Cảm ơn quý khách đã gửi báo lỗi.
Quyết định 4789/QĐ-BNN-TCTL 2021 Quy trình vận hành hệ thống công trình thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé
- Tóm tắt
- Nội dung
- VB gốc
- Tiếng Anh
- Hiệu lực
- VB liên quan
- Lược đồ
- Nội dung MIX
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
- Tải về
Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.
thuộc tính Quyết định 4789/QĐ-BNN-TCTL
Cơ quan ban hành: | Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn | Số công báo: | Đang cập nhật |
Số hiệu: | 4789/QĐ-BNN-TCTL | Ngày đăng công báo: | Đang cập nhật |
Loại văn bản: | Quyết định | Người ký: | Nguyễn Hoàng Hiệp |
Ngày ban hành: | 06/12/2021 | Ngày hết hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày hết hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Áp dụng: | Tình trạng hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! | |
Lĩnh vực: | Tài nguyên-Môi trường |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Nguyên tắc vận hành hệ thống công trình thủy lợi Cái Lớn – Cái Bé
Ngày 06/12/2021, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ra Quyết định 4789/QĐ-BNN-TCLN về việc ban hành Quy trình vận hành tạm thời hệ thống công trình thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé.
Theo đó, việc vận hành hệ thống công trình thủy lợi Cái Lớn – Cái Bé phải đảm bảo: Thống nhất trong toàn hệ thống, không chia cắt theo địa giới hành chính; Bảo đảm an toàn cho công trình, an toàn cho người và tài sản trong khu vực; Không làm thay đổi nguồn nước của các hệ sinh thái hiện tại; Không để xảy ra tranh chấp về nguồn nước cũng như hạn chế tác động bất lợi đến các vùng liên quan; Không vượt quá các chỉ tiêu thiết kế công trình và năng lực thực tế của hệ thống.
Bên cạnh đó, hệ thống công trình thủy lợi Cái Lớn – Cái Bé hiện có các nhiệm vụ kiểm soát nguồn nước (mặn, lợ, ngọt), tạo điều kiện sản xuất ổn định, bền vững đối với các mô hình sản xuất theo hệ sinh thái (ngọt, mặn – lợ, ngọt – lợ luân phiên) cho vùng hưởng lợi với diện tích tự nhiên 384.120 ha; trong đó, đất sản xuất nông nghiệp là 346.241 ha. Đồng thời, góp phần cấp nước ngọt trong mùa mưa cho vùng sản xuất mặn, ngọt huyện An Minh, An Biên ở những năm mưa ít; tiêu thoát, giảm ngập úng cho vùng hưởng lợi của hệ thống trong điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng.
Quyết định có hiệu lực từ ngày ký.
Xem chi tiết Quyết định 4789/QĐ-BNN-TCTL tại đây
tải Quyết định 4789/QĐ-BNN-TCTL
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
BỘ NÔNG NGHIỆP _________ Số: 4789/QĐ-BNN-TCTL |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ________________________ Hà Nội, ngày 06 tháng 12 năm 2021 |
QUYẾT ĐỊNH
Ban hành Quy trình vận hành tạm thời hệ thống công trình thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé
______________
BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
Căn cứ Nghị định số 15/2017/NĐ-CP ngày 17/02/2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
Căn cứ Luật Thủy lợi số 08/2017/QH14 ngày 19/6/2017;
Căn cứ Thông tư số 05/2018/TT-BNNPTNT ngày 15/5/2018 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định chi tiết một số điều của Luật Thủy lợi;
Xét Tờ trình số 120/TTr-BQL10-TĐ ngày 15/11/2021 của Ban Quản lý đầu tư và Xây dựng thủy lợi 10 về việc phê duyệt và ban hành Quy trình vận hành tạm thời hệ thống công trình thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé;
Theo đề nghị của Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy lợi.
QUYẾT ĐỊNH
Nơi nhận: - Như Điều 3; - BT Lê Minh Hoan (để b/c); - Lưu VT, TCTL |
KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG
Nguyễn Hoàng Hiệp |
BỘ NÔNG NGHIỆP _________
|
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ________________________
|
QUY TRÌNH VẬN HÀNH TẠM THỜI
Hệ thống công trình thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé
(Ban hành kèm theo Quyết định số 4789/QĐ-BNN-TCTL ngày 06/12/2021 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
___________
QUY ĐỊNH CHUNG
Mọi hoạt động có liên quan đến quản lý, khai thác và bảo vệ hệ thống thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé đều phải tuân thủ theo:
Vận hành hệ thống công trình thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé phải đảm bảo:
Hệ thống công trình thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé hiện có các nhiệm vụ chính như sau:
(Tổng quan hệ thống thủy lợi tại Phụ lục I)
Các công trình tham gia vận hành được phân chia như sau:
(Chi tiết thông số kỹ thuật các công trình tại Phụ lục II)
VẬN HÀNH TƯỚI, CẤP NƯỚC TRONG MÙA KHÔ
TT |
Vị trí kiểm soát |
Nồng độ mặn |
Ghi chú |
1 |
Trạm Trâm Bầu |
1‰, từ tháng 12 đến hết tháng 3 3‰, từ tháng 4 đến tháng 6 |
Đảm bảo sản xuất vùng ngọt ổn định |
2 |
Cầu Cái Tư |
< 1=""> |
|
3 |
Hạ lưu cống Cái Lớn |
< 3="" ‰,="" từ="" tháng="" 12="" đến="" tháng=""> |
Đảm bảo phục vụ sản xuất lúa Mùa, lúa Đông Xuân tại vùng ngọt - lợ |
4 |
Trạm Xẻo Quao |
<> |
Đảm bảo phục vụ cho sản xuất tôm tại vùng ngọt - lợ và mặn - lợ |
5 |
Trạm Kim Quy |
< 25=""> |
- Trong thời gian cấp nước phục vụ sản xuất vụ Mùa và vụ Đông Xuân ở vùng ngọt - lợ, các cống thuộc các cụm AB1, AB2 và AM đóng kín để kiểm soát mặn, trữ ngọt; cụm CL mở tự do.
- Từ sau khi kết thúc cấp nước cho vụ Mùa và vụ Đông Xuân ở vùng ngọt - lợ đến hết tháng 4, các cống thuộc các cụm CL, AB1, AB2 và AM mở tự do.
TT |
Cụm |
Quy định vận hành |
1 |
Cụm CT |
Đóng kín khi mực nước tại trạm Châu Đốc trên sông Hậu ≤ +2,0 m |
2 |
Cụm CL |
Mở tự do tất cả các ngày |
3 |
Cụm AB1 |
Đóng kín thường xuyên và duy trì mực nước trước cống < +0,5=""> |
4 |
Cụm AB2 |
|
5 |
Cụm AM |
TT |
Cụm |
Quy định vận hành |
1 |
Cụm CT |
Đóng kín khi mực nước tại trạm Châu Đốc trên sông Hậu ≤ +2,0 m |
2 |
Cụm CL |
Mở tự do |
3 |
Cụm AB1 |
Mở tự do |
4 |
Cụm AB2 |
Mở tự do |
5 |
Cụm AM |
Mở tự do |
TT |
Vị trí kiểm soát |
Nồng độ mặn |
Ghi chú |
1 |
Trạm Trâm Bầu |
≥1 ‰, từ tháng 12 đến hết tháng 3 ≥3 ‰ trong tháng 4 |
Mặn có nguy cơ ảnh hưởng đến vùng ngọt ổn định |
2 |
Cầu Cái Tư |
≥ 1 ‰ |
|
3 |
Hạ lưu cống Cái Lớn |
≥ 3 ‰, từ tháng 12 đến tháng 1 |
Mặn với nồng độ ≥ 1 % có nguy cơ xâm nhập vào khu vực sản xuất vụ lúa Mùa, lúa Đông Xuân trong vùng ngọt - lợ |
4 |
Trạm Xẻo Quao |
≥ 25 ‰, từ tháng 3 đến tháng 4 |
Có nhu cầu pha loãng cho nuôi tôm |
5 |
Trạm Kim Quy |
≥ 25 ‰, từ tháng 3 đến tháng 4 |
Có nhu cầu pha loãng cho nuôi tôm |
6 |
Trạm Bắc Hồng Dân |
≥ 7 ‰, từ tháng 12 đến tháng 4 |
Mặn có nguy cơ ảnh hưởng đến vùng ng ọt ổn định của Bạc Liêu và Sóc Trăng |
Trong thời gian các cống Cái Lớn, Cái Bé và Xẻo Rô đóng hoặc vận hành mở rút mặn, các âu thuyền vận hành theo nhu cầu phục vụ giao thông thủy.
