Thông tư 76/2014/TT-BGTVT về dịch vụ công ích bảo đảm an toàn hàng hải

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • VB gốc
  • Tiếng Anh
  • Hiệu lực
  • VB liên quan
  • Lược đồ
  • Nội dung MIX

    - Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…

    - Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.

  • Tải về
Mục lục
Mục lục
Tìm từ trong trang
So sánh VB cũ/mới

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
In
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

thuộc tính Thông tư 76/2014/TT-BGTVT

Thông tư 76/2014/TT-BGTVT của Bộ Giao thông Vận tải về việc ban hành Định mức kinh tế - kỹ thuật trong lĩnh vực cung ứng dịch vụ công ích bảo đảm an toàn hàng hải
Cơ quan ban hành: Bộ Giao thông Vận tảiSố công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Số hiệu:76/2014/TT-BGTVTNgày đăng công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Loại văn bản:Thông tưNgười ký:Đinh La Thăng
Ngày ban hành:19/12/2014Ngày hết hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày hết hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Áp dụng:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Lĩnh vực: Giao thông

TÓM TẮT VĂN BẢN

Nội dung tóm tắt đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!

LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
-------

Số: 76/2014/TT-BGTVT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 2014

THÔNG TƯ

BAN HÀNH ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT TRONG LĨNH VỰC CUNG ỨNG DỊCH VỤ CÔNG ÍCH BẢO ĐẢM AN TOÀN HÀNG HẢI

Căn cứ Bộ luật Hàng hải Việt Nam ngày 14 tháng 6 năm 2005;

Căn cứ Nghị định số 107/2012/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giao thông vận tải;

Căn cứ Nghị định số 21/2012/NĐ-CP ngày 21 tháng 3 năm 2012 của Chính phủ về quản lý cảng biển và luồng hàng hải;

Căn cứ Nghị định số 130/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ về sản xuất và cung ứng sản phẩm dịch vụ công ích;

Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Kết cấu hạ tầng giao thông và Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam,

Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành Thông tư ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật trong lĩnh vực cung ứng dịch vụ công ích bảo đảm an toàn hàng hải.

Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này 10 tập định mức kinh tế - kỹ thuật trong lĩnh vực cung ứng (dịch vụ công ích bảo đảm an toàn hàng hải, cụ thể:
1. Định mức kinh tế - kỹ thuật quản lý, vận hành đèn biển;
2. Định mức kinh tế - kỹ thuật quản lý, vận hành luồng hàng hải;
3. Định mức kinh tế - kỹ thuật công tác tiếp tế;
4. Định mức kinh tế - kỹ thuật bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị báo hiệu hàng hải;
5. Định mức kinh tế - kỹ thuật sửa chữa phao báo hiệu hàng hải;
6. Định mức kinh tế - kỹ thuật thay, thả, điều chỉnh và thu hồi phao báo hiệu hàng hải;
7. Định mức kinh tế - kỹ thuật tiêu hao nhiên liệu;
8. Định mức kinh tế - kỹ thuật sửa chữa máy phát điện;
9. Định mức kinh tế - kỹ thuật sửa chữa phương tiện thủy;
10. Định mức kinh tế - kỹ thuật đóng mới phao báo hiệu hàng hải.
Điều 2.
1. Thông tư này áp dụng đối với các cơ quan, tổ chức và cá nhân liên quan đến việc cung ứng dịch vụ công ích bảo đảm an toàn hàng hải.
2. Đối với tuyến luồng, phương tiện, thiết bị, hạng mục công việc trong cơ cấu sản phẩm, dịch vụ công ích bảo đảm an toàn hàng hải phát sinh chưa quy định trong các tập định mức kinh tế - kỹ thuật ban hành kèm theo Thông tư này thì tổ chức được giao sản xuất, cung ứng dịch vụ công ích bảo đảm an toàn hàng hải xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật gửi Cục Hàng hải Việt Nam thẩm định, trình Bộ Giao thông vận tải chấp thuận để triển khai áp dụng.
Điều 3. Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 05 tháng 02 năm 2015 và thay thế Thông tư số 02/2011/TT-BGTVT ngày 14 tháng 02 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật trong lĩnh vực cung ứng dịch vụ công ích bảo đảm an toàn hàng hải.
Điều 4. Chánh Văn phòng Bộ, Chánh Thanh tra Bộ, các Vụ trưởng, Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam, Tổng Giám đốc Tổng công ty Bảo đảm an toàn Hàng hải miền Bắc, Tổng Giám đốc Tổng công ty Bảo đảm an toàn Hàng hải miền Nam, Thủ trưởng các cơ quan, tổ chức và cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này.

Nơi nhận:
- Như Điều 4;
- Văn phòng Chính phủ;
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, CQ thuộc Chính phủ;
- Ủy ban An toàn Giao thông quốc gia;
- UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW;
- Các Thứ trưởng Bộ GTVT;
- Cục Kiểm tra văn bản (Bộ Tư pháp);
- Công báo;
- Cổng Thông tin điện tử Chính phủ;
- Cổng Thông tin điện tử Bộ GTVT;
- Báo Giao thông, Tạp chí GTVT;
- Lưu: VT, KCHT(5)Trung.

BỘ TRƯỞNG




Đinh La Thăng

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT

ĐÓNG MỚI PHAO BÁO HIỆU HÀNG HẢI
(Ban hành kèm theo Thông tư số 76/2014/TT-BGTVT ngày 19 tháng 12 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG

Định mức kinh tế - kỹ thuật đóng mới phao báo hiệu hàng hải (sau đây gọi tắt là định mức) quy định mức hao phí cần thiết về vật liệu, nhân công, máy thi công để thực hiện và hoàn thành một đơn vị khối lượng của hạng mục đóng mới phao báo hiệu hàng hải.

Định mức được xây dựng trên cơ sở quy trình công nghệ đóng mới phao báo hiệu hàng hải phù hợp với các chủng loại phao hiện đang được bố trí trên các tuyến luồng hàng hải, các định mức và quy định hiện hành của Nhà nước.

I. NỘI DUNG ĐỊNH MỨC

1. Mức hao phí vật liệu

- Quy định số lượng vật liệu chính, vật liệu phụ, (không kể vật liệu phụ cần dùng cho máy móc, phương tiện vận chuyển và những vật liệu tính trong chi phí chung) cần cho việc thực hiện và hoàn thành một đơn vị khối lượng công việc gia công;

- Quy định số lượng vật tư cần thiết để thực hiện một đơn vị khối lượng của hạng mục đóng mới phao báo hiệu hàng hải;

- Hao phí vật liệu trong các bảng mức đã bao gồm hao hụt qua các khâu thi công và luân chuyển (nếu có);

- Mức hao phí vật liệu khác được tính bằng tỷ lệ % trên giá trị vật liệu chính (mã răng lược; đá mài, chổi sơn, bút sơn; dầu hỏa...).

2. Mức hao phí lao động

- Quy định số công của lao động trực tiếp thực hiện một đơn vị khối lượng của hạng mục đóng mới phao báo hiệu hàng hải với cấp bậc thợ tương ứng;

- Cấp bậc thợ quy định trong định mức là cấp bậc bình quân của các công nhân tham gia trực tiếp thực hiện một đơn vị khối lượng của hạng mục đóng mới phao báo hiệu hàng hải.

3. Mức hao phí máy thi công

- Quy định số ca của máy và thiết bị thi công trực tiếp thực hiện một đơn vị khối lượng của hạng mục đóng mới phao báo hiệu hàng hải.

II. KẾT CẤU ĐỊNH MỨC

Mục 1: Gia công chế tạo và lắp ráp phao báo hiệu hàng hải;

Mục 2: Gia công chế tạo và lắp ráp phụ kiện phao báo hiệu hàng hải;

Mục 3: Gia công chế tạo và lắp ráp các phụ kiện xích.

III. PHẠM VI ÁP DỤNG ĐỊNH MỨC

1. Định mức kinh tế - kỹ thuật công tác đóng mới phao báo hiệu hàng hải được áp dụng để lập đơn giá, dự toán, đặt hàng và thanh quyết toán gia công sản phẩm hoàn chỉnh hoặc từng chi tiết của phao báo hiệu hàng hải.

2. Công tác vận chuyển vật tư để gia công được nêu trong định mức được quy định cho cự ly vận chuyển trong phạm vi công xưởng là 30m.

3. Trường hợp định mức này chưa quy định thì áp dụng định mức, quy định có liên quan của Nhà nước hoặc thực tế sản xuất sau khi được cấp có thẩm quyền chấp thuận.

4. Ngoài quy định áp dụng chung này, trong từng nội dung của định mức cũng có thuyết minh và quy định áp dụng cụ thể.

IV. CƠ SỞ PHÁP LÝ XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC

- Bộ luật Lao động và các văn bản hướng dẫn thi hành;

- Nghị định số 49/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về tiền lương;

- Nghị định số 130/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ về sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích;

- Thông tư số 119/2010/TT-BTC ngày 10 tháng 8 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng dẫn về thu, quản lý, sử dụng nguồn thu phí bảo đảm hàng hải và cơ chế tài chính trong lĩnh vực cung ứng dịch vụ công ích bảo đảm an toàn hàng hải;

- Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26 tháng 5 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;

- Thông tư số 17/2010/TT-BGTVT ngày 17 tháng 5 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu hàng hải (QCVN 20:2010/BGTVT);

- Thông tư số 54/2011/TT-BGTVT ngày 08 tháng 11 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về báo hiệu hàng hải và thông báo hàng hải;

- Các số liệu khảo sát, kiểm tra thực tế và các tài liệu liên quan đến xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật bảo đảm an toàn hàng hải.

Chương II

QUY TRÌNH ĐÓNG MỚI PHAO BÁO HIỆU HÀNG HẢI

I. CHUẨN BỊ VẬT TƯ, THIẾT BỊ

- Chuẩn bị mặt bằng thi công; rải tôn; chuẩn bị máy móc trang thiết bị; nhân lực...

II. GIA CÔNG CHẾ TẠO VÀ LẮP RÁP PHAO BÁO HIỆU HÀNG HẢI

1. Gia công thân trụ phao

- Lấy dấu và cắt thép thân trụ phao; vát mép, làm sạch mép cắt;

- Hàn đính ghép tôn, hàn liên kết thành tấm phôi thân trụ phao;

- Vận chuyển tấm phôi thân trụ phao vào máy ép thủy lực; để ép sấn hai đầu thép tạo bán kính cong thân phao theo đường sinh trụ lốc;

- Vận chuyển tấm phôi ép xong sang máy lốc để lốc thành thân trụ phao;

- Vận chuyển thân trụ phao ra hàn đính chắc vùng giáp mối; đưa vào máy lốc lại;

- Vận chuyển thân trụ phao ra bãi để kiểm tra, mài, gõ xỉ và xử lý khuyết tật; hàn liên kết thành thân trụ phao;

- Tháo văng, chống, nẹp;

- Tạo lỗ trên phần đuôi của thân (phao thùng) để lắp ráp đối trọng gang và thoát khí;

- Xử lý khuyết tật, vệ sinh, sơn lót, sơn phủ.

2. Gia công mặt đáy và mặt boong

- Lấy dấu và cắt các chi tiết: mặt đáy và mặt boong; vát mép, làm sạch mép cắt;

- Hàn đính ghép thép, hàn liên kết thành tấm phôi mặt đáy và mặt boong;

- Vận chuyển tấm phôi vào máy ép thủy lực để ép tạo dáng hình chỏm cầu thô; đưa sang máy vê chỏm cầu để vê thành chi tiết mặt đáy và mặt boong hoàn chỉnh;

- Vận chuyển tấm phôi vào máy lốc để lốc thành chi tiết dạng mặt côn đối với mặt đáy và mặt boong hoàn chỉnh;

- Cắt bỏ lượng dư gia công, vát mép; lắp ráp; kiểm tra, mài, gõ xỉ và xử lý khuyết tật; hàn chỏm cầu hoặc côn với thân trụ phao;

- Xử lý khuyết tật, vệ sinh, sơn lót, sơn phủ.

3. Gia công đuôi phao

- Lấy dấu và cắt thép đuôi phao; vát mép, làm sạch mép cắt;

- Hàn đính ghép tôn, hàn liên kết thành tấm phôi đuôi phao;

- Vận chuyển tấm phôi đuôi phao vào máy ép thủy lực; để ép sấn hai đầu thép tạo bán kính cong đuôi phao theo đường sinh trụ lốc;

- Vận chuyển tấm phôi ép xong sang máy lốc để lốc thành đuôi phao;

- Vận chuyển đuôi phao ra hàn đính chắc vùng giáp mối; đưa vào máy lốc lại;

- Vận chuyển đuôi phao ra bãi để kiểm tra, mài, gõ xỉ và xử lý khuyết tật; hàn liên kết thành đuôi phao;

- Tháo văng, chống, nẹp;

- Tạo lỗ trên phần đuôi để lắp ráp đối trọng gang và thoát khí;

- Xử lý khuyết tật, vệ sinh, sơn lót, sơn phủ.

4. Các chi tiết tấm, mã, bích, cửa hầm phao

- Lấy dấu, cắt, gia công, lắp ráp và hàn liên kết các chi tiết:

+ Mã lắp ráp Anốt chống ăn mòn; gò dập; khoan lỗ;

+ Bích để lắp cần; gò, dập, tiện, khoan lỗ;

+ Mã quai neo, quai cẩu; gõ nắn mã theo hình dạng tôn vỏ;

+ Mã gia cường thân; tấm gia cường đáy; mã gia cường đối trọng;

+ Lấy dấu, cắt, gia công, lắp ráp và hàn liên kết các chi tiết;

+ Nắp cửa hầm phao, tiện nắp, khoan lỗ cửa;

+ Gờ cửa, tiện gờ, khoan lỗ gờ;

+ Thân cửa hầm, ép sấn đầu thép, lốc thành vành thân cửa, khoan lỗ;

+ Lỗ cửa hầm trên mặt boong phao.

- Xử lý khuyết tật, vệ sinh, sơn lót, sơn phủ.

5. Quai neo, quai cẩu phao

- Lấy dấu và cắt: các quai neo, quai cẩu phao; bào xọc cạnh; cắt lỗ bằng hơi; tiện lỗ các quai;

- Gỏ lắp và hàn các quai vào phao;

- Xử lý khuyết tật, vệ sinh, sơn lót, sơn phủ.

6. Các chi tiết vành tròn

- Lấy dấu, cắt và lốc các chi tiết:

- Vành đỡ đối trọng, vành gia cường đuôi thép hình; lốc thành vành tròn; gá lắp và hàn vành đỡ đối trọng với đuôi phao, vành gia cường với thân;

- Vành lắp đệm chống va, làm sạch mép cắt; lốc theo đường kính phao; khoan lỗ lắp cao su; gá lắp và hàn vành lắp đệm chống va vào thân phao; vận chuyển và lắp ráp vành chống va bằng cao su đúc vào vành lắp đệm chống va;

- Xử lý khuyết tật, vệ sinh, sơn lót, sơn phủ.

7. Gia công cần phao

a. Các chi tiết thanh

- Lấy dấu và cắt các chi tiết:

+ Thanh đứng, thanh ngang cần; lắp dựng vào bàn gá lắp cần phao;

+ Thanh đứng, thanh ngang, thanh đỡ vòng lồng bảo vệ; rà hơi cắt các đầu ghép;

+ Thanh cánh cầu thang, thanh bậc cầu thang; thanh buộc dây dẫn; thanh gia cố và thanh đỡ sàn đèn; ống trụ lắp đèn, thanh tay cầm trụ đèn; thanh đỡ phản xạ;

- Lắp ráp và hàn liên kết các chi tiết;

- Xử lý khuyết tật, vệ sinh, sơn lót, sơn phủ.

b. Các chi tiết tấm, mã cần phao

- Lấy dấu và cắt, khoan các chi tiết:

+ Bích đế chân cần; mã chân cần;

+ Bích trụ đèn, tiện, khoan lỗ bích; tấm sàn đèn, khoan lỗ sàn đèn; mã gia cường trụ lắp đèn;

+ Tấm thép biển số, sấn gờ mép biển số; tấm đặt thùng ắc quy;

- Lắp ráp và hàn liên kết các chi tiết;

- Xử lý khuyết tật, vệ sinh, sơn lót, sơn phủ.

8. Gia công chế tạo 1 quả phao hoàn chỉnh

- Gia công các chi tiết và lắp ráp thành quả phao hoàn chỉnh;

- Gia công chế tạo phao;

- Gia công và lắp ráp các chi tiết phao;

- Lắp ráp cửa hầm phao; bệ đặt đèn; đối trọng gang; vành con chạch; tấm anốt chống mòn.

III. GIA CÔNG CHẾ TẠO VÀ LẮP RÁP PHỤ KIỆN PHAO

- Đúc gang đối trọng:

+ Làm khuôn; làm lõi, sấy lõi; làm nắp, sấy nắp. Sửa, đắp lò; sửa, sấy nồi rót;

+ Đốt lò, tháo lò, đổ gang nóng chảy vào khuôn; dỡ lò, làm vệ sinh. Tháo khuôn, vệ sinh phay tẩy chi tiết.

- Chế tạo dấu hiệu đỉnh (hình trụ, nón, cầu): lấy dấu; cắt tấm vỏ dấu hiệu đỉnh, gò dập thành chi tiết yêu cầu; cắt ống cột dấu hiệu đỉnh; cắt, tiện bích thép, khoan lỗ; cắt ống cột, thanh gia cường, mã gia cường; lắp ráp và hàn các chi tiết với nhau;

- Chế tạo phản xạ ra đa:

+ Lấy dấu và cắt: cánh phản xạ, tấm gia cường, mã chân, ống cột; khoan lỗ; lắp ráp và hàn các chi tiết với nhau.

- Chế tạo lồng đèn: lấy dấu và cắt bích trên, bích dưới; tiện bích, khoan lỗ; cắt các thanh chéo, uốn, lắp ráp và hàn các chi tiết với nhau;

- Chế tạo thùng ắc quy: lấy dấu và cắt các tấm: đáy, thân vỏ thùng, nắp đậy, mã bản lề nắp, thép ổ khóa; khoan lỗ, doa lỗ ô van; gò dập thành hình dáng theo thiết kế; lắp ráp hàn các chi tiết với nhau; mài, phay tẩy mép cắt;

- Chế tạo tấm biển báo: lấy dấu, cắt: các thanh cánh thép, thanh gỗ, tấm đỡ, mã đỡ; khoan lỗ; lắp ráp và hàn các chi tiết với nhau và hàn vào cần phao.

IV. GIA CÔNG CHẾ TẠO VÀ LẮP RÁP PHỤ KIỆN XÍCH

1. Gia công mắt nối (mắt cuối)

- Lấy dấu; cắt thép; nung nóng, uốn bẻ quặp hai đầu tạo thành hình ô van theo thiết kế; vát mép vùng mối nối để phục vụ công đoạn hàn trước khi lắp ráp; mài tạo độ nhẵn bóng bề mặt; hàn liên kết khi nối xích.

2. Gia công maní

- Lấy dấu và cắt thép thân ma ní, nung nóng, chồn hai đầu, đột lỗ lắp then ma ní, uốn bẻ tạo thành hình chữ u sao cho hai lỗ đột đồng tâm; cắt thép then ma ní, nung nóng, chồn một đầu để chi tiết có dạng then, đóng then vào lỗ của thân ma ní; khoan lỗ chốt côn trên thân ma ní; mài tạo độ nhẵn bóng bề mặt; cắt thép, tiện chốt côn.

3. Gia công mắt xoay

- Lấy dấu và cắt thép đầu trên; nung nóng, uốn bẻ tạo thành hình chữ u; cắt thép vành ngoài con quay, nung nóng, chồn mở rộng tiết diện bề mặt, đột lỗ, lắp ráp và hàn với đầu trên;

- Lấy dấu và cắt thép đầu dưới, nung nóng, uốn bẻ tạo thành hình “dấu hỏi” kín; nung nóng, luồn chi tiết này qua vành ngoài, đặt thêm vòng đệm, chồn đầu, khoan lỗ xuyên qua vòng đệm và thân của đầu dưới, đóng chốt, hàn phủ chốt với vòng đệm; mài tạo độ nhẵn bóng bề mặt.

4. Gia công chi tiết (thanh/vòng) liên kết

- Lấy dấu và cắt thép chi tiết liên kết; bào xọc cạnh; cắt lỗ, tiện lỗ; mài tạo độ nhẵn bóng bề mặt.

 

Chương III

NỘI DUNG ĐỊNH MỨC ĐÓNG MỚI PHAO BÁO HIỆU HÀNG HẢI

Mục 1. Gia công chế tạo và lắp ráp phao báo hiệu hàng hải

1. Gia công thân trụ phao

Đơn vị tính: 01 quả phao

STT

Công tác

Thành phần hao phí

Mc hao phí

Tên

Đơn vị

Phao DN2,9m

Phao DN2,6m

Phao DN2,4m

Phao DN2,1m

Phao T5,0m

Phao T2,6m

Phao D2,4m

Phao T2,0m

Phao D2,0m

Phao C2,0m

 

Gia công thân trụ phao

Vật liệu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thép tấm các loại

kg

1.233,8

1.042,1

909,8

686,4

14.621

1.089,5

887,4

729,6

552,1

405,2

Thép hình các loại

kg

 

 

 

 

465,56

 

 

 

 

 

Thép tròn các loại

kg

 

 

 

 

103,14

 

 

 

 

 

Cao su con trạch

kg

 

 

 

 

307

 

 

 

 

 

Gang đúc

kg

 

 

 

 

11.000

 

 

 

 

 

Kẽm

kg

 

 

 

 

210

 

 

 

 

 

Êcu bu lông các loại

bộ

 

 

 

 

189

 

 

 

 

 

Que hàn

kg

33,9

30,8

28,6

7,2

529,54

31,2

28,4

22,7

20,6

8,8

Đá mài

viên

 

 

 

 

14,58

 

 

 

 

 

Sơn chống gỉ

26,1

21,8

18,8

13,6

180,6

23,0

18,2

19,6

13,9

6,9

Sơn màu

5,3

4,8

4,4

3,8

35,3

4,8

4,4

3,7

3,7

6,9

Sơn chống g nước

10,4

8,5

7,2

4,9

76,42

9,1

6,9

8,0

5,1

17,2

Sơn chống hà

10,4

8,5

7,2

4,9

76,42

9,1

6,9

8,0

5,1

17,2

Ô xy

chai

0,79

0,71

0,66

0,58

 

0,7

0,7

0,5

0,5

0,5

Gas

kg

1,59

1,43

1,32

1,15

 

1,4

1,3

1,0

0,9

1,0

Vật liệu khác

%

2,0

2,0

2,0

2,0

3,0

2,0

2,0

2,0

2,0

2,0

Nhân công

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhân công bậc 4,5/7

công

63,1

53,3

47,1

34,9

1311,1

57,1

48,9

45,8

36,3

38,4

Máy thi công

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cần cẩu 16 tấn

ca

1,05

0,94

0,69

0,52

1,667

1,1

0,9

0,7

0,6

0,44

Cẩu tháp 30 tấn

ca

 

 

 

 

1,317

 

 

 

 

 

Xe cẩu 110 tấn

ca

 

 

 

 

1,317

 

 

 

 

 

Máy cắt tôn 15 kW

ca

 

 

 

 

27,628

 

 

 

 

 

Máy hàn điện 23 kW

ca

1,75

1,57

1,45

0,46

226,933

1,9

2,0

1,2

1,1

0,81

Máy lốc tôn 22 kW

ca

0,790

0,600

0,485

0,301

27,628

0,6

0,5

0,4

0,3

0,22

Máy mài 2,7 kW

ca

 

 

 

 

109,872

 

 

 

 

 

Máy nén khí 600 m³/h

ca

0,88

0,74

0,65

0,49

3,334

0,8

0,6

0,7

0,5

0,37

Máy phun cát, phun sơn 2,2 kW

ca

0,88

0,74

0,65

0,49

3,334

0,8

0,6

0,7

0,5

0,37

Pa lăng xích 5 tấn

ca

 

 

 

 

92,221

 

 

 

 

 

Tời điện 5 tấn

ca

 

 

 

 

92,221

 

 

 

 

 

Máy ép thủy lực 18 kW

ca

0,09

0,07

0,06

0,04

 

0,035

0,03

0,02

0,02

 

Máy cắt bằng hơi 2000 lít

ca

2,18

2,02

1,79

1,68

 

0,5

0,4

0,4

0,4

0,4

Máy khác

%

3,0

3,0

3,0

3,0

3,0

3,0

3,0

3,0

3,0

3,0

Ghi chú: Hạng mục thân phao T5,0 m bao gồm: trụ phao, mặt đáy, mặt boong, đuôi phao, các chi tiết tấm, mã, bích, cửa hầm phao, quai neo, quai cẩu phao, các chi tiết vành tròn.

2. Gia công mặt đáy và mặt boong

Đơn vị tính: 01 qu phao

STT

Công tác

Thành phần hao phí

Mc hao phí

Tên

Đơn vị

Phao DN2,9 m

Phao DN2,6 m

Phao DN2,4 m

Phao DN2,1 m

Phao T2,6 m

Phao D2,4 m

Phao T2,0 m

Phao D2,0 m

Phao C2,0 m

 

Gia công mặt đáy và mặt boong

Vật liệu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thép tấm các loại

kg

1.204,4

967,6

825,4

631,8

865,8

831,0

410,5

474,1

326,9

Que hàn

kg

49,55

44,83

41,31

36,61

43,13

41,31

26,04

27,06

14,79

Sơn chống gỉ

22,6

18,2

15,5

11,9

15,92

15,5

10,76

10,76

5,6

Sơn màu

7,6

6,1

5,2

4,0

5,31

5,17

3,59

3,59

 

Sơn chống g nước

7,6

6,1

5,2

4,0

5,31

5,17

3,59

3,59

13,88

Sơn chống hà

7,6

6,1

5,2

4,0

5,31

5,17

3,59

3,59

13,88

Ô xy

chai

1,69

1,53

1,42

1,26

1,44

1,416

0,944

1,004

1,264

Gas

kg

3,38

3,06

2,84

2,52

2,88

2,84

1,88

2

2,52

Vật liệu khác

%

2,0

2,0

2,0

2,0

2,0

2,0

2,0

2,0

2,0

Nhân công

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhân công bậc 4,5/7

công

105,3

85,5

73,4

57,1

72,93

74,9

40,43

47,59

34,31

Máy thi công

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cần cẩu 16 tấn

ca

0,91

0,73

0,42

0,32

0,45

0,63

0,21

0,36

0,13

Máy hàn điện 23 kW

ca

3,78

3,42

3,17

2,81

3,23

3,17

1,65

1,75

1,75

Máy lốc tôn 22 kW

 

 

 

 

 

0,24

0,45

0,11

0,25

0,10

Máy nén khí 600 m3/h

ca

0,85

0,68

0,58

0,44

0,59

0,58

0,4

0,4

0,39

Máy phun cát, phun sơn 2,2 kW

ca

0,85

0,68

0,58

0,44

0,59

0,58

0,4

0,4

0,39

Máy ép thủy lực 18 kW

ca

0,17

0,14

0,12

0,09

0,07

0,06

0,045

0,045

 

Máy vê chỏm cầu 22 kW

ca

1,00

0,7

0,6

0,4

0,35

0,6

0,2

0,4

 

Máy cắt bằng hơi 2000 lít

ca

2,12

1,87

1,63

1,54

0,71

0,7

0,54

0,58

0,54

Máy khác

%

3,0

3,0

3,0

3,0

3,0

3,0

3,0

3,0

3,0

3. Gia công đuôi phao

Đơn vị tính: 01 quả phao

STT

Công tác

Thành phần hao phí

Mc hao phí

Tên

Đơn vị

Phao DN2,9 m

Phao DN2,6 m

Phao DN2,4 m

Phao DN2,1 m

Phao T2,6 m

Phao D2,4 m

Phao T2,0 m

Phao D2,0 m

Phao C2,0 m

 

Gia công đuôi phao

Vật liệu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thép tm các loại

kg

641,9

531,4

442,4

347,8

416,6

288,4

197,2

236,6

239,5

Êcu bu lông các loại

bộ

30,0

27,0

24,0

18,0

32,0

 

28,0

 

 

Que hàn

kg

17,0

15,4

14,08

12,38

13,6

5,9

7,7

4,4

9,4

Sơn chống gỉ nước

11,7

9,7

8,1

6,3

10,6

7,4

6,3

7,5

6,1

Sơn chống hà

11,7

9,7

8,1

6,3

10,6

7,4

6,3

7,5

6,1

Ô xy

chai

0,35

0,31

0,29

0,26

0,4

0,2

0,2

0,1

0,4

Gas

kg

1,35

1,21

1,11

0,98

1,4

0,6

0,9

0,5

0,8

Vật liệu khác

%

2,0

2,0

2,0

2,0

2,0

2,0

2,0

2,0

2,0

Nhân công

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhân công bậc 4,5/7

công

36,9

30,8

25,9

20,6

29,2

19,9

15,8

18,5

9,3

 

 

Máy thi công

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cn cu 16 tấn

ca

0,53

0,48

0,33

0,09

0,42

0,22

0,20

0,24

0,10

Máy hàn điện 23 kW

ca

1,46

1,32

1,21

1,06

1,52

0,66

0,74

0,42

1,18

Máy khoan đứng 4,5 kW

ca

0,5

0,45

0,4

0,3

0,54

0,34

0,02

0,10

-

Máy lc tôn 22 kW

ca

0,411

0,300

0,236

0,153

0,22

0,16

0,11

0,13

-

Máy nén khí 600 m³/h

ca

0,33

0,27

0,23

0,18

0,30

0,21

0,18

0,21

0,17

Máy phun cát, phun sơn 2,2 kW

ca

0,33

0,27

0,23

0,18

0,30

0,21

0,18

0,21

0,17

Máy ép thủy lực 18 kW

ca

0,046

0,038

0,027

0,019

0,019

0,14

0,01

0,01

-

Máy cắt bằng hơi 2000 lít

ca

1,13

1,03

0,87

0,85

0,5

0,2

0,4

0.2

0,2

Máy khác

%

3,0

3,0

3,0

3,0

3,0

3,0

3,00

3,0

3,0

4. Các chi tiết tấm, mã, bích, cửa hầm phao

Đơn vị tính: 01 quả phao

STT

Công tác

Thành phần hao phí

Mc hao phí

Tên

Đơn vị

Phao DN2,9 m

Phao DN2,6 m

Phao DN2,4 m

Phao DN2,1 m

Phao T2,6 m

Phao D2,4 m

Phao T2,0 m

Phao D2,0 m

Phao C2,0 m

 

Gia công các chi tiết tấm, mã, bích, cửa hầm phao

Vật liệu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thép tm các loại

kg

644,9

523,5

163,6

154,8

465

242

230,0

202

722,3

Thép hình các loại

kg

 

 

 

 

 

 

 

 

38,7

Anốt

kg

27,6

27,6

18,4

18,4

-

-

-

-

-

Êcu bu lông các loại

bộ

28,0

28,0

28,0

28,0

40,0

20,0

40,0

20,0

89

Que hàn

kg

33,8

33,2

22,2

22,0

40,6

18,1

26,7

21,2

47,5

Sơn chống gỉ

9,3

7,3

1,7

1,7

4,9

2,1

4,3

2,1

3,6

Sơn màu

0,8

0,8

0,8

0,8

1,0

0,7

2,7

0,7

0,4

Sơn chống gỉ nước

1,9

1,8

1,5

1,4

2,4

0,6

2,8

0,6

11,7

Sơn chống hà

1,9

1,8

1,5

1,4

2,4

0,6

2,8

0,6

10,7

Ô xy

chai

1,74

1,73

1,30

1,28

1,9

1,2

1,0

1,1

2,5

Gas

kg

3,61

3,59

2,73

2,69

4,2

2,5

2,0

2,3

4,9

Vật liệu khác

 

2,0

2,0

2,0

2,0

2,0

2,0

2,0

2,0

2,0

Nhân công

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhân công bậc 4,5/7

công

39,7

33,6

14,1

13,8

29,0

14,0

20,6

12,3

49,02

 

 

Máy thi công

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cn cu 16 tấn

ca

0,06

0,05

0,02

0,02

0,05

0,03

0,04

0,02

0,07

Máy hàn điện 23 kW

ca

4,13

4,05

3,35

3,27

6,96

3,2

4,9

2,61

4,13

Máy khoan đứng 4,5 kW

ca

0,81

0,81

0,74

0,74

1,11

0,7

0,5

0,69

0,81

Máy nén khí 600 m³/h

ca

0,32

0,26

0,10

0,10

0,16

0,1

0,2

0,06

0,32

Máy phun cát, phun sơn 2,2 kW

ca

0,32

0,26

0,10

0,10

0,16

0,1

0,2

0,06

0,32

Máy tiện 11,5 kW

ca

0,13

0,13

0,13

0,13

-

0,1

-

0,06

0,13

Máy cắt bằng hơi 2000 lít

ca

 

 

 

 

1,4

0,9

1,3

0,8

1,23

Máy khác

%

3,0

3,0

3,0

3,0

3,00

3,0

3,0

3,0

3,0

5. Quai neo, quai cẩu phao

Đơn vị tính: 01 qu phao

STT

Công tác

Thành phần hao phí

Mức hao phí

Tên

Đơn vị

Phao DN2,9 m - DN2,1 m

Phao T2,6 m - T2,0 m

Phao D2,4 m - D2,0 m

Phao C2,0 m

 

Gia công quai neo, quai cẩu

Vật liệu

 

 

 

 

 

Thép tấm các loại

kg

70,7

128,1

146,74

40,9

Que hàn

kg

9,1

8,3

8,3

10,09

Sơn chống gỉ

2,4

2,4

2,4

-

Sơn màu

2,4

2,4

2,4

-

Sơn chống gỉ nước

1,5

1,5

1,6

0,21

Sơn chống hà

1,5

1,5

1,6

0,21

Ô xy

chai

0,66

0,9

0,9

0,56

Gas

kg

1,32

1,8

1,8

1,13

Vật liệu khác

%

2,0

2,0

2,0

2

Nhân công

 

 

 

 

 

Nhân công bậc 4,5/7

công

8,3

8,8

9,2

3,1

Máy thi công

 

 

 

 

 

Máy hàn điện 23 kW

ca

1,50

1,4

1,4

1,70

Máy nén khí 600 m³/h

ca

0,10

0,1

0,1

0,05

Máy phun cát, phun sơn 2,2 kW

ca

0,10

0,1

0,1

0,05

Máy tiện 11,5 kW

ca

0,39

0,4

0,4

0,52

Máy cắt bằng hơi 2000 lít

ca

 

0,2

0,2

0,2

Máy khác

%

3,0

3,0

3,0

3,0

6. Các chi tiết vành tròn

Đơn vị tính: 01 qu phao

STT

Công tác

Thành phần hao phí

Mc hao phí

Tên

Đơn vị

Phao DN2,9 m

Phao DN2,6 m

Phao DN2,4 m

Phao DN2,1 m

Phao T2,6 m

Phao D2,4 m

Phao T2,0 m

Phao D2,0 m

Phao C2,0 m

 

Gia công các chi tiết vành tròn

Vật liệu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thép tấm các loại

kg

93,2

84,3

77,9

62,6

293,1

194,1

230,0

178,0

206,3

Thép hình các loại

kg

79,0

70,9

65,2

57,0

 

 

 

 

 

Cao su con trạch

kg

95,0

86,0

79,0

70,0

107,0

99,0

83,0

83,0

-

Êcu bu lông các loại

bộ

19,0

17,0

16,0

14,0

30,0

28,0

24,0

24,0

24,0

Que hàn

kg

35,1

31,9

29,8

26,6

28,0

23,6

26,7

20,0

29,0

Sơn chống gỉ

4,2

3,7

3,5

3,0

5,6

5,1

4,3

4,3

12,9

Sơn màu

1,9

1,7

1,6

1,4

3,6

3,2

2,7

2,7

-

Sơn chống gỉ nước

2,2

2,0

1,8

1,6

3,7

0,9

2,8

0,9

1,6

Sơn chống hà

2,2

2,0

1,8

1,6

3,7

0,9

2,8

0,9

1,3

Ôxy

chai

0,98

0,89

0,82

0,72

1,2

0,5

1,0

0,5

1,1

Than rèn

kg

 

 

 

 

150

100

150

100

100

Gas

kg

1,97

1,78

1,64

1,45

2,4

1,0

2,0

0,9

2,1

Vật liệu khác

%

2,0

2,0

2,0

2,0

2,0

2,0

2,0

2,0

2,0

Nhân công

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhân công bậc 4,5/7

công

19,1

17,2

15,9

13,9

25,9

16,2

20,6

14,6

17,3

Máy thi công

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Máy hàn điện 23 kW

ca

5,38

4,87

4,51

3,98

6,3

3,4

4,9

2,9

2,9

Máy khoan đứng 4,5 kW

ca

0,40

0,36

0,34

0,29

0,6

0,6

0,5

0,5

0,5

Máy lc tôn 22 kW

ca

0,077

0,062

0,054

0,036

0,2

0,1

0,1

0,1

0,1

Máy nén khí 600 m³/h

ca

0,18

0,16

0,15

0,13

0,3

0,2

0,2

0,1

0,1

Máy phun cát, phun sơn 2,2 kW

ca

0,18

0,16

0,15

0,13

0,3

0,2

0,2

0,1

0,1

Máy cắt bằng hơi 2000 lít

ca

0,73

0,66

0,61

0,53

0,9

0,4

0,7

0,3

0,3

Bễ lò rèn

ca

 

 

 

 

4,4

3

4,4

3

3

Máy khác

%

3,0

3,0

3,0

3,0

3,0

3,0

3,0

3,0

3,0

7. Gia công cần phao

7.1. Các chi tiết thanh

Đơn vị tính: 01 quả phao

STT

Công tác

Thành phần hao phí

Mc hao phí

Tên

Đơn vị

Phao DN2,9 m

Phao DN2,6 m

Phao DN2,4 m

Phao DN2,1 m

Phao T5,0 m

Phao T2,6 m

Phao D2,4 m

Phao T2,0 m

Phao D2,0 m

Phao C2,0 m

 

Gia công các chi tiết thanh

Vật liệu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thép tấm các loi

kg

41,4

23,4

23,3

23,3

715,72

30,1

30,1

93,5

93,5

367,7

Thép hình các loi

kg

308,3

261,8

140,4

140,4

1.307,66

242

242

197

197

-

Thép tròn các loi

kg

8,8

8,8

8,2

8,2

200,57

77,1

77,1

51

51

35,6

Ecu bu lông các loại

bộ

 

 

 

 

9

 

 

 

 

 

Que hàn

kg

18,3

18,3

16,3

16,3

91,23

7,1

7,1

6,2

6,2

4,7

Đá mài

viên

 

 

 

 

2,04

 

 

 

 

 

Sơn chng gỉ

14,7

12,5

7,8

7,8

89,17

9,1

9,1

7,4

7,4

6,7

Sơn màu

14,7

12,5

7,8

7,8

89,17

9,1

9,1

7,4

7,4

6,7

Ô xy

chai

1,36

1,02

0,84

0,84

3,67

0,7

0,7

0,5

0,5

0,3

Gas

kg

2,72

2,03

1,68

1,68

7,34

1,4

1,4

1,1

1,1

0,6

Vật liệu khác

%

2,0

2,0

2,0

2,0

3,0

2,0

2,0

2,0

2,0

2,0

Nhân công

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhân công bậc 4,5/7

công

25,4

21,4

13,5

13,5

171

14,3

14,3

11,7

11,7

13,5

Máy thi công

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cần cẩu 16 tấn

ca

 

 

 

 

0,446

 

 

 

 

 

Cu tháp 30 tấn

ca

 

 

 

 

0,111

 

 

 

 

 

Máy hàn điện 23 kW

ca

1,5

1,4

1,3

1,3

22,813

0,7

0,7

0,6

0,6

0,6

Máy khoan đứng 4,5 kW

ca

 

 

 

 

2,221

 

 

 

 

 

Máy mài 2,7 kW

ca

 

 

 

 

11,551

 

 

 

 

 

Máy nén khí 600m3/h

ca

0,4

0,3

0,2

0,2

0,892

0,2

0,2

0,2

0,2

0,2

Máy phun cát, phun sơn 2,2 kW

ca

0,4

0,3

0,2

0,2

0,892

0,2

0,2

0,2

0,2

0,2

Pa lăng xích 5 tấn

ca

 

 

 

 

7,775

 

 

 

 

 

Tời điện 5 tấn

ca

 

 

 

 

7,775

 

 

 

 

 

Máy cắt bằng hơi 2000 lít

ca

 

 

 

 

 

0,3

0,3

0,3

0,3

0,3

Máy khác

%

3,0

3,0

3,0

3,0

3,0

3,0

3,0

3,0

3,0

3,0

Ghi chú: Hạng mục cần phao T5,0 m đã bao gồm: Các chi tiết thanh, các chi tiết tấm, mã cần phao.

7.2. Các chi tiết tấm, mã cần phao

Đơn vị tính: 01 quả phao

STT

Công tác

Thành phần hao phí

Mc hao phí

Tên

Đơn vị

Phao DN2,9 m

Phao DN2,6 m

Phao DN2,4 m

Phao DN2,1 m

Phao T2,6 m

Phao D2,4 m

Phao T2,0 m

Phao D2,0 m

Phao C2,0 m

 

Gia công các chi tiết tấm, mã cần phao

Vật liệu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thép tấm các loại

kg

214,2

181,8

137,6

137,6

138,4

138,4

128,8

128,8

93,5

Thép hình các loại

kg

 

-

 

 

 

 

 

 

-

Êcu bu lông các loại

bộ

19

19

19

19

26,0

26,0

26,0

26,0

26,0

Que hàn

kg

13,9

13,6

11,7

11,7

16,8

16,8

16,3

16,3

20,4

Sơn chống gỉ

13,2

11,6

7,3

7,3

7,4

7,4

5,6

5,6

6,2

Sơn màu

13,2

11,6

7,3

7,3

7,4

7,4

5,6

5,6

6,2

Ô xy

chai

1,59

1,56

1,42

1,42

1,4

1,4

1,4

1,4

0,8

Gas

kg

3,17

3,14

2,83

2,83

2,8

2,8

2,7

2,7

1,6

Vật liệu khác

%

2,0

2,0

2,0

2,0

2,0

2,0

2,0

2,0

2,0

Nhân công

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhân công bậc 4,5/7

công

22,5

20,6

14,7

14,7

15,4

15,4

12,9

12,9

12,1

Máy thi công

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Máy hàn điện 23 kW

ca

2,67

2,59

2,31

2,31

3,2

3,2

3,1

3,1

3,21

Máy khoan đứng 4,5 kW

ca

0,20

0,20

0,20

0,20

0,1

0,1

0,1

0,1

0,04

Máy nén khí 600 m3/h

ca

0,37

0,32

0,20

0,20

0,2

0,2

0,2

0,2

0,17

Máy phun cát, phun sơn 2,2 KW

ca

0,37

0,32

0,20

0,20

0,2

0,2

0,2

0,2

0,17

Máy tiện 11,5 KW

ca

0,26

0,26

0,26

0,26

0,3

0,3

0,1

0,1

0,06

Máy cắt bằng hơi 2000 lít

ca

 

 

 

 

1,1

1,1

1,1

1,1

1,1

Máy khác

%

3,0

3,0

3,0

3,0

3,0

3,0

3,0

3,0

3,0

8. Gia công chế tạo 01 quả phao hoàn chỉnh

- Gia công các chi tiết và lắp ráp thành quả phao hoàn chỉnh (bao gồm cả gia công các chi tiết)

Đơn vị tính: 01 quả phao

STT

Công tác

Thành phần hao phí

Mc hao phí

Tên

Đơn vị

Phao DN2,9 m

Phao DN2,6 m

Phao DN2,4 m

Phao DN2,1 m

Phao T5,0 m

Phao T2,6 m

Phao D2,4 m

Phao T2,0 m

Phao D2,0 m

Phao C2,0 m

 

Gia công 01 quả phao hoàn chỉnh

Vật liệu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thép tm các loại

kg

4.144,5

3.424,8

2.650,7

2.115,0

15.336,72

3.415,8

2.734,6

2.228,9

2.001,3

2.402,2

Thép hình các loại

kg

387,3

332,7

205,6

197,4

1.773,32

242,0

242,0

197,0

197,0

38,70

Thép tròn các loại

kg

8,8

8,8

8,2

8,2

303,7

77,10

77,10

51,00

51,00

35,60

Gang đúc đi trọng

kg

1.730,0

1.557,0

1.384,0

1.038,0

11.000

1.920,0

2.600,0

1.680,0

1.300,0

-

Cao su con chch

kg

95,0

86,0

79,0

70,0

307

107,0

99,0

83,0

83,0

-

Ant

kg

27,6

27,6

18,4

18,4

210

-

-

-

-

-

Ecu bu lông các loại

bộ

96

91

87

80

198

128

74

118

70

139

Que hàn

kg

210,5

197,1

173,0

141,8

620,77

192,1

151,0

150,2

132,3

144,6

Đá mài

viên

 

 

 

 

16,62

 

 

 

 

 

Sơn chng gỉ

92,5

77,5

57,0

47,7

346,18

68,3

59,7

54,9

46,4

48,42

Sơn màu

45,9

39,9

29,5

27,5

124,47

33,5

32,3

26,4

26,1

7,99

Sơn chng gỉ nước

35,3

29,6

25,3

19,7

76,42

32,6

22,4

24,2

19,2

20,21

Sơn chng hà

35,3

29,6

25,3

19,7

76,42

32,6

22,4

24,2

19,2

20,21

Ô xy

chai

9,16

8,41

7,41

7,02

3,67

8,7

6,9

7,2

5,9

7,4

Gas

kg

19,11

17,56

15,47

14,62

7,34

18,3

14,3

15,0

12,2

14,7

Than rèn

kg

-

-

-

-

-

150

100

150

100

100

Vật liệu khác

%

2,0

2,0

2,0

2,0

3,0

2,0

2,0

2,0

2,0

2,0

Nhân công

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhân công bậc 4,5/7

công

351,3

298,7

237,7

195,7

1.482,2

284,9

258,0

210,3

186,2

217,2

Máy thi công

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cần cẩu 16 tấn

ca

2,7

2,48

1,8

1,2

2,11

2,5

2,4

1,6

1,5

1,64

Cẩu tháp 30 tấn

ca

 

 

 

 

1,43

 

 

 

 

 

Xe cẩu 110 tấn

ca

 

 

 

 

1,43

 

 

 

 

 

Máy ct tôn 15 kW

ca

 

 

 

 

27,63

 

 

 

 

 

Máy hàn điện 23 kW

ca

22,17

20,8

18,8

16,7

249,75

23,5

17,8

17,8

13,9

18,56

Máy khoan đứng 4,5 kW

ca

1,91

1,8

1,7

1,5

2,22

2,5

1,8

2,3

1,5

2,33

Máy lc tôn 22 kW

ca

1,34

0,970

0,781

0,494

27,63

1,37

1,43

0,87

1,02

0,76

Máy mài 2,7 kW

ca

 

 

 

 

121,42

 

 

 

 

 

Pa lăng xích 5 tấn

ca

 

 

 

 

100

 

 

 

 

 

Tời điện 5 tấn

ca

 

 

 

 

100

 

 

 

 

 

Máy nén khí 600 m3/h

ca

3,43

2,8

2,2

1,8

4,23

2,6

2,2

2,0

1,8

2,1

Máy phun cát, phun sơn 2,2 kW

ca

3,43

2,8

2,2

1,8

4,23

2,6

2,2

2,0

1,8

2,1

Máy tiện 11,5 kW

ca

0,78

0,8

0,8

0,8

 

0,8

0,9

0,7

0,7

0,67

Máy ép thủy lực 18 kW

ca

0,306

0,248

0,207

0,145

 

0,124

0,1

0,075

0,075

 

Máy vê chỏm cầu 22 kW

ca

1,00

0,7

0,6

0,4

 

0,35

0,6

0,2

0,4

-

Máy cắt bằng hơi 2000 lít

ca

6,16

5,58

4,9

4,6

 

5,6

4,2

4,9

3,9

5,05

Bễ lò rèn

ca

 

 

 

 

 

4,4

3

4,4

3

3

Máy khác

%

3,0

3,0

3,0

3,0

 

3,0

3,0

3,0

3,0

3,0

Ghi chú: Hao phí nhân công tại mục 8 đã bao gồm nhân công gia công và lắp ráp các chi tiết thành một quả phao hoàn chỉnh.

9. Gia công chế tạo tấn phao sản phẩm

- Gia công và lắp ráp các chi tiết phao

Đơn vị tính: 1 tấn sản phẩm

STT

Công tác

Thành phần hao phí

Mc hao phí

Tên

Đơn vị

Phao DN2,9 m

Phao DN2,6m

Phao DN2,4 m

Phao DN2,1 m

Phao T5,0 m

Phao T2,6 m

Phao D2,4 m

Phao T2,0 m

Phao D2,0 m

Phao C2,0 m

 

Gia công 1 quả phao hoàn chỉnh

Vật liệu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thép tm các loại

kg

671,0

699,5

610,0

613,9

536,25

596,9

478,1

546,1

566,0

968,5

Thép hình các loại

kg

62,1

64,6

49,9

60,5

62

31,9

32,3

19,2

23,0

16,4

Thép tròn các loại

kg

1,5

1,7

2,0

2,5

10,62

14,3

9,5

11,2

13,6

15,1

Gang đúc đi trọng

kg

250,6

218,3

319,8

302,8

384,62

338,1

462,5

403,5

373,6

-

Cao su con chch

kg

14,9

15,9

18,3

20,4

10,73

18,8

17,6

19,9

23,9

-

Anốt

kg

5,4

5,4

4,3

4,3

7,34

-

-

-

-

-

Êcu bulong các loại

bộ

15,1

16,9

16,1

23,4

6,92

21,3

11,9

21,9

18,1

19,0

Que hàn

kg

33,1

36,4

40,0

41,3

21,71

33,2

26,9

36,1

38,0

66,5

Đá mài

viên

 

 

 

 

0,58

 

 

 

 

 

Sơn chống gỉ

14,5

14,3

13,2

13,9

12,1

12,0

10,6

13,2

13,3

13,3

Sơn màu

7,2

7,4

6,8

8,0

4,35

5,9

5,7

6,3

7,5

3,2

Sơn chng gỉ nước

5,6

5,5

5,9

5,8

2,67

5,7

4,0

5,8

5,5

8,2

Sơn chng hà

5,6

5,5

5,9

5,8

2,67

5,7

4,0

5,8

5,5

8,2

Ô xy

chai

1,4

1,6

1,7

2,1

0,13

1,5

1,2

1,7

1,7

3,0

Gas

kg

3,0

3,3

3,6

4,3

0,26

3,2

2,5

3,6

3,5

5,9

Vật liệu khác

%

2,0

2,0

2,0

2,0

3

2,0

2,0

2,0

2,0

2,0

Nhân công

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhân công bậc 4,5/7

công

55,2

55,2

54,9

57,1

51,82

50,5

45,9

50,4

53,5

87,3

Máy thi công

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cn cu 16 tấn

ca

0,50

0,44

0,42

0,35

0,07

0,44

0,43

0,38

0,44

0,66

Cu tháp 30 tấn

ca

 

 

 

 

0,05

 

 

 

 

 

Xe cu 110 tấn

ca

 

 

 

 

0,05

 

 

 

 

 

Máy ct tôn 15 kW

ca

 

 

 

 

0,97

 

 

 

 

 

Máy hàn điện 23 kW

ca

3,48

3,85

4,34

4,87

8,73

4,43

3,17

4,32

3,99

7,49

Máy khoan đứng 4,5 kW

ca

0,30

0,34

0,39

0,45

0,08

0,44

0,33

0,43

0,42

0,76

Máy lc tôn 22 kW

ca

0,21

0,18

0,18

0,14

0,97

0,21

0,21

0,18

0,22

0,31

Máy nén khí 600 m3/h

ca

0,54

0,52

0,51

0,54

0,15

0,46

0,39

0,49

0,50

0,85

Máy phun cát, phun sơn 2,2 kW

ca

0,54

0,52

0,51

0,54

0,15

0,46

0,39

0,49

0,50

0,85

Máy mài 2,7 kW

ca

 

 

 

 

4,25

 

 

 

 

 

Pa lăng xích 5 tấn

ca

 

 

 

 

3,5

 

 

 

 

 

Tời điện 5 tấn

ca

 

 

 

 

3,5

 

 

 

 

 

Máy tiện 11,5 kW

ca

0,12

0,14

0,18

0,23

 

0,14

0,16

0,16

0,20

0,27

Máy ép thủy lực 18 kW

ca

0,05

0,05

0,05

0,04

 

0,05

0,05

0,04

0,04

 

Máy vê chỏm cầu 22 kW

ca

0,08

0,07

0,08

0,07

 

0,054

0,102

0,04

0,103

-

Máy cắt bằng hơi 2000 lít

ca

0,96

1,03

1,15

1,35

 

0,86

0,71

1,09

1,0

2,02

Máy khác

%

3,0

3,0

3,0

3,0

 

3,0

3,0

3,0

3,0

3,0

Ghi chú:

- Hao phí nhân công tại mục 9 đó bao gồm nhân công gia công và lắp ráp các chi tiết thành 1 tấn sản phẩm phao hoàn chỉnh.

- Định mức vật liệu thép từ mục 1 đến mục 9 chưa bao gồm hao hụt. Đối với thép tấm hao hụt tính bằng 10%; thép hình, thép tròn tính bằng 5%.

- Hao phí sơn lót; sơn chống gỉ nước, sơn chống gỉ khô; sơn màu; sơn chống hà, theo quy định của hãng sơn sử dụng.

- Hao phí cát chuẩn phục vụ làm sạch bề mặt được xác định: 0,04 m3/m²

10. Lắp ráp cửa hầm phao; bệ đặt đèn; đối trọng gang; vành con chạch; tấm anốt chống mòn

Đơn vị tính: 1 bộ

STT

Công tác

Thành phần hao phí

Mức hao phí

Tên

Đơn vị

Cửa hầm phao, bệ đặt đèn

Gang đối trọng

Cao su con chạch

Tấm anốt chống mòn

 

Lắp ráp êcu bulông

Vật liệu

 

 

 

 

 

 

Êcu bulông M16x50

bộ

1,0

 

 

 

 

Êcu bulông M30x210

bộ

 

1,0

 

 

 

Êcu bulông M12x140

bộ

 

 

 

1,0

 

Êcu bulông M16x35

bộ

 

 

 

 

1,0

Chốt đối trọng D45

bộ

 

 

1,0

 

 

Nhân công: bậc 4,0/7

công

0,1

0,2

0,2

0,1

0,1

Mục 2. Gia công chế tạo và lắp ráp phụ kiện phao báo hiệu hàng hải

1. Đúc gang đối trọng

Đơn vị tính: 100 Kg

STT

Công tác

Thành phần hao phí

Mức hao phí

Tên

Đơn vị

 

Đúc gang đối trọng

Vật liệu

 

 

Gang thỏi

kg

112,00

Thép tròn D22 mm

kg

2,50

Than cốc

kg

39,75

Củi

kg

19,87

Vật liệu khác

%

6,00

Nhân công

 

 

Nhân công bậc 4,5/7

công

3,52

Máy thi công

 

 

Bễ lò đúc gang 4,5 kW

ca

0,22

Máy khác

%

3,00

2. Chế tạo dấu hiệu đỉnh (hình trụ, nón, cầu)

Đơn vị tính: 01 cái

STT

Công tác

Thành phần hao phí

Mức hao phí

Tên

Đơn vị

Loại hình trụ

Loại hình nón

Loại hình cầu

 

Gia công dấu hiệu đỉnh

Vật liệu

 

 

 

 

Thép tm d10 mm

kg

2,67

2,67

2,67

Thép tấm d6 mm

kg

0,21

0,21

0,21

Thép tm d2 mm

kg

12,61

14,70

11,74

Thép tròn d16 mm

kg

1,74

1,53

-

Thép ống f 48x3,2

kg

2,96

2,96

2,96

Bu lông M16x50

b

3,00

3,00

3,00

Que hàn

kg

1,47

1,67

1,39

Sơn chng gỉ

1,72

2,02

1,58

Sơn màu

m2

1,72

2,02

1,58

Ô xy

chai

0,17

0,20

0,26

Gas

kg

0,33

0,38

0,49

Vật liệu khác

%

2,00

2,00

2,00

Nhân công

 

 

 

 

Nhân công bậc 4,5/7

công

3,49

3,94

2,90

Máy thi công

 

 

 

 

Máy hàn điện 23 kW

ca

0,10

0,07

0,06

Máy khác

%

5,00

5,00

5,00

3. Chế tạo phản xạ ra đa

Đơn vị tính: 01 cái

STT

Công tác

Thành phn hao phí

Mức hao phí

Tên

Đơn vị

Phản xạ ra đa

Dấu hiệu đỉnh kết hợp làm phản xạ ra đa

 

Chế tạo phản xạ ra đa, dấu hiệu đỉnh kết hợp làm phản xạ ra đa

Vật liệu

 

 

 

Thép tấm d8 mm

kg

 

3

Thép tấm d4 mm

kg

2,38

3

Thép tấm d2 mm

kg

40,06

12,0

Thép tấm d1 mm

kg

 

20,0

Thép ống f 48x3,2

kg

1,37

1,19

Vít M5x12

bộ

 

75,0

Bu lông M16x50

bộ

4,00

3,0

Que hàn

kg

3,73

1,5

Thiếc

kg

 

0,1

Acid

kg

 

0,1

Sơn chống gỉ

5,13

4,47

Sơn màu

5,13

4,47

Ôxy

chai

0,76

0,66

Gas

kg

2,00

1,74

Vật liệu khác

%

3,00

3,00

Nhân công

 

 

 

Nhân công bậc 4,5/7

công

10,31

9,98

Máy thi công

 

 

 

Máy hàn điện 23 kW

ca

0,72

0,63

Máy khoan đứng 4,5 kW

ca

0,05

0,04

Máy nén khí 600 m3/h

ca

0,14

0,12

Máy phun cát, phun sơn 2,2 kW

ca

0,14

0,12

Máy khác

%

3,00

3,00

4. Chế tạo lồng đèn

Đơn vị tính: 01 cái

STT

Công tác

Thành phần hao phí

Mức hao phí

Tên

Đơn vị

Loại thanh xiên
(thép hình)

Loại thanh đứng
(thép tấm)

 

Chế tạo lồng đèn

Vật liệu

 

 

 

Thép tm d10 mm

kg

6,34

13,5

Thép tm d6 mm

kg

5,31

 

Thép vuông 14x14

kg

6,15

 

Thép tròn f 16

m

 

7,3

Thép ng f 34x4

m

 

0,1

Que hàn

kg

0,58

1,2

Sơn chng gỉ

0,55

0,65

Sơn màu

0,13

0,65

Ô xy

chai

0,13

0,15

Gas

kg

0,24

0,28

Vật liệu khác

%

2,00

2

Nhân công

 

 

 

Nhân công bậc 4,5/7

công

3,5

3,5

Máy thi công

 

 

 

Máy hàn điện 23 kW

ca

0,09

0,11

Máy khoan đứng 4,5 kW

ca

0,05

0,06

Máy khác

%

5,00

5,00

5. Chế tạo thùng c quy

Đơn vị tính: 01 cái

STT

Công tác

Thành phần hao phí

Mức hao phí

Tên

Đơn vị

 

Chế tạo thùng ắc quy

Vật liệu

 

 

Thép tấm d10 mm

kg

2,41

Thép tm d6 mm

kg

10,43

Thép tm d5 mm

kg

40,77

Que hàn

kg

9,52

Sơn chống gỉ

2,40

Sơn màu

1,43

Ô xy

chai

0,40

Gas

kg

0,79

Vật liệu khác

%

2,00

Nhân công

 

 

Nhân công bậc 4,5/7

công

7,28

Máy thi công

 

 

Máy hàn điện 23 KW

ca

1,09

Máy khoan đứng 4,5 kW

ca

0,14

Máy khác

%

5,00

6. Chế tạo tấm biển báo

Đơn vị tính: 01 cái

STT

Công tác

Thành phần hao phí

Mức hao phí

Tên

Đơn vị

 

Chế tạo tấm biển báo

Vật liệu

 

 

Thép tấm d10 mm

kg

6,61

Thép tấm d6 mm

kg

50,19

Nan gỗ

m

0,37

Bu lông M10

bộ

60,00

Que hàn

kg

4,26

Sơn chống gỉ

2,65

Sơn màu

0,59

Ô xy

chai

1,09

Gas

kg

2,17

Vật liệu khác

%

2,00

Nhân công

 

 

Nhân công bậc 4,5/7

công

13,36

Máy thi công

 

 

Máy hàn điện 23 kW

ca

0,42

Máy khoan đứng 4,5 kW

ca

1,78

Máy khác

%

5,00

Mục 3. Gia công chế tạo và lắp ráp các phụ kiện xích

1. Gia công mắt nối (mắt cuối)

Đơn vị tính: 01 cái

STT

Công tác

Thành phần hao phí

Mức hao phí

Tên

Đơn vị

Đường kính
D35 ÷ D40

Đường kính
D41 ÷ D45

Đường kính
D46 ÷ D50

 

Gia công mắt nối (mắt cuối)

Vật liệu

 

 

 

 

Thép tròn D50 mm

kg

 

-

11,28

Thép tròn D45 mm

kg

 

9,23

 

Thép tròn D40 mm

kg

7,18

-

 

Que hàn

kg

0,22

0,28

0,34

Than rèn

kg

4,90

6,30

7,70

Vật liệu khác

%

1,56

2,00

2,00

Nhân công

 

 

 

 

Nhân công bậc 4,5/7

công

0,52

0,67

0,81

Máy thi công

 

 

 

 

Máy hàn điện 23 kW

ca

0,026

0,033

0,041

Bễ lò rèn

ca

0,020

0,025

0,031

Máy cưa kim loại

ca

0,08

0,09

0,1

Máy tiện

ca

0,085

0,095

0,105

Máy búa 500 kg - 46,5 kW

ca

0,012

0,016

0,019

Máy khác

%

3,00

3,00

3,00

2. Gia công maní

Đơn vị tính: 01 cái

STT

Công tác

Thành phần hao phí

Mức hao phí

Tên

Đơn vị

Gia công bằng phương pháp chồn

Gia công bằng phương pháp rèn và vuốt

Đường kính D35 ÷ D40

Đường kính D41 ÷ D45

Đưng kính D46 ÷ D50

Đường kính D35 ÷ D40

Đường kính D41 ÷ D45

Đường kính D46 ÷ D50

 

Gia công ma ní

Vật liệu

 

 

 

 

 

 

 

Thép tròn D90 mm

kg

 

 

 

11,68

14,11

15,08

Thép tròn D50 mm

kg

 

-

15,08

 

 

 

Thép tròn D45 mm

kg

 

14,11

 

 

 

 

Thép tròn D40 mm

kg

11,68

-

 

 

 

 

Thép tròn D16 mm

kg

0,54

0,54

0,54

0,54

0,54

0,54

Than rèn

kg

10,93

13,2

14,11

13,12

15,84

16,93

Vật liệu khác

%

2

2

2

2

2

2

Nhân công

 

 

 

 

 

 

 

Nhân công bậc 4,5/7

công

3,19

3,85

4,12

3,35

4,04

4,33

Máy thi công

 

 

 

 

 

 

 

Bễ lò rèn

ca

0,2

0,24

0,26

0,2

0,24

0,26

Máy búa 500kg 46,5 kW

ca

0,12

0,15

0,16

0,12

0,15

0,16

Máy tiện 11,5 kW

ca

0,13

0,13

0,13

0,13

0,13

0,13

Máy cưa kim loại 1,7 kW

ca

0,08

0,09

0,1

0,08

0,09

0,1

Máy khoan 4,5 kW

ca

0,15

0,17

0,2

0,15

0,17

0,2

Máy khác

%

3

3

3

3

3

3

3. Gia công mắt xoay

Đơn vị tính: 01 cái

STT

Công tác

Thành phần hao phí

Mức hao phí

Tên

Đơn vị

Gia công bằng phương pháp chồn

Gia công bằng phương pháp rèn và vuốt

Đường kính D35 ÷ D40

Đường kính D41 ÷ D45

Đưng kính D46 ÷ D50

Đường kính D35 ÷ D40

Đường kính D41 ÷ D45

Đường kính D46 ÷ D50

 

Gia công mắt xoay

Vật liệu

 

 

 

 

 

 

 

Thép tròn D90 mm

kg

 

 

 

3,26

3,7

4,0

Thép tròn D80 mm

kg

 

 

 

2,04

2,3

2,3

Thép tròn D70 mm

kg

4,35

5,8

6,38

 

 

 

Thép tròn D50 mm

kg

-

-

15,79

 

 

19,0

Thép tròn D45 mm

kg

-

14,35

-

13,33

15,0

 

Thép tròn D40 mm

kg

10,76

-

-

 

 

 

Thép tm d10 mm

kg

 

 

 

0,60

0,68

0,74

Que hàn

kg

0,89

1,19

1,31

1,14

1,28

1,54

Than rèn

kg

10,58

14,11

15,52

13,48

15,16

18,23

Vật liệu khác

%

2

2

2

2

2

2

Nhân công

 

 

 

 

 

 

 

Nhân công bậc 4,5/7

công

2,87

3,47

3,71

3,16

3,82

4,08

Máy thi công

 

 

 

 

 

 

 

Bễ lò rèn

Ca

0,31

0,41

0,45

0,39

0,44

0,53

Máy búa 500kg, 46,5 kW

Ca

0,19

0,25

0,28

0,24

0,27

0,32

Máy hàn điện 23 kW

Ca

0,12

0,16

0,18

0,15

0,17

0,21

Máy cưa kim loại 1,7 kW

Ca

0,08

0,09

0,1

0,08

0,09

0,1

Máy tiện 11,5 kW

Ca

 

 

 

0,25

0,25

0,25

Máy khác

%

3

3

3

3

3

3

4. Gia công chi tiết (thanh/vòng) liên kết

Đơn vị tính: 01 cái

STT

Công tác

Thành phần hao phí

Mức hao phí

Tên

Đơn vị

Gia công loại chi tiết thanh liên kết bằng thép tấm

Gia công loại chi tiết vòng liên kết bằng thép tròn

Chiu dày
d40 ÷ d45

Chiều dày
d46 ÷ d50

Đưng kính D50

Đường kính D55

 

Gia công chi tiết liên kết

Vật liệu

 

 

 

 

 

Thép tấm d50 mm

kg

 

65,00

 

 

Thép tấm d45 mm

kg

57,6

-

 

 

Thép tròn D55 mm

kg

 

 

 

20,2

Thép tròn D50 mm

kg

 

 

16,40

 

Thép tròn D42 mm

kg

 

 

 

3,0

Thép tròn D40 mm

kg

 

 

3,00

 

Que hàn

kg

 

 

1,16

1,39

Than rèn

kg

 

 

16,00

19,00

Ô xy

chai

0,07

0,08

0,0025

0,0028

Gas

kg

0,15

0,17

0,15

0,17

Vật liệu khác

%

2,00

2,00

2,00

2,00

Nhân công

 

 

 

 

 

Nhân công bậc 4,5/7

công

4,34

4,90

4,34

4,90

Máy thi công

 

 

 

 

 

Máy tiện 11,5 kW

ca

0,91

1,03

0,13

0,13

Máy cưa kim loại 1,7 kW

ca

0,08

0,09

0,1

0,11

Máy khác

%

3,00

3,00

3,00

3,00

Ghi chú:

Đối với các công tác có sử dụng ôxy và gas: Ôxy được tính theo đơn vị tính là chai, chai ôxy có dung tích 40 lít (P = 120 ÷ 150 at), cứ một chai ôxy được tính 02 kg gas. Trường hợp dùng đất đèn để cắt kim loại thì cứ một chai ôxy được tính 18 kg đất đèn.

 

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT

SỬA CHỮA PHƯƠNG TIỆN THỦY
(Ban hành kèm theo Thông tư số 76/2014/TT-BGTVT ngày 19 tháng 12 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG

Định mức kinh tế - kỹ thuật sửa chữa phương tiện thủy (gọi tắt là định mức) quy định mức hao phí cần thiết về vật liệu, nhân công và máy thi công để hoàn thành công tác sửa chữa một phương tiện thủy.

Định mức được xây dựng trên cơ sở quy trình công tác sửa chữa phương tiện thủy; quy trình, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hiện hành, các tài liệu kỹ thuật của nhà sản xuất; các chủng loại phương tiện thủy hiện đang sử dụng trong công tác bảo đảm an toàn hàng hải, các định mức và quy định hiện hành của Nhà nước.

I. NỘI DUNG ĐỊNH MỨC

1. Mức hao phí vật liệu

- Quy định số lượng vật liệu cần thiết để thực hiện và hoàn thành một đơn vị khối lượng của hạng mục sửa chữa. Các chi tiết phụ tùng, vật tư, trang thiết bị thay thế cho phương tiện căn cứ vào biên bản khảo sát sửa chữa hoặc biên bản kiểm tra;

- Hao phí vật liệu trong các bảng mức đã bao gồm hao hụt qua các khâu thi công và luân chuyển (nếu có);

- Mức hao phí vật liệu khác: được xác định bằng tỷ lệ % giá trị vật liệu chính.

2. Mức hao phí nhân công

- Quy định số công lao động trực tiếp thực hiện và hoàn thành một đơn vị khối lượng của một công tác sửa chữa phương tiện thủy;

- Cấp bậc thợ quy định trong định mức là cấp bậc bình quân của các công nhân tham gia trực tiếp sửa chữa một hạng mục của phương tiện thủy.

3. Mức hao phí máy thi công

- Quy định số ca máy và thiết bị thi công trực tiếp thực hiện sửa chữa được tính bằng ca để hoàn thành một đơn vị khối lượng của một công tác sửa chữa phương tiện thủy;

- Mức hao phí máy thi công khác: được xác định bằng tỷ lệ % giá trị máy thi công.

4. Phân nhóm phương tiện thủy

Nhóm I: Các tàu có trọng tải toàn phần dưới 30 DWT;

Nhóm II: Các tàu có trọng tải toàn phần từ 30 DWT đến dưới 70 DWT;

Nhóm III: Các tàu có trọng tải toàn phần từ 70 DWT đến dưới 90 DWT;

Nhóm IV: Các canô, xuồng vỏ sắt và kim loại có công suất từ 15 hp ÷ 150 hp;

Nhóm V: Các tàu có trọng tải toàn phần lớn hơn hoặc bằng 90 DWT; tàu vỏ gỗ, xuồng vỏ sắt và kim loại có công suất máy trên 150 hp hoặc tàu đặc chủng, chuyên dùng...

II. KẾT CẤU ĐỊNH MỨC

Mục 1: Phục vụ chung

Mục 2: Sửa chữa phần vỏ

Mục 3: Sửa chữa phần máy

Mục 4: Sửa chữa phần điện

III. PHẠM VI ÁP DỤNG ĐỊNH MỨC

1. Định mức kinh tế - kỹ thuật sửa chữa phương tiện thủy được áp dụng để lập đơn giá, dự toán, đặt hàng và thanh quyết toán sản phẩm dịch vụ công ích bảo đảm an toàn hàng hải.

2. Trường hợp định mức này chưa quy định thì áp dụng định mức, quy định có liên quan của Nhà nước.

3. Ngoài quy định áp dạng chung này, trong từng nội dung của định mức còn có thuyết minh và quy định áp dụng cụ thể.

IV. CƠ SỞ PHÁP LÝ XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC

- Bộ luật Lao động và các văn bản hướng dẫn thi hành;

- Nghị định số 49/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật lao động về tiền lương;

- Nghị định số 130/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ về sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích;

- Thông tư số 119/2010/TT-BTC ngày 10 tháng 8 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng dẫn về thu, quản lý, sử dụng nguồn thu phí bảo đảm hàng hải và cơ chế tài chính trong lĩnh vực cung ứng dịch vụ công ích bảo đảm an toàn hàng hải;

- Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26 tháng 5 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;

- Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép QCVN 21:2010/BGTVT và các lần sửa đổi, bổ sung của Quy chuẩn;

- Quy phạm phân cấp và đóng phương tiện thủy nội địa QCVN 72:2013/BGTVT;

- Các số liệu khảo sát, kiểm tra thực tế và các tài liệu liên quan đến xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật bảo đảm an toàn hàng hải.

Chương II

QUY TRÌNH SỬA CHỮA PHƯƠNG TIỆN THỦY

Mục 1. Phục vụ chung

I. Phục vụ tàu lên, xuống triền

- Tiếp nhận tàu tại cửa triền;

- Kéo cáp, đóng căn, tiêu, đưa xe xuống mút triền;

- Đưa tàu vào xe theo con nước;

- Cố định vị trí tàu trên xe triền;

- Kéo tàu lên triền;

- Kích và căn kê tàu trên triền;

- Kích tàu chuyển xe chuẩn bị hạ thủy;

- Kiểm tra xe triền, tời, đi cáp, hạ thủy;

- Yêu cầu đảm bảo kỹ thuật, an toàn lao động;

- Kéo xe thu dọn vệ sinh triền.

II. Vệ sinh tàu phục vụ khảo sát sửa chữa

- Vệ sinh vỏ tàu phục vụ khảo sát;

- Dùng bơm áp lực cao để bơm nước rửa thân tàu cho sạch nước mặn;

- Dùng máy mài cầm tay để mài các vị trí phục vụ đo chiều dày tôn.

III. Vệ sinh các két

- Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ, thiết bị trong phạm vi 30 m;

- Tháo nắp két, vệ sinh bên trong két, lắp lại nắp két đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;

- Thu dọn nơi làm việc.

Mục 2: Sửa chữa phần vỏ

I. Thay thép tấm vỏ tàu

- Chuẩn bị vật tư, thiết bị trong phạm vi 30 m;

- Lấy dấu, cắt bỏ phần thép tấm bị hỏng bằng máy cắt hơi;

- Gia công mới, lắp ráp vào vị trí trên thân tàu, hàn và kiểm tra hàn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

II. Thay thép hình

- Chuẩn bị vật tư, thiết bị trong phạm vi 30 m;

- Lấy dấu, cắt bỏ phần thép hình bị hỏng;

- Gia công mới, lắp ráp vào vị trí trên tàu và hàn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

III. Hàn đường hàn mòn thân tàu

- Chuẩn bị vật tư, thiết bị trong phạm vi 30 m;

- Hàn bổ sung các đường hàn bị ăn mòn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

IV. Bảo dưỡng, sửa chữa, thay thế các chi tiết

V. Dũi hà, cạo, gõ rỉ

- Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị trong phạm vi 30 m;

- Dùng mũi dũi để dũi hà bám ở phần chìm của tàu;

- Dùng búa gõ rỉ (tay, máy) để gõ rỉ các vị trí rỉ thành vẩy, tảng dầy;

- Dùng nạo để nạo các vị trí lớp rỉ chưa dầy thành vẩy và các lớp sơn bị hỏng.

- Dùng bàn chải sắt hoặc máy mài cầm tay để chà chải đạt độ sạch yêu cầu sau đó dùng chổi để quét, giẻ lau để lau hoặc máy hút bụi để hút đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;

- Đối với các vị trí lớp sơn còn tốt thì dùng giẻ sạch để lau;

- Thu dọn rác thải và vận chuyển đến nơi quy định.

VI. Sơn

- Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ, thiết bị trong phạm vi 30 m;

- Pha sơn, sơn đúng yêu cầu kỹ thuật;

- Thu dọn nơi làm việc.

Mục 3: Sửa chữa phần máy

I. Sửa chữa máy

II. Sửa chữa hệ trục chân vịt

III. Bảo trì van

- Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ, thiết bị trong phạm vi 30 m;

- Tháo van đưa ra ngoài, tháo rời từng chi tiết của van, vệ sinh, kiểm tra, thay thế các chi tiết bị hỏng, lắp tổng thành, thử áp lực, lắp vào vị trí cũ đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;

- Thu dọn nơi làm việc.

