Nghị định 79/2023/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Sở hữu trí tuệ về giống cây trồng
- Tóm tắt
- Nội dung
- VB gốc
- Tiếng Anh
- Hiệu lực
- VB liên quan
- Lược đồ
- Nội dung MIX
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
- Tải về
Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.
Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.
Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.
thuộc tính Nghị định 79/2023/NĐ-CP
Cơ quan ban hành: | Chính phủ | Số công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 79/2023/NĐ-CP | Ngày đăng công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Loại văn bản: | Nghị định | Người ký: | Trần Lưu Quang |
Ngày ban hành: | 15/11/2023 | Ngày hết hiệu lực: | Đang cập nhật |
Áp dụng: | Tình trạng hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! | |
Lĩnh vực: | Sở hữu trí tuệ, Nông nghiệp-Lâm nghiệp |
TÓM TẮT VĂN BẢN
03 trường hợp bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng giống cây trồng được bảo hộ
1. Bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng giống cây trồng được bảo hộ trong 03 trường hợp sau:
- Việc sử dụng giống cây trồng nhằm mục đích công cộng, phi thương mại, phục vụ nhu cầu quốc phòng, an ninh, an ninh lương thực và dinh dưỡng cho nhân dân hoặc đáp ứng các nhu cầu cấp thiết của xã hội như thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh, ô nhiễm môi trường trên diện rộng;
- Người có nhu cầu và năng lực sử dụng giống cây trồng không đạt được thỏa thuận với người nắm độc quyền sử dụng giống cây trồng về việc ký kết hợp đồng sử dụng giống cây trồng mặc dù trong 12 tháng (trừ trường hợp bất khả kháng) đã cố gắng thương lượng với mức giá và các điều kiện thương mại thỏa đáng;
- Người nắm độc quyền sử dụng giống cây trồng bị coi là thực hiện hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm theo quy định của pháp luật về cạnh tranh.
2. Thu hồi Chứng chỉ hành nghề dịch vụ đại diện quyền đối với giống cây trồng khi:
- Chấm dứt hoạt động đại diện quyền đối với giống cây trồng;
- Không còn đáp ứng các điều kiện để được cấp Chứng chỉ hành nghề dịch vụ đại diện quyền đối với giống cây trồng quy định tại khoản 66 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ năm 2022;
- Không thực hiện trách nhiệm đại diện quyền quy định tại khoản 66 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ năm 2022 hoặc khoản 2 Điều 25 Nghị định này;
- Có sai phạm nghiêm trọng trong hoạt động đại diện quyền đối với giống cây trồng;
- Lợi dụng danh nghĩa đại diện quyền đối với giống cây trồng để thực hiện các hoạt động ngoài phạm vi dịch vụ đại diện quyền đối với giống cây trồng quy định tại khoản 1 Điều 25 của Nghị định này;
- Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật bắt buộc thu hồi.
Nghị định này có hiệu lực từ ngày 15/11/2023.
Xem chi tiết Nghị định 79/2023/NĐ-CP tại đây
tải Nghị định 79/2023/NĐ-CP
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
CHÍNH PHỦ ________ Số: 79/2023/NĐ-CP
|
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ___________________ Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2023 |
NGHỊ ĐỊNH
Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành
Luật Sở hữu trí tuệ về quyền đối với giống cây trồng
____________________
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019;
Căn cứ Luật Sở hữu trí tuệ ngày 29 tháng 11 năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ ngày 19 tháng 6 năm 2009; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Sở hữu trí tuệ ngày 14 tháng 6 năm 2019 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ ngày 16 tháng 6 năm 2022;
Căn cứ Luật Trồng trọt ngày 19 tháng 11 năm 2018;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Sở hữu trí tuệ về quyền đối với giống cây trồng.
Nghị định này quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Sở hữu trí tuệ về quyền đối với giống cây trồng, bao gồm: trình tự, thủ tục xác lập quyền đối với giống cây trồng; quyền đối với giống cây trồng là kết quả của nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước; quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu Bằng bảo hộ và tác giả giống cây trồng; chuyển nhượng, chuyển giao quyền đối với giống cây trồng được bảo hộ; đại diện quyền đối với giống cây trồng.
Trong Nghị định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
Danh mục giống cây trồng quy định tại điểm b khoản 2 Điều 160 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, được sửa đổi, bổ sung tại khoản 19 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ năm 2009 gồm giống cây trồng có trong Danh mục giống cây trồng được phép sản xuất, kinh doanh do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành; giống cây trồng được công nhận lưu hành, công nhận lưu hành đặc cách, tự công bố lưu hành, công nhận chính thức; Danh mục giống cây trồng lâm nghiệp tại Việt Nam do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành và danh mục giống cây trồng ở các quốc gia khác.
TRÌNH TỰ, THỦ TỤC XÁC LẬP QUYỀN
ĐỐI VỚI GIỐNG CÂY TRỒNG
Trường hợp giống đăng ký thuộc loài cây trồng đã có Tài liệu khảo nghiệm DUS: Sử dụng Mẫu tờ khai kỹ thuật trong Tài liệu khảo nghiệm DUS đó;
Trường hợp giống đăng ký thuộc loài cây trồng chưa có Tài liệu khảo nghiệm DUS hoặc Tài liệu khảo nghiệm DUS chưa có thông tin về tờ khai kỹ thuật: Sử dụng tờ khai kỹ thuật theo quy định tại Mẫu số 02 ban hành kèm theo Nghị định này;
Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thẩm định hồ sơ.
Trường hợp hồ sơ hợp lệ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Thông báo chấp nhận sửa đổi, bổ sung đơn theo quy định tại Mẫu số 05 ban hành kèm theo Nghị định này, trả kết quả cho người đăng ký và đăng tải thông báo trên cổng thông tin điện tử của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Trường hợp hồ sơ không hợp lệ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trả lời bằng văn bản cho người đăng ký và nêu rõ lý do.
Người đăng ký gửi mẫu giống đến tổ chức khảo nghiệm giống cây trồng để tiến hành khảo nghiệm DUS trong thời hạn 30 ngày trước thời vụ gieo trồng đầu tiên kể từ ngày ban hành Thông báo chấp nhận Đơn.