TT |
Cụm |
Quy định vận hành |
1 |
Cụm CT |
Đóng kín khi mực nước tại trạm Châu Đốc trên sông Hậu ≤ +2,0 m. |
2 |
Cụm CL |
- Mở tự do thường xuyên, chỉ đóng cống Cái Bé khi nồng độ mặn tại Trâm Bầu ≥ 1‰ - Mở tự do thường xuyên, chỉ đóng cống Cái Lớn khi nồng độ mặn tại hạ lưu cống Cái Lớn ≥ 3‰ |
3 |
Cụm AB1 |
Đóng kín thường xuyên và duy trì mực nước thượng lưu cống < +0,5=""> |
4 |
Cụm AB2 |
|
5 |
Cụm AM |
TT |
Cụm |
Quy định vận hành |
1 |
Cụm CT |
Đóng kín khi mực nước tại trạm Châu Đốc trên sông Hậu ≤ +2,0 m. |
2 |
Cụm CL |
- Cống Cái Bé: Đóng kín đến tháng 3; trong tháng 4, mở tự do thường xuyên, chỉ đóng khi mặn tại Trâm Bầu ≥ 3‰ - Cống Cái Lớn: + Mở tự do thường xuyên; + Đóng kín khi nồng độ mặn tại cầu Cái Tư ≥ 1‰; trước khi đóng, mở rút mặn từ 1 - 2 ngày, sau đó mở 1 - 2 cửa luân phiên tiêu nước; đóng cống Cái Bé khi mặn tại Trâm Bầu ≥ 3‰ mở cống khi triều rút; + Mở rút mặn khi nồng độ mặn tại Xẻo Quao và Kim Quy ≥ 25‰; địa phương có nhu cầu pha loãng, mở rút mặn cống Cái Lớn trong 1 - 2 ngày; + Đóng cống kín khi nồng độ mặn tại Xẻo Quao và Kim Quy > 25 ‰; địa phương có nhu cầu pha loãng, sau khi tiêu nước 1 - 2 ngày rút mặn, đóng cống Cái Lớn trong 7 - 10 ngày. |
3 |
Cụm AB1 |
- Mở tự do thường xuyên; |
4 |
Cụm AB2 |
- Mở rút mặn khi nồng độ mặn tại Xẻo Quao và Kim Quy ≥ 25‰; - Đóng cống kín khi nồng độ mặn tại Xẻo Quao và Kim Quy > 25 ‰, địa phương có nhu cầu pha loãng, sau khi tiêu nước 1 - 2 ngày rút mặn, đóng cống trong 7 - 10 ngày. |
5 |
Cụm AM |
VẬN HÀNH TƯỚI, CẤP NƯỚC TRONG MÙA MƯA
Đối với những năm hạn hán, xâm nhập mặn kéo dài đến tháng 5, tháng 6, cụm CL vận hành theo Khoản 3, Điều 8.
TT |
Cụm |
Quy định vận hành |
1 |
Cụm AB1 |
Thường xuyên đóng, chỉ mở rút mặn trong tháng 9 |
2 |
Cụm AB2 |
|
3 |
Cụm AM |
VẬN HÀNH TIÊU, THOÁT NƯỚC
VẬN HÀNH TIÊU, THOÁT NƯỚC TRONG MÙA KHÔ
Trong thời gian các cống cụm CT đóng, nếu gặp mưa lớn hoặc ngập lụt, úng cục bộ do dồn nước và khi mực nước thượng lưu cống ≥ +0,5 m, chủ động vận hành mở tiêu nước.
Khi xảy ra mưa lớn gây ngập lụt, úng trên diện rộng, các cụm CL, AB1, AB2 và AM vận hành mở tiêu nước tối đa.
TT |
Cụm |
Quy định vận hành |
1 |
Cụm CT |
Đóng kín khi mực nước tại trạm Châu Đốc xuống ≤ +2,0 m. |
2 |
Cụm CL |
- Mở tự do thường xuyên; - Đóng kín cống Cái Bé khi nồng độ mặn tại Trâm Bầu ≥ 1‰. Đóng kín cống Cái Lớn khi nồng độ mặn tại hạ lưu cống Cái Lớn ≥ 3‰ - Mở tiêu khi ngập lụt, úng, mực nước thượng lưu cống ≥ +0,5 m. |
3 |
Cụm AB1 |
- Đóng cống thường xuyên, duy trì mực nước thượng lưu cống < +0,5=""> - Mở tiêu khi khi úng ngâp, mực nước thượng lưu cống ≥ +0,5 m. |
4 |
Cụm AB2 |
|
5 |
Cụm AM |
Trong thời gian các cống thuộc các cụm đóng để kiểm soát mặn và trữ ngọt, các cống chủ động vận hành tiêu nước ô nhiễm định kỳ tùy thuộc yêu cầu giảm tình trạng ô nhiễm và điều kiện thủy văn. Các cống vận hành luân phiên để không làm gia tăng ô nhiễm ở hạ du.
VẬN HÀNH TIÊU, THOÁT NƯỚC TRONG MÙA MƯA
TT |
Cụm |
Quy định vận hành |
1 |
Cụm CT |
- Đóng cống thường xuyên; - Mở tiêu khi mực nước tại trạm Châu Đốc trên sông Hậu ≥ +2,5 m. |
2 |
Cụm CL |
Mở tự do thường xuyên |
3 |
Cụm AB1 |
|
4 |
Cụm AB2 |
|
5 |
Cụm AM |
TT |
Cụm |
Quy định vận hành |
1 |
Cụm CT |
Mở tiêu khi mực nước tại trạm Châu Đốc trên sông Hậu > +2,5 m |
2 |
Cụm CL |
Mở tự do thường xuyên, chỉ tiêu khi xảy ra úng ngập |
3 |
Cụm AB1 |
- Đóng cống thường xuyên; - Mở tiêu khi ngập lụt, úng, mực nước thượng lưu cống ≥ +0,5 m/tiêu ô nhiễm định kỳ. |
4 |
Cụm AB2 |
|
5 |
Cụm AM |
Trong thời gian các cống thuộc các cụm đóng kiểm soát mặn và trữ ngọt, các cống chủ động vận hành tiêu nước ô nhiễm định kỳ tùy thuộc yêu cầu giảm tình trạng ô nhiễm và điều kiện thủy văn. Các cống vận hành luân phiên để không làm gia tăng ô nhiễm ở hạ du.
VẬN HÀNH TIÊU, THOÁT NƯỚC TRONG TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT
Trường hợp có dự báo ATNĐ, bão và mưa lớn, các cụm CL, AB1, AB2 và AM chủ động mở tiêu nước đệm trước từ 2 - 3 ngày và mở tiêu nước tối đa trong thời gian xảy ra mưa lớn.
Điều kiện vận hành xả ô nhiễm: Khi xảy ra sự cố môi trường/nguồn nước bị ô nhiễm (các chỉ tiêu tại các trạm giám sát môi trường vượt chuẩn như quy định tại Bảng 11) và địa phương có nhu cầu xả ô nhiễm.
TT |
QC |
Áp dụng |
1 |
QCVN 08-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt. |
Cột B1, dùng cho mục đích tưới tiêu, thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự hoặc các mục đích sử dụng như loại B2. |
2 |
QCVN 02-19:2014/BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về cơ sở nuôi tôm nước lợ - điều kiện bảo đảm vệ sinh thú y, bảo vệ môi trường và an toàn thực phẩm. |
- Bảng 1, Phụ lục 1, chất lượng nước cấp vào ao nuôi và nước ao nuôi tôm Sú và tôm Chân trắng; - Bảng 2, Phụ lục 1, chất lượng nước thải từ ao xử lý nước thải trước khi thải ra môi trường bên ngoài. |
TT |
Trạm giám sát chất lượng nước |
Quy định vận hành |
1 |
Trâm Bầu, Thượng lưu Cái Bé |
Cống Cái Bé mở tiêu |
2 |
Thượng lưu Cái Lớn, Đông Yên, Gò Quao, Cầu Cái Tư, Ngã Ba Đình, Bắc Hồng Dân, Vĩnh Thuận và Làng Thứ 7 - Xẻo Cạn |
Cống Cái Lớn mở tiêu |
3 |
Xẻo Quao, Kim Quy |
Cụm AB2, cụm AM |
4 |
Hạ lưu cống Cái Bé, Hạ lưu cống Cái Lớn |
Cống Cái Bé, Cái Lớn đóng kín/mở tiêu |
QUAN TRẮC CÁC YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
- Độ mặn, chua phèn trong các tiểu vùng sinh thái (ngọt, ngọt - lợ, mặn - lợ) và tại các vị trí cống đầu mối theo phân cấp, trên địa bàn quản lý của đơn vị;
- Mực nước, độ mặn tại vị trí thượng và hạ lưu các cống thuộc địa bàn quản lý của đơn vị;
- Mực nước và chất lượng nước nội đồng tại các điểm khống chế thuộc địa bàn quản lý của đơn vị.
TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN HẠN
Tham mưu Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ đạo vận hành hệ thống, triển khai các giải pháp phòng ngừa theo đề xuất của các đơn vị quản lý vận hành và các địa phương trong hệ thống trong trường hợp có nguy cơ xảy ra sự cố nghiêm trọng đối với công trình đầu mối, kênh trục chính, hoặc xảy ra hạn hán, xâm nhập mặn như khoản 3, Điều 8.
Quy trình vận hành tạm thời hệ thống thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé có hiệu lực kể từ ngày ký quyết định ban hành.
- Quy trình vận hành chưa phù hợp, có thể làm ảnh hưởng đến chất lượng công trình, ảnh hưởng đến khai thác và sử dụng công trình;
- Tác động không mong muốn và không đảm bảo như mục tiêu đối với một số khu vực sản xuất và hệ sinh thái nông nghiệp, môi trường và chất lượng nước trong vùng hưởng lợi, làm ảnh hưởng đến hiệu quả công trình;
- Chế độ thủy văn - thủy lực, kiểm soát mặn. trong vùng hưởng lợi và toàn hệ thống nếu được điều chỉnh sẽ thực sự cho kết quả tốt hơn;
- Nhiệm vụ công trình có những thay đổi lớn cho phù hợp với yêu cầu thực tế của các địa phương.
Cơ quan quản lý vận hành cống Cái Lớn - Cái Bé đề xuất sửa đổi và bổ sung quy trình vận hành tạm thời và trình cấp thẩm quyền xem xét, quyết định.
|
KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG
Nguyễn Hoàng Hiệp |
Phụ lục I
TỔNG QUAN HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI CÁI LỚN - CÁI BÉ
(Kèm theo Quy trình vận hành tạm thời Hệ thống công trình thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé)
____________
1.1. Quá trình xây dựng, nhiệm vụ
Vùng hưởng lợi của hệ thống công trình thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé có diện tích tự nhiên là 384.120 ha (trực tiếp là 333.620 ha, hỗ trợ là 50.500 ha), thuộc địa bàn 05 tỉnh Kiên Giang, Hậu Giang, Cà Mau, Bạc Liêu và Sóc Trăng. Nếu xét theo phân vùng thủy lợi, vùng hưởng lợi trực tiếp của hệ thống có liên quan đến 3 tiểu vùng chính gồm: Quản Lộ - Phụng Hiệp, Tây Sông Hậu và U Minh Thượng (Hình PL1-1).
1.2. Vị trí địa lý
Vùng hệ thống công trình thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé được giới hạn bởi:
- Phía Đông Bắc là huyện Châu Thành, Giồng Giềng của tỉnh Kiên Giang;
- Phía Đông Nam giáp với huyện Vị Thủy, Phụng Hiệp của tỉnh Hậu Giang, huyện Hòa Bình, Giá Rai của tỉnh Bạc Liêu;
- Phía Tây Nam là huyện U Minh, Trần văn Thời, TP Cà Mau của tỉnh Cà Mau;
- Phía Tây là biển Tây.
1.3. Đặc điểm địa hình
Địa hình vùng hệ thống công trình thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé thấp nhất vùng ĐBSCL, tương đối bằng phẳng, cao độ phổ biến từ 0,2 - 0,5 m (diện tích có cao độ nhỏ hơn 0,5 m là 373.228 ha, chiếm 96% diện tích vùng), xung quanh cao, ở giữa thấp tạo thành lòng chảo, trũng khó tiêu thoát, thường bị ngập úng khi mưa lớn, lũ lớn và triều cường cao.
Bảng PL1-1. Phân diện tích vùng hưởng lợi theo cao độ
STT |
Cao độ (m) |
Diện tích (ha) |
Tỷ lệ (%) |
1 |
≤ 00 |
20.284 |
5,2 |
2 |
0 - 0,25 |
189.932 |
49,7 |
3 |
0,25 - 0,50 |
161.012 |
41,7 |
4 |
0,5 - 1 |
12.772 |
3,3 |
5 |
>1,00 |
120 |
0,0 |
|
Tổng |
384.120 |
100,0 |
Hình PL1-1. Vị trí vùng hệ thống công trình thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé trong tổng thể vùng Đồng bằng sông Cửu Long
1.4. Thổ nhưỡng, đất đai
Thổ nhưỡng của vùng hệ thống công trình thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé chủ yếu là các loại đất phèn (diện tích khoảng 277.405 ha, chiếm 71,8%), đất phù sa (diện tích 40.823 ha, chiếm 10,6% diện tích) và đất nhiễm mặn (bao gồm đất mặn quanh năm và đất mặn trong mùa khô 57.792 ha). Diện tích đất đen và than bùn chủ yếu tập trung ở khu vực Vườn Quốc gia U Minh Thượng.
Bảng PL1-2. Các loại đất vùng hệ thống công trình thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé
STT |
Loại đất |
Diện tích (ha) |
Tỷ lệ (%) |
1 |
Đất đen và đất than bùn |
10.100 |
2,6 |
2 |
Đất mặn mùa khô |
49.348 |
12,8 |
3 |
Đất mặn thường xuyên |
8.444 |
2,2 |
4 |
Đất phèn nặng |
130.016 |
33,7 |
5 |
Đất phèn trung bình và nhẹ |
145.389 |
38,2 |
6 |
Đất phù sa |
40.823 |
10,6 |
|
Tổng |
384.120 |
100,0 |
1.5. Hệ thống sông kênh và công trình thủy lợi
Vùng hệ thống công trình thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt phân bố đều khắp, đảm bảo cho nhiệm vụ tưới tiêu và giao thông thủy trong vùng. Các sông, kênh này hầu hết chảy ra sông Cái Lớn hoặc về phía biển Tây. Tổng chiều dài kênh trục, kênh cấp 1 khoảng 183 km. Các sông, kênh chính trong tiểu vùng gồm: sông Cái Lớn, kênh Xẻo Rô - Cán Gáo, kênh Làng Thứ Bảy, kênh Xẻo Cạn, kênh Chắc Băng.
- Sông Cái Lớn: Được hình thành trong quá trình tạo lập vùng châu thổ ĐBSCL, nối biển Tây với sông Cái Tư, kênh Xà No và các kênh KH của vùng Tây sông Hậu. Sông rộng trung bình từ 500:650 m, sâu từ 12:14 m; khu vực cửa sông rộng nhưng rất cạn. Sông Cái Lớn là tuyến tiêu thoát nước và giao thông thủy rất quan trọng đối với cả vùng Bán đảo Cà Mau.
- Sông Cái Bé: Một đầu thông với biển Tây (thông qua rạch Tà Niên đổ vào sông Cái Lớn, phần còn lại đổ ra biển Tây), đầu kia thông với kênh Nước Mặn, kênh Thốt Nốt và một số kênh khác. Sông Cái Bé quanh co khúc khủyu nên hạn chế rất nhiều đến việc tiêu thoát nước lũ và nước dư thừa trong mùa mưa, là trục tiêu quan trọng đối với vùng tây sông Hậu.
- Kênh Xẻo Rô - Cán Gáo: Nối sông Cái Lớn đến sông Trẹm, là ranh giới của tiểu vùng U Minh Thượng và tiểu vùng An Minh - An Biên, có chức năng cấp, tiêu nước cho vùng.
- Kênh Làng thứ 7: Nối từ kênh Chắc Băng ra biển Tây, là kênh dẫn nước ngọt chính cho vùng U Minh Thượng và là tuyến giao thông thủy trong vùng.
- Kênh Xẻo Cạn: Được đào trong thời kỳ Pháp, nối quốc lộ 63 (đoạn gần Vườn quốc gia U Minh Thượng) với sông Cái Lớn, ít bị bồi lắng. Kênh Xẻo Cạn hiện là trục tiêu chính cho khu vực ra sông Cái Lớn.
- Kênh Chắc Băng: Là tuyến kênh rất quan trọng trong việc cung cấp nước ngọt cho sản xuất nông nghiệp vào mùa mưa và nước mặn cho nuôi trồng thủy sản trong mùa khô, đồng thời là trục giao thông thủy quan trọng cho cả vùng, tuy nhiên sông này vẫn đang bị nhiễm mặn do hệ thống chưa khép kín. Kênh Chắc Băng được đào từ thập niên 30 với chiều dài khoảng 40 km, rộng 50:70111. nối liền ngã ba sông Trẹm đến đầu Vàm Chắc Băng ra sông Cái Lớn, đi qua địa phận của huyện Vĩnh Thuận (Kiên Giang) và Thới Bình (Cà Mau).
- Sông Trẹm (còn gọi là sông Trèm Trẹm): Có chiều dài khoảng 48 km. kéo dài từ ngã ba sông Cái Tàu (huyện U Minh) và nối với kênh xáng Xẻo Rô (An Minh. Kiên Giang). Sông Trẹm nằm trên địa phận huyện Thới Bình. là đường ranh giới giữa 2 tiểu vùng IV và V của vùng Bắc Cà Mau. Sông Trẹm là nguồn cung cấp nước cho các kênh rạch như Chắc Băng. Thị Phụng.... phục vụ nhu cầu lưu thông. thủy lợi của người dân trong vùng.
