Thông tư 25/2009/TT-BNN của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc hướng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê rừng và lập hồ sơ quản lý rừng
- Thuộc tính
- Nội dung
- VB gốc
- Tiếng Anh
- Hiệu lực
- VB liên quan
- Lược đồ
- Nội dung MIX
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
- Tải về
Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.
Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.
thuộc tính Thông tư 25/2009/TT-BNN
Cơ quan ban hành: | Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn | Số công báo: Số công báo là mã số ấn phẩm được đăng chính thức trên ấn phẩm thông tin của Nhà nước. Mã số này do Chính phủ thống nhất quản lý. | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 25/2009/TT-BNN | Ngày đăng công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Loại văn bản: | Thông tư | Người ký: | Hứa Đức Nhị |
Ngày ban hành: Ngày ban hành là ngày, tháng, năm văn bản được thông qua hoặc ký ban hành. | 05/05/2009 | Ngày hết hiệu lực: Ngày hết hiệu lực là ngày, tháng, năm văn bản chính thức không còn hiệu lực (áp dụng). | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày hết hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Áp dụng: Ngày áp dụng là ngày, tháng, năm văn bản chính thức có hiệu lực (áp dụng). | Tình trạng hiệu lực: Cho biết trạng thái hiệu lực của văn bản đang tra cứu: Chưa áp dụng, Còn hiệu lực, Hết hiệu lực, Hết hiệu lực 1 phần; Đã sửa đổi, Đính chính hay Không còn phù hợp,... | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! | |
Lĩnh vực: | Nông nghiệp-Lâm nghiệp |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Nội dung tóm tắt đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!
tải Thông tư 25/2009/TT-BNN
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
THÔNG TƯ
CỦA BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN SỐ 25/2009/TT-BNN NGÀY 05 THÁNG 5 NĂM 2009 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN THỐNG KÊ,
KIỂM KÊ RỪNG VÀ LẬP HỒ SƠ QUẢN LÝ RỪNG
BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
Căn cứ Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2008 của Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
Căn cứ Luật Bảo vệ và phát triển rừng ngày 03 tháng 12 năm 2004;
Căn cứ Nghị định số 23/2006/NĐ - CP ngày 03 tháng 3 năm 2006 của Chính phủ về thi hành Luật Bảo vệ và phát triển rừng;
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê rừng và lập hồ sơ quản lý rừng như sau:
Trong Thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
Đất quy hoạch lâm nghiệp bao gồm đất có rừng và đất không có rừng:
Tiêu chí phân loại đất quy hoạch lâm nghiệp theo quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Căn cứ vào mục đích sử dụng chủ yếu, rừng được phân thành ba loại, gồm: rừng sản xuất, rừng phòng hộ và rừng đặc dụng. Phân loại rừng theo mục đích sử dụng được quy định tại điều 4 Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm 2004.
Tiêu chí phân loại các trạng thái rừng theo quy định hiện hành của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Chủ quản lý rừng gồm:
Nguyên nhân gây biến động trạng thái rừng gồm:
Bản đồ sử dụng trong kiểm kê rừng là bản đồ địa hình VN-2000, có tỷ lệ 1/10.000 hoặc 1/5.000, trên nền bản đồ địa hình, ngoài ranh giới hành chính phải thể hiện những ranh giới sau:
- Đối với tiểu khu: Diện tích bình quân 1000 ha; nằm trọn trong một (01) xã; đường ranh giới rõ ràng, cố định như dông núi, sông, suối, đường mòn; số hiệu bằng chữ số la tinh (1, 2, 3...) được viết liên tục trong một (01) tỉnh và đánh số trọn cho từng huyện theo nguyên tắc từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông, trên bản đồ số hiệu tiểu khu được bao quanh một vòng tròn nhỏ. Nếu tiểu khu mới được phân chia bổ sung thì thêm chữ cái la tinh hoa phía sau số hiệu tiểu khu liền kề. Ví dụ: 125A, 125B. Trường hợp hình dạng tiểu khu bị sai lệch sau khi chuyển sang nền bản đồ địa hình VN-2000, cần rà soát và tính toán lại diện tích tiểu khu.
- Đối với khoảnh: Diện tích bình quân 100 ha; được phân chia từ tiểu khu; đường ranh giới rõ ràng, cố định, cố gắng lợi dụng đường ranh giới tự nhiên như dông núi, sông, suối, đường mòn; số hiệu khoảnh bằng chữ số la tinh (1, 2, 3…), nguyên tắc đánh số như tiểu khu. Nếu khoảnh mới được phân chia bổ sung thì số hiệu khoảnh sẽ thêm chữ cái la tinh thường vào phía sau số hiệu khoảnh liền kề (ví dụ: 5a, 5b,…), riêng rừng đặc dụng có thể không phân chia khoảnh.
- Đối với lô quản lý: Lô quản lý được phân chia từ khoảnh và nằm trọn trong khoảnh. Tên lô quản lý được ghi theo vần chữ cái la tinh thường (a, b, c...) và viết trọn trong khoảnh, nguyên tắc viết tên lô như tiểu khu, riêng rừng đặc dụng có thể không phân chia lô quản lý.
- Những khu vực khai thác rừng; đồng bào còn tập quán phát rừng làm rẫy; khu vực các dự án thủy lợi, thủy điện, khu kinh tế mới, đường giao thông mở mới…
- Những khu vực trồng rừng nguyên liệu, trồng cây công nghiệp,…
- Các đối tượng có trạng thái dễ nhầm lẫn với nhau như: rừng nghèo với
đất trống có cây gỗ rải rác (Ic),...
- Các đối tượng rừng trồng đã khép tán, chưa khép tán.
- Bản đồ kiểm kê rừng xã, thị trấn tỷ lệ 1/10.000 hoặc 1/5.000, bản đồ hiện trạng rừng cấp xã phải thể hiện ranh giới và số hiệu tiểu khu, khoảnh, lô quản lý và lô trạng thái.
- Bản đồ kiểm kê rừng cấp huyện tỷ lệ 1/50.000 hoặc 1/25.000 (đối với huyện có diện tích dưới 20.000ha), được tập hợp từ bản đồ hiện trạng rừng của các xã, thị trấn trực thuộc. Bản đồ kiểm kê rừng cấp huyện chỉ thể hiện các thông tin tới đơn vị khoảnh.
- Bản đồ kiểm kê rừng cấp tỉnh tỷ lệ 1/100.000 được tập hợp từ bản đồ hiện trạng rừng của các huyện, thị xã, thành phố trực thuộc và chỉ thể hiện các thông tin tới đơn vị tiểu khu.
Tiến hành lập ô đo đếm theo phương pháp điển hình cho các lô trạng thái để xác định chỉ tiêu trữ lượng bình quân trên héc ta (ha) của các trạng thái rừng hoặc kế thừa từ một trong các kết quả sau:
- Kết quả xác định trữ lượng rừng cho những nơi mới giao rừng theo Thông tư 38/2007/TT-BNN ngày 25/4/2007 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
- Kết quả đo đếm trên các ô định vị theo Chương trình Điều tra đánh giá và theo dõi diễn biến tài nguyên rừng toàn quốc;
- Kết quả điều tra hiện trạng rừng để phục vụ xây dựng các dự án đầu tư lâm nghiệp, phương án điều chế rừng hoặc kết quả điều tra cơ bản khác về rừng.
Lấy chỉ tiêu trữ lượng bình quân trên ha được xác định nhân với diện tích lô kiểm kê (lô quản lý) tùy loại rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất, sau đó tập hợp theo lô quản lý, khoảnh, tiểu khu, xã. Kết quả tính toán trữ lượng được ghi vào các biểu trữ lượng quy định tại Phụ lục kèm theo Thông tư này.