Trường hợp không đồng ý với kết quả khảo nghiệm DUS, người đăng ký có quyền yêu cầu tổ chức khảo nghiệm giống cây trồng đã thực hiện khảo nghiệm DUS trước đó hoặc tổ chức khảo nghiệm giống cây trồng khác thực hiện khảo nghiệm lại. Yêu cầu khảo nghiệm lại phải được làm bằng văn bản trong đó nêu rõ lý do và chứng cứ chứng minh cần phải khảo nghiệm lại đồng thời thông báo tới Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Trường hợp sử dụng kết quả khảo nghiệm DUS theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 8 Nghị định này, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nhận báo cáo khảo nghiệm DUS trực tiếp từ cơ quan bảo hộ giống cây trồng của quốc gia thành viên UPOV hoặc quốc gia hợp tác với Việt Nam về bảo hộ giống cây trồng.
Báo cáo kết quả khảo nghiệm DUS để cấp quyết định công nhận lưu hành giống cây trồng được sử dụng trong việc cấp Bằng bảo hộ giống cây trồng nếu tính khác biệt của giống đăng ký so với giống cây trồng được biết đến rộng rãi tại thời điểm nộp đơn đăng ký bảo hộ được đảm bảo.
Qua thời hạn trên mà người đăng ký không có ý kiến phản đối dự định từ chối một cách xác đáng hoặc không khắc phục được các thiếu sót, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thông báo từ chối cấp Bằng bảo hộ giống cây trồng. Trường hợp người đăng ký khắc phục được các thiếu sót hoặc có ý kiến phản đối dự định từ chối một cách xác đáng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện cấp Bằng bảo hộ giống cây trồng theo quy định tại khoản 1 Điều này.
Đơn yêu cầu đình chỉ hiệu lực Bằng bảo hộ giống cây trồng theo quy định tại Mẫu số 12 ban hành kèm theo Nghị định này;
Chứng cứ chứng minh giống cây trồng được bảo hộ không còn đáp ứng tính đồng nhất hoặc tính ổn định như tại thời điểm cấp Bằng.
Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tiến hành thẩm định, thông báo bằng văn bản cho chủ sở hữu Bằng bảo hộ giống cây trồng đồng thời tổ chức khảo nghiệm đánh giá lại tính đồng nhất, tính ổn định của giống cây trồng trên.
Trong thời hạn 12 ngày kể từ ngày nhận được kết quả đánh giá lại tính đồng nhất, tính ổn định, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tiến hành thẩm định. Trường hợp ý kiến phản đối của người thứ ba đủ căn cứ pháp lý, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Quyết định đình chỉ hiệu lực Bằng bảo hộ giống cây trồng. Trường hợp ý kiến phản đối của người thứ ba chưa đủ căn cứ pháp lý, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thông báo bằng văn bản yêu cầu chủ sở hữu Bằng bảo hộ giống cây trồng thay đổi tên giống cây trồng hoặc cung cấp tài liệu, vật liệu nhân giống cần thiết để duy trì và lưu giữ giống cây trồng theo quy định mà chủ sở hữu Bằng bảo hộ không thực hiện theo yêu cầu, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Quyết định đình chỉ hiệu lực Bằng bảo hộ giống cây trồng.
Đơn đề nghị phục hồi hiệu lực Bằng bảo hộ giống cây trồng theo quy định tại Mẫu số 13 ban hành kèm theo Nghị định này;
Chứng cứ chứng minh đã khắc phục lý do bị đình chỉ.
Trường hợp hồ sơ hợp lệ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Quyết định phục hồi hiệu lực Bằng bảo hộ giống cây trồng, trả kết quả cho chủ sở hữu Bằng bảo hộ giống cây trồng và đăng tải trên cổng thông tin điện tử của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Trường hợp hồ sơ không hợp lệ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trả lời bằng văn bản cho chủ sở hữu Bằng bảo hộ giống cây trồng và nêu rõ lý do.
Đơn yêu cầu hủy bỏ hiệu lực Bằng bảo hộ giống cây trồng theo quy định tại Mẫu số 14 ban hành kèm theo Nghị định này;
Chứng cứ chứng minh lý do yêu cầu hủy bỏ hiệu lực Bằng bảo hộ giống cây trồng.
Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tiến hành thẩm định, thông báo cho chủ sở hữu Bằng bảo hộ giống cây trồng.
Trường hợp lý do yêu cầu hủy bỏ hiệu lực Bằng bảo hộ là Đơn đăng ký bảo hộ giống cây trồng do người không có quyền đăng ký thực hiện việc đăng ký hoặc giống cây trồng được bảo hộ không đáp ứng các điều kiện về tính mới tại thời điểm cấp Bằng bảo hộ giống cây trồng, nếu ý kiến phản đối của người thứ ba đủ căn cứ pháp lý, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Quyết định hủy bỏ hiệu lực Bằng bảo hộ giống cây trồng. Nếu ý kiến phản đối của người thứ ba chưa đủ căn cứ pháp lý, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Trường hợp lý do yêu cầu hủy bỏ hiệu lực Bằng bảo hộ giống cây trồng là giống cây trồng được bảo hộ không đáp ứng các điều kiện về tính khác biệt tại thời điểm cấp Bằng bảo hộ giống cây trồng hoặc giống cây trồng không đáp ứng các điều kiện về tính đồng nhất hoặc tính ổn định khi Bằng bảo hộ giống cây trồng được cấp dựa trên kết quả khảo nghiệm kỹ thuật do người đăng ký tự thực hiện, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức khảo nghiệm đánh giá lại tính khác biệt hoặc tính đồng nhất hoặc tính ổn định của giống cây trồng trên.
Trong thời hạn 12 ngày kể từ ngày nhận được kết quả khảo nghiệm, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tiến hành thẩm định. Trường hợp ý kiến phản đối của người thứ ba đủ căn cứ pháp lý, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Quyết định hủy bỏ hiệu lực Bằng bảo hộ giống cây trồng. Trường hợp ý kiến phản đối của người thứ ba chưa đủ căn cứ pháp lý, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Sổ đăng ký quốc gia về giống cây trồng được bảo hộ ghi nhận và lưu giữ thông tin về Bằng bảo hộ giống cây trồng và những thay đổi trong thời hạn hiệu lực Bằng bảo hộ giống cây trồng.
Các phương pháp tác động vào giống cây trồng được bảo hộ (giống ban đầu) để tạo ra giống cây trồng mới có những tính trạng khác biệt với giống cây trồng ban đầu (được gọi là giống cây trồng có nguồn gốc chủ yếu từ giống cây trồng được bảo hộ theo quy định tại khoản 1 Điều 187 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, được sửa đổi, bổ sung tại khoản 23 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ năm 2009) bao gồm: Chuyển gen, chỉnh sửa gen, lai trở lại, chọn lọc biến dị tự nhiên hay nhân tạo hoặc biến dị soma, gây đột biến nhân tạo bằng phương pháp bất kỳ.
QUYỀN ĐỐI VỚI GIỐNG CÂY TRỒNG LÀ KẾT QUẢ
CỦA NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Trong thời hạn 12 ngày, kể từ ngày kết thúc nhận hồ sơ, đại diện chủ sở hữu nhà nước đăng tải trên cổng thông tin điện tử hoặc Trang thông tin điện tử của cơ quan quản lý nhiệm vụ khoa học và công nghệ danh sách tổ chức, cá nhân nộp đơn hợp lệ và dự định giao cho các tổ chức, cá nhân đó cùng thực hiện quyền đăng ký, cùng đứng tên là người đăng ký đối với Đơn đăng ký bảo hộ giống cây trồng được giao quyền, ấn định thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày đăng tải để các tổ chức, cá nhân có ý kiến về nội dung trên. Nếu kết thúc thời hạn nêu trên mà tổ chức, cá nhân nộp đơn đề nghị giao quyền có văn bản phản hồi đồng ý cùng đứng tên người đăng ký hoặc không có văn bản phản hồi thì trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc thời hạn nêu trên, đại diện chủ sở hữu nhà nước ban hành quyết định giao quyền đăng ký bảo hộ giống cây trồng cho tổ chức, cá nhân này.
Đơn yêu cầu chấm dứt sử dụng giống cây trồng theo quy định tại Mẫu số 17 ban hành kèm theo Nghị định này;
Tài liệu chứng minh căn cứ cho phép khai thác, sử dụng không còn tồn tại.
Trường hợp hồ sơ hợp lệ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Quyết định chấm dứt khai thác, sử dụng giống cây trồng.
Trường hợp hồ sơ không hợp lệ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
CHUYỂN NHƯỢNG, CHUYỂN GIAO QUYỀN ĐỐI VỚI
GIỐNG CÂY TRỒNG ĐƯỢC BẢO HỘ
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện thuê doanh nghiệp thẩm định giá thực hiện thẩm định giá đối với giống cây trồng bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng theo pháp luật hiện hành. Kết quả thẩm định giá được sử dụng làm một trong những căn cứ để Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xác định khung giá đền bù đối với giống cây trồng bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng.
Trong trường hợp không thuê được doanh nghiệp thẩm định giá, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành lập Hội đồng thẩm định giá để xác định khung giá đền bù đối với giống cây trồng bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng.
Trường hợp yêu cầu chuyển giao bắt buộc quyền sử dụng giống cây trồng phù hợp với quy định, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Quyết định bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng giống cây trồng và thông báo cho bên chuyển giao và bên nhận chuyển giao để thực hiện.
Trường hợp yêu cầu chuyển giao bắt buộc quyền sử dụng giống cây trồng không có đủ căn cứ theo quy định tại điểm b, điểm c khoản 1 Điều 21 Nghị định này, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành thông báo từ chối và nêu rõ lý do.
ĐẠI DIỆN QUYỀN ĐỐI VỚI GIỐNG CÂY TRỒNG
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thẩm định hồ sơ đăng ký kiểm tra và thông báo bằng văn bản cho cá nhân có hồ sơ hợp lệ trước thời điểm kiểm tra 15 ngày, trong đó nêu rõ kế hoạch kiểm tra.
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Đơn đăng ký giống cây trồng đã được nộp cho cơ quan có thẩm quyền trước ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành tiếp tục thực hiện theo quy định của văn bản pháp luật có hiệu lực tại thời điểm nộp đơn, trừ quy định về sửa đổi, bổ sung đơn đăng ký bảo hộ, khảo nghiệm DUS thì áp dụng quy định của Nghị định này nếu có thủ tục phát sinh sau thời điểm Nghị định này có hiệu lực.
Mọi quyền và nghĩa vụ theo Bằng bảo hộ được cấp theo quy định của pháp luật có hiệu lực trước ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành và các thủ tục duy trì, sửa đổi, chuyển giao quyền sử dụng, chuyển nhượng quyền sở hữu liên quan đến Bằng bảo hộ đó được áp dụng theo quy định của Nghị định này, trừ quy định về căn cứ huỷ bỏ hiệu lực Bằng bảo hộ thì áp dụng quy định của văn bản pháp luật có hiệu lực tại thời điểm cấp Bằng bảo hộ.
Nơi nhận: |
TM. CHÍNH PHỦ KT. THỦ TƯỚNG PHÓ THỦ TƯỚNG
Trần Lưu Quang |
Phụ lục
(Kèm theo Nghị định số 79/2023/NĐ-CP
ngày 15 tháng 11 năm 2023 của Chính phủ)
___________________
Mẫu số 01 |
Tờ khai đăng ký bảo hộ giống cây trồng |
Mẫu số 02 |
Tờ khai kỹ thuật (Dành cho các loài chưa có Tài liệu khảo nghiệm DUS) |
Mẫu số 03 |
Thông báo về việc chấp nhận Đơn đăng ký bảo hộ giống cây trồng |
Mẫu số 04 |
Tờ khai yêu cầu sửa đổi, bổ sung Đơn đăng ký bảo hộ giống cây trồng |
Mẫu số 05 |
Thông báo về việc chấp nhận sửa đổi, bổ sung Đơn đăng ký bảo hộ giống cây trồng |
Mẫu số 06 |
Nội dung tài liệu hướng dẫn khảo nghiệm DUS đối với loài cây trồng mới |
Mẫu số 07 |
Biên bản kiểm tra khảo nghiệm DUS do người đăng ký tự thực hiện |
Mẫu số 08 |
Báo cáo kết quả khảo nghiệm DUS |
Mẫu số 09 |
Quyết định về việc cấp Bằng bảo hộ giống cây trồng |
Mẫu số 10 |
Bằng bảo hộ giống cây trồng |
Mẫu số 11 |
Tờ khai yêu cầu sửa đổi, cấp lại Bằng bảo hộ giống cây trồng |
Mẫu số 12 |
Đơn yêu cầu đình chỉ hiệu lực Bằng bảo hộ giống cây trồng |
Mẫu số 13 |
Đơn đề nghị phục hồi hiệu lực Bằng bảo hộ giống cây trồng |
Mẫu số 14 |
Đơn yêu cầu hủy bỏ hiệu lực Bằng bảo hộ giống cây trồng |
Mẫu số 15 |
Đơn đề nghị giao quyền đăng ký giống cây trồng |
Mẫu số 16 |
Đơn đề nghị cho phép sử dụng giống cây trồng |
Mẫu số 17 |
Đơn yêu cầu chấm dứt sử dụng giống cây trồng |
Mẫu số 18 |
Tờ khai đăng ký chuyển nhượng quyền đối với giống cây trồng |
Mẫu số 19 |
Đơn yêu cầu bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng giống cây trồng |
Mẫu số 20 |
Báo cáo năng lực tài chính |
Mẫu số 21 |
Đơn đề nghị sửa đổi, đình chỉ hiệu lực, hủy bỏ hiệu lực của quyết định chuyển giao bắt buộc giống cây trồng |
Mẫu số 22 |
Khung chương trình đào tạo pháp luật về quyền đối với giống cây trồng |
Mẫu số 23 |
Mẫu chứng chỉ đào tạo pháp luật về quyền đối với giống cây trồng |
Mẫu số 24 |
Tờ khai đăng ký kiểm tra nghiệp vụ đại diện quyền đối với giống cây trồng |
Mẫu số 25 |
Giấy chứng nhận kiểm tra nghiệp vụ đại diện quyền đối với giống cây trồng |
Mẫu số 26 |
Đơn yêu cầu cấp chứng chỉ hành nghề dịch vụ đại diện quyền đối với giống cây trồng |
Mẫu số 27 |
Mẫu chứng chỉ hành nghề dịch vụ đại diện quyền đối với giống cây trồng |
Mẫu số 28 |
Đơn yêu cầu cấp lại chứng chỉ hành nghề dịch vụ đại diện quyền đối với giống cây trồng |
Mẫu số 29 |
Đơn yêu cầu ghi nhận tổ chức dịch vụ đại diện quyền đối với giống cây trồng |
Mẫu số 30 |
Đơn yêu cầu ghi nhận lại tổ chức dịch vụ đại diện quyền đối với giống cây trồng |
Mẫu số 01
TỜ KHAI ĐĂNG KÝ BẢO HỘ GIỐNG CÂY TRỒNG
Kính gửi: |
DẤU NHẬN ĐƠN VÀ SỐ ĐƠN
|
1. Tên loài cây trồng:
- Tên tiếng Việt:...........................................................................................................................
- Tên khoa học:..................................................................................................................
2. Tên giống cây trồng:.....................................................................................................
3. Người đăng ký (Chủ sở hữu khi được cấp Bằng):
Tên (tổ chức/cá nhân):........................................................................................................
Địa chỉ:..............................................................................................................................
Địa chỉ (liên hệ khi cần, nơi nhận các thông báo từ cơ quan có thẩm quyền):……...................
Mã số doanh nghiệp/số Quyết định thành lập (đối với các tổ chức khác) hoặc số CMND/CCCD/Hộ chiếu/số định danh cá nhân (trường hợp người đăng ký là cá nhân)
………………………………………………………………………………………………………….
Ngày cấp:............................Nơi cấp: …………………………………………………………………
Quốc tịch:…………………...Điệnthoại:…………………Email: …………………………………….
4. Đại diện1 (trường hợp nộp Đơn qua đại diện):
Tên tổ chức/cá nhân:..................................................................................................................
Địa chỉ: …………………………………………………………………………………………………..
Địa chỉ (liên hệ khi cần, nơi nhận các thông báo từ cơ quan có thẩm quyền):………………….
Mã số doanh nghiệp/số Quyết định thành lập (đối với các tổ chức khác) hoặc số CMND/CCCD/Hộ chiếu/số định danh cá nhân (trường hợp người đăng ký là cá nhân)
………………………………………………………………………………………………………
Ngày cấp: …………………………………Nơi cấp: …………………………………………………
Điện thoại:……………………………………Email: ………………………………………………….
5. Tác giả giống đăng ký bảo hộ:
Tổ chức/cá nhân: ………………………………………………………………………………………
Địa chỉ: ………………………………………………………………………………………………….
Quốc tịch: ………………………………………………………………………………………………
Điện thoại: ……………………………………Email: ………………………………………………..
(Lập danh sách, ghi đầy đủ thông tin: họ và tên, địa chỉ, quốc tịch, điện thoại, email của từng tác giả trong trường hợp có nhiều tác giả cùng chọn tạo giống cây trồng)
6. Địa điểm chọn tạo hoặc phát hiện, phát triển giống đăng ký bảo hộ (ghi rõ địa chỉ, xã/phường, quận/huyện, tỉnh/thành phố, quốc gia nơi chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển giống đăng ký) ...........................................................................................
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
7. Trường hợp người đăng ký không trực tiếp chọn tạo hoặc thuê tổ chức, cá nhân chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển giống đăng ký bảo hộ, giống cây trồng có được do một trong các hình thức sau:
[ ] Hợp đồng chuyển giao quyền đăng ký
[ ] Thừa kế, kế thừa
[ ] Hình thức khác (ghi rõ thông tin):....................................................................................
8. Đơn đã nộp liên quan đến quyền đối với giống đăng ký bảo hộ (trường hợp đơn đăng ký đã được nộp ở các quốc gia khác)
Hình thức |
Nơi nộp đơn (quốc gia/vùng lãnh thổ) |
Ngày nộp |
Số đơn |
Tình trạng đơn |
Tên giống ghi trong đơn |
Bảo hộ theo UPOV (PBR’s) |
|
|
|
|
|
Sáng chế (Patent) |
|
|
|
|
|
Danh mục giống quốc gia (NL) |
|
|
|
|
|
Khác |
|
|
|
|
|
9. Giống đăng ký bảo hộ đã được công nhận lưu hành, công nhận lưu hành đặc cách, tự công bố lưu hành, công nhận chính thức
Không [ ]
Có [ ] ……………………………………………………………………………………………………..
(Tại Quyết định số........ ngày.... tháng .... năm............... với tên giống là…………………;
Hoặc hồ sơ tự công bố lưu hành được đăng tải trên cổng thông tin điện tử của Cục Trồng trọt ngày.........tháng.............năm………..với tên giống là ………………………………………….)
10. Đề nghị hưởng quyền ưu tiên2
Quốc gia nộp đơn trước đó:...............................................................................................
Số đơn:........... Ngày nộp:............................. với tên giống là:...........................................
11. Tính mới về thương mại
a) Ở Việt Nam
- Chưabán [ ];
- Đã bán [ ] (bán lần đầu tiên vào ngày…………tháng………năm…………………
với tên giống là ………………………………………………………………………………………)
b) Ở nước ngoài
- Chưa bán [ ];
- Đã bán [ ] (bán lần đầu tiên vào ngày……tháng……năm………tại …………………………..
với tên giống là ……………………………………………………………………………………….)
12. Khảo nghiệm kỹ thuật (khảo nghiệm DUS)
a) Trường hợp đã thực hiện
- Tổ chức/cá nhân thực hiện:...............................................................................................
- Địa điểm thực hiện:...........................................................................................................
- Thời gian thực hiện:..........................................................................................................
- Đề nghị:...........................................................................................................................
b) Trường hợp đang thực hiện
- Tổ chức/cá nhân thực hiện:...............................................................................................
- Địa điểm thực hiện:...........................................................................................................
- Thời gian bắt đầu thực hiện:..............................................................................................
- Đề nghị:...........................................................................................................................
c) Trường hợp chưa thực hiện
- Đề nghị:
Trường hợp người đăng ký đề xuất tự thực hiện khảo nghiệm DUS, đề nghị cung cấp thông tin dự kiến về (các) giống đối chứng, địa điểm và thời gian thực hiện khảo nghiệm DUS trừ trường hợp giống đăng ký thuộc loài cây trồng chưa có Tài liệu khảo nghiệm DUS.
13. Vật liệu nhân giống của giống đăng ký bảo hộ
(Tên tổ chức, cá nhân) ……………………………………cam đoan:
a) Các vật liệu nhân giống được cung cấp cùng với đơn này là đại diện cho giống và phù hợp với nội dung của đơn.
b) Các vật liệu nhân giống được cung cấp cùng với đơn đầu tiên là đại diện cho giống và phù hợp với nội dung của đơn này (trường hợp đơn đề nghị hưởng quyền ưu tiên).
c) Đồng ý để cơ quan có thẩm quyền về bảo hộ giống cây trồng sử dụng các thông tin cần thiết và vật liệu nhân giống trao đổi với các cơ quan liên quan có thẩm quyền của các nước thành viên UPOV hoặc nước có ký kết với Việt Nam thỏa thuận về bảo hộ giống cây trồng, với điều kiện là quyền của chúng tôi được bảo đảm.
14. Các tài liệu có trong đơn đăng ký bảo hộ
Phần xác nhận của người đăng ký/Đại diện |
Kiểm tra danh mục tài liệu (Dành cho cán bộ nhận đơn) |
|||
a |
Tờ khai đăng ký gồm: trang x bản |
□ |
|
□ |
b |
Tờ khai kỹ thuật gồm: trang x bản |
□ |
|
□ |
c |
Ảnh mô tả giống gồm: ảnh |
□ |
|
□ |
d |
Tài liệu chứng minh quyền đăng ký |
□ |
|
□ |
đ |
Tài liệu xin hưởng quyền ưu tiên |
□ |
|
□ |
e |
Văn bản ủy quyền |
□ |
|
□ |
g |
Bản sao chứng từ nộp phí thẩm định đơn |
□ |
|
□ |
h |
Chứng từ nộp phí xin hưởng quyền ưu tiên |
□ |
|
□ |
i |
Tài liệu khác (nếu có) gồm: trang x bản |
□ |
|
□ |
15. Cam kết của người đăng ký/đại diện:
(Tên tổ chức, cá nhân) ………………………………………………………cam đoan mọi thông tin trong tờ khai là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
|
Khai tại.........................ngày......tháng..........năm........... Người đăng ký/Đại diện (Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng dấu nếu có)
|
_______________________________
1 Tổ chức dịch vụ đại diện quyền hoặc đại diện chủ sở hữu được ủy quyền trường hợp Đơn đăng ký có nhiều chủ sở hữu
2 Đối với giống đã đăng ký bảo hộ ở quốc gia thành viên UPOV trước thời điểm đăng ký tại Việt Nam dưới 01 năm
Mẫu số 2
TỜ KHAI KỸ THUẬT
(Dành cho các loài chưa có Tài liệu khảo nghiệm DUS)
1. Tên loài cây trồng:
- Tên tiếng Việt: …………………………………………………………………………………………
- Tên khoa học: …………………………………………………………………………………………
2. Tên giống cây trồng: ………………………………………………………………………………
3. Người đăng ký (Chủ sở hữu):
Tên (tổ chức/cá nhân): …………………………………………………………………………………
Địa chỉ:..............................................................................................................................