Các hệ thống công trình thủy lợi lớn của vùng Bán đảo Cà Mau có liên quan đến vận hành hệ thống công trình thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé gồm:
- Hệ thống công trình thủy lợi Ô Môn - Xà No;
- Hệ thống công trình thủy lợi Quản Lộ - Phụng Hiệp;
- Hệ thống cống kiểm soát mặn ven biển An Minh - An Biên;
- Hệ thống cống kiểm soát mặn Nam kênh Xà No;
- Hệ thống đê bao Long Mỹ - Vị Thanh;
- Hệ thống cống kiểm soát mặn dọc sông Cái Lớn (Gò Quao - Kiên Giang);
- Hệ thống thủy lợi U Minh Hạ;
- Hệ thống công trình thủy lợi vườn Quốc gia U Minh Thượng (Kiên Giang);
- Hệ thống đê Biển Tây (Kiên Giang. Cà Mau).
Hình PL1-2. Bản đồ hiện trạng thủy lợi vùng Bán đảo Cà Mau
1.6. Dân sinh
Vùng hệ thống công trình thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé thuộc địa phận hành chính của 05 tỉnh gồm Kiên Giang, Hậu Giang, Cà Mau, Bạc Liêu và Sóc Trăng. Trong đó, diện tích của Kiên Giang là lớn nhất, chiếm 64,1% tổng diện tích (Bảng PL1-3 đến Bảng PL1-5, Hình PL1-3).
Bảng PL1-3. Diện tích các tỉnh thuộc vùng dự án Cái Lớn - Cái Bé,
TT |
Tên tỉnh |
Huyện |
Diện tích (ha) |
Tỷ lệ phần trăm (%) |
1 |
Kiên Giang |
7 |
247.432 |
64,1 |
2 |
Hậu Giang |
4 |
50.284 |
13,0 |
3 |
Cà Mau |
3 |
50.056 |
13,5 |
4 |
Bạc Liêu |
2 |
32.784 |
8,5 |
5 |
Sóc Trăng |
1 |
3.564 |
0,9 |
Vùng CL-CB |
17 |
384.120 |
100,0 |
Hình PL1-3. Bản đồ hành chính vùng hệ thống công trình thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé
Bảng PL1-4. Diện tích, đơn vị hành chính vùng hệ thống công trình thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé
TT |
Tên tỉnh |
Diện tích tỉnh (ha) |
Diện tích của tỉnh thuộc vùng CL-CB (ha) |
Tỷ lệ (%) |
1 |
Kiên Giang |
634.880 |
247.432 |
39% |
2 |
Hậu Giang |
162.170 |
50.284 |
31% |
3 |
Cà Mau |
522.120 |
52.056 |
10% |
4 |
Bạc Liêu |
266.900 |
32.784 |
12% |
5 |
Sóc Trăng |
331.190 |
3.564 |
1% |
(Nguồn: NGTK năm 2019 của Việt Nam)
Bảng PL1-5. Dân số vùng hệ thống công trình thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé
Đơn vị: Người
Tiểu khu |
Dân số năm 2019 (người) |
Dân số năm 2030 (người) |
||||
Nông thôn |
Thành thị |
Tổng |
Nông thôn |
Thành thị |
Tổng |
|
TSH |
165.222 |
126.519 |
291.741 |
184.860 |
152.051 |
336.912 |
UMT |
71.812 |
7.054 |
78.866 |
10.307 |
66.088 |
76.394 |
QL-PH |
22.606 |
4.374 |
26.980 |
6.391 |
20.804 |
27.195 |
|
259.639 |
137.948 |
397.586 |
201.558 |
238.943 |
440.501 |
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2019)
1.7. Đặc điểm khí hậu
Vùng hệ thống công trình thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé nằm ở vị trí có vĩ độ thấp, chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, cận xích đạo, có hai mùa, mùa mưa và mùa khô tương phản khá sâu sắc. Mùa khô bắt đầu từ đầu tháng 12 đến hết tháng 4, mùa mưa bắt đầu từ đầu tháng 5 đến hết tháng 11. Lượng mưa phân bố không đều, khoảng 90% tập trung vào mùa mưa.
1.7.1. Nhiệt độ
Vùng hệ thống có nhiệt độ không khí khá cao, nhiệt độ trung bình ngày trong cả năm đạt khoảng 270C, có sự ổn định không những trong từng năm và giữa các năm trong nhiều năm cũng rất ổn định. Biên độ nhiệt trung bình nhiều năm ở khu vực này chỉ dao động trong khoảng 10C.
Nhiệt độ không khí tối cao tuyệt đối tháng đạt từ 330C - 370C, tháng IV có nhiệt độ tối cao tuyệt đối cao nhất trong năm. Nhiệt độ không khí thấp nhất tuyệt đối tháng nằm trong khoảng từ 180C - 230C. Tháng III là tháng có nhiệt độ không khí thấp nhất tuyệt đối thấp nhất trong năm.
Bảng PL1-6. Đặc trưng nhiệt độ trạm Rạch Giá
Vị trí |
Đặc trưng |
I |
II |
III |
IV |
V |
VI |
VII |
VIII |
IX |
X |
XI |
XII |
Năm |
Rạch Giá |
Max |
35,6 |
35,4 |
37,8 |
37,7 |
37,7 |
33,8 |
32,5 |
34,0 |
33,8 |
33,5 |
33,3 |
33,0 |
37,8 |
Min |
17,1 |
19,3 |
17,1 |
22,3 |
23,1 |
22,3 |
22,2 |
21,9 |
22,5 |
22,1 |
20,4 |
18,4 |
17,1 |
|
BQ |
25,9 |
26,5 |
27,7 |
28,8 |
28,9 |
28,3 |
28,0 |
27,7 |
27,6 |
27,2 |
27,1 |
26,1 |
27,5 |
(Nguồn: Trung tâm KTTV Quốc Gia)
Bảng PL1-7. Đặc trưng nhiệt độ trạm Cà Mau
Vị trí |
Đặc trưng |
I |
II |
III |
IV |
V |
VI |
VII |
VIII |
IX |
X |
XI |
XII |
Năm |
Cà Mau |
Max |
35,2 |
35,2 |
36,6 |
36,8 |
37,4 |
35,9 |
34,7 |
33,9 |
34,4 |
33,5 |
36,3 |
32,7 |
37,4 |
Min |
19,4 |
19,5 |
18,6 |
21,4 |
22,7 |
21,8 |
21,8 |
22,2 |
22,3 |
22,4 |
20,9 |
18,9 |
18,6 |
|
BQ |
25,7 |
26,2 |
27,4 |
28,5 |
28,3 |
27,7 |
27,6 |
27,3 |
27,2 |
26,9 |
26,7 |
26,1 |
27,1 |
(Nguồn: Trung tâm KTTV Quốc Gia)
1.7.2. Độ ẩm
Độ ẩm trung bình năm xấp xỉ 83%, độ ẩm mùa khô thấp hơn độ ẩm trong mùa mưa. Mùa mưa với nền nhiệt độ thấp, bốc hơi nhỏ, lượng mưa lớn, các tháng có độ ẩm trung bình trên 83% rất thuận lợi cho cây trồng phát triển. Ngược lại trong mùa khô, nhiệt độ cao, bốc hơi lớn, độ ẩm trung bình nhỏ dưới 82%, lượng mưa nhỏ dẫn đến tình hình thiếu nước và khô hạn nghiêm trọng.
Bảng PL1-8. Độ ẩm trung bình tháng nhiều năm vùng hệ thống
Trạm |
I |
II |
III |
IV |
V |
VI |
VII |
VIII |
IX |
X |
XI |
XII |
Năm |
Rạch Giá |
79 |
77 |
78 |
82 |
84 |
84 |
85 |
85 |
84 |
81 |
79 |
81 |
79 |
Cà Mau |
80 |
79 |
77 |
79 |
77 |
85 |
85 |
86 |
87 |
87 |
85 |
82 |
82 |
(Nguồn: Trung tâm KTTV Quốc Gia)
1.7.3. Số giờ nắng
Vùng hệ thống có số giờ nắng trung bình khá cao, bình quân cả năm có tổng số giờ nắng dao động từ 2.387 đến 2.743 giờ/năm. Số giờ nắng tập trung vào các tháng mùa khô (từ tháng XII đến tháng IV năm sau), với tổng số giờ nắng hàng tháng trung bình là 234-285 giờ. Tháng III có số giờ nắng cao nhất từ 271-297 giờ (8,7-9,6 giờ/ngày). Tháng có số giờ nắng thấp nhất là tháng IX với 154-177 giờ (5,1-5,9 giờ/ngày).
