Nghị định 143/2024/NĐ-CP bảo hiểm tai nạn lao động tự nguyện đối với người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động
- Tóm tắt
- Nội dung
- VB gốc
- Tiếng Anh
- Hiệu lực
- VB liên quan
- Lược đồ
- Nội dung MIX
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
- Tải về
Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.
Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.
thuộc tính Nghị định 143/2024/NĐ-CP
Cơ quan ban hành: | Chính phủ | Số công báo: Số công báo là mã số ấn phẩm được đăng chính thức trên ấn phẩm thông tin của Nhà nước. Mã số này do Chính phủ thống nhất quản lý. | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 143/2024/NĐ-CP | Ngày đăng công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Loại văn bản: | Nghị định | Người ký: | Lê Thành Long |
Ngày ban hành: Ngày ban hành là ngày, tháng, năm văn bản được thông qua hoặc ký ban hành. | 01/11/2024 | Ngày hết hiệu lực: Ngày hết hiệu lực là ngày, tháng, năm văn bản chính thức không còn hiệu lực (áp dụng). | Đang cập nhật |
Áp dụng: Ngày áp dụng là ngày, tháng, năm văn bản chính thức có hiệu lực (áp dụng). | Tình trạng hiệu lực: Cho biết trạng thái hiệu lực của văn bản đang tra cứu: Chưa áp dụng, Còn hiệu lực, Hết hiệu lực, Hết hiệu lực 1 phần; Đã sửa đổi, Đính chính hay Không còn phù hợp,... | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! | |
Lĩnh vực: | Lao động-Tiền lương, Bảo hiểm |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Điều kiện hưởng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động tự nguyện từ 01/01/2025
Ngày 01/11/2024, Chính phủ ban hành Nghị định 143/2024/NĐ-CP quy định về bảo hiểm tai nạn lao động theo hình thức tự nguyện đối với người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động. Dưới đây là một số nội dung đáng chú ý của Nghị định này:
1. Người lao động đang tham gia bảo hiểm tai nạn lao động tự nguyện được hưởng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động tự nguyện khi có đủ các điều kiện sau:
- Bị suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do tai nạn lao động xảy ra trong thời gian tham gia bảo hiểm tai nạn lao động tự nguyện;
- Không thuộc các trường hợp:
- Mâu thuẫn của chính nạn nhân với người gây ra tai nạn mà không liên quan đến công việc, nhiệm vụ lao động;
- Người lao động cố ý tự hủy hoại sức khỏe của bản thân;
- Sử dụng chất ma túy, chất gây nghiện trái quy định của pháp luật.
2. Người lao động bị tai nạn lao động chủ động đi giám định hoặc giám định lại mức suy giảm khả năng lao động khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
- Sau khi bị thương tật lần đầu đã được điều trị ổn định;
- Sau khi thương tật tái phát đã được điều trị ổn định;
- Đối với trường hợp thương tật không có khả năng điều trị ổn định theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế thì người lao động được làm thủ tục giám định trước hoặc ngay trong quy trình điều trị.
Nghị định có hiệu lực từ ngày 01/01/2025.
Xem chi tiết Nghị định 143/2024/NĐ-CP tại đây
tải Nghị định 143/2024/NĐ-CP
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
CHÍNH PHỦ Số: 143/2024/NĐ-CP |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Hà Nội, ngày 01 tháng 11 năm 2024 |
NGHỊ ĐỊNH
Quy định về bảo hiểm tai nạn lao động theo hình thức tự nguyện
đối với người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động
_____________
Căn cứ Luật tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019;
Căn cứ Luật An toàn, vệ sinh lao động ngày 25 tháng 6 năm 2015;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;
Chính phủ ban hành Nghị định quy định về bảo hiểm tai nạn lao động theo hình thức tự nguyện đối với người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động.
QUY ĐỊNH CHUNG
Nghị định này quy định chế độ bảo hiểm tai nạn lao động theo hình thức tự nguyện đối với người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động (sau đây gọi tắt là bảo hiểm tai nạn lao động tự nguyện); Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động tự nguyện; hồ sơ, thủ tục tham gia, giải quyết chế độ bảo hiểm tai nạn lao động tự nguyện; quyền và trách nhiệm của cơ quan bảo hiểm xã hội, cơ quan quản lý nhà nước về lao động, người lao động đối với bảo hiểm tai nạn lao động tự nguyện.
Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc người lao động làm các nghề, công việc theo thời gian và nơi làm việc đã đăng ký tham gia bảo hiểm tai nạn lao động tự nguyện được quy định tại khoản 1 Điều 14 của Nghị định này.
CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG TỰ NGUYỆN
d) Trợ cấp tai nạn lao động một lần quy định tại khoản này được tính theo công thức sau:
Mức trợ cấp một lần |
= |
Mức trợ cấp tính theo mức suy giảm khả năng lao động |
+ |
Mức trợ cấp tính theo số năm đóng vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động tự nguyện |
|
= |
{3 + (m-5%) x 0,3} x Lmin |
+ |
{0,5 + (t-1) x 0,3} x Lmin |
Trong đó:
Lmin: tháng lương tối thiểu vùng IV tại thời điểm hưởng trợ cấp.
m: mức suy giảm khả năng lao động do tai nạn lao động (lấy số tuyệt đối 5 ≤ m ≤ 100).
t: tổng số năm đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động tự nguyện.
Ví dụ 1: Vào tháng 8 năm 2024, khi tham gia bảo hiểm tai nạn lao động tự nguyện được 01 tháng, ông A bị tai nạn lao động lần thứ nhất. Sau khi điều trị ổn định, ông A đi giám định lần thứ nhất. Tháng 8 năm 2024, Hội đồng giám định y khoa kết luận mức suy giảm khả năng lao động của ông A do vụ tai nạn lao động này là 30%. Lương tối thiểu vùng IV vào tháng 8 năm 2024 là 3.450.000 đồng. Số tiền trợ cấp lần thứ nhất cho ông A được tính như sau:
Mức trợ cấp một lần |
= |
{3 + (m-5%) x 0,3} x Lmin |
+ |
{0,5 + (t-1) x 0,3} x Lmin |
|
= |
{3 + (30-5) x 0,3} x 3.450.000 |
+ |
{0,5+ (1-1) x 0,3} x 3.450.000 |
|
= |
37.950.000 (đồng). |
|
|
4. Trường hợp giám định lại có kết quả tăng mức suy giảm khả năng lao động so với mức suy giảm khả năng lao động đã được hưởng trợ cấp, người lao động được hưởng thêm trợ cấp bổ sung một lần để bảo đảm hưởng đủ mức trợ cấp tương ứng với tỷ lệ suy giảm khả năng lao động tăng thêm quy định tại điểm a khoản 1 Điều này. Mức trợ cấp một lần bổ sung được tính theo công thức sau:
Mức trợ cấp một lần lần bổ sung |
= |
Mức trợ cấp tính theo tỷ lệ suy giảm khả năng lao động tăng thêm |
|
= |
(m1 - m) x 0,3 x Lmin |
Trong đó:
Lmin: tháng lương tối thiểu vùng IV tại thời điểm hưởng trợ cấp
m1: mức suy giảm khả năng lao động do tai nạn lao động sau khi giám định lại (lấy số tuyệt đối 5 ≤ m1 ≤ 100).
m: mức suy giảm khả năng lao động do tai nạn lao động (lấy số tuyệt đối 5 ≤ m ≤100).
c) Thời điểm hưởng trợ cấp đối với trường hợp quy định tại khoản 4 Điều này được tính vào tháng có kết luận của Hội đồng giám định y khoa
Ví dụ 2: Năm 2027, thương tật do vụ tai nạn lao động lần thứ nhất tái phát, ông A (được nêu ở Ví dụ 1) đi giám định lại. Tháng 3 năm 2027, Hội đồng giám định y khoa kết luận mức suy giảm khả năng lao động của ông A do vụ tai nạn lao động này là 40% (mức suy giảm khả năng lao động tăng so với lần giám định lần thứ nhất là 10%). Lương tối thiểu vùng IV vào tháng 3 năm 2027 là 3.850.000 đồng. Mức trợ cấp một lần bổ sung cho ông A được tính như sau:
Mức trợ cấp một lần bổ sung |
= |
(m1 - m) x 0,3 } x Lmin |
|
= |
(40 - 30) x 0,3 x 3.850.000 |
|
= |
11.550.000 (đồng) |
QUỸ BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG TỰ NGUYỆN
HỒ SƠ, THỦ TỤC THAM GIA, GIẢI QUYẾT CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG TỰ NGUYỆN
Hồ sơ điều chỉnh thông tin cá nhân của người lao động tham gia bảo hiểm tai nạn lao động theo hình thức tự nguyện bao gồm:
Trường hợp người lao động bị tai nạn lao động trong quá trình tham gia giao thông thì Đoàn điều tra tai nạn lao động cấp tỉnh quy định tại khoản 3 và Đoàn điều tra cấp cơ sở quy định tại khoản 4 Điều 18 Nghị định này tiến hành xác minh, lập biên bản điều tra tai nạn lao động căn cứ vào một trong các văn bản, tài liệu sau đây:
Hướng dẫn về hồ sơ, trình tự khám giám định mức suy giảm khả năng lao động để giải quyết chế độ bảo hiểm tai nạn lao động cho người lao động tham gia bảo hiểm tai nạn lao động tự nguyện.
Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2025.
Phụ lục I
MẪU KHAI BÁO TAI NẠN LAO ĐỘNG
(Kèm theo Nghị định số 143/2024/NĐ-CP
ngày 01 tháng 11 năm 2024 của Chính phủ)
________
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
________________________________
….., ngày … tháng ... năm …..
KHAI BÁO TAI NẠN LAO ĐỘNG
Kính gửi: Ủy ban nhân dân xã....
