Quyết định 1719/QĐ-UBND Sơn La 2023 phân công thực hiện thu thập thông tin Hệ thống chỉ tiêu thống kê cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • VB gốc
  • Tiếng Anh
  • Hiệu lực
  • VB liên quan
  • Lược đồ
  • Nội dung MIX

    - Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…

    - Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.

  • Tải về
Mục lục
Tìm từ trong trang
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
Ghi chú

thuộc tính Quyết định 1719/QĐ-UBND

Quyết định 1719/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La ban hành Biểu mẫu báo cáo thống kê và phân công thực hiện thu thập thông tin thuộc Hệ thống chỉ tiêu thống kê cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã
Cơ quan ban hành: Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn LaSố công báo:Đang cập nhật
Số hiệu:1719/QĐ-UBNDNgày đăng công báo:Đang cập nhật
Loại văn bản:Quyết địnhNgười ký:Hoàng Quốc Khánh
Ngày ban hành:07/09/2023Ngày hết hiệu lực:Đang cập nhật
Áp dụng:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Lĩnh vực: Thông tin-Truyền thông

tải Quyết định 1719/QĐ-UBND

Tải văn bản tiếng Việt (.doc) 1719_QD-UBND/bieu-mau-thu-thap-thong-tin-thong-ke-cap-huyen DOC (Bản Word)
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản để tải file.

Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!

Tải văn bản tiếng Việt (.doc) 1719_QD-UBND/bieu-mau-thu-thap-thong-tin-thong-ke-cap-xa DOC (Bản Word)
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản để tải file.

Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!

Tải văn bản tiếng Việt (.pdf) 1719_QD-UBND/1719_QD-UBND PDF
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản để tải file.

Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!

Tải văn bản tiếng Việt (.zip) Quyết định 1719/QĐ-UBND ZIP (Bản Word)
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản để tải file.

Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!

LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

 

 

 

 

 

 

 

 

TÀI LIỆU

 

HƯỚNG DẪN BIỂU MẪU THU THẬP HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ CẤP HUYỆN

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Để tạo điều kiện cho các cơ quan, đơn vị, tổ chức trên địa bànquận/huyện/thị xã/thành phốthực hiện báo cáo hệ thống chỉ tiêu thống kê cấphuyện(ban hành theo Quyết định số05/2023/QĐ-TTg ngày24tháng02năm 2023của Thủ thướng Chính phủ về việc ban hành Hệ thống chỉ tiêu thống kê cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã),Tổng cục Thống kê đã nghiên cứu, thiết kế các mẫu biểu áp dụng báo cáo tổng hợp hệ thống chỉ tiêu thống kê cấphuyệnđể thu thập thông tin thống kê trên địa bànquận/huyện/thị xã/thành phố trực thuộc tỉnh/thành phốbao gồm37biểuthu thập thông tin từcác cơ quan, đơn vị, tổ chứccụ thể như sau:

1.Đất đai,Dân số vàBình đẳng giới: 09 biểu;

2.Kinh tế: 13 biểu;

3.Xã hội vàMôi trường: 15 biểu.

Tổng cục đề nghị các Cục Thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Cơ quan Thống kê cấp huyệntrong quá trình thực hiện nếu phát hiện sai sót, bất cập có ý kiến đóng góp vềCục Thu thập dữ liệu và Ứng dụng công nghệ thông tin thống kê, Tổng cục Thống kê, số 54 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội và theo địa chỉ điện tử:[email protected]để Tổng cục kịp thời sửa đổi, hiệu chỉnh cho phù hợp.

TỔNG CỤC THỐNG KÊ

 

 

 


PHỤ LỤC I

DANH MỤC BIỂU MẪU BÁO CÁO THỐNG KÊ DÙNG ĐỂ THU THẬP
HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ CẤP HUYỆN ÁP DỤNG ĐỐI VỚI PHÒNG, BAN, NGÀNH

(Kèm theo Quyết định số/QĐ-UBND ngàytháng     năm 2023 của UBND tỉnhSơn La)

 

STT

Tên biểu

Ký hiệu biểu

Cơ quan, đơn vị chủ trì thực hiện

Kỳ báo cáo

Ngày nhận báo cáo

A

B

C

D

E

G

I

Đất đai,Dân số vàBình đẳng giới

1 

Hiện trạng sử dụng đất chia theo đối tượng sử dụng, quản lý

001.N/H0101.1-TNMT

Phòng Tài nguyên và Môi trường

Năm

Ngày 10 tháng 3 năm sau năm báo cáo

2 

Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp

002.N/H0101.2-TNMT

Phòng Tài nguyên và Môi trường

Năm

Ngày 10 tháng 3 năm sau năm báo cáo

3 

Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp

003.N/H0101.3-TNMT

Phòng Tài nguyên và Môi trường

Năm

Ngày 10 tháng 3 năm sau năm báo cáo

4 

Hiện trạng sử dụng đất chia theoxã/phường/thị trấn

004.N/H0101.4-TNMT

Phòng Tài nguyên và Môi trường

Năm

Ngày 10 tháng 3 năm sau năm báo cáo

5 

Số cuộc kết hôn

005.N/H0103-TP

Phòng Tư pháp

Năm

Ngày 28 tháng 02 năm sau năm báo cáo

6 

Số vụ ly hôn

006.N/H0104-TA

Tòa án nhân dân huyện

Năm

Ngày 10 tháng 3 năm sau năm báo cáo

7 

Số trẻ em dưới 05 tuổi đã được đăng ký khai sinh

007.N/H0105-TP

Phòng Tư pháp

Năm

Ngày 28 tháng 02 năm sau năm báo cáo

8 

Số trường hợp tử vongđượcđăng ký khai tử

008.N/H0106-TP

Phòng Tư pháp

Năm

Ngày 28 tháng 02 năm sau năm báo cáo

9 

Tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy đảng

009.K/H0107-BTC

Ban Tổ chức quân ủy/huyện ủy/thị ủy/thành ủy

Nhiệm kỳ

Đầu nhiệm kỳ(Sau 30 ngày sau đại hội cấp huyện)

II

Kinh tế

10  

Số cơ sở, lao động trong các cơ quan hành chính, sự nghiệp

001.5N/H0202.1-NV

Phòng Nội vụ

5 năm

Ngày 15 tháng 3 năm sau năm điều tra

11  

Số lao động trong các cơ quan hành chính, sự nghiệp

002.5N/H0202.2-NV

Phòng Nội vụ

5 năm

Ngày 15 tháng 3 năm sau năm điều tra

12  

Vốn đầu tư thực hiệnthuộc nguồn vốn ngân sách do địa phương quản lý

003.T/H0205.1-KT/TC, BQL

Phòng kinh tế/Kinh tế - Hạ tầng/Tài chính - Kế hoạch, BQL dự án thuộc UBND cấp huyện

Tháng

Ngày 15 tháng báo cáo

13  

Danh mục các dự án/công trình thực hiệnthuộc nguồn vốn đầu tư công do địa phương quản lý

004.T/H0205.2-KT/TC, BQL

Phòng kinh tế/Kinh tế - Hạ tầng/Tài chính - Kế hoạch, BQL dự án thuộc UBND cấp huyện

Tháng

Ngày 15 tháng báo cáo

14  

Năng lực mới tăng của các dự án/công trình hoàn thành trong năm

005.Q/H0205-KT/TC, BQL

Phòng kinh tế/ Kinh tế - Hạ tầng/Tài chính - Kế hoạch, BQL dự án thuộc UBND cấp huyện

Quý

Ngày 15 tháng 3: Báo cáo Quý I năm báo cáo

Ngày 15 tháng 5: Báo cáo 6 tháng năm báo cáo

Ngày 15 tháng 9: Báo cáo 9 tháng năm báo cáo

Ngày 15 tháng 11: Báo cáo năm báo cáo

15  

Tổng giá trị sản phẩm trên địa bàn cấp huyện

006.N/H0206-CTK

Cục Thống kê tỉnh, thành phố …..

Năm

Ngày 28 tháng 3 năm sau năm báo cáo

16  

Thu ngân sách nhà nước trên địa bànquận/huyện/thị xã/thành phố

007.H/H0207-TCKH

 

Phòng Tài chính - Kế hoạch

Quý/        6 tháng/   9 tháng/ Năm

- Ngày 15 tháng 3:

+ Số liệu năm trước năm báo cáo (từ ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12).

+ Số liệu quý I (từ ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 14 tháng 3).

- Ngày 15 tháng 6:

+ Số liệu quý II, 6 tháng (từ ngày 01 tháng 4 đến hết ngày 14 tháng 6).

+ Số liệu quý I cập nhật (từ ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 3).

- Ngày 15 tháng 9:

+ Số liệu quý III, 9 tháng (từ ngày 01 tháng 7 đến hết ngày 14 tháng 9).

+ Số liệu quý II, 6 tháng cập nhật (từ ngày 01 tháng 4 đến hết ngày 30/6).

- Ngày 15 tháng 12:

+ Số liệu quý IV, năm (từ ngày 01 tháng 10 đến hết ngày 14 tháng 12).

+ Số liệu quý III, 9 tháng cập nhật (từ ngày 01 tháng 7 đến hết ngày 30 tháng 9).

- Ngày 15 tháng 9 năm sau năm báo cáo: Số liệu sơ bộ năm báo cáo

17  

Chi ngân sách nhà nướccủa quận/huyện/thị xã/thành phố

008.H/H0208-TCKH

Phòng Tài chính - Kế hoạch

Quý/        6 tháng/   9 tháng/ Năm

- Ngày 15 tháng 3:

+ Số liệu năm trước năm báo cáo (từ ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12).

+ Số liệu quý I (từ ngày 01 tháng 01 ước đến ngày 14 tháng 3).

- Ngày 15 tháng 6:

+ Số liệu quý II, 6 tháng (từ ngày 01 tháng 4 ước đến ngày 14 tháng 6).

+ Số liệu quý I cập nhật (từ ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 3).

- Ngày 15 tháng 9:

+ Số liệu quý III, 9 tháng (từ ngày 01 tháng 7 ước đến ngày 15 tháng 9).

+ Số liệu quý II, 6 tháng cập nhật (từ ngày 01 tháng 4 đến hết ngày 30 tháng 6).

- Ngày 25 tháng 12:

+ Số liệu quý IV, năm (từ ngày 01 tháng 10 ước đến ngày 15 tháng 12).

+ Số liệu quý III, 9 tháng cập nhật (từ ngày 01 tháng 7 đến hết ngày 30 tháng 9).

- Ngày 15 tháng 9 năm sau năm báo cáo: Số liệu sơ bộ năm báo cáo.

18  

Số người tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệpquận/huyện/thị xã/thành phố

009.N/H0209-10-11-BHXH

Bảo hiểm xã hội/quận/ huyện/ thị xã/thành phố

Năm

Ngày 20 tháng 02 năm sau năm báo cáo

19  

Số người được hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp quận/huyện/thị xã/thành phố

010.N/H0212-BHXH

Bảo hiểm xã hội quận/huyện/ thị xã/thành phố

Năm

Ngày 20 tháng 02 năm sau năm báo cáo

20  

Tỷ lệ xã được công nhận đạt chuẩnnông thôn mới, nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu

011.N/H0223-NNPTNT, KT, VPĐP, KTHT

Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn/Phòng Kinh tế/Văn phòng Điều phối xây dựng nông thôn mới/Phòng Kinh tế và Hạ tầng

Năm

Ngày 20 tháng 3 năm sau năm báo cáo

21  

Số lượng chợ

012.N/H0225.1-KT, KTHT

Phòng Kinh tế/Kinh tế - Hạ tầng

Năm

Ngày 10 tháng 3 năm sau năm báo cáo

22  

Số lượng siêu thị, trung tâm thương mại

013.N/H0225.2-KT, KTHT

Phòng Kinh tế/Kinh tế - Hạ tầng

Năm

Ngày 10 tháng 3 năm sau năm báo cáo

III

Xã hội vàMôi trường

23  

Giáo dục mầm non

001.N/H0301-02-03-04-05.1-GDĐT

Phòng Giáo dục và Đào tạo

Năm

Ngày 20 tháng 10 năm báo cáo

24  

Giáo dục mầm non chia theoxã/phường/thị trấn

002.N/H0301-02-03-04-05.2-GDĐT

Phòng Giáo dục và Đào tạo

Năm

Ngày 20 tháng 10 năm báo cáo

25  

Số trường học, lớp học tiểu học, trung học cơ sở

003.N/H0306-07-GDĐT

Phòng Giáo dục và Đào tạo

Năm

Ngày 20 tháng 10 năm báo cáo

26  

Phòng học tiểu học, trung học cơ sở

004.N/H0308-GDĐT

Phòng Giáo dục và Đào tạo

Năm

Ngày 20 tháng 10 năm báo cáo

27  

Số giáo viên tiểu học, trung học cơ sở

005.N/H0309-GDĐT

Phòng Giáo dục và Đào tạo

Năm

Ngày 20 tháng 10 năm báo cáo

28  

Số học sinh tiểu học, trung học cơ sở

006.N/H0310-GDĐT

Phòng Giáo dục và Đào tạo

Năm

Ngày 20 tháng 10 năm báo cáo

29  

Tỷ lệ trẻ em dưới01tuổi được tiêm chủng đầy đủ các loại vắc xin

007.N/H0311-PYT, TTYT

Phòng Y tế/Trung tâm y tế

Năm

Ngày 15 tháng 02 năm sau năm báo cáo

30  

Thu nhập bình quân đầu người 01 tháng

008.N/H0312-CTK

Cục Thống kê tỉnh,thành phố…..

Năm

Ngày 28/3 năm sau năm báo cáo

31  

Tai nạn giao thông

009.H/H0313-CA

Công an quận/huyện/ thị xã/thành phố

Tháng/ 6 tháng/ Năm

- Báo cáo tháng:Ngày 16 tháng báo cáo

- Báo cáo 6 tháng: Ngày 16 tháng 6 năm báo cáo

- Báo cáo năm:Ngày 16 tháng 3 năm sau năm báo cáo

32  

Tình hình cháy, nổ và mức độ thiệt hại

010.H/H0314-CA

Công an quận/huyện/ thị xã/thành phố

Khi có phát sinh/ Năm

- Khi có phát sinh: Sau 05 ngày

- Năm: Ngày 16tháng3 năm sau năm báo cáo

33  

Số vụ án, số bị can đã khởi tố

011.H/H0315-VKS

Viện Kiểm sát nhân dân quận/huyện/ thị xã/thành phố

6 tháng/Năm

- Báo cáo 6 tháng: Ngày 15 tháng 7 năm báo cáo

- Báo cáo năm:Ngày 20 tháng 3 năm sau năm báo cáo

34  

Số vụ án, số bị can đã truy tố

012.H/H0316-VKS

Viện Kiểm sát nhân dân quận/huyện/ thị xã/thành phố

6 tháng/Năm

- Báo cáo 6 tháng: Ngày 15 tháng 7

- Báo cáo năm:Ngày 20 tháng 3 năm sau năm báo cáo

35  

Số vụán, sốbị cáo đã xét xử sơ thẩm

013.N/H0317-TA

Tòa án nhân dân quận/huyện/ thị xã/thành phố

Năm

Ngày 10 tháng 3 năm sau năm báo cáo

36  

Thiên tai và mức độ thiệt hại

014.H/H0318-NNPTNT, KT

Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn/Phòng Kinh tế

Khi có thiên tai/Năm

- Khi có thiên tai: Sau 03 ngày xảy ra thiên tai

- Báo cáo năm:Ngày 25 tháng 3 năm sau năm báo cáo

37  

Tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt được thu gom, xử lý

015.N/H0319-TNMT, QLĐT

Phòng Tài nguyên và Môi trường/ Phòng Quản lý đô thị

Năm

Ngày20tháng02 năm sau năm báo cáo

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


PHỤ LỤC II

BIỂU MẪU BÁO CÁO THỐNG KÊ VÀ GIẢI THÍCH BIỂU MẪU BÁO CÁO ÁP DỤNG ĐỐI VỚI PHÒNG, BAN, NGÀNH

(Kèm theo Quyết định số         /QĐ-UBND ngày      /      /2023 của UBND tỉnh Sơn La)


PHẦN I - ĐẤT ĐAI, DÂN SỐ VÀ BÌNH ĐẲNG GIỚI

 

A. BIỂU MẪU

Biểu số: 001.N/H0101.1-TNMT

Ban hành kèm theo Quyết định số …. ngày …../…../2023 của UBND .....

Ngày nhận báo cáo:
Ngày 10 tháng 3 năm sau năm báo cáo

HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT CHIA THEO ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG, QUẢN LÝ

 

Năm ………

Đơn vị báo cáo:
Phòng Tài nguyên và Môi trường..........

Đơn vị nhận báo cáo:
Chi Cục Thống kê..................................

 

Đơn vị tính: Ha

 

 

Mã số

Tổng diện tích đất tự nhiên

Diện tích đất theo đối tượng sử dụng

Diện tích đất theo đối tượng được giao để quản lý

Tổng số

Hộ gia đình, cá nhân trong nước (GDC)

Tổ chức trong nước (TCC)

Tổ chức nước ngoài (NNG)

Người Việt Nam định cư ở nước ngoài (CNN)

Cộng đồng dân cư và cơ sở tôn giáo (CDS)

Tổng số

UBND cấp xã (UBQ)

Tổ chức phát triển quỹ đất (TPQ)

Cộng đồng dân cư và Tổ chức khác (TKQ)

Tổng số

Trong đó: Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (TVN)

A

B

1=2+9

2=3+4+5+7+8

3

4

5

6

7

8

9 = 10+11+12

10

11

12

Tổng số

01

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

A - Đất nông nghiệp

02

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Đất sản xuất nông nghiệp

03

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất trồng cây hàng năm

04

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất trồng lúa

05

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất trồng cây hàng năm khác

06

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất trồng cây lâu năm

07

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Đất lâm nghiệp

08

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất rừng sản xuất

09

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất rừng phòng hộ

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất rừng đặc dụng

11

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Đất nuôi trồng thủy sản

12

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4. Đất làm muối

13

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5. Đất nông nghiệp khác

14

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B - Đất phi nông nghiệp

15

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Đất ở

16

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất ở tại nông thôn

17

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất ở tại đô thị

18

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Đất chuyên dùng

19

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất xây dựng trụ sở cơ quan

20

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất quốc phòng

21

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất an ninh

22

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất xây dựng công trình sự nghiệp

23

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp

24

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất có mục đích công cộng

25

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Đất cơ sở tôn giáo

26

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4. Đất cơ sở tín ngưỡng

27

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5. Đất nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng

28

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6. Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối

29

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7. Đất mặt nước chuyên dùng

30

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8. Đất phi nông nghiệp khác

31

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

C - Đất chưa sử dụng

32

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Đất bằng chưa sử dụng

33

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Đất đồi núi chưa sử dụng

34

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Núi đá không có rừng cây

35

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu

(Ký, họ tên)

 

Người kiểm tra biểu

(Ký, họ tên)

….., Ngày … tháng … năm …

Thủ trưởng đơn vị

(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

 


BIỂU SỐ 001.N/H0101.1-TNMT:HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT CHIA THEO ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG, QUẢN LÝ

1.Khái niệm, phương pháp tính

Tổng diện tích đất của đơn vị hành chính được xác định gồm toàn bộ diện tích các loại đất trong phạm vi đường địa giới của từng đơn vị hành chính đã được xác định theo quy định của pháp luật.

Diện tích đất của đơn vị hành chính được lấy theo số liệu do cơ quan tài nguyên môi trường có thẩm quyền công bố. Đối với các đơn vị hành chính có biển, diện tích tự nhiên của đơn vị hành chính đó gồm diện tích các loại đất của phần đất liền và các đảo, quần đảo trên biển tính đến đường mép nước biển thấp nhất trung bình trong nhiều năm. Tổng diện tích đất tự nhiên gồm nhiều loại đất khác nhau tùy theo tiêu thức phân loại. Thông thường diện tích đất được phân theo mục đích sử dụng, đối tượng quản lý và sử dụng đất.

(1) Diện tích đất theo mục đích sử dụng là diện tích phần đất có cùng mục đích sử dụng trong phạm vi của đơn vị hành chính gồm nhóm đất nông nghiệp, nhóm đất phi nông nghiệp và nhóm đất chưa sử dụng.

a) Nhóm đất nông nghiệp là đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm về nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối và bảo vệ, phát triển rừng. Gồm các loại đất:

- Đất trồng cây hằng năm gồm đất trồng lúa và đất trồng cây hằng năm khác;

- Đất trồng cây lâu năm;

- Đất rừng sản xuất;

- Đất rừng phòng hộ;

- Đất rừng đặc dụng;

- Đất nuôi trồng thuỷ sản là đất được sử dụng chuyên vào mục đích nuôi, trồng thủy sản nước lợ, nước mặn và nước ngọt;

- Đất làm muối là ruộng muối để sử dụng vào mục đích sản xuất muối;

- Đất nông nghiệp khác gồm đất sử dụng để xây dựng nhà kính và các loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt, kể cả các hình thức trồng trọt không trực tiếp trên đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại động vật khác được pháp luật cho phép; đất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản cho mục đích học tập, nghiên cứu thí nghiệm; đất ươm tạo cây giống, con giống và đất trồng hoa, cây cảnh.

b) Nhóm đất phi nông nghiệp gồm các loại đất sử dụng vào mục đích không thuộc nhóm đất nông nghiệp, bao gồm: Đất ở; đất xây dựng trụ sở cơ quan; đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh; đất xây dựng công trình sự nghiệp; đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp; đất sử dụng vào mục đích công cộng; đất cơ sở tôn giáo; đất tín ngưỡng; đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng; đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối; đất có mặt nước chuyên dùng; đất phi nông nghiệp khác; cụ thể:

- Đất ở gồm đất ở tại nông thôn và đất ở tại đô thị:

+ Đất ở tại nông thôn là đất ở thuộc phạm vi địa giới hành chính các xã, trừ đất ở tại khu đô thị mới đã thực hiện theo quy hoạch phát triển các quận, thành phố, thị xã, thị trấn nhưng hiện tại vẫn thuộc xã quản lý.

+ Đất ở tại đô thị là đất ở thuộc phạm vi địa giới hành chính các phường, thị trấn, kể cả đất ở tại các khu đô thị mới đã được thực hiện thuộc phạm vi quy hoạch phát triển của các quận, thành phố, thị xã đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt nhưng đến thời điểm thống kê, kiểm kê vẫn do xã quản lý.

- Đất xây dựng trụ sở cơ quan gồm đất trụ sở cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội.

- Đất sử dụng mục đích quốc phòng, an ninh gồm đất sử dụng vào các mục đích quy định tại Điều 61 của Luật đất đai.

- Đất xây dựng công trình sự nghiệp gồm đất xây dựng trụ sở của tổ chức sự nghiệp; đất xây dựng cơ sở văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục và đào tạo, thể dục thể thao, khoa học và công nghệ, ngoại giao và công trình sự nghiệp khác.

- Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp gồm đất khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất, đất thương mại, dịch vụ; đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp; đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản; đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm.

- Đất sử dụng vào mục đích công cộng gồm đất giao thông (đất cảng hàng không, sân bay, cảng đường thủy nội địa, cảng hàng hải, hệ thống đường sắt, hệ thống đường bộ và công trình giao thông khác); thủy lợi; đất có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; đất sinh hoạt cộng đồng, khu vui chơi giải trí công cộng; đất công trình năng lượng; đất công trình bưu chính, viễn thông; đất chợ; đất bãi thải, xử lý chất thải và đất công trình công cộng khác.

- Đất cơ sở tôn giáo gồm đất thuộc chùa, nhà thờ, nhà nguyện, thánh thất, thánh đường, niệm phật đường, tu viện, trường đào tạo riêng của tôn giáo; trụ sở của tổ chức tôn giáo và các cơ sở khác của tôn giáo được Nhà nước cho phép hoạt động.

- Đất tín ngưỡng bao gồm đất có các công trình đình, đền, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ.

- Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng là đất để làm nơi mai táng tập trung, đất có công trình làm nhà tang lễ và công trình để hỏa táng.

- Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối là đất có mặt nước của các đối tượng thủy văn dạng tuyến không có ranh giới khép kín để tạo thành thửa đất được hình thành tự nhiên hoặc nhân tạo phục vụ cho mục đích thoát nước, dẫn nước.

- Đất có mặt nước chuyên dùng là đất có mặt nước của các đối tượng thủy văn dạng ao, hồ, đầm có ranh giới khép kín để hình thành thửa đất, thuộc phạm vi các đô thị và các khu dân cư nông thôn hoặc ngoài khu đô thị, khu dân cư nông thôn nhưng không sử dụng chuyên vào mục đích chuyên nuôi trồng thủy sản, thủy điện, thủy lợi.

- Đất phi nông nghiệp khác gồm đất làm nhà nghỉ, lán, trại cho người lao động trong cơ sở sản xuất; đất xây dựng kho và nhà để chứa nông sản, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, máy móc, công cụ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và đất xây dựng công trình khác của người sử dụng đất không nhằm mục đích kinh doanh mà công trình đó không gắn liền với đất ở.

c) Nhóm đất chưa sử dụng gồm các loại đất chưa xác định mục đích sử dụng, cụ thể:

- Đất bằng chưa sử dụng là đất chưa sử dụng tại vùng bằng phẳng ở đồng bằng, thung lũng, cao nguyên.

- Đất đồi núi chưa sử dụng là đất chưa sử dụng trên đất dốc thuộc vùng đồi, núi.

- Núi đá không có rừng cây là đất chưa sử dụng ở dạng núi đá mà trên đó không có rừng cây.

(2) Diện tích đất theo tiêu thức đối tượng quản lý và sử dụng đất

- Đối tượng sử dụng đất là người được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất hoặc đang sử dụng đất chưa được nhà nước công nhận quyền sử dụng đất, gồm: Hộ gia đình, cá nhân trong nước; tổ chức trong nước; tổ chức nước ngoài; người Việt Nam định cư ở nước ngoài; cộng đồng dân cư và cơ sở tôn giáo; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

- Đối tượng được giao quản lý đất là tổ chức trong nước, cộng đồng dân cư, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài được Nhà nước giao đất để quản lý trong các trường hợp quy định tại Điều 8 Luật đất đai.

2. Cách ghi biểu

- Cột 1: Ghi tổng số diện tích đất tự nhiên và chia theo từng loại đất tương ứng bên cột A có tại thời điểm 31/12 hàng năm.

- Cột 2, 3, 4,.....,12: Ghi diện tích đất mà nhà nước đã giao cho các cơ quan, tổ chức và cá nhân sử dụng, quản lý chia theo từng loại đất tương ứng bên cột A có tại thời điểm 31/12 hàng năm.

3. Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu

Phạm vi toàn quận/huyện/thị xã/thành phố. Số liệu thu thập năm báo cáo.

4. Nguồn số liệu

-Điều tra kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất;

-Phòng Tài nguyên và Môi trường.


Biểu số: 002.N/H0101.2-TNMT

Ban hành kèm theo Quyết định số …. ngày …../…../2023 của UBND .....

Ngày nhận báo cáo:
Ngày 10
tháng 3 năm sau năm báo cáo

HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP

 

 

Năm …

Đơn vị báo cáo:
Phòng Tài nguyên và Môi trường……

Đơn vị nhận báo cáo:
Chi cục Thống kê ...............................

 

 

Đơn vị tính: Ha

 

Mã số

Tổng diện tích tự nhiên

 

Diện tích đất theo đối tượng sử dụng

Diện tích đất theo đối tượng được giao để quản lý

Tổng số

Hộ gia đình, cá nhân (GDC)

Tổ chức trong nước (TCC)

Tổ chức nước ngoài (NNG)

Người Việt Nam định cư ở nước ngoài (CNN)

Cộng đồng dân cư (CDS)

Tổng số

UBND cấp xã (UBQ)

Tổ chức phát triển quỹ đất (TPQ)

Cộng đồng dân cư và Tổ chức khác (TKQ)

A

B

1 = 2+8

2 = 3+4+5+6+7

3

4

5

6

7

8 = 9+10+11

9

10

11

Đất nông nghiệp

01

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất sản xuất nông nghiệp

02

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất trồng cây hàng năm

03

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất trồng lúa

04

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất chuyên trồng lúa nước

05

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất trồng lúa nước còn lại

06

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất trồng lúa nương

07

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất trồng cây hàng năm khác

08

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất bằng trồng cây hằng năm khác

09

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất nương rẫy trồng cây hàng năm khác

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất trồng cây lâu năm

11

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất lâm nghiệp

12

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất ừng sản xuất

08

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất có rừng sản xuất là rừng tự nhiên

09

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất có rừng sản xuất là rừng trồng

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất đang sử dụng để bảo vệ, phát triển rừng sản xuất

11

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất rừng phòng hộ

12

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+Đất có rừng phòng hộlà rừngtự nhiên

13

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất có rừng trồng phòng hộ là rừng trồng

14

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất đang sử dụng để bảo vệ, phát triển rừng phòng hộ

15

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất rừng đặc dụng

16

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất có rừng đặc dụng là rừng tự nhiên

17

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất có rừng trồng đặc dụng là rừng trồng

18

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất đang sử dụng để bảo vệ, phát triển rừng rừng đặc dụng

19

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất nuôi trồng thuỷ sản

20

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất làm muối

21

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất nông nghiệp khác

22

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu

(Ký, họ tên)

 

Người kiểm tra biểu

(Ký, họ tên)

….., Ngày … tháng … năm …

Thủ trưởng đơn vị

(Ký, đóng dấu, họ tên)

 


 

BIỂU SỐ 002.N/H0101.2-TNMT:HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP

1.Khái niệm, phương pháp tính

Xem giải thích Biểu số 001.N/H0101.1-TNMT

Biểu này ghi số liệu diện tích đất nông nghiệp phạm vi toànhuyện/quận/thị xã/thành phố. Khái niệm, nội dung chỉ tiêu theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

2.Cách ghi biểu

- Cột 1: Ghi tổng số diện tích đất nông nghiệp và chia theo từng loại đất tương ứng bên cột A có tại thời điểm 31/12 hàng năm.

- Cột 2, 3, 4,....,11: Ghi diện tích đất mà nhà nước đã giao cho các cơ quan, tổ chức và cá nhân sử dụng, quản lý chia theo từng loại đất tương ứng bên cột A có tại thời điểm 31/12 hàng năm.

3.Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu

Phạm vi toàn quận/huyện/thị xã/thành phố. Số liệu thu thập năm báo cáo.

4. Nguồn số liệu

-Điều tra kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất;

-Phòng Tài nguyên và Môi trường.


Biểu số: 003.N/H0101.3-TNMT

Ban hành kèm theo Quyết định số …. ngày …../…../2023 của UBND .....

Ngày nhận báo cáo:
Ngày 10
tháng 3 năm sau năm báo cáo

HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP

 

 

Năm …..

Đơn vị báo cáo:
Phòng Tài nguyên và Môi trường……

Đơn vị nhận báo cáo:
Chị Cục Thống kê…………..

 

Đơn vị tính: Ha

 

Mã số

Tổng diện tích tự nhiên

Diện tích đất theo đối tượng sử dụng

Diện tích đất theo đối tượng được giao để quản lý

 

Tổng số

Hộ gia đình, cá nhân (GDC)

Tổ chức trong nước (TCC)

Tổ chức nước ngoài (NNG)

Người Việt Nam định cư ở nước ngoài (CNN)

Cộng đồng dân cư, cơ sở tôn giáo (CDS)

Tổng số

UBND cấp xã (UBQ)

Tổ chức phát triển quỹ đất (TPQ)

Cộng đồng dân cư và Tổ chức khác (TKQ)

A

B

1 = 2+8

2 = 3+4+5+6+7

3

4

5

6

7

8 = 9+10+11

9

10

11

 

Tổng diện tích đất phi nông nghiệp

01

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất ở

02

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất ở tại nông thôn

03

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất ở tại đô thị

04

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất chuyên dùng

05

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất xây trụ sở cơ quan

06

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất quốc phòng

07

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất an ninh

08

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất xây công trình sự nghiệp

09

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất xây dựng trụ sở của tổ chức sự nghiệp

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất xây dựng cơ sở văn hóa

11

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất xây dựngcơ sở dịch vụ xã hội

12

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất xây dựng cơ sở y tế

13

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất xây dựng cơ sở giáo dục và đào tạo

14

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất xây dựng cơ sở thể dục thể thao

15

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất xây dựng cơ sở khoa học và công nghệ

16

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất xây dựng cơ sở ngoại giao

17

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất xây dựng công trình sự nghiệp khác

18

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp

19

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất khu công nghiệp

20

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất cụm công nghiệp

21

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất khu chế xuất

22

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất thương mại, dịch vụ

23

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp

24

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản

25

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm

26

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất có mục đích công cộng

27

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất giao thông

28

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất thuỷ lợi

29

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất có di tích lịch sử - văn hóa

30

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất danh lam thắng cảnh

31

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất sinh hoạt cộng đồng

32

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất khu vui chơi giải trí công cộng

33

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất công trình năng lượng

34

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất công trình bưu chính, viễn thông

35

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất chợ

36

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất bãi thải, xử lý chất thải

37

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất công cộng khác

38

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất cơ sở tôn giáo

39

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất tôn cơ sở tín ngưỡng

40

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, NHT

41

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất sông, ngòi, kênh, rạch suối

42

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất có mặt nước chuyên dùng

43

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất phi nông nghiệp khác

44

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu

(Ký, họ tên)

 

Người kiểm tra biểu

(Ký, họ tên)

….., Ngày … tháng … năm …

Thủ trưởng đơn vị

(Ký, đóng dấu, họ tên)


BIỂU SỐ 003.N/H0101.3-TNMT:HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP

1. Khái niệm, phương pháp tính

Xem giải thích Biểu số 001.N/H0101-TNMT

Biểu này ghi số liệu diện tích đất phi nông nghiệp phạm vi toànhuyện/quận/thị xã/thành phố. Khái niệm, nội dung chỉ tiêu theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

2.Cách ghi biểu

- Cột 1: Ghi tổng số diện tích đất phi nông nghiệp và chia theo từng loại đất tương ứng bên cột A có tại thời điểm 31/12 hàng năm.

- Cột 2, 3, 4,....,11: Ghi diện tích đất mà nhà nước đã giao cho các cơ quan, tổ chức và cá nhân sử dụng, quản lý chia theo từng loại đất tương ứng bên cột A có đến thời điểm 31/12 hàng năm.

3.Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu

Phạm vi toàn quận/huyện/thị xã/thành phố. Số liệu thu thập năm báo cáo.

4. Nguồn số liệu

-Điều tra kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất;

-Phòng Tài nguyên và Môi trường.


Biểu số: 004.N/H0101.4-TNMT

Ban hành kèm theo Quyết định số …. ngày …../…../2023 của UBND .....

Ngày nhận báo cáo:
Ngày 10
tháng 3 năm sau năm báo cáo

HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT CHIA THEO XÃ/PHƯỜNG/THỊ TRẤN

 

Năm …..

Đơn vị báo cáo:
Phòng Tài nguyên và Môi trường…..

Đơn vị nhận báo cáo:
Chi cục Thống kê……………………

 

 

Đơn vị tính: Ha

 

Tổng diện tích đất tự nhiên

Phân theo mục đích sử dụng

Đất nông nghiệp

Đất phi nông nghiệp

Đất chưa sử dụng

Tổng số

Đất sản xuất nông nghiệp

Đất lâm nghiệp

Đất nuôi trồng thuỷ sản

Đất làm muối

Đất nông nghiệp khác

Tổng số

Đất ở

Đất chuyên dùng

Đất cơ sở tôn giáo

Đất cơ sở tín ngưỡng

Đất nghĩa trang, nghĩa địa, nhà hỏa táng, nhà lễ

Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối

Đất mặt nước chuyên dùng

Đất phi nông nghiệp khác

Tổng số

Đất bằng chưa sử dụng

Đất đồi núi chưa sử dụng

Núi đá không có rừng cây

A

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Tổng số

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo xã/phường/thị trấn(Ghi theo Danh mục các đơn vị hành chính Việt Nam)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Xã …

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Phường …

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thị trấn …

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu

(Ký, họ tên)

 

Người kiểm tra biểu

(Ký, họ tên)

….., Ngày … tháng … năm …

Thủ trưởng đơn vị

(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 


BIỂU SỐ 004.N/H0101.4-TNMT:HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT CHIA THEO XÃ/PHƯỜNG/THỊ TRẤN

1. Khái niệm, phương pháp tính

Xem giải thích Biểu số 001.N/H0101.1-TNMT

Biểu này ghi số liệu diện tích đất phản ánh hiện trạng sử dụng đất trên phạm vi toàn huyện/quận/thị xã/thành phố và chia theo xã/phường/thị trấn. Khái niệm, nội dung chỉ tiêu theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

2. Cách ghi biểu

Cột A: Ghi danh sách xã/phường/thị trấn theo danh mục đơn vị hành chính.

Cột 1: Ghi tổng diện tích đất tự nhiên của toàn huyện/quận/thị xã/thành phố và của từng xã/phường/thị trấn.

Cột 2, 3, 4, 5......., 17, 20: Ghi diện tích đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp, đất chưa sử dụng của toàn huyện/quận/thị xã/thành phố và của từng xã/phường/thị trấn.

3. Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu

Phạm vi toàn quận/huyện/thị xã/thành phố. Số liệu thu thập năm báo cáo.

4. Nguồn số liệu

-Điều tra kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất;

-Phòng Tài nguyên và Môi trường.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Biểu số: 005.N/H0103-TP

Ban hành kèm theo Quyết định số …. ngày …../…../2023 của UBND …

Ngày nhận báo cáo:Ngày 28 tháng 02 năm sau năm báo cáo

SỐ CUỘC KẾT HÔN

 

Năm …

Đơn vị báo cáo:
Phòng Tư pháp…………

Đơn vị nhận báo cáo:
Chi cục Thống kê…………

 

 

Mã số

Số cuộc kết hôn (Cặp)

Tổng số

Chia ra

Kết hôn lần đầu

Kết hôn lần thứ hai trở lên

A

B

1

2

3 = 1-2

Tổng số

01

 

 

 

Trong đó: Số cuộc kết hôn theo xã/phường/thị trấn(Ghi theo Danh mục các đơn vị hành chính Việt Nam)

 

 

 

 

-Xã/phường/thị trấn …..

02

 

 

 

-Xã/phường/thị trấn …..

03

 

 

 

- Xã/phường/thị trấn …..

04

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu

(Ký, họ tên)

 

Người kiểm tra biểu

(Ký, họ tên)

Ngày … tháng … năm …

Thủ trưởng đơn vị

(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

BIỂU SỐ 005.N/H0103-TP:SỐ CUỘC KẾT HÔN

1. Khái niệm, phương pháp tính

Kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của Luật hộ tịch và Luật hôn nhân và gia đình về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn.

Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây:

a) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;

b) Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định;

c) Không bị mất năng lực hành vi dân sự;

d) Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình.

Kết hôn lần đầu là việc cả nam và nữ lần đầu tiên xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn.

Kết hôn lần thứ hai trở lên là việc nam hoặc/và nữ lần thứ hai trở lên xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn.

2. Cách ghi biểu

- Cột A: Ghi danh sách xã/phường/thị trấn theo danh mục đơn vị hành chính.

- Cột 1: Ghi tổng số cuộc kết hôn của toàn huyện/quận/thị xã/thành phố và của từng xã/phường/thị trấn.

- Cột 2: Ghi số cuộc kết hôn lần đầu theo từng dòng tương ứng của cột A.

- Cột 3: Ghi số cuộc kết hôn lần thứ hai trở lên theo từng dòng tương ứng của cột A.

Lưu ý: Cột 3 = Cột 1 - Cột 2

3. Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu

Phạm vi toàn quận/huyện/thị xã/thành phố. Số liệu thu thập năm báo cáo.

4. Nguồn số liệu

Phòng Tư pháp.

 

 

 

 

 

Biểu số: 006.N/H0104-TA

Ban hành kèm theo Quyết định số …. ngày …../…../2023 của UBND …

Ngày nhận báo cáo:Ngày 10 tháng 3 năm sau năm báo cáo

SỐ VỤ LY HÔN

 

Năm …..

Đơn vị báo cáo:
Tòa án nhân dân huyện ………

Đơn vị nhận báo cáo:
Chi cục Thống kê……

 

Đơn vị tính: Vụ/việc

Mã số

Tổng số

A

B

1

Tổng số

01

 

 

 

 

Người lập biểu

(Ký, họ tên)

 

Người kiểm tra biểu

(Ký, họ tên)

Ngày … tháng … năm …

Thủ trưởng đơn vị

(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

BIỂU SỐ 006.N/H0104-TA: SỐ VỤ LY HÔN

1.Khái niệm, phương pháp tính

Số vụ ly hôn là số vụ, việc đã được Tòa án cấp sơ thẩm giải quyết cho các cặp vợ chồng được ly hôn bằng bản án, quyết định theo Luật hôn nhân và gia đình.

2. Cách ghi biểu

Cột 1: Ghi tổng số vụ ly hôn của toàn quận/huyện/thị xã/thành phố.

3. Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu

Phạm vi toàn quận/huyện/thị xã/thành phố. Số liệu thu thập năm báo cáo.

4. Nguồn số liệu

Tòa án nhân dân quận/huyện/thị xã/thành phố …

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Biểu số: 007.N/H0105-TP

Ban hành kèm theo Quyết định số …. ngày …../…../2023 của UBND …

Ngày nhận báo cáo:Ngày 28 tháng 02 năm sau năm báo cáo

SỐ TRẺ EM DƯỚI 05 TUỔI ĐÃ ĐƯỢC ĐĂNG KÝ KHAI SINH

 

Năm …..

Đơn vị báo cáo:
Phòng Tư pháp……..

Đơn vị nhận báo cáo:
Chi cục Thống kê ….....

 

Đơn vị tính: Trẻ em

 

Mã số

Tổng số

Chia theo giới tính

Nam

Nữ

A

B

1 = 2+3

2

3

Tổng số

01

 

 

 

1. Chia theo dân tộc

 

 

 

 

- Kinh

02

 

 

 

- Khác

03

 

 

 

2. Chia theoxã/phường/thị trấn(Ghi theo Danh mục các đơn vị hành chính Việt Nam)

 

 

 

 

- Xã/phường/thị trấn …..

04

 

 

 

- Xã/phường/thị trấn …..

05

 

 

 

- Xã/phường/thị trấn …..

06

 

 

 

- ....................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu

(Ký, họ tên)

 

Người kiểm tra biểu

(Ký, họ tên)

Ngày … tháng … năm …

Thủ trưởng đơn vị

(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

 

 

BIỂU SỐ 007.N/H0105-TP:SỐ TRẺ EM DƯỚI 05 TUỔI ĐÃ ĐƯỢC ĐĂNG KÝ KHAI SINH

1. Khái niệm, phương pháp tính

Trẻ em dưới 05 tuổi đã được đăng ký khai sinh là số trẻ em dưới 05 tuổi tính từ ngày sinh, được đăng ký khai sinh và cấp Giấy khai sinh theo quy định của Luật hộ tịch.

2. Cách ghi biểu

- Cột 1: Ghi tổng số trẻ em đã được đăng ký khai sinh theo từng dòng tương ứng của cột A.

- Cột 2: Ghi số bé trai đã được đăng ký khai sinh theo từng dòng tương ứng của cột A.

- Cột 3: Ghi số bé gái đã được đăng ký khai sinh theo từng dòng tương ứng của cột A.

3. Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu

Toàn quận/huyện/thị xã/thành phố. Thời kỳ thu thập cả năm báo cáo.

4. Nguồn số liệu

Phòng Tư pháp …..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Biểu số: 008.N/H0106-TP

Ban hành kèm theo Quyết định số …. ngày …../…../2023 của UBND tỉnh/thành phố…..

Ngày nhận báo cáo:

Ngày 28 tháng 02 năm sau năm báo cáo

SỐ TRƯỜNG HỢP TỬ VONG ĐƯỢC ĐĂNG KÝ KHAI TỬ

 

Năm …..

Đơn vị báo cáo:
Phòng Tư pháp……….

Đơn vị nhận báo cáo:
Chi cục Thống kê………..

Đơn vị tính: Người

STT

Mã số

Tổng số

Chia theo giới tính

Nam

Nữ

A

B

C

1 = 2+3

2

3

 

Tổng số

01

 

 

 

Chia theo xã/phường/thị trấn(Ghi theo Danh mục các đơn vị hành chính Việt Nam)

 

 

 

 

1

- Xã/phường/thị trấn,…..

02

 

 

 

2

- Xã/phường/thị trấn,…..

03

 

 

 

3

- Xã/phường/thị trấn,…..

04

 

 

 

- …..

 

 

 

 

- …..

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu

(Ký, họ tên)

 

Người kiểm tra biểu

(Ký, họ tên)

Ngày … tháng … năm …

Thủ trưởng đơn vị

(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

BIỂU SỐ 008.N/H0106-TP: SỐ TRƯỜNG HỢP TỬ VONG ĐƯỢC ĐĂNG KÝ KHAI TỬ

1. Khái niệm, phương pháp tính

Số trường hợp tử vong được đăng ký khai tử là số trường hợp chết được đăng ký khai tử trong kỳ nghiên cứu. Số trường hợp tử vong được đăng ký khai tử gồm cả các trường hợp tuyên bố chết theo bản án/quyết định của tòa án và đã được ghi vào sổ việc thay đổi hộ tịch theo quy định tại Luật hộ tịch, đăng ký khai tử đúng hạn và đăng ký khai tử quá hạn.

Phương pháp tính:

Tổng số trường hợp tử vong được đăng ký khai tử tại Ủy ban nhân dân cấp xã (gồm cả các trường hợp tuyên bố chết theo bản án/quyết định của tòa án và đã được ghi vào sổ việc thay đổi hộ tịch theo quy định tại Luật hộ tịch) trong một kỳ hạn về thời gian. Tổng số này gồm cả đăng ký khai tử đúng hạn và quá hạn, không gồm đăng ký lại.

2. Cách ghi biểu

- Cột B: Ghi danh sách xã/phường/thị trấn theo danh mục đơn vị hành chính.

- Cột 1: Ghi tổng số trường hợp tử vong được đăng ký khai tử trong năm báo cáo theo từng dòng tương ứng của cột A.

- Cột 2: Ghi số trường hợp tử vong là nam được đăng ký khai tử trong năm báo cáo theo từng dòng tương ứng của cột A.

- Cột 3: Ghi số trường hợp tử vong là nữ được đăng ký khai tử trong năm báo cáo theo từng dòng tương ứng của cột A.

3. Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu

Toàn quận/huyện/thị xã/thành phố. Thời kỳ thu thập cả năm báo cáo.

4. Nguồn số liệu

Phòng Tư pháp …

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Biểu số: 009.K/H0107-BTC

Ban hành kèm theo Quyết định số …. ngày …../…../2023 của UBND tỉnh/thành phố …..

Ngày nhận báo cáo:

Đầu nhiệm kỳ (Sau 30 ngày sau đại hội cấp huyện)

TỶ LỆ NỮ THAM GIA CẤP ỦY ĐẢNG

 

Nhiệm kỳ: ………

Đơn vị báo cáo:
Ban Tổ chức quận ủy/huyện ủy/thị ủy/thành ủy…………...

Đơn vị nhận báo cáo:
Chi cục Thống kê …..............

 

 

Mã số

Tổng số (Người)

Cấp ủy cấp trên trực tiếp cơ sở

Cấp cơ sở

 

Tổng số ủy viên (Người)

Trong đó: Nữ (Người)

Tỷ lệ (%)

Tổng số ủy viên (Người)

Trong đó: Nữ (Người)

Tỷ lệ (%)

 

A

B

1

2

3

4

5

6

7

 

Tổng số

01

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Chia theo dân tộc

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Kinh

02

 

 

 

 

 

 

 

 

- Dân tộc thiểu số

03

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Chia theo trình độ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trung học phổ thông

04

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trung cấp

05

 

 

 

 

 

 

 

 

- Cao đẳng

06

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đại học

07

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trên đại học

08

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Chia theo nhóm tuổi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Từ 30 tuổitrở xuống

09

 

 

 

 

 

 

 

 

- Từ 31 đến 40 tuổi

10

 

 

 

 

 

 

 

 

- Từ 41 đến 50 tuổi

11

 

 

 

 

 

 

 

 

- Từ 51 đến 55 tuổi

12

 

 

 

 

 

 

 

 

- Từ 56 đến 60 tuổi

13

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trên 60 tuổi

14

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu

(Ký, họ tên)

 

Người kiểm tra biểu

(Ký, họ tên)

Ngày … tháng … năm …

Thủ trưởng đơn vị

(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

 

BIỂU SỐ 009.K/H0107-BTC: TỶ LỆ NỮ THAM GIA CẤP ỦY ĐẢNG

1. Khái niệm, phương pháp tính

Tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy đảng là tỷ lệ phần trăm giữa số phụ nữ tham gia cấp uỷ đảng so với tổng số người tham gia cấp uỷ đảng.

 

Công thức tính:

Tỷ lệ nữ tham gia cấp uỷ đảng (%)

=

Số nữ tham gia các cấp uỷ đảng
trong nhiệm kỳ xác định

× 100

Tổng số người tham gia cấp uỷ đảng trong cùng nhiệm kỳ

 

Áp dụng công thức này để tính tương tự cho từng cấp ủy.

Cấp ủy cấp trên trực tiêp cơ sở: Huyện ủy, quận ủy, thị ủy, đảng ủy trực thuộc tỉnh

Cấp cơ sở bao gồm: Đảng ủy và chi ủy cơ sở

2. Cách ghi biểu

- Cột 1: Ghi tổng số người tham gia cấp ủy đảng.

- Cột 2: Ghi tổng số người tham gia cấp ủycấp trên trực tiêp cơ sở.

- Cột 3: Ghi số nữ tham gia cấp ủycấp trên trực tiêp cơ sở.

- Cột 4: Ghi tỷ lệ nữ tham gia cấp ủycấp trên trực tiêp cơ sở.

- Cột 5: Ghi tổng số người tham gia cấp ủycấp cơ sở.

- Cột 3: Ghi số nữ tham gia cấp ủycấp cơ sở.