Bảng PL1-9. Số giờ nắng trung bình tháng nhiều năm vùng hệ thống
Trạm |
I |
II |
III |
IV |
V |
VI |
VII |
VIII |
IX |
X |
XI |
XII |
Năm |
Rạch Giá |
254 |
254 |
271 |
261 |
214 |
171 |
194 |
164 |
167 |
179 |
212 |
245 |
2586 |
Cà Mau |
250 |
246 |
277 |
230 |
189 |
144 |
182 |
147 |
154 |
149 |
189 |
230 |
2387 |
(Nguồn: Trung tâm KTTV Quốc Gia)
1.7.4. Gió
Khu vực, một năm có hai mùa gió, gió mùa Đông Bắc thịnh hành từ tháng XI đến tháng V và gió mùa Tây Nam thịnh hành từ tháng V đến tháng X, gió mùa Đông Bắc với thành phần chính là gió hướng Đông chiếm 50-70% số lần xuất hiện trong tháng, tốc độ gió trung bình nhiều năm từ 1.4÷3.1 m/s, vận tốc gió lớn nhất biến đổi từ 20.0÷40.0 m/s (tháng VIII).
Bảng PL1-10. Tốc độ gió trung bình năm và lớn nhất vùng hệ thống (m/s)
Trạm |
Đặc trưng |
I |
II |
III |
IV |
V |
VI |
VII |
VIII |
IX |
X |
XI |
XII |
Năm |
Rạch Giá |
Max |
12 |
12 |
14 |
16 |
18 |
19 |
24 |
40 |
19 |
16 |
14 |
12 |
40 |
BQ |
1,6 |
1,9 |
2,3 |
2,4 |
2,9 |
3,6 |
3,8 |
4,1 |
3,4 |
1,7 |
1,8 |
1,6 |
2,6 |
|
Cà Mau |
Max |
14 |
16 |
14 |
18 |
16 |
18 |
14 |
26 |
18 |
20 |
12 |
15 |
26 |
BQ |
1,5 |
1,6 |
1,5 |
0,9 |
0,7 |
0,9 |
0,9 |
1,3 |
0,8 |
0,8 |
1,2 |
1,5 |
1,5 |
(Nguồn: Trung tâm KTTV Quốc Gia)
1.7.5. Mưa
Vùng hệ thống công trình thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa. nóng ẩm quanh năm. một năm chia làm hai mùa chính là mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa bắt đầu từ tháng V và kéo dài đến hết tháng XI với 85-90% tổng lượng mưa hàng năm. Mùa khô kéo dài từ tháng XII đến tháng IV năm sau và hầu như không có mưa.
Lượng mưa trung bình nhiều năm của một số trạm trong vùng Cái Lớn - Cái Bé như sau:
Bảng PL1-11. Lượng mưa trung bình nhiều năm (mm)
Trạm\Tháng |
I |
II |
III |
IV |
V |
VI |
VII |
VIII |
IX |
X |
XI |
XII |
Năm |
Cần Thơ |
7,9 |
4,2 |
22,4 |
44,4 |
167 |
204 |
221 |
216 |
248 |
275 |
151 |
40,1 |
1602 |
Phụng Hiệp |
5,0 |
5,4 |
17,0 |
73,3 |
178 |
233 |
277 |
270 |
278 |
283 |
128 |
37,0 |
1785 |
Vị Thanh |
4,8 |
8,2 |
22,0 |
91,7 |
187 |
250 |
269 |
298 |
277 |
265 |
160 |
50,9 |
1882 |
Đại Ngãi |
3,4 |
3,1 |
5,2 |
33,4 |
222 |
292 |
298 |
332 |
329 |
295 |
138 |
26,6 |
1976 |
Sóc Trăng |
4,5 |
3,2 |
17,5 |
82,3 |
243 |
265 |
245 |
306 |
295 |
316 |
140 |
31,9 |
1949 |
Bạc Liêu |
4,8 |
2,8 |
14,2 |
64,9 |
210 |
270 |
264 |
289 |
307 |
319 |
184 |
40,0 |
1968 |
Phước Long |
5,0 |
13,3 |
17,9 |
89,6 |
240 |
247 |
216 |
278 |
279 |
281 |
169 |
40,3 |
1875 |
Rạch Giá |
9,9 |
10,7 |
39,4 |
87,4 |
243 |
291 |
311 |
363 |
308 |
291 |
203 |
43,6 |
2200 |
Cà Mau |
26,2 |
14,1 |
43,8 |
107 |
258 |
322 |
341 |
377 |
356 |
339 |
202 |
57,2 |
2444 |
Ông Đốc |
14,3 |
19,3 |
44,4 |
130 |
307 |
337 |
338 |
355 |
388 |
260 |
146 |
64,8 |
2402 |
(Nguồn: Trung tâm KTTV Quốc Gia)
Bảng PL1-12. Phân bố lượng mưa năm và mưa mùa
TT |
Trạm |
Lượng mưa năm (mm) |
Mùa mưa (V-XI) |
Mùa khô (XII-IV) |
||
X (mm) |
Tỉ lệ (%) |
X (mm) |
Tỷ lệ (%) |
|||
1 |
Rạch Giá |
2200 |
2009 |
91,3 |
190,9 |
8,7 |
2 |
Cà Mau |
2444 |
2195 |
89,8 |
248,7 |
10,2 |
Bảng PL1-13. Lượng mưa ngày lớn nhất (mm)
Tháng |
I |
II |
III |
IV |
V |
VI |
VII |
VIII |
IX |
X |
XI |
XII |
Năm |
Rạch Giá |
26,6 |
40,4 |
111,1 |
94,1 |
176,6 |
185 |
138,3 |
260,5 |
123,1 |
159 |
186,7 |
55,3 |
260,5 |
Cà Mau |
65,4 |
52 |
84,2 |
122,1 |
172,7 |
116,1 |
110,7 |
172,3 |
118,9 |
141,5 |
172,9 |
78,3 |
172,9 |
1.8. Đặc điểm thủy văn
Chế độ thủy văn dòng chảy ở vùng nghiên cứu chịu ảnh hưởng mạnh của chế độ triều biển Tây, chế độ thủy văn sông Cái Lớn, và mưa nội đồng. Tùy theo vị trí, địa hình, địa mạo, đường giao thông, hệ thống kênh rạch và thời gian mưa trong năm mà mức độ ảnh hưởng của các nhân tố trên là khác nhau. Vì vậy, diễn biến mực nước, dòng chảy trên các kênh rạch trong vùng rất phức tạp, được phân thành 2 mùa rõ rệt là mùa lũ và mùa kiệt.
Mùa mưa hàng năm, khoảng từ cuối tháng VII đến hết tháng VIII, mực nước trong các kênh rạch vùng bắc sông Cái Bé thuộc vùng dự án gia tăng nhanh chóng bởi nước từ vùng Tứ giác Long Xuyên chuyển xuống và từ sông Hậu chuyển vào. Trong khi đó ở phía biển Tây, ảnh hưởng gió mùa Tây Nam mạnh nhất vào các tháng VII-VIII, do vậy trong thời kỳ đầu mùa mưa/lũ, nhiều nơi trong vùng nghiên cứu bị ngập từ 0,30 đến 0,40 m, nơi đất trũng thường bị ngập từ 0,50 đến 0,75 m.
Vào mùa lũ, vùng sông Cái Lớn, Cái Bé là cửa ngõ cho nước từ vùng Bán đảo Cà Mau thoát ra biển Tây. Lưu lượng lũ thoát ra qua sông Cái Lớn, Cái Bé khoảng 700-850 m3/s (năm 2000) và 400-600 m3/s (năm 2011). Về hướng tiêu thoát nước, vùng dự án chủ yếu tiêu nước về phía biển Tây; tuy nhiên, do biên độ triều biển Tây nhỏ nên khả năng tiêu thoát bị hạn chế.
Vào mùa khô, nguồn cấp nước chính cho vùng dự án là từ các kênh nối với sông Hậu chuyển vào. Với các vùng xa nguồn nước và còn thiếu công trình điều tiết thì khả năng nước ngọt về đến nơi là rất khó khăn (vùng An Minh, An Biên). Vào mùa kiệt, nước mặn xâm nhập vào sâu nội đồng do tác động của triều biển Tây. Trên sông Cái Lớn, độ mặn 4g/l xâm nhập vào sâu khoảng 60 ÷ 65 km tới gần cầu Cái Tư. Độ mặn lớn nhất xảy ra vào tháng 3-4.
Về nguồn nước, nước mặt trong vùng chủ yếu là nước mưa và nước từ sông Cái Lớn - Cái Bé. Trong suốt các tháng mùa mưa, nước mưa là nguồn tưới chính cho sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, trong mùa kiệt, hầu hết kênh rạch trong vùng bị nhiễm mặn, không đủ nước tưới, gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của người dân. Nhìn chung, vùng hệ thống, đặc biệt khu vực U Minh Thượng là vùng khó khăn về nguồn nước ngọt do không có nguồn nước mặt bổ sung.
