Thông tư 43/2014/TT-BYT về quản lý thực phẩm chức năng
- Tóm tắt
- Nội dung
- VB gốc
- Tiếng Anh
- Hiệu lực
- VB liên quan
- Lược đồ
- Nội dung MIX
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
- Tải về
Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.
Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.
Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.
thuộc tính Thông tư 43/2014/TT-BYT
Cơ quan ban hành: | Bộ Y tế | Số công báo: Số công báo là mã số ấn phẩm được đăng chính thức trên ấn phẩm thông tin của Nhà nước. Mã số này do Chính phủ thống nhất quản lý. | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 43/2014/TT-BYT | Ngày đăng công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Loại văn bản: | Thông tư | Người ký: | Nguyễn Thanh Long |
Ngày ban hành: Ngày ban hành là ngày, tháng, năm văn bản được thông qua hoặc ký ban hành. | 24/11/2014 | Ngày hết hiệu lực: Ngày hết hiệu lực là ngày, tháng, năm văn bản chính thức không còn hiệu lực (áp dụng). | Đang cập nhật |
Áp dụng: Ngày áp dụng là ngày, tháng, năm văn bản chính thức có hiệu lực (áp dụng). | Tình trạng hiệu lực: Cho biết trạng thái hiệu lực của văn bản đang tra cứu: Chưa áp dụng, Còn hiệu lực, Hết hiệu lực, Hết hiệu lực 1 phần; Đã sửa đổi, Đính chính hay Không còn phù hợp,... | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! | |
Lĩnh vực: | Y tế-Sức khỏe |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Nhà thuốc phải có khu bày bán riêng thực phẩm chức năng
Ngày 24/11/2014, Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số 43/2014/TT-BYT quy định về quản lý thực phẩm chức năng, bao gồm thực phẩm bổ sung, thực phẩm bảo vệ sức khỏe và thực phẩm dinh dưỡng y học, kể cả thực phẩm dùng cho chế độ ăn đặc biệt; không áp dụng đối với sản phẩm dinh dưỡng công thức dùng cho trẻ nhỏ.
Tại Thông tư này, Bộ Y tế yêu cầu các loại thực phẩm chức năng nhập khẩu và sản xuất trong nước đã có Quy chuẩn kỹ thuật phải được công bố hợp quy và đăng ký bản công bố hợp quy tại Bộ Y tế; nếu chưa có Quy chuẩn kỹ thuật phải được công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm và đăng ký bản công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm của Bộ Y tế trước khi đưa ra lưu thông trên thị trường.
Cơ sở sản xuất dược phẩm đã được cấp chứng nhận Thực hành sản xuất tốt (GMP) khi sản xuất thực phẩm chức năng sẽ được miễn xin cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm. Tại nhà thuốc, phải có khu bày bán riêng cho sản phẩm thực phẩm chức năng.
Ngoài ra, việc ghi nhãn đối với các thực phẩm chức năng cũng được quy định tương đối nghiêm ngặt. Cụ thể, ngoài việc tuân thủ các yêu cầu như đối với thực phẩm bao gói sẵn về tên, thành phần cấu tạo của sản phẩm..., trên nhãn thực phẩm chức năng phải có công bố khuyến cáo về nguy cơ (nếu có); tên sản phẩm và các nội dung trên nhãn phải phù hợp với nội dung đã công bố và tài liệu kèm theo trong hồ sơ công bố sản phẩm.
Riêng thực phẩm bảo vệ sức khỏe phải ghi cụm từ: “Chú ý: Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh” ngay sau phần ghi nhãn về công dụng của sản phẩm hoặc cùng chỗ với các khuyến cáo khác (nếu có)”. Cụm này phải có màu tương phản với màu nền của nhãn và chiều cao chữ không được thấp hơn 1,2mm; đối với trường hợp một mặt của bao gói dùng để ghi nhãn nhỏ hơn 80cm2 thì chiều cao chữ không được thấp hơn 0,9mm. Thực phẩm dùng cho chế độ ăn đặc biệt phải ghi cụm từ: “Sản phẩm dinh dưỡng (cho đối tượng cụ thể)” trên mặt chính của nhãn để phân biệt với thực phẩm thông thường.
Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/02/2015;
Xem thêm:
Luật An toàn thực phẩm và 8 quy định cần biết
Xem chi tiết Thông tư 43/2014/TT-BYT tại đây
tải Thông tư 43/2014/TT-BYT
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
BỘ Y TẾ Số: 43/2014/TT-BYT |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Hà Nội, ngày 24 tháng 11 năm 2014 |
Căn cứ Luật an toàn thực phẩm ngày 17 tháng 6 năm 2010;
Căn cứ Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm;
Căn cứ Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31 tháng 8 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế;
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm;
Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Thông tư quy định về quản lý thực phẩm chức năng.
QUY ĐỊNH CHUNG
Trong thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI THỰC PHẨM CHỨC NĂNG
Tổ chức và hoạt động của Hội đồng khoa học được thực hiện theo quy định của pháp luật.
Việc kiểm nghiệm thực phẩm chức năng để công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm và kiểm nghiệm định kỳ phải tuân thủ các quy định tại Thông tư số 19/2012/TT-BYT ngày 09 tháng 11 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn việc công bố hợp quy và công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm và các quy định sau đây:
Ngoài việc phải thực hiện theo quy định ghi nhãn đối với thực phẩm bao gói sẵn về tên sản phẩm, thành phần cấu tạo của sản phẩm và các nội dung ghi nhãn bắt buộc quy định tại Chương II quy định về ghi nhãn và cách ghi nhãn của Thông tư liên tịch số 34/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngày 27 tháng 10 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương hướng dẫn ghi nhãn hàng hóa đối với thực phẩm, phụ gia thực phẩm và chất hỗ trợ chế biến thực phẩm bao gói sẵn, việc ghi nhãn thực phẩm chức năng đối với từng nhóm thực phẩm cụ thể còn phải tuân thủ quy định tại các điều 9, 11 và 13 Thông tư này và các quy định sau đây:
YÊU CẦU ĐỐI VỚI THỰC PHẨM BỔ SUNG
Khi bổ sung các vitamin, khoáng chất, axit amin, axit béo, enzym, probiotic, prebiotic hoặc chất có hoạt tính sinh học khác vào thực phẩm, việc công bố hàm lượng các chất đó có trong thực phẩm tính theo lượng dùng khuyến cáo hằng ngày cho người Việt Nam (RNI) được quy định tại Phụ lục số 01 ban hành kèm theo Thông tư này, như sau:
Trong trường hợp Việt Nam chưa có mức RNI và ngưỡng dung nạp tối đa thì áp dụng theo quy định của CODEX hoặc các tổ chức quốc tế có liên quan.
Ngoài việc phải đáp ứng các yêu cầu tại Điều 6 Thông tư này, nhãn thực phẩm bổ sung phải đáp ứng các quy định sau đây:
YÊU CẦU ĐỐI VỚI THỰC PHẨM BẢO VỆ SỨC KHỎE
Trong trường hợp Việt Nam chưa có mức RNI và ngưỡng dung nạp tối đa thì áp dụng theo quy định của CODEX hoặc các tổ chức quốc tế có liên quan.
Ngoài việc phải đáp ứng các yêu cầu tại Điều 6 của Thông tư này, nhãn thực phẩm bảo vệ sức khỏe phải đáp ứng các quy định sau đây:
YÊU CẦU ĐỐI VỚI THỰC PHẨM DINH DƯỠNG Y HỌC VÀ THỰC PHẨM DÙNG CHO CHẾ ĐỘ ĂN ĐẶC BIỆT
Trong trường hợp Việt Nam chưa có mức RNI và ngưỡng dung nạp tối đa thì áp dụng theo quy định của CODEX hoặc các tổ chức quốc tế có liên quan.
Công bố phải nêu rõ khuyến cáo sức khỏe phù hợp mức đáp ứng về dinh dưỡng đối với đối tượng cụ thể.
Công bố sản phẩm phải chỉ rõ đối tượng sử dụng kèm theo cảnh báo đối tượng không được phép sử dụng (nếu có).
Công bố liều dùng phù hợp với đối tượng sử dụng trong khoảng thời gian cụ thể.
Ngoài việc phải đáp ứng các yêu cầu tại Điều 6 của Thông tư này, nhãn thực phẩm dinh dưỡng y học và thực phẩm dùng cho chế độ ăn đặc biệt phải đáp ứng các điều kiện sau đây:
ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT, KINH DOANH VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THỰC PHẨM CHỨC NĂNG
THU HỒI VÀ XỬ LÝ THỰC PHẨM CHỨC NĂNG KHÔNG BẢO ĐẢM AN TOÀN
Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng không bảo đảm an toàn có trách nhiệm xử lý thực phẩm đó và chịu mọi chi phí cho việc thu hồi, xử lý sản phẩm theo quy định của pháp luật.
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 02 năm 2015.
Bãi bỏ Thông tư số 08/2004/TT-BYT ngày 23 tháng 8 năm 2004 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc hướng dẫn việc quản lý các sản phẩm thực phẩm chức năng kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực.
Sản phẩm thực phẩm chức năng đã được cấp Giấy tiếp nhận bản công bố hợp quy hoặc Giấy xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm trước ngày Thông tư này có hiệu lực được tiếp tục sử dụng đến hết thời hạn hiệu lực ghi trong Giấy tiếp nhận bản công bố hợp quy hoặc Giấy xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm.
Trong quá trình thực hiện Thông tư này, nếu có khó khăn vướng mắc, đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân báo cáo về Bộ Y tế (Cục An toàn thực phẩm) để xem xét, giải quyết./.
Nơi nhận: |
KT. BỘ TRƯỞNG |
BẢNG NHU CẦU DINH DƯỠNG KHUYẾN NGHỊ CHO NGƯỜI VIỆT NAM
(Ban hành kèm theo Thông tư số 43/2014/TT-BYT ngày 24 tháng 11 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
1. Nhu cầu các khoáng chất và vi chất
Nhóm tuổi, giới |
Ca |
Mg |
P |
Selen * (mg/ngày) |
Trẻ em |
|
|
|
|
< 6=""> |
300 |
36 |
90 |
6 |
6-11 tháng |
400 |
54 |
275 |
10 |
Trẻ nhỏ |
|
|
|
|
1-3 tuổi |
500 |
65 |
460 |
17 |
4-6 tuổi |
600 |
76 |
500 |
22 |
7-9 tuổi |
700 |
100 |
500 |
21 |
Nam vị thành niên |
|
|
|
|
10-12 tuổi |
1.000 |
155 |
1.250 |
32 |
13-15 tuổi |
225 |
|||
16-18 tuổi |
260 |
|||
Nam trưởng thành |
|
|
|
|
19-49 tuổi |
700 |
205 |
700 |
34 |
50-60 tuổi |
1.000 |
|||
>60 tuổi |
33 |
|||
Nữ vị thành niên |
|
|
|
|
10-12 tuổi (chưa có kinh nguyệt) |
1.000 |
160 |
1.250 |
26 |
10-12 tuổi |
||||
13-15 tuổi |
220 |
|||
16-18 tuổi |
240 |
|||
Nữ trưởng thành |
|
|
|
|
19-49 tuổi |
700 |
205 |
700 |
26 |
50-60 tuổi |
1.000 |
|||
> 60 tuổi |
25 |
|||
Phụ nữ mang thai |
|
|
|
|
3 tháng đầu |
1.000 |
205 |
700 |
26 |
3 tháng giữa |
28 |
|||
3 tháng cuối |
30 |
|||
Bà mẹ cho con bú (trong suốt cả thời kỳ cho bú) |
1.000 |
250 |
700 |
|
6 tháng đầu |
|
|
|
35 |
6 tháng sau |
|
|
|
42 |
* Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị tính từ giá trị nhu cầu trung bình +2 SD.
2. Nhu cầu iốt, sắt và kẽm
Nhóm tuổi |
lốt |
Sắt (mg/ngày) theo giá trị sinh học khẩu phần |
Kẽm (mg/ngày) |
||||
5%1 |
10%2 |
15%3 |
Hấp thu tốt |
Hấp thu vừa |
Hấp thu kém |
||
Trẻ em |
|||||||
0-6 tháng |
90 |
0,93 |
|
|
1,15 |
2,86 |
6,57 |
6-11 tháng |
90 |
18,6 |
12,4 |
9,3 |
0,8-2,58 |
4,18 |
8,38 |
Trẻ nhỏ |
|||||||
1-3 tuổi |
90 |
11,6 |
7,7 |
5,8 |
2,4 |
4,1 |
8,4 |
4-6 tuổi |
90 |
12,6 |
8,4 |
6,3 |
3,1 |
5,1 |
10,3 |
7-9 tuổi |
90 |
17,8 |
11,9 |
8,9 |
3,3 |
5,6 |
11,3 |
Nam vị thành niên |
|||||||
10-14 tuổi |
120 |
29,2 |
19,5 |
14,6 |
5,7 |
9,7 |
19,2 |
15-18 tuổi |
150 |
37,6 |
25,1 |
18,8 |
5,7 |
9,7 |
19,2 |
Nữ vị thành niên |
|||||||
10-14 tuổi |
120 |
28,0 |
18,7 |
14,0 |
4,6 |
7,8 |
15,5 |
15-18 tuổi |
150 |
65,4 |
43,6 |
32,7 |
4,6 |
7,8 |
15,5 |
Người trưởng thành |
|||||||
Nam ≥ 19 tuổi |
150 |
27,4 |
18,3 |
13,7 |
4,2 |
7,0 |
14,0 |
Nữ ≥ 19 tuổi |
150 |
58,8 |
39,2 |
29,4 |
3,0 |
4,9 |
9,8 |
Trung niên ≥ 50 tuổi |
|||||||
Nam |
|
|
|
|
3,0 |
4,9 |
9,8 |
Nữ |
|
22,6 |
15,1 |
11,3 |
3,0 |
4,9 |
9,8 |
Phụ nữ có thai |
200 |
+30,04 |
+20,04 |
+15,04 |
|
|
|
Phụ nữ cho con bú |
200 |
|
|
|
|
|
|
1 Khẩu phần có giá trị sinh học sắt thấp (khoảng 5% sắt được hấp thu): chế độ ăn đơn điệu, lượng thịt, cá <30g gày="" hoặc="" lượng="" vitamin="" c="">30g><25>25>
2 Khẩu phần có giá trị sinh học sắt trung bình (khoảng 10% sắt được hấp thu): khẩu phần có lượng thịt, cá từ 30g - 90g/ngày hoặc vitamin C từ 25 mg - 75 mg/ngày.
3 Khẩu phần có giá trị sinh học sắt cao (khoảng 15% sắt được hấp thu): khẩu phần có lượng thịt, cá từ > 90g/ngày hoặc vitamin C từ > 75 mg/ngày.
4 Phụ nữ có thai được khuyến nghị bổ sung viên sắt trong suốt thai kỳ. Phụ nữ thiếu máu cần dùng liều bổ sung cao hơn.
5 Trẻ bú sữa mẹ
6 Trẻ ăn sữa nhân tạo
7 Trẻ ăn sữa nhân tạo có nhiều phytat và protein nguồn thực vật
8 Không áp dụng cho trẻ bú sữa mẹ đơn thuần
8 Hấp thu tốt: giá trị sinh học kẽm tốt = 50% (khẩu phần có nhiều protein động vật hoặc cá); hấp thu vừa: giá trị sinh học kẽm trung bình = 30% (khẩu phần có vừa phải protein động vật hoặc cá; tỷ số phytat-kẽm phân tử là 5:15). Hấp thu kém: giá trị sinh học kẽm thấp =15% (khẩu phần ít hoặc không có protein động vật hoặc cá).
3. Nhu cầu các vitamin/một ngày
Nhóm tuổi, giới |
A mcga |
D mcgc |
E mgd |
K mcg |
C mgb |
B1 mg |
B2 mg |
B3 mg NEe |
B6 mg |
B9 mcgf |
B12 mcg |
|||||||||||
Trẻ em |
||||||||||||||||||||||
< 6=""> |
375 |
5 |
3 |
6 |
25 |
0,2 |
0,3 |
2 |
0,1 |
80 |
0,3 |
|||||||||||
6-11 tháng |
400 |
5 |
4 |
9 |
30 |
0,3 |
0,4 |
4 |
0,3 |
80 |
0,4 |
|||||||||||
1-3 tuổi |
400 |
5 |
5 |
13 |
30 |
0,5 |
0,5 |
6 |
0,5 |
160 |
0,9 |
|||||||||||
4-6 tuổi |
450 |
5 |
6 |
19 |
30 |
0,6 |
0,6 |
8 |
0,6 |
200 |
1,2 |
|||||||||||
7-9 tuổi |
500 |
5 |
7 |
24 |
35 |
0,9 |
0,9 |
12 |
1 |
300 |
1,8 |
|||||||||||
Nam vị thành niên |
||||||||||||||||||||||
10-12 tuổi |
|
|
10 |
34 |
|
|
|
|
|
|
|
|||||||||||
13-15 tuổi |
600 |
5 |
12 |
50 |
65 |
1,2 |
1,3 |
16 |
1,3 |
400 |
2,4 |
|||||||||||
16-18 tuổi |
|
|
13 |
58 |
|
|
|
|
|
|
|
|||||||||||
Nam trưởng thành |
||||||||||||||||||||||
19-50 tuổi |
|
10 |
|
59 |
|
|
|
|
1,3 |
|
|
|||||||||||
51-60 tuổi |
600 |
10 |
12 |
|
70 |
1,2 |
1,3 |
16 |
1,7 |
400 |
2,4 |
|||||||||||
≥60 tuổi |
|
15 |
|
|
|
|
|
|
|
|
||||||||||||
Nữ vị thành niên |
||||||||||||||||||||||
10-12 tuổi |
|
|
11 |
35 |
|
|
|
|
|
|
|
|||||||||||
13-15 tuổi |
600 |
5 |
12 |
49 |
65 |
1,1 |
1 |
16 |
1,2 |
400 |
2,4 |
|||||||||||
16-18 tuổi |
|
|
12 |
50 |
|
|
|
|
|
|
|
|||||||||||
Nữ trưởng thành |
||||||||||||||||||||||
19-50 tuổi |
500 |
10 |
|
51 |
70 |
1,2 |
|
|
1,3 |
|
|
|||||||||||
51-60 tuổi |
10 |
12 |
|
1,1 |
1,1 |
14 |
1,5 |
400 |
2,4 |
|||||||||||||
>60 tuổi |
600 |
15 |
|
|
70 |
1,1 |
|
|
|
|
||||||||||||
Phụ nữ mang thai |
800 |
5 |
12 |
51 |
80 |
1,4 |
1,4 |
18 |
1,9 |
600 |
2,6 |
|||||||||||
Bà mẹ cho con bú |
850 |
5 |
18 |
51 |
95 |
1,5 |
1,6 |
17 |
2 |
500 |
2,8 |
|||||||||||
a Vitamin A có thể sử dụng các hệ số chuyển đổi sau:
01mcg vitamin A hoặc retinol = 01 đương lượng retinol (RE)
01 đơn vị quốc tế (IU) tương đương với 0,3 mcg vitamin A
01 mcg b-caroten = 0,167 mcg vitamin A
01 mcg các caroten khác = 0,084 mcg vitamin A
b Chưa tính lượng hao hụt do chế biến, nấu nướng do Vitamin C dễ bị phá hủy bởi quá trình ôxy hóa, ánh sáng, kiềm và nhiệt độ.
c Vitamin D có thể sử dụng các hệ số chuyển đổi sau:
01 đơn vị quốc tế (IU) tương đương với 0,03 mcg vitamin D3 hoặc 01 mcg vitamin D3 = 40 đơn vị quốc tế
d Hệ số chuyển đổi ra IU (theo IOM-FNB 2000) như sau: 01 mg a-tocopherol = 1 IU; 01 mg b-tocopherol = 0,5 IU; 01 mg g-tocopherol = 0,1 IU; 0,1 mg s-tocopherol = 0,02 IU.
e Niacin hoặc đương lượng Niacin
f Acid folic có thể sử dụng các hệ số chuyển đổi sau:
01 acid folic = 1 folate x 1,7 hoặc 01 gam đương lượng acid folic = 01 gam folate trong thực phẩm + (1,7 x số gam acid folic tổng hợp).
Ghi chú: Bảng trên sẽ được cập nhật theo quy định hiện hành của Bộ Y tế.
PHỤ LỤC SỐ 02
NGƯỠNG DUNG NẠP TỐI ĐA
(Ban hành kèm theo Thông tư số 43/2014/TT-BYT ngày 24 tháng 11 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
1. Vitamin
Nhóm tuổi |
Vitamin A (mg/ ngày) |
Vitamin C (mg/ ngày) |
Vitamin D (mg/ ngày) |
Vitamin E (mg/ ngày) |
Vitamin K (mg/ ngày) |
Vitamin B1 (mg/ ngày) |
Riboflavin |
Niacin |
Vitamin B6 (mg/ ngày) |
Acid Folic (mg/ ngày) |
Vitamin B12 (mg/ ngày) |
Pantothenic |
Biotin |
Trẻ em |
|||||||||||||
0-6 tháng |
600 |
KC |
25 |
KC |
KC |
KC |
KC |
KC |
KC |
KC |
KC |
KC |
KC |
6-12 tháng |
600 |
KC |
38 |
KC |
KC |
KC |
KC |
KC |
KC |
KC |
KC |
KC |
KC |
Trẻ nhỏ |
|||||||||||||
1-3 tuổi |
600 |
400 |
63 |
200 |
KC |
KC |
KC |
10 |
30 |
300 |
KC |
KC |
KC |
4-8 tuổi |
900 |
650 |
75 |
300 |
KC |
KC |
KC |
15 |
40 |
400 |
KC |
KC |
KC |
Thiếu niên 9-13 tuổi |
|||||||||||||
Trai |
1.700 |
1.200 |
100 |
600 |
KC |
KC |
KC |
20 |
60 |
600 |
KC |
KC |
KC |
Gái |
1.700 |
1.200 |
100 |
600 |
KC |
KC |
KC |
20 |
60 |
600 |
KC |
KC |
KC |
Vị thành niên 14-18 tuổi |
|||||||||||||
Trai |
2.800 |
1.800 |
100 |
800 |
KC |
KC |
KC |
30 |
80 |
800 |
KC |
KC |
KC |
Gái |
2.800 |
1.800 |
100 |
800 |
KC |
KC |
KC |
30 |
80 |
800 |
KC |
KC |
KC |
Người lớn ≥ 19 tuổi |
|||||||||||||
Nam |
3.000 |
2.000 |
100 |
1.000 |
KC |
KC |
KC |
35 |
100 |
1.000 |
KC |
KC |
KC |
Nữ |
3.000 |
2.000 |
100 |
1.000 |
KC |
KC |
KC |
35 |
100 |
1.000 |
KC |
KC |
KC |
Người già ≥ 51 tuổi |
|||||||||||||
Nam |
3.000 |
2.000 |
100 |
1.000 |
KC |
KC |
KC |
35 |
100 |
1.000 |
KC |
KC |
KC |
Nữ |
3.000 |
2.000 |
100 |
1.000 |
KC |
KC |
KC |
35 |
100 |
1.000 |
KC |
KC |
KC |
Phụ nữ có thai |
3.000 |
2.000 |
100 |
1.000 |
KC |
KC |
KC |
35 |
100 |
1.000 |
KC |
KC |
KC |
PN cho con bú |
3.000 |
2.000 |
100 |
1.000 |
KC |
KC |
KC |
35 |
100 |
1.000 |
KC |
KC |
KC |
2. Khoáng chất
Nhóm tuổi |
Asen |
Boron |
Crôm |
Đồng |
Fluoride |
lốt |
Sắt |
Magiê |
Mangan |
Molybden |
Niken |
Selen |
Kẽm |
||||
Trẻ em |
|||||||||||||||||
0-6 tháng |
KC |
KC |
KC |
KC |
0,7 |
KC |
40 |
KC |
KC |
KC |
KC |
45 |
4 |
||||
6-12 tháng |
KC |
KC |
KC |
KC |
0,9 |
KC |
40 |
KC |
KC |
KC |
KC |
60 |
5 |
||||
Trẻ nhỏ |
|||||||||||||||||
1-3 tuổi |
KC |
3 |
KC |
1.000 |
1,3 |
200 |
40 |
65 |
2 |
300 |
0,2 |
90 |
7 |
||||
4-8 tuổi |
KC |
6 |
KC |
3.000 |
2,2 |
300 |
40 |
110 |
3 |
600 |
0,3 |
150 |
12 |
||||
Thiếu niên 9-13 tuổi |
|||||||||||||||||
Trai |
KC |
11 |
KC |
5.000 |
10 |
600 |
40 |
350 |
9 |
1.100 |
0,6 |
280 |
23 |
||||
Gái |
KC |
11 |
KC |
5.000 |
10 |
600 |
40 |
350 |
9 |
1.100 |
0,6 |
280 |
23 |
||||
Vị thành niên 14-18 tuổi |
|||||||||||||||||
Trai |
KC |
17 |
KC |
8.000 |
10 |
900 |
45 |
350 |
11 |
1.700 |
1,0 |
400 |
34 |
||||
Gái |
KC |
17 |
KC |
8.000 |
10 |
900 |
45 |
350 |
11 |
1.700 |
1,0 |
400 |
34 |
||||
Người lớn ≥ 19 tuổi |
|||||||||||||||||
Nam |
KC |
20 |
KC |
10.000 |
10 |
1.100 |
45 |
350 |
11 |
2.000 |
1,0 |
400 |
40 |
||||
Nữ |
KC |
20 |
KC |
10.000 |
10 |
1.100 |
45 |
350 |
11 |
2.000 |
1,0 |
400 |
40 |
||||
Người già ≥ 51 tuổi |
|||||||||||||||||
Nam |
KC |
20 |
KC |
10.000 |
10 |
1.100 |
45 |
350 |
11 |
2.000 |
1,0 |
400 |
40 |
||||
Nữ |
KC |
20 |
KC |
10.000 |
10 |
1 100 |
45 |
350 |
11 |
2.000 |
1,0 |
400 |
40 |
||||
Phụ nữ có thai |
KC |
20 |
KC |
10.000 |
10 |
1.100 |
45 |
350 |
11 |
2.000 |
1,0 |
400 |
40 |
||||
PN cho con bú |
KC |
20 |
KC |
10.000 |
10 |
1.100 |
45 |
350 |
11 |
2.000 |
1,0 |
400 |
40 |
||||
Ngưỡng dung nạp tối đa là liều lượng tối đa một loại vi chất cơ thể có thể hấp thu mà không gây độc hoặc tổn hại cho sức khỏe
KC: không đủ cơ sở dữ liệu để xác định liều dung nạp tối đa
Ghi chú: Bảng trên sẽ được cập nhật theo quy định hiện hành của Bộ Y tế.