Các loại biểu kiểm kê rừng và cách lập như sau:
- Biểu 1/KKR - Kiểm kê diện tích rừng theo 3 loại rừng, biểu này được tập hợp và tính toán từ Phiếu tính diện tích các trạng thái rừng trong lô quản lý. Các cấp cao hơn được tập hợp từ các đơn vị trực thuộc, cụ thể: khoảnh được tập hợp từ các lô quản lý thuộc khoảnh; tiểu khu được tập hợp từ các khoảnh thuộc tiểu khu; xã được tập hợp từ các tiểu khu thuộc xã; huyện được tập hợp từ các xã thuộc huyện; tỉnh được tập hợp từ các huyện thuộc tỉnh;
- Biểu 2/KKR - Kiểm kê diện tích rừng theo chủ quản lý, biểu này được tập hợp và tính toán từ Phiếu tính diện tích các trạng thái rừng trong lô quản lý. Các cấp cao hơn được tập hợp từ các đơn vị trực thuộc (tương tự biểu 1/KKR). Tuỳ theo quy mô diện tích của từng chủ rừng để có các phương pháp tổng hợp khác nhau;
- Biểu 3/KKR - Kiểm kê trữ lượng rừng theo 3 loại rừng, biểu này được tập hợp và tính toán từ Phiếu tính diện tích các trạng thái rừng trong lô quản lý. Các cấp cao hơn được tập hợp từ các đơn vị trực thuộc (tương tự biểu 1/KKR);
- Biểu 4/KKR - Kiểm kê trữ lượng rừng theo chủ quản lý, biểu này được tập hợp và tính toán từ Phiếu tính diện tích các trạng thái rừng trong lô quản lý. Các cấp cao hơn được tập hợp từ các đơn vị trực thuộc (tương tự biểu 1/KKR);
- Biểu 5/KKR - Tổng hợp độ che phủ rừng theo đơn vị hành chính, biểu này được tập hợp và tính toán từ Phiếu tính diện tích các trạng thái rừng trong lô quản lý hoặc tập hợp và tính toán từ Biểu 1/KKR; Biểu 2/KKR - Kiểm kê rừng.
Việc kiểm tra, thẩm định kết quả kiểm kê rừng được thực hiện theo quy định sau:
Nội dung, phương pháp kiểm tra theo quy định về quản lý chất lượng các công trình điều tra rừng của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Từ năm tiếp theo sau năm kiểm kê rừng, tiến hành lập các biểu thống kê rừng với những nội dung chính dưới đây:
- Biểu 1A/TKR - Thống kê diện tích rừng theo 3 loại rừng: Biểu cấp xã được tập hợp từ Hồ sơ quản lý rừng, Sổ quản lý rừng và Sổ theo dõi biến động rừng của cấp xã, các cấp cao hơn được tập hợp từ các đơn vị trực thuộc;
- Biểu 1B/TKR - Thống kê trữ lượng rừng theo 3 loại rừng: Biểu cấp xã được tính toán từ Biểu 1A/TKR, các cấp cao hơn được tập hợp từ các đơn vị trực thuộc;
- Biểu 2A/TKR - Thống kê diện tích rừng theo chủ quản lý: Biểu cấp xã được tập hợp từ Hồ sơ quản lý rừng, các cấp cao hơn được tập hợp từ các đơn vị trực thuộc;
- Biểu 2B/TKR - Thống kê trữ lượng rừng theo chủ quản lý: Biểu cấp xã được tính toán từ Biểu 2A/TKR và Phiếu 3/KKR, các cấp cao hơn được tập hợp từ các đơn vị trực thuộc;
- Biểu 3/TKR- Thống kê diễn biến diện tích rừng theo nguyên nhân: Biểu cấp xã được tập hợp từ Sổ theo dõi biến động rừng, các cấp cao hơn được tập hợp từ các đơn vị trực thuộc;
- Biểu 4/TKR- Tổng hợp độ che phủ rừng theo đơn vị hành chính được tập hợp từ Biểu 1A/TKR hoặc Biểu 2A/TKR từ cấp xã đến cấp tỉnh.
Nội dung, phương pháp lập các biểu trên quy định tại phần Phụ lục kèm theo Thông tư này.
- Sau khi nhận được báo cáo kết quả thống kê rừng của Uỷ ban nhân dân cấp xã, Hạt Kiểm lâm huyện thực hiện việc thống kê rừng của địa phương và nộp báo cáo lên Chi Cục Kiểm lâm tỉnh chậm nhất vào ngày 30 tháng 11 hàng năm;
- Sau khi nhận được báo cáo kết quả thống kê rừng của cấp huyện, Chi cục Kiểm lâm tỉnh thực hiện việc thống kê rừng của địa phương và nộp báo cáo lên Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Cục Kiểm lâm chậm nhất vào ngày 15 tháng 12 hàng năm;
- Sau khi nhận được báo cáo kết quả thống kê rừng của tỉnh, Cục Kiểm lâm tổng hợp số liệu thống kê rừng của các vùng, toàn quốc và trình Bộ trưởng Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công bố chậm nhất vào ngày 31 tháng 12 hàng năm.
- Kết quả của kỳ kiểm kê rừng, thống kê được cập nhật vào hồ sơ quản lý rừng của từng tiểu khu. Trong quá trình quản lý, bảo vệ, phát triển và sử dụng rừng trên địa bàn xã, cán bộ Lâm nghiệp xã hoặc Kiểm lâm địa bàn sẽ theo dõi những diễn biến hàng năm của từng lô quản lý và ghi chép, cập nhật thường xuyên những biến động trạng thái rừng theo các nguyên nhân vào Hồ sơ quản lý rừng.
- Hồ sơ được lập cho từng từng tiểu khu, có số hiệu đến từng lô quản lý;
- Hồ sơ quản lý rừng cấp xã, bao gồm: Sổ quản lý rừng của xã, Sổ theo dõi, ghi chép thống kê diện tích, trữ lượng rừng hàng năm.
- Toàn bộ các kết quả kiểm kê, thống kê rừng và đất quy hoạch cho mục đích lâm nghiệp sẽ được ghi chép, tập hợp vào sổ quản lý rừng tới từng lô quản lý, chủ rừng.
- Trong sổ quản lý rừng ghi đầy đủ hiện trạng của lô quản lý rừng như: ký hiệu lô, khoảnh, tiểu khu, diện tích, trữ lượng, các đặc tính về phân loại rừng (rừng tự nhiên, rừng trồng; rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng), chủ quản lý của lô quản lý rừng.
- Ghi chép sự biến động, nguyên nhân biến động về diện tích, trạng thái, chủ quản lý, đặc tính của các lô rừng và đất lâm nghiệp theo các nguyên nhân khác nhau trên phạm vi xã.
- Kết quả theo dõi, cập nhật về biến động diện tích rừng và đất lâm nghiệp trong năm được tổng hợp để làm cơ sở cho việc lập báo cáo thống kê rừng năm đó;
- Bản đồ hiện trạng rừng, bản đồ quy hoạch 3 loại rừng và các bản đồ liên quan khác;
- Các tài liệu về hồ sơ giao khoán rừng, giao khoán đất lâm nghiệp; quy hoạch, kế hoạch, phương án quản lý rừng.
Nội dung, phương pháp và cách ghi Sổ quản lý rừng của xã được quy định tại Phụ lục kèm theo Thông tư này.
- Các biểu tổng hợp kết quả kiểm kê, thống kê diện tích và trữ lượng rừng của các xã theo đơn vị hành chính, theo 3 loại rừng và theo chủ quản lý rừng.
- Bản đồ hiện trạng rừng, bản đồ quy hoạch 3 loại rừng và các bản đồ liên quan khác;
- Sổ theo dõi giao đất, giao rừng cho các chủ quản lý.
- Kế hoạch, quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng cấp huyện.
- Các biểu tổng hợp kết quả kiểm kê, thống kê diện tích và trữ lượng rừng của các huyện theo đơn vị hành chính, theo 3 loại rừng và theo chủ quản lý rừng.
- Bản đồ hiện trạng rừng, bản đồ quy hoạch 3 loại rừng và các bản đồ liên quan khác;
- Sổ theo dõi giao đất, giao rừng cho các đơn vị, tổ chức.
- Kế hoạch, quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng cấp tỉnh.
- Phiếu 1- Mô tả lô quản lý
- Phiếu 2 - Tính diện tích và trữ lượng rừng theo các trạng thái rừng trong lô quản lý;
- Biểu 1/KKR - Kiểm kê diện tích rừng theo 3 loại rừng;
- Biểu 2/KKR - Kiểm kê diện tích rừng theo chủ quản lý;
- Biểu 3/KKR - Kiểm kê trữ lượng rừng theo 3 loại rừng;
- Biểu 4/KKR- Kiểm kê trữ lượng rừng theo chủ quản lý;
- Biểu 5/KKR- Tổng hợp độ che phủ rừng theo đơn vị hành chính;
Các biểu kiểm kê rừng được tổng hợp từ lô quản lý cho đến cấp tỉnh.
Bản đồ kiểm kê rừng các cấp được xây dựng là bản đồ kỹ thuật số trên nền bản đồ VN2000, theo tỷ lệ như sau:
- Bản đồ kiểm kê rừng cấp xã: tỷ lệ 1/10.000 hoặc 1/5.000;
- Bản đồ kiểm kê rừng cấp huyện: tỷ lệ 1/50.000 hoặc tỷ lệ 1/25.000 nếu diện tích huyện dưới 20.000ha;
- Bản đồ kiểm kê rừng cấp tỉnh: tỷ lệ 1/100.000.
- Biểu 1A/TKR - Thống kê diện tích rừng theo 3 loại rừng;
- Biểu 1B/TKR - Thống kê trữ lượng rừng theo 3 loại rừng;
- Biểu 2A/TKR - Thống kê diện tích rừng theo chủ quản lý;
- Biểu 2B/TKR - Thống kê trữ lượng rừng theo chủ quản lý;
- Biểu 3/TKR - Thống kê diễn biến diện tích rừng theo nguyên nhân;
- Biểu 4/TKR - Tổng hợp độ che phủ rừng theo đơn vị hành chính.
- Hồ sơ quản lý tiểu khu rừng;
- Sổ quản lý rừng;
- Bản đồ hiện trạng rừng các cấp;
- Các loại hồ sơ giao, thuê rừng và giao, thuê đất lâm nghiệp; các tài liệu liên quan đến quy hoạch, kế hoạch (phương án quản lý rừng) của lô quản lý - được lưu giữ trong hồ sơ quản lý rừng các cấp.
Ngân sách Nhà nước đảm bảo cho việc thống kê, kiểm kê rừng và lập hồ sơ quản lý rừng.
KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG
Hứa Đức Nhị
PHỤ LỤC
(Ban hành kèm theo Thông tư số 25/2009/TT-BNN
ngày 05 tháng 5 năm 2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
PHỤ LỤC 1. SƠ ĐỒ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM KÊ RỪNG.
PHỤ LỤC 2. HƯỚNG DẪN GHI PHIẾU MÔ TẢ LÔ QUẢN LÝ
Phần này hướng dẫn cách ghi phiếu mô tả lô quản lý và tổng hợp các thông tin khi tiến hành kiểm kê rừng và là một trong các tài liệu quan trọng để cung cấp thông tin cho việc thống kê rừng, quản lý rừng, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng của các chủ rừng.
Phiếu mô tả lô quản lý được điền đầy đủ các thông tin chung như: tỉnh, huyện, xã, tiểu khu và cụ thể như sau:
- Cột 1, 2 - Ghi số hiệu khoảnh và lô quản lý
- Cột 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 mô tả các trạng thái rừng trong lô quản lý, gồm:
+ Cột 3 - Ghi số hiệu các trạng thái rừng;
+ Cột 4 - Ghi trạng thái rừng khi đoán đọc ảnh;
+ Cột 5 - Ghi trạng thái rừng khi kiểm tra ngoài thực địa, trạng thái rừng ở cột này có thể trùng với trạng thái rừng cột 4 hoặc không. Trường hợp không trùng thì chọn trạng thái rừng ở thực địa để ghi vào cột 5.
+ Cột 6, 7 - Đối với rừng tự nhiên, mô tả loài cây ưu thế, ghi tên loài và tỷ lệ % loài cây ưu thế;
+ Cột 8, 9 - Đối với rừng trồng, mô tả loài cây trồng, ghi tên loài và năm trồng;
+ Cột 10 - Ghi độ tàn che của trạng thái rừng trong lô quản lý.
- Cột 11- Ghi cụ thể một trong 3 loại rừng: rừng đặc dụng (ĐD), rừng phòng hộ (PH) và rừng sản xuất (SX) cho từng lô rừng theo quy định tại điều 6 Thông tư này.
- Cột 12 - Chủ quản lý rừng theo quy định tại điều 8 Thông tư này.
- Cột 13 - Ghi rõ họ và tên của Chủ quản lý rừng.
PHỤ LỤC 3. HƯỚNG DẪN GHI PHIẾU TÍNH DIỆN TÍCH VÀ
TRỮ LƯỢNG RỪNG THEO CÁC TRẠNG THÁI RỪNG TRONG LÔ QUẢN LÝ
Phần này hướng dẫn cách tổng hợp và ghi các biểu kiểm kê rừng ở cấp lô quản lý. Đối với các biểu của cấp cao hơn (khoảnh, tiểu khu, xã, huyện, tỉnh) được lập trên cơ sở các biểu tương ứng của cấp dưới trực thuộc. Tổng hợp số liệu của hàng và cột tương ứng của tất cả các biểu của đơn vị cấp dưới trực thuộc ta được loại biểu của cấp cao hơn.
Các cột 1, 3, 5 là số hiệu khoảnh, lô quản lý và lô trạng thái.
Cột 6 - Trạng thái rừng: Ghi tên gọi các trạng thái rừng theo quy định tại điều 7 Thông tư này.
Các cột 2, 4, 7 là diện tích khoảnh, lô quản lý và diện tích các trạng thái rừng trong lô quản lý. Diện tích các cột 2, 4 là ổn định, không thay đổi trừ trường hợp phân chia lại hoặc phân chia bổ sung. Tổng cộng diện tích cột 7 = diện tích cột 4; Tổng cộng diện tích cột 4 = diện tích cột 2.
Cột 7 - Diện tích của các trạng thái rừng trong lô quản lý - cách tính theo quy định tại điểm b tiết 1.5 khoản 1 điều 11 Thông tư này. Tổng cộng diện tích cột 7 không thay đổi nhưng diễn biến diện tích các trạng thái rừng có thể chuyển đổi cho nhau. Diện tích cột 7 = cột 8 + cột 9.
Cột 8: Diện tích trừ bỏ (sông, suối, đường giao thông, các công trình ...vv)
Cột 9: Diện tích thực của trạng thái rừng = cột 7 – cột 8
Cột 10: Ghi trữ lượng bình quân/ ha hoặc số cây bình quân/ha.
Cột 11: Trữ lượng rừng = cột 9 x cột 10 (trữ lượng bình quân/ha).
Cột 12: Ghi cụ thể một trong 3 loại rừng: rừng đặc dụng (ĐD), rừng phòng hộ (PH) và rừng sản xuất (SX) cho từng lô rừng theo quy định tại điều 6 Thông tư này.
Cột 13: Chủ quản lý rừng theo quy định tại điều 8 Thông tư này.
Cột 14 - Ghi rõ họ và tên chủ quản lý rừng.
Lưu ý: Khi tính toán diện tích các trạng thái rừng trong lô quản lý phải lấy diện tích tự nhiên của lô quản lý để làm diện tích khống chế.
PHỤ LỤC 4. HƯỚNG DẪN LẬP BIỂU KIỂM KÊ RỪNG
Phần này hướng dẫn phạm vi và cách ghi các biểu kiểm kê rừng cấp xã. Đối với các biểu của cấp hành chính trên cấp xã được lập trên cơ sở các biểu tương ứng của cấp hành chính trực thuộc. Tổng hợp số liệu của hàng và cột tương ứng của tất cả các biểu của đơn vị hành chính trực thuộc ta được loại biểu của cấp hành chính cần có.
I. Biểu 1/KKR: Kiểm kê diện tích rừng theo 3 loại rừng
Cơ sở để lập biểu này từ Phiếu 2 - Tính diện tích các trạng thái rừng trong lô quản lý.
- Cột 1, Cột 2 ghi các trạng thái rừng và mã của các trạng thái rừng;
- Cột 3 = Cột 4 + Cột 8;
- Cột 4 = Cột 5 + Cột 6 + Cột 7
- Cột 5, 6, 7 được thống kê, tổng hợp từ Phiếu tính diện tích lô trạng thái trong lô quản lý;
- Cột 8 diện tích rừng ngoài quy hoạch 3 loại rừng;
- Hàng 1100 = hàng 1110 + ...+ hàng 1150
- Hàng 1200 = hàng 1210 + ...+ hàng 1250
- Hàng 2000 = hàng 2010 + ...+ hàng 2050
- Hàng 1000 = hàng 1100 + hàng 1200
- Hàng 0000 = hàng 1000 + hàng 2000 + hàng 3000
- Các giá trị hàng 0000 của cột 4 đến cột 8 luôn bằng 0.
- Các giá trị hàng 3000 của cột 4 đến cột 8 luôn bằng 0.
- Các giá trị hàng 2000 đến hàng 2050 của cột 8 luôn bằng 0.
II. Biểu 2/KKR: Kiểm kê diện tích rừng theo chủ quản lý
Cơ sở để lập biểu này từ Phiếu 2 - Tính diện tích các trạng thái rừng trong lô quản lý.
- Cột 3 = Cột 4 + Cột 5 + Cột 6 + .....Cột 12
- Cột 4, Cột 5, Cột 6, .....Cột 12 được thống kê, tổng hợp từ Phiếu tính diện tích các trạng thái rừng trong lô quản lý.
- Lô gíc của các hàng giống Biểu 1/KKR nêu trên.
III. Biểu 3/KKR: Kiểm kê trữ lượng rừng theo 3 loại rừng
- Cơ sở để lập biểu này từ Phiếu 2 - Tính trữ lượng của các trạng thái rừng trong lô quản lý.
- Lô gíc tính toán của các cột và hàng giống Biểu 1/KKR nêu trên.
IV. Biểu 4/KKR: Kiểm kê trữ lượng rừng theo chủ quản lý
- Cơ sở để lập biểu này là từ Phiếu 2 - Tính trữ lượng của các trạng thái rừng trong lô quản lý.
- Lô gíc tính toán của các cột và hàng giống Biểu 2/KKR nêu trên.
V. Biểu 5/KKR: Tổng hợp độ che phủ rừng
- Biểu được lập cho xã, huyện, tỉnh, vùng và toàn quốc.
- Cơ sở để lập biểu này là từ Biểu 1/KKR hoặc Biểu 2/KKR của đơn vị hành chính trực thuộc.
- Cột 3 = Cột 4 + Cột 5
- Cột 8 = Cột 2 - (Cột 3 + Cột 7)
- Cột 9 = 100 x (Cột 3-Cột 6) / Cột 2 (độ che phủ rừng)
- Cột 6 là diện tích rừng mới trồng (chưa có trữ lượng).
- Hàng tổng cộng là số liệu của tất cả các đơn vị (xã, huyện, tỉnh, vùng hay toàn quốc).
PHỤ LỤC 5. HƯỚNG DẪN LẬP BIỂU THỐNG KÊ RỪNG
Phần này hướng dẫn phạm vi và cách ghi các biểu thống kê rừng ở cấp xã. Đối với các biểu của cấp hành chính trên cấp xã được lập trên cơ sở các biểu tương ứng của cấp hành chính trực thuộc. Tổng hợp số liệu của hàng và cột tương ứng của tất cả các biểu của đơn vị hành chính trực thuộc ta được loại biểu của cấp hành chính cần có.
I. Biểu 1A/TKR: Thống kê diện tích rừng theo 3 loại rừng
Cơ sở để lập biểu này là từ các biểu thống kê diện tích rừng của năm trước hoặc là biểu kiểm kê diện tích rừng ngay sau năm kiểm kê Biểu 1/KKR và Sổ theo dõi biến động rừng.
- Cột 3 lấy từ diện tích cuối kỳ năm trước
- Cột 4 là diện tích thay đổi trong năm
- Cột 5 = Cột 6 + Cột 10
- Cột 6 = Cột 7 + Cột 8 + Cột 9
- Hàng 1100 = hàng 1110 + ...+ hàng 1150
- Hàng 1200 = hàng 1210 + ...+ hàng 1250
- Hàng 2000 = hàng 2010 + ...+ hàng 2050
- Hàng 1000 = hàng 1100 + hàng 1200
- Hàng 0000 = hàng 1000 + hàng 2000 + hàng 3000
- Giá trị của hàng 0000 tại cột 4 luôn = 0, các giá trị còn lại ở cột 4 có thể dương hoặc có thể âm. Số dương chỉ sự thay đổi tăng, số âm chỉ thay đổi giảm, tổng các giá trị thay đổi phải bằng 0.
- Các giá trị hàng 0000 của cột 6 đến cột 10 luôn bằng 0.
- Các giá trị hàng 3000 của cột 6 đến cột 10 luôn bằng 0.
- Các giá trị hàng 2000 đến hàng 2050 của cột 10 luôn bằng 0.
II. Biểu 1B/TKR: Thống kê trữ lượng rừng theo 3 loại rừng
Cơ sở để lập biểu này là từ các biểu thống kê của năm trước hoặc là biểu kiểm kê trữ lượng rừng ngay sau năm kiểm kê Biểu 3/KKR và Sổ theo dõi biến động rừng.
- Cột 3 ghi đơn vị tính là m3 hoặc nghìn cây hoặc đơn vị thích hợp.
- Cột 4 lấy từ trữ lượng cuối kỳ năm trước..
- Cột 5 là trữ lượng thay đổi trong năm
- Cột 6 = Cột 7 + Cột 11
- Cột 7 = Cột 8 + Cột 9 + Cột 10
- Lô gíc của các hàng giống Biểu 1A/TKR nêu trên.
III. Biểu 2A/TKR: Thống kê diện tích rừng theo chủ quản lý
Cơ sở để lập biểu này là từ Biểu 2/KKR (nếu là năm sau kiểm kê), Biểu 2A/TKR của năm trước và Sổ theo dõi biến động rừng.
- Cột 3 = cột 4 +...+ cột 12
- Cột 4 đến Cột 12 được tổng hợp trên cơ sở thống kê, tính toán từ số liệu của năm trước của từng chủ rừng với kết quả ghi chép về biến động tăng, giảm diện tích các lô quản lý của các chủ rừng tương ứng.
- Lô gíc của các hàng giống Biểu 1A/TKR.
IV. Biểu 2B/TKR: Thống kê trữ lượng rừng theo chủ quản lý
Cơ sở để lập biểu này là từ các biểu thống kê của năm trước hoặc biểu kiểm kê rừng ngay sau năm kiểm kê và Sổ theo dõi biến động rừng.
- Cột 3 ghi đơn vị tính là m3 hoặc nghìn cây hoặc đơn vị thích hợp.
- Cột 4 = Cột 5+... + Cột 13
- Cột 5 đến cột 13 được tổng hợp trên cơ sở thống kê, tính toán từ số liệu của năm trước của từng chủ rừng với kết quả ghi chép về biến động tăng, giảm diện tích các lô quản lý dẫn đến biến động về trữ lượng rừng của các chủ rừng tương ứng.
- Lô gíc của các hàng giống Biểu 1A/TKR nêu trên.
V. Biểu 3/TKR: Diễn biến diện tích rừng và đất quy hoạch cho lâm nghiệp theo nguyên nhân
- Cơ sở để lập biểu này là từ Biểu 1A/TKR và Sổ theo dõi biến động rừng
- Giá trị ở hàng 0000 của các cột từ cột 3 tới cột 11 luôn bằng 0 (tổng các giá trị dương + tổng giá trị âm = 0)
- Cột 3 = Cột 4 của Biểu 1A/TKR (diện tích thay đổi)
- Từ Cột 4 đến Cột 10, tập hợp và thống kê từ Sổ theo dõi biến động rừng
- Cột 11 = Cột 3 - (Cột 4 + ... + Cột 10);
- Lô gíc của các hàng giống Biểu 1A/TKR và Biểu 2A/TKR.
IV. Biểu 4/TKR: Tổng hợp độ che phủ rừng
- Biểu được lập cho xã, huyện, tỉnh, vùng và toàn quốc.
- Cơ sở để lập biểu này là từ Biểu 1A/TKR của đơn vị hành chính trực thuộc.
- Cột 3 = Cột 4 + Cột 5
- Cột 8 = Cột 2 - (Cột 3 + Cột 7)
- Cột 9 = 100 x (Cột 3-Cột 6) / Cột 2 (độ che phủ rừng)
- Cột 6 là diện tích rừng mới trồng (chưa có trữ lượng)
- Hàng tổng cộng là số liệu của tất cả các đơn vị (xã, huyện, tỉnh, vùng hay toàn quốc)
- Lưu ý diện tích rừng tự nhiên, rừng trồng, đất trống quy hoạch cho lâm nghiệp, đất khác trong cột 5 của Biểu 1A/TKR phải bằng các giá trị tương ứng ở dòng tổng cộng của biểu này.
PHỤ LỤC 6. HỆ THỐNG BẢNG BIỂU THỰC HIỆN THỐNG KÊ, KIỂM KÊ RỪNG VÀ LẬP HỒ SƠ QUẢN LÝ RỪNG
I. BIỂU KIỂM KÊ RỪNG
PHIẾU 1 - MÔ TẢ LÔ QUẢN LÝ
Tỉnh.....................................Huyện.......................................Xã........................................Tiểu khu......................Năm 20......
Khoảnh |
Lô quản lý |
Lô Trạng thái |
Ba loại rừng |
Loại chủ quản lý rừng |
Họ và tên chủ quản lý |
|||||||
Số hiệu lô |
Trạng thái ảnh |
Trạng thái thực địa |
Loài cây ưu thế |
Rừng trồng |
Độ tàn che % |
|||||||
Tên loài |
Tỷ lệ % |
Loài cây trồng |
Năm trồng |
|||||||||
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
(6) |
(7) |
(8) |
(9) |
(10) |
(11) |
(12) |
(13) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Ngày ........ tháng ..........năm...........
Người lập biểu
(Ký tên )
PHIẾU 2. TÍNH DIỆN TÍCH VÀ TRỮ LƯỢNG RỪNG THEO CÁC TRẠNG THÁI RỪNG TRONG LÔ QUẢN LÝ
Tỉnh:…………...................Huyện ………………..............Xã:.......................Tiểu khu...............Năm 20……...
Đơn vị tính: Diện tích ha; Trữ lượng m3, nghìn cây hoặc tấn và được làm tròn 1 số lẻ sau dấu phẩy
Khoảnh |
Lô quản lý |
Lô trạng thái |
Trữ lượng rừng |
Ba loại rừng |
Loại chủ quản lý rừng |
Họ và tên chủ quản lý |
|
||||||||||
Số hiệu khoảnh |
Diện tích |
Số hiệu lô |
Diện tích |
Số hiệu lô |
Trạng thái |
Tổng diện tích |
Diện tích trừ bỏ |
Diện tích thực |
Mbq/ha Nbq/ha |
|
|||||||
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
(6) |
(7) |
(8) |
(9) |
(10) |
(11) |
(12) |
(13) |
(14) |
||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
||||
Ngày…. tháng… năm….. Người kiểm tra (Ký tên) |
Ngày…. tháng.... năm......... Người tính toán (Ký tên) |
BIỂU 1/KKR - KIỂM KÊ DIỆN TÍCH RỪNG THEO 3 LOẠI RỪNG
Tỉnh......................... |
Huyện............................... |
Xã.................................; Có đến ngày........tháng .........năm ...........; Đơn vị tính: Ha |
Trạng thái rừng |
Mã |
Tổng cộng |
P h â n t h e o 3 l o ạ i r ừ n g |
Ngoài 3 loại rừng |
|||
Tổng |
Đặc dụng |
Phòng hộ |
Sản xuất |
||||
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
(6) |
(7) |
(8) |
Diện tích tự nhiên |
0000 |
|
- |
- |
|
- |
- |
A. Đất có rừng |
1000 |
|
|
|
|
|
|
I. Rừng tự nhiên |
1100 |
|
|
|
|
|
|
1. Rừng gỗ |
1110 |
|
|
|
|
|
|
- Rừng giàu |
1111 |
|
|
|
|
|
|
- Rừng trung bình |
1112 |
|
|
|
|
|
|
- Rừng nghèo |
1113 |
|
|
|
|
|
|
- Rừng phục hồi |
1114 |
|
|
|
|
|
|
2. Rừng tre nứa |
1120 |
|
|
|
|
|
|
- Tre luồng |
1121 |
|
|
|
|
|
|
- Nứa |
1122 |
|
|
|
|
|
|
- Vầu |
1123 |
|
|
|
|
|
|
- Lồ ô |
1124 |
|
|
|
|
|
|
- Tre nứa khác |
1125 |
|
|
|
|
|
|
3. Rừng hỗn giao |
1130 |
|
|
|
|
|
|
- Gỗ + tre, nứa |
1131 |
|
|
|
|
|
|
- Tre nứa + gỗ |
1132 |
|
|
|
|
|
|
4. Rừng ngập mặn, phèn |
1140 |
|
|
|
|
|
|
- Rừng tràm |
1141 |
|
|
|
|
|
|
- Rừng đước |
1142 |
|
|
|
|
|
|
- Rừng ngập mặn, phèn khác |
1143 |
|
|
|
|
|
|
5. Rừng núi đá |
1150 |
|
|
|
|
|
|
II. Rừng trồng |
1200 |
|
|
|
|
|
|
1. Rừng gỗ có trữ lượng |
1210 |
|
|
|
|
|
|
2. Rừng gỗ chưa có trữ lượng |
1220 |
|
|
|
|
|
|
3. Rừng tre luồng |
1230 |
|
|
|
|
|
|
4. Rừng cây đặc sản |
1240 |
|
|
|
|
|
|
5. Rừng ngập mặn, phèn |
1250 |
|
|
|
|
|
|
B. Đất trống QH cho lâm nghiệp |
2000 |
|
|
|
|
|
|
1. Cỏ, lau lách (Ia) |
2010 |
|
|
|
|
|
|
2. Cây bụi (Ib) |
2020 |
|
|
|
|
|
|
3. Cây gỗ rải rác (Ic) |
2030 |
|
|
|
|
|
|
4. Nuí đá |
2040 |
|
|
|
|
|
|
5. Bãi cát, bãi lầy... |
2050 |
|
|
|
|
|
|
C. Đất ngoài lâm nghiệp |
3000 |
|
- |
- |
|
- |
- |
Ngày .........tháng ...........năm........... Người lập biểu (Ký tên) |
Ngày .............tháng .........năm................. Cơ quan kiểm lâm (Ký tên đóng dấu) |
Ngày .........tháng ...........năm................. Ủy ban nhân dân (Ký tên đóng dấu) |
BIỂU 2/KKR - KIỂM KÊ DIỆN TÍCH RỪNG THEO CHỦ QUẢN LÝ
Tỉnh....................... |
Huyện............................ |
Xã.....................; Có đến ngày...........tháng .........năm........ ; Đơn vị tính: ha |
Trạng thái rừng |
Mã |
Tổng cộng |
P h â n t h e o c h ủ q u ả n l ý |
|
|||||||||||||
Ban quản lý rừng PH, ĐD |
Tổ chức kinh tế |
Hộ gia đình, cá nhân |
Đơn vị vũ trang |
Tổ chức NCKH |
Người Việt nam ở NN |
Tổ chức cá nhân NN |
Cộng đồng |
UBND |
|||||||||
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
(6) |
(7) |
(8) |
(9) |
(10) |
(11) |
(12) |
|
|||||
Diện tích tự nhiên |
0000 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||
A. Đất có rừng |
1000 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||
I. Rừng tự nhiên |
1100 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||
1. Rừng gỗ |
1110 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||
- Rừng giàu |
1111 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||
- Rừng trung bình |
1112 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||
- Rừng nghèo |
1113 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||
- Rừng phục hồi |
1114 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||
2. Rừng tre nứa |
1120 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||
- Tre luồng |
1121 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||
- Nứa |
1122 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||
- Vầu |
1123 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||
- Lồ ô |
1124 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||
- Tre nứa khác |
1125 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||
3. Rừng hỗn giao |
1130 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||
- Gỗ + tre, nứa |
1131 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||
- Tre nứa + gỗ |
1132 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||
4. Rừng ngập mặn, phèn |
1140 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||
- Rừng tràm |
1141 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||
- Rừng đước |
1142 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||
- Rừng ngập mặn, phèn khác |
1143 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||
5. Rừng núi đá |
1150 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||
II. Rừng trồng |
1200 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||
1. Rừng gỗ có trữ lượng |
1210 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||
2. Rừng gỗ chưa có trữ lượng |
1220 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||
3. Rừng tre luồng |
1230 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||
4. Rừng cây đặc sản |
1240 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||
5. Rừng ngập mặn, phèn |
1250 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||
B. Đất trống QH cho lâm nghiệp |
2000 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||
1. Cỏ, lau lách (Ia) |
2010 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||
2. Cây bụi (Ib) |
2020 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||
3. Cây gỗ rải rác (Ic) |
2030 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||
4. Nuí đá |
2040 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||
5. Bãi cát, bãi lầy... |
2050 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||
C. Đất ngoài lâm nghiệp |
3000 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||
Ngày… tháng…. năm... Người lập biểu (Ký tên) |
Ngày…. tháng… năm… Cơ quan kiểm lâm (Ký tên đóng dấu) |
Ngày…. tháng…… năm….. Ủy ban nhân dân (Ký tên đóng dấu) |
BIỂU 3/KKR - KIỂM KÊ TRỮ LƯỢNG RỪNG THEO 3 LOẠI RỪNG
Tỉnh......................... |
|
Huyện............................... |
Xã.................................; Có đến ngày......... tháng........ năm.......... Đơn vị tính: m3, nghìn cây, tấn |
Trạng thái rừng |
Mã |
Đơn vị tính |
Tổng cộng |
Phân theo 3 loại rừng |
Ngoài 3 loại rừng |
|||
Tổng |
Đặc dụng |
Phòng hộ |
Sản xuất |
|||||
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
(6) |
(7) |
(8) |
(9) |
Diện tích tự nhiên |
0000 |
|
|
- |
- |
|
- |
- |
A. Đất có rừng |
1000 |
|
|
|
|
|
|
|
I. Rừng tự nhiên |
1100 |
|
|
|
|
|
|
|
1. Rừng gỗ |
1110 |
|
|
|
|
|
|
|
- Rừng giàu |
1111 |
|
|
|
|
|
|
|
- Rừng trung bình |
1112 |
|
|
|
|
|
|
|
- Rừng nghèo |
1113 |
|
|
|
|
|
|
|
- Rừng phục hồi |
1114 |
|
|
|
|
|
|
|
2. Rừng tre nứa |
1120 |
|
|
|
|
|
|
|
- Tre luồng |
1121 |
|
|
|
|
|
|
|
- Nứa |
1122 |
|
|
|
|
|
|
|
- Vầu |
1123 |
|
|
|
|
|
|
|
- Lồ ô |
1124 |
|
|
|
|
|
|
|
- Tre nứa khác |
1125 |
|
|
|
|
|
|
|
3. Rừng hỗn giao |
1130 |
|
|
|
|
|
|
|
- Gỗ + tre, nứa |
1131 |
|
|
|
|
|
|
|
- Tre nứa + gỗ |
1132 |
|
|
|
|
|
|
|
4. Rừng ngập mặn, phèn |
1140 |
|
|
|
|
|
|
|
- Rừng tràm |
1141 |
|
|
|
|
|
|
|
- Rừng đước |
1142 |
|
|
|
|
|
|
|
- Rừng ngập mặn, phèn khác |
1143 |
|
|
|
|
|
|
|
5. Rừng núi đá |
1150 |
|
|
|
|
|
|
|
II. Rừng trồng |
1200 |
|
|
|
|
|
|
|
1. Rừng gỗ có trữ lượng |
1210 |
|
|
|
|
|
|
|
2. Rừng gỗ chưa có trữ lượng |
1220 |
|
|
|
|
|
|
|
3. Rừng tre luồng |
1230 |
|
|
|
|
|
|
|
4. Rừng cây đặc sản |
1240 |
|
|
|
|
|
|
|
5. Rừng ngập mặn, phèn |
1250 |
|
|
|
|
|
|
|
Ngày…… tháng… năm…. Người lập biểu (Ký tên) |
Ngày……… tháng ……… năm…….. Cơ quan kiểm lâm (Ký tên đóng dấu) |
Ngày……… tháng………. năm……… Ủy ban nhân dân (Ký tên đóng dấu) |
BIỂU 4/KKR - KIỂM KÊ TRỮ LƯỢNG RỪNG THEO CHỦ QUẢN LÝ
Tỉnh......................... |
|
Huyện............................... |
Xã.................................; Có đến ngày...........tháng .........năm .......... Đơn vị tính: m3, nghìn cây, tấn |
Trạng thái rừng |
Mã |
Đơn vị tính |
Tổng cộng |
Phân theo chủ quản lý |
|||||||||
Ban quản lý rừng ĐD, PH |
Tổ chức kinh tế |
Hộ gia đình, cá nhân |
Đơn vị vũ trang |
Tổ chức NCKH |
Người Việt nam ở NN |
Tổ chức cá nhân NN |
Cộng đồng |
UBND |
|||||
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
(6) |
(7) |
(8) |
(9) |
(10) |
(11) |
(12) |
(13) |
|
Diện tích tự nhiên |
0000 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
A. Đất có rừng |
1000 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
I. Rừng tự nhiên |
1100 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1. Rừng gỗ |
1110 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Rừng giàu |
1111 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Rừng trung bình |
1112 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Rừng nghèo |
1113 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Rừng phục hồi |
1114 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Rừng tre nứa |
1120 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Tre luồng |
1121 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Nứa |
1122 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Vầu |
1123 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Lồ ô |
1124 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Tre nứa khác |
1125 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3. Rừng hỗn giao |
1130 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Gỗ + tre, nứa |
1131 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Tre nứa + gỗ |
1132 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4. Rừng ngập mặn, phèn |
1140 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Rừng tràm |
1141 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Rừng đước |
1142 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Rừng ngập mặn, phèn khác |
1143 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5. Rừng núi đá |
1150 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
II. Rừng trồng |
1200 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1. Rừng gỗ có trữ lượng |
1210 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Rừng gỗ chưa có trữ lượng |
1220 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3. Rừng tre luồng |
1230 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4. Rừng cây đặc sản |
1240 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5. Rừng ngập mặn, phèn |
1250 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Ngày…. tháng…. năm…... Người lập biểu (Ký tên) |
Ngày…. tháng….. năm….. Cơ quan kiểm lâm (Ký tên đóng dấu) |
Ngày…. tháng…. năm…... Ủy ban nhân dân (Ký tên đóng dấu) |
BIỂU 5/KKR - TỔNG HỢP ĐỘ CHE PHỦ RỪNG THEO ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH
Tỉnh.......................................... |
Huyện..................................... Có đến ngày..........tháng.......năm............. |
Đơn vị tính: ha
Xã |
Tổng diện tích tự nhiên |
Diện tích có rừng |
Chia ra |
Đất không rừng quy hoạch cho lâm nghiệp |
Đất ngoài lâm nghiệp
|
Độ che phủ rừng (%) |
||
Rừng tự nhiên |
Rừng trồng |
|||||||
Tổng cộng |
Rừng mới trồng |
|||||||
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
(6) |
(7) |
(8) |
(9) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổng cộng |
|
|
|
|
|
|
|
|
Ngày…. tháng…. năm….. Người lập biểu (Ký tên) |
Ngày….. tháng….. năm…. Cơ quan kiểm lâm (Ký tên đóng dấu) |
Ngày…. tháng….. năm….. Ủy ban nhân dân (Ký tên đóng dấu) |
II. BIỂU THỐNG KÊ RỪNG
BIỂU1A/TKR - THỐNG KÊ DIỆN TÍCH RỪNG THEO 3 LOẠI RỪNG
Tỉnh..................... |
Huyện........................................ |
Xã...................................Có đến ngày 31 tháng 12 năm ...... |
Đơn vị tính: ha
Trạng thái rừng |
Mã |
Diện tích đầu kỳ |
Diện tích thay đổi |
Diện tích cuối kỳ |
Phân theo 3 loại rừng |
Ngoài 3 loại rừng |
|||
Tổng |
Đặc dụng |
Phòng hộ |
Sản xuất |
||||||
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
(6) |
(7) |
(8) |
(9) |
(10) |
Diện tích tự nhiên |
0000 |
|
|
|
|
|
|
|
|
A. Đất có rừng |
1000 |
|
|
|
|
|
|
|
|
I. Rừng tự nhiên |
1100 |
|
|
|
|
|
|
|
|
1. Rừng gỗ |
1110 |
|
|
|
|
|
|
|
|
- Rừng giàu |
1111 |
|
|
|
|
|
|
|
|
- Rừng trung bình |
1112 |
|
|
|
|
|
|
|
|
- Rừng nghèo |
1113 |
|
|
|
|
|
|
|
|
- Rừng phục hồi |
1114 |
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Rừng tre nứa |
1120 |
|
|
|
|
|
|
|
|
- Tre luồng |
1121 |
|
|
|
|
|
|
|
|
- Nứa |
1122 |
|
|
|
|
|
|
|
|
- Vầu |
1123 |
|
|
|
|
|
|
|
|
- Lồ ô |
1124 |
|
|
|
|
|
|
|
|
- Tre nứa khác |
1125 |
|
|
|
|
|
|
|
|
3. Rừng hỗn giao |
1130 |
|
|
|
|
|
|
|
|
- Gỗ + tre, nứa |
1131 |
|
|
|
|
|
|
|
|
- Tre nứa + gỗ |
1132 |
|
|
|
|
|
|
|
|
4. Rừng ngập mặn, phèn |
1140 |
|
|
|
|
|
|
|
|
- Rừng tràm |
1141 |
|
|
|
|
|
|
|
|
- Rừng đước |
1142 |
|
|
|
|
|
|
|
|
- Rừng ngập mặn, phèn khác |
1143 |
|
|
|
|
|
|
|
|
5. Rừng núi đá |
1150 |
|
|
|
|
|
|
|
|
II. Rừng trồng |
1200 |
|
|
|
|
|
|
|
|
1. Rừng gỗ có trữ lượng |
1210 |
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Rừng gỗ chưa có trữ lượng |
1220 |
|
|
|
|
|
|
|
|
3. Rừng tre luồng |
1230 |
|
|
|
|
|
|
|
|
4. Rừng cây đặc sản |
1240 |
|
|
|
|
|
|
|
|
5. Rừng ngập mặn, phèn |
1250 |
|
|
|
|
|
|
|
|
B. Đất trống QH cho lâm nghiệp |
2000 |
|
|
|
|
|
|
|
|
1. Cỏ, lau lách (Ia) |
2010 |
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Cây bụi (Ib) |
2020 |
|
|
|
|
|
|
|
|
3. Cây gỗ rải rác (Ic) |
2030 |
|
|
|
|
|
|
|
|
4. Nuí đá |
2040 |
|
|
|
|
|
|
|
|
5. Bãi cát, bãi lầy... |
2050 |
|
|
|
|
|
|
|
|
C. Đất ngoài lâm nghiệp |
3000 |
|
|
|
|
|
|
|
|
Ngày…. tháng…. năm…... Người lập biểu (Ký tên) |
Ngày…. tháng… năm…. Cơ quan kiểm lâm (Ký tên đóng dấu) |
Ngày…. tháng... năm.... Ủy ban nhân dân (Ký tên đóng dấu) |
BIỂU1B/TKR. THỐNG KÊ TRỮ LƯỢNG RỪNG THEO 3 LOẠI RỪNG
Tỉnh..................... |
Huyện........................................ |
Xã...................................Có đến ngày 31 tháng 12 năm ...... |
Đơn vị tính: m3, nghìn cây, tấn
Trạng thái rừng |
Mã |
Đơn vị tính |
Trữ lượng đầu kỳ |
Trữ lượng thay đổi |
Trữ lượng cuối kỳ |
Phân theo 3 loại rừng |
Ngoài 3 loại rừng |
|||
Tổng |
Đặc dụng |
Phòng hộ |
Sản xuất |
|||||||
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
(6) |
(7) |
(8) |
(9) |
(10) |
(11) |
Diện tích tự nhiên |
0000 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
A. Đất có rừng |
1000 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
I. Rừng tự nhiên |
1100 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1. Rừng gỗ |
1110 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Rừng giàu |
1111 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Rừng trung bình |
1112 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Rừng nghèo |
1113 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Rừng phục hồi |
1114 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Rừng tre nứa |
1120 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Tre luồng |
1121 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Nứa |
1122 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Vầu |
1123 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Lồ ô |
1124 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Tre nứa khác |
1125 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3. Rừng hỗn giao |
1130 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Gỗ + tre, nứa |
1131 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Tre nứa + gỗ |
1132 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4. Rừng ngập mặn, phèn |
1140 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Rừng tràm |
1141 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Rừng đước |
1142 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Rừng ngập mặn, phèn khác |
1143 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5. Rừng núi đá |
1150 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
II. Rừng trồng |
1200 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1. Rừng gỗ có trữ lượng |
1210 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Rừng gỗ chưa có trữ lượng |
1220 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3. Rừng tre luồng |
1230 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4. Rừng cây đặc sản |
1240 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5. Rừng ngập mặn, phèn |
1250 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Ngày….. tháng….. năm….. Người lập biểu (Ký tên) |
Ngày…. tháng... năm... Cơ quan kiểm lâm (Ký tên đóng dấu) |
Ngày….. tháng... năm….. Ủy ban nhân dân (Ký tên đóng dấu) |
BIỂU 2A/TKR. THỐNG KÊ DIỆN TÍCH RỪNG THEO CHỦ QUẢN LÝ
Tỉnh...................... |
Huyện........................... |
Xã.................................Có đến ngày 31 tháng 12 năm ...... |
Đơn vị tính: ha
Trạng thái rừng |
Mã |
Tổng |
Phân theo chủ quản lý |
||||||||
Ban quản lý rừng PH, ĐD |
Tổ chức kinh tế |
Hộ gia đình, cá nhân |
Đơn vị vũ trang |
Tổ chức NCKH |
Người Việt nam ở NN |
Tổ chức cá nhân NN |
Cộng đồng |
UBND |
|||
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
(6) |
(7) |
(8) |
(9) |
(10) |
(11) |
(12) |
Diện tích tự nhiên |
0000 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
A. Đất có rừng |
1000 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
I. Rừng tự nhiên |
1100 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1. Rừng gỗ |
1110 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Rừng giàu |
1111 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Rừng trung bình |
1112 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Rừng nghèo |
1113 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Rừng phục hồi |
1114 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Rừng tre nứa |
1120 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Tre luồng |
1121 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Nứa |
1122 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Vầu |
1123 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Lồ ô |
1124 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Tre nứa khác |
1125 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3. Rừng hỗn giao |
1130 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Gỗ + tre, nứa |
1131 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Tre nứa + gỗ |
1132 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4. Rừng ngập mặn, phèn |
1140 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Rừng tràm |
1141 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Rừng đước |
1142 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Rừng ngập mặn, phèn khác |
1143 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5. Rừng núi đá |
1150 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
II. Rừng trồng |
1200 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1. Rừng gỗ có trữ lượng |
1210 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Rừng gỗ chưa có trữ lượng |
1220 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3. Rừng tre luồng |
1230 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4. Rừng cây đặc sản |
1240 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5. Rừng ngập mặn, phèn |
1250 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
B. Đất trống QH cho lâm nghiệp |
2000 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1. Cỏ, lau lách (Ia) |
2010 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Cây bụi (Ib) |
2020 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3. Cây gỗ rải rác (Ic) |
2030 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4. Nuí đá |
2040 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5. Bãi cát, bãi lầy... |
2050 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
C. Đất ngoài lâm nghiệp |
3000 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Ngày….. tháng….. năm….. Người lập biểu (Ký tên) |
Ngày…. tháng... năm... Cơ quan kiểm lâm (Ký tên đóng dấu) |
Ngày….. tháng... năm….. Ủy ban nhân dân (Ký tên đóng dấu) |
BIỂU 2B/TKR. THỐNG KÊ TRỮ LƯỢNG RỪNG THEO CHỦ QUẢN LÝ
Tỉnh........................ |
Huyện.......................... |
Xã........................................Có đến ngày 31 tháng 12 năm ...... |
Đơn vị tính: m3, nghìn cây, tấn
Trạng thái rừng |
Mã |
Đơn vị tính
|
Tổng |
Phân theo chủ quản lý |
||||||||
Ban quản lý rừng PH, ĐD |
Tổ chức kinh tế |
Hộ gia đình, cá nhân |
Đơn vị vũ trang |
Tổ chức NCKH |
Người Việt nam ở NN |
Tổ chức cá nhân NN |
Cộng đồng |
UBND |
||||
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
(6) |
(7) |
(8) |
(9) |
(10) |
(11) |
(12) |
(13) |
Diện tích tự nhiên |
0000 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
A. Đất có rừng |
1000 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
I. Rừng tự nhiên |