Bảng PL1-14. Mực nước nhỏ nhất và bình quân mùa kiệt một số trạm (m)
TT |
Trạm |
Đặc trưng |
I |
II |
III |
IV |
V |
VI |
1 |
Cà Mau |
Hmin |
-0,65 |
-0,84 |
-0,83 |
-0,90 |
-0,84 |
-0,90 |
Hbq |
0,26 |
0,19 |
0,12 |
0,07 |
0,07 |
0,09 |
||
2 |
Xẻo Rô |
Hmin |
-0,74 |
-0,74 |
-0,71 |
-0,73 |
-0,73 |
-0,75 |
Hbq |
-0,04 |
-0,09 |
-0,12 |
-0,15 |
-0,14 |
-0,12 |
||
3 |
Vị Thanh |
Hmin |
-0,28 |
-0,44 |
-0,40 |
-0,44 |
-0,54 |
-0,43 |
Hbq |
0,17 |
0,11 |
0,05 |
0,03 |
0,06 |
0,10 |
Bảng PL1-15. Mực nước lớn nhất năm một số trạm (m)
Năm |
Phước Long |
Tân Hiệp |
Vị Thanh |
Cà Mau |
Rạch Giá |
Xẻo Rô |
Ông Đốc |
2000 |
0,57 |
1,85 |
0,77 |
0,85 |
0,88 |
0,94 |
0,65 |
2001 |
0,46 |
1,68 |
0,64 |
0,72 |
0,75 |
0,81 |
0,88 |
2002 |
0,52 |
1,64 |
0,61 |
0,67 |
0,88 |
0,90 |
0,78 |
2003 |
0,63 |
1,16 |
0,55 |
0,69 |
0,80 |
0,82 |
0,79 |
2004 |
0,51 |
1,31 |
0,56 |
0,68 |
0,87 |
0,89 |
0,79 |
2005 |
0,64 |
1,41 |
0,69 |
0,72 |
0,89 |
0,89 |
0,77 |
2006 |
0,62 |
1,28 |
0,58 |
0,71 |
0,98 |
0,95 |
0,96 |
2007 |
0,67 |
1,31 |
0,63 |
0,78 |
0,89 |
0,84 |
0,84 |
2008 |
0,62 |
1,19 |
0,64 |
0,75 |
0,95 |
0,95 |
0,90 |
2009 |
0,68 |
1,10 |
0,61 |
0,73 |
0,88 |
0,88 |
0,92 |
2010 |
0,85 |
0,98 |
0,68 |
0,84 |
0,86 |
0,89 |
0,86 |
2011 |
0,69 |
1,38 |
0,74 |
0,75 |
0,97 |
0,90 |
1,00 |
2012 |
0,74 |
0,98 |
0,67 |
0,78 |
0,85 |
0,85 |
0,83 |
2013 |
0,74 |
1,20 |
0,78 |
0,75 |
0,99 |
0,99 |
0,91 |
2014 |
0,72 |
0,90 |
0,69 |
0,79 |
0,87 |
0,99 |
1,02 |
2015 |
0,79 |
0,93 |
0,66 |
0,76 |
0,88 |
0,84 |
0,82 |
2016 |
0,81 |
0,97 |
0,72 |
0,77 |
1,00 |
0,93 |
0,99 |
2017 |
0,84 |
1,08 |
0,74 |
0,88 |
0,77 |
0,95 |
1,02 |
2018 |
0,92 |
1,20 |
0,77 |
0,84 |
0,77 |
1,05 |
0,99 |
2019 |
0,86 |
1,04 |
0,76 |
0,86 |
0,70 |
1,02 |
1,05 |
Bảng PL1-16. Mực nước nhỏ nhất năm một số trạm (m)
Năm |
Phước Long |
Tân Hiệp |
Vị Thanh |
Cà Mau |
Rạch Giá |
Xẻo Rô |
Ông Đốc |
2000 |
-0,16 |
-0,15 |
-0,25 |
-0,42 |
-0,51 |
-0,53 |
-0,34 |
2001 |
-0,06 |
-0,08 |
-0,19 |
-0,3 |
-0,53 |
-0,53 |
-0,54 |
2002 |
-0,24 |
-0,15 |
-0,3 |
-0,25 |
-0,52 |
-0,55 |
-0,6 |
2003 |
-0,18 |
-0,22 |
-0,27 |
-0,25 |
-0,57 |
-0,6 |
-0,61 |
2004 |
-0,14 |
-0,2 |
-0,29 |
-0,25 |
-0,56 |
-0,6 |
-0,58 |
2005 |
-0,19 |
-0,24 |
-0,31 |
-0,3 |
-0,57 |
-0,64 |
-0,64 |
2006 |
-0,08 |
-0,2 |
-0,25 |
-0,29 |
-0,55 |
-0,56 |
-0,64 |
2007 |
-0,08 |
-0,18 |
-0,28 |
-0,2 |
-0,56 |
-0,67 |
-0,56 |
2008 |
-0,04 |
-0,14 |
-0,22 |
-0,23 |
-0,5 |
-0,59 |
-0,5 |
2009 |
0,01 |
-0,13 |
-0,17 |
-0,23 |
-0,51 |
-0,57 |
-0,48 |
2010 |
0,02 |
-0,09 |
-0,15 |
-0,15 |
-0,49 |
-0,57 |
-0,52 |
2011 |
0,1 |
-0,02 |
-0,14 |
-0,12 |
-0,5 |
-0,59 |
-0,67 |
2012 |
0,08 |
-0,04 |
-0,07 |
-0,18 |
-0,42 |
-0,56 |
-0,44 |
2013 |
0,13 |
-0,04 |
-0,09 |
-0,09 |
-0,44 |
-0,56 |
-0,42 |
2014 |
0,18 |
-0,07 |
-0,1 |
-0,09 |
-0,44 |
-0,54 |
-0,42 |
2015 |
0,11 |
-0,12 |
-0,13 |
-0,2 |
-0,46 |
-0,53 |
-0,45 |
2016 |
0,09 |
-0,11 |
-0,17 |
-0,15 |
-0,6 |
-0,6 |
-0,4 |
2017 |
0,25 |
-0,04 |
-0,07 |
-0,18 |
-0,33 |
-0,46 |
-0,29 |
2018 |
0,28 |
0,04 |
0,03 |
-0,1 |
-0,32 |
-0,5 |
-0,37 |
2019 |
0,26 |
0,04 |
0,05 |
-0,06 |
-0,3 |
-0,49 |
-0,29 |
1.9. Diễn biến chất lượng nước và xâm nhập mặn
Mặn xâm nhập vào vùng hệ thống công trình thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé chủ yếu theo 2 hướng:
- Từ hướng biển Tây: Mặn theo sông Cái Lớn, Cái Bé, rạch Tiểu Dừa, sông Đốc và các kênh vùng An Minh, An Biên.
- Từ hướng biển Đông: Mặn theo hướng sông Gành Hào và các kênh rạch vùng Quản Lộ - Phụng Hiệp qua Tắc Thủ và kênh Chắc Băng ảnh hưởng đến vùng dự án. Vào mùa kiệt, nước mặn xâm nhập vào sâu nội đồng do tác động của triều biển Tây. Trên sông Cái Lớn, độ mặn 4g/l xâm nhập vào sâu khoảng 60 ÷ 65 km tới gần Tp.Vị Thanh. Độ mặn lớn nhất xảy ra vào tháng 3-4.
Theo bản đồ xâm nhập mặn năm 2016, gần như toàn bộ vùng U Minh Thượng, An Minh, An Biên và ven sông Cái Lớn đều chịu ảnh hưởng của độ mặn lớn hơn 25 g/l, khu vực cuối của vùng Tây sông Hậu chịu ảnh hưởng độ mặn 1025 g/l.
Hình PL1-4. Bản đồ xâm nhập mặn lớn nhất và số ngày nhiễm mặn 4g/lmùa khô 2015 - 2016
Diễn biến chất lượng nước trong những năm gần đây:
- Độ pH đảm bảo phục vụ cho mục đích bảo tồn động vật thủy sinh và tưới tiêu thủy lợi và nguồn nước chưa bị nhiễm phèn. Đầu mùa mưa, độ pH tại tất cả các vị trí đều có xu hướng giảm nhẹ so với cuối mùa khô.
- Hàm lượng TSS tại hầu hết các vị trí đều cao vượt Cột A1 và đạt Cột B1, tuy nhiên, có một số thời điểm tại các vị trí có hàm lượng TSS rất cao vượt Cột B1 rất nhiều lần. Vào đầu mùa mưa, TSS có xu hướng giảm rất nhẹ so với cuối mùa khô.
- Hàm lượng DO của hầu hết các vị trí đều nằm trong khoảng giữa giới hạn của Cột A1 và Cột B1, và dao động trên dưới Cột A1. Hàm lượng DO đảm bảo yêu cầu về CLN cho SXNN nhưng không ổn định tại một số vị trí để đảm bảo tốt cho mục tiêu NTTS.