Địa chỉ (liên hệ khi cần, nơi nhận các thông báo từ cơ quan có thẩm quyền):
…………………………………………………………………………………………………..
Mã số doanh nghiệp/số Quyết định thành lập (đối với các tổ chức khác) hoặc số CMND/CCCD/Hộ chiếu/số định danh cá nhân (trường hợp người đăng ký là cá nhân):
………………………………………………………………………………………………….
Ngày cấp:......................................... Nơi cấp:...................................................................
Quốc tịch:....................... Điện thoại:................................. Email:.......................................
4. Đại diện1 (trường hợp nộp Đơn qua đại diện):
Tên tổ chức/cá nhân:..........................................................................................................
Địa chỉ:..............................................................................................................................
Địa chỉ (liên hệ khi cần, nơi nhận các thông báo từ cơ quan có thẩm quyền):
Mã số doanh nghiệp/số Quyết định thành lập (đối với các tổ chức khác) hoặc số CMND/CCCD/Hộ chiếu/số định danh cá nhân (trường hợp người đăng ký là cá nhân):
Ngày cấp:......................................... Nơi cấp:...................................................................
Điện thoại:.............................................. Email:..................................................................
5. Tác giả giống đăng ký bảo hộ:
Tổ chức/cá nhân:................................................................................................................
Địa chỉ:..............................................................................................................................
Quốc tịch:..........................................................................................................................
Điện thoại:.............................................. Email:..................................................................
(Lập danh sách, ghi đầy đủ thông tin: họ và tên, địa chỉ, quốc tịch, điện thoại, email của từng tác giả trường hợp có nhiều tác giả)
6. Thông tin về quá trình chọn tạo và nhân giống của giống đăng ký
a) Quá trình chọn tạo
* Lai
- Lai có chủ đích (đề nghị nêu rõ tên bố mẹ) [ ]
Tên dòng mẹ (....................... ) x Tên dòng bố (..................................... )
- Lai có một phần đã biết (đề nghị nêu rõ phần đã biết) [ ]
Tên dòng mẹ (....................... ) x Tên dòng bố (........................... ........ )
- Lai không biết trước [ ]
* Đột biến (chỉ rõ giống gốc) [ ]
…………………………………………………………………………………………………………….
* Phát hiện và phát triển (chỉ rõ địa điểm, thời gian phát hiện và cách phát triển)
…………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………….
* Khác (đề nghị cung cấp thông tin chi tiết)
…………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………….
b) Phương pháp nhân giống
* Giống nhân bằng hạt
- Tự thụ [ ]
- Giống sinh sản vô tính [ ]
- Giao phấn [ ]
+ Tự do [ ]
+ Nhân tạo [ ]
- Ưu thế lai
+ Lai đơn [ ]
+ Lai ba [ ]
+ Lai kép [ ]
+ Giống lai có sử dụng dòng bất dục đực [ ]
+ Giống lai có sử dụng dòng hữu dục đực [ ]
+ Khác [ ]
- Dòng thuần [ ]
+ Dòng bất dục đực [ ]
+ Dòng hữu dục đực [ ]
- Khác (đề nghị cung cấp chi tiết) [ ]
…………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………….
* Nhân giống vô tính
- Củ [ ]
- Cành cắt (hom) [ ]
- Nhân Invitro [ ]
- Nhân chồi hoặc ghép [ ]
- Tách chồi [ ]
- Rễ [ ]
- Khác (chỉ rõ phương pháp) [ ]
…………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………….
* Khác (đề nghị cung cấp chi tiết)
Trường hợp đối với sơ đồ lai tạo các giống ưu thế lai được cung cấp trong một trang riêng biệt. Trang đó cần phải cung cấp chi tiết tất cả các dòng bố mẹ cần cho quá trình nhân giống lai này, chẳng hạn:
- Lai đơn: Tên dòng mẹ (………………….) x Tên dòng bố (……………………….)
- Lai ba:
Tên dòng mẹ (………………….) x Tên dòng bố (……………………….)
Lai đơn được sử dụng như dòng mẹ (…………..) x Tên dòng bố (………………….)
Và phải xác định cụ thể
+ Dòng bất dục đực nào …………………………………
+ Hệ thống duy trì dòng bất dục đực …………………………..
7. Tính trạng đặc trưng (mô tả chi tiết theo bảng)
Tên tính trạng |
Giống điển hình (nếu có) |
Mức độ biểu hiện |
Mã số |
1. ……. |
|
|
|
2. ……. |
|
|
|
….. |
|
|
|
8. Giống tương tự (đề xuất) và sự khác biệt của giống tương tự và giống đăng ký
Tên giống tương tự nhất với giống đăng ký (nếu có) |
Những tính trạng khác biệt giữa giống đăng ký và giống tương tự |
Biểu hiện tính trạng của giống tương tự |
Biểu hiện tính trạng của giống đăng ký |
|
|
|
|
|
|
|
|
9. Thông tin bổ sung có thể giúp thẩm định giống
a) Ngoài thông tin đã cung cấp ở mục 5 và 6, có thông tin nào có thể bổ sung để đánh giá tính khác biệt của giống đăng ký
Có [ ] Không [ ]
(Nếu có đề nghị cung cấp chi tiết)
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
b) Những điều kiện đặc biệt để lưu giữ giống hoặc để tiến hành thẩm định giống đăng ký
Có[ ] Không [ ]
(Nếu có đề nghị cung cấp chi tiết)
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
c) Thông tin khác:......................................................................................................................
10. Giấy phép sản xuất
a) Giống có cần phải cấp giấy phép liên quan đến bảo vệ môi trường, sức khỏe con người và động vật trước khi đưa ra sản xuất không?
Có [ ] Không [ ]
b) Đã có giấy phép nào được cấp chưa?
Có [ ] Không [ ]
(Nếu có, đề nghị gửi kèm giấy phép)
11. Thông tin về vật liệu được thẩm định hoặc nộp để thẩm định
Tính trạng của giống đăng ký có thể bị ảnh hưởng của các yếu tố như: sâu bệnh, hóa chất (chất kích thích sinh trưởng, thuốc BVTV), nuôi cấy mô, chồi sinh trưởng được lấy từ các giai đoạn sinh trưởng khác nhau của cây
Không xử lý giống, làm ảnh hưởng tới sự biểu hiện các tính trạng của giống nếu không được cơ quan có thẩm quyền cho phép hoặc yêu cầu xử lý. Nếu giống đã được xử lý, đề nghị cung cấp thông tin chi tiết về quá trình đó và chỉ rõ phương pháp theo sự hiểu biết:
a) Vi sinh vật (virus, nấm...) Có [ ] Không [ ]
…………………………………………………………………………………………………………….
b) Hóa chất xử lý (chất kích thích, kìm hãm sinh trưởng, thuốc BVTV)
Có [ ] Không [ ]
…………………………………………………………………………………………………………….
c) Nuôi cấy mô Có [ ] Không [ ]
…………………………………………………………………………………………………………….
d) Phương pháp khác Có [ ] Không [ ]
…………………………………………………………………………………………………………….
Đề nghị cung cấp thông tin chi tiết đối với trường hợp “có ”
Vật liệu giống cây trồng để thẩm định đã được kiểm tra nấm bệnh hoặc virus chưa?
Có [ ] (Đề nghị cung cấp chi tiết cơ quan thẩm quyền đã kiểm tra)
Không [ ]
12. (Tổ chức, cá nhân).........................................xin cam đoan thông tin cung cấp trong Tờ khai này là chính xác, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
|
Khai tại.........................ngày......tháng..........năm........... Người đăng ký/Đại diện (Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng dấu nếu có)
|
_______________________________
1 Tổ chức dịch vụ đại diện quyền hoặc đại diện chủ sở hữu được ủy quyền trường hợp Đơn đăng ký có nhiều chủ sở hữu
Mẫu số 03
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ________ Số: …../TB |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ……, ngày ..... tháng .... năm …… |
THÔNG BÁO
Về việc chấp nhận Đơn đăng ký bảo hộ giống cây trồng
________________
Kính gửi:
Căn cứ...
Căn cứ Điều … Luật Sở hữu trí tuệ; Luật sửa đổi, bổ sung Luật Sở hữu trí tuệ;
Căn cứ kết quả thẩm định hình thức Đơn đăng ký bảo hộ giống cây trồng;
Theo đề nghị của...............................
................. thông báo:
1. Chấp nhận Đơn đăng ký bảo hộ giống cây trồng sau: Tên loài (tên tiếng Việt và tên khoa học):
Tên giống:
Số đơn:
Ngày nộp:
Người có quyền đăng ký đối với giống cây trồng, địa chỉ:
Tác giả giống cây trồng, địa chỉ:
Đại diện của người đăng ký, địa chỉ:
2. Đơn nói trên được chấp nhận là đơn hợp lệ từ ngày:
3. Ghi nhận tạm thời với tên giống đăng ký bảo hộ là:
4. Được hưởng quyền ưu tiên theo đơn đầu tiên số:...........Nộp tại:..............Ngày.............
5. Hình thức khảo nghiệm DUS:
6. Thông báo này được công bố trên Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Cổng thông tin điện tử của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Nơi nhận: - Lưu: |
Cơ quan có thẩm quyền (Ký tên, đóng dấu)
|
Mẫu số 04
TỜ KHAI YÊU CẦU SỬA ĐỔI, BỔ SUNG
ĐƠN ĐĂNG KÝ BẢO HỘ GIỐNG CÂY TRỒNG
Kính gửi1:
1. Người đăng ký:
Tên tổ chức/cá nhân: …………………………………………………………………………………
Địa chỉ: …………………………………………………………………………………………………
Mã số doanh nghiệp/số Quyết định thành lập (đối với các tổ chức khác) hoặc số CMND/CCCD/Hộ chiếu/số định danh cá nhân (trường hợp người đăng ký là cá nhân):
Điện thoại:..........................................................Email:……………………………………............
2. Đại diện2 (Trường hợp người đăng ký nộp Đơn qua đại diện):
Tên tổ chức/cá nhân: …………………………………………………………………………………
Địa chỉ: …………………………………………………………………………………………………
Mã số doanh nghiệp/số Quyết định thành lập (đối với các tổ chức khác) hoặc số CMND/CCCD/Hộ chiếu/số định danh cá nhân (trường hợp người đăng ký là cá nhân):
Điện thoại:……………………………………………E-mail:………………………………………….
3. Thông tin đơn yêu cầu sửa đổi, bổ sung
Tên giống:
Tên loài (tên tiếng Việt và tên khoa học):
Số bằng:
4. Nội dung yêu cầu sửa đổi, bổ sung:
…………………………………………………………………………………………………………..
5. Lý do sửa đổi, bổ sung:
…………………………………………………………………………………………………………..
6. Cam kết
(Tổ chức, cá nhân)………………………………………………………………cam đoan mọi thông tin trong đơn trên đây là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
|
Khai tại.........................ngày......tháng..........năm........... Người đăng ký/Đại diện (Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng dấu nếu có)
|
__________________________________
1 Cơ quan quản lý nhà nước về bảo hộ giống cây trồng
2 Tổ chức dịch vụ đại diện quyền hoặc đại diện chủ sở hữu được ủy quyền trường hợp Đơn đăng ký có nhiều chủ sở hữu
Mẫu số 05
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ________ Số: …../TB |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ……, ngày ..... tháng .... năm …… |
THÔNG BÁO
Về việc chấp nhận sửa đổi, bổ sung Đơn đăng ký bảo hộ giống cây trồng
_________________
Kính gửi:..............................................................
Căn cứ....
Căn cứ Điều................. Luật Sở hữu trí tuệ; Luật sửa đổi, bổ sung Luật Sở hữu trí tuệ;
Xét đề nghị sửa đổi, bổ sung Đơn đăng ký bảo hộ giống cây trồng của ...................................;
..................... thông báo:
1. Ghi nhận thay đổi thông tin Đơn đăng ký bảo hộ giống cây trồng sau:
Tên loài (tên tiếng Việt và tên khoa học):
Tên giống:
Số đơn:
Ngày nộp:
2. Thông tin đề nghị sửa đổi:
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
3. Thông tin được chấp nhận sửa đổi như sau:
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
4. Thông báo này được công bố trên Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Cổng thông tin điện tử của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Nơi nhận: - Lưu: |
Cơ quan có thẩm quyền (Ký tên, đóng dấu)
|
Mẫu số 06
NỘI DUNG TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN KHẢO NGHIỆM DUS
ĐỐI VỚI LOÀI CÂY TRỒNG CHƯA CÓ TÀI LIỆU KHẢO NGHIỆM DUS
1. Tên tài liệu.
2. Phạm vi áp dụng.
3. Tài liệu viện dẫn (nếu có).
4. Giải thích từ ngữ.
5. Các từ viết tắt (nếu có).
6. Yêu cầu về khảo nghiệm:
- Các tính trạng đặc trưng;
- Bảng tính trạng đặc trưng;
- Yêu cầu về vật liệu khảo nghiệm;
- Các tính trạng phân nhóm;
- Phương pháp khảo nghiệm;
- Phương pháp đánh giá.
7. Yêu cầu về địa điểm, cơ sở hạ tầng và trang thiết bị khảo nghiệm.
8. Giải thích, minh họa và hướng dẫn theo dõi một số tính trạng (nếu có).
9. Mẫu tờ khai kỹ thuật.
Mẫu số 7
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
________________
...., ngày ... tháng... năm...
BIÊN BẢN KIỂM TRA KHẢO NGHIỆM DUS
DO NGƯỜI ĐĂNG KÝ TỰ THỰC HIỆN
1. Tên tổ chức, cá nhân đăng ký khảo nghiệm: .........................................................................
Địa chỉ: ......................................................................... .............................................................
Địa điểm khảo nghiệm: ..............................................................................................................
2. Tên loài (tên tiếng Việt và tên khoa học): ..............................................................................
3. Tên giống đăng ký: ................................................................................................................
4. Thành viên đoàn kiểm tra:
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
5. Nội dung kiểm tra
a) Việc đáp ứng điều kiện được tự khảo nghiệm;
b) Việc thực hiện khảo nghiệm DUS;
c) Đánh giá tính khác biệt, tính đồng nhất, tính ổn định của giống đăng ký bảo hộ với giống đối chứng.
d) Thông tin khác (nếu có)
6. Kết quả kiểm tra: ……………………………………………………………………………………
7. Các lỗi yêu cầu khắc phục: ...................................................................................................
8. Các hoạt động phải thực hiện để khắc phục: ........................................................................
9. Kết luận (nêu rõ thời gian phải gửi báo cáo khắc phục nếu có): ...........................................
TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐĂNG KÝ (Ký và ghi rõ họ tên) |
ĐOÀN KIỂM TRA (Ký và ghi rõ họ tên)
|
Mẫu số 08
TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KHẢO NGHIỆM ________ Số: ….. |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ……, ngày ..... tháng .... năm …… |
BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM DUS
1. Số đơn …………………………………………….
2. Tên loài tiếng Việt …………………………………………….
3. Tên khoa học …………………………………………….
4. Tên giống …………………………………………….
5. Người đăng ký (Chủ sở hữu) (tên, địa …………………………………………….
chỉ, điện thoại, email)
6. Đại diện (nếu có) (tên, địa chỉ, điện …………………………………………….
thoại, email)
7. Tác giả giống cây trồng (tên, địa chỉ, …………………………………………….
điện thoại, email) (nếu khác mục 5)
8. Tổ chức/cá nhân thực hiện khảo …………………………………………….
nghiệm (tên, địa chỉ, điện thoại, email)
9. Địa điểm khảo nghiệm (địa chỉ cụ thể) …………………………………………….
10. Thời gian khảo nghiệm …………………………………………….
11. Quy trình khảo nghiệm …………………………………………….
12. Kết quả khảo nghiệm …………………………………………….
a) Đánh giá tính khác biệt
Khác biệt rõ ràng và chắc chắn □
(bổ sung bảng biểu thể hiện sự khác biệt giữa giống đăng ký và giống tương tự)
Không khác biệt rõ ràng và chắc chắn □
(bổ sung bảng biểu thể hiện sự không khác biệt giữa giống đăng ký và giống tương tự)
b) Đánh giá tính đồng nhất
Đồng nhất □
Không đồng nhất □
c) Đánh giá tính ổn định
Ổn định □
Không ổn định □
Cán bộ khảo nghiệm (Họ tên, chữ ký) |
|
Người kiểm tra (Họ tên, chữ ký) |
|
Nơi nhận: - Tổ chức, cá nhân có giống khảo nghiệm; - Lưu |
Tổ chức, cá nhân thực hiện khảo nghiệm (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)
|
Mẫu số 09
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ________ Số: …../QĐ |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Hà Nội, ngày ..... tháng .... năm …… |
QUYẾT ĐỊNH
Về việc cấp Bằng bảo hộ giống cây trồng
___________
……………..
Căn cứ.......................
Căn cứ Điều....................... Luật Sở hữu trí tuệ; Luật sửa đổi, bổ sung Luật Sở hữu trí tuệ;
Căn cứ báo cáo kết quả thẩm định hồ sơ đăng ký bảo hộ giống cây trồng;
Theo đề nghị của……………………
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Cấp Bằng bảo hộ giống cây trồng sau:
Tên loài (tên tiếng Việt và tên khoa học):
Tên giống:
Số đơn:
Số bằng:
Chủ sở hữu giống cây trồng, địa chỉ:
Tác giả giống cây trồng, địa chỉ:
Điều 2. Nghĩa vụ của chủ bằng bảo hộ, tác giả giống cây trồng
Điều 3. Nghĩa vụ nộp phí duy trì hiệu lực bằng
Điều 4. Quyết định này được công bố trên Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và cổng thông tin điện tử của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Nơi nhận: - Lưu: |
Cơ quan có thẩm quyền (Ký tên, đóng dấu)
|
Mẫu số 10
BẰNG BẢO HỘ GIỐNG CÂY TRỒNG