Thông tư 38/2016/TT-BGTVT về giải quyết sự cố, tai nạn giao thông đường sắt
- Tóm tắt
- Nội dung
- VB gốc
- Tiếng Anh
- Hiệu lực
- VB liên quan
- Lược đồ
- Nội dung MIX
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
- Tải về
Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.
Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.
thuộc tính Thông tư 38/2016/TT-BGTVT
Cơ quan ban hành: | Bộ Giao thông Vận tải | Số công báo: Số công báo là mã số ấn phẩm được đăng chính thức trên ấn phẩm thông tin của Nhà nước. Mã số này do Chính phủ thống nhất quản lý. | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 38/2016/TT-BGTVT | Ngày đăng công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Loại văn bản: | Thông tư | Người ký: | Trương Quang Nghĩa |
Ngày ban hành: Ngày ban hành là ngày, tháng, năm văn bản được thông qua hoặc ký ban hành. | 02/12/2016 | Ngày hết hiệu lực: Ngày hết hiệu lực là ngày, tháng, năm văn bản chính thức không còn hiệu lực (áp dụng). | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày hết hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Áp dụng: Ngày áp dụng là ngày, tháng, năm văn bản chính thức có hiệu lực (áp dụng). | Tình trạng hiệu lực: Cho biết trạng thái hiệu lực của văn bản đang tra cứu: Chưa áp dụng, Còn hiệu lực, Hết hiệu lực, Hết hiệu lực 1 phần; Đã sửa đổi, Đính chính hay Không còn phù hợp,... | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! | |
Lĩnh vực: | Giao thông |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Nguyên tắc giải quyết sự cố giao thông đường sắt
Ngày 02/12/2016, Bộ Giao thông Vận tải đã ban hành Thông tư số 38/2016/TT-BGTVT quy định về giải quyết sự cố, tai nạn giao thông đường sắt; trong đó đáng chú ý là quy định về nguyên tắc giải quyết sự cố giao thông đường sắt.
Cụ thể, các sự cố giao thông đường sắt phải được lập biên bản; sự cố giao thông đường sắt phải được thông tin, báo cáo kịp thời cho các tổ chức, cá nhân có liên quan; khi sự cố giao thông đường sắt xảy ra ở khu gian, việc lập biên bản do trưởng tàu hoặc lái tàu thực hiện; trường hợp sự cố xảy ra trong phạm vi ga, việc lập biên bản do trực ban chạy tàu hoặc trưởng ga thực hiện.
Khi có người chết, trưởng tàu hoặc lái tàu phải cử người trông coi, bảo vệ nạn nhân cho đến khi bàn giao cho cơ quan có thẩm quyền giải quyết; trường hợp tàu có thể chạy tiếp tục được mà vị trí người chết trở ngại đến tàu thì đánh dấu vị trí người chết (phải ghi rõ trong biên bản tai nạn) rồi đưa ra khỏi phạm vi trở ngại để cho tàu chạy tiếp; nếu chưa báo được tin vụ tai nạn thì tới ga đầu tiên đỗ lại để báo theo quy định.
Cũng theo Thông tư này, mọi tổ chức, cá nhân để xảy ra sự cố, tai nạn giao thông đường sắt đều phải bồi thường thiệt hại (kể cả thiệt hại do chậm tàu), thanh toán các chi phí giải quyết sự cố, tai nạn do hành vi vi phạm của mình gây ra. Trường hợp các bên liên quan tự thỏa thuận khắc phục hậu quả, bồi thường thiệt hại thì phải có bản cam kết thống nhất thỏa thuận về mức và hình thức bồi thường thiệt hại giữa các bên; ký và ghi rõ họ, tên những người liên quan.
Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/02/2017.
Xem chi tiết Thông tư 38/2016/TT-BGTVT tại đây
tải Thông tư 38/2016/TT-BGTVT
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI Số: 38/2016/TT-BGTVT |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Hà Nội, ngày 02 tháng 12 năm 2016 |
THÔNG TƯ
QUY ĐỊNH VỀ GIẢI QUYẾT SỰ CỐ, TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT
Căn cứ Bộ luật Dân sự ngày 14 tháng 6 năm 2005;
Căn cứ Luật Đường sắt ngày 14 tháng 6 năm 2005;
Căn cứ Nghị định số 14/2015/NĐ-CP ngày 13 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đường sắt;
Căn cứ Nghị định số 107/2012/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giao thông vận tải;
Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ An toàn giao thông và Cục trưởng Cục Đường sắt Việt Nam;
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành Thông tư quy định về giải quyết sự cố, tai nạn giao thông đường sắt.
QUY ĐỊNH CHUNG
Thông tư này quy định về nguyên tắc, trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân, trình tự, nội dung, biện pháp giải quyết, công tác phân tích, chế độ thống kê, báo cáo về sự cố, tai nạn giao thông đường sắt xảy ra trên hệ thống đường sắt quốc gia, đường sắt chuyên dùng có nối ray với đường sắt quốc gia.
Thông tư này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động giao thông vận tải đường sắt trên hệ thống đường sắt quốc gia, đường sắt chuyên dùng có nối ray với đường sắt quốc gia.
Trong Thông tư này, những từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
PHÂN LOẠI VÀ TRÁCH NHIỆM GIẢI QUYẾT TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT
Tai nạn giao thông đường sắt bao gồm tai nạn do nguyên nhân chủ quan và tai nạn do nguyên nhân khách quan:
Khi xảy ra tai nạn làm gián đoạn giao thông đường sắt thì Lãnh đạo các doanh nghiệp kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt, kinh doanh vận tải đường sắt, đơn vị quản lý, sử dụng phương tiện giao thông đường sắt và các đơn vị khác liên quan đến tai nạn phải cử ngay người có thẩm quyền nhanh chóng tới hiện trường nắm bắt tình hình và tham gia giải quyết tai nạn, khôi phục giao thông.
Khi xảy ra tai nạn giao thông đường sắt, Ủy ban nhân dân các cấp nơi xảy ra tai nạn giao thông đường sắt có trách nhiệm phối hợp với cơ quan công an, doanh nghiệp kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt tổ chức cứu hộ, cứu nạn, bảo vệ tài sản của Nhà nước, doanh nghiệp và của người bị nạn. Trường hợp có người chết không rõ tung tích, không có thân nhân hoặc thân nhân không có khả năng chôn cất thì Ủy ban nhân dân nơi xảy ra tai nạn có trách nhiệm tổ chức chôn cất.
TRÌNH TỰ GIẢI QUYẾT TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT
Trực ban chạy tàu ga có trách nhiệm tổ chức phòng vệ địa điểm tai nạn theo quy định hiện hành.
Mọi tổ chức, cá nhân khi nhận được tin báo về tai nạn hoặc yêu cầu phối hợp, hỗ trợ trong việc báo tin phải tìm mọi biện pháp để thực hiện theo đề nghị và báo lại cho người đề nghị (nếu được), đồng thời phải triển khai thực hiện ngay các công việc, biện pháp nghiệp vụ theo quy định nếu vụ tai nạn thuộc phạm vi, trách nhiệm của mình. Nếu vụ tai nạn không thuộc phạm vi, trách nhiệm giải quyết của mình thì tiếp tục báo tin về vụ tai nạn cho tổ chức, cá nhân có trách nhiệm và phải phối hợp, hỗ trợ chặt chẽ khi có đề nghị của tổ chức, cá nhân có trách nhiệm.
Hồ sơ ban đầu do trưởng tàu hoặc lái tàu (nếu tàu không có trưởng tàu đối với tai nạn xảy ra ở trong khu gian) lập được giao lại cho trưởng ga hoặc trực ban chạy tàu ga gần nhất để chuyển giao cho các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Nếu chỉ có ban máy thì lái tàu cử phụ lái tàu ở lại trông coi nạn nhân, cho phép lái tàu tiếp tục cho tàu chạy với tốc độ phải đảm bảo an toàn về ga phía trước dừng lại để giải phóng khu gian. Trường hợp xảy ra tai nạn mà trên tàu chỉ có một lái tàu thì lái tàu có quyền giao nhiệm vụ cho một cán bộ, công nhân viên đường sắt đang làm nhiệm vụ tại nơi xảy ra tai nạn ở lại trông coi nạn nhân hoặc phải trực tiếp ở lại trông coi nạn nhân và dùng mọi phương tiện thông tin nhanh nhất để báo tin cho ga gần nhất. Sau khi nhận được báo tin vụ tai nạn, trưởng ga hoặc trực ban chạy tàu ga phải nhanh chóng cử người ra trông coi nạn nhân để lái tàu tiếp tục cho tàu chạy.
Doanh nghiệp kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia chịu trách nhiệm về kinh phí để phục vụ việc giải quyết hậu quả sự cố, tai nạn giao thông đường sắt và khôi phục giao thông theo quy định của pháp luật.
PHÂN TÍCH, BỒI THƯỜNG VÀ CHẾ ĐỘ THỐNG KÊ, BÁO CÁO SỰ CỐ, TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Nơi nhận: |
BỘ TRƯỞNG |
PHỤ LỤC SỐ 1
BÁO CÁO TAI NẠN GIAO THÔNG
(Ban hành kèm theo Thông tư số 38/2016/TT-BGTVT ngày 02 tháng 12 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
1. Họ tên, chức vụ người báo cáo, đơn vị công tác:
2. Vụ việc xảy ra vào: ...giờ ... ngày ...tháng ...năm...
3. Địa điểm xảy ra tai nạn:
4. Tình hình thời tiết khi xảy ra tai nạn:
5. Số hiệu đoàn tàu, số hiệu đầu máy, thành phần đoàn tàu, trọng tải:
6. Họ tên, chức danh của những người liên quan: trưởng tàu, lái tàu, phụ lái tàu, trực ban chạy tàu, trưởng ga v.v...
7. Khái quát tình hình, nguyên nhân của tai nạn:
8. Biện pháp đã giải quyết, xử lý:
9. Sơ bộ đánh giá thiệt hại về vật chất:
10. Thiệt hại về người:
a) Họ, tên, tuổi, nam hay nữ, nghề nghiệp, địa chỉ, số chứng minh thư (hoặc hộ chiếu) v.v... của nạn nhân.
b) Số vé đi tàu của nạn nhân, ga đi, ga đến, số toa hành khách bị nạn (nếu có).
c) Tình trạng thương tích của nạn nhân.
d) Tư trang hành lý của nạn nhân.
đ) Thân nhân của nạn nhân (họ tên, nơi ở, số điện thoại…).
e) Cách giải quyết của người có trách nhiệm.
g) Họ, tên, chức vụ người ở lại trông coi thi thể nạn nhân.
11. Kết luận sơ bộ trách nhiệm thuộc ai:
12. Ngày, tháng, năm báo cáo. Báo cáo có chữ ký của người có trách nhiệm lập và những người tham gia.
Ghi chú: Phần nào không có thì không viết.
|
....,ngày… tháng... năm.... |
PHỤ LỤC SỐ 2
BIÊN BẢN VỤ TAI NẠN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 38/2016/TT-BGTVT ngày 02 tháng 12 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
1. Tên vụ tai nạn:
2. Thời gian, địa điểm xảy ra tai nạn: (km, khu gian, xã, phường, quận, huyện, tỉnh, thành phố).
3. Thời gian bắt đầu lập biên bản:
4. Thành phần tham gia gồm những ai tham gia (ghi rõ họ tên, chức vụ, đơn vị) đã đến tận nơi xảy ra tai nạn tiến hành xem xét hiện trường, ghi lại kết quả như sau:
5. Tình hình khái quát: (số hiệu đoàn tàu, số hiệu đầu máy, số lượng toa xe, họ và tên những người có liên quan, tình hình thời tiết, kế hoạch, tác nghiệp chỉ huy chạy tàu hoặc dồn tàu và nội dung sự việc, khi xảy ra tai nạn, vẽ sơ đồ hiện trường).
6. Tang vật, dấu vết và số liệu đo đạc, di chuyển các thiết bị của đầu máy, toa xe, đường, ghi, trang thiết bị, hàng hóa...
7. Dấu vết liên quan đến con người, vị trí đã di chuyển, xê dịch...
8. Thống kê sơ bộ thiệt hại: (đầu máy, toa xe, cầu đường, ghi, giờ ách tắc giao thông, số tàu chậm, số tàu chuyển tải hoặc bãi bỏ, số người chết, bị thương...).
9. Kết luận sơ bộ (nguyên nhân và trách nhiệm):
Biên bản lập xong lúc...giờ...phút, ngày...tháng...năm..., đã đọc lại cho các thành viên cùng nghe, công nhận đúng, cùng ký tên.
|
....,ngày … tháng... năm.... |
PHỤ LỤC SỐ 3
BÁO CÁO CỦA NHÂN VIÊN ĐƯỜNG SẮT
(Ban hành kèm theo Thông tư số 38/2016/TT-BGTVT ngày 02 tháng 12 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
1. Họ và tên người báo: ........................................................................................
Chức vụ: ...............................................................................................................
Đơn vị công tác: ...................................................................................................
2. Đoàn tàu: ............................... do đầu máy ............................... kéo, gồm ... xe,
đến km ............................... khu gian ............................... thuộc xã (phường) .......
huyện (quận) .......................................... tỉnh (TP) ....................... , xảy ra vụ tai nạn
lúc ….giờ....phút, ngày….tháng….năm..., thời tiết lúc xảy ra tai nạn..........................
3. Khái quát tình hình vụ việc:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Tôi xin cam đoan bản báo cáo trên là đúng sự thật, nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
|
....,ngày …tháng... năm.... |
PHỤ LỤC SỐ 4
BÁO CÁO CỦA NGƯỜI CHỨNG KIẾN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 38/2016/TT-BGTVT ngày 02 tháng 12 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
1. Họ và tên người báo (thứ 1): ..............................................................................
Địa chỉ: .................................................................................................................
Số chứng minh thư (căn cước công dân): ..............................................................
2. Họ và tên người báo (thứ 2): ..............................................................................
Địa chỉ: .................................................................................................................
Số chứng minh thư (căn cước công dân): ..............................................................
3. Vụ tai nạn xảy ra lúc …… giờ …….. phút, ngày.. .tháng.. .năm, tại km.. …….thuộc xã (phường) ............................... huyện (quận) ............................... tỉnh (TP) ..............................., thời tiết lúc xảy ra tai nạn .....................
4. Khái quát tình hình vụ việc
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Tôi xin cam đoan bản báo cáo trên là đúng sự thật, nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
|
....,ngày … tháng... năm.... |
PHỤ LỤC SỐ 5
BIÊN BẢN BÀN GIAO NẠN NHÂN, TÀI SẢN VÀ CÁC GIẤY TỜ CÓ LIÊN QUAN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 38/2016/TT-BGTVT ngày 02 tháng 12 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
Vào hồi ……… giờ ……… phút, ngày...tháng...năm.............
Tại (địa điểm bàn giao) ............................................................................................................
Cùng thống nhất lập biên bản bàn giao về người, tài sản và các giấy tờ có liên quan trong vụ tai nạn giao thông đường sắt, xảy ra lúc ……… giờ ……… phút, ngày...... tháng...... năm............... tại km……. khu gian ................... thuộc xã (phường) ..................... huyện (quận) ....................... tỉnh (TP), ............................... bao gồm những nội dung sau:
1. Bên giao:
- Họ và tên: ...................................................... chức vụ: ......................................................