- Hàm lượng BOD5 tại hầu hết các vị trí đều dao động trong khoảng giữa ngưỡng quy chuẩn Cột A1 và Cột B1 nên vẫn có thể cung cấp nước tưới cho SXNN. Tuy nhiên, vào một số thời điểm tại các vị trí có giá trị BOD5 vượt ngưỡng Cột B1, điều đó thấy rằng nguồn nước trong vùng bị ô nhiễm hữu cơ vượt quá khả năng làm sạch của nguồn nước với mức độ trung bình.
- Giá trị COD tại hầu hết các vị trí đều đạt Cột B1, chỉ riêng một số vị trí có giá trị vượt cột B1, tất cả các giá trị đều vượt quy chuẩn Cột A1. Nguồn nước cung cấp cho vùng chuyên SXNN có hàm lượng COD thấp hơn nguồn nước cung cấp cho luân canh tôm-lúa và vùng chuyên NTTS.
- Hầu hết các vị trí đều có hàm lượng NO2- vượt Cột A1 và B1. Hàm lượng NO2- tại phần lớn vị trí phía Bắc sông Cái Lớn và một số vị trí phía Nam sông Cái Lớn vào đầu mùa mưa có xu hướng giảm nhẹ so với cuối mùa khô và tại các vị trí phía Nam sông Cái Lớn cao hơn so với các vị trí phía Bắc sông Cái Lớn.
- Chất lượng nước trong hệ thống công trình thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé có hàm lượng NO3- đạt Cột A1 tại hầu hết các vị trí, chỉ trừ vị trí CL5 và PO43- tại hầu hết vị trí đều đạt ngưỡng Cột A1 trừ CL1, CL11. Với hàm lượng PO43- và NO3- hầu hết đều thấp nên nguồn nước vẫn đảm bảo an toàn cho NTTS và SXNN và chưa gây ra hiện tượng phú dưỡng hóa.
- Nguồn nước trong vùng đã có dấu hiệu ô nhiễm NH4+ vì có hàm lượng tăng cao vượt quy chuẩn Cột A1 và Cột B1 tại hầu hết các vị trí. Hàm lượng NH4+ có sự chênh lệch nhiều giữa hầu hết các vị trí và tại mỗi vị trí quan trắc theo thời gian.
- Hàm lượng Tổng Sắt trong cả kỳ quan trắc không ổn định, có sự chênh lệch và tăng giảm rất nhiều tại các vị trí theo thời gian, hầu hết dao động trong khoảng giữa ngưỡng Cột A1 và Cột B1; và một số thời điểm vượt Cột B1 rất nhiều lần, cho thấy nguồn nước bị nhiễm phèn sắt trong cuối mùa khô.
- Lượng Coliform trong thời gian giám sát tại hầu hết các vị trí đều dao động trong khoảng giữa ngưỡng Cột A1 và Cột B1, chỉ có một số ít thời điểm Coliform giảm xuống đạt Cột A1. Với lượng ô nhiễm vi sinh khá cao nên cần phải có biện pháp xử lý trước khi dùng cho mục đích sinh hoạt.
Bảng PL1-17. Diễn biến DO và BOD5 từ tháng 3 đến tháng 6 năm 2019
Vị trí mẫu |
DO (mgO2/l) |
BOD5 |
||||||||
Tháng 3 |
Tháng 4 |
Tháng 5 |
Tháng 6 |
Trung bình |
Tháng 3 |
Tháng 4 |
Tháng 5 |
Tháng 6 |
Trung bình |
|
N1 |
5,8 |
5,1 |
4,9 |
3,9 |
4,9 |
5,4 |
5,1 |
6,2 |
6,3 |
5,7 |
N2 |
5,0 |
5,2 |
4,9 |
4,7 |
4,9 |
4,8 |
5,2 |
5,6 |
5,7 |
5,3 |
N3 |
4,9 |
4,1 |
4,6 |
4,5 |
4,5 |
5,8 |
6,1 |
7,3 |
7,0 |
6,5 |
N4 |
5,3 |
4,2 |
4,8 |
4,3 |
4,6 |
9,7 |
7,5 |
8,6 |
4,6 |
7,6 |
N5 |
3,7 |
4,7 |
4,5 |
3,1 |
4,0 |
3,8 |
5,5 |
8,9 |
5,7 |
5,9 |
N6 |
2,1 |
3,6 |
4,2 |
4,0 |
3,4 |
4,9 |
5,2 |
7,8 |
8,5 |
6,6 |
N7 |
5,4 |
4,9 |
4,9 |
4,9 |
5,0 |
6,1 |
7,1 |
7,0 |
5,6 |
6,4 |
N8 |
4,9 |
6,0 |
4,5 |
4,4 |
4,9 |
6,7 |
5,6 |
6,1 |
7,4 |
6,4 |
N9 |
5,3 |
5,4 |
5,7 |
5,1 |
5,4 |
5,3 |
5,3 |
7,0 |
5,7 |
5,8 |
N10 |
3,1 |
4,9 |
3,7 |
3,9 |
3,9 |
5,7 |
5,3 |
9,0 |
4,7 |
6,2 |
N11 |
3,9 |
4,4 |
4,5 |
4,4 |
4,3 |
9,7 |
8,5 |
7,6 |
6,6 |
8,1 |
N12 |
4,9 |
4,2 |
5,0 |
4,8 |
4,7 |
8,2 |
7,6 |
7,7 |
5,9 |
7,3 |
N13 |
3,8 |
4,2 |
3,8 |
4,1 |
4,0 |
6,8 |
7,6 |
8,2 |
6,6 |
7,3 |
N14 |
3,3 |
4,8 |
4,2 |
4,6 |
4,2 |
6,4 |
5,8 |
6,8 |
5,7 |
6,2 |
N15 |
3,1 |
4,0 |
3,9 |
4,9 |
4,0 |
5,5 |
7,2 |
7,0 |
6,6 |
6,5 |
Bảng PL1-18. Diễn biến DO và BOD5 từ tháng 3 đến tháng 6 năm 2020
Vị trí mẫu |
DO (mgO2/l) |
BOD5 |
||||||||
Tháng 3 |
Tháng 4 |
Tháng 5 |
Tháng 6 |
Trung bình |
Tháng 3 |
Tháng 4 |
Tháng 5 |
Tháng 6 |
Trung bình |
|
N1 |
5,5 |
3,2 |
5,2 |
6,2 |
5,0 |
13,8 |
9,5 |
8,1 |
8,0 |
9,9 |
N2 |
5,7 |
5,3 |
6,1 |
5,4 |
5,6 |
10,8 |
6,8 |
7,4 |
10,4 |
8,9 |
N3 |
5,9 |
5,4 |
6,0 |
5,2 |
5,6 |
9,9 |
7,9 |
7,3 |
11,9 |
9,3 |
N4 |
6,8 |
6,0 |
6,1 |
5,6 |
6,1 |
6,9 |
9,2 |
8,6 |
14,3 |
9,7 |
N5 |
4,3 |
5,8 |
6,7 |
4,3 |
5,3 |
12,0 |
6,9 |
8,6 |
10,2 |
9,4 |
N6 |
6,8 |
5,9 |
6,5 |
5,3 |
6,1 |
7,6 |
6,6 |
7,1 |
9,7 |
7,7 |
N7 |
4,8 |
6,1 |
6,4 |
5,5 |
5,7 |
7,1 |
9,4 |
6,6 |
7,3 |
7,6 |
N8 |
5,1 |
5,9 |
5,8 |
5,4 |
5,5 |
7,9 |
7,1 |
6,2 |
9,5 |
7,7 |
N9 |
4,1 |
5,7 |
5,7 |
5,3 |
5,2 |
7,8 |
6,9 |
6,1 |
6,9 |
6,9 |
N10 |
5,6 |
5,6 |
6,3 |
4,5 |
5,5 |
5,8 |
6,5 |
7,7 |
7,2 |
6,8 |
N11 |
4,2 |
4,9 |
6,2 |
5,3 |
5,2 |
11,2 |
9,9 |
10,8 |
12,4 |
11,1 |
N12 |
5,5 |
5,5 |
6,5 |
6,2 |
5,9 |
7,1 |
8,6 |
7,2 |
10,4 |
8,3 |
N13 |
6,5 |
5,7 |
5,7 |
4,4 |
5,6 |
11,1 |
11,3 |
8,6 |
11,3 |
10,6 |
N14 |
5,3 |
5,4 |
5,9 |
5,6 |
5,6 |
8,4 |
10,2 |
8,0 |
8,4 |
8,8 |
N15 |
5,4 |
5,4 |
5,3 |
5,8 |
5,5 |
10,2 |
11,6 |
7,1 |
13,6 |
10,6 |
Phụ lục II
DANH MỤC CÔNG TRÌNH VẬN HÀNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI CÁI LỚN - CÁI BÉ
(Kèm theo Quy trình vận hành tạm thời Hệ thống công trình thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé)
______________
2.1. Phân cụm công trình trong hệ thống
2.1.1. Cụm Châu Thành
Bao gồm 5 cống: Cống Rạch Tà Niên, Cống Âu thuyền Vàm Bà Lịch, Cống Kênh Đập Đá, Cống Rạch Cà Lang, Cống Kênh Sóc Tràm.
2.1.2. Cụm cống lớn
Bao gồm 02 cống Cái Lớn và Cái Bé.
2.1.3. Cụm An Biên 1 (AB1)
Bao gồm 01 cống: Cống Âu thuyền Xẻo Rô.
2.1.4. Cụm An Biên 2 (AB2)
Bao gồm 10 cống: Cống Kênh Thứ Nhất, cống Kênh Thứ Hai, cống Kênh Thứ Ba, cống Thứ Tư, cống Kênh Thứ Năm, cống Kênh Thứ Sáu, cống Xẻo Vẹt, cống Thứ 7, cống Xẻo Đôi (An Biên) và cống Xẻo Quao.
2.1.5. Cụm An Minh (AM)
Bao gồm 16 cống: Cống Xẻo Bần, cống Kênh Thứ Tám, cống Kênh Thứ Chín, cống Kênh Thứ Mười, cống Xẻo Ngát, cống Xẻo Nhào, cống Xẻo Lá, cống Thuồng Luồng, cống Rọ Ghe, cống Xẻo Đôi, cống Chủ Vàng, cống Mười Thân, cống Mương Đào, cống Kim Quy, cống Cây Gõ và cống Tiểu Dừa.
2.2. Thông số kỹ thuật các công trình trong hệ thống
Thông số kỹ thuật các công trình liên quan đến hệ thống công trình thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé thể hiện từ Bảng PL2-1 đến Bảng PL2-2.
Bảng PL2-1. Danh mục công trình thuộc hệ thống công trình thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé
TT |
Tên cống |
Huyện |
Kích thước cống (Số cửa x Bề rộng (m)) |
Nhiệm vụ |
I |
Cụm Châu Thành (CT) |
|
|
|
1 |
Cống Rạch Tà Niên |
Châu Thành |
1x15 |
Kiểm soát mặn, giữ ngọt, tiêu úng |
2 |
Cống Âu thuyền Vàm Bà Lịch |
Châu Thành |
1x31+1x15 |
Kiểm soát mặn, giữ ngọt, tiêu úng |
3 |
Cống Kênh Đập Đá |
Châu Thành |
1x12 |
Kiểm soát mặn, giữ ngọt, tiêu úng |
4 |
Cống Rạch Cà Lang |
Châu Thành |
1x20 |
Kiểm soát mặn, giữ ngọt, tiêu úng |
5 |
Cống Kênh Sóc Tràm |
Châu Thành |
1x7,5 |
Kiểm soát mặn, giữ ngọt, tiêu úng |
II |
Cụm cống lớn (CL) |
|
|
|
1 |
Cống Cái Bé |
Châu Thành |
2x35 +1x15 |
Kiểm soát mặn, giữ ngọt, tiêu úng |
2 |
Cống Cái Lớn |
Châu Thành |
11x40+2x15 |
Kiểm soát mặn, giữ ngọt, tiêu úng |
III |
Cụm An Biên 1 (AB1) |
|
|
|
1 |
Cống Âu thuyền Xẻo Rô |
An Biên |
1x15 + 1x31 |
Kiểm soát mặn, giữ ngọt, tiêu úng |
IV |
Cụm An Biên 2 (AB2) |
|
|
|
1 |
Cống Kênh Thứ Nhất |
An Biên |
1x10 |
Kiểm soát mặn, giữ ngọt, tiêu úng |
2 |
Cống Kênh Thứ Hai |
An Biên |
1x8 |
Kiểm soát mặn, giữ ngọt, tiêu úng |
3 |
Cống Kênh Thứ Ba |
An Biên |
2x15 |
Kiểm soát mặn, giữ ngọt, tiêu úng |
4 |
Cống Thứ Tư |
An Biên |
1x5 |
Kiểm soát mặn, giữ ngọt, tiêu úng |
5 |
Cống Kênh Thứ Năm |
An Biên |
2x10 |
Kiểm soát mặn, giữ ngọt, tiêu úng |
6 |
Cống Kênh Thứ Sáu |
An Biên |
2x15 |
Kiểm soát mặn, giữ ngọt, tiêu úng |
7 |
Cống Xẻo Vẹt |
An Biên |
1x5 |
Kiểm soát mặn, giữ ngọt, tiêu úng |
8 |
Cống Thứ 7 |
An Biên |
1x7,5 |
Kiểm soát mặn, giữ ngọt, tiêu úng |
9 |
Cống Xẻo Đôi (An Biên) |
An Biên |
1x7,5 |
Kiểm soát mặn, giữ ngọt, tiêu úng |
10 |
Cống Xẻo Quao |
An Biên |
2x10 |
Kiểm soát mặn, giữ ngọt, tiêu úng |
V |
Cụm An Minh (AM) |
|
|
|
1 |
Cống Xẻo Bần |
An Minh |
1x10 |
Kiểm soát mặn, giữ ngọt, tiêu úng |
2 |
Cống Kênh Thứ Tám |
An Minh |
1x15 |
Kiểm soát mặn, giữ ngọt, tiêu úng |
3 |
Cống Kênh Thứ Chín |
An Minh |
1x10 |
Kiểm soát mặn, giữ ngọt, tiêu úng |
4 |
Cống Kênh Thứ Mười |
An Minh |
1x10 |
Kiểm soát mặn, giữ ngọt, tiêu úng |
5 |
Cống Xẻo Ngát |
An Minh |
1x8 |
Kiểm soát mặn, giữ ngọt, tiêu úng |
6 |
Cống Xẻo Nhào |
An Minh |
2x10 |
Kiểm soát mặn, giữ ngọt, tiêu úng |
7 |
Cống Xẻo Lá |
An Minh |
1x8 |
Kiểm soát mặn, giữ ngọt, tiêu úng |
8 |
Cống Thuồng Luồng |
An Minh |
1x7,5 |
Kiểm soát mặn, giữ ngọt, tiêu úng |
9 |
Cống Rọ Ghe |
An Minh |
1x10 |
Kiểm soát mặn, giữ ngọt, tiêu úng |
10 |
Cống Xẻo Đôi (An Minh) |
An Minh |
1x8 |
Kiểm soát mặn, giữ ngọt, tiêu úng |
11 |
Cống Chủ Vàng |
An Minh |
1x20 |
Kiểm soát mặn, giữ ngọt, tiêu úng |
12 |
Cống Mười Thân |
An Minh |
1x8 |
Kiểm soát mặn, giữ ngọt, tiêu úng |
13 |
Cống Mương Đào |
An Minh |
1x8 |
Kiểm soát mặn, giữ ngọt, tiêu úng |
14 |
Cống Kim Quy |
An Minh |
1x7,5 |
Kiểm soát mặn, giữ ngọt, tiêu úng |
15 |
Cống Cây Gõ |
An Minh |
1x8 |
Kiểm soát mặn, giữ ngọt, tiêu úng |
16 |
Cống Tiểu Dừa |
An Minh |
1x8 |
Kiểm soát mặn, giữ ngọt, tiêu úng |
Bảng PL2-2. Danh mục các công trình tham gia vận hành hỗ trợ - Hệ thống công trình thủy lợi vùng Quản Lộ - Phụng Hiệp
TT |
Cụm |
Cống |
1 |
QP5 |
Cống Hộ Phòng (Chủ Chí), Giá Rai (Phó Sinh), Láng Trâm, Nhàn Dân và Cây Gừa; |
2 |
QP6 |
Cống Lầu Bằng, Khúc Tréo, Sư Son và Nọc Nạng |
3 |
QP7 |
Cống Tắc Vân và cống Cà Mau (Quản Lộ) |
4 |
QP8 |
Cống Bạch Ngưu, Đường Xuồng, Thị Phụng và Ông Hương |
2.3. Các trạm khống chế và giám sát vận hành
Trong quá trình vận hành sử dụng 07 trạm khống chế vận hành bao gồm: Mực nước trạm Châu Đốc, nồng độ mặn tại các trạm: Trâm Bầu, Cầu Cái Tư, Hạ lưu cống Cái Lớn, Xẻo Quao, Kim Quy và Bắc Hồng Dân; và các trạm đo thượng lưu các cống trong hệ thống cũng được sử dụng khống chế mực nước khi vận hành. Ngoài ra, các trạm giám sát môi trường cũng được đưa vào làm trạm giám sát.
Phụ lục III
BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI CÁI LỚN - CÁI BÉ
(Kèm theo Quy trình vận hành tạm thời Hệ thống công trình thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé)
Phụ lục V
BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÙNG HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI CÁI LỚN - CÁI BÉ
(Kèm theo Quy trình vận hành tạm thời Hệ thống công trình thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé)