reporting on labor market information
Provincial-level Departments of Labor, Invalids and Social Affairs shall summarize reports on labor market information of localities made according to Form No. 04 issued together this Circular for submission to provincial-level People’s Committees and the Ministry of Labor, Invalids and Social Affairs before December 15 every year.
Chapter IV
RESPONSIBILITIES OF ORGANIZATIONS AND INDIVIDUALS
Article 19. Responsibilities of information providers
1. Workers shall provide information on the situation of labor and employment in a timely and sufficient manner to labor market information collectors in localities or provide and update the information by filling in forms (digital or paper forms).
2. Employers shall provide and update information on employment and recruitment demand to competent agencies or provide and update the information by filling in forms (digital or paper form).
Article 20. Responsibilities of labor market information collectors
1. To properly and fully comply with the information collection process.
2. To keep related information and documents confidential and take responsibility for the accuracy and sufficiency of the collected data, and update data and make reports under regulations.
Article 21. Responsibilities of employment service centers
1. To formulate plans on, and organize the collection of labor maker information within their assigned scopes and responsibilities.
2. To organize the collection, updating, storage and synthesis of employers’ recruitment demand to the employment vacancy database system so as to connect labor supply and demand.
3. To report the collection, storage and synthesis of labor market information within the scope of their management to provincial-level Departments of Labor, Invalids and Social Affairs under Article 18 of this Circular.
4. To formulate plans on, and organize the collection and provision of other labor market information under the guidance of competent agencies.
Article 22. Responsibilities of provincial-level People’s Committees
1. To comply with Clause 2, Article 25 of the Law on Employment, and direct provincial-level Departments of Labor, Invalids and Social Affairs to:
a/ Annually formulate plans and processes for collection, storage and synthesis of labor market information in their localities in conformity with requirements of the National Digital Transformation Program for submission to provincial-level People’s Committees for approval and implementation.
b/ Guide units to collect and update labor market information under Chapter II of this Circular.
c/ Systemize, synthesize and publicize labor market information on their websites/portals and websites/portals of provincial-level Departments of Labor, Invalids and Social Affairs.
d/ Transmit labor market information of localities under Clause 3, Article 16 of this Circular.
dd/ Apply information technology in the collection, storage and synthesis of labor market information.
e/ Report on the collection, storage and synthesis of labor market information under Article 18 of this Circular.
g/ Examine and supervise the collection of labor market information of their localities.
2. To direct departments, committees and sectors, and People’s Committees at all levels to:
a/ Coordinate with provincial-level Departments of Labor, Invalids and Social Affairs in formulating and implementing plans on collection, storage and synthesis of labor market information within the scope of their management.
b/ Report on the collection, storage and synthesis of labor market information to provincial-level Departments under Article18 of this Circular.
Article 23. Responsibilities of units under the Ministry of Labor, Invalids and Social Affairs
1. The Department of Employment shall
a/ Guide and support localities in the collection, storage and synthesis of labor market information.
b/ Formulate and manage the system for storage and synthesis of labor market information nationwide; maintain internet transmission lines and data storage on servers, ensuring safety, security and stable operation of the system for storage and synthesis of labor market information.
c/ Examine and supervise the collection, storage and synthesis of local market information in localities.
d/ Summarize and report the collection, storage and synthesis of labor market information.
2. Information centers shall
a/ Assume the prime responsibility for information technology application activities in data integration, and organizing the analysis, synthesis and publicization of labor market information on the Ministry of Labor, Invalids and Social Affairs’ portal.
b/ Coordinate with the Department of Employment and related units in the collection and storage of labor market information.
c/ Guide the development and assurance of information security and safety for the labor market information storage and synthesis system nationwide.
d/ Formulate standards on data connection of the Labor, Invalids and Social Affairs sector to serve as a basis for connecting, integrating and interconnecting labor market data with other relevant information systems.
Article 24. Effect
1. This Circular takes effect on March 10, 2022.
2. The Minister of Labor, Invalids and Social Affairs’ Circular No. 27/2015/TT-BLDTBXH of July 24, 2015, guiding the collection, storage and synthesis of labor market information, ceases to be effective on the effective date of this Circular.
3. In case the legal documents referred to in this Circular are amended, supplemented or replaced, the amending, supplementing or replacing ones shall prevail.
3. Any problems arising in the course of implementation of this Circular should be promptly reported by agencies, units, and related organizations and individuals to the Ministry of Labor, Invalids and Social Affairs for study and appropriate amendment and supplementation.-
For the Minister of Labor, Invalids and Social Affairs
Deputy Minister
LE VAN THANH
[1] Công Báo Nos 259-260 (05/3/2022)
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem bản dịch TTXVN.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Hiệu lực.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem VB liên quan.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây