Quyết định 49/2006/QĐ-BNN của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành quy định về việc đánh dấu gia súc vận chuyển trong nước, xuất khẩu và nhập khẩu

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • VB gốc
  • Tiếng Anh
  • Hiệu lực
  • VB liên quan
  • Lược đồ
  • Nội dung MIX

    - Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…

    - Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.

  • Tải về
Mục lục
Mục lục
Tìm từ trong trang
So sánh VB cũ/mới

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
In
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

thuộc tính Quyết định 49/2006/QĐ-BNN

Quyết định 49/2006/QĐ-BNN của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành quy định về việc đánh dấu gia súc vận chuyển trong nước, xuất khẩu và nhập khẩu
Cơ quan ban hành: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thônSố công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Số hiệu:49/2006/QĐ-BNNNgày đăng công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Loại văn bản:Quyết địnhNgười ký:Bùi Bá Bổng
Ngày ban hành:13/06/2006Ngày hết hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày hết hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Áp dụng:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Lĩnh vực: Xuất nhập khẩu

TÓM TẮT VĂN BẢN

Nội dung tóm tắt đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!

tải Quyết định 49/2006/QĐ-BNN

LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

QUYẾT ĐỊNH

CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
SỐ 49/2006/QĐ-BNN, NGÀY 13 THÁNG 6 NĂM 2006 BAN HÀNH QUY ĐỊNH
VỀ VIỆC ĐÁNH DẤU GIA SÚC VẬN CHUYỂN TRONG NƯỚC,
XUẤT KHẨU VÀ NHẬP KHẨU

BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Căn cứ Pháp lệnh Thú y ngày 29 tháng 4 năm 2004;

Căn cứ Nghị định số 33 /2005/NĐ-CP ngày 15 tháng 3 năm 2005 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Thú y;

Căn cứ Nghị định số 86/2003/NĐ-CP ngày 18 tháng 7 năm 2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Thú y,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này “Quy định về đánh dấu gia súc vận chuyển trong nước, xuất khẩu và nhập khẩu”.
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày đăng Công báo Chính phủ.
Điều 3. Chánh văn phòng Bộ, Cục trưởng Cục Thú y, Thủ trưởng các đơn vị, các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.

KT. BỘ TRƯỞNG

Thứ trưởng Bùi Bá Bổng: Đã ký

QUY ĐỊNH

VỀ VIỆC ĐÁNH DẤU GIA SÚC VẬN CHUYỂN TRONG NƯỚC,
XUẤT KHẨU VÀ NHẬP KHẨU

(Ban hành kèm theo Quyết định số 49/2006/QĐ-BNN ngày 13 tháng 6 năm 2006
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

Chương 1 NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi, đối tượng áp dụng
1. Phạm vi áp dụng
a) Gia súc khi vận chuyển với số lượng lớn ra khỏi huyện, xuất khẩu và nhập khẩu phải được đánh dấu theo quy định;
b) Đối với gia súc đã được đánh dấu theo quy định của bản Quy định này thì không phải đánh dấu lại.
2. Đối tượng áp dụng
Quy định này áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân Việt Nam; tổ chức, cá nhân nước ngoài có hoạt động liên quan đến vận chuyển động vật trên lãnh thổ Việt Nam;
Điều 2. Giải thích từ ngữ
Trong Quy định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
Gia súc là: Trâu, bò, dê, cừu, hươu, nai, ngựa, lừa, la và lợn.
Điều 3. Chi phí cho việc đánh dấu gia súc
Tổ chức, cá nhân có gia súc vận chuyển trong nước, xuất khẩu và nhập khẩu phải thanh toán chi phí cho việc đánh dấu gia súc.
Chương 2 QUY ĐỊNH VỀ VIỆC ĐÁNH DẤU GIA SÚC
Mục 1 ĐÁNH DẤU GIA SÚC VẬN CHUYỂN TRONG NƯỚC
Điều 4. Đánh dấu gia súc vận chuyển
1. Gia súc khi vận chuyển ra khỏi huyện phải được đánh dấu bằng cách bấm thẻ tai (bằng nhựa cao su), thẻ tai được bấm ở mặt trong của tai bên phải con gia súc;
Đối với lợn sữa vận chuyển đến các cơ sở giết mổ xuất khẩu thì không phải đánh dấu.
2. Thẻ tai mầu xanh có hình dáng theo hình 1 tại phụ lục 1; trên thẻ phải ghi rõ mã số, số hiệu của gia súc.
3. Mã số, số hiệu của gia súc gồm: Mã số của Chi cục Thú y; mã số của quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (sau đây gọi là huyện); năm cấp thẻ tai và số hiệu của gia súc.
4. Mực viết mã số, số hiệu của gia súc trên thẻ tai có mầu đen và phải dùng loại mực không nhòe, không tẩy xóa được.
5. Cách viết mã số, số hiệu của gia súc trên thẻ tai (theo hình 2, phụ lục 1) được quy định cụ thể như sau:
a) Hàng trên:
- 02 (hai) chữ số đầu là mã số của Chi cục Thú y;
- 02 (hai) chữ số tiếp theo là mã số của huyện (nơi xuất phát của gia súc hoặc nơi nuôi cách ly gia súc);
- 02 (hai) chữ số cuối cùng là 02 (hai) chữ số cuối của năm cấp thẻ tai;
b) Hàng dưới là số hiệu của gia súc (được tính từ 000001 đến 999999).
c) Chi cục Thú y quy định cụ thể mã số cho từng huyện và thông báo mã số cho Cục Thú y và các Chi cục Thú y trong cả nước.
6. Gia súc sau khi kiểm dịch đủ tiêu chuẩn vệ sinh thú y, cơ quan kiểm dịch động vật lập bảng kê mã số, số hiệu của gia súc (theo mẫu phụ lục 3) và gửi kèm theo giấy chứng nhận kiểm dịch động vật.
Mục 2 ĐÁNH DẤU GIA SÚC XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU
Điều 5. Đánh dấu gia súc xuất khẩu, nhập khẩu
1. Gia súc xuất khẩu, nhập khẩu phải được đánh dấu bằng cách bấm thẻ tai (bằng nhựa cao su), thẻ tai được bấm ở mặt trong của tai bên phải con gia súc;
2. Thẻ tai mầu vàng có hình dáng theo hình 3 tại phụ lục 2; trên thẻ tai phải ghi rõ mã số, số hiệu của gia súc.
3. Mã số, số hiệu của gia súc gồm: Mã số của cơ quan kiểm dịch động vật xuất nhập khẩu; mã số của tỉnh (nơi cách ly gia súc để kiểm dịch xuất khẩu, nhập khẩu hoặc nơi xuất phát đối với gia súc xuất khẩu); năm cấp thẻ tai và số hiệu của gia súc.
4. Mực viết mã số, số hiệu của gia súc trên thẻ tai theo quy định tại khoản 4 Điều 4 của bản Quy định này.
5. Cách viết mã số, số hiệu của gia súc trên thẻ tai (hình 4, phụ lục 2) được quy định cụ thể như sau:
a) Hàng trên:
- Mã số của cơ quan kiểm dịch động vật xuất nhập khẩu gồm: 01 (một) ký tự;
Đối với các Chi cục Thú y được Cục Thú y ủy quyền thực hiện kiểm dịch động vật xuất nhập khẩu, mã số của Chi cục Thú y được sử dụng theo quy định tại phụ lục 1 của bản Quy định này (hình 5, phụ lục 2);
- 02 (hai) chữ số tiếp theo là mã số của tỉnh (nơi cách ly gia súc để kiểm dịch xuất khẩu, nhập khẩu hoặc nơi xuất phát đối với gia súc xuất khẩu);
Trong trường hợp gia súc nhập khẩu không phải nuôi cách ly kiểm dịch thì sử dụng mã số của tỉnh, nơi có cửa khẩu làm thủ tục kiểm dịch nhập khẩu gia súc;
- 02 (hai) chữ số cuối cùng là 02 (hai) chữ số cuối của năm cấp thẻ tai;
b) Hàng dưới là số hiệu của gia súc (được tính từ 000001 đến 999999).
6. Gia súc sau khi kiểm dịch đủ tiêu chuẩn vệ sinh thú y, cơ quan kiểm dịch động vật lập bảng kê mã số, số hiệu của gia súc (theo mẫu phụ lục 3) và gửi kèm theo giấy chứng nhận kiểm dịch động vật.

Phụ lục 1

(Ban hành kèm theo Quyết định số 49/2006/QĐ-BNN ngày 13 tháng 6 năm 2006
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

1. Mã số của Chi cục Thú y các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương:

STT

Tên tỉnh, thành phố

Mã số

STT

Tên tỉnh, thành phố

Mã số

1

Hà Nội

01

33

Thừa Thiên - Huế

33

2

Tp. Hồ Chí Minh

02

34

Quảng Nam

34

3

Đà Nẵng

03

35

Quảng Ngãi

35

4

Hải Phòng

04

36

Kon Tum

36

5

Quảng Ninh

05

37

Gia Lai

37

6

Lạng Sơn

06

38

Bình Định

38

7

Cao Bằng

07

39

Phú Yên

39

8

Hà Giang

08

40

Đăk Lăk

40

9

Lào Cai

09

41

Lâm Đồng

41

10

Lai Châu

10

42

Khánh Hoà

42

11

Sơn La

11

43

Ninh Thuận

43

12

Yên Bái

12

44

Bình Thuận

44

13

Tuyên Quang

13

45

Đồng Nai

45

14

Bắc Kạn

14

46

Bình Dương

46

15

Thái Nguyên

15

47

Bình Phước

47

16

Bắc Giang

16

48

Tây Ninh

48

17

Bắc Ninh

17

49

Bà Rịa-Vũng Tàu

49

18

Hải Dương

18

50

Long An

50

19

Vĩnh phúc

19

51

Tiền Giang

51

20

Phú Thọ

20

52

Đồng Tháp

52

21

Hoà Bình

21

53

An Giang

53

22

Hà Tây

22

54

Kiên Giang

54

23

Hưng Yên

23

55

Cần Thơ

55

24

Thái Bình

24

56

Vĩnh Long

56

25

Nam Định

25

57

Bến Tre

57

26

Hà Nam

26

58

Trà Vinh

58

27

Ninh Bình

27

59

Sóc Trăng

59

28

Thanh Hoá

28

60

Bạc Liêu

60

29

Nghệ An

29

61

Cà Mau

61

30

Hà Tĩnh

30

62

Điện Biên

62

31

Quảng Bình

31

63

Đăk Nông

63

32

Quảng Trị

32

64

Hậu Giang

64

2. Chi cục Thú y quy định mã số của từng huyện thuộc tỉnh;

3. Cục Thú y sẽ bổ sung mã số cho Chi cục Thú y các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương mới thành lập.

4. Mẫu thẻ tai sử dụng cho gia súc vận chuyển trong nước:

Quyết định 49/2006/QĐ-BNN của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành quy định về việc đánh dấu gia súc vận chuyển trong nước, xuất khẩu và nhập khẩu

 

Hình 1

Thẻ tai mầu xanh dùng cho gia súc vận chuyển trong nước

(có kích thước: Chiều rộng là 4 cm và chiều cao là 5 cm)

 

Ví dụ:

 

Quyết định 49/2006/QĐ-BNN của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành quy định về việc đánh dấu gia súc vận chuyển trong nước, xuất khẩu và nhập khẩu

 

Hình 2

Mẫu thẻ tai dùng cho gia súc do Chi cục Thú y Hà Tây cấp

 

22 là mã số của tỉnh Hà Tây;

03 là mã số của huyện Chương Mỹ (nơi xuất phát của gia súc hoặc nơi nuôi cách ly gia súc);

06 là số viết tắt của năm 2006 (năm cấp thẻ tai);

000009 là số hiệu của gia súc (được tính từ 000001 đến 999999).

Phụ lục 2

(Ban hành kèm theo Quyết định số 49/2006/QĐ-BNN ngày 13 tháng 6 năm 2006
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

1. Mã số của các cơ quan kiểm dịch động vật xuất nhập khẩu thuộc Cục Thú y:

STT

Tên cơ quan kiểm dịch động vật

Mã số

1

Trung tâm Thú y vùng Hải Phòng

A

2

Trung tâm Thú y vùng Hà Nội

B

3

Trung tâm Thú y vùng Vinh

C

4

Trung tâm Thú y vùng Đà Nẵng

D

5

Trung tâm Thú y vùng Tp. Hồ Chí Minh

E

6

Trung tâm Thú y vùng Cần Thơ

G

7

Trạm kiểm dịch động vật Hạ Long

H

8

Trạm kiểm dịch động vật Đồng Đăng

K

9

Trạm kiểm dịch động vật Cầu Kiều

L

10

Trạm kiểm dịch động vật Móng Cái

M

11

Trạm kiểm dịch động vật Nội Bài

N

2. Cục Thú y sẽ bổ sung mã số cho các cơ quan kiểm dịch động vật xuất, nhập khẩu mới được thành lập.

3. Mẫu thẻ tai sử dụng cho gia súc xuất khẩu, nhập khẩu:

 

Quyết định 49/2006/QĐ-BNN của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành quy định về việc đánh dấu gia súc vận chuyển trong nước, xuất khẩu và nhập khẩu

 

Hình 3

Thẻ tai mầu vàng dùng cho gia súc xuât khẩu, nhập khẩu

(có kích thước: Chiều rộng là 4 cm và chiều cao là 5 cm)

 

Ví dụ 1:

Quyết định 49/2006/QĐ-BNN của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành quy định về việc đánh dấu gia súc vận chuyển trong nước, xuất khẩu và nhập khẩu

Hình 4

Mẫu thẻ tai dùng cho gia súc do Trung tâm Thú y vùng Hải Phòng cấp

A là mã số của Trung tâm Thú y vùng Hải Phòng;

18 là mã số của tỉnh Hải Dương (nơi cách ly gia súc để kiểm dịch xuất khẩu, nhập khẩu hoặc nơi xuất phát đối với gia súc xuất khẩu);

06 là số viết tắt của năm 2006 (năm cấp thẻ tai);

003689 là số hiệu của gia súc (được tính từ 000001 đến 999999).

Ví dụ 2:

Quyết định 49/2006/QĐ-BNN của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành quy định về việc đánh dấu gia súc vận chuyển trong nước, xuất khẩu và nhập khẩu

 

Hình 5

Mẫu thẻ tai dùng cho gia súc do Chi cục Thú y An Giang cấp

53 là mã số của Chi cục Thú y An Giang được Cục Thú y ủy quyền làm công tác kiểm dịch động vật xuất nhập khẩu;

55 là mã số của thành phố Cần Thơ (nơi cách ly gia súc để kiểm dịch xuất khẩu, nhập khẩu hoặc nơi xuất phát đối với gia súc xuất khẩu);

06 là số viết tắt của năm 2006 (năm cấp thẻ tai);

000456 là số hiệu của gia súc (được tính từ 000001 đến 999999).

Phụ lục 3

(Ban hành kèm theo Quyết định số 49/2006/QĐ-BNN ngày 13 tháng 6 năm 2006
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

 

Mẫu Bảng kê mã số đánh dấu gia súc

Quyết định 49/2006/QĐ-BNN của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành quy định về việc đánh dấu gia súc vận chuyển trong nước, xuất khẩu và nhập khẩu

STT

Tên loài

Mã số, số hiệu của gia súc

Số lượng (con)

Ghi chú

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng số

 

 

 

KIỂM DỊCH VIÊN ĐỘNG VẬT

(Ký tên, ghi rõ họ tên)

 

Ghi chú:

Trường hợp đàn gia súc cùng loài, có cùng mã số tỉnh, huyện, năm cấp thẻ tai và có số hiệu theo thứ tự liên tục thì có thể ghi mã số, số hiệu từ số đầu đến số cuối.

Ví dụ:

STT

Tên loài

Mã số, số hiệu của gia súc

Số lượng (con)

Ghi chú

1

Trâu

22.03/06 000009

1

 

2

Trâu

Từ 22.03/06 000121 đến 22.03/06 000136

16

 

3

Từ 22.03/06 000137 đến 22.03/06 000142

6

 

 

KIỂM DỊCH VIÊN ĐỘNG VẬT

(Ký tên, ghi rõ họ tên)

Ghi chú
LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết

QUYẾT ĐỊNH

CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
SỐ 49/2006/QĐ-BNN, NGÀY 13 THÁNG 6 NĂM 2006 BAN HÀNH QUY ĐỊNH
VỀ VIỆC ĐÁNH DẤU GIA SÚC VẬN CHUYỂN TRONG NƯỚC,
XUẤT KHẨU VÀ NHẬP KHẨU

 

BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

 

Căn cứ Pháp lệnh Thú y ngày 29 tháng 4 năm 2004;

Căn cứ Nghị định số 33 /2005/NĐ-CP ngày 15 tháng 3 năm 2005 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Thú y;

Căn cứ Nghị định số 86/2003/NĐ-CP ngày 18 tháng 7 năm 2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Thú y,

QUYẾT ĐỊNH:

 

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này "Quy định về đánh dấu gia súc vận chuyển trong nước, xuất khẩu và nhập khẩu".

 

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày đăng Công báo Chính phủ.

 

Điều 3. Chánh văn phòng Bộ, Cục trưởng Cục Thú y, Thủ trưởng các đơn vị, các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.

 

KT. BỘ TRƯỞNG

Thứ trưởng Bùi Bá Bổng: Đã ký


QUY ĐỊNH

VỀ VIỆC ĐÁNH DẤU GIA SÚC VẬN CHUYỂN TRONG NƯỚC,
XUẤT KHẨU VÀ NHẬP KHẨU

(Ban hành kèm theo Quyết định số 49/2006/QĐ-BNN ngày 13 tháng 6 năm 2006
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

 

Chương 1
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

 

Điều 1. Phạm vi, đối tượng áp dụng

1. Phạm vi áp dụng

a) Gia súc khi vận chuyển với số lượng lớn ra khỏi huyện, xuất khẩu và nhập khẩu phải được đánh dấu theo quy định;

b) Đối với gia súc đã được đánh dấu theo quy định của bản Quy định này thì không phải đánh dấu lại.

2. Đối tượng áp dụng

Quy định này áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân Việt Nam; tổ chức, cá nhân nước ngoài có hoạt động liên quan đến vận chuyển động vật trên lãnh thổ Việt Nam;

 

Điều 2. Giải thích từ ngữ

Trong Quy định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:

Gia súc là: Trâu, bò, dê, cừu, hươu, nai, ngựa, lừa, la và lợn.

 

Điều 3. Chi phí cho việc đánh dấu gia súc

Tổ chức, cá nhân có gia súc vận chuyển trong nước, xuất khẩu và nhập khẩu phải thanh toán chi phí cho việc đánh dấu gia súc.

 

Chương 2
QUY ĐỊNH VỀ VIỆC ĐÁNH DẤU GIA SÚC

 

Mục 1
ĐÁNH DẤU GIA SÚC VẬN CHUYỂN TRONG NƯỚC

 

Điều 4. Đánh dấu gia súc vận chuyển

1. Gia súc khi vận chuyển ra khỏi huyện phải được đánh dấu bằng cách bấm thẻ tai (bằng nhựa cao su), thẻ tai được bấm ở mặt trong của tai bên phải con gia súc;

Đối với lợn sữa vận chuyển đến các cơ sở giết mổ xuất khẩu thì không phải đánh dấu.

2. Thẻ tai mầu xanh có hình dáng theo hình 1 tại phụ lục 1; trên thẻ phải ghi rõ mã số, số hiệu của gia súc.

3. Mã số, số hiệu của gia súc gồm: Mã số của Chi cục Thú y; mã số của quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (sau đây gọi là huyện); năm cấp thẻ tai và số hiệu của gia súc.

4. Mực viết mã số, số hiệu của gia súc trên thẻ tai có mầu đen và phải dùng loại mực không nhòe, không tẩy xóa được.

5. Cách viết mã số, số hiệu của gia súc trên thẻ tai (theo hình 2, phụ lục 1) được quy định cụ thể như sau:

a) Hàng trên:

- 02 (hai) chữ số đầu là mã số của Chi cục Thú y;

- 02 (hai) chữ số tiếp theo là mã số của huyện (nơi xuất phát của gia súc hoặc nơi nuôi cách ly gia súc);

- 02 (hai) chữ số cuối cùng là 02 (hai) chữ số cuối của năm cấp thẻ tai;

b) Hàng dưới là số hiệu của gia súc (được tính từ 000001 đến 999999).

c) Chi cục Thú y quy định cụ thể mã số cho từng huyện và thông báo mã số cho Cục Thú y và các Chi cục Thú y trong cả nước.

6. Gia súc sau khi kiểm dịch đủ tiêu chuẩn vệ sinh thú y, cơ quan kiểm dịch động vật lập bảng kê mã số, số hiệu của gia súc (theo mẫu phụ lục 3) và gửi kèm theo giấy chứng nhận kiểm dịch động vật.

 

Mục 2
ĐÁNH DẤU GIA SÚC XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU

 

Điều 5. Đánh dấu gia súc xuất khẩu, nhập khẩu

1. Gia súc xuất khẩu, nhập khẩu phải được đánh dấu bằng cách bấm thẻ tai (bằng nhựa cao su), thẻ tai được bấm ở mặt trong của tai bên phải con gia súc;

2. Thẻ tai mầu vàng có hình dáng theo hình 3 tại phụ lục 2; trên thẻ tai phải ghi rõ mã số, số hiệu của gia súc.

3. Mã số, số hiệu của gia súc gồm: Mã số của cơ quan kiểm dịch động vật xuất nhập khẩu; mã số của tỉnh (nơi cách ly gia súc để kiểm dịch xuất khẩu, nhập khẩu hoặc nơi xuất phát đối với gia súc xuất khẩu); năm cấp thẻ tai và số hiệu của gia súc.

4. Mực viết mã số, số hiệu của gia súc trên thẻ tai theo quy định tại khoản 4 Điều 4 của bản Quy định này.

5. Cách viết mã số, số hiệu của gia súc trên thẻ tai (hình 4, phụ lục 2) được quy định cụ thể như sau:

a) Hàng trên:

- Mã số của cơ quan kiểm dịch động vật xuất nhập khẩu gồm: 01 (một) ký tự;

Đối với các Chi cục Thú y được Cục Thú y ủy quyền thực hiện kiểm dịch động vật xuất nhập khẩu, mã số của Chi cục Thú y được sử dụng theo quy định tại phụ lục 1 của bản Quy định này (hình 5, phụ lục 2);

- 02 (hai) chữ số tiếp theo là mã số của tỉnh (nơi cách ly gia súc để kiểm dịch xuất khẩu, nhập khẩu hoặc nơi xuất phát đối với gia súc xuất khẩu);

Trong trường hợp gia súc nhập khẩu không phải nuôi cách ly kiểm dịch thì sử dụng mã số của tỉnh, nơi có cửa khẩu làm thủ tục kiểm dịch nhập khẩu gia súc;

- 02 (hai) chữ số cuối cùng là 02 (hai) chữ số cuối của năm cấp thẻ tai;

b) Hàng dưới là số hiệu của gia súc (được tính từ 000001 đến 999999).

6. Gia súc sau khi kiểm dịch đủ tiêu chuẩn vệ sinh thú y, cơ quan kiểm dịch động vật lập bảng kê mã số, số hiệu của gia súc (theo mẫu phụ lục 3) và gửi kèm theo giấy chứng nhận kiểm dịch động vật.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Phụ lục 1

(Ban hành kèm theo Quyết định số 49/2006/QĐ-BNN ngày 13 tháng 6 năm 2006
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

 

1. Mã số của Chi cục Thú y các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương:

 

STT

Tên tỉnh, thành phố

Mã số

STT

Tên tỉnh, thành phố

Mã số

1

Hà Nội

01

33

Thừa Thiên - Huế

33

2

Tp. Hồ Chí Minh

02

34

Quảng Nam

34

3

Đà Nẵng

03

35

Quảng Ngãi

35

4

Hải Phòng

04

36

Kon Tum

36

5

Quảng Ninh

05

37

Gia Lai

37

6

Lạng Sơn

06

38

Bình Định

38

7

Cao Bằng

07

39

Phú Yên

39

8

Hà Giang

08

40

Đăk Lăk

40

9

Lào Cai

09

41

Lâm Đồng

41

10

Lai Châu

10

42

Khánh Hoà

42

11

Sơn La

11

43

Ninh Thuận

43

12

Yên Bái

12

44

Bình Thuận

44

13

Tuyên Quang

13

45

Đồng Nai

45

14

Bắc Kạn

14

46

Bình Dương

46

15

Thái Nguyên

15

47

Bình Phước

47

16

Bắc Giang

16

48

Tây Ninh

48

17

Bắc Ninh

17

49

Bà Rịa-Vũng Tàu

49

18

Hải Dương

18

50

Long An

50

19

Vĩnh phúc

19

51

Tiền Giang

51

20

Phú Thọ

20

52

Đồng Tháp

52

21

Hoà Bình

21

53

An Giang

53

22

Hà Tây

22

54

Kiên Giang

54

23

Hưng Yên

23

55

Cần Thơ

55

24

Thái Bình

24

56

Vĩnh Long

56

25

Nam Định

25

57

Bến Tre

57

26

Nam

26

58

Trà Vinh

58

27

Ninh Bình

27

59

Sóc Trăng

59

28

Thanh Hoá

28

60

Bạc Liêu

60

29

Nghệ An

29

61

Cà Mau

61

30

Hà Tĩnh

30

62

Điện Biên

62

31

Quảng Bình

31

63

Đăk Nông

63

32

Quảng Trị

32

64

Hậu Giang

64

 

2. Chi cục Thú y quy định mã số của từng huyện thuộc tỉnh;

3. Cục Thú y sẽ bổ sung mã số cho Chi cục Thú y các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương mới thành lập.

4. Mẫu thẻ tai sử dụng cho gia súc vận chuyển trong nước:

 

 

 

Hình 1

Thẻ tai mầu xanh dùng cho gia súc vận chuyển trong nước

(có kích thước: Chiều rộng là 4 cm và chiều cao là 5 cm)

 

 

Ví dụ:

 

 

Hình 2

Mẫu thẻ tai dùng cho gia súc do Chi cục Thú y Hà Tây cấp

 

22 là mã số của tỉnh Hà Tây;

03 là mã số của huyện Chương Mỹ (nơi xuất phát của gia súc hoặc nơi nuôi cách ly gia súc);

06 là số viết tắt của năm 2006 (năm cấp thẻ tai);

000009 là số hiệu của gia súc (được tính từ 000001 đến 999999).

 

 

 

 

 

 

 

Phụ lục 2

(Ban hành kèm theo Quyết định số 49/2006/QĐ-BNN ngày 13 tháng 6 năm 2006
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

 

1. Mã số của các cơ quan kiểm dịch động vật xuất nhập khẩu thuộc Cục Thú y:

 

STT

Tên cơ quan kiểm dịch động vật

Mã số

1

Trung tâm Thú y vùng Hải Phòng

A

2

Trung tâm Thú y vùng Hà Nội

B

3

Trung tâm Thú y vùng Vinh

C

4

Trung tâm Thú y vùng Đà Nẵng

D

5

Trung tâm Thú y vùng Tp. Hồ Chí Minh

E

6

Trung tâm Thú y vùng Cần Thơ

G

7

Trạm kiểm dịch động vật Hạ Long

H

8

Trạm kiểm dịch động vật Đồng Đăng

K

9

Trạm kiểm dịch động vật Cầu Kiều

L

10

Trạm kiểm dịch động vật Móng Cái

M

11

Trạm kiểm dịch động vật Nội Bài

N

 

2. Cục Thú y sẽ bổ sung mã số cho các cơ quan kiểm dịch động vật xuất, nhập khẩu mới được thành lập.

3. Mẫu thẻ tai sử dụng cho gia súc xuất khẩu, nhập khẩu:

 

 

Hình 3

Thẻ tai mầu vàng dùng cho gia súc xuât khẩu, nhập khẩu

(có kích thước: Chiều rộng là 4 cm và chiều cao là 5 cm)

 


Ví dụ 1:

 

Hình 4

Mẫu thẻ tai dùng cho gia súc do Trung tâm Thú y vùng Hải Phòng cấp

 

A là mã số của Trung tâm Thú y vùng Hải Phòng;

18 là mã số của tỉnh Hải Dương (nơi cách ly gia súc để kiểm dịch xuất khẩu, nhập khẩu hoặc nơi xuất phát đối với gia súc xuất khẩu);

06 là số viết tắt của năm 2006 (năm cấp thẻ tai);

003689 là số hiệu của gia súc (được tính từ 000001 đến 999999).

 

 

Ví dụ 2:

 

 

Hình 5

Mẫu thẻ tai dùng cho gia súc do Chi cục Thú y An Giang cấp

 

53 là mã số của Chi cục Thú y An Giang được Cục Thú y ủy quyền làm công tác kiểm dịch động vật xuất nhập khẩu;

55 là mã số của thành phố Cần Thơ (nơi cách ly gia súc để kiểm dịch xuất khẩu, nhập khẩu hoặc nơi xuất phát đối với gia súc xuất khẩu);

06 là số viết tắt của năm 2006 (năm cấp thẻ tai);

000456 là số hiệu của gia súc (được tính từ 000001 đến 999999).

 


Phụ lục 3

(Ban hành kèm theo Quyết định số 49/2006/QĐ-BNN ngày 13 tháng 6 năm 2006
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

 

Mẫu Bảng kê mã số đánh dấu gia súc

 

Oval: Dấu của
cơ quan Thú y cấp giấy CNKD
TÊN ĐƠN VỊ

 

BẢNG KÊ Mà SỐ ĐÁNH DẤU GIA SÚC

(Kèm theo giấy chứng nhận kiểm dịch động vật số…..

cấp ngày... tháng.... năm 20.…)

 

STT

Tên loài

Mã số, số hiệu của gia súc

Số lượng (con)

Ghi chú

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng số

 

 

KIỂM DỊCH VIÊN ĐỘNG VẬT

(Ký tên, ghi rõ họ tên)

 

 

Ghi chú:

Trường hợp đàn gia súc cùng loài, có cùng mã số tỉnh, huyện, năm cấp thẻ tai và có số hiệu theo thứ tự liên tục thì có thể ghi mã số, số hiệu từ số đầu đến số cuối.

Ví dụ:

 

STT

Tên loài

Mã số, số hiệu của gia súc

Số lượng (con)

Ghi chú

1

Trâu

22.03/06 000009

1

 

2

Trâu

Từ 22.03/06 000121 đến 22.03/06 000136

16

 

3

Từ 22.03/06 000137 đến 22.03/06 000142

6

 

KIỂM DỊCH VIÊN ĐỘNG VẬT

(Ký tên, ghi rõ họ tên)

 

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực

văn bản mới nhất

×
×
×
Vui lòng đợi