Cảm ơn quý khách đã gửi báo lỗi.
Thông tư 30/2009/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông
- Thuộc tính
- Nội dung
- VB gốc
- Tiếng Anh
- Hiệu lực
- VB liên quan
- Lược đồ
- Nội dung MIX
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
- Tải về
Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.
Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.
thuộc tính Thông tư 30/2009/TT-BGDĐT
Cơ quan ban hành: | Bộ Giáo dục và Đào tạo | Số công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 30/2009/TT-BGDĐT | Ngày đăng công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Loại văn bản: | Thông tư | Người ký: | Nguyễn Vinh Hiển |
Ngày ban hành: | 22/10/2009 | Ngày hết hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày hết hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Áp dụng: | Tình trạng hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! | |
Lĩnh vực: | Giáo dục-Đào tạo-Dạy nghề, Cán bộ-Công chức-Viên chức |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Nội dung tóm tắt đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!
tải Thông tư 30/2009/TT-BGDĐT
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
THÔNG TƯ
CỦA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SỐ 30/2009/TT-BGDĐT
NGÀY 22 THÁNG 10 NĂM 2009
BAN HÀNH QUY ĐỊNH CHUẨN NGHỀ NGHIỆP
GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ, GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ;
Căn cứ Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước;
Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục;
Căn cứ Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11 tháng 01 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010”;
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục,
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, trung học phổ thông:
KT.BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG
Nguyễn Vinh Hiển
QUY ĐỊNH
CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ,
GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
(Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT
ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Chuẩn gồm 6 tiêu chuẩn với 25 tiêu chí.
Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội; chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; tham gia các hoạt động chính trị - xã hội; thực hiện nghĩa vụ công dân.
Yêu nghề, gắn bó với nghề dạy học; chấp hành Luật Giáo dục, điều lệ, quy chế, quy định của ngành; có ý thức tổ chức kỉ luật và tinh thần trách nhiệm; giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; sống trung thực, lành mạnh, là tấm gương tốt cho học sinh.
Thương yêu, tôn trọng, đối xử công bằng với học sinh, giúp học sinh khắc phục khó khăn để học tập và rèn luyện tốt.
Đoàn kết, hợp tác, cộng tác với đồng nghiệp; có ý thức xây dựng tập thể tốt để cùng thực hiện mục tiêu giáo dục.
Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với bản sắc dân tộc và môi trường giáo dục; có tác phong mẫu mực, làm việc khoa học.
Có phương pháp thu thập và xử lí thông tin thường xuyên về nhu cầu và đặc điểm của học sinh, sử dụng các thông tin thu được vào dạy học, giáo dục.
Có phương pháp thu thập và xử lí thông tin về điều kiện giáo dục trong nhà trường và tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của địa phương, sử dụng các thông tin thu được vào dạy học, giáo dục.
Các kế hoạch dạy học được xây dựng theo hướng tích hợp dạy học với giáo dục thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học phù hợp với đặc thù môn học, đặc điểm học sinh và môi trường giáo dục; phối hợp hoạt động học với hoạt động dạy theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh.
Làm chủ kiến thức môn học, đảm bảo nội dung dạy học chính xác, có hệ thống, vận dụng hợp lý các kiến thức liên môn theo yêu cầu cơ bản, hiện đại, thực tiễn.
Thực hiện nội dung dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ được quy định trong chương trình môn học.
Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh, phát triển năng lực tự học và tư duy của học sinh.
Sử dụng các phương tiện dạy học làm tăng hiệu quả dạy học.
Tạo dựng môi trường học tập: dân chủ, thân thiện, hợp tác, cộng tác, thuận lợi, an toàn và lành mạnh.
Xây dựng, bảo quản, sử dụng hồ sơ dạy học theo quy định.
Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh bảo đảm yêu cầu chính xác, toàn diện, công bằng, khách quan, công khai và phát triển năng lực tự đánh giá của học sinh; sử dụng kết quả kiểm tra đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy và học.
Kế hoạch các hoạt động giáo dục được xây dựng thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện thực tế, thể hiện khả năng hợp tác, cộng tác với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường.
Thực hiện nhiệm vụ giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ thông qua việc giảng dạy môn học và tích hợp các nội dung giáo dục khác trong các hoạt động chính khoá và ngoại khoá theo kế hoạch đã xây dựng.
Thực hiện nhiệm vụ giáo dục qua các hoạt động giáo dục theo kế hoạch đã xây dựng.
Thực hiện nhiệm vụ giáo dục qua các hoạt động trong cộng đồng như: lao động công ích, hoạt động xã hội... theo kế hoạch đã xây dựng.
Vận dụng các nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục học sinh vào tình huống sư phạm cụ thể, phù hợp đối tượng và môi trường giáo dục, đáp ứng mục tiêu giáo dục đề ra.
Đánh giá kết quả rèn luyện đạo dực của học sinh một cách chính xác, khách quan, công bằng và có tác dụng thúc đẩy sự phấn đấu vươn lên của học sinh.
Phối hợp với gia đình và cộng đồng trong hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp của học sinh và góp phần huy động các nguồn lực trong cộng đồng phát triển nhà trường.
Tham gia các hoạt động chính trị, xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm phát triển nhà trường và cộng đồng, xây dựng xã hội học tập.
Tự đánh giá, tự học và tự rèn luyện về phẩm chất chính trị, đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học và giáo dục.
Phát hiện và giải quyết những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn hoạt động nghề nghiệp nhằm đáp ứng những yêu cầu mới trong giáo dục.
Với 25 tiêu chí, tổng số điểm tối đa đạt được là 100.
- Loại xuất sắc: Tất cả các tiêu chí đạt từ 3 điểm trở lên, trong đó phải có ít nhất 15 tiêu chí đạt 4 điểm và có tổng số điểm từ 90 đến 100.
- Loại khá: Tất cả các tiêu chí đạt từ 2 điểm trở lên, trong đó phải có ít nhất 15 tiêu chí đạt 3 điểm, 4 điểm và có tổng số điểm từ 65 đến 89.
- Loại trung bình: Tất cả các tiêu chí đều đạt từ 1 điểm trở lên nhưng không xếp được ở các mức cao hơn.
Quy trình đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn được tiến hành trình tự theo các bước:
- Bước 1: Giáo viên tự đánh giá, xếp loại (theo mẫu phiếu tại Phụ lục 1);
- Bước 2: Tổ chuyên môn đánh giá, xếp loại (theo mẫu phiếu tại Phụ lục 2 và 3);
- Bước 3: Hiệu trưởng đánh giá, xếp loại giáo viên (theo mẫu phiếu tại Phụ lục 4); kết quả được thông báo cho giáo viên, tổ chuyên môn và báo cáo lên cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp.
KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG
Nguyễn Vinh Hiển
Phụ lục 1
(Kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Sở/ Phòng GD-ĐT ...........................................
PHIẾU GIÁO VIÊN TỰ ĐÁNH GIÁ
Trường: ...................................................................... Năm học: ....................................
Họ và tên giáo viên: .........................................................................................................
Môn học được phân công giảng dạy: ...............................................................................
(Các từ viết tắt trong bảng: TC - tiêu chuẩn; tc - tiêu chí)
Các tiêu chuẩn và tiêu chí |
Điểm đạt được |
Nguồn minh chứng đã có |
|||||||||||
1 |
2 |
3 |
4 |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
MC khác |
|
* TC1. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của người GV |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ tc1.1. Phẩm chất chính trị |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ tc1.2. Đạo đức nghề nghiệp |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ tc1.3. ứng xử với HS |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ tc1.4. ứng xử với đồng nghiệp |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ tc1.5. Lối sống, tác phong |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
* TC2. Năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ tc2.1. Tìm hiểu đối tượng giáo dục |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ tc2.2. Tìm hiểu môi trường giáo dục |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
* TC3. Năng lực dạy học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ tc3.1. Xây dựng kế hoạch dạy học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ tc3.2. Bảo đảm kiến thức môn học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ tc3.3. Bảo đảm chương trình môn học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ tc3.4. Vận dụng các phương pháp dạy học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ tc3.5. Sử dụng các phương tiện dạy học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ tc3.6. Xây dựng môi trường học tập |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ tc3.7. Quản lý hồ sơ dạy học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ tc3.8. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
* TC4. Năng lực giáo dục |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ tc4.1. Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ tc4.2. Giáo dục qua môn học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ tc4.3. Giáo dục qua các hoạt động giáo dục |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ tc4.4. Giáo dục qua các hoạt động trong cộng đồng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ tc4.5. Vận dụng các nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức GD |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ tc4.5. Vận dụng các nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức GD |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ tc4.6. Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
* TC5. Năng lực hoạt động chính trị xã hội |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ tc5.1. Phối hợp với gia đình học sinh và cộng đồng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ tc5.2. Tham gia các hoạt động chính trị xã hội |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
* TC6. Năng lực phát triển nghề nghiệp |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ tc6.1. Tự đánh giá, tự học và rèn luyện |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ tc6.2. Phát hiện và giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn GD |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Số tiêu chí đạt mức tương ứng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Tổng số điểm của mỗi mức |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Tổng số điểm :
- GV tự xếp loại :
Đánh giá chung (Giáo viên tự đánh giá):
1. Những điểm mạnh:
- .........................................................................................................................................
- .........................................................................................................................................
- .........................................................................................................................................
- .........................................................................................................................................
2. Những điểm yếu:
- .........................................................................................................................................
- .........................................................................................................................................
- .........................................................................................................................................
- .........................................................................................................................................
3. Hướng phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu:
- .........................................................................................................................................
- .........................................................................................................................................
- .........................................................................................................................................
- .........................................................................................................................................
Ngày.... tháng...... năm ......
(Chữ ký của giáo viên)
Phụ lục 2
(Kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Sở/ Phòng GD-ĐT ...........................................
PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Trường: ...................................................................... Năm học: .....................................
Tổ chuyên môn: ...............................................................................................................
Họ và tên giáo viên được đánh giá: ..................................................................................
Môn học được phân công giảng dạy: ...............................................................................
(Các từ viết tắt trong bảng: TC - tiêu chuẩn; tc - tiêu chí)
Các tiêu chuẩn và tiêu chí |
Điểm |
Nguồn minh chứng đã có |
|||||||||||
1 |
2 |
3 |
4 |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
MC khác |
|
* TC1. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của người GV |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ tc1.1. Phẩm chất chính trị |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ tc1.2. Đạo đức nghề nghiệp |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ tc1.3. ứng xử với HS |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ tc1.4. ứng xử với đồng nghiệp |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ tc1.5. Lối sống, tác phong |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
* TC2. Năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ tc2.1. Tìm hiểu đối tượng giáo dục |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ tc2.2. Tìm hiểu môi trường giáo dục |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
* TC3. Năng lực dạy học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ tc3.1. Xây dựng kế hoạch dạy học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ tc3.2. Bảo đảm kiến thức môn học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ tc3.3. Bảo đảm chương trình môn học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ tc3.4. Vận dụng các phương pháp dạy học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ tc3.5. Sử dụng các phương tiện dạy học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ tc3.6. Xây dựng môi trường học tập |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ tc3.7. Quản lý hồ sơ dạy học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ tc3.8. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
* TC4. Năng lực giáo dục |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ tc4.1. Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ tc4.2. Giáo dục qua môn học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ tc4.3. Giáo dục qua các hoạt động giáo dục |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ tc4.4. Giáo dục qua các hoạt động trong cộng đồng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ tc4.5. Vận dụng các nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức GD |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ tc4.5. Vận dụng các nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức GD |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ tc4.6. Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
* TC5. Năng lực hoạt động chính trị xã hội |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ tc5.1. Phối hợp với gia đình học sinh và cộng đồng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ tc5.2. Tham gia các hoạt động chính trị xã hội |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
* TC6. Năng lực phát triển nghề nghiệp |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ tc6.1. Tự đánh giá, tự học và rèn luyện |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ tc6.2. Phát hiện và giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn GD |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Số tiêu chí đạt mức tương ứng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Tổng số điểm của mỗi mức |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Tổng số điểm :
- Xếp loại :
Đánh giá chung (Tổ chuyên môn đánh giá):
1. Những điểm mạnh:
- .........................................................................................................................................
- .........................................................................................................................................
- .........................................................................................................................................
- .........................................................................................................................................
2. Những điểm yếu:
- .........................................................................................................................................
- .........................................................................................................................................
- .........................................................................................................................................
- .........................................................................................................................................
3. Hướng phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu:
- .........................................................................................................................................
- .........................................................................................................................................
- .........................................................................................................................................
- .........................................................................................................................................
Ngày.... tháng...... năm ......
Tổ trưởng chuyên môn
(Ký và ghi họ, tên)
Phụ lục 3
(Kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Sở/ Phòng GD-ĐT ......................................
PHIẾU TỔNG HỢP XẾP LOẠI GIÁO VIÊN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Trường: ..................................................................... Năm học: ......................................
Tổ chuyên môn: ...............................................................................................................
STT |
Họ và tên |
GV tự đánh giá |
Đánh giá của Tổ |
Ghi chú |
||
Tổng số điểm |
Xếp loại |
Tổng số điểm |
Xếp loại |
|||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Ngày.... tháng..... năm .......
Tổ trưởng chuyên môn
Phụ lục 4
(Kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Sở/ Phòng GD-ĐT ...........................
PHIẾU XẾP LOẠI GIÁO VIÊN CỦA HIỆU TRƯỞNG
Trường: ..................................................................... Năm học: ......................................
STT |
Họ và tên giáo viên |
GV |
Xếp loại của tổ chuyên môn |
Xếp loại chính thức của Hiệu trưởng |
Ghi chú |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổng cộng mỗi loại :
- Xuất sắc :
- Khá :
- Trung bình :
- Kém :
Ngày.... tháng..... năm .......
Hiệu trưởng
(Ký tên và đóng dấu)