1100 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1. Rừng gỗ |
1110 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Rừng giàu |
1111 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Rừng trung bình |
1112 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Rừng nghèo |
1113 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Rừng phục hồi |
1114 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Rừng tre nứa |
1120 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Tre luồng |
1121 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Nứa |
1122 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Vầu |
1123 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Lồ ô |
1124 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Tre nứa khác |
1125 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3. Rừng hỗn giao |
1130 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Gỗ + tre, nứa |
1131 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Tre nứa + gỗ |
1132 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4. Rừng ngập mặn, phèn |
1140 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Rừng tràm |
1141 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Rừng đước |
1142 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Rừng ngập mặn, phèn khác |
1143 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5. Rừng núi đá |
1150 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
II. Rừng trồng |
1200 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1. Rừng gỗ có trữ lượng |
1210 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Rừng gỗ chưa có trữ lượng |
1220 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3. Rừng tre luồng |
1230 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4. Rừng cây đặc sản |
1240 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5. Rừng ngập mặn, phèn |
1250 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Ngày….. tháng….. năm….. Người lập biểu (Ký tên) |
Ngày…. tháng... năm... Cơ quan kiểm lâm (Ký tên đóng dấu) |
Ngày….. tháng... năm….. Ủy ban nhân dân (Ký tên đóng dấu) |
BIỂU 3/TKR. THỐNG KÊ DIỄN BIẾN DIỆN TÍCH RỪNG THEO NGUYÊN NHÂN
Tỉnh.............................. |
Huyện.................... |
Xã...................................... Có đến ngày 31 tháng 12 năm ...... |
Đơn vị tính: ha
Loại đất, loại rừng |
Mã |
Diện tích thay đổi |
Nguyên nhân thay đổi |
|||||||
Trồng mới |
Khai thác |
Cháy rừng |
Sâu bệnh |
Phá rừng |
Chuyển MĐSD |
K.nuôi tái sinh |
Khác |
|||
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
(6) |
(7) |
(8) |
(9) |
(10) |
(11) |
Diện tích tự nhiên |
0000 |
- |
- |
- |
- |
- |
- |
- |
- |
- |
A. Đất có rừng |
1000 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
I. Rừng tự nhiên |
1100 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1. Rừng gỗ |
1110 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Rừng giàu |
1111 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Rừng trung bình |
1112 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Rừng nghèo |
1113 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Rừng phục hồi |
1114 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Rừng tre nứa |
1120 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Tre luồng |
1121 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Nứa |
1122 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Vầu |
1123 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Lồ ô |
1124 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Tre nứa khác |
1125 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3. Rừng hỗn giao |
1130 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Gỗ + tre, nứa |
1131 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Tre nứa + gỗ |
1132 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4. Rừng ngập mặn, phèn |
1140 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Rừng tràm |
1141 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Rừng đước |
1142 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Rừng ngập mặn, phèn khác |
1143 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5. Rừng núi đá |
1150 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
II. Rừng trồng |
1200 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1. Rừng gỗ có trữ lượng |
1210 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Rừng gỗ chưa có trữ lượng |
1220 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3. Rừng tre luồng |
1230 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4. Rừng cây đặc sản |
1240 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5. Rừng ngập mặn, phèn |
1250 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
B. Đất trống QH cho lâm nghiệp |
2000 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1. Cỏ, lau lách (Ia) |
2010 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Cây bụi (Ib) |
2020 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3. Cây gỗ rải rác (Ic) |
2030 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4. Nuí đá |
2040 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5. Bãi cát, bãi lầy... |
2050 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
C. Đất ngoài lâm nghiệp |
3000 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Ngày….. tháng….. năm….. Người lập biểu (Ký tên) |
Ngày…. tháng... năm... Cơ quan kiểm lâm (Ký tên đóng dấu) |
Ngày….. tháng... năm….. Ủy ban nhân dân (Ký tên đóng dấu) |
BIỂU 4/TKR. TỔNG HỢP ĐỘ CHE PHỦ RỪNG THEO ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH
Tỉnh.................................... |
Huyện..................................... Có đến ngày.........tháng........năm............. |
Đơn vị tính: ha
Xã |
Tổng diện tích tự nhiên |
Diện tích có rừng |
Chia ra |
Đất không rừng quy hoạch lâm nghiệp |
Đất ngoài lâm nghiệp
|
Độ che phủ rừng (%) |
||
Rừng tự nhiên |
Rừng trồng |
|||||||
Tổng cộng |
Rừng mới trồng |
|||||||
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
(6) |
(7) |
(8) |
(9) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổng cộng |
|
|
|
|
|
|
|
|
Ngày….. tháng….. năm….. Người lập biểu (Ký tên) |
Ngày…. tháng... năm... Cơ quan kiểm lâm (Ký tên đóng dấu) |
Ngày….. tháng... năm….. Ủy ban nhân dân (Ký tên đóng dấu) |
III. HỒ SƠ QUẢN LÝ RỪNG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
SỔ QUẢN LÝ RỪNG
TỈNH:.................................................................................... Mã: |
|
|
|
|||||
|
||||||||
HUYỆN: ................................................................................Mã: |
|
|
|
|
||||
|
||||||||
XÃ:.........................................................................................Mã: |
|
|
|
|
|
|||
Quyển số: |
|
|
|
|
||||
SỔ QUẢN LÝ RỪNG
Tỉnh..........................................Huyện.......................................Xã....................................
Đơn vị tính: m3, nghìn cây, tấn
Ngày tháng năm |
Tiểu khu |
Khoảnh |
Lô Quản lý |
Lô trạng thái |
Trữ lượng |
Ba loại rừng |
Loại chủ quản lý |
Họ và Tên chủ quản lý |
Ghi chú |
||||||
Số hiệu lô |
Diện tích (ha) |
Nguyên nhân thay đổi |
Số hiệu lô |
Diện tích (ha) |
Trạng thái |
Rừng trồng |
|||||||||
Loài cây |
Năm trồng |
||||||||||||||
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
(6) |
(7) |
(8) |
(9) |
(10) |
(11) |
(12) |
(13) |
(14) |
(15) |
(16) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Ngày…. tháng... năm... Người lập biểu
|
Ngày….. tháng…. năm…... Cơ quan kiểm lâm (Ký tên đóng dấu) |
Ngày…. tháng... năm.... Ủy ban nhân dân (Ký tên đóng dấu) |