IV. Bảo trì bơm

- Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ, thiết bị trong phạm vi 30 m;

- Tháo bơm đưa ra ngoài, tháo rời từng chi tiết của bơm, vệ sinh, kiểm tra, thay thế các chi tiết bị hỏng, lắp tổng thành, lắp vào vị trí cũ chạy thử đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

- Thu dọn nơi làm việc.

V. Bảo trì đường ống

VI. Thay thế đường ống

Mục 4: Sửa chữa phần điện

I. Thay thế đèn pha

II. Thay đèn tín hiệu hàng hải

III. Thay thế đèn chiếu sáng

IV. Thay thế công tắc, ổ cắm

V. Bảo trì còi

VI. Lắp đặt, rải dây điện trong vách (trong ca bin, phòng sinh hoạt)

VII. Lắp đặt rải dây điện không có vách (hầm máy, hầm hàng, hành lang ngoài trời)

VIII. Bảo trì máy biến áp nạp

IX. Bảo trì máy biến áp cách ly

X. Thay thế bình ắc qui

XI. Bảo trì tủ điện, bảng điện, hộp điện

- Tháo rời các thiết bị điện, khí cụ điện, kiểm tra để thay thế các bộ phận hỏng, vệ sinh tất cả các thiết bị điện đúng yêu cầu kỹ thuật;

- Vệ sinh sạch các điểm tiếp xúc, cầu nối, thanh cái, bóp chặt các đầu cốt, thay các đoạn dây bị đứt nối không đảm bảo an toàn, bó dây lại gọn gàng bằng lạt nhựa hoặc ống gen xoắn;

- Lắp đặt và thử hoàn chỉnh.

XII. Bảo dưỡng động cơ điện xoay chiều rô to lồng sóc

1. Bảo trì tại tàu

- Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ, thiết bị trong phạm vi 30 m;

- Tháo, kiểm tra, lắp lại các mạch điện có liên quan đến động cơ;

- Tháo, kiểm tra, lắp lại hệ truyền động của động cơ;

- Vệ sinh vỏ động cơ, nắp thông gió và cánh quạt làm mát;

- Mở nắp hộp đấu dây, vệ sinh đầu dây, tháo cầu nối, làm sạch bề mặt tiếp xúc và lắp lại;

- Đo điện trở cách điện của động cơ (giữa các cuộn dây với nhau và cuộn dây với vỏ), ghi lại thông số. Đấu lại các đầu dây;

- Chạy thử tải cùng với các thiết bị khác.

2. Bảo trì tại xưởng

- Tháo bu lon chân động cơ;

- Vận chuyển động cơ về xưởng;

- Tháo rời các chi tiết, rút rô to ra khỏi thân động cơ, tháo vòng bi ra khỏi trục;

- Vệ sinh, kiểm tra vòng bi, trục, rô to và các chi tiết khác, sửa chữa các hư hỏng nhỏ, lắp ráp lại các chi tiết;

- Vệ sinh, kiểm tra, sửa chữa các hư hỏng nhỏ các cuộn dây stato;

- Tẩm, sấy theo quy trình công nghệ các cuộn dây, trước và sau khi tẩm sấy phải đo và ghi lại điện trở cách điện;

- Lắp ráp động cơ chạy thử không tải;

- Sơn vỏ động cơ;

- Vận chuyển động cơ xuống tàu, lắp ráp, căn chỉnh, chạy thử tải cùng với các thiết bị khác;

XIII. Bảo trì máy phát điện xoay chiều tự kích

1. Bảo trì tại tàu

- Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ, thiết bị trong phạm vi 30 m;

- Tháo, kiểm tra, lắp lại hệ truyền động của máy phát;

- Vệ sinh vỏ máy phát, lắp thông gió và cánh quạt làm mát;

- Mở nắp hộp đấu dây, vệ sinh đầu dây, tháo cầu nối, làm sạch bề mặt tiếp xúc và lắp lại;

- Đo điện trở cách điện của máy phát (giữa các cuộn dây với nhau và cuộn dây với vỏ), ghi lại thông số. Đấu lại các đầu dây;

- Tháo, vệ sinh, kiểm tra vòng tiếp xúc, cổ góp, chổi than, mạch kích từ, các đồng hồ chỉ báo;

- Chạy thử cùng với các thiết bị khác.

2. Bảo trì tại xưởng

- Tháo bulông chân máy phát;

- Tháo, kiểm tra, lắp lại các mạch điện có liên quan đến máy phát;

- Vận chuyển máy phát về xưởng;

- Tháo rời các chi tiết, rút rô to ra khỏi thân động cơ, tháo vòng bi ra khỏi trục;

- Vệ sinh, kiểm tra vòng bi, trục, rô to và các chi tiết khác, sửa chữa các hư hỏng nhỏ, lắp ráp lại các chi tiết;

- Vệ sinh, kiểm tra, sửa chữa các hư hỏng nhỏ các cuộn dây stato;

- Tẩm, sấy theo quy trình công nghệ các cuộn dây, trước và sau khi tẩm sấy phải đo và ghi lại điện trở cách điện;

- Lắp ráp động cơ chạy thử không tải;

- Sơn vỏ động cơ;

- Vận chuyển động cơ xuống tàu, lắp ráp, căn chỉnh, chạy thử cùng với các thiết bị khác.

 

Chương III

ĐỊNH MỨC SỬA CHỮA PHƯƠNG TIỆN THỦY

Mục 1: Phục vụ chung

I. PHỤC VỤ TÀU LÊN, XUỐNG TRIỀN (tính cho 01 lần lên, xuống triền)

STT

Nội dung công việc

Thành phần hao phí

Đơn vị

Nhóm tàu

Nhóm tàu I

Nhóm tàu II

Nhóm tàu III

Nhóm tàu IV

1

Phục vụ tàu lên, xuống triền

Vật liệu

 

 

 

 

 

- Đế căn thép

kg

15

20

25

5

- Đinh đỉa 5 - 7 cm

kg

0,2

0,3

0,4

 

- G nhóm III

m3

0,03

0,05

0,1

0,01

Nhân công (4,5/7)

công

30

40

50

10

Máy thi công

- Xe cẩu bánh hơi 16 tấn

 

ca

 

0,5

 

0,7

 

1

 

0,5

- Xe nâng 5 tấn

ca

0,5

0,5

0,5

 

- Kích thủy lực 150 tấn

ca

1

2,0

3,0

0,5

- Xe triền loại 5 tấn

ca

2

2,5

3,0

 

- Tời điện 10 tấn

ca

2

2,5

3,0

 

- Máy khác (nếu có)

%

5

5

5

5

Ghi chú:

- Nhóm tàu xem Phụ lục I và Phụ lục II về phân nhóm tàu

- Lên xuống tàu vào ban đêm, hao phí lao động tăng 10% theo từng nhóm tàu

II. VỆ SINH TÀU PHỤC VỤ KHẢO SÁT SỬA CHỮA (tính cho 01 lần sửa chữa)

STT

Nội dung công việc

Thành phần hao phí

Đơn vị

Nhóm tàu

nhóm tàu I

nhóm tàu II

nhóm tàu III

nhóm tàu IV

1

- Cấp sửa chữa: Hàng năm

Vật liệu

 

 

 

 

 

- Nước ngọt

m3

2,0

3,0

4,0

1,0

Nhân công (4,5/7)

công

1,0

2,0

2,0

0,5

Máy thi công

 

 

 

 

 

- Máy bơm 2,8 kW

ca

0,5

1,0

1,5

0,3

2

- Cấp sửa chữa: Trên đà

Vật liệu

 

 

 

 

 

- Đá mài F70-120

cái

1,0

2,0

3,0

-

- Nước ngọt

m3

4,0

4,0

6,0

1,0

Nhân công (4,5/7)

công

2,0

3,0

3,0

0,5

Máy thi công

 

 

 

 

 

- Máy bơm 2,8 kW

ca

1,0

2,0

2,0

0,3

- Máy mài cầm tay 1,0 kW

ca

1

1,5

2

 

3

- Cấp sửa chữa: Định kỳ

Vật liệu

 

 

 

 

 

- Đá mài F70-120

cái

2

3

4

-

- Nước ngọt

m3

4,0

4,0

6,0

1,0

Nhân công (4,5/7)

công

2,0

3,0

4,0

0,5

Máy thi công

 

 

 

 

 

- Máy bơm 2,8 kW

ca

1,0

2,0

3,0

0,3

- Máy mài cầm tay 1,0 kW

ca

1

2

3

0,5

Ghi chú:

- Các tàu có vỏ tàu bằng vật liệu phi kim loại không sử dụng đá mài.

III. VỆ SINH CÁC KÉT (tính cho 01m3)

STT

Nội dung công việc

Thành phần hao phí

Đơn vị

Két nước ngọt, két ballast

1

Vệ sinh két

Nhân công (4,5/7)

công

0,4

Ghi chú:

- Nếu chỉ vệ sinh đáy két cũng tính như vệ sinh cả két.

- Định mức trên chưa kể gõ rỉ và quét sơn hoặc quét xi măng két.

- Vệ sinh két dầu áp dụng hệ số điều chỉnh k = 1,5.

- Các két có thể tích nhỏ hơn 1m3 được tính bằng 1m3.

Mục 2: Sửa chữa phần vỏ

I. Thay thế thép tấm vỏ tàu (tính cho 100 kg)

STT

NỘI DUNG CÔNG VIỆC

THÀNH PHN HAO PHÍ

ĐƠN V

CHIỀU DÀY THÉP

≤ 6 mm

> 6 mm

1

Thay thế thép tấm vỏ tàu

Vật liệu

 

 

 

- Thép tấm

kg

105

105

- Ô xy

chai

0,8

0,8

- Gas

kg

1,6

1,6

- Que hàn

kg

7,0

7,0

- Vật liệu khác

%

5

5

Nhân công (4,5/7)

công

8,5

8,0

Máy thi công

 

 

 

- Xe nâng 5 T

ca

0,25

0,25

- Máy hàn điện xoay chiều 23 kW

ca

0,5

0,5

- Máy mài cầm tay 1,0 kW

ca

0,5

0,5

- Máy cắt thép tấm 15,0 kW

ca

0,25

0,25

- Máy ép thủy lực 300 tấn

ca

0,1

0,1

- Máy lốc thép tấm 15 kW

ca

0,2

0,3

- Máy khác (nếu có)

%

5

5

Ghi chú:

- Định mức trên được xác định cho thay 100 kg thép tấm thành phẩm, thuộc boong, đáy, mạn và các vách:

+ Vị trí thay tôn đáy mũi, đáy buồng máy và đáy sau lái: Hệ số K = 1,05;

+ Vị trí thay các vách két kín: Hệ số K = 1,1;

+ Vị trí thay đáy và mạn cong hai chiều phức tạp: Hệ số K = 1,15;

+ Vị trí thay đáy và mạn cong ba chiều phức tạp: Hệ số K = 1,2.

- Nếu thay thép tấm ở các vị trí khác, có kích thước nhỏ, hao phí nhân công được áp dụng các hệ số điều chỉnh sau:

+ Với các hạng mục có khối lượng thay ≤ 30 Kg: hệ số điều chỉnh K = 1,2;

+ Thay cơ cấu thân tàu bằng thép tấm: Hệ số điều chỉnh K = 1,3.

- Các vị trí phức tạp hỗn hợp với nhiều yếu tố khó khăn thì hệ số điều chỉnh bằng tích các hệ số K.

- Nếu chỉ cắt và nắn sửa chữa sau đó lắp lại và hàn thì không tính hao phí theo tấm, các hao phí khác tính như định mức.

II. Thay thế thép hình (tính cho 100 kg)

STT

NỘI DUNG CÔNG VIỆC

THÀNH PHN HAO PHÍ

ĐƠN VỊ

THÉP HÌNH

1

Thay thế thép hình

Vật liệu

 

 

- Thép hình các loại

kg

103

- Ô xy

chai

0,8

- Gas

kg

1,6

- Que hàn

kg

5,0

Nhân công (4,5/7)

công

8,0

Máy thi công

 

 

- Xe nâng 5 tấn

ca

0,1

- Máy hàn điện xoay chiều 23 kW

ca

1,2

- Máy mài cầm tay 1,0 kW

ca

0,1

- Máy cắt thép hình 5,0 kW

ca

0,1

- Máy uốn thép hình 2,8 kW

ca

0,3

- Máy khoan 4,5 kW

ca

0,1

- Máy khác (nếu có)

%

5

Ghi chú:

Định mức trên được xác định cho thay 100 kg thép hình L, I, T ở các vị trí thuận lợi. Nếu thay ở các vị trí khác được áp dụng các hệ số điều chỉnh sau:

+ Thay thép hình L, I, T ở các vách tàu, đà ngang đáy, sống chính, sống phụ: Hệ số K= 1,05;

+ Thay thép hình L, I, T các cơ cấu phức tạp bên trong thân tàu (kể cả hầm kín, hầm máy, các két...): Hệ số K=1,1;

+ Thay thép hình L, I, T ở vị trí các mã liên kết có kích thước chiều dài nhỏ thua 500mm: Hệ số K=1,2;

+ Thay thép hình L, I, T và các mã bẻ mép ở các vị trí hầm hàng, be sóng..: Hệ số K= 1,00.

Nếu chỉ cắt và nắn sửa chữa, lắp lại và hàn thì không tính hao phí thép hình, các hao phí khác tính như định mức.

III. Hàn đường mòn thân tàu (tính cho 01 m)

STT

NỘI DUNG CÔNG VIỆC

THÀNH PHẦN HAO PHÍ

ĐƠN VỊ

CHIỀU DÀY THÉP HÀN

d ≤ 6 mm

d ≤ 6 ≤ 10 mm

d > 10 mm

1

Mài, tẩy, làm sạch đường hàn cũ, hàn bù đảm bảo yêu cầu kỹ thuật

Vật liệu

 

 

 

 

- Que hàn

kg

0,5

0,8

1,3

Nhân công (4,5/7)

công

0,2

0,3

0,4

Máy thi công

 

 

 

 

- Máy hàn điện xoay chiều 23 kW

ca

0,05

0,05

0,06

- Máy mài cầm tay 1,0 kW

ca

0,03

0,03

0,04

IV. Bảo dưỡng, sửa chữa, thay thế các chi tiết

STT

NỘI DUNG CÔNG VIỆC

THÀNH PHẦN HAO PHÍ

ĐƠN VỊ

NHÓM TÀU

Nhóm tàu I

Nhóm tàu II

Nhóm tàu III

Nhóm tàu IV

1

Cắt thay con trạch thép có gân dọc, ngang

(tính cho 1,0 m con trạch)

Vật liệu

 

 

 

 

 

- Con trạch thép

m

1,05

1,05

1,05

 

- Ôxy

chai

0,1

0,1

0,1

 

- Gas

kg

0,20

0,20

0,20

 

- Que hàn

kg

0,5

0,5

0,5

 

Nhân công (4,5/7)

công

3,0

3,5

4,0

 

Máy thi công

 

 

 

 

 

- Máy hàn điện xoay chiều 23 kW

ca

0,3

0,3

0,3

 

- Máy mài cầm tay 1,0 kW

ca

0,1

0,1

0,1

 

- Máy khác (nếu có)

%

5

5

5

 

2

Ct thay con trạch cao su (tính cho 1,0 m con trạch)

Vật liệu

 

 

 

 

 

- Con trạch cao su

m

1,03

1,03

1,03

1,03

- Bu lon + ê cu

bộ

5

5

5

5

Nhân công (4,5/7)

công

1,5

1,5

1,5

1,0

Máy thi công

 

 

 

 

 

- Máy khoan 4,5 kW

ca

1,0

1,0

1,0

1,0

3

Gia công, thay lỗ xô ma có viền thép tròn d30 (tính cho 01 xô ma)

Vật liệu

 

 

 

 

 

- Lỗ xô ma viền thép tròn

cái

1

1

1

 

- Ô xy

chai

0,1

0,1

0,1

 

- Gas

kg

0,2

0,2

0,2

 

- Que hàn

kg

0,2

0,2

0,2

 

Nhân công (4,5/7)

công

0,5

0,7

0,8

 

Máy thi công

 

 

 

 

 

- Máy hàn điện xoay chiều 23 kW

ca

0,2

0,2

0,2

 

- Máy mài cầm tay 1,0 kW

ca

0,05

0,05

0,05

 

4

Gia công sừng bò mới, lắp đặt, thay thế sừng bò cũ bằng thép tròn d30 (tính cho 01 sừng bò)

Vật liệu

 

 

 

 

 

- Sừng bò buộc dây

cái

1

1

1

1

- Que hàn

kg

0,1

0,1

0,2

0,1

Nhân công (4,0/7)

công

0,5

0,5

0,5

0,5

Máy thi công

 

 

 

 

 

- Máy hàn điện xoay chiều 23 kW

ca

0,2

0,2

0,2

 

- Máy mài cầm tay 1,0 kW

ca

0,05

0,05

0,05

 

5

Thay thế bộ cọc bích đôi (tính cho 01 bộ cọc bích)

Cắt bỏ bộ cọc bích cũ, thay bộ cọc bích mới, hàn mài nhẵn hoàn chỉnh (gia công cọc bích tính riêng)

Vật liệu

 

 

 

 

 

- Bộ cọc bích đôi

bộ

1

1

1

 

- Ô xy

chai

0,7

0,8

0,9

 

- Gas

kg

1,14

1,16

1,18

 

- Que hàn

kg

1,5

1,6

1,7

 

Nhân công (4,5/7)

công

2,75

3,0

3,25

 

Máy thi công

 

 

 

 

 

- Máy hàn điện xoay chiều 23 kW

ca

1,0

1,0

1,0

 

- Máy mài cầm tay 1,0 kW

ca

0,5

0,5

0,5

 

6

Thay thế cọc bích đơn (tính cho 01 bộ cọc bích)

Cắt bỏ bộ cọc bích cũ, thay bộ cọc bích mới, hàn mài nhẵn hoàn chỉnh (gia công cọc bích tính riêng)

Vật liệu

 

 

 

 

 

- Bộ cọc bích đơn

bộ

1

1

1

 

- Ô xy

chai

0,5

0,7

0,8

 

- Gas

kg

1,0

1,14

1,16

 

- Que hàn

kg

1,0

1,2

1,2

 

Nhân công (4,5/7)

công

2

2,2

2,5

 

Máy thi công

 

 

 

 

 

- Máy hàn điện xoay chiều 23 kW

ca

0,5

0,6

0,6

 

- Máy mài cầm tay 1,0 kW

ca

0,2

0,2

0,2

 

7

Thay thế các ống thông gió hầm hàng (tính cho 01 ống thông gió)

- Cắt bỏ ống thông gió cũ,

- Vệ sinh khu vực lắp đặt

- Lắp đặt cái mới hàn hoàn chỉnh

Vật liệu

 

 

 

 

 

- Ống thông gió hầm hàng

bộ

1

1

1

 

- Ô xy

chai

0,1

0,1

0,1

 

- Gas

kg

0,2

0,2

0,2

 

- Que hàn

kg

0,2

0,2

0,2

 

Nhân công 4/7

công

1,0

1,0

1,0

 

Máy thi công

 

 

 

 

 

- Máy hàn điện xoay chiều 23 kW

ca

0,1

0,1

0,1

 

- Máy mài cầm tay 1,0 kW

ca

0,1

0,1

0,1

 

8

Thay thế cửa tuđom (tính cho 01 cửa, cả bản lề, khuy khóa)

Tháo bỏ cửa cũ, lấy dấu lắp cửa sổ mới

Vật liệu

 

 

 

 

 

Ca tu đom

bộ

1

1

1

 

- Bulông + êcu các loại

bộ

12

12

14

 

Nhân công (4,5/7)

công

4,0

4,0

4,0

 

Máy thi công

 

 

 

 

 

- Máy khoan cầm tay D 13 mm

ca

1,5

1,5

1,5

 

Thay thế cửa sổ

- Thay thế cửa sổ (tính cho 01 cửa, cả bản lề, khuy khóa)

- Tháo bỏ cửa sổ cũ, lấy dấu lắp cửa sổ mới

Vật liệu

 

 

 

 

 

- Bulông + êcu

Bộ

12

12

14

 

- Ca sổ

 

1

1

1

 

Nhân công (4,5/7)

 

3,0

3,0

3,0

 

Máy thi công

 

 

 

 

 

- Máy khoan cầm tay D 13 mm

 

1,0

1,0

1,0

 

9

Lợp mới mái che nắng nóc, trước và sau cabin (tính cho 01 m²)

- Tháo mái che cũ

- Vệ sinh khu vực lắp đặt

- Lắp đặt mái che mới

Vật liệu

1,1

1,1

1,1

 

- Bu lông + êcu các loại

bộ

12

12

12

 

Nhân công (4,0/7)

công

1,0

1,0

1,0

 

Máy thi công

 

 

 

 

 

- Máy khoan cầm tay D 13 mm

ca

0,5

0,5

0,5

 

- Máy cắt cầm tay

ca

0,25

0,25

0,25

 

10

Thay cục chống ăn mòn điện hóa (tính cho 01 cục)

- Cắt bỏ tấm kẽm cũ, mài nhẵn khu vực lắp đặt.

- Lắp đặt và hàn hoàn chỉnh kẽm mới

Vật liệu

 

 

 

 

 

- Cục chống ăn mòn điện hóa

cục

1

1

1

1

- Que hàn

kg

0,03

0,03

0,03

0,03

Nhân công (4,0/7)

công

0,3

0,3

0,3

0,3

Máy thi công

 

 

 

 

 

- Máy hàn điện xoay chiều 23 kW

ca

0,03

0,03

0,03

0,03

- Máy mài cầm tay 1,0 kW

ca

0,01

0,01

0,01

0,01

11

Cửa sổ ca bin (tính cho 01 cửa)

Vệ sinh, lau chùi, bảo dưỡng, thay gioăng kín nước các cửa

Nhân công (3,5/7)

công

0,5

0,75

1,0

0,5

12

Bảo dưỡng, thử áp lực hộp van thông biển (tính cho 01 hộp)

- Tháo vệ sinh, gõ rỉ hộp van

- Thử áp lực

- Thay lưới chắn rác

Nhân công (4,5/7)

công

2,5

3,0

3,5

1,5

Máy thi công

 

 

 

 

 

- Máy hàn điện xoay chiều 23 kW

ca

0,03

0,03

0,03

0,03

- Máy mài cầm tay 1,0 kW

ca

0,02

0,02

0,02

0,02

13

Bảo dưỡng, sơn chống rỉ neo, xích neo và các phụ kiện neo (tính cho 01 bộ)

Vật liệu

 

 

 

 

 

- Sơn đen

lít

2,5

3

3,5

 

Nhân công (4,0/7)

công

3,0

4,0

5,0

1,0

14

Thay neo
(tính cho 01 neo)

Tháo neo cũ, lắp đặt neo mới

Vật liệu

 

 

 

 

 

- Neo

cái

1

1

1

1

- Ma ní

cái

2

2

2

 

Nhân công (4/7)

công

1,0

2,0

2,0

0,5

15

Thay xích neo (tính cho 01 mối nối xích)

Cắt, tháo đoạn xích cũ hỏng, đấu lắp xích mới bằng phương pháp hàn hoặc mắt nối

Vật liệu

 

 

 

 

 

- Ma ní ken tơ (mắt nối)

cái

2

2

2

 

- Que hàn

kg

0,03

0,03

0,03

 

Nhân công (4/7)

công

0,50

0,50

0,50

 

16

Bộ rulô đỡ xích neo, ru lô con lăn tỳ dây buộc tàu

- Tháo, đưa về xưởng, tháo rã, vệ sinh, bảo dưỡng (hoặc sửa chữa thay thế chi tiết hỏng), tra dầu, mỡ; lắp ráp trở lại tàu, thử hoạt động (tính cho 01 bộ ru lô con lăn)

- Sửa chữa, thay thế các chi tiết hỏng

Vật liệu

 

 

 

 

 

- Sơn đen

Nhân công (4,5/7)

lít

công

0,03

0,5

0,03

1,5

0,03

1,5

 

+ Thành ru lô (tính cho 01 bộ)

Nhân công (4/7)

công

0,5

0,5

0,5

 

+ Ổ đỡ (tính cho 01 bộ)

Nhân công (4/7)

công

0,5

0,5

0,5

 

+ Trục ru lô (tính cho 01 bộ)

Nhân công (4/7)

công

0,3

0,3

0,3

 

+ Con lăn (tính cho 01 bộ)

Nhân công (4/7)

công

0,2

0,2

0,2

 

17

Bộ khóa hãm xích neo (tính cho 01 bộ)

Bảo dưỡng, sửa chữa nhỏ

Vật liệu

- Sơn đen

 

lít

 

0,05

 

0,05

 

0,05

 

Nhân công (4/7)

công

0,3

0,3

0,3

 

18

Tháo, thay bộ hãm xích neo (tính cho 01 bộ)

Vật liệu

 

 

 

 

 

- Bộ hãm xích

cái

1

1

1

 

- Gỗ nhóm III

m3

0,01

0,01

0,01

 

- Bu lông + êcu các loại

bộ

4

4

4

 

Nhân công (4/7)

công

0,5

0,5

0,5

 

19

Ti kéo neo (tính cho 01 bộ)

Tháo, bảo dưỡng, sửa chữa

Nhân công (4/7)

công

5,0

6,0

7,0

 

20

Máy lái, xích lái, ru lô đỡ xích lái, séc tơ lái (tính cho 01 hệ thống)

Bảo dưỡng hệ thống lái cấp hàng năm (phần cơ khí)

Nhân công (4,5/7)

công

4,0

5,0

6,0

1,0

21

Trục lái, bạc trục lái, bánh lái
(tính cho 01 hệ trục lái)

Tháo, vệ sinh, đo đạc, lập biên bản ghi nhận số liệu trình Đăng kiểm, lắp lại (thay, hàn đắp, nắn trục, bánh lái, bạc trục... tính riêng)

Nhân công (4,5/7)

công

5,0

6,0

7,0

1,0

22

Tháo chân vịt kiểm tra để sửa chữa và lắp lại, chưa tính sửa chữa (tính cho 01 chân vịt)

Nhân công (4,5/7)

công

4,0

5,0

6,0

1,0

23

Tán đinh ri vờ ca nô vỏ nhôm, đuya ra
(tính cho 100 đinh)

Mài tẩy đinh tán cũ, tán đinh tán mới, xử lý kín nước...

Vật liệu

- Đinh ri vê hợp kim nhôm

Nhân công (4,5/7)

 

cái

công

 

 

 

 

120

3,0

24

Bảo dưỡng tại chỗ tời kéo phao 12 Tấn, phần cơ khí cấp hàng năm
(tính cho 01 tời)

Vật liệu

- Bu lông + ê cu

- Dầu rửa

- Mỡ bảo quản

- Giẻ lau

Nhân công (4/7)

 

bộ

lít

kg

kg

công

 

 

 

5

3

5

5,0

 

 

5

3

5

5,0

 

25

Sửa chữa, bảo dưỡng tời kéo phao 12 Tấn tại xưởng

- Tháo rời, cẩu về xưởng

- Tiến hành lắp lại và thử hoạt động tại tàu

Vật liệu

 

 

 

 

 

- Bu lông + 02 êcu

- Ô xy

- Gas

- Que hàn

Nhân công (4,5/7)

Máy thi công

- Xe cẩu bánh hơi 16 tấn

- Xe nâng 5 tấn

bộ

chai

kg

kg

công

 

ca

ca

 

12

0,2

0,3

1,0

12

 

0,5

0,4

12

0,2

0,3

1,0

12

 

0,5

0,4

 

- Máy hàn điện xoay chiều 23 kW

ca

 

0,2

0,2

 

- Máy mài cầm tay 1 kW

ca

 

1,5

1,5

 

26

Tháo tời kéo phao điện 12 Tấn

- Kiểm tra, đo đạc lập số liệu

- Kiểm tra các chi tiết

- Sửa chữa hoặc thay thế các chi tiết không đạt yêu cầu kỹ thuật (phần vật tư tính riêng)

Nhân công (4,5/7)

công

 

28

28

 

Vật liệu:

 

 

 

 

 

- Bu lông + ê cu

- Dầu rửa

- Mỡ bảo quản

- Giẻ lau

bộ

lít

kg

kg

 

10

5

7

7

10

5

7

7

 

 

Tra dầu mỡ, lắp lại, thử tải.

 

 

 

 

 

 

 

- Cụm động cơ điện, cụm phanh, hộp số: Tháo, vệ sinh, đo đạc, kiểm tu, lập hồ sơ sửa chữa, lắp ráp lại

Nhân công (4,5/7)

công

 

3

3

 

 

- Cụm trục tay quay: tháo, vệ sinh 02 ổ đỡ bánh răng lai chủ động, đo đạc kiểm tra độ hao mòn 02 gối trục, 02 ổ bạc đỡ

Nhân công (4,5/7)

công

 

2

2

 

 

- Cụm khớp nối chữ thập, đĩa trung gian: tháo, vệ sinh, đo đạc, kiểm tra độ hao mòn 02 nửa khớp nối, 01 đĩa nối

Nhân công (4,5/7)

công

 

1

1

 

 

- Cụm trục số 1: tháo, vệ sinh 02 ổ đỡ bánh răng lai chủ động, đo đạc kiểm tra độ hao mòn 02 gối trục, 02 ổ bạc đỡ

Nhân công (4,5/7)

công

 

3

3

 

 

- Cụm trục số 2: tháo, vệ sinh 02 ổ đỡ bánh răng lai chủ động, đo đạc kiểm tra độ hao mòn 02 gối trục, 02 ổ bạc đỡ

Nhân công (4,5/7)

công

 

4

4

 

 

- Cụm trục số 3: tháo, vệ sinh 02 ổ đỡ bánh răng lai chủ động, đo đạc kiểm tra độ hao mòn 02 gối trục, 02 ổ bạc đỡ

Nhân công (4,5/7)

công

 

4

4

 

 

- Cụm trục số 4: tháo, vệ sinh 02 ổ đỡ bánh răng lai bị động, ru lô quấn cáp, đo đạc kiểm tra độ hao mòn 02 gối trục, 01 vãnh bánh răng bị động, ru lô quấn cáp, tháo lắp lại cáp

Nhân công (4,5/7)

công

 

5

5

 

 

- Cụm tang cong chống quấn dây: tháo, vệ sinh ru lô quấn dây

Nhân công (4,5/7)

công

 

1

1

 

 

Tra dầu mỡ, lắp lại, thử tải tại xưởng trước khi lắp xuống tàu

Nhân công (4,5/7)

công

 

5

5

 

27

Bảo dưỡng tại chỗ Ru lô con lăn tỳ cáp kéo phao 12 Tấn, phần cơ khí cấp hàng năm

Vệ sinh sạch bôi mỡ mới

Vật liệu:

 

 

 

 

 

- Dầu rửa

lít

 

2

2

 

- Mỡ bảo quản

kg

 

2

2

 

- Giẻ lau

kg

 

2

2

 

Nhân công (3/7)

công

 

1,0

1,0

 

28

Tháo mang về xưởng kiểm tra bảo dưỡng tại xưởng Ru lô con lăn ti cáp kéo phao 12 Tấn, phần cơ khí cấp trên đà

Tháo mang về xưởng sửa chữa, lắp tại tàu

Vật liệu:

 

 

 

 

 

- Bu lông + 02 ê cu

bộ

 

12

12

 

- Ô xy

chai

 

0,2

0,2

 

- Gas

kg

 

0,3

0,3

 

- Que hàn

kg

 

3,0

3,0

 

Nhân công (4,5/7)

công

 

10

10

 

Máy thi công

 

 

 

 

 

- Xe cẩu bánh hơi 16 tấn

ca

 

0,3

0,3

 

- Xe nâng 5 tấn

ca

 

0,3

0,3

 

- Máy hàn điện xoay chiều 23 kW

ca

 

0,5

0,5

 

- Máy mài cầm tay 1 kW

ca

 

1,0

1,0

 

- Máy khác

%

 

2

2

 

 

Thay mới:

 

 

 

 

 

 

- đỡ

Nhân công (4/7)

công

 

1,0

1,0

 

 

- Trục

Nhân công (4/7)

công

 

2,0

2,0

 

- Gia công, thay mới con lăn

Nhân công (4/7)

công

 

5,5

5,5

 

29

Cắt thay Ru lô con lăn tời cáp kéo phao 12 Tấn

Vật liệu:

 

 

 

 

 

- Bộ Ru lô con lăn tời cáp

bộ

 

1

1

 

- Ô xy

chai

 

0,25

0,25

 

- Gas

kg

 

0,5

0,5

 

- Que hàn

kg

 

2,5

2,5

 

Nhân công (4,5/7)

công

 

2,5

2,5

 

Máy thi công

 

 

 

 

 

- Xe nâng 5 tấn

ca

 

0,5

0,5

 

- Máy hàn điện xoay chiều 23 kW

ca

 

1,0

1,0

 

- Máy mài cầm tay 1,0 kW

ca

 

0,5

0,5

 

- Máy khác

%

 

5

5

 

Ghi chú:

- Bảo dưỡng, sửa chữa, thay thế các chi tiết chưa được nêu trong định mức áp dụng tương đương hoặc theo thực tế thi công.

- Các chi tiết thay thế căn cứ vào biên bản kiểm tra trong quá trình sửa chữa được tính theo thực tế.

V. Dũi hà, cạo, gõ rỉ

Đơn vị tính: 01 m²

STT

NỘI DUNG CÔNG VIỆC

THÀNH PHẦN HAO PHÍ

ĐƠN VỊ

PHN CHÌM

MẠN KHÔ

BOONG, CA BIN

CÁC HẦM

CƠ CẤU

1

Dũi hà các phần chìm của tàu

Vật liệu

- Bàn chải máy F 90-120

Nhân công (3/7)

Máy thi công

- Máy mài cầm tay 1,0 kW

 

cái

công

 

ca

 

0,03

0,05

 

0,03

 

 

 

 

2

Làm sạch bề mặt bằng nạo rỉ và máy mài, không phải gõ rỉ.

Vật liệu

- Bàn chải máy F 90-120

 

cái

 

0,02

 

0,02

 

0,02

 

0,02

 

0,02

Nhân công (4,0/7)

công

0,30

0,25

0,20

0,30

0,30

Máy thi công

 

 

 

 

 

 

- Máy mài cầm tay 1,0 kW

ca

0,03

0,025

0,02

0,03

0,03

3

Làm sạch bề mặt bằng gõ rỉ, nạo rỉ và máy mài

Vật liệu

- Bàn chải máy F 90-120

 

cái

 

0,02

 

0,02

 

0,02

 

0,02

 

0,02

Nhân công (4,0/7)

công

0,45

0,4

0,35

0,5

0,5

Máy thi công

 

 

 

 

 

 

- Máy mài cầm tay 1,0 kW

ca

0,03

0,025

0,02

0,03

0,03

Ghi chú:

- Bề mặt còn tốt: lớp sơn vẫn còn giữ được màu sắc gần như nguyên thủy chưa bị ố và chuyển màu, độ bám chắc của sơn còn tốt, bề mặt lớp sơn chưa bị phồng rộp. Hao phí nhân công rửa, lau chùi bề mặt để sơn tính bằng 25% làm sạch bề mặt bằng nạo rỉ và máy mài, không phải gõ rỉ.

- Nếu phải đứng trên cao bản, dàn giáo hao phí nhân công tăng thêm 10%.

VI. Sơn

1. Sơn thân tàu

Đơn vị tính: 01 m²

STT

NỘI DUNG CÔNG VIỆC

THÀNH PHN HAO PHÍ

ĐƠN VỊ

PHẦN CHÌM

MẠN KHÔ

BOONG, CA BIN

CÁC HẦM

CƠ CẤU

1

Sơn 01 nước

Vật liệu

 

 

- Sơn

lít

(Hao phí được xác định theo chủng loại sơn của các hãng sơn sử dụng, chiều dày màng sơn, loại b mặt sơn)

Nhân công (3/7)

công

0,04

0,03

0,03

0,05

0,06

2. Sơn thước nước, vòng tròn đăng kiểm, tên tàu

Đơn vị tính: 01 tàu

STT

NỘI DUNG CÔNG VIỆC

THÀNH PHN HAO PHÍ

ĐƠN VỊ

NHÓM TÀU I

NHÓM TÀU II

NHÓM TÀU III

NHÓM TÀU IV

1

Sơn thước nước, vòng tròn đăng kiểm, tên tàu

Vật liệu

 

 

 

 

 

- Sơn

lít

0,1

0,1

0,1

0,1

Nhân công (3/7)

công

1,5

2,5

3,5

1,0

Ghi chú:

- Nếu phải đứng trên cao bản, dàn giáo hao phí nhân công tăng thêm 10%.

- Đối với các két chứa nước ngọt sinh hoạt thì quét xi măng định mức hao phí được xác định như sau: 1,5 kg/m², hao phí nhân công tính bằng hao phí nhân công quét sơn trong hầm.

Mục 3: Sửa chữa phần máy

I. Sửa chữa máy

Đơn vị tính: cho 01 xilanh

STT

NỘI DUNG CÔNG VIỆC

THÀNH PHN HAO PHÍ

ĐƠN VỊ

ĐƯỜNG KÍNH XI LANH D (MM)

50-70

71-100

101-130

131-160

161-200

201-250

251-300

1

Chuẩn bị sửa chữa:

- Chạy thử trước khi sửa chữa, lập phương án sửa chữa (tính cho 01 tàu)

Nhân công (6/7)

 

công

 

1,5

 

2

 

2

 

2

 

2

 

3

 

3

 

- Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, mặt bằng, phòng chống cháy nổ (tính cho 01 tàu)

Nhân công (6/7)

công

1

1

2

3

4

4

5

2

Tháo rời và lắp lại các đường ống chính đi vào máy: nước biển, nước ngọt, nhiên liệu, dầu nhờn, ống hút, ống xả (tính cho 01 máy)

Nhân công (4/7)

công

2

3

5

7

8

9

10

3

Bảo trì hệ thống phân phối khí:

- Tháo, vệ sinh, kiểm tra, thay mới chi tiết hỏng và lắp lại bầu giảm âm (tính cho 01 bầu)

Nhân công (4/7)

công

 

2

2

3

3

4

6

6

- Tháo, vệ sinh, kiểm tra, thay mới chi tiết hỏng và lắp lại ống khí xả từ máy đến bầu giảm âm (tính cho 01 máy)

Nhân công (4/7)

công

2

2

4

4

5

9

12

- Tháo, vệ sinh, kiểm tra, thay mới chi tiết hỏng và lắp lại đường ống nạp từ sau bầu lọc gió (động cơ không tăng áp) hoặc sau sinh hàn gió tăng áp (động cơ có tăng áp) đến động cơ (tính cho 01 máy)

Nhân công (4/7)

công

1

2

3

4

5

6

6

- Tháo, vệ sinh, kiểm tra, thay mới chi tiết hỏng và lắp lại hệ thống tua bin khí xả-máy nén và sinh hàn gió tăng áp (tính cho 01 bộ)

Nhân công (4/7)

công

 

 

10

15

20

20

20

- Tháo, vệ sinh, kiểm tra, thay mới chi tiết hỏng và lắp lại mặt quy lát (tính cho 01 xilanh)

Nhân công (5/7)

công

1

1.5

1.5

2

2

2

2

- Tháo, vệ sinh, kiểm tra, thay mới chi tiết hỏng, rà và lắp lại xupap hút, xả (tính cho 01 xupap)

Nhân công (4,5/7)

công

0.5

0.5

0.75

0.75

0.75

1

1

- Tháo, vệ sinh, kiểm tra, thay mới chi tiết hỏng và lắp lại cơ cấu con đội, con cò (tính cho 01 xilanh)

Nhân công (5/7)

công

0.5

0.75

1

1

1

1.5

1.5

- Tháo, vệ sinh, kiểm tra, thay mới chi tiết hỏng và lắp lại trục cam (tính cho 01 trục)

Nhân công (5/7)

công

2

3

4

4

5

5

5

0 Kiểm tra, điều chỉnh khe hở nhiệt xupap hút, xả (tính cho 1 xupap)

Nhân công (5/7)

công

0.125

0.125

0.125

0.125

0.125

0.125

0.125

Ghi chú: Trong hệ thống phân phối khí nếu có chi tiết hỏng cần sửa chữa phục hồi thì hao phí nhân công được nhân với hệ số K = 1,2

4

Bảo trì hệ thống nhiên liệu:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Tháo, vệ sinh, kiểm tra, thay mới chi tiết hỏng và lắp lại các đường ống nhiên liệu (tính cho 01 hệ thống)

Nhân công (3/7)

công

0.5

1

1

1.5

2

2.5

3

 

- Tháo, vệ sinh, kiểm tra, thay mới chi tiết hỏng và lắp lại bơm nhiên liệu (tính cho 01 bơm)

Nhân công (5/7)

công

0.5

1

1.5

1.5

2

2

2

 

- Thay bầu lọc nhiên liệu (tính cho 01 bầu)

Nhân công (3/7)

công

0.5

0.5

0.5

0.5

0.5

0.5

0.5

 

- Tháo, vệ sinh, kiểm tra, cân chỉnh, rà và lắp lại vòi phun (tính cho 01 vòi phun)

Nhân công (4,5/7)

công

0.5

0.5

0.5

0.75

0.75

0.75

0.75

 

- Tháo, kiểm tra và lắp lại bơm cao áp (tính cho 01 bơm)

Nhân công (5/7)

công

2

2

2

3

3

3

3

 

- Tháo, kiểm tra và lắp đặt bộ điều tốc (tính cho 01 bộ)

Nhân công (6/7)

công

1

1.5

2

2

2

2

2

 

Ghi chú: Trong hệ thống nhiên liệu nếu có chi tiết hư hỏng cần sửa chữa phục hồi thì hao phí nhân công được nhân với hệ số K = 1,3

5

Bảo trì hệ thống bôi trơn:

- Tháo, vệ sinh, kiểm tra, thay mới chi tiết hỏng và lắp lại các đường ống dầu nhờn (tính cho 01 hệ thống)

Nhân công (3/7)

công

0.5

1

1

1.5

1.5

1.5

1.5

- Tháo, vệ sinh, kiểm tra, thay mới chi tiết hỏng và lắp lại bơm dầu nhờn (tính cho 01 bơm)

Nhân công (5/7)

công

0.5

1

1.5

2

2.5

2.5

2.5

- Tháo, vệ sinh, kiểm tra, thay mới chi tiết hỏng và lắp lại bầu lọc dầu nhờn (tính cho 01 bầu)

Nhân công (3/7)

công

0.5

0.5

0.5

0.5

0.5

0.5

0.5

- Tháo, xả dầu nhờn cũ, vệ sinh cacte, thay dầu nhờn mới (tính cho 01 máy)

Nhân công (3/7)

công

1

2

2.5

2.5

2.5

3

3

- Tháo, vệ sinh thay mới kiểm tra sinh hàn dầu

Nhân công (3/7)

công

2

3

4

4

5

6

6

Ghi chú: Trong hệ thống bôi trơn nếu có chi tiết hỏng cần sửa chữa phục hồi thì hao phí nhân công được nhân với hệ số K = 1,2

6

Bảo trì hệ thống làm mát:

- Tháo, vệ sinh, kiểm tra, thay mới chi tiết hỏng và lắp lại bơm nước mặn (tính cho 01 cái)

Nhân công (4/7)

công

0.5

1

1.5

2.5

2.5

2.5

2.5

- Tháo, vệ sinh, kiểm tra, thay mới chi tiết hỏng và lắp lại bơm nước ngọt (tính cho 01 cái)

Nhân công (4/7)

công

0.5

1.5

2

2.5

3

3

3

- Tháo, vệ sinh, kiểm tra, thay mới chi tiết hỏng và lắp lại bầu sinh hàn máy (tính cho 01 bầu)

Nhân công (4/7)

công

2

3

4

4

5

6

6

- Tháo, vệ sinh, kiểm tra, thay mới chi tiết hỏng và lắp lại cụm ly hợp lai bơm dùng chung (tính cho 01 cụm)

Nhân công (4/7)

công

 

2

2

2

2

 

 

Ghi chú: Trong Hệ thống làm mát nếu có chi tiết hỏng cần sửa chữa phục hồi thì hao phí nhân công được nhân với hệ số K = 1,2

7

Bảo trì cơ cấu chính của máy:

 

- Tháo, vệ sinh, kiểm tra, lập bảng số liệu, thay mới chi tiết hỏng và lắp lại cụm piston - sécmăng - biên (tính cho 01 cụm)

Nhân công (5/7)

công

2

3

4

5

5

6

6

- Tháo, vệ sinh, kiểm tra, lập bảng số liệu, thay mới và lắp lại sơ mi (tính cho 01 cái)

Nhân công (5/7)

công

1

1

1

2

2

2

2

- Tháo, vệ sinh, kiểm tra, thay mới chi tiết hỏng và lắp lại khối blốc xi lanh (tính cho 01 khối)

Nhân công (5/7)

công

2

5

8

10

14

18

18

- Tháo, vệ sinh, kiểm tra, lập bảng số liệu và lắp lại bạc trục, bạc biên (tính cho 01 bộ)

Nhân công (5/7)

công

0.5

0.5

0.75

0.75

1

1

1

- Tháo, vệ sinh, kiểm tra, lập bảng số liệu và lắp lại trục cơ (tính cho 01 trục)

Nhân công (5/7)

công

6

9

12

12

15

15

15

- Đánh bóng cổ trục, cổ biên (tính cho 01 cổ)

Nhân công (6/7)

công

0.5

1

1

1.5

2

2.5

3

- Tháo, vệ sinh, kiểm tra, thay mới chi tiết hỏng, lắp lại và điều chỉnh cơ cấu bánh răng truyền động (Tính cho 01 hộp số)

Nhân công (5/7)

công

1

2

3

3

4

4

5

- Tháo máy chính ra khỏi bệ, treo nhấc máy lên để phục vụ sửa chữa (tính cho 01 máy)

Nhân công (5/7)

công

1

1.5

2

3

4

4

5

Ghi chú: Trong bảo trì cơ cấu chính nếu có chi tiết hỏng cần sửa chữa phục hồi thì hao phí nhân công được nhân với hệ số K = 1,3

8

Bảo trì hộp số:

 

- Tách hộp số ra khỏi máy (Tính cho 01 hộp số)

Nhân công (5/7)

công

1

1.5

2

3

3

3

3

- Đưa hộp số về xưởng, tháo vệ sinh, đo lập số liệu và lắp ráp lại; thử hoạt động, vận chuyển và lắp lại tại tàu

Nhân công (5/7)

công

4

6

8

10

12

14

14

- Tháo, vệ sinh, kiểm tra, thay mới chi tiết hỏng và lắp lại bộ ly hợp (tính cho 01 bộ)

Nhân công (5/7)

công

3

5

7

10

13

14

14

- Tháo, vệ sinh, kiểm tra, và lắp lại bộ truyền động bánh răng (tính cho 01 bộ)

Nhân công (5/7)

công

1.5

2.5

4

6

8

9

9

- Tháo, thay mới ổ đỡ trục (tính cho 01 ổ đỡ)

 

 

0.5

0.5

1

1

1

1

1

- Tháo, vệ sinh, kiểm tra, thay mới (kẽm, zoăng...) và lắp lại sinh hàn hộp số

 

 

2

3

4

4

5

6

6

- Tháo, xả dầu nhờn cũ, vệ sinh, thay dầu nhờn mới (tính cho 01 máy)

Nhân công (3/7)

công

0.5

0.5

0.5

0.5

0.5

0.5

0.5

Ghi chú: Trong bảo trì hộp số nếu có chi tiết hỏng cần sửa chữa phục hồi thì hao phí nhân công được nhân với hệ số K =1,3

9

Căn chỉnh máy chính với hệ trục:

 

- Tháo căn thép cũ, cân chỉnh máy đồng tâm với hệ trục, gia công căn mới, lắp ráp hoàn chỉnh (tính cho 01 bộ).

Nhân công (6/7)

công

5

10

16

26

30

30

30

- Tháo căn nhựa tổng hợp cũ, cân chỉnh máy đồng tâm với hệ trục, đổ căn nhựa tổng hợp mới, lắp ráp hoàn chỉnh (tính cho 01 bộ).

Nhân công (6/7)

công

3

4

8

12

14

15

15

- Tháo, vệ sinh, kiểm tra, thay mới chi tiết hỏng và lắp lại hệ thống điều khiển ga, số (tính cho 01 máy)

Nhân công (4/7)

công

1

1.5

2

2

2

2

2

- Chạy rà và hiệu chỉnh máy (tính cho 01 lần thử).

Nhân công (5/7)

công

2

3

4

4

4

4

4

- Chạy thử tại bến, kiểm tra toàn bộ hệ thống (tính cho 01 lần thử).

Nhân công (5/7)

công

1

2

2

3

3

3

3

 

- Chạy thử đường dài (tính cho 01 lần thử).

Nhân công (5/7)

công

2

2

2,5

3

3

4

4

II. Sửa chữa hệ trục chân vịt

STT

NỘI DUNG CÔNG VIỆC

THÀNH PHẦN HAO PHÍ

ĐƠN VỊ

ĐƯỜNG KÍNH TRỤC CHÂN VỊT D (MM)

<50

50-70

71-90

91-120

121-150

1

Tháo bu lon nối trục, đo độ gẫy, độ lệch tâm trục, lập bảng số liệu, lắp ráp lại hoàn chỉnh

(tính cho 01 lần tháo, lắp/ 01 khớp nối trục)

Nhân công (5/7)

công

1,5

2,5

3,0

3,5

4,0

2

Thay dầu bôi trơn ổ đỡ trục, trục chân vịt (tính cho 01 hệ trục)

Nhân công (3/7)

công

0,5

1,0

1,0

1,0

1,0

3

Tháo, kiểm tra, thay t-rết phía trong (không tháo rút trục)

Nhân công (4/7)

công

0,5

0,5

1,0

1,0

1,0

4

Tháo rút trục đưa ra ngoài, tháo rời các chi tiết, vệ sinh, kiểm tra, lập bảng số liệu, lắp ráp lại hoàn chỉnh (tính cho 01 trục)

Nhân công (4/7)

Máy thi công

- Máy tiện 11,5 kW

Công

 

ca

5

 

0,5

10

 

0,5

15

 

0,5

20

 

0,5

20

 

0,5

5

Phục hồi côn đầu trục, rãnh then, gia công then mới. (tính cho 01 đầu trục)

Vật liệu

- Que hàn

 

kg

 

0,2

 

0,2

 

0,3

 

0,3

 

0,3

Nhân công (5/7)

công

3,0

6,5

9,5

14,0

14,0

Máy thi công

 

 

 

 

 

 

- Máy hàn 23 kVA

ca

0,1

0,1

0,2

0,2

0,2

- Máy tiện 11,5 kW

ca

0,5

0,5

1,0

1,0

1,0

6

Rà côn đầu trục với mặt bích trục hoặc đầu côn chân vịt (tính cho 01 đầu trục)

Nhân công (5/7)

công

1,0

2,0

3,0

5,0

8,0

7

Tháo bạc cũ, thay bạc trục mới phía trong. (tính cho 01 bạc)

Nhân công (5/7)

công

2,0

4,0

5,0

5,0

6,0

8

Tháo bạc cũ, thay bạc trục mới phía ngoài. (tính cho 01 bạc)

Nhân công (5/7)

công

2,5

5,0

6,0

7,0

7,0

9

Thay cổ soa đồng mới vào (tính cho 01 cổ)

Nhân công (5/7)

công

4,0

5,0

6,0

7,0

8,0

- Tiện, bóc soa đồng cũ; tiện láng lại cổ trục tại vị trí thay soa; đo lấy kích thước

Máy thi công

- Máy tiện 11,5 kW

ca

0,5

0,5

0,75

0,75

0,75

- Tiện, đánh bóng đường kính trong của soa theo kích thước của trục

Máy thi công

- Máy tiện 11,5 kW

ca

0,5

0,5

0,75

0,75

0,75

- Lắp soa vào trục

 

 

 

 

 

 

 

- Tiện, đánh bóng đường kính ngoài của soa

Máy thi công

- Máy tiện 11,5 kW

ca

0,5

0,5

0,75

0,75

0,75

10

Tháo lưới chắn rác của cổ trục, vệ sinh, kiểm tra, thay thế mới, lắp ráp lại hoàn chỉnh

Vật liệu

- Que hàn

 

kg

 

0,5

 

0,5

 

0,5

 

1

 

1

- Ô xy

chai

0,01

0,01

0,01

0,02

0,02

- Gas

kg

0,02

0,02

0,02

0,04

0,04

Nhân công (4/7)

công

0,5

1,0

1,0

1,0

1,0

Máy thi công

- Máy hàn xoay chiều 23 kVA

ca

0,1

0,1

0,1

0,15

0,15

11

Tháo, thay thế ống bao trục chân vịt, giá chữ nhân (tính cho 01 ống bao trục)

Nhân công (5/7)

công

5,0

10,0

13,0

15,0

17

Máy thi công

- Máy hàn xoay chiều 23 kVA

Ca

1

1,5

2

2,5

3

Ghi chú:

- Trong sửa chữa hệ trục chân vịt, nếu chi tiết nào hư hỏng cần sửa chữa phục hồi hoặc chưa được nêu trong định mức máy thì được tính theo thực tế thi công.

III. Bảo trì van, bầu lọc

STT

NỘI DUNG CÔNG VIỆC

THÀNH PHẦN HAO PHÍ

ĐƠN VỊ

ĐƯỜNG KÍNH VAN D (MM)

<30

31 - 50

51 - 70

71 - 90

> 90

1

Bảo trì van nêm

Nhân công (4/7)

công

1,5

2

2,5

3

3

2

Bảo trì van cầu

Nhân công (4/7)

công

0,7

1,0

1,5

2,0

2,5

3

Bảo trì van trục xoay 2 ngả

Nhân công (5/7)

công

1,0

1,5

2,0

2,5

3,0

4

Bảo trì van trục xoay 3 ngả

Nhân công (5/7)

công

1,5

2,0

2,5

3,0

3,5

5

Bảo trì bầu lọc rác

Nhân công (3/7)

công

0,25

0,5

0,75

1,0

1,0

Ghi chú:

- Định mức tính cho van.

- Bảo trì các van hoặc thay thế các van chưa được nêu trong định mức này được áp dụng tương đương hoặc theo thực tế thi công.

- Nếu thay van mới tính bằng 50% hao phí trên.

IV. Bảo trì bơm

STT

NỘI DUNG CÔNG VIỆC

THÀNH PHN HAO PHÍ

ĐƠN VỊ

LOẠI BƠM

BƠM LY TÂM 01 CẤP

BƠM BÁNH RĂNG

BƠM TAY

1

Bảo trì bơm lưu lượng < 10 m³/h

Nhân công (5/7)

công

3,0

3,0

3,0

2

Bảo trì bơm lưu lượng 10 ≤ Q < 20m3/h

Nhân công (5/7)

công

4,0

 

 

3

Bảo trì bơm lưu lượng 20 ≤ Q < 40m3/h

Nhân công (5/7)

công

5,0

 

 

4

Bảo trì bơm lưu lượng 40 ≤ Q < 60m3/h

Nhân công (5/7)

công

7,0

 

 

5

Bảo trì bơm lưu lượng Q ≥ 60m3/h

Nhân công (5/7)

công

8,0

 

 

Ghi chú:

- Định mức tính cho bơm.

- Nếu chi tiết nào của bơm hỏng cần sửa chữa phục hồi, hao phí nhân công được nhân hệ số K= 1,5 cho từng loại bơm tương ứng.

- Bảo trì hoặc thay thế các bơm chưa được nêu trong định mức được áp dụng tương đương hoặc theo thực tế thi công.

- Nếu thay bơm mới tính bằng 50% hao phí trên.

V. Bảo trì đường ống

STT

NỘI DUNG CÔNG VIỆC

THÀNH PHẦN HAO PHÍ

ĐƠN VỊ

ĐƯỜNG KÍNH ỐNG D (mm)

<30

31 - 50

51 - 70

71 - 90

> 90

1

- Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ, thiết bị trong phạm vi 30 m;

- Tháo đường ống đưa ra ngoài, vệ sinh, kiểm tra;

- Thay thế các gioăng đệm bị hỏng khi lắp ráp;

- Thử áp lực đường ống sau lắp ráp, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;

- Thu dọn nơi làm việc.

Nhân công (4,5/7)

công

0,1

0,15

0,2

0,25

0,3

Ghi chú:

- Định mức tính cho mét.

VI. Thay thế đường ống

STT

NỘI DUNG CÔNG VIỆC

THÀNH PHẦN HAO PHÍ

ĐƠN VỊ

ĐƯỜNG KÍNH ỐNG D (mm)

<30

31 - 50

51 - 70

71 - 90

> 90

 

- Tháo đường ống cũ đưa ra ngoài, gá cố định vị trí lấy mẫu

- Gia công đường ống mới theo mẫu ống cũ

- Lắp ráp, thử áp lực đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

Vật liệu

- Ống thép đen

- Que hàn

Nhân công (4,5/7)

Máy thi công

 

m

kg

công

 

1,10

0,1

0,15

 

1,10

0,1

0,20

 

1,10

0,1

0,25

 

1,10

0,2

0,30

 

1,10

0,2

0,35

- Máy cắt ống 5,0 kW

ca

0,1

0,1

0,1

0,2

0,2

- Máy hàn xoay chiều 23 kW

ca

0,1

0,1

0,1

0,2

0,2

- Máy uốn ống 5,0 kW

ca

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5

- Máy mài cầm tay 1,0 kW

ca

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5

Ghi chú:

- Định mức tính cho mét.

- Nếu các đường ống có mặt bích thì hao phí thay mặt bích tính theo thực tế.

- Nếu thay thế đường ống bằng ống tráng kẽm, hoặc kim loại màu thì hao phí nhân công được tính tăng 10%.

Mục 4: Sửa chữa phần điện

I. Thay thế đèn pha (tính cho 01 bộ)

STT

NỘI DUNG CÔNG VIỆC

THÀNH PHN HAO PHÍ

ĐƠN V

PHA RỌI LUNG

PHA LÀM HÀNG, THI CÔNG

PHA RỌI LUNG

PHA LÀM HÀNG, THI CÔNG

<500W

≥500W

<500W

≥500W

<500W

≥500W

<500W

≥500W

1

- Tháo dỡ đèn pha cũ;

- Lắp đặt đèn pha mới vào vị trí đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

Vật liệu

b

01

01

01

01

01

01

01

01

Nhân công (3/7)

công

1,0

1,5

0,5

1,0

1,0

1,0

0,5

0,5

Máy thi công

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Máy ct cm tay 1,0 kW

ca

0,5

0,5

0,2

0,2

0,5

0,5

0,2

0,2

2

- Cắt bỏ phần giá đỡ đèn pha cũ;

- Gia công lại giá đỡ mới phù hợp với đèn pha mới.

Vật liệu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Giá đỡ đèn

cái

01

01

01

01

01

01

01

01

Nhân công (3/7)

công

1,5

2

1

1,5

1,5

2

1

1,5

Máy thi công

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Máy mài cầm tay 1,0 kW

ca

0,5

0,5

0,2

0,2

0,5

0,5

0,2

0,2

- Máy khoan cm tay D 13 mm

ca

0,2

0,2

0,1

0,1

0,2

0,2

0,1

0,1

- Máy hàn điện xoay chiều 23 KW

ca

0,5

0,5

0,2

0,2

0,5

0,5

0,2

0,2

II. Thay đèn tín hiệu hàng hải (tính cho 01 bộ)

STT

NỘI DUNG CÔNG VIỆC

THÀNH PHN HAO PHÍ

ĐƠN VỊ

ĐÈN CỘT

ĐÈN MẠN, ĐÈN ĐUÔI

1

- Tháo dỡ đèn tín hiệu hàng hải cũ;

- Lắp đặt đèn tín hiệu hàng hải mới vào vị trí đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

Vật liệu

 

 

 

- Đèn tín hiu

b

01

01

Nhân công (3/7)

công

0,5

0,2

Máy thi công

 

 

 

- Máy ct cm tay 1,0 kW

ca

0,2

0,1

2

- Cắt bỏ các mã đỡ cũ nếu bị hỏng hoặc không phù hợp.

- Gia công lại giá đỡ mới phù hợp với đèn mới.

Vật liệu

 

 

 

- Giá đỡ đèn

cái

01

01

Nhân công (3/7)

công

1

0,5

Máy thi công

 

 

 

- Máy mài cầm tay 1,0 kW

ca

0,2

0,2

- Máy khoan cm tay D 13 mm

ca

0,2

0,2

- Máy hàn điện xoay chiều 23 kW

ca

0,3

0,3

III. Thay thế đèn chiếu sáng (tính cho 01 bộ)

STT

NỘI DUNG CÔNG VIỆC

THÀNH PHN HAO PHÍ

ĐƠN VỊ

ĐÈN CHIẾU SÁNG HÀNH LANG, MẠN

ĐÈN CHIẾU SÁNG TRONG CABIN

ĐƠN

ĐÔI

ĐƠN

ĐÔI

1

- Tháo dỡ đèn cũ;

- Cắt bỏ các mã đỡ cũ nếu bị hỏng hoặc không phù hợp;

- Gia công lại giá đỡ mới phù hợp với đèn mới;

- Lắp đặt đèn mới vào vị trí đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

Vật liệu

- Đèn chiếu sáng

 

b

 

01

 

01

 

01

 

01

Nhân công (3/7)

công

0,4

0,6

0,25

0,4

Máy thi công

- Máy mài cầm tay 1,0 kW

 

ca

 

0,2

 

0,2

 

0,2

 

0,2

- Máy khoan cm tay D 13 mm

ca

0,2

0,2

0,2

0,2

- Máy hàn điện xoay chiều 23 kW

ca

0,1

0,1

0,1

0,1

IV. Thay thế công tắc, ổ cắm (tính cho 01 bộ)

STT

NỘI DUNG CÔNG VIỆC

THÀNH PHN HAO PHÍ

ĐƠN VỊ

KÍN NƯỚC

KHÔNG KÍN NƯỚC

1

- Tháo dỡ các ổ cắm, công tắc ổ cắm cũ bị hỏng;

- Cắt bỏ các mã đỡ cũ nếu bị hỏng hoặc không phù hợp;

- Gia công lại giá đỡ mới phù hợp với công tắc, ổ cắm mới, hàn vào vị trí;

- Lắp đặt công tắc, ổ cắm mới vào vị trí đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

Vật liệu

 

 

 

- cắm

bộ

01

01

Nhân công (3/7)

Máy thi công

công

0,5

0,4

- Máy khoan cm tay D 13 mm

ca

0,1

0,1

V. Bảo trì còi (tính cho 01 bộ)

STT

NỘI DUNG CÔNG VIỆC

THÀNH PHẦN HAO PHÍ

ĐƠN VỊ

CÒI ĐIỆN

CÒI HƠI

CHUÔNG ĐIỆN

1

- Tháo dỡ còi, đem về xưởng, tháo các chi tiết bên trong, vệ sinh, kiểm tra, lắp lại, điều chỉnh âm thanh, sơn lại vỏ;

- Lắp đặt lại vị trí dưới tàu đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

Nhân công (4/7)

công

0,75

1

0,5

VI. Lắp đặt, rải dây điện trong vách của ca bin, phòng sinh hoạt (tính cho 01 m)

STT

NỘI DUNG CÔNG VIỆC

THÀNH PHN HAO PHÍ

ĐƠN VỊ

CÁP BỌC 1 RUỘT

CÁP BỌC 2 RUỘT

CÁP BỌC 3 RUỘT TRỞ LÊN

10mm²

>10 mm²

10mm²

>10 mm²

10mm²

>10 mm²

1

- Tháo dỡ các lớp vách;

- Gia công các máng đỡ dây;

- Kéo dải dây, định vị chắc chắn theo các máng đỡ dây;

- Đánh dấu các đầu dây;

- Lắp đặt lại các lớp vách.

Vật liệu

 

 

 

 

 

 

 

- Dây điện

m

01

01

01

01

01

01

Vật liệu khác: băng dính, đầu cốt lát nhựa.

%

5

5

5

5

5

5

Nhân công (4/7)

công

0,15

0,25

0,25

0,35

0,35

0,45

Máy thi công

 

 

 

 

 

 

 

- Máy mài cầm tay 1,0 kW

ca

0.05

0.05

0.05

0.05

0.05

0.05

- Máy khoan cm tay D 13 mm

ca

0.05

0.05

0.05

0.05

0.05

0.05

VII. Lắp đặt rải dây điện không có vách (hầm máy, hầm hàng, hành lang ngoài trời) (tính cho 01m)

STT

NỘI DUNG CÔNG VIỆC

THÀNH PHN HAO PHÍ

ĐƠN VỊ

CÁP BỌC 1 RUỘT

CÁP BỌC 2 RUỘT

CÁP BỌC 3 RUỘT TRỞ LÊN

10mm²

>10 mm²

10mm²

>10 mm²

10mm²

>10 mm²

1

- Lấy dấu các vị trí gắn máng đỡ dây;

- Gia công các máng đỡ dây;

- Hàn các máng đỡ cáp;

- Kéo dải dây, bó gọn và định vị chắc chắn trên máng đỡ dây, luồn dây qua các đoạn cần thiết phải đi trong ống.

Vật liệu

 

 

 

 

 

 

 

- Dây điện

m

01

01

01

01

01

01

Vật liệu khác: băng dính, đầu cốt lạt nhựa

%

5

5

5

5

5

5

Nhân công (4/7)

công

0,1

0,2

0,2

0,3

0,3

0,4

Máy thi công

 

 

 

 

 

 

 

- Máy mài cầm tay 1,0 kW

ca

0.05

0.05

0.05

0.05

0.05

0.05

- Máy khoan cm tay D 13 mm

ca

0.05

0.05

0.05

0.05

0.05

0.05

- Máy hàn điện xoay chiều 23 kW

ca

0,1

0,1

0,1

0,1

0,1

0,1

VIII. Bảo trì máy biến áp nạp (tính cho 01 bộ)

STT

NỘI DUNG CÔNG VIỆC

THÀNH PHN HAO PHÍ

ĐƠN VỊ

MÁY BIN ÁP NẠP

5-10KVA

11-20KVA

1

- Tháo máy biến áp nạp ra khỏi hệ thống điện;

- Tháo các phần trong máy biến áp nạp, vệ sinh, đo kiểm tra cách điện các mạch điện, cuộn dây;

- Tẩm sấy các cuộn dây để nâng cao cách điện các cuộn dây và các mạch điện;

- Lắp đặt lại hoàn chỉnh, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

Vt liệu

 

 

 

- Véc ni cách điện

lít

1

2

Nhân công (5/7)

Máy thi công

công

4

6

- Tủ sy 5 kW

ca

2

2

IX. Bảo trì máy biến áp cách ly (tính cho 01 bộ)

STT

NỘI DUNG CÔNG VIỆC

THÀNH PHN HAO PHÍ

ĐƠN VỊ

MÁY BIẾN ÁP CÁCH LY

5-10KVA

11-50KVA

51-100KVA

1

- Tháo máy biến áp nạp ra khỏi hệ thống điện đem về xưởng;

- Tháo các phần trong máy biến áp nạp, vệ sinh, đo kiểm tra cách điện các mạch điện, các cuộn dây;

- Tẩm sấy các cuộn dây để nâng cao độ cách điện;

- Lắp đặt lại hoàn chỉnh, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

Vật liệu

 

 

 

 

- Véc ni cách điện

lít

1

5

10

- Du máy biến áp

lít

 

 

10

Nhân công (5/7)

công

4

10

25

Máy thi công

 

 

 

 

- Tủ sy 5 kW

ca

2

3

3

X. Thay thế và bảo dưỡng bình ắc quy

1. Thay thế bình ắc quy (tính cho 01 bình)

STT

NỘI DUNG CÔNG VIỆC

THÀNH PHN HAO PHÍ

ĐƠN VỊ

DUNG LƯỢNG BÌNH ẮC QUY

C 100 Ah

C > 100 Ah

1

- Tháo các đầu dây bình ắc quy cũ;

- Vận chuyển bình cũ về xưởng;

- Vận chuyển bình mới xuống tàu lắp đặt đúng vị trí.

Nhân công (3/7)

công

1

1,5

2. Bảo dưỡng bình ắc quy cũ (tính cho 01 bình)

STT

NỘI DUNG CÔNG VIỆC

THÀNH PHẦN HAO PHÍ

ĐƠN VỊ

DUNG LƯỢNG BÌNH ẮC QUY

C 100 Ah

C > 100 Ah

1

- Tháo, đấu lại các đầu dây bình ắc quy;

- Vận chuyển bình về xưởng và ra tàu;

- Vệ sinh, bảo dưỡng bình ắc quy;

- Đổ điện dịch vào bình ắc quy;

- Nạp điện cho bình ắc quy theo đúng yêu cầu kỹ thuật.

Nhân công (3/7)

Máy thi công

công

1

1,5

- Máy nạp c quy 36 V/30 A

ca

1,5

1,5

- Nước ct công nghiệp

lít

10

10

XI. Bảo trì tủ điện, bảng điện, hộp điện (tính cho 01 hệ thống)

STT

HỆ THNG

THÀNH PHẦN HAO PHÍ

ĐƠN V

TRỌNG TẢI TÀU

50 DWT

> 50 DWT

1

Tủ điện phân phối chính

Nhân công (5/7)

công

5

10

y thi công

 

 

 

- Máy hàn cầm tay

ca

0,5

1

- Máy mài cầm tay 1,0 kW

ca

0,5

1

- Tủ sấy 5 kW

ca

0,2

0,5

2

Tủ điện điều khiển

Nhân công (5/7)

công

2

2

Máy thi công

 

 

 

- Máy hàn cầm tay

ca

0,2

0,5

- Máy mài cầm tay 1,0 kW

ca

0,2

0,5

- Tủ sấy 5 kW

ca

0,2

0,2

3

Bảng điện điều khiển

Nhân công (5/7)

công

2

2

Máy thi công

 

 

 

- Máy hàn cầm tay

ca

0,2

0,5

- Máy mài cầm tay 1,0 kW

ca

0,2

0,5

- Tủ sấy 5 kW

ca

0,2

0,2

4

Hộp điều khiển, khởi động động cơ, bơm

Nhân công (4/7)

công

1

1

Máy thi công

 

 

 

- Máy hàn cầm tay

ca

0,2

0,5

- Máy mài cầm tay 1,0 kW

ca

0,2

0,5

- Tủ sấy 5 kW

ca

0,2

0,2

5

Hộp điện bờ

Nhân công (4/7)

công

1

1

Máy thi công

 

 

 

- Máy hàn cm tay

ca

0,2

0,5

- Máy mài cầm tay 1,0 kW

ca

0,2

0,5

- Tủ sy 5 kW

ca

0,2

0,2

XII. Bảo dưỡng động cơ điện xoay chiều rô to lồng sóc (tính cho động cơ)

STT

ĐỊA ĐIỂM

THÀNH PHN HAO PHÍ

ĐƠN VỊ

BẬC THỢ 4/7

BẬC THỢ 5/7

BẬC TH 6/7

CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ (kW)

CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ (kW)

CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ (kW)

≤2

2<P≤4

4<P≤7

7<P≤10

10<P≤15

15<P≤20

20<P≤30

30<P≤42

42<P≤60

1

Bo trì tại tàu

Nhân công

công

1

1,25

1,5

2,0

2,8

3,5

4,5

5,5

7,0

2

Bo trì tại xưởng

Vật liệu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Sơn cách điện

lít

0,5

1

1,25

1,5

2

4

5

6

8

 

 

Nhân công

công

3,00

4,50

6,50

9,50

12,5

16,0

21,0

26,5

34,5

Ghi chú:

- Các chi tiết thay thế hoặc quấn lại dây các cuộn dây tính theo thực tế thi công.

- Đối với động cơ xoay chiều rô to dây quấn, động cơ điện 1 chiều áp dụng hệ số điều chỉnh k = 1,3.

XIII. Bảo trì máy phát điện xoay chiều tự kích (tính cho động cơ)

STT

ĐỊA ĐIM

THÀNH PHN HAO PHÍ

ĐƠN VỊ

BẬC TH 4/7

BẬC TH 5/7

BẬC TH 6/7

CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ (kW)

CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ (kW)

CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ (kW)

≤2

2<P≤4

4<P≤7

7<P≤10

10<P≤15

15<P≤20

20<P≤30

30<P≤42

42<P≤60

1

Bảo trì tại tàu

Nhân công

công

1

1,25

1,5

2,0

2,8

3,5

4,5

5,5

7,0

2

Bảo trì tại xưởng

Vật liệu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Sơn cách điện

lít

0,5

1

1,25

1,5

2

4

5

6

8

 

 

Nhân công

công

3,5

5,0

7,0

10,5

13,5

17,0

22,5

28,5

36,5

Ghi chú:

- Các chi tiết thay thế hoặc quấn lại dây các cuộn dây tính theo thực tế thi công.