1. Thông tin về vụ tai nạn:
- Thời gian xảy ra tai nạn:.. giờ ... phút.. ngày ... tháng ... năm ...
- Nơi xảy ra tai nạn:
- Tóm tắt diễn biến/hậu quả vụ tai nạn:.........................................................................................................................
2. Thông tin về nạn nhân:
- Họ và tên: ................................................................................................ Nam/Nữ:.......................
- Ngày tháng năm sinh:
- Địa chỉ:.......................................................................................................................................
- Số sổ bảo hiểm xã hội:.......................................................................................................................
|
NGƯỜI KHAI BÁO (Ký, ghi rõ họ tên, quan hệ với người bị tai nạn) |
Phụ lục II
MẪU BÁO CÁO NHANH TAI NẠN LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI
NGƯỜI LAO ĐỘNG LÀM VIỆC KHÔNG THEO HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
THAM GIA BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG TỰ NGUYỆN
(Kèm theo Nghị định số 143/2024/NĐ-CP
ngày 01 tháng 11 năm 2024 của Chính phủ)
________
ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ/PHƯỜNG.... _________ Số:…/BC-UBND |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ___________________________ …, ngày… tháng … năm ….. |
Kính gửi: |
- Thanh tra Sở Lao động - Thương binh và Xã hội……… - Ủy ban nhân dân huyện... - Công an huyện…………1 |
1. Thông tin xã/phường:
- Xã/phường nơi xảy ra tai nạn:
- Địa chỉ:.......................................................................................................................................
- Điện thoại:............................................ Fax:.............................
2. Thông tin vụ tai nạn lao động
- Thời gian xảy ra tai nạn lao động: Giờ.. ..phút... ngày ... tháng .... năm....
- Nơi xảy ra tai nạn lao động:.........................................................................................................................
3. Sơ lược thông tin nạn nhân
- Họ và tên:..................................................................... Nam/Nữ:....................................................
- Ngày tháng năm sinh:.....................................................................................................................................
4. Sơ bộ diễn biến vụ tai nạn lao động:................................................................................................................
5. Tình trạng thương tích của nạn nhân:...............................................................................................................
Nơi nhận: - Như trên; - Lưu: VT. |
TM. ỦY BAN NHÂN DÂN |
______________________________
[1] Chỉ áp dụng trong trường hợp xảy ra tai nạn lao động chết người, tai nạn lao động làm bị thương nặng từ hai người lao động trở lên.
Phụ lục III
MẪU QUYẾT ĐỊNH THÀNH LẬP ĐOÀN ĐIỀU TRA TAI NẠN LAO ĐỘNG
CẤP CƠ SỞ DÀNH CHO TAI NẠN LAO ĐỘNG XẢY RA NGƯỜI LAO ĐỘNG
LÀM VIỆC KHÔNG THEO HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG THAM GIA BẢO HIỂM
TAI NẠN LAO ĐỘNG THEO HÌNH THỨC TỰ NGUYỆN
(Kèm theo Nghị định số 143/2024/NĐ-CP
ngày 01 tháng 11 năm 2024 của Chính phủ)
______________
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN.... _________ Số:…/QĐ-UBND |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ___________________________ …, ngày… tháng … năm … ... |
QUYẾT ĐỊNH
Về việc thành lập Đoàn điều tra tai nạn lao động cấp cơ sở
_____________
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN...
Căn cứ Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động;
Căn cứ Nghị định số 143/2024/NĐ-CP ngày 01 tháng 11 năm 2024 của Chính phủ quy định về bảo hiểm tai nạn lao động theo hình thức tự nguyện đối với người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động;
Theo đề nghị của………………………………….
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Thành lập Đoàn điều tra tai nạn lao động cấp cơ sở của huyện.............................
Gồm các ông, bà có tên dưới đây:
1. Họ tên…………………………..., Chức danh ……..……………………., Trưởng đoàn;
2. Họ tên…………………………..., Chức danh ……..……………………., Thành viên;
3...............................................................................................................................
Điều 2. Đoàn điều tra tai nạn lao động có trách nhiệm tiến hành điều tra vụ tai nạn lao động xảy ra tại…………………………………………..hồi.... giờ .... phút, ngày .... tháng .... năm ....
Điều 3. Các ông, bà có tên tại Điều 1, các cá nhân có liên quan đến vụ tai nạn lao động chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.
Nơi nhận: - Như Điều 3; - Lưu: VT. |
TM. ỦY BAN NHÂN DÂN |
Phụ lục IV
MẪU BIÊN BẢN LẤY LỜI KHAI
(Kèm theo Nghị định số 143/2024/NĐ-CP
ngày 01 tháng 11 năm 2024 của Chính phủ)
_________
ĐOÀN ĐIỀU TRA TNLĐ ....1..... _________ Số:…/BB-……. |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ___________________________ |
BIÊN BẢN LẤY LỜI KHAI
Hồi... giờ ... ngày...tháng... năm...
Tại .............................................................................................................................................
Tôi:................................................................. ; Chức vụ:..............................................................
và ông/bà:........................................................................ ; Chức vụ:......................................................