- Cột 4: Ghi tỷ lệ nữ tham gia cấp ủycấp cơ sở.

3. Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu

Phạm viquận/huyện/thị xã/thành phố. Số liệu thu thập đầu mỗi nhiệm kỳ.

4. Nguồn số liệu

Ban Tổ chứcquận ủy/huyện ủy/thị ủy/thành ủy.

 


PHẦN II - KINH TẾ

A. BIỂU MẪU

Biểu số: 001.5N/H0202.1-NV

Ban hành kèm theo Quyết định số ….. ngày …../…../2023 của UBND tỉnh/thành phố …..

Ngày nhận báo cáo:

Ngày 15 tháng 3 năm sau năm điều tra

SỐ CƠ SỞ, LAO ĐỘNG TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH, SỰ NGHIỆP

 

Năm …..

Đơn vị báo cáo:

Phòng Nội vụ …..

Đơn vị nhận báo cáo:

Chi Cục Thống kê …..

 

 

TT

Chỉ tiêu

Mã số

Tổng số cơ sở hành chính (Cơ sở)

Tổng số cơ sở sự nghiệp (Cơ sở)

Tổng số lao động (Người)

Chia ra

Lao động biên chế (Người)

Lao động hợp đồng (Người)

A

B

C

1

2

3

4

5

 

Tổng số

01

 

 

 

 

 

I

CHIA THEO NGÀNH KINH TẾ(Chia theo ngành kinh tế cấp I)

 

 

 

 

 

 

1

…..

 

 

 

 

 

 

2

…..

 

 

 

 

 

 

…..

…..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II

CHIA THEO XÃ/PHƯỜNG/THỊ TRẤN(Ghi theo Danh mục các đơn vị hành chính xã/phường/thị trấn)

 

 

 

 

 

 

1

- Xã/phường/thị trấn,…..

 

 

 

 

 

 

2

- Xã/phường/thị trấn,…..

 

 

 

 

 

 

3

- Xã/phường/thị trấn,…..

 

 

 

 

 

 

..

…..

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu

(Ký, họ tên)

 

Người kiểm tra biểu

(Ký, họ tên)

….., Ngày … tháng … năm …

Thủ trưởng đơn vị

(Ký, đóng dấu, họ tên)


Biểu số: 002.5N/H0202.2-NV

Ban hành kèm theo Quyết định số ….. ngày …../…../2023 của UBND tỉnh/thành phố …..

Ngày nhận báo cáo:

Ngày 15 tháng 3 năm sau năm điều tra

SỐ LAO ĐỘNG TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH, SỰ NGHIỆP

 

Năm …..

Đơn vị báo cáo:

Phòng Nội vụ…..

Đơn vị nhận báo cáo:

Chi Cục Thống kê……

 

Đơn vị tính: Người

TT

 

Mã số

Tổng số

Trong đó: Nữ

Chia ra

Cơ sở hành chính

Trong đó: Nữ

Cơ sở sự nghiệp

Trong đó: Nữ

A

B

C

1

2

3

4

5

6

 

Tổng số

01

 

 

 

 

 

 

I

CHIA THEO NHÓM TUỔI

 

 

 

 

 

 

 

1

Từ 30 tuổitrở xuống

02

 

 

 

 

 

 

2

Từ 31 đến 40 tuổi

03

 

 

 

 

 

 

3

Từ 41 đến 50 tuổi

04

 

 

 

 

 

 

4

Từ 51 đến 55 tuổi

05

 

 

 

 

 

 

5

Từ 56 đến 60 tuổi

06

 

 

 

 

 

 

6

Trên 60 tuổi

07

 

 

 

 

 

 

II

CHIA THEO TRÌNH ĐỘ

 

 

 

 

 

 

 

1

Tiểu học

08

 

 

 

 

 

 

2

Trung học cơ sở

09

 

 

 

 

 

3

Trung học phổ thông

10

 

 

 

 

 

 

4

Sơ cấp

11

 

 

 

 

 

 

5

Trung cấp

12

 

 

 

 

 

 

6

Cao đẳng

13

 

 

 

 

 

 

7

Đại học

14

 

 

 

 

 

 

8

Trên đại học

15

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu

(Ký, họ tên)

 

Người kiểm tra biểu

(Ký, họ tên)

….., Ngày … tháng … năm …

Thủ trưởng đơn vị

(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

BIỂU SỐ 001.5N/H0202.1-NV: SỐ CƠ SỞ, LAO ĐỘNG TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH, SỰ NGHIỆP

BIỂU SỐ 002.5N/H0202.2-NV: SỐ LAO ĐỘNG TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH, SỰ NGHIỆP

1. Khái niệm, phương pháp tính

a) Số cơ sở hành chính

Cơ sở hành chính (đơn vị cơ sở) được khái niệm như sau:

- Là nơi trực tiếp diễn ra hoạt động của Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức chính trị xã hội, quản lý nhà nước, an ninh, quốc phòng, bảo đảm xã hội bắt buộc;

- Có chủ thể quản lý hoặc người chịu trách nhiệm về các hoạt động tại địa điểm đó;

- Có địa điểm xác định, thời gian hoạt động liên tục.

Đơn vị cơ sở có thể là một cơ quan hoặc chi nhánh của cơ quan hành chính.

Số cơ sở hành chính là tổng số lượng cơ sở thỏa mãn khái niệm nêu trên, hoạt động trong ngành O theo hệ thống ngành kinh tế Việt Nam (hoạt động của Đảng Cộng sản, tổ chức chính trị xã hội, quản lý nhà nước, an ninh, quốc phòng, bảo đảm xã hội bắt buộc) tại thời điểm thống kê trên lãnh thổ Việt Nam.

b) Số cơ sở sự nghiệp

Cơ sở sự nghiệp được khái niệm như sau:

- Là nơi trực tiếp cung cấp dịch vụ, hoạt động của tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp,…;

- Có chủ thể quản lý hoặc người chịu trách nhiệm về các hoạt động tại địa điểm đó;

- Có địa điểm xác định;

- Có thời gian hoạt động liên tục hoặc định kỳ.

Cơ sở sự nghiệp hoạt động trong các ngành khoa học công nghệ; giáo dục đào tạo; y tế, cứu trợ xã hội; thể thao, văn hoá; hoạt động hiệp hội; hoạt động tôn giáo,...

c) Số lao động trong các cơ sở hành chính, sự nghiệp

Số lao động trong các cơ sở hành chính, sự nghiệp là toàn bộ số lao động hiện đang làm việc trong các cơ sở này tại thời điểm thống kê, gồm lao động trong biên chế; lao động hợp đồng (có thời hạn và không có thời hạn). Kể cả những người đang nghỉ chờ việc hay chờ chế độ nghỉ hưu, nhưng vẫn thuộc đơn vị quản lý.

2. Cách ghi biểu

a)Biểu số 001.5N/H0202.1-NV: Số cơ sở, lao động trong các cơ sở hành chính, sự nghiệp

- Cột 1: Ghi tổng số cơ sở hành chính tương ứng với từng dòng của cột A.

- Cột 2: Ghi tổng số cơ sở sự nghiệp tương ứng với từng dòng của cột A.

- Cột 3: Ghi tổng số lao động trong các cơ sở hành chính, sự nghiệp tương ứng với từng dòng của cột A.

- Cột 4: Ghi số lao động biên chế trong các cơ sở hành chính, sự nghiệp tương ứng với từng dòng của cột A.

- Cột 5: Ghi số lao động hợp đồng trong các cơ sở hành chính, sự nghiệp tương ứng với từng dòng của cột A.

b) Biểu số 002.5N/H0202.2-NV: Số lao động trong các cơ sở hành chính, sự nghiệp

- Cột 1: Ghi tổng số lao động trong các cơ sở hành chính, sự nghiệp tương ứng với từng dòng của cột A.

- Cột 2: Ghi số lao động nữ trong các cơ sở hành chính, sự nghiệp tương ứng với từng dòng của cột A.

- Cột 3: Ghi tổng số lao động trong các cơ sở hành chính tương ứng với từng dòng của cột A.

- Cột 4: Ghi số lao động nữ trong các cơ sở hành chính tương ứng với từng dòng của cột A.

- Cột 5: Ghi tổng số lao động trong các cơ sở sự nghiệp tương ứng với từng dòng của cột A.

- Cột 6: Ghi số lao động nữ trong các cơ sở sự nghiệp tương ứng với từng dòng của cột A.

3. Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu

Phạm vi toàn quận/huyện/thị xã/thành phố. Số liệu thu thập năm điều tra.

4. Nguồn số liệu

- Điều tra cơ sở hành chính, sự nghiệp.

- Phòng Nội vụ.

Biểu số: 003.T/H0205.1-KT/TC, BQL

Ban hành kèm theo Quyết định số ….. ngày …../…../2023 của UBND tỉnh/thành phố …..

Ngày nhận báo cáo: Ngày 15 tháng báo cáo

VỐN ĐẦU TƯ THỰC HIỆN THUỘC NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH DO ĐỊA PHƯƠNG QUẢN LÝ

 

Tháng … năm …

Đơn vị báo cáo:

Phòng Kinh tế/Tài chính; Ban quản lý dự án thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện ...............

Đơn vị nhận báo cáo:

Chi Cục Thống kê ………….

 

Mã số

Kế hoạch vốn ngân sách năm (Tỷ đồng)

Thực hiện tháng trước tháng báo cáo (Tỷ đồng)

Dự tính tháng báo cáo (Tỷ đồng)

Cộng dồn từ đầu năm đến hết tháng báo cáo (Tỷ đồng)

Tỷ lệ thực hiện so với kế hoạch (%)

A

B

1

2

3

4

5 = (4:1)x100

Tổng số

01

 

 

 

 

 

I. CẤP HUYỆN

 

 

 

 

 

Tổng số (02 = 03+05+06)

02

 

 

 

 

 

1. Vốn cân đối ngân sách cấp huyện

03

 

 

 

 

 

Trong đó:Thu từ quỹ sử dụng đất

04

 

 

 

 

 

2. Vốn tỉnh hỗ trợ đầu tư theo mục tiêu

05

 

 

 

 

 

3. Vốn khác

06

 

 

 

 

 

II. CẤP XÃ

 

 

 

 

 

 

Tổng số (07 = 08+10+11)

07

 

 

 

 

 

1. Vốn cân đối ngân sách cấp xã

08

 

 

 

 

 

Trong đó: Thu từ quỹ sử dụng đất

09

 

 

 

 

 

2. Vốn huyện hỗ trợ đầu tư theo mục tiêu

10

 

 

 

 

 

3. Vốn khác

11

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu

(Ký, họ tên)

 

Người kiểm tra biểu

(Ký, họ tên)

….., Ngày … tháng … năm …

Thủ trưởng đơn vị

(Ký, đóng dấu, họ tên)


BIỂU SỐ 003.T/H0205.1-KT/TC, BQL:VỐN ĐẦU TƯ THỰC HIỆN THUỘC NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH DO ĐỊA PHƯƠNG QUẢN LÝ

1. Khái niệm, phương pháp tính

- Vốn đầu tư thực hiện thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước do cấp huyện quản lý là vốn đầu tư thực hiện của các dự án, công trình được phê duyệt tại Quyết định giao kế hoạch đầu tư công hàng năm của Uỷ ban nhân dân cấp huyện trong kỳ báo cáo (tháng, quý, năm).

Vốn đầu tư thực hiện thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước do cấp huyện quản lý gồm 2 phần: (1) Vốn đầu tư từ ngân sách của cấp tỉnh bổ sung có mục tiêu cho cấp huyện; (2) Vốn đầu tư từ ngân sách cấp huyện.

Vốn đầu tư thực hiện của các dự án công trình theo kế hoạch đầu tư công hàng năm được tính là khối lượng thực hiện thực tế của các dự án, công trình trong kỳ báo cáo (không phải là số liệu vốn giải ngân của dự án, công trình).

- Số dự án thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước do cấp huyện quản lý là toàn bộ danh mục các dự án, công trình được phân giao kế hoạch vốn đầu tư công tại Quyết định giao kế hoạch đầu tư công hàng năm của Uỷ ban nhân dân cấp huyện.

2. Cách ghi biểu

Cột 1:Ghi kế hoạch vốn từ ngân sách nhà nước do cấp huyện quản lý năm báo cáo.

Cột 2: Ghi số liệu thực hiện vốn ngân sách nhà nước do cấp huyện quản lý tháng trước tháng báo cáo.

Cột 3: Ghi số liệu dự tính thực hiện vốn ngân sách nhà nước do cấp huyện quản lý tháng báo cáo.

Cột 4: Ghi số liệu cộng dồn thực hiện vốn đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước do cấp huyện quản lý từ đầu năm đến tháng báo cáo.

Cột 5: Ghi tỷ lệ vốn đầu tư thực hiện (số liệu cộng dồn thực hiện từ đầu năm đến tháng báo cáo) so với kế hoạch vốn ngân sách năm báo cáo.

Lưu ý:Ghi số liệu thực hiện vốn ngân sách nhà nước là khối lượng thực hiện thực tế phát sinh trong kỳ của các dự án/công trình (không phải số liệu giải ngân vốn đầu tư ngân sách nhà nước)

3. Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu

Phạm vi toàn quận/huyện/thị xã/thành phố. Số liệu thu thập thực hiện tháng trước tháng báo cáo, dự tính tháng báo cáo, cộng dồn từ đầu năm đến hết tháng báo cáo và tỷ lệ vốn đầu tư thực hiện so với kế hoạch.

4. Nguồn số liệu

Phòng Kinh tế/Kinh tế - Hạ tầng/Tài chính - Kế hoạch; Ban Quản lý dự án thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện.


Biểu số: 004.T/H0205.2-KT/TC, BQL

Ban hành kèm theo Quyết định số ….. ngày …../…../2023 của UBND tỉnh/thành phố …..

Ngày nhận báo cáo:Ngày 15 tháng báo cáo

 

DANH MỤC CÁC DỰ ÁN/CÔNG TRÌNH THỰC HIỆN THUỘC NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ CÔNG DOĐỊA PHƯƠNG QUẢN LÝ

 

Tháng...năm …

Đơn vị báo cáo:

Phòng Kinh tế/Kinh tế - Hạ tầng/Tài chính – Kế hoạch; Ban quản lý dự án thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện ................

Đơn vị nhận báo cáo:

Chi Cục Thống kê ……….

Đơn vị tính: Tỷ đồng

STT

Tên dự án/công trình

Mã dự án(mã  TABMIS)

Ngành đầu tư: (đầu tư cho mục đích gì thì ghi ngành đó. Ví dụ: đầu tư xây trường học: ghi ngành giáo dục; đầu tư xây bệnh viện: ghi ngành y tế; đầu tư xây đường, cầu: ghi ngành giao thông)

Loại đầu tư:mã 1: xây dựng mới công trình (đường xã, cầu cống, bệnh viện, trường học,...);mã 2: sửa chữa tài sản cố định (đường xã, nhà làm việc, bệnh viện, trường học,...);mã 3: Đầu tư khác

Chủ đầu tư

Nhóm dự án( A, B, C, khác)

Địa điểm đầu tư(xã/phường;liên xã)

Thời gian thực hiện

Năng lực thiết kế

Tổng mức đầu tư được duyệt

Tổng kế hoạch vốn được phân bổ năm… (bao gồm cả kế hoạch vốn kéo dài của năm trước)

Thực hiện tháng trước tháng báo cáo

Ước thực hiện thàng báo cáo

Thực hiện từ đầu năm đến cuối tháng báo cáo

Tỷ lệ thực hiện so với kế hoạch năm (%)

Năm khởi công

Năm hoàn thành /dự kiến hoàn thành

Năng lực thiết kế

Đơn vị tính

A

B

C

D

1

2

3

4

5

6

7

8= 9+10

9

10

11

12

13

14 = (13:10)x100

 

Dự án/công trình từ vốn Ngân sách Nhà nước thực hiện trong năm báo cáo

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Dự án khởi công mới

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Dự án …

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Dự án …

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- …

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Dự án chuyển tiếp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Dự án …

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Dự án …

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- …

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Dự án dự kiến hoàn thành trong năm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Dự án …

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Dự án …

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- …

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu

(Ký, họ tên)

 

Người kiểm tra biểu

(Ký, họ tên)

Ngày … tháng … năm …

Thủ trưởng đơn vị

(Ký, đóng dấu, họ tên)


BIỂU SỐ 004.T/H0205.2-KT/TC, BQL:DANH MỤC CÁC DỰ ÁN/CÔNG TRÌNH THỰC HIỆN THUỘC NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ CÔNG DO ĐỊA PHƯƠNG QUẢN LÝ

1. Khái niệm, phương pháp tính

Kế hoạch vốn đầu tư công: Là số kế hoạch vốn đầu tư vốn ngân sách nhà nước giaokế hoạch đầu tư công hàng năm của Uỷ ban nhân dân cấp huyện. Kế hoạch vốn đầu tư công trong năm báo cáo gồm cả kế hoạch vốn được giao trong năm và kế hoạch vốn năm trước kéo dài sang năm báo cáo.

Thực hiện vốn đầu tư công: Là khối lượng thực hiện của dự án/công trình trong kỳ báo cáo (bao gồm cả khối lượng thực hiện của kế hoạch vốn được giao trong năm và khối lượng thực hiện của kế hoạch vốn năm trước kéo dài sang năm báo cáo).

Lưu ý:Đây không phải là số liệu giải ngân vốn đầu tư.

Báo cáo theo các dự án/công trình được giao kế hoạch vốn trong năm báo cáo và kế hoạch vốn năm trước kéo dài sang năm báo cáo.

2. Cách ghi biểu

- Cột B: Ghi tên dự án/công trình theo từng loại dự án (dự án khởi công mới, dự án chuyển tiếp, dự án dự kiến hoàn thành trong năm).

- Cột D: Ghi ngành đầu tư (Dự án đầu tư cho mục đích gì thì ghi ngành đó.

Ví dụ: Dự án đầu tư để xây trường học thì ghi ngành giáo dục; Dự án đầu tư xây bệnh viện thì ghi ngành y tế; Dự án đầu tư xây cầu, làm đường thì ghi ngành giao thông.

- Cột 1: Ghi Loại đầu tư: mã 1: xây dựng mới công trình (đường xã, cầu cống, bệnh viện, trường học,...); mã 2: sửa chữa tài sản cố định (đường xã, nhà làm việc, bệnh viện, trường học,...); mã 3: Đầu tư khác

- Cột 2: Ghi tên chủ đầu tư.

- Cột 3: Ghi mã nhóm dự án.

- Cột 4: Địa điểm đầu tư: Ghi đủ tên xã/phường/thị trấn mà dự án/công trình thực hiện trên các xã/phường/thị trấn đó.

- Cột 9:  Ghi tổng mức đầu tư được duyệt của từng dự án.

- Cột 10: Tổng kế hoạch vốn được phân bổ năm… (bao gồm cả kế hoạch vốn kéo dài của năm trước)

- Cột 11, 12, cột 13: Ghi số liệu thực hiện vốn ngân sách nhà nước là khối lượng thực hiện thực tế phát sinh trong kỳ của từng dự án/công trình tại cột A (không phải số liệu giải ngân vốn đầu tư ngân sách nhà nước) theo tháng báo cáo.

- Cột 14: Ghi tỷ lệ thực hiện vốn đầu tư so với kế hoạch.

3. Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu

Phạm vi toàn quận/huyện/thị xã/thành phố. Số liệu thu thập thực hiện tháng trước tháng báo cáo, dự tính tháng báo cáo, cộng dồn từ đầu năm đến hết tháng báo cáo và tỷ lệ vốn đầu tư thực hiện so với kế hoạch.

4. Nguồn số liệu

Phòng Kinh tế/Kinh tế - Hạ tầng/Tài chính - Kế hoạch; Ban Quản lý dự án thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện.


Biểu số: 005.Q/H0205.3-KT/TC, BQL

Ban hành kèm theo Quyết định số ….. ngày …../…../2023 của UBND tỉnh/thành phố …..

Ngày nhận báo cáo:

Ngày 15 tháng 3 báo cáo Quý I

Ngày 15 tháng 5 báo cáo 6 tháng

Ngày 15 tháng 9 báo cáo 9 tháng

Ngày 15 tháng 11 báo cáo năm

NĂNG LỰC MỚI TĂNG CỦA CÁCDỰ ÁN/CÔNG TRÌNHHOÀN THÀNH TRONG NĂM

 

Qúy...năm …

Đơn vị báo cáo:

Phòng Kinh tế/Tài chính; Ban quản lý dự án thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện ................................

Đơn vị nhận báo cáo:

Chi Cục Thống kê ……….

 

 

STT

Tên dự án

Tên chủ đầu tư/ Ban quản lý dự án

Địa điểm đầu tư (xã/phường; liên xã)

Thời gian khởi công

Thời gian hoàn thành/dự kiến hoàn thành

Tổng mức đầu tư (Tỷ đồng)

Năng lực thiết kế

Thực hiện quý trước quý báo cáo (Tỷ đồng)

Dự tính quý báo cáo (Tỷ đồng)

Cộng dồn từ đầu năm đến cuối quý báo cáo (Tỷ đồng)

Cộng dồn từ khi khởi công đến cuối quý báo cáo (Tỷ đồng)

Ghi chú

Tháng

Năm

Tháng

Năm

Năng lực thiết kế

Đơn vị tính

A

B

C

D

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu

(Ký, họ tên)

 

Người kiểm tra biểu

(Ký, họ tên)

Ngày … tháng … năm …

Thủ trưởng đơn vị

(Ký, đóng dấu, họ tên)


BIỂU SỐ 005.Q/H0205.3-KT, TC, BQL:NĂNG LỰC MỚI TĂNG CỦA CÁC DỰ ÁN/CÔNG TRÌNH HOÀN THÀNH TRONG NĂM

1. Khái niệm, phương pháp tính

Công trình hoàn thành là công trình đã hoàn thành đồng bộ, hoàn chỉnh toàn bộ các giai đoạn thực hiện đầu tư theo thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế kỹ thuật - thi công đã được duyệt, đã nghiệm thu đạt các thông số kỹ thuật và đã bàn giao cho đơn vị sử dụng (bao gồm các hạng mục công trình chính, phụ, kể cả vườn hoa, cây cảnh nếu có).

Năng lực mới tăng của dự án/công trình là khả năng sản xuất hoặc phục vụ sản xuất tính theo thiết kế khi nghiệm thu bàn giao dự án/công trình.

2. Cách ghi biểu

Quý I năm báo cáo sẽ ghi toàn bộ danh sách dự án/công trình hoàn thành/dự kiến hoàn thành trong năm báo cáo. Từ quý II trở đi sẽ thực hiện rà soát, bổ sung và cập nhật tiến độ thực hiện của dự án/công trình theo thực tế.

Ghi các dự án/công trình xây dựng hoàn thành trong năm, bất kể dự án/công trình được khởi công từ những năm trước hoặc trong năm báo cáo.

Công trình hoàn thành là công trình đã hoàn thành đồng bộ, hoàn chỉnh toàn bộ các giai đoạn thực hiện đầu tư theo thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế kỹ thuật - thi công đã được duyệt, đã nghiệm thu đạt các thông số kỹ thuật và đã bàn giao cho đơn vị sử dụng (bao gồm các hạng mục công trình chính, phụ, kể cả vườn hoa, cây cảnh nếu có).

Trong thực tế có công trình tuy đã hoàn thành nhưng chủ đầu tư chưa làm thủ tục bàn giao cho bên sử dụng, hoặc đã bàn giao cho bên sử dụng trong năm nhưng chưa kết thúc công tác thanh quyết toán thì quy ước vẫn được tính là công trình hoàn thành trong năm.

Cột A: STT dự án/công trình ghi từ 1 đến hết và giữ nguyên STT của dự án/công trình trong các quý báo cáo tiếp theo cho đến khi dự án/công trình hoàn thành; trường hợp bổ sung dự án/công trình thì ghi STT nối tiếp STT của dự án/công trình cuối cùng trong danh mục.

Cột 6, 7: Năng lực mới tăng: là khả năng sản xuất hoặc phục vụ sản xuất tính theo thiết kế khi nghiệm thu bàn giao công trình. Ghi cụ thể đơn vị tính và số lượng theo đơn vị tính của năng lực thiết kế khi bàn giao đưa vào sử dụng. Trường hợp mở rộng, đổi mới thiết bị hoặc khôi phục từng phần của dự án/công trình xây dựng thì chỉ tính phần năng lực mới tăng thêm do đầu tư mới tạo ra (không được tính năng lực của dự án/công trình cũ).

Ví dụ:

- Tên dự án/công trình: Cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận, Năng lực/công suất thiết kế (cột 2): 515, Đơn vị tính (cột 3): Km

- Tên dự án/công trình: Nhà máy sản xuất mô tơ Công ty TNHH YB Việt Nam, Năng lực/công suất thiết kế (cột 2): 60, Đơn vị tính (cột 3): Triệu sản phẩm/năm.

- Tên dự án/công trình: Công trình chung cư 1A Lê Nin, Năng lực/công suất thiết kế (cột 2): 5, Đơn vị tính (cột 3): Nghìn m2sàn.

Cột 8, 9, 10, 11: ghi giá trị khối lượng thực hiện theo thực tế của Chủ đầu tư/Ban quản lý dự án (không phải giá trị thanh toán/giải ngân).

Cột 12: Các dự án/công trình xây dựng phục vụ nhiều mục tiêu (giao thông, thủy lợi…) nếu có nhiều năng lực mới tăng: ghi cụ thể các năng lực mới tăng trong mục ghi chú.

3. Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu

Phạm vi toàn quận/huyện/thị xã/thành phố. Số liệu thu thập thực hiện quý trước quý báo cáo, dự tính quý báo cáo, cộng dồn từ đầu năm đến cuối quý báo cáo, cộng dồn từ khi khởi công đến cuối quý báo cáo. Thời điểm báo cáo:

- Quý I: Ngày 15 tháng 3

- 6 tháng: Ngày 15 tháng 5

- 9 tháng: Ngày 15 tháng 9

- Năm : Ngày 15 tháng 11

4. Nguồn số liệu

Phòng Kinh tế/Kinh tế - Hạ tầng/Tài chính - Kế hoạch; Ban Quản lý dự án thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Biểu số: 006.N/H0206-CTK

Ban hành kèm theo Quyết định số ….. ngày …../…../2023 của UBND tỉnh/thành phố …..

Ngày nhận báo cáo:

Ngày 28 tháng 3 năm sau năm báo cáo

TỔNG GIÁ TRỊ SẢN PHẨMTRÊN ĐỊA BÀN CẤP HUYỆN

 

Năm …..

Đơn vị báo cáo*:

Cục Thống kê tỉnh, thành phố ……………………..

Đơn vị nhận báo cáo:

Chi Cục Thống …………

 

Đơn vị tính: Tỷ đồng

 

Mã số

Tổng số

A

B

1

Tổng số

01

 

Chia theo ngành kinh tế

 

 

A. Nông, lâm nghiệp và thủy sản

02

 

B. Khai khoáng

03

 

C. Công nghiệp chế biến, chế tạo

04

 

D. Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí

05

 

E. Cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải

06

 

F. Xây dựng

07

 

G. Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác

08

 

H. Vận tải, kho bãi

09

 

I. Dịch vụ lưu trú và ăn uống

10

 

J. Thông tin và truyền thông

11

 

K. Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm

12

 

L. Hoạt động kinh doanh bất động sản

13

 

M. Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ

14

 

N. Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ

15

 

O. Hoạt động của Đảng Cộng sản, tổ chức chính trị - xã hội; quản lý Nhà nước, an ninh quốc phòng; đảm bảo xã hội bắt buộc

16

 

P. Giáo dục và đào tạo

17

 

Q. Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội

18

 

R. Nghệ thuật, vui chơi và giải trí

19

 

S. Hoạt động dịch vụ khác

20

 

T. Hoạt động làm thuê các công việc trong các hộ gia đình, sản xuất sản phẩm vật chất và dịch vụ tiêu dùng của hộ gia đình

21

 

U. Hoạt động của các tổ chức và cơ quan quốc tế

22

 

 

Ghi chú: (*) Số liệu báo cáo của biểu này do Cục Thống kê tỉnh, thành phố … tổng hợp, tính toán và phân bổ cho các quận/huyện/thị xã/thành phố.

 

Người lập biểu

(Ký, họ tên)

 

Người kiểm tra biểu

(Ký, họ tên)

Ngày … tháng … năm …

Thủ trưởng đơn vị

(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

BIỂU SỐ 006.N/H0206-CTK: TỔNG GIÁ TRỊ SẢN PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN CẤP HUYỆN

1. Khái niệm, phương pháp tính

Khái niệm:Tổng giá trị sản phẩm trên địa bàn quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi tắt là địa bàn huyện) là giá trị của những sản phẩm vật chất và dịch vụ hoàn thành (hoặc quy ước hoàn thành) do các cơ sở sản xuất thuộc tất cả các ngành kinh tế, loại hình kinh tế, khu vực kinh tế tạo ra trên địa bàn huyện trong khoảng thời gian nhất định (thường là 1 năm).

Phạm vi:Toàn bộ sản phẩm vật chất và dịch vụ đã hoàn thành hoặc quy ước hoàn thành của các đơn vị thường trú trên địa bàn.

Nguyên tắc:

- Đảm bảo nguyên tắc thường trú địa bàn cấp huyện: Đơn vị có trung tâm lợi ích kinh tế trên địa bàn cấp huyện và thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh trên 1 năm;

- Thực hiện phân bổ đối với các đơn vị hạch toán toàn ngành;

- Tính theo số liệu thực tế phát sinh trên địa bàn (không cộng/trừ chi nhánh);

- Hoạt động xây dựng được xác định mức độ hoàn thành theo quy ước.

- Tổng giá trị sản phẩm theo ngành trên địa bàn cấp huyện của mỗi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương không lớn hơn giá trị sản xuất ngành đó của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tương ứng. Trường hợp tổng giá trị sản phẩm theo ngành trên địa bàn cấp huyện lớn hơn giá trị sản xuất trên địa bàn cấp tỉnh, số liệu giá trị sản xuất của tỉnh, thành phố được coi là kết quả chính thức, phần giá trị chênh lệch giữa kết quả chính thức và giá trị sản phẩm theo ngành trên địa bàn cấp huyện được phân bổ giảm theo tỷ trọng lao động đóng góp của địa bàn cấp huyện.

Phương pháp tính:Giá trị sản phẩm của mỗi ngành được tính theo phương pháp phù hợp với đặc điểm ngành và mức độ khả thi của nguồn thông tin, cụ thể:

a) Theo giá hiện hành

(1) Hoạt động nông, lâm nghiệp và thủy sản; hoạt động khai khoáng; sản xuất điện; hoạt động công nghiệp chế biến, chế tạo (những hoạt động có thể thống kê được sản lượng sản phẩm và đơn giá sản xuất bình quân).

Công thức tính:

Giá trị
sản phẩm

=

Sản lượng
sản phẩm sản xuất

x

Đơn giá sản xuất
sản phẩm bình quân

(2) Hoạt động dịch vụ nông, lâm nghiệp và thủy sản; hoạt động công nghiệp (trừ hoạt động công nghiệp chế biến, chế tạo) và các hoạt động dịch vụ mang tính “thị trường” (trừ dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm)

Công thức tính:

Giá trị sản phẩm

=

Doanh thu thuần bán hàng
và cung cấp dịch vụ

+

Trợ cấp sản xuất
(nếu có)

(3) Hoạt động phân phối điện, nước; cung cấp khí bằng đường ống; bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy; dịch vụ lưu trú, ăn uống; kinh doanh bất động sản; dịch vụ du lịch; dịch vụ xổ số

Công thức tính:

Giá trị
sản phẩm

=

Doanh thu thuần bán sản phẩm/dịch vụ trong kỳ

-

Trị giá vốn hàng bán ra/Trị giá vốn hàng chuyển bán/Chi trả hộ khách hàng/Chi trả thưởng

+

Trợ cấp
sản xuất
(nếu có)

(4) Hoạt động xây dựng; hoạt động dịch vụ phi thị trường và những hoạt động khác không tính được theo các phương pháp trên

Công thức tính:

Giá trị
sản phẩm

=

Tổng chi phí
sản xuất

+

Lợi nhuận thuần
(nếu có)

+

Trợ cấp sản xuất (nếu có)

Trong tổng chi phí sản xuất gồm có: Chi phí vật chất và chi phí dịch vụ; Thu nhập của người lao động; Khấu hao tài sản cố định; Thuế sản xuất khác.

(5) Hoạt động ngân hàng, bảo hiểm

Công thức tính:

Giá trị
sản phẩm

=

Giá trị sản xuất
trên địa bàn tỉnh

x

Cơ cấu lao động/Chi phí hoạt động của ngành trên địa bàn huyện so với tổng số lao động/Chi phí hoạt động của ngành trên địa bàn tỉnh

b) Theo giá so sánh

(1) Hoạt động khai khoáng; sản xuất điện; hoạt động công nghiệp chế biến, chế tạo (những hoạt động có thể thống kê được sản lượng sản phẩm và đơn giá bình quân kỳ gốc)

Công thức tính:

Giá trị sản phẩm

=

Sản lượng
sản phẩm sản xuất

x

Đơn giá sản xuất
sản phẩm bình quân kỳ gốc

Hoặc:

Giá trị sản phẩm

=

Giá trị sản phẩm
kỳ trước kỳ báo cáo

x

Tốc độ phát triển sản lượng sản phẩm sản xuất kỳ báo cáo so với kỳ trước kỳ báo cáo

 

(2) Hoạt động nông, lâm nghiệp và thủy sản; các hoạt động khác

Công thức tính:

Giá trị sản phẩm

=

Giá trị sản phẩm kỳ báo cáo
theo giá hiện hành

Chỉ số giá sản xuất sản phẩm/Chỉ số giá tiêu dùng tương ứng kỳ báo cáo so với kỳ gốc

 

2. Cách ghi biểu

Cột 1: Ghi tổng giá trị sản phẩm trên địa bàn cấp huyện theo các phân tổ ngành kinh tế của cột A.

3. Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu

Phạm vi toàn quận/huyện/thị xã/thành phố. Số liệu thu thập năm báo cáo.

4. Nguồn số liệu

- Điều tra thống kê;

- Chế độ báo cáo thống kê;

- Dữ liệu hành chính từ Sở Tài chính, Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố, Kho bạc Nhà nước tỉnh, Sở Công Thương, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các Sở, ngành khác có liên quan.

 

 

 

 

 

Biểu số: 007.H/H0207-TCKH

Ban hành kèm theo Quyết định số ….. ngày …../…../2023 của UBND tỉnh/thành phố …..

Ngày nhận báo cáo: Quy định tại kỳ báo cáo

 

THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN/HUYỆN/THỊ XÃ/THÀNH PHỐ

Quý I/6 tháng/9 tháng/Năm …

Đơn vị báo cáo:
Phòng Tài chính - Kế hoạch quận/huyện/thị xã/thành phố …………………..

Đơn vị nhận báo cáo:
Chi cục Thống kê.............

 

Đơn vị tính: Tỷ đồng

 

 

Mã số

Năm trước năm báo cáo

Năm báo cáo

 

Cùng kỳ báo cáo

Lũy kế từ đầu năm đến cuối kỳ báo cáo

Cùng kỳ báo cáo

Lũy kế từ đầu năm đến cuối kỳ báo cáo

 

A

B

1

2

3

4

 

Tổng thu cân đối ngân sách nhà nước

01

 

 

 

 

 

I. THU NỘI ĐỊA

02

 

 

 

 

 

1. Thu từ khu vực doanh nghiệp nhà nước

03

 

 

 

 

 

2. Thu từ doanh nghiệp có đầu tư nước ngoài

04

 

 

 

 

 

3. Thu từ khu vực kinh tế ngoài quốc doanh

05

 

 

 

 

 

4. Thuế thu nhập cá nhân

06

 

 

 

 

 

5. Thuế bảo vệ môi trường

07

 

 

 

 

 

6. Các loại phí, lệ phí

08

 

 

 

 

 

7. Các khoản thu về nhà, đất

09

 

 

 

 

 

+ Thuế sử dụng đất nông nghiệp

10

 

 

 

 

 

+ Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp

11

 

 

 

 

 

+ Thu tiền cho thuê đất, thuê mặt nước

12

 

 

 

 

 

+ Thu tiền sử dụng đất

13

 

 

 

 

 

+ Thu tiền cho thuê và tiền bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước

14

 

 

 

 

 

8. Thu từ hoạt động xổ số kiến thiết

15

 

 

 

 

 

9. Thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản

16

 

 

 

 

 

10. Thu khác ngân sách

17

 

 

 

 

 

11. Thu từ quỹ đất công ích và thu hoa lợi công sản khác

18

 

 

 

 

 

12. Thu hồi vốn, thu cổ tức, lợi nhuận, lợi nhuận sau thuế, chênh lệch thu, chi của Ngân hàng Nhà nước

19

 

 

 

 

 

II. THU TỪ DẦU THÔ

20

 

 

 

 

 

III. THU CÂN ĐỐI TỪ HOẠT ĐỘNG XUẤT, NHẬP KHẨU

21

 

 

 

 

 

1. Tổng số thu từ hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu

22

 

 

 

 

 

- Thuế GTGT thu từ hàng hóa nhập khẩu

23

 

 

 

 

 

- Thuế xuất khẩu

24

 

 

 

 

 

- Thuế nhập khẩu

25

 

 

 

 

 

- Thuế tiêu thụ đặc biệt từ hàng hóa nhập khẩu

26

 

 

 

 

 

- Thuế BVMT từ hàng hóa nhập khẩu

27

 

 

 

 

 

- Thuế khác

28

 

 

 

 

 

2. Hoàn thuế giá trị gia tăng

29

 

 

 

 

 

IV. THU VIỆN TRỢ

30

 

 

 

 

 

V. CÁC KHOẢN HUY ĐỘNG ĐÓNG GÓP

31

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu

(Ký, họ tên)

 

Người kiểm tra biểu

(Ký, họ tên)

….., Ngày … tháng … năm …

Thủ trưởng đơn vị

(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

 

 

 

 

BIỂU SỐ 007.H/H0207-TCKH:THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN/HUYỆN/THỊ XÃ/THÀNH PHỐ

1. Khái niệm, phương pháp tính

Thu ngân sách nhà nước huyện, thành phố, thị xã là toàn bộ các khoản thu ngân sách nhà nước từ các đơn vị thường trú trên địa bàn được thực hiện trong khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước.

Các chỉ tiêu thu ngân sách nhà nước được tổng hợp và chia chi tiết từ cơ sở dữ liệu thu ngân sách nhà nước do cơ quan quản lý tài chính của huyện, thành phố, thị xã cung cấp.

- Thu nội địa phản ánh các khoản thu ngân sách nhà nước (gồm thuế, phí, lệ phí và các khoản thu khác) của địa phương đối với các hoạt động diễn ra trong lãnh thổ địa lý, giữa các tổ chức, cá nhân thường trú trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

- Thu từ doanh nghiệp nhà nước bao gồm thu từ khu vực doanh nghiệp nhà nước do Trung ương quản lý và thu từ khu vực doanh nghiệp nhà nước do địa phương quản lý.

- Thu về dầu thô gồm thuế tài nguyên, thuế thu nhập doanh nghiệp, lợi nhuận phía Việt Nam được hưởng, dầu lãi được chia của nước chủ nhà.

- Thu Hải quan gồm thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu…

- Thu viện trợ (không kể viện trợ về cho vay lại) phản ánh các khoản viện trợ không hoàn lại bằng tiền hoặc hiện vật của tổ chức, cá nhân nước ngoài cho địa phương theo quy định của pháp luật.

- Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.

2. Cách ghi biểu

Các chỉ tiêu trong biểu này thống nhất với nội dung của các chỉ tiêu trong biểu mẫu dự toán về tình hình thực hiện thu ngân sách nhà nước được Bộ Tài chính ban hành theo cấp quản lý.

3. Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu

Phạm vi toàn toàn quận/huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh. Số liệu thu thập quý báo cáo, năm báo cáo cụ thể:

- Ngày 15 tháng 3:

+ Số liệu năm trước năm báo cáo (từ ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12).

+ Số liệu quý I (từ ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 14 tháng 3).

- Ngày 15 tháng 6:

+ Số liệu quý II, 6 tháng (từ ngày 01 tháng 4 đến hết ngày 14 tháng 6).

+ Số liệu quý I cập nhật (từ ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 3).

- Ngày 15 tháng 9:

+ Số liệu quý III, 9 tháng (từ ngày 01 tháng 7 đến hết ngày 14 tháng 9).

+ Số liệu quý II, 6 tháng cập nhật (từ ngày 01 tháng 4 đến hết ngày 30 tháng 6).

- Ngày 15 tháng 12:

+ Số liệu quý IV, năm (từ ngày 01 tháng 10 đến hết ngày 14 tháng 12).

+ Số liệu quý III, 9 tháng cập nhật (từ ngày 01 tháng 7 đến hết ngày 30 tháng 9).

- Ngày 15 tháng 9 năm sau năm báo cáo: Số liệu sơ bộ năm báo cáo.

4. Nguồn số liệu

- Phòng Tài chính - Kế hoạchquận/huyện/thị xã/thành phố …..

- Phối hợp:Kho bạc Nhà nước, Chi cục Thuế quận/huyện/thị xã/thành phố …..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 



Biểu số: 008.H/H0208-TCKH

Ban hành kèm theo Quyết định số ….. ngày …../…../2023 của UBND tỉnh/thành phố …..

Ngày nhận báo cáo: Quy định tại kỳ báo cáo

CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA QUẬN/HUYỆN/THỊ XÃ/THÀNH PHỐ

Quý I/6 tháng/9 tháng/Năm …

Đơn vị báo cáo:
PhòngTài chính - Kế hoạch quận/huyện/thị xã/thành phố .................................................

Đơn vị nhận báo cáo:
Chi cục Thống kê.................

Đơn vị tính: Tỷ đồng

 

Mã số

Năm trước năm báo cáo

Năm báo cáo

Cùng kỳ báo cáo

Lũy kế từ đầu năm đến cuối kỳ báo cáo

Cùng kỳ báo cáo

Lũy kế từ đầu năm đến cuối kỳ báo cáo

A

B

1

2

3

4

Tổng chi ngân sách nhà nước

01

 

 

 

 

I. CHI ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN

02

 

 

 

 

1. Chi đầu tư cho các dự án

03

 

 

 

 

2.Chi đầu tư và hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ công ích; các tổ chức kinh tế; các tổ chức tài chính; đầu tư vốn nhà nước và doanh nghiệp

04

 

 

 

 

3. Chi đầu tư phát triển khác

05

 

 

 

 

II. CHI TRẢ NỢ LÃI

06

 

 

 

 

III. CHI VIỆN TRỢ

07

 

 

 

 

IV. CHI THƯỜNG XUYÊN

08

 

 

 

 

1. Chi quốc phòng

09

 

 

 

 

2. Chi an ninh và trật tự, an toàn xã hội

10

 

 

 

 

3. Chi giáo dục - đào tạo và dạy nghề

11

 

 

 

 

4. Chi khoa học công nghệ

12

 

 

 

 

5. Chi y tế, dân số và gia đình

13

 

 

 

 

6. Chi văn hóa thông tin

14

 

 

 

 

7. Chi phát thanh, truyền hình, thông tấn

15

 

 

 

 

8. Chi thể dục thể thao

16

 

 

 

 

9. Chi bảo vệ môi trường

17

 

 

 

 

10. Chi các hoạt động kinh tế

18

 

 

 

 

11. Chi quản lý hành chính Nhà nước, Đảng, Đoàn thể

19

 

 

 

 

12. Chi bảo đảm xã hội

20

 

 

 

 

13. Chi khác

21

 

 

 

 

V. CHI BỔ SUNG QUỸ DỰ TRỮ TÀI CHÍNH

22

 

 

 

 

VI. DỰ PHÒNG NGÂN SÁCH

23

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu

(Ký, họ tên)

 

Người kiểm tra biểu

(Ký, họ tên)

……, Ngày … tháng … năm …

Thủ trưởng đơn vị

(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

BIỂU SỐ 008.H/H0208-TCKH:CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA QUẬN/HUYỆN/THỊ XÃ/THÀNH PHỐ

1. Khái niệm, phương pháp tính

Chi ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện, thành phố, thị xã là toàn bộ các khoản chi ngân sách nhà nước được thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước.

Chi ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện, thành phố, thị xã bao gồm tất cả các khoản chi ngân sách nhà nước cho các đơn vị sử dụng ngân sách địa phương và các đơn vị thường trú tại địa bàn có sử dụng ngân sách Trung ương.

Các chỉ tiêu chi ngân sách nhà nước được tổng hợp và chia chi tiết từ cơ sở dữ liệu chi ngân sách nhà nước do cơ quan quản lý tài chính của huyện, thành phố, thị xã cung cấp.

Chi đầu tư phát triển bao gồm: Chi đầu tư cho các dự án; Chi đầu tư và hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, Chi đầu tư phát triển cho các chương trình quốc gia do các địa phương thực hiện; Các khoản chi đầu tư phát triển khác.

Chi trả lãi là số tiền lãi phải trả cho các khoản vay của ngân sách địa phương.

Chi thường xuyên phản ánh các khoản chi thường xuyên cho các hoạt động của các đơn vị hành chính, sự nghiệp thường trú trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ươngtrong thời kỳ báo cáo.

2. Cách ghi biểu

Các chỉ tiêu trong biểu này thống nhất với nội dung của các chỉ tiêu trong biểu mẫu dự toán về tình hình thực hiện chi ngân sách nhà nước được Bộ Tài chính ban hành.

3. Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu

Phạm vi toàn toàn quận/huyện/thị xã/thành phố. Số liệu thu thập quý báo cáo, năm báo cáo, cụ thể như sau:

- Ngày 15 tháng 3:

+ Số liệu năm trước năm báo cáo (từ ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12).

+ Số liệu quý I (từ ngày 01 tháng 01 ước đến ngày 14 tháng 3).

- Ngày 15 tháng 6:

+ Số liệu quý II, 6 tháng (từ ngày 01 tháng 4 ước đến ngày 14 tháng 6).

+ Số liệu quý I cập nhật (từ ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 3).

- Ngày 15 của tháng 9:

+ Số liệu quý III, 9 tháng (từ ngày 01 tháng 7 ước đến ngày 15 tháng 9).

+ Số liệu quý II, 6 tháng cập nhật (từ ngày 01 tháng 4 đến hết ngày 30 tháng 6).

- Ngày 25 tháng 12:

+ Số liệu quý IV, năm (từ ngày 01 tháng 10 ước đến ngày 15 tháng 12).

+ Số liệu quý III, 9 tháng cập nhật (từ ngày 01 tháng 7 đến hết ngày 30 tháng 9).

- Ngày 15 tháng  9 năm sau năm báo cáo: Số liệu sơ bộ năm báo cáo.

4. Nguồn số liệu

- Phòng Tài chính - Kế hoạchquận/huyện/thị xã/thành phố …..

- Phối hợp:Kho bạc Nhà nước quận/huyện/thị xã/thành phố …..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Biểu số: 009.N/H0209-10-11-BHXH

Ban hành kèm theo Quyết định số ….. ngày …../…../2023 của UBND tỉnh/thành phố …..

Ngày nhận báo cáo:Ngày 20 tháng 02 năm sau năm báo cáo

SỐ NGƯỜI THAM GIA BẢO HIỂMXÃ HỘI, BẢO HIỂM Y TẾ, BẢO HIỂMTHẤT NGHIỆPQUẬN/HUYỆN/THỊ XÃ/THÀNH PHỐ

 

Năm …..

Đơn vị báo cáo:
Bảo hiểm Xã hội quận/huyện/thị xã/thành phố ……………..

Đơn vị nhận báo cáo:
Chi cục Thống kê ...............

 

Chỉ tiêu

Mã số

Tổng số
(người)

A

B

1

I. BẢO HIỂM XÃ HỘI

01

 

1. Doanh nghiệp nhà nước

02

 

2. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

03

 

3. Doanh nghiệp ngoài quốc doanh

04

 

4. Hành chính, đảng, đoàn thể

05

 

5. Khối lực lượng vũ trang, cơ yếu

06

 

6. Cán bộ xã, phường, thị trấn

07

 

7. Tổ chức nước ngoài, quốc tế

08

 

8. Ngoài công lập, hợp tác xã, tổ chức khác

09

 

9. Cán bộ không chuyên trách cấp xã

10

 

10. Các đối tượng khác

11

 

11. Tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện

12

 

II. BẢO HIỂM Y TẾ

13

 

1. Nhóm do người lao động và người sử dụng lao động đóng

14

 

2. Nhóm do cơ quan bảo hiểm xã hội đóng

15

 

3. Nhóm do ngân sách nhà nước đóng

16

 

4. Nhóm được ngân sách nhà nước hỗ trợ mức đóng

17

 

5. Nhóm tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình

18

 

6. Nhóm do người sử dụng lao động đóng

19

 

III. BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP*

20

 

1. Doanh nghiệp nhà nước

21

 

2. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

22

 

3. Doanh nghiệp ngoài quốc doanh

23

 

4. Hành chính, đảng, đoàn thể

24

 

5. Khối lực lượng vũ trang, cơ yếu

25

 

6. Cán bộ xã, phường, thị trấn

26

 

7. Tổ chức nước ngoài, quốc tế

27

 

8. Ngoài công lập, hợp tác xã, tổ chức khác

28

 

9. Cán bộ không chuyên trách cấp xã

29

 

10. Các đối tượng khác

30

 

 

Ghi chú: (*) Đối với chỉ tiêu “Số người tham gia bảo hiểm thất nghiệp” nguồn số liệu từ bảo hiểm xã hội cấp tỉnh.

 

 

Người lập biểu

(Ký, họ tên)

 

Người kiểm tra biểu

(Ký, họ tên)

Ngày … tháng … năm …

Thủ trưởng đơn vị

(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

BIỂU SỐ 009.N/H0209-10-11-BHXH:SỐ NGƯỜI THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI, BẢO HIỂM Y TẾ, BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP QUẬN/HUYỆN/THỊ XÃ/THÀNH PHỐ

1. Khái niệm, phương pháp tính

a) Số người tham gia bảo hiểm xã hội

Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội.

Số người tham gia bảo hiểm xã hội gồm số người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc và số người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện.

Bảo hiểm xã hội bắt buộc là loại hình bảo hiểm xã hội do Nhà nước tổ chức mà người lao động và người sử dụng lao động phải tham gia.

Bảo hiểm xã hội tự nguyện là loại hình bảo hiểm xã hội do Nhà nước tổ chức mà người tham gia được lựa chọn mức đóng, phương thức đóng phù hợp với thu nhập của mình và Nhà nước có chính sách hỗ trợ tiền đóng bảo hiểm xã hội để người tham gia hưởng chế độ hưu trí và tử tuất.

Số người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc thuộc các đối tượng sau:

- Người lao động là công dân Việt Nam thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, gồm:

+ Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng, kể cả hợp đồng lao động được ký kết giữa người sử dụng lao động với người đại diện theo pháp luật của người dưới 15 tuổi theo quy định của pháp luật về lao động;

+ Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới
03 tháng;

+ Cán bộ, công chức, viên chức;

+ Công nhân quốc phòng, công nhân công an, người làm công tác khác trong tổ chức cơ yếu;

+ Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân;

+ Hạ sĩ quan, chiến sĩ quân đội nhân dân; hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân phục vụ có thời hạn; học viên quân đội, công an, cơ yếu đang theo học được hưởng sinh hoạt phí;

+ Người đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng quy định tại Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng;

+ Người quản lý doanh nghiệp, người quản lý điều hành hợp tác xã có hưởng
tiền lương;

+ Người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn.

- Người lao động là công dân nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam có giấy phép lao động hoặc chứng chỉ hành nghề hoặc giấy phép hành nghề do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp được tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định của Chính phủ.

- Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động.

Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện là công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên và không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc.

b) Số người tham gia bảo hiểm y tế

Bảo hiểm y tế là hình thức bảo hiểm bắt buộc được áp dụng đối với các đối tượng theo quy định của Luật Bảo hiểm y tế để chăm sóc sức khỏe, không vì mục đích lợi nhuận do Nhà nước tổ chức thực hiện.

Số người tham gia bảo hiểm y tế được xác định theo 6 nhóm đối tượng cụ thể như sau:

- Nhóm do người lao động và người sử dụng lao động đóng;

- Nhóm do cơ quan bảo hiểm xã hội đóng;

- Nhóm do ngân sách nhà nước đóng;

- Nhóm được ngân sách nhà nước hỗ trợ mức đóng;

- Nhóm tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình;

- Nhóm do người sử dụng lao động đóng.

Chi tiết về người tham gia bảo hiểm y tế thuộc 06 nhóm tham gia bảo hiểm y tế quy định tại Điều 1, Điều 2, Điều 3, Điều 4, Điều 5, Điều 6 Chương I Nghị định số 146/2018/NĐ-CP ngày 17/10/2018 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điểu của Luật Bảo hiểm y tế.

c) Số người tham gia bảo hiểm thất nghiệp

Bảo hiểm thất nghiệp là chế độ nhằm bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi bị mất việc làm, hỗ trợ người lao động học nghề, duy trì việc làm, tìm việc làm trên cơ sở đóng vào Quỹ bảo hiểm thất nghiệp.

Số người tham gia bảo hiểm thất nghiệp được xác định như sau:

- Người lao động phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp khi làm việc theo hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc như sau:

+ Hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc không xác định thời hạn;

+ Hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc xác định thời hạn;

Trong trường hợp người lao động giao kết và đang thực hiện nhiều hợp đồng lao động thì người lao động và người sử dụng lao động của hợp đồng lao động giao kết đầu tiên có trách nhiệm tham gia bảo hiểm thất nghiệp.

- Người lao động theo quy định tại khoản 1 Điều 43 Luật việc làm đang hưởng lương hưu, giúp việc gia đình thì không phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp.

- Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp gồm cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ dân cư, hộ kinh doanh, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng làm việc hoặc hợp đồng lao động.

2. Cách ghi biểu

Cột 1: Ghi tổng số ngườitham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm ý tế, bảo hiểm thất nghiệptrên địa bànhuyện, quận, thị xã, thành phố.

3. Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu

Phạm vi toàn toàn quận/huyện/thị xã/thành phố. Số liệu thu thập năm báo cáo.

4. Nguồn số liệu

-Bảo hiểm xã hộitỉnh/thành phố …..

-Bảo hiểm xã hộiquận/huyện/thị xã/thành phố …..

Biểu số: 010.N/H0212-BHXH

Ban hành kèm theo Quyết định số ….. ngày …../…../2023 của UBND tỉnh/thành phố …..

Ngày nhận báo cáo:Ngày 20 tháng 02 năm sau năm báo cáo

SỐ NGƯỜI ĐƯỢC HƯỞNG BẢO HIỂM XÃ HỘI, BẢO HIỂM Y TẾ, BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP QUẬN/HUYỆN/QUẬN/THỊ XÃ/THÀNH PHỐ

 

Năm …..

Đơn vị báo cáo:
Bảo hiểm Xã hội quận/huyện/thị xã/thành phố ……….

Đơn vị nhận báo cáo:
Chi cục Thống kê ..............

 

 

Mã số

Đơn vị tính

Số người/
lượt người

A

B

 C

1

I. SỐ NGƯỜI ĐƯỢC HƯỞNG BẢO HIỂM XÃ HỘI

01

Người

 

1. Do ngân sách nhà nước trả

02

Người

 

- Số người hưởng hàng tháng

03

Người

 

- Số người hưởng một lần

04

Người

 

Trong đó:

 

 

 

- Ốm đau, thai sản

05

Người

 

- Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

06

Người

 

- Hưu trí

07

Người

 

- Tử tuất

08

Người

 

2. Do Quỹ bảo hiểm xã hội trả

09

Người

 

- Số người hưởng hàng tháng

10

Người

 

- Số người hưởng một lần

11

Người

 

Trong đó:

 

 

 

- Ốm đau, thai sản

12

Người

 

- Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

13

Người

 

- Hưu trí

14

Người

 

- Tử tuất

15

Người

 

II. SỐ LƯỢT NGƯỜI KHÁM CHỮA BỆNH BẢO HIỂM Y TẾ

16

Lượt người

 

1. Khám, chữa bệnh ngoại trú

17

Lượt người

 

2. Khám, chữa bệnh nội trú

18

Lượt người

 

III. SỐ NGƯỜI ĐƯỢC HƯỞNG BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP*

19

Người

 

1. Trợ cấp thất nghiệp

20

Người

 

2. Hỗ trợ học nghề

21

Người

 

3. Hỗ trợ đào tạo nâng cao kỹ năng nghề

22

Người

 

 

Ghi chú: (*) Đối với chỉ tiêu “Số người được hưởng bảo hiểm thất nghiệp” nguồn số liệu từ bảo hiểm xã hội cấp tỉnh.

 

Người lập biểu

(Ký, họ tên)

 

Người kiểm tra biểu

(Ký, họ tên)

Ngày … tháng … năm …

Thủ trưởng đơn vị

(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

BIỂU SỐ 010.N/H0212-BHXH: SỐ NGƯỜI ĐƯỢC HƯỞNG BẢO HIỂM XÃ HỘI, BẢO HIỂM Y TẾ, BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP QUẬN/HUYỆN/THỊ XÃ/THÀNH PHỐ

1. Khái niệm, phương pháp tính

a) Số người được hưởng bảo hiểm xã hội

Số người được hưởng bảo hiểm xã hội là số người đã tham gia bảo hiểm xã hội được nhận tiền bảo hiểm xã hội (tính theo số người, bất kể một người nhận được nhiều loại bảo hiểm xã hội khác nhau).

Số người được hưởng bảo hiểm xã hội được chi trả theo các chế độ: Ốm đau, thai sản; tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; hưu trí; tử tuất.

b) Số người được hưởng bảo hiểm y tế

Số người được hưởng bảo hiểm y tế là số người đã tham gia bảo hiểm y tế khi đi khám chữa bệnh được hưởng các dịch vụ khám chữa bệnh (tính theo số lượt người khám chữa bệnh bảo hiểm y tế).

c) Số người được hưởng bảo hiểm thất nghiệp

Số người được hưởng bảo hiểm thất nghiệp là số người đã tham gia đóng bảo hiểm thất nghiệp khi mất việc làm (thất nghiệp) được hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp (tính theo số người hưởng bảo hiểm thất nghiệp).

2. Cách ghi biểu

Cột 1: Ghi tổng số người/lượt người được hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn.

3. Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu

Phạm vi toàn toàn quận/huyện/thị xã/thành phố. Số liệu thu thập năm báo cáo.

4. Nguồn số liệu

-Bảo hiểm xã hộitỉnh/thành phố …..

-Bảo hiểm xã hộiquận/huyện/thị xã/thành phố …..

 

 


Biểu số: 011.N/H0223-NNPTNT, KT, VPĐP, KTHT*

Ban hành kèm theo Quyết định số ….. ngày …../…../2023 của UBND tỉnh/thành phố …..

Ngày nhận báo cáo:Ngày 20 tháng 3 năm sau năm báo cáo

TỶ LỆ XÃ ĐƯỢC CÔNG NHẬN ĐẠT CHUẨN NÔNG THÔN MỚI, NÔNG THÔN MỚI NÂNG CAO, NÔNG THÔN MỚI KIỂU MẪU

 

Năm …..

Đơn vị báo cáo:

PhòngNông nghiệp và Phát triển nông thôn/Phòng Kinh tế/Văn phòng Điều phối xây dựng nông thôn mới/Phòng Kinh tế và Hạ tầng..............................

Đơn vị nhận báo cáo:
Chi c
ục Thống kê.................................

 

 

Mã số

Đơn vị tính

Tổng số

A

B

C

1

Tổng số

01

 

Trong đó:

 

 

 

1.Số xã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới

02

 

- Trong đó:Số xã được công nhận trong năm

03

 

2.Số xã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao

04

 

- Trong đó:Số xã được công nhận trong năm

05

 

3.Số xã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu

06

 

- Trong đó:Số xã được công nhận trong năm

07

 

4.Tỷ lệ xã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới

08 = (02:01)x100

%

 

5.Tỷ lệ xã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao

09 = (04:01)x100

%

 

6.Tỷ lệ xã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu

10 = (06:01)x100

%

 

Ghi chú: (*) Căn cứ tình hình thực tế tại tỉnh, thành phố để quy định đơn vị báo cáo cho phù hợp.

 

 

Người lập biểu

(Ký, họ tên)

 

Người kiểm tra biểu

(Ký, họ tên)

Ngày … tháng … năm …

Thủ trưởng đơn vị

(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

BIỂU SỐ 011.N/H0223-NNPTNT, KT, VPĐP, KTHT: TỶ LỆ XÃ ĐƯỢC CÔNG NHẬN ĐẠT CHUẨN NÔNG THÔN MỚI, NÔNG THÔN MỚI NÂNG CAO, NÔNG THÔN MỚI KIỂU MẪU

1. Khái niệm, phương pháp tính

Xã được công nhận đạt tiêu chí nông thôn mới/nông thôn mới nâng cao là những xã đạt đầy đủ các tiêu chí quy định trongBộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới, Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới nâng cao giai đoạn 2021-2025 ban hành theo Quyết định số 318/QĐ-TTg ngày 8 tháng 3 năm 2022 của Thủ tướng Chính phủ.

Số xã đạt nông thôn mới kiểu mẫu là số xã đạt được các tiêu chí nông thôn mới kiểu mẫu theo Quyết định số 319/QĐ-TTg ngày 8 tháng 3 năm 2022 của Thủ tướng Chính phủ về việc quy định xã nông thôn mới kiểu mẫu giai đoạn 2021-2025.

Tỷ lệ xã được công nhận đạt tiêu chí nông thôn mới, nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu (%)

=

Số xã được công nhận đạt tiêu chí nông thôn mới, nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu

×

100

Tổng số xã

 

 

2. Cách ghi biểu

Cột 1: Ghi tổng số xã; số xã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới, số xã được công nhận đạt chuẩnnông thôn mới trong năm; số xã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, số xã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao trong năm; số xã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu, số xã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu trong năm; tỷ lệ xã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới; tỷ lệ xã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao; tỷ lệ xã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu của toàn quận/huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh.

3. Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu

Phạm vi toàn toàn huyện/thị xã/thành phố. Số liệu thu thập năm báo cáo.

4. Nguồn số liệu

Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn/Phòng Kinh tế…..

 

 

 

Biểu số: 012.N/H0225.1-KT, KTHT*

Ban hành kèm theo Quyết định số ….. ngày …../…../2023 của UBND tỉnh/thành phố …..

Ngày nhận báo cáo:Ngày 10 tháng 3 năm sau năm báo cáo

SỐ LƯỢNG CHỢ

 

 

Năm …..

(Có tại ngày 31 tháng 12 năm …..)

Đơn vị báo cáo:

Phòng Kinh tế/Phòng Kinh tế - Hạ tầng ….....................

Đơn vị nhận báo cáo:

Chi cục Thống kê …...........

 

 

 

Mã số

Tổng số

A

B

1

Tổng số

01

 

Chia theo hạng chợ

 

 

Hạng 1

02

 

Hạng 2

03

 

Hạng 3

04

 

Ghi chú: (*) Căn cứ tình hình thực tế tại tỉnh, thành phố để quy định đơn vị báo cáo cho phù hợp.

 

 

Người lập biểu

(Ký, họ tên)

 

Người kiểm tra biểu

(Ký, họ tên)

Ngày … tháng … năm …

Thủ trưởng đơn vị

(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

BIỂU SỐ 012.N/H0225.1-KT, KTHT:SỐ LƯỢNG CHỢ

1. Khái niệm, phương pháp tính

a) Khái niệm

Số lượng chợ phản ánh toàn bộ số chợ mang tính truyền thống, được tổ chức tại một địa điểm theo quy hoạch để đáp ứng nhu cầu mua, bán, trao đổi hàng hoá phục vụ nhu cầu tiêu dùng của dân cư trên từng địa bàn.

Siêu thị, trung tâm thương mại, trung tâm giao dịch mua bán hàng hoá gồm cả siêu thị không tính là chợ.

b) Phương pháp tính:

Chợ được chia thành 3 hạng như sau:

- Chợ hạng 1:

+ Là chợ có trên 400 điểm kinh doanh, được đầu tư xây dựng kiên cố, hiện đại theo quy hoạch;

+ Được đặt ở vị trí trung tâm kinh tế thương mại quan trọng của tỉnh, thành phố hoặc là chợ đầu mối của ngành hàng, khu vực kinh tế và được tổ chức họp thường xuyên;

+ Có mặt bằng và phạm vi chợ phù hợp với quy mô hoạt động của chợ và tổ chức đầy đủ các dịch vụ tại chợ (trông giữ xe; bốc xếp hàng hoá; kho bảo quản hàng hoá; dịch vụ đo lường, kiểm tra chất lượng hàng hoá; an toàn thực phẩm; vệ sinh công cộng và các dịch vụ khác).

- Chợ hạng 2:

+ Là chợ có từ 200 điểm đến 400 điểm kinh doanh, được đầu tư xây dựng kiên cố hoặc bán kiên cố theo quy hoạch;

+ Được đặt ở trung tâm giao lưu kinh tế của khu vực và được tổ chức họp thường xuyên hay không thường xuyên;

+ Có mặt bằng phạm vi chợ phù hợp với quy mô hoạt động của chợ và tổ chức các dịch vụ tối thiểu tại chợ: Trông giữ xe, bốc xếp hàng hoá, kho bảo quản hàng hoá, dịch vụ đo lường, vệ sinh công cộng.

- Chợ hạng 3:

+ Là chợ có dưới 200 điểm kinh doanh hoặc các chợ chưa đầu tư xây dựng kiên cố hoặc bán kiên cố;

+ Chủ yếu phục vụ nhu cầu mua bán hàng hoá của nhân dân trong xã, phường và địa bàn phụ cận.

2. Cách ghi biểu

Cột 1: Ghi tổng số chợ, loại chợ của toàn quận/huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh/thành phố tương ứng nội dung của cột A có tại thời điểm 31/12 năm báo cáo.

3. Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu

Phạm vi toàn quận/huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh. Số liệu thu thập có tại 31 tháng 12 năm báo cáo.

4. Nguồn số liệu

- Điều tra loại hình hạ tầng thương mại phổ biến.

- Chế độ báo cáo thống kê bộ, ngành.

- Phòng Kinh tế/Phòng Kinh tế - Hạ tầng .....


Biểu số: 013.N/H0225.2-KT, KTHT*

Ban hành kèm theo Quyết định số ….. ngày …../…../2023 của UBND tỉnh/thành phố …..

Ngày nhận báo cáo:Ngày 10 tháng 3 năm sau năm báo cáo

SỐ LƯỢNG SIÊU THỊ,
TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

 

Năm …..

(Có tại ngày 31 tháng 12 năm …..)

Đơn vị báo cáo:

Phòng Kinh tế/Phòng Kinh tế - Hạ tầng .....................................

Đơn vị nhận báo cáo:

Chi cục Thống kê .................................

 

 

 

Mã số

Tổng số

Siêu thị

Trung tâm thương mại

Tổng số

Chia theo
loại hình kinh tế

Chia theo
loại siêu thị

Tổng số

Chia theo
loại hình kinh tế

Nhà nước

Ngoài nhà nước

Có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

Siêu thị kinh doanh tổng hợp

Siêu thị chuyên doanh

Nhà nước

Ngoài nhà nước

Có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

B

C

1 = 2+8

2 = 3+4+5 = 6+7

3

4

5

6

7

8 = 9+ 10+11

9

10

11

Tổng số

01

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo hạng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Hạng 1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Hạng 2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Hạng 3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: (*) Căn cứ tình hình thực tế tại tỉnh, thành phố để quy định đơn vị báo cáo cho phù hợp.

 

Người lập biểu

(Ký, họ tên)

 

Người kiểm tra biểu

(Ký, họ tên)

Ngày … tháng … năm …

Thủ trưởng đơn vị

(Ký, đóng dấu, họ tên)


BIỂU SỐ 013.N/H0225.2-KT, KTHT:SỐ LƯỢNG SIÊU THỊ, TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

1. Khái niệm, phương pháp tính

a) Khái niệm

Số lượng siêu thị, trung tâm thương mại là toàn bộ số lượng siêu thị, trung tâm thương mại hiện có trong kỳ báo cáo.

Siêu thị là một loại hình cửa hàng hiện đại; kinh doanh tổng hợp hoặc chuyên doanh; có cơ cấu chủng loại hàng hoá phong phú, đa dạng, bảo đảm chất lượng; đáp ứng các tiêu chuẩn về diện tích kinh doanh, trang bị kỹ thuật và trình độ quản lý, tổ chức kinh doanh; có các phương thức phục vụ văn minh, thuận tiện nhằm thoả mãn nhu cầu mua sắm hàng hoá của khách hàng.

Trung tâm thương mại là một loại hình tổ chức kinh doanh thương mại hiện đại, đa chức năng, gồm tổ hợp các loại hình cửa hàng, cơ sở hoạt động dịch vụ... được bố trí tập trung, liên hoàn trong một hoặc một số công trình kiến trúc liền kề; đáp ứng các tiêu chuẩn về diện tích kinh doanh, trang bị kỹ thuật và trình độ quản lý, tổ chức kinh doanh; có các phương thức phục vụ văn minh, thuận tiện đáp ứng nhu cầu phát triển hoạt động kinh doanh của thương nhân và thỏa mãn nhu cầu về hàng hóa, dịch vụ của khách hàng.

b) Phương pháp tính

(1)Siêu thị: Được phân thành 3 hạng sau:

- Siêu thị hạng 1:

+ Siêu thị kinh doanh tổng hợp:

Có diện tích kinh doanh từ 5.000 m2trở lên;

Có công trình kiến trúc được xây dựng vững chắc, có tính thẩm mỹ cao, có thiết kế và trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến, hiện đại, bảo đảm các yêu cầu phòng cháy, chữa cháy, vệ sinh môi trường, an toàn và thuận tiện cho mọi đối tượng khách hàng; có bố trí nơi trông giữ xe và khu vệ sinh cho khách hàng phù hợp với quy mô kinh doanh của siêu thị;

Có hệ thống kho và các thiết bị kỹ thuật bảo quản, sơ chế, đóng gói, bán hàng, cân đo, thanh toán và quản lý kinh doanh tiên tiến, hiện đại;

Tổ chức, bố trí hàng hoá theo ngành hàng, nhóm hàng một cách văn minh, khoa học để phục vụ khách hàng lựa chọn, mua sắm, thanh toán thuận tiện, nhanh chóng; có nơi bảo quản hành lý cá nhân; có các dịch vụ ăn uống, giải trí, phục vụ người khuyết tật, phục vụ trẻ em, giao hàng tận nhà, bán hàng qua mạng, qua điện thoại.

+ Siêu thị chuyên doanh:

Có diện tích kinh doanh từ 1.000 m2trở lên;

Có công trình kiến trúc được xây dựng vững chắc, có tính thẩm mỹ cao, có thiết kế và trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến, hiện đại, bảo đảm các yêu cầu phòng cháy chữa cháy, vệ sinh môi trường, an toàn và thuận tiện cho mọi đối tượng khách hàng; có bố trí nơi trông giữ xe và khu vệ sinh cho khách hàng phù hợp với quy mô kinh doanh của siêu thị;

Có hệ thống kho và các thiết bị kỹ thuật bảo quản, sơ chế, đóng gói, bán hàng, cân đo, thanh toán và quản lý kinh doanh tiên tiến, hiện đại;

Tổ chức, bố trí hàng hoá theo ngành hàng, nhóm hàng một cách văn minh, khoa học để phục vụ khách hàng lựa chọn, mua sắm, thanh toán thuận tiện, nhanh chóng; có nơi bảo quản hành lý cá nhân; có các dịch vụ ăn uống, giải trí, phục vụ người khuyết tật, phục vụ trẻ em, giao hàng tận nhà, bán hàng qua mạng, qua điện thoại.

- Siêu thị hạng 2:

+ Siêu thị kinh doanh tổng hợp:

Có diện tích kinh doanh từ 2.000 m2trở lên;

Có công trình kiến trúc được xây dựng vững chắc, có tính thẩm mỹ, có thiết kế và trang thiết bị kỹ thuật hiện đại, bảo đảm các yêu cầu phòng cháy, chữa cháy, vệ sinh môi trường, an toàn và thuận tiện cho khách hàng; có bố trí nơi trông giữ xe và khu vệ sinh cho khách hàng phù hợp với quy mô kinh doanh của siêu thị;

Có kho và các thiết bị kỹ thuật bảo quản, đóng gói, bán hàng, thanh toán và quản lý kinh doanh hiện đại;

Tổ chức, bố trí hàng hoá theo ngành hàng, nhóm hàng một cách văn minh, khoa học để phục vụ khách hàng lựa chọn, mua sắm, thanh toán thuận tiện, nhanh chóng; có nơi bảo quản hành lý cá nhân; có các dịch vụ ăn uống, giải trí, phục vụ người khuyết tật, phục vụ trẻ em, giao hàng tận nhà, bán hàng qua điện thoại.

+ Siêu thị chuyên doanh:

Có diện tích kinh doanh từ 500 m2trở lên;

Có công trình kiến trúc được xây dựng vững chắc, có tính thẩm mỹ, có thiết kế và trang thiết bị kỹ thuật hiện đại, bảo đảm các yêu cầu phòng cháy chữa cháy, vệ sinh môi trường, an toàn và thuận tiện cho khách hàng; có bố trí nơi trông giữ xe và khu vệ sinh cho khách hàng phù hợp với quy mô kinh doanh của siêu thị;

Có kho và các thiết bị kỹ thuật bảo quản, đóng gói, bán hàng, thanh toán và quản lý kinh doanh hiện đại;

Tổ chức, bố trí hàng hoá theo ngành hàng, nhóm hàng một cách văn minh, khoa học để phục vụ khách hàng lựa chọn, mua sắm, thanh toán thuận tiện, nhanh chóng; có nơi bảo quản hành lý cá nhân; có các dịch vụ ăn uống, giải trí, phục vụ người khuyết tật, phục vụ trẻ em, giao hàng tận nhà, bán hàng qua bưu điện, điện thoại.

- Siêu thị hạng 3:

+ Siêu thị kinh doanh tổng hợp:

Có diện tích kinh doanh từ 500 m2trở lên;

Công trình kiến trúc được xây dựng vững chắc, có thiết kế và trang thiết bị kỹ thuật hiện đại bảo đảm các yêu cầu phòng cháy, chữa cháy, vệ sinh môi trường, an toàn, thuận tiện cho khách hàng; có bố trí nơi trông giữ xe và khu vệ sinh cho khách hàng phù hợp với quy mô kinh doanh của siêu thị;

Có kho và các thiết bị kỹ thuật bảo quản, đóng gói, bán hàng, thanh toán và quản lý kinh doanh hiện đại;

Tổ chức, bố trí hàng hoá theo ngành hàng, nhóm hàng một cách văn minh, khoa học để phục vụ khách hàng lựa chọn, mua sắm, thanh toán thuận tiện, nhanh chóng; có nơi bảo quản hành lý cá nhân, có các dịch vụ phục vụ người khuyết tật, giao hàng tận nhà.

+ Siêu thị chuyên doanh:

Có diện tích kinh doanh từ 250 m2trở lên;

Công trình kiến trúc được xây dựng vững chắc, có thiết kế và trang thiết bị kỹ thuật hiện đại bảo đảm các yêu cầu phòng cháy, chữa cháy, vệ sinh môi trường, an toàn, thuận tiện cho khách hàng; có bố trí nơi trông giữ xe và khu vệ sinh cho khách hàng phù hợp với quy mô kinh doanh của siêu thị;

Có kho và các thiết bị kỹ thuật bảo quản, đóng gói, bán hàng, thanh toán và quản lý kinh doanh hiện đại;

Tổ chức, bố trí hàng hoá theo ngành hàng, nhóm hàng một cách văn minh, khoa học để phục vụ khách hàng lựa chọn, mua sắm, thanh toán thuận tiện, nhanh chóng; có nơi bảo quản hành lý cá nhân, có các dịch vụ phục vụ người khuyết tật, giao hàng tận nhà.

(2) Trung tâm thương mại: Chia thành 3 hạng sau:

- Trung tâm thương mại hạng 1:

+ Có diện tích kinh doanh từ 50.000 m2trở lên và có nơi trông giữ xe phù hợp với quy mô kinh doanh của trung tâm thương mại;

+ Các công trình kiến trúc được xây dựng vững chắc, có tính thẩm mỹ cao, có thiết kế và trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến, hiện đại bảo đảm các yêu cầu phòng cháy, chữa cháy, vệ sinh môi trường, an ninh, an toàn, thuận tiện cho mọi đối tượng tham gia hoạt động kinh doanh trong khu vực;

+ Hoạt động đa chức năng cả về kinh doanh hàng hoá và kinh doanh các loại hình dịch vụ, gồm khu vực để bố trí các cửa hàng bán buôn, bán lẻ hàng hoá; nhà hàng, khách sạn; khu vực để tổ chức hội chợ triển lãm trưng bày giới thiệu hàng hoá; khu vực dành cho hoạt động vui chơi giải trí, cho thuê văn phòng làm việc, hội trường, phòng họp để tổ chức các hội nghị, hội thảo, giao dịch và ký kết các hợp đồng thương mại trong, ngoài nước; khu vực dành cho các hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, bưu chính viễn thông, tin học, tư vấn, môi giới đầu tư, du lịch.

- Trung tâm thương mại hạng 2:

+ Có diện tích kinh doanh từ 30.000 m2trở lên và có nơi trông giữ xe phù hợp với quy mô kinh doanh của trung tâm thương mại;

+ Các công trình kiến trúc được xây dựng vững chắc, có tính thẩm mỹ cao, có thiết kế và trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến, hiện đại bảo đảm các yêu cầu phòng cháy, chữa cháy, vệ sinh môi trường, an ninh, an toàn, thuận tiện cho mọi đối tượng tham gia hoạt động kinh doanh trong khu vực;

+ Hoạt động đa chức năng cả về kinh doanh hàng hoá và kinh doanh các loại hình dịch vụ, gồm khu vực để bố trí các cửa hàng bán buôn, bán lẻ hàng hoá; nhà hàng, khách sạn; khu vực để trưng bày giới thiệu hàng hoá; khu vực dành cho hoạt động vui chơi giải trí, cho thuê văn phòng làm việc, hội trường, phòng họp để tổ chức các hội nghị, hội thảo, giao dịch và ký kết các hợp đồng thương mại trong, ngoài nước; khu vực dành cho các hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, bưu chính viễn thông, tư vấn, môi giới đầu tư, du lịch.

- Trung tâm thương mại hạng 3:

+ Có diện tích kinh doanh từ 10.000 m2trở lên và có nơi trông giữ xe phù hợp với quy mô kinh doanh của trung tâm thương mại;

+ Các công trình kiến trúc được xây dựng vững chắc, có thiết kế và trang thiết bị kỹ thuật hiện đại, bảo đảm các yêu cầu phòng cháy chữa cháy, vệ sinh môi trường, an ninh, an toàn, thuận tiện cho mọi đối tượng tham gia hoạt động kinh doanh trong khu vực;

+ Hoạt động đa chức năng cả về kinh doanh hàng hoá và kinh doanh các loại hình dịch vụ, gồm: khu vực để bố trí cửa hàng bán buôn, bán lẻ hàng hoá; khu vực để trưng bày giới thiệu hàng hoá; khu vực dành cho hoạt động ăn uống vui chơi, giải trí, cho thuê văn phòng làm việc, phòng họp để tổ chức các hội nghị, hội thảo, giao dịch và ký kết các hợp đồng thương mại trong, ngoài nước; khu vực dành cho hoạt động tư vấn, môi giới đầu tư, du lịch.

2. Cách ghi biểu

Cột 1: Ghi tổng số siêu thị và trung tâm thương mại chia theo nội dung quy định của cột A.

Cột 2: Ghi tổng số siêu thị của tất cả các loại hình kinh tế; loại siêu thị.

Cột 3, 4, 5: Lần lượt ghi số siêu thị chia theo các loại hình kinh tế Nhà nước, ngoài nhà nước, có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.

Cột 6: Ghi tổng số siêu thị kinh doanh tổng hợp.

Cột 7: Ghi tổng số siêu thị chuyên doanh.

Cột 8: Ghi tổng số trung tâm thương mại của tất cả các loại hình kinh tế.

Cột 9, 10, 11: Lần lượt ghi số trung tâm thương mại chia theo các loại hình kinh tế Nhà nước, ngoài nhà nước, có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.

3. Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu

Phạm vi toàn quận/huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh. Số liệu thu thập có tại 31 tháng 12 năm báo cáo.

4. Nguồn số liệu

- Điều tra loại hình hạ tầng thương mại phổ biến.

- Chế độ báo cáo thống kê bộ, ngành.

- Phòng Kinh tế/Phòng Kinh tế - Hạ tầng .....

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

PHẦN III - XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG

 

Biểu số: 001.N/H0301-02-03-04-05.1-GDĐT

Ban hành kèm theo Quyết định số ….. ngày …../…../2023 của UBND tỉnh/thành phố …..

Ngày nhận báo cáo: Ngày 20 tháng 10 năm báo cáo

GIÁO DỤC MẦM NON

Năm học 202... - 202...

 

(Có tại ngày 30 tháng 9 năm …)

Đơn vị báo cáo:
Phòng Giáo dục và Đào tạo …..................................

Đơn vị nhận báo cáo:
Chi cục Thống kê …..............

 

 

 

Mã số

Đơn vị tính

Tổng số

Chia ra:

Đạt chuẩn

Công lập

Dân lập

Tư thục

A

B

C

1

2

3

4

5

1. Trường học

01

 

 

 

 

 

×

- Nhà trẻ

02

Nhà trẻ

 

 

 

 

×

- Mẫu giáo

03

Trường

 

 

 

 

 

- Mầm non

04

 

 

 

 

 

- Nhóm trẻ độc lập

05

Cơ sở

 

 

 

 

×

- Lớp mẫu giáo độc lập

06

Cơ sở

 

 

 

 

×

- Nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập

07

Cơ sở

 

 

 

 

×

2. Nhóm trẻ, lớp mẫu giáo

 08

 

 

 

 

 

×

- Nhóm trẻ

09

Nhóm trẻ

 

 

 

 

×

- Lớp mẫu giáo

10

Lớp

 

 

 

 

×

3. Phòng học

11

 

 

 

 

 

×

- Nhà trẻ

12

Phòng học

 

 

 

 

×

Chia ra:

 

 

 

 

 

 

×

+ Kiên cố

13

 

 

 

 

×

+ Bán kiên cố

14

"

 

 

 

 

×

+ Tạm

15

 

 

 

 

×

- Mẫu giáo

16

Phòng học

 

 

 

 

×

Chia ra:

 

 

 

 

 

 

×

+ Kiên cố

17

 

 

 

 

×

+ Bán kiên cố

18

"

 

 

 

 

×

+ Tạm

19

 

 

 

 

×

4. Giáo viên

20

 

 

 

 

 

×

- Nhà trẻ

21

Người

 

 

 

 

×

Trong tổng số:

 

 

 

 

 

 

×

+ Nữ

22

Người

 

 

 

 

×

+ Dân tộc thiểu số

23

"

 

 

 

 

×

+ Đạt chuẩn trở lên

24

"

 

 

 

 

×

- Mẫu giáo

25

Người

 

 

 

 

×

Trong tổng số:

 

 

 

 

 

 

×

+ Nữ

26

Người

 

 

 

 

×

+ Dân tộc thiểu số

27

"

 

 

 

 

×

+ Đạt chuẩn trở lên

28

"

 

 

 

 

×

5. Học sinh

29

Người

 

 

 

 

×

a. Nhà trẻ

30

 

 

 

 

×

- Trong tổng số:

 

 

 

 

 

 

×

+ Nữ

 31

Người

 

 

 

 

×

+ Dân tộc thiểu số

32

"

 

 

 

 

×

+ Khuyết tật

33

"

 

 

 

 

×

+ Suy dinh dưỡng

34

 

 

 

 

×

- Chia theo độ tuổi:

 

 

 

 

 

 

×

+ Từ 03 đến 12 tháng tuổi

35

 

 

 

 

×

+ Từ 13 đến 24 tháng tuổi

36

 

 

 

 

×

+ Từ 25 đến 36 tháng tuổi

37

 

 

 

 

×

b. Mẫu giáo

38

Người

 

 

 

 

×

- Trong tổng số:

 

 

 

 

 

 

×

+ Nữ

39

 

 

 

 

×

+ Dân tộc thiểu số

40

 

 

 

 

×

+ Khuyết tật

41

 

 

 

 

×

+ Suy dinh dưỡng

42

 

 

 

 

×

- Chia theo độ tuổi:

 

 

 

 

 

×

+ Từ 3 đến 4 tuổi

43

 

 

 

 

×

+ Từ 4 đến 5 tuổi

44

 

 

 

 

×

+ Từ 5 đến 6 tuổi

45

 

 

 

 

×

 

 

Người lập biểu

(Ký, họ tên)

 

Người kiểm tra biểu

(Ký, họ tên)

….., Ngày … tháng … năm …

Thủ trưởng đơn vị

(Ký, đóng dấu, họ tên)


Biểu số: 002.N/H0301-02-03-04-05.2-GDĐT

Ban hành kèm theo Quyết định số …. ngày …../…../2023 của

Ngày nhận báo cáo: Ngày 20 tháng 10 năm báo cáo

GIÁO DỤC MẦM NON CHIA THEO XÃ/PHƯỜNG/THỊ TRẤN

Năm học 202... - 202...

 

 

(Có tại ngày 30 tháng 9 năm …..)

Đơn vị báo cáo:
Phòng Giáo dục và Đào tạo …....................................

Đơn vị nhận báo cáo:
Chi cục Thống kê ….................

 

 

 

Mã số

Trường học

Nhóm trẻ, lớp mẫu giáo

Phòng học (Phòng)

Học sinh (Người)

Giáo viên (Người)

Nhà trẻ (Nhà trẻ)

Mẫu giáo (Trường)

Trong đó: Đạt chuẩn

Mầm non (Trường)

Trong đó: Đạt chuẩn

Nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập (Cơ sở)

 

Nhóm trẻ (Nhóm)

Lớp mẫu giáo (Lớp)

Tổng số

Chia ra:

Nhà
trẻ

Mẫu giáo

Nhà trẻ

Trong đó: Đạt chuẩn

Mẫu giáo

Trong đó: Đạt chuẩn

Kiên
cố

Bán kiên cố

Tạm

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

Tổng số

 01

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo xã/phường/thị

trấn(Ghi theo Danh mục các đơn vị hành chính cấp xã/phường/thị trấn)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Phường …..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thị trấn …..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Xã …..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- …..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- …..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu

(Ký, họ tên)

 

Người kiểm tra biểu

(Ký, họ tên)

….., Ngày … tháng … năm …

Thủ trưởng đơn vị

(Ký, đóng dấu, họ tên)


BIỂU SỐ: 001.N/H0301-02-03-04-05.1-GDĐT: GIÁO DỤC MẦM NON

BIỂU SỐ 002.N/H0301-02-03-04-05.2-GDĐT:GIÁO DỤC MẦM NON CHIA THEO XÃ/PHƯỜNG/THỊ TRẤN

1. Khái niệm, phương pháp tính

a)Cơ sở giáo dục mầm non bao gồm: Nhà trẻ, nhóm trẻ độc lập, trường mẫu giáo, lớp mẫu giáo độc lập, trường mầm non.

- Nhà trẻ là cơ sở giáo dục mầm non nhận trẻ em từ 03 tháng tuổi đến 03 tuổi.

- Trường mẫu giáo là cơ sở giáo dục mầm non nhận trẻ em từ 03 tuổi đến 06 tuổi.

- Trường mầm non là cơ sở kết hợp nhà trẻ và mẫu giáo, nhận trẻ em từ 03 tháng tuổi đến 06 tuổi.

- Nhóm trẻ độc lập, lớp mẫu giáo độc lập là những cơ sở nhà trẻ, mẫu giáo ở những nơi chưa đủ điều kiện để thành lập trường nhưng đã được cấp giấy phép hoạt động.

- Trường mẫu giáo, trường mầm non đạt chuẩn quốc gia là cơ sở đáp ứng các tiêu chuẩn và được công nhận đạt chuẩn theo quy định hiện hành.

- Loại hình:

+ Trường công lập do Nhà nước đầu tư, bảo đảm điều kiện hoạt động và đại diện chủ sở hữu;

+ Trường dân lập do cộng đồng dân cư ở cơ sở gồm tổ chức và cá nhân tại thôn, ấp, bản, làng, buôn, phum, sóc, xã, phường, thị trấn đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và bảo đảm điều kiện hoạt động;

+ Trường tư thục do nhà đầu tư trong nước hoặc nhà đầu tư nước ngoài đầu tư và bảo đảm điều kiện hoạt động.

b) Nhóm trẻ, lớp mẫu giáo

- Nhóm trẻ làtrẻ em từ 03 tháng tuổi đến 36 tháng tuổi được tổ chức thành các nhóm trẻ theo độ tuổi từ 03 đến 12 tháng tuổi; từ 13 đến 24 tháng tuổi; từ 25 đến 36 tháng tuổi.

Nhóm trẻ bao gồm: Các nhóm trẻ ở các nhà trẻ, trường mầm non, nhóm trẻ độc lập, nhóm trẻ tại cơ sở giáo dục khác.

- Lớp học mẫu giáo là trẻ em từ 03 tuổi đến 06 tuổi được tổ chức thành các lớp mẫu giáo theo độ tuổi từ 3 đến 4 tuổi; từ 4 đến 5 tuổi; từ 5 đến 6 tuổi.

Lớp học mẫu giáo bao gồm: Các lớp mẫu giáo của trường mẫu giáo, trường mầm non, lớp mẫu giáo độc lập, lớp mẫu giáo tại cơ sở giáo dục khác.

c) Phòng học mầm non

Phòng học mầm non bao gồm:Phòng học nhà trẻ và phòng học mẫu giáo.

- Phòng học nhà trẻ bao gồm: Các phòng học dành để nuôi, dạy các cháu ở độ tuổi nhà trẻ (3 tháng đến 36 tháng) ở các nhà trẻ, nhóm trẻ độc lập, trường mầm non, cơ sở giáo dục khác.

- Phòng học mẫu giáo bao gồm: Các phòng học dành cho lứa tuổi mẫu giáo (từ 3 đến 6 tuổi) của các trường mẫu giáo, trường mầm non, lớp mẫu giáo độc lập, cơ sở giáo dục khác.

Loại phòng:

- Phòng học kiên cốlà các phòng học có ba kết cấu chính đều được làm bằng vật liệu bền chắc và có niên hạn sử dụng trên 20 năm.

- Phòng học bán kiên cố làcác phòng học có chất lượng xây dựng và thời hạn sử dụng thấp so với nhà kiên cố,có hai trong ba kết cấu chính được làm bằng vật liệu bền chắc và cóniên hạn sử dụng dưới 20 năm.

- Phòng học tạmlà các phòng học không thuộc các nhóm trên, bao gồm các phòng học ở các nhà có kết cấu vật liệu đơn giản như nhà có vách lá dừa, lá tranh, đất... mái nhà bằng lá dừa, tre, nứa...các loại lều lán, trại và những nơi tận dụng có tính chất tạm thời.

d) Giáo viên mầm non

Giáo viên mầm non bao gồm: Giáo viên nhà trẻ và giáo viên mẫu giáo.

- Giáo viên nhà trẻ (tổng số tính cả hợp đồng từ 1 năm trở lên) là người làm nhiệm vụ nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ ở các nhà trẻ, nhóm trẻ độc lập và nhóm trẻ trong trường mầm non.

- Giáo viên mẫu giáo (tổng số tính cả hợp đồng từ 1 năm trở lên) là người làm nhiệm vụ nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ ở các trường mẫu giáo, trường mầm non, lớp mẫu giáo độc lập và lớp mẫu giáo trong các cơ sở giáo dục khác.

Trình độ chuẩn được đào tạo của giáo viên nhà trẻ, mẫu giáo là có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm trở lên.

đ) Trẻ em mầm non

Trẻ em mầm non bao gồm: Trẻ em nhà trẻ và trẻ em mẫu giáo.

- Trẻ em nhà trẻ bao gồm: Trẻ em từ 3 tháng đến 36 tháng tuổi đi học ở các nhóm trẻ của các nhà trẻ, trường mầm non, nhóm trẻ độc lập, nhóm trẻ tại cơ sở giáo dục khác.

- Trẻ em mẫu giáo bao gồm: Trẻ em đi học ở các lớp mẫu giáo của trường mẫu giáo, trường mầm non, lớp mẫu giáo độc lập, lớp mẫu giáo ở các cơ sở giáo dục khác.

Trẻ em dân tộc là trẻ em người dân tộc không phải là dân tộc Kinh.

Trẻ em khuyết tật học hòa nhập là trẻ em bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn và được ra lớp học chung với người không khuyết tật tại các cơ sở giáo giáo dục mầm non.

Trẻ em suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, thấp còi là trẻ em được đánh giá là nhẹ cân và thấp còi căn cứ theo bảng phân loại của Tổ chức y tế thế giới (WHO).

2. Cách ghi biểu

Các chỉ tiêu ghi như quy định trong biểu, đối với phòng học được chia thành 3 loại: kiên cố, bán kiên cố và nhà tạm.

3. Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu

Toàn quận/huyện/thị xã/thành phố. Thời kỳ thu thập cả năm báo cáo (số liệu theo năm học).

4. Nguồn số liệu

Phòng Giáo dục và Đào tạo quận/huyện/thị xã/thành phố …


Biểu số: 003.N/H0306-07-GDĐT

Ban hành kèm theo Quyết định số ….. ngày …../…../2023 của UBND tỉnh/thành phố …..

Ngày nhận báo cáo: Ngày 20 tháng 10 năm báo cáo

SỐ TRƯỜNG HỌC, LỚP HỌCTIỂU HỌC, TRUNG HỌC CƠ SỞ

Năm học 202... - 202...

 

 

(Có tại ngày 30 tháng 9 năm …..)

Đơn vị báo cáo:
Phòng Giáo dục và Đào tạo …....................................

Đơn vị nhận báo cáo:
Chi cục Thống kê ….................

 

 

 

Mã số

Trường học (Trường học)

Lớp học (Lớp)

Tiểu học

Trung học cơ sở

Tiểu học và trung học cơ sở

Trung học cơ sở và trung học phổ thông

Tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông

Tiểu học

Trung học cơ sở

Lớp ghép

Tổng số

Trong đó

Tổng số

Trong đó

Tổng số

Trong đó

Tổng số

Trong đó

Tổng số

Trong đó

Tổng số

Trong đó: Công lập

Tổng số

Trong đó: Công lập

Tổng số

Trong đó: Công lập

Công lập

Đạt chuẩn

Công lập

Đạt chuẩn

Công lập

Đạt chuẩn

Công lập

Đạt chuẩn

Công lập

Đạt chuẩn

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

Tổng số

01

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo xã/phường/thị trấn (Ghi theo Danh mục các đơn vị hành chính xã/phường/thị trấn)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Phường …..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thị trấn …..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Xã …..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- …..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu

(Ký, họ tên)

 

Người kiểm tra biểu

(Ký, họ tên)

….., Ngày … tháng … năm …

Thủ trưởng đơn vị

(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

 

Biểu số: 004.N/H0308-GDĐT

Ban hành kèm theo Quyết định số ….. ngày …../…../2023 của UBND tỉnh/thành phố …..

Ngày nhận báo cáo: Ngày 20 tháng 10 năm báo cáo

PHÒNG HỌC TIỂU HỌC, TRUNG HỌC CƠ SỞ

Năm học 202... - 202...

 

(Có tại ngày 30 tháng 9 năm …..)

Đơn vị báo cáo:
Phòng Giáo dục và Đào tạo …......

Đơn vị nhận báo cáo:
Chi cục Thống kê …......................

 

Đơn vị tính: Phòng học

 

 

Tiểu học

Trung học cơ sở

Tổng số

Công lập

Tư thục

Tổng số

Công lập

Tư thục

Kiên cố

Bán kiên cố

Tạm

Kiên cố

Bán kiên cố

Tạm

Kiên cố

Bán kiên cố

Tạm

Kiên cố

Bán kiên cố

Tạm

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

Tổng số

01

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo xã/phường/thị trấn(Ghi theo Danh mục các đơn vị hành chính cấp xã/phường/thị trấn)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Phường …..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thị trấn …..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Xã …..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- …..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu

(Ký, họ tên)

 

Người kiểm tra biểu

(Ký, họ tên)

….., Ngày … tháng … năm …

Thủ trưởng đơn vị

(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

 

 

 

 

 

Biểu số: 005.N/H0309-GDĐT

Ban hành kèm theo Quyết định số ….. ngày …../…../2023 của UBND tỉnh/thành phố …..

Ngày nhận báo cáo: Ngày 20 tháng 10 năm báo cáo

SỐ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC, TRUNG HỌC CƠ SỞ

Năm học 202... - 202...

 

(Có tại ngày 30 tháng 9 năm …..)

Đơn vị báo cáo:
Phòng Giáo dục và Đào tạo …......

Đơn vị nhận báo cáo:
Chi cục Thống kê …......................

 

 

Đơn vị tính: Người

 

Mã số

Tiểu học

Trung học cơ sở

Tổng số

Trong tổng số

Tổng số

Trong tổng số

Công lập

Nữ

Dân tộc thiểu số

Đạt chuẩn trở lên

Công lập

Nữ

Dân tộc thiểu số

Đạt chuẩn trở lên

A

B

1

2

3

4

5

6

7

9

9

10

Tổng số

01

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo xã/phường/thị trấn(Ghi theo Danh mục các đơn vị hành chính cấp xã/phường/thị trấn)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Phường …..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thị trấn …..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Xã …..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- …..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu

(Ký, họ tên)

 

Người kiểm tra biểu

(Ký, họ tên)

….., Ngày … tháng … năm …

Thủ trưởng đơn vị

(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Biểu số: 006.N/H0310-GDĐT

Ban hành kèm theo Quyết định số ….. ngày …../…../2023 của UBND tỉnh/thành phố …..

Ngày nhận báo cáo: Ngày 20 tháng 10 năm báo cáo

SỐ HỌC SINH TIỂU HỌC, TRUNG HỌC CƠ SỞ

Năm học 202... - 202...

 

 

(Có tại ngày 30 tháng 9 năm …..)

Đơn vị báo cáo:
Phòng Giáo dục và Đào tạo ..........

Đơn vị nhận báo cáo:
Chi cục Thống kê …..............

 

 

Đơn vị tính: Người

 

Mã số

Tiểu học

Trung học cơ sở

Tổng số

Trong tổng số

Tổng số

Trong tổng số

Công lập

Nữ

Dân tộc thiểu số

Khuyết tật

6-10 tuổi

Công lập

Nữ

Dân tộc thiểu số

Khuyết tật

11-14 tuổi

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Tổng số

01

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo xã/phường/thị trấn(Ghi theo Danh mục các đơn vị hành chính cấp xã/phường/thị trấn)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Phường …..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thị trấn …..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Xã …..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- …..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu

(Ký, họ tên)

 

Người kiểm tra biểu

(Ký, họ tên)

….., Ngày … tháng … năm …

Thủ trưởng đơn vị

(Ký, đóng dấu, họ tên)


BIỂU SỐ: 003.N/H0306-07-GDĐT: SỐ TRƯỜNG HỌC, LỚP HỌCTIỂU HỌC, TRUNG HỌC CƠ SỞ;

BIỂU SỐ: 004.N/H0308-GDĐT: PHÒNG HỌC TIỂU HỌC, TRUNG HỌC CƠ SỞ;

BIỂU SỐ: 005.N/H0309-GDĐT: SỐ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC, TRUNG HỌC CƠ SỞ;

BIỂU SỐ: 006.N/H0310-GDĐT: SỐ HỌC SINH TIỂU HỌC, TRUNG HỌC CƠ SỞ

Thu thập chỉ tiêu phản ánh số lượng, chất lượng trường học, phòng học, lớp học, giáo viên, học sinh của giáo dục phổ thông trong năm học của kỳ báo cáo, giúp cho việc đánh giá tình hình giáo dục theo cấp học và theo loại hình giáo dục trong phạm vi toàn quận/huyện/thị xã/thành phố.

1. Khái niệm, phương pháp tính

a) Trường tiểu học, trung học cơ sở

- Trường tiểu học là cơ sở giáo dục phổ thông thực hiện tổ chức dạy học chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu họctừ lớp 01 đến lớp 05.

- Trường trung học là cơ sở giáo dục phổ thông thực hiện tổ chức dạy học chương trình giáo dục phổ thông cấptrung học cơ sở từ lớp 06 đến lớp 09.

- Ngoài trường tiểu học và trung học cơ sở, hiện nay còn có trường phổ thông có nhiều cấp học, gồm:

+ Trường tiểu học và trung học cơ sởlà cơ sở giáo dục phổ thông thực hiện tổ chức dạy học chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu họcvà cấp trung học cơ sở từ lớp 01 đến lớp 09.

+ Trường trung học cơ sở và trung học phổ thônglà cơ sở giáo dục phổ thông thực hiện tổ chức dạy học chương trình giáo dục phổ thông cấptrung học cơ sở và  cấp trung học phổ thông từ lớp 06 đến lớp 12.

+ Trường tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thônglà cơ sở giáo dục phổ thông thực hiện tổ chức dạy học chương trình giáo dục phổ thông cấptiểu học, cấptrung học cơ sở và cấp trung học phổ thông từ lớp 01 đến lớp 12.

Trường đạt chuẩn quốc gia làtrường đáp ứngcác tiêu chuẩn và được công nhận đạt chuẩntheo quy định hiện hành.

Loại hình:

- Trường công lập do Nhà nước đầu tư, bảo đảm điều kiện hoạt động và đại diện chủ sở hữu;

- Trường tư thục do nhà đầu tư trong nước hoặc nhà đầu tư nước ngoài đầu tư và bảo đảm điều kiện hoạt động.

b) Lớp tiểu học, trung học cơ sở

Lớp học là một tổ chức của trường học, gồm các học sinh học cùng một chương trình giáo dục hoặc nhiều chương trình giáo dục.

- Số lớp tiểu học bao gồm các lớp từ lớp 01 đến lớp 05.

- Số lớp trung học cơ sở bao gồm các lớp từ lớp 06 đến lớp 09.

- Lớp ghép: là lớp học dạy 2 hoặc nhiều chương trình giáo dục của nhiều khối lớp cho một số học sinh cùng ngồi học trong một phòng học, lớp học.

c) Phòng học tiểu học, trung học cơ sở

Phòng học là cơ sở vật chất của trường học, nơi học sinh thường xuyên đến học theo từng lớp học để nghe giáo viên giảng bài.

- Số phòng học cấp tiểu học bao gồm số phòng học trường tiểu học, phòng học cấp tiểu học trong các trường phổ thông có nhiều cấp học.

- Số phòng học cấp trung học cơ sở bao gồm số phòng học trường trung học cơ sở, phòng học cấp trung học cơ sở trong các trường phổ thông có nhiều cấp học.

Loại phòng:

- Phòng học kiên cốlà các phòng học có ba kết cấu chính đều được làm bằng vật liệu bền chắc và có niên hạn sử dụng trên 20 năm.

- Phòng học bán kiên cố làcác phòng học có chất lượng xây dựng và thời hạn sử dụng thấp so với nhà kiên cố,có hai trong ba kết cấu chính được làm bằng vật liệu bền chắc và cóniên hạn sử dụng dưới 20 năm.

- Phòng học tạmlà các phòng học không thuộc các nhóm trên, bao gồm các phòng học ở các nhà có kết cấu vật liệu đơn giản như nhà có vách lá dừa, lá tranh, đất... mái nhà bằng lá dừa, tre, nứa...các loại lều lán, trại và những nơi tận dụng có tính chất tạm thời.

d) Giáo viên tiểu học, trung học cơ sở

- Giáo viên tiểu học (tổng số tính cả hợp đồng từ 1 năm trở lên) là giáo viên dạy tại các trường tiểu học và dạy cấp tiểu học tại các trường phổ thông có nhiều cấp học.

- Giáo viên trung học cơ sở (tổng số tính cả hợp đồng từ 1 năm trở lên) là giáo viên dạy tại các trường trung học cơ sở và dạy cấp trung học cơ sở tại các trường phổ thông có nhiều cấp học.

Trường hợp giáo viên tham gia dạy 2 cấp học thì căn cứ vào chức danh nghề nghiệp của giáo viên.

- Trình độ chuẩn được đào tạo của giáo viên tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông: Có bằng cử nhân thuộc ngành đào tạo giáo viên trở lên.

Trường hợp môn học chưa đủ giáo viên có bằng cử nhân thuộc ngành đào tạo giáo viên thì phải có bằng cử nhân chuyên ngành phù hợp và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm.

đ) Học sinh tiểu học, trung học cơ sở

- Học sinh tiểu học là học sinh học đang học tại các khối từ lớp 01 đến lớp 05 tại các trường tiểu học, các trường phổ thông nhiều cấp học.

- Học sinh trung học cơ sở là học sinh học tại các khối lớp từ lớp 06 đến lớp 09 đang học tập tại các trường trung học cơ sở và các trường phổ thông nhiều cấp học.

- Học sinh dân tộc là học sinh thuộc các dân tộc không phải là dân tộc Kinh.

- Học sinh khuyết tật học hòa nhập là học sinh bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn và được ra lớp học chung với người không khuyết tật tại các cơ sở giáo dục tiểu học, trung học cơ sở.

2. Cách ghi biểu

a) Các chỉ tiêu ghi như quy định trong biểu, đối với phòng học được chia thành 3 loại: kiên cố, bán kiên cố và nhà tạm.

b) Trường hợp đặc biệt

(1)Trường hợp giáo viên tham gia dạy 2 cấp học thì căn cứ vào chức danh nghề nghiệp của giáo viên.

- Trình độ chuẩn được đào tạo của giáo viên tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thôngcó bằng cử nhân thuộc ngành đào tạo giáo viên trở lên.

-Trường hợp môn học chưa đủ giáo viên có bằng cử nhân thuộc ngành đào tạo giáo viên thì phải có bằng cử nhân chuyên ngành phù hợp và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm.

(2) Trường hợp lớp ghép quy định như sau: Nếu số học sinh các lớp khác nhau thì tính là lớp có số học sinh nhiều hơn. Ví dụ: Trong lớp ghép có số học sinh lớp 6 nhiều hơn số học sinh lớp 5 thì tính lớp ghép này vào lớp 6. Nếu số học sinh bằng nhau thì tính lớp ghép này vào lớp cao hơn.

(3)Học sinh lớp ghép: Học sinh học chương trình lớp nào tính vào số học sinh của lớp đó.

3. Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu

a) Các loại hình trường phổ thông trên phạm vi toàn huyện/quận/thị xã/thành phố. Không bao gồm các loại sau:

(1) Các trường tiểu học chuyên biệt: Là trường tiểu học đặc biệt dành cho trẻ em bị khuyết tật nặng như: mù, câm, điếc, kém phát triển.

(2) Các lớp tiểu học gia đình, lớp tiểu học linh hoạt, lớp tiểu học tình thương, lớp học dành cho trẻ em lang thang đường phố.

(3) Các trường trung học năng khiếu nghệ thuật, năng khiếu thể dục thể thao, trường trung học dành cho trẻ em khuyết tật.

(4) Học sinh và giáo viên phổ thông tại các trường đại học.

b) Thời kỳ thu thập năm báo cáo (số liệu theo năm học).

4. Nguồn số liệu

- Phòng Giáo dục và Đào tạo …..

- Sở Giáo dục và Đào tạo …..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Biểu số: 007.N/H0311-PYT, TTYT*

Ban hành kèm theo Quyết định số ….. ngày …../…../2023 của UBND tỉnh/thành phố …..

Ngày nhận báo cáo: Ngày 15 tháng 02 năm sau năm báo cáo

TỶ LỆ TRẺ EM DƯỚI 01 TUỔI ĐƯỢC TIÊM CHỦNG ĐẦY ĐỦ CÁC LOẠI VẮC XIN

 

Năm ……

Đơn vị báo cáo:
Phòng Y tế/Trung tâm Y tế …...................................

Đơn vị nhận báo cáo:
Chi cục Thống kê …...............

 

 

 

Mã số

Tổng số trẻ em dưới 01 tuổi (trẻ em)

Tổng số trẻ em dưới 01 tuổi được tiêm chủng đầy đủ các loại vắc xin (trẻ em)

Tỷ lệ trẻ em dưới 01 tuổi được tiêm chủng đầy đủ các loại vắc xin (%)

A

B

1

2

3 = (2:1)x100

Tổng số

01

 

 

 

Chia theo xã/phường/thị trấn(Ghi theo Danh mục các đơn vị hành chính cấp xã/phường/thị trấn)

 

 

 

 

- Phường …..

02

 

 

 

- Thị trấn …..

03

 

 

 

- Xã …..

04

 

 

 

- …..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: (*) Căn cứ tình hình thực tế tại tỉnh, thành phố để quy định đơn vị báo cáo cho phù hợp

 

Người lập biểu

(Ký, họ tên)

 

Người kiểm tra biểu

(Ký, họ tên)

Ngày … tháng … năm …

Thủ trưởng đơn vị

(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

BIỂU SỐ: 007.N/H0311-PYT, TTYT:TỶ LỆ TRẺ EM DƯỚI 01 TUỔI ĐƯỢC TIÊM CHỦNG ĐẦY ĐỦ CÁC LOẠI VẮC XIN

1. Khái niệm, phương pháp tính

Tỷ lệ trẻ em dưới 01 tuổi được tiêm chủng đầy đủ các loại vắc xin là tỷ lệ phần trăm giữa số trẻ em dưới 01 tuổi được tiêm (uống) đầy đủ các loại vắc xin phòng bệnh theo quy định của Bộ Y tế so với tổng số trẻ em dưới 01 tuổi trong cùng kỳ báo cáo.

Công thức tính:

Tỷ lệ trẻ em
dưới 01 tuổi được tiêm chủng đầy đủ các loại vắc xin (%)

==

Số trẻ em dưới 01 tuổi được tiêm (uống) đầy đủ các loại vắc xin phòng bệnh theo quy định của Bộ Y tế trong kỳ báo cáo

 

×  100

Tổng số trẻ em dưới 01 tuổi
trong cùng kỳ báo cáo

 

2. Cách ghi biểu

Cột 1: Ghi tổng số trẻ em dưới 01 tuổi chia theo xã/phường/thị trấn theo danh mục hành chính hiện hành của Tổng cục Thống kê.

Cột 2: Ghi tổng số trẻ em dưới 01 tuổi được tiêm chủng đầy đủ các loại vắc xin chia theo xã/phường/thị trấn theo danh mục hành chính hiện hành của Tổng cục Thống kê.

Cột 3: Ghi tỷ lệ trẻ em dưới 01 tuổi được tiêm chủng đầy đủ các loại vắc xin chia theo xã/phường/thị trấn theo danh mục hành chính hiện hành của Tổng cục Thống kê.

3. Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu

Toàn quận/huyện/thị xã/thành phố. Thời kỳ thu thập cả năm báo cáo

4. Nguồn số liệu

Phòng Y tế/Trung tâm Y tế.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Biểu số: 008.N/H0312-CTK

Ban hành kèm theo Quyết định số ….. ngày …../…../2023 của UBND tỉnh/thành phố …..

Ngày nhận báo cáo:

Ngày 28 tháng 3 năm sau năm báo cáo

THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI 01 THÁNG

 

Năm …..

Đơn vị báo cáo*:

Cục Thống kê tỉnh, thành phố ………………………………

Đơn vị nhận báo cáo:

Chi Cục Thống kê ………….

 

Đơn vị tính: Triệu động/người

 

Mã số

Tổng số

A

B

1

Tổng số

01

 

 

Ghi chú: (*) Số liệu báo cáo của biểu này do Cục Thống kê tỉnh, thành phố … tổng hợp, tính toán và phân bổ cho các quận/huyện/thị xã/thành phố

 

 

Người lập biểu

(Ký, họ tên)

 

Người kiểm tra biểu

(Ký, họ tên)

Ngày … tháng … năm …

Thủ trưởng đơn vị

(Ký, đóng dấu, họ tên)


BIỂU SỐ: 008.N/H0312-CTK:THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI 01 THÁNG

1. Khái niệm, phương pháp tính

Thu nhập bình quân đầu người 01 tháng được tính bằng cách chia tổng thu nhập trong năm của hộ dân cư cho tổng dân số và chia cho 12 tháng.

Công thức tính:

Thu nhập bình quân đầu người 01 tháng

=

Tổng thu nhập trong năm của hộ dân cư

: 12

Tổng dân số

Thu nhập của hộdân cưlà toàn bộ số tiền và giá trị hiện vật thu được sau khi trừ chi phí sản xuất mà hộdân cưvà các thành viên của hộdân cưnhận được trong một thời kỳ nhất định (thường là 1 năm).

Thu nhập của hộdân cưbao gồm:

- Thu từ tiền công, tiền lương;

- Thu từ sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản (sau khi đã trừ chi phí sản xuất và thuế sản xuất);

- Thu từ sản xuất ngành nghề phi nông, lâm nghiệp, thuỷ sản (sau khi đã trừ chi phí sản xuất và thuế sản xuất);

- Thu khác được tính vào thu nhập như thu do biếu, mừng, lãi tiết kiệm,…

Các khoản thu không tính vào thu nhập gồm rút tiền tiết kiệm, thu nợ, bán tài sản, vay nợ, tạm ứng và các khoản chuyển nhượng vốn nhận được do liên doanh, liên kết trong sản xuất kinh doanh,…

2. Cách ghi biểu

Cột 1: Ghi thu nhập bình quân đầu người 01 tháng của huyện/quận/thị xã/thành phố.

3. Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu

Toàn quận/huyện/thị xã/thành phố. Thời kỳ thu thập cả năm báo cáo

4. Nguồn số liệu

Cục Thống kê tỉnh, thành phố …..

 

 


Biểu số 009.H/H0313-CA

Ban hành kèm theo Quyết định số ….. ngày …../…../2023 của UBND tỉnh/thành phố …..

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo tháng: Ngày 16 tháng báo cáo

Báo cáo 6 tháng: Ngày 16 tháng 6 năm báo cáo

Báo cáo năm: Ngày 16 tháng 3 năm sau năm báo cáo

TAI NẠN GIAO THÔNG

 

 

Tháng, 6 tháng, năm

Đơn vị báo cáo:

Công an cấp huyện .........

Đơn vị nhận báo cáo :

Chi Cục Thống kê ..........

 

1. Số vụ tai nạn giao thông

 

 

Mã số

Chỉ tiêu

 

Số vụ
(Vụ)

Số người chết (Người)

Số người bị thương (Người)

A

B

1

2

3

Tổng số

01

 

 

 

Chia theo loại tai nạn

 

 

 

 

- Đường bộ

02

 

 

 

- Đường sắt

03

 

 

 

- Đường thủy nội địa

04

 

 

 

 

2. Phân tích tình hình

- Ước tính giá trị thiệt hại do TNGT gây ra:……………….. (Triệu đồng)

- Kết quả xử lý vi phạm TTATGT:……………………………

- Công tác đăng ký và quản lý phương tiện:…………………..

 

 

Người lập biểu

(Ký, họ tên)

 

Người kiểm tra biểu

(Ký, họ tên)

….., Ngày … tháng … năm …

Thủ trưởng đơn vị

(Ký, đóng dấu, họ tên)


 

 

 

 

 

BIỂU SỐ: 009.H/H0313-CA:TAI NẠN GIAO THÔNG

1. Khái niệm, phương pháp tính

Tai nạn giao thông là sự kiện bất ngờ, nằm ngoài ý muốn chủ quan của con người, xảy ra khi các đối tượng tham gia giao thông đang hoạt động trên đường giao thông công cộng, đường chuyên dùng hoặc ở các địa bàn giao thông công cộng (gọi là mạng lưới giao thông: Đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng hải, đường hàng không), nhưng do chủ quan, vi phạm các quy tắc an toàn giao thông hoặc do gặp phải các tình huống, sự cố đột xuất không kịp phòng tránh, đã gây ra những thiệt hại nhất định cho tính mạng, sức khỏe con người hoặc tài sản.

Một lần hoặc nhiều lần va chạm liên tiếp giữa các đối tượng tham gia giao thông tại một địa điểm nhất định thì được gọi là một vụ tai nạn giao thông. Vụ tai nạn giao thông xảy ra đối với một hoặc nhiều đối tượng tham gia giao thông.

Số người bị tai nạn giao thông gồm những người bị thương và chết do tai nạn giao thông gây ra.

Người chết do tai nạn giao thông gồm toàn bộ số người bị chết do các tai nạn giao thông gây ra.

Người bị thương là những người bị tổn thương về thể xác và tâm trí do ảnh hưởng trực tiếp của tai nạn giao thông, làm ảnh hưởng đến cuộc sống bình thường.

Số người bị thương do tai nạn giao thông gồm toàn bộ số người bị thương phải điều trị do tai nạn giao thông gây ra.

2. Cách ghi biểu

Cột A: Ghi tai nạn giao thông chia theo loại đường.

Cột 1: Ghi số vụ tai nạn giao thông xảy ra trong kỳ báo cáo, chia theo các loại đường.

Cột 2: Ghi số người chết do tai nạn giao thông gây ra trong kỳ báo cáo. Cách ghi tương tự như cột 1.

Cột 3: Ghi số người bị thương do tai nạn giao thông gây ra trong kỳ báo cáo. Cách ghi tương tự như cột 1.

3. Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu

Trên phạm vi toàn quận/huyện/thị xã/thành phố (Phạm vi thống kê chỉ tiêu cấp huyện không bao gồm đường hàng hải).

Thời kỳ thu thập số liệu:

- Báo cáo tháng: Ngày nộp báo cáo là ngày 16 tháng báo cáo. Thời kỳ thu thập số liệu được tính từ ngày 15 tháng trước đến hết ngày 14 tháng báo cáo.

- Báo cáo 6 tháng: Ngày nộp báo cáo là ngày 16/6 năm báo cáo. Thời kỳ thu thập số liệu được tính từ ngày 15/12 năm trước đến hết ngày 14/6 năm báo cáo.

- Báo cáo năm: Ngày nộp báo cáo là 16/3 năm sau. Thời kỳ thu thập số liệu được tính từ ngày 15/12 năm trước đến hết 14/12 năm báo cáo.

4. Nguồn số liệu

Công an cấp huyện.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Biểu số 010.H/H0314-CA

Ban hành kèm theo Quyết định số ….. ngày …../…../2023 của UBND tỉnh/thành phố …..

Ngày nhận báo cáo:

Khi có phát sinh: Sau 05 ngày

Năm: Ngày 16 tháng 3 năm sau năm báo cáo

TÌNH HÌNH CHÁY, NỔ VÀ MỨC ĐỘ THIỆT HẠI

 

 

Khi có phát sinh, Năm …..

Đơn vị báo cáo:

Công an cấp huyện ..............

Đơn vị nhận báo cáo :

Chi Cục Thống kê ..............

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Mã số

Chỉ tiêu

Số vụ
(Vụ)

Số người chết
(Người)

Số người bị thương
(Người)

Giá trị thiệt hại về tài sản
(Tỷ đồng)

A

B

1

2

3

4

Tổng số

01

 

 

 

 

1. Chia theo loại cháy(Ghi theo danh mục của Bộ Công an)

 

 

 

 

 

-

 

 

 

 

 

-

 

 

 

 

 

-

 

 

 

 

 

2. Chia theo loại nổ(Ghi theo danh mục của Bộ Công an)

 

 

 

 

 

-

 

 

 

 

 

-

 

 

 

 

 

-

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu

(Ký, họ tên)

 

Người kiểm tra biểu

(Ký, họ tên)

….., Ngày … tháng … năm …

Thủ trưởng đơn vị

(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

 

 

 

 

 

 

BIỂU SỐ: 010.H/H0314-CA:TÌNH HÌNH CHÁY, NỔ VÀ MỨC ĐỘ THIỆT HẠI

1. Khái niệm, phương pháp tính

Cháy, nổ là trường hợp xảy ra cháy, nổ ngoài ý muốn và sự kiểm soát của con người trong khu dân cư, cơ sở, cháy rừng, phương tiện giao thông gây thiệt hại về người, tài sản và ảnh hưởng tới môi trường. Một lần xảy ra cháy, nổ thì được gọi là một vụ cháy, nổ. Trường hợp vụ cháy đã được tạm thời khống chế nhưng sau đó bùng phát trở lại thì chỉ tính là một vụ cháy, nổ liên tiếp thì tính là một vụ nổ.

Người chết do cháy, nổ gồm toàn bộ số người bị chết do các vụ cháy, nổ gây ra.

Người bị thương là những người bị tổn thương về thể xác và tâm trí do ảnh hưởng trực tiếp của cháy, nổ, làm ảnh hưởng đến cuộc sống bình thường.

Số người bị thương do cháy, nổ gồm toàn bộ số người bị thương phải điều trị do cháy, nổ gây ra.

Thiệt hại về tài sản do cháy, nổ gây ra là thiệt hại về tài sản (thiêu hủy hoặc hư hỏng) tính theo giá hiện hành. Thiệt hại về tài sản do cháy, nổ gây ra là chỉ tính thiệt hại trực tiếp.

2. Cách ghi biểu

- Cột 1: Ghi số vụ cháy, nổ xảy ra trong kỳ báo cáo, chia theo các loại cháy, nổ.

- Cột 2: Ghi số người chết do cháy, nổ gây ra trong kỳ báo cáo. Cách ghi tương tự như cột 1.

- Cột 3: Ghi số người bị thương do cháy, nổ gây ra trong kỳ báo cáo. Cách ghi tương tự như cột 1.

- Cột 4: Ghi giá trị thiệt hại về tài sản do cháy, nổ gây ra trong kỳ báo cáo. Cách ghi tương tự như cột 1.

3. Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu

Trên phạm vi toàn quận/huyện/thị xã/thành phố.

Thời kỳ thu thập số liệu:

- Khi có phát sinh: Sau 05 ngày.

- Báo cáo năm: Ngày nộp báo cáo là 16/3 năm sau. Thời kỳ thu thập số liệu được tính từ ngày 15/12 năm trước đến hết 14/12 năm báo cáo.

4. Nguồn số liệu

Công an cấp huyện.


 

Biểu số: 011.H/H0315-VKS

Ban hành kèm theo Quyết định số ….. ngày …../…../2023 của UBND tỉnh/thành phố …..

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo 6 tháng: Ngày 15 tháng 7 năm báo cáo

Báo cáo năm: Ngày 20 tháng 3 năm sau năm báo cáo

SỐ VỤ ÁN, SỐ BỊ CAN ĐÃ KHỞI TỐ

 

6 tháng/Năm …..

Đơn vị báo cáo:

Viện Kiểm sát nhân dân cấp huyện …………..

Đơn vị nhận báo cáo:

Chi Cục Thống kê ...........................................

 

 

Mã số

Số vụ án

(Vụ)

Số bị can

Pháp nhân (Tổ chức)

Cá nhân (Người)

Tổng số

Trong đó: Nữ

Chia theo nhóm tuổi bị can

Từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi

Từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi

Từ đủ 18 đến30 tuổi

Từ đủ 31 tuổi trở lên

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

Tổng số

01

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Chia theo tội danh(Ghi theo thứ tự các tội danh trong BLHS)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Tội giết người

02

 

 

 

 

 

 

 

 

- Tội giết con mới đẻ

03

 

 

 

 

 

 

 

 

-…

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Tội tuyển mộ lính đánh thuê; tội làm lính đánh thuê

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu

(Ký, họ tên)

 

Người kiểm tra biểu

(Ký, họ tên)

….., Ngày … tháng … năm …

Thủ trưởng đơn vị

(Ký, đóng dấu, họ tên)


BIỂU SỐ: 011.H/H0315-VKS:SỐ VỤ ÁN, SỐ BỊ CAN ĐÃ KHỞI TỐ

1. Khái niệm, phương pháp tính

Số vụ án đã khởi tố là số vụ việc có dấu hiệu tội phạm đã được cơ quan có thẩm quyền ra quyết định khởi tố vụ án hình sự.

Số bị can đã khởi tố là số người hoặc pháp nhân bị cơ quan có thẩm quyền ra quyết định khởi tố bị can.

- Nguyên tắc xác định tội danh:

+ Nếu vụ án có nhiều tội danh thì tội danh của vụ án được thống kê theo tội danh nghiêm trọng nhất của vụ án (của bị can đầu vụ);

+ Nếu bị can bị khởi tố về nhiều tội trong cùng một vụ án thì tội danh của bị can được thống kê theo tội danh nghiêm trọng nhất trong vụ án đó;

+ Trong các trường hợp trên nếu các tội danh có cùng mức độ nghiêm trọng thì thống kê theo tội danh có số thứ tự của điều luật nhỏ nhất trong Bộ luật hình sự.

- Tuổi bị can tính tại thời điểm phạm tội:

Cách tính tuổi tròn: Nếu tháng mà bị can phạm tội trùng hoặc sau tháng sinh nhật thì tuổi tròn được tính là năm phạm tội trừ đi năm sinh. Nếu tháng bị can phạm tội trước tháng sinh nhật thì lấy năm phạm tội trừ đi năm sinh và trừ 1.

Hình 1:

Tháng bị can phạm tội sau tháng sinh nhật

 

Tuổi tròn = Năm phạm tội - Năm sinh

 

Tháng sinh nhật

 

 

 

Tháng bị can phạm tội

 

Hình 2:

Tháng bị can phạm tội trùng tháng sinh nhật

 

Tuổi tròn = Năm phạm tội - Năm sinh

 

Tháng sinh nhật

 

 

 

Tháng bị can phạm tội

Hình 3:

Tháng bị can phạm tội trước tháng sinh nhật

 

Tuổi tròn = Năm phạm tội - Năm sinh - 1

 

Tháng sinh nhật

 

 

 

Tháng bị can phạm tội

2. Cách ghi biểu

- Cột 1: Ghi số vụ án đã khởi tố trong kỳ tương ứng với các dòng của cột A.

- Cột 2: Ghi số bị can là pháp nhân đã khởi tố trong kỳ tương ứng với các dòng của cột A.

- Cột 3: Ghi số bị can là cá nhân đã khởi tố trong kỳ tương ứng với các dòng của cột A.

- Cột 4: Ghi số bị can là nữ đã khởi tố trong kỳ tương ứng với các dòng của cột A.

- Từ cột 5 đến cột 8: Ghi số bị can đã khởi tố trong kỳ chia theo từng độ tuổi tương ứng với các dòng của cột A.

3. Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu

-Phạm vi thu thập số liệu: Toàn bộ vụ án và bị can đã được các cơ quan có thẩm quyền ra quyết định khởi tố trong kỳ báo cáo trên phạm vi toàn quận/huyện/thị xã/thành phố.

-Thời kỳ thu thập số liệu:

+ Báo cáo 6 tháng: Ngày báo cáo là ngày 15/7 năm báo cáo, thời kỳ thu thập số liệu được tính từ ngày 01/01 đến hết ngày 30/6 năm báo cáo.

+ Báo cáo năm: Ngày báo cáo là 20/3 năm sau, thời kỳ thu thập số liệu được tính từ 01/01 năm báo cáo đến hết ngày 31/12 năm báo cáo.

4. Nguồn số liệu

Viện Kiểm sát nhân dân cấp huyện.


Biểu số: 012.H/H0316-VKS

Ban hành kèm theo Quyết định số ….. ngày …../…../2023 của UBND tỉnh/thành phố …..

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo 6 tháng: Ngày 15 tháng 7

Báo cáo năm: Ngày 20 tháng 3 năm sau năm báo cáo

SỐ VỤ ÁN, SỐ BỊ CAN ĐÃ TRUY TỐ

 

6 tháng/Năm ………

Đơn vị gửi báo cáo:

Viện Kiểm sát nhân dân cấp huyện ...............

Đơn vị nhận báo cáo:

Chi Cục Thống kê .............................................

 

 

Mã số

Số vụ án

(Vụ)

Số bị can

Pháp nhân (Tổ chức)

Cá nhân (Người)

Tổng số

Trong đó: Nữ

Chia theo nhóm tuổi bị can

Từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi

Từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi

Từ đủ 18 đến30 tuổi

Từ đủ 31 tuổi trở lên

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

Tổng số

01

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo tội danh(Ghi theo thứ tự các tội danh trong BLHS)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Tội giết người

02

 

 

 

 

 

 

 

 

- Tội giết con mới đẻ

03

 

 

 

 

 

 

 

 

-…

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Tội tuyển mộ lính đánh thuê; tội làm lính đánh thuê

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu

(Ký, họ tên)

 

Người kiểm tra biểu

(Ký, họ tên)

….., Ngày … tháng … năm …

Thủ trưởng đơn vị

(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

 


BIỂU SỐ: 012.H/H0316-VKS:SỐ VỤ ÁN, SỐ BỊ CAN ĐÃ TRUY TỐ

1. Khái niệm, phương pháp tính

Số vụ án đã truy tố là số vụ án mà Viện kiểm sát đã ra quyết định truy tố vụ án ra trước Toà án bằng bản cáo trạng hoặc quyết định truy tố.

Số bị can đã truy tố là số bị can mà Viện kiểm sát đã ra quyết định truy tố bị can đó ra trước Toà án bằng bản cáo trạng hoặc quyết định truy tố.

- Nguyên tắc xác định tội danh:

+ Nếu vụ án có nhiều tội danh thì tội danh của vụ án được thống kê theo tội danh nghiêm trọng nhất của vụ án (của bị can đầu vụ);

+ Nếu bị can bị khởi tố về nhiều tội trong cùng một vụ án thì tội danh của bị can được thống kê theo tội danh nghiêm trọng nhất trong vụ án đó;

+ Trong các trường hợp trên nếu các tội danh có cùng mức độ nghiêm trọng thì thống kê theo tội danh có số thứ tự của điều luật nhỏ nhất trong Bộ luật hình sự.

- Tuổi bị can tính tại thời điểm phạm tội:

Cách tính tuổi tròn: Nếu tháng mà bị can phạm tội trùng hoặc sau tháng sinh nhật thì tuổi tròn được tính là năm phạm tội trừ đi năm sinh. Nếu tháng bị can phạm tội trước tháng sinh nhật thì lấy năm phạm tội trừ đi năm sinh và trừ 1.

 

Hình 1:

Tháng bị can phạm tội sau tháng sinh nhật

 

Tuổi tròn = Năm phạm tội - Năm sinh

 

Tháng sinh nhật

 

 

 

 

Tháng bị can phạm tội

 

Hình 2:

 

 

Tháng bị can phạm tội trùng tháng sinh nhật

 

Tuổi tròn = Năm phạm tội - Năm sinh

 

Tháng sinh nhật

 

 

Tháng bị can phạm tội

Hình 3:

Tháng bị can phạm tội trước tháng sinh nhật

 

Tuổi tròn = Năm phạm tội - Năm sinh - 1

 

Tháng sinh nhật

 

 

 

Tháng bị can phạm tội

 

2. Cách ghi biểu

- Cột 1: Ghi số vụ án đã truy tố trong kỳ tương ứng với các dòng của cột A.

- Cột 2: Ghi số bị can là pháp nhân đã truy tố trong kỳ tương ứng với các dòng của cột A.

- Cột 3: Ghi số bị can là cá nhân đã truy tố trong kỳ tương ứng với các dòng của cột A.

- Cột 4: Ghi số bị can là nữ đã truy tố trong kỳ tương ứng với các dòng của cột A.

- Từ cột 5 đến cột 8: Ghi số bị can đã truy tố trong kỳ chia theo từng độ tuổi tương ứng với các dòng của cột A.

3. Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu

-Phạm vi thu thập số liệu:Toàn bộ vụ án và bị can đã được Viện Kiểm sát nhân dân ra quyết định truy tố trước tòa án nhân dân bằng bản cáo trạng hoặc Quyết định truy tố trong kỳ báo cáo trên phạm vi toàn quận/huyện/thị xã/thành phố.

-Thời kỳ thu thập số liệu:

+ Báo cáo 6 tháng: Ngày báo cáo 6 tháng là ngày 15/7 năm báo cáo, thời kỳ thu thập số liệu được tính từ ngày 01/01 năm báo cáo đến hết ngày 30/6 năm báo cáo.

+ Báo cáo năm: Ngày báo cáo là 20/3 năm sau, thời kỳ thu thập số liệu được tính từ 01/01 năm báo cáo đến hết ngày 31/12 năm báo cáo.

4.Nguồn số liệu

Viện Kiểm sát nhân dân cấp huyện.


Biểu số: 013.N/H0317-TA

Ban hành kèm theo Quyết định số ….. ngày …../…../2023 của UBND tỉnh/thành phố …..

Ngày nhận báo cáo: Ngày 10 tháng 3 năm sau năm báo cáo

SỐ VỤ ÁN, SỐ BỊ CÁO ĐÃ XÉT XỬ SƠ THẨM

 

Năm …..

Đơn vị gửi báo cáo:

Tòa án nhân dân cấp huyện ...............

Đơn vị nhận báo cáo:

Chi Cục Thống kê .............................

 

 

 

Mã số

Số vụ đã xét xử

(Vụ)

Số bị cáo đã xét xử (Người)

Tổng số

Trong đó: Nữ

Chia theo nhóm tuổi bị cáo

Từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi

Từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi

Từ đủ 18 đến 30 tuổi

Từ đủ 31 tuổi trở lên

A

B

1

2

3

4

5

6

7

Tổng số

01

 

 

 

 

 

 

 

1. Chia theo tội danh(Ghi theo thứ tự các tội danh trong BLHS)

 

 

 

 

 

 

 

 

- Tội giết người

02

 

 

 

 

 

 

 

- Tội giết con mới đẻ

03

 

 

 

 

 

 

 

-…

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Chia theo nhóm tội(Ghi theo nhóm tội theo chương của Bộ luật hình sự)

 

 

 

 

 

 

 

 

- Các tội xâm phạm an ninh quốc gia

 

 

 

 

 

 

 

 

-…

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu

(Ký, họ tên)

 

Người kiểm tra biểu

(Ký, họ tên)

….., Ngày … tháng … năm …

Thủ trưởng đơn vị

(Ký, đóng dấu, họ tên)

 


BIỂU SỐ: 013.N/H0317-TA:SỐ VỤ ÁN, SỐ BỊ CÁO ĐÃ XÉT XỬ SƠ THẨM

1. Khái niệm, phương pháp tính

Số vụ án, số bị cáo đã xét xử sơ thẩm phản ánh số vụ án và số bị cáo trong vụ án hình sự được Tòa án cấp sơ thẩm xét xử trong một giai đoạn cụ thể.

Nguyên tắc thống kê theo tội danh:

- Nếu trong một vụ án chỉ có một bị cáo mà bị cáo đó bị xử phạt với nhiều tội danh khác nhau thì thống kê theo tội danh nặng nhất và có mức hình phạt cao nhất (so sánh giữa các tội mà bị cáo bị xét xử). Trong trường hợp có hai hay nhiều tội danh có mức cao nhất của khung hình phạt bằng nhau thì thống kê theo tội danh được quy định tại Điều luật có số thứ tự nhỏ nhất.

- Trong trường hợp một vụ án có nhiều bị cáo phạm các tội khác nhau thì thống kê số vụ theo bị cáo đầu vụ; đối với các bị cáo phạm tội khác nhau trong vụ án thì thống kê bị cáo theo tội danh mà Tòa án xét xử.

- Tuổi bị cáo tính tại thời điểm phạm tội:

Cách tính tuổi tròn: Nếu tháng mà bị cáo phạm tội trùng hoặc sau tháng sinh nhật thì tuổi tròn được tính là năm phạm tội trừ đi năm sinh. Nếu tháng bị cáo phạm tội trước tháng sinh nhật thì lấy năm phạm tội trừ đi năm sinh và trừ 1.

Hình 1:

Tháng bị cáo phạm tội sau tháng sinh nhật

 

Tuổi tròn = Năm phạm tội - Năm sinh

 

Tháng sinh nhật

 

 

 

Tháng bị cáo phạm tội

Hình 2:

Tháng bị cáo phạm tội trùng tháng sinh nhật

 

Tuổi tròn = Năm phạm tội - Năm sinh

 

Tháng sinh nhật

 

 

 

Tháng bị cáo phạm tội

Hình 3:

Tháng bị cáo phạm tội trước tháng sinh nhật

 

Tuổi tròn = Năm phạm tội - Năm sinh - 1

 

Tháng sinh nhật

 

 

 

Tháng bị cáo phạm tội

 

2. Cách ghi biểu

- Cột 1: Ghi số vụ án đã xét xử trong kỳ tương ứng với các dòng của cột A.

- Cột 2: Ghi số bị cáo đã xét xử trong kỳ tương ứng với các dòng của cột A.

- Cột 3: Ghi số bị cáo là nữ đã xét xử trong kỳ tương ứng với các dòng của cột A.

- Từ cột 4 đến cột 7: Ghi số bị cáo đã xét xử trong kỳ chia theo từng độ tuổi tương ứng với các dòng của cột A.

3. Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu

-Phạm vi thu thập số liệu:Toàn bộ vụ án và bị cáo đã được Tòa án nhân dân xét xử sơ thẩm trong kỳ báo cáo trên phạm vi toàn quận/huyện/thị xã/thành phố.

-Thời kỳ thu thập số liệu:

Báo cáo năm: Ngày báo cáo là 20/3 năm sau, thời kỳ thu thập số liệu được tính từ 01/01 năm báo cáo đến hết ngày 31/12 năm báo cáo.

4.Nguồn số liệu

Tòa án nhân dân cấp huyện



Biểu số: 014.H/H0318-NNPTNT, KT*

Ban hành kèm theo Quyết định số ….. ngày …../…../2023 của UBND tỉnh/thành phố …..

Ngày nhận báo cáo:

Khi có thiên tai: Sau 03 ngày xảy ra thiên tai

Báo cáo năm: Ngày 25 tháng 3 năm sau năm báo cáo

THIÊN TAI VÀ MỨC ĐỘ THIỆT HẠI

 

Khi có thiên tai/Năm .........

Đơn vị báo cáo:

Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn/Phòng Kinh tế ...............................

Đơn vị nhận báo cáo:

Chi Cục Thống kê ................................

 

Mã số

Số vụ thiên tai (Vụ)

Thiệt hại về người

Thiệt hại về tài sản

Số người chết (Người)

Số người bị mất tích (Người)

Số người bị thương (Người)

Nhà bị sập, bị cuốn trôi (Nhà)

Nhà bị hư hại (Nhà)

Diện tích lúa bị
thiệt hại
(Ha)

Diện tích hoa màu bị thiệt hại
(Ha)

Gia súc bị chết, cuốn trôi
(Con)

Gia cầm
bị chết, cuốn trôi
(Con)

Tổng giá trị thiệt hại
ước tính
(Triệu đồng)

Tổng số

Trong đó: Nữ

Tổng số

Trong đó: Nữ

Tổng số

Trong đó: Nữ

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

Tổng số

01

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Chia theo loại thiên tai

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bão, áp thấp nhiệt đới, gió mạnh trên biển

02

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Mưa lớn, lũ, ngập lụt, sạt sở, lũ quét

03

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Mưa lốc, giông, sét, mưa đá

04

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Sương muối, sương mù, rét hại

05

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hạn hán, nắng nóng; xâm nhập mặn

06

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Sạt lở, sụt lún bờ biển, bờ sông

07

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thiên tai khác (ghi rõ)

08

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Chia theo xã/phường/thị trấn(Ghi theo Danh mục các đơn vị hành chính cấp xã/phường/thị trấn)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Phường …..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thị trấn …..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Xã …..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: (*) Căn cứ tình hình thực tế tại tỉnh, thành phố để quy định đơn vị báo cáo cho phù hợp

 

Người lập biểu

(Ký, họ tên)

 

Người kiểm tra biểu

(Ký, họ tên)

….., Ngày … tháng … năm …

Thủ trưởng đơn vị

(Ký, đóng dấu, họ tên)


BIỂU SỐ 014.H/H0318-NNPTNT, KT:THIÊN TAI VÀ MỨC ĐỘ THIỆT HẠI

1. Khái niệm, phương pháp tính

a) Khái niệm

Thiên tai là thảm họa do thiên nhiên gây ra, bao gồm:

- Bão, nước dâng;

- Gió mạnh trên biển;

- Áp thấp nhiệt đới;

- Mưa lớn, lũ, ngập lụt;

- Lốc, sét, mưa đá;

- Sương muối, sương mù, rét hại;

- Xâm nhập mặn;

- Hạn hán, nắng nóng;

- Động đất;

- Sóng thần;

- Sạt lở, sụt lún đất;

- Thiên tai khác.

Thiệt hại do thiên tai gây ra là sự phá huỷ hoặc làm hư hỏng ở các mức độ khác nhau về người, vật chất, đồng thời gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái.Thiệt hại xảy ra trong hoặc ngay sau khi thiên tai xảy ra. Thiệt hại về người bao gồm số người chết, số người bị mất tích, số người bị thương. Người chết là những người bị chết do thiên tai trực tiếp gây ra và đã tìm thấy xác. Không tính những người chết do các nguyên nhân khác trong thời gian thiên tai xảy ra tại địa phương; Người mất tích là những người không tìm thấy sau khi thiên tai xảy ra, có thể đã bị chết do thiên tai trực tiếp gây ra nhưng chưa tìm thấy xác hoặc chưa có tin tức sau khi thiên tai xảy ra. Người mất tích sau 1 năm thiên tai xảy ra được coi là chết; Người bị thương là những người bị tổn thương về thể xác do ảnh hưởng trực tiếp của thiên tai, làm ảnh hưởng đến cuộc sống bình thường.

Những trường hợp bị sốc hoặc ảnh hưởng đến tâm trí do biến cố ảnh hưởng đến gia đình và bản thân không được tính là số người bị thương.

Thiệt hại về vật chất do thiên tai trực tiếp gây ra là sự phá huỷ toàn bộ hoặc một phần (sập đổ, cuốn trôi, ngập nước, xói lở, bồi lấp, hư hại,...) ở các mức độ khác nhau về vật chất, đồng thời gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái. Vật chất bị phá huỷ gồm nhà cửa (nhà ở, bệnh viện, trường học, v.v...) và các trang thiết bị bên trong; tài nguyên thiên nhiên và kết cấu hạ tầng (đất đai, hệ thống đê bảo vệ, hệ thống thủy lợi, đường giao thông, cầu cống, hệ thống cấp nước, hệ thống điện, v.v...).

Nhà bị sập, bị cuốn trôi là những ngôi nhà bị sập đổ hoàn toàn hoặc bị cuốn trôi thiệt hại trên 70% do ảnh hưởng trực tiếp của thiên tai không thể sửa chữa hoặc khắc phục lại được.

Nhà bị hư hại một phần như tốc mái, lở tường, ngập nước (gồm bị ngập sàn, nền, mức độ ngập từ 0,2 m trở lên đối với diện tích sinh hoạt thường xuyên)... thiệt hại dưới 70% do ảnh hưởng trực tiếp của thiên tai có thể sửa chữa, khôi phục hoặc cải tạo lại, đảm bảo an toàn để ở.

Diện tích lúa, hoa mầu bị thiệt hại là diện tích lúa, hoa mầu bị thiệt hại trên 70% không thu hoạch được do thiên tai trực tiếp gây ra.

Thiệt hại về động vật nuôi bao gồm các loại gia súc, gia cầm bị chết, cuốn trôi, vùi lấp.

Thiệt hại về vật chất được ước tính bằng tiền đồng Việt Nam tại mức giá thời điểm xảy ra thiên tai.

Phân loại thiên tai:

Mã 2: Gồm các loại thiên tai: Bão, áp thấp nhiệt đới, gió mạnh trên biển.

Mã 3: Gồm các loại thiên tai liên quan tới những trận mưa lũ lớn: Mưa lớn gây lũ lụt, gây sạt lở đất, lũ quét, ngập lụt.

Mã 4: Gồm các loại thiên tai liên quan tới những trận mưa ngắn: mưa giông, mưa lốc, mưa đá, sét đánh, giông sét.

Mã 5: Gồm các loại thiên liên quan tới rét: Sương muối, sương mù, rét đậm, rét hại, băng giá.

Mã 6: Gồm các loại thiên tai: hạn hán, nắng nóng; xâm nhập mặn.

Mã 7: Gồm các loại thiên tai liên quan tới sạt lở, sụt lún bờ biển, bờ sông.

Mã 8: Thiên tai khác là tất cả các loại thiên tai chưa kể đến ở các mã trên (Vd: Động đất, sóng thần)

Lưu ý: Cháy rừng không thống kê vào thiên tai.

2. Cách ghi biểu

- Cột 1: Ghi số vụ thiên tai theo từng loại thiên tai xảy ra khi có thiên tai trong kỳ báo có ảnh hưởng đến quận/huyện/thị xã/thành phố.

- Cột 2: Ghi tổng số người chết do thiên tai.

- Cột 3: Ghi số người chết là nữ do thiên tai

- Cột 4: Ghi tổng số người mất tích do thiên tai.

- Cột 5: Ghi số người mất tích là nữ do thiên tai,

- Cột 6: Ghi tổng số người bị thương do thiên tai.

- Cột 7: Ghi số người bị thương là nữ do thiên tai.

- Cột 8: Ghi số nhà bị sập, bị cuốn trôi (nhà bị thiệt hại trên 70%).

- Cột 9:Ghi số nhà bị hư hại, nhà bị hư hại bao gồm nhà bị sạt lở, tốc mái, ngập nước và hư hại khác(thiệt hại từ 30% đến 70%).

- Cột 10: Ghi tổng diện tích lúa bị thiệt hại.

- Cột 11: Ghi tổng diện tích hoa màu bị thiệt hại.

- Cột 12: Ghi số gia súc bị chết, cuốn trôi.

- Cột 13: Ghi số gia cầm bị chết, cuốn trôi.

- Cột 14: Ghi tổng tất cả giá trị thiệt hại ước tính do thiên tai gây ra.

3. Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu

- Phạm vi thu thập số liệu: Toànquận, huyện, thị xã, thành phố.

- Thời kỳ thu thập số liệu: Khi có thiên tai, năm

+ Báo cáo khi có phát sinh thiên tai sau 03 ngày xảy ra thiên tai.

+ Báo cáo năm: Được tính từ 01/01 năm đến 31/12 năm báo cáo. Báo cáo năm là báo cáo tổng hợp của các đợt xảy ra thiên tai trong năm.

Ngày nhận báo cáo: Chậm nhất ngày 25/3 năm sau năm báo cáo

4. Nguồn số liệu

Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn/Phòng Kinh tế.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Biểu số: 015.N/H0319-TNMT, QLĐT*

Ban hành kèm theo Quyết định số ….. ngày …../…../2023 của UBND tỉnh/thành phố …..

Ngày nhận báo cáo:Ngày 20 tháng 02 năm sau năm báo cáo

TỶ LỆ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐƯỢC THU GOM, XỬ LÝ

 

Năm …..

Đơn vị báo cáo:

Phòng Tài nguyên và Môi trường/Phòng Quản lý đô thị …………..

Đơn vị nhận báo cáo:

Chi cục Thống kê ……

 

 

 

Mã số

Đơn vị tính

Tổng số

A

B

C

1

Tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh

01

Tấn

 

Lượng chất thải rắn sinh hoạt được thu gom

02

Tấn

 

Lượng chất thải rắn sinh hoạt được xử lý

03

Tấn

 

Tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt được thu gom

04 = (02:01)x100

%

 

Tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt được xử lý

05 = (03:01)x100

%

 

 

Ghi chú: (*) Căn cứ tình hình thực tế tại tỉnh, thành phố để quy định đơn vị báo cáo cho phù hợp

 

 

Người lập biểu

(Ký, họ tên)

 

Người kiểm tra biểu

(Ký, họ tên)

….., Ngày … tháng … năm …

Thủ trưởng đơn vị

(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

BIỂU SỐ 015.N/H0319-TNMT, QLĐT:TỶ LỆ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐƯỢC THU GOM, XỬ LÝ

1. Khái niệm, phương pháp tính

Chất thải rắn sinh hoạt (còn gọi là rác sinh hoạt) là chất thải phát sinh trong sinh hoạt thường ngày của con người.

Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt được thu gom, xử lý là khối lượng chất thải rắn sinh hoạt được thu gom, vận chuyển bởi các công ty dịch vụ công ích, doanh nghiệp tư nhân, tổ, đội thu gom chất thải rắn sinh hoạt,... và đưa đến các cơ sở xử lý chất thải rắn hoặc bãi chôn lấp.

Tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt được thu gom, xử lý là tỷ lệ phần trăm giữa khối lượng chất thải rắn sinh hoạt được thu gom, xử lý trên so với khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh.

Công thức tính:

 

Tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt được thu gom (%)

=

Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt
được thu gom (tấn)

× 100

Tổng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt
phát sinh (tấn)

 

Tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt được xử lý (%)

=

Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt
được xử lý (tấn)

× 100

Tổng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt
phát sinh (tấn)

2. Cách ghi biểu

Cột 1: Ghi tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh, lượng chất thải rắn sinh hoạt được thu gom, lượng chất thải rắn sinh hoạt được xử lý,tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt được thu gom,tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt được xử lý.Lưu ý: Dòng 4 = (Dòng 2 : Dòng 1)×100;Dòng 5 = (Dòng 3 : Dòng 1)×100.

3. Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu

Số liệu được thu thập toànquận, huyện, thị xã, thành phố. Số liệu có được là số liệu thực thu trong năm.

4. Nguồn số liệu

- Điều tra các chỉ tiêu về bảo vệ môi trường.

- Phòng Tài nguyên và Môi trường/Phòng Quản lý đô thị .....

Ghi chú
LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Hiển thị:
download Văn bản gốc có dấu (PDF)
download Văn bản gốc (Word)

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực

Quyết định 1710/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang về việc công bố Danh mục thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung và phê duyệt nội dung tái cấu trúc chuẩn hoá quy trình, biểu mẫu điện tử thủ tục hành chính cung cấp dịch vụ công trực tuyến lĩnh vực Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử của ngành Thông tin và Truyền thông áp dụng trên địa bàn tỉnh Hà Giang

Quyết định 1710/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang về việc công bố Danh mục thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung và phê duyệt nội dung tái cấu trúc chuẩn hoá quy trình, biểu mẫu điện tử thủ tục hành chính cung cấp dịch vụ công trực tuyến lĩnh vực Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử của ngành Thông tin và Truyền thông áp dụng trên địa bàn tỉnh Hà Giang

Hành chính, Thông tin-Truyền thông

văn bản mới nhất

loading
×
×
×
Vui lòng đợi