- Đối với máy phát xoay chiều rô to dây quấn, máy phát điện 1 chiều áp dụng hệ số điều chỉnh k = 1,3

 

PHỤ LỤC I

BẢNG PHÂN NHÓM CÁC PHƯƠNG TIỆN THỦY CỦA TỔNG CÔNG TY BĐATHH MIỀN BẮC

STT

TÊN TÀU

Năm đóng

Cấp tàu

Trọng tải toàn phần DWT

Kích thước cơ bản

Máy chính

Máy đèn

L

B

H

T

Model

Ne

n

Model

Ne

n

m

m

m

m

hp

rpm/min

hp

rpm/min

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

(12)

(13)

(14)

(15)

I

Nhóm I

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Tàu HP 024

2002

BHC III

17.1

24

4.2

2.3

1.4

YANMAR6CHE3

115

2550

SD 2105 CI

22

1500

2

Tàu TL 09

1969/2012

Sông I

17.8

17.5

3.8

1.6

1.1

YANMAR6CHE3

115

2550

R180

8

1500

3

Tàu Cô Tô

1975/2012

ng I

17.8

18.2

4.7

1.6

1

YANMAR6CHE

105

2300

R180

8

1500

4

Tàu TV 02

1972

Sông I

19

17.7

4.4

1.5

1.2

YANMAR4CHE3

78

2550

 

 

 

5

Tàu TV 03

1972

Sông I

13.73

17.7

4.4

1.5

1.2

Johndeer 4045DFM

75

2400

 

 

 

6

Tàu V 061

2005

BHC III

28.3

24

4.95

1.9

1.4

Johndeer 6068TFM

175

2400

KOHLER 4TNE88

28.6

1500

7

Tàu DN 079

2008

HCB III

27.9

21.8

4.95

1.9

1.4

Johndeer 6068TFM

175

2400

KOHLER 4TNE88

28.6

1500

8

Tàu Sông Cấm

1968

Sông I

10

17.5

3.8

1.6

1.1

Johndeer 6068TFM

175

2400

Kubota ASK R150

11.5

2200

9

Tàu KS 065

2006

BHCIII

14.1

21.7

5.12

2.0

1.5

Johndeer 6081TFM

255

2126

KOHLER 4TNE88

28.6

1500

II

Nhóm II

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10

Tàu VMS 01

1974

BHC III

57.2

26.5

5.2

2

1.4

Skoda 6L160

135

750

Johndeer 4045DFM

54

1500

11

Tàu VMS 02

1974

BHC III

48.5

26.5

5.2

2

1.4

Skoda 6L160

135

750

Xeng Zeng

18

2600

12

Tàu VMS 03

1974

BHC III

57.2

26.5

5.2

2

1.4

Skoda 6L160

135

750

Xeng Zeng

18

2600

13

Tàu Vĩnh Thực

1973

BHC III

53.3

26.5

5.2

2

1.4

YANMAR6CH-UTE

255

2550

 KOHLER 4TNE88

28.6

1500

14

Tàu VS 316

1969

BHC III

57.7

26.5

5

2

1.4

YANMAR6HAE

165

2000

Johndeer 4045DFM

54

1500

15

Tàu VS 59

1969

BHC III

59

26.5

5

2

1.4

YANMAR6HAE3

180

2100

YANMAR4T N.100 E

66

1500

16

Tàu TL 568

1973

BHC III

55.9

26.5

5

2

1.4

YANMAR6HAE

165

2000

Johndeer 4045DFM

54

1500

17

Tàu VS 29

1969/2013

HCB III

64.2

26.5

5

2

1.4

YC6108ZLCB

150

1500

YC4108C

40

1500

18

Tàu TL 406

1972

BHC III

59

26.5

5

2

1.4

YANMAR6HAE3

180

2100

YANMAR4T N.100 E

49

1500

19

Tàu V 064

2005

BHC III

68

29

5.4

2.2

1.62

Caterpillar3406C

190

1800

 Johndeer 4045DFM

54

1500

III

Nhóm III

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

20

Tàu V 021

2002

BHC III

70

28.9

5.2

2.1

1.54

YANMAR6HAE 3

180

2100

495 ADC

38

1500

21

Tàu V 022

2002

BHC III

70

28.9

5.2

2.1

1.54

YANMAR6HAE 3

180

2100

495 ADC

38

1500

IV

Nhóm IV

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

22

Ca nô Hồng Hà 02

1984

Sông I

8 N

8.25

2.8

1.25

0.65

BTG 33MB

30

2600

 

 

 

23

Ca nô Hồng Hà 01

1984

Sông I

28N

8.1

2.6

1.1

0.6

4ų 8,5/11

24

1500

 

 

 

24

Ca nô Sông Ba

1982

Sông II

6N

6

2.1

0.85

0.6

BTG 33MB

30

2600

 

 

 

25

Ca nô Hi Yến

1974

Sông II

9N

7.5

2.5

0.85

0.55

BTG 33MB

30

2600

 

 

 

26

Ca nô Sông Cấm 02

1990/2013

Sông II

10N

5.85

1.9

1.0

0.35

Yamaha F100BETL

100

5500

 

 

 

27

Ca nô HPC 077

2002

Sông I

10N

5.85

1.9

1.0

0.35

Yamaha-85AET

85

5000

 

 

 

28

Ca nô HPC 078

2002

Sông I

10N

5.85

1.9

1.0

0.35

Yamaha-85AET

85

5000

 

 

 

29

Ca nô KV I

1995

Sông II

6N

4.3

1.95

1.17

0.65

Yamaha-60F

60

5000

 

 

 

30

Ca nô P4

1995/2012

VRH HSCIV

11N

6.73

2.21

0.95

0.35

Yamaha F100BETL

100

5500

 

 

 

31

Ca nô Đình Vũ 02

2001

Sông II

6N

4.3

1.95

1.17

0.65

ME200 HL

34

2500

 

 

 

32

Ca nô Đảo Trần

1996

Sông II

5N

4.3

1.95

1.17

0.65

Yamaha-30G

30

5000

 

 

 

33

Ca nô Diêm Điền

1995

Sông II

3N

4.3

1.95

1.17

0.65

Yamaha-40X

40

5000

 

 

 

34

Ca nô ST-660-39

2008

VRH HSCIV

11N

6.73

2.21

0.95

0.35

Yamaha-85AETL

85

5000

 

 

 

35

Ca nô SD-420-22

2008

VRH HSCIV

5N

4.23

1.77

0.9

0.33

Yamaha-E40XWL

40

5000

 

 

 

36

Canô KSC 066

2005

Sông II

8N

8.71

2.8

1.4

0.55

YANMAR - 4JHYE

35

3400

 

 

 

37

Ca nô sắt 2

1982

Sông II

I

7.76

2.5

1.1

0.6

4 ų 8,5/11

24

1500

 

 

 

38

Ca nô sắt 5

1982

Sông II

I

7.76

2.5

1.1

0.6

4 ų 8,5/11

24

1500

 

 

 

V

Nhóm V

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

39

Tàu Duyên Hi 05

1974

HCB III

93.9

31.5

6.2

2.4

1.6

Johndeer 6068TFM

175

2400

KOHLER 4TNE88

28.6

1500

 

PHỤ LỤC II

BẢNG PHÂN NHÓM CÁC PHƯƠNG TIỆN THỦY CỦA TỔNG CÔNG TY BĐATHH MIỀN NAM

STT

TÊN TÀU

Năm đóng

Cấp tàu

Trọng tải toàn phần DWT

Kích thước cơ bản

Máy chính

Máy đèn

L

B

H

D

Model

Ne

n

Model

Ne

n

m

m

m

m

hp

rpm/min

hp

rpm/min

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

(12)

(13)

(14)

(15)

I

Nhóm I

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

01

Tàu QN 025

2003

BHC III

20.4

22.35

4.1

2.3

1.4

YANMAR 6CHE 3

115

2550

CHINE SD 2105 CI

22

1500

02

Canô sắt Định An

1998

Sông I

6 người

17.0

4.2

1.7

0.7

YANMAR 6CH-THE

155

2300

 

 

 

03

Canô sắt Cửa Tiu

1997

Sông I

08 người

10.5

3.3

1.8

0.8

YANMAR 6CHE3

115

2550

 

 

 

04

Canô sắt KS 04

1999

Sông I

08 người

9.5

2.58

1.5

0.8

YANMAR 4 TM-GGG

52

2100

 

 

 

05

Canô nhôm KS 062

2007

Sông II

08 người

8.71

2.8

1.4

0.55

YANMAR 4 JHYE

35

3400

 

 

 

II

Nhóm II

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

06

Tàu TL 216

1970

BHC III

60.0

24.0

5.2

1.9

1.5

YANMAR 6HA-HTE

240

2000

JOHNDEER 4045 DFM

54

1500

07

Tàu VS 61

1969

BHC II

50

25

5.5

1.9

1.4

YANMAR 6HA-HTE

240

2000

YANMAR

46

1500

08

Tàu VT 061

2006

BHC III

68

27.1

5.2

2.2

1.62

CATERPILL 3406 C

190

1800

JONHDEER 4045DFM 50

54

1500

09

Tàu VT 062

2006

BHC III

68

27.1

5.2

2.2

1.62

CATERPILL 3406 C

190

1800

JONHDEER 4045DFM 50

54

1500

10

Tàu MJ 511

1973

BHC III

50

26.5

52

2

1.4

YANMAR 6HAE 3

180

2100

MITSUBISHI

46

1500

11

Tàu VS 735

1974 /2013

BHC II

50

26.5

5.2

2

1.4

YANMAR 6HA2M-WHT

278

2000

JONHDEER 4045DFM

54

1500

12

Tàu KS 061

2006

BHC III

49

21.77

4.8

0.7

1.35

JONHDEER 6081AFM 01

255

2100

YANMAR 4TNV88-G

2x30.2

1500

13

Tàu kéo VMSS-1201

2012

BCH SB

lực kéo 7000kg

5
45

,2

 

1,8

Cummin TA85

700

 

 

 

 

14

Tàu kéo VMSS-1204

2012

BCH SB

lực kéo 3850kg

16,8

6,04

 

1,96

Caterpillar
C12

385

 

 

 

 

III

Nhóm III

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

15

Tàu KS-01

1975

BHC III

80

27.4

6.7

3.2

1.7

CATERPILL 3406

300

1800

YANMAR 4TNV98T- GGE

42

1500

IV

Nhóm IV

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

16

Canô RMS 09

2000

Sông I

13 người

5.8

1.83

0.9

0.6

YAMAHA 6G4-306050

150

5000

 

 

 

17

Canô RMS 10

2000

Sông I

13 người

5.8

1.83

0.9

0.6

YAMAHA 6G4-306310

150

5000

 

 

 

18

Canô RMS 11

2000

Sông I

13 người

5.8

1.83

0.9

0.6

YAMAHA 6G4-306553

150

5000

 

 

 

19

Canô RMS 12

2002

Sông I

13 người

5.8

1.83

0.9

0.6

YAMAHA 6G4-L-306823

150

5000

 

 

 

20

Canô VT 038C

2003

Sông II

10 người

5.76

1.7

1.0

0.5

YAMAHA 150AETL

150

5000

 

 

 

21

Canô VT 082

2003

Sông II

10 người

5.76

1.7

1.0

0.5

YAMAHA 150AETL

150

5000

 

 

 

22

Canô RMS 04

1999

Sông I

06 người

4.76

1.74

0.62

0.42

MERCRUISE R 0L342455

135

4400

 

 

 

23

Canô VT 036

2003

Sông I

10 người

5.76

1.7

1.0

0.5

YAMAHA V4/1005705

115

5000

 

 

 

24

Canô VT 037

2003

Sông I

10 người

5.76

1.7

1.0

0.5

YAMAHA V4/1005704

115

5000

 

 

 

25

Canô SMS 01

2007

Sông I

10 người

4.9

1.5

0.7

0.35

YAMAHA 115 AET

115

5000

 

 

 

26

Canô VT 074

2007

Sông I

12 người

4.9

1.5

0.7

0.35

YAMAHA 115 AET

115

5000

 

 

 

27

Canô VT 081

2007

Sông I

10 người

4.9

1.5

0.7

0.35

YAMAHA 115 AET

115

5000

 

 

 

28

Canô SMS 02

2007

Sông I

07 người

4.9

1.5

0.7

0.35

YAMAHA 85 AET

85

5000

 

 

 

29

Canô SMS 03

2006

Sông I

06 người

4.6

1.6

0.65

0.3

YAMAHA 85 AET

85

5000

 

 

 

30

Canô VT 071

2006

Sông I

06 người

4.6

1.6

0.65

0.3

YAMAHA 85 AET

85

5000

 

 

 

31

Canô VT 072

2006

Sông I

07 người

4.6

1.6

0.65

0.3

YAMAHA 85 AET

85

5000

 

 

 

32

Canô VT 073

2006

Sông I

07 người

4.6

1.6

0.65

0.3

YAMAHA 85 AET

85

5000

 

 

 

33

Trường Sa 01

1997

Sông I

04 người

4.0

1.7

0.7

0.4

YAMAHA 25DMHS

25

5000

 

 

 

34

Trường Sa 02

1997

Sông I

04 người

4.0

1.7

0.7

0.4

YAMAHA 25DMHL

25

5000

 

 

 

35

Trường Sa 03

1997

Sông I

04 người

4.0

1.7

0.7

0.4

YAMAHA 25DMHS

25

5000

 

 

 

36

Trường Sa 04

1997

Sông I

04 người

4.0

1.7

0.7

0.4

YAMAHA 25DMHS

25

5000

 

 

 

37

Trường Sa 05

1997

Sông I

04 người

4.0

1.7

0.7

0.4

YAMAHA 25DMHS

25

5000

 

 

 

38

Ca nô Trường Sa 06

2011

 

04 người

4.0

.7

0.7

0.4

YAMAHA 25DMHS

25

5000

 

 

 

39

Ca nô Trường Sa 07

2011

 

04 người

4.0

1.7

0.7

0.4

YAMAHA 5DMHS

25

5000

 

 

 

40

Ca nô Trường Sa 08

2012

 

04 người

4.0

1.7

0.7

0.4

YAMAHA 25DMHS

25

5000

 

 

 

41

Ca nô Trường Sa 09

2013

 

04 người

4.0

1.7

0.7

0.4

YAMAHA 25DMHS

25

5000

 

 

 

42

Canô VMS-S 1202

2012

Sông I

10 người

6.8

1.9

0.5

 

YAMAHA 150AETL

150

5000

 

 

 

43

Cano VMSS-1205

2012

BHC IV

20 người

8

2.4

1.2

 

Yamaha 250GETOX

250

5000

 

 

 

V

Nhóm V

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

44

Tàu Hi Đăng 05

2005

BHC I

578.2

51.57

8.9

4.4

3.2

YANMAR- 6RY17P-GV

1000

1500

YANMAR 6CHL-HTN

100

1500

45

Tàu Cửu Long

1991

BHC II

350

45.72

9.75

4.39

3.05

YANMAR 6HAM-DTE

2x300

2000

YANMAR 6CHL-HTN

2x100

1500

46

Tàu VT-023

2002

BHC II

118.4

33.0

6.2

2.8

2.25

CATERPILLA R 3406C

322

1800

JONHDEER 4045DFM

2x54

1500

47

Sa-Lan VT-0311

2003

BHC III

301

30.0

11.0

 

1.6

Duy Phương 6160A-18D

2x275

1000

CATERPILL
3306 B

235

1500

48

Tàu Hải Đăng 02

1990

BHC II

155

32.61

6.2

2.9

2.1

SKODA 6 L160

135

750

YANMAR 6CHL- HTNE

100

1500

49

Canô gỗ BĐ-0349H

1994

Sông I

08 Tấn

12.0

3.1

1.25

0.7

YANMAR 4 CHE 3

78

2550

 

 

 

50

Canô gỗ Thổ Chu

2000

Sông I

08 người

13.4

3.4

1.8

1.04

MISHUBISI

D4AN

70

2550

 

 

 

51

Canô gỗ Hòn Khoai

2000

Sông I

13 Tấn

12.4

3.48

1.44

1.0

YANMAR 4 CHE

70

2300

 

 

 

52

Canô gỗ Bãi Cạnh

1998

Sông II

2.28 Tấn

13.04

3.4

1.8

1.04

YANMAR 4 CHE

70

2300

 

 

 

53

Sà lan VMSS 1101

 

BCH SB

522

35,7

10,5

 

2

 

 

 

 

 

 

54

Sà lan VMSS 1102

 

BCH SB

522

35,75

10,5

 

2

 

 

 

 

 

 

55

Sà lan VMSS 1103

 

BCH SB

 

27

9,5

 

1,1

 

 

 

 

 

 

 

 

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT

SỬA CHỮA MÁY PHÁT ĐIỆN
(Ban hành kèm theo Thông tư s
76/2014/TT-BGTVT ngày 19 tháng 12 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG

Định mức kinh tế - kỹ thuật sửa chữa máy phát điện (sau đây gọi tắt là định mức) quy định mức hao phí cần thiết về vật liệu, nhân công để hoàn thành công tác sửa chữa một tổ máy phát điện.

Định mức được xây dựng trên cơ sở quy trình công tác sửa chữa máy phát điện; quy trình, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hiện hành, tài liệu kỹ thuật của nhà sản xuất phù hợp với chủng loại máy phát điện hiện đang sử dụng trong công tác bảo đảm an toàn hàng hải, các định mức và quy định hiện hành của nhà nước.

I. NỘI DUNG ĐỊNH MỨC

1. Mức hao phí vật liệu

- Quy định số vật liệu cần thiết để sửa chữa một máy phát điện;

- Mức hao phí vật liệu khác được tính theo tỷ lệ % giá trị vật liệu chính (không kể vật tư phụ tùng thay thế của máy, các vật tư phụ tùng của máy không đưa vào định mức và chỉ được xác định chính xác khi thực hiện khảo sát sửa chữa cụ thể từng loại máy khi đã tháo máy để kiểm tra).

2. Mức hao phí nhân công

- Quy định số công trực tiếp để sửa chữa một hạng mục của một tổ máy phát điện với cấp bậc thợ tương ứng;

- Cấp bậc thợ quy định trong định mức là cấp bậc bình quân của các công nhân tham gia trực tiếp sửa chữa một hạng mục của máy phát điện.

II. KẾT CẤU ĐỊNH MỨC

Mục 1: Định mức sửa chữa máy phát điện sử dụng nhiên liệu xăng, mức điện áp 220 VAC, 50 Hz

Mục 2: Định mức sửa chữa máy phát điện sử dụng nhiên liệu diesel, mức điện áp 220/380 VAC, 50 Hz

III. PHẠM VI ÁP DỤNG ĐỊNH MỨC

1. Định mức kinh tế - kỹ thuật sửa chữa máy phát điện được áp dụng để lập đơn giá, dự toán, đặt hàng và thanh quyết toán sản phẩm dịch vụ công ích bảo đảm an toàn hàng hải.

2. Trường hợp định mức này chưa quy định thì áp dụng định mức, quy định có liên quan của Nhà nước.

3. Ngoài quy định áp dụng chung này, trong nội dung của định mức còn có thuyết minh và quy định áp dụng cụ thể.

IV. CƠ SỞ PHÁP LÝ XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC

- Bộ luật Lao động và các văn bản hướng dẫn thi hành;

- Nghị định số 49/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật lao động về tiền lương;

- Nghị định số 130/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ về sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích;

- Thông tư số 119/2010/TT-BTC ngày 10 tháng 8 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng dẫn về thu, quản lý, sử dụng nguồn thu phí bảo đảm hàng hải và cơ chế tài chính trong lĩnh vực cung ứng dịch vụ công ích bảo đảm an toàn hàng hải;

- Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26 tháng 5 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;

- Các số liệu khảo sát, kiểm tra thực tế và các tài liệu liên quan đến xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật bảo đảm an toàn hàng hải.

Chương II

QUY TRÌNH SỬA CHỮA MÁY PHÁT ĐIỆN

Công tác sửa chữa máy phát điện được chia làm hai cấp:

- Cấp sửa chữa hàng năm: ứng với thời gian khai thác máy từ 1.800 giờ ÷ 2.200 giờ;

- Cấp sửa chữa lớn: ứng với thời gian khai thác máy từ 5.500 giờ ÷ 6.600 giờ.

I. CẤP SỬA CHỮA HÀNG NĂM

1. Phần động cơ lai

- Tháo, vệ sinh, kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa và thay thế các chi tiết đến hạn hoặc không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, lắp lại hoàn chỉnh:

+ Hệ thống phân phối khí;

+ Hệ thống cung cấp nhiên liệu;

+ Hệ thống bôi trơn;

+ Hệ thống làm mát;

+ Hệ thống khởi động.

- Lắp ráp, cân chỉnh hoàn thiện.

2. Phần phát điện

- Tháo, vệ sinh, kiểm tra, bảo dưỡng rotor và stator; sửa chữa và thay thế các chi tiết bị hư hỏng, lắp lại hoàn chỉnh đầu phát điện;

- Tháo, vệ sinh, kiểm tra tủ điều khiển, bảng điện, mạch điện kích từ và điều khiển; thay thế các chi tiết không đạt yêu cầu về mặt kỹ thuật;

- Lắp ráp, hiệu chỉnh hoàn thiện phần phát điện.

3. Phần khung, bệ máy

Kiểm tra phần khung và bệ máy, sửa chữa thay thế các chi tiết không đạt yêu cầu kỹ thuật.

4. Chạy thử máy: chạy thử máy ở các chế độ không tải, có tải và tiến hành bàn giao theo quy định.

II. CẤP SỬA CHỮA LỚN

1. Phần động cơ lai

Thực hiện toàn bộ các hạng mục như sửa chữa hàng năm và thực hiện thêm các hạng mục sau:

- Kiểm tra, rà mặt quy lát và xu páp;

- Tháo, vệ sinh, kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa và thay thế các chi tiết đến hạn hoặc không đạt yêu cầu về mặt kỹ thuật, lắp lại hoàn chỉnh cơ cấu chính.

2. Phần phát điện

Thực hiện toàn bộ các hạng mục như sửa chữa hàng năm và thực hiện thêm các hạng mục sau:

- Kiểm tra, thay thế các ổ đỡ không đạt yêu cầu về mặt kỹ thuật;

- Kiểm tra, quấn lại các cuộn dây không đạt yêu cầu về mặt kỹ thuật.

3. Phần khung, bệ máy

Thực hiện toàn bộ các hạng mục của sửa chữa hàng năm và thực hiện thêm các hạng mục sau: Vệ sinh và sơn lại toàn bộ khung, bệ máy.

4. Chạy thử máy: chạy thử máy ở các chế độ không tải, có tải và tiến hành bàn giao theo quy định.

 

Chương III

ĐỊNH MỨC SỬA CHỮA MÁY PHÁT ĐIỆN

Mục 1. Định mức sửa chữa máy phát điện sử dụng nhiên liệu xăng, mức điện áp 220 VAC, 50 Hz

Bảng 1: Vật liệu sửa chữa (tính cho 01 máy)

STT

Tên vật tư

Đơn vị

Số lượng

Hàng năm

Sửa chữa lớn

1

Giẻ lau

kg

3,0

4,0

2

Cát rà supap (thô)

hộp

0,5

0,5

3

Cát rà supap (tinh)

hộp

0,5

0,5

4

Nấm rà supap

cái

1,0

1,0

5

Xăng A92

lít

4

6

6

Băng keo cách điện

cuộn

2

2

7

Keo dán gioăng (loại 100 ml)

tuýp

0,5

1

8

Bìa cách điện

-

0,3

9

Mỡ

kg

0,2

0,3

10

Giấy nhám thô

tờ

2

3

11

Giấy nhám tinh

tờ

1

2

12

Dây chì

cuộn

-

0,5

13

Dầu RP7 (loại 150 ml)

hộp

0,5

0,5

14

Khăn sạch

cái

2

3

15

Vật liệu khác

%

3,0

Bảng 2: Nhân công sửa chữa (tính cho 01 máy)

STT

Hạng mục sửa chữa

Nhân công (công)

Nhóm I

Bậc th

I

Phục vụ chung

 

 

1

Tháo rời tổ máy phát ra khỏi hệ thống mạng điện. Vận chuyển máy đến vị trí sửa chữa (trong phạm vi 30m); sau khi sửa chữa xong vận chuyển và lắp lại như cũ.

1

3,0/7

2

Chạy thử theo đúng quy trình để kiểm tra thông số kỹ thuật sau khi sửa chữa, lắp đặt và tiến hành bàn giao theo quy định.

1

4,0/7

II

Phần động cơ lai

 

 

1

Tháo, vệ sinh, kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa và thay thế các chi tiết đến hạn hoặc không đạt yêu cầu kỹ thuật, lắp lại hoàn chỉnh hệ thống phân phối khí.

0,5

4,5/7

-

Rà mặt quy lát (*)

0,5

5,0/7

-

Rà xu páp (*)

0,5

5,0/7

2

Tháo, vệ sinh, kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa và thay thế các chi tiết đến hạn hoặc không đạt yêu cầu kỹ thuật, lắp lại hoàn chỉnh:

 

 

-

Hệ thống cung cấp nhiên liệu;

1

4,5/7

-

Hệ thống bôi trơn;

1

4,5/7

-

Hệ thống làm mát;

1

4,5/7

-

Cơ cấu chính (Xi lanh - piston - thanh truyền - trục khuỷu...) (*).

3

5,0/7

3

Tháo, vệ sinh, kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa và thay thế các chi tiết đến hạn hoặc không đạt yêu cầu kỹ thuật, lắp lại hoàn chỉnh:

 

 

-

Hệ thống khởi động bằng tay;

0,5

4,5/7

-

Hệ thống khởi động bằng điện.

1

4,5/7

4

Lắp ráp, cân chỉnh hoàn thiện phần động cơ lai.

0,5

4,0/7

III

Phần phát điện

 

 

1

Tháo, vệ sinh, kiểm tra, bảo dưỡng rotor và stato; sửa chữa và thay thế các chi tiết bị hư hỏng, lắp lại hoàn chỉnh đầu phát điện.

4

4,5/7

-

Kiểm tra, thay thế các ổ đỡ không đạt yêu cầu kỹ thuật (**);

0,5

4,5/7

-

Kiểm tra, quấn lại các cuộn dây không đạt yêu cầu kỹ thuật (**).

10

5,0/7

2

Tháo, vệ sinh, kiểm tra tủ điều khiển, bảng điện, mạch điện kích từ và điều khiển; thay thế các chi tiết không đạt yêu cầu kỹ thuật.

2

4,5/7

3

Lắp ráp, hiệu chỉnh hoàn thiện phần điện.

0,5

4,5/7

IV

Phần khung, bệ máy

 

 

1

Sửa chữa phần khung, bệ máy và thay thế các chi tiết không đạt yêu cầu kỹ thuật

1

3,5/7

2

Vệ sinh và sơn lại toàn bộ máy

1

3,0/7

Ghi chú:

- Máy phát điện sử dụng nhiên liệu xăng thuộc nhóm I được hiểu là nhóm có công suất máy phát từ 2 ÷ 5,5 kW.

- (*) Là các hạng mục được thực hiện đối với cấp sửa chữa lớn.

- (**) Là các hạng mục được thực hiện sau khi tiến hành kiểm tra mà không đạt yêu cầu kỹ thuật.

Mục 2: Định mức sửa chữa máy phát điện sử dụng nhiên liệu diesel, mức điện áp 220/380 VAC, 50 Hz

Bảng 1: Vật liệu sửa chữa (tính cho 01 máy)

STT

Tên vật tư

Đơn vị

Số lượng

Hàng năm

Sa chữa ln

Nhóm II
(01 xi lanh)

Nhóm III
(02 xi lanh)

Nhóm IV
(03 xi lanh)

Nhóm V
(01 xi lanh)

Nhóm II (01 xi lanh)

Nhóm III
(02 xi lanh)

Nhóm IV (03 xi lanh)

Nhóm V
(01 xi lanh)

1

Dầu vệ sinh

lít

4

6

8

6

7

9

11

9

2

Giẻ lau

kg

2

4

5

4

3

6

8

6

3

Cát rà su-pap (thô)

hộp

0,5

1

1

0,5

0,5

1

1

0,5

4

Cát rà su-pap (tinh)

hộp

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5

5

Nấm rà supap

cái

1

2

3

1

1

2

3

1

6

Xăng

lít

1,5

1,5

2

1,5

2

2

3

2

7

Băng keo cách điện

cuộn

2

2

2

2

2

2

2

2

8

Keo dán gioăng

tuýp

1

1

1

1

2

2

2

2

9

Bìa cách điện

-

-

-

-

0,3

0,3

0,3

0,3

10

Mỡ bò

kg

0,2

0,2

0,2

0,2

0,3

0,3

0,3

0,3

11

Giấy nhám thô

tờ

3

4

4

4

4

6

6

6

12

Giấy nhám tinh

tờ

1

1

1

1

2

2

2

2

13

Dầu RP7 (loại 150 ml)

hộp

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5

14

Dây chì

cuộn

-

-

-

-

0,5

0,5

0,5

0,5

15

Khăn sạch

kg

1

2

2

2

2

4

4

4

16

Gỗ tạp

m3

-

-

-

-

0,0025

0,0075

0,0075

0,0075

17

Vật liệu khác

%

3,0

Bảng 2: Nhân công sửa chữa (tính cho 01 máy)

STT

Hạng mục sửa chữa

Nhân công (công)

Nhóm II
(01 xi lanh)

Nhóm III
(02 xi lanh)

Nhóm IV
(03 xi lanh)

Nhóm V
(01 xi lanh)

Bậc thợ

I

Phục vụ chung

 

 

 

 

 

1

Tháo rời tổ máy phát ra khỏi hệ thống mạng điện. Vận chuyển máy đến vị trí sửa chữa (trong phạm vi 30 m); sau khi sửa chữa xong vận chuyển và lắp lại.

1,5

2,5

2,5

1,5

3,0/7

2

Chạy thử theo đúng quy trình để kiểm tra thông số kỹ thuật sau khi sửa chữa, lắp đặt và tiến hành bàn giao theo quy định.

1

1

1

1

4,0/7

II

Phần động cơ lai

 

 

 

 

 

1

Tháo, vệ sinh, kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa và thay thế các chi tiết đến hạn hoặc bị hư hỏng, lắp lại hoàn chỉnh hệ thống phân phối khí.

2

3

4

3

3,0/7

-

Rà mặt quy lát (*);

1

1

1,5

1

5,0/7

-

xu páp (*);

1

2

2,5

1

5,0/7

-

Thay ổ đỡ trục cam (**).

0,5

1

1,5

1

5,0/7

2

Tháo, vệ sinh, kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa và thay thế các chi tiết đến hạn hoặc không đạt yêu cầu kỹ thuật, lắp lại hoàn chỉnh:

 

 

 

 

 

-

Hệ thống cung cấp nhiên liệu;

2

3

4

3

4,5/7

-

Hệ thống bôi trơn;

1

1

1,5

1,5

4,5/7

-

Hệ thống làm mát;

2

2

2,5

2,5

3,0/7

-

Cơ cấu chính (Xi lanh - piston - thanh truyền - trục khuỷu...) (*).

5

8

11

7

5,0/7

3

Tháo, vệ sinh, kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa và thay thế các chi tiết đến hạn hoặc không đạt yêu cầu kỹ thuật, lắp lại hoàn chỉnh:

 

 

 

 

 

-

Hệ thống khởi động bằng tay;

0,5

0,5

-

0,5

4,0/7

-

Hệ thống khởi động bằng điện.

1

-

1

1

4,5/7

4

Lắp ráp, cân chỉnh hoàn thiện phần động cơ lai.

0,5

0,5

1

1

4,0/7

III

Phần phát điện

 

 

 

 

 

1

Tháo, vệ sinh, kiểm tra, bảo dưỡng rotor và stator; sửa chữa và thay thế các chi tiết bị hư hỏng, lắp lại hoàn chỉnh đầu phát điện.

4

4,5

5

5,5

4,5/7

-

Kiểm tra, thay thế các ổ đỡ không đạt yêu cầu kỹ thuật (**);

0,5

0,5

1

1

4,5/7

-

Kiểm tra, quấn lại các cuộn dây không đạt yêu cầu kỹ thuật (**).

10

12

13

14

5,0/7

2

Tháo, vệ sinh, kiểm tra tủ điều khiển, bảng điện, mạch điện kích từ và điều khiển; thay thế các chi tiết không đạt yêu cầu kỹ thuật

2

2

2

2

4,5/7

3

Lắp ráp, hiệu chỉnh hoàn thiện phần điện.

0,5

0,5

1

1

5,0/7

IV

Phần khung, bệ máy

 

 

 

 

 

1

Sửa chữa phần khung, bệ máy, và thay thế các chi tiết không đạt yêu cầu về mặt kỹ thuật

1,5

1,5

2

1,5

3,0/7

2

Vệ sinh và sơn lại toàn bộ máy

1

2

2

1

3,0/7

Ghi chú:

- Máy phát điện sử dụng nhiên liệu diesel thuộc các nhóm II, III, IV được hiểu như sau:

+ Nhóm II có công suất máy phát 4,0 ÷ 6,5 kW, loại 01 xilanh;

+ Nhóm III có công suất máy phát 6,5 ÷ 8,0 kW, loại 02 xilanh;

+ Nhóm IV có công suất máy phát 8,0 ÷ 10,0 kW, loại 03 xi lanh;

+ Nhóm V có công suất máy phát 10,0 ÷ 14,4 kW, loại 01 xi lanh.

- (*) Là các hạng mục được thực hiện đối với cấp sửa chữa lớn.

- (**) Là các hạng mục được thực hiện sau khi tiến hành kiểm tra mà không đạt yêu cầu kỹ thuật.

 

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT

TIÊU HAO NHIÊN LIỆU
(Ban hành kèm theo Thông tư số 76/2014/TT-BGTVT ngày 19 tháng 12 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG

Định mức kinh tế - kỹ thuật tiêu hao nhiên liệu (sau đây gọi tắt là định mức) quy định mức hao phí cần thiết về nhiên liệu, dầu bôi trơn của máy chính và máy phát điện của phương tiện thủy; máy phát điện của trạm đèn, trạm luồng; phương tiện bộ và tốc độ trung bình của phương tiện thủy để thực hiện một hạng mục công việc.

Định mức được xây dựng trên cơ sở tình trạng kỹ thuật của phương tiện thủy, phương tiện bộ, máy phát điện; các quy trình thực hiện công tác bảo đảm an toàn hàng hải; nhiệm vụ của phương tiện, thiết bị đang thực hiện; tài liệu kỹ thuật của nhà chế tạo; mức phụ tải thực tế sử dụng tại trạm đèn, trạm luồng, kết quả khảo sát kiểm tra thực tế các định mức và quy định hiện hành của Nhà nước.

I. NỘI DUNG ĐỊNH MỨC

1. Tiêu hao nhiên liệu, dầu bôi trơn

- Tiêu hao nhiên liệu là lượng nhiên liệu hao phí cho việc vận hành máy chính, máy phát điện của phương tiện thủy, máy phát điện cho trạm đèn, trạm luồng trong 01 giờ (kg/giờ) và phương tiện bộ di chuyển 100 km (lít/100 km). Tiêu hao nhiên liệu được xác định theo các chế độ khai thác và được điều chỉnh theo thời gian hoạt động của máy như sau:

+ Không điều chỉnh đối với các máy có thời gian hoạt động < 5 năm;

+ Tăng thêm 3% đối với các máy có thời gian hoạt động ≥ 5 năm đến <10 năm;

+ Tăng thêm 5% đối với các máy có thời gian hoạt động ≥10 năm.

- Tiêu hao dầu bôi trơn: dầu bôi trơn được bổ sung trong quá trình hoạt động và dầu bôi trơn thay thế định kỳ của máy chính, máy phát điện và phương tiện bộ được tính theo tỷ lệ % của tiêu hao nhiên liệu;

- Tiêu hao nhiên liệu trong định mức này chưa bao gồm mức hao hụt trong vận chuyển và thi công. Mức hao hụt được xác định theo định mức của Nhà nước.

2. Vận tốc trung bình của phương tiện thủy

Là vận tốc của phương tiện thủy được xác định trong điều kiện tải trung bình, sóng cấp 3, tại chế độ hoạt động 85% công suất định mức (hải lý/giờ).

II. KẾT CẤU ĐỊNH MỨC

Mục 1: Tiêu hao nhiên liệu phương tiện thủy

Mục 2: Tiêu hao nhiên liệu máy phát điện trạm đèn, trạm luồng

Mục 3: Tiêu hao nhiên liệu phương tiện bộ

Bảng mức I: Định mức tiêu hao nhiên liệu, dầu bôi trơn và vận tốc khai thác trung bình phương tiện thủy

Bảng mức II: Định mức tiêu hao nhiên liệu, dầu bôi trơn máy phát điện trạm đèn, trạm luồng

Bảng mức III: Định mức tiêu hao nhiên liệu, dầu bôi trơn phương tiện bộ

III. PHẠM VI ÁP DỤNG ĐỊNH MỨC

1. Định mức kinh tế - kỹ thuật tiêu hao nhiên liệu được áp dụng để xây dựng giá, lập dự toán, quyết toán các sản phẩm dịch vụ công ích bảo đảm an toàn hàng hải.

2. Trường hợp định mức này chưa quy định thì áp dụng định mức, quy định có liên quan của Nhà nước.

3. Ngoài quy định áp dụng chung này, trong từng nội dung của định mức còn có thuyết minh và quy định áp dụng cụ thể.

IV. CƠ SỞ PHÁP LÝ XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC

- Bộ luật Lao động và các văn bản hướng dẫn thi hành;

- Nghị định số 49/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về tiền lương;

- Nghị định số 130/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ về sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích;

- Thông tư số 119/2010/TT-BTC ngày 10 tháng 8 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng dẫn về thu, quản lý, sử dụng nguồn thu phí bảo đảm hàng hải và cơ chế tài chính trong lĩnh vực cung ứng dịch vụ công ích bảo đảm an toàn hàng hải;

- Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26 tháng 5 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;

- Các số liệu khảo sát, kiểm tra thực tế và các tài liệu liên quan đến xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật bảo đảm an toàn hàng hải.

Chương II

NỘI DUNG ĐỊNH MỨC TIÊU HAO NHIÊN LIỆU

Mục 1. Tiêu hao nhiên liệu phương tiện thủy

- Mức tiêu hao nhiên liệu trong 01 giờ của máy chính và máy phát điện phương tiện thủy được xác định tại các chế độ khai thác (kg/h);

- Mức tiêu hao dầu bôi trơn của máy chính và máy phát điện của phương tiện thủy được xác định theo tỷ lệ % lượng nhiên liệu tiêu thụ;

- Vận tốc khai thác trung bình được xác định tại chế độ khai thác 85% công suất định mức (Neđm);

- Mức tiêu hao nhiên liệu, dầu bôi trơn, vận tốc khai thác trung bình của phương tiện thủy được quy định tại Bảng mức I.

Đối với chế độ khai thác ở mức công suất chưa được quy định tại Bảng mức I, lượng tiêu hao nhiên liệu được xác định như sau:

1. Máy chính

Lượng tiêu hao nhiên liệu của máy chính được xác định như sau:

                                      (1)

Trong đó:

- Ne1: Công suất của máy chính ở chế độ khai thác thực tế (hp);

- G1: Lượng tiêu hao nhiên liệu của máy chính trong 01 giờ hoạt động ở mức công suất Ne1 (kg/h);

- ge1: Suất tiêu hao nhiên liệu của động cơ ở chế độ khai thác Ne1 (g/hp.h), được xác định như sau: ge1 = ge.k1;

- ge: Suất tiêu hao nhiên liệu của động cơ ở chế độ khai thác 85% Neđm (g/hp.h);

- k1: Hệ số điều chỉnh suất tiêu hao nhiên liệu ở các mức công suất khai thác khác nhau được quy định tại Bảng 1.

Bảng 1: Hệ số k1

U ≤ 25

25 < U 50

50 < U ≤ 75

U > 75

k1

1,3

1,2

1,1

1,0

2. Máy phát điện phương tiện thủy

Lượng tiêu hao nhiên liệu của máy phát điện trong 01 giờ hoạt động được xác định như sau:

          (2)

Trong đó:

- G2: Lượng tiêu hao nhiên liệu của máy phát điện trong 01 giờ hoạt động tại chế độ phụ tải thực tế (kg/h);

- ge: Suất tiêu hao nhiên liệu của động cơ ở chế độ hoạt động ở mức 85% Neđm (g/hp.h);

- P: Phụ tải thực tế (kW);

- h: Hiệu suất của máy phát điện (tra theo Bảng 2);

- k1: Hệ số điều chỉnh suất tiêu hao nhiên liệu ở các mức công suất khai thác khác nhau (tra theo Bảng 1);

- 0,745; 1000: Hệ số quy đổi đơn vị đo.

Bảng 2: Hệ số h

U1 25

25 < U1 50

50 < U1 ≤ 75

U1 > 75

h

0,56

0,79

0,86

0,9

Ghi chú: Pmax là công suất định mức của máy phát, được tính là kW.

Mục 2. Tiêu hao nhiên liệu máy phát điện trạm đèn, trạm luồng

- Mức tiêu hao nhiên liệu tại các chế độ công suất, tỷ lệ hao phí dầu bôi trơn của máy phát điện được quy định tại Bảng mức II;

- Đối với các chế độ công suất chưa được quy định tại Bảng mức II thì xác định mức tiêu hao nhiên liệu theo phương pháp như đối với máy phát điện của phương tiện thủy.

Mục 3. Tiêu hao nhiên liệu phương tiện bộ

Mức tiêu hao (G1):

- Là lượng nhiên liệu cần thiết để phương tiện bộ khi không chở hàng chạy 100 km, trên đường loại 1, 2, 3. Lượng G1 đã bao gồm nhiên liệu cho xe khởi động, quay trở, qua phà, qua cầu, đưa đón khách, xếp trả hàng. Mức G1 phụ thuộc vào điều kiện kỹ thuật của xe, được xác định qua số liệu thống kê, kiểm tra, khảo sát thực tế phương tiện, được tính bằng (lít/100 km);

- Đối với xe tải lượng nhiên liệu tăng thêm khi chở 1 tấn hàng chạy 100 km, trên đường loại 1, 2, 3 là G2. Nếu xe chở P tấn hàng, thì lượng nhiên liệu tăng thêm là G2.P (lít/100 km);

- Đối với xe cẩu khi cẩu hàng với mức tải trung bình mức tiêu hao là lượng nhiên liệu cần thiết để phương tiện thực hiện cẩu hàng trong 01 giờ;

Lượng tiêu hao nhiên liệu cho một chuyến công tác của các loại phương tiện bộ được tính cụ thể:

1. Ô tô chở người

G = a.G1.b.(lít)                (3)

Trong đó:

- G: Lượng nhiên liệu tiêu hao của chuyến công tác;

- a: Hệ số quy đổi cấp đường (tra theo Bảng 3);

- G1: Lượng nhiên liệu cần thiết để phương tiện chạy 100 km, trên đường loại 1, 2, 3 (lít/100 km), quy định tại Bảng mức III;

- b: Hệ số điều chỉnh khi xe chạy điều hòa nhiệt độ b = 1,1;

- L: Chiều dài cung đường xe chạy trong chuyến công tác (km);

Ghi chú: Khi xe chạy trong thành phố lượng hao phí G1 tăng thêm 10%.

2. Ô tô tải

G = a.b.(G1 + G2 . P) (lít)                  (4)

Trong đó:

- G: Lượng nhiên liệu tiêu hao của chuyến công tác;

- a: Hệ số quy đổi cấp đường quy định tại Bảng 3;

- G1: Lượng nhiên liệu cần thiết để phương tiện chạy 100 km, trên đường loại 1, 2, 3 quy định tại Bảng mức III;

- G2: Lượng nhiên liệu tăng thêm khi chở 1 tấn hàng đi 100 km, trên đường loại 1, 2, 3 quy định tại Bảng 4;

- b: Hệ số điều chỉnh khi xe chạy điều hòa nhiệt độ b = 1,1;

- L: Chiều dài cung đường xe chạy trong chuyến công tác (km);

- P: Tổng khối lượng hàng hóa vận chuyển (tấn);

Ghi chú: Khi xe chạy trong thành phố lượng hao phí G1 tăng thêm 10%.

3. Xe cẩu

Khi xe cẩu di chuyển, lượng nhiên liệu tiêu hao của chuyến công tác được xác định như đối với xe tải.

Bảng 3: Hệ số a

Loại đường

a

Xe xăng

Xe du

1, 2, 3

1,00

1,00

4, 5

1,15

1,10

6

1,40

1,45

Ghi chú: Loại đường theo quy định hiện hành do các cơ quan có thẩm quyền quy định.

Bảng 4: Hệ số G2

Loại xe

Đơn vị

G2

Xe xăng

Xe du

Xe vận tải dưới 6 tấn

lít/100 km.tấn

1,5

1,3

Xe vận tải trên 6 tấn

lít/100 km.tấn

1,0

1,0

 

 

Chương III

BẢNG CHI TIẾT ĐỊNH MỨC TIÊU HAO NHIÊN LIỆU

Bảng mức I: Định mức tiêu hao nhiên liệu, dầu bôi trơn và vận tốc khai thác trung bình phương tiện thủy

Đơn vị tính: 01 máy

STT

Tên phương tiện

Tên, kiểu loại máy

Năm đóng/thay máy

Công suất/vòng quay (hp/rpm)

Loại nhiên liệu

Định mức

ge

(g/hp.h)

Nhiên liệu

(kg/h)

Dầu bôi trơn

(%)

Vận tốc trung bình (hải lý /giờ)

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

1

Tàu An Bang

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Máy chính

Yanmar - 6NY16 - ST

2004

2x550/1350

Diesel

158

73,87

2,0

10,0

 

Máy phát điện

Yanmar -6HAL2 - HTN

2004

299/1500

Diesel

159

40,41

1,8

 

 

Ca nô công tác

Yamaha - 25VMH

2004

25/5000

Xăng

345

7,33

2,0

 

2

Tàu Vĩnh Thực

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Máy chính

Yanmar - 6CH- UTE

1973/1994

255/2550

Diesel

166

35,98

2,0

7,5

 

Máy phát điện

Yanmar - 4TN.V88

1973/2009

28,6/1500

Diesel

175

4,25

2,0

 

3

Tàu V 064

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Máy chính

Caterpillar - 3406 C

2006

190/1800

Diesel

161

26,00

2,0

7,0

 

Máy phát điện

Johndeer - 4045DFM50

2006

54/1500

Diesel

157

7,21

2,0

 

4

Tàu VS 59

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Máy chính

Yanmar - 6HAE3

1969/1995

180/2100

Diesel

186

28,46

2,0

7,0

 

Máy phát điện

Yanmar - 4TN.100TE

1969/2002

66/1500

Diesel

159

8,92

2,0

 

5

Tàu TL 406

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Máy chính

Yanmar - 6HAE3

1969/1996

180/2100

Diesel

186

28,46

2,0

7,0

 

Máy phát điện

Yanmar - 4TN.100 E

1969/2002

49/1500

Diesel

159

6,62

2,0

 

6

Tàu V 021

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Máy chính

Yanmar - 6HAE3

2002

180/2100

Diesel

186

28,46

2,0

7,0

 

Máy phát điện

CHINA 495 ADC

2002

38/1500

Diesel

189

6,10

2,5

 

7

Tàu V 022

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Máy chính

Yanmar - 6HAE3

2002

180/2100

Diesel

186

28,46

2,0

7,0

 

Máy phát điện

CHINA 495 ADC

2002

38/1500

Diesel

189

6,10

2,5

 

8

Tàu V 061

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Máy chính

Johndeer - 6068TFM

2005

175/2400

Diesel

165

24,54

2,0

7,0

 

Máy phát điện

Yanmar - 4TN.V88

2005

28,6/1500

Diesel

175

4,25

2,0

 

9

Tàu VS 316

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Máy chính

Yanmar - 6HAE

1969/1994

165/2000

Diesel

187

26,23

2,0

7,0

 

Máy phát điện

Johndeer - 4045DFM

1969/2002

54/1500

Diesel

157

7,21

2,0

 

10

Tàu TL 568

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Máy chính

Yanmar - 6HAE

1973/1995

165/2000

Diesel

187

26,23

2,0

7,0

 

Máy phát điện

Johndeer - 4045DFM

1973/2002

54/1500

Diesel

157

7,21

2,0

 

11

Tàu Sông Cấm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Máy chính

Johndeer - 6068TFM

1967/2010

175/2400

Diesel

165

24,54

2,0

7,0

 

Máy phát điện

KUBOTA- ASK R150

1967/2007

11,5/2200

Diesel

175

1,71

2,0

 

12

Tàu VS 29

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Máy chính

YC6108ZLCB

2013

150/1500

Diesel

180

22,95

3

6,0

 

Máy phát điện

YC4108C

2013

40.3/1500

Diesel

180

6,16

2,5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

13

Tàu Duyên Hải 05

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Máy chính

Johndeer - 6068TFM

1989/2009

175/2400

Diesel

165

24,54

2,0

7,0

 

Máy phát điện

Yanmar - 4TN.V88

1989/2009

28,6/1500

Diesel

175

4,25

2,0

 

14

Tàu VMS 02

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Máy chính

SKODA - 6L160

1973/1999

135/750

Diesel

180

20,66

3,0

6,0

 

Máy phụ

CHINA - Xeng Zeng

1973/1999

18/2600

Diesel

189

2,89

2,5

 

15

Tàu VMS 03

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Máy chính

SKODA - 6L160

1969/1998

135/750

Diesel

180

20,66

3,0

6,0

 

Máy phụ

CHINA - Xeng Zeng

1969/1998

18/2600

Diesel

189

2,89

2,5

 

16

Tàu VMS 01

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Máy chính

SKODA - 6L160

1974/2000

135/750

Diesel

180

20,66

3,0

6,0

 

Máy phát điện

Johndeer - 4045DFM

1974/2000

54/1500

Diesel

157

7,21

2,0

 

17

Tàu TL 09

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Máy chính

Yanmar - 6CHE3

2003

115/2550

Diesel

180

17,60

2,0

6,0

 

Máy phát điện

R180

2011

8/1500

Diesel

189

1,29

2,5

 

18

Tàu HP 024

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Máy chính

Yanmar - 6CHE3

2002

115/2550

Diesel

180

17,60

2,0

6,0

 

Máy phát điện

CHINA -SD 2105 CI

2002

22/1500

Diesel

189

3,53

2,5

 

19

Tàu TV 02

Yanmar - 6CHE

1972/2001

105/2300

Diesel

170

15,17

2,0

6,0

20

Tàu Cô Tô

 

 

 

 

 

 

 

 

 

y chính

Yanmar - 6CHE

1976/1998

105/2300

Diesel

170

15,17

2,0

6,0

 

Máy phát điện

R180

2011

8/1500

Diesel

189

1,29

2,5

 

21

Tàu TV 03

Johndeer - 4045DFM

1972/2006

75/2400

Diesel

157

10,01

3,0

5,0

22

Ca nô Sông Cấm 02

Yamaha F100BETL

2012

100/5500

Xăng

250

21,25

1

17,0

23

Tàu gỗ Hải Đăng

Yanmar - 4CHE3

1997/2003

78/2550

Diesel

188

12,46

2,0

6,0

24

Ca nô KV I

Yamaha - 60F

1995

60/5000

Xăng

276

14,08

2,5

15,0

25

Ca nô Diêm Điền

Yamaha - E40XWL

1997

40/5000

Xăng

360

12,24

2,5

10,0

26

Ca nô KSC 066

Yanmar - 4JHYE

2005

35/3400

Diesel

174

5,18

2,0

7,0

27

Ca nô Đình Vũ 02

Yamaha - ME200 HL

2001

34/2500

Diesel

174

5,03

2,0

6,0

28

Ca nô Sông Ba

Yanmar -BTG 33MB

2000

30/2600

Diesel

170

4,34

2,0

5,5

29

Ca nô Hải Yến

Yanmar - BTG 33MB

2000

30/2600

Diesel

170

4,34

2,0

5,5

30

Ca nô Đảo Trần

Yamaha - 30G

1996

30/5000

Xăng

312

7,96

2,5

10,0

31

Ca nô Hồng Hà 02

Yanmar-BTG 33MB

1958/1995

30/2600

Diesel

170

4,34

2,0

5,5

32

Ca nô Hồng Hà 01

Nga - 4ų 8,5/11

1958

24/1500

Diesel

205

4,18

3,0

4,0

33

Ca nô sắt 2

Nga - 4ų 8,5/11

1982

24/1500

Diesel

205

4,18

3,0

4,0

34

Ca nô sắt 5

Nga - 4ų 8,5/11

1982

24/1500

Diesel

205

4,18

3,0

4,0

35

Tàu DN 079

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Máy chính

Johndeer - 6068TFM

2006

175/2400

Diesel

165

24,54

2,0

7,0

 

Máy phát điện

Yanmar - 4TN.V88

2006

28,6/1500

Diesel

175

4,25

2,0

 

36

Ca nô HPC 077

Yamaha - 85AET

2004

85/5000

Xăng

296

21,39

2,5

14,0

37

Ca nô HPC 078

Yamaha - 85AET

2004

85/5000

Xăng

296

21,39

2,5

14,0

38

Ca nô P4

Yamaha F100BETL

2011

100/5500

Xăng

250

21,25

1

17,0

39

Ca nô SD-420-22

Yamaha - E40XWL

2008

40/5000

Xăng

360

12,24

2,5

10,0

40

Ca nô ST-660-399

Yamaha - 85AET

2008

85/5000

Xăng

296

21,39

2,5

14,0

41

Tàu KS 065

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Máy chính

Johndeer - 6081 AFM

2006

255/2126

Diesel

165

35,76

2,0

7,5

 

Máy phát điện

Yanmar - 4TN.V88

2006

28,6/1500

Diesel

175

4,25

2,0

 

42

Tàu Hải Đăng 05

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Máy chính

Yanmar 6RY17P - GV

2004

1000/1500

Diesel

153

130,05

2,0

8,0

 

Máy phát điện

Yanmar 6CHL-HTN

2004

2 x100/1500

Diesel

158

13,43

2,0

 

43

Tàu Cửu Long

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Máy chính

Yanmar -6HA- DTE

1943/1990

2x300/2000

Diesel

176

44,88

3,0

7,5

 

Máy phát điện

Yanmar 6CHL - HTNE

1943/1990/2004

2 x100/1500

Diesel

158

13,43

2,0

 

 

Máy phát điện

Yanmar - 4TNE98

1990/2004

46/1500

Diesel

175

6,84

2,0

 

44

Sà lan VT-0311

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Máy chính

D.phơng -6160A -18D

2003

2 x 275/1000

Diesel

160

37,40

2,0

5,0

 

Máy phát điện

Caterpilar 3306B

2003

235/1500

Diesel

168

33,56

2,0

 

 

Máy phát điện

Caterpilar 3054

2003

81/1500

Diesel

180

12,39

2,0

 

45

Tàu VT-023

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Máy chính

Caterpilar - 3406C

2002

322/1800

Diesel

148

40,51

2,0

8,0

 

Máy phát điện

Johndeer -4045DFM

2002

2 x 54/1500

Diesel

157

7,21

2,0

 

46

Tàu KS 01

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Máy chính

Caterpilar 3406

1975/1999

300/1800

Diesel

155

39,53

2,0

7,0

 

Máy phát điện

Yanmar 4TNV 98T- GGE

2006

51,3/1500

Diesel

175

7,63

2,0

 

47

Tàu KS 061

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Máy chính

Johndeer 6081AFM.01

2006

255/2126

Diesel

165

35,76

2,0

7,0

 

Máy phát điện

Yanmar 4TNV 88- GKM

 

28,6/1500

Diesel

175

4,25

2,0

 

48

Tàu TL 216

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Máy chính

Yanmar - 6HA- HTE

1970/1996

240/2000

Diesel

175

35,70

2,0

7,0

 

Máy phát điện

Johndeer - 4045DFM

 

54/1500

Diesel

157

7,21

2,0

 

49

Tàu VS 61

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Máy chính

Yanmar - 6HA- HTE

1969/1996

240/2000

Diesel

175

35,70

2,0

7,0

 

Máy phát điện

Yanmar - 4TNE98

 

46/1500

Diesel

159

6,22

2,0

 

50

Tàu VT 061

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Máy chính

Caterpilar - 3406C

2005

190/1800

Diesel

161

26,00

2,0

6,5

 

Máy phát điện

Johndeer -4045DFM50

 

54/1500

Diesel

157

7,21

2,0

 

51

Tàu VT 062

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Máy chính

Caterpilar - 3406C

2005

190/1800

Diesel

161

26,00

2,0

6,5

 

Máy phát điện

Johndeer -4045DFM50

 

54/1500

Diesel

157

7,21

2,0

 

52

Tàu MJ 511

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Máy chính

Yanmar - 6HAE 3

1973/1996

180/2100

Diesel

186

28,46

2,0

7,0

 

Máy phát điện

Mitsubishi

 

46/1500

Diesel

155

6,06

2,0

 

53

Tàu VS 735

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Máy chính

Yanmar - 6HA2M- WHT

1974/2012

278/1880

Diesel

174

41,12

2,0

7,5

 

Máy phát điện

Johndeer - 4045DFM

 

54/1500

Diesel

157

7,21

2,0

 

54

Tàu Hải đăng 02

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Máy chính

SKODA -6L160

1990

135/750

Diesel

180

20,66

3,0

7,0

 

Máy phát điện

Yanmar 4TNV 98T- GGE

1990/2006

51,3/1500

Diesel

175

7,63

2,0

 

55

Tàu QN-025

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Máy chính

Yanmar - 6CHE3

2002

115/2550

Diesel

188

18,38

2,0

6,0

 

Máy phát điện

CHINA -SD 2105 CI

2002

22/1500

Diesel

189

3,53

2,5

 

56

Canô nhựa VMSS-1205

Yamaha - 250AETL

2012

250/5000

Xăng

271

57,6

2,5

20,5

57

Ca nô vỏ sắt Định An

Yanmar - 6CH -HTE

1998

155/2300

Diesel

168

22,13

2,0

7,0

58

Ca nô nha RMS 09

Yamaha - 150AETL

2000

150/5000

xăng

346

44,12

2,5

17,0

59

Ca nô nha RMS 10

Yamaha - 150AETL

2000

150/5000

xăng

346

44,12

2,5

17,0

60

Ca nô nha RMS 11

Yamaha - 150AETL

2000

150/5000

xăng

346

44,12

2,5

17,0

61

Ca nô nha RMS 12

Yamaha - 150AET

2002

150/5000

xăng

346

44,12

2,5

17,0

62

Ca nô nha VT- 038C

Yamaha - 150AET

2003

150/5000

xăng

346

44,12

2,5

17,0

63

Ca nô nha VT 082

Yamaha - 150AETL

2008

150/5000

xăng

346

44,12

2,5

16,0

64

Canô nhựa VMSS-1202

Yamaha - 150AETL

2012

150/5000

xăng

346

44,12

2,5

16,0

65

Ca nô nhựa VT- 036

Yamaha - 115BET

2003

115/5000

xăng

311

30,40

2,5

14,0

66

Ca nô nha VT- 037

Yamaha - 115BET

2003

115/5000

xăng

311

30,40

2,5

14,0

67

Ca nô vỏ sắt Cửa Tiu

Yanmar - 6CHE3

1997

115/2550

Diesel

180

17,60

2,0

7,0

68

Ca nô nhựa SMS 01

Yamaha - 115AET

1994

115/5000

xăng

311

30,40

2,5

16,0

69

Ca nha VT 074

Yamaha - 115AET

2007

115/5000

xăng

311

30,40

2,5

16,0

70

Ca nô nhựa VT 081

Yamaha - 115AET

2008

115/5000

xăng

311

30,40

2,5

16,0

71

Ca nô nhựa SMS 02

Yamaha - 85AET

1994

85/5000

xăng

296

21,39

2,5

14,0

72

Ca nô nha RMS 03

Yamaha - 85AET

1995

85/5000

xăng

296

21,39

2,5

14,0

73

Ca nô nha RMS 05

Yamaha - 85AET

1995

85/5000

xăng

296

21,39

2,5

14,0

74

Ca nô nhựa VT 071

Yamaha - 85AET

2007

85/5000

xăng

296

21,39

2,5

14,0

75

Ca nô nhựa VT 072

Yamaha - 85AET

2007

85/5000

xăng

296

21,39

2,5

14,0

76

Ca nô nhựa VT 073

Yamaha - 85AET

2007

85/5000

xăng

296

21,39

2,5

14,0

77

Ca nô gỗ BĐ-0349H

Yanmar - 4CHE3

1994

78/2550

Diesel

188

12,46

2,0

5,0

78

Canô gỗ Thổ Chu

Yanmar - 4CHE3

2000

78/2550

Diesel

188

12,46

2,0

5,0

79

Canô gỗ Hòn khoai

Yanmar - 4CHE

1998

70/2300

Diesel

180

10,71

2,0

5,0

80

Ca nô gỗ Bãi Cạnh

Yanmar - 4CHE

1998

70/2300

Diesel

180

10,71

2,0

5,0

81

Ca nô KS 04

Yanmar 4TMGGG

1999

52/2100

Diesel

185

8,18

2,0

6,0

82

Ca nô QN039C

Yanmar 4TNE84-BME

2003

44/3000

Diesel

187

6,99

2,0

6,0

83

Ca nô KS 062

Yanmar 4JHYE

2006

35/3400

Diesel

174

5,18

2,0

7,0

84

Ca nô Trường Sa 01

Yamaha - 25VMH

1997

25/5000

Xăng

345

7,33

2,5

10,0

85

Ca nô Trường Sa 02

Yamaha - 25VMH

1997

25/5000

Xăng

345

7,33

2,5

10,0

86

Ca nô Trường Sa 03

Yamaha - 25VMH

1997

25/5000

Xăng

345

7,33

2,5

10,0

87

Ca nô Trường Sa 04

Yamaha - 25VMH

1997

25/5000

Xăng

345

7,33

2,5

10,0

88

Ca nô Trường Sa 05

Yamaha - 25VMH

1997

25/5000

Xăng

345

7,33

2,5

10,0

89

Ca nô Trường Sa 06

Yamaha - 25BMHS

2011

25/5000

Xăng

345

7,33

2,5

10,0

90

Ca nô Trường Sa 07

Yamaha - 25BMHS

2011

25/5000

Xăng

345

7,33

2,5

10,0

91

Ca nô Trường Sa 08

Yamaha - 25BMHS

2012

25/5000

Xăng

345

7,33

2,5

10,0

92

Ca nô Trường Sa 09

Yamaha - 25BMHS

2013

25/5000

Xăng

345

7,33

2,5

10,0

Bảng mức II: Định mức tiêu hao nhiên liệu, dầu bôi trơn máy phát điện trạm đèn, trạm luồng

Đơn vị tính: 01 máy

STT

Tên máy phát

Công suất động cơ lai (hp)

Vòng quay động cơ lai (rpm)

Công suất máy phát Pmax(kw)

Loại nhiên liệu

Suất tiêu hao nhiên liệu

(g/hp.h)

Định mức

Ghi chú

Nhiên liệu (kg/h)

Dầu bôi trơn (%)

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

1

Yanmar TF85

8.5

2200

4

Diesel

180

1,30

1,8

 

2

Yanmar - YBT 5T

8.5

2200

5

Diesel

180

1,30

1,8

 

3

Yanmar TF90 (YBT 5S)

11.5

2400

5

Diesel

180

1,76

1,8

 

4

Yanmar - YBT 6,5S (TF90-115)

11.5

2400

5.2

Diesel

180

1,76

1,8

 

5

Yanmar YMB6.5SE

11.5

2400

5.5

Diesel

180

1,76

1,8

 

6

Yanmar YHG 5000SE

7.7

3000

4.4

Diesel

180

1,18

1,8

 

7

Yanmar TF120M (YBT 6,5T)

12

2400

6.5

Diesel

180

1,63

1,8

 

8

Yanmar - TF120

12

2400

7

Diesel

180

1,84

1,8

 

9

Yanmar TS130

13

2400

6

Diesel

180

1,99

1,8

 

10

Yanmar TF160 (YBT 12,5T)

16

2400

10

Diesel

180

2,45

1,8

 

11

Yanmar - YBT 18T

23

2200

14.4

Diesel

180

3,52

1,8

 

12

Kubota - ASK R150

11.5

2200

5.5

Diesel

175

1,71

1,8

 

13

Kubota - ASK R130

6.8

2200

3.5

Diesel

175

1,01

1,8

 

14

Kubota DG7500

12.5

2400

7.5

Diesel

175

1,86

1,8

 

15

Kubota - ASK R3100

16

2200

10.6

Diesel

175

2,38

1,8

 

16

Kubuta EA2200

5.5

3600

2

Xăng

230

1,07

0,8

 

17

Lister

11

1500

4

Diesel

180

1,68

1,8

 

18

Lister-at1601a5

16

1500

7.5

Diesel

180

2,45

1,8

 

19

Magic Wave S1100M

16

2400

5

Diesel

180

2,45

1,8

 

20

KAMAR KDE6500

12.5

2400

5

Diesel

180

1,86

1,8

 

21

LL380BD/SY -A-8

13.5

1500

8

Diesel

180

2,01

1,8

 

22

LL385B/SY-A-10

16

1500

10

Diesel

180

2,28

1,8

 

23

Honda SH 4500

8

3600

2,5

Xăng

230

1,56

0,8

 

24

Honda GX620

20

3600

8

Xăng

230

3,91

0,8

 

25

Honda GX160 (SH2800)

5.5

3600

2

Xăng

230

1,07

0,8

 

26

Honda GX240

8

3600

2.5

Xăng

230

1,56

0,8

 

27

Honda GX390 (HG 7500)

13

3600

5.5

Xăng

230

2,54

0,8

 

Bảng mức III: Định mức tiêu hao nhiên liệu, dầu bôi trơn phương tiện bộ

Đơn vị tính: 01 máy

STT

Tên phương tiện

Kiểu máy

Sức chở

Dung tích xi lanh (cm3)

Công suất (hp)

Loại nhiên liệu

Định mức

Ghi chú

G1
(Iít/100 km)

Dầu bôi trơn (%)

(1)

(2)

(3)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

I

Xe con - xe khách

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Toyota Camry 2.2

5S - FE

5 ng

2200

99

Xăng

12,0

1,0

 

2

Toyota Camry 2.4

2AZ - FE

5 ng

2362

150

"

17,0

1,0

 

3

Toyota Camry 3.0 V

1MZ -EF

5 ng

2995

212

"

19,0

1,0

 

4

Toyota Corola 1.6

4A-FE

5 ng

1587

108

"

12,0

1,0

 

5

Toyota Hiace

2TR - PE

16 ng

2694

151

"

20,0

1,0

 

6

Toyota Hiace

2RZ

12 ng

2400

132

"

15,0

1,0

 

7

Toyota Hiace

2RZ - E

12 ng

2400

132

"

15,0

1,0

 

8

Toyota Hiace

1RZ

12 ng

1998

100

"

14,0

1,0

 

9

Toyota Hiace

1RZ

15 ng

1998

100

"

14,0

1,0

 

10

Toyota Zace GL 1.8

7K-E

7 ng

1781

82

"

12,0

1,0

 

11

Toyota Landcruiser 4500

1FZ-FE

7 ng

4477

240

"

23,0

1,0

 

12

Mitshubishi Pajero 6G72

6G72

7 ng

2972

148

"

19,0

1,0

 

13

BMW 320i

X4I 6

4 ng

1995

150

"

16,0

1,0

 

14

Peugeot 405

XU 9.2

4 ng

2150

92

"

14,0

1,0

 

15

Daewoo Nubira 1.6

E-TEC

4 ng

1595

108

"

12,0

1,0

 

16

YA3

ISUZU-4ZD/C1

7 ng

1998

89

"

16,0

1,0

 

17

YA3

NISSAN-NA20

7 ng

1998

89

"

16,0

1,0

 

18

Mitshubishi Jollie

4G63

7 ng

1997

123

"

12,0

1,0

 

19

Mitshubishi Pajero 6G74

6G74

7 ng

3497

153

"

21,0

1,0

 

20

Nissan Sunny

DS

4 ng

1600

108

"

11,0

1,0

 

21

Toyota Innova G

1RZ

7 ng

1998

134

"

14,5

1,0

 

22

Mercedes-Benz Sprint

OM611LA- D414

16 ng

2148

109

Diesel

16,0

1,0

 

23

Toyota Camry 3.5 Q

VVT- i

4 ng

3456

273.5

Xăng

21,5

1,0

 

24

Toyota Fortuner V2.7

2TR-FE

7 ng

2694

158

Xăng

19,0

1,0

 

25

Toyota Fortuner G2.5

2KD-FTV

7 ng

2694

100,5

Diesel

11,0

1,0

 

26

Kia Sorento 4WD

4GKE

7 ng

2359

128

Xăng

18,2

1,0

 

27

Lexus GS350

V6 VVT-i

4 ng

3456

317

Xăng

21,5

1,0

 

28

Huyndai

D4DD

29 ng

3907

138

Diesel

20

1,0

 

II

Xe tải

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Tải FORD

TF

4 tấn

4000

106

Diesel

11,0

2,0

* Mức hao phí nhiên liu khi cẩu 3,5 l/h

2

Tải HINO

J07C-B

5 tấn

6634

165

"

16,4

2,0

* Mức hao phí nhiên liu khi cẩu 9,0 l/h

* Mức hao phí nhiên liệu khi quay trở, nổ máy ti chỗ 3,5 l/h

3

Tải MAZ: 500a

ЯM3-236

7 tấn

11150

180

"

24,0

2,0

* Mức hao phí nhiên liệu khi quay trở, nổ máy ti chỗ 4,8 l/h

4

Tải IFA:W50L

4VD14,5

4,8 tấn

6560

125

"

17,0

2,0

* Mức hao phí nhiên liệu khi quay trở, nổ máy ti chỗ 3,5 l/h

5

Tải KAMAZ: 5320

Kama3 740

10 tấn

10850

210

"

26,0

2,0

* Mức hao phí nhiên liệu khi quay trở, nổ máy ti chỗ 5,2 l/h

6

Bán tải ISUZU D MAX

4JH1-TC

0,5 tấn, 4 ng

2999

130

"

14,0

2,0

 

7

Tải cẩu HUYNDAI HD72

D4DB

2,1 tấn

3907

118

"

14,7

2,0

* Mức hao phí nhiên liu khi cẩu 9 l/h

* Mức hao phí nhiên liệu khi quay trở, nổ máy ti chỗ 3,2 l/h

8

Tải HUYNDAI HD170

DT-TMB

8,2 tấn

11149

287

Diesel

24,5

2,0

* Mức hao phí nhiên liệu khi quay trở, nổ máy tại chỗ 5,0 l/h

9

Tải DongFeng

YC6J180-21

9,3 tấn

6494

176

Diesel

24

2,0

* Mức hao phí nhiên liệu khi quay trở, nổ máy ti chỗ 5,0 l/h

III

Xe cẩu

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Cẩu KPAZ: KC-4561A

ЯM3-238

16 tấn

14860

240

Diesel

38,6

2,0

* Mức hao phí nhiên liệu khi cẩu 29,5 l/h

* Mức hao phí nhiên liệu khi quay trở, nổ máy ti chỗ 7,5 l/h.

2

Cẩu KPAZ: KC-4574A

ЯM3-238

22,5 tấn

14860

240

"

38,6

2,0

* Mức hao phí nhiên liệu khi cẩu 29,5 l/h.

* Mức hao phí nhiên liệu khi quay trở, nổ máy ti chỗ 7,7 l/h.

3

Cẩu KPAZ: KC-35714K

KAMA3 740.11

16 tấn

10850

240

"

39,3

2,0

* Mức hao phí nhiên liệu khi cẩu 30,1 l/h.

* Mức hao phí nhiên liệu khi quay trở, nổ máy ti chỗ 7,9 l/h.

4

Cẩu QY 16C XCMG

D 6114ZLB

16 tấn

8270

212

"

39,1

2,0

* Mức hao phí nhiên liệu khi cẩu 16,0 l/h

* Mức hao phí nhiên liệu khi quay trở, nổ máy ti chỗ 7,9 l/h.

5

Xe nâng Heli CPCD 100

ISUZU6BG1

10 tấn

6494

112

"

18,7 lít/h

2,0

* Mức hao phí G1 = 17,5 l/h áp dụng khi xe nâng phục vụ thi công đóng phao có đường kính phao D =2,4m

* Khi D <2,4m thì G1 nhân hệ số điều chỉnh k = 0,9

* Khi D >2,4 m thì G1 nhân hệ số điều chỉnh k =1,15

 

 

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT

THAY, THẢ, ĐIỀU CHỈNH VÀ THU HỒI PHAO BÁO HIỆU HÀNG HẢI
(Ban hành kèm theo Thông tư số 76/2014/TT-BGTVT ngày 19 tháng 12 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG

Định mức kinh tế - kỹ thuật thay, thả, điều chỉnh và thu hồi phao báo hiệu hàng hải (sau đây gọi tắt là định mức) quy định mức hao phí cần thiết về vật liệu, nhân công, thời gian máy thi công để thực hiện và hoàn thành một đơn vị khối lượng công việc.

Định mức được xây dng trên cơ sở quy trình công tác thay, thả, điều chỉnh và thu hồi phao báo hiệu hàng hải phù hợp với chủng loại phao hiện đang được bố trí trên các tuyến luồng hàng hải; các định mức liên quan và quy định hiện hành của Nhà nước.

I. NỘI DUNG ĐỊNH MỨC

1. Mức hao phí nhân công

- Quy định số công lao động của công nhân trực tiếp thực hiện khối lượng công tác thay, thả, điều chỉnh và thu hồi phao;

- Cấp bậc thợ quy định trong định mức là cấp bậc bình quân của các công nhân tham gia trực tiếp thay, thả, điều chỉnh và thu hồi phao báo hiệu hàng hải.

2. Mức hao phí thời gian thi công

Quy định thời gian phương tiện chun bị, vận chuyn và thi công cần cho việc thực hiện và hoàn thành công tác thay, thả, điều chỉnh và thu hồi 01 bộ phao ở trong sông.

3. Mức công suất máy sử dụng

- Quy định mức công suất hoạt động ở các chế độ khai thác của máy (% công suất định mức) tương ứng với các hạng mục công việc;

- Vận tốc của phương tiện thủy khi kéo phao áp dụng đối với các tàu công suất ≤ 300 hp trang bị tời điện: là vận tốc khai thác được xác định trong điều kiện sóng cấp 3, tại chế độ hoạt động 85% công suất định mức (hải lý/giờ).

4. Mức hao phí vật liệu phụ

Là s lượng vật liệu phụ cần cho việc thực hiện và hoàn thành công tác thay, thả, điều chỉnh và thu hồi 01 bộ phao được tính theo tỷ lệ % giá trị vật liệu chính (nhiên liệu).

II. KẾT CẤU ĐỊNH MỨC

Mục 1: Thời gian xe ô tô tải, xe cu phục vụ công tác thay, thả, điều chỉnh và thu hồi phao báo hiệu hàng hải

Mục 2: Thay, thả, điều chỉnh và thu hồi phao báo hiệu hàng hải bằng phương tiện thủy chuyên dùng

III. PHẠM VI ÁP DỤNG ĐỊNH MỨC

1. Định mức kinh tế - kỹ thuật công thay, thả, điều chỉnh và thu hồi phao được áp dụng để lập đơn giá, làm cơ sở xác định dự toán, đặt hàng, thanh quyết toán, quản lý sản phm thay, thả, điều chỉnh và thu hồi phao báo hiệu hàng hải.

2. Công tác thay, thả, điều chỉnh và thu hồi phao báo hiệu hàng hải được thực hiện bằng các phương tiện thủy, bộ và các máy thi công lắp đặt trên phương tiện. Các phương tiện sử dụng đ thực hiện công tác thay, thả, điều chỉnh và thu hồi phao bao gồm: tàu, xà lan, xe cẩu, xe tải...

3. Định mức này xác định các mức hao phí cho công tác thay, thả, điều chỉnh và thu hồi phao đối với các loại phao báo hiệu hàng hải có đường kính D = 2,40 m, rùa có trọng lượng P = 6,0 tấn. Trong các trường hợp khác được điều chỉnh như sau:

3.1. Tùy thuộc vào điều kiện địa lý, hải văn áp dụng hệ số điều chỉnh K1 theo Bảng 1

Bảng 1

STT

Điều kiện địa lý, hải văn

K1

1

Các đoạn lung hàng hải trong sông

1,0

2

Các đoạn luồng hàng hải trong khu vực cửa sông

1,1

3

Các đoạn luồng hàng hải trong khu vực cửa bin, bin

1,2

3.2. Đối với các loại phao, rùa có kích thước khác thì áp dụng hệ số điều chỉnh K2 theo Bảng 2.

Bảng 2

STT

Loại phao - rùa

K2

1

Đường kính phao D < 2,40 m; Trọng lượng rùa P < 6,0 tấn

0,9

2

Đường kính phao D = 2,40 m; Trọng lượng rùa 6,0 tấn ≤ P ≤ 9,0 tấn

1,0

3

Đường kính phao 2,40 m < D ≤ 2,90 m; Trọng lượng rùa P > 9,0 tấn

1,2

4. Thời gian phương tiện di chuyển được xác định theo quãng đường di chuyển thực tế và vận tốc trung bình của phương tiện. Riêng đối với những tàu khi kéo phao vận tốc tính theo Bảng mức 11.

5. Đối với phao báo hiệu hàng hải, được thay thế để đưa về sửa chữa 01 lần/năm, công việc kiểm tra xích rùa, phụ kiện xích rùa và quai rùa được thực hiện 02 năm/lần đối với các phao bố trí tại cửa sông, biển và cửa biển; 03 năm/lần đối với các phao bố trí trong sông. Hao phí thời gian cu kiểm tra được tính trung bình 01 giờ cho 1 bộ xích rùa.

6. Khi thực hiện thay, thả phao định kỳ trên luồng hàng hải, đơn vị thi công phải t chức tuyến hành trình thi công hp lý, đảm bảo an toàn lao động.

7. Đối với một số công tác không nêu trong định mức này được áp dụng định mức khác, quy định của Nhà nước hoặc xác định theo thực tế.

8. Ngoài quy định áp dụng chung này, trong từng nội dung của định mức còn có thuyết minh và quy định áp dụng cụ thể.

IV. CƠ SỞ PHÁP LÝ XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC

- Bộ luật Lao động và các văn bản hướng dẫn thi hành;

- Nghị định số 49/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về tiền lương;

- Nghị định số 130/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ về sản xut và cung ng sản phm, dịch vụ công ích;

- Thông tư số 119/2010/TT-BTC ngày 10 tháng 8 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng dẫn về thu, quản lý, sử dụng nguồn thu phí bảo đảm hàng hải và cơ chế tài chính trong lĩnh vực cung ứng dịch vụ công ích bảo đảm an toàn hàng hải;

- Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26 tháng 5 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;

- Thông tư số 17/2010/TT-BGTVT ngày 17 tháng 5 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu hàng hải (QCVN 20:2010/BGTVT);

- Các số liệu khảo sát, kiểm tra thực tế và các tài liệu liên quan đến xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật bảo đảm an toàn hàng hải.

Chương II

QUY TRÌNH ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT THAY, THẢ, ĐIỀU CHỈNH VÀ THU HỒI PHAO BÁO HIỆU HÀNG HẢI

I. QUY TRÌNH XE Ô TÔ TẢI, XE CẨU PHỤC VỤ CÔNG TÁC THAY, THẢ, ĐIU CHỈNH VÀ THU HI PHAO BÁO HIỆU HÀNG HI

1. Vận chuyển phao, xích phao và phụ kiện

- Ô tô tải, ô tô cẩu khởi động máy theo quy trình;

- Di chuyển từ nhà để xe đến bãi phao;

- Quay trở, nổ máy tại chỗ;

- Ô tô cẩu cẩu phao, xích phao lên ô tô tải;

- Ô tô tải chở phao và xích phao ra cầu tàu;

- Ô tô cẩu di chuyển theo ô tô tải;

- Ô tô cẩu cẩu phao, xích phao xuống cầu tàu hoặc hạ thủy.

2. Vận chuyển rùa, xích rùa và phụ kiện (trường hợp thả, thu hồi phao)

- Ô tô tải, ô tô cẩu khởi động máy theo quy trình;

- Di chuyển từ nhà để ô tô đến vị trí để rùa, xích rùa;

- Quay trở, nổ máy tại chỗ;

- Ô tô cẩu cẩu rùa, xích rùa lên ô tô tải;

- Ô tô tải chở rùa và xích rùa ra cầu tàu;

- Ô tô cẩu di chuyển theo ô tô tải;

- Ô tô cẩu cẩu rùa, xích rùa xuống cầu tàu hoặc cẩu treo rùa vào mũi tàu.

II. QUY TRÌNH THAY, THẢ, ĐIỀU CHỈNH VÀ THU HỒI PHAO BẰNG PHƯƠNG TIỆN THỦY CHUYÊN DÙNG

1. Tàu thay thả phao có cẩu và hầm hàng

1.1. Công tác thay phao

1.1.1. Nhận phao tại cảng

Tiếp nhận phao (phao, xích phao và phụ kiện):

- Khởi động cần cẩu của tàu;

- Mở nắp hầm hàng;

- Cẩu phao, xích phao và vật tư khác xuống hầm hàng;

- Đóng nắp hầm hàng.

1.1.2. Di chuyển: Tàu làm ma nơ rời cầu cảng, di chuyển đến vị trí phao cần thay.

1.1.3. Thi công thay phao trên luồng

Tàu thực hiện thay phao theo các thao tác sau:

- Hạ ca nô, ca di chuyển cập phao được thay;

- Khởi động cần cẩu tàu;

- Mở np hầm hàng;

- Cu phao mới từ hầm hàng lên mặt boong;

- Móc cáp cẩu vào phao cũ, cẩu phao cũ từ dưới nước lên mặt boong;

- Bốt giữ xích rùa, tháo ma ní nối xích phao cũ với xích rùa, lắp ráp ma ní nối xích phao mới với xích rùa;

- Cẩu phao mới xuống nước, ca nô công tác đưa công nhân đến tháo dây cáp cẩu, tháo dây bốt xích rùa;

- Cu phao cũ xuống hầm tàu;

- Đóng nắp hầm hàng;

- Cẩu ca nô công tác lên tàu hoặc ca nô về vị trí tập kết;

- Thu dọn mặt boong tàu, làm các thủ tục bàn giao giữa tàu và trạm quản lý luồng.

1.1.4. Di chuyển: Tàu làm ma nơ rời phao để di chuyển đến vị trí phao khác hoặc về cảng.

1.1.5. Trả phao tại cảng

Trả phao cũ về xưởng để sửa chữa:

- Khởi động cần cẩu của tàu;

- Mở nắp hầm hàng;

- Cu phao, xích từ dưới hầm hàng lên ô tô tải ở cầu cảng;

- Đóng nắp hầm hàng.

1.2. Công tác thả phao

1.2.1. Nhận phao tại cảng

Tiếp nhận phao, xích phao, xích rùa, rùa đ đi thả phao:

- Khởi động cần cu của tàu;

- Mở nắp hầm hàng;

- Cẩu phao, xích phao, xích rùa, rùa và các vật liệu khác xuống tàu và xếp xuống hầm hàng;

- Đóng nắp hầm hàng.

b. Di chuyển: Tàu làm ma nơ rời cầu cảng để di chuyển đến khu vực thả phao.

1.2.2. Thi công:

- Tiếp cận vị trí thả phao;

- Khởi động cần cẩu tàu;

- Mở nắp hầm hàng;

- Cẩu phao, xích phao, xích rùa và rùa từ hầm hàng lên mặt boong để đấu lắp;

- Hạ ca nô công tác xuống nước;

- Cu bốt phao chắc chắn vào mạn tàu;

- Cu xích phao, xích rùa và rùa xuống nước vào đúng vị trí đã định vị. Ca nô chở công nhân tháo dây cáp cu;

- Tháo dây bốt phao;

- Đóng nắp hầm hàng;

- Cẩu ca nô công tác lên tàu hoặc ca nô về vị trí tập kết;

- Thu dọn mặt boong tàu, làm các thủ tục bàn giao giữa tàu và trạm quản lý luồng.

1.2.3. Di chuyển: Tàu làm ma nơ rời phao, di chuyển đến vị trí cần thả phao khác hoặc về cảng.

1.3. Công tác điều chỉnh phao

1.3.1. Di chuyn: Tàu làm ma nơ rời cảng, di chuyn từ cảng đến vị trí phao cn điều chỉnh.

1.3.2. Thi công:

- Tiếp cận khu vực điều chỉnh phao;

- Hạ ca nô công tác xuống nước, ca nô di chuyển đến vị trí thi công;

- Khởi động cần cẩu tàu;

- Ca nô đưa công nhân buộc dây cáp cu;

- Cu phao, xích phao, xích rùa lên mặt boong và rùa lên khỏi mặt nước (nếu thiết bị cu không cu được rùa do lực bám của bùn hoặc bị vùi lấp thì sử dụng thiết bị xói cát, mức hao phí sẽ căn cứ theo thực tế);

- Tàu vận chuyn phao, xích, rùa đến vị trí mi;

- Thả phao, xích phao, xích rùa và rùa xuống nước vào đúng vị trí đã định vị, ca nô đưa công nhân tháo dây cáp cu, tháo các dây bốt;

- Cẩu ca nô công tác lên tàu hoặc ca nô về vị trí tập kết;

- Thu dọn mặt boong tàu, làm các thủ tục bàn giao giữa tàu và trạm quản lý luồng.

1.3.4. Di chuyển: Tàu làm ma nơ rời phao để di chuyển đến vị trí phao cần điều chỉnh khác hoặc về cầu cảng.

1.4. Công tác thu hồi phao

1.4.1. Di chuyển:

- Tàu làm ma nơ rời cầu cảng;

- Di chuyển đến khu vực phao cần thu hồi.

1.4.2. Thi công thu hồi phao trên luồng:

Tàu tiếp cận tại khu vực phao cần thu hồi

- Khởi động cần cu;

- Mở nắp hầm hàng;

- Hạ ca nô, ca nô đưa công nhân di chuyển đến phao cần thu hồi để buộc dây cáp cẩu;

- Cẩu phao lên boong;

- Dùng cáp bốt xích rùa vào cọc bích tàu;

- Tháo ma ní nối xích phao với xích rùa;

- Cẩu phao xuống hầm hàng;

- Cu xích rùa và rùa xuống hầm hàng (nếu thiết bị cẩu không cẩu được rùa do lực bám của bùn hoặc bị vùi lấp thì sử dụng thiết bị xói cát, mức hao phí sẽ căn cứ theo thực tế);

- Đóng nắp hầm hàng;

- Thu dọn mặt boong tàu, làm các thủ tục bàn giao giữa tàu và trạm quản lý luồng.

1.4.3. Di chuyển: Tàu rời vị trí thu hồi phao di chuyển, làm ma nơ cập cầu cảng.

1.4.4. Trả phao tại cầu cảng

- Khởi động cần cu của tàu;

- Mở nắp hầm hàng;

- Cẩu bộ phao từ dưới hầm hàng lên cầu cảng;

- Đóng nắp hầm hàng.

2. Xà lan thay thả phao tự hành

2.1. Công tác thay phao

2.1.1. Nhận phao tại cảng

Tiếp nhận phao (phao, xích phao và phụ kiện):

- Xà lan khởi động máy theo quy trình;

- Cẩu phao, xích phao và vật tư khác sắp xếp xuống mặt boong chằng buộc đảm bảo an toàn.

2.1.2. Di chuyển: Xà lan làm ma nơ rời cu cảng, di chuyển đến vị trí phao cần thay.

2.1.3. Thi công thay phao trên luồng:

- Xà lan tiếp cận khu vực phao thay;

- Khởi động cần cu của xà lan;

- Cẩu phao và xích phao cũ lên mặt boong, bốt giữ xích rùa;

- Tháo ma ní nối xích phao cũ với xích rùa;

- Lắp ráp ma ní nối xích phao mới với xích rùa;

- Cẩu phao mới xuống nước, tháo dây cáp cẩu, tháo dây bốt xích rùa;

- Cu đặt phao cũ vào vị trí quy định;

- Kiểm tra an toàn, thu dọn mặt boong xà lan, làm các thủ tục bàn giao giữa xà lan và trạm quản lý luồng.

2.1.4. Di chuyển: Xà lan làm ma nơ rời phao để di chuyển đến vị trí phao khác hoặc về cầu cảng.

2.1.5. Trả phao tại cảng

Trả phao cũ về xưởng để sửa chữa:

- Xà lan làm ma nơ cập cầu cảng;

- Khởi động cần cẩu của xà lan;

- Cẩu phao, xích từ mặt boong lên cầu cảng;

- Thu dọn, vệ sinh mặt boong.

2.2. Công tác thả phao

2.2.1. Nhận phao tại cảng

Tiếp nhận phao, xích phao, xích rùa, rùa và phụ kiện để đi thả phao:

- Xà lan khởi động máy theo quy trình;

- Cẩu phao, xích phao, xích rùa, rùa và vật liệu khác sắp xếp xuống mặt boong chằng buộc đảm bảo an toàn kỹ thuật.

2.2.2. Di chuyển: Xà lan làm ma nơ rời cầu cảng đ di chuyn đến khu vực cần thả phao.

2.2.3. Thi công:

- Xà lan tiếp cận khu vực thả phao;

- Khởi động cần cẩu của xà lan;

- Cẩu, bốt phao vào mạn xà lan;

- Lắp ráp ma ní nối xích phao với xích rùa;

- Cẩu xích phao, xích rùa và rùa xuống nước vào vị trí đã định vị;

- Tháo dây cáp cẩu, tháo dây bốt phao;

- Kiểm tra an toàn, thu dọn mặt boong, làm các thủ tục bàn giao giữa xà lan và trạm quản lý luồng.

2.2.4. Di chuyển: Xà lan làm ma nơ rời phao để di chuyển đến vị trí cần thả phao khác hoặc về cầu cảng.

2.3. Công tác điều chỉnh phao

2.3.1. Di chuyển: Xà lan làm ma rời cầu cảng để di chuyển đến vị trí phao cần điều chỉnh.

2.3.2. Thi công:

- Xà lan ma nơ cập phao cần điều chỉnh;

- Công nhân sử dụng dây ném hoặc móc kéo phao và bốt giữ phao cho nằm cạnh mạn tàu;

- Công nhân từ boong tàu xuống mặt phao sử dụng cáp móc quai cẩu và bốt ma ní tai phao để cẩu phao;

- Khởi động cần cẩu xà lan;

- Cẩu phao, xích phao, xích rùa lên mặt boong và rùa lên khỏi mặt nước (nếu thiết bị cẩu và tời điện không cẩu được rùa do lực bám của bùn hoặc bị vùi lấp thì sử dụng thiết bị xói cát, mức hao phí sẽ căn cứ theo thực tế, mức thời gian sẽ được tính thêm;

- Xà lan vận chuyển phao, xích, rùa đến vị trí mới;

- Thả phao, xích phao, xích rùa và rùa xuống nước vào đúng vị trí đã định vị;

- Tháo dây cáp cẩu, tháo các dây bốt phao, xích;

- Thu dọn mặt boong, làm các thủ tục bàn giao phao đã điều chỉnh với trạm quản lý luồng.

2.3.3. Di chuyển: Xà lan làm ma nơ rời phao để di chuyển đến vị trí phao cần điều chỉnh khác hoặc về cầu cảng.

2.4. Công tác thu hồi phao

2.4.1. Di chuyển:

- Xà lan làm ma nơ rời cầu cảng;

- Xà lan di chuyển từ cầu cảng đến khu vực cần thu hồi phao.

2.4.2. Thi công thu hồi phao:

- Xà lan ma nơ cập phao phải thu hồi;

- Khởi động cần cẩu;

- Công nhân sử dụng dây ném hoặc móc kéo phao và bốt giữ phao cho nằm cạnh mạn tàu;

- Công nhân từ boong tàu xuống mặt phao sử dụng cáp móc quai cẩu và bốt ma ní tai phao để cẩu phao;

- Cu phao và xích phao lên mặt boong quàng bốt giữ xích neo vào cọc bích;

- Cẩu xích rùa và rùa lên mặt boong (nếu thiết bị cẩu và tời điện không cẩu được rùa do lực bám của bùn hoặc bị vùi lấp thì sử dụng thiết bị xói cát thổi rùa, mức hao phí sẽ căn cứ theo thực tế);

- Chằng buộc đảm bảo an toàn.

2.4.3. Di chuyển:

- Xà lan di chuyển đến vị trí thu hồi phao khác hoặc về cầu cảng.

2.4.4. Trả phao tại cảng:

- Xà lan làm ma nơ cập cầu cảng;

- Khởi động cần cẩu của tàu;

- Cẩu bộ phao từ mặt boong lên cầu cảng;

- Thu dọn, vệ sinh mặt boong, bàn giao bộ phao cho đơn vị quản lý.

3. Tàu thay thả phao dùng tời điện

3.1. Công tác thay phao

3.1.1. Nhận phao tại cầu cảng:

Cần cẩu bờ cẩu phao, xích phao và phụ kiện, vật liệu khác xuống tàu, cô buộc phao vào mạn tàu.

3.1.2. Di chuyển:

- Tàu làm ma nơ rời cầu cảng;

- Di chuyển đến vị trí phao cần thay.

3.1.3. Thi công:

- Tàu tiếp cận khu vực phao cần thay;

- Dùng dây cáp bốt xích phao vào cọc bích của tàu;

- Kéo xích phao cũ lên mặt boong bằng tời điện;

- Tháo ma ní nối xích phao cũ với xích rùa, kéo phao cũ ra vị trí mạn tàu;

- Kéo phao mới đlắp ráp ma ní nối xích phao mới với xích rùa;

- Kiểm tra an toàn, thả hệ thống xích neo xuống nước, tháo dây bốt phao;

- Làm các thủ tục bàn giao phao với trạm quản lý luồng.

3.1.4. Di chuyển:

- Tàu làm ma nơ rời phao;

- Di chuyển về cầu cảng.

3.1.5. Trả phao cũ tại cảng:

- Cần cẩu bờ cẩu phao, xích phao từ tàu lên cầu cảng;

- Thu dọn, vệ sinh boong tàu.

3.2. Công tác thả phao

3.2.1. Nhận bộ phao tại cầu cảng:

Cần cẩu bờ cẩu phao, xích, rùa và phụ kiện xuống tàu, cô buộc phao vào mạn tàu, treo rùa vào mũi tàu.

3.2.2. Di chuyển:

- Tàu làm ma nơ rời cu cảng;

- Di chuyển đến vị trí cần thả phao.

3.2.3. Thi công:

- Tàu tiếp cận khu vực thả phao;

- Kéo phao buộc từ mạn tàu về mũi tàu để chuẩn bị thả;

- Nối xích phao với xích rùa;

- Nối cáp tời điện vào xích rùa;

- Tháo cáp bốt giữ rùa với tàu;

- Dùng tời điện thả từ từ rùa vào vị trí thiết kế;

- Tháo cáp bốt giữ phao với tàu;

- Làm các thủ tục bàn giao giữa tàu và trạm quản lý luồng.

3.2.4. Di chuyển:

- Tàu làm ma nơ rời phao;

- Di chuyn về cầu cảng.

3.3. Công tác điều chỉnh phao

3.3.1. Di chuyển:

- Tàu làm ma nơ rời cầu cảng;

- Di chuyển đến vị trí phao cần điều chỉnh.

3.3.2. Thi công:

- Tàu tiếp cận khu vực phao cần điều chỉnh;

- Dùng dây cáp để quàng xích phao;

- Dùng tời điện kéo xích phao lên mặt boong;

- Dùng dây cáp bốt giữ phao vào mạn tàu, kéo rùa lên khỏi đáy luồng (nếu tời không kéo được rùa do lực bám của bùn thì sử dụng thiết bị xói cát thổi rùa mức hao phí sẽ căn cứ theo thực tế);

- Di chuyển đưa phao, xích, rùa đến vị trí đã định vị;

- Dùng tời điện thả rùa và xích rùa xuống nước vào đúng vị trí thiết kế;

- Tháo cáp bốt giữ phao với tàu;

- Thu dọn mặt boong tàu, làm các thủ tục bàn giao giữa tàu và trạm quản lý luồng.

3.3.3. Di chuyển:

- Tàu làm ma nơ rời phao;

- Di chuyn đến vị trí phao khác cần điều chỉnh hoặc về cầu cảng.

3.4. Công tác thu hồi phao

3.4.1. Di chuyển:

- Tàu làm ma nơ rời cầu cảng;

- Di chuyển đến vị trí phao cần thu hồi.

3.4.2. Thi công:

- Tàu tiếp cận khu vực phao cần thu hồi;

- Dùng dây cáp đ quàng xích phao;

- Dùng tời điện kéo xích phao lên mặt boong;

- Dùng dây cáp bốt giữ phao vào mạn tàu;

- Dùng tời điện kéo rùa lên khỏi mặt nước, cô buộc vào mũi tàu (nếu tời không kéo được rùa do lực bám của bùn thì sử dụng thiết bị xói cát thổi rùa, mức hao phí sẽ căn cứ theo thực tế);

- Thu dọn mặt boong tàu, làm thủ tục thu hồi phao với đơn vị quản lý luồng.

3.4.3. Di chuyn: Di chuyển về cầu cảng.

3.4.4. Trả phao tại cảng:

- Làm ma nơ cập cầu cảng;

- Cần cẩu bờ cẩu phao, xích, rùa từ tàu lên cầu cảng;

- Thu dọn vệ sinh boong tàu;

- Bàn giao phao thu hồi cho đơn vị quản lý.

4. Thay, thả, điều chỉnh và thu hồi phao báo hiệu hàng hải D=5,0 m bằng cụm phương tiện tàu kéo 1200 hp

4.1. Công tác thay phao

4.1.1. Nhận phao (gồm phao, xích phao và phụ kiện):

- Xe cu, xe tải khởi động theo quy trình;

- Cu xích phao lên mặt phao rồi cô buộc lại và cẩu phao từ bãi lên xe;

- Xe cẩu và xe tải di chuyển đến khu vực của triền đà. Sau đó cẩu phao từ xe tải xuống xe triền;

- Khởi động hệ thống của triền đà theo quy định, kê kích phao và đưa phao xuống nước tại điểm mút của đường triền;

- Tàu kéo tập kết tại cảng; làm ma nơ rời cầu cảng và tiếp nhận phao tại đim mút của đường triền;

- Cô buộc phao vào tàu kéo.

4.1.2. Di chuyển:

- Tàu kéo kéo phao ra khu vực phao cần thay;

- Tàu cu ma nơ rời cầu cảng; di chuyn và tập kết tại khu vực phao cần thay;

- Phương tiện lặn ma nơ rời cầu cảng, di chuyển và tập kết tại khu vực phao cần thay.

4.1.3. Thi công thay phao:

- Tàu cu dùng dây quàng phao cũ và cô buộc vào mạn tàu;

- Thợ lặn móc cáp xích phao cũ đ tàu cu cu xích lên boong;

- Tàu cẩu cẩu xích phao cũ lên boong;

- Bốt xích rùa vào cọc bích;

- Tháo ma ní nối xích phao cũ với xích rùa;

- Tàu cẩu kéo phao cũ ra, tàu kéo đưa phao mới vào vị trí gần cọc bích tàu cẩu;

- Tàu cẩu cẩu xích phao của phao mới lên mặt boong, lắp ráp ma ní nối xích phao mới với xích rùa;

- Cẩu xích phao xuống nước;

- Tháo cáp bốt xích rùa;

- Thu dọn mặt boong tàu cẩu, làm các thủ tục bàn giao giữa tàu và trạm quản lý luồng;

- Tàu kéo tiếp nhận phao cũ.

4.1.4. Di chuyển:

- Tàu cẩu làm ma nơ và di chuyển về cầu cảng;

- Tàu kéo, kéo phao cũ di chuyn về đim mút của đường triền đ chuyn phao và về nơi tập kết;

- Phương tiện lặn làm ma nơ rời về nơi tập kết.

4.1.5. Trả phao cũ tại cảng:

- Khởi động triền đà theo quy định;

- Kê kích phao trên xe triền và kéo phao từ dưới nước lên bờ;

- Xe cu cẩu phao từ xe triền lên xe tải đ vận chuyển phao về nơi quy định.

4.2. Công tác thả phao

4.2.1. Nhận 01 bộ phao (gồm phao, xích, rùa và phụ kiện) tại khu vực triền:

- Xe cu, xe tải khởi động theo quy trình;

- Cu phao, xích phao, xích rùa và phụ kiện hoặc rùa lên xe tải;

- Cẩu phao, xích phao, xích rùa và phụ kiện hoặc rùa từ xe tải xuống xe triền;

- Kê kích phao, xích phao, xích rùa và phụ kiện hoặc rùa và đưa xuống nước tại điểm mút của đường triền;

- Xà lan cẩu và tàu kéo ma nơ rời cầu cảng, tiếp nhận phao, xích phao, xích rùa và phụ kiện hoặc rùa tại điểm mút của đường triền;

- Thợ lặn móc cáp cẩu vào rùa đ cô buộc vào xà lan;

- Cô buộc phao hoặc rùa vào xà lan;

- Cu xích phao, xích rùa và phụ kiện lên xà lan.

4.2.2. Di chuyển:

- Xà lan cẩu, tàu kéo: ma nơ ri điểm tiếp nhận phao, xích phao, xích rùa và phụ kiện hoặc rùa di chuyển đến vị trí phao cần thả (03 lần);

- Phương tiện lặn: ma nơ rời bến, di chuyển đến vị trí phao cần thả (02 lần).

4.2.3. Thi công:

- Xà lan cẩu thả rùa thứ nhất vào vị trí cần thả;

- Thợ lặn tháo cáp cẩu rùa thứ nhất;

- Tàu kéo kéo xà lan di chuyển về nhận phao, xích phao, xích rùa và phụ kiện tại điểm mút của đường triền;

- Xà lan cẩu và tàu kéo kéo phao, xích phao, xích rùa và phụ kiện đến vị trí rùa thứ nhất;

- Xà lan cẩu cẩu xích phao, xích rùa, phụ kiện vào vị trí rùa thứ nhất;

- Thợ lặn đấu lắp ma ní nối xích rùa với rùa thứ nhất;

- Tháo bốt phao với xà lan cẩu;

- Tàu kéo kéo xà lan di chuyn về nhận rùa thứ hai tại đim mút của đường triền;

- Xà lan cẩu thả rùa thứ hai vào vị trí cần thả;

- Thợ lặn tháo cáp cẩu rùa thứ hai;

- Xà lan cẩu cẩu xích nối hai rùa và phụ kiện vào vị trí giữa hai quai rùa;

- Thợ lặn đấu lắp ma ní nối xích rùa thứ nhất với rùa thứ hai;

- Kiểm tra an toàn, thu dọn mặt boong, làm các thủ tục bàn giao giữa xà lan và trạm quản lý luồng.

4.2.4. Di chuyển:

Xà lan cẩu, tàu kéo và phương tiện lặn ma nơ rời phao để di chuyển về vị trí tập kết.

4.3. Công tác điều chỉnh phao:

4.3.1. Di chuyển:

- Xà lan cẩu và tàu kéo: ma nơ rời bến và di chuyển đến vị trí phao cần điều chỉnh;

- Phương tiện lặn: ma nơ rời bến, di chuyn đến vị trí phao cần điều chỉnh.

4.3.2. Thi công:

- Thợ lặn tháo ma ní ni xích giữa 02 rùa;

- Thợ lặn móc cáp cẩu vào rùa thứ nhất để di chuyển rùa đến vị trí mới;

- Xà lan cu rùa thứ nhất và tàu kéo kéo xà lan di chuyển rùa thứ nhất đến vị trí mới;

- Thợ lặn tháo cáp cu rùa thứ nhất khi đã vào vị trí mới;

- Thợ lặn tháo ma ní ni xích rùa thứ hai với xích phao để di chuyển phao đến vị trí mới;

- Xà lan cu phao, xích phao và xích rùa đến vị trí mới;

- Thợ lặn nối xích rùa với rùa thứ nhất tại vị trí mới;

- Thợ lặn móc cáp cu vào rùa thứ hai để di chuyển đến vị trí mới;

- Xà lan cẩu rùa thứ hai và tàu kéo kéo xà lan di chuyển rùa thứ hai đến vị trí mới;

- Thợ lặn tháo cáp cẩu rùa thứ hai khi đã vào vị trí mới;

- Thợ lặn nối hai rùa với nhau;

- Tháo dây cáp cẩu, tháo các dây bốt phao, xích;

- Kiểm tra an toàn, thu dọn mặt boong, làm các thủ tục bàn giao với trạm quản lý luồng.

4.3.3. Di chuyển:

Xà lan cu, tàu kéo và phương tiện lặn ma nơ rời phao để di chuyển đến vị trí phao cần điều chỉnh khác hoặc về vị trí tập kết.

4.4. Công tác thu hồi phao:

4.4.1. Di chuyển:

- Xà lan cẩu và tàu kéo: ma nơ rời bến và di chuyển đến vị trí phao cần thu hồi (03 lần);

- Phương tiện lặn: ma nơ rời bến, di chuyển đến vị trí phao cần thu hồi (03 lần).

4.4.2. Thi công:

- Thợ lặn tháo ma ní nối xích giữa 02 rùa;

- Thợ lặn móc cáp cẩu vào rùa thứ nhất;

- Xà lan cẩu rùa thứ nhất bốt vào mạn xà lan, tàu kéo kéo xà lan di chuyển về điểm mút của đường triền;

- Thợ lặn tháo ma ní nối xích rùa thứ hai với xích phao, xích rùa;

- Xà lan cẩu phao bốt vào mạn xà lan, xích phao và xích rùa lên boong di chuyển về điểm mút của đường triền;

- Thợ lặn móc cáp cu vào rùa thứ hai;

- Xà lan cu rùa thứ hai bốt vào mạn xà lan và tàu kéo kéo xà lan di chuyển về đim mút của đường triền;

- Kiểm tra an toàn, thu dọn mặt boong, làm các thủ tục bàn giao.

4.4.3. Di chuyển:

Xà lan cẩu, tàu kéo và phương tiện lặn ma nơ rời điểm mút của đường triền di chuyển đến về nơi tập kết.

4.4.4. Trả 01 bộ phao (gồm phao, xích, rùa và phụ kiện) tại khu vực triền:

- Thợ lặn kê kích phao, xích phao, xích rùa và phụ kiện hoặc rùa cố định vào xe triền;

- Kéo xe triền (chở phao, xích phao, xích rùa và phụ kiện) lên bờ;

- Xe cẩu, xe tải khởi động theo quy trình;

- Cẩu phao, xích phao, xích rùa và phụ kiện từ xe triền lên xe tải;

- Cẩu phao, xích phao, xích rùa và phụ kiện hoặc rùa từ xe tải xuống nơi tập kết.

4.5. Tốc độ di chuyển trung bình của cụm phương tiện tàu kéo 1200 hp:

- Khi kéo phao hoặc rùa: 2 hải lý/giờ;

- Khi không kéo phao hoặc rùa: 4 hải lý/giờ.

* Vận tốc khai thác trung bình khi kéo phao hoặc rùa của phương tiện được xác định trong điều kiện sóng cấp 3, tại chế độ hoạt động 85% công suất định mức.

III. PHƯƠNG TIỆN QUẢN LÝ LUỒNG PHỤC VỤ THAY, THẢ, ĐIỀU CHỈNH VÀ THU HỒI PHAO BÁO HIỆU

- Tháo; lắp đèn, thiết bị nguồn cung cấp năng lượng và các thiết bị báo hiệu hàng hải khác đ phục vụ công tác thay, thả, điều chỉnh hoặc thu hồi phao báo hiệu;

- Chun bị phương tiện, khởi động máy theo quy trình;

- Ma nơ rời cầu cảng hoặc bến đỗ;

- Di chuyển đến vị trí báo hiệu;

- Ma nơ cập báo hiệu để công nhân thực hiện tháo thiết bị;

- Ma nơ rời báo hiệu;

- N máy tại chỗ thường trực cảnh giới;

- Ma nơ cập báo hiệu đón công nhân;

- Ma nơ rời báo hiệu;

- Di chuyển đến vị trí neo đậu hoặc quay về trạm;

- Quy trình lắp thiết bị được lặp lại như tháo thiết bị;

- Di chuyển đến vị trí báo hiệu khác hoặc quay về trạm;

- Ma nơ cập cầu cảng hoặc bến đỗ.

Chương III

ĐỊNH MỨC THAY, THẢ, ĐIỀU CHỈNH VÀ THU HỒI PHAO BÁO HIỆU HÀNG HẢI

Mục 1. Thi gian xe ô tô tải, xe cẩu phục vụ công tác thay, thả, điều chỉnh và thu hồi phao báo hiệu hàng hải

Bảng mức 1:

Đơn vị tính: 01 bộ phao D=2,40 m hoặc 01 quả rùa bê tông cốt thép 6 tn

STT

Ni dung công vic

Định mức thời gian (gi)

Xe cẩu 16 ÷ 22,5 tấn

Xe tải 7 ÷ 10 tấn

1

Khởi động máy theo quy trình

0,25

0,25

2

Quay trở, n máy tại ch

0,75

0,95

3

Cẩu phao/rùa và xích lên xuống xe tải

0,45

-

Ghi chú:

- Hao phí nhiên liệu cho ô tô tải và ô tô cẩu khi cẩu được xác định theo định mức tiêu hao nhiên liệu;

- Đối với các chủng loại phao, rùa khác thì mức hao phí thời gian khi cu phao, rùa, xích lên xuống xe tải và di chuyển được điều chỉnh với hệ số K2 tại Bảng 2.

Bảng mức 2: Phục vụ thay, thả, điều chỉnh và thu hồi phao báo hiệu hàng hải D = 5,0 m

Đơn vị tính: 01 bộ phao D=5,0 m hoặc 01 quả rùa bê tông cốt thép 40 tn

STT

Nội dung công việc

Đnh mức thời gian (giờ)

Xe cẩu 110 tấn

Xe tải 50 tấn

1

Khởi động máy theo quy trình

0,25

0,25

2

Quay trở, nổ máy tại chỗ

0,75

0,95

3

Cẩu phao hoặc rùa cùng với xích lên, xuống xe tải

1.00

-

Mục 2. Thay, thả, điều chỉnh và thu hồi phao báo hiệu hàng hải bằng phương tiện thủy chuyên dùng

1. Tàu thay thả phao có cẩu và hầm hàng

Bảng mức 3: Áp dụng cho phương tiện thủy sử dụng cu 12 tấn

STT

Hạng mục công việc

Mức hao phí thi gian (giờ)
Sử dụng cu 12 tấn

Thay phao

Thả phao

Điều chỉnh phao

Thu hồi phao

1

Nhận phao, xích phao và phụ kiện/phao, xích phao và xích rùa, rùa, phụ kiện tại cầu cảng

1,25

1,75

 

 

2

Tàu làm ma nơ

0,45

0,45

0,45

0,45

3

Thi công phao

3,00

3,16

3,50

3,16

4

Trả phao, xích phao và phụ kiện/phao, xích phao, xích rùa, rùa và phụ kiện tại cu cảng

1,25

 

 

1,75

Ghi chú:

- Công tác thay phao: khi nhận/trả tiếp các bộ phao khác thì cộng thêm 0,55 giờ cho 01 bộ;

- Công tác thả phao, thu hồi phao: khi nhận tiếp các bộ phao khác thì cộng thêm 1,12 giờ cho 01 bộ.

Bảng mức 4: Áp dụng cho phương tiện thủy sử dng cu 16 tn và 65 tn

STT

Hạng mục công việc

Mức hao phí thời gian (giờ)

Thay phao

Thả phao

Điu chỉnh phao

Thu hi phao

Sử dụng cu từ 16 tấn

Sử dụng cu 16 tấn kết hợp cẩu 65 tấn

1

Nhận phao, xích phao và phụ kiện/phao, xích phao và xích rùa, rùa, phụ kiện tại cầu cảng

1,25

1,75

 

 

 

2

Tàu làm ma nơ

0,34

0,34

0,34

0,34

0,34

3

Thi công phao

2,22

2,63

1,67

2,08

2,08

4

Trả phao, xích phao và phụ kiện/phao, xích phao, xích rùa, rùa và phụ kiện tại cầu cảng

1,25

 

 

 

1,75

Ghi chú:

- Công tác thay phao: khi nhận/trả tiếp các bộ phao khác thì cộng thêm 0,55 giờ cho 01 bộ;

- Công tác thả phao, thu hồi phao: khi nhận tiếp các bộ phao khác thì cộng thêm 0,75 giờ cho 01 bộ;

- Ca nô công tác hoạt động tham gia thi công thay phao trên luồng trong thời gian 1,33 giờ cho 01 bộ.

Bảng mức 5: Định mức công suất hoạt động của máy chính, máy phát điện áp dụng cho phương tiện thủy sử dụng cẩu 12 tấn.

STT

Hạng mục công việc

Công suất định mức

Số lượng máy hoạt động

Mức công suất khai thác (%)

1

Máy chính

- Tàu làm ma nơ

- Tàu hành trình

- Tàu thi công trên luồng

- Tàu nhận, trả phao tại cầu cảng

300 hp

 

2

2

2

2

 

35

85

55

35

2

Máy phát điện

100 hp

 

 

 

- Tàu làm ma nơ

2

50

 

- Tàu hành trình

1

60

 

- Tàu thi công trên luồng

2

65

 

- Tàu nhận, trả phao tại cu cảng

2

60

 

- Tàu nm chờ.

1

35

Ghi chú:

- Mức công suất khai thác bình quân nêu trên được tính theo tỷ lệ % so với mức công suất định mức;

- Mức thời gian và công suất khai thác khi tàu làm ma nơ được quy định trong điều kiện cầu cảng thông thoáng không bị cản trở khi điều động, sóng cấp 3.

Bảng mc 6: Định mức công suất hoạt động của máy chính, máy phát điện và ca nô công tác áp dụng cho phương tiện thủy sử dụng cẩu 16 tấn và 65 tấn.

STT

Hạng mục công việc

Công suất định mức

Số lượng máy hoạt động

Mức công suất khai thác (%)

1

Máy chính

550 hp

 

 

 

- Tàu làm ma nơ

 

2

30

 

- Tàu hành trình

 

2

85

 

- Tàu thi công trên luồng

 

2

50

 

- Tàu nhận, trả phao tại cầu cảng

 

2

30

2

Máy phát đin

299 hp

 

 

 

- Tàu làm ma nơ

 

2

40

 

- Tàu hành trình

 

1

50

 

- Tàu thi công trên luồng

 

2

65

 

- Tàu nhận, trả phao tại cầu cảng

 

2

60

 

- Tàu nằm chờ

 

1

40

3

Máy ca nô công tác

25 hp

1

50

Ghi chú: Mức công suất khai thác bình quân nêu trên được tính theo tỷ lệ % so với mức công suất định mức.

2. Định mc thay, thả, điều chỉnh và thu hồi phao bằng xà lan tự hành

Bảng mức 7: Định mức thời gian phương tiện thi công

Đơn vị tính: 01 bộ phao D=2,4 m

STT

Hạng mục công việc

Mức hao phí thời gian (giờ)

Thay phao

Thả phao

Điu chỉnh phao

Thu hồi phao

Sử dụng cẩu 12 tấn

Sử dụng cẩu 12 tấn kết hp ti điện 24 tấn

1

Nhận phao, xích phao và phụ kiện/phao, xích phao và xích rùa, rùa, phụ kiện tại cầu cảng

1,12

1,67

 

 

 

2

Tàu làm ma nơ

0,34

0,34

0,34

0,34

0,34

3

Thi công phao trên lung

2,68

3,23

2,50

3,15

2,5

4

Trả phao, xích phao và phụ kiện/phao, xích phao, xích rùa, rùa và phụ kiện tại cầu cảng

1,12

 

 

 

1,67

Ghi chú:

- Công tác thay phao: khi nhận/trả tiếp các bộ phao khác thì cộng thêm 0,55 giờ cho 01 bộ;

- Công tác thả phao/thu hồi phao: khi nhận tiếp các bộ phao khác thì cộng thêm 1,12 giờ cho 01 bộ.

Bảng mc 8: Định mức công suất hoạt động

STT

Hạng mục công việc

Công suất định mức

Số lượng máy hoạt động

Mức công suất khai thác (%)

1

Máy chính

275 hp

 

 

 

- Xà lan làm ma nơ

 

2

30

 

- Xà lan hành trình

 

2

85

 

- Xà lan thi công trên luồng

 

2

50

 

- Xà lan nhận, trả phao tại cầu cảng

 

2

30

2

Máy phát điện

235 hp

 

 

 

- Xà lan làm ma nơ

 

1

35

 

- Xà lan hành trình

 

1

30

 

- Xà lan thi công trên luồng

 

1

60

 

- Xà lan nhận, trả phao tại cầu cảng

 

1

50

3

Máy phát điện

81 hp

 

 

 

- Xà lan nằm chờ

 

1

50

Ghi chú:

- Mức công suất khai thác bình quân nêu trên được tính theo tỷ lệ % so với mức công suất định mức;

- Mức thời gian và công suất khai thác khi tàu làm ma nơ được quy định trong điều kiện cầu cảng thông thoáng không bị cản trở khi điều động, sóng cấp 3.

3. Định mc thay, thả, điều chỉnh và thu hồi phao dùng ti điện

3.1. Định mức thời gian phương tiện thi công

Bảng mức 9

Đơn vị tính: 01 bộ phao D = 2,4 m

STT

Hạng mục công việc

Mức hao phí thi gian (giờ)

Thay phao

Thả phao

Điều chỉnh phao

Thu hồi phao

1

Nhận phao, xích phao và phụ kiện/phao, xích phao và xích rùa, rùa, phụ kiện tại cầu cảng

0,55

1,10

 

 

2

Tàu làm ma nơ

0,25

0,25

0,25

0,25

3

Thi công phao trên luồng

2,00

1,58

3,00

2,52

4

Trả phao, xích phao và phụ kiện/phao, xích phao, xích rùa, rùa và phụ kiện tại cầu cảng

0,55

 

 

1,1

3.2. Định mức công suất hoạt động

Bảng mức 10

STT

Hạng mục công việc

Công suất định mức

Số lượng máy hoạt động

Mức công suất khai thác (%)

1

Máy chính

135 ÷ 300 hp

 

 

 

- Tàu làm ma nơ

 

1

30

 

- Tàu hành trình

 

1

85

 

- Tàu thi công trên luồng

 

1

60

 

- Tàu nhận, trả phao tại cầu cảng

 

1

25

2

Máy phát điện

 

 

 

 

Công suất máy phát điện

P > 54 hp

 

 

 

- Tàu làm ma nơ

 

1

25

 

- Tàu hành trình

 

1

25

 

- Tàu thi công trên luồng

 

1

50

 

- Tàu nhận, trả phao tại cầu cảng

 

1

25

 

- Tàu nằm chờ

 

1

25

 

Công sut máy phát điện

38 < P ≤ 54 hp

 

 

 

- Tàu làm ma nơ

 

1

30

 

- Tàu hành trình

 

1

30

 

- Tàu thi công trên luồng

 

1

55

 

- Tàu nhận, trả phao tại cầu cảng

 

1

30

 

- Tàu nằm chờ

 

1

30

 

Công sut máy phát điện

P ≤ 38 hp

 

 

 

- Tàu làm ma nơ

 

1

35

 

- Tàu hành trình

 

1

35

 

- Tàu thi công trên luồng

 

1

65

 

- Tàu nhận, trả phao tại cầu cảng

 

1

35

 

- Tàu nằm chờ

 

1

35

3.3. Định mức vận tốc di chuyển trung bình khi kéo phao

Bảng mức 11

Công suất của phương tiện

Vận tốc trung bình khi kéo phao

(hải lý/giờ)

Tàu có công suất máy chính ≤ 300 hp

4,0

Ghi chú: Vận tốc khai thác trung bình khi kéo phao của tàu được xác định trong điều kiện sóng cấp 3 tại chế độ hoạt động 85% công suất định mức.

4. Định mức thay, thả và điều chỉnh phao D = 5,0 m bằng cụm phương tiện 1200 hp

Bảng mức 12: Định múc thời gian cụm phương tiện thi công thay thả, điều chỉnh, thu hồi phao D=5,0 m

Đơn vị tính: 01 bộ phao D =5,0 m

STT

Hạng mục công việc

Mức hao phí thời gian (giờ)

Thay phao

Thả phao

Điều chỉnh phao

Thu hồi phao

1

Nhận phao, xích, phụ kiện/ phao, xích, rùa, phụ kiện tại cầu cảng

1,25

5,0

 

 

2

Tàu làm ma nơ

0,45

0,45

0,45

0,45

3

Thi công phao trên luồng

3,00

9,0

10,0

10,0

4

Trả phao, xích phao tại cầu cảng

1,42

 

 

5

Ghi chú:

- Cụm phương tiện khi thay phao: tàu kéo 1200 cv và tàu cu 12 tấn công suất 600 cv;

- Cụm phương tiện khi thả và điều chỉnh phao: tàu kéo 1200 cv và xà lan 400 tấn đặt cẩu 100 tấn;

- Cụm phương tiện phục vụ gồm có: hệ thống triền đà; phương tiện lặn 150 cv và thợ lặn.

5. Định mức phương tiện quản lý luồng phục vụ thay, thả, điều chỉnh và thu hồi phao

Thành phần công việc:

- Chuẩn bị dụng cụ, nhận vật tư;

- Vận chuyển, tập kết dụng cụ, vật tư từ trạm xuống phương tiện;

- Chuẩn bị trang bị thiết bị bảo vệ cá nhân, trang bị cứu sinh theo quy định;

- Công nhân từ trạm đi đến phao báo hiệu bằng phương tiện thủy thực hiện công tác tháo đèn và các thiết bị;

- Vệ sinh, kiểm tra bảo dưỡng đèn, thiết bị, theo dõi, giám sát trong thời gian phương tiện thủy thay, thả, điều chỉnh hoặc thu hồi phao;

- Đấu lắp đèn, thiết bị lên phao mới, cân chỉnh hoàn thiện;

- Bàn giao cho trạm dụng cụ, vật tư còn tồn sau chuyến công tác;

- Công nhân bậc 3,5/5, mỗi kíp thợ 03 người/chuyến.

Bảng mức 13

STT

Nội dung công việc

Hao phí

Thành phần hao phí

Đơn vị

Số lượng

Mức hao phí thi gian (h)

1

Chun bị dụng cụ, vật tư, trang bị cứu sinh theo quy định cho 01 chuyến công tác.

 

chuyến

 

0,66

2

Tháo, lp đèn cho 01 phao báo hiệu sử dụng đèn HD 155, đèn LED VMS 132 hoặc tương đương và hệ thống cung cấp năng lượng.

bulon các loại

vít các loại

bộ

cái

04

08

0,50

3

Tháo, lắp đèn LED carmanah hoặc tương đương

bulon các loại

bộ

04

0,25

4

Thời gian di chuyển trên luồng

 

chuyến

 

Xác định theo thời gian hoạt động của phương tiện thủy

Ghi chú: ma nơ phương tiện thủy cập, rời cầu cảng hoặc bến đỗ; cập, rời phao báo hiệu tính theo Bảng mức 6 trong tập Định mức kinh tế - kỹ thuật quản lý, vận hành luồng hàng hải.

6. Phương pháp xác định hao phí nhân công trong công tác thay, thả, điều chỉnh và thu hồi phao

Hao phí lao động của công tác thay, thả, điều chỉnh và thu hồi phao được xác định như sau:

 (công).

Trong đó:

+ Ti: là tng thời gian thi công, di chuyển, ma nơ, quay trở của phương tiện thủy và bộ trong một chuyến công tác thay, thả và điều chỉnh phao (thời gian di chuyển được xác định theo quãng đường di chuyển thực tế và vận tốc khai thác trung bình của phương tiện) (giờ).

+ A: là số giờ lao động của một người trong một công lao động theo quy định hiện hành (giờ.người/công);

+ Bi: là số người được bố trí trên phương tiện thủy, bộ theo quy định hiện hành (người).

7. Định mức hao phí vật liệu phụ trong công tác thay, thả, điều chỉnh và thu hồi phao

Mức hao phí vật tư phụ phục vụ công tác thay, thả và điều chỉnh phao (có cả phục vụ, bảo trì hàng ngày của phương tiện thủy, bộ) được xác định bằng 10% giá trị tiêu hao nhiên liệu.

 

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT

SỬA CHỮA PHAO BÁO HIỆU HÀNG HẢI
(Ban hành kèm theo Thông tư s 76/2014/TT-BGTVT ngày 19 tháng 12 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG

Định mức kinh tế - kỹ thuật sửa chữa phao báo hiệu hàng hải (sau đây gọi tắt là định mức) quy định mức hao phí cần thiết về vật liệu, nhân công, máy thi công đ thực hiện và hoàn thành một đơn vị khối lượng của hạng mục sửa chữa phao báo hiệu hàng hải.

Định mức được xây dựng trên cơ sở quy trình công tác sửa chữa phao báo hiệu hàng hải; các chủng loại phao hiện đang được bố trí trên các tuyến luồng hàng hải, các định mức và quy định hiện hành của Nhà nước.

I. NỘI DUNG ĐỊNH MỨC

Định mức bao gồm:

1. Mức hao phí vật liệu

- Quy định số lượng vật tư cần thiết đ thực hiện sửa chữa một đơn vị khối lượng của hạng mục sửa chữa phao báo hiệu hàng hải;

- Hao phí vật liệu trong các bảng mức đã bao gồm hao hụt qua các khâu thi công và luân chuyển (nếu có);

- Mức hao phí vật liệu khác được tính bằng tỷ lệ % trên giá trị vật liệu chính (các linh kiện, vật tư thay thế của thiết bị căn cứ vào khảo sát thực tế).

2. Mức hao phí nhân công

- Quy định số công lao động trực tiếp thực hiện sửa chữa một đơn vị khối lượng của một hạng mục sửa chữa phao báo hiệu hàng hải với cấp bậc thợ tương ứng;

- Cấp bậc thợ quy định trong định mức là cấp bậc bình quân của các công nhân tham gia trực tiếp sửa chữa một đơn vị khối lượng của một hạng mục sửa chữa phao báo hiệu hàng hải.

3. Mc hao phí máy thi công

Quy định số ca của máy và thiết bị thi công trực tiếp thực hiện sửa chữa được tính bằng ca đ hoàn thành một đơn vị khối lượng của hạng mục sửa chữa phao báo hiệu hàng hải.

II. KẾT CẤU ĐỊNH MỨC

Mục 1: Làm sạch bề mặt, sơn phao và xích

Mục 2: Thay thế, sửa chữa các chi tiết

Mục 3: Phương tiện phục vụ công tác sửa chữa phao

Mỗi loại định mức được trình bày tóm tắt quy trình và phần định mức tương ứng trong cùng một bảng biu định mức.

III. PHẠM VI ÁP DỤNG ĐỊNH MỨC

1. Định mức kinh tế - kỹ thuật công tác sửa chữa phao báo hiệu hàng hải được áp dụng đ lập đơn giá, dự toán, đặt hàng và thanh quyết toán sản phẩm dịch vụ công ích bảo đảm an toàn hàng hải;

2. Trường hợp định mức này chưa quy định thì áp dụng định mức, quy định có liên quan của Nhà nước hoặc thực tế sản xuất sau khi được cấp có thẩm quyền chấp thuận;

3. Ngoài quy định áp dụng chung này, trong từng nội dung của định mức cũng có thuyết minh và quy định áp dụng cụ thể.

IV. CƠ SỞ PHÁP LÝ XÂY DNG ĐỊNH MỨC

- Bộ luật Lao động và các văn bản hướng dẫn thi hành;

- Nghị định số 49/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về tiền lương;

- Nghị định số 130/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ về sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích;

- Thông tư số 119/2010/TT-BTC ngày 10 tháng 8 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng dẫn về thu, quản lý, sử dụng nguồn thu phí bảo đảm hàng hải và cơ chế tài chính trong lĩnh vực cung ứng dịch vụ công ích bảo đảm an toàn hàng hải;

- Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26 tháng 5 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;

- Thông tư số 54/2011/TT-BGTVT ngày 08 tháng 11 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về báo hiệu hàng hải và thông báo hàng hải;

- Thông tư số 17/2010/TT-BGTVT ngày 17 tháng 5 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu hàng hải (QCVN 20:2010/BGTVT);

- Các số liệu khảo sát, kiểm tra thực tế và các tài liệu liên quan đến xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật bảo đảm an toàn hàng hải.

Chương II

QUY TRÌNH SỬA CHỮA PHAO BÁO HIỆU HÀNG HẢI

I. LÀM SẠCH BỀ MẶT, SƠN PHAO VÀ XÍCH

1. Làm sạch bề mặt (cạo hà, gõ gỉ), sơn phao

- Tiếp nhận và vận chuyển vật tư trong phạm vi 30 m;

- Chuẩn bị dụng cụ và thiết bị, vật liệu thi công;

- Làm sạch bề mặt thân phao (bên trong và bên ngoài), cần phao và các chi tiết phụ kiện phao bằng phương pháp thủ công (sử dụng búa, bàn cạo, bàn chải sắt, máy mài và máy đánh bóng cầm tay hoặc máy phun cát...) đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;

- Sơn phao và trang trí theo đúng quy định (sử dụng con lăn, bút sơn, chi sơn hoặc máy phun sơn).

2. Làm sạch bề mặt (cạo hà, gõ r), sơn xích và phụ kiện xích

- Tiếp nhận và vận chuyển vật tư trong phạm vi 30 m;

- Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ thi công;

- Làm sạch bề mặt xích và phụ kiện xích bng phương pháp thủ công (sử dụng búa, bàn cạo, bàn chải sắt, máy mài và máy đánh bóng cầm tay...) đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;

- Sử dụng bút sơn, chổi sơn để sơn xích và phụ kiện xích, đảm bảo đúng theo quy định.

II. THAY THẾ, SỬA CHỮA CÁC CHI TIẾT

1. Thay thép hình

- Tiếp nhận và vận chuyển vật tư trong phạm vi 30 m;

- Chun bị dụng cụ và thiết bị thi công;

- Dùng mỏ cắt tháo dỡ phần thép hình cần thay;

- Lắp ráp hoàn chỉnh đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

2. Thay thép tấm thân, đuôi phao

- Tiếp nhận và vận chuyển vật tư trong phạm vi 30 m;

- Chuẩn bị dụng cụ và thiết bị thi công;

- Dùng mỏ cắt tháo dỡ phần thép tấm thân, đuôi phao cần thay (có chiều dày 06 mm < d < 16 mm);

- Lắp ráp hoàn chỉnh đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

3. Thay vành con trạch cao su

- Tiếp nhận và vận chuyển vật tư trong phạm vi 30 m;

- Chuẩn bị dụng cụ và thiết bị thi công;

- Tháo dỡ phần con trạch bị hỏng;

- Lắp ráp con trạch mới đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

4. Thay đối trọng gang, chốt đối trọng

- Tiếp nhận và vận chuyển vật tư trong phạm vi 30 m;

- Chuẩn bị dụng cụ và thiết bị thi công;

- Tháo đối trọng, chốt đối trọng cũ, hỏng;

- Lắp đối trọng, chốt đối trọng mới đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

5. Thay phụ kiện phao

- Tiếp nhận và vận chuyển vật tư trong phạm vi 30 m;

- Chuẩn bị dụng cụ và thiết bị thi công;

- Dùng mỏ cắt, cắt tháo các phụ kiện phao bị hư hỏng;

- Lắp ráp phụ kiện phao mới đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

6. Thay nắp hầm phao

- Tiếp nhận và vận chuyn vật tư trong phạm vi 30 m;

- Chuẩn bị dụng cụ và thiết bị thi công;

- Tháo nắp hầm phao bị hư hỏng;

- Lắp ráp nắp hầm phao mới đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

7. Thay cần phao

- Tiếp nhận và vận chuyển vật tư trong phạm vi 30 m;

- Chuẩn bị dụng cụ và thiết bị vật liệu thi công;

- Dùng mỏ cắt, tháo cần phao bị hư hỏng;

- Lắp ráp cần phao mới đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

8. Thay xích và phụ kiện xích

- Tiếp nhận và vận chuyển vật tư trong phạm vi 30 m;

- Chuẩn bị dụng cụ và thiết bị vật liệu thi công;

- Dùng mỏ cắt để cắt các phụ kiện xích và xích bị mòn quá giới hạn quy định;

- Lắp ráp phụ kiện xích và đoạn xích mới đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

III. PHƯƠNG TIỆN PHỤC VỤ CÔNG TÁC SỬA CHỮA PHAO

- Di chuyển ở khu vực thi công trong phạm vi 30 m;

- Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ thi công;

- Cẩu phục vụ để sửa chữa phao.

 

Chương III

NỘI DUNG ĐỊNH MỨC SỬA CHỮA PHAO BÁO HIỆU HÀNG HẢI

Mục 1. Làm sạch bề mặt, sơn phao và xích

1. Làm sạch bề mặt (cạo hà, gõ gỉ), sơn phao

Đơn vị tính: m2

STT

Công tác

Thành phần hao phí

Mức hao phí

Tên

Đơn vị

Hầm kín

i mn nước

Trên mn nước

Cần phao và phụ kiện phao

1

Làm sạch bề mặt

Nhân công bậc 3/7

công

0,30

0,30

0,25

0,30

2

Sơn (01 nước)

Nhân công bậc 3,5/7

công

0,09

0,09

0,08

0,09

2. Làm sạch bề mặt (cạo hà, gõ rỉ), sơn xích và phụ kiện xích

Đơn vị tính: m

STT

Công tác

Thành phần hao phí

Mức hao phí

(Tương ứng theo đường kính danh nghĩa xích và phụ kiện)

Tên

Đơn vị

D ≤ 28 (mm)

28 < D ≤ 34 (mm)

34 < D ≤ 40 (mm)

40 < D 50 (mm)

D>50 (mm)

1

Làm sạch bề mặt

Nhân công bậc 3/7

công

0,28

0,32

0,38

0,40

0,6

2

Sơn (01 nước)

Nhân công bậc 3,5/7

công

0,075

0,09

0,10

0,11

0,14

3. Diện tích làm sạch và sơn phao cho công tác làm sạch bề mặt, sơn phao

Đơn vị tính: m²

STT

Loại phao

Làm sạch và sơn chống gỉ hầm phao

Làm sạch và sơn mặt ngoài

Dưới mớn nước

Trên mớn nước

Thân phao

Cần phao và phụ kiện

1

DN2,1 m

19,4

17,5

7,3

18,9

2

DN2,4 m

24,9

22,0

9,6

18,9

3

DN2,6 m

28,6

25,1

11,6

28,4

4

DN2,9 m

34,2

30,5

13,6

33,4

5

D2,0 m

20,3

19,2

7,29

26,77

6

T2,0 m

28,5

24,2

7,29

27,07

7

C2,0 m

-

20,21

-

15,95

8

D2,4 m

27,4

22,4

9,57

30,69

9

T2,6 m

34,8

32,6

10,11

31,35

10

T5,0 m

298,1

76,4

35,33

89,17

Mục 2. Thay thế, sửa chữa các chi tiết

1. Thay thép hình

Đơn vị tính: kg

STT

Công tác

Thành phần hao phí

Mức hao phí

Tên

Đơn vị

1

Thay thép hình

Vật liệu

 

 

- Thép hình (các loại)

kg

1,05

- Que hàn

kg

0,08

- Ô xy

chai

0,01

- Gas

kg

0,02

- Vật liệu khác (đá mài, phấn lấy dấu bàn chải...)

%

2,0

Nhân công

 

 

Nhân công bậc 4,5/7

công

0,10

Máy thi công

 

 

- Máy hàn điện 23 kW

ca

0,012

- Máy cắt bằng hơi 2000 lít

ca

0,006

- Máy mài cầm tay

ca

0,005

2. Thay thép tấm thân, đuôi phao

Đơn vị tính: kg

STT

Công tác

Thành phần hao phí

Mức hao phí

Tên

Đơn vị

2

Thay thép thân, đuôi phao

Vật liệu

 

 

- Thép tấm 6 mm d ≤ 16 mm

kg

1,1

- Que hàn

kg

0,08

- Ôxy

chai

0,015

- Gas

kg

0,03

- Vật liệu khác (đá mài, phấn lấy dấu, bàn chải sắt, giấy giáp, giẻ lau...)

%

2,0

Nhân công

 

 

Nhân công bậc 4,5/7

công

0,115

Máy thi công

 

 

- Máy hàn điện 23 kW

ca

0,012

- Máy cắt bằng hơi 2000 lít

ca

0,006

- Máy mài cầm tay

ca

0,005

Ghi chú:

- Thay mã chịu lực hoặc nắp và đáy phao có dạng mặt cầu áp dụng hệ số điều chỉnh nhân công k = 1,1;

- Thay thép tấm có chiều dày d < 6 mm áp dụng hệ số điều chỉnh nhân công k = 1,1;

- Thay thép tấm có chiều dày d > 12 mm áp dụng hệ số điều chỉnh nhân công k = 0,95.

3. Thay vành con trạch cao su

Đơn vị tính: m

STT

Công tác

Thành phần hao phí

Mức hao phí

Tên

Đơn vị

3

Thay con trạch cao su

Vật liệu

 

 

- Con trạch cao su

m

1,05

- Êcu bulong M16x115, M12 x 140

bộ

4

Nhân công

 

 

- Nhân công bậc 4,5/7

công

2,0

Máy thi công

 

 

- Máy khoan đứng 4,5 kW

ca

0,2

4. Thay đối trọng gang, chốt đối trọng

Đơn vị tính: cái

STT

Công tác

Thành phần hao phí

Mức hao phí theo trọng lưng gang

Tên

Đơn vị

Loại 75 kg

Loại 120 kg

Loại 173 kg

Loại 260 kg

Loại 550 kg

4

Thay đối trọng gang

Vật liệu

 

 

 

 

 

 

- Đối trọng gang

cái

1

1

1

1

1

Nhân công

 

 

 

 

 

 

- Nhân công bậc 4,5/7

công

0,80

1,25

1,50

2,50

4,5

Máy thi công

 

 

 

 

 

 

- Cần cẩu 16 tấn

ca

0,05

0,05

0,05

0,05

0,075

5

Lắp chốt đối trọng
(F 30 ÷ F 45)

Vật liệu

 

 

 

 

 

 

- Chốt đối trọng F 30 ÷ F 45

cái

 

1

1

 

1

- Chốt chẻ d 5

cái

 

1

1

 

 

- Vòng đệm d 10

cái

 

1

1

 

1

- Que hàn

kg

 

0,1

0,1

 

0,1

Nhân công

 

 

 

 

 

 

Nhân công bậc 4,5/7

công

 

0,1

0,1

 

0,1

Máy thi công

 

 

 

 

 

 

- Máy hàn điện 23kW

ca

 

0,008

0,008

 

0,008

5. Thay phụ kiện phao

Đơn vị tính: cái

STT

Công tác

Thành phần hao phí

Mức hao phí

Tên

Đơn vị

Dấu hiệu đỉnh

Lồng đèn

Khung pin mặt tri

Thay thùng ắc quy

Tủ điện (hoặc hòm pin)

6

Thay phụ kiện phao

Vật liệu

 

 

 

 

 

 

- Dấu hiệu đỉnh

cái

1

 

 

 

 

- Lồng đèn

cái

 

1

 

 

 

- Khung pin mặt trời

cái

 

 

1

 

 

- Thùng ắc quy

cái

 

 

 

1

 

- Tủ điện (hoặc hòm pin)

cái

 

 

 

 

1

- Êcu - bulông M16x45

 

3

6

 

 

 

- Que hàn

kg

0,1

0,2

0,2

0,4

0,1

- Ô xy

chai

0,075

0,15

0,05

0,13

0,03

- Gas

kg

0,15

0,3

0,10

0,26

0,06

Nhân công

 

 

 

 

 

 

Nhân công bậc 4,5/7

công

1,0

1,0

1,0

2,0

1,0

Máy thi công

 

 

 

 

 

 

- Máy hàn điện 23 kW

ca

0,04

0,08

0,08

0,16

0,04

- Máy cắt bằng hơi 2000 lít

ca

0,02

0,04

0,04

0,08

0,02

6. Thay np hm phao

Đơn vị tính: 01 nắp

STT

Công tác

Thành phần hao phí

Mức hao phí

Tên

Đơn vị

7

Thay nắp hầm phao

Vật liệu

 

 

- Nắp hầm phao

cái

1

- Gioăng cao su d10

cái

1

- Êcu - bulông M16x50

bộ

20

- Ôxy

chai

0,55

- Gas

kg

1,10

Nhân công

 

 

- Nhân công bậc 4,5/7

công

2

Máy thi công

 

 

- Máy cắt bằng hơi 2000 lít

ca

0,166

7. Thay cần phao

Đơn vị tính: cái

STT

Công tác

Thành phần hao phí

Mức hao phí

Tên

Đơn vị

Loại phao
D < 2,40 m

Loại phao
2,40m < D ≤ 2,60 m

Loại phao
2,60 m < D ≤ 5,0 m

8

Thay cn phao

Vật liệu

 

 

 

 

- Cần phao

cái

1

1

1

- Bulon M(20&24) x 50

cái

16

16

16

- Que hàn

kg

0,85

0,85

0,85

- Ô xy

chai

0,6

0,6

0,6

- Gas

kg

1,2

1,2

1,2

Nhân công

 

 

 

 

- Nhân công bậc 4,5/7

công

7,5

8,5

10

Máy thi công

 

 

 

 

- Cần cẩu 16 tấn

ca

0,20

0,225

0,25

- Máy hàn điện 23 kW

ca

0,05

0,05

0,05

- Máy cắt bằng hơi 2000 lít

ca

0,045

0,045

0,045

8. Thay xích và phụ kiện xích

Đơn vị tính: cái, m

STT

Công tác

Thành phần hao phí

Mức hao phí

Tên

Đơn v

Maní nối, neo

Mắt cuối

Mắt xoay

Chi tiết liên kết

Xích

9

Thay xích và phụ kiện xích

Vật liệu

 

 

 

 

 

 

- Maní nối, neo

cái

1

 

 

 

 

- Mắt cuối

cái

 

1

 

 

 

- Mắt xoay

cái

 

 

1

 

 

- Chi tiết liên kết

cái

 

 

 

1

 

- Xích (≤ 5 m)

đoạn

 

 

 

 

1

- Que hàn

kg

0,05

0,35

 

 

 

- Ô xy

chai

0,03

0,03

 

 

 

- Gas

kg

0,06

0,06

 

 

 

- Sơn (bổ sung)

kg

0,055

0,04

0,05

0,045

 

Nhân công

 

 

 

 

 

 

- Nhân công bậc 4,5/7

công

0,2

0,2

0,5

0,5

3,0

Máy thi công

 

 

 

 

 

 

- Máy hàn điện 23 kW

ca

0,05

0,175

 

 

 

- Máy cắt bằng hơi 2000 lít

ca

0,074

0,050

 

 

0,039

Ghi chú:

- Định mức này được tính cho 1 đoạn xích và phụ kiện có đường kính danh nghĩa của xích 28 mm < D ≤ 34 mm, có chiều dài ≤ 5 m.

+ Nếu 34 mm < D ≤ 40 mm áp dụng hệ số điều chỉnh nhân công, que hàn, ô xy, gas: k1 = 1,1;

+ Nếu 40 < D ≤ 54mm áp dụng hệ số điều chỉnh nhân công, que hàn, ô xy, gas: k1 = 1,2;

+ Hao hụt khi thay xích: 01 mắt xích cho một mối cắt;

+ Hao phí nhân công khi thay các đoạn xích có chiều dài lớn hơn 5m thì mỗi mét xích được tính thêm 0,2 công/m.

- Đi với các công tác trên đây có sử dụng ô xy và gas: Ôxy được tính theo đơn vị tính là chai, chai ôxy có dung tích 40 lít (P = 120 ÷ 150 at), cứ 1 chai ôxy được tính 02 kg gas. Trường hợp dùng đất đèn để cắt kim loại thì cứ 1 chai ôxy được tính 18 kg đất đèn.

Mục 3. Phương tiện phục vụ công tác sửa chữa phao

Đơn vị tính: 01 lần cu lật phao

STT

Công tác

Thành phần hao phí

Mức hao phí

Tên

Đơn vị

1

Xe cu phục vụ đ sửa chữa phao

Máy thi công

 

 

- Khởi động, tắt máy máy theo quy trình

ca

0,063

- Quay trở, nổ máy tại chỗ

ca

0,063

- Cẩu lật phao

ca

0,094

Nhân công

 

 

- Nhân công bậc 2,5/4

công

0,22

 

 

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT

BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA THIẾT BỊ BÁO HIỆU HÀNG HẢI
(Ban hành kèm theo Thông tư số 76/2014/TT-BGTVT ngày 19 tháng 12 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG

Định mức kinh tế - kỹ thuật bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị báo hiệu hàng hải (sau đây gọi tắt là định mức) quy định mức hao phí về vật liệu, nhân công, máy thi công đ hoàn thành công tác bảo dưỡng, sửa chữa một thiết bị báo hiệu hàng hải.

I. NỘI DUNG ĐỊNH MỨC

- Mức hao phí vật liệu: quy định số lượng vật tư cần thiết đ thực hiện bảo dưỡng, sửa chữa một thiết bị báo hiệu hàng hải, mức hao phí vật liệu khác được tính bằng tỷ lệ % trên giá trị vật liệu chính (các linh kiện, vật tư thay thế của thiết bị căn cứ vào khảo sát thực tế).

- Mức hao phí nhân công: quy định số công lao động trực tiếp thực hiện bảo dưỡng, sửa chữa một thiết bị báo hiệu hàng hải. Cấp bậc công nhân quy định trong định mức là cấp bậc bình quân của các công nhân tham gia thực hiện công việc.

- Mức hao phí máy thi công: quy định số ca máy và thiết bị thi công trực tiếp đ hoàn thành công tác bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị báo hiệu hàng hải.

II. KẾT CẤU ĐỊNH MỨC

Mục 1: Bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị báo hiệu ánh sáng

Mục 2: Bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị báo hiệu vô tuyến điện

Mục 3: Bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị báo hiệu âm thanh

Mục 4: Bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị nguồn năng lượng

Mục 5: Hao phí máy thi công bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị báo hiệu hàng hải

III. PHẠM VI ÁP DỤNG ĐỊNH MỨC

1. Định mức được áp dụng đ xây dựng đơn giá, dự toán, đặt hàng và thanh quyết toán, quản lý chất lượng các sản phm dịch vụ công ích bảo đảm an toàn hàng hải;

2. Ngoài quy định áp dụng chung này, trong từng nội dung của định mức còn có thuyết minh và quy định áp dụng cthể;

IV. CƠ SỞ PHÁP LÝ XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC

- Bộ luật Lao động và các văn bản hướng dẫn thi hành;

- Nghị định số 49/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về tiền lương;

- Nghị định số 130/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ về sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích;

- Thông tư số 119/2010/TT-BTC ngày 10 tháng 8 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng dẫn về thu, quản lý, sử dụng nguồn thu phí bảo đảm hàng hải và cơ chế tài chính trong lĩnh vực cung ứng dịch vụ công ích bảo đảm an toàn hàng hải;

- Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26 tháng 5 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;

- Thông tư số 17/2010/TT-BGTVT ngày 17 tháng 5 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu hàng hải (QCVN 20:2010/BGTVT);

- Thông tư số 54/2011/TT-BGTVT ngày 08 tháng 11 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về báo hiệu hàng hải và thông báo hàng hải;

- Các số liệu khảo sát, kiểm tra thực tế và các tài liệu liên quan đến xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật bảo đảm an toàn hàng hải.

 

Chương II

NỘI DUNG ĐỊNH MỨC BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA THIẾT BỊ BÁO HIỆU HÀNG HẢI

Mục 1: Bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị báo hiệu ánh sáng

1. Định mức bảo dưỡng, sửa chữa đèn PRB 24/2

- Định kỳ bảo dưỡng, sửa chữa: 12 tháng

- Nhân công: 56,5 công

Đơn vị tính: 01 đèn

STT

Nội dung công việc

Mức hao phí

Nhân công

Vật tư

Scông

Bậc th

Tên vật tư

Đơn vị

Số lượng

1

Chun bị

 

 

 

 

 

 

- Lắp dựng xà treo, palăng và các thiết bị an toàn khác.

2,00

3/7

 

 

 

2

Tháo ri các chi tiết của đèn

 

 

- Xăng

lít

 3

 

- Tháo nguồn điện và tủ điều khiển;

0,50

3/7

- Cồn công nghiệp

lít

2

 

- Tháo bảng pha: tháo các bóng đèn, các phản quang, đưa bảng pha xuống;

0,50

3/7

- Dầu RP7 (150 ml)

hộp

0,5

 

- Tháo đưa tủ chọn đèn xuống;

0,25

3/7

- Da mm

0,3

 

- Tháo bệ đỡ quay:

 

 

- Keo dán

hộp

1

 

+ Tháo vành quán tính, dùng palăng đưa vành quán tính và đĩa quay xuống;

1,00

3,5/7

- Giấy ráp

tờ

15

 

+ Tháo hai bộ điều tốc và các đầu dò;

0,25

4/7

- Véc ni

kg

1

 

+ Dùng bơm hút hết dầu bôi trơn ra. Tháo nắp mica bảo vệ và các cáp điện cung cấp nguồn. Dùng dụng cụ hút hết thủy ngân trong 3 rãnh tiếp xúc, sau đó đưa máng thủy ngân ra ngoài;

0,25

4,5/7

- Thủy ngân

Lbs

1

 

+ Tháo hai vòng bi trên và dưới trục rotor;

0,50

5/7

- Thiếc hàn (180 g)

cuộn

2

 

+ Dùng palăng tháo khối rotor động cơ xuống;

0,50

5/7

- Mỡ

kg

0,2

 

+ Tháo bốn cực từ của stator.

0,25

5/7

- Giẻ lau

kg

2

3

Bảo dưỡng các chi tiết của đèn

 

 

- Băng dính cách điện (190x2000x0,177)

cuộn

2

 

- Bảo dưỡng bảng pha:

 

 

- Mát tít

kg

0,5

 

+ Vệ sinh toàn bộ bảng pha, sơn bảng pha;

1,50

3/7

- Sơn chống rỉ

lít

2

 

+ Dùng cn công nghiệp, hóa chất tẩy và da mềm lau sạch các phản quang;

1,00

3,5/7

- Sơn xanh

lít

1,5

 

+ Vệ sinh các đui, bóng đèn, dây lò xo.

0,50

3/7

- Sơn trắng

lít

1

 

- Bảo dưỡng bệ đỡ quay:

 

 

- Sơn ghi

lít

2

 

+ Vệ sinh, sơn lại đĩa quay, vành quán tính, các chân đỡ và bệ đỡ đèn;

3,00

3/7

- Vật liệu khác

%

3

 

+ Vệ sinh máng thủy ngân, lọc sạch thủy ngân bằng vải lọc và phễu;

0,50

3/7

 

 

 

 

+ Kiểm tra độ rơ ngang và độ rơ dọc của hai vòng bi, nếu quá tiêu chuẩn cho phép thì thay thế cả hai vòng bi;

0,25

5/7

 

 

 

 

+ Vệ sinh rotor và stator, tẩm sấy các cuộn dây Stator;

4,00

5/7

 

 

 

 

+ Vệ sinh toàn bộ các đầu nối dây dẫn điện;

0,25

3/7

 

 

 

 

+ Vệ sinh, kiểm tra hai bộ điều tốc;

2,00

Kỹ sư 4

 

 

 

 

+ Kiểm tra, dùng cồn công nghiệp lau sạch đầu dò "Hall";

0,25

4/7

 

 

 

 

+ Tẩm sấy 2 bảng mạch điều tốc.

1,00

5/7

 

 

 

 

- Bảo dưỡng tủ điều khiển:

 

 

 

 

 

 

+ Tháo rời các bảng mạch, công tắc xoay, đồng hồ, rơ le, bóng đèn chỉ báo...;

1,00

5/7

 

 

 

 

+ Vệ sinh sấy khô các bảng mạch;

0,5

5/7

 

 

 

 

+ Kiểm tra mạch photo-cell: kiểm tra cầu chì, các rơ le, đo kiểm tra các thông số của mạch;

2,00

Kỹ sư 4

 

 

 

 

+ Kiểm tra mạch điều khiển động cơ 1 và động cơ 2: kiểm tra các rơle, đo kiểm tra các thông số của mạch;

2,00

Kỹ sư 4

 

 

 

 

+ Kiểm tra mạch giám sát tốc độ: kiểm tra chiết áp RV1, RV2 và các rơle. Đo kiểm tra các thông số của mạch;

4,00

Kỹ sư 4

 

 

 

 

+ Tm sấy các bảng mạch: Photo-cell, điều khiển động cơ 1 & 2, giám sát tốc độ;

1,00

5/7

 

 

 

 

+ Vệ sinh bảo dưỡng các công tc xoay;

0,50

4,5/7

 

 

 

 

+ Kiểm tra, bảo dưỡng các bóng đèn, dây dẫn, ổ cầu chì, cầu nối...;

0,25

4/7

 

 

 

 

+ Kiểm tra, bảo dưỡng và hiệu chỉnh các đồng hồ chỉ thị;

1,00

5/7

 

 

 

 

+ Kiểm tra, bảo dưỡng tế bào quang điện;

0,25

4/7

 

 

 

 

+ Vệ sinh, sơn lại vỏ tủ điều khiển.

1,00

3/7

 

 

 

 

- Bảo dưỡng tủ chọn đèn:

 

 

 

 

 

 

+ Tháo rời các bảng mạch, rơ le, cầu chì...;

0,50

3/7

 

 

 

 

+ Kiểm tra, vệ sinh các cầu chì, đầu nối dây, cầu ni...;

0,25

5/7

 

 

 

 

+ Vệ sinh, sấy khô các bảng mạch, rơ le;

1,00

5/7

 

 

 

 

+ Kiểm tra, bảo dưỡng và hiệu chỉnh các rơle R1 - R13; RLA/1 - RLD/1; và RLE/2 (18 rơ le);

4,00

6/7

 

 

 

 

+ Đo kiểm tra các thông số của mạch kiểm soát báo nguy và mạch chọn đèn;

2,00

Kỹ sư 4

 

 

 

 

+ Vệ sinh, sơn lại vỏ tủ.