- Đơn vị công tác: ...................................................................................................................
2. Bên nhận:
- Họ và tên: ...................................................... chức vụ: ......................................................
- Đơn vị công tác: ...................................................................................................................
3. Nội dung bàn giao:
a) Về người (ghi rõ họ tên nạn nhân, địa chỉ, tình trạng thương tích, giấy tờ tùy thân):
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
b) Tài sản, giấy tờ của nạn nhân (nếu có):
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
Biên bản lập xong lúc...giờ...phút, được lập thành 02 bản có giá trị như nhau, đã đọc cho các bên liên quan nghe, công nhận đúng và cùng nhau ký tên dưới đây.
BÊN NHẬN |
BÊN GIAO |
PHỤ LỤC SỐ 6
SƠ ĐỒ HIỆN TRƯỜNG VỤ TAI NẠN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 38/2016/TT-BGTVT ngày 02 tháng 12 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
- Thời gian xảy ra tai nạn: ......................................................
- Địa điểm xảy ra tai nạn: ......................................................
- Tên đoàn tàu: .......................................................................
- Số hiệu đầu máy kéo: ..........................................................
- Số toa xe: ...........................................................................
- Tổng trọng đoàn tàu: ..........................................................
|
|
NGƯỜI VẼ |
|
PHỤ LỤC SỐ 7
THỐNG KÊ SỰ CỐ, TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT
(từ ngày ... tháng ... năm ... đến ngày ... tháng ... năm…; kèm theo Báo cáo số...,.)
(Ban hành kèm theo Thông tư số 38/2016/TT-BGTVT ngày 02 tháng 12 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
I. TÌNH HÌNH CHUNG:
Loại sự cố, tai nạn |
Sự cố, tai nạn xảy ra |
Địa điểm xảy ra sự cố, tai nạn |
Khoảng thời gian xảy ra trong ngày (giờ) |
Nguyên nhân |
|||||||||||||||||||||
Số vụ xảy ra |
Thiệt hại |
ĐN có gác |
ĐN có CBTĐ |
ĐN có biển báo |
ĐN dân sinh |
Cầu ĐS |
Hầm ĐS |
Ga ĐS |
Khác |
Từ 0h đến 6h |
Sau 6h đến 12h |
Sau 12h đến 18h |
Sau 18h đến 14h |
Do chủ quan |
Do khách quan |
Khác |
|||||||||
Về người |
Về tài sản |
||||||||||||||||||||||||
Số người chết |
Số người bị thương |
Đầu máy |
Toa xe |
Cầu đường |
Xe ô tô |
Xe mô tô, xe đạp |
Chậm tàu |
Thiệt hại khác |
|||||||||||||||||
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
21 |
22 |
23 |
24 |
25 |
|
1. Tai nạn: |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Đặc biệt nghiêm trọng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Rất nghiêm trọng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Nghiêm trọng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Ít nghiêm trọng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Sự cố: |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổng cộng: |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Ghi chú: - Trong trường hợp có các vụ tai nạn từ nghiêm trọng trở lên thì phải nêu tóm tắt nội dung vụ tai nạn và các biện pháp giải quyết.
- ĐN: đường ngang; CBTĐ: cảnh báo tự động; ĐS: đường sắt.
II. CHIA THEO CÁC HỆ:
Vụ việc theo các hệ |
Số vụ |
Tỷ lệ % |
Chậm tàu |
Bế tắc chính tuyến |
Ga tàu |
|
|
|
|
Đầu máy |
|
|
|
|
Toa xe |
|
|
|
|
Cầu đường |
|
|
|
|
Thông tin |
|
|
|
|
Công trình |
|
|
|
|
Điều hành vận tải |
|
|
|
|
Ngoài ngành |
|
|
|
|
Tổng cộng: |
|
|
|
|