Tiến hành lấy lời khai của:
Ông/bà: ............................................................................................................................................ ;
Tên gọi khác:....................................................................................................................................
Sinh ngày...tháng...năm....tại:........................................................................................................
Nơi đăng ký thường trú:..................................................................................................................
Chỗ ở:.........................................................................................................................................
Nghề nghiệp:..................................................................................................................................
Làm việc tại:......................................................................................................................
Số chứng minh nhân dân (hoặc hộ chiếu, căn cước công dân) số………, cấp ngày....tháng....năm…….Nơi cấp:…………..
Mối quan hệ với người bị tai nạn:..........................................................................................................
Tư cách người khai: Người bị nạn/người biết sự việc/người có liên quan đến vụ tai nạn lao động.
Ông/bà………………………đã được giải thích quyền và nghĩa vụ của mình theo quy định của pháp luật và ký tên xác nhận dưới đây:
HỎI VÀ ĐÁP
.........................................................................................................................................
Việc lấy lời khai kết thúc hồi ...giờ ...ngày...tháng ...năm...
Biên bản này đã được đọc lại cho người khai nghe, công nhận đúng và ký tên xác nhận dưới đây.
NGƯỜI KHAI (Ký, ghi rõ họ tên) |
ĐẠI DIỆN NGƯỜI LẤY LỜI KHAI (Ký, ghi rõ họ tên) |
Phụ lục V
MẪU BIÊN BẢN ĐIỀU TRA TAI NẠN LAO ĐỘNG CỦA ĐOÀN ĐIỀU TRA
TAI NẠN LAO ĐỘNG CẤP CƠ SỞ DÀNH CHO TAI NẠN XẢY RA ĐỐI VỚI
NGƯỜI LAO ĐỘNG LÀM VIỆC KHÔNG THEO HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
THAM GIA BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG TỰ NGUYỆN
(Kèm theo Nghị định số 143/2024/NĐ-CP
ngày 01 tháng 11 năm 2024 của Chính phủ)
_________
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN.... _________ Số:…/BB-UBND |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ___________________________ …, ngày… tháng … năm ….. |
BIÊN BẢN ĐIỀU TRA TAI NẠN LAO ĐỘNG
...1…..(Nhẹ hoặc nặng)……..
1. Nơi xảy ra tai nạn:
- Tên địa phương xảy ra tai nạn lao động (cấp xã):................................................................................................
- Thuộc huyện, tỉnh:......................................................................................................................................
- Số điện thoại, Fax, E-mail:..................................................................................................................................
2. Thành phần Đoàn điều tra (họ tên, đơn vị công tác, chức vụ của từng người): ……………………………………………………
3. Tham dự điều tra (họ tên, đơn vị công tác, chức vụ của từng người): ……………………………………………………………………………………..
4. Sơ lược lý lịch những người bị nạn:
- Họ tên:................................................................... ; Giới tính:.................. Nam/Nữ;
- Ngày, tháng, năm sinh:.....................................................................................................
- Quê quán:.........................................................................................................................
- Nơi thường trú:..................................................................................................................
- Hoàn cảnh gia đình (bố, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con):......................................................
- Nơi làm việc:......................................................................................................................
- Nghề nghiệp: …………2……………………………………………………………….
- Tuổi nghề:…………………………….(năm); Bậc thợ (nếu có):............................................
- Đã được huấn luyện về ATVSLĐ: có/không.
- Nơi đăng ký tham gia bảo hiểm xã hội tai nạn lao động theo hình thức tự nguyện3: ………………………………………………………
5. Thông tin về vụ tai nạn:
- Ngày, giờ xảy ra tai nạn: Vào hồi... giờ ... phút, ngày ... tháng ... năm...
- Nơi xảy ra tai nạn:.............................................................................................................
- Thời gian bắt đầu làm việc:...............................................................................................
- Số giờ đã làm việc cho đến khi tai nạn xảy ra:... giờ ... phút.
6. Diễn biến của vụ tai nạn:..............................................................................................
7. Nguyên nhân gây ra tai nạn: (trong đó phải xác định rõ tai nạn lao động xảy ra do một trong các nguyên nhân sau: lỗi của người lao động bị nạn; lỗi của người khác; lỗi của cả người lao động bị nạn và người khác; nguyên nhân khác).
8. Kết luận về vụ tai nạn: (là tai nạn lao động hoặc không phải là tai nạn lao động).
9. Kết luận về những người có lỗi, đề nghị hình thức xử lý:...............................................
10. Biện pháp ngăn ngừa tai nạn lao động tương tự hoặc tái diễn:
- Nội dung công việc:...................................................................................................................
- Người có trách nhiệm thi hành:..................................................................................................
- Thời gian hoàn thành:................................................................................................................
11. Tình trạng thương tích:
- Vị trí vết thương:................................................................................................................
- Mức độ tổn thương:...........................................................................................................
12. Nơi điều trị và biện pháp xử lý ban đầu:...............................................................................
13. Thiệt hại do tai nạn lao động:
Thiệt hại tài sản/thiết bị: ………………………………….đồng.
CÁC THÀNH VIÊN KHÁC CỦA ĐOÀN ĐIỀU TRA (Ký, ghi rõ họ tên) |
TRƯỞNG ĐOÀN ĐIỀU TRA TAI NẠN LAO ĐỘNG (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu (nếu có) |
NHỮNG NGƯỜI THAM DỰ ĐIỀU TRA (Ký, ghi rõ họ tên) |
|
_________________________________________
1 Căn cứ danh mục yếu tố gây chấn thương.
2 Ghi tên và mã số nghề nghiệp theo danh mục nghề nghiệp do Thủ tướng Chính phủ ban hành theo quy định của Luật Thống kê.
3 Ghi chi tiết Bảo hiểm xã hội huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là Bảo hiểm xã hội huyện).
Phụ lục VI
BIÊN BẢN CUỘC HỌP CÔNG BỐ BIÊN BẢN ĐIỀU TRA
TAI NẠN LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG
LÀM VIỆC KHÔNG THEO HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
(Kèm theo Nghị định số 143/2024/NĐ-CP
ngày 01 tháng 11 năm 2024 của Chính phủ)
______________
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
______________________________
BIÊN BẢN CUỘC HỌP
CÔNG BỐ BIÊN BẢN ĐIỀU TRA TAI NẠN LAO ĐỘNG
Vào lúc ………… giờ …… phút, ngày …….. tháng …… năm ………..
Tại............................................................................................................................
Đoàn điều tra tai nạn lao động tổ chức tiến hành cuộc họp công bố Biên bản điều tra vụ tai nạn lao động.
I. Thành phần tham dự cuộc họp gồm có:
1. Đoàn điều tra tai nạn lao động:1....................................................................................
2. Ủy ban nhân dân xã nơi xảy ra tai nạn lao động: 2.........................................................
3. Cơ sở (hoặc cá nhân) có liên quan:3...............................................................................
II. Nội dung cuộc họp
…………………………………………………………………………………………………………….
Cuộc họp kết thúc vào lúc………giờ .... phút cùng ngày, Biên bản đã được đọc lại cho các thành phần dự họp cùng nghe và cùng ký tên dưới đây.
THÀNH VIÊN ĐOÀN ĐIỀU TRA (Ký, ghi rõ họ tên) |
TRƯỞNG ĐOÀN (Ký, ghi rõ họ tên) |
CƠ SỞ (HOẶC CÁ NHÂN) CÓ LIÊN QUAN KHÁC THAM DỰ HỌP (Ký, ghi rõ họ tên) |
NGƯỜI GHI BIÊN BẢN (Ký, ghi rõ họ tên)
|
______________________________________________
1 Ghi họ tên, chức vụ, cơ quan của từng người.
2 Đại diện Ủy ban nhân dân cấp xã nơi xảy ra tai nạn lao động.
3 Ghi rõ họ tên của những nạn nhân, người biết sự việc, người có liên quan đến vụ tai nạn lao động.
Phụ lục VII
ĐỀ NGHỊ GIẢI QUYẾT CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG
(Kèm theo Nghị định số 143/2024/NĐ-CP
ngày 01 tháng 11 năm 2024 của Chính phủ)
____________
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
_______________________
..., ngày ... tháng... năm……
ĐƠN ĐỀ NGHỊ GIẢI QUYẾT CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG
Kính gửi: Bảo hiểm xã hội....
Thông tin người đề nghị:
- Họ và tên:.......................................................................................................................................
- Địa chỉ:.......................................................................................................................................
Bằng đơn này tôi đề nghị Bảo hiểm xã hội.... giải quyết chế độ tai nạn lao động cho tôi/thân nhân của tôi bị tai nạn lao động với thông tin như sau:
1. Thông tin về vụ tai nạn:
- Thời gian xảy ra tai nạn:.. giờ ... phút.. ngày ... tháng ... năm ...
- Nơi xảy ra tai nạn:..........................................................................................................
- Tóm tắt diễn biến/hậu quả vụ tai nạn:..............................................................................
Đã được điều tra, kết luận theo Biên bản điều tra tai nạn lao động số.... của Đoàn điều tra tai nạn lao động…………
2. Thông tin của người được đề nghị giải quyết chế độ tai nạn lao động:
- Họ và tên:.......................................................................................................................................
- Năm sinh:………………………., Nam/Nữ:………………………………………………….
- Địa chỉ:.......................................................................................................................................
- Số sổ bảo hiểm xã hội:
3. Hồ sơ gửi kèm:
- ……….
|
NGƯỜI ĐỀ NGHỊ (Ký, ghi rõ họ tên, quan hệ với người bị tai nạn) |
Phụ lục VIII
ĐỀ NGHỊ GIẢI QUYẾT CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG
(Kèm theo Nghị định số 143/2024/NĐ-CP
ngày 01 tháng 11 năm 2024 của Chính phủ)
____________
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
____________
...., ngày... tháng... năm .....
ĐƠN ĐỀ NGHỊ GIẢI QUYẾT BỔ SUNG CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG
Kính gửi: Bảo hiểm xã hội
Thông tin người đề nghị:
- Họ và tên:.......................................................................................................................................
- Địa chỉ:.......................................................................................................................................
Bằng đơn này tôi đề nghị Bảo hiểm xã hội.... giải quyết bổ sung chế độ tai nạn lao động cho tôi với thông tin như sau:
1. Thông tin về vụ tai nạn:
- Thời gian xảy ra tai nạn:.. giờ ... phút.. ngày ... tháng ... năm ...
- Nơi xảy ra tai nạn:.......................................................................................................
Đã được điều tra, kết luận theo Biên bản điều tra tai nạn lao động số.... của Đoàn điều tra tai nạn lao động………..
2. Thông tin của người được đề nghị giải quyết chế độ tai nạn lao động:
- Họ và tên:
- Năm sinh:…………….……………………….., Nam/Nữ:………………..
- Địa chỉ:.......................................................................................................................................
- Số sổ bảo hiểm xã hội:
- Đã được Bảo hiểm xã hội giải quyết lần đầu theo Quyết định số…………………..ngày ….… tháng …….. năm của Bảo hiểm xã hội........................................................................................................................................
3. Hồ sơ gửi kèm:
- ………
|
NGƯỜI ĐỀ NGHỊ (Ký, ghi rõ họ tên, quan hệ với người bị tai nạn) |
Phụ lục IX
MẪU VĂN BẢN XÁC NHẬN BỊ TAI NẠN
TRÊN ĐƯỜNG ĐI VÀ VỀ TỪ NƠI Ở ĐẾN NƠI LÀM VIỆC
(Kèm theo Nghị định số 143/2024/NĐ-CP
ngày 01 tháng 11 năm 2024 của Chính phủ)
____________
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
_____________________
……, ngày ….. tháng ….. năm ……
VĂN BẢN XÁC NHẬN
Về việc xác nhận bị tai nạn trên đường đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc
Kính gửi: |
- Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn………………..(1) - Công an xã, phường, thị trấn....(1) |
I. THÔNG TIN VỀ NGƯỜI ĐỀ NGHỊ
1. Họ và tên:
2. Ngày tháng năm sinh:.................................................. Giới tính:............................................................
3. Địa chỉ nơi cư trú:
4. Điện thoại:
5. Số chứng minh nhân dân (hoặc hộ chiếu, thẻ căn cước công dân):
Ngày cấp:…………………………. Nơi cấp: ……………………………….
6. Quan hệ với người bị tai nạn:(2):..............................................................................................................
II. LÝ DO, CĂN CỨ ĐỀ NGHỊ
Tôi xin trình bày sự việc như sau(3):.............................................................................................................
Tuy nhiên, do (4) ………………………nên không có lực lượng cảnh sát giao thông khám nghiệm hiện trường mà chỉ có Ủy ban nhân dân/cơ quan công an trật tự của xã, phường, thị trấn …………………(5) kiểm tra, ghi nhận sự việc.
Căn cứ theo quy định tại điểm c khoản 5 Điều 35 Luật An toàn, vệ sinh lao động, Điều 23 Nghị định số 39/2016/NĐ-CP của Chính phủ, để lập biên bản điều tra tai nạn lao động đối với vụ tai nạn giao thông liên quan đến lao động thì có thể căn cứ vào một trong các văn bản sau đây: Văn bản xác nhận bị tai nạn của cơ quan công an cấp xã nơi xảy ra tai nạn; hoặc văn bản xác nhận bị tai nạn của chính quyền địa phương nơi xảy ra tai nạn.
III. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ
Với lý do và căn cứ trên tôi đề nghị quý(6)………………. xác nhận vụ tai nạn nêu trên với các thông tin sau:
1. Thời gian xảy ra tai nạn: ... giờ ... phút... ngày ... tháng …năm ...(7);
2. Nơi xảy ra tai nạn:......................................................................... (8)
3. Thông tin về người bị tai nạn:
a) Họ và tên:.......................................................................................................................................
b) Ngày tháng năm sinh:…………………….Giới tính ………………….
c) Số chứng minh thư (hoặc hộ chiếu, căn cước công dân):.....................................................................................................................................
Ngày cấp:........................ Nơi cấp:......................................................
4. Sơ bộ diễn biến vụ tai nạn:
.........................................................................................................................................
5. Tình trạng thương tích của nạn nhân ngay khi xảy ra vụ tai nạn (nếu đã xác định được):
.........................................................................................................................................
|
NGƯỜI LÀM ĐƠN (Ký, ghi rõ họ tên) |
XÁC NHẬN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN/CƠ QUAN CÔNG AN CẤP XÃ
1. Xác nhận về vụ tai nạn (9): xác nhận các thông tin tại đơn đề nghị của ông/bà …………………………………. là (10)…………………………………….…......
.........................................................................................................................................
2. Các ý kiến khác bổ sung khác về vụ tai nạn (nếu có):
.........................................................................................................................................
Nơi nhận: - ………….; - Lưu:…. |
QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ và tên) |
Ghi chú:
(1) Ghi cụ thể theo tên của Ủy ban nhân dân, cơ quan công an xã, phường, thị trấn nơi đã tiến hành kiểm tra, ghi nhận sự việc ngay khi xảy ra (phải phù hợp và thống nhất với nội dung mô tả tại Phần II của đơn đề nghị).
(2) Nếu người viết đơn là người bị nạn thì không cần ghi nội dung này. Nếu người viết đơn là thân nhân người bị nạn thì ghi rõ mối quan hệ với nạn nhân như cha mẹ, anh, chị, em, vợ/chồng, đồng nghiệp,....
(3) Nêu tóm tắt sự việc phù hợp với diễn biến vụ việc nêu tại điểm 4 Phần III của Đơn đề nghị; bao gồm các thông tin cơ bản sau: Công việc, hành động đang tiến hành của người bị nạn khi xảy ra tai nạn; sơ bộ lý do, yếu tố gây ra tai nạn, thương tích hoặc thiệt hại của các bên ngay (nếu đã xác định được ngay khi xảy ra tai nạn) ...
(4) Ghi rõ nguyên nhân không có lực lượng cảnh sát giao thông khám nghiệm hiện trường, chẳng hạn: vụ tai nạn đơn giản, chấn thương nhẹ, do vụ tai nạn xảy ra tại nơi có địa hình hẻo lánh, xa xôi, ít người qua lại...
(5) Ghi rõ tên cơ quan tiến hành kiểm tra, ghi nhận sự việc.
(6) Ghi rõ tên 01 cơ quan (hoặc Ủy ban nhân dân hoặc cơ quan công an cấp xã) đề nghị xác nhận (là 1 trong các cơ quan tiến hành kiểm tra, ghi nhận sự việc).
(7) Trường hợp không xác định chính xác thời gian thì ghi khoảng thời gian; từ .... đến...
(8) Ghi cụ thể các thông tin: số nhà, đường phố (hoặc km số... đại lộ), thôn, tổ xóm, xã/phường, thị trấn, quận huyện, tỉnh/thành phố...
(9) Ghi rõ tên của 01 cơ quan xác nhận phù hợp theo đơn đề nghị là Ủy ban nhân dân hoặc cơ quan công an cấp xã.
(10) Ghi theo 01 trong 02 trường hợp sau:
- Trường hợp đủ thông tin để xác nhận các nội dung trong đơn đề nghị là đúng sự thật thì ghi “Xác nhận các thông tin tại đơn đề nghị của ông/bà ............................. là đúng sự thật”.
- Trường hợp không đủ thông tin để xác nhận các nội dung trong đơn đề nghị là đúng sự thật hoặc trên thực tế, cơ quan không cử người đến kiểm tra, ghi nhận tại hiện trường ngay khi sự việc xảy ra, thì ghi rõ “Chưa đủ cơ sở xác nhận các thông tin tại đơn đề nghị của ông/bà……………..là đúng sự thật”, đồng thời nêu rõ lý do hoặc nêu rõ những nội dung chưa chính xác.
Phụ lục IX
MẪU VĂN BẢN XÁC NHẬN BỊ TAI NẠN
TRÊN ĐƯỜNG ĐI VÀ VỀ TỪ NƠI Ở ĐẾN NƠI LÀM VIỆC
(Kèm theo Nghị định số 143/2024/NĐ-CP
ngày 01 tháng 11 năm 2024 của Chính phủ)
____________
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
_____________________
……, ngày ….. tháng ….. năm ……
VĂN BẢN XÁC NHẬN
Về việc xác nhận bị tai nạn trên đường đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc
Kính gửi: |
- Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn………………..(1) - Công an xã, phường, thị trấn....(1) |
I. THÔNG TIN VỀ NGƯỜI ĐỀ NGHỊ
1. Họ và tên:
2. Ngày tháng năm sinh:.................................................. Giới tính:.......................................................
3. Địa chỉ nơi cư trú:
4. Điện thoại:
5. Số chứng minh nhân dân (hoặc hộ chiếu, thẻ căn cước công dân):
Ngày cấp:…………………………. Nơi cấp: ……………………………….
6. Quan hệ với người bị tai nạn:(2):............................................................................................................
II. LÝ DO, CĂN CỨ ĐỀ NGHỊ
Tôi xin trình bày sự việc như sau(3):.........................................................................................................
Tuy nhiên, do (4) ………………………nên không có lực lượng cảnh sát giao thông khám nghiệm hiện trường mà chỉ có Ủy ban nhân dân/cơ quan công an trật tự của xã, phường, thị trấn …………………(5) kiểm tra, ghi nhận sự việc.
Căn cứ theo quy định tại điểm c khoản 5 Điều 35 Luật An toàn, vệ sinh lao động, Điều 23 Nghị định số 39/2016/NĐ-CP của Chính phủ, để lập biên bản điều tra tai nạn lao động đối với vụ tai nạn giao thông liên quan đến lao động thì có thể căn cứ vào một trong các văn bản sau đây: Văn bản xác nhận bị tai nạn của cơ quan công an cấp xã nơi xảy ra tai nạn; hoặc văn bản xác nhận bị tai nạn của chính quyền địa phương nơi xảy ra tai nạn.
III. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ
Với lý do và căn cứ trên tôi đề nghị quý(6)………………. xác nhận vụ tai nạn nêu trên với các thông tin sau:
1. Thời gian xảy ra tai nạn: ... giờ ... phút... ngày ... tháng …năm ...(7);
2. Nơi xảy ra tai nạn:......................................................................... (8)
3. Thông tin về người bị tai nạn:
a) Họ và tên:......................................................................................................................
b) Ngày tháng năm sinh:…………………….Giới tính ………………….
c) Số chứng minh thư (hoặc hộ chiếu, căn cước công dân):........................................................................................................
Ngày cấp:........................ Nơi cấp:......................................................
4. Sơ bộ diễn biến vụ tai nạn:
.........................................................................................................................................
5. Tình trạng thương tích của nạn nhân ngay khi xảy ra vụ tai nạn (nếu đã xác định được):
.........................................................................................................................................
|
NGƯỜI LÀM ĐƠN (Ký, ghi rõ họ tên) |
XÁC NHẬN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN/CƠ QUAN CÔNG AN CẤP XÃ
1. Xác nhận về vụ tai nạn (9): xác nhận các thông tin tại đơn đề nghị của ông/bà …………………………………. là (10)…………………………………….…......
.........................................................................................................................................
2. Các ý kiến khác bổ sung khác về vụ tai nạn (nếu có):
.........................................................................................................................................
Nơi nhận: - ………….; - Lưu:…. |
QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ và tên) |
Ghi chú:
(1) Ghi cụ thể theo tên của Ủy ban nhân dân, cơ quan công an xã, phường, thị trấn nơi đã tiến hành kiểm tra, ghi nhận sự việc ngay khi xảy ra (phải phù hợp và thống nhất với nội dung mô tả tại Phần II của đơn đề nghị).
(2) Nếu người viết đơn là người bị nạn thì không cần ghi nội dung này. Nếu người viết đơn là thân nhân người bị nạn thì ghi rõ mối quan hệ với nạn nhân như cha mẹ, anh, chị, em, vợ/chồng, đồng nghiệp,....
(3) Nêu tóm tắt sự việc phù hợp với diễn biến vụ việc nêu tại điểm 4 Phần III của Đơn đề nghị; bao gồm các thông tin cơ bản sau: Công việc, hành động đang tiến hành của người bị nạn khi xảy ra tai nạn; sơ bộ lý do, yếu tố gây ra tai nạn, thương tích hoặc thiệt hại của các bên ngay (nếu đã xác định được ngay khi xảy ra tai nạn) ...
(4) Ghi rõ nguyên nhân không có lực lượng cảnh sát giao thông khám nghiệm hiện trường, chẳng hạn: vụ tai nạn đơn giản, chấn thương nhẹ, do vụ tai nạn xảy ra tại nơi có địa hình hẻo lánh, xa xôi, ít người qua lại...
(5) Ghi rõ tên cơ quan tiến hành kiểm tra, ghi nhận sự việc.
(6) Ghi rõ tên 01 cơ quan (hoặc Ủy ban nhân dân hoặc cơ quan công an cấp xã) đề nghị xác nhận (là 1 trong các cơ quan tiến hành kiểm tra, ghi nhận sự việc).
(7) Trường hợp không xác định chính xác thời gian thì ghi khoảng thời gian; từ .... đến...
(8) Ghi cụ thể các thông tin: số nhà, đường phố (hoặc km số... đại lộ), thôn, tổ xóm, xã/phường, thị trấn, quận huyện, tỉnh/thành phố...
(9) Ghi rõ tên của 01 cơ quan xác nhận phù hợp theo đơn đề nghị là Ủy ban nhân dân hoặc cơ quan công an cấp xã.
(10) Ghi theo 01 trong 02 trường hợp sau:
- Trường hợp đủ thông tin để xác nhận các nội dung trong đơn đề nghị là đúng sự thật thì ghi “Xác nhận các thông tin tại đơn đề nghị của ông/bà ............................. là đúng sự thật”.
- Trường hợp không đủ thông tin để xác nhận các nội dung trong đơn đề nghị là đúng sự thật hoặc trên thực tế, cơ quan không cử người đến kiểm tra, ghi nhận tại hiện trường ngay khi sự việc xảy ra, thì ghi rõ “Chưa đủ cơ sở xác nhận các thông tin tại đơn đề nghị của ông/bà……………..là đúng sự thật”, đồng thời nêu rõ lý do hoặc nêu rõ những nội dung chưa chính xác.