1,00

3,5/7

 

 

 

4

Lắp ráp các chi tiết của đèn

 

 

 

 

 

 

- Lắp ráp tủ điều khiển:

 

 

 

 

 

 

+ Lắp ráp các bảng mạch, đồng hồ chỉ thị, công tắc xoay, cầu nối, ổ cầu chì, bóng đèn ... vào tủ. Lắp đặt tủ vào vị trí, lắp ráp tế bào quang điện;

1,50

5/7

 

 

 

 

- Lắp ráp bệ đỡ quay:

 

 

 

 

 

 

+ Dùng kích thủy lực và palăng để lắp ráp rotor và hai vòng bi. Lắp ráp stator;

1,50

5/7

 

 

 

 

+ Bơm dầu vào hai bi. Lp ráp vành tiếp điểm thủy ngân, bơm đầy thủy ngân vào ba rãnh của vành;

0,50

5/7

 

 

 

 

+ Dùng palăng cẩu lắp đĩa quay và vành quán tính;

0,50

4,5/7

 

 

 

 

+ Lắp 2 bộ điều tốc, các đầu rò và đấu nối dây điện.

0,25

5/7

 

 

 

 

- Lắp ráp tủ chọn đèn: Lắp ráp các bảng mạch, rơ le, cầu chì ... vào tủ, lắp đặt tủ vào đúng vị trí;

2,00

5,5/7

 

 

 

 

- Lp ráp bảng pha: Lp ráp bảng pha lên vành quán tính, lp các pha đèn, đui và bóng đèn.

1,00

4,5/7

 

 

 

5

Chạy thử, kiểm tra và hiệu chỉnh các thông số kỹ thuật

 

 

 

 

 

 

- Điều chỉnh cân bằng vành quán tính, chỉnh tiêu điểm đèn, đo cường độ sáng;

0,50

6/7

 

 

 

 

- Kiểm tra và điều chỉnh tủ điều khiển:

 

 

 

 

 

 

+ Kiểm tra điện áp mạch nguồn, điện áp và dòng điện cấp cho 2 động cơ, điện áp cấp cho bảng pha;

0,25

5/7

 

 

 

 

+ Điều chỉnh mạch giám sát tốc độ: đặt lại chiết áp RV1 và RV2;

0,25

6/7

 

 

 

 

+ Điều chỉnh độ nhạy của tế bào quang điện.

0,25

6/7

 

 

 

 

- Kiểm tra điều chỉnh tủ chọn đèn: kiểm tra hiệu chỉnh hoạt động của các rơ le chọn đèn;

1,50

6/7

 

 

 

 

- Kiểm tra và hiệu chỉnh tốc độ quay của 2 động cơ (hiệu chỉnh bộ điều tốc);

0,25

6/7

 

 

 

 

- Vận hành đèn và theo dõi hoạt động trong 12h.

1,50

5/7

 

 

 

6

Thu dọn

 

 

 

 

 

 

- Tháo dỡ xà treo, palăng và các thiết bị an toàn;

2,00

3/7

 

 

 

 

- Thu dọn vệ sinh quanh khu vực làm việc.

0,25

3/7

 

 

 

2. Định mức bảo dưỡng, sửa chữa đèn TRB-400

- Định kỳ bảo dưỡng, sửa chữa: 12 tháng

- Nhân công: 32 công

Đơn vị tính: 01 đèn

STT

Nội dung công việc

Mức hao phí

Nhân công

Vật tư

Số công (c)

Bậc th

Tên vật tư

Đơn vị

Số lượng

1

Chun bị

 

 

 

 

 

 

- Lắp dựng xà treo, palăng và các thiết bị an toàn khác.

2,00

3/7

- Xăng

lít

2

2

Tháo ri các chi tiết của đèn

 

 

- Dầu bôi trơn (SAE 40)

lít

0,05

 

- Tháo hộp nguồn và các cáp điện chính;

0,25

3,5 /7

- Cồn công nghiệp

lít

1

 

- Dùng palăng cẩu tháo chóp đèn;

0,25

3,5 /7

- Dầu RP7 (150 ml)

hộp

0,5

 

- Tháo máy thay bóng và các bóng đèn. Dùng palăng cẩu đưa khung đèn xung;

0,50

3,5 /7

- Da mềm

0,2

 

- Tháo các thấu kính, tấm chắn và khung đỡ;

0,25

3,5 /7

- Keo dán

hộp

1

 

- Tháo hộp điều khiển;

0,25

3,5 /7

- Giấy ráp

t

10

 

- Tháo đĩa quay, trục quay và động cơ: tháo dây cua roa, các puli, các vòng bi trục quay và động cơ, bộ cảm biến tốc độ, giá đỡ máy thay bóng, đĩa quay, động cơ và trục quay.

2,00

5/7

- Véc ni

kg

0,1

3

Bảo dưng các chi tiết của đèn

 

 

- Thiếc hàn (180 g)

cuộn

1

 

- Vệ sinh, sơn lại chóp đèn;

0,5

3,5 /7

- Mỡ

kg

0,1

 

- Vệ sinh, sơn lại khung đèn;

1,00

3,5 /7

- Giẻ lau

kg

1

 

- Vệ sinh, sơn lại các tấm chắn thấu kính;

0,50

3,5 /7

- Băng dính cách điện (190x2000x0,177)

cuộn

1

 

- Vệ sinh, sơn lại bệ đỡ đèn, cho mỡ vào các bulông đế;

0,50

3,5 /7

- Mát tít

kg

0,5

 

- Dùng cồn công nghiệp và da mềm lau sạch kính bảo vệ ở khung đèn;

0,50

3,5 /7

- Sơn chống rỉ

lít

1,5

 

- Dùng cn công nghiệp, hóa chất ty và da mm lau sạch các tm thu kính và khung đỡ;

1,50

3,5 /7

- Sơn trng

lít

2

 

- Bảo dưỡng máy thay bóng: vệ sinh các tiếp điểm, đầu nối; sấy khô bảng mạch; tẩm sấy motor. Kiểm tra, hiệu chỉnh mạch máy thay bóng;

2,50

6 /7

- Sơn ghi

lít

1,5

 

- Bảo dưỡng hộp điều khiển: vệ sinh các tiếp điểm, đầu nối, công tắc. bảng mạch. Kiểm tra, hiệu chỉnh mạch điều khiển;

2,00

Kỹ sư 4

- Sơn đen

lít

1,5

 

- Bảo dưỡng động cơ: vệ sinh toàn bộ các chi tiết. Kiểm tra độ rơ của các vòng bi. Tẩm sấy động cơ;

1,5

6 /7

- Nước rửa kính (350 ml)

hộp

1

 

- Kiểm tra, bảo dưỡng và hiệu chnh bộ cảm biến tốc độ;

2,00

6 /7

- Vật liệu khác

%

3

 

- Kiểm tra, bảo dưỡng và hiệu chỉnh mạch MicroPower OMNIBUS;

1,00

Kỹ sư 4

 

 

 

 

- Tẩm sấy các bảng mạch máy thay bóng, mạch điều khiển động cơ, mạch cảm biến tốc độ, mạch MicroPower OMNIBUS;

2,00

5 /7

 

 

 

 

- Vệ sinh, bảo dưỡng giá đỡ động cơ, trục quay chính, đĩa quay và giá đỡ máy thay bóng;

0,50

5 /7

 

 

 

 

- Bảo dưỡng hộp nguồn: vệ sinh các đầu nối, cầu nối điện và tế bào quang điện. Kim tra các diode chống ngược;

0,50

K sư 4

 

 

 

4

Lắp ráp các chi tiết của đèn

 

 

 

 

 

 

- Lắp ráp kính bảo vệ vào khung đèn (dùng keo gắn kính Silicon);

0,50

5/7

 

 

 

 

- Lắp ráp trục quay, vòng bi, đĩa quay, puli và giá đỡ máy thay bóng;

1,00

5/7

 

 

 

 

- Lắp ráp giá đỡ động cơ, vòng bi, puli và động cơ;

1,00

5/7

 

 

 

 

- Lắp ráp, hiệu chỉnh bộ cảm biến tốc độ;

0,50

5/7

 

 

 

 

- Lắp ráp dây cua roa. Điu chỉnh cân bng đĩa quay;

0,25

4,5/7

 

 

 

 

- Lắp ráp, hiệu chỉnh hộp điều khiển;

0,25

6/7

 

 

 

 

- Lắp ráp máy thay bóng và bóng đèn;

0,25

6/7

 

 

 

 

- Lắp ráp thấu kính, tấm chắn và khung đỡ;

0,50

5/7

 

 

 

 

- Dùng palăng cẩu đưa khung đèn lên bệ;

0,50

 5/7

 

 

 

 

- Dùng palăng cẩu đưa chóp đèn vào khung đèn;

0,25

4,5/7

 

 

 

 

- Lp ráp hộp ngun và đu ni dây điện.

0,25

5/7

 

 

 

5

Chạy thử, kiểm tra và hiệu chỉnh các thông s kỹ thuật

 

 

 

 

 

 

- Căn chỉnh tiêu đim đèn, đo cường độ sáng;

0,50

4/7

 

 

 

 

- Đo kiểm tra chu kỳ, đặc tính ánh sáng;

0,25

4/7

 

 

 

 

- Đo kiểm tra điện áp và dòng điện tiêu thụ của đèn;

0,25

5/7

 

 

 

 

- Vận hành và theo dõi hoạt động của đèn trong 12h.

1,5

5/7

 

 

 

6

Thu dn

 

 

 

 

 

 

- Tháo dỡ xà treo, palăng và các thiết bị an toàn;

2,00

3/7

 

 

 

 

- Thu dọn vệ sinh quanh khu vực làm việc.

0,25

3/7

 

 

 

3. Định mức bảo dưỡng đèn, sửa chữa đèn VMS.RB-400

- Định kỳ bảo dưỡng, sửa chữa: 12 tháng

- Nhân công: 29,5 công

Đơn vị tính: 01 đèn

STT

Nội dung công việc

Mức hao phí

Nhân công

Vật tư

Số công (c)

Bậc th

Tên vật tư

Đơn vị

Số lượng

1

Chun bị

 

 

 

 

 

 

- Lắp dựng xà treo, palăng và các thiết bị an toàn khác.

2,00

3/7

- Xăng

lít

2

2

Tháo ri các chi tiết của đèn

 

 

- Dầu bôi trơn (SAE 40)

lít

0,05

 

- Tháo hộp nguồn và các cáp điện chính;

0,25

3,5 /7

- Cồn công nghiệp

lít

1

 

- Dùng palăng cẩu tháo chóp đèn;

0,25

3,5 /7

- Dầu RP7 (150 ml)

hộp

0,5

 

- Tháo máy thay bóng và các bóng đèn. Dùng palăng cẩu đưa khung đèn xung;

0,50

3,5 /7

- Da mềm

0,2

 

- Tháo các thấu kính, tấm chắn và khung đỡ;

0,25

3,5 /7

- Keo dán

hộp

1

 

- Tháo hộp điều khiển;

0,25

3,5 /7

- Giấy ráp

t

10

 

- Tháo đĩa quay, trục quay và động cơ: tháo dây cua roa, các puli, các vòng bi trục quay và động cơ, bộ cảm biến tốc độ, giá đỡ máy thay bóng, đĩa quay, động cơ và trục quay.

2,00

5/7

- Véc ni

kg

0,1

3

Bảo dưng các chi tiết của đèn

 

 

- Thiếc hàn (180 g)

cuộn

1

 

- Vệ sinh, sơn lại chóp đèn;

0,50

3/7

- Mỡ

kg

0,1

 

- Vệ sinh, sơn lại khung đèn;

1,00

3/7

- Giẻ lau

kg

1

 

- Vệ sinh, sơn lại các tấm chắn thấu kính;

0,50

3/7

- Băng dính cách điện (190x2000x0,177)

cuộn

1

 

- Vệ sinh, sơn lại bệ đỡ đèn, cho mỡ vào các bulông đế;

0,50

3/7

- Mát tít

kg

0,5

 

- Dùng cồn công nghiệp và da mềm lau sạch kính bảo vệ ở khung đèn;

0,50

3,5/7

- Sơn chống rỉ

lít

1,5

 

- Dùng cn công nghiệp, hóa chất ty và da mm lau sạch các tm thu kính và khung đỡ;

1,50

3,5 /7

- Sơn trng

lít

2

 

- Bảo dưỡng máy thay bóng: vệ sinh các tiếp điểm, đầu nối; sấy khô bảng mạch; tẩm sấy motor. Kiểm tra, hiệu chỉnh mạch máy thay bóng;

2,5

6/7

- Sơn ghi

lít

1,5

 

- Bảo dưỡng hộp điều khiển: vệ sinh các tiếp điểm, đầu nối, công tắc, bảng mạch. Kiểm tra, hiệu chỉnh mạch điều khiển;

2,00

Kỹ sư 4

- Sơn đen

lít

1,5

 

- Bảo dưỡng động cơ: vệ sinh toàn bộ các chi tiết. Kiểm tra độ rơ của các vòng bi. Tẩm sấy động cơ;

2,00

6/7

- Nước rửa kính (350 ml)

hộp

1

 

- Kiểm tra, bảo dưỡng và hiệu chnh mạch nguồn cung cấp;

1,00

Kỹ sư 4

- Vật liệu khác

%

3

 

- Tẩm sấy các bảng mạch máy thay bóng, mạch điều khiển động cơ, mạch điều khiển cảm nhận ánh sáng

1,50

5/7

 

 

 

 

- Vệ sinh, bảo dưỡng giá đỡ động cơ, trục quay chính, đĩa quay và giá đỡ máy thay bóng;

0,50

5/7

 

 

 

4

Lắp ráp các chi tiết của đèn

 

 

 

 

 

 

- Lắp ráp kính bảo vệ vào khung đèn (dùng keo gắn kính silicon);

0,50

5/7

 

 

 

 

- Lắp ráp trục quay, vòng bi, đĩa quay, puli và giá đỡ máy thay bóng;

1,00

5/7

 

 

 

 

- Lắp ráp giá đỡ động cơ, vòng bi, puli và động cơ;

1,00

5/7

 

 

 

 

- Lắp ráp, hiệu chỉnh bộ cảm biến tốc độ;

0,50

5/7

 

 

 

 

- Lắp ráp dây cua roa. Điu chỉnh cân bng đĩa quay;

0,25

4,5/7

 

 

 

 

- Lắp ráp, hiệu chỉnh hộp điều khiển;

0,25

6/7

 

 

 

 

- Lắp ráp máy thay bóng và bóng đèn;

0,25

6/7

 

 

 

 

- Lắp ráp thấu kính, tấm chắn và khung đỡ;

0,50

5/7

 

 

 

 

- Dùng palăng cẩu đưa khung đèn lên bệ;

0,50

 5/7

 

 

 

 

- Dùng palăng cẩu đưa chóp đèn vào khung đèn;

0,25

4,5/7

 

 

 

 

- Lp ráp hộp ngun và đu ni dây điện.

0,25

5/7

 

 

 

5

Chạy thử, kiểm tra và hiệu chỉnh các thông s kỹ thuật

 

 

 

 

 

 

- Căn chỉnh tiêu đim đèn, đo cường độ sáng;

0,50

4/7

 

 

 

 

- Đo kiểm tra chu kỳ, đặc tính ánh sáng;

0,25

4/7

 

 

 

 

- Đo kiểm tra điện áp và dòng điện tiêu thụ của đèn;

0,25

5/7

 

 

 

 

- Vận hành và theo dõi hoạt động của đèn trong 12h.

1,5

5/7

 

 

 

6

Thu dn

 

 

 

 

 

 

- Tháo dỡ xà treo, palăng và các thiết bị an toàn;

2,00

3/7

 

 

 

 

- Thu dọn vệ sinh quanh khu vực làm việc.

0,25

3/7

 

 

 

4. Định mức bảo dưỡng, sửa chữa đèn TRB-300

- Định kỳ bảo dưỡng, sửa chữa: 12 tháng

- Nhân công: 25,5 công

Đơn vị tính: 01 đèn

STT

Nội dung công việc

Mức hao phí

Nhân công

Vật tư

Số công (c)

Bậc th

Tên vật tư

Đơn vị

Số lượng

1

Chun bị

 

 

 

 

 

 

- Chuẩn bị mặt bằng và các biện pháp an toàn kỹ thuật nơi làm việc.

1,50

3/7

- Xăng

lít

2

2

Tháo ri các chi tiết của đèn

 

 

- Dầu bôi trơn (SAE 40)

lít

0,05

 

- Tháo hộp nguồn và các cáp điện chính;

0,25

3,5 /7

- Cồn công nghiệp

lít

1

 

- Tháo đèn ra khỏi bệ, đưa xuống dưới;

0,25

3,5 /7

- Dầu RP7 (150 ml)

hộp

0,5

 

- Tháo máy thay bóng và các bóng đèn. Tháo thấu kính Fresnel, các thấu kính tấm, tấm chắn và khung đỡ;

0,50

3,5 /7

- Da mềm

0,2

 

- Tháo hộp điều khiển;

0,25

3,5 /7

- Keo dán

hộp

1

 

- Tháo đĩa quay, trục quay và động cơ: tháo các vòng bi trục quay và động cơ, bộ cảm biến tốc độ, giá đỡ máy thay bóng, đĩa quay, động cơ và trục quay.

1,50

5 /7

- Giấy ráp

t

5

3

Bảo dưng các chi tiết của đèn

 

 

- Véc ni

kg

0,1

 

- Vệ sinh, sơn lại khung đèn;

0,50

3,5/7

- Thiếc hàn (180 g)

cuộn

1

 

- Vệ sinh, sơn lại các tấm chắn thấu kính;

0,50

3,5/7

- Mỡ

kg

0,1

 

- Vệ sinh, sơn lại bệ đỡ đèn, cho mỡ vào các bulông đế;

0,50

3,5/7

- Giẻ lau

kg

1

 

- Dùng cn công nghiệp, hóa chất ty và da mm lau sạch thu kính Fresnel, các tấm thấu kính và khung đỡ;

1,50

3,5/7

- Băng dính cách điện (190x2000x0,177)

cuộn

1

 

- Bảo dưỡng máy thay bóng: vệ sinh các tiếp điểm, đầu nối; sấy khô bảng mạch; tẩm sấy motor. Kiểm tra, hiệu chỉnh mạch máy thay bóng

2,50

6/7

- Mát tít

kg

0,5

 

- Bảo dưỡng hộp điều khiển: vệ sinh các tiếp điểm, đầu nối, công tắc, bảng mạch. Kiểm tra, hiệu chỉnh mạch điều khiển;

1,50

Kỹ sư 4

- Sơn chống rỉ

lít

1

 

- Bảo dưỡng động cơ: vệ sinh toàn bộ các chi tiết. Kiểm tra độ rơ của các vòng bi. Tẩm sấy động cơ;

1,50

6/7

- Sơn trng

lít

1,5

 

- Kiểm tra, bảo dưỡng và hiệu chnh bộ cảm biến tốc độ;

1,50

6/7

- Sơn ghi

lít

1

 

- Kiểm tra, bảo dưỡng và hiệu chỉnh mạch MicroPower OMNIBUS;

1,00

Kỹ sư 4

- Sơn đen

lít

1

 

- Tẩm sấy các bảng mạch máy thay bóng, mạch điều khiển động cơ, mạch cảm biến tốc độ, mạch MicroPower OMNIBUS;

1,50

5/7

- Nước rửa kính (350 ml)

hộp

1

 

- Vệ sinh, bảo dưỡng giá đỡ động cơ, trục quay chính, đĩa quay và giá đỡ máy thay bóng;

0,50

5/7

- Vật liệu khác

%

3

 

- Bảo dưỡng hộp nguồn: vệ sinh các đầu nối, cầu nối điện và tế bào quang điện. Kiểm tra các diode chống ngược.

0,50

Kỹ sư 4

 

 

 

4

Lắp ráp các chi tiết của đèn

 

 

 

 

 

 

- Lắp ráp thấu kính Fresnel vào khung đèn (dùng keo gắn kính Silicon);

0,50

5/7

 

 

 

 

- Lắp ráp trục quay, vòng bi, đĩa quay và giá đỡ máy thay bóng;

1,00

5/7

 

 

 

 

- Lắp ráp giá đỡ động cơ, vòng bi và động cơ;

0,50

5/7

 

 

 

 

- Lắp ráp, hiệu chỉnh bộ cảm biến tốc độ;

0,50

5/7

 

 

 

 

- Lắp ráp dây cua roa. Điu chỉnh cân bng đĩa quay;

0,25

4,5/7

 

 

 

 

- Lắp ráp, hiệu chỉnh hộp điều khiển;

0,25

6/7

 

 

 

 

- Lắp ráp máy thay bóng và bóng đèn;

0,25

6/7

 

 

 

 

- Lắp ráp thấu kính, tấm chắn và khung đỡ;

0,50

5/7

 

 

 

 

- Đưa đèn lên lắp ráp và bảo vệ;

0,50

 5/7

 

 

 

 

- Lp ráp hộp ngun và đu ni dây điện.

0,25

5/7

 

 

 

5

Chạy thử, kiểm tra và hiệu chỉnh các thông s kỹ thuật

 

 

 

 

 

 

- Căn chỉnh tiêu đim đèn, đo cường độ sáng;

0,50

4/7

 

 

 

 

- Đo kiểm tra chu kỳ, đặc tính ánh sáng;

0,25

4/7

 

 

 

 

- Đo kiểm tra điện áp và dòng điện tiêu thụ của đèn;

0,25

5/7

 

 

 

 

- Vận hành và theo dõi hoạt động của đèn trong 12h.

1,5

5/7

 

 

 

6

Thu dn

 

 

 

 

 

 

- Tháo dỡ, vệ sinh các dụng cụ và trang thiết bị làm việc;

0,50

3/7

 

 

 

 

- Thu dọn vệ sinh quanh khu vực làm việc.

0,25

3/7

 

 

 

5. Định mức bảo dưỡng, sửa chữa đèn TRB-220

- Định kỳ bảo dưỡng, sửa chữa: 12 tháng

- Nhân công: 25 công

Đơn vị tính: 01 đèn

STT

Nội dung công việc

Mức hao phí

Nhân công

Vật tư

Số công (c)

Bậc th

Tên vật tư

Đơn vị

Số lượng

1

Chun bị

 

 

 

 

 

 

- Chuẩn bị mặt bằng và các biện pháp an toàn kỹ thuật nơi làm việc.

1,5

3/7

- Xăng

lít

2

2

Tháo ri các chi tiết của đèn

 

 

- Dầu bôi trơn (SAE 40)

lít

0,05

 

- Mở đèn, tháo các cáp điện chính;

0,25

3,5/7

- Cồn công nghiệp

lít

1

 

- Tháo đèn ra khỏi bệ, đưa xuống dưới;

0,25

3,5/7

- Dầu RP7 (150 ml)

hộp

0,5

 

- Tháo máy thay bóng và các bóng đèn; tháo kính bảo vệ, các thấu kính tấm, tấm chắn và khung đỡ;

0,50

3,5/7

- Da mềm

0,2

 

- Tháo hộp điều khiển;

0,25

3,5/7

- Keo dán

hộp

1

 

- Tháo đĩa quay, trục quay và động cơ: tháo dây cua-roa, các puli, các vòng bi trục quay và động cơ, bộ cảm biến tốc độ, giá đỡ máy thay bóng, đĩa quay, động cơ và trục quay.

1,50

5/7

- Giấy ráp

tờ

10

3

Bảo dưỡng các chi tiết của đèn

 

 

- Véc ni

kg

0,1

 

- Vệ sinh, sơn lại chóp đèn;

0,25

3,5/7

- Thiếc hàn (180 g)

cuộn

1

 

- Vệ sinh, sơn lại các tấm chắn thấu kính

0,50

3,5/7

- Mỡ

kg

0,1

 

- Vệ sinh, sơn lại bệ đỡ đèn, cho mỡ vào các bulông đế;

0,50

3,5/7

- Giẻ lau

kg

1

 

- Dùng cồn công nghiệp và da mềm lau sạch kính bảo vệ ở khung đèn;

0,25

3,5/7

- Băng dính cách điện (190x2000x0,177)

cuộn

1

 

- Dùng cồn công nghiệp, hóa chất tẩy và da mềm lau sạch các tấm thấu kính và khung đỡ;

1,00

3,5/7

- Mát tít

kg

0,5

 

- Bảo dưỡng máy thay bóng: vệ sinh các tiếp đim, đu ni; sy khô bảng mạch; tẩm sấy motor. Kiểm tra, hiệu chỉnh mạch máy thay bóng;

2,5

6/7

- Sơn chống rỉ

lít

1,5

 

- Bảo dưỡng hộp điều khiển: vệ sinh các tiếp điểm, đầu nối, công tắc, bảng mạch. Kiểm tra, hiệu chnh mạch điều khiển;

1,50

Kỹ sư 4

- Sơn trng

lít

2

 

- Bảo dưỡng động cơ: vệ sinh toàn bộ các chi tiết. Kiểm tra độ rơ của các vòng bi. Tm sấy động cơ;

1,50

6/7

- Sơn ghi

lít

1,5

 

- Kiểm tra, bảo dưỡng và hiệu chỉnh bộ cảm biến tốc độ;

1,50

6/7

- Sơn đen

lít

1,5

 

- Kiểm tra, bảo dưỡng và hiệu chỉnh mạch MicroPower OMNIBUS;

1,00

Kỹ sư 4

- Nước rửa kính (300 ml)

hộp

0,5

 

- Tẩm sấy các bảng mạch máy thay bóng, mạch điều khiển động cơ, mạch cảm biến tốc độ, mạch MicroPower OMNIBUS;

1,50

5 /7

- Vật liệu khác

%

3

 

- Vệ sinh, bảo dưỡng giá đỡ động cơ, trục quay chính, đĩa quay giá đỡ máy thay bóng;

0,50

5/7

 

 

 

 

- Bảo dưỡng hộp nguồn: vệ sinh các đầu nối, cầu nối điện và tế bào quang điện. Kim tra các diode chống ngược.

0,50

Kỹ sư 4

 

 

 

4

Lắp ráp các chi tiết của đèn

 

 

 

 

 

 

- Lắp ráp kính bảo vệ vào khung đèn (dùng keo gắn kính Silicon);

0,50

5/7

 

 

 

 

- Lắp ráp trục quay, vòng bi, đĩa quay và giá đỡ máy thay bóng;

1,00

5/7

 

 

 

 

- Lắp ráp giá đ động cơ, vòng bi và động cơ;

0,50

5/7

 

 

 

 

- Lắp ráp, hiệu chỉnh bộ cảm biến tốc độ;

0,50

5/7

 

 

 

 

- Điều chỉnh cân bằng đĩa quay;

0,25

4,5/7

 

 

 

 

- Lắp ráp, hiệu chỉnh hộp điều khiển;

0,25

6/7

 

 

 

 

- Lắp ráp máy thay bóng và bóng đèn;

0,25

6/7

 

 

 

 

- Lắp ráp thấu kính, tấm chắn và khung đỡ;

0,50

5/7

 

 

 

 

- Đưa đèn lên lp ráp vào bệ;

0,50

5/7

 

 

 

 

- Lp ráp hộp ngun và đu ni dây điện.

0,25

5/7

 

 

 

5

Chạy thử, kiểm tra và hiệu chỉnh các thông s kỹ thuật

 

 

 

 

 

 

- Căn chỉnh tiêu đim đèn, đo cường độ sáng;

0,50

4/7

 

 

 

 

- Đo kiểm tra chu kỳ, đặc tính ánh sáng;

0,25

4/7

 

 

 

 

- Đo kiểm tra điện áp và dòng điện tiêu thụ của đèn;

0,25

5/7

 

 

 

 

- Vận hành và theo dõi hoạt động của đèn trong 12h.

1,5

5/7

 

 

 

6

Thu dn

 

 

 

 

 

 

- Tháo dỡ, vệ sinh các dụng cụ và trang thiết bị làm việc;

0,50

3/7

 

 

 

 

- Thu dọn vệ sinh quanh khu vực làm việc.

0,25

3/7

 

 

 

6. Định mức bảo dưỡng, sửa chữa đèn VMS.RB-220

- Định kỳ bảo dưỡng, sửa chữa: 12 tháng

- Nhân công: 26 công

Đơn vị tính: 01 đèn

STT

Nội dung công việc

Mức hao phí

Nhân công

Vật tư

Số công (c)

Bậc th

Tên vật tư

Đơn vị

Số lượng

1

Chun bị

 

 

 

 

 

 

- Chuẩn bị mặt bằng và các biện pháp an toàn kỹ thuật nơi làm việc.

1,5

3/7

- Xăng A92

lít

2

2

Tháo ri các chi tiết của đèn

 

 

- Dầu bôi trơn (SAE 40)

lít

0,05

 

- Mở đèn, tháo các cáp điện chính;

0,25

3,5/7

- Cồn công nghiệp

lít

1

 

- Tháo đèn ra khỏi bệ, đưa xuống dưới;

0,25

3,5/7

- Dầu RP7 (150 ml)

hộp

0,5

 

- Tháo máy thay bóng và các bóng đèn. Tháo kính bảo vệ, các thấu kính tấm, tấm chắn và khung đỡ;

0,50

3,5/7

- Da mềm

0,2

 

- Tháo hộp điều khiển;

0,25

3,5/7

- Keo dán

hộp

1

 

- Tháo đĩa quay, trục quay và động cơ: tháo dây cua-roa, các puli, các vòng bi trục quay và động cơ, bộ cảm biến tốc độ, giá đỡ máy thay bóng, đĩa quay, động cơ và trục quay.

1,50

5/7

- Giấy ráp

tờ

10

3

Bảo dưỡng các chi tiết của đèn

 

 

- Véc ni

kg

0,1

 

- Vệ sinh, sơn lại chóp đèn và thân đèn;

0,75

3,5/7

- Thiếc hàn (180 g)

cuộn

1

 

- Vệ sinh, sơn lại các tấm chắn thấu kính

0,50

3,5/7

- Mỡ

kg

0,1

 

- Vệ sinh, sơn lại bệ đỡ đèn, cho mỡ vào các bulông đế;

0,50

3,5/7

- Giẻ lau

kg

1

 

- Dùng cồn công nghiệp và da mềm lau sạch kính bảo vệ ở khung đèn;

0,25

3,5/7

- Băng dính cách điện (190x2000x0,177)

cuộn

1

 

- Dùng cồn công nghiệp, hóa chất tẩy và da mềm lau sạch các tấm thấu kính và khung đỡ;

1,00

3,5/7

- Mát tít

kg

0,5

 

- Bảo dưỡng máy thay bóng: vệ sinh các tiếp đim, đu ni; sy khô bảng mạch; tẩm sấy motor. Kiểm tra, hiệu chỉnh mạch máy thay bóng;

2,50

6/7

- Sơn chống rỉ

lít

1,5

 

- Bảo dưỡng mạch điều khiển: vệ sinh các tiếp điểm, đầu nối, công tắc, bảng mạch. Kiểm tra, hiệu chnh mạch điều khiển;

1,50

Kỹ sư 4

- Sơn trng

lít

2

 

- Bảo dưỡng động cơ: vệ sinh toàn bộ các chi tiết. Kiểm tra độ rơ của các vòng bi. Tm sấy động cơ;

1,50

6/7

- Sơn ghi

lít

1,5

 

- Kiểm tra, bảo dưỡng và hiệu chỉnh bộ cảm biến tốc độ;

1,50

6/7

- Sơn đen

lít

1,5

 

- Tẩm sấy các bảng mạch máy thay bóng, mạch điều khiển động cơ, mạch cảm biến tốc độ;

1,50

5 /7

- Nước rửa kính (300 ml)

hộp

0,5

 

- Vệ sinh, bảo dưỡng giá đỡ động cơ, trục quay chính, đĩa quay giá đỡ máy thay bóng;

0,50

5/7

- Vật liệu khác

%

3

 

- Bảo dưỡng mạch nguồn: vệ sinh các đầu nối, cầu nối điện và tế bào quang điện. Kim tra các diode chống ngược.

0,50

Kỹ sư 4

 

 

 

4

Lắp ráp các chi tiết của đèn

 

 

 

 

 

 

- Lắp ráp kính bảo vệ vào khung đèn (dùng keo gắn kính silicon);

0,50

5/7

 

 

 

 

- Lắp ráp trục quay, vòng bi, đĩa quay và giá đỡ máy thay bóng;

1,00

5/7

 

 

 

 

- Lắp ráp giá đ động cơ, vòng bi và động cơ;

0,50

5/7

 

 

 

 

- Lắp ráp, hiệu chỉnh bộ cảm biến tốc độ;

0,50

5/7

 

 

 

 

- Điều chỉnh cân bằng đĩa quay;

0,25

4,5/7

 

 

 

 

- Lắp ráp, hiệu chỉnh hộp điều khiển;

0,25

6/7

 

 

 

 

- Lắp ráp máy thay bóng và bóng đèn;

0,25

6/7

 

 

 

 

- Lắp ráp thấu kính, tấm chắn và khung đỡ;

0,50

5/7

 

 

 

 

- Đưa đèn lên lp ráp vào bệ;

0,50

5/7

 

 

 

 

- Lp ráp hộp ngun và đu ni dây điện.

0,25

5/7

 

 

 

5

Chạy thử, kiểm tra và hiệu chỉnh các thông s kỹ thuật

 

 

 

 

 

 

- Căn chỉnh tiêu đim đèn, đo cường độ sáng;

0,50

4/7

 

 

 

 

- Đo kiểm tra chu kỳ, đặc tính ánh sáng;

0,25

4/7

 

 

 

 

- Đo kiểm tra điện áp và dòng điện tiêu thụ của đèn;

0,25

5/7

 

 

 

 

- Vận hành và theo dõi hoạt động của đèn trong 12h.

1,50

5/7

 

 

 

6

Thu dn

 

 

 

 

 

 

- Tháo dỡ, vệ sinh các dụng cụ và trang thiết bị làm việc;

0,50

3/7

 

 

 

 

- Thu dọn vệ sinh quanh khu vực làm việc.

0,25

3/7

 

 

 

7. Định mức bảo dưỡng, sửa chữa đèn VRB-25

- Định kỳ bảo dưỡng, sửa chữa: 12 tháng

- Nhân công: 22 công

Đơn vị tính: 01 đèn

STT

Nội dung công việc

Mức hao phí

Nhân công

Vật tư

Số công (c)

Bậc th

Tên vật tư

Đơn vị

Số lượng

1

Chuẩn bị

 

 

 

 

 

 

- Chun bị mặt bằng và các biện pháp an toàn kỹ thuật nơi làm việc.

1,50

3/7

- Xăng A92

lít

2

2

Tháo ri các chi tiết của đèn

 

 

- Dầu bôi trơn (SAE 40)

lít

0,05

 

- Tháo hộp nguồn, tách cáp điện chính, tháo và đưa đèn ra khỏi bệ;

0,50

3,5/7

- Cồn công nghiệp

lít

1

 

- Tháo rời que chống chim đậu, nắp nhỏ, nắp lớn trên đèn;

0,10

3,5/7

- Dầu RP7 (150 ml)

hp

0,5

 

- Tháo kính bảo vệ Polycarbonate;

0,25

3,5/7

- Da mềm

0,1

 

- Tháo 6 tấm thấu kính Acrylic;

0,25

3,5/7

- Keo dán

hộp

1

 

- Tháo các bóng đèn, máy thay bóng VLC-153 & tế bào quang điện;

0,25

5/7

- Giấy ráp

tờ

5

 

- Tháo vành và đĩa quay trên;

0,25

5/7

- Véc ni

kg

0,3

 

- Mở nắp, tháo hộp điều khiển CALC-20-INT (điều khiển tốc độ quay của động cơ và máy thay bóng VLC-153);

0,25

5/7

- Thiếc hàn (180 g)

cuộn

1

 

- Tháo đĩa quay dưới và động cơ. Tháo 02 vòng bi trục quay, bộ cảm nhận quay.

1,00

5/7

- Mỡ

kg

0,2

3

Bảo dưng các chi tiết của đèn

 

 

- Giẻ lau

kg

1

 

- Vệ sinh, sơn lại nắp nhỏ, nắp lớn, vành, đĩa quay trên;

1,00

3,5/7

- Băng dính cách điện (190x2000x0,177)

cuộn

1

 

- Vệ sinh, sơn lại toàn bộ khung đèn;

1,00

3,5/7

- Mát tít

kg

0,5

 

- Dùng cồn công nghiệp và da mềm lau sạch kính bảo vệ;

0,25

3,5/7

- Sơn chống r

lít

1

 

- Dùng cồn công nghiệp, hóa chất ty và da mềm lau sạch các tấm thấu kính;

1,00

3,5/7

- Sơn trng

lít

1,5

 

- Bảo dưỡng máy thay bóng VLC-153;

1,50

6/7

- Sơn ghi

lít

1

 

- Bảo dưỡng, tẩm sấy động cơ (Rotor và Stator);

2,0

6/7

- Sơn đen

lít

1

 

- Kiểm tra và bảo dưỡng bảng mạch điều khiển CALC-20-INT;

2,0

Kỹ sư 4

- Nước rửa kính (300 ml)

hộp

0.5

 

- Bảo dưỡng hộp nguồn, vệ sinh các đầu nối và cầu nối điện;

0,50

Kỹ sư 4

- Vật liệu khác

%

3

 

- Vệ sinh, kiểm tra và điều chỉnh tế bào quang đin.

0,25

5/7

 

 

 

4

Lắp ráp các chi tiết của đèn

 

 

 

 

 

 

- Lắp ráp động cơ;

1,50

5/7

 

 

 

 

- Lắp ráp trục, vòng bi, đĩa quay trên, bệ đỡ máy thay bóng;

1,00

5/7

 

 

 

 

- Điều chỉnh cân bằng trục và đĩa quay;

0,50

4,5/7

 

 

 

 

- Lắp ráp thấu kính, kính bảo vệ, nắp trên;

0,50

5/7

 

 

 

 

- Lắp ráp bộ điều khiển CALC-20-INT (vị trí rãnh chữ U để lắp);

0,50

6/7

 

 

 

 

- Lắp đèn lên bệ đỡ, cân chỉnh toàn bộ;

0,50

5/7

 

 

 

 

- Lắp ráp máy thay bóng và bóng đèn;

0,25

6/7

 

 

 

 

- Lắp ráp hộp nguồn cấp điện, tế bào quang điện.

0,25

5/7

 

 

 

5

Chạy thử, kiểm tra và hiệu chỉnh các thông số kỹ thuật

 

 

 

 

 

 

- Kiểm tra và cân chỉnh tiêu điểm đèn, đo cường độ sáng;

0,50

4/7

 

 

 

 

- Đo kiểm tra chu kỳ, đặc tính ánh sáng;

0,25

4/7

 

 

 

 

- Đo kiểm tra điện áp và dòng điện tiêu thụ của đèn;

0,25

5/7

 

 

 

 

- Vận hành theo dõi hoạt động của đèn trong 12 h.

1,50

5/7

 

 

 

6

Thu dọn

 

 

 

 

 

 

- Tháo dỡ, vệ sinh các dụng cụ và trang thiết bị làm việc;

0,50

3/7

 

 

 

 

- Thu dọn vệ sinh quanh khu vực làm việc.

0,25

3/7

 

 

 

8. Định mức bảo dưỡng, sửa chữa đèn BBT

- Định kỳ bảo dưỡng, sửa chữa: 12 tháng

- Nhân công: 50 công

Đơn vị tính: 01 đèn

STT

Nội dung công việc

Mức hao phí

Nhân công

Vật tư

Số công (c)

Bậc th

Tên vật tư

Đơn vị

Số lượng

1

Chuẩn bị

 

 

 

 

 

 

- Lắp dựng giàn dáo, xà treo, palăng và các thiết bị an toàn khác.

2,50

3/7

- Xăng

lít

5

2

Tháo ri các chi tiết của đèn

 

 

- Dầu bôi trơn (SAE 40)

lít

4

 

- Tháo cáp điện 3 pha cấp điện cho tủ điều khiển. Tháo đường điện t công tắc chuyển mạch lên máy thay bóng đèn. Tháo máy thay bóng;

0,50

3,5/7

- Cồn công nghiệp

lít

2

 

- Tháo bulon liên kết 2 thấu kính và đưa 2 thấu kính ra khỏi mâm quay, Vận chuyển 2 thấu kính xuống chân đèn;

3,00

3,5/7

- Dầu RP7 (150 ml)

hộp

2

 

- Tháo động cơ xoay chiều 3 pha (1,5kW): tách khớp nối giữa trục động cơ với hp truyền động giảm tốc, sau đó đưa động cơ ra khỏi ngăn tủ điều khiển;

1,50

4/7

- Da mềm

0,3

 

- Tháo trục quay và mâm quay;

2,00

5/7

- Keo gắn kính

hộp

1

 

- Tháo hộp truyền động giảm tốc;

1,00

5/7

- Giấy ráp

tờ

15

 

- Tháo cơ cấu truyền động trung gian.

0,50

5/7

- Véc ni

kg

3

3

Bảo dưỡng các chi tiết của đèn

 

 

- Thiếc hàn (180 g)

cuộn

1

 

- Kiểm tra, vệ sinh bảo dưỡng thấu kính;

3,00

3,5/7

- Mỡ

kg

1,5

 

- Vệ sinh bảo dưỡng máy thay bóng, làm sạch các tiếp điểm và đầu nối, cầu nối điện;

1,0

5/7

- Giẻ lau

kg

2

 

- Bảo dưỡng động cơ: vệ sinh, tẩm sấy stator và rotor, đo điện trở các cuộn dây. Kiểm tra, bảo dưỡng các vòng bi, lắp ráp toàn bộ động cơ, đo điện trở cách điện giữa rotor và stator, vệ sinh, sơn lại hộp động cơ;

4,00

6/7

- Băng dính cách điện (190x2000x0,177)

cuộn

3

 

- Bảo dưỡng hộp truyền động giảm tốc: vệ sinh, kiểm tra các bánh răng truyền động trên các trục. Tháo và kiểm tra, bảo dưỡng các vòng bi đỡ các trục. Thay mới dầu bôi trơn. Vệ sinh, sơn lại hộp giảm tốc;

3,00

6/7

- Mát tít

kg

1,5

 

- Bảo dưỡng trục quay và mâm quay: tháo và kiểm tra và bảo dưỡng các vòng bi; kiểm tra bảo dưỡng bánh răng truyền động của trục quay; vệ sinh, sơn lại mâm quay;

3,00

6/7

- Sơn chống rỉ

lít

3

 

- Bảo dưỡng cơ cấu truyền động trung gian;

1,00

5/7

- Sơn trng

lít

2

 

- Bảo dưỡng tủ điều khiển: làm sạch các tiếp điểm, đầu nối và cầu nối điện; vệ sinh các bảng mạch, công tắc; kiểm tra, bảo dưỡng các đồng hồ đo điện; sơn lại v tủ;

3,00

5/7

- Sơn ghi

lít

3

 

- Vệ sinh, sơn lại bệ đèn.

1,00

3,5/7

- Nước rửa kính (300 ml)

hộp

1

4

Lắp ráp các chi tiết của đèn

 

 

- Dầu rửa

lít

15

 

- Lắp ráp hộp truyền động giảm tốc;

2,00

5/7

- Vật liệu khác

%

3

 

- Lắp ráp trục quay và mâm quay;

2,00

5/7

 

 

 

 

- Lắp ráp cơ cấu truyền động trung gian;

1,00

5/7

 

 

 

 

- Lắp ráp động cơ vào vị trí, lắp khớp nối giữa trục động cơ và hộp giảm tốc;

1,50

5/7

 

 

 

 

- Lắp ráp máy thay bóng và bóng đèn;

0,25

6/7

 

 

 

 

- Lắp ráp 2 vành thấu kính lên mâm quay;

5,00

6/7

 

 

 

 

- Lắp nguồn cấp điện cho động cơ và tủ điều khiển.

1,00

5/7

 

 

 

5

Chạy thử, kiểm tra và hiệu chỉnh các thông số kỹ thuật

 

 

 

 

 

 

- Căn chỉnh tiêu điểm đèn, đo cường độ sáng;

0,50

4/7

 

 

 

 

- Hiệu chỉnh toàn bộ hệ thống truyền động cơ khí: kiểm tra tốc độ quay, mức độ làm việc ổn định, êm và nhẹ nhàng;

2,50

6/7

 

 

 

 

- Đo kiểm tra chu kỳ, đặc tính ánh sáng;

0,25

4/7

 

 

 

 

- Đo kiểm tra điện áp và dòng điện tiêu thụ của đèn;

0,25

5/7

 

 

 

 

- Vận hành và theo dõi hoạt động của đèn trong 12h.

1,50

5/7

 

 

 

6

Thu dọn

 

 

 

 

 

 

- Tháo dỡ giàn dáo, xà treo, palăng và các thiết bị an toàn;

2,00

3/7

 

 

 

 

- Thu dọn vệ sinh quanh khu vực làm việc.

0,25

3/7

 

 

 

9. Định mức bảo dưỡng sửa chữa đèn ML-300, VMS.MB-300

- Định kỳ bảo dưỡng, sửa chữa: 12 tháng

- Nhân công: 11,5 công

Đơn vị tính: 01 đèn

STT

Nội dung công việc

Mức hao phí

Nhân công

Vật tư

Số công (c)

Bậc th

Tên vật tư

Đơn vị

Số lượng

1

Tháo rời các chi tiết của đèn

 

 

- Du bôi trơn (SAE 40)

lít

0,05

 

- Tháo hộp nguồn và các cáp điện chính;

0,25

3,5/7

- Cồn công nghiệp

lít

1

 

- Tháo đèn ra khỏi bệ, đưa xuống dưới;

0,25

3,5/7

- Dầu RP7 (150 ml)

hộp

0,5

 

- Tháo máy thay bóng, các bóng đèn, máy chớp và thấu kính Fresnel.

0,25

3,5/7

- Da mềm

0,2

2

Bảo dưỡng các chi tiết của đèn

 

 

- Keo dán

hộp

1

 

- Vệ sinh, lau chùi khung đèn;

0,25

3,5/7

- Giấy ráp

tờ

5

 

- Vệ sinh, sơn lại bệ đỡ đèn, cho mỡ vào các bulông đế;

0,50

3,5/7

- Véc ni

kg

0,1

 

- Dùng cồn công nghiệp, hóa chất tẩy và da mềm lau sạch thấu kính Fresnel;

0,250

3,5/7

- Thiếc hàn (180 g)

cuộn

1

 

- Bảo dưỡng máy thay bóng: vệ sinh các tiếp điểm, đầu nối; sấy khô bảng mạch; tẩm sấy motor; kiểm tra, hiệu chỉnh mạch máy thay bóng;

2,50

6/7

- M

kg

0,1

 

- Bảo dưỡng máy chớp: kiểm tra, bảo dưỡng và hiệu chỉnh mạch MicroPower OMNIBUS;

1,00

Kỹ sư 4

- Giẻ lau

kg

1

 

- Tẩm sấy các bảng mạch máy thay bóng, mạch MicroPower OMNIBUS;

1,00

5/7

- Băng dính cách điện (190x2000x0,177)

cuộn

1

 

- Bảo dưỡng hộp nguồn: vệ sinh các đầu nối, cầu nối điện và tế bào quang điện; kiểm tra các diode chống ngược.

0,50

Kỹ sư 4

- Mát tít

kg

0,5

3

Lp ráp các chi tiết của đèn

 

 

- Sơn chống rỉ

lít

1

 

- Lắp ráp thấu kính Fresnel vào khung đèn (dùng keo gắn kính Silicon);

0,25

5/7

- Sơn trắng

lít

1,5

 

- Lắp ráp, hiệu chỉnh máy thay bóng và bóng đèn;

0,25

6/7

- Sơn ghi

lít

1

 

- Lắp ráp, hiệu chỉnh máy chp, tế bào quang điện;

0,50

6/7

- Sơn đen

lít

1

 

- Đưa đèn lên lắp ráp vào bệ;

0,50

5/7

- Nước rửa kính (300 ml)

hộp

0,5

 

- Lắp ráp hộp nguồn và đấu nối dây điện.

0,25

5/7

- Vật liệu khác

%

3

4

Chy thử, kiểm tra và hiu chỉnh các thông số kỹ thuật

 

 

 

 

 

 

- Căn chỉnh tiêu điểm đèn, đo cường độ sáng;

0,50

4/7

 

 

 

 

- Đo kiểm tra chu kỳ, đặc tính ánh sáng;

0,25

4/7

 

 

 

 

- Đo kiểm tra điện áp và dòng điện tiêu thụ của đèn;

0,25

5/7

 

 

 

 

- Vận hành và theo dõi hoạt động của đèn trong 12h.

1,50

5/7

 

 

 

5

Thu dọn

 

 

 

 

 

 

- Tháo dỡ, vệ sinh các dụng cụ và trang thiết bị làm việc;

0,25

3/7

 

 

 

 

- Thu dọn vệ sinh quanh khu vực làm việc.

0,25

3/7

 

 

 

10. Định mức bảo dưỡng, sửa chữa đèn PR-500

- Định kỳ bảo dưỡng, sửa chữa: 12 tháng

- Nhân công: 28 công

Đơn vị tính: 01 đèn

STT

Nội dung công việc

Mức hao phí

Nhân công

Vật tư

Số công (c)

Bậc th

Tên vật tư

Đơn vị

Số lượng

1

Chun bị

 

 

 

 

 

 

- Lắp dựng giàn dáo, xà treo, palăng và các thiết bị an toàn khác.

2,00

3/7

- Xăng A92

lít

2

2

Tháo ri các chi tiết của đèn

 

 

- Dầu bôi trơn (SAE 40)

lít

0,05

 

- Tháo cáp điện cấp điện cho đèn;

0,25

3,5/7

- Cồn công nghiệp

lít

1

 

- Tháo kính chắn lọc màu, bóng đèn ra khỏi đèn;

0,50

3,5/7

- Dầu RP7 (150 ml)

hp

0,5

 

- Tháo đèn ra khỏi bệ, dùng ba lăng cẩu đèn xuống dưới;

2,00

3,5/7

- Da mềm

0,2

 

- Tháo bảng pha, máy thay bóng đèn;

1,00

3,5/7

- Keo dán

hộp

1

 

- Tháo hộp điều khiển.

1,00

3,5/7

- Giấy ráp

t

10

3

Bảo dưỡng các chi tiết của đèn

 

 

- Thiếc hàn (180 g)

cuộn

1

 

- Bảo dưỡng bảng pha:

 

 

- Mỡ

kg

0,1

 

+ Vệ sinh toàn bộ bảng pha, sơn bảng pha;

1,00

3,5/7

- Giẻ lau

kg

1

 

+ Dùng cồn công nghiệp, hóa chất tẩy và da mềm lau sạch các phản quang.

0,50

3,5/7

- Băng dính cách điện (190x2000x0,177)

cuộn

1

 

- Dùng cồn công nghiệp và da mềm lau sạch kính bảo vệ ở khung đèn;

0,50

3,5/7

- Mát tít

kg

0,5

 

- Bảo dưỡng máy thay bóng: vệ sinh các tiếp điểm, đầu nối; sấy khô bảng mạch. Kiểm tra, hiệu chỉnh, tẩm sấy mạch điều khiển thay bóng và rơ le thay bóng;

2,50

6/7

- Sơn chống rỉ

lít

1,5

 

- Bảo dưỡng hộp nguồn và điều khiển: vệ sinh các tiếp điểm, đầu nối, công tắc, bảng mạch và photo diode. Kiểm tra, hiệu chỉnh, tẩm sấy mạch điều khiển;

4,00

Kỹ sư 4

- Sơn trng

lít

2

 

- Vệ sinh, sơn lại khung đèn;

1,50

3,5/7

- Sơn ghi

lít

1,5

 

- Vệ sinh, sơn lại bệ đỡ đèn, cho mỡ vào các bulông đế.

1,00

3,5/7

- Nước rửa kính (300 ml)

hộp

0,5

4

Lắp ráp các chi tiết của đèn

 

 

- Vật liệu khác

%

3

 

- Lắp ráp hộp nguồn và điều khiển;

1,00

6/7

 

 

 

 

- Lắp ráp bảng pha và máy thay bóng đèn;

1,75

6/7

 

 

 

 

- Dùng ba lăng kéo đèn lên, lắp đặt vào bệ đèn;

2,00

5/7

 

 

 

 

- Lắp ráp bóng đèn và kính chắn lọc màu;

0,50

5/7

 

 

 

 

- Lắp nguồn cấp điện cho đèn.

0,25

5/7

 

 

 

5

Chạy thử, kiểm tra và hiệu chỉnh các thông số kỹ thuật

 

 

 

 

 

 

- Căn chỉnh tiêu điểm đèn, đo cường độ sáng;

0,50

4/7

 

 

 

 

- Đo kiểm tra chu kỳ, đặc tính ánh sáng;

0,25

4/7

 

 

 

 

- Đo kiểm tra điện áp và dòng điện tiêu thụ của đèn;

0,25

5/7

 

 

 

 

- Vận hành và theo dõi hoạt động của đèn trong 12h.

1,50

5/7

 

 

 

6

Thu dọn

 

 

 

 

 

 

- Tháo dỡ giàn dáo, xà treo, palăng và các thiết bị an toàn;

2,0

3/7

 

 

 

 

- Thu dọn vệ sinh quanh khu vực làm việc.

0,25

3/7

 

 

 

11. Định mc bảo dưỡng, sửa chữa đèn HD-500

- Định kỳ bảo dưỡng, sửa chữa: 12 tháng

- Nhân công: 21 công

Đơn vị tính: 01 đèn

STT

Nội dung công việc

Mức hao phí

Nhân công

Vật tư

Số công (c)

Bậc th

Tên vật tư

Đơn vị

Số lượng

1

Chun bị

 

 

 

 

 

 

- Lắp dựng giàn dáo, xà treo, palăng và các thiết bị an toàn khác.

2,00

3/7

- Xăng

lít

2

2

Tháo ri các chi tiết của đèn

 

 

- Dầu bôi trơn (SAE 40)

lít

1

 

- Tháo dây nguồn, máy chớp, bóng đèn, cọc điều chỉnh;

0,25

3,5/7

- Cồn công nghiệp

hộp

1

 

- Dùng palăng cẩu tháo chóp đèn;

0,25

3,5/7

- Da mềm

0,2

 

- Dùng palăng cẩu đưa thấu kính xuống;

0,50

3,5/7

- Keo gắn kính

hộp

1

 

- Dùng palăng cẩu đưa khung đèn xuống.

0,50

3,5/7

- Giấy ráp

t

10

3

Bảo dưỡng các chi tiết của đèn

 

 

- Thiếc hàn (180 g)

cuộn

1

 

- Bảo dưng máy chớp:

1,5

Kỹ sư 4

- Mỡ

kg

0,2

 

- Bảo dưỡng cọc điều chỉnh, đui bóng đèn: vệ sinh làm sạch đui đèn;

0,50

5/7

- Giẻ lau

kg

1

 

- Bảo dưỡng thấu kính: dùng xăng, cồn công nghiệp, hóa chất tẩy rửa làm sạch thấu kính. Thay các tấm thấu kính nứt vỡ, vàng ố;

1,50

3,5/7

- Băng dính cách điện (190x2000x0,177)

cuộn

1

 

- Bảo dưỡng khung và chóp đèn:

 

 

- Mát tít

kg

0,5

 

+ Vệ sinh khung đèn, chóp đèn, hệ thống thông gió, chắn bụi, thoát nước;

2,00

3,5/7

- Sơn chống rỉ

lít

2,5

 

+ Sơn lại khung và chóp đèn;

2,00

3,5/7

- Sơn trng

lít

1

 

+ Thay gioăng kín nước, gắn keo kính bảo vệ;

0,50

3,5/7

- Sơn đỏ

lít

1

 

+ Dùng cồn công nghiệp và hóa chất tẩy làm sạch kính bảo vệ.

0,50

3,5/7

- Sơn ghi

lít

2

 

- Vệ sinh sơn lại bệ đỡ, cho mỡ vào các bulông bệ.

1,00

3,5/7

- Nước rửa kính (300 ml)

hộp

0,5

4

Lắp ráp các chi tiết của đèn

 

 

- Đinh tán nhôm

chiếc

20

 

- Dùng palăng cẩu đưa khung đèn lắp lên bệ;

1,00

5/7

- Vít M5x30

chiếc

25

 

- Dùng palăng cu đưa thu kính lp vào đèn;

1,00

5/7

- Vật liệu khác

%

3

 

- Dùng palăng cẩu đưa chóp đèn lắp lên đèn;

0,25

5/7

 

 

 

 

- Lắp ráp máy chp, cọc điều chỉnh, bóng đèn và dây nguồn.

1,00

6/7

 

 

 

5

Chạy thử, kiểm tra và hiệu chỉnh các thông số kỹ thuật

 

 

 

 

 

 

- Căn chỉnh tiêu điểm đèn, đo cường độ sáng;

0,50

4/7

 

 

 

 

- Đo kiểm tra chu kỳ, đặc tính ánh sáng;

0,25

4/7

 

 

 

 

- Đo kiểm tra điện áp, dòng điện;

0,25

5/7

 

 

 

 

- Vận hành và theo dõi hoạt động của đèn trong 12h.

1,5

5/7

 

 

 

6

Thu dọn

 

 

 

 

 

 

- Tháo dỡ giàn dáo, xà treo, palăng và các thiết bị an toàn;

2,00

3/7

 

 

 

 

- Thu dọn vệ sinh quanh khu vực làm việc

0,25

3/7

 

 

 

12. Định mức bảo dưỡng, sửa chữa đèn GRL-300

- Định kỳ bảo dưỡng, sửa chữa: 12 tháng

- Nhân công: 13,25 công

Đơn vị tính: 01 đèn

STT

Nội dung công việc

Mức hao phí

Nhân công

Vật tư

Số công (c)

Bậc th

Tên vật tư

Đơn vị

Số lượng

1

Tháo ri các chi tiết của đèn

 

 

- Xăng A92

lít

1

 

- Tháo dây nguồn, máy chp, bóng đèn, cọc điều chỉnh;

0,25

3,5/7

- Cồn công nghiệp

lít

0,5

 

- Tháo đèn ra khỏi bệ, đưa xuống;

0,75

3,5/7

- Dầu RP7 (150 ml)

hộp

0,3

 

- Tháo thấu kính.

0,25

3,5/7

- Da mềm

0,1

2

Bảo dưỡng các chi tiết của đèn

 

 

- Keo gắn kính

hộp

0,5

 

- Bảo dưỡng mạch tạo chp, mạch điều khiển thay bóng;

2,00

Kỹ sư 4

- Giấy ráp

tờ

5

 

- Bảo dưỡng cọc điều chỉnh, đui bóng đèn: vệ sinh làm sạch đui đèn;

0,50

3,5/7

- Thiếc hàn (180 g)

cuộn

1

 

- Bảo dưỡng thấu kính: dùng xăng, cồn công nghiệp, hóa chất tẩy rửa làm sạch thấu kính. Thay thế tấm thấu kính bị vỡ, vàng hoặc rạn nứt;

1,00

3,5/7

- Mỡ

kg

0,1

 

- Bảo dưỡng khung đèn:

 

 

- Gi lau

kg

0,5

 

+ Vệ sinh khung đèn;

0,750

3,5/7

- Băng dính cách điện (190x2000x0,177)

cuộn

1

 

+ Sơn lại khung và chóp đèn;

1,50

3,5/7

- Mát tít

kg

0,2

 

+ Thay gioăng kín nước, gắn keo kính bảo vệ;

0,50

3,5/7

- Sơn chống rỉ

lít

1

 

- Vệ sinh sơn lại bệ đỡ, cho mỡ vào các bulon bệ.

0,50

3,5/7

- Sơn đỏ

lít

0,5

3

Lắp ráp các chi tiết của đèn

 

 

- Sơn ghi

lít

0,5

 

- Lắp ráp thấu kính và chóp đèn;

1,00

5/7

- Nước rửa kính (300 ml)

hộp

0,5

 

- Lắp toàn bộ đèn lên bệ đỡ;

0,50

5/7

- Vật liệu khác

%

3

 

- Lắp máy chớp, cọc điều chỉnh, bóng đèn và dây điện nguồn.

1,00

6/7

 

 

 

4

Chạy thử, kiểm tra và hiệu chỉnh các thông số kỹ thuật

 

 

 

 

 

 

- Căn chỉnh tiêu điểm đèn, đo cường độ sáng;

0,50

4/7

 

 

 

 

- Đo kiểm tra chu kỳ, đặc tính ánh sáng;

0,25

4/7

 

 

 

 

- Đo kiểm tra điện áp, dòng điện;

0,25

5/7

 

 

 

 

- Vận hành và theo dõi hoạt động của đèn trong 6h.

0,750

5/7

 

 

 

5

Thu dọn

   

 

 

 

 

 

- Tháo dỡ, vệ sinh các dụng cụ và trang thiết bị làm việc;

    0,25

3/7

 

 

 

 

- Thu dọn vệ sinh quanh khu vực làm việc.

0,25

3/7

 

 

 

13. Định mức bảo dưỡng sửa chữa đèn HD-300

- Định kỳ bảo dưỡng, sửa chữa: 12 tháng

- Nhân công: 11,25 công

Đơn vị tính: 01 đèn

STT

Nội dung công việc

Mức hao phí

Nhân công

Vật tư

Số công (c)

Bậc th

Tên vật tư

Đơn vị

Số lượng

1

Tháo ri các chi tiết của đèn

 

 

- Xăng A92

lít

1

 

- Tháo dây nguồn, máy chp, bóng đèn, cọc điều chỉnh;

0,25

3,5/7

- Cồn công nghiệp

lít

0,5

 

- Tháo đèn ra khỏi bệ, đưa xuống dưới chân đèn;

0,5

3,5/7

- Dầu RP7 (150 ml)

hộp

0,3

 

- Tháo thấu kính, tháo chóp đèn.

0,25

3,5/7

- Da mềm

0,1

2

Bảo dưỡng các chi tiết của đèn

 

 

- Keo gắn kính (500 ml)

hộp

0,5

 

- Bảo dưỡng máy chớp;

1,0

Kỹ sư 4

- Giấy ráp

tờ

5

 

- Bảo dưỡng cọc điều chỉnh, đui bóng đèn: vệ sinh làm sạch đui đèn;

0,50

3,5/7

- Thiếc hàn (180 g)

cuộn

1

 

- Bảo dưỡng thấu kính: dùng xăng, cồn công nghiệp, hóa chất tẩy rửa làm sạch thấu kính. Thay thế tấm thấu kính bị vỡ, vàng hoặc rạn nứt;

1,00

3,5/7

- Mỡ

kg

0,1

 

- Bảo dưỡng khung đèn và chóp đèn:

 

 

- Gi lau

kg

0,5

 

+ Vệ sinh khung đèn, chóp đèn, hệ thống thông gió, chắn bụi, thoát nước;

1,00

3,5/7

- Băng dính cách điện (190x2000x0,177)

cuộn

1

 

+ Sơn lại khung và chóp đèn;

1,50

3,5/7

- Mát tít

kg

0,2

 

+ Thay gioăng kín nước, gắn keo kính bảo vệ;

0,50

3,5/7

- Sơn chống rỉ

lít

1

 

+ Dùng cồn công nghiệp và hóa chất tẩy làm sạch kính bảo vệ;

0,50

3,5/7

- Sơn trắng

lít

0,5

 

- Vệ sinh sơn lại bệ đỡ, cho mỡ vào các bulon bệ.

0,50

3,5/7

- Sơn đỏ

lít

0,5

3

Lắp ráp các chi tiết của đèn

 

 

- Sơn ghi

lít

0,5

 

- Lắp ráp thấu kính và chóp đèn;

0,50

5/7

- Nước rửa kính (300 ml)

hộp

0,5

 

- Lắp toàn bộ đèn lên bệ đỡ;

0,50

5/7

- Vật liệu khác

%

3

 

- Lắp máy chp, cọc điều chỉnh, bóng đèn và dây điện nguồn.

1,00

6/7

 

 

 

4

Chạy thử, kiểm tra và hiệu chỉnh các thông số kỹ thuật

 

 

 

 

 

 

- Căn chỉnh tiêu điểm đèn, đo cường độ sáng;

0,50

4/7

 

 

 

 

- Đo kiểm tra chu kỳ, đặc tính ánh sáng;

0,25

4/7

 

 

 

 

- Đo kiểm tra điện áp, dòng điện;

0,25

5/7

 

 

 

 

- Vận hành và theo dõi hoạt động của đèn trong 6h.

0,75

5/7

 

 

 

5

Thu dọn

   

 

 

 

 

 

- Tháo dỡ, vệ sinh các dụng cụ và trang thiết bị làm việc;

    0,25

3/7

 

 

 

 

- Thu dọn vệ sinh quanh khu vực làm việc.

0,25

3/7

 

 

 

14. Định mức bảo dưỡng, sửa chữa đèn GRL-155

- Định kỳ bảo dưỡng, sửa chữa: 12 tháng

- Nhân công: 5,35 công

Đơn vị tính: 01 đèn

STT

Nội dung công việc

Mức hao phí

Nhân công

Vật tư

Số công (c)

Bậc th

Tên vật tư

Đơn vị

Số lượng

1

Tháo ri các chi tiết của đèn

 

 

- Xăng A92

lít

0,3

 

- Tháo dây nguồn, máy chp, máy thay bóng, bóng đèn;

0,20

3,5/7

- Cồn công nghiệp

lít

0,2

 

- Tháo thấu kính, tháo khung đèn.

0,20

3,5/7

- Dầu RP7 (150 ml)

hộp

0,2

2

Bảo dưỡng các chi tiết của đèn

 

 

- Keo gắn kính (500 ml)

hộp

0,2

 

- Bảo dưỡng máy chp;

2,00

Kỹ sư 4

- Giấy ráp

tờ

2

 

- Bảo dưỡng máy thay bóng;

0,50

6 /7

- Thiếc hàn (180 g)

cuộn

0,2

 

- Bảo dưỡng thấu kính: dùng cồn công nghiệp, hóa chất tẩy rửa làm sạch thấu kính;

0,50

3,5 /7

- Giẻ lau

kg

0,2

 

- Bảo dưỡng khung đèn:

 

 

- Băng dính cách điện  (190x2000x0,177)

cuộn

0,5

 

+ Vệ sinh khung đèn;

0,30

3,5 /7

- Mát tít

kg

0,1

 

+ Thay gioăng kín nước.

0,10

3,5 /7

- Nước rửa kính (300 ml)

hộp

0,2

3

Lắp ráp các chi tiết của đèn

 

 

- Keo cách điện

kg

0,1

 

- Lắp ráp thấu kính vào khung đèn;

0,30

4 /7

- Gioăng kín nước

cái

1

 

- Lắp máy chớp, máy thay bóng, bóng đèn và dây điện nguồn.

0,30

4 /7

- Vật liệu khác

%

3

4

Chạy thử, kiểm tra và hiệu chỉnh các thông số kỹ thuật

 

 

 

 

 

 

- Dùng thiết bị máy tính cầm tay kiểm tra máy chớp;

0,50

Kỹ sư 4

 

 

 

 

- Căn chỉnh tiêu điểm đèn, đo cường độ sáng;

0,25

4/7

 

 

 

 

- Đo kiểm tra chu kỳ, đặc tính ánh sáng;

0,10

4/7

 

 

 

 

- Đo kiểm tra điện áp, dòng điện.

0,10

5/7

 

 

 

15. Định mức bảo dưỡng, sửa chữa đèn HD-155

- Định kỳ bảo dưỡng, sửa chữa: 12 tháng

- Nhân công: 5,35 công

Đơn vị tính: 01 đèn

STT

Nội dung công việc

Mức hao phí

Nhân công

Vật tư

Số công (c)

Bậc th

Tên vật tư

Đơn vị

Số lượng

1

Tháo ri các chi tiết của đèn

 

 

- Xăng A92

lít

0,3

 

- Tháo dây nguồn, máy chớp, bóng đèn, cọc điều chỉnh;

0,20

3,5/7

- Cồn công nghiệp

lít

0,2

 

- Tháo thấu kính, tháo khung đèn.

0,20

3,5/7

- Dầu RP7 (150 ml)

hộp

0,2

2

Bảo dưỡng các chi tiết của đèn

 

 

- Keo gắn kính (500 ml)

hộp

0,2

 

- Bảo dưỡng máy chp;

2,00

Kỹ sư 4

- Giấy ráp

tờ

2

 

- Bảo dưỡng cọc điều chỉnh, đui bóng đèn, giá đỡ;

0,50

3,5/7

- Thiếc hàn (180 g)

cuộn

0,2

 

- Bảo dưỡng thấu kính: dùng cồn công nghiệp, hóa chất tẩy rửa làm sạch thấu kính;

0,50

3,5/7

- Giẻ lau

kg

0,2

 

- Bảo dưỡng khung đèn:

 

 

- Băng dính cách điện (190x2000x0,177)

cuộn

0,5

 

+ Vệ sinh khung đèn;

0,30

3,5/7

- Mát tít

kg

0,1

 

+ Sơn lại khung đèn;

0,50

3,5/7

- Sơn trắng

lít

0,2

 

+ Thay gioăng kín nước.

0,10

3,5/7

- Sơn đỏ

lít

0,2

3

Lắp ráp các chi tiết của đèn

 

 

- Nước rửa kính (300 ml)

hộp

0,2

 

- Lắp ráp thấu kính vào khung đèn;

0,30

4/7

- Véc ni

kg

0,1

 

- Lắp máy chớp, cọc điều chỉnh, bóng đèn và dây điện nguồn.

0,30

4/7

- Gioăng kín nước

cái

1

4

Chạy thử, kiểm tra và hiệu chỉnh các thông số kỹ thuật

 

 

- Keo dán gioăng

hộp

0,5

 

- Căn chỉnh tiêu điểm đèn, đo cường độ sáng;

0,25

4/7

- Vật liệu khác

%

3

 

- Đo kiểm tra chu kỳ, đặc tính ánh sáng;

0,10

4/7

 

 

 

 

- Đo kiểm tra điện áp, dòng điện.

0,10

5/7

 

 

 

16. Định mức bảo dưỡng, sửa chữa đèn VMS.led 132

- Định kỳ bảo dưỡng, sửa chữa: 12 tháng

- Nhân công: 4,7 công

Đơn vị tính: 01 đèn

STT

Nội dung công việc

Bổ sung, chỉnh sửa

Mức hao phí

Nhân công

Vật tư

Số công (c)

Bậc th

Tên vật tư

Đơn vị

Số lượng

1

Tháo ri các chi tiết của đèn

 

 

- Xăng

lít

0,3

 

- Tháo dây nguồn, máy chớp;

0,20

3,5/7

- Cồn công nghiệp

lít

0,2

 

- Tháo thấu kính, tháo khung đèn.

0,30

3,5/7

- Dầu RP7 (150 ml)

hộp

0,2

2

Bảo dưỡng các chi tiết của đèn

 

 

- Keo gắn kính (500 ml)

hộp

0,2

 

- Bảo dưỡng máy chp;

2,00

Kỹ sư 4

- Giấy ráp

tờ

2

 

- Bảo dưỡng thấu kính: dùng xăng, cồn công nghiệp, hóa chất tẩy rửa làm sạch thấu kính;

0,50

3,5/7

 

 

 

 

- Bảo dưỡng khung đèn:

 

 

- Thiếc hàn (180 g)

cuộn

0,2

 

+ Vệ sinh khung đèn;

0,30

3,5/7

- Giẻ lau

kg

0,2

 

+ Sơn lại khung đèn;

0,50

3,5/7

- Băng dính cách điện (190x2000x0,177)

cuộn

0,5

 

+ Thay gioăng kín nước.

0,10

3,5/7

- Mát tít

kg

0,1

3

Lắp ráp các chi tiết của đèn

 

 

- Sơn trắng

lít

0,2

 

- Lắp ráp thấu kính vào khung đèn;

0,30

4/7

- Sơn đỏ

lít

0,2

 

- Lắp máy chớp, bóng đèn và dây điện nguồn.

0,30

4/7

- Nước rửa kính (300 ml)

hộp

0,2

4

Chạy thử, kiểm tra và hiệu chỉnh các thông số kỹ thuật

 

 

- Véc ni

kg

0,1

 

- Đo kiểm tra chu kỳ, đặc tính ánh sáng;

0,10

4/7

- Vật liệu khác

%

3

 

- Đo kiểm tra điện áp, dòng điện.

0,10

5/7

 

 

 

17. Định mức bảo dưỡng đèn CARMANAH

- Định kỳ bảo dưỡng, sửa chữa: 12 tháng

- Nhân công: 5,8 công

Đơn vị tính: 01 đèn

STT

Nội dung công việc

Mức hao phí

Nhân công

Vật tư

Số công (c)

Bậc th

Tên vật tư

Đơn vị

Số lượng

1

Tháo rời các chi tiết của đèn

 

 

- Xăng A92

lít

0,3

 

- Tháo mạch điều khiển, pin;

0,50

3,5/7

- Cồn công nghiệp

lít

0,2

 

- Tháo thấu kính, tháo khung đèn.

0,50

3,5/7

- Dầu RP7 (150 ml)

hộp

0,2

2

Bảo dưỡng các chi tiết của đèn

 

 

- Keo gắn kính (500ml)

hộp

0,2

 

- Bảo dưỡng mạch điu khiển tạo chp, điều khiển;

2,00

Kỹ sư 4

- Giấy ráp

tờ

2

 

- Bảo dưỡng thấu kính: dùng xăng, cồn công nghiệp, hóa chất tẩy rửa làm sạch thấu kính;

0,50

3,5/7

- Thiếc hàn (180 g)

cuộn

0,2

 

- Bảo dưỡng pin năng lượng mặt trời;

0,30

5/7

 

 

 

 

- Bảo dưỡng khung đèn:

 

 

- Giẻ lau

kg

0,2

 

+ Vệ sinh khung đèn;

0,30

3,5/7

- Băng dính cách điện (190x2000x0,177)

cuộn

0,5

 

+ Sơn lại khung đèn;

0,50

3,5/7

- Mát tít

kg

0,1

 

+ Thay gioăng kín nước.

0,10

3,5/7

- Sơn trắng

lít

0,2

3

Lắp ráp các chi tiết của đèn

 

 

 

 

 

 

- Lắp ráp thấu kính vào khung đèn;

0,30

4/7

- Nước rửa kính (300 ml)

hộp

0,2

 

- Lắp ráp pin vào đèn;

0,30

4/7

- Véc ni

kg

0,1

 

- Lắp mạch điều khiển, điều khiển vào đèn.

0,30

4/7

- Vật liệu khác

%

3

4

Chạy thử, kiểm tra và hiệu chỉnh các thông số kỹ thuật

 

 

 

 

 

 

- Đo kiểm tra chu kỳ, đặc tính ánh sáng;

0,10

4/7

 

 

 

 

- Đo kiểm tra điện áp, dòng điện.

0,10

5/7

 

 

 

18. Định mức bảo dưỡng, sửa cha đèn BGA 1000

- Định kỳ bảo dưỡng, sửa chữa: 12 tháng

- Nhân công: 50,5 công

Đơn vị tính: 01 đèn

STT

Nội dung công việc

Mức hao phí

Nhân công

Vật tư

Số công (c)

Bậc th

Tên vật tư

Đơn vị

Số lượng

1

Chuẩn bị

 

 

 

 

 

 

- Lắp dựng xà treo, palăng và các thiết bị an toàn khác.

2,00

3,0/7

- Xăng A92

lít

4

2

Tháo rời các chi tiết của đèn

 

 

- Dầu bôi trơn (SAE 40)

lít

0,2

 

- Tháo tất cả các dây điện ra khỏi đèn và hộp điều khiển CMA 150;

1,00

3/7

 

 

 

 

- Dùng palăng cẩu chóp đèn và mâm thấu kính xuống;

0,50

3/7

- Cồn công nghiệp

lít

3

 

- Dùng palăng cẩu toàn bộ thân đèn xuống;

1,50

3/7

- Dầu RP7 (150 ml)

hộp

1

 

- Tháo kính bảo vệ, tấm thấu kính và các tấm chắn ra;

0,50

3/7

- Da mềm

0,5

 

- Tháo bóng đèn, máy thay bóng đèn và khối điều khiển máy thay bóng đèn DES33;

0,25

3,5/7

- Keo dán

hộp

1

 

- Tháo mâm quay, rôto, trục và các vòng bi;

1,00

5/7

- Giấy ráp

tờ

15

 

- Tháo các cảm biến tốc độ, vị trí, bóng đèn và ánh sáng;

0,50

4/7

- Véc ni

kg

2

 

- Tháo các stato của 02 mô tơ ra;

0,50

4/7

 

 

 

 

- Tháo các mạch điện của bộ điều khiển CMA 150.

1,00

4/7

- Thiếc hàn (180 g)

cuộn

3

3

Bảo dưỡng các chi tiết của đèn

 

 

- Mỡ

kg

0,3

 

- Vệ sinh, sơn lại chóp đèn;

0,50

3/7

- Giẻ lau

kg

3

 

- Vệ sinh, sơn lại khung đèn;

1,00

3/7

- Băng dính cách điện (190x2000x0,177)

cuộn

3

 

- Vệ sinh, sơn lại các tấm chắn thấu kính;

0,50

3/7

- Mát tít

kg

0,5

 

- Vệ sinh, sơn lại bệ đỡ đèn, cho mỡ vào các bulông đế;

0,50

3/7

- Sơn chống rỉ

lít

2

 

- Dùng cồn công nghiệp và da mềm lau sạch kính bảo vệ khung đèn;

1,00

3,5 /7

- Sơn đen

lít

1,5

 

- Dùng cồn công nghiệp, hóa chất tẩy và da mềm lau sạch các tấm thấu kính và khung đỡ;

1,50

3,5/7

- Sơn trng

lít

2

 

- Bảo dưỡng máy thay bóng: vệ sinh các tiếp đim, đầu ni; tm sy rơ le điện từ. Kiểm tra, hiệu chỉnh mạch máy thay bóng;

2,50

6,0 /7

- Sơn ghi

lít

2

 

- Bảo dưỡng động cơ: vệ sinh toàn bộ các chi tiết. Kiểm tra độ rơ của các vòng bi. Tẩm sấy động cơ;

3,00

6,0 /7

- Nước rửa kính (300 ml)

hộp

1

 

- Bảo dưỡng các đầu cảm biến tốc độ, vị trí, bóng đèn và ánh sáng;

2,50

4,5 /7

- Vật liệu khác

%

3

 

- Bảo dưỡng mâm quay, trục và các vòng bi;

2,00

5,0 /7

 

 

 

 

- Bảo dưỡng hộp điều khiển CMA 150:

 

 

 

 

 

 

+ Bảo dưỡng các tiếp điểm, cầu nối, rắc nối... ;

1,00

3,5 /7

 

 

 

 

+ Bảo dưỡng, hiệu chỉnh 02 mạch điều khiển tốc độ RV1, RV2 của 02 môtơ;

2,00

Kỹ sư 4

 

 

 

 

+ Bảo dưỡng, hiệu chnh 02 mạch giám sát tốc độ MV1, MV2 của 02 môtơ;

2,00

Kỹ sư 4

 

 

 

 

+ Bảo dưỡng, hiệu chỉnh 01 mạch điều khiển chọn lựa động cơ CD;

1,00

Kỹ sư 4

 

 

 

 

+ Bảo dưỡng, hiệu chỉnh 01 mạch điều khin cảm nhận ánh sáng và điều khiển bóng đèn;

1,00

Kỹ sư 4

 

 

 

 

+ Bảo dưỡng, hiệu chỉnh 01 khối điều khiển thay bóng đèn DES33;

1,00

Kỹ sư 4

 

 

 

 

+ Bảo dưỡng, hiệu chỉnh 01 mạch điều khiển hoạt động của đèn CT01;

1,00

K sư 4

 

 

 

 

+ Bảo dưỡng, hiệu chỉnh 01 mạch giám sát hoạt động của đèn TLC130;

1,00

Kỹ sư 4

 

 

 

 

+ Tẩm sấy toàn bộ các mạch điện trên.

2,00

4/7

 

 

 

4

Lắp ráp các chi tiết của đèn

 

 

 

 

 

 

- Lp ráp các mạch điện vào bộ điều khiển CMA 150;

2,00

Kỹ sư 4

 

 

 

 

- Lắp ráp các stato vào vị trí;

1,00

6/7

 

 

 

 

- Lắp ráp các cảm biến tốc độ, vị trí, bóng đèn và ánh sáng;

1,50

5/7

 

 

 

 

- Lắp ráp các vòng bi, trục, rôto và mâm quay vào vị trí;

2,00

5/7

 

 

 

 

- Lắp ráp khối điều khiển DES 33, máy thay bóng và các bóng đèn;

0,50

6/7

 

 

 

 

- Lắp ráp các tấm thấu kính, các tấm chắn và kính bảo vệ;

0,50

5 /7

 

 

 

 

- Dùng palăng cu toàn bộ thân đèn lp vào vị trí;

1,00

5/7

 

 

 

 

- Dùng palăng cẩu mâm thấu kính và chóp đèn lắp vào vị trí;

0,50

4,5/7

 

 

 

 

- Đấu nối hệ thống dây dẫn cho đèn.

1,00

4/7

 

 

 

5

Chạy thử, kiểm tra và hiệu chỉnh các thông số kỹ thuật

 

 

 

 

 

 

- Căn chỉnh tiêu điểm đèn, đo cường độ sáng;

0,50

6/7

 

 

 

 

- Đo kiểm tra chu kỳ, đặc tính ánh sáng;

0,25

4/7

 

 

 

 

- Đo kiểm tra điện áp và dòng điện tiêu thụ của đèn;

0,25

5/7

 

 

 

 

- Vận hành và theo dõi hoạt động của đèn trong 12h.

1,50

5 /7

 

 

 

6

Thu dọn

 

 

 

 

 

 

- Tháo dỡ xà treo, palăng và các thiết bị an toàn;

2,00

3 /7

 

 

 

 

- Thu dọn vệ sinh quanh khu vực làm việc.

0,25

3 /7

 

 

 

19. Định mức bảo dưỡng, sửa chữa đèn BGC 500

- Định kỳ bảo dưỡng, sửa chữa: 12 tháng

- Nhân công: 35,5 công

Đơn vị tính: 01 đèn

STT

Nội dung công việc

Mức hao phí

Nhân công

Vật tư

Số công (c)

Bậc th

Tên vật tư

Đơn vị

Số lượng

1

Chuẩn bị

 

 

 

 

 

 

- Lắp dựng xà treo, palăng và các thiết bị an toàn khác.

2,00

3/7

- Xăng A92

lít

2

2

Tháo rời các chi tiết của đèn

 

 

- Dầu bôi trơn (SAE 40)

lít

0,05

 

- Tháo tất cả các dây điện ra khỏi đèn;

0,50

3/7

- Cồn công nghiệp

lít

1

 

- Dùng palăng cẩu chóp đèn và mâm thấu kính xuống;

0,50

3/7

- Dầu RP7 (150 ml)

hộp

0,5

 

- Dùng palăng cẩu toàn bộ thân đèn xuống;

0,5

3/7

- Da mềm

0,2

 

- Tháo kính bảo vệ, tấm thấu kính và các tấm chắn ra;

0,50

3,5 /7

- Keo dán

hộp

1

 

- Tháo bóng đèn, máy thay bóng đèn và khối điều khiển máy thay bóng đèn DES33;

0,25

3,5/7

- Giấy ráp

tờ

10

 

- Tháo mâm quay, trục, các vòng bi, giá đỡ và mô tơ;

1,00

5/7

- Véc ni

kg

0,1

 

- Tháo các cảm biến tốc độ, bóng đèn và ánh sáng;

0,50

4/7

- Thiếc hàn (180 g)

cuộn

1

 

- Tháo các mạch điều khiển đèn TM-05.

0,50

4/7

- Mỡ

kg

0,1

3

Bảo dưỡng các chi tiết của đèn

 

 

- Giẻ lau

kg

1

 

- Vệ sinh, sơn lại chóp đèn;

0,50

3/7

- Băng dính cách điện (190x2000x0,177)

cuộn

1

 

- Vệ sinh, sơn lại khung đèn;

1,00

3/7

- Mát tít

kg

0,5

 

- Vệ sinh, sơn lại các tấm chắn thấu kính;

0,50

3/7

- Sơn chống rỉ

lít

1,5

 

- Vệ sinh, sơn lại bệ đỡ đèn, cho mỡ vào các bulông đế;

0,50

3/7

- Sơn trắng

lít

2

 

- Dùng cồn công nghiệp và da mềm lau sạch kính bảo vệ khung đèn;

1,00

3,5 /7

- Sơn ghi

lít

1,5

 

- Dùng cồn công nghiệp, hóa chất tẩy và da mềm lau sạch các tấm thấu kính và khung đỡ;

1,50

3,5/7

- Sơn đen

lít

1,5

 

- Bảo dưỡng máy thay bóng: vệ sinh các tiếp đim, đu ni; tm sy rơ le điện từ. Kiểm tra, hiệu chỉnh mạch máy thay bóng;

2,50

6,0 /7

- Nước rửa kính (300 ml)

hộp

0,5

 

- Bảo dưỡng động cơ: vệ sinh toàn bộ các chi tiết. Kiểm tra độ rơ của các vòng bi. Tẩm sấy động cơ;

2,00

6,0 /7

- Vật liệu khác

%

3

 

- Bảo dưỡng hộp giảm tốc: vệ sinh, kiểm tra, bảo dưỡng toàn bộ các chi tiết;

1,50

4,5/7

 

 

 

 

- Bảo dưỡng các đầu cảm biến tốc độ, vị trí, bóng đèn và ánh sáng;

1,50

4,5 /7

 

 

 

 

- Bảo dưỡng mâm quay, trục và các vòng bi;

2,00

5,0 /7

 

 

 

 

- Bảo dưỡng, hiệu chỉnh mạch điều khiển tốc độ môtơ và hoạt động của đèn TM-05;

2,00

Kỹ sư 4

 

 

 

 

- Bảo dưỡng, hiệu chỉnh khối điều khiển thay bóng đèn DES33;

1,00

Kỹ sư 4

 

 

 

 

- Tẩm sấy các mạch điện trên.

1,00

4/7

 

 

 

4

Lắp ráp các chi tiết của đèn

 

 

 

 

 

 

- Lp ráp mạch điện TM-05;

0,50

6/7

 

 

 

 

- Lắp ráp các cảm biến tốc độ, bóng đèn và ánh sáng;

1,00

5/7

 

 

 

 

- Lắp ráp môtơ, hộp đổi tốc, các vòng bi, trục và mâm quay vào vị trí;

1,50

5/7

 

 

 

 

- Lắp ráp khối điều khiển DES 33, máy thay bóng và các bóng đèn;

0,50

6/7

 

 

 

 

- Lắp ráp các tấm thấu kính, các tấm chắn và kính bảo vệ;

0,50

5 /7

 

 

 

 

- Dùng palăng cẩu toàn bộ thân đèn lắp vào vị trí;

1,00

5/7

 

 

 

 

- Dùng palăng cẩu mâm thấu kính và chóp đèn lắp vào vị trí;

0,50

4,5/7

 

 

 

 

- Đấu nối hệ thống dây dẫn cho đèn.

0,50

4/7

 

 

 

5

Chạy thử, kiểm tra và hiệu chỉnh các thông số kỹ thuật

 

 

 

 

 

 

- Căn chỉnh tiêu điểm đèn, đo cường độ sáng;

0,50

6/7

 

 

 

 

- Đo kiểm tra chu kỳ, đặc tính ánh sáng;

0,25

4/7

 

 

 

 

- Đo kiểm tra điện áp và dòng điện tiêu thụ của đèn;

0,25

5/7

 

 

 

 

- Vận hành và theo dõi hoạt động của đèn trong 12h.

1,50

5 /7

 

 

 

6

Thu dọn

 

 

 

 

 

 

- Tháo dỡ xà treo, palăng và các thiết bị an toàn;

2,00

3 /7

 

 

 

 

- Thu dọn vệ sinh quanh khu vực làm việc.

0,25

3 /7

 

 

 

20. Định mức bảo dưỡng, sửa chữa đèn BGC 300

- Định kỳ bảo dưỡng, sửa chữa: 12 tháng

- Nhân công: 25,5 công

Đơn vị tính: 01 đèn

STT

Nội dung công việc

Mức hao phí

Nhân công

Vật tư

Số công (c)

Bậc th

Tên vật tư

Đơn vị

Số lượng

1

Chuẩn bị

 

 

 

 

 

 

- Chuẩn bị mặt bằng và các biện pháp an toàn kỹ thuật nơi làm việc.

1,50

3/7

- Xăng A92

lít

2

2

Tháo rời các chi tiết của đèn

 

 

- Dầu bôi trơn (SAE 40)

lít

0,05

 

- Tháo tất cả các dây điện ra khỏi đèn;

0,25

3 /7

- Cồn công nghiệp

lít

1

 

- Tháo đèn ra khỏi bệ, đưa xuống dưới;

0,25

3/7

- Dầu RP7 (150 ml)

hộp

0,5

 

- Tháo chóp đèn, cụm môtơ, mâm thấu kính ra khỏi đèn;

0,50

3,5/7

- Da mềm

0,2

 

- Tháo môtơ, hộp đổi tốc, trục quay và các vòng bi;

1,00

5/7

- Keo dán

hộp

1

 

- Tháo kính bảo vệ, tấm thấu kính, mâm quay và các tấm chắn ra;

0,50

3,5/7

- Giấy ráp

tờ

5

 

- Tháo bóng đèn, máy thay bóng đèn và khối điều khiển máy thay bóng đèn DES33;

0,25

3,5/7

- Véc ni

kg

0,1

-

Tháo các cảm biến tốc độ, bóng đèn và ánh sáng;

0,25

4/7

Thiếc hàn (180 g)

cuộn

1

-

Tháo mạch điều khiển tốc độ và hoạt động của đèn TM-05.

0,25

4/7

Mỡ

kg

0,1

3

Bảo dưỡng các chi tiết của đèn

 

 

- Giẻ lau

kg

1

 

- Vệ sinh, sơn lại chóp đèn;

0,25

3/7

- Băng dính cách điện (190x2000x0,177)

cuộn

1

 

- Vệ sinh, sơn lại khung đèn;

0,50

3/7

- Mát tít

kg

0,5

 

- Vệ sinh, sơn lại các tấm chắn thấu kính;

0,25

3/7

- Sơn chống rỉ

lít

1

 

- Vệ sinh, sơn lại bệ đỡ đèn, cho mỡ vào các bulông đế;

0,50

3,5/7

- Sơn trng

lít

1,5

 

- Dùng cồn công nghiệp và da mềm lau sạch kính bảo vệ ở khung đèn;

0,50

3,5 /7

- Sơn ghi

lít

1

 

- Dùng cồn công nghiệp, hóa chất tẩy và da mềm lau sạch các tấm thấu kính;

1,00

3,5/7

- Sơn đen

lít

1

 

- Bảo dưỡng máy thay bóng: vệ sinh các tiếp đim, đầu nối; tẩm sấy rơ le điện từ. Kiểm tra, hiệu chỉnh mạch máy thay bóng;

1,50

4,5 /7

- Nước rửa kính (300 ml)

hộp

0,5

 

- Bảo dưỡng động cơ: vệ sinh toàn bộ các chi tiết. Kiểm tra độ rơ của các vòng bi. Tẩm sấy động cơ;

1,50

4,5 /7

- Vật liệu khác

%

3

 

- Bảo dưỡng hộp giảm tốc và hệ thống truyền động: vệ sinh, kiểm tra, bảo dưỡng toàn bộ các chi tiết. Thay thế các bộ phận nếu không đảm bảo;

1,50

4,5 /7

 

 

 

 

- Bảo dưỡng các đầu cảm biến tốc độ, bóng đèn và ánh sáng;

1,00

4,5 /7

 

 

 

 

- Bảo dưỡng mâm quay, trục và các vòng bi;

1,00

4,5 /7

 

 

 

 

- Bảo dưỡng, hiệu chỉnh mạch điều khiển tốc độ môtơ và hoạt động của đèn TM-05 (thay các linh kiện nếu bị hư hỏng);

2,00

Kỹ sư 4

 

 

 

 

- Bảo dưỡng, hiệu chỉnh khối điều khiển thay bóng đèn DES33 (thay các linh kiện nếu bị hư hỏng);

1,00

Kỹ sư 4

 

 

 

 

- Tẩm sấy các mạch điện trên.

1,00

4/7

 

 

 

4

Lắp ráp các chi tiết của đèn

 

 

 

 

 

 

- Lắp ráp các mạch điện TM-05;

0,25

6/7

 

 

 

 

- Lắp ráp môtơ, hộp đổi tốc, các vòng bi, trục và mâm quay vào vị trí;

1,00

5/7

 

 

 

 

- Lắp ráp khối điều khiển DES 33, máy thay bóng và các bóng đèn;

0,50

6/7

 

 

 

 

- Lắp ráp các cảm biến tốc độ, bóng đèn và ánh sáng;

0,50

6/7

 

 

 

 

- Lắp ráp các tấm thấu kính, các tấm chắn, chóp đèn;

0,25

5/7

 

 

 

 

- Đưa đèn lên lắp ráp vào bệ;

0,50

5/7

 

 

 

 

- Lắp ráp thấu kính, tấm chắn và khung đ;

0,50

4,5/7

 

 

 

 

- Đấu nối hệ thống dây dẫn cho đèn.

0,50

4/7

 

 

 

5

Chạy thử, kiểm tra và hiệu chỉnh các thông số kỹ thuật

 

 

 

 

 

 

- Căn chỉnh tiêu điểm đèn, đo cường độ sáng;

0,50

6/7

 

 

 

 

- Đo kiểm tra chu kỳ, đặc tính ánh sáng;

0,25

4/7

 

 

 

 

- Đo kiểm tra điện áp và dòng điện tiêu thụ của đèn;

0,25

5/7

 

 

 

 

- Vận hành và theo dõi hoạt động của đèn trong 12h.

1,50

5/7

 

 

 

6

Thu dọn

 

 

 

 

 

 

- Tháo dỡ, vệ sinh các dụng cụ và trang thiết bị làm việc;

0,50

3/7

 

 

 

 

- Thu dọn vệ sinh quanh khu vực làm việc.

0,25

3/7

 

 

 

21. Định mức bảo dưỡng, sửa chữa đèn BDA 305

- Định kỳ bảo dưỡng, sửa chữa: 12 tháng

- Nhân công: 11,5 công

Đơn vị tính: 01 đèn

STT

Nội dung công việc

Mức hao phí

Nhân công

Vật tư

Số công (c)

Bậc th

Tên vật tư

Đơn vị

Số lượng

1

Tháo rời các chi tiết của đèn

 

 

 

 

 

 

- Tháo tất cả các dây điện ra khỏi đèn;

0,25

3/7

- Xăng A92

lít

1

 

- Tháo đèn, đưa đèn xuống;

0,25

3/7

- Dầu bôi trơn (SAE 40)

lít

0,05

 

- Tháo thấu kính, bóng đèn, máy thay bóng, máy chp và các cảm biến.

0,50

3,5/7

- Cồn công nghiệp

hộp

0,5

2

Bảo dưỡng các chi tiết của đèn

 

 

- Da mềm

m2

0,2

 

- Vệ sinh, bảo dưỡng khung đèn;

0,25

3/7

- Keo dán

hộp

1

 

- Vệ sinh, sơn lại bệ đỡ đèn, cho mỡ vào các bulông đế;

0,50

3/7

- Giấy ráp

tờ

5

 

- Dùng cồn công nghiệp, hóa chất tẩy và da mềm lau sạch thấu kính và khung đỡ;

1,0

3,5/7

- Véc ni

kg

0,1

 

- Bảo dưỡng máy thay bóng: vệ sinh các tiếp điểm, đầu nối; tẩm sấy rơ le điện từ. Kiểm tra, hiệu chỉnh mạch máy thay bóng;

2,0

4,5/7

- Thiếc hàn (180 g)

cuộn

1

 

- Bảo dưỡng các đầu cảm biến bóng đèn và ánh sáng;

1,00

4,5/7

- Mỡ

kg

0,1

 

- Bảo dưỡng, hiệu chỉnh khối điều khiển DES33;

1,00

Kỹ sư 4

- Giẻ lau

kg

0,8

 

- Tẩm sấy các mạch điện trên.

1,00

4/7

- Băng dính cách điện (190x2000x0,177)

cuộn

1

3

Lắp ráp các chi tiết của đèn

 

 

- Mát tít

kg

0,5

 

- Lp ráp khối điều khiển DES 33, máy thay bóng và các bóng đèn;

0,50

6/7

- Sơn chng gỉ

lít

1

 

- Lắp ráp các cảm biến bóng đèn, ánh sáng và thấu kính;

0,50

6/7

- Sơn trắng

lít

1

 

- Lắp đặt đèn vào vị trí;

0,50

5/7

- Sơn ghi

lít

0,7

 

- Đấu nối hệ thống dây dẫn cho đèn.

0,25

4/7

- Sơn đen

lít

0,5

4

Chạy thử, kiểm tra và hiệu chỉnh các thông số kỹ thuật

 

 

- Nước rửa kính (300 ml)

hộp

0,5

 

- Căn chỉnh tiêu đim đèn, đo cường độ sáng;

0,25

6/7

- Vật liệu khác

%

3

 

- Đo kiểm tra chu kỳ, đặc tính ánh sáng;

0,25

4/7

 

 

 

 

- Đo kiểm tra điện áp và dòng điện tiêu thụ của đèn;

0,25

5/7

 

 

 

 

- Vận hành và theo dõi hoạt động của đèn trong 12h.

1,50

5/7

 

 

 

5

Thu dn

 

 

 

 

 

 

- Tháo dỡ, vệ sinh các dụng cụ và trang thiết bị làm việc;

0,25

3 /7

 

 

 

 

- Thu dọn vệ sinh quanh khu vực làm việc.

0,25

3 /7

 

 

 

22. Định mức bảo dưỡng, sửa chữa đèn ZL-LS221A

- Định kỳ bảo dưỡng, sa chữa: 12 tháng

- Nhân công: 6 công

Đơn vị tính: 01 đèn

STT

Nội dung công việc

Mức hao phí

Nhân công

Vật tư

Số công (c)

Bậc th

Tên vật tư

Đơn vị

Số lượng

1

Tháo rời các chi tiết của đèn

 

 

- Xăng A92

lít

0,5

 

- Tháo dây nguồn, máy chớp;

0,20

3 /7

- Cồn công nghiệp

lít

0,3

 

- Tháo thấu kính, tháo khung đèn.

0,30

3 /7

- Dầu RP7 (150 ml)

hộp

0,3

2

Bảo dưỡng các chi tiết của đèn

 

 

- Keo gắn kính

hộp

0,3

 

- Bảo dưỡng máy chớp;

2,0

Kỹ sư 4

- Giấy ráp

tờ

3

 

- Bảo dưỡng thấu kính: dùng xăng, cồn công nghiệp, hóa chất tẩy rửa làm sạch thấu kính;

0,70

3,5 /7

 

 

 

 

- Bảo dưỡng khung đèn:

 

 

- Thiếc hàn (180 g)

cuộn

0,2

 

+ Vệ sinh khung đèn;

0,50

3 /7

- Giẻ lau

kg

0,2

 

+ Sơn lại khung đèn;

1,00

3 /7

- Băng dính cách điện (190x2000x0,177)

cuộn

1

 

+ Thay gioăng kín nước.

0,20

3,5/7

- Mát tít

kg

0,2

3

Lắp ráp các chi tiết của đèn

 

 

- Sơn trng

lít

0,3

 

- Lắp ráp thấu kính vào khung đèn;

0,50

4/7

 

 

 

 

- Lắp máy chớp, bóng đèn và dây điện nguồn.

0,40

4/7

- Nước rửa kính (300 ml)

hộp

0,2

4

Chạy thử, kiểm tra và hiệu chỉnh các thông số kỹ thuật

 

 

- Véc ni

kg

0,2

 

- Đo kiểm tra chu kỳ, đặc tính ánh sáng;

0,10

4/7

- Vật liệu khác

%

3

 

- Đo kiểm tra điện áp, dòng điện.

0,10

5/7

 

 

 

23. Định mức bảo dưỡng, sửa chữa đèn RL-200

- Định kỳ bảo dưỡng, sửa chữa: 12 tháng

- Nhân công: 12,25 công

Đơn vị tính: 01 đèn

STT

Nội dung công việc

Mức hao phí

Nhân công

Vật tư

Số công (c)

Bậc th

Tên vật tư

Đơn vị

Số lượng

1

Tháo ri các chi tiết của đèn

 

 

- Xăng A92

lít

1

 

- Tháo dây nguồn, máy chớp, bóng đèn, cọc điều chỉnh;

0,3

3,5 /7

- Cồn công nghiệp

lít

0,5

 

- Tháo đèn ra khỏi bệ, đưa xuống;

0,5

3 /7

- Dầu RP7 (150 ml)

hộp

0,3

 

- Tháo thấu kính.

0,25

3,5/7

- Véc ni

kg

0,2

2

Bảo dưỡng các chi tiết của đèn

 

 

- Keo gắn kính (loại 500 ml)

hộp

0,5

 

- Bảo dưỡng mạch tạo chớp, mạch điều khiển thay bóng;

1,50

Kỹ sư 4

- Giấy ráp

tờ

5

 

- Bảo dưỡng máy thay bóng đèn;

0,50

3,5 /7

- Thiếc hàn (180 g)

cuộn

1

 

- Bảo dưỡng thấu kính: dùng xăng, cồn, công nghiệp, hóa chất tẩy rửa làm sạch thấu kính. Thay thế tm thấu kính bị vỡ, vàng hoặc rạn nt;

1,00

3,5 /7

 

 

 

 

- Bảo dưỡng khung đèn:

 

 

- Giẻ lau

kg

0,5

 

+ Vệ sinh khung đèn;

0,5

3 /7

- Băng dính cách điện (190x2000x0,177)

cuộn

1

 

+ Sơn lại khung và chóp đèn;

1,50

3 /7

- Mát tít

kg

0,2

 

+ Thay gioăng kín nước, gắn keo kính bảo vệ;

0,50

3 /7

 

 

 

 

- Vệ sinh sơn lại bệ đỡ, cho mỡ vào các bulon bệ.

0,50

3,5/7

- Sơn trng

lít

0,5

3

Lắp ráp các chi tiết của đèn

 

 

- Sơn ghi

lít

0,5

 

- Lắp ráp thấu kính và thân đèn;

1,00

5/7

- Nước rửa kính (300 ml)

hộp

0,5

 

- Lp toàn bộ đèn lên bệ đỡ;

0,50

3,5/7

- Vật liệu khác

%

3

 

- Lắp máy chớp, cọc điều chỉnh, bóng đèn và dây điện nguồn.

1,00

6/7

 

 

 

4

Chạy thử, kiểm tra và hiệu chỉnh các thông số kỹ thuật

 

 

 

 

 

 

- Căn chỉnh tiêu điểm đèn, đo cường độ sáng;

0,50

4/7

 

 

 

 

- Đo kiểm tra chu kỳ, đặc tính ánh sáng;

0,25

4/7

 

 

 

 

- Đo kiểm tra điện áp, dòng điện;

0,25

5/7

 

 

 

 

- Vận hành và theo dõi hoạt động của đèn trong 6h.

0,75

5/7

 

 

 

5

Thu dn

 

 

 

 

 

 

- Tháo dỡ, vệ sinh các dụng cụ và trang thiết bị làm việc;

0,25

3/7

 

 

 

 

- Thu dọn vệ sinh quanh khu vực làm việc.

0,25

3/7

 

 

 

24. Định mức bảo dưỡng, sửa chữa đèn ZL-LS100M

- Định kỳ bảo dưỡng, sửa chữa: 12 tháng

- Nhân công: 4,7 công

Đơn vị nh: 01 đèn

STT

Nội dung công việc

Mức hao phí

Nhân công

Vật tư

Số công (c)

Bậc th

Tên vật tư

Đơn vị

Số lượng

1

Tháo ri các chi tiết của đèn

 

 

- Xăng

lít

0,3

 

- Tháo dây nguồn, máy chớp;

0,20

3,5/7

- Cồn công nghiệp

lít

0,2

 

- Tháo thấu kính, tháo khung đèn.

0,30

3,5/7

- Dầu RP7 (150 ml)

hộp

0,2

2

Bảo dưỡng các chi tiết của đèn

 

 

- Keo gắn kính

hộp

0,2

 

- Bảo dưỡng máy chớp;

2,00

Kỹ sư 4

- Giấy ráp

tờ

2

 

- Bảo dưỡng thấu kính: dùng xăng, cồn công nghiệp, hóa chất tẩy rửa làm sạch thu kính;

0,50

3,5/7

 

 

 

 

- Bảo dưỡng khung đèn:

 

 

- Thiếc hàn (180 g)

cuộn

0,2

 

+ Vệ sinh khung đèn;

0,30

3,5/7

- Giẻ lau

kg

0,2

 

+ Sơn lại khung đèn;

0,50

3,5/7

- Băng dính cách điện (190x2000x0,177)

cuộn

0,5

 

+ Thay gioăng kín nước.

0,10

3,5/7

- Mát tít

kg

0,1

3

Lắp ráp các chi tiết của đèn

 

 

- Sơn trắng

lít

0,2

 

- Lắp ráp thấu kính vào khung đèn;

0,30

4/7

 

 

 

 

- Lắp máy chớp, bóng đèn và dây điện nguồn.

0,30

4/7

- Nước rửa kính (300 ml)

hộp

0,2

4

Chạy thử, kiểm tra và hiệu chỉnh các thông số kỹ thuật

 

 

- Véc ni

kg

0,1

 

- Đo kiểm tra chu kỳ, đặc tính ánh sáng;

0,10

4/7

- Vật liệu khác

%

3

 

- Đo kiểm tra điện áp, dòng điện.

0,10

5 /7

 

 

 

25. Định mức bảo dưỡng, sửa chữa đèn VMS-S.RB400

- Định kỳ bảo dưỡng, sửa chữa: 12 tháng

- Nhân công: 30 công

Đơn vị tính: 01 đèn

STT

Nội dung công việc

Mức hao phí

Nhân công

Vật tư

Số công (c)

Bậc th

Tên vật tư

Đơn vị

Số lượng

1

Chun bị

 

 

 

 

 

 

- Lắp dựng xà treo, palăng và các thiết bị an toàn khác.

2,00

3/7

- Xăng

lít

2

2

Tháo ri các chi tiết của đèn

 

 

- Dầu bôi trơn (SAE 40)

lít

0,05

 

- Tháo hộp nguồn và các cáp điện chính;

0,25

3,5/7

- Cồn công nghiệp

lít

1

 

- Dùng palăng cẩu tháo chóp đèn;

0,25

3,5/7

- Dầu RP7 (150 ml)

hộp

0,5

 

- Tháo máy thay bóng và các bóng đèn. Dùng palăng cẩu đưa khung đèn xuống;

0,50

3,5/7

- Da mềm

0,2

 

- Tháo các thấu kính, tấm chắn và khung đỡ thấu kính;

0,25

3,5/7

- Keo dán

hộp

1

 

- Tháo hộp điều khiển;

0,25

3,5/7

- Giấy ráp

tờ

10

 

- Tháo đĩa quay, trục quay và động cơ: tháo các puli, các vòng bi trục quay và động cơ, giá đỡ máy thay bóng, đĩa quay, động cơ và trục quay.

2,00

5/7

- Véc ni

kg

0,1

3

Bảo dưỡng các chi tiết của đèn

 

 

- Thiếc hàn

cuộn

1

 

- Vệ sinh, sơn lại chóp đèn;

0,50

3,5/7

- M

kg

0,1

 

- Vệ sinh, sơn lại khung đèn;

1,00

3,5/7

 

 

 

 

- Vệ sinh, sơn lại các tấm chắn thấu kính;

0,50

3,5/7

- Giẻ lau

kg

1

 

- Vệ sinh, sơn lại bệ đỡ đèn, cho mỡ vào các bulông đế;

0,50

3,5/7

- Băng dính cách điện (190x2000x0,177)

cuộn

1

 

- Dùng cồn công nghiệp và da mềm lau sạch kính bảo vệ ở khung đèn;

0,50

3,5/7

- Mát tít

kg

0,5

 

- Dùng cồn công nghiệp, hóa chất tẩy và da mềm lau sạch các tấm thấu kính và khung đỡ;

1,50

3,5/7

- Sơn chống gỉ

lít

1,5

 

- Bảo dưỡng máy thay bóng: vệ sinh các tiếp điểm, đầu nối; sấy khô bảng mạch; Tẩm sấy motor. Kiểm tra, hiệu chỉnh máy thay bóng;

2,5

6/7

- Sơn trng

lít

2

 

- Bảo dưỡng hộp điều khiển: vệ sinh các tiếp điểm, đầu nối, công tắc, bảng mạch. Kiểm tra, hiệu chỉnh mạch điều khin;

2,00

Kỹ sư 4

- Sơn ghi

lít

1,5

 

- Bảo dưỡng động cơ: vệ sinh toàn bộ các chi tiết. Kiểm tra độ rơ của các vòng bi. Tẩm sấy động cơ, kiểm tra bảo dưỡng và hiệu chỉnh bộ cảm biến tốc độ;

2,5

6/7

- Sơn đen

lít

1,5

 

- Kiểm tra, bảo dưỡng và hiệu chỉnh mạch nguồn cung cấp;

1,50

Kỹ sư 4

- Nước rửa kính (300 ml)

hộp

0,5

 

- Tẩm sấy các bảng mạch máy thay bóng, mạch điều khiển;

1,50

5/7

- Vật liệu khác

%

3

 

- Vệ sinh, bảo dưỡng giá đỡ động cơ, trục quay chính, mâm quay và giá đỡ máy thay bóng.

0,50

5/7

 

 

 

4

Lắp ráp các chi tiết của đèn

 

 

 

 

 

 

- Lp ráp kính bảo vệ vào khung đèn;

0,50

5/7

 

 

 

 

- Lắp ráp trục quay, vòng bi, đĩa quay, puli và giá đỡ máy thay bóng;

1,00

5/7

 

 

 

 

- Lắp ráp giá đỡ động cơ, vòng bi, puli và động cơ;

1,00

5/7

 

 

 

 

- Lắp ráp dây cua roa. Điều chỉnh cân bằng đĩa quay;

0,25

4,5/7

 

 

 

 

- Lắp ráp, hiệu chỉnh hộp điều khiển;

0,25

6/7

 

 

 

 

- Lắp ráp máy thay bóng và bóng đèn;

0,25

6/7

 

 

 

 

- Lắp ráp thấu kính, tấm chắn và khung đỡ;

0,50

5/7

 

 

 

 

- Dùng palăng cẩu đưa khung đèn lên bệ;

0,50

5/7

 

 

 

 

- Dùng palăng cẩu đưa chóp đèn vào khung đèn;

0,25

4,5/7

 

 

 

 

- Lắp ráp hộp nguồn và đấu nối dây điện.

0,25

5/7

 

 

 

5

Chạy thử, kiểm tra và hiệu chỉnh các thông số kỹ thuật

 

 

 

 

 

 

- Cân chỉnh tiêu điểm đèn, đo cường độ sáng;

0,50

4/7

 

 

 

 

- Đo kiểm tra chu kỳ, đặc tính ánh sáng;

0,25

4/7

 

 

 

 

- Đo kiểm tra điện áp và dòng điện tiêu thụ của đèn;

0,25

5/7

 

 

 

 

- Vận hành và theo dõi hoạt động của đèn trong 12h.

1,50

5/7

 

 

 

6

Thu dọn

 

 

 

 

 

 

- Tháo dỡ xà treo, palăng và các thiết bị an toàn;

2,00

3/7

 

 

 

 

- Thu dọn vệ sinh khu vực làm việc.

0,25

3/7

 

 

 

26. Định mc bảo dưng, sửa chữa đèn VMS-S.RB220

- Định kỳ bảo dưỡng, sửa chữa: 12 tháng

- Nhân công: 23 công

Đơn vị tính: 01 đèn

STT

Nội dung công việc

Mức hao phí

Nhân công

Vật tư

Số công (c)

Bậc th

Tên vật tư

Đơn vị

Số lượng

1

Chun bị

 

 

 

 

 

 

- Chun bị mặt bng và các biện pháp an toàn nơi làm việc.

1,50

3/7

- Xăng

lít

2

2

Tháo ri các chi tiết của đèn

 

 

- Du bôi trơn (SAE 40)

lít

0,05

 

- Mở đèn, tháo các cáp điện chính;

0,25

3,5/7

- Cồn công nghiệp

lít

1

 

- Tháo đèn ra khỏi bệ, đưa xuống dưới;

0,25

3,5/7

- Dầu RP7 (150 ml)

hộp

0,5

 

- Tháo máy thay bóng và các bóng đèn. Tháo kính bảo vệ, các tấm thấu kính, tấm chắn và khung đỡ;

0,50

3,5/7

- Da mềm

0,2

 

- Tháo hộp điều khiển;

0,25

3,5/7

- Keo dán

hộp

1

 

- Tháo đĩa quay, trục quay và động cơ: tháo các puli, các vòng bi trục quay và động cơ, bộ cảm biến tốc độ, giá đỡ máy thay bóng, đĩa quay, động cơ và trục quay.

1,50

3,5/7

- Giấy ráp

tờ

10

3

Bảo dưỡng các chi tiết của đèn

 

 

- Véc ni

kg

0,1

 

- Vệ sinh, sơn lại chóp đèn và thân đèn;

0,75

3,5/7

- Thiết hàn

cun

1

 

- Vệ sinh, sơn lại các tấm chắn thấu kính;

0,50

3,5/7

- Mỡ

kg

0,1

 

- Vệ sinh, sơn lại bệ đỡ đèn, cho mỡ vào các bulông đế;

0,50

3,5/7

- Giẻ lau

kg

1

 

- Dùng cồn công nghiệp và da mềm lau sạch kính bảo vệ ở khung đèn;

0,25

3,5/7

- Băng dính cách điện (190x2000x0,177)

cuộn

1

 

- Dùng cồn công nghiệp, hóa chất tẩy và da mềm lau sạch các tấm thấu kính và khung đỡ;

1,00

3,5/7

- Mát tít

kg

0,5

 

- Bảo dưỡng máy thay bóng: vệ sinh các tiếp điểm, đầu nối; Sấy khô bảng mạch; Tm sấy motor. Kiểm tra, hiệu chỉnh máy thay bóng;

2,5

6/7

- Sơn chống rỉ

lít

1,5

 

- Bảo dưỡng mạch điều khiển: vệ sinh các tiếp điểm, đầu nối, công tắc, bảng mạch. Kiểm tra, hiệu chỉnh mạch điều khiển;

1,50

Kỹ sư 4

- Sơn trắng

lít

2

 

- Bảo dưỡng động cơ: vệ sinh toàn bộ các chi tiết. Kiểm tra độ rơ của các vòng bi. Tẩm sấy động cơ, kiểm tra bảo dưỡng bộ điều tốc;

2,0

6/7

- Sơn ghi

lít

1,5

 

- Tẩm sấy các bảng mạch máy thay bóng, mạch điều khiển, mạch điều khiển mô tơ;

1,50

Kỹ sư 4

- Sơn đen

lít

1,5

 

- Bảo dưỡng mạch nguồn: vệ sinh các đầu nối, cầu nối điện và cảm biến quang. Kiểm tra các Diode chống ngược;

0,50

5/7

- c rửa kính (300 ml)

hộp

0,5

 

- Vệ sinh, bảo dưỡng giá đỡ động cơ, trục quay chính, mâm quay và giá đỡ máy thay bóng.

0,50

5/7

- Vật liệu khác

%

3

4

Lắp ráp các chi tiết của đèn

 

 

 

 

 

 

- Lắp ráp kính bảo vệ vào khung đèn;

0,50

5/7

 

 

 

 

- Lắp ráp trục quay, vòng bi, đĩa quay và giá đỡ máy thay bóng;

1,00

5/7

 

 

 

 

- Lắp ráp giá đỡ động cơ, vòng bi, puli và động cơ;

0,50

5/7

 

 

 

 

- Lắp ráp dây cua-roa. Điều chỉnh cân bằng đĩa quay;

0,25

4,5/7

 

 

 

 

- Lắp ráp, hiệu chỉnh hộp điều khiển;

0,25

6/7

 

 

 

 

- Lắp ráp máy thay bóng và bóng đèn;

0,25

6/7

 

 

 

 

- Lắp ráp thấu kính, tấm chắn và khung đ;

0,50

5/7

 

 

 

 

- Đưa đèn lên lắp ráp vào bệ;

0,50

5/7

 

 

 

 

- Lắp ráp hộp nguồn và đấu nối dây điện.

0,25

5/7

 

 

 

5

Chạy thử, kiểm tra và hiệu chỉnh các thông số kỹ thuật

 

 

 

 

 

 

- Cân chỉnh tiêu đim đèn, đo cường độ sáng;

0,50

4/7

 

 

 

 

- Đo kiểm tra chu kỳ, đặc tính ánh sáng;

0,25

4/7

 

 

 

 

- Đo kiểm tra điện áp và dòng điện tiêu thụ của đèn;

0,25

5/7

 

 

 

 

- Vận hành và theo dõi hoạt động của đèn trong 12h.

1,50

5/7

 

 

 

6

Thu dọn

0,50

3/7

 

 

 

 

- Thu dọn vệ sinh khu vực làm việc.

0,25

3/7

 

 

 

27. Định mức bảo dưỡng, sửa chữa đèn VMS-S.ML400

- Định kỳ bảo dưỡng, sửa chữa: 12 tháng

- Nhân công: 15 công

Đơn vị tính: 01 đèn

STT

Nội dung công việc

Mức hao phí

Nhân công

Vật tư

Số công (c)

Bậc th

Tên vật tư

Đơn vị

Số lượng

1

Chun bị

 

 

 

 

 

 

- Chuẩn bị mặt bằng và các biện pháp kỹ thuật an toàn nơi làm việc.

1,25

3/7

- Dầu bôi trơn

lít

0,5

2

Tháo ri các chi tiết của đèn

 

 

- Cồn công nghiệp

lít

1,00

 

- Tháo cáp cấp nguồn và các cáp điện chính;

0,25

3,5/7

- Dầu PR7 (150 ml)

hộp

0,50

 

- Tháo đèn ra khỏi bệ đỡ và đưa xuống dưới;

0,25

3,5/7

- Da mềm

0,20

 

- Tháo rời chớp đèn, mạch điều khiển chp. Tháo phần vỏ đèn, bộ thấu kính, đĩa đèn led, mạch công suất nhân áp tầng trên;

0,25

5/7

- Keo dán

hộp

1

 

- Tháo phần vỏ đèn, thấu kính, đĩa đèn led, mạch công suất nhân áp tần dưới;

0,50

5/7

- Giấy ráp

tờ

10,00

 

- Tháo phần mạch nguồn ra khỏi chân đế đèn.

0,25

3,5/7

- Vét ni

kg

0,10

3

Bảo dưỡng các chi tiết của đèn

 

 

- Thiết hàn

cuộn

1,00

 

- Chà nhám, đánh bóng, sơn lại toàn bộ vỏ đèn;

1,00

3/7

- Mỡ

kg

0,10

 

- Vệ sinh, sơn lại bệ đỡ đèn, cho mỡ vào các bulông đế;

0,50

3/7

- Giẻ lau

kg

1,00

 

- Dùng hóa chất tẩy rửa và da mềm vệ sinh 02 thấu kính;

0,50

3,5/7

- Băng dính cách điện (190x2000x0,177)

cuộn

1,00

 

- Đo kiểm tra, hiệu chỉnh thông số kỹ thuật mạch điều khiển chớp. Sấy mạch, tẩm keo cách điện;

1,50

Kỹ sư 4

- Mát tít

kg

0,50

 

- Đo kiểm tra, hiệu chỉnh thông số kỹ thuật các mạch công suất nhân áp. Sấy mạch, tẩm keo cách điện;

3,00

Kỹ sư 4

- Sơn tẩm cách điện

hộp

1,00

 

- Đo kiểm tra, hiệu chỉnh các thông số mạch nguồn;

0,50

Kỹ sư 4

- Sơn chống rỉ

lít

1,50

 

- Vệ sinh, đo kiểm tra 02 khối đĩa đèn Led (thay thế Led nếu bị hỏng).

0,50

5/7

- Sơn trắng

lít

1,00

4

Lắp ráp các chi tiết của đèn

 

 

- Sơn ghi

lít

1,00

 

- Lắp ráp mạch nguồn vào chân đế của đèn;

0,25

4,5/7

- Nước rửa kính (300 ml)

hộp

0,5

 

- Lắp ráp tầng dưới của đèn: mạch công suất nhân áp, khối đĩa đèn Led, thấu kính, phần vỏ đèn tần dưới;

0,50

6/7

- Bulong M16x50

con

4

 

- Lắp ráp tầng trên của đèn: mạch công suất nhân áp, khối đĩa đèn Led, thấu kính, phần vỏ tần trên;

0,50

6/7

- Vật liệu khác

%

3,00

 

- Lp ráp mạch điều khiển chp và đu ghép hoàn chỉnh. Lp chớp đèn vào thân đèn;

0,25

5/7

 

 

 

 

- Đưa đèn lên và cố định vào bệ đỡ. Đấu nối nguồn điện.

0,25

4,5/7

 

 

 

5

Chạy th, kiểm tra và hiệu chỉnh các thông số kỹ thuật

 

 

 

 

 

 

- Cân chỉnh tiêu điểm, đo cường độ ánh sáng;

0,50

5/7

 

 

 

 

- Đo kiểm tra chu kỳ, đặc tính chp;

0,25

4/7

 

 

 

 

- Đo kiểm tra điện áp và dòng điện tiêu thụ của đèn;

0,25

4/7

 

 

 

 

- Vận hành và theo dõi hoạt động của đèn trong 12h.

1,50

4/7

 

 

 

6

Thu dọn:

 

 

 

 

 

 

- Vệ sinh dụng cụ và trang thiết bị làm việc;

0,25

3/7

 

 

 

 

- Thu dọn vệ sinh xung quanh khu làm việc

0,25

3/7

 

 

 

28. Định mức bảo dưỡng, sửa chữa đèn VMS-S.ML200

- Định kỳ bảo dưỡng, sửa chữa: 12 tháng

- Nhân công: 10 công

Đơn vị tính: 01 đèn

STT

Nội dung công việc

Mức hao phí

Nhân công

Vật tư

Số công (c)

Bậc th

Tên vật tư

Đơn vị

Số lượng

1

Tháo ri các chi tiết của đèn

 

 

 

 

 

 

- Tháo đèn khỏi bệ đỡ trên phao, đưa đèn xuống để bảo dưỡng;

0,25

3/7

 

 

 

 

- Tháo cáp cấp nguồn và các cáp điện chính;

0,25

3/7

- Dầu bôi trơn

lít

0,5

 

- Tháo đèn ra khỏi b đỡ và đưa xuống dưới;

0,25

3/7

- Cồn công nghiệp

lít

1,00

 

- Tháo rời chp đèn, mạch điều khiển chp. Tháo phần vỏ đèn, bộ thấu kính, đĩa đèn led, mạch công suất nhân áp;

0,25

5/7

- Dầu PR7 (150 ml)

hộp

0,50

 

- Tháo phần mạch nguồn ra khỏi chân đế đèn.

0,25

3,5/7

- Da mềm

0,10

2

Bảo dưỡng các chi tiết của đèn

 

 

- Keo dán

hộp

0,5

 

- Chà nhám, đánh bóng, sơn lại toàn bộ vỏ đèn;

1,00

3/7

- Giấy ráp

tờ

5,00

 

- Dùng hóa chất tẩy rửa và da mềm vệ sinh thấu kính;

0,25

3/7

- Vét ni

kg

0,10

 

- Đo kiểm tra, hiệu chỉnh thông số kỹ thuật mạch điều khiển chp, sấy mạch, tm keo cách điện;

1,50

Kỹ sư 4

- Thiết hàn

cuộn

1,00

 

- Đo kiểm tra, hiệu chỉnh thông số kỹ thuật mạch công suất nhân áp. Sấy mạch, tẩm keo cách điện;

1,50

Kỹ sư 4

- Mỡ

kg

0,10

 

- Đo kiểm tra, hiệu chỉnh các thông số mạch nguồn;

0,50

Kỹ sư 4

- Giẻ lau

kg

1,00

 

- Vệ sinh, đo kiểm tra khối đĩa đèn Led.

0,25

5/7

- Băng dính cách điện (190x2000x0,177)

cuộn

0,50

3

Lắp ráp các chi tiết của đèn

 

 

- Mát tít

kg

0,50

 

- Lắp ráp mạch nguồn vào chân đế của đèn;

0,25

4,5/7

- Sơn tẩm cách điện

hộp

0,50

 

- Lắp ráp mạch công suất nhân áp, khối đĩa đèn Led, thấu kính, lên phần chân đế của đèn;

0,50

6/7

- Sơn đen

lít

1,50

 

- Lắp ráp phần thân trên của đèn, mạch điều khiển chớp vào đèn và đấu ghép hoàn chỉnh. Lắp chớp đèn vào thân đèn;

0,25

5/7

- Sơn ghi

lít

1,00

 

- Đưa đèn lên và cố định vào bệ đỡ. Đấu nối nguồn điện.

0,25

4,5/7

- Nước rửa kính (300 ml)

hộp

0,50

4

Chạy th, kiểm tra và hiệu chỉnh các thông số kỹ thuật

 

 

 

 

 

 

- Cân chỉnh tiêu đim, đo cường độ ánh sáng;

0,50

5/7

- Bulong M16x50

con

4

 

- Đo kiểm tra chu kỳ, đặc tính chớp;

0,25

4/7

- Vật liệu khác

%

3,00

 

- Đo kiểm tra điện áp và dòng điện tiêu thụ của đèn;

0,25

4/7

 

 

 

 

- Vận hành và theo dõi hoạt động của đèn trong 6h.

1,00

4/7

 

 

 

5

Thu dn

 

 

 

 

 

 

- Tháo dỡ, vệ sinh dụng cụ và trang thiết bị làm việc;

0,5

3/7

 

 

 

 

- Thu dọn vệ sinh xung quanh khu làm việc.

0,25

3/7

 

 

 

29. Định mức bảo dưỡng, sửa chữa đèn ZL-370A

- Định kỳ bảo dưỡng, sửa chữa: 12 tháng

- Nhân công: 18 công

Đơn vị tính: 01 đèn

STT

Nội dung công việc

Mức hao phí

Nhân công

Vật tư

Số công (c)

Bậc th

Tên vật tư

Đơn vị

Số lượng

1

Chun bị

 

 

 

 

 

 

- Chuẩn bị mặt bằng và các biện pháp kỹ thuật an toàn nơi làm việc.

1,25

3/7

- Dầu bôi trơn

lít

0,5

2

Tháo ri các chi tiết của đèn

 

 

- Cồn công nghiệp

lít

1,00

 

- Tháo cáp cấp nguồn và các cáp điện chính;

0,25

3/7

- Dầu PR7 (150 ml)

hộp

0,50

 

- Tháo đèn ra khỏi bệ đỡ và đưa xuống dưới;

0,25

3/7

- Da mềm

0,20

 

- Tháo rời chớp đèn, mạch điều khiển chớp. Tháo phần vỏ đèn, bộ thấu kính, đĩa đèn led, mạch công suất nhân áp tầng trên;

0,25

5/7

- Keo dán

hộp

1

 

- Tháo phần vỏ đèn, thấu kính, đĩa đèn led, mạch công suất nhân áp tần dưới;

0,50

5/7

- Giấy ráp

tờ

10,00

 

- Tháo phần mạch nguồn ra khỏi chân đế đèn.

0,25

3/7

- Vét ni

kg

0,20

3

Bảo dưỡng các chi tiết của đèn

 

 

- Thiết hàn

cuộn

1,00

 

- Chà nhám, đánh bóng, sơn lại toàn bộ vỏ đèn;

1,00

3/7

- Mỡ

kg

0,10

 

- Vệ sinh, sơn lại bệ đỡ đèn, cho mỡ vào các bulông đế;

1,00

3/7

- Giẻ lau

kg

1,00

 

- Dùng hóa chất tẩy rửa và da mềm vệ sinh 02 thấu kính;

0,75

3,5/7

- Băng dính cách điện (190x2000x0,177)

cuộn

1,00

 

- Đo kiểm tra, hiệu chỉnh thông số kỹ thuật mạch điều khiển chớp. Sấy mạch, tẩm keo cách điện;

2,00

Kỹ sư 4

- Mát tít

kg

0,50

 

- Đo kiểm tra, hiệu chỉnh thông số kỹ thuật các mạch công suất nhân áp. Sấy mạch, tẩm keo cách điện;

4,00

Kỹ sư 4

- Sơn tẩm cách điện

hộp

1,00

 

- Đo kiểm tra, hiệu chỉnh các thông số mạch nguồn;

0,50

Kỹ sư 4

- Sơn chống rỉ

lít

2,00

 

-Vệ sinh, đo kiểm tra 02 khối đĩa đèn Led.

1,00

5/7

- Sơn trng

lít

2,00

4

Lắp ráp các chi tiết của đèn

 

 

- Nước rửa kính (300 ml)

hộp

0,50

 

- Lắp ráp mạch nguồn vào chân đế của đèn;

0,25

4,5/7

- Vật liệu khác

%

3,00

 

- Lắp ráp tầng dưới của đèn: mạch công suất nhân áp, khối đĩa đèn Led, thấu kính, phần vỏ đèn tần dưới;

0,50

6/7

 

 

 

 

- Lắp ráp tầng trên của đèn: mạch công suất nhân áp, khối đĩa đèn Led, thấu kính, phần vỏ tần trên;

0,50

6/7

 

 

 

 

- Lắp ráp mạch điều khiển chp và đấu ghép hoàn chỉnh. Lắp chớp đèn vào thân đèn;

0,25

5/7

 

 

 

 

- Đưa đèn lên và cố định vào bệ đỡ. Đấu nối nguồn điện.

0,50

4,5/7

 

 

 

5

Chạy thử, kiểm tra và hiệu chỉnh các thông số kỹ thuật

 

 

 

 

 

 

- Cân chỉnh tiêu điểm, đo cường độ ánh sáng;

0,50

5/7

 

 

 

 

- Đo kiểm tra chu kỳ, đặc tính chớp;

0,25

4/7

 

 

 

 

- Đo kiểm tra điện áp và dòng điện tiêu thụ của đèn;

0,25

4/7

 

 

 

 

- Vận hành và theo dõi hoạt động của đèn trong 12h.

1,5

4/7

 

 

 

6

Thu dọn

 

 

 

 

 

 

- Tháo dỡ, vệ sinh dụng cụ và trang thiết bị làm việc;

0,25

3/7

 

 

 

 

- Thu dọn vệ sinh xung quanh khu làm việc.

0,25

3/7

 

 

 

30. Định mức bảo dưỡng, sửa chữa đèn MS-L133-GSM

- Định kỳ bảo dưỡng, sửa chữa: 12 tháng

- Nhân công: 12,95 công

Đơn vị tính: 01 đèn

STT

Nội dung công việc

Mức hao phí

Nhân công

Vật tư

Số công (c)

Bậc th

Tên vật tư

Đơn vị

Số lượng

1

Tháo rời các chi tiết của đèn

 

 

 

 

 

 

- Tháo đèn khỏi bệ đỡ trên phao, đưa đèn xuống để bảo dưỡng;

0,25

3/7

- Cồn công nghiệp

lít

0,4

 

- Tháo thấu kính, tháo rời khung đèn;

0,30

3,5/7

- Dầu RP7 (150 ml)

Chai 30ml

0,4

 

- Tháo mạch điều khin chớp, đĩa đèn, mạch điều khiển sạc, pin nguồn;

0,30

3,5/7

- Silicon

Chai 30ml

0,2

 

- Tháo anten GPS, anten GSM, hộp mạch GSM.

0,20

3,5/7

- Giấy ráp

tờ

4

2

Bảo dưỡng các chi tiết đèn

 

 

 

 

 

 

- Bảo dưỡng mạch điều khiển tạo chp, mạch điều khiển sạc;

2,00

K sư 4

- Vít 5x20

con

4

 

- Bảo dưỡng đĩa đèn led;

0,25

Kỹ sư 4

- Thiếc hàn (180 g)

cuộn 250g

1

 

- Bảo dưỡng thấu kính: dùng cồn công nghiệp, hóa chất tẩy rửa làm sạch thấu kính;

0,50

Kỹ sư 4

- Giẻ lau

kg

0,24

 

- Bảo dưỡng pin năng lượng mặt trời: hóa chất tẩy rửa làm sạch bề mặt các tấm pin năng lượng mặt trời. Đo kiểm tra điện áp và dòng ngắn mạch của các tấm pin;

0,50

5/7

- Băng dính cách điện (190x2000x0,177)

cuộn

1

 

- Bảo dưỡng, đo kiểm tra bình ắc quy;

0,25

3,5/7

 

 

 

 

- Bảo dưỡng khung đèn:

 

 

- Chai multi cleaner 500ml

Chai

0,2

 

+ Vệ sinh thân đèn;

0,30

3,5/7

- Mát tít

kg

0,4

 

+ Sơn lại toàn bộ khung đèn.

0,50

3,5/7

- Sơn trng

lít

1

 

- Bảo dưỡng hộp mạch GSM:

0,5

5/7

 

 

 

 

+ Bảo dưỡng mạch điều khiển GSM;

 

Kỹ sư

- Nước rửa kính (300 ml)

Hộp

0,2

 

+ Bảo dưỡng mạch điều khiển GPS;

0,5

Kỹ sư 4

- Véc ni

kg

0,1

 

+ Bảo dưỡng mạch cảm biến dòng tải, cảm biến dòng nạp, điện áp, cảm biến va đập;

1,50

Kỹ sư 4

- Bulong M16x50

con

4

 

+ Bảo dưỡng mạch nguồn;

0,50

5/7

- Vật liệu khác

%

3,00

 

+ Bảo dưỡng anten GPS;

0,25

6/7

 

 

 

 

+ Bảo dưỡng anten GSM.

0,25

6/7

 

 

 

3

Lắp ráp các chi tiết của đèn

 

 

 

 

 

 

- Lp ráp lại hộp mạch GSM: lp ráp kết nối mạch nguồn, mạch điều khiển trung tâm, mạch GPS, Mạch GSM, anten GPS, anten GSM;

1,50

6/7

 

 

 

 

- Lắp ráp lại khung đèn;

0,30

3,5/7

 

 

 

 

- Lắp ráp pin năng lượng mặt trời vào đèn;

0,50

5/7

 

 

 

 

- Lắp ráp mạch điều khiển sạc, hộp điều khiển GSM vào thân đèn;

0,30

5/7

 

 

 

 

- Lắp ráp mạch điều khiển chớp, đĩa đèn Led;

0,30

5/7

 

 

 

 

- Lắp ráp thấu kính vào khung đèn.

0,10

4,5/7

 

 

 

4

Chạy thử, kiểm tra và hiệu chỉnh các thông số kỹ thuật

 

 

 

 

 

 

- Đo kiểm tra chu kỳ, đặc tính ánh sáng, điện áp, dòng tiêu thụ;

0,10

5/7

 

 

 

 

- Dùng điện thoại di động, máy tính có kết nối mạng, kiểm tra các chức năng của bộ GSM.

1,00

Kỹ sư 4

 

 

 

31. Định mức bảo dưỡng, sửa chữa đèn MS-L133 LED LANTERN

- Định kỳ bảo dưỡng, sửa chữa: 12 tháng

- Nhân công: 5,8 công

Đơn vị tính: 01 đèn

STT

Nội dung công việc

Mức hao phí

Nhân công

Vật tư

Số công (c)

Bậc th

Tên vật tư

Đơn vị

Số lượng

1

Tháo rời các chi tiết của đèn

 

 

 

 

 

 

- Tháo đèn khỏi bệ đỡ trên phao, đưa đèn xuống phương tiện để bảo dưỡng;

0,25

3/7

 

 

 

 

- Tháo thấu kính, mạch điều khiển chp, đĩa đèn led;

0,25

3/7

- Xăng

lít

0,3

 

- Tháo rời thân đèn và chân đèn;

0,25

3/7

- Cồn công nghiệp

lít

0,2

 

- Tháo mạch điều khiển sạc, tháo nguồn Pin (hoặc ắc quy khô).

0,25

3/7

- Dầu RP7 (150 ml)

hộp

0,2

2

Bảo dưỡng các chi tiết của đèn

 

 

- Keo Silicon

hộp

0,5

 

- Bảo dưỡng mạch điều khiển tạo chớp, mạch điều khiển sạc;

2,00

Kỹ sư 3

- Giấy ráp

tờ

2

 

- Bảo dưỡng thấu kính: dùng hóa chất tẩy rửa làm sạch thấu kính;

0,25

3,5/7

- Thiết hàn

cuộn

0,2

 

- Kiểm tra bảo dưỡng các tấm pin năng lượng mặt trời, Pin nguồn;

0,25

4,0/7

- Dây điện 2x1.5 mm

m

2

 

- Bảo dưỡng khung đèn:

 

 

- Giẻ lau

kg

0,2

 

+ Vệ sinh thân đèn;

0,25

3/7

- Băng dính cách điện (190x2000x0,177)

cuộn

0,5

 

+ Sơn lại toàn bộ đèn;

0,50

3/7

- Ma tít

kg

0,1

 

+ Thay gioăng kín nước.

0,25

3/7

 

 

 

3

Lắp ráp các chi tiết của đèn

 

 

- Sơn trắng

lít

0,2

 

- Lắp ráp pin vào đèn, lắp ráp mạch điều khiển sạc vào thân đèn;

0,10

4/7

- Bulong M16x50

con

4

 

- Đấu nối Pin năng lượng mặt trời, pin nguồn vào mạch điều khiển sạc;

0,20

4/7

- Nước rửa kính (300 ml)

hộp

0,2

 

- Lắp ráp thân đèn và chân đèn;

0,30

4/7

- Véc ni

kg

0,1

 

- Lp ráp mạch điều khiển chớp, đĩa đèn led vào đèn, cân chỉnh tiêu điểm đèn;

0,20

4/7

- Gioăng kín nước

cái

1

 

- Lắp ráp thấu kính vào khung đèn;

0,10

4/7

- Vật liệu khác

%

3

 

- C định đèn lên thân phao bng Bulong M16x50.

0,20

3/7

 

 

 

4

Chạy thử, kiểm tra và hiệu chỉnh các thông số kỹ thuật

 

 

 

 

 

 

- Đo kiểm tra chu kỳ, đặc tính ánh sáng;

0,10

4/7

 

 

 

 

- Đo kiểm tra điện áp, dòng điện.

0,10

5/7

 

 

 

Mục 2: Bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị báo hiệu vô tuyến điện

32. Định mức bảo dưỡng, sửa cha bộ tạo chp đồng bộ bằng tín hiệu vệ tinh ZF-G3

- Định kỳ bảo dưỡng, sửa chữa: 12 tháng

- Nhân công: 4 công

Đơn vị tính: 01 bộ

STT

Nội dung công việc

Mức hao phí

Nhân công

Vật tư

Số công (c)

Bậc th

Tên vật tư

Đơn vị

Số lượng

1

Tháo hệ thống dây điện đấu nối.

0,25

3,5/7

- Xăng A92

lít

0,2

2

Tháo mạch điện.

0,25

4/7

- Dầu RP7 (150 ml)

hộp

0,2

3

Kiểm tra, bảo dưỡng mạch điện.

1,00

Kỹ sư 4

- Véc ni

kg

0,2

4

Tẩm sấy mạch điện.

1,00

4/7

- Thiếc hàn (180 g)

cuộn

0,1

5

Lắp ráp mạch vào vị trí.

0,25

4/7

- Băng dính cách điện (190x2000x0,177)

cuộn

0,2

6

Đấu nối hệ thống dây điện và theo dõi hoạt động.

1,25

4/7

- Vải mm

- Vật liệu khác

kg

%

0,1

3

33. Định mức bảo dưỡng, sửa chữa khối giám sát và điều khiển từ xa RTU-922

- Định kỳ bảo dưỡng, sửa chữa: 12 tháng

- Nhân công: 7 công

Đơn vị tính: 01 bộ

STT

Nội dung công việc

Mức hao phí

Nhân công

Vật tư

Số công (c)

Bậc th

Tên vật tư

Đơn vị

Số lượng

 

- Tháo tt cả các dây điện;

0,25

3/7

- Xăng A92

lít

0,5

 

- Tháo mạch điều khiển;

0,25

3,5 /7

- Dầu RP7 (150 ml)

hộp

0,2

 

- Kiểm tra, bảo dưỡng mạch điều khiển của bộ RTU 922;

2,00

Kỹ sư 4

- Véc ni

kg

0,5

 

- Tẩm sấy mạch điều khiển;

1,00

4/7

- Thiếc hàn (180 g)

cuộn

0,5

 

- Lp ráp mạch điều khiển;

0,25

4/7

- Băng dính cách đin (190x2000x0,177)

cun

1

 

- Lp ráp hệ thng dây điện;

0,25

4/7

- Vải mm

kg

0,5

 

- Dùng máy tính xách tay để kiểm tra thông số thiết bị;

0,5

Kỹ sư 4

- Vật liệu khác

%

3

 

- Dùng máy tính xách tay và kết hợp với trạm trung tâm để kiểm tra, theo dõi hoạt động của hệ thống.

1,00

Kỹ sư 4

 

 

 

34. Định mức bảo dưỡng, sửa chữa racon seabeacon 2 system 5

- Định kỳ bảo dưỡng, sửa chữa: 12 tháng

- Nhân công: 21 công

Đơn vị tính: 01 bộ

STT

Nội dung công việc

Mức hao phí

Nhân công

Vật tư

Số công (c)

Bậc th

Tên vật tư

Đơn vị

Số lượng

1

Tháo rời các chi tiết của racon

 

 

 

 

 

 

- Tháo hộp nguồn, dây điện nguồn; tháo đưa racon xuống dưới;

0,50

3 /7

- Cồn công nghiệp

lít

0,5

 

- Xả khí N2 nén trong racon ra; tháo rời vỏ nhựa;

0,20

3 /7

- Dầu RP7 (150 ml)

hộp

0,2

 

- Tháo 02 antenna X band và S band;

0,50

4/7

- Giấy ráp

tờ

3

 

- Tháo các bảng mạch: mạch nguồn, mạch thu phát X band, mạch thu phát S band, mạch điều khiển vi xử lý.

2,00

5 /7

- Véc ni

kg

0,5

2

Bảo dưỡng các chi tiết của racon:

 

 

- Thiếc hàn (180 g)

cuộn

0,5

 

- Kiểm tra, bảo dưỡng antenna X band;

1,00

5 /7

- Mỡ

kg

0,1

 

- Kiểm tra, bảo dưỡng antenna S band;

1,00

5 /7

- Băng dính cách điện (190x2000x0,177)

cuộn

0,5

 

- Kiểm tra, bảo dưỡng mạch nguồn;

1,00

6/7

- Sơn chống r

lít

0,5

 

- Kiểm tra, bảo dưỡng mạch thu phát X band;

1,00

Kỹ sư 5

- Sơn ghi

lít

1

 

- Kiểm tra, bảo dưỡng mạch thu phát S band;

1,00

Kỹ sư 5

- Vải mềm

kg

0.2

 

- Kiểm tra, bảo dưỡng mạch điều khiển vi xử lý;

1,00

Kỹ sư 5

- Gioăng cao su

cái

1

 

- Vệ sinh bảo dưỡng vỏ racon, các đầu nối, cầu nối...;

0,50

3 /7

- Gói chống ẩm

gói

2

 

- Tẩm sấy các bảng mạch nguồn, mạch thu phát X band, mạch thu phát S band, mạch điều khiển vi xử lý;

2,00

5 /7

- Keo dán gioăng

hộp

1

 

- Bảo dưỡng hộp nguồn: vệ sinh các đầu nối, cầu nối điện. Kiểm tra các diode chống ngược;

0,30

Kỹ sư 4

- Vật liệu khác

%

3

 

- Vệ sinh, sơn lại bệ đỡ; cho mỡ vào bulon.

1,00

3 /7

 

 

 

3

Lắp ráp các chi tiết của racon

 

 

 

 

 

 

- Lắp ráp, hiệu chỉnh antenna X band;

0,50

5/7

 

 

 

 

- Lắp ráp, hiệu chỉnh antenna S band;

0,50

5 /7

 

 

 

 

- Lắp ráp, hiệu chỉnh mạch nguồn;

0,50

6/7

 

 

 

 

- Lắp ráp, hiệu chỉnh mạch thu phát X band;

1,00

6/7

 

 

 

 

- Lp ráp, hiệu chnh mạch thu phát S band;

1,00

6/7

 

 

 

 

- Lắp ráp, hiệu chỉnh mạch điều khiển vi xử lý;

1,00

6/7

 

 

 

 

- Lắp ráp các cầu nối, đầu nối, vỏ nhựa, hộp nguồn. Thay gioăng cao su làm kín và gói chống ẩm;

0,50

4/7

 

 

 

 

- Nạp đầy khí N2 vào trong Racon theo áp suất yêu cầu (34,5 kPa).

0,50

4/7

 

 

 

4

Chạy thử, kiểm tra và hiệu chỉnh các thông số k thuật

 

 

 

 

 

 

- Dùng máy tính kết nối truyền thông với Racon:

 

 

 

 

 

 

+ Kiểm tra các thông số kỹ thuật;

0,25

Kỹ sư 4

 

 

 

 

+ Chạy chương trình test hoạt động của racon;

0,25

Kỹ sư 4

 

 

 

 

- Dùng máy tính và rađa đặt trên tàu để kiểm tra chế độ làm việc của racon.

2,00

Kỹ sư 4

 

 

 

35. Định mức bảo dưỡng, sửa chữa racon phalcon -3

- Định kỳ bảo dưỡng, sửa chữa: 12 tháng

- Nhân công: 21 công

Đơn vị tính: 01 bộ

STT

Nội dung công việc

Mức hao phí

Nhân công

Vật tư

Số công (c)

Bậc th

Tên vật tư

Đơn vị

Số lượng

1

Tháo ri các chi tiết của racon

 

 

 

 

 

 

- Tháo dây điện nguồn; tháo đưa racon xuống dưới;

0,50

3 /7

- Cồn công nghiệp

lít

0,5

 

- Tháo 02 antenna X band và S band;

0,50

4 /7

- Dầu RP7 (150 ml)

hộp

0,2

 

- Tháo các bảng mạch: mạch nguồn, mạch thu phát X band, mạch thu phát S band, mạch điều khiển vi xử lý.

2,00

5 /7

- Giấy ráp

tờ

3

 

 

 

 

- Véc ni

kg

0,5

2

Bảo dưỡng các chi tiết của racon

 

 

- Thiếc hàn (180 g)

cuộn

0,5

 

- Kiểm tra, bảo dưỡng antenna X band;

1,00

5 /7

- Mỡ

kg

0,1

 

- Kiểm tra, bảo dưỡng antenna S band;

1,00

5 /7

- Băng dính cách điện (190x2000x0,177)

cuộn

0,5

 

- Kiểm tra, bảo dưỡng mạch nguồn;

1,00

6 /7

- Sơn chống rỉ

lít

0,5

 

- Kiểm tra, bảo dưỡng mạch thu phát X band;

1,00

Kỹ sư 5

- Sơn ghi

lít

1

 

- Kiểm tra, bảo dưỡng mạch thu phát S band;

1,0

Kỹ sư 5

- Vải mềm

kg

0.2

 

- Kiểm tra, bảo dưỡng mạch điều khiển vi xử lý;

2,00

Kỹ sư 5

- Gioăng cao su

cái

1

 

- Vệ sinh bảo dưỡng vỏ racon, các đầu nối, cầu nối...;

0,50

3 /7

- Gói chống ẩm

gói

2

 

- Tẩm sấy các bảng mạch nguồn, mạch thu phát X band, mạch thu phát S band, mạch điều khiển vi xử lý;

2,00

5 /7

- Keo dán gioăng

hộp

1

 

- Vệ sinh, sơn lại bệ đỡ; cho mỡ vào bulon.

1,00

3 /7

- Vật liệu khác

%

3

3

Lp ráp các chi tiết của racon

 

 

 

 

 

 

- Lắp ráp, hiệu chỉnh antenna X band;

0,50

5 /7

 

 

 

 

- Lắp ráp, hiệu chỉnh antenna S band;

0,50

5/7

 

 

 

 

- Lắp ráp, hiệu chỉnh mạch nguồn;

0,50

6/7

 

 

 

 

- Lắp ráp, hiệu chỉnh mạch thu phát X band;

1,00

6 /7

 

 

 

 

- Lắp ráp, hiệu chỉnh mạch thu phát S band;

1,00

6 /7

 

 

 

 

- Lắp ráp, hiệu chỉnh mạch điều khiển vi xử lý;

1,00

6 /7

 

 

 

 

- Lắp ráp các cầu nối, đầu nối, vỏ nhựa, hộp nguồn. Thay gioăng cao su làm kín và gói chống ẩm.

0,50

3 /7

 

 

 

4

Chạy thử, kiểm tra và hiệu chỉnh các thông số kỹ thuật

 

 

 

 

 

 

- Dùng máy tính kết nối truyền thông với Racon:

 

 

 

 

 

 

+ Kiểm tra các thông số k thuật;

0,25

Kỹ sư 4

 

 

 

 

+ Chạy chương trình test hoạt động của racon.

0,25

Kỹ sư 4

 

 

 

 

- Dùng máy tính và rađa đặt trên tàu để kiểm tra chế độ làm việc của racon.

2,00

Kỹ sư 4

 

 

 

36. Định mc bảo dưỡng, sửa chữa Radar Target Enhancer (RTE)

- Định kỳ bảo dưỡng, sửa chữa: 12 tháng

- Nhân công: 13,25 công

Đơn vị tính: 01 đèn

STT

Nội dung công việc

Mức hao phí

Nhân công

Vật tư

Số công (c)

Bậc th

Tên vật tư

Đơn vị

Số lượng

1

Tháo rời các chi tiết của RTE

 

 

 

 

 

 

- Tháo dây điện nguồn; tháo đưa RTE xuống dưới;

0,50

3 /7

- Cồn công nghiệp

lít

0,5

 

- Tháo antenna;

0,50

4 /7

- Dầu RP7 (150 ml)

hộp

0,2

 

- Tháo các bảng mạch: mạch nguồn, mạch thu phát, mạch điều khiển vi xử lý.

1,50

5 /7

- Giấy ráp

tờ

2

 

 

 

 

- Véc ni

kg

0,5

2

Bảo dưỡng các chi tiết của RTE

 

 

- Thiếc hàn (180 g)

cuộn

0,5

 

- Kiểm tra, bảo dưỡng antenna;

1,00

6 /7

- Mỡ

kg

0,1

 

- Kiểm tra, bảo dưỡng mạch nguồn;

1,00

Kỹ sư 5

- Băng dính cách điện (190x2000x0,177)

cuộn

0,5

 

- Kiểm tra, bảo dưỡng mạch thu phát;

1,00

Kỹ sư 5

- Sơn chống rỉ

lít

0,25

 

- Kiểm tra, bảo dưỡng mạch điều khiển vi xử lý;

1,00

Kỹ sư 5

- Sơn trng

lít

0,25

 

- Vệ sinh bảo dưỡng vỏ RTE, các đầu nối, cầu nối...;

0,25

3 /7

- Vải mềm

kg

0,2

 

- Tẩm sấy các bảng mạch nguồn, mạch thu phát, mạch điều khiển vi xử lý.

1,00

5 /7

- Gioăng cao su

cái

1

 

 

 

 

- Gói chống ẩm

gói

1

3

Lắp ráp các chi tiết của RTE

 

 

- Keo dán gioăng

hộp

1

 

- Lắp ráp, hiệu chỉnh antenna;

0,50

5 /7

- Vật liệu khác

%

3

 

- Lắp ráp, hiệu chỉnh mạch nguồn;

0,50

6/7

 

 

 

 

- Lp ráp, hiệu chỉnh mạch thu phát;

1,00

6/7

 

 

 

 

- Lắp ráp, hiệu chỉnh mạch điều khiển vi xử lý;

1,00

6/7

 

 

 

 

- Lắp ráp các cầu nối, đầu nối, vỏ nhựa, hộp nguồn.

0,50

4/7

 

 

 

4

Chạy thử, kiểm tra và hiệu chỉnh các thông số kỹ thuật

 

 

 

 

 

 

- Dùng rađa để kiểm tra chế độ làm việc của RTE.

2,00

K sư 4

 

 

 

37. Định mức bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống AIS Base Station (Hệ thống thiết bị AIS được lắp đặt tại trạm bờ)

- Định kỳ bảo dưỡng, sửa chữa: 12 tháng

- Nhân công: 19,5 công

Đơn vị tính: 01 bộ

STT

Nội dung công việc

Mức hao phí

Nhân công

Vật tư

Số công (c)

Bậc th

Tên vật tư

Đơn vị

Số lượng

1

Công tác chun bị

 

 

- Cn công nghiệp

lít

1

 

Chuẩn bị các dụng cụ, vật tư thiết bị phục vụ bảo dưỡng;

0,25

3,0/7

 

 

 

 

+ Kiểm tra trạng thái và các thông s hiện tại của thiết bị (đặc tính kỹ thuật của thiết bị...), so sánh kết quả trước và sau bảo dưỡng

1,0

Kỹ sư 4

- Du RP7 (150 ml)

hộp

1

 

 

 

 

- Giấy ráp

- Thiếc hàn (180 g)

t

cuộn

15

2

 

Tháo dây nguồn, dây tiếp mass của hệ thống;

0,25

3,0/7

- Giẻ lau

kg

1,5

 

Tháo đường cáp tín hiệu ni với Antenna GPS và Antenna VHF, đưa bộ AIS ra khỏi vị trí lp đặt đ thực hiện bảo dưỡng;

0,50

3,0/7

- Băng keo cách điện (190x2000x0,177)

cuộn

3

 

Tháo các thiết bị liên kết với máy tính (UPS 200W, các dây cáp nối...);

0,25

3,0/7

- Véc ni

kg

0,3

 

Tháo vỏ hộp AIS, đưa các bo mạch ra ngoài;

0,25

3,0/7

- Hóa chất rửa mạch CCL 100

hộp

0,5

 

Tháo vỏ hộp của hệ thống thu phát, đưa các bo mạch ra ngoài.

0,25

3,0/7

- Cốt nối dây

cái

20

 

 

 

 

- Chổi lông mịn

cây

3

2

Bảo dưỡng các chi tiết của bộ AIS (A to N)

 

 

- Sơn chống rỉ

kg

0,5

 

Khối điều khiển và xử lý tín hiệu trung tâm;

1,50

Kỹ sư 4

- Sơn ghi

kg

0,5

 

Khối xử lý tín hiệu băng gốc;

1,50

Kỹ sư 4

- Vật liệu phụ

%

3,0

 

Khối giao tiếp (vào/ra);

1,0

Kỹ sư 4

 

 

 

 

Khối nguồn;

1,50

6,0/7

 

 

 

 

Khối thu tín hiệu GPS;

1,50

Kỹ sư 4

 

 

 

 

Anten GPS;

1,0

5,0/7

 

 

 

 

Khối thu VHF;

1,25

6,0/7

 

 

 

 

Khối phát VHF;

1,25

Kỹ sư 4

 

 

 

 

Anten VHF;

1,0

5,0/7

 

 

 

 

Hệ thống máy vi tính kiểm soát, hệ thống máy in, UPS 2000 W;

1,25

Kỹ sư 4

 

 

 

 

Siết chặt các đầu đai ốc, sơn lại toàn bộ trụ đỡ anten GPS và AIS.

0,25

3,0/7

 

 

 

3

Lắp ráp các chi tiết của bộ AIS

 

 

 

 

 

 

Lắp ráp các khối vào hộp;

1,0

5,0/7

 

 

 

 

Lắp ráp anten GPS, anten VHF;

0,50

4/7

 

 

 

 

Đấu lắp lại dây tiếp mass cho hệ thống; hệ thống máy tính với các thiết bị.

0,5

4/7

 

 

 

4

Chạy thử, kiểm tra và hiệu chỉnh các thông số kỹ thuật

 

 

 

 

 

 

Kiểm tra trạng thái và các thông số hiện tại của thiết bị (tọa độ, đặc tính kỹ thuật của thiết bị...), so sánh kết quả trước và sau bảo dưỡng.

1,5

Kỹ sư 4

 

 

 

5

Kết thúc công việc

 

 

 

 

 

 

Thu dọn các thiết bị, thiết bị đo, vệ sinh khu vực bảo dưỡng.

0,25

3/7

 

 

 

38. Định mức bảo dưỡng, sửa chữa bộ AtoN AIS (Hệ thng AIS được lắp đặt trên thiết bị báo hiệu hàng hải)

- Định kỳ bảo dưỡng, sửa chữa: 12 tháng

- Nhân công: 13 công

Đơn vị tính: 01 bộ

STT

Nội dung công việc

Mức hao phí

Nhân công

Vật tư

Số công (c)

Bậc th

Tên vật tư

Đơn vị

Số lượng

1

Công tác chun bị

 

 

- Cồn công nghiệp

lít

1

 

Chuẩn bị các dụng cụ, vật tư thiết bị phục vụ bảo dưỡng;

0,25

3,0/7

- Dầu RP7 (150 ml)

hộp

0,5

 

- Kiểm tra trạng thái và các thông số hiện tại của thiết bị (tọa độ, đặc tính kỹ thuật của thiết bị...)

0,75

Kỹ sư 4

- Giấy ráp

t

10

 

Ngắt dây nguồn, dây tiếp mass của hệ thống; Ngắt đường cáp tín hiệu nối với Antenna GPS và Antenna VHF, đưa bộ AIS ra khỏi vị trí lắp đặt để thực hiện bảo dưỡng;

0,50

3,0/7

- Chì hàn

cuộn

0,4

 

Tháo vỏ hộp AIS, đưa các bo mạch ra ngoài;

0,25

3,0/7

- Giẻ lau

kg

1

 

Tháo vỏ hộp của hệ thng thu phát, đưa các bo mạch ra ngoài.

0,25

3,0/7

 

 

 

2

Bảo dưỡng các chi tiết của bộ AIS (A to N)

 

 

- Băng keo cách điện

cuộn

1

 

Khối điều khiển và xử lý tín hiệu trung tâm

1,00

Kỹ sư 4

- Véc ni

kg

0,1

 

Khối xử lý tín hiệu băng gốc

1,00

Kỹ sư 4

- Hóa chất rửa mạch CCL 100

hộp

0,5

 

Khối giao tiếp (vào/ra)

0,5

Kỹ sư 4

- Cốt nối dây

cái

16

 

Khối nguồn

1,0

6,0/7

- Chổi lông mịn

cây

2

 

Khối thu tín hiệu GPS

1,50

Kỹ sư 4

- Sơn chống r

kg

0,4

 

Anten GPS

0,5

5,0/7

- Sơn ghi

kg

0,4

 

Khối thu VHF

0,50

6,0/7

- Vật liệu phụ

%

3,0

 

Khối phát VHF

1,50

Kỹ sư 4

 

 

 

 

Anten VHF

0,5

5,0/7

 

 

 

 

Siết chặt các đầu đai ốc, sơn lại toàn bộ trụ đỡ anten GPS và AIS;

0,25

3,0/7

 

 

 

3

Lắp ráp các chi tiết của bộ AIS

 

 

 

 

 

 

Lp ráp các khi vào hộp;

0,50

5,0/7

 

 

 

 

Lắp ráp anten GPS, anten VHP, lắp lại đường dây cấp nguồn cho đèn báo hiệu từ bộ AIS.

0,50

4,0/7

 

 

 

 

Đấu lắp lại dây tiếp mass và nguồn điện cung cấp cho hệ thống.

0,25

4,0/7

 

 

 

4

Chạy thử, kiểm tra và hiệu chỉnh các thông số kỹ thuật

 

 

 

 

 

 

Dùng máy tính kết nối truyền thông với bộ AIS:

 

 

 

 

 

 

Kiểm tra trạng thái và các thông số hiện tại của thiết bị (tọa độ, đặc tính kỹ thuật của thiết bị...), so sánh kết quả trước và sau bảo dưỡng.

1,25

Kỹ sư 4

 

 

 

5

Kết thúc công việc

 

 

 

 

 

 

Thu dọn các thiết bị, thiết bị đo, vệ sinh khu vực bảo dưỡng.

0,25

3,0/7

 

 

 

39. Định mức bảo dưỡng, sửa chữa máy thông tin VHF 25 ÷ 65 W

- Định kỳ bảo dưỡng, sửa chữa: 12 tháng

- Nhân công: 6,5 công

Đơn vị tính: 01 máy

STT

Nội dung công việc

Mức hao phí

Nhân công

Vật tư

Số công (c)

Bậc th

Tên vật tư

Đơn vị

Số lượng

1

Chun bị

 

 

 

 

 

 

- Chuẩn bị các trang thiết bị đo và một số vật tư phục vụ công tác bảo dưỡng;

0,25

3,0/7

- Thiếc hàn (180 g)

cuộn

1

 

- Ghi lại các thông số của máy hoạt động trước khi bảo dưỡng.

0,5

Kỹ sư 4

- Sơn đen

lít

0,5

2

Bảo dưỡng sửa chữa máy

 

 

- Dầu PR7 (150 ml)

chai

0,5

 

- Tháo máy thông tin VHF ra khỏi hệ thống nối tới các thiết bị và nguồn điện;

0,15

3,5/7

- Hóa chất rửa mch CCL 100

hộp

0,5

 

- Tháo các bo mạch ra khỏi phần liên kết vỏ máy;

0,15

3,5/7

- Chổi lông mịn

cái

1

 

- Bảo dưỡng micro, loa và các đầu nối tiếp điện;

0,2

5,0/7

- Giấy nhám

tờ

2

 

- Bảo dưỡng khối điều khiển và hiển thị;

0,75

5,0/7

- Băng keo cách điện (190x2000x0,177)

cuộn

0,5

 

- Bảo dưỡng khối mạch chính;

2,0

6,0/7

- Găng tay

đôi

1

 

- Bảo dưỡng bộ nguồn 220VAC-13,8ADC/15A;

1,0

6,0/7

- Đồ lau tĩnh điện

miếng

0,5

 

- Tẩm sấy toàn bộ các mạch điện;

0,5

3,5/7

- Giẻ lau

kg

0,2

 

- Vệ sinh, sơn lại phần vỏ máy bị bong tróc sơn.

0,25

3,5/7

- Chai nén khí

chai

0,5

3

Lắp ráp các chi tiết vào máy

 

 

- Véc ni

kg

0,1

 

- Lắp toàn bộ các bo mạch chính, mạch hiển thị cố định vào vị trí vỏ máy. Đấu các đầu nối domino và dây dẫn nguồn;

0,25

5,0/7

- Vật liệu khác

%

3,0

 

- Đấu nối toàn bộ với các thiết bị đồng bộ, kiểm tra chạy thử.

0,40

6,0/7

 

 

 

4

Thu dọn

 

 

 

 

 

 

- Thu dọn các thiết bị, vệ sinh xung quanh khu làm việc.

0,1

3,0/7

 

 

 

40. Định mức bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống anten thu phát VHF

- Định kỳ bảo dưỡng, sửa chữa: 12 tháng

- Nhân công: 12,25 công

Đơn vị tính: 01 hệ thống

STT

Nội dung công việc

Mức hao phí

Nhân công

Vật tư

Số công (c)

Bậc th

Tên vật tư

Đơn vị

Số lượng

1

Công tác chun bị

 

 

 

 

 

 

Chuẩn bị các thiết bị đo, vật tư, phụ tùng, tài liệu, mặt bằng, ba lăng, giàn giáo và các trang thiết bị an toàn cần thiết phục vụ công tác bảo dưỡng.

1,0

3,0/7

- Thiếc hàn (180 g)

cuộn

1

2

Bảo dưỡng thiết bị

Tháo hệ thống cáp chằng, tăng đơ, bulong cố định cột anten, hạ cột anten (8-12m) xung vị trí mặt đt bng phng đ thuận tiện cho công việc bảo dưỡng. (thay mới cáp chằng nếu không đảm bảo)

 

3,0

 

3/7

 

- Đầu cốt nối dây

 

cái

 

10

 

- Tháo anten ra khỏi cột và vệ sinh bảo đảm bảo thu phát sóng tt (thay mới khi hư hỏng nặng);

0,5

3/7

- Giấy nhám

tờ

5

 

- Tháo dây cáp dẫn sóng cao tần bảo dưỡng (thay mới khi hư hỏng nặng) và thay mới các đu ni cao tn;

0,5

3/7

- Giẻ lau

kg

1

 

- Tháo bộ lọc sét cảm ứng đầu vào vệ sinh bảo dưỡng (thay mới khi hư hỏng nặng);

0,5

5,0/7

- Dung dịch RP7 (150 ml)

hộp

1

 

- Bảo dưỡng (hoặc thay mới) dây tiếp mass cho máy thông tin và bộ lọc sét;

0,25

4,0/7

- Đầu nối cao tần

- Băng keo cách điện (190x2000x0,177)

cái

cuộn

4

1

 

- Sơn lại cột.

 

 

- Sơn chống rỉ

- Sơn ghi

- Sơn đỏ

lít

lít

lít

4

2

2

4

Đấu ráp kiểm tra thông số kỹ thuật

 

 

 

 

 

 

- Dựng cột anten, lắp anten, lắp lại hệ thống dây cáp, tăng đơ để cố định cột anten;

3,0

3,5/7

- Mỡ vadơlin

kg

1

 

- Kéo dải dây dẫn sóng xuống phòng máy;

0,5

3,5/7

- Dây siết cố định cáp

1

 

- Đấu các thiết bị thành hệ thống;

1,5

5,0/7

- Cáp bọc nhựa phi 10

m

Tùy vào chiều cao cột

 

+ Cáp dẫn song;

 

 

- Tăng đơ Inox 10

cái

Tùy vào chiều cao cột

 

+ Thiết bị tiếp mass;

 

 

- Ốc xiết cáp Inox phi 10

cái

Tùy vào chiều cao cột

 

+ Thiết bị lọc sét cảm ứng;

 

 

- Vật liệu khác

%

3,0

 

+ Nguồn.

 

 

 

 

 

 

- Kiểm tra các thông số kỹ thuật:

1,25

Kỹ sư 4

 

 

 

 

+ Đo kiểm tra công suất phản xạ và sóng dội cao tần của máy;

 

 

 

 

 

 

+ Kiểm tra sóng mang;

 

 

 

 

 

 

+ Kiểm tra độ nhạy tín hiệu;

 

 

 

 

 

 

+ Đo kiểm tra các thông số kỹ thuật phụ kiện thiết bị phụ kiện khi có tải, không tải;

 

 

 

 

 

 

+ Đo kiểm tra điện trở tiếp đất của thiết bị;

 

 

 

 

 

 

+ Thử liên lạc với các đài bạn trong khu vực.

 

 

 

 

 

 

Ghi lại các kết quả.

 

 

 

 

 

4

Thu dọn

 

 

 

 

 

 

- Thu dọn thiết bị thi công và vệ sinh xung quanh khu làm việc.

0,25

3,0/7

 

 

 

41. Định mức bảo dưỡng, sửa chữa máy thông tin MF/HF 100-150W

- Định kỳ bảo dưỡng, sửa chữa: 12 tháng

- Nhân công: 10,25 công

Đơn vị tính: 01 máy

STT

Nội dung công việc

Mức hao phí

Nhân công

Vật tư

Số công (c)

Bậc th

Tên vật tư

Đơn vị

Số lượng

1

Chun bị

 

 

- Xăng

lít

0,5

 

- Chuẩn bị các trang thiết bị đo và một số vật tư phục vụ công tác bảo dưỡng;

0,25

3/7

- Thiếc hàn (180 g)

cuộn

2

 

- Ghi lại các thông số hoạt động của thiết bị trước khi bảo dưỡng.

0,25

Kỹ sư 4

- Véc ni

kg

0,2

2

Tháo các chi tiết máy

 

 

- Sơn đen

lít

0,5

 

- Tháo máy thông tin ra khỏi hệ thống nối tới các thiết bị và nguồn điện. Đo kiểm tra các tụ nguồn, xả hết điện áp;

0,25

3/7

- Dầu PR7 (150 ml)

chai

0,5

 

- Tháo các chi tiết cố định, đưa các bo mạch và các đồng hồ đưa ra ngoài.

0,25

3/7

- Hóa chất rửa mạch CCL 100

hộp

1

3

Bảo dưng máy

 

 

- Chổi lông mịn

cái

1

 

- Vệ sinh sơn lại vỏ máy;

0,25

3/7

- Giấy nhám

tờ

3

 

- Vệ sinh các đầu tiếp điện, các đầu ni cao tần;

0,25

3/7

- Băng keo cách điện

cuộn

1

 

- Kiểm tra, bảo dưỡng các tầng linh kiện mạch nguồn, vệ sinh bảo dưỡng quạt giải nhiệt;

1,0

5/7

- Đồ lau tĩnh điện

miếng

1

 

- Bảo dưỡng loa phát, micro;

0,5

5/7

- Giẻ lau

kg

1

 

- Bảo dưỡng khối điều khiển và hiển thị;

1

6/7

- Chai nén khí

chai

1

 

- Bảo dưỡng mạch thu;

1,25

6/7

- Vật liệu phụ

%

3,0

 

- Bảo dưỡng mạch phát;

1,25

6/7

 

 

 

 

- Bảo dưỡng bộ nguồn 220VAC-13,8 VDC/30 A;

1,0

6/7

 

 

 

 

- Tm sy toàn bộ các mạch điện.

1,0

3,5/7

 

 

 

4

Lắp ráp các chi tiết vào máy và kiểm tra hoạt động

 

 

 

 

 

 

- Lắp toàn bộ các bo mạch chính, mạch hiển thị cố định vào vị trí vỏ máy. Đấu các đầu nối domino và dây dẫn nguồn;

0,5

5/7

 

 

 

 

- Đấu nối toàn bộ với các thiết bị đồng bộ;

0,5

6/7

 

 

 

 

- Thử hoạt động của thiết bị sau bảo dưỡng và ghi lại các thông s hoạt động của thiết bị.

0,5

Ksư 4

 

 

 

5

Thu dọn

 

 

 

 

 

 

- Thu dọn các thiết bị, vệ sinh xung quanh khu làm việc.

0,25

3/7

 

 

 

42. Định mức bảo dưỡng, sửa chữa bộ phối hp trở kháng anten

- Định kỳ bảo dưỡng, sửa chữa: 12 tháng

- Nhân công: 3,0 công

Đơn vị tính: 01 hệ thống

STT

Nội dung công việc

Mức hao phí

Nhân công

Vật tư

Số công (c)

Bậc th

Tên vật tư

Đơn vị

Số lượng

1

Chun bị

 

 

 

 

 

 

- Chun bị các trang thiết bị đo và một số vật tư phục vụ công tác bảo dưỡng.

0,25

3/7

- Thiếc hàn (180 g)

cuộn

1

2

Tháo các chi tiết máy

 

 

- Dầu PR7 (150 ml)

chai

0,5

 

- Tháo bộ phối hợp trở kháng anten ra khỏi hệ. Tháo các chi tiết cố định, đưa các bo mạch ra ngoài. Đo kiểm tra các tụ nguồn, xả hết điện áp.

0,50

3,5/7

- Hóa chất rửa mạch CCL 100

hộp

0,5

3

Bảo dưỡng

 

 

- Chối lông mịn

cái

1

 

- Bảo dưỡng các đầu dây tín hiệu, các tiếp điểm, đầu nối;

0,25

5/7

- Băng keo cách điện

cuộn

0,5

 

- Đo kiểm tra giá trị các cuộn dây, rơ le và tụ điện mạch phối hợp trở kháng;

0,50

5/7

- Đồ lau tĩnh điện

miếng

1

 

- Bảo dưỡng, đo kiểm tra các linh kiện của khối mạch điều khiển chọn trở kháng;

1,00

 

- Giẻ lau

kg

0,5

 

- Tẩm sấy mạch điện;

0,25

3,5/7

- Véc ni

kg

0,1

 

- Lắp ráp lại các chi tiết và cố định vào vỏ máy.

0,25

3,5/7

- Vật liệu phụ

%

3,0

4

Thu dọn

 

 

 

 

 

 

- Thu dọn các thiết bị, vệ sinh xung quanh khu làm việc.

0,25

3/7

 

 

 

43. Định mức bảo dưng, sửa chữa hệ thống an ten thu phát HF

- Định kỳ bảo dưỡng, sửa chữa: 12 tháng

- Nhân công: 13,5 công

Đơn vị tính: 01 hệ thống

STT

Nội dung công việc

Mức hao phí

Nhân công

Vật tư

Số công (c)

Bậc th

Tên vật tư

Đơn vị

Số lượng

1

Công tác chun bị

 

 

 

 

 

 

Chuẩn bị các thiết bị đo, vật tư, phụ tùng, tài liệu, mặt bằng, pa lăng, giàn giáo và các trang thiết bị an toàn cần thiết phục vụ công tác bảo dưỡng.

1,5

3/7

- Thiếc hàn (180 g)

Cuộn

1

2

Bảo dưỡng thiết bị

 

 

- Đầu cốt nối dây

cái

10

 

Tháo hệ thống cáp chằng, tăng đơ, bulong cố định cột anten, hạ cột anten (8-12 m) xuống vị trí mặt đất bằng phng để thuận tiện cho công việc bảo dưỡng.

3,0

3/7

- Giấy ráp

tờ

5

 

- Tháo anten ra khỏi cột và vệ sinh bảo đảm bảo thu phát sóng tốt (thay mới khi quá thời gian sử dụng hoặc bị oxi hóa nặng);

0,5

3/7

- Giẻ lau

kg

1

 

- Tháo dây cáp dẫn sóng cao tần bảo dưỡng (thay mới khi bị oxi hóa nặng) và thay mới các đầu nối cao tần;

0,5

3/7

- Dung dịch RP7 (300 ml)

hộp

1

 

- Tháo bộ lọc sét cảm ứng đầu vào vệ sinh bảo dưỡng (thay mới khi bị hư hoặc oxi hóa nặng);

0,25

3/7

- Đầu nối cao tần

cái

4

 

 

 

 

- Băng keo cách điện (190x2000x0,177)

cuộn

1

 

- Sơn lại cột anten;

1,5

3/7

- Sơn chống rỉ

lít

4

 

 

 

 

- Sơn ghi

lít

2

 

 

 

 

- Sơn đỏ

lít

2

 

- Bảo dưng dây tiếp mass cho máy thông tin và bộ lọc sét.

0,25

4/7

 

 

 

3

Đấu ráp kiểm tra thông s kỹ thuật

 

 

 

 

 

 

- Dựng lại cột anten, cố định cột vào bệ đỡ, lắp lại cáp chằng, tăng đơ và các ốc siết cáp (thay mới cáp chằng, tăng đơ và các ốc siết cáp nếu bị đứt hoặc không đảm bảo kỹ thuật);

2,5

3/7

- Mỡ vadơlin

kg

 

 

 

 

 

- Cáp bọc nhựa phi 10

m

Tùy vào chiều cao cột

 

 

 

 

- Tăng đơ Inox 10

cái

Tùy vào chiều cao cột

 

 

 

 

- Cóc xiết cáp Inox phi 10

cái

Tùy vào chiều cao cột

 

- Đấu ráp anten lên cột;

1,0

3/7

 

 

 

 

- Kéo dải dây dẫn sóng xuống phòng máy;

0,5

3/7

- Dây rút (30mm)

- Bịch

1

 

- Lắp ráp hoàn thiện thành hệ thống (cáp dẫn sóng; thiết bị mass; lọc sét cảm ng nguồn);

0,5

5/7

- Vật liệu khác

%

3,0

 

- Kiểm tra chất lượng thiết bị: Đo kiểm tra công suất phản xạ và sóng dội cao tần của máy (sóng mạng; độ nhạy tín hiệu; thử liên lạc với đài bạn...).

1,25

Kỹ sư 4

 

 

 

4

Thu dọn

 

 

 

 

 

 

- Thu dọn thiết bị thi công và vệ sinh xung quanh khu làm việc.

0,25

3/7

 

 

 

Mục 3: Bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị báo hiệu âm thanh

44. Định mức bảo dưỡng, sửa chữa còi điện ELU 300/02

- Định kỳ bảo dưỡng, sửa chữa: 12 tháng

- Nhân công: 31,5 công

Đơn vị tính: 01 đèn

STT

Nội dung công việc

Mức hao phí

Nhân công

Vật tư

Số công (c)

Bậc th

Tên vật tư

Đơn vị

Số lượng

1

Chun bị

 

 

 

 

 

 

- Lắp dựng giàn dáo, xà treo, palăng và các thiết bị an toàn khác.

2,00

3/7

- Xăng A92

lít

2

2

Tháo ri các chi tiết của còi

 

 

- Cồn công nghiệp

lít

0,5

 

- Ngắt nguồn ra khỏi tủ, dùng palăng cẩu 2 máy phát âm ELU 300/02 ra khỏi bệ đỡ;

2,00

3,5/7

- Dầu RP7 (150 ml)

hộp

1

 

- Tháo rời các chi tiết của 2 máy phát âm ELU 300/02;

1,50

5/7

- Keo dán

hộp

1

 

- Tháo rời các chi tiết bộ đổi điện:

 

 

- Giấy ráp

t

10

 

+ Tháo dây nguồn, các cầu chì;

0,25

3,5/7

- Véc ni

kg

1

 

+ Tháo các tụ, hệ số công suất;

0,20

4/7

- Thiếc hàn (180 g)

cuộn

2

 

+ Tháo các biến áp T1 - T4;

0,25

4/7

- Mỡ

kg

0,2

 

+ Tháo rơle trễ thời gian AGA;

0,20

4/7

- Giẻ lau

kg

1

 

+ Tháo các bảng mạch PC1 - PC4;

0,20

4/7

- Băng dính cách điện

cuộn

1

 

+ Tháo các diode và thiristor;

0,20

5/7

- Mát tít

kg

0,5

 

+ Tháo bảng điều khiển và chỉ thị.

0,20

5/7

- Sơn chống rỉ

lít

3

3

Bảo dưỡng các chi tiết của còi

 

 

- Sơn trng

lít

2

 

- Bảo dưỡng máy phát âm ELU 300/02: (2 bộ)

 

 

- Sơn ghi

lít

2

 

+ Vệ sinh bảo dưỡng các cuộn dây, màng rung, gioăng kín nước và sơn lại vỏ máy.

2,50

4/7

- Sơn xanh

lít

1,5

 

- Bảo dưỡng bộ cp và đi điện: 2 bộ

 

 

- Vật liệu khác

%

3

 

+ Vệ sinh, sấy khô các chi tiết và bảng mạch PC1, PC2, PC3, PC4;

1,00

4/7

 

 

 

 

+ Đo kiểm tra trị số của các diod D1, D2, D3 và các thiristor SCR1, SCR2, SCR3 và tụ điện hệ số công suất;

2,00

6 /7

 

 

 

 

+ Kiểm tra, bảo dưỡng rơle trễ thời gian AGA;

1,00

6/7

 

 

 

 

+ Kiểm tra, bảo dưỡng các cầu chì và vệ sinh các cắm cầu chì;

0,250

4/7

 

 

 

 

+ Kiểm tra, bảo dưỡng các đồng hồ chỉ thị;

1,50

5/7

 

 

 

 

+ Sấy khô và tẩm véc-ni các cuộn dây biến áp T1, T2, T3, T4;

3,00

6/7

 

 

 

 

+ Sơn lại vỏ tủ;

1,50

3/7

 

 

 

 

+ Sơn lại bệ đỡ máy phát âm, cho mỡ vào các bulông.

2,00

3/7

 

 

 

4

Lắp ráp các chi tiết của còi

 

 

 

 

 

 

- Lắp ráp máy phát âm ELU 300/ 02: (02 bộ)

 

 

 

 

 

 

+ Lắp ráp các cuộn dây, màng rung, gioăng kín nưc;

2,00

6/7

 

 

 

 

+ Dùng palăng cẩu đưa máy phát âm lên bệ đỡ.

1,00

5/7

 

 

 

 

- Lắp ráp bộ cấp và đổi điện: 2 bộ

 

 

 

 

 

 

+ Lắp bảng điều khiển và chỉ thị;

0,20

6/7

 

 

 

 

+ Đấu lắp các tụ điện hệ số công suất;

0,20

6/7

 

 

 

 

+ Đấu lắp các bảng mạch PC1 - PC4;

0,20

6/7

 

 

 

 

+ Đấu lắp các cuộn biến áp T1 - T4;

0,20

6/7

 

 

 

 

+ Lắp rơle trễ thời gian AGA;

0,20

6/7

 

 

 

 

+ Đấu lắp các diod D1, D2, D3 và các thiristor SCR1, SCR2, SCR3;

0,25

6/7

 

 

 

 

+ Lắp các cầu chì và dây điện nguồn.

0,25

5/7

 

 

 

5

Chạy thử, kiểm tra và hiệu chỉnh các thông số kỹ thuật

 

 

 

 

 

 

- Kiểm tra đặt lại bộ trễ thời gian của rơle AGA;

0,50

Kỹ sư 4

 

 

 

 

- Kiểm tra, hiệu chỉnh điện áp, dòng điện và tần số phát âm;

0,50

Kỹ sư 4

 

 

 

 

- Vận hành và theo dõi hoạt động của còi trong 1h;

0,2

5/7

 

 

 

 

- Đo âm lượng.

0,25

5/7

 

 

 

6

Thu dọn

 

 

 

 

 

 

- Tháo dỡ giàn dáo, xà treo, palăng và các thiết bị an toàn;

2,00

3/7

 

 

 

 

- Thu dọn vệ sinh quanh khu vực làm việc.

0,25

3/7

 

 

 

Mục 4: Bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị ngun năng lượng

45. Định mức bảo dưỡng, sửa chữa BBV powerlink level-1 (12V-120A)

- Định kỳ bảo dưỡng, sửa chữa: 12 tháng

- Nhân công: 8 công

Đơn vị tính: 01 đèn

STT

Nội dung công việc

Mức hao phí

Nhân công

Vật tư

Số công (c)

Bậc th

Tên vật tư

Đơn vị

Số lượng

1

Tháo dây điện ni tiết chế với c quy và bảng năng lượng. Tháo cảm biến nhiệt, cảm biến bức xạ năng lượng mặt trời;

0,25

3/7

- Cồn công nghiệp

lít

0,5

2

Tháo nắp hộp, các cầu nối, rơ le, các diode, các bảng mạch;

0,25

5/7

- Dầu RP7 (150 ml)

hộp

0,2

3

Kiểm tra, bảo dưỡng mạch cảm biến;

1,00

6/7

- Véc ni

kg

03

4

Kiểm tra, bảo dưỡng mạch điều khiển;

1,00

Kỹ sư 4

- Thiếc hàn (180 g)

cuộn

0.5

5

Kiểm tra, bảo dưỡng mạch nguồn;

1,00

6/7

- Băng dính cách điện (190x2000x0,177)

cuộn

0,5

6

Kiểm tra, bảo dưỡng các rơ-le;

1,00

5/7

- Sơn ghi

lít

0,5

7

Kiểm tra, bảo dưỡng các công tắc, cầu nối, cảm biến...;

0,25

5/7

- Vải mềm

kg

0,1

8

Vệ sinh, sơn lại vỏ hộp;

0,50

3/7

- Xăng Mogas 92

lít

0,5

9

Tẩm sấy các bảng mạch cảm biến, điều khiển và mạch nguồn;

1,00

4,5/7

- Vật liệu khác

%

3

10

Lắp ráp các bảng mạch và các linh kiện khác vào hộp;

1,00

4,5/7

 

 

 

11

Lắp bộ bảo vệ vào vị trí cũ; Đấu ni các dây dẫn, cảm biến nhiệt và cảm biến bức xạ mặt trời;

0,25

4,5/7

 

 

 

12

Dùng máy tính kết nối truyền thông với tiết chế:

 

 

 

 

 

- Kiểm tra các thông số kỹ thuật;

0,25

Kỹ sư 4

 

 

 

- Chạy chương trình test hoạt động của tiết chế và các cảm biến.

0,25

Kỹ sư 4

 

 

 

46. Định mức bảo dưỡng, sửa chữa BBV SPC5020L

- Định kỳ bảo dưng, sửa chữa: 12 tháng

- Nhân công: 9,25 công

Đơn vị tính: 01 đèn

STT

Nội dung công việc

Mức hao phí

Nhân công

Vật tư

Số công (c)

Bậc th

Tên vật tư

Đơn vị

Số lượng

1

Tháo dây điện nối tiết chế bảng năng lượng, tải và ác quy;

0,25

3/7

- Xăng

lít

0,5

2

Tháo bộ điều khiển nạp XANTREX C-60;

0,25

4/7

- Cồn công nghiệp

lít

0,5

3

Tháo bộ điều khiển phóng nạp GCR 2000;

0,25

4/7

- Dầu RP7 (150 ml)

hộp

0,2

4

Tháo bộ đồng hồ lưu trữ và hiển thị số liệu DINTAH-03;

0,25

4/7

- Véc ni

kg

0,5

5

Tháo các cảm biến dòng điện và các cầu chì;

0,25

3,5/7

- Thiếc hàn (180 g)

cuộn

0,5

6

Kiểm tra, bảo dưỡng bộ điều khiển nạp XANTREX C-60;

0,5

Kỹ sư 4

- Băng dính cách điện (190x2000x0,177)

cuộn

1

7

Kiểm tra, bảo dưỡng bộ điều khiển phóng nạp GCR 2000;

0,5

Kỹ sư 4

- Vải mềm

kg

0,5

8

Kiểm tra, bảo dưỡng bộ đồng hồ lưu trữ và hiển thị số liệu DINTAH-03;

0,50

Kỹ sư 4

- Vật liệu khác

%

3

9

Kiểm tra, bảo dưỡng các cầu nối, các cảm biến dòng điện và các cầu chì;

0,50

4/7

 

 

 

10

Tẩm sấy các bảng mạch;

1,00

4/7

 

 

 

11

Lắp ráp bộ điều khiển nạp XANTREX C-60;

0,50

5/7

 

 

 

12

Lắp ráp bộ điều khiển phóng nạp GCR 2000;

0,50

5/7

 

 

 

13

Lắp ráp bộ đồng hồ lưu trữ và hiển thị số liệu DINTAH-03;

0,50

5/7

 

 

 

14

Lắp ráp các cảm biến, cầu chì và các linh kiện khác vào hộp;

0,50

5/7

 

 

 

15

Lắp bộ bảo vệ vào vị trí cũ, đấu nối các dây dẫn và kiểm tra hoạt động.

1,00

6/7

 

 

 

47. Định mức bảo dưỡng, sửa chữa BBV BPR4-NGT (12V-80A); BPR2-NGT (12V-40A)

- Định kỳ bảo dưỡng, sửa chữa: 12 tháng

- Nhân công: 5 công

Đơn vị tính: 01 đèn

STT

Nội dung công việc

Mức hao phí

Nhân công

Vật tư

Số công (c)

Bậc th

Tên vật tư

Đơn vị

Số lượng

1

Tháo dây điện ni Tiết chế với c quy và bảng năng lượng;

0,25

3/7

- Xăng

lít

0,2

2

Tháo nắp hộp, các cầu nối, rơ le, các diode, các bảng mạch;

0,25

5/7

- Cồn công nghiệp

lít

0,2

3

Kiểm tra, bảo dưỡng mạch cm biến;

0,75

6/7

- Dầu RP7 (150 ml)

hộp

0,2

4

Kiểm tra, bảo dưỡng mạch điều khiển;

0,75

Kỹ sư 4

- Véc ni

kg

0,2

5

Kiểm tra, bảo dưỡng mạch nguồn;

0,25

6/7

- Thiếc hàn (180 g)

cuộn

0,1

6

Kiểm tra, bảo dưỡng các rơ-le;

0,50

5/7

- Băng dính cách điện (190x2000x0,177)

cuộn

0,2

7

Kiểm tra, bảo dưỡng các công tắc, cầu nối, cảm biến...;

0,25

5/7

- Vải mềm

kg

0,1

8

Tẩm sấy các bảng mạch cảm biến, điều khiển và mạch nguồn;

1,00

5/7

- Vật liệu khác

%

3

9

Lắp ráp các bảng mạch và các linh kiện khác vào hộp;

0,25

5/7

 

 

 

10

Lắp bộ bảo vệ vào vị trí cũ; Đấu nối các dây dẫn, cảm biến nhiệt và cảm biến bức xạ mặt trời.

0,25

5/7

 

 

 

48. Định mức bảo dưỡng, sửa chữa BBV (12V-15A/10A)

- Định kỳ bảo dưỡng, sửa chữa: 12 tháng

- Nhân công: 2 công

Đơn vị tính: 01 đèn

STT

Nội dung công việc

Mức hao phí

Nhân công

Vật tư

Số công (c)

Bậc th

Tên vật tư

Đơn vị

Số lượng

1

Tháo dây điện nối tiết chế với ắc quy và bảng năng lượng;

0,10

3/7

- Xăng

lít

0,2

2

Tháo np hộp, các cu ni, rơ le, các diode, các bảng mạch;

0,20

3,5/7

- Cn công nghiệp

lít

0,1

3

Vệ sinh sơn lại vỏ hộp;

0,20

3,5/7

- Du RP7 (150 ml)

hộp

0,2

4

Vệ sinh, kiểm tra toàn bộ các linh kiện;

0,50

6/7

- Sơn ghi

lít

0,1

5

Bảo dưỡng các đi ốt, đng h chỉ thị, rơ le;

0,50

6/7

- Thiếc hàn (180 g)

 

cuộn

0,1

6

Lp ráp các linh kiện vào hộp;

0,20

5/7

- Băng dính cách đin (190x2000x0,177)

cuộn

0,2

7

Lp bộ bảo vệ vào vị trí cũ. Theo dõi hoạt động.

0,30

4/7

- Vải mềm.

kg

0,05

 

 

 

 

- Vật liệu khác

%

3

49. Định mức bảo dưỡng pin năng lượng mặt trời (12V; công suất > 40 W)

- Định kỳ bảo dưỡng, sửa chữa: 12 tháng

- Nhân công: 0,7 công

Đơn vị tính: 01 bng

STT

Nội dung công việc

Mức hao phí

Nhân công

Vật tư

Số công (c)

Bậc th

Tên vật tư

Đơn vị

Số lượng

1

Tháo dây điện ni bộ tiết chế bảo vệ và bảng năng lượng. Tháo bảng năng lượng ra khỏi khung đỡ;

0,25

3/7

- Cồn công nghiệp

lít

0,1

2

Vệ sinh khung, bảng năng lượng, thay thế các bulông bị hỏng. Sơn lại chân đế khung;

0,20

3/7

- Nước rửa kính (300 ml)

hộp

0,1

3

Dùng cồn công nghiệp, hóa chất tẩy và da mềm lau sạch mặt kính;

0,05

3/7

- Dầu RP7 (150 ml)

hộp

0,1

4

Vệ sinh hộp nối dây, kiểm tra dòng điện ngược cho phép của đi- ôt bảo vệ;

0,10

6/7

- Sơn chống gỉ

lít

0,1

5

Cho nạp thử, đo kiểm tra điện áp và dòng nạp;

0,05

5/7

- Sơn ghi

lít

0,1

6

Lắp ráp bảng năng lượng vào khung, đấu nối dây điện như cũ.

0,05

5/7

- Thiếc hàn (180 g)

cuộn

0,1

 

 

 

 

- Băng dính cách điện (190x2000x0,177)

cuộn

0,2

 

 

 

 

- Da mềm

0,01

 

 

 

 

- Bulông M4x50

chiếc

4

 

 

 

 

- Giấy ráp

tờ

0,1

 

 

 

 

- Vật liệu khác

%

3

Ghi chú: Mức trên được xác định cho loại bảng pin năng lượng mặt trời 12 V có công suất > 40 W.

- Nếu bảng pin NLMT có công suất > 20 W và < 40 W mức hao phí bằng 0,7 mức trên.

- Nếu bảng pin NLMT có công suất < 20 W mức hao phí bằng 0,5 mức trên.

50. Định mức bảo dưỡng, sửa chữa bình ắc quy dung dịch a xít (12 V-dung lượng < 70 Ah)

- Định kỳ bảo dưỡng, sửa chữa: 12 tháng

- Nhân công: 0,55 công

Đơn vị tính: 01 bình

STT

Nội dung công việc

Mức hao phí

Nhân công

Vật tư

Số công (c)

Bậc th

Tên vật tư

Đơn vị

Số lượng

1

Tháo dây dẫn của c quy, đưa ắc quy ra ngoài, đo kiểm tra điện áp và tỷ trọng dung dịch điện phân;

0,125

3/7

- Dung dịch điện phân

lít

4

2

Vệ sinh các lỗ thông hơi, đầu nối cực, thay dung dịch điện phân mới;

0,08

3,5/7

- Giẻ lau

kg

0,2

3

Sạc no điện cho bình;

0,15

5/7

- Thiếc hàn (180 g)

cun

0,1

4

Đo kiểm tra điện áp từng ngăn, đo tỷ trọng dung dịch điện phân;

0,04

6/7

- Mỡ

kg

0,05

5

Đấu nối bình vào mạng điện như cũ, bôi mỡ bảo quản đầu nối cực;

0,125

3,5/7

- Vật liệu khác

%

3

6

Vận hành, nạp và phóng điện thử.

0,03

5/7

 

 

 

Ghi chú: Mức trên được xác định cho loại ắc quy 12 V - dung lượng <70 Ah.

- Nếu ắc quy có dung lượng > 70 Ah và <120 Ah mức hao phí bằng 1,25 mức trên.

- Nếu ắc quy có dung lượng > 120 Ah mức hao phí bằng 1,50 mức trên.

51. Định mức bảo dưỡng, sửa chữa bình ắc quy kín khí hoặc khô (12 V-dung lượng < 70 Ah)

- Định kỳ bảo dưỡng, sửa chữa: 12 tháng

- Nhân công: 0,45 công

Đơn vị tính: 01 bình

STT

Nội dung công việc

Mức hao phí

Số công (c)

Bậc th

Tên vật tư

Đơn vị

Số lượng

1

Tháo dây dẫn của ắc quy, đưa ắc quy ra ngoài. Đo kiểm tra điện áp;

0,10

3/7

- Giẻ lau

kg

0,2

2

Vệ sinh các lỗ thông hơi, đầu nối cực, van một chiều;

0,05

3/7

- Thiếc hàn (180 g)

cuộn

0,1

3

Sạc no điện cho bình;

0,15

5/7

- Mỡ

kg

0,05

4

Đo kiểm tra điện áp;

0,02

6/7

- Vật liệu khác

%

3

5

Đấu nối bình vào mạng điện như cũ, bôi mỡ bảo quản đầu nối cực;

0,10

3,5/7

 

 

 

6

Vận hành, nạp và phóng điện thử.

0,03

5/7

 

 

 

Ghi chú: Mức trên được xác định cho loại ắc quy 12 V - dung lượng <70 Ah.

- Nếu ắc quy có dung lượng > 70 Ah và< 120 Ah mức hao phí bằng 1,25 mức trên.

- Nếu ắc quy có dung lượng > 120 Ah mức hao phí bằng 1,50 mức trên.

52. Định mức bảo dưng, sửa chữa tủ phân phối điện

- Định kỳ bảo dưỡng, sửa chữa: 12 tháng

- Nhân công: 4 công

Đơn vị tính: 01 tủ

STT

Nội dung công việc

Mức hao phí

Số công (c)

Bậc th

Tên vật tư

Đơn vị

Số lượng

1

Tháo các đầu dây điện nối tới các thiết bị, đưa tủ điện ra ngoài;

0,30

3 /7

- Xăng

lít

0,5

2

Tháo vỏ tủ, cầu chì, chuyn mạch, automat, vệ sinh toàn bộ các linh kiện;

1,50

3,5 /7

- Cồn công nghiệp

lít

0,5

3

Kiểm tra, bảo dưỡng các chuyn mạch;

0,5

5 /7

- Du RP7 (150 ml)

hộp

0,5

4

Kiểm tra, bảo dưỡng các đng h và bóng đèn chỉ thị;

0,50

6 /7

- Thiếc hàn (180 g)

cun

0,5

5

Lắp ráp các linh kiện vào tủ điện;

0,50

5 /7

- Giẻ lau

kg

0,2

6

Vận hành và theo dõi hoạt động.

0,20

5 /7

- Băng dính cách điện (190x2000x0,177)

cuộn

1

 

 

 

 

 - Vật liệu khác

%

3

53. Định mức bảo dưỡng, sửa chữa Bộ đổi điện 220 VAC-12VDC/30A, bộ nguồn 220VAC-12VDC/15A, 220VAC-12VDC/15A

- Định kỳ bảo dưỡng, sửa chữa: 12 tháng

- Nhân công: 5 công

Đơn vị tính: 01 bộ

STT

Nội dung công việc

Mức hao phí

Nhân công

Vật tư

Số công (c)

Bậc th

Tên vật tư

Đơn vị

Số lượng

1

Tháo các đu dây điện ni tới các thiết bị, đưa bộ đổi điện ra ngoài;

0,20

3/7

- Xăng

lít

0,5

2

Tháo vỏ máy, các chuyn mạch, automat, đng h Ampe, đng h Volt, mạch chỉnh lưu, cuộn dây biến áp;

0,50

4/7

- Cồn công nghiệp

lít

0,5

3

Kiểm tra, tẩm sấy cuộn dây biến áp;

1

5/7

- Giẻ lau

kg

0,5

4

Kiểm tra, bảo dưỡng các chuyển mạch, aptomat, các đồng hồ đo điện;

0,5

5/7

- Dầu RP7 (150 ml)

hộp

0,5

5

Kiểm tra, bảo dưỡng mạch chỉnh lưu;

0,50

5/7

- Sơn chống rỉ

lít

0,5

6

Vệ sinh sơn lại vỏ máy;

0,50

3/7

- Sơn ghi

lít

0,5

7

Lắp ráp toàn b các linh kin vào máy;

1,00

5/7

- Thiếc hàn (180 g)

cuộn

1

8

Vận hành và theo dõi hoạt động.

0,30

5/7

- Băng dính cách điện (190x2000x0,177)

cuộn

2

 

 

 

 

- Véc ni cách điện

- Dây điện PVC 2x12

- Dây điện PVC 2x6

- Dây điện PVC 2x1,5

- Cốt nối dây

- Giấy ráp

- Vật liệu khác

kg

m

m

m

cái

t

%

1

0,5

1

2

10

3

3

54. Định mức bảo dưỡng, sửa chữa bộ giám sát và điều khiển đèn UCA-300

- Định kỳ bảo dưỡng, sửa chữa: 12 tháng

- Nhân công: 4 công

Đơn vị tính: 01 đèn

STT

Nội dung công việc

Mức hao phí

Nhân công

Vật tư

Số công (c)

Bậc th

Tên vật tư

Đơn vị

Số lượng

1

Tháo hệ thống dây điện đấu nối;

0,25

3/7

- Xăng

lít

0,2

2

Tháo mạch điện UCA 300;

0,25

3,5/7

- Dầu RP7 (150 ml)

hộp

0,2

3

Kiểm tra, bảo dưỡng mạch UCA300;

1,00

Kỹ sư 4

- Véc ni

kg

0,2

4

Tẩm sấy mạch điện;

1,00

4/7

- Thiếc hàn (180 g)

cuộn

0,1

5

Lp ráp mạch vào vị trí;

0,25

4/7

- Băng dính cách đin (190x2000x0,177)

cun

0,2

6

Đấu nối hệ thống dây điện và theo dõi hoạt động.

1,25

4/7

- Vải mềm

- Vật liệu khác

kg

%

0,1

3

55. Định mức bảo dưỡng, sửa chữa máy phát điện năng lưng gió 1000 W

- Định kỳ bảo dưỡng, sửa chữa: 12 tháng

- Nhân công: 32,5 công

Đơn vị tính: 01 đèn

STT

Nội dung công việc

Mức hao phí

Nhân công

Vật tư

Số công (c)

Bậc th

Tên vật tư

Đơn vị

Số lượng

1

Chuẩn bị

 

 

 

 

 

 

- Lắp dựng giàn dáo, xà treo, palăng và các thiết bị an toàn khác.

3,00

3 /7

- Xăng

lít

2

2

Tháo ri các chi tiết của máy

 

 

- Cồn công nghiệp

lít

1

 

- Tháo toàn bộ hệ thống cáp điện

0,50

3 /7

- Dầu RP7 (150 ml)

hộp

0,5

 

- Tháo các cách của máy phát;

0,50

5 /7

- Dầu bôi trơn (SAE 40)

lít

0,2

 

- Tháo máy phát ra khỏi bệ, dùng ba lăng cẩu xuống dưới;

2,00

5 /7

- Keo dán

hộp

1

 

- Tháo biến áp đổi điện;

1,00

3/7

- Giy ráp

tờ

10

 

- Tháo hộp điều khiển nạp điện.

1,00

3,5 /7

- Thiếc hàn (180 g)

cuộn

1

3

Bảo dưỡng các chi tiết của máy

 

 

- Mỡ

kg

0,1

 

- Bảo dưỡng, tẩm sấy phần phát điện

2,00

5 /7

- Giẻ lau

kg

1

 

- Bảo dưỡng, tẩm sấy phần biến áp đổi điện;

2,00

5 /7

- Băng dính cách điện (190x2000x0,177)

cuộn

1

 

- Bảo dưỡng, tẩm sấy phần điều khiển nạp điện;

2,00

6/7

- Mát tít

kg

0,5

 

- Vệ sinh, sơn lại toàn bộ máy;

1,00

3 /7

- Sơn chống rỉ

lít

1,5

 

- Vệ sinh, sơn lại bệ, cho mỡ vào các bulông đế.

1,00

3 /7

- Sơn trng

lít

2

4

Lắp ráp các chi tiết của máy

 

 

- Sơn ghi

lít

1,5

 

- Lắp ráp phần điều khiển nạp;

1,50

5 /7

- Véc ni cách điện

lít

3

 

- Lắp ráp biến áp chuyển đổi điện;

1,50

5 /7

- Vật liệu khác

%

3

 

- Dùng ba lăng kéo máy lên, lắp đặt vào bệ;

1,50

5 /7

 

 

 

 

- Lắp ráp cách vào máy;

0,50

5/7

 

 

 

 

- Lắp ráp toàn bộ hệ thống dây điện.

2,00

5/7

 

 

 

5

Chạy thử, kiểm tra và hiệu chỉnh các thông số kỹ thuật

- Vận hành và theo dõi hoạt động của máy trong 24 h.

 

4,00

 

5/7

 

 

 

6

Thu dọn

- Tháo dỡ giàn dáo, xà treo, palăng và các thiết bị an toàn;

- Thu dọn vệ sinh quanh khu vực làm việc.

 

2,00

1,00

 

3 /7

3 /7

 

 

 

Mục 5: Hao phí máy thi công bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị báo hiệu hàng hải

Đơn vị tính: 01 trạm

TT

Nội dung công việc

Máy thi công

Loại máy

S lượng (ca)

 

- Thay thế các linh kiện bằng mỏ hàn

 

 

 

- Hàn các dây dẫn điện

 

 

 

- Sy các linh kiện, các mạch in, các cuộn dây biến áp...

 

 

 

- Sạc các bình ác quy

 

 

1

Trạm đèn bin cp 1

Máy phát điện
8 ÷ 10kW

2,5

2

Trạm đèn biển cấp 2

Máy phát điện
6 ÷ 8kW

1,5

3

Trạm đèn biển cấp 3

Máy phát điện
5
÷ 6 kW

1

 

 

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT

CÔNG TÁC TIẾP TẾ
(Ban hành kèm theo Thông tư s 76/2014/TT-BGTVT ngày 19 tháng 12 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG

Định mức kinh tế - kỹ thuật công tác tiếp tế (sau đây gọi tắt là định mức) quy định mức hao phí cần thiết về vật liệu, nhân công, mức công suất và thời gian vận hành máy của phương tiện phục vụ đ hoàn thành công tác tiếp tế nguyên vật liệu, thiết bị phục vụ sản xuất; lương thực, thực phẩm, nhu yếu phẩm phục vụ đời sống, thay đổi công nhân quản lý vận hành tại các trạm đèn biển, trạm quản lý luồng.

Định mức được xây dng trên cơ sở quy trình công tác tiếp tế và các quy định hiện hành của Nhà nước.

I. NỘI DUNG ĐỊNH MỨC

1. Số chuyến tiếp tế

Quy định số chuyến tiếp tế các trạm đèn biển, trạm quản lý luồng trong một năm.

2. Thi gian phục vụ tiếp tế của phương tiện

Quy định thời gian phương tiện thủy, bộ thực hiện các công việc trong một chuyến tiếp tế.

3. Công suất hoạt động, thời gian nổ máy của phương tiện phục vụ tiếp tế

- Công suất hoạt động: quy định mức công suất hoạt động ở các chế độ khai thác tương ng với các bước công việc (lượng nhiên liệu tiêu hao ở các chế độ khai thác xác định theo định mức tiêu hao nhiên liệu).

- Thời gian nổ máy của phương tiện: quy định thời gian nổ máy của phương tiện hoạt động để hoàn thành một bước công việc.

4. Mức hao phí nhân công trong công tác tiếp tế

- Quy định số công lao động trực tiếp để thực hiện một chuyến tiếp tế với cấp bậc thợ tương ứng;

- Cấp bậc công nhân quy định trong định mức là cấp bậc thợ bình quân của lao động trực tiếp tham gia chuyến tiếp tế.

5. Mức hao phí vật liệu phụ phục vụ tiếp tế

Quy định mức hao phí vật liệu phụ phục vụ công tác tiếp tế, được tính theo tỷ lệ % giá trị của vật liệu chính (nhiên liệu).

II. KẾT CẤU ĐỊNH MỨC

- Mục 1: Số chuyến tiếp tế

- Mục 2: Thời gian phục vụ tiếp tế của phương tiện

- Mục 3: Công suất hoạt động, thời gian nổ máy của phương tiện phục vụ tiếp tế

- Mục 4: Phương pháp xác định hao phí nhân công

- Mục 5: Vật liệu phụ phục vụ tiếp tế

III. PHẠM VI ÁP DỤNG ĐỊNH MỨC

1. Định mức kinh tế - kỹ thuật công tác tiếp tế được áp dụng để xây dựng đơn giá, lập dự toán, đặt hàng và thanh quyết toán các sản phẩm dịch vụ công ích bảo đảm an toàn hàng hải.

2. Trường hợp định mức này chưa quy định thì áp dụng định mức, quy định có liên quan của Nhà nước.

3. Ngoài quy định áp dụng chung này, trong từng nội dung của định mức còn có thuyết minh và quy định áp dụng cụ thể.

IV. CƠ SỞ PHÁP LÝ XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC

- Bộ luật Lao động và các văn bản hướng dẫn thi hành;

- Nghị định số 49/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về tiền lương;

- Nghị định số 130/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ về sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích;

- Thông tư số 119/2010/TT-BTC ngày 10 tháng 8 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng dẫn về thu, quản lý, sử dụng nguồn thu phí bảo đảm hàng hải và cơ chế tài chính trong lĩnh vực cung ứng dịch vụ công ích bảo đảm an toàn hàng hải;

- Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26 tháng 5 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;

- Các số liệu khảo sát, kiểm tra thực tế và các tài liệu liên quan đến xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật bảo đảm an toàn hàng hải.

Chương II

QUY TRÌNH TIẾP TẾ

1. Công tác chuẩn bị

- Chuẩn bị phương tiện;

- Tiếp nhận, vận chuyển hàng tiếp tế lên phương tiện.

2. Di chuyển: Phương tiện di chuyển đến trạm đèn biển, trạm quản lý luồng.

3. Giao nhận hàng và kết hp thay đổi công nhân

- Giao hàng tiếp tế cho các trạm đèn biển, trạm quản lý luồng;

- Tiếp nhận máy móc, trang thiết bị và các hàng hóa khác của các trạm đèn biển, trạm quản lý luồng cần sửa chữa để đưa về đơn vị;

- Thay đổi công nhân làm việc tại các trạm đèn, trạm quản lý luồng (nếu có);

- Khi phương tiện bộ không đến được các trạm đèn, trạm quản lý luồng bằng đường bộ thì được sử dụng phương tiện khác phù hợp đ đảm bảo yêu cầu;

- Việc vận chuyển hàng tiếp tế từ phương tiện lên các trạm đèn biển, trạm quản lý luồng do công nhân của các đèn bin, trạm quản lý luồng thực hiện.

4. Di chuyển: Phương tiện di chuyển đến các trạm đèn biển, trạm quản lý luồng khác để tiếp tế hoặc về nơi tập kết.

5. Kết thúc

- Vận chuyển, bàn giao máy móc, trang thiết bị và các hàng hóa khác thu hồi từ các trạm đèn bin, trạm quản lý luồng cho đơn vị;

- Thu dọn, vệ sinh kết thúc chuyến công tác.

Chương III

NỘI DUNG ĐỊNH MỨC CÔNG TÁC TIẾP TẾ

Mục 1. Số chuyến tiếp tế

1. Số chuyến tiếp tế các trạm đèn biển, các trạm quản lý luồng (gọi tắt là các trạm) (trừ các đèn biển thuộc khu vực quần đảo Trường Sa, DK1 áp dụng theo Bảng mức 2).

Bảng mức 1:

Đơn vị: Chuyến/đèn biển (trạm quản lý luồng).năm

 

Công tác

Thành phần hao phí

Số chuyến/năm

Tiếp tế

S chuyến công tác tiếp tế các trạm trong năm

12

2. Số chuyến tiếp tế các đèn biển thuộc khu vực quần đảo Trường Sa, DK1

Bảng mức 2:

Đơn vị: Chuyến/đèn biển (trạm quản lý luồng).năm

Công tác

Thành phn hao phí

S chuyến/năm

Tiếp tế

Số chuyến công tác tiếp tế đèn bin trong năm thuộc khu vực quần đảo Trường Sa, DK1 (cụm dịch vụ kinh tế - khoa học - kỹ thuật)

07

Ghi chú:

Đối với các trạm những nơi xa dân cư được sử dụng phương tiện được trang bị hoặc thuê phương tiện phù hp đảm bảo an toàn phục vụ tiếp tế tại chỗ để cải thiện đời sống 04 chuyến/tháng (riêng các trạm đèn biển Hạ Mai, Hòn Mát, Cù Lao Chàm 06 chuyến/tháng, các trạm đèn Long Châu, Hòn Dáu và các trạm đèn biển thuộc khu vực quần đảo Trường Sa: 10 chuyến/tháng), mỗi chuyến không quá 04 giờ, công suất máy hoạt động tối đa 65%.

Mục 2. Thi gian phục vụ tiếp tế của phương tiện

Bảng mức 3: Thi gian phục vụ của phương tiện

Đơn vị: 01 chuyến công tác

STT

Công tác

Thành phần hao phí

Mức hao phí (giờ)

1

Công tác chuẩn bị

Thời gian thực hiện công tác chun bị

04

2

Công tác kết thúc

Thời gian thực hiện công tác kết thúc

03

3

Hành trình

Thời gian hành trình

Tính theo thực tế quãng đường di chuyn và tốc độ khai thác trung bình của phương tiện

4

Phương tiện phục vụ công tác tại các trạm

Thời gian phương tiện phục vụ công tác tại 1 trạm đèn, trạm luồng

04

Mục 3. Công suất hoạt động, thi gian nổ máy của phương tiện phục vụ tiếp tế

Bảng mức 4: Mức công suất hoạt động, thi gian nổ máy của phương tiện phục vụ tiếp tế

Nội dung công việc

Mc hao phí

Ghi chú

Số lưng máy

Thi gian n máy (giờ)

Mức công sut (%)

Công tác chun bị

 

 

 

 

- Máy chính

 

-

-

 

- Máy phát điện

 

 

 

 

+ Hải đăng HĐ 05

1

2

80

 

+ Hải đăng HĐ 02

1

2

65

 

+ VT 023

1

2

80

 

+ An Bang

1

2

40

 

+ Tàu từ 50 DWT đến dưới 100 DWT (tính cho thời gian chuẩn bị, kết thúc và nằm chờ tại trạm trong chuyến công tác tiếp tế)

1

2

30

 

Công tác kết thúc

 

 

 

 

- Máy chính

 

-

-

 

- Máy phát điện

 

 

 

 

+ Hải đăng HĐ 05

1

2

80

 

+ Hải đăng HĐ 02

1

2

65

 

+ VT 023

1

2

80

 

+ An Bang

2

2

40

 

+ Tàu từ 50 DWT đến dưới 100 DWT

1

2

30

 

Ma nơ

 

 

 

 

- Máy chính

 

 

 

 

+ Hải đăng HĐ 05

1

0,40

30

 

+ Hải đăng 02

1

0,30

30

 

+ VT 023

1

0,40

30

 

+ An Bang

2

0,34

30

 

+ Tàu từ 50 DWT đến dưới 100 DWT

1

0,30

30

 

- Máy phát điện

 

 

 

 

+ Hải đăng HĐ 05

1

0,40

70

 

+ Hải đăng HĐ 02

1

0,30

50

'

+ VT 023

1

0,40

50

 

+ An Bang

1

0,34

40

 

+ Tàu từ 50 DWT đến dưới 100 DWT

1

0,30

30

 

Hành trình

Thời gian nổ máy hành trình, tính theo quãng đường di chuyển và tốc độ khai thác trung bình của tàu.

 

 

 

- Máy chính

 

 

 

+ Hải đăng HĐ 05

-

85

Thời gian nổ máy hành trình, tính theo quãng đường di chuyển và tốc độ khai thác trung bình của tàu.

+ Hải đăng HĐ 02

-

85

+ VT 023

-

85

+ An Bang

-

85

+ Tàu từ 50 DWT đến dưới 100 DWT

 

85

- Máy phát điện

 

 

+ Hải đăng HĐ 05

-

55

+ Hải đăng HĐ 02

-

75

+ VT 023

-

75

+ An Bang

-

50

+ Tàu từ 50 DWT đến dưới 100 DWT

-

30

Thực hiện tiếp tế tại các trạm đèn, trạm luồng,

 

 

- Máy chính

 

 

+ Hải đăng HĐ 05

2

30

+ Hải đăng HĐ 02

2

30

+ VT 023

2

30

+ An Bang

2

30

+ Tàu từ 50 DWT đến dưới 100 DWT

2

30

- Máy phát điện

 

 

+ Hải đăng HĐ 05

2

80

+ Hải đăng HĐ 02

2

85

+ An Bang

2

50

+ VT 023

2

80

+ Tàu từ 50 DWT đến dưới 100 DWT

2

35

Chờ đợi trong chuyến tiếp tế tại các trạm

 

 

 

 

- Máy phát điện

 

 

 

 

+ Hải đăng HĐ 05

 

1

60

 

+ Hải đăng HĐ 02

 

1

60

 

+ VT 023

 

1

60

 

+ An Bang

 

2

30

 

+ Tàu từ 50 DWT đến dưới 100 DWT

 

1

30

 

Mục 4. Phương pháp xác định hao phí nhân công

Hao phí nhân công của một chuyến tiếp tế được xác định như sau:

- Nhân công vận chuyển, bốc xếp của bước chuẩn bị và kết thúc căn cứ khối lượng vận chuyển, quãng đường vận chuyển và định mức của Nhà nước.

- Hao phí nhân công được xác định bằng công thức:

N = T.B / A

Trong đó:

N: hao phí lao động (công)

T: thời gian phục vụ tiếp tế của phương tiện (giờ)

B: số lượng nhân lực bố trí trên phương tiện tiếp tế theo quy định hiện hành (người)

A: số gi lao động trong ngày theo chế độ hiện hành (gi)

Mục 5. Vật liệu phụ phục vụ tiếp tế

Hao phí vật liệu phụ sử dụng trong công tác tiếp tế được tính bằng 10% giá trị mức hao phí nhiên liệu.

 

ĐỊNH MỨC KINH T - KỸ THUẬT

QUẢN LÝ, VẬN HÀNH LUỒNG HÀNG HẢI
(Ban hành kèm theo Thông tư s 76/2014/TT-BGTVT ngày 19 tháng 12 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG

Định mức kinh tế - kỹ thuật quản lý, vận hành luồng hàng hải (sau đây gọi tắt là định mức) quy định số lần kiểm tra tổng quan, số lần kiểm tra bảo trì của từng luồng hàng hải; mức hao phí thời gian, cấp bậc thợ bình quân cho các quy trình trong các công tác quản lý, vận hành luồng; mức hao phí vật liệu trong công tác bảo trì báo hiệu; mức hao phí thời gian; mức công suất khai thác của phương tiện, máy phát điện; hao phí lao động thường trực tại trạm và hao phí lao động trực canh thông tin liên lạc tại trạm.

Định mức được xây dựng trên cơ sở quy trình quản lý vận hành luồng hàng hải và tính chất đặc thù, yêu cầu kỹ thuật, điều kiện thực tế sản xuất, cung ứng dịch vụ công ích bảo đảm an toàn hàng hải đang thực hiện.

I. NỘI DUNG ĐỊNH MỨC

- Quy định số lần kiểm tra tổng quan, bảo trì báo hiệu, trong một tháng đối với từng đoạn luồng, tuyến luồng cụ thể;

- Quy định các mức hao phí về thời gian, nhân lực được bố trí trong mỗi chuyến công tác, cấp bậc thợ bình quân của công nhân tham gia công tác kiểm tra tng quan, bảo trì báo hiệu;

- Quy định số lần sơn bảo dưỡng báo hiệu trong một năm;

- Quy định hao phí về thời gian, mức công suất khai thác của phương tiện thủy phục vụ công tác kiểm tra tổng quan; kiểm tra bảo trì; sơn bảo dưỡng báo hiệu;

- Quy định hao phí về thời gian, mức công suất khai thác của máy phát điện phục vụ công tác quản lý, vận hành luồng hàng hải;

- Quy định hao phí nhân công của công tác thường trực tại trạm. Cấp bậc công nhân quy định trong định mức là cấp bậc bình quân của các công nhân tham gia thực hiện công việc;

- Quy định hao phí nhân công của công tác trực canh hệ thống thông tin liên lạc tại trạm. Cấp bậc công nhân quy định trong định mức là cấp bậc bình quân của các công nhân tham gia thực hiện công việc;

- Quy định mức hao phí vật liệu phụ được tính theo tỷ lệ % giá trị của vật liệu chính (nhiên liệu).

II. KT CẤU ĐỊNH MỨC

Mục 1. Công tác kiểm tra tổng quan, bảo trì báo hiệu hàng hải

Mục 2. Công tác sơn bảo dưỡng báo hiệu hàng hải

Mục 3. Thời gian, mức công suất khai thác của phương tiện thủy

Mục 4. Thời gian, mức công suất khai thác của máy phát điện

Mục 5. Công tác thường trực tại trạm quản lý luồng hàng hải

Mục 6. Vật liệu phụ trong công tác quản lý, vận hành luồng hàng hải

II. PHẠM VI ÁP DỤNG ĐỊNH MỨC

1. Định mức kinh tế - kỹ thuật quản lý, vận hành luồng hàng hải được áp dụng để xây dựng đơn giá, lập dự toán, đặt hàng và quyết toán sản phẩm dịch vụ công ích quản lý vận hành luồng hàng hải.

2. Đối với một số công tác khác không nêu trong định mức này được áp dụng định mức dự toán, quy định của Nhà nước hoặc xác định theo thực tế, cụ thể:

- Hao phí nhân công, vật liệu, máy thi công cho công tác sơn bảo dưỡng đăng tiêu, chập tiêu áp dụng định mức xây dựng cơ bản hiện hành;

- Tiếp nhận, vận chuyển, lưu kho nhiên liệu, vật tư, lương thực, nhu yếu phẩm áp dụng định mức xây dựng cơ bản hiện hành;

- Hao phí nhân công, vật tư công tác vận hành, bảo trì máy phát điện áp dụng định mức quản lý vận hành đèn biển (mục vận hành, bảo trì máy phát điện);

- Hao phí nhiên liệu của phương tiện, máy phát điện phục vụ công tác quản lý, vận hành luồng hàng hải: xác định theo thời gian hoạt động, mức công suất máy khai thác của phương tiện, máy phát điện (áp dụng tập định mức kinh tế - kỹ thuật tiêu hao nhiên liệu);

- Hao phí lao động của phương tiện thủy phục vụ công tác quản lý, vận hành luồng (kiểm tra tổng quan; bảo trì; sơn bảo dưỡng báo hiệu; thường trực...): xác định theo thời gian hoạt động của phương tiện thủy và số thuyền viên được bố trí theo quy định hiện hành;

- Công tác bảo trì nhà trạm, kiểm tra duy tu hệ thống chống sét, các trang thiết bị phòng cháy, chữa cháy, phát quang đường... áp dụng định mức xây dựng cơ bản hiện hành và các quy định chuyên ngành về phòng cháy, chữa cháy;

- Bảo trì hệ thống điện áp dụng định mức xây dng cơ bản;

- Bảo trì hệ thống nước áp dụng định mức xây dựng cơ bản;

- Đối với các công việc thực hiện trên luồng với điều kiện địa lý, thủy hải văn khác nhau mức hao phí thời gian, vật liệu của tập định mức này được điều chỉnh với hệ số K1 tại Bảng A như sau:

Bảng A:

STT

Điều kiện địa lý, thủy hải văn

K1

1

Các đoạn luồng hàng hải trong sông

1,0

2

Các đoạn luồng hàng hải khu vực cửa sông

1,1

3

Các đoạn luồng hàng hải khu vực cửa bin, bin

1,2

- Đối vi các chủng loại phao khác nhau mức hao phí thi gian bảo trì được điều chỉnh vi hệ số K2 tại Bảng B như sau:

Bảng B:

STT

Loại phao báo hiệu hàng hải

k2

1

Phao có đường kính D ≤ 2,00 m

1,0

2

Phao có đường kính 2,00 m < D ≤ 2,40 m

1,1

3

Phao có đường kính 2,40 m

1,2

4

Phao có đường kính 2,90 m < D ≤ 3,50 m

1,3

5

Phao có đường kính 3,5m < D 4,0m

1,4

6

Phao có đường kính 4,0 m < D ≤ 5,0 m

1,5

3. Ngoài quy định áp dụng chung này, trong từng nội dung của định mức còn có thuyết minh và quy định áp dụng cụ thể.

III. CƠ SỞ PHÁP LÝ XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC

- Bộ luật Lao động và các văn bản hướng dẫn thi hành;

- Nghị định số 49/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về tiền lương;

- Nghị định số 130/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ về sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích;

- Thông tư số 119/2010/TT-BTC ngày 10 tháng 8 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng dẫn về thu, quản lý, sử dụng nguồn thu phí bảo đảm hàng hải và cơ chế tài chính trong lĩnh vực cung ứng dịch vụ công ích bảo đảm an toàn hàng hải;

- Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26 tháng 5 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;

- Thông tư số 17/2010/TT-BGTVT ngày 17 tháng 5 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu hàng hải (QCVN 20:2010/BGTVT);

- Thông tư số 54/2011/TT-BGTVT ngày 08 tháng 11 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về báo hiệu hàng hải và thông báo hàng hải;

- Các số liệu khảo sát, kiểm tra thực tế và các tài liệu liên quan đến xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật bảo đảm an toàn hàng hải.

Chương II

QUY TRÌNH QUẢN LÝ, VẬN HÀNH LUỒNG HÀNG HẢI

I. KIM TRA TNG QUAN, BẢO TRÌ BÁO HIỆU

1. Kiểm tra tổng quan

Sử dụng phương tiện thủy đi dọc tuyến luồng, quan sát bằng mắt thường để kiểm tra tình trạng hoạt động của báo hiệu như: vị trí, màu sắc, hình dạng và các thiết bị được lắp đặt trên báo hiệu; phát hiện và ngăn ngừa các vi phạm ảnh hưởng đến an toàn hàng hải trên luồng, tuyên truyền đ nâng cao ý thức chấp hành quy định an toàn hàng hải của người dân.

2. Kiểm tra, bảo trì

Sử dụng phương tiện thủy đi đến từng báo hiệu để thực hiện công tác bảo trì báo hiệu, cụ th:

- Kiểm tra vị trí phao báo hiệu;

- Kiểm tra, vệ sinh báo hiệu;

- Kiểm tra, vệ sinh hệ thống quang học; kiểm tra, điều chỉnh tâm nguồn sáng vào đúng tiêu điểm của thấu kính;

- Kiểm tra, vệ sinh thiết bị báo hiệu và thiết bị nguồn cung cấp năng lượng;

- Kiểm tra, vệ sinh các điểm nối thiết bị với nguồn năng lượng.

II. SƠN BẢO DƯỠNG BÁO HIỆU

Công tác sơn bảo dưỡng báo hiệu nhằm đảm bảo duy trì màu sắc nhận dạng của báo hiệu theo quy định, đồng thời duy trì tuổi thọ của báo hiệu. Chu kỳ thực hiện sơn bảo dưỡng báo hiệu hàng hải trên luồng được thực hiện như sau:

- Phao báo hiệu: vào tháng thứ 6 và tháng thứ 9 tính từ thi điểm báo hiệu được thay, thả mới. Riêng đối với phao báo hiệu có đường kính 2,9 m < D ≤ 5 m thì thực hiện sơn bảo dưỡng một ln trong năm vào tháng thứ 6 tính từ thi đim phao được thay, thả;

- Trụ tiêu, chập tiêu (kết cấu thép, bê tông cốt thép, khối xây): 01 năm một lần.

III. VẬN HÀNH PHƯƠNG TIỆN, MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ THIẾT BỊ

1. Phương tiện phục vụ quản lý, vận hành luồng

1.1. Phục vụ kiểm tra tổng quan:

- Chun bị phương tiện, khởi động máy theo quy trình;

- Ma nơ rời cầu cảng hoặc bến đỗ;

- Di chuyển dọc tuyến luồng sau đó quay về trạm;

- Ma nơ cập cầu cảng hoặc bến đỗ.

1.2. Phục vụ kiểm tra bảo trì:

- Chun bị phương tiện, khởi động máy theo quy trình;

- Ma nơ rời cầu cảng hoặc bến đỗ;

- Di chuyển đến vị trí báo hiệu;

- Ma nơ cập báo hiệu để công nhân thực hiện công tác bảo trì;

- Ma nơ rời báo hiệu;

- N máy tại chỗ thường trực cảnh giới;

- Ma nơ cập báo hiệu đón công nhân;

- Ma nơ rời báo hiệu;

- Di chuyển đến vị trí báo hiệu khác hoặc quay về trạm;

- Ma nơ cập cầu cảng hoặc bến đỗ.

1.3. Phục vụ sơn bảo dưỡng:

- Chuẩn bị phương tiện, khởi động máy theo quy trình;

- Ma nơ rời cầu cảng hoặc bến đỗ;

- Di chuyển đến vị trí báo hiệu cần sơn bảo dưỡng;

- Ma nơ cập báo hiệu đ công nhân thực hiện sơn bảo dưỡng;

- Ma nơ rời báo hiệu;

- Neo, đậu tại gần vị trí báo hiệu, nổ máy tại chỗ thường trực cảnh giới;

- Ma nơ cập báo hiệu đón công nhân;

- Ma nơ rời báo hiệu;

- Di chuyển đến vị trí báo hiệu khác hoặc quay về trạm;

- Ma nơ cập cầu cảng hoặc bến đỗ.

1.4. Thường trực bảo đảm an toàn giao thông, phối hợp tìm kiếm cứu nạn, bảo vệ môi trường, thường trực phục vụ xử lý sự cố đột xuất xảy ra trên luồng:

- Phương tiện luôn trong tình trạng thường trực sẵn sàng hoạt động;

- Đảm bảo quân số theo quy định.

1.5. Vận hành máy phát điện cung cấp năng lượng cho các thiết bị sử dụng điện.

2. Thường trc ti trm

- Quan sát theo dõi báo hiệu trên luồng và tư vấn hành hải, thường trực thông tin liên lạc, thường trực phối hợp tìm kiếm cứu nạn và bảo vệ môi trường, tuyên truyền để nâng cao ý thức chấp hành quy định an toàn hàng hải của người dân trong khu vực;

- Tiếp nhận nguyên, nhiên vật liệu, năng lượng, trang thiết bị, lương thực, thực phm và nhu yếu phẩm...;

- Vệ sinh công nghiệp, phát quang đường xá, kiểm tra hệ thống chống sét, các trang thiết bị phòng cháy, chữa cháy.

Chương III

NỘI DUNG ĐỊNH MỨC QUẢN LÝ, VẬN HÀNH LUỒNG HÀNG HẢI

Mục 1. Công tác kiểm tra tổng quan, bảo trì báo hiệu hàng hải

1. Định mức số lần kiểm tra tổng quan, bảo trì báo hiệu của từng luồng

Số chuyến kiểm tra tổng quan, bảo trì của các tuyến luồng theo tiêu chí: loại luồng hàng hải phù hp với Danh mục phân loại cảng biển theo Quyết định số 70/2013/QĐ-TTg ngày 19/11/2013 của Thủ tướng Chính phủ; thống kê số lượt tàu vào cảng; sản lượng hàng hóa thông qua cảng; điều kiện địa lý, khí hậu, thủy hải văn, môi trường, xã hội.

Bảng mức 1: Số lần kiểm tra tổng quan, bảo trì

Đơn vị tính: lần/tháng

STT

Tên luồng

Số lần kiểm tra tổng quan

Số lần bảo trì

1

Luồng Vạn Gia

7

6

2

Luồng Hòn Gai - Cái Lân

 

 

- Đoạn trạm Cổ Ngựa

11

8

- Đoạn Hòn Gai - Cái Lân

10

8

3

Luồng Sông Chanh

8

6

4

Luồng Hải Phòng

 

 

- Đoạn Lch Huyn

12

9

- Đoạn Nam Triệu

12

9

- Kênh Hà Nam

12

9

- Đoạn Bạch Đằng

11

9

- Đoạn Sông Cấm

11

9

- Đoạn Vật Cách

10

9

- Đoạn kênh Cái Tráp

8

6

5

Luồng Phà Rừng

8

7

6

Luồng Diêm Điền

6

5

7

Luồng Hải Thịnh

5

5

8

Luồng Lệ Môn

6

5

9

Luồng Nghi Sơn

11

9

10

Luồng Cửa Lò

9

7

11

Luồng Cửa Hội - Bến Thủy

 

 

- Đoạn Cửa Hội

6

5

 

- Đoạn Xuân Hải - Bến Thủy

6

5

12

Luồng Vũng Áng

9

6

13

Luồng Cửa Gianh

5

4

14

Luồng Hòn La

8

6

15

Luồng Cửa Việt

7

4

16

Luồng Thuận An

7

6

17

Luồng Chân Mây

8

6

18

Luồng Đà Nng

 

 

- Đoạn Tiên Sa - Thọ Quang

10

9

19

Luồng Kỳ Hà - Trường Giang

6

5

20

Luồng Dung Quất

10

8

21

Luồng Sa Kỳ

6

5

22

Luồng Quy Nhơn

12

9

23

Luồng Vũng Rô

7

6

24

Luồng Đầm Môn

6

4

25

Luồng Ba Ngòi

8

6

26

Luồng Nha Trang

9

8

27

Luồng Sài Gòn - Vũng Tàu

 

 

- Đoạn Ghềnh Rái

12

10

- Đoạn Thiềng Liềng

12

10

- Đoạn Tam Thôn Hiệp

12

9

- Đoạn Mũi Đèn Đỏ

12

10

28

Luồng Sông Dinh

 

 

- Đoạn từ P1 đến cảng Hải quân

11

9

- Đoạn từ cảng Hải quân đến cầu Gò Găng

12

10

29

Luồng Sông Dừa

9

7

30

Luồng Soài Rạp - Hiệp Phước

 

 

- Đoạn Long Hòa

12

9

- Đoạn Lý Thôn

12

9

- Đoạn Hiệp Phước

12

9

31

Luồng Đồng Nai

 

 

- Đoạn Mũi Đèn Đỏ - rạch Ông Nhiêu

8

7

- Đoạn rạch Ông Nhiêu - hạ lưu cầu Đồng Nai

8

7

32

Luồng Thị Vải

 

 

- Đoạn Vũng Tàu - Phú Mỹ

12

10

- Đoạn Phú Mỹ - Gò Dầu

11

9

33

Luồng Cửa Tiểu - Sông Tiền

 

 

- Đoạn Cửa Tiểu

8

6

- Đoạn Vĩnh Hựu

7

5

- Đoạn Mỹ Tho

8

7

34

Luồng Sa Đéc - Đồng Tháp

7

5

35

Luồng Định An - Cần Thơ

 

 

 

- Đoạn cửa Định An

12

9

 

- Đoạn Cầu Quan

11

9

 

- Đoạn An Lạc Thôn

11

8

 

- Đoạn Cần Thơ

11

8

 

- Đoạn Ô Môn

9

7

36

Luồng Côn Đảo

7

5

37

Luồng Năm Căn - Bồ Đề

7

5

38

Luồng Hà Tiên

9

7

39

Luồng An Thới

6

6

40

Luồng Sông Đồng Tranh - Tắt Ông Cu - Tắt Bài - Tắt Cua

 

 

- Đoạn Đồng Tranh

6

5

- Đoạn Tắt Ông Cu - Tắt Bài

6

5

- Đoạn Tắt Bài - Tắt Cua

6

5

41

Luồng Phú Quý

6

5

42

Luồng Phan Thiết

5

4

43

Luồng Bến Đầm - Côn Đảo

5

4

2. Định mức kiểm tra tổng quan

Thành phần công việc:

- Chun bị dụng cụ, nhận vật tư; thiết bị bảo vệ cá nhân, trang bị cứu sinh theo quy định;

- Công nhân từ trạm di chuyển (đi và về) dọc tuyến luồng bằng phương tiện thủy, kiểm tra bằng mắt tình trạng hoạt động của các báo hiệu hàng hải; phát hiện và ngăn ngừa các yếu tố, hành vi ảnh hưởng đến an toàn hàng hải trên tuyến luồng;

- Công nhân bậc 3,5/5; mỗi kíp thợ 02 người/chuyến.

Bảng mức 2: Kiểm tra tng quan

STT

Nội dung công việc

Đơn vị

Mức hao phí thời gian (giờ)

1

Chuẩn bị dụng cụ, vật tư, trang bị bảo vệ cá nhân, trang bị cứu sinh theo quy định cho 01 chuyến công tác.

chuyến

0,33

2

Kiểm tra tổng quan

chuyến

Xác định theo thời gian hoạt động của phương tiện thủy

3. Định mức kiểm tra, bảo trì

Thành phần công việc:

- Chun bị dụng cụ, nhận vật tư;

- Vận chuyn, tập kết dụng cụ, vật tư từ kho xuống phương tiện;

- Trang bị thiết bị bảo vệ cá nhân (bảo hộ lao động), trang bị cứu sinh theo quy định;

- Công nhân từ trạm đi đến từng báo hiệu bằng phương tiện thủy thực hiện công tác bảo trì:

+ Vệ sinh phần nổi của phao;

+ Kiểm tra tọa độ của báo hiệu phao;

+ Bảo trì đèn và hệ thống nguồn cung cấp năng lượng (đèn, bảng pin năng lượng mặt trời, ắc quy và các thiết bị phụ trợ khác): tháo kiểm tra, vệ sinh, bảo trì, lắp lại, điều chỉnh bảo đảm đúng đặc tính kỹ thuật.

- Bàn giao cho trạm dụng cụ, vật tư còn tồn sau chuyến công tác bảo trì;

- Công nhân bậc 4,0/5; mỗi kíp thợ 03 người/chuyến.

Bảng mức 3: Kiểm tra, bảo trì

STT

Nội dung công việc

Thành phần hao phí

Đơn vị

Số lượng

Mức hao phí thi gian (gi)

1

Chuẩn bị dụng cụ, vật tư, trang bị cứu sinh theo quy định cho 01 chuyến công tác

 

chuyến

 

0,66

2

Bảo trì 01 báo hiệu không có đèn

Giẻ lau

Chất tẩy rửa

kg

lít

0,8

0,1

0,15

3

Bảo trì 01 báo hiệu lắp đèn HD 155 và đèn LED VMS 132 hoặc tương đương và hệ thống cung cấp năng lượng

Giẻ lau

kg

0,8

0,33

Nước rửa kính

ml

15

Keo Silicon

hộp

0,05

Dầu RP7

ml

15

Giấy nhám mịn

tờ

0,5

Dung dịch điện phân

lít

0,2

Vật liệu khác

%

3

4

Bảo trì 01 báo hiệu lắp đèn LED Carmanah hoặc tương đương.

Giẻ lau

kg

0,8

0,17

Vật liệu khác

%

3

5

Bảo trì 01 báo hiệu lắp đèn HD 300, đèn hướng 3 màu hoặc tương đương và hệ thống cung cấp năng lượng

Giẻ lau

kg

0,5

0,50

Nước rửa kính

ml

15

Keo silicon

hộp

0,1

Giấy nhám mịn

tờ

0,5

Dầu RP7

ml

15

Dung dịch điện phân

lít

0,2

Vật liệu khác

%

3

6

Thời gian di chuyển trên luồng

 

chuyến

 

Xác định theo thời gian hoạt động của phương tiện thủy

Ghi chú:

- Thời gian bảo trì trong bảng mức xác định cho loại phao D ≤ 2,00 m, đối với các loại phao báo hiệu khác nhau áp dụng hệ số điều chỉnh K2 tra tại Bảng B;

- Hao phí thời gian bốc xếp, di chuyển, vận chuyển dụng cụ, vật tư... từ nơi phương tiện tập kết đến đăng tiêu, chập tiêu báo hiệu được xác định theo quãng đường, điều kiện thực tế của từng đăng tiêu, chập tiêu báo hiệu;

- Vật liệu khác được xác định theo tỷ lệ % giá trị của các vật liệu được nêu trong định mức.

Mục 2. Công tác sơn bảo dưỡng báo hiệu hàng hải

1. Số lần sơn bảo dưỡng báo hiệu trong một năm

Bảng mức 4:

STT

Nội dung

Số lần/năm

1

Phao báo hiệu

02

2

Tiêu báo hiệu

01

Ghi chú:

- Công tác sơn bảo dưỡng báo hiệu hàng hải do công nhân quản lý, vận hành luồng thực hiện;

- Việc di chuyển từ trạm quản lý luồng đến các báo hiệu sử dụng phương tiện bố trí tại trạm;

- Đối với phao báo hiệu có đường kính 2,90 m < D ≤ 5,0 m, thực hiện sơn bảo dưỡng 01 lần/năm vào tháng thứ 6;

- Bậc thợ công nhân thực hiện: 3,5/5.

2. Định mức sơn bảo dưỡng phao báo hiệu

Thành phần công việc:

- Chun bị phương tiện thủy, dụng cụ, vật tư; pha sơn theo đúng yêu cầu kỹ thuật tại trạm;

- Di chuyển đến vị trí phao báo hiệu cần sơn bảo dưỡng;

- Che đậy thiết bị hải đăng và tháo dỡ sau khi sơn bảo dưỡng xong;

- Vệ sinh toàn bộ bề mặt phao từ đường mớn nước trở lên; cạo rỉ, nạo bỏ lớp sơn bị hư hỏng từ phần có thể thực hiện được đến độ cao 0,5 m tính từ mặt thân phao;

- Sơn chống rỉ phần được cạo rỉ;

- Sơn màu toàn bộ phần nổi của phao đến phần có thể thực hiện được, kẻ số báo hiệu đúng yêu cầu kỹ thuật;

- Thu dọn mặt bằng thi công.

Bảng mức 5: Nhân công sơn bảo dưỡng báo hiệu

STT

Nội dung công việc

Thành phn hao phí

Công/01

1

Làm sch bề mặt

Nhân công bậc 3,5/5

0,38

2

Sơn (01 nước)

Nhân công bậc 3,5/5

0,10

Ghi chú:

- Hao phí nhân công: mức trên được xác định khi thi công các phao trong sông, khi thi công ở khu vực có điều kiện thủy hải văn khác nhau mức hao phí nhân công được điều chỉnh theo hệ số K1 tại Bảng A;

- Hao phí vật liệu: do điều kiện thi công chịu tác động của sóng, gió nên hao phí sơn được nhân với hệ số 1,1 theo mức hao phí nhà sản xuất quy định.

Mục 3. Thi gian, mức công suất khai thác của phương tiện thủy

Thành phần công việc:

- Ma nơ phương tiện thủy rời, cập cầu cảng hoặc bến đỗ;

- Ma nơ phương tiện thủy cập, rời báo hiệu;

- Nổ máy tại chỗ thường trực cảnh giới;

- Hành trình.

Bảng mức 6: Thời gian, công suất khai thác của phương tiện thủy phục vụ công tác kiểm tra tổng quan; kiểm tra bảo trì; sơn bảo dưỡng báo hiệu

STT

Nội dung công việc

Đơn vị

Hao phí thời gian (giờ)

Mức công suất khai thác (%Ne)

Tàu

Canô

1

Ma nơ phương tiện thủy cập; rời cầu cảng hoặc bến đỗ

lần

0,17

0,12

30

2

Ma nơ phương tiện thủy cập; rời phao

lần

0,25

0,12

30

3

Bảo trì phao báo hiệu không có đèn

cái

0,15

0,15

25

4

Bảo trì báo hiệu lắp đèn HD 155 và đèn LED VMS 132 hoặc tương đương

bộ

0,33

0,33

25

5

Bảo trì báo hiệu lắp đèn LED camanad hoặc tương đương

bộ

0,17

0,17

25

6

Bảo trì báo hiệu lắp đèn HD300 hoặc tương đương

bộ

0,50

0,50

25

7

Hành trình

chuyến

 

Căn cứ theo quãng đường thực tế và vận tốc trung bình của phương tiện thủy

85

Ghi chú:

- Thời gian bảo trì trong bảng mức xác định cho loại phao D ≤ 2,0 m, đối với các loại phao báo hiệu khác nhau áp dụng hệ số điều chỉnh K2 tra tại Bảng B.

Mục 4. Thời gian, mức công suất khai thác của máy phát điện

Bảng mức 7: Thời gian vận hành máy phát điện phục vụ công tác quản lý, vận hành luồng hàng hải.

STT

Nội dung công việc

Thi gian vận hành máy phát điện (gi/ngày)

Mức công suất khai thác (%Ne)

1

Trạm luồng không có điện lưới

 

 

1.1

 

6

Gồm phụ tải chiếu sáng trực ca và bảo vệ; chiếu sáng và thiết bị phục vụ điều kiện làm việc

1.2

 

6

Gm phụ tải chiếu sáng trực ca và bảo vệ; thiết bị phục vụ điều kiện làm việc

1.3

 

2

Gồm phụ tải thiết bị thông tin liên lạc và thiết bị phục vụ điều kiện làm việc

2

Phương tiện thủy có trang bị máy phát điện.

14

30

Mục 5. Công tác thường trực tại trạm quản lý luồng hàng hải

1. Định mức hao phí lao động thường trực, trụ sở trạm quản lý luồng

1.1. Đối vi trạm quản lý luồng

- Thường trực tại trạm, trụ sở trạm;

- Lập nhật ký hàng ngày hoạt động của trạm luồng và hệ thng báo hiệu trên luồng; kết hp an ninh địa phương, an ninh quốc phòng;

- Quan sát vùng biển, theo dõi cập nhật thông tin về thời tiết môi trường;

- Tư vấn, tuyên truyền ý thức chấp hành quy định an toàn hàng hải đối với người dân trong khu vực.

1.2. Đối với đăng tiêu có người quản lý

- Vận hành thiết bị báo hiệu;

- Lau chùi vệ sinh hệ thống quang học, thiết bị tạo chớp, nguồn năng lượng cung cấp và các thiết bị bố trí tại đăng tiêu;

- Ghi chép nhật ký về tình hình hoạt động đăng tiêu, tình trạng luồng; theo dõi cập nhật các thông tin thời tiết, môi trường; kết hợp an ninh địa phương, an ninh quốc phòng;

- Quan sát vùng biển, theo dõi cập nhật thông tin về thi tiết môi trường;

- Tư vấn, tuyên truyền ý thức chấp hành quy định an toàn hàng hải đối vi người dân trong khu vực.

Bảng mức 8: Thường trực tại trạm (01 trạm/ngày)

STT

Nội dung công việc

Thành phần hao phí

Đơn vị

Mức hao phí

1

Thường trực, trụ sở trạm hoặc đăng tiêu có bố trí người quản lý

Công nhân, bậc th 3,5/5

công

3

2. Định mức hao phí lao động trực canh hệ thống thông tin liên lạc

Thành phần công việc:

- Trực canh thông tin liên lạc;

- Tiếp nhận, xử lý thông tin về an toàn hàng hải;

- Tư vn hành hải cho các phương tiện;

- Lập, ghi chép sổ nhật ký theo quy định;

- Vận hành, bảo trì hệ thống thông tin liên lạc.

Bảng mức 9: Trực thông tin liên lạc (01 trạm/ngày)

STT

Nội dung công việc

Thành phần hao phí

Đơn vị

Mức hao phí

1

Trực canh hệ thng thông tin liên lạc (HF, VHF, điện thoại...)

Công nhân, bậc 4,0/5

công

01

Mục 6. Vật liệu phụ trong công tác quản lý, vận hành luồng hàng hải

Định mức hao phí vật liệu phụ trong công tác quản lý, vận hành luồng hàng hải tính bằng 15% giá trị của vật liệu chính (nhiên liệu).

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT

QUẢN LÝ, VẬN HÀNH ĐÈN BIỂN
(Ban hành kèm theo Thông tư s 76/2014/TT-BGTVT ngày 19 tháng 12 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG

Định mức kinh tế - kỹ thuật quản lý, vận hành đèn biển (sau đây gọi tắt là định mức) quy định mức hao phí cần thiết về vật liệu, trang thiết bị, nhân công, máy thi công, thời gian để thực hiện và hoàn thành công tác quản lý, vận hành đèn biển.

Định mức được xây dựng trên cơ sở quy trình quản lý, vận hành đèn biển, tài liệu hướng dẫn vận hành và bảo trì các loại trang thiết bị, định mức dự toán xây dựng cơ bản của Nhà nước, các quy định của Nhà nước về báo hiệu hàng hải và tính chất đặc thù, yêu cầu kỹ thuật, điều kiện thực tế sản xuất, cung ứng dịch vụ công ích bảo đảm an toàn hàng hải đang thực hiện.
 

I. NỘI DUNG ĐỊNH MỨC

1. Định mức phụ tải máy phát điện: quy định mức công suất phụ tải cần thiết của trạm đèn bin để phục vụ sản xuất và phục vụ điều kiện làm việc.

2. Định mức thời gian chạy máy phát điện: quy định mức thời gian chạy máy phát điện phục vụ sản xuất và phục vụ điều kiện làm việc.

3. Mức hao phí vật liệu: quy định mức hao phí vật liệu cần dùng để thực hiện, hoàn thành một đơn vị khối lượng công việc.

4. Mức hao phí nhân công: quy định mức hao phí lao động trực tiếp thực hiện một đơn vị khối lượng công việc, cấp bậc nhân công quy định trong định mức là cấp bậc bình quân nhân công theo yêu cầu công việc.

5. Mức hao phí vật tư phục vụ quản lý, vận hành đèn biển: quy định mức hao phí vật tư cần thiết phục vụ cho công tác quản lý vận hành đèn bin.

6. Mức thi hạn sử dụng thiết bị, dụng cụ phục vụ quản lý, vận hành đèn bin: quy định thời hạn khai thác thiết bị, dụng cụ.

II. KẾT CẤU ĐỊNH MỨC

Mục 1: Vận hành, bảo trì thiết bị báo hiệu hàng hải hàng ngày

Mục 2: Bảo trì thiết bị báo hiệu hàng hải hàng tháng

Mục 3: Thời gian chạy máy phát điện

Mục 4: Phụ tải máy phát điện

Mục 5: Vận hành, bảo trì máy phát điện hàng ngày

Mục 6: Bảo trì máy phát điện

Mục 7: Vận hành, bảo trì hệ thống pin năng lượng mặt trời - bộ bảo vệ - ắc quy và thiết bị khác hàng ngày

Mục 8: Vận hành, bảo trì hệ thống pin năng lượng mặt trời - bộ bảo vệ - ắc quy và thiết bị khác hàng tháng

Mục 9: Vận hành, bảo trì hệ thống phát điện năng lượng gió hàng ngày (< 1,0 kW)

Mục 10: Thường trực tại trạm đèn bin

Mục 11: Hao phí vật tư phục vụ quản lý, vận hành trạm đèn biển

Mục 12: Thời gian sử dụng thiết bị, dụng vụ phục vụ quản lý, vận hành trạm đèn bin

Mục 13: Quản lý, vận hành các báo hiệu hàng hải gần trạm đèn biển

Bổ sung

III. PHẠM VI ÁP DỤNG ĐỊNH MỨC

1. Định mức kinh tế - kỹ thuật quản lý, vận hành đèn bin được áp dụng đ lập đơn giá, dự toán, đặt hàng và thanh quyết toán sản phẩm dịch vụ công ích bảo đảm an toàn hàng hải.

2. Trường hp định mức này chưa quy định thì áp dụng định mức, quy định có liên quan của Nhà nưc.

3. Ngoài quy định áp dụng chung này, trong từng nội dung của định mức còn có thuyết minh và quy định áp dụng cụ thể.
 

IV. CƠ SỞ PHÁP LÝ XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC

Bộ luật Lao động và các văn bản hướng dẫn thi hành;

Nghị định số 49/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về tiền lương;

Nghị định số 130/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ về sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích;

Thông tư số 119/2010/TT-BTC ngày 10 tháng 8 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng dẫn về thu, quản lý, sử dụng nguồn thu phí bảo đảm hàng hải và cơ chế tài chính trong lĩnh vực cung ứng dịch vụ công ích bảo đảm an toàn hàng hải;

Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26 tháng 5 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;

Thông tư số 17/2010/TT-BGTVT ngày 17 tháng 5 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu hàng hải (QCVN 20: 2010/BGTVT);

Các số liệu khảo sát, kiểm tra thực tế và các tài liệu liên quan đến xây dng định mức kinh tế - kỹ thuật bảo đảm an toàn hàng hải.

Chương II

QUY TRÌNH QUẢN LÝ, VẬN HÀNH ĐÈN BIỂN

I. GIỚI THIỆU CHUNG

Đèn biển là báo hiệu hàng hải được thiết lập cố định tại các vị trí cần thiết ven b biển, trong vùng nước cảng bin và vùng bin Việt Nam. Đèn bin bao gồm: thiết bị báo hiệu hàng hải, thiết bị cung cấp năng lượng, hệ thống công trình trạm đèn và thiết bị, dụng cụ, phương tiện phục vụ quản lý, vận hành đèn biển.

1. Thiết bị báo hiệu hàng hải

1.1. Thiết bị báo hiệu bằng ánh sáng: đèn (kể cả đèn chính, đèn dự phòng), bao gồm các bộ phận chính như sau: thân đèn, thấu kính, bóng đèn, máy thay bóng, máy tạo chớp.

1.2. Thiết bị báo hiệu vô tuyến: racon, AIS...

1.3. Thiết bị báo hiệu âm thanh: còi điện

1.4. Thiết bị điều khin và giám sát từ xa

2. Thiết bị cung cấp năng lưng

2.1. Máy phát điện (xăng, diesel)

2.2. Hệ thống pin năng lượng mặt trời - bộ bảo vệ - ắc quy và các thiết bị khác (bộ biến áp nạp ắc quy, bộ chuyển điện, tủ điều khin và phân phối điện...)

2.3. Hệ thống thiết bị phát điện năng lượng gió

2.4. Hệ thống thiết bị điện lưới

3. Hệ thống công trình trạm đèn và thiết bị, dụng cụ, phương tiện phục vụ quản lý vận hành trạm đèn biển

3.1. Tháp đèn (kết cấu thép, nhựa tổng hợp, bê tông cốt thép, khối xây)

3.2. Nhà ở và nhà làm việc của công nhân, công trình phục vụ sinh hoạt (nhà ăn, nhà vệ sinh, bể nước), hệ thống cấp thoát nước, hệ thng điện, hệ thống thu lôi chống sét...

3.3. Nhà đặt máy phát điện, thiết bị, nhà kho

3.4. Các công trình phụ trợ khác: cầu tàu, đường giao thông, cổng tường rào, sân...

3.5. Hệ thống cột ăng ten thông tin liên lạc

3.6. Các thiết bị và dụng cụ phục vụ sản xuất: thiết bị thông tin liên lạc (VHF, MF/HF, điện thoại...), dụng cụ đo kiểm, dụng cụ sản xuất, thiết bị phòng cháy, chữa cháy...

3.7. Phương tiện phục vụ tiếp tế tại chỗ, tàu, ca nô

3.8. Các thiết bị phục vụ sinh hoạt: ti vi, radio, tủ lạnh, tủ cấp đông, đầu đĩa, quạt điện, bơm nước, nồi cơm điện...

II. QUY TRÌNH QUẢN LÝ, VẬN HÀNH ĐÈN BIỂN

1. Vận hành, bảo trì thiết bị báo hiệu hàng hải

1.1. Vận hành, bảo trì thiết bị báo hiệu hàng hải hàng ngày

1.1.1. Vận hành, bảo trì đèn báo hiệu (kể cả đèn chính, đèn dự phòng)

1.1.2. Vận hành, bảo trì racon, AIS

1.1.3. Vận hành, bảo trì còi điện

1.1.4. Vận hành, bảo trì thiết bị điều khiển và giám sát từ xa

1.2. Bảo trì thiết bị báo hiệu hàng hải hàng tháng

1.2.1. Bảo trì thiết bị đèn báo hiệu (kể cả đèn chính, đèn dự phòng)

1.2.2. Bảo trì racon

1.2.3. Bảo trì còi điện

12.4. Bảo trì thiết bị điều khin và giám sát từ xa

2. Vận hành, bảo trì thiết bị thiết bị cung cấp năng lượng

2.1. Vận hành, bảo trì máy phát điện

2.1.1. Vận hành, bảo trì máy phát điện hàng ngày

2.1.2. Bảo trì máy phát điện sau 200 giờ hoạt động

2.1.3. Bảo trì máy phát điện sau 600 giờ hoạt động

2.2. Vận hành, bảo trì hệ thống pin năng lượng mặt trời - bộ bảo vệ - ắc quy và các thiết bị khác

2.2.1. Vận hành, bảo trì hàng ngày

2.2.2. Vận hành, bảo trì hàng tháng

2.3. Vận hành, bảo trì hệ thống thiết bị phát điện năng lượng gió

3. Bảo trì hệ thống công trình trạm đèn và thiết bị, dụng cụ, phương tiện phục vụ quản lý vận hành đèn biển

3.1. Bảo trì các công trình xây dựng của trạm đèn

3.2. Bảo trì hệ thống chống sét

3.3. Bảo trì hệ thống điện

3.4. Bảo trì hệ thống nước

3.5. Kiểm tra, bảo trì hệ thống cung cấp điện từ lưới điện quốc gia vào trạm đèn (đi với các trạm đèn sử dụng điện lưới): áp dụng định mức xây dựng cơ bản

4. Thường trực tại trạm

4.1. Thường trực bảo vệ tài sản, an ninh khu vực trạm

4.2. Quan sát vùng biển, thực hiện phối hp tìm kiếm cứu nạn, theo dõi thời tiết, ghi chép nhật ký trạm đèn bin

4.3. Thực hiện liên lạc bằng máy thông tin để báo cáo tình hình sản xuất của trạm đèn với đơn vị quản lý và trạm thông tin trung tâm theo đúng quy định

4.4. Trực canh máy thông tin 24/24h

5. Tiếp nhận, vận chuyển vật tư, lương thực, thực phẩm t phương tiện tiếp tế vào trạm

6. Quản lý, vận hành các báo hiệu hàng hải gần đèn biển

7. Vận hành, bảo trì phương tiện phục vụ tiếp tế tại chỗ

8. Vệ sinh công nghiệp khu vực đèn biển

Chương III

NỘI DUNG ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT QUẢN LÝ, VẬN HÀNH ĐÈN BIỂN

Mục 1: Vận hành, bảo trì thiết bị báo hiệu hàng hải hàng ngày

STT

Công tác

Mức hao phí

Ghi chú

Nhân công

Vật liệu

Bậc th

Hao phí

Chủng loại vật liệu

Đơn vị

Hao phí

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

I

Vận hành, bảo trì thiết bị đèn báo hiệu (kể cả đèn chính, đèn dự phòng): hoạt động 12 giờ/ngày (từ 18 gi hôm trước đến 6 giờ hôm sau)

 

 

 

 

 

 

1

Đèn cấp I

Kiểm tra trước khi đưa thiết bị vào hoạt động:

+ Thấu kính (hoặc tấm phản quang), kính bảo vệ, bóng đèn;

+ Độ trùng tâm của tâm nguồn sáng và đèn;

+ Bộ phận điều khiển chớp;

+ Các thông số của nguồn cung cấp điện năng trên bảng điều khin.

Kiểm tra, vận hành thiết bị trong quá trình hoạt động:

+ Điện áp làm việc, dòng điện tiêu thụ..

+ Đặc tính ánh sáng, độ rọi của đèn;

+ Theo dõi, xử lý kịp thời các sự cố bất thường của thiết bị (sai đặc tính ánh sáng, cháy bóng đèn.. .).

Dừng hoạt động của thiết bị: cắt nguồn điện cung cấp cho bóng đèn.

- Bảo trì thiết bị hàng ngày:

+ Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của thiết bị sau khi hoạt động;

+ Tra mỡ, dầu bôi trơn vào các chi tiết dẫn động...;

+ Lau chùi thấu kính (hoặc tấm phản quang), kính bảo vệ, các bộ phận của thiết bị và vệ sinh công nghiệp khu vực đặt thiết bị.

4,5/5

2,0

 

Nước rửa kính

Vải phin trắng 0,6 m

Dạ mềm lau thấu kính

Giẻ lau

Vật liệu khác (pin, hóa chất, ốc vít...)

 

ml

m

kg

%

 

150

0,10

0,04

0,01

3,0

 

2

Đèn cấp II

Kiểm tra trước khi đưa thiết bị vào hoạt động:

+ Thấu kính (hoặc tấm phản quang), kính bảo vệ, bóng đèn;

+ Độ trùng tâm của tâm nguồn sáng và đèn;

+ Bộ phận điều khiển chớp;

+ Các thông s của nguồn cung cấp điện năng trên bảng điều khiển.

Kiểm tra, vận hành thiết bị trong quá trình hoạt động:

+ Điện áp làm việc, dòng điện tiêu thụ...;

+ Đặc tính ánh sáng, độ rọi của đèn;

+ Theo dõi, xử lý kịp thời các sự cố bất thường của thiết bị (sai đặc tính ánh sáng, cháy bóng đèn...);

+ Dừng hoạt động của thiết bị: Cắt nguồn điện cung cấp cho bóng đèn.

- Bảo trì thiết bị hàng ngày:

+ Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của thiết bị sau khi hoạt động (thứ tự các bước kiểm tra như kiểm tra trước khi đưa thiết bị vào hoạt động);

+ Tra mỡ, dầu bôi trơn vào các chi tiết dẫn động..

+ Lau chùi thấu kính (hoặc tấm phản quang), kính bảo vệ, các bộ phận của thiết bị và vệ sinh công nghiệp khu vực đặt thiết bị.

4/5

1,80

 

Nước rửa kính

Vải phin trắng 0,6 m

Dạ mềm lau thấu kính

Giẻ lau

Vật liệu khác (pin, hóa chất, ốc vít...)

 

ml

m

kg

%

 

100

0,08

0,03

0,01

3,0

 

3

Đèn cấp III

Kiểm tra trước khi đưa thiết bị vào hoạt động:

+ Thấu kính (hoặc tấm phản quang), kính bảo vệ, bóng đèn;

+ Độ trùng tâm của tâm nguồn sáng và đèn;

+ Bộ phận điều khiển chớp;

+ Các thông số của nguồn cung cấp điện năng trên bảng điều khiển.

Kiểm tra, vận hành thiết bị trong quá trình hoạt động:

+ Điện áp làm việc, dòng điện tiêu thụ...;

+ Đặc tính ánh sáng, độ rọi của đèn;

+ Theo dõi, kiểm tra kịp thời xử lý các sự cố bất thường của thiết bị (sai đặc tính ánh sáng, cháy bóng đèn...);

+ Dừng hoạt động của thiết bị: cắt nguồn điện cung cấp cho bóng đèn.

- Bảo trì thiết bị hàng ngày:

+ Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của thiết bị sau khi hoạt động;

+ Lau chùi thấu kính (hoặc tấm phản quang), kính bảo vệ, các bộ phận của thiết bị và vệ sinh công nghiệp khu vực đặt thiết bị.

3,5/5

1,60

 

Nước rửa kính

Vải phin trắng 0,6 m

Dạ mềm lau thấu kính

Giẻ lau

Vật liệu khác (pin, hóa chất, ốc vít...)

 

ml

m

kg

%

 

100

0,06

0,02

0,01

3,0

 

II

Vận hành, bảo trì racon: hoạt động 24 giờ/ngày

Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của thiết bị (bao gồm: bộ nguồn, thiết bị thu phát, đường dây điện, nguồn điện);

Kiểm tra các thông số điện áp, dòng tiêu thụ...;

Lau chùi thiết bị và vệ sinh công nghiệp khu vực đặt thiết bị.

4/5

0,33

 

Vải phin trắng 0,6 m

Vật tư khác (pin, hóa chất, ốc vít...)

 

m

%

 

0,05

3,0

 

III

Vận hành, bảo trì còi điện: Thời gian hoạt động căn cứ thực tế thi tiết khi có sương mù

3,5/5

0,17

 

 

 

 

 

- Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của thiết bị (bao gồm: bộ đổi điện, bng điều khiển điện, máy phát âm và các linh kiện điện khác) đảm bảo sẵn sàng đưa thiết bị vào hoạt động khi thời tiết có sương mù;

Kiểm tra các thông số điện áp, dòng tiêu thụ...;

Lau chùi thiết bị và vệ sinh công nghiệp khu vực đặt thiết bị.

 

 

- Vải phin trắng 0,6 m

- Vật tư khác (pin, hóa chất, ốc vít...)

m

%

0,05

3,0

Chỉ xác định Nhân công bảo trì hàng ngày, nhân công vận hành căn c thực tế thời gian vận hành còi khi thời tiết có sương mù

IV

Vận hành, bảo trì các bộ điều khiển và giám sát từ xa: hoạt động 24 giờ/ngày

Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của modem, bảng điều khiển, các bộ phận hỗ trợ, dây dẫn;

Kiểm tra hệ thống các cảnh báo và bộ cảm biến hồng ngoại;

Lau chùi thiết bị và vệ sinh công nghiệp khu vực đặt thiết b.

4,5/5

0,33

 

Vải phin trắng 0,6 m

Vật tư khác (pin, hóa chất, ốc vít...)

 

m

%

 

0,05

3,0

 

Mục 2: Bảo trì thiết bị báo hiệu hàng hải hàng tháng

STT

Công tác

Mức hao phí

Ghi chú

Nhân công

Vật liệu

Bậc th

Hao phí

Chủng loại vật liệu

Đơn vị

Hao phí

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

I

Bảo trì thiết bị đèn báo hiệu (kể cả đèn chính, đèn dự phòng)

 

 

 

 

 

 

1

Đèn cấp I

Thực hiện các thao tác như bảo trì hàng ngày và làm thêm các công việc sau:

Tháo, kiểm tra vệ sinh các tiếp điểm và lắp lại;

Tháo, kiểm tra, vệ sinh bộ phận điều khiển của thiết bị đèn; thay thế các chi tiết bị hư hỏng không đảm bảo kỹ thuật và lắp lại;

Tháo, kiểm tra, vệ sinh các chi tiết dẫn động của đèn, tra m và dầu bôi trơn và lắp lại, bôi mỡ bảo quản vào các mối liên kết c định;

Sau khi thực hiện công việc xong cho thiết bị hoạt động th và kiểm tra các thông số kỹ thuật của thiết bị.

5/5

10,0

 

Nước rửa kính

Vải phin trắng 0,6 m

Dạ mềm lau thấu kính

Giẻ lau

Mỡ bôi trơn, bảo quản

Cồn công nghiệp

Vật tư khác (pin, hóa chất, ốc vít...)

 

ml

m

kg

kg

lít

%

 

150

0,10

0,04

1,0

0,10

0,05

3,0

 

2

Đèn cấp II

Thực hiện các thao tác như bảo trì hàng ngày và làm thêm các công việc sau:

Tháo, kiểm tra vệ sinh các tiếp điểm và lắp lại;

Tháo, kiểm tra, vệ sinh bộ phận điều khiển của thiết bị đèn; thay thế các chi tiết bị hư hỏng không đảm bảo kỹ thuật và lắp lại;

Tháo, kiểm tra, vệ sinh các chi tiết dẫn động của đèn, tra mỡ và dầu bôi trơn và lắp lại, bôi mỡ bảo quản vào các mối liên kết cố định;

Sau khi thực hiện công việc xong cho thiết bị hoạt động thử và kim tra các thông số kỹ thuật của thiết bị.

4,5/5

6,0

 

Nước rửa kính

Vải phin trắng 0,6 m

Dạ mềm lau thấu kính

Giẻ lau

Mỡ bôi trơn, bảo quản

Cồn công nghiệp

Vật tư khác (pin, hóa chất, ốc vít...)

 

ml

m

kg

kg

lít

%

 

100

0,08

0,03

0,80

0,08

0,05

3,0

 

3

Đèn cấp III

4/5

4,0

 

 

 

 

 

Thực hiện các thao tác như bảo trì hàng ngày và làm thêm các công việc sau:

- Tháo, kiểm tra vệ sinh các tiếp điểm và lắp lại;

- Tháo, kiểm tra, vệ sinh bộ phận điều khiển của thiết bị  đèn; thay thế các thiết bị hư hỏng không đảm bảo kỹ thuật và lắp lại;

Bôi mỡ bảo quản vào các mối liên kết cố định;

Sau khi thực hiện công việc xong cho thiết bị hoạt động thử và kiểm tra các thông số kỹ thuật của thiết bị.

 

 

- Nước rửa kính

- Vải phin trắng 0,6 m

- Dạ mềm lau thấu kính

- Giẻ lau

Mỡ bôi trơn, bảo quản

Cồn công nghiệp

Vật tư khác (pin, hóa chất, ốc vít...)

ml

m

kg

kg

lít

%

100

0,06

0,02

0,60

0,06

0,05

3,0

 

II

Bảo trì racon

Thực hiện các thao tác như bảo trì hàng ngày và làm thêm các công việc sau:

Tháo, kiểm tra, vệ sinh các tiếp đim và lắp lại;

Phối hợp với đoàn cán bộ kiểm tra của đơn vị trực tiếp quản lý kim tra tín hiệu phản hồi của racon.

4,5/5

2,0

 

Vải phin trắng 0,6 m

M bôi trơn, bảo quản

Vật tư khác (pin, hóa chất, ốc vít...)

 

m

kg

%

 

0,05

0,10

3,0

 

III

Bảo trì còi điện

Thực hiện các thao tác như bảo trì hàng ngày và làm thêm các công việc sau:

Tháo, kiểm tra, vệ sinh các tiếp đim và lắp lại;

Vận hành thử thiết bị và kiểm tra các thông số kỹ thuật của thiết bị đảm bảo duy trì tình trạng kỹ thuật tốt, đảm bảo sẵn sàng đưa thiết bị vào hoạt động khi thời tiết có sương mù.

3,5/5

2,0

 

Vải phin trắng 0,60 m

Mỡ bôi trơn, bảo quản

Cồn công nghiệp

 

m

kg

lít

 

0,05

0,10

0,05

 

 

 

 

 

- Vật tư khác (pin, hoá chất, ốc vít...)

%

3,0

 

IV

Bảo trì thiết bị điều khiển và giám sát từ xa

Thực hiện các thao tác như bảo trì hàng ngày và làm thêm các công việc sau:

Kiểm tra các cổng kết nối;

Kiểm tra các chế độ của hệ thống cảnh báo.

4,5/5

2,0

 

Vải phin trắng 0,6 m

Vật tư khác (pin, hóa chất, ốc vít...)

 

m

%

 

0,05

3,0

 

Mục 3: Thời gian chạy máy phát điện trạm đèn biển

1. Trạm hoàn toàn sử dụng máy phát điện

Đơn vị tính: giờ/ trạm đèn/ngày

STT

Phụ tải

Thời gian

(giờ)

Ghi chú

1

Thiết bị báo hiệu, chiếu sáng trực ca và bảo vệ; chiếu sáng và thiết bị phục vụ điều kiện làm việc

6

Từ 18h đến 24h

2

Thiết bị báo hiệu, chiếu sáng trực ca và bảo vệ; thiết bị phục vụ điều kiện làm việc

6

Từ 24 h đến 6 h sáng hôm sau.

3

Thiết bị thông tin liên lạc; phục vụ điều kiện làm việc

Ghi chú: các trạm đèn Trường Sa bổ sung thêm 01 giờ phục vụ liên lạc và làm việc

2

 

2. Trm sử dng năng lưng t nhiên cho thiết bị báo hiu, máy phát điphục vụ điều kiện làm vic.

Đơn vị tính: giờ/ trạm đèn/ngày

STT

Phụ tải

Thi gian (giờ)

Ghi chú

1

Chiếu sáng trực ca và bảo vệ; chiếu sáng và thiết bị phục vụ điều kiện làm việc

6

Từ 18 h đến 24 h

2

Chiếu sáng trực ca và bảo vệ; thiết bị phục vụ điều kiện làm việc

6

Từ 24 h đến 6 h sáng hôm sau

3

Thiết bị thông tin liên lạc; phục vụ điều kiện làm việc

2

 

Mục 4: Phụ tải máy phát điện

Đơn vị tính: 01 trạm đèn

STT

Trạm đèn biển

Định mc phụ tải

Ghi chú

Số lượng thiết bị

Công suất danh định (kW)

Hệ số sử dụng công sut (f)

Phụ tải tính toán PTT (kW)

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

I

Đèn biển cấp I - máy phát điện

 

 

 

7,0

 

1

Nhóm phụ tải thiết bị báo hiệu, chiếu sáng trực ca và bảo vệ

 

 

 

4,25

 

 

Thiết bị báo hiệu 110 V - 1250 W

1

1,25

1,0

1,25

 

 

Phụ tải chiếu sáng phục vụ bảo vệ trạm (bóng đèn loại 220 V/(100 - 500) W

-

-

1,0

2,0

 

 

Phụ tải chiếu sáng phục vụ trực ca (bóng đèn loại 220 V/(20 - 100) W

-

-

1,0

1,0

 

2

Nhóm phụ tải phục vụ điều kiện làm việc

 

 

 

2,75

 

a

Nhóm phụ tải chiếu sáng

 

 

 

0,50

 

 

Bóng đèn loại 220 V/(20 - 100) W

-

-

0,85

0,50

 

b

Nhóm phụ tải thiết bị thông tin và phụ tải khác

 

 

 

2,25

 

 

Ti vi

1

0,10

1,0

0,10

 

 

Tủ lạnh

1

0,30

0,50

0,15

 

 

Máy thông tin

1

0,10

0,50

0,05

 

 

Radio, loa …

1

0,10

0,50

0,05

 

 

Đầu đĩa VCD, DVD …

1

0,10

0,50

0,05

 

 

Quạt điện các loại

10

0,10

0,50

0,50

 

 

Máy bơm nước

1

0,75

0,25

0,19

 

 

Nồi cơm điện (1,5 - 2,0) lít

1

1,50

0,17

0,26

 

 

Phích điện 3 lít

1

1,50

0,33

0,50

 

 

Bình tắm nóng lạnh (30 - 50) lít

1

2,0

0,10

0,21

 

II

Đèn biển cấp I - năng lượng tự nhiên

 

 

 

5,25

 

1

Nhóm phụ tải thiết bị báo hiệu, chiếu sáng trực ca và bảo vệ

 

 

 

2,50

 

 

Thiết bị báo hiệu 110 V - 1250 W

-

-

1,0

 

 

 

Phụ tải chiếu sáng phục vụ bảo vệ trạm (bóng đèn loại 220 V/(100 - 500) W

-

-

1,0

2,0

 

 

Phụ tải chiếu sáng phục vụ trực ca (bóng đèn loại 220 V/(20 - 100) W

-

-

1,0

0,50

 

2

Nhóm phụ tải phục vụ điều kiện làm việc

 

 

 

2,75

 

a

Nhóm phụ tải chiếu sáng

 

 

 

0,50

 

 

Bóng đèn loại 220 V/(20 - 100) W

-

-

0,85

0,50

 

b

Nhóm phụ tải thiết bị thông tin và phụ tải khác

 

 

 

2,25

 

 

Ti vi

1

0,20

0,50

0,10

 

 

Tủ lạnh

1

0,30

0,50

0,15

 

 

Máy thông tin

1

0,10

0,50

0,05

 

 

Radio, loa …

1

0,10

0,50

0,05

 

 

Đầu đĩa VCD, DVD …

1

0,10

0,50

0,05

 

 

Quạt điện các loại

10

0,10

0,50

0,50

 

 

Máy bơm nước

1

0,75

0,25

0,19

 

 

Nồi cơm điện (1,5 - 2,0) lít

1

1,50

0,17

0,26

 

 

Phích điện 3 lít

1

1,50

0,33

0,50

 

 

Bình tắm nóng lạnh (30 - 50) lít

1

2,0

0,10

0,21

 

 

Các loại phụ tải khác

 

 

 

0,20

 

III

Đèn biển cấp II - máy phát điện

 

 

 

5,12

 

1

Nhóm phụ tải thiết bị báo hiệu, chiếu sáng trực ca và bảo vệ

 

 

 

2,90

 

 

Thiết bị báo hiệu 110 V - 1000 W

1

1,0

1,0

1,0

 

 

Phụ tải chiếu sáng phục vụ bảo vệ trạm (bóng đèn loại 220 V/(100 - 500) W

-

-

1,0

1,50

 

 

Phụ tải chiếu sáng phục vụ trực ca (bóng đèn loại 220 V/(20 - 100) W

-

-

1,0

0,40

 

2

Nhóm phụ tải phục vụ điều kiện làm việc

 

 

 

2,22

 

a

Nhóm phụ tải chiếu sáng

 

 

 

0,40

 

 

Bóng đèn loại 220 V/(20 - 100) W

-

-

0,85

0,40

 

b

Nhóm phụ tải thiết bị thông tin và phụ tải khác

 

 

 

1,82

 

 

Ti vi

1

0,20

0,50

0,10

 

 

Tủ lạnh

1

0,30

0,50

0,15

 

 

y thông tin

1

0,10

0,50

0,05

 

 

Radio, loa...

1

0,10

0,50

0,05

 

 

Đầu đĩa VCD, DVD...

1

0,10

0,50

0,05

 

 

Quạt điện các loại

9

0,10

0,50

0,45

 

 

Máy bơm nước

1

0,75

0,25

0,19

 

 

Nồi cơm điện (1,5 - 2,0) lít

1

1,0

0,17

0,17

 

 

Phích điện 3 lít

1

1,0

0,25

0,25

 

 

Bình tắm nóng lạnh (30 - 50) lít

1

2,0

0,08

0,17

 

 

Các loại phụ tải khác

 

 

 

0,20

 

IV

Đèn biển cấp II - năng lượng tự nhiên

 

 

 

4,03

 

1

Nhóm phụ tải thiết bị báo hiệu, chiếu sáng trực ca và bảo vệ

 

 

 

1,90

 

 

Thiết bị báo hiệu 110 V - 1250 W

-

-

1,0

 

 

 

Phụ tải chiếu sáng phục vụ bảo vệ trạm (bóng đèn loại 220 V/(100 - 500) W

-

-

1,0

1,50

 

 

Phụ tải chiếu sáng phục vụ trực ca (bóng đèn loại 220 V/(20 - 100) W

-

-

1,0

0,40

 

2

Nhóm phụ tải phục vụ điều kiện làm việc

 

 

 

2,13

 

a

Nhóm phụ tải chiếu sáng

 

 

 

0,40

 

 

Bóng đèn loại 220 V/(20 - 100) W

-

-

0,85

0,40

 

b

Nhóm phụ tải thiết bị thông tin và phụ tải khác

 

 

 

1,73

 

 

Ti vi

1

0,20

0,50

0,10

 

 

Tủ lạnh

1

0,30

0,50

0,15

 

 

Máy thông tin

1

0,10

0,50

0,05

 

 

Radio, loa...

1

0,10

0,50

0,05

 

 

Đầu đĩa VCD, DVD...

1

0,10

0,50

0,05

 

 

Quạt điện các loại

8

0,10

0,50

0,40

 

 

Máy bơm nước

1

0,75

0,25

0,19

 

 

Nồi cơm điện (1,5 - 2,0) lít

1

1,0

0,17

0,17

 

 

Phích điện 3 lít

1

1,0

0,25

0,25

 

 

Bình tắm nóng lạnh (30 - 50) lít

1

2,0

0,08

0,17

 

 

Các loại phụ tải khác

 

 

 

0,16

 

V

Đèn biển cấp III - năng lượng tự nhiên

 

 

 

3,05

 

1

Nhóm phụ tải thiết bị báo hiệu, chiếu sáng trực ca và bảo vệ

 

 

 

1,30

 

 

Thiết bị báo hiệu 110 V - 1250 W

-

-

1,0

 

 

 

Phụ tải chiếu sáng phục vụ bảo vệ trạm (bóng đèn loại 220 V/(100 - 500) W

-

-

1,0

1,0

 

 

Phụ tải chiếu sáng phục vụ trực ca (bóng đèn loại 220 V/(20 - 100) W

-

-

1,0

0,30

 

2

Nhóm phụ tải phục vụ điều kiện làm việc

 

 

 

1,75

 

a

Nhóm phụ tải chiếu sáng

 

 

 

0,30

 

 

Bóng đèn loại 220 V/(20 - 100) W

-

-

0,85

0,30

 

b

Nhóm phụ tải thiết bị thông tin và phụ tải khác

 

 

 

1,45

 

 

Ti vi

1

0,20

0,50

0,10

 

 

Tủ lạnh

1

0,30

0,50

0,15

 

 

Máy thông tin

1

0,10

0,50

0,05

 

 

Radio, loa...

1

0,10

0,50

0,05

 

 

Đầu đĩa VCD, DVD...

1

0,10

0,50

0,05

 

 

Quạt điện các loại

6

0,10

0,50

0,30

 

 

Máy bơm nước

1

0,50

0,25

0,13

 

 

Nồi cơm điện (1,5 - 2,0) lít

1

1,0

0,17

0,17

 

 

Phích điện 3 lít

1

1,0

0,20

0,20

 

 

Bình tắm nóng lạnh (30 - 50) lít

1

2,0

0,06

0,12

 

 

Các loại phụ tải khác

 

 

 

0,13

 

Ghi chú:

Mức phụ tải tính toán chạy máy phát điện của các trạm đèn sử dụng điện lưới khi bị sự cố được tính bằng phụ tải của các trạm đèn cùng cấp.

Mức phụ tải tính toán chạy bảo trì, bảo dưỡng máy thường xuyên được xác định bằng 25% Pmax của máy phát điện.

Đối với các trạm đèn, trạm luồng có máy phát điện không đáp ứng được mức phụ tải định mức thì khi xác định hao phí nhiên liệu được tính theo công suất Pmax của máy phát điện.

Mục 5: Vận hành, bảo trì máy phát điện hàng ngày

STT

Công tác

Mức hao phí

Ghi chú

Nhân công

Vật liệu

Bậc thợ

Hao phí (c)

Chủng loại vật liệu

Đơn vị

Hao phí

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

I

Vận hành, bảo trì máy phát điện xăng công suất 2,2 - 5,5 kVA

Chuẩn bị đưa máy vào hoạt động:

+ Kiểm tra hệ thống nhiên liệu, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát;

+ Kiểm tra hệ truyền động của máy phát điện;

+ Kiểm tra hệ thống khởi động của máy phát điện;

+ Khởi động máy và chạy không tải từ 2 phút;

+ Kiểm tra các thông số (điện áp, dòng điện, tần số, nhiệt độ, áp lực dầu bôi trơn, khí xả, tiếng động, độ rung...);

+ Luôn luôn theo dõi, kiểm tra kịp thời xử lý các sự cố bất thường của máy.

Kết thúc quá trình vận hành:

+ Giảm ga, ngắt tải, chạy không tải từ 4 phút;

+ Tắt máy, cắt cầu dao cách ly máy phát điện với hệ thống lưới điện.

Bảo trì máy phát điện hàng ngày:

+ Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của thiết bị sau khi hoạt động (thứ tự các bước kiểm tra như kiểm tra trước khi đưa thiết bị vào hoạt động);

+ Kiểm tra, điều chỉnh mối liên kết động và siết lại mối cố định của máy (điều chỉnh độ căng của các dây đai, siết lại các bu lông chân máy, điều chỉnh khớp nối đồng trục...);

+ B sung du bôi trơn;

+ Kiểm tra sự khiếm khuyết của các bộ phận khác của máy.

- Lau chùi máy sạch sẽ và vệ sinh công nghiệp khu vực đặt máy.

3,5/5

2,0

 

Xăng

Dầu bôi trơn

Vật liệu khác

 

kg

kg

%

 

-

-

3,0

 

II

Vận hành, bảo trì máy phát điện diesel công suất 5,0 - 18,0 kVA

Chuẩn bị đưa máy vào hoạt động:

+ Kiểm tra hệ thống nhiên liệu, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát;

+ Kiểm tra hệ truyền động của máy phát điện;

+ Kiểm tra hệ thống khởi động của máy phát điện;

+ Khởi máy và chạy không tải từ 2 phút;

+ Kiểm tra các thông số (điện áp, dòng điện, tần s, nhiệt độ, áp lực dầu bôi trơn, khí xả, tiếng động, độ rung...)

+ Luôn luôn theo dõi, kiểm tra kịp thời xử lý các sự cố bất thường của máy.

Kết thúc quá trình vận hành:

+ Giảm ga, ngắt tải, chạy không tải từ 4 phút;

+ Tắt máy, cắt cầu dao cách ly máy phát điện với hệ thống lưới điện.

Bảo trì máy phát điện hàng ngày:

+ Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của thiết bị sau khi hoạt động (thứ tự các bước kiểm tra như kiểm tra trước khi đưa thiết bị vào hoạt động);

+ Kiểm tra, điều chỉnh mối liên kết động và siết lại mối liên kết cố định của máy (điều chỉnh độ căng của các dây đai, siết lại các bu lông chân máy, điều chỉnh khớp nối đồng trục...);

+ Bổ sung dầu bôi trơn;

+ Bổ sung dung dịch ắc quy (nếu có);

+ Kiểm tra sự khiếm khuyết của các bộ phận khác của máy.

- Lau chùi máy sạch sẽ và vệ sinh công nghiệp khu vực đặt máy.

3,5/5

2,0

 

Dầu diesel

Dầu bôi trơn

Vật liệu khác

 

kg

kg

%

 

-

-

3,0

 

Ghi chú:

Mức hao phí dầu diesel, xăng, dầu bôi trơn căn cứ định mức thời gian chạy máy phát điện, định mức phụ tải, định mức nhiên liệu để xác định.

Vật liệu khác tính = 3% vật liệu chính

Mục 6: Bảo trì máy phát điện

STT

Công tác

Mức hao phí

Ghi chú

Nhân công

Vật liệu

Bậc thợ

Hao phí (c)

Chủng loại vật liệu

Đơn vị

Hao phí

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

I

Bảo trì máy phát điện sau 200 giờ hoạt động

 

 

 

 

 

 

1

Bảo trì máy phát điện xăng công suất 2,2 - 5,5 kVA

Thực hiện các thao tác như bảo trì hàng ngày và làm thêm các công việc sau:

Tháo, vệ sinh, kiểm tra các chi tiết của hệ thống nhiên liệu, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát, hệ thống đánh lửa;

Kiểm tra, điều chỉnh bộ chế hòa khí;

Thay dầu bôi trơn;

Tháo, kiểm tra, vệ sinh cổ hút và cổ xả;

Thay thế các chi tiết không còn đảm bảo yêu cầu k thuật;

Sau khi bảo trì máy xong, chạy thử máy không tải 30 phút để kiểm tra các thông số kỹ thuật của máy phát điện.

4/5

5,0

 

Giẻ lau

Xà phòng

Mỡ

Dầu RP7

Xăng

Vật tư khác

 

kg

kg

kg

ml

lít

%

 

0,50

0,01

0,01

50

2,0

3,0

 

2

Bảo trì máy phát điện diesel công suất 5,0 - 18,0 kVA

Thực hiện các thao tác như bảo trì hàng ngày và làm thêm các công việc sau:

Tháo, vệ sinh, kiểm tra các chi tiết của hệ thống nhiên liệu, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát;

Thay dầu bôi trơn, thay nước làm mát;

Tháo, kiểm tra, vệ sinh cổ hút và cổ xả;

Kiểm tra, vệ sinh, cân chỉnh kim phun;

Thay thế các chi tiết không còn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;

Sau khi bảo trì máy xong, chạy thử máy không tải 30 phút để kiểm tra các thông số kỹ thuật của máy phát điện.

4/5

8,0

 

Giẻ lau

Xà phòng

M

Dầu RP7

Dầu diesel

Vật tư khác

 

kg

kg

kg

ml

lít

%

 

1,0

0,02

0,01

50

2,0

3,0

 

II

Bảo trì máy phát điện sau 600 giờ hoạt động

 

 

 

 

 

 

1

Bảo trì máy phát điện xăng công suất 2,2 - 5,5 kVA

Thực hiện các thao tác như bảo trì sau khi hoạt động 200 giờ và làm thêm các công việc sau:

Tháo, kiểm tra, điều chỉnh khe hở nhiệt của suppap;

Tháo, vệ sinh, kiểm tra bộ chế hòa khí;

Tháo, vệ sinh, kiểm tra chổi than, cổ góp, tra mỡ vào các vòng bi ổ đỡ, kiểm tra vệ sinh hộp điều khiển máy phát điện;

Thay thế các chi tiết đến chu kỳ hoặc không còn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật (lõi lọc dầu đốt, lõi lọc gió...);

4,5/5

8,0

 

Giẻ lau

Xà phòng

- Mỡ

Dầu RP7

Xăng

Ruột lọc gió

Ruột lọc xăng

- Dây cua-roa

- Đệm chân máy

- Vật tư khác

 

kg

kg

kg

ml

lít

cái

cái

cái

cái

%

 

1,0

0,01

0,01

50

2,0

1,0

1,0

1,0

4,0

3,0

 

2

Bảo trì máy phát điện diesel công suất 5,0 - 18,0 kVA

Thực hiện các thao tác như bảo trì sau khi hoạt động 200 giờ và làm thêm các công việc sau:

- Tháo, kiểm tra, điều chỉnh khe hở nhiệt của suppap;

- Tháo, vệ sinh, kiểm tra, điều chỉnh áp lực phun của kim phun nhiên liệu;

Kiểm tra, điu chỉnh thời đim phun nhiên liệu;

Tháo, vệ sinh, kiểm tra chổi than, cổ góp, tra mỡ vào các vòng bi  đỡ, kiểm tra vệ sinh hộp điều khin máy phát điện;

- Thay thế các chi tiết đến chu kỳ hoặc không còn đảm bảo yêu cu kỹ thuật (lõi lọc du đt, lõi lọc gió...);

- Sau khi bảo trì máy xong, chạy thử máy không tải 1h đ kim tra các thông s k thuật của máy phát điện.

4,5/5

12,0

 

- Giẻ lau

- Xà phòng

- Mỡ

- Dầu RP7

- Dầu diesel

- Ruột lọc gió

- Ruột lc xăng

- Dây cua-roa (các loại)

- Đệm chân máy

- Vật tư khác

 

kg

 

kg

ml

lít

cái

cái

cái


cái

%

 

1,50

0,02

0,01

50

2,0

1,0

1,0

2,0


4,0

3,0

 

Ghi chú: Mức công suất phụ tải tính toán khi chạy thử máy được xác định bằng 25%Pmax của máy phát điện.

Mục 7: Vận hành, bảo trì hệ thống pin năng lượng mặt tri - bộ bảo vệ - c quy và thiết bị khác hàng ngày

STT

Công tác

Mức hao phí

Ghi chú

Nhân công

Vật liệu

Bậc thợ

Hao phí (c)

Chủng loại vật liu

Đơn vị

Hao phí

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

I

Đèn biển cấp I

Kiểm tra tình trạng kỹ thuật và lau chùi các thiết bị của hệ thống bao gồm các thiết bị sau:

+ Các bảng pin năng lượng mặt trời;

+ Các bộ bảo vệ nạp ắc quy;

+ Các bình c quy;

+ Hệ thống đường dây điện;

+ Bộ biến áp nạp ắc quy và bộ chuyển điện;

+ Tủ điều khiển và phân phối điện;

+ Chân, giá đỡ, hệ thống neo, các mối ghép của giàn bảng năng lượng mặt trời.

Kiểm tra các thông số làm việc của hệ thống (bao gồm: điện áp nạp ắc quy, dòng điện nạp, dung lượng nạp và phóng trong ngày); luôn luôn theo dõi để phòng và khắc phục các sự cố bất thường của hệ thống;

Lau chùi, vệ sinh công nghiệp xung quanh khu vực đặt thiết bị.

3,5/5

1,7

 

Nước rửa kính

Vải phin trắng

Giẻ lau

Vật tư khác

 

ml

m

kg

%

 

50

0,5

0,5

3,0

 

II

Đèn biển cấp II

Kiểm tra tình trạng kỹ thuật và lau chùi các thiết bị của hệ thống bao gồm các thiết bị sau:

+ Các bảng pin năng lượng mặt trời;

+ Các bộ bảo vệ nạp ắc quy;

+ Các bình c quy;

+ Hệ thống đường dây điện;

+ Bộ biến áp nạp ắc quy và bộ chuyển điện;

+ Tủ điều khiển và phân phối điện;

+ Chân, giá đỡ, hệ thống neo, các mối ghép của giàn bảng năng lượng mặt trời.

Kiểm tra các thông số làm việc của hệ thống (bao gồm: điện áp nạp ắc quy, dòng điện nạp, dung lượng nạp và phóng trong ngày); luôn luôn theo dõi để phòng và khắc phục các sự cố bất thường của hệ thống;

Lau chùi, vệ sinh công nghiệp xung quanh khu vực đặt thiết bị.

3,5/5

1,5

 

Nước rửa kính

Vải phin trắng

Giẻ lau

Vật tư khác

 

ml

m

kg

%

 

50

0,4

0,4

3,0

 

III

Đèn biển cấp III

- Kiểm tra tình trạng kỹ thuật và lau chùi các thiết bị của hệ thống bao gồm các thiết bị sau:

+ Các bảng pin năng lượng mặt trời;

+ Các bộ bảo vệ nạp ắc quy;

+ Các bình ắc quy;

+ Hệ thống đường dây điện;

+ Bộ biến áp nạp ắc quy và bộ chuyển điện;

+ Tủ điều khiển và phân phối điện;

+ Chân, giá đỡ, hệ thống neo, các mối ghép của giàn bảng năng lượng mặt trời.

Kiểm tra các thông số làm việc của hệ thống (bao gồm: điện áp nạp ắc quy, dòng điện nạp, dung lượng nạp và phóng trong ngày); luôn luôn theo dõi để phòng và khắc phục các sự cố bất thường của hệ thống;

Lau chùi, vệ sinh công nghiệp xung quanh khu vực đặt thiết bị.

3,5/5

1,3

 

Nước rửa kính

Vải phin trắng

Giẻ lau

Vật tư khác

 

ml

m

kg

%

 

50

0,3

0,3

3,0

 

Ghi chú: Định mức tính cho 01 trạm đèn/ngày.

Mục 8: Vận hành, bảo trì hệ thng pin năng lưng mặt tri - bộ bảo vệ - c quy và thiết bị khác hàng tháng

STT

Công tác

Mức hao phí

Ghi chú

Nhân công

Vật liệu

Bậc thợ

Hao phí (c)

Chủng loại vật liu

Đơn vị

Hao phí

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

I

Đèn cấp I

Thực hiện các thao tác như bảo trì hàng ngày và làm thêm các công việc sau:

Kiểm tra, vệ sinh, siết lại và bôi mỡ bảo quản vào bu lông của các mối ghép;

Kiểm tra và siết lại các mối nối, tiếp điểm của đường dây điện;

Tháo, vệ sinh, kiểm tra, b sung dung dịch; vệ sinh các đầu cực, siết lại bu lông đầu bọc, bôi mỡ bảo quản;

Kiểm tra, vệ sinh, siết lại các cọc đấu dây điện của biến áp nạp ắc quy, bộ bảo vệ.

3,5/5

5,0

 

Mỡ bảo qun

Thiếc hàn

(loại 180 g/cuộn)

Giẻ lau

Cồn công nghiệp

Băng dính cách điện

Dung dịch điện phân

Đầu bọc ắc quy

Vật tư khác

 

kg

cuộn

 

kg

lít

cuộn

lít

cái

%

 

0,3

0,5

 

1,0

1,0

3,0

5,0

2,0

3,0

 

II

Đèn cấp II

3,5/5

4,5

 

 

 

 

 

Thực hiện các thao tác như bảo trì hàng ngày và làm thêm các công việc sau:

Kiểm tra, vệ sinh, siết lại và bôi mỡ bảo quản vào bu lông của các mối ghép;

Kiểm tra và siết lại các mối nối, tiếp điểm của đường dây điện, thay thế các chi tiết không đảm bảo yêu cầu k thuật;

Tháo, vệ sinh, kiểm tra các bình ắc quy, bổ sung dung dịch vào bình ắc quy; vệ sinh các đầu cực của ắc quy, siết lại bu lông đầu bọc ắc quy, bôi mỡ bảo quản; thay thế các chi tiết không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;

Kiểm tra, vệ sinh, siết lại các cọc đấu dây điện ca biến áp nạp ắc quy, bộ bảo vệ.

 

 

 

Mỡ bảo qun

Thiếc hàn

(loại 180 g/cuộn)

Giẻ lau

Cồn công nghiệp

Băng dính cách điện

Dung dịch điện phân

Đầu bọc ắc quy

Vật tư khác

 

kg

cuộn

 

kg

lít

cuộn

lít

cái

%

 

0,2

0,4

 

0,8

0,8

2,0

4,0

2,0

3,0

 

III

Đèn cấp III

3,5/5

4,0

 

 

 

 

 

Thực hiện các thao tác như bảo trì hàng ngày và làm thêm các công việc sau:

- Kiểm tra, vệ sinh, siết lại và bôi mỡ bảo quản vào bu lông của các mối ghép:

- Kiểm tra và siết lại các mối nối, tiếp điểm của đường dây điện, thay thế các chi tiết không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;

- Tháo, vệ sinh, kiểm tra các bình ắc quy, bổ sung dung dịch vào bình ắc quy; vệ sinh các đầu cực của ắc quy, siết lại bu lông đầu bọc ắc quy, bôi mỡ bảo quản; thay thế các chi tiết không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

- Kiểm tra, vệ sinh, siết lại các cọc đấu dây điện của biến áp nạp ắc quy, bộ bảo vệ.

 

 

 

- Mỡ bảo quản

- Thiếc hàn

(loại 180 g/cuộn)

- Giẻ lau

- Cồn công nghiệp

- Băng dính cách điện

- Dung dịch điện phân

- Đầu bọc ắc quy

Vật tư khác

 

kg

cuộn

 

kg

lít

cuộn

lít

cái

%

 

0,1

0,3

 

0,6

0,6

1,0

3,0

1,0

3,0

 

Ghi chú: Định mức tính cho 01 trạm đèn/tháng.

Mục 9: Vận hành, bảo trì hệ thống phát điện năng lượng gió hàng ngày (< 1,0 kW)

STT

Công tác

Mức hao phí

 

Nhân công

Vật liệu

Ghi chú

Bậc thợ

Hao phí (c)

Chủng loại vật liu

Đơn vị

Hao phí

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

I

Vận hành, bảo trì hệ thống phát điện năng lượng gió: hoạt động 24 giờ/ngày

- Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của thiết bị (bao gồm: máy phát, bộ điều khiển nạp, đường dây điện, hệ thống chân đế, cột đèn, dây neo...);

- Kiểm tra các thông số điện áp, dòng nạp...;

- Lau chùi thiết bị và vệ sinh công nghiệp khu vực đặt thiết bị.

3/5

0,25

 

 

- Giẻ lau

- Vật tư khác

 

 

kg

%

 

 

0,6

3,0

 

Ghi chú: Định mức tính cho 01 hệ thống/ngày.

Mục 10: Thường trực tại trạm đèn biển

STT

Công tác

Mức hao phí

Ghi chú

Nhân công

Bậc th

Đèn biển cấp I

Đèn biển cấp II

Đèn biển cấp III

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

 

- Quan sát vùng biển, thực hiện phối hợp tìm kiếm cứu nạn, theo dõi thời tiết, ghi chép nhật ký trạm đèn biển;

- Thực hiện liên lạc bằng máy thông tin (VHF hoặc MF/HF, điện thoại) để báo cáo tình hình sản xuất của trạm đèn với đơn vị quản lý và trạm thông tin trung tâm theo đúng quy định;

- Trực canh máy thông tin VHF 24/24 giờ, trạm đèn.

3,5/5

3,0

3,0

3,0

 

Ghi chú: Định mức tính cho 01 trạm đèn/ngày.

Mục 11: Hao phí vật tư phục vụ quản lý, vận hành trạm đèn biển

STT

Tên vật tư, thiết bị

Đơn vị

Cấp đèn

Ghi chú

Cấp l

Cấp II

Cấp III

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

1

Bóng đèn 220 V - 300 W

bóng

3

2

1

 

2

Bóng đèn 220 V - 100 W

bóng

6

4

2

 

3

Bóng đèn ống 220 V - 40 W

bóng

6

4

2

 

4

Bóng đèn 12 V - 36 W

bóng

8

6

5

 

5

Dây điện 2 x (1 ÷ 2,5) mm

m

20

15

10

 

6

Băng dính cách điện

cuộn

3

2

1

 

7

Đui đèn

bộ

3

2

1

 

8

Chấn lưu đèn ống

cái

5

3

2

 

9

Công tắc

cái

3

2

1

 

10

Ổ cắm

cái

3

2

1

 

11

Áp tô mát 5 - 10 A

cái

1

1

1

 

12

Đòn gánh tre

cái

3

2

2

 

13

Quang gánh

đôi

3

2

2

 

14

Dây nilon F14

m

30

30

20

 

15

Thùng gánh nước tôn 20 lít

đôi

3

2

2

 

16

Phuy chứa 200 lít

cái

7

6

5

 

17

Can nhựa 20 lít

cái

3

2

1

 

18

Can nhôm 20 lít

cái

4

3

2

 

19

Vật tư khác

%

3

3

3

 

Ghi chú: Định mức tính cho 01 trạm đèn/năm.

Mục 12: Thời gian sử dụng thiết bị, dụng cụ phục vụ quản lý, vận hành trạm đèn biển

STT

Tên vật tư, thiết bị

Đơn vị tính

Năm sử dụng/ cái

Ghi chú

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

1

Đồng hồ đo độ rọi (Nhật Bản)

năm

5

(loại được xác định theo cấp đèn)

2

Đồng hồ vạn năng (Nhật Bản)

năm

5

 

3

ng nhòm (Nhật Bản)

năm

5

 

4

Đồng hồ bấm giây (Nhật Bản)

năm

5

 

5

Đồng hồ đo điện trở đất (Nhật Bản)

năm

5

 

6

Đồng hồ Am-pe kìm (Nhật Bản)

năm

5

 

7

Đồng hồ báo thức (Trung Quốc)

năm

1

 

8

Bình đo dung tích thủy tinh

năm

2

 

9

Tỷ trọng kế

năm

2

 

10

Bơm hút dung dịch điện phân

năm

2

 

11

Mỏ hàn điện 220 V - 150 W

năm

2

 

12

La bàn (Nhật Bản)

năm

5

 

13

Thang gấp nhôm 4 m

năm

3

 

14

Máy khoan tay

năm

5

 

15

Máy mài cầm tay

năm

5

 

16

Bộ dụng cụ sửa chữa điện

năm

5

 

17

Bộ dụng cụ nghề mộc

năm

5

 

18

Bộ dụng cụ nghề nguội

năm

7

 

19

Bàn nguội

năm

7

 

20

Ê tô L = 250 mm

năm

7

 

21

Đe thép

năm

10

 

22

Bộ dụng cụ sửa chữa máy phát điện

năm

5

 

23

Bộ dụng cụ nghề nề

năm

5

 

24

Bộ dụng cụ nghề sơn (không kể bút sơn, con lăn sơn)

năm

5

 

25

Bơm tay

năm

2

 

26

Thước dây

năm

2

 

27

Thước thẳng

năm

2

 

28

Thước ni vô

năm

5

 

29

Máy thông tin

năm

5

 

Ghi chú: Định mức tính cho 01 trạm đèn.

Mục 13: Quản lý, vận hành các báo hiệu gần trạm đèn biển

Định mức số lần kiểm tra tổng quan và bảo trì các báo hiệu gần trạm đèn

- Kiểm tra tổng quan: 05 lần/tháng;

- Kiểm tra bảo trì: 05 lần/tháng.

Ghi chú: Các mức hao phí khác (thời gian, công suất máy hoạt động, vật tư, nhân công...) được xác định theo định mức kinh tế - kỹ thuật quản lý vận hành luồng).

Bổ sung
Ghi chú
LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Hiển thị:
download Văn bản gốc có dấu (PDF)
download Văn bản gốc (Word)

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực

Quyết định 407/QĐ-BGTVT của Bộ Giao thông Vận tải thành lập Hội đồng tư vấn thẩm định dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ Quy chế An toàn hàng không dân dụng lĩnh vực tàu bay và khai thác tàu bay ban hành kèm theo Thông tư 01/2011/TT-BGTVT ngày 27/01/2011 của Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải và các Thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư 01/2011/TT-BGTVT ngày 27/01/2011 của Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải

Quyết định 407/QĐ-BGTVT của Bộ Giao thông Vận tải thành lập Hội đồng tư vấn thẩm định dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ Quy chế An toàn hàng không dân dụng lĩnh vực tàu bay và khai thác tàu bay ban hành kèm theo Thông tư 01/2011/TT-BGTVT ngày 27/01/2011 của Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải và các Thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư 01/2011/TT-BGTVT ngày 27/01/2011 của Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải

Giao thông

văn bản mới nhất

×
×
×
Vui